18
DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ “ĐỒNG HÀNH CÙNG MẸ ” BÀI: PHÓNG XẠ - VẬT LÍ 12 Nguyễn Sỹ Trương Trường THPT Tiên Du số 1- Bắc Ninh 1. Kiến thức, kĩ năng học sinh đã biết - cấu tạo hạt nhân - phản ứng hạt nhân 2. Mục tiêu bài học - Trên cơ sở các tình huống học tập tự tìm hiểu các vấn đề : Thế nào là phóng xạ, đặc điểm của phóng xạ, các loại tia phóng xạ, định luật phóng xạ. Qua đó giải quyết được tình huống đặt ra . - Biết các ứng phó với thảm họa hạt nhân. 3. Chuẩn bị để tổ chức các hoạt động học tập của bài dạy - Tình huống - Phiếu học tập - Tài liệu tham khảo -Chia nhóm mỗi nhóm 7-8 học sinh/ nhóm. Phân công nhóm: nhóm trưởng – theo dõi tiến độ, thư kí (ghi chép tổng hợp), người phát ngôn, người giữ kỉ luật, người giữ tư liệu. 3.4.Tổ chức các hoạt động dạy học 3.4.1.Chuyển giao vấn đề cần nghiên cứu ( Trước 1 Tuần ) KL - Theo thegioivanhoa.net | 11:00 - 08/04/2017 Thị trấn Namie thuộc tỉnh Fukushima, chỉ cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi 4km, đang là thiên đường của những con lợn rừng. Từ các ngọn đồi xung quanh và trong rừng, hàng trăm con lợn rừng đã tràn xuống thành phố này, sau thảm họa rò rỉ hạt nhân năm 2011. Hiện giờ, lũ lợn vẫn đang nghênh ngang giữa các phố vắng người để tìm thức ăn

thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ “ĐỒNG HÀNH CÙNG MẸ ”

BÀI: PHÓNG XẠ - VẬT LÍ 12 Nguyễn Sỹ Trương

Trường THPT Tiên Du số 1- Bắc Ninh

1. Kiến thức, kĩ năng học sinh đã biết- cấu tạo hạt nhân- phản ứng hạt nhân2. Mục tiêu bài học- Trên cơ sở các tình huống học tập tự tìm hiểu các vấn đề : Thế nào là phóng xạ, đặc điểm của phóng xạ, các loại tia phóng xạ, định luật phóng xạ. Qua đó giải quyết được tình huống đặt ra .- Biết các ứng phó với thảm họa hạt nhân.3. Chuẩn bị để tổ chức các hoạt động học tập của bài dạy- Tình huống- Phiếu học tập- Tài liệu tham khảo-Chia nhóm mỗi nhóm 7-8 học sinh/ nhóm. Phân công nhóm: nhóm trưởng – theo dõi tiến độ, thư kí (ghi chép tổng hợp), người phát ngôn, người giữ kỉ luật, người giữ tư liệu.3.4.Tổ chức các hoạt động dạy học

3.4.1.Chuyển giao vấn đề cần nghiên cứu ( Trước 1 Tuần ) KL - Theo thegioivanhoa.net | 11:00 - 08/04/2017

Th tr nị ấ  Namie thu c t nh Fukushima,ộ ỉ  ch cách nhà máy đi n h t nhân Fukushima ỉ ệ ạDaiichi 4km, đang là thiên đ ng c a nh ng con l n r ng. T các ng n đ i xung quanhườ ủ ữ ợ ừ ừ ọ ồ và trong r ng, hàng trăm con l n r ng đã tràn xu ng thành ph này,ừ ợ ừ ố ố  sau th m h a rò ả ọr h t nhân năm 2011. Hi n gi , lũ l n v n đang nghênh ngang gi a các ỉ ạ ệ ờ ợ ẫ ữ ph v ng ố ắng iườ đ tìm th c ănể ứ

3.4.4.Tổ chức trao đổi thảo luận( 1 tiết )

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng “Phóng xạ” : Câu chuyện “Truy tìm thủ phạm”

Phần 1 của tình huống “Truy tìm thủ phạm”

Sau khi trở về từ Nhật, mẹ Nam cảm thấy hay mệt mỏi. Bố Nam đã đưa bà đi khám và bác sĩ

nói rằng bà bị K tuyễn giáp. Bác sĩ cho rằng nguyên nhân là do bà bị nhiễm phóng xạ vì

Page 2: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

trước đó bà đã có mặt tại khu vực Fukushima - Nhật Bản sau trận động đất và sóng thần

ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải pháp cho căn bệnh . Cậu

băn khoăn: “ Phóng xạ là gì nhỉ? Tại sao phóng xạ lại có thể làm mẹ bị mắc chứng bệnh quái

ác đó?”.

Câu hỏi 1. Hãy giúp Nam tìm hiểu xem phóng xạ là gì ?

Câu hỏi 2. Hãy giúp Nam tìm hiểu các tính chất của quá trình phóng xạ ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giới thiệu phần đầu câu chuyện. Chia sẻ lo

lắng của Nam về bệnh tình của mẹ.

- Yêu cầu HS làm việc độc lập đọc sgk để trả

lời câu hỏi 1. Hãy giúp Nam tìm hiểu xem

phóng xạ là gì?

- Yêu cầu 1 Hs trả lời cho câu hỏi 1.

- Yêu cầu các HS bổ sung,

-Đánh giá đưa ra câu trả lời chính xác.

- Tổng hợp kiên thức đã thỏa luận

- Tiếp nhận thông tin

- Đọc sgk và trả lời vào phiếu học tập 1

- 1 HS trình bày,

-Các HS khác bổ sung, phản biện.

- Tiếp nhận thông tin, so sánh đối chiếu với

thông tin đã tìm được và báo cáo.

PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU SỐ 1.TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÓNG XẠ

Làm việc các nhân

Đọc SGK và trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau :

- Hiện tượng phóng xạ là

gì ? ...................................................................................................................................................

.

....................................................................................................................................................

-Hạt nhân nào được gọi là hạt nhân mẹ ? .................................................................................

-Hạt nhân nào được gọi là hạt nhân con ? ................................................................................

-Vì sao quá trình tự phân hủy hạt nhân lại gọi là quá trình phóng xạ ?

.....................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN

Page 3: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

- Hiện tượng phóng xạ là gì ?

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng

xạ và biến đổi thành hạt nhân khác

-Hạt nhân nào được gọi là hạt nhân mẹ ? hạt nhân tự phân rã

-Hạt nhân nào được gọi là hạt nhân con ? hạt nhận tạo thành

-Vì sao quá trình tự phân hủy hạt nhân lại gọi là quá trình phóng xạ ?

Phát ra tia phóng xạ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi đọc

sgk để trả lời Câu hỏi 2. Hãy giúp Nam tìm

hiểu các tính chất của quá trình phóng xạ ?

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày kết quả

trong phiếu học tập 1

- Yêu cầu các HS bổ sung,

-Đánh giá đưa ra câu trả lời chính xác.

- Tổng hợp kiên thức đã thỏa luận

- Tiếp nhận thông tin

- Đọc sgk và trả lời vào phiếu học tập 2

- đại diện 1 HS trình bày,

-Các HS khác bổ sung, phản biện.

- Tiếp nhận thông tin, so sánh đối chiếu với

thông tin đã tìm được và báo cáo.

PHIẾU SỐ 2. TÌM HIỂU ĐẶC TÍNH CỦA QUÁ TRÌNH PHÓNG XẠ

Đọc SGK trang 190 .Nêu ngắn gọn 3 đặc tính của quá trình phóng xạ:

1........................................................................................................................................

2........................................................................................................................................

3.........................................................................................................................................

Thảo luận với các bạn trong bàn trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1:Vì sao nói quá trình phóng xạ là một phản ứng hạt nhân?

..........................................................................................................................................

Câu 2: Vì sau nói quá trình phóng xạ không điều khiển được?

...........................................................................................................................................

Câu 3:Vì sao nói quá trình phóng xạ là quá trình ngẫu nhiên?

............................................................................................................................................

ĐÁP ÁN

Page 4: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

Đọc SGK trang 190 .Nêu ngắn gọn 3 đặc tính của quá trình phóng xạ:

- chất là quá trình biến đổi hạt nhân

-Là quá trình tự phát, không điều khiển được chỉ phụ thuộc các nguyên nhân bên trong hạt

nhân

-Là quá trình ngẫu nhiên

Thảo luận với các bạn trong bàn trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1:Vì sao nói quá trình phóng xạ là một phản ứng hạt nhân?

là quá trình biến đổi hạt nhân

Câu 2: Vì sau nói quá trình phóng xạ không điều khiển được?

phụ thuộc các nguyên nhân bên trong hạt nhân

Câu 3:Vì sao nói quá trình phóng xạ là quá trình ngẫu nhiên?

Có thể xảy ra bất cức lúc nào với bất cứ hạt nào

Hoạt động 2. Tìm hiểu bản chất và tính chất của các tia phóng xạ qua phần II của câu

chuyện: Giải pháp mang tên γ

Phần II. Giải pháp mang tên γ

Để điều trị bệnh của mẹ Nam, Bác sỹ nói sẽ dùng phương pháp xạ trị tức là chiếu tia

phóng xạ vào tế bào ung thư để tiêu diệt tế bào này. Tia phóng xạ được dùng có tên là tia γ .

Câu hỏi 3. Hãy giúp Nam tìm hiểu xem có mấy loại phóng xạ? Bản chất của các tia phóng

xạ đó là gì và chúng khác nhau như thế nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nêu phần 2 của câu chuyên

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 2: Hãy

giúp Khải và các bạn tìm hiểu xem có

mấy loại phóng xạ? Bản chất của các

tia phóng xạ đó là gì và chúng khác

nhau như thế nào?

- Tổ chức 6 nhóm cho các nhóm thảo

luận:

-Tiếp nhận thông tin

- chia nhóm

- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu

Page 5: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

+Nhóm 1,2 tìm hiểu phóng xạ an pha

+Nhóm 3,4 tìm hiểu phóng xạ Be ta

+Nhóm 5,6 tìm hiểu phóng xạ Gama

- Yêu cầu các nhóm trình bày câu trả

lời cho câu hỏi số 3

- Tổng hợp lại các kiên thúc đã thảo

luận

học tập từ 3A đến 3D

- Đại diện các nhóm trình bày câu trả

lời. Các nhóm khác phản biện, bổ

sung.

- Tiếp nhận thông tin

PHIẾU SỐ 3 A :TÌM HIỂU VỀ TIA ANPHA(α)

Làm việc theo nhóm chuyên gia

Đọc SGK trang 188 hoàn thành phiếu họa tập sau :

1.Bản chất của tia α là ..........................................................................................

2.Phương trình tổng quát ....................................................................................

3.Đặc điểm của tia α là :

- Vận tốc phóng ra ..........................................................................................

- Khả năng đâm xuyên ...........................................................................................

PHIẾU SỐ 3 B :TÌM HIỂU VỀ TIA BÊTA TRỪ(β-)Làm việc theo nhóm chuyên gia

Đọc SGK trang 188-189 hoàn thành phiếu họa tập sau :1.Bản chất của tia β-là .........................................................................................................

2.Phương trình tổng quát .....................................................................................................

3.Đặc điểm của tia β- là :

- Vận tốc phóng ra ..............................................................................................................

- Khả năng đâm xuyên ........................................................................................................

PHIẾU SỐ 3 C :TÌM HIỂU VỀ TIA BÊTA CỘNG(β+)Làm việc theo nhóm chuyên gia

Đọc SGK trang 189 hoàn thành phiếu họa tập sau :1.Bản chất của tia β+ là ..........................................................................................................

2.Phương trình tổng quát .....................................................................................................

3.Đặc điểm của tia β+ là :

- Vận tốc phóng ra ....................................................................................................................

- Khả năng đâm xuyên .........................................................................................................

PHIẾU SỐ 3 D :TÌM HIỂU VỀ TIA GAMA(γ)Làm việc theo nhóm chuyên gia

Page 6: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

Đọc SGK trang 189-190 hoàn thành phiếu họa tập sau :1.Bản chất của tia γ là ...............................................................................................................

2.Phương trình tổng quát .....................................................................................................

3.Đặc điểm của tia γ là :

- Vận tốc phóng ra ...................................................................................................................

- Khả năng đâm xuyên ...........................................................................................................

Đáp án

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Tổ chức 4 nhóm mảnh ghép

-Yêu cầu nhóm mới hoàn phiếu học

tập 3E

- Yêu cầu các nhóm trình bày câu trả

lời cho câu hỏi số 3

- Tổng hợp lại các kiên thúc đã thảo

luận

-Chia nhóm

- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu 3

E

- Đại diện các nhóm trình bày câu trả

lời. Các nhóm khác phản biện, bổ

sung.

PHIẾU SỐ 3 E :SO SÁNH CÁC TIA PHÓNG XẠLàm việc theo nhóm mảnh ghép

Page 7: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

Thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi sau :Câu 1 : Tia phóng xạ nào có bản chất khác các tia còn lại ?

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Sắp xếp các tia theo thứ tự vận tốc phóng ra tăng dần ?

.........................................................................................................................................

Câu 3: Sắp xếp các tia theo thứ tự khả năng đâm xuyên tăng dần ?

.....................................................................................................................................................

Câu 4:Tia phóng xạ nào không bị lệch khi chuyển động trong điện trường và từ trường ?

.......................................................................................................................................

ĐÁP ÁN

Câu 1 : Tia phóng xạ nào có bản chất khác các tia còn lại ?

gama

Câu 2: Sắp xếp các tia theo thứ tự vận tốc phóng ra tăng dần ?

An pha, be ta, ga ma

Câu 3: Sắp xếp các tia theo thứ tự khả năng đâm xuyên tăng dần ?

An pha, be ta, ga ma

Câu 4:Tia phóng xạ nào không bị lệch khi chuyển động trong điện trường và từ trường ?

Ga ma

Hoạt đông 3. Tìm hiểu về nội dung của định luật phóng xạ và độ phóng xạ qua phần 3 của

câu chuyện: Hành trình

Phần III. Hành trình

Nghe bố Nam kể lại thì các bác sĩ sẽ cho mẹ uống một viên Iốt phóng xạ. Sau 2 ngày, các

bác sĩ sẽ đo hoạt độ phóng xạ tại vùng cổ của mẹ Nam để xác định chính xác tình trạng

bệnh.

Nam băn khoăn hỏi :

- Uống thuốc phóng xạ vào chẳng hoá ra mẹ lại bị nhiếm phóng xạ thêm ư ?

Bố Nam trấn an:

- Bố cũng từng nghĩ như con ,nhưng các bác sỹ nói hoạt độ phóng xạ ấy là an toàn cho người

bệnh. Vả lại sau một thời gian lượng phóng xạ đó sẽ “biến mất” khỏi cơ thể người bệnh mà.

Câu hỏi 2. Và tuân theo quy luật như thế nào ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Page 8: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

- Nêu phần 3 của câu chuyên

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 3 :Hãy

đưa ra giả thuyết về quy luật của sự

phóng xạ và tìm cách giải thích hay

chứng minh cho quy luật ấy?

- giáo viên tổ chức cho các nhóm

chung cả lớp :

-Tiếp nhận

- Thảo luận theo hướng dẫn của giáo

viên

Đáp án :

“Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phân rã giảm theo thời gian theo định luật hàm số

mũ.”

Biểu thức: N(t) = N0.2-t/T = N0e−λt

m(t) = m0.2-t/T = m0e−λt

Trong đó: N0, m0 là số hạt nhân và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ

N(t), m(t) là số hạt nhân và khối lượng chất phóng xạ còn lại ở thời điểm

t.

λ là hằng số phóng xạ

λ=ln 2

T với T là chu kì bán rã.

Hoạt động 4. Tìm hiểu về đồng vị phóng xạ nhân tạo và các ứng dụng của động vị phóng xạ

nhân tạo qua phần IV của câu chuyện: Kết quả

Phần IV. Kết quả

Do khối u mẹ Nam ở giai đoạn đầu. Các bác sĩ đã dùng phương pháp xạ trị để chữa bệnh cho

mẹ Nam. Phương pháp này mang lại hiệu quả rất tốt.Vậy là chất phóng xạ không phải chỉ có

hại má cũng có lợi .Nam lại muốn biết ngoài tác dụng chữa bệnh thì chất phóng xạ còn có

ứng dụng nào khác không. Và việc sản xuất chúng như thế nào ?

Câu hỏi 4. Hãy hãy giúp Nam tìm hiểu các ứng dụng của đồng vị phóng xạ nhân tạo trong

cuộc sống?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Page 9: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

- Nêu phần 4 của câu chuyên và nêu

câu hỏi số 4 :Hãy thay Khải trình bày

các ứng dụng của đồng vị phóng xạ

nhân tạo trong cuộc sống?

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết

quả tìm hiểu thông tin đã chuẩn bị

trước trên ppt:

( Đại diện nhóm 1 hoặc 2 Trình bày )

- Tổng hợp lại các kiên thúc đã thảo

luận

-Tiếp nhận thông tin

- Đại diện các nhóm trình bày câu trả

lời. Các nhóm khác phản biện, bổ

sung.

- Tiếp nhận thông tin

ĐÁP ÁN

Trong y học: phương pháp nguyên tử đánh dấu giúp phát hiện tình trạng bệnh lí

của cơ thể; điều trị bệnh ung thư...

Trong khảo cổ: phương pháp xác định tuổi theo lượng các bon 14 giúp xác định

niên đại của các cổ vật.

Hoạt động 5. Tuyên truyền (Liên hệ mở rộng kiến thức)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nêu phần 5 của câu chuyên Yêu cầu

HS trả lời câu hỏi số 5 :

-Yêu câu các nhóm báo cáo đã chuẩn

bị trước :

Nhóm 3,4 :Ô nhiễm phóng xạ là gì ?

Nhóm 5,6 :Những tác động sinh học

và sự nguy hiểm của phóng xạ ?

Nhóm 6 : Phải ứng phó như thế nào

khi có sự cố phóng xạ ?

- Tổng hợp lại các kiên thúc đã thảo

luận

- Tiếp nhận thông tin

- Đại diện các nhóm trình bày câu trả

lời. Các nhóm khác phản biện, bổ

sung.

- Tiếp nhận thông tin

Phần 5. Phải làm gì khi gặp sự cố hạt nhân?

Page 10: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

Mẹ Nam khoẻ mạnh trở lại và cuộc sống của gia đình Nam trở lại bình thường. Nam có

một vốn kiến thức về phóng xạ còn bạn đã học được gì ? Đã biết bảo vệ mình khi gặp sự cố

phóng xạ chưa ?

Nhiệm vụ 5 : Phải làm gì khi có sự cố phóng xạ ?

Đáp án :

1.Ô nhiễm phóng xạ

là sự phát tán của các tia có năng lượng cao và các chất phóng xạ vào đất, nước, không khí,

sinh vật

2. Nguy hại của tia phóng xạ đối với cơ thể

- Tia phóng xạ có thể gây ra các triệu chứng sau: mệt mỏi, đau đầu hoa mắt, mất ngủ, da

mẫn đỏ, lở loét, xuất huyết, rụng tóc, bệnh máu trắng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài... Do tế

bào bạch cầu không ngừng hạ thấp, thậm chí còn tăng thêm tỉ lệ phát bệnh ung thư, các

bệnh di truyền và quái thai. Nếu lượng tia phóng xạ chiếu vào trên 50ge thì có thể gây tổn

thương não, người bị nhiễm sẽ tử vong trong vòng 2 ngày.

- Dân văn phòng nếu bị tia bức xạ hạt nhân chiếu vào trong thời gian dài sẽ gây ra các bệnh

bức xạ mãn tính. Nếu bị tia bức xạ chiếu vào từng vùng của cơ thể sẽ làm cho da tổn thương

mãn tính, gây trở ngại cho việc tạo máu….

- Trẻ em và thai nhi rất nhạy cảm đối với tia bức xạ và có thể nói là thuộc nhóm bị ảnh

hưởng nặng nhất. Do cơ thể trẻ đang phát triển, các tế bào có khả năng tự khôi phục và vì

thế nguy cơ xuất hiện tế bào lỗi càng lớn.  

- Trước khi có thai nếu tiếp xúc với tia phóng xạ thì sẽ làm tăng tỉ lệ thai chết lưu. Khi các

bộ phận trong cơ thể thai nhi đang hình thành mà tiếp xúc với tia phóng xạ thì có thể làm

tăng tỉ lệ dị dạng, bị bệnh ung thư máu nếu chào đời và nhiều trường hợp tử vong ngay sau

khi chào đời.

Page 11: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải

  3.Ứng phó như thế nào khi có sự cố phóng xạ

Page 12: thpttiendu1.bacninh.edu.vnthpttiendu1.bacninh.edu.vn/upload/63114/20200807/giao_an... · Web view2020/08/07  · ngày 11/03/2011. Thương mẹ, Nam muốn nhanh chóng tìm ra giải