215
Ngày soạn:…/…. / ….... Ngày dạy…./.…./ ……. TIẾT 1 – BÀI 1. SỐNG GIẢN DỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là sống giản dị và không giản dị. - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị - Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì; phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả. - Hiểu ý nghĩa của sống giản dị 2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phụ trương hình thức. 3. Kĩ năng: - Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống 4. Năng lực: *Năng lực chung: - Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị. - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị - Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì; phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả. - Hiểu ý nghĩa của sống giản dị. *Năng lực chuyên biệt: - Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống bản thân. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của trò

haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….... Ngày dạy…./.…./ …….

TIẾT 1 – BÀI 1. SỐNG GIẢN DỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị

- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì; phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả.

- Hiểu ý nghĩa của sống giản dị

2. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phụ trương hình thức.

3. Kĩ năng:

- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống

4. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị

- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì; phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả.

- Hiểu ý nghĩa của sống giản dị.

*Năng lực chuyên biệt: - Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống bản thân.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của trò

- Sách giáo khoa

2. Chuẩn bị của thầy

- Tranh ảnh, câu chuyện, thể hiện lối sống giản dị.

- Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.

Page 2: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Sách vở của học sinh

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Gv. Nêu tình huống cho HS trao đổi, trình bày trên bảng phụ

1. Gia đình An có mức sống bình thờng( bố mẹ An đều là công nhân).

Nhng An ăn mặc rất diện, còn học tập thì lời biếng.

2. Gia đình Nam có cuộc sống sung túc. Nhng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm.

Em hãy nêu suy nghĩ của em về phong cách sống của bạn An và bạn Nam?

HS: Trao đổi.

GV: Chốt vấn đề và giới thiệu bài học.

Hoạt động 2: Nhóm - cá nhân - Tìm hiểu truyện

đọc

GV :Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện :

GV: Chốt ý đúng

1.Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc tác phong và

HS: - Thảo luận - Nhận xét, bổ sung

1. Truyện đọc:

Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập

1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:

- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi một đôi dép cao su.

- Bác cời đôn hậu và vẫy tay chào mọi ngời.

- Thái độ của Bác: Thân mật nh ngời cha đối với các con.

- Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?

2. Nhận xét:

- Bác ăn mạc đơn sơ,

Page 3: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

lời nói của Bác

2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc?

3.3) Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác.

4) Hãy nêu tấm gơng sống giản dị ở lớp, trờng và ngoài xã hội mà em biết.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị.

GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiệntrái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn nhvậy?

GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày.

GV: Chốt vấn đề.

GV: Nhấn mạnh kiến thức bài học

HS: thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to

HS: Các nhóm khác bổ sung.

không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc.

- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nớc và nhân dân

Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thơng với mọi người.

-Giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gơng ấy để trở thành ngời có lối sống giản dị.

* Biểu hiện của lối sống giản dị:

- Không xa hoa lãng phí

- Không cầu kì kiểu cách.

- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.

- Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi ngời trong cuộc sống

* Trái với giản dị:

- Sống xa hoa, lãng phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp.

Page 4: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Cá nhân - cặp đôi - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học

GV: Đặt câu hỏi:

?Em hiểu thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị là gì?

? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?

GV: Chốt vấn đề bằng nội dung bài học SGK

Hoạt động 4: Cá nhân - Hớng dẫn học sinh luyện tập

GV: Nêu yêu cầu của bài tập

HS: Làm việc cá nhân

GV: Gọi HS nhận xét tranh

HS: Nhật xét

GV: Chốt ý đúng

?: Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa đợc tổ chức rất linh đình.

HS: Đọc nội dung bài học (SGK-Tr4

2. Bài học

a. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội.

Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách ....

b. Giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. ....

3. Bài tập:

1. Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trờng? (SGK - Tr5)

- Bức tranh 3

2. Đáp án:

- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.

- Đối xử với mọi ngời luôn chân thành cởi mở.

3. Đáp án:

+ Việc làm của Hoa là xa hoa lãng phí….

4. Củng cố:

GV: Tổ chức HS chơi trò chơi sắm vai.

HS: Phân vai để thực hiện.

GV: Cho HS nhập vai giải quyết tình huống:

TH : Lan hay đi học muộn, kết quả học tập cha cao nhng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mĩ phẩm trang điểm.

Page 5: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét các vai thể hiện và kết luận:

- Lan chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài.

- Không phù hợp với tuổi học trò.

- Xa hoa, lãng phí, không giản di.

Là HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện để có lối sống giản dị. Sống giản dị phù hợp với điều kiện của gia đình cúng là thể hiện tình yêu thơng, vâng lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt.

5. Hướng dẫn học và làm bài về nhà:

- Về nhà làm bài d, điểm e (SGK - Tr 6)

- Học kỹ phần bài học

- Chuẩn bị Bài 2: Trung thực

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 6: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 2 – BÀI 2. TRUNG THỰC.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là trung thực.

- Nêu được biểu hiện của tớnh trung thực

- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực

2. Thái độ

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, thẳng thắn,, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.

3. Kĩ năng

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác theo yêu cầu của tính trung thực

- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hang ngày

4. Năng lực:

* Chung:Thế nào là trung thực.

- Nêu được biểu hiện của tớnh trung thực

- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực

*Chuyên biệt:- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của tính trung thực

- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày

II. CHUẨN BỊ.

Page 7: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1. Chuẩn bị của trò

- Sách giáo khoa

2. Chuẩn bị của thầy

- Tranh ảnh, câu chuyện, thể hiện lối sống giản dị.

- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực. Bài tập tình huống

- Giấy khổ lớn, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống xung quanh em.?

Câu 2: Đánh dấu x vào đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm đợc để rèn luyện đức tính giản dị ? Kết quả của việc rèn luyện ấy nh thế nào?

- Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp

- Tác phong gọn gàng lịch sự

- Trang phục, đồ dùng không đắt tiền

- Sống hoà đồng với bạn bè

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV cho HS làm bài tập sau:

a) Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai?

- Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.

- Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế.

- Xin tiền học để chơi điện tử.

- Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định, báo cáo lí do ốm.

HS làm bài tập

Page 8: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

b) Những hành vi đó biểu hiện điều gì ?

GV dẫn dắt từ bài tập trên đề vào bài Trung thực.

Hoạt động 2: Cả lớp - nhóm - Phân tích truyện đọc:

GV: Cho HS đọc truyện

GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi sau:

1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ nh thế nào?

2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ nh vậy?

3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nhthế nào?

4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự nh vậy?

5. Theo em ông là ngời nh thế nào?

GV: Nhận xét và ghi các ý kiến của học sinh lên bảng

GV: Rút ra bài học qua câu truyện trên

Hoạt động 3: Nhóm: Rút ra nội dung bài học

GV: Cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. Số HS còn lại theo dõi và nhận xét. HS trả lời câu hỏi sau:

Câu1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập?

Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi ngời.

Câu 3: Biểu hiện tính trung thực

HS: Đọc diễn cảm truyện đọc

1. Truyện đọc

Sự công minh chính trực của một nhân tài

- Không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp.

- Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình.

- Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là ngời vĩ đại.

- Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc.

- Ông là ngời trung thực, tôn trọng chân lí, công minh chính trực.

2. Nội dung bài học

1.Khái niệm trung thực là: tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý

2. Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.

3. ý nghĩa:

+ Đức tính cần thiết quý báu

+ Nâng cao phẩm giá.

+ Đợc mọi ngời tin yêu

Page 9: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

trong hành động.

Câu 3: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD cụ thể?.

GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá. hớng dẫn HS rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực.

1.Thế nào là trung thực?

2. Biểu hiện của trung thực?

3. ý nghĩa của trung thực?

GV: Cho HS đọc câu tục ngữ

"Cây ngay không sợ chết đứng" và yêu cầu giải thích câu tục ngữ trên.

GV: Nhận xét ý kiến của HS và kết luận rút ra bài học.

GV: Đọc câu danh ngôn trong SGK và HS tự suy nghĩ để tham khảo.

Hoạt động 4 : hớng dẫn làm bài tập

* Bài tập cá nhân:

GV: Phát phiếu học tập.

HS: Trả lời bài tập a, SGK/.8.

HS trả lời câu hỏi

Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào giấy khổ lớn.

- Cử đại diện lên trình bày. HS cả lớp nhận xét, tự do trình bày ý ki

HS: Có thể nêu ra ý kiến, có

HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng

kính trọng.

+ Xã hội lành mạnh

- Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại.

3. Bài tập

- Đáp án 4, 5, 6

4. Củng cố:

GV: Giải thích những điều cần chú ý cho các bài tập còn lại.

- Cần lí giải hành động của bác sĩ xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống lạc quan, có nghị lực và hy vọng sẽ chiến thắng bệnh tật.

GV: Giao bài về nhà.

HS: Lập phiếu rèn luyện tính trung thực bằng các việc làm cụ thể, thông th-ờng gần gũi nhất.

5. Dặn dò:

Page 10: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: + Giao bài về nhà :b,c,d,đ

+ Su tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực

+ Chuẩn bị bài 3: Tự tự trọngIV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 3 – BÀI 3. TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là tự trọng và không tự trọng?. Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.

2. Thái độ

- HS có nhu cầu và ý thức luyện tính tự trọng.

3. Kĩ năng

- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.

- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của trò

- Sách giáo khoa

2. Chuẩn bị của thầy

- Câu chuyện về tính tự trọng.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng.

Page 11: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực?

1. Có thái độ đường hoàng, tự tin.

2. Dũng cảm nhận khuyết điểm.

3. Phụ họa, a dua với việc làm sai trái.

4. Đúng hẹn, giữ lời hứa.

5. Xử lí tế nhị, khôn khéo.

( Đáp án: 1, 2, 3, 5. )

Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? Cho ví dụ cụ thể?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV : Có thể vận dụng câu hỏi kiểm tra bài cũ (câu 2) để vào bài

HS sẽ trả lời: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính: Tự trọng

Page 12: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài mới

Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc: một tâm hồn cao thượng

GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai.

GV: Đặt câu hỏi

HS: Trả lời các câu hỏi sau:

1.Hành dộng của Rô-be qua câu truyện trên.

2.. Các em có nhận xét gì về hành động

3. Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

4. Hành động của Rô-be tác động đến tác giả nh thế nào?

GV: Chia lớp thành 4 nhóm

GV: Nhận xét bổ sung ý kiến.

GV: Kết luận

Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Để HS hiểu được nội dung định nghĩa bài học, GV cần giải thích: Chuẩn mực xã hội là gì ?

- Để có đợc lòng tự trọng mỗi cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tôn trọng, bảo vệ phẩm chất của chính mình. )

GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp

HS: Trả lời câu hỏi sau (máy chiếu)

Câu 1: Tìm những hành vi biểu

HS: Trình bày ý kiến vào khổ giấy lớn. Sau đó cử đại diện trình bày trên lớp.

HS: Tự do trình bày ý kiến của mình khi đánh giá hành động của Rô-be

1. Truyện đọc

Một tâm hồn cao thượng

Nhóm 1: (Câu 1)

Hành động của Rô-be

- Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm.

- Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho ngời mua diêm.

- Khi bị xe chẹt và bị th-ơng nặng Rô-be đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách

Nhận xét của Rô-be

- Có ý thức trách nhiệm cao

- Giữ đúng lời hứa

- Tôn trọng ngời khác và tôn trọng chính mình.

- Tâm hồn cao thợng tuy cuộc sống rất nghèo.

Hành động của Rô-be thể hiện đức tính tự trọng.

2. Bài học

1. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội.

2. Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ.

3. ý nghĩa: Là phẩm

Page 13: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

hiện tính tự trọng trong thực tế?

Câu 2: Tìm những hành vi không biểu hiện lòng tự trọng trong thực tế?

GV: Mời 2 HS xung phong lên bảng, em nào viết đợc nhiều và chính xác thì đợc điểm cao GV: Tổng hợp ý kiến nhận xét cho điểm

GV:Đặt câu hỏi (phát phiếu học tập): Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào đối với:

a) Cá nhân

b) Gia đình

c) Xã hội

GV: Nhận xét bổ sung.

Qua các nội dung trên GV tổng kết rút ra bài học:

1. Thế nào là tự trọng?

2. Biểu hiện của tự trọng?

3. ý nghĩa của tự trọng?

GV: Nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét và kết thúc nội dung bài

Hoạt động 4: Cá nhân: Luyện tập các bài tập SGK

GV: Hớng dẫn HS làm bài tập .

GV: Chữa bài tập trên máy chiếu.

Câu hỏi: Các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?

HS: Nhận xét đánh giá ý kiến của 2 bạn trên bảng

chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và đợc mọi ngời tôn trọng quý mến.

Page 14: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1. Không làm đợc bài nhng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn

2. Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình.

3. Nếu có khuyết điểm, khi đợc nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi.

4. Tâm chỉ khoe với bố mẹ khi có bài kiểm tra điểm cao, còn điểm kém thì giấu đi.

5. Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả.

GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời.

GV: Nhận xét và yêu cầu HS giải thích vì sao hành vi 3 và 4 không tể hiện lòng tự trọng

HS: Lên bảng ghi ý kiến của mình

Cả lớp nhận xét

HS: Trả lời cá nhân

HS: Giải thích câu tục ngữ:

- Chết vinh còn hơn sống nhục

- Đói cho sạch rách cho thơm

HS: Trả lời vào phiếu bài tập.

3. Bài tập

Bài tập a, tr.11, SGK

Đáp án: 1, 2

4. Củng cố :

Nêu những câu tục ngữo nói lên đức tính tự trọng?

5. Dặn dò

- Về nhà làm bài tập b, c, d SGK trang 12.

- Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỷ luật .

* Lu ý HS cần nắm đợc :

- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 15: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 4 – BÀI 4. ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là đạo đức, kỉ luật?. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.

2. Thái độ

- Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật.

3. Kĩ năng

- Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật.

4.Năng lực:

- Thế nào là đạo đức, kỉ luật?. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của trò

- Sách giáo khoa

- Bảng nhúm, bỳt dạ.

- Ca dao, danh ngụn.

2. Chuẩn bị của thầy

- Truyện kể. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn.

- Bài tập tình huống.

- Giấy khổ to, giấy màu, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng?

Giải thích vì sao?

Page 16: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1) Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp

2) Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng được lời hứa của mình.

3) Gặp hoàn cảnh khó khăn sẽ phải nhờ ngay người khác giúp đỡ.

4) Nếu ai đó mắng khi mình mắc lỗi thì sẽ vui vẻ nhận lời

Câu hỏi 2 : Hãy nêu một số câu tục ngữ nói về lòng tự trọng?

Vì sao mỗi ngời cần rèn luyện tính tự trọng?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Cá nhân : Tìm hiểu truyện đọc

GV: Giúp HS khai thác truyện đọc

SGK để tìm hiểu nội dung.

Chuẩn bị: - Giấy khổ to để ghi sẵn câu hỏi:

1) Kỉ luật lao động đối với nghề của anh Hùng nh thế nào?

2) Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì?

3) Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi ngời?

- Hoạt động 2: Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Chia nhóm thảo luận (3 nhóm)

Câu hỏi: (Bảng phụ)

Nhóm 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?

Nhóm 2: Kỉ luật là gì?

- Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống?

Nhóm 3: Ngời sống có đạo đức và

HS: Theo dâi vµ tù ®äc

HS: Thảo luận nhóm

I. Nội dung bài học

1. Đạo đức là:

- Quy định, chuẩn mực ứng xử con ngời với con ngời, với công việc với tự nhiên và môi trờng sống.

- Mọi ngời ủng hộ và tự giác thực hiện. Nếu vi phạm bị chê trách, lên án

Ví dụ: Giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ

2. Kỷ luật :

- Quy định chung của tập thể, xã hội, mọi ngời phải tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định.

- Đi học đúng giờ, an toàn lao động, chấp hành luật giao thông.

3. ý nghĩa:

- Ngời có đạo đức là ngời

Page 17: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

kỉ luật sẽ mang lại lợi ích gì?

GV: Yêu cầu các nhóm HS cử đại diệ lên trình bày khi hết thời gian quy định

HS: NX, tự do trình bày ý kiến.

- Hoạt động 3: Bài tập

GV:Hướng dẫn bài tập c SGK/14

- Nhắc nhở học sinh đọc kĩ bài tập. Đặt giả thuyết và kết luận, từ đó để đánh giá hành vi của bạn Tuấn.

- Hoàn cảnh khó khăn

-Tuần thờng xuyên phải đi làm thêm

-Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động tập thể lớp.

- Tuấn nghỉ có báo cáo

HS cử đại diện

lên trình bày khi hết thời gian quy định

HS: Nhận xét, tự do trình bày ý kiến.

( HS tự trình bày quan điểm cá

nhân)

tự giác tuân theo kỉ luật

- Ngời chấp hành tốt kỉ luật là ngời có đạo đức.

II. Bài tập

1) Bài tập 1, trang 14, SGK

2) Bài tập c, trang 14, SGK

- Kết luận về Tuấn: Có đạo đức, có ý thức kỉ luật

4. Củng cố

GV: Phát phiếu học tập.

Câu hỏi : Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay (ở gia đình, ở lớp)

HS: Làm nhanh ra phiếu

GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời, ghi nhanh kết quả lên bảng

GV: Nhận xét và cho điểm

5. Dặn dò

- Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14)

- Su tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật.

- Tự thiết lập tình huống cho bài 5.

- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Page 18: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

Page 19: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

TIẾT 5 - BÀI 5. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức :

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là yêu thương mọi người?.

- Biểu hiện của yêu thơng mọi ngời. ý nghĩa của yêu thương mọi người.

2. Thái độ

- Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi ngời xung quanh.

- Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt.

- Lên án hành vi độc ác đối với con người.

3. Kĩ năng

- Biết sống có tình thơng, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng mọi ngời từ trong gia đình đến những ngời xung quanh.

4. Năng lực:

- Thế nào là yêu thơng mọi người?.

- Biểu hiện của yêu thơng mọi người. ý nghĩa của yêu thơng mọi người.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của trò.

- Sách giáo khoa

2. Chuẩn bị của thầy.

- Bài tập tình huống. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Lấy ví dụ biểu hiện tính đạo đức, hành động nào biểu hiện tính kỉ luật? Giải thích?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Page 20: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

“Thương người như thể thương thân”

Hoạt động 2: Cá nhân - Tìm hiểu truyện đọcGV: Cho HS đọc truyện

GV: Đặt câu hỏi:

?: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào?

?: Hoàn cảnh gia đình chị nh thế nào?

? : Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm yêu thơng của Bác đối với gia đình chị Chín?

? : Thái độ của chị đối với Bác Hồ nh thế nào?

? : Ngồi trên xe về Phủ Chủ tịch, thái độ của Bác nh thế nào? Theo em Bác Hồ nghĩ gì?

? : Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện những đức tính gì?

HS: Từ suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện những đức tình gì ?

GV: Gọi HS lên bảng trình bày từng câu trả lời.

GV: N/ xét cho điểm HS trả lời xuất sắc.

GV kết luận:

Hoạt động 3: Nhóm/ cá nhân - Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là yêu thương con người qua thảo luận nhóm.

GV: Chia lớp thành 3 nhóm

HS: Đọc truyện diễn cảm.

HS: Quan sát bạn trả lời và phát biểu ý kiến bổ sung.

1.Truyện đọc

+ Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962) + Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962)

+ Hoàn cảnh gia đình chị Chín: Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ, Con lớn vừa đi học vừa trông em, bán rau, bán lạc rang.

+ Bác Hồ đã âu yếm đến bên các cháu, xoa dầu, trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.

+ Chị Chín xúc động rơm rớm nớc mắt.

+ Bác dăm chiêu suy nghĩ:

Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những ngời gặp khó khăn. Bác thơng và lo cho mọi ngời.

+ Bác đã thể hiện đức tính

Lòng yêu thơng mọi ngời

2. Bài học

a. Lòng yêu thơng con ngời:

- Là quan tâm giúp đỡ ngời khác

- Làm những điều tốt

Page 21: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Nội dung:

Nhóm 1: Yêu thương con người là như thế nào?

Hoạt động 4: Cả lớp :Bài Tập luyện tập

Nội dung:

?. Em hãy nhận xét về những hành vi sau:

1. Mẹ bạn Hải bị ốm, Nam biết tin liền rủ các bạn cùng lớp đến thăm và chăm sóc.

2. Bé Thuý ở nhà một mình chẳng may bị ngã, Long ở gần nhà thấy vậy đã sang băng bó vết thang và mời thầy thuốc khám cho em.

3. Vân bị ốm một tuần, cả lớp cử Hạnh chép bài và giảng bài cho Vân nhng Hạnh từ chối vì Vân không phải là bạn thân của Hạnh.

GV: Nhận xét và giải thích cho

HS: Quan sát và trả lời câu hỏi

đẹp

- Giúp ngời khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

3. Bài tập

Bài tập SGK, trang 16, 17

Đáp án:

- Hành vi của Nam, Long và Hồng là thể hiện lòng yêu thơng con ngời.

- Hành vi của bạn Hạnh là không có lòng yêu thơng con ngời. Lòng yêu thơng con người không đợc phân biệt đối xử.

5. Dặn dò

- Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17)

- Chuẩn bị bài 5:

IV. Rút kinh nghiệm:

Ưu điểm: ..……………........................................................................................................................…………………………………………………………………………………

Nhược điểm: .....................................................................................................................................

………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

Page 22: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

TIẾT 6 - BÀI 5. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức :

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là yêu thơng mọi ngời?.

- Biểu hiện của yêu thơng mọi ngời. ý nghĩa của yêu thơng mọi ngời.

2. Thái độ

- Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi ngời xung quanh.

- Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt.

- Lên án hành vi độc ác đối với con ngời.

3. Kĩ năng

- Biết sống có tình thơng, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng mọi ngời từ trong gia đình đến những ngời xung quanh.

4. Năng lực:

- Biết yêu thương mọi người?.

- Biểu hiện của yêu thương mọi người. ý nghĩa của yêu thương mọi người.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của trò

- Sách giáo khoa

2. Chuẩn bị của thầy

- Bài tập tình huống. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

GV: Kiểm tra bài tập trên đèn chiếu

Nội dung:

?. Em hiểu thế nào là lòng yêu thương con người

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 23: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Nhóm/ cá nhân - Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là yêu thương con người qua thảo luận nhóm.

GV: Chia lớp thành 3 nhóm

Nội dung

Nhóm 1, 2: Thể hiện của lòng yêu thơng con người là nh thế nào?

Nhóm 3: Vì sao phải yêu

thương con người?

GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến khi hết thời gian thảo luận là 4 phút

GV rút ra kết luận về bài học.GV: Bổ sung những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bị

người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc, và chịu sự dày vò của lơng tâm.

Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi - Liên hệ thực tế

GV: Gợi ý HS tìm những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những ngời xung quanh đã thể ….

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Nhanh mắt nhanh tay" tìm những biểu hiện của cụ thể của lòng yêu thơng con ngời

Hoạt động 5: Cả lớp - Rèn

HS: Các nhóm trình bày theo thứ tự nội dung trên. Các nhóm HS khác phát biểu ý kiến

HS: nêu một số ví dụ chứng minh

HS: Tự do bộc lộ ý kiến cá nhân.

HS: Cả lớp cùng làm việc.

2. Bài học

b. Biểu hiện của lòng yêu thơng con người:

- Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. Biết tha thứ, hi sinh. Có lòng vị tha.

c. ý nghĩa, phẩm chất của yêu thơng con ngời:

- Là phẩm chất đạo đức của yêu thương con người.

- Là truyền thống đạo đức của dân tộc ta

- Người có lòng yêu

thương con người được mọi người quí trọng và có cuộc sống thanh thản hạnh phúc.

- Vầng lời bố mẹ

- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.

- Đa, đón em đi học.

- ủng hộ đồng bào lũ lụt

- Dắt một cụ già qua đ-ờng.

Page 24: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

luyện kĩ năng phân tích các tình huống thực tế

GV: Phát phiếu học tập cho

GV: Đặt câu hỏi:

? : Phân biệt lòng yêu th-ơng với lòng thơng hại?

GV hớng dẫn: Phiếu học tập của các em đợc chia thành ô. Mỗi ô của phiếu trả lời ghi những biểu hiện khác nhau của lòng yêu thơng và lòng th-ơng hại

? : Trái với yêu thơng là gì?

?: Hậu quả của nó?

?: Theo em, hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thơng con ngời?

a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những ngời xung quanh.

b. Biết ơn ngời giúp đỡ.

c. Bắt nạt trẻ em.

d. Chế giễu người tàn tật.

e. Tham gia hoạt động từ thiện.

GV: Kết thúc phần này, hướng dẫn HS giải thích câu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước thì th-ơng nhau cùng.

Hoạt động 6: Cả lớp :Bài Tập luyện tập

HS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh

- Giúp bạn bị tật nguyền.

- Bác tổ trởng dân phố giúp đỡ mọi ngời khi gặp các vấn đề khó khăn trong cuộc sống.

* Rèn luyện

Lòng yêu thơng khác với lòng thơng hại

Lòng yêu thuơng

con ngời

Lòng thương hại

- Xuất phát từ tấm lòng chân thành vô t trong sáng

- Động cơ vụ lợi, cá nhân.

- Nâng cao giá tr

con ngời

- Hạ thấp giá trị con ngời.

- Trái với yêu thương là:

+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ

+ Con người sống với nhau mâu thuẫn, luôn thù hận

-Hậu quả : Con người sống cô độc, không tình yêu thương mà chỉ có hận thù và căm ghét.

- Đáp án: a, b, e, g

Page 25: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Hướng dẫn làm bài tập

GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:

a. Thương người như thể thư-ơng thân.

b. Lá lành đùm lá rách.

c. Một sự nhịn, chín sự lành.

d. Chia ngọt, sẻ bùi.

e.Lời chào cao hơn mâm cỗ.

trả lời câu hỏi

3. Bài tập

Bài tập SGK, trang 16,

4. Củng cố :

GV: Tổ chức trò chơi sắm vai

Tình huống 1:

Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn. Lớp trởng lớp 7A đã cùng các bạn tổ chức quyên góp giúp đỡ.

Tình huống 2:

Gia đình bác An bị hoạn nạn. Bà con khu phố giúp đỡ. Riêng ông H không quan tâm, thờ ơ, coi nh không có chuyện gì xảy ra

GV: Phân vai cho phù hợp.

HS: 2 nhóm thể hiện 2 tình huống.

GV: Nhận xét và kết thúc toàn bài:

Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Có gì đẹp trên đời hơn thế.

Người yêu ngời sống để yêu nhau.

5. Dặn dò

- Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17)

- Chuẩn bị bài 6: Tôn sư trọng đạo

IV. RÚT KINH NGHIÊM.

Ưu điểm: ..……………........................................................................................................................…………………………………………………………………………………

Page 26: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Nhược điểm: ...................................................................................................................................

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

Page 27: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

TIẾT 7 – BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là tôn s trọng đạo?.

- Vì sao phải tôn s trọng đạo?. ý nghĩa của tôn s trọng đạo.

2. Thái độ

- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo.

- Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo.

3. Kĩ năng

- Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo.

4. Năng lực:

- Biết tôn sư trọng đạo.

- Biểu hiện tôn sư trọng đạo. ý nghĩa củatôn sư trọng đạo.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của trò

- Sách giáo khoa

2. Chuẩn bị của thầy

- Bài tập tình huống. Giấy khổ to,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra 15’(Có đề kèm theo)

3. Bài mới:

*Giới thiệu bài

GV: Dùng bảng phụ để giới thiệu mẩu chuyện sau:

Đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô giáo Mai nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 nữa, nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Mai ra mở cửa. Trước mắt cô là một người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm một bó hoa. Cô giáo Mai ngạc nhiên nhìn anh lính, rồi cô nhận ra đó là một em học trò

Page 28: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với cô. Người lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nước mắt rưng rưng với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và xin cô tha thứ.

GV: Gọi 1 HS đọc câu chuyện.

GV: Đặt câu hỏi về nội dung truyện để giới thiệu vào bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Cá nhân - Tìm hiểu truyện: bốn mơi năm nghĩa nặng tình sâu

GV: Gọi HS đọc truyện trong SGK

1. Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?

2. Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình?

3. Học sinh kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì?

GV: Nhận xét- Bổ sung và đa ra kết luận - chuyển hoạt động.

Hoạt động 2: Cả lớp - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm

Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu chuyện GV giúp đỡ HS tự tìm hiểu khái niệm tôn s trọng đạo và truyền thống tôn s trọng đạo.

GV: Giải thích từ Hán Việt: s, đạo.

?: Tôn s là gì?

GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và giải thích

?- Trọng đạo là gì? câu tục ngữ:

HS: Cả lớp thảo luận về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý

HS: 3 em lên bảng trình bày.

- Cả lớp góp ý kiến

HS: Trả lời cá nhân.

1. Truyện đọc

* Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40 năm. Tình cảm đợc thể hiện:

- Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết.

- Tặng thầy những bó hoa tơi thắm

- Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động.

- Thầy trò tay bắt mặt mừng.

- Kỉ niệm thầy trò, bày tỏ biết ơn.

- Bồi hồi xúc động.

- Thầy trò lu luyến mãi.

- Từng HS kể lại những kỉ niệm của mình với thầy, nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình

1. Nội dung bài học

a . Tôn s: Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.

b. Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy,

Page 29: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Không thầy đố mày làm nên.

GV: Rút ra kết luận về nghĩa của hai câu tục ngữ, sau đó đa ra các vấn đề và yêu cầu HS tranh luận, tìm câu trả lời cho từng vấn đề

- Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên còn đúng nữa không?

- Hãy nêu những biểu hiện của tôn s trọng đạo?

GV: Ghi nhanh ý kiến của

GV: Cho HS làm bài tập liên hệ thực tế để chuyển hoạt động.

- Nêu biểu hiện tôn s trọng đạo của một số HS hiện nay?

- Quan niệm của thời đại ngày nay về truyền thống tôn s trọng đạo?

- Những biểu hiện mà ngời thầy làm mất danh dự của mình lmà ảnh hởng đến truyền thống tôn s trọng đạo?

L u ý: Nếu không đủ thời gian thì dành 3 câu hỏi này cho HS chuẩn bị bài về nhà và kiểm tra vào tiết sau.

Hoạt động 3: Cá nhân : Luyện tập

* GV: Tổ chức trò chơi đố vui cho HS tham gia

- Cho HS có thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi đề nghị một HS lên bảng làm động tác thể hiện, HS dới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào?

HS: Phát biểu ý kiến về hai câu tục ngữ trên.

HS: Tự do phát biểu ý kiến.

HS lên bảng, sau đó nhận xét các ý kiến của HS và rút ra kết luận về bài học

trọng đạo lí làm ngời.

c. Biểu hiện của tôn s trọng đạo là:

- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy

cô giáo.

- Hành động đền ơn, đáp nghĩa

- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.

d. ý nghĩa:

- Tôn s trọng đạo là truyền thống quí báu của đất nớc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

- Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con ngời, làm cho mối quan hệ giữa con ng-ời với con ngời ngày càng gắn bó, thân thiét với nhau hơn. Con ngời sống có nhân nghĩa, thủy chung trớc sau nh một đólà đạo lí của cha ông ta từ xa xa.

Page 30: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi ngời chào: Em chào cô.

- Một bạn ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng.

- Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm phong th rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài.

GV: Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài tập trong SGK.

3. Bài tập

Kết luận:

Chúng ta khôn lớn nh ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm ngời. Vậy, chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm,vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với mọi ngời.

4. Củng cố: - GV tổ chức cho HS thi hát về thầy cô.

5. Dặn dò:

- Về nhà làm bài tập c, SGK trang 20.

- Chuẩn bị bài 7: Đoàn kết tương trợ

* Lu ý HS cần nắm đợc :

+ Thế nào là đoàn kết tương trợ?.

+ ý nghĩa của đoàn kết tương trợ quan hệ của ngời với ngời.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 31: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 8 – BÀI 7. ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là đoàn kết tương trợ?.

- ý nghĩa của đoàn kết tương trợ quan hệ của người với người.

2. Thái độ:

- HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày.

3. Kĩ năng

- Rèn luyện mình để trở thành ngời biết đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời.

- Biết tự đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện đoàn kết tơng trợ. Thân ái, tương trợ giũp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.

4. Năng lực:

* Chung: Thế nào là đoàn kết tương trợ.

- Nêu được biểu hiện của đoàn kết tương trợ.

- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ.

*Chuyên biệt:- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của tính đoàn kết tương trợ.

II. CHUẨN BỊ.

- Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết và tương trợ.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tương trợ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (HS điền vào bảng)

Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo

Đáp án:

Biết ơn Tôn sư, trọng đạo

Page 32: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Không thầy đố mày làm nên.

- Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nước trong nguồn chảy ra

- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

- Ân trả nghĩa đền - Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

- Làm ơn nên thoảng như không

Chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên

- Nhất tự. vi s, bán tự vi s.

* L u ý: GV nên khắc sâu kiến thức để HS thầy Tôn trọng đạo là biểu hiện lòng biết ơn là đạo lí của con người Việt Nam đối với thầy cô giáo.

3. Bài mới

* Giới thiệu bài

GV: Cho HS giải thích câu ca dao

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

HS: Cả lớp tự do trình bày ý kiến.GV: Chốt lại và chuyển ý vào bài. (Đề cao sức mạnh tập thể đoàn kết)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc

GV. Hvớng dẫn HS đọc bằng cách phân vai

- 1 HS đọc lời dẫn.

- 1 HS đọc lời thoại của lớp trởng 7A

GV: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi:

1.Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì?

2) Lớp 7B đã làm gì?

3) Hãy tìm những hình ảnh, câu nói

HS: Tự do trao đổi

Trả lời theo suy nghĩ

I.Truyện đọc:

Page 33: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp.

4) Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B?

2) Lớp 7B đã làm gì?

3) Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp.

4) Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B?

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học.

-Cho HS liên hệ thêm những câu chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết, t-ơng trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công.

GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý

Hoạt động 2: Theo bàn: Tìm hiểu nội dung bài học

1) Đoàn kết, tương trợ là gì?

2) ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?

GV: Phát phiếu học tập theo bàn.

GV: Yêu cầu HS đại diện trả lời cả lớp trả lời và bổ sung ý kiến. Kết luận nội dung và rút ra bài học thực tiễn.

GV: Cho HS giải thích câu tục ngữ sau:

Ngựa có bầy, chim có bạn

Dân ta nhớ một chữ đồng

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh

Hoạt động 4: Cả lớp

Luyện tập và giải bài tập sách giáo khoa

HS: Cử đại diện của bàn mình vào phiếu ý kiến của cả bàn.

II. Nội dung bài học:

1. Khái niệm

2. ý nghĩa:

- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với những ngời xung quanhvà đợc mị ngời sẽ yêu quí giúp đỡ

-Tạo nên sức mạnh vợt qua khó khăn

- Đoàn kết tơng trợ là truyền thống quí báu của dân tộc ta

Page 34: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Hớng dẫn HS giải bài tập Sách giáo khoa, trang 22

GV: Đa bài tập lên bảng phụ.

a.Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì?

b. Tuấn và Hng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

c. Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn nh thế nào?

GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc.

HS: Giải thích câu tục ngữ

HS: Cả lớp cùng làm việc, trao đổi ý kiến.

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ của mình.

III. Bài tập:

Bài 22 SGK

4. Củng cố:

Tổ chức trò chơi kể chuyện tiếp sức

Cách chơi như sau: Mỗi HS viết một câu, bạn khác viết nối tiếp câu khác…cứ nh vậy sau khi kể xong, GV viết lại thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Tên của câu chuyện GV chọn trước

5. Dặn dò:

- Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17)

- Chuẩn bị bài 8 : Khoan dung.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Page 35: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 9 KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Giúp H/s hiểu và khắc sâu kiến thức nội dung đã học...

2. Vận dụng kiến thức thực tế vào làm bài kiểm tra...

3. Biết đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và của ngời khác thông qua làm bài kiểm tra...

Nội dung: Toàn bộ những kiến thức đã học...Từ bài 1 đến bài 7...

II. CHUẨN BỊ.

- Thầy: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ..- Trò: Giấy, bút, thớc..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1.ổn định lớp:2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:3. Bài mới:

Hoạt động 1: GV phát đềHoạt động 2: HS làm bài Cuối tiết:

Gv thu bài nhắc nhở học sinh, nhận xét.

Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tuần sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Page 36: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 10 – BÀI 8. KHOAN DUNG.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp.

- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng khoan dung.

2. Thái độ

- HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.

3. Kĩ năng

- Biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.

4. Năng lực:

- Biết khoan dung.

- Biểu hiện của lòng khoan dung. ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống .

II. CHUẨN BỊ.

1. Học sinh.

- Tình huống và việc làm thể hiện lòng khoan dung.

2. Giáo viên

- Đồ dùng, chơi sắm vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tính đoàn kết, tơng trợ của em đối với bạn bè hoặc ngời xung quanh ?.

Em hiểu thế nào là đoàn kết, tơng trợ ?. ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ đối với cuộc sống hàng ngày ?.

Page 37: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

GV: Nêu tình huống: (Ghi trên bảng phụ )

"Hoa và Hà học cùng trờng, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, đợc bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thờng hay nói xấu Hoa với mọi ngời. Nếu là Hoa, em sẽ c xử nh thế nào đối với Hà."

GV: Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện: hãy tha lỗi cho em

GV: Hớng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai.

- 1 HS đọc lời dẫn.

- 1 HS đọc lời thoại của Khôi.

- 1 HS đọc lời của cô giáo Vân.

GV: HƯớng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi:

1. Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo nh thế nào?

2. Cô giáo Vân đã có việc làm nh thế nào trớc thái độ của Khôi?

GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS.

3.Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó?

4. Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân ?

5. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

6. Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì?

GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ

HS lên bảng trình bày.

- Không chấp nhặt, không thô bạo.

- Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét ngời khác.

- Luôn tôn trọng và chấp nhận ngời

1. Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác vì: có nh vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bớc đầu hớng tới lòng khoan dung.

2. Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn.

3. Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột:

Page 38: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Các nhóm ghi câu hỏi thảo luận ra giấy to.

Câu hỏi thảo luận, ghi trên bảng phụ

* Câu hỏi:

1. Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác?.

2. Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trờng?

3. Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm, hoặc xung đột?

4. Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự nh thế nào?

GV: Đánh giá phân tích trình bày của học sinh rút ra kết luận.

Biết lắng nghe người khách là bớc đầu tiên, quan trọng hớng tới lòng khoan dung. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu. Vậy khoan dung là gì? Đặc điểm của lòng khoan dung? ý nghĩa của khoan dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiể

Hoạt động 3: Cá nhân: Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Đề nghị HS tóm tắt nội dung bài học theo các ý sau:

1) Đặc điểm của lòng khoan dung.

2) ý nghĩa của khoan dung.

3) Cách rèn luyện lòng khoan dung.

GV: Hướng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi

Thảo luận nhóm phát triển cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung.

Cử đại diện trình bày.

HS: Đại diện các nhóm trình bày

- Nhận xét.

phải ngắn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà.

4. Khi bạn có khuyết điểm:

- Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục, góp ý với bạn.

- Tha thứ và thông cảm với bạn.

2. Nội dung bài học

1. Khoan dung có nghĩa là:

2. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người.

3. Bài tập

1. Em hãy kể 1 việc làm thể hiện lòng khoan dung của em. Một việc làm của em thiếu khoan dung đối với bạn.

2. Làm bài b (SGK tr.25)

3. Chơi sắm vai

Page 39: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

không ai đánh kẻ chạy lại.

Hoạt động 4: Cá nhân: Hớng dẫn học sinh luyện tập

GV: Đánh giá, nhận xét.

- Nêu yêu cầu sắm vai trong tình huống?

Cách ứng xử trong quan hệ bạn bè thể hiện lòng khoan dung.

GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ.Các nhóm xây dựng tình huống, xây dựng kịch bản, phân vai diễn.

GV: Gọi 3 nhóm lên trình bày.

.

HS: Đọc nội dung bài học SGK/25

HS: Trình bà

HS: Làm việc cá nhân.

HS: Trình bày- Nhận xét, góp ý.

4.Củng cố :GV: Đánh giá, cho điểm.

- Cho HS giải quyết tình huống (Bài tập SGK tr.26)

TH: Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan.

HS: Trình bày ý kiến cá nhân (có thể vào vai để giải quyết tình huống).

GV: Nhận xét ý kiến học sinh.

5. Dặn dò

- Bài tập d, điểm (tr.26 SGK).

- Chuẩn bị bài 9 : Xây dựng gia đình văn hoá.

- Tìm hiểu một số tiêu chí về gia đình văn hoá ở địa phơng em

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 40: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 11 – BÀI 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu đợc:

- Nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.

- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống.

- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá.

2. Thái độ

- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc.

3. Kĩ năng

- HS biết giữ gìn danh dự gia đình.

- Tránh xa thói h tật xấu, các tệ nạn xã hội.

- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá.

4. Năng lực:

* Chung: Nắm được khái niệm gia đình văn hóa.

- Nêu được biểu hiện của gia đình văn hóa.

- Nêu được ý nghĩa của gia đình văn hóa. .

*Chuyên biệt:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của gia đình văn hóa. .

II. CHUẨN BỊ.

1. Học sinh.

- Tình huống.

2. Giáo viên

- Đồ dùng, chơi sắm vai

Page 41: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- GV nêu bài tập (sử dụng đèn chiếu chiếu lên bảng, nếu có)

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:

1) Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn

2) Khoan dung là nhu nhợc, là không công bằng

3) Ngời khôn ngoan là ngời có tấm lòng bao dung

4) Quan hệ mọi ngời sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung

5) Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè

GV nhận xét và cho điểm H/Sinh

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Đa ra tình huống

Nội dung tình huống:

Tối thứ bảy , cả gia đình Mai đang vui vẻ trò chuyện sau bữa cơm tối thì bác tổ trởng tổ dân phố đến chơi. Bố mẹ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào bác. Sau một hồi trò chuyện, bác đứng lên đa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình Mai cố gắng giữa vững danh hiệu đó. Khi bác tổ trởng ra về, Mai vội hỏi mẹ: "Mẹ ơi, gia đình văn hoá có nghĩa là gì hả mẹ?" Mẹ Mai c-ời...

GV: Cho HS thể hiện tình

Page 42: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

huống trên bằng trò chơi sắm vai.

GV: Giới thiệu: Để giúp bạn Mai và giúp các em hiểu thế nào là gia đình văn hoá, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động 2: Nhóm - Phân tích truyện: một gia đình văn hoá

GV: Yêu cầu học sinh đọc truyện, sau đó chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 1 :

?: Gia đình cô Hoà có mấy ngời?Thuộc mô hình gia đình nh thế nào?

Nhóm 2 :

?: Đời sống tinh thần của gia đình cô Hoà ra sao?

Nhóm 3:

?: Gia đình cô Hoà đối xử nh thế nào với bà con hàng xóm láng giềng?.

Nhóm 4 :

?: Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân nhthế nào?

GV: Nhận xét, chốt lại nội dung truyện đọc và chuyển ý: Gia đình cô Hoa đã đạt gia đình văn hoá.

HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận

HS: Cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến.

HS: Trả lời tự do theo suy

1. Truyện đọc

“Một gia đình văn hoá”.

Nhóm 1 :

Gia đình nhà cô Hoà có 3 ngời thuộc mô hình gia đình văn hoá, sinh ít con.

Nhóm 2 :

Đời sống tinh thần:

- Mọi ngời chia sẻ lẫn nhau

- Đồ đạc trong nhà đợc sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt.

- Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ.

- Mọi ngời trong gia đình biết chia sẻ buồn vui cùng nhau.

- Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn

- Tú ngồi học bài.

- Cô chú là chiến sĩ thi đua,Tú là học sinh giỏi.

Nhóm 3:

- Tích cực xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c.

- Cô chú quan tâm giúp đỡ nối xóm

- Tận tình giúp đỡ những

Page 43: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hoạt động 3: Cả lớpPhát triển nhận thức học sinh, tìm hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hoá

GV: Chốt lại ý kiến sau khi HS thảo luận và nêu tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hoá (bảng phụ)

GV: Yêu cầu HS liên hệ tình hình địa phơng và nêu ví dụ để minh hoạ cho bài học.

Gia đình bác Ân là cán bộ công chức về hu, nhà tuy nghèo nhng mọi ngời rất yêu thơng nhau. Con cái ngoan ngoãn chăm học, chăm làm. Gia đình bác luôn thực hiện tốt bổn phận của công dân

- Cô chú Hùng là gia đình giàu có. Chú là giám đốc công ty TNHH. Cô là kế toán cho một ty xuất nhập khẩu. Do cô chú mải làm ăn, không quan tâm đúng mức đến các con nên con cái của cô chú đã mắc phải các thói h nh bỏ học, đua đòi bạn bè. Gia đình cô chú không quan tâm đến mọi ngời xung quang. Trớc đây chú Hùng còn trốn nghĩa vụ quân sự.

- Bà Yến về hu, lại ốm đau luôn. Chồng bà mất sớm để lại cho bà 3 đứa con không có tiền ăn học, chỉ đi làm thêm cho các gia đình khác kiếm miếng ăn qua ngày không có tiền thuốc thang.

nghĩ của bản thân.

HS: nhận xét về 4 gia đình nói trên - Tự do

phát biểu ý kiến

ngời ốm đau, bệnh tật.

Nhóm 4

- Vận động bà con làm vệ sinh môi trờng.

- Chống các tệ nạn xã hội

*Tiêu chuẩn Gia đình văn hoá:

- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình.

- Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

- Đoàn kết với cộng đồng.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.

- Gia đình bác Ân tuy không giàu nhng vui vẻ, đầm ấm, cuộc sống hạnh phúc.

- Gia đình chú Hùng giàu nhng không hạnh phúc thiếu hẳn cuộc sống tinh thần lành mạnh

Page 44: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Gia đình bác Huy có hai con trai lớn. Vợ chồng bác thờng hay cái nhau. Mỗi khi gia đình bất hoà là bác Huy lại uống rợu và chửi bới lung tung. Hai con trai bác cũng cãi nhau và xng hô rất vô lễ.

Hoạt động 4: Thảo luận - Học sinh tự liên hệ và rút ra bài học rèn luyện

GV: Đặt câu hỏi thảo luận.

GV: phát giấy thảo luận cho từng nhóm

Nội dung:

Nhóm 1& 3:

?: Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phơng em là gì?

Nhóm 2 &4:

?: Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng

GV: Chia bảng làm hai cột và yêu cầu HS lên ghi lại kết quả thảo luận.

Nhận xét, đánh giá, cho điểm HS có nhiều ý kiến đúng và chuyển ý gia đình văn hoá ?

Hoạt động 5: Cả lớp - Liên hệ rút ra bài học bản thân

GV: Qua các hoạt động từ tiết 1, chúng ta đã tìm

HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ (bàn)

- Gia đình bà Yến bất hạnh vì nghèo.

- Gia đình bác Huy bất hoà, thiếu lề nếp gia phong

- Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn

hoá:

+ Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

+ Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giỏi.

+ Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.

+ Thực hiện bảo vệ môi trờng.

+ Hoạt động từ thiện.

+ Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.

- Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá:

+ Chăm học, chăm làm

+ Sống giản dị lành mạnh

+ Thật thà tôn trọng mọi ngời

+ Kính trọng lễ phép.

Page 45: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

hiểu một số nội dung của gia đình văn hoá cụ thể:

- Tiêu chuẩn.

- Nội dung hoạt động.

- Bài học thực tiễn

Qua thảo luận chúng ta rút bài học về gia đình văn hoá:

1) Thế nào là gia đình văn hoá?

HS lên ghi lại kết quả thảo luận.

+ Đoàn kết, giúp đỡ mọi ngời trong gia đình.

+ Không đua đòi ăn chơi.

2. Nội dung bài học:

1) Tiểu chuẩn gia đình văn hoá:

- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.

- Thực hiện KHHGĐ.

- Đoàn kết với hàng xóm láng giếng, hoàn thành nghĩa vụ công dân.

4.Củng cố :Gv Nhận xét bổ sung và chốt lại vấn đề:

- Nói đến gia đình văn hoá là nói đến đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hài hoà tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình hạnh phúc sẽ góp phần tạo nên xã hội ổn định và văn minh

5. Dặn dò

- Bài tập a SGK.

- Chuẩn bị bài 9 : Xây dựng gia đình văn hoá.(Tiếp)

- Tìm hiểu một số tiêu chí về gia đình văn hoá ở địa phơng em

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 46: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:…/…. / ….. Ngày dạy…./.…./ …..

TIẾT 12 – BÀI 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu đợc:

- Nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.

- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống.

- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá.

2. Thái độ

- Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc.

3. Kĩ năng

- HS biết giữ gìn danh dự gia đình.

- Tránh xa thói h tật xấu, các tệ nạn xã hội.

- Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá.

4. Năng lực:

* Chung: Nắm được khái niệm gia đình văn hóa.

- Nêu được biểu hiện của gia đình văn hóa.

- Nêu được ý nghĩa của gia đình văn hóa. .

*Chuyên biệt:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của gia đình văn hóa. .

II. CHUẨN BỊ.

1. Học sinh.

- Tình huống.

2. Giáo viên

Page 47: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Đồ dùng, chơi sắm vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài tiếp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thảo luận - Học sinh tự liên hệ và rút ra bài học rèn luyện

GV. Yêu cầu HS trao đổi tự do

?: Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng

GV: Chia bảng làm hai cột và yêu cầu HS lên ghi lại kết quả thảo luận.

Nhận xét, đánh giá, cho điểm HS có nhiều ý kiến đúng và chuyển ý gia đình văn hoá ?

Hoạt động 2: Cả lớp - Liên hệ rút ra bài học bản thân

GV: Qua các hoạt động từ tiết 1, chúng ta đã tìm hiểu một số nội dung của gia đình văn hoá cụ thể:

- Tiêu chuẩn.

- Nội dung hoạt động.

- Bài học thực tiễn

Qua thảo luận chúng ta rút bài học về gia đình văn hoá:

HS trao đổi tự do

1 HS lên bảng ghi các ý kiến

HS: Đọc phần nội dung bài học trong sách giáo khoa.

+ Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

+ Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giỏi.

+ Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.

+ Thực hiện bảo vệ môi trường.

+ Hoạt động từ thiện.

+ Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.

- Trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá:

+ Chăm học, chăm làm

+ Sống giản dị lành mạnh

+ Thật thà tôn trọng mọi ngƯời

+ Kính trọng lễ phép.

+ Đoàn kết, giúp đỡ mọi ng-ời trong gia đình.

+ Không đua đòi ăn chơi.

2. Nội dung bài học:

1) Tiểu chuẩn gia đình văn hoá:

- Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ.

Page 48: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1) Thế nào là gia đình văn hoá?

2) ý nghĩa của gia đình văn hoá?

3) Bổn phận trách nhiệm của bản thân?

4) Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và hạnh phúc xã hội?

GV và HS trao đổi về những điều các em cha hiểu hoặc cha biết.

GV: Hớng dẫn HS tóm tắt các ý của bài và ghi nhớ.

- Giải thích rõ cho HS hiểu bài sâu hơn mối quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và hạnh phúc toàn xã hội.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu những biểu hiện trái với gia đình văn hoá và nguyên nhân của nó.

GV nhận xét và rút ra kết luận

Hoạt động 3: Cá nhân - Học sinh tự đánh giá bản thân, làm bài tập sgk

GV: Hớng dẫn làm bài tập d, SGK/29

?. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?

1) Việc nhà là việc của mẹ và con gái.

HS: Trả lời cá nhân.

- Thực hiện KHHGĐ.

- Đoàn kết với hàng xóm láng giếng, hoàn thành nghĩa vụ công dân.

2) ý nghĩa:

- Gia đình bình yên, xã hội ổn định.

- Góp phần xây dựng XH văn minh tiến bộ.

3) Trách nhiệm:

- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.

- Chăm ngoan học giỏi.

- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Thơng yêu anh chị em.

- Không đua đòi ăn chơi.

- Tránh xa tệ nạn xã hội,

- Giữ gỡn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ và tham gia cỏc hoạt động BVMT tại khu dõn cư

* Biểu hiện trái với gia đình văn hoá:

- Coi trọng tiền bạc.

- Không quan tâm giáo dục con.

- Không có tình cảm đạo lí.

- Con cái h hỏng. Đua đòi ăn chơi.

Page 49: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

2) Trong gia đình nhất thiết phải có con trai.

3) Không cần có sự phân công chặt chẽ trong gia đình.

4) Gia đình có nhiều con là hạnh phúc.

5) Con cái có thể tham gia bàn bạc chuyện gia đình.

6) Trong gia đình, mỗi ngời chỉ cần hoàn thành công việc của mình.

7) Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá.

?: Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ nào?

+ Anh em nh thế chân tay.

+ Em ngã đã có chị nâng.

+ Cha sinh không tày mẹ dỡng.

+ Con không lo, con khó con dại cõ cũng nhkhông.

+ Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì

+ Của chồng công vợ

HS: Hoạt động theo nhóm bàn – cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét

HS: Trả lời cá nhân.

- Vợ chồng bất hoà,không chung thủy

- Bạo lực trong gia đình.

Nguyên nhân:

- Cơ chế thị trờng.

- Chính sách mở cửa, ảnh hởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai.

- Tệ nạn xã hội.

- Lối sống thực dụng

- Quan niệm lạc hậu.

3. Bài tập

4.Củng cố :GV: Cho HS chơi trò chơi sắm vai các tình huống thể hiện ứng xử trong gia đình

HS: Chia làm 3 nhóm, yêu cầu tự xây dựng tình huống, tự xây dựng kịch bản, phân công vai diễn.

* Nội dung tình huống:

Page 50: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

+ Cách ứng xử giữa hai chị em.

+ Cách ứng xử giữa con cái với bố mẹ.

+ Cách ứng xử giữa vợ với chồng.

Các nhóm lần lợt sắm vai.

GV: Nhận xét cách ứng xử lí của từng nhóm và cho điểm HS.

* Kết luận toàn bài :

Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào xã hội, là cái nôi hình thành nhân cách con ngời. Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hoá - giữ vững truyền thống của dân tộc.

5. Dặn dò

- Làm bài tập sách giáo khoa: a, b, c, d, e, g

- Su tầm tục ngữ ca dao nói về truyền thống của dân tộc

- Viết bài văn ngắn giới thiệu về một gia đình văn hoá tiêu biểu

Tục ngữ : - Anh em thuận hoà là nhà có phúc.

- Giọt máu đào hơn ao nớc lã

Ca dao - Anh em nh thế tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

- Cây xanh thì lá cũng xanhCha mẹ hiền lành để Đức cho con.

Danh ngôn: - Gia đình là sự nghiệp to lớn đầy trách nhiệm.

(A.X.MA-ca-ren-cô)

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 51: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn: 20 / 11 / 2012 Ngày dạy:……/......./ 2012

Tuần 13:

Tiết 13 :

Bài 10

Giữ gìn và phát huy truyền thống Tốt đẹp

của gia đình, dòng họ

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

- ý nghĩa của việc giữ gìn & phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Bổn phận, trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

2. Thái độ

- Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

- Biết ơn thế hệ đi trớc.

- Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó...

3. Kĩ năng:

- HS biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu.

- Phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ.

- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Ph ơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Thảo luận nhóm

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh, Phiếu học tập

Page 52: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

?.Theo em những gia đình sau đây có ảnh hởng đến con cái nh thế nào?

- Gia đình bị phá vỡ (bố mẹ li thân hoặc li hôn)

- Gia đình giàu có.

- Gia đình nghèo

- Gia đình có chức quyền.

- Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề…

GV nhận xét và cho điểm HS

3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Giới thiệu ảnh trong SGK trang 31.

- Đặt câu hỏi: Em cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì?

- Nhận xét, bổ sung và chuyển ý giới thiệu nội dung của bài hôm nay.

Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc - Truyện kể từ trang trai"

GV: Cử một học sinh có giọng đọc diễn cảm đọc truyện

Hớng dẫn HS thảo luận nhóm.

HS: Chia nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm

1. Truyện đọc: Nhóm 1:

Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó khăn.

- Hai bàn tay cha và anh trao tôi dày lên, chai sạn vì phải cày cuốc đất

- Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời

Page 53: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Nhóm 1:

?. Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào?

Nhóm 2:

?. Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt đợc là gì?

Nhóm 3:

?. Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật "tôi" đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình.

GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của 3 nhóm để kết luận

?: Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì?

* GV Kết luận:

Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong truyện nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gơng sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ đợc ỷ lại hay chờ vào ngời khác mà phải đi lên bằng lao động của chính

trình bày.

- Cả lớp quan sát, nhận xét.

"trận địa"

- Đấu tranh gay go quyết liệt

- Kiên trì, bền bỉ.

Nhóm 2:

- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu

- Trang trại có hơn 100 ha đất đai màu mỡ.

- Trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả.

- Nuôi bò, dê, gà

Nhóm 3:

- Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ

- Mẹ cho 10 con gà con nay thành 10 con gà mái đẻ trứng.

- Số tiền có đợc tôi mua sách vở đồ dùng học tập, truyện tranh và báo.

Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Page 54: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

mình.

Hoạt động 2: Học sinh liên hệ về truyền thống của gia đình.

Dòng họ để phát triển nhận thức và thái độ

GV: Cho HS liên hệ

HS: Trả lời câu hỏi:

1) Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình?.

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.

GV: Đặt câu hỏi

?. Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy?

2) Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của mình, em có cảm xúc gì?

Hoạt động 1: Rút ra bài học và ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.

GV: Cho HS tự thảo luận.

Nội dung:

1. Truyền thống tốt đẹp

HS: Phát biểu ý kiến

HS: Tham gia bổ sung ý kiến.

HS: Trả lời câu hỏi:

HS: Tự nêu lên cảm xúc của mình*

2. Nội dung bài học

1. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về.

- Học tập

- Lao động

- Nghề nghiệp

- Đạo đức

- Văn hoá…

2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là:

- Bảo vệ

Page 55: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

của gia đình dòng họ gồm những nội dung gì?.

2. Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì?.

3. Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? Cần phên phán biểu hiện sai trái gì?

GV: Phân công theo dãy bàn, mỗi em chỉ trả lời một câu hỏi.

GV: Hết thời gian mời HS trả lời cá nhân.

GV: Nhận xét, kết luận.

GV: Chốt lại bài học trên (bảng phụ)GV: Chuyển ý

Hoạt động 4: Hớng dẫn giải bài tập

GV: Hớng dẫn HS làm bài tập

GV: Nêu bài tập: (Bảng

HS: Ghi ý kiến vào phiếu học tập

HS: Trả lời:

HS: Lên bảng trình bày.

HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối

- Phát riển

- Làm rạng rỡ truyền thống

3. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ để:

- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh- Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc.

4. Chúng ta phải:

- Trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thống.

- Sống trong sạch, lơng thiện

- Không bảo thủ, lạc hậu

- Không coi thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ

4. Bài tập

Page 56: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

phụ)

Nội dung:

?. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?.

Vì sao?

1. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.

2. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, t tiên.

3. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.

4. Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu.

5. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

GV: Mời 1 HS trả lời, còn lại GV thu đại diện 5 bài nhanh nhất

GV: Chữa bài tập, cho điẻm HS khá nhất để động viên.

HS: Trình bày ý kiến cá nhân vào phiếu.

Đáp án: 1, 2, 5

4. Củng cố.

GV: Cho HS giải thích các câu tục ngữ sau:

+ Cây có cội, nớc có nguồn

+ Chim có tổ, ngời có tông.

+ Giấy rách phải giữ lấy lề.HS: Thảo luận cả lớp

GV:+ Nhận xét, bổ sung

Page 57: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

+ Cho HS làm tiếp bài tập thực hành

Nội dung:

Em hãy kể về truyền thống của gia đình, dòng họ em; truyền thống trờng ta?

GV: Tổng hợp ý kiến của HS và nhắc nhở các em tìm hiểu đợc nhiều ý hơn.

Gv: Tổng kết toàn bài:

Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vơn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta ngày trớc. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng ta là hình ảnh "Dân tộc Việt Nam anh hùng". Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bớc truyền thống của nhà trờng, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trờng chúng ta đẹp hơn.

5. Dặn dò:

- Bài tập còn lại SGK

- Su tầm: Tranh ảnh, câu chuyện về truyền thống gia đình, dòng họ em

- Su tầm những câu ca dao ,tục ngữ nói về truyền thống gia đình và dòng họ

- Soạn và chuẩn bị bài 11: “Tự tin”

6. Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...................

Page 58: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn: ……………….. Ngày dạy…………………..

Tiết 14

Bài 11: Tự tin

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là tự tin?

- ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.

- Hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin

2. Thái độ:

- Tự tin vào bản thân và có ý vơn lên trong cuộc sống.

- Kính trọng những ngời có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải.

3. Kĩ năng:

- Biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở những ngời xung quanh.

- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.

B. Chuẩn bị.

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Thảo luận nhóm

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh.

- Bài tập - Tình huống

- Ca dao, tục ngữ nói về lòng tự tin

- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá.

D. Các hoạt động dạy và học

Page 59: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

1. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.

2. Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?

3 . Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

a) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. (Đ)

b) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên. (Đ)

c) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.

d) Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu.

e) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.( Đ )

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

- Có cứng mới đứng đầu gió.

GV: Nh vậy lòng tự tin sẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm lên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết đợc điều này

HS: Giải thích:

Câu 1: Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chin bớc.

Câu 2: Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con ngời mới có khả năng và dám đơng đầu với khó khăn và thử thách.

Page 60: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hoạt động 2:

Hớng dẫn tìm hiểu truyện: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xing-ga-po

GV: Gọi 1 HS đọc truyện sau đó chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS cùng nhau thảo luận về các nội dung a, b, c SGK trang 34.

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.

GV: Hớng dẫn HS liên hệ thức tế.

+ Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu HS cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Nhóm 1 và 2: Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin.

- Nhóm 3 và 4: Kể một việc làm do thiếu tự tin nên không hoàn thành công việc.

GV: Nhận xét phần trình bày của HS và kết luận: Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh rút ra bài học

GV: Đặt câu hỏi:

HS: Thảo luận sau đó lần lợt các nhóm của đại diện lên trình bày ý kiến

HS: Cử đại diện lên trình bày.

1. Truyện đọc

1. Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh:

- Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ.

- Không đi học thêm, chỉ học SGK, học sách nâng cao và học theo ch-ơng trình dạy tiếng Anh trên ti vi.Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc ngoài.

2. Bạn Hà đợc đi du học ở nớc ngoài là do:

- Là một học sinh giỏi toàn diện.

- Nói tiếng Anh thành thạo

- Đã vợt qua kì thi tuyển chon của ngời Xing-ga-po.

- Là ngời chủ động và tự tin

3. Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà

- Bạn tin tởng vào khả năng của bản thân mình.

- Bạn chủ động trong học tập: Tự học

- Bạn là ngời ham học

Page 61: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

?. Dựa vào nội dung câu truyện và phần thảo luận trên để rút ra bài học: Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?

GV: ?. Em sẽ rèn luyện tính tự tin nh thế nào?

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập

GV: Chuẩn bị bài trên bảng phụ

- Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu trong các câu hỏi trên.

1. Hãy phát biểu ý kiến của em về các nội dung sau:

a. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai

HS: Thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy to. Hết thời gian thảo

2. Nội dung bài học

1. Tự tin là: Tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Ngời tự tin cũng là ngời hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám làm.

2. ý nghĩa:

Tự tin giúp con ngời thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.

3. Rèn luyện tính tự bằng cách:

- Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.

3. bài tập

a. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không hợp tác với ai là không đúng vì: có ý kiến đóng góp, xây dựng của ngời khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc. Sự hợp tác đúng sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc, sẽ giúp chúng ta thành công trong công

Page 62: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

và không cần hợp tác với ai.

b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin và tự lập?

c. Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải, a dua?.

GV: Định hớng

luận, các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến

việc, sẽ giúp chúng ta có thêm sức mạnh và kinh nghiệm.

b. Tự lực là tự làm lấy và giải quyết các công việc của bản thân mình.

c. Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa vào ngời khác.

d. Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan hệ chặt chẽ, ng-ời có tính tự tin mới có tính tự lập, tự lực trong cuộc sống

4.Củng cố:

GV: Để tự tin con ngời cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập không ngừng vơn lên nâng cao nh/thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn.

5. Dặn dò

- Nêu yêu cầu học và làm bài ở nhà.

- Học thuộc nội dung bài học.

- Làm bài tập a, c, d.

- Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 15

* T liệu tham khảo

Tục ngữ

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

- Có cứng mới đứng đầu gió

6. Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...................

Page 63: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn: 4 / 12 / 2012 Ngày dạy:……/……/…...

Tiết 15:

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Ở HẢI PHÒNG

A - Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Làm cho hs hiểu sâu những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở Hải Phòng.

- Biết đợc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ là nh thế nào và ý nghĩa của việc giỡ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tiếp tục giữ gìn và phát triển truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

3. Thái độ:

- Có ý thức phát huy thuần phong mĩ tục, xây dựng các phong trào tiến bộ của gia đình, dòng họ.

4. Năng lực:

* Chung: Nắm được khái niệm gia đình, dòng họ.

- Nêu được biểu hiện của gia đình văn hóa,dòng họ tiến bộ.

- Nêu được ý nghĩa của gia đình văn hóa. .

*Chuyên biệt:

Page 64: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của gia đình dòng họ .

B – Chuẩn bị: Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề.C - Tài liệu, ph ơng tiện : Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, ca dao, tục ngữ.D - Các hoạt động trên lớp:

1) ổn định lớp:2) Kiểm tra:3) Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2:

Hớng dẫn tìm hiểu : những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở Hải Phòng

GV: chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS cùng nhau thảo luận về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mà em biết

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.

GV: Hớng dẫn HS liên hệ thức tế.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ nh thế nào?

GV: Đặt câu hỏi:

GV: ?. Em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền

HS: Thảo luận sau đó lần lợt các nhóm của đại diện lên trình bày ý kiến

1. Những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở Hải Phòng

- Học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hoá, đạo đức..

.

2. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ nh thế nào?

- Cần tiếp tục giữ gìn và phát triển truyền thống của gia đình, dòng họ mình hoà nhịp chung cùng cả cộng đồng

Page 65: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

GV. Nhận xét-> chốt bài học

Hoạt động : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

? Tại sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập

GV: Chuẩn bị bài trên bảng phụ

HS. Thảo luận nhóm

HS: Cử đại diện lên trình bày.

HS. trả lời cá nhân

HS làm bài

- Tự hào vè truyền thống gia đình,dòng họ, tự hào về lịch sử tổ tiên...

3. ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ ở Hải phòng

- Là cơ sở để góp phần duy trì quan hệ đạo đức trong gia đình, góp phần củng cố nền tảng cho sự ổn định xã hội.

- Làm cho mỗi con ngời trở nên tốt đẹp hơn

4 . bài tập.

a. Bài tập 8: SGK

Đáp án: A

b. Bài tập 9

Đáp án C

4.Củng cố:

GV: Cho HS lên tổng kết bài học

5. Dặn dò

- Nêu yêu cầu học và làm bài ở nhà.

- Chuẩn bị nội dung ôn tập học kì

6.Rút kinh nghiệm:

Page 66: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

...............................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 11/ 12 / 2012 Ngày dạy:……/…./ 2012

Tiết 16 Ôn tập Học Kỳ I

A. Mục tiêu của bài học.

1. Kiến thức : Sau bài ôn tập, học sinh cần nắm đợc

Nắm khái quát kiến thức đã học trong chơng trình đã học Trình bày các kiến thức cơ bản về vấn đề đạo đức nh: Đoàn kết tơng trợ,

sống giản dị, giữu gìn và phát huy truyền thống gia đình và dòng họ, xây dựng gia đình văn hoá

2. Kỹ năng :

Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế Tìm hiểu và noi theo nững tấm gơng ngời tốt việc tốt, rút ra những bài học

cho bản thânB. Ph ơng tiện dạy học.

Bảng phụ Phiếu học tập Tài liệu về những tấm gơng ngời tốt việc tốt

C. Nội dung ôn tập

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Đánh dấu x vào biểu hiện để em rèn luyện đức tính giản dị. ?

Kết quả của việc rèn luyện ấy nh thế nào?

1. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp

2. Tác phong gọn gàng lịch sự

3. Trang phục, đồ dùng không đắt tiền

4. Sống hoà đồng với bạn bè

HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét

GV : Kết luận 1,2,4 là bbiểu hiện giúp em rèn luyện tính giản dị

Page 67: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

3. Nội dung :

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chơng thình

- GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chơng trình

- Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 11

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1 :

GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị.

GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn nh vậy?

HS: thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to.

GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày.

HS: Các nhóm khác bổ sung.

GV: Chốt vấn đề trên bảng phụ chuẩn bị trớc và nhấn mạnh kiến thức

- Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rống. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi tr -ờng xã hội xung quanh

Bảng phụ:

Biểu hiện của lối sống giản dị Trái với giản dị

- Không xa hoa lãng phí

- Không cầu kì kiểu cách.

- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.

- Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày.

- Sống xa hoa, lãng phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp.

Bài tập 2:

Câu hỏi:

Page 68: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hãy nêu những tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá và những biểu hiện của gia đình không văn hoá? Liên hệ với gia đình em.

- Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân

- Giáo viên liệt kê ý kiến của HS trên bảng phụ

Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hoá:

Biểu hiện trái với gia đình văn hoá:

+ Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

+ Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giỏi.

+ Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.

+ Thực hiện bảo vệ môi trờng.

+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự.

+ Hoạt động từ thiện.

+ Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội.

- Coi trọng tiền bạc.

- Không quan tâm giáo dục con.

- Không có tình cảm đạo lí.

- Con cái h hỏng.

- Vợ chồng bất hoà, không chung thủy.

- Bạo lực trong gia đình.

- Đua đòi ăn chơi.

* Nguyên nhân:

- Cơ chế thị trờng.

- Chính sách mở cửa, ảnh hởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai.

- Tệ nạn xã hội.

Bài tập 3:

Cho các tình huống sau:

a) Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì?

b) Tuấn và Hng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

c) Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn nh thế nào?

GV: Cho HS tự phát biểu ý kiến.

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ của mình.

Page 69: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc.

Đáp án

a) Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn.

b) Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì nh vậy là không giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn.

c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không đợc. Giờ kiểm tra phải tự làm bài.

Bài tập 4:

- Giáo viên tổ chức trò chơi

- Hình thức tổ chức trò chơi: "Nhanh mắt, nhanh tay" với câu hỏi:

Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về đoàn kết tơng trợ?

1. Bẻ đũa chẳng bẻ đợc cả nắm

2. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn

3. Chung lng đấu cật

4. Đồng cam cộng khổ

5. Cây ngay không sợ chết đứng

6. Lời chào cao hơn mâm cỗ

7. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn

GV yêu cầu HS làm bài sau đó nhận xét và cho điểm HS làm tốt nhất

4. Dặn dò:

- Làm và bổ sung các bài tập trong chơng trình đã học ở sách bài tập và sách giáo khoa

- Tự tìm hiểu và xây dựng các tình huống có liên quan đến nội dung bài học, qua đó xử lí và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân

- Ôn tập kĩ các nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì I

5. Rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 70: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn: 13 / 12 / 2012 Ngày dạy:……/…/ 2012

Tiết 17 Kiểm tra Học Kì i

I. Mục tiêu :

- Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức của HS trong HKI - Thấy rõ mức độ tiếp thu bài và ý thức học tập của từng HS trên cơ sở đó cho

điểm chính xác.- Rèn tính kỉ luật nghiêm túc học tập của HS .

II. Chuẩn bị :

2. Giáo viên chuẩn bị : Đề bài kiểm tra 3. Học sinh: Ôn tập

III. Các hoạt động dạy học:

1.ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Page 71: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

3. Bài mới:Hoạt động 1: GV phát đềHoạt động 2: HS làm bài

* Cuối tiết :

Gv thu bài nhắc nhở học sinh, nhận xét.

Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tuần sau.

4. Rút kinh nghiệm:

Kết quả bài kiểm tra: Tổng số bài:

Số bài dới TB:

Số bài TB:

Số bài khá:

Số bài giỏi:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ngày soạn: 12 /12./2012

Ngày dạy:…./..../ 2012 Tiết: 18

Page 72: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Bài dạy:

GIáO DụC ĐịA PHƯƠNG

Bài 5 :

BẢO VỆ MễI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN Ở HẢI PHềNG

I/ Mục tiờu:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Thấy được đặc điểm và thực thực trạng mụi trường ở Hải Phũng hiện nay.

- Nắm được vai trũ của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với con người và xó hội Hải Phũng.

2/ Kĩ năng:

- Rốn cho học sinh kĩ năng sưu tầm, tìm hiểu, thu thập thông tin.

- Học sinh cú kĩ năng xử lý, giải quyết tình huống.

3/ Thỏi độ:

- Cú ý thức bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn

- Tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn

II/ Chuẩn bị:

- Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh về ma tỳy.

- Chuẩn bị của học sinh:

+ Mỗi học sinh sưu tầm tìm hiểu thông tin, tranh ảnh cú liờn quan đến bài học

+ Mỗi tổ chuẩn bị một tình huống và sắm vai tình huống.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định lớp: (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ:.

3/ Giảng bài mới:

- Giới thiệu bài: (1’)

Page 73: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đặc điểmvà thực trạng của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn Hải Phũng

- Treo bảng phụ ghi số liệu, thông tin về mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn

? Qua số liệu, thông tin vừa theo dừi em cú nhận xét gì về đặc điểm và của mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn và thực trạng bảo vệ mụi trường tài nguyờn thiờn nhiờn ở Hải Phũng

Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.

- Nhận xột, bổ sung: Và đặc biệt hơn trong những năm gần đõy tài nguyờn thiờn nhiờn cú nguy cơ suy giảm, cạn kiệt và bị ụ nhiễm

- Quan sỏt, đọc thụng tin, số liệu.

- Tình hình ma túy hiện nay đang cú dấu hiệu gia tăng nhanh.

- Nhận xét, bổ sung.

- Nghe.

I/ Đặc điểm và thực trạng của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn Hải Phũng

- Với nhiều thắng cảnh thiờn nhiờn đẹp(Cỏt bà, đồ Sơn...), khụng khớ, ỏnh sỏng và nguồn nước dồi dào, tài nguyờn biển đa dạng và phong phỳ, rất thuận lợi để Hải Phũng phỏt triển du lịch sinh thỏi..

- Tài nguyờn thiờn nhiờn, sự đa dạng sinh học cú nguy cơ suy giảm, cạn kiệt...

- Mụi trường cú dấu hiệu ụ nhiễm, đặc biệt mụi trường vựng ven biển đang cú những bỏo động về ụ nhiễm dầu..

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trũ của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với con người và xó hụi Hải Phũng

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn, thảo luận trong thời gian 3 phút).

? Vai trũ của mụi trường

- thảo luận câu hỏi, trả lời:

II/ Vai trũ của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với con người và xó hụi Hải Phũng

- Cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với đời sống của nhõn dõn và sự phỏt triển kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ- xó hội, an ninh, quốc phũng

Page 74: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với con người và xó hội Hải Phũng?

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét.

- Nhận xét.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trỏch nhiệm của cụng dõn HS trong việc bảo vệ mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn Hải Phũng

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn, thảo luận trong thời gian 3 phút).

? Là cụng dõn HS Hải Phũng em cần làm gỡ để bảo vệ mụi trường và taif nguyờn thiờn nhiờn?

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét.

- Nhận xét,, bổ sung.

- Nghe.

- HS thảo luận nhúm , cử đại diện trỡnh bày

- Nhận xét , bổ sung.

- Nghe.

của thành phố Hải Phũng

- - Là nơi chứa đựng và cung cấp nguồn tài nguyờn cần thiết cho đời sống và sản suất...

III/ Trỏch nhiệm của cụng dõn HS trong việc bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn Hải Phũng

- Chấp hành phỏp luật và cỏc chủ trương, đề ỏn bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn của thành phố

- Tớch cực tự giỏc tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường tại khu dõn cư, trường học, lớp học....

- Cú ý thức sử dụng hợp lớ, tiết kiệm tài nguyờn trong cuộc sống...

Page 75: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.

- Giáo viên yêu cầu các tổ chuẩn bị lại tình huống và sắm vai tình huống của tổ mình.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Nhận xét cụ thể phần thể hiện tình huống của các tổ. (Ưu điểm, hạn chế của từng tổ)

Hoạt động 3:

Luyện tập, củng cố.

- Các tổ lần lượt sắm vai tình huống về bảo vệ mụi trường của tổ mình

- Nhận xét

- Nghe, rút kinh nghiệm.

.

III/ Luyện tập:

Sắm vai tình huống

4. Củng cố:

? Bản thõn em làm gỡ để bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài

- Chuẩn bị bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

6/ Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Page 76: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn: 18 /12./2012

Ngày dạy :....../ ..../ 2013

Học kỳ II

Tiết 19

Bài 12 (2 tiết)

Sống và làm việc có kế hoạch

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.

- ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.

2. Thái độ

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.

- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những ngời xung quanh….

3. Kĩ năng

Page 77: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần.

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

B. Ph ơng pháp

- Tổ chức luyện tập

- Thảo luận

- Sắm vai.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Bài tập tình huống.

- Mẫu kế hoạch GV vẽ trên khổ giấy lớn (3 mẫu)

- Kịch bản, tiểu phẩm.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- GV: Giới thiệu tình huống.

Dũng quê ở Thái Nguyên về sống cùng bác ruột ở Hà Nội, Dũng học ở một tr-ờng THCS nội thành. Thời gian đầu đến lớp, Dũng sợ sệt, rụt rè mặc cảm mình là học sinh ở quê ra. Mặc dù rất hiểu bài, giải bài tập nhanh, học thuộc nhiều thơ...nhng Dũng không dám phát biểu. Sau một thời gian, nhờ sự giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo, sự động viên của bạn bè, Dũng đã mạnh dạn hơn, hăng hái phát biểu, tranh luận khi gặp bài khó và cơng quyết giữ ý kiến đúng đắn của mình. Kết thúc năm học Dũng đạt học sinh giỏi toàn diện.

Em có nhận xét gì về câu chuyện trên?

- HS: Quan sát, suy nghĩ và nhận xét

- GV: Nhận xét cho điểm

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Đa ra tình huống:

Nội dung:

Cơm tra mẹ đã dọn

Page 78: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mợn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: "Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập".

Câu hỏi:

1) Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hằng ngày?

2) Những hành vi đó nói lên điều gì?

GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý vào bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - tìm hiểu thông tin

GV: Kẻ bảng kế hoạch trong SGK/36 ra giấy khổ to treo lên để HS quan sát, phân tích với sự hớng dẫn của GV.

GV: Đặt câu hỏi:

1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình?

2. Em có nhận xét gì

HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Cả lớp quan sát, nhận xét và bổ sung ý kiến. 1. Thông tin:

Câu 1: Nhận xét thời

Page 79: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

về tính cách của bạn Hải Bình?

3. Với cách làm việc có kế hoạch nh Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?

GV: Chia lớp thành 3 nhóm

Để học sinh trả lời đúng trọng tâm. cần gợi ý cho các em nhận xét:

- Cột ngang, cột dọc của bản kế hoạch.

- Thời gian tiến hành công việc (thời gian cần cho công việc đó).

- Nội dung đã đối chiếu giữa:

+ Nội dung giáo dục toàn diện ở nhà trờng, gia đình và XH.

+ Học văn hoá với các hoạt động khác.

+ Bản kế hoạch của Bình có hợp lí hay thiếu gì không, chỗ nào quá thừa.

GV: Gạch chân các từ cần ghi nhớ để học sinh nắm khái niệm, ý nghĩa của phần bài học.

GV: Bổ sung, chốt lại ý kiến trả lời các câu hỏi: mặt tốt và mặt cha tốt. Lu ý khai thác câu mở đầu: "Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập…" để làm rõ tính cách của Hải Bình

HS: Nhận xét trao đổi ý kiến cá nhân

gian biểu của Hải Bình:

- Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (th viện, câu lạc bộ)

- Kế hoạch cha hợp lí và thiếu:

+ Thời gian hằng ngày từ 11h30 - 14h từ 17 - 19h.

+ Lao động giúp gia đình quá ít.

+ Thiếu ăn, ngủ, thể dục.

+ Xem ti vi nhiều

Câu 2: Em hiểu về tính cách của Hải Bình:

-ý thức tự giác. ý thức tự chủ

- Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.

Câu 3: Kết quả làm việc có kế hoạch của Hải Bình:

- Hải Bình chủ động trong công việc.

- Không lãng phí thời gian.

- Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.

Page 80: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Gạch chân các ý chính để chốt lại bài học.

GV: Kết luận phần tìm hiểu chuyện đọc

Hoạt động 3: Xác định yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc

GV: Treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh.

GV: Đặt câu: (Bảng phụ)

Nội dung:

1) Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn Vân Anh?

2) So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh.

GV: Cho học sinh lên bảng trình bày.

GV: Chốt lại nh nhận xét, so sánh bảng kế hoạch Hải Bình và Vân Anh.

- Hớng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh.

HS: ghi ý kiến vào phiếu học tập.

HS: Ghi kết quả trong phiếu lên bảng

Cả lớp quản sát nhận xét ý kiến của bạn.

1. Nhận xét

- Quy trình hoạt động từ 5 giờ đến 23 giờ.

- Nội dung công việc đầy đủ, cân đối (học tập ở trờng, lao động giúp GĐ, tự học, sinh hoạt tập thể…)

2) So sánh 2 bảng kế hoạch:

Page 81: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

HS: Về nhà tự lập bảng kế hoạch.

- Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn

- Kết hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó nhớ, ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.

4. Củng cố:

GV: chốt lại ý kiến trả lời các câu hỏi: mặt tốt và mặt cha tốt. Lu ý khai thác câu mở đầu: "Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập…" để làm rõ tính cách của Hải Bình

Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi ngời. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao động. HS chúng ta phải học tập, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà các em học bài

- Chuẩn bị tiếp tục bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

6/ Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Page 82: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn: 1 /1./2013

Ngày dạy:…./..../ 2013

Tiết 20.

Bài 12 (tiếp)

Sống và làm việc có kế hoạch

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.

- ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.

2. Thái độ

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.

- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những ngời xung quanh….

3. Kĩ năng

- Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần.

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

B. Ph ơng pháp

- Tổ chức luyện tập

- Thảo luận

- Sắm vai.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

Page 83: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Bài tập tình huống.

- Mẫu kế hoạch GV vẽ trên khổ giấy lớn (3 mẫu)

- Kịch bản, tiểu phẩm.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài tiếp   :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV: Kiểm tra kế hoạch cá nhân của học sinh.

GV: Kiểm tra một vài em, nhận xét

- Treo bảng kế hoạch theo mẫu trong sách GV.

GV: Nhận xét và gợi ý HS rút ra kết luận cả 3 mẫu kế hoạch.chuyển sang hoạt động 4.

Hoạt động4: Rút ra kết luận bài học

GV: Tổ chức HS chơi "nhanh mắt, nhanh ta

GV: Phát phiếu học tập (cả lớp trả lời 3 câu hỏi khác nhau) mỗi em trả lời một câu

Nội dung:

1. Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch.

HS: Nộp bài tập.

HS: Phát biểu ý kiến cá nhân

HS: Thảo luận cả lớp, trình bày ý kiến cá nhân.

Bảng kế hoạch của Vân Anh:

- Cột dọc công việc trong tuần.

- Cột ngang công việc hằng ngày.

- Thời gian ghi đủ: thứ, ngày.

- Nội dung công việc không lặp đi lặp lại. Công việc cố định Minh Hằng không ghi trong kế hoạch.

- Ghi công việc đột xuất cần đặc biệt nhớ, tránh bị quên (những công việc có thể thay đổi lịch thì nên ghi rõ).

- Không dài, dễ nhớ.

- Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động.

- Hiệu quả cao, khoa học hơn.

2. Nội dung bài

Page 84: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Có lợi Có hại

2. Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?

3. Bản thân em làm tốt việc này cha?

Tự rút ra bài học gì cho bản thân?

Hoạt động 5: Làm bài tập sách giáo

hoc:

2) Yêu cầu của kế hoạch phải:

- Cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình…

3) ý nghĩa của làm việc có kế hoạch

- Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.

- Đạt kết quả cao trong công việc.

- Không cản trở, ảnh hởng đến ngời khác.

4) Trách nhiệm bản thân

- Vợt khó, kiên trì, sáng tạo

- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

3. Bài tập

Câu 1: Việc làm của Phi Hùng:

- Làm việc tuỳ tiện.

- Không thuộc bài.

- Kết quả kém.

Câu 2:

Đại ý: Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với

Page 85: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

khoa

Trong phần bài học GV đã hớng dẫn kỹ bài (b)

1) ý kiến của em về việc làm của Phi Hùng? Tác hại của việc làm đó?

2) Giải thích câu:

Việc hôm nay chớ để ngày mai

mọi ngời, làm đúng kế hoạch đề ra.

4. Củng cố :

GV: Tổ chức trò chơi đóng vai

Tình huống 1:

- Bạn Hạnh cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm nhuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.

Tình huống 2:

- Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt đợc mọi ngời quý mến.

GV: Nhận xét các bạn đóng vai. Nhắc nhở và động viên các emGV: Tổ chức trò chơi đóng vai

GV kết luận toàn bài :

Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi ngời. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu

cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao động. HS chúng ta phải học tập, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.

5. Dặn dò

- HS về nhà lập kế hoạch làm việc tuần.

- Chuẩn bị bài 13 : Quyền đợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục .....

- Su tầm tranh ảnh quy định về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

- Tham gia viết kế hoạch thi đua trong tháng của lớp

* T liệu tham khảo

Tục ngữ: - Việc hôm nay chớ để ngày mai.

Ghi nhớ:

Page 86: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Làm bất cứ việc gì cũng phải suy nghĩ trớc.

- Lời nói mà suy nghĩ trớc mới không bị vấp váp.

- Việc làm mà tính trớc không bị thất bại.

- Tính nết có định trớc mới tránh đợc lỗi lầm

(Trung Dung)

6/ Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 8 /1./2013

Ngày dạy:…./....../.2013.

Tuần : 21

Tiết : 21

Page 87: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Bài 13 : Quyền đợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục

của trẻ em Việt Nam

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS nắm đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao phải thực hiện các quyền đó.

2. Thái độ

- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trờng và xã hội. Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em…

3. Kĩ năng

- Học sinh tự giác rèn luyện bản thân. Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.

B. Ph ơng pháp

- Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận. Diễn giải

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục.

- Tranh ảnh, phiếu học tập.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch

- Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu 4 nhóm quyền của trẻ em (bài lớp 6)

- GV nhận xét cho điểm HS

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Nhóm 1: Quyền sống còn.

Page 88: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh, về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.

GV: (Treo bảng phụ) nội dung của 4 quyền cơ bản.

?: Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân em đã đợc hởng các quyền gì?

Để làm rõ hơn quyền của trẻ em đợc văn bản nào quy định và quy định nhthế nào? Chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện đọc

GV: Khai thác truyện bằng các câu hỏi:

1) Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?

2) Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không đợc hởng những quyền gì?

3) Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt?

4) Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi ngời? Nếu em ở hoàn cảnh nh Thái em xử lí nh thế nào cho tốt?

GV: Phân tán nhóm thảo luận ( nhóm bàn)

GV: Kết luận để chuyển ý:

HS: Quan sát và nêu các quyền, bổn phận của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6.

HS: Đọc lại rõ ràng cả lớp nghe

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ

HS: Đọc truyện

"Một tuổi thơ bất hạnh".

HS: Thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày.

Cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.

HS: Tự bộc lộ quy nghĩ: Nếu rơi vào cảnh Thái thì:

- Nhóm 2: Quyền đợc bảo vệ.

- Nhóm 3: Quyền phát triển.

- Nhóm 4: Quyền tham gia

-Quyền học tập, khám bệnh, vui chơi, chăm sóc, ăn mặc…

1. Truyện đọc

"Một tuổi thơ bất hạnh".

Nhóm 1

+ Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.

+ Thái đã vi phạm:

- Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi.

- Bỏ đi bụi đời.- Chuyên cớp giật (mỗi ngày từ 1 - 2 lần)

Nhóm 2

+ Hoàn cảnh của Thái:

- Bố mẹ ly hôn khi 4 tuổi.Bố, mẹ di tìm hạnh phúc riêng.

- ở với bà ngoại già yếu

- Làm thuê vất vả.

+ Thái không đợc

Page 89: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Công ớc LHQ về quyền trẻ em đã đợc Việt Nam tôn trọng và phân chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp lụât của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó.

Hoạt động 3: Tìm hiểu luật và nội dung bài học

GV: Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em cảu Việt Nam.

GV: (Bảng phụ)

- Hiến pháp 1992 (trích)

- Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (trích).

- Bộ luật dân sự (trích).

- Luật Hôn nhân, Gia đình, năm 2003 (trích).

GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK (trang 39) gồm 5 hình ảnh phóng to.

-Nêu các quyền trong SGK/40

GV: Dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu trên, hãy phân loại 5 quyền t-ơng ứng với 5 hình ảnh trong tranh

hởng các quyền:

- Đợc bố, mẹ chăm sóc nuôi dỡng dạy bảo.

- Đợc đi học. Đợc có nhà ở

Nhóm 3:

+ Nhận xét về Thái trong trờng:

- Nhanh nhẹn. - Vui tính

- Có đôi mắt to, thông minh.

+ Thái phải làm gì ?

- Đi học - Rèn luyện tốt.

- Vâng lời cô chú.

- Thực hiện tốt quy định của trờng

Nhóm 4

+ Trách nhiệm của mọi ngời

- Giúp Thái có điều kiện tốt trong trờng giáo dỡng.

- Ra trờng giúp Thái hoà nhập cộng đồng

- Thái đợc đi học và có việc làm chính đáng để tự kiếm sống

- Quan tâm, động viên, không xa lánh.

-> ở với mẹ nuôi chịu khó làm việc có tiền để đ-ợc đihọc.

Page 90: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét và giải thích

GV: (Bảng phụ) nội dung của quyền đợc bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em.

GV: Giải thích

Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của Nhà nớc ta. Khi nói đợc hởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ (bổn phận) của chúng ta với gia đình và XH

GV: Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.

GV: Chia bảng thành 2 cột HS lên bảng ghi ý kiến vào 2 cột cho phù hợp.

GV: Cho HS thảo luận cá nhân

GV: Chia phiếu thành 3 loại (mỗi loại ứng với 1 câu hỏi).

Câu 1: ở địa phơng em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Câu 2: Em và các anh chị em, bạn vè mà em quen biết còn có quyền nào cha đợc hởng theo quy định của pháp luậ?

Câu 3: Em và các bạn có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa ph-

- Điều 59, 65, 71

- Điều 5, 6, 7, 7.

- Điều 37, 41, 55

- Điều 36, 37, 92

- Quyền a, e - ảnh 3

- Quyền b - ảnh 2

- Quyền c - ảnh 4

- Quyền d - ảnh 1

HS: Trả lời cá nhân

- Không nghe theo kẻ xấu.

- Vừa đi học, vừa đi làm để có đợc cuộc sống yên ổn.

II. Nội dung bài học:

1. Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục:

- Quyền đợc bảo vệ: Trẻ em có quyền đợc khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em đ-ợc Nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

- Quyền đợc chăm sóc: Trẻ em đợc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đợc bảo vệ sức khoẻ, đợc sống chung với cha mẹ và đợc hởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình…

- Quyền đợc giáo dục: Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc dạy dỗ. Trẻ em có quyền đợc vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.

2. Bổn phận của trẻ em

Gia đình

Xã hội

- Chăm chỉ, tự giác học tập

- Vâng lời bố mẹ.

- Yêu

- Lễ phép với ngời lớn

- Yêu quê hơng đất nớc.

Page 91: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

ơng về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.

GV: Phân tích và rút ra bài học.

Hoạt động 4: Luyện học sinh làm bài tập SGK

GV: Cho HS làm 2 bài tập trên bảng (chia bảng phụ thành 2 phần)

Câu 1: Trong các hành vi sau, theo em h/ vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em.

Câu 2: Những việc làm nào sau đây thực hiện quyền trẻ em

1. Tổ chức việc làm cho trẻ em nghèo

2. Lập quý khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo vợt khó.

3. Tổ chức lớp học tình thơng.

4. Kinh doanh trên sức lao động trẻ em.

5.Tổ chức văn nghệ thể thao cho trẻ em đờng phố.

6. Quan tâm chăm sóc trẻ khuyết tật.

HS: Lên bảng ghi ý kiến, cả lớp nhận xét.

GV: Bổ sung ý kiến, giải thích vì sao

Các phơng án còn lại không đúng

HS: Quan sát và ghi bài vào vở.

HS: Trả lời cá nhân.

HS chuẩn bị phiếu học tập.

HS: Trả lời vào phiếu

quý kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị.

- Giúp đỡ gia đình.

- Chăm sóc các em

- Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Tôn trọng và chấp hành pháp luật

- Thực hiện nếp sống văn minh

3. Trách nhiệm của GĐ, Nhà nớc, xã hội.

- Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu là ngời trớc tiên chịu trách nhiệm về bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển trẻ em.

- Nhà nớc và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dỡng các em trở thành ngời công dân có ích cho đất n-ớc.

3. Bài tập

Bài a, (trang 41)

Đáp án: 1, 2, 4, 6

B

Page 92: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- học tập 1 câu hỏi đợc phân công

HS: Trao đổi, nhận xét.

HS: Lên bảng ghi ý kiến, cả lớp nhận xétHS: Trả lời cá nhân

HS: Quan sát và ghi bài vào vở.

Page 93: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

4.Củng cố:

GV: Cho HS đóng vai theo tình huống

TH1: Trên đờng đi học về ngang qua chợ, 3 bạn An, Hoà, Thắng, nhìn thấy bà bán nớc đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn xin. An kịp thời can ngăn và cho em bé 1 nghìn đồng. Hoà chờ An và mắng "Mày dở hơi à, bỗng dng mất tiền ăn quà". Còn Thắng đã đi từ lúc nào, nh không có gì xảy ra.

TH1:

-Bà bán nớc vi phạm quyền gì?

- ý kiến của em về hành vi 3 bạn An, Hà, Thắng.

- Em cho biết ý kiến của mình về trách nhiệm của XH đối với trẻ em tàn tật.

TH2: Trong trờng hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đờng phạm tội (ăn cắp tài sản), em sẽ làm gì?

1. Im lặng, bỏ qua

2. Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giúp đỡ

3. Báo với các chú công an địa phơng

4. Biết là sai nhng vì bị đe doạ nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ.

TH2:

- Đồng ý với các nhân vật 2, 3

- Phê phán các nhân vật 1, 4

HS: Phân vai, sắm vai

GV kết luận toàn bài:

"Trẻ em hôm nay, thế giới này mai" Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO

"Trẻ em nh búp trên cành" là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng nh với lời dạy của Bác

Page 94: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

"Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời".

5. Dặn dò

- Về nhà các em làm bài tập còn lại

- Su tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trờng

- Soạn bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

* Tài liệu tham khảo

- Những ngọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả và trẻ em là niềm tự hào của con ngời.

(Ngạn ngữ Hi Lạp)

6.Rút kinh nghiệm :

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn :.17 /01/ 2013

Ngày dạy :....../...../.....

Tiết : 22

Bài 14:

Bảo vệ môi trờng Và tài nguyên thiên nhiên

A. Mục tiêu bài học

Page 95: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trờng, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trờng đối với sự sống và phát triển của con ngời xã hội.

2. Thái độ

- Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

3. Kĩ năng

- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng.

B. Ph ơng pháp

- Giải quyết tình huống.

- Thảo luận

- Sắm vai.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh, về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

- Các thông tin về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiênnhiên.

- Phiếu học tập - Giấy khổ to, bút dạ.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?

2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình nh thế nào?

A. Em thực hiện đầy đủ

B. Một số bổn phận em cha làm tròn

C. Đôi khi còn để cha mẹ nhắc nhở về việc học hành

D. Đôi khi thấy mình còn trẻ con nên không giúp ai việc gì cả

Đáp án: Tuỳ theo bản thân lựa chọn và giải thích phù hợp.

Page 96: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GVnhận xét cho điểm

4. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Cho HS quan sát tranh về: rừng, núi, sông hồ, động, thực vật, khoáng sản.

?: Yêu cầu học sinh mô tả tranh.

GV: Kết luận : Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời. Đó chính là môi tr-ờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trờng là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

GV: Ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu thông tin sự kiện về tài nguyên thiên nhiên

Cách thực hiện:

GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận lớp

GV: Đặt câu hỏi để HS trao đổi

HS trả lời

Những hình ảnh về: Sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoáng sản

+ Yếu tố của môi trờng tự nhiên: Đất nớc, rừng, động thực vật, thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng…

+ Tài nguyên thiên nhiên là: Sản phẩm do thiên nhiên tạo nên nh rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nớc, dầu khí…

I. Thông tin, sự kiện:

Page 97: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1. Những hình ảnh em vừa quan sát nói về vấn đề gì?

2. Em hãy kể một số yếu tố của môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?

HS: Trao đổi

GV: Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm

GV: Nhấn mạnh:

Môi trờng ở trong bài học này là môi trờng sống (môi trờng sinh thái) có tác động đến đời sống sự tồn tại phát triển của con ngời và thiên nhiên.

HS: Trao đổi

II. Bài học

I. Khái niệm

1. Môi trờng: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời có tác động đến đời sóng, sự tồn tại phát triển của con ngời và thiên nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên (Rừng cây, đồi núi, sông hồ…) hoặc do con ngời tạo ra (nhà máy, đờng sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải...)

2. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con ngời có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con ngời (rừng cây, động vật, thực

Page 98: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nớc, dầu khí…)

4. Củng cố :

GV: Kết luận.

Hiện nay môi trờng và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con ngời.

*** Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây:

- Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.

- Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trờng.

- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nớc.

- Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm.

- Sử dụng các phơng tiện công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật.

5. Dặn dò:

- Học bài, nghiên cứu tiếp bài 14: Vai trò của môI trờng và tài nguyên thiên nhiên đối với con ngời

- Biện pháp bảo vệ

6. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………….

Page 99: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn :.24 / 01 /2013

Ngày dạy :....../...../.2013

Tiết 23

Bài 14: (tiếp)

Bảo vệ môi trờng Và tài nguyên thiên nhiên

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trờng, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trờng đối với sự sống và phát triển của con ngời xã hội.

2. Thái độ

- Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

3. Kĩ năng

- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng.

B. Ph ơng pháp

- Giải quyết tình huống.

Page 100: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Thảo luận

- Sắm vai.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh, về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

- Các thông tin về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiênnhiên.

- Phiếu học tập - Giấy khổ to, bút dạ.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài tiếp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu vai trò của môi trờng tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống và phát triển của con ngời, xã hội.

* Cách thực hiện:

GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trờng bị ô nhiễm, chặt phá rừng….

GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp:

1) Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát?

2) Việc môi trờng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qua nh thế nào?

HS: đọc phần thông tin sự kiện (SGK tr 42 - 43)

HS: Trao đổi theo ý kiến

II. Bài học

I. Khái niệm

II. Vai trò của môi tr-ờng và tài nguyên thiên nhiên

* Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời.

- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội.

- Tạo cho con ngời ph-ơng tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.

- Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con ngời vui tơi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần

-> Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh vật nên chúng ta cần thực hiện

Page 101: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV kết luận.

Hiện nay môi trờng và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con ngời.

?: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời sống của con ngời?

GV: Ghi ý kiến lên bảng lựa chọn ý kiến đúng.

* Cách thực hiện

GV: Cung cấp cho HS các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên (ghi trên bảng phụ)

1. Em hiểu thếnào làbảo vệ môi trờng? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

2. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi tr-ờng?

3. Em có nhận xét gùi về việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên ở nhà trờng và địa phơng em?

4. Em sẽ làm gì để góp phần môi trờng và tài nguyên thiên nhiên?

GV: Nêu từng câu hỏi

cá nhân

HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân

nhiều biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

II. Vai trò của môi tr-ờng và tài nguyên thiên nhiên

* Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con ngời.

- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội.

- Tạo cho con ngời ph-ơng tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.

- Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con ngời vui tơi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần

-> Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng nh vật nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

III. Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

1.Bảo vệ môi trờng: Là giữ cho môi trờng trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trờng, ngăn chặn khắc phục các hậu quả xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra.

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử

Page 102: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

cho HS trao đổi

GV: Định hớng

Hoạt động 4: Học sinh làm bài trên phiếu học tập

Mục tiêu:

Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi trờng, tài nguyên và hành vi vi phạm về bảo vệ môi trờng, tài nguyên.

GV: Nhận xét, đa đáp án đúng

Đáp án; Câu b, c, đ, e, h, i, k.

GV: Nêu yêu cầu của bài tập trên bảng phụ.

HS: Thảo luận lớp theo câu hỏi

HS: Trao đổi cá nhân

dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi đợc.

2. Biện pháp để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trờng.

- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

- Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Nếu thấy các hiện tợng làm ô nhiễm môi trờng phải nhắc nhở hoặc báo cáo với cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại môi trờng.

2. Bài tập

1. Bài tập 1:

Hãy đánh dấu + vào ô trống tơng ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên. Hãy giải thích sự lựa chọn đó?

a. Đốt rác thải

b. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố

c. Tự ý đục ống dẫn nớc để

Page 103: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Ghi nhanh giải pháp lên bảng

GV. Kết luận:

Khi có ngời ngời làm ô nhiễm môi trờng hoặc phá hoại tài nguyên thiên nhiên, phải lựa lời can ngăn và báo cáo cho ngời có trách nhiệm biết

HS: Làm trên phiếu

HS: Trình bày

HS: Đề xuất giải pháp.

sử dụng

d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại

đ. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch

e. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá

g. Trả động vật hoang dã về rừng

h. Xả khói, bụi bẩn ra không khí

i. Đổ đầu thải ra cống thoát nớc

k. Nhóm bếp than ở ngoài đờng để tránh ô nhiễm trong nhà

2. Bài tập 2: Bài tập ứng xử

* Tình huống

Trên đờng đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nớc nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc. Theo em Tuấn sẽ ứng xử nh thế nào?

+ Giải pháp:

1. Tuấn im lặng.

2. Tuấn ngăn cản không cho ngời đó đổ tiếp xuống hồ.

3. Tuấn báo cho ngời có trách nhiệm biết.

Page 104: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

HS: trao đổi, tranh luận lựa chọn giải pháp phù hợp.

5. Củng cố :GV: Nêu tình huống đóng vai tình huóng 1. Tổ 1 - 2 đóng vai tình huống 1. Tổ 3 - 4

đóng vai tình huống 2.

HS: Thảo luận, phân vai.

GV: Gọi 2 nhóm lên thực hiện.

HS: Nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Chọn cách ứng xử hay.

GV kết luận chung:

Môi trờng, tài nguyên, thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con ngời. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trờng tài nguyên.

Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên.

Chơi đóng vai:

+ Tình huống:

1. Trên đờng đi học, em thấy bạn vứt vỏ cuối xuống đờng.

2. Đế lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.

5. Dặn dò

- HS đọc thuộc nội dung bài học.

- Làm bài tập: a, b, e, g (SGK - tr.47)

Page 105: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị bài: Bảo vệ di sản văn hoá

* T liệu tham khảo :Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng, tài nguyên

a. Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm sau:

- Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trờng.

- Chống suy thoái, ô nhiễm môi trờng.

- Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã.

- Khai thác rừng đi đôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối.

- Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất.

- Phải bảo vệ nguồn nớc, hệ thống ấp nớc thoát nớc, cây xanh công trình vệ sinh, thực hiện.

* . Các quy định vệ sinh công cộng

- Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép.

- Khai thác tài nguyên, khoáng sản phải đợc phép của cơ quan quản lý Nhà nớc, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng.

b. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi sau đây:

- Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.

- Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trờng.

- Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nớc.

- Săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm.

- Sử dụng các phơng tiện công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật./.

6. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………….

Page 106: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn :.29 / 01/ 2013

Ngày dạy :....../...../.2013

Tiết : 24

Bài 15

Bảo vệ di sản văn hoáA. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu

Page 107: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.

- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.

- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.

2. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.

3. Kĩ năng

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá. Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

B. Ph ơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm

- Xem băng hình

- Tham quan thực tế.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá.

- Bài tập. Tình huống.Giấy khổ to, bút dạ. Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Đặt ciâu hỏi cho cả lớp

?. Vào dịp hè, em thờng cùng gia

Page 108: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

đình đi nghỉ mát, tham quan ở những địa điểm nào sau đây:

1) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

2) Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội)

3) Chùa Thầy ( Hà Tây)

4) Cố đô Huế

GV: Nhận xét chung những địa danh trên là di sản văn hoá của nớc ta. Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết đợc điều này.

Hoạt động 2: Nhận xét ảnh (SGK)

GV: Chuẩn bị sẵn 3 bức ảnh trong SGK treo lên bảng.

GV: Sau khi giới thiệu 3 bức ảnh, GV đặt câu hỏi:

1) Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức ảnh trên?

HS trả lời

HS: Tự do trả lời

HS: Quan sát phát biểu ý kiến

1. Nhận xét ảnh

ảnh 1:Di tích Mĩ Sơn là công trình kiến trúc, phản ánh t tởng xã hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo…) của nhân dân thời kỳ phong kiến.

ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên đã đợc xếp hạng là thắng cảnh thế giới.

ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc. Đây là một sự kiện trọng đại.

Page 109: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

2) Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng, nớc ta và trên thế giới.

3) Việt Nam có những di sản văn hoa nào đợc UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới.

Từ nhận xét của 3 bức ảnh và trả lời câu 2 giáo viên h-ớng dẫn HS đi đến kết luận đặc điểm của các loại di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh làm thắng cảnh.

Hoạt động 3: Khắc sâu - mở rộng khái niệm

Để học sinh hiểu rõ hơn khái niệm, GV cho HS đọc nội dung SGK

GV: Chuẩn bị bảng phụ.

1) Di sản văn hoá bao gồm văn hoá phi vật thể và văn hoá vật thể.

2) Di tích lịch sử - văn hoá

3) Danh lam thắng

cá nhân.

HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày. Các nhóm HS khác nghe và suy nghĩ để nhận xét bổ sung.

Di sản

văn hoá

Di tích lịch sử và cách

mạng

Danh lam thắng cảnh

Cố đô Huế. Phố cổ Hội An. Thánh địa Mỹ Sơn. Văn miếu Quốc Tử Giám. Chữ Nôm. áo dài truyền thống. Bài hát quan họ

Bến nhà rồng. Bảo tàng Hồ Chí Minh. Hoả Lò. Côn Đảo. PắcBó. Gò Đống Đa.

Vịnh Hạ Long. Ngũ Hành Sơn. Đồ Sơn. Sầm Sơn. Rừng Cúc Phơng. Hang Bích Động

Những di sản văn hoá ở Việt Nam đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

+ Vật thể

- Cố đô Huế

- Phố cổ Hội An

- Thánh địa Mỹ Sơn

- Vịnh Hạ Long

- Phong nha kẻ bàng

+ Phi vật thể

- Nhã nhạc cung đình Huế.

- Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Ca trù

- Quan họ Bắc Ninh

Di sản văn hoáVật thể Phi vật thể

- Cố đô Huế.

- Phố cổ Hội An.

- Nhã nhạc cung đình Huế.

- Cồng chiêng

Page 110: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

cảnh

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng và nhận xét, giải thích sau đó

H. Di sản văn hoá là gì? Di tích lịch sử văn hoá là gì?

HS: Đọc phần a, SGK

HS: Quan sát đọc lại nội dung trên GV lấy ví dụ về di sản văn hoá, di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh Việt Nam và thế giới (viết vào giấy khổ to, treo lên bảng để HS quan sát)

HS: Giải thích đặc điểm và phân loại di sản theo 3 nội dung .

HS: Trả lời cá nhân

- Thánh đại Mỹ Sơn.

- Vịnh Hạ Long

- Bến cảng Nhà Rồng...

Tây Nguyên

- Kho tàng ca dao tục ngữ, truyện dân gian.

- Chữ Hán, Nôm.

- Các điệu dân ca.

- Tác phẩm văn học.

2. Nội dung bài học

1. Khái niệm

- Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học, đợc lu truyền từ đời này sang đời khác…

- Di tích lịch sử văn hoá là: Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia, thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học

Page 111: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

4. Củng cố:

GV:Kết luận bài học

- Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ moi trờng tự nhiên, môi trờng sống của con ngời, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay.

- Để làm tốt vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành Luật Di sản văn hoá. Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lí di sản văn hoá là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thời ngăn chặn và xử lí theo pháp luật.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài và nghiên cứu tiếp bài 15

6. Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Ngày soạn :.19 /02/ 2013

Ngày dạy :....../...../..2013

Tiết 25

Bài 15 ( tiếp)

Bảo vệ di sản văn hoáA. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu

- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.

- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.

- ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.

- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.

2. Thái độ

Page 112: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.

3. Kĩ năng

- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.

- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.

B. Ph ơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm

- Xem băng hình

- Tham quan thực tế.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh, băng hình về các di sản văn hoá.

- Bài tập. Tình huống.Giấy khổ to, bút dạ. Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài tiếp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 4

Giới thiệu khái niệm, ý nghĩa và xác định trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ si sản văn hoá

GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung sau:

1) ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh?

HS: Các nhóm thảo luận, cử th kí ghi ý kiến

2. Nội dung bài học

a. Khái niệm:

b. í nghĩa:

- Di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nớc, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của

Page 113: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

2) Trách nhiệm của công dân đợc qui định trong pháp luật.

.GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học và chiếu nội dung bài học lên máy chiếu.

GV: Mở rộng, khắc sâu kiến thức phần này cho HS:

- Cần giúp HS nhận thức sâu sắc về ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa giáo dục truyền thống, ý nghĩa văn hoá, giá trị kinh tế - xã hội của các di sản văn hoá. Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. ở nhiều nớc, du lịch sinh thái văn hoá đã trở thành ngành kinh tế chủ chốt, đồng thừoi qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế, hội nhập cùng phát triển.

- Bảo vệ di sản văn hoá còn góp phần bảo vệ môi trờng tự nhiên, môi trờng sống của con ngời, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay.

- Để làm tốt vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành Luật Di sản văn hoá( Điều 13 Luật BVDSVH năm 2001). Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lí di sản văn hoá là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Chúng ta cần vận động tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện, nếu phát

của nhóm vào tờ giấy to.

HS: Cử đại diện lên trình bày trớc lớp. Cả lớp theo dõi kết qủa của từng nhóm sau đó nhận xét và bổ sung ý kiến

- Di sản văn hoỏ vật thể là một bộ phận của mụi trường do vậy bảo vệ di sản văn hoỏ là bảo vệ mụi trường

dân tộc trên các lĩnh vực.

- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần đợc giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp và kho tàng di sản văn hoá thế giới.

- Di sản văn hoỏ vật thể là một bộ phận của mụi trường do vậy bảo vệ di sản văn hoỏ là bảo vệ mụi trường

3. Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá:

- Nhà nớc có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá.

- Nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá.

- Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá

+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa

Page 114: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

hiện hành vi vi phạm thì kịp thời ngăn chặn và xử lí theo pháp luật.

GV: Chốt ý và chuyển sang bài tập.

Hoạt động 5: Luyện tập

GV: Phát phiếu học tập cho HS

GV: Chữa bài và cho điểm một số HS

GV: Tổ chức cho HS thảo luận cá nhân theo nội dung sau:

1) Luật di sản văn hoá Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?

2) Em cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nớc ta hiện nay:

a. Giới thiệu đất nớc, con ngời Việt Nam.

b. Thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc.

c. Phát triển kinh tế, xã hội.

d. Thơng mại hoá du lịch

3) Điền vào bảng sau:

Di sản văn hoá

Di tích lịch sử

Danh lam

thắng cảnh

HS đọc Điều 13 Luật BVDSVH năm 2001

điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.

-+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật…

3. Bài tập

Page 115: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

VN

TG

HS: Làm bài cá nhân

4. Củng cố

Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh?

- Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá ở địa phơng.

- Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá.

- Không vứt rác bừa bãi.

- Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật, di vật…

- Chống mê tín dị đoan.

- Tham gia các lễ hội truyền thống

GV. Kết luận:

Page 116: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Xã hội càng văn minh càng phát triển thì ngời ta càng có xu hớng quan tâm đến di sản văn hoá đến di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Đó là một nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết đợc những giá trị văn hoá nói chung và di sản văn hoá vật thể nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tơng lai, chúng ta phải biết bảo vệ, gìn giữ, và phát huy những giá trị văn hoá đó. Để làm giàu đất nớc để góp phần cho văn hoá nhân loại ngày càng phong phú hơn.

5. Dặn dò

- Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.

- Làm bài tập 3, phần luyện tập củng cố.

- Su tầm tranh ảnh về các di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.

* T liệu tham khảo

Luật Di sản văn hoá đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá X, kì họp thứ V thông qua ngày 29-6-2001.

Điều 13: Nghiêm cấm các vi phạm sau đây:

1. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.

2. Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hoá.

3. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.

4. Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh. Đa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nớc ngoài.

5. Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện các hành vi trái pháp luật.

6. Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………..

Page 117: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn :.25 / 2 / 2013

Ngày dạy :....../...../..2013

Tiết 26 : bài kiểm tra một tiết

A - Mục tiêu cần đạt:

1. Giúp H/s hiểu và khắc sâu kiến thức nội dung đã học...

2. Vận dụng kiến thức thực tế vào làm bài kiểm tra...

3. Biết đánh giá hành vi đúng sai của bản thân và của ngời khác thông qua làm bài kiểm tra...

Nội dung: Toàn bộ những kiến thức đã học của học kỳ 2

B - Ph ơng pháp :

Page 118: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Làm bài kiểm tra tại lớp.C - Tài liệu, ph ơng tiện:

- Thầy: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ…- Trò: Giấy, bút, thớc..

D - Các hoạt động trên lớp:1. ổn định lớp:2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:a. Phát đề (Ghi đề)

Cuối tiết:GV. Thu bài nhận xét buổi làm bàiDặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài học tuần sau.Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị.* Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

………………………………………………………………………………………

Page 119: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn :.25/ 2 / 2013

Ngày dạy :....../...../..2013

Tiết 27Bài 16

Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu

- Tôn giáo là gì, tín ngỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín?

- Thế nào là quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo.

2. Thái độ

- HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngỡng và tôn giáo.

- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngỡng tôn giáo.

- ý thức cảnh giác với các hiện tợng mê tín dị đoan.

3. Kĩ năng

- Học sinh biết phan bịêt tín ngỡng và mê tín dị đoan.

- Tôn trọng tự do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện tợng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngỡng tôn giáo của nhân dân.

- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để làm trái pháp luật.

B. Ph ơng pháp

- Thảo luận nhóm: Sắm vai: Tổ chức trò chơi: Nêu và giải quyết vấn đề.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh và qui mô gia đình

- Giấy khổ lớn, bút dạ.Bài tập. Tình huống đạo đức

- Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 70. Bộ luật hình sự nớc CHXHCNVN năm 1999, Điều 129

Page 120: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Đi tham quan viện bảo tàng lịch sử, tại đây trng bày các hiện vật quý hiếm hàng nghìn năm. Khi xem các hiện vật cổ, một số bạn cời đùa, chế nhạo.

Em có ý kiến gì?

2. Bài mớiHoạt động của thầy

Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Giới thiệu bài bằng tiểu phẩm sau:

Lan thắc mắc với mẹ:

- Mẹ ơi! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hơng nh nhà ta?

- Mẹ Lan đang thắp hơng trên bàn thờ, quay lại nói với Lan:

- Nhà bạn Mai thờ đức Chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo Thiên chúa giáo. Lan:

- Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?

Mẹ:

- Mà mình

Page 121: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

theo đạo Phật.

Lan:

- Thế hai đạo khác nhau nh thế nào hả mẹ?

Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa.

Để giúp Lan và các em hiểu thêm về vấn đề, chúng ta vào bài hôm nay.

GV hớng dẫn HS đóng vai, 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai Lan.

Hoạt động 2. Tìm hiểu thông tin, sự kiện

GV: cho HS đọc tình hình thông tin và sự kiện về tôn giáo ở Việt Nam.

GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:

1.Tình hình tôn giáo ở Việt Nam?

2. Nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nớc ta?

1. Thông tin, sự kiện

1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam

Tình hình tôn giáo:

- Việt Nam là nớc có nhiều loại hình tín ngỡng, tôn giáo.

- Gồm: Phật giáo,Thiên chúa giáo, cao đài, Hoà Hảo, Tin Lành.

Ưu điểm Nhợc điểm

- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là ng-ời lao động.

- Có tinh thần yêu n-ớc, cộng đồng.

- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ

- Do trình độ văn hóa thấp nên còn mê tín và lạc hậu.

- Bi kịch động và lợi dụng vào mục đích xấu.

- Hành nghề mê tín.

- Hoạt

Page 122: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

3.Chính sách pháp luật mà Đảng và Nhà nớc ta đối với tín ngỡng và tôn giáo.

GV: Chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy thảo luận và yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung trên. Mỗi nhóm 1 nội dung.

HS: Đọc to rõ ràng cho cả lớp cùng nghe.

HS: Theo dõi các bạn đọc sách giáo khoa.

quốc.

- Thực hiện chính sách pháp luật.

- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

động trái pháp luật.

- ảnh h-ởng tới sức khoẻ và tài sản công dân.

- Tổn hại lợi ích quốc gia.

2. Chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nớc ta đối với tín ngỡng và tôn giáo.

Văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCHTƯĐCSVN khoá 8.

- Tôn trọng tự do tín ngỡng và không tín ngỡng.

- Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thờng.

- Chính sách đại đoàn kết dân tộc.

- Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan.

- Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngỡng làm việc.

- Chăm lo,giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá đói giảm nghè, nâng cao dân trí.

Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam năm 1992, Điều 70 quy định.

- Công đoàn có quyền tự do tín ng-ỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật.

- Những nơi thờ tự của các tín ngỡng, tôn giáo điểm phép bảo vệ.

Page 123: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV:Nhận xét, cho điểm HS sau đó chiếu nội dung trên lên máy chiếu và cho HS đọc bài.

Hoạt động 3.

Liên hệ tìm hiểu khái niệm

GV: Chuyển ý bằng cách dẫn ra câu ca dao:

“Dù ai đi ngợc về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3”

GV: Đặt câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời:

1. Câu ca dao nói:

Nhớ ngày giỗ, Tổ, Vậy tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó nh thế nào?

3.Em cho biết nhà Lan theo đạo Phật, nhà Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cùng ái? 2. Em cho biết nhà Lan theo đạo Phật, nhà Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cùng ái?

- Gọi HS trả lời các câu hỏi trên sau đó

HS: Thảo luận trong nhóm sau đó các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

HS:Trong lớp tham gia đóng góp ý kiến.

- Không ai đợc xâm phạm tự do tín ng-ỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc.

1. Tổ là vua Hùng, ngời có công dựng nớc. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.

2. Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hơng…

Đạo Thiên chúa thờ đức Chúa, không thắp hơng mà đi nghe giảng kinh đạo. 2. Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp h-ơng…

Đạo Thiên chúa thờ đức Chúa, không thắp hơng mà đi nghe giảng kinh đạo.

3. Liên hệ:

- Gia đình em theo đạo Phật, Thiên chúa giáo…

- Gia đình em có thờ cúng ông bà và tổ tiên…

Page 124: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

yêu cầu các em liên hệ thực tế về gia đình mình.Gia đình em có theo tôn giáo nào không? Có thờ cúng tổ tiên hay không? Bà và mẹ em có đi chùa hay đi lễ nhà thờ không?

GV: Kết luận phần này:

Gia đình các em cũng nh bao gia đình khác trên đất nớc ta, có thể theo đạo Phật, đạo Thiên chúa… và có thể không theo đạo nào. Dù là đạo gì thì mục đích chung là hớng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên.Tôn vinh ngời có công với nớc.

Hoạt động 4:

Tìm hiểu khái niệm, rút ra bài học

GV: Cho HS thảo luận nhóm.

Câu hỏi thảo luận.

1. Thế nào là tôn

HS trả lời

2. Nội dung bài học:

1. Khái niệm

Tín ng-ỡng

Tôn giáo

Mê tín dị đoan

Khái niệm

Là lòng tin vào một điều thần bí.

Là hình thức tín ngỡng có hệ thống,tổ

Tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn

Page 125: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

giáo, tín ngỡng và mê tín dị đoan? Ví dụ?

GV:kết luận , bổ sung=> bài học

chức. đến kết quả xấu.

Ví dụ

Tin vào thần linh th-ợng đế.

Đạo phật, đạo thiên chúa giáo.

Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.

- Ngời đã theo một tín ngỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc đi theo tín ngỡng tôn giáo khác mà không ai đợc cỡng bức, cản trở.

Page 126: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

HS trả lời

4.Củng cố:

Gv cho Hs nhắc lại kiến thức vừa học

5.Hớng dẫn về nhà:

- Học bài và tiếp tục nghiên cứu bài16

- tìm một số t liệu về tôn giáo, tín ngỡng

6. Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.................

Page 127: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn :.5 / 3 / 2013

Ngày dạy :....../...../.2013

Tiết 28Bài 16

Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Giúp học sinh hiểu

- Tôn giáo là gì, tín ngỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín?

- Thế nào là quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo.

2. Thái độ

- HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngỡng và tôn giáo.

- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngỡng tôn giáo.

- ý thức cảnh giác với các hiện tợng mê tín dị đoan.

3. Kĩ năng

- Học sinh biết phan bịêt tín ngỡng và mê tín dị đoan.

- Tôn trọng tự do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện tợng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngỡng tôn giáo của nhân dân.

- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để làm trái pháp luật.

B. Ph ơng pháp

- Thảo luận nhóm: Sắm vai: Tổ chức trò chơi: Nêu và giải quyết vấn đề.

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh và qui mô gia đình

Page 128: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Giấy khổ lớn, bút dạ.Bài tập. Tình huống đạo đức

- Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 70. Bộ luật hình sự nớc CHXHCNVN năm 1999, Điều 129

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi:

Em hiểu thế nào là tín ngỡng ? Thế nào là tôn giáo ? Mê tín dị đoan ?

3. Bài mớiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 4:

Tìm hiểu khái niệm, rút ra bài học

GV: Cho HS thảo luận nhóm.

Câu hỏi thảo luận.

.Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo.

GV: Chia lớp thành 3 nhóm (cách chia nhóm thay đổi so với tiết 1 để học sinh có điều kiện giao lu với nhau)

GV: Nội dung bài học. SGK trang 53

GV: Hớng đẫn nhóm 1 lập bảng.

GV: Nhận xét, chốt lại ý kiến

GV: Nội dung bài học (SGK, trang 53)

Để khắc sâu kiến thức bài học này GV chuyyển sang

HS: Quan sát, thảo luận,

HS: Cử đại diện trình bày.

HS: Quan sát và nhận xét ý kiến của các nhóm.

2. Nội dung bài học:

1. Khái niệm

2. Quyền tự do tín ng-ỡng, tôn giáo có nghĩa là:

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngỡng hay tôn giáo nào.

- Ngời ta theo một tín ngỡng hay tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa,hoặc đi theo tín ng-ỡng, tôn giáo khác mà không ai đợc cỡng bức, cản trở.

3. Trách nhiệm của chúng ta.

- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngỡng tôn giáo nh đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ…

Page 129: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

phần luyện tập, bài tập SGK

Hoạt động 5. Luyện tập củng cố kiến thức bài học

GV: Treo bảng phụ bài tập e, trang 54.

GV: Nhận xét - cho điểm động viên HS.

GV: Phát phiếu học tập theo nhóm:

Câu 1: Theo em ngời có đạo có phải là ngời có tín ngỡng không? Vì sao?

Câu 2: Phân biệt tín ngỡng,tôn giáo và mê tín dị đoan.

GV: Nhận xét kết luận phần này.

HS: Quan sát trả lời

HS: Trả lời theo nhóm

- Không đợc bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những ngời có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau.

- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc.

3. Bài tập

1. Bài tập e, trang 54

Đáp án 1, 2, 3, 4, 5

2. Bài tập theo nhóm

4. Củng cố:

GV: cho HS thảo luận cả lớp.

HS: Tự bày tỏ ý kiến cá nhân.

Page 130: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Cho HS làm bài tập (đã chuẩn bị trớc) tổ chức trò chơi: "Nhanh mắt nhanh tay" giữa các đội.

GV: Nội dung câu hỏi: Những hành vi nào sau đây cần phê phán?

1. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.

2. Quần áo thiếu lịch sự hi đi lễ chùa.

3. Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian tácphong và hành vi khi đi lễ.

4. Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi cha giảng đạo.

5. Nghe giảng đạo đức một cách chăm chú.

HS: Đội nào có tín hiệu trớc có quyền trả lời.

GV: Đa những câu hỏi tiếp theo.

?. Những hiện tợng sau có là tín ngỡng không? Vì sao?

a. HS trớc khi đi thi hoặc làm kiểm tra.

- Đi lễ để đạt điểm cao.

- Không ăn trứng.

- Không ăn xôi lạc xôi đỗ đen.

- Không ăn chuối.

- Sợ gặp phụ nữ.

- Bố, anh trai ra đón trớc ngõ.

Đáp án:

a. Các hiện tợng thuộc điều a không là tín ngỡng.

- Vì không phù hợp với hiện tợng tự nhiên. Mọi ngời tin vào điều mù quáng không có thật. Kết quả ảnh hởng công việc, thời gian tiền của

b. Một số ngày kiêng kị:

- Mùng năm mời bốn, hai ba

Đi buôn cũng lỗ nữa là đi chơi

- Chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3.*Không nên kiêng kị những ngày này. Kiêng kị nh vậy là hoàn toàn không có căn cứ mà ảnh hởng đến công việc.

c. Có ý kiến cho rằng: HS hiện nay có hiện tợng mê tín dị đoan.

Page 131: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Theo em ý kiến trên đúng hay sai?

GV: Nhận xét kết luận toàn bài

5. Dặn dò.

- Bài tập còn lại SGK.

- Tìm hiểu và su tầm những t liệu thể hiện sự tín ngỡng và tôn giáo ở địa ph-ơng nơi em ở

- Xem trớc bài 17.

- Xem phần tham khảo để làm bài tập.

Tài liệu tham khảo

- ở Việt Nam có khoảng 80% có đời sống tín ngỡng, tôn giáo. Phật giáo khoảng 10 triệu tín đồ, công giáo (Thiên chúa giáo) khoảng 6 triệu tín đồ. Cao dài gần 3 triệu: Hoà hảo khoảng 5 triệu tín đồ: Tin lành gồm 400 nghìn tín đồ; Hồi giáo khoảng 50 nghìn tín đồ.

- HS tìm đọc một số câu truyện đăng trên báo:

+ "Chỉ vì một cuồng tín" (báo tiền phong số 90 ngày - 28/7/1998).

+ "Một thiếu nữ 16 tuổi chết vì chữa bệnh bằng đồng cốt" (báo tiền phong số 223 ngày 7/11/2002).

- Điều 70: Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam 1992

- Điều 129BLHS nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam.

6. Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

...................

Ngày soạn :.11 / 03./.2013

Ngày dạy :....../...../.2013.

Tiết 29Bài 17: (2 tiết)

nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Page 132: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

Giúp HS hiểu đợc:

- Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo?

- Cơ cấu tổ chức của Nhà nớc ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp nh thế nào?

- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nớc.

2. Thái độ

- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nớc….

3. Kĩ năng.

- Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phơng, quy chế nội quy của trờng học, giúp đỡ cán bộ Nhà nớc làm nhiệm vụ.

- Biết đấu tranh với hiện tợng tự do vô kỉ luật.

B. Ph ơng pháp.

- Tổ chức chơi trò chơi. Thảo luận

C. Tài liệu và ph ơng tiện.

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7. Tranh ảnh. Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị) phân công và phân cấp bộ máy Nhà nớc.

- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chơng I, VI, VIII, IX, X).

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1:

?. Dựa vào tài liệu tham khảo em nhận xét sắp xếp thứ tự sau đây đã đúng cha?

Nớc ta có 6 tôn giáo lớn (Xếp theo thứ tự số lợng tín đồ từ cao đến thấp)

1. Phật giáo

2. Cao Đài

Page 133: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

3. Hoà Hảo

4. Tin Lành

5. Hồi giáo

6. Thiên chúa giáo

Câu hỏi 2: Phân biệt giữa tín ngỡng, tôn giáo và mê tín di đoan?

4. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài

GV:

Cho HS xem tranh có hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập giữa quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà và ngày nay là nớc CHXHCN Việt Nam . Để hiểu đợc vấn đề Nhà nớc, cơ cấu chức năng và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: "Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam "

Hoạt động 2:

Tìm hiểu thông tin sự kiện

GV: Tổ chức HS đọc phần thông tin, sự kiến.

1 HS đọc phần

1 Thông tin, sự kiện: (đọc thờm)

1. Nhà nớc:

-Nớc Việt Nam Dân chủ Công hoà ra đời ngày 2/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch.

Page 134: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

thông tin.

1 HS đọc phần sự kiện.

GV: Cho HS thảo luận.

Trong phần thông tin, sự kiện này HS nghe đọc, theo dõi SGK và tự do trình bày ý kiến cá nhân.

Câu hỏi:

1.Nớc ta - Nớc VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nớc?

2. Nhà nớc Việt Nam DCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?

3. Nhà nớc ta đổi tên thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? Tại sao đổi tên nh vậy?

4. Nhà nớc ta là Nhà nớc của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?

GV: Nhận xét, bổ sung.

GV: Đa nội dung lời trích Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

HS nghe đọc, theo dõi SGK và tự do trình bày ý kiến cá nhân.

HS: Trả lời vào phiếu và lên bảng trình bày.

-- Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời là thành quả của cuộc đời cách mạng tháng 8 năm 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Ngày 2/7/1976 Quốc hội nớc Việt Nam đã quyết định đổi tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .

Vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Cả nớc nớc vào thời kì quá độ lên CNXH.

- Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Page 135: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Đặt câu hỏi.

1. Suy nghĩ, tình cảm của em với Bác Hồ khi đọc: "Tuyên ngôn độc lập".

2. Bài thơ nào nói lên ý chí giành độc lập".

GV: Nhận xét và tổng kết tác phẩm này:

Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nớc và giữ nớc, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cờng bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông - Nam Châu á.

Hoạt động 3.

Tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nớc

GV: Hớng dãn HS quan sát sơ đồ trong SGK và đặt câu hỏi cho HS thảo luận cả lớp.

Câu hỏi:

HS trả lời

Page 136: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

1. Bộ máy Nhà nớc đợc chia thành mấy cấp?

GV: Cho HS lên trả lời từng câu hỏi.

GV: Sau khi HS trả lời các câu hỏi cho các em gắn các sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nớc hoàn chỉnh. Cách làm này HS sẽ dễ nhớ hơn.trấn) gồm có những cơ quan nào?

GV: Nhận xét và tổng kết bằng cách giới thiệu sơ đồ phân cấp BMNN (chuẩn bị sẵn) giống nh sơ đồ trong SGK trang 56.

GV: Hớng dẫn nh phần 1

GV: Cho HS tìm hiểu sơ đồ bộ máy Nhà nớc.

1.Bộ máy Nhà nớc gồm những loại cơ quan nào?

2. Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào?

3. Cơ quan hành chính Nhà nớc gồm những cơ quan nào?

4. Các cơ quan xét

2. Phân cấp bộ máy Nhà nớc.4 cấp

Quốc hội

Chính phủ

TAND Tối cao

VKSND tối cao

HĐND tỉnh (thành phố)

UBND tỉnh (thành phố)

Toà án nhân dân tỉnh (thành phố)

Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố)

HĐND huyện (quận, thị xã)

UBND huyện (quận, thị xã)

Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã)

Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã)

Page 137: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

xử gồm các cơ quan nào?

5. Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào?

Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội.

Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ.

Câu 3: Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân.

Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân.

GV: Nhận xét trả lời của các nhóm.

GV: Bổ sung và chốt lại ý kiến.

GV: Giải thích từ: "Quyền lực" và từ "Chấp hành".

Hoạt động 4.

Hệ thống hoá rút ra nội dung

của bài học

Khi giảng cho HS ở phần này, GV nhắc lại khắc sâu các kiến thức của phần trớc và giúp HS rút ra nội dung bài học cho toàn bài bằng các câu hỏi để HS thảo luận.

HS: Trả lời câu hỏi dới hình thức sơ đồ hoá vào bảng phụ.

HS: Trả lời câu hỏi (Trình bày ý kiến cá nhân vào bảng phụ).

HĐND xã (phờng, thị trấn)

UBND xã (phờng, thị trấn)

3. Phân công bộ máy Nhà nớc.

a. Phân công các cơ quan của Bộ máy Nhà nớc.

Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân.

Các cơ quan hành chính Nhà n-ớc.

Các cơ quan xét xử.

Các cơ quan kiểm soát

- Quốc hội

- UBND tỉnh (thành phố)

- HĐND huyện (quận, thị xã)

- HĐND xã (phờng, thị trấn

- Chính phủ

- UBND tỉnh (thành phố)

- HĐND huyện (quận, thị xã)

- HĐND xã (phờng, thị trấn)

- Toà án nhân dân tối cao.

- Toà án nhân dân tỉnh (thành phố)

- Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã).

- Các toà án quân sự

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Viện kiểm sát nhân dân (thành phố)

- Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã).

Page 138: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Đặt câu hỏi.

1. Bản chất của Nhà nớc ta?

2. Nhà nớc ta do ai lãnh đạo?

3. Bộ máy Nhà n-ớcbao gồm cơ quan nào?

- Các viện kiểm sát quân sự.

b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nớc

- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao?

- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực địa phơng? Vì sao?

- UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nớc địa phơng? Vì sao?

II.Nội dung bài học

1.Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.

2. Nhà nớc ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

3. Bộ máy Nhà nớc có 4 cơ quan.

- Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.

Page 139: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Cơ quan hành chính Nhà nớc.

- Cơ quan xét xử.

- Cơ quan kiểm sát.

4. Củng cố :

GV. Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học

5. Dặn dò.

- Giờ sau GV thu vở kiểm tra bài tập ở nhà kiểm tra

- Chuẩn bị nội dung bài còn lại

* Tài liệu tham khảo

- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 1,2,3,4,5, 83, 84, 119, 120, 126, 127, 137.

6. Rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

....

Page 140: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn :.18/..03/.2013.

Ngày dạy :....../...../.2013

Tiết 30:

Bài 17: (tiếp)

nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Page 141: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

Giúp HS hiểu đợc:

- Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo?

- Cơ cấu tổ chức của Nhà nớc ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp nh thế nào?

- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nớc.

2. Thái độ

- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nớc….

3. Kĩ năng.

- Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phơng, quy chế nội quy của trờng học, giúp đỡ cán bộ Nhà nớc làm nhiệm vụ.

- Biết đấu tranh với hiện tợng tự do vô kỉ luật.

B. Ph ơng pháp.

- Tổ chức chơi trò chơi. Thảo luận

C. Tài liệu và ph ơng tiện.

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7. Tranh ảnh. Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị) phân công và phân cấp bộ máy Nhà nớc.

- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chơng I, VI, VIII, IX, X).

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1:

?. Bộ máy Nhà nớc gồm những loại cơ quan nào?

?. Cơ quan hành chính Nhà nớc gồm những cơ quan nào?

Câu hỏi 2:

Page 142: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV: Câu hỏi thảo luận.

Hoạt động 4.

Hệ thống hoá rút ra nội dung của bài học

Khi giảng cho HS ở phần này, GV nhắc lại khắc sâu các kiến thức của phần trớc và giúp HS rút ra nội dung bài học cho toàn bài bằng các câu hỏi để HS thảo luận.

GV: Đặt câu hỏi.

4. Quyền và nghĩa vụ công dân là gì?

GV: Phát phiếu học tập

GV: Nhận xét và tổng kết.

GV: Nội dung bài học

GV: Thu một số bài về nhà chấm.

GV: Cho điểm động viên (chú ý cách lập bảng của 4 câu).

Để khắc sâu phần này, GV tổ chức.

HS: Làm bài tập so sánh sau:

Nội dung:

?. So sánh bản chất

HS: Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày.

b. Chức năng và nhiệm vụ của

II.Nội dung bài học

1.Nhà nớc Việt Nam là Nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân.

2. Nhà nớc ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

3. Bộ máy Nhà nớc có 4 cơ quan.

- Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.

- Cơ quan hành chính Nhà n-ớc.

- Cơ quan xét xử.

- Cơ quan kiểm sát.

4. Quyền và nghĩa vụ công dân.

Quyền Nghĩa vụ

- Làm chủ

- Giám sát

- Góp ý kiến

- Thự hiện chính sách pháp luật

- Bảo vệ cơ quan Nhà nớc.

Lµm râ hai s¬ ®å:

Ph©n cÊp bé m¸y Nhµ níc

Ph©n c«ng bé m¸y Nhµ níc

Page 143: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

của Nhà nớc XHCN với Nhà nớc t bản.

GV: Gợi ý cho HS trả lời.

GV: Nhận xét tổng kết. đa đáp án lên để HS so sánh

Hoạt động 5:

Giải bài tập sgk

GV: Tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh giữa các đội.

Nếu lớp học có hai dãy bàn thì GV tổ chức làm hai đội.

GV: Nêu nội dung câu hỏi lên để cả hai đội suy nghĩ. Nếu thời gian đội nào làm xong có tín hiệu trả lời trớc đợc quyền trả lời.

Câu hỏi: Em hãy chọn câu trả lời đúng. Đánh dấu X vào

1. Chính phủ biểu quyết thôngqua hiến pháp luật.

2. Chính phủ thi hành hiến pháp,pháp luật

3. Chính phủ do quân nhân bầu ra

4. Chính phủ do Quốc hội bầu ra

5. UBND do nhân dân bầu ra.

HS: Thảo luận, trả lời vào phiếu học tập.

HS: Trả lời vào phiếu học tập mà GV quy định cho 4 khu vực trong phiếu đợc phân công.

HS: Phát biểu ý kiến cá nhân

HS: Suy nghĩ và ghi ý kiến vào trong phiếu học tập.

HS: Làm bài tập so sánh

- Giúp đỡ cán bộ Nhà nớc thi hành công vụ.

Nhà nớc XHCN

Nhà nớc T bản

- Của dân do dân vì dân.

- Đảng cộng sản lãnh đạo

- Dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

- Đoàn kết hữu nghị.

- Một số ngời đại diện cho giai cấp t sản.

- Nhiều đảng chia nhau quyền lợi.

- Làm giàu giai cấp t sản.

- Chia rẽ, gây chiến tranh

3. Bài tập.

Page 144: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

6. UBND do HĐND cùng cấp bầu ra

Lu ý đây là bài tập SGK, GV chỉ thay đổi hình thức.

GV: Nhận xét cho điểm đội thắng cuộc.

Đáp án 2, 4, 6HS làm bài tập

4. Củng cố bài học

Vẫn hình thức tổ chức thi: "Nhanh mắt nhanh tay", GV tiếp tuc cho HS luyện tập.

Nội dung (Bài tập liên tởng)

1. Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ, Uỷ ban nhân dân là các cơ quan của Nhà nớc. Em hãy đặt các từ vài ô cần thiết.

2. Nêu nghĩa vụ và quyền của bản thân em.Quyền Nghĩa vụ

- Học tập

- Lao động

- Vui chơi, giải trí

GV: Tổng kết toàn bài

Ngày 2-9-1945. Giữa quảng trờng Ba Đình lịch sử, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đọc. Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nhà nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Đó là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân, mỗi chúng ta phải ra sức học tập, thực hiện tốt các chính sách của Nhà nớc, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc.

5. Dặn dò.

- Làm các bài tập còn lại.

- Giờ sau GV thu vở kiểm tra bài tập ở nhà kiểm tra

ND

Nh©n d©n

Chéi H§ND

Cphñ UBND

Page 145: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc cấp cơ sở qua sự hiểu biết của bản thân

- Chuẩn bị bài số 18: Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở(xã, phờng, trị trấn)

* Tài liệu tham khảo

- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 1,2,3,4,5, 83, 84, 119, 120, 126, 127, 137.

6. Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 146: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn :.26 / 03 / 2013

Ngày dạy :....../...../..2013

Tiết: 31

Bài 18 (2 tiết)

bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở

(xã, phờng, trị trấn)

A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức Giúp HS hiểu đợc:

- Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?

- Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó.

2. Thái độ

- Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và quy định của địa phơng.

- Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phơng.

- Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phơng hoàn thành nhiệm vụ…

3. Kĩ năng.

- Xác định đúng cơ quan Nhà nớc địa phơng có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình.

- Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phơng.

- Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phơng hoàn thành nhiệm vụ.

B. Ph ơng pháp.

- Nếu có điều kiện tổ chức tham quan cơ sở kinh tế, văn hoá, địa phơng.

- Tổ chức nghe nói chuyện về kế hoạch phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phơng. Thảo luận. Tổ chức trò chơi.

Page 147: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

C. Tài liệu và ph ơng tiện.

- SGK-SGV giáo dục công dân 7.

- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Tranh ảnh về bầu cử. Sơ đồ bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: ?. Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nớc

3. Bài mớiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1.

Giới thiệu bài

Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến mỗi công dân là bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn). Để hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu tình huống hoạt động sgk

Trớc khi vào phần hỏi và giải đáp pháp luật SGK trang 60, GV kiểm tra kiến thức của HS bài 17 để giúp HS hiểu bài hệ thống hơn.

GV: Sử dụng sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nớc.

GV: Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) có những cơ quan nào?

I. Tình huống

- Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (phờng, thị xã) gồm:

+ HĐND (xã, phờng, thị trấn)

+ UBND (xã, phờng, thị trấn)

Trả lời: Việc cấp lại giấy khai sinh do UBND xã (phờng, thị trấn) nơi đ-

Page 148: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

GV: Giải thích tình huống trang 60

GV: Nội dung tình huống và nội dung trả lời.

GV: Nội dung tình huống khác.

?. Mẹ em sinh em bé. Gia đình em cần xin gấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?

1. Công an xã (phờng, thị trấn).

2. Trờng trung học phổ thông.

3. UBND xã (phờng, thị trấn).

GV: Nhận xét và kết luận. Chuểyn theo hoạt động 3.

Kết luận tìm hiểu tình huống, làm rõ những việc nào cần giải quyết phải đến UBND, công việc nào đến cơ quan khác.

Hoạt động 3. Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp cơ sở.

GV: Để giúp HS tiếp thu phần này, trớc hết cho HS tái hiện kiến thức bài 17. GV Nêu nội dung Điều 119 và Điều 10 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992.

HĐND: Là cơ quan quyền lực của Nhà nớc ở

HS: Quan sát và nhận xét.

ơng sự c trú, hoặc đang đăng kí hộ tịch thực hiện.

- Ngời xin cấp lại giấy khai sinh phải làm:

+ Đơn xin cấp lại Giấy khai sinh.

+ Sổ hộ khẩu.

+ Chứng minh th nhân dân.

+ Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giáy khai sinh là có thật.

- Thời gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ.

Trả lời: phơng án 3 đúng

1.Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã (phờng, thị trấn)

- HĐND xã (phờng, thị trấn) do nhân dân xã (ph-ờng, thị trấn) trực tiếp bầu

Page 149: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

địa phơng, do nhân dân bầu ra và đợc nhân dân địa phơng giao nhiệm vụ:

+ Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa ph-ơng.+ Quyết định về kế hoạch phát triển triển kinh tế văn hoá, giáo dục, an ninh ở địa phơng.

GV:

1. HĐND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra?

2. HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn gì?

GV: Nhận xét rút ra kết luận.

GV: Nội dung Điều 12 Hiến pháp Việt Nam 1992

-UBND là cơ quan chấp hành của HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính Nhà nớc địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND.

GV: Đặt câu hỏi:

1. UBND xã (phờng thị trấn) do ai bầu ra?

2. UBND có nhiệm vụ quyền hạn nhiệm vụ gì?

GV: Nhận xét tóm tắt nọi dung, nhận xét, bổ sung.

GV: Chốt lại phần này,

HS: Trao đổi ý kiến.

ra.

- Nhệim vụ và quyền lợi:

Quyết định những chủ tr-ơng và biện pháp quan trọng ở địa phơng nh xây dựng kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân địa phơng, làm tròn nghĩa vụ của địa phơng với cả nớc.

+ Giám sát hoạt động của thờng trực HĐND, UBND xã (phờng, thị trấn) giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã (ph-ờng, thị trấn) và các lĩnh vực kinh tế văn hoá, xã hội, đời sống.

2.Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phờng, thị trấn).

- UBND xã (phờng, thị trấn) doHĐND xã (phờng, thị trấn) bầu ra.

- Nhiệm vụ và quyền hạn:

+ Quản lý Nhà nớc ở địa phơng các lĩnh vực.

+ Tuyên truyền và giáo dục pháp luật.

+ Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.

+ Phòng chống thiên tai bảo vệ tài sản.

+ Chống tham nhũng

Page 150: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

cho HS làm bài tập sau:

Bài tập:

Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND (phờng thị trấn)?

+ Quyết định chủ trơng biện pháp xây dựng và phát triển địa phơng.

+ Giám sát thực hiện nghị định của HĐND.

+ Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa ph-ơng.

+ Quản lý hành chính địa phơng.

+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật.

+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự.

+ Bảo vệ tự do bình đẳng.

+ Thi hành pháp luật.

+ Phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phơng.

GV: Nhận xét, kết luận. Cho điểm HS có ý kiến đúng.

HS: Tự do trình bày ý kiến.

HS: Đọc lại nội dung: Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND xã (ph-ờng thị trấn).

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ.

và tệ nạn xã hội.

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Viện kiểm sát nhân dân (thành phố)

- Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã).

- Các viện kiểm sát quân sự.

Page 151: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

4.Củng cố :

GV kết thúc tiết 1.

*** UBND là cơ quan chấp hành của HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính Nhà nớc địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND

4. Dặn dò :- Học bài và nghiên cứu tiếp bài 18

6. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn : 2/..4./..2012.

Ngày dạy :....../...../.....

Tiết : 32

1

Bài 18 (tiếp)

bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở

(xã, phờng, trị trấn)

*** HĐND: Là cơ quan quyền lực của Nhà nớc ở địa phơng, do nhân dân bầu ra và đợc nhân dân địa phơng giao nhiệm vụ:

+ Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phơng.+ Quyết định về kế hoạch phát triển triển kinh tế văn hoá, giáo dục, an ninh ở

địa phơng.

Page 152: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức Giúp HS hiểu đợc:

- Bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?

- Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó.

2. Thái độ

- Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và quy định của địa phơng.

- Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phơng.

- Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phơng hoàn thành nhiệm vụ…

3. Kĩ năng.

- Xác định đúng cơ quan Nhà nớc địa phơng có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình.

- Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phơng.

- Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phơng hoàn thành nhiệm vụ.

B. Ph ơng pháp.

- Nếu có điều kiện tổ chức tham quan cơ sở kinh tế, văn hoá, địa phơng.

- Tổ chức nghe nói chuyện về kế hoạch phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phơng. Thảo luận. Tổ chức trò chơi.

C. Tài liệu và ph ơng tiện.

- SGK-SGV giáo dục công dân 7.

- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , năm 1992. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Tranh ảnh về bầu cử. Sơ đồ bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nớc

4. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Page 153: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Hoạt động 4. Tìm hiểu nội dung bài học

Gv. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để rút ra nội dung bài học

1. HĐND xã( phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào?

II. Nội dung bài học

4.Trách nhiệm của công dân:

- Tôn trọng và bảo vệ cơ quan nhà nớc

- Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc

- Chấp hành quy định của pháp luật, quy định của địa phơng

Hoạt động 4 :

Hệ thống nội dung chính của bài học

Kết hợp với kiến thức bài 17 và phần đã học ở tiết 1 bài 18, GV hớng dẫn HS thoả luận để rút ra nội dung bài học.

II. Bài học

Page 154: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Câu hỏi :

1. HĐND và UBND xã (phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào?

2. HĐND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

3. UBND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

4. Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy Nhà nớc cấp cơ sở xã (phờng, thị trấn) nh thế nào?

GV: Phân công:

Nhóm 1: Câu 1

Nhóm 2: Câu 2

Nhóm 3: Câu 3

Nhóm 4: Câu 4

+ HĐND và UBDN xã (phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở.

+ HĐND xã (phờng, thị trấn) do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm tr-ớc dân về.

- ổn định kinh tế.

- Nâng cao đời sống.

- Củng cố quốc phòng an nình.

Vì các câu hỏi đã chuẩn bị kĩ và đã đ-ợc học nên GV cho thời gian thảo luận ngắn. Phân công nhóm theo bàn và ngồi tại chỗ.

- UBND và HĐND bầu ra có nhiệm vụ:

+ Chấp hành nghị quyết củaHĐND.

+ Là cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng.

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét và bổ sung ý kiến

HS: Ghi vào vở

- HĐND và UBND là cơ quan Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Chúng ta cần:

+ Tôn trọng và bảo vệ.

+ Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ

Page 155: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Để liên hệ nội dung bài học. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau.

Nội dung:

?. Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở?

- Chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ lao động giúp đỡ gia đình và làm nghề truyền thống.

- Giữ gìn môi trờng.

- Tham gia luật nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.

- Phòng chống lệ nạn xã hội.

HS : Tự do trả lời.

GV: Nhận xét, cho điểm HS , kết luận phần bài học, củng cố kiến thức cho HS.

đối với Nhà nớc.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật.

+Quy định của chính quyền địa ph-ơng.

Hoạt động 5.

Luyện tập củng cố và làm bài tập sgk

Phần bài tập này, GV tổ cứhc theo nhóm (nh hoạt động 4). GV cho bài tập SGK và bài tập bổ sung.

Bài tập 1: Em hãy chọn các mục A t-ơng ứng với mục B.

3. Bài tập.

Bài tập 1:

A. Việc cần giải quyết.

B. Cơ quan giải quyết

1. Đăng kí hộ khẩu.

2. Khai báo tạm trú.

3. Khai báo tạm vắng.

4. Xin giấy khai

1. Công an

2. UBND xã

3. Trờng học

4. Trạm y tế (bệnh viện)

Đáp án:

+ A1, A4, A5, A6, A9-B2

+ A2, A3 -B1

+ A8-B3.

+ A7-B4

Page 156: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

sinh.

5. Sao giấy khai sinh,

6. Xác nhận lí lịch

7. Xin sổ y bạ khám bệnh

8. Xác nhận bảng điểm học tập.

9. Đăng kí kết hôn

Câu 2: Em hãy chọn đúng.

Bạn An kể tên các cơ quan Nhà nớc cấp cơ sở nh sau:

a. HĐND xã (phờng, thị trấn)

b. UBND xã (phờng, thị trấn)

c. Trạm y tế xã (phờng, thị trấn)

d. Công an xã (phờng, thị trấn)

e. Ban văn hoá xã (phờng, thị trấn)

f. Đoan TNCSHCM xã (phờng, thị trấn) .

g. Mặt trận tổ quốc xã (phờng, thị trấn)

h. Hợp tác xã dệt thành len.

i, Hợp tác xã nông nghiệp.

j. Hội cựu chiến binh.

k. Trạm bơm.

Câu 2:

a, b, c, d, e.

Câu 3: Em hãy chọn ý đúng,

Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn. Rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình em An đã nhờ ông chủ tịch xã bảo

Câu 3:

- Việc làm của gia đình bạn An là sai.

- Vi phạm của An là do cơ quan cảnh sát giao thông xử lý theo qui định của

Page 157: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

lãnh và để UBND xã xử lý.

a. Việc làm của gia đình em An đúng hay sai?

b. Vi phạm của An xử lý thế nào?

Phần thảo luận này, các nhóm gắp thăm câu hỏi và chuẩn bị. Nhóm trởng trình bày câu trả lời của nhóm.

HS': Cả lớp nhận xét.

GV: Đánh giá cho điểm

pháp luật.

4. Củng cố.

Hoạt động 6.

Củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng

Hoạt đông này, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai thành tiểu phẩm:

- Tệ nạn xã hội xảy ra tại địa phơng (số đề, bạo lực, rợu).

- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

- Giải quyết công việc cá nhân, gia đình với các cơ quan địa phơng không đúng chức năng.

HS: Thể hiện các vai theo phần tự chọn.

2. HĐND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

3. UBND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?

4.Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà n-ớc cấp cơ sở xã( phờng , thị trấn) ntn ?

G : Nhận xét bổ xung

Hoạt động 5: Gv hớng

H/s :Thảo luận nhóm,trình bày kết quảthảo luận

H/s: Lên hoàn thành bài tập theo phiếu học tập

H/s: Cả lớp nhận xét

Page 158: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

dẫn h/s làm bài tập

G: H/s làm bài tập 1 SGK

G. Nhận xét đa ra đáp án.

G. Đa ra bài tập: em hãy chọn ý đúng:

Bạn An kể tên các cơ quan nhà nớc cấp cơ sở nh sau:

a- HĐND xã(phờng, thị trấn)

b- UBND xã(phờng, thị trấn)

c.Trạm y tế xã(phờng, thị trấn)

d.Công an xã(phờng, thị trấn)

e.Ban văn hoá xã(phờng, thị trấn)

f.Đoàn thanh niên xã(ph-ờng, thị trấn)

g.Mặt trận tổ quốcxã(ph-ờng, thị trấn)

h.HTX dệt thảm len

i. HTX nông nghiệp

j. Hội cựu chiến binh

k. Trạm bơm

G:Đa bài tập( máy chiếu) em hãy chọn ý đúng.

Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn.Rủ bạn đua xe, lạng lách đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ.Gia đình em An đã nhờ ông chủ

Làm bài tập cá nhân

III. Bài tập:

Bài tập 1:SGK

đáp án:

+ A1,A4,A5,A6,A9- B2

+ A2, A3- B1

+ A8- B3

+ A7- B4

Bài tập2:

Đáp án: a,b,c,d,e

Bài tập 3:

Page 159: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

tịch xã xin bảo lãnh em vềđể UBND xã xử lý:

a.Việc làm của gia đình em An đúng hay sai?

b. Vi phạm của em An xử lí ntn?

G:Nhận xét => đánh giá

HS đọc bài tập

Thảo luận nhóm, trình bày kết quả

- Việc làm của gia đình An là sai

- Vi phạm của An là do cơ quan cảnh sát giao thông xử lý theo qui định của pháp luật

4. Củng cố:

GV: Nhận xét và kết luận toàn bài.

HĐND và UBND xã (phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Với chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quen liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phơng để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Nh vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới của quê hơng.

5. Dặn dò.

- Bài tập sách giáo khoa.

- Tìm hiểu lịch sử truyền thống quê hơng ta.

- Tìm hiểu tấm gơng cán bộ xã (phờng, thị trấn) làm tốt nhiệm vụ

Tài liệu tham khảo

- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 118, 119, 120, 123.

- Bài đọc thêm: Chén trà của ông già mù.

6. Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 160: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi
Page 161: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi
Page 162: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 33:

Ôn tập học kì

I.Mục tiêu bài học:

- Hệ thống hoá lại các kiến thức pháp luật mà học sinh đã học từ học kì II.- Biết thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

II.Tài liệu, phơng tiện:

- SGK + SGV GDCD 7- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp:2. KTBC: H. UBND xã (phờng, thị trấn) do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì? Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy cấp cơ sở?

3. Bài mới:A. Lý thuyết:

Khái niệm Qui định của pháp luật Trách nhiệm của công dân

1. Sống , làm việc có kế hoạch

-Là xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí

- - Vợt khó, kiên trì, sáng tạo

- Cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnhkế hoach khi cần thiết

2. Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

-Trẻ em có quyền đợc khai sinh….

- Trẻ em đợc chăm sóc….

- Trẻ em có quyền đợc học tập…..

- Nhà nớc, xã hội tạo điều kiện tốt nhất….

- Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi d-ỡng……

- Chăm chỉ, tự giác học tập

- Vâng lời bố mẹ,lễ phép với ngời lớn

Page 163: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

3. Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

- Môi trờng:

- Tài nguyên thiên nhiên:

- Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên…..

4. Bảo vệ di sản văn hoá

Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể…

- Nhà nớc có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá

- Nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích….

- Nghiêm cấm các hành vi: Chiếm đoạt…..

- Biết giữ gìn và phát huy…

- Tuyên truyền và nhắ nhở mọi ngời giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá…..

5. Quyền Tự do tín ngỡng và tôn giáo

- Tín ngỡng:

- Tôn giáo:

- Quyền tự do tín ng-ỡng, tôn giáo:

- Mê tín, di đoan:

- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngỡng, tôn gioá để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nớc

- Tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của ngời khác

- Tôn trọng nơi thờ tự…

- Không đợc bài xích….

6. Nhà nớc CHXHCN Việt Nam

- Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

- Nhà nớc bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân…

- Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào các hoạt động….

7. Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở

- hội đồng nhân dân và UBND xã (phờng, thị trấn) là cơ quan chính quyền nhà nớc cấp cơ sở

-Phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nớc

- Chấp hành nghiêm quy định của pháp luật…..

B. Bài tập:

GV. Cho HS làm lại các bài tập đã làm

4. Củng cố: GV. Hệ thống lại kiến thức

5. Hướng dẫn về nhà:- Học bài- áp dụng giải quyết các bài tập tình huống

6. Rút kinh nghiệm

Page 164: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy:…../……../…….

Tiết 34:

Kiểm tra học kì

I.Mục tiêu bài học:

- Kiểm tra hệ thống kiến thức pháp luật mà học sinh đã học - Kiểm tra kĩ năng xử lí tình huống của học sinh- Kiểm tra thái độ, cách thực hiện pháp luật, trớc những tình huống pháp luật

II.Chuẩn bị

- GV: Đề bài- HS. Giấy, bút

III.Các hoạt động dạy học:

1.ổn định lớp:

2.KTBC: Sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới:

Hoạt động1: GV phát đề cho HS

Hoạt động 2: HS làm bài

Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét

4.Rút kinh nghiệm:

* Hệ thống điểm:

Ưu điểm:………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Nhợc điểm:………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………

Page 165: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Ngày soạn:……/……./……..

Ngày dạy:…../……../…….

Tiết 35:

Giáo dục địa phương

I.Mục tiêu bài học:

- Tổ chức cho học sinh thực hành, tìm hiểu các vấ đề của địa phơng và các nội dung đã học trong chơng trình GDCD 7

- Học sinh hiểu biết và có cách ứng xử đúng trớc các tình huống đạo đức và pháp luật

- Có ý thức thực hiện tốt “ Sống và làm việc tuân theo pháp luật”II.Tài liệu, phơng tiện:

- SGK + SGV GDCD 8- Bảng phụ- Su tầm các vấn đề ở địa phơng có liên quan

III.Các hoạt động dạy học:

1.ổn định lớp:

2.KTBC: Trong giờ

3.Bài mới:

Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo các câu hỏi:

Câu1: Em đã sống và làm việc có kế hoạch cha? Vì sao? Nâu một số tấm g-ơng ở lớp, trờng, xã hội sống làm việc có kế hoạch?

Câu 2: Thời gian vừa qua ở địa phơng em có hiện tợng vi phạm quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không? nếu có đợc giải quyết nh thế nào?

Câu 3: Em đã làm gì để bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên ở địa ph-ơng em?

Câu 4: ở địa phơng em có di sản văn hoá nào không? Em đã làm gì để bảo vệ di sản văn hoá đó?

Câu 5: ở địa phơng em có những tôn giáo nào? Nhà em có theo tôn giáo nào không? Các tín đồ tôn gioá đã làm gì để xây dựng địa phơng?

Câu 6: Qua sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc, em cho biết bộ máy nhà nớc đ-ợc chia thành mấy cấp? Nêu các cơ quan của từng cấp/

Page 166: haiphong.edu.vnhaiphong.edu.vn/sitefolders/thcsvothisau-cathai/2837/ga... · Web viewHS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh trả lời câu hỏi

Câu 7: Nêu bộ máy nhà nớc cấp cơ sở xã(phờng, thị trấn) nơi em đang ở? Nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan?

HS. Thảo luận nhóm, trao đổi, cử đại diện trình bày

HS. Cả lớp nhận xét, bổ sung

GV. Nhận xét, kết luận

4.Củng cố:

GV. Hệ thống lại kiến thức

5.Hướng dẫn về nhà:

Tìm hiểu tiếp các vấn đề của địa phơng

6..Rút kinh nghiệm:

Ưu điểm:………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

Nhợc điểm:………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………