385
1 BLAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành đào tạo : Quản trị kinh doanh Mã s: 52340101 Tên cơ sở đào tạo : Trường đại học Lao động - Xã hội Trình độ đào tạo : Đại học Phn 1 SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ KINH DOANH Trường đại học Lao động - Xã hội tiền thân là Trường trung cấp Lao động - Tiền lương thuộc Bộ Lao động được thành lập từ năm 1961. Năm 1997 trường được nâng cấp lên cao đẳng và tháng 1/2005 được nâng cấp lên đại học. Ngoài trụ sở chính tại số 43 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội nhà trường còn 02 cơ sở đào tạo, đó là Cơ sở Sơn Tây có diện tích gần 8ha tại Phố Hữu Nghị, Phường Xuân Khanh, TX Sơn Tây, Hà Nội và Cơ sở II- TP. Hồ Chí Minh có có diện tích gần 5ha tại số 1018 đường Tô Ký, Phường Tân chánh hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh. Trong 50 năm qua trường luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba và nhiều phần thưởng cao quí khác. Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hiện nay đang quản lý và giám sát các lĩnh vực đặc thù của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các lĩnh vực mà ngành phụ trách gồm rất nhiều vấn đề kinh tế liên quan đến quản trị kinh doanh, đó là tiền lương, các chính sách liên quan đến lao động, bảo hộ lao động, chế độ tài chính liên quan đến quyền lợi của người lao động, ... vì vậy cần nhiều cán bộ có tr ình độ chuyên môn về Quản trị kinh doanh.

ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2012

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

Tên ngành đào tạo : Quản trị kinh doanh Mã số : 52340101 Tên cơ sở đào tạo : Trường đại học Lao động - Xã hội Trình độ đào tạo : Đại học

Phần 1 SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trường đại học Lao động - Xã hội tiền thân là Trường trung cấp Lao

động - Tiền lương thuộc Bộ Lao động được thành lập từ năm 1961. Năm

1997 trường được nâng cấp lên cao đẳng và tháng 1/2005 được nâng cấp lên

đại học.

Ngoài trụ sở chính tại số 43 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà

Nội nhà trường còn 02 cơ sở đào tạo, đó là Cơ sở Sơn Tây có diện tích gần

8ha tại Phố Hữu Nghị, Phường Xuân Khanh, TX Sơn Tây, Hà Nội và Cơ sở

II- TP. Hồ Chí Minh có có diện tích gần 5ha tại số 1018 đường Tô Ký,

Phường Tân chánh hiệp, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh.

Trong 50 năm qua trường luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được

Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì,

hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba và nhiều phần thưởng

cao quí khác.

Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hiện nay đang quản lý và

giám sát các lĩnh vực đặc thù của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Các lĩnh vực mà ngành phụ trách gồm rất nhiều vấn đề kinh tế liên quan đến

quản trị kinh doanh, đó là tiền lương, các chính sách liên quan đến lao động,

bảo hộ lao động, chế độ tài chính liên quan đến quyền lợi của người lao động,

... vì vậy cần nhiều cán bộ có trình độ chuyên môn về Quản trị kinh doanh.

Page 2: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

2

Trong các hội nghị giao ban ngành, lãnh đạo Bộ cũng nhiều lần yêu cầu

Trường đại học Lao động - Xã hội phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ

chức đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh, để trước hết phục vụ cho

ngành, sau đó là đáp ứng nhu cầu chung của đất nước.

Nhà trường có mối quan hệ tốt với nhiều doanh nghiệp ở Hà Nội và một

số tỉnh lân cận; Hàng năm trường đều nhận được đề xuất của các doanh

nghiệp về nhu cầu cán bộ, trong đó có cán bộ được đào tạo ngành Quản trị

kinh doanh.

Đến năm 2012 Nhà trường đã có kinh nghiệm 7 năm đào tạo bậc đại học

và 15 năm đào tạo bậc cao đẳng. Hiện nay nhà trường đang đào tạo sau đại

học (thạc sĩ), đại học và cao đẳng, với nhiều loại hình đào tạo (chính qui tập

trung, vừa làm vừa học, liên thông). Hiện qui mô đào tạo của trường là trên

10.000 sinh viên, trong đó có 6000 sinh viên đại học và trên 4000 sinh viên

cao đẳng của 04 ngành là Quản trị nhân lực, Kế toán, Bảo hiểm và Công tác

xã hội.

Số lượng sinh viên đại học đã tốt nghiệp là trên 3500 người (4 khóa);

trong đó số sinh viên tốt nghiệp hạng Khá trở lên đạt 65%;

Số lượng sinh viên cao đẳng đã tốt nghiệp là trên 7500 người (13 khóa),

tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp hạng Khá trở lên đạt 70%;

Nhìn chung kết quả đào tạo của trường đạt chất lượng tốt, số sinh viên

tốt nghiệp có việc làm chiếm tỉ lệ khá lớn, sinh viên của trường được các

doanh nghiệp đánh giá cao.

Nhà trường đã có bước chuẩn bị cho việc đào tạo ngành Quản trị kinh

doanh từ năm 2005, trước đó trường đã có 02 bộ môn trực thuộc là: Bộ môn

Quản trị doanh nghiệp với 16 giảng viên và bộ môn Kinh tế học với 18 giảng

viên. Đến đầu năm 2009, trường đã thành lập Khoa Quản trị kinh doanh trên

cơ sở 2 bộ môn trên và mời 01 đồng chí là Tiến sĩ, Trưởng bộ môn Quản trị

kinh doanh của Đại học KTQD Hà Nội về làm trưởng khoa; đến nay khoa

Quản trị kinh doanh của trường đã có 34 giảng viên cơ hữu, trong đó có 05

Page 3: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

3

Tiến sĩ, 20 Thạc sĩ và số còn lại đang theo học sau đại học. Mặt khác Nhà

trường còn có khoa Quản lý lao động cũng có 05 PGS và 12 Tiến sĩ có thể

tham gia giảng dạy các học phần của ngành Quản trị kinh doanh và hiện đang

có 20 giảng viên theo học Nghiên cứu sinh về Quản trị kinh doanh của trường

Đại học tổng hợp ShoutLuzon Philippin, đến năm 2012 sẽ tốt nghiệp.

Năm 2005, Trường đại học Lao động - Xã hội đã được Bộ Giáo dục và

Đào tạo cho phép đào tạo bậc Đại học và Cao đẳng 04 ngành là: Quản trị

nhân lực, Kế toán, Bảo hiểm và Công tác xã hội; năm 2011 Nhà trường được

phép đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhân lực. Nhà trường đang đào

tạo các hình thức như: chính qui, VLVH, liên thông cao đẳng - đại học, trung

cấp - cao đẳng và trung cấp - đại học; tổng qui mô đào tạo ở thời hiện hiện

nay là khoảng 10.000 người học (gồm thạc sĩ, cử nhân, nghề cả chính qui và

VLVH). Quá trình đào tạo Nhà trường đã không ngừng tăng cường đội ngũ

giảng viên có trình độ cao, đầu tư cơ sở vật chất, qua đó chất lượng đào tạo

của trường ngày càng được nâng cao, thương hiệu Nhà trường ngày càng

được khẳng định trong xã hội.

Trong giai đoạn tới nhiệm vụ của ngành LĐ-TB&XH là hết sức nặng nề,

vì vậy đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ đa dạng về chuyên môn nghiệp vụ,

trong đó quan trọng là nghiệp vụ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh. Trước

tình hình đó lãnh đạo Bộ LĐ- TB&XH đã giao nhiệm vụ cho trường phải phát

triển thêm các ngành đào tạo vì Nhà trường là trường đại học đầu ngành của

Bộ, nên phải đáp ứng được nhu cầu đào tạo lao động có trình độ cao đa dạng

ngành nghề, để phục vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện nay nhà trường

đang tiến hành đào tạo 04 ngành học ở bậc Đại học và Cao đẳng là chưa đủ để

đáp ứng yêu cầu đa dạng về lao động của ngành;

Căn cứ vào năng lực đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và nhu cầu của thị

trường lao động, đồng thời để thực hiện đúng định hướng chỉ đạo của lãnh

đạo Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội; Trường đại học Lao động - Xã hội

Page 4: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

4

kính trình và đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép trường mở ngành đào

tạo Quản trị kinh doanh ở trình độ Đại học.

Page 5: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

5

Phần 2 NĂNG LỰC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

1. Đội ngũ giảng viên

- Trường đại học Lao động - Xã hội hiện có 797 cán bộ, giảng viên;

trong đó có trên 70% giảng viên có trình độ sau đại học và đang học sau đại

học. Cụ thể trường có 04 PGS; gần 20 tiến sĩ; trên 100 người đang theo học

nghiên cứu sinh; 200 người có trình độ thạc sĩ, số còn lại đang theo học thạc

sĩ trong và ngoài nước.

Đối với ngành Quản trị kinh doanh Nhà trường đã có bước chuẩn bị đầy

đủ về đội ngũ giảng viên cơ hữu. Nhà trường đã thành lập khoa Quản trị kinh

doanh từ năm 2009 với 28 giảng viên cơ hữu, trong đó có 02 tiến sĩ, 16 thạc sĩ

và 10 cử nhân đúng chuyên ngành đào tạo. Hiện trường đã có 20 giảng viên

theo học khóa đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh của Trường đại học tổng

hợp southern Luzon của Philippin đến tháng 3/2013 sẽ tốt nghiệp. Nhà trường

đã bố trí 127 giảng viên có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ tham gia giảng dạy đủ

100% các học phần thuộc ngành Quản trị kinh doanh; cụ thể như sau:

DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU THAM GIA GIẢNG DẠY CÁC MÔN HỌC CỦA NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

1. Ng. Thị Giáng Hương; 1975; Trưởng khoa LLCT

Thạc sĩ, Việt Nam, 2002 Triết học

Nguyên lý cơ bản của CNMLN; 5 tín chỉ

2. Vũ Thị Tố Vân; 1959, Việt Nam Thạc sĩ, Việt

Nam,1999 Triết học Nguyên lý cơ bản của CNMLN; 5 tín chỉ

3. Đào Mai Phước; 1980; Phó trưởng khoa LLCT Thạc sĩ, Việt

Nam 2006 Kinh tế chính trị

Nguyên lý cơ bản của CNMLN; 5 tín chỉ

4. Phạm Thị Thuỷ; 1980; Giảng viên Thạc sĩ, Việt

Nam, 2007 Kinh tế chính trị

Nguyên lý cơ bản của CNMLN; 5 tín chỉ

Page 6: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

6

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

5. Đoàn Thị Thu Hà; 1980; Giảng viên Thạc sĩ, Việt

Nam, 2007 Triết học Nguyên lý cơ bản của CNMLN; 5 tín chỉ

6. Nguyễn Văn Tuân; 1974; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Lịch sử Đảng

Tư tưởng Hồ Chí Minh; 2 tín chỉ

7. Nguyễn Thị Thu; 1982; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Triết học Tư tưởng Hồ Chí Minh; 2 tín chỉ

8. Đông Thị Hồng; 1978; Phó trưởng khoa LLCT Thạc sĩ, Việt

Nam, 2004 Kinh tế chính trị

Đường lối cách mạng của ĐCSVN; 3 tín chỉ

9. Đặng Thị Hồng Vi; 1972; Giảng viên Thạc sĩ, Việt

Nam, 2007 Triết học Đường lối cách mạng của ĐCSVN; 3 tín chỉ

10. Triệu Thị Trinh; 1980; Giảng viên Thạc sĩ, Việt

Nam, 2007 Lịch sử Đảng

Đường lối cách mạng của ĐCSVN; 3 tín chỉ

11. Đỗ Thị Ngọc Ánh; 1980; Giảng viên Thạc sĩ, Việt

Nam, 2009 Kinh tế chính trị

Đường lối cách mạng của ĐCSVN; 3 tín chỉ

12. Nguyễn Thị Lan Anh; 1976; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Anh văn Tiếng Anh cơ bản; 6 tín chỉ

13. Đỗ Diệp Linh; 1984; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2012 Anh văn Tiếng Anh cơ bản; 6 tín chỉ

14. Đào Thị Thu Hương; 1981; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Anh văn Tiếng Anh cơ bản; 6 tín chỉ

15. Cao Thị Huyền Nga; 1987; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2011 Anh văn Tiếng anh cơ bản; 6 tín chỉ

16. Ngô Thị Mai; 1979; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2003 Toán Toán cao cấp; 4 tín chỉ

17. Phạm Thị Ninh; 1977; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2004 Toán Toán cao cấp; 4 tín chỉ

18. Lê Thị Thùy Chinh; 1981; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Toán Toán cao cấp; 4 tín chỉ

19. Nguyễn Thị Sơn; 1976; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2001 Toán Lý thuyết xác xuất và thống kê toán; 3 tín chỉ

20. Phạm T Tuyết Nhung; 1972; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2003 Toán Lý thuyết xác xuất và thống kê toán; 3 tín chỉ

21. Nguyễn Thanh Huyền; 1975; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2004 Công nghệ

TT Tin học cơ bản I; 3 tín chỉ

22. Phạm Minh Tú; 1981; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Toán - Tin Tin học cơ bản I; 3 tín chỉ

23. Tạ Tường Vi; 1973; Giảng viên Thạc sĩ;

Nga; 1995 Công nghệ

TT Tin học cơ bản I; 3 tín chỉ

Page 7: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

7

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

24. Ngô Bích Liên; 1982; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Khoa học máy tính

Tin học cơ bản II; 2 tín chỉ

25. Nguyễn Thị Sinh Chi; 1974; Trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2004 Công nghệ

TT Tin học cơ bản II; 2 tín chỉ

26. Vũ Thị Tuyết Lan; 1977; Giảng viên Tiến sĩ; Việt

Nam; 2011 Kinh tế - kỹ

thuật Tin học cơ bản II; 2 tín chỉ

27. Nguyễn Thanh Huyền; 1976; Giảng viên

Thạc sĩ; Việt Nam; 2004 Luật Pháp luật đại

cương; 2 tín chỉ

28. Nguyễn Duy Phương; 1974; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Luật Pháp luật đại cương; 2 tín chỉ

29. Trần Kiều Trang; 1978; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Luật Pháp luật đại cương; 2 tín chỉ

30. Đào Xuân Hội; 1981; Phó trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Luật Pháp luật đại cương; 2 tín chỉ

31. Phạm Kim Thoa; 1983; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Luật Soạn thảo văn bản; 1 tín chỉ

32. Trần Lan Anh; 1980; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Luật Soạn thảo văn bản; 1 tín chỉ

33. Phạm Đức Long; 1977; Phó trưởng BM GDTC

Thạc sĩ; Việt Nam; 2004

Thể dục thể thao

Giáo dục thể chất; 5 tín chỉ

34. Bùi Như ý; 1979; Giảng viên

Thạc sĩ; Trung Quốc;

2012

Thể dục thể thao

Giáo dục thể chất; 5 tín chỉ

35. Lê Thị Thu Hương; 1982; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Thể dục thể

thao Giáo dục thể chất; 5 tín chỉ

36. Nguyễn Huy Khôi; 1983; Giảng viên

Thạc sĩ; Trung Quốc;

2009

Thể dục thể thao

Giáo dục thể chất; 5 tín chỉ

37. Trung tâm GDQP AN II - Đại học SP 2 Giáo dục quốc

phòng; 3 tín chỉ

38. Nguyễn Thị Thuận; 1959; Phó Hiệu trưởng

PGS; 2009

Tiến sĩ; Việt Nam; 2004 Kinh tế Quan hệ lao động; 2

tín chỉ

39. Vũ Thị Ánh Tuyết; 1983; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2012 Quản trị nhân lực

Quan hệ lao động; 2 tín chỉ

40. Nghiêm Thị Ngọc Bích; 1985; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2012 Kinh tế lao

động Đàm phán kinh doanh; 2 tín chỉ

41. Ngô Anh Cường; 1981; Phó trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Kinh tế học Đàm phán kinh doanh; 2 tín chỉ

42. Nguyễn Thị Vân; 1958; Phó trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2000 Quản lý giáo dục

Tâm lý học đại cương; 2 tín chỉ

43. Lê Thị Dung; 1959; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Tâm lý học

xã hội Tâm lý học đại cương; 2 tín chỉ

Page 8: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

8

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

44. Đặng Thị Phương Lan; 1958; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Quản lý giáo dục

Tâm lý học đại cương; 2 tín chỉ

45. Nguyễn Trung Hải; 1976; Giảng viên Thạc sĩ; CH

Pháp; 2007 Xã hội học Xã hội học đại cương; 2 tín chỉ

46. Ng Thị Thanh Hương; 1963; Trưởng BM

Thạc sĩ; Canada;

2007

Công tác xã hội

Xã hội học đại cương; 2 tín chỉ

47. Nguyễn Lê Trang; 1982; Trưởng BM

Thạc sĩ; Philippin;

2007

Công tác xã hội

Xã hội học đại cương; 2 tín chỉ

48. Đỗ Thị Mỹ Trang; 1981; Giảng viên Thạc sĩ; Hà

Lan; 2011 Quản trị

kinh doanh Kinh tế vi mô; 3 tín chỉ

49. Lương Xuân Dương; 1974; Phó trưởng khoa Tiến sĩ; Việt

Nam; 2010 Quản lý kinh tế

Kinh tế vi mô; 3 tín chỉ

50. Doãn Thị Mai Hương; 1973; Phó trưởng khoa Tiến sĩ; Nga;

2002 Kinh tế Kinh tế vĩ mô; 3 tín chỉ

51. Mai Thị Anh Đào; 1977; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2005 Quản trị

kinh doanh Kinh tế vĩ mô; 3 tín chỉ

52. Đoàn Thị Quỳnh Anh; 1980; Giảng viên Thạc sĩ, Úc,

2010 Kế toán Marrketing căn bản; 3 tín chỉ

53. Lê Thị Hải Hà; 1980; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Quản trị

kinh doanh Marrketing căn bản; 3 tín chỉ

54. Bùi Thị Ngọc; 1978; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Kế toán Nguyên lý kế toán; 3 tín chỉ

55. Trần Thị Hương; 1978; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Kế toán Nguyên lý kế toán; 3 tín chỉ

56. Phan Thị Thu Mai; 1978; Trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Kinh tế Nguyên lý kế toán; 3 tín chỉ

57. Nguyễn Thị Nga; 1965; Phó trưởng BM Toán

Tiến sĩ; Việt Nam; 2007 Toán Kinh tế lượng; 3 tín

chỉ

58. Ng. Thị Thu Hương; 1977; Trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2004 Toán Kinh tế lượng; 3 tín chỉ

59. Đào Huy Toan; 1961; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2001 Toán Kinh tế lượng; 3 tín chỉ

60. Trần Thị Phong Thanh; 1964; Phó trưởng BM

Thạc sĩ; Việt Nam; 1994 Toán Kinh tế lượng; 3 tín

chỉ

61. Đỗ Thị Thuý; 1983; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Thống kê Nguyên lý thống kê; 2 tín chỉ

62. Lê Thu Trang; 1980; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Thống kê KT-XH

Nguyên lý thống kê; 2 tín chỉ

63. Nguyễn Thuỳ Dung; 1976; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2004 Quản trị

kinh doanh Quản trị học; 3 tín chỉ

Page 9: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

9

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

64. Phạm Thị Thu Thủy; 1981; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008

Quản trị kinh doanh

TM

Quản trị học; 3 tín chỉ

65. Phạm Linh Giang; 1980; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Quản trị

kinh doanh Quản trị chiến lược; 3 tín chỉ

66. Phạm Thị Thuý Vân; 1979; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Quản trị

kinh doanh Quản trị chiến lược; 3 tín chỉ

67. Lê Thuỳ Hương; 1978; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Quản trị

kinh doanh Quản trị chiến lược; 3 tín chỉ

68. Đỗ Thị Tươi; 1975; Phó trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2002 Kinh tế lao

động Quản trị nhân lực; 3 tín chỉ

69. Nguyễn Duy Phúc; 1973; Phó trưởng khoa Tiến sĩ; Việt

Nam; 2011 Kinh tế lao

động Quản trị nhân lực; 3 tín chỉ

70. Trần Thị Hương; 1976; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Tài chính Quản trị tài chính; 3 tín chỉ

71. Phạm Văn Nghĩa; 1974; Phó trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Kinh tế Quản trị tài chính; 3 tín chỉ

72. Nguyễn Thị Thanh Nga; 1974; Phó trưởng BM

Thạc sĩ; Việt Nam; 2009 Kế toán Quản trị tài chính;

3 tín chỉ

73. Phan Thị Phương; 1957; Phó trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2001 Quản trị

kinh doanh

Quản trị kinh doanh tổng hợp; 3 tín chỉ

74. Nguyễn Cẩm Bình; 1978; Phó trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Quản trị

kinh doanh

Quản trị kinh doanh tổng hợp; 3 tín chỉ

75. Hà Duy Hào; 1980; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Kinh tế lao

động

Tạo lập và phát triển doanh nghiệp; 2 tín chỉ

76. Đào Phương Hiền; 1981; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Quản trị

kinh doanh

Tạo lập và phát triển doanh nghiệp; 2 tín chỉ

77. Bùi Thị Xuân Mai; 1960; Trưởng khoa Tiến sĩ; Việt

Nam; 2008 Tâm lý học Tâm lý kinh doanh; 2 tín chỉ

78. Ngô Thị Mai; 1984; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam Tâm lý học Tâm lý kinh doanh; 2 tín chỉ

79. Khuất Thị Thu Hiền; 1975; Phó trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Luật Luật kinh doanh; 2 tín chỉ

80. Ng. Vũ Hoàng Oanh; 1973; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2000 Luật Luật kinh doanh; 2 tín chỉ

81. Ng Thị Thanh Bình; 1959; Trưởng bộ môn Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Quản lý giáo dục

Thống kê doanh nghiệp; 3 tín chỉ

82. Đỗ Thu Hương; 1978; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Thống kê KT-XH

Thống kê doanh nghiệp; 3 tín chỉ

Page 10: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

10

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

83. Phí Thị Thu Trang; 1976; Giảng viên Tiến sĩ; Việt

Nam; 2008 Kế toán - Tài chính

Kế toán doanh nghiệp; 3 tín chỉ

84. Trương Đức Định; 1973; Phó trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2002 Kế toán Kế toán doanh nghiệp; 3 tín chỉ

85. Lê Thị Thanh Hương; 1974; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2002 Kế toán Kế toán doanh nghiệp; 3 tín chỉ

86. Nguyễn Huy Hiếu; 1978; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Quản trị

kinh doanh Quản trị chất lượng; 3 tín chỉ

87. Nguyễn Thị Anh Trâm; 1974; Giảng viên

Thạc sĩ; Đức; 2009

Quản trị kinh doanh

Quản trị chất lượng; 3 tín chỉ

88. Nguyễn Anh Tấn; 1973; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Quản lý KH-CN

Quản lý dự án; 3 tín chỉ

89. Nguyễn Xuân Hướng; 1972; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2003 Kinh tế phát

triển Quản lý dự án; 3 tín chỉ

90. Ninh Thị Thúy Ngân; 1979; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Quản lý kinh tế

Quản trị sản xuất kinh doanh; 3 tín chỉ

91. Lê Thị Tú Oanh; 1977; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2004 Kinh tế Quản trị sản xuất kinh doanh; 3 tín chỉ

92. Lưu Thu Hường; 1983; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Kinh tế lao

động Thương mại điện tử; 2 tín chỉ

93. Trần Văn Hoè; 1957; Trưởng khoa QTKD Tiến sĩ; Việt

Nam; 2002 Kinh tế Thương mại điện tử; 2 tín chỉ

94. Phạm Ngọc Yến; 1976; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Kih tế Phân tích hoạt động kinh doanh; 2 tín chỉ

95. Nguyễn Lê Anh; 1965; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Thống kê KT-XH

Phân tích hoạt động kinh doanh; 2 tín chỉ

96. Tăng Anh Cường; 1977; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2011 Quản trị

kinh doanh Quản trị rủi ro; 2 tín chỉ

97. Nguyễn Thế Tuyên; 1984; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Quản trị

kinh doanh Quản trị rủi ro; 2 tín chỉ

98. Vũ Hồng Phong; 1981; Giảng viên Tiến sĩ; Việt

Nam; 2011 Kinh tế lao

động Hành vi tổ chức; 2 tín chỉ

99. Trần Thị Minh Phương; 1982; Giảng viên

Thạc sĩ; Việt Nam; 2008

Kinh tế lao động

Hành vi tổ chức; 2 tín chỉ

100. Cấn Hữu Dạn; 1981; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Kinh tế lao

động Hành vi tổ chức; 2 tín chỉ

101. Trịnh Khánh Chi; 1984; Giảng viên Thạc sĩ, Việt

Nam, 2010 Tài chính ngân hàng

Bảo hiểm thương mại; 2 tín chỉ

Page 11: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

11

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

102. Phạm Đỗ Dũng; 1980; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Quản trị

kinh doanh Bảo hiểm thương mại; 2 tín chỉ

103. Phạm Đức Trọng; 1976; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2011 Khoa học máy tính

Bảo hiểm thương mại; 2 tín chỉ

104. Trần Thị Hạnh; 1984; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2011 Quản trị

kinh doanh Kinh doanh quốc tế; 2 tín chỉ

105. Nguyễn Thị Phương Lan; 1982; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2011 Thương mại Kinh doanh quốc tế; 2 tín chỉ

106. Trương Thị Tâm; 1979; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2012 Kinh tế lao

động Kinh doanh quốc tế; 2 tín chỉ

107. Nguyễn Thị Hồng; 1977; Phó trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Quản trị

nguồn NL Kế hoạch nhân lực; 2 tín chỉ

108. Đoàn Thị Yến; 1976; Trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Kinh tế lao

động Kế hoạch nhân lực; 2 tín chỉ

109. Nguyễn Thị Vân Anh; 1983; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Quản lý kinh tế

Marketing quốc tế; 2 tín chỉ

110. Nguyễn Thị Thu Hương; 1978; Giảng viên

Thạc sĩ; Việt Nam; 2011 Thương mại Marketing quốc tế;

2 tín chỉ

111. Vũ Thị Thanh Thuỷ; 1979; Trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Tài chính- Ngân hàng

Thị trường chứng khoán; 2 tín chỉ

112. Ng Thị Kim Oanh; 1981; Trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Tài chính- Ngân hàng

Thị trường chứng khoán; 2 tín chỉ

113. Phạm Thị Thanh Hòa; 1983; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2009 Quản trị

kinh doanh

Văn hoá và đạo đức kinh doanh; 2 tín chỉ

114. Đào Mạnh Huy; 1979; Trưởng BM Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Quản trị

kinh doanh

Văn hoá và đạo đức kinh doanh; 2 tín chỉ

115. Đỗ Thùy Dung; 1983; Giảng viên Thạc sĩ, Việt

Nam, 2008 Quản trị

kinh doanh

Văn hoá và đạo đức kinh doanh; 2 tín chỉ

116. Phùng Bá Đề; 1953; kiêm trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2010 Quản lý giáo dục

Bảo hiểm xã hội; 3 tín chỉ

117. Hoàng Bích Hồng; 1975; Phó trưởng khoa Tiến sĩ; Việt

Nam; 2011 Bảo hiểm Bảo hiểm xã hội; 3 tín chỉ

118. Nguyễn Hữu Ái; 1978; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2006 Tài chính Bảo hiểm xã hội; 3 tín chỉ

119. Lê Thanh Hà; 1968; Phó Hiệu trưởng

PGS, 2009

Tiến sĩ; Liên xô; 1994 Kinh tế Tiền lương - Tiền

công; 3 tín chỉ

120. Nguyễn Thị Minh Hoà; 1971; Giảng viên Tiến sĩ; Nga;

2002 Xã hội học lao động

Tiền lương - Tiền công; 3 tín chỉ

121. Phạm Ngọc Thành; 1972; Trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Quản trị

nguồn NL Tiền lương - Tiền công; 3 tín chỉ

Page 12: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

12

Số TT

Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Chức danh khoa học, năm

phong

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự

kiến đảm nhiệm

122. Phan Thị Mai Hương; 1966; Trưởng khoa Thạc sĩ; Việt

Nam; 2007 Anh văn Tiếng Anh chuyên ngành; 9 tín chỉ

123. Trần Thị Hằng; 1958; Phó trưởng khoa

Thạc sĩ; Canada;

2006

Công tác xã hội

Tiếng Anh chuyên ngành; 9 tín chỉ

124. Trần Thị Thu Hằng; 1974; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2008 Anh văn Tiếng Anh chuyên ngành; 9 tín chỉ

125. Nguyễn Thị Thanh Hương; 1974; Giảng viên

Thạc sĩ; Việt Nam; 2007 Anh văn Tiếng anh chuyên

ngành; 9 tín chỉ

126. Cao Sơn Hùng; 1975; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2011 Anh văn Tiếng anh chuyên ngành; 9 tín chỉ

127. Trịnh Thị Thủy; 1980; Giảng viên Thạc sĩ; Việt

Nam; 2011 Anh văn Tiếng Anh chuyên ngành; 9 tín chỉ

2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

Trường đại học Lao động - Xã hội đã đào tạo bậc đại học được 7 năm,

hiện nay trường có 03 cơ sở đào tạo (tại Hà Nội, tại Sơn Tây và tại Thành phố

Hồ Chí Minh) với tổng diện tích khoảng trên 15ha. Cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học được đầu tư đồng bộ và nâng cấp hàng năm để đáp ứng đủ tiêu chuẩn

của một cơ sở đào tạo đại học. Hiện nay tại 3 cơ sở trường có 155 phòng học

lý thuyết với diện tích trung bình từ 80 đến 100m2, 16 phòng thực hành các

loại, 16 phòng máy tính với tổng số gần 700 máy tính được kết nối mạng

LAN và mạng Internet phục vụ cho việc dạy và học. Nhà trường sẽ bố trí đủ

cơ sở vật chất, phòng học, giảng đường, trang thiết bị phục vụ cho việc đào

tạo ngành Quản trị kinh doanh; cụ thể như sau:

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy

Số TT

Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy

tính…)

Số lượng

Diện tích (m2) Tên thiết bị Số

lượng

Phục vụ học

phần/môn học

Bảng chống lóa 14 1 Phòng học, giảng đường

14 1400 Bàn giáo viên 14

Page 13: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

13

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy

Số TT

Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy

tính…)

Số lượng

Diện tích (m2) Tên thiết bị Số

lượng

Phục vụ học

phần/môn học

Bàn học sinh 500 Hệ thống âm thanh

14

Bảng chống lóa 2 Bàn giáo viên 2 Bàn học sinh 150 Máy vi tính 2 Đèn chiếu Projector

2

2 Phòng học đa phương tiện

02 200

Hệ thống âm thanh

2

Bàn giáo viên 1 Cabin chuyên dụng

50

Máy tính 1

3 Phòng học ngoại ngữ

1 150

Đèn chiếu Projector

1

Máy vi tính 60 Đèn chiếu Projector

2

Hệ thống âm thanh

2

4 Phòng máy tính (thực hành tin học)

02 300

Máy in lazer 2

Thư viện có phòng đọc đảm bảo 500 chỗ ngồi, với hơn 10.000 đầu sách

và hàng trăm loại báo chí chuyên ngành phục vụ cho giảng dạy, học tập và

nghiên cứu khoa học như: Các sách về quản trị kinh doanh, các sách tham

khảo từ công trình nghiên cứu của các chuyên gia trong và ngoài nước, các

tạp chí kinh tế, các luận án kinh tế và các đề tài nghiên cứu khoa học, các sách

tin học hướng dẫn khai thác phần mềm phục vụ nghiệp vụ ngành. Hiện nay,

thư viện Nhà trường đang thực hiện đề án Thư viện điện tử để nâng cấp thư

viện và tăng cường khả năng, chất lượng khai thác thông tin cho sinh viên.

Page 14: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

14

Theo lộ trình, đến cuối năm 2012, Trường Đại học Lao động – Xã hội

sẽ bố trí một khu thư viện riêng trong toà nhà 17 tầng với diện tích 200 m2 để

dành cho việc nghiên cứu tài liệu của cán bộ, giảng viên.

Danh mục sách, tạp chí tài liệu tham khảo phục vụ cho đào tạo ngành

Quản trị kinh doanh cụ thể như sau:

Danh mục giáo trình của ngành Quản trị kinh doanh:

TT Giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/ học

phần

1. Bài giảng kinh tế vi mô

Nguyễn Văn Ngọc

Đại học kinh tế

quốc dân 2011 500 Kinh tế vi mô

2. Bài giảng kinh tế vĩ mô

Nguyễn Văn Ngọc

Đại học kinh tế

quốc dân 2011 500 Kinh tế vĩ mô

3. Bài giảng lý thuyết xác suất và thống kê toán

Lao động xã hội 2011 1000 Lý thuyết XS

và TKT

4. Bài giảng tin học cơ bản 1

Nguyễn Thị Sinh Chi

Lao động - Xã hội 2010 1000 Tin học cơ bản

I

5. Bài giảng tin học cơ bản 2 Bùi Đức Lộc Lao động -

Xã hội 2010 1000 Tin học cơ bản II

6. Giáo trình bảo hiểm thương mại

Trường ĐH LĐXH

Lao động xã hội 2011 1500 Bảo hiểm

thương mại

7. Giáo trình BH xã hội PGS.TS Nguyễn Tiệp

Lao động xã hội 2011 1000 Bảo hiểm xã

hội

8. Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty

Nguyễn Mạnh Quân

Kinh tế quốc dân 2007 100 Văn hóa và đạo

đức kinh doanh

9. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Chính trị Quốc gia 2009 2000

Đường lối CM của Đảng CSVN

10. Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh

Hoàng Đức Thân Thống kê 2006 50 Đàm phán kinh

doanh

11. Giáo trình Giáo dục quốc phòng T1 Bộ GD Giáo dục 2008 50 Giáo dục quốc

phòng

12. Giáo trình Giáo dục quốc phòng T2 Bộ GD Giáo dục 2008 50 Giáo dục quốc

phòng

13. Giáo trình kế hoạch nhân lực Nguyễn Tiệp Lao động -

Xã hội 2011 2000 Kế hoạch nhân lực

14. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp Trần Phước Thống kê 2007 60 Kế toán doanh

nghiệp

15. Giáo trình khởi sự kinh doanh và tái lập

Nguyễn Ngọc Huyền

Đại học kinh tế 2008 50 Tạo lập và phát

triển doanh

Page 15: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

15

TT Giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/ học

phần doanh nghiệp quốc dân nghiệp

16. Giáo trình marketing căn bản

Trần Minh Đạo

Đại học kinh tế

quốc dân 2009 20 Marketing căn

bản

17. Giáo trình nguyên lý kế toán

PSG.TS Nghiêm Văn

Lợi Tài chính 2010 1000 Nguyên lý kế

toán

18. Giáo trình Nguyên lý thống kê

Nguyễn Thị Thanh Bình

Lao động xã hội 2010 30 Nguyên lý

thống kê

19.

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - LêNin

Chính trị Quốc gia 2009 2000

Nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin

20. Giáo trình phân tích kinh doanh

Nguyễn Văn Công

Đại học Kinh tế

Quốc dân 2009 60

Phân tích hoạt động kinh doanh

21. Giáo trình pháp luật đại cương Lao động -

Xã hội 2005 10 Pháp luật đại cương

22. Giáo trình quan hệ lao động Nguyễn Tiệp Lao động

xã hội 2011 2000 Quan hệ lao động

23. Giáo trình quản lý dự án

Từ Quang Phương

Đại học Kinh tế

Quốc dân 2008 50 Quản lý dự án

24. Giáo trình quản trị chiến lược

Ngô Kim Thanh

Đại học Kinh tế

quốc dân 2009 50 Quản trị chiến

lược

25. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp Tài chính 2011 1500 Quản trị tài

chính

26. Giáo trình quản trị học Đoàn Thị Thu Hà Tài chính 2009 4 Quản trị học

27. Giáo trình quản trị nhân lực tập 1

PGS.TS Lê Thanh Hà

Lao động - Xã hội 2011 1500 Quản trị nhân

lực

28. Giáo trình quản trị nhân lực tập 2

PGS.TS Lê Thanh Hà

Lao động - Xã hội 2011 1500 Quản trị nhân

lực

29. Giáo trình tâm lý học đại cương

Nguyễn Quang Uẩn

Đại học sư phạm 2008 20 Tâm lý học đại

cương

30. Giáo trình thị trường chứng khoán Bùi Kim Yến Lao động -

Xã hội 2007 60 Thị trường chứng khoán

31. Giáo trình thống kê doanh nghiệp Lao động

xã hội 2011 1500 Thống kê doanh nghiệp

32. Giáo trình thương mại điện tử căn bản

Trần Văn Hòe Tài chính 2010 60 Thương mại

điện tử

33. Giáo trình tiền lương - tiền công

PGS.TS Nguyễn Tiệp

Lao động - Xã hội 2011 2000 Tiền lương -

tiền công

Page 16: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

16

TT Giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/ học

phần

34. Giáo trình toán cao cấp Lao động

xã hội 2011 2000 Toán cao cấp

35. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Chính trị

Quốc gia 2009 2000 Tư tưởng Hồ Chí Minh

36. Giáo trình Xã hội học đại cương và chuyên biệt

Trịnh Thị Chinh

Lao động Xã hội 2008 500 Xã hội học đại

cương

37. Bài tập kinh tế vi mô TS. Lương Xuân Dương

Lao động xã hội 2010 1000 Kinh tế vi mô

38. Bài tập kinh tế vĩ mô TS. Lương Xuân Dương

Lao động xã hội 2010 1000 Kinh tế vĩ mô

39. Bài tập quản trị chiến lược

Ngô Kim Thanh

Đại học Kinh tế

Quốc dân 2009 50 Quản trị chiến

lược

40. Bài tập toán cao cấp Lao động xã hội 2011 1500 Toán cao cấp

41. Bài tập xác suất thống kê toán Lao động

xã hội 2010 1000 LT xác xuất và TKT

42. Bộ bài tập quản trị nhân lực 1

Nguyễn Thị Hồng

Lao động - Xã hội 2011 1000 Quản trị nhân

lực

43. Bộ bài tập tiền lương - tiền công Lao động -

Xã hội 2010 500 Tiền lương - tiền công

44. Câu hỏi và BT nguyên lý kế toán

PSG.TS Nghiêm Văn

Lợi Tài chính 2010 4000 Nguyên lý kế

toán

45. Giáo trình quản trị kinh doanh

Nguyễn Thành Độ

Đại học kinh tế

quốc dân 2011 100 Quản trị kinh

doanh tổng hợp

46. Giáo trình tiếng anh giao tiếp

Black Well, Angela Lao động 2009 50 Tiếng anh cơ

bản

47. Giáo trình tiếng Anh chuyên ngành

Cao Xuân Thiều Tài Chính 2008 80 Tiếng anh

chuyên ngành

48. Giáo trình tiếng anh thương mại

Cotton, David Lao động 2009 50 Tiếng anh

chuyên ngành

49. Giáo trình Marketing quốc tế

Trần Minh Đạo

Đại học kinh tế

quốc dân 2007 20 Marketing quốc

tế

50. Soạn thảo văn bản Phạm Hải Hưng

Lao động xã hội 2011 2000 Soạn thảo văn

bản

51. Kinh tế lượng

Nguyễn Quang Dong

Kinh tế quốc dân 2010 50 Kinh tế lượng

52.

Bài tập và hướng dẫn thực hành Kinh tế lượng với trợ giúp của phần mềm MFIT3

Nguyễn Quang Dong

Kinh tế quốc dân 2010 50 Kinh tế lượng

Page 17: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

17

TT Giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/ học

phần

53. TLH quản trị kinh doanh Nguyễn Hữu Thụ

ĐHQG Hà nội 2007 50 Tâm lý kinh

doanh

54. Pháp luật kinh tế ThS. Nguyễn

Thị Tuyết Vân

Lao động - Xã hội 2008 50 Luật kinh

doanh

55. Giáo trình Quản trị chất lượng

GS.TS Nguyễn

Đình Phan, TS. Đặng Ngọc Sự

Đại học Kinh tế

Quốc dân 2012 50 Quản trị chất

lượng

56. Bài giảng Quản trị kinh doanh

ThS. Phan Thị Phương

Lao động - Xã hội 2012 50 Quản trị sản

xuất kinh doanh

57. Quản trị rủi ro Ngô Quang Huân và các tác giả khác

NXB Giáo dục 1998 50 Quản trị rủi ro

58. Giáo trình Hành vi tổ chức

PGS.TS. Bùi Anh Tuấn

Đại học Kinh tế

Quốc dân 2009 50 Hành vi tổ chức

59. Giáo trình Kinh doanh Quốc tế

Nguyễn Thị Hường

Lao động – Xã hội 2003 50 Kinh doanh

quốc tế

Danh mục sách tham khảo, tạp chí của ngành Quản trị kinh doanh

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

1. Bài giảng văn hóa kinh doanh

Dương Thị Liễu

Đại học kinh tế quốc dân 2008 5

2. Bộ bài tập quản trị nhân lực

Nguyễn Thị Hồng

Lao động - Xã hội 2008 30

3. Bộ luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tài chính 2007 3

4. Các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội Thống kê 2007 10

5. Cách đánh dấu trọng âm và phát âm đúng tiếng Anh

Trần Mạnh Tường

Đại học Sư phạm 2006 6

6. Cách dùng cụm động từ trong tiếng anh Flower, John Thanh niên 2006 10

7. Cách phát âm và đánh dấu trọng âm tiếng anh Xuân Bá Hà Nội 2007 10

8. Cách phát âm và đánh dấu trọng âm tiếng Anh Xuân Bá Nxb. Hà Nội 2007 6

9. Cẩm nang cấu trúc câu tiếng Anh

Trần Mạnh Tường

Đại học Sư Phạm 2006 6

10. Cẩm nang dành cho chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nguyễn Công Bình

Giao thông vận tải 2008 3

Page 18: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

18

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

11. Cẩm nang người tư vấn kinh doanh và đầu tư chứng khoán ở Việt Nam

Lê Văn Thủy Tài chính 2007 6

12. Cẩm nang nhà quản lý tài chính

Nguyễn Hữu Ngọc

Lao động - Xã hội 2006 3

13. Câu hỏi và BT quản trị kinh doanh bảo hiểm Lao động xã

hội 2010 500

14. Câu hỏi và BT quản trị tài chính DN Lao động xã

hội 2011 5000

15. Chế độ bảo hiểm xã hội - y tế mới

Phạm Ánh Hồng

Lao động - Xã hội 2006 3

16. Chế độ kế toán doanh nghiệp Tài chính 2008 5

17.

Chế độ mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, chính sách đối với giáo viên, học sinh, cán bộ ngành giáo dục đào tạo năm học 2009 - 2010

Lao động Xã hội 2009 1

18.

Chế độ mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, chính sách đối với giáo viên, học sinh, cán bộ ngành giáo dục đào tạo năm học 2009 - 2010

Lao động Xã hội 2009 1

19.

Chính sách tăng lương 2011 - 2012 - Bộ luật lao động và quy định về bảo hiểm y tế và các chế độ phụ cấp mới nhất

Lao động 2011 1

20. Chứng khoán và phân tích đầu tư chứng khoán

Lý Vinh Quang Thống kê 2006 3

21. Cơ chế quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Lao động xã

hội 2008 5

22.

Cổ phần hóa & chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước các quy định mới nhất

Phan Đức Hiếu Tài chính 2007 5

23.

Đắc Nhân Tâm - Những bí quyết thành công dành cho giám đốc Chủ doanh nghiệp

Lao động 2011 3

24. Đàm phán trong kinh doanh: cạnh tranh hay hợp tác

Nxb.Trẻ 2006 3

25. Đàm thoại tiếng anh trong ngành ngân hàng Lê Huy Lâm Thành phố

Hồ Chí Minh 2007 10

Page 19: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

19

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

26. Đàm thoại Tiếng Anh trong thương lượng kinh doanh

Lê Huy Lâm Tp. Hồ Chí Minh 2007 1

27. Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty

Nguyễn Mạnh Quân

Đại học kinh tế quốc dân 2011 40

28. Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, lý luận và thực tiễn

Nguyễn Mạnh Quân

Đại học Kinh tế quốc dân 2006 4

29. Doanh nghiệp nhà nước. Quản trị và phát triển

Nguyễn Đức Kiên

Giao thông vận tải 2008 2

30. Doanh nghiệp tư nhân làm thế nào để thoát khỏi mô hình "gia đình trị"

Lao động-Xã hội 2007 5

31.

Đổi mới quản lý và hoạt động các tổ chức khoa học va công nghệ theo cơ chế doanh nghiệp

Phan Xuân Dũng

Chính trị quốc gia 2006 3

32.

Gia nhập WTO cơ hội vàng trong đầu tư chứng khoán & thị trường chứng khoán

Lê Thành Kính Tài chính 2007 3

33. Giải bài tập phân tích hoạt động kinh doanh

Nguyễn Thị Mỵ Thống kê 2006 3

34. Giáo trình an sinh xã hội Nguyễn Văn Định

Đại học Kinh tế quốc dân 2008 15

35. Giáo trình BH hưu trí PGS.TS Nguyễn Tiệp

Lao động xã hội 2011 1000

36. Giáo trình BH thất nghiệp PGS.TS Nguyễn Tiệp

Lao động xã hội 2011 1000

37. Giáo trình BH thất nghiệp PGS.TS Nguyễn Tiệp

Lao động xã hội 2011 1000

38. Giáo trình đại cương về xã hội học

Nguyễn Văn Sanh Tài chính 2008 15

39. Giáo trình kế toán quản trị doanh nghiệp

Đoàn Xuân Tiên Tài chính 2007 10

40. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp

Đặng Thị Loan

Đại học kinh tế quốc dân 2009 6

41. Giáo trình kế toán tài chính trong doanh nghiệp bảo hiểm

Ngô Thế Chi Tài chính 2009 6

42. Giáo trình kinh tế bảo hiểm

Nguyễn Viết Vượng Lao động 2006 5

43. Giáo trình kinh tế thương mại

Đặng Đình Đào

Đại học kinh tế quốc dân 2008 5

44. Giáo trình kinh tế và quản trị doanh nghiệp

Ngô Xuân Bình Giáo dục 2004 5

45. Giáo trình kỹ năng tin học Nguyễn Đình Lao động xã 2005 6

Page 20: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

20

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần văn phòng cơ bản Hoá hội

46. Giáo trình kỹ năng tin học văn phòng cơ bản (phần II)

Nguyễn Đình Hoá

Lao động xã hội 2005 6

47. Giáo trình luật Lao động Lao động xã hội 2011 1000

48. Giáo trình lý thuyết Xác Suất và thống kê toán

Nguyễn Cao Văn

Đại học kinh tế quốc dân 2008 5

49. Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh Mai Văn Bưu Khoa học &

Kỹ Thuật 2006 10

50. Giáo trình lý thuyết và thực hành tin học văn phòng

Nguyễn Đình Tê

Lao động Xã hội 2008 4

51. Giáo trình lý thuyết và thực hành tin học văn phòng

Nguyễn Đình Tê

Lao động - Xã hội 2008 3

52. Giáo trình Marketing căn bản

Trần Minh Đạo

Đại học kinh tế quốc dân 2006 20

53. Giáo trình Marketing dịch vụ tài chính

Nguyễn Thị Mùi Tài chính 2009 10

54. Giáo trình marketing thương mại

Ngyuễn Xuân Quang

Đại học kinh tế quốc dân 2007 15

55. Giáo trình nghiên cứu marketing

Nguyễn Viết Lâm

Đại học kinh tế quốc dân 2007 6

56. Giáo trình nguồn nhân lực Nguyễn Tiệp Lao động - Xã hội 2011 1000

57. Giáo trình nguyên lý marketing

Vũ Phương Thảo

Đại học quốc gia Hà Nội 2005 6

58. Giáo trình Nguyên lý thống kê

Nguyễn Quyết

Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

2010 6

59. Giáo trình nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về kế toán và kế toán tài chính trong doanh nghiệp

Nguyễn Đình Đỗ Tài chính 2008 5

60. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp Ngô Thế Chi Tài chính 2008 6

61. Giáo trình phân tích và đầu tư chứng khoán

Nguyễn Đăng Nam Tài chính 2009 13

62. Giáo trình quản trị doanh nghiệp FDI

Nguyễn Thị Hường

Đại học Kinh tế quốc dân 2011 20

63. Giáo trình quản trị học Võ Phước Tấn Thống kê 2008 12

64. Giáo trình quản trị kinh doanh

Nguyễn Thành Độ

Lao động xã hội 2004 30

65. Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm Lao động xã

hội 2011 1000

Page 21: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

21

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

66. Giáo trình quản trị nhân lực

Nguyễn Vân Điềm

Đại học kinh tế quốc dân 2007 15

67. Giáo trình quản trị nhân lực hiện đại trong nền kinh tế thị trường

Lao động - Xã hội 2011 2000

68. Giáo trình quản trị tài chính DN Lao động xã

hội 2011 3000

69. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp

Dương Đức Lâm Tài Chính 2007 6

70. Giáo trình quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp

Nghiêm Văn Lợi Tài Chính 2008 30

71. Giáo trình tâm lý học đại cương

Nguyễn Quang Uẩn

Đại học sư phạm 2008 20

72. Giáo trình tâm lý học đại cương

Nguyễn Xuân Thức

Đại học sư phạm 2008 20

73. Giáo trình tâm lý học lao động Lao động Xã

hội 2010 500

74. Giáo trình tâm lý học phát triển Lao động Xã

hội 2011 600

75. Giáo trình tâm lý học quản lý Vũ Dũng Đại học sư

phạm 2009 6

76. Giáo trình thị trường chứng khoán Bùi Kim Yến Lao động -

Xã hội 2006 3

77. Giáo trình thị trường chứng khoán và đầu tư chứng khoán

Hoàng Văn Quỳnh Tài chính 2009 6

78. Giáo trình thống kê doanh nghiệp

Chu Văn Tuấn Tài chính 2010 5

79. Giáo trình thống kê doanh nghiệp

Chu Văn Tuấn Tài chính 2010 5

80. Giáo trình văn hóa kinh doanh

Dương Thị Liễu

ĐH kinh tế quốc dân 2011 20

81. Giáo trình xã hội học Lao động - Xã hội 2005 30

82. Giáo trình Xã hội học Lương Văn Úc

Đại học Kinh tế quốc dân 2009 7

83. Giáo trình xã hội học đại cương và chuyên biệt

Trịnh Thị Chinh

Lao động xã hội 2008 30

84. Giới thiệu luật chứng khoán

Nguyễn Văn Công Tư pháp 2006 3

85. Hành vi tổ chức Nguyễn Hữu Lam Thống kê 2007 20

86. Hệ thống câu hỏi và bài tập tài chính doanh nghiệp

Bùi Văn Vần Tài chính 2009 16

87. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cho môn

Nguyễn Anh Tuấn Thống kê 2009 3

Page 22: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

22

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần học pháp luật đại cương

88. Học quản lý và marketing trong thời gian ngắn nhất Ngọc Thái Thống Kê 2006 15

89. Hỏi - đáp luật đầu tư luật doanh nghiệp

Phan Đức Hiếu Tài chính 2006 6

90. Hỏi - đáp về luật chứng khoán 2006

Lương Đức Cường Tài chính 2006 6

91.

Hỏi đáp về chế độ, chính sách lao động - tiền lương - bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành

Lương Đức Cường Thống kê 2006 3

92.

Hỏi đáp về chế độ, chính sách lao động - tiền lương - bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành

Lương Đức Cường Thống kê 2006 3

93. Hỏi đáp về chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp

Nxb Tư pháp 2008 1

94.

Hỏi đáp vế quyền lợi của doanh nghiệp và người lao động. Luật bảo hiểm xã hội và chế độ tiền lương mới

Trần Mạnh Dũng Thống kê 2006 2

95.

Hỏi đáp vế quyền lợi của doanh nghiệp và người lao động. Luật bảo hiểm xã hội và chế độ tiền lương mới

Trần Mạnh Dũng Thống kê 2006 8

96.

Hỏi đáp vế quyền lợi của doanh nghiệp và người lao động. Luật bảo hiểm xã hội và chế độ tiền lương mới

Trần Mạnh Dũng Thống kê 2006 3

97. Hỏi và đáp pháp luật đại cương Trần Thị Cúc Đại học quốc

gia Hà Nội 2009 8

98. Hỏi và đáp tư tưởng Hồ Chí Minh Hoàng Trang Đại học quốc

gia Hà Nội 2008 5

99. Hỏi và đáp tư tưởng Hồ Chí Minh Hoàng Trang Đại học Quốc

gia Hà Nội 2008 5

100. Hướng dẫn giải bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế

Nguyễn Huy Hoàng

Đại học kinh tế quốc dân 2006 20

101. Hướng dẫn giải các bài toán xác suất - Thống kê Đào Hữu Hồ Đại học quốc

gia Hà Nội 2008 6

Page 23: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

23

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần

102. Hướng dẫn học tập môn xã hội học

Lương Văn Úc

Đại học Kinh tế Quốc dân 2008 10

103. Hướng dẫn mới nhất hệ thống biểu mẫu, mẫu soạn thảo văn bản

Văn hóa thông tin 2008 5

104. Hướng dẫn soạn thảo văn bản Microsoft Word XP.

Phạm Thế Thương Thống kê 2007 5

105. Hướng dẫn tham gia thị trường chứng khoán

Trần Minh Kiệt

Lao động - Xã hội 2006 3

106. Hướng dẫn tự học tin học Trần Văn Minh Thống kê 2001 3

107.

Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương và quy chế lương trong doanh nghiệp

Ngô Xuân Thiện Minh Tài chính 2011 20

108.

Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương và quy chế lương trong doanh nghiệp

Ngô Xuân Thiện Minh Tài chính 2011 1

109.

Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương và quy chế lương trong doanh nghiệp

Ngô Xuân Thiện Minh Tài chính 2011 20

110. IELTS Listening Stategies for the Ielts Test Lý Á Tân Tổng hợp TP

Hồ Chí Minh 2008 5

111. Ielts on Track Stater, Stephen Tổng hợp 2006 2

112. Kế toán doanh nghiệp lý thuyết - bài tập mẫu & bài giải

Nguyễn Văn Công

Đại học kinh tế quốc dân 2007 6

113. Kinh tế lượng Nguyễn Cao Văn Tài Chính 2011 20

114. Kinh tế vi mô C.Guell, Robert

Tổng hợp Đồng Nai 2009 6

115. Kinh tế vĩ mô C.Guell Robert

Tổng hợp Đồng Nai 2009 6

116. Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

Nguyễn Văn Dần Tài chính 2009 15

117. Kinh tế vi mô hỏi và đáp Đoàn Thị Mỹ Hạnh Thống kê 2009 6

118. Kinh tế vi mô trắc nghiệm Vũ Kim Dũng Hồng Đức 2007 5

119. Let't Talk3 Jone, Leo Lao động 2009 3

120. Lịch sử và lý thuyết xã hội học

Lê Ngọc Hùng

Khoa học xã hội 2008 20

121. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp

Nguyễn Đình Cung Tài chính 2008 20

122. Luật bảo hiểm xã hội năm Tài chính 2006 3

Page 24: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

24

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần 2006

123.

Luật bảo hiểm xã hội và những quy định pháp luật hiện hành về chế độ bảo hiểm xã hội

Lao động Xã hội 2006 1

124. Luật Bảo hiểm xã hội và văn bản hướng dẫn thi hành

Tài chính 2007 4

125. Luật Bảo hiểm xã hội và văn bản hướng dẫn thi hành

Tài chính 2007 3

126.

Luật cán bộ công chức viên chức chính sách đào tạo tuyển dụng chế độ tiền lương quyền lợi nghĩa vụ của cán bộ công chức 2011 - 2012

Lao động 2011 2

127. Luật chứng khoán Chính trị quốc gia 2007 6

128. Luật chứng khoán năm 2006 Tài chính 2006 3

129. Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành

Phan Đức Hiếu Tài Chính 2007 10

130. Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành

Tài chính 2011 3

131. Luật kinh doanh Lê Học Lâm Thống kê 2010 3

132. Luật kinh doanh bảo hiểm Chính trị quốc gia 2007 3

133. Lý thuyết quản trị tài chính

Vũ Thị Bích Quỳnh Thống kê 2008 10

134. Marketing Trần Văn Hòe [K.Nxb] 2010 1

135. Marketing 3.0 Kotler, Philip Tổng hợp

thành phố Hồ Chí Minh

2011 1

136. Marketing căn bản Kotler,philip Lao động xã hội 2007 10

137. Marketing công cộng Vũ Trí Dũng Đại học kinh tế quốc dân 2007 6

138. Marketing dịch vụ Lưu Văn Nghiêm

Đại học kinh tế quốc dân 2008 20

139. Marketing quốc tế Vũ Phương Thảo

Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 5

140. Marketing quốc tế Trần Minh Đạo

Đại học kinh tế quốc dân 2011 6

141. Marketing theo phong Kartajaya, Lao động xã 2011 3

Page 25: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

25

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần cách sao kim Hermawan hội

142. Ngân hàng câu hỏi kinh tế vi mô

Vũ Kim Dũng

Đại học Kinh tế Quốc dân 2008 5

143. Nghệ thuật đàm phán Nguyễn Thị Thu

Giao thông vận tải 2008 6

144. Nghệ thuật kết nối với khách hàng

Trần Thị Hương Thống kê 2007 6

145. Nghệ thuật khen thưởng nhân viên Jensen, Dong Lao động 2008 1

146. Nghệ thuật lãnh đạo và phát triển doanh nghiệp

Nguyễn Đức Trí

Lao động - Xã hội 2006 5

147. Nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán

Nguyễn Minh Kiều Thống kê 2009 5

148. Ngôn ngữ thư tín thương mại Tiếng Anh

Nguyễn Trọng Đàn

Lao động xã hội 2008 5

149. Ngữ pháp tiếng Anh căn bản Xuân Bá Nxb. Hà Nội 2007 6

150. Ngữ pháp tiếng anh căn bản & nâng cao Kim Thu Đại học kinh

tế quốc dân 2006 10

151. Nguyên lý kế toán Trần Quí Liên Tài Chính 2008 13

152. Nguyên lý kế toán(lý thuyết và bài tập)

Phan Đức Dũng Thống kê 2006 6

153. Nguyên lý thống kê Nguyễn Thị Kim Thúy

Văn hóa Sài Gòn 2006 10

154. Nguyên lý thống kê (Lý thuyết thống kê)

Nguyễn Thị Kim Thúy Thống kê 2009 5

155.

Những chủ đề kinh tế học hiện đại: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển

C. Guell, Robert

Tổng hợp Đồng Nai 2009 3

156. Những cuộc đàm phán quyết định

Patterson, Keny Thế giới 2010 5

157. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - LêNin

Đại học Kinh tế Quốc dana 2008 10

158. Những nội dung cơ bản của luât giao dịch điện tử Tư pháp 2006 3

159. Phân tích hoạt động doanh nghiệp

Nguyễn Tấn Bình Thống kê 2008 5

160. Phân tích hoạt động kinh doanh và chuẩn đoán doanh nghiệp

Nguyễn Năng Phúc

Đại học kinh tế quốc dân 2010 10

161. Phân tích tài chính doanh nghiệp

Peyrard, Josette

Tổng hợp thành phố Hồ

Chí Minh 2008 5

162. Phân tích tài chính doanh nghiệp - lý thuyết và thực

Nguyễn Trọng Cơ Tài chính 2009 12

Page 26: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

26

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần hành

163. Phân tích và đầu tư chứng khoán

Nguyễn Đặng Nam Tài chính 2006 6

164. Pháp luật đại cương Lê Minh Toàn

Chính trị quốc gia 2007 2

165. Phương pháp nghiên cứu lao động - tiền lương Nguyễn Tiệp Lao động xã

hội 2008 20

166. Quản trị marketing Trương Đình Chiến

Đại học kinh tế quốc dân 2010 20

167. Quản lý dự án cơ sở lý thuyết và thực hành

Nguyễn Văn Phúc

Đại học kinh tế quốc dân 2008 3

168.

Quản lý dự án đầu tư và quản trị tài chính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đinh Trọng Thịnh Tài chính 2006 3

169.

Quản lý dự án đầu tư và quản trị tài chính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đinh Trọng Thịnh Tài chính 2006 3

170.

Quản lý dự án đầu tư và quản trị tài chính doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đinh Trọng Thịnh Tài chính 2006 3

171. Quản lý dự án trên một trang giấy Nxb.Trí thức 2008 3

172.

Quản lý nguồn nhân lực ở doanh nghiệp Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam

Phạm Quý Long

Khoa học xã hội 2008 5

173. Quản trị chất lượng Phan Thăng Thống kê 2009 5

174. Quản trị chiến lược Lê Thế Giới Thống kê 2007 12

175. Quản trị doanh nghiệp hiện đại Tài chính 2006 5

176. Quản trị hậu cần trong thương mại điện tử

Lục Thị Thu Hường Thống kê 2009 3

177. Quản trị học Lao động xã hội 2011 1000

178. Quản trị học trong toàn cầu hoá

Đào Duy Huân Thống kê 2006 5

179. Quản trị học trong toàn cầu hóa kinh tế

Đào Duy Huân Thống kê 2007 12

180. Quản trị kinh doanh Nguyên Thảo Lao động _ Xã hội 2007 10

181. Quản trị kinh doanh sản xuất và tác nghiệp

Nguyễn Văn Dung Tài chính 2009 3

182. Quản trị nhân lực Bùi Văn Danh Phương đông 2011 20

Page 27: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

27

Số TT

Tên sách chuyên khảo/tạp chí Tên tác giả Nhà xuất

bản

Năm xuất bản

Số bản

Sử dụng cho môn học/học

phần 183. Quản trị nhân lực Đình Phúc Tài chính 2007 6

184. Quản trị tài chính Nguyễn Thanh Liêm Thống kê 2007 6

185. Quản trị tài chính doanh nghiệp Vũ Duy Hào Giao thông

Vận Tải 2009 6

186. Sổ tay tiếng Anh Từ điển Bách Khoa 2009 6

187. Sổ tay tiếng anh thương mại kinh doanh

Yvette, Catherine

Từ điển bách khoa 2007 6

188. Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ

Đồng Thị Thanh

Phương Thống kê 2009 9

189. Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng doanh nghiệp Tài chính 2009 3

190. Tâm lý học dành cho lãnh đạo

Tjosvold, Dean

Tổng hợp Thành phố

Hồ Chí Minh 2010 20

191. Tâm lý học dành cho lãnh đạo

Tjosvold, Dean

Tổng hợp Thành phố

Hồ Chí Minh 2010 20

192. Tâm lý học đại cương Lý Thị Hàm Lao động - Xã hội 2006 30

193. Thuyết phục bằng tâm lý B.Cialdini, Robert

Lao động Xã hội 2009 3

194. Tiếng Anh trong giao dịch thương mại quốc tế Moore, C.J NXB.Trẻ 2006 10

195. Từ điển Anh - Việt Khang Việt Từ điển Bách khoa 2009 3

196. Từ điển tâm lý học Vũ Dũng Từ điển bách khoa 2008 3

197. Từ điển thị trường chứng khoán Anh Việt

Đặng Quang Gia Thống kê 2009 3

198. Từ điển thuật ngữ kinh doanh Anh - Việt

Nguyễn Thanh Thuận

Lao động - xã hội 2007 10

199. Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam

Võ Nguyên Giáp

Chính trị quốc gia 2008 13

200. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ

Bùi Đình Phong Lao động 2006 3

201. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo làm người Hà Nội 2009 1

202. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Lê Văn Yên Lao động 2006 5

203. Văn hóa doanh nghiệp Đỗ Thị Phi Hoài Tài chính 2009 5

3. Hoạt động nghiên cứu khoa học:

Page 28: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

28

Từ năm 2005 đến nay Trường đại học Lao động - Xã hội đã chủ trì và

tham gia thực hiện 02 đề tài khoa học cấp Nhà nước, 27 đề tài cấp Bộ và gần

120 đề tài cấp cơ sở. Hiện nay Nhà trường cũng đang chủ trì thực hiện 01 đề

tài cấp Nhà nước, 04 đề tài cấp bộ dự kiến đến năm 2013 sẽ hoàn thành. Nhà

trường cũng hợp tác với một số bộ ngành trong nước và các tổ chức quốc tế,

các trường đại học nước ngoài để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học

như hợp tác với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện nghiên

cứu hoàn thiện hệ thống chính sách giảm nghèo cho lao động ngành thuỷ sản;

hợp tác với UNICEF thực hiện các nghiên cứu về nghèo đói, HIV, lao động

trẻ em…; hợp tác với đại học Regina của Canada, Yonsei của Hàn Quốc để

thực hiện các nghiên cứu về Công tác xã hội, người Việt nam đi lao động ở

nước ngoài… Trong những năm gần đây, Nhà trường đã phối hợp với một số

địa phương như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên đá thực hiện nhiều đề tài

nghiên cứu và hội thảo khoa học cấp tỉnh/thành phố. Nhiều giảng viên của

trường trong số trên 100 giảng viên có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ và gần 50

giảng viên đang học nghiên cứu sinh đã và đang hợp tác với nhiều viện

nghiên cứu, trường đại học ở khu vực miền bắc để thực hiện các đề tài nghiên

cứu khoa học. Ngoài ra, nhiều giảng viên của trường, với tư cách cá nhân, đã

và đang tham gia tư vấn cho các doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến

tổ chức lao động, định mức lao động, xây dựng quy chế trả lương, an toàn -

vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, …

4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học:

Trường Đại học Lao động - Xã hội đã có truyền thống quan hệ hợp tác

với một số đối tác truyền thống là các trường đại học, các học viện và các tổ

chức quốc tế ở khu vực châu Á, châu Âu và các tổ chức NGO trong lĩnh vực

đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

Nhà trường đã cử nhiều đoàn cán bộ đi học tập thạc sĩ, tiến sĩ tại các

nước như Canada, Thụy điển, Philippin, ... Hiện nay trường đang tiến hành

liên kết với Đại học Phụ nữ Philipin thực hiện tuyển sinh và tổ chức đào tạo

Page 29: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

29

trình độ Thạc sỹ ngành Công tác xã hội; Trường đã ký kết thoả thuận hợp tác

với Đại học President - Inđônexia để đào tạo trình độ đại học.

Nhà trường đã phối hợp với các tổ chức quốc tế thực hiện nhiều dự án

quốc tế, các nội dung hoạt động của các dự án rất thiết thực và phù hợp với

nhu cầu đào tạo, nghiên cứu nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên và cán

bộ nhà trường; Cụ thể như dự án “Mở rộng ảnh hưởng của dự án pha 2:

098/S07470-322” do Chính phủ Canada tài trợ, thông qua Cơ quan hợp tác

Quốc tế Canada (CIDA) và Trường Đại học Memorial (Canada), Trường đã

cử 02 giảng viên theo học tiến sỹ tại Philippin và Canada và 13 giảng viên và

cán bộ của Trường đang theo học chương trình thạc sỹ Công tác xã hội. Trong

khuôn khổ dự án này, một số nghiên cứu về các vấn đề xã hội và an sinh xã

hội cũng sẽ được thực hiện. Kết quả các nghiên cứu này sẽ là cơ sở để xây

dựng và chỉnh sửa nội dung giảng dạy, đồng thời khuyến nghị, đề xuất cải

thiện hệ thống an sinh xã hội ở nước ta để nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của

các nhóm đối tượng, đặc biệt là nhóm yếu thế.

Các chương trình hợp tác với Quỹ Quốc tế Singapore (SIF), Misereor

(Đức), tổ chức Caritas (Đức), Enfants.Et. Developpement (EED) - Pháp,

WWO (Hoa Kỳ), Ngân hàng Standard Chartered Bank, ActionAid Việt Nam,

Dịch vụ Nhà thờ thế giới (CRS) CFSI, UNICEF, Development Alternative

Inc. (ODA) – SIIR Việt Nam đã góp phần bổ sung nguồn lực cho nhà trường

trong việc đào tạo nâng cao cho đội ngũ giảng viên, cán bộ và sinh viên của

Nhà trường.

Page 30: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

30

Phần 3 CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO

I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số … ngày …tháng…năm.....… của Hiệu trưởng

Trường đại học Lao động - Xã hội)

Tên chương trình : Quản trị kinh doanh Trình độ đào tạo : Đại học

Ngành đào tạo : Quản trị kinh doanh - Mã số: 52340101 Loại hình đào tạo : Chính qui

1. Mục tiêu đào tạo

- Mục tiêu chung: Đào tạo cán bộ quản trị kinh doanh ở trình độ đại học

có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; Nắm vững những kiến thức

cơ bản về kinh tế - xã hội, quản trị kinh doanh, những kỹ năng chuyên sâu về

quản trị doanh nghiệp; Có khả năng phát hiện và giải quyết được những vấn

đề nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Mục tiêu cụ thể: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, vị trí làm việc sau tốt

nghiệp, trình độ Ngoại ngữ, Tin học,…

Về kiến thức:

Được trang bị kiến thức về chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí

Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng như các kiến

thức cơ bản về pháp luật hiện hành để có thể nhận thức và quán triệt chủ

trương, chính sách của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã

hội.

Page 31: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

31

Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa học xã hội và Khoa học tự

nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng

cao trình độ.

Nhận biết được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; áp

dụng được đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí

Minh trong công tác và cuộc sống.

Vận dụng được các kiến thức cơ bản về ngoại ngữ và khoa học tự

nhiên, tin học vào học tập các môn chuyên ngành và công tác.

Có kiến thức nhất định về pháp luật và thuế trong kinh doanh,

marketing, tài chính doanh nghiệp, dây truyền sản xuất công nghệ.

Phân tích, đánh giá được môi trường kinh doanh của một doanh nghiệp.

Giải thích được hành vi doanh nghiệp, hành vi người tiêu dùng, hành vi

của người sản xuất và các yếu tố chi phối các hành vi đó trong công tác kinh

doanh.

Phân tích được vai trò then chốt của nguồn nhân lực và quản trị nguồn

nhân lực trong doanh nghiệp.

Vận dụng các kiến thức về tuyển dụng, đào tạo, đánh giá thành viên

trong thực tế công tác.

Biết ra các quyết định về tiêu dùng, sản xuất…đúng đắn.

Tổ chức quản lý và xây dựng bộ máy, mô hình phương pháp quản trị

các yếu tố sản xuất (Lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, vốn và công

nghệ) của một doanh nghiệp dựa trên các đặc điểm, chức năng cơ bản của

quản trị doanh nghiệp với sự phối hợp hoạt động của các yếu tố và chi phí

thấp.

Dự báo được các vấn đề thường nảy sinh trong quá trình vận hành sản

xuất của một doanh nghiệp để xây dựng các phương án phòng ngừa.

Vận dụng được các nghiệp vụ quản trị tài chính đối với một doanh

nghiệp nhằm xem xét, phân tích tình huống quản trị, đưa ra các quyết định tài

Page 32: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

32

chính đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng

cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đúng pháp luật và an toàn về mặt tài chính.

Vận dụng được những kiến thức cơ bản và nâng cao về marketing –

mix như chính sách giá, chính sách sản phẩm, chính sách phân phối và quảng

cáo nhằm tạo sự thành công trong kinh doanh.

Đảm bảo cho sinh viên có khả năng phân tích, ra quyết định ở tầm

chiến lược nhằm phát triển doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh luôn

thay đổi; nắm vững những nguyên tắc và kỹ năng thực hành.

Về kỹ năng:

Phân tích được nguyên nhân của các hiện tượng kinh tế để đưa ra các

quyết định đúng đắn;

Thành thạo quy trình vận hành Doanh nghiệp từ đó sẵn sàng tham gia

và phối hợp vào các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh;

Kiểm tra, đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả

các yếu tố sản xuất trong Doanh nghiệp;

Lập được kế hoạch quản lý các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp

như: Vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao động, nhà xưởng; tổ chức

các đơn vị, cá nhân thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra;

Tư vấn thiết kế được bộ máy quản lý doanh nghiệp phù hợp với từng

lĩnh vực kinh doanh.

Kỹ năng văn phòng: Sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng

thông dụng như: Word, Excel, PowerPoint; biết khai thác thông tin trên mạng

internet.

Kỹ năng trình bày và giao tiếp: Có khả năng giao tiếp, giao dịch với các

đối tượng khác nhau, có khả năng thuyết trình;

Kỹ năng làm việc: Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm;

khả năng xây dựng và phát triển mối quan hệ với tập thể;

Kỹ năng nghiên cứu: Có khả năng tự học tập nâng cao kiến thức phục

vụ công tác;

Page 33: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

33

Kỹ năng quản lý về lĩnh vực tài chính;

Sử dụng được các chính sách Marketing – Mix nhằm nâng cao chất

lượng sản phẩm dịch vụ;

Xây dựng thương hiệu, đăng ký thương hiệu và quản lý bảo vệ thương

hiệu trong quá trình kinh doanh đúng pháp luật;

Định giá được sản phẩm, tổ chức được hệ thống kênh phân phối phù

hợp cho từng loại sản phẩm, quảng cáo tiếp thị sản phẩm và xúc tiến bán

hàng;

Thu thập thông tin, điều tra thị trường, xử lý thông tin, …qua đó đánh

giá và phân tích nhằm phát hiện được các cơ hội cũng như thách thức tiềm ẩn

mà Doanh nghiệp đang và sẽ gặp phải.

Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khoẻ tốt.

Có tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng và tác phong chuyên

nghiệp.

Cởi mở, thân tình, tôn trọng nhân cách đồng nghiệp, khách hàng

Có tinh thần học hỏi, có ý chí không ngừng nâng cao kiến thức và rèn

luyện bản thân.

Có phương pháp làm việc và tư duy khoa học, biết cách giải quyết hiệu

quả các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn nghề nghiệp.

Có trách nhiệm cao trong công việc, có đạo đức trong kinh doanh và

các hoạt động kinh tế trong xã hội hiện đại.

Có ý chí cầu tiến, vươn lên trong công việc và hoàn thiện bản thân để

trở thành chủ doanh nghiệp trong tương lai.

Về thái độ:

Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khoẻ tốt.

Có tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng và tác phong chuyên

nghiệp.

Page 34: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

34

Cởi mở, thân tình, tôn trọng nhân cách đồng nghiệp, khách hàng

Có tinh thần học hỏi, có ý chí không ngừng nâng cao kiến thức và rèn

luyện bản thân.

Có phương pháp làm việc và tư duy khoa học, biết cách giải quyết hiệu

quả các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn nghề nghiệp.

Có trách nhiệm cao trong công việc, có đạo đức trong kinh doanh và

các hoạt động kinh tế trong xã hội hiện đại.

Có ý chí cầu tiến, vươn lên trong công việc và hoàn thiện bản thân để

trở thành chủ doanh nghiệp trong tương lai.

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

Bộ phận quản trị trong các doanh nghiệp như: Phòng Tài chính, Nhân

sự, Marketing, Sản xuất, Kinh doanh. Các bộ phận quản lý và quản lý kinh tế

tại các cơ quan quản lý nhà nước

Cán bộ quản lý hoặc nhân viên kinh doanh trong doanh nghiệp Nhà

nước hoặc tư nhân.

Chủ doanh nghiệp độc lập

Khả năng nghiên cứu, tự học các lĩnh vực liên quan đến chuyên môn

nghề nghiệp.

2. Thời gian đào tạo : 04 năm (08 học kỳ).

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 129 Tín chỉ (chưa kể GDTC và GDQP)

4. Đối tượng tuyển sinh

Học sinh tốt nghiệp THPT và tương đương (theo qui chế tuyển sinh đại

học chính qui của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Thực hiện theo qui định tại Qui

chế 43 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; cụ thể:

Qui trình đào tạo:

Qui trình đào tạo được thực hiện khép kín theo kế hoạch từ đầu khoá

học cho đến khi sinh viên tốt nghiệp ra trường.

Page 35: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

35

- Căn cứ Qui chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại

học Lao động - Xã hội xét tuyển đầu vào các thí sinh dự thi đại học theo đề

thi chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo hàng năm các khối A và D1. Sinh viên

sau khi nhập học được cấp thẻ sinh viên, mã sinh viên và phiên chế lớp để

quản lý các hoạt động liên quan đến hành chính, chính trị, đoàn thể.

- Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo toàn khoá tổ chức cho sinh

viên đăng ký các học phần, bố trí thời khóa biểu và xếp lớp học phần theo

đúng qui định của qui chế. Mỗi học kỳ gồm ít nhất 15 tuần thực học, 3 tuần

thi. Mỗi năm sinh viên được nghỉ 2 tuần tết nguyên đán, 6 tuần hè.

- Công tác tổ chức thi được nhà trường giao phòng Đào tạo lập kế

hoạch, Các đơn vị giảng dạy ra đề thi; Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng

chịu trách nhiệm sao, in, đóng gói đề thi. Kết quả thi được lưu trữ ở 3 nơi là

phòng Đào tạo, phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng và các khoa.

- Sinh viên cuối khóa phải đi thực tập tốt nghiệp, làm khóa luận tốt

nghiệp hoặc thi tốt nghiệp theo qui định tại điều 24 - qui chế 43.

Điều kiện tốt nghiệp:

- Sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị kỷ

luật từ mức đình chỉ học tập trở lên;

- Tích lũy đủ số học phần qui định cho chương trình đào tạo của

trường;

- Có điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở

lên;

- Có chứng chỉ GDTC và GDQP.

6. Thang điểm

Nhà trường thống nhất đánh giá kết quả học tập theo thang điểm 0 - 10,

qui ra điểm chữ A, B, C, D, F theo qui định tại Qui chế 43 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo.

7. Nội dung chương trình

Page 36: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

36

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 27 Các học phần bắt buộc 19 1 Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin 5 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 3 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN 3 4 Tiếng Anh cơ bản I 3 5 Tiếng Anh cơ bản II 3 6 Toán cao cấp 4 7 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 8 Tin học cơ bản I 3 9 Tin học cơ bản II 2 10 Pháp luật đại cương 2 11 Soạn thảo văn bản 1 12 Giáo dục thể chất 5 13 Giáo dục quốc phòng 165 tiết Các học phần tự chọn 8 14 Quan hệ lao động 2 15 Đàm phán kinh doanh 2 16 Tâm lý học đại cương 2 17 Xã hội học đại cương 2

Lựa chọn hai trong bốn học

phần 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 102

7.2.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành 6 18 Kinh tế vi mô 3 19 Kinh tế vĩ mô 3

7.2.2 Kiến thức cơ sở ngành 11 20 Marketing căn bản 3 21 Nguyên lý kế toán 3 22 Kinh tế lượng 3 23 Nguyên lý thống kê 2

7.2.3 Kiến thức ngành 60 Các học phần bắt buộc 48 24 Quản trị học 3 25 Quản trị chiến lược 3 26 Quản trị nhân lực 3 27 Quản trị tài chính 3 28 Quản trị kinh doanh tổng hợp 3 29 Tạo lập và phát triển doanh nghiệp 2

Page 37: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

37

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

30 Tâm lý kinh doanh 2 31 Luật kinh doanh 2 32 Thống kê doanh nghiệp 3 33 Kế toán doanh nghiệp 3 34 Quản trị chất lượng 3 35 Quản lý dự án 3 36 Quản trị sản xuất kinh doanh 3 37 Thương mại điện tử 2 38 Phân tích hoạt động kinh doanh 2 39 Quản trị rủi ro 2 40 Hành vi tổ chức 2 Các học phần tự chọn 12 41 Bảo hiểm thương mại 2 42 Kinh doanh quốc tế 2 43 Kế hoạch nhân lực 2 44 Marketing quốc tế 2 45 Thị trường chứng khoán 2 46 Văn hoá và đạo đức kinh doanh 2

Lựa chọn ba trong sáu học phần

7.2.4 Kiến thức bổ trợ 15 47 Bảo hiểm xã hội 3 48 Tiền lương – tiền công 3 49 Tiếng Anh chuyên ngành I 3 50 Tiếng Anh chuyên ngành II 3 51 Tiếng Anh chuyên ngành III 3

7.2.5 Thực tập và khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) 10 Tổng cộng (chưa tính GDTC và GDQP) 129

8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)

TT Tên học phần Số Tín chỉ Ghi chú

Học kỳ I - Năm thứ nhất 1 Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lê Nin I 2 2 Tiếng Anh cơ bản I 3 3 Toán cao cấp 2 4 Tin học cơ bản I 3 5 Pháp luật đại cương 2 6 Soạn thảo văn bản 1 7 Giáo dục thể chất 1,5

Page 38: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

38

TT Tên học phần Số Tín chỉ Ghi chú

Cộng (chưa tính GDTC) 13 Học kỳ II- Năm thứ nhất

1 Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lê Nin II 3 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 3 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN 3 4 Tiếng Anh cơ bản II 3 5 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3 6 Tin học cơ bản II 2 7 Giáo dục thể chất 1,5 Cộng (chưa tính GDTC) 16

Học kỳ III - Năm thứ hai 1 Quan hệ lao động 2 2 Đàm phán kinh doanh 2 3 Tâm lý học đại cương 2 4 Xã hội học đại cương 2

Lựa chọn hai trong bốn học

phần 5 Kinh tế vi mô 3 6 Marketing căn bản 3 7 Nguyên lý kế toán 3 8 Nguyên lý thống kê 2 7 Giáo dục thể chất 2 8 Giáo dục quốc phòng 165 tiết Cộng (chưa tính GDTC và GDQP) 16

Học kỳ IV- Năm thứ hai 1 Kinh tế vĩ mô 3 2 Kinh tế lượng 3 4 Tiếng Anh chuyên ngành I 3 5 Quản trị học 3 6 Quản trị chiến lược 3 7 Quản trị kinh doanh tổng hợp 3 Cộng 18

Học kỳ V- Năm thứ ba 1 Tiếng Anh chuyên ngành II 3 2 Quản trị nhân lực 3 3 Quản trị tài chính 3 4 Tạo lập và phát triển doanh nghiệp 2 5 Tâm lý kinh doanh 2 6 Luật kinh doanh 2 7 Thống kê doanh nghiệp 3 Cộng 18

Page 39: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

39

TT Tên học phần Số Tín chỉ Ghi chú

Học kỳ VI- Năm thứ ba 1 Tiếng Anh chuyên ngành III 3 2 Kế toán doanh nghiệp 3 3 Quản trị chất lượng 3 4 Quản lý dự án 3 5 Quản trị sản xuất kinh doanh 3 6 Bảo hiểm xã hội 3 Cộng 18

Học kỳ VII - Năm thứ tư 1 Thương mại điện tử 2 2 Phân tích hoạt động kinh doanh 2 3 Quản trị rủi ro 2 4 Hành vi tổ chức 2 5 Tiền lương – tiền công 3 6 Bảo hiểm thương mại 2 7 Kinh doanh quốc tế 2 8 Kế hoạch nhân lực 2 9 Marketing quốc tế 2

10 Thị trường chứng khoán 2 11 Văn hoá và đạo đức kinh doanh 2

Lựa chọn ba trong sáu học phần

Cộng 23 Học kỳ VIII - Năm thứ tư

1 Thực tập và khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) 10

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình

1. Chương trình đào tạo đại học Quản trị kinh doanh được thiết kế dựa

trên chương trình khung giáo dục đại học Quản trị kinh doanh do Bộ Giáo dục

và Đào tạo phê duyệt. Chương trình gồm 129 tín chỉ (Không tính khối lượng

Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng theo qui của Bộ GD&ĐT) được

thiết kế để giảng dạy và học tập trong 08 học kỳ (4 năm học);

Chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh bao gồm các

học phần (môn học) theo chương trình khung và các học phần bổ trợ khác

phục vụ cho việc đào tạo cán bộ kinh doanh trong các doanh nghiệp thuộc

mọi loại hình kinh tế. Ngoài ra, chương trình đào tạo này cũng nhằm mục

đích đào tạo cán bộ ở cấp đại học cho ngành Lao động -Thương binh và Xã

hội nói riêng.

Page 40: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

40

2. Ngoài những nội dung học phần cho chuyên ngành chính là Quản trị

kinh doanh, chương trình còn bao gồm những học phần bổ trợ khác như Bảo

hiểm xã hội, Tiền lương – Tiền công,… Đồng thời, ngoài những môn học bắt

buộc, trong chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh còn có một số môn học

lựa chọn để tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội được học những môn mà

mình muốn.

- Việc bố trí các học phần có nội dung thuộc một một số học phần khác

ngoài ngành Quản trị kinh doanh nhằm giúp mở rộng phạm vi hoạt động của

người học sau khi tốt nghiệp, ví dụ sinh viên sau khi ra trường có thể làm việc

trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, bảo trợ xã hội,

3. Chương trình được biên soạn theo hướng giảm số giờ lý thuyết, giành

nhiều thời gian cho sinh viên tự nghiên cứu, đọc tài liệu, thảo luận, đặc biệt

làm các bài tập và thực hành tại cơ sở nhằm củng cố tay nghề về Quản trị kinh

doanh. Khối lượng kiến thức của chương trình đã được xác định phù hợp với

thời lượng mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã qui định cho một chương trình giáo

dục đại học 4 năm. Chương trình cũng được biên soạn theo hướng đổi mới

các phương pháp dạy và học ở bậc đại học.

Page 41: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

41

II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN/MÔN HỌC.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin I - Số tín chỉ: 2 tín chỉ (3đvht) - Giảng lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận: 15 tiết - Trình độ: Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, Tư

tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ

nghĩa Mác-Lênin, Khoa Lý luận Chính trị. 3. Mô tả học phần Học phần giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, thế giới quan và

phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin: về chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Đây là học phần đầu tiên trong các môn lý luận chính trị được giảng dạy cho sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội.

4. Mục tiêu của học phần - Xác lập cơ sở lý luận Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính học Mác-Lênin

và Chủ nghĩa xã hội khoa học cơ bản nhất. Nắm vững các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, từ đó, có thể tiếp cận nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; Trong bốn chương có 12 vấn đề lớn. Mục tiêu về kiến thức lý thuyết và kỹ

năng mà sinh viên cần đạt của từng vấn đề cụ thể như sau. Chương mở đầu Vấn đề 1: Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. Đối tượng, mục đích và

yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Kiến thức 1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. 2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Kỹ năng

Page 42: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

42

1. Nắm vững khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, đối tượng, mục đích, yêu cầu về về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ..

2. Biết vận dụng vào việc nghiên cứu môn học Chương I Vấn đề 2: Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan

hệ giữa vật chất và ý thức Kiến thức 1. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức. 2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Kỹ năng 1. Nắm vững quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức; Mối quan hệ

giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

2. Biết vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn

Chương II Vấn đề 3: Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật Kiến thức 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 2. Nguyên lý về sự phát triển Kỹ năng 1. Nắm vững nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự

phát triển và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của hai nguyên lý. 2. Biết vận dụng nội dung hai nguyên lý và ba nguyên tắc phương pháp luận

(quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử- cụ thể, quan điểm phát triển) vào phân tích các vấn đề thực tiễn.

Vấn đề 4: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Kiến thức 1. Phân biệt phạm trù triết học với phạm trù của các khoa học cụ thể. 2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật: cái chung và cái riêng;

bản chất, hiện tượng; tất nhiên, ngẫu nhiên; nguyên nhân và kết quả; nội dung, hình thức; khả năng và hiện thực.

Kỹ năng 1. Nắm vững nội dung cơ bản các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật

và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù. 2. Biết vận dụng nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù

của phép biện chứng duy vật vào phân tích các vấn đề thực tiễn đặt ra.

Page 43: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

43

Vấn đề 5: Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Kiến thức 1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay

đổi về chất và ngược lại. 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3. Quy luật phủ định của phủ định Kỹ năng 1. Nắm vững nội dung cơ bản các quy luật của phép biện chứng duy vật và

rút ra ý nghĩa phương pháp luận của chúng. 2. Biết vận dụng nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của các quy luật của

phép biện chứng duy vật vào phân tích các vấn đề thực tiễn đặt ra. Vấn đề 6: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng Kiến thức 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm thực tiễn, nhận thức, vai trò của thực tiễn với nhận

thức và rút ra ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng vào các hoạt động. 2. Nắm vững vấn đề cơ bản về con đường biện chứng của sự nhận thức chân

lý và rút ra ý nghĩa phương pháp luận. Chương III Vấn đề 7: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù

hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Kiến thức 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó. 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng

sản xuất Kỹ năng 1. Nắm vững vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù

hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vấn đề này.

2. Biết vận dụng nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để liên hệ với thực tiễn Việt Nam.

Vấn đề 8: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Kiến thức 1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Page 44: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

44

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.

Kỹ năng 1. Nắm được khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ

biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vấn đề này.

2. Biết vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để liên hệ với thực tiễn Việt Nam.

Vấn đề 9: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Kiến thức 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng

giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này.

2. Biết vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để giải thích một cách duy vật các vấn đề của thực tiễn cuộc sống.

Vấn đề 10: Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội

Kiến thức 1. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội. 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội. Kỹ năng 1. Nắm vững nội dung phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử

tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội. Giá trị học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội.

2. Biết vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội để làm sáng tỏ con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là phù hợp với quy luật vận động của lịch sử

Vấn đề 11: Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

Kiến thức 1. Khái niệm giai cấp, đấu tranh giai cấp, vai trò của đấu tranh giai cấp đối

với với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. 2. Khái niệm cách mạng xã hội, nguyên nhân cách mạng xã hội và vai trò của

cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

Page 45: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

45

Kỹ năng 1. Nắm vững khái niệm giai cấp, đấu tranh giai cấp, vai trò của đấu tranh giai

cấp đối với với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Biết vận dụng để phân tích vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay.

2. Nắm vững khái niệm cách mạng xã hội, nguyên nhân cách mạng xã hội và vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Biết vận dụng để giải thích đúng đắn quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội loài người.

Vấn đề 12: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

Kiến thức 1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người, bản chất của con

người. 2. Khái niệm quần chúng nhân dân, vĩ nhân, lãnh tụ; vai trò sáng tạo lịch sử

của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử

Kỹ năng 1. Nắm vững quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò

sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. Ý nghĩa phương pháp luận của các vấn đề trên.

2. Biết vận dụng làm sáng tỏ đường lối của ĐCSVN về phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay.

5. Nội dung học phần Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Lý thuyết: 3 Thảo luận: 0 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 11 - 34 Chương mở đầu Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin nhằm giải quyết 3 vấn đề thông lệ của một môn học trước khi đi vào các nội dung cụ thể, đó là: học cái gì (đối tượng của môn học)?; học để làm gì (mục đích của môn học)?; và, cần phải học thế nào để đạt được mục đích đó (những yêu cầu về mặt phương pháp của môn học)?.

Chương này mở đầu bằng việc trình bày khái lược các nội dung trọng tâm và quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm tạo ra cái nhìn tổng quát về đối tượng và phạm vi của môn học.

Mục đích của môn học này được xác lập trên cơ sở vị trí của nó trong cấu tạo khung chương trình thống nhất của 3 môn học Lý luận chính trị dùng cho đối tượng

Page 46: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

46

sinh viên không chuyên sâu các chuyên ngành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Yêu cầu của môn học này đề cập những nguyên tắc cơ bản cần phải thực hiện khi triển khai dạy và học, làm cơ sở chung cho việc xác lập phương pháp, quy trình cụ thể trong hoạt động dạy và học sao cho có thể đạt được mục đích của môn học.

I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành a) Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của

C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học.

b) Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú về nhiều lĩnh

vực, nhưng trong đó có ba bộ phận lý luận quan trọng nhất là: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.

- Đối tượng, vị trí, vai trò và tính thống nhất của ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin.

2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin a) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác - Điều kiện kinh tế-xã hội - Tiền đề lý luận: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh,

Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp - Tiền đề khoa học tự nhiên b) C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác - C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành chủ nghĩa Mác - C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình phát triển chủ nghĩa Mác c) V.I Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch

sử mới - Bối cảnh lịch sử mới và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Vai trò của V.I Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong

điều kiện lịch sử mới d) Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới - Chủ nghĩa Mác-Lênin với cách mạng vô sản Nga (1917) - Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và xây

dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.

Page 47: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

47

II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu Đối tượng học tập, nghiên cứu “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác-Lênin” là: “những quan điểm và học thuyết” của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin trong phạm vi những quan điểm, học thuyết cơ bản nhất thuộc ba bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin.

2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu a) Mục đích của việc học tập, nghiên cứu - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là

để xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin để giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng

- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là để xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên.

b) Một số yêu cầu cơ bản về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần

phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đại.

- Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều trong quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý cơ bản đó trong thực tiễn.

- Học tập, nghiên cứu mỗi nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin trong mối quan hệ với các nguyên lý khác, mỗi bộ phận cấu thành trong mối quan hệ với các bộ phận cấu thành khác để thấy sự thống nhất phong phú và nhất quán của chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời cũng cần nhận thức các nguyên lý đó trong tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại.

Phần thứ nhất THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ phận lý luận nền tảng của

chủ nghĩa Mác-Lênin; là sự kế thừa và phát triển những thành quả vĩ đại nhất của tư tưởng triết học trong lịch sử nhân loại, đặc biệt là triết học cổ điển Đức. C.Mác, Ph.Ăngghen và VI.Lênin đã phát triển chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng đến trình độ sâu sắc nhất và hoàn bị nhất, đó là: chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học; là phép biện chứng duy vật với

Page 48: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

48

tư cách “học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người; (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, t.23, tr. 53); và do đó, nó cũng chính là phép biện chứng của nhận thức hay là “cái mà ngày nay người ta gọi là lý luận nhận thức”; (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, t.26, tr. 65); đó còn là chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống các quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung của sự vận động, phát triển của xã hội loài người.

Việc nắm vững những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin chẳng những là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn là để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức khoa học, giải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn đất nước và thời đại.

Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Lý thuyết: 5 Thảo luận: 3 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 37 - 63 - Đọc Q.2 tr. 147 - 179 - Đọc Q.3 tr. 166 - 211 - Đọc Q.4 tr. 61 - 99

I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với

chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học - Ph.Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của triết học - Nội dung và ý nghĩa của vấn đề cơ bản của triết học - Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy tâm trong việc giải quyết vấn

đề cơ bản của triết học - Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: hai trường phái triết học lớn trong

lịch sử - Vai trò của chủ nghĩa duy vật

2) Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử a) Chủ nghĩa duy vật chất phác b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC

VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Page 49: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

49

1. Vật chất a) Phạm trù vật chất - Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất - Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất; những nội dung cơ bản và ý nghĩa

của nó b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất - Vận động với tư cách là phương thức tồn tại của vật chất; các hình thức vận

động của vật chất và mối quan hệ biện chứng giữa chúng - Không gian và thời gian với tư cách là hình thức tồn tại của vật chất c) Tính thống nhất vật chất của thế giới - Luận điểm của Ph.Ăngghen về tính thống nhất vật chất của thế giới - Nội dung của tính thống nhất vật chất của thế giới - Ý nghĩa phương pháp luận 2. Ý thức a) Nguồn gốc của ý thức - Nguồn gốc tự nhiên của ý thức - Nguồn gốc xã hội của ý thức b) Bản chất và kết cấu của ý thức - Bản chất của ý thức - Kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a) Vai trò của vật chất đối với ý thức - Vật chất quyết định nội dung của ý thức; nội dung của ý thức là sự phản

ánh đối với vật chất - Vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức; sự biến đổi của ý

thức là sự phản ánh đối với sự biến đổi của vật chất - Vật chất quyết định khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức - Vật chất là nhân tố quyết định phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức

trong hoạt động thực tiễn b) Vai trò của ý thức đối với vật chất - Tác dụng phản ánh thế giới khách quan - Tác dụng cải biến sáng tạo thế giới khách quan - Giới hạn và điều kiện tác dụng năng động sáng tạo của ý thức c) Ý nghĩa phương pháp luận - Tôn trọng khách quan; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan

Page 50: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

50

- Phát huy năng động chủ quan; phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mạng trong hoạt động thực tiễn

- Tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng khách quan và phát huy năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn.

Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Lý thuyết: 11 Thảo luận: 6 I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a) Phép biện chứng - Sự đối lập giữa hai quan điểm biện chứng và siêu hình trong việc nhận thức

thế giới và cải tạo thế giới - Khái niệm phép biện chứng b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại - Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức - Phép biện chứng duy vật

2. Phép biện chứng duy vật - Khái niệm phép biện chứng duy vật - Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 74 - 80 - Đọc Q.2 tr. 181 - 191 - Đọc Q.3 tr. 216 - 232 - Đọc Q.4 tr. 101 – 123 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến - Những tính chất của mối liên hệ - Ý nghĩa phương pháp luận 2. Nguyên lý về sự phát triển - Khái niệm “phát triển” - Những tính chất cơ bản của sự phát triển - Ý nghĩa phương pháp luận

Page 51: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

51

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 81 - 92 - Đọc Q.2 tr. 192 - 227 - Đọc Q.3 tr. 233 - 298 - Đọc Q.4 tr. 125 - 165 1. Cái chung và cái riêng - Phạm trù cái chung và cái riêng; cái đơn nhất - Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và

cái đơn nhất - Ý nghĩa phương pháp luận 2. Bản chất và hiện tượng - Phạm trù bản chất, hiện tượng - Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng - Ý nghĩa phương pháp luận 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên - Phạm trù cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên - Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên - Ý nghĩa phương pháp luận 4. Nguyên nhân và kết quả - Phạm trù nguyên nhân và kết quả - Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả - Ý nghĩa phương pháp luận 5. Nội dung và hình thức - Phạm trù nội dung và hình thức - Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức - Ý nghĩa phương pháp luận 6. Khả năng và hiện thực - Phạm trù khả năng và hiện thực - Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực - Ý nghĩa phương pháp luận

IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:

Page 52: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

52

- Đọc Q.1 tr. 93 - 111 - Đọc Q.2 tr. 229 - 257 - Đọc Q.3 tr. 299 - 341 - Đọc Q.4 tr. 167 – 239 1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự

thay đổi về chất và ngược lại a) Khái niệm chất, lượng - Khái niệm “chất” - Khái niệm “lượng” b) Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng - Tính thống nhất giữa chất và lượng trong một sự vật - Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay

đổi về chất - Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về chất thành những sự thay đổi

về lượng c) Ý nghĩa phương pháp luận 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập a) Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn - Mâu thuẫn và mâu thuẫn biện chứng - Tính khách quan, phổ biến và tính đa dạng của các loại mâu thuẫn b) Quá trình vận động của mâu thuẫn - Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập - Vai trò của mâu thuẫn đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật c) Ý nghĩa phương pháp luận 3. Quy luật phủ định của phủ định a) Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó - Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng - Hai đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng b) Phủ định của phủ định - Vai trò của phủ định biện chứng đối với các quá trình vận động, phát triển - Hình thức “phủ định của phủ định” của các quá trình vận động, phát triển c) Ý nghĩa phương pháp luận V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 111 - 129

Page 53: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

53

- Đọc Q.2 tr. 258 - 279 Đọc Q.3 tr. 342 - 395 - Đọc Q.4 tr. 241 - 292 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn - Khái niệm thực tiễn - Các hình thức cơ bản của thực tiễn b) Nhận thức và các trình độ nhận thức - Khái niệm nhận thức - Các trình độ nhận thức c) Vai trò của thực tiễn với nhận thức - Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức - Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động, phát triển của nhận thức - Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý trong quá trình phát triển

nhận thức - Tính thống nhất biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức - Nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận - Ý nghĩa phương pháp luận 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý a) Quan điểm của V.I Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân

lý - Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính và mối quan hệ giữa

chúng - Giai đoạn từ nhận thức lý tính đến thực tiễn - Khái quát tính quy luật chung của quá trình vận động, phát triển nhận thức:

từ thực tiễn đến nhận thức – từ nhận thức đến thực tiễn – nhận thức,... - Ý nghĩa phương pháp luận b) Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn - Khái niệm chân lý - Các tính chất của chân lý: tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và

tính cụ thể - Vai trò của chân lý đối với thực tiễn - Ý nghĩa phương pháp luận

Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Page 54: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

54

Lý thuyết: 11 Thảo luận: 6 I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ

SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 130 - 141 - Đọc Q.2 tr. 287 - 296 - Đọc Q.3 tr. 430 - 447 - Đọc Q.4 tr. 367 - 376 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a) Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất - Khái niệm sản xuất vật chất và các nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất vật

chất - Khái niệm phương thức sản xuất b) Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và

phát triển của xã hội - Vai trò quyết định của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của

xã hội - Vai trò quyết định của phương thức sản xuất đối với trình độ phát triển của

nền sản xuất và quá trình biến đổi, phát triển của toàn bộ đời sống xã hội - Tính thống nhất và tính đa dạng của quá trình biến đổi, phát triển các

phương thức sản xuất trong lịch sử - Ý nghĩa phương pháp luận 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực

lượng sản xuất a) Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất và các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất và ba mặt của quan hệ sản xuất b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Tính thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất - Vai trò tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất - Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ

sản xuất với tư cách là nguồn gốc và động lực cơ bản của sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất

- Ý nghĩa phương pháp luận

Page 55: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

55

II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 142 - 147 - Đọc Q.2 tr. 296 - 301 - Đọc Q.3 tr. 447 - 456 - Đọc Q.4 tr. 377- 380 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a) Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng - Khái niệm cơ sở hạ tầng - Kết cấu của cơ sở hạ tầng b) Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng - Khái niệm kiến trúc thượng tầng - Các yếu tố cơ bản hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội - Nhà nước – bộ máy tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội có đối kháng giai

cấp 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng

tầng của xã hội a) Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung và tính chất của kiến trúc thượng tầng;

nội dung và tính chất của kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh đối với cơ sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng; sự biến đổi

của kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh đối với sự biến đổi của cơ sở hạ tầng - Ý nghĩa phương pháp luận b) Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng - Vai trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng - Vai trò đặc biệt quan trọng của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng - Hai xu hướng tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng - Ý nghĩa phương pháp luận

III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 147 - 157 - Đọc Q.2 tr. 354 - 382 - Đọc Q.3 tr. 567 - 602 - Đọc Q.4 tr. 657 – 711

Page 56: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

56

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội a) Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội - Khái niệm tồn tại xã hội và các nhân tố cơ bản cấu thành tồn tại xã hội - Khái niệm ý thức xã hội và cấu trúc của ý thức xã hội (tâm lý xã hội và hệ

tư tưởng xã hội; các hình thái ý thức xã hội). b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội - Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội; nội dung của ý thức

xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội - Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội; sự biến đổi của ý

thức xã hội là sự phản ánh đối với sự biến đổi của tồn tại xã hội - Ý nghĩa phương pháp luận 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Nội dung tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Ý nghĩa phương pháp luận IV. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ

NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 157 - 163 - Đọc Q.2 tr. 301 - 309 - Đọc Q.3 tr. 456 - 468 - Đọc Q.4 tr. 381 - 398 1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội - Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội - Kết cấu của hình thái kinh tế-xã hội 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã

hội - Tính lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội - Vai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến trình lịch sử - Sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đối

với sự vận động, phát triển của xã hội - Ý nghĩa phương pháp luận V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ

HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 164 - 175

Page 57: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

57

- Đọc Q.2 tr. 310 - 353 - Đọc Q.3 tr. 469 - 566 - Đọc Q.4 tr. 475 - 5131. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với

sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp a) Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội - Khái niệm giai cấp - Khái niệm tầng lớp xã hội b) Nguồn gốc giai cấp - Nguồn gốc trực tiếp - Nguồn gốc sâu xa c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội

có đối kháng giai cấp - Đấu tranh giai cấp và các hình thức đấu tranh giai cấp - Nhà nước – công cụ chuyên chính giai cấp - Vai trò của đấu tranh giai cấp với tư cách là phương thức và một trong

những động lực cơ bản, trực tiếp của sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp - Ý nghĩa phương pháp luận 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có

đối kháng giai cấp a) Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của cách mạng xã hội - Khái niệm cách mạng xã hội và khái niệm cải cách xã hội - Nguồn gốc của cách mạng xã hội b) Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có

đối kháng giai cấp - Cách mạng xã hội là phương thức của sự vận động, phát triển xã hội có đối

kháng giai cấp - Cách mạng xã hội là động lực của sự vận động, phát triển xã hội nhằm thay

đổi chế độ xã hội đã lỗi thời chuyển lên chế độ xã hội mới cao hơn - Ý nghĩa phương pháp luận.

VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 175 - 188 - Đọc Q.2 tr. 383 - 406 - Đọc Q.3 tr. 603 - 630

Page 58: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

58

- Đọc Q.4 tr. 589 - 656 1. Con người và bản chất của con người a) Khái niệm con người - Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của con người - Sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tự nhiên và xã hội trong hoạt động

hiện thực của con người b) Bản chất của con người - Luận điểm của C.Mác về bản chất con người - Năng lực sáng tạo lịch sử của con người và các điều kiện phát huy năng lực

sáng tạo của con người - Giải phóng con người – giải phóng động lực cơ bản của sự phát triển xã hội

2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân

a) Khái niệm quần chúng nhân dân b) Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân

trong lịch sử - Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo lịch sử và là lực lượng quyết định

sự phát triển lịch sử - Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử - Ý nghĩa phương pháp luận. 6. Tài liệu 6.1. Tài liệu bắt buộc - Giáo trình bắt buộc: Q.1. Bộ GD và ĐT, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin, NXB chính trị quốc gia, 2009. - Giáo trình tham khảo bắt buộc: Q.2. Bộ GD và ĐT, Giáo trình triết học Mác-Lênin (dùng trong các trường

đại học, cao đẳng), NXB chính trị quốc gia, 2006. 6.2. Tài liệu tham khảo tự chọn - Sách, giáo trình: Q.3. Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa

học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB chính trị quốc gia, 1999

Q.4. PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa, Những chuyên đề Triết học, NXB Khoa học Xã hội, 2007

Q.5. Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng, Từ điển Triết học giản yếu, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1987

Page 59: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

59

Q.6. Trung tâm ĐT, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tập I, NXB lý luận chính trị, 2008.

- Các tác phẩm kinh điển: - C.Mác và Ph.Ăngghen, luận cương về Phoi-ơ-Bắc; Hệ tư tưởng Đức, toàn

tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, 1995. - C.Mác và Ph.Ăngghen, Chống Đuy-Rinh; Biện chứng của tự nhiên, toàn

tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, 1995. - C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, toàn tập, tập 4, NXB

Chính trị quốc gia, 1995. - V.I Lênin, Bút ký triết học, toàn tập, tập 29, NXB Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin,Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, toàn tập,

tập 18, NXB Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác, toàn tập,

tập 23, NXB Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, C. Mác, toàn tập, tập 26, NXB Chính trị quốc gia, 2005. - V.I Lênin, Nhà nước và cách mạng, toàn tập, tập 33, NXB Chính trị quốc

gia, 2005. - Văn kiện Đại hội Đảng: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,

VII, VIII, IX, X, XI. NXB Chính trị quốc gia. 6.3. Địa chỉ website: * Error! Hyperlink reference not [email protected] * http://www.tapchicongsan.org.vn 7. Phương pháp đánh giá học phần 7.1. Thang điểm đánh giá điểm quá trình, điểm học phần: - Điểm đánh giá quá trình (chiếm 40% tổng điểm) và điểm thi kết thúc học

phần (chiếm 60% tổng điểm) được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10) - Điểm học phần là tổng điểm của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết

thúc học phần nhân với trọng số tương ứng

7.2. Các hoạt động đánh giá

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá

Trọng số

(%)

1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh 10

2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm…

Chấm đề cương, bài tập… 10

3 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 10

4 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, trình bày đề 10

Page 60: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

60

cương thảo luận

5 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận…. 60

ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số. ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số.

Page 61: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

61

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II - Số tín chỉ: 3 tín chỉ (5đvht) - Giảng lý thuyết: 50 tiết - Thảo luận: 25 tiết - Trình độ: Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, Tư

tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Khoa Lý luận Chính trị. 3. Mô tả học phần Học phần bàn về Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-lênin về phương thức

sản xuất tư bản chủ nghĩa và Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. 4. Mục tiêu học phần - Nghiên cứu phương thức SX TBCN phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận

động của xã hội tư bản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Thấy được sự phát sinh, phát triển và suy tàn của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử.

- Nghiên cứu những vấn đề chính trị- xã hội có tính quy luật của quá trình ra đời, phát triển của Hình thái kinh tế- Xã hội Cộng sản chủ nghĩa

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; Trong 6 chương có 15 vấn đề lớn. Mục tiêu về kiến thức lý thuyết và kỹ năng

mà sinh viên cần đạt của từng vấn đề cụ thể như sau. Chương IV Vấn đề 1: Hàng hóa và sản xuất hàng hóa Kiến thức: 1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa. 2. Hàng hóa. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về hàng hóa và sản xuất hàng hóa. 2. Vận dụng vấn đề cơ bản về hàng hóa và sản xuất hàng hóa để nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vấn đề 2: Tiền tệ và quy luật giá trị Kiến thức

Page 62: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

62

1. Tiền tệ. 2. Quy luật giá trị. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về tiền tệ và quy luật giá trị. 2. Vận dụng quy luật giá trị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong

các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của đất nước. Chương V Vấn đề 3: Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản Kiến thức 1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó. 2. Hàng hóa sức lao động.

Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. 2. Nắm được vấn đề cơ bản về hàng hóa sức lao động.

Vấn đề 4: Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản Kiến thức 1. Giá trị thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư, các

phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, quy luật giá trị thặng dư. 2. Tư bản, tư bản bất biến, tư bản khả biến. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về giá trị thặng dư và tư bản. Giải được một số

bài tập về vấn đề trên. 2. Vận dụng vấn đề cơ bản về giá trị thặng dư và tư bản để nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của đất nước. Vấn đề 5: Tiền công trong chủ nghĩa tư bản Kiến thức 1. Thực chất tiền công, các hình thức tiền công, phân biệt tiền công danh

nghĩa và tiền công thực tế. 2. Xu hướng hạ thấp tiền công thực tế. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về tiền công.

Vấn đề 6: Tích lũy tư bản Kiến thức 1. Thực chất và động cơ tích lũy tư bản. 2. Tích tụ và tập trung tư bản.

Page 63: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

63

3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản.

Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về tích lũy tư bản. Giải được một số bài tập về

vấn đề trên. 2. Vận dụng vấn đề cơ bản về tích lũy tư bản để nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh trong các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của đất nước. Vấn đề 7: Tuần hoàn và chu chuyển tư bản Kiến thức 1. Tuần hoàn tư bản. 2. Chu chuyển tư bản. 3. Tư bản cố định va tư bản lưu động Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Giải được

một số bài tập về vấn đề trên. 2. Vận dụng vấn đề cơ bản về tuần hoàn và chu chuyển tư bản để nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của đất nước.

Vấn đề 8: Tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng kinh tế trong xã hội tư bản

Kiến thức 1. Tái sản xuất tư bản xã hội. 2. Khủng hoảng kinh tế.

Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng kinh tế.

Giải được một số bài tập về vấn đề trên. 2. Lý giải được về khủng hoảng kinh tế diễn ra trên thế giới và ảnh hưởng của nó

đến kinh tế Việt nam. Vấn đề 9: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân và giá

cả sản xuất Kiến thức 1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. 2. Lợi nhuận. 3. Tỷ suất lợi nhuận. 4. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình

Page 64: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

64

quân và giá cả sản xuất. Giải được một số bài tập về vấn đề trên. 2. Vận dụng vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình

quân và giá cả sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của đất nước.

Vấn đề 10: Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản

Kiến thức 1. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp. 2. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay. 3. Tín dụng, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng. 4. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán. 5. Địa tô. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc

lột trong chủ nghĩa tư bản. Giải được một số bài tập về vấn đề trên. 2. Vận dụng vấn đề cơ bản về sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột

trong chủ nghĩa tư bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và phát triển kinh tế của đất nước.

Chương VI Vấn đề 11: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền

nhà nước Kiến thức 1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền. 2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc

quyền nhà nước. Vấn đề 12: Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Kiến thức 1. Vai trò, hạn chế của chủ nghĩa tư bản. 2. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản. Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của

chủ nghĩa tư bản. Chương VII: Vấn đề 13: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội

chủ nghĩa.

Page 65: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

65

Kiến thức 1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. 3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Kỹ năng 1. Nắm được vấn đề cơ bản về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cách

mạng xã hội chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Chương VIII: Vấn đề 14: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến

trình cách mạng XHCN Kiến thức 1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa. 2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. 3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. Kỹ năng 1. Nắm được những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình

cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2. Biết vận dụng nội dung các vấn đề trong việc phân tích tình hình thực

tiễn. Chương IX: Vấn đề 15: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng Kiến thức 1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực. 2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH xô viết và nguyên nhân của

nó. 3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội. Kỹ năng 1. Nắm được những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển

vọng. 2. Biết vận dụng nội dung lý luận để từng bước giải thích tình hình thực tiễn.

5. Nội dung học phần Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

“Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên thì Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độ

Page 66: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

66

kinh tế ấy. Tác phẩm chính của Mác là bộ "Tư bản" được dành riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa.” (V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tập 23, tr.54)

Học thuyết kinh tế của Mác là “nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác” (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.60); là kết quả vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật vào quá trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bộ Tư bản chính là công trình khoa học vĩ đại nhất của C.Mác. “Mục đích cuối cùng của bộ sách này là phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại”, nghĩa là của xã hội tư bản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và suy tàn của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử, đó là nội dung của học thuyết kinh tế của Mác” (V.I. Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.72) mà trọng tâm của nó là học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư.

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ bao gồm học thuyết của C.Mác về giá trị và giá trị thặng dư mà còn bao gồm học thuyết kinh tế của V.I Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Nội dung ba học thuyết này bao quát những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Chương IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Tổng số tiết: 11 tiết Lý thuyết: 7 tiết Thảo luận: 4 tiết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 210 - 224 - Đọc Q.1 tr. 191 - 224. I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT

HÀNG HOÁ 1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá a) Phân công lao động xã hội b) Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình lao

động 2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá a) Đặc trưng của sản xuất hàng hoá b) Ưu thế của sản xuất hàng hoá II. HÀNG HOÁ 1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá a) Khái niệm hàng hoá

Page 67: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

67

b) Hai thuộc tính của hàng hoá - Giá trị sử dụng của hàng hoá - Giá trị của hàng hoá c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa 2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá a) Lao động cụ thể b) Lao động trừu tượng 3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị

hàng hoá a) Thước đo lượng giá trị hàng hoá - Thời gian lao động cá biệt - Thời gian lao động xã hội cần thiết b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá - Năng suất lao động - Mức độ phức tạp của lao động III. TIỀN TỆ 1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ a) Lịch sử phát triển của hình thái giá trị b) Bản chất của tiền tệ 2. Chức năng của tiền tệ a) Thước đo giá trị b) Phương tiện lưu thông c) Phương tiện thanh toán d) Phương tiện cất trữ e) Tiền tệ thế giới IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ 1. Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị - Yêu cầu đối với sản xuất - Yêu cầu đối với lưu thông

2. Tác động của quy luật giá trị - Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá - Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao

động - Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người lao động thành kẻ giàu

người nghèo.

Page 68: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

68

Câu hỏi chuẩn bị 1. Thế nào là sản xuất hàng hoá? Phân tích điều kiện ra đời và ưu thế của

sản xuất hàng hoá? 2. Hàng hoá là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá? 3. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động có ảnh hưởng như

thế nào đến lượng giá trị hàng hoá? 4. Phân tích yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị. 5. Phân tích nguồn gốc, bản chất , chức năng của tiền . 6. Thê nào là quy luật lưu thông tiền tệ. ý nghĩa của vấn đề này trong việc

xây dựng chính sách tiền tệ ở nước ta Câu hỏi thảo luận 1. Lượng giá trị hàng hoá được xác định như thế nào? Các nhân tố ảnh

hưởng đến lượng giá trị hàng hoá? ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với VN?

2. Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị? chỉ rõ cơ chế tác động của quy luật này, biểu hiện của nó ở VN hiện nay?

3. Tại sao nói quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hoá, của quy luật giá trị? Anh chị đưa ra những lý giải cụ thể thông qua thực tiễn ở VN?

Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Tổng số tiết: 25 tiết Lý thuyết: 17 tiết Thảo luận: 8 tiết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 226 - 236. - Đọc Q.1 tr. 237-253 - Đọc Q.1 tr. 254-258 - Đọc Q.1 tr. 259-267 - Đọc Q.1 tr. 267-274 - Đọc Q.1 tr. 466-515 - Đọc Q.1 tr. 283-296 - Đọc Q.1 tr. 296-315 I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản 2. Mâu thuẫn của công thức chung tư bản.

Page 69: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

69

3. Hàng hoá - sức lao động và tiền công trong CNTB a. Hàng hóa SLĐ * Khái niệm: * Điều kiển biến SLĐ thành hàng hoá - Người lao động được tự do về thân thể, có quyền làm chủ SLĐ của mình, có

quyền đem bán SLĐ tức đi làm thuê. - Người lao động bị tước đoạt hết TLSX , nên muón sống họ bắt buộc phải

bán SLĐ, tức đi làm thuê cho nhà tư bản. * Hai thuộc tính của hàng hoá – SLĐ b. Tiền công trong CNTB * Bản chất kinh tế của tiền công * Các hình thức tiền công * Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế II. Sản xuất giá trị thặng dư 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình

sản xuất ra giá trị thặng dư. 2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư

bản khả biến a. Bản chất của tư bản b. Tư bản bất biến và khả biến * Tư bản bất biến: * Tư bản khả biến: * Căn cứ của sự phân chia tư bản thành TBBB và TBKB 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư a. Tỷ suất giá trị thặng dư

- Khái niệm: là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến:

- Công thức : %100' xvmm hoặc %100' x

TtyTtdm

- Ý nghĩa: phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản. b. Khối lượng giá trị thặng dư :

- Khái niệm: là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến được sử dụng.

- Công thức: M = m’.V

- Ý nghĩa: phản ánh quy mô của sự bóc lột.

Page 70: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

70

4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối.

* Giá trị thặng dư siêu ngạch 5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư

bản. a. Nội dung của quy luật. b. Vai trò của quy luật sản xuất m c. Trong điều kiện ngày nay, sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điẻm

mới

III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – Tích lũy tư bản. 1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản a. Thực chất của tích luỹ tư bản b. Động cơ của tích luỹ tư bản. - Do quy luật sản xuất giá trị thặng dư vì nhà TB muốn có nhiều m thì phải có

nhiều T, muốn vậy, T phải không ngừng được tích lũy. - Do cạnh tranh đã buộc các nhà tư bản phải không ngừnglamf cho tư bản của

mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tích lũy. c. Những nhân tố quyết định qui mô của tích luỹ tư bản + Nâng cao trình độ bóc lột + Nâng cao NSTĐ xã hội + Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng + Qui mô của tư bản ứng trước 2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản. - Tích tụ tư bản - Tập trung tư bản 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản. * Hậu quả của tích luỹ tư bản: IV. Quá trình lưu thông của tư bản và khủng hoảng kinh tế 1. Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản. a. Tuần hoàn tư bản b. Chu chuyển tư bản c. Tư bản cố định và tư bản lưu động * Tư bản cố định * Tư bản lưu động

Page 71: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

71

2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội. a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội. b. Điều kiện thực hiện trong TSX giản đơn và TSX mở rộng tư bản xã hội. c. Sự phát triển của Lênin đối với lý luận TSX tư bản xã hội. 3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB. a. Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong CNTB - Bản chất : khủng khoảng kinh tế của CNTB là một tất yếu kinh tế. - Nguyên nhân : bắt nguồn từ chính mâu thuẫn cơ bản của CNTB b. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong CNTB. Khủng hoảng => Tiêu điều => Phục hồi => Hưng thịnh. V. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư. 1. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa

b. Lợi nhuận(P) c. Tỷ suất lợi nhuận 2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân. c. Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản. a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp: * Tư bản thương nghiệp dưới CNTB * Lợi nhuận thương nghiệp b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay * Lợi tức và tỉ suất lợi tức + Lợi tức (Z) + Tỉ suất lợi tức (Z’) c. Quan hệ tín dụng TBCN. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng * Quan hệ tín dụng TBCN: * Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng - Lợi nhuận ngân hàng: - Tỷ suất lợi nhuận ngân hàng: d. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoán * Công ty cổ phần

Page 72: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

72

* Tư bản giả * Thị trường chứng khoán e. Quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp và địa tô TBCN. * Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp * Bản chất của địa tô TBCN: Địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần của giá trị thặng dư do người công nhân

trong nông nghiệp tạo ra, nó phản ánh mối quan hệ giữa 3 giai cấp (tư bản, địa chủ và công nhân); biểu hiện quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê đồng thời còn biểu hiện mối quan hệ giữa nhà tư bản và địa chủ trong việc phân chia m.

* Các hình thức địa tô TBCN - Địa tô chênh lệch: Rcl + Địa tô chênh lệch I + Địa tô chênh lệch II - Địa tô tuyệt đối: Rtđ - Một số loại địa tô khác * Giá cả ruộng đất Câu hỏi chuẩn bị 1. Vì sao C.Mác gọi công thức T - H - T là công thức chung của tư bản? Sự

giống nhau và khác nhau giữa công thức chung của tư bản với công thức lưu thông hàng hoá đơn giản?

2. Phân tích sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Các bộ phận khác nhau của tư bản có tác dụng như thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư?

3. Vì sao có thể khẳng định: Công nhân không bán lao động mà là bán sức lao động cho nhà tư bản? Hãy nêu bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản?

4. Phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá. 5. Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Sức lao động là hàng

hoá có phải là cái quyết định bóc lột hay không. 6. Trình bày ví dụ về sản xuất giá trị thặng dư, rút ra các kết luận 7. Thế nào là tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. 8. Thực chất, động cơ của tích luỹ? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến

quy mô của tích luỹ tư bản. 9. Hãy nêu nội dung quy luật chung của tích luỹ tư bản. Sự bần cùng hoá

giai cấp vô sản biểu hiện dưới những hình thức nào? 10. Thế nào là tuần hoàn và chu chuyển tư bản? Biện phỏp rỳt ngắn thời

gian chu chuyển tư bản? 11. Đều kiện thực hiện tổng sản phẩm trong TSX giản đơn và TSX mở rộng?

Page 73: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

73

12. Trình bày sự khác nhau giữa chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và chi phí thực tế để sản xuất hàng hoá

13. Thế nào là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, ý nghĩa của nó. 14. Trình bày sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư. 15. Phân tích quá trình cạnh tranh nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá trị

thị trường 16. Trình bày sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình

quân và sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất. 17. Phân tích bản chất của tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp 18. Phân tích đặc điểm của tư bản cho vay và các nhân tố làm ảnh hưởng

đến sự vận động của lợi tức và tỷ suất lợi tức. 19. Thế nào là công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chúng khoán? 20. Bản chất của địa tô TBCN, địa tô TBCN khác với địa tô phong kiến như

thế nào. 21. Phân tích các loại địa tô tư bản chủ nghĩa. Cõu hỏi thảo luận 1. Tại sao nói H-SLĐ là hàng hóa đặc biệt? Là chìa khóa để giải quyết mâu

thuẫn của công thức chung tư bản? Người lao động ở Việt nam hiện nay có TLSX mà vẫn bán SLĐ có gì mâu thuẫn với điều kiện ra đời hàng hoá SLĐ hay không?

2. Phân biệt sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến; m tuyệt đối và m tương đối? Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất m?

3. Tại sao tiền công là giá cả của HH-SLĐ chứ không phải là lao động? Thực trạng tiền lương ở nước ta hiện nay?

4. Tại sao nói sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB?

5. Tại sao nói hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt? Chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản là gì?

6. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ tư bản? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?

7. Để nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cần có những biện pháp nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với Việt nam?

8. Thông qua nghiên cứu các hình tức địa tô Tư bản chủ nghĩa, anh chị hãy làm rõ tại sao trong chính sách giao đất giao rừng cho người lao động, Nhà nước ta lại có chính sách giao đất giao rừng dài hạn?

Chương VI

HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Tổng số tiết: 9 tiết

Page 74: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

74

Lý thuyết: 6 tiết Thảo luận: 3 tiết Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: - Đọc Q.1 tr. 317-358 - Đọc Q.1 tr. 350-358 I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1. Nguyên nhân chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ

nghĩa tư bản độc quyền 2. Các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính c) Xuất khẩu tư bản d) Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền e) Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong

giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Sự hoạt động của quy luật giá trị b) Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà

nước 2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước a) Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước b) Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước c) Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình kinh tế III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã

hội 2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản Câu hỏi chuẩn bị 1. Phân tích nguyên nhan chuyển biến từ CNTB TDCT sang CNTBĐQ 2. Trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc

quyền, đặc điểm nào giữ vai trò quyết định nhất? Vì sao? 3. Phân tích những nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản

độc quyền nhà nước.

Page 75: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

75

4. Trình bày những biểu hiện mới của CNTBN

Câu hỏi thảo luận 1. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nhĩa tư bản độc quyền? Đặc

điểm nào là quan trọng nhất? Tại sao? 2. Tại sao nói CNTB dù có điều chỉnh thế nào cũng không thể vượt qua

giới hạn của chính nó? Phần thứ ba

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Trên cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư, “Mác đã hoàn toàn dựa vào và chỉ dựa vào những quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại mà kết luận rằng xã hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủ nghĩa. Việc xã hội hóa lao động, ngày càng tiến nhanh thêm dưới muôn vàn hình thức ..., đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại công nghiệp, ..., đấy là cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời không thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội. Động lực trí tuệ và tinh thần của sự chuyển biến đó, lực lượng thể chất thi hành sự chuyển biến đó là giai cấp vô sản, giai cấp đã được bản thân chủ nghĩa tư bản rèn luyện. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và nội dung của những hình thức này ngày càng phong phú, - nhất định biến thành một cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản nhằm giành chính quyền (“chuyên chính vô sản”)”. (V.I. Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.86-87).

Như vậy, trong chủ nghĩa Mác-Lênin, học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cùng với bộ phận lý luận triết học là những cơ sở lý luận tất yếu và trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học, tức học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, còn theo nghĩa hẹp thì nó là một bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - bộ phận lý luận về chủ nghĩa xã hội, đó là bộ phận lý luận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa; quy luật và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Lý thuyết: 9 Thảo luận: 4 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: Đọc Q.1 tr. 359-377 I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

Page 76: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

76

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó a) Khái niệm giai cấp công nhân - Quan niệm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công

nhân - Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân b) Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a) Địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa - Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa - Địa vị xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa b) Đặc điểm chính trị-xã hội của giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất thời đại ngày nay - Giai cấp công nhân là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất - Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất - Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế

3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a) Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân

- Quá trình phát triển của giai cấp công nhân và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

- Tính tất yếu xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân - Quy luật ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản b) Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân là cơ sở giai cấp của Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản là đội tiên phong chiến đấu, là lãnh tụ chính trị, là bộ tham

mưu chiến đấu của giai cấp công nhân II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó a) Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa b) Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 2. Kỹ năng, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa - Kỹ năng của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Page 77: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

77

- Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách

mạng xã hội chủ nghĩa a) Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân

với giai cấp nông dân - Tính tất yếu khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân - Cơ sở khách quan (cơ sở kinh tế, chính trị,....) bảo đảm sự liên minh vững

chắc và lâu dài giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân b) Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với

giai cấp nông dân - Nội dung của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân - Nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông

dân

III. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ

nghĩa - Phương pháp luận cơ bản của việc dự báo xu thế tất yếu của sự ra đời hình

thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa - Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và nhu cầu tất

yếu của sự thay thế hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyên chính vô sản và sự xác lập hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

a) Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Tính tất yếu và hai loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Đặc điểm và nội dung kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Đặc điểm và nội dung chính trị, văn hóa xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội b) Chủ nghĩa xã hội - Khái niệm chủ nghĩa xã hội - Những đặc trưng về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa xã hội c) Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa - Khái niệm “giai đoạn cao” của xã hội cộng sản chủ nghĩa

Page 78: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

78

- Những đặc trưng về sự phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế, chính trị, văn hóa, con người, ... ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT

TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Lý thuyết: 9 Thảo luận: 5 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: Đọc Q.1 tr. 420-466 I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Khái niệm dân chủ và nền dân chủ - Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa - Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa - Đặc trưng và chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Tính tất yếu, nội dung và tính chất cơ bản của nền văn hóa XHCN - Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa – một trong những nội dung cơ

bản của nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa - Phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO 1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong

việc giải quyết vấn đề dân tộc - Khái niệm dân tộc; hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc

trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết

vấn đề dân tộc

Page 79: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

79

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

- Khái niệm tôn giáo và vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

Chương IX CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

Lý thuyết: 2 Thảo luận: 1 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: Đọc Q.1 tr. 467-491 I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC 1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực

đầu tiên trên thế giới a) Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) - Sự thành công của Cách mạng Tháng Mười Nga - Bài học lịch sử từ cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại b) Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới - Những thành công của mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xôviết với tư

cách là mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới - Bài học lịch sử từ mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xôviết

2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

a) Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa - Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới - Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh

đạo của các Đảng Cộng sản ở thế kỷ XX b) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực - Những thành tựu về chính trị, văn hóa, xã hội - Những thành tựu kinh tế II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ

HỘI XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết - Sự khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết - Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

Page 80: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

80

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

a) Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm thuộc về mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội Xôviết

b) Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp - Đường lối hữu khuynh, cơ hội và xét lại - Âm mưu “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người - Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi - Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản - Tính đa dạng của các xu hướng phát triển của thế giới đương đại 2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người a) Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của

chủ nghĩa xã hội b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và

ngày càng đạt được những thành tựu to lớn c) Đã xuất hiện xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội 6. Tài liệu tham khảo 6.1. Tài liệu bắt buộc - Giáo trình Bắt buộc: + Q1: Bộ GD và ĐT, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác-Lênin, NXB chính trị quốc gia, 2009-2011. - Giáo trình tham khảo bắt buộc: + Q2: Bộ GD và ĐT, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng cho các

khối ngành không chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), NXB chính trị quốc gia, 2006.

+ Q3: Bộ GD và ĐT, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học và cao đẳng), NXB chính trị quốc gia, 2006.

6.2. Tài liệu tham khảo tự chọn * Sách, giáo trình: - Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình kinh tế học chính trị Mác-Lênin, NXB chính trị quốc gia, 1999.

- Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia, 2002.

Page 81: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

81

- Trung tâm ĐT, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tập II, III, NXB lý luận chính trị, 2008.

- Viện Kinh tế thế giới, Chủ nghĩa tư bản hiện đại, tập I, II, III, NXB Chính trị quốc gia, 1995.

- Bùi Ngọc Chưởng (1983), Học thuyết của chủ nghia Mác-Lênin về chủ nghĩa đế quốc, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội.

- Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư bản ngày nay: mâu thuẫn nội tại, xu thế và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

- Học thuyết của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, Nxb sách giá khoa Mác-Lênin, H.1983

- Nguyễn Khắc Thanh(2010), Những vấn đề Kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền, Nxb Văn hóa-Thông tin.

* Các tác phẩm kinh điển: - C.Mác, bộ “tư bản”, quyển I, quyển II, quyển III, quyển IV, NXB sự thật

HN, 1988. - C.Mác và Ph.Ăngghen, tư bản, quyển I, toàn tập, tập 23, NXB Chính trị

quốc gia, 1993. - V.I Lênin, Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, toàn

tập, tập 27, NXB Chính trị quốc gia, 2005. - Văn kiện Đại hội Đảng: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,

VII, VIII, IX, X, XI NXB Chính trị quốc gia.

6.3. Địa chỉ website: Error! Hyperlink reference not [email protected] http://www.tapchicongsan.org.vn

7. Phương pháp đánh giá học phần 7.1. Thang điểm đánh giá quá trình, điểm học phần: - Điểm đánh giá quá trình (chiếm 40% tổng điểm) và điểm thi kết thúc học

phần (chiếm 60% tổng điểm) được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10) - Điểm học phần là tổng điểm của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết

thúc học phần nhân với trọng số tương ứng 7.2. Các hoạt động đánh giá

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng

số (%)

1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận… Quan sát, điểm danh 10

2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm…

Chấm đề cương, bài tập… 10

Page 82: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

82

3 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 10

4 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp, trình bày đề cương thảo luận 10

5 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận…. 60

ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số. ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số.

Page 83: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

83

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Thời lượng: 3 tín chỉ - Nghe giảng: 70% - Thảo luận: 30% 3. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản

Việt Nam, Khoa Lý luận chính trị. 4. Mô tả học phần: Là môn học cơ sở, bắt buộc cho tất cả các sinh viên

trình độ đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

5. Mục tiêu của học phần:

- Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

6. Mô tả vắn tắt nội dung: Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 8 chương:

Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); chương IV: Đường lối công nghiệp hoá; chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương VII: Đường lối xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội; chương VIII: Đường lối đối ngoại.

Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

Chương mở đầu

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tổng số tiết: 2

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Page 84: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

84

1. Đối tượng nghiên cứu

a) Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng

thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.

- Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị ...của Đảng.

b) Đối tượng nghiên cứu môn học

- Đối tượng của môn học là sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam - từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam.

- Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong đó đặc biệt chú trọng thời kỳ đổi mới

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC

1. Phương pháp nghiên cứu

a) Cơ sở phương pháp luận

Nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam phải trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh.

b) Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa... thích hợp với từng nội dung của môn học.

2. Ý nghĩa của học tập môn học

a) Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về đường lối của Đảng trong thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Page 85: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

85

b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng.

Tài liệu học tập: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chương I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Tổng số: 7 tiết (lý thuyết: 5 tiết; thảo luận: 2 tiết)

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó - Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế

quốc chủ nghĩa và chính sách tăng cường xâm lược, áp bức các dân tộc thuộc địa. - Hậu quả chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc: Mâu thuẫn giữa các

dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.

b) Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản. - Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, thúc đẩy phong trào

yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

c) Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản - Cách mạng Tháng Mười Nga mở đầu một thời đại mới “thời đại cách mạng

chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”1. - Sự tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 đối với cách mạng Việt

Nam

Page 86: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

86

- Quốc tế Cộng sản: Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và chỉ đạo về vấn đề thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam.

2. Hoàn cảnh trong nước a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp - Chính sách cai trị của thực dân Pháp - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế

kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản: nguyên nhân

thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào - Sự khủng hoảng về con đường cứu nước và nhiệm vụ lịch sử đặt ra c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho

việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản; sự ra đời các

tổ chức cộng sản ở Việt Nam. II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ

ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1. Hội nghị thành lập Đảng a) Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam b) Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh

cương vắn tắt của Đảng; Sách lược vắn tắt của Đảng; Chương trình tóm tắt của Đảng)

a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam b) Lực lượng cách mạng c) Lãnh đạo cách mạng d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh

chính trị đầu tiên của Đảng a) Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam; chứng tỏ giai cấp

công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng; thống nhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam.

b) Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và phương hướng phát triển của cách mạng Việt Nam; giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam; nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Page 87: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

87

c) Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới, tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới.

Tài liệu học tập và tham khảo: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Lê Mậu Hãn, 2010, Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt

Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. Chương II

ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) Tổng số: 6 tiết (lý thuyết: 4 tiết; thảo luận: 2 tiết) I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939

1. Trong những năm 1930-1935 a) Luận cương Chính trị tháng 10-1930 - Nội dung Luận cương. - Ý nghĩa của Luận cương b) Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng - Đấu tranh chống khủng bố trắng - Chủ trương khôi phục tổ chức đảng

2. Trong những năm 1936-1939 a) Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới - Tình hình trong nước b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng - Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh. - Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ

II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a) Tình hình thế giới và trong nước - Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ - Tình hình trong nước b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

Page 88: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

88

- Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Thành lập Mặt trận Việt Minh, để đoàn kết, tập hợp các lực lượng

cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc - Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung

tâm c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược - Về lý luận - Về thực tiễn 2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền a) Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng

phần - Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước - Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa - Chủ trương - Ý nghĩa c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của

cuộc Cách mạng Tháng Tám - Kết quả và ý nghĩa - Nguyên nhân thắng lợi - Bài học kinh nghiệm Tài liệu học tập và tham khảo: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Lê Mậu Hãn, 2010, Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt

Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. Chương III

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)

Tổng số: 12 tiết (lý thuyết: 8 tiết; thảo luận: 4 tiết) I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG

CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

Page 89: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

89

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) a) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám - Thuận lợi: - Khó khăn: b) Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng - Nội dung chủ trương - Ý nghĩa của chủ trương c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Kết quả - Ý nghĩa - Nguyên nhân thắng lợi - Bài học kinh nghiệm 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng

chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) a) Hoàn cảnh lịch sử - Thuận lợi - Khó khăn b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối - Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là

chính (1946-1950) - Phát triển đường lối theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc,

phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954)

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối - Kết quả + Chính trị + Quân sự + Ngoại giao - Ý nghĩa + Trong nước + Quốc tế b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm - Nguyên nhân thắng lợi - Bài học kinh nghiệm

Page 90: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

90

II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)

1. Giai đoạn 1954-1964 a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954 - Thuận lợi - Khó khăn b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối - Quá trình hình thành và nội dung đường lối - Ý nghĩa đường lối 2. Giai đoạn 1965-1975 a) Hoàn cảnh lịch sử - Thuận lợi - Khó khăn b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối - Quá trình hình thành và nội dung đường lối - Ý nghĩa đường lối 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh

nghiệm. a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Tài liệu học tập và tham khảo: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Lê Mậu Hãn, Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. Chương IV

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ Tổng số: 7 tiết (lý thuyết: 5 tiết; thảo luận: 2 tiết)

I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá a) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá

Page 91: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

91

- Phương hướng của công nghiệp hoá b) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới

- Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng, gắn với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp.

- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa...

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá a) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương

công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1986 b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội X 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá a) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển

kinh tế tri thức: - Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển -Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công

nghiệp theo hướng hiện đại b) Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá; công nghiệp hoá, hiện đại

hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế

- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

- Coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

a) Nội dung

Page 92: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

92

- Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức

- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng... - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý - Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động... b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy

mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải quyết

đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ - Phát triển kinh tế vùng - Phát triển kinh tế biển - Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ - Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân Tài liệu học tập và tham khảo: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Lê Mậu Hãn, Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Đặng Phong, Lược sử kinh tế Việt Nam 1945 – 2000, Nhà xuất bản Khoa

học xã hội. Chương V

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Tổng số: 6 tiết (lý thuyết: 4 tiết; thảo luận: 2 tiết) I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới a) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. - Đặc điểm

Page 93: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

93

- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của quá trình thực hiện cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp

b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - Nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội - Các chủ trương, chính sách đổi mới từng phần từ năm 1979 đến năm

1985 và nhu cầu phải đổi mới triệt để cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII - Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là

thành tựu phát triển chung của nhân loại - Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội - Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở nước ta b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X - Đại hội IX khẳng định: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

- Đại hội X làm rõ hơn về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện trên 4 tiêu chí:

II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường - Thể chế kinh tế - Thể chế kinh tế thị trường b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa - Mục tiêu cơ bản đến năm 2020 - Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan

của kinh tế thị trường... - Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa

các yếu tố thị trường... - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại,

kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta

Page 94: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

94

- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng... vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước...

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

a) Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

b) Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh

c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.

d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

e) Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân Tài liệu học tập và tham khảo: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Lê Mậu Hãn, Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Đặng Phong, Lược sử kinh tế Việt Nam 1945 – 2000, Nhà xuất bản Khoa

học xã hội. - Đặng Phong, Tư duy kinh tế Việt Nam – chặng đưởng gian nan và ngoạn

mục 1975 – 1989, Nhà xuất bản Tri thức.

Chương VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Tổng số: 5 tiết (lý thuyết: 3 tiết; thảo luận: 2 tiết) I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ

TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)

Page 95: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

95

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng

a) Hoàn cảnh lịch sử - Thuận lợi - Khó khăn b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị - Cơ sở hình thành chủ trương - Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI

MỚI 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị a) Cơ sở hình thành đường lối - Yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế - Yêu cầu giữ vững ổn định chính trị - xã hội, mở rộng và phát huy dân

chủ xã hội chủ nghĩa - Yêu cầu mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế - Yêu cầu khắc phục những yếu kém, khuyết điểm của hệ thống chính trị

nước ta trước đổi mới b) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị - Sử dụng khái niệm hệ thống chính trị thay thế khái niệm hệ thống

chuyên chính vô sản - Nhận thức rõ hơn về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị ở

nước ta - Nhận thức rõ hơn về yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội - Đổi mới nhận thức về Nhà nước và Nhà nước pháp quyền - Nhận thức rõ hơn về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động

của hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời

kỳ đổi mới a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị - Mục tiêu - Quan điểm b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

Page 96: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

96

- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị - Xây dựng Nhà nước trong hệ thống chính trị - Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ

thống chính trị

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân Tài liệu học tập và tham khảo: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chương VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ;

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Tổng số: 9 tiết (lý thuyết: 6 tiết; thảo luận: 3 tiết) I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY

DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ 1. Thời kỳ trước đổi mới a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới - Trong những năm 1943-1975 - Trong những năm 1975-1986 b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân - Kết quả và ý nghĩa - Hạn chế và nguyên nhân 2. Trong thời kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá - Trong những năm 1986-1995 - Trong những năm 1996-2008 b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá - Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Page 97: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

97

- Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc

- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

- Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng

- Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu

c) Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá - Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh

tế - xã hội - Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa

văn hoá nhân loại - Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao. - Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ - Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt

Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân - Kết quả và ý nghĩa - Hạn chế và nguyên nhân II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC

VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội - Trong những năm chiến tranh - Trong những năm xây dựng hoà bình b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân - Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa - Hạn chế và nguyên nhân 2. Trong thời kỳ đổi mới a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội - Trong những năm 1986-1995 - Trong những năm 1996-2008

Page 98: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

98

b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội - Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội - Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến

bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển - Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn

bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ - Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát

triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội - Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu

quả các mục tiêu xoá đói giảm nghèo. - Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi

người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ... - Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả - Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống

nòi - Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình - Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội - Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công

cộng d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân - Kết quả và ý nghĩa - Hạn chế và nguyên nhân Tài liệu học tập: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chương VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Tổng số: 6 tiết (lý thuyết: 4 tiết; thảo luận: 2 tiết) I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) 1. Hoàn cảnh lịch sử

Page 99: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

99

a) Tình hình thế giới - Đặc điểm và xu thế quốc tế - Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa b) Tình hình trong nước - Thuận lợi - Khó khăn 2. Chủ trương đối ngoại của Đảng a) Nhiệm vụ đối ngoại b) Chủ trương đối ngoại với các nước 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Kết quả và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI

KỲ ĐỔI MỚI. 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối a) Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế

giới; các xu thế quốc tế) - Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (phá thế bị bao vây, cấm

vận; chống tụt hậu về kinh tế) b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối - Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng

mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Giai đoạn (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ

động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

2. Nội dung a. Mục tiêu - Cơ hội và thách thức - Mục tiêu nhiệm vụ - Tư tưởng chỉ đạo b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội

nhập kinh tế quốc tế - Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp

với các nguyên tắc, quy định của WTO

Page 100: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

100

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước

- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế

- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập

- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập

- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại

- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.

3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a) Thành tựu và ý nghĩa - Thành tựu + Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi

trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các

nước liên quan + Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá

(thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc...) + Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO) + Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học

công nghệ và kỹ năng quản lý + Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào

môi trường cạnh tranh - Ý nghĩa + Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần

đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn + Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa + Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế b) Hạn chế và nguyên nhân - Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng

túng, bị động... - Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu

cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh

Page 101: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

101

- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết

- Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh

- Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.

Tài liệu học tập: - Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Bộ Giáo

dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản. - Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Các Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Page 102: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

102

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Tiếng Anh I (học phần I) - Số đơn vị học trình: 3 tín chí - Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ nhất hệ đại học - Phân bổ thời gian: - Lí thuyết : 60% - Thực hành: 40 % 1. Phụ trách giảng dạy: Khoa Ngoại Ngữ 2. Mô tả học phần: Rèn luyện bốn kỹ năng Nghe – Nói - Đọc - Viết ở

cấp độ cơ bản cho sinh viên. Học phần này có liên quan chặt chẽ với học phần tiếng Anh II. Kiến thức của học phần này là điều kiện tiên quyết đối với học phần Tiếng Anh II.

3. Mục tiêu của học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những mẫu câu, kiến thức ngữ pháp, từ vựng cần thiết để rèn luyện bốn kĩ năng nghe, nói, đọc viết ở trình độ sơ cấp. Sau khi học học phần này sinh viên có thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp ở mức độ đơn giản.

4. Nội dung chi tiết học phần Học phần này được phân bổ dạy 10 bài trong giáo trình: Life Lines-

Elementery (student’s book and workbook); Oxford University Press Thời lượng: mỗi bài thực hiện trong 7 tiết Unit 1: Getting started (từ trang 6 đến 12) - Grammar: Present simple: to be Tham khảo trang 280 &282 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Countries and number - Reading and writing: Classroom vocabulary and expression, personal

information - Listening and Speaking: Plurals and adjective - Pronunciation: Saying Price Unit 2: People (từ trang 13 đến 20) - Grammar: Present simple: to be Tham khảo trang 280 &282 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press

Page 103: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

103

- Vocabulary file: Imperative - Reading and writing: Possessive adjectives and Jobs - Listening and Speaking: Conversation prices and meeting people - Pronunciation: word stress Unit 3: Descriptions (từ trang 21 đến 16) - Grammar: Present simple for verb to have Tham khảo trang 118 & 121 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Describing people - Reading and writing: My family - Listening and Speaking: At the shops - Pronunciation: Vowel sounds Unit 4: Work and Play (từ trang 27 đến 34) - Grammar: Modal verb: can Tham khảo trang 310 & 312 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: free time - Reading and writing: RU 18? - Listening and Speaking: Jenny’s week and making arrangements - Pronunciation: Vowel sounds- reduced vowels Unit 5: Likes and dislikes (từ trang 35 đến 40) - Grammar: Present simple tense Tham khảo trang 374 & 375 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: food and drinks - Reading and writing: what do you eat? - Listening and Speaking: would you like a drink? - Pronunciation: Consonal sounds Unit 6: Daily life (từ trang 35 đến 40) - Grammar: Present simple tense: third person singular Tham khảo trang 376 & 377 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Daily activities - Reading and writing: It is job not a holiday - Listening and Speaking: Asking about time

Page 104: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

104

- Pronunciation: voiced and voiceless sounds

Unit 7: Places (từ trang 41 đến 48) - Grammar: There is, there are Tham khảo trang 116 & 117 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Part of a house - Reading and writing: Home sweet home - Listening and Speaking: Asking where something is - Pronunciation: voiced and voiceless sounds Unit 8: Entertainment (từ trang 49 đến 54) - Grammar: Past simple tense (was, were) Tham khảo trang 119 & 120 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: giving dates - Reading and writing: It was a busy week - Listening and Speaking: WOMAD - Pronunciation: /I/ and /I:/ Unit 9 : Survivors (từ trang 55 đến 62) - Grammar: Past simple tense (regular verb) Tham khảo trang 175 & 176 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Verbs - Reading and writing: Chairlift terror - Listening and Speaking: I don’t want to move - Pronunciation: ed ending

Unit 10: Travel (từ trang 62 đến 68) Grammar: Past simple tense (irregular verb) Tham khảo trang 177 & 178 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Travel - Reading and writing: transport - Listening and Speaking: making travel arragements - Pronunciation: intonation : statements and Yes/no questions 5. Tài liệu học tập

Page 105: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

105

- Sách, giáo trình chính: Life Lines- Elementery ( student’s book and workbook)

- Sách tham khảo chính: A practical English grammar – A.J. Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press

6. Phương pháp đánh giá Điểm quá trình có trọng số là 30% của điểm học phần. Điểm quá trình được

tổ hợp từ điểm 3 bài kiểm tra thường xuyên (tương ứng 90%) và điểm chuyên cần (tương ứng 10%).

Số lần kiểm tra: 2 bài kiểm tra viết và 01 bài kiểm tra nói. Điểm thi hết môn có trọng số là 70% của điểm học phần môn học. Điểm thi

được thực hiện bằng 01 bài thi cuối kì học.

Page 106: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

106

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Tiếng Anh II ( học phần II) Số đơn vị học trình: 3 tín chỉ - Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ nhất hệ đại học Phân bổ thời gian: Lí thuyết : 60% Thực hành: 40 % 2. Phụ trách giảng dạy: Khoa Ngoại Ngữ 3. Mô tả học phần: Rèn luyện bốn kỹ năng Nghe – Nói - Đọc - Viết ở cấp độ

nâng cao hơn so với tiếng Anh I cho sinh viên. Học phần này có liên quan chặt chẽ với học phần tiếng Anh chuyên ngành. Kiến thức của học phần này là điều kiện tiên quyết đối với học phần Tiếng Anh chuyên ngành.

4. Mục tiêu của học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những mẫu câu, kiến thức ngữ pháp, từ vựng ở mức độ khó hơn so với tieng Anh cơ bản học phần I cần thiết để rèn luyện bốn kĩ năng nghe, nói, đọc viết ở trình độ sơ cấp. Sau khi học học phần này sinh viên có thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp.

5. Nội dung chi tiết học phần Học phần này được phân bổ dạy 4 bài trong giáo trình Life Lines- Elementery

và 6 bài trong giáo trình Pre- intermediate (student’s book and workbook); Oxford University Press

Thời lượng: mỗi bài thực hiện trong 7 tiết Unit 11: ( Elementary) Fashion - Grammar: Present continuous tense Tham khảo trang 302 & 306 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Clothes - Reading and writing: A model pupil - Listening and Speaking: In a clother shop - Pronunciation: Intonation Wh- questions Unit 12: (Elementary) Health - Grammar: Comparatives and superatives Tham khảo trang 20 & 22 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press

Page 107: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

107

- Vocabulary file: Parts of the body - Reading and writing: Aliens - Listening and Speaking: Problems and advices - Pronunciation: Sentence stress Unit 13: ( Elementary) Winner - Grammar: Immediate future tense: going to Tham khảo trang 446 & 447 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Phasal verbs - Reading and writing: The year of the Tiger - Listening and Speaking: Making suggestions - Pronunciation: how many words? Unit 14: ( Elementary) Experiences - Grammar: The present perfect tense Tham khảo trang 394 & 395 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: The world - Reading and writing: Earthwatch - Listening and Speaking: lucky break - Pronunciation: Revision

Unit 1: ( Pre- Intermediate) Everyday life - Grammar: The present simple tense Tham khảo trang 172 & 173 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Routines - Reading and writing: Collocations Nature’s children - Listening and Speaking: Telling the time - Pronunciation: IPA Unit 2: ( Pre- Intermediate) Appearances - Grammar: The present continuous tense Tham khảo trang 164 & 165 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: people- watching

Page 108: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

108

- Reading and writing: Physical appearance - Listening and Speaking: Making arrangements - Pronunciation: question intonation Unit 3: ( Pre- Intermediate) life stories - Grammar: The past simple tense Tham khảo trang 175 & 176 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: money - Reading and writing: The Witch of Wall street - Listening and Speaking: Telling your life story - Pronunciation: word stress with two syllables Unit 4: ( Pre- Intermediate) the future - Grammar: First conditional sentence Tham khảo trang 488 & 489 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: country adjectives - Reading and writing: The end of the melting pot - Listening and Speaking: Leaving messages - Pronunciation: sentence stress Unit 5: ( Pre- Intermediate) Comparisons - Grammar: Comparatives and superlatives Tham khảo trang 20 & 22 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: clothes with plural names - Reading and writing: Eye to eye - Listening and Speaking: In a clothes shop - Pronunciation: Reduced vowels Unit 6: ( Pre- Intermediate) People and places - Grammar: The past continuous tense Tham khảo trang 178 & 179 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press - Vocabulary file: Places and buildings - Reading and writing: Roof of the world - Listening and Speaking: Asking the way - Pronunciation: word stress with three syllables

Page 109: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

109

7. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: Life Lines- Elementery & Pre- intermediate ( student’s book and workbook) - Sách tham khảo chính: A practical English grammar – A.J. Thomson &

A.V. Martinet; Oxford University Press 8. Phương pháp đánh giá Điểm quá trình có trọng số là 30% của điểm học phần. Điểm quá trình được

tổ hợp từ điểm 3 bài kiểm tra thường xuyên (tương ứng 90%) và điểm chuyên cần (tương ứng 10%)

Số lần kiểm tra: 2 bài kiểm tra viết và 01 bài kiểm tra nói. Điểm thi hết môn có trọng số là 70% của điểm học phần môn học. Điểm thi

được thực hiện bằng 01 bài thi cuối kì học.

Page 110: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

110

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Toán cao cấp Khối lượng: 4 tín chỉ; trong đó: - Lý thuyết : 60 tiết - Bài tập : 30 tiết 2. Điều kiện tiên quyết: Không 3. Học phần song hành: Không 4. Tài liệu chính: - Bài giảng Toán cao cấp, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội năm 2008, các

tác giả: Nguyễn Thị Sơn, Lê Thị Thùy Chinh. - Bài tập Toán cao cấp, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội năm 2010, các tác

giả: Nguyễn Thị Sơn,Nguyễn Thu Hương, Phạm Thị Ninh. 5. Tài liệu tham khảo: - Toán cao cấp cho các nhà kinh tế tập , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm

2004, các tác giả: Hoàng Đình Thúy - Bài tập Toán cao cấp,Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2004, các tác

giả: Hoàng Đình Thúy

6. Mục tiêu học phần: Học phần cung cấp các kiến thức về giải tích, đại số tuyến tính và ứng

dụng trong kinh tế. 7. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghe giảng; chuẩn bị các bài tập, thảo luận, kiểm tra định kỳ. - Làm bài tập - Thi học phần 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Điểm chuyên cần chiếm 10%, dựa vào một số tiêu chí sau để đánh giá

mức độ chuyên cần của sinh viên: - Thái độ, ý thức học tập của sinh viên trên lớp - Khả năng tự học của sinh viên ở nhà (Giám sát dưới hình thức hệ

thống các bài tập) - Điểm kiểm tra thường xuyên (lên bảng làm bài tập, phát biểu ý kiến...)

+ Điểm kiểm tra chiếm 20% + Điểm thi kết thúc học phần 70%: Nhà trường tổ chức cho sinh viên làm

bài thi tự luận (bài tập tính toán) theo đề thi của bộ môn 9. Nội dung chi tiết:

Page 111: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

111

Chương I Giới hạn và tính liên tục của hàm một biến

(4LT,3BT) 1. Dãy số và giới hạn của dãy số 2. Hàm số một biến số thực - Định nghĩa - Hàm số hợp - Hàm số ngược Chú ý: - Hàm số ngược 3. Giới hạn của hàm số - Định nghĩa - Các định lý - Đại lượng vô cùng bé và vô cùng lớn 4. Hàm số liên tục - Định nghĩa - Các phép toán sơ cấp trên các hàm số liên tục - Các tính chất của hàm số liêntục trên một khoảng đóng

Chương II đạo hàm và vi phân của hàm một biến

(6LT,3BT) 1. Đạo hàm - Định nghĩa - Các quy tắc tính đạo hàm - Đạo hàm cấp cao Chú ý: - Tính đạo hàm bằng phương pháp Logarit 2. Vi phân - Định nghĩa - L iên hệ giữa vi phân và đạo hàm - Vi phân cấp cao Chú ý: - Tính gần đúng 3. ứng dụng của đạo hàm một biến số - ứng dụng vi phân để tính gần đúng - Cực trị của hàm số

Page 112: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

112

-Tính các giới hạn dạng vô định

Chú ý: - Tìm cực trị của hàm số - Dùng quy tắc Lôpitan để tính đạo hàm

Chương III: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN (6LT, 3BT)

1. Nguyên hàm và tích phân bất định 2. Các phương pháp tính tích phân 3. Tích phân xác định Chú ý: - ý nghĩa hình học của tích phân xác định - Tích phân suy rộng nhờ định nghĩa

Chương IV: Hàm số hai biến số (9LT,4BT)

1. Các khái niệm cơ bản - Định nghĩa - Miền xác định và đồ thị của hàm hai biến - Giới hạn của hàm hai biến -Tính liên tục của hàm hai biến 2. Đạo hàm và vi phân - Đạo hàm riêng - Vi phân toàn phần - Đạo hàm riêng cấp cao và vi phân cấp cao 3. Cực trị của hàm hai biến - Định nghĩa - Điều kiện cần của cực trị - Điều kiện đủ của cực trị - Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất cả hàm hai biến số trong một miền đóng bị chặn 4. Hàm ẩn và cực trị có điều kiện - Hàm ẩn - Cực trị có điều kiện

Chương V.

Page 113: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

113

Phương trình vi phân và phương trình sai phân (5LT.2BT)

1. Phương trình vi phân cấp một -Khái niệm -Phương trình vi phân cấp một. 2. Phương trình sai phân cấp hai -Khái niệm -Phương trình sai phân cấp một.

Chương VI: Không gian vectơ (8LT,3BT)

1. Vectơ n chiều và không gian vectơ n chiều: - Véc tơ n chiều - Không gian vectơ n chiều - Không gian con: - Mối liên hệ tuyến tính trong không gian vectơ

2. Cơ sở của không gian vectơ - Cơ sở của không gian n chiều - Cơ sở của không gian con

Chú ý: - Chứng minh một hệ vectơ là cơ sở của một không gian n chiều, tìm

tọa độ của vectơ X cho trước trong cơ sở đó. - Chứng minh một tập hợp là không gian con. Tìm cơ sở và số chiều

của không gian con đó. 3. Cơ sở của một hệ vectơ Chú ý: - Tìm hạng và cơ sở của một hệ vectơ, biểu diễn các vectơ còn lại qua cơ sở

đó Chương VII: Ma trận và định thức

(10LT,3BT) 1. Ma trận - Các khái niệm cơ bản - Các phép toán ma trận Chú ý: - Quy tắc nhân hai ma trận - Lũy thừa bậc m của ma trận vuông A cấp n 2. Định thức

Page 114: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

114

- Định nghĩa - Các tính chất cơ bản của định thức - Các phương pháp tính định thức Chú ý: - Các dạng bài tập áp dụng các tính chất cơ bản của dịnh thức - So sánh việc nhân ma trận với một số thực và việc nhân định thức

với một số thực 3. Hạng của ma trận - Khái niệm - Các phương pháp tìm hạng Chú ý: - Phương pháp tìm hạng của ma trận bằng việc biến đổi ma trận. So sánh với

việc biến đổi trong quá trình tính định thức. - Biện luận hạng của ma trận theo tham số m 4. Ma trận nghịc đảo - Các khái niệm - Điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo, công thức. - Các tính chất của ma trận nghịch đảo - Áp dụng ma trận nghịc đảo để giải một số phương trình dạng ma trận

Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính (12LT,3BT)

1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát - Các khái niệm - Các hệ phương trình tuyến tính dạng đặc biệt - Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính. Chú ý: - Điều kiện tồn tại nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tổng quát

(Chú ý các bài toán biện luận) 2. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất - Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường, - Hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất - Các bài tập lý thuyết sử dụng tính chất của hệ phương trình và hệ

phương trình tuyến tính thuần nhất.

Page 115: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

115

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Lý thuyết xác xuất và thống kê toán Khối lượng: 04 ĐVHT; trong đó: - Lý thuyết : 45 tiết - Bài tập : 15 tiết Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp Học phần song hành: Không Tài liệu chính: Bài giảng Xác suất thống kê, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội năm 2008, các

tác giả: Nguyễn Thu Hương, Trần Thị Phong Thanh Bài tập Xác suất thống kê, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội năm 2008, các tác

giả: Nguyễn Thu Hương, Trần Thị Phong Thanh, Phạm Thị Tuyết Nhung.

Tài liệu tham khảo: Giáo trình Xác suất thống kê, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2001, các

tác giả: Nguyễn Quang Dong

Mục tiêu học phần: Học phần cung cấp các khái niệm và công thức tính xác suất, biến ngẫu nhiên

một chiều, 2 chiều và trang bị cho sinh viên cách thức vận dụng các bài toán ước lượng và kiểm định vào một số vấn đề kinh tế xã hội.

Nhiệm vụ của sinh viên Nghe giảng; chuẩn bị các bài tập, thảo luận, kiểm tra định kỳ. Làm bài tập Thi học phần Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Điểm chuyên cần chiếm 10%, dựa vào một số tiêu chí sau để đánh giá

mức độ chuyên cần của sinh viên: Thái độ, ý thức học tập của sinh viên trên lớp Khả năng tự học của sinh viên ở nhà (Giám sát dưới hình thức hệ thống các

bài tập) Điểm kiểm tra thường xuyên (lên bảng làm bài tập, phát biểu ý kiến...) + Điểm kiểm tra chiếm 20%

Page 116: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

116

+ Điểm thi kết thúc học phần 70%: Nhà trường tổ chức cho sinh viên làm bài thi tự luận (bài tập tính toán) theo đề thi của bộ môn

Nội dung chi tiết: Phần 1: Lý thuyết xác suất

Chương 1. Xác suất và các phép tính về xác suất ( 9LT,3BT)

1. Phép thử và các loại biến cố 2. Xác suất và các định nghĩa về xác suất. - Khái niệm xác suất - Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển - Định nghĩa xác suất theo quan điểm thống kê 4. Nguyên lý xác suất lớn và nhỏ. 5. Mối quan hệ giữa các biến cố - Tổng của hai và nhiều biến cố - Tính xung khắc của các biến cố - Nhóm đầy đủ các biến cố, biến cố đối lập - Tích của hai và nhiều biến cố - Tính độc lập của các biến cố

6. Các định lý và công thức xác suất - Định lý nhân xác suất cho các biến cố độc lập - Định lý cộng xác suất cho các biến cố xung khắc - Xác suất có điều kiện - Định lý nhân xác suất đối với hai và n biến phụ thuộc - Định lý cộng xác suất đối với hai và n biến cố không xung khắc - Công thức xác suất đầy đủ - Công thức Bayes - Công thức Bernoulli.

Chương 2 . Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất (12LT,6BT)

1. Khái niệm và phân loại biến ngẫu nhiên 2. Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên - Định nghĩa - Bảng phân phối xác suất - Hàm phân phối xác suất.

Page 117: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

117

- Hàm mật độ xác suất. ( Nêu định nghĩa, các tính chất và giải thích ý nghĩa, cách vận dụng các công

thức tìm xác suất. Mô tả xác suất bằng diện tích trên hình vẽ đồ thị hàm mật độ xác suất)

3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên - Kỳ vọng toán - Trung vị - Mốt - Phương sai - Độ lệch tiêu chuẩn ( Tập trung giải thích ý nghĩa của các đặc trưng kỳ vọng toán và phương sai) 4. Một số quy luật phân phối xác suất thường gặp. - Quy luật Nhị thức: - Quy luật Poisson( SV tự tham khảo) - Quy luật Chuẩn. ( Chú ý : Công thức tìm xác suất P(a<X<b), Cách tra bảng tìm giá trị

hàm uu);(0 Quy tắc “ba sigma”)

- Quy luật Khi bình phương - Quy luật Student - Quy luật Fisher –Snedecor. (Không cần giới thiệu hàm mật độ, chỉ nêu đồ thị, mô tả giá trị tới hạn và

cách tra bảng) Chú ý: Các dạng bài tập a. Lập bảng phân phối xác suất b. Thiết lập bảng phân phối xác suất từ bảng phân phối xác suất c. Từg hàm phân phối xác suất tìm ra hàm mật độ và ngược lại. d. tìm giá trị tham số trong hàm mật độ dựavào tính chất 4. e. Tính xác suất P(a<X<b) f. Tính các tham số đặc trưng. g. Các bài toán ứng dụng của quy luật nhị thức và quy luật chuẩn.

Chương 3 . Biến ngẫu nhiên hai chiều (3LT,1BT)

1. Khái niệm biến ngẫu nhiên nhiều chiều 2. Quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên hai chiều - Bảng phân phối xác suất đồng thời

Page 118: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

118

- Bảng phân phối xác suất biên - Bảng phân phối xác suất có điều kiện 3. Xác định sự độc lập và phụ thuộc giữa X và Y 4.Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên hai chiều - Phân phối xác suất biên (kỳ vọng, phương sai) - Hiệp phương sai. - Hệ số tương quan - Kỳ vọng toán có điều kiện

Chương 4 . Luật số lớn (1LT)

1. Bất đẳng thức Trêbưsep 2. Định lý Trêbưsep 3, Định lý Bernoulli

Phần 2 Thống kê toán Chương 5. Lý thuyết mẫu

(3LT,2BT) 1. Tổng thể - Khái niệm - Các tham số của tổng thể - Các phương pháp nghiên cứu tổng thể 2. Mẫu ngẫu nhiên - Khái niệm - Các phương pháp chọn mẫu - Các phương pháp mô tả số liệu 3. Một số thống kê đặc trưng của mẫu - Trung bình mẫu - Phương sai mẫu - Độ lệch tiêu chuẩn mẫu - Tần suất mẫu 4. Mẫu ngẫu nhiên hai chiều(Sv tự tham khảo) 5. Quy luật phân phối xác suất của các thống kê đặc trưng mẫu

Chương 6. Ước lượng tham số (6LT,2BT)

Page 119: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

119

1. Bài toán ước lượng 2. ước lượng điểm - Một số tiêu chuẩn đánh giá ước lượng (Ước lượng không chệch, ước lượng

hiệu quả) - Ước lượng điểm cho các tham số chủ yếu 3. ước lượng khoảng

Bài toán ước lượng khoảng

ước lượng khoảng cho kỳ vọng toán – Trường hợp đã biết phương sai – Trường hợp chưa biết phương sai ( Ước lượng tối đa, tối thiểu, đối xứng, bài toán xác định kích thước mẫu)

ước lượng khỏang cho phương sai – Trường hợp chưa biết kỳ vọng toán ( Ước lượng tối đa, tối thiểu, đối xứng)

ước lượng khoảng cho xác suất ( Ước lượng tối đa, tối thiểu, đối xứng, bài toán xác định kích thước mẫu)

Chương 7. Kiểm định giả thuyết thống kê (6LT,2BT)

1. Các khái niệm

Giả thuyết thống kê

Phương pháp kiểm định

Miền bác bỏ và tiêu chuẩn kiểm định

Quy tắc kiểm định

Các loại sai lầm khi kiểm định 2. Kiểm định tham số

Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán – Kiểm định giả thuyết về một giá trị kỳ vọng (Trường hợp đã biết phương

sai, trường hợp chưa biết phương sai) – Kiểm định giả thuyết về hai giá trị kỳ vọng

Kiểm định giả thuyết về phương sai – Kiểm định giả thuyết về một giá trị phương sai (Trường hợp chưa biết kỳ

vọng)

Kiểm định giả thuyết về hai giá trị phương sai

Kiểm định giả thuyết về xác suất

Page 120: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

120

– Kiểm định giả thuyết về một giá trị xác suất – Kiểm định giả thuyết về hai giá trị xác suất 3. Kiểm định phi tham số - Kiểm định giả thuyết về quy luật phân phối xác suất (Trường hợp biến ngẫu

nhiên gốc tuân theo quy luật chuẩn - Kiểm định giả thuyết về tính độc lập Ôn tập và kiểm tra: 3+1 tiết

Page 121: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

121

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: TIN HỌC CƠ BẢN 1 Số đơn vị học trình (số tiết): 3 tín chỉ. Trong đó

Giờ lý thuyết: 20 tiết Giờ thực hành: 25 tiết

2. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Tin học. 3. Mô tả học phần: môn Tin học cơ bản 1 được giảng vào học kỳ đầu của

năm thứ nhất, thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về hệ điều hành Microsoft Windows; hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word; phần mềm xử lý bảng tính Microsoft Excel; công cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint, sử dụng Internet.

4. Mục tiêu của học phần:

-- Sau khi kết thúc môn học sinh viên nnắắmm đđưượợcc mmộộtt ssốố kkiiếếnn tthhứứcc ccơơ bbảảnn vvềề mmááyy ttíínnhh;; SSooạạnn tthhảảoo vvăănn bbảảnn ttrrêênn mmááyy ttíínnhh bbằằnngg MMiiccrroossoofftt WWoorrdd;; BBiiếếtt ttíínnhh ttooáánn bbằằnngg bbảảnngg ttíínnhh EExxcceell vvàà ssửử ddụụnngg ccáácc ddịịcchh vvụụ ccơơ bbảảnn ccủủaa IInntteerrnneett..

-- NNhhậậnn tthhứứcc đđưượợcc ttầầmm qquuaann ttrrọọnngg ccủủaa ttiinn hhọọcc đđểể llààmm hhiiệệuu qquuảả hhơơnn ccáácc ccôônngg vviiệệcc tthhưườờnngg nnggààyy ((nngghhiiêênn ccứứuu,, hhọọcc ttậậpp,,……))..

5. Đề cương chi tiết học phần:

Chương 1. Hệ điều hành Windows Mục đích của chương:

- Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản như: Khái niệm hệ điều hành; chức năng của hệ điều hành; giới một số hệ điều hành thông dụng,…

- Sinh viên thực hiện một số thao tác cơ bản trên hệ điều hành Windows như: Khởi động và thoát khỏi Windows, gọi thực hiện chương trình ứng dụng trên Windows,…; Thực hiện được một số thao tác xử lý tệp và thư mục như: tạo, xoá, sao chép, di chuyển, đổi tên,…

Nội dung của chương: I. Tổng quan hệ điều hành Windows

1. Hệ điều hành 1.1. Khái niệm HĐH 1.2. Chức năng của HĐH 1.3. Một số HĐH thông dụng 1.4. Tổ chức dữ liệu trong HĐH Windows

Page 122: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

122

2. Quá trình phát triển HĐH Windows II. Hệ điều hành WINDOWS XP

1. Khởi động và thoát khỏi Windows XP 1.1. Khởi động 1.2. Thoát khỏi Windows XP và tắt máy

2. Màn hình nền (Desktop) 2.1. Các biểu tượng trên màn hình nền 2.2. Thanh tác vụ 2.3. Menu Start 2.3. Thao tác trên màn hình nền

3. Khởi động một chương trình ứng dụng 3.1. Khởi động một chương trình từ menu Start 3.2. Khởi động một chương trình từ biểu tượng Shortcut trên Desktop

4. Các thao tác cơ bản 4.1. Sử dụng bàn phím và chuột 4.2. Mở, đóng, phóng to, thu nhỏ cửa sổ 4.3. Sử dụng menu 4.4. Sử dụng thanh công cụ 4.5. Sử dụng hộp thoại III. WINDOWS EXPLORER

1. Khởi động và thoát 1.1. Khởi động 1.2. Thoát

2. Màn hình Windows Explorer 2.1. Thanh menu 2.2. Thanh công cụ, thanh địa chỉ 2.3. Cửa sổ làm việc

3. Các thao tác với thư mục (Folder) và tệp tin (File) 3.1. Chọn một tệp hoặc thư mục

3.2. Mở một tệp hoặc thư mục 3.3. Tạo thư mục mới 3.4. Sao chép một tệp hoặc thư mục 3.5. Di chuyển một tệp hoặc thư mục 3.6. Đổi tên một tệp hoặc thư mục

Page 123: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

123

3.7. Xóa một tệp hoặc thư mục 3.8. Phục hồi một tệp hoặc thư mục 3.9. Xem thuộc tính một tệp hoặc thư mục 3.10. Sao chép một tệp hoặc thư mục bằng lệnh Send to. IV. Một số ứng dụng trong Windows XP

1. Tìm kiếm dữ liệu (Search) 2. Calculator 3. Paint 4. Xem và đặt lại ngày giờ hệ thống

Chương 2: Microsoft Word 2010 Mục đích của chương:

- Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về soạn thảo văn bản bằng phần mềm Microsoft Word như:

- Các thao tác soạn thảo văn, các mức độ định dạng văn bản,…

- Cách tạo bảng mới, sửa đổi trong bảng, tạo các đường kẻ cho bảng, định dạng màu nền, sắp xếp dữ liệu, tính toán trong bảng.

Định dạng trang và in ấn: chọn cỡ giấy và đặt lề, tiêu đề trang, đánh số trang, xem trước khi in, in văn bản.

Sinh viên soạn thảo và định dạng được các văn bản đơn giản bằng Microsoft Word

Nội dung của chương:

I. Các thao tác cơ bản 1. Khởi động và thoát

1.1. Khởi động 1.2. Thoát

2. Các thành phần chính của màn hình làm việc 3. Soạn thảo văn bản chữ Tiếng Việt

3.1. Nguyên tắc nhập văn bản Tiếng Việt 3.2. Giới thiệu về phần mềm hỗ trợ soạn thảo chữ Tiếng Việt 3.3. Các phím thường dùng khi soạn thảo

4. Các thao tác đối với khối văn bản 4.1. Lựa chọn khối (đánh dấu khối) 4.2. Các thao tác cơ bản đối với khối văn bản

Page 124: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

124

5. Các thao tác đối với tệp văn bản 5.1. Tạo tệp mới 5.2. Lưu tệp đang soạn thảo 5.3. Lưu tệp với tên khác hoặc nơi lưu trữ khác 5.4. Đóng tệp 5.5. Mở tệp đã có trên đĩa

6. Định dạng khổ giấy và đặt lề văn bản. 6.1. Định dạng khổ giấy 6.2. Đặt lề cho văn bản II. Định dạng văn bản

1. Định dạng ký tự 2. Định dạng đoạn văn bản 3. Đóng khung và định dạng màu nền cho đoạn văn bản

3.1. Đóng khung văn bản 3.2. Định dạng màu nền cho đoạn văn bản

4. Thiết lập khoảng cách Tab stops 5. Chia cột cho văn bản 6. Thiết lập Bullets và Numbering

6.1. Thiết lập Bullets 6.2. Thiết lập Numbering

III. Bảng biểu 1. Chèn bảng vào văn bản. 2. Nhập dữ liệu và di chuyển con trỏ trong bảng 3. Hiệu chỉnh bảng biểu 4. Tạo các đường kẻ cho bảng biểu 5. Định dạng màu nền cho bảng biểu 6. Sắp xếp dữ liệu trong bảng 7. Tính toán trong một bảng

IV. Chèn các đối tượng vào văn bản 1. Chèn dòng chữ nghệ thuật nhờ WordArt 2. Chèn chữ cái lớn đầu đoạn văn bản 3. Chèn hình ảnh

3.1. Chèn File ảnh trên ổ đĩa 3.2. Chèn ảnh có sẵn trong thư viện Clip Art

Page 125: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

125

3.3. Chèn đối tượng Shapes 3.4. Chèn đối tượng SmartArt 3.5. Chèn biểu đồ vào văn bản 3.6. Chụp hình bằng Microsoft Word 2010 (Screenshot)

4. Chèn ký tự đặc biệt và công thức toán học V. In ấn văn bản

1. Chèn tiêu đề đầu trang và cuối trang 2. Đánh số trang 3. Thiết lập trang in 4. In ấn văn bản

VI. Các công cụ tiện ích 1. Định nghĩa gõ tắt bằng AutoCorrect 2. Tìm kiếm và thay thế

2.1. Tìm kiếm 2.2. Thay thế

3. Tạo ghi chú 4. Bảo vệ tài liệu 5. Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, từ đồng nghĩa, tự động chỉnh sửa, từ điển

mặc định và công cụ đếm từ (Tab Review) 6. Trộn văn bản

3. Một số mẹo hay trong Microsoft Word 2010 3.1. Tạo mục lục 3.2. Tạo trang bìa 3.3. Gửi File qua Email từ môi trường Word

Chương 3: Microsoft Excel 2010 Mục đích của chương:

- Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về bảng tính Excel như: Cấu trúc của một Workbook, các kiểu dữ liệu, các loại địa chỉ, một số hàm thông dụng, thao tác trên cơ sở dữ liệu,…

- Sinh viên bước đầu sử dụng được bảng tính Excel để thực hiện tính toán bằng công thức, phân tích và tổng hợp số liệu.

Nội dung của chương: I. Các thao tác cơ bản

1. Khởi động và thoát

Page 126: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

126

1.1. Khởi động 1.2. Thoát

2. Các thành phần chính của màn hình làm việc 3. Các thao tác trên tệp bảng tính (Workbook)

3.1. Tạo tệp mới 3.2. Lưu tệp 3.3. Lưu tệp với tên khác hoặc nơi lưu trữ khác 3.4. Đóng tệp 3.5. Mở tệp đã có trên đĩa

4. Các thao tác với bảng tính (WorkSheet) 4.1. Chèn bảng tính mới

4.2. Xóa bỏ bảng tính hiện tại 4.3. Đổi tên cho bảng tính

4.4. Di chuyển hoặc sao chép bảng tính 4.5. Ẩn, hiện bảng tính

5. Các kiểu dữ liệu và cách nhập dữ liệu 5.1. Kiểu dữ liệu 5.2. Cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu

6. Các thao tác với vùng 6.1. Nhận dạng vùng 6.2. Chọn vùng 6.3. Sao chép và di chuyển vùng 6.4. Dán đặc biệt (Paste Special) 6.5. Đặt tên vùng

7. Các thao tác với hàng, cột, ô 7.1. Chèn hàng, cột, ô 7.2. Xóa hàng, cột, ô 7.3. Thay đổi chiều cao hàng 7.4. Thay đổi độ rộng cột 7.5. Ẩn, hiện hàng , cột

8. Điền dãy số tự động 9. Bảo vệ bảng tính

9.1. Bảo vệ toàn bộ tệp Workbook 9.2. Bảo vệ một bảng tính Sheet

Page 127: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

127

II. Định dạng dữ liệu 1. Định dạng dữ liệu số 2. Định dạng dữ liệu chữ 3. Quy định vị trí của dữ liệu trong các ô 4. Tạo các đường kẻ theo vùng ô đã chọn 5. Định dạng màu nền cho ô 6. Tìm kiếm và thay thế dữ liệu 7. Sắp xếp và lọc dữ liệu

III. Các hàm thông dụng trong Excel 1. Giới thiệu công thức và hàm

2. Các hàm thông dụng trong Excel 2.1. Nhóm hàm toán học

2.2. Nhóm hàm ngày tháng và thời gian 2.3. Nhóm hàm Logic 2.4. Nhóm hàm thống kê

2.5. Nhóm hàm xử lý chuỗi 2.6. Nhóm hàm tìm kiếm IV. Khai thác cơ sở dữ liệu

1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu 2. Thao tác tìm kiếm, rút trích và xoá

2.1. Các dạng vùng tiêu chuẩn 2.2.Thao tác tìm kiếm, rút, trích và xoá 2.2.1. Tìm kiếm các bản ghi thoả mãn điều kiện:

2.2.2.Rút trích các bản ghi thoả mãn điều kiện sang vùng khác: 2.2.3. Xóa các bản ghi thỏa mãn điều kiện

3. Nhóm hàm cơ sở dữ liệu 4. Tổng hợp số liệu theo nhóm (Subtotals)

V. Biểu đồ bảng tính 1. Các bước tạo biểu đồ 2. Các thao tác trên biểu đồ

2.1. Nhận biết các thành phần của một biểu đồ 2.2. Các thao tác trên biểu đồ 2.3. Hiệu chỉnh biểu đồ VI. In ấn bảng tính

Page 128: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

128

1. Thiết lập thông số cho trang in 2. In ấn bảng tính

Chương 4: Mạng Internet Mục đích của chương:

- Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về Internet như : Khái niệm Internet, dịch vụ duyệt tin World Wide Web, dịch vụ tìm kiếm thông tin, dịch vụ thư điện tử (E-Mail).

- Sinh viên tạo, sử dụng được hộp thư điện tử để trao đổi thông tin và sửử ddụụnngg đđưượợcc ccáácc ddịịcchh vvụụ ttììmm kkiiếếmm ttrrêênn IInntteerrnneett ((ggooooggllee,, yyaahhoooo,,......)) đđểể ttììmm kkiiếếmm tthhôônngg ttiinn pphhụụcc vvụụ cchhoo ccôônngg vviiệệcc,, hhọọcc ttậậpp..

Nội dung của chương: I. Tổng quan về mạng Internet

1. Giới thiệu về mạng Internet 2. Nhà cung cấp dịch vụ và dịch vụ tên miền 3. Địa chỉ website 4. Một trình duyệt hay được sử dụng

II. Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet 1.Các trang Web tìm kiếm hay được sử dụng 2. Sử dụng các cách thức tìm kiếm thông tin theo từ khóa

2.1. Sử dụng dấu “ + “: 2.2. Sử dụng dấu “ - “: 2.3. Sử dụng dấu “ ~ “: 2.4. Định nghĩa một từ : 2.5. Sử dụng ký tự thay thế “*” : 2.6. Sử dụng dấu “? “:

3. Tìm kiếm thông tin theo nội dung trang Web đề cập đến III. Thư điện tử (Email)

1. Giới thiệu Email 2. Tạo hòm thư miễn phí với yahoo hoặc gmail 3. Gửi nhận thư bằng các hòm thư đã tạo

IV. Mạng xã hội Chương 5: Microsoft PowerPoint 2010

Mục đích của chương:

- Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về công cụ trình chiếu PowerPoint 2010

Page 129: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

129

- Sinh viên tạo tệp, trình chiếu được các báo cáo phhụụcc vvụụ cchhoo ccôônngg vviiệệcc,, hhọọcc ttậậpp..

Nội dung của chương: I. Giới thiệu

1. Giới thiệu 2. Khởi động và thoát 3. Các thành phần chính của màn hình làm việc 4. Các chế độ hiển thị

II. Sử dụng chương trình 1. Tạo mới, lưu, đóng, mở tệp trình chiếu

1.1. Tạo tệp mới 1.2. Lưu tệp 1.3. Lưu tệp với tên khác hoặc nơi lưu trữ khác 1.4. Đóng tệp 1.5. Mở tệp đã có trên đĩa

2. Thêm, sửa và định dạng các Slide 3. Tạo hiệu ứng cho đối tượng 4. Tạo hiệu ứng chuyển tiếp giữa các Slide 5. Liên kết

5.1. Liên kết giữa các Slide 5.2. Liên kết với một bài trình diễn khác 5.3. Liên kết với các dạng tài liệu khác 5.4. Chạy chương trình ứng dụng

6. Trình chiếu và in ấn 6.1. Thiết lập trình chiếu

6.2. Trình chiếu 6.3. Định dạng trang in 6.4. In ấn

7. Các công cụ phụ trợ 7.1. Sử dụng các mẫu Slide định dạng sẵn (Template)

7.2. Sử dụng Slide Master 6. Tài liệu tham khảo:

- Tài liệu chính:

+ Giáo trình tin học cơ bản 1

Page 130: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

130

+ Kế hoạch dạy học phần tin học cơ bản 1

- Tài liệu tham khảo: 1. Bùi Thế Tâm, Giáo trình tin học cơ cở. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội,

2005. 2. Trí Việt-Hà Thành,Tự học Microsoft Word 2010. NXB Văn hóa-Thông

tin, 2010. 3. Trí Việt-Hà Thành,Tự học Microsoft Excel 2010. NXB Văn hóa-Thông

tin, 2010. 4.Trí Việt-Hà Thành,Tự học Microsoft Powerpoint 2010. NXB Văn hóa-

Thông tin, 2010.

7. Phương pháp đánh giá học phần: a. Hình thức kiểm tra quá trình: Sinh viên bắt buộc phải tham gia các bài kiểm

tra quá trình:

01 bài kiểm tra viết

01 bài kiểm tra thực hành

Tham gia làm bài tập nhóm (phụ thuộc vào điều kiện từng lớp: số lượng, năng lực, …)

b. Hình thức thi kết thúc học phần: thi thực hành

Page 131: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

131

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: TIN HỌC CƠ BẢN 2 Số đơn vị học trình (số tiết): 2 tín chỉ. Trong đó Giờ lý thuyết: 15 tiết Giờ thực hành: 30 tiết

2. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Tin học. 3. Mô tả học phần: môn Tin học cơ bản 2 được giảng vào học kỳ hai của

năm thứ nhất, thuộc khối kiến thức cơ sở ngành. Học phần giới thiệu cho sinh viên một số khái niệm cơ bản về CSDL (Database), CSDL quan hệ (Relational Database) và một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay. Qua đó đi sâu vào khai thác sử dụng phần mềm Microsoft Access, một hệ quản trị CSDL đơn giản, trực quan, phù hợp với các CSDL vừa và nhỏ. Các kiến thức và kỹ năng cần đạt được qua học phần này là: tạo lập một CSDL (Table), truy vấn CSDL (Query), thiết kế giao diện hiển thị dữ liệu cũng như giao diện nhập liệu (Form), tạo các dạng báo biểu để in ấn (Report)

4. Mục tiêu của học phần: Hiện nay, mọi lĩnh vực đều phát triển nhanh theo xu hướng toàn cầu hóa.

Đặc biệt, doanh nghiệp không thể thiếu hệ thống thông tin, vì nó giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu nhanh và dễ dàng hơn. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị cơ sở dữ liệu thông qua Access 2010. Sinh viên sẽ tạo và thiết kế cấu trúc một cơ sở dữ liệu trên máy tính, sắp xếp các mẫu tin, vấn tin một cơ sở dữ liệu và tạo các báo biểu. Từ đó, giúp cho sinh viên biết cách quản lý thông tin dễ dàng và có trật tự hơn.

5. Đề cương chi tiết học phần:

Chương MỞ ĐẦU 1. Các khái niệm chính 1.1. Thông tin 1.2. Hệ thống thông tin 1.3. Dữ liệu 1.4. Cơ sở dữ liệu 2. Thực hành cơ sở dữ liệu: 2.1. Mô hình quan hệ 2.2. Cơ sở dữ liệu quan hệ 2.3. Bảng hai chiều đơn giản 2.4. Khóa chính

Page 132: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

132

2.5. Quan hệ giữa các bảng 3. Tổng quan về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3.1. Khái niệm 3.2. Chức năng 3.3. Phân loại hệ quản trị cơ sở dữ liệu Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT ACCESS 2010 1. Giới thiệu 2. Khởi động Access 2010 3. Các thành phần trong cửa sổ khởi động

3.1. Thanh Quick Access 3.2. Vùng làm việc 3.3. Thanh Ribbon 3.4. Cửa sổ Properties 3.5. Thanh Navigation Pane

4. Cách tạo tập tin cơ sở dữ liệu 4.1. Tạo một cơ sở dữ liệu mới rỗng 4.2. Tạo cơ sở dữ liệu theo mẫu (Template)

5. Quản lý cơ sở dữ liệu 5.1. Recent 5.2. Mở một cơ sở dữ liệu 5.3. Thoát khỏi access

6. Các đối tượng trong cơ sở dữ liệu trong Access 6.1. Bảng (Tables) 6.2. Truy vấn (Queries) 6.3. Biểu mẫu (Forms) 6.4. Báo cáo (Reports) 6.5. Tập lệnh (Macros) 6.6. Bộ mã lệnh (Modules)

7. Thao tác với các đối tượng trong cơ sở dữ liệu 7.1. Tạo mới một đối tượng 7.2. Thiết kế lại một đối tượng 7.3. Xem nội dung trình bày của một đối tượng 7.4. Xóa một đối tượng

Page 133: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

133

7.5. Đổi tên đối tượng 7.6. Sao chép một đối tượng

Chương 2 BẢNG DỮ LIỆU 1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 2. Bảng dữ liệu (Table)

2.1. Khái niệm 2.2. Khóa chính (Primary key) 2.3. Khóa ngoại (Foreign key)

3. Tạo bảng mới trong cơ sở dữ liệu 3.1. Tạo bảng bằng chức năng Table Design 3.2. Tạo bảng trong chế độ Datasheet View

4. Các kiểu dữ liệu (Data Type) 5. Các thuộc tính của Field

5.1. Field Size 5.2. Decimal Places 5.3. Format 5.4. Input Mask (mặt nạ nhập liệu) 5.5. Caption 5.6. Defaut value 5.7. Validation rule và Validation text 5.8. Required (Yêu cầu) 5.9. AllowZeroLength 5.10. Index ( Chỉ mục/ Sắp xếp)

6. Hiệu chỉnh cấu trúc của bảng 7. Cách nhập dữ liệu cho bảng 8. Tạo quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu

8.1. Các loại quan hệ 8.2. Cách tạo quan hệ 8.3. Cách xóa quan hệ

9. Các thao tác với bảng ở chế độ Datasheet view 9.1. Một số định dạng trong chế độ Database View 9.2. Sắp xếp

Page 134: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

134

9.3. Tìm kiếm và thay thế 9.4. Lọc dữ liệu

10. Xem thông tin và bổ sung bản ghi 10.1. Xem thông tin ở chế độ Datasheet 10.2. Bổ sung bản ghi cho bảng

Chương 3 TRUY VẤN (QUERY) 1. Khái niệm truy vấn

1.1 Các loại truy vấn trong Access 1.2. Sự cần thiết của truy vấn

2. Các chế độ hiển thị truy vấn 2.1. Cửa sổ thiết kế truy vấn 2.2. Cửa sổ thực thi truy vấn

3. Tạo truy vấn 3.1. Tạo mới một truy vấn 3.2. Thay đổi thứ tự, xóa cấc trường 3.3. Xem kết quả của truy vấn 3.4. Đổi tiêu đề cột trong truy vấn 3.5. Định thứ tự sắp xếp 3.6. Che dấu hay thể hiện các trường trong Dynaset

4. Thiết kế truy vấn chọn 4.1. Định nghĩa truy vấn chọn 4.2. Lập phép chọn trong truy vấn

5. Tính tổng trong truy vấn chọn 5.1. Tạo truy vấn tính tổng 5.2. Tính tổng của tất cả các bản ghi 5.3. Tính tổng trên từng nhóm bản ghi 5.4. Tính tổng trên nhiều nhóm bản ghi 5.5. Lập biểu thức chọn cho trường phân nhóm 5.6. Lập biểu thức chọn để giới hạn những bản ghi

6. Truy vấn tham số 6.1. Khái niệm 6.2. Tạo truy vấn tham số 6.3. Truy vấn nhiều tham số 6.4. Kết hợp giữa truy vấn tham số và truy vấn tính tổng

Page 135: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

135

7. Truy vấn tham khảo chéo (Crosstab query) 7.1. Khái niệm 7.2. Tạo truy vấn tham khảo chéo 7.3. Định dạng cho tiêu đề cột 7.4. Tạo bằng Crosstab Query Wizard

8. Truy vấn hành động. 8.1. Các loại truy vấn hành động 8.2. Truy vấn tọa bảng 8.3. Truy vấn xóa 8.4. Truy vấn cập nhật 8.5. Truy vấn nối dữ liệu

9. Các loại query tạo bằng chức năng Wizard 9.1. Find Duplicate query 9.2. Find Unmatched query Wizard 9.3. Simple Query Wizard

Chương 4 FORM-BIỂU MẪU

1. Khái niệm về biểu mẫu 2. Tác dụng và kết cấu của biểu mẫu

2.1. Tác dụng của biểu mẫu 2.2. Kết cấu của biểu mẫu 2.3. Công dụng của các ô điều khiển

3. Cách tạo form 3.1. Tạo một Single Form 3.2. Tạo form bằng chức năng Form Wizard 3.3. Tạo Form bằng Design

4. Sử dụng Form 4.1. Tìm kiếm và chỉnh sửa một record 4.2. Thêm một record 4.3. Xóa một record 4.4. Lọc dữ liệu trên form

5. Tùy biến form trong chế độ Desing view

Page 136: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

136

5.1. Thêm một control vào form 5.2. Các loại form control 5.3. Tinh chỉnh form 5.4. Cách tạo các control có hỗ trợ của chức năng Wizard 5.5. Form và những bảng liên kết 5.6. Tab control 5.7. Navigation Form 5.8. Liên kết đến dữ liệu quan hệ (Link to Related Data)

Chương 5 REPORT - BÁO CÁO 1. Tổng quan về báo cáo

1.1. Các dạng mẫu của báo cáo 1.2. Các chế độ hiển thị của báo cáo

2. Tạo báo cáo sử dụng công cụ Report và Wizard 2.1. Tạo bằng lệnh Report 2.2. Tạo report bằng chức năng Wizard 2.3. Tạo report bằng Design

3. Tạo report có phân nhóm 3.1. Sử dụng Total Query 3.2. Tạo report có phân nhóm bằng wizard 3.3. Ngắt trang trong report phân nhóm

4. Preview Rport 5. Định dạng Report

5.1. Tạo lưới cho report 5.2. Thiết lập thuộc tính của các đối tượng trong report 5.3. Định dạng dữ liệu

6. Một số hiệu chỉnh khác 6.1. Tạo điều khiển dùng tính toán 6.2. Tạo điều khiển nhãn

Bài tập Chương 6 MACRO - TẬP LỆNH 1. Khái niệm 2. Cách tạo và thực thi Standalone macros

2.1. Cách tạo 2.2. Thực thi macro

Page 137: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

137

2.3. Sub Macro 2.4. Các Actions và các Events thông dụng

3. Tạo Data Macro 3.1. Cách tạo 3.2. Các Action của data macro 3.3. Xóa data macro

4. Embedded macros 5. Hiệu chỉnh macro

5.1. Thay đổi action arguments 5.2. Sắp xếp các actions 5.3. Thêm một action mới 5.4. Xóa một action

Phụ Lục TOÁN TỬ -HÀM -BIỂU THỨC 1. Toán tử

1.1. Toán tử số học 1.2. Toán tử so sánh 1.3. Toán tử logic 1.4. Toán tử nối chuỗi 1.5. Toán tử khác

2. Hàm

2.1. Hàm xử lý kiểu dữ liệu Text 2.2. Hàm ngày giờ 2.3. Hàm điều kiện 2.4. Hàm cơ sở dữ liệu

3. Biểu thức

6. Tài liệu tham khảo:

- Tài liệu chính:

+ Giáo trình tin học cơ bản 2

+ Kế hoạch dạy học phần tin học cơ bản 2

- Tài liệu tham khảo:

Page 138: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

138

- Giáo trình hướng dẫn sử dụng Access, Phạm Văn Ất, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

- Giáo trình Access, Nguyễn Sơn Hải, Trung tâm Tin học Bộ GD& ĐT - Giáo trình Microsoft Access cơ bản và nâng cao, Bùi Thế Tâm, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

- Hệ thống trợ giúp của Microsoft Access.

7. Phương pháp đánh giá học phần: c. Hình thức kiểm tra quá trình: Sinh viên bắt buộc phải tham gia các bài kiểm

tra quá trình:

02 bài kiểm tra thực hành

Tham gia làm bài tập nhóm (phụ thuộc vào điều kiện từng lớp: số lượng, năng lực, …)

b. Hình thức thi kết thúc học phần: thi thực hành

Page 139: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

139

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Pháp luật đại cương Số đơn vị học trình: 2 tín chỉ 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Luật. 3. Mô tả học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về Nhà nước và pháp luật nói chung, Nhà nước và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng.

4. Mục tiêu của học phần: - Về kiến thức: giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về nhà nước (nguồn

gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng, kiểu, hình thức của nhà nước) và những kiến thức cơ bản về pháp luật (nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, vai trò, các kiểu, hình thức của pháp luật, quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế XHCN).

- Về kỹ năng: sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học để nghiên cứu một số môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo.

- Về thái độ: Sinh viên nhận thức được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức thực hiện pháp luật.

5. Nội dung học phần: CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC - Số tiết giảng lý thuyết: 6 - Số tiết thảo luận: 3 I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1. Nguồn gốc của nhà nước 1.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc 1.2. Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện của nhà nước 2. Bản chất của nhà nước 2.1. Tính giai cấp 2.2. Tính xã hội 3. Đặc trưng của nhà nước 3.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt 3.2. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ 3.3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia 3.4. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bằng pháp luật đối

với toàn xã hội 3.5. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền đặt ra và thu các loại thuế

Page 140: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

140

II. CHỨC NĂNG, KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1. Chức năng của nhà nước 1.1. Khái niệm 1.2. Các chức năng 2. Kiểu nhà nước 2.1. Khái niệm 2.2. Các kiểu nhà nước 3. Hình thức nhà nước 3.1. Khái niệm 3.2. Các hình thức III. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam 2. Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt

Nam 1.4. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam. 1.5. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. TÀI LIỆU: - Chương 1, Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã

hội (Đồng chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Chương 1, Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Hiến pháp 1992. CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT - Số tiết giảng lý thuyết: 6 - Số tiết thảo luận: 3 I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP

LUẬT 1. Nguồn gốc của pháp luật 1.1. Chế độ công sản nguyên thuỷ: chưa có pháp luật

Page 141: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

141

1.2. Chế độ tư hữu xuất hiên, xã hội phân chia giai cấp: pháp luật ra đời. 2. Bản chất của pháp luật 2.1. Tính giai cấp 2.2. Tính xã hội 3. Đặc trưng của pháp luật 3.1. Tính quyền lực (tính nhà nước, tính cưỡng chế) 3.2. Tính quy phạm phổ biến 3.3. Tính ý chí 3.4. Tính xã hội 4. Vai trò của pháp luật nhà nước ta hiện nay 4.1. Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng; 4.2. Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; 4.3. Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước II. KIỂU PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 1. Kiểu pháp luật 1.1. Khái niệm 1.2. Các kiểu pháp luật 2. Các hình thức pháp luật. 2.1. Khái niệm 2.2. Các hình thức pháp luật III MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG XÃ

HỘI 1. Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước 2. Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế 4. Mối quan hệ giữa pháp luật với quy phạm xã hội khác IV. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT

NAM 1. Bản chất của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 2. Vai trò của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam TÀI LIỆU: - Chương 2, Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã

hội (Đồng chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

Page 142: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

142

- Chương 2, Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

CHƯƠNG 3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

- Số tiết giảng lý thuyết: 4 - Số tiết làm bài tập: 2 I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, đặc điểm 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật 2.1. Giả định 2.2. Quy định 2.3. Chế tài II. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, đặc điểm 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 2. Phân loại 2.1. Các văn bản luật 2.2. Các văn bản dưới luật 3. Hiệu lực của văn bản qui phạm pháp luật 3.1. Hiệu lực về thời gian 3.2. Hiệu lực về không gian 3.3. Hiệu lực về đối tượng tác động 4. Áp dụng văn bản qui phạm pháp luật III. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 1. Khái niệm, phân loại 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 2. Hiệu lực TÀI LIỆU:

Page 143: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

143

- Chương 3, Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Đồng chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Chương 3, Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, 2008. - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy

ban nhân dân, 2004. CHƯƠNG 4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT - Số tiết giảng lý thuyết: 2 - Số tiết thảo luận: 1 I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Đặc điểm II. CƠ CẤU CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Chủ thể 1.1. Khái niệm 1.2. Các loại chủ thể 2. Khách thể 3. Nội dung 3.1. Quyền chủ thể 3.2. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể III. SỰ KIỆN PHÁP LÝ 1. Khái niệm 2. Phân loại 2.1. Sự biến 2.2. Hành vi TÀI LIỆU: - Chương 4, Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã

hội (Đồng chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Chương 4, Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

CHƯƠNG 5. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - VI PHẠM PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Page 144: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

144

- Số tiết giảng lý thuyết: 6 - Số tiết làm bài tập: 3 I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Các hình thức thực hiện pháp luật 2.1. Tuân theo (tuân thủ) pháp luật 2.2. Thi hành (chấp hành) pháp luật 2.3. Sử dụng (vận dụng) pháp luật 2.4. Áp dụng pháp luật II. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm 1.2 Dấu hiệu 2. Các loại vi phạm pháp luật 2.1. Vi phạm hình sự (tội phạm) 2.2. Vi phạm hành chính 2.3. Vi phạm dân sự 2.4. Vi phạm kỷ luật III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Khái niệm 2. Căn cứ áp dụng 3. Các loại trách nhiệm pháp lý 3.1. Trách nhiệm pháp lý hình sự 3.2. Trách nhiệm pháp lý hành chính 3.3. Trách nhiệm pháp lý dân sự 3.4. Trách nhiệm pháp lý kỷ luật TÀI LIỆU: - Chương 5, Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã

hội (Đồng chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Chương 5, Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Page 145: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

145

- Số tiết giảng lý thuyết: 4 - Số tiết thảo luận: 2 I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật II. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1. Luật nhà nước 2. Luật hành chính 3. Luật tài chính 4. Luật đất đai 5. Luật dân sự 6. Luật lao động 7. Luật hôn nhân và gia đình 8. Luật hình sự 9. Luật kinh doanh 10. Luật tố tụng hình sự 11. Luật tố tụng dân sự 12. Luật quốc tế (công pháp quốc tế) 13. Luật tư pháp quốc tế TÀI LIỆU: - Chương 6, Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã

hội (Đồng chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Chương 6, Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

CHƯƠNG 7. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Số tiết giảng lý thuyết: 2 - Số tiết thảo luận: 1 I. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc của pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.1. Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và luật

Page 146: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

146

2.2. Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên qui mô toàn quốc 2.3. Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật

phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả 2.4. Bảo đảm, bảo vệ các quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của công dân II. TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XHCN Ở VIỆT NAM 1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác pháp chế 2. Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật 3. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật 4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi

vi phạm pháp luật TÀI LIỆU: - Chương 7, Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã

hội (Đồng chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Chương 7, Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

6. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Đồng

chủ biên: ThS. Đào Xuân Hội - ThS. Trần Thu Thủy), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Bộ câu hỏi và bài tập Pháp luật đại cương, trường Đại học Lao động - Xã hội (Chủ biên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Vân), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2011.

- Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.

- Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

- Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến môn học: Hiến pháp 1992; Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, 2008; Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, 2004; Bộ luật Hình sự 1999; Bộ luật Dân sự 2005; Bộ luạt Tố tụng dân sự 2004...

- Tạp chí: Nghiên cứu lập pháp; Nhà nước và pháp luật; Luật học. 7. Phương pháp đánh giá học phần: - Kiểm tra quá trình: 1 bài, trọng số 15%. - Chuyên cần (đi học đầy đủ; tích cực tham gia học tập, thảo luận và làm bài

tập; tìm tài liệu và nghiên cứu tài liệu, làm các nhiệm vụ khác theo hướng dẫn của giáo viên bộ môn): trọng số 15%.

- Thi hết học phần: 1 bài, trọng số 70%.

Page 147: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

147

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Soạn thảo văn bản Số đơn vị học trình: 1 tín chỉ 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Luật. 3. Mô tả học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về Hệ thống văn bản quản lý Nhà nước và phương pháp xây dựng, ban hành một số loại văn bản trong hệ thống văn bản quản lý Nhà nước.

4. Mục tiêu của học phần: - Về kiến thức: giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về văn bản quản lý

Nhà nước (các loại văn bản và cơ quan có thẩm quyền ban hành) và những kiến thức cơ bản về phương pháp xây dựng, ban hành một số loại văn bản quản lý Nhà nước (những yêu cầu khi ban hành văn bản, quy trình xây dựng và ban hành văn bản, phương pháp soạn thảo một số loại văn bản).

- Về kỹ năng: sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học để soạn thảo một số văn bản thiết yếu trong công tác chuyên môn.

- Về thái độ: Sinh viên tiếp thu được những kiến thức cơ bản về soạn thảo văn bản và vận dụng với kiến thức chuyên môn để soạn thảo những văn bản phù hợp với chuyên ngành đào tạo.

5. Nội dung học phần: CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC - Số tiết giảng lý thuyết: 7 - Số tiết thảo luận và làm bài tập: 3 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm về văn bản. 2. Khái niệm về văn bản Quản lý Nhà nước. 3. Khái niệm về văn bản Quản lý hành chính Nhà nước. II. CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN 1. Chức năng thông tin. 2. Chức năng pháp lý. 3. Chức năng quản lý. 4. Chức năng văn hóa – xã hội. 5. Chức năng khác. III. PHÂN LOẠI, HIỆU LỰC VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1. Tiêu chí phân loại văn bản quản lý Nhà nước. 2. Phân loại.

Page 148: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

148

3. Hiệu lực của văn bản. IV. NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ THỂ THỨC CỦA

VĂN BẢN 1. Yêu cầu về nội dung. 2. Yêu cầu về thể thức văn bản. V. NGÔN NGỮ VÀ VĂN PHONG TRONG VĂN BẢN 1. Các phong cách chức năng của văn bản. 2. Văn phong hành chính công vụ. 3. Ngôn ngữ văn bản. VI. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 1. Khái niệm về quy trình xây dựng và ban hành văn bản. 2. Trình tự xây dựng và ban hành văn bản. 3. Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút

gọn. TÀI LIỆU: - Bài giảng Soạn thảo văn bản, trường Đại học Lao động – Xã hội 2011 (từ

trang 5 đến trang 72) - Bộ bài tập mẫu Soạn thảo văn bản năm 2010 (từ trang 5 đến trang 71) - Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2011). - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm

2004. - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. - Thông tư số 01/20011/TT-BNV ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 của

Bộ Nội vụ về hướng dẫn thể thức và cách trình bày văn bản hành chính. - Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ban hành ngày 08 tháng 4 năm 2004 của

Chính phủ về công tác văn thư. - Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điêu của Nghị định

số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư.

CHƯƠNG 2.KỸ THUẬT SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIÊT - Số tiết giảng lý thuyết: 3 - Số tiết bài tập và thảo luận: 5 I. TỔNG QUAN VỀ QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT 1. Khái niệm. 2. Đặc điểm. II. KỸ THUẬT SOẠN THẢO

Page 149: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

149

1. Thể thức. 2. Nội dung. 3. Một số mẫu. TÀI LIỆU: - Bài giảng Soạn thảo văn bản, trường Đại học Lao động – Xã hội 2011 (từ

trang 73 đến trang 85) - Bộ bài tập mẫu Soạn thảo văn bản năm 2010 (từ trang 35 đến trang 47) - Thông tư số 01/20011/TT-BNV ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 của

Bộ Nội vụ về hướng dẫn thể thức và cách trình bày văn bản hành chính. CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN

HÀNH CHÍNH THÔNG THƯỜNG. - Số tiết giảng lý thuyết: 3 - Số tiết làm bài tập và thảo luận: 6 I. SOẠN THẢO CÔNG VĂN 1. Khái niệm. 2. Đặc điểm. 3. Kết cấu Công văn. II. SOẠN THẢO TỜ TRÌNH 1. Khái niệm. 2. Đặc điểm. 3. Kết cấu Tờ trình. III. SOẠN THẢO BIÊN BẢN 1. Khái niệm. 2. Đặc điểm. 3. Kỹ thuật soạn thảo Biên bản. IV. SOẠN THẢO BÁO CÁO 1. Khái niệm. 2. Đặc điểm. 3. Kỹ thuật soạn thảo Báo cáo. V. SOẠN THẢO THÔNG BÁO 1. Khái niệm. 2. Đặc điểm. 3. Kỹ thuật soạn thảo Thông báo. VI. SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm.

Page 150: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

150

2. Đặc điểm. 3. Kỹ thuật soạn thảo Hợp đồng. 4. Một số loại Hợp đồng. TÀI LIỆU: - Bài giảng Soạn thảo văn bản, trường Đại học Lao động – Xã hội 2011 (từ

trang 86 đến trang 116) - Bộ bài tập mẫu Soạn thảo văn bản năm 2010 (từ trang 52đến trang 125) - Thông tư số 01/20011/TT-BNV ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 của

Bộ Nội vụ về hướng dẫn thể thức và cách trình bày văn bản hành chính. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN

QUY PHẠM PHÁP LUẬT. - Số tiết giảng lý thuyết: 2 - Số tiết thảo luận: 1 I. NGHỊ ĐỊNH 1. Khái niệm, đặc điểm. 2. Kỹ thuật soạn thảo. II. THÔNG TƯ 1. Khái niệm, đặc điểm. 2. Kỹ thuật soạn thảo. III. NGHỊ QUYẾT 1. Khái niệm 2. Thẩm quyền ban hành. 3. Kỹ thuật soạn thảo. IV. CHỈ THỊ 1. Khái niệm, đặc điểm. 2. Phân cấp ban hành. 3. Kỹ thuật soạn thảo. TÀI LIỆU: - Bài giảng Soạn thảo văn bản, trường Đại học Lao động – Xã hội 2011 (từ

trang 133 đến trang 150) - Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2011). - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm

2004. - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. 7. Phương pháp đánh giá học phần:

Page 151: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

151

- Kiểm tra quá trình: 1 bài, trọng số 15%. - Chuyên cần (đi học đầy đủ; tích cực tham gia học tập, thảo luận và làm bài

tập; tìm tài liệu và nghiên cứu tài liệu, làm các nhiệm vụ khác theo hướng dẫn của giáo viên bộ môn): trọng số 15%.

- Thi hết học phần: 1 bài, trọng số 70%.

Page 152: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

152

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 2. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Quan hệ lao động - Khoa Quản lý lao động

3. Mô tả học phần: Học phần này cung cấp những kiến thức và kỹ năng mang tính cơ sở cho

công tác quản trị kinh doanh. Đó là những kiến thức cơ bản nhất về quan hệ lao động, về đối thoại xã hội, về phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động. Từ đó, người học có thể vận dụng nhằm thiết lập và duy trì hiệu quả mối quan hệ lao động giữa chủ doanh nghiệp và người lao động, làm tăng năng suất lao động và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Đề học học phần này người học cần có những kiến thức cơ bản về kinh tế học, hành vi tổ chức, thị trường lao động, quản trị nhân lực.

4. Mục tiêu của học phần Về lý thuyết, sau khi học xong người học phải phân tích được hệ thống quan

hệ lao động trong một doanh nghiệp, một ngành và hiểu được những nguyên lý cơ bản trong tương tác và phòng ngừa tranh chấp lao động.

Về thực hành, sau khi học xong học phần này sinh viên có thể thiết lập hệ thống đối thoại xã hội tại doanh nghiệp và từng bước xây dựng hệ thống quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ của doanh nghiệp, của ngành hay của nhóm các doanh nghiệp.

5. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG - Số tiết giảng: 9 tiết. Trong đó, lý thuyết 6 tiết, thảo luận 3 - Tài liệu tham khảo: - Trường Đại học Lao động - Xã hội – Giáo trình Quan hệ lao động –

NXB Lao động - Xã hội, 2008 - TS. NguyÔn Duy Phóc – C¸c nguyªn lý Quan hÖ lao ®éng – NXB Lao

®éng - X· héi, 2012

- www.quanhelaodongvietnam.blogspot I. Một số khái niệm cơ bản 1. Khái niệm quan hệ lao động 2. Khái niệm liên quan khác II. Bản chất của quan hệ lao động 1. Bản chất kinh tế của quan hệ lao động 2. Bản chất xã hội của quan hệ lao động 3. Bản chất vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn của quan hệ lao động

Page 153: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

153

4. Bản chất vừa bình đẳng, vừa không bình đẳng của quan hệ lao động 5. Bản chất cá nhân và tập thể của quan hệ lao động III. Các nguyên tắc chủ yếu trong xác lập và vận hành quan hệ lao động 1. Các bên trong quan hệ lao động phải có thái độ tôn trọng lẫn nhau 2. Các bên trong quan hệ lao động phải có tinh tần hợp tác với nhau 3. Giải quyết vấn đề bằng thương lượng 4. Duy trì sự độc lập tương đối giữa các bên IV. Phân loại quan hệ lao động V. Nội dung quan hệ lao động 1. Tiếp cận theo lĩnh vực quan hệ giữa các bên 2. Tiếp cận theo chuẩn mực pháp lý

VI. Các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ lao động 1. Các nhân tố thuộc cấp quốc gia và cấp địa phương 2. Các nhân tố thuộc cấp ngành 3. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp

VII. Một số hình thức giao kết trong quan hệ lao động 1. Hợp đồng lao động cá nhân 2. Thỏa ước lao động tập thể 3. Bản ghi nhớ VIII. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Nội dung nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: CÁC CHỦ THỂ VÀ MÔ HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG - Số tiết giảng: 6 tiết. Trong đó, lý thuyết 4 tiết, thảo luận 2 - Tài liệu tham khảo: - Trường Đại học Lao động - Xã hội – Giáo trình Quan hệ lao động –

NXB Lao động Xã hội, 2008 - TS. NguyÔn Duy Phóc – C¸c nguyªn lý Quan hÖ lao ®éng – NXB Lao

®éng - X· héi, 2012

- TS. NguyÔn Duy Phóc –Quan hÖ lao ®éng trong doanh nghiÖp nhá vµ võa – NXB Lao ®éng - X· héi, 2012

I. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển quan hệ lao động trên thế giới II. Các chủ thể của quan hệ lao động 1. Khái niệm

Page 154: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

154

2. Các tổ chức đại diện cho người lao động 3. Các tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 4. Chính phủ trong quan hệ lao động III. Các mô hình về quan hệ lao động 1. Các mô hình lý thuyết về quan hệ lao động 2. Mô hình thực tiễn về quan hệ lao động IV. Quan hệ lao động lành mạnh 1. Bản chất của quan hệ lao động lành mạnh 2. Đánh giá quan hệ lao động lành mạnh 3. Lợi ích từ quan hệ lao động lành mạnh CHƯƠNG III: CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG - Số tiết giảng: 3 tiết. Trong đó, lý thuyết 3 tiết, thảo luận 0 - Tài liệu tham khảo: - PGS.TS. Lê Thanh Hà – Quan hệ lao động trong hội nhập kinh tế

quốc tế – NXB Lao ®éng - X· héi, 2008 - TS. NguyÔn Duy Phóc – C¸c nguyªn lý Quan hÖ lao ®éng – NXB Lao

®éng x· héi, 2012

I. Cơ chế hai bên (Bipartite mechanism) 1. Các khái niệm 2. Vai trò của cơ chế hai bên 3. Đặc điểm của cơ chế hai bên 4. Sự vận hành của cơ chế hai bên 5. Các điều kiện vận hành của cơ chế hai bên II. Cơ chế ba bên (Tripartite mechanism) 1. Khái niệm 2. Vai trò và sự cần thiết phải thiết lập, vận hành cơ chế ba bên 3. Đặc điểm của cơ chế ba bên 4. Sự vận hành của cơ chế ba bên 5. Điều kiện tồn tại và vận hành có hiệu quả cơ chế ba bên III. Sự thống nhất giữa cơ chế hai bên và cơ chế ba bên 1. Nguyên nhân tồn tại sự thống nhất hai cơ chế 2. Cách thức vận hành phối hợp của cơ chế hai bên và ba bên 3. Những trở ngại trong quá trình phối hợp hai cơ chế 4. Các nội dung tương tác của quan hệ lao động ở các cấp

Page 155: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

155

III. Thiết chế và diễn đàn quan hệ lao động 1. Thiết chế của quan hệ lao động 2. Diễn đàn quan hệ lao động CHƯƠNG IV: ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG - Số tiết giảng: 9 tiết. Trong đó, lý thuyết 6 tiết, thảo luận 3 - Tài liệu tham khảo: - Trường Đại học Lao động - Xã hội – Giáo trình Quan hệ lao động –

NXB Lao động Xã hội, 2008 - TS. NguyÔn Duy Phóc – C¸c nguyªn lý Quan hÖ lao ®éng – NXB Lao

®éng - X· héi, 2012

- TS. NguyÔn Duy Phóc –Quan hÖ lao ®éng trong doanh nghiÖp nhá vµ võa – NXB Lao ®éng - X· héi, 2012

I. Bản chất của đối thoại xã hội trong quan hệ lao động 1. Đối thoại xã hội 2. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động III. Vai trò của đối thoại xã hội 1. Đối thoại xã hội góp phần quan trọng trong việc xây dựng, điều chỉnh có

hiệu quả hệ thống luật pháp, chính sách quốc gia và luật pháp, chính sách về quan hệ lao động

2. Đối thoại xã hội tạo điều kiện sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực 3. Đối thoại xã hội có tác động ngăn ngừa tranh chấp lao động, thúc đẩy sự

ổn định quan hệ lao động 4. Đối thoại xã hội thúc đẩy hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh trong

doanh nghiệp III. Điều kiện cơ bản để đối thoại xã hội hiệu quả 1. Các bên đối thoại cần có khả năng đối thoại 2. Các bên đối thoại cần có ý thức tham gia đối thoại 3. Đảm bảo các điều kiện kinh tế - xã hội cần thiết để tiến hành đối thoại xã

hội IV. Các cấp đối thoại xã hội 1. Đối thoại xã hội ở cấp quốc gia 2. Đối thoại xã hội ở cấp doanh nghiệp 3. Đối thoại xã hội ở các cấp khác III. Các phương thức, hình thức và nội dung đối thoại xã hội 1. Phương thức đối thoại xã hội 2. Các hình thức đối thoại xã hội

Page 156: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

156

3. Nội dung đối thoại xã hội

II. Thương lượng lao động tập thể 1. Khái niệm và các cách tiếp cận thương lượng 2. Khái niệm, đặc điểm, lợi ích của thương lượng lao động tập thể 3. Thời điểm, nội dung và hình thức của thương lượng lao động tập thể 4. Quy trình (trình tự) thương lượng lao động tập thể 5. Kết quả thương lượng lao động tập thể 6. Ghi chép và lưu trữ hồ sơ 7. Một số kỹ năng thương lượng lao động tập thể hiệu quả 8. Tuyên bố báo chí về cuộc thương lượng

CHƯƠNG V: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG - Số tiết giảng: 9 tiết. Trong đó, lý thuyết 6 tiết, thảo luận 3 - Tài liệu tham khảo: - Trường Đại học Lao động - Xã hội – Giáo trình - Quan hệ lao động –

NXB Lao động Xã hội, 2008

I. Tranh chấp lao động 1. Một số khái niệm 2. Đặc điểm của tranh chấp lao động 3. Phân loại tranh chấp lao động 4. Hậu quả của tranh chấp lao động

II. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động 1. Phòng ngừa tranh chấp lao động 2. Giải quyết tranh chấp lao động

III. Đình công 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đình công 2. Cấm đình công và những hạn chế cụ thể đối với quyền đình công 3. Giải quyết đình công CHƯƠNG VI: QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM - Số tiết giảng: 9 tiết. Trong đó, lý thuyết 6 tiết, thảo luận 4 - Tài liệu tham khảo: - Trường Đại học Lao động - Xã hội – Giáo trình - Quan hệ lao động –

NXB Lao động Xã hội, 2008

Page 157: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

157

- PGS.TS. Lê Thanh Hà – Quan hệ lao động trong hội nhập kinh tế quốc tế

I. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển quan hệ lao động ở Việt nam II. Quan hệ lao đông cấp quốc gia ở Việt Nam 1. Các tổ chức đại diện trong quan hệ lao động ở Việt Nam 2. Trách nhiệm của các bên trong cơ chế ba bên ở Việt nam 3. Các công ước quốc tế về quan hệ lao động Việt Nam đã phê chuẩn III. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp ở Việt Nam 1. Đặc điểm quan hệ lao động trong doanh nghiệp 2. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam III. Phương hướng hoàn thiện quan hệ lao động ở Việt Nam 1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động 2. Phương hướng thiết lập và kiện toàn các thiết chế quan hệ lao động 3. Phương hướng kiện toàn về tổ chức hoạt động của các cơ quan đại diện

người lao động, người sử dụng lao động.

6. Tài liệu tham khảo: - Trường Đại học Lao động - Xã hội – Giáo trình - Quan hệ lao động –

NXB Lao động Xã hội, 2008 - PGS.TS. Lê Thanh Hà – Quan hệ lao động trong hội nhập kinh tế

quốc tế – NXB Lao động - Xã hội, 2008 - TS. Nguyễn Duy Phúc – Các nguyên lý Quan hệ lao động – NXB Lao

động - Xã hội, 2012 - TS. Nguyễn Duy Phúc –Quan hệ lao động trong doanh nghiệp nhỏ và

vừa – NXB Lao động - Xã hội, 2012 7. Phương pháp đánh giá học phần: - Điểm quá trình: trọng số 0,3. Trong đó, điểm kiểm tra 2 bài chiếm 0,2 và

điểmbài tập thực hành và thảo luận chiếm 0,1. - Điểm tiểu luận (kết thúc học phần): trọng số 0,7

Page 158: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

158

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Đàm phán kinh doanh 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: SV năm thứ 3. 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 20 tiết ( 2 tiết giảng / tuần lễ ) - Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết ( 2 tiết thảo luận nhóm / 1tuần lễ ) - Tự học : 40 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản tâm

lý quản lý, quản trị học và một số kiến thức cần thiết để phục vụ cho kinh doanh. 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Về kiến thức Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức căn bản về đàm phán trong kinh

doanh. 6.2. Về kĩ năng Giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng nghe, trình bày, tổ chức hoạt động đàm

phán, phân tích tình huống và các kỹ thuật đàm phán cơ bản 6.3. Về thái độ Giúp sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của đàm phán trong kinh

doanh; tiếp tục học tập nâng cao và sự tự tin khi tiến hành đàm phán để đạt được kết quả tốt nhất cho doanh nghiệp.

7. Mô tả các nội dung học phần: Học phần bao gồm những nội dung chính sau: - Những vấn đề cơ bản về đàm phán trong kinh doanh; - Quá trình đàm phán trong kinh doanh; - Các kỹ thuật trong đàm phán kinh doanh. - Văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia

thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Có 2 bài kiểm tra định kỳ 15 phút dưới dạng trắc nghiệm. - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút -. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận.

Page 159: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

159

- Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác.

9. Tài liệu học tập [1] Bài giảng Đàm phán kinh doanh, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường

Cao đẳng Thương mại, 2011; [2] PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Đàm phán trong kinh doanh quốc tế,

NXB Lao động – Xã hội, 2010. [3] GS.TS. Hoàng Đức Thân, Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh

doanh, NXB Thống kê, 2006. [4] TS. Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh

doanh, NXB Thống kê, 2003. [5] Bộ sách “Cẩm nang Kinh doanh Harvard – Harvard Business Essentials”

Kỹ năng thương lượng, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2006. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

STT Điểm thành phần Quy định

Trọng số Ghi chú

1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, , làm bài tập,viết tiểu luận ở nhà.

1 điểm 20%

2 Điểm kiểm tra định kỳ 2 bài KT 30%

3 Thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) 50%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÁM PHÁN TRONG KINH DOANH. I. Khái niệm, đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh 1. Khái niệm đàm phán trong kinh doanh 2. Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh II. Các nguyên tắc đàm phán cơ bản 1. Xác định rõ mục tiêu đàm phán một cách khoa học 2. Kết hợp hài hòa giữa bảo vệ lợi ích của mình với việc duy trì và phát triển quan hệ với đối tác. 3. Đảm bảo đôi bên cùng có lợi 4. Sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp để đánh giá

02 01 Chương mở đầu (Phần từ I,1,2 đến II)

Page 160: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

160

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước hiệu quả đàm phán. 5. Đàm phán là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật. III. Những điểm cần lưu ý và những sai lầm cần tránh trong đàm phán 1. Những điểm cần lưu ý trong đàm phán 2. Những sai lầm cần tránh trong đàm phán IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đàm phán trong kinh doanh 1. Các yếu tố cơ sở 1.1. Mục tiêu đàm phán 1.2. Môi trường 1.3. Vị thế trên thị tr ờng 1.4. Bên thứ ba 1.5. Các nhà đàm phán 2. Bầu không khí đàm phán 3. Quá trình đàm phán

02 01 Chương I phần III đến phần IV,2,3.

V. Các kiểu đàm phán 1. Đàm phán theo kiểu “ mặc cả lập trường” 2. Đàm phán theo kiểu “nguyên tắc” Chương II: Quá trình đàm phán trong kinh doanh I. Giai đoạn chuẩn bị 1. Đánh giá tình hình 1.1. Thu thập thông tin 1.2. Nguồn thông tin 1.3. Phân tích SWOT 2. Đề ra mục tiêu 3. Xây dựng BATNA 3.1 Sẽ làm gì nếu không đạt được thỏa thuận? 3.2 Giải pháp thay thế ngoài cuộc đàm phán 4. Lựa chọn chiến lược 5. Xây dựng chiến thuật

02 01 Chương I,phần V đến chương II, phần I,

II. Mở đầu đàm phán 1. Tạo không khí 2. Lập chương trình làm việc 3. Đưa ra đề nghị ban đầu III. Tạo sự khác biệt 1. Thông qua cách đặt câu hỏi 2. Im lặng, lắng nghe và quan sát 3. Phân tích lý lẽ 4. Trả lời câu hỏi

02 01 Chương II,phần II đến phần III,

IV. Thương lượng 1. Truyền đạt thông tin

02 01 Chương II,phần

Page 161: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

161

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 2. Thuyết phục 3. Đối phó với những thủ thuật phía đối tác 4. Nhượng bộ 5. Phá vỡ bế tắc V. Giai đoạn kết thúc đàm phán 1. Hoàn tất các thỏa thuận 2. Rút kinh nghiệm

IV đến phần V 1,2.

Chương III: Các kỹ thuật trong đàm phán kinh doanh. I. Các hình thức đàm phán 1. Đàm phán bằng thư. 1.1 Hình thức của một thư thương mại 1.2 Cách viết thư thương mại 2. Đàm phán trực tiếp 2.1. Kỹ thuật khai thác thông tin từ đối tác 2.2. Kỹ thuật trả lời câu hỏi 2.3. Kỹ thuật hiểu ngôn ngữ cơ thể trong đàm phán 2.4. Kỹ thuật thuyết phục đối tác 2.5. Kỹ thuật nâng cao vị thế trong đàm phán 2.6. Kỹ thuật giảm giá trị lý lẻ của đối tác 2.7. Kỹ thuật nhượng bộ và đòi đối tác nhượng bộ 2.8. Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc trong đàm phán

02 02 Chương III phần I, 1,2

II. Kỹ thuật đàm phán giá 1. Đặc điểm của đàm phán giá 2. Nguyên nhân dẫn đến đàm phán giá 3. Các giai đoạn của đàm phán giá 4. Phân tích độ nhạy cảm về giá của đối tác 5. Các phương thức đàm phán giá 6. Kỹ thuật thuyết phục trong đàm phán giá

02 02 Chương III phần II

Chương IV: Văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế. I. Những yếu tố của đàm phán kinh doanh quốc tế 1. Những yếu tố văn hóa 2. Những yếu tố chiến lược II. Những lưu ý khi đàm phán với một nền văn hóa khác 1. Tìm hiểu sự khác biệt 2. Ngôn ngữ có thể là rào cản 3. Cẩn thận về ngôn ngữ cử chỉ 4. Đề phòng nhận định chủ quan 5. Linh hoạt

02 02 Chương IV phần I và chương IV phần II.

III. Một số khác biệt cơ bản giữa văn hóa phương Đông và phương Tây

02 02 Chương IV phần III

Page 162: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

162

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước IV. Một số điểm lưu ý khi đàm phán với thương nhân ở các nước

02 02 Chương IV phần IV

Ôn và thi kết thúc học phần Bộ câu hỏi thi kết thúc học phần

Page 163: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

163

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần/ môn học: Tâm lý học đại cương Tổng tín chỉ/ĐVHT: 3 TC/ 3 ĐVHT (36 tiết lý thuyết, 9 tiêt thảo luận nhóm)

2. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Tâm lý học - Khoa Công tác xã hội 3. Mô tả học phần/môn học: Điều kiện tiên quyết: Môn triết học

Môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, dành cho sinh viên năm thứ nhất

Môn học cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về các hiện tượng tâm lý của con người, các quy luật hình thành, diễn biến và phát triển của các hiện tượng tâm lý đó trong hoạt động, giao tiếp của con người.

4. Mục tiêu môn học Về kiến thức: o Cung cấp kiến thức về các khái niệm, phạm trù của khoa học tâm

lý như tâm lý, bản chất của hiện tượng tâm lý, cơ sở sinh lý, cơ sở xã hội của tâm lý người; ý thức, nhân cách.

o Quy luật, diễn biến của các hiện tượng tâm lý.

Về kỹ năng: vận dụng sự hiểu biết về các quy luật hiện tượng tâm lý vào hoạt động thực tiễn nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng.

5. Nội dung môn học: Gồm 4 chương Chương I. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý

học ( 9 tiết) I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học II. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý III. Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học Chương II. Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức (6 tiết) I. Cơ sở sinh lý- thần kinh của tâm lý người II. Cơ sở xã hội của tâm lý người – hoạt động và giao tiếp III. Sự hình thành và phát triểm tâm lý, ý thức. Chương III. Các quá trình và trạng thái tâm lý cá nhân (20 tiết, trong đó

14 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận nhóm) I. Quá trình nhận thức II. Xúc cảm – tình cảm III. Ý chí – hành động ý chí IV. Trạng thái chú ý

Page 164: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

164

Chương IV. Nhân cách và các thuộc tính tâm lý cá nhân (10 tiết, trong đó 7 tiết lý thuyết, 3 tiết thảo luận nhóm)

I. Khái niệm chung về nhân cách II. Cấu trúc của nhân cách ( Xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực) III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách. 6. Tài liệu tham khảo

Giáo trình tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), ĐHSP, 2007 và giáo trình của các trường đại học khác.

Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, NXB Giáo dục, 2001.

Giáo trình tâm lý học, NXB Lao động – Xã hội, 2004

Các tạp chí tâm lý học hàng tháng 7. Phương pháp đánh giá học phần/ môn học - Sinh viên tham dự lớp, tham gia thảo luận nhóm - 2 bài kiểm tra cá nhân và 1 bài kết quả thảo luận nhóm - Điểm quá trình là kết quả của các điểm trên và chiếm 30% trọng số,

điểm thi kết thúc học phần chiếm 70% trọng số.

Page 165: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

165

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên môn học: Xã hội học đại cương 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Xã hội học, khoa Công tác

Xã hội 3. Mô tả môn học Môn học Xã hội học đại cương nằm trong khối kiến thức cơ sở đối với sinh

viên không thuộc chuyên ngành xã hội học. Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức hiểu biết chung về các vấn đề của thực tại xã hội.

4. Mục tiêu môn học - Về kiến thức, sinh viên cần : + Hiểu được tiền đề ra đời của xã hội học và tư tưởng cơ bản của các nhà xã

hội học đầu tiên. + Nắm được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của xã hội học + Hiểu được các lý thuyết cổ điển và hiện đại của xã hội học + Hiểu được các khái niệm, phạm trù cơ bản của xã hội học + Hiểu được bản chất và tính quy luật của các vấn đề chính trị, kinh tế, xã

hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ… - Về kỹ năng + Môn học hướng sinh viên làm quen với các kiến thức cơ bản về nhận diện

các vấn đề xã hội mang tính thời sự + Sinh viên biết vận dụng các kiến thức xã hội học để phân tích, giải quyết

vấn đề của thực tại xã hội ( nghiên cứu thị trường, quản lý, xóa đói giảm nghèo…) + Có kỹ năng tham gia xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá các chính

sách phát triển kinh tế - xã hội. - Về thái độ + Rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân + Tôn trọng quy điều đạo đức của nhà nghiên cứu xã hội học và các mục tiêu

phát triển xã hội 5. Nội dung môn học CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC ( 10 tiết) 1.1.Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của xã hội học 1.1.1. Khái niệm xã hội học 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học 1.2.Chức năng, nhiệm vụ của xã hội học 1.2.1. Chức năng của xã hội học

Page 166: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

166

- Chức năng nhận thức - Chức năng tư tưởng -Chức năng thực tiễn 1.2.2. Nhiệm vụ của xã hội học - Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận - Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng - Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng 1.3.Sự hình thành và phát triển của xã hội học 1.3.1. Điều kiện ra đời xã hội học - Điều kiện kinh tế xã hội - Điều kiện chính trị xã hội - Những tiền đề về phương pháp luận 1.4.Quan điểm của các nhà xã hội học 1.4.1. A. Comte 1.4.2.E. Durkhem 1.4.3. M. Werber 1.4.4. H. Spencer 1.4.5. K. Marx CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC ( 15

tiết) 2.1. Lý thuyết cơ cấu chức năng 2.1.1.Một số luận điểm gốc 2.1.2. Quan điểm của Rolbert Merton 2.1.3. Quan điểm nghiên cứu mạng lưới xã hội 2.2. Lý thuyết hệ thống 2.2.1. Một số luận điểm gốc 2.2.1. Lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parson 2.3. Lý thuyết xung đột 2.3.1. Một số luận điểm gốc 2.3.2.Trường phái Chicago 2.3.3. Quan niệm của Robert Park 2.4. Lý thuyết tương tác biểu trưng 2.4.1. Một số luận điểm gốc 2.4.2. Lý thuyết của Charles Cooley

Page 167: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

167

2.4.3.Lý thuyết của Blumer 2.4.3. Lý thuyết kịch hóa 2.5. Lý thuyết trao đổi xã hội 2.5.1. Một số luận điểm gốc 2.5.2. Lý thuyết hành vi lựa chọn của Homans 2.5.3.Lý thuyết của Peter Blau CHƯƠNG III: CÁC KHÁI NIỆM , PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA XÃ

HỘI HỌC ( 20 tiết) 3.1. Cá nhân và xã hội 3.1.1. Khái niệm cá nhân và xã hội 3.1.2. Các đặc điểm của cá nhân và xã hội 3.1.3. Các loại hình xã hội 3.2. Hành động xã hội và tương tác xã hội 3.2.1. Khái niệm hành động xã hội 3.2.2. Phân loại hành động xã hội 3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành động xã hội 3.2.4. Khái niệm tương tác xã hội 3.2.5. Các dạng tương tác xã hội 3.3. Thiết chế xã hội 3.3.1. Khái niêm thiết chế xã hội 3.3.2. Chức năng của thiết chế xã hộị 3.3.3. Các dạng thiết chế xã hội cơ bản - Gia đình - Giáo dục - Kinh tế - Chính trị - Tôn giáo 3.4.Phân tầng xã hội 3.4.1. Khái niệm phân tầng xã hội 3.4.2. Các dạng phân tầng xã hội 3.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân tầng xã hội 3.5. Xã hội hóa 3.5.1. Khái niệm xã hội hóa 3.5.2. Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa

Page 168: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

168

3.5.3. Các môi trường xã hội hóa - Gia đình - Nhà trường - Các nhóm xã hội - Các phương tiện thông tin đại chúng 3.6. Văn hóa 3.6.1. Khái niệm văn hóa 3.6.2. Các yếu tố của hệ thống văn hóa 3.7. Biến đổi xã hội 3.7.1. Khái niệm biến đổi xã hội 3.7.2. Các dạng biến đổi xã hội 3.7.3. Cách tiếp cận xã hội học về biến đổi xã hội - Cách tiếp cận theo chu kỳ - Quan điểm tiến hóa - Quan điểm xung đột - Quan điểm tổng hợp 6. Tài liệu tham khảo 1)Chung Á và Nguyễn Đình Tấn (chủ biên), 1997. Nghiên cứu xã hội học.

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2) Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng ( đồng chủ biên): Xã hội học, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội – 2008 3) Nguyễn Đình Tấn: Xã hội học, NXB Lý luận chính trị 2005 4) Trịnh Thị Chinh – Đặng Thị Lan Anh: Xã hội học đại cương và

chuyên biệt, NXB Lao động Xã hội 2007 5) Mai Văn Hai- Mai Kiệm: Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học Xã hội

2007 6) Vũ Hào Quang: Xã hội học quản lý , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

2008 7) Trịnh Duy Luân: Xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội 2005 8) Bùi Quang Dũng: Xã hội học nông thôn, NXB Khoa học Xã hội 2005 9) Tống Văn Chung: Xã hội học nông thôn, NXB Đại học Quốc gia 2003 10) Mai Huy Bích: Xã hội học gia đình, NXB Khoa học Xã hội 2003 11) Đặng Cảnh Khanh: Xã hội học thanh niên, NXB chính trị Quốc gia

2006 12) Tạp chí xã hội học 7. Phương pháp đánh giá môn học

Page 169: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

169

Hình thức Tính chất của nội dung kiểm tra Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá thường xuyên

Các vấn đề lí thuyết trong các buổi giảng lý thuyết, các buổi thảo luận

Đánh giá sự chuẩn bị bài của cá nhân, khả năng nhớ và phản xạ trí tuệ

10%

Thảo luận nhóm Chủ yếu về thực hành và ứng dụng thực tiễn

Đánh giá kĩ năng hợp tác trong công việc, tinh thần trách nhiệm chung với nhóm.

10%

Bài kiểm tra giữa kỳ

Kết hợp lí luận và ứng dụng thực tiễn

Đánh giá khả năng nhớ và hiểu vấn đề

10%

Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và khả năng ứng dụng

Đánh giá kĩ năng nhớ và ứng dụng trong giải thích các vấn đề xã hội

70%

Page 170: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

170

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kinh tế vi mô

2. Số tín chỉ: 03

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ hai 4. Phân bổ thời gian - Lý thuyết: 45 tiết. - Kiểm tra: 1 tiết. - Thảo luận, bài tập: 14 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 6. Mục tiêu của học phần Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các khái

niệm như cầu, cung, giá thị trường, độ co giãn..., các nguyên tắc lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng đúng thuật ngữ chuyên môn.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế thị

trường thông qua việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Học phần còn đề cập đến hành vi của các thành viên trong một nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và chính phủ. Qua đó sinh viên sẽ được trang bị công cụ phân tích để hiểu và có thể áp dụng khi học các học phần tiếp theo.

8. Nhiệm vụ của sinh viên - Tham dự các buổi học trên lớp. - Tham gia thảo luận nhóm, bài tập cá nhân - Kiểm tra 1 bài - Thi hết môn - Dụng cụ học tập: bảng, biểu bằng giấy A0 - Khác: không

9. Tài liệu học tâp chính: Nguyên lý kinh tế học vi mô, Vũ Kim Dũng, Nhà xuất bản Lao động - Xã

hội, 2005 - Tài liệu tham khảo: + Bài tập kinh tế vi mô, Phạm Văn Minh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội,

2005 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Đến lớp đủ, như quy định của quy chế của Nhà trường: 10%

Page 171: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

171

- Kết quả kiểm tra quá trình đúng qui định của giảng viên 20% - Thi hết môn 70% 11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương I: kinh tế vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế I. Tổng quan về kinh tế học 1. Các khái niệm cơ bản: 2. Các bộ phận của kinh tế học. II. Các vấn đề kinh tế cơ bản và các cơ chế kinh tế. 1. Những vấn đề kinh tế cơ bản. 2. Các cơ chế kinh tế. III. Lý thuyết lựa chọn kinh tế. 1. Chi phí cơ hội. 2. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần. 3. Quy luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế 4. Phân tích cận biên. IV. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô: 1. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế vi mô: 2. Phương pháp nghiên cứu

Chương II. Cung – cầu hàng hoá - dịch vụ I. Cầu hàng hoá dịch vụ 1. Các khái niệm 2. Luật cầu 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu và hàm số của cầu: 4. Sự vận động và dịch chuyển đường cầu II. Cung hàng hoá - dịch vụ 1. Các khái niệm 2. Luật cung 3. Các yếu tố ảnh đến cung và hàm số của cung 4. Sự vận động đọc theo đường cung và sự dịch chuyển của đường cung

III. Cân bằng cung – cầu hàng hoá - dịch vụ 1. Khái niệm trạng thái cân bằng: 2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng.

Page 172: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

172

4. Kiểm soát giá. Chương III. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

I. Lý thuyết lợi ích 1. Khái niệm: 2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: 3. Lợi ích cận biên và đường cầu 4. Thặng dư tiêu dùng 5. Cân bằng của người tiêu dùng. II. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu. 1. Mục đích của người tiêu dùng: 2. Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng: III. Độ co giãn của cầu. 1. Độ co dãn của cầu theo giá 2. Độ co dãn của cầu theo giá chéo 3. Độ co dãn của cầu theo thu nhập:

Chương IV. Lý thuyết về hành vi Người sản xuất I. Lý thuyết về sản xuất II. Chi phí sản xuất 1. Ý nghĩa 2. Các khái niệm: III. Lợi nhuận và quyết định cung ứng: 1. Các khái niệm và phương pháp xác định. 2. Tối đa hoá lợi nhuận:

Chương V. Cấu trúc thị trường I. Khái niệm và phân loại thị trường: 1. Khái niệm: 2. Phân loại thị trường: II. Thị trường Cạnh tranh hoàn hảo. 1. Đặc điểm 2. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn. III. Thị trường Độc quyền: 1. Đặc điểm của thị trường độc quyền (độc quyền bán) 2. Quyết định của nhà độc quyền trong ngắn hạn. IV. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:

Chương VI. thị trường các yếu tố sản xuất

Page 173: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

173

I. Thị trường Lao động 1. Cầu lao động 2. Cung lao động 3. Cân bằng thị trường lao động

II. THỊ TRƯỜNG VỐN 1. Cầu về vốn 2. Cung về vốn 3. Cân bằng thị trường vốn III. Thị trường đất đai Chương VII. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

I. Kinh tế thị trường và những thất bại của nền kinh tế thị trường. 1. Khái niệm: 2. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường. 3. Những thất bại của nền kinh tế thị trường. II. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường. 1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của chính phủ. 2. Các công cụ chủ yếu của Chính phủ.

Page 174: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

174

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kinh tế vĩ mô

2. Số tín chỉ: 03

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ hai 4. Phân bổ thời gian - Lý thuyết: 45 tiết. - Kiểm tra: 1 tiết. - Thảo luận, bài tập: 14 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô 6. Mục tiêu của học phần Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vĩ mô với các khái

niệm như các biến số kinh tế vĩ mô(GDP; CPI…); mô hình tổng cung, tổng cầu, chính sách tài khoá, tiền tệ; lạm phát; thất nghiệp và kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Để từ đó sinh viên biết và dùng đúng thuật ngữ chuyên môn.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm : Đo lường

tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế; Mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn: các nhân tố qui định tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn; Giới thiệu những tư tưởng chính về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô; Lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn; Giới thiệu các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế mở bao gồm cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và các chính sách thương mại.

8. Nhiệm vụ của sinh viên - Tham dự các buổi học trên lớp. - Tham gia thảo luận nhóm, bài tập cá nhân - Kiểm tra 1 bài - Thi hết môn - Dụng cụ học tập: bảng, biểu bằng giấy A0 - Khác: không

9. Tài liệu học tâp chính: Nguyên lý kinh tế học vĩ mô, Phạm Văn Minh, Nhà xuất bản Lao động – Xã

hội, 2008 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Đến lớp đủ, như quy định của quy chế của Nhà trường: 10%

Page 175: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

175

- Kết quả kiểm tra quá trình đúng qui định của giảng viên 20% - Thi hết môn 70% 11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I. Tổng quan về Kinh tế học

1. Các khái niệm cơ bản 2. Kinh tế học vĩ mô và Kinh tế học vi mô

II. Một số vấn đề vĩ mô then chốt 1. Tổng sản phẩm trong nước GDP 2. Tỉ lệ thất nghiệp 3. Lạm phát 4. Cán cân thương mại

Chương 2. ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

I. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 1. Khái niệm 2. Phương pháp xác định GDP 3. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác II. Đo lường chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 1. Định nghĩa 2. Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng

CHƯƠNG 4. THẤT NGHIỆP I. Thất nghiệp và đo lường 1. Khái niệm 2. Đo lường thất nghiệp: II. Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 2. Thất nghiệp chu kỳ III. Tác động của thất nghiệp

1. Đối với thất nghiệp tự nhiên

Page 176: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

176

2. Đối với thất nghiệp chu kỳ Chương III. Tổng cung và tổng cầu

I. Mô hình tổng cầu và tổng cung 1. Tổng cầu của nền kinh tế (AD) 2. Tổng cung của nền kinh tế (AS) 3. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng II. Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế ngắn hạn và vai trò của các

chính sách ổn định 1. Các cú sốc cầu 2. Các cú sốc cung

CHƯƠNG IV. TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA I. Cách tiếp cận thu nhập chi tiêu 1. Đồng nhất thức thu nhập và sản lượng 2. Sản lượng cân bằng 3. Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu II. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn 1. Tiêu dùng 2. Đầu tư 3. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn không có chính phủ và

thương mại quốc tế. III. Mô hình xác định sản lượng trong một nền kinh tế đóng có sự tham

gia của Chính phủ. IV. Mô hình xác định sản lượng trong một nền ktế mở V. Cách tiếp cận thu nhập chi tiêu và phân tích tổng cầu- tổng cung VI. Chính sách tài khoá 1. Chính sách tài khoá chủ động 2. Cơ chế tự ổn định

CHƯƠNG V. TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. Chức năng của tiền. 1. Tiền là gì? 2. Chức năng của tiền. 3. Các loại tiền. 4. Khối lượng tiền trong nền kinh tế. II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền 1. Cơ sở tiền tệ và cung tiền

Page 177: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

177

2. Quá trình tạo ra tiền gửi của hoạt động ngân hàng. 3. Mức cung tiền và quá trình tạo tiền của các ngân hàng thương mại 4. Ngân hàng trung ương và các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của

NHTW. III. Lý thuyết ưa thích thanh khoản 1. Cầu tiền 2. Cân bằng thị trường tiền tệ IV. Tác động của chính sách tiền tệ

CHƯƠNG VI. LẠM PHÁT I. Khái niệm và đo lường 1. Khái niệm

2. Đo lường II. Phân loại lạm phát 1. Lạm phát được dự đoán 2. Lạm phát không được dự đoán III. Tác động của lạm phát 1. Tác động của lạm phát được dự đoán: 2. Tác động của lạm phát không được dự đoán IV. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 1. Đường Phillips 2. Sự dịch chuyển của đường Phillips

Chương VII. KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế. II. Cán cân thanh toán. III. Tỷ giá hối đoái và hệ thống tài chính quốc tế. 1. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối. 2. Vai trò của tỷ giá hối đoái và mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân

thanh toán. 3. Các hệ thống tiền tệ quốc tế IV. Tác động của các chính sách vĩ mô chủ yếu trong điều kiện nền kinh

tế mở 1. Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ trong một nền kinh tế mở với

hệ thông tỷ giá cố định, tư bản vận động hoàn toàn tự do. 2. Tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ trong nền kinh tế mở với hệ

thống tỷ giá linh hoạt và tư bản hoàn toàn vận động tự do.

Page 178: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

178

§Ò c­¬ng chi tiÕt häc phÇn

1. Tên học phần: Marketing căn bản.

2. Số tín chỉ: 3 (2,1).

3. Trình độ người học: SV năm thứ hai.

4. Phân bổ thời gian:

- Học lý thuyết : 30 (2 tiết/ 1 tuần).

- Thảo luận- kiểm tra : 15

- Tự học : 60

5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô 6. Mục tiêu của học phần: - Về kiến thức: Môn học này cung cấp những kiến thức lý luận, những hiểu

biết cơ bản về hoạt động Marketing trong các tổ chức, như: Khái niệm, nội dung; quá trình hình thành và phát triển của khoa học Marketing...

- Về kỹ năng: Bước đầu sinh viên biết liên hệ các lý thuyết Marketing với thực tiễn, phân tích, đánh giá được các tình huống Marketing trong thực tiễn.

- Về thái độ: Sinh viên có nhận thức đúng đắn về các hoạt động Marketing trong các lĩnh vực kinh tế xã hội của Việt Nam

7. Tóm tắt nội dung môn học Môn học gồm 6 chương, cung cấp những hiểu biết và kiến thức căn bản về

Marketing và sự vận dụng kiến thức môn học này vào thực tiễn của các tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp, như: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing; Môi trường Marketing của các tổ chức; Nhận dạng nhu cầu và hành vi khách hàng; Phương pháp luận nghiên cứu Marketing và nguyên lý ứng xử của các tổ chức, các doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh, các chiến lược thị trường, các chính sách Marketing quan trọng của tổ chức, của doanh nghiệp.

8. Nhiệm vụ của sinh viên - Đến lớp tối thiểu được 80% thời lượng quy định cho phần học lý thuyết. - Có điểm kiểm tra quá trình đúng qui định của giảng viên. - Tham gia thảo luận nhóm và làm bài tập ở nhà như yêu cầu của giáo viên. - Đọc tài liệu, tự nghiên cứu theo định hướng về nội dung của giáo viên. - Thi hết môn hoặc làm tiểu luận cuối môn học.

9. Tài liệu học tâp chính:

- Tài liệu học tâp chính: Bài giảng Marketing căn bản, của thạc sỹ Phan thị Phương do Nhà xuất bản Lao động- xã hội xuất bản năm 2012.

- Tài liệu tham khảo:

Page 179: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

179

+ PGS.TS. Trần Minh đạo, Giáo trình Marketing căn bản, của Trường ĐH KTQD, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008.

+ TS.Phan Thăng và Phan Đình Quyền, Marketing căn bản, NXB Thống kê, 2000.

+ TS.Dương Ngọc Dũng và TS.Phan Đình Quyền, Định vị Thương hiệu, NXB Thống kê, 2005.

+ Vũ Quế Hường, Quản lý và phát triển sản phẩm mới, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2001.

+ Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu, Nguyễn Thị Thu Hà biên dịch, Các kỹ năng tiếp thị hiệu quả, NXB tổng hợp thành phố HCM, năm 2007.

+ Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, năm 2003. + Mạnh Tuấn và Minh Anh, Marketing và nghệ thuật định giá, của NXB Văn

hoá - Thông tin, năm 2005. + Nguyễn Tiến Hoàng, Điều tiết giá cả trong cơ chế thị trường, NXB Thống

kê, năm 1995. + Lê Anh Cương, Tạo dựng và quản trị thương hiệu, danh tiếng, lợi nhuận,

NXB Lao động- Xã hội, năm 2004. + Vũ Quỳnh, Quảng cáo và các hình thức quảng cáo hiệu quả nhất, NXB

Lao động - Xã hội, năm 2006. + Chiến thuật tiếp thị, bài học từ Nhật Bản, Trung tâm thông tin tài nguyên

và hợp tác phát triển Đông Nam á, NXB Văn hoá - Thông tin, năm 2005. + Kotler bàn về tiếp thị, do Vũ Tiến Phúc dịch, NXB Trẻ, năm 2007. + Phan Thăng biên dịch, Nghệ thuật quản trị bán hàng, NXB Thống kê, năm

2004. + Huỳnh Minh Em dịch, MBA trong tầm tay, chủ đề Marketing, NXB Tổng

hợp, Thành phố HCM, năm 2009. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Điểm thành phần Quy định

Trọng số Ghi chú

Điểm chuyên cần (đi học thường xuyên, nhận thức, thái độ trong học tập, thảo luận, nghiên cứu, thực hành...)

1điểm

10%

Điểm kiểm tra định kỳ 3bài KT 30% Điểm thi kết thúc học phần (hoặc làm tiểu luận cuối môn học)

Thi viết (90phút)

Lưu ý cách tính điểm: - SV không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp thì không được thi lần đầu - Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân. - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên

Page 180: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

180

11. Thang điểm: 0 - 10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

Chương 1- Khái quát về marketing I- Thực chất của Marketing(Mar) 1. Sự ra đời của Mark 1.1. Quan điểm Mark truyền thống 1.2. Các quan điểm khác của Mark. 2. Một số khái niệm của Marketing 2.1. Khái niệm về Mark 2.2. Các khái niệm của Marketing 2.3. Quan niệm về doanh nghiệp trong Marketing 3. Chức năng, nhiệm vụ của Marketing. 4.Vai trò của Mark. 4.1.Vai trò của Mark. 4.2.Mối quan hệ giữa Marketing với các chức năng khác

02 02

II- Môi trường và hệ thống thông tin Mark (Mark MIS) 1. Môi trường Mark. 1.1. Khái niệm và vai trò của môi trường Mark. 1.2. Môi trường Mark vi mô 1.3. Môi trường Mark vĩ mô 2. Hệ thống thông tin của Marketing (MIS). 2.1. Hệ thống thông tin marketing (MIS) 2.2.Nghiên cứu Mark và hệ thống thông tin MIS. III- Nội dung Quá trình Mark 1. Phân tích, đánh giá, dự báo nhu cầu thị trường. 2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu. 3. Định vị thị trường 4. Thiết lập các chiến lược và chính sách Mark. IV. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học 1. Đối tượng nghiên cứu của môn học 2. Nội dung cơ bản của môn học Giới thiệu về 6 chương. V. Các phương pháp ngh/cứu môn học 1. Ph.pháp duy vật BC 2. Ph.pháp mô hình hoá 3. Phương pháp thống kê 4. Ph.pháp chuyên gia

02 02 Các tài liệu tham khảo: về vấn đề trên của Mark trong cuốn “Mark căn bản” được dịch ra tiếng Việt của Philip Kotler. So sánh, tìm sự khác biệt với quan điểm mà SV được truyền thụ.

Chương 2- Nghiên cứu thị trường I- nội dung và mục đích của Nghiên cứu thị trường 1. Khái niệm 1.1. Thị trường:

02 02 é?c tài li?u tham kh?o: về vấn đề Nội dung, mục đích của hoạt động

Page 181: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

181

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

1.2. Nội dung của nghiên cứu thị trường. 2. Mục đích của nghiên cứu thị trường 2.1. Nghiên cứu, dự báo có cơ sở các nhu cầu của thị trường tổ chức. 2.2. Phân đoạn, xác định thị trường mục tiêu. 2.3. Định vị thị trường 2.4. Đưă ra các chiến lược, sách lược của Mark. II- Nghiên cứu Hành vi khách hàng 1. Thị trường người tiêu dùng và hành vi mua của người tiêu dùng (NTD). 1.1. Khái quát về thị trường người tiêu dùng 1.2. Hành vi mua của NTD 1.3.Phản ứng đáp lại của người tiêu dùng: 1.4.Quá trình thông qua quyết định mua của NTD.. 2. Thị trường các tổ chức và hành vi của người mua là tổ chức 2.1.Thị trường và hành vi mua của các tổ chức là doanh nghiệp sản xuất 2.2. Thị trường và hành vi mua của các tổ chức thương mại (TCTM) 2.3. Thị trường và hành vi mua của các tổ chức hành chính Nhà nước.

“Ng/cứu thị trường trong Mark của các tổ chức, ở cuốn “Mark căn bản” được dịch ra tiếng Việt của Philip Kotler.

Thảo luận và trình bày theo nhóm về nội dung “ Nghiên cứu hành vi ba nhóm khách hàng của các tổ chức

KT1- 02

III- dự báo, Phân đoạn và định vị thị trường 1. Dự báo thị trường (TT) 1.1. Một số khái niệm 1.2.Ước tính cầu hiện tại 1.3.Ước tính cầu tương lai. 2.Phân đoạn thị trường 2.1. Khái niệm. 2.2. Nội dung. 2.3. Yêu cầu của phân đoạn thị trường 2.4.Cơ sở của phân đoạn thị trường. 2.5.Lợi ích của phân đoạn thị trường 3. Lựa chọn TT mục tiêu 3.1.Khái niệm và nội dung của lựa chọn TT mục tiêu 3.2.Quy trình xác định, lựa chọn TT mục tiêu. 3.3.ý nghĩa, tầm quan trọng của lựa chọn TT mục tiêu 4. Định vị thị trường 4.1. Bản chất định vị TT. 4.2.Các hoạt động trọng tâm của định vị TT 4.3.Quy trình của định vị TT

+ é?c ch2, mục III.1,2,3,4 + Ngh/cứu về “ Các biện pháp Mark trong Định vị sản phẩm, định vị thị trường” từ các nguồn trong và ngoài tài liệu quy định của bài giảng.

Chương 3- chính sách sản phẩm của Marketing Chuong 3 mục

Page 182: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

182

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

I. Những vấn đề chung về Chính sách sản phẩm . 1. Sản phẩm (SP) theo quan niệm của Mark. 1.1. Khái niệm về Sản phẩm (SP) và Đơn vị sản phẩm theo quan niệm của Mark. 1.2.Các yếu tố cấu thành 1 đơn vị sản phẩm. 1.3. Phân loại sản phẩm 2. Nội dung chính sách SP. 2.1. Nội dung cơ bản của chính sách SP. 2.2.Vai trò của chính sách SP II. Một số chính sách cụ thể của Marketing SP. 1. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm. 1.1. Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành 1.2. Chính sách Marketing về nhãn hiệu sản phẩm.

I, 1, 2. Chuong 3 mục II. 1.

2. Chính sách bao gói và dịch vụ SP. 2.1. Chính sách bao gói SP. 2.2. Chính sách về các dịch vụ SP. 3. Chính sách chủng loại và danh mục SP. 3.1. Khái niệm về chủng loại sản phẩm 3.2. Chính sách Mark về chủng loại SP. - Chính sách phát triển theo về bề rộng chủng loại SP. - Chính sách phát về chiều sâu của chủng loại SP.

Chuong 3 mục II. 2,3 .

4. Chính sách Mark sản phẩm mới. 4.1.Khái niệm SP mới. 4.2. Chính sách Mark đối với sản phẩm mới 5. Chính sách Mark theo Chu kỳ sống của SP. 51. Chu kỳ sống của SP. 5.2. Mark theo CKS của SP. (Hoạt động Mark ở 4 giai đoạn trong CKS của SP: Triển khai; Phát triển; Bão hoà và Suy thoái)

02 02 Chuong 3 mục II. 4,5

Thảo luận và trình bày theo nhóm - Mỗi nhóm chọn, phân tích một trong 5 chính sách Mark SP vừa được nghiên cứu (Chính sách Nhãn hiệu SP; Chính sách Bao gói, dịch vụ SP;… ở một tổ chức cụ thể).

KT2- 02

Tập hợp , ngh/ cứu tài liệu theo vấn đề nhóm chọn từ các nguồn có thể.

Chương 4 Chính sách giá trong Marketing. I. Những vấn đề chung về chính sách giá 1. Bản chất của giá cả 2. Nội dung cơ bản của chính sách giá. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá của tổ chức. 3.1. Các yếu tố bên trong tổ chức

Chuong 4 mục I, 1, 2,3.

Page 183: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

183

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

3.2. Những yếu tố bên ngoài tổ chức II. Mục đích, quy trình và phương pháp định giá. 1. Mục tiêu định giá 1.1. Mục tiêu chiến lược của tổ chức 1.2. Mục tiêu của hoạt động Marketing trong tổ chức 1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của giá trong tổ chức. 2. Quy trình xác định mức giá 2.1. Nội dung quy trình: 2.2. Sơ đồ về quy trình xác định mức giá bán. 3. Phương pháp định giá 3.1. Phương pháp định giá dựa vào chi phí 3.2. Định giá theo giá trị cảm nhận 3.3. Định giá cạnh tranh 3.4. Định giá đấu thầu.

Chuong 4 mục II, 1, 2,3.

III. Một số chính sách cụ thể của Mark giá. 1. Chính sách Mark đối với định giá cơ bản. 2. Chính sách Mark giá điều chỉnh, theo hoàn cảnh cụ thể: 2.1. Chính sách định giá cho sản phẩm mới. 2.2. Chính sách giá áp dụng cho danh mục sản phẩm 2.3. Chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản

02 02 Chuong 4 mục III, 1, 2,.

Nghiên cứu, thảo luận và trình bày theo nhóm về một nội dung trong “Chính sách Giá của Mark ở một tổ chức cụ thể” mà nhóm đã đăng ký, chọn.

KT- 02

Tiếp Chương 4. 3. Chính sách thay đổi giá 3.1. Cắt giảm giá 3.2. Tăng giá 4. Phản ứng với sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh

02 02 é?c tru?c bài giảng ở Chuong IV ph?n II.3,4.

C5. Chính sách Marketing trong phân phối SP (PP). I. Khái quát về Mark PP . 1. Hoạt động PP 1.1. Khái niệm. 1.2. Chức năng. 2. Chính sách Mark PP. 2.1. Khái niệm. 2.2. Nội dung cơ bản của chính sách Mark PP. 2.3. Vai trò của Mark PP.

02 02

II. Quyết định của Mark về Kênh PP. 1. Bản chất và vai trò của kênh phân phối (kênh PP). 1.1.Định nghĩa về kênh PP. 1.2.Cấu trúc của kênh PP

02 02

Page 184: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

184

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

1.3.Bản chất của kênh PP. 2. Vai trò của kênh PP 3. Các quyết định của Mark trong kênh PP. Nghiên cứu, thảo luận và trình bày theo nhóm về một nội dung trong “Chính sách Mark trong Phân phối SP ở một tổ chức cụ thể” mà nhóm đã đăng ký, chọn.

KT3- 02

C6. Chính sách xúc tiễn hỗn hợp (XTHH) của Marketing I. Những vấn đề cơ bản về XTHH. 1. Bản chất của XTHH. 2. Các mối liên hệ trong quá trình xúc tiến hỗn hợp 2.1. Hệ thống xúc tiến hỗn hợp của các tổ chức 2.2. Các kênh truyền thông 2.3. Lựa chọn công cụ và ngân sách xúc tiến II. Một số chính sách cụ thể của XTHH. 1. Quảng cáo 1.1. Khái niệm 1.2.Các quyết định của Mark về quảng cáo,

02 02 é?c tru?c bài giảng, chương VI, mục I. 1,2,3 Chuong VI ph?n II.1.

2. Xúc tiến bán hàng 2.1. Khái niệm. 2.2. Các quyết định của Mark về xúc tiến bán hàng 3. Tuyên truyền 3.1.Bản chất của t/ truyền 3.2.Các quyết định cơ bản của Mark về tuyên truyền

02 02 Chuong VI ph?n II.2,3,4,5

Nghiên cứu, thảo luận và trình bày theo nhóm về một nội dung trong “Chính sách Mark trong XTHH ở một tổ chức cụ thể” mà nhóm đã đăng ký, chọn.

KT4- 02

4. Bán hàng cá nhân. 4.1. Khái niệm. 4.2. Quyết định của Mark bán hàng cá nhân 5. Marketing trực tiếp 5.1. Bản chất và công cụ của Marketing trực tiếp 5.2. Các quyết định chủ yếu trong Marketing trực tiếp

02 02

Nghiên cứu, thảo luận và trình bày theo nhóm về một nội dung trong “Chính sách Mark trong XTHH ở một tổ chức cụ thể” nữa mà nhóm đã đăng ký, chọn

KT5- 02

Hướng dẫn viết Tiểu luận hoặc ôn thi hết môn. 02

Page 185: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

185

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Nguyên lý kế toán 3 (2,1) 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: BM Kế toán HCSN - Khoa Kế toán 3. Mô tả học phần: Học phần nguyên lý kế toán giới thiệu các kiến thức cơ

bản về nguyên tắc, nguyên lý kế toán áp dụng để thu thập, xử lý thông tin về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc đánh giá và ra quyết định của người sử dụng ở trong và ngoài doanh nghiệp. Kiến thức được trang bị từ học phần này là cơ sở để sinh viên học sâu hơn các kiến thức về kế toán trong học phần Kế toán doanh nghiệp.

4. Mục tiêu của học phần: Học phần giới thiệu và trang bị kiến thức cơ bản về kế toán như các khái

niệm, nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung, phương pháp và quy trình cơ bản của kế toán tạo tiền đề cho sinh viên học sâu hơn trong môn học kế toán doanh nghiệp.

Sau khi học xong môn học này, sinh viên phải nắm được: - Khái niệm, phân loại kế toán; vai trò của mỗi loại kế toán trong

doanh nghiệp - Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung - Yêu cầu lập và trình tự luân chuyển chứng từ - Nắm vững cách ghi chép vào tài khoản kế toán - Nguyên tắc tính giá các loại tài sản chủ yếu - Trình tự hạch toán một số hoạt động chủ yếu - Nguyên tắc lập các báo cáo tài chính. - Nắm được sơ bộ trình tự hạch toán theo các hình thức kế toán

khác nhau 5. Nội dung học phần Học phần gồm có các nội dung sau: CHƯƠNG I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN (6,2) Mục đích: trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về kế toán bao

gồm: khái niệm kế toán, vai trò của kế toán trong quản lý nói chung và đối với việc ra các quyết định kinh doanh nói riêng. Từ các khái niệm và hiểu biết ban đầu dẫn dắt người học đi sâu vào các vấn đề chung của kế toán như phân loại kế toán, yêu cầu của thông tin kế toán, các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung, v.v….

Yêu cầu: sau khi học xong chương này sinh viên phải nắm được vai trò, mục đích của mỗi loại kế toán trong doanh nghiệp, yêu cầu của thông tin kế toán, hiểu rõ và vận dụng được các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung vào hạch toán.

Nội dung giảng của chương này gồm các mục:

Page 186: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

186

1. Mục đích của kế toán, các loại kế toán 2. Yêu cầu và nhiệm vụ của hệ thống kế toán 3. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương I: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 11-36

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 5.

Tài liệu tham khảo: Chương I. Uses of Accounting Information and the Financial Statements, Sách Principles of Accounting, Eleventh Edition, Belverd Needles, Marian Powers, Susan Crosson, NXB South-Western Cengage Learning. Trang 2-47.

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN (6 tiết) Mục đích: Đối tượng kế toán là các khách thể mà kế toán phải thu thập,

phản ánh cung cấp thông tin về tình trạng của chúng. Mỗi đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau có các đối tượng kế toán khác nhau. Chương này trang bị cho sinh viên các khái niệm liên quan đến các loại tài sản, nguồn vốn và đặc điểm vận động của tài sản trong doanh nghiệp là đối tượng phản ánh của kế toán.

Yêu cầu: Học xong chương này sinh viên phải nắm được: - Các khái niệm và điều kiện ghi nhận tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở

hữu, - Đặc điểm và các giai đoạn vận động của tài sản trong các đơn vị hạch

toán, - Các bước của chu trình kế toán. 1. Tài sản của doanh nghiệp 2. Nguồn hình thành tài sản 3. Quá trình vận động của tài sản Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương II: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 37-51.

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 32-39.

CHƯƠNG III. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN (4 tiết) Mục đích: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về chứng từ, vai trò

của chứng từ trong kế toán. Yêu cầu: Sinh viên phải nắm được các nội dung sau:

Page 187: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

187

- Ý nghĩa của chứng từ trong hạch toán, - Các chỉ tiêu bắt buộc của bản chứng từ, - Các loại chứng từ, - Căn cứ xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ. Nội dung của chương: 1. Khái niệm và ý nghĩa chứng từ kế toán 1. 1. Khái niệm chứng từ kế toán 1. 2. Ý nghĩa chứng từ kế toán 2. Phân loại chứng từ kế toán 2. 1. Phân loại theo nội dung kinh tế 2. 2. Phân loại theo công dụng 2. 3. Các cách phân loại khác 3. Hệ thống chứng từ kế toán 3. 1. Bản chứng từ kế toán 3.2. Hệ thống bản chứng từ kế toán 4. Luân chuyển chứng từ 4.1. Ý nghĩa 4.2. Trình tự luân chuyển chứng từ và căn cứ xây dựng trình tự luân chuyển

chứng từ 4.3. Trình tự luân chuyển một số chứng từ chủ yếu Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương III: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 52-68

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 44-45.

CHƯƠNG IV. TÍNH GIÁ (4 tiết) Mục đích: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tính giá các loại

tài sản của đơn vị. Yêu cầu: Sau khi học xong sinh viên phải nắm được các yêu cầu của tính giá,

các nguyên tắc và trình tự tính giá một số loại tài sản chủ yếu của doanh nghiệp. Nội dung của chương : 1. Các vấn đề chung về tính giá 1. 1. Sự cần thiết phải tính giá 1. 2. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá 2. Tính giá một số tài sản chủ yếu

Page 188: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

188

2. 1. Tính giá tài sản mua vào 2. 2. Tính giá vật tư, hàng hoá xuất kho 2. 3. Tính giá thành phẩm Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương IV: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 69-89

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 40-43.

CHƯƠNG V. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN (9 tiết) Mục đích: Giới thiệu cho sinh viên các kiến thức về tài khoản và hệ thống tài

khoản kế toán - phương tiện dùng để thu thập, xử lý thông tin của kế toán. Yêu cầu: Sinh viên phải nắm được khái niệm, kết cấu, nguyên tắc và phương

pháp ghi kép trên tài khoản, chức năng, tác dụng của mỗi loại tài khoản trong hệ thống và các căn cứ xây dựng hệ thống tài khoản kế toán trong đơn vị. Phân biệt được các loại tài khoản tài sản, tài khoản nguồn vốn, tài khoản chi phí và tài khoản doanh thu. Biết định khoản và phản ánh được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản, hiểu được ý nghĩa của các số liệu trên các tài khoản kế toán.

Nội dung của chương: 1. Khái niệm, ý nghĩa và kết cấu TKKT 1.1. Khái niệm, ý nghĩa TKKT 1.2. Kết cấu TKKT 2. Hệ thống TKKT 2.1. Phân loại TKKT 2.1.1. Phân loại theo nội dung kinh tế 2.1.2. Phân loại theo công dụng, kết cấu 2.1.3. Các cách phân loại khác 3. Ghi kép vào TKKT 3.1. Khái niệm 3.2. Phân biệt ghi đơn, ghi kép 3.3. Trình tự và nguyên tắc ghi kép 3.3.1. Các quan hệ đối ứng cơ bản 3.3.2. Định khoản kế toán 3.3.3. Nguyên tắc phản ánh vào TK 3.4. Kiểm tra việc ghi chép trên TK 3.4.1. Kiểm tra việc ghi chép trên TKKT chi tiết

Page 189: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

189

3.4.2. Kiểm tra việc ghi chép trên TKKT tổng hợp 4. Một số hệ thống TKKT hiện hành 4.1. Hệ thống TKKT áp dụng cho DN 4.2. Hệ thống TKKT áp dụng cho đơn vị sự nghiệp Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương V: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 90-122

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 45-52.

Tài liệu tham khảo: Chương II. Analyzing Business Transactions (Trang 48-97), Chương IV. Completing the Accounting Cycle (trang 142-179), Sách Principles of Accounting, Eleventh Edition, Belverd Needles, Marian Powers, Susan Crosson, NXB South-Western Cengage Learning.

CHƯƠNG VI. BÁO CÁO KẾ TOÁN (4 tiết) Mục đích: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các báo cáo kế

toán và tác dụng của chúng trong việc cung cấp thông tin cho người sử dụng. Yêu cầu: Sau khi học xong chương này sinh viên phải hiểu và nắm được các

cách phân loại báo cáo kế toán, yêu cầu của báo cáo kế toán, nội dung, phương pháp lập và tác dụng của mỗi loại báo cáo kế toán.

Nội dung giảng dạy: 1. Các vấn đề chung 1.1. Ý nghĩa 1.2. Yêu cầu của báo cáo kế toán 1.3. Phân loại báo cáo kế toán 2. Hệ thống báo cáo tài chính 2.1. Bảng cân đối kế toán 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương VI: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 123-152.

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 52-67.

Tài liệu tham khảo: Chương IV. Measuring Business Income (trang 98-142); Chương V. Financial Reporting and Analysis (Trang 180-225), Sách Principles of

Page 190: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

190

Accounting, Eleventh Edition, Belverd Needles, Marian Powers, Susan Crosson, NXB South-Western Cengage Learning.

CHƯƠNG VII. KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU (6 tiết) Mục đích: Cung cấp cho sinh viên kĩ năng và bước đầu làm quen với nguyên

tắc hạch toán các giai đoạn của quá trình kinh doanh. Yêu cầu: Sinh viên sau khi học xong phải biết vận dụng kiến thức đã học của

môn học này để hạch toán các nghiệp vụ cơ bản của mỗi quá trình kinh doanh. Nội dung giảng dạy: 1. Kế toán quá trình mua hàng 1.1. Nhiệm vụ kế toán 1.2. TK hạch toán 1.3. Trình tự hạch toán 2. Kế toán quá trình sản xuất 2.1. Nhiệm vụ kế toán 2.2. TK hạch toán 2.3. Trình tự hạch toán 3. Kế toán quá trình bán hàng 3.1. Nhiệm vụ kế toán 3.2. TK hạch toán 3.3. Trình tự hạch toán Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương VII: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 153-189.

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 68-86.

Tài liệu tham khảo: Chương VI. The Operating Cycle and Merchandising Operations, Sách Principles of Accounting, Eleventh Edition, Belverd Needles, Marian Powers, Susan Crosson, NXB South-Western Cengage Learning. Trang 266-302.

CHƯƠNG VIII. HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN (4 tiết) Mục đích: Trang bị cho người học các kiến thức chung về hình thức kế toán,

phân biệt được các hình thức hạch toán và nắm được quy trình hạch toán theo mỗi hình thức.

Page 191: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

191

Yêu cầu: Sau khi học xong, người học phải nắm được trình tự ghi sổ theo

từng hình thức kế toán, ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của mỗi hình thức, nắm được kĩ thuật ghi sổ và sửa chữa sai sót của kế toán.

Nội dung giảng dạy: 1. Khái quát chung về về hình thức kế toán 1.1. Khái niệm hình thức kế toán 1.2. Yêu cầu ghi sổ và cung cấp thông tin kế toán 1.3. Kỹ thuật ghi sổ và sửa chữa sai sót 2. Các hình thức kế toán cơ bản 2.1. Hình thức nhật ký chung 2.2. Hình thức nhật ký sổ cái 2.3. Hình thức chứng từ ghi sổ 2.4. Hình thức nhật ký chứng từ 3. Đặc điểm kế toán trên máy vi tính 3.1. Khái niệm và phân loại 3.2. Qui trình kế toán bằng máy vi tính Giáo trình và tài liệu tham khảo của chương: Giáo trình: Chương VIII: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao

động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2008. Trang 190-225

Câu hỏi và Bài tập Nguyên lý kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2010. Trang 87-110.

Tài liệu tham khảo: Chương IV. Completing the Accounting Cycle (trang 142-179), Phụ lục chương VI. Special-Purpose Journals (trang 302-318), Sách Principles of Accounting, Eleventh Edition, Belverd Needles, Marian Powers, Susan Crosson, NXB South-Western Cengage Learning. 2011, Trang 2-47.

6. Tài liệu tham khảo Principles of Accounting, Eleventh Edition, Belverd Needles, Marian

Powers, Susan Crosson, NXB South-Western Cengage Learning. 2011. 7. Phương pháp đánh giá - Hoạt động trên lớp: 10% - Bài kiểm tra giữa kỳ (01 bài): 20% - Bài thi kết thúc học phần: 70% - Thang điểm: 0 -10 điểm

Page 192: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

192

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Kinh tế lượng Khối lượng: 2 Tín chỉ; trong đó: - Lý thuyết : 30 tiết - Bài tập và thực hành trên máy tính: 15 tiết Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô , Kinh tế vĩ mô , Xác suất

và thống kê, Tin học đại cương Học phần song hành: Không Tài liệu chính: Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật năm 2001, các tác giả: Vũ

Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh. Bài tập và hướng dẫn thực hành Kinh tế lượng với trợ giúp của phần mềm

MFIT3, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật năm 2001, các tác giả: Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong.

Tài liệu tham khảo: Bài tập Kinh tế lượng với trợ giúp của phần mềm EVIEWS, Nhà xuất bản

Khoa học và kỹ thuật 2002, tác giả: Nguyễn Quang Dong. Basic Econometrics, Damodar N.Gujarati, Third Edition, Mc. Graw-

Hill,1995. Mục tiêu học phần: Học phần cung cấp các kỹ thuật ước lượng, hiệu chỉnh mô hình hồi quy một

phương trình, cách phân tích tính đúng đắn về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế của mô hình. Học phần còn trang bị cho sinh viên cách thức vận dụng các công cụ phân tích định lượng vào một số vấn đề kinh tế, quản trị kinh doanh cơ bản trên cơ sở sử dụng phần mềm chuyên dùng và cơ sở dữ liệu của Việt nam.

Nhiệm vụ của sinh viên Nghe giảng; chuẩn bị các bài tập, thảo luận, kiểm tra định kỳ. Thực hành trên máy, làm bài tập tình huống về phân tích và dự báo. Thi học phần Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Điểm chuyên cần chiếm 10%, dựa vào một số tiêu chí sau để đánh giá

mức độ chuyên cần của sinh viên: Thái độ, ý thức học tập của sinh viên trên lớp Khả năng tự học của sinh viên ở nhà (Giám sát dưới hình thức hệ thống các

bài tập) Điểm kiểm tra thường xuyên (lên bảng làm bài tập, phát biểu ý kiến...)

Page 193: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

193

+ Điểm kiểm tra chiếm 20% + Điểm thi kết thúc học phần 70%: Thi thực hành trên máy Nội dung chi tiết Mở đầu(1 tiết) I. Kinh tế lượng là gì? II.Phương pháp luận của kinh tế lượng Chương I. các khái niệm cơ bản của mô hình hồi quy hai biến (2 tiết) 1.1.Phân tích hồi quy 1.2Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi quy 1.3.Mô hình hồi quy tổng thể 1.4.Sai số ngẫu nhiên và bản chất 1.5.Hàm hồi quy mẫu Chương II. ước lượng và kiểm định giả thiếttrong mô hình hai biến ( 6LT, 6 TH-BT) 2.1.Phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.2. Các giả thiết cơ bản của phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.3.Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất 2.4.Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu 2.5.Phân bố xác suất của yếu tố ngẫu nhiên 2.6. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy 2.7.Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy. Phân tích hồi quy và phân tích

phương sai 2.8.Phân tích hồi quy và dự báo 2.9.Trình bày kết quả phân tích hồi quy

Chương III. mô hình hồi quy nhiều biến ( 5LT, 6TH-BT, 1KT) 3.1.Mô hình hồi quy tuyến tính k biến 3.2.Các giả thiết 3.3.Ước lượng các tham số 3.4.Ma trận hiệp phương sai của các ước lượng 3.5.Tính chất của các ước lượng bình phương nhỏ nhất 3.6.Ước lượng hợp lý tối đa 3.7.Hệ số xác định bội và hệ số xác định bội đã hiệu chỉnh

Page 194: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

194

3.8.Ma trận tương quan 3.9.Hệ số tương quan riêng phần 3.10. Kiểm định giả thiết và khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy riêng -

Kiểm định T 3.11.Kiểm định giả thiết về sự phù hợp của hàm hồi quy, phân tích phương

sai 3.12. Hồi quy có điều kiện ràng buộc - Kiểm định F 3.13. Dự báo 3.14.Một số dạng của hàm hồi quy Chương IV. Hồi quy với biến độc lập là biến giả (3LT, 3TH-BT) 4.1.Bản chất của biến giả - mô hình trong đó biến giải thích

là biến giả 4.2.Hồi quy với một biến lượng và một biến chất 4.3.Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất 4.4.So sánh hai hồi quy 4.5.ảnh hưởng của tương tác giữa các biến giả 4.6.Sử dụng biến giả trong phân tích mùa

Chương V. Đa cộng tuyến (2LT) 5.1.Bản chất của đa cộng tuyến 5.2.Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo 5.3.Ước lượng trong trường hợp có đa cộng tuyến không hoàn hảo 5.4.Hậu quả của đa cộng tuyến 5.5.Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến 5.6.Biện pháp khắc phục Chương VI. Phương sai của sai số thay đổi (2LT) 6.1.Nguyên nhân của phương sai của sai số thay đổi 6.2.Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi phương sai

của sai số thay đổi 6.3.Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát 6.4.Hậu quả của phương sai của sai số thay đổi 6.5.Phát hiện phương sai của sai số thay đổi 6.6.Biện pháp khắc phục Chương VII. Tự tương quan

Page 195: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

195

(2LT, 3TH-BT) 7.1.Nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan 7.2.Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan 7.3.Uớc lượng tuyến tính không chệch tốt nhất khi có tự tương quan 7.4.Hậu quả của việc sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất

thông thường khi có tự tương quan 7.5.Phát hiện có tự tương quan 7.6.Các biện pháp khắc phục 7.7.Thí dụ minh họa và so sánh các phương pháp Chương VIII. Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ định mô hình (1LT, 3TH-BT) 8.1.Các thuộc tính của một mô hình tốt 8.2.Các loại sai lầm chỉ định 8.3.Phát hiện những sai lầm chỉ định. Các kiểm định về sai lầm chỉ định

Page 196: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

196

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần/ môn học: Nguyên lý thống kê 3(2,1) 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Thống kê 3. Mô tả học phần - Vai trò và vị trí của học phần: học phần này có vai trò quan trọng đối với

sinh viên các ngành khối kinh tế nói chung và sinh viên ngành quản trị kinh doanh nói riêng; giúp sinh viên nhận thức được các vấn đề kinh tế, xã hội dưới góc độ của thống kê.

- Kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên: học phần này sẽ trang bị cho sinh viên các phương pháp phân tích cơ bản của thống kê: phân tổ thống kê, dãy số thời gian, chỉ số thống kê… để sinh viên có thể tự phân tích các hiện tượng kinh tượng kinh tế, xã hội phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu.

- Quan hệ với các học phần/ môn học khác: học phần này là học phần cơ bản để sinh viên có thể học tốt các môn học khác: kinh tế lượng; kinh tế vi mô; kinh tế vĩ mô; marketing căn bản…

4. Mục tiêu học phần - Trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về thống kê học (cả về lý luận, thực tiễn

và luật pháp); - Trang bị những kỹ năng cơ bản về thống kê cho sinh viên ngành Quản trị

kinh doanh: phương pháp điều tra thống kê; phương pháp xử lý và phân tích thống kê; phương pháp dự báo thống kê…

5. Nội dung học phần CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC - Số tiết giảng dạy: 3 tiết trong đó: 2 tiết lý thuyết; 1 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 5 đến trang 24).

- Nội dụng cụ thể: I. Lịch sử ra đời và phát triển của thống kê học II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê học 1. Thống kê là gì? 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 3. Phạm vi nghiên cứu của thống kê học. III. Một số khái niệm thường dùng trong nghiên cứu thống kê 1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể 1.1. Khái niệm

Page 197: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

197

1.2. Phân loại tổng thể 2. Tiêu thức thống kê 2.1. Khái niệm tiêu thức thống kê 2.2. Phân loại tiêu thức 3. Chỉ tiêu thống kê. 3.1. Khái niệm 3.2. Phân loại chỉ tiêu thống kê IV. Hệ thống tổ chức thống kê nhà nước ở Việt Nam 1. Hệ thống tổ chức thống kê tập trung 2. Hệ thống tổ chức thống kê thuộc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện khiểm sát nhân dân tối cao. V. Hoạt động thống kê và quá trình nghiên cứu thống kê 1. Hoạt động thống kê 2. Quá trình nghiên cứu thống kê 2.1. Giai đoạn điều tra thống kê 2.2. Giai đoạn tổng hợp thống kê 2.3. Giai đoạn phân tích và dự báo thống kê.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊ - Số tiết giảng dạy: 5 tiết, trong đó: 4 tiết lý thuyết; 1 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 26 đến trang 68).

- Nội dụng cụ thể: I. Một số vấn đề chung về điều tra thống kê 1. Khái niệm điều tra thống kê 2. Ý nghĩa của điều tra thống kê 3. Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê II. Các loại điều tra thống kê 1. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên. 2. Điều tra toàn bộ và không toàn bộ. III. Các phương pháp thu thập tài liệu 1. Phương pháp đăng ký trực tiếp. 2. Phương pháp phỏng vấn. 2.1.Phỏng vấn trực tiếp.

Page 198: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

198

2.2.Phỏng vấn gián tiếp. IV. Một số vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê (Lập phương án điều tra) 1. Xác định mục đích điều tra. 2. Xác định phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra. 3. Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiểu điều tra. 4. Chọn thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn điều tra 5. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra. V. Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê 1. Bảng hỏi và yêu cầu của việc xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê 2. Các loại câu hỏi và kỹ thuật đặt các loại câu hỏi 2.1. Các loại câu hỏi theo nội dung. 2.2. Câu hỏi chức năng. 2.3. Theo cách biểu hiện VI. Sai số trong điều tra thống kê CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ - Số tiết giảng dạy: 5 tiết, trong đó: 3 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 70 đến trang 111).

- Nội dụng cụ thể: I. Các loại dữ liệu thống kê 1. Nguồn dữ liệu thống kê 2. Các loại dữ liệu thống kê 3. Các phương pháp trình bày dữ liệu thống kê II. Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê 1. Sắp xếp dữ liệu thống kê 2. Phân tổ thống kê 2.1. Một số vấn đề chung của phân tổ thống kê 2.2. Các loại phân tổ thống kê 2.3. Các bước tiến hành phân tổ thống kê 2.4. Dãy số phân phối III. Bảng thống kê và đồ thị thống kê 1. Bảng thống kê

Page 199: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

199

1.1. Ý nghĩa và tác dụng của bảng thống kê 1.2. Cấu thành bảng thống kê 1.4. Yêu cầu đối với việc xây dựng bảng thống kê 2. Đồ thị thống kê 2.1. Một số vấn đề chung về đồ thị thống kê 2.2. Các loại đồ thị thống kê 2.3. Những yêu cầu chung đối với việc xây dựng đồ thị thống kê CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI TẬP CHƯƠNG IV NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN

TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI - Số tiết giảng dạy: 6 tiết trong đó: 4 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 117 đến trang 172).

- Nội dụng cụ thể: I. Số tuyệt đối trong thống kê 1. Khái niệm số tuyệt đối 2. Ý nghĩa của số tuyệt đối 3. Đặc điểm của số tuyệt đối 4. Đơn vị tính của số tuyệt đối 5. Các loại số tuyệt đối II. Số tương đối trong thống kê 1. Khái niệm số tương đối trong thống kê 2. Ý nghĩa của số tương đối 3. Đặc điểm của số tương đối 4. Đơn vị tính của số tương đối 5. Các loại số tương đối 5.1. Số tương đối động thái 5.2. Số tương đối kế hoạch 5.3. Số tương đối kết cấu 5.4. Số tương đối không gian 5.5. Số tương đối cường độ 6. Điều kiện vận dụng của số tuyệt đối và số tương đối

Page 200: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

200

6.1. Khi vận dụng số tuyệt đối và số tương đối, phải xét đến đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận đúng đắn.

6.2. Phải vận dụng kết hợp giữa số tương đối và số tuyệt đối để có kết luận chính xác về hiện tượng nghiên cứu.

III. Số bình quân trong thống kê 1. Khái niệm số bình quân trong thống kê 2. Ý nghĩa của số bình quân 3. Đặc điểm của số bình quân 4. Các loại số bình quân 4.1. Số bình quân cộng 4.2. Số bình quân điều hoà 4.3. Số bình quân nhân 5. Mốt 5.1. Khái niệm Mốt 5.2. Ý nghĩa của Mốt 5.3. Đặc điểm vận dụng của Mốt 5.4. Cách tính Mốt 6. Trung vị 6.1. Khái niệm trung vị 6.2. Ý nghĩa của Trung vị 6.3. Đặc điểm của trung vị 6.4. Cách tính trung vị 7. Điều kiện vận dụng số bình quân IV. Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức 1. Khái niệm về độ biến thiên của tiêu thức 2. Ý nghĩa nghiên cứu độ biến thiên của tiêu thức 3. Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức 3.1. Khoảng biến thiên 3.2. Độ lệch tuyệt đối bình quân 3.3. Phương sai 3.4. Độ lệch chuẩn 3.5. Hệ số biến thiên 4. Một số vấn đề tính toán và vận dụng phương sai 4.1. Phương sai của tiêu thức thay phiên

Page 201: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

201

4.2. Quy tắc cộng phương sai V. Các chỉ tiêu biểu thị hình dáng của phân phối 1. Quy luật phân phối 2. Sự không đối xứng của phân phối BÀI TẬP CHƯƠNG V ĐIỀU TRA CHỌN MẪU - Số tiết giảng dạy: 6 tiết trong đó: 4 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 184 đến trang 213).

- Nội dụng cụ thể: I. Một số vấn đề chung về điều tra chọn mẫu 1. Khái niệm về điều tra chọn mẫu 2. Ưu nhược điểm của điều tra chọn mẫu. 3. Trường hợp vận dụng diều tra chọn mẫu II. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên. 1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu. 2. Chọn lặp và chọn không lặp; chọn với xác suất đều và không đều 3. Sai số trong điều tra chọn mẫu 3.1. Các loại sai số chọn mẫu 3.2. Cách tính các loại sai số bình quân chọn mẫu. 3.3. Phạm vi sai số chọn mẫu. 4. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu 5. Xác định số đơn vị cần điều tra trong điều tra chọn mẫu III. Một số phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên thường sử dụng 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 2. Chọn mẫu hệ thống (chọn máy móc) 3. Chọn mẫu phân loại (phân tổ) 4. Chọn mẫu chùm (chọn cả khối) 5. Chọn mẫu phân tầng (chọn mẫu nhiều cấp). IV. Quy trình một cuộc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 1. Xác định mục nghiên cứu 2. Xác định tổng thể nghiên cứu 3. Xác định nội dung điều tra

Page 202: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

202

4. Xác định số lượng đơn vị tổng của thể mẫu và phương pháp tổ chức chọn mẫu

5. Tiến hành thu thập tài liệu ở các đơn vị của tổng thể mẫu 6. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu 7. Đưa ra kết luận về tổng thể chung V. Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên 1. Phân tổ chính xác hiện tượng nghiên cứu 2. Xác định số lượng đơn vị cần điều tra 3. Lựa chọn các đơn vị điều tra 4. Suy rộng kết quả điều tra CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI TẬP CHƯƠNG VI PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN - Số tiết giảng dạy: 6 tiết; trong đó: 4 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 220 đến trang 260).

- Nội dụng cụ thể: I. Mối liên hệ giữa các hiện tượng và phương pháp phân tích hồi qui tương

quan 1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế xã hội 2. Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan 3. Ý nghĩa của phân tích hồi quy và tương quan II. Phương pháp xây dựng mô hình hồi quy 1. Giải thích sự tồn tại thực tế của mối liên hệ 2. Thăm dò mối liên hệ 3. Xác định mô hình hồi quy 4. Tính toán các tham số và phân tích ý nghĩa của chúng III. Hồi quy và tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 1. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 2. Hệ số tương quan tuyến tính (ký hiệu : r ) IV. Hồi quy và tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 1. Một số dạng mô hình hồi quy phi tuyến thường gặp 2. Tỷ số tương quan (ký hiệu : êta )

V. Hồi quy và tương quan tuyến tính bội

Page 203: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

203

1. Mô hình hồi quy tuyến tính bội 2. Hệ số tương quan bội và hệ số tương quan riêng phần 3. Đa cộng tuyến VI. Tương quan hạng và tương quan giữa hai tiêu thức thuộc tính 1. Tương quan hạng 2. Tương quan giữa hai tiêu thức thuộc tính CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI TẬP CHƯƠNG VII DÃY SỐ THỜI GIAN - Số tiết giảng dạy: 6 tiết; trong đó: 4 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 266 đến trang 303).

- Nội dụng cụ thể: I. Khái niệm về dãy số thời gian 1. Khái niệm 2. Phân loại dãy số thời gian 3. Các thành phần của dãy số thời gian II. Các chỉ tiêu phân tích biến động dãy số thời gian 1. Mức độ bình quân theo thời gian 2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 3. Tốc độ phát triển 4. Tốc độ tăng (giảm) 5. Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) liên hoàn (gi) III. Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng 1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 2. Phương pháp số bình quân trượt 3. Phương pháp hồi quy trong dãy số thời gian 4. Phân tích biến động thời vụ IV. Một số phương pháp dự đoán ngắn hạn thường dùng trong thống kê 1. Một số vấn đề chung về dự đoán thống kê 2. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn thường sử dụng 3. Lựa chọn phương pháp dự đoán thích hợp BÀI TẬP

Page 204: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

204

CHƯƠNG VIII CHỈ SỐ - Số tiết giảng dạy: 8 tiết; trong đó 5 tiết lý thuyết; 3 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Lê Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Lê Anh, (2009),

Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao đông – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên cần đọc tham khảo tài liệu từ trang 309 đến trang 356).

- Nội dụng cụ thể: I. Một số vấn đề chung về phương pháp chỉ số 1. Khái niệm và đặc điểm của phương pháp chỉ số 2. Các loại chỉ số 3. Tác dụng của phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê II. Chỉ số phát triển. 1. Chỉ số đơn 2. Chỉ số tổng hợp III. Chỉ số không gian 1. Chỉ số đơn 2. Chỉ số tổng hợp IV. Chỉ số kế hoạch 1. Chỉ số đơn 2. Chỉ số tổng hợp V. Hệ thống chỉ số. 1.Khái niệm và tác dụng của hệ thống chỉ số. 2. Phương pháp chung xây dựng hệ thống chỉ số. 3. Các loại hệ thống chỉ số. BÀI TẬP 6. Tài liệu tham khảo - PGS.TS Trần Thị Kim Thu, (2002), Giáo trình Nguyên lý thống kê, trường

Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội; - Hà Văn Sơn, (2004), Giáo trình Lý thuyết thống kê, trường Đại học Kinh tế

T.p Hồ Chí Minh; NXB Thống kê. 7. Phương pháp đánh giá học phần/ môn học - Bài kiểm tra: sinh viên phải làm 1 bài kiểm tra khi kết thúc môn học. Bài

kiểm tra có trọng số bằng 30% điểm trung bình môn học; - Bài thi kết thúc môn học: sinh viên phải thi kết thúc môn học. Điểm thi có

trọng số bằng 70% điểm trung bình môn học.

Page 205: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

205

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Quản trị học.

2. Số tín chỉ: 3 (2,1).

3. Trình độ người học: SV năm thứ hai.

4. Phân bổ thời gian:

- Học lý thuyết: 20 tiết

- Thực hành : 10

- Tự học: 40 tiết.

5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô 6. Mục tiêu của học phần: - Về kiến thức: Học phần này trang bị cho SV các lý thuyết cơ bản về khoa

học quản trị (Khái niệm và bản chất của quản trị ; Nhà quản trị; Các lý thuyết quản trị; các nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản trị tổ chức; Môi trường quản trị; hệ thống thông tin và quyết định quản trị; các chức năng của quản trị tổ chức). Học phần cũng cung cấp một số kiến thức thực tiễn và trau dồi bước đầu năng lực vận dụng các lý thuyết của Quản trị học vào thực tiễn quản trị ở các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực Lao động- xã hội, làm cơ sở cho việc học tập các học phần chuyên môn về quản trị chuyên ngành.

- Về kỹ năng: Có thể thực hành các chức năng quản trị thông qua xử lý các bài tập tình huống. Qua đó giúp SV trên cơ sở phân tích và đánh giá được các tình huống quản trị để tìm ra các phương thức ứng xử phù hợp.

Về nhận thức: Sinh viên nhận thức đúng đắn chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đối với công việc và nhà quản trị trong điều kiện cụ thể của đất nước.

7. Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng các lý

thuết đó vào thực tiễn của các tổ chức, như: Khái niệm và bản chất của của Quản trị; Nhà quản trị; Môi trường quản trị; Các lý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại); Các chức năng của quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo- điều hành và kiểm tra- kiểm soát. Ngoài ra, môn học còn cập nhật một số vấn đề mới của quản trị học hiện đại như Quản trị thông tin và ra quyết định, Quản trị sự thay đổi, Quản trị xung đột, Quản trị rủi ro và cơ hội của một tổ chức.

8. Nhiệm vụ của sinh viên - Đến lớp tối thiểu được 80% thời lượng quy định cho phần học lý thuyết. - Có điểm kiểm tra quá trình đúng qui định của giảng viên. - Tham gia thảo luận nhóm và làm bài tập ở nhà như yêu cầu của giáo viên. - Đọc tài liệu, tự nghiên cứu theo định hướng về nội dung của giáo viên.

Page 206: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

206

- Thi hết môn cuối môn học.

9. Tài liệu học tâp chính: - Tài liệu học tâp chính: Bài giảng Quản trị học của trường Đại học Lao

động- xã hội của Nhà xuất bản Lao động- xã hội, xuất bản năm 2012. - Tài liệu tham khảo : + Những vấn đề cốt yếu của quản lý- Harold Koontz; Cyril O’Donnell; Heinz

Weihrich- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2004.

+ Quản trị học- Nguyễn Hải Sản- Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, năm 2005.

+ Quản trị học căn bản- James H. Donnelly, JR ; James L.Gibson ; John M.Ivancevich - Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, năm 2000.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. STT Điểm thành phần Quy định Trọng số 1 Điểm chuyên cần (đi học thường xuyên, nhận thức,

thái độ trong học tập, thảo luận, nghiên cứu, thực hành...)

1điểm

10%

2 Điểm kiểm tra định kỳ 3bài KT 30% 3 Thi kết thúc học phần. Thi viết

(90phút)

Lưu ý cách tính điểm: - SV không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp thì không được thi lần đầu - Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân. - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

Chương 1- khái quát về quản trị học I- Khái quát về hoạt động quản trị tổ chức 1. Khái niệm và vai trò của hoạt động quản trị (QT) tổ chức. 1.1. Khái niệm. 1.2. Vai trò của hoạt động quản trị. 2. Các chức năng và lĩnh vực quản trị cơ bản. 2.1. Các chức năng cơ bản của quản trị tổ chức. 2.2. Các lĩnh vực của quản trị tổ chức. 3. Nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản trị. 3.1. Các nguyên tắc trong quản trị tổ chức 3.2. Các phương pháp quản trị tổ chức. 3.3. Các công cụ quản trị tổ chức. 4. Nhà quản trị .

02 02

Page 207: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

207

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

4.1. Khái niệm và vai trò của nhà quản trị tổ chức. 4.2. Các phẩm chất cơ bản của Nhà quản trị tổ chức. 4.3 Vai trò của nhà QT. 4.4. Các kỹ năng của nhà quản trị. 5. Quyết định quản trị. 5.1. Khái niệm. 5.2. Quy trình ban hành và thực hiện quyết định QT.

II- Môi trường của quản trị tổ chức. 1. Môi trường vĩ mô. 1.1. Môi trường tự nhiên. 1.2. Môi trường xã hội. 1.3. Môi trường văn hoá. 1.4. Môi trường kinh tế. 1.5. Môi trường pháp luật. 2. Môi trường vi mô. 2.1. Môi trường vi mô bên trong tổ chức. 2.2. Môi trường vi mô bên ngoài tổ chức. III- Quá trình hình thành và phát triển của lý thuyết quản trị 1. Các lý thuyết cổ điển về quản trị 1.1. Trường phái quản trị khoa học 1.2. Trường phái quản trị hành chính 2. Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị 3. Lý thuyết hệ thống và định lượng về quản trị 4. Trường phái tích hợp trong quản trị IV- Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học 1. Đối tượng nghiên cứu của quản trị học: 2. Nội dung của quản trị học: 3. Phương pháp ng/ cứu:

02 02 Chuong 1, mục II,1,2. Chuong 1, mục III. 1,2,3,4.

Chương 2 Chức năng Hoạch định trong quản trị tổ chức I. Những vấn đề cơ bản về hoạch định ( HĐ) 1. Thực chất và vai trò của hoạch định. 1.1. Thực chất của HĐ 1.2. Vai trò của HĐ. 2. Chức năng của hoạch định trong QT tổ chức. 3. Các nguyên tắc HĐ. 4. Nội dung của HĐ. 5. Các phương pháp HĐ.

02 02 Chuong 2 mục I. 1,2,3,4,5.

Trình bày kết quả nghiên cứu: “Phân tích ảnh hưởng của các ytố môi trường đến hoạt động quản trị của 1 tổ chức cụ thể” đã chọn.

KT1

II. Các hình thức HĐ 1. Hoạch định chiến lược

02 Chuong 2 nội dung ở

Page 208: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

208

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

1.1. Khái niệm 1.2. Các cấp chiến lược trong tổ chức, gồm có: 1.3. Các công cụ hỗ trợ hoạch định chiến lược 2. Hoạch định tác nghiệp 2.1. Xác định mục tiêu: 2.2. Xây dựng nội dung: III. Quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện HĐ. 1. Các yếu tố ảnh hưởng: 1.1. Yếu tố con người 1.2. Yếu tố khoa học- kỹ thuật- công nghệ. 1.3. Cơ sở vật chất 1.4. Hệ thống quản lý 1.5. Các yếu tố khác. 2. Nội dung, quy trình tổ chức thực hiện HĐ.

mục II. 1,2. và mục III. 1,2.

IV. Các mô hình tổ chức của bộ phận HĐ 1. Các mô hình tổ chức chính thức: 1.1. Bộ phận hoạch định trực thuộc một bộ phận tác nghiệp chủ yếu. 1.2. Bộ phận hoạch định nằm trong các bộ phận tác nghiệp. 1.3. Bộ phận hoạch định ở cấp lãnh đạo chung 1.4. Bộ phận hoạch định ở cấp lãnh đạo chung và ở các bộ phận tác nghiệp 2. Không có cơ cấu chính thức.

02 Chuong 2 IV. 1,2.

Làm bài kiểm tra cá nhân hoặc bài tập nhóm theo đề bài quy định cho chương 1 và 2, trong bộ bài tập trên lớp do GV chọn.

KT2- 02

Chương 3- Chức năng Tổ chức ( TC) I. Khái quát về Chức năng tổ chức 1. Nội dung và vai trò của chức năng tổ chức 1.1. Khái niệm 1.2. Bản chất của chức năng tổ chức; là: 1.3. Nội dung của chức năng tổ chức. 1.4. Vai trò của công tác tổ chức 2. Mục tiêu của hoạt động TC. 3. Nguyên tắc của hoạt động tổ chức II- Thiết kế tổ chức. 1. Khái niệm và vai trò của Thiết kế tổ chức 2. Các nội dung cơ bản của thiết kế tổ chức. 2.1. Xác định cơ cấu của tổ chức (bao gồm cả Thiết kế cơ cấu nhân sự) 2.2. Thiết kế công việc. 2.3. Xây dựng văn hoá của tổ chức

02 02 Chuong 3, nội dung ở mục III. 1,2,3.

Làm bài kiểm tra chương 3, với các câu hỏi lấy từ bộ câu hỏi ôn tập của môn học kết hợp với BTTH trong bộ

KT3- 02

Page 209: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

209

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

BTTH được biên soạn và xuất bản phục vụ học tập phần chương 3. Chương 4- Chức năng Lãnh đạo I. Khái quát về Lãnh đạo và điều hành . 1. Nội dung hoạt động Lãnh đạo và điều hành: 1.1. Nội dung của hoạt động lãnh đạo. 1.2. Nội dung của hoạt động điều hành. 1.3. Điểm khác biệt giữa Lãnh đạo và điều hành. 2. Nhà lãnh đạo và nhà điều hành. 2.1. Điểm khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà điều hành. 2.2. Các kỹ năng quan trọng đối với nhà lãnh đạo và nhà điều hành. 3. Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của các hoạt động lãnh đạo- điều hành. 3.1.Sự chính xác trong nhận thức của nhà lãnh đạo- điều hành. 3.2.Quá trình đào tạo, kinh nghiệm và tính cách của nhà lãnh đạo. 3.3.Phong cách và kỳ vọng của cấp trên. 3.4. Sự hiểu biết về công việc và tổ chức của mỗi nhà lãnh đạo- điều hành. 3.5. Những nhà lãnh đạo- điều hành đồng cấp. 3.6.Những người cấp dưới.

02 02 Chuong 4, nội dung mục I. 1,2,3 Đọc sách tham khảo, mục Các kỹ năng của Nhà quản trị, từ trang 256 - 295, cuốn: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, của 3 tác giả Harold Koontz; Cyril O’Donnell và Heinz Weihrich, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2004.

II. Kỹ năng làm việc với con người trong lãnh đạo- điều hành. 1. Hoạt động lãnh đạo- điều hành và vấn đề tạo động cơ thúc đẩy 1.1. Khái niệm và vai trò của động cơ thúc đẩy. 1.2. Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy: 2. Vấn đề con người và tạo động cơ thúc đẩy trong lãnh đạo. 2.1. Vấn đề con người. 2.2. Lãnh đạo và vấn đề tạo động lực. 3. ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tới kỹ năng làm việc với con người 3.1.Phong cách lãnh đạo. 3.2. Các phong cách lãnh đạo- điều hành cơ bản. 3.3. ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tới kỹ năng làm

02 02 Bài giảng QTH, chương 4, mục II. 1,2,3.

Page 210: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

210

Nội dung LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

việc với con người. III. Phương pháp và Nghệ thuật lãnh đạo. 1. Các phương pháp lãnh đạo- điều hành tổ chức. 2. Nghệ thuật lãnh đạo- điều hành.

Chuong IV. Mục III. 1,2

Thảo luận nhóm với đề bài “Kỹ năng và phong cách của nhà lãnh đạo trong Quản trị tổ chức, liên hệ vào một tổ chức cụ thể” hoặc làm do GV giao từ bộ câu hỏi ôn tập chương 4 và bộ BT tình huống của môn QTH.

Chương 5- Chức năng Kiểm tra trong quản trị tổ chức I. Một số vấn đề cơ bản của kiểm tra ( KT) 1. Mục đích của kiểm tra 1.1. Khái niệm: 1.2. Mục đích của KT 2. Vai trò của kiểm tra 3. Nội dung và yêu cầu của kiểm tra 3.1. Nội dung: 3.2. Các yêu cầu của KT 4. Phân loại các hoạt động kiểm tra 4.1. Dựa vào quá trình hoạt động. 4.2. Dựa vào tần suất KT. 5. Nguyên tắc trong KT II. Tiến trình kiểm tra 1.Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra 2. Đo lường và đánh giá 3. Hoạt đông điều chỉnh. 3.1. Điều kiện thực hiện điều chỉnh 3.2. Nguyên tắc của điều chỉnh III. Phương pháp KT 1. Ktra bằng trực quan 2. Ktra bằng phân tích các số liệu, tư liệu… 3. Ktra bằng tự động hóa 4. Ktra bằng dụng cụ

02 02 Chuong V, nội dung ở mục I,1,2,3,4. Chuong V, nội dung ở mục II,1,2,3. Chuong V, nội dung ở mục III,1,2,3.4

Hướng dẫn và giải đáp ôn thi 02

Page 211: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

211

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Quản trị chiến lược 2. Số tín chỉ: 3 (2,66) 3. Trình độ: SV năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết ( 2 tiết giảng / tuần lễ ) - Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết ( 2 tiết thảo luận nhóm / 1tuần lễ ) 5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tÕ vi m«, Kinh tÕ vÜ m«, Qu¶n trÞ häc 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Về kiến thức

Phân tích được những vấn đề cơ bản về: các khái niệm cơ bản chiến lược và quản trị chiến lược; các giai đoạn của quản trị chiến lược, bao gồm: phân tích và dự báo cơ hội, nguy cơ của DN để xây dựng và lựa chọn chiến lược, triển khai thực hiện chiến lược, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược tại các DN nói chung, DN vừa và nhỏ nói riêng, trong điều kiện chung và điều kiện hội nhập Quốc tế.

6.2. Về kĩ năng Rèn luyện năng lực tư duy lý luận, có tư duy độc lập trong phân tích và giải

quyết những vấn đề thực tiễn quản trị chiến lược; Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu, phân tích môi trường kinh doanh và xây dựng chiến lược trong doanh nghiệp; Có kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề liên quan tới chiến lược của doanh nghiệp.

7. Mô tả các nội dung học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng thực tiễn doanh nghiệp của nó như: Khái niệm và bản chất của của quản trị; Nhà quản trị; Môi trường quản trị; Các lý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại); Các chức năng của quản trị: hoạch định, tổ chức, giám đốc/điều hành và kiểm tra/kiểm soát. Học phần còn cập nhật một số vấn đề mới của quản trị học hiện đại như quản trị thông tin và ra quyết định, quản trị sự đổi mới/thay đổi, quản trị xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của một doanh nghiệp.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia

thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Có 3 bài kiểm tra định kỳ 20 phút dưới dạng trắc nghiệm. - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút -. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận.

Page 212: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

212

- Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác.

9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc Giáo trình Quản trị chiến lược, PGS.TS. Ngô Kim Thanh và PGS.TS. Lê

Văn Tâm, Nhà xuất bản Đại học KTQD, 2009. 9.2. Tài liệu tham khảo.

+ Qun tr chiân lc, PGS.TS L Vn Tmm, NXB Thìng k, 2005.

+ Qun lý chiân lc, NXB Gio dc, 2005.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

STT Điểm thành phần Quy định Trọng số

1 Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, làm bài tập về nhà. 1 điểm 20%

2 Điểm kiểm tra định kỳ 3 bài KT 30%

3 Thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) 50%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy LT TL + KT

Tài liệu đọc

trước Chương I: Những vấn đề cơ bản về Quản trị chiến lược I. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại Quản trị chiến lược doanh nghiệp 1. Khái niệm về Quản trị chiến lược 2. ý nghĩa của Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp 3. Phân loại Quản trị chiến lược doanh nghiệp II. Các kỹ năng quan trọng của Nhà quản trị chiến lược 1. Nhà quản trị chiến lược (Nhà chiến lược) 2. Các kỹ năng quan trọng của Nhà quản trị chiến lược

02 02 Chương 1,I,1,2,3 đến II,1,2,3,4

III. Nội dung, đối tượng và mục đích nghiên cứu của môn học 1. Nội dung cơ bản của môn học QTCL 2. Đối tựợng nghiên cứu của môn học QTCL 3. Mục đích nghiên cứu của môn học QTCL IV. Lịch sử ra đời và phát triển của QTCL

02 02 Chương 3,I,1,2,3,4,5,6

Page 213: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

213

Nội dung giảng dạy LT TL + KT

Tài liệu đọc

trước V. Phương pháp nghiên cứu của môn học 1. Phương pháp duy vật biện chứng 2. Phương pháp tiếp cận hệ thống. 3. Phương pháp mô hình hoá. 4. Phương pháp phân tích tổng hợp. Chương II: Phân tích môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp I. Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp 1. Mục đích của phân tích môi trường doanh nghiệp 2. Phân tích môi trường vĩ mô 2.1. Môi trường kinh tế 2.2. Môi trường công nghệ 2.3. Môi trường văn hoá - xã hội 2.4. Môi trường tự nhiên 2.5. Môi trường chính phủ, pháp luật và chính trị 2.6. Môi trường toàn cầu 3. Phân tích môi trường ngành 3.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại 3.2. Phân tích cạnh tranh tiềm ẩn 3.3. Phân tích nhà cung ứng 3.4. Sản phẩm thay thế 3.5. Phân tích khách hàng 3.6. Các nhóm chiến lược trong ngành 4. Ý nghĩa việc phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp

02 02 Chương 3,II,1,2,3,4,5,6

II. Phân tích môi trường bên trong (phân tích nội bộ) 1. Xác định các nhân tố nội bộ chủ chốt 2. Thực hiện đánh giá nội bộ 2.1.Đánh giá công tác quản trị 2.2. Công tác Marketing 2. . Thực trạng công tác tài chính, kế toán 2.4. Công tác sản xuất và tác nghiệp 2.5.Đánh giá công tác nghiên cứu và phát triển 3. Các phương pháp phân tích nội bộ doanh nghiệp 4. Ý nghĩa của phân tích nội bộ

02 02 Chương 4,I,II và chương 5

Chương : Xây dựng chiến lược Doanh nghiệp I. Nội dung của xây dựng chiến lược cấp Doanh nghiệp 1 Nội dung khái quát và đặc trưng của chiến lược cấp doanh nghiệp 1.1. Nội dung khái quát 1.2. Đặc trưng của chiến lược cấp doanh nghiệp 2. Nội dung của việc xây dựng một số chiến lược quan trọng ở cấp DN

02 01TL+01KT

Chương 6, I,

II. Xây dựng các chiến lược bộ phận và chiến lược lĩnh vực 02 02 Chuong

Page 214: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

214

Nội dung giảng dạy LT TL + KT

Tài liệu đọc

trước 1. Các chiến lược cấp bộ phận 2. Một số chiến lược theo lĩnh vực quan trọng III. Xây dựng chiến lược Kinh doanh 1. Khái quát về chiến lược kinh doanh 2. Những thách thức trong xây dựng chiến lược kinh doanh 3. Những phân tích tổng quan về chiến lược kinh doanh. 4. Xây dựng chiến lược kinh doanh

6, ,1,2, ,4 Chuong 7,8

5. Những vấn đề quan trọng trong chiến lược kinh doanh IV. Lựa chọn chiến lược 1. Căn cứ lựa chọn 2. Các phương pháp đánh giá trong lựa chọn chiến lược 3. Các yêu cầu khi lựa chọn các phương án chiến lược 4. Các mô hình chiến lược lựa chọn

02 02 Chương 9,II1,2,3

Chương IV: Triển khai thực hiện chiến lược doanh nghiệp I. Thực chất, vai trò và yêu cầu của thực hiện chiến lược DN 1. Thực chất của thực hiện chiến lược ở DN 2. Vai trò của DN thực hiện chiến lược 3. Các yêu cầu thực hiện chiến lược II. Nội dung của DN thực hiện chiến lược 1. Xem xét, rà soát hệ thống mục tiêu chiến lược 2. Phân bổ và tập trung nguồn lực cho thực hiện chiến lược

02 02 Chuong 10,I,1,2,3,

3. Xây dựng cơ cấu tổ chức gắn với thực thi chiến lược ở DN 4. Triển khai thực hiện chiến lược và các hoạt động điều chỉnh 5. Phối hợp trong thực hiện chiến lược Chương V: Kiểm tra Đánh giá và điều chỉnh chiến lược I. Kiểm tra- Đánh giá chiến lược 1. Mục đích của kiểm tra- đánh giá chiến lược 2. Vị trí 3. Các yêu cầu của kiểm tra- đánh giá chiến lược

02 02 Chương 10,II và chương 11,I,1

4. Triển khai thực hiện chiến lược và các hoạt động điều chỉnh 5. Phối hợp trong thực hiện chiến lược 4. Các tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá 5. Quy trình đánh giá chiến lược 6. Các mô hình kiểm soát thực hiện chiến lược

02 01TL+01KT

Chuong 11,I,2,3

II. Điều chỉnh chiến lược trong Doanh nghiệp 1. Sự cần thiết của điều chỉnh chiến lược 2. Các giai đoạn cơ bản trong thực hiện điều chỉnh chiến l-ược ở DN 3. Điều chỉnh thực hiện chiến lược

02 02 Chương 12,I,II

Chương VI: Thực hiện Chiến lược Doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập Quốc tế I. Kinh doanh trong môi trường toàn cầu 1. Các cơ hội 2. Các rủi ro, áp lực

02 02 Chuong 14, I,II

Page 215: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

215

Nội dung giảng dạy LT TL + KT

Tài liệu đọc

trước 3. Môi trường KD của nước sở tại II. Chiến lược KD trên thị trường Quốc tế 1. Các tiếp cận chiến lược phát triển Quốc tế 2. Chiến lược cạnh tranh trọng yếu trong môi trường Quốc tế III. Các phương thức phát triển KD Quốc tế 1. Xuất khẩu 2. Chuyển nhượng giấy phép KD 3. Chuyển nhượng quyền KD 4. Liên doanh 5. Đầu tư trực tiếp 6. Các nhân tác động đến việc lựa chọn phương thức phát triển quốc tế IV. Liên minh chiến lược toàn cầu 1. Khái niệm liên minh 2. Lợi thế và bất lợi 3. Hoàn thiện liên minh chiến lược

02 02 Chuong 14, III, IV

Chương VII: Doanh nghiệp nhỏ và vừa với Quản trị chiến lược I. Đặc trưng của kinh doanh trong DN nhỏ và vừa 1. Quan niệm về DN nhỏ và vừa 2. Đăc trưng của kinh doanh trong DN nhỏ và vừa II. Hoạch định kế hoạch chiến lược trong DN nhỏ và vừa 1. Nội dung khái quát của kế hoạch chiến lược 2. Phân tích thị trường 3. Phân tích cạnh tranh

02 02 Chương 15

4. Kế hoạch Marketing 5. Kế hoạch vận hành sản xuất 6. Kế hoạch về quản trị nhân sự 7. Kế hoạch về các nguồn lực về tài chính và hoạt động tài chính

02 01TL+01KT

Ôn và thi kết thúc học phần Hà N

Page 216: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

216

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Quản trị nhân lực

Thời lượng: 3 tín chí; trong đó: giờ lý thuyết 36 tiết, giờ bài tập: 12 tiết; giờ thực hành: 12 tiết

Bộ môn giảng dạy: Bộ môn Quản trị nhân lực, Khoa Quản lý lao động Mô tả học phần: Đây là một trong những học phần bắt buộc thuộc khối kiến

thức ngành của chuyên ngành quản trị kinh doanh. Học phần sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quan về quản trị nhân lực; kiến thức về định hướng xây dựng chính sách nhân lực, trang bị và rèn luyện cho sinh viên các nghiệp vụ cơ bản sử dụng trong quá trình quản trị nguồn nhân lực tương ứng với các hoạt động quản trị khác mà các nhà quản trị trong tương lai phải thực hiện. Học phần quản trị nhân lực nên được nghiên cứu sau học phần quản trị học, hành vi tổ chức và nên được nghiên cứu đồng thời hoặc sau các học phần quản trị sản xuất, quản trị tài chính, quản trị chất lượng.

Mục tiêu học phần giúp người học: có được kiến thức lý thuyết nền tảng về quản trị nguồn nhân lực, hiểu về các chính sách nhân sự cũng như việc triển khai các hoạt động chức năng về quản trị nhân lực và mối quan hệ của nó với các hoạt động quản trị khác; có kỹ năng làm việc với con người, quản lý nhóm, tổ chức hoạt động tổ - đội – nhóm kinh doanh; rèn được những tố chất mà nhà quản lý cần có khi quản lý con người (sự kiên nhẫn, biết lắng nghe, biết quan sát, khéo léo và linh hoạt).

Nội dung học phần: Chương 1. Khái quát chung về quản trị nhân lực Lý thuyết: 6 tiết; bài tập: 3 tiết Chương 1 Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 1) – PGS.TS. Lê Thanh Hà, NXB

Lao động – Xã hội; Chương 1 Bài tập Quản trị nhân lực ( tập 1) – Ths. Nguyễn Thị Hồng, NXB Lao động – Xã hội

1.1. Bản chất, nội dung, vai trò của Quản trị nhân lực 1.1.1. Bản chất của quản trị nhân lực Các khái niệm liên quan, phân tích mục tiêu của quản trị nhân lực, so sánh

quản trị hành chính nhân lực và quản trị nguồn nhân lực 1.1.2. Chức năng của Quản trị nhân lực Phân tích 3 chức năng của quản trị nhân lực 1.1.3. Vai trò của quản trị nhân lực. Phân tích vai trò của quản trị nhân lực với tổ chức, người lao động và xã hội 1.1.4. Quản trị nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật 1.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học 1.2. 1. Đối tượng nghiên cứu.

Page 217: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

217

1.2.2. Nội dung quản trị nhân lực 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu 1.3. Quan điểm và học thuyết về quản trị nhân lực. 1.3.1. Triết lý quản trị nhân lực. 1.3.2. Các học thuyết về quản trị nhân lực 1.4. Phân chia trách nhiệm các cấp trong công tác quản trị nhân lực Chương 2: Phân tích công việc và Hoạch định nhân lực Lý thuyết 9 tiết; bài tập 3 tiết Chương 3 Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 1) – PGS.TS. Lê Thanh Hà, NXB

Lao động – Xã hội; Chương 3, Bài tập Quản trị nhân lực (tập 1) – Ths. Nguyễn Thị Hồng, NXB Lao động – Xã hội

2.1. Phân tích công việc 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc 2.1.1.1. Các khái niệm có liên quan 2.1.1.2. Kết quả phân tích công việc 2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tích công việc 2.1.1.4. Các trường hợp cần phân tích công việc 2.1.2. Quy trình phân tích công việc 2.1.2.1. Nội dung quy trình 2.1.2.2. Các thông tin cần thu thập khi phân tích công việc 2.1.2.3. Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc 2.1.2.4. Các đối tượng có thể tiếp cận để thu thập thông tin phân tích công

việc 2.1.3. Sử dụng kết quả phân tích công việc trong quản lý 2.2. Hoạch định nhân lực 2.2.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định nhân lực 2.2.1.1. Khái niệm 2.2.1.2. Vai trò của hoạch định nhân lực 2.2.2. Quan hệ giữa hoạch định nhân lực và kế hoạch sản xuất công tác 2.2.3. Quá trình hoạch định nhân lực Chương 3: Tuyển mộ, tuyển chọn và sử dụng nhân lực Lý thuyết 9 tiết; bài tập 3 tiết Giáo trình Quản trị nhân lực tập 1 (chương 6); Giáo trình Quản trị nhân lực

tập 2 (chương 7);, Bài tập Quản trị nhân lực tập 1 (Chương 6); Bài tập Quản trị nhân lực tập 2 (chương 1).

Page 218: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

218

3.1. Tuyển mộ nhân lực. 3.1.1. Bản chất, vai trò của tuyển mộ 3.1.2. Nguồn tuyển mộ & Phương pháp tuyển mộ. 3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuyển mộ 3.1.4. Quá trình tuyển mộ. 3.2.Tuyển chọn nhân lực. 3.2.1. Tuyển chọn và vai trò của tuyển chọn nhân lực: 3.2.1.1. Khái niệm: 3.2.1.2. Mục đích: 3.2.1.3. Cơ sở của tuyển chọn: 3.2.1.4. Vai trò của tuyển chọn: 3.2.2. Yêu cầu đối với tổ chức tuyển chọn. 3.2.3. Các bước tuyển chọn 3.3. Sử dụng nhân lực 3.3.1. Bản chất và vai trò của sử dụng nhân lực. 3.3.1.1.Bản chất của sử dụng nhân lực. 3.3.1.2. Vai trò của việc sử dụng có hiệu quả nhân lực. Đón tiếp và định hướng nhân viên mới Công tác cán bộ Thử việc. Bố trí nhân lực. Thuyên chuyển, luân chuyển Đề bạt, xuống chức, kỷ luật Tinh giản biên chế. Chương 4: Đánh giá thực hiện công việc Lý thuyết 6 tiết; bài tập 3 tiết Giáo trình Quản trị nhân lực tập 1 (chương 4); Bài tập Quản trị nhân lực tập 1

(Chương 4) 4.1. Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa và nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá thực

hiện công việc trong một tổ chức 4.2. Hệ thống đánh giá và cơ sở đánh giá thực hiện công việc 4.3. Phương pháp đánh giá thực hiện công việc

Page 219: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

219

4.4. Quy trình đánh giá thực hiện công việc 4.5. Phỏng vấn đánh giá 4.6. Phân định trách nhiệm trong đánh giá kết quả thực hiện công việc 4.7. Sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc Chương 5. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Lý thuyết 6 tiết; bài tập 3 tiết Giáo trình Quản trị nhân lực tập 2 (chương 9); Bài tập Quản trị nhân lực tập 2

(Chương 2) 5.1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc. 5.2. Các phương pháp đào tạo nhân lực. 5.3. Quy trình đào tạo 5.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo. 5.3.2. Tổ chức đào tạo 5.3.3. Đánh giá hiệu quả các chương trình đào tạo. 5.3.3.1. Đánh giá từ phía giảng viên: 5.3.3.2. Đánh giá từ phía người quản lý lớp 5.3.3.3. Đánh giá từ phía học viên: 5.3. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo. 5.4. Sử dụng nhân lực sau đào tạo. 5.4.1. Sự cần thiết phải sử dụng hiệu quả nhân lực sau đào tạo. 5.4.2. Những điểm cần chú ý trong sử dụng nhân lực sau đào tạo. Chương 6 : Thù lao lao động Lý thuyết 6 tiết; bài tập 3 tiết Giáo trình Quản trị nhân lực tập 2 (chương 10); Bài tập Quản trị nhân lực tập

2 (Chương 3) 6.1. Thù lao lao động. 6.1.1. Bản chất, mục tiêu và yêu cầu của hệ thống thù lao lao động. 6.1.2. Tác động của thù lao lao động đến việc chọn nghề, chọn việc, thực

hiện công việc của người lao động. 6.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thù lao lao động. 6.1.4. Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống thù lao lao động. 6.2. Các khuyến khích tài chính. 6.2.1. Bản chất và các dạng khuyến khích tài chính. 6.2.2. Mục tiêu, vai trò:

Page 220: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

220

6.2.3. Thách thức và cách khắc phục xây dựng chương trình khuyến khích tài chính.

6.2.4. Các chương trình khuyến khích cá nhân. 6.2.4.1. Chương trình tăng lương cá nhân. 6.2.4.2. Các chương trình thưởng. 6.2.4.3. Khuyến khích thông qua các chế độ phụ cấp. 6.2.4.4. Các chế độ trả công khuyến khích. 6.2.5. Các chương trình khuyến khích tổ, nhóm. 6.2.5.1. Các chương trình khuyến khích đối với nhà máy, bộ phận kinh

doanh. 6.2.5.2. Các chương trình khuyến khích trên phạm vi toàn công ty. 6.3. Phúc lợi cho người lao động 6.3.1. Bản chất và phân loại phúc lợi. 6.3.1.1. Bản chất phúc lợi 6.3.1.2. Ý nghĩa của các chương trình phúc lợi 6.3.1.3. Phân loại các chương trình phúc lợi: 6.3.2. Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi. 6.3.3. Quy trình xây dựng chương trình phúc lợi. 6.3.4. Quản lý chương trình phúc lợi. 6.3.5. Đánh giá hiệu quả chương trình phúc lợi. 6. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 1, tập 2) – PGS.TS. Lê Thanh Hà,

NXB Lao động – Xã hội. - Bài tập Quản trị nhân lực ( tập 1, tập 2) – Ths. Nguyễn Thị Hồng,

NXB Lao động – Xã hội. 7. Phương pháp đánh giá học phần: - Đánh giá quá trình: 1 bài kiểm tra, 1 bài đánh giá quá trình tham gia

làm bài tập, thực hành nhóm - Đánh giá cuối học phần: vấn đáp hoặc viết (tuỳ quyết định của bộ

môn vào đầu mỗi học kỳ)

Page 221: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

221

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Quản trị tài chính (3,1) 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tài chính doanh nghiệp

3. Mô tả học phần: Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản quản trị tài

chính, quản trị vốn cố định, vốn lưu động, quản trị chi phí doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, hoạch định chính sách đầu tư dài hạn, huy động vốn qua thị trường tài chính, cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn, dự báo và phân tích tài chính. Kiến thức được trang bị từ học phần này hỗ trợ sinh viên nắm được hoạt động tài chính trong doanh nghiệp và bổ trợ cho sinh viên học các kiến thức chuyên ngành.

4. Mục tiêu của học phần: Học phần Quản trị tài chính nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về

quản trị tài chính trong kinh doanh. Kết thúc môn học sinh viên phải nắm các kiến thức cơ bản về quản trị tài chính trong doanh nghiệp như: quản trị tài sản ngắn hạn, quản trị tài sản dài hạn, chi phí vốn và cơ cấu vốn hợp lý, nguồn huy động vốn của doanh nghiệp, dự báo tài chính, v.v...

5.Nội dung học phần: CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (8 tiết) Giới thiệu về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp, các

nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp

I. Tài chính Doanh nghiệp và quản trị tài chính. 1. Tài chính doanh nghiệp 2. Quản trị tài chính. II. Nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính. 1. Nội dung quản trị tài chính 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính . III. Dòng niên kim 1. Giá trị tương lai của tiền tệ 2. Giá trị hiện tại của tiền tệ Tài liệu học tập : Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao

động- Xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, trang 13-35.

CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN (8 tiết) Giới thiệu các phương pháp và kỹ thuật quản trị tài sản ngắn hạn, các chỉ tỉêu

đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn I. Quản trị dự trữ và tiền mặt

Page 222: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

222

1. Quản trị dự trữ 2. Quản trị tiền mặt 2.1. Các mô hình quản trị tiền mặt 2.2. Tăng tiền mặt bằng vay tín dụng 3. Quản trị các khoản tiền chờ thanh toán II. Quản trị các khoản phải thu 1. Tín dụng thương mại và các khoản phải thu 2. Quản trị các khoản phải thu 2.1. Điều kiện cấp tín dụng thương mại 2.2. Thông tin về khách hàng 2.3. Đánh giá tín dụng thương mại III. Quản trị nguồn vốn ngắn hạn 1. Các vấn đề về quản trị vốn ngắn hạn 1.1. Quan hệ tài chính ngắn hạn và dài hạn 1.2. Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ vốn ngắn hạn 1.3. Sự thay đổi của tiền và tài sản ngắn hạn 1.4. Dự báo nhu cầu vốn ngắn hạn 2. Kế hoạch vốn ngắn hạn 2.1. Lựa chọn nguồn vốn ngắn hạn 2.2. Kế hoạch huy động vốn ngắn hạn Tài liệu học tập : Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao

động- Xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, trang 36-137.

CHƯƠNG III. QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP (8 tiết)

Giới thiệu các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp quản trị tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp.

I. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp. 1. Tài sản cố định của doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định 1.2. Phân loại tài sản cố định 2. Vốn cố định của doanh nghiệp. 2.1. Vốn cố định và đặc điểm vốn cố định 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn cố định của doanh nghiệp II. Khấu hao tài sản cố định.

Page 223: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

223

1. Hao mòn tài sản cố định. 1.1. Hao mòn hữu hình 1.2. Hao mòn vô hình 2. Khấu hao tài sản cố định và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố

định. 2.1. Căn cứ trích khấu hao 2.2. Phương pháp tính khấu hao 2.3. Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định và phân phối quỹ khấu hao tài

sản cố định. III. Quản trị vốn cố định. 1. Các vấn đề về quản trị vốn cố định. 1.1. Quản trị vốn cố định và yêu cầu quản trị vốn cố định 1.2. Nội dung quản trị vốn cố định 2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. 2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định Tài liệu học tập : Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao

động- Xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, trang 138-170.

CHƯƠNG IV. NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP (8 tiết) Giới thiệu các nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động qua thị trường tài

chính.

I. Cổ phiếu thường 1. Cổ phiếu thường và các hình thức huy động vốn bằng cổ phiếu thường. 2. Lợi thế và bất lợi khi huy động vốn bằng cổ phiếu thường.

II. Cổ phiếu ưu đãi 1. Cổ phiếu ưu đãi và các hình thức huy động vốn bằng cổ phiếu ưu đãi. 2. Lợi thế và bất lợi khi huy động vốn bằng cổ phiếu ưu đãi. III. Trái phiếu công ty 1. Trái phiếu doanh nghiệp và các hình thức huy động vốn bằng trái phiếu

doanh nghiệp. 2. Lợi thế và bất lợi khi huy động vốn bằng trái phiếu doanh nghiệp.

IV. Thuê tài sản 1. Thuê hoạt động 2. Thuê tài chính Tài liệu học tập : Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao

Page 224: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

224

động- Xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, trang 171-220.

CHƯƠNG V. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN (8 tiết)

Giới thiệu phương pháp đánh giá cơ cấu vốn tối ưu và chi phí sử dụng từng loại vốn trong doanh nghiệp.

I. Cơ cấu nguồn vốn và hệ thống đòn bẩy 1. Cơ cấu nguồn vốn và nhân tố ảnh hưởng 1.1. Cơ cấu nguồn vốn 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn 2. Hệ thống đòn bẩy 2.1. Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage) 2.2. Đòn bẩy hoạt động (Operating Leverage) 2.3. Đòn bẩy tổng hợp II. Chi phí sử dụng vốn 1. Khái niệm 2. Các sử dụng các loại vốn 2.1. Chi phí sử dụng vốn vay 2.2. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 2.3. Chi phí sử dụng vốn bình quân. Tài liệu học tập : Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao

động- Xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, trang 221-256.

CHƯƠNG VI. DOANH LỢI, RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH (12 tiết)

Phương pháp đánh giá doanh lợi và rủi ro trong đầu tư tài chính. I. Khái quát về doanh lợi và rủi ro trong đầu tư tài chính 1. Các loại doanh lợi 1.1. Doanh lợi tuyệt đối và doanh lợi tương đối 1.2. Doanh lợi thực tế và doanh nghiệp danh nghĩa 1.3. Doanh lợi bình quân 1.4. Phương sai và độ lệch chuẩn của doanh lợi 2. Rủi ro và quản trị rủi ro đầu tư tài chính 2.1. rủi ro trong đầu tư tài chính 2.2. Quản trị rủi ro đầu tư tài chính II. Quan hệ doanh lợi và rủi ro đầu tư tài chính

Page 225: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

225

1. Dự báo doanh lợi và rủi ro đầu tư tài chính 1.1. Dự báo doanh lợi đầu tư tài chính 1.2. Dự báo rủi ro đầu tư tài chính 2. Quan hệ doanh lợi và rủi ro 2.1. Rủi ro - doanh lợi hệ thống và phi hệ thống 2.2. Đa dạng hóa và rủi ro - doanh lợi hệ thống và phi hệ thống Tài liệu học tập : Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao

động- Xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, trang 257-309.

CHƯƠNG VII. DỰ BÁO VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (8 tiết) Giới thiệu phương pháp và nội dung phân tích tài chính để đánh giá tình trạng

tài chính và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các phương pháp dự báo tình trạng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.

I. phân tích tài chính 1. Phân tích khái quát tình hình tài chính. 2. Phân tích báo cáo tài chính 3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính 3.1. Phân tích tài chính qua các tỷ số tài chính. 3.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 3.3. Mô hình phân tích tài chính của DuPont II. Dự báo tài chính 1. Khái niệm và vai trò của dự báo tài chính 1.1. Khái niệm dự báo tài chính 1.2. Vai trò của dự báo tài chính 1.3. Các nguyên tắc dự báo tài chính 2. Phương pháp dự báo tài chính 2.1. Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu 2.2. Cách lập báo cáo thu nhập dự kiến. 2.3. Dự báo ngân quĩ 2.4. Dự báo chi phí sử dụng vốn bình quân Tài liệu học tập : Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao

động- Xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007, trang 310-436.

6. Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính: Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường ĐH Lao động xã hội, Chủ biên : PGS.TS. Dương Đức Lân, Nhà xuất bản Tài chính, 2007

Page 226: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

226

- Tài liệu tham khảo :

- Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp, Học viện Tài chính, Chủ biên : PGS. TS. Vũ Công Ty, TS. Bùi Văn Dần, NXB tài chính, 2008.

- Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, PGS. TS. Lưu Thị Hương, PGS. TS. Vũ Duy Hào, NXB Tài chính, 2006.

7. Phương pháp đánh giá sinh viên

- Dự lớp, thảo luận, thuyết trình: 10%

- Kiểm tra học phần: 20%

- Thi hết học phần: 70%

- Thang điểm: 0-10

Page 227: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

227

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên môn học: Quản trị kinh doanh tổng hợp.

2. Số tín chỉ: 5 (4,1).

3. Trình độ người học: SV năm thứ hai.

4. Phân bổ thời gian:

- Học lý thuyết: 50 tiết

- Thực hành : 30

- Tự học : 100 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô 6. Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về lý thuyết QTKD và một số kỹ năng vận dụng các lý thuyết đó vào thực tiễn, cụ thể:

- Về kiến thức: Môn học này cung cấp những kiến thức lý luận, những hiểu biết cơ bản về hoạt động Quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp.

- Về kỹ năng: Bước đầu sinh viên biết liên hệ các lý thuyết của môn học với thực tiễn hoạt động Quản trị kinh doanh ở tầm khái quát và trong một số lĩnh vực quan trọng ở doanh nghiệp.

- Về thái độ: Sinh viên có nhận thức đúng đắn về các hoạt động Quản trị trong lĩnh vực kinh doanh trong của các doanh nghiệp Việt Nam.

7. Tóm tắt nội dung môn học

Bao gồm các nội dung khái quát về Quản trị kinh doanh trong các tổ chức kinh doanh (Điển hình là ở các doanh nghiệp) và các nội dung về quản trị ở một số lĩnh vực cơ bản trong các doanh nghiệp. Cụ thể như: Các vấn đề khái quát về QTKD (Khái niệm; chức năng; nguyên tắc; phương pháp; công cụ QT KD; Nhà quản trị và bộ máy quản trị kinh doanh...); Công tác quản trị trong một số lĩnh vực và hoạt động quan trọng của các tổ chức kinh doanh- các DN (Quản trị Sản xuất; Quản trị hoạt động Khoa học kỹ thuật Công nghệ; Quản trị nhân lực; Quản trị tài chính; Quản trị Chất lượng; Quản trị chiến lược; Quản trị tiêu thụ; Quản trị Vật tư).

8. Nhiệm vụ của sinh viên - Đến lớp tối thiểu được 80% thời lượng quy định cho phần học lý thuyết. - Có điểm kiểm tra quá trình đúng qui định của giảng viên. - Tham gia thảo luận nhóm và làm bài tập ở nhà như yêu cầu của giáo viên. - Đọc tài liệu, tự nghiên cứu theo định hướng về nội dung của giáo viên. - Thi hết môn hoặc làm tiểu luận cuối môn học.

Page 228: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

228

9. Tài liệu học tâp:

- Tài liệu học tập chính: Bài giảng Quản trị kinh doanh, của th. Sỹ Phan thị Phương, do nhà xuất bản Lao động- Xã hội xuất bản năm 2012. GS.TS.

- Tài liệu tham khảo : Giáo trình Quản trị kinh doanh của tác giả Nguyễn Thành Độ và PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, Nhà xuất bản đại học KTQD, 2007.

+ Giáo trình Quản trị doanh nghiệp dành cho hệ CĐ ngành Quản trị nhân lực và ngành Kế toán do ThS Phan thị Phương - ĐH Lao động - Xã hội, NXB LĐ.

+ Quản lý nhân sự, của các tác giả Đình Phúc - Khánh Linh, NXB Tài chính.

+ Quản trị nguồn nhân lực, PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương, ThS. Nguyễn Thị Ngọc An, NXB Thống Kê, năm 2008.

+ Quản trị Sản xuất, PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương, ThS. Nguyễn Thị Ngọc An, NXB Thống Kê, năm 2006.

+ Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức, GS. TS. Nguyễn Đình Phan, bộ môn quản lý chất lượng, trường đại học kinh tế quốc dân, NXB giáo dục, năm 2002.

+ Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, NXB Thống Kê, năm 2006. + ISO 9000, Lê Anh Tuấn- NXB Thống Kê, năm 2001. + Những vấn đề cốt yếu của quản lý - Harold Koontz, Cyril O’Donnel,

Heinz Weihrich, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2004. + Chiến lược kinh doanh trong toàn cầu hoá kinh tế” – NXB Thống kê

năm 2004. + “ Quản lý chất lượng sản phẩm”, PGS – TS Đặng Anh Dũng, bộ môn

QT chất lượng, đại học Thương Mại, NXB Thống kê năm 2003. + “ Quản lý chất lượng toàn diện”, tác giả Vũ Quế Hương, NXB “Trung

tâm thông tin khoa học kỹ thuật Hoá chất, năm 1999. + “Tài liệu hướng dẫn thực hiện ISO 9000”, tác giả Lê Anh Tuấn, NXB

Thống kê, 2001. + Luật doanh nghiệp Nhà nước- 2003; luật doanh nghiệp – 2005 đã sửa

đổi, của NXB Chính trị Quốc gia, xuất bản năm2006. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Điểm thành phần Quy định Trọng số Điểm chuyên cần (đi học thường xuyên, nhận thức, thái độ trong học tập, thảo luận, nghiên cứu, thực hành...)

1điểm

10%

Điểm kiểm tra định kỳ 3bài KT 30% Thi kết thúc học phần Thi vấn đáp

Lưu ý cách tính điểm: - SV không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp thì không được thi lần đầu

Page 229: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

229

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân. - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 0-10

12. Nội dung chi tiết môn học

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC Chương 1- Khái quát về quản trị kinh doanh I. Khái quát về KD và các tổ chức KD. 1. Khái niệm và ý nghĩa của KD 1.1. Khái niệm về KD. 1.2. Ý nghĩa của KD đối với sự phát triển kinh tế-

xã hội 2. Các tổ chức KD 2.1. Khái niệm và phân loại các tổ chức KD 2.2. Cơ cấu chung của các tổ chức KD 2.3. Các yếu tố cơ bản trong sản xuất KD.

05 05 Chuong 1, mục I,1,2.

II. Môi trường KD 1. Khái niệm và các yếu tố của môi trường KD 1.1. Khái niệm 1.2. Các yếu tố cơ bản trong môi trường KD 2. Đặc trưng cơ bản của môi trường KD hiện nay III. Khái quát về Quản trị KD ( QTKD) 1. Khái niệm và vai trò của QT KD 1.1. Khái niệm về QTKD 1.2. Vai trò của QTKD 2. Chức năng và lĩnh vực cơ bản của Quản trị KD 3. Bộ máy quản trị trong các tổ chức KD 4. Các nguyên tắc trong QT KD 5. Phương pháp QTKD 6. Chế độ một thủ trưởng trong QT ở các DN 7. Lịch sử ra đời và phát triển của lýthuyêt QTKD 7.1. Lịch sử ra đời và phát triển của khoa học

Quản trị KD thế giới 7.2. Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết Quản

trị KD ở VN 8. Đào tạo nghề QT KD ở một số nước trên thế

giới

05 05

Chuong 1, mục II. 1,2. Mục III. 1,2,3,4,5,6.

Nghiên cứu theo nhóm, về vấn đề: “Đào tạo nghề Quản trị kinh doanh ở một số nước trên thế giới”

KT1- 05

IV. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn 05 05 Chuong 1,

Page 230: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

230

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC học.

1. Đối tượng nghiên cứu. 2. Nội dung nghiên cứu của môn học V.Phương pháp nghiên cứu của môn học. 1. Phương pháp duy vật biện chứng 2. Phương pháp tiếp cận hệ thống 3. Phương pháp mô hình hoá.

mục IV.1,2 đến mục V. 1,2,3.

Chương 2- Nhà quản trị kinh doanh ( QTKD) I. Nhà QTKD 1.Các đặc trưng của Nhà QT KD. 2. Phân biệt Nhà quản trị KD với Nhà KD. 3.Vai trò của Nhà QTKD II.Các phẩm chất và tiêu chuẩn cơ bản của nhà

QTKD. 1. Phẩm chất chính trị- tư tưởng- đạo đức 2. Phẩm chất- tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn 3. Phẩm chất- tiêu chuẩn về trình độ, năng lực về

QTKD. 4. Tiêu chuẩn sức khoẻ, tuổi tác III. Các kỹ năng cơ bản của nhà QTKD. 1. Kỹ năng tư duy. 2. Kỹ năng kỹ thuật 3. Kỹ năng làm việc với con người IV. Phong cách của nhà QTKD 1. Thực chất của phong cách của Nhà QTKD. 2. Các phong cách chủ yếu trong QTKD V. Nghệ thuật QTKD 1. Nghệ thuật QTKD. 2. Phân loại 3.Nghệ thuật trong Quản trị con người VI. Các yêu cầu đối với nhà QTKD thế kỷ XXI.

05 Chuong 2 I. 1,2, 3. đến II.1,2,3.4. Chuong 2 III. 1,2, 3 đến IV. 1,2. Chuong 2 mục V.1,2, 3 đến VI.

Trình bày theo nhóm về: “ Bức chân dung của Nhà Quản trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay?”

KT1- 05

Chương 3- Quản trị sản xuất trong KD I. Nội dung và vai trò của Quản trị sản xuất 1. Khái niệm và mục đích của Quản trị sản xuất (

QTSX) 2. Nội dung cơ bản của Quản trị sản xuất

05 05 Chuong 3, muc I. 1,2,3.

Page 231: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

231

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC 2.1. Xây dựng kế hoạch sản xuất( SX) 2.2. Tổ chức sản xuất 2.3. Điều hành sản xuất 2.4. Kiểm tra chất lượng sản xuất 2.5. Bảo vệ bản quyền, bí quyết KD, SP. 2.6. Tổ chức thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến,

sáng chế, phát minh trong sản xuất 3. Vai trò của quản trị sản xuất trong KD. II. Lập kế hoạch SX.

1. Nội dung và vai trò của kế hoạch SX. 1. 1. Nội dung 1.2. Vai trò của lập kế hoạch SX.

2. Trình tự của lập kế hoạch SX. 3. Công cụ hỗ trợ lập kế hoạch tác nghiệp và phân

phối SX. 3.1 Với DN đa sản xuất 3.2 Với DN SX đơn chiếc

Chuong 3, đoc nội dung ở muc II. 1,2,3.

III. Tổ chức sản xuất 1. Khái niệm 2. Nội dung cơ bản của tổ chức sản xuất

2.1. Xác định vị trí địa lý của tổ chức KD. 2.2. Sắp xếp, bố trí không gian sản xuất chung 2.3. Tổ chức các quá trình sản xuất

3. Chu kỳ sản xuất và biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất (CKSX)

3.1. Khái niệm 3.2. Cơ cấu thời gian của chu kỳ sản xuất 3.3. Biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất 4. Một số phương pháp quản trị quá trình SX. 4.1Phương pháp Kanban 4.2. Phương pháp OPT 4.3 Phương pháp JIT

05 05 Chuong 3, Đọc nội dung ở muc III. 1,2,3 Chuong 3, nội dung ở muc III. 1,2,3,4.

Làm việc theo nhóm bài tập về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất ở một DN cụ thể mà nhóm chọn và đăng ký.

KT2- 05

Chương 4: Quản trị Khoa học- Kỹ thuật và Công nghệ

trong các tổ chức KD I. Khái niệm, nội dung, tác dụng của quản trị Khoa

học- kỹ thuật-công nghệ

05 05 Chuong 4, mục I. 1,2,3.

Page 232: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

232

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC 1. Một số khái niệm

1.1. Khoa học. 1.2. Kỹ thuật. 1.3. Công nghệ. 1.4. Quản trị Khoa học- kỹ thuật- Công nghệ.

2. Nội dung cơ bản: 2.1. Quản trị Chuẩn bị kỹ thuật. 2.2. Quản trị Chuyển giao công nghệ; Phân tích,

thẩm định các công trình nghiên cứu khoa học và tổ chức áp dụng vào thực tiễn.

2.3. Quản trị xây dựng Các tiêu chuẩn và định mức Kinh tế – Kỹ thuật.

2.4. Quản trị đo lường và Chất lượng sản phẩm dịch vụ.

2.5. Quản trị Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị.

2.6. Tổ chức các phong trào thi đua cải tiến, sáng kiến kỹ thuật. 3. Tác dụng của quản trị khoa học- kỹ thuật- công nghệ.

II. Quản trị Chuẩn bị kỹ thuật 1. Nội dung:

1.1. Thiết kế sản phẩm. 1.2. Xác định quy trình công nghệ. 1.3. Xác định chủng loại máy móc thiết bị. 1.4. Xác định chủng loại năng lượng, nhiên liệu. 1.5. Xác định chủng loại nguyên vật liệu. 1.6. Xác định loại chuyên môn lao động. 1.7. Tổ chức sản xuất thử, hoàn thiện chuẩn bị kỹ

thuật và chuẩn bị cho sản xuất chính thức 2. Tác dụng

III. Chuyển giao công nghệ 1. Khái niệm: 2. Các phương thức chuyển giao công nghệ 3. Mức độ chuyển giao 4. Các hình thức chuyển giao công nghệ 5. Quản trị chuyển giao công nghệ

IV.Quản trị bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị 1. Nội dung chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch 2. Biện pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả của

05 05 Chuong 4, mục II,1,2. Chuong 4, mục III,1,2,3,4,5

Page 233: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

233

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC thực hiện chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch

V. kiểm tra kỹ thuật chất lượng sản phẩm 1. Chất lượng sản phẩm

1.1. Khái niệm về "Chất lượng SP" 1.2. Các tiêu thức phản ánh chất lượng SP.

2. Kiểm tra kỹ thuật Chất lượng SP. 2.1. Đối tượng kiểm tra 2.2. Phương pháp Ktra. VI. Quản trị nghiên cứu và phát triển 1. Các hình thức và quy trình nghiên cứu và phát

triển 2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu - phát triển 3. Tổ chức nghiên cứu - phát triển 4. Đánh giá các dự án nghiên cứu.

Chuong 4, mục IV,1,2. đến V.1,2. Chuong 4, mục VI.1,2,3,4.

Chương 5- Quản trị nhân lực trong tổ chức KD I. Khái quát về quản trị nhân lực ở tổ chức KD.

1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc Quản trị nhân lực (QTNL).

1.1. Khái niệm: 1.2. Mục tiêu: 1.3.Nguyên tắc QTNL

2. Nội dung khái quát của QTNL. 2.1. Tuyển dụng nhân lực. 2.2. Hoạch định NL.. 2.3. Thiết kế công việc. 2.4. Bố trí, sử dụng, theo dõi, đánh giá, điều chỉnh

nhân lực. 2.5. Đánh giá thực hiện công việc và Xây dựng chế

độ thù lao hợp lý. 2.6. Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và phát triển

nhân lực. 2.7. Xây dựng các đòn bẩy kinh tế, các chế độ

chính sách khuyến khích vật chất- tinh thần đối với NLĐ. 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới QTNL

3.1. Đặc trưng chủ yếu của yếu tố lao động 3.2. Thị trường SLĐ 3.3. Xu thế toàn cầu hoá 3.4. Sự phát triển của Khoa học kỹ thuật và công

nghệ

05 01TL+01KT

Chuong 5, mục I.1,2,3

Page 234: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

234

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC 3.5. Cơ chế chính sách quản lý và hệ thống pháp

luật về lao động 3.6. Vai trò của tổ chức Công đoàn 3.7. Tư duy quản trị nói chung, QTNL nói riêng II. Hoạch định nhu cầu nhân lực trong các tổ chức

kinh doanh 1. Quy trình hoạch định nhân lực ( NL)

1.1. Xác định nhu cầu và khả năng nhân lực 1.2. Cân đối giữa nhu cầu và khả năng 1.3. Đề ra chính sách và kế hoạch thực hiện 1.4. Kiểm tra và đánh giá hoạch định nhân lực

2. Các phương pháp xác định nhu cầu và khả năng nhân lực

2.1. Phương pháp xác định nhu cầu nhân lực 2.2. Phương pháp xác định khả năng nhân lực III. Tuyển dụng NL 1. Khái niệm. 2. Nguồn tuyển dụng: 3.Quy trình tuyển dụng 4.Các tiêu chí và công cụ đánh giá tuyển dụng 5.Ý nghĩa của t/ dụng

05 05 Chuong 5, mục II,1,2. Chuong 5, mục III,1,2,3,4,5

IV. Tạo động lực lao động trong các tổ DN 1. Hệ thống nhu cầu và động cơ lao động

1.1.Quan điểm của Abraham Maslow 1.2.Quan điểm của Hezberg

2. Lợi ích và động lực lao động 2.1. Lợị ích 2.2. Động cơ lao động

3. Tạo động lực lao động 3.1. Sự cần thiết 3.2. Biện pháp tạo động lực lao động V. Đào tạo và phát triển nhân lực trong KD.

1. Sự cần thiết của đào tạo và phát triển NL. 1.1. Khái niệm 1.2. Sự cần thiết của đào tạo và phát triển NL.

2. Tác dụng của đào tạo - phát triển NL. 3. Nguyên tắc và mục tiêu đào tạo- phát triển nhân lực

3.1. Nguyên tắc 3.2. Mục tiêu của sự phát triển và đào tạo NL.

05 05 Chuong 5, mục IV,1,2,3. Chuong 5, mụcV.1,2,3,4,5,6.

Page 235: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

235

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC 4. Phương pháp đ/tạo 5. Các hình thức đào tạo- phát triển nhân lực

5.1. Đào tạo khi bắt đầu nhận việc 5.2. Đào tạo trong quá trình làm việc 5.3. Quy trình đào tạo Quản trị viên cấp cao

6. Chiến lược đào tạo - phát triển NL. 6.1. Chiến lược về cơ cấu 6.2.Chiến lược về công nghệ 6.3.Chiến lược con người VI. Phúc lợi và dịch vụ cho người lao động trong

các tổ chức KD. 1. Các loại phúc lợi và dịch vụ cho NLĐ

1.1. Khái niệm và lịch sử của phúc lợi cho NLĐ. 1.2. Các loại phúc lợi và dịch vụ cho NLĐ.

2. Xây dựng chương trình phúc lợi và dịch vụ cho NLĐ.

2.1. Các bước xây dựng chương trình phúc lợi và dịch vụ cho NLĐ

2.2. Mục tiêu của chương trình phúc lợi và dịch vụ cho NLĐ

2.3.Những nguyên tắc trong xây dựng chương trình phúc lợi và dịch vụ cho NLĐ

Chương 6- Quản trị tài chính trong các tổ chức kinh doanh KD)

I. Khái quát về quản trị tài chính (QTTC) DN 1. Khái niệm: 2. Nội dung cơ bản của Quản trị tài chính DN 3. Vai trò của QTTC DN 4. Yêu cầu của QTTC 5. Ý nghĩa của QTTC

II. Quản trị vốn DN. 1. Khái quát về vốn

1.1. Khái niệm: 1.2. Kết cấu của vốn trong DN

2. Quản trị vốn trong DN 2.1. Quản trị vốn cố định (VCĐ) 2.2. Quản trị vốn lưu động (VLĐ) 2.3. Quản trị vốn khác III. Quản trị các nguồn tài trợ trong DN

Chuong 5, mụcVI.1,2. Chuong 6 Mục III.1,2. đến IV.1,2.

Page 236: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

236

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC 1. Nguồn tài trợ ngắn hạn

1.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn 1.2. Nguồn tài trợ ngắn hạn không có đảm bảo.

2. Nguồn tài trợ dàihạn IV.Quản trị chi phí sản xuất và hạ giá thành SP

1. Chi phí sản xuất và giá thành SP. 1.1. Chi phí sản xuất 1.2. Giá thành

2. Quản trị chi phí sản xuất và hạ giá thành SP 2.1. Lập kế hoạch giá thành SP. 2.2.Biện pháp hạ giá thành SP. 2.3. Kiểm tra, đánh giá công tác giá thành VI. Đánh giá, phân tích tình hình QTTC.

1. Vai trò, nội dung cơ bản của phân tích TC. 1.1. Vai trò: 1.2. Nội dung:

2. Các báo cáo TC và các chỉ số tài chính cơ bản trong QTTC

2.1. Báo cáo tài chính 2.2.Các chỉ số TCcơ bản

3. Một số chính sách TC quan trọng. 3.1. Chính sách nguồn vốn

3.2. Chính sách mắc nợ 3.3. Chính sách thay thế tín dụng 3.4. Chính sách khấu hao 3.5. Chính sách quản trị dự trữ 3.6. Chính sách bán chịu

4. Các phương pháp phân tích tài chính

05 05 .

Chương 7- Quản trị chiến lược ( QTCL) trong các tổ chức KD

I. Khái quát về QTCL 1. Khái niệm về QTCL

1.1. Khái niệm Chiến lược (CL) 1.2. Khái niệm QTCL.

2. Ý nghĩa của QTCL trong tổ chức KD. II. Các kỹ năng quan trọng của Nhà QTCL

1. Nhà QTCL 2. Các kỹ năng quan trọng của Nhà QTCL.

III. Các nội dung cơ bản của QTCL. 1. Phân tích môi trường DN.

1.1. Phân tích môi trường chung.

05 05

Page 237: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

237

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC 1.2. Phân tích môi trường ngành và nội bộ tổ chức.

2. Xây dựng và lựa chọn chiến lược. 2.1 Xây dựng các chiến lược quan trọng 2.2. Lựa chọn chiến lược

3. Thực hiện các CL. 4. Kiểm tra và điều chỉnh thực hiện CL.

4.1.Kiểm tra thực hiện CL. 4.2. Điều chỉnh thực hiện chiến lược

Chuong 6 Mục V.1,2 đến VI.1,2,3,4.

IV. Quản trị chiến lược kinh doanh trong DN. 1. Khái quát về chiến lượckinh doanh (CLKD). 1.1 Khái niệm: 1.2. Bản chất của CLKD: 1.3. Đặc trưng của CLKD

2. Những thách thức trong xây dựng CLKD. 2.1. Yêu cầu phối kết hợp toàn diện và chặt chẽ. 2.2. Chiến lược cần thể hiện trên nhiều phương diện, cấp độ khác nhau. 2.3. Tính thống nhất của hệ thống Chiến lược trong

toàn bộ tổ chức. 3. Nội dung của Quản trị CLKD.

3.1. Phân tích tổng quan của CLKD. 3.2. Xây dựng và lựa chọn CLKD.. 3.3. Thực hiện CLKD

3.4. Kiểm tra, đánh giá và đ/chỉnh thực hiện CLKD

05 KT

Chương 8- Quản trị chất lượng trong các tổ chức kinh doanh

I. Khái quát về quản trị chất lượng ( QTCL) 1. Nhiệm vụ và yêu cầu của QTCL

1.1. Khái niệm. 1.2. Nhiệm vụ của QTCL 1.3.Các yêu cầucủa QTCL

2. Nội dung quản trị chất lượng (tiếp cận theo các khâu)

2.1. Quản trị chất lượng khâu thiết kế. 2.2. Quản trị chất lượng khâu cung ứng 2.3. Quản trị chất lượng trong sản xuất 2.4. Quản trị chất lượng trong và sau bán hàng

3. Các công cụ quản trị chất lượng. 3.1.Các hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng. 3.2.Các hệ thống tiêu chuẩn đo lường chất lượng

Chuong 7 Mục I.1,2 đến II.1,2.

Page 238: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

238

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC sản phẩm.

3.3. Các công cụ khác. II. Xây dựng hệ thống quản trị định hướng chất

lượng 1. Nội dung của quản trị định hướng chất lượng

1.1. Khái niệm 1.2. Các hệ thống quản trị định hướng chất lượng. 1.3. Nội dung của xây dựng hệ thống quản trị định

hướng chất lượng 2. Nhiệm vụ:

2.1. Thiết lập và duy trì chính sách và mục tiêu chất lượng của tổ chức

2.2. Phổ biến chính sách và mục tiêu chất lượng trong toàn DN để nâng cao nhận thức, động viên và huy động tất cả các thành viên tham gia

2.3. Đảm bảo toàn bộ tổ chức hướng vào các yêu cầu của khách hàng

2.4. Đảm bảo các quá trình thích hợp được thực hiện để tạo khả năng đáp ứng yêu cầu của k.hàng.

2.5. Đảm bảo thiết lập, duy trì hệ thống quản trị đạt mục tiêu chất lượng

2.6. Đảm bảo các nguồn lực sẵn có cần thiết 2.7. Xem xét định kỳ hệ thống quản trị chất lượng 2.8. Quyết định hành động đối với chính sách và

mục tiêu chất lượng 2.9. Quyết định các hoạt động cải tiến hệ thống

quản trị chất lượng 3. Vai trò.

III. Một số kỹ thuật trong quản trị chất lượng 1. Các giai đoạn quản trị chất lượng (Vòng tròn Deming)

1.1. Hoạch định 1.2. Thực hiện 1.3. Kiểm tra. 1.4. Điều chỉnh

2. Kỹ thuật xây dựng sơ đồ 2.1. Sơ đồ thủ tục, qui trình, sơ đồ công việc (lưu

đồ)

Chuong 7 Mục III.1,2.3,4

Page 239: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

239

NỘI DUNG LT TL + KT

TÀI LIỆU ĐỌC

TRƯỚC 2.2. Sơ đồ nhân quả

3. Kỹ thuật xây dựng biểu đồ 3.1. Biểu đồ Pareto 3.2. Biểu đồ tán xạ 3.3. Biểu đồ phân bố xác suất 3.4. Biểu đồ kiểm soát

4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng 4.1. Đánh giá chất lượng sản phẩm 4.2. Đánh giá chất lượng hệ thống quản trị Chương 9- Quản trị tiêu thụ trong các tổ chức kinh

doanh I. Khái quát về Quản trị tiêu thụ sản phẩm 1. Tiêu thụ sản phẩm 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò của tiêu thụ 2. Quản trị tiêu thụ SP 2.1. Khái niệm và vai trò 2.2. Nội dung cơ bản của Quản trị tiêu thụ sản

phẩm II. Một số nội dung quan trọng của Quản trị tiêu

thụ sản phẩm 1. Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối 1.1 . Xây dựng hệ thống kê phân phối 1.2. Xây dựng chính sách tiêu thụ 2. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ 2.1. Kế hoạch bán hàng 2.2. Kế hoạch Marketing xúc tiến bán hàng 2.3. Kế hoạch chi phí tiêu thụ của tổ chức 3. Tổ chức bán hàng và dịch vụ bán hàng 3.1. Thiết kế và trình bày cửa hàng 3.2 . Tổ chức hoạt động bán hàng 3.3. Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng 3.4. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng

Chương 9, mục I.1,2.

Page 240: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

240

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Tạo lập và phát triển doanh nghiệp 2. Số tín chỉ: 2 (1,33) 3. Trình độ: SV năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 18 tiết ( 2 tiết giảng / tuần lễ ) - Thảo luận, kiểm tra: 18 tiết ( 2 tiết thảo luận nhóm / 1tuần lễ ) - Bài tập lớn: 09 tiết (bố trí cuối môn học) 5. Điều kiện tiên quyết: Quản trị kinh doanh tổng hợp 6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết, các kĩ năng cơ bản ở 2

mảng công việc là khởi sự kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Sau học xong học phần này sinh viên có thể: - Tự mình khởi sự kinh doanh ở một lĩnh vực cụ thể nào đó; - Có kỹ năng đối phó với sự thay đổi; - Triển khai được hoạt động tái lập doanh nghiệp ở mức cụ thể. 7. Mô tả các nội dung học phần: Học phần này có mối quan hệ chặt chẽ với cả hệ thống các học phần trong

chương trình đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh. Nội dung chính trong học phần này bao gồm: Các vấn đề cơ bản về nền kinh tế, những đặc trưng tác động đến nghề kinh doanh và hoạt động kinh doanh của các doanh nhân của nước ta; Kỹ năng hình thành ý tưởng kinh doanh của người khởi sự kinh doanh; Các khâu công việc cơ bản trong quá trình soạn thảo kế hoạch kinh doanh; Kỹ thuật và các nội dung cần làm khi thành lập doanh nghiệp; Hạn chế của các mô hình tổ chức doanh nghiệp và việc tái lập nó.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia

thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Có đủ 01 bài tập lớn - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dang viết 90 phút - Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác. 9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc

Page 241: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

241

Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền, nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, 2011.

9.2. Tài liệu tham khảo. - Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp và sự đổi mới, Peter F. Drucker, NXB Kinh

tế quốc dân, 2011 - Giáo trình kế hoạch kinh doanh, ThS. Bùi Đức Tuấn, NXB LĐ-XH, 2006; - Kỹ năng Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Minh Trí, NXB LĐ-XH; - Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005; - Hướng dẫn thực hành giám đốc dành cho quản đốc và tổ trưởng; - Tinh hoa quản lý, Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, nxb LĐ-XH 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Quy định Trọng số Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, làm bài tập về nhà. 1 điểm 10%

Điểm bài tập lớn 1bài KT 30%

Điểm bài thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) 60%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được làm bài tập lớn

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy LT TL +

KT

Tài liệu đọc trước

Chương I: nghề kinh doanh và doanh nhân trong nền kinh tế thị trường I. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 1. Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường 2. Các yếu tố ở thị trường nước ta đang được hình thành 3. Tư duy còn mang tính mang mún, truyền thống, cũ kĩ 4. Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế II. Đặc trưng của nghề kinh doanh 1. Nghề kinh doanh – một nghề cần trí tuệ 2. Nghề kinh doanh – một nghề cần nghệ thuật 3. Nghề kinh doanh – một nghề cần có một chút “may mắn”

02 02 Chuong 1,1,2

III. Tư chất của một nhà kinh doanh sẽ “thành đạt” 1. Lòng tự tin

02 02 Chuong 1,

Page 242: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

242

Nội dung giảng dạy LT TL +

KT

Tài liệu đọc trước

2. Có ý thức rõ ràng về nhiệm vụ phải hoàn thành 3. Năng khiếu chịu mạo hiểm 4. Năng khiếu tư duy chỉ huy 5. Năng khiếu đặcbiệt 6. Biết lo về tương lai IV. Chuẩn bị trở thành người chủ doanh nghiệp 1. Chuẩn bị các tố chất cần thiết 2. Chuẩn bị các kiến thức cần thiết 3. Chuẩn bị các điều kiện vật chất cần thiết

3,4

Chương II: hình thành ý tưởng kinh doanh I. Đánh giá mạnh, yếu của bản thân 1. Nội dung cần đánh giá 1.1. Đánh giá những điểm mạnh 1.2. Đánh giá những điểm yếu 1.3. Đánh giá những kỹ năng, kinh nghiệm đã tích luỹ 1.4. Đánh giá những việc bản thân thích làm 1.5. Đánh giá những điểm bản thân không thích làm 2. Phương pháp tiến hành II. Xác định cầu thị trường 1. Cách làm 2. Nội dung chủ yếu 2.1. Xác định khách hàng 2.2. Quy mô và xu hướng thị trường 2.3. Dự kiến doanh thu

02 02 Chuong 2,1,2

III. Xác định và lựa chọn ý tưởng kinh doanh 1. Viễn cảnh tương lai cuộc sống bản thân 2. Mô tả ý tưởng kinh doanh 3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh 3.1. Đánh giá bước đầu 3.2.Đánh giá cụ thể và lựa chọn ý tưởng kinh doanh 4. Mô tả ý tưởng kinh doan IV. Mô tả bước đầu hoạt động kinh doanh 1. Ngành kinh doanh 2. Doanh nghiệp kinh doanh 2.1. Mô tả doanh nghiệp 2.2. Mô tả sản phẩm và dịch vụ 2.3. Định vị trên thị trường

02 02 Chuong 2,3,4

Chương III: soan thảo kế hoạch kinh doanh I. Những vấn đề cơ bản 1. Khái niệm và phân loại kế hoạch kinh doanh 2. Mục đích của việc soạn thảo kế hoạch kinh doanh 3. Kết cấu điển hình của một bản kế hoạch kinh doanh II. Nội dung cơ bản của kế hoạch kinh doanh 1. Trang bìa ngoài

02 02 Chuong 3, 1, 2

Page 243: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

243

Nội dung giảng dạy LT TL +

KT

Tài liệu đọc trước

2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Phân tích ngành, khách hàng và đối thủ cạnh tranh 5. Mô tả công ty và sản phẩm 6. Kế hoạch Marketing 7. Kế hoạch sản xuất/tác nghiệp 8. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp 9. Nhóm đồng sáng lập và điều hành doanh nghiệp 10. Các rủi ro chủ yếu và biện pháp đối phó 11. Kế hoạch tài chính 12. Các phụ lục III. Một số kỹ năng soạn thảo kế hoạch kinh doanh 1. Lưu ý về nội dung kế hoạch kinh doanh 2. Lưu ý về hình thức trình bày văn bản kế hoạch kinh doanh 3. Một số kỹ năng soạn thảo kế hoạch kinh doanh

02 02 Chuong 3, 2,3

Chương IV: triển khai hoạt động kinh doanh I. Tạo lập doanh nghiệp 1. Lập doanh nghiệp 2. Lựa chọn hình thức tạo lập doanh nghiệp 3. Mua lại công ty đang hoạt động 4. Nhượng quyền kinh doanh II. Triển khai hoạt động kinh doanh 1. Tổ chức bộ máy quản trị và nhân sự 2. Thiết kế trụ sở và mua sắm trang thiết bị văn phòng 3. Thiết lập và mối quan hệ bán hàng 4. Quản trị hoạt động kế toán và chi phí

02 02 Chuong 4, 1, 2

Chương v: kỹ năng cơ bản tái lập doanh nghiệp I. Vì sao cần tái lập doanh nghiệp II. Từ thay đổi từng phần đến tái lập doanh nghiệp 1. Thay đổi từng phần hoạt động ở các doanh nghiệp 2. Tái lập doanh nghiệp III. Các đặc trưng cơ bản của tái lập doanh nghiệp 1. Thế nào là tái lập doanh nghiệp 2. Bản chất của tái lập doạnh nghiệp 3. Các đặc trưng cơ bản của tái lập doanh nghiệp

02 02 Chuong 5, 1, 2, 3

IV. Các kĩ năng cần thiết khi tái lập doanh nghiệp 1. Xác định trường hợp tái lập doanh nghiệp 2. Biết tránh sai lầm để đưa tái lập đến thành công 3. Xác định, lựa chọn những người có trách nhiệm tái lập

02 02 Chương 5, 4

Làm bài tập lớn 06 Bảo vệ bài tập lớn 03

Page 244: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

244

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần/ môn học: Tâm lý kinh doanh - Đề nghị tên môn học: Tâm lý học quản trị kinh doanh - Tổng tín chỉ/ĐVHT: 3 TC/ 3 ĐVHT (30 tiết lý thuyết, 15 tiêt thảo

luận nhóm) 2. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Tâm lý học - Khoa Công tác xã hội 3. Mô tả học phần/môn học:

Điều kiện tiên quyết: Tâm học đại cương

Môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.

Môn học cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về tâm lý người tiêu dùng, nhu cầu, động cơ, thị hiếu của người tiêu dùng, tâm lý người bán hàng, các hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể sản xuất , kinh doanh, quản trị nhân sự trong sản xuất kinh doanh. Giao tiếp trong kinh doanh, quảng cáo thương mại trong hoạt động kinh doanh.

4. Mục tiêu môn học Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về tâm lý,

nhu cầu, động cơ, thị hiếu của người tiêu dùng, khách hàng; tâm lý người bán hàng, kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh, các hiện tượng tâm lý xã hội của tập thể sản xuất kinh doanh, nghệ thuật quảng cáo tiếp thị trong hoạt động kinh doanh.

Về kỹ năng: vận dụng được kiến thức trong các hoạt động kinh doanh như nắm bắt nhu cầu của khách hàng, có kỹ năng giao tiếp tốt trong hoạt động bán hàng, trong quản lý tập thể lao động, trong tiếp thị quảng cáo sản phầm.

5. Nội dung môn học: Gồm 6 chương Chương I. Những vấn đề chung của tâm lý học quản trị kinh doanh (6 tiết) I. Đối tượng, nhiệm vụ và vai trò, vị trí của Tâm lý học quản trị

kinh doanh. II. Lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học QTKD III. Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học QTKD Chương II. Tâm lý người tiêu dùng (9 tiết – trong đó 6 tiết lý thuyết, 3 tiết

thực hành) I. Đặc điểm tâm lý người tiêu dùng II. Nhu cầu động cơ cảu người tiêu dùng III. Nhóm người tiêu dùng và các đặc điểm tâm lý của họ. IV. Giá cả hàng hóa và tâm lý người tiêu dùng

Page 245: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

245

Chương III. Hoạt động bán hàng và tâm lý người bán hàng (9 tiết – 6 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành)

I. Hoạt động bán hàng II. Tâm lý người bán hàng III. Kỹ năng giao tiếp của người bán hàng. Chương IV. Tập thế sản xuất kinh doanh (6 tiết) I. Những vấn đề chng của tập thể sản xuất kinh doanh (TTSXKD) II. Các giai đoạn phát triển của TTSXKD III. Các hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong TTSXKD Chương V. Quản trị nhân sự trong SXKD (9 tiết gồm 7 tiết lý thuyết, 2 tiết

thảo luận) I. Những vấn đề chung của quản trị nhân sự II. Tuyển chọn, thích ứng người lao động. III. Vấn đề kích thích lao động IV. Đào tạo phát triển người lao động trong tổ chức V. Phẩm chất, năng lực của nhà kinh doanh Chương VI. Quảng cáo thương mại với tâm lý tiêu dùng (6 tiết – trong đó 4

tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành) I. Những vấn đề chung của quảng cáo II. Sách lược quảng cáo thương mại III. Các phương tiện quảng cáo và kỹ năng sử dụng chúng. IV. Xây dựng và thuyết trình dự án quảng cáo sản phầm 6. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Đình Xuân, Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXBCTQG, 1996.

Thái Chí Dũng (2004), TLHQTKD, NXB Thống Kê

Mã Nghĩa Hiệp ( 1998), TLH tiêu dùng, NXB CTQG.

Nguyễn Hữu Thụ (2005), TLH tuyên truyền quảng cáo, NXBĐHQG Hà nội.

Mai Hữu Khuê (1997),TLH ứng dụng trong quản lý kinh doanh, NXBCTQG.

Nguyễn Hữu Thụ (2007), TLH quảng trị kinh doanh, NXBĐHQG Hà nội.

Các tạp chí hàng tháng 7. Phương pháp đánh giá học phần/ môn học - Sinh viên tham dự lớp 45 tiết, tham gia thảo luận thực hành

Page 246: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

246

- 2 bài kiểm tra cá nhân - Điểm quá trình là kết quả của các điểm trên và chiếm 30% trọng số,

điểm thi kết thúc học phần chiếm 70% trọng số.

Page 247: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

247

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. TÊN HỌC PHẦN: LUẬT KINH DOANH - 02 tín chỉ - Giờ lý thuyết: 30 - Giờ thảo luận: 15 - Học phần tiên quyết: Pháp luật đại cương 2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Bộ môn Luật 3. MÔ TẢ MÔN HỌC Nội dung chính của môn học bao gồm các kiến thức cơ bản của pháp luật

thực định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh hiện nay như về chủ thể kinh doanh, về hợp đồng, về cơ chế giải quyết tranh chấp và về vấn đề phá sản của chủ thể kinh doanh.

4. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Về kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những qui định cơ bản của

pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh và phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, giải quyết tranh chấp kinh doanh, cũng như trình tự, thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

- Về kỹ năng: sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học để xử lý một số tình huống pháp luật trong kinh doanh.

- Về thái độ: Sinh viên nhận thức được vai trò của pháp luật kinh doanh trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức thực hiện pháp luật.

5. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I. Khái quát chung về pháp luật kinh doanh Số tiết giảng: 3 tiết lý thuyết I. Giới thiệu chung về Luật kinh doanh 1. Khái niệm và đặc điểm của Luật kinh doanh II. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh doanh 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh III. Nguồn của Luật kinh doanh Tài liệu tham khảo Chương I 1. Chương I trang 5 - 21, Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Lao động - Xã

hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2008, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân

Page 248: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

248

2. Phần 1, 2 trang 9 - 137, Giáo trình Luật Kinh tế. NXB Công an Nhân dân 2011, Chủ biên: PGS,TS. Phạm Duy Nghĩa.

3. Phần 1, trang 11 - 14, Mô hình Luật kinh tế Việt Nam - Trường Đại học Lao động - Xã hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2010, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân

Chương II. Pháp luật về các chủ thể kinh doanh Số tiết giảng: 10 tiết lý thuyết 5 tiết thảo luận A. Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp I. Khái quát chung về doanh nghiệp 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Phân loại doanh nghiệp 3. Thành lập, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp II. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 1. Quyền của doanh nghiệp 2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp III. Các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 1. Công ty cổ phần 2. Công ty TNHH 3. Công ty hợp danh 4. Doanh nghiệp tư nhân 5. Nhóm công ty

B. Địa vị pháp lý của hộ kinh doanh I. Khái niệm và đặc điểm 1. Khái niệm 2. Đặc điểm II. Đăng ký kinh doanh 1. Quyền thành lập hộ kinh doanh và nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của hộ

kinh doanh 2. Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh III. Thay đổi, tạm ngừng và chấm dứt hoạt động kinh doanh Hộ kinh doanh 1. Thay đổi hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh 2. Tạm ngừng hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh 3. Chấm dứt hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh IV. Quyền và nghĩa vụ của Hộ kinh doanh

Page 249: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

249

C. Địa vị pháp lý của Hợp tác xã I. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX II. Thành lập, tổ chức quản lý và giải thể HTX 1. Thành lập Hợp tác xã 2. Tổ chức quản lý Hợp tác xã 3. Giả thể Hợp tác xã III. Quyền và nghĩa vụ của HTX 1. Quyền của Hợp tác xã 2. Nghĩa vụ của Hợp tác xã IV. Xã viên HTX 1. Điều kiện để trở thành xã viên Hợp tác xã 2. Quyền và nghĩa vụ của xã viên Hợp tác xã. 3. Chấm dứt tư cách thành viên V. Tài sản và tài chính của HTX 1. Tài sản Hợp tác xã 2. Tài chính của Hợp tác xã Tài liệu tham khảo Chương II 1. Chương II trang 22 - 183, Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Lao động -

Xã hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2008, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân 2. Phần 3, trang 141 - 359, Giáo trình Luật Kinh tế. NXB Công an Nhân dân

2011, Chủ biên: PGS,TS. Phạm Duy Nghĩa. 3. Phần 2, trang 15 - 120, Mô hình Luật kinh tế Việt Nam - Trường Đại học

Lao động - Xã hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2010, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân

4. Luật Doanh nghiệp 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành 5. Luật Hợp tác xã 2003. Chương III. Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh Số tiết giảng: 7 tiết lý thuyết 3 tiết thảo luận I. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh 1. Khái niệm 2. Đặc điểm II. Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng trong kinh doanh 1. Nguyên tắc giao kết 2. Nguyên tắc thực hiện

Page 250: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

250

3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng III. Trình tự giao kết hợp đồng trong kinh doanh 1. Đề nghị giao kết hợp đồng 2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng IV. Nội dung của hợp đồng trong kinh doanh 1. Đối tượng của hợp đồng 2. Số lượng, chất lượng 3. Giá, phương thức thanh toán 4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 7. Phạt vi phạm hợp đồng 8. Các nội dung khác V. Hiệu lực của hợp đồng trong kinh doanh 1. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng 2. Thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng 3. Hợp đồng vô hiệu VI. Một số hợp đồng cụ thể trong kinh doanh 1. Hợp đồng mua bán hàng hóa. 2. Hợp đồng dịch vụ VII. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh 1. Khái niệm 2. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng 3. Các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng Tài liệu tham khảo Chương III 1. Bộ luật dân sự 2005, 2. Luật thương mại 2005 3. Phần 4, trang 363 - 375, Giáo trình Luật Kinh tế. NXB Công an Nhân dân

2011, Chủ biên: PGS,TS. Phạm Duy Nghĩa. Chương IV. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh

doanh. Số tiết giảng: 7 tiết lý thuyết 3 tiết thảo luận I. Khái niệm và các hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh

Page 251: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

251

1. Khái niệm 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 2.1 . Thương lượng 2.2. Hòa giải 2.3. Trọng tài thương mại 2.4. Tòa án nhân dân II. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo quy định của

pháp luật Việt nam 1. Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng Trọng tài thương mại. 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án nhân dân. 2.1. Nguyên tắc giải quyết. 2.2. Thẩm quyền của tòa án nhân dân 2.3. Quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự 2.4. Thủ tục giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại tại Tòa án cấp sơ thẩm 2.5. Thủ tục giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại tại Tòa án phúc thẩm 2.6. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Tài liệu tham khảo Chương IV 1. Chương II trang 283 - 348, Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Lao động -

Xã hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2008, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân 2. Phần 5, trang 173 - 197, Mô hình Luật kinh tế Việt Nam - Trường Đại học

Lao động - Xã hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2010, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân

3. Phần 5 trang 409 - 442, Giáo trình Luật Kinh tế. NXB Công an Nhân dân 2011, Chủ biên: PGS,TS. Phạm Duy Nghĩa.

5. Bộ luật tố tụng dân sự 2004. 6. Luật trọng tài thương mại 2010. Chương V. Pháp luật về phá sản Doanh nghiệp, Hợp tác xã Số tiết giảng: 5 tiết lý thuyết 2 tiết thảo luận I. Giới thiệu chung về pháp luật phá sản 1. Khái niệm phá sản 2. Phân loại phá sản 3. Phân biệt phá sản với giải thể 4. Mục đích của phá sản II. Thủ tục phá sản

Page 252: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

252

1. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2. Thụ lý hoặc trả lại đơn 3. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản 4. Tổ chức Hội nghị chủ nợ 5. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 6. Thủ tục thanh lý tài sản 7. Tuyên bố DN, HTX bị phá sản Tài liệu tham khảo Chương V 1. Chương IV, trang 243 - 283, Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Lao động

- Xã hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2008, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân

2. Phần 4, trang 155 - 172, Mô hình Luật kinh tế Việt Nam - Trường Đại học Lao động - Xã hội, NXB Lao động - Xã hội năm 2010, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân

3. Phần 5, trang 443 - 464, Giáo trình Luật Kinh tế. NXB Công an Nhân dân 2011, Chủ biên: PGS,TS. Phạm Duy Nghĩa.

4. Bộ luật tố tụng dân sự 2004. 5. Luật trọng tài thương mại 2010.

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1. Văn bản luật 1. Bộ luật Dân sự năm 2005 2. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004. 3. Luật Doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành 4. Luật Hợp tác xã năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành 5. Luật Phá sản năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành 6. Luật Thương mại năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành 7. Luật Chứng khoán năm 2007 và các văn bản hướng dẫn thi hành 8. Luật Trọng tài thương mại 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành 6.2. Giáo trình và sách tham khảo: 1. Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Lao động - Xã hội, NXB Lao động -

Xã hội năm 2008, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân 2. Mô hình Luật kinh tế Việt Nam - Trường Đại học Lao động - Xã hội,

NXB Lao động - Xã hội năm 2010, Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân 3. Giáo trình Luật Kinh tế. NXB Công an Nhân dân 2011, Chủ biên: PGS,TS.

Phạm Duy Nghĩa.

Page 253: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

253

4. Bộ câu hỏi và bài tập Luật kinh tế - Trường ĐHLĐ – XH năm 2010 Chủ biên: Th.S. Nguyễn Thị Tuyết Vân

5. Luật Doanh nghiệp – tình huống, phân tích và bình luận – PGS, TS Phạm Duy Nghĩa – NXB ĐHQG HN

6. Giáo trình pháp luật kinh tế - Đại học kinh tế quốc dân năm 2005. 7. Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội năm 2005 8. Giáo trình Luật thương mại – Trường đại học Luật Hà nội năm 2007 6.3. Website: - www.chinhphu.vn - www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com - www.toaan.gov.vn - www.viac.gov.vn 7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI

SINH VIÊN. 7.1. Phương pháp đánh giá môn học - Phải có ít nhất 02 bài kiểm tra bắt buộc lấy điểm quá trình. - Kiểm tra/thi giữa kỳ: 30% - Thi cuối kỳ: 70% - Phải tự tìm tài liệu và nghiên cứu tài liệu, làm các nhiệm vụ khác theo

hướng dẫn của giáo viên bộ môn. - Ngoài ra giáo viên có thể lấy điểm từ các hình thức khác như giao chủ đề để

sinh viên lựa chọn để viết bài hoặc cho điểm khi phát vấn trên lớp...

7.2. Yêu cầu đối với sinh viên - Dự lớp, làm bài tập, làm bài kiểm tra, tham gia thảo luận. - Tìm, đọc các tài liệu tham khảo và trả lời các câu hỏi của giảng viên về các

chủ đề đã nghiên cứu. Về ý thức tổ chức, kỷ luật: Dự lớp, chuẩn bị bài đầy đủ.

Page 254: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

254

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp (3,1) 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kế toán doanh nghiệp 3. Mô tả học phần: Học phần kế toán doanh nghiệp trang bị các kiến thức kế

toán liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị hiểu được thông tin kế toán trong doanh nghiệp, có khả năng đọc và hiểu được các thông tin trên báo cáo tài chính. Kiến thức được trang bị từ học phần này hỗ trợ hiểu sâu hơn về hoạt động kế toán trong doanh nghiệp và bổ trợ cho sinh viên học các kiến thức chuyên ngành.

4. Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong học phần này sinh viên phải nắm được : - Các yêu cầu, nguyên tắc cơ bản của kế toán doanh nghiệp; nguyên tắc

và trình tự kế toán một số hoạt động chủ yếu như: Kế toán tiền lương, Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ, Kế toán tài sản cố định, Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, Kế toán phân phối lợi nhuận, Báo cáo tài chính, v.v...

5. Nội dung học phần CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (6 tiết) Nội dung khái quát: Giới thiệu về vai trò của kế toán trong doanh nghiệp, nhiệm vụ của kế toán

tài chính, các nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ và nguyên tắc kế toán trong doanh nghiệp.

Nội dung giảng:

I. Vai trò và nhiệm vụ kế toán trong quản lý 1. Vai trò của kế toán trong quản lý 2. Nhiệm vụ kế toán tài chính II. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung III. Nội dung, yêu cầu của kế toán tài chính trong doanh nghiệp 1. Nội dung 2. Yêu cầu IV. Các hình thức kế toán 1. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái 2. Hình thức kế toán Nhật ký chung 3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Tài liệu học tập

Page 255: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

255

- Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 15-37.

CHƯƠNG II. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (4 tiết)

Nội dung khái quát: Giới thiệu các phương pháp tính lương, yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán tiền lương và phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.

Nội dung giảng: I. Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Một số vấn đề chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 2. Ý nghĩa của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh

nghiệp 3. Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích atheo lương II. Kế toán tiền lương 1. Chứng từ và tài khoản kế toán 2. Trình tự kế toán III. Kế toán các khoản trích theo lương. 1. Chứng từ và tài khoản hạch toán 2. Trình tự và phương pháp hạch toán Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 38-58 CHƯƠNG III. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ (6

tiết) Nội dung khái quát: Đặc điểm, yêu cầu và nhiệm vụ kế toán vật liệu trong

doanh nghiệp, các phương pháp tính giá vật liệu và phương pháp kế toán nhập xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Nội dung giảng: I. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ và nhiệm vụ kế toán 1. Khái niệm, đặc điểm 2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và nhiệm vụ kế toán

II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho 2.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

Page 256: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

256

III. Kế toán chi tiết 1. Phương pháp thẻ song song 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 3. Phương pháp sổ số dư IV. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương

pháp kiểm kê định kỳ 1. Tài khoản sử dụng 2. Phương pháp kế toán

V. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1. Khái niệm, nguyên tắc lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 59-92 CHƯƠNG IV. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (6 tiết) Nội dung khái quát: khái niệm, phân loại TSCÐ, nhiệm vụ kế toán TSCÐ

trong doanh nghiệp, phương pháp đánh giá, kế toán tăng, giảm, khấu hao TSCÐ trong doanh nghiệp.

Nội dung giảng: I. Một số vấn đề chung về tài sản cố định 1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định 2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định

II. Đánh giá tài sản cố định 1. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ 2. Xác định giá trị TSCĐ trong quá trình sử dụng III. Kế toán chi tiết tài sản cố định 1. Chứng từ sổ kế toán 2. Nội dung kế toán chi tiết IV. Kế toán tổng hợp TSCĐ 1. Tài khoản kế toán 2. Trình tự hạch toán 2.1. Kế toán tăng TSCĐ 2.2. Kế toán giảm TSCĐ V. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ 1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ

Page 257: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

257

2. Tính khấu hao TSCĐ 2. 1. Xác định phạm vi trích khấu hao 2. 2. Xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ 2. 3. Lựa chọn phương pháp tính khấu hao 3. Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 93-135 CHƯƠNG V. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM (6 tiết) Nội dung khái quát: khái niệm, phân loại, nhiệm vụ của kế toán CPSX và

tính GTSP trong doanh nghiệp; phương pháp kế toán CPSX và tính GTSP trong doanh nghiệp sản xuất.

Nội dung giảng: I. Nội dung, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành 1. Chi phí sản xuất kinh doanh 1.1. Nội dung 1.2. Phân loại 2. Giá thành sản phẩm 2.1. Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm 2.2. Phân loại giá thành 3. Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường

xuyên 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương

pháp kê khai thường xuyên 2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

III. Đánh giá sản phẩm dở dang 1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc NVL chính 2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương

đương

Page 258: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

258

3. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức

IV. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.1. Phương pháp giản đơn 2.2. Phương pháp hệ số 2.3. Phương pháp tỷ lệ 3. Các phương án tính giá thành trong một số loại hình doanh nghiệp 3.1. Tính giá thành theo đơn đặt hàng 3.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phân bước 3.3. Tính giá thành định mức 3.4. Tính giá thành trong các doanh nghiệp có sản xuất phụ Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 136-173 CHƯƠNG VI. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ (4 tiết) Nội dung khái quát: nhiệm vụ, phương pháp kế toán thành phẩm và tiêu thụ

thành phẩm trong doanh nghiệp. Nội dung giảng: I. Một số khái niệm và nhiệm vụ kế toán 1. Một số khái niệm 2. Nhiệm vụ hạch toán

II. Kế toán thành phẩm, hàng hoá 1. Đánh giá thành phẩm, hàng hoá 2. Kế toán chi tiết 2.1. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng 2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ 3. Kế toán tổng hợp thành phẩm hàng hoá 3.1. Tài khoản kế toán 3.2. Trình tự kế toán III. Kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá 1. Các phương thức tiêu thụ và thời điểm xác định tiêu thụ 2. Tài khoản hạch toán 3. Phương pháp kế toán tiêu thụ

Page 259: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

259

3.1. Kế toán tiêu thụ trực tiếp 3.2. Kế toán tiêu thụ theo phương thức gửi bán 3.3. Kế toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng trả góp, trả chậm 3.4. Kế toán các trường hợp tiêu thụ khác IV. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính 1. Kế toán chi phí tài chính 1.1. Khái niệm và một số quy định đối với kế toán chi phí tài chính 1.2. Tài khoản hạch toán 1.3. Phương pháp kế toán 2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 2.1. Khái niệm và một số quy định đối với kế toán doanh thu tài chính 2.2. Tài khoản hạch toán 2.3. Phương pháp kế toán IV. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 1. Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 1.1. Chi phí bán hàng 1.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2. Nhiệm vụ kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 3. Phương pháp kế toán 3.1. Tài khoản kế toán 3.2. Phương pháp hạch toán V. Kế toán chi phí và thu nhập hoạt động khác 1. Kế toán chi phí hoạt động khác 2. Kế toán thu nhập từ hoạt động khác VI. Kế toán xác định kết quả 1. Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh 2. Phương pháp kế toán 2.1. Tài khoản kế toán 2.2. Trình tự kế toán Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 174-208 CHƯƠNG VII. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁC

(6 tiết)

Page 260: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

260

Nội dung khái quát: phương pháp kế toán các khoản đầu tư tài chính và đầu tư khác trong doanh nghiệp

Nội dung giảng: I. Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Khái niệm và phân loại đầu tư ngắn hạn 2. Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2.1. Một số quy định về đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2.2. Tài khoản kế toán 2.3. Phương pháp kế toán 3. Kế toán đầu tư ngắn hạn khác 3.1. Một số quy định về đầu tư ngắn hạn khác 3.2. Tài khoản kế toán 3.3. Phương pháp kế toán 4. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 4.1. Một số quy định về dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 4.2. Tài khoản kế toán 4.3. Phương pháp kế toán II. Kế toán đầu tư tài chính dài hạn 1. Kế toán bất động sản đầu tư 1.1. Một số quy định về bất động sản đầu tư 1.2. Tài khoản kế toán 1.3. Phương pháp kế toán 2. Kế toán đầu tư vào công ty con 2.1. Một số quy định về đầu tư vào công ty con 2.2. Tài khoản kế toán 2.3. Phương pháp kế toán 3. Kế toán đầu tư liên doanh dài hạn 3.1. Một số quy định về đầu tư liên doanh dài hạn 3.2. Tài khoản kế toán 3.3. Phương pháp hạch toán 4. Kế toán đầu tư vào công ty liên kết 4.1. Một số quy định về đầu tư vào công ty liên kết 4.2. Tài khoản kế toán 4.3. Phương pháp kế toán

Page 261: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

261

5. Kế toán đầu tư dài hạn khác. 5.1. Một số quy định về đầu tư dài hạn khác 5.2. Tài khoản sử dụng 5.3. Phương pháp kế toán 6. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 6.1. Một số quy định về dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 6.2. Tài khoản kế toán 6.3. Phương pháp kế toán Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 209-261 CHƯƠNG VIII. KẾ TOÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN (4 tiết) Nội dung khái quát: phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận trong doanh

nghiệp Nội dung giảng:

I. Kế toán phân phối lợi nhuận trong các DNNN 1. Nguyên tắc phân phối lợi nhuận 2. Tài khoản sử dụng 3. Phương pháp kế toán II. Kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty TNHH 1. Nguyên tắc phân phối lợi nhuận 2. Tài khoản sử dụng 3. Phương pháp kế toán III. Kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty có vốn đầu tư nước

ngoài 1. Nguyên tắc phân phối lợi nhuận 2. Tài khoản sử dụng 3. Phương pháp kế toán IV. Kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty cổ phần 1. Nguyên tắc phân phối lợi nhuận 2. Tài khoản sử dụng 3. Phương pháp kế toán Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 262-280

Page 262: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

262

CHƯƠNG IX: KẾ TOÁN TÀI SẢN BẰNG TIỀN (4 tiết) Nội dung khái quát: yêu cầu, nguyên tắc quản lý tiền, phương pháp kế toán

thu chi các loại tiền trong doanh nghiệp Nội dung giảng:

I. Kế toán tiền mặt 1. Yêu cầu kế toán tiền mặt 2. Kế toán chi tiết tiền mặt 3. Kế toán tổng hợp tiền mặt

II. Kế toán tiền gửi ngân hàng 1. Kế toán chi tiết 2. Kế toán tổng hợp 3. Tài khoản kế toán III. Kế toán tiền đang chuyển 1. Tài khoản hạch toán 2. Trình tự kế toán Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 281-310 CHƯƠNG X: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ (6 tiết) Nội dung khái quát: yêu cầu, nguyên tắc quản lý và phương pháp kế toán các

khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp Nội dung giảng:

I. Kế toán các khoản phải thu 1. Kế toán phải thu của khách hàng 1.1. Tài khoản kế toán 1.2. Phương pháp kế toán 2. Kế toán các khoản tạm ứng 2.1 Tài khoản kế toán 2.2. Phương pháp kế toán

II. Kế toán các khoản phải trả 1. Kế toán các khoản vay ngắn hạn 1.1. Một số quy định về kế toán vay ngắn hạn 1.2. Tài khoản kế toán 1.3. Trình tự kế toán 2. Kế toán nợ dài hạn đến hạn trả

Page 263: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

263

2.1. Một số quy định về kế toán nợ dài hạn đến hạn trả 2.2. Tài khoản kế toán 2.3. Trình tự kế toán 3. Kế toán phải trả người bán 3.1. Một số quy định về kế toán phải trả người bán 3.2. Tài khoản kế toán 3.3. Trình tự kế toán 4. Kế toán thanh toán với Ngân sách 4.1. Một số quy định về kế toán thanh toán với Ngân sách 4.2. Tài khoản sử dụng 4.3. Trình tự kế toán

5. Kế toán vay dài hạn 5.1. Một số quy định về kế toán vay dài hạn 5.2. Tài khoản hạch toán 5.3. Trình tự kế toán

Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 311-372 CHƯƠNG XI: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (4 tiết) Nội dung khái quát: yêu cầu, nguyên tắc quản lý, phương pháp kế toán nguồn

vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp Nội dung giảng:

I. Kế toán góp vốn 1. Góp vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn 2. Góp vốn trong công ty cổ phần II. Kế toán tăng giảm nguồn vốn 1. Kế toán tăng vốn 2. Kế toán giảm vốn III. Kế toán các quỹ và nguồn vốn chuyên dùng 1. Kế toán quỹ đầu tư phát triển 2. Kế toán quỹ dự phòng tài chính 3. Kế toán quỹ khen thưởng 4. Kế toán quỹ phúc lợi 5. Kế toán nguồn vốn XDCB

Page 264: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

264

Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 373-386 CHƯƠNG XII: BÁO CÁO TÀI CHÍNH (4 tiết) Nội dung khái quát: yêu cầu, nguyên tắc lập báo cáo tài chính, nội dung của

báo cáo tài chính trong doanh nghiệp Nội dung giảng: I. Tác dụng, nội dung, yêu cầu của báo cáo tài chính 1. Ý nghĩa tác dụng của báo cáo tài chính 2. Nội dung của báo cáo tài chính 3. Yêu cầu của báo cáo tài chính

II. Bảng cân đối kế toán 1. Tác dụng của bảng cân đối kế toán 2. Kết cấu bảng cân đối kế toán 3. Phương pháp lập bảng cân đối kế toán

III. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1. Nội dung và kết cấu 2. Tác dụng 3. Phương pháp lập IV. Thuyết minh báo cáo tài chính 1. Nội dung và kết cấu 2. Tác dụng 3. Phương pháp lập. V. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1. Nội dung và kết cấu 2. Tác dụng 3. Phương pháp lập. Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. Trang 387-425. 6. Tài liệu học tập - Giáo trình chính: Kế toán tài chính, Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Chủ biên: PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi, NXB Tài chính, 2011. - Tài liệu tham khảo: + Hệ thống kế toán doanh nghiệp - những văn bản pháp quy - Nhà xuất bản

Page 265: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

265

tài chính 2006 + Các chuẩn mực kế toán và Các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính + Các công báo, tạp chí tài chính hàng tháng. 7. Phương pháp đánh giá - Hoạt động trên lớp: 10% - Bài kiểm tra giữa kỳ (01 bài): 20% - Bài thi kết thúc học phần: 70% - Thang điểm: 0 -10 điểm

Page 266: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

266

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần/ môn học: Thống kê doanh nghiệp 4(3, 1) 2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Thống kê

3. Mô tả học phần - Vai trò và vị trí của học phần: học phần này có vai trò quan trọng đối với

sinh viên ngành quản trị kinh doanh, giúp sinh viên ngành quản trị kinh doanh nắm được những kỹ năng cơ bản về phân tích các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên: học phần này sẽ trang bị cho sinh viên các phương pháp phân tích cơ bản của thống kê: phân tổ thống kê, dãy số thời gian, chỉ số thống kê… để sinh viên có thể tự phân tích các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng lao động; phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp…

- Quan hệ với các học phần/ môn học khác: học phần này là học phần cơ bản để sinh viên có thể học tốt các môn học khác: quản trị tài chính, quản trị rủi ro, phân tích hoạt động kinh doanh…

4. Mục tiêu học phần Trang bị những kỹ năng cơ bản về thống kê doanh nghiệp cho sinh viên

ngành Quản trị kinh doanh: phương pháp điều tra thống kê; phương pháp xử lý và phân tích thống kê; phương pháp dự báo thống kê…

5. Nội dung môn học Chương I: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp - Số tiết giảng day: 3 tiết - Tài liệu tham khảo: ThS Ngô Anh Cường, ThS Phạm Ngọc Yến, (2009),

Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên đọc tài liệu tham khảo từ trang 5 đến trang 30).

- Nội dung cụ thể I. Vai trò của thống kê doanh nghiệp đối với quá trình quản lý doanh

nghiệp 1. Vai trò của thông tin thống kê đối với quá trình hình thành và phát triển của

doanh nghiệp 2. Vai trò của thông tin thống kê trong quản lý doanh nghiệp 3. Hệ thống thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 2. Phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp

Page 267: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

267

III. Cơ sở khoa học của thống kê doanh nghiệp 1. Cơ sở lý luận của thống kê doanh nghiệp 2. Cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp IV. Nhiệm vụ của thống kê trong doanh nghiệp V. Hệ thống chỉ tiêu thống kê doanh nghiệp 1. Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu thống kê doanh nghiệp 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê doanh nghiệp VI. quá trình nghiên cứu thống kê trong một doanh nghiệp 1. Điều tra thống kê trong doanh nghiệp 2. Tổng hợp thống kê doanh nghiệp 3. Phân tích và dự đoán thống kê Chương II thống kê lao động và năng suất lao động - Số tiết giảng day: 12 tiết; trong đó: 9 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Ngô Anh Cường, ThS Phạm Ngọc Yến, (2009),

Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên đọc tài liệu tham khảo từ trang 32 đến trang 85).

- Nội dung cụ thể: I. Thống kê số lượng lao động 1. Khái niệm lao động của doanh nghiệp 2. Phân loại lao động trong danh sách của doanh nghiệp 3. Phương pháp tính số lượng lao động trong danh sách của doanh nghiệp 4. Thống kê biến động số lượng lao động

II. Thống kê tình hình sử dụng số lượng và thời gian lao động của doanh nghiệp

1. Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp 2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp III. thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp 1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ năng suất lao động 2. Phương tính năng suất lao động trong doanh nghiệp 3. Phân tích biến động năng suất lao động trong doanh nghiệp Bài tập chương II Chương III: thống kê tiền lương trong doanh nghiệp - Số tiết giảng day: 10 tiết; trong đó: 7 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Ngô Anh Cường, ThS Phạm Ngọc Yến, (2009),

Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội,

Page 268: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

268

Hà Nội. (Sinh viên đọc tài liệu tham khảo từ trang 96 đến trang 129).

- Nội dung cụ thể: I. Khái niệm 1. Thu nhập lao động 2. Các hình thức thu nhập của lao động từ doanh nghiệp II. Hệ thống chỉ tiêu thu nhập lao động 1. Quỹ tiền lương 2.Các chỉ tiêu về tiền lương bình quân của lao động sản xuất III. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân 1. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân theo các nhân tố sử dụng

thời gian lao động 2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân bằng hệ thống chỉ số cấu

thành khả biến IV.Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương của lao động sản xuất 1. Phương pháp giản đơn 2. Phương pháp liên hệ với giá trị sản xuất V. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động tới tổng quỹ lương 1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng quỹ lương nói

chung 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng quỹ lương của

công nhân sản xuất VI. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ

tăng tiền lương bình quân Bài tập chương III Chương IV: Thống kê tài sản trong doanh nghiệp - Số tiết giảng dạy: 11 tiết; trong đó: 8 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Ngô Anh Cường, ThS Phạm Ngọc Yến, (2009),

Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên đọc tài liệu tham khảo từ trang 144 đến trang 187).

- Nội dung cụ thể: A. Thống kê tài sản lưu động trong doanh nghiệp I. khái niệm về TSLĐ 1. Khái niệm 2. Phân loại TSLĐ trong doanh nghiệp II. Các chỉ tiêu thông kê quy mô, cơ cấu TSLĐ trong doanh nghiệp 1. Thống kê quy mô TSLĐ trong doanh nghiệp

Page 269: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

269

2. Thống kê kết cấu TSLĐ

III. Thống kê hiệu quả sử dụng tslđ trong doanh nghiệp 1. Khái niệm hiệu quả sử dụng TSLĐ 2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

B. Thống kê tscđ trong doanh nghiệp I. Khái niệm về TSCĐ 1. Khái niệm tài sản cố định 2. Phân loại TSCĐ 3. Đánh giá TSCĐ II. Các chỉ tiêu thống kê số lượng, kết cấu, hiện trạng và tình hình biến

động của tài sản cố định 1. Thống kê số lượng TSCĐ 2. Thống kê kết cấu (tỷ trọng) TSCĐ 3.Thống kê hiện trạng tscđ 4. Thống kê tình hình biến động TSCĐ

III. Phương pháp tính khấu hao bình quân 1. Khái niệm về khấu hao TSCĐ 2. Các phương pháp tính khấu hao

IV. Thống kê hiệu quả sử dụng tscđ trong doanh nghiệp 1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng TSCĐ 2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ 3. Đánh giá tình hình trang bị tscđ cho lao động sản xuất

V. Phân tích thống kê biến động TSCĐ 1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động hiệu quả sử dụng TSCĐ 2. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng của

các nhân tố thuộc về sử dụng TSCĐ Bài tập chương V Chương VI: Thống kê giá thành sản phẩm của doanh nghiệp - Số tiết giảng dạy: 11 tiết; trong đó: 8 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Ngô Anh Cường, ThS Phạm Ngọc Yến, (2009),

Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên đọc tài liệu tham khảo từ trang 202 đến trang 239).

- Nội dung cụ thể: I. Khái niệm, ý nghĩa và tác dụng của thống kê giá thành sản phẩm 1. Khái niệm giá thành sản phẩm

Page 270: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

270

2. Ý nghĩa của thống kê giá thành 3. Nhiệm vụ của thống kê giá thành sản phẩm 4. Phân loại giá thành sản phẩm II. Nội dung kinh tế của chỉ tiêu giá thành 1. Theo khoản mục chi phí 2. Theo tính chất của chi phí 3. Theo mối quan hệ với quá trình sản xuất III. Thống kê phân tích giá thành sản phẩm 1. Phân tích cấu thành của chỉ tiêu giá thành 2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch về giá thành 3. Phân tích sự biến động cấu thành của chi tiêu giá thành theo thời gian 4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bằng phương pháp hồi quy và

tương quan 5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân 6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tổng giá thành sản phẩm 7. Phân tích biến động giá thành sản phẩm do ảnh hưởng của các yếu tố phân

theo khoản mục chi phí IV. Thống kê hiệu quả chi phí sản xuất 1. Khái niệm về chỉ tiêu hiệu quả chi phí sản xuất 2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chi phí sản xuất Bài tập chương VI Chương VI: Thống kê hoạt động tài chính trong doanh nghiệp - Số tiết giảng dạy: 5 tiết; trong đó: 4 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Ngô Anh Cường, ThS Phạm Ngọc Yến, (2009),

Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên đọc tài liệu tham khảo từ trang 246 đến trang 282).

- Nội dung cụ thể: I. Thống kê vốn của doanh nghiệp 1. Khái niệm 2. Các nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp 3. Thống kê quy mô vốn của doanh nghiệp 4. Thống kê tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp II. Thống kê kết quả tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận trong doanh nghiệp 1 . Thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm 2. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm

Page 271: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

271

III. Thống kê lợi nhuận trong doanh nghiệp 1. Khái niệm về lợi nhuận 2. Các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp 3. Phân tích thống kê lợi nhuận trong doanh nghiệp

VI. Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 2. Nguyên tắc xác định và đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 3. Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bài tập chương VI Chương VII: Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp - Số tiết giảng dạy: 8 tiết; trong đó: 6 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành (bài tập) - Tài liệu tham khảo: ThS Ngô Anh Cường, ThS Phạm Ngọc Yến, (2009),

Thống kê doanh nghiệp, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. (Sinh viên đọc tài liệu tham khảo từ trang 289 đến trang 355).

- Nội dung cụ thể: I. Một số vấn đề chung về kết quả sản xuất kinh doanh của dn 1. Hoạt động sản xuất và hoạt động sản xuất, kinh doanh 2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn

vị cơ sở 3. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn v 4. Đơn vị đo lường kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị cơ

sở 5. Những nguyên tắc chung tính kết quả snr xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

II. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị cơ sở

1. Giá trị sản xuất (go - gross output) 2. Chi phí trung gian (ic- intermeditional cost) 3. Giá trị gia tăng (value added - va) 4. Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp (nva – net valued added) 5. Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất 6. Doanh thu bán hàng (giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ) 7. Doanh thu thuần 8. Lợi nhuận (lãi) kinh doanh của doanh nghiệp III. Thống kê chất lượng sản phẩm

Page 272: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

272

1. Sự cần thiết phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm với mọi đơn vị cơ sở

2. Các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm IV. Dự báo thống kê trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh 1. Các dự báo thống kê 2. Các phương pháp dự báo thống kê được sử dụng trong các đơn vị cơ sở Bài tập chương VII 6. Tài liệu tham khảo - GS.TS Phạm Ngọc Kiểm , (2002), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp,

trường Đại học Kinh tế quốc dân; NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; - TS. Chu Văn Tuấn, (2004), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Học Viện

Tài Chính; NXB Tài chính, Hà Nội 7. Phương pháp đánh giá học phần/ môn học - Bài kiểm tra: sinh viên phải làm 1 bài kiểm tra khi kết thúc môn học. Bài

kiểm tra có trọng số bằng 30% điểm trung bình môn học; - Bài thi kết thúc môn học: sinh viên phải thi kết thúc môn học. Điểm thi có

trọng số bằng 70% điểm trung bình môn học.

Page 273: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

273

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHÀN 1. Tên học phần: Quản trị chất lượng 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: SV năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết ( 2 tiết giảng / tuần) - Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết ( 1 tiết / 1tuần) - Tự học : 75 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong môn Quản trị học 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Về kiến thức Sau khi học xong học phần, sinh viên có được những kiến thức cơ bản về

mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của khách hàng và chất lượng sản phẩm; khái niệm và vai trò của quản trị chất lượng trong tổ chức; các chi phí về chất lượng; cách thức lựa chọn và xây dựng hệ thống quản trị chất lượng phù hợp; hiểu được về tiêu chuẩn hóa, đo lường, đảm bảo và cải tiến chất lượng; kiểm tra và kiểm soát chất lượng; đào tạo về chất lượng trong các tổ chức.

6.2. Về kĩ năng Sau khi học xong học phần, sinh viên có những kỹ năng cơ bản về thu thập

và xử lý dữ liệu về sự thỏa mãn của khách hàng; thiết lập hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; nhận biết được các chi phí chất lượng và đề xuất được các giải pháp giảm chi phí; lựa chọn và xây dựng hệ thống quản trị chất lượng phù hợp; thiết lập được hệ thống kiểm tra và sử dụng các công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kê.

6.3. Về thái độ Sau khi học xong học phần, sinh viên hình thành và phát triển được cách thức

tư duy và nguyên tắc làm việc đặc trưng của cán bộ quản trị chất lượng như: làm việc có mục tiêu, có kế hoạch, có quy trình, ra các quyết định quản trị dựa trên các dữ kiện thực tế, xử lý các vấn đề phát sinh một cách triệt để, tận gốc.

7. Mô tả các nội dung học phần: Học phần này gồm các nội dung về Khách hàng và sự thỏa mãn của khách

hàng, chất lượng và quản trị chất lượng, chi phí chất lượng, hệ thống chất lượng, tiêu chuẩn hóa, đo lường, đảm bảo và cải tiến chất lượng; kiểm tra và kiểm soát chất lượng bằng thống kê; và quản trị hoạt động giáo dục và đào tạo về quản trị chất lượng.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.

Page 274: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

274

- Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp, chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ chuẩn bị

bài và tham gia thảo luận - Hoàn thành 2 bài kiểm tra định kỳ - Thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút 9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Quản trị chất lượng, GS.TS Nguyễn Đình

Phan, TS. Đặng Ngọc Sự, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012. 9.2. Tài liệu tham khảo: 1. TS.Tạ Thị Kiều An, Quản lý Chất lượng trong các tổ chức, NXB Thống kê,

09/2004 2. Các tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 22000, HACCP, ... 3. Jame R.Evans, Total Quality Management, Organization and Strategy,

Thomson South-Western, 2005. 4. Sung H.Rark, Six sigma for quality and productivity promotion, Asian

productivity organization, 2003. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Số bài Trọng số

Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, làm bài tập, chuẩn bị bài ở nhà. 10%

Điểm kiểm tra định kỳ 2 bài 30%

Thi kết thúc học phần 01 bài thi viết (90 phút) 60%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Page 275: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

275

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

Chương 1. Khái quát về chất lượng 1.Khách hàng và sự thỏa mãn của khách hàng 1.1. Khái niệm và phân loại khách hàng 1.2. Nhu cầu khách hàng 1.3. Sự thỏa mãn của khách hàng 1.4. Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu và sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng 1.5. Quản trị quan hệ khách hàng

02 01 Chương 1 (Mục 1, 2,3,4,5)

2. Sản phẩm và phân loại sản phẩm 2.1. Khái niệm sản phẩm 2.2. Phân loại sản phẩm 3. Chất lượng sản phẩm và phân loại chất lượng sản phẩm 3.1. Các quan niệm về chất lượng 3.2. Các đặc tính của chất lượng hàng hóa và chất lượng dịch vụ 3.3. Đặc điểm của chất lượng và những yêu cầu đặt ra trong quản trị chất lượng 3.4. Phân loại chất lượng sản phẩm 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 4.1. Các yếu tố vĩ mô 4.2. Các yếu tố vi mô

02 01 Chương 2 (Mục 1,2,3,4)

Chương 2. Khái quát về quản trị chất lượng 1. Bản chất của Quản trị chất lượng 1.1. Bản chất của quản trị 1.2. Bản chất của quản trị chất lượng 1.3. Quá trình phát triển của quản trị chất lượng 1.4. Vai trò của quản trị chất lượng 2. Các chức năng của quản trị chất lượng 2.1. Chức năng hoạch định 2.2. Chức năng tổ chức 2.3. Chức năng kích thích 2.4. Chức năng kiểm tra và điều chỉnh

02 01 Chương 3 (Mục 1,2,3,4,5)

3. Chí phí chất lượng 3.1. Khái niệm và phân loại chi phí chất lượng 3.2. Mô hình chi phí chất lượng 3.3. Quản trị chi phí chất lượng

02 01 Chương 10 (Mục 1,2,3,4)

Chương 3. Hệ thống quản trị chất lượng 1. Khái niệm hệ thống quản trị chất lượng 1.1. Khái niệm và vai trò của hệ thống quản trị chất lượng 1.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống quản trị chất lượng 2. Các hệ thống quản trị chất lượng phổ biến 2.1. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000

02 01 Chương 4 (Mục 1,2)

2.2. Hệ thống quản lý chất lượng TQM và các phân hệ 02 01 Chương 4 (Mục 2)

Page 276: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

276

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

2.3. Một số hệ thống quản trị chất lượng khác (GMP, HACCP, ISO 22000, SQF 2000, SA 8000, ...)

02 01 Chương 4 (Mục 2)

3. Xây dựng hệ thống quản trị chất lượng 3.1. Lựa chọn và lập lế hoạch xây dựng hệ thống quản trị chất lượng 3.2. Xây dựng hệ thống quản trị chất lượng 3.3. Đánh giá hệ thống quản trị chất lượng 3.4. Duy trì và phát triển hệ thống quản trị chất lượng

02 01 Chương 4 (Mục 3)

Chương 4. Tiêu chuẩn hóa, đo lường, đảm bảo và cải tiến chất lượng

1.Tiêu chuẩn hóa chất lượng 1.1.Bản chất của tiêu chuẩn hóa 1.2. Hoạt động tiêu chuẩn hóa 1.3. Hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế

02 01 Chương 6 (Mục 1,2,3,4)

2.Đo lường chất lượng 2.1. Bản chất của đo lường chất lượng 2.2. Đơn vị đo, chuẩn đo lường và phép đo 2.3. Phương tiên đo, kiểm định và hiệu chuẩn Quản lý nhà nước về đo lường chất lượng

02 01 Chương 9 (Mục 1,2,3,4)

3. Đảm bảo chất lượng 3.1. Khái niệm và vai trò của đảm bảo chất lượng 3.2. Sự phát triển của đảm bảo chất lượng 3.3. Nguyên tắc và chức năng của đảm bảo chất lượng

02 01 Chương 7 (Mục 1,2,3)

4. Cải tiến chất lượng 4.1. Khái niệm và vai trò của cải tiến chất lượng 4.2. Một số công cụ cải tiến chất lượng phổ biến

02 01

Chương 5. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm 1. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 1.1. Khái niệm và vai trò của kiểm tra chất lượng sản phẩm 1.2. Phương pháp và hình thức kiểm tra 1.3. Tổ chức kiểm tra chất lượng 1.4. Kiểm tra chọn mẫu chấp nhận

02 01 Chương 8 (Mục 1,2,3,4)

2. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê 2.1. Khái niệm và vai trò của kiểm soát chất lượng bằng thống kê 2.2. Các công cụ thống kê truyền thống trong kiểm soát chất lượng 2.3. Một số công cụ thống kê hiện đại trong kiểm soát chất lượng

02 01 Chương 11 (Mục 1,2)

Chương 6. Giáo dục và đào tạo về quản trị chất lượng 1.Khái niệm và và vai trò của giáo dục và đào tạo về quản trị chất lượng 1.1.Khái niệm giáo dục và đào tạo về quản trị chất lượng 1.2.Vai trò của giáo dục và đào tạo về quản trị chất lượng

02 01 Chương 13 (Mục 1,2,3)

Page 277: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

277

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

2.Quản trị giáo dục và đào tạo về quản trị chất lượng 2.1.Lập kế hoạch giáo dục và đào tạo 2.2.Tổ chức giáo dục và đào tạo 2.3.Đánh giá và cải tiến giáo dục và đào tạo

Page 278: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

278

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Quản trị dự án 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: SV năm thứ 4. 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết tín chỉ - Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết tín chỉ (Bao gồm 03 bài kiểm tra) - Tự học : 90 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã hoàn thành các môn học Quản trị học,

Quản trị chiến lược, Quản trị tài chính, Luật kinh doanh 6. Mục tiêu của học phần: Môn học quản lý dự án nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản

về dự án đầu tư, tổ chức quản trị dự án và lập kế hoạch dự án. Học phần cũng trang bị kiến thức toàn bộ quá trình và các mặt quản lý dự án đầu tư từ khi khởi động đến khi kết thúc đưa vào vận hành

7. Mô tả các nội dung học phần: Học phần quản lý dự án bao gồm các vấn đề về dự án đầu tư, mô hình tổ

chức và quản trị dự án, xây dựng kế hoạch dự án; Các vấn đề về quản trị thời gian và tiến độ dự án, quản trị chi phí và phân phối nguồn lực của dự án; Các khía cạnh về quản trị chất lượng, quản trị rủi ro dự án và giám sát dự án. Tất cả những nội dung trên sẽ hình thành một chỉnh thể thống nhất về quản lý dự án để giúp các nhà quản trị kinh doanh không chỉ có khả năng lập và quản lý dự án mà còn có khả năng vận hành dự án đó.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia

thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Có 3 bài kiểm tra định kỳ 30 phút dưới dạng câu hỏi tình huống. - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút -. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác.

9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc [1] PGS.TS Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý dự án, Nhà xuất bản

Đại học Kinh tế Quốc dân , 2011

Page 279: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

279

9.2. Tài liệu tham khảo. - AIT – Việt Nam, Quản lý dự án. Tài liệu giảng dạy của chương trình Thụy

Sỹ - AIT về phát triển quản lý tại Việt Nam. - Võ Thu Thanh. Quản trị dự án đầu tư trong nước và quốc tế. Đại học kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Số điểm Trọng số Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, , làm bài tập,viết tiểu luận ở nhà. 1 điểm 10%

Điểm kiểm tra định kỳ 3 bài KT 30%

Thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) 60%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. Dự án đầu tư 1. Khái niệm, đặc trưng của dự án 2. Phân biệt giữa dự án, chương trình và công việc (nhiệm vụ) II. Quản lý dự án đầu tư 1. Khái niệm và mục tiêu của quản lý dự án 2. Tác dụng của quản lý dự án 3. Nội dung của quản lý dự án

02 01 Chương I, tài liệu [1], từ trang 9 đến trang 23

Chương I (tiếp) III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học 1. Đối tượng nghiên cứu 2. Nhiệm vụ của môn học IV. Lịch sử phát triển của quản lý dự án V. Phân biệt quản lý dự án với quá trình quản lý sản xuất liên tục 1. Các phương pháp quản lý ứng dụng trong quản lý dự án 2. Đặc điểm của quản lý dự án

02 01 Chương I, tài liệu [1], từ trang 24 đến trang 31

CHƯƠNG II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ 02 01

Page 280: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

280

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước QUẢN LÝ DỰ ÁN I. Các mô hình tổ chức dự án 1.Các mô hình tổ chức dự án 1. 1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 1.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 1.3 Mô hình chìa khóa trao tay 1.4. Mô hình quản lý dự án theo chức năng 1.5. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án 1.6. Mô hình quản lý theo ma trận 2. Những căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án II. Nhân sự quản lý dự án 1. Chức năng của cán bộ quản lý dự án 2. Trách nhiệm của giám đốc dự án 3. Kỹ năng cần có của chủ nhiệm dự án

Chương II, tài liệu [1], từ trang 35 đến trang 48

CHƯƠNG III. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN I. Khái niệm, ý nghĩa và nội dung của kế hoạch dự án 1. Khái niệm và tác dụng của lập kế hoạch dự án 2. Phân loại của lập kế hoạch dự án 3. Nội dung cơ bản của kế hoạch tổng quát dự án 4. Quá trình lập kế hoạch dự án 5. Một số phương pháp thường dùng để lập kế hoạch dự án II. Phân tách các công việc của dự án 1. Khái niệm và phương pháp phân tách công việc của dự án 2. Tác dụng của phân tách công việc 3. Lập những chú giải cần thiết

02 01 Chương V, tài liệu [1], từ trang 53 đến trang 68

CHƯƠNG IV. QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN I. Mạng công việc 1. Khái niệm và tác dụng của mạng công việc 2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc II. Phương pháp quản lý thời gian và tiến độ dự án 1. Phương pháp đánh giá chương trình và kỹ thuật tổng quan và phương pháp đường găng (PERT - CPM) 1.1. Phương pháp PERT - CPM và xây dưng sơ đồ PERT - CPM 1.2. Dự tính thời gian thực hiện các công việc theo sơ đồ 1.3. Dự tính thời gian dự trữ của các điểm nút (sự kiện) 1.4. Thời gian dự trữ của các công việc 2. Phương pháp biểu đồ GANTT và biểu đồ đường chéo

02 01 Chương IV, tài liệu [1], từ trang 71 đến trang 102

Page 281: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

281

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 2.1. Khái niệm và cấu trúc của GANTT 2.2. Quan hệ giữa GANTT và PERT 2.3. Biểu đồ đường chéo Chương IV (tiếp) 2. Phương pháp biểu đồ GANTT và biểu đồ đường chéo 2.1. Khái niệm và cấu trúc của GANTT 2.2. Quan hệ giữa GANTT và PERT 2.3. Biểu đồ đường chéo

02 01 Chương IV, tài liệu [1], từ trang 102 đến trang 104

CHƯƠNG V. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN I. Biểu đồ phụ tải nguồn lực và điều chỉnh đều nguồn lực 1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực 2. Biểu đồ điều chỉnh đều nguồn lực 3. Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu 4. Phân phối nguồn lực dự án khi bị hạn chế số lượng nguồn lực 5. Phương hướng giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lực

02

01

Chương VII, tài liệu [1], từ trang 107 đến trang 121

Chương V (tiếp) II. Phân bổ nguồn lực cho dự án bằng phương pháp ưu tiên 1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế 2. Phân bổ hai nguồn lực cho dự án III. Kế hoạch bố trí lao động gián tiếp 1. Nguyên tắc bố trí lao động gián tiếp 2. Các bước bố trí lao động gián tiếp

02 01 Chương V, tài liệu [1], từ trang 121 đến trang 145

CHƯƠNG VI. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN I. Khái niệm, tác dụng và đặc điểm dự toán ngân sách cho dự án 1.Khái niệm, phân loại 2. Tác dụng của dự toán ngân sách 3. Đặc điểm dự toán ngân sách dự án II. Phương pháp dự toán ngân sách dự án 1. Phương pháp dự toán ngân sách dự án từ cao xuống thấp 2. Phương pháp lập ngân sách từ dưới lên 3. Phương pháp kết hợp 4. Dự toán ngân sách theo dự án 5. Dự toán ngân sách theo khoản mục chi phí III. Khái toán và dự toán chi phí các công việc dự án 1. Khái toán (ước tính ) chi phí công việc

02 01 Chương VI, tài liệu [1], từ trang 149 đến trang 162

Page 282: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

282

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 2. Dự toán chi phí công việc dự án 2.1. Cơ sở dự toán chi phí công việc 2.2. Các bước dự toán chi phí công việc 3. Quan hệ giữa khái toán và dự toán chi phí công việc 4. Xác định tổng dự toán Chương VI (tiếp) IV. Quan hệ giữa thời gian và chi phí 1. Kế hoạch chi phí cực tiểu 1.1. Khái niệm chi phí cực tiểu và kế hoạch chi phí cực tiểu 1.2. Phương pháp thực hiện kế hoạch chi phí cực tiểu 2. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án đẩy nhanh 2.1. Phương án đẩy nhanh 2.2. Kế hoạch thực hiện IV. Quản lý chi phí dự án 1. Phân tích dòng chi phí dự án 2. Kiểm soát chi phí dự án

02 01 Chương VI, tài liệu [1], từ trang 162 đến trang 180

CHƯƠNG VII. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN I. Chất lượng dự án và quản lý chất lượng dự án 1. Khái niệm chất lượng dự án và quản lý chất lượng dự án 1.1. Khái niệm chất lượng dự án 1.2. Quản lý chất lượng dự án và tác dụng của nó 2. Nội dung quản lý chất lượng dự án 2.1. Lập kế hoạch chất lượng dự án 2.2. Đảm bảo chất lượng dự án 2.3. Kiểm soát chất lượng dự án II. Chi phí cho chất lượng dự án 1. Tổn thất bên trong và bên ngoài 1.1. Tổn thất bên trong 1.2. Tổn thất bên ngoài 2. Chi phí ngăn ngừa giảm chất lượng dự án 3. Chi phí thẩm định, đánh giá và kiểm tra chất lượng III. Các công cụ quản lý chất lượng dự án 1. Biểu đồ quá trình 2. Biểu đồ nhân quả 3. Biểu đồ Parento 4. Biểu đồ kiểm soát thực hiện 5. Biểu đồ phân bố mật độ

02 01 Chương VII, tài liệu [1], từ trang 185 đến trang 202

CHƯƠNG VIII. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN I. Giám sát dự án 1. Khái niệm và tác dụng của giám sát dự án 1.1. Khái niệm giams sát dự án 1.2. Tác dụng của giám sát dự án 2. Phương pháp giám sát dự án

02 01 Chương VIII, tài liệu [1], từ trang 205 đến trang 229

Page 283: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

283

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 2.1. Phương pháp sử dụng các mốc giới hạn 2.2. Phương pháp kiểm tra giới hạn 2.3. Phương pháp dường cong chữ S 2.4. Phương pháp sơ đồ giá trị thu được 2.5. Các phương pháp khác 3. Các hệ thống và loại hình giám sát 3.1. Các hệ thống giám sát 3.2. Các loại hình giám sát II. Đánh giá dự án 1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại đánh giá dự án 1.1. Khái niệm đánh giá dự án 1.2. Mục tiêu đánh giá dự án 1.3. Phân loại đánh giá dự án 2. Các bước tiến hành đánh giá dự án 3. Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá dự án 3.1. Phương pháp định tính 3.2. Phương pháp định lượng 4. Báo cáo đánh giá dự án Chương VIII (tiếp) II. Đánh giá dự án 1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại đánh giá dự án 1.1. Khái niệm đánh giá dự án 1.2. Mục tiêu đánh giá dự án 1.3. Phân loại đánh giá dự án 2. Các bước tiến hành đánh giá dự án 3. Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá dự án 3.1. Phương pháp định tính 3.2. Phương pháp định lượng 4. Báo cáo đánh giá dự án

02 01 Chương VIII, tài liệu [1], từ trang 205 đến trang 229

CHƯƠNG IX. QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN I. Quản lý rủi ro và phân loại quản lý rủi ro 1. Rủi ro và quản lý rủi ro 2. Phân loại rủi ro 2.1. Rủi ro thuần túy và rủi ro suy tính 2.2. Rủi ro có thể dự tính và rủi ro không thể dự tính 2.3. Rủi ro có thể bảo hiểm và rủi ro không thể bảo hiểm 2.4. Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh II. Chương trình quản lý rui ro 1. Nhận diện rủi ro 2. Đánh giá và đo lường khả năng thiệt hại 2.1. Thiệt hại trực tiếp 2.2. Thiệt hại gián tiếp 3. Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro

02 01 Chương IX, tài liệu [1], từ trang 233đến trang 256

Page 284: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

284

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 4. Các phương pháp quản lý rủi ro 4.1. Tránh rủi ro 4.2. Chấp nhận rủi ro 4.3. Tự bảo hiểm (hedging) 4.4. Ngăn ngừa thiệt hại 4.5. Giảm thiệt hại 4.6. Chuyển rủi ro 4.7. Bảo hiểm III. Đo lường rủi ro 1. Phân tích xác suất 2. Phương sai và hệ số biến thiên 2.1. Phương sai 2.2. Hệ số biến thiên 3. Phân tích mức độ thay đổi của kết quả của dự án 4. Phân tích quá trình ra quyết định dự án Ôn tập kết thúc học phần 03

Page 285: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

285

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Quản trị sản xuất và tác nghiệp 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: SV năm thứ 3. 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết ( 2 tiết giảng / tuần lễ x 15 tuần lễ) - Thảo luận, Bài tập: 28 tiết ( 2 tiết/ 1tuần lễ x 14 tuần lễ, bắt đầu sau lý

thuyết 1 tuần) - Kiểm tra: 2 tiết - Tự học : 75 tiết 5. Môn học tiên quyết: Kinh tế học, quản trị học. 6. Mục tiêu của học phần: 6.1. Về kiến thức Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản của quản trị sản xuất và tác nghiệp

trong các doanh nghiệp. Qua đó, người học có thể nắm bắt được các hoạt động chính diễn ra trong quá trình quản trị sản xuất và tác nghiệp tại mỗi doanh nghiệp, từ vấn đề dự báo nhu cầu sản phẩm, Thiết kê sản phẩm và công nghệ, Lựa chọn quá trình sản xuất và Hoạch định công suất... đến Bố trí sản xuất, chuẩn bị NVL và Quản trị quá trình sản xuất..., để có thể từ đó đưa ra được những sản phẩm tốt nhất, đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu của thị trường, mang lại thành công cho doanh nghiệp.

6.2. Về kĩ năng Cung cấp cho người học các kỹ năng chủ yếu trong việc quản trị quá trình

sản xuất và tác nghiệp: - Kỹ năng dự báo: dự báo nhu cầu của thị trường, nhu cầu về lao động, về

NVL phục vụ cho quá trình sản xuất. - Kỹ năng hoạch định: hoạch định được mục tiêu, phương thức để đạt mục

tiêu trong hoạt động quản trị sản xuất của doanh nghiệp. - Kỹ năng tổ chức: tổ chức và bố trí các hoạt động sản xuất trong doanh

nghiệp đảm bảo sự hài hòa và thống nhất, tinh giản mà hiệu quả. - Kỹ năng điều hành: điều hành, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong

quá trình sản xuất của doanh nghiệp. - Kỹ năng kiểm soát: kiểm soát và đưa ra phương hướng điều chỉnh các hoạt

động sản xuất của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhất các thay đổi của môi trường kinh doanh.

6.3. Về thái độ

Page 286: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

286

Sau khi học xong, người học sẽ có một thái độ ứng xử đúng mực với các vấn đề về sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp, có thái độ nghiêm túc trong việc vạch, và lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu từ việc hiểu nội dung và vai trò của các bước trong quản trị sản xuất và tác nghiệp, qua đó có thể áp dụng vào đời sống thực tế.

7. Mô tả các nội dung học phần: Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 11 chương, gồm 2 nội dung

chính: Chuẩn bị sản xuất và quản trị quá trình sản xuất. Cụ thể: - Chuẩn bị sản xuất gồm các nội dung: Dự báo nhu cầu, Thiết kế sản phẩm và

công nghệ, Lựa chọn quá trình sản xuất và hoạch định công suất, Định vị doanh nghiệp, Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp, Hoạch định tổng hợp, và Hoạch định nhu cầu NVL.

- Quản trị quá trình sản xuất gồm các nội dung: Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp, Quản trị dự án sản xuất, Quản trị hàng dự trữ, và Quản lý chất lượng.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia

thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Có 2 bài kiểm tra định kỳ 25 phút dưới dạng trắc nghiệm, 1 bài kiểm tra 50

phút. - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút -. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác. 9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc 9.1.1 Giáo trình Quản trị sản xuất và Tác nghiệp, trường Đại học Kinh

tế Quốc dân, chủ biên PGS.TS Trương Đoàn Thể 9.1.2 Bài tập Quản trị sản xuất và Tác nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc

dân, chủ biên Ths. Nguyễn Đình Trung 9.2. Tài liệu tham khảo. - Quản trị tác nghiệp, tập trung vào chất lượng và khả năng cạnh tranh. Tác

giả: R.S Rusell, B.W Taylor III, 1998 - Quản trị sản xuất và tác nghiệp. Tác giả: James R. Evans. 1997 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Quy định Trọng số

Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, , làm bài tập,viết tiểu luận ở nhà. 1 điểm 20%

Page 287: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

287

Điểm kiểm tra định kỳ 2 bài KT (25’) + 1 bài KT (50’)

30%

Thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) 50%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT

Tài liệu đọc

trước CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1

I. Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp II. Những nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất III. Quá trình phát triển và xu hướng vận động của quản trị sản xuất.

IV. Đánh giá kết quả của sản xuất và dịch vụ

Tài liệu 9.1.1 (từ trang 5 đến trang 8, từ trang 11 đến trang 17)

Chương II: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT SẢN PHẨM 1

Tài liệu 9.1.1 (từ trang 33 đến 35)

I. Thực chất và vai trò của dự báo trong quản trị sản xuất và tác nghiệp

II. Phương pháp dự báo định tính

CHƯƠNG II: (tiếp) 1

9.1.1 (từ trang 35 đến trang 57)

III. Phương pháp dự báo định lượng 9.1.2 (từ trang 11 đến 32)

IV. Giám sát và kiểm soát dự báo V. Hướng dẫn giải các bài tập chương II 2

Page 288: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

288

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ 1

I. Khái niệm và bản chất của thiết kế sản phẩm và công nghệ

II. Nội dung của thiết kế sản phẩm và công nghệ III. Tổ chức công tác thiết kế sản phẩm và công nghệ

IV. Quy trình thiết kế sản phẩm và công nghệ

9.1.1 (từ trang 64 đến 69 và từ 75 đến 82)

V. Thảo luận về nội dung của thiết kế sản phẩm và công nghệ 1

CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT 1

I. Các loại quá trình sản xuất 9.1.1 (từ trang 83 đến 88)

II. Thảo luận về Lựa chọn quá trình sản xuất phụ thuộc vào sản phẩm 1

CHƯƠNG IV: (tiếp) 2 9.1.1 (từ trang 88 đến 110)

III. Hoạch định công suất IV. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn phương án kế hoạch công suất

V. Hướng dẫn giải các bài tập chương IV 2 9.1.2 (từ trang 32 đến 50)

CHƯƠNG V: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 2 9.1.1 (từ trang 110 đến 140)

I. Thực chất và vai trò của định vị doanh nghiệp

II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp

III. Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp

IV. Kiểm tra 25' và thảo luận, hướng dẫn bài tập chương V 2

CHƯƠNG VI: BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 02

9.1.1 (từ trang 140 đến 149)

I. Vị trí, vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

II. Các loại hình bố trí chủ yếu III. Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

Page 289: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

289

IV. Hướng dẫn giải bài tập chương VI và thảo luận 2

CHƯƠNG VII: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 2 9.1.1 (từ trang 168 đến 194)

I. Thực chất và nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp

II. Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp III. Các phương pháp hoạch định tổng hợp IV. Thảo luận và hướng dẫn giải bài tập trong chương 2

CHƯƠNG VIII: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 2

9.1.1 (từ trang 195 đến 223)

I. Thực chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu Nguyên vật liệu

II. Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

III. Phương pháp xác định kích cỡ lô hàng IV. Đảm bảo sự thích ứng của hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu với những thay đổi của môi trường

V. Thảo luận và hướng dẫn giải bài tập chương VIII CHƯƠNG IX: ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 2

I. Thực chất và vai trò của điều độ sản xuất

9.1.1 (từ trang 223 đến 237)

II. Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo quá trình

III. Thảo luận 2

CHƯƠNG IX:(tiếp) 9.1.1 (từ trang 237 đến 253)

IV. Phương pháp phân giao công việc trên nhiều đối tượng 2

V. Kiểm tra 25' và hướng dẫn giải bài tập trong chương 2

CHƯƠNG X: QUẢN TRỊ DỰ ÁN SẢN XUẤT 2 9.1.1 (Từ trang 253 đến 263)

I. Dự án và quản trị dự án II. Giai đoạn chuẩn bị dự án

Page 290: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

290

III. Lập kế hoạch dự án IV. Thảo luận chương X 2 CHƯƠNG X: (tiếp) 2

V. Đánh giá và kiểm tra dự án

9.1.1 (từ trang 272 đến 283)

VI. Phát triển dự án và giai đoạn sau dự án VII. Hướng dẫn giải bài tập chương X 2

CHƯƠNG XI: QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 2 9.1.1 (từ trang 283 đến 292)

I. Hàng dự trữ và các chi phí có liên quan đến quản trị hàng dự trữ

II. Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng dự trữ

III. Dự trữ đúng thời điểm IV. Thảo luận mô hình dự trữ đúng thời điểm 2

CHƯƠNG XI: (tiếp) 2 9.1.1 (từ trang 292 đến 310)

V. Các mô hình dự trữ

VI. Thảo luận chương và hướng dẫn giải bài tập của chương 2

CHƯƠNG XII: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 2 9.1.1 (từ trang 310 đến 338)

I.Vị trí và vai trò của quản lý chất lượng trong sản xuất

II. Các chức năng của quản lý chất lượng III. Các công cụ quản lý chất lượng truyền thống IV. Thảo luận và kiểm tra 50' 2

Trả điểm quá trình, giải đáp thắc mắc, chữa bài tập khó 2

Bộ câu hỏi thi kết thúc học phần

Page 291: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

291

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thương mại điện tử

2. Số đơn vị học trình: 03

3.Trình độ: Sinh viên năm thứ tư

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 30 tiết

- Thực hành và kiểm tra: 15 tiết

- Khác

5. Điều kiện tiên quyết: Tin học đại cương I.

6. Mục tiêu của học phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức và cơ sở hạ tầng và an ninh của

thương mại điện tử và một số ứng dụng như B2C, B2B, EDI, v.v. trong thương mại

điện tử. Thông qua phần thực hành rèn luyện kỹ năng cho sinh viên khả năng thực

hiện các phương thức thương mại điện tử trên mạng và cách xây dựng trang mạng

cho thương mại điện tử.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn "Thương mại điện tử" gồm hai mô-dun kiến thức cơ bản: (1) Cơ sở hạn

tầng của thương mại điện tử gồm cơ sở kinh tế xã hội, pháp lý và cơ sở công nghệ

của thương mại điện tử; Các công cụ bảo đảm an ninh thương mại điện tử; (2) Các

mô hình ứng dụng thương mại điện tử như B2C, B2B, Thanh toán điện tử, Sàn giao

dịch điện tử, E. marketing và một số mô hình khác như B2G, M.commerce, E.

learning, v.v.

8. Nhiệm vụ của sinh viên : - Tham dự các buổi học trên lớp.

- Nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo theo quy định.

- Làm bài tập thực hành theo nhóm và cá nhân.

- Thi kết thúc môn học.

9. Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính: Thương mại điện tử, Trần Văn Hoè, NXB Đại học Kinh

tế Quốc dân, 2007.

- Tài liệu tham khảo:

Page 292: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

292

+ Thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp, Phạm Ngọc Thúy, NXB Lao

động - Xã hội, 2006.

+ Efraim Turban, Jae Lee, David King and H. Michael Chung: Electronic

Commerce - A Managerial Perspective, Prentice Hall International, 2002.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :

- Dự lớp: 10%

- Bài tập thực hành: 20% - Thi hết học phần: 70% 11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1. Khái niệm và đặc trưng của thương mại điện tử 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2. Đặc trưng của thương mại điện tử. 1.2. Sự khác biệt của thương mại điện tử và thương mại truyền thống 1.2.1. Khác biệt về công nghệ 1.2.2. Khác biệt về tiến trình mua bán 1.2.3. Khác biệt về thị trường 1.3. Lợi ích và tác động của thương mại điện tử. 1.3.1. Lợi ích và những vấn đề đặt ra đối với thương mại điện tử. 1.3.2. Tác động của thương mại điện tử. 1.4. Các điều kiện phát triển thương mại điện tử. 1.5. Các mô hình thương mại điện tử.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1. Khái niệm và vai trò của cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trong hoạt động thương mại điện tử

2.2. Những yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thương mại điện tử 2.2.1. Các yếu tố kinh tế 2.2.2. Các yếu tố văn hoá xã hội.

2.3. Những yêu cầu về hạ tầng cơ sở kinh tế-xã hội cho thực hiện thương mại điện tủ.

2.4. Tạo lập môi trường kinh tế- xã hội cho thực hiện thương mại điện tử

Page 293: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

293

2.5. Hạ tầng cơ sở kinh tế-xã hội cho phát triển thương mại điện tử ở nước ta

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1. Một số vấn đề pháp lý liên quan tới thương mại điện tử.

3.1.1. Các vấn đề liên quan tới luật thương mại 3.1.2. Các vấn đề liên quan tới bí mật cá nhân và bảo vệ thông tin cá nhân 3.1.3. Các vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ 3.1.4. Các vấn đề liên quan tới thuế và thuế quan 3.1.5. Các vấn đề liên quan tới luật áp dụng và giải quyết tranh chấp 3.1.6. Về các quy định tiêu chuẩn hoá công nghiệp và thương mại.

3.2. Luật mẫu của UNCITRAL và luật giao dịch điển tử của một số quốc gia trên thế giới.

3.2.1. Danh sách chọn lọc luật mẫu của UNCITRAL và một số luật giao dịch điện tử quốc tế và của một số quốc gia trên thế giới.

3.2.2. Một số quy định chung về một khuôn khổ pháp lý thương mại điện tử toàn cầu

3.3. Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại Việt Nam. 3.3.1. Việc xây dựng khung pháp lý cho giao dịch điện tử tại Việt Nam là một

đòi hỏi cấp bách 3.3.2. Nội dung cơ bản của luật giao dịch điện tử tại Việt Nam CHƯƠNG 4: CƠ SỞ MẠNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

4.1. Mạng máy tính 4.2. Internet

4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Lịch sử hình thành Internet 4.2.3. Phương thức giao dịch của sản phẩm số hoá trên mạng Internet 4.2.4. Các thành phần chính của hệ thống mạng Internet

4.3. Intranet 4.3.1. Khái niệm Intranet 4.3.2. Chức năng và ứng dụng của Intranet 4.3.3. Các lĩnh vực ứng dụng Intranet và lợi ích của việc sử dụng Intranet

4.4. Extranet 4.4.1. Khái niệm Extranet 4.4.3. Ứng dụng của mạng extranet CHƯƠNG 5: TRANG MẠNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA THƯƠNG MẠI

ĐIỆN TỬ

Page 294: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

294

5.1. Cấu trúc cơ sở của thương mại điện tử 5.2. Trang mạng (website)

5.2.1. Khái niệm 5.2.4. Các điểm cần lưu ý khi thiết kế trang Web cho thương mại điện tử 5.2.5. Thiết lập trang Web

5.3. Cơ sở dữ liệu 5.3.1. Khái niệm vµ các loại dữ liệu điện tử 5.3.4. Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMSs)

5.4. Cơ sở dữ liệu khách hàng CHƯƠNG 6: AN NINH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

6.1. Vấn đề an ninh cho các hệ thống thương mại điện tử 6.2. Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử

6.2.1. Những quan tâm về vấn đề an ninh TMĐT 6.2.2. Các khía cạnh của an ninh TMĐT:

6.3. Những nguy cơ đe doạ an ninh TMĐT 6.3.1. Các đoạn mã nguy hiểm (malicious code) 6.3.2. Tin tặc (hacker) và các chương trình phá hoại (cybervandalism). 6.3.3. Gian lận thẻ tín dụng. 6.3.4. Sự lừa đảo. 6.3.5. Sự khước từ dịch vụ. 6.3.6. Kẻ trộm trên mạng

6.4. Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh trong thương mại điện tử.

6.4.1. Kỹ thuật mã hoá thông tin 6.4.2. Giao thức thoả thuận mã khoá 6.4.3. Chữ ký điện tử 6.4.4. Chứng thực điện tử 6.4.5. An ninh mạng và bức tường lửa. CHƯƠNG 7: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ

NGƯỜI TIeu DÙNG (B2C) 7.1. Thương mại điện tử B2C

7.1.1. Khái quát về thương mại điện tử B2C 7.1.2. Quy mô của thương mại điện tử B2C trên thế giới.

7.2. Mô hình thương mại điện tử B2C

Page 295: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

295

7.2.1. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía khách hàng 7.2.2. Mô hình thương mại điện tử B2C từ phía công ty

7.3. Các công cụ hỗ trợ khách hàng khi mua hàng trực tuyến 7.3.1. Cổng mua hàng (shopping portal) 7.3.2. Robot mua hàng (shopbot) 7.3.3. Các trang web xếp hạng kinh doanh 7.3.4. Các trang web xác minh độ tin cậy

Các loại công cụ hỗ trợ khách hàng khác

7.4. Dịch vụ khách hàng và quản trị quan hệ khách hàng 7.4.1. Vai trò của dịch vụ khách hàng và quan trị quan hệ khách hàng 7.4.2. Các chức năng của dịch vụ khách hàng 7.4.3. Các công cụ cung cấp dịch vụ khách hàng CHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ

DOANH NGHIỆP (B2B) 8.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử B2B

8.1.1. Khái niệm 8.1.2. Đặc điểm 8.1.3. Đối tượng tham gia và các thông tin giao dịch trong TMĐT B2B 8.1.4. Các phương thức thương mại điện tử B2B

8.2. Thương mại điện tử trong doanh nghiệp 8.3. Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp

8.3.1. Định nghĩa về công tác hậu cần 8.3.2. Quá trình hoàn thiện đơn đặt hàng 8.3.3. Quản lý chuỗi cung cấp hàng hoá (Supply Chain Management)

8.4. Truyền dữ liệu điện tử (EDI) 8.4.1. Khái niệm 8.4.2. Tác dụng Của EDI

8.5. Xây dựng hệ thống thương mại điện tử của doanh nghiệp 8.5.1. Khởi đầu 8.5.2. Chuyển kế hoạch thành hành động 8.5.3. Giải pháp thương mại điện tử

Page 296: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

296

CHƯƠNG 9: SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E-MARKETPLACE)

9.1. Khái quát về sàn giao dịch thương mại điện tử 9.1.1. Khái niệm và vai trò của sàn giao dịch thương mại điện tử. 9.1.2. Các đặc trưng cơ bản của Sàn giao dịch TMĐT 9.1.3. Phân loại Sàn giao dịch TMĐT 9.1.4. Lợi ích kinh doanh thông qua Sàn giao dịch thương mại điện tử

9.2. Các phương thức giao dịch tại sàn giao dịch thương mại điện tử 9.2.1. Giao dịch giao ngay (Spot transaction). 9.2.2. Giao dịch tương lai (Future transaction). 9.2.4. Nghiệp vụ Tự bảo hiểm (Hedging). 9.2.5. Đấu giá quốc tế. 9.2.6. Đấu thầu điện tử (E. bidding) CHƯƠNG 10: MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING)

10.1. Marketing trong thời đại công nghệ thông tin và thương mại điện tử 10.2. Nghiên cứu thị trường trên Internet 10.3. Quảng cáo trên Internet.

10.3.1. Quảng cáo trên mạng và những ưu điểm của nó. 10.3.2. Các hình thức quảng cáo trên mạng. 10.3.3. Quản lý quảng cáo trên mạng. 10.3.4. Mua bán quảng cáo trên mạng

10.4. Marketing B2B và B2C của siêu thị ảo. 10.4.1. Marketing B2B 10.4.2. Marketing B2C của siêu thị ảo. CHƯƠNG 11: THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

11.1. Từ các hệ thống thanh toán truyền thống tới hệ thống thanh toán điện tử

11.1.1. Tiền tệ trong thương mại truyền thống và thương mại điện tử. 11.1.2. Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống.

11.2. Giao dịch thanh toán điện tử 11.2.1. Các giao dịch thanh toán điện tử 11.2.2. EDI và hoạt động thường mại trong môi trường kinh doanh phức tạp

11.3. Các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản

Page 297: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

297

11.3.1. Hệ thống thanh toán thẻ tín dụng - Credit card 11.3.2. Chuyển khoản điện tử và thẻ ghi nợ trên Internet 11.3.3. Ví tiền số hoá 11.3.4. Tiền mặt số hoá 11.3.5. Các hệ thống lưu trữ giá trực tuyền và the thông minh 11.3.6. Các hệ thống thanh toán séc điện tử 11.3.7. Các hệ thống xuất trình và thanh toán hoá đơn điện tử CHƯƠNG 12: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

12.1. Chính phủ điện tử 12.1.1. Khái niệm 12.1.2. Các mô hình CPĐT 12.1.3. Kiến trúc của CPĐT 12.1.4. Tính tất yếu của CPĐT

12.2. Dịch vụ du lịch trực tuyến 12.2.1. Các loại dịch vụ: 12.2.2. Tác động của thương mại điện tử đến ngành du lịch.

12.3. Dịch vụ việc làm trực tuyến 12.3.1. Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thị trường việc làm trực

tuyến. 12.3.2. Thị trường việc làm trên internet. 12.3.3. Các dạng website việc làm

12.4. Thương mại di động (M-COMMERCE) 12.4.1. Định nghĩa và đặc tính của thương mại di động 12.4.2. Các ứng dụng của thương mại di động 12.4.3. Hạn chế của thương mại di động

12.5. Xuất bản trực tuyến

Page 298: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

298

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh 2. Số đơn vị học trình: 03 3.Trình độ: Sinh viên năm thứ tư 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 30 tiết - Bài tập và kiểm tra: 15 tiết - Khác 5. Điều kiện tiên quyết: Kế toán doanh nghiệp, Thống kê doanh nghiệp. 6. Mục tiêu của học phần Trang bị kiến thức cho sinh viên để phân tích và đánh giá được hiệu quả kinh

doanh trên cơ sở sử dụng các công cụ phân tích. Học phần cũng sẽ tạo năng lực cho sinh viên đánh giá được thực trang kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các nghiên cứu và đánh giá, có khả năng đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần phân tích hoạt động kinh doanh tập trung vào những vấn đề chung

về phân tích kinh doanh và từ đó đi sâu vào phân tích các yếu tố của kinh doanh bao gồm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động đầu tư, phân tích hoạt động tài chính, phân tích tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh. Học phần cũng phân tích và đánh giá các nhân tố tác động đến kết quả kinh doanh để đề ra những giải pháp cho vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh.

8. Nhiệm vụ của sinh viên : - Tham dự các buổi học trên lớp.

- Nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo theo quy định. - Làm bài tập. - Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc môn học. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Phân tích kinh doanh, Nguyễn Văn Công, NXB Đại học

Kinh tế Quốc dân, 2009 - Tài liệu tham khảo: + Phân tích hoạt động kinh doanh, Nguyễn Năng Phúc, NXB Đại học Kinh

tế Quốc dân, 2006. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : - Dự lớp: 10% - Kiểm tra: 20% - Thi hết học phần: 70%

Page 299: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

299

11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần: Chương I. Một số vấn đề cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh I. Khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh 1.Khái niệm và mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 1.2. Mục đích phân tích hoạt động kinh doanh 2. Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh II. Đối tượng và nội dung của của phân tích hoạt động kinh doanh 1. Khái quát về đối tượng và nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh 3. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh III. Phương pháp phân tích 1.Phương pháp so sánh 2.Phương pháp thay thế liên hoàn 3.Phương pháp số chênh lệch 4.Phương pháp liên hệ cân đối 5.Phương pháp chỉ số

IV. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 1.Khái quát chung về tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 2. Các loại phân tích hoạt động kinh doanh 3. Quy trình tổ chức phân tích kinh tế 3.1.Công tác chuẩn bị 3.2. Tiến hành công tác phân tích 3.3.Viết báo cáo phân tích Chương II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh I. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 1.Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 2.Nhiệm vụ của phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp II. Phân tích hoạt động cung cấp đầu vào 1. Hoạt động cung cấp đầu vào và phân tích hoạt động cung cấp 1.1. Hoạt động cung cấp đầu vào 1.2. Phân tích hoạt động cung cấp 2. Phân tích kết quả và chi phí hoạt động cung cấp 2.1. Phân tích kết quả cung cấp 2.2. Phân tích chi phí hoạt động cung cấp

Page 300: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

300

3. Đánh giá hoạt động cung cấp

III. Phân tích hoạt động sản xuất 1. Phân tích qui mô sản xuất 2. Phân tích xu hướng và tốc độ tăng trưởng sản xuất 3. Quan hệ giữa kết quả sản xuất và sử dụng các yếu tố 4. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm IV. Phân tích chất lượng sản phẩm 1. Đối với sản phẩm có phân loại thứ hạng chất lượng 2. Đối với sản phẩm đủ tiêu chuẩn và sản phẩm hỏng V. Phân tích hoạt động tiêu thụ 1. Phân tích khối lương sản phẩm tiêu thụ 2. Phân tích tiêu thụ theo mặt hàng và theo thời gian 3. Phân tích hoạt động xuất khẩu 4. Phân tích lợi nhuận tiêu thụ 5. Điểm hòa vốn trong tiêu thụ 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ Chương III. Phân tích tình hình sử dụng lao động I.Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động II.Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 1.Phân tích tình hình sử dụng ngày công 2.Phân tích tình hình sử dụng giờ công 3.Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng thời gian lao động

III.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch năng suất lao động IV. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiền lương 1.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương 2.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quỹ lương Chương IV. Phân tích hoạt động đầu tư I. Hoạt động đầu tư và phân tích hoạt động đầu tư 1. Hoạt động đầu tư và sự cần thiết phân tích hoạt động đầu tư 1.1. Hoạt động đầu tư 1.2. Sự cần thiết phân tích hoạt động đầu tư 2. Phương pháp phân tích hoạt động đầu tư II. Phân tích hoạt động đầu tư tài sản cố định 1. Định hướng và loại hình đầu tư tài sản cố định 1.1. Định hướng đầu tư tài sản cố định 1.2. Loại hình đầu tư tài sản cố định

Page 301: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

301

2. Phân tích qui mô và hiệu quả đầu tư tài sản cố định 2.1. Phân tích qui mô đầu tư tài sản cố định 2.2. Phân tích hiệu quả đầu tư tài sản cố định III. Phân tích hoạt động đầu tư tài chính 1. Phân tích thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn 1.1. Phân tích thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính ngắn hạn 1.2. Phân tích thực hiện kế hoạch đầu tư tài chính dài hạn 2. Phân tích doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính 3. Phân tích chi phí hoạt động đầu tư tài chính 4. Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính 4.1. Phân tích kết quả 4.2. Phân tích hiệu quả IV. Phân tích hoạt động đầu tư bất động sản 1. Phân tích qui mô và cơ cấu đầu tư bất động sản 1.1. Phân tích qui mô hoạt động đầu tư bất động sản 1.2. Phân tích cơ cấu đầu tư bất động sản 2. Phân tích doanh thu và chi phí đầu tư bất động sản 2.1. Phân tích doanh thu đầu tư bất động sản 2.2. Phân tích chi phí đầu tư bất động sản 3. Phân tích kết quả và hiệu quả đầu tư bất động sản 3.1. Phân tích kết quả đầu tư bất động sản 3.2. Phân tích hiệu quả đầu tư bất động sản Chương V. Phân tích hoạt động tài chính I. Hoạt động tài chính và nọi dung phân tích hoạt động tài chính 1. Hoạt động tài chính 2. Nội dung phân tích hoạt động tài chính II. Phân tích mức độ đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh 1. Huy động vốn và phân tích tình hình huy đông vốn 1.1. Huy động vốn của doanh nghiệp 1.2. Phân tích tình hình huy động vốn 2. Phân tích sự cân bằng tài chính dưới góc độ huy động vốn và tín dụng tài

sản 3. Phân tích sự cân bằng tài chính dưới góc độ tài sản và nguồn tín dụng tài

sản

Page 302: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

302

III. Phân tích sự biến động vốn chủ sở hữu 1. Đánh giá sự biến động vốn chủ sở hữu 2. Phân tích sự biến động vốn chủ sở hữu 3. Phân tích các nhân tố tác động đến vốn chủ sở hữu IV. Phân tích sự biến động vốn vay 1. Phân tích sự biến động vốn vay 2. Phân tích khả năng chi trả lãi vay 3. Phân tích các nhân tố tác động đến vốn vay V. Phân tích tình hình nợ thuê tài chính 1. Phân tích biến động nợ thuê tài chính 2. Phân tích các nhân tố tác động đến nợ thuê tài chính

Chương VI. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp và dự báo nhu cầu tài chính

I. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp 1.Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp 1.1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp 1.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp 2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp

II.Phân tích các mặt hiệu quả kinh doanh tổng hợp 1. Phân tích hiệu suất hoạt động kinh doanh 2. Phân tích hiệu năng hoạt động kinh doanh 3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 4. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí và vốn

Page 303: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

303

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Quản trị rủi ro 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: SV năm thứ 4 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết ( 2 tiết giảng / tuần) - Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết ( 1 tiết / 1tuần) - Tự học : 75 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: Sau khi sinh viên đã học xong môn Quản trị học,

Qu¶n trÞ kinh doanh tæng hîp

6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết về quản trị rủi ro của tổ

chức. Học xong học phần này sinh viên có thể: - Hiểu được bản chất của quản trị rủi ro của một tổ chức - Nắm được quy trình thực hiện quản trị rủi ro như : nhận dạng rủi ro, đo

lường rủi ro và xử lý rủi ro - Trang bị cho sinh viên những kiến thức hiện đại về rủi ro và quản trị rủi ro

của một tổ chức trong nền kinh tế toàn cầu. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro

như: Khái niệm rủi ro; Phân loại rủi ro; Nhận dạng rủi ro trong môi trường nội địa và quốc tế; Đo lường rủi ro; Kiểm soát rủi ro; Kỹ thuật tài trợ rủi ro; Các phương pháp xử lý rủi ro khác.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp, chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ chuẩn bị

bài và tham gia thảo luận - Hoàn thành 2 bài kiểm tra định kỳ - Thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Quản trị rủi ro, Ngô Quang Huân và các tác giả khác,

NXB Giáo dục, 1998. - Tài liệu tham khảo: + Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp, Nguyễn Thị Quy, NXB Văn hóa -

Thông tin, 2008.

Page 304: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

304

+ Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Lao động - Xã Hội, 2009.

+ Quản trị rủi ro xí nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu, Dương Hữu Hạnh, NXB Tài chính, 2009.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Số bài Trọng số Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, làm bài tập, chuẩn bị bài ở nhà. 10%

Điểm kiểm tra định kỳ 2 bài 30%

Thi kết thúc học phần 01 bài thi viết (90 phút)

60%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 0 - 10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Nội dung giảng dạy LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

CHƯƠNG I: TổNG QUAN Về RủI RO và quản trị rủi ro I. Khái quát về rủi ro 1. Khái niệm 2. Một số thuật ngữ về rủi ro II. Phân loại rủi ro 1. Phân loại theo thương pháp quản trị truyền thống 2. Phân loại theo nguồn gốc rủi ro 3. Phân loại theo môi trường tác động 4. Phân loại theo đối tượng rủi ro 5. Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động

02 01 Chuong I (M?c I, II )

III. Quản trị rủi ro 1. Khái niệm và vai trò quản trị rủi ro 2. Nội dung cơ bản của quản trị rủi ro 3. Tiến trình quản trị rủi ro

02 01 Chuong I (M?c III)

Chương II: NHậN DạNG và Đo lường RủI RO

Page 305: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

305

Nội dung giảng dạy LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

I. Khái quát về nhận dạng và đo lường rủi ro 1. Thành phần của rủi ro 2. Nhận dạng rủi ro 3. Đo lường rủi ro II. Các phương pháp nhận dạng rủi ro 1. Bằng liệt kê 2. Phân tích 3. Suy đoán 4. Phương pháp Hệ thống an toàn (SS) 5. Các phương pháp khác…

02 01 Chuong II (M?c I, II)

III. Các phương pháp đo lường rủi ro 1. Định lượng 2. Đánh giá định tính 3. Các phương pháp khác

02 01 Chuong II (M?c III)

Chương III: Môi trường và rủi ro trong kinh doanh I. Môi trường văn hóa 1. Khái niệm 2. Các yếu tố văn hóa 3. Các khía cạnh và khuynh hướng văn hóa 4. Rủi ro do môi trường văn hóa và cách phòng ngừa II. Môi trường pháp luật 1. Các dòng luật 2. ảnh hưởng của các luật pháp đến hoạt động của các tổ chức và các rủi ro

02 01 Chuong III (M?c I, II)

III. Môi trường chính trị 1. Hệ thống chính trị ngày nay 2. Những rủi ro về chính trị 3. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro về chính trị IV. Môi trường kinh tế 1. Hệ thống kinh tế thế giới 2. Xu hướng phát triển của kinh tế thế giới và những rủi ro do môi trường kinh tế.

02 01 Chuong III (M?c III, IV)

V. Môi trường tự nhiên 1. Sự thay đổi của môi trường thiên nhiên 2. Các rủi ro từ các thảm hoạ tự nhiên 3. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại từ rủi ro môi trường thiên nhiên VI. Môi trường khoa học kỹ thuật 1. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 2. Những rủi ro từ sự phát triển của khoa học kỹ thuật 3. Các biện pháp phòng ngừa

02 01 Chuong III (M?c V, VI)

Chương IV: rủi ro trong kinh doanh quốc tế

I. Khái quát về rủi ro trong kinh doanh quốc tế 1. Khái niệm

02 01 Chuong IV (M?c I)

Page 306: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

306

Nội dung giảng dạy LT TL + KT

Tài liệu đọc trước

2. Những đặc trưng cơ bản của các hoạt động kinh doanh quốc tế 3. Các loại rủi ro thường gặp trong kinh doanh quốc tế

II. Quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế 1. Vai trò của quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế 2. Nội dung của quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế 3. Một số kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế

02 01 Chuong IV (M?c II)

Chương V: KIểM SOáT RủI Ro

I. Một số vấn đề cơ bản về kiểm soát rủi ro 1. Khái niệm 2. Vai trò của kiểm soát rủi ro

02 01 Chuong V (M?c I)

II. Các công cụ và kỹ thuật kiểm soát rủi ro 1. Né tránh rủi ro 2. Ngăn ngừa rủi ro 3. Giảm thiểu rủi ro 4.Chuyển giao rủi ro 5. Đa dạng hóa rủi ro

02 01 Chuong V (M?c II)

Chương VI: TàI TRợ rủi ro I. Khái quát về tài trợ rủi ro 1. Giới thiệu về tài trợ rủi ro 2. Một số đặc điểm về tài trọ rủi ro II. Tài trợ trước rủi ro 1. Phương pháp lưu giữ rủi ro 2. Tài trợ trước tổn thất bằng bảo hiểm

02 01 Chuong VI (M?c I, II)

III. Tài trợ sau rủi ro 1. Đánh giá mức độ tổn thất 2. Nguồn tài trợ sẵn có sau tổn thất 3. ảnh hưởng của cơ cấu vốn tối ưu

02 01 Chuong VI (M?c III; phõ`n 1,2,3)

4. Phân tích tài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập không đổi 5. Phân tích tài trợ sau tổn thất khi dòng thu nhập thay đổi 6. Chi phí giao dịch và tổn thất do gián đoạn

02 01 Chuong VI (M?c III; phõ`n 4,5,6)

IV. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro khác 1. Sử dụng các chương trình hỗ trợ để giảm thiểu rủi ro 2. Các phương pháp mới để giảm thiểu tổn thất

02 01 Chương VI (Mục IV)

Page 307: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

307

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1- Tên học phần: HÀNH VI TỔ CHỨC 3 (2.1) 2- Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Quan hệ lao động

3- Mô tả học phần: Học phần trang bị kiến thức cơ sở ngành cho các cử nhân quản trị kinh

doanh. Những kiến thức này làm cơ sở đồng thời bổ trợ cho các kỹ năng quản trị cũng như các kỹ năng kinh doanh của cán bộ quản trị kinh doanh. Môn học này có mối quan hệ với các môn tâm lý học lao động, quản trị nhân sự, quan hệ lao động, marketing, quản trị học và quản trị doanh nghiệp.

4- Mục tiêu học phần: Sau khi học xong môn học này, người học phải đạt được các mục tiêu như

sau: - Về lý thuyết: Hiểu được những cơ sở hành vi của cá nhân, của nhóm

người hay của tập thể người trong tổ chức. Hiểu được các yếu tố chi phối hay tác động đến hành vi của con người trong tổ chức. Hiểu được các nguyên lý cơ bản trong việc giao tiếp giữa các cá nhân trong tổ chức cũng như việc thiết lập và duy trì văn hóa tổ chức.

- Về thực hành: Người học xong môn này phải: o Giải thích được các hành vi của cá nhân, nhóm hay tập thể người

trong tổ chức o Căn cứ vào đặc điểm cá nhân, tổ chức hay các yếu tố môi trường để

có thể dự báo được những hành vi, quyết định của cá nhân, nhóm hay tập thể lao động trong tổ chức.

o Kiểm soát được hành vi của các cá nhân, nhóm hay tập thể lao động trong tổ chức.

5- Nội dung học phần: Học phần hành vi tổ chức gồm có các nội dung cụ thể như sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC - Số tiết giảng: 3 tiết. Trong đó lý thuyết 2 tiết, thảoluận 1 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Khái niệm hành vi tổ chức - Khái niệm hành vi tổ chức - Vai trò của hành vi tổ chức II- Chức năng của hành vi tổ chức - Chức năng giải thích - Chức năng dự đoán

Page 308: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

308

- Chức năng kiểm soát III- Quan hệ giữa Hành vi tổ chức và các môn khoa học khác - Tâm lý học - Xã hội học - Tâm lý xã hội học - Nhân chủng học - Triết học IV- Tầm quan trọng của hành vi tổ chức - Hành vi tổ chức và năng suất lao động, chất lượng sản phẩm - Hành vi tổ chức và năng lực cạnh tranh - Hành vi tổ chức và quan hệ lao động - Hành vi tổ chức và giá trị thương hiệu V- Đối tượng nghiên cứu và nội dung môn học hành vi tổ chức - Đối tượng nghiên cứu - Nội dung môn học

Chương 2: CƠ SỞ HÀNH VI CÁ NHÂN - Số tiết giảng: 9 tiết. Trong đó lý thuyết 6 tiết, thảoluận 3 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Khái quát về các nhân tố tác động đến hành vi cá nhân - Sơ đồ các nhân tố tác động đến hành ví cá nhân - Phân loại các nhóm nhân tố tác động đến hành vi cá nhân - Mối liên hệ giữa các nhân tố tác động đến hành vi cá nhân II- Thái độ - Khái niệm thái độ - Thỏa mãn công việc - Quy luật mâu thuẫn và giảm mâu thuẫn trong nhận thức - Quan hệ giữa thái độ và hành vi III- Tính cách - Khái niệm tính cách - Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cách - Các mô hình tính cách - Các thuộc tính tính cách - Mối quan hệ giữa tính cách và công việc - Tác động của tính cách đến hành vi cá nhân IV- Nhận thức - Nhận thưc và các nhân tố tác động đến nhận thức - Lya thuyết quy kết - Lối tắt để đánh giá người khác V- Học hỏi - Bản chất của học hỏi - Quá trình học hỏi

Page 309: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

309

Chương 3: RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN - Số tiết giảng: 6 tiết. Trong đó lý thuyết 4 tiết, thảoluận 2 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Quá trình ra quyết định hợp lý - Xác định vấn đề - Xác định tiêu chí quyết định - Cân nhắc các tiêu chí - Tìm kiếm các phương án - Đánh giá các phương án theo từng tiêu chí - Phân tích và quyết định phương án II- Ra quyết định cá nhân trên thực tế - Ra quyết định trong điều kiện tính hợp lý có giới hạn - Ra quyết định bằng trực giác - Xác định vấn đề trên thực tế - Hạn chế trong việc tìm kiếm các phương án lựa chọn - Tìm kiếm và lựa chọn thông tin trên thực tế - Ảnh hưởng của tính cách cá nhân trong việc ra quyết định - Những hạn chế của tổ chức ảnh hưởng tới việc ra quyết định cá nhân - Khác biệt văn hóa trong việc ra quyết định III- Các phương pháp ra quyết định sáng tạo - Tiềm năng sáng tạo của con người - Các phương pháp thúc đẩy tính sáng tạo trong việc ra quyết định - Nâng cao hiệu quả trong việc ra quyết định Chương 4: TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG - Số tiết giảng: 6 tiết. Trong đó lý thuyết 4 tiết, thảoluận 2 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Bản chất và cơ chế tạo động lực lao động - Bản chất của động lực lao động - Động cơ lao động và cơ chế tạo động lực lao động II- Các học thuyết về tạo động lực - Thuyết X và Thuyết Y - Học thuyết 2 yếu tố của Herzberg - Các học thuyết về nhu cầu

Page 310: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

310

- Học thuyết kỳ vọng - Học thuyết công bằng III- Tạo động lực cho tập thể lao động trong tổ chức - Tầm quan trọng của việc tạo động lực lao động - Vận dụng các học thuyết tạo động lực - Xây dựng và củng cố chính sách tạo động lực trong tổ chức Chương 5: CƠ SỞ HÀNH VI NHÓM - Số tiết giảng: 6 tiết. Trong đó lý thuyết 4 tiết, thảoluận 2 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Khái niệm và phân loại nhóm - Khái niệm nhóm - Phân loại nhóm II- Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm - Lý do hình thành nhóm - Quá trình hình thành và phát triển nhóm III- Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm - Vai trò của cá nhân trong nhóm - Chuẩn mực nhóm - Tính liên kết nhóm - Quy mô nhóm - Thành phần nhóm - Địa vị cá nhân trong nhóm IV- Các phương pháp ra quyết định của nhóm - Quyết định cá nhân và quyết định nhóm - Tư duy nhóm và việc ra quyết định của nhóm - Các phương pháp ra quyết định nhóm Chương 6: LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC - Số tiết giảng: 3 tiết. Trong đó lý thuyết 2 tiết, thảoluận 1 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Bản chất và tầm quan trọng của lãnh đạo, quyền lực - Khái niệm lãnh đạo - Khái niệm quyền lực - Mối liên hệ giữa lãnh đạo và quyền lực

Page 311: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

311

- Tầm quan trọng của lãnh đậo và quyền lực trong tổ chức II- Các học thuyết về lãnh đạo - Học thuyết cá tính điển hình - Học thuyết hành vi - Học thuyết lãnh đạo theo tình huống III- Các loại quyền lực và cơ sở của chúng - Quyền lực ép buộc - Quyền lực khen thưởng - Quyền lực hợp pháp - Quyền lực chuyên gia - Quyền lực tham khảo

Chương 7: GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC - Số tiết giảng: 6 tiết. Trong đó lý thuyết 4 tiết, thảoluận 2 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Giao tiếp - Khái niệm giao tiếp - Chức năng của giao tiếp - Quá trình giao tiếp - Các hướng giao tiếp - Các hình thức giao tiếp - Các mạng lưới giao tiếp - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp - Giao tiếp trong các nền văn hóa khác nhau - Các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp II- Xung đột - Khái niệm xung đột - Các quan điểm về xung đột - Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng - Quá trình xung đột III- Đàm phán - Khái niệm đàm phán - Các phương pháp đàm phán - Các vấn đề cần lưu ý khi đàm phán Chương 8: VĂN HÓA TỔ CHỨC - Số tiết giảng: 6 tiết. Trong đó lý thuyết 4 tiết, thảoluận 2 tiết - Tài liệu tham khảo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009

Page 312: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

312

Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất bản thống kê -2001

I- Khái niệm văn hóa tổ chức - Khái niệm văn hóa tổ chức - Các cấp độ của văn hóa tổ chức - Tầm quan trọng của văn hóa tổ chức - Những đặc trưng chung hình thành văn hóa tổ chức - Văn hóa tổ chức và văn hóa bộ phận II- Tác động của văn hóa đến hành vi nhân viên và tổ chức - Tác động của văn hóa tổ chức tới hành vi nhân viên - Chức năng của văn hóa tổ chức III- Các loại văn hóa tổ chức - Văn hóa mạng lưới - Văn hóa phân tán - Văn hóa vụ lợi - Văn hóa cộng đồng IV- Xây dựng và củng cố văn hóa tổ chức - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Củng cố và duy trì văn hóa doanh nghiệp 6- Phần tài liệu tham khảo: - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (PGS.TS. Bùi Anh Tuấn) – Giáo

trình Hành vi tổ chức – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân – 2009 - Paul Hersey, Ken Blance Hard – Quản trị hành vi tổ chức – Nhà xuất

bản thống kê -2001 7- Phương pháp đánh giá học phần: - Điểm quá trình: Chiếm trọng số 0,3. Trong đó, điểm kiểm tra 0,2,

điểm chuyên cần (thảo luận, bài tập) 0,1 - Điểm thi kết thúc học phần: Chiếm trọng số 0,7

Page 313: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

313

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Bảo hiểm thương mại 2. Số tín chỉ : 02 3.Trình độ: Sinh viên năm thứ tư 4. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 36 tiết - Thảo luận: 6 tiết - Kiểm tra: 3 tiết.

5. Điều kiện tiên quyết: Không. 6. Mục tiêu của học phần

Học phần này nhằm mục tiêu cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về bảo hiểm thương mại và kinh doanh bảo hiểm. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản nhất về bảo hiểm thương mại. Cụ thể, đó là những nội dung liên quan đến bản chất, đặc điểm của bảo hiểm thương mại; Bảo hiểm hàng hải; Bảo hiểm xe cơ giới; Và bảo hiểm rủi ro về hoả hoạn. Trong mỗi nội dung này đều đề cập đến điều kiện và mức hưởng loại hình bảo hiểm tương ứng. 8. Nhiệm vụ của sinh viên :

- Tham dự các buổi học trên lớp. - Nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo theo quy định. - Thảo luận. - Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc môn học.

9. Tài liệu học tập: Bảo hiểm thương mại, Nguyễn Văn Định, NXB Lao động – Xã hội, 2010.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : - Dự lớp: 10% - Kiểm tra: 20% - Thi hết học phần: 70%

11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương I: Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm thương mại I. Bản chất của bảo hiểm thương mại

1.1. Khái niệm

Page 314: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

314

1.2. Bản chất của bảo hiểm thương mại

1.3. Vai trò của bảo hiểm thương mại.

1.3.1. Vai trò xã hội.

1.3.2. Vai trò kinh tế.

1.4. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thương mại.

II. Những nguyên tắc chung trong hoạt động Bảo hiểm thương mại

2.1. Nguyên tắc 1: Số đông bù số ít

2.2. Nguyên tắc 2: Rủi ro được bảo hiểm

2.3. Nguyên tắc 3: Phân tán rủi ro

2.4. Nguyên tắc 4: Trung thực tuyệt đối

2.5. Nguyên tắc 5: Quyền lợi có thể được bảo hiểm

III. phân loại bảo hiểm thương mại

3.1. Bảo hiểm tài sản

3.1.1 Áp dụng nguyên tắc bồi thường:

3.1.2 Áp dụng “nguyên tắc thế quyền hợp pháp

3.1.3 Bảo hiểm trùng:

3.1.4. Chế độ bồi thường bảo hiểm

3.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

3.3. Bảo hiểm con người

IV. Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu của bảo hiểm thương

mại

4.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

4.2. Nội dung nghiên cứu của bảo hiểm thương mại.

chương II: Bảo hiểm hàng hải I. Đặc điểm của BHHH.

1.1. Đặc điểm của đối tượng bảo hiểm.

1.1.1. Đối với hàng hóa được vận chuyển.

1.1.2. Đối với phương tiện vận chuyển

1.2. Đặc điểm của các bên trong hợp đồng bảo hiểm hàng hải.

II. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển.

2.1. Vì sao phải BH hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biển.

Page 315: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

315

2.2. Các loại rủi ro và các loại tổn thất.

2. 2.1. Các loại rủi ro.

2.2.2. Các loại tổn thất.

2.2.3. Các thủ tục có liên quan đến tổn thất chung, các bước phân bổ bổ tổn

thất chung.

2.3. Điều kiện bảo hiểm.

2.3.1. Nhóm điều kiện bảo hiểm 1/1/1963:

2.3.2. Nhóm điều kiện bảo hiểm 1/1/1982:

2.4. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.

2.4.1. Giá trị bảo hiểm:

2.4.2. Số tiền bảo hiểm.

2.5. Phí bảo hiểm:

2.6. Giám định và bồi thường.

2.6.1. Giám định.

2.6.2. Bồi thường tổn thất.

III. Bảo hiểm tàu thuỷ.

3.1. Bảo hiểm thân tàu thuỷ.

3.1.1. Đối tượng bảo hiểm.

3.1.2. Phạm vi bảo hiểm:

3.1.3. Các điều kiện bảo hiểm thân tàu.

3.1.4. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm thân tàu.

3.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu.

3.2.1. Khái niệm và đối tượng. 3.2.2. Tai nạn đâm, va.

IV. Giới thiệu về hội bảo hiểm P/I.

4.1. Sự ra đời.

4.2. Các rủi ro thuộc trách nhiệm P and I.

chương III: Bảo hiểm xe cơ giới I. Khái niệm và vai trò của bảo hiểm xe cơ giới.

1.1. Khái niệm, phân loại các hình thức bảo hiểm xe cơ giới.

1.1.1. Khái niệm:

Page 316: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

316

1.1.2. Phân loại các hình thức bảo hiểm xe cơ giới: 1.2. Vai trò của bảo hiểm xe cơ giới.

II. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ

ba.

2.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm .

2.1.1. Đối tượng bảo hiểm. 2.1.2. Phạm vi bảo hiểm.

2.2. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm.

2.2.1. Số tiền bảo hiểm: 2.2.2. Phí bảo hiểm:

III. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới:

3.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm:

3.1.1. Đối tượng bảo hiểm 3.1.2. Phạm vi bảo hiểm:

3.2. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm.

3.2.1. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm. 3.2.2. Phí bảo hiểm và các nhân tố ảnh hưởng.

3.3. Giám định tổn thất và bồi thường thiệt hại.

3.3.1. Giám định tổn thất. 3.3.2. Bồi thường bảo hiểm.

chương IV: bảo hiểm hoả hoạn I. Sự cần thiết khách quan và vai trò của Bảo hiểm hoả hoạn

1.1. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm hoả hoạn

1.2. Vai trò kinh tế - xã hội của Bảo hiểm hoả hoạn

II. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm hoả hoạn

2.1. Đối tượng và phạm vi Bảo hiểm

2.1.1. Rủi ro có thể được bảo hiểm 2.1.2. Rủi ro loại trừ.

2.2. Số tiền Bảo hiểm

2.2.1. Giá trị bảo hiểm. 2.2.2. Số tiền bảo hiểm.

2.3. Phí Bảo hiểm hoả hoạn

2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm hỏa hoạn.

Page 317: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

317

2.3.2. Phương pháp xác định phí bảo hiểm. 2.4. Giám định và bồi thường trong Bảo hiểm hoả hoạn

2.4.1. Giám định tổn thất 2.4.2. Bồi thường tổn thất.

III. Bảo hiểm thu nhập kinh doanh và gián đoạn kinh doanh

3.1. Bảo hiểm thu nhập kinh doanh

3.2. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

Page 318: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

318

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kinh doanh quốc tế

2. Số tín chỉ: 2

3. Trình độ: SV năm thứ 4.

4. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết ( 02 buổi kiểm tra )

- Tự học : 60 giờ

5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã hoàn thành các môn học bắt buộc trong hệ đào tạo đại học chính quy

6. Mục tiêu của học phần:

- Về kiến thức: Môn học giới thiệu các khái niệm hiện đại về kinh doanh quốc tế, những cơ hội cũng như thách thức trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. Môn học giúp học viên xác thấy được những khác biệt nổi bật giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh quốc tế để từ đó có những điều chỉnh thích hợp cho từng thị trường ở các quốc gia khác nhau. . - Về kỹ năng: Sinh viên nắm được các kỹ năng cơ bản về kinh doanh quốc tế để có thể ứng dụng vào thực tế và làm cơ sở cho các môn học liên quan khác như quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn FDI, Marketing quốc tế, Thanh toán quốc tế...

7. Mô tả các nội dung học phần:

Kinh doanh quốc tế giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về môi trường kinh doanh quốc tế. Môn học có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức và hiểu biết nhất định về môi trường cũng như hoạt động kinh doanh quốc tế cho học viên trong xu hướng hội nhập kinh tế hiện nay..

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.

- Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, viết bài tập ở nhà.

- Có 2 bài kiểm tra định kỳ 30 phút dưới dạng câu hỏi tình huống.

Page 319: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

319

- Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết 90 phút

-. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận.

- Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác.

9. Tài liệu học tập

9.1.Tài liệu bắt buộc

[1] Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Kinh doanh Quốc tế- Tập 1, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2003

[2] Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Kinh doanh Quốc tế- Tập 2, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2003

9.2. Tài liệu tham khảo.

[3] M.R. Czinkota, 3thEd., Internaitonal Business, The Dryden Press, 1992

[4]Charles W.L.Hill., Global Business Today, McGraw-Hill, 1998 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Quy định Trọng số

Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, , làm bài tập,viết tiểu luận ở nhà.

1 điểm 20%

Điểm kiểm tra định kỳ 2 bài KT 30%

Thi kết thúc học phần Thi viết

(90 phút) 50%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ I. Một số vấn đề chung về Kinh doanh Quốc tế Kinh doanh quốc tế là gì Tại sao phải nghiên cứu kinh doanh quốc tế Tại sao các công ty lại tham gia kinh doanh quốc tế Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế

02 01 Chương I, tài liệu [1], từ trang 7 đến trang

Page 320: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

320

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 5.Các hình thức kinh doanh quốc tế II. Toàn cầu hóa Các loại toàn cầu hóa Các động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa III. Kinh doanh: viễn cảnh toàn cầu 1. Môi trường kinh doanh quốc gia 2. Môi trường kinh doanh quốc tế 3. Quản trị kinh doanh quốc tế IV. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học 1. Đối tượng nghiên cứu của môn học 2. Nội dung môn học

44

CHƯƠNG II. VĂN HÓA, CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Khái niệm và sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề văn hóa địa phương Thế nào là văn hóa và nền văn hóa Sự cần thiết phải am hiểu về văn hóa Các thành tố của văn hóa 1. Thẩm mỹ 2. Giá trị và thái độ 3. Tập quán và phong tục 4. Cấu trúc xã hội 5. Tôn giáo 6. Giao tiếp cá nhân 7. Giáo dục 8. Môi trường tự nhiên và môi trường vật chất Phân loại các nền văn hóa 1. Phương pháp Kluckhohn-Strodtbeck 2. Phương pháp Hofstede 3. Kết hợp hai phương pháp trên Các hệ thống chính trị trên thế giới 1. Hệ thống chính trị là gì 2. Phân loại hệ thống chính trị 3. Chức năng của hệ thống chính trị 4. Rủi ro chính trị Hệ thống pháp luật 1. Các hệ thống luật pháp trên thế giới 2. Các vấn đề pháp luật toàn cầu Những tác động của hệ thống chính trị và luật pháp quốc tế đến kinh doanh 1. Hoạt động kinh doanh trong những nước có chế độ dân chủ 2. Thực hiện kinh doanh trong các nước có chế độ chuyên chế

04 02 Chương II, tài liệu [1], từ trang 61 đến trang 110 Chương III, tài liệu [1], từ trang 116 đến trang 150

Page 321: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

321

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 3. Liên hợp quốc

CHƯƠNG III: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. Tổng quan về thương mại quốc tế 1. Thương mại quốc tế là gì? 2. Lợi ích của thương mại quốc tế 3. Quy mô của thương mại quốc tế 4. Cơ cấu của thương mại quốc tế 5. Mức độ phụ thuộc về thương mại II. Các lý thuyết về thương mại quốc tế 1. Chủ nghĩa trọng thương 2. Lợi thế tuyệt đối 3. Lợi thế so sánh 4. Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố 5. Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm 6. Lý thuyết mới về thương mại 7. Lợi thế cạnh tranh quốc gia III. Tác động của Chính phủ đến thương mại quốc tế 1. Động cơ can thiệp của Chính phủ vào thương mại 2. Các biện pháp thúc đẩy thương mại 3. Các công cụ hạn chế thương mại

02 01 Chương V, tài liệu [1], từ trang 198 đến trang 239

CHƯƠNG IV. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) I. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Khái niệm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 2. Vai trò của FDI đối với sự phát triển nền kinh tế –xã hội 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI 4. Những xu hướng vận động của dòng vốn FDI trên thế giới II. Một số lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm (International Product Life Cycle) 2. Lý thuyết về quyền lực thị trường (Power Market) 3. Lý thuyết tính không hoàn hảo của thị trường (Market Imperfect) 4. Lý thuyết chiết trung (Electic Theory) III. Sự can thiệp của chính phủ đối với FDI 1. Nguyên nhân can thiệp FDI của các quốc gia 2. Các công cụ và chính sách của chính phủ đối với FDI IV. Công ty quốc tế 1. Sự hình thành và phát triển của các công ty quốc tế 2. Đặc điểm của công ty quốc tế 3. Vai trò của các công ty quốc tế

02 01 Chương VI, tài liệu [1], từ trang 245 đến trang 282

CHƯƠNG V. LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC I. Liên kết kinh tế khu vực là gì?

Page 322: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

322

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 1. Khái niệm và mục tiêu của liên kết kinh tế khu vực 2. Các cấp độ liên kết kinh tế khu vực II. Tác động của liên kết kinh tế khu vực 1. Lợi ích của liên kết kinh tế khu vực 2. Những mặt hạn chế của liên kết kinh tế khu vực III. Liên kết kinh tế trên thế giới 1. Liên kết kinh tế ở châu Âu 2. Liên kết ở châu Mỹ 3. Liên kết ở châu Á 4. Liên kết ở Trung Đông và châu Phi IV. Liên kết kinh tế khu vực và kinh doanh quốc tế 1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp 2. Thách thức đối với các doanh nghiệp V. Hệ thống thương mại toàn cầu 1. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization – WTO)

04 02 Chương VII, tài liệu [2], từ trang 7 đến trang 45

CHƯƠNG VI. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ

I. Những vấn đề chung về thị trường tài chính 1. Khái niệm và chức năng của thị trường tài chính 2. Phân loại thị trường tài chính II. Thị trường vốn quốc tế 1. Vai trò của thị trường vốn quốc tế 2. Các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn quốc tế 3. Các bộ phận cấu thành của thị trường vốn quốc tế III. Thị trường tiền tệ quốc tế 1. Thị trường các đồng tiền châu Âu 2. Thị trường ngoại hối IV. Tỷ giá hối đoái 1. Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động kinh doanh 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 3. Dự báo tỷ giá hối đoái V. Quá trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế 1. Chế độ bản vị vàng 2. Hệ thống Bretton Woods 3. Hệ thống tỷ giá thả nổi có kiểm soát 4. Hệ thống tiền tệ châu Âu

02 02 Chương VIII, tài liệu [2], từ trang 54 đến trang 113

CHƯƠNG VII. PHÂN TÍCH CƠ HỘI QUỐC TẾ I. Lựa chọn thị trường quốc tế để kinh doanh 1. Xác định cơ hội kinh doanh quốc tế 2. Phân tích môi trường kinh doanh quốc gia

02 01 Chương IX, tài liệu [2], từ trang

Page 323: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

323

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 3. Đánh giá, lựa chọn thị trường và địa điểm kinh doanh II. Thực hiện các nghiên cứu về thị trường quốc tế 1. Vai trò của việc thực hiện các nghiên cứu quốc tế 2. Những khó khăn khi thực hiện các nghiên cứu quốc tế 3. Nguồn thông tin trong nghiên cứu thị trường quốc tế III. Đánh giá dự án FDI 1. Đánh giá của các chủ đầu tư Đánh giá dự án FDI của các quốc gia

122 đến trang 161

CHƯƠNG VIII. CHIẾN LƯỢC VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH QUỐC TẾ

I. Chiến lược của các công ty quốc tế 1. Khái niệm và vai trò của chiến lược 2. Quá trình hình thành chiến lược 3. Các loại chiến lược quốc tế 4. Các cấp chiến lược của công ty 5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chiến lược quốc tế của công ty II. Cấu trúc tổ chức quốc tế 1. Quản lý tập trung và phân cấp quản lý 2. Các loại hình của cấu trúc tổ chức 3. Các cơ chế phối hợp- Integrating machanisms 4. Hệ thống kiểm soát

02 01 Chương X, tài liệu [2], từ trang 174 đến trang 261

CHƯƠNG IX. LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

I. Hình thức thâm nhập qua xuất khẩu và buôn bán đối lưu 1. Hình thức thâm nhập qua xuất khẩu 2. Thâm nhập thị trường thông qua hình thức buôn bán đối lưu II. Hình thức thâm nhập thông qua hợp đồng 1. Hợp đồng sử dụng giấy phép 2. Hợp đồng kinh tiêu 3. Hợp đồng quản lý 4. Dự án chìa khóa trao tay III. Hình thức thâm nhập thị trường thông qua đầu tư 1. Chi nhánh sở hữu toàn bộ 2. Liên doanh 3. Liên minh chiến lược IV. Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 1. Môi trường văn hóa 2. Môi trường chính trị và luật pháp 3. Quy mô thị trường 4. Chi phí sản xuất và vận chuyển

02

01

Chương XI, tài liệu [2], từ trang 271 đến trang 305

Page 324: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

324

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc

trước 5. Kinh nghiệm quốc tế

CHƯƠNG X. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ

I. Quản trị sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu 1. Lựa chọn địa điểm sản xuất 2. Lựa chọn việc tự sản xuất hoặc mua bán thành phầm 3. Quản lý cung ứng nguyên vật liệu II. Quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh quốc tế 1. Đặc thù của quản tị nguồn nhân lực trong các công ty kinh doanh quốc tế 2. Chính sách nhân sự quốc tế 3. Nội dung cơ bản của quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh quốc tế 4. Quan hệ lao động quốc tế III. Quản trị tài chính trong kinh doanh quốc tế 1. Quyết định tài chính: nguồn lực, cơ cấu vốn 2. Quản lý dòng tiền mặt toàn cầu 3. Quản trị rủi ro ngoại hối

04 01TL+01K

T

Chương XII, tài liệu [2], từ trang 310 đến trang 390

Ôn tập kết thúc học phần 09

Page 325: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

325

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kế hoạch nhân lực Khối lượng: 2 tín chỉ - Lý thuyết: 1 tín chỉ - Bài tập vận dụng: 1 tín chỉ 2. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lao động – Tiền lương, Khoa Quản lý lao

động 3. Mô tả môn học: Môn Kế hoạch nhân lực là môn học giúp sinh viên biết

được bản chất của lập kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp, vai trò của việc lập kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp, các nghiệp chính để lập các kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp (lập kế hoạch thời gian, lập kế hoạch về số lượng nhân lực, lập kế hoạch về năng suất lao động, lập kế hoạch về đào tạo và phát triển, lập kế hoạch về quỹ tiền lương), đồng thời cũng làm rõ được các nhân tố tác động đến lập kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp cũng như sự tác động của kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp đến các lĩnh vực hoạt động khác của doanh nghiệp.

4. Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản, chung nhất về

kế hoạch nhân lực. - Mục tiêu cụ thể: + Sinh viên nắm được các kiến thức về năng suất lao động, đào tạo phát triển

nguồn nhân lực, quỹ tiền lương. + Sinh viên có khả năng đánh giá các kế hoạch nhân lực trong thực tiễn và

lập được kế hoạch nhân lực đó trong các tình huống cụ thể: (gồm kế hoạch thời gian, kế hoạch số lượng nhân lực, kế hoạch năng suất lao động, kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực, kế hoạch tiền lương).

5. Tài liệu tham khảo: Tài liệu (giáo trình) chính là Giáo trình Kế hoạch nhân lực và Bộ Bài tập Kế hoạch nhân lực; Các tài liệu tham khảo: Giáo trình Phân tích lao động xã hội, giáo trình Tổ chức lao động, giáo trình Tiền lương – Tiền công, giáo trình Định mức lao động, giáo trình Quản trị nhân lực I, II, III, Các kế hoạch nhân lực trong doanh nghiệp và tài liệu trên mạng.

6. Phương pháp đánh giá: - Điểm quá trình bao gồm điểm chuyên cần của sinh viên và điểm kiểm tra

của sinh viên (1-2 bài kiểm tra). Chiếm 30% tổng số điểm của học phần. - Điểm thi: thi tự luận, Được sử dụng tài liệu (chiếm 70% số điểm học phần) 7. Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: Đối tượng, phạm vi, nội dung kế hoạch nhân lực (9 tiết lý thuyết)

Page 326: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

326

Chương này sinh viên có thể tham khảo giáo trình Kế hoạch nhân lực chương 1, Bộ bài tập kế hoạch nhân lực chương 1, sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo trên mạng, hoặc một số kênh thông tin khác để đưa ra các cách nhìn khác nhau về kế hoạch nhân lực.

Nội dung chính của chương nhằm trang bị kiến thức lý luận chung về kế hoạch nhân lực như: các khái niệm kế hoạch nhân lực, phân loại kế hoạch nhân lực, vai trò của kế hoạch nhân lực, nhiệm vụ của kế hoạch nhân lực; đồng thời làm rõ đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn kế hoạch nhân lực, mối quan hệ của môn kế hoạch nhân lực với các môn học khác.

1.1. Khái niệm kế hoạch nhân lực 1.1.1. Khái niệm: Kế hoạch nhân lực là quá trình nghiên cứu, triển khai và thực hiện kế

hoạch về nhân lực nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp có đúng số lượng, đúng chất lượng, được bố trí đúng lúc và đúng chỗ.

1.1.2. Phân loại: 1.2. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu của kế hoạch nhân lực - Đối tượng nghiên cứu.

- Phạm vi nghiên cứu.

1.3. Vai trò của kế hoạch nhân lực.

1.4. Nhiệm vụ của kế hoạch nhân lực 1.5. Quan hệ giữa kế hoạch nhân lực và kế hoạch sản xuất, kinh doanh. 1.5.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn với kế hoạch nhân lực. 1.5.2. Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn và kế hoạch

nhân lực. 1.5.3. Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và kế hoạch

nhân lực 1.6. Nội dung kế hoạch nhân lực

1.6.1. Kế hoạch thời gian lao động

1.6.2. Kế hoạch số lượng lao động 1.6.3. Kế hoạch năng suất lao động 1.6.4. Lập kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 1.6.5. Kế hoạch quỹ tiền lương V. Câu hỏi và bài tập: (Bộ bài tập Kế hoạch nhân lực). Chương 2: Kế hoạch số lượng lao động (12 tiết: 6 lý thuyết, 6 tiết bài tập)

Page 327: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

327

Tài liệu tham khảo của chương là giáo trình Kế hoạch nhân lực, chương 3; Bộ bài tập kế hoạch nhân lực, chương 3; Các kế hoạch thời gian và kế hoạch số lượng nhân lực trong các doanh nghiệp sưu tầm qua các kênh.

Chương này trình bày 2 nội dung chính là kế hoạch thời gian lao động và kế hoạch số lượng lao động. Cụ thể với các loại kế hoạch: làm rõ bản chất, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, các nghiệp vụ lập kế hoạch, viết bản kế hoạch cho một doanh nghiệp.

2.1- Vị trí, nhiệm vụ của kế hoạch số lượng lao động. 2.1.1- Khái niệm, vị trí. * Khái niệm: Kế hoạch số lượng lao động là kế hoạch xác định số lao động cần có ở từng

loại chuyên môn nghiệp vụ, từng nghề, từng bậc thợ, từng khâu, từng mắt xích công việc trong năm kế hoạch và dự kiến các biện pháp để có đủ số lao động này nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, công tác của đơn vị trong kỳ kế hoạch.

* Vị trí, vai trò của kế hoạch số lượng nhân lực: 2.1.2- Nhiệm vụ. 2.2. Phân loại nhân lực trong doanh nghiệp. 2.2.1. Một số khái niệm cơ bản - Công nhân viên doanh nghiệp. - Lao động trong danh sách: - Số lao động có mặt trong danh sách: - Số lao động bình quân trong danh sách 2.2.2. Kết cấu nhân lực trong doanh nghiệp 2.2.1. Công nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh dịch vụ 2.2.2. Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng và tương đương 2.2.3. Nhân viên chuyên môn kỹ thuật. 2.2.4. Quản lý cao cấp 2.2.5. Lao động khác 2.3. Xác định nhu cầu nhân lực kỳ kế hoạch. 2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực kỳ kế hoạch của doanh

nghiệp. 2.3.2. Xác định nhu cầu nhân lực kỳ kế hoạch của doanh nghiệp 2.3.2.1. Xác định thời gian làm việc thực tế bình quân 1 lao động trực tiếp

sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch. a. Xác định ngày công làm việc thực tế bình quân một LĐTTSXKD kỳ kế

hoạch. Bước 1- Xác định số ngày dương lịch.

Page 328: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

328

Bước 2- Xác định số ngày nghỉ lễ và nghỉ hàng tuần theo quy định. Bước 3- Xác định số ngày làm việc theo chế độ. Bước 4- Xác định số ngày công vắng mặt bình quân một lao động kỳ kế

hoạch. * Xác định số ngày công vắng mặt do nghỉ phép hàng năm. * Xác định số ngày công vắng mặt do nghỉ thai sản. * Xác định số ngày nghỉ vắng mặt do nghỉ con ốm: *Xác định số ngày công vắng mặt do nghỉ ốm, con ốm, tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp, nghỉ để thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình. * Xác định số ngày công vắng mặt do nghỉ hội họp, học tập. * Số ngày nghỉ khám thai bình quân một công nhân sản xuất kỳ kế hoạch là: * Xác định số ngày nghỉ tập luyện quân sự. * Xác định số ngày công vắng mặt do nghỉ việc công: * Xác định số ngày công vắng mặt do nghỉ việc riêng. * Xác định tổng số ngày công vắng mặt bình quân một công nhân sản xuất kỳ

kế hoạch. b. Xác định giờ công làm việc thực tế bình quân một công nhân kỳ kế hoạch. * Bước 1: Xác định số giờ công vắng mặt trong ca bình quân 1 công nhân sản

xuất kỳ kế hoạch. * Bước 2: Xác định số giờ công làm việc thực tế trong ca bình quân một công

nhân sản xuất. *Bước 3- Xác định số giờ công làm việc thực tế bình quân một công nhân

kỳ kế hoạch. 2.3.3. Lập bảng cân đối sử dụng thời gian lao động bình quân một công nhân

kỳ kế hoạch. 2.3.4. Xác định nhu cầu (số lượng) nhân lực. 2.3.4.1. Xác định số lượng lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh kỳ kế

hoạch Các phương pháp xác định nhu cầu nhân lực bao gồm: a- Phương pháp lượng lao động hao phí: b- Tính theo mức sản lượng. c- Tính theo nơi làm việc hay số thiết bị phục vụ. * Trường hợp một lao động đảm nhận một nơi làm việc hay một thiết bị. * Trường hợp một lao động đảm nhận nhiều nơi làm việc hay nhiều thiết bị. * Trường hợp nhiều lao động đảm nhận một nơi làm việc hay một thiết bị. 2.3.4.2. Xác định nhu cầu lao động quản lý và chuyên môn 2.3.4.3.. Các phương pháp khác:

Page 329: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

329

a. Phương pháp phân tích xu hướng: b. Phương pháp phân tích tương quan. c. Phương pháp hồi quy d. Sử dụng máy tính để dự báo nhu cầu nhân viên. e. Phương pháp theo đánh giá của các chuyên gia f. Phương pháp Delphi: 2.4. Xác định cung nhân lực kỳ kế hoạch 2.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung nhân lực kỳ kế hoạch của doanh

nghiệp 2.4.2. Xác định cung nhân lực từ nội bộ doanh nghiệp: 2.4.3. Xác định cung nhân lực từ thị trường lao động. 2.4.4. Kế hoạch tuyển dụng nhân lực: 2.5. Cân đối cung cầu nhân lực kỳ kế hoạch. 2.5.1. Cân đối tổng cung – cầu nhân lực 2.5.2. Cân đối cung – cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. 2.5.3. Cân đối cung – cầu nhân lực theo loại lao động và ngành nghề 2.5.4. Cân đối cung cầu nhân lực khác. 2.6. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và kết cấu nhân lực. 2.6.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch số lượng nhân lực kỳ báo cáo. 2.6.2. Phân tích ảnh hưởng của kết cấu nhân lực. 2.6.3. Phân tích kết cấu nghề nghiệp của lao động 2.7. Câu hỏi và bài tập: (Bộ bài tập Kế hoạch nhân lực, chương 3).

Chương 3: kế hoạch năng suất lao động và lập kế hoạch nhân lực theo năng suất lao động

(9 tiết: 6 tiết lý thuyết, 3 tiết bài tập) Tài liệu tham khảo của chương này là: Giáo trình kế hoạch nhân lực, chương

4; Bộ bài tập kế hoạch nhân lực, chương 4; Các loại kế hoạch năng suất lao động của các doanh nghiệp lấy từ các kênh khác nhau như trực tiếp doanh nghiệp hoặc từ mạng.

Nội dung chính của chương này là làm rõ bản chất của kế hoạch năng suất lao động, vai trò của kế hoạch năng suất lao động, các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch năng suất lao động, xây dựng nghiệp vụ lập kế hoạch năng suất lao động trong doanh nghiệp cho sinh viên.

3.1- Vai trò của kế hoạch năng suất 3.1.1- Khái niệm.

Kế hoạch tăng năng suất lao động là kế hoạch áp dụng các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả các khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động, giảm lãng phí thời gian làm việc.

Page 330: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

330

3.1.2- Vị trí, vai trò của kế hoạch NSLĐ. 3.2. Các chỉ tiêu và phương pháp tính tốc độ tăng năng suất lao động. 3.2.1. Các chỉ tiêu tính NSLĐ:

a) Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng hiện vật:

b) Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng giá trị:

c) Chỉ tiêu tính năng suất lao động bằng thời gian lao động hao phí. 3.2.2. Các chỉ tiêu tăng năng suất lao động a) Chỉ tiêu tăng năng suất lao động tính bằng hiện vật. b) Chỉ tiêu tăng năng suất lao động tính bằng giá trị. c) Chỉ tiêu tăng năng suất lao động tính bằng thời gian lao động hao phí. d) Chỉ tiêu tăng năng suất lao động tính bằng tỷ lệ phần trăm. 3.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch năng suất lao động kỳ báo cáo. 3.3.1. Phân tích sự biến động về tốc độ của năng suất lao động.(tính theo kỳ) * Mục đích: * Phân tích sự biến động về tốc độ tăng NSLĐ: 3.3.2. Phân tích năng suất lao động theo các đơn vị thời gian (giờ, ngày, tuần,

tháng). * Mục đích * Công thức chỉ mối quan hệ giữa các chỉ số năng suất lao động 3.3.3. Phân tích sự thay đổi về kết cấu mặt hàng sản xuất và tỷ trọng sản

phẩm hợp tác với bên ngoài. 3.4. Lập kế hoạch tăng năng suất lao động theo phương pháp từng nhóm nhân

tố. 3.4.1. Các nhóm các yếu tố tăng năng suất lao động. a- Nhóm các yếu tố gắn với sự phát triển và sử dụng tư liệu sản xuất

b- Nhóm các yếu tố gắn với con người và quản lý con người

c- Nhóm các yếu tố gắn với điều kiện tự nhiên. 3.4.2. Các bước tiến hành lập kế hoạch tăng năng suất lao động.

Bước 1: Tính số lao động giả định kỳ kế hoạch. Bước 2: Tính số lao động có thể tiết kiệm được kỳ kế hoạch theo từng nhóm

yếu tố. Bước 3: Tính tốc độ tăng năng suất lao động cho từng nhóm yếu tố và cho

toàn đơn vị. a) Tỷ lệ tăng năng suất lao động cho từng nhóm yếu tố. b) Tỷ lệ tăng năng suất lao động cho toàn đơn vị.

Page 331: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

331

3.5. Lập kế hoạch tăng năng suất lao động theo phương pháp chỉ số. 3.6. Lập kế hoạch nhân lực theo chỉ tiêu năng suất lao động 3.7. Câu hỏi và bài tập: (Bộ bài tập kế hoạch nhân lực, chương 4) Chương 4: kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp (9 tiết: 6 lý thuyết, 3 thảo luận) Tài liệu tham khảo của chương là: Giáo trình kế hoạch nhân lực, chương 5;

Bộ bài tập kế hoạch nhân lực, chương 5; Giáo trình Quản trị nhân lực; Giáo trình Tổ chức lao động; Các kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp lấy trực tiếp từ các doanh nghiệp, từ mạng,....

Nội dung chính của chương làm rõ kế hoạch đào tạo và phát triển trong doanh nghiệp, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, hướng dẫn lập kế hoạch đào tạo và phát triển, các phương pháp đánh giá hiệu quả đào tạo.

4.1. Khái niệm, vị trí, nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân

lực trong doanh nghiệp. 4.1.1. Những khái niệm liên quan đến đào tạo phát triển NNL: * Khái niệm: Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là việc lập ra

kế hoạch, chương trình cụ thể về số lượng, chất lượng, cơ cấu đào tạo hợp lý nhằm đảm bảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các chỗ làm việc của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.

* Những khái niệm liên quan - Đào tạo kiến thức phổ thông: Là việc giáo dục phổ thông, mang tính chất

chung, cung cấp cho người học các kiến thức chung có thể sử dụng vào những lĩnh vực khác nhau.

- Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp: Là việc trang bị các kiến thức, kỹ năng đặc biệt để người lao động thực hiện những công việc cụ thể.

- Đào tạo mới: Là đào tạo cho những người chưa tham gia sản xuất và chưa có nghề hoặc những người đã tham gia sản xuất những chưa có nghể để họ có một nghề một chuyên môn nhất định.

- Đào tạo lại: là đào tạo đối với những người đã có nghề, chuyên môn nhưng do yêu cầu của sản xuất và tiến bộ kỹ thuật dẫn đến việc thay đổi kết cấu nghề nghiệp, trình độ chuyên môn phải đào tạo lại. Một số công nhân cần được đào tạo lại cho phù hợp với kết cấu ngành nghề và trình độ kỹ thuật.

- Đào tạo nâng cao: là đào tạo đối với những người đã có tay nghề ở trình độ nhất định và được tiếp tục đào tạo để nâng cao cấp trình độ kỹ thuật đáp ứng các chỗ làm việc có mức độ phức tạp cao hơn.

4.1.2. Vị trí của kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Page 332: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

332

4.1.3. Nhiệm vụ và căn cứ lập kế hoạch đào tạo phát triển NNL của doanh nghiệp.

* Nhiệm vụ: * Căn cứ: 4.2. Lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực (NNL). 4.2.1. Lập kế hoạch đào tạo công nhân kỹ thuật 4.2.1.1. Yêu cầu đối với lập kế hoạch đào tạo công nhân kỹ thuật. 4.2.1.2. Các phương pháp tính toán nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật.

a) Phương pháp trực tiếp

b) Các phương pháp tính toán:

c) Nhu cầu bổ sung CNKT (nhu cầu đào tạo CNKT) của kỳ kế hoạch. 4.2.2. Lập kế hoạch đào tạo nhân lực quản lý và chuyên môn 4.2.3. Các phương pháp đào tạo nhân lực cho kỳ kế hoạch. 4.2.3.1. Phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật. 4.2.3.2. Phương pháp đào tạo nhân lực quản lý và chuyên môn

* Phương pháp dạy kèm cặp.

* Phương pháp trò chơi kinh doanh

* Phương pháp tình huống:

* phương pháp hội nghị – hội thảo:

* Phương pháp mô hình ứng xử:

* Phương pháp giảng dạy nhờ có sự trợ giúp của máy tính. 4.2.3.3. Các đối tác liên quan đến thực hiện chương trình đào tạo, phát triển

nguồn nhân lực doanh nghiệp.

- Phòng quản lý nguồn nhân lực.

- Công đoàn:

- Các cấp và các bộ phận quản lý trong doanh nghiệp:

- Người lao động:

- Các cơ sở đào tạo

4.2.3.4. Xây dựng một chương trình đào tạo nhân lực cho kỳ kế hoạch của doanh nghiệp.

- Xác định mục tiêu đào tạo, phát triển nhân lực trong doanh nghiệp.

- Xác định nhu cầu đào tạo.

- Lựa chọn đối tượng đào tạo - Xác định nội dung, hình thức và các điều kiện tổ chức đào tạo.

Page 333: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

333

- Dự tính chi phí đào tạo 4.2.3.5. Đánh giá kết quả đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp. 4.2.3.6. Hiệu quả của đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 4.3. Câu hỏi và bài tập: (Bộ bài tập kế hoạch nhân lực) CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH QUĨ TIỀN LƯƠNG (9 tiết: 3 tiết lý thuyết, 3 tiết thảo luận, 3 tiết bài tập) Tài liệu tham khảo chương này là: Giáo trình kế hoạch nhân lực, chương 6;

Bộ bài tập kế hoạch nhân lực, chương 6; Giáo trình Tiền lương – tiền công; Giáo trình Định mức lao động; Các kế hoạch quỹ tiền lương sưu tầm được từ các nguồn khác nhau, các văn bản luật liên quan,.....

Nội dung chính của chương làm rõ bản chất của kế hoạch quỹ tiễn lương, vai trò của kế hoạch quỹ tiền lương, các nội dung của kế hoạch quỹ tiền lương, các nhân tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch quỹ tiền lương, hướng dẫn nghiệp vụ lập kế hoạch quỹ tiền lương trong doanh nghiệp.

5.1. Khái niệm, vị trí, nhiệm vụ của kế hoạch quỹ tiền lương 5.1.1. Khái niệm: * Khái niệm quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương là tổng số tiền để trả cho công nhân, viêc chức do doanh

nghiệp quản lý và sử dụng. * Kế hoạch quỹ tiền lương. Kế hoạch quỹ tiền lương là kế hoạch xác định tổng quỹ lương cần chi trả cho

người lao động trong kỳ kế hoạch nhằm đảm bảo tiền lương gắn với năng suất, chất lượng và lợi nhuận sản xuất kinh doanh của đơn vị, bộ phận và cá nhân người lao động trong kỳ kế hoạch, qua đó tạo động lực lao động cho người lao động.

5.1.2. Vị trí. 5.1.3. Nhiệm vụ. 5.2. Thành phần quỹ tiền lương kế hoạch. 5.2.1. Thành phần quỹ tiền lương: 5.2.2. Kết cấu quỹ tiền lương. 5.3. Phân tích tình hình thực hiện quỹ tiền lương kỳ báo cáo 5.3.1. Xác định mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) quỹ tiền lương. 5.3.2. Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quỹ tiền lương của

doanh nghiệp. 5.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động bình quân

và tốc độ tăng tiền lương bình quân. So sánh tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương

bình quân và phân tích

Page 334: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

334

5.3.4. Xác định số phần trăm hạ giá thành sản phẩm do tiết kiệm được chi phí tiền lương.

5.4. Lập kế hoạch quỹ tiền lương. 5.4.1. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo lao động định biên, hệ số lương cấp

bậc bình quân và quỹ tiền lương lao động gián tiếp. 5.4.2. Lập kế hoạch quỹ tiền lương bằng định mức chi phí tiền lương theo

khối lượng sản xuất kinh doanh. 5.4.3. Lập kế hoạch quỹ tiền lương theo tiền lương bình quân và lao động

bình quân. 5.4.4. Lập quỹ tiền lương kế hoạch theo doanh thu 5.4.5. Lập quỹ tiền lương kế hoạch theo chỉ số sản lượng, chỉ số năng suất lao

động: 5.5. Câu hỏi và bài tập: (Bộ bài tập kế hoạch nhân lực, chương 6)

Page 335: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

335

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Marketing quốc tế 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ: SV năm thứ 4 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết ( 2 tiết học lý thuyết / 1 tuần) - Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết (2 tiết thảo luận nhóm/ 1 tuần) - Tự học : 60 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Marketing căn bản 6. Mục tiêu của học phần: Học phần Marketing quốc tế cung cấp cho sinh viên hệ đại học những kiến

thức về hoạt động marketing trên thị trường quốc tế hay việc khai thác các cơ hội kinh doanh và đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế.

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể hiểu được kiến thức chung về môn marketing quốc tế, phân tích được những hoạt động marketing quốc tế trong thực tế và thực hành được các nghiệp vụ marketing quốc tế như nghiên cứu thị trường quốc tế, hoạch định chính sách marketing hỗn hợp cho thị trường quốc tế và thực hiện các chính sách này trong thị trường cụ thể.

7. Mô tả các nội dung học phần: Học phần này bao gồm các nội dung chính sau: Chương 1 Tổng quan về

marketing quốc tế, Chương 2 Môi trường marketing quốc tế, Chương 3 Nghiên cứu marketing quốc tế, Chương 4 Phân đoạn và lựa chọn thị trường, Chương 5 Phân tích cạnh tranh và chiến lược quốc tế của công ty, Chương 6 Thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế, Chương 7 Quyết định sản phẩm trên thị trường quốc tế, Chương 8 Quyết định giá trên thị trường quốc tế, Chương 9 Quyết định xúc tiến hỗn hợp trên thị trường quốc tế, Chương 10 Marketing xuất – nhập khẩu.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia

thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết hoặc tiểu luận. -. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác. 9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc GS. TS. Trần Minh Đạo, PGS. TS. Vũ Trí Dũng, Marketing quốc tế, NXB

Đại học Kinh tế quốc dân, 2009.

Page 336: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

336

9.2. Tài liệu tham khảo Nguyễn Bách Khoa và Phan Thu Hoài, Marketing thương mại quốc tế, NXB

Giáo dục Hà Nội, 1999. Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, Viện Kinh tế bưu điện, Marketing

quốc tế: Chiến lược, kế hoạch, thâm nhập và thực hiện thị trường. LD Dahringer và H. Muhl Bacher, International marketing, Addison Wesley

Publishing Company, 1991. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Quy định Trọng số Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, , làm bài tập ở nhà. 1 điểm 20%

Điểm kiểm tra định kỳ 3 bài KT 1 tiết 30%

Thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) hoặc viết tiểu luận

50%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ 1.1 Bản chất marketing quốc tế 1.1.1. Giới thiệu khái quát về marketing 1.1.2. Marketing quốc tế và marketing nội địa 1.1.3. Marketing quốc tế và xuất khẩu 1.1.4. Marketing quốc tế và marketing đa quốc gia 1.1.5. Marketing quốc tế và marketing toàn cầu 1.2 Tầm quan trọng và sự cần thiết của marketing quốc tế 1.2.1. Những lợi ích của marketing quốc tế 1.2.2. Những lý do thúc đẩy công ty tiếp cận với marketing quốc tế

02

Chương 1 Mục 1.1; 1.2.

CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ 2.1. Môi trường kinh tế và chính trị 2.2. Môi trường văn hóa 2.3. Các khía cạnh pháp luật trong marketing quốc tế 2.4. Khía cạnh đạo đức trong marketing quốc tế

02 02 Chương 2 Mục 2.1; 2.2; 2.3; 2.4.

Page 337: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

337

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ 3.1. Vai trò của nghiên cứu marketing quốc tế 3.2. Những vấn đề chủ yếu của nghiên cứu marketing quốc tế 3.2.1. Nội dung của hệ thống thong tin marketing quốc tế 3.2.2. Nguồn thông tin thứ cấp 3.2.3. Nghiên cứu sơ cấp 3.2.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh 3.2.5. Phân tích thị trường 3.2.6. Thuyết minh kết quả nghiên cứu 3.2.7. Quy trình nghiên cứu marketing quốc tế

02 Chương 3 Mục 3.1; 3.2.

CHƯƠNG 4 PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 4.1. Phân đoạn thị trường 4.1.1. Phân đoạn thị trường theo tiêu thức nhân khẩu học và kinh tế 4.1.2. Phân đoạn thị trường theo tiêu thức lối sống 4.1.3. Tính khả thi của phân đoạn thị trường

02 Chương 4 Mục 4.1.

4.2. Lựa chọn thị trường 4.2.1. Khái quát về lựa chọn thị trường 4.2.2. Thu thập thông tin để lựa chọn thị trường 4.2.3. Chỉ số hấp dẫn thị trường 4.2.4. Các khó khăn khi lựa chọn thị trường 4.2.5. Các chiến lược lựa chọn và mở rộng thị trường xuất khẩu

02 02 Chương 4 Mục 4.2.

CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH CẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY 5.1. Phân tích ngành kinh doanh: các nhân tố tác động tới cạnh tranh 5.1.1. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm ẩn 5.1.2. Nguy cơ từ những sản phẩm thay thế 5.1.3. Quyền lực của người mua 5.1.4. Quyền lực của nhà cung ứng 5.1.5. Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành

02 Chương 5 Mục 5.1.

5.2. Lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh trong môi trường quốc tế 5.2.1. Lợi thế cạnh tranh 5.2.2. Những chiến lược cạnh tranh cơ bản và áp dụng trên thị trường quốc tế 5.2.3. Lợi thế cạnh tranh đối với các nhà sản xuất toàn cầu 5.3. Cạnh tranh toàn cầu và lợi thế cạnh tranh quốc gia 5.3.1. Tổng quan về cạnh tranh toàn cầu 5.3.2. Các nhân tố tác động đến lợi thế quốc gia

02 02 Chương 5 Mục 5.2; 5.3.

CHƯƠNG 6 02 01 Chương 6

Page 338: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

338

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

THÂM NHẬP VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 6.1. Tổng quan về thâm nhập thị trường quốc tế 6.1.1. Ý nghĩa của việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 6.1.2. Tiêu chuẩn để lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 6.1.3. Các nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 6.2. Các phương thức tham gia thị trường quốc tế 6.2.1. Xuất khẩu 6.2.2. Bán giấy phép 6.2.3. Nhượng quyền kinh doanh 6.2.4. Liên doanh 6.2.5. Đầu tư trực tiếp 6.3. Các chiến lược mở rộng thị trường và phát triển thị trường quốc tế 6.3.1. Các dạng chiến lược mở rộng thị trường theo các nước và các đoạn thị trường 6.3.2. Mở rộng thị trường theo hướng phát triển vị thế thị trường 6.3.3. Chiến lược mở rộng thị trường gắn liền với quá trình quốc tế hóa của hãng

TL + 01 KT

Mục 6.1; 6.2; 6.3.

CHƯƠNG 7 QUYẾT ĐỊNH SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 7.1. Khái quát chung về sản phẩm quốc tế 7.1.1. Tầm quan trọng của các quyết định sản phẩm trong marketing quốc tế 7.1.2. Định nghĩa sản phẩm 7.1.3. Phân loại sản phẩm trên thị trường quốc tế 7.1.4. Đặc điểm của sản phẩm trên thị trường quốc tế 7.2. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm xuất khẩu 7.2.1. Khái quát 7.2.2. Nhãn hiệu toàn cầu 7.2.3. Hàng giả và vấn đề bảo vệ nhãn hiệu thương mại 7.2.4. Thái độ của người tiêu dùng về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm 7.3. Bao bì sản phẩm 7.3.1. Tầm quan trọng của bao bì đóng gói sản phẩm 7.3.2. Sự khác nhau giữa các quốc gia về yêu cầu đóng gói 7.4. Dịch vụ khách hàng 7.4.1. Dịch vụ và kiểm tra việc cung ứng dịch vụ 7.4.2. Bảo hành sản phẩm

02 Chương 7 Mục 7.1; 7.2; 7.3; 7.4.

7.5. Phát triển sản phẩm xuất khẩu trên thị trường quốc tế

02 02 Chương 7 Mục 7.5;

Page 339: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

339

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

7.5.1. Chiến lược bành trướng hay tiêu chuẩn hóa sản phẩm và truyền thông 7.5.2. Chiến lược thích nghi sản phẩm với các điều kiện hay sở thích địa phương nhưng không thay đổi chính sách xúc tiến hỗn hợp 7.5.3. Chiến lươc đổi mới sản phẩm 7.5.4. Lựa chọn chiến lược 7.6. Phát tiển sản phẩm mới trong marketing toàn cầu 7.6.1. Các cấp độ sản phẩm mới 7.6.2. Xác định ý tưởng sản phẩm mới 7.6.3. Quá trình sàng lọc và lựa chọn phưong án tối ưu 7.6.4. Lựa chọn địa điểm phát triển sản phẩm mới 7.6.5. Thử nghiệm marketing quốc tế 7.7. Lựa chọn giữa cung cấp từng đợt cho các thị trường hay cung cấp đồng loạt trên tất cả các thị trường quốc tế 7.7.1. Chiến lược cung cấp từng đợt và đồng loạt 7.7.2. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

7.6; 7.7.

CHƯƠNG 8 QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 8.1. Các nhân tố tác động đến giá trong marketing quốc tế 8.1.1. Khái quát về giá quốc tế 8.1.2. Các nhân tố cơ bản tác động đến giá trên thị trường quốc tế 8.2. Phương pháp và chiến lược định giá trong marketing quốc tế 8.2.1. Quy trình xác định mức giá cơ bản 8.2.2. Các chiến lược giá khi tung sản phẩm ra thị trường quốc tế

02 Chương 8 Mục 8.1; 8.2.

8.3. Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá nội địa 8.3.1. Các phương án về mối quan hệ giữa giá xuất khẩu với giá nội địa 8.3.2. Giá “cận biên” trong xuất khẩu 8.4. Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) 8.4.1. Các điều kiện thương mại quốc tế 8.4.2. Phương pháp xác định giá FOB và CIF 8.4.3. Phương pháp định giá chu chuyển nội bộ hay giá chuyển giao 8.4.4. Định giá toàn cầu

02 01 TL + 01 KT

Chương 8 Mục 8.3; 8.4.

CHƯƠNG 9 QUYẾT ĐỊNH XÚC TIẾN HỖN HỢP TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 9.1. Quảng cáo quốc tế 9.1.1. Bản chất của quảng cáo quốc tế

02 Chương 9 Mục 9.1; 9.2; 9.3.

Page 340: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

340

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

9.1.2. Tiêu chuẩn hóa hay thích nghi hóa các thông điệp quảng cáo 9.1.3. Đại lý quảng cáo quốc tế 9.1.4. Các điều luật về quảng cáo 9.1.5. Lập kế hoạch truyền thông quốc tế 9.1.6. Cơ cấu phương tiện truyền thông được sử dụng 9.1.7. Quản lý ngân sách cho quảng cáo quốc tế 9.2. Quan hệ công chúng quốc tế 9.3. Marketing quốc tế trực tiếp 9.3.1. Sự phát triển của marketing trực tiếp 9.3.2. Thư trực tiếp 9.3.3. Môi giới danh sách khách hàng 9.3.4. Luật bảo vệ thông tin 9.4. Marketing quan hệ quốc tế 9.5. Khuyến mại quốc tế 9.6. Hội chợ 9.6.1. Vai trò của hội chợ trong marketing quốc tế 9.6.2. Các vấn đề cần cân nhắc khi tham gia hội chợ quốc tế 9.6.3. Kế hoạch hóa hoạt động hội chợ 9.6.4. Hàng mẫu 9.6.5. Lựa chọn hội chợ để tham gia

02 02 Chương 9 Mục 9.4; 9.5; 9.6.

CHƯƠNG 10 MARKETING XUẤT – NHẬP KHẨU 10.1. Quyết định phát triển thị trường xuất khẩu 10.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu 10.2.1. Hình thành một hồ sơ về thị trường – sản phẩm 10.2.2. Lựa chọn thị trường 10.2.3. Khảo sát thực tế thị trường tiềm năng 10.2.4. Phát triển một chương trình xuất khẩu 10.3. Những cân nhắc trước khi xâm nhập thị trường 10.3.1. Hệ thống thuế quan 10.3.2. Thuế quan ưu đãi 10.3.3. Mã số định giá hải quan 10.3.4. Các loại thuế quan 10.3.5. Những khoản tiền nhập khẩu phải trả khác 10.4. Tổ chức xuất khẩu tại nước của nhà sản xuất 10.4.1. Các tổ chức xuất khẩu độc lập bên ngoài 10.4.2. Tổ chức xuất khẩu thuộc công ty 10.5. Tổ chức tham gia vào kênh xuất khẩu tại quốc gia tiêu thụ 10.5.1. Đại diện thị trường trực tiếp 10.5.2. Đại diện gián tiếp 10.5.3. Marketing qua kênh của người khác 10.6. Các phương thức thanh toán

02 01KT

Chương 10 Mục 10.1; 10.2; 10.3; 10.4; 10.5; 10.6; 10.7.

Page 341: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

341

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

10.6.1. Thư tín dụng 10.6.2. Thu thập chứng từ ( hối phiếu) 10.6.3. Tiền mặt trả trước 10.6.4. Bán hàng trên những tài khoản mở 10.6.5. Bán theo phương thức gửi hàng 10.7. Hàng đổi hàng và thương mại đối lưu 10.7.1. Hàng đổi hàng 10.7.2. Thương mại đối lưu

Page 342: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

342

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Thị trường chứng khoán 2. Số đơn vị học trình: 03 3.Trình độ: Sinh viên năm thứ tư 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận: 12 tiết - Kiểm tra: 03 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Quản trị tài chính. 6. Mục tiêu của học phần Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về thị trường chứng khoán

nhằm bổ sung kiến thức cho quản trị tài chính, quản trị sản xuất và tác nghiệp, quản trị các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Môn học cũng trang bị cho người học sự hiểu biết về thị trường chứng khoán như một kênh huy động vốn và khơi dạy khả năng tham gia thị trường của các nhà quản trị.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Chương trình này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về một trong những kênh huy động vốn trong nền kinh tế quốc dân. Không giống như các kênh huy động vốn khác, người học sẽ được nghiên cứu về vấn đề đầu tư kinh doanh các loại giấy tờ có giá (chứng khoán). Nội dung môn học đề cập tới: Khái niệm, chức năng và cấu trúc của thị trường chứng khoán cũng như các thủ tục giao dịch đầu tư trên thị trường chứng khoán.

8. Nhiệm vụ của sinh viên : - Tham dự các buổi học trên lớp. - Nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo theo quy định. - Thảo luận. - Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc môn học.

9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Thị trường chứng khoán, Nguyễn Văn Nam và Vương

Trọng Nghĩa, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006. - Sách tham khảo: + Thị trường chứng khoán - Phân tích cơ bản, Trần Đăng Khâm, NXB Đại

học Kinh tế Quốc dân, 2009. + Cẩm nang người tư vấn kinh doanh và đầu tư chứng khoán ở Việt Nam, Lê

Văn Thủy, NXB Tài chính, 2007 + Tạp chí tài chính, tạp chí Ngân hàng, tạp chí chứng khoán

Page 343: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

343

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : - Dự lớp: 10% - Thảo luận và Kiểm tra: 20% - Thi hết học phần: 70% 11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán

1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thị trường chứng khoán 1.1.1. Sự hình thành thị trường chứng khoán 1.1.2. Khái niệm 1.1.3. Đặc điểm 1.1.4. Chức năng của thị trường chứng khoán 1.2. Chứng khoán và phát hành chứng khoán 1.2.1. Chứng khoán và phân loại chứng khoán 1.2.2. Phát hành chứng khoán 1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 1.4. Cơ cấu, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng

khoán 1.4.1. Cấu trúc của thị trường chứng khoán 1.4.2. Mục tiêu hoạt động của thị trường chứng khoán 1.4.3. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 1.5. Sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán trên thế giới và

ở Việt Nam 1.5.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới 1.5.2. Sự hình thành thị trường chứng khoán ở Việt nam 1.5.3. Một số chỉ số chứng khoán quan trọng trên thị trường chứng khoán thế

giới

Chương 2: Sở giao dịch chứng khoán 2.1. Sở giao dịch chứng khoán và chức năng của sở giao dịch chứng

khoán 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của sở giao dịch chứng khoán 2.1.2. Cấu trúc tổ chức và chức năng của sở giao dịch chứng khoán 2.2. Thành viên của sở giao dịch chứng khoán

Page 344: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

344

2.2.1. Các loại thành viên và tiêu chuẩn thành viên sở giao dịch chứng khoán 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên sở giao dịch chứng khoán 2.2.3. Thủ tục kết nạp thành viên 2.3. Niêm yết chứng khoán trên sở giao dịch chứng khoán 2.3.1. Niêm yết chứng khoán và phân loại niêm yết chứng khoán 2.3.2. Quản lý niêm yết chứng khoán

Chương 3: Thị trường chứng khoán phi tập trung 3.1. Khái niệm, đặc điểm thị trường chứng khoán phi tập trung 3.1.1. khái niệm thị trường chứng khoán phi tập trung 3.1.2. Đặc điểm và vai trò của thị trường chứng khoán phi tập trung 3.2. Những nghiệp vụ cơ bản trên thị trường chứng khoán phi tập trung 3.3. Một số thị trường chứng khoán phi tập trung trên thế giới

Chương 4: Công ty chứng khoán 4.1. Khái quát về công ty chứng khoán 4.2. Các mô hình công ty chứng khoán 4.2.1. Mô hình công ty chứng khoán đa năng 4.2.2. Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh 4.3. các nghiệp vụ của công ty chứng khoán 4.3.1. Các nghiệp vụ cơ bản 4.3.2. Các nghiệp vụ khác

Chương 5: Các phương thức giao dịch trên thị trường chứng khoán 5.1. Khái quát về phương thức giao dịch chứng khoán 5.2.1. Giao dịch đấu giá theo lênh và đấu giá theo giá 5.2.2. Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục 5.2.3. Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh 5.2.4. Giá tham chiếu 5.2. Giao dich tại sở giao dịch chứng khoán 5.2.1. Phương pháp giao dịch truyền thống 5.2.1. Phương pháp giao dịch hiện đại 5.3. Giao dịch trên thị trường OTC 5.3.1. Giao dịch qua môi giới 5.3.2. Giao dịch tự doanh

Page 345: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

345

5.4. Các phương thức giao dịch khác

Chương 6: lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ chứng khoán 6.1. Khái quát về lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ chứng khoán 6.2. Lưu ký chứng khoán 6.3. Đăng ký chứng khoán 6.4. Thanh toán bù từ chứng khoán

Chương 7: Quản lý và giám sát thị trường chứng khoán 7.1. Sự cần thiết quản lý và giám sát thị trường chứng khoán 7.2. Quản lý thị trường chứng khoán 7.2.1. Mục tiêu quản lý thị trường chứng khoán 7.2.2. Cơ quan quản lý thị trường chứng khoán 7.2.3. Các công cụ quản lý thị trường chứng khoán 7.2.4. Nội dung quản lý thị trường chứng khoán 7.3. Giám sát thị trường chứng khoán 7.3.1. Khái niệm và sự cần thiết giám sát thị trường chứng khoán 7.3.2. Nội dung giám sát thị trường chứng khoán 7.3.3. Các phương thức giám sát thị trường chứng khoán

Chương 8: Một số vấn đề về phân tích chứng khoán 8.1. Khái quát về phân tích và đầu tư chứng khoán 8.1.1. Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán 8.1.2. Phân loại đầu tư chứng khoán 8.1.3. mức sinh lời và rủi ro trong đầu tư chứng khoán 8.2. Nội dung phân tích chứng khoán 8.2.1. Phân tích vĩ mô thị trường chứng khoán 8.2.2. Phân tích ngành trong đầu tư chứng khoán 8.2.3. Phân tích công ty trong đầu tư chứng khoán

Page 346: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

346

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Đạo đức kinhdoanh và văn hóa kinh doanh 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: SV đại học năm thứ 4. 4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 15 tiết - Thảo luận, thực hành: 15 tiết - Tự học : 45 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: quản trị học, quản trị kinh doanh tổng hợp,

marketing căn bản, tạo lập và phát triển doanh nghiệp. 6. Mục tiêu của học phần: Kết thúc môn học, học viên phải đạt được: Kiến thức: - Nắm được cơ sở lý luận và những nội dung cơ bản của đạo đức kinh doanh

và văn hóa công ty - Hiểu rõ và có thể đánh giá các chuẩn mực đạo đức với các mối quan hệ

bên trong lẫn bên ngoài tổ chức, những nhân tố tác động đến hành vi đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty.

- Nắm được phương pháp thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty.

Kỹ năng - Người học nắm được các kỹ năng phân tích hành vi đạo đức kinh doanh,

giải quyết một số tình huống điển hình về đạo đức kinh doanh, cách thức tạo lập bản sắc văn hóa công ty,

- Có kỹ năng thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty.

Thái độ người học: - Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học - Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang

giảng dạy môn học 5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu các nội dung: - Khái quát về vấn đề đạo đức kinh doanh, các khái niệm về đạo đức kinh

doanh, văn hóa công ty, trách nhiệm xã hội, thương hiệu và sự xuất hiện của các vấn đề về đạo đức trong kinh doanh;

Page 347: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

347

- Giới thiệu các triết lý đạo đức về kinh doanh và các nghĩa vụ về trách nhiệm xã hội, xác định các nhân tố của quá trình ra quyết định về đạo đức và các công cụ phân tích hành vi và hoạch định giải pháp cho các vấn đề đạo đức trong kinh doanh;

- Trình bày bản sắc văn hóa của một tổ chức, các biểu hiện của văn hóa công ty và những tác nhân cơ bản tạo dựng nên bản sắc văn hóa công ty;

- Đưa ra các cách thức để xây dựng bản sắc văn hóa công ty. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp. - Có đầy đủ điểm chuyên cần, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia

thảo luận, viết bài tập ở nhà. - Có 2 bài kiểm tra định kỳ 45 phút. - Tham gia dự thi kết thúc học phần. -. Đọc tài liệu trước khi lên lớp,chuẩn bị trước nội dung thảo luận. - Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác. 9. Tài liệu học tập 9.1.Tài liệu bắt buộc Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, PGS.TS Nguyễn Mạnh

Quân, NXB Kinh tế quốc dân, năm 2007. 9.2. Tài liệu tham khảo: - Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, phương pháp môn học và phân tích

tính huống, PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, NXB Kinh tế quốc dân, năm 2007. - Văn hóa kinh doanh, PGS.TS Dương Thị Liễu, NXB Kinh tế quốc dân, năm

2009. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Tiêu chí đánh giá:

Điểm thành phần Quy định Trọng số

Điểm thường xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận, chuyên cần, làm bài tập, tự nghiên cứu ở nhà và trên thư viện.

1 điểm 20%

Điểm kiểm tra định kỳ 2 bài KT 30%

Thi kết thúc học phần Thi viết (90 phút) 50%

10.2. Cách tính điểm: - Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

- Điểm thành phần để điểm lẻ một chữ số thập phân - Điểm kết thúc học phần làm tròn đến phần nguyên 11. Thang điểm: 10

Page 348: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

348

12. Nội dung chi tiết học phần:

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

CHƯƠNG I: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH I. Đạo đức kinh doanh: 1. Khái niệm 2. Vài nét về sự phát triển phạm trù đạo đức trong kinh doanh 3. Sự cần thiết phải nghiên cứu về đạo đức kinh doanh

02 Giáo trình: trang 16-38

Chương I: (tiếp) II. Sự xuất hiện các vấn đề đạo đức trong kinh doanh: 1. Thế nào là vấn đề đạo đức trong kinh doanh 2. Nguồn gốc của vấn đề đạo đức 3. Nhận diện các vấn đề đạo đức Tổng kết chương.

01 02

-Giáo trình: trang 40-66.

CHƯƠNG II: CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY I. Triết lý đạo đức 1. Khái niệm 2. Xu thế phát triển trong triết lý đạo đức II. Các triết lý đạo đức chủ yếu 1. Các triết lý theo quan điểm vị lợi 2. Các triết lý theo quan điểm pháp lý 3. Triết lý theo quan điểm đạo lý 4. Tính cách và công việc

02 01 Giáo trình: trang 76-92

Chương II (tiếp) III. Các nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của công ty: 1. Nghĩa vụ về kinh tế 2. Nghĩa vụ về pháp lý 3. Nghĩa vụ về đạo đức 4. Nghĩa vụ về nhân văn 5. Quan điểm và cách tiếp cận đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tổng kết chương Câu hỏi thảo luận và kiểm tra cuối chương

02 02

Giáo trình: trang 96-116

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HÀNH VI ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH I. Ra quyết định về các vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh 1. Cách tiếp cận với quá trình ra quyết định về đạo đức 2. Quá trình ra quyết định về đạo đức trong kinh doanh II. Các nhân tố đầu vào: các nhân tố 1. Trình trạng bức xúc của vấn đề đạo đức 2. Trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân 3. Nhân tố văn hóa công ty

02 01 Giáo trình: trang 118-128

Page 349: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

349

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

Chương III (tiếp) III. Phân tích hành vi: Alorithm đạo đức và phương pháp phân tích vấn đề- giải pháp 1. Cách tiếp cận với các quyết định về đạo đức theo alorithm đạo đức 2. Động cơ, động lực 3. Mục đích, mục tiêu 4. Phương tiện 5. Hệ quả Tổng kết chương Câu hỏi thảo luận và kiểm tra hết chương

02 02 Giáo trình: trang 131-155

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH I. Quan hệ với người lao động 1. Tính cách và công việc: 2. Quyền đối với tài sản trí tuệ: Bí mật thương mại 3. Mối quan hệ trong sản xuất II. Quan hệ với đối tượng bên ngoài 1. Quan hệ với khách hàng 2. Quan hệ với ngành kinh doanh Tổng kết chương Câu hỏi thảo luận và kiểm tra hết chương

02 02 Giáo trình: trang 165-243

Tổng kết 3 chương Kiểm tra 3 chương: 45’ Giải đáp bài kiểm tra

02 02

CHƯƠNG V: VĂN HÓA CÔNG TY I. Văn hóa công ty 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Văn hóa công ty thể hiện “tính cách” của DN 3. Tính chất “mạnh”, “yếu” của văn hóa công ty II. Bản chất của văn hóa công ty 1. Vai trò chiến lược của văn hóa công ty 2. Quản lý bằng giá trị- bằng triết lý

01 02 Giáo trình: trang 246-268

Chương V (tiếp) III. Biểu trưng của văn hóa công ty 1. Các biểu trưng trực quan của văn hóa công ty 2. Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa công ty 3. Xác minh văn hóa công ty

01 02 Giáo trình: trang 270-284

Chương V (tiếp) IV. Các dạng văn hóa công ty 1. Các dạng văn hóa công ty của Harrison/Handy 2. Các văn hóa công ty của Deal và Kennedy 3. Các dạng văn hóa công ty của Quinn và McGrath 4. Các mô hình văn hóa công ty của Scholz 5. Các dạng văn hóa công ty của Daft

01 02 Giáo trình: trang 288-306

Page 350: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

350

Nội dung giảng dạy Lý thuyết

TL + KT

Tài liệu đọc trước

6. Các dạng văn hóa tổ chức của Sethia va Klinow Ôn tập cuối chương CHƯƠNG VI: VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ- TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HÓA CÔNG TY I. Tạo lập bản sắc văn hóa công ty 1. Bản sắc văn hóa công ty 2. Tạo lập bản sắc văn hóa công ty II. Hoàn thiện hệ thống tổ chức: 1. Ảnh hưởng của quan điểm thiết kế đến việc lựa chọn mô hình tổ chức 2. Các quan điểm tổ chức định hướng môi trường 3. Các quan điểm tổ chức định hướng con người 4. Cách tiếp cận của quản lý thực hành

02 02 Giáo trình: trang 308-342

Chương VI (tiếp) III. Xây dựng phong cách quản lý định hướng đạo đức 1. Các quan điểm về vai trò của quản lý 2. Năng lực lãnh đạo và quyền lực của người quản lý 3. Phong cách lãnh đạo 4. Vận dụng trong quản lý

01 02 Giáo trình: trang 344- 362

Chương VI (tiếp) IV. Thiết lập hệ thống triển khai đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty 1. Hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức 2. Hệ thống các tiêu chuẩn giao ước về đạo đức 3. Các chương trình đạo đức trong văn hóa công ty 4. Hệ thống thanh tra đạo đức Câu hỏi thảo luận và kiểm tra cuối chương

01 02 Giáo trình: trang 362-393

- Ôn tập chương V, VI - Kiểm tra định kỳ: 45’ -Tổng ôn tập toàn môn học -Giải đáp hệ thống câu hỏi

01

Page 351: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

351

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Bảo hiểm xã hội 2. Số tín chỉ : 03 3.Trình độ: Sinh viên năm thứ ba 4. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 45 tiết - Thảo luận, bài tập: 27 tiết - Kiểm tra: 3 tiết.

5. Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Kinh tế vi mô. 6. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên nắm được những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm xã hội, đồng thời giúp sinh viên vận dụng lý luận được học để giải quyết các tình huống thực tế về vấn đề bảo hiểm xã hội 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản nhất về bảo hiểm xã hội. Cụ thể, đó là những nội dung liên quan đến các chế độ bảo hiểm xã hội khác nhau; nguồn hình thành lên quỹ bảo hiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm xã hội; thủ tục để hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội khác nhau; hệ thống quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. 8. Nhiệm vụ của sinh viên :

- Tham dự các buổi học trên lớp. - Nghiên cứu tài liệu học tập, tài liệu tham khảo theo quy định. - Thảo luận. - Tham dự kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc môn học.

9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Bảo hiểm xã hội, TS Nguyễn Tiệp, NXB Lao động Xã hội,

2010 - Tài liệu tham khảo: + Luật Bảo hiểm xã hội; số: 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 và các văn bản

hướng dẫn thi hành. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :

- Dự lớp: 10% - Kiểm tra: 20% - Thi hết học phần: 70%

Page 352: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

352

11. Thang điểm: 0-10 12. Nội dung chi tiết của học phần:

Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BHXH I. Khái niệm và phân loại bảo hiểm xã hội 1. Khái niệm bảo hiểm xã hội 2. Phân loại bảo hiểm xã hội: II. Bản chất và chức năng của bảo hiểm xã hội 1. Bản chất của bảo hiểm xã hội 2. Chức năng của bảo hiểm xã hội III. Đặc trưng cơ bản của bảo hiểm xã hội 1. Đối tượng tham gia bảo hiểm chủ yếu là người lao động và người sử dụng lao động 2. Hoạt động BHXH là hoạt động dịch vụ công phi lợi nhuận 3. Đối tượng bảo hiểm của BHXH chủ yếu là thu nhập của người lao động 4. Quỹ BHXH chủ yếu do người lao động, người sử dụng lao động đóng góp 5. Quan hệ BHXH thường tồn tại lâu dài. 6. Hoạt động BHXH có sự tham gia của cơ chế ba bên, chịu sự quản lý của Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ. IV. Vai trò của BHXH trong đời sống kinh tế - xã hội 1. Vai trò của bảo hiểm 2. Vai trò của BHXH trong đời sống kinh tế - xã hội V. Nguyên tắc cơ bản của BHXH 1. Mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng BHXH 2. Mức hưởng BHXH trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm và chia sẻ cộng đồng 3. BHXH thực hiện trên cơ sở số đông bù số ít 4. Nhà nước thống nhất quản lý BHXH 5. BHXH phải kết hợp hài hòa các lợi ích, các mục tiêu và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. VI. Nội dung cơ bản của bảo hiểm xã hội 1. Đối tượng tham gia BHXH 2. Các chế độ BHXH 3. Tài chính BHXH 4. Quản lý BHXH VII. Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH ở Việt Nam

Page 353: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

353

Chương II : CHÍNH SÁCH BHXH I. Khái niệm và cơ sở xây dựng chính sách BHXH 1. Khái niệm chính sách BHXH 2. Cơ sở xây dựng chính sách BHXH II. Chính sách bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội 1. Chính sách BHXH là hạt nhân cơ bản của hệ thống an sinh xã hội 2. Chính sách BHXH góp phần điều tiết các chính sách trong hệ thống an sinh xã hội 3. Chính sách BHXH góp phần ổn định và tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, nhân tố quan trọng đảm bảo an sinh xã hội lâu dài và bền vững III. Chính sách bảo hiểm xã hội và tăng trưởng kinh tế 1. Chính sách bảo hiểm xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế 2. Tăng trưởng kinh tế tác động tích cực trong việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội IV. Hoạch định chính sách và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội 1. Xác định mục tiêu của chính sách bảo hiểm xã hội 2. Xác định nội dung của chính sách bảo hiểm xã hội 3. Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về BHXH V. Tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội 1. Chuẩn bị triển khai chính sách 1.1. Xác định bộ máy tổ chức thực hiện chính sách 1.2. Xây dựng chương trình hành động 1.3. Ban hành văn bản hướng dẫn 1.4. Tổ chức tập huấn 2. Chỉ đạo, triển khai chính sách 2.1. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật 2.2. Tổ chức hoạt động các dự án 2.3 Tổ chức các quỹ và sự vận hành của các quỹ 2.4. Phối hợp hoạt động với các cơ quan, ban, ngành, địa phương, tổ chức quần chúng 2.5. Tổ chức tốt các hoạt động sự nghiệp BHXH 3. Kiểm tra và điều chỉnh 3.1. Thu thập thông tin về việc thực hiện chính sách 3.2. Đánh giá việc thực hiện chính sách 3.3. Điều chỉnh chính sách 3.4. Tổng kết việc thực thi chính sách

Page 354: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

354

VI. Vai trò của tổ chức công đoàn và tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia xây dựng chính sách bảo hiểm xã hội 1. Vai trò của tổ chức công đoàn 2. Vai trò của tổ chức đại diện người sử dụng lao động

Chương III : HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH A. Bảo hiểm xã hội bắt buộc I. Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 1. Người lao động tham gia BHXH bắt buộc 2. Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc II. Các chế độ BHXH bắt buộc 1. Chế độ ốm đau 1.1 Mục đích, ý nghĩa 1.2 Điều kiện hưởng 1.3 Thời gian nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau 1.4 Mức hưởng và cách tính 1.5 Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe 2. Chế độ thai sản 2.1 Mục đích, ý nghĩa 2.2 Đối tượng, điều kiện hưởng 2.3 Thời gian hưởng 2.4 Mức hưởng và cách tính 2.5 Trợ cấp một lần khi sinh con 2.6 Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe 3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.1 Mục đích, ý nghĩa 3.2 Điều kiện hưởng 3.3 Chế độ đối với người được hưởng chế độ TNLĐ-BNN 4. Chế độ hưu trí 4.1 Mục đích, ý nghĩa 4.2 Điều kiện hưởng hưu trí hàng tháng 4.3 Quyền lợi của người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng 4.4 Chế độ đối với người lao động nghỉ việc không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng 5. Chế độ tử tuất 5.1 Mục đích, ý nghĩa

Page 355: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

355

5.2 Trợ cấp mai táng 5.3 Chế độ trợ cấp tuất hàng tháng 5.4 Chế độ trợ cấp tuất 1 lần B. Bảo hiểm xã hội tự nguyện I. Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện II. Các chế độ BHXH tự nguyện 1. Chế độ lương hưu 1.1 Chế độ lương hưu hàng tháng 1.2 Chế độ đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu 2. Chế độ tử tuất 2.1 Trợ cấp mai táng phí 2.2 Trợ cấp tiền tuất C.Bảo hiểm thất nghiệp I. Đối tượng, điều kiện hưởng 1. Đối tượng áp dụng 2. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp II. Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp 1. Trợ cấp thất nghiệp 2. Hỗ trợ học nghề 3. Hỗ trợ tìm việc làm 4. Bảo hiểm y tế D. Bảo hiểm y tế I. Bảo hiểm y tế bắt buộc 1. Đối tượng tham gia 2. Điều kiện hưởng 3. Quyền lợi đối với người lao động đủ điều kiện hưởng II. Bảo hiểm y tế tự nguyện 1. Đối tượng tham gia 2. Điều kiện hưởng 3. Quyền lợi đối với người đủ điều kiện hưởng.

Chương IV. Quỹ Bảo hiểm xã hội

I. Khái niệm và phân loại quỹ bảo hiểm xã hội 1. Khái niệm quỹ BHXH 2. Phân loại quỹ BHXH. II. Nguồn hình thành quỹ BHXH

Page 356: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

356

1. Nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc 2. Nguồn hình thành quỹ BHXH tự nguyện 3. Nguồn hình thành quỹ BH thất nghiệp 4. Nguồn hình thành quỹ khám chữa bệnh III. Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội 1. Sử dụng quỹ BHXH bắt buộc 2. Sử dụng quỹ BHXH tự nguyện: 3. Sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp 4. Sử dụng quỹ khám chữa bệnh IV. Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 1. Cơ chế quản lý quỹ BHXH 2. Nội dung quản lý quỹ BHXH 3. Hoạt động đầu tư quỹ BHXH

Chương V. Tổ chức quản lý thực hiện bảo hiểm xa hội I. Hệ thống tổ chức quản lý BHXH 1. Tổ chức quản lý Nhà nước về BHXH 2. Tổ chức quản lý sự nghiệp BHXH II. Quyền và trách nhiệm các bên trong quan hệ BHXH 1. Người lao động 1.1. Quyền: 1.2. Trách nhiệm: 2. Người sử dụng lao động 2.1 Quyền của người sử dụng lao động 2.2 Trách nhiệm của người sử dụng lao động 3. Tổ chức Bảo hiểm xã hội 3.1 Quyền của tổ chức BHXH 3.2 Trách nhiệm của tổ chức BHXH 4. Công đoàn 4.1 Quyền của tổ chức công đoàn 4.2 Trách nhiệm của tổ chức công đoàn 5. Đại diện người sử dụng lao động 5.1 Quyền của đại diện người sử dụng lao động 5.2 Trách nhiệm của đại diện người sử dụng lao động III. Hồ sơ và thủ tục thực hiện BHXH 1. Hồ sơ tham gia BHXH

Page 357: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

357

1.1 Hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc 1.2 Hồ sơ tham gia BHXH tự nguyện 1.3 Hồ sơ tham gia BH thất nghiệp 2. Hồ sơ hưởng BHXH 1.1 Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau 1.2 Hồ sơ hưởng chế độ thai sản 1.3 Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động 1.4 Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp 1.5 Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe IV. Thanh tra và xử lý vi phạm về BHXH 1. Thanh tra về BHXH 2. Xử lý vi phạm về BHXH

Page 358: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

358

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên môn học: Tiền lương - tiền công Khối lượng: 5 ĐVHT; Trong đó: - Lý thuyết: 4 ĐVHT. - Thảo luận và bài tập: 1 ĐVHT. 2. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lao động – Tiền lương, Khoa Quản lý lao

động 3. Mô tả học phần: Nghiên cứu tiền lương – tiền công ở tầm vĩ mô hay trong

các doanh nghiệp hiện nay là rất cần thiết. Học phần tiền lương tiền công làm rõ các cơ sở lý luận về tiền lương tiền công, hướng dẫn các nghiệp vụ cơ bản về tiền lương tiền công trong doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp. Thực tế đã chứng minh tiền lương tác động lớn đến năng suất lao động, hiệu quả công việc, đến khả năng thu hút nhân lực, cạnh tranh giữ chân nhân tài trong doanh nghiệp và nó tác động đến sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội của một quốc gia. Nghiên cứu tiền lương – tiền công sẽ giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản, các kiến thức chuyên sâu; giúp sinh viên thấy được vai trò và các tác động của nó đến mọi mặt của đời sống xã hội, đến việc duy trì và phát triển một doanh nghiệp; giúp sinh viên có khả năng vận dụng vào thực tiễn để góp phần xây dựng một hệ thống lương hiệu quả trong doanh nghiệp; đặc biệt góp phần giúp sinh viên có cách nhìn tổng thể tác động của tiền lương đến các nghiệp vụ quản trị khác nhằm đưa ra các nghiệp vụ quản trị hiệu quả.

4. Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản,

chung nhất về tiền lương. - Mục tiêu cụ thể: Sinh viên nắm được các kiến thức về tiền lương, tiền

thưởng và phụ cấp lương. Sinh viên có được các kỹ năng làm các bài tập về tiền lương và có thể vận dụng chúng vào thực tế.

- Phương pháp giảng dạy: Kết hợp các phương pháp Thuyết giảng, Tấn công não, Thực hành,...

- Yêu cầu năng lực, kỹ năng của sinh viên Phân tích các vấn đề có liên quan và tác động ảnh hưởng tới tiền lương và kỹ năng làm các bài tập về tiền lương.

5. Tài liệu tham khảo: Tài liệu chính là Giáo trình Tiền lương – Tiền công; Bộ bài tập tiền lương – tiền công; Giáo trình Định mức lao động ; Giáo trình Quản trị nhân lực; Các văn bản về tiền lương: Các nghị định, thông tư, công văn liên quan, quy chế trả lương trong các doanh nghiệp, các sách hướng dẫn lao động – tiền lương,....; Tài liệu trên mạng.

6. Phương pháp đánh giá: - Điểm quá trình bao gồm điểm chuyên cần của sinh viên và điểm kiểm tra

của sinh viên (kiểm tra 1- 2 bài). Chiếm 30% tổng điểm của học phần.

Page 359: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

359

- Điểm thi: thi tự luận được sử dụng tài liệu (chiếm 70% tổng số điểm học phần).

7. Nội dung chi tiết học phần: Chương I: Đối tượng, chức năng, nguyên tắc tổ chức và phương pháp

nghiên cứu Tiền lương - Tiền công (9 tiết: 6 lý thuyết, 3 thảo luận) Khái niệm, yêu cầu của tiền lương, tiền công Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hoá - Có sự tách rời giữa hai quyền, quyền sở hữu và quyền sử dụng tư liệu sản

xuất ở những mức độ khác nhau. - Trong cơ chế thị trường, người lao động được tự do lựa chọn việc làm và

nơi làm việc theo hợp đồng lao động thoả thuận, tự do dịch chuyển nơi làm việc giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở sản xuất, tự do liên doanh liên kết,... theo đúng quy định hiện hành của pháp luật.

Khái niệm và bản chất tiền lương, tiền công Khái niệm Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thoả thuận

giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định tiền lương của pháp luật lao động.

Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực hiện một khối lượng công việc, hoặc trả cho một thời gian làm việc (thường là theo giờ), trong những hợp đồng thoả thuận thuê nhân công, phù hợp với quy định của pháp luật lao động và pháp luật dân sự về thuê mướn lao động.

Bản chất của tiền lương, tiền công Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, nó phụ

thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt. Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động đó được coi như là sự biến động thể hiện bản chất của tiền lương.

Page 360: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

360

Cơ chế phân phối tiền lương Yêu cầu của tiền lương, tiền công Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương trong nền kinh tế thị trường Chức năng của tiền lương Chức năng thước đo giá trị sức lao động Chức năng tái sản xuất sức lao động Chức năng kích thích Chức năng bảo hiểm, tích luỹ Chức năng xã hội của tiền lương Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế Khái niệm tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho

người lao động, phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã đóng góp. Tiền lương thực tế là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động

trao đổi được bằng tiền lương danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo qui định.

Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế với giá cả hàng hoá

Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả.

Ta có công thức xác định mối quan hệ trên như sau:

G

LDNLTT I

II

Trong đó: ILTT: Chỉ số tiền lương thực tế. ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa. IG : Chỉ số giá cả. Một số biện pháp nhằm tăng tiền lương thực tế 3.1. Hệ thống biện pháp nhằm tăng tiền lương danh nghĩa - Hệ thống các biện pháp vĩ mô. - Hệ thống các biện pháp vi mô trong doanh nghiệp. 3.2. Hệ thống biện pháp nhằm bình ổn và giảm giá cả hàng hoá - Nhóm các biện pháp vĩ mô - Nhóm các biện pháp vi mô trong một doanh nghiệp

Page 361: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

361

Những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương Khái niệm tổ chức tiền lương Tổ chức tiền lương (hay còn gọi là tổ chức trả công lao động) là hệ thống các

biện pháp trả công lao động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động; phụ thuộc vào số lượng, chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâm vật chất vào kết quả lao động.

Những yêu cầu của tổ chức tiền lương Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 3.1. Trả lương theo số và chất lượng lao động Nguyên tắc này bắt nguồn từ qui luật phân phối theo lao động. Yêu cầu của

nguyên tắc này là trả lương có phân biệt về số và chất lượng lao động, không trả lương bình quân chia đều. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi việc trả lương phải gắn với năng suất lao động, kết quả sản xuất biểu hiện ở chất lượng và hiệu quả của lao động. Nguyên tắc thể hiện ở chỗ ai tham gia công việc nhiều, có hiệu quả, trình độ lành nghề cao thì được trả lương cao và ngược lại. Nguyên tắc này còn biểu hiện ở chỗ trả lương ngang nhau cho lao động như nhau, không phân biệt giới tính, dân tộc trong trả lương. Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau phải được phản ánh trong chính sách tiền lương, đặc biệt là trong hệ thống thang, bảng lương, các hình thức trả lương cho người lao động.

3.2. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân

Bắt nguồn từ mối quan hệ hài hoà giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Yêu cầu của nguyên tắc là không thể tiêu dùng vượt quá khả năng sản xuất mà cần đảm bảo phần tích luỹ.

Việc đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân sẽ tạo điều kiện tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, tạo cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá.

3.3. Trả lương theo các yếu tố thị trường Nguyên tắc này là nguyên tắc được xây dựng trên cơ sở phải có thị trường lao

động. Mức tiền lương trả cho lao động phải căn cứ vào mức lương trên thị trường. 3.4. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao

động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Mục tiêu của xã hội xã hội chủ nghĩa là dân giàu, nước mạnh, xã hội công

bằng dân chủ văn minh, đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương là nhằm duy trì công bằng xã hội, trên cơ sở của nguyên tắc phân phối theo lao động.

Yêu cầu của nguyên tắc này là đảm bảo mối quan hệ hợp lý trong trả công lao động. Trả công lao động phải phân biệt về mức độ phức tạp của lao động, điều kiện lao động, vị trí quan trọng của các ngành nghề khác nhau. Trên cơ sở đó nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hướng hiện đại hoá nền kinh tế, đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lương theo ngành nghề cho người lao động.

Page 362: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

362

3.5. Tiền lương phụ thuộc vào khả năng tài chính Nguyên tắc này bắt nguồn từ cách nhìn nhận vấn đề tiền lương là một chính

sách xã hội, bộ phận cấu thành trong tổng thể các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước, có quan hệ với thực trạng tài chính quốc gia cũng như thực trạng tài chính ở cơ sở.

Tiền lương của viên chức trong các cơ quan quản lý Nhà nước phụ thuộc vào ngân sách, tiền lương trong doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp.

3.6. Kết hợp hài hoà các dạng lợi ích trong trả lương Nguyên tắc này xuất phát từ mối quan hệ hài hoà giữa ba dạng lợi ích: lợi ích

xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động. Vì vậy, yêu cầu trong trả lương cho cá nhân ngoài việc căn cứ vào những đóng góp, công sức cá nhân, còn phải tính đến lợi ích của tập thể, những cống hiến của tập thể lao động cho sự nghiệp chung đối với kết quả lao động cuối cùng, sao cho đạt được sự thống nhất giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích cá nhân không mâu thuẫn với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội, mà phải đặt trong quan hệ hài hoà, hợp lý.

Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu của môn học Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ chặt chẽ giữa tiền lương - động lực lao động - kết quả lao động.

Đó chính là đối tượng nghiên cứu của môn học. Nội dung nghiên cứu Môn học tiền lương - tiền công đề cập đến những nội dung sau đây: - Bản chất, nội dung của tiền lương, tiền công và cách thức biểu hiện, đặc

điểm, sự vận động của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Những nội dung, nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương - tiền công; - Các chế độ tiền lương, phụ cấp lương; - Các hình thức trả lương, trả thưởng; - Đổi mới chính sách tiền lương trong quá trình hội nhập kinh tế. Phương pháp nghiên cứu của môn học tiền lương - tiền công 3.1. Phương pháp duy vật biện chứng 3.2. Phương pháp duy vật lịch sử 3.3. Phương pháp điều tra xã hội học 3.4. Phương pháp thống kê - phân tích Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lương) Chương II: Những đặc điểm của tiền lương trong nền kinh tế thị trường (6 tiết : 3 lý thuyết, 3 thảo luận)

Page 363: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

363

I. Một số lý thuyết về tiền lương trong nền kinh tế thị trường

1. Tiền lương trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo 2. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền mua sức lao động 3. Tiền lương trên thị trường lao động độc quyền bán sức lao động 4. Tiền lương trên thị trường lao động song phương (thị trường lao

động kép) II. Quan hệ tiền lương và mối quan hệ của nó với các yếu tố kinh tế - xã

hội trong nền kinh tế thị trường 1. Quan hệ tiền lương Quan hệ tiền lương là quan hệ theo hệ số giữa các mức tiền lương cao

nhất, trung bình, thấp nhất trong toàn bộ hệ thống tiền lương cũng như đối với từng khu vực, nhóm chức danh; bao gồm cả tiền lương cơ bản, tiền thưởng trong lương và các phụ cấp có tính chất lương. Do tiền thưởng và các khoản phụ cấp mang tính chất lương thường không cố định nên quan hệ tiền lương thường được xác định trên quan hệ hệ số giữa các mức tiền lương cơ bản.

1.1. Bội số tiền lương 1.2. Mức lương cao nhất 1.3. Mức lương thấp nhất 1.4. Mức lương trung bình 1.5. Các nguyên tắc xây dựng quan hệ tiền lương 1.6. Qui trình hiện hành xác định quan hệ tiền lương 2. Tiền lương với các yếu tố kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị

trường Tiền lương với tăng trưởng kinh tế Tiền lương với giá cả và lạm phát

3. Tiền lương và thất nghiệp III. Vai trò của cơ chế ba bên trong xác định các mức tiền lương 1. Vai trò của Nhà nước 2. Vai trò của Đại diện giới sử dụng lao động 3. Vai trò của Đại diện người lao động 4. Cơ chế ba bên và các quyết định về tiền lương IV. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường nước ta ảnh hưởng đến tiền lương

2. Các yếu tố chi phối tiền lương 3. Đặc điểm cơ bản của tiền lương trong nền kinh tế thị trường nước

ta

Page 364: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

364

4. Sơ lược lịch sử phát triển của tiền lương - tiền công ở Việt nam V. Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập tiền lương)

Page 365: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

365

Chương III: tiền lương tối thiểu (6 tiết: 3 lý thuyết, 3 thảo luận) I. Bản chất ý nghĩa của tiền lương tối thiểu 1. Một số khái niệm Nhu cầu tối thiểu là nhu cầu thiết yếu, cơ bản tối thiểu về các mặt ăn, mặc, ở,

đi lại, học tập, đồ dùng, hưởng thụ văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm và nuôi con nhằm duy trì cuộc sống và làm việc.

Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, trong những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể đó là mức sống chỉ đủ đảm bảo cho con người có một thân thể khoẻ mạnh và một nhu cầu văn hoá tối thiểu, dưới mức sống đó con người không đảm bảo nhân cách cá nhân.

Mức lương tối thiểu là số lượng tiền dùng để trả cho người lao động làm những công việc giản đơn nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trường lao động bình thường, chưa qua đào tạo nghề. Đó là số tiền đảm bảo cho người lao động có thể mua được các tư liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho tái sản xuất sức lao động cá nhân và dành một phần bảo hiểm tuổi già và nuôi con.

2. Phân loại tiền lương tối thiểu 3. Vai trò của tiền lương tối thiểu 4. Đặc trưng của tiền lương tối thiểu 5. Yêu cầu của tiền lương tối thiểu 6. Cơ cấu của tiền lương tối thiểu II. Các phương pháp xác định tiền lương tối thiểu 1. Các phương pháp xác định mức lương tối thiểu chung 1.1. Phương pháp tiếp cận 1.2. Hệ thống số liệu sử dụng 1.3. Các phương pháp xác định tiền lương tối thiểu Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu dựa trên nhu cầu tối thiểu Xác định tiền lương tối thiểu trên cơ sở mức tiền công trên thị trường Xác định mức tiền lương tối thiểu trên cơ sở thực tế đang trả trong các doanh

nghiệp (khu vực kết cấu) Xác định mức tiền lương tối thiểu từ khả năng của nền kinh tế (GDP) và quỹ

tiêu dùng cá nhân dân cư 2. Ví dụ xác định mức lương tối thiểu chung ở Việt Nam III. Điều chỉnh mức lương tối thiểu 1. Các vấn đề cần xem xét khi điều chỉnh tiền lương tối thiểu 2. Tác động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu 2.1. Các tác động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu đối với tiền lương

Page 366: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

366

2.2. Tác động đối với việc làm 2.3. Tác động đối với phân phối thu nhập 2.4. Các tác động kinh tế vĩ mô 2.5. Tác động đối với lạm phát 2.6. Tác động đối với tăng trưởng kinh tế 2.7. Các giải pháp giám sát khi điều chỉnh tiền lương tối thiểu 3. Các phương pháp đánh giá tác động của điều chỉnh tiền lương tối

thiểu 3.1. Thu thập các thông tin và đánh giá các chỉ tiêu của thị trường lao động

và xu hướng kinh tế do tác động của tiền lương tối thiểu 3.2. Tiến hành các cuộc điều tra chuyên đề 3.3. Phương pháp kinh tế lượng 4. Luật tiền lương tối thiểu 4.1. Khái niệm Luật tiền lương tối thiểu là luật do Nhà nước ban hành, trong đó thiết lập các

căn cứ, nguyên tắc xác định, điều chỉnh và cơ chế áp dụng mức lương tối thiểu chung; cơ chế hình thành, áp dụng mức lương tối thiểu theo vùng, mức lương tối thiểu theo ngành.

4.2. Sự cần thiết phải luật hoá tiền lương tối thiểu 4.3. Nội dung của luật tiền lương tối thiểu IV. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và trên thế giới trong xác

định tiền lương tối thiểu Sinh viên tự nghiên cứu và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong

quá trình đổi mới. V. Lịch sử tiền lương tối thiểu ở Việt Nam VI. Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lương)

Page 367: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

367

Chương IV: Các chế độ tiền lương (12 tiết: 9 lý thuyết, 3 tiết thảo luận) I. Chế độ trả lương tối thiểu

1. Khái niệm Chế độ trả lương tối thiểu là việc sử dụng những qui định pháp luật của Nhà

nước về tiền lương tối thiểu bắt buộc người sử dụng lao động phải trả công lao động đối với lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của chế độ này. Chế độ tiền lương tối thiểu áp dụng cho người lao động làm những công việc giản đơn nhất trong điều kiện và môi trường lao động bình thường.

2. Chế độ trả lương tối thiểu trong các khu vực kinh tế 2.1. Trả lương lương tối thiểu chung 2.2. Tiền lương tối thiểu để trả công lao động trong doanh nghiệp 3. Các đối tượng áp dụng mức tiền lương tối thiểu 3.1. Đối tượng áp dụng mức lương tối thiểu chung Các đối tượng áp dụng mức tiền lương tối thiểu qui định cho doanh nghiệp 4. Các hình thức vận hành chế độ tiền lương tối thiểu tại doanh

nghiệp II. Chế độ tiền lương cấp bậc 1. Khái niệm tiền lương cấp bậc Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm toàn bộ những qui định về tiền lương của

Nhà nước mà các cơ quan, doanh nghiệp vận dụng để trả lương, trả công cho người lao động là những người công nhân, lao động trực tiếp, căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định.

2. Đối tượng áp dụng 3. Ý nghĩa của chế độ tiền lương cấp bậc 4. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương cấp bậc 4.1 . Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật 4.2. Thang lương, bảng lương trong chế độ tiền lương cấp bậc 4.3. Mức lương III. Chế độ tiền lương chức vụ

1. Khái niệm chế độ tiền lương chức vụ Chế độ tiền lương chức vụ là toàn bộ những văn bản, những qui định của Nhà

nước thực hiện trả lương cho các loại cán bộ và viên chức khi đảm nhận các chức danh, các chức vụ trong các doanh nghiệp, trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và các đơn vị lực lượng vũ trang.

Page 368: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

368

2. Đối tượng áp dụng tiền lương chức vụ 3. Ý nghĩa của chế độ tiền lương chức vụ 4. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương chức vụ 4.1. Chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức 4.2. Bảng lương viên chức 4.3. Mức lương IV. Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lương)

Chương V: phụ cấp lương (12 tiết: 6 lýthuyết, 3 thảo luận, 3 bài tập) I. Bản chất và vai trò của phụ cấp lương 1. Bản chất và các hình thức biểu hiện của phụ cấp lương - Phụ cấp lương là khoản tiền lương bổ sung cho lương cấp bậc, chức vụ,

lương cấp hàm khi điều kiện lao động, mức độ phức tạp của công việc và điều kiện sinh hoạt có các yếu tố không ổn định.

- Phụ cấp lương có thể được biểu hiện bằng tiền, hiện vật hoặc hình thức khác

- Phụ cấp lương có thể được biểu hiện dưới dạng hữu hình hoặc vô hình.

2. Vai trò của phụ cấp lương II. Phân biệt lương cơ bản và phụ cấp lương III. Phụ cấp lương trên thế giới. IV. Các chế độ phụ cấp lương do Nhà nước quy định

1. Phụ cấp thâm niên vượt khung 2. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 3. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo 4. Phụ cấp khu vực 5. Phụ cấp thu hút 6. Phụ cấp lưu động 7. Phụ cấp độc hại nguy hiểm 8. Phụ cấp trách nhiệm công việc 9. Phụ cấp đặc biệt 10. Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề V. Xây dựng chế độ phụ cấp lương (giáo viên giới thiệu cho sinh viên

biết về các nội dung sau) - Căn cứ xây dựng các chế độ phụ cấp lương tại cơ quan, doanh nghiệp

Page 369: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

369

- Quy trình xây dựng các chế độ phụ cấp lương - Một số chế độ phụ cấp lương khác có thể áp dụng + Phụ cấp ý thức, phụ cấp trách nhiệm + Phụ cấp lương cho người lao động có một số kỹ năng đặc biệt VI. Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lương)

Page 370: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

370

Chương VI: Các hình thức trả lương (18 tiết: 9 tiết lý thuyết, 9 tiết bài tập) I. Hình thức trả lương theo sản phẩm 1. Khái niệm và ý nghĩa của trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động

căn cứ trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà họ đã hoàn thành.

2. Đối tượng và điều kiện áp dụng II. Các chế độ trả lương theo sản phẩm 1. Trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân 2. Trả lương theo sản phẩm tập thể (tổ , đội, nhóm...) 3. Trả lương sản phẩm gián tiếp 4. Trả lương sản phẩm khoán 5. Trả lương sản phẩm có thưởng 6. Trả lương sản phẩm luỹ tiến III. Hình thức trả lương theo thời gian 1. Khái niệm, đối tượng và điều kiện áp dụng - Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào mức

lương cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức. Thực chất của hình thức này là trả công theo số ngày công (giờ công) thực tế đã làm.

- Hình thức trả lương này được áp dụng chủ yếu với: Công chức, viên chức; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Lực lượng vũ trang; Những người thực hiện quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh; Công nhân sản xuất làm những công việc không thể định mức lao động, hoặc do tính chất sản xuất nếu trả lương theo sản phẩm sẽ khó đảm bảo chất lượng.

- Điều kiện: +Phải thực hiện chấm công cho người lao động chính xác; +Phải đánh giá chính xác mức độ phức tạp của công việc; +Phải bố trí đúng người đúng việc; 2. Các hình thức trả lương theo thời gian 2.1. Trả lương theo thời gian đơn giản 2.2. Trả lương theo thời gian có thưởng IV. Một số qui định của bộ luật lao động về tiền lương liên quan đến áp

dụng các hình thức trả lương 1. Trả lương khi ngừng việc

Page 371: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

371

2. Trả lương cho các ngày nghỉ theo luật định và theo sự thoả thuận 3. Trả lương làm đêm 4. Trả lương làm thêm giờ 5. Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu V. Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lương)

Page 372: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

372

Chương VII: tiền thưởng (6 tiết: 3 tiết lý thuyết, 3 tiết bài tập) I. Những vấn đề lý luận tiền thưởng 1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc của tiền thưởng 1.1. Khái niệm Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương. Cùng với tiền

lương, tiền thưởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho người lao động và trong chừng mực nhất định được người sử dụng lao động sử dụng như biện pháp khuyến khích vật chất có hiệu quả đối với người lao động, nhằm tác động đến động cơ, thái độ, năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động.

1.2. Ý nghĩa của tiền thưởng 1.3. Nguyên tắc tổ chức tiền thưởng 2. Nội dung của tổ chức tiền thưởng 2.1. Xác định nguồn tiền thưởng 2.2. Xác định tiêu chuẩn thưởng và mức thưởng 2.3. Lựa chọn các hình thức thưởng 2.4. Tổ chức xét thưởng và trả thưởng 3. Các hình thức tiền thưởng trong nền kinh tế 3.1. Thưởng cho hoạt động sáng tạo 3.2. Một số hình thức thưởng tạo động lực lao động II. Một số hình thức tiền thưởng đang áp dụng trong nền kinh tế thị

trường nước ta

1. Thưởng từ lợi nhuận 2. Thưởng tiết kiệm vật tư 3. Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng cao 4. Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất 5. Thưởng sáng chế 6. Chế độ tiền thưởng đối thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám

đốc, Giám đốc công ty thuộc công ty Nhà nước III. Quy trình xây dựng quy chế trả thưởng trong doanh nghiệp, cơ quan IV. Câu hỏi, bài tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lương)

Page 373: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

373

Chương VIII: Đổi mới chính sách tiền lương trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

(6 tiết thảo luận) I. Sự cần thiết đổi mới chính sách tiền lương trong nền kinh tế thị trường và

hội nhập quốc tế II. Thực trạng chính sách tiền lương hiện hành 1. Hệ thống chính sách tiền lương hiện hành áp dụng cho các loại

hình doanh nghiệp 1.1. Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương khu vực sản xuất kinh

doanh a. Chính sách tiền lương tối thiểu b. Chính sách về thang lương, bảng lương c. Cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập 1.2. Đánh giá các mặt tích cực và tồn tại của chính sách tiền lương đối với

các loại hình doanh nghiệp

2. Hệ thống chính sách tiền lương hiện hành áp dụng cho khu vực hành chính, sự nghiệp

2.1. Nội dung của các chính sách tiền lương hiện hành đối với khu vực hành chính, sự nghiệp

2.2. Các nội dung mới của chính sách tiền lương hiện hành đối với khu vực hành chính sự nghiệp so với chính sách tiền lương trước đó

2.3. Những ưu điểm và hạn chế của chính sách tiền lương hiện hành đối với khu vực hành chính sự nghiệp

III. Các quan điểm hoàn thiện chính sách tiền lương trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

IV. Nội dung cơ bản đổi mới chính sách tiền lương trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

1. Chính sách tiền lương tối thiểu 2. Chính sách về thang lương, bảng lương 3. Chính sách quản lý tiền lương, thu nhập V. Các giải pháp đổi mới chính sách tiền lương trong nền kinh tế thị

trường và hội nhập quốc tế VI. Chính sách tiền lương đối với các doanh nghiệp của một số nước trên

thế giới và khu vực VII. Câu hỏi ôn tập (theo giáo trình Bài tập Tiền lương)

Page 374: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

374

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành I (học phần I) Thời lượng : 3 tín chỉ - Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ hai-học kì II hệ đại học Phân bổ thời gian: Lí thuyết : 70% Thực hành: 30 % Phụ trách giảng dạy: Khoa Ngoại Ngữ Mô tả học phần: Rèn luyện kĩ năng Đọc - Viết ở cấp độ nâng cao cho sinh

viên. Học phần này có liên quan chặt chẽ với học phần tiếng Anh chuyên ngành II. Kiến thức của học phần này là điều kiện tiên quyết đối với học phần Tiếng Anh chuyên ngành II.

Mục tiêu của học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những thuật ngữ phổ biến của khối chuyên ngành kinh tế, từ vựng cần thiết để rèn luyện kĩ năng đọc, viết ở trình độ nâng cao. Học phần này chủ yếu nghiên cứu các thuật ngữ mang tính kinh tế ở tầm vĩ mô, các chính sách xã hội và kinh tế. Sau khi học học phần này sinh viên có thể sử đọc được những tài liệu chuyên ngành đơn giản bằng tiếng Anh.

Nội dung chi tiết học phần Học phần này được phân bổ dạy 8 bài (từ bài 1 đến bài 8) trong giáo trình

“tiếng anh chuyên ngành Lao động- xã hội” của nhà xuất bản Lao động- xã hội Thời lượng: mỗi bài thực hiện trong 7 tiết Kiểm tra quá trình và ôn tập 04 tiết (3 tiết kiểm tra và 01tiết ôn tập) Unit 1: Social security in Vietnam I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word II- Grammar: Possessive adjective, agreement and use of possessive

adjectives (Tham khảo trang 174 & 175 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 2: Social security in Britain I- New words

Page 375: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

375

Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Relative pronouns and clauses (Tham khảo trang 190 & 191 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 3: Social insurance in Vietnam I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Defining relative clause: person (Tham khảo trang 192 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 4: Education and Training I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Defining relative clause: things (Tham khảo trang 193 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 5: Health care I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Non defining relative clause: things (Tham khảo trang 194 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press)

Page 376: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

376

III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 6: Social policies implication in Vietnam I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Non defining relative clause: person (Tham khảo trang 194 & 195 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 7: Social stratification I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Reduced relative pronoun (Tham khảo trang 196 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 8: Labor law I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Noun clause (Tham khảo trang 206 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions 9. Tài liệu học tập

Page 377: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

377

a. Sách, giáo trình chính: “tiếng anh chuyên ngành Lao động- xã hội” của nhà xuất bản Lao động- xã hội

b. Sách tham khảo chính: A practical English grammar – A.J. Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press

10. Phương pháp đánh giá Điểm quá trình có trọng số là 30% của điểm học phần. Điểm quá trình được

tổ hợp từ điểm 3 bài kiểm tra thường xuyên (tương ứng 90%) và điểm chuyên cần (tương ứng 10%).

Số lần kiểm tra: 2 bài kiểm tra viết và 01 bài kiểm tra nói. Điểm thi hết môn có trọng số là 70% của điểm học phần môn học. Điểm thi

được thực hiện bằng 01 bài thi cuối kì học.

Page 378: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

378

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành II (học phần II) - Thời lượng : 3 tín chỉ - Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ ba – học kì I hệ đại học - Phân bổ thời gian: - Lí thuyết : 70% - Thực hành: 30 % Phụ trách giảng dạy: Khoa Ngoại Ngữ Mô tả học phần: Rèn luyện kĩ năng Đọc - Viết ở cấp độ nâng cao cho sinh

viên. Học phần này cung cấp các thuật ngữ về quản trị, về nguồn nhân lực, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô. Nó liên quan chặt chẽ với học phần tiếng Anh chuyên ngành I. Kiến thức của học phần này là điều kiện tiên quyết đối với học phần Tiếng Anh chuyên ngành III.

Mục tiêu của học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những thuật ngữ phổ biến của chuyên ngành quản trị, nguồn nhân lực, kinh tế vĩ mô và vi mô, từ vựng cần thiết để rèn luyện kĩ năng đọc, viết ở trình độ nâng cao hơn. Sau khi học học phần này sinh viên có thể sử đọc được những tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh.

Nội dung chi tiết học phần Học phần này được phân bổ dạy 8 bài (từ bài 9 đến bài 16) trong giáo trình

“tiếng anh chuyên ngành Lao động- xã hội” của nhà xuất bản Lao động- xã hội

Thời lượng: mỗi bài thực hiện trong 7 tiết Kiểm tra quá trình và ôn tập 04 tiết (3 tiết kiểm tra và 01 tiết ôn tập) Unit 9: Unemployment and job creation I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: comparision of the present perfect (Tham khảo trang 193 & 194 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 10: Employment policies I- New words

Page 379: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

379

Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: In time clauses (Tham khảo trang 195 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions

Unit 11: Salary and Wage I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: In indirect speech (Tham khảo trang 196 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions

Unit 12: Population control I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 13: Family planning I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Future perfect and future perfect continuous (Tham khảo trang 215 & 216 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false

Page 380: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

380

Exercise 2: Comprehension questions Unit 14: Management of working capital I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Subordinate clause (Tham khảo trang 217 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 15: What is economic about? I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: The sequence of tenses (Tham khảo trang 218 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 16: Microeconomics I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Future with intention (Tham khảo trang 446 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions 11. Tài liệu học tập a. Sách, giáo trình chính: “tiếng anh chuyên ngành Lao động- xã hội” của

nhà xuất bản Lao động- xã hội

Page 381: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

381

b. Sách tham khảo chính: A practical English grammar – A.J. Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press

12. Phương pháp đánh giá Điểm quá trình có trọng số là 30% của điểm học phần. Điểm quá trình được

tổ hợp từ điểm 3 bài kiểm tra thường xuyên (tương ứng 90%) và điểm chuyên cần (tương ứng 10%)

Số lần kiểm tra: 2 bài kiểm tra viết và 01 bài kiểm tra nói. Điểm thi hết môn có trọng số là 70% của điểm học phần môn học. Điểm thi

được thực hiện bằng 01 bài thi cuối kì học.

Page 382: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

382

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành III ( học phần III) - Thời lượng : 3 tín chỉ - Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ ba - học kì II hệ đại học - Phân bổ thời gian: - Lí thuyết : 70% - Thực hành: 30 % Phụ trách giảng dạy: Khoa Ngoại Ngữ Mô tả học phần: Rèn luyện kĩ năng Đọc - Viết ở cấp độ nâng cao cho sinh

viên. Học phần này cung cấp các thuật ngữ về lĩnh vực quản trị kinh doanh như luật cung và cầu, marketing, kinh tế thị trường, quản lí kinh tế v.v. Nó liên quan chặt chẽ với học phần tiếng Anh chuyên ngành II. Kiến thức của học phần này là kiến thức ôn tập và nâng cao của hai học phần Tiếng Anh chuyên ngành I &II.

Mục tiêu của học phần: Học phần này cung cấp cho sinh viên những thuật ngữ thông dụng trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, từ vựng cần thiết để rèn luyện kĩ năng đọc, viết ở trình độ nâng cao. Sau khi học học phần này sinh viên có thể sử đọc được những tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh phục vụ cho việc làm khoá luận cũng như công việc trong tương lai.

Nội dung chi tiết học phần Học phần này được phân bổ dạy 8 bài (từ bài 17 đến bài 24) trong giáo trình

“tiếng anh chuyên ngành Lao động- xã hội” của nhà xuất bản Lao động- xã hội

Thời lượng: mỗi bài thực hiện trong 7 tiết Kiểm tra quá trình và ôn tập 04 tiết (3 tiết kiểm tra và 01 tiết ôn tập) Unit 17: Macroeconomics I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Passive voice (Tham khảo trang 660 & 661 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 18: Accounting I- New words

Page 383: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

383

Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Direct and indirect speech (Tham khảo trang 676 & 677 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions

Unit 19: Supply and Demand I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Conjuction (Tham khảo trang 726 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 20: Fiscal policy I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Clause of result and reason (Tham khảo trang 754 & 755 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 21: GDP and GNP I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Clauses of comparison (Tham khảo trang 756 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press)

Page 384: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

384

III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 22: Market economy I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Noun clause as subject (Tham khảo trang 774 & 775 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 23: marketing I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Noun clause as object (Tham khảo trang 777 của cuốn A practical English grammar – A.J.

Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press) III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension questions Unit 24: Funding the business I- New words Exercise 1: Write the correct word in each blank Exercise 2: Match each word… II- Grammar: Review III- Reading the Text Exercise 1: True or false Exercise 2: Comprehension question 13. Tài liệu học tập a. Sách, giáo trình chính: “tiếng anh chuyên ngành Lao động- xã hội” của

nhà xuất bản Lao động- xã hội

Page 385: ulsa.edu.vnulsa.edu.vn/uploads/file/de an qtkd_dh.pdf · 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

385

b. Sách tham khảo chính: A practical English grammar – A.J. Thomson & A.V. Martinet; Oxford University Press

14. Phương pháp đánh giá Điểm quá trình có trọng số là 30% của điểm học phần. Điểm quá trình được

tổ hợp từ điểm 3 bài kiểm tra thường xuyên (tương ứng 90%) và điểm chuyên cần (tương ứng 10%).

Số lần kiểm tra: 2 bài kiểm tra viết và 01 bài kiểm tra nói. Điểm thi hết môn có trọng số là 70% của điểm học phần môn học. Điểm thi

được thực hiện bằng 01 bài thi cuối kì học. III. DỰ KIẾN MỨC HỌC PHÍ:

Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính

phủ; Mức học phí dự kiến là 4.200.000 đ/người/năm học.