863

Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - thuvienhoasen.org · Thiền Ngữ Và Hình Ảnh Thi Ca ..... 135 Ảnh Hưởng Mật Giáo ..... 143 Ảnh Hưởng Tịnh Ðộ Giáo

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • 2 | Mục Lục

    Mục Lục

    Mục Lục........................................................................................................................... 2

    Cùng Bạn Đọc .............................................................................................................. 12

    Lời Giới Thiệu ............................................................................................................. 14

    Tập I - Chương 01: Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu................................................... 21

    Ba Trung Tâm Phật Giáo Ðời Hán ......................................................................... 21

    Nguồn Gốc Trung Tâm Luy Lâu ........................................................................... 22

    Trung Tâm Luy Lâu Thành Lập Sớm Hơn Các Trung Tâm Lạc Dương và Bành

    Thành ........................................................................................................................ 23

    Trung Tâm Lạc Dương ............................................................................................ 25

    Trung Tâm Lạc Dương Ðược Thành Lập Do Từ Trung Tâm Bành Thành ....... 26

    Nguồn Gốc Trung Tâm Bành Thành ..................................................................... 28

    Tập I - Chương 02 : Hai Thế Kỷ Đầu ........................................................................ 37

    Ðạo Phật Giao Châu Trong Thế Kỷ Ðầu Tây Lịch ............................................... 37

    Lý Hoặc Luận Của Mâu Tử .................................................................................... 42

    Kinh Tứ Thập Nhị Chương .................................................................................... 44

    Học Thuật Giao Chỉ ................................................................................................. 48

    Những Quan Niệm Căn Bản Về Giáo Lý .............................................................. 51

    Tinh Thần Hòa Đồng Tôn Giáo .............................................................................. 54

    Phá Mặc Cảm Tự Tôn Về "Trung Quốc" ............................................................... 56

    Lão Tử Thành Phật Ở Ðất Hồ................................................................................. 57

    Tập I - Chương 03: Khởi Nguyên Của Thiền Học Việt Nam ................................ 59

    Khương Tăng Hội .................................................................................................... 59

    Tư Tưởng Thiền Của Tăng Hội .............................................................................. 63

    Chi Cương Lương Tiếp ........................................................................................... 67

    Ðạt Ma Ðề Bà Và Huệ Thắng ................................................................................. 68

    Vai Trò Quan Trọng Của Tăng Hội Tại Kiến Nghiệp .......................................... 72

    Tựa Kinh An Ban Thủ Ý .......................................................................................... 73

    Tập I - Chương 04: Sách Thiền Uyển Tập Anh & Các tài liệu ĐPVN Đời Đường

    ........................................................................................................................................ 78

    Sách Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục ...................................................................... 78

    Về Tác Giả Thiền Uyển Tập Anh ........................................................................... 80

    Một Số Các Vị Tăng Sĩ Không Ðược Thiền Uyển Tập Anh Nhắc Tới ............... 83

    Tập I - Chương 05: Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi ................................................. 91

    Hành Trạng Và Truyền Thừa ................................................................................. 91

    Bối Cảnh Tư Tưởng Của Tỳ Ni Ða Lưu Chi ......................................................... 94

  • 3 | Mục Lục

    Siêu Việt Ngôn Ngữ Văn Tự .................................................................................. 97

    Siêu Việt Hữu Vô ..................................................................................................... 99

    Yếu Tố Mật Giáo .................................................................................................... 102

    Sấm Vĩ Học, Phong Thủy Học Và Ý Thức Ðộc Lập Quốc Gia .......................... 110

    Tóm Lược Những Ðặc Tính Của Thiền Phái Tỳ Ni Ða Lưu Chi ......................... 119

    Tập I - Chương 06: Thiền Phái Vô Ngôn Thông .................................................. 122

    Vô Ngôn Thông Và Truyền Thừa ........................................................................ 122

    Bối Cảnh Thiền Học Vô Ngôn Thông .................................................................. 126

    Truyền Thuyết Nam Tông Về Lịch Sử Thiền ..................................................... 127

    Ðốn Ngộ Và Tâm Ðịa ............................................................................................ 128

    Nguyên Tắc Vô Ðắc ............................................................................................... 130

    Sự Sử Dụng Thoại Ðầu ......................................................................................... 132

    Thiền Ngữ Và Hình Ảnh Thi Ca .......................................................................... 135

    Ảnh Hưởng Mật Giáo ........................................................................................... 143

    Ảnh Hưởng Tịnh Ðộ Giáo .................................................................................... 145

    Tóm Lược Những Ðặc Tính Của Thiền Phái Vô Ngôn Thông ......................... 146

    Tập I - Chương 07: Thiền Phái Thảo Đường ......................................................... 149

    Nguồn Gốc Thảo Ðường ....................................................................................... 149

    Ảnh Hưởng Của Phái Thảo Ðường ..................................................................... 151

    Tập I - Chương 08: Tổng quan về Phật giáo đời nhà Lý (1010-1225) ................. 153

    Chân Ðứng ............................................................................................................. 153

    Ðạo Phật Và Chính Trị .......................................................................................... 154

    Ðạo Phật Và Văn Hóa ........................................................................................... 157

    Ðạo Phật Và Mỹ Thuật .......................................................................................... 163

    Ðạo Phật Và Phong Hóa ....................................................................................... 165

    Tăng Sĩ, Tự Viện Và Kinh Ðiển ............................................................................ 167

    Vấn Ðề Mê Tín ....................................................................................................... 169

    Tập I - Chương 09: Nền tảng của Phật Giáo đời Trần.......................................... 171

    Thiền Phái Yên Tử Nền Phật Giáo Thống Nhất ................................................. 171

    Thiền Sư Thường Chiếu ........................................................................................ 172

    Sự Quan Trọng Của Tâm Học .............................................................................. 173

    Ðối Tượng Chứng Ðắc .......................................................................................... 174

    Tùy Tục ................................................................................................................... 175

    Vị Tổ Khai Sơn Phái Yên Tử: Hiện Quang Thiền Sư (mất 1220) ...................... 176

    Trúc Lâm Quốc Sư ................................................................................................. 178

    Ðại Ðăng Quốc Sư ................................................................................................. 179

    Tiêu Diêu Thiền Sư ................................................................................................ 180

    Tập I - Chương 10: Trần Thái Tông (1218-1277) ................................................... 182

  • 4 | Mục Lục

    Tuổi Trẻ Và Chí Nguyện Học Ðạo ....................................................................... 182

    Học Hỏi, Tu Tập Sáng Tác .................................................................................... 185

    Thánh Ðăng Lục..................................................................................................... 194

    Trần Triều Thiền Tông Bản Hạnh ........................................................................ 194

    Nhu Yếu Tỉnh Thức ............................................................................................... 195

    Nhu Yếu Tinh Chuyên .......................................................................................... 197

    Tư Tưởng Thiền Học ............................................................................................. 201

    Thoại Ðầu Thiền .................................................................................................... 202

    Ảnh Hưởng Thiền Phái Lâm Tế ........................................................................... 206

    Bốn Mươi Ba Bài Tụng Cổ .................................................................................... 207

    Tập I - Chương 11: Tuệ Trung Thượng Sĩ ............................................................. 211

    Diện Mục Tuệ Trung ............................................................................................. 211

    Hòa Quang Ðồng Trần .......................................................................................... 214

    Ðập Vỡ Thái Ðộ Bám Víu Vào Khái Niệm.......................................................... 218

    Ðập Phá Quan Niệm Lưỡng Nguyên .................................................................. 223

    Diện Mục Tuệ Trung ............................................................................................. 226

    Diệu Khúc Bản Lai Tu Cử Xướng ........................................................................ 229

    Tập I - Chương 12: Trần Nhân Tông và Thiền Phái Trúc Lâm........................... 232

    Một Ông Vua Xuất Gia .......................................................................................... 232

    Ý Nguyện Xây Dựng Một Nền Hòa Bình Chiêm - Việt Lâu Dài ......................... 235

    Xây Dựng Một Giáo Hội Mới ............................................................................... 237

    Tư Tưởng Thiền Học ............................................................................................. 240

    Những Ngày Cuối ................................................................................................. 257

    Tập I - Chương 13: Thiền Sư Pháp Loa (1248-1330) ............................................. 261

    Cuộc Đời Tu Học Của Pháp Loa .......................................................................... 261

    Đại Tạng Kinh Triều Trần ..................................................................................... 262

    Những Tác Phẩm Của Pháp Loa .......................................................................... 264

    Phát Triển Giáo Hội ............................................................................................... 265

    Yếu Tố Mật Giáo Trở Thành Quan Trọng ........................................................... 268

    Anh Tông Và Pháp Loa ......................................................................................... 269

    Tư Tưởng Thiền Học Của Pháp Loa .................................................................... 270

    Tập I - Chương 14: Thiền Sư Huyền Quang (1254-1334) ..................................... 276

    Về Sách Tổ Gia Thực Lục ...................................................................................... 276

    Cuộc Đời Của Huyền Quang ............................................................................... 277

    Câu Chuyện Thị Bích ............................................................................................ 280

    Những Năm Cuối Của Huyền Quang ................................................................ 281

    Huyền Quang Và Pháp Loa .................................................................................. 283

    Nhà Thi Sĩ ............................................................................................................... 287

    Tư Tưởng Của Huyền Quang .............................................................................. 291

  • 5 | Mục Lục

    Văn Nôm Của Huyền Quang ............................................................................... 292

    Thời Hưng Thịnh Chấm Dứt ................................................................................ 294

    Tập I - Chương 15: Những khuôn mặt Phật Tử khác trong đời Trần ............... 295

    Trí Viễn Thiền Sư ................................................................................................... 295

    Thuần Nhất Pháp Sư ............................................................................................. 296

    Tăng Ðiền Ðại Sư ................................................................................................... 296

    Bảo Phác Quốc Sư .................................................................................................. 297

    Tông Cảnh Quốc Sư............................................................................................... 297

    Pháp Cổ Thiền Sư .................................................................................................. 299

    Huệ Nghiêm Thiền Sư .......................................................................................... 299

    Bảo Sát Thiền Sư .................................................................................................... 300

    Viên Thiền Sư ......................................................................................................... 301

    Trí Thông Thiền Sư ................................................................................................ 302

    Vô Sơn Ông............................................................................................................. 302

    Minh Ðức Chân Nhân ........................................................................................... 305

    Ðức Sơn Thiền Sư .................................................................................................. 305

    Vương Như Pháp ................................................................................................... 305

    Trần Thánh Tông ................................................................................................... 306

    Trần Minh Tông ..................................................................................................... 306

    Bích Phong Trưởng Lão ........................................................................................ 308

    Sa Môn Thu Tử ....................................................................................................... 308

    Lãm Sơn Quốc Sư .................................................................................................. 308

    Thạch Ðầu Và Mật Tạng ....................................................................................... 310

    Tuyên Chân Công Chúa Và Lệ Bảo Công Chúa ................................................ 310

    Những Vị Ðệ Tử .................................................................................................... 310

    Truyền Thống Yên Tử ........................................................................................... 311

    Tập I - Chương 16: Tổng luận về Phật Giáo đời Trần.......................................... 313

    Chủ Lực Của Văn Hóa Ðời Trần .......................................................................... 313

    Những Vị Tăng Sĩ Ngoại Quốc Có Mặt Trong Ðời Trần................................... 314

    Các Khuynh Hướng Tư Tưởng Trong Phật Giáo Ðời Trần .............................. 315

    Tổ Chức Giáo Hội .................................................................................................. 322

    Vai Trò Văn Hóa Và Chính Trị Của Phật Giáo Ðời Trần .................................. 325

    Tập II - Chương 17: Sinh hoạt của Tăng đồ và cư sĩ ............................................ 331

    Tăng Sĩ, Tự Viện Và Sinh Hoạt Kinh Tế .............................................................. 331

    Sinh Hoạt Trong Tự Viện ...................................................................................... 335

    Giới Pháp ................................................................................................................ 337

    An Cư Kiết Hạ ........................................................................................................ 344

    Tọa Thiền, Du Phương, Ứng Phú ........................................................................ 347

    Sinh Hoạt Của Giới Tại Gia .................................................................................. 349

  • 6 | Mục Lục

    Tập II - Chương 18: Đạo Phật trong đời Nho học độc tôn .................................. 356

    Sự Suy Yếu Của Đạo Phật Về Phương Diện Lãnh Đạo Trí Thức ....................... 356

    Thịnh Quá Hóa Suy ............................................................................................... 356

    Chiến Tranh Chiêm Việt ....................................................................................... 359

    Tinh Thần Độc Tôn Thay Thế Tinh Thần Dung Hợp ........................................ 359

    Cái Học Khoa Mục ................................................................................................. 362

    Sự Biến Dạng Của Mật Giáo ................................................................................. 363

    Thói Quen Ỷ Lại Vào Vua Chúa ........................................................................... 363

    Lương Thế Vinh ..................................................................................................... 364

    Thiền Môn Khoa Giáo ........................................................................................... 365

    Nam Tông Tự Tháp Đồ ......................................................................................... 365

    Thập Giới Cô Hồn Quốc Ngữ Văn ...................................................................... 366

    Chân Nghiêm Và Sách Thánh Đăng Lục ............................................................ 370

    Tập II - Chương 19: Sức sáng tạo của giới Phật tử đại chúng ............................. 374

    Tín Ngưỡng Của Đại Chúng ................................................................................ 374

    Văn Học Kể Hạnh Và Sự Thờ Tự Thánh Tăng ................................................... 376

    Quan Âm Thị Kính ................................................................................................ 387

    Quan Âm Nam Hải ............................................................................................... 391

    Tính Cách Dân Tộc Của Quan Âm Thị Kính Và Quan Âm Nam Hải ............. 398

    Tập II - Chương 20: Sự phục hưng môn phái Trúc Lâm ..................................... 401

    Nguyên Do Của Sự Phục Hưng ........................................................................... 401

    Thiền Sư Chuyết Chuyết ....................................................................................... 402

    Thiền Sư Minh Hành ............................................................................................. 404

    Chân Nguyên, Người Có Công Phục Hưng Môn Phái Trúc Lâm ................... 405

    Tư Tưởng Thiền Của Chân Nguyên .................................................................... 409

    Những Vị Đệ Tử Xuất Sắc Của Chân Nguyên ................................................... 414

    Công Tác Trùng San Những Tác Phẩm Phật Học Lý Trần ............................... 416

    Tập II - Chương 21: Thiền Sư Hương Hải ............................................................. 428

    Từ Thiền Tính Viện Đến Đạo Tràng Nguyệt Đường ......................................... 428

    Con Người Của Hương Hải ................................................................................. 431

    Tư Tưởng Thiền Của Hương Hải ........................................................................ 434

    Thơ Nôm Của Hương Hải .................................................................................... 441

    Tập II - Chương 22: Thiền Phái Lâm Tế và Phật Giáo Đàng Trong .................. 444

    Các Thiền Sư Từ Trung Hoa Sang Hoằng Hóa .................................................. 444

    Môn Phái Liễu Quán ............................................................................................. 456

    Dấu Chân Hoằng Hóa Tại Các Vùng Đất Mới ................................................... 461

    Tập II - Chương 23: Thiền phái Tào Động tới Việt Nam .................................... 464

    Chủ Trương Của Tào Động .................................................................................. 464

  • 7 | Mục Lục

    Tào Động Ở Đàng Ngoài ...................................................................................... 466

    Thạch Liêm Và Tào Động Ở Đàng Trong ........................................................... 470

    Con Người Của Thạch Liêm ................................................................................. 472

    Tư Tưởng Thiền Của Thạch Liêm ........................................................................ 476

    Hưng Long Nguyễn Phúc Chu ............................................................................ 482

    Thiền Dương Hầu .................................................................................................. 484

    Tập II - Chương 24: Lý học và Phật Giáo ............................................................... 488

    Thái Cực Và Vô Cực, Lý Và Khí ........................................................................... 488

    Thái Độ Tăng Sĩ Trước Sự Khích Bác Của Nho Gia ........................................... 492

    Lê Quý Đôn Khuyên Nho Gia Nên Có Thái Độ Cởi Mở ................................... 497

    Đại Chân Viên Giác Thanh ................................................................................... 500

    Một Tổng Hợp Nho Phật Độc Đáo ...................................................................... 503

    Một Số Chủ Đề Khác Của Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh ....................... 509

    Quan Niệm Thiền Của Hải Lượng Và Các Bạn.................................................. 514

    Con Người Của Hải Lượng .................................................................................. 515

    Phan Huy Ích Và Phan Huy Chú ......................................................................... 518

    Nguyễn Công Trứ .................................................................................................. 519

    Nguyễn Du ............................................................................................................. 520

    Tập II - Chương 25: Các Danh Tăng đời Nguyễn ................................................. 526

    Thiền Sư Mật Hoằng ............................................................................................. 526

    Thiền Sư Phổ Tịnh ................................................................................................. 527

    Thiền Sư Thanh Đàm............................................................................................. 527

    Thiền Sư Thanh Nguyên ....................................................................................... 536

    Thiền Sư An Thiền ................................................................................................. 537

    Thiền Sư Nhất Định ............................................................................................... 538

    Thiền Sư Giác Diệu ................................................................................................ 539

    Thiền Sư Tịch Truyền ............................................................................................ 539

    Thiền Sư Chiếu Khoan .......................................................................................... 540

    Thiền Sư Phúc Điền ............................................................................................... 540

    Thiền Sư Phổ Tịnh ................................................................................................. 541

    Thiền Sư Thông Vinh ............................................................................................ 541

    Thiền Sư Liễu Thông ............................................................................................. 542

    Thiền Sư Viên Quang ............................................................................................ 543

    Thiền Sư Đạo Thông .............................................................................................. 544

    Thiền Sư Giác Ngộ ................................................................................................. 545

    Thiền Sư Cương Kỷ ............................................................................................... 545

    Thiền Sư Chí Thành ............................................................................................... 545

    Thiền Sư Diệu Nghiêm .......................................................................................... 546

    Thiền Sư Viên Ngộ ................................................................................................ 546

    Thiền Sư Phước An ................................................................................................ 546

  • 8 | Mục Lục

    Thiền Sư Liễu Triệt ................................................................................................ 546

    Thiền Sư Huyền Khê ............................................................................................. 548

    Tập III - Chương 26: Khái quát công cuộc chấn hưng Phật Giáo 1930-1945 .... 550

    Bối Cảnh Chính Trị Và Văn Hóa .......................................................................... 550

    Hai Nhà Chí Sĩ Họ Phan ....................................................................................... 552

    Nhu Yếu Duy Tân .................................................................................................. 555

    Vài Nét Sơ Lược Về Cuộc Vận Động Chấn Hưng ............................................. 557

    Những Động Cơ Của Cuộc Chấn Hưng ............................................................. 561

    Các Hội Phật Giáo Thực Hiện Được Những Gì Trong Thời Gian 1930-1945 . 567

    Tập III - Chương 27: Thiền Sư Khánh Hòa & cuộc vận động ở Nam kỳ .......... 579

    Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học .................................................................... 579

    Các Thiền Sư Bích Liên Và Liên Tôn ................................................................... 581

    Hội Lưỡng Xuyên Phật Học ................................................................................. 584

    Thiền Sư Pháp Hải Và Thiền Sư Chí Thành ....................................................... 587

    Hội Phật Học Kiêm Tế Và Tạp Chí Tiến Hóa ..................................................... 589

    Thiền Sư Trí Thiền ................................................................................................. 593

    Thiền Sư Thiện Chiếu ............................................................................................ 595

    Tạp Chí Pháp Âm Và Hội Tịnh Độ Cư Sĩ ........................................................... 598

    Phật Học Tùng Thư ............................................................................................... 601

    Tập III - Chương 28: Hội An nam Phật học Trung kỳ ......................................... 604

    Thiền Sư Giác Tiên ................................................................................................. 604

    Cư Sĩ Tâm Minh ..................................................................................................... 606

    Chỉnh Lý Tăng Chế và Đào Tạo Tăng Tài ........................................................... 608

    Thiền Sư Mật Khế .................................................................................................. 616

    Khởi Nguyên Của Phong Trào Thanh Thiếu Niên Phật Tử ............................. 618

    Con Người Và Tư Tưởng Của Tâm Minh ........................................................... 621

    Các Cao Tăng Làm Rường Cột Cho Phong Trào Chấn Hưng .......................... 626

    Thiền Sư Tâm Tịnh ................................................................................................ 626

    Thiền Sư Huệ Pháp ................................................................................................ 628

    Quốc Sư Phước Huệ .............................................................................................. 631

    Thiền Sư Phổ Huệ .................................................................................................. 632

    Thiền sư Viên Thành và thi phẩm Lược Ước Tùng Sao .................................... 634

    Thiền sư Đắc Ân .................................................................................................... 639

    Thiền sư Phước Hậu .............................................................................................. 640

    Thiền sư Tịnh Hạnh ............................................................................................... 641

    Những Trung Tâm Chấn Hưng ........................................................................... 642

    Ni Sư Diên Trường ................................................................................................ 643

    Tập III - Chương 29: Công cuộc chấn hưng ở Bắc Kỳ .......................................... 650

    Bắc Kỳ Phật Giáo Hội ............................................................................................ 650

  • 9 | Mục Lục

    Thiền Sư Thanh Hanh ........................................................................................... 651

    Chương Trình Phật Học ........................................................................................ 654

    Nguyễn Trọng Thuật và Chủ Trương 'Nhân Gian Phật Giáo' ......................... 656

    Cư Sĩ Thiều Chửu .................................................................................................. 658

    Công Tác Duy Trì và Phổ Biến Nền Văn Học Phật Giáo Cổ Điển ................... 659

    Lệ Thần Trần Trọng Kim ...................................................................................... 661

    Ưu Thiên Bùi Kỷ .................................................................................................... 665

    Tăng Sĩ Và Công Tác Xã Hội ................................................................................ 666

    Sơn Môn Linh Quang và Tạp Chí Tiếng Chuông Sớm ...................................... 668

    Thiền Sư Thanh Tường ......................................................................................... 671

    Truyền Thừa Tào Động Theo Bia Chùa Hồng Phúc .......................................... 672

    Tập III - Chương 30: Sau Cách Mạng Tháng Tám ............................................... 677

    Phật Tử Tham Gia Cách Mạng ............................................................................. 677

    Thiền Sư Mật Thể ................................................................................................... 679

    Thanh Niên Tăng Làm Cách Mạng...................................................................... 683

    Phật Tử Kêu Gọi Một Tinh Thần Cởi Mở Và Dung Hợp .................................. 684

    Tăng Sĩ Và Thanh Niên Phật Tử Hy Sinh ........................................................... 690

    Tập III - Chương 31: Xây dựng lại các cơ sở hành đạo ........................................ 693

    Khuynh Hướng Thân Kháng Chiến của Các Tổ Chức Phật Giáo .................... 693

    Đạo Phật Xoa Dịu Đau Thương ........................................................................... 700

    Phật Tử Đi Tìm Một Con Đường Mới ................................................................. 701

    Tập III - Chương 32: Chùa Ấn Quang và Chùa Xá Lợi ở Nam Việt .................. 704

    Phật Học Đường Nam Việt ................................................................................... 704

    Giáo Hội Tăng Già Nam Việt ............................................................................... 705

    Thiền Sư Thiện Hòa ............................................................................................... 706

    Thiền Sư Hành Trụ ................................................................................................ 709

    Phật Học Đường Huệ Nghiêm ............................................................................. 710

    Các Ni Viện Miền Nam ......................................................................................... 710

    Cư Sĩ Chánh Trí Và Hội Phật Học Nam Việt ...................................................... 714

    Lễ Cung Nghinh Xá Lợi Phật Tổ .......................................................................... 716

    Tư Tưởng Phật Học Của Chánh Trí..................................................................... 718

    Tập III - Chương 33: Chùa Linh Quang và Chùa Từ Đàm ở Trung Việt .......... 723

    Chùa Linh Quang và Sơn Môn Tăng Già ở Trung Việt ..................................... 723

    Thiền Sư Mật Nguyện ........................................................................................... 724

    Cư Sĩ Chơn An ....................................................................................................... 726

    Giới Tăng Sĩ Đứng Ra Đảm Nhiệm Guồng Máy Lãnh Đạo .............................. 727

    Phật Giáo Đường Báo Quốc .................................................................................. 729

    Các Tư Thục Bồ Đề ................................................................................................ 729

    Tổ Chức Gia Đình Phật Tử ................................................................................... 730

  • 10 | Mục Lục

    Các Cơ Sở Tăng Học .............................................................................................. 732

    Ni Sư Diệu Hương và Ni Viện Diệu Đức ............................................................ 732

    Những Tạp Chí Phật Học ..................................................................................... 734

    Thiền Sư Đôn Hậu ................................................................................................. 735

    Tập III - Chương 34: Chùa Quán Sứ ở Bắc Việt ................................................... 737

    Hội Tăng Ni Chỉnh Lý Bắc Việt............................................................................ 737

    Tổng Hội Phật Giáo Viêt Nam Và Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc .................. 738

    Thiền Sư Tuệ Tạng ................................................................................................. 739

    Hội Phật Tử Việt Nam ........................................................................................... 741

    Thiền Sư Tố Liên .................................................................................................... 743

    Thiền Sư Trí Độ ...................................................................................................... 744

    Thiền Sư Trí Hải ..................................................................................................... 745

    Các Ni Viện Miền Bắc ............................................................................................ 747

    Ni Sư Đàm Soạn ..................................................................................................... 748

    Tập III - Chương 35: Con đường thống nhất ........................................................ 750

    Tổng Hội Phật Giáo ............................................................................................... 750

    Vận Động Thống Nhất Thật Sự............................................................................ 752

    Xây Dựng Một Nền Phật Giáo Dân Tộc .............................................................. 756

    Con Đường Bất Bạo Động Đi Tới Hòa Bình, Độc Lập Và Thống Nhất ........... 759

    Thiền Sư Huệ Quang ............................................................................................. 762

    Thiền Sư Khánh Anh ............................................................................................. 765

    Phật Sự Từ 1956 Đến 1960..................................................................................... 768

    Tập III - Chương 36 : Thế đứng của Phật giáo Việt Nam .................................... 773

    Thái Độ Bất Hợp Tác của Phật Giáo Và Đạo Dụ Số 10 ...................................... 773

    Ông Ngô Đình Diệm Chấp Chính ....................................................................... 776

    Con Đường Độc Lập Đối Với Các Thế Lực Chính Trị Tranh Chấp ................. 778

    Tập III - Chương 37: Những nguyên do cuộc vận động chống chế độ NĐD .. 784

    Một Cuộc Vận Động Được Toàn Dân Ủng Hộ ................................................... 784

    Về Chế Độ Ngô Đình Diệm .................................................................................. 786

    Phật Giáo Bị Chèn Ép ............................................................................................ 790

    Tập III - Chương 38: Cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm ................ 793

    Phật Học và Phật Giáo .......................................................................................... 793

    Bảo Vệ Lá Cờ Năm Sắc .......................................................................................... 794

    Vụ Tàn Sát Trước Đài Phát Thanh Huế............................................................... 797

    Hoạch Định Đường Hướng và Phương Pháp .................................................... 798

    Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo .................................................................... 801

    Phát Khởi Cuộc Vận Động .................................................................................... 802

    Chiến Thuật của Chính Quyền............................................................................. 805

  • 11 | Mục Lục

    Ủy Ban Liên Bộ ....................................................................................................... 806

    Ngọn Lửa Quảng Đức ........................................................................................... 806

    Thông Cáo Chung .................................................................................................. 811

    Thông Cáo Chung Không Được Thực Thi .......................................................... 813

    Tập III - Chương 39: Phật tử đòi thực thi thông cáo chung ................................ 825

    Cuộc Tuyệt Thực tại Chùa Xá Lợi ........................................................................ 825

    Biểu Tình Diễn Hành ............................................................................................. 826

    Tăng Ni Bị Giam Giữ ............................................................................................. 828

    Dư Luận Quốc Tế Chấn Động .............................................................................. 829

    Hệ Thống Thông Tin Của Ủy Ban Liên Phái ...................................................... 832

    Những Thủ Đoạn của Chính Quyền ................................................................... 832

    Ngọn Lửa Nguyên Hương ................................................................................... 834

    Kế Hoạch "Nước Lũ" ............................................................................................. 837

    Ngọn Lửa Thanh Tuệ ............................................................................................ 837

    Ngọn Lửa Diệu Quang .......................................................................................... 838

    Lệnh Tổng Đình Công Tại Huế ............................................................................ 839

    Ngọn Lửa Tiêu Diêu .............................................................................................. 839

    Giáo Chức Đại Học Từ Chức ................................................................................ 840

    Lễ Cầu Siêu tại Chùa Xá Lợi ................................................................................. 841

    Đòn Ác Liệt Cuối Cùng của Chính Quyền ......................................................... 842

    Tập III - Chương 40: Chính quyền Ngô Đình Diệm sụp đổ............................... 847

    Sinh Viên và Học Sinh Đứng Dậy ........................................................................ 847

    Phật Giáo Thuần Túy ............................................................................................ 850

    Ngọn Lửa Quảng Hương ...................................................................................... 851

    Phái Đoàn Điều Tra Liên Hiệp Quốc Tới Sài Gòn ............................................. 851

    Ngọn Lửa Thiện Mỹ .............................................................................................. 852

    Cuộc Đảo Chính Ngày 1.11.1963 .......................................................................... 853

    Vai Trò của Những Cấp Chỉ Huy Trẻ trong Quân Đội ..................................... 854

    Các Tướng Lãnh Ngờ Vực Hoa Kỳ ...................................................................... 855

    Tiến Trình của Đảo Chính .................................................................................... 855

    Chiếc Hầm Bí Mật Dưới Dinh Gia Long ............................................................. 858

    Số Phận Không May của Ông Tổng Thống và Ông Cố Vấn ............................. 859

    Niềm Vui của Quần Chúng Sau Ngày Đảo Chính ............................................ 860

    Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Được Thành Lập .......................... 862

  • 12 | Cùng Bạn Đọc

    Cùng Bạn Đọc

    Từ mấy năm nay, trong xu thế đổi mới toàn diện của đất nước, đời

    sống văn học, nghệ thuật nói chung đã có những chuyển biến năng

    động và tích cực với các mặt biểu hiện phong phú, đa dạng, cởi mở

    hơn, và việc tìm hiểu những truyền thống văn hóa, tinh thần đặc sắc,

    nhiều mặt, trong lịch sử trên dưới 4.000 năm của cha ông ta cũng trở

    thành một đòi hỏi ngày càng mạnh mẽ.

    Ðáp ứng yêu cầu đó, Nhà xuất bản Văn học đã và sẽ lần lượt cho tái

    bản một số công trình nghiên cứu, biên soạn, dịch thuật, của nhiều

    học giả trong Nam ngoài Bắc, hoặc từng được nhiều dư luận bạn đọc

    chú ý, hoặc đã trở thành những tư liệu hiếm có trong các thư viện,

    như cuốn La sơn phu tử, Chinh phụ ngâm bị khảo của Hoàng Xuân

    Hãn, Lão Tử - Ðạo đức kinh của Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Kinh

    dịch của Nguyễn Hiến Lê, Kinh Thi của Tạ Quang Phát, Luận ngữ

    của Lê Phục Thiện, Những đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Nam

    của Ðỗ Bằng Ðoàn và Ðỗ Trọng Huề, Chơi chữ của Lãng Nhân... Bộ

    sách Việt Nam Phật giáo sử luận của Giáo sư Nguyễn Lang cũng

    nằm trong danh mục "tủ sách học vấn" kể trên.

    Như thông lệ đối với bất kỳ bộ sách nào được đem ra tái bản, trước

    khi đưa in Việt Nam Phật giáo sử luận, chúng tôi đã tổ chức một Hội

    đồng thẩm định, gồm các ông: Thượng tọa Thích Thanh Tứ, Phó viện

    trưởng Phân viện Phật Học Việt Nam; Giáo sư sử học Hà Văn Tấn,

    Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Phó viện trưởng Phân viện Phật Học

    Việt Nam, làm Chủ tịch. Hội đồng đã làm việc tích cực đóng góp

    nhiều ý kiến bổ ích, cũng như đã nhất trí tái bản bộ sách. Chúng tôi

    còn được giáo sư Nguyễn Huệ Chi, người từng có điều kiện thâm

    nhập hai tập Việt Nam Phật giáo sử luận từ rất sớm, vui lòng viết Lời

    giới thiệu in vào đầu trang sách cũng như soát kỹ lại bản thảo. Xin

    được ghi lại ở đây lời cám ơn chân thành của Nhà xuất bản Văn học.

  • 13 | Cùng Bạn Đọc

    Do chỗ tác giả hiện đang ở xa, không thể trao đổi, bàn bạc trước khi in

    sách, chúng tôi hy vọng mấy lời Cùng bạn đọc trên đây phần nào

    cũng có thể thay thế cho lời xin phép tái bản sách của ông.

    Sau cùng, dù đã hết sức cố gắng, lần tái bản này phải bỏ lại số lớn các

    bức ảnh phụ bản của Việt Nam Phật giáo sử luận vì bản in trong

    nguyên bản vốn mờ sẵn. Thành thực cáo lỗi cùng tác giả và bạn đọc.

    Sau khi Việt Nam Phật giáo sử luận công bố rộng rãi ở trong nước,

    nhiều bạn đọc đã gửi thư về Nhà xuất bản đánh giá cao bộ sách, và đề

    nghị đặt mua thêm. Vì vậy, lần này Nhà xuất bản cho in lại cả hai tập

    sách trên.

    Ðể bộ sách ra mắt được hoàn chỉnh, xứng đang với mong đợi của độc

    giả, trước khi in chúng tôi đã nhờ Giáo sư Nguyễn Huệ Chi và Ban

    văn học Cổ cận đại Viện Văn học chỉnh đốn lại kỹ càng những chỗ bất

    nhất về quy cách trình bày mà lần in trước vẫn chưa khắc phục được.

    Ngoài ra, chúng tôi còn nhờ nhà nghiên cứu mỹ thuật Tố Như tìm lại

    các bản chính mà Giáo sư Nguyễn Lang đã mượn làm phụ bản nhằm

    bổ khuyết phần minh họa, nhưng rất tiếc các bản chính này cũng bị

    mờ, hơn nữa có tài liệu như của Miklós (Hongrie) còn chú dẫn xuất

    xứ nhầm lẫn; cuối cùng Phó giáo sư Tố Như đã phải tổ chức chụp lại

    từ nguyên mẫu các chùa miền Bắc, nhờ đó có được những bức ảnh

    màu thay cho ảnh đen trắng, đồng thời cũng bổ sung thêm một số

    ảnh xét thấy có thể góp phần làm cho bộ sách có nhiều dẫn liệu hơn.

    Giúp vào việc này có các nhà nhiếp ảnh Lê Cường, Võ Văn Tường, và

    Ðại đức Thích Phước An (phần ảnh chùa miền Trung và miền Nam).

    So với bộ sách gốc, khối lượng ảnh giờ đây đã phong phú hơn trước,

    đúng như mong muốn của tác giả trong mấy dòng phụ đề ở cuối tập

    III.

    Xin chân thành cảm tạ tấm lòng thịnh tình của tất cả.

  • 14 | Lời Giới Thiệu

    Lời Giới Thiệu

    Tập I bộ sách Việt Nam Phật giáo sử luận của ông Nguyễn Lang xuất

    bản ở Sài Gòn năm 1973, tính đến nay đã gần chẵn hai thập kỷ 1. Sau ngày

    Bắc Nam thống nhất, nhiều bạn đọc miền Bắc hẳn đã từng có dịp tiếp xúc

    với công trình còn dở dang này. Nhưng không lâu sau đó vào năm 1978, tập

    II được công bố tiếp ở Paris, vẫn dưới danh nghĩa nhà xuất bản cũ. Ngay

    chính tập I cũng được tác giả cho in lại, nội dung không mấy thay đổi, duy

    hình thức ấn loát trang nhã và hiện đại hơn. Và chỉ vào khoảng giữa cuối

    năm 1978 là cùng, cả hai tập sách vừa tái bản vừa in mới ấy, đã hầu như có

    mặt trong đời sống học thuật của giới nghiên cứu trong nước, Bắc cũng như

    Nam.2

    Có thể nói bộ sách đã được đón nhận với một thiện cảm không phải bỗng

    chốc có ngay, mà nẩy nở dần dà cùng với quá trình đọc sách. Ðiều đó có lý

    do của nó. Nói về lịch sử Phật giáo thì trước Nguyễn Lang khá lâu, những

    tên tuổi như Trần Văn Giáp, Thích Mật Thể, bằng uy tín cá nhân, trong

    nghiên cứu, biên khảo, hoặc trong hành Ðạo, xử thế, đã cho ra đời những

    công trình như Le Bouddhisme en Annam des origines au XIIè siècle 3 và Việt Nam Phật giáo sử lược 4,khiến người ta nhìn vào phải vì nể. Và

    trước Trần Văn Giáp, Thích Mật Thể rất lâu cũng đã có những bộ "Thiền

    phả" nổi tiếng, lẻ tẻ xuất hiện trong các thế kỷ từ XIV, đến XIX, như Thiền

    Uyển Tập Anh 5,Tam tổ thực lục 6, Thánh Ðăng lục 7, Thiền uyển kế

    đăng lục 8, Ðại Nam thiền uyển truyền đăng lục 9... mà những ai quan

    tâm nghiên cứu đều có biết đến dù ít hay nhiều. Vậy thì, trong tình hình

    nghèo nàn, ít ỏi và sai lạc - vì luôn luôn bị mất mát hủy hoại - của kho tài

    liệu văn hóa - tôn giáo - triết học trong liền mấy thế kỷ nay, lại càng nghèo

    nàn hơn vì sự hủy hoại đáng sợ của ngót nửa thế kỷ vừa qua, như nhiều nhà

    nghiên cứu đã được tận mắt chứng kiến, liệu ông Nguyễn Lang có tìm thêm

    được điều gì mới hay không để đóng góp vào con đường mà người trước đã

    khai phá? Mối băn khoăn e ngại thực là chính đáng, nhưng cũng quả tình đã

    lần lượt đánh tan đi, khi ta từng bước tiếp xúc với Việt Nam Phật giáo sử

    luận.

    http://www.quangduc.com/lichsu/17vnpgsuluan.html#_ftn1http://www.quangduc.com/lichsu/17vnpgsuluan.html#_ftn1

  • 15 | Lời Giới Thiệu

    Trước hết, bù đắp vào sự thiết thốn tài liệu, cuốn sách của Nguyễn Lang đã

    biết dựa rất chắc chắn trên từng chặng thành tựu của những công trình đã

    có, kể từ những cuốn Lý hoặc luận, Từ thập nhị chương cuối đời Hán,

    cho đến những cuốn sách mới xuất bản gần đây. Về phương diện này, phải

    thừa nhận Việt Nam Phật giáo sử luận có cái nhìn thâu tóm khá rành

    mạch và chuẩn xác, có thái độ tri âm, tri kỷ của người biết kế thừa. Không

    những thế hay còn quan trọng hơn, tác giả lại biết chọn cho mình một

    phương thức trình bày uyển chuyển: kết hợp giữa viết sử và bình luận lịch

    sử; giữa xây dựng các mốc biên niên sử truyền giáo (bao gồm thế thứ các

    tông phái) và lần tìm ra sợi dây thống nhất bên trong kết nối các mốc biên

    niên sử ấy lại, qua đó tạo thành dáng nét riêng, là linh hồn, bản sắc của Phật

    giáo Việt Nam; giữa nghiên cứu tiểu sử các nhà tu hành và đi sâu tìm hiểu

    tính cách con người, tư tưởng, thơ ca của họ... Bởi thế, bộ sách của Nguyễn

    Lang tuy không đưa ra một tài liệu gì thật đột xuất, nhưng đã đáp ứng được

    một trong những nhu cầu khách quan, ngày càng trở nên bức xúc của khoa

    học xã hội và nhân văn nước ta, trong một cố gắng chung nhằm mạnh mẽ

    quay về với văn hóa dân tộc. Ðó là nhu cầu khám phá cặn kẽ về Phật giáo

    Việt Nam - một thực thể tinh thần đã tồn tại hàng nghìn năm, không phải

    với tư cách một tôn giáo ngoại nhập, mà đã được bản địa hóa từ rất lâu, và

    vẫn được thường xuyên bản địa hóa, để trở thành một phần tâm linh dân

    tộc; không phải chỉ là một tôn giáo đơn thuần mà cao hơn hẳn thế, còn là một

    thành tố trọng yếu của văn hóa, tư tưởng; và không phải là một thành tố rời

    rạc, phiến đoạn, mà luôn luôn hiện diện như một hệ thống có sức vận động

    và phát triển tự thân trong suốt tiến trình lịch sử. Nếu nói rằng Nguyễn

    Lang đã tìm ra được một kết cấu hợp lý cho bức tranh sống thực của lịch sử

    Phật giáo Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX thì cũng không có gì quá

    đáng, vì lẽ, dù đó đây có nhiều điểm còn phải bổ sung, thay đổi, cái kết cấu

    mà ông tạo dựng nên trong sách cũng đã trở thành một cái gì khách quan và

    ổn định, nó góp phần làm sống lại không khí cũng như diện mạo cụ thể của

    sinh hoạt Phật giáo qua các thời đại, đến mức ngay những bộ sách cùng đề

    tài triển khai sau ông, muốn tự đề xuất một hướng tìm tòi mới, khoa học

    hơn, xác đáng hơn, chung quy vẫn dựa vào kết cấu đó, đôi khi còn biến hóa

    vay mượn nó một cách lộ liễu.

  • 16 | Lời Giới Thiệu

    Thực ra, nói Nguyễn Lang không đưa ra tài liệu gì mới thì cũng không đúng

    hẳn, Như Bl. Pascal từng lấy ví dụ về một người chơi cầu biết gieo quả cầu

    đúng chỗ để nhấn mạnh vai trò tiên quyết của cách lựa chọn và sử dụng tài

    liệu trong nghiên cứu 10, ta cũng có thể nói như vậy về bộ Phật giáo Việt

    Nam sử luận của ông Nguyễn Lang. Mặc dù xét từ những tài liệu cốt yếu

    làm nền cho bộ sách. Nguyễn Lang không có nhiều những tư liệu độc đáo

    hơn người, nhưng ông lại tìm được những bộ tài liệu bổ trợ hiếm có, nhất là

    tài liệu Phật giáo Trung Quốc liên quan đến Phật giáo Việt Nam; đặc biệt

    hơn nữa là ông đã biết cách làm cho tư liệu "sống dậy". Một mặt, chúng

    được ông khảo sát thật tâm huyết và tỷ mỷ, như một nhà văn bản học thực

    thụ, nhằm đưa ra những bằng cứ có giá trị "thiết chứng", thuyết phục được

    người xem. Mặt khác, ông biết nhìn ra trong tư liệu những tiếng nói riêng,

    những "ẩn ngôn" bất ngờ có khả năng thông báo những điều lý thú, mà

    người khác nhìn vào chưa chắc đã thấy gì. Vì thế, tuy đã hơn một lần đọc các

    tài liệu này, ta vẫn bị ngòi bút ông lôi cuốn không thể nào cưỡng lại được, và

    say mê theo dõi các phát hiện của ông, từ những nhận định về vị trí đặc biệt

    của trung tâm văn hóa Luy Lâu so với Lạc Dương và Bành Thành, về ảnh

    hưởng của Thiền học Việt Nam đối với Thiền học Trung Quốc ngay từ buổi

    sơ khởi, thông qua Thiền sư Khương Tăng Hội, đến các tìm tòi gợi ý về quá

    trình hình thành bộ sách Thiền uyển tập anh, về gốc tích của Tuệ Trung

    Thượng sĩ 11, về địa lý đặc biệt của Pháp Loa trong Trúc Lâm tam tổ, về địa vị

    đặc biệt của Pháp Loa và Trúc Lâm tam tổ, về mối quan hệ ý nhị giữa Pháp

    Loa và Huyền Quang, về bước chuyển rõ rệt của Phật giáo Việt Nam trong

    giai đoạn nhà Trần (phóng khoáng ở sơ Trần và được tổ chức hoàn bị sau khi

    Trần Nhân Tông nắm quyền lãnh đạo Giáo hội Trúc Lâm), về ảnh hưởng

    của Mật tông đậm nét trở lại dưới thời Trần Anh Tông cũng như trách

    nhiệm của nhà Nho cố chấp Ðoàn Nhữ Hài trong việc phá vỡ quan hệ hòa

    hảo Chiêm - Việt mà Trần Nhân Tông đã xây dựng. Thiền phái Tào Ðộng và

    Thiền phái Lâm Tế ở Ðàng ngoài và Ðàng trong thế kỷ XVII... Ta cũng

    không thể không suy nghĩ với thái độ trân trọng, trước những phân tích sâu

    sắc mà chừng mực của ông về tư tưởng Phật giáo của Trần Tung, Trần Thái

    Tông, Trần Nhân Tông, Hương Hải Thiền sư, Thạch Liêm Thiền sư, Trúc

    Lâm tông chỉ nguyên thanh của Ngô Thì Nhậm, hay Thập giới cô hồn

    quốc ngữ văn của Lê Thánh Tông...

  • 17 | Lời Giới Thiệu

    Nhờ lối phân tích kết hợp uyển chuyển giữa hành xử của nhân vật và cách

    nhân vật quan niệm, tìm tòi triết thuyết Phật giáo, tác giả thường làm hiện

    diện trước mặt người đọc không phải một vài bản tiểu sử khô khan về các vị

    tổ "đèn nối đèn", mà là hàng loạt tính cách sinh dộng. Ðặc biệt, nhờ phương

    pháp luận giải và chứng minh không áp đặt, cứ để cho đối tượng tự nói lên,

    ý kiến Nguyễn Lang không mấy khi làm người đọc khó chịu, dù có thể chỗ

    này chỗ khác vẫn chưa tán đồng. Ở đây, ông đã tránh được hai khuynh

    hướng trái ngược mà nhiều công trình nghiên cứu trước nay hay vấp: hoặc

    rơi vào tình trạng nói suông, bất chấp tư liệu, chỉ cốt phục sẵn một vài quan

    điểm nào đấy và cố chứng minh cho sự sáng suốt đứng đắn, nhìn xa trông

    rộng của những quan điểm ấy. Hoặc người lại, trích dẫn tài liệu la liệt,

    nhưng không có tài liệu nào ăn nhập với đối tượng cả, rốt cuộc đối tượng chỉ

    là cái cớ cho sự phô bày các tri thức uyên bác của mình.

    Bộ sách của Nguyễn Lang còn có một ưu điểm đáng quý: coi trọng vai trò

    của tài liệu trong luận chứng, có thái độ tỉnh táo trước hiện tượng thật giả

    khó phân của nhiều nguồn tư liệu, nhưng không bao giờ đi đến một thái độ

    cực đoan, hoài nghi chủ nghĩa, trong khi lục vào kho tài liệu nghèo nàn, thậm

    chí hỗn loạn của cha ông.

    Tinh thần tôn trọng sự thật ở đây hoàn toàn không bị lẫn lộn với sự phủ

    nhận sạch trơn di sản quá khứ. Vạch ra tất cả những ý kiến khác nhau về

    niên đại xuất hiện của cuốn Lý hoặc luận được coi là của Mâu Bác, từ

    Lương Khải Siêu, Hồ Thích, H. Maspéro, Pelliot, đến Mastsumoto Buzaburo

    (Nhật Bản)... Nguyễn Lang vẫn tìm được một giải pháp khả thủ để sử dụng

    cuốn sách đó nhằm soi rọi cho tình hình truyền bá đạo phật ở Giao Châu vào

    thế kỷ thứ II sau Công nguyên mà không làm độc giả phân vân, nghi ngờ.

    Hay khi duyệt lại các ý kiến phản bác quan niệm truyền thống cho rằng

    Thập giới cô hồn quốc ngữ văn là của Lê thánh Tông, ông đã tìm được

    một hướng giải quyết tích cực: đi sâu vào nội dung cụ thể của bài văn để rút

    ra nét tính cách nhà Nho của chính người sáng tác. Nét tính cách này, theo

    Nguyễn Lang, chứng tỏ người đó rất gần gũi với Lê Thánh Tông. Những

    phân tích thấu đáo như trên thật có lý có tình, và rõ ràng không phải là cách

    nêu nghịch lý cho vui của một người thiếu trách nhiệm. Thiết tưởng, trong

    các giá trị của một công trình nghiên cứu, cũng phải quan tâm đến phần giá

    trị ngoài ngôn bản, tức là định hướng tư tưởng của người xây dựng nên

  • 18 | Lời Giới Thiệu

    công trình. Ðịnh hướng của người viết Việt Nam Phật giáo sử luận

    không có gì khác bơn là củng cố niềm tin của bạn đọc vào các truyền thống

    văn hóa tốt đẹp, lâu đời của dân tộc chúng ta, Ðó hiển nhiên là một định

    hướng chính xác.

    Lẽ tự nhiên, Việt Nam Phật giáo sử luận cũng có một số nhược điểm.

    Nhược điểm dễ thấy nhất là việc phân bổ tỷ lệ chương mục giữa hai tập chưa

    đồng đều. Nếu xét về số trang thì tập II quá mỏng trong khi tập I lại quá dày,

    nhưng nếu xét về nội dung vấn đề thì dường như tập I có tham vọng bao

    quát lịch sử Phật giáo cho đến hết thời thịnh trị của nó (nhà Trần), hóa ra lại

    chưa khái quát được, phải để lại một chương vào tập II - Chương XVII:

    "Sinh hoạt tăng đồ và cư sĩ". Phải chăng lúc viết xong tập I, tác giả chưa có

    ý định viết chương này, về sau đọc lại thấy thiếu nên mới phải bổ sung?

    Nhưng cũng do sự bổ sung có phần vội vã nên chương này lại để lộ ra một

    nhược điểm, mà các chương khác đã không vấp phải. Ta biết rằng, chỗ mạnh

    của ông Nguyễn Lang là ở phương pháp phân tích tài liệu, nhưng không biết

    vì sao ở chương XVII tác giả đã trình bày một cách khá tỉ mỷ về những cung

    cách tổ chức và sinh hoạt của Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào thời Lý -

    Trần mà lại không chú ý giới thiệu tỷ mỷ xuất xứ tài liệu làm chỗ dựa cho

    lập luận của ông, khiến ta có cảm giác nhiều chỗ ông đã mượn các bộ sách

    Trung Quốc mà chủ yếu là Sắc tu Bách Trượng thanh quy của Ðức Huy

    đời Nguyên để dựng lên bức tranh sinh hoạt đó. Cách làm như vậy cũng là

    chuyện bình thường, hữu lý, tuy nhiên, cần chú dẫn để người đọc khỏi ngộ

    nhận, mặt khác cũng cần cân nhắc thận trọng để không nẩy sinh mâu thuẫn

    giữa "lý thuyết" và thực tế lịch sử.

    Cũng nói về chú dẫn tài liệu, thảng hoặc trong sách ta bắt gặp dấu vết của

    những tài liệu nghiên cứu ở miền Bắc lúc bấy giờ mà Nguyễn Lang đã tham

    khảo, nhưng vì lý do gì đấy mà chưa rõ xuất xứ 12; cũng có tài liệu ông có

    chứa xuất xứ thì thật đáng tiếc, sự gián cách lại làm ông lầm lẫn 13. Cách bố

    trí chương mục ở Tập II nhìn chung cũng chưa thật chặt chẽ, nên có cái gì

    như vừa thừa lại vừa thiếu. Chẳng hạn, tại sao không có một chương riêng:

    "Ðạo Phật trong một thế kỷ đất nước thống nhất dưới triều nhà Nguyễn"

    mà chỉ có chương "Các danh tăng triều Nguyễn"? Vì không có điều kiện sưu

    tầm tài liệu chăng? Hoặc giả, tại sao lại có hẳn một chương nêu lên mối quan

    hệ giữa Phật và Nho (xét về mặt học thuyết), dưới đầu đề "Lý học và Phật

  • 19 | Lời Giới Thiệu

    giáo", mà không có chương nào nêu lên mối quan hệ chắc chắn là rất mật

    thiết giữa một vài tông phái Phật giáo và Ðạo Giáo (xét về nghi thức thực

    hành giáo lý - chẳng hạn người mở đầu Hoàng Giang giáo phái ở Sơn Nam

    là Ðỗ Ðô, thuộc thế hệ thứ tư dòng thiền Thảo Ðường, rõ ràng là người đã

    kết hợp chặt chẽ Mật tông với Ðạo giáo)? Và tại sao trong chương "Lý học

    và Phật giáo" thì lại chỉ đề cập đến Lê Quý Ðôn (đặt ông này vào thế hệ sau

    thế hệ Ngô Thì Sĩ có đúng không?), Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn

    Công Trứ, Nguyễn Du chứ không thêm vào dăm ba tên tuổi khác cũng có

    thơ văn bàn về Phật và Nho? Ngay như Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Du,

    tuy đều là nhà Nho thật đấy, nhưng sáng tác của họ đả động trực tiếp đến

    vấn đề gì có liên quan giữa Lý học và Phật học và Phật Học thì cách giải

    thích kể cũng chưa phải đã rõ ràng.

    Tựu trung, nhận xét có thể rút ra không mấy khó khăn, là tập II không được

    chuẩn bị kỹ như tập I. Tập I tuy cũng còn những tiết mục viết sơ lược, như

    mục "Thiền ngữ và hình ảnh thi ca" (Chương VI), (nếu ta đối chiếu với cách

    D.T. Suzuki trình bày vấn đề "Thiền và thơ Haikư" trong cuốn Thiền và

    văn hóa Nhật Bản 14, hẳn nhận ra chỗ còn sơ lược của Việt Nam Phật

    giáo sử luận ), nhưng xét về tổng thể, cả tập I vẫn là một khối gắn bó vững

    chắc, trong khi tập II có phần lỏng lẽo hơn. Có vẻ như một số chương ở tập

    này chỉ mới là những cái khung được dựng sơ sài, hoặc có những cánh cửa

    còn để ngỏ, để tác giả còn có dịp bổ sung sửa chữa khi tái bản.

    Với tất cả những ưu điểm nổi bật và những mặt còn tồn tại của nó, tôi Việt

    Nam Phật giáo sử luận vẫn là một trong số rất ít công trình nghiên cứu

    nghiêm chỉnh về Phật Học Việt Nam trong vòng 20 năm qua. Ðối với người

    nghiên cứu chuyên sâu hay với bạn đọc rộng rãi muốn nhìn lại lịch sử Phật

    giáo Việt Nam, hẳn chắc đều có thể tìm thấy ở đây những gợi ý hữu ích, và

    một người dẫn đường đáng tin cậy.

    Viết tại Mộng Thương thư trai mùa kết hạ 1992

    Gs. NGUYỄN HUỆ CHI

    1. Nxb. Lá Bối, Sài Gòn, 1973.

    2. Người viết bài này, mặc dù không có hân hạnh quen biết tác giả, vào cuối

    năm 1978 cũng nhận được 2 tập sách gửi qua Bộ Ngoại gia đến Nxb. Khoa

  • 20 | Lời Giới Thiệu

    học xã hội (là nơi in xong Thơ văn Lý - Trần, tập I) với lời đề tặng trân trọng.

    Nhân dịp này xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành của chúng tôi.

    3. Của Trần Văn Giáp. BEFEO, XXXIII.

    4. Của Thích Mật Thể, Nxb, Tân Việt, Hà Nội, 1943.

    5. Tác phẩm đời Trần, ghi chép phả lục các dòng Thiền Vô Ngôn Thông, Tỳ Ni

    Ða Lưu Chi, và Thảo Ðường. Bản in sớm nhất còn lại vào năm Vĩnh Thịnh

    thứ 10 (1765).

    6. Tập tiểu thuyết về 5 vị Thiền sư đồng thời là vua triều trần: Thái Tông, Thánh

    Tông, Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông. Bản in sớm nhất còn lại vào năm

    Cảnh Hưng thứ 16 (1765), do Sa môn Quảng Ðiền và Hải Lượng trùng đính,

    trùng san.

    7. Tập tiểu thuyết về 5 vị Thiền sư đồng thời là vua triều Trần: Thái Tông,

    Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông. Bản in sớm còn lại vào năm

    Cảnh Hưng 11 (1750), do sư Quảng Ðức hiệu đính và đề tựa.

    8. Tên đầy đủ là Ngự chế Thiền uyển thống yếu kế đăng tục, do Thiền sư Như Sơn

    biên soạn, được khắc bản vào năm Giáp dần (1.734).

    9. Còn có tên là Thuyền uyển kế đăng lược lục, do Hòa thượng Phúc Ðiền biên

    soạn, khắc bản vào năm Tự Ðức thứ 12 (1859).

    10. "Ðừng có bảo tôi đã không nói cái gì mới. Cách bố trí tài liệu là cái mới đó.

    Cũng như khi người ta đánh cầu, hai người cùng chơi một quả cầu, nhưng

    một người gieo đúng chỗ hơn (Les Pensées)

    11. Trong thời gian ông Nguyễn Lang tìm ra tên thật của Tuệ Trung Thượng sĩ ở

    Sài Gòn thì ở Hà Nội, nhóm nghiên cứu thơ văn Lý - Trần của Viện Văn học

    cũng đạt đến kết quả đó. Xem thơ văn Lý - Trần, Tập I, Nxb. Khoa học xã hội,

    Hà Nội, 1977; tr. 113 - 115.

    12. Chẳng hạn, bài Một vài tìm tòi bước đầu về văn bản thơ văn Lý - Trần của Trần

    Thị Băng Thanh. Tạp chí Văn học số 5 - 1972, đã được sử dụng ở các trang 269 -

    272, tập I Việt Nam Phật giáo sử luận (bản in lần này)

    13. Trong tập II của bộ sách, tác giả đã sử dụng một giả thuyết của Ðinh Gia

    Khánh và Chu Xuân Diên trong cuốn Văn Học dân gian, Tập I (Nxb. Ðại học và

    trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1972; tr. 228) để cho rằng tác phẩm Trần

    triều Thiền tông truyền tâm quốc ngữ hành là một tác phẩm dân gian thuộc loại

    văn kể hạnh ra đời từ đời Trần (xem tr. 75, tập II, bản in lần này)

    14. Xin xem Thiền dữ Nhật Bản văn hóa. Ðào Cương dịch sang Trung văn. Sinh

    hoạt, độc thư, tân trị tam liên thư điếm phát hành, Bắc Kinh, 1989; tr. 145-186.

  • 21 | Tập I - Chương 01: Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu

    Tập I - Chương 01: Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu

    Ba Trung Tâm Phật Giáo Ðời Hán

    Ðạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ nguyên Tây lịch. Tài

    liệu chắc chắn cho biết rằng vào hạ bán thế kỷ thứ hai, tại nước ta đã

    có một trung tâm Phật Giáo phồn vinh và quan trọng rồi, nhưng có

    thể đạo Phật đã du nhập vào nước ta trong thế kỷ đầu của kỷ nguyên.

    Các tài liệu như Hậu Hán Thư trong đó có câu chuyện Sở Vương Anh

    theo Phật Giáo, sách Lý Hoặc Luận của Mâu tử viết tại Việt Nam vào

    hạ bán thế kỷ thứ hai, kinh Tứ Thập Nhị Chương và một số tài liệu

    khác, có tính cách lặt vặt hơn, cho ta thấy rằng trong đời Hậu Hán

    (thế kỷ thứ nhất và thứ hai) ngoài hai trung tâm Phật Giáo ở Trung

    Hoa, còn có một trung tâm Phật Giáo rất quan trong khác ở Giao Chỉ,

    tức Việt Nam, lúc bấy giờ đang nội thuộc Trung Quốc.

    Hai trung tâm ở Trung Hoa là trung tâm Lạc Dương và trung tâm

    Bành Thành. Lạc Dương là kinh đô Trung Hoa vào đời nhà Hán, Hiện

    nay là một huyện ở tỉnh Hà Nam, còn Bành Thành thì ở về hạ lưu

    sông Dương Tử, hiện thuộc tỉnh Giang Tô. Ở nước ta thì có trung tâm

    Luy Lâu: Luy Lâu là trị sở bấy giờ của Giao Chỉ, hiện nay thuộc phủ

    Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

    Trong ba trung tâm Phật Giáo đời Hán vừa kể, trung tâm nào được

    thành lập sớm nhất? Hiện giời chưa có câu trả lời dứt khoát. Nhưng

    đứng về nguồn gốc, chỉ có trung tâm Luy Lâu tại Giao Chỉ là ta biết

    chắc chắn do đau mà được thành lập. Nguồn gốc của hai trung tâm

    Lạc Dương và Bành Thành vẫn còn rất mờ. Có nhiều dữ kiện khiến

    cho chúng ta nghĩ trung tâm Luy Lâu được thành lập sớm nhất, và

    trung tâm này đã làm bàn đạp cho sự thành lập các trung tâm Bành

    Thành và Lạc Dương ở Trung Hoa.

  • 22 | Tập I - Chương 01: Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu

    Nguồn Gốc Trung Tâm Luy Lâu

    Trung tâm Luy Lâu được hình thành do sự viếng thăm của những

    tăng sĩ Ấn Ðộ. Các vị tăng sĩ này tới viếng Việt Nam bằng đường

    biển, theo các thuyền buôn người Ấn. Nhưng trước khi các vị tăng sĩ

    Ấn Ðộ tới Việt Nam, các thương gia Ấn Ðộ cũng đã tới Việt Nam rồi

    và cũng đã mang theo sinh hoạt Phật Giáo tới xứ ta.

    Hồi bấy giờ (đầu kỷ nguyên) Ấn Ðộ đã có liên hệ thương mại trực

    tiếp với Trung Ðông và gián tiếp với các nước vùng Ðịa Trung Hải,

    Ðế quốc La Mã tiêu thụ rất nhiều vàng, lụa, hương liệu, trầm, quế,

    tiêu, ngà voi, châu báu... Ðể có đủ hàng cung cấp cho thị trường ấy,

    các thương gia Ấn Ðộ đã dong thuyền đi mãi vè Viễn Ðông. Những

    thương thuyền này theo gió mùa Tây nam đi về Ðông Nam Á, tời bờ

    biển Mã Lai, Phù Nam và Giao Chỉ. Thương gia Ấn Ðộ phải ở lại đây

    cho đến năm tới, chờ cho gió mà Ðông bắc để trở về Ấn Ðộ. Trong

    thời gian này, họ lại sống với dân bản xứ à đã ảnh hưởng tới dân bản

    xứ bằng lối sống văn minh của họ. Vì sự có mặt của những thương gia

    Ấn Ðộ mà dân ta hồi đó đã biết đến ít nhiều về kỹ thuật canh tác, y

    thuật và tôn giáo Ấn Ðộ. Ta có thể nói rằng chính những thương gia

    Ấn Ðộ đã trước tiên đem Phật giáo vào nước ta.

    Những thương gia kia, tuy vậy, không phải là những nhà truyền giáo,

    và mục đích của họ khi đến xứ ta là để buôn bán chứ không phải là để

    truyền đạo. Trong thời gian lưu lại Giao Chỉ, họ thờ Phật, đốt trầm,

    đọc kinh và cúng dường những pháp Phật nho nhỏ mà họ mang theo.

    Người Giao Chỉ ta đã áp dụng những điều hay về canh nông và về y

    thuật do họ chỉ bày, cố nhiên là cũng tỏ ra mến chuộng tôn giáo của

    họ. Nhưng nếu hồi đó có những người Giao Chỉ theo đạo Phật thì đạo

    Phật đây cũng mới chỉ là những sinh hoạt tín ngưỡng đơn sơ của

    người cư sĩ, giới hạn trong sự tụng đọc tam quy, cúng dường Phật

    tháp và bố thí cho người ốm đau đói khổ mà thôi, chứ chưa có sự học

    hỏi kinh điển và chế độ tăng sĩ.

    Trong các chuyến đi xa hàng năm với nhiều tháng lênh đênh trên biển

    cả như thế, các thương gia Ấn cũng thờ cúng và cầu nguyện đức Phật

  • 23 | Tập I - Chương 01: Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu

    và các vị Bồ Tát hộ trì cho trời yên biển lặng và mọi sự yên lành. Các

    thương thuyền này thường thờ đức Quán Thế Âm (Avalokitesvara)

    và đức Nhiên Ðăng (Dipankara), được nổi tiếng là những vị che chở

    cho thủy thủ được an lành ngoài biển khơi.

    Cũng trong mục đích cầu nguyện và cúng dường tam bảo, họ thỉnh

    theo thương thuyền một vị tăng sĩ. Chính những vị tăng sĩ đi theo

    thương thuyền này sẽ lập nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu tại Giao

    Chỉ.

    Tuy nhiên, những vị tăng sĩ đi theo các thương thuyền Ấn Ðộ không

    phải chỉ mục đích giảng đạo và cầu nguyện cho các Phật tử trong

    thương thuyền. Vào cuối thế kỷ thứ nhất trước Tây lịch, khuynh

    hướng Phật Giáo đại thừa đã nẩy nở tại Ấn Ðộ, và vào đầu thế kỷ thứ

    nhất của kỷ nguyên Tây lịch, các trung tâm Amaravati và

    Nagarjunakonda ở miền duyên hải Ðông nam Ấn Ðộ dần dần trở nên

    những trung tâm Phật giáo truyền báo vào các nước xa là một trong

    những hoa trái của đạo Phật đại thừa; chính ý hướng này đã thúc đẩy

    những vị tăng sĩ đi theo với các thương thuyền về Ðông Nam Á.

    Trung tâm Phật Giáo Luy Lâu được thiết lập do sự viếng thăm của

    thương gia và tăng sĩ Ấn Ðộ tới bằng đường biển, đó là một điều tất

    cả các học giả đều phải đồng ý. Ðạo Phật tại Giao Châu do từ Ấn Ðộ

    truyền sang trực tiếp, không phải là từ Trung Hoa truyền xuống.

    Trung Tâm Luy Lâu Thành Lập Sớm Hơn Các Trung Tâm Lạc Dương và Bành Thành

    Giao Chỉ tuy nội thuộc nhà Hán nhưng vì ở quá xa và vì phong tục

    văn hóa khác biệt với đời sống người Hán nên thư tịch Trung Hoa,

    trong đó kể cả Hậu Hán Thư, hầu như không hề để cập đến. Tác

    phẩm Phật giáo đầu tiên viết bằng Hán tự, trong khi đó, lại được viết

    tại Giao Chỉ, đó là cuốn Lý Hoặc Luận [1] của Mâu Tử, một người

    Trung Hoa trước theo Lão Giáo, sau nhập tịch Giao Chỉ, theo học đạo

    Phật ở đây và trở nên một Phật tử rất thuần thành. Nhiều người,

    trong đó có ông Trần Văn Giáp, tác giả cuốn Le Bouddhisme En

    Annam Des Origines Au XIIè Sièle, căn cứ vào sự kiện đó nói rằng vì

  • 24 | Tập I - Chương 01: Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu

    tài liệu sớm nhất ta hiện có về đạo Phật tại Giao Chỉ vào cuối thế kỷ

    thứ hai, ta chỉ có thể nói là đạo Phật được truyền vào nước ta trễ lắm

    là trong thế kỷ ấy.

    Ở đây, dù thiếu tài liệu trực tiếp về đạo Phật Giao Chỉ, chúng tôi cũng

    muốn dùng những tài liệu liên hệ tới các trung tâm Phật Giáo Hậu

    Hán để chứng minh rằng trung tâm Luy Lâu được thành lập sớm hơn

    các trung tâm Lạc Dương và Bành Thành, và như thế là đã được hình

    thành vào thượng bán thế kỷ thứ nhất của Tây lịch.

    Ðạo Phật truyền qua Trung Hoa bằng hai đường: đường bộ từ Trung

    Á, và đường thủy ngang qua biển Nam Hải. Theo Thang Dụng Hình,

    tác giả Hán Ngụy Lưỡng Tấn Nam Bắc Triều Phật Giáo Sử [2], đạo Phật

    Trung Hoa phần lớn được truyền sang bằng đường bộ. Ông Thang

    nhấn mạnh nhiều lần về điểm này, tuy nhiên ông không đưa ra

    những bằng chứng cụ thể. Nhiều người có khuynh hướng cho rằng

    trung tâm Lạc Dương được thiết lập do những tăng sĩ Phật Giáo Ấn

    Ðộ và Trung Á tới bằng đường bộ: nhìn trên bản đồ ta thấy đường bộ

    gần hơn đường thủy, và đọc sách xưa ta đã bị ảnh hưởng gián tiếp

    của câu chuyện giấc mộng vua Hán Minh Ðế [3]. Sự thực là tuy con

    đường bộ nối liền Ấn Ðộ và Trung Hoa có đóng một vai trò quan

    trọng trong lịch sử truyền bá Phật Giáo vào Trung Hoa, nhưng những

    vị tăng sĩ đầu tiên tời Trung Hoa hầu hết đều do đường biển mà tới.

    Lý do giản dị nhất là hồi đó tuy con đường thủy có thể dài hơn nhưng

    tương đối an ninh và dễ dàng hơn con đường núi non và sa mạc rất

    nhiều.

    Con đường bộ trở nên tương đối dễ dàng bắt đầu từ thế kỷ thứ tư.

    Tuy vậy Pháp Hiển (cuối thế kỷ thứ tư) và Huyền Trang (thế kỷ thứ

    bảy) vẫn còn phải trải qua bao khổ nhọc mới đi trọn con đường ấy.

    Nhiều vị tăng sĩ ở các nước Trung Á đã sang Việt Nam rồi đên Trung

    Hoa bằng đường thủy, trong khi đó thì những nước Trung Á ấy lại

    nằm giữa Ấn Ðộ và Trung Hoa.

  • 25 | Tập I - Chương 01: Trung Tâm Phật Giáo Luy Lâu

    Trung Tâm Lạc Dương

    Lạc Dương là kinh đô của nhà Hán. Tục truyền rằng vua Hán Minh

    Ðế (58 - 75 T.L) một đêm nằm mộng thấy một người vàng bay trước

    điện. Vua hoan hỷ ngắm nhìn, sáng mai thức dậy liền hỏi quần thần

    "đó là vị thần nào vậy?" Có một vị cận thần tên Truyền Nghị tâu

    "Thần nghe ở nước Thiên Trúc có người đắc đạo, gọi là Phật, có thể

    phi hành trên hư không, thân thể có hào quang. Chắc là vị thần ấy

    đấy". Vua liền cử một phái đoàn đi sang nước Ðại Nhục Chi (Scythia).

    Phái đoàn thỉnh được kinh Tứ Thập Nhị Chương đem về.

    Câu truyện trên kia được ghi chép đầu tiên trong Lý Hoặc Luận của

    Mâu Tử, trong Lão Tử Hóa Hồ Kinh và trong bài tựa kinh Tứ Thấp

    Nhị Chương; và trong suốt mười mấy thế kỷ đã được xem như là câu

    chuyện thực vè sự du nhập của Phật Giáo và đất Hán.

    Có quá nhiều nghi vấn được đặt ra về câu chuyện trên khiến cho câu

    chuyện đã mất hết giá trị lịch sử. Trước hết, nếu Truyền Nghị có thể

    giải thích được giấc mộng "người vàng" là Phật, thì đó có nghĩa là ông

    ta đã nghe nói đến Phật giáo đã được du nhập trước khi vua Hán nằm

    mộng. Thứ đến, dữ kiện về năm đi năm về của phái đoàn và về tên

    tuổi các nhân viên của phái đoàn cũng bất nhất. Có bản chép Trương

    Khiên là một trong những nhân viên của phái đoàn, trong khi Trương

    Khiên là nhân vật sống vào thế kỷ thứ hai trước Tây lịch. Các bản xưa

    nhất không chép có vị tăng Ấn Ðộ nào về theo phái đoàn, trong khi

    các bản in thế kỷ thứ năm nói có một vị, và một tác phẩm thế kỷ thứ

    sáu lại nói có hai vị tăng Ấn Ðộ.

    Cuối cùng, người ta nghĩ khó mà tin rằng chỉ vì một giấc mộng mà

    một phái đoàn quan trọng thế kia đã được gửi đi một chuyến hành

    trình quá gian khổ như thế. Truyền thuyết giấc mộng Hán Minh Ðế vì

    vậy không có căn bản vững chắc. Ông Henri Maspéro năm 1910 đã

    đem nhiều chứng liệu để chứng minh rằng chuyện Giấc M�