58
Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * Với HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút). II/ Đồ dùng dạy học: - 17 Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 – 27. + 11 phiêu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 19 – 27. + 6 phiếu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có y/c HTL. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng sẵn ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2 Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. 3 Tóm tắt bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất: - Gọi HS đọc y/c. (?): Những bài tập đọc nào là truyện kể? - Lắng nghe. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5HS) về chỗ chuẩn bị: Cứ 1HS kiểm tra xong, 1HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, nhận xét. - 1HS đọc. + Bốn anh tài; Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - HS thảo luận nhóm 4. GV: Trần Thị Thùy Phương

WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 1)I/ Mục tiêu:- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.* Với HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút).II/ Đồ dùng dạy học:- 17 Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 – 27. + 11 phiêu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 19 – 27. + 6 phiếu - Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có y/c HTL.- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng sẵn ở BT2 để HS điền vào chỗ trống. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.2 Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. 3 Tóm tắt bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất:- Gọi HS đọc y/c. (?): Những bài tập đọc nào là truyện kể?

- Y/c HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Lắng nghe.

- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5HS) về chỗ chuẩn bị: Cứ 1HS kiểm tra xong, 1HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi, nhận xét.

- 1HS đọc. + Bốn anh tài; Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - HS thảo luận nhóm 4.- Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Tên bài Nội dung chính Nhân vậtBốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ tài năng, nhiệt

thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của Bốn anh em Cẩu Khây.

Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.

Anh hùng Lao động Ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa đã Trần Đại Nghĩa.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

4. Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học.- Y/c HS xem lại các bài tập đọc về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để chuẩn bị học tiết ôn tập tới.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 2)

I/ Mục tiêu:- Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.- Biết đặt câu theo các kiêu câu đã học: (Ai làm gì, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.* Với HS khá, giỏi: Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 chữ / 15 phút); hiểu nội dung bài.II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1. - 3 tờ giấy khổ to để cho 3HS làm BT2 (các ý a – b – c) trên giấy. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.2. Nghe - viết chính tả “Hoa giấy”- Gọi HS đọc đoạn văn Hoa giấy.(?): Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy nở rất nhiều?

(?): Đoạn văn có gì hay?- Y/c HS tìm ra các từ khó, dễ lần khi viết chính tả và luyện viết các từ này.

- Đọc chính tả cho HS viết. - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. 3. Ôn luyện các kiểu câu kể:- Gọi HS đọc y/c BT2.(?): BT2 y/c đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - Y/c HS tự làm bài. Mỗi HS thực hiện cả 3 y/c a, b, c. 3HS viết bài ra giấy, mỗi HS thực hiện 1 y/c. - Gọi 3HS dán bài trên bảng, đọc bài.- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. Cho điểm những HS viết tốt. 4. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học, em nào kiểm tra chưa đạt y/c tiếp tục luyện đọc.

- 1HS đọc. + Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.+ Tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy.- HS tìm và luyện viết các từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, giản dị, tản mát, …- HS viết bài.

- 1HS đọc. + Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?- Làm bài vào giấy và vở.

- 3HS dán và đọc bài của mình. - Nhận xét, chữa bài cho bạn.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 3)

I/ Mục tiêu:- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. 2. Kiểm tra đọc:- Tiến hành tương tự như tiết 1.3. Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu và nội dung chính:- Gọi HS đọc y/c của BT2.(?): Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.

- Y/c HS làm việc trong nhóm 4, cùng thảo luận và làm bài.- Y/c 1 nhóm dán bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc lại phiếu được bổ sung đầy đủ. 4. Nghe - viết chính tả Cô Tấm của mẹ: - GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ. Sau đó y/c HS đọc lại. - Y/c HS trao đổi về nội dung bài. (?): Cô Tấm của mẹ là ai?(?): Cô Tấm của mẹ làm những việc gì?

(?): Bài thơ nói về điều gì?

- Y/c HS tìm từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

- Đọc cho HS viết bài. - Soát lỗi, thu và chấm chính tả.

- 1HS đọc. + Sầu riêng; Chợ Tết; Hoa học trò; Khúc hát ru những đứa bé lớn trên lưng mẹ; Vẽ về cuộc sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá. - H/đ trong nhóm, làm bài vào phiếu học tập của nhóm.

- 1HS đọc.

- Lắng nghe và đọc lại.

+ Cô Tấm của mẹ là bé.+ Bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi…+ Bài thơ khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.- HS luyện viết các từ: Ngỡ, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na, con ngoan, …- HS viết bài.- 2HS ngồi cùng bàn đổi chéo

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

- Nhận xét chung.5. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học trong SGK TV, tập 2 để học tốt tiết ôn tập sau.

vở để kiểm tra.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 4)

I/ Mục tiêu:- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ, đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm; biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý.II/ Đồ dùng dạy học:- Một số kẻ bảng để HS làm BT1, 2 - viết rõ các ý để HS dễ dàng điền nội dung. - Bảng lớp (hoặc 1 số tờ phiếu) viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang. III/ Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài: Nêu nục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập:Bài 1, 2:- Gọi HS đọc y/c của BT. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. Y/c mỗi nhóm mở SGK, tìm lời giải các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng.- Gọi các nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ còn thiếu. - Gọi HS đọc lại phiếu.KL:

Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữNgười ta là hoa đất

- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài năng..- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, chắc nịch, săn chắc….- Tập luyện, tập thể dục, chơi cầu lông, nhảy dây, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát….

Người ta là hoa đất.

- Nước lã mà vã nên hồTay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

- Ăn được ngủ được là tiênKhông ăn không ngủ mất tiền thêm lo.

Vẻ đẹp muôn màu

- Đẹp, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi, thướt tha, tha thướt, tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn….

- Mặt tươi như hoa / đẹp người đẹp nết / Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Cái nết đánh chết cái đẹp….

- 1HS đọc. - Hoạt động trong nhóm, tìm viết các từ ngữ thành ngữ vào phiếu học tập của nhóm.

- 3HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Những người quả cảm

- Gạn dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, bạo gan, táo bạo, quả cảm….

- Vào sinh ra tử/ Gan vàng dạ sắt….

Bài 3:- Gọi HS đọc y/c BT.- Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. KL:a) tài đức / tài hoa / tài năng.b) đẹp mắt / đẹp trời / đẹp đẽ.c) dũng sĩ / dũng khí / dũng cảm.4. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc.

- 1HS đọc.- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 5)I/ Mục tiêu:- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu tên từng bài tập đọc, HTL. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.2. Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:- Gọi HS đọc y/c. + Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung.

Tên bài Nội dung chính Nhân vậtKhuất phục tên cướp biển

Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.

Bác sĩ Ly, tên cướp biển

Ga-vrốt ngoài chiến luỹ

Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.

Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc phấy-nhắc.

Dù sao Trái đất vẫn quay!

Ca ngợi 2 nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.

Con sẻ mẹ, sẻ con, nhân vật “tôi”, con chó săn.

3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.- Dặn HS ghi nhớ nội dung các truyện vừa thống kê, ôn lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì?; Ai là gì?; Ai thế nào? và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc.+ Khuất phục tên cướp biển; Ga-vrốt ngoài chiến luỹ; Dù sao trái đất vẫn quay; Con sẻ.- Hoạt động nhóm 4. - Nhận xét, bổ sung.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (Tiết 6)

I/ Mục tiêu:- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học.* Với HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học.II/ Đồ dùng dạy học:- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1; 1 tờ giấy viết sẵn BT1. - - Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc y/c. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4HS. Phát giấy bút dạ cho từng HS. H/d HS trao đổi tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu. - Y/c 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc bài của nhóm mình. KL:

Kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?Định nghĩa - CN trả lời

câu hỏi: Ai (con gì)?

- VN trả lời câu hỏi: Làm gì?- VN là ĐT, cụm ĐT

- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?- VN trả lời câu hỏi: Thế nào?- VN là TT, ĐT cụm TT, cụm ĐT.

CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?VN trả lời câu hỏi: Là gì?VN thường là DT, cụm DT.

Ví dụ Cô giáo giảng bài.

An luôn dịu dàng.

Nga là học sinh giỏi.

Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung BT. - Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.KL: * Bây giờ tôi còn là chú bé lên mười.+ Câu kể Ai là gì? - giới thiệu nhân vật “tôi”.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc.- Hoạt động nhóm 4, cùng thảo luận và làm bài vào phiếu học tập của nhóm mình. - 2 nhóm HS lên dán trên bảng và đọc bài của nhóm mình.

- 1HS đọc. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở. - Nhận xét.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

* Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng … từng cây một.+ Câu kể Ai làm gì? - kể về các hoạt động của nhân vật “tôi”.* Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.+ Câu kể Ai thế nào? – nêu đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT.- H/d HS cần sử dụng: + Câu kể Ai là gì? để giới thiệu, nhận định về Bác sĩ Ly. + Câu kể Ai làm gì? để kể về hành động của bác sĩ Ly.+ Câu kể Ai thế nào? để nói về đặc điểm, tính cách của bác sĩ Ly.- Y/c HS tự làm bài.

- Gọi 2HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm tiết 7, tiết 8 và chuẩn bị kiểm tra viết giữa học kì II.

- 3HS đọc. - Lắng nghe.

- 2HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở.- Nhận xét.

- 3 đến 5HS trình bày.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Tiếng Việt : ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 7)

Kiểm traĐọc - hiểu, luyện từ và câu

Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II ( nêu ở tiết 1, ôn tập).

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG(Tiết 136)

I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.- Bài 1; Bài 2; Bài 3II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 135.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Hướng dẫn HS luyện tập: a) Tổ chức cho HS tự làm bài - GV phát bài, sau đó y/c các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra (25 phút).

b) Hướng dẫn kiểm tra bài - GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài.

- Y/c HS đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau.

- GV nhận xét bài làm của HS.

3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài Giới thiệu tỉ số.

- 2HS lên bảng thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Nhận giấy và làm bài.

- Theo dõi bài chữa các bạn và của GV. Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ Bài 3: aBài 4: (nếu còn thời gian)

Giải:Chiều rộng của hình chữ nhật là:

56 : 2 – 18 = 10 (cm)Diện tích của hình chữ nhật là:

18 x 10 = 180 (m²)ĐS: 180m²

- HS kiểm tra, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ (Tiết 137)I/ Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.- Bài 1; Bài 3II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 136.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5: VD: có 5 xe tải và 7 xe khách- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK. Giới thiệu:+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .(Đọc là: “Năm chia bảy” hay “Năm phần bảy”)Tỉ số cho biết: số xe tải bằng số xe khách.

+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay .(Đọc là: “Bảy chia năm” hay “Bảy phần năm”)Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số xe tải 2.3 Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0):- GV cho HS lập tỉ số của 2 số: 5 và 7; 3 và 6. - Sau đó lập tỉ số của a và b (b khác 0) là a : b hoặc . - H/d HS cách viết tỉ số của 2 số: Không kèm theo đơn vị. 2.4 Luyện tập - thực hành:Bài 1:- Y/c HS làm bài vào bảng con.

Bài 3:- Y/c HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS làm bài.- Gọi HS đọc bài làm trước lớp.

3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS nghe giảng.

+ 3 : 6 hay ; 5 : 7 hay - HS lắng nghe.

- HS làm bài vào bảng con.VD: a = 2 và b = 3 tỉ số của a và b là 2 : 3 hay - 1HS đọc. - HS làm bài vào vở.Số HS của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn)+ Tỉ số giữa số bạn trai và số bạn cả tổ là: + Tỉ số giữa số bạn gái và số bạn cả tổ là:

Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 138)

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”.- Bài 1.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 137.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Bài toán 1:- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế. - H/d giải theo các bước:+ Tìm tổng số bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần.+ Tìm số bé.+ Tìm số lớn.

- Y/c HS trình bày lời giải bài toán.

Lưu ý: Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 như SGK. 2.2 Bài toán 2:- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (như SGK).- H/d giải theo các bước:+ Tìm tổng số bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần.+ Tìm số vở của Minh.+ Tìm số vở của Khôi.- Y/c HS trình bày lời giải bài toán.Lưu ý: Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 như SGK. 2.3 Thực hành: Bài 1:- Y/c HS đọc đề và tóm tắt bài toán.- Y/c HS giải bài toán. GV: Trong khi trình bày lời giải bài toán trên các em không cần vẽ sơ đồ, thay vào đó viết câu: Biểu thị của số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn là 7 phần như thế. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập.

- 2HS lên bảng thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

+ 3 + 5 = 8 + 96 : 8 = 12 + 12 x 3 = 36 + 12 x 5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60)- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.

- Lắng nghe.

+ 2 + 3 = 5 (quyển)+ 25 : 5 = 5 (quyển)+ 5 x 2 = 10 (quyển)+ 25 – 10 = 25 (quyển)

- 1HS đọc. - 1HS lên bảng, lớp làm VBT.

Giải:Tổng số bằng nhau là:

2 + 7 = 9 (phần)Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74Số lớn là: 333 – 74 = 259ĐS: số lớn: 259; số bé: 74

Toán: LUYỆN TẬP

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

(Tiết 139)I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.- Bài 1; Bài 2II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 138.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Luyện tập thực hành: Bài 1:- Gọi HS đọc y/c bài, sau đó tự làm bài.

- Chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ.

Bài 2:- Y/c HS đọc đề. - Y/c HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài.

- Chữa bài trên bảng lớp.

3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập.

- 2HS lên bảng thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

Giải:Tổng số bằng nhau là:

3 + 8 = 11 (phần)Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 ĐS: số lớn: 144, số bé: 54

+ Vì tỉ số của 2 số là nên nếu biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.

- 1HS đọc. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy.

Giải:Tổng số bằng nhau là:

2 + 5 = 7 (phần)Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả)ĐS: 80 quả quýt ; 200 quả cam.

Toán: LUYỆN TẬP

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

(Tiết 140)I/ Mục tiêu:- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.- Bài 1; Bài 3II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 139.- Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Luyện tập thực hành: Bài 1:- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài.

- Chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ.

Bài 3:- Y/c HS đọc đề. - Y/c HS làm bài.

- Chữa bài sau đó nhận xét, cho điểm HS.

3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập chung.

- 2HS lên bảng thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

Giải:Tổng số bằng nhau là:

3 + 1 = 4 (phần)Số bé là: 28 : 4 x 3 = 21 (m)Số lớn là: 28 – 21 = 7 (m)

ĐS: số lớn: 21 m; số bé: 7m

- 1HS đọc.- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy.

Giải:Tổng số phần bằng nhau là:

5 + 1 = 6 (phần)Số nhỏ là: 72 : 6 = 12

Số lớn là: 72 – 12 = 60ĐS: số lớn: 60, số bé: 12

Lịch sử: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786)

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

(Tiết 28)I. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (năm 1786):+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Lam Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.+ Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.* Với HS khá, giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay.II. Đồ dùng dạy học:- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. (nếu có)III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c 2HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài 23.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh

- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.

- Phát phiếu học tập cho HS. -Y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Y/c 1 số đại diện HS báo cáo kết quả làm việc.

- Nhận xét về bài làm của HS. - Y/c HS dựa vào nội dung phiếu để trình bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

- Tuyên dương những HS trình bày tốt. HĐ2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ

- GV (hoặc HS) đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Sơn Tây.- GV dựa vào nội dung của SGK để đặt các câu hỏi:

(?): Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Làm việc cá nhân với phiếu học tập.- Nhận phiếu. - Đọc SGK và hoàn thành phiếu.

- Một số HS báo cáo, các HS khác theo dõi nhận xét.

- 3HS lần lượt trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận trả lời các câu hỏi.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

(?): Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng ntn?(?): Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?- GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK.

- Chia nhóm cho HS, phân vai và đóng vai.- GV theo dõi các nhóm.

- Tổ chức cho HS bình chọn nhóm diễn hay.(?): Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn.

3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau.

- HS đóng vai đoạn từ đầu … quân Tây Sơn. - HS chia nhóm 6 và đóng vai. - 2 nhóm HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.

+ Quân Tây Sơn bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay.

Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

(Tiết 28)I/ Mục tiêu:- Nêu được quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS).- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông.* GD PTTNTT (Tai nạn giao thông): Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện Luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, hạn chế tai nạn giao thông.* Giáo dục KNS: Rèn cho HS các kĩ năng:+ Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.+ Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao Thông.II/ Đồ dùng dạy học:- Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang chơi đóng vai. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tả bài cũ:- GV gọi 2HS trả lời các câu hỏi sau:1. Cường bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp đỡ các nạn nhân bị chất độc màu da cam. Việc làm của Cường là đúng hay sai? Vì sao?2. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Tìm hiểu thông tin (thông tin trang 40, SGK)

- Y/c các nhóm đọc các thông tin và thảo luận các câu hỏi sau:1. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?

2. Tại sao lại xảy ra tai nạn?

3. Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, hỏng xe, …)+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt …) nhưng chủ yếu là do người (lái nhanh, vượt ẩu …).+ Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó, cần vận động mọi người xung quanh cùng tham gia an toàn giao thông.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

- Gọi HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi, mọi lúc.

HĐ2: Quan sát và trả lời câu hỏi (BT1, SGK)- Y/c HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau: + Nội dung bức tranh nói về điều gì?+ Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa?+ Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?- Y/c các nhóm lên trình bày.

KL: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.

HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2, SGK)- Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 1 tình huống.- Y/c các nhóm trình bày.

KL: Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người. Luật giao thông cần thực hiện mọi nơi, mọi lúc. GD PTTNTT: Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện Luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, hạn chế tai nạn giao thông.- Gọi 1 – 2HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận:+ Tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông.+ Tranh 1, 5, 6, là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. - Lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe.

- 1 – 2HS đọc.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(Tiết 55)

I/ Mục tiêu: Ôn tập về:- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.II/ Đồ dùng dạy học:* Chuẩn bị chung: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, …- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:1. Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật.2. Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất không được Mặt trời sưởi ấm?- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Các kiến thức khoa học cơ bản- Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1, 2.

- Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.1.

Nước ở thể lỏng

Nước ở thể khí

Nước ở thể rắn

Có mùi không?

Không Không Không

Có vị không?

Không Không Không

Có nhìn thấy bằng mắt thường không?

Có Có

Có hình dạng nhất định không?

Không Không Có

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 2HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.- 2HS lên bảng lần lượt làm từng câu hỏi. HS dưới lớp dùng bút chì làm bài vào vở.- Nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

2.Nước ở thể lỏng Đông đặc Nước ở thể rắn

Ngưng tụ Nóng chảy

Hơi nước Bay hơi Nước ở thể lỏng

3. Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.- GV cho HS làm cá nhân các câu hỏi 3, 4, 5, 6 trang 111 SGK. - Y/c 1 vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.

- Y/c HS tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.- Gọi HS các nhóm trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm. Chú ý GV nhắc 1HS nói tên nguồn nhiệt và vai trò của nó ngay.

HĐ2: Trò chơi “Nhà khoa học trẻ”- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm chia lớp thành 3 – 4 nhóm. Mỗi nhóm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định. Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng, các nhóm kia lần lượt trả lời. Khi đến lượt nếu quá 1 phút sẽ mất lượt. Mỗi câu trả lời đúng đựơc 1 điểm. Tổng kết nhóm nào trả lời được nhiểu điểm hơn sẽ thắng. Nhóm nào đưa sai thì bị trừ điểm. VD về câu đố:+ Nước không có hình dạng xác định.

- Vài HS trình bày.

Kết quả:* Câu 4: Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.* Câu 5: Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. * Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.

- Hoạt động theo nhóm 6.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. + Sự lan truyền âm thanh.+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt ta.- Công bố kết quả: Nhóm nào đạt được 9, 10 điểm sẽ nhận được danh hiệu: Nhà khoa học trẻ.3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại các kiến thức đã học.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Toán (TC83): LUYỆN TẬP CHUNGI/ Mục tiêu:- Củng cố những kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Luyện tậpBài 1: Điền vào bảng diện tích hình thoi ABCD:

Đường chéo AC 17 cm 40 cm 8 dm 48 dm

Đường chéo BD 12 cm 5 cm 7 cm 6 m

Diện tích hình thoi

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.Bài 2: Đường chéo thứ nhất dài 40cm, đường chéo thứ hai dài đường chéo thứ nhất. Tính diện tích hình thoi.- Gọi 1HS đọc đề bài.- GV cùng HS phân tích đề bài.- Y/c 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.

- Nhận xét, chữa bài.Bài 3: Một mảnh giấy màu hình thoi có độ dài hai đường chéo là 4 cm và 9 cm. Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật gấp 3 lần diện tích mảnh giấy màu hình thoi. Tính chu vi mảnh bìa hình chữ nhật biết chiều rộng bằng 6 cm.- Gọi 1HS đọc đề bài.- GV cùng HS phân tích đề bài.- Y/c HS làm bài theo nhóm 5.

- HS tham gia thi “Tiếp sức”.+ Đội A: Tổ 1 & 2+ Đội B: Tổ 3 & 4

- 1HS đọc đề bài.- Cùng GV phân tích đề bài.- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở TTC.

Giải:Đường chéo thứ hai:

40 x = 24 (cm)Diện tích hình thoi là:40 x 24 : 2 = 480 (cm2)

ĐS: 480 cm2

- 1HS đọc đề bài.- Cùng GV phân tích đề bài.- HS làm bài nhóm 5, nhóm làm bài nhanh nhất đính bài lên bảng lớp.

Giải:Diện tích hình thoi:4 x 9 : 2 = 18 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật:

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

- Nhận xét, chữa bài.* HĐ2: Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà luyện tập thêm các bài toán liên quan đến hình thoi.

18 x 3 = 54(cm2)Chiều dài hình chữ nhật:

54 : 6 = 9 (cm)Chu vi hình chữ nhật:(6 + 9) x 2 = 30 (cm)

ĐS: 30 cm

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU (T2)(Tiết 28)

I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.- Lắp được cái đu theo mẫu.* Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. lắp được cái đu chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.* Phòng tránh TNTT: Lưu ý HS khi sử dụng các dụng cụ sắc nhọn tránh đâm vào tay.- Không vứt bừa bãi vật sắc nhọn dụng cụ bộ xếp hình. Khi học xong phải được để trên cao > 1,2 m, hoặc phải cất gọn gàng, tránh em nhỏ có thể lấy nghịch dễ gây TNTT.II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.- Mô hình các bộ phận của cái đu.- Bảng chi tiết và dụng cụ.- Tiêu chuẩn dánh giá sản phẩm.- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp cái đu.

- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.- Y/c tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng của HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: HS thực hành lắp cái đu- Trước khi HS thực hành, GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu- Y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp. GV đến quan sát từng HS (nhóm HS) để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.b. Lắp từng bộ phận Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau:+ Vị trí trong, ngoài, giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu).+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu.+ Vị trí của các vòng hãm.

- Một số HS nhắc lại quy trình lắp cái đu.

- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ viên.

- Lắng nghe.

- Một số HS đọc lại.

- HS chọn đầy đủ các chi tiết.

- HS thực hành lắp cái đu.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

c. Lắp ráp cái đu- GV nhắc HS quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.- Y/c HS kiểm tra sự di chuyển của ghế đu.Trong quá trình HS thực hành, GV phải luôn theo dõi, quan sát HS để kịp thời uốn nắn, bổ sung cho các HS còn lúng túng.

HĐ2: Đánh giá kết quả học tập- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:+ Lắp đu đúng mẫu và đúng theo quy trình.+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.- Nhận xét và đánh giá kết quả của HS.- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép cái đu.- Dặn HS xem bài mới và chẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để tiết sau học bài “Lắp xe nôi”.

- Kiểm tra sự di chuyển của ghế đu.

- HS trưng bày các sản phẩm của mình.- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Chính tả (TC82): CON SẺ

I/ Mục tiêu:- Nhằm giúp HS rèn thêm kĩ năng viết.- Làm thêm một số BT chính tả phân biết s/x, dấu hỏi/dấu ngã.II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Viết chính tả- Gọi HS đọc đoạn 1 & 2 của bài “Con sẻ”.- GV đặt một số câu hỏi để HS nắm nội dung đoạn cần viết.(?): Trên đường đi, con chó thấy gì?

(?): Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả ntn?

- Y/c HS tìm từ khó đọc và dễ viết sai chính tả.

- GV đọc để HS rèn viết chính tả.- Y/c 2HS ngồi cùng bàn đổi vở chéo để kiểm tra.- Nhận xét chung.* HĐ2: Làm BT chính tảBài 1: Điền tiếng chứa âm đầu x hoặc s để tạo thành từ ngữ đúng:….. cảng kĩ ….công …… ….. biếc…. nở …. địnhcuộc …. ……ngòiBài 2: Điền tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã để tạo từ đúng nghĩa:sợ …… …… cầu……. tơi ……. hốt…… rác …….. vàngthừa ……. khen ……- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.*HĐ3: Củng cố - dặn dò- Tuyên dương những HS viết đúng - sạch - đẹp; những HS tích cực học tập. Y/c những HS nào viết sai 5 lỗi trở lên về nhà viết lại.

- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.

+ Trên đường đi con chó đã gặp một con sẻ non rơi từ trên xuống.+ Lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó, lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và tha thiết, nó nhảy hai ba bước trước cái mõm há rộng đầy răng của con chó.- HS nêu và luyện viết: tuồng, chậm rãi, mõm, tuyệt vọng…- HS viết bài.- Đổi vở và soát lại bài cho nhau.

- Thi tiếp sức.KL:- xuất cảng, kĩ sư, công sở, xanh biếc, sinh nở, xác định, cuộc sống, sông ngòi.

KL:- sợ hãi, mãng cầu, tả tơi, hoảng hốt, rải rác, võ vàng, thừa thãi, khen thưởng.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Tiếng Việt (TC83): ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về:- Các loại câu kể: Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? - Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.- Luyện tập cách đặt câu khiến. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết luyện đọc.2. Ôn tập:* Hoạt động 1: Ôn luyện lí thuyết - Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống, để phân biệt cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu kể đã học. - Thế nào là câu khiến? Nêu cách chuyển từ câu kể thành câu khiến?* Hoạt động 2: H/d HS làm bài tập (15ph)Bài 1: Em hãy đạt 3 câu kể : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?- Gọi vài học sinh đặt câu Bài 2: Tìm câu khiến trong những đoạn văn sau:a) Người cha khuyên các con phải sống hoà thuận, nhưng chúng không nghe lời. Ông liền đem một bó đũa đến và bảo: - Các con bẻ đi!b) Chim cun cút sa vào lưới thợ săn, bèn lên tiếng van xin: - Ông cứ thả tôi ra! Tôi sẽ nhử những con cút khác vào lưới cho ông. Bài 2: Đặt 2 câu khiến, tương ứng với các tình huống sau:a) Khi em mượn bạn một đồ dùng học tập.b) Khi em xin bố mẹ cho đi chơi ở công viên nhân dịp hè. * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh” Xếp các thành ngữ, tục ngữ dưới đây thành 3 nhóm tương ứng: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. Vào sinh ra tử, đẹp người đẹp nết, học rộng tài cao, cái nết đánh chết cái đẹp, tài chí cao cả, gan như cóc tía, non sông gấm vóc, gan lì tướng quân, thẳng cánh cò bay.- Giáo viên nêu luật chơi.- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà ôn luyện các bài học trên.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp trả lời.

- Học sinh làm vở.

- HS trao đổi, trả lời

-HS làm bài vào vở

- Cả lớp th/gia, nhóm nào tìm nhanh và đúng thì thắng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

(Tiết 56)I/ Mục tiêu: Ôn tập về:- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.II/ Đồ dùng dạy học:* Chuẩn bị chung: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, …- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung đã ôn tập ở tiết trước.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Triển lãm- Y/c các nhóm dán tranh, ảnh mình sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh. - Trong lúc các nhóm dán tranh ảnh, GV cùng 3HS làm ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: + Nội dung đầy đủ phong phú phản ánh các nội dung đã học. + Trình bày đẹp, khoa học. + Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra. + Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm.- Cả lớp tham gia khu triển lãm của từng nhóm. - Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả. - Nhận xét, kết luận chung.

HĐ2: Thực hành- GV vẽ các hình sau lên bảng:

- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS thảo luận nhóm 6, sau đó cử đại diện lên trình bày.

- Cả lớp tham gia triển lãm.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

(1) (2) (3)- Y/c HS:+ Quan sát các hình minh hoạ.+ Nêu từng thời gia trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc- Nhận xét câu trả lời của HS.KL:1, Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía Tây.2, Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay phía dưới chân cọc đó.3, Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông.3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: chia nhóm, mỗi nhóm 4HS và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng cây.

- HS quan sát và trả lời.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Địa lí : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTỞ ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 28)

I/ Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tốc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,…* Với HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước ven biển.* Liên hệ GDMT: Giúp HS nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và cách khắc phục ở ĐBDH miền Trung.* Giáo dục SDNLTK & HQ: Người dân cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm của một số ngành công nghiệp.II/ Đồ dùng dạy học:- Bản đồ dân cư Việt Nam.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Treo lược đồ dải ĐBDH miền Trung.- Y/c HS lên bảng đọc tên các ĐBDH miền Trung và chỉ trên lược đồ.- Y/c HS nêu đặc điểm của ĐBDH miền Trung. - Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúc- Y/c HS quan sát hình 1 và 2 trả lời câu hỏi:

(?): So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền Trung so với vùng núi Trường Sơn.

(?): So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB.

KL: Dân cư ở vùng ĐBDH miền Trung khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng mạc, thị xã, thành phố. Đây cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước… Vì vậy cần phân bố dân cư hợp lí, giảm tỉ lệ sinh.- Y/c HS đọc sách để biết người dân ở ĐBDHMT là người dân tộc nào?, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh.

- 1 – 2HS thực hiện.

- 1HS lên bảng trả lời.

- Lắng nghe.

- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.+ Số người sống ở ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn.+ Số người ở vùng đồng bằng ven biển miền Trung ít hơn ở ĐBBB và ĐBNB.

- HS lần lượt nói về đặc điểm trang phục của người Chăm và người Kinh.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

KL: Trang phục của người Chăm và người Kinh gần giống nhau như áo sơ mi quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất.

HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân- Y/c HS đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8.- GV ghi lên bảng 4 cột và y/c 4HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. + Trồng trọt: + Chăn nuôi: + Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản:+ Ngành khác: - Y/c 2HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. KL: Các hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBDH miền Trung đa số thuộc ngành nông ngư nghiệp. (?): Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?- Y/c HS nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lý do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này.- Y/c 4HS lên bảng ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân trong vùng. + Trồng lúa + Trồng mía, lạc + Làm muối+ Nuôi, đánh bắt thuỷ sản - Y/c một số em đọc kết quả và nhận xét. KL: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn nhưng người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhân dân trong vùng và các vùng khác.* Liên hệ GDMT: Việc phát triển các hoạt động trồng trọt gây nên ô nhiễm môi trường do đó phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.* GD SDTKNL & HQ: Người dân cần phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm một số ngành công nghiệp.3. Củng cố - dặn dò:- Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK.- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về ĐB DHMT.

+ Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người Kinh: mặc áo dài cao cổ.

- HS đọc.- 4HS lên bảng điền vào các cột, HS nào điền nhanh, đúng sẽ được GV và các bạn khen ngợi.

- 2HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.

+ Do ở gần biển, do đất phù sa …- HS nhắc lại.

- 4HS lên bảng ghi tên các hoạt động sản xuất và điều kiện từng hoạt động sản xuất.

- Lắng nghe.

- 2HS đọc phần ghi nhớ.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (TT).

SINH HOẠT LỚP (Tuần 28)

CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀNI/ Mục tiêu:- Đánh giá các hoạt động đã thực hiện trong tuần 28. Triển khai các hoạt động trong tuần 29.- Rèn cho HS kĩ năng mạnh dạn, tự tin qua trò chơi Hái hoa dân chủ.II/ Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn câu đố.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Ổn định tổ chức: - Lớp phó văn thể mĩ cho lớp hát 1 bài.* HĐ2: Nhận xét công tác tuần 28:- Y/c cán sự lớp nhận xét các hoạt động của tuần 28.

- Cho HS nêu ý kiến cá nhân.- GV nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 28:* Ưu điểm:+ Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.+ Xếp hàng, tập thể dục nghiêm túc.+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.* Tồn tại:+ Một số HS còn thiếu tập trung trong giờ học+ Nề nếp chào cờ chưa được tốt.+ Một số HS còn quên đeo khăn quàng

* HĐ3: Triển khai công tác tuần 29:+ Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.+ Tác phong đội viên phải nghiêm túc.+ Đi học phải chuyên cần.+ Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.+ Đi tiểu tiện đúng nơi quy định, nhớ dội nước sạch sẽ.+ Tiết kiệm điện, nước.+ Tiếp tục đọc và làm theo báo Đội.* HĐ4: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Hái hoa dân

- Cả lớp hát một bài.

- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, xếp loại.- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp (nề nếp, trang phục, vệ sinh lớp, học tập kỉ luật).- HS nêu ý kiến.- HS lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 35: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

chủ.- Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội lần lượt cử 1 bạn lên hái hoa và trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai, quyền ưu tiên sẽ thuộc về đội kia.* Nội dung một số câu hỏi:

1. Con gì uốn lượn quanh quanhHàng tre rủ bóng, mây xanh soi mình?

2. Không có cánh, chẳng cần thangMà tôi vẫn cứ bay ngang lưng trời.

3. Có ông mà chẳng có bàSuốt ngày toả nắng la cà trời cao.

4. Không hình nào rõ xưa nayThế mà chạy được suốt ngày suốt đêm.

Đến đâu cây lá reo lênThoảng qua chốc lát, xong liền bay đi.

5. Cầu gì chỉ mọc sau mưaLung linh bảy sắc, bắc vừa tới mây?

…- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.* HĐ5: Củng cố - dặn dò- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở HS thực hiện tốt các công việc của tuần 29.

- Lắng nghe GV giới thiệu cách chơi, sau đó tham gia trò chơi.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 36: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Toán (TC84): LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:- Củng cố kĩ năng đọc, viết tỉ số của 2 số; giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Luyện tậpBài 1: Đọc tỉ số của 2 số:- GV phổ biến luật chơi: 1 em đọc số thứ nhất … số thứ hai …. Y/c 1 bạn đọc tỉ số của 2 số đó.- Nhận xét, tuyên dương HS.Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi là 72 m. Chiều

rộng bằng chiều dài. Tìm chiều dài và chiều rộng

của hình chữ nhật đó.- Gọi 1HS đọc đề bài.- GV cùng HS phân tích đề bài.- Gọi 1HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Tổng của 2 số là số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 2, 3, 5. Tỉ số của 2 số là . Tìm 2 số đó?(?): Số bé nhất có ba chữ số chia hết cho 2, 3 và 5 là bao nhiêu?

- Nhận xét, chữa bài.

- Trò chơi: Truyền điện

- 1HS đọc đề bài.- Cùng GV phân tích đề bài.- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Giải:Nửa chu vi hình chữ nhật là:

72 : 2 = 36 (m)Tổng số phần bằng nhau:

1 + 3 = 4 (phần)Chiều rộng hình chữ nhật:

36 : 4 = 9 (m)Chiều dài hình chữ nhật:

36 – 9 = 27 (m)ĐS: chiều rộng: 9m

chiều dài: 27 m

+ Số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 2, 3, 5: 105.- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy.

Giải:Tổng số phần bằng nhau:

2 + 3 = 5 (phần)Số bé là:

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 37: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

* HĐ2: Củng cố - dặn dò- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà luyện giải thêm dạng toán tổng - tỉ.

105 : 5 x 2 = 42Số lớn là:

105 – 42 = 63ĐS: Số bé: 42; Số lớn: 63

Toán (TC82): ÔN TẬP GIỮA KÌ II

I. Mục tiêu: Ôn luyện về:- Phân số và các phép tính với phân số.- Giải toán có liên quan đến phân số.- Đọc, viết tỉ số của 2 số.- Giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ.III. Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1. GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết ôn luyện. (1ph)2. Nội dung ôn luyện:* Hoạt động 1: Ôn lí thuyết:- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số?- Nêu tính chất cơ bản của phân số?- Muốn tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào? * Hoạt động 2: Vận dụng thực hành: Bài 1:a) Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: ; ; ; . b) Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: ; ; ; Bài 2: Tính giá trị biểu thức a. + - x

b. - : * Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính trong

một biểu thức Bài3: Tổng của hai số là 100. Số bé bằng số lớn. Tìm

hai số đó.

* Hoạt động 3: Trò chơi “Tiếp sức”(8 ph) Điền số (a) , điền dấu >, < , = vào chỗ chấma. = = = =

b. …. ; ….. ; 1 …..

- HS lắng nghe.

-HS nêu

-HS làm vào bảng con- Nhận xét, sửa chữa.

-HS làm bài vào vở

- Làm bài tập 3

-2 đội HS tham gia chơi

-Chấm – bình chọn đội thắng

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 38: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

3. Nhận xét-Dặn dò: (2ph)- Nhận xét tiết ôn luyện. - Dặn: Tiếp tục ôn luyện.

- Lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (TC84): LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng quan sát, diễn đạt, sử dụng từ ngữ để miêu tả. - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối, biết hoàn chỉnh một đoạn văn tả. - Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.II. Đồ dùng dạy học: - Tranh cây mận. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học.* Hoạt động 1: Ôn tập- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

* Hoạt động 2: Quan sát tranh - GV treo tranh cây mận, yêu cầu HS quan sát kĩ về thân cây, lá cây, hoa, quả màu sắc, hình dáng, hương vị của cây dừa.HS ghi lại các từ ngữ ghi lại phần nhận xét vào vở nháp.- HS trình bày phần quan sát của mình.

* Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn văn miêu tả. (Bảng phụ ghi sẵn bài tập)GV ghi sẵn bảng phụ, yêu cầu HS viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn tả cây mậnĐoạn 1: Nhìn từ xa, cây mận giống như một cái dù lớn xanh ngắt, rất sum sê, toả bóng mát rậm.Đoạn 2: Lá cây màu xanh. Khi còn non, ….. Đoạn 3: Trái non màu xanh xanh,… Giao việc cho từng nhóm: Nhóm 1,2,3 hoàn chỉnh đoạn 1 Nhóm 4,5,6 hoàn chỉnh đoạn 2 Nhóm 7,8,9 hoàn chỉnh đoạn 3Tổ chức cho HS trình bày, góp ý - sửa chữa.* Hoạt động 3: Trò chơi Chọn từ miêu tả đúng HS tham gia chơi tìm từ miêu tả trên thẻ từ để gắn đúng vào bảng để nói về hoa hồng và hoa cúc. GV chấm, nhận xét- Chốt ý.

- HS lắng nghe.

- Cấu tạo của bài văn miêu tả+ GV giới thiệu cây định tả + Tả bao quát + Tả từng bộ phận: Gốc, thân, cành, hoa (lá, quả), nắng, gió, chim … có liên quan đến cây + Kết bài: nêu ích lợi của cây, nêu cảm nghĩ của em

- Quan sát và ghi lại những từ ngữ gợi tả tìm được

- Trinhg bày phần quan sát

-HS làm bài vào vở.

- HS lắng nghe và bổ sung

- HS tham gia trò chơi

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 39: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009.KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết: SINH HOẠT TẬP THỂ§è vui: C©u ®è vÒ c¸c hiÖn tîng tù nhiªn, c¶nh vËt,

con ngêi, tæng hîpGV tổ chức cho HS giải các câu đố sau:

1. Con gì uốn lượn quanh quanhHàng tre rủ bóng, mây xanh soi mình?

2. Không có cánh, chẳng cần thangMà tôi vẫn cứ bay ngang lưng trời.

3. Có ông mà chẳng có bàSuốt ngày toả nắng la cà trời cao.

4. Không hình nào rõ xưa nayThế mà chạy được suốt ngày suốt đêm.

Đến đâu cây lá reo lênThoảng qua chốc lát, xong liền bay đi.

5. Cầu gì chỉ mọc sau mưaLung linh bảy sắc, bắc vừa tới mây?

6. Tháng ba có một ngày vuiCủa bà, của mẹ mọi gnười hân hoan.

Bố tặng mẹ hoa trên bànEm mang điểm tốt điều ngoan tặng bà

Ngày nào em có đoán ra?7. Mùa nào đỏ úa lá vàng

Cả nhà quanh rá ngô rang thơm bùi?8. Ở đâu có lắm mỏ than?

Ở đâu đồng lúa bạt ngàn mênh mông?Ở đâu có sáng Nhà Rồng?

Ở đâu sương phủ rừng thông sớm chiều?Ở đâu quê Bác kính yêu?

Ở đâu gang thép rất nhiều - đố em?

Đáp án: 1. Con sông; 2. Mây; 3. Mặt trời; 4. Gió; 5. Cầu vồng; 6. 8/3; 7. Mùa đông; 8. Quảng Ninh - Đồng Tháp – Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt - Nghệ An – Thái Nguyên.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 40: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

Gi¸o ¸n tù häc

Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010.TVTH:o HS hoàn thành các tiết ôn tập 3 & 4.

Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010.Tự học:o HS ôn tập để thi giữa kì.TTH:o HS hoàn thành bài của buổi sáng.o Y/c HS làm toán in bài Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó..o HS chữa bài trên bảng lớp.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 41: WordPress.com · Web view2013/11/28  · I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút);

TVTH:o HS hoàn thành bài ôn tập 5 & 6.

Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010.TVTH:o Chữa bài Tiếng việt giữa kì II.

Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010.Tự học:o Y/c HS làm vở toán in bài Luyện tập.o HS chữa bài trên bảng lớp.o Chữa bài thi môn Toán giữa kì II.

GV: Trần Thị Thùy Phương