37
UBND TP.ĐÀ NẴNG SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Số: /BC-SNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày tháng năm 2009 BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2009 PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2010 NGÀNH NÔNG NGHIỆP & PTNT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tại Công văn số 1591/BNN-KH ngày 08 tháng 6 năm 2009 V/v Hướng dẫn xây dựng kế hoạch và dự toán NSNN năm 2010. Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng báo cáo như sau: Phần 1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2009 I. Đánh giá chung: 1. Thuận lợi: - Đưc sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thành uỷ, HĐND và UBND thành phố Đà Nẵng trong việc thực hiện Nghị Quyết 33 của Bộ Chính trị và Chương trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển của khu vực miền Trung. Một số công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật quan trọng có qui mô lớn đưc triển khai đầu tư, tạo nền tảng cơ sở vật chất để thúc đẩy phát triển toàn diện ngành nông nghiệp và PTNT thành phố Đà Nẵng. - Toàn Đảng bộ Sở có sự đoàn kết thống nhất cao, công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên luôn đưc chú trọng, kiện toàn. Trình độ cán bộ công

VỤ KẾ HOẠCH - UBND TPvukehoach.mard.gov.vn/DataStore/chienluoc... · Web viewc. Công tác dịch vụ hậu cần và an ninh trật tự tại khu vực Cảng cá Âu thuyền

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

UBND TP.ĐÀ NẴNGSỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT

Số: /BC-SNN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2009

BÁO CÁOTÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2009

PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2010 NGÀNH NÔNG NGHIỆP & PTNT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tại Công văn số 1591/BNN-KH ngày 08 tháng 6 năm 2009 V/v Hướng dẫn xây dựng kế hoạch và dự toán NSNN năm 2010. Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng báo cáo như sau:

Phần 1KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2009

I. Đánh giá chung:1. Thuận lợi:

- Đươc sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thành uỷ, HĐND và UBND thành phố Đà Nẵng trong việc thực hiện Nghị Quyết 33 của Bộ Chính trị và Chương trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế biển của khu vực miền Trung. Một số công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật quan trọng có qui mô lớn đươc triển khai đầu tư, tạo nền tảng cơ sở vật chất để thúc đẩy phát triển toàn diện ngành nông nghiệp và PTNT thành phố Đà Nẵng. - Toàn Đảng bộ Sở có sự đoàn kết thống nhất cao, công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên luôn đươc chú trọng, kiện toàn. Trình độ cán bộ công chức thường xuyên đươc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng phần nào yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới. - Các địa phương đã phối hơp cung với ngành tăng cường chỉ đạo nông dân đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất làm tăng năng suất, chất lương, sản lương cây trồng, vật nuôi, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ngày càng hơp lý, theo nhu cầu phát triển đô thị.

- Một số chủ trương, chính sách hỗ trơ nông ngư dân và phát triển nông nghiệp, nông thôn đã đươc quan tâm thực hiện như: miễn thuỷ lơi phí cho nông dân; hỗ trơ lãi suất vay cho nông dân phát triển sản xuất, hỗ trơ giống cho nông dân nghèo,...đã tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất.

- Kế hoạch kinh tế xã hội đươc Bộ và thành phố giao sớm, giúp cho ngành chủ động triển khai thực hiện nhiệm vụ ngay những ngày đầu năm, bên cạnh đó tình hình thời tiết 6 tháng đầu năm thuận lơi nên đã góp phần hoàn thành các nhiệm vụ kế hoạch 6 tháng đầu năm 2009.2. Khó khăn:

- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch còn chậm, giá trị sản xuất còn thấp. Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, tình hình suy giảm kinh tế toàn cầu đã tác động lớn đến những mặt hàng xuất khẩu, nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, sản phẩm sản xuất ra của nông dân tiêu thụ khó.

- Tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm tiếp tục có diễn biến phức tạp khó lường; Vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn hạn chế, giá cả vật tư tăng cao ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, tiến độ đầu tư, các công trình XDCB chậm đưa vào sử dụng. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá. - Còn một bộ phận cán bộ công chức thiếu tinh thần tự học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là tin học và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

II. Kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm 2009: 1. Công tác chỉ đạo điều hành:

Năm 2008 do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn nên bước vào năm 2009 nền kinh tế nước ta cũng như sản xuất thủy sản nông lâm tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mới. Để chủ động triển khai nhiệm vụ trên trong tình hình khó khăn này, ngay từ đầu năm Sở Nông nghiệp & PTNT đã tập trung chỉ đạo thực hiện các giải pháp sau:

1. Tập trung chỉ đạo thực hiện chuyển đổi, nâng cao năng lực đánh bắt hải sản, kết hơp khai thác với bảo vệ nguồn lơi thuỷ sản, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, tiếp tục hỗ trơ khuyến khích khai thác xa bờ. Đẩy mạnh việc hình thành, nâng cao chất lương của các tổ đội khai thác trên biển. Triển khai chương trình đảm bảo thông tin liên lạc cho tàu thuyền hoạt động trên biển. Tăng cường công tác khuyến ngư hỗ trơ phát triển khai thác xa bờ, khai thác các nghề có hiệu quả; tuyên truyền, giáo dục pháp luật, công ước quốc tế cho ngư dân nhằm hạn chế tàu thuyền bị nước ngoài bắt giữ, nhất là các tàu khai thác trên các vung biển quốc tế

2. Đầu tư, hoàn thiện kết cấu hạ tầng và phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá. Hoàn thành, đưa vào sử dụng Dự án Nâng cấp Âu thuyền Thọ Quang, hạ tầng kỹ thuật phục vụ di dời ổn định hoạt động khu Âu thuyền Thọ Quang. Tranh thủ nguồn vốn hỗ trơ của Chính phủ và đẩy mạnh giải ngân, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách cho cải tạo, nâng cấp đê kè, xây dựng dự án, Chơ đầu mối thuỷ sản Thọ Quang. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện đê kè biển Liên Chiểu- Thuận Phước, đê kè cửa sông Hàn, kè sạt lở ven sông Tuý Loan, Vĩnh Điện.

2

3. Tăng cường công tác chỉ đạo, bám sát vung nuôi, đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là thuỷ sản nước ngọt theo hướng thâm canh, an toàn, sạch bệnh, nâng cao năng lực sản xuất giống, đầu tư thuỷ lơi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản.

4. Tập trung triển khai thực hiện các chương trình, đề án thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khoá X về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”.Củng cố, xây dựng các HTX nông nghiệp; tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp theo Nghị quyết số 02-NQ/TU về củng cố, nâng cao hiệu quả của các HTX nông nghiệp giai đoạn 2008-2015. Củng cố, khôi phục làng nghề truyền thống và ngành nghề nông thôn; Nghiên cứu tháo gỡ khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản, khuyến khích thực hiện hơp đồng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.

5. Phục tráng giống lúa, đảm bảo nguồn giống chất lương tốt phục vụ sản xuất, đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật “3 giảm, 3 tăng” tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh. Quy hoạch, phát triển, mở rộng các vung sản xuất rau tập trung theo công nghệ sạch;

6. Phát triển chăn nuôi theo hướng hiệu quả, bền vững và an toàn vệ sinh thực phẩm. Tạo điều kiện thuận lơi, hỗ trơ phát triển chăn nuôi công nghiệp theo mô hình kinh tế trang trại. Đẩy mạnh kiểm soát giết mổ tập trung, tổ chức phòng trừ tốt dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, không để dịch bệnh lây lan.

7. Xây dựng dự án phòng chống thiên tai, bão lũ và phương án dự phòng hỗ trơ giống lúa, hoa màu, gia súc, gia cầm, thuỷ sản cho nông ngư dân bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh...đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ phòng chống bão, lũ. Đẩy mạnh thực hiện chương trình đảm bảo an toàn dân cư vung ngập lũ, vung sạt lở ven sông. Triển khai dự án di dãn dân vung sạt lở ven sông tại thôn Nam Yên và Nam Mỹ xã Hoà Bắc.

8. Tăng cường phối hơp kiểm tra, kiểm soát lâm sản và quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng. Hoàn thành việc đóng mốc quản lý diện tích quy hoạch 3 loại rừng. Tăng cường năng lực quản lý tài nguyên rừng, xã hội hoá công tác bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức về công tác quản lý, bảo vệ rừng cho nhân dân.

9. Trong quí II năm 2009 Sở Nông nghiệp & PTNT đã mời các đồng chí trong Ban thường vụ Thành uỷ, HĐND và UBND thành phố đến trực tiếp làm việc, qua đó lãnh đạo Sở đã báo cáo những khó khăn vướng mắc và đã đươc các đồng chí chỉ đạo thực hiện một số công việc hết sức quan trọng góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ đươc giao.

2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu:- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá cố định) 6 tháng đầu năm đạt

400 tỷ đồng/KH 640 tỷ đồng, bằng 62,5% kế hoạch; tăng 4,7 % so với cung kỳ năm 2008, ước cả năm đạt 640 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 5,66% so với năm 2008.

3

- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá hiện hành) ước cả năm đạt 1.468 tỷ đồng, tăng 7,08% so với cung kỳ năm 2008. Trong đó, thủy sản đạt 900 tỷ đồng, tăng 14,9%, nông nghiệp đạt 510 tỷ đồng, giảm 5,9%, lâm nghiệp tăng 26,1%. - Sản lương khai thác hải sản đạt 21.600 tấn/KH 39.770 tấn,bằng 56,2% kế hoạch, ước cả năm đạt 39.745 tấn, tăng 9,11% so với năm 2008. Sản lương nuôi trồng cả năm đạt 1.068 tấn, tăng 8,9% so với năm 2008. - Sản lương lương thực 6 tháng đầu năm đạt 23.623 tấn, tăng 13,5% so với cung kỳ năm 2008, ước sản lương lúa cả năm đạt 44.133 tấn, tăng 3,5% so với năm 2008.

- Giao khoán quản lý bảo vệ rừng 15.000 ha, trồng rừng tập trung 1.100 ha, khai thác gỗ rừng trồng 30.600 m3.

3. Kết quả sản xuất trên các lĩnh vực:

3.1. Thủy sản: a. Khai thác hải sản:

- Tổng số tàu thuyền 1884 chiếc, tổng công suất 78.269cv; trong đó: tàu có công suất dưới 20cv 714 chiếc; tàu có công suất từ 20 Cv trở lên: 1.170 chiếc. Sản lương khai thác hải sản 6 tháng ước đạt 21.600 tấn, bằng 56,2% kế hoạch năm.

- Về tổ chức khai thác theo tổ đội: Tính đến nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 87 tổ KTHS với 573 tàu cá; Trong đó: tuyến xa bờ: 46 tổ với 206 tàu; tuyến lộng 31 tổ với 274 tàu; tuyến bờ 10 tổ với 93 tàu

b. Chế biến xuất khẩu: Giá trị thuỷ sản xuất khẩu 6 tháng ước đạt 24 triệu USD bằng 30 % so với kế hoạch. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản khó khăn do một số thị trường chính như: Mỹ, EU, Nhật giảm cầu.

c. Công tác dịch vụ hậu cần và an ninh trật tự tại khu vực Cảng cá Âu thuyền Thọ Quang đươc đảm bảo, công tác điều độ tàu thuyền, xe cộ ra vào hơp lý, tạo thuận lơi cho việc mua bán, trao đổi hải sản tại Cảng. Tuy đầu năm các đối tương ép giá, gây mất ANTT tai Cảng cá nhưng nhờ sự chỉ đạo kịp thời của UBND thành phố, sự phối hơp các ngành để theo dõi điều tra tình trạng bảo kê, ép giá... vì vậy hiện tại tình hình ANTT đươc thiết lập tốt hơn.

d. Nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích nuôi ước 735 ha, trong đó nuôi cá 610ha và nuôi tôm 125 ha.

Tình hình nuôi trồng thủy sản phát triển bình thường, tuy vậy do các cơn mưa đầu mua làm cho môi trường nước biến động đột ngột, vung nuôi Hòa Xuân khó khăn trong việc thay nước, nước đục, các khí độc trong nước nuôi nên xảy ra hiện tương tôm chết (khoảng 4,5ha) phải tiến hành thu hoạch sớm; Vung nuôi Hòa Quý thuận lơi hơn trong việc thay nước nên sản lương thu hoạch đạt kết quả cao

Ngân hàng chính sách xã hội đã giải ngân cho 22 hộ nuôi cá tại vung Hóc Khế, thôn Khương Mỹ, xã Hoà Phong vay tổng số tiền 315 triệu đồng để phát triển

4

sản xuất đến nay các vung nuôi nước ngọt phát triển bình thường và không có dấu hiệu bệnh lý xảy ra.

3.2. Nông nghiệp: 3.2.1. Trồng trọt

a. Vụ Đông xuân:- Lúa đông xuân: diện tích sản xuất: 4004ha. Năng suất bình quân: 59 tạ/ha,

sản lương đạt 23.623 tấn đạt đươc như vậy là nhờ công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc lịch thời vụ, cơ cấu giống hơp lý và công tác điều tra phát hiện, dự tính, dự báo sâu bệnh gây hại chính xác, chỉ đạo phòng trừ kịp thời, hiệu quả.

- Các cây trồng khác: + Cây ngô: Diện tích: 428 ha; NSBQ: 58 tạ/ha; Sản lương: 2.482,4 tấn.+ Cây lạc: Diện tích: 717 ha; NSBQ: 19 tạ/ha; Sản lương: 1.362,3 tấn.+ Cây rau: Diện tích: 501ha; NSBQ: 13 tấn/ha; Sản lương: 6.513 tấn.Ngoài ra, còn có một số cây trồng khác như: Khoai lang, diện tích trồng 177

ha, chủ yếu gieo trồng làm rau ăn lá và cho chăn nuôi; Sắn, diện tích trồng 169 ha; Mía, diện tích trồng 166 ha. Bên cạnh đó một số loại cây trồng có triển vọng cũng đươc nông dân quan tâm và mở rộng sản xuất như: Dưa hấu, hoa cúc vàng.

b. Vụ hè thu:- Cây lúa: Diện tích đã gieo sạ khoảng 3729ha/3750 ha kế hoạch, theo lịch

thời vụ và tiến độ gieo sạ hiện nay thì đến ngày 10 tháng 6 cơ bản kết thúc gieo sạ lúa Hè Thu 2009. Hiện nay bà con nông dân đã tập trung chăm sóc lúa hè thu.

- Các cây trồng khác: Cây rau các loại: Diện tích: 384ha; Khoai lang: Diện tích: 258ha; Cây ngô: 245ha; Cây mè: Diện tích: 252 ha; Lạc: Diện tích: 7 ha; Mía: Diện tích: 98 ha. 3.2.2- Chăn nuôi: Phát triển bình thường, không có dịch bệnh xảy ra; công tác tiêm phòng, vệ sinh tiêu độc khử trung, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ dịch bệnh luôn đươc tăng cường.

Các trạm kiểm dịch động vật đầu mối giao thông Kim Liên và Hoà Phước trực 24/24, kiểm tra kiểm soát việc lưu thông, tiêu độc phương tiện vận chuyển động vật quá cảnh hoặc nhập vào Đà Nẵng. 6 tháng qua đã xử lý 96 trường hơp trong đó phạt tiền 15 trường hơp, tiêu huỷ 01 con heo nái, lập biên bản cảnh cáo và đuổi về gốc 3.754 con gia súc, gia cầm, 124.050 quả trứng, và 359 kg sản phẩm động vật.

3.3. Lâm nghiệp:3.3.1. Công tác tổ chức xây dựng lực lượng.Năm 2009 Sở NN&PTNT đã kiện toàn tổ chức Chi cục Kiểm lâm một cách

mạnh mẽ, qua đó đã tham mưu cho thành phố ra quyết định giải thể, sát nhập và thành lập mới các đơn vị trực thuộc, đề xuất tuyển dụng CBCC Kiểm lâm. Cụ thể như sau:

5

- Giải thể BQL rừng đặc dụng Nam Hải Vân sáp nhập vào Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu; Thành lập Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà- Ngũ Hành Sơn, giải thể BQL Khu BTTN Sơn Trà. - Thành lập mới phòng Lâm nghiệp theo văn bản chỉ đạo số 774/UBND-SNV ngày 11/2/2009 của UBND thành phố Đà Nẵng V/v: Đổi tên phòng chuyên môn nghiệp vụ của Chi cục Kiểm lâm; - Tổng số CBCC của lực lương Kiểm lâm đến nay là: 101người; trong đó biên chế: 76 người, Hơp đồng trong biên chế: 25 người, tuyển dụng mới: 12 người 3.3.2. Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. - Phối hơp với Cảnh sát PCCC thành phố Đà Nẵng tiến hành kiểm tra công tác PCCCR tại các đơn vị kiểm lâm và BQL rừng Phòng hộ TP Đà Nẵng. Thành lập 09 tổ xung kích và 60 tổ quần chúng nhân dân tham gia chữa cháy rừng tại các xã phường với gần 850 người tham gia. Từ đầu năm đến nay chỉ có 02 vụ phát lửa xảy ra nhưng đã dập tắt kịp thời. - Duy trì tốt công tác trực PCCCR trong các giờ cao điểm, các ngày nghỉ ngày lể. Kiểm tra sữa chửa các dụng cụ, trang thiết bị PCCCR. Trang bị cho cơ sở 03 máy thổi gió, 02 cưa xăng mini. Đã đề nghị cơ quan Kiểm lâm vung II hổ trơ con người và trang thiết bị, phương tiện PCCCR cho Kiểm lâm Đà Nẵng.

3.3.3. Công tác quản lý BVR, kiểm tra truy quét chống chặt phá rừng. - Đã tổ chức 153 lần kiểm tra truy quét chống chặt phá rừng, phá hủy tại chổ 17,07m3 rừng tự nhiên các loại quy tròn ( do không có điều kiện vận chuyển ra khỏi rừng), phá huỷ 57 láng trại, 36 bẩy động vật rừng, cảnh cáo đưa ra khỏi rừng 153 người hoạt động trong rừng trái phép, thu giử 01 ster gỗ keo. Chi cục Kiểm lâm chỉ đạo Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu phối hơp với ngành đường sắt, Bộ đội Biên phòng, chính quyền địa phương thường xuyên tuần tra chốt chặn tại các điểm nóng Nam đèo Hải Vân như ga Hải Vân Nam, ngăn chặn kịp thời tình trạng chặt phá rừng thông. - Tiếp tục thực hiện quy ước phối hơp bảo vệ rừng vung giáp ranh hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam. UBND thành phố Đà Nẵng đã đồng ý cho Tỉnh Quảng Nam đặt 01 tram kiểm soát lâm sản tạm thời trên tuyến đường ĐT 604 khu vực máng lao Dốc Kiền.

3.3.4. Công tác Quản lý lâm sản, động vật hoang dã, và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. - Qua kiểm tra, kiểm soát lâm sản lực lương Kiểm lâm Đà Nẵng đã lập biên bản 87 vụ vi phạm hành chính gồm. Tạm giử 27 xe ô tô; 02 xe máy; 01 xe kéo tay; 323,013m3 gỗ tự nhiên quy tròn các loại; 5,27m3 gỗ rừng trồng khai thác trái phép; 05 con khỉ; 02 con công; 04 con tê tê; 04 con chồn; 01 con nhím; 01 con rắn hổ đất và 30 kg thịt động vật hoang dã. - Xử lý 70 vụ vi phạm hành chính, phạt tiền 92.710.000 đồng; cảnh cáo 01 đối tương; tịch thu 112,24m3 gỗ tự nhiên quy tròn các loại; 5,27m3 gỗ rừng trồng; 05

6

con khỉ; 02 con công; 04 con tê tê; 04 con chồn; 01 con nhím; 01 con rắn hổ đất và 30 kg thịt động vật hoang dã. Nộp ngân sách 268.169.000 đồng. - Lực lương kiểm lâm phối hơp với Cảnh sát môi trường tổ chức kiểm tra các nhà hàng, quán ăn có nuôi nhốt, kinh doanh động vật hoang dã, kiểm tra các trại nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật hoang dã. - Tham mưu cho UBND thành phố ban hành quyết định số 3846/QĐ-UBND ngày 23/5/2009 về quy chế phối hơp và khen thưởng cho các tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp thông tin chính xác liên quan đến việc khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

4. Tình hình thực hiện công trình XDCB và chương trình mục tiêu:4.1 Công trình XDCB:

Năm 2009 tổng vốn đầu tư XDCB của ngành đươc giao là 24,950 tỷ đồng để thực hiện các công trình chuyển tiếp đê kè biển Liên Chiểu đoạn Hoà Hiệp - Nam Ô; đê kè Liên Chiểu- Thuận phước, kè Tuý Loan; nạo vét sông Tây tịnh (Hoà Vang); Nhà làm viẹc BQL Khu BTTN Sơn Trà; Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; chương trình nước sạch nông thôn; Trạm Bơm điện thôn Yến Nê. Ngoài ra còn thực hiện các công trình thuộc dự án di dời Cảng cá, chơ đầu mối thuỷ sản Thọ Quang ... Kết quả thực hiện.a. Chợ đầu mối Thủy sản Thọ Quang:

Gói 3: Khối văn phòng, nhà quản lý dịch vụ, khu chợ đấu giá, giàn không gian, xà gồ, tôn lợp mái, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước:

- Thời gian khởi công: tháng 10/2008 - Gía trị thực hiện: 15 tỷ đồng, đạt 68% giá trị xây lắp, dự kiến hoàn thành

vào tháng 10/2009. Bến cầu tàu số 2:

- Thời gian khởi công: tháng 03/2008 - Giá trị thực hiện: 6,5 tỷ đồng, đạt 95% giá trị hơp đồng. Cơ bản đã hoàn

thành. b. Dự án Nâng cấp đê, kè vùng cửa sông Hàn, đoạn Nam cầu Tuyên Sơn-Hòa Hải: Hiện đang trình phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu tư vấn khảo sát, lập TKBVTC-DT, đã hoàn thành thiết kế bản vẽ thi công - dự toán, đang triển khai các bước tiếp theo.c. Công trình Đê kè Mân Quang đoạn nối tiếp đê kè Bạch Đằng Đông: Hiện đang khảo sát địa chất và thiết kế lập Dự án đầu tư xây dựngd. Dự án di dân vùng sạt lở Nam Yên Hòa Bắc:

+ Đã hoàn thành việc thi công rà phá bom mìn.+ Đang hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế+ Đang khẩn khẩn lập thủ tục đền bu giải phóng mặt bằng.

e. Sửa chữa nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa nước Đồng Nghệ:

7

Đã khởi công từ tháng 4/2009. Hiện đang triển khai thi công 02 gói thầu Đập đất và Tràn xả lũ. Các nhà thầu đã tập kết vật tư đến công trình, đào móng tràn xã lũ, phấn đầu thi công hoàn thành các hạng mục công trình quan trọng trước mua mưa năm 2009; khối lương công việc thực hiện 20% giá trị Hơp đồng.f. Kè Tuý Loan (dự án tu bổ đê điều 2009) hiện đào, đắp đất, đổ bao cát đươc 2.850 m3; đổ đươc 1000/1600 m3 đá hộc, trải vải 3.100 m2, hiện đang lát đá mái kè. Giá trị thực hiện 700 triệu đồng/1,2 tỷ đồng. Nếu vẫn đảm bảo đúng tiến độ như hiện nay thì đến tháng 8 sẽ hoàn thành. g. Kè Liên Chiểu (Nam Ô): Hiện đã đóng đươc 200 cọc/800 cọc, đúc 585/800 cọc, đổ bêtông tường kè 150 m, đào đắp 400 m dài. Giá trị thực hiện đến nay khoảng 4 tỷ/15 tỷ đồng. Tiến độ thi công chậm do nhà thầu thi công và mặt bằng giải toả chưa xong.h. Kè Liên Chiểu - Thuận Phước : hiện đã đóng 400 cọc/800 cọc đúc, đổ bêtông tường kè 105 m, đào đắp 1500 m3, giá trị thực hiện 6 tỷ. Tiến độ thi công chậm do nhà thầu không tập trung nhân công, vật liệu, máy để thi công đúng tiến độ.

4.2 Về tình hình thực hiện chương trình mục tiêu của ngành :a. Về chương trình xoá đói giảm nghèo :

- Năm 2009 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tranh thủ nguồn vốn Trung Ương (Cục kinh tế hơp tác và Phát triển Nông thôn quản lý) số tiền 500 triệu đồng mua 77 con bò giống.

Theo kế hoạch mua hỗ trơ cho nông dân nghèo 77 hộ, trong đó xã Hoà Phú 27 hộ, Hoà Bắc 35 hộ và Hoà Ninh 15 hộ . Trong 77 hộ cấp bò có 35 hộ đồng bào dân tộc Catu. Đến 30/6 đã cấp đươc 57 con Bò giống cho nhân dân. Dự kiến đến 30/7 sẽ cấp xong Bò giống.

- Đã tổ chức tập huấn đươc 18 lớp/35 lớp kế hoạch, trong đó kỹ thuật chăn nuôi Bò 12 lớp, chăn nuôi heo 6 lớp .

b. Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn :Nguồn vốn đầu tư cho Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường là 4,8

tỷ đồng, trong đó vốn Trung ương là 3,8 tỷ đồng, vốn địa phương là 1 tỷ đồng, chủ yếu để đầu tư cho 2 công trình: Công trình mở rộng công trình cấp nước Hòa Khương cấp nước cho khu vực trung tâm xã Hòa Phong và các thôn Tuý Loan Đông, Tuý Loan Tây, Dương Lâm 2 thuộc xã Hòa Phong và Công trình cấp nước các thôn xã Hòa Liên (Vân Dương 1, Vân Dương 2, Quan Nam 4, Hưởng Phước, Tân Ninh, Hiền Phước) với số vốn đầu tư là 4,4 tỷ đồng. Số vốn còn lại phân bổ cho Sở Kế hoạch và Đầu tư (70 triệu đồng) để khảo sát dân cư nông thôn chưa sử dụng đươc nguòn nước sạch tập trung; phân bổ cho Sở Y tế (60 triệu đồng) để giám sát chất lương nước và tập huấn, truyền thông; phân cho cho Sở Giáo dục và Đào tạo (200 triệu đồng) để đầu tư xây dựng, cải tạo các công trình vệ sinh trường học vung nông thôn...

Đến nay, đã tổ chức mở thầu Công trình mở rộng công trình cấp nước Hòa Khương cấp nước cho khu vực trung tâm xã Hòa Phong và các thôn Tuý Loan

8

Đông, Tuý Loan Tây, Dương Lâm 2 thuộc xã Hòa Phong và đã có quy mô đầu tư công trình cấp nước các thôn xã Hòa Liên (Vân Dương 1, Vân Dương 2, Quan Nam 4, Hưởng Phước, Tân Ninh, Hiền Phước), đơn vị lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công trình Sở kế hoạch và Đầu tư phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình.

c. Chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm và tình hình triển khai các vùng chuyên canh rau sạch :

- Đã kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho 08/08 cơ sở thu gom sơ chế; 04/04 cơ sở sản xuất nước đá độc lập; Lấy 15 mẫu cá, mực, ghẹ tại tàu cá, chơ cá và cơ sở thu gom sơ chế để kiểm tra các chỉ tiêu Chloramphenicol, Ecoli, V.cholera. Kết quả kiểm tra 15/15mẫu không có mẫu nào nhiễm dư lương kháng sinh và vi sinh vật gây bệnh.

- Giám sát dư lương các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thuỷ sản, chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp.

- Đã tổ chức hội thảo 01 hội thảo về công tác nuôi trồng thuỷ sản tập trung và 01 hội thảo về công tác chăn nuôi thú y tập trung.

- Đã tổ chức 02lớp tập huấn công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cho đối tương là chủ Tàu cá và chủ các cơ sở thu gom, sơ chế thuỷ sản gồm 120 người tham gia

- Xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn tại Hoà Quí : Kinh phí 30 triệu từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP. Mô hình này hỗ trơ cho nông dân vật tư, kỷ thuật như : giống, phân, thuốc BVTV, bạt plastic, lưới che cây con, lưới làm giàn. Đến nay đã phát triển 02 vung rau an toàn mới tại cánh đồng Bàu Cung (4000 m2)và cánh đồng Cửa Chua (4500 m2) thuộc Phường Hoà Quý-Quận Ngũ Hành Sơn với các loại cây trồng : khổ qua, bí đao, cà tím, rau ăn lá các loại, ớt, rau ăn lá đang phát triển tốt, theo đánh giá mô hình này lãi bình quân 2.900.000đ/sào (500 m2 ).

- Về kiểm tra vung sản xuất rau an toàn để cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn năm 2009: Kinh phí 25 triệu từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP, đến nay đã lấy xong 48 mẫu đất, nước và Trung tâm Kỹ thuật Đo lương Chất lương II đã có kết quả đạt các tiêu chuẩn theo qui định của Bộ NN&PTNT và đang chờ hồ sơ đề nghị của địa phương để cấp giấy chứng nhận.

d. Về dự án “Nâng cao chất lượng và an toàn sản phẩm nông nghiệp”: - Dự án thực hiện ở 05 địa điểm: 03 vung thuộc huyện Hoà Vang : Túy Loan

Tây - xã Hòa Phong; Cẩm Nê - xã Hòa Tiến; Thôn 5 - xã Hòa Khương và 02 vung: La Hường - phường Hòa Thọ Đông - quận Cẩm Lệ; Khái Tây - phường Hòa Quý - quận Ngũ Hành Sơn.

- Thời gian: 05 năm (từ năm 2009-2014), Tổng diện tích các vung rau: 82,9 ha., Tổng vốn đầu tư: 4.918.860 USD. Trong đó: Vốn vay ADB: 4.426.974 USD (chiếm 90%), Vốn đối ứng của thành phố: 491.886 USD (chiếm 10%)

9

Hiện nay đã tổ chức họp dân vung sản xuất rau Túy Loan Tây – Hòa Phong, La Hường – Hòa Thọ Đông, Cẩm Nê – Hòa Tiến. Thời gian đến sẽ tổ chức họp dân ở 2 vung còn lại và đã thành lập Ban quản lý dự án thành phố (gồm 8 thành viên) và Tổ giúp việc cho dự án (gồm 6 thành viên).

- Ban quản lý & Tổ giúp việc dự án đã họp và giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên để hoàn chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi để trình UBND thành phố và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt vào đầu tháng 7.

- Khi dự án đươc phê duyệt thì tiến hành thực hiện các hạng mục trong báo cáo nghiên cứu khả thi và thành lập Ban thực hiện dự án ở các quận, huyện.5. Công tác phòng chống lụt bão :

- Song song với việc tham mưu cho UBND thành phố chỉ đạo công tác PCLB-TKCN giảm nhẹ thiên tai năm 2009, Sở đã củng cố, kiện toàn bộ máy BCH Phòng chống lụt bão ngành và ban hành phương án triển khai công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn ngành năm 2009 để chỉ đạo các đơn vị trong ngành chủ động thực hiện, nhằm giảm thiệt hại đến mức thấp nhất cho người và tài của nhà nước và nông ngư dân.

- Đang thực hiện hỗ trơ 50 máy Icom M710 cho các tổ đội để thực hiện kết nối thông tin liên lạc trên biển, tổng kinh phí là 1.250 triệu đồng. Như vậy, có thể nói công tác thông tin liên lạc giữa biển – bờ đã đươc tập trung chú trọng, cơ bản đảm bảo 100% tàu thuyền tham gia tổ, đội khai thác đươc hỗ trơ máy Icom và thực hiện kết nối thông tin liên lạc theo quy định của UBND thành phố. 6. Tình hình thực hiện cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn:

- Khuyến ngư nông lâm: Với tổng kinh phí gần 1.400 tỷ đồng từ nguồn kinh phí khuyến ngư nông lâm TW và kinh phí sự nghiệp thủy sản nông lâm. Năm 2009 đã tập trung triển khai nhiều mô hình hiệu quả, tạo chuyển biến tích cực trong công tác khuyến ngư nông lâm như: Mô hình nuôi gà an toàn sinh học, mô hình cá lăng nha, trồng hoa, sinh vật cảnh, mô hình trồng rừng thâm canh keo tai tương, mô hình nghề khai thác mới lưới vây, rê hỗn hơp, câu vàng,… góp phần đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôi theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Chương trình xóa đói giảm nghèo: Với nguồn kinh phí 500 triệu đồng, đã thực hiện hỗ trơ 77 con bò giống cho các hộ nghèo của 3 xã Hòa Ninh, Hòa Phú, Hòa Bắc, trong đó có 03 hộ là đồng bào dân tộc. Đồng thời tổ chức 18/35 lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất, ứng dụng tiến bộ KHCN trong sản xuất cho nông dân nghèo.

- Về hỗ trơ ngư dân: Bên cạnh việc triển khai thực hiện hỗ trơ ngư dân theo Quyết định 289/QĐ-TTg, thành phố đã có chủ trương và cấp kinh phí thực hiện hỗ trơ hạ cẩu tàu cho các tàu cá địa phương

10

- Về hỗ trơ lãi suất vay cho các tàu bị thiệt hại bão chanchu: Tổng số hộ vay là 31 hộ, tổng vốn vay 4.800 triệu đồng. Năm 2008 ngân sách thành phố đã hỗ trơ lãi suất vay là 235 triệu đồng, dự kiến kinh phí hỗ trơ năm 2009 là 243 triệu đồng.

- Về hỗ trơ máy trực canh: Đang chỉ đạo Chi cục Thủy sản phối hơp với các địa phương để thực hiện tiếp nhận và hỗ trơ máy trực canh đơt 1 cho ngư dân thành phố Đà Nẵng là 300 máy.

- Hỗ trơ máy Icom M710: Chủ trương thành phố đã đồng ý hỗ trơ 50 máy Icom M710 để giúp ngư dân thực hiện kết nối thông tin liên lạc giữa biển – bờ. Tổng kinh phí là 1.250 triệu đồng.

- Thủy lơi phí: Tổng kinh phí dự toán thủy lơi phí là 8.686 triệu đồng, đã tạm ứng cho các địa phương là 3.400 triệu đồng. Nhìn chung, đã triển khai thực hiện tốt chủ trương miễn thủy lơi phí và tập trung chú trọng thực hiện tưới tiêu, đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Hỗ trơ vốn vay: Đã thực hiện thông báo chủ trương, chính sách của Nhà nước về hỗ trơ nông dân để thông báo đến tận các hộ dân biết, tiếp cận nguồn vốn vay. Đồng thời chủ trì phối hơp với Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tổ chức 2 lớp hội thảo, tập huấn để phổ biến quy định, thủ tục vay vốn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, các HTX nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, chủ trang trại,… nhằm triển khai thực hiện tốt chủ trương về kích cầu trong nông nghiệp, nông thôn. 7. Tình hình triển khai Nghị quyết TW 7 :

- Đã tham mưu cho UBND thành phố trình Thành Ủy Đà Nẵng ban hành Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày 30/10/2008 của Thành Ủy Đà Nẵng thực hiện Nghị quyết TW 7 về nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

- UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 3756/QĐ-UBND ngày 20/5/2009 về thực hiện Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày 30/10/2008 của Thành Ủy Đà Nẵng thực hiện Nghị quyết TW 7 về nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

- UBND thành phố đã thành lập Ban Điều hành, Tổ chuyên viên giúp việc thực hiện Chương trình tam nông do Chủ tịch UBND thành phố làm trưởng ban tại Quyết định số 4845/QĐ-UBND ngày 26/6/2009.

- Về phát triển kinh tế tập thể: Đã Ban hành Kế hoạch số 7303/QĐ-UBND ngày 09/9/2008 về thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 30/10/2007 của Ban Thường vụ Thành Ủy về củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động của các hơp tác xã nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2008 -2020.

IV. Đánh giá chung :

1. Tuy 06 tháng đầu năm chịu ảnh hưởng của suy giảm kinh tế toàn cầu, nhưng đảng và nhà nước đã kịp thời ban hành các chủ trương, chính sách để kích

11

thích nền kinh tế. Đặc biệt có sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, Thành uỷ, HĐND và UBND thành phố; sự tập trung triển khai các giải pháp kịp thời của BGĐ Sở, lãnh đạo các đơn vị và sự vươt khó của bà con nông ngư dân, nên nhìn chung tình hình sản xuất ngành nông nghiệp tương đối ổn định trên các mặt, giá trị sản xuất của ngành đạt khá. Khai thác hải sản tuy có nhiều khó khăn nhưng vẫn giữ đươc sản lương khai thác, sản xuất vụ Đông Xuân đạt thắng lơi lớn, năng suất lúa tăng 8tạ/ha. Lúa hè thu đã gieo sạ xong. Tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đươc kiểm soát.

2. Công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, PCCCR, kiểm tra kiểm soát lâm sản … đã đươc thành phố Đà Nẵng quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lơi; Lực lương Kiểm lâm quan hệ và phối hơp tốt với các cấp chính quyền cơ sở trong công tác phối hơp BVR, PCCCR và quản lý lâm sản tại địa phương. Công tác phối hơp giữa kiểm lâm Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Công an, Quân đội trong công tác BVR, PCCCR, QLLS đươc duy trì và phát huy tốt. Tình trạng khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ lâm sản trái phép tại các điểm nóng đã hạn chế, rừng Thông tại Nam đèo Hải Vân đươc tái lập bảo vệ. Các vụ vi phạm đã đươc xử lý theo quy định của pháp luật.

3. Các chương trình mục tiêu của ngành đang triển khai triệt để, khẩn trương; 03 nhiệm vụ trọng tâm thành phố giao cho ngành, cơ bản đã đươc tập trung thực hiện có kết quả.

4. Đã chuẩn bị nội dung chu đáo cho buổi làm việc với Bí thư Thành uỷ, vì vậy đã tranh thủ đươc sự ủng hộ, giúp đỡ và chỉ đạo của Bí thư trong việc tháo gỡ những khó khăn vướng mắt đối với ngành.

Bên cạnh các mặt tích cực, các thành quả đạt được, trong 6 tháng đầu năm 2009 vẫn còn một số tồn tại sau:

1. Tình trạng khai thác rừng, vận chuyển gỗ và lâm sản trái phép vẫn còn tiếp diễn tại một số địa phương chưa đươc ngăn chặn triệt để; tình trạng khai thác và lấn chiếm đất rừng trồng tại Hòa Phú vẫn chưa kết thúc điều tra và xử lý theo quy định của pháp luật; công tác bàn giao lâm phận tại các tiểu khu 7,8,9,10 ở Hoà Bắc trước đây do BQL rừng đặc dụng Nam Hải Vân lý sang cho Hạt kiểm lâm Hoà Vang còn chậm không kịp thời. Phương tiện phục vụ công tác BVR và PCCCR thiếu, nên việc cơ động để chỉ đạo PCCCR gặp nhiều khó khăn.

2. Công tác tổ chức thực hiện nhiệm vụ của một số cơ quan đơn vị trong ngành đươc bổ sung còn chậm, không kịp thời;

12

3. Công tác tham mưu nhất là trên lĩnh vực ban hành các văn bản quản lý chuyên ngành trên địa bàn thành phố còn chậm; công tác cải cách thủ tục hành chính, công tác pháp chế ở một nhiều đơn vị chưa đươc quan tâm.

4. Một số công trình xây dựng cơ bản như các dự án về đê kè biển triển khai quá chậm tiến độ…

Phần 2 NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NGÀNH NÔNG NGHIỆP NĂM 2010

I. Căn cứ lập kế hoạch:- Quyết định số 133/2004/QĐ-UB ngày 04/8/2004 của UBND thành phố Đà

Nẵng V/v Xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế biển của Khu vực miền Trung;

- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản nông lâm thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010. - Quyết định số 8329/QĐ-UBND ngày 19/10/2007 của UBND thành phố V/v Ban hành Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lơi thuỷ sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 9763/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2007 của UBND thành phố V/v Ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Thành Uỷ Đà Nẵng về Chiến lươc biển Việt Nam đến năm 2020.

- Nghị quyết số 66/2008/QN-HĐND ngày 3 tháng 7 năm 2008 của HĐND thành phố Đà Nẵng Về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020;

- Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 30/10/2007 của Thành Ủy Đà Nẵng và Quyết định số 7303/QĐ-UBND ngày 09/9/2008 của UBND thành phố về củng cố, phát triển kinh tế tập thể trên lĩnh vực nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2008 – 2015;

- Chương trình Hành động số 30-CTr/TU ngày 25/10/2008 của Thành Ủy Đà Nẵng và Quyết định số 3756/QĐ-UBND ngày 20/5/2009 của UBND thành phố V/v Nông nghiệp, nông thôn, nông dân;

- Công văn số 1591/BNN-KH ngày 08 tháng 6 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNT V/v Hướng dẫn xây dựng kế hoạch năm 2010.

II. Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch 2010: Năm 2010 là năm có ý nghĩa quyết định trong việc hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2006 – 2010, tạo tiền đề cho việc xây dựng kế hoạch 5 năm 2011 – 2015, là năm tiếp tục thực hiện nhiều Chương trình, Nghị quyết lớn như: Chiến lươc biển Việt Nam đến năm 2020; Nghị quyết 02-NQ/TU về củng cố, phát triển kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp; Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết TW 7 về Nông nghiệp – nông thôn – nông dân . Do đó, nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 tập trung vào các mục tiêu chủ yếu sau:

13

- Tập trung nguồn lực để tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông thôn, phát triển nông nghiệp, nông thôn Đà Nẵng theo hướng xây dựng nền nông nghiệp đô thị, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiến ra diện rộng theo hướng phát triển mạnh kinh tế trang trại, phát huy lơi thế kinh tế biển.

- Thu hút mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân để đầu tư phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn một cách ổn định và bền vững; giữ vững tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tăng 4 -5%, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng 12-15%; - Chuyển dịch cơ cấu tàu thuyền theo hướng vươn khơi khai thác xa bờ, lấy nhiệm vụ tái tạo và phát triển nguồn lơi thuỷ sản làm định hướng phát triển tàu cá; thực hiện công tác qui hoạch và chuyển đổi nghề khai thác thuỷ sản hơp lý, từng bước giảm số lương tàu thuyền nhỏ dưới 30cv và các nghề khai thác làm cạn kiệt nguồn lơi thủy sản, đảm bảo an toàn người và phương tiện khi hoạt động trên biển.

- Đa dạng hoá sản phẩm sản xuất chế biến xuất khẩu và tiêu dung nội địa, đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP, duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ổn định và vững chắc... Không ngừng nâng cao thu nhập và đời sống nông ngư dân, nhất là những vung bị đô thị hoá. Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR và hỗ trơ, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng. Chú trọng đầu tư trồng rừng phòng hộ, trồng cây chắn sóng ven biển.

- Tập trung các hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn lơi, bảo vệ môi trường sinh thái, kiểm tra giám sát chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm, dịch bệnh, sẵn sàng tham gia các hoạt động phối hơp bảo vệ an ninh vung lãnh hải quốc gia.

III. Các chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch 2010:- Giá trị sản xuất thuỷ sản nông lâm (giá CĐ 94) đạt 668 tỷ đồng, tăng 4,4%

so với năm 2009, trong đó: Giá trị sản xuất thủy sản (giá CĐ 94) 462 tỷ đồng, tăng 5,6%, giá trị sản xuất nông nghiệp 180 tỷ, tăng 1,7%; lâm nghiệp đạt 26 tỷ đồng, tăng 2% so với năm 2008.

- Giá trị sản xuất thủy sản nông lâm (giá hiện hành) 1.597 tỷ đồng, tăng 8,8% so với năm 2009, trong đó: thủy sản đạt 997 tỷ đồng tăng 10,8%, nông nghiệp 536 tỷ đồng, tăng 5,1%, lâm nghiệp 64 tỷ đồng, tăng 10,4% so với năm 2009.

- Tổng sản lương thuỷ sản: 43.200 tấn, trong đó khai thác hải sản 42.050 tấn, nuôi trồng thủy sản 1.150 tấn. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 80 triệu USD tăng 14,3%.

- Sản lương lương thực đạt 47.750 tấn, trong đó lúa 43.000 tấn, ngô 4.750 tấn. Sản lương rau thực phẩm đạt 33.000 tấn, trong đó diện tích canh tác rau an toàn là 200 ha, sản lương đạt 12.000 tấn.

Lâm nghiệp: Trồng rừng 1.200 ha, trong đó trồng rừng phòng hộ 100 ha, rừng sản xuất 1.100 ha, quản lý bảo vệ rừng 15.000 ha, chăm sóc rừng trồng 500.

IV. Các giải pháp chủ yếu:

14

ơ1. Thuỷ sản:1. 1 Khai thác hải sản và bảo vệ nguồn lợi thủy sản: - Tập trung đẩy mạnh khai thác hải sản theo hướng xa bờ. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Quyết định số 30/2007/QĐ-UBND ngày 05/6/2007 của UBND thành phố về tăng cường công tác kết nối thông tin liên lạc giữa các tổ, đội khai thác xa bờ trên địa bàn thành phố nhằm nâng cao năng lực kết nối thông tin liên lạc, đẩy mạnh phát triển khai thác hải sản theo hướng an toàn, hiệu quả và bền vững.

- Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách hỗ trơ ngư dân: Hỗ trơ ngư dân theo Quyết định 289/QĐ-TTg, hỗ trơ máy trực canh, hỗ trơ kết nối thông tin liên lạc trên biển,… . - Củng cố, nâng cao năng lực và chất lương của các tổ, đội khai thác hải sản, vận động, hướng dẫn cho các tổ khai thác hải sải đầu tư tàu hậu cần nghề cá để thu gom sản phẩm hoặc thực hiện theo phương thức quay vòng, luân phiên, chia nhau mang sản phẩm vào bờ để bán và cung ứng nhiên liệu, các nhu yếu phẩm để các tàu khác trong tổ đội bám biển sản xuất, nhờ đó tiết kiệm đươc thời gian và nhiên liệu, sản phẩm đảm bảo chất lương nên hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Tập huấn và hỗ trơ chuyển giao kỹ thuật, công nghệ về khai thác, bảo quản sản phẩm sau khai thác cho các tổ để nâng cao hiệu quả kinh tế làm mô hình nhân rộng trong các năm tới.

- Tổ chức tập huấn cho thuyền trưởng các tổ KTHS xa bờ về kiến thức luật pháp của quốc tế và Việt Nam trên biển liên quan đến khai thác hải sản; về kiến thức phòng tránh bão, thông tin liên lạc, cứu hộ, cứu nạn, an toàn cho người và tàu cá trên biển, sơ cứu người bị tai nạn, ốm đau.

- Thực hiện tốt quy chế quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan đến vung biển từ Hòn Chảo đến Nam Hải Vân và bán đảo Sơn Trà theo Quyết định của UBND thành phố. Đồng thời triển khai có hiệu quả Đề án Bảo tồn rạn san hô và hệ sinh thái khu vực bán đảo Sơn Trà, giai đoạn 2009 – 2015.

-Nghiên cứu xây dựng mô hình và hỗ trơ chuyển đổi nghề cấm khai thác tại tuyến lộng và tuyến ven bờ.

1. 2 Nuôi trồng thuỷ sản - Quy hoạch ổn định các vung nuôi thủy sản nước ngọt tập trung để đẩy mạnh

đầu tư thâm canh, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát an toàn dịch bệnh, nâng cao năng suất, hiệu quả nuôi trồng thủy sản, từng bước phát triển nuôi trồng thủy sản tạo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu.

- Đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất giống, tăng cường công tác quản lý dư lương kháng sinh, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản, thực hiện tốt quy định về quản lý vung nuôi, đối tương nuôi, áp dụng công nghệ nuôi sạch. Tăng cường cán bộ kỹ thuật đứng điểm các vung nuôi nhằm hổ trơ kỹ thuật, đảm bảo cho các vụ nuôi đạt hiệu quả cao.

15

Quản lý và sử dụng hiệu quả Trại sản xuất giống thuỷ đặc sản nước ngọt Hoà Khương nhằm sản xuất cung cấp giống có chất lương cho người nuôi, các đối tương sản xuất: cá lóc, rôphi đơn tính dòng GIFT, cá điêu hồng, cá thác lác... Đồng thời, du nhập, chuyển giao kỹ thuật sinh sản số loại giống mới, kinh tế.

- Trong năm 2010 tập trung đầu tư, đưa vào nuôi vung nuôi cá nước ngọt Khương Mỹ, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng quy mô 20 ha và vung nuôi cá Đồng Nghệ vào sản xuất. - Chú trọng tăng cường công tác khuyến ngư, tập trung xây dựng các mô hình sản xuất thương phẩm hiệu quả, hướng đến xuất khẩu, tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng, phòng bệnh thủy sản cho bà con nông dân.

1.3. Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản: - Đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng tại Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ

Quang để tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản. Hỗ trơ các doanh nghiệp trong việc đầu tư, đổi mới công nghệ, tăng cường công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm chế biến thủy sản xuất khẩu trên thị trường quốc tế. - Chỉ đạo các doanh nghiệp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, đa dạng hóa thị trường bằng nhiều sản phẩm có chất lương, tránh rủi ro khi phải lệ thuộc quá nhiều vào một số thị trường nhất định. Khai thác có hiệu quả thị trường nội địa, nhằm tăng sản lương tiêu thụ và giá trị thủy sản.

- Hoàn thành dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật phát triển làng nghề chế biến nước mắm và các sản phẩm thuỷ sản truyền thống tại thôn Trường Định, xã Hoà Liên, huyện Hoà Vang Đà Nẵng.

1. 4. Về dịch vụ hậu cần nghề cá: - Tiếp tục đàu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá tại Khu Âu thuyền Thọ Quang, khai thác, sử dụng có hiệu quả chơ đầu mối thủy sản Thọ Quang nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ hậu cần cho nghề cá theo hướng hiện đại.

- Thu hút, tạo điều kiện thuận lơi cho các đơn vị sản xuất nước đá, cung cấp xăng dầu, cung cấp máy thuỷ, ngư lưới cụ, đóng sữa tàu thuyền vào đầu tư tại các khu chức năng dịch vụ của Âu thuyền Thọ Quang.

- Triển khai thực hiện thí điểm mô hình dịch vụ hậu cần nghề cá trên biển cho ngư dân, tăng cường năng lực khai thác, gắn khai thác với chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá.

2. Nông nghiệp:2.1 Trồng trọt: - Đối với cây trồng: Bên cạnh tập trung thâm canh trên diện tích sản xuất lương thực, đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn và hoa sinh vật cảnh, ngoài vung chuyên canh hiện có, mở rộng thêm một số vung sản xuất mới nhất là hoa, sinh vật cảnh. Xây dựng chương trình, Dự án phát triển giống phục vụ nhu cầu đa dạng tại địa phương

16

+ Cây lúa:Tiếp tục đầu tư cho khảo nghiệm phát triển giống mới và phục tráng giống lúa nhằm tạo nguồn giống năng suất cao, chất lương tốt, phấn đấu duy trì 80 – 90 % diện tích trồng lúa sử dụng giống lúa xác nhận, đẩy mạnh áp dụng rộng rãi chương trình “ba giảm, ba tăng”, phát triển mạnh vung sản xuất giống lúa chất lương cao tại các xã: Hoà Tiến, Hoà Châu, Hoà Phước, Hòa Liên, Hòa Phong.

+ Cây ngô: Ổn định diện tích trồng ngô hiện có, đồng thời chuyển diện tích trồng lúa kém hiệu quả, không chủ nguồn nước tưới để chuyển sang trồng ngô lai.

+ Cây thực phẩm: Tập trung đẩy mạnh phát triển rau an toàn, triển khai dự án Nâng cao chất lương và an toàn sản phẩm nông nghiệp, trong đó tập trung thực hiện sản xuất rau an toàn tại 5 vung rau đã quy hoạch: Túy Loan Tây – Hòa Phong; Cẩm Nê – Hòa Tiến; Thôn 5 – Hòa Khương; La Hường – Hòa Thọ Đông; Khái Tây – Hòa Quý.

+ Cây hoa, sinh vật cảnh: Phát triển các vung trồng hoa tại Hoà Tiến, Hoà Phong, vung sinh vật cảnh tại Hoà Cường, Thanh Bình, Hoà Phát, Khuê Trung, Bắc Mỹ An,...

-Tiếp tục tập huấn kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hỗ trơ giống cho nông dân nghèo, hỗ trơ cơ giới hóa trong nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sản xuất cho nông dân và giảm áp lực nhân công lao động trong các ngày mua.

- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc (Trung tâm Khuyến ngư nông lâm, Trung tâm giống Nông nghiệp; Chi cục Trồng trọt và BVTV,…) tập trung tăng cường phối hơp hơp với các địa phương trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn sản xuất, tạo điều kiện tăng thu nhập cho nông dân trên đơn vị diện tích gieo trồng.

2.2 Chăn nuôi:- Tập trung cho công tác phòng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, không

để tái phát cúm gia cầm, lỡ mồm long móng và chống dịch bênh “ tai xanh “ ở heo”, xây dựng dự án nâng cao năng lực trong phòng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố. Hỗ trơ khuyến khích đầu tư, quản lý chặt chẽ khâu giết mổ gia súc, gia cầm. Từng bước xã hội hoá và đưa khu giết mổ gia súc, gia cầm Hoà Quý, Ngũ Hành Sơn vào hoạt động. Nghiên cứu thu hút các doanh nhân đầu tư vào khu giết mổ gia súc, gia cầm Hoà Phước, Hoà Quý.

- Qui hoạch các vung chăn nuôi, từng bước xoá bỏ hình thức chăn nuôi trong các khu đông dân cư (trong thành phố đã cấm nuôi từ 2006). Xây dựng chương trình, dự án phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn dịch bênh và thực phẩm sạch.

- Khôi phục, nâng cấp Trại giống heo chất lương cao Hòa Phong nhằm cung cấp con giống chất lương tốt phục vụ nhu cầu chăn nuôi của thành phố và các tỉnh lân cận.

3. Lâm nghiệp:- Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, tập trung chăm sóc, khoanh nuôi,

xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, đẩy nhanh công tác trồng rừng, trọng tâm là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn theo đúng quy trình kỹ thuật của chương trình 5 triệu ha rừng. Chú trọng trồng rừng phòng hộ, cảnh quan môi trường khu vực: Bà Nà, Sơn

17

Trà, Hải Vân nhằm phục vụ phát triển du lịch sinh thái của thành phố. Trồng rừng phòng hộ phi lao ven biển bảo vệ các tuyến kè, chống cát bay.

- Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra việc khai thác, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ lâm sản trái phép và kiểm soát, quản lý động vật hoang dã. Đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm theo hướng phát triển mô hình kinh tế vườn đồi, phát triển các mô hình nông lâm kết hơp, giải quyết tốt các vấn đề đất sản xuấtcho đồng bào dân tộc xã Hoà Bắc, Hoà Phú nhằm ổn định cuộc sống.

- Tiếp tục triển khai hoàn thành cắm mốc quy hoạch 3 loại rừng để làm cơ sở cho việc quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn thành phố.

- Duy trì, củng cố lực lương PCCR tại chỗ, tăng cường công tác phối hơp giữa các lực lương Công an, Bộ đội Biên phòng… trên địa bàn và lực lương Kiểm lâm các địa phương vung giáp ranh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam. Trang bị công cụ hỗ trơ PCCR cho các lực lương phản ứng nhanh ở các vung có nguy cơ cháy rừng cao.

- Trồng băng rừng phân định ranh giới giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.- Đầu tư xây dựng Trạm kiểm lâm Tiên Sa, Nhà làm việc Ban Quản lý rừng

phòng hộ thành phố Đà Nẵng.

4. Thuỷ lợi, đê điều và PCLB:- Đảm bảo sửa chữa khắc phục kịp thời các công trình hạ tầng kỹ thuật thuỷ

lơi phục vụ đủ nước tưới cho sản xuất của nông dân. Thực hiện tốt chủ trương miễn thủy lơi phí cho nông dân trên tinh thần tiết kiệm – hiệu quả.

- Tiếp tục đầu tư, đẩy nhanh tiến độ các công trình: Nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa nước Đồng Nghệ; Đê, kè biển Liên Chiểu, Thuận Phước; Kè chống sạt lỡ ven sông Túy Loan, Kè TRường Định, Kiên cố hóa kênh mương nội đồng và phát triển các công trình thủy lơi phục vụ tưới cây màu. Đồng thời triển khai đầu tư các công trình mới: Nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa nước Trước Đông; Hồ chứa nước Trường Loan; Hồ chứa nước Hố Cau,…

- Tập trung chỉ đạo hoàn thành tốt công tác PCLB và tìm kiếm cứu nạn năm 2008, giảm thiểu đến mức thấp nhất những thiệt hại do mưa bão gây ra.

- Phát huy tối đa công suất các công trình nước sạch nông thôn đã đầu tư, đảm bảo chất lương nguồn nước tốt cung cấp cho nhân dân.

5. Phát triển kinh tế nông thôn- Định canh định cư ổn định dân cư:- Hỗ trơ, khuyến khích phát triển ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn, chú

trọng khôi phục các làng nghề truyền thống ở Hòa Vang, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ.

- Tiếp tục thực hiện các chương trình ĐCĐC và Kinh tế mới vung Hòa Phú, Hòa ninh, Hòa Liên, hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn.

- Củng cố khuyến khích thành lập các hơp tác xã nông nghiệp làm tốt công tác dịch vụ nông thôn, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

18

- Đầu tư hỗ trơ phát triển làng nghề nông thôn và củng cố, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các hơp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố. IV. Dự toán ngân sách năm 2010:

1. Các công trình XDCB: - Công trình chuyển tiếp:+ Dự án Chơ đầu mối thuỷ sản Thọ Quang: Tổng dự toán là 45.275 triệu

đồng, trong đó phần TW đầu tư là 26.720 triệu đồng, đã bố trí vốn đến 31/12/2009 là 21.380 triệu đồng, đề nghị bố trí năm 2010 là 10.000 triệu đồng (hiện đang điều chỉnh tổng dự toán).

+ Sửa chữa nâng cấp an toàn hồ chứa nước Đồng Nghệ: Tổng kinh phí đầu tư 25,750 tỷ đồng, ước thực hiện đến 31/12/2009 là 16.142 triệu đồng, đề nghị bố trí kế hoạch năm 2010 là 11.456 triệu đồng.

- Công trình mới: Đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT hỗ trơ kinh phí đầu tư nâng cấp, sửa chữa

các công trình sau:+ Nâng cấp hồ chứa nước Trước Đông: Dự kiến tổng mức đầu tư: 24.000

triệu đồng, đề nghị bố trí kế hoạch 2010 là 15.000 triệu đồng.+ Nâng cấp hồ chứa nước Hố Cau: Dự kiến tổng mức đầu tư: 15.000 triệu

đồng, đề nghị bố trí kế hoạch 2010 là 10.000 triệu đồng. + Nâng cấp hồ chứa nước Trường Loan: Dự kiến tổng mức đầu tư: 5.000

triệu đồng, đề nghị bố trí kế hoạch 2010 là 1.000 triệu đồng.Hiện đang triển khai lập dự toán, UBND thành phố đã có Công văn số

3558/TTr-UBND ngày 10/6/2009 V/v Xin kinh phí đầu tư nâng cấp đảm bảo an toàn các hồ chứa nước.

2. Chương trình đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam:- Công trình chuyển tiếp:+ Dự án Đê, kè biển Liên Chiểu: Tổng vốn đầu tư 29.950 triệu đồng, ước

thực hiện đến 31/12/2009 là 14.000 triệu đồng, đề nghị bố trí năm 2010 là 16.000 triệu đồng.

+ Dự án đê, kè biển Liên Chiểu - Thuận Phước: Tổng dự toán đầu tư là 72.065 triệu đồng, ước thực hiện đến 31/12/2009 là 26.000 triệu đồng, đề nghị bố trí năm 2010 là 46.000 triệu đồng.

- Công trình mới:+ Dự án nâng cấp đê, kè vung Cửa sông Hàn đoạn Nam cầu Tuyên Sơn, Hòa

Hải: Công trình đã đươc UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 11100/QĐ-UBND ngày 31/12/2008, tổng mức đầu tư 288.000 triệu đồng, đề nghị bố trí vốn năm 2010 là: 80.000 triệu đồng.

19

+ Dự án Đê, kè Mân Quang đoạn nối tiếp Đê, kè Bạch Đằng Đông: Tổng mức đầu tư đươc duyệt 209.752 triệu đồng, đề nghị bố trí kế hoạch vốn 2010 là 70.000 triệu đồng.

3. Chương trình 5 triệu ha rừng: 2.870 triệu đồng- Bảo vệ rừng: 15.000 ha, kinh phí 1.500 triệu đồng- Chăm sóc rừng trồng 156 ha, kinh phí 175 triệu đồng- Trồng rừng 100 ha, kinh phí 600 triệu đồng- Chòi canh lửa: 100 triệu đồng- Bổ sung đóng cọc mốc 3 loại rừng: 285 triệu đồng- Chi phí quản lý điều hành: 210 triệu đồng

4. Chương trình XĐGN và việc làm: 3.300 triệu đồng- Hỗ trơ lơn giống cho hộ nghèo: 100 hộ, kinh phí 1.000 triệu đồng- Hỗ trơ bò giống cho hộ nghèo: 200 hộ, kinh phí 1.350 triệu đồng- Tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất: 1.500 hộ, kinh phí 200 triệu

đồng.- Khôi phục làng nghề bánh tráng Túy Loan: 20 hộ, kinh phí 100 triệu đồng- Hỗ trơ mô hình trồng nấm, nuôi dế: 100 hộ, kinh phí 500 triệu đồng

5. Chương trình nước sạch & VSMT: 48.460 triệu đồng (Chi tiết phụ lục đính kèm)

- Cấp nước tập trung: nâng cấp, mở rộng, xây mới: 05 công trình- Công trình cấp nước phân tán: 600 công trình- Lập dự án cấp nước tập trung: 01công trình- Cấp nước và vệ sinh trường học, mẫu giáo: 49 công trình- Nhà tiêu hơp vệ sinh: 800 công trình- Đào tạo tập huấn: 4 lớp- Giám sát đánh giá: 4 lớp- Truyền thông: 05 lươt

6. Chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi: - Dự án đầu tư xây dựng vung nuôi cá nước ngọt Hòa Phong, quy mô 20 ha:

Tổng mức đầu tư 9.520 triệu đồng, trong đó Bộ đầu tư 7.615 triệu đồng. Đề nghị bố trí kế hoạch 2010 là 7.500 triệu đồng.

7. Chương trình giống cây trồng vật nuôi và giống cây lâm nghiệp: 3.500 triệu đồng.

20

- Dự án Khôi phục Trại giống heo Hoà Phong (quy mô 200 con giống): Tổng kinh phí đầu tư 2.500 triệu đồng, đề nghị bố trí kế hoạch 2010: 2.000 triệu đồng.

- Đầu tư nâng cấp Trại sản xuất giống thủy sản nước ngọt Hòa Khương: Tổng kinh phí đầu tư 2.000 triệu đồng, đề nghị bố trí kế hoạch 2010: 1.500 triệu đồng.

8. Chương trình bố trí lại dân cư cần thiết theo Quyết dịnh 193/2006/QĐ-TTg: 12.220 triệu đồng

- Dự án sắp xếp dân cư xã Hòa Phú: Tổng kinh phí đề nghị bố trí kế hoạch 2010 là 6.190 triệu đồng, trong đó vốn XDCB là 5.200 triệu đồng, vốn sự nghiệp 990 triệu đồng.

- Dự án sắp xếp dân cư xã Hòa Ninh: Tổng kinh phí đề nghị bố trí kế hoạch 2010 là 6.030 triệu đồng, trong đó vốn XDCB là 5.150 triệu đồng, vốn sự nghiệp 880 triệu đồng. 9. Chương trình phát triển nông thôn: 10 tỷ dồng

- Xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu làng nghề sản xuất nước mắm và thuỷ đặc sản các loại (12 ha): Tổng kinh phí đầu tư: 37.190 triệu đồng, trong đó ngân sách Bộ NN&PTNT là 29.700 triệu đồng. đề nghị bố trí kế hoạch 2010: 15.000 triệu đồng.

- Dự án xây dựng nông thôn mới Hòa Phong: Đề nghị bố trí kế hoạch vốn kế hoạch 2010 là 2.500 triệu đồng.

- Hỗ trơ phát triển kinh tế tập thể: 705 triệu đồng

10. Chương trình khuyến ngư nông lâm: 1.153 triệu đồng+ Khuyến nông trồng trọt: 220 triệu đồngg+ Khuyến nông chăn nuôi: 123 triệu đồng+ Khuyến lâm: 170 triệu đồng+ Khuyến ngư: 580 triệu đồng+ Đào tạo, tập huấn: 60 triệu đồng

11. Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm (Quyết định 149/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ): 722 triệu đồng.

V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

Để tạo điều kiện giúp ngành phát triển sản xuất, kính đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND thành phố quan tâm:

- Tiếp tục ưu tiến bố trí vốn để đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn và vốn thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án lớn nhằm đạt tiêu tiêu, kế hoạch 5 năm 2006 -2010: Chương trình 5 triệu ha rừng; Chương trình nước sạch và VSMT nông thôn; Chương trình di dân vung sạt lỡ ven sông; Chương trình phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi; Chương trình hỗ trơ phát triển nuôi trồng thuỷ sản,...

21

- Đề nghị quan tâm bổ sung vốn kế hoạch 6 tháng cuối năm cho các công trình đã tổ chức đấu thầu và thi công trong năm 2009 là: Chơ đầu mối thuỷ sản Thọ Quang 10 tỷ đồng; Đê kè biển Liên Chiểu; Dự án Làng sản xuất nước mắm và thủy đặc sản Hòa Liên; Vung nuôi cá nước ngọt Hòa Phong,…

- Đề nghị UBND thành phố, Bộ Nông nghiệp & PTNT ưu tiên tập trung bố trí kinh phí để tập trung triển khai các chương trình, dự án lớn như: Phát triển kinh tế tập thể trên lĩnh vực nông nghiệp; Chiến lươc biển Việt Nam đến năm 2020; Chương trình tam nông “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân”,…

Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp, nông thôn của Đà nẵng có nhiều chuyển biến tích cực, cơ bản đảm bảo đuơc tốc độ tăng trưởng HĐND, UBND thành phố giao, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực, chất lương cuộc sống của nông ngư dân ngày càng đươc cải thiện. Tuy nhiên, trước thách thức của quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế, lạm phát tăng cao,… để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, góp phần hoàn thành kế hoạch 5 năm 2006 -2010 thì trong thời gian đến thì nhiệm vụ của ngành còn rất nặng nề. Bên cạnh sự quan tâm, chỉ đạo của Thành Uỷ, HĐND, UBND thành phố, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn rất cần sự quan tâm, hỗ trơ từ các Bộ, Ngành TW để đẩy mạnh phát triển nhanh, toàn diện, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động nắm bắt những cơ hội hội nhập, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lương, bền vững, an toàn thực phẩm và hiệu quả. /.

Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn kính báo cáo để Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND thành phố chỉ đạo ./.

Nơi nhận:- Bộ NN&PTNT (b/c);- Các đơn vị trong ngành;- Lưu VT, VP.

GIÁM ĐỐC

22

KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NĂM 2010Đơn vị: SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÀ NẴNG

----------------------------------------------

TT Tên Công trình, dự án Khối lượng

Kế hoạch năm 2010 (triệu đồng)

Tổng số Trong đóNSTW NSĐP Vốn khác

1. DA 5 triệu ha rừng 2.870 2.870 Kinh phí SN Tr.đồng 210 210 -- Quản lý phí 210 - Vốn ĐT XDCB Tr.đồng 2.660 2.660 -Các chỉ tiêu thực hiện- QLBVR 1.500ha 15.000 1.500 -- Trồng Rừng 100ha 600 600 -- Chăm sóc rừng 156ha 175 175 -- Chòi canh lửa 2 CT 100 100 -- Bổ sung đóng cọc mốc 3 loại rừng

285 285 -

2. CT Di dãn dân cư 12.221 10.935 1.286a, DA Bố trí dân cư xã Hòa Phú 45hộ 6.191 5.495 696

- Kinh phí SN 991 495 496Hỗ trơ di dãn dân 900 450 450Hỗ trơ SX 45 45Kinh phí tuyên truyền 11 - 11Quản lý điều hành 35 - 35 - Vốn ĐTXDCB 5.200 5.000 200Các chỉ tiêu thực hiệnGiao thông NT 3km 3.000 3.000 -Nước SH nông thôn 1CT 1.250 1.250 -Trường học 350m2 350 350 -San ủi dân cư 3ha 400 400 -Lập Báo cáo đầu tư 200 - 200

b, DA Bố trí dân cư xã Hòa Ninh 40hộ 6.030 5.440 590Kinh phí SN 880 440 440Hỗ trơ di dãn dân 800 400 400Hỗ trơ SX 40 40 -

23

Kinh phí tuyên truyền 10 - 10Quản lý điều hành 30 - 30Vốn ĐTXDCB 5.150 5.000 150Các chỉ tiêu thực hiệnGiao thông NT 2km 2.000 2.000 -Nước SH nông thôn 1CT 1.250 1.250 -Trường học 350m2 350 350 -San ủi dân cư 3ha 400 400 -Lập Báo cáo đầu tư 150 - 150

3. CT Giảm nghèo 3.300 2.300 1.000HT lơn giống cho hộ nghèo 100hộ 1.000 500 500HT bò giống cho hộ nghèo 200hộ 1.500 1.350 150Tập huấn chuyển giao TBKT 1.500hộ 200 100 100Khôi phục làng nghề Bánh tráng Túy Loan

20hộ 100 50 50

HT Mô hình trồng nấm, nuôi dế

100hộ 500 300 200

4 CTMT Vệ sinh ATTP 722 472 250DA đảm bảo.. lãnh vực Nông nghiệp

207 207 -

DA đảm bảo .. lãnh vực Thủy sản

265 265 -

Kinh phí sự nghiệp thực hiện CT VSATTP

250 250

5. DA Xây dựng Nông thôn mới Hòa Phong

2.500 2.000 500

Giao thông NT 2km 1.000 1.000 -Nhà Văn hóa 600m2 400 350 50Trường học 400m2 600 500 100Nâng cấp chơ 1CT 200 150 50Lập Dự án Báo cáo đầu tư 300 - 300

6. Hỗ trợ kinh tế tập thể 705 270 435Tập huấn nâng cao năng lực CB HTX

10lớp 240 120 120

Tham gia học tập mô hình HTX ở nước ngoài

15 người 300 150 150

Hỗ trơ phát triển kinh tế HTX

165 - 165

7. CT Nước sạch & VSMTNT(Kèm biểu phụ lục chi tiết)

48.460 22.930 7.000 18.530

TỔNG CỘNG 70.778 41.777 10.471 18.530

24