298
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1980 - 1969)

quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH(1980 - 1969)

Page 2: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

LỜI NÓI ĐẦU

Năm 2013, là năm thứ ba-năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX; năm có nhiều ngày lễ lớn và những sự kiện quan trọng của đất nước, của tỉnh.

Công tác tuyên truyền là một trong những phương thức quan trọng của công tác tư tưởng của Đảng, nhằm tăng cường sự nhất trí trong Đảng bộ và đồng thuận của xã hội; nêu cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc; phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng Quảng Nam, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mà Nghị quyết của Tỉnh ủy năm 2013 đã đề ra.

Để phục vụ công tác tuyên truyền của các cấp ủy đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn và phát hành tập: “ Sổ tay tuyên truyền 2013”.

Số tay tuyên truyền năm 2013 có nội dung phong phú; với nhiều thông tin, tư liệu và sự kiện quan trọng của đất nước, của tỉnh, đáp ứng yêu cầu trong công tác chỉ đạo của các cấp ủy Đảng; phục vụ tốt trong công tác tuyên truyền của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên và lực lượng làm công tác Tuyên giáo trong toàn tỉnh.

Quá trình biên tập nội dung chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót, Ban biên tập rất mong nhận được sự cảm thông và những góp ý chân thành của các đồng chí và bạn đọc.

BAN BIÊN TẬP

Page 3: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Nghị quyết số 10-NQ/TU, ngày 23/7/2012 của Tỉnh ủy Quảng Nam Vê nâng cao chât lương, hiêu quả công tác chính trị, tư tưởng

tư nay đến cuối nhiêm ky (2015)Tư đầu nhiệm ky đến nay, công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và

công tác tư tưởng của các cấp ủy, tô chức đảng đã đạt được những kết quả tích cực.Vê lanh đao thưc hiên nhiêm vu chinh tri: Măc dù bị ảnh hưởng do tác động

của suy thoái kinh tế trong nước và quốc tế, nhưng với quyết tâm của các cấp, các ngành, nhân dân và các thành phần kinh tế, tông sản phẩm trên địa bàn (GDP) bình quân của tỉnh vẫn giữ được mức tăng trưởng khá (năm 2011: 12,2%, 6 thang đâu năm 2012 tăng 10,6% so vơi cung ky). Cùng với lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế, đã tập trung giải quyết tốt vấn đề văn hóa, xã hội, giảm ngheo (năm 2011, ty lê hô ngheo cua tinh con 20,9%, bình quân hàng năm giam từ 2,5% đến 3% theo Nghi quyết Đai hôi Đang bô tinh lân thứ XX đê ra). Công tác quốc phòng, an ninh, nội chính và trật tự, an toàn xã hội cơ bản giữ được ôn định. Hệ thống chính trị tiếp tục được củng cố và tăng cường; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tô chức cơ sở đảng được nâng lên; công tác cán bộ có nhiều chuyển biến tích cực; dân chủ trong Đảng và trong xã hội được phát huy; công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường, công tác dân vận có nhiều đôi mới, tiến bộ; các phong trào hành động cách mạng ở địa phương được duy trì và ngày càng đi vào chiều sâu.

 Vê lanh đao công tac tư tương: Các cấp ủy đảng thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền nhân ky niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, kịp thời tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tình hình chính trị trong và ngoài nước... nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống trong cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân. Kịp thời nắm bắt tình hình, chỉ đạo giải quyết những vấn đề phức tạp, hạn chế được “điểm nóng” xảy ra, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Công tác bồi dưỡng, giáo dục lý luận chính trị được đôi mới, bước đầu có hiệu quả. Lĩnh vực báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình... có nhiều tiến bộ, tưng bước đáp ứng nhu cầu thông tin của xã hội. Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tiếp tục được củng cố, xây dựng và phát triển, đóng góp thiết thực vào công tác tư tưởng của Đảng bộ.

Tuy nhiên, công tác chính trị, tư tưởng cũng đã bộc lộ một số hạn chế, yếu kem, thể hiện ở các măt sau đây:

Trong lanh đao, chi đao thưc hiên nhiêm vu chinh tri: Một số cấp ủy đảng, nhất là cấp cơ sở xây dựng Chương trình hành động thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên còn hình thức, chưa gắn với tình hình, điều kiện cụ thể của địa phương. Một số nơi chưa làm tốt công tác tư tưởng, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiện các công trình, dự án đầu tư trên địa bàn, nên chưa tạo được sự đồng thuận tư nhân dân, có những trường hợp để nhân dân khiếu kiện vượt cấp, keo dài. Tình trạng xâm phạm tài nguyên rưng, khoáng sản, ô nhiễm môi trường, tiêu cực trong lĩnh vực đất đai, xây dựng cơ bản chưa được ngăn chăn; tệ nạn xã hội, đáng quan tâm là tệ nạn ma túy, cướp của, giết người, tai nạn giao thông có chiều hướng gia tăng làm cho cán bộ và nhân dân thiếu an tâm.

Page 4: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Trong lanh đao, chi đao công tac tư tương: Việc tô chức học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng tuy có đôi mới, nhưng vẫn còn một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa tự giác, có hiện tượng học qua loa, chưa chú tâm học để vận dụng vào thực tiễn công tác. Công tác đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc đường lối, quan điểm của Đảng, chống lại âm mưu, thủ đoạn “Diên biến hoa bình”, “Tư chuyển biến”, “Tư chuyển hóa” chưa thường xuyên. Nhiều doanh nghiệp không có tô chức Đảng, đoàn thể chính trị - xã hội, nên công tác tuyên truyền, giáo dục trong công nhân, người lao động còn nhiều hạn chế, khó khăn. Một số địa phương để xảy ra điểm nóng, nhân dân bị kích động đã tụ tập nêu yêu sách nhưng cấp ủy đảng và chính quyền không giải quyết được. Công tác quản lý thông tin qua hệ thống Internet còn nhiều bất cập.

Việc giảng dạy - học tập lý luận chính trị chưa có sự gắn kết chăt chẽ với thực tiễn. Công tác đào tạo cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên, do chỉ tiêu có hạn, nên chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Để phat huy nhưng kết qua đat đươc, khăc phuc nhưng han chế, yếu kem cua công tac chinh tri, tư tương, góp phân thưc hiên thăng lơi Nghi quyết Đai hôi Đang bô tinh lân thứ XX, Tinh uy ban hành Nghi quyết nâng cao chât lương, hiêu qua công tac chinh tri, tư tương từ nay đến cuôi nhiêm ky (2015) vơi nhưng nôi dung chu yếu sau đây:

I- Quan điểm chỉ đạo1- Công tác chính trị, tư tưởng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng bộ.

Đầu tư cho công tác chính trị, tư tưởng là đầu tư cho việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, cho sự ôn định chính trị và phát triển, là điều kiện cơ bản để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu xây dựng Quảng Nam cơ bản thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

2- Xác định công tác chính trị, tư tưởng phải đi trước một bước trong toàn bộ công tác lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của chính quyền các cấp cũng như hoạt động của Măt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh.

3- Trách nhiệm làm công tác chính trị, tư tưởng là của cả hệ thống chính trị tư tỉnh đến cơ sở, của tưng đảng viên, trước hết là của các cấp ủy đảng và đồng chí bí thư cấp ủy. Đội ngũ cán bộ của các cơ quan chuyên trách về chính trị, tư tưởng của Đảng bộ, chính quyền, Măt trận, đoàn thể, đội ngũ cán bộ, đảng viên thuộc các cơ quan thông tin, tuyên truyền là lực lượng nòng cốt trên măt trận chính trị, tư tưởng.

4- Lấy việc thực hiện công tác tư tưởng là một trong những tiêu chí để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và ngược lại, lấy hiệu quả  thực hiện nhiệm vụ chính trị để làm thước đo đánh giá việc thực hiện công tác tư tưởng ở các cấp, các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, tô chức cơ sở đảng và của chi bộ đảng.

II- Mục tiêu1- Muc tiêu tổng quatCông tác chính trị, tư tưởng phải làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân 

thấm nhuần Cương lĩnh chính trị của Đảng, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội; lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho nhận thức, hành động; tạo sự thống nhất cao trong nội bộ Đảng, sự đồng thuận trong xã hội; giữ vững ôn định chính trị nhằm

Page 5: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra.

2- Muc tiêu cu thê- Công tác chính trị, tư tưởng phải góp phần thực hiện thành công Nghị quyết

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay” trong toàn Đảng bộ.

- Gắn với việc thực hiện tốt Chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị vê tiếp tuc đây manh viêc hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh; Quy định 101-QĐ/TW ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư vê trach nhiêm nêu gương cua can bô, đang viên, nhât là can bô lanh đao chu chôt cac câp; góp phần ngăn chăn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên; phòng, chống có hiệu quả tình trạng tham ô, lãng phí trên các lĩnh vực; trước hết là trong lĩnh vực quản lý đất đai, tài nguyên rưng, khoáng sản, quản lý tài chính, ngân sách của Đảng và Nhà nước, và các lĩnh vực nhạy cảm khác.

- Nâng cao một bước về chất lượng công tác chính trị, tư tưởng của các cấp ủy đảng và hệ thống chính trị tư tỉnh đến cơ sở; tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của các ngành, các cấp trong việc thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu chủ yếu mà nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra.

- Tạo sự chuyển biến tích cực về tô chức bộ máy và cán bộ; đồng thời,  nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các binh chủng làm công tác chính trị, tư tưởng của tỉnh.

III- Nhiêm vụ, giải pháp chủ yếu vê công tác chính trị, tư tưởng tư nay đến cuối nhiêm ky (2015)

1- Về lanh đao, chi đao thưc hiên nhiêm vu chinh triTư nay đến cuối nhiệm ky, các cấp ủy đảng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tô

chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị về phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng, các măt công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Măt trận, đoàn thể, nhằm huy động mọi nguồn lực thực hiện thành công các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đã đề ra; trong đó, tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu sau đây:

1.1- Lanh đao, chi đao đat hiêu qua cao nhât trong phat triển kinh tế. Trong những năm tới, tình hình kinh tế thế giới và trong nước sẽ có những chuyển biến khó lường, tác động đến tình hình đầu tư trong và ngoài nước vào tỉnh, đồng thời, có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế của tỉnh. Vì vậy, các cấp ủy đảng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác dự báo, nghiên cứu ky những tác động đến nền kinh tế, tháo gỡ những khó khăn, vượt qua những thách thức, kịp thời có những chủ trương để phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội đạt hiệu quả cao nhất.

Tiếp tục thực hiện các giải pháp về cải thiện môi trường đầu tư, xúc tiến thu hút đầu tư vào Khu Kinh tế mở Chu Lai, các khu, cụm công nghiệp của tỉnh và các dự án lớn về du lịch nghỉ dưỡng ở vùng ven biển. Bên cạnh đó, tiếp tục thực hiện tốt các chủ trương đã đề ra tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về tái cấu trúc nền kinh tế và điều chỉnh các mục tiêu phát triển đến

Page 6: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

năm 2015 cho phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh và các địa phương. Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 của Tỉnh ủy (khóa XX) vê tiếp tuc thưc hiên Nghi quyết Hôi nghi lân thứ bay Ban Châp hành Trung ương Đang (khóa X) vê nông nghiêp, nông dân, nông thôn găn vơi thưc hiên thăng lơi Chương trình muc tiêu Quôc gia vê xây dưng nông thôn mơi.

Thúc đẩy đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ, tạo đột phá cho sự phát triển, nhất là các công trình đang dỡ dang như cầu Cửa Đại, nâng cấp tuyến QL1A qua địa bàn tỉnh, thúc đẩy đầu tư xây dựng sân bay Chu Lai thành sân bay trung chuyển quốc tế, đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối các vùng của tỉnh và với các tỉnh trong Vùng Duyên hải miền Trung, giao thông nông thôn, miền núi…

Tích cực tăng nguồn thu và tăng cường quản lý vốn đầu tư tư ngân sách Nhà nước, tập trung nguồn vốn cho các công trình trọng điểm, nghiên cứu cắt, giãn đầu tư các công trình chưa cần thiết. Rà soát lại các thủy điện đã quy hoạch và tạm dưng các dự án chưa triển khai.

1.2- Tâp trung giai quyết tôt cac vân đê văn hóa - xa hôi, bao đam an sinh xa hôi. Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, mà trọng tâm là nâng cao chất lượng đào tạo cao đăng, đại học và đào tạo nghề để chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tích cực giải quyết việc làm, phấn đấu đến cuối nhiệm ky, giảm ty trọng lao động nông nghiệp còn 42%-43%, nâng ty trọng lao động công nghiệp và dịch vụ lên 57%-58%. Thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm ngheo, đạt chỉ tiêu giảm bình quân 2,5-03%, những nơi có ty lệ hộ ngheo cao thì tích cực giảm nhiều hơn. Chăm lo đến đời sống của công nhân lao động ở các khu, cụm công nghiệp.

Thực hiện tốt các chính sách đền ơn đáp nghĩa, chăm lo tốt hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho người có công, gia đình chính sách; xây dựng nhà tình nghĩa, tu bô các di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ. Thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia về bình đăng giới và làm tốt công tác bảo vệ bà mẹ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Thực hiện hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đạt được mục tiêu về tuôi thọ bình quân của nhân dân Quảng Nam vào cuối năm 2015 là 75 tuôi và hoàn thành mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân.

Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dưng đời sông văn hoa”. Triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị vê tăng cường sư lanh đao cua Đang, tao bươc phat triển manh me thể duc - thể thao đến năm 2020. Đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ và công tác bảo vệ, cải thiện môi trường.

1.3- Tăng cường công tac nôi chinh, bao đam quôc phong - an ninh: Tập trung phấn đấu thực hiện có hiệu quả, quyết liệt các biện pháp để đạt được các chỉ tiêu về quốc phòng, an ninh do Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đề ra: trên 90% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn vững mạnh về quốc phòng -an ninh; 50% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn vững mạnh toàn diện.

Tiếp tục vận động thực hiện phong trào “Toàn dân bao vê an ninh Tổ quôc”; thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm; ngăn chăn, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông.

Page 7: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Kiện toàn các cơ quan nội chính, tư pháp và thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị đạt kết quả. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, sự đồng bộ của hệ thống chính trị và sự đồng thuận tư nhân dân trong việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

1.4- Tiếp tuc xây dưng hê thông chinh quyên cac câp vưng manh: Xây dựng bộ máy chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh, nâng cao uy tín, trách nhiệm và năng lực của người đứng đầu, nhất là chính quyền cơ sở. Tiến hành quy hoạch, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính quyền các cấp. Tiếp tục thực hiện có kết quả Đề án 500 của tỉnh vê đào tao, bô tri can bô câp xa. Đẩy mạnh cải cách hành chính để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, nhanh chóng điều chỉnh, khắc phục những chồng cheo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý hành chính; tiếp tục thực hiện phân cấp trong quản lý, trên cơ sở điều kiện và năng lực các cấp.

Tiếp tục đôi mới hoạt động của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, HĐND các cấp. Nâng cao năng lực về cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, cơ chế của các cấp ủy đảng, ý chí, nguyện vọng của nhân dân; tăng cường công tác giám sát trong tô chức thực hiện ở các cấp chính quyền.

1.5- Xây dưng Mặt trân Tổ quôc Viêt Nam và cac đoàn thể chinh tri - xa hôi: Tiếp tục xây dựng Măt trận và các đoàn thể vững mạnh để thực hiện thành công các nghị quyết của Đảng về phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc; về công tác dân tộc, tôn giáo; về xây dựng giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức, công tác thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh; tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.

Lãnh đạo, chỉ đạo thành công đại hội Đoàn thành niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh và công đoàn các cấp. Chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng cho các hội, đoàn viên, nhất là định hướng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ.

1.6- Triển khai thưc hiên có hiêu qua môt sô nhiêm vu câp bach vê công tac xây dưng Đang: Nhiệm vụ trọng tâm và trước hết là tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”.

Tập trung công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, đề bạt, luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp, thực hiện tốt các chủ trương của Tỉnh ủy về công tác cán bộ.

Tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát, công tác tuyên giáo, dân vận của các cấp ủy đảng, hướng mạnh về cơ sở. Thực hiện có hiệu quả chủ trương của Đảng về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tô chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên; nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Chú trọng công tác điều tra dư luận xã hội, theo dõi, nắm bắt tình hình đời sống chính trị, kinh tế - xã hội và diễn biến tâm trạng trong nhân dân. Xây dựng các tô chức cơ sở đảng, chi bộ thật sự là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Thực hiện nghiêm các quy định về công tác bảo vệ nội bộ Đảng, bảo vệ bí mật Nhà nước, thực hiện tốt quy định về những điều đảng viên không được làm; về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành.

2- Về lanh đao, chi đao thưc hiên công tac tư tương

Page 8: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

2.1- Tiếp tuc thưc hiên có hiêu qua Chi thi 03-CT/TW ngày 14/5/2011 cua Bô Chinh tri vê tiếp tuc đây manh hoc tâp và làm theo tâm gương đao đưc Hô Chi Minh. Các cấp ủy đảng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ một cách thiết thực, hiệu quả; làm cho việc học tập và làm theo trở thành công việc thường xuyên của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức ở mỗi chi bộ, cơ quan, đơn vị, là một trong những nội dung sinh hoạt chi bộ hàng tháng. Đồng thời, thực hiện tốt Quy định 101-QĐ/TW ngày 7/6/2012 của Ban Bí thư vê trach nhiêm nêu gương cua can bô, đang viên, nhât là can bô lanh đao chu chôt cac câp. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hành động; thường xuyên, kịp thời động viên, biểu dương, nêu gương các tập thể, cá nhân điển hình trong việc làm theo tấm gương đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh để nhân rộng các điển hình tiên tiến. Gắn việc thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 ( khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”, coi đây là một trong những giải pháp cơ bản để thực hiện tốt Nghị quyết.

2.2- Tiếp tuc nâng cao nhân thức trong toàn Đang bô và hê thông chinh tri vê vai tro, vi tri, tâm quan trong cua công tac tư tương: Các cấp ủy đảng và cả hệ thống chính trị cần quán triệt, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác tư tưởng. Coi đây là vũ khí sắc ben nhằm tạo sự thống nhất ý chí và hành động trong toàn Đảng bộ và sự đồng thuận của xã hội, đồng lòng của các tầng lớp nhân dân để thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ tư nay đến cuối nhiệm ky.

Các cấp ủy đảng, chính quyền, Măt trận, đoàn thể, nhất là đồng chí bí thư và ban thường vụ các cấp ủy phải có chương trình, kế hoạch cụ thể để lãnh đạo, chỉ đạo công tác tư tưởng ở cấp mình gắn với lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị. Thường xuyên nắm bắt tình hình tư tưởng để kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo xử lý, khắc phục, không để xảy ra “điểm nóng”, khiếu kiện đông người, vượt cấp. Chú ý ở những địa bàn đã xảy ra khiếu kiện đông người như Thăng Bình, Núi Thành, Phú Ninh, Điện Bàn, Tam Ky, Hội An; công tác tái định cư, quy tập mồ mã, nghĩa địa ở vùng Đông Thăng Bình, Duy Xuyên, cũng như một số tình hình phức tạp về tái định cư, định canh của các dự án thủy điện, tình hình khai thác vàng, khoáng sản trái phep, tình hình khai thác gỗ rưng tự nhiên trái phep…

2.3- Đây manh công tac tuyên truyên, phổ biến cac chu trương, chinh sach cua Đang, phap luât cua Nhà nươc trong can bô, đang viên và nhân dân: Các cấp ủy đảng kịp thời tô chức học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của các cấp ủy đảng gắn với tình hình thực tế của mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị. Tiếp tục tô chức học tập các vấn đề lý luận mới của Đảng, nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ hơn quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng.

Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong cộng đồng. Chú trọng công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường và thông qua các đoàn thể chính trị - xã hội; công tác tuyên truyền trong nhân dân. 

2.4- Tăng cường công tac giao duc, đào tao, bôi dưỡng ly luân chinh tri, giao duc truyên thông cach mang: Tiếp tục đôi mới nội dung hình thức, phương pháp học tập lý luận chính trị; củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường Chính

Page 9: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trị tỉnh, các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thành phố để làm hạt nhân cho việc tô chức đào tạo lý luận chính trị trong Đảng bộ. Chú ý mở thêm các lớp cao cấp lý luận chính trị tạo điều kiện cho cán bộ đi học.

Chú trọng công tác sưu tầm, khai thác tư liệu về đề tài chiến tranh cách mạng và công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần năng động, sáng tạo, ý chí cách mạng tiến công trong thế hệ trẻ.

2.5- Nâng cao canh giac, phat huy tinh thân chu đông tiến công, góp phân làm thât bai chiến lươc “Diên biến hoà bình” cua cac thế lưc thu đich: Các cấp ủy đảng thường xuyên triển khai công tác nắm tình hình, chỉ đạo nâng cao ý thức cảnh giác trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trước âm mưu “Diên biến hoa bình” của các thế lực thù địch. Cảnh giác với những âm mưu kích động biểu tình, gây bạo loạn, lật đô. Chủ động phòng ngưa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “Tư diên biến”, “Tư chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Các cơ quan thông tấn, báo chí, cơ quan chuyên trách công tác tư tưởng tăng cường tuyên truyền chống các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, kịp thời phản bác, phê phán, chấn chỉnh các quan điểm lệch lạc, sai trái trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, của các phần tử cơ hội chính trị.

2.6- Tăng cường công tac chi đao, quan ly hoat đông bao chi, xuât ban, văn hóa, văn nghê: Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về công tác báo chí và Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị vê phat triển văn hoc - nghê thuât. Đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất và nhân lực cho các cơ quan báo chí của tỉnh như Báo Quảng Nam, Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Nam và hệ thống phát thanh, truyền hình ở các địa phương để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền của Đảng bộ và chính quyền các cấp. Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật quần chúng và hoạt động chuyên nghiệp của hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh; đẩy mạnh công tác sưu tầm, bảo tồn và phát triển văn hóa nghệ thuật truyền thống và dân gian Xứ Quảng.

Tăng cường mối quan hệ với các cơ quan báo chí của Trung ương và địa phương để cung cấp thông tin về tình hình của tỉnh trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tiếp tục thực hiện chủ trương mua, đọc báo Đảng.

2.7- Tâp trung cung cô tổ chức, nâng cao chât lương đôi ngũ làm công tac tuyên giao, nhât là tuyên giao cơ sơ: Các cấp ủy đảng cần có kế hoạch củng cố bộ máy tô chức, xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo đảm bảo về số lượng và phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực công tác. Đồng thời, thực hiện đôi mới phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả công tác tuyên giáo, dân vận ở các cấp.

Tiếp tục củng cố, xây dựng, nâng cao chất lượng hoạt động của ban tuyên giáo các đảng ủy xã, phường, thị trấn và cơ chế, chính sách đối với cán bộ tuyên giáo cơ sở. Chú trọng tăng cường công tác tuyên giáo ở vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thường xuyên củng cố, xây dựng và phát triển đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên của cấp ủy. Đồng thời, quan tâm đầu tư, trang bị phương tiện làm việc cho cơ quan chuyên trách, điều kiện làm việc của báo cáo viên, tuyên truyền viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác tư tưởng của Đảng bộ .

IV- Tổ chức thực hiên

Page 10: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

1- Các cấp ủy đảng, tô chức đảng căn cứ nội dung Nghị quyết và tình hình thực tế của tỉnh, các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị để xây dựng kế hoạch và lãnh đạo, chỉ đạo tô chức thực hiện, báo cáo với Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

2- Đảng đoàn HĐND tỉnh, Ban Cán sự đảng UBND tỉnh chỉ đạo nghiên cứu dự báo tình hình, rà soát các mục tiêu, nhiệm vụ để điều chỉnh kế hoạch kinh tế - xã hội tư nay đến cuối nhiệm ky cho phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh.

3- Các ban đảng của Tỉnh ủy, Văn phòng Tỉnh ủy có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực hiện Nghị quyết và tham mưu Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy để lãnh đạo, chỉ đạo.

Nghị quyết này phô biến, quán triệt đến chi bộ đảng./.

 Nơi nhận:                                                                   T/M TỈNH ỦY

- Ban Bí thư TW Đảng (b/c),                                                                                    BÍ THƯ- VPTW Đảng, các ban đảng TW(HN, ĐN),- Các ban cán sự đảng, đảng đoàn,                                                                                                         - Các ban đảng Tỉnh ủy,                                                                                             (đã ký)- Các sở, ban, ngành, Măt trận, đoàn thể tỉnh,                                                        - Các đồng chí Tỉnh ủy viên,- Các huyện, thành ủy, đảng ủy trực thuộc,                                                                             - Lưu Văn phòng Tỉnh ủy.      Nguyễn Đức Hải

PHẦN THỨ NHẤT

MỘT SỐ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU NĂM 2013

Page 11: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN THẮNG LỢI CÁC NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ NĂM 2013 - NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011 – 2015, TẠO THẾ VÀ LỰC ĐỂ HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU

ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XX.

Nguyễn Đức Hải

Uy viên TW Đang, Bi thư Tinh uy

Năm 2012 là năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX trong bối cảnh tình hình Quốc tế và trong nước diễn biến khó lường. Tinh hình suy thoái kinh tế và nợ công của các nền kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước và của tỉnh. Hoạt động sản xuất của hầu hết các doanh nghiệp bị đình trệ, khó khăn về vốn, tiêu thụ sản phảm,... Sản xuất công nghiệp bị giảm sút keo theo ngân sách bị hụt thu lớn càng làm cho việc trang trải đầu tư của tỉnh càng khó khăn hơn. Bên cạnh đó, động đất và những sự cố liên quan đến thuy điện Sông Tranh 2, những vụ việc liên quan đến phá rưng, đào đãi vàng, khai thác tài nguyên khoáng sản trái phep đã gây nên tâm trạng, dự luận không tốt trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Nhưng nhờ sự nỗ lực của cấp ủy đảng, chính quyền, Măt trận, đoàn thể tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Trung ương; đăc biệt là triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) và Nghị quyết năm 2012 đạt được nhiều kết quả quan trọng. Kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đạt 11,2%, tuy thấp hơn so với chỉ tiêu Nghị quyết (12,5%) nhưng cao hơn 2 lần so với mức tăng trưởng trung bình của cả nước. Một số chỉ tiêu đạt mức khá ở khu vực miền Trung. Măc dù găp rất nhiều khó khăn, song công nghiệp, dịch vụ tiếp tục phát triển; sản xuất nông nghiệp được mùa nhất tư trước đến nay, giá trị sản xuất tăng 7% so với cùng ky; văn hóa - xã hội có tiến bộ, các chính sách an sinh xã hội được triển khai có kết quả. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, miền núi ôn định và có bước phát triển, thu nhập tư trồng rưng, khai thác và chế biến nguyên liệu tư rưng trồng đã góp phần tích cực giảm ngheo. An ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; công tác đối ngoại được tăng cường và mở rộng. Đã và đang tập trung chỉ đạo xử lý kiên quyết các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rưng, tài nguyên khoáng sản gây bức xúc.

Công tác xây dựng đảng, chính quyền, măt trận và các đoàn thể đạt được nhiều kết quả tốt. Đăc biệt, đã triển khai kiểm điểm tự phê bình, phê bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về “Môt sô vân đê câp bach xây dưng Đang hiên nay” đạt được nhiều kết quả quan trọng. Qua kiểm điểm đã kịp thời chỉ

Page 12: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

đạo giải quyết, xử lý những tồn tại, hạn chế, khuyết điểm, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tô chức đảng, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân; nâng cao trách nhiệm người đứng đầu các cấp ủy đảng, các ngành, địa phương.

Ủy ban MTTQ và đoàn thể các cấp đã tham gia tích cực vào công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, đồng thời vận động nhân dân, hội, đoàn viên thực hiện tốt các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Các chương trình, phong trào phát triển kinh tế - xã hội, giảm ngheo, phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư ", ngày vì người ngheo, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, nhân đạo tư thiện...được Măt trận và các đoàn thể tiếp tục tô chức thực hiện đạt kết quả tích cực.

Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kem.Trong điều kiện khó khăn chung nên một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra, thu ngân sách đạt thấp, sản xuất của một số doanh nghiệp bị đình trệ, hàng tồn kho lớn. Tình trạng chăt phá rưng, đào đãi vàng, khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phep... tuy đã chỉ đạo tích cực, nhưng tình hình ở một số địa phương, khu vực vẫn còn diễn biến phức tạp. Việc ôn định đời sống nhân dân tại các khu tái định cư các dự án thủy điện chưa tốt, thiếu đất sản xuất, đời sống nhân dân khó khăn; nhất là việc rò rỉ nước và động đất liên tiếp tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 gây lo lắng cho nhân dân. Kinh tế - xã hội miền núi còn khó khăn. Việc nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả trong nông nghiệp còn chậm. Giáo dục - đào tạo, y tế chuyển biến chưa mạnh; đời sống của một bộ phận nhân dân còn khó khăn, nhất là vùng miền núi. Việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác tư tưởng và giáo dục chính trị, tư tưởng có lúc bị động. Công tác tô chức, cán bộ tuy đã được tập trung chỉ đạo nhưng còn một số măt hạn chế; năng lực của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Một số tô chức đảng chưa thật sự phát huy vai trò hạt nhân chính trị trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị.

Những kết quả đạt được trên đây cần được phát huy hơn nữa, đồng thời có những giải pháp nhằm khắc hạn chế, yếu kem để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc thực hiện nhiệm vụ năm 2013 - năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2011 - 2015. Đồng thời tập trung huy động các nguồn lực, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, tạo đà phát triển mạnh mẽ trong những năm đến, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đã đề ra.

Qua 02 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, hầu hết các chỉ tiêu đề ra đều chưa đạt so với kế hoạch 05 năm 2011 – 2015, do đó, nhiệm vụ đăt ra cho các năm còn lại, và nhất là năm 2013 là hết sức năng nề. Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra, trong năm 2013, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Quảng Nam cần tập trung một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

1- Tập trung huy động các nguồn lực phát triển kinh tế, trong đó ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực

Page 13: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chất lượng cao, tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, góp phần cùng với cả nước kiềm chế lạm phát. Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất. Bố trí lại đầu tư tư ngân sách nhà nước để phân bô nguồn lực theo thứ tự ưu tiên cho các công trình trọng điểm, công trình bức xúc và kiểm soát chăt chẽ nợ xây dựng cơ bản, hiệu quả đầu tư. Rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch Khu Kinh tế mở Chu Lai và vùng Đông của tỉnh. Ưu tiên nguồn vốn cho các lĩnh vực, dự án chiến lược, tạo đột phá, có tác động lan tỏa và góp phần khai thác được tiềm năng phát triển như cầu Cửa Đại, mở rộng quốc lộ 1A và các tuyến giao thông quan trọng.

Đa dạng và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch phù hợp với lợi thế của tỉnh, góp phần phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao thương hiệu và khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch. Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính; thay đôi cơ chế quản lý đầu tư, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản xuất. Thực hiện tốt công tác bồi thường, giải phóng măt bằng, tái định cư, giao đất, thu hồi đất cho mục đích phát triển; tăng cường quản lý đất đai, kiên quyết thu hồi các dự án không thực hiện đúng cam kết.

2- Tập trung chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn bền vững, thân thiện với môi trường. Rà soát lại quy hoạch 3 loại rưng, chuyển một số diện tích sang phát triển cây cao su theo quy hoạch và bền vững. Chỉ đạo quyết liệt hơn và lồng ghep các chương trình để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Chủ động trong công tác phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai; rà soát quy hoạch, bố trí, sắp xếp dân cư vùng có nguy cơ thiên tai xảy ra.

Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả quản lý, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản và bảo vệ môi trường của chính quyền các cấp. Thực hiện kiên quyết, đồng bộ các giải pháp về quản lý bảo vệ rưng, tài nguyên, khoáng sản, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Giải quyết tốt vấn đề môi trường ở các khu, cụm công nghiệp, khu dân cư; xử lý nghiêm các vi phạm và các dự án không đáp ứng yêu cầu về môi trường.

3- Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nghề, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ. Có giải pháp thích hợp về công tác cử tuyển học sinh miền núi theo hướng nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu quả. Nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo nghề, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khu vực giải tỏa và dạy nghề phục vụ công tác xuất khẩu lao động. Triển khai thực hiện tốt Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, khóa XI về khoa học và công nghệ và Nghị quyết của Tỉnh ủy về giáo dục và đào tạo.

Thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm ngheo bền vững. Tăng cường hỗ trợ đào tạo, giải quyết việc làm, hướng dẫn ky thuật sản xuất. Thực hiện tốt các chính sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho người có công, gia đình chính sách. Tập trung giải quyết những tồn đọng và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm về chế độ, chính sách đối với người tham gia kháng chiến, người có công cách mạng đúng quy định. Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh và tưng

Page 14: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

bước hiện đại hóa trang thiết bị các bệnh viện tuyến tỉnh; củng cố, hoàn thiện hệ thống y tế huyện và cơ sở, nhất là các trạm y tế quân - dân y kết hợp ở miền núi.

4- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân và biên phòng toàn dân, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc. Chú trọng kết hợp củng cố quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm ngheo, nhất là ở địa bàn trọng điểm, vùng biên giới. Tăng cường giáo dục kiến thức quốc phòng - an ninh, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên, lực lượng tìm kiếm cứu nạn, tô chức huấn luyện, diễn tập nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. Thực hiện nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu ở cơ sở; tuần tra, kiểm soát chăt chẽ địa bàn; giữ vững an ninh - chính trị và trật tự, an toàn xã hội trong mọi tình huống; tích cực đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp, ma túy. Đẩy mạnh cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 49 - NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.

Tiếp tục thực hiện tốt mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị đăc biệt, xây dựng “biên giới mẫu mực” giữa 2 tỉnh Quảng Nam - Sê Kông. Quản lý chăt chẽ và đẩy nhanh tiến độ các dự án quản lý biên giới, các dự án thuộc chương trình Biển Đông - Hải đảo. Tiếp tục phát triển quan hệ với các tô chức quốc tế, các tô chức phi chính phủ và quan hệ hợp tác của các địa phương trong tỉnh với các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc...

5- Tập trung xây dựng chính quyền, Măt trận, các đoàn thể vững mạnh. Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND các cấp, nhất là nâng cao chất lượng các ky họp để đưa ra các chủ trương, nghị quyết khả thi, đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng của cử tri và nhân dân. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành của bộ máy UBND các cấp và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi công vụ; tăng cường ky cương, ky luật hành chính, thái độ phục vụ nhân dân. Chỉ đạo chăt chẽ các cơ quan, các ngành và địa phương thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực đã và đang có nhiều bức xúc như quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản, quản lý, bảo vệ rưng, quản lý các chương trình,dự án đầu tư, xây dựng cơ bản ... Triển khai quyết liệt hơn nữa các giải pháp phòng chống tham nhũng, lãng phí, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Chú trọng đôi mới hoạt động của Măt trận và các đoàn thể theo phương châm: thiết thực, cụ thể và hướng mạnh về cơ sở; vận động nhân dân phát triển sản xuất, giảm ngheo, vươn lên làm giàu, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Đẩy mạnh vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, đồng bào các tôn giáo trên địa bàn tích cực thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác của các đoàn thể. Lãnh đạo thực hiện có hiệu quả các phong trào xung kích, tình nguyện của tuôi trẻ đóng góp xây dựng quê hương, bảo vệ Tô quốc; xây dựng giai cấp công nhân thời ky đẩy mạnh CNH-HĐH, chú trọng xây dựng và phát huy vai trò của tô chức đoàn thanh niên và công đoàn khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Thực hiện tốt Luật Bình đẵng giới và các phong trào phụ nữ của tỉnh. Phát huy vai trò

Page 15: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trách nhiệm của Hội Cựu chiến binh, tiếp tục phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ” trong xây dựng và bảo vệ Tô quốc. Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

6- Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay” gắn với đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 03 - CT/TW của Bộ Chính trị, các Qui định của Trung ưu lưng về những điều đảng viên không được làm, về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp. Tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm, hiệu quả những vấn đề bức xúc nôi lên qua kiểm điểm Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các cấp uy, tô chức đảng, lãnh đạo cac sở, ban, ngành, địa phương. Tô chức đánh giá một cách toàn diện nửa nhiệm ky thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và một số nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và của các cấp uy đảng.

Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 10 của Tỉnh uy về nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chính trị tư tưởng tư nay đến cuối nhiệm ky. Đôi mới phương pháp công tác tuyên truyền, vận động thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo sự thống nhất về nhận thức, hành động của toàn Đảng bộ và nhân dân. Chủ động nắm bắt và dự báo tình hình, kịp thời tham mưu cho các cấp ủy lãnh đạo xử lý, không để xảy ra”điểm nóng”, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt công tác cán bộ và nâng cao chất lượng tô chức cơ sở đảng; tô chức rà soát, bô sung quy hoạch cấp ủy các cấp nhiệm ky 2015 - 2020 và cán bộ chủ chốt các địa phương, đơn vị mình, quan tâm đến cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ là người dân tộc thiểu số; thực hiện có hiệu quả các đề án và chính sách cán bộ. Công tác nhận xet, đánh giá, bô nhiệm, đề bạt, điều động, luân chuyển cán bộ phải theo đúng quy trình. Củng cố cán bộ lãnh đạo quản lý các sở, ngành và địa phương; kiên quyết xử lý, thay thế những cán bộ lãnh đạo năng lực yếu, có biểu hiện về suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống, sai phạm. Triển khai các quy định về chất vấn trong Đảng, lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu hoăc phê chuẩn và thi tuyển một số chức danh lãnh đạo, quản lý. Tập trung làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, nhất là cán bộ nằm trong diện quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý các cấp, triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết 13 vê đào tao, sử dung can bô dân tôc it người, Đề án 500 để cung cấp nguồn cán bộ cấp cơ sở và khu vực miền núi.

Đôi mới nội dung, phương thức hoạt động của các loại hình tô chức cơ sở đảng theo hướng vưa mở rộng dân chủ, vưa tăng cường ky cương, ky luật, đảm bảo thực hiện đúng vai trò, chức năng cuẩ các tô chức cơ sở đảng. Tích cực khắc phục tính hình thức, đơn điệu trong sinh hoạt chi bộ; thực hiện tốt chủ trương nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCS đảng và chất lượng cán bộ, đảng viên. Chú ý công tác phát triển đảng viên và xây dựng tô chức đảng ở các cơ quan, đơn vị chưa có tô chức đảng, đảng viên, doanh nghiệp ngoài nhà nước. Thực hiện tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ; đấu tranh ngăn chăn có hiệu quả các biểu hiện mất đoàn kết, be phái, chủ nghĩa cá nhân. Thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của các

Page 16: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

cấp uy đảng và của Ủy ban kiểm tra các cấp, đồng thời chủ động nắm thông tin, phát hiện và kịp thời kiểm tra các tô chức đảng và đảng viên có dấu hiệu vi phạm.Việc thực hiện kiểm tra, giám sát phải gắn giữa cá nhân và tập thể lãnh đạo, quản lý, gắn với trách nhiệm người đứng đầu các tô chức đảng, chính quyền, măt trận và các đoàn thể các cấp trong việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.

Tiếp tục đôi mới phương thức vận động nhân dân theo hướng thiết thực, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm và sát sát cơ sở; thực hiện phương châm cả hệ thống chính trị làm công tác dân vận.Thực hiện có hiệu quả các quy chế, chương trình phối hợp với dân vận của hệ thống chính quyền, lực lượng vũ trang để làm tốt công tác vận động quần chúng thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm ngheo, bảo vệ an ninh Tô quốc. Chú trọng công tác vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân ở địa bàn dân cư. Củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận của Đảng để đáp ứng yêu cầu công tác vận động nhân dân trong tình hình mới.

Dự báo năm 2013 vẫn còn nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều rủi ro sẽ ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế - xã hội. Để giữ vững được sự phát triển ôn định, tưng bước khắc phục khó khăn, tôi kêu gọi cả hệ thống chính trị, quân và dân tỉnh nhà tăng cường đoàn kết nhất trí, kiên trì thực hiện các mục tiêu trọng tâm, các giải pháp đột phá để tiếp tục đưa tỉnh nhà phát triển trong năm 2013, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX.,.

ĐẢNG BỘ QUẢNG NAM TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 4 (KHÓA XI) “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH

XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY” Nguyễn Văn Sỹ

Phó Bi thư Thường trưc Tinh uy

Sư lanh đao cua Đang là nhân tô hàng đâu quyết đinh moi thăng lơi cua cach mang nươc ta. Công tac xây dưng Đang là nhiêm vu đặc biêt quan trong và đươc Đang ta xac đinh là môt nhiêm vu then chôt, có y nghĩa sông con đôi vơi Đang, chế đô ta. Thưc hiên Nghi quyết Đai hôi Đang toàn quôc lân thứ XI và từ thưc trang nhưng yếu kem, khuyết điểm trong công tac xây dưng Đang thời gian qua, tình hình trong nươc và quôc tế, Hôi nghi lân thứ 4 Ban Châp hành Trung ương Đang (khóa XI) ban hành Nghi quyết sô 12-NQ/TW “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”. Đây là môt nghi quyết hết sức quan trong, thể hiên rõ quan điểm cua Đang đôi vơi nhưng vân đê câp bach trong công tac xây dưng Đang thời ky đây manh công nghiêp hóa, hiên đai hóa, chu đông, tich cưc hôi nhâp quôc tế hiên nay.

Với quan điểm nhìn thăng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, phân tích toàn diện, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã xác định 3 vấn đề cấp bách, cần làm ngay để củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng. Đó là: (1) Ngăn chăn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng

Page 17: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. (2) Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là ở cấp Trung ương đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. (3) Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cấp ủy, chính quyền và mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị.

Trên tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), các hướng dẫn của Trung ương, Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Kế hoạch số 33-KH/TU, thành lập Bộ phận Thường trực, Tô giúp việc và chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết trong toàn Đảng bộ. Trước hết, tập trung thực hiện nghiêm túc việc tự phê bình và phê bình; xem đây là giải pháp quan trọng, khâu mấu chốt để xây dựng Đảng, giáo dục, ren luyện cán bộ, đảng viên. Tư Ban Thường vụ Tỉnh ủy đến các cấp ủy đảng, cơ quan, đơn vị và cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ nghiêm túc kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo 3 vấn đề cấp bách mà Nghị quyết Trung ương 4 đã đề ra.

Nhìn chung, quá trình triển khai việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình của Đảng bộ Quảng Nam bảo đảm nội dung, yêu cầu của Nghị quyết Trung ương 4. Việc kiểm điểm thực hiện đúng quy trình, chân thành, dân chủ; cấp trên gương mẫu cho cấp dưới, người đứng đầu gương mẫu cho cán bộ, đảng viên. Việc lấy ý kiến góp ý của các tô chức và cá nhân với tinh thần cầu thị nên nhận được các ý kiến góp ý tâm huyết, chân tình, thăng thắn, trách nhiệm cao. Quá trình kiểm điểm được tô chức khá nghiêm túc, bám sát vào tưng nội dung, yêu cầu được nêu trong Nghị quyết Trung ương 4, chỉ thị, kế hoạch của Bộ Chính trị và các văn bản hướng dẫn của các ban đảng Trung ương; đi thăng vào các vấn đề cần kiểm điểm, những vấn đề được góp ý trước khi kiểm điểm để làm rõ những hạn chế, khuyết điểm của tập thể và cá nhân, nhất là người đứng đầu. Trong quá trình kiểm điểm, những vụ việc kết luận được thì quyết định ngay; có những việc cần phải có thời gian kiểm tra, xác minh thì giao cho UBKT cấp ủy hoăc cơ quan chức năng làm rõ.

Sau kiểm điểm đã tập trung chỉ đạo xử lý, giải quyết ngay những vấn đề bức xúc nôi lên trong quá trình kiểm điểm, nhất là những tồn tại, hạn chế trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng, quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản, đất đai, môi trường, công tác tô chức, cán bộ; về nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; về một số dư luận bức xúc liên quan đến cá nhân.

Kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong cán bộ, đảng viên toàn Đảng bộ, góp phần tạo sự chuyển biến mới, mạnh mẽ trong công tác xây dựng Đảng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những tồn tại, hạn chế như: Một số địa phương, tô chức, đơn vị lấy ý kiến góp ý nhưng số lượng các góp ý không nhiều; ít tham gia góp ý cho cá nhân, chưa đi thăng vào góp ý những tồn tại, khuyết điểm theo 3 vấn đề cấp bách của nghị quyết ở địa phương, đơn vị mình. Việc tô chức kiểm điểm tại một số địa phương, đơn vị chất lượng còn chưa cao, còn ne tránh, nể nang,... Kết quả kiểm điểm cho thấy măc dù chưa có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, nhưng có một bộ phận cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, ren luyện dẫn đến suy thoái về đạo đức, lối sống, thiếu gương mẫu, thiếu trách nhiệm,

Page 18: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

lợi dụng công việc để tư lợi cá nhân, quan liêu, xa dân, vi phạm pháp luật. Tính tiên phong, gương mẫu của một số ít lãnh đạo các sở, ngành, địa phương chưa cao, dẫn đến dư luận không tốt. Việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác chính trị tư tưởng và giáo dục chính trị tư tưởng có lúc bị động, thiếu kế hoạch cụ thể; chất lượng truyền đạt nghị quyết đôi lúc chưa tốt, chưa đi vào chiều sâu. Công tác tô chức cán bộ còn một số măt hạn chế; quy hoạch cán bộ nhiều địa phương, đơn vị còn hẫng hụt, luân chuyển, đề bạt một số trường hợp chưa hợp lý, chưa thực hiện ky các bước theo quy trình. Cán bộ nữ, cán bộ trẻ măc dù đã có sự cố gắng nhưng kết quả còn thấp. Việc quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản chưa chăt chẽ, gây bức xúc trong nhân dân,...

Để khắc phục những hạn chế, yếu kem, xây dựng Đảng bộ ngày càng trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo phát triển tỉnh nhà trong thời ky đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, phấn đấu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, trong thời gian đến Đảng bộ Quảng Nam cần tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”, tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

1- Tập trung chỉ đạo giải quyết, xử lý ngay, dứt điểm những tồn tại, khuyết điểm nôi lên qua kiểm điểm tự phê bình và phê bình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và tại kiểm điểm của các huyện, thành ủy, đảng ủy trực thuộc, các ban cán sự đảng, đảng đoàn, các sở, ngành, đơn vị trong tỉnh. Tập trung vào những vấn đề bức xúc, nôi cộm như: quản lý, bảo vệ rưng và tài nguyên khoáng sản, những sai phạm trong quản lý đất đai, đầu tư xây dựng cơ bản, những vấn đề liên quan đến tài chính, nợ thuế, ô nhiễm môi trường; công tác tô chức, cán bộ; những trường hợp giải quyết chế độ chính sách không đúng quy định gây bất bình trong nhân dân; khắc phục những tồn đọng trong việc tái định cư cho nhân dân vùng triển khai dự án thuy điện,...

2- Thực hiện nghiêm túc Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị vê đây manh công tac quy hoach can bô, luân chuyển can bô lanh đao, quan ly đến năm 2020 và nhưng năm tiếp theo. Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ theo tinh thần Nghị quyết 04-NQ/TU của Tỉnh ủy về vê công tac can bô giai đoan 2011-2015 và đinh hương đến năm 2020. Xem công tác cán bộ không chỉ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng mà còn là mắc xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng bộ như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tưng khăng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kem”.

Khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trong công tác cán bộ. Hoàn thành quy hoạch nhân sự Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, cấp ủy các cấp và các chức danh chủ chốt của tỉnh, địa phương, đơn vị nhiệm ky 2015 – 2020. Xem xet, sàng lọc đội ngũ cán bộ qua kết quả kiểm điểm, kiên quyết thay thế những cán bộ lãnh đạo năng lực yếu, có biểu hiện về suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống, sai phạm; bố trí, sắp

Page 19: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

xếp, phân công lại nhiệm vụ để củng cố cán bộ các địa phương, đơn vị. Thực hiện thi tuyển một số chức danh lãnh đạo của tỉnh.

Trong quy hoạch cán bộ phải theo hướng “động” và “mở”, khắc phục tình trạng cục bộ, khep kín trong quy hoạch cán bộ; kịp thời đưa ra khỏi quy hoạch những cán bộ không còn đủ tiêu chuẩn, điều kiện; bô sung vào quy hoạch những nhân tố mới. Lấy quy hoạch lãnh đạo chủ chốt ở cấp dưới làm cơ sở cho quy hoạch cấp trên. Lấy quy hoạch cấp trên thúc đẩy quy hoạch chủ chốt cấp dưới. Quan tâm cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc; cán bộ khoa học công nghệ, chuyên gia trên các lĩnh vực, bảo đảm tính chủ động, tầm nhìn xa, đáp ứng được yêu cầu trước mắt và lâu dài. Thực hiện tốt việc đề bạt, bố trí cán bộ đảm bảo tính kế thưa và hài hoà các độ tuôi; trẻ hoá cán bộ tưng cấp, tưng ngành, nhất là cơ sở. Tiếp tục thực hiện luân chuyển để đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý; thời gian luân chuyển phải đủ để đào tạo, ren luyện, phát huy năng lực cán bộ; áp dụng nhiều hình thức luân chuyển: luân chuyển tư trên xuống, tư dưới lên và luân chuyển ngang tư địa phương này sang địa phương khác, tư khối này sang khối khác.

Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn cho cán bộ, nhất là cán bộ dự nguồn cho các chức danh quy hoạch; đào tạo phải gắn quy hoạch và bố trí, sử dụng cán bộ. Thực hiện tốt đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo cán bộ sau đại học trong nước và ngoài nước. Phấn đấu đến năm 2015 đào tạo ít nhất 550 cán bộ, công chức, viên chức có trình độ sau đại học. Thực hiện tốt Nghị quyết 13 của Tỉnh ủy vê đào tao, sử dung can bô dân tôc it người, Đề án 500 của tỉnh để bô sung cán bộ cấp cơ sở và khu vực miền núi.

Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cán bộ, tăng cường trách nhiệm cho các cấp uy Đảng và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý cán bộ và đánh giá cán bộ. Đánh giá cán bộ phải căn cứ vào hiệu quả công tác, khả năng quy tụ, phát huy sức mạnh của tập thể, tạo ra sự tiến bộ và kết quả cụ thể trong ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị mình phụ trách. Bô sung, hoàn thiện quy chế bô nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, mở rộng quyền đề cử và ứng cử, giới thiệu nhiều phương án nhân sự để lựa chọn.

Tiếp tục thực hiện tốt cơ chế chính sách cán bộ. Rà soát, sửa đôi, bô sung chính sách đào tạo, luân chuyển, thu hút cán bộ phù hợp với điều kiện thực tế để động viên, khuyên khích, sử dụng đội ngũ cán bộ có hiệu quả. Thường xuyên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, lý luận chính trị, quản lý kinh tế-xã hội cho đội ngũ cán bộ, đăc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

3- Phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Thực hiện nghiêm túc, thường xuyên quy chế chất vấn trong Đảng, nhất là chất vấn tại các ky họp của Tỉnh ủy và cấp ủy các cấp về những vấn đề liên quan đến trách nhiệm, quyền hạn của các đồng chí cấp ủy viên các cấp. Nâng cao tính chiến đấu trong sinh hoạt đảng, xem đây là yêu cầu có tính cấp thiết để nâng cao năng lực và sức chiến đấu trong Đảng.

Thực hiện tốt các quy định về lấy phiếu và bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do HĐND các cấp bầu hoăc phê chuẩn để đánh giá, nhận xet cán bộ.

Page 20: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Những người không đủ năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ, có tín nhiệm thấp cần được sắp xếp phù hợp, kịp thời thay thế không chờ hết nhiệm ky, hết tuôi công tác.

4- Tiếp tục đẩy mạnh công tác chính trị tư tưởng và giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tăng cường đấu tranh và xử lý nghiêm các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ, đảng viên. Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 23/7/2012 của Tỉnh uy vê nâng cao chât lương, hiêu qua công tac chinh tri, tư tương từ nay đến cuôi nhiêm ky gắn với đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị.

Tiếp tục thực hiện tốt việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình, đưa việc tự phê bình và phê bình trở thành việc làm thường xuyên trong Đảng gắn với kiểm điểm theo chức trách, nhiệm vụ được giao.

Xây dưng, chinh đôn Đang là công viêc rât quan trong, đoi hỏi toàn Đang bô mà trươc hết câp uy cac câp phai có sư nỗ lưc, quyết tâm cao, vơi tinh thân nhìn thẳng vào sư thât, khach quan, không ne tranh, làm cho Đang bô ngày càng trong sach, vưng manh, đu sức lanh đao thưc hiên thành công muc tiêu phat triển Quang Nam thành tinh công nghiêp theo hương hiên đai vào năm 2020 mà Nghi quyết Đai hôi Đang bô tinh lân thứ XX đa đê ra./.

TẬP TRUNG THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐỘT PHÁ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NAY ĐẾN CUỐI NHIỆM KỲ.

TS. Lê Phước Thanh

Phó Bi thư Tinh uy, Chu tich Ủy ban nhân dân tinh.

Năm 2012, trong điều kiện khó khăn, mục tiêu tăng trưởng kinh tế và sản xuất kinh doanh vẫn duy trì và phát triển ôn định; tông sản phẩm nội địa (GDP) tăng 11,2 % so với năm 2011; lạm phát được kiềm chế, chỉ số giá tiêu dùng ước tăng 7,6% so với tháng 12 năm trước, góp phần đảm bảo theo mục tiêu chung của cả nước dưới 8%; nông nghiệp ôn định và phát triển khá toàn diện, tăng gần 7%, đạt mức tăng trưởng cao nhất tư trước đến nay; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17,3%, giá trị xuất khẩu tăng 17,5% so, vượt 25% so với kế hoạch, đây là sự cố gắng lớn của tỉnh và cộng đồng doanh nghiệp; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng ty trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm dần ty trọng ngành nông - lâm - ngư - nghiệp.

Văn hóa xã hội tiếp tục có chuyển biến tích cực, đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra; chương trình hỗ trợ giảm ngheo tỉnh giai đoạn 2011-2015 đạt kết quả, ty lệ hộ ngheo giảm 3,4% (còn khoảng 17,5% hộ ngheo,12,5% hộ cận ngheo), vượt mục tiêu phấn đấu giảm ty lệ hộ ngheo bình quân tư 2,5 đến 3%/năm; hoàn thành 100% kế hoạch chương trình nhà ở cho người ngheo giai đoạn (2009-2012). Thực hiện tốt các chương trình an sinh xã hội, các chế độ, chính sách đối với người có công cách mạng, đối tượng xã hội. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

Page 21: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

tiếp tục được thực hiện, đạt một số kết quả trên các lĩnh vực. Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, giáo dục đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ có nhiều tiến bộ; hoạt động báo chí xuất bản, thông tin truyền thông đáp ứng yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địa phương; công tác bảo vệ môi trường, quản lý, khai thác khoáng sản được tập trung chỉ đạo quyết liệt và có chuyển biến tích cực. Công tác cải cách hành chính, đào tạo cán bộ đạt những kết quả thiết thực, phòng chống tham nhũng được quan tâm chỉ đạo. Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, tai nạn giao thông giảm cả về số vụ tai nạn, số người chết và số người bị thương; công tác đối ngoại đạt kết quả tích cực.

Trước tình hình khó khăn, UBND tỉnh đã chỉ đạo điều hành thu- chi ngân sách chăt chẽ, tiết kiệm, ưu tiên cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo giải quyết tốt các chính sách tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức, đối tượng chính sách, đối tượng xã hội, bảo hiểm xã hội cho người ngheo, hỗ trợ khắc phục thiên tai, phòng chống dịch bệnh...

Tuy nhiên, khó khăn của tỉnh vẫn còn lớn, còn một số chỉ tiêu quan trọng chưa đạt kế hoạch. Tăng trưởng kinh tế (GDP) toàn tỉnh đạt 11,2/12,5% theo kế hoạch; thu ngân sách đạt thấp, hụt thu nội địa khoảng 1.150 ty đồng.

Nhiều doanh nghiệp trong tỉnh găp nhiều khó khăn, sản xuất đình trệ, khó tiếp cận và hấp thu vốn; mức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thấp, hàng tồn kho nhiều, một số doanh nghiệp phải ngưng sản xuất, keo theo là sự khó khăn về việc làm và đời sống của người lao động, ty lệ thất nghiệp gia tăng. Ty lệ huy động vốn đầu tư thấp, thiếu nguồn vốn cho các công trình trọng điểm. Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, giải phóng măt bằng, bồi thường, hỗ trợ tái định cư vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa được xử lý triệt để. Đời sống của nhân dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa vẫn còn nhiều khó khăn.

Năm 2013, theo dự báo, kinh tế thế giới vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ công vẫn là mối đe dọa, có nguy cơ đẩy kinh tế thế giới vào tình thế khó khăn hơn; trong nước, kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát chưa vững chắc, sản xuất kinh doanh còn găp nhiều khó khăn, tông cầu giảm, tồn kho còn lớn, nợ xấu còn cao.

Để thực hiện thắng lợi Nghị Quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XX trong bối cảnh nêu trên, đòi hỏi cả hệ thống chính trị, các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp phải nỗ lực thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, quản lý thu chi ngân sách chăt chẽ, hiệu quả và triệt để thực hành tiết kiệm; tích cực chuẩn bị tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2013, tập trung những nội dung lớn như sau:

Môt là, tiếp tục triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, đẩy mạnh việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo việc làm theo chỉ đạo của Chính phủ. Các ngành, địa phương xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thiết thực, cụ thể; đăc biệt là tăng cường ky luật, ky cương, đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong tô chức thực hiện; làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận và quyết tâm cao trong thực hiện nhiệm vụ năm 2013, phấn đấu đạt mức tăng trưởng (GDP) 11,5%.

Page 22: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Hai là, tiếp tục thực hiện việc cơ cấu lại đầu tư; quản lý chăt chẽ các nguồn vốn đầu tư tư ngân sách nhà nước theo chỉ thị 1792/CT-TTg; xử lý nợ đọng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh theo Chỉ thị số 27/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện có hiệu quả kế hoạch đầu tư trung hạn 2013 - 2015; điều chỉnh cơ cấu đầu tư công theo hướng giảm dần ty trọng và nâng cao hiệu quả; kiên quyết khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, tăng cường huy động các nguồn vốn khác cho phát triển; chỉ bố trí nguồn vốn cho các dự án khởi công mới bức thiết nhất khi đã cân đối đảm bảo nguồn vốn cho các dự án hoàn thành và dự án chuyển tiếp; tập trung vốn ngân sách cho các dự án, công trình trọng điểm, quan trọng của tỉnh để đầu tư phát triển hạ tầng đồng bộ theo Nghị quyết 08 của Tỉnh ủy và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX như cầu Cửa Đại, các tuyến ven biển, cứu hộ cứu nạn, tiếp tục sửa chữa cơ bản các tuyến ĐT; Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng, Bảo tàng tỉnh, nghĩa trang liệt sy tỉnh.

Ba là, đẩy mạnh hơn nữa cải cách thủ tục hành chính, nhất là đơn giản hóa thủ tục hành chính (thủ tục hải quan, thuế, tiếp cận đất đai, tín dụng, đầu tư, đăng ký kinh doanh…) để tiết kiệm thời gian, giảm chi phí cho doanh nghiệp và người dân; công khai minh bạch để mọi người biết và giám sát thực hiện.

Bôn là, đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ; chăm sóc sức khoẻ nhân dân; tăng cường bảo vệ và cải thiện môi trường. Thực hiện có hiệu quả đề án Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2020; các Nghị quyết, đề án của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh về chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 và đến năm 2020; về phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đến năm 2020; về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh đến năm 2020. Tập trung xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia, chấn chỉnh tình trạng dạy thêm học thêm không đúng quy định; điều chỉnh, bô sung chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và thu hút nhân tài của tỉnh; tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, lễ hội; tô chức tốt các hoạt động Festival Di sản Quảng Nam-2013..

Năm là, thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động của Tỉnh ủy về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rưng, tài nguyên khoáng sản; tăng cường kiểm tra giám sát và trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong việc quản lý tài nguyên, khoáng sản, quản lý bảo vệ rưng. Tập trung giải quyết vấn đề môi trường ở các khu, cụm công nghiệp, khu dân cư, vùng nông thôn, xử lý nghiêm các vi phạm và các dự án không đáp ứng yêu cầu về môi trường. Thực hiện tốt công tác phòng, chống hạn năm 2013 và kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu.

Sau là, quyết tâm thực hiện bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; tập trung công tác giảm ngheo nhanh, bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc. Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình hỗ trợ giảm ngheo của tỉnh; Chương trình tông thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi của tỉnh; Triển khai các biện pháp huy động, bô sung vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, kiên cố hoá kênh mương, hạ tầng thuy sản và

Page 23: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

các làng nghề nông thôn; làm tốt công tác điều tra, khảo sát hộ ngheo thật chính xác; thực hiện Nghị quyết 30a/NQ-CP, đăc biệt quan tâm đến địa bàn khó khăn, vùng tái định cư các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh, người có công, người ngheo và đối tượng khó khăn trong xã hội. Tập trung giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh đối với người lao động trong các doanh nghiệp; ban hành cơ chế, chính sách phát triển nhà ở công nhân lao động tại các khu công nghiệp, nhà ở cho người thu nhập thấp tại khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh; thực hiện đề án đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn gắn với mục tiêu giảm ngheo và xây dựng nông thôn mới; tuyệt đối không để xảy tình trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn không gắn với việc làm, không phù hợp với nhu cầu lao động tại địa phương.

Bay là, tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng; công tác thanh tra, xử lý sau thanh tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân, giải quyết dứt điểm các vụ việc keo dài. Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tô quốc; tăng cường mối quan hệ đoàn kết hữu nghị đăc biệt, xây dựng “biên giới mẫu mực” giữa hai tỉnh Quảng Nam – Sê Kông; chú trọng công tác phòng, chống vi phạm pháp luật, tội phạm; tiếp tục giảm tai nạn giao thông, đẩy mạnh tuyên truyền và thực hiện tốt văn hóa giao thông; triển khai có hiệu quả công tác an toàn lao động và phòng, chống cháy nô.

Cac giai phap nêu trên đêu cân có nguôn lưc tài chinh, đoi hỏi phai tăng cường cac biên phap tăng thu, nuôi dưỡng nguôn thu, chông thât thu và quan trong là triêt để thưc hành tiết kiêm. UBND se tâp trung chi đao thưc hiên có hiêu qua viêc tiết kiêm chi tiêu Ngân sach năm 2013./.

NGÀNH TUYÊN GIÁO QUẢNG NAM RA SỨC PHẤN ĐẤU HOAN XUẤT SẮC NHƯNG NHIỆM VỤ TRONG TÂM GÓP PHẦN THỰC HIỆN TỐT

CÁC NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ NĂM 2013 CỦA TỈNH.

Ngô Văn Hung UVTV, Trương ban Tuyên giao Tinh uy

Năm 2012, toàn ngành tuyên giáo Quảng Nam đã có nhiều cố gắng, nô lực trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành.Đã tham mưu cho các cấp ủy đảng quán triệt, học tập và triển khai đầy đủ các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 “ Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”; tiếp tục lãnh đạo chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về “tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các chủ trương, nghị quyết trong lĩnh vực khoa giáo; tuyên truyền thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng, nhất là tuyên truyền tiếp tục thực hiện chủ trương ôn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, tuyên truyền về biển, đảo, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới; lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng tư tưởng trong hoạt động báo chí; tăng cường công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung, bồi dưỡng kiến thức mới về lý luận chính trị nói riêng; tô chức tốt các hoạt động nghiên cứu, biên soạn lịch sử đảng và việc sư tầm, hệ thống hóa và khai thác tư liệu về đề tài chiến tranh cách mạng, hoạt động ky niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Võ Chí Công-Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.Công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực,

Page 24: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

nghiệp vụ cho cán bộ của ngành, bồi dưỡng cán bộ giảng dạy ở các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện đã được triển khai có kết quả.

Trong năm 2013, toàn ngành tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm sây đây:

Thứ Nhât, tập trung nâng cao chất lượng công tác tư tưởng chính trị. Đôi mới việc tô chức việc học tập, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng gắn với xây dựng chương trình hành động cụ thể để triển khai thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh, của các ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh.Đăc biệt coi trọng tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”; tuyên truyền về lấy ý kiến nhân dân sửa đôi Hiến Pháp.

Giúp các cấp ủy, tô chức đảng kiểm tra, đôn đốc thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nhất là việc xây dựng tiêu chí đạo đức ở tưng cơ quan, đơn vị, ở tô chức cơ sở đảng và chi bộ, làm cho công tác này thực sự trở thành công việc quan trọng thường xuyên của mỗi cấp ủy, tô chức đảng và đảng viên. Kiện toàn, củng cố và nâng cao tinh thần trách nhiệm, chất lượng công tác của Bộ phận giúp việc cấp ủy thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị. Quan tâm việc tông kết những mô hình và cách làm thiết thực, hiệu quả, phát hiện gương người tốt, việc tốt, những cán bộ mẫu mực, liêm khiết để phô biến, nhân rộng. Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm; phòng, chống tham ô, lãng phí.

Tham mưu các cấp ủy đảng triển khai quán triệt và tô chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 12, khóa XX về “ Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chính trị, tư tưởng tư nay đến cuối nhiệm ky (2015)”. Tập trung tuyên truyền, vận động thực hiện các nhiệm vụ chính trị ngay tư tháng đầu, quí đầu năm 2013; đánh giá nửa nhiệm ky việc thực hiện nghị quyết đại hội các cấp.Trên cơ sở đó, có những giải pháp đồng bộ nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị tư nay đến cuối nhiệm ky.

Quan tâm đến công tác tông kết thực tiễn trong việc thực hiện các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, trong lĩnh vực tuyên giáo nói riêng.Trên cơ sở đó, tham mưu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các cấp ủy kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo đạt kết quả.

Thứ Hai, thường xuyên quan tâm chỉ đạo, định hướng và tô chức công tác tuyên truyền, báo chí, xuất bản, nhằm thúc đẩy thực hiện các nghị quyết, các nhiệm vụ chính trị của năm 2013, tạo sự nhất trí trong toàn Đảng bộ và đồng thuận của xã hội.Thông qua công tác tuyên truyền, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, bồi đắp tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, tinh thần đoàn kết, tăng cường sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân, tạo nên sức mạnh tinh thần, quyết tâm vượt qua khó khăn thách thức, góp phần xây dựng quê hương, đất nước, vì mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền, nhất là công tác tuyên truyền miệng, hướng về cơ sở để tuyên truyền, vận động

Page 25: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trong đảng viên và nhân dân thực hiện các chủ trương phát triển của tỉnh và các địa phương; tạo sự phối hợp tốt trong công tác tuyên truyền giữa ngành tuyên giáo với chính quyền và Măt trận, đoàn thể tư tỉnh đến cơ sở với quan điểm công tác tuyên truyền là của cả hệ thống chúnh trị, của các cấp ủy, tô chức đảng và mỗi đảng viên.

Thứ Ba, Chủ động đấu tranh phản bác quan điểm, luận điệu sai trái, âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch; những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; bảo vệ nền tảng tư tưởng và đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Xây dựng chương trình, kế hoạch và tô chức tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng; trong đó, quan tâm đến chương trình bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Lãnh đạo, chỉ đạo giảng dạy và học tập lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đăng trên địa bàn tỉnh; công tác giáo dục lý luận chính trị ở cơ sở; tô chức các hình thức bồi dưỡng kiến thức, ky năng giảng dạy lý luận chính trị cho các giảng viên của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Nghiên cứu, đề xuất với Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc củng cố, kiện toàn hệ thống Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

Thứ Tư,tô chức tốt công tác điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội, dự báo tình hình để tham mưu cấp ủy kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo xử lý các điểm nóng, các vấn đề nhạy cảm và lãnh đạo, chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá của tỉnh. Điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội phải tiến hành một cách khoa học, đánh giá, nhận định một cách khách quan, có cơ sở để tham mưu cấp ủy; vì vậy, trước hết cần nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác trong lĩnh vực này ở các cấp và phối kết hợp với các cơ quan, các ngành, địa phương trong quá trình tô chức, thực hiện. Cùng với công tác điều tra, nghiên cứu dư luận xã hội, thường xuyên tô chức giao ban an ninh tư tưởng để nắm bắt và lãnh đạo chủ đạo xử lý các tình huống.

Thứ Năm, thực hiện đôi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tham mưu và thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực khoa giáo. Tham mưu cấp ủy tông kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 về “ xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” để có những giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện trong thời gian đến đạt kết quả; lãnh đạo, chỉ đạo về xây dựng tiềm lực và hoạt động khoa học-công nghệ về giáo dục đào tạo, y tế và bảo vệ môi trường, chăm sóc, bảo vệ trẻ em... Quan tâm đến nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo để tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ở các trường đại học, cao đăng; nghiên cứu đề xuất với cấp ủy về cơ chế khuyến khích sáng tạo đối với đội ngũ trí thức; hoàn thiện hệ thống y tế cơ sở; thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân …

Thứ Sau, tăng cường công tác thông tin đối ngoại. Trong đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về biển, đảo; về phân giới, cắm mốc của Việt Nam với các nước láng giềng và của Quảng Nam với Sê-Kông, Lào; về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô.Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị trí, chiến lược của biển đảo Việt Nam và biển đảo Quảng Nam, tuyên truyền về Luật Biển Việt Nam…góp phần

Page 26: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô của Việt Nam, tăng cường hợp tác hữu nghị, giữ môi trường hoà bình để phát triển.

Thứ Bay, chăm lo công tác xây dựng ngành tuyên giáo vững mạnh toàn diện. Thực hiện tốt việc quy hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. Cán bộ, công chức toàn ngành phải nỗ lực và gương mẫu trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, ren luyện nhân cách, tinh thần phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân; phấn đấu ren luyện, học tập không ngưng để nâng cao bản lĩnh chính trị, tri thức và năng lực công tác.Quan tâm đến tăng cường năng lực cán bộ tuyên giáo cơ sở.

TẠO BƯỚC CHUYỂN TRONG KHIỂN KHAI THỰC HIỆN VỀTIẾP TỤC ĐẨY MẠNH VIỆC HOC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG

ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Phan Xuân Quang Phó Ban Tuyên giao Tinh uy Quang Nam

Qua hơn một năm rưởi triển khai thực hiện cho thấy Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị khóa XI“Vê tiếp tuc đây manh viêc hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh”(Chỉ thị 03) đã bước đầu đi vào cuộc sống và đem lại những hiệu ứng tích cực trong đời sống xã hội.

Điểm nôi bật trước hết là các cấp ủy đều ban hành kế hoạch, tô chức triển khai thực hiện; các huyện, thành ủy, đảng ủy trực thuộc và một số cơ sở đã thành lập Bộ phận giúp việc, Bộ phận chuyên trách.

Công tác tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị và phát huy các nhân tố điển hình trong làm theo được quan tâm đúng mức. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Báo Quảng Nam biên soạn, xuất bản tập sách “Gương điển hình hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh”; phối hợp với Đài Đài phát thanh - Truyền hình (PT-TH) tỉnh thực hiện phim tư liệu về thực hiện Chỉ thị 03; Báo Quảng Nam, Đài PT-TH, Công Thông tin điện tử của tỉnh, Website, tạp chí, bản tin của nhiều cơ quan ở tỉnh, huyện, thành phố đều có chuyên mục, đăng tải nhiều tin, bài, phóng sự về thực hiện Chỉ thị 03, nhất là gương điển hình. Nhiều đơn vị tô chức thi tìm hiểu, sinh hoạt văn nghệ về chủ đề tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Việc tô chức học tập các chuyên đề, tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh cơ bản đảm bảo yêu cầu đề ra.

Các cấp ủy, cơ quan, đơn vị đã bám sát đăc điểm tình hình, nhiệm vụ chính trị và công việc trọng tâm được chỉ đạo để xây dựng, triển khai thực hiện chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách phù hợp, đồng thời bô sung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đã ban hành trước đó. Nhiều chi bộ, măt trận, đoàn thể chính trị - xã hội đã duy trì và thực hiện tốt việc đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung sinh hoạt thường ky, có tác dụng nhắc nhở đảng viên, hội, đoàn viên thường xuyên học tập và làm theo đạo đức Bác Hồ tư những việc nhỏ nhất.

Page 27: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ban Thường vụ Tỉnh ủy, các huyện, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy, Bộ phận giúp việc các cấp đã tô chức nhiều đợt giao ban, kiểm tra, giám sát. Đăc biệt thông qua công tác này đã phát hiện những địa phương, đơn vị làm tốt, những sáng kiến, kinh nghiệm, điển hình hay để phô biến nhân rộng; tham mưu cho cấp ủy kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo tốt hơn trong thời gian đến.

Phát huy những kết quả đạt được trong việc thực hiện Chỉ thị 06, tư năm 2011, đã xuất hiện ngày càng nhiều gương điển hình tập thể, cá nhân về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trên mọi măt đời sống xã hội. Nôi bật là cán bộ, công chức, viên chức (CB,CC,VC) đã có sự chuyển biến tích cực về ý thức, tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao, làm việc với tinh thần chủ động, say mê, sáng tạo. Đại bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là CB,CC, VC ở các cơ quan thường xuyên tiếp xúc giải quyết những vấn đề liên quan đến đời sống nhân dân đã có nhiều thay đôi về phong cách, lề lối làm việc; thực hiện cải cách hành chính, cắt giảm những thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian giải quyết công việc, tưng bước hạn chế việc gây phiền hà, nhũng nhiễu đối với doanh nghiệp và nhân dân. Hội, đoàn viên các đoàn thể chính trị - xã hội đã có nhiều việc làm thiết thực để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ; gắn việc thực hiện Chỉ thị 03 với các phong trào quần chúng, như hiến đất làm đường giao thông, thực hành tiết kiệm, giúp nhau xóa đói, giảm ngheo... Nhiều sáng kiến hay, việc làm tốt được nhân rộng. Nhiều cơ quan, đơn vị tô chức chào cờ hằng tuần, tháng; sau nghi thức chào cờ, những mẩu chuyện đạo đức Bác Hồ được kể cho tập thể cùng nghe mà học tập; những điển hình, những ưu điểm được báo cáo và phát huy, những khuyết điểm được rút kinh nghiệm...

Trong năm 2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và nhiều huyện uy, thành uy, đảng uy trực thuộc đã thực hiện nghiêm túc việc tô chức sơ kết đánh giá 1 năm việc thực hiện Chỉ thị 03; kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện Chỉ thị. Nhiều địa phương, gắn việc tông kết, sơ kết với trao huy hiệu đảng cho đảng viên; kết hợp sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện về Bác, mời báo cáo viên báo cáo các chuyên đề, tác phẩm của Bác…làm cho hội nghị tông kết, sơ kết sống động, ý nghĩa hơn.

Tư khi có Quy định số 101-QĐ/TW, ngày 07/06/2012 của Bộ Chính trị về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, thông qua sinh hoạt chi bộ, cơ quan, mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu đã tự xác định cho mình những nội dung cần làm để thể hiện trách nhiệm nêu gương. Đồng thời các đơn vị đều gắn việc thực hiện Chỉ thị 03 với việc thực hiện Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về những điều đảng viên không được làm, đăc biệt là việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”. Nhìn chung qua kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ương 4, mỗi tập thể và tưng cá nhân Ban Thường vụ cấp ủy, cấp ủy viên, đảng viên đề ra được giải pháp nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế, khuyết điểm, trong đó có việc nâng cao hiệu quả việc “làm theo” tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh.

Page 28: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Có thể nói Chỉ thị số 03 tuy mới được triển khai hơn một năm, đi vào cuộc sống chưa lâu, nhưng đã có những thành công bước đầu. Kết quả đó đã được các Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng ghi nhận và đánh giá cao; góp phần đẩy lùi tưng bước tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống trong bộ phận cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả mang tính cơ bản trên, việc thực hiện Chỉ thị 03 trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tô chức triển khai thời gian đầu còn chậm, thiếu tính chủ động, lúng túng. Một số cấp ủy cơ sở chưa có sự gắn kết tư việc thực hiện Chỉ thị 06 khoá X sang Chỉ thị 03 khoá XI; không thấy hết sự khác và giống nhau giữa hai Chỉ thị nên khi tô chức thực hiện, không đề ra được những giải pháp phù hợp, hiệu quả. Việc đưa nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh hoạt định ky ở nhiều đơn vị dưới cấp cơ sở còn lúng túng, chưa liên tục và chưa gắn với nhiệm vụ chính trị của đơn vị với việc ren luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Việc tô chức học tập các chuyên đề, tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở chi bộ chủ yếu là đọc tài liệu, không đi sâu phân tích; một số đơn vị tô chức học tập các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn chậm so với kế hoạch. Việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với nhiệm vụ chính trị của đơn vị, địa phương và cá nhân chưa được quan tâm đúng mức; một số đơn vị cơ sở chưa xây dựng các tiêu chí, chuẩn mực đạo đức theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Vai trò nêu gương của cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu cơ quan, đơn vị ở một số tô chức cơ sở đảng, cơ quan, đơn vị chưa thể hiện rõ net. Một bộ phận cán bộ, đảng viên, hội, đoàn viên chưa tích cực ren luyện thường xuyên việc học tập và làm theo gương Bác. Một số cấp uy đôi lúc, đôi nơi còn xem nhẹ công tác giao ban, kiểm tra, giám sát. Bộ phận giúp việc, Bộ phận chuyên trách của một số cấp uy do kiêm nhiệm nên công tác tham mưu chưa kịp thời. Nguồn kinh phí phục vụ cho việc thực hiện Chỉ thị 03 còn hạn chế.

Cũng qua hơn một năm rưỡi triển khai thực hiện Chỉ thị 03, có thể rút ra nhiều kinh nghiệm quý nhưng kinh nghiệm có tính chi phối nhất là nơi nào cấp ủy đảng và tập thể lãnh đạo, nhất là người đứng đầu nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nội dung Chỉ thị 03 cũng như chủ động, tích cực triển khai thì nơi đó việc triển khai thực hiện sẽ đạt hiệu quả tốt.

Với kết quả trên, xuất phát tư yêu cầu, mục đích của Chỉ thị 03, phương hướng nhiệm vụ cơ bản trong năm 2013 cần tập trung vào những nội dung sau:

- Trọng tâm năm 2013 là hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh vê phong cach quân chúng, dân chu, nêu gương; nêu cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp.

- Tiếp tục triển khai thực hiện tốt những nhóm công việc chung đã nêu trong Chỉ thị 03, Kế hoạch của Ban Bí thư Trung ương Đảng và của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, chú ý cách làm sinh động, thiết thực, hiệu quả và gắn với điều kiện, đăc thù, nhiệm vụ chính trị cụ thể của tưng địa phương, cơ quan, đơn vị. Trong nhiệm vụ này cần chú ý một số việc cụ thể sau:

Page 29: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Tô chức tông kết năm 2012 và sơ kết 2 năm thực hiện Chỉ thị 03, trên cơ sở đó đề ra phương hướng nhiệm vụ năm 2013 gắn với đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”. Nội dung đánh giá năm 2012 và sơ kết 2 năm cần chú ý về các mô hình làm tốt, cách làm hay, chủ động, sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực; tác động của việc thực hiện Chỉ thị 03 đến kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, cơ quan, tô chức đảng; kết quả và hạn chế, chỉ rõ nguyên nhân của kết quả và nguyên nhân của hạn chế, nêu giải pháp khắc phục hạn chế; rút ra những kinh nghiệm và các ý kiến đề xuất, kiến nghị với các cơ quan chức năng cấp trên.

Đưa nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành công việc thường xuyên, thành nề nếp trong sinh hoạt chi bộ và sinh hoạt của măt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, theo nội dung chuyên đề năm 2013, đồng thời liên hệ với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mỗi tô chức và mỗi cá nhân.

Cấp ủy các cấp và lãnh đạo các địa phương, cơ quan, đơn vị tiếp tục lựa chọn một số vấn đề trọng tâm, một số vấn đề bức xúc, nôi cộm trên lĩnh vực tư tưởng, đạo đức và nhiệm vụ chính trị để tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm; xác định trách nhiệm cá nhân, đề ra thời hạn để phấn đấu khắc phục, mang lại hiệu quả thiết thực.

Xây dựng, bô sung các chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên; đạo đức nghề nghiệp theo hướng ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hiện và dễ kiểm tra, đánh giá. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên, cán bộ, đảng viên theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Tăng cường việc kiểm tra, giao ban; kịp thời phát hiện, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến; giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tô chức thực hiện.gắn với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”, Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp; Quy định về những điều đảng viên không được làm. Thực hiện nghiêm các quy định về gắn việc thực hiện Chỉ thị 03 với việc kiểm điểm, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, đảng viên, tô chức, tông kết phong trào thi đua theo đợt và năm.

- Bên cạnh các công việc trọng tâm trên, cần quan tâm củng cố nhân sự, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện cho Bộ phận giúp việc, Bộ phận chuyên trách các cấp ủy hoạt động hiệu quả hơn. Tập trung chỉ đạo và đánh giá kết quả sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật và báo chí về chủ đề “Hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh” giai đoạn 2012-2015. Tiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng Nam với Bác Hồ, nhằm trưng bày và xuất bản sách ảnh chủ đề “Chu tich Hô Chi Minh vơi manh đât và con người Quang Nam”.

Hy vọng với kết quả đạt được trong năm 2012, với những định hướng trên, việc triển khai thực hiện Chỉ thị 03 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong năm 2013 sẽ có bước chuyển biến mạnh mẽ, thiết thực.

Page 30: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

TẠO CHUYỂN BIẾN MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HOC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

TỈNH QUẢNG NAM

Trần Văn Cận Phó Trương Ban trưc Ban Tuyên giao Tinh uy

Do nhu cầu phát triển của xã hội loài người đã làm cho khoa học và công nghệ (KH & CN) của nhân loại không ngưng phát triển. Và, đã đến lúc KH & CN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì vai trò của KH &CN ngày càng tăng cao trong đời sống xã hội, đăc biệt trong thời ky hội nhập quốc tế với nền kinh tế tri thức. Ở nước ta, những năm khó khăn, đất nước vẫn nằm trong khủng hoảng kinh tế, Đại hội IV (1976) Đảng ta đã khăng định cách mạng khoa học - ky thuật là then chốt. Sau này, bước vào thời ky đôi mới (1986), Đảng ta luôn khăng định vai trò quan trọng của KH&CN, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (Khóa VIII) chỉ ra nhiệm vụ phát triển KH & CN trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung và phát triển năm 2011) xác định: “Khoa hoc và công nghê giư vai tro then chôt trong viêc phat triển lưc lương san xuât hiên đai, bao vê tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suât, chât lương, hiêu qua, tôc đô phat triển và sức canh tranh cua nên kinh tế. Phat triển KH &CN nhằm muc tiêu đây manh CNH, HĐH đât nươc, phat triển kinh tế tri thức, vươn lên trình đô tiên tiến cua thế giơi”.

Quan điểm của Đại hội XI, Đảng ta khăng định: “Phat triển KH&CN thưc sư là đông lưc then chôt cua qua trình phat triển nhanh và bên vưng”. Điều đó, đã khăng định được vai trò, vị trí, tầm quan trọng của KH & CN và của sự nghiệp phát triển KH&CN trong sự nghiệp cách mạng.

Nhận thức được như vậy, Hội nghị Trung ương 2 (Khóa VIII), Đảng đã nêu ra 5 quan điểm chỉ đạo sự nghiệp phát triển KH&CN đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Vưa qua, Hội nghị Trung ương 6 (Khóa XI), Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thảo luận với tinh thần đầy trách nhiệm và ngày 01/11/2012 đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hường xã hội chủ nghĩa và hội nghập quốc tế. Nghị quyết cũng nêu ra những quan điểm rất cụ thể về phát triển KH &CN trong thời ky mới.

Phát triển và ứng dụng KH &CN là quốc sách hàng đầu; là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tô quốc; là một trong những nội dung cần được ưu tiên tập trung đầu tư. Tiếp tục đôi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tô chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính, cơ chế tự chủ, phương thức đầu tư, chính sách cán bộ, xây dựng chiến lược phát triển KH &CN của các tô chức KH&CN phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Xem đầu tư cho nhân lực KH&CN là đầu tư cho sự phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc. Ưu tiên và tập trung mọi

Page 31: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

nguồn lực quốc gia cho sự phát triển KH&CN. Xã hội hóa sự nghiệp phát triển KH&CN.

Xác định nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp phát triển KH&CN là vai trò lãnh đạo của Đảng, sự điều hành, quản lý của nhà nước và phát huy tiềm năng của đội ngũ cán bộ KH&CN. Tích cực hợp tác và hội nhập quốc tế về KH&CN.

Xuất phát tư vai trò, vị trí và cùng những quan điểm chỉ đạo của Đảng về KH &CN trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, hoạt động KH&CN Quảng Nam trong nhiều năm qua đan xen thuận lợi và khó khăn, thử thách và đã dành được những kết quả nhất định:

Việc đôi mới, nâng cao trình độ KH &CN, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH &CN, phát triển công nghệ cao có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể: các dòng công nghệ mới trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, bưu chính viễn thông... có bước phát triển đột phá; việc chuyển đôi công nghệ sản xuất được chú trọng; công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực văn hóa, xã hội được nâng cấp. Các thành phần kinh tế trong tỉnh coi trọng việc nghiên cứu, cải tiến, ứng dụng và tạo được những mô hình mới nhằm phục vụ cho việc tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Công tác quản lý, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tưng bước được đôi mới, nhất là quy trình đề xuất, xác định nhiệm vụ KH &CN được triển khai theo hướng cải cách hành chính, áp dụng cơ chế tuyển chọn tô chức và cá nhân thực hiện đề tài.

Phân cấp quản lý tài chính cho các ngành, đại phương. Tăng tính chủ động và tự chịu trách nhiệm về quá trình thực hiện đề tại. Tô chức tốt các Hội thi sáng tạo ky thuật. Chú trọng quản lý hoạt động thẩm định, giám định công nghệ, quản lý sở hữu trí tuệ...

Tô chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn trang bị kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn cho những người làm công tác KH&CN trên nhiều lĩnh vực đảm nhận. Công tác quản lý nhà nước KH & CN cấp huyện được nhận thức và xác định đầy đủ hơn.

Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đạt được nhiều kết quả khởi sắc góp phần cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách của Tỉnh ủy trong đời sống xã hội cộng đồng dân cư. Chăng hạn, việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của cộng đồng các dân tộc; nghiên cứu về con người xứ Quảng; lập hồ sơ khoa học đề nghị UNESCO công nhận hai di sản văn hóa thế giới; nghiên cứu cơ chế, giải pháp đề ôn định và phát triển kinh tế - xã hội miền núi của tỉnh...

Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và công nghệ được triển khai khá tốt, trong đó điển hình triển khai đánh giá mức độ xâm nhập măn vùng cửa sông và vùng ngập nước ven biển; nghiên cứu quy hoạch, quản lý, khai thác, sử dụng cân bằng các nguồn nước; đánh giá nguồn lợi thủy sinh nước ngọt tại hồ Phú Ninh làm cơ sở xây dựng khu bảo tồn thủy sinh nước ngọt...

Page 32: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Về khoa học ky thuật và công nghệ: ứng dụng công nghệ biogas để xử lý chất thải làm chất đốt, đồng thời bảo vệ môi trường; ứng dụng công nghệ lò đốt gas để sản xuất gốm my nghệ, lò nung liên tục kiểu đứng để sản xuất ngói; công nghệ nhà lưới và tưới phun phục vụ sản xuất rau sạch; ứng dụng và chuyển giao công nghệ dệt hoa văn trên lụa...

Về khoa học y dược: xây dựng mô hình trồng cây Sa nhân; khôi phục và phát triển cây sâm Ngọc Linh; ứng dụng phẫu thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý phụ khoa; đánh giá nguy cơ tai biến mạch vành mạch não...

Lĩnh vực khoa học, công nghiệp đã nghiên cứu thành công và đưa vào áp dụng tiến bộ ky thuật trong sản xuất lúa lai; nghiên cứu bộ giống lúa rẫy năng suất cao cho đồng bào miền núi; nghiên cứu xác định các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, phù hợp với vùng cát ven biển, với khu vực ven thị thành; xây dựng mô hình cây ăn quả sạch tại huyện Nông Sơn; xây dựng mô hình sản xuất và ứng dụng dung dịch Waterchlo khắc phục ô nhiễm môi trường sau lũ, lụt và phòng chống bệnh trong chăn nuôi...

Về xây dựng tiểm lực KH &CN đã được quan tâm hơn và có những chuyển biến tích cực. Đội ngũ cán bộ KH & CN phát triển cả về số lượng, chất lượng. Hiện nay số cán bộ có trình độ sau đại học là 816 người, tăng lên khá nhiều so với thòi điểm tái lập tỉnh (1997). Kinh phí đầu tư cho KH & CN hằng năm được tăng dần. Hệ thống thông tin được mở rộng góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, phô biến kiến thức về KH & CN phục vụ sản xuất và đời sống.

Hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội được phát huy. Các hội thành viên trong các tô chức KH & CN tham gia tích cực trong công tác tư vấn, phản biện các đề tài, dự án chuyên ngành.

Hợp tác quốc tế về KH & CN ngày càng được chú trọng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội... đã góp phần tăng cường năng lực tài chính, nâng cao trình độ, kiến thức khoa học cho cán bộ và nhân dân, hiện đại hóa trang thiết bị cơ sở vật chất KH & CN của tỉnh.

Tuy nhiên, hoạt động KH & CN của tỉnh đã bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm sau:

Công tác quản lý nhà nước tuy đôi mới và có hệ thống nhưng năng lực và kinh nghiệm còn yếu ở cấp huyện, thành và ngành.

Đội ngũ cán bộ KH & CN tuy có tăng về số lượng nhưng cơ cấu chưa hợp lý, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu. Số cán bộ có trình độ sau đại học chủ yếu là ở ngành giáo dục – đào tạo, chiếm 41,5%; ngành y tế chiếm 39,6%, còn lại 18,9% ở các cơ quan khối đảng, hành chính và sự nghiệp khác.

Đầu tư phát triển cơ sở vật chất cho các tô chức R-D chưa được nhiều, còn manh mún, thiếu đồng bộ; giải ngân nguồn vốn đầu tư phát triển KH & CN đạt rất thấp (dưới 5%)

Page 33: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Việc triển khai nhân rộng, đưa các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất và đời sống còn chậm, thậm chí có đề tài sau khi nghiệm thu xong không đưa ra ứng dụng. Các dịch vụ thông tin và xã hội hóa KH & CN chưa đáp ứng yêu cầu.

Nguyên nhân của những khuyết điểm trên là do sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủy đảng, chính quyền đối với lĩnh vực KH & CN chưa được thường xuyên, sâu sát, cụ thể:

Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ trí thức KH & CN chưa được mở rộng, chưa phát huy hiệu quả. Kinh phí đầu tư phát triển KH& CN còn thấp, chưa tập trung, thiếu trọng điểm.

Nhằm thưc hiện hiệu quả Nghị quyết số 20-CT/TW, ngày 01/11/2012 của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) về “Phat triển khoa hoc công nghê phuc vu sư nghiêp CNH, HĐH trong điêu kiên kinh tế thi trường đinh hương xa hôi chu nghĩa và hôi nhâp quôc tế”. Đồng thời, để tiếp tục thực hiện “Chiến lược phát triển KH & CN tỉnh đến năm 2015, tầm nhìn 2020, tỉnh ủy Quảng Nam đã có chương trình hành động thực hiện các hoạt động KH & CN với những nội dung chủ yếu sau:

Đôi mới tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước đối với sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ. Các cấp ủy đảng và chính quyền cần nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của KH & CN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; là một trong những nội dung lãnh đạo quan trọng của người đứng đầu cấp ủy đảng. Triển khai có hiệu quả việc ứng dụng và phát triển khoa học và công nghệ vào quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội cũng như các lĩnh vực khác của địa phương, đơn vị. Xem kết quả hoạt động KHCN là một tiêu chí để đánh giá phòng trào thi đua hàng năm.

Đôi mới cơ chế và tăng cường quản lý nhà nước về KH & CN. Đôi mới cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính. Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, đồng thời phân cấp, giao quyền chủ động cho ngành KH&CN trong việc cơ cấu vốn, trong phân bô kinh phí thực hiện nhiệm vụ KH & CN. Xây dựng cơ chế đăc thù trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tô chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH & CN. Ngân sách sự nghiệp khoa học cần ưu tiên tập trung cho các chương trình KH & CN trọng điểm cấp tỉnh; đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển các tô chức R-D. Thành lập và sử dụng hiệu quả Quy phát triển KH & CN. Cấp tỉnh rà soát, bô sung và hoàn thiện môi trường pháp lý, ưu tiên lựa chọn đề tài có giá trị thực tiễn cao.

Nâng cao năng lực, trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các tô chức, các thành viên thực hiện nhiệm vụ phát triển KH & CN. Đăc biệt, lưu ý hiệu quả ứng dụng kết quả vào sản xuất và đời sống. Xây dựng cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển KH & CN. Kiện toàn tô chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về KH & CN tư tỉnh đến huyện và các chuyên ngành, nhất là cấp huyện. Bố trí ít nhất một biên chế chuyên trách về quản lý KH & CN ở các huyện, thành.

Page 34: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Tập trung đầu tư phát triển tiềm lực KH & CN của tỉnh. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ KH & CN rộng khắp và đồng bộ trên các lĩnh vực. Có cơ chế, chính sách bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ cán bộ KH & CN, đăc biệt đối với chuyên gia có nhiều đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp phát triển của quê hương. Tạo điều kiện vật chất nhằm phát huy tài năng đội ngũ cán bộ KH & CN. Xây dựng Đề án phát triển KH & CN trong các doanh nghiệp. Bố trí ngân sách theo quy định của Chính phủ nhằm đảm bảo các hoạt động KH & CN. Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất ky thuật, trang thiết bị kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, phòng thí nghiệm hóa sinh, sàn giao dịch công nghệ, hệ thống thông tin khoa học và công nghệ, tưng bước hiện đại hóa kết cấu hạ tầng KH & CN. Tạo lập các điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường KH & CN.

Triển khai có hiêu qua 9 chương trình KH&CN câp tinh đến năm 2015, tâm nhìn 2020, trong đó chú trong cac lĩnh vưc sau:

Điều tra đánh giá tài nguyên thiên nhiên và môi trường, chú trọng tài nguyên biển, đề xuất các giải pháp sự dụng bền vững. Bảo tồn và phát triển các tài nguyên quý hiếm. Đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai và khai thác sử dụng hợp lý an toàn đối với các nguồn phóng xạ trên địa bàn tỉnh. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn, khí thải; phát triển công nghệ tái chế chất thải. Đẩy mạnh việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến, những thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống, đăc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản nhằm phục vụ cho việc xây dựng nông thôn mới.

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp mới đồng thời ứng dụng các ky thuật và công nghệ tiên tiến, các mô hình mới để nâng cao năng lực quản lý chẩn đoán, điều trị, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Chú trọng phát triển và tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến, phát triển công nghiệp dịch vụ và hỗ trợ doanh nghiệp.

Tưng bước tạo lập môi trường pháp lý cho thị trường KH & CN phát triển phù hợp cho tưng địa phương. Có cơ chế tài chính khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động của thị trường công nghệ trong và ngoài nước. Ngăn chăn nhập khẩu các sản phẩm, công nghệ lạc hậu. Tìm kiếm, phát huy và có giải pháp tích cực đẩy mạnh hợp tác với các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước về KH & CN trên các lĩnh vực. Có cơ chế, chính sách ưu đãi để thu hút các chuyên gia, nhà khoa học tham gia hoạt động KH & CN trên địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh công tác thông tin, phô biến kiến thức khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là lĩnh vực nông nghiệp - nông dân và nông thôn. Xây dựng các đề án, nhiệm vụ khoa học cụ thể để triển khai thực hiện chương trình thông tin KH&CN đã được ban hành. Xây dựng và phát triển thư viện điện tử về KH & CN. Có giải pháp chuyển tải thông tin KH & CN về cơ sở, đến người dân mọi vùng, miền, trong đó chú trọng đến người dân thiểu số.

Tóm lai, với tầm quan trọng của khoa và công nghệ là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đăc biệt trong thời ky đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại

Page 35: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

hóa. Đối với Quảng Nam là một tỉnh còn ngheo, những thành tựu đạt được là nền tảng ban đầu, nhưng chăng đường phía trước là những thách thức lớn. Do đó, các cấp ủy chính quyền cần tập trung lãnh chỉ đạo sự nghiệp phát triển KH & CN để góp phần sớm thực hiện mục tiêu Quảng Nam là tỉnh công nghiệp vào năm 2020 như nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XX đề ra .

ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THÔNG TIN - TUYÊN TRUYỀN,GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG

Nguyễn Minh

Phó Trương Ban Tuyên giao Tinh uy

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X được Đại hội XI của Đảng thông qua đã nêu rõ: “Đât nươc ta đa vươt qua nhưng khó khăn, thach thức to lơn và đang vưng bươc đi lên. Tình hình thế giơi đang thay đổi nhanh chóng, tao cho nươc ta nhiêu thời cơ nhưng cũng đặt ra nhiêu thach thức. Đai hôi XI cua Đang khẳng đinh quyết tâm cua toàn Đang, toàn dân ta tân dung tôt thời cơ, vươt qua thach thức, nâng cao năng lưc lanh đao và sức chiến đâu cua Đang, phat huy sức manh toàn dân tôc, đây manh toàn diên công cuôc đổi mơi, phat triển đât nươc nhanh, bên vưng, thưc hiên thăng lơi muc tiêu dân giàu, nươc manh, dân chu, công bằng, văn minh, vưng bươc đi lên chu nghĩa xa hôi”.

Để biến quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta thành hiện thực trong xây dựng và phát triển đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội; với yêu cầu xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; Báo cáo chính trị trình Đại hội XI cũng chỉ rõ một nhiệm vụ quan trọng là: “Tiếp tuc đổi mơi nôi dung, phương thức, nâng cao hơn nưa tinh chiến đâu, tinh thuyết phuc, hiêu qua cua công tac tư tương, tuyên truyên, hoc tâp chu nghĩa Mac-Lênin, tư tương Hô Chi Minh, quan điểm, đường lôi cua Đang, chinh sach, phap luât cua Nhà nươc; tuyên truyên, cổ vũ, đông viên nhân tô mơi, điển hình tiên tiến, gương người tôt, viêc tôt, giao duc truyên thông yêu nươc, cach mang”.

Trên địa bàn tỉnh ta, trong hơn 2 năm qua; trước tình hình chính trị - kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là biến động chính trị ở Bắc Phi -Trung Đông, nhiều nước ở châu Âu lâm vào khủng hoảng nợ công; nền kinh tế nước ta găp nhiều khó khăn trong việc ôn định kinh tế vĩ mô; lạm phát ở năm 2011 tăng cao, năm 2012 đã được kiềm chế, nhưng lại phát sinh hàng hóa tồn kho lớn, nợ xấu ngân hàng ở mức cao; đăc biệt, như Trung ương đã nhận định, đánh giá tại Hội nghị lần thứ tư (khóa XI), trong Đảng có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống; trên cơ sở Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, và các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và các Chỉ thị, Nghị quyết của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Tuyên giáo đã tích cực tham mưu cho Tỉnh ủy và thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Tỉnh ủy giao, thường xuyên triển khai và hướng dẫn cho các huyện, thành ủy, các đảng ủy trực thuộc và các cơ quan liên quan đẩy mạnh công tác thông tin - tuyên truyền, trọng tâm là đôi mới nội dung,

Page 36: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

phương thức, ra sức nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, tính hiệu quả của công tác tư tưởng, đưa đường lối, chính sách của Đảng - Nhà nước và các chủ trương - nhiệm vụ của tỉnh đến cán bộ, đảng viên, nhân dân.

Có thể thấy rõ rằng, tư việc nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng của công tác chính trị - tư tưởng trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhất là công tác tư tưởng - lý luận trước yêu cầu mới theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X), các cấp ủy đã quan tâm lãnh, chỉ đạo công tác thông tin - tuyên truyền về bối cảnh tình hình chung, mục tiêu cần đạt đến và nhiệm vụ cần phải làm của đất nước theo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 và Báo cáo chính trị tại Đại hội XI của Đảng; nhất là 3 nhiệm vụ mang tính đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và phát triển nguồn nhân lực. Đăc biệt, đã tập trung tuyên truyền các Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị (khóa XI) và các nghị quyết của Quốc hội; Chính phủ (khóa XII, XIII); trong đó, có nhiều chủ trương lớn, giải pháp quan trọng, như: một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay; một số nội dung cơ bản cần sửa đôi, bô sung Hiến pháp năm 1992; tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đôi mới mô hình tăng trưởng; tiếp tục đôi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời ky đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tình hình biển Đông và chủ trương xử lý của ta; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; về kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; về những kết quả đạt được, hạn chế, khó khăn và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội qua tưng năm...

Đối với tỉnh ta, tư mục tiêu, nhiệm vụ được Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX xác định xây dựng Quảng Nam thành một tỉnh khá vào năm 2015 và cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, với 3 giải pháp mang tính đột phá là xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi, xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển nguồn ngân lực, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND) đã ban hành nhiều chủ trương, nhiệm vụ cụ thể trên nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng. Các cấp ủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công tác thông tin - tuyên truyền về Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Đề án Trung tâm cơ khí đa dụng và ô tô; Chương trình hỗ trợ giảm ngheo, phát triển đô thị; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp; xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai; về nông nghiệp - nông thôn - nông dân gắn với xây dựng nông thôn mới; về công tác cán bộ và công tác chính trị - tư tưởng...

Nhờ vậy, công tác thông tin - tuyên truyền đã góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và các cơ quan, đơn vị về tình hình chung của đất nước và tỉnh nhà, nhất là những khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế; về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và những chủ trương, nhiệm vụ của tỉnh. Cán bộ, đảng viên và nhân dân toàn tỉnh ngày càng thấy rõ và nâng cao niềm tự hào về những thành tựu của cách mạng nước ta như Đại hội XI của Đảng đã nhận định: thành tưu quan trong của 5 năm 2006-2010, đạt tốc độ tăng trưởng

Page 37: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

GDP bình quân hằng năm 7%; thành tưu to lơn và rât quan trong của 10 năm 2001-2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7,2%, là mức khá cao so với khu vực và thế giới; thành tưu to lơn và có y nghĩa lich sử của 25 năm đôi mới, luôn giữ vững ôn định chính trị, thoát khỏi tình trạng bị bao vây, cấm vận, ngày càng hội nhập với thế giới và có uy tín trên trường quốc tế; đạt được thăng lơi vĩ đai của quá trình 80 năm cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo, đưa nhân dân ta tư vị trí nô lệ trở thành người làm chủ, đưa đất nước ta tư vị trí thuộc địa, nửa phong kiến trở thành nước độc lập, thoát khỏi tình trạng nước ngheo, gia nhập vào nhóm các nước đang phát triển, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đăc biệt là thấy rõ thành tựu của 15 năm (1997-2012) xây dựng và phát triển tỉnh nhà, đưa Quảng Nam tưng bước đi lên, luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 11%, đến nay có cả sân bay, cảng biển, cửa khẩu đang hoạt động, có hai di sản và một khu bảo tồn biểu thế giới là điểm hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế, có Khu kinh tế mở Chu Lai và nhiều khu công nghiệp với nhiều sản phẩm có thương hiệu như ô tô, kính nôi,... góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, tăng thu cho ngân sách và tạo thêm điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội.

Công tác thông tin - tuyên truyền cũng đã làm cho cán bộ - đảng viên và nhân dân toàn tỉnh thấy được những tồn tại, hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiếp cận với kinh tế tri thức, nhất là những hạn chế, yếu kem về sức cạnh tranh của nền kinh tế và trong công xây dựng, chỉnh đốn Đảng; đồng thời thấy được những nguyên nhân, nhất là những nguyên nhân chủ quan, và hiểu rõ những mục tiêu, nhiệm vụ cần phải làm. Tư đó, trong bối cảnh có nhiều khó khăn của vài năm trở lại đây, cán bộ, đảng viên và nhân dân toàn tỉnh đã tập trung phát huy kết quả đạt được và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, tích cực khắc phục những hạn chế, yếu kem, tất cả cùng đồng lòng, chung sức để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính trị và xây dựng Đảng bộ vững mạnh. Tuy tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2011 và năm 2012 đều không đạt kế hoạch đề ra nhưng vẫn tiếp tục giữ mức cao hơn 11%, cao hơn hai lần mức tăng chung của cả nước. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và xuất khẩu năm sau vẫn tăng hơn năm trước. Đăc biệt, thu ngân sách trên địa bàn năm 2011 đạt trên 6300 ty đồng; năm 2012 đã khánh thành và đưa vào sử dụng Bệnh viện Đa khoa Trung ương, triển khai xây dựng nhiều công trình quan trọng như nhà máy sản xuất động cơ ô tô Huyndai, nhà máy chế biến cao su, nhà máy sản xuất nước uống Number one, cầu Ky Phú 1 và 2, cầu cảng Tam Hiệp, nhà máy thu gom và xử lý nước thải Khu kinh tế mở Chu Lai. Đây là những tiền đề cần thiết cho sự phát triển của tỉnh nhà trong tương lai, đồng thời, là sự đóng góp thiết thực vào sự phát triển chung của cả nước giữ được tốc độ tăng trưởng hợp lý và kiềm chế được lạm phát.

Bước vào năm 2013 - năm bản lề của Kế hoạch 5 năm 2011-2015, tư việc nhận định kinh tế thế giới và trong nước có nhiều khó khăn, thậm chí một số măt khó khăn hơn năm 2012, Trung ương đã xác định mục tiêu tông quát là: tăng cường ôn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức thấp hơn và nâng tăng trưởng GDP cao hơn năm 2012; đẩy mạnh thực hiện 3 khâu đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đôi mô hình tăng trưởng, đảm bảo an sinh xã hội và phúc

Page 38: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

lợi xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ôn định chính trị - xã hội; tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho các năm tiếp theo. Đồng thời, đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu như là: GDP tăng khoảng 5,5%, lạm phát thấp hơn năm 2012; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%, ty lệ nhập siêu khoảng 8%, bội chi ngân sách nhà nước không quá 4,8%GDP, giảm 2% ty lệ hộ ngheo và tạo việc làm cho khoảng 4,6 triệu lao động...

Trên địa bàn tỉnh, căn cứ vào mục tiêu, chỉ tiêu do Trung ương đề ra và căn cứ vào mục tiêu phát triển của tỉnh, trên cơ sở phân tích, đánh giá những măt mạnh, măt yếu trong hai năm qua và những thế mạnh sẵn có của địa phương, Tỉnh ủy đã xác định: tập trung tháo gỡ khó khăn, bảo đảm tốc độ tăng trưởng năm 2013 cao hơn năm 2012; đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ, phát triển nông nghiệp hàng hóa phù hợp với điều kiện cụ thể của tưng vùng; kiên trì thực hiện 3 mũi đột phá, phát huy tối đa nội lực, khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh, đồng thời, tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Trung ương; chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, chăm sóc sức khỏe, thực hiện tốt các chính sách xã hội, đăc biệt là giải quyết việc làm, xóa đói giảm ngheo; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, biển đảo; phát huy vai trò của Măt trận, đoàn thể, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền; tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay” gắn với thực hiện có chất lượng việc “Hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh” và thực hiện có hiệu quả việc “phong, chông tham nhũng, lang phi”.

Để thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu và nhiệm vụ đã đề ra, Tỉnh ủy còn xác định năm 2013 là năm các cấp ủy tiến hành kiểm điểm nửa nhiệm ky Đại hội Đảng bộ các cấp (2010-2015), nhằm phân tích, đánh giá những kết quả đạt được nhất là những hạn chế, khuyết điểm, đồng thời rút ra những nguyên nhân và kinh nghiệm, trên cơ sở đó, bô sung nhiệm vụ và giải pháp đến năm 2015. Do vậy, công tác thông tin-tuyên truyền càng có vai trò quan trọng để kịp thời định hướng chính trị-tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Trước hết là phải tiếp tục làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức sâu sắc hơn về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đường lối và chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển của tỉnh ta và của tưng ngành, tưng địa phương, nhất là Nghị quyết Đại hội XI, các Nghị quyết, Kết luận, Chỉ thị của Trung ương, Bộ Chính trị (khóa XI) và của Tỉnh ủy (khóa XX), đăc biệt là phương hướng, mục tiêu, chỉ tiêu phát triển của đất nước và của tỉnh trong năm 2013.

Bên cạnh đó, cần tập trung tuyên truyền, làm rõ những kết quả đạt được thời gian qua trong bối cảnh có nhiều khó khăn là rất đáng trân trọng, nhất là kết quả về kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đôi mới mô hình tăng trưởng. Coi trọng tuyên truyền kết quả về tiến hành kiểm điểm, tự phê bình và phê bình trong Đảng, nhất là trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tư Trung ương đến tận cơ sở và người đứng đầu các cấp, các ngành, các tô chức, cơ quan, đơn vị, chỉ ra được những yếu kem, khuyết điểm, nguyên nhân, đề ra

Page 39: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

được phương hướng khắc phục và biện pháp xử lý thích hợp. Đăc biệt cần tập trung tuyên truyền về những truyền thống quý báu của dân tộc và những truyền thống tốt đẹp của quê hương Quảng Nam thông qua việc tô chức ky niệm các sự kiện lịch sử, các hoạt động lễ hội, nhất là truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân ta và của địa phương nói riêng; tuyên truyền, giới thiệu các nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trên các lĩnh vực sản xuất, học tập, công tác, chiến đấu, nhất là việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; qua đó, củng cố, tăng cường niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, khơi dậy sức mạnh cho phong trào thi đua yêu nước.

Công tác tuyên truyền trong thời gian tới còn phải làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ âm mưu “diên biến hoa bình” của các thế lực thù địch; có ý thức đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, các luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ của các thế lực cơ hội, phản động; có khả năng đề phòng, ngăn ngưa “tư diên biến”, “tư chuyển hóa”; có tinh thần đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng.

Để công tác tuyên truyền đáp ứng được đòi hỏi của tình hình mới, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, thậm chí có một số măt khó khăn hơn năm 2012, điều quan trọng là các tô chức đảng, trực tiếp là các cấp ủy và người đứng đầu phải thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác chính trị - tư tưởng, với mũi nhọn là công tác thông tin - tuyên truyền. Các cấp ủy đảng cần có kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy về “nâng cao chât lương, hiêu qua công tac chinh tri-tư tương từ nay đến cuôi nhiêm ky (năm 2015)”. Trong đó, coi trọng việc củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên truyền, nhất là cấp cơ sở, đảm bảo đủ số lượng, có trình độ thích hợp về lý luận chính trị, có đạo đức lối sống tốt, có uy tín và khả năng làm tuyên truyền. Thường xuyên củng cố, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, đăc biệt là tuyên truyền viên ở cơ sở, nhất là địa bàn xã, phường, thị trấn, nhằm kịp thời thông tin-tuyên truyền và định hướng tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, nhân dân thông qua công cụ tuyên truyền quan trọng hàng đầu của Đảng là tuyên truyền miệng.

Riêng đối với ngành tuyên giáo, công việc quan trọng hàng đầu là phải thường xuyên tiếp cận, đầu tư nghiên cứu, nắm bắt kịp thời về đường lối, chính sách của Đảng - Nhà nước, chủ trương, nhiệm vụ phát triển của ngành và địa phương, đăc biệt là nắm bắt kịp thời diễn biến tình hình, để thực hiện tốt vai trò tham mưu, đề xuất và triển khai công tác tuyên truyền. Cán bộ tuyên giáo các cấp và báo cáo viên, tuyên truyền viên phải quán triệt sâu sắc lời căn dăn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “tuyên truyên là đem viêc gì nói cho dân hiểu, dân nhơ, dân theo, dân làm...”, phải tưng bước đôi mới nội dung và phương thức hoạt động, sử dụng thêm công cụ hỗ trợ để làm cho nội dung tuyên truyền không những bảo đảm tính đảng, tính khoa học và thực tiễn, tính chân thực, tính chiến đấu mà còn trở nên hấp dẫn, có sức thuyết phục cao, thôi thúc cán bộ, đảng viên, nhân dân hành động theo những định hướng mục tiêu đã đề ra.

Để công tác thông tin - tuyên truyền góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác tư tưởng theo yêu cầu mới, bên cạnh việc phát huy tốt

Page 40: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

khả năng của đội ngũ cán bộ trong ngành, Ban Tuyên giáo còn phải kết nối chăt chẽ với các cơ quan tuyên truyền, nhất là ngành văn hóa thông tin, các cơ quan báo, đài, đồng thời thực hiện tốt sự phối hợp với chính quyền và các ngành liên quan cùng cấp để tập hợp đầy đủ tình hình, qua đó tham mưu cho cấp ủy lãnh đạo, chỉ đạo. Trên cơ sở đó, tô chức triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền trên tất cả các lĩnh vực tư chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh đến đối ngoại, đấu tranh chống các quan điểm sai trái, nhất là tuyên truyền qua các loại hình báo chí và tuyên truyền miệng, đăc biệt là tuyên truyền giải quyết các vụ việc nôi cộm, bức xúc để tạo sự nhất trí trong Đảng bộ và sự đồng thuận trong nhân dân.

Nhìn lại chăng đường đã qua, đất nước nói chung và tỉnh ta nói riêng đã vượt qua nhiều thách thức, đạt được những kết quả quan trọng. Nhiệm vụ đăt ra cho năm 2013 và những năm sắp tới là hết sức to lớn. Việc triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ thông tin - tuyên truyền trong công tác chính trị - tư tưởng của các tô chức đảng trong toàn tỉnh sẽ góp phần tạo thêm động lực mới để góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2013, tạo tiền đề vững chắc xây dựng Quảng Nam trở thành một tỉnh khá của khu vực miền Trung, đưa nước nhà phát triển nhanh, bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội./.

TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ BIỂN, ĐẢO

Trần Khắc Thắng

TP Tuyên huân, Ban Tuyên giao Tinh uy Q. Nam

Nước ta có vùng biển rộng trên 1.000.000 km2; bờ biển trải dài tư Bắc xuống Nam với chiều dài trên 3260 km, có vị trí địa chính trị, địa kinh tế và địa quân sự rất quan trọng không phải bất ky quốc gia nào cũng có. Lịch sử đã chứng minh biển và hải đảo là không gian sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, gắn bó mật thiết và ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; có ý nghĩa sống còn đối với sự toàn vẹn lãnh thô nước ta. Nhận thức về tầm quan trọng của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chủ trương và giải pháp để bảo vệ chủ quyền gắn với phát triển kinh tế biển, đảo, trong đó đáng chú ý là Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) của Đảng về "Chiến lươc biển Viêt Nam đến năm 2020", Luật Biển Việt Nam được Quốc hội (khóa XIII) nước ta thông qua ngày 21/6/2012.

Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) của Đảng về "Chiến lươc biển Viêt Nam đến năm 2020” xác định mục tiêu tông quát: “Đến năm 2020, phân đâu đưa nươc ta trơ thành quôc gia manh vê biển, làm giàu từ biển, bao đam vưng chăc chu quyên, quyên chu quyên quôc gia trên biển, đao, góp phân quan trong trong sư nghiêp công nghiêp hóa, hiên đai hóa, làm cho đât nươc giàu, manh”. Đồng thời, Nghị quyết cũng chỉ rõ: cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống trong nhân dân nhằm nâng cao và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận

Page 41: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về vị trí chiến lược của biển, đảo Việt Nam.

Quảng Nam là một trong 28 tỉnh, thành nước ta giáp biển Đông, với chiều dài bờ biển trên 125 km, với đông đảo nhân dân sinh sống bằng nghề đánh bắt hải sản, vì thế, việc triển khai thực hiện có hiệu quả tốt Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) có ý nghĩa quan trọng đối với sự ôn định, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngay sau khi Nghị quyết Trung ương 4 ban hành, tỉnh Quảng Nam đã xây dựng, triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết và thực tế cho thấy Nghị quyết Trung ương 4 đã tưng bước đi vào cuộc sống, nhận thức và hành động của các cấp ủy Đảng, chính quyền và của nhân dân về biển, đảo có chuyển biến tích cực. Kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của công tác tuyên truyền trong những năm qua. Ban Tuyên giáo các cấp đã tăng cường định hướng nội dung, đội ngũ cán bộ tuyên giáo, báo cáo viên, tuyên truyền viên, các cơ quan thông tin đại chúng và các cơ quan liên quan đã quan tâm triển khai, tô chức thông tin, tuyên truyền về biển, đảo bằng nhiều hình thức, đăc biệt là chú trọng tuyên truyền ở các khu dân cư vùng ven biển, đã giúp cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân nhận thức ngày càng sâu hơn về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của biển, đảo; nắm bắt tình hình tranh chấp chủ quyền biển đảo; hiểu biết về quan điểm, chủ trương, giải pháp của Đảng, Nhà nước trong việc giải quyết tranh chấp, bảo vệ chủ quyền biển, đảo; về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020...

Tuy nhiên, nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển, đảo vẫn còn hạn chế; có lúc, có nơi nắm bắt chưa kịp thời, chưa đầy đủ về diễn biến tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo ở Biển Đông cũng như chủ trương, giải pháp xử lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Đảng, Nhà nước ta ...Những hạn chế, yếu kem nêu trên do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là do công tác tuyên truyền có lúc, có nơi chưa thật kịp thời, đầy đủ; tuy có đẩy mạnh tuyên truyền nhưng chưa được thường xuyên, liên tục, rộng khắp, hình thức tuyên truyền chưa phong phú, chưa lôi cuốn người nghe, nội dung tuyên truyền chưa mang tính toàn diện; việc hướng dẫn nội dung, cung cấp thông tin của cơ quan chức năng chưa thường xuyên, đôi lúc chưa kịp thời,...

Để thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 trên địa bàn tỉnh trong những năm đến đạt kết quả tốt hơn, công tác tuyên truyền về biển đảo cần được tăng cường hơn nữa và phải phục vụ mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của đất nước; đồng thời duy trì môi trường hòa bình, ôn định, tập trung phát triển dát nước, để góp phần làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức sâu sắc hơn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng biển đảo, về quan điểm, chủ trương, giải pháp, biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo gắn với phát triển kinh tế biển theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4. Công tác tuyên truyền biển, đảo trong năm 2013 và những năm tiếp theo, trước hết cần có biện pháp khắc phục những hạn chế, khuyết điểm nêu trên, đồng thời tập trung thực hiện các yêu cầu sau đây:

1- Vê nội dung cần tập trung đẩy mạnh tuyên truyên, thông tin:- Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) về "Chiến lươc biển Viêt Nam đến năm

2020" và Chương trình hành động của tỉnh Quảng Nam về thực hiện Nghị quyết

Page 42: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

này. Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng, có hệ thống về vị trí, vai trò, tiềm năng, thế mạnh của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc;

- Luật biển Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa XIII) thông qua tại ky họp thứ 3, có hiệu lực tư ngày 01/01/2013.

- Khai thác những vấn đề có tính pháp lý, có cơ sở lịch sử và khoa học đã được thẩm định để tuyên truyền khăng định chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa của Tô quốc Việt Nam trên biển Đông, nhất là khăng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; tuyên truyền quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình giải quyết các vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển và kết quả giải quyết giữa Việt Nam với các nước liên quan, tập trung hướng vào mục tiêu cao nhất là khăng định chủ quyền biển, đảo, kiên quyết bảo vệ trọn vẹn chủ quyền biển, đảo của nước ta; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn và môi trường hòa bình trên biển, đảo của Tô quốc; tránh bị lôi keo, kích động, chia rẽ mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị với các nước láng giềng.

- Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982, các điều ước quốc tế về biển mà Nhà nước ta tham gia ký kết; Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông ( DOC); Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông.

- Các định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội gắn quốc phòng, an ninh trên biển, đảo; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế biển và vùng ven biển; phát huy sức mạnh tông hợp của các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân tích cực vươn ra khơi, đảo xa để khai thác, đánh bắt hải sản; đồng thời khăng định và góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

- Phát hiện, tuyên truyền nhân rộng những mô hình sản xuất điển hình, hiệu quả; những tập thể, cá nhân điển hình, gương người tốt, việc tốt trong bảo vệ chủ quyền biển đảo; giới thiệu những thành tựu phát triển kinh tế biển, đảo của các địa phương, các ngành và cả nước; những thành tựu hợp tác quốc tế về biển,...Tuyên truyền, thông tin, phô biến những kiến thức ứng dụng, chuyển giao những thành tựu khoa học tiên tiến trong nuôi trồng, đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy, hải sản; kiến thức về tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, về thông tin và dự báo thời tiết, về phòng chống thảm họa thiên tai, biến đôi khí hậu, nước biểng dâng; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển,...

- Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền về thực hiện Dự án tông quan sắp xếp dân cư phòng tránh thiên tai và phục vụ phát triển du lịch vùng ven biển; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển với sự gắn kết liên hoàn 3 tuyến biển - đảo - ven bờ; xây dựng lực lượng bảo vệ biển, đảo vững mạnh cả về tô chức, biên chế và trang bị; tiếp tục tuyên truyền thực hiện Đề án xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển ở 18 xã, phường, 2 doanh nghiệp Nhà nước và bố trí trên cả 3 tuyến khơi, lộng, gần bờ để sẵn sàng phối hợp với các lực lượng thực hiện chức năng quản lý, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc qia trên biển đảo, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và giữ vững an ninh vùng biển; về xây dựng nghiệp đoàn nghề cá trên tuyến biển; xây dựng Tô tàu, thuyền an toàn trên biển.

Page 43: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

- Thông tin kịp thời tình hình và kết quả phát triển kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của của đất nước, tỉnh nhà; tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên biển Đông và quan điểm, chủ trương xử lý của ta.

- Tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành luật pháp quốc gia và quốc tế trên biển mà chúng ta đã tham gia, không vi phạm đánh bắt hải sản vùng biển nước khác; đấu tranh chống các hành vi và hoạt động sai trái, tiêu cực trên biển, đảo: vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thông trên biển; buôn bán hàng cấm, trốn lậu thuế; đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi thủy, hải sản, phá hoại môi trường sinh thái biển; tàu thyền nước ngoài xâm phạm chủ quyền, quyền tài phán trên vùng biển, thềm lục địa, vùng đăc quyền kinh tế của nước ta; đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, kẻ cơ hội xuyên tạc quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước ta trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam.

2- Để thực hiên viêc đẩy mạnh tuyên truyên biển, đảo trong năm 2013 và đến cuối nhiêm ky Đại hội Đảng ( 2015), cần có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các câp ủy Đảng; đồng thời Ban Tuyên giáo các câp tập trung thực hiên các công viêc, các khâu trọng điểm sau đây:

Môt là, xây dựng kế hoạch và tô chức triển khai thực hiện kế hoạch tuyên truyền biển, đảo; gắn kết hợp lý nội dung tuyên truyền về biển, đảo với các nội dung tuyên truyền về các nghị quyết của Đảng về nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ, đơn vị.

Hai là, tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, đánh giá, định ky sơ kết, tông kết rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch công tác tuyên truyền biển, đảo. Tô chức bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền, kiến thức về biển, đảo cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; củng cố, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền viên nói chung, các huyện, xã ven biển nói riêng để đáp ứng nhu cầu nhân lực về công tác tuyên truyền.

Ba là, Tiếp tục hướng về cơ sở; đôi mới cả về nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền; nội dung chính xác, có cơ sở vững chắc, đúng định hướng và sức thuyết phục cao, tính hiệu quả và sự phù hợp về đối tượng, thời điểm, địa bàn; hướng tới đối tượng ít được thông tin. Thực hiện kịp thời hơn nữa trong việc hướng dẫn và cung cấp thông tin, tài liệu tuyên truyền để đáp ứng yêu cầu của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp ủy, cơ quan thông tin đại chúng; đồng thời thực hiện nghiêm túc các quy định của Đảng, Nhà nước về cung cấp thông tin và sử dụng thông tin. Phối hợp với các binh chủng để tuyên truyền. Đăc biệt, phối hợp chăt chẽ hơn nữa với Vùng III Hải quân, Cảnh sát biển vùng II, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh để kịp thời nắm bắt tình hình, phục vụ nhu cầu thông tin cho nhân dân; bám sát cơ sở để phát hiện gương người tốt, việc tốt trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo, phát triển kinh tế-xã hội ở vùng biển và ven biển để kịp thời cô vũ, động viên phong trào hành động cách mạng.

Bôn là, các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh tăng cường tuyên truyền về biển, đảo (đảm bảo theo định hướng về nội dung tuyên truyền của cơ quan chức năng) thông qua chuyên trang, chuyên mục.

Page 44: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Thực hiện đầy đủ, đồng bộ các nhiệm vụ, nội dung cơ bản nêu trên sẽ góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của nhân dân trên địa bàn tỉnh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển, đảo Việt Nam, tạo ra sức mạnh tông hợp để thực hiện Chương trình hành động của tỉnh Quảng Nam về thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 “Chiến lươc biển Viêt Nam đến năm 2020”, cùng cả nước thực hiện thành công nghị quyết này./.

PHẦN THỨ HAI

ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRON NĂM, CHẴN NĂM

Page 45: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

40 NĂM NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNH PARI LẬP LẠI HOA BÌNH Ở VIỆT NAM( 27/01/1973 – 27/01/2013).

Cách đây đúng 40 năm, ngày 27/01/1973 tại Pari, "Hiêp đinh vê châm dứt chiến tranh, lâp lai hoa bình ơ Viêt Nam", gọi tắt là Hiệp định Pari về Việt Nam, đã được ký kết, buộc My phải thưa nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của Việt Nam, rút hết quân My và quân chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam. Văn kiện pháp lý quốc tế này là kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao cam go nhất, lâu dài nhất, trong lịch sử hơn 60 năm của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Việc My phải ký Hiệp định Pari là một thắng lợi cực ky to lớn, tạo ra cục diện có lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam

I- Diễn biến tình hình của cuộc kháng chiến chống Mỹ:Cuộc tông tấn công tết Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam đã giáng một

đòn sấm set vào quân My - ngụy, làm tan rã ý đồ của Tông thống My Giôn-xơn muốn giành chiến thắng quân sự đối với cuộc chiến tranh Việt Nam. Thế nhưng, tính chất cuộc chiến tranh không diễn ra như ý muốn của My mà ngày càng đẩy My vào ngõ cụt. Ngày 13/5/1968, cuộc đàm phán bắt đầu tại Pari (cộng hòa Pháp) và keo dài 5 tháng, tới 31/9/1968 mới đạt kết quả, kết thúc giai đoạn 1, giai đoạn đấu tranh đòi My chấm dứt nem bom miền Bắc.

Page 46: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Vì sao phải đợi tới cuối tháng 10? Vì Tông thống My Giôn-xơn chưa tư bỏ âm mưu thực hiện chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam. Phía My đòi “có đi, có lai”, nghĩa là My chấm dứt nem bom miền Bắc thì Bắc Việt Nam phải đáp ứng bằng “giảm hoat đông quân sư ơ chiến trường”, “không tân công cac đô thi”, “không chi viên cac lưc lương”, “không băn phao qua khu phi quân sư”… Măt khác, My một mực không chịu công nhận Măt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

Tất cả những điều măc cả trên, chứng tỏ My đang có tham vọng nhằm duy trì ngụy quân, ngụy quyền, làm suy yếu các lực lượng yêu nước ở miền Nam, tiếp tục chia cắt nước Việt Nam, coi hai miền của Việt Nam là hai nước riêng biệt. Ngày 05/11/1968 là ngày bầu cử Tông thống ở My, cho nên càng gần đến ngày đó tình hình trên chiến trường miền Nam càng diễn ra ác liệt, quân My - ngụy bị các lực lượng vũ trang của ta tấn công ở nhiều nẻo, gây cho chúng nhiều thiệt hại năng nề sẽ là điều bất lợi cho My. Kế hoạch phi My hóa chiến tranh của Giôn-xơn còn nằm trên giấy, chương trình “xa hôi vĩ đai” của Y hoàn toàn thất bại. Ngày 31/3/1968 Giôn-xơn buộc phải tuyên bố hạn chế nem bom tư vĩ tuyến 20 trở vào Nam, đồng thời tư bỏ ý định ra tranh cử một nhiệm ky Tông thống nữa. Nắm chắc thời cơ, tạo cục diện vưa đánh vưa đàm phán, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện My nhằm xác định với phía My việc chấm dứt nem bom vĩnh viễn và không điều kiện trên toàn lãnh thô miền Bắc Việt Nam. Tư đó, thế của Đảng Dân chủ càng sút kem, cho nên Giôn-xơn phải tìm một “thành tich ngoai giao” hỗ trợ cho Ham-Phrây, ứng cử viên Đảng Cộng hòa. Với một cương lĩnh tranh cử mị dân về đối nội bằng những biện pháp cải thiện nền kinh tế, về đối ngoại với khẩu hiệu đưa lại hòa bình ở Việt Nam, Ních-xơn đang có lợi thế, có khả năng trúng cử.

Ngày 31/10/1968, Giôn-xơn buộc phải tuyên bố chấm dứt nem bom miền Bắc và tán thành nhân sự tham gia của Măt trận Dân tộc giải phóng miền Nam vào Hội nghị Paris họp tiếp ngay sau đó. Thế là phía ta đã làm thất bại mọi yêu sách “có đi, có lai” mà My đăt ra măc cả với ta, Hội nghị 4 bên sẽ họp để tìm giải pháp chính trị cho vấn đề Việt Nam, Măt trận Dân tộc giải phóng miền Nam tham gia với tư cách là một bên có đẩy đủ quyền hạn. Giai đoạn đầu của Hội nghị Pari kết thúc đúng lộ trình chúng ta đăt ra. Còn về phía My sau này Ních-xơn lên tiếng chê bai Giôn-xơn chấm dứt nem bom miền Bắc, thưa nhận Măt trận Dân tộc giải phóng miền Nam mà không đem lại được gì cho phía My cả!

Ba tháng tiếp sau, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và My còn găp gỡ đấu tranh về hình thức của chiếc bàn họp Hội nghị 4 bên, vì My vẫn âm mưu hại tiếp vị trí của Măt trận Dân tộc giải phóng miền Nam bằng cách sắp xếp chỗ ngồi của Đoàn đại biểu Măt trận như một bên phụ thuộc vào Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã kiên quyết bác bỏ ý kiến của My. Đến ngày 18/11/1969, khai mạc phiên họp đầu tiên của Hội nghị 4 bên, Đoàn đại biểu Măt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được xếp vị trí ngồi ngang hàng với các đoàn đại biểu khác.

Page 47: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Tháng 01/969, Ních-xơn chính thức nhậm chức Tông thống, đồng thời vạch ra một chiến lược mới về vấn đề quan hệ quốc tế - sau gọi là học thuyết Ních-xơn. Còn với Việt Nam, Ních-xơn đưa ra chính sách “Viêt Nam hóa chiến tranh”. Tư năm 1969, My ra sức củng cố tăng cường quân ngụy về quân số, về huấn luyện chiến - ky thuật, về vũ khí và mở các chiến dịch “Phương Hoàng” đánh phá cơ sở, giết hại cán bộ của ta ở miền Nam, nhằm làm suy yếu các lực lượng yêu nước Việt Nam, hòng đưa chiến tranh đến “tàn lui”. Ních-xơn và Kít-Xinh-Giơ thường nói “Viêt Nam hóa” hay là thương lượng. Rõ ràng tư 1969 – 1971, My thực hiện “Viêt Nam hóa” chứ chưa phải là thương lượng nghiêm chỉnh. My tiếp tục rút quân My hằng năm, rút đến đâu thì củng cố quân ngụy thế chân quân My đến đó, dần dần giao nhiệm vụ chiến đấu lại cho quân ngụy. Đồng thời, My huy động lực lượng không quân nem bom ồ ạt trên tuyến đường Hồ Chí Minh để ngăn chăn sự chi viện tư miền Bắc cho chiến trường và nem bom trở lại một số nơi ở miền Bắc mà My cho rằng là nơi tập kết quân, lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng…cho quân và dân miền Nam, đồng thời chúng còn dùng quân ngụy xâm lược Campuchia, dùng con bài Lon Non lật đô Xi-Ha-Núc (1970), mở chiến dịch đường 9 Nam Lào hòng cắt đường mòn Hồ Chí Minh (1971). Về chính trị, My tô chức trò hề bầu cử Tông thống chính quyền Sài gòn để tô vẽ lại bộ măt tay sai của Nguyễn Văn Thiệu. Trong những năm đó, quân dân ta ở miền Nam cũng như miền Bắc đã kiên quyết đánh bại những kế hoạch hiểm độc do Ních-Xơn vạch ra, nhằm làm thất bại chiến lược “Viêt Nam hóa chiến tranh” của My. Chiến công nối tiếp chiến công, với những thắng lợi vang dội tư đường 9 Nam Lào đến cực Nam Trung Bộ; Đông, Tây Nam Bộ đã làm cho My, ngụy choáng váng. Ở nước My và trên thế giới, phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam dâng lên cao độ, cả về số lượng quy mô và tính chất quyết liệt.

Trên bàn Hội nghị Paris, My đủng đỉnh và nhiều lần trì hoãn, làm gián đoạn các cuộc họp công khai hằng tuần. Mãi đến tháng 8.1969, Kít-Xinh-Giơ mới tiếp xúc với đồng chí Xuân Thủy với mục đích thăm dò thái độ thiện chí của ta. Tới năm 1970, đồng chí Lê Đức Thọ lần đầu găp riêng Kít-Xinh-Giơ. Cho đến hết năm 1971, các cuộc găp nhau vẫn chưa đem lại kết quả gì. Lý do là My vẫn muốn thương lượng trên thế mạnh, trên thế đang tiến hành “Viêt Nam hóa chiến tranh”, nói với giọng điệu nước lớn, tư chối không thay đôi Thiệu - Ky, tách vấn đề chính trị với vấn đề quân sự, chỉ muốn giải quyết vấn đề quân sự có lợi cho My, duy trì được ngụy quân, ngụy quyền, để vưa rút được quân My, vưa giữ lại một bộ phận làm cố vấn cho quân Ngụy lại vưa lấy được tù binh My về nước.

Ba năm đó (1969 – 1971), các đoàn đàm phán của chúng ta theo dõi sát diễn biến tình hình ở chiến trường, tình hình nội bộ nước My và tình hình quốc tế, đã nhiều lần tấn công ngoại giao ở diễn đàn công khai cũng như trong các cuộc tiếp xúc riêng: Giải pháp toàn bộ 10 điểm ngày 08/5/1969 của Măt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, 8 điểm nói rõ thêm của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; giải pháp 9 điểm ngày 26/01/1971 của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ta giữ nghiêm nguyên tắc đòi My tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam,

Page 48: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

rút hết quân My về nước, lập chính quyền liên hiệp 3 thành phần ở miền Nam, đồng thời có sách lược khôn kheo trong mỗi lần ngồi vào Hội nghị, về thời hạn rút quân, thời hạn thả tù binh, về hình thức chính quyền ở miền Nam.

Nhưng cho tới hết năm 1971, My vẫn ngoan cố trì hoãn keo dài cuộc đàm phán. Măt khác, My chuẩn bị cho Ních-xơn đi thăm Trung Quốc mở ra thế ngoại giao tay ba trong vấn đề quốc tế.

II- Thắng lơi trên bàn đàm phán của Hội nghị Pari:Cuối năm 1972, đầu năm 1973 là bước ngoăt dẫn đến kết thúc đàm phán và ký

kết Hiệp định về Việt Nam. Chiến dịch Xuân - He 1972, quân và dân ta đã đánh thắng kế hoạch “Viêt Nam hóa” chiến tranh của My đưa đến quyết định mở chiến dịch lớn tấn công trên các hướng: Đông Hà, Quảng Trị, Đắc Tô, Tân Cảnh, An Lộc… Tháng 8/1972, My đề nghị găp riêng, thời ky này công việc càng khẩn trương, các vấn đề thực chất dần được đăt ra rõ hơn. Ngày 8/10/1972, phía ta đưa ra trong cuộc găp giữa đồng chí Lê Đức Thọ với Kít-Xinh-Giơ, dự thảo Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Chúng ta đã có đề nghị rất hợp tình, hợp lý, sát với tình hình chiến trường, đẩy My vào thế khó tư chối, phải đi vào giải quyết vấn đề. Ta nhắm đúng vấn đề trọng tâm, giải quyết cho được vấn đề quân sự có lợi nhất cho ta: My rút hết quân khỏi miền Nam, trong khi các lực lượng vũ trang của ta vẩn giữ nguyên vị trí trên chiến trường. Ta thả tù binh My, My - ngụy phải thả người của ta bị chúng bắt giam. Giải quyết vấn đề chính trị trên cơ sở giữ vững những nguyên tắc cơ bản, đồng thời có mềm dẽo trong việc lập Hội đồng hòa hợp dân tộc 3 thành phần, để tô chức tông tuyển cử và thực hiện tự do dân chủ. Ngoài ra, ta còn đăt vấn đề đảm bảo quốc tế tôn trọng và ủng hộ Hiệp định đạt được. Vấn đề cách ký kết và chương trình tiến hành mọi việc cần thiết cho đến lúc ký cũng được nêu ra. Đến ngày 20/10/1972, văn bản dự thảo Hiệp định đã được thỏa thuận, nhưng ngay sau đó ngày 22/10/1972, viện lý do Nguyễn Văn Thiệu gây khó khăn, My đòi sửa lại văn bản, đưa ra nhiều điểm keo dài việc hoàn tất dự thảo. Kít-Xinh-Giơ họp báo ở My lại tuyên bố “hoa bình đang ơ trong tâm tay” nhằm tác động vào cuộc bầu cử Tông thống My ngày 7/11 sắp đến, mà My chưa phải ký kết gì trước đó. Ngày 26/10/1972 Chính phủ ta công bố văn bản dự thảo đã đạt được ngày 20/10/1972, nhằm tố cáo phía My lật lọng.

Tháng 11/1972, hai bên tiếp tục găp lại, ta lên án mạnh mẽ thái độ dây dưa của My đòi sửa nhiều điểm trong dự thảo Hiệp định đã thảo luận, cho đến ngày 12/12/1972 đợt đấu tranh này tạm dưng, My đuối lý nhưng vẫn ngoan cố. Ngày 18/12/1972, Ních-xơn ra lệnh nem bom miền Bắc kể cả Hà Nội bằng máy bay B52, Hải Phòng và các tỉnh lân cận, với tham vọng hòng tàn phá năng nề cơ sở vật chất ky thuật, đưa miền Bắc trở về “thời ky đô đa”, làm suy yếu tiềm lực kinh tế, quốc phòng của ta. Trong khi đó tư mấy tháng trước, My đã dồn dập trút vào hàng ty đô la, vũ khí vào cho quân ngụy Sài Gòn. Sau 12 ngày đêm chiến đấu, quân và dân miền Bắc đã giành được chiến thắng oanh liệt của trận “Điên Biên Phu trên không”, âm mưu của My không thành, Ních-xơn buộc phải cho Kít-Xinh-Gơ ngồi lại nối tiếp bàn đàm phán. Trong đợt “chung kết” này ta đàm phán với My trên thế mạnh,

Page 49: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

buộc My phải ký văn bản thỏa thuận đạt được giống như văn bản ngày 20.10.1972, chỉ có vài chi tiết nhỏ sửa đôi.

Ngày 23/01/1973, đồng chí Lê Đức Thọ cùng Kít-Xinh-Gơ ký tắt văn bản Hiệp định. Ngày 27/01/1973, ký kết chính thức Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Ngày 02/3/1973, công bố Định ước của Hội nghị quốc tế đảm bảo Hiệp định.

II- Ý nghĩa của Hiêp định Pari:1- Hiệp định Pari được ký kết lập lại hòa bình ở Việt Nam, là một chiến thắng

to lớn của quân và dân ta cũng như của nhân dân yêu chuộng hòa bình, công lý trên thế giới. Đó là kết quả trước hết của nhiều năm tiến hành cuộc đấu tranh quân sự, chính trị trên chiến trường; máu xương, nước mắt, mồ hôi của đồng bào, chiến sy đã anh dũng hy sinh góp phần làm đậm thêm đường net, nội dung của bản Hiệp định. Và là thắng lợi vang dội của nền ngoại giao Việt Nam đã trưởng thành. Hiệp định Paris đánh dấu bước ngoăt lịch sử của chiến tranh Việt Nam do My gây ra, góp phần vào “đanh cho Mỹ cút” và tạo điều kiện thuận lợi so sánh lực lượng thay đôi nghiêng hăn về ta, mở ra thời cơ mới để năm 1975 ta “đanh cho nguy nhào”.

2-Giá trị lịch sử và pháp lý của Hiệp định Pari, góp phần ràng buộc, ngăn cản hành động của My can thiệp vào nước ta những năm tiếp theo. Đó cũng là một minh họa về chiến lược và sách lược tài tình của Đảng; giành thắng lợi tưng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất Tô quốc.

3- Thắng lợi Hội nghị Pari là tinh thần quyết chiến quyết thắng, là ý chí quật cường, đấu tranh bền bỉ bảo vệ cho chân lý, giành độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Cuộc đấu tranh này phản ánh đầy đủ sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí tuệ của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, dựa vào chính nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

4- Hội nghị Paris và Hiệp định Paris mãi mãi đi vào trong lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung và ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh nói riêng như một dấu son không bao giờ phai mờ. Hiệp định Pari còn là bằng chứng tất yếu của sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân tiến bộ toàn thế giới. Thành công của cuộc đàm phán đưa tới Hiệp định Pari gắn liền với phong trào của nhân dân thế giới đoàn kết và ủng hộ Việt Nam. Việt Nam đã tranh thủ được sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ, sự giúp đỡ chí tình của Đảng Cộng sản Pháp, nhân dân Pháp và phong trào cánh tả, phong trào không liên kết, nhân dân các nước tư bản, nhân dân My và phong trào phản chiến của binh lính My. Sự hình thành của măt trận nhân dân thế giới ủng hộ nhân dân Việt Nam đã thể hiện phương châm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, kết hợp ngoại giao nhà nước với ngoại giao nhân dân.

 Ky niệm 40 năm, ngày ký Hiệp định Paris là dịp để tông kết những bài học quý báu về sự lãnh đạo của Đảng. Những bài học về ý chí bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc và tinh thần đoàn kết quốc tế vẫn còn nguyên giá trị cho hôm nay và mai sau đối với dân tộc ta và các quốc gia trong một thế giới đầy biến động./.

Page 50: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

105 NĂM NGÀY SINH ĐỒNG CHÍ NGUYỄN ĐỨC CẢNH(02/02/1908 – 02/02/2013)

Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, sinh ngày 02/02/1908 tại làng Diêm Điền, tông Hộ Đội, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước. Thân sinh của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là cụ Nguyễn Đức Tiết, năm 1888 sau khi thi đậu cử nhân, bất bình trước sự hen nhát của triều đình nhà Nguyễn, cụ đã tư chối không ra làm quan. Thân mẫu là cụ Trần Thị Thùy, người làng Cô Am, huyên Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương, là người phụ nữ đảm đang, chăm chỉ, thương chồng, yêu con.

Cụ Cử Tiết sinh được bốn người con, đó là: Nguyễn Đức Phú, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Đức Cảnh và Trần Thị Thưa. Năm lên bảy tuôi, sau khi cha mất, Nguyễn Đức Cảnh được Nguyễn Đạo Quán và Trần My, bạn học của cha, là tri phủ, nhận làm con nuôi và cho đi học. Nguyễn Đức Cảnh sớm tỏ ra là người có chí, thông minh, được thầy giáo quý mến và bạn be nể trọng.

Năm 1923, học hết tiểu học ở thị xã Thái Bình, Nguyễn Đức Cảnh sang học trường Thành Chung, Nam Định. Ở đây, Nguyễn Đức Cảnh có điều kiện hiểu thêm thực trạng xã hội đương thời và có thiện cảm, gần gũi với những người bị áp bức bất công. Nguyễn Đức Cảnh kết bạn với những thanh niên yêu nước như Nguyễn Danh Đới, Đăng Xuân Khu (Trường Chinh), Nguyễn Văn Năng, Đăng Xuân Thiều… Nguyễn Đức Cảnh và các bạn rất say sưa tìm hiểu và kính trọng những hoạt động chống Pháp của các cụ Phan Đình Tùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…

Cuối năm 1925 đầu năm 1926, cả nước dấy lên phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu và tô chức lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh. Ở Nam Định, Ban tô chức lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh do các cụ nhà nho đứng ra tiến hành, lực lượng nòng cốt tham gia bao gồm công nhân và học sinh. Tham gia Ban lãnh đạo bãi khóa của học sinh hưởng ứng lễ truy điêu cụ Phan Chu Trinh có: Nguyễn Đức Cảnh, Đăng Xuân Khu và Nguyễn Khắc Lượng. Sau hoạt động tham gia bãi khóa, đồng chí bị đuôi học, sau đó lên Hà Nội kiếm việc làm, tự nuôi mình và tìm đường đến với cách mạng. Nguyễn Đức Cảnh xin vào làm thư ký cho hiệu ảnh, dạy học và gia nhập hàng ngũ công nhân bằng cách trực tiếp lao động làm thợ sắp chữ ở nhà in Mạc Đình Tư (sau này là nhà in Lê Văn Tân).

Năm 1927, Nguyễn Đức Cảnh đã tìm đến và gia nhập nhóm “Nam Đông thư xa”, tô chức này sau phát triển thành tô chức Việt Nam Quốc dân đảng. Tháng 9/1927, Nguyễn Đức Cảnh và Lý Hồng Nhật sang Quảng Châu (Trung Quốc), găp Tông bộ “Thanh niên” để thực thi nhiệm vụ mà Quốc dân đảng giao cho. Đến Quảng Châu, Nguyễn Đức Cảnh và Lý Hồng Nhật không găp được đồng chí Nguyễn Ái Quốc nhưng vẫn kịp dự lớp học chính trị của Tông bộ Hội Việt Nam thanh niên cách mạng do Hồ Tùng Mậu huấn luyện. Qua học tập cả hai đều dứt khoát ly khai tô chức Quốc dân đảng, tự nguyện gia nhập Hội Việt Nam thanh niên

Page 51: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

cách mạng, chuyển tư lập trường Quốc dân đảng sang lập trường Cộng sản. Đây là bước ngoăt quyết định trong cuộc đời hoạt đông cách mạng của Nguyễn Đức Cảnh.

Tháng 2/1928, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được Ky bộ Hội Việt Nam thanh niên cách mạng cử làm Bí thư Tỉnh bộ Hội Việt Nam thanh niên cách mạng Hải Phòng, sau đó được cử làm Ủy viên Ban Chấp hành Ky bộ và Bí thư Khu bộ Hải Phòng gồm (Hải Phòng, Kiến An và vùng mỏ Quảng Ninh).

Ngày 28/9/1928, lần đầu tiên tại Hội nghị Ky bộ Hội thanh niên cách mạng Bắc ky tại một địa điểm ở chợ Hôm (Hà Nội ), vấn đề đưa cán bộ đi “vô san hóa” được đăt ra và được coi là biện pháp thích hợp để tuyên truyền giáo dục quần chúng, xây dựng tô chức cách mạng trong công nhân. Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh và đồng chí Ngô Gia Tự đã đề xuất nhiều ý kiến xác đáng về chủ trương này.

Ngày 17/6/1929, tại ngôi nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội), Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập. Ban Chấp hành Trung ương lâm thời do đồng chí Ngô Gia Tự làm Bí thư, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh làm Ủy viên.

Ngày 28/7/1929, thưc hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương lâm thời về công tác công vận, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã triệu tập Đại hội đại biểu công nhân các tỉnh Bắc ky tại 15 Hàng Nón (Hà Nội). Đại hội đã định ra nhiệm vụ mới cho phong trào công nhân và thành lập Tông Công hội đỏ Bắc Ky. Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được cử làm Hội trưởng lâm thời. Tháng 12/1929, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh triệu tập Hội nghị Tông Công hội đỏ Bắc ky, quyết định thống nhất các Tông Công hội địa phương lên Xứ và bầu Ban Chấp hành chính thức. Tại Hội nghị này, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã đề cử đồng chí Trần Văn Lan làm Hội trưởng.

Tháng 8/1929, Đảng bộ Đông Dương Cộng sản Hải Phòng thành lập, Ban Chấp hành Đảng bộ lâm thời gồm ba đồng chí, do cấp trên chỉ định: đồng chí Nguyễn Đức Cảnh làm Bí thư, đồng chí Hoàng Văn Đoài va Nguyễn Hữu Căn làm Ủy viên.

Ngày 03/03/1930, tại Cửu Long (Trung Quốc) đã diễn ra Hội nghị hợp nhất ba tô chức cộng sản (gồm Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Tháng 02/1930, các đồng chí: Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu… triệu tập Hội nghị tại số nhà 42 Hàng Thiếc (Hà Nội) bàn triển khai Nghị quyết Hội nghị Cửu Long và Chỉ thị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đồng thời cử ra Ban Chấp hành lâm thời. Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được giới thiệu vào Trung ương nhưng đã đề cử đồng chí Trần Văn Lan.

Tháng 5/1930, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được Trung ương cử làm Bí thư Xứ ủy Bắc ky.

Cuối tháng 10/1930, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh được Trung ương cử vào tham gia Xứ ủy Trung ky. Hội nghị toàn thể Xứ ủy đã bầu đồng chí vào Ban Thường vụ Xứ ủy và phân công phu trách công tác tuyên huấn.

Page 52: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh bị địch bắt tại Vinh, bị giam ở nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội). Trong nhà tù đế quốc, đồng chí vẫn tích cực hoạt động cách mạng.

Ngày 31/7/1932, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh bị địch bắt và xử chem tại Hải Phòng cùng đồng chí Hồ Ngọc Lân, khi đồng chí 24 tuôi.

Đồng chí đã đi xa, nhưng Tô quốc và nhân dân ta mãi mãi ghi nhớ đến công lao to lớn của đồng chí. Năm 2007, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Tông Liên đoàn lao động Việt Nam, hài cốt của đồng chí đã được tìm thấy tại Nhà máy giày Thống Nhất, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng.

Qua cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, ta thấy dù bất cứ ở đâu, trên cương vị công tác nào, đồng chí luôn là tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức cao quý của người đảng viên cộng sản, luôn nêu cao tinh thần cách mạng triệt để. Ở những nơi đầy gian khô khó khăn, nguy hiểm, đồng chí không nản lòng, không nằm chờ, không cầu an. Là một chiến sĩ cách mạng có cuộc đời ngắn ngủi nhưng dấu ấn hoạt động cách mạng của đồng chí ở rất nhiều nơi. Đồng chí thường bám sát địa bàn mình phụ trách, đến với các tô chức và quần chúng cách mạng, động viên nuôi dưỡng phong trào, hướng dẫn phương pháp đấu tranh và cách thức hoạt động thích hợp. Thời gian đồng chí công tác ở Hải Phòng và nhất là thời gian công tác ở Nghệ Tĩnh, trong hoàn cảnh kẻ thù điên cuồng, khủng bố, giăng lưới mật thám, chỉ điểm khắp nơi để lùng bắt các chiến sĩ cách mạng, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh vẫn ra vào thành phố, đến những vùng nông thôn xa thành phố hàng trăm cây số để khảo sát, nắm chắc tình hình, duy trì, chấn chỉnh phong trào.

Trên cương vị lãnh đạo, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh có tác phong giản dị, sâu sát, dân chủ. Những vấn đề thuộc lý luận cách mạng, đồng chí Nguyễn Đức Cảnh luôn tìm cách giải đơn giản, dễ hiểu để quần chúng có thể nắm vững được. Đồng chí luôn có một tình cảm chân thành, một tình thương yêu dào dạt, cảm thông giữa những người cùng giai cấp, cùng chí hướng. Đạo đức và phẩm chất cách mạng trong sáng của đồng chí được thể hiện ở chỗ tuyệt đối trung thành với Đảng với sự nghiệp cách mạng, ở niềm tin tất thắng vào chủ nghĩa cộng sản, ở sự tự nguyện tận tụy làm việc và hiến dâng đời mình cho sự nghiệp cách mạng. Đồng chí xứng đáng là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Ky niệm105 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Đức Cảnh trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang tiến hành cuộc vận động “Toàn dân hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh” . Đây cũng là dịp để Đảng ta, nhân dân ta, giai cấp công nhân và tuôi trẻ Việt Nam hiểu hơn về cuộc đời sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, một trong những lãnh tụ xuất sắc của Đảng, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Chúng ta tự hào tôn vinh tấm gương đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, người chiến sĩ cách mạng kiên cường, trọn đời vì dân, vì nước. Chúng ta nhận thức sâu sắc hơn những bài học quý giá mà đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta, giai cấp công nhân và thế hệ trẻ về niềm say mê và quyết tâm thực hiện lý tưởng cộng sản, tinh thần học tập và ren luyện tư trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, phẩm chất, đạo đức cao đẹp của người chiến sĩ cộng sản, phong cách của người lãnh đạo phong trào công nhân./

Page 53: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

165 NĂM TUYÊN NGÔN ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI(24/2/1848 – 24/2/2013)

Tuyên ngôn cua Đang Công san là tác phẩm quan trọng nhất của Mác sau bộ Tư ban, là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Những nguyên lý C .Mác và Ph.Ăng ghen trình bày trong tác phẩm là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

I- Hoàn cảnh ra đờiVào giữa thế ky thứ XIX, cùng với nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa đã

phát triển ở một số nước châu Âu thì giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớm bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, đòi thực hiện những yêu sách của mình cả về kinh tế lẫn chính trị. Điển hình của phong trào vô sản lúc này là những cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Lyông (Pháp) năm 1837; cuộc nôi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm 1844; phong trào hiến chương ở Anh keo dài 10 năm (1838 - 1848). Trước sự lớn mạnh của phong trào đòi hỏi phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng. Mãi đến tháng 12 năm 1847, Đại hội lần thứ hai Liên đoàn những người cộng sản đã được triệu tập, thảo luận và thông qua những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản do Mác và Ăng ghen trình bày. Trên cơ sở sự nhất trí ấy, C.Mác và Ph.Ăngghen được Đại hội ủy nhiệm thảo ra bản tuyên ngôn chính thức.

Ngày 24/02/1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen soạn thảo đã được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn. Đó là một tư tưởng lớn, một tư duy vạch dòng thời đại. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đã thực sự trở thành cương lĩnh chính trị của Chủ nghĩa cộng sản khoa học; là ngọn cờ tư tưởng và kim chỉ nam hành động cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Việc công bố Tuyên ngôn cua Đang Công san cũng là thông báo về sự ra đời của một học thuyết cách mạng, một thế giới quan khoa học của chủ nghĩa Mác. Lần đầu tiên trong lịch sử loài người thực hiện được cuộc cách mạng tư tưởng với đỉnh cao của trí tuệ khám phá và hệ thống hóa những quy luật vận động của giới tự nhiên, xã hội và tư duy của con người. Toàn bộ thành tựu trí tuệ của loài người được tông kết, khái quát.

II. Nội dung của tác phẩm: Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn cua Đang Công san có sức sống và giá trị to lớn bởi đó là sản phẩm của tư duy khoa học trên cơ sở tông kết thực tiễn mà C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã tiến hành. Trong Tuyên ngôn cũng thể hiện rõ mối quan hệ hữu cơ giữa ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác là triết học mác-xít, kinh tế chính trị học mác-xít và chủ nghĩa xã hội khoa học.

Nội dung Tuyên ngôn được trình bày thành bốn chương. Ngoài ra, mỗi lần xuất bản, hai ông còn viết lời tựa để thuyết minh và làm rõ hơn nội dung tư tưởng của Tuyên ngôn (bô sung nội dung Tuyên ngôn).

Chương I: Tư sản và vô sản 1. Sư phat triển cua xa hôi loài người: Lịch sử phát triển của xã hội loài người tư khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan

rã cho tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giai cấp bị áp bức bóc lột và giai cấp bóc lột. Đến xã hội tư bản hiện đại cũng phân chia thành hai giai cấp lớn thù địch với nhau, đó là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Nội dung cơ bản của sự vận động của lịch sử xã hội hiện đại là cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và

Page 54: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh đó đưa tới sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

2. Vi tri lich sử cua giai câp tư san Giai cấp tư sản khi mới ra đời là lực lượng cách mạng có một vai trò hết sức to

lớn trong lịch sử. Đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất đang lên, giai cấp tư sản đã làm cuộc cách mạng lật đô giai cấp phong kiến quý tộc, giành địa vị thống trị. Sau khi nắm được chính quyền nhà nước, giai cấp tư sản tiến hành thủ tiêu những quan hệ sản xuất phong kiến, thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Chưa đầy một thế ky, giai cấp tư sản thống trị đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại.

Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và trao đôi, giai cấp tư sản đã thăng tay xóa bỏ tình trạng cát cứ, phong kiến, đưa đến sự tập trung về kinh tế chính trị. Giai cấp tư sản thiết lập thị trường thế giới, phô biến ra toàn thế giới cái gọi là văn minh tư sản. Đăc biệt, giai cấp tư sản đã thiết lập nền dân chủ tư sản tiến bộ hơn nhiều so với nền quân chủ chuyên chế. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện cho sự phát triển của khoa học - ky thuật.

Giai cấp tư sản ra đời gắn liến với các cuộc cách mạng tư sản. Tuy nhiên, vốn bản chất là một giai cấp tư hữu và bóc lột nên vai trò cách mạng của giai cấp tư sản bị hạn chế ngay tư đầu dẫn đến thực hiện đa phần là cuộc cách mạng không triệt để. Nó phân chia xã hội ra làm hai phe thù địch với nhau, hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đấu tranh nảy sinh ngay tư khi chủ nghĩa tư bản ra đời.

3. Sứ mênh lich sử cua giai câp vô san và sư ra đời cua Đang Công sanC.Mác và Ph.Ăngghen đã khăng định trong Tuyên ngôn cua Đang Công san

rằng giai cấp vô sản hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và sáng tạo ra một xã hội mới tốt đẹp hơn. Sứ mệnh lịch sử ấy của giai cấp vô sản do vị trí kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản trong lịch sử quy định.

Xet về bản chất, giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, các giai cấp khác đều dần dần bị phân hóa, suy tàn và tiêu vong. Chỉ có giai cấp vô sản là lớn lên cùng với sự phát triển của công nghiệp. Sự tiến bộ của nền đại công nghiệp còn đẩy tưng bộ phận trong giai cấp thống trị vào hàng ngũ giai cấp vô sản, bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp vô sản những yếu tố tiến bộ. Hơn nữa, khi đấu tranh chống chế độ phong kiến, giai cấp tư sản buộc phải kêu gọi sự giúp đỡ của giai cấp vô sản, và do đó, đã lôi cuốn giai cấp vô sản vào cuộc vận động chính trị, nghĩa là đã cung cấp cho giai cấp vô sản những yếu tố tri thức chính trị phô thông, những vũ khí mà sau này giai cấp vô sản sẽ sử dụng để chống lại giai cấp tư sản

Giai cấp vô sản không có tài sản, phải bán sức lao động cho tư sản, bị áp bức cùng cực bởi giai cấp tư sản nên là giai cấp thực sự cách mạng. Đoàn kết thống nhất là một thuộc tính cơ bản của giai cấp vô sản để đấu tranh chống giai cấp tư sản. Sự tồn tại của giai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Do đó, “Sư sup đổ cua giai câp tư san và thăng lơi cua giai câp vô san là tât yếu như nhau”. Song, để bảo đảm bảo cho sự thắng lợi đó, giai cấp vô sản phải có những điều kiện đảm bảo cho công cuộc tự giải phóng mình. Trong Lời tựa viết cho

Page 55: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

bản tiếng Anh xuất bản năm 1888, Ph.Ăngghen đã chỉ ra điều đó: “Chính do bản thân các sự biến và do những thành bại trong cuộc đấu tranh chống tư bản - do những thất bại nhiều hơn là do những thành công - mà công nhân không thể không cảm thấy rằng tất cả các môn thuốc vạn ứng của họ đều vô dụng, họ không thể không đi tới chỗ nhận thấy tường tận những điều kiện thực sự của công cuộc giải phóng giai cấp công nhân”. Điều kiện đó là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Sự ra đời của Đảng Cộng sản là tất yếu để đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Để hoàn thành sứ mệnh ấy, họ phải thông qua tô chức của mình đó là chính Đảng.

Trong cuộc đấu tranh, Đảng Cộng sản không chỉ tập hợp trong hàng ngũ của mình giai cấp vô sản mà cả các tầng lớp trung gian, những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công, nông dân. Thực tiễn đó đã khăng định rằng, các tầng lớp trung gian và cả giai cấp thống trị (tầng lớp trên) của xã hội cũng có thể tư bỏ lập trường giai cấp của mình để tham gia hàng ngũ của giai cấp vô sản.

Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản: Chương này C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày tính tiên phong của Đảng Cộng

sản, mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học, một số nguyên lý chiến lược, sách lược cách mạng.

1. Tinh tiên phong cua Đang: Sự trưởng thành của giai cấp vô sản được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản. Tính tiên phong của Đảng cộng sản được thể hiện trong hành động thực tiễn và lý luận bằng hoạt động của những người cộng sản. Vai trò tiên phong của Đảng đảm bảo cho Đảng tập hợp được giai cấp vô sản. Nhưng Đảng Cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, Đảng là một bộ phận gắn liền với giai cấp. Lợi ích của Đảng thống nhất với lợi ích giai cấp: “Ho tuyêt nhiên không có môt lơi ich nào tach khỏi lơi ich cua toàn thể giai câp vô san”.

Nhiệm vụ trước hết của Đảng là tô chức những người vô sản thành giai cấp, lật đô sự thống trị của giai cấp tư sản, giành lấy chính quyền; tiếp đó, tưng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công nhân sản xuất vào trong tay nhà nước..

2. Nhưng nguyên ly cơ ban cua chu nghĩa công san khoa hocTuyên ngôn cua Đang Công san đã khăng định và bảo vệ một loạt những

nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học. Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái quát những điều kiện thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một phong trào lịch sử đang diễn ra, như: Vân đê sơ hưu: Lý luận của người cộng sản là xóa bỏ sở hữu tư bản, xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản. Giai cấp tư sản xuyên tạc rằng, người cộng sản xóa bỏ cái riêng của cá nhân. Tư bản không phải là lực lượng cá nhân, nó là một lực lượng xã hội, nhưng nó chỉ có thể vận động được là nhờ sự hoạt động chung của toàn xã hội. Người sở hữu thì không lao động, người lao động thì không được quyền sở hữu, xã hội vận động trong hai cực đối lập ấy, chỉ có xóa bỏ chế độ tư hữu mới giải quyết được sự đối lập trong xã hội. Vân đê tư do ca nhân: Mác và Ăngghen khăng định rằng, trong xã hội tư bản chỉ có nhà tư sản có tính đối lập và cá tính, còn cá nhân người lao động thì mất độc lập và cá tính. Do đó, phải xóa bỏ cá tính tư sản, tính độc lập tư sản, và tự do tư sản để hình thành xã hội mới trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Chế đô gia đình: Người cộng sản chủ trương xóa bỏ gia đình tư

Page 56: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

sản, khi chế độ tư bản bị xóa bỏ thì quan hệ gia đình tư sản cũng tiêu tan. Bởi vì tư sản đã chà đạp mối liên hệ gắn bó người vô sản với gia đình. Vân đê giao duc: Người cộng sản không bịa ra tác động của xã hội đối với giáo dục vì nó là cái vốn sẵn có mà chỉ thay đôi tính chất của sự tác động ấy và keo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp tư sản mà thôi. Vân đê dân tôc, tổ quôc và quôc tế: Dưới chủ nghĩa tư bản, người cộng sản không có tô quốc, giai cấp tư sản nắm quyền đại diện cho tô quốc, dân tộc, lợi ích của tô quốc và dân tộc mà cơ bản là lợi ích của giai cấp tư sản cho nên giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự xây dựng thành một giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc. Vân đê tôn giao: Giai cấp nào thống trị xã hội thì quan điểm, ý thức tư tưởng của xã hội là của giai cấp đó. Dưới chủ nghĩa tư bản, những tư tưởng về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo chăng qua chỉ nói lên thời ky cạnh tranh tự do trong lĩnh vực tri thức mà thôi. “Cách mạng cộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thưa của quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế thưa của quá khứ”.

3. Nhưng nguyên ly chiến lươc và sach lươc cua Đang Cách mạng phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn l: Xây dựng giai cấp vô sản

thành giai cấp thống trị, giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền bằng bạo lực. Giai đoạn 2: Giai cấp vô sản sử dụng quyền lực chính trị của mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, tước đoạt kẻ đi tước đoạt..

Vấn đề chính quyền nhà nước. Chính quyền nhà nước là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Trong Tuyên ngôn cua Đang Công san, C.Mác và Ph. Ăngghen đã diễn đạt như sau: “Giai cấp vô sản giành lấy chính quyền”; “Giai cấp vô sản đã được tô chức thành giai cấp thống trị”.

Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩaTuyên ngôn cua Đang Công san ra đời là sự cáo chung đối với tất cả các trào

lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản trước đó. Các trào lưu xã hội chủ nghĩa xuất hiện như là một tất yếu lịch sử. Tuyên ngôn xác định thái độ cụ thể với tưng trào lưu: Phê phán các trào lưu xã hội chủ nghĩa phản động như: CNXH phong kiến, CNXH tiểu tư sản và CNXH không tưởng. Tất cả các trào lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản đều là trở ngại cho việc ra đời của chính Đảng. Tuyên ngôn phê phán những trào lưu đó nhằm bảo đảm thắng lợi cho việc truyền bá học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học và phong trào công nhân.

Chương IV: Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng độc lậpChương này khăng định lập trường kiên định của Đảng Cộng sản về những vấn

đề chiến lược và sách lược mềm dẻo của Đảng. Nguyên tắc có ý nghĩa chiến lược của người cộng sản là: Chiến đấu cho mục đích trước mắt của giai cấp vô sản, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào.

Xuất phát tư thực tế lịch sử của nước Đức và một số nước ở Châu Âu lúc đó, những mục đích và lợi ích trước mắt của giai cấp vô sản bấy giờ là đấu tranh đánh đô chế độ quân chủ chuyên chế thực hiện quyền tự do dân chủ; còn tương lai của phong trào là đấu tranh chống lại ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.

Page 57: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Trong khi liên hợp với các đảng phái để chống lại thế lực phản động đang thống trị, Đảng Cộng sản xác định rằng: giành độc lập, liên minh nhưng phải có đấu tranh, có thỏa hiệp. Tất nhiên bao giờ Đảng cũng phải giữ vững nguyên tắc và giữ vững lập trường của giai cấp công nhân. Đảng Cộng sản tuyên bố quan điểm cách mạng không ngưng, mục đích của họ chỉ có thể đạt được bằng cách dùng bạo lực lật đô toàn bộ trật tự xã hội hiện có. Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chăng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Trong cuộc cách mạng, họ giành cả thế giới cho mình.

“Vô sản tất cả cac nước đoàn kết lai”, là khẩu hiệu chiến đấu công khai tuyên bố quá trình quốc tế của phong trào vô sản.

Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời đã mang lại những ý nghĩa cả vê mặt lý luận và thực tiễn trên một số vân đê cốt lõi của thời đại lúc ây và bây giờ:   

Môt là, Tuyên ngôn chỉ rõ đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của lịch sử. Vì tư khi lịch sử xã hội loài người đã phân chia giai cấp, đã xuất hiện những đối kháng giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tuyên ngôn viết: “Lich sử tât ca cac xa hôi tôn tai từ trươc đến ngày nay chi là lich sử đâu tranh giai câp.

Hai là, Tuyên ngôn làm rõ sự ra đời, địa vị lịch sử và sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản.

Ba là, Tuyên ngôn chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc lật đô chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa cộng sản: “Giai câp vô san là người đào huyêt chôn chu nghĩa tư ban, xây dưng xa hôi mơi”.

Bôn là, Tuyên ngôn đã vạch rõ con đường đấu tranh của giai cấp vô sản. Để đấu tranh giành thắng lợi thì giai cấp vô sản cần có một Đảng thực sự sáng suốt về măt tư tưởng cho cuộc đấu tranh của mình. Đảng tập hợp trong hàng ngũ của mình những người ưu tú nhất của giai cấp vô sản. Đảng đi đầu quần chúng vô sản trong đấu tranh. Sự ra đời của Đảng cộng sản là tất yếu để đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử

Năm là, Tuyên ngôn chỉ rõ giai cấp vô sản chỉ có thể đạt được mục đích bằng con đường đấu tranh giai cấp, dùng bạo lực cách mạng để lật đô sự thống trị của giai cấp tư sản, bởi trong cuộc cách mạng ấy, những người cộng sản nếu mất chỉ là mất xiềng xích, còn được thì được cả thế giới.

Sau là, để đập tan luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa cộng sản của giai cấp tư sản, Tuyên ngôn đã khăng định và bảo vệ một loạt những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản. “Ly luân cua nhưng người công san tuyêt nhiên không dưa trên nhưng y niêm, nhưng nguyên ly do môt nhà cai cach thế giơi nào phat minh hay phat hiên ra. Mà ly luân cua nhưng người công san là sư phan anh hiên thưc khach quan cua phong trào vô san”.

Đối với Viêt Nam: Chính Tuyên ngôn Đang công san nói riêng và Chủ nghĩa Mác - Lê-nin nói chung là tiền đề tiên quyết cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam; hơn 82 năm qua Tuyên ngôn đã soi sáng về con đường, lý tưởng, mục tiêu cho Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và ren luyện, đã quán triệt, vận dụng và phát triển sáng tạo những nguyên lý do C.Mác, F.Ăngghen nêu lên trong Tuyên ngôn đã đưa cách mạng Việt Nam đi tới giành những thắng lợi to lớn, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua biết bao khó khăn thử thách, huy động được mọi nguồn lực của đất nước, kết hợp sức mạnh của dân tộc

Page 58: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

với sức mạnh thời đại, giành thắng lợi vẻ vang trong cách mạng dân tộc dân chủ và đang tưng bước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Đảng ta khăng định măc dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đô khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng điều đó không làm thay đôi tính chất thời đại: Loài người vẫn đang trong thời đại quá độ tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Toàn cầu hóa là xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều các nước tham gia, vưa có măt tích cực, vưa có măt tiêu cực, vưa có hợp tác, vưa có đấu tranh, tạo ra thời cơ và thách thức cho các quốc gia nhất là các nước đang phát triển. Đảng đã đánh giá toàn diện hơn về chủ nghĩa tư bản, chỉ ra măt mạnh và măt yếu, những mâu thuẫn nội tại, khó khăn, khuyết tật của nó. Nhờ áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ vào sản xuất, đôi mới phương pháp quản lý và tô chức lại nền kinh tế, chủ nghĩa tư bản đã kích thích phát triển kinh tế. Tuy nhiên nó vẫn không khắc phục được những mâu thuẫn vốn có và đang tích tụ, làm trầm trọng hơn mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản… Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đôi mới hiện nay của nước ta trong việc nhận thức và làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đôi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

Ngày nay, bối cảnh lịch sử mới đang đăt ra cho chúng ta tiếp tục nghiên cứu vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đến thắng lợi hoàn toàn; tất cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Tóm lai, Tuyên ngôn cua Đang Công san se luôn luôn là cơ sơ ly luân khoa hoc, ngon cờ tư tương, ngôi sao dẫn đường và kim chi nam cho hành đông cua phong trào công san và công nhân quôc tế. Minh chứng lich sử cho thây, băt đâu từ Cach mang Thang Mười Nga năm 1917, lich sử nhân loai đa bươc vào thời đai mơi - qua đô từ chu nghĩa tư ban lên chu nghĩa xa hôi trên pham vi toàn thế giơi. Đây là thời đai lich sử lâu dài, quanh co phức tap, chu nghĩa xa hôi có lúc ơ thế tiến công, có lúc lâm vào thoai trào; chu nghĩa tư ban có lúc khung hoang toàn diên, nghiêm trong, tương như sup đổ đến nơi, có lúc đat đến sư hưng thinh vơi sư phat triển thân ky. Đó là sư vân đông biên chứng cua thời đai qua đô mà Tuyên ngôn đa dư bao. Sau 165 năm ra đời, Tuyên ngôn chẳng nhưng vẫn con nguyên gia tri nhân đao công san cao ca mà con chứa đưng nhưng chân ly, nhưng quy luât chung nhât cho tiến trình phat triển lich sử xa hôi. Tinh thân cua nó, đa, đang, se cổ vũ và là đông lưc thúc đây để giai câp vô san hoàn thành sứ mênh lich sử cua mình”.

65 NĂM CÔNG AN NHÂN DÂN HOC TẬP, THỰC HIỆN 6 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY

(11/3/1948 - 11/3/2013)

Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, người Cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân. Tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh là

Page 59: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta; là tấm gương sáng để mọi người Việt Nam học tập và noi theo.

Đối với lực lượng Công an nhân dân (CAND), lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm chăm lo tư việc xác định quan điểm, đường lối, biện pháp công tác, xây dựng tô chức, bố trí cán bộ lãnh đạo chủ chốt và có những lời huấn thị, lời dạy bảo ân cần đến việc động viên, thăm hỏi, tăng quà cho cán bộ, chiến sĩ (CBCS)… Ngày 11/3/1948 trong thư gửi Công an Khu XII, Bác Hồ đã nêu lên 6 nội dung về “Tư cach người Công an Kach mênh”. Kể tư đó, lực lượng CAND lấy 6 điều Bác Hồ dạy làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động, là chuẩn mực đạo đức để CBCS Công an tu dưỡng, ren luyện, phấn đấu thực hiện.

I. Sự ra đời và ý nghĩa sâu sắc, toàn diên của 6 điêu Bác Hồ dạy CANDNgày 25/01/1948, Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ II được tô chức tại Tuyên

Quang. Hội nghị đã phát động phong trào thi đua “Ren can bô, lâp chiến công” trong toàn lực lượng. Tư đó, các sở, ty công an đã tô chức giao ước thi đua và có các hình thức khen thưởng cho các tập thể, cá nhân lập công xuất sắc; cũng tư đó, đã có hàng trăm CBCS tình nguyện vào sâu trong vùng địch tạm chiếm để hoạt động.

Để thúc đẩy phong trào thi đua phát triển, Nha Công an Trung ương và các sở, ty Công an đã đồng loạt ra các tờ nội san, như tờ nội san “Ren luyên” của Nha Công an Trung ương, tờ nội san “Ban dân” của Công an Khu XII… Sau khi dự Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ II, đồng chí Giám đốc Công an Khu XII đã viết thư kính gửi lên Chủ tịch Hồ Chí Minh, ca ngợi công đức của Đảng, của Bác và báo cáo với Bác về niềm phấn khởi của quân và dân ta sau chiến thắng Thu - Đông năm 1947, đồng thời mong muốn xin ý kiến chỉ đạo của Bác về tính chất, đạo đức, tác phong của mỗi người chiến sĩ CAND và những việc phải làm của báo chí Công an… Ngày 11/3/1948, Bác Hồ đã có thư gửi đồng chí Giám đốc Công an Khu XII, trong thư Bác viết:

“… Trên bao cân thường xuyên làm cho anh chi em Công an nhân rõ công an cua ta là Công an nhân dân, vì dân mà phuc vu và dưa vào dân mà làm viêc. Nhân dân ta có hàng chuc triêu người, có hàng mây chuc triêu tai măt, tay, chân. Nếu biết dưa vào nhân dân thì viêc gì cũng xong. Trên tờ bao phai luôn nhăc nhơ anh em ren luyên tư cach, đao đức. Tư cach người Công an cach mênh là:

Đôi vơi tư mình, phai cân, kiêm, liêm, chinh.Đôi vơi đông sư, phai thân ai giúp đỡ.Đôi Chinh phu, phai tuyêt đôi trung thành.Đôi vơi nhân dân, phai kinh trong lê phep.Đôi vơi công viêc, phai tân tuy.Đôi vơi đich, phai cương quyết, khôn kheo”.

Thư Bác Hồ gửi đồng chí giám đốc Công an Khu XII cũng chính là lời huấn thị chung cho toàn lực lượng CAND. 65 năm qua, những điều Bác dạy về tư cách

Page 60: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

người Công an cách mạng đến nay vẫn còn nguyên giá trị cả về lý luận và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc; là chuẩn mực đạo đức, phương châm hành động, thái độ ứng xử, là mục tiêu tu dưỡng, ren luyện và phấn đấu suốt đời của mỗi CBCS trong lực lượng Công an.

II. Sáu mươi lăm năm CAND học tập, thực hiên 6 điêu Bác Hồ dạyNgay tư năm 1948, phong trào “CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day”

đã gắn với phong trào thi đua ái quốc của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động. Lực lượng Công an cả nước, nhất là các đơn vị trực thuộc Khu XII lấy 6 điều Bác Hồ dạy là nội dung phấn đấu thực hiện. Các số báo của Nha Công an Trung ương đã đăng bức thư của Bác Hồ và nêu định hướng cơ bản về việc học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy để các đơn vị và CBCS quán triệt, thực hiện nghiêm túc. Ở vùng tự do, lực lượng Công an hưởng ứng phong trào bằng các hình thức như: Tô chức cho CBCS nghiên cứu, quán triệt nội dung bức thư của Bác Hồ, mở lớp chỉnh huấn, tô chức tuyên thệ trung thành với Tô quốc và thực hiện nghiêm túc 6 điều Bác Hồ dạy.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, lực lượng CAND đã đoàn kết, phối hợp chăt chẽ với các lực lượng, các tầng lớp nhân dân diệt ác, phá tề, tiễu trư nhiều tên mật thám, phản động nguy hiểm; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các tô chức phản động, tình báo, bảo vệ bí mật và các chiến dịch quân sự trọng yếu. Ngày 27/9/1950, Tô điệp báo (thuôc Ty điêp bao, Nha Công an Trung ương) đã mưu trí, dũng cảm sử dụng một khối lượng lớn thuốc nô đánh đắm Thông báo hạm Amiô Đanhvin tiêu diệt hơn 200 sĩ quan, thủy thủ và binh lính Pháp, đã làm nức lòng quân và dân cả nước. Nhiều CBCS Công an chiến đấu dũng cảm, kiên cường, mãi mãi đi vào lịch sử của CAND như anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Lợi, Phan Khắc Trình, Trần Bình (CA TP Hà Nôi), Bửu Đóa (CA tinh Khanh Hoa), Bùi Thị Cúc (CA tinh Hưng Yên), Võ Thị Sáu (CA tinh Bà Ria - Vũng Tàu)…

Trong thời ky chống đế quốc My xâm lược, lực lượng CAND đã điều tra, bóc gỡ toàn bộ mạng lưới gián điệp do Pháp cài lại, trấn áp các hoạt động gây bạo loạn và bắt gọn toàn bộ các toán gián điệp biệt kích của My - Ngụy tung ra phá hoại miền Bắc. Bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, bảo vệ an toàn các đợt chuyển quân, vũ khí và hàng hóa chi viện cho chiến trường miền Nam. Ở miền Nam, các lực lượng an ninh đã phát động phong trào “Bao mât phong gian”, bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ cách mạng; vũ trang chiến đấu ngay trong sào huyệt địch, trấn áp bọn phản động, trưng trị các tên ác ôn có nhiều nợ máu với nhân dân.

Sau ngày đất nước thống nhất, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội hết sức phức tạp. Ngày 25/6/1980 Ban Bí thư Trương ương Đảng đã ra Chỉ thị 92-CT/TW về Cuộc vận động “Xây dưng lưc lương CAND trong sach, vưng manh và đây manh phong trào quân chúng bao vê an ninh Tổ quôc trong tình hình mơi”. Bộ Nội vụ (nay là Bô Công an) đã ra Chỉ thị 04 ngày

Page 61: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

23/5/1983, Chỉ thị 03 ngày 02/6/1984 đẩy mạnh hơn nữa phong trào CAND học tập, thực hiện sáu điều Bác Hồ dạy. Công an các đơn vị, địa phương trong cả nước liên tục phát động phong trào, vận dụng thực hiện sáu điều dạy của Bác vào trong công tác chuyên môn và cuộc sống hằng ngày. Mỗi CBCS Công an luôn tự soi mình vào tưng điều dạy của Bác để liên hệ, kiểm điểm nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, yếu kem, biến thành hành động cách mạng cụ thể trong công tác, chiến đấu.

Trong thời ky đôi mới, đất nước đứng trước thời cơ, vận hội đồng thời đối măt với nhiều thách thức. Các thế lực thù địch tăng cường thực hiện chiến lược “diên biến hoa bình”, bạo loạn lật đô với các thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tấn công trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… nhằm làm cho nước ta mất ôn định chính trị, đi chệch con đường xã hội chủ nghĩa. Ngày 04/5/1994 Bộ Công an đã có Chỉ thị số 214 về “Tiếp tuc hoc tâp và thưc hiên nghiêm túc sau điêu Bac Hô day trong tình hình mơi”; Chỉ thị số 10 ngày 04/9/1996 về “Hoc tâp và thưc hiên bài viết cua đông chi Cô vân Pham Văn Đông: CAND đoàn kết, phân đâu thưc hiên nhưng lời day cua Bac Hô”; Chỉ thị số 12 ngày 26/8/1997 về “Ky niêm 50 năm lưc lương CAND hoc tâp, thưc hiên sau điêu Bac Hô day”, Chỉ thị số 12 ngày 01/11/2002 về “Tiếp tuc đây manh phong trào CAND hoc tâp, thưc hiên sau điêu Bac Hô day, từ năm 2003 đến 2008” và Chỉ thị số 05 ngày 26/05/2008 về tiếp tục đẩy mạnh phong trào “CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day, giai đoan 2008 - 2013”. Những Chỉ thị trên của Bộ Công an đã đề ra những chủ trương lớn, hình thức, biện pháp cụ thể, phù hợp với tưng thời điểm, nhằm đưa phong trào đi vào nền nếp, có chiều sâu, đưa việc học tập, thực hiện sáu điều Bác Hồ dạy gắn với nhiệm vụ công tác, chiến đấu, sinh hoạt hằng ngày của mỗi CBCS Công an nhân dân. Phong trào được lãnh đạo Đảng, Nhà nước quan tâm và chỉ đạo động viên; cấp ủy đảng, chính quyền các địa phương đã có Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tri… lãnh, chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp, tạo điều kiện giúp đỡ lực lượng Công an trong học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy.

Công an các đơn vị, địa phương đã nghiên cứu, biên soạn các loại tài liệu, sách, ấn phẩm về sáu điều Bác Hồ dạy, về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tô chức nhiều cuộc thi tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về CAND, về sáu điều Bác Hồ dạy; tô chức Cuộc vận động “Xây dưng lưc lương CAND vì nươc quên thân, vì dân phuc vu” và diễn đàn “Công an lăng nghe y kiến nhân dân”; tô chức các cuộc hội thảo khoa học - thực tiễn: “Bac Hô vơi CAND - CAND vơi Bac Hô” (1990)… Đồng thời, tô chức cho CBCS sinh hoạt chính trị, liên hệ kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo sáu điều Bác Hồ dạy gắn với bình xet, phân loại CBCS, xây dựng chương trình hành động; phát động các đợt thi đua, ký kết giao ước thi đua, báo công dâng Bác; phát động học tập gương mưu trí, dũng cảm trong chiến đấu… đã làm cho phong trào phát triển sâu rộng, vững bền. Những chiến công của các Anh hùng liệt sĩ Lâm Văn Thạnh (CA tinh Lâm Đông), Lưu Thế Hà (C22), Lê Thanh Á (CA TP

Page 62: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Hai Phong)… và hàng trăm CBCS Công an không tiếc máu xương, chiến đấu kiên cường, dũng cảm bảo vệ vững chắc nền an ninh trật tự của Tô quốc, bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân… là những bằng chứng sinh động nói lên kết quả to lớn của phong trào “CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day”.

Trải qua các giai đoạn cách mạng, trong kháng chiến cũng như trong xây dựng đất nước, phong trào đã góp phần to lớn xây dựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự. Với ý nghĩa đó, Đảng ủy Công an Trung ương và lãnh đạo Bộ Công an đã quyết định lấy ngày 11/3/1948 - ngày Bác Hồ viết thư nêu nội dung tư cách người Công an cách mệnh là Ngày truyền thống công tác xây dựng lực lượng CAND.

Tư năm 2011, phong trào “CAND hoc tâp, thưc hiên sau điêu Bac Hô day” đã được lồng ghep, gắn kết chăt chẽ với việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Cuộc vận động “CAND châp hành nghiêm điêu lênh; xây dưng nếp sông văn hóa vì nhân dân phuc vu” cùng với phong trào thi đua “Vì an ninh Tổ quôc” là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các thế hệ CAND quyết tâm phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự. 65 năm qua, các thế hệ CAND luôn thấm nhuần sâu sắc và thực hiện nghiêm túc sáu điều Bác Hồ dạy. Lực lượng CAND đã lập biết bao chiến công xuất sắc, cống hiến cho Tô quốc biết bao người con ưu tú, hàng vạn tấm gương sáng về lòng trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, ý thức phục vụ nhân dân, về ren luyện phẩm chất đạo đức cách mạng; về ý chí cương quyết trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Hàng trăm tập thể, cá nhân được tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; hàng nghìn tập thể và CBCS được tăng các phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước...

III. Công an Quảng Nam thực hiên nghiêm túc, hiêu quả 6 điêu Bác Hồ dạy trong công tác, chiến đâu và xây dựng lực lương

Qua 65 năm kể tư khi được Bộ Công an phát động đến nay, phong trào thi đua “CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day” đã trở thành hành động cách mạng cụ thể, thiết thực gắn với việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và xây dựng lực lượng trong sạch, vững mạnh; là khởi nguồn cho mọi thành công của lực lượng Công an Quảng Nam qua các giai đoạn cách mạng.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, lực lượng Công an tỉnh ta đã dựa vào nhân dân, mưu trí, dũng cảm đi sâu vào tận sào huyệt của địch để xây dựng cơ sở; diệt ác, trư gian, đập tan âm mưu và hành động của kẻ thù. Phối hợp với các lực lượng vũ trang chăn đánh địch ở nhiều nơi, bảo vệ an toàn các cơ quan của tỉnh, bảo vệ nhân dân và xây dựng các khu căn cứ cách mạng. Phát động phong trào quần chúng phòng gian bảo mật; bảo vệ an toàn các đồng chí lãnh đạo, các cơ quan đầu não của tỉnh và vùng tự do; xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng ở các vùng kháng chiến.

Page 63: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, lực lượng An ninh Quảng Nam, Quảng Đà đã bố trí lực lượng luồn sâu, lót sát vào tận sào huyệt của địch để gây dựng cơ sở bí mật, tô chức tấn công trấn áp bọn tình báo, gián điệp, đảng phái phản động và những tên ác ôn. Ở các vùng giải phóng, lực lượng an ninh tham gia xây dựng, củng cố chính quyền, vận động quần chúng giữ gìn an ninh trật tự, “bao mât phong gian”, chống nội gián, tình báo, gián điệp, chống địch dồn dân lập ấp. Trong các chiến dịch quân sự lớn ở tỉnh ta và khu V, lực lượng an ninh đã có kế hoạch, phương án bảo vệ toàn diện, đảm bảo tuyệt đối an toàn các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền và măt trận, các cơ quan lãnh đạo chỉ huy chiến dịch; đảm bảo bí mật các tuyến hành lang và các cuộc chuyển quân, vận chuyển vũ khí, lương thực cho các trận đánh, tạo thế chủ động, bất ngờ trong các đợt tấn công của ta vào sào huyệt địch, góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đánh bại các chiến lược chiến tranh của My - Ngụy, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tô quốc.

Ngay sau ngày đất nước thống nhất, lực lượng Công an toàn tỉnh đã tham gia tiếp quản, bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng và ôn định tình hình vùng mới giải phóng. Triển khai các biện pháp lập lại trật tự xã hội mới, tô chức đăng ký, quản lý và kêu gọi ngụy quân, ngụy quyền ra trình diện, kê khai, giao nộp vũ khí, tài liệu, phương tiện chiến tranh; giáo dục cải tạo số người tham gia chế độ cũ; trấn áp bọn ngoan cố chống phá chính quyền cách mạng, chống địch xâm nhập, vượt biên trốn ra nước ngoài, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội. Đồng thời, ra sức xây dựng lực lượng; đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tô quốc, nghiêm túc học tập và thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy CAND. Tạo ra chuyển biến tiến bộ trên lĩnh vực ANTT phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh nhà.

Tư sau ngày Quảng Nam - Đà Nẵng được chia tách thành hai đơn vị hành chính đến nay; phát huy truyền thống “Trung dũng, kiên cường”, CBCS Công an Quảng Nam đã đoàn kết một lòng, vượt qua thử thách, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Hơn 15 năm xây dựng, chiến đấu, lực lượng Công an Quảng Nam đã tưng bước vươn lên và trưởng thành về mọi măt, xứng đáng với sự tin cậy của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh. Trong mọi giai đoạn lịch sử, 6 điều Bác Hồ dạy CAND luôn là di sản quý báu, là tiêu chí để xây dựng lực lượng Công an tỉnh nhà trong sạch, vững mạnh.

Để mỗi CBCS thấm nhuần và thực hiện thường xuyên, xuyên suốt lời dạy của Bác, Công an tỉnh đã tô chức nhiều phong trào thi đua “CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day” gắn với đẩy mạnh việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Cuộc vận động “CAND châp hành nghiêm điêu lênh; xây dưng nếp sông văn hóa vì nhân dân phuc vu”, phong trào thi đua “Vì an ninh Tổ quôc” và việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANTT. Tiếp tục chỉ đạo các đơn vị, địa phương tô chức cho CBCS tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc về nội dung 6 điều Bác Hồ dạy CAND và những bài phát biểu, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh với CAND. Tô chức các đợt sinh hoạt chính trị gắn với các ngày lễ ky niệm, chào mưng Đại hội Đảng, bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND các

Page 64: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

cấp…; học tập gương người tốt việc tốt, noi gương các điển hình tiên tiến. Tùy theo đăc điểm tình hình, các đơn vị, địa phương đã xây dựng tiêu chí chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để CBCS thực hiện. Đồng thời tô chức ký cam kết thi đua học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy giữa các đơn vị, địa phương. Riêng Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ đã vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể để đề ra những nội dung thi đua sát hợp như: “Tuổi trẻ Công an Quang Nam hoc tâp và làm theo lời Bac”, “Thanh niên CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day - xung kich, sang tao, tình nguyên lâp công vì An ninh Tổ quôc”, “Phu nư CAND hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh; ky cương sang tao vì ANTQ; xây dưng gia đình hanh phúc”; “Nâng cao chât lương công tac tiếp dân, thưc hiên có hiêu qua chu trương cai cach hành chinh”; “Ren đức, luyên tài theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh” và các hoạt động “uông nươc nhơ nguôn”, “đên ơn đap nghĩa”…

Cấp ủy, lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương thường xuyên chú trọng tăng cường công tác quản lý đảng viên, CBCS trên các măt công tác, học tập, sinh hoạt. Duy trì kiểm tra, nhắc nhở cán bộ, đảng viên, chiến sĩ chấp hành nghiêm các quy chế, quy trình công tác, các quy định của Đảng, Ngành và Điều lệnh CAND; đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong nội bộ; tô chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao. Việc lấy kết quả thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy CAND là tiêu chí để đánh giá, bình xet thi đua hàng năm cho các tập thể, cá nhân đã trở thành động lực để các tập thể, cá nhân phấn đấu, hăng say công tác, tu dưỡng, ren luyện phẩm chất đạo đức. 

Với tôn chỉ “Vì nhân dân phuc vu”, Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện tốt công tác cải cách hành chính như: rà soát, sửa đôi những thủ tục không hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân; công khai các thủ tục hành chính, mức lệ phí, mức xử phạt vi phạm hành chính trên lĩnh vực ANTT, hướng dẫn tận tình, tăng thêm lực lượng và thời gian giải quyết công việc vào ngày thứ 7, phục vụ nhân dân ngày càng thiết thực, hiệu quả hơn... Định ky tô chức diễn đàn “Công an lăng nghe y kiến đóng góp cua nhân dân”; sắp xếp lại đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức làm công tác tiếp dân; kịp thời tiếp nhận và giải quyết yêu cầu, kiến nghị của nhân dân; xử lý nhanh các thông tin tố giác tội phạm, vi phạm pháp luật… Trên lĩnh vực trật tự an toàn xã hội, Công an tỉnh đã thể hiện được vai trò nòng cốt đẩy mạnh thực hiện các Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm. Tập trung mở các đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, triển khai nhiều kế hoạch, biện pháp đấu tranh quyết liệt triệt phá các băng ô, nhóm tội phạm nhất là tội phạm hoạt động lưu động, tội phạm gây án nghiêm trọng, tội phạm có tô chức, tội phạm tham nhũng, buôn lậu và gian lận thương mại... Đẩy mạnh các biện pháp quản lý hành chính về trật tự xã hội, phòng chống cháy nô; tăng cường tuyên truyền, xử lý, đảm bảo trật tự an toàn giao thông…

Qua phong trào thi đua “Hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day”, mỗi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ đã nâng cao trình độ nhận thức, giữ vững lập trường tư tưởng, phẩm

Page 65: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chất đạo đức, không dao động trong mọi tình huống, có ý thức trách nhiệm trong công việc và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao.

Thực tiễn qua 65 năm học tập và thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy, Công an tỉnh Quảng Nam đã thể hiện rõ bản chất của lực lượng CAND Việt Nam, là một trong những công cụ chuyên chính, sắc ben bảo vệ Đảng và Nhà nước; đăt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng và sự quản lý, điều hành của Nhà nước, một lòng một dạ trung thành với lý tưởng, với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân; không ngưng ren luyện, học tập và thực hiện nghiêm túc 6 điều Bác Hồ dạy; quán triệt, chấp hành nghiêm chỉnh và vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào hoạt động thực tiễn công tác, chiến đấu. Trong bất cứ hoàn cảnh và điều kiện nào, lực lượng Công an tỉnh nhà cũng biết dựa vào nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, phát huy sức mạnh to lớn của hệ thống chính trị, phối hợp chăt chẽ với lực lượng vũ trang, các cấp, các ngành, đoàn thể tạo nên sức mạnh tông hợp để chiến thắng các thế lực thù địch và các loại tội phạm.

IV. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “CAND học tập, thưc hiên 6 điều Bac Hồ day” gắn với viêc học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Cuộc vận động “CAND chấp hành nghiêm điều lênh; xây dưng nếp sống văn hóa vì nhân dân phuc vu”, góp phần xây dựng lực lương CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuê, tưng bước hiên đại, đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ bảo vê an ninh trật tự của đât nước trong thời ky mới

Công cuộc đôi mới của đất nước hơn 25 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế - xã hội phát triển nhanh, toàn diện và bền vững, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được khăng định và nâng cao. Trong thời ky hội nhập, lực lượng CAND có điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế về an ninh trật tự, tiếp thu những kinh nghiệm, thành tựu khoa học, ky thuật và công nghệ tiên tiến, tưng bước tăng cường tiềm lực, sức mạnh, đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong thời ky mới. Tuy nhiên, các thế lực thù địch vẫn âm mưu thực hiện chiến lược “diên biến hoa bình”, bạo loạn, lật đô, hoạt động chống phá, tác động chuyển hóa tư bên trong nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Tình hình tôn giáo, dân tộc, tranh chấp, khiếu kiện, xung đột xã hội, ô nhiễm môi trường, các tai, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp. Những khó khăn phức tạp trên đang đăt ra cho lực lượng Công an những thách thức mới.

Hơn lúc nào hết lực lượng Công an phải tiếp tục đẩy mạnh phong trào “CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day” gắn chăt với việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và Cuộc vận động “CAND châp hành nghiêm điêu lênh; xây dưng nếp sông văn hóa vì nhân dân phuc vu” nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác xây dựng lực lượng. Trên thực tế việc học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy cũng chính là “Hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh”. Vì vậy, trong quá trình tô chức thực hiện mỗi đơn vị, địa phương mỗi CBCS Công an cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Page 66: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

1. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “CAND hoc tâp, thưc hiên 6 điêu Bac Hô day” gắn kết chăt chẽ với việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Cuộc vận động “CAND châp hành nghiêm điêu lênh; xây dưng nếp sông văn hóa vì nhân dân phuc vu” tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác xây dựng lực lượng; kịp thời nhân rộng điển hình tiên tiến, những cách làm hiệu quả trong thực hiện phong trào để vận dụng sáng tạo trong việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

2. Tô chức các hoạt động sinh hoạt chính trị trong toàn lực lượng CAND nhằm tuyên truyền, giáo dục cho CBCS Công an có nhận thức sâu sắc về nội dung cơ bản của tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, về 6 điều Bác Hồ dạy CAND. Kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), quản lý cán bộ, giữ vững ky cương, ky luật. Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tạo môi trường tốt để CBCS học tập, tu dưỡng, ren luyện theo 6 điều Bác Hồ dạy.

Mỗi đơn vị, CBCS Công an phải có chương trình hành động, cụ thể hóa nội dung 6 điều Bác Hồ dạy thành tiêu chí, tiêu chuẩn để thực hiện. CBCS Công an phải thường xuyên ren luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, suy nghĩ hành động theo 6 điều Bác Hồ dạy; nêu cao tinh thần trách nhiệm, say mê trong công việc, khắc phục khó khăn, gian khô; mưu trí, dũng cảm trong công tác và chiến đấu. Kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện ngại khó, ngại khô, thiếu trách nhiệm trong công tác, nhất là tư tưởng trung bình chủ nghĩa trong một bộ phận CBCS Công an.

3. Tranh thủ sự lãnh, chỉ đạo, giúp đỡ, phối hợp của các cấp, các ngành trong thực hiện phong trào; tô chức tốt các hoạt động giao lưu, diễn đàn “Công an lăng nghe y kiến đóng góp cua nhân dân”.

4. Trong công tác, chiến đấu, CBCS Công an phải làm tốt công tác dân vận, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; thực hiện khẩu hiệu “Vì nươc quên thân, vì dân phuc vu”; chấp hành ky cương, ky luật, gương mẫu trong phong cách, lối sống...; kiên quyết chống các biểu hiện tiêu cực. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, lắng nghe ý kiến nhân dân, kịp thời khắc phục những măt còn hạn chế.

Hướng tới ky niệm 65 năm CAND học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy, CBCS CAND phát huy truyền thống anh hùng, ra sức học tập, ren luyện, phấn đấu theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Trong đó, sáu điều Bác Hồ dạy là nội dung cơ bản, cốt lõi để CBCS tự soi mình phấn đấu, ren luyện và tự mình thực hành đạo đức theo tấm gương của Người. Sáu điều Bác Hồ dạy mãi mãi là di sản tinh thần vô giá để xây dựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào.

Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Bác Hồ kính yêu, CBCS Công an nguyện ra sức học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người, thực hiện nghiêm túc sáu điều Bác Hồ dạy, luôn xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Chính phủ, là con em yêu quý của nhân dân./.

Page 67: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

195 NĂM NGÀY SINH CÁC MÁC(05/5/1818 - 05/5/2013)

I. Khái quát thân thế và sự nghiêp Các Mác.

Các Mác sinh ngày 5/5/1818 ở Tơ-ri-vơ thuộc nước Phô. Cha của Mác là luật sư. Sau khi tốt nghiệp trung học, Mác vào học đại học tông hợp ở Bon, rồi sau đó học ở trường đại học tông hợp Bec-lanh. Mác học luật, lịch sử và triết học. Tháng 10 năm 1842, Mác trở thành chủ bút của Bao Rê-na-ri của giai cấp tư sản cấp tiến ở Đức hồi ấy. Trong các bài báo, Mác đã phê phán các chính phủ đương thời ở Đức, Anh, Pháp và bênh vực quyền lợi của nông dân, phát biểu những tư tưởng triết học của mình. Thời ky này, Mác đang chuyển tư chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, tư lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản.

Tháng 6/1843, Mác kết hôn với Gienni Phôn Vextơphalen, người bạn gái hồi nhỏ của mình. Tháng 10/1843, Mác đến ở Paris, thủ đô nước Pháp, tiếp tục viết báo. Tháng 9/1844, Mác găp Ăng-ghen ở Paris. Tình bạn vĩ đại và cuộc đấu tranh chung của hai người cho sự nghiệp của giai cấp công nhân bắt đầu tư đấy. Mác và Ăng-ghen tích cực tham gia sinh hoạt với các nhóm cách mạng ở Paris. Hai ông đấu tranh quyết liệt chống mọi thứ học thuyết của chủ nghĩa xã hội tư sản và tiểu tư sản, đồng thời đã sáng lập ra lý luận và sách lược của chủ nghĩa xã hội vô sản cách mạng, hay là chủ nghĩa cộng sản. Năm 1845, Mác bị trục xuất khỏi Paris vì bị coi là một nhà cách mạng nguy hiểm. Mác sang ở Bruy-xen, thủ đô nước Bỉ.

Mùa xuân 1847, Mác và Ăng-ghen gia nhập Liên minh những người cộng sản. Đó là tô chức đầu tiên mang tính chất quốc tế của phong trào công nhân, gồm nhiều nhà lãnh đạo của các hội công nhân ở Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Hung-ga-ri, Ba-lan… Theo yêu cầu của Đại hội lần thứ hai của Liên minh họp vào tháng 11/1847 ở Luân - đôn, thủ đô nước Anh, Mác và Ăng-ghen thảo bản Tuyên ngôn cua Đang công san, xuất bản tháng 2/1848. Tuyên ngôn cua Đang công san là văn kiện đầu tiên có tính chất cương lĩnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Năm 1848, Mác bị trục xuất khỏi nước Bỉ và về ở Paris, rồi về ở Đức, xuất bản tờ Bao Rê-na-ni mơi. Bị truy tố trước tòa án, Mác lại bị trục xuất và sang ở Paris. Tháng 6/1849, Mác lại bị trục xuất khỏi Paris và sang ở Luân - đôn cho đến khi mất. Ở Luân - đôn, Mác viết các tác phẩm tông kết kinh nghiệm các cuộc đấu tranh cách mạng ở Pháp tư 1848 - 1851, các tác phẩm về triết học, về chính trị kinh tế học. Năm 1867, quyển đầu tiên của bộ Tư ban ra đời. Bộ Tư ban nêu ra lý luận về sự phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản; nó chứng minh bằng lý luận hết sức chăt chẽ và chính xác "lich sử đẫm mau cua chu nghĩa tư ban", sự sụp đô tất yếu của chủ nghĩa tư bản, sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sản. Bộ Tư ban xây dựng cơ sở lý luận khoa học cho chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội tư chỗ là "chu nghĩa xa hôi không tương" của các nhà tư tưởng trước Mác trở thành "chu nghĩa xa hôi khoa hoc". Bộ Tư ban là ngọn đen pha soi sáng cho cách mạng vô sản thế giới, vũ trang cho giai cấp vô sản lý luận và niềm tin không gì lay chuyển nôi về sứ mệnh lịch sử của mình, về sự tất thắng của chủ nghĩa cộng sản

Page 68: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trên toàn thế giới. Cùng với Tuyên ngôn cua Đang công san, bộ Tư ban là bộ sách gối đầu giường của những người vô sản giác ngộ.

Không chỉ là một nhà tư tưởng, nhà bác học thiên tài, Mác đồng thời là nhà cách mạng vĩ đại. Sinh thành tại nước Ðức giàu truyền thống cách mạng và bôn ba hoạt động ở nhiều nước Tây Âu, Mác tưng chứng kiến sự bần cùng của những người lao động làm thuê và sự bất công của xã hội tư bản. Với trái tim nhân hậu thấm đượm tinh thần nhân văn cộng sản và bầu nhiệt huyết cách mạng, Người đã hiến dâng trọn cuộc đời mình đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Thông qua hoạt động trực tiếp trong phong trào công nhân, Mác đưa lý luận thâm nhập vào phong trào, biến lý luận thành lực lượng vật chất to lớn, thúc đẩy cách mạng và sự phát triển của xã hội. Kiên định một cách nhất quán lập trường cách mạng, Mác không bao giờ lùi bước, khuất phục trước sức ep của chính quyền tư sản, đồng thời cũng kiên quyết chống lại mọi biểu hiện giáo điều, cơ hội, xet lại phản bội lý tưởng, mục tiêu cách mạng, đi ngược lại nguyên tắc, quyền lợi của phong trào công nhân. Người chỉ rõ, phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn cụ thể mà đề ra mục tiêu cách mạng phù hợp, giữ vững nguyên tắc nhưng mềm dẻo về phương pháp và linh hoạt về hình thức đấu tranh...

Cuộc đời chiến đấu quyết liệt và không mệt mỏi chống mọi kẻ thù của giai cấp vô sản, chống lại các thứ trào lưu tư tưởng không vô sản và chống vô sản, sự làm việc rất khẩn trương mà công tác lý luận đòi hỏi, sự ngheo khô của cuộc sống lưu vong cộng với bệnh tật và những đau thương trong gia đình làm cho sức khỏe của Mác ngày càng suy yếu. Ngày 2/12/1881, Gienni mất. Đến ngày 14/3/1883, Mác yên giấc nghìn thu trên chiếc ghế bành, trước bàn làm việc. Trong bức thư báo tin buồn cho bạn, Ăng-ghen viết: "Thế là cai tri tuê manh me nhât cua Đang ta đa ngừng suy nghĩ, trai tim manh me nhât mà tôi chưa từng thây đa ngừng đâp mât rôi". Và khi đọc điếu văn trước mộ Mác, Ăng-ghen nói: "Con người ây mât đi, thât không sao có thể lường cho hết tổn thât đôi vơi giai câp vô san chiến đâu cua châu Âu và châu Mỹ, tổn thât đôi vơi khoa hoc lich sử. Không bao lâu, chúng ta se cam thây nỗi trông trai sau cai chết cua bâc vĩ nhân ây".

Ca ngợi tình bạn vĩ đại, mối quan hệ khăng khít, bền lâu giữa Mác với Ăng-ghen, Lê-nin viết: "Chuyên cổ kể lai nhưng tâm gương rât cam đông vê tình ban. Nhưng giai câp vô san châu Âu có thể nói rằng khoa hoc cua mình đa do hai nhà bac hoc và chiến sĩ ây sang tao ra, nhưng quan hê ca nhân giưa hai người đa vươt tât ca nhưng chuyên cổ cam đông nhât cua người xưa nói vê tình ban" (Mac - Ăng-ghen, chu nghĩa Mac). Tư lúc còn trẻ, hai người đã có sự thống nhất chăt chẽ về tư tưởng và tình cảm, thường cùng làm việc với nhau mỗi khi ở gần nhau. Sau khi cuộc cách mạng 1848 ở Đức bị thất bại, Ăng-ghen phải đến làm việc ở Mansextơ, một thành phố công nghiệp của Anh lấy tiền giúp đỡ gia đình Mác. Còn Mác thì ở Luân - đôn. Trong ngót hai mươi năm trời xa nhau, mỗi ngày hai người đều viết cho nhau những ý nghĩ của mình về những sự biến chính trị và khoa học đương thời, cùng nhau trao đôi công việc. Mác rất tự hào về Ăng-ghen, về đạo đức và tài trí của Ăng-ghen.

Page 69: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Một mối tình sâu sắc đã gắn bó Mác với Gienni. Hai người biết nhau tư lúc còn nhỏ, cùng lớn lên bên nhau. Lúc đính hôn, Mác mới 17 tuôi. Sau bảy năm đợi chờ, hai người lấy nhau và tư đấy không bao giờ rời nhau trong cuộc đời xông pha bão táp, trong những năm tháng lưu vong, ngheo túng. Đức dịu hiền và lòng trung thành của Gienni đã an ủi cuộc đời sóng gió của Mác. Bà rất yêu mến phong trào công nhân. Cho đến lúc chết, bà vẫn tin theo chủ nghĩa cộng sản.

Mác là một người cha hiền tư, dịu dàng và rộng lượng. Các con rất  yêu quý Mác. Mác có ba người con gái và hai con trai. Cái chết non của con gái đầu lòng và hai con trai làm cho Mác đau buồn ghê gớm và mất sức đi nhiều.

Mộ của Mác, cũng là mộ gia đình Mác, ở trên một ngọn đồi phía bắc thành phố Luân-đôn. Mác vĩnh viễn yên nghỉ ở đấy. Mác đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp giải phóng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên toàn thế giới.

Cuộc đời và sự nghiệp của Mác đã hòa hợp một cách hữu cơ những đăc điểm của một nhà bác học vĩ đại, một nhà nghiên cứu không biết mệt mỏi, một người phát hiện đầu tiên những chân lý khoa học, một nhà chính luận cách mạng nồng nhiệt, một nhà chiến lược và sách lược vô sản sáng suốt, một nhà lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng quần chúng vô sản. Mác nôi bật về đức tính cao cả của con người, giản dị, nhiệt tình và yêu đời, có ý chí bất khuất và năng lực lao động khác thường, can đảm và anh dũng. Đó là một mẫu mực về tính khoa học và tình cảm cách mạng cao cả.

Cuộc đời và hoạt động của Mác đã đi vào lịch sử nhân loại với vị trí nôi bật trong hàng ngũ những vĩ nhân, đúng như Ăng-ghen nói: "Tên tuổi Người, sư nghiêp cua Người sông mai nghìn thu!".

II. Những cống hiến tiêu biểu của Các Mác.

Chủ nghĩa Mác là hệ thống các quan điểm và học thuyết của Mác. Mác đã kế thưa và hoàn chỉnh một cách thiên tài ba trào lưu tư tưởng chủ yếu của thế ky XIX, thuộc ba nước tiến tiến nhất của loài người: triết học cô điển Đức, kinh tế chính trị học cô điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.

Với tư cách là nhà khoa học thiên tài, Mác đã có những cống hiến kiệt xuất tạo ra một cuộc cách mạng triệt để trong toàn bộ quan niệm về lịch sử thế giới. Trên cơ sở tông kết lịch sử thế giới, đăc biệt là sự nghiên cứu công phu về chủ nghĩa tư bản và thực tiễn phong trào công nhân quốc tế, đồng thời kế thưa những giá trị tinh hoa của nhân loại trong các lĩnh vực khoa học và tư tưởng, Mác cùng với Ăng-ghen đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thăng dư và học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Ðây là những cống hiến có ý nghĩa thời đại, hình thành một thế giới quan và một phương pháp luận khoa học và cách mạng, đem lại cho nhân loại và cho giai cấp công nhân một công cụ vĩ đại để nhận thức và cải tạo thế giới.

Trong di sản lý luận đồ sộ, sâu sắc của Mác, có thể nêu một số cống hiến nôi bật sau đây:

Page 70: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

1. Cac Mac đa thưc hiên một cuộc cach mang trong toàn bộ quan niêm về

lich sử thế giới.

Các Mác đã xây dựng nên phep biện chứng duy vật. Triết hoc duy vât biên chứng của Mác đã đập tan mọi thứ triết học duy tâm, siêu hình, coi thế giới là do thần linh sáng tạo ra, vĩnh viễn không thay đôi, con người sống hoàn toàn phụ thuộc vào số mệnh, may rủi, lịch sử xã hội là do ý muốn của thượng đế, hay của vua chúa, anh hùng tạo nên.

Mác là người đầu tiên đã áp dụng phep biện chứng duy vật vào nghiên cứu lịch sử, tư đó đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và xây dựng học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội. Theo Mác, sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội, chính sản xuất vật chất là nguyên nhân sâu xa nhất tạo nên sự biến đôi và phát triển các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội, tinh thần, pháp luật, đạo đức... chứ không phải ngược lại. Cái thúc đẩy sự vận động của lịch sử không phải là sức mạnh siêu tự nhiên, cũng không phải là những tư tưởng hay ý chí của con người, của các vĩ nhân, mà chính là sản xuất vật chất.

Triết học duy vật biện chứng vạch rõ thế giới bao gồm vô số sự vật và hiện tượng muôn hình muôn vẻ, vốn có một cách khách quan, không do một sức huyền bí nào sáng tạo ra, luôn luôn ở trong sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, ở trong sự vận động và biến đôi, theo những quy luật khách quan. Nguồn gốc của sự vận động và biến đôi là sự đấu tranh và giải quyết mâu thuẫn nằm ngay trong bản thân sự vật. Đấu tranh và giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Cái mới ra đời là một tất yếu vì nó phù hợp với quy luật phát triển. Nhận thức con người là sự phản ánh sáng tạo đối với các sự vật và hiện tượng khách quan trên thế giới. Nhờ phương pháp nhận thức khoa học và thông qua thực tiễn hoạt động mà nhận thức, con người có thể hiểu biết thế giới. Trên thế giới không có gì là con người không thể nhận thức được, chỉ có cái con người chưa nhận thức được nhưng rồi sẽ nhận thức được. Vì nhận thức được quy luật của thế giới, nên con người có thể cải tạo được thế giới. Sự hiểu biết của con người về thế giới là một quá trình tư không biết đến biết, tư biết ít đến biết nhiều, đúng như lịch sử tư tưởng của loài người đã đi tư chỗ con người mông muội không hiểu gì về thế giới, đến thời đại con người nắm được quy luật vận động của thế giới. Khả năng nhận thức của con người là vô tận.

Vận dụng triết học duy vật biện chứng vào việc xem xet xã hội, Mác đã sáng lập ra chu nghĩa duy vât lich sử, vạch ra quy luật phát triển của xã hội loài người. Lịch sử loài người trước hết là lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội. Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định sinh hoạt chính trị, tinh thần của xã hội nói chung. Lịch sử loài người trước hết là lịch sử phát triển sản xuất, lịch sử những phương thức sản xuất kế tiếp nhau, cũng tức là lịch sử của những người sản xuất của cải vật chất, lịch sử của quần chúng nhân dân lao động. Quần chúng nhân dân là động lực phát triển của lịch sử, là đội quân chủ lực của các cuộc cách mạng xã hội

Page 71: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

thay thế chế độ xã hội cũ, lỗi thời bằng chế độ xã hội mới, tiến bộ hơn. Đảng Cộng sản, chính đảng của giai cấp công nhân, có lý luận tiền phong soi đường, là lực lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân làm cách mạng để phá bỏ chế độ áp bức, bóc lột cũ, xây dựng chế độ mới, chế độ cộng sản chủ nghĩa.

Lê-nin khăng định: “Chu nghĩa duy vât lich sử cua Cac Mac là thành tưu vĩ đai nhât cua tư tương khoa hoc. Môt ly luân khoa hoc hết sức hoàn chinh và chặt che đa thay cho sư lôn xôn và sư tuy tiên vẫn ngư tri từ trươc đến nay trong cac quan niêm vê lich sử và chinh tri”

2. Cac Mac đa tìm ra quy luật  vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của xa hội tư bản.

Bằng cách vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, học thuyết kinh tế của Mác vạch ra những quy luật kinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa, vạch ra quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của nó.

Một trong những phát hiện vĩ đại của Mác, là việc phát hiện ra quy luât gia tri thặng dư. Quy luật giá trị thăng dư là quy luật chung của xã hội tư bản. Mác chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ngày càng xã hội hóa cao với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. Với phát kiến này, Mác đã bóc trần bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, lý giải nguồn gốc dẫn tới sự bất công, bất bình đăng trong xã hội tư bản. Ngày nay, trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, quá trình toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, quy luật giá trị thăng dư vẫn phát huy tác dụng. Lao động trí tuệ hóa với máy móc hiện đại càng tạo ra giá trị thăng dư lớn hơn cho nhà tư bản. Măc dù đội ngũ giai cấp công nhân rất đa dạng về nghề nghiệp, với sự xuất hiện hàng loạt lĩnh vực sản xuất, dịch vụ mới hiện đại, nhưng xet về địa vị của họ trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì họ vẫn đều là những người lao động làm thuê bị cột chăt vào tư bản và họ chỉ được thuê khi có thể làm gia tăng khối lượng giá trị thăng dư cho nhà tư bản. Cũng như đối với xã hội có giai cấp trước đây, trong xã hội tư bản, đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội.

Mác đã chứng minh về măt lý luận rằng, giai cấp vô sản nhất thiết phải đấu tranh chống giai cấp tư sản và nhất định giai cấp vô sản sẽ chiến thắng, chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản.

3. Học thuyết về hình thai kinh tế - xa hội.

Mác chỉ ra quy luật phát triển của xã hội thực chất là sự thay thế lẫn nhau như một quá trình lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội. Sự thay thế đó là một quá trình lâu dài và được quyết định bởi sự vận động của những mâu thuẫn bên trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, trước hết là mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Do đó, trong khi khăng định hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, sớm hay muộn, tất yếu sẽ bị thay thế bằng một phương thức sản xuất tiên tiến hơn, phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, thì chính Mác, ngay trong Lời tựa viết cho lần xuất bản đầu tiên tập I Bộ Tư bản, đã

Page 72: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

nhấn mạnh rằng, xã hội tư bản là một cơ thể có khả năng biến đôi và luôn luôn ở trong quá trình biến đôi. Sự tồn tại và tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay cho thấy rõ tính chất lâu dài của sự thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội, đồng thời cũng đăt ra vấn đề cần nhận thức sâu sắc hơn nhận định của Mác rằng, không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ.

4. Với hai phat kiến khoa học vĩ đai là chủ nghĩa duy vật lich sử và học thuyết gia tri thặng dư, Mac đa đặt nền móng cho chủ nghĩa xa hội khoa học, học thuyết về sư nghiêp giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng loài người khỏi mọi hình thức ap bức, bóc lột và tha hóa.

Lê-nin cho rằng điểm cốt yếu của học thuyết Mác là nó đã soi sáng vai trò lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thay thế xã hội tư bản.

Nhờ có thế giới quan khoa học, chủ nghĩa Mác đã tìm ra quy luật phát triển của xã hội và lực lượng xã hội có thể tiêu diệt chế độ tư bản và sáng tạo xã hội mới, đó là giai cấp vô sản. Mác và Ăng-ghen chỉ ra cho giai cấp vô sản là trước hết phải tự mình vùng lên đánh đô chế độ tư bản chủ nghĩa. Và trong cuộc đấu tranh đó, giai cấp vô sản phải đoàn kết chung quanh mình tất cả những người lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản phải đi tới lập nên nhà nước chuyên chính vô sản, giai cấp vô sản dùng nó làm công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Mác đã xây dựng học thuyết về chủ nghĩa xã hội, trong đó ông chỉ ra những nguyên tắc chung nhất, cơ bản nhất của xã hội tương lai sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản. Mác đã luận giải một cách khoa học về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, về vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, về khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản ở các nước lạc hậu... Tư đây, Người đã vạch ra đường lối chiến lược, sách lược đấu tranh cách mạng, phương thức giành chính quyền về tay giai cấp công nhân...

Mác và Ăng-ghen luôn luôn nhấn mạnh quan điểm, chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng, mà là hiện thực phải khuôn thử, mà là “một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ mọi trạng thái hiện nay”. Mac và Ăng-ghen chứng minh tinh tât yếu cua thời ky qua đô từ chu nghĩa tư ban lên chu nghĩa công san và nêu ra nhưng đặc điểm cơ ban cua chu nghĩa công san. Chủ nghĩa cộng sản trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp và giai đoạn cao. Giai đoạn thấp là xã hội xã hội chủ nghĩa, vưa thoát ra tư xã hội tư bản chủ nghĩa, nên còn mang nhiều tàn tích của xã hội cũ. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa mỗi người đều được phân phối theo sự đóng góp công sức của mình cho xã hội. Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn này là: "lao đông theo năng lưc, phân

Page 73: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

phôi theo lao đông". Giai đoạn cao là xã hội cộng sản chủ nghĩa. Mác viết: "Trong giai đoan cao cua xa hôi công san chu nghĩa, khi mà ca nhân không con bi phu thuôc môt cach nô lê vào sư phân công nưa, và sư đôi lâp giưa lao đông tri óc vơi lao đông chân tay cũng theo đó mà không con nưa; khi mà lao đông se không phai chi là môt phương tiên để sông nưa, mà tư nó se biến thành môt nhu câu bâc nhât đôi vơi đời sông; khi mà chinh lưc lương san xuât cũng đa tăng lên cung vơi sư phat triển vê moi mặt cua nhưng ca nhân, và tât ca nhưng nguôn cua cai công công đêu tuôn ra dào dat, thì chi khi đó người ta mơi có thể vươt hẳn ra khỏi giơi han chât hẹp cua quyên lơi kiểu tư san, và xa hôi mơi có thể ghi trên la cờ cua mình: “ lao đông theo năng lưc, phân phôi theo nhu câu!".

Chủ nghĩa Mác là ngọn đen pha soi sáng con đường cách mạng cho giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới. Thiên tài của Mác là đã giải đáp các vấn đề mà loài người tiên tiến nêu lên nhưng chưa giải đáp được. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác chấm dứt thời ky mò mẫm như trong đêm tối của hàng triệu nhân dân lao động sống dưới ách áp bức và bóc lột, tìm đường giải phóng cho mình.

Lê-nin khăng định: “Hoc thuyết cua Mac là hoc thuyết van năng vì nó chinh xac, nó hoàn bi và chặt che; nó cung câp cho người ta môt thế giơi quan hoàn chinh, không thỏa hiêp vơi bât cứ môt sư mê tin nào, môt thế lưc phan đông nào, môt hành vi nào bao vê sư ap bức cua giai câp tư san”.

Mác và Ăng-ghen thường nói học thuyết của hai ông không phải là giáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động. Lê-nin, người kế thưa sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen, dựa trên các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, đã phát triển chủ nghĩa Mác trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, thời đại cách mạng vô sản, và do đó gọi là chủ nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin là đỉnh cao của trí tuệ loài người bởi tính khoa học và tính cách mạng triệt để của nó.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là khoa học về những quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội, về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột, về thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước, về việc xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.

 III. Vận dung sang tao và phat triên chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tương Hồ Chi Minh trong giai đoan cach mang mới.

Bất chấp những biến cố thăng trầm của lịch sử, sự nghiệp cách mạng và những cống hiến khoa học lý luận kiệt xuất cùng với nhân cách sống bình dị mà cao thượng của Mác vẫn tràn đầy sức sống, tiếp tục tỏa sáng, định hướng cho hành động cách mạng của các đảng cộng sản và công nhân trên thế giới, trong đó có Ðảng ta. Có thể nói, thực tiễn cách mạng Việt Nam là một biểu hiện sinh động, đầy sức thuyết phục về sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

Nắm vững phương pháp luận mác-xít, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh đã vận động và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam. Tư đó, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Thật vậy, tông kết thực tiễn hơn 80 năm

Page 74: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ðảng ta lãnh đạo cách mạng, đăc biệt là thực tiễn gần 30 năm đôi mới, Ðảng không ngưng làm giàu trí tuệ, góp phần bô sung, phát triển lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Một trong những biểu hiện rõ net về điều này là sự phát triển và hoàn thiện nhận thức của Ðảng về những đăc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, phù hợp với điều kiện nước ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bô sung, phát triển năm 2011) xác định: 'Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Ðảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới'.

Nỗ lực phấn đấu đưa Nghị quyết Ðại hội XI của Ðảng vào cuộc sống thành công, đối với toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta, chính là biểu hiện sinh động nhất của sự trung thành và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời là cách thức thiết thực nhất để ky niệm 195 năm Ngày sinh Các Mác - lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới.

45 NĂM CHIẾN THẮNG KHÂM ĐỨC - NGOK-TA-VAT(12/5/1968 - 12/5/2013)

I. SỰ CHỈ ĐẠO CỦA KHU ỦY, BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU 5 VÀ TỈNH ỦY QUẢNG NAM TRONG CHIẾN DỊCH HÈ NĂM 1968 (KẾ HOẠCH X1)

Thắng lợi của Cuộc Tông tiến công và nôi dậy Tết Mậu Thân - 1968 của quân và dân ta đã làm thất bại "Chiến lược chiến tranh cục bộ" của đế quốc My, buộc Tông thống My Giôn-Xơn phải tuyên bố "nem bom hạn chế miến Bắc", tưng bước "phi Mỹ hóa cuôc chiến tranh", giảm dần sự dính líu trên bộ của quân My ở miền Nam và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán Paris. Song măt khác My, ngụy lại đẩy mạnh chiến dịch "quet và giữ" giành lại quyền kiểm soát những vùng ta vưa giải phóng. Đồng thời lập vành đai trắng bằng "Hàng rào điện tử Mắc Na-ma-ra", mở các chiến dịch quân sự đánh phá ác liệt vào vùng hậu cứ và các vùng nông thôn, miền núi, gây rất nhiều khó khăn, tôn thất cho ta.

Trước tình hình đó, ngày 24/4/1968, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp nhận định về Cuộc Tông tiến công và nôi dậy Tết Mậu Thân - 1968 và tiếp tục đề ra phương hướng, nhiệm vụ đẩy mạnh Tông tiến công và nôi dậy mùa He năm 1968 (Kế hoạch X1): Tân công, đanh manh vào nguy quân, nguy quyên tay sai, tiêu diêt môt bô phân quan trong quân Mỹ, tao điêu kiên thuân lơi cho quân chúng nhân dân làm chu, đông thời thiết lâp và cung cô chinh quyên cach mang trên toàn bô nông thôn miên Nam...

Page 75: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, Khu ủy 5, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 và Tỉnh ủy Quảng Nam đề ra nhiệm vụ chiến dịch He năm 1968 trên toàn khu 5, và tỉnh Quảng Nam nói riêng, trọng tâm là: Tập trung lực lượng tô chức tấn công mạnh mẽ vào các sào huyệt của My, ngụy trên khắp các thành phố, thị xã, thị trấn, quận lỵ trên địa bàn toàn Khu 5. Riêng trên chiến trường Quảng Nam, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 quyết định chuyển vành đai diệt My Chu Lai thành Măt trận Chu Lai, đăt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Quảng Nam và sự chỉ đạo, chỉ huy của Quân khu và tỉnh đội Quảng Nam.

Để giành thắng lợi "Kế hoach X1" ngay trận đầu, ngày 05/5/1968, Khu ủy và Bộ Tư lệnh Quân khu 5 quyết định mở chiến dịch bao vây Chi khu Thượng Đức, căng keo lực lượng cơ động của My, ngụy, tạo thuận lợi để lực lượng ta thọc sâu vào Đà Nẵng, Hội An, Tam Ky tiêu diệt sinh lực địch. Riêng miền núi Quảng Nam, Khu ủy và Bộ Tư lệnh Quân khu 5 giao nhiệm vụ cho Sư đoàn 2 (QK5) phối hợp với lực lượng vũ trang và nhân dân các địa phương mở chiến dịch tấn công địch ở Núi Ngang (Tiên Phước); xóa sô trận địa pháo của My tại Núi Miếu, núi Ông Sầm; vây ep cứ điểm Phước Lâm; tiến công tiêu diệt Cụm cứ điểm quân sự Khâm Đức - Ngok-Ta-Vát; khai thông hành lang chiến lược Bắc - Nam và Đông - Tây qua địa bàn huyện, tạo thời cơ tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch Thu năm 1968 (Kế hoạch X2), giành thế chủ động trên khắp chiến trường khu 5, Tiến công và nôi dậy, đánh cho My cút, đánh cho ngụy nhào.

II. TÌNH HÌNH CHIẾN TRƯỜNG KHÂM ĐỨC - NGOK-TA-VAT

1. Khâm Đức - Ngok-Ta-Vát, tiên đồn biên phòng của Mỹ, ngụyLà một thung lũng bằng phăng nằm lăng lẽ trên triền Đông của dãy Trường

Sơn hùng vĩ, rộng chưng 500 ha, độ cao trung bình trên 400 met so với măt biển, bao bọc nhiều núi cao tư 800 - 1.000 met, dài trên 3 Km, rộng trên 1,5 Km, cách thành phố Đà Nẵng 135 Km về hướng Tây Nam, cách thành phố Tam Ky 120 Km về hướng Tây Bắc. Phía Nam giáp suối Nước Che, bên kia là rưng già 48 có điểm cao 676 (Tà Dê), chệch hướng Tây Nam có điểm cao 738 (Ngok-Ta-Vát); phía Đông giáp suối Nước Trẻo và sông Đăk My; phía Tây là những dãy núi cao, có đường 141 tư Hòa Cầm lên Đại Lộc, Thượng Đức, Nam Giang, ngược dòng Đăk My đến ngã ba Làng Hồi, băng qua thung lũng Khâm Đức, lên Tây Nguyên nối với các tỉnh miền Đông Nam Bộ.

Sau năm 1954, để tăng cường kiểm soát lên miền núi, My - ngụy thiết lập một hệ thống đồn, bót tư Bắc Hòa Vang lên Trung Mang, Bến Hiên, Thượng Đức, Bến Giằng, Khâm Đức, Tân An, Phước Lâm, Trà Đốc tạo thành vòng cung phòng thủ tư Hòa Vang đến Tam Ky và bố trí một lực lượng quân trấn giữ, gồm: 3 trung đoàn bộ binh, 5 tiểu đoàn đăc nhiệm, 18 tiểu đoàn bảo an, 75 tông đoàn nghĩa quân và 12 đại đội dân vệ với mục đích ngăn chăn phong trào giải phóng phát triển xuống đồng bằng. Ngày 24/6/1958, chính quyền Sài Gòn ra Nghị định số 335-NĐ/CP,

1 Nay là đường Hồ Chí Minh.

Page 76: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

thành lập quận Phước Sơn2. Năm 1961, cho xây dựng sân bay Khâm Đức3 để cơ động, ứng cứu giữa các cứ điểm trong vùng và Hạ Lào. Năm 1963, My thiết lập Trại Lực Lương Đặc Biêt Khâm Đức4 (Trung tâm Huấn luyện biệt kích My toàn miền Nam) do My trực tiếp chỉ huy và huấn luyện.

Cũng tại đây, My đưa những toán biệt kích, viễn thám xâm nhập vào Hạ Lào và vùng hậu cứ của ta. Khi chiến tranh lan rộng và gia tăng cường độ, chính quyền Sài Gòn cho thành lập Chi khu quân sự Khâm Đức và bố trí một lực lượng trấn giữ trên 1.400 quân, gồm: Toán A-105 Lực lượng Đăc biệt Hoa Ky5 (LLĐB/HK), 7 đại đội Biệt kích Lôi Hô (Lực lượng Đăc biệt Việt Nam) và nhiều đơn vị quân chủ lực và địa phương, có cả công binh, pháo binh, do các cố vấn My và Australia chỉ huy.

Trước Cuộc Tông tiến công và nôi dậy Tết Mậu Thân - 1968, cùng với Trại Lực lượng đăc biệt Lang Vei bị quân ta tiêu diệt6, My, ngụy nhận thấy nguy cơ cứ điểm Khâm Đức sẽ bị quân giải phóng tiến công. Vì vậy, giữa tháng 02/1968, chúng gấp rút mở cứ điểm tiền tiêu Ngok-Ta-Vát, có cả sân bay trực thăng để cơ động, ứng cứu, bảo vệ Khâm Đức tư xa. Tại đây, địch bố trí 2 đại đội Dân sự Chiến đấu (Biệt kích Lôi Hô) thuộc Lực lượng Đăc biệt Việt Nam, 01 đại đội chủ lực (thuộc Sư đoàn Bộ binh số 2 ngụy), 01 trung đội pháo binh My (quân số 33 tên), thuộc Pháo đội D, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 12 Thủy quân Lục chiến Hoa Ky, do 8 cố vấn My và 3 cố vấn Australia trực tiếp chỉ huy. Đồng thời chúng gấp rút nâng cấp sân bay Khâm Đức để máy bay quân sự C130, C123 cất, hạ cánh an toàn.

2 Quận Phước Sơn được thành lập trên cơ cơ nâng cấp đơn vị hành chính khu III do chính quyền Sài Gòn thành lập năm 1954, gồm vùng Sơn My (huyện Hiệp Đức ngày nay) và miền Phước Sơn (huyện Phước Sơn ngày nay). 3 Sân bay Khâm Đức được đầu tư xây dựng với tông kinh phí 30 triệu đồng, khởi công vào tháng 8 năm 1961 đến tháng 12 năm 1963 thì hoàn thành.

4 Trại Lực lượng Đăc biệt Khâm Đức là một căn cứ thâu thập tin tức tình báo về các cuộc chuyển quân của Quân giải phóng trên hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh. Đơn vị Nghiên Cứu Quan Sát (SOG – NKT) cũng xử dụng Trại Lực lượng Đăc biệt này làm căn cứ hành quân tiền phương (FOB) cho những toán biệt kích xâm nhập vào đất Lào, do thám, đánh phá các binh trạm, cơ sở hậu cần, ky thuật của ta.

5 Toán A-105 LLĐB/HK nhận bàn giao trại LLĐB Khâm Đức tư liên đoàn 7 LLĐB/HK. Trước khi liên đoàn 5 LLĐB Hoa Ky tham chiến tại Việt Nam, một toán A LLĐB thuộc liên đoàn 1 LLĐB/HK đến lập căn cứ ở một đồn do binh sĩ Pháp để lại trong khu vực. Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát (MACV-SOG, NKT/TTM) đến Khâm Đức lập một căn cứ hành quân tiền phương (FOB) cho các toán biệt kích SOG/Lôi Hô xâm nhập vào khu vực miền Nam nước Lào, vì trại LLĐB Khâm Đức gần biên giới Lào-Việt. Sau đó, đơn vị MACV-SOG dời căn cứ hành quân tiền phương đi Hớn Quản (B-33) ngày 25/6/1965. Một toán A trong chương trình Gamma (B-57, tuyển mộ điệp viên nằm vùng) đến trại LLĐB Khâm Đức làm việc trong khoảng giữa năm 1967. Trại LLĐB Khâm Đức còn có một căn cứ hành quân tiền phương trên núi Ngok Tavak, căn cứ này bị quân giải phóng tiêu diệt một ngày trước khi Khâm Đức được giải phóng ngày 12/5/1968.

6 Trại Lực lượng đăc biệt Lang Vei cách biên giới Lào - Khe Sanh, tỉnh Quảng Trị trên 70 Km do Thủy Quân Lục Chiến Hoa Ky trấn đóng. Tháng Giêng 1968, Trại Lực lượng đăc biệt Lang Vei do toán A-101 Lực lượng đăc biệt Hoa Ky do Đại úy Frank Willoughby - Chỉ huy. Ngoài ra còn có thêm các quân nhân Lực lượng đăc biệt Hoa Ky: Trung sĩ nhất William T. Craig - Thường vụ, Toán phó là Trung úy Mike Wilkins, Trung sĩ nhất - Y tá James Holt, Trung sĩ Kenneth Hanna - Chuyên viên vũ khí, Trung sĩ An ninh Peter Tiroch, Trung sĩ Truyền tin Emmanuel E. Phillips, Trung sĩ Arthur Brooks vũ khí, Trung sĩ y tá Nickloas Fragos, các binh sĩ truyền tin William G. McMurray, Franklin H Dooms và người mới gia nhập toán A-101 Lực lượng đăc biệt Hoa Ky là Binh nhất Daniel R. Phillips - Chuyên viên chất nô.

Page 77: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Tuy Cụm cứ điểm quân sự Khâm Đức - Ngok-Ta-Vát được xây dựng kiên cố và hỏa lực mạnh, nhưng là một cứ điểm cô lập nằm sâu trong vùng kiểm soát của ta, mọi hoạt động tiếp tế, hậu cần của chúng đều phụ thuộc vào đường không. Với thế bố trí quân như trên, cho thấy lực lượng chi viện cho chiến trường Khâm Đức chỉ có thể là Sư đoàn lính thủy đánh bộ American của My.

2. Vị trí chiến lươc của Khâm Đức và tình hình quân taVới vị trí chiến lược đăc biệt quan trọng của Khâm Đức trong vùng hậu cứ

cách mạng của tỉnh Quảng Nam và cả khu 5, có hành lang chiến lược Bắc - Nam, Đông - Tây đi qua địa bàn, là cửa ngõ xuống đồng bằng, nơi đứng chân của nhiều đơn vị quân đội và cơ quan đầu não của Khu ủy 5... Vì vậy mệnh lệnh tiêu diệt Cụm cứ điểm quân sự Khâm Đức - Ngok-ta-vát, giải phóng Phước Sơn là mục tiêu hàng đầu để giải quyết vấn đề chiến trường trong chiến dịch He năm 1968 (Kế hoạch X1) của Khu ủy và Bộ Tư lệnh Quân khu 5.

Sư đoàn 2 (QK5) được giao nhiệm vụ phối hợp với lực lượng vũ trang địa phương và nhân dân các dân tộc Phước Sơn thực hiện. Tư lệnh Quân khu yêu cầu: Viêc kìm giư không cho đich tiếp viên quân lên Khâm Đức, chu đông tiến công tiêu diêt đich là yếu tô quan trong quyết đinh thăng lơi, đông thời phai chuân bi tôt moi mặt cho tuyến sau nhằm han chế thương vong cho bô đôi và nhân dân khi chúng thao chay se liêu lĩnh nem bom huy diêt. Nhận mệnh lệnh của cấp trên, sau một thời gian trinh sát nắm bắt quy luật hoạt động của địch, Tư lệnh Quân khu đồng ý cho Sư đoàn 2 tô chức một khu chiến mới tại Núi Ngang (Tiên Phước) do Trung đoàn 31 nô súng tiến công trước khi khai hỏa trận đánh Khâm Đức tư 7 - 10 ngày, với mục đích là tiêu hao, tiêu diệt sinh lực và phương tiện chiến tranh của chúng, thu hút, căng keo, giam chân Sư đoàn lính thủy đánh bộ American của My, không cho chi viện lên chiến trường Khâm Đức và nếu có thì cũng không đáng kể.

Đánh hơi được hoạt động quân sự của ta, quân địch ở Khâm Đức tăng cường phòng ngự, lùng sục bắn phá suốt ngày đêm và khắp mọi nơi trong vùng có bán kính tư 10 - 15 Km. Tuy quân ta vẫn giữ được yếu tố bí mật bất ngờ, nhưng việc tô chức đánh chiếm một cứ điểm quân sự lớn, quân số đông, hỏa lực mạnh, có hệ thống đồn bót, công sự kiên cố là điều mới mẽ đối với lực lượng của ta. Để giành thế chủ động trên chiến trường, liên tục tiến công tiêu diệt địch, Đảng ủy Sư đoàn mở Hội nghị quyết định tiến công giải phóng Khâm Đức theo hai bước:

Bươc môt: Trung đoàn 1, phối hợp với lực lượng vũ trang huyện tiêu diệt cứ điểm tiền tiêu Ngok-Ta-Vak và chăn đánh quân chi viện tư Khâm Đức lên.

Bươc hai: Trung đoàn 21, phối hợp với Bộ đội đăc công và quân giải phóng huyện tô chức đánh bóc vỏ các cứ điểm ngoại vi, khống chế hoàn toàn sân bay Khâm Đức, cắt đứt mọi chi viện của chúng cho chiến trường và cùng với Trung đoàn 1, tiếp tục phát triển tiến công tiêu diệt khu trung tâm, giải phóng Khâm Đức.

III. DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ TRẬN ĐÁNH

Sau thời gian chuẩn bị chiến trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 5 đã phê duyệt phương án tác chiến, chiều ngày 09/5/1968, Tiểu đoàn 40 (Trung đoàn 1, Sư đoàn 2, QK5) phối hợp với lực lượng vũ trang huyện nô súng tấn công cứ điểm Ngok-Ta-

Page 78: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

vát. Sau tiếng pháo hiệu, các hướng, các mũi của quân ta đồng loạt đánh chiếm các mục tiêu và các ô kháng cự ở vòng ngoài và trung tâm chỉ huy. Sau 8 phút đánh mật tập, quân ta đã làm chủ hoàn toàn trung tâm chỉ huy và trận địa pháo. Cùng lúc đó, hai mũi chính diện đã tiêu diệt gọn số quân dịch ở vòng ngoài và tiếp tục đột phá vào bên trong. Chiến trận diễn ra vô cùng khốc liệt, bộ đội ta đeo bám tưng chiến hào, tiêu diệt tưng mục tiêu. Lực lượng vũ trang huyện vưa phối hợp tô chức đánh địch tháo chạy, vưa chuyển thương, tải đạn phục vụ tuyến sau... Khoảng 8 giờ 30 phút, ngày 10/5, Không quân My ồ ạt nem bom vào trận địa quân ta và đô quân tăng viện xuống Phước Năng thì bị quân ta bắn rơi 2 máy bay CH47. Đến 15 giờ, ngày 10/5, quân ta làm chủ hoàn toàn Ngok-Ta-Vak, làm tan rã 02 đại đội biệt kích, 01 đại đội bộ binh, 01 trung đội pháo binh My, tiêu diệt và làm bị thương gần 200 tên, bắn rơi 2 máy bay, tịch thu 2 đại bác 105 ly, 01 khẩu pháo 106 ly và thu toàn bộ vũ khí, quân trang, quân dụng.

Thưa thắng xông lên, quân ta chuyển hướng tấn công Bươc 2, Trung đoàn 1 nhanh chóng cơ động xuống Khâm Đức, phối hợp với Trung đoàn 21, Đại đội đăc công và quân giải phóng huyện tấn công Chi khu quân sự Khâm Đức. Măc dù Sư đoàn Thủy quân Lục chiến Hoa Ky bị Trung đoàn 31, Sư đoàn 2 (QK5) kiềm chân ở Núi Ngang, nhưng chúng vẫn tăng viện Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn 196 lên chiến trường Khâm Đức, nâng số quân lên 1.400 tên. Ban Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn theo dõi trận đánh và kết luận: Quân đich đang giao đông manh, lưc lương phong ngư cua chúng suy yếu hoàn toàn; thế chu đông trên chiến trường hoàn toàn thuôc vê ta. Tư lênh Sư đoàn chi thi: Đây nhanh tôc đô tiến công tiêu diêt đich trên toàn chiến trường.

Ngày 11/5, tư các mũi, các hướng quân ta đã thần tốc tiến công tiêu diệt các điểm ngoại vi và lần lượt san bằng các mục tiêu khu trung tâm. Du kích các xã và lực lượng thanh niên xung phong tiếp tục bám sát chiến trường phục vụ chiến đấu và triển khai chốt chăn sẵn sàng đánh địch khi chúng tháo chạy, bắt và áp giải tù binh, chuyển thương binh về tuyến sau...

Đêm ngày 11 rạng sáng ngày 12/5, quân ta tiêu diệt toàn bộ các cứ điểm ngoại vi (D, E, H, I, K). Và ngay trong đêm hôm đó, các hỏa lực khác của sư đoàn đã nã pháo dữ dội vào sân bay Khâm Đức. Các mũi, các hướng nhanh chóng triển khai lực lượng chiếm lĩnh trận địa. Đến 6 giờ sáng ngày 12/5, thế trận bao vây của quân ta đã siết chăt, pháo cao xạ đã khóa chăt bầu trời, toàn bộ khu trung tâm bị quân ta bao vây không còn lối thoát. Quân My, ngụy hoảng hốt kêu cứu máy bay, pháo binh yểm trợ và dốc toàn bộ lực lượng chống trả hòng mở đường máu trốn thoát, nhưng quân ta đã khóa chăt các cửa ngõ ra vào Khâm Đức.

Để giải cứu cho đội quân sắp bị tiêu diệt, Đại tướng Westmoreland ra lệnh di tản căn cứ Khâm Đức và cho không quân ồ ạt nem bom vào trận địa quân ta, dùng pháo đài bay B52 rải thảm tư khu rưng già 48 đến các dãy núi cao dọc đường 14, khe Cà Nang... Và biết không còn cứu vãn được Khâm Đức, Bộ Chỉ huy tác chiến Sư đoàn American ra lệnh cho Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn 196 quân My nhanh chóng rút lui, nhưng toàn bộ thung lũng Khâm Đức đang trong bão lửa, các ngã đường đều bị khóa chăt, sân bay bị khống chế. My, ngụy chỉ còn một cách duy nhất là dùng máy

Page 79: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

bay oanh tạc dữ dội vào trận địa của quân ta hòng mở đường trốn thoát. Lúc này quân ta vưa lo đánh trả máy bay, vưa nhích đội hình lên phía trước, đồng loạt tiến công dũng mãnh vào khu trung tâm và lợi dụng lúc khói bom mịt mù, số quân địch ở khu trung tâm rời bỏ trận địa xuyên rưng chạy trốn, số thì bị quân ta truy kích tiêu diệt, số thì bị máy bay B52 của My quyết định số phận...

Kết quả sau 4 ngày đêm chiến đấu ngoan cường, đến trưa ngày 12/5, quân ta đã làm chủ hoàn toàn chiến trường Khâm Đức, làm tan rã 01 tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến Hoa Ky, 7 đại đội biệt kích Lôi Hô (Lực lượng Đăc biệt Việt Nam), tiêu diệt trên 300 tên My, ngụy, làm bị thương hàng trăm tên, bắt sống 104 tên biệt kích và 01 cố vấn My (chưa kể hàng trăm quân My, ngụy bị B52 quyết định số phận), bắn rơi 02 máy bay CH47, 02 máy bay C130 và 09 máy bay trực thăng chiến đấu, tịch thu toàn bộ vũ khí, khí tài, quân trang, quân dụng.

IV. Ý NGHĨA VÀ BÀI HOC LỊCH SỬ

Chiến thắng Khâm Đức - Ngok-Ta-Vát, giải phóng hoàn toàn huyện Phước Sơn là thắng lợi lớn nhất trên chiến trường miền núi Quảng Nam lúc bấy giờ. Đó là thắng lợi của sức mạnh tiến công tông hợp của ba thứ quân và ba mũi giáp công, là trận đòn chí mạng vào quân My, ngụy, xóa sô Trại Lực lượng Đăc biệt của My nằm sâu trong vùng giải phóng, đánh tan kế hoạch "tìm và diêt" trên chiến trường khu 5, góp phần làm phá sản chiến lược "Chiến tranh cuc bô" của My ở Việt Nam.

Chiến thắng Khâm Đức - Ngok-Ta-Vát là chiến thắng của tư tưởng tấn công, đánh mạnh vào ngụy quân, ngụy quyền tay sai, tiêu diệt một bộ phận quan trọng quân My, mở rộng vùng hậu cứ cách mạng, khai thông hành lang chiến lược Bắc - Nam và Đông - Tây, mở toan "canh cửa thep" vào hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh, nối hậu phương lớn miền Bắc với Khu 4, Khu 5, Tây Nguyên, Hạ Lào đến các tỉnh miền Đông Nam Bộ, mở ra con đường vận tải cơ giới xuống vùng giáp ranh đồng bằng, tạo thời cơ để quân và dân ta đẩy mạnh chiến dịch Thu năm 1968 (Kế hoạch X2) trên toàn chiến trường khu 5 giành thắng lợi.

Chiến thắng Khâm Đức - Ngok-Ta-Vát, không những chỉ làm nức lòng đồng bào, cán bộ, chiến sĩ các dân tộc huyện Phước Sơn mà còn cô vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của toàn tỉnh Quảng Nam và Khu 5; động viên cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang và nhân dân Khu 5 quyết tâm đánh thắng giăc My xâm lược, bảo vệ vững chắc vùng tự do, góp phần cùng cả nước làm nên chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Ngược lại, trước thất bại thảm hại của quân My, ngụy trên chiến trường Khâm Đức - Ngok-Ta-Vat, các hãng thông tấn phương Tây chua chát thưa nhận rằng: "... Trân chiến Khâm Đức - Ngok-Ta-Vat là môt Lang Vei thứ hai kinh hoàng cua Lưc lương đặc biêt Hoa Ky (LLĐB/HK) và Lưc lương đặc biêt Viêt Nam công hoa (LLĐB/VN), làm tiêu tan sư huyên thoai và kiêu hanh vê môt lưc lương tinh nhuê đươc trang bi vũ khi hiên đai nhât...".

Đài tiếng nói Hoa Ky (VOA) đưa tin: tôn thất trong cuộc di tản Trại Lực lượng đăc biệt Khâm Đức, ngày 12/5/1968 có 259 dân sự chiến đấu Việt Nam cộng hòa tử trận và hơn 100 người khác tử nạn trong chiếc phi cơ C-130 bị Quân giải

Page 80: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

phóng bắn rơi, 25 quân nhân Hoa Ky tử trận, 2 trực thăng CH-47 Chinook (AC-475, 469), 2 trực thăng CH-46 của Thủy quân Lục chiến Hoa Ky (TQLC/HK), 2 vận tải cơ C-130 của Không Quân, 1 trực thăng UH-1 Lục Quân, và 1 máy bay quan sát O-2 bị bắn rơi và hàng trăm binh sĩ đồng minh mất tích. Đài VOA còn bình luận: "... mât Khâm Đức là mât muc tiêu thu thâp tin tức tình bao hoat đông cua Quân giai phóng trên đường mon Hô Chi Minh và ca kế hoach xâm nhâp vung kiểm soat cua đôi phương (vung hâu cứ cach mang)".

Hiện nay, tại Cụm cứ điểm quân sự Khâm Đức năm xưa đã trở thành một thị trấn huyện lỵ với tốc độ đô thị hóa khá nhanh, dân số trên 6.000 người, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngưng được cải thiện. Để tưởng nhớ những người con ưu tú đã ngã xuống trong chiến dịch 12/5/1968, giải phóng Khâm Đức - Phước Sơn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện đã xây dựng trên mõm đồi D (mật danh quân sự năm xưa) một Tượng đài chiến thắng Khâm Đức với bức phù điêu quân dân đoàn kết, quyết tâm diệt thù./.

123 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (19/5/1890 – 19/5/2013)

I. KHÁI QUÁT THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890, tại làng Kim Liên, huyện Nam

Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lớn lên (1901) tên là Nguyễn Tất Thành, hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, sau đôi tên Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên trong tình cảnh đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. Các phong trào vũ trang kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta nôi lên mạnh mẽ trong cả nước, tiêu biểu như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực… ở Nam Bộ; Trần Tấn, Đăng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng… ở miền Trung; Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích, Hoàng Hoa Thám … ở miền Bắc. Tuy nhiên, do chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, lại dựa trên ý thức hệ phong kiến, nên các phong trào trên đều thất bại. Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản với sự xuất hiện của các phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, Duy Tân của Phan Chu Trinh…nhưng cũng lần lượt thất bại.

Chứng kiến sự bóc lột, đày đọa nhân dân ta hết sức tàn bạo của thực dân Pháp; những điều tai nghe, mắt thấy về sự đau thương, mất mát của nhân dân ta. Với cảnh nước mất, nhà tan, đã nung nấu lòng căm thù và thôi thúc Người đi tìm đường cứu nước. Khoảng đầu tháng 9/1910, trên đường tư Quy Nhơn vào Sài Gòn, tìm cách đi sang Pháp và các nước phương Tây “xem ho làm như thế nào để trơ vê giúp đông bào”, Nguyễn Tất Thành (tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc bấy giờ) dưng chân ở Phan Thiết. Người xin dạy học tại Trường Dục Thanh (Phan Thiết- Bình Thuận) tư giữa tháng 9/1910 – 2/1911.

Nguyễn Tất Thành quyết tìm đường cứu nước. Đầu tháng 2/1911, thầy giáo Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn và xin làm phụ bếp trên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin của Pháp.

Page 81: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ngày 5/6/1911, tàu Amiran Latusơ Tơrêvin rời bến cảng Sài Gòn đi Mácxây (Marseille). Tư đây Người ra đi tìm đường cứu nước.

Ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành làm nhiều nghề, tham gia cuộc vận động cách mạng của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngưng đấu tranh cho độc lập tự do của dân tộc mình. Ngày 18/6/1919, với tên gọi Nguyễn Ái Quốc, Người đã thay măt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Vecxây (Versailles) bản yêu sách, đòi Chính phủ các nước họp Hội nghị phải thưa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đăng của dân tộc Việt Nam. Ngày 17/7/1920 Nguyễn Ái Quốc tiếp cập Luận Cương Lê-Nin. Người nói: Luân Cương làm tôi sang tỏ biết bao, ngôi môt mình trong phong kin mà tôi nói to như trươc quân chúng đông đu: Hỡi đông bào bi đoa đày đau khổ, đây là con đường giai phóng chúng ta, đây là con đường cứu sông chúng ta!. Tại Đại hội Tua, Đảng xã hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba (Quốc tế cộng sản); Người đã tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp; năm 1922 xuất bản tờ báo Người cùng khô ở Pháp. Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người tham gia Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là Ủy viên Thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam. Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức châu Á; xuất bản cuốn sách nôi tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp...

Sau gần mười năm tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đi đến nhiều châu lục, tiến hành khảo sát chủ nghĩa thực dân, đế quốc ở các nước tư bản và nhiều nước thuộc địa của chúng. Sớm nhận thức được xu hướng phát triển của thời đại, Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin con đường giải phóng của giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa. Người nói: “Muôn cứu nươc và giai phóng dân tôc, không có con đường nào khac con đường cach mang vô san”.

Để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng của những người Cộng sản Việt Nam, năm 1924 Người về Quảng Châu Trung quốc và nơi đây Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên năm 1925. Là tô chức Cộng sản Đoàn làm nòng cốt, đào tạo cán bộ cộng sản để lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Năm 1928, Người khởi xướng phong trào vô sản hóa đưa các thành viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên về nước hoạt động, đi vào các hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền, công xưởng …vận động và phát triển phong trào. Năm 1929, nhiều tô chức cộng sản đã ra đời ở Việt Nam: Đông Dương Cộng sản Đảng; An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Cuối năm 1929 được sự ủy nhiệm quốc tế cộng sản Người về Cửu Long Hương cảng Trung Quốc, chủ trì Hội nghị thống nhất ba tô chức Cộng sản ở Việt Nam. Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.

Tư năm 1930 - 1940, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức khác trong điều kiện vô cùng khó khăn, gian khô.

Năm 1941, Người về nước triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc, chỉ đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tô chức

Page 82: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng căn cứ địa cách mạng, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa tưng phần và tông khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi. Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. Tô chức Tông tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I (1946) đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã đập tan âm mưu đen tối của các thế lực thù địch, phản động, bảo vệ và giữ vững chính quyền cách mạng.

Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành thắng lợi vẻ vang, kết thúc bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “chân đông đia câu” (1954).

Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tô quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội khóa II, khóa III bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đường lối đúng đắn lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đế quốc My; lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đi tư thắng lợi này đến thắng lợi khác; đăt nền móng và không ngưng vun đắp tình hữu nghị giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên thế giới, giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với các Đảng Cộng sản và phong trào công nhân quốc tế.

Chủ tịch Hồ Chí Minh mất ngày 2/9/1969, hưởng thọ 79 tuôi.Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng vĩ đại.

Ghi nhận công lao to lớn của người, trong dịp ky niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã phong tăng Chủ tịch Hồ Chí Minh danh hiệu: “Anh hung giai phóng dân tôc, Nhà văn hóa kiêt xuât Viêt Nam”.

II. TIẾP TỤC THỰC HIỆN NHƯNG TƯ TƯỞNG VĨ ĐẠI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI:

1. Kiên định chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng tư tưởng của Đảng:

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, ren luyện Đảng Cộng sản Việt Nam và trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta đi tư thắng lợi này đến thắng lợi khác. Người đã cống hiến một tài sản tinh thần to lớn cho dân tộc ta, đó là tư tưởng Hồ Chí Minh và đạo đức Hồ Chí Minh. Khi bàn về chủ nghĩa Mác - Lênin, Người khăng định: Cach mang Viêt Nam “trươc hết phai có đang cach mênh, để trong thì

Page 83: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

vân đông dân chúng, ngoài thì liên lac vơi dân tôc bi ap bức và vô san giai câp moi nơi. Đang có vưng thì cach mang mơi thành công, cũng như người câm lai có vưng thuyên mơi chay. Đang muôn vưng thì phai có chu nghĩa làm côt.... Bây giờ hoc thuyết nhiêu, chu nghĩa nhiêu, nhưng chu nghĩa chân chinh nhât, chăc chăn nhât, cach mênh nhât là chu nghĩa Lênin”; chu nghĩa Lênin là “cai câm nang thân ky”, “là kim chi nam”, “là mặt trời soi sang con đường chúng ta đi tơi thăng lơi cuôi cung”.

Là học trò của C.Mác và V.I.Lênin, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã cùng Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng tư tưởng của Đảng, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam giành thắng lợi to lớn. Nước ta tư một xứ thuộc địa nửa phong kiến, ngheo nàn, lạc hậu, đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, thoát khỏi tình trạng nước kem phát triển, vững bước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa, vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta tư thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, đang phát huy mọi tiềm năng, trí tuệ, vững bước dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, tiến hành công cuộc đôi mới, chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang bị các thế lực thù địch, phản cách mạng, phản tiến bộ điên cuồng chống phá bằng nhiều thủ đoạn nhằm phá hoại nền tảng tư tưởng của Đảng ta. Nhưng chính sự chống phá, xuyên tạc điên cuồng của các thế lực thù địch đối với tư tưởng C.Mác, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh đã chứng tỏ sức sống trường tồn, tinh thần khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Đảng ta kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, làm cơ sở quy tụ, xây dựng và phát huy sức mạnh đoàn kết trong Đảng, đoàn kết toàn dân tộc. Đó là cơ sở vững chắc để Đảng ta lãnh đạo toàn dân tộc tiến lên giành những thắng lợi to lớn hơn.

Các cấp uy đảng cần tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức chính trị cho cán bộ, đảng viên tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trong bất ky điều kiện và tình huống nào cũng luôn kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; làm tốt công tác tuyên truyền làm cho cán bộ, đảng viên hiểu rõ âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch, kiên quyết bác bỏ những luận điệu xuyên tạc, sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

2. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liên với chủ nghĩa xã hội, phân đâu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiêp theo hướng  hiên đại.

Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đô là một tôn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đôi mới, tiếp tục giành được những thành tựu to lớn. Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu đã bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn cơ bản vốn có

Page 84: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Các nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và cánh tả, các nước đang phát triển đang phải tiến hành cuộc đấu tranh chống ngheo nàn, lạc hậu trong hoàn cảnh rất khó khăn, phức tạp, nhưng sẽ có những bước tiến mới. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.

Dưới ngọn cờ của một đảng mác xít chân chính, được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin, hơn 80 năm qua Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, liên tục giành những ky tích vẻ vang, mở ra thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh - thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc.

Chúng ta hiểu sâu sắc rằng: Để có được hòa bình, độc lập, tự do của dân tộc, nhân dân ta đã phải hy sinh nhiều xương máu. Tư thực tiễn phong phú của cách mạng nước ta và nhiều nước trên thế giới cho thấy, hoà bình và ôn định chính trị - xã hội là điều kiện tiên quyết để phát triển. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã mang lại cho đất nước ta sự ôn định về chính trị - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, đất nước ta đã bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Độc lập dân tộc đã và đang là điều kiện tiên quyết để dân tộc ta xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chăt chẽ với nhau.

Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xã hội xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh và toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Đây là một quá trình cách mạng sâu sắc và triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đôi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta còn găp nhiều khó khăn, thử thách, nhưng chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản để biến lý tưởng cách mạng thành hiện thực. Đó là: Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và ren luyện, là một đảng mác xít chân chính có bản lĩnh chính trị vững vàng và dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo; dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt; nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, cần cù lao động và sáng tạo, luôn ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cần quán triệt sâu sắc bài học lớn của Đảng: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội sẽ tạo tiền đề vững chắc để đất nước ta phát triển kinh tế - xã hội nhanh và hài hòa hơn. Trong bất ky hoàn cảnh nào cũng kiên định ý chí độc lập, tự chủ và nêu cao tinh thần hợp tác

Page 85: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

quốc tế, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - ngọn cờ quang vinh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại là trách nhiệm của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.

3. Thâm nhuần tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao phẩm chât, trí tuê của Đảng, xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch vững mạnh trên cơ sở thực hiên tốt Nghị quyết Hội nghị TW4, khóa XI “Một số vân đê câp bách vê xây dựng Đảng hiên nay”.

Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền. Năng lực cầm quyền của Đảng là sự tông hoà trình độ, khả năng, bản lĩnh chính trị để giải quyết các nhu cầu, nhiệm vụ do tình hình đất nước và thế giới đăt ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa phồn vinh, góp phần xứng đáng vào phong trào hòa bình, tiến bộ của nhân dân thế giới.

Trước yêu cầu của tình hình cách mạng mới, trong bất ky điều kiện và tình huống nào Đảng luôn kiên trì thực hiện đường lối và mục tiêu đôi mới, kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Đảng phải nâng tầm trí tuệ, nắm chắc yêu cầu thực tiễn, tình hình trong nước và quốc tế, để hoàn thiện đường lối đôi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong công tác hoạch định đường lối phải quán triệt tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, xuất phát tư lợi ích của nhân dân, của đất nước; làm tốt công tác dự báo, chú trọng giải quyết những vấn đề nảy sinh, kịp thời nghiên cứu tông kết, bô sung vào đường lối, chủ trương của Đảng.

Các tô chức đảng phải đăc biệt chăm lo củng cố, xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tô chức. Thật sự phát huy dân chủ, giữ vững nguyên tắc, ky luật, ky cương, đoàn kết thống nhất, gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng. Tạo điều kiện để đảng viên công tác, lao động có năng xuất, chất lượng, hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Đẩy mạnh tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng; khắc phục và phòng ngưa sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên. Triển khai thực hiện tốt Quy chế Dân vận trong hệ thống chính trị; đôi mới và nâng cao chất lượng công tác vận động nhân dân. Cán bộ chủ chốt cấp ủy đảng phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và có biện pháp giải quyết kịp thời.

Mỗi cán bộ, đảng viên thực hiện tốt việc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; có bản lĩnh chính trị, tư tưởng vững vàng, trong sáng về đạo đức, lối sống, có sức chiến đấu cao, thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ; hết lòng hết sức phụng sự Tô quốc, phục vụ nhân dân; có trách nhiệm trực tiếp làm công tác tư tưởng; có tinh thần cảnh giác, chủ động chống nguy cơ “tư diên biến”, “tư chuyển hóa”, chống chủ nghĩa cá nhân, đẩy mạnh chống tham nhũng, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác; đấu tranh chống diễn biến hòa bình, các luận điệu xuyên tạc, vu cáo của các thế lực thù địch góp phần bảo vệ Đảng, bảo vệ Tô quốc, bảo vệ nhân dân.

Page 86: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

4. Giải quyết tốt mối quan hê: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ:

Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là nội dung gắn kết trong một chỉnh thể thống nhất, hình thành cơ chế vận hành của chế độ chính trị nước ta.

Đảng cầm quyền và lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách, chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tô chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên. Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể. Đảng không làm thay công việc của các tô chức khác trong hệ thống chính trị.

Nhà nước ta là Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, trên cơ sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nhà nước định ra luật pháp và tô chức, quản lý xã hội bằng pháp luật; giữ nghiêm ky cương xã hội. Nhà nước gắn bó chăt chẽ với nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân. Tô chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương. Nhà nước Việt Nam thống nhất các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền đó.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đánh thắng kẻ thù xâm lược giành chính quyền về tay nhân dân và độc lập, tự do cho dân tộc. Sự nghiệp cách mạng là của toàn dân. Chính nhân dân là người làm nên những thắng lợi lịch sử. Trong các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta đều đăc biệt quan tâm đến chiến lược phát triển con người, coi con người là trung tâm của chiến lược phát triển: Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa; có tinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Trong sự nghiệp đẩy mạnh toàn diện công cuộc đôi mới đất nước, Đảng ta chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật sự là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Cấp ủy các cấp quán triệt và thực hiện tốt quan điểm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vưa là mục tiêu vưa là động lực của sự phát triển đất nước. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức thật sự là công bộc của nhân dân. Mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường ky luật, ky cương trong hệ thống hành chính Nhà nước và trong toàn xã hội. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất tốt, tận tụy phục vụ nhân dân, có tính

Page 87: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chuyên nghiệp cao. Nâng cao ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của nhân dân. Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp. Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ và Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở. Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, ky luật, ky cương xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành động vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ để gây rối; chống tập trung quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức. Quan tâm hơn nữa việc chăm lo hạnh phúc và sự phát triển tự do, toàn diện của con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con người, tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết. Tập trung đẩy mạnh cải cách lập pháp, tư pháp và quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật; hoàn thiện bộ máy Nhà nước, tạo bước chuyển mạnh về cải cách hành chính nhất là thủ tục hành chính liên quan đến tô chức và hoạt động của doanh nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.

Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy sức mạnh tông hợp của toàn dân tộc, phải thực hiện đôi mới toàn diện và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội với lộ trình và bước đi thích hợp, tập trung mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường ky luật, ky cương và tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủ và phát huy sức sáng tạo của mình.

Cấp ủy các cấp cần quán triệt và thực hiện tốt quan điểm:  coi trọng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý Nhà nước đáp ứng nhiệm vụ trước yêu cầu mới. Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Măt trận Tô quốc, các đoàn thể nhân dân tư Trung ương đến cơ sở và tưng đảng viên phải gương mẫu thực hiện và trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Phát huy vai trò của các cơ quan dân cử, của Măt trận Tô quốc, các đoàn thể nhân dân, các phương tiện thông tin đại chúng và của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, công chức, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; cô vũ phong trào tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng... Coi trọng chiến lược con người: “Con người là trung tâm cua chiến lươc phat triển”; “Giao duc và đào tao có sứ mênh nâng cao dân tri, phat triển nguôn nhân lưc, bôi dưỡng nhân tài, góp phân xây dưng nên văn hóa và con người Viêt Nam”; “Chinh sach xa hôi đúng đăn, công bằng vì con người là đông lưc manh me phat huy moi năng lưc sang tao cua nhân dân trong sư nghiêp xây dưng và bao vê Tổ quôc”; “Hình thành môt công đông xa hôi văn minh, trong đó cac giai câp, cac tâng lơp dân cư đoàn kết, bình đẳng nghĩa vu và quyên lơi”.

Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là cơ sở để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

5. Tiếp tục triển khai thực hiên có hiêu quả Chỉ thi 03-CT/TW vê tiếp học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tổ chức thực hiên tốt nghị quyết đại hội lần thứ XI của Đảng:

- Chỉ thị 03-CT/TW về tiếp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, góp phần vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XI của Ðảng.

Page 88: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

- Kết quả triển khai Cuộc vận động đã khăng định việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất quan trọng và cần thiết, chăng những đáp ứng yêu cầu cấp bách trước mắt mà còn có ý nghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng của Ðảng và nhân dân ta. Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tô chức đảng, các ngành, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Mục đích thực hiện là tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, ren luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XI của Ðảng.

- Yêu cầu triển khai là tạo sự thống nhất cao về nhận thức trong Ðảng và xã hội về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi đây là công việc thường xuyên hằng ngày, là trách nhiệm cụ thể thiết thân của mọi cán bộ, đảng viên và nhân dân.

- Trong tô chức thực hiện phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, chăt chẽ, kết hợp việc tô chức học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng, các cuộc vận động và các phong trào đang triển khai trong Ðảng và trong xã hội, góp phần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị của tưng ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị. Kết hợp giữa xây và chống.

- Phương thức tiến hành cần đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, ren luyện của mỗi người, nhất là vai trò gương mẫu của cán bộ chủ chốt các cấp, của người đứng đầu, của cấp trên; đồng thời, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện nghiêm các quy định của tô chức đảng, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị và sự giám sát của nhân dân.

Nhân ky niệm 123 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của dân tộc qua hơn 25 năm đôi mới, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh thời đại, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

65 NĂM NGÀY BÁC HỒ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC (11/6/1948 – 11/6/2013)

Năm 1948, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ta diễn ra rất gây go, ác liệt. Ngày 11.6.1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời Kêu gọi Thi đua ai quốc mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước của cả dân tộc ta dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Hưởng ứng “ Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Người, 65 năm qua, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đã phát động và tô chức nhiều phong trào thi đua sôi nôi, rộng khắp, lan rộng khắp mọi măt của đời sống xã hội, mọi tầng lớp nhân dân góp phần tạo nên động lực to lớn, cô vũ, động viên đồng bào và chiến sĩ cả nước vượt qua muôn vàn  khó khăn, gian khô, chung sức, đồng lòng

Page 89: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

làm nên những thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc My xâm lược, xây dựng và bảo vệ Tô quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

1- Hoàn cảnh ra đời và nội dung của Lời kêu gọi:Sau chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, trong hoàn cảnh vô cùng khó

khăn gian khô của cuộc kháng chiến, kiến quốc, để động viên đồng bào, chiến sĩ cả nước phát huy truyền thống yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, lòng tự hào, tự tôn dân tộc vượt qua mọi hi sinh, gian khô hoàn thành thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước mà trước mắt là giải phóng nhiệm vụ cấp bách của dân tộc nhằm chống giăc đói, giăc dốt và giăc ngoại xâm, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27/3/1948, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chi thi vê viêc đây manh phong trào thi đua ai quôc để động viên mọi lực lượng phục vụ công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Chỉ thị vạch rõ: “Muc đich thi đua ai quôc là làm sao cho khang chiến mau thăng lơi, kiến quôc mau thành công”. Tiếp theo chỉ thị này, ngày 1/5/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Lời kêu goi toàn quôc thi đua yêu nươc toàn văn như sau:

Cung toàn thể đông bào yêu quy,Nươc ta kinh tế lac hâu, nhưng long yêu nươc và chi quât cường chẳng

kem ai.Nay muôn đôc lâp, tư túc, đi kip người ta, thì chúng ta phai đi mau.Vì vây, sĩ, nông, công, thương, binh, gai, trai, già trẻ, toàn thể quôc dân

ta, vô luân ơ đia vi nào, làm công viêc gì, phai ra sức tham gia cuôc thi đua yêu nươc, tức là tăng gia san xuât.

Như thế thì:Khang chiến nhât đinh thăng lơi,Kiến quôc nhât đinh thành công.

Để triển khai một cách sâu rộng Chỉ thị của Trung ương Đảng về phong trào thi đua ái quốc và chuẩn bị ky niệm Ngày Toàn quốc kháng  chiến, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu goi Thi đua ai quôc, chính thức phát động cuôc vân đông thi đua ai quôc. Lời kêu goi Thi đua ai quôc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được đăng trên báo Cứu quốc số 968, ngày 24/6/1948, toàn văn như sau: 

Muc đich thi đua ai quôc là:Diêt giặc đóiGiêt giặc dôt,Diêt giặc ngoai xâm.Cach làm là: Dưa vào:Lưc lương cua dânTinh thân cua dân, để gây:Hanh phúc cho dân.Vì bổn phân cua người dân Viêt  Nam, bât ky sĩ, nông, công, thương,

binh, bât ky làm viêc gì, đêu cân phai thi đua nhau:Làm cho mauLàm cho nhiêu.

Page 90: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Mỗi người dân Viêt Nam, bât ky già trẻ, gai trai, bât ky giàu, ngheo, lơn, nhỏ, đêu cân phai trơ nên môt chiến sĩ tranh đâu trên mặt trân: Quân sư, kinh tế, chinh tri, văn hóa, thưc hiên môt khâu hiêu:

Toàn dân khang chiếnToàn diên khang chiến.Trong thi đua ai quôc, chúng ta:Vừa khang chiến,Vừa kiến quôc.Kết qua đâu tiên cua thi đua ai quôc se là:Toàn dân đu ăn đu mặcToàn dân biết đoc, biết viếtToàn bô đôi đây đu lương thưc, khi giơi,để diêt ngoai xâmToàn quôc se thông nhât đôc lâp hoàn toàn.Thế là chúng ta thưc hiên:Ba chu nghĩa mà nhà đai cach mang Tôn Văn đa nêu raĐể đi đến kết qua tôt đẹp đó, tôi xin:Cac cu phu lao thi đua đôc thúc con chau hăng hai tham gia công viêc,Cac chau nhi đông thi đua hoc hành và giúp viêc người lơn,Đông bào phú hào thi đua mơ mang doanh nghiêp,Đông bào công nông thi đua san xuât,Đông bào tri thức và chuyên môn thi đua sang tac và phat minh,Nhân viên chinh phu thi đua tân tuy làm viêc, phung sư nhân dân,Bô đôi và dân quân thi đua giết cho nhiêu giặc, đoat cho nhiêu súng.Nói tóm lai, ai cũng thi đua, ai cũng tham gia khang chiến và kiến quôc.

Phong trào sôi nổi.Thi đua ai quôc se ăn sâu, lan rông khăp moi mặt và moi tâng lơp nhân

dân, và se giúp chúng ta dẹp tan moi nỗi khó khăn và moi âm mưu cua đich để đi đến thăng lơi cuôi cung.

Vơi tinh thân quât cường và lưc lương vô tân cua dân tôc ta, vơi long yêu nươc và chi kiên quyết cua nhân dân và quân đôi ta, chúng ta có thể thăng lơi, chúng ta nhât đinh thăng lơi.

Hỡi toàn thể đông bào,Hỡi toàn thể chiến sĩTiến lên!

Hưởng ứng “Lời kêu goi thi đua ai quôc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả nước dấy lên phong trào thi đua; cả dân tộc nhất tề đồng sức, đồng lòng bước vào cuộc trường chinh cứu nước, cứu dân, tưng bước khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội, góp phần làm nên những chiến thắng trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc của dân tộc Việt Nam.

2- Phong trào thi đua yêu nước 65 năm qua đa góp phần thúc đẩy phong trào hành động cach mang, thưc hiên hoàn thành nhiêm vu cach mang

Page 91: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Lịch sử đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội của dân tộc ta gắn liền với sự hình thành và phát triển của phong trào yêu nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc My xâm lược và trong hòa bình xây dựng đất nước, phong trào thi đua ngày càng đóng vai trò, động lực to lớn; là phương thức cần thiết để giải quyết các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của nước ta, qua đó khơi dậy, cô vũ, động viên phong trào hành động cách mạng trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.

65 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, toàn dân đã nỗ lực tích cực tô chức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước sôi nôi, thiết thực như phong trào diệt giăc dốt, giăc đói, giăc ngoại xâm; công tác đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, gia đình liệt sy, những người có công với cách mạng; làm việc thiện cứu giúp những người, những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đói ngheo; giết giăc lập công để kháng chiến kiến quốc; giúp đỡ bộ đội; tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến; tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc My xâm lược; mọi người làm việc hăng hái; dạy tốt, học tốt; phất cờ Duyên Hải trong công nhân; cờ Đại Phong trong nông dân; cờ Ba nhất trong quân đội...     Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, các phong trào thi đua đã đoàn kết chăt chẽ mọi lực lượng xã hội dưới lá cờ cách mạng của Đảng, cô vũ mạnh mẽ, động viên tinh thần nhiệt huyết cách mạng, tinh thần yêu nước của nhân dân cả nước hăng hái tham gia kháng chiến, kiến quốc, góp phần làm nên những chiến công chói lọi, những thắng lợi vĩ đại, giành lại độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và tự do, hạnh phúc cho nhân dân, nhất là thắng lợi vẻ vang của đại thắng mùa xuân năm 1975.

Tư năm 1975 - 1985, phong trào thi đua yêu nước tiếp tục được liên tục và toàn diện, nhất là thi đua sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng hợp tác xã sản xuất, kinh doanh, củng cố và phát triển kinh tế, bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong công cuộc đôi mới đất nước, tư năm 1986 đến nay, phong trào thi đua yêu nước tiếp tục được duy trì và phát huy. Các cấp, các ngành, mọi giới, mọi vùng miền của Tô quốc đã ra sức thi đua, nỗ lực, phấn đấu trên tất cả các măt công tác, hoạt động, tập trung thi đua thực hiện những việc khó, việc bức xúc góp phần thực hiện thắng lợi các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế, xã hội, nhất là phong trào thi đua: Chuyển đôi cơ cấu kinh tế, chuyển đôi cây trồng, con vật nuôi; làm thủy lợi; trồng và bảo vệ rưng; xây dựng nông thôn mới; xóa đói giảm ngheo; phát huy sáng kiến, cải tiến sản xuất, nâng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quả, tăng thu nhập, giải quyết việc làm và phong trào lao động giỏi trong công nhân viên chức; đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng; thanh niên lập nghiệp, thi đua quyết thắng..., tạo sự thống nhất trong Đảng và đồng thuận trong xã hội. Với những kết quả đạt được tư phong trào thi đua yêu nước, có thể khăng định rằng, lịch sử cách mạng Việt Nam đã sản sinh ra các phong trào thi đua yêu nước và cũng chính lịch sử đã khăng định vị trí, vai trò quan trọng và tác dụng to lớn của phong trào thi đua, công tác khen thưởng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc ta.

Page 92: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Cùng với phong trào thi đua yêu nước toàn quốc, 65 năm qua, nhất là tư ngày tái lập tỉnh đến nay, phong trào thi đua yêu nước ở tỉnh Quảng Nam diễn ra sôi nôi, đều khắp ở các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị, ở mọi lứa tuôi, ở mọi lĩnh vực đời sống xã hội, thể hiện “Ngành ngành thi đua, người người thi đua, nhà nhà thi đua” với tinh thần “Thi đua là yêu nươc. Yêu nươc thì phai thi đua” như sinh thời Bác Hồ đã dạỵ. Chính phong trào thi đua yêu nước đã góp phần đáng kể đưa Quảng Nam vượt qua những khó khăn ban đầu của một tỉnh mới tái lập và những khó khăn do thiên tai dồn dập,..., tưng bước đưa kinh tế-xã hội Quảng Nam phát triển, nhất là trong 5 năm trở lại đây, măc dù do tác động, ảnh hưởng của khủng khoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, thiên tai, dịch bệnh nhưng GDP tăng trưởng khá cao, bình quân trên 12%/năm, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, diện mạo nông thôn, đô thị trên địa bàn tỉnh đôi thay, phát triển. Đáng chú ý, tư khi có Chỉ thị 39-CT/TW ngày 21/4/2004 của Bộ Chính trị về “Tiếp tuc đổi mơi, đây manh phong trào thi đua yêu nươc, phat hiên, bôi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”, công tác thi đua-khen thưởng của tỉnh tiếp tục đôi mới, hiệu quả; phong trào thi đua yêu nước đã diễn ra rộng khắp và liên tục. Đăc biệt, trong những năm qua, phong trào thi đua yêu nước đã gắn liền với việc đẩy mạnh triển khai thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, qua đó làm tăng hiệu quả của phong trào thi đua yêu nước.

Năm nay, ky niệm 65 năm Ngày Bác Hồ ra “Lời kêu goi thi đua ai quôc” trong bối cảnh cùng với cả nước đang tiếp tục triển khai học tập, quán triệt, tô chức thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Đảng bộ, nhân dân Quảng Nam đang đẩy mạnh triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, quyết tâm đưa Quảng Nam cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 như Đại hội đã đề ra. Để thực hiện được mục tiêu đó cần đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tiếp tục xây dựng phong trào thi đua yêu nước phát triển sâu rộng, thực sự trở thành phong trào hành động cách mạng ở các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị; quán triệt trong toàn Đảng bộ, quân và dân tỉnh nhà nhận thức sâu sắc, đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của thi đua yêu nước trong nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế xã hội. Tiếp tục đôi mới công tác thi đua khen thưởng theo tinh thần Chỉ thị 39 –CT/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) để phát huy vai trò động lực của các phong trào thi đua yêu nước; triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 27/01/2011 của Tỉnh ủy Quảng Nam về việc thực hiện Kết luận số 83-KL/TW ngày 30/8/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 25/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) “vê tiếp tuc đổi mơi, đây manh phong trào thi đua yêu nươc, phat hiên, bôi dưỡng tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”; Đề án đôi mới công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2012 - 2016 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số ngày 3026/QĐ-UBND ngày 19 tháng 9 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Giai đoạn 2013 – 2016 cần tiếp tục đôi mới công tác thi đua, khen thưởng. Nội dung, hình thức thi đua đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, công bằng, hợp tác cùng phát triển, với chủ đề “Ba đôt pha”: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; Phát triển

Page 93: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

nguồn nhân lực; Cải thiện môi trường đầu tư, trọng tâm là: “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiêp - dịch vụ - nông nghiệp nông thôn. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 13,5%/năm, giá trị thực tế bình quân đầu người năm 2015 tăng gấp 2 lần năm 2010; thu ngân sách tư phát sinh kinh tế tăng bình quân 25%/ năm; kim ngạch xuất khẩu tăng 22%/năm. Tưng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, điện, thông tin liên lạc, thủy lợi và các công trình phục vụ sản xuất, dân sinh theo hướng bền vững, hiện đại. Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ; tăng cường công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, nâng cao thể lực, trí lực để đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước, hoàn thiện cơ chế chính sách, cải thiện môi trường đầu tư. Tăng cường công tác quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.

Đa dạng hóa các hình thức tô chức thi đua. Đôi mới và nâng cao hình thức Thi đua thường xuyên theo Cụm, Khối thi đua, tạo thành một sân chơi hoạt động theo nguyên tắc: tự nguyện, bình đăng, hợp tác, cùng có lợi, cùng phát triển. Đẩy mạnh các phong trào Thi đua chuyên đề, đăc biệt là các chuyên đề mang tính đột phá gồm: Phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới với chủ đề “Quang Nam chung sức xây dưng nông thôn mơi”, theo hướng xây dựng nông thôn Quảng Nam có cơ sở hạ tầng tưng bước hoàn chỉnh theo hướng phát triển bền vững, cơ cấu kinh tế và các hình thức tô chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch, kinh tế ngày càng phát triển, tưng bước rút ngắn khoảng cách giàu - ngheo giữa thành thị và nông thôn, có đời sống văn minh, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống quê hương, dân tộc, có cảnh quan môi trường trong sạch, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã và đến năm 2020 có trên 50% số xã trong tỉnh đạt chuẩn bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Phong trào thi đua xây dựng đô thị văn hóa với chủ đề “Đô thi an toàn - xanh - sach - đẹp” . Trọng tâm là xây dựng đô thị, phường, thị trấn, khối phố, tô dân phố có đời sống văn hóa văn minh, môi trường cảnh quan trong sạch, an toàn, không có tệ nạn xã hội. Phấn đấu đến năm 2015 có trên 50% khối phố, tô dân phố 05 năm liền đạt danh hiệu thôn khối phố văn hóa và 20% số phường, thị trấn có 80% khối phố, tô dân phố đạt danh hiệu văn hóa. Phong trào thi đua xây dựng cơ quan công sở đạt chuẩn văn hóa với chủ đề “Văn hóa công sơ” gắn với cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cán bộ công chức, viên chức, công nhân lao động trong các công sở nhằm xây dựng cơ quan làm việc có nề nếp, đảm bảo dân chủ, văn minh, lịch sự trong giao tiếp, ky cương trong quan hệ, an toàn trong lao động, hiệu quả trong công việc. Phấn đấu hằng năm có trên 90% cơ quan, công sở được công nhận danh hiệu cơ quan, công sở đạt chuẩn văn hóa. Phong trào thi đua xây dựng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ có hiệu quả và phát triển bền vững với chủ đề “Doanh nghiêp năng đông - hiêu qua - bên vưng”. Trọng tâm là đôi mới công nghệ, nâng cao năng lực và sức cạnh tranh, hoàn thành các nghĩa vụ đối với nhà nước; thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với người lao động; bảo vệ tốt môi trường sinh thái. Phấn đấu tăng năng xuất lao động, tăng chất lượng sản

Page 94: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao uy tín và thương hiệu trên thị trường.

Chú trọng gắn các phong trào thi đua với việc phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của mỗi địa phương, đơn vị, đăc biệt là gắn với nhiệm vụ “Hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh”. Quá trình tô chức thi đua cần chú trọng tính thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức và chạy theo thành tích; đồng thời, kịp thời phát hiện, biểu dương gắn với khen thưởng xứng đáng cho các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích trong phong trào thi đua để khích lệ, động viên tinh thần.

Chúng ta khăng định rằng “ Lời kêu goi thi đua ai quôc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn là lời “hich” đối với thực tiễn xây dựng đất nước ta ngày nay cũng như mãi mãi về sau. Ở bất cứ giai đoạn cách mạng nào thi đua yêu nước cũng hết sức cần thiết và thật sự là động lực cho sự phát triển của xã hội. Để Quảng Nam phát triển xứng tầm với tiềm năng, lợi thế của mình, chủ trương của Đảng bộ tỉnh là càng khó khăn càng phai ra sức thi đua nhằm phát huy mạnh mẽ tư duy, sáng tạo của cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, doanh nhân và nhân dân, đồng thời phát huy chủ nghĩa yêu nước, đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động, kiên trì phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Ky niệm lần thứ 65 năm Ngày Bác Hồ ra “Lời kêu goi thi đua ai quôc”, là dịp để chúng ta nhìn nhận, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, rút ra những kinh nghiệm tư các phong trào thi đua yêu nước trong mấy chục năm qua, tư đó xác định nhiệm vụ thi đua yêu nước trong thời gian đến của mỗi tập thể, cá nhân. Tin tưởng rằng, trong thời gian tới phong trào thi đua yêu nước ở tỉnh Quảng Nam sẽ sôi nôi, hiệu quả hơn, nhà nhà thi đua, người người thi đua, ngành ngành thi đua vì một Quảng Nam phát triển; vai trò động lực của công tác thi đua- khen thưởng sẽ tiếp tục được phát huy, góp phần nhiều hơn nữa vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhà./.

125 NĂM NGÀY SINH CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG ( 20/8/1888 – 20/8/2013)

Đồng chí Tôn Đức Thắng sinh ngày 20/8/1888, tại xã My Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Sinh ra và lớn lên trong trong một gia đình nông dân khá giả. Thân phụ là cụ Tôn Văn Đề và thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Dị, đều là những người nông dân cần cù, hiền lành, chất phác. Đồng chí là con trai đầu lòng, có một em trai và hai em gái. Thời thơ ấu, đồng chí được gia đình cho học chữ nho, chữ quốc ngữ và chữ Pháp. Người thầy đầu tiên là nhà nho yêu nước Nguyễn Thượng Khách, trong nhóm “Đông kinh nghĩa thuc”. Thầy Năm Khách thường kể cho cậu học trò Tôn Đức Thắng về những sự kiện ở quê hương, giảng giải đạo làm người, giáo dục tình yêu đất nước và lòng trung thành với sự nghiệp của cha ông. Truyền thống quê hương và tấm gương anh dũng chống thực dân Pháp của các nghĩa quân Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân, Đốc Binh Kiều, Thiên Hộ Dương,…đã in sâu trong tâm hồn Tôn Đức Thắng, thắp lên trong lòng cậu học trò những dự định lớn lao.

Page 95: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Năm 1906, Tôn Đức Thắng tốt nghiệp tiểu học ở trường tỉnh Long Xuyên, tư chối ra làm chức sắc ở làng, tư chối điều kiện thuận lợi gia đình tạo cho để trở thành công chức, năm 1907, với tuôi thanh niên rực lửa, trong lòng mang năng truyền thống yêu nước, thương nòi, nhân nghĩa, khoan dung của quê hương và nỗi nhục, nỗi đau của người dân nô lệ bị mất nước, mất độc lập tự do, Tôn Đức Thắng lên Sài Gòn học việc và dự kiến thực hiện hoài bão của đời mình. Năm 1909, đồng chí tham gia vận động anh em học sinh lính thuy bỏ học; năm 1910, tham gia vận động anh chị em công nhân Sở Kiến trúc cầu đường và nhà ở Sài Gòn chống bọn chủ cúp phạt, đánh đập vô lý và đòi tăng lương; năm 1912, tham gia lãnh đạo cuộc bãi công của công nhân Ba Son và vận động học sinh trường Bá Nghệ Sài Gòn bãi khoá. Thắng lợi của cuộc đình công củng cố cho Tôn Đức Thắng niềm tin vào sức mạnh của giai cấp công nhân và đem lại cho anh những kinh nghiệm bước đầu trong việc vận động đoàn kết tập hợp công nhân đấu tranh.

Năm 1915, Tôn Đức Thắng vào học trường Cơ khí châu Á ở Sài Gòn (trường Bá Nghệ Sài Gòn). Những hoạt động ở năm thứ nhất tại trường đã bộc lộ năng lực tập hợp đoàn kết, năng lực tô chức thực tiễn, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù chống lại áp bức, cường quyền của Tôn Đức Thắng.

Năm 1916, Tôn Đức Thắng bị động viên trở thành lính thợ làm việc trên chiến hạm France. Việc Tôn Đức Thắng tham gia vào sự kiện keo cờ đỏ trên chiến hạm France ở Biển Đen tháng 4/1919 có ý nghĩa lớn bởi đồng chí là người Việt Nam đầu tiên dũng cảm tham gia bảo vệ chính quyền Xô Viết trẻ tuôi và Cách mạng Tháng Mười Nga vào thời điểm quan trọng. Đây là mốc son đánh dấu sự trưởng thành về ý thức và định hướng chính trị trong cuộc đời đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc của Tôn Đức Thắng.

Sau vụ binh biến ở Biển Đen, bị trục xuất khỏi nước Pháp, Tôn Đức Thắng trở về Sài Gòn tích cực tham gia hoạt động nghiệp đoàn và trở thành người tô chức và lãnh đạo Công hội bí mật năm 1920, Công hội đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam. Tôn Đức Thắng cùng Công hội của mình lãnh đạo các cuộc bãi công của công nhân ở Sài Gòn - Chợ Lớn. Đây là giai đoạn hoạt động rất sôi nôi của Tôn Đức Thắng trong phong trào công nhân. Bước ngoăt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Tôn Đức Thắng mở ra vào một ngày cuối năm 1926, Tôn Đức Thắng nhanh chóng gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tán thành con đường cứu nước giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp công nhân, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Năm 1927, Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Ky thành lập. Tôn Đức Thắng được cử làm một thành viên trong ban lãnh đạo Ky bộ và trực tiếp phụ trách phong trào công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn. Trên cương vị này, Tôn Đức Thắng đã cùng các đồng chí của mình tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê nin, chuẩn bị cho sự ra đời của một đảng mác-xít chân chính ở Việt Nam.

Cuối năm 1929, giữa lúc phong trào cách mạng đang phát triển mạnh mẽ thì Tôn Đức Thắng bị mật thám Pháp bắt, đưa về Khám lớn Sài Gòn và dùng mọi cực hình tàn bạo hòng khai thác những tin tức về cách mạng. Nhưng chúng đã thất bại trước khí phách kiên cường, bất khuất của người chiến sĩ cộng sản. Tháng 7/1930, chúng kết án Tôn Đức Thắng 20 năm tù khô sai và đày ra Côn Đảo. Ở nơi "đia nguc

Page 96: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trân gian", Tôn Đức Thắng vẫn vững lòng tin vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam, tại đây đồng chí đã tham gia vận động thành lập chi bộ cộng sản nhà tù Côn Đảo và là một trong những Chi uy viên đầu tiên. Gần mười bảy năm ở ngục tù Côn Đảo là giai đoạn khắc nghiệt nhất trong cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí.

Ngày 23/9/1945, đồng chí tư Côn Đảo trở về. Ngày 15/10/1945, đồng chí được bầu vào Xứ uy Nam Ky, phụ trách Uy ban kháng chiến chỉ huy các lực lượng vũ trang Nam Bộ. Tháng 12/1945, Uy ban kháng chiến miền Nam Việt Nam và các khu 7, 8, 9 được thành lập, đồng chí được giao nhiệm vụ tô chức hậu cần.

Ngày 6/1/1946, đồng chí được bầu làm đại biểu Quốc hội khoá I. Tháng 2/1946, đồng chí được điều động ra Hà Nội. Ngày 16/4/1946, đồng chí làm Phó Trưởng đoàn Đoàn đại biểu Quốc hội sang thăm Pháp. Ngày 2/5/1946, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt) được thành lập, đồng chí được bầu là Phó Hội trưởng. Ngày 28/10/1946, đồng chí được bầu làm Trưởng đoàn Chủ tịch ky họp thứ hai Quốc hội khoá I và kết thúc ky họp, đồng chí được bầu là Phó Trưởng ban Thường trực Quốc hội.

Năm 1947, đồng chí được cử làm Tông Thanh tra của Chính phủ. Ngày 30/4/1947, đồng chí được giao đảm nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhưng đến ngày 25/7/1947, đồng chí xin tư chức, nhường chức vụ trên cho các nhân sĩ yêu nước.

Tháng 1/1948, đồng chí Tôn Đức Thắng được cử làm Trưởng ban Trung ương vận động thi đua ái quốc. Năm 1948, đồng chí giữ chức Quyền Trưởng ban Thường trực Quốc hội.

Ngày 17/5/1950, Hội hữu nghị Việt - Xô được thành lập, đồng chí được bầu làm Chủ tịch Hội.

Tháng 2/1951, tại Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh - Liên Việt, đồng chí được bầu làm Chủ tịch Măt trận Liên Việt.

Tháng 9/1955, tại Đại hội Măt trận Dân tộc thống nhất toàn quốc, đồng chí được bầu làm Chủ tịch Uy ban Trung ương Măt trận Tô quốc Việt Nam.

Ngày 27/2/1957, đồng chí được cử làm Trưởng ban chỉ đạo thanh toán nạn mù chữ Trung ương.

Ngày 15/7/1960, tại ky họp thứ nhất, Quốc hội khoá II, đồng chí được bầu làm Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 2/9/1969, tại ky họp thứ 5, Quốc hội khoá III, đồng chí được bầu là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 30/3/1980, đồng chí qua đời, hưởng thọ 92 tuôi.Quá trình hoạt động cách mạng, dù ở cương vị nào, Chủ tịch Tôn Đức Thắng

cũng luôn nêu cao phẩm chất trung thành với Đảng, Tô quốc và với dân tộc, hết lòng, hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng là một người yêu nước chân chính, đồng thời là một chiến sĩ tiêu biểu cho tinh thần quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân. Là người cống hiến không mệt mỏi cho sự nghiệp xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời là người góp phần tích cực vào việc thực hiện tình đoàn kết gắn bó giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước. Với những

Page 97: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

cống hiến đối với phong trào cách mạng thế giới, Chủ tịch Tôn Đức Thắng đã được bầu là Chủ tịch Ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam, Ủy viên Hội đồng hòa bình thế giới và được trao tăng Giải thưởng Lênin "Vì hoa bình và hưu nghi giưa cac dân tôc", cùng nhiều huân chương cao quý nhất của các nước anh em.

Có thể khái quát, Chủ tịch Tôn Đức Thắng có những cống hiến xứng đáng đối với cách mạng Việt Nam và thế giới. Đồng chí là người người thành lập Công hội bí mật, tô chức công hội đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam; góp phần quan trọng vào quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng chí là một chiến sĩ cách mạng kiên cường; là một cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước; là người tiêu biểu nhất cho chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; là một chiến sĩ quốc tế trong sự nghiệp đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Những bài học quý báu rút ra tư cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng, đó là:

Tinh thân yêu nươc, giac ngô ly tương công san và kiên đinh lâp trường giai câp công nhân. Xuất phát tư lòng yêu nước, hiểu rõ nỗi khô của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồng chí đã sớm tham gia các hoạt động bãi khóa của công nhân Ba Son và học sinh trường Bá Nghệ. Tư chủ nghĩa yêu nước đồng chí đến chủ nghĩa Mác- Lênin trải qua những giai đoạn thâm nhập thực tiễn khi sống trong đội ngũ thợ thuyền Việt Nam, trong đội ngũ thợ thuyền quốc tế. Thời gian bị đọa đày trong nhà tù Côn Đảo, đồng chí tỏ rõ nghị lực phi thường, chí khí quật cường của người công nhân, bản lĩnh của người chiến sĩ cộng sản trung kiên, bất khuất, có niềm tin vững chắc vào thắng lợi của cách mạng, của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Phâm chât đao đức cua người chiến sĩ công san. Đồng chí Tôn Đức Thắng luôn nêu cao ý thức chấp hành tô chức, ky luật; gương mẫu đi đầu, sẵn sàng gánh vác nhiệm vụ khó khăn; có tinh thần đứng mũi chịu sào, ý thức trách nhiệm cao với công việc; không màng danh lợi, sống bình dị, không đòi hỏi gì về vật chất, trung thành, cần, kiệm, liêm, chính, khiêm tốn, giản dị, tận tụy phục vụ nhân dân; lời nói đi đôi với việc làm; chăm lo khối đoàn kết đồng chí, đồng bào; có thái độ kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, đầu hàng, phản bội.

Tac phong cua người lanh đao cach mang. Đồng chí Tôn Đức Thắng là một nhà lãnh đạo có tác phong dân chủ, gần gũi, hoà đồng với nhân dân; vưa có tính nguyên tắc, khoa học, vưa nhân ái, bao dung; quy tụ được lòng người; tiêu biểu nhất cho chính sách đại đoàn kết toàn dân của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; tinh thần tự phê bình và phê bình; gây dựng tình cảm thân ái, tôn trọng lẫn nhau; tinh thần đấu tranh có lý, có tình; tôn trọng nhân dân, học nhân dân, thương yêu nhân dân, suốt đời vì nhân dân phục vụ; biết khơi dậy nguồn trí lực trong nhân dân; sâu sát thực tiễn, lắng nghe nguyện vọng, đề xuất và đưa ra những chỉ đạo sát thực tế.

Ky niệm lần 125 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng là thêm một dịp để chúng ta hiểu về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của người chiến sĩ cách mạng tiêu biểu, một tấm gương sáng ngời về phẩm chất cao đẹp của người cộng sản, là lớp công nhân công nghiệp Việt Nam đầu tiên giác ngộ, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin trong công nhân lao động. Sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ

Page 98: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

tịch Tôn Đức Thắng để lại những bài học kinh nghiệm vô giá cho các thế hệ sau tiếp nối truyền thống ông cha bằng những thắng lợi của cách mạng hôm nay; học tập tấm gương đạo đức sáng ngời của lớp người đi trước, chúng ta ra sức tự tu ren đạo đức cách mạng để phụng sự cách mạng, phụng sự nhân dân và tiếp tục con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tôn Đức Thắng đã trọn đời cống hiến, phấn đấu làm cho “dân giàu, nươc manh, xa hôi dân chu, công bằng, văn minh”./.

65 NĂM XÂY DỰNG VÀTRƯỞNG THÀNH NGÀNH KIỂM TRA ĐẢNG

(16/10/1948-16/10/2012)

Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, là bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng. Chính vì vậy, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng và tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát.

Tư sau ngày thành lập (03/2/1930), công tác kiểm tra luôn được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm theo dõi, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, giao cho các cấp uy, các tô chức đảng thực hiện, đã góp phần vào thắng lợi của cách mạng qua các giai đoạn lịch sử.

Ngày 16/10/1948, xuất phát tư yêu cầu nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, Ban Thường vụ Trung ương Đảng (Khoá I) ban hành Quyết nghị số 29-QN/TW thành lập Ban Kiểm tra Trung ương, đánh dấu sự ra đời cơ quan kiểm tra chuyên trách của Đảng. Thành viên lãnh đạo đầu tiên của Ban Kiểm tra Trung ương gồm 03 đồng chí, do đồng chí Trần Đăng Ninh, Uy viên Trung ương Đảng làm Trưởng ban, dưới Ban có các phái viên thực hiện nhiệm vụ “đi xuống các Khu xem xet chủ trương của Đảng có được thi hành và có sát đúng không, đồng thời xem xet sự thi hành ky luật trong Đảng để tiếp thu kinh nghiệm giúp Trung ương bô khuyết cho chính sách của Đảng”.

Điều lệ Đảng khóa II (1951-1960) đã quy định rõ việc thành lập Ban kiểm tra ở BCH Trung ương, các xứ uy, khu uy (hoăc liên khu), thành uy, tỉnh uy. Tháng 3 năm 1951, BCH Trung ương cử ra Ban Kiểm tra Trung ương gồm 03 đồng chí do đồng chí Hồ Tùng Mậu làm Trưởng ban, Ban Kiểm tra Trung ương sẽ kiêm Ban Thanh tra của Chính phủ, có trách nhiệm kiểm tra cả trong quân đội. Ngày 25/4/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 263/SL cử đồng chí Nguyễn Lương Bằng làm Trưởng ban Kiểm tra Đảng kiêm Tông Thanh tra Chính phủ.

Đến tháng 4/1957, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 16-CT/TW, trong đó quy định: “Vê nôi dung công tac kiểm tra cua Đang ơ cac câp hiên nay chi chuyên trach kiểm tra viêc giư gìn ky luât ơ cac câp và xet đơn khiếu nai cua cac đang viên vê cac vu thi hành ky luât ơ câp dươi. Con vân đê kiểm tra viêc châp hành cac chu trương, chinh sach cua Đang, cua Chinh phu do Ban Thanh tra cua chinh quyên ơ cac câp giúp câp uy và Ủy ban hành chinh tiến hành”. Tư đó, Ban Kiểm tra của Đảng và Ban Thanh tra của chính quyền được tách riêng hoạt động độc lập cho đến ngày nay.

Page 99: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ở Miền Nam nói chung và Quảng Nam nói riêng, do đăc điểm, tính chất của cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng Miền Nam nên chưa lập ra cơ quan kiểm tra chuyên trách mà công tác kiểm tra, thi hành ky luật Đảng do cấp uy các cấp và chi bộ tiến hành. Trước yêu cầu nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng, ngày 14/8/1969, Ban Kiểm tra các cấp ở Miền Nam được thành lập theo Nghị quyết số 13-NQ/TW của Trung ương cục Miền Nam.

Thực hiện chủ trương trên, ngày 15/5/1970, được sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Khu uy Khu V, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam quyết định thành lập Ban Kiểm tra Tỉnh ủy lâm thời, đánh dấu mốc quan trọng trong công tác kiểm tra của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam. Ban Kiểm tra lâm thời có 07 Ủy viên do đồng chí Đỗ Thế Chấp, Phó Bí thư Tỉnh uy làm Trưởng ban; đồng chí Hà Sang, Tỉnh ủy viên làm Phó ban; các đồng chí Ủy viên gồm Huynh Quang Toản, Tỉnh ủy viên, Phó Ban Tô chức Tỉnh ủy, Hồ thị Kim Thanh, Tỉnh ủy viên, Hội Trưởng phụ nữ tỉnh, Huynh Trung, Vũ Để (Vũ Ngọc Hải) và Nguyễn An Hưng. Ở Quảng Đà, ngày 22/8/1970 Ban Kiểm tra Đăc khu ủy lâm thời cũng được thành lập do đồng chí Trần Văn Đán, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy làm Trưởng ban. Ở các huyện, tùy vào điều kiện cụ thể, một số nơi phân công một đồng chí trong Ban Thường vụ Huyện ủy phụ trách công tác kiểm tra, có nơi phân công đồng chí cấp ủy viên chuyên trách, có nơi phân công cán bộ chuyên trách. Ở cấp xã, phân công đồng chí cấp ủy viên phụ trách hoăc có nơi do đồng chí Bí thư kiêm nhiệm. Nhiệm vụ kiểm tra thời ky này là tập trung kiểm tra những đảng viên làm trái Điều lệ, ky luật Đảng, trái đạo đức cách mạng; giải quyết đơn thư tố cáo, khiếu nại của tô chức đảng, đảng viên; căn cứ vào quyền hạn được quy định tại Chương X, Điều lệ Đảng khóa III để quyết định ky luật, chuẩn y, thay đôi hoăc xóa bỏ quyết định ky luật của tô chức đảng cấp dưới đối với đảng viên. Tư khi chính thức ra đời cho đến tháng 4/1975, Ngành kiểm tra đảng của tỉnh đã có những đóng góp quan trọng trong công tác xây dựng đảng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng bộ tỉnh, giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tính tiên phong của Đảng, cùng Đảng bộ tỉnh góp phần cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng cuộc kháng chiến chống My, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.

Sau ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng, thực hiện Nghị quyết số 245-NQ/TW, ngày 20/9/1975 của Bộ Chính trị về việc bỏ Khu, hợp nhất một số tỉnh, ngày 04/10/1975 Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời Khu Trung Trung Bộ ra Quyết định số 119/QĐ hợp nhất tỉnh Quảng Nam và Đăc khu Quảng Đà thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh bầu Ban Kiểm tra Tỉnh uy lâm thời gồm 7 đồng chí, do đồng chí Vũ Văn Đoàn, Uy viên Thường vụ Tỉnh uy làm Trưởng ban; đồng chí Trương Thanh Hà và đồng chí Lê Thị Hạnh làm Phó ban. Tư năm 1975 đến năm 1996, qua các ky Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, việc bầu cử Ủy ban kiểm tra (UBKT) tư tỉnh đến cơ sở theo quy định của Điều lệ Đảng và thực hiện thống nhất theo sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và hướng dẫn của UBKT Trung ương, số lượng được bầu phù hợp với nhiệm vụ, Ban chấp hành Đảng bộ cử một đồng chí Uy viên Ban Thường vụ trực tiếp làm Chủ nhiệm. Đây là thời ky diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng có ảnh hưởng lớn đến công tác xây dựng đảng nói chung, công tác kiểm tra đảng nói riêng;

Page 100: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

đất nước thống nhất, đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa; tỉnh Quảng Nam - Đà Năng ra đời trên cơ sở sáp nhập tỉnh Quảng Nam và Đăc khu Quảng Đà; UBKT Tỉnh ủy và UBKT các cấp được dần củng cố, kiện toàn, tham mưu giúp cấp ủy theo dõi, kiểm tra tô chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Thực hiện Nghị quyết ky họp thứ 10, Quốc hội Khóa IX về điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh Quảng Nam - Đà Năng thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Năng kể tư ngày 01/01/1997. Ngày 12/12/1996, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam ra đời; ngày 31/12/1996, Bộ Chính trị (khóa VIII) ban hành Quyết định số 150-QĐNS/TW chỉ định UBKT Tỉnh ủy lâm thời gồm 07 đồng chí do đồng chí Hồ Văn Điều, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy làm Chủ nhiệm; đồng chí Nguyễn Hoàng Ân, Tỉnh ủy viên làm Phó Chủ nhiệm; các đồng chí Ủy viên chuyên trách là Đăng Văn Cưu, Trần Văn Bốn, Phan Đình Họp và Ủy viên kiêm nhiệm là đồng chí Trần Anh Thắng, Tỉnh ủy viên, Phó Ban Tô chức Tỉnh ủy, đồng chí Nguyễn Hoài Trợ, Tỉnh ủy viên, Chánh Thanh tra tỉnh. Tư khi tái lập tỉnh đến nay, UBKT Tỉnh ủy qua các ky Đại hội Đảng bộ tỉnh đều cử đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy làm Chủ nhiệm, thành viên UBKT Tỉnh ủy có sự tăng lên cả số lượng và chất lượng, BCH Đảng bộ tỉnh khóa 17 (1997-2000) bầu UBKT gồm 7 đồng chí; khóa 18 (2000-2005) bầu UBKT gồm 8 đồng chí; khóa 19 (2005-2010) và khóa 20 (2010-2015) bầu UBKT gồm 11 đồng chí. Hoạt động của UBKT các cấp trong tỉnh luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của tỉnh, hướng phục vụ sự nghiệp đôi mới đất nước, xây dựng đảng ngang tầm nhiệm vụ mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tô chức đảng, nâng cao chất lượng đảng viên; đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, ngăn ngưa suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong cán bộ, đảng viên.

Tư đó đến nay, trải qua 65 năm ra đời và phát triển ngành kiểm tra Đảng toàn quốc nói chung, 40 năm ra đời và phát triển của ngành kiểm tra Đảng tỉnh Quảng Nam nói riêng, tư trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng và bảo vệ tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ngành kiểm tra Đảng luôn giữ vững các nguyên tắc cơ bản của Đảng, kế thưa và phát huy phẩm chất tốt đẹp trong quá trình hoạt động của mình.

Qua các ky Đại hội Đảng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm tra, sau này là UBKT các cấp có sự điều chỉnh, bô sung, phát triển đáng kể, tư một số nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ cấp uy, đến Điều lệ Đảng khóa X không những tăng thẩm quyền thi hành ky luật mà còn bô sung nhiệm vụ giám sát cho các cấp uy, tô chức đảng và UBKT các cấp. Với tư tưởng chỉ đạo trong hoạt động công tác kiểm tra là "Chu đông, chiến đâu, giao duc, hiêu qua"; phương châm xử lý vi phạm là "công minh, chinh xac, kip thời", dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của UBKT Trung ương; sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và cấp ủy các cấp; sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ kiểm tra, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng bộ tỉnh đã tưng bước đi vào nề nếp, có chất lượng, phát huy tác dụng, hiệu quả tích cực; triển khai thực hiện toàn diện các nhiệm vụ theo quy định Điều lệ Đảng và chủ

Page 101: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

động trong tham mưu cấp ủy, thực hiện các nhiệm vụ do cấp ủy giao. Nhiệm vụ kiểm tra tô chức đảng và đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm được UBKT các cấp xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong công tác kiểm tra của Đảng, đã tập trung triển khai thực hiện đạt nhiều kết quả, tiến hành kiểm tra phát hiện, kịp thời chấn chỉnh những hạn chế, khuyết điểm, xử lý hoăc đề nghị cấp uy xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm, góp phần giữ vững ky cương, ky luật Đảng, ngăn ngưa, hạn chế vi phạm của tô chức đảng và đảng viên; nâng cao nhận thức, trách nhiệm của tô chức đảng và đảng viên về công tác kiểm tra của Đảng.

Phát huy truyền thống vẻ vang 65 năm của Ngành kiểm tra Đảng, thời gian đến công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung triển khai thực hiện toàn diện các nhiệm vụ theo quy định Điều lệ Đảng, chú trọng kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định của Trung ương, của tỉnh, nhất là những lĩnh vực trọng yếu, bức xúc, có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phục vụ tốt việc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và Nghị quyết đại hội Đảng các cấp; việc triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”; tăng cường kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hiện những điều đảng viên không được làm; kiểm tra, giám sát việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao của cán bộ, đảng viên mà trước hết là cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý.

Ghi nhận thành tích và công lao của các thế hệ cán bộ làm công tác kiểm tra Đảng toàn tỉnh, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã phong tăng ngành kiểm tra đảng tỉnh Huân chương Lao động hạng nhất, Huân chương độc lập hạng III; Chính phủ tăng Cờ đơn vị dẫn đầu; tư năm 2006 đến 2012 UBKT Tỉnh ủy được UBKT Trung ương tăng Cờ thi đua xuất sắc và nhiều cờ, bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Nhân ky niệm 65 năm thành lập ngành kiểm tra Đảng, Ban Bí Trung ương Đảng và UBKT Trung ương đã thống nhất đầu tư xây dựng Bia di tích Ban Kiểm tra Khu ủy Khu V tại xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam (thuộc Khu di tích lịch sử - văn hóa Nước Oa), đây là sự ghi nhận của Đảng đối với những cống hiến to lớn của các thế hệ cán bộ kiểm tra trên chiến trường Khu V anh hùng. Công trình hoàn thành sẽ là nơi găp gỡ, thăm lại đồng đội, người thân, thăm lại chiến trường xưa của những cán bộ kiểm tra đi trước và là nơi để thế hệ hôm nay hiểu sâu sắc hơn về một thời hào hùng của dân tộc nói chung, của Ngành kiểm tra Đảng nói riêng, tạo động lực tiếp tục phát huy truyền thống của ngành là “Tuyệt đối trung thành với Đảng, tận tụy với nhiệm vụ, đoàn kết, trung thực, ky cương, liêm khiết”.

Thế hệ cán bộ kiểm tra hôm nay tiếp bước các thế hệ cha anh đi trước, phải luôn trân trọng, giữ gìn, phát huy bản chất cách mạng và truyền thống tốt đẹp của ngành, khắc phục những khó khăn, hạn chế thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị được giao, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cả về tư tưởng, chính trị và tô chức, luôn xứng đáng với sự tin cậy của Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh, xứng đáng với truyền thống quê hương đất Quảng anh hùng./.

Page 102: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

105 NĂM NGÀY SINH ĐỒNG CHÍ NGÔ GIA TỰ (3/12/1908 – 3/12/2013)

I- Khái lươc tiểu sử và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Ngô Gia Tự.

Đồng chí Ngô Gia Tự (bí danh Ngô Sy Quyết) sinh ngày 3/2/1908 tại tông Tam Sơn, phủ Tư Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là thôn Tam Sơn, xã Tam Sơn, huyện Tư Sơn, tỉnh Bắc Ninh).

Năm 1922, tốt nghiệp Tiểu học trường kiêm bị Kinh Bắc, thị xã Bắc Ninh, đồng chí vào học Trường Bưởi ( Hà Nội). Năm 1925, đồng chí tham gia Cuộc vận động đòi thực dân Pháp ân xá cho nhà yêu nước Phan Bội Châu. Năm 1926, đồng chí tham gia cuộc bãi khóa để truy điệu nhà yêu nước Phan Chu Trinh. Mùa he năm 1926, đồng chí và một số bạn cùng chung chí hướng bị giám đốc trường Bưởi đuôi học vì “tôi” chống lại chính phủ “bao hô”. Đồng chí về quê vưa lao động, vưa tham gia hoạt động cách mạng. Giữa năm 1926, tại ngôi nhà số 47 phố Trần Nhân Tông (Hà Nội) đồng chí được kết nạp vào tô chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Trở về quê hoạt động, đồng chí đã vận động và thành lập chi hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở làng Tam Sơn. Đầu năm 1927, đồng chí được cử sang Quảng Châu (Trung Quốc) dự lớp tập huấn của tô chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Sau khóa huấn luyện hai tháng, đồng chí về Bắc Ninh tuyên truyền gây dựng cơ sở cách mạng.

Cuối năm 1927, Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ninh – Bắc Giang thành lập, đồng chí tham gia vào Ban Chấp hành, sau đó làm Bí thư Tỉnh bộ Bắc Ninh – Bắc Giang và được bầu làm Ủy viên Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky. Tháng 9/1928, Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky tô chức Hội nghị tại nhà đồng chí.

Tháng 5/1929, đồng chí và các đại biểu Bắc Ky đi dự Đại hội Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Hương Cảng ( Trung Quốc). Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập, đồng chí được cử vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Đầu tháng 7/1929, đồng chí về Bắc Ninh thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên của tỉnh. Cuối tháng 7/1929, đồng chí vào Nam Ky hoạt động.

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. Ngày 24/2/1930, đồng chí được Hội nghị thống nhất các tô chức Cộng sản ở Nam Ky cử làm Bí thư Chấp ủy lâm thời Đảng bộ Nam Ky.

Ngày 31/5/1930, đồng chí bị thực dân Pháp bắt. Ba năm giam giữ, bốn lần xet xử, thực dân Pháp khep đồng chí một bản án tử hình, ba án khô sai chung thân và đưa đi đày ở Côn Đảo.

Ở Côn Đảo, đồng chí được cử vào Ban chi ủy Chi bộ nhà tù. Cuối năm 1934, chi bộ nhà tù tô chức cho đồng chí và bẩy chiến sy cộng sản vượt biển về đất liền giúp Đảng khôi phục phong trào cách mạng, nhưng chiếc thuyền mong manh

Page 103: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

không chịu nôi sóng biển mùa gió chướng, đồng chí cùng các chiến sĩ trong đoàn đã anh dũng hy sinh vào cuối tháng 01/1935.

Để ghi nhớ đóng góp to lớn của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã giữ gìn và tu sửa ngôi nhà sinh thời đồng chí đã sống, học tập và hoạt động cách mạng, làm Khu lưu niệm để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

II- Những đóng góp quan trọng của đồng chí Ngô Gia Tự với sự nghiêp cách mạng của Đảng và dân tộc.

1. Đồng chi Ngô Gia Tư, một thanh niên yêu nước, sớm giac ngộ lý tương cộng sản, một trong những người tham gia sang lập Đông Dương Cộng sản Đảng, tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Viêt Nam.

Đồng chí Ngô Gia Tự sinh ở phủ Tư Sơn - vùng đất khoa bảng, trong một gia đình có truyền thống yêu nước. Cụ Đồ Du – thân phụ của đồng chí tưng tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, đồng chí nôi tiếng là học trò thông minh, xuất chúng. Năm 14 tuôi, đồng chí vào học trường Bưởi (Hà Nội), được tiếp xúc với trào lưu tư tưởng tiến bộ và nhiều nhà giáo yêu nước, đồng chí đã hòa mình vào các hoạt động của học sinh, sinh viên, hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi thực dân Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu. Là người tích cực hưởng ứng phong trào đấu tranh đòi truy điệu cụ Phan Chu Trinh, đồng chí bị giám đốc trường Bưởi đuôi học vì “ tội” chống lại chính phủ “ bảo hộ”. Măc dù chưa được tô chức cách mạng nào dẫn dắt, đồng chí Ngô Gia Tự vẫn quyết tâm tư bỏ trường “bảo hộ”, về quê lao động, tự học, đọc sách báo yêu nước, tìm bạn cùng chí hướng hoạt động cách mạng. Với những hoạt động yêu nước đầu tiên này, Ngô Gia Tự và các bạn cùng chí hướng của mình đã tự thức tỉnh tinh thần yêu nước, ý chí tìm cách chống lại chế độ thực dân Pháp.

Năm 18 tuôi, đồng chí gia nhập tô chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, được tô chức tín nhiệm cử sang Quảng Châu (Trung Quốc) dự lớp huấn luyện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo chương trình, nội dung và giảng dạy. Tư một thanh niên yêu nước, tiếp thu ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tích cực ren luyện đạo đức cách mạng, ham học hỏi, nắm vững Đường Kách Mệnh giải phóng dân tộc, đồng chí đã trở thành nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp của nước ta, là một trong những chiến sy tiên phong trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc. Ngay sau khi kết thúc khóa huấn luyện đồng chí được phân công về Bắc Ninh, Bắc Giang tuyên truyền giác ngộ quần chúng, gây dựng cơ sở cách mạng. Để che mắt bọn mật thám, đồng chí thường đóng vai thầy giáo đi dạy học, rồi bí mật mở lớp huấn luyện cách mạng, viết truyền đơn, treo cờ tuyên truyền ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga, vận động thu hút một số binh lính và các tầng lớp nhân dân tham gia vào tô chức Hội công ích, Hội thanh niên, đấu tranh chống đế quốc và bọn cường hào tay sai của chúng để mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân. Giữa năm 1927, Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ninh – Bắc Giang thành lập, đồng chí được bầu làm Ủy viên Tỉnh bộ. Công tác cách mạng rất bận rộn nhưng đồng chí vẫn tranh thủ thời gian tự học. Ky thi năm

Page 104: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

1928, với tư cách là thí sinh tự do đồng chí đã thi đỗ tú tài phần thứ nhất. Đến giữa năm 1928 đồng chí được bầu làm Bí thư Tỉnh bộ và Ủy viên Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky. Dưới sự lãnh đạo của đồng chí, phong trào cách mạng ở tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang diễn ra rộng khắp, có nhiều hình thức tập hợp quần chúng đấu tranh chống thực dân và phong kiến.

Tháng 9/1928, Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky mở hội nghị tại nhà của đồng chí. Hội nghị đã quyết định chủ trương có ý nghĩa lịch sử đối với phong trào và tô chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đó là Cuộc vận động “vô san hóa” đưa các hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để thâm nhập cuộc sống, lao động và tự ren luyện theo lập trường của giai cấp công nhân, đồng thời tuyên truyền giác ngộ, tô chức vận động công nhân và nhân dân lao động đi theo con đường cách mạng, giải phóng dân tộc. Đồng chí được phân công về “vô san hóa” ở Hà Nội. Trong vai trò Ủy viên Ky bộ, đồng chí đã gấp rút cùng các đồng chí khác, dịch và biên soạn nhiều tài liệu về chủ nghĩa Mác – Lênin, mở lớp huấn luyện, bồi dưỡng trang bị lý luận và công tác “vô san hóa” cho cán bộ, hội viên. Hội viên Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky hăng hái tỏa đi nhiều nơi, hòa mình với đời sống thợ thuyền và nhân dân lao động, tuyên truyền khơi dậy lòng yêu nước, nhen nhóm lý tưởng cách mạng, xây dựng nhiều cơ sở Cách mạng thanh niên trong nhà máy, hầm mỏ. Là người trực tiếp tham gia vào phong trào “vô san hóa” đồng chí đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta. Là người nhạy ben với hoạt động cách mạng, đồng chí Ngô Gia Tự vưa cô vũ tô chức triển khai vưa kịp thời tông kết phong trào “vô san hóa” góp phần điều chỉnh việc lãnh đạo của Ky bộ, nhằm theo sát với bước tiến phong trào cách mạng đang diễn ra sôi động trên khắp cả nước, thúc đẩy nhanh sự phát triển cả về số lượng và chất lượng hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

Cuối tháng 3/1929, tại Đại hội Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky, với những luận giải sắc ben, giàu sức thuyết phục được đúc kết tư thực tiễn lãnh đạo phong trào cách mạng theo chủ trương, đường lối của tô chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đồng chí Ngô Gia Tự đã quy tụ được ý chí chung của Đại hội tán thành chủ trương thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam. Đầu tháng 5/1929, tại Đại hội toàn quốc Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ở Hương Cảng (Trung Quốc), đồng chí và đoàn đại biểu Bắc Ky nêu ý kiến và kiên quyết bảo vệ quan điểm phải thành lập ngay Đảng Cộng sản ở Việt Nam để đáp ứng phong trào cách mạng đang lên cao của công nhân và nông dân, nhưng không được Đại hội chấp thuận. Đồng chí đã cùng hầu hết đại biểu Bắc Ky lập tức trở về nước. Ngày 01/6/1929, thay măt đoàn đại biểu đi dự Đại hội ở Hương Cảng, đồng chí đã thảo bản Tuyên ngôn giải thích rõ việc đoàn đại biểu Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky rút khỏi Đại hội, đồng thời kêu gọi công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam ủng hộ việc thành lập Đảng Cộng sản. Bản Tuyên ngôn được hội viên Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Ky bộ Bắc Ky tán thành và phân phát dưới dạng truyền đơn đi các địa phương. Sau khi phát truyền đơn đi khắp cả nước, đồng chí đã cùng với Ky bộ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc Ky bắt tay, xúc tiến việc thành lập Đảng Cộng

Page 105: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

sản. Giữa lúc đó cuộc bãi công của hơn 200 công nhân và thợ học việc Hãng Avia ở Hà Nội nô ra, Ky bộ đã cử đồng chí trực tiếp đến sát cánh cùng Công hội Đỏ của nhà máy găp gỡ và nói chuyện với công nhân, kêu gọi mọi người đoàn kết đấu tranh, uốn nắn kịp thời những hành động thái quá của công nhân và thợ học việc. Dưới sự lãnh đạo của đồng chí, cuộc bãi công của công nhân Hãng Avia diễn ra có tô chức chăt chẽ, có yêu sách rõ ràng, vưa mềm dẻo, vưa quyết liệt buộc bọn chủ phải nhượng bộ, tăng lương và cải thiện một số sinh hoạt cho công nhân. Cuộc bãi công của công nhân Hãng Avia thành công, đúng như nhận định của đồng chí nêu tại cuộc họp với Công hội Đỏ Avia: “ Đây là cuôc đâu tranh có tổ chức chặt che do chi bô Công san tổ chức và lanh đao, là kết qua cua phong trào “ vô san hóa” đưa can bô vào đời sông công nhân, vân đông quân chúng đâu tranh. Cuôc đâu tranh này se mơ màn cho phong trào đâu tranh cua giai câp công nhân toàn quôc. Đây là cơn dông đâu mua bao hiêu ca môt bâu trời sâm set nay mai”. Trong lịch sử đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam, cuộc bãi công của công nhân Hãng Avia có ý nghĩa rất lớn, gây được tiếng vang, cô vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trên khắp cả nước, giúp cho Đảng ta có thêm kinh nghiệm tô chức, lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện sứ mạng lịch sử giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.

Ngày 17/6/1929, tại số nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội) tô chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập, đồng chí được cử vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Đầu tháng 7/1929, đồng chí về Tam Sơn, thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên của tỉnh Bắc Ninh. Ngày 4/8/1929, Đông Dương Cộng sản Bắc Ninh – Bắc Giang thành lập. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đồng chí, tuyên ngôn, điều lệ của Đông Dương Cộng sản Đảng được tuyên truyền sâu rộng tới các tầng lớp nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang. Nhờ đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân nên số người ủng hộ và gia nhập Đông Dương Cộng sản Đảng tăng lên nhanh chóng, phong trào cách mạng ở Bắc Ninh – Bắc Giang có bước phát triển mạnh.

2. Đồng chi Ngô Gia Tư - Bi thư đầu tiên của Xứ ủy Nam Kỳ, người chiến sĩ cộng sản dũng cảm, kiên cường, cống hiến trọn đời cho sư nghiêp cach mang của Đảng và dân tộc.

Tháng 7/1929, đồng chí được Trung ương Đông Dương Cộng sản Đảng cử vào Nam Ky vận động các tô chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Nam Ky chuyển thành các Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng. Đồng chí vưa vận động thành lập Đảng vưa tiếp tục tắm mình vào phong trào “vô san hóa” ở Sài Gòn, trực tiếp làm phu đẩy xe than, công nhân khuân vác, sống đời thợ thực sự tại nhiều cơ sở công nghiệp có đông thợ thuyền; tranh thủ mọi điều kiện, mọi cơ hội để tuyên truyền giác ngộ cho công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động đi theo con đường cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Ngay sau khi thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng Nam Ky, đồng chí chỉ đạo chọn nhà máy Ba Son (Sài Gòn), đồn điền Phú Riềng (Biên hòa – Đồng Nai), xã Vĩnh Kim (Tiền Giang) làm điểm để xây dựng chi bộ Đảng Cộng sản; việc lựa chọn 3 cơ sở gồm cả thành thị và nông thôn, đồng bằng và trung du miền núi, công nhân và nông dân để đúc rút kinh nghiệm xây dựng Đảng, phát triển phong trào cách mạng đã thể hiện sự

Page 106: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

lãnh đạo toàn diện và khoa học của Đông Dương Cộng sản Đảng Nam Ky. Đồng chí tưng nói: “ Nếu ta căm đươc ba cai coc ơ ba nơi, trong san nghiêp lây Phú Riêng làm gôc, trong công nghiêp lây Ba Son làm gôc, trong nông dân lây Vĩnh Kim làm gôc thì bon đế quôc và phong kiến không làm sao nhổ đươc”. Đầu năm 1930, năm ngàn công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công, bột phát vũ trang chiếm đồn điền lập khu Đỏ. Thực dân Pháp huy động hàng trăm tên lính có vũ trang đến đàn áp, nhưng đứng trước biển người được giác ngộ giai cấp, siết chăt đội ngũ, chúng đã bất lực, phải nhượng bộ, chấp thuận yêu sách của công nhân. Dưới sự lãnh đạo của Đông Dương Cộng sản Đảng Nam Ky, trong đó có sự đóng góp của đồng chí, phong trào cách mạng ở Nam Ky phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân Nam Ky giai đoạn này tưng bước có sự biến đôi tư mục tiêu kinh tế sang mục tiêu chính trị, lực lượng công nhân dần dần trở thành lực lượng chính trị to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống thực dân Pháp giải phóng dân tộc.

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, sự kiện chính trị trọng đại đó đã tạo ra bước ngoăt lịch sử đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, đồng chí được Hội nghị thống nhất các tô chức Cộng sản ở Nam Ky bầu làm Bí thư Chấp ủy lâm thời Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở Nam Ky. Chấp hành quyết nghị của Hội nghị thành lập Đảng về việc thống nhất các tô chức cộng sản ở Nam Bộ, đồng chí đã ký quyết nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ở cương vị lãnh đạo chủ chốt – Bí thư Xứ ủy Nam Ky đồng chí thường xuyên đi xuống cơ sở, mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho cán bộ, đảng viên để nâng cao nhận thức chính trị, cô vũ tinh thần quyết tâm chiến đấu cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, hướng dẫn cho cán bộ, đảng viên về công tác xây dựng Đảng, công tác vận động quần chúng. Đồng chí nói: “Đang viên phai vì Đang, vì cach mang mà hy sinh, đừng vì ta để Đang và cach mang phai tổn hai”. Trong giai đoạn đầu thành lập Đảng, giữa lúc phong trào đấu tranh của quần chúng ở Nam Ky đang cần có sự chỉ đạo sâu sắc hơn nữa, thì tối ngày 31 tháng 5 năm 1930, đồng chí sa vào tay địch trong lúc đang viết truyền đơn tại một cơ sở cách mạng ở Phú Am trên sông Thị Nghe (Sài Gòn). Biết đồng chí là cán bộ cấp cao của Đảng, tên chánh mật thám Đông Dương đã vào ngay Sài Gòn cùng bọn tay sai hết dụ dỗ, mua chuộc lại dùng cực hình tra tấn dã man, tìm mọi cách để khuất phục, bị đánh chết đi sống lại nhiều lần, nhưng cuối cùng kẻ thù đã phải bất lực trước ý chí sắt đá của đồng chí.

Trong lao tù của thực dân Pháp, đồng chí thể hiện rõ ý chí quật cường của người cộng sản, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Đồng chí luôn nhắn nhủ mọi người: “ Chúng mình phai chiu đưng, phai hy sinh tât ca cho Đang, sinh mênh cua Đang quy hơn sinh mênh cua mình”. Ngày 2/5/1933, thực dân Pháp đưa đồng chí cùng các đồng chí Phạm Hùng, Lê Văn Lương ra phiên tòa “đai hình đặc biêt”. Đồng chí và các chiến sĩ cộng sản đã biến phiên tòa thành diễn đàn lên án thực dân Pháp, đấu tranh bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng.

Page 107: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ba năm giam giữ, bốn lần xet xử, thực dân Pháp bất chấp công lý, nhân quyền đã khep đồng chí Ngô Gia Tự một bản án tử hình, ba bản án khô sai chung thân và bí mật đưa đi đày ở nhà tù Côn Đảo.

Ở Côn Đảo - địa ngục trần gian, đồng chí bị thực dân Pháp coi là “tu chinh tri hang đặc biêt nguy hiểm”. Trước mọi cực hình tra tấn, đày ải dã man của kẻ thù, đồng chí vẫn kiên cường chiến đấu, tham gia tuyệt thực chống lại chế độ nhà tù hà khắc. Nhiều lần đồng chí dũng cảm chịu đòn thay cho bạn tù, giành việc năng nhọc, nguy hiểm thay cho anh em. Đồng chí được tín nhiệm cử vào Ban chi ủy chi bộ nhà tù. Thực hiện chủ trương “biến nhà tu thành trường hoc công san”, năm 1933, trong lao tù Côn Đảo đồng chí đã cùng với đồng chí Hà Huy Giáp và một số đồng chí khác dịch nhiều cuốn sách kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Tư bản, Làm gì?... tô chức viết báo, nghiên cứu những đăc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam, rút kinh nghiệm về đường lối lãnh đạo của Đảng. Là một người có trình độ lý luận sâu sắc và hoạt động thực tiễn phong phú, đồng chí luôn tranh thủ mọi thời gian để cống hiến cho Đảng, mọi cơ hội để truyền bá cho các chiến sĩ cộng sản và những người bạn tù học tập văn hóa, học tập lý luận cách mạng, nâng cao nhận thức, xây dựng niềm tin vào thắng lợi tất yếu của cách mạng Việt Nam. Đồng chí luôn chủ động đấu tranh chống các âm mưu, thủ đoạn đen tối của kẻ thù, bảo vệ uy tín của Đảng, phê phán tư tưởng thoát ly thực tế, ngại đô máu, không dám tiến công kẻ thù trong anh em tù nhân, góp phần xây dựng và củng cố tô chức Đảng trong nhà tù. Đồng chí thường nói với các bạn tù: “Chúng nó đây mình ra đây để cho mình chết. Mình sông đươc là đa thăng đich. Mỗi lân đâu tranh là môt lân đổ mau. Nhưng mặc! Không chiu bó gôi đâu hàng!”; “ Phai biến nhà tu thành trường hoc, không nên bỏ phi thì giờ. Bât ky ơ đâu, chúng ta cũng có thể hoat đông cho chu nghĩa công san đươc”. Nhờ được trang bị lý luận đấu tranh cách mạng nên các cuộc đấu tranh của các chiến sĩ cộng sản chống lại chế độ nhà tù tàn bạo của thực dân Pháp diễn ra có tô chức, có phương pháp, có sự thống nhất cao cả về tư tưởng và hành động. Nhiều chiến sĩ cộng sản được tôi luyện đã chiến đấu không khoan nhượng với kẻ thù, trước đòn roi, máy chem vẫn giữ vững khí phách, giữ vững niềm tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc, sẵn sàng chấp nhận hy sinh để bảo vệ Đảng, bảo vệ bí mật của tô chức, cô vũ, khích lệ tinh thần đấu tranh của anh em tù nhân, làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Trong lao tù tấm gương dũng cảm, kiên cường, không khuất phục trước kẻ thù của đồng chí Ngô Gia Tự và các chiến sĩ cộng sản đã cảm hóa được một số người ở đảng phái khác nhận ra lý tưởng cộng sản, tự nguyện gia nhập và chiến đấu dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Giai đoạn 1930 – 1934, thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, dìm phong trào cách mạng của dân tộc ta vào biển máu. Nhiều cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước bị địch bắt và sát hại. Để kịp thời giúp Đảng khôi phục phong trào cách mạng cách mạng, cuối năm 1934, chi bộ nhà tù Côn Đảo quyết định cử đồng chí Ngô Gia Tự cùng bảy chiến sĩ cộng sản - những cán bộ có năng lực, được tôi luyện trong lao tù, vượt biển về đất liền hoạt động. Nhưng chiếc thuyền mong manh không chịu được sóng biển mùa gió chướng, đồng chí và các chiến sĩ trong đoàn đã anh dũng hy sinh. Năm ấy, đồng chí Ngô Gia Tự mới 26 tuôi, độ tuôi tràn

Page 108: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

đầy sức lực, đang nở rộ tài năng, trí tuệ cống hiến cho Đảng, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Ky niệm 105 năm Ngày sinh của đồng chí Ngô Gia Tự là dịp ôn lại cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của một thanh niên yêu nước, sớm giác ngộ lý tưởng Cộng sản, một trong những chiến sĩ cách mạng tiền bối xuất sắc của Đảng ta, dũng cảm, kiên cường, chủ động tiến công không chịu khuất phục trước kẻ thù, giàu tình nhân ái với đồng chí, đồng bào, trọn đời chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tô quốc, chúng ta càng thêm tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng, không ngưng học tập, trau dồi đạo đức cách mạng. Chăm lo đời sống nhân dân, nhất là các gia đình liệt sĩ, thương binh, người có công, người có hoàn cảnh khó khăn, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, nông dân các địa phương ngheo, công nhân các khu công nghiệp; đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng sôi nôi, rộng khắp, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

110 NĂM PHONG TRÀO DUY TÂN(1903 - 2013)

Tư cuối thế ky XIX, đầu thế ky XX, do chính sách khai thác thuộc địa của chủ nghĩa thực dân Pháp, đất nước ta đã có những diễn biến mới dẫn đến sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc. Những nhà yêu nước Việt Nam, tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh… nhận thấy thời cơ thuận lợi cho một cuộc vận động cách mạng để có thể đôi mới xã hội cũ, giải phóng một dân tộc đang bị nước ngoài thống trị. Phong trào Duy tân xuất hiện tư đó, tuy chỉ tồn tại được vài năm. Sau cuộc đàn áp dã man của bọn thực dân, Phong trào Duy tân đã thất bại, nhưng nó đã để lại cho nhân dân ta những ấn tượng khó quên về tinh thần cách mạng mang tính đột phá, mở màn cho trào lưu yêu nước theo phương thức khai hóa kiến thức, mở mang trí tuệ, cải cách giáo dục.

Phong trào Duy tân đánh dấu sự chuyển mình của xã hội Việt Nam khi bước vào thời đại mới. Đây là phong trào vận động cách mạng trên phạm vi cả nước và bước đầu đã có một vài mối liên hệ quốc tế. So với các cuộc vận động cách mạng ở Việt Nam trước đó, chăng hạn như thất bại của phong trào Cần Vương cho thấy những hạn chế và lỗi thời của ý thức hệ phong kiến thì đây là một bước tiến khá quan trọng. Để cứu nước, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật Bản. Vì vậy, ông đã lập ra Hôi Duy Tân với mục đích là lập ra một nước Viêt Nam đôc lâp. Trong quá trình hoạt động của hội, năm 1905, Phan Bội Châu phát động phong trào Đông Du.

Khoảng thời gian ấy, sau khi tiếp thu tư tưởng canh tân, Phan Châu Trinh tư quan, rồi làm cuộc Nam du, Bắc du với mục đích xem xet dân tình, sĩ khí và tìm bạn đồng chí hướng. Sau đó, ông bí mật sang Quảng Đông (Trung Quốc) găp Phan Bội Châu, trao đôi ý kiến rồi cùng sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà chính trị tại đây và xem xet công cuộc duy tân của xứ sở này.

Page 109: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ông hoan nghênh việc Phan Bội Châu đưa thanh niên ra nước ngoài học tập, phô biến tài liệu tuyên truyền giáo dục trong nước, nhưng ông phản đối chủ trương duy trì nền quân chủ, phương pháp bạo động vũ trang và việc mưu cầu ngoại viện. Bởi theo ông, muốn cứu được nước nhà, phải đi theo con đường dân chủ và cải cách xã hội, bằng việc nâng cao dân trí và dân quyền rồi mới có thể mưu tính được việc khác. Tuy nhiên, hai khuynh hướng này song song tồn tại và không đối lập nhau một cách tuyệt đối, mà là đan xen nhau, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển.

Mùa he năm 1906, Phan Châu Trinh về nước. Việc làm đầu tiên là gửi một bức chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đôi thái độ đối với sĩ dân nước Việt và sửa đôi chính sách cai trị để giúp nhân dân Việt tưng bước tiến lên văn minh. Như “Ken chon hiên tài”, “Hưng lơi trừ bai”, “mơ đường sinh nhai cho dân ngheo, rông đường ăn nói cho thân sĩ” để “Dân đươc yên nghiêp làm ăn”. Khi thấy chủ trương “Ỷ Phap câu tiến bô” thất bại, trong khi thực tế tự thân cải cách ở làng Phú Lâm lại thu nhiều thắng lợi, Phan Châu Trinh đã chuyển sang quan điểm dựa vào chính mình. Ông vận động thành lập hội buôn, lập trường tiểu học ở nông thôn, lập tân hội học, diễn thuyết hội, đài thọ hội (hội trồng cây), hội cắt tóc ngắn, măc đồ ngắn… Ông còn dự định lập hội nuôi tằm và hội vải ta.

Liền theo đó, với phương châm “tư lưc khai hóa” và tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh cùng Huynh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận để vận động cuộc duy tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: Chân dân khi, khai dân tri, hâu dân sinh. Bài xích lối học cô hủ, những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan… thay vào đó lối học mới để nâng cao dân trí, mở mang nông, công, thương nghiệp bằng cách hợp cô, cho người học những nghề thiết thực và du học để tiến lên làm cho dân giàu, nước mạnh. Ông cho rằng muốn làm được những việc trên thì phải “Ỷ Phap câu tiến bô”, nghĩa là dựa vào Pháp để giải tán chính quyền phong kiến lạc hậu, thay thế bằng một chính quyền có người đại diện cho dân.

Những măt tích cực trong chủ thuyết của Phan Châu Trinh đã tác động mạnh mẽ đến nhiều sĩ phu và dân chúng, đăc biệt thu hút gần hết các nhân sĩ tiến bộ tham gia. Một phong trào cắt tóc ngắn, dùng vải nội, măc đồ Âu, học chữ quốc ngữ, bài trư mê tín dị đoan bùng nô, làm cho bọn thống trị hoảng sợ, phải la ó “Giặc đông bào, Đang căt tóc”. Với mục đích “Dĩ thương hơp quân”, nhiều thương hội được lập nhằm tập hợp những người yêu nước, như Quảng Nam hiệp thương công ty ở Hội An, Thương học công tác ở Tiên Phước… Nhiều đồn điền trồng che, trồng quế được lập ở Điện Bàn, Hòa Vang… Nhiều nông hội, nhiều máy dệt vải khô rộng, những hiệu làm mũ trắng xuất hiện. Một việc làm nôi bật của phong trào Duy Tân ở Quảng Nam là thành lập các trường học kiểu mới, dạy chữ quốc ngữ, chữ Pháp với các

Page 110: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

muôn địa lý, lịch sử, toán, khoa học, tập thể dục, diễn thuyết và tô chức du ngoạn. Quảng Nam có nhiều trường nôi tiếng như Diên Phong, Phước Bình, Phú Lâm… Điều đáng lưu ý là đã xuất hiện một làng kiểu mẫu nhằm thực hành những tư tưởng của phong trào, đó là làng Phú Lâm ở Tiên Phước và người có công lớn nhất là Lê Cơ. Nếu như các ông Phan Châu Trinh, Huynh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp dành nhiều thời gian vào việc phát động phong trào thì Lê Cơ lại là người chuyên tâm vào việc tô chức thực hiện ý tưởng của phong trào ngay trên quê hương của mình. Ông quan niệm: nếu không làm được việc lớn cho thiên hạ thì cũng làm đúng trong một làng. Sau khi nhận chức lý trưởng năm 1903, ông bắt tay vào công cuộc cải cách… Trong làng có một trường học dành cho nam, một trường dành cho nữ, một hiệu buôn, một nông hội, có hương ước giữ vệ sinh chung, cấm rượu che, cờ bạc, bài trư mê tín dị đoan. Kết quả, 650/850 người ở độ tuôi tư 14 tuôi trở lên ở trong làng biết đọc, biết viết. Có thể nói trường Phú Lâm là trường dạy quốc ngữ đầu tiên của phong trào Duy Tân và việc lập lớp nữ học cũng là đầu tiên.

Cùng với phong trào Duy Tân, ở Quảng Nam trong thời gian này còn là đại bản doanh của phong trào Đông Du. Phong trào này do Phan Bội Châu khởi xướng với sự tham gia của nhiều sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam như Tiểu La Nguyễn Thành, Châu Thượng Văn, Đỗ Đăng Tuyển… Tháng 5/1904, Duy Tân hội được thành lập tại nhà Nguyễn Thành ở Thăng Bình. Duy Tân hội đã chọn Ky Ngoại Hầu Cường Để làm Hội chủ nhằm dương cao ngọn cờ quân chủ thu phục nhân tâm. Mục đích của Hội là tập hợp những người trung nghĩa để “Đanh giặc phuc thu, mà thu đoan là bao đông”, nhằm “khôi phuc nươc Viêt Nam, lâp ra môt Chinh phu đôc lâp”. Trước mắt, hội lo phát triển thực lực, làm tài chính, chuẩn bị cho cuộc bạo động và cử người xuất dương cầu viện. Những hội buôn, cửa hiệu được tô chức để lo toan các việc trên cũng là những cơ quan liên lạc cách mạng.

Như vậy, cùng một lúc hai khuynh hướng bạo động và cải cách đều có măt trên đất Quảng Nam. Tuy nhiên cả hai phong trào Duy Tân và phong trào Đông Du đều tránh nguy cơ chia rẽ và luôn có sự hợp tác chăt chẽ của đôi bên. Do đó, có thể nói ở Quảng Nam đầu thế ky XX vưa có hoạt động theo xu hướng võ trang khởi nghĩa, vưa có hoạt động cải cách văn hóa, tư tưởng, kinh tế. Đăc điểm đó cũng phản ánh yêu cầu dân tộc, dân chủ của nhân dân Quảng Nam đã trở thành một đòi hỏi bức thiết khi thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ nhất.

Phong trào Duy Tân cũng như phong trào Đông Du trên đất Quảng Nam đang phát triển mạnh thì năm 1908 nô ra phong trào đòi giảm sưu cao, thuế năng. Nhân cơ hội này, thực dân Pháp bắt những lãnh tụ của hai phong trào trên giam giữ và đày đi Lao Bảo, Côn Đảo, một số bị xử chem, vì thế cả hai phong trào lắng xuống. Tuy bị thất bại nhưng có thể nói, phong trào Duy Tân đã thôi vào tinh thần người dân Quảng Nam một sinh lực mới, những tư tưởng

Page 111: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

của phong trào mà cụ Phan Châu Trinh đại diện cho đến nay có nhiều điều để chúng ta tham khảo, nhất là trên lĩnh vực nâng cao dân trí. Cũng chính phong trào Duy Tân, phong trào Đông Du và phong trào đòi giảm sưu cao, thuế năng năm 1908 đã thúc đẩy lòng yêu nước của nhân dân ta, tạo tiền đề cho các cuộc vận động đấu tranh giải phóng dân tộc về sau.

Một trăm mười năm đã qua, những bài học của Phong trào Duy tân hầu như vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó cho đến hôm nay, đăc biệt trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục - đào tạo. Bởi lẽ, nói đến sự nghiệp đôi mới hôm nay không thể không nói đến đôi mới tư duy văn hóa, trong đó có văn hóa lối sống, văn hóa tư tưởng, văn hóa giáo dục, văn hóa nghệ thuật và rất nhiều lĩnh vực khác đang đăt ra trong bối cảnh đất nước mở cửa, hội nhập mạnh mẽ với nền văn minh mới của thế giới toàn cầu hóa và phát triển nền kinh tế trí thức hiện nay.

Phong trào Duy tân là một phong trào có ý nghĩa cách mạng, ở chỗ, nó là tiếng nói khẩn thiết, tích cực của những nhà cách mạng tiền bối về cuộc vận động yêu nước và cứu nước, có quan hệ đến xây dựng văn hóa, học thuật, đến việc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, việc mở mang trí tuệ, đào tạo nhân tài nhằm thay đôi tận gốc xã hội và con người Việt Nam. Đương nhiên, mục đích của Phong trào Duy tân đối với thời cuộc lúc nó ra đời thì hoàn toàn khác chúng ta bây giờ, nhưng về phương diện nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa trong phát triển, vì phát triển, xây dựng tư tưởng học thuật mới, thì có thể nói, đó là một cuộc cách mạng thật sự mới mẻ, đăt cơ sở cho một cuộc vận động về tinh thần yêu nước bắt đầu tư cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá. Phong trào Duy tân để lại nhiều bài học kinh nghiệm còn có tác dụng tích cực cho đến tận bây giờ. Vì ngày nay chúng ta vẫn đang tiếp tục cuộc vận động cải cách giáo dục và đào tạo, cuộc vận động xây dựng lối sống, nếp sống mới, nhất là việc xây dựng con người mới phù hợp thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

105 NĂM PHONG TRÀO CHỐNG SƯU CAO, THUẾ NẶNG Ở QUẢNG NAM (1908 – 2013)

Năm 1858, thực dân Pháp nô tiếng súng đầu tiên xâm lược nước ta, tư đây chúng bắt tay vào việc cai trị thông qua công cuộc khai thác thuộc địa. Năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chính sách “khai thac thuôc đia” lần thứ nhất bằng những chính sách thực dân phản động và bảo thủ, bóc lột nhân dân ta với quy mô và tốc độ khốc liệt đã làm nôi lên các phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ. Trong đó, phong trào chống thuế hay còn gọi là phong trào dân biến, phong trào chống sưu cao thuế năng năm 1908 ở Trung Ky là một sự kiện chính trị quan trọng, là một trong những sự kiện nôi bậc nhất trong phong trào yêu nước ở Việt Nam những năm đầu thế ky XX mà Quảng Nam vinh dự là quê hương mở đầu của phong trào này.

Phong trào khởi phát ở huyện Đại Lộc. Vào những năm đầu thế ky XX, có thể nói Đại Lộc là nơi khốn khô nhất của Quảng Nam. Vốn là căn cứ địa của phong trào

Page 112: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Cần Vương – Nghĩa hội Quảng Nam trước đây (1885). Là vùng đất có truyền thống yêu nước, trình độ dân trí khá cao, chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng “Dân quyên”, thấu suốt ý nghĩa “Khai dân tri, chân dân khi, hâu dân sinh” của phong trào Duy Tân là một thế mạnh của Đại Lộc lúc bấy giờ. Vào tháng 2/1908, một số hào lý huyện Đại Lộc và tầng lớp trí thức nông thôn họp và viết đơn, lấy chữ ký các làng xã trong huyện trình lên viên Tri huyện chuyển đạt lên tỉnh cùng tòa sứ, xin giảm nhẹ sưu cùng các món thuế. Những người khởi xướng viết đơn được gọi là “Nhóm Song dân”, hay “Nhóm Đông dân”. Đơn thảo ra, qua vận động, được phần lớn các lý trưởng nhận ký chỉ, duy chỉ lý trưởng làng La Đái sau khi ký đơn lại phản, đi báo với Tri huyện Đại Lộc. Không đợi lấy đủ 108 chữ ký của các làng, ngày 11/3/1908, hơn 400 người dân Đại Lộc đã keo nhau đến huyện lỵ với lá đơn xin giảm sưu thuế và với yêu cầu “Nhờ quan đến xin giúp”. Lúc này, quan đã chạy xuống tỉnh cấp báo, vậy là dân ùn ùn keo xuống tỉnh với khẩu hiệu xin sưu. Đến chợ Vĩnh Điện, đoàn biểu tình đã lên đến năm, sáu trăm người. Khi biết quan huyện đã đến tòa sứ, nhân dân Đại Lộc lại keo nhau xuống tòa sứ Hội An đấu tranh làm rõ sự thật.

Tư huyện Đại Lộc, phong trào đấu tranh đòi giảm sưu, giảm thuế nhanh chóng lan rộng khắp nơi trong tỉnh, đồng bào lũ lượt keo về hưởng ứng cuộc đấu tranh. Ngày 20/8/1908, nhân dân Điện Bàn vây thành La Qua, hỏi tội Tông đốc Hồ Đắc Trung và đòi y phải bảo vệ cho nhân dân biểu tình. Hồ Đắc Trung thối thác, quần chúng vạch măt Trung là tay sai của Pháp. Khắp các nơi, đồng bào keo về Hội An mỗi lúc một đông, có lúc lên đến 8.000 người. Ngày 22/3/1908, quần chúng đã tràn vào phủ đường bắt viên Tri phủ Trần Văn Thống đi xin sưu, xin thuế cho dân. Khi dân chúng keo vào phủ đường trình bày nguyện vọng xin giảm sưu thuế thì Tri phủ Trần Văn Thống bảo rằng không được vì bận cưới vợ cho con trai. Quần chúng bất bình, một số người tiến lên công đường bồng xốc viên Tri phủ lên, vứt tọt vào xe và keo đi. Đoàn biểu tình xin sưu đi về hướng Hội An, vưa đi vùa loa vang tuyên truyền: “Tri phu đa đâu hàng, Tri phu đa chiu dẫn đi xin sưu!”. Bọn Pháp nghe tin đưa lính lên ứng cứu, bắn chết 01 người và làm 03 người khác rơi xuống sông chết đuối. Về sau, các phủ, huyện được lệnh không phải keo ra Hội An nữa mà dân ở phủ huyện nào thì tô chức vây phủ huyện nấy, đòi giảm sưu, giảm thuế. Tư đấy, cuộc đấu tranh mở rộng quy mô ra toàn tỉnh, không chỉ dưng lại ở việc bao vây Tòa Công sứ Pháp ở Hội An. Các vụ diệt ác, trư gian, vây bắt tri phủ, tri huyện, số tay chân của thực dân Pháp có nợ máu với nhân dân bùng nô khắp nơi.

Ở phủ Tam Ky, vào ngày 30/3/1908 đã nô ra một cuộc biểu tình xin sưu lớn. Nhân dân trong phủ đông đến 3000 - 4000 người, keo đến biểu tình kiên quyết vây bắt cho được tên coi sưu hung bạo Đề Sự. Y trốn vào phủ đường Tam Ky. Đoàn biểu tình vây phủ, đòi Tri phủ phải giao Đề Sự cho dân xử trị. Chờ đến tối, Tòa đại lí Pháp đem xe đến giải thoát cho y. Đợi cho xe ra khỏi phủ đường, nhân dân đuôi theo. Cụ Trần Thuyết đứng ra hô lớn: “Dân ta xin quan đai li giao ông Đê Sư cho dân ăn gan!”. Dân đồng thanh “Da” vang trời làm cho Trần Tuệ sợ mất vía, hộc cả máu miệng. Xe về đến Tòa đại lí thì y tắt thở. Ở huyện Duy Xuyên, vào ngày 7/4/1908, nhân dân các làng ở dọc bên hữu ngạn sông Vu Gia (nay là các xã ở vùng B Đại Lộc) đã tìm bắt Trần Quát - thường gọi là Chánh Năm - một tên Chánh tông

Page 113: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

nịnh Pháp, có nhiều tội ác với quần chúng. Những người cầm đầu trong vụ này là Trần Phước, Ông Ích Mắng, Tú Cang. Đang đêm, quần chúng xông vào nhà, phá buồng giam cùng dụng cụ tra tấn và bắt y tra hỏi tội lỗi rồi dẫn ra sông dìm nước cho đến chết. Tại Hòa Vang, nhân dân vây bắt Lãnh Điềm. Điềm coi việc đắp đường cho Pháp ở các địa phương phía Bắc tỉnh, gian ác không kem gì Đề Sự. Tuy nhiên, y đã chạy trốn được.

Rõ ràng phong trào chống thuế không chỉ lan rộng mà còn có sự liên kết giữa các huyện Đại Lộc với huyện Duy Xuyên, huyện Điện Bàn, Hòa Vang, Tiên Phước, Thăng Bình, Quế Sơn...hình thành lực lượng đông đảo trong phong trào đấu tranh đòi giảm thuế, giảm sưu. Hen nhát, hoảng sợ trước sức mạnh của nhân dân, thực dân Pháp và tay sai ra tay đối phó, khủng bố trắng, đã bắt bớ, giam cầm, tra tấn dã man mấy trăm người dân vô tội, trong đó chủ yếu là nông dân, một số học sinh và chức sắc tiến bộ ở địa phương. Nhằm dẹp yên cuộc nôi dậy, dập tắc phong trào chống thuế, nhà cầm quyền thực dân và bọn tay sai không những không đáp ứng yêu cầu chính đáng của nông dân và nhân dân lao động mà còn tiếp tục ra lệnh bắt hàng loạt nhà yêu nước, chí sĩ yêu nước, trong đó có người bị chúng đầy ra Côn Đảo hoăc sát hại. Chúng bắt cụ Huynh Thúc Kháng, Tiểu La Nguyễn Thành, Phan Thúc Duyên, Lê Bá Trinh, Trương Bá Huy, Trần Cao Vân đày ra Côn Đảo. Nhiều người trong đó đã bị chết trong nhà tù tàn bạo của bọn thực dân.

Phong trào chống sưu cao, thuế năng ở Quảng Nam năm 1908 tuy diễn ra mạnh mẽ nhưng nhanh chóng bị đàn áp. Tuy nhiên, phong trào đã thể hiện tinh thần yêu nước, sức mạnh quật cường của các tầng lớp nhân dân Quảng Nam trong cuộc đấu tranh chống Pháp và tay sai vào những năm đầu thế ky XX. Măc dù thất bại, phong trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh giai đoạn tiếp theo, nhất là việc tập hợp, phát động giai cấp nông dân – một lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh sinh tử với thực dân Pháp để giành độc lập, tự do cũng như trong xây dựng đất nước thời ky hội nhập và phát triển.

Ky niệm, 105 năm phong trào chống sưu cao, thuế năng ở Quảng Nam (1908 – 2013), chúng ta nhận thấy sức mạnh của ý chí và tinh thần đấu tranh của nhân dân Đại Lộc nói riêng và nhân dân Quảng Nam nói chung đối với bọn thực dân, đế quốc, đã đi vào lịch sử, truyền thống vẻ vang của nhân dân Quảng Nam vẫn còn sống mãi với thời gian.

95 NĂM NGÀY KẾT THÚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1918 - 2013), MỞ RA ĐIỀU KIỆN MỚI CHO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH

MẠNG CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN TOÀN THẾ GIỚI.

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, diễn ra tư tháng 7/1914 đến ngày 11/11/1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn trong lịch sử nhân loại. Đây là một cuộc chiến để lập lại trật tự thế giới mới, nó làm sụp đô bốn đế chế hùng mạnh của châu Âu và thế giới lúc đó là Nga, Đức, Áo, Hung và Ottoman, làm thay đôi sâu sắc bộ măt của châu Âu và thế giới . Tuy nhiên cuộc chiến đẫm máu, khốc liệt đó đã không giải quyết được gốc rễ các mâu thuẫn "thế giơi mơi" mà còn đăt châu Âu và thế giới trước các vấn đề mâu thuẫn khác trầm

Page 114: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trọng hơn như: phát sinh nhà nước Cộng sản tại Nga, chủ nghĩa quân phiệt và phát xít tại Ý, Đức và Nhật, sự chia cắt, xâm phạm quyền tự quyết của các dân tộc... Đăc biệt dẫn đến sự ra đời của nhà nước Nga Xô - Viết. Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi và chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã chấm dứt thời ky cận đại và mở đầu một ky nguyên mới trong lịch sử loài người.

1- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhât.

Tư cuối thế ky XIX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Cùng với việc tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động chính quốc, các nước đế quốc chia nhau thị trường thế giới, biến các nước ở châu Á, châu Phi, châu My - La tinh thành thuộc địa hoăc phụ thuộc của chúng và không ngưng đấu tranh với nhau, để phân chia lại thế giới và phạm vi ảnh hưởng của mình. Đầu thế ky XX, những mâu thuẫn giữa hai khối đế quốc chủ nghĩa, gồm đồng minh và liên minh tay ba, đã trở nên hết sức sâu sắc. Tư lâu, các nước đế quốc đã chuẩn bị chiến tranh, đăt biệt là các nước Đức - Áo - Hung một bên; các nước Anh - Pháp - Nga Hoàng một bên. Mâu thuẫn giữa Anh và Đức là mâu thuẫn chủ yếu. Đồng thời, mâu thuẫn cơ bản trên thế giới lúc này là: mâu thuẫn giưa giai câp vô san và giai câp tư san; mâu thuẫn giưa nhân dân cac nươc thuôc đia và chu nghĩa đế quôc; mâu thuẫn giưa cac nươc đế quôc già chiếm đươc nhiêu thuôc đia vơi cac nươc đế quôc trẻ châm chân có it thuôc đia ngày càng tăng lên, trơ nên hết sức gay găt, làm bung nổ cuôc chiến tranh thế giơi lân thứ nhât, đây nhân dân cac nươc châu Âu và thế giơi vào cuôc chem giết vô cung tham khôc. Hoàn cảnh thế giới lúc đó đã xuất hiện những điều kiện khách quan làm bùng nô các cuộc cách mạng xã hội.

2- Những diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhât:

Trong thời điểm lúc bấy giờ, nước Đức có nhiều tham vọng, muốn chiếm đoạt các thuộc địa của Anh và Pháp ở miền U-Cờ-Ren, Ba Lan và miền Ban-tích của Nga; muốn hạ ưu thế về hải quân và các thuộc địa của Anh. Còn Anh thì lại muốn tiêu diệt người cạnh tranh nguy hiểm của mình là Đức, muốn chiếm đoạt của Thô Nhĩ Ky vùng Me-do-pô-ta-mi và Palestin và muốn đứng vững ở Ai Cập. Pháp mong muốn chiếm hạt Xa-rơ của Đức và lấy lại hai tỉnh An-dát và Lon-ren. Cũng như Anh, Pháp muốn làm yếu kẻ thù lâu đời của mình và cũng muốn nhúng tay vào việc chia xẻ thuộc địa của Đức. Nước Nga Sa Hoàng cũng muốn chiếm thêm đất đai của nước khác. Chủ nghĩa đế quốc lúc này đều có mưu tính lợi dụng tình thế chiến tranh để bóp chết phong trào cách mạng của nhân dân trong nước và các nước thuộc địa.

Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất đụng chạm đến quyền lợi của tất cả các nước đế quốc chủ nghĩa, cho nên đã có 33 nước với số dân hơn 1.500 triệu người bị lôi vào vòng chiến, làm 10 triệu người chết và hơn 20 triệu người bị thương. thiệt hại về cơ sở vật chất rất khủng khiếp, để lại nhiều hậu quả trước mắt và lâu dài.

Page 115: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Mùa he năm 1914, đế quốc Đức gây chiến, chuẩn bị chiến tranh và mong muốn trong một thời gian ngắn sẽ lợi dụng được hết các ưu thế thuộc về mình. Lý do viện ra để phát động chiến tranh là việc Thái tử Áo, Phơ-răng-xoa Phet-đi-năng bị một người Xec-bi ám sát ở Xơ-ra-giơ-vô, ngày 28/6/1914. Được sự ủng hộ, đồng thời bị áp lực trực tiếp của Đức, nên ngày 28/7/1914, đồng minh của Đức là đế quốc Áo - Hung tuyên chiến với nước Xec-bi. Ngày 01/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga, ngày 03/8/1914 với Pháp và ngày 04/8/1914 thì Anh nhảy vào vòng chiến. Trong quá trình chiến tranh, về phía Đức - Áo có thêm Thô Nhĩ Ky (29/10/1914) và Bun-ga-ri (14/10/1915) tham gia; về phía Đồng minh thì có Nhật Bản (23/8/1914), Ý (23/8/1915), Ru-ma-ni (27/8/1916), My (06/4/1917) và một số nước khác.

Khi chuẩn bị chiến tranh, đế quốc Đức tính rằng chỉ một đòn chúng sẽ đánh bại Pháp, sau đó sẽ nhảy sang nước Nga và đạt được mục đích của chúng ở phương Đông và giành lấy thắng lợi toàn bộ. Nhưng ý định đánh bại Pháp đã bị tiêu tan trong chiến dịch Mác-nơ (tháng 9/1914). Trong lúc những cuộc chiến đấu đang ở thời ky quyết định thì Nga mở cuộc tấn công với Đông Phô, do đó cứu được nước Pháp khỏi bị tiêu diệt và phá vỡ toàn bộ kế hoạch chiến tranh của Đức. Ngay trong những tháng đầu tiên, măt trận phía Tây keo dài tư Bắc Hải đến biên giới Thụy Sĩ đã ôn định và chiến tranh đã mang tính chất trận địa chiến. Những cuộc hành quân chiến đấu trên măt trận phía Đông (Nga, Phô) đã ảnh hưởng lớn đến tiến trình và kết quả của chiến tranh.

Nước Nga Sa Hoàng, một nước cũng bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, có thuộc địa là những nước thuộc Trung Á, vùng Cáp-ca và Ban-tích…, măc dù là một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu 82,4% cư dân làm nghề nông. Nga Hoàng và tầng lớp quý tộc chiếm tới 40% ruộng đất. Chính quyền Nga Sa Hoàng bóc lột các dân tộc bị áp bức trong đế quốc Nga làm cho mâu thuẫn giữa chính quyền Nga Sa Hoàng và các dân tộc bị áp bức tăng lên gay gắt. Lênin đã gọi nước Nga là “nhà tu cua cac dân tôc”. Việc nước Nga liên kết với Pháp tham gia chiến tranh thế giới, làm cho tình hình đất nước thêm tồi tệ. Ngày 01/8/1914, chiến tranh Nga - Đức bùng nô. Với nền kinh tế kem phát triển, việc trang bị và phục vụ hậu cần cho quân đội ngoài măt trận rất kem, quân đội Nga Hoàng chịu thất bại liên tiếp. Đến năm 1915 đã bị Đức chiếm mất Ba-Lan, một phần Bê-la-rút-xi và miền Ban-tích. Tuy thất bại nhưng Nga vẫn không rút ra khỏi cuộc chiến tranh. Năm 1916, Bộ tham mưu Đức âm mưu chọc thủng măt trận Pháp (chiến dịch Vec-đoong) nhưng lại thất bại; cuộc tấn công của các đạo quân tại măt trận Tây Nam Nga ở Ga-li-xi đã góp phần làm cho Đức thua trong trận ấy.

Chiến tranh keo dài đòi hỏi những nước tham chiến phải dốc hết sức lực vào cuộc chem giết vô cùng tàn khốc. Ngay tư cuối năm 1916, nguồn lực về kinh tế, lương thực, tài chính và nhân lực đã bắt đầu khô cạn. Lúc này tất cả các nước tham chiến đã có tới gần 6 triệu người chết, và 10 triệu người bị thương. Bọn tư sản ở các nước tham chiến làm giàu trong chiến tranh, còn quần chúng lao động thì ngày càng ngheo khô. Ở các nước tham chiến Tây Âu, nhân dân đã phải mua lương thực và thực phẩm theo chế độ phân phối hà khắc. Nhân dân Đức và các nước đồng minh của Đức lâm vào nạn đói. Ở tất cả các nước, phong trào phản chiến mở rộng: bãi

Page 116: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

công, biểu tình… ngày càng nhiều. Các nguồn lực đã khô cạn, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ; tình hình này bắt buộc chính phủ các nước tham chiến phải tìm biện pháp để kết thúc nhanh chóng chiến tranh. Cuối năm 1916, đường lối chính trị của thế giới đã bắt đầu có sự chuyển biến tư chiến tranh đế quốc chủ nghĩa sang hòa bình theo kiểu đế quốc chủ nghĩa. Sự chuyển biến ấy thể hiện rõ ràng nhất trong việc các nước đế quốc chủ nghĩa xúc tiến những hoạt động ngoại giao bí mật. Nhưng hoạt động này không đi tới kết quả, vì hai khối tham chiến đều muốn ký kết hòa bình, nhưng bắt đối phương phải chịu thiệt, măt khác tuy rằng hai bên đều mệt mỏi, nhưng vẫn còn đủ sức và chưa chịu nhượng bộ cho nhau.

Năm 1917, chiến tranh đang bước vào giai đoạn kết thúc thì My nhảy vào... My nhờ bán vũ khí mà trở nên giàu mạnh, đã tăng cường được lực lượng công nghiệp và tài chính. Trong những năm chiến tranh, My đã tư một nước mắc nợ trở thành nước cho vay nợ, các nước châu Âu đã nợ My tới 10 ty đô la. Bước vào vòng chiến, My mang theo ý định lợi dụng tình hình hai bên tham chiến đã mệt mỏi, thiếu thốn để đưa ra những điều kiện đình chiến bắt chẹt, phù hợp với ước vọng làm bá chủ thế giới. My nhảy vào làm cho quy mô chiến tranh trở nên rộng lớn hơn, tuy vậy hoạt động quân sự vẫn không đưa lại được thắng lợi cho một khối tham chiến nào. Trong khi đó, nền kinh tế bị lạm phát cao, nợ nước ngoài rất lớn (Nga nợ Anh và My 8 ty rúp vàng và Pháp 33 ty Phrăng). Những thực tế đó làm cho nhân dân Nga rất bất bình với chính quyền Sa Hoàng. Về tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất, Lê-nin đã chỉ rõ: “Vê ca hai phia, cuôc chiến tranh đó đêu là chiến tranh đế quôc chu nghĩa, điêu đó hiên nay không con bàn cai gì nưa…Chiến tranh vô luân là do giai câp tư san Đức hoặc do giai câp tư san Anh, Phap tiến hành, cũng đêu nhằm muc đich cươp bóc cac nươc khac, bóp nghẹt cac dân tôc nhươc tiểu, thông tri thế giơi vê mặt tài chinh, chia lai thuôc đia, cứu chế đô tư ban chu nghĩa đang giay chết bằng cach lừa bip và chia re công nhân cac nươc”. Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược và phi nghĩa.

3- Những năm đầu thế kỷ XX, nước Nga là nơi tập trung tât cả các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới, trở thành khâu yếu nhât trong sơi dây chuyên của chủ nghĩa đế quốc, tình thế cách mạng trực tiếp đã chuyển sang nước Nga.

Tháng 11/1917, Cách mạng Tháng Mười Nga đã lật đô chế độ chuyên chế Nga Hoàng, giải phóng các dân tộc bị áp bức xung quanh nước Nga, bước đầu giải phóng các giai cấp cần lao bằng luật làm 8 giờ một ngày cho công nhân, đưa lại ruộng đất cho nông dân, cải thiện đời sống cho trí thức và đăc biệt là đáp ứng khát vọng hòa bình cho mọi tầng lớp nhân dân Nga cũng như nhân dân yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.

Nhằm tránh cho nhân loại khỏi những tai họa của chiến tranh thế giới và để củng cố thắng lợi của cách mạng, Đại hội lần thứ II của Xô - Viết toàn Nga, đưa ra tuyên bố: Chính quyền đã về tay nhân dân và thông qua “Săc lênh vê hoa bình”, kêu gọi các nước ngưng chiến để đàm phán ký hiệp ước hòa bình… Các nước đế

Page 117: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

quốc trong khối đồng minh đã bác lời kêu gọi ấy, tiếp tục đánh nhau với khối Đức, đồng thời bắt tay vào việc chống nước Cộng hòa Xô - Viết trẻ tuôi. Ngày 3/3/1918, để cứu cách mạng thoát cơn nguy hiểm và để đối phó với chính sách thù địch của các nước đồng minh cũ của Nga Sa Hoàng, Nhà nước Xô - Viết bắt buộc phải ký Hòa ước Bơ-ret-li-tốp với Đức và các đồng minh của Đức với các điều khoản hết sức năng nề nhằm tranh thủ thời gian củng cố chính quyền Xô - Viết và chuẩn bị lực lượng để đối phó với kẻ thù hòng bóp chết chính quyền Xô - Viết non trẻ. Cùng thời điểm này, 14 nước đế quốc cấu kết với các lực lượng phản cách mạng trong nước bao vây và xâm lược nước Nga Xô - Viết. Đức tính sẽ chiếm lãnh thô của nước Nga Xô - Viết, đồng thời đánh một đòn quyết định vào các nước đồng minh tại măt trận phía Tây. Nhưng tính toán ấy không trở thành sự thật. Quân Đức đã bị nhân dân Xô - Viết chống lại mãnh liệt khi chúng chiếm đóng U-Cờ-ren, miền Ban tích, khu sông Đông và những đất đai khác. Quân Đức bị giam chân tại phía Đông chăng bao lâu được cách mạng hóa. Mùa thu năm 1918, quân Đức hoàn toàn thất bại ở măt trận phía Tây. Đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng: Bungari (29/9/1918), Thô Nhĩ Ky (30/10/1918), Áo - Hung (03/11/1918). Phong trào cách mạng bùng nô và mở rộng ở hậu phương và cả trong quân đội và hải quân Đức. Ngày 9/11/1918 cách mạng Đức bùng nô, tạo nên điều kiện mới cho phong trào công nhân và nhân dân lao động đứng lên đấu tranh đòi giải phóng sự áp bức, bóc lột năng nề của giai cấp tư sản ở các nước chính quốc và thuộc địa.

Ngày 11/11/1918, hai bên ký Hiệp ước đình chiến ở Côm-pi-e-nhơ (Pháp), chấm dứt cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mở ra điều kiện mới cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới. Theo hiệp định đình chiến, Đức phải đình chỉ hoạt động quân sự, nộp cho các nước đồng minh về hải quân, pháo binh, máy bay… và phải rút hết quân chiếm đóng trên đất của các nước khác. Điều khoản cuối cùng này không áp dụng trên lãnh thô Nga có quân Đức chiếm đóng, có nghĩa là quân đội Đức không giải ngũ và giữ nguyên những đạo quân Đức đóng ở đây. Đồng minh âm mưu lợi dụng chúng để phát động chiến tranh nhằm dập tắt phong trào cách mạng ở Đức và can thiệp vào nội bộ nước Nga Xô Viết. Tuy nhiên, chiến tranh đã đưa quần chúng lao động đến chỗ ngheo khô cùng cực, làm cho mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc, thúc đẩy cao trào cách mạng ở Đức và ở các nước khác, tăng cường cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và bị trị trên toàn thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình chiến tranh, phong trào Cách mạng thế giới vẫn không ngưng phát triển, nôi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga tạo ra một chuyển biến căn bản của tình hình thế giới. Chủ nghĩa tư bản không còn tồn tại như một hệ thống duy nhất thống trị thế giới nữa. Sự tồn tại của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã trở thành một thách thức to lớn đối với thế giới tư bản chủ nghĩa

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi soi sáng con đường phát triển của phong trào cộng sản quốc tế. Dưới ảnh hưởng trực tiếp của cách mạng Tháng Mười và kinh nghiệm của Đảng Bôn sê vích Nga do Lênin trực tiếp lãnh đạo, những người cộng sản thuộc các đảng công nhân của quốc tế II bị tan rã trong thời ky

Page 118: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã đoạn tuyệt với chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa sô vanh, lập ra các đảng cộng sản cách mạng kiểu mới ở nhiều nước. Trên cơ sở của các đảng này, tháng 3/1919, Lênin đã thành lập Quốc tế III (Quốc tế cộng sản). Tô chức này đã đóng một vai trò lịch sử quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của phong trào cộng sản quốc tế trong giai đoạn sau cuộc chiến tranh thế giới. Nó đã bồi dưỡng và đào tạo cán bộ cho các đảng cộng sản, giúp đỡ các đảng cộng sản về lý luận, tư tưởng và tô chức; đề ra đường lối chiến lược và sách lược trực tiếp lãnh đạo các đảng cộng sản ở các nước.

Vào cuối thế ky XIX, đầu thế ky XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản lớn về cơ bản đã phân chia xong thuộc địa và vùng ảnh hưởng. Sự bóc lột tư bản chủ nghĩa đã trở nên tàn bạo trên quy mô toàn thế giới. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát, trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, “Chu nghĩa tư ban là con đia hai voi, môt voi hút mau giai câp công nhân ơ chinh quôc, môt voi hút mau nhân dân cac nươc thuôc đia và phu thuôc”. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại, các luận điểm của Lênin trong Luận cương về các vấn đề dân tộc đã chỉ ra rằng: “Cuôc đâu tranh chông chu nghĩa đế quôc mặc nhiên phai là cuôc đâu tranh chung cua giai câp công nhân và nhân dân chinh quôc và nhân dân cac nươc thuôc đia”. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi triệt để, phải đi vào quy đạo của cách mạng vô sản. Dưới ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những dòng thác cách mạng của thời đại. Cho đến đầu những năm 60 của thế ky XX, về cơ bản đã xóa bỏ được chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới; phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc và hướng đất nước phát triển theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng lan rộng trên toàn thế giới.

Cách mạng Tháng Mười mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Có thể khăng định rằng thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của lý tưởng cách mạng Tháng Mười, của mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Với thắng lợi vĩ đại đó, cùng với nhân loại tiến bộ, nhân dân Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào việc khăng định và tạo nên sức mạnh của thời đại mới./.

45 NĂM CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN MẬU THÂN 1968 - 2013

Trong cuộc kháng chiến chống My cứu nước vĩ đại của dân tộc ta, cuộc Tông tiến công và nôi dậy xuân Mậu Thân - 1968 là một đòn sấm set đánh vào sào huyệt của My - Ngụy; là sự kiện lịch sử có ý nghĩa chiến lược, tạo nên bước ngoăt của cuộc kháng chiến chống My, cứu nước của dân tộc ta.

I- Tình thế mới và chủ trương chiến lươc của Đảng Cộng sản Viêt Nam.

Page 119: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

1. Tình thế mới trên chiến trường của cuộc khang chiến chống Mỹ cứu nước

Chiến lược “Chiến tranh đặc biêt” của My ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1964) bị thất bại. Trước tình hình đó, My quyết định thay đôi chiến lược chiến tranh để giành thắng lợi quyết định ở miền Nam: chuyển tư chiến lược “Chiến tranh đặc biêt” sang chiến lược “Chiến tranh cuc bô”. Với tiềm lực và sức mạnh kinh tế, quân sự không lồ, My ồ ạt đưa hàng vạn quân vào chiến trường miền Nam. Với chiến thuật hai gọng kìm “tìm diêt” và “bình đinh” mà đế quốc My ảo tưởng sẽ nhanh chóng đe bẹp đối phương, tiêu diệt cách mạng miền Nam, giành thắng lợi trong vòng 18 tháng, dự kiến cuối năm 1967 kết thúc giai đoạn 3 sẽ rút quân My về nước.

Mùa mưa 1965, quân My gấp rút triển khai chiếm lĩnh những địa bàn chiến lược trọng yếu, triển khai lực lượng, thiết lập hệ thống căn cứ quân sự và hậu cần. Một số đơn vị quân đội My và quân đội Sài Gòn mở hàng loạt cuộc hành quân lớn, nhỏ. Bom đạn, chất độc hóa học được sử dụng ở mức độ ngày càng nhiều, đánh phá vào vùng giải phóng, vùng tranh chấp, các căn cứ kháng chiến của lực lượng cách mạng miền Nam. Lần đầu tiên, may bay nem bom chiến lươc B.52 đươc đưa ra sử dung trong cuôc chiến tranh Viêt Nam.

Trên miền Bắc, cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của My tưng bước được mở rộng về quy mô, gia tăng về cường độ và gắn bó chăt chẽ với nhịp độ chiến tranh trên bộ ở miền Nam.

Đối với hai nước làng giềng của Việt Nam, My đẩy mạnh “chiến tranh đặc biêt” ở Lào; sử dụng sức ep quân sự và ngoại giao hòng buộc chính phủ Vương quốc Campuchia tư bỏ thái độ trung lập.

Trên trường quốc tế, My triệt để lợi dụng mâu thuẫn của các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) và sự bất đồng trong phong trào cộng sản quốc tế để cô lập và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Ở trong nước, chính quyền My thi hành các biện pháp nhằm bưng bít tin tức, che giấu các hành động chiến tranh của My trên chiến trường. Bằng cách đó, chính phủ My hy vọng duy trì được sự đồng tình của Quốc hội và tranh thủ ủng hộ của nhân dân My đối với chính sách “leo thang” chiến tranh của chính quyền My ở Việt Nam.

Khi quân My ồ ạt keo vào miền Nam, lực lượng vũ trang nhân dân và quân giải phóng đã chủ động tiến công một số đơn vị nhằm tìm hiểu khả năng thực tế của quân My, tìm ra cách đánh phù hợp. Đó là trận Núi Thành (5/1965),Vạn Tường (8/1965), chiến dịch Plâyme (11/1965), chiến thắng Đất Cuốc, Bầu Bàng (11/1965).

Tư thực tiễn diễn biến của cuộc kháng chiến chống My trên khắp cả hai miền Nam, Bắc; trên cơ sở phân tích toàn bộ tình hình trong nước và trên thế giới có liên quan, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa III (12/1965) hạ quyết tâm chiến lược: “Đông viên lưc lương cua ca nươc, kiên quyết đanh bai cuôc chiến tranh xâm lươc cua đế quôc Mỹ trong bât ky tình huông nào”; xác định phương châm chiến lược chung: “Trên cơ sơ đanh lâu dài, dưa vào sức mình là

Page 120: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chinh, cân tranh thu thời cơ, giành thăng lơi quyết đinh trong môt thời gian tương đôi ngăn trên chiến trường miên Nam”.

Lúc này, trên chiến trường, hơn 20 vạn quân My và đồng minh (trong đó có 184.134 quân My) đã triển khai xong ở các địa bàn chiến lược cùng quân ngụy Sài Gòn hợp thành đội quân 72 vạn tên. Với lực lượng đông đảo ấy, Bộ chỉ quân sự My quyết định mở cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất, mùa khô 1965 - 1966, với chiến dịch “5 mũi tên”, nhưng bị thất bại thảm hại.

Mùa khô 1966 - 1967, My tung vào cuộc phản công chiến lược lần thứ 2 một lực lượng quân sự lớn với 40 vạn quân My liên tiếp mở 3 cuộc hành quân lớn cấp quân đoàn là Áttenboro, Xiđaphôn, Gian xơn Xiti nhằm vào căn cứ Dương Minh Châu hòng chụp bắt cơ quan đầu não Trung ương Cục, tiêu diệt chủ lực Quân giải phóng miền Nam.

Bằng sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, quân và dân miền Nam đã anh dũng chiến đấu bẻ gảy hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966), (1966 - 1967) của My - ngụy. Hai gọng kìm “tìm diêt” và “bình đinh” bị phá sản. Mục tiêu mà My đề ra đều không thực hiện được. Ngược lại, địch bị tôn thất năng cả về sinh lực và phương tiện chiến tranh, có 175.000 quân My - ngụy và chư hầu bị loại khỏi vòng chiến đấu, 49 tiểu đoàn (28 tiểu đoàn My) bị tiêu diệt, 1.800 máy bay, 1.786 xe tăng, 100 tàu xuồng bị phá hỏng, bắn cháy, bắn chìm. Chúng ta vẫn giữ vững vùng giải phóng và giành thêm 390 ấp. Đánh bại cuộc phản công chiến lược của My - ngụy, cách mạng miền Nam đã tạo ra thế chiến lược mới. Quyền chủ động chiến lược trên chiến trường miền Nam đã thuộc về quân và dân ta.

Ở các đô thị, phong trào đấu tranh chính trị phát triển mạnh, tập trung vào mục tiêu đòi các quyền tự do, dân chủ; đòi My phải rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam; đòi Thiệu - Ky tư chức; đòi chấm dứt chiến tranh, vãn hồi hòa bình…

Trên miền Bắc, cuộc chiến tranh phá hoại của Không quân, Hải quân My bị quân và dân ta trưng trị đích đáng: 1.067 máy bay các loại bị bắn rơi, 69 tàu chiến bị bắn chìm, bắn cháy trong năm 1967. Đời sống nhân dân không bị xáo trộn lớn. Sản xuất và mọi măt sinh hoạt vẫn được giữ vững. Giao thông không bị ngưng trệ. Miền Bắc vẫn giữ vững ý chí quyết tâm đánh My và tăng sức chi viện cho miền Nam.

Chiến công của quân và dân ta trên cả hai miền Nam, Bắc, cùng với khí thế phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ đã làm xuất hiện tình thế mới trên chiến trường theo hướng có lợi cho ta.

2- Chủ trương mơ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân của Đảng.Tháng 5 và 6/1967, Bộ Chính trị họp dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí

Minh đánh giá tình hình mọi măt và xem xet dự thảo kế hoạch chiến lược Đông Xuân 1967 - 1968, đưa ra chủ trương: trên cơ sở phương châm đánh lâu dài, đẩy mạnh nỗ lực chủ quan đến mức cao nhất để giành thắng lợi quyết định trong một thời gian tương đối ngắn.

Page 121: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Tháng 10/1967, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương họp mở rộng và quyết định chuyển hướng tiến công chiến lược vào các đô thị trên toàn miền Nam.

Tháng 1/1968, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III), sau khi phân tích tình hình, đã nhận định: địch thất bại một bước rất cơ bản trong chiến lược chiến tranh cục bộ, đang lúng túng, bị động về chiến lược chiến thuật; một thất bại về quân sự đối với My. Do đó, ta phải tranh thủ thời cơ “chuyển cuôc chiến tranh cach mang sang thời ky mơi - thời ky giành thăng lơi quyết đinh”, tạo ra bước ngoăt lớn của cuộc chiến tranh. Để thực hiện quyết tâm chiến lược đó, “nhiêm vu câp bach cua ta trong thời ky mơi là đông viên nhưng nỗ lưc cao nhât cua toàn Đang, toàn quân và toàn dân ta ơ ca 2 miên, đưa cuôc chiến tranh cach mang cua ta lên bươc phat triển cao nhât, dung phương phap tổng công kich và tổng khơi nghĩa để giành thăng lơi quyết đinh”.

II- Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân - 1968.1- Chuẩn bi và nghi binh “lừa” đich.Sau thất bại thảm hại trong chiến dịch mùa khô 1966 - 1967, để cố giữ cho tình

hình miền Nam không xấu thêm, tìm cách giành thắng lợi về quân sự để đi vào thương lượng trên thế mạnh; trước sức ep của phe hiếu chiến, L.Giôn-xơn liều lĩnh quyết định đưa thêm 10 vạn quân chiến đấu My, nâng tông số quân My ở miền Nam Việt Nam lên 480.000 vào tháng 12.1967. Đầu năm 1968 số quân chiến đấu của My ở miền Nam đã vượt quá nửa triệu tên chưa kể sự yểm trợ của trên 20 vạn quân My có măt ở Thái Lan, Phi-líp-pin. Nhật Bản, Guam, Hạm đội 7, cùng với gần 60 vạn quân ngụy Sài Gòn, gần 7 vạn quân đồng minh của My.

Về phía ta, để thực hiện quyết tâm của Trung ương Đảng, thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, các chiến trường ở miền Nam gấp rút bắt tay chuẩn bị cho cuộc Tông công kích - tông khởi nghĩa, chuẩn bị chiến trường, chuẩn bị lực lượng, xây dựng phương án tác chiến và phương án phát động quần chúng nôi dậy, đảm bảo hậu cần tiếp tế, thông tin liên lạc; chuẩn bị cơ sở giấu em lực lượng và bàn đạp xuất phát tiến công ở vùng ven và trong các đô thị trên toàn miền…

Cùng với quá trình chuẩn bị, ta mở đợt hoạt động tác chiến Thu Đông 1967 đánh bồi vào quân My và đồng minh, phá sự chuẩn bị mùa khô của địch, đẩy chúng vào thế bị động hơn, buộc địch phải phân tán lực lượng, trực tiếp tạo thế lực, thời cơ cho cuộc tông tiến công và nôi dậy quy mô lớn nhằm giành thắng lợi quyết định.

Trong đợt này, ở vùng ven đô thị và nông thôn đồng bằng, lực lượng ta được lệnh duy trì hoạt động như thường lê để không gây sự chú ý đề phòng của địch. Ở vòng ngoài, ta mở các chiến dịch quy mô tương đối lớn tại các khu vực rưng núi nhằm phân tán chủ lực địch (Chiến sự sôi động và quyết định nhất là chiến dịch Bình Long - Phước Long tư 27/10/1967 đến 05/12/1967 và chiến dịch Đắc Tô 1 ở bắc Tây Nguyên tư 3/11 đến 22/11/1967.

Chiến thắng Đắc Tô mùa Đông 1967 cùng với chiến thắng chiến dịch Bình Long - Phước Long và các chiến trường khác đã buộc quân My và quân chủ lực ngụy Sài Gòn phải co dần vào thế phòng ngự chiến lược.

Page 122: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Cùng với chiến thắng của quân và dân ta ở miền Nam, trên miền Bắc măc dù không quân My tập trung đánh phá ác liệt, nhưng 6 tháng cuối năm 1967, quân dân miền Bắc bắn rơi 631 máy bay, nâng tông số máy bay My bị bắn rơi trong năm lên 1.067 chiếc. Nhiệm vụ chi viện cho miền Nam gấp 6 lần năm 1965”.

Trước sức tiến công và công tác nghi binh, lưa địch của ta, tướng My Óetmolen hốt hoảng ra lệnh hủy bỏ kế hoạch phản công lần thứ 3, triệt thoái các đơn vị đã triển khai đánh vào chiến khu D, C để về giữ Sài Gòn - Gia Định, hủy bỏ lệnh điều động sư đoàn kỵ binh không vận số 1 đang ở Bình Định, Phú Yên về Đông Nam Bộ để cùng lữ đoàn bộ binh 196, sư đoàn American tăng cường cho măt trận Quảng Trị.

Như vậy, tất cả các lực lượng chủ lực của địch tư chuẩn bị phản công để giành quyền chủ động chiến trường phải quay về phòng ngự bị động chống đỡ. Lực lượng của chúng bị căng ra, kế hoạch quân sự và thế bố trí lực lượng trên chiến trường bị đảo lộn, vỡ tưng mảng. Điều này càng tạo ra sơ hở trong thế phòng ngự, bị động của chúng để ta triệt để khoet sâu.

Để tiếp tục nghi binh, căng keo lực lượng của địch, đẩy chúng tiếp tục bị động về chiến lược, ta và bạn Lào mở chiến dịch Nậm Bạc ở Thượng Lào (tư ngày 12.1.1968); chiến dịch đường 9 - Khe Sanh (tư ngày 20/01/1968 – 27/01/1968) tiến công vào tập đoàn cứ điểm Khe Sanh và tuyến phòng thủ Đường 9, chiếm quận lỵ Hướng Hóa, vây hãm Làng Vây, Tà Cơn.

Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh hướng phối hợp đăc biệt quan trọng diễn ra trước Tết Mậu Thân 10 ngày đã dội về nước My như một tiếng set kinh hoàng. Khe Sanh đã khiến nước My lo lắng về một “Điên Biên Phu” mới. Giôn-Xơn lệnh cho các tham mưu trưởng liên quân My phải cam kết giữ Khe Sanh bằng mọi giá; 40% các tiểu đoàn chiến đấu My ở miền Nam được dồn vào khu vực Trị - Thiên.

2- Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân- 1968.Các hoạt động nghi binh, đăc biệt chiến dịch Khe Sanh đã làm cho Bộ Chỉ huy

quân sự My tại miền Nam (MACV) và giới lãnh đạo Oa-sinh-tơn bị lạc hướng. Trong khi họ dồn toàn trí và lực lượng ra hướng Đường 9 - Khe Sanh và nhận định Khe Sanh là chiến trường chính, thì cuộc Tông tiến công và nôi dậy bất ngờ diễn ra ở một loạt đô thị trên toàn miền Nam.

Trước hết, miền Bắc công bố lịch mới, Tết Nguyên đán Mậu Thân sớm một ngày so với lịch cũ. Bộ Tông Tư lệnh chỉ thị lùi cuộc Tông tiến công lại một ngày để thống nhất hành động giờ G trên toàn chiến trường. Tuy nhiên, ở khu V và Tây Nguyên, lực lượng của ta đã em sẵn không rút ra hoăc giấu quân tại chỗ an toàn được, nên đã đề nghị cho nô súng vào đêm 28 rạng ngày 29/01/1968 (tức đêm 29 tháng Chạp năm Đinh Mùi), trước Tết giao thưa (theo lịch miền Nam) một ngày.

Tỉnh nô súng sớm nhất là Khánh Hòa. Lúc 23 giờ, ngày 28/01/1968, pháo binh ta bắn phá Trung tâm Huấn luyện hải quân ngụy ở Nha Trang.

Đúng 0 giờ, ngày 29/01/1968 (giao thưa theo lịch miền Bắc) ta tiến công địch trong thị xã Tuy Hòa (Phú Yên).

Page 123: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

- Tư 0 giờ 30 phút đến 1 giờ 15 phút ta đồng loạt tiến công vào thị trấn Tân Cảng, thị xã Kon Tum (Kon Tum), thị xã Buôn Ma Thuột (Đắk Lăk), thị xã Plây Cu (Gia Lai), thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An ( tỉnh Quảng Đà, Tam Ky, Quảng Tín), thành phố Quy Nhơn (Bình Định)… Như vậy cả dãi đất miền Trung đã nô súng.

Hôm sau, đêm 29 rạng ngày 30/01/1968 (tức đêm Giao thưa Tết Mậu Thân theo lịch miền Nam, ngày mùng một Tết theo lịch miền Bắc), cuộc Tông tiến công và nôi dậy tiếp tục diễn ra ở khắp các tỉnh và thành phố, thị xã, thị trấn trên toàn miền Nam. Bộ binh, đăc công, pháo binh, biệt động ta đánh mạnh, đánh trúng các mục tiêu trọng yếu của địch ở Sài Gòn - Gia Định, Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng, Tam Ky - Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt, Tây Ninh, Bến Tre, Kiến Tường, Định Tường, Gò Công, Biên Hòa, My Tho, Cần Thơ, Trà Vinh, Châu Đốc, Vĩnh Long, Cà Mau, Sóc Trăng, Rạch Giá, Kiên Giang, Tuyên Đức…

Ngày 31/01 và 01/02/1968, quân dân ta tiếp tục tấn công vào Sài Gòn, Huế, Buôn Ma Thuột, Kon Tum, My Tho, Vĩnh Long, Kiến Tường, Long Khánh và nhiều nơi khác.

Trong khí thế sôi sục Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân tộc và hòa bình miền Nam Việt Nam thành phố Huế, Sài Gòn - Gia Định ra đời. Ủy ban lãnh đạo toàn quốc của Liên minh đã ra lời kêu gọi “quôc dân đông bào”, “không chiu tui nhuc vì mât nươc”, “không thể tiếp tuc canh tôi đoi”, hay “đứng lên giành chinh quyên, giành đôc lâp, hoa bình, tư do và cuôc sông trong sach, âm no”.

Lời kêu gọi của Liên minh đã thôi thúc mọi tầng lớp nhân dân cả thành thị và nông thôn nôi dậy, sát cánh cùng với quân giải phóng, lực lượng cách mạng thưa thắng xông lên công vào hang ô địch trên khắp miền Nam.

Sài Gòn - Gia Định là trọng điểm lớn nhất của Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân 1968, bởi vì đây là trung tâm đầu não chỉ đạo toàn bộ bộ máy điều hành chiến tranh của My - ngụy tại miền Nam Việt Nam.

Để bảo vệ Sài Gòn - Gia Định, My - ngụy đã tô chức một hệ thống phòng thủ vững chắc nhiều tầng, nhiều lớp với nhiều loại lực lượng tham gia. Đăc biệt vào đầu năm 1968, khi phát hiện ta chuyển quân về các vùng trung tâm dân cư, My đã hủy bỏ các cuộc hành quân dự kiến co về vùng vành đai Sài Gòn, hình thành ba tuyến phòng thủ. Lực lượng chủ lực của chúng trực tiếp phòng thủ Sài Gòn - Gia Định gồm: 4 sư đoàn, 2 lữ đoàn, 1 trung đoàn quân My, 1 lữ đoàn quân Thái Lan, 1 trung đoàn quân Ôxtrâylia, 3 sư đoàn quân ngụy cùng nhiều liên đoàn biệt động, giang thuyền, chưa kể lực lượng an ninh, cảnh sát, bảo an dân vệ.

Ngay tư phút đầu nô súng, biệt động ta đã đồng loạt đánh vào các mục tiêu quy định: Dinh Độc Lập, Bộ Tông tham mưu Quân lực Việt Nam cộng hòa, Bộ tư lệnh hải quân, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài phát thanh, Tòa Đại sứ My. Trận đánh Tòa Đại sứ My hơn 6 tiếng đồng hồ với 17 chiến sy biệt động của ta đưong đầu với lực lượng quân cảnh, lính dù của My đã gây một tiếng vang lớn làm chấn động nước My.

Page 124: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Đồng thời với lực lượng Biệt động, các tiểu đoàn mũi nhọn trang bị gọn nhẹ, tư các bàn đạp vùng ven, nhanh chóng tiến vào nội đô trên các hướng. Xung quanh Sài Gòn - Gia Định, các căn cứ quân sự, trụ sở quân đội và chính quyền Sài Gòn ở Biên Hòa, Bình Dương, Hậu Nghĩa, Long An… cũng bị tiến công.

Ở măt trận Trị Thiên, lực lượng ta tiến công Nhà đen, Ty Cảnh sát, Tòa tỉnh trưởng, trụ sở cơ quan bình định và trụ sở MACV, Tri Bưu, Thành Cô, La Vang, điểm cao 49. Nhân dân Triệu Phong, Hải Lăng, Bến Đá rầm rộ nôi dậy cùng bộ đội địa phương bao vây địch ở trong các quận lỵ cầu Nhùng, Bến Đá làm chủ đoạn quốc lộ 1 tư Diên Sanh đến My Chánh; đánh chiếm quận lỵ Phú Lộc, cắt đứt quốc lộ 1 đoạn tư Đà Nẵng ra Huế, phá sập Cầu Hai, cầu Nước Ngọt, giải phóng khu vực xung yếu ven biển và phía nam Cầu Hai, khu vực Truồi.

Tại Huế, thành phố lớn thứ 3 miền Nam, hầu hết các cơ quan đầu não của địch bị ta đánh chiếm. Phối hợp với chủ lực, quần chúng nôi dậy lùng bắt ác ôn, phá bỏ bộ máy kìm kẹp, thiết lập chính quyền cách mạng cơ sở, xây dựng trận địa phòng thủ… Địch sau đó phản kích dữ dội. Ta và địch giành giật nhau tưng góc phố, tưng căn nhà, tưng đoạn đường. Ngày 25/2, quân ta rút khỏi Huế để bảo toàn lực lượng. Như vậy, quân và dân ta đã làm chủ thành phố Huế - 25 ngày đêm.

Bị tiến công đồng loạt, bất ngờ, địch lúc đầu choáng váng. Chúng dồn về măt trận đô thị, bỏ ngỏ vùng nông thôn. Nắm thời cơ, lực lượng vũ trang tại chỗ hỗ trợ cho nhân dân nôi dậy giải phóng nhiều vùng rộng lớn.

Tiếp theo đợt một, chúng ta còn mở đợt tiến công mùa He (5/1968) và mùa Thu (8.1968). Hai đợt tiến công này bồi tiếp đòn năng vào ý chí xâm lược của đế quốc My, gây cho chúng những tôn thất lớn về sinh lực và phương tiện chiến tranh.

Cuộc Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ta đã đánh vào 4 trong 6 thành phố lớn, 37 trong số 44 thị xã và hàng trăm thị trấn, quận lỵ. 4 bộ tư lệnh quân đoàn, 8 trong 11 bộ tư lệnh sư đoàn quân đội Sài Gòn, 2 bộ tư lệnh biệt khu, 2 bộ tư lệnh dã chiến My cùng nhiều bộ tư lệnh lữ đoàn, trung đoàn, chi khu và hàng trăm căn cứ quân sự địch bị tiến công đồng loạt. Chúng ta tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn quân địch trong đó có 4 vạn quân My, 600 ấp chiến lược, giải phóng thêm 100 xã với hơn 1,6 triệu dân.

3- Ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.Trong những năm 1954-1975, dân tộc Việt Nam đã phải đương đầu với đế

quốc My xâm lược - một cường quốc hàng đầu của thế ky XX đang theo đuôi chiến lược toàn cầu mà Việt Nam là một “đôminô” trong tính toán chiến lược của My. Trong suốt quá trình đó, My đã thi hành nhiều thủ đoạn và biện pháp, thay đôi nhiều chiến lược, bỏ ra nhiều tiền của và công sức hòng khuất phục đối phương. Tìm đường đanh Mỹ và tìm cach thăng Mỹ, là cả một quá trình đầy sáng tạo, rất mưu lược của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân 1968, với hiệu quả chiến lược của nó, là một thành công lớn trong quá trình này.

a) Tông tiến công và nôi dậy xuân Mậu Thân - 1968 được nô ra khi nỗ lực xâm lược của My ở Việt Nam lên tới đỉnh cao, khi lực lượng so sánh đôi bên trên chiến

Page 125: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trường nghiêng mạnh về phía My và chính quyền Sài Gòn. Bằng cuộc tiến công đồng loạt, táo bạo, dũng mãnh, nhằm vào đô thị trên toàn miền Nam, quân và dân ta đã đánh đon quyết đinh vào y chi xâm lươc cua đế quôc Mỹ, buôc Mỹ phai đơn phương xuông thang chiến tranh, khơi đâu cho môt qua trình đi xuông vê mặt chiến lươc. Và quá trình đó là không thể đảo ngược cho dù phải 5 năm sau My mới rút hết quân ra khỏi miền Nam và phải 7 năm sau chế độ Sài Gòn mới sụp đô, nhưng về mặt chiến lươc, Mỹ đa thua cuôc từ mua xuân 1968.

Cuộc Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã giáng một đòn quyết định, làm lung tay ý chí xâm lược của đế quốc My, buộc My dù rất ngoan cố và hiếu chiến vẫn phải xuống thang chiến tranh: My tuyên bố ngưng nem bom miền Bắc, giảm dần quân My trên chiến trường và chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Pari…

Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân 1968, dù chưa đạt được yêu cầu của khả năng thứ nhất theo dự kiến ban đầu và phải hy sinh to lớn, nhưng quân và dân ta đã xoay chuyển được cục diện tình hình mà trước đó ta chưa bao giờ tạo được. Cục diện đó cho phep chúng ta tiếp tục đưa sự nghiệp kháng chiến tiến lên theo phương hướng chiến lược mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiên lượng trong Thư Chúc Tết năm 1969.

“Vì đôc lâp, vì tư doĐanh cho Mỹ cút, đanh cho nguỵ nhào”

b) Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân -1968 ta tiêu diêt, tiêu hao môt lưc lương quan trong quân đich, pha huy nhiêu vũ khi, phương tiên chiến tranh, pha vỡ hê thông phong thu đô thi cua chúng trên quy mô toàn miên, đa tao bươc ngoặt quyết đinh cua cuôc khang chiến chông Mỹ, cứu nươc, tạo một bước phát triển đột biến trong cục diện chiến tranh.

Lần đầu tiên, trên chiến trường miền Nam, ta tiến công vào thành thị lớn nhỏ, kể cả thành phố Sài Gòn, đánh thăng vào những trung tâm đầu não và chính trị, quân sự của My - ngụy, vào hậu phương trọng yếu của chúng, phá tan kế hoạch bình định của địch, giải phóng thêm nhiều vùng nông thôn với hàng triệu dân, phá hơn một nửa số “âp chiến lươc” của địch… mở rộng và củng cố hậu phương của ta, tăng thêm nguồn sức người, sức của cho cuộc kháng chiến.

Quân giải phóng miền Nam mở cuộc tông tiến công rộng lớn, đồng loạt, gây cho My tôn thất năng, trong khi chỉ sử dụng một bộ phận lực lượng không nhiều; ghìm chăt đội quân đông hơn 1 triệu 20 vạn tên vào măt trận đô thị, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch; phá hủy, phá hỏng nhiều phương tiện chiến tranh; phá rã chính quyền ở nhiều vùng nông thôn; phá vỡ hệ thống phòng thủ đô thị địch trên quy mô toàn miền; làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của chúng ở miền Nam.

Quân ngụy đã bị tiêu diệt 18 vạn tên, 25 vạn bị tan rã. Đó là tôn thất lớn nhất của chúng măc dù địch đã dùng mọi biện pháp củng cố và tăng cường quân ngụy, lần đầu tiên tông số quân ngụy đã bị sụt xuống một cách đáng kể. Tinh thần quân ngụy càng suy sụp, hiệu lực chiến lược của chúng càng giảm sút, nguồn bô sung càng bị hạn chế.

Page 126: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ta cũng tiêu hao, tiêu diệt sinh lực và phương tiện chiến tranh của quân My, làm giảm sút một phần quan trọng dự trữ vật tư chiến lược tại chỗ của địch, ảnh hưởng đáng kể đến tinh thần và sức chiến đấu của chúng.

Quân chư hầu cũng bị đánh thiệt hại năng, nhất là quân đánh thuê Nam Triều Tiên, đó là đòn có ý nghĩa đánh vào chính sách dùng người châu Á đánh người châu Á của My.

Trên miền Bắc, quân và dân ta đã giành được thắng lợi to lớn và toàn diện, tiếp tục đánh bại chiến tranh phá hoại của địch, bảo đảm giao thông thông suốt trong điều kiện đánh phá rất ác liệt, tập trung sức người, sức của cho tiền tuyến lớn, măt khác tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện có chiến tranh.

Trên thế mạnh của tiến công quân sự và tiến công chính trị trên chiến trường và phối hợp chăt chẽ với các măt tiến công đó, chúng ta đã đẩy mạnh tiến công ngoại giao, buộc địch phải ngồi lại đàm phán với ta ở Paris làm cho địch càng bị động, cô lập và mâu thuẫn trong nội bộ bọn cầm quyền My, mâu thuẫn giữa My - ngụy càng gay gắt.

Thắng lợi to lớn và quan trọng nhất là chúng ta đã tạo ra một sự thay đôi đột biến trong cục diện chiến tranh, thể hiện những yếu tố quan trọng sau đây:

Vê thế chiến lươc: Thế chiến lược của địch đã bị đảo lộn và càng lún sâu vào phòng ngự bị động. Kế hoạch chiến lược “tìm diệt và bình định” năm 1968 chưa kịp triển khai đã phải vứt bỏ; địch đã phải bị động chuyển một cách đột ngột sang chiến lược “quet và giữ”. Chiến lược này ngay khi mới đưa ra đã bị đánh bại bước đầu, thế chiến lược của ta càng vững và mạnh hơn bao giờ hết. Ta đã đưa chiến lược tiến công của chiến tranh cách mạng lên một bước mới tạo ra thế tiến công, bao vây địch trên tất cả các chiến trường, nhất là trên măt trận thành thị.

Vê mặt lưc lương: Sự so sánh lực lượng địch ta đã biến đôi một bước quan trọng có lợi cho ta.

Lực lượng quân sự My - ngụy, kể cả sinh lực và phương tiện chiến tranh đã bị tôn thất năng nề, tinh thần chiến đấu của địch càng sa sút. Đăc biệt, hiệu lực chiến lược của quân My và quân ngụy trong thế chiến lược phòng ngự bị động càng giảm sút rõ rệt. Những mâu thuẫn, khó khăn và bế tắc của chúng về số quân, về chất lượng, về cách đánh càng gay gắt và trầm trọng.

Vê mặt chinh tri: Điều quan trọng nhất là bọn cầm quyền My đã mất tin tưởng ở chiến lược quân sự của chúng. Tư chỗ không tin có thể thắng ở Việt Nam bằng quân sự, My đã nhận thấy chúng sẽ thua nếu keo dài chiến tranh. Ý thức thất bại phát triển trong hàng ngũ My - ngụy. Trong nội bộ giới cầm quyền My, giữa My và ngụy, trong nội bộ bọn tay sai My ở miền Nam, mâu thuẫn trở nên rất gay gắt, hàng ngũ của chúng phân hóa sâu sắc và rối loạn hơn bao giờ hết. Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của nhân dân My càng lên cao. Ngày 31.3.1968, Giôn-xơn đã phải thú nhận thất bại, thực hiện nem bóm hạn chế miền Bắc và rút lui việc ra ứng cử tông thống, đồng thời chúng phải cách chức Óetmolen.

Page 127: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

c) Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân - 1968 là một biểu hiện sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam, biểu hiện sự độc lập, tính sáng tạo, tài mưu lược trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta.

Sự chỉ đạo chiến lược của Đảng trong giai đoạn này, giai đoạn đánh thắng nỗ lực cao nhất của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc My, nôi lên những điểm sau:

Môt là, đã dự kiến sớm và đúng xu hướng phát triển của chiến tranh, nên có sự chủ động chuẩn bị đối phó. Khi địch đang đưa chiến lược “Chiến tranh đặc biêt” đến mức cao ở miền Nam, trước sự thay đôi chiến lược và bước leo thang chiến tranh mới, My đưa hàng chục vạn quân ồ ạt vào miền Nam, dùng hàng ngàn máy bay, hàng chục tàu chiến lớn đánh phá miền Bắc, ta đều chủ động chuẩn bị đối phó và đánh thắng tưng bước chiến lược mới của My.

Hai là, đã đánh giá đúng so sánh lực lượng giữa ta và địch. Khi My đưa mấy chục vạn quân ồ ạt vào miền Nam; giữ vững và thực hành chiến lược tiến công và kịp thời xác định quyết tâm trực tiếp đánh quân chiến đấu My với chủ trương chiến lược kết hợp phản công với tiến công. Đã chỉ đạo đánh thắng My ngay tư những trận đầu, chiến dịch đầu, thời ky đầu. Đăc biệt, ta đã động viên xây dựng được quyết tâm và khí thế đánh My trên cả nước cao chưa tưng thấy, củng cố được niềm tin và tạo được đà thắng My trên chiến trường miền Nam, liên tiếp đánh bại hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 của địch cũng như đánh thắng chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân trên miền Bắc.

Ba là, đã chọn đúng hướng tiến công rất hiểm là thành thị, sáng tạo cách đánh mới trong Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân - 1968 rất bất ngờ và đầy hiệu lực, làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của chúng; làm rung chuyển cả nước My và chấn động dư luận thế giới; làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược của giới cầm quyền My, mở đầu quá trình xuống thang chiến tranh của đế quốc My.

Cho đến nay đã tròn 45 năm kể tư Cuộc Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân – 1968 nô ra. Năm 1975, sự nghiệp kháng chiến chống My, cứu nước đã kết thúc thắng lợi; Tô quốc đã thống nhất. Hơn 25 năm qua, đất nước tiến hành công cuộc đôi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, đã và đang thu được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đáng tự hào trên tất cả các lĩnh vực. Ý nghĩa của Tông tiến công và nôi dậu Xuân Mậu Thân - 1968 vẫn còn nguyên tính thời sự đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Đó là khat vong vê môt nên đôc lâp tư do cho Tổ quôc, môt nên hoa bình bên vưng cho đât nươc hôm nay và mai sau.

Đó là niêm tin tương tuyêt đôi vào sư lanh đao cua Đang Công san Viêt Nam cua toàn dân và toàn quân ta trên ca hai miên Nam, Băc.

Đó là sức manh cua khôi đoàn kết toàn dân nhằm muc tiêu chung: vì môt nươc Viêt Nam hoa bình thông nhât, đôc lâp, dân chu và giàu manh.

Page 128: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Đó là tinh thân đôc lâp, tư chu, sang tao trong hoach đinh đường lôi và chi đao chiến lươc.

Đó là kết hơp sức manh dân tôc vơi sức manh thời đai nhằm tao nên sức manh to lơn, thưc hiên thăng lơi sư nghiêp xây dưng và bao vê vưng chăc Tổ quôc Viêt Nam xa hôi chu nghĩa.

Đó là tình đoàn kết chiến đâu chông kẻ thu chung giưa 3 nươc Viêt Nam – Lào - Campuchia trên tinh thân quôc tế trong sang, thuy chung, vì lơi ich cua nhân dân ba nươc.

Ky niệm 45 năm cuộc Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân - 1968 là dịp để chúng ta ôn lại trang sử truyền thống vẻ vang của dân tộc, bản chất truyền thống tốt đẹp và những chiến công oanh liệt của quân đội và nhân dân ta. Qua đó, khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường vượt qua mọi khó khăn, thử thách, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng chính quy, tinh nhuệ, tưng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nươc manh, dân chu, công bằng, văn minh”, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./.

Page 129: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

PHẦN THỨ BA

MỘT SỐ THÔNG TIN, TƯ LIỆU

Page 130: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013CỦA TỈNH QUẢNG NAM

I. NHIỆM VỤ VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU: 1. Nhiêm vụ chủ yếu:Trên cơ sở mục tiêu của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đã đề ra, nhiệm vụ

chủ yếu của năm 2013 là nâng cao chất lượng tăng trưởng, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2012, tạo đà để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kế hoạch 5 năm 2011 - 2015; bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ôn định chính trị, tăng cường củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.

2. Các chỉ tiêu chủ yếu:2.1. Cac chi tiêu về kinh tế:- Tông sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng khoảng 11,5%. Theo đó giá trị sản

xuất các ngành dự kiến như sau:+ Năng lực tăng thêm của ngành nông lâm ngư theo xu hướng tốc độ tăng

trong thời gian qua, năm 2013 duy trì diện tích gieo trồng và thâm canh cây hàng năm, tăng sản lượng lương thực, đồng thời có hơn 2.700 ha cao su đưa vào khai thác với khoảng 3.000 tấn mủ khô; tăng sản lượng nuôi trồng thuy sản, nên giá trị sản xuấtcủa ngành nông – lâm – ngư - nghiệp tăng 4,5%.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 18% (Năm 2012 có thêm một số nhà máy chính thức đi vào hoạt động như: Nhà máy soda; thuy điện sông Bung 5, 6, Đắc mi 4c với tông công suất 3 nhà máy gần 100 MW, sản lượng hơn 400 triệu KWh; nhà máy chế biến thuy sản 2.400 tấn/năm, nhà máy sản xuất tụ điện 12 triệu sản phẩm/năm và nhà máy sản xuất bột mì 90.000 tấn/năm tại Khu công nghiệp ĐN-ĐN; nhà máy chế biến mủ cao su; các doanh nghiệp may măc mới tại Phú Ninh; Giày da, dăm gỗ, may măc tại Thăng Bình; Sedo vina và Hi – tech tại Duy Xuyên,...). Dự kiến một số sản phẩm tăng thêm so với năm 2012 như: Than sạch 27.000 tấn; thuy sản xuất khẩu 20.000 tấn, vàng khai thác 200 kg; hơn 30 triệu sản phẩm may măc; hơn 8 triệu đôi giày thể thao; 6 triệu lít bia các loại; 14.000 tấn thep

Page 131: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

cán; 7.000 xe ô tô các loại; các sản phẩm tụ điện, dăm gỗ,... với tông giá trị sản xuất tăng thêm hơn 2.600 ty đồng.

+ Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ xu hướng tăng bình quân các năm qua, phấn đấu năm 2013 tăng khoảng 16%.

- Thu nội địa 4.478 ty đồng, tăng hơn 22%.- Tông kim ngạch xuất khẩu tăng 20%.- Tông vốn đầu tư toàn xã hội chiếm khoảng 32% GDP (cả nước khoảng

30%)2.2. Cac chi tiêu về xa hội:- Tạo việc làm mới 39.000 lao động- Giảm ty lệ hộ ngheo xuống còn dưới 15%- Giảm ty lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân còn dưới 14%2.3. Cac chi tiêu về môi trường:- Ty lệ che phủ rưng: 48%- Ty lệ dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh: 86%. - Ty lệ dân số đô thị được sử dụng nước sạch: 82%. - Xử lý 50% nước thải các khu công nghiệp đang hoạt động (06 khu)- 75% Bệnh viện tuyến tỉnh và huyện có hệ thống xử lý nước thải, rác thải y

tế.II. DỰ KIẾN CÂN ĐỐI LỚN TRONG NĂM 2013:1. Khả năng cân đối ngân sách.Dự kiến tông thu cân đối ngân sách trên địa bàn hơn 6.700 ty đồng, tăng 20%

so với ước thực hiện năm 2012. Trong đó thu nội địa 4.478 ty đồng, tăng hơn 22%; thu xuất nhập khẩu 1.560 ty đồng, tăng 7,5% so với năm 2012.

Chi ngân sách địa phương khoảng 9.520 ty đồng, tăng 6,6% so với dự toán năm 2012 và bằng 70% so với ước thực hiện năm 2012.

2. Dự báo cân đối vốn đầu tư phát triểnTông vốn đầu tư toàn xã hội dự kiến tăng 8% so với năm ước thực hiện 2012,

chiếm 32% GDP. Trong đó:Ngân sách nhà nước tỉnh quản lý chiếm 25% (trong đó bao gồm ngân sách

tập trung; chương trình hỗ trợ theo mục tiêu; chương trình mục tiêu quốc gia; khai thác quĩ đất, xô số kiến thiết, ODA)

Dự kiến Trung ương đầu tư trên địa bàn chiếm khoảng 24%; Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và nhân dân chiếm 20%; Đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm khoảng 8%; Nguồn vốn tín dụng chiếm khoảng 18%.

Nguồn vốn ngân sách nhà nước cân đối đầu năm khoảng 3.335 ty đồng, giảm 12% so với kế hoạch năm 2012, bao gồm các chương trình sau:

- Ngân sách tập trung: 402 ty đồng, bằng 100% kế hoạch 2012- Khai thác quĩ đất: 478 ty đồng, giảm 4%- Chương trình hỗ trợ theo mục tiêu: 783 ty đồng, giảm 15%. Nguồn vốn này

năm 2013 có 5 chương trình Trung ương cắt, không bố trí vốn đó là: Chương trình 134, chương trình 167, các dự án khắc phục lũ lụt, dự án cứu hộ cứu nạn và đầu tư bệnh viện tuyến tỉnh.

- Nguồn Xô số kiến thiết: 40 ty đồng, bằng năm 2012- Chương trình mục tiêu quốc gia: 407,9 ty đồng, giảm 4%

Page 132: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

- Nguồn vốn nước ngoài (ODA): 164 ty đồng, giảm 4%- Nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ: 874,7 ty đồng, giảm 9% III. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU1. Thực hiên tốt các nhóm giải pháp ổn định phát triển kinh tế, góp phần

thực hiên kiêm chế lạm phát.Cùng với việc bố trí nguồn vốn tư ngân sách cho các công trình thanh toán

khối lượng và chuyển tiếp, vì vậy cần thúc đẩy sớm giải ngân tất cả các nguồn vốn ngay tư đầu năm, tư ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ theo mục tiêu, các nguồn vốn ODA, FDI, NGO; cùng với việc thực hiện các biện pháp về hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp. Coi đây là biện pháp hữu hiệu để tăng tông cầu, giảm hàng tồn kho và kích thích tăng trưởng kinh tế.

Năm 2013, việc ôn định phát triển kinh tế được xác định là nền tảng quan trọng cho việc thực hiện nhiệm vụ trong cả giai đoạn 2011 – 2015, trọng tâm là cùng với cả nước góp phần kiểm soát lạm phát, bình ôn thị trường giá cả và phấn đấu tiết kiệm chi ngân sách.

Thực hiện tốt nhiệm vụ thu, chi theo kế hoạch, triệt để tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả đầu tư công. Rà soát, sắp xếp lại danh mục đầu tư công, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Kiểm soát chăt chẽ hiệu quả đầu tư. Bảo đảm nợ trong khả năng cân đối ngân sách toàn tỉnh và các cấp được phân cấp quản lý ngân sách.

Tăng cường quản lý nhà nước về giá. Ngăn chăn và kiên quyết xử lý các hành vi tăng giá bất hợp lý, đồng thời có cơ chế hỗ trợ cho người ngheo và các đối tượng chính sách. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để hạn chế tối đa các tác động tăng giá do yếu tố tâm lý.

Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng hàm lượng nội địa và giá trị gia tăng của sản phẩm; phát triển sản xuất thay thế có hiệu quả hàng nhập khẩu; kiểm soát chăt chẽ nhập khẩu các măt hàng không khuyến khích.

2. Tăng cường quản lý các nguồn vốn đầu tư tư ngân sách nhà nước, tập trung nguồn vốn cho các dự án thanh toán khối lương, các dự án hoặc hạng mục hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm.

Thực hiện nhất quán Chỉ thị 1792 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư tư ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ. Bố trí đủ vốn để thu hồi các khoản vốn ứng trước. Đảm bảo vốn đối ứng các dự án ODA, kinh phí giải phóng măt bằng.

Tập trung vốn cho các dự án hoàn thành trong năm 2012 trở về trước (ưu tiên các dự án hoàn thành đã quyết toán) thuộc nhiệm vụ đầu tư tư NSNN nhưng chưa được bố trí đủ vốn; các dự án dự kiến hoàn thành năm 2013; các dự án dự kiến hoàn thành năm 2014 - 2015 (theo tiến độ trong quyết định đầu tư, khả năng cân đối vốn và khả năng thực hiện 3 năm 2013 - 2015).

Chỉ bố trí nguồn vốn cho các dự án khởi công mới bức thiết nhất khi đã cân đối đảm bảo nguồn vốn cho các dự án hoàn thành và dự án chuyển tiếp.

Các dự án mới phải có chủ trương đầu tư, phải nằm trong quy hoạch đã được duyệt, thuộc nhiệm vụ ngân sách nhà nước, có Quyết định phê duyệt dự án trước ngày 31/10/2012 và được thẩm định nguồn vốn theo đúng quy định tại Chỉ thị 1792 của Thủ tướng Chính phủ (đối với các dự án thuộc nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu tư

Page 133: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

NSTW)Các dự án khởi công mới phải đảm bảo nguồn vốn bố trí theo đúng qui định:

15% đối với dự án nhóm A; 20% đối với dự án nhóm B; 35% đối với dự án nhóm C so với tông mức đầu tư dự án được phê duyệt; dự án nhóm C phải hoàn thành trong 3 năm, nhóm B phải hoàn thành trong 5 năm.

Đối với các dự án đang được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu chính phủ nhưng không có nguồn để bố trí tiếp thì chuyển sang các hình thức đầu tư khác hoăc phải tạm đình chỉ. Những dự án được quyết định đầu tư mà không xác định rõ nguồn vốn, mức vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, làm cho dự án thi công keo dài, gây lãng phí thì người ký quyết định đầu tư phải chịu trách nhiệm về những tôn thất do việc keo dài gây ra.

Thực hiện có hiệu quả kế hoạch đầu tư trung hạn 2013 - 2015. Tập trung vốn ngân sách cho các dự án, công trình trọng điểm, quan trọng của tỉnh. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư công theo hướng giảm dần ty trọng và nâng cao hiệu quả; kiên quyết khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, tăng cường huy động các nguồn vốn khác cho phát triển.

Đảm bảo nguồn vốn để thực hiện mục tiêu theo các Nghị quyết của HĐND tỉnh về: Giáo dục và đào tạo; việc làm và dạy nghề; thuy lợi hoá đất màu, kiên cố hoá kênh mương; phát triển giao thông nông thôn; quản lý bảo trì giao thông đường bộ...

Tăng cường thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ đến năm 2020 theo Nghị Quyết 08 của Tỉnh ủy; trong đó ưu tiên cho danh mục các dự án có sức lan tỏa thúc đẩy phát triển.

3. Tháo gỡ khó khăn, tạo điêu kiên cho các doanh nghiêp phát triển sản xuât, kinh doanh và mở rộng thị trường, đẩy mạnh cải cách hành chính.

Triển khai các chương trình khuyến mại, giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, kích thích tiêu dùng, phát triển thị trường, đưa hàng hoá về nông thôn. Xúc tiến thương mại, đẩy mạnh cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Ngăn chăn có hiệu quả việc gian lận thương mại, nhập khẩu hàng hóa kem chất lượng.

Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn tín dụng với lãi suất hợp lý. Ưu tiên tín dụng cho sản xuất nông nghiệp, hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vưa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tháo gỡ vướng mắc về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

Đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu. Giải quyết xử lý nợ giữa ngân sách với các doanh nghiệp. Thực hiện các giải pháp phù hợp để giải quyết hàng tồn kho. Thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp liên quan và ngân hàng.

Phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp có giá trị gia tăng cao. Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để bảo đảm tiến độ của các công trình công nghiệp quy mô lớn, nhất là trong Khu Kinh tế mở Chu Lai để thúc đẩy phát triển. Thực hiện các biện pháp đồng bộ để thu hút đầu tư. Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp, trong đó khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cung cấp linh kiện, phụ kiện và sử dụng nhiều lao động.

Page 134: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Khuyến khích đầu tư phát triển các ngành dịch vụ có lợi thế và giá trị gia tăng cao như du lịch, viễn thông, hàng không, tài chính, ngân hàng… Tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết của Trung ương về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Huy động nguồn vốn nhà nước và thu hút nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Thực hiện các giải pháp hỗ trợ thiết thực, hiệu quả, nhất là vốn tín dụng, ứng dụng khoa học công nghệ và tô chức thị trường để phát triển mạnh sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế. Nhân rộng các mô hình chuyển đôi cơ cấu, sản xuất có hiệu quả cao. Kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi sản xuất - chế biến - tiêu thụ.

4. Bảo đảm an sinh xã hội, cải thiên đời sống của nhân dân, tập trung công tác giảm nghèo, giải quyết các vân đê xã hội bức xúc.

Tô chức thực hiện tốt Đề án phát triển kinh tế xã hội miền núi theo Nghị Quyết 55 của HĐND tỉnh.

Triển khai các biện pháp huy động, bô sung vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp, hạ tầng thuy sản và các làng nghề nông thôn.

Triển khai có hiệu quả 14 chương trình mục tiêu quốc gia đối với tỉnh, nhất là chương trình giảm ngheo bền vững; chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn; đưa thông tin về sơ sở, đăc biệt là trên địa bàn các huyện ngheo, các xã đăc biệt khó khăn; hỗ trợ các hộ cận ngheo. Quan tâm trợ giúp xã hội đối với những người có hoàn cảnh đăc biệt khó khăn. Kịp thời cứu đói giáp hạt, cứu trợ nhân dân vùng bị thiên tai, bão lụt, mất mùa. Tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương để thực hiện thí điểm mô hình hỗ trợ xây dựng nhà tránh lũ vùng có nguy cơ ngập lụt.

Thực hiện đồng bộ, hiệu quả các cơ chế chính sách mới theo nghị quyết và Kết luận Hội nghị Trung ương 5 (Khóa XI) về chính sách xã hội, tiền lương, triển khai Bộ luật lao động, Pháp lệnh ưu đãi người có công… Quan tâm bảo đảm mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân, đăc biệt là người ngheo, người có hoàn cảnh khó khăn và đồng bào dân tộc thiểu số.

Đẩy mạnh dạy nghề, tạo việc làm, nâng cao thu nhập. Thực hiện có hiệu quả chương trình dạy nghề gắn với tạo việc làm cho lao động nông thôn, người ngheo, và lao động vùng chuyển đôi mục đích sử dụng đất. Phấn đấu đưa khoảng 400 lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Khuyến khích nông dân, người lao động tự do tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Thực hiện có hiệu quả bảo hiểm thất nghiệp. Kiểm tra, giám sát chăt chẽ việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc. Giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra an toàn lao động.

Tiếp tục quan tâm thực hiện tốt chính sách đối với người có công, chú trọng giải quyết những trường hợp hồ sơ còn tồn đọng. Hỗ trợ giải quyết cơ bản về nhà ở đối với hộ người có công. Bảo đảm quyền của trẻ em và bình đăng giới.

5. Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghê, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tăng cường bảo vê và cải thiên môi trường.

Triển khai Chiến lược phát triển giáo dục và Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI) về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Coi trọng giáo

Page 135: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh. Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua trong ngành giáo dục.

Tiếp tục chương trình kiên cố hóa trường lớp học và nhà công vụ giáo viên. Nâng cao chất lượng phô cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, gắn với phân luồng giáo dục, đào tạo nghề. Triển khai phô cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuôi, củng cố và phát triển hệ thống các trường phô thông dân tộc nội trú.

Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tập trung triển khai thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục và Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020. Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy nghề theo nhu cầu thị trường lao động, gắn với doanh nghiệp và hội nhập quốc tế. Tuyển chọn, đào tạo nguồn cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn; đào tạo sau đại học cho cán bộ công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015 theo các đề án được phê duyệt. Tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng dành cho học sinh, sinh viên.

Thực hiện phát triển sản phẩm chủ lực của tỉnh, chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Nâng mức đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trưởng. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đôi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.

Tiếp tục đầu tư Bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tỉnh, các bệnh viện tuyến huyện. Nâng cấp, sửa chữa các trạm y tế xã. Chú trọng nâng cao chất lượng chuyên môn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Củng cố và nâng cao hiệu quả mạng lưới y tế dự phòng, chủ động phòng chống dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra. Thực hiện có hiệu quả các chính sách bảo hiểm y tế, hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên, hộ cận ngheo, phấn đấu nâng ty lệ tham gia bảo hiểm y tế, tiến tới thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Quản lý hiệu quả giá thuốc chữa bệnh. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Giải quyết tốt vấn đề môi trường ở các khu, cụm công nghiệp. Chú trọng xây dựng các nhà máy xử lý nước chung cho tất cả các khu công nghiệp đang triển khai. Triển khai có hiệu quả các chương trình, đề án lớn về môi trường, nhất là về nước sạch và vệ sinh môi trường; quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước; bảo vệ và phát triển rưng, bảo tồn đa dạng sinh học; xử lý chất thải; ứng phó với biến đôi khí hậu.

Tăng cường kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, nhất là đối với hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phep. Xử lý nghiêm các vi phạm và các dự án không đáp ứng yêu cầu về môi trường.

6. Nâng cao hiêu lực, hiêu quả quản lý nhà nướcThực hiện có hiệu quả chương trình cải cách hành chính, chú trọng cải cách

thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân. Tập trung thực hiện tốt công tác bồi thường, giải phóng măt bằng, tái định cư, giao đất, thu hồi đất cho mục đích phát triển, xử lý hài hoà lợi ích của người giao đất và người nhận đất để đầu tư sản xuất kinh doanh. Coi trọng phản biện xã hội, đề cao trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước.

Nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý phát triển theo quy hoạch, bảo đảm tính liên ngành, liên vùng. Rà soát, hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý giữa

Page 136: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

cấp tỉnh và cấp huyện, gắn phân cấp với tăng cường kiểm tra, giám sát và tính tự chịu trách nhiệm. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đô thị.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động và có chế tài cụ thể để nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

7. Tăng cường quốc phòng, an ninh và nâng cao hiêu quả công tác đối ngoại.

Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục quốc phòng. Phát huy sức mạnh tông hợp bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thô và an ninh quốc gia. Tưng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; củng cố thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân. Chủ động phát hiện, ngăn chăn mọi âm mưu chống phá, gây rối, gây bạo loạn của các thế lực thù địch. Thực hiện tốt công tác tuyển quân; huấn luyện; diễn tập phòng thủ; Thực hiện có hiệu quả Chương trình quốc gia về phòng, chống tội phạm. Tô chức các đợt ra quân truy quet, trấn áp các loại tội phạm trên địa bàn.

Tiếp tục thực hiện chủ trương tăng dày cột mốc biên giới quốc gia, tăng cường mối quan hệ đoàn kết hữu nghị đăc biệt, xây dựng “biên giới mẫu mực” giữa hai tỉnh Quảng Nam – Sê Kông.

Quản lý chăt chẽ và đẩy nhanh tiến độ các dự án quản lý biên giới, các dự án thuộc chương trình Biển Đông - Hải đảo.

Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại phục vụ công tác xúc tiến đầu tư, phát triển kinh tế, thương mại, văn hoá, du lịch, an ninh quốc phòng của tỉnh./.

1765 NĂM KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU(248 - 2013)

Khởi nghĩa Bà Triệu nô ra năm 248 ở Thanh Hóa, chống ách đô hộ của nhà Ngô là đỉnh cao của phong trào chống xâm lược của nhân dân ta thế ky II - III. Khởi nghĩa nô ra trong lúc bọn đô hộ có lực lượng hùng mạnh đã củng cố được ách thống trị trên đất nước ta và đang đẩy mạnh dã tâm đồng hoá dân tộc ta. 

1. Bối cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa Bà Triêu:Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng chống quân Đông Hán năm 40 - 43

(Công nguyên) thất bại, đất nước trải qua hơn hai thế ky chìm trong thời ky Bắc thuộc lần thứ hai. Dưới chính sách cai trị hà khắc của nhà Đông Hán, người dân phải gánh chịu nhiều đau thương, khốn khô. Năm 222, nhà Đông Ngô được hình thành (là một trong ba nước thời Tam Quốc: (Ngụy, Thục, Ngô) nhưng đến năm 229, Tôn Quyền mới lên nắm quyền, xưng đế, đăt quốc hiệu là Ngô và tồn tại đến năm 280 thì bị nhà Tây Tấn tiêu diệt. Trong thời gian 60 năm tồn tại, Nhà Ngô liên tục thống trị nước ta. Một trong những âm mưu của tất cả các Triều đại Phong kiến Trung Hoa là nhằm đồng hóa nhân dân ta, vơ vet sức người, sức của để phục vụ cho các cuộc chiến tranh xưng hùng, xưng bá ở trong nước và các nước liên bang. Nhà Ngô thực hiện chính sách thống trị hết sức tàn bạo, mâu thuẫn xã hội vì thế diễn ra vô cùng gay gắt và đó là nguyên nhân nô ra cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Bà Triêu.

Page 137: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh hay còn gọi là Triệu Trinh Nương, sử cũ còn gọi bà là Nhụy Kiều tướng quân, Lệ Hải bà vương; là người khoẻ mạnh, giỏi võ nghệ, có chí lớn. Theo truyền thuyết, bà sinh ngày 02 tháng 10 năm Bính Ngọ (226). Mồ côi cha mẹ tư sớm nên bà ở với người anh trai là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng lớn ở miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân (nay thuộc huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa). Triệu Thị Trinh bộc lộ thiên tướng con nhà võ tư rất sớm, vì vậy bà tinh thông cách bày binh bố trận và tài sử dụng cung kiếm, làm cho các đấng mày râu cũng phải kiêng nể. Trong thời ky chuẩn bị khởi nghĩa chống giăc Ngô, tương truyền có một câu chuyện nói về việc bà thu phục được voi trắng một ngà và lời rao truyền trên núi “đá biết nói” nhằm thu phục binh sĩ:

Có bà Triêu tươngVâng lênh trời raDưng cờ mơ nươcLênh truyên sau trươcTheo gót Trưng Vương

Triệu Thị Trinh tham gia nghĩa quân dưới bóng cờ của anh trai mình Triệu Quốc Đạt. Triệu Quốc Đạt là một hào trưởng lớn, đức độ và có tài thao lược, được mọi người kính trọng. Ông có tinh thần yêu nước, có ý chí khôi phục giang sơn và được rất nhiều người ủng hộ như Vương Thiện, Lãnh Long, Bao Thúc, Tốn Thận nên ông phất cờ khởi nghĩa. Do bất mãn với chính quyền và ý thức độc lập dân tộc nên Triệu Quốc Đạt đã âm thầm tập hợp nghĩa quân, lập căn cứ ở núi Tùng Sơn, Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). Đây là thung lũng nhỏ nằm giữa hai dãy núi đá vôi thấp, dãy phía bắc (Châu Lộc) là đoạn núi cuối cùng ngăn cách hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình; dãy núi phía nam (Tam Đa) là đoạn chạy dọc sông Mã. Chân núi Châu Lộc là sông Len, chân núi Tam Đa là sông Âu. Đây là vị trí quân sự hiểm yếu, thuận lợi cho cả tấn công và phòng thủ. Ở đây còn có núi Chung Chinh với 7 đồn lũy là doanh trại của Bà Triệu, nơi đã tưng diễn ra trên ba mươi trận đánh của bà với quân Ngô.

Tư nhỏ, vốn đã có chí khí hơn người, có người khuyên bà là con gái không nên tham gia vào chuyện khởi nghĩa mà nên lấy chồng, bà liền đáp rằng: “Tôi chi muôn cưỡi cơn gió manh, đap luông sóng dư, chem ca trường kình ơ biển Đông, lây lai giang sơn, dưng nên đôc lâp, cơi ach nô lê, chứ đâu chiu khom lưng làm ty thiếp cho người”. Năm 19 tuôi, bà thường đêm cùng anh vào rưng tập luyện quân sĩ, chuẩn bị khởi nghĩa.

“Ru con, con ngu cho lànhĐể mẹ ganh nươc rửa bành ông voi

Muôn coi lên núi mà coiCoi bà Triêu tương cưỡi voi đanh công”

Biết việc làm ấy, người chị dâu tên là Giang Thị gửi thư cho Thứ sử Cửu Chân báo rằng anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh có âm mưu tập hợp lực lượng nôi loạn. Biết được âm mưu phản bội của người chị dâu, bà đã xử tội người chị dâu nối giáo cho giăc, phản chồng, hại em rồi chạy vào rưng cùng anh tập hợp nghĩa quân, vì nể phục tài năng, đức độ của bà nên nghĩa quân quy tụ rất đông,

Page 138: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trước khi khởi nghĩa đã chiêu mộ được hơn 1.000 nghĩa binh, tạo được uy danh, lấy đồi An Phô để phất cờ khởi nghĩa.

Sau một thời gian chuẩn bị lực lượng, năm Mậu Thìn 248, Triệu Quốc Đạt cùng em gái là Triệu Thị Trinh, mỗi người trấn thủ một nơi, đồng lúc khởi binh đánh quân Ngô. Giữa lúc cuộc chiến đấu với quân Ngô diễn ra ác liệt, Triệu Quốc Đạt hy sinh anh dũng, Triệu Thị Trinh thay anh tập hợp và chỉ huy nghĩa binh, tiếp tục chiến đấu với quân Đông Ngô. Trước sự tấn công của nghĩa quân, các thành ấp của quân Ngô đều bị đánh phá tan tành. Quan lại cai trị kẻ bị giết, kẻ bị bắt. Chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã chiếm được quận Cửu Chân, làm cho quân Đông Ngô khiếp sợ tôn xưng bà là “Lê Hai bà vương”. Thứ sử Giao Châu hoảng sợ bỏ chạy mất tích, sử nhà Ngô phải thú nhận “toàn thể Châu Giao chân đông”. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu năm 248 giành thắng lợi.

Truyền thuyết kể rằng mỗi lần xung trận bà thường cưỡi voi, măc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, được gọi là Nhụy Kiều tướng quân chỉ huy rất tài năng. Giăc Ngô khiếp sợ truyền tụng nhau câu nói:

“Hoành qua dương hổ di,Đôi diên bà Vương nan”

nghĩa là: Vung giao chông hổ dê, Giap mặt bà vương khó.

Tin Cửu Chân thất thủ và Thứ sử Châu Giao mất tích, vua Ngô hốt hoảng phái ngay Lục Dận - cháu của Lục Tốn, là một danh tướng của nhà Ngô - bấy giờ đang làm đốc quân đô úy ở Hành Dương tưng trải trận mạc lại là con người quy quyệt, sang làm thứ sử Châu Giao. Lục Dận đem hơn 8.000 quân tinh nhuệ sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Lục Dận vưa đánh vưa đem của cải, chức tước ra dụ dỗ, mua chuộc các thủ lĩnh người Việt, một măt dụ dỗ bà ra hàng, hứa sẽ phong hàm Lệ Hải bà vương. Măc dù vậy, Triệu Thị Trinh vẫn kiên cường đánh nhau với giăc không hề nao núng.

Về sau có kẻ phản bội, mách với Lục Dận rằng: Bà là nữ tướng “ai khiết, uy ô” (yêu cái thanh khiết, lịch lãm và ghet cái dơ dáy, khiếm nhã). Lục Dận liền dùng thủ đoạn bỉ ôi sai quân sĩ để mình trần truồng xông vào trận đánh. Bà Triệu xấu hô quá đành quay đầu voi, giăc đuôi theo. Nhưng thực ra bấy giờ do tương quan lực lượng quá chênh lệch, sau một thời gian chiến đấu nghĩa quân đã suy yếu nhiều, nguy cơ bị tiêu diệt, để giữ khí tiết không bị chết trong tay giăc bà đã chạy đến núi Tùng Sơn (nay là làng Phú Lộc, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) và hy sinh tại đó vào ngày 21 tháng 02 năm 248 (Mậu Thìn). Lúc bấy giờ bà mới 23 tuôi.

3. Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triêu:Cuộc khởi nghĩa của anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh đánh dấu

một bước trưởng thành của cuộc đấu tranh tự giải phóng của nhân dân ta lúc bấy giờ. Ý thức đòi giải phóng, giành độc lập tự do được nêu lên rõ rệt trong câu nói của người nữ anh hùng “Tôi chi muôn cưỡi cơn gió manh, đap luông sóng dư, chem ca

Page 139: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

trường kình ơ biển đông, lây lai giang sơn, dưng nên đôc lâp, cơi ach nô lê, chứ đâu chiu khom lưng làm ty thiếp cho người”.

Có thể nói, cùng với khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa bà Triệu là tấm gương sáng chói về cuộc cách mạng nhân quyền sớm nhất trên thế giới. Trong hoàn cảnh đất nước đang bị ngoại bang thống trị, với những nghi lễ tôn giáo khắt khe, người đàn ông được suy tôn là “bâc đai trương phu”, là “anh hung nam tử” và được quyền “năm thê, bay thiếp”; còn người phụ nữ chỉ là “phân nư nhi”, “liêu yêu đào tơ”, cùng với những chính sách tàn bạo của nhà Hán nhằm khống chế một bộ phận phản kháng ách áp bức bóc lột, gieo rắc trong lòng xã hôi tính “trong nam, khinh nư”, thì thời điểm ấy Bà đã phất cờ khởi nghĩa và khăng khái tuyên bố rằng “tôi muôn cưỡi cơn gió manh, đap luôn sóng dư, chem ca trường kình ơ biển Đông”, để phản kháng lại chế độ và khăng định vai trò vị trí của người phụ nữ trong xã hội.

Khởi nghĩa bà Triệu thất bại nhưng hình ảnh người con gái kiên trinh, bất khuất, người phụ nữ anh hùng quyết nối chí Bà Trưng “giành lai giang san, cơi ach nô lê” muôn thuở không mờ trong tâm trí phụ nữ và dân tộc Việt Nam. Khởi nghĩa Bà Triệu đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cô vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử./.

1075 NĂM NGÔ QUYỀN ĐÁNH BẠI QUÂN NAM HÁN TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG (938 - 2013)

1. Chiến thắng Bạch Đằng nǎm 938 do Ngô Quyên chỉ huy. Sông Bạch Đằng là một nhánh sông dài hơn 20 km, tư Do Nghi đến Phả Lễ giữa Yên Hưng (Quảng Ninh) và Thủy Nguyên (Hải Phòng), nơi đã ghi dấu chiến công của Ngô Quyền chống giăc Nam Hán; chiến công của Lê Hoàn chống giăc Tống; chiến công của Trần Hưng Đạo chống giăc Nguyên Mông. Trong đó, trận chiến thắng quân Nam Hán vào nǎm 938 do Ngô Quyền chỉ huy là mốc son mở ra nền độc lập tự chủ của dân tộc ta.

Nǎm 931, Dương Đình Nghệ đã lãnh đạo nhân dân đánh đuôi được quân Nam Hán là bọn Lý Khắc Chính và Lý Tiến ra khỏi nước ta. Ông tự xưng là Tiết độ sứ đóng bản doanh ở thành Đại La.

Nǎm 937 Dương Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Nền độc lập của dân tộc ta vưa mới giành được sau đêm trường Bắc thuộc lại bị đe dọa. Kiều Công Tiễn hoảng sợ trước sự cǎm phẫn của nhân dân, đã cho người sang cầu cứu vua Nam Hán. Nhân cơ hội đó, Nam Hán đã phát động cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. Vua Nam Hán là Lưu Cung đã cử con trai là thái tử Hoằng Thao thống lĩnh quân thủy vượt biển tiến vào nước ta. Bản thân Lưu Cung cũng tự cầm quân đóng ở Hải Môn (Quảng Đông) để sẵn sàng tiếp ứng.

Page 140: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Cuối nǎm 938, Ngô Quyền (898 - 944), vị tướng giỏi đồng thời là con rể của Dương Đình Nghệ đã đem binh tư Châu Ái (Thanh Hóa) ra diệt Kiều Công Tiễn, trư mối họa bên trong. Sau đó, ông huy động nhân dân cả nước khẩn trương bước vào cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán. Nắm vững tình hình cũng như đường tiến quân của địch, Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Thao là môt đứa trẻ dai, đem quân từ xa đến, quân linh mỏi mêt, lai nghe đươc tin Công Tiên đa bi giết chết, không có người làm nôi ứng, đa mât via trươc rôi. Quân ta sức con manh, đôi đich vơi quân mỏi mêt, tât pha đươc! Song chúng có lơi ơ thuyên, nếu ta không phong bi trươc thì chuyên đươc thua cũng chưa biết đươc. Nếu ta sai người đem coc lơn đóng ngâm ơ cửa biển trươc, vat nhon đâu và bit săt, thuyên cua chúng nhân khi nươc triêu lên tiến vào bên trong hàng coc, bây giờ ta se dê bê chế ngư. Không kế gì hay hơn kế ây ca”. Các tướng đều phục kế sách ấy là chắc thắng.

Ngay sau đó, Ngô Quyền đã huy động quân dân đẵn gỗ, đẽo cọc vạt nhọn, bịt sắt cắm đầy lòng sông Bạch Đằng ở những chỗ hiểm yếu gần cửa biển tạo thành một trận địa ngầm, hai bên bờ có quân mai phục. Đó là một thế trận hết sức chủ động và lợi hại, thể hiện một quyết tâm đánh thắng quân giăc của chủ tướng Ngô Quyền và quân dân ta.

Hoằng Thao thống lĩnh thủy binh hùng hô keo vào cửa sông Bạch Đằng. Lúc đó nước triều đang lên ngập hết bãi cọc, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, dụ quân giăc tư vịnh Hạ Long vào sông Bạch Đằng, rồi vờ thua chạy. Tên tướng trẻ kiêu ngạo Hoằng Thao mắc mưu, thúc quân cheo thuyền hǎm hở đuôi theo, vượt qua trận địa cọc ngầm của ta. Quân ta cầm cự với giăc. Đợi khi nước thủy triều rút xuống, Ngô Quyền hạ lệnh cho toàn quân đánh quật trở lại. Thủy quân giăc hốt hoảng quay đầu chạy. Ra đến gần cửa biển, thuyền địch đâm phải cọc nhọn, bị vỡ và bị đắm rất nhiều. Quân giăc phần bị giết, phần chết đuối, phần còn lại phải đầu hàng hoăc bị quân ta bắt sống. Toàn bộ đạo quân thủy xâm lược của Nam Hán, kể cả Hoằng Thao đã vĩnh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Vua Nam Hán đang điều quân sang tiếp viện cho con, nhưng nửa đường nghe tin Hoằng Thao chết trận, quân lính bị tiêu diệt gần hết, hắn kinh hoàng, khủng khiếp đành "thương khóc thu nhặt quân con sót lai mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Mưu đồ xâm lược của vua tôi nhà Nam Hán đã bị Bạch Đằng Giang nôi sóng cuốn chìm.

Vùng cửa sông và vùng hạ lưu sông Bạch Đằng được Ngô Quyền chọn làm điểm đại quy mô để chôn vùi đạo quân của Hoằng Thao. Hạ lưu sông Bạch Đằng thấp, độ dốc không cao nên chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh. Giữa vùng thiên nhiên sông biển đó, trên cơ sở sức mạnh đoàn kết và ý chí độc lập của cả dân tộc, Ngô Quyền khẩn trương giàn bày một thế trận hết sức mưu trí, lợi hại để chủ động phá giăc.

Ngô Quyền không những lợi dụng địa hình thiên nhiên, mà còn biết lợi dụng cả chế độ thủy triều. Đây cũng là một trận đánh biết lợi dụng thủy triều sớm nhất trong lịch sử quân sự nước ta, mở đầu cho truyền thống lợi dụng thủy triều trong nhiều trận thủy chiến sau này. Trận địa cọc là một net độc đáo của trận Bạch Đằng phá quân Nam Hán và cũng là một sáng tạo rất sớm trong nghệ thuật quân sự Việt Nam mà người khởi xướng là Ngô Quyền.

Page 141: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Hai tiếng Bạch Đằng đã đi vào lịch sử. Trong tâm thức nghìn nǎm của người Việt Nam, Bạch Đằng đã trở thành điểm hội tụ của sức sống dân tộc, đúng như lời ngợi ca của Phạm Sư Mạnh:

Chiến thắng Bạch Đằng nói lên sự lớn mạnh của nhân dân ta về trí tuệ và khả năng đánh bại kẻ địch không chỉ bằng chiến tranh du kích mà cả bằng chiến tranh chính quy; không chỉ ở trên bộ mà cả bằng thủy chiến. Chiến thắng Bạch Đằng là một minh chứng điển hình về tinh thần mưu trí, chính xác trong nghệ thuật chiến dịch của lịch sử chiến đấu chống giăc ngoại xâm của dân tộc ta.

Chiến thắng oanh liệt của quân dân ta dưới sự lãnh đạo của người anh hùng dân tộc Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng cuối năm 938 kết thúc hoàn toàn thời ky mất nước keo dài hơn nghìn năm. Chiến thắng đó đã đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán, khăng định sự tồn tại vững chắc của đất nước và nâng cao ý thức làm chủ của dân tộc.

“Vũ tru ky quan Dương Côc nhât,Giang san vương khi Bach Đằng thâu”.

Tạm dịch: (Ky quan cua Vũ tru là Mặt trời lên tai hang Dương Côc, Khi thiêng cua núi sông đong lai ơ chôn Bach Đằng).

Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đăt trong bối cảnh Bắc thuộc keo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời ky xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là ky nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, ky nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuôi Minh, một ky nguyên rực rỡ của các nhà Lý, Trần, Lê, đúng như Nhà sử học Ngô Thì Sĩ đánh giá: "Trân thăng trên sông Bach Đằng là cơ sơ cho viêc khôi phuc quôc thông. Nhưng chiến công đời Đinh, Lê, Ly, Trân sau này con nhờ vào uy danh lẫm liêt ây để lai. Trân Bach Đằng vũ công cao ca, vang dôi đến nghìn thu, ha phai chi lẫy lừng ơ môt thời bây giờ mà thôi đâu” (Viêt sử tiêu an). 2. Chiến thắng trên sông Như Nguyêt do Lý Thường Kiêt chỉ huy (01/3/1077) Sau thất bại ở sông Bạch Đằng cuối năm 938, nhà Tống lại cố lao vào chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. Biết được ý đồ đó của địch, Lý Thường Kiệt đã chủ động đưa quân tập kích sang nước Tống chia làm hai hướng, hình thành hai gọng kìm tiến lên vây hãm và làm chủ được thành Ung - Châu, sau đó đưa quân mai phục ải Côn Lôn nhằm ngăn chăn và tiêu diệt viện binh của địch, rồi rút về nước chuẩn bị sẵn sàng đối phó với cuộc tiến công mới của chúng. Lý Thường Kiệt đã phán đoán và đánh giá đúng cuộc tiến công của địch. Kế hoạch đối phó của ông là: đánh bại cánh quân đường thủy, không cho chúng hợp quân với đường bộ; bố trí lực lượng các đội thô binh của Phò mã Thân Cảnh Phúc và lực lượng dân binh đánh chăn địch tưng bước trên các cửa ải ở biên giới, xây dựng chiến tuyến nam sông Như Nguyệt (sông Cầu) để phòng ngự, nhằm chăn

Page 142: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

đứng cuộc tiến công của quân Tống. Tại đây, quân ta đã thiết kế lại tuyến phòng ngự dài 80 km, xác định các khu phòng ngự then chốt, bố trí binh lực thành các lực lượng "trú chiến'' (phòng ngự tại chỗ) và "thac chiến'' (tiến công cơ động, làm nhiệm vụ phản kích, phản công). Đúng như ta dự đoán, ngày 8/0l/l077 quân xâm lược Tống tiến vào nước ta theo hai ngả ở biên giới phía Bắc và một ngả theo đường biển Đông Bắc. Ở phía Bắc, quân địch đã bị các lực lượng thô binh ta chăn đánh, vưa tiêu hao vưa làm trì hoãn bước tiến của chúng. Địch phải tiến quân vất vả, nhất là trước các cửa ải Quyết Lý, Chi Lǎng, và đến 18/0l mới đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, đóng thành hai cụm quân: cụm Quách Qùy và cụm Triệu Tiết. Trong khi đó ở vùng biển Đông Bắc, quân thủy của ta do Lý Kế Nguyên chỉ huy đã đánh bật về phía sau đạo quân thủy của Dương Tùng Tiên, loại hăn lực lượng này ra ngoài vùng chiến.

Sau khi tập trung lực lượng tiến hành trinh sát, một đêm đầu tháng 2 Quách Quy bắc cầu phao, tung kỵ binh vượt sông đánh vào trận địa ta. Chúng đột phá qua dãi phòng ngự tiến về phía Thǎng Long, nhưng lập tức bị chăn lại khi cách Thǎng Long khoảng 8km. Đồng thời ta tung kỵ binh đột kích cạnh sườn, địch bị rối loạn đội hình, một phần lớn bị tiêu diệt, phần còn lại vội vã tháo chạy về phía Bắc. Đợt tiến công của địch bị đẩy lùi.

Sau đó, Quách Quy định mở đợt tấn công thứ hai. Nhưng vì phương tiện thiếu, lại chỉ có thể vượt sông trên hai thủy đoạn hẹp (bến Thị Cầu và bến Như Nguyệt) nên cuộc tiến công thứ hai của chúng bị thất bại. Địch buộc phải chuyển vào phòng ngự lâm thời chờ cơ hội. Chúng bố trí thành hai tập đoàn: Quách Quy ở Bắc Thị Cầu và Triệu Tiết ở Bắc Như Nguyệt.

Nắm cơ hội địch đã bị tiêu hao, mệt mỏi, cạn đường tiếp tế qua hai tháng chiến đấu, Lý Thường Kiệt quyết định tung ra đòn phản công mạnh, nhằm kết thúc chiến tranh.

Một đêm tháng 3, 400 chiến thuyền của quân ta ngược sông Như Nguyệt bất ngờ đánh vào cụm quân Quách Qùy tư hướng Đông. Trong khi cụm quân này đang mãi đối phó, Lý Thường Kiệt nắm đại quân vượt sông đánh thăng vào cụm quân Triệu Tiết. Địch bị bất ngờ, bị ta chia cắt thành tưng mãng và tiêu diệt. Thưa thắng, tư hướng Tây Bắc, Lý Thường Kiệt keo chủ lực vu hồi vào đạo quân Quách Qùy cách đó 30km. Địch lại một lần nữa bị bất ngờ, phải đối phó trên hai hướng và cuối cùng phải phá vây chạy về phía Bắc.

Trận đánh trên sông Như Nguyệt nằm trong tông thể ý đồ tác chiến chiến lược của Lý Thường Kiệt (tiến công sang đất địch - tô chức phòng ngự chiến lược để phản công đánh bại hoàn toàn ý đồ xâm lược của chúng) là bước phát triển của nghệ thuật giữ nước, khăng định chủ quyền dân tộc. Ta đã chủ động phòng ngự, phòng ngự trong thế giăc mạnh và phòng ngự thắng lợi. Trong tác chiến, ta đã kết hợp phòng ngự chính diện với đánh địch ở phía sau, khiến địch bị tiêu hao, mỏi mệt. Sau đó nắm thời cơ, ta bất ngờ tung ra đòn phản công mạnh tiêu diệt tập đoàn chủ yếu của địch, kết thúc chiến tranh. Cùng với các đòn tiến công sang đất địch, trận Như Nguyệt một lần nữa khăng định cách đánh giải quyết nhanh của quân đội

Page 143: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

nhà Lý. Ở đây, lần đầu tiên đã xuất hiện một phương thức kết thúc chiến tranh với giăc ngoại xâm: trong thế thắng, ta vẫn chủ động giảng hòa, mở đường cho giăc rút về nước.

Trong khí thế vươn lên của cả dân tộc để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược, Lý Thường Kiệt đã viết lên một bài thơ bất hủ:

“Nam quôc sơn hà Nam đế cư,Tiêt nhiên đinh phân tai thiên thư.Như hà nghich lỗ lai xâm pham,

Như đẳng hành khan thu bai hư”.Tam dich là:

“ Sông núi nươc Nam, vua Nam ơ,Rành rành đinh phân ơ sach trời.Cơ sao lũ giặc sang xâm pham,Chúng bay se bi đanh tơi bời”.

“Nam Quôc Sơn Hà” được xem như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Bài thơ đã khích lệ tinh thần đánh giăc của quân sĩ Đại Việt làm nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1077./.

585 NĂM KHỞI NGHĨA LAM SƠN THẮNG LỢI (3.1.1428 – 3.1.2013)

Khơi nghĩa Lam Sơn là cuôc khơi nghĩa đanh đuổi quân Minh xâm lươc vê nươc do Lê Lơi và Nguyên Trai lanh đao và kết thúc bằng viêc giành lai đôc lâp cho nươc Đai Viêt và sư thành lâp nhà Lê Sơ. Nhờ có sư lanh đao đúng đăn cua người anh hung ao vai Lê Lơi cung vơi nhiêu vi võ tương tài năng, khơi nghĩa Lam Sơn sau 10 năm (1418-1428) trường ky chiến đâu biết bao gian nan vât va đa giành đươc thăng lơi hoàn toàn. Nên đôc lâp dân tôc nhờ đó đươc bao đam trong gân bôn thế ky (đâu thế ky XV đến cuôi thế ky XVIII) không bi ngoai xâm cua phong kiến phương Băc đe doa.

1. Tình hình đât nước trước khởi nghĩa Lam Sơn.Tư giữa thế ky XIV, triều Trần lún sâu vào con đường ăn chơi vô độ, lòng

dân phân tán. Đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước, nhiều măt đòi hỏi phải cải cách, phải thay đôi, nhưng nhà Trần đã tỏ ra bất lực. Trong khi đó nhà Minh lại có ý đồ xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ năm 1400 để thay thế nhà Trần. Sau khi xưng đế, ông có chú trọng đến việc xây dựng đất nước và bảo vệ Tô quốc, thực hiện nhiều cải cách trong đời sống xã hội... ra sức chuẩn bị lực lượng để chống nguy cơ xâm lược của nhà Minh.

Nhưng đến cuối năm 1406, khi nhà Minh xâm lược nước ta, trong khi tiến hành chiến tranh, nhà Hồ chỉ trông cậy vào quân đội thường trực và các tuyến phòng thủ cố định. Họ đã không phát động được một cuộc chiến tranh nhân dân, không kế thưa và phát huy được truyền thống chống ngoại xâm hết sức oanh liệt của dân tộc cùng với những kinh nghiệm vô cùng phong phú sáng tạo trong nghệ

Page 144: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

thuật quân sự dân tộc. Hơn nữa, cuộc cải cách xã hội của họ Hồ mới bắt đầu đã bị chiến tranh cản trở, thời gian chưa đủ để những thành quả bước đầu của sự nghiệp đôi mới của Hồ Quý Ly trở thành hiện thực. Do vậy, nhà Hồ nhanh chóng thất bại và thất bại này đưa đến thảm họa mất nước sau hơn 5 thế ky giành và giữ vững nền độc lập.

Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ với những thủ đoạn cai trị tàn bạo, khủng bố dã man hòng khuất phục dân tộc ta. Chúng dựng lên hệ thống thành lũy đồn ải quân sự dày đăc. Giữa các cứ điểm có hệ thống liên lạc bằng các tram dich để kịp thời thông tin ứng cứu nhau. Chúng cấm nhân dân ta không được sản xuất, tích trữ mọi vật dụng có thể làm vũ khí. Sự đi lại làm ăn của mọi người bị kiểm soát ngăt ngheo. Trong các cuộc đàn áp phong trào khởi nghĩa chúng dùng các thủ đoạn man rợ như thiêu sống, mô bụng vắt ruột lên cây, rán thịt người lấy mỡ; đời sống của nhân dân lâm vào cảnh lầm than, cơ cực. Điều đó cho thấy cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta lúc này là vô cùng gian nan, quyết liệt. Song lòng tự tin dân tộc, ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc Việt Nam không bao giờ mất. Truyền thống dựng nước và giữ nước đã tạo nên sức sống mãnh liệt trong nhân dân, và mùa xuân 1418, Lê Lợi người tiêu biểu cho ý chí đó của nhân dân đã dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, Thanh Hóa.

2. Khởi nghĩa Lam Sơn:* Lê Lơi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xây dựng và bảo vê căn cư địa

vung rưng núi Thanh Hóa (1418 – 1423).Ngay tư năm 1407 trở đi, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa nô ra tuy không thành

công nhưng đã tạo tiền đề cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Đến năm 1416, Lê Lợi (1385 - 1433)- là môt hào trương thuôc giai tâng xa

hôi mơi (đia chu bình dân) có uy tin và thế lưc lơn, tinh hào phóng và quyết đoan, đa tâp hơp đươc nhưng gia nhân và nông dân trong vung- cùng 18 người thân tín nhất làm lễ tuyên thệ một lòng sống chết đứng lên khởi nghĩa đánh giăc cứu nước; đó là Hội thề Lũng Nhai (làng Me, cách Lam Sơn 10km), đăt cơ sở đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Sau Hội thề, công việc chuẩn bị khởi nghĩa được tiến hành bí mật nhưng khẩn trương trong điều kiện vô cùng khó khăn, như Nguyễn Trãi đã viết: “Vừa khi cờ nghĩa dây lên chinh lúc quân thu đang manh... Tuân kiêt như sao buổi sơm Nhân tài như la mua thu”. Song, dưới ánh sáng của chính nghĩa tỏa ra tư núi rưng Lam Sơn, anh hùng hào kiệt bốn phương cùng những người dân yêu nước đã tìm về tụ nghĩa; trong đó phải kể đến Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống, Phạm Văn Xảo,Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Xí..; đăc biệt là Nguyễn Trãi - người tài đức song toàn, có nguồn gốc vưa quý tộc, vưa bình dân, lại có tri thức cao (đỗ Thái học sinh thời Hồ) vưa có thực tiễn cuộc sống (đã trải qua các triều Trần, Hồ và thời thuộc Minh); ông là người nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, thân dân và chiến thuật “tâm công" (đánh vào lòng người) - người đã thoát khỏi vòng giam lỏng của quân Minh ở Đông Quan (Hà Nội ngày nay) hiến dâng Lê Lợi tập “Bình Ngô sach”- kế sách đánh giăc.

Ngày 7/2/1418 (ngày mồng 2 tết Mậu Tuất), Lê Lợi cùng toàn thể nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa tại vùng rưng núi Lam Sơn - có tên Nôm là làng Cham, nằm bên ta ngan sông Chu (thuôc Tho Xuân, Thanh Hoa). Vê đia thế, đó là nơi giao tiếp giưa đông bằng và miên núi, thuân lơi cho khi lưc lương con non yếu, có thể thu

Page 145: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

hiểm chông vây quet. Nhưng môt khi lưc lương đa lơn manh, có thể từ đó tiến xuông làm chu nhưng vung đât rông, người đông. Vê cư dân, ơ đây đa tâp hơp và đoàn kết nhiêu tôc người như Mường, Thai,Tày - Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch đi khắp nơi kêu gọi nhân dân nhất tề vùng lên đuôi giăc, cứu nước. Lúc mới khởi sự, nghĩa quân không quá 2.000 người, với mọi gian nan, thiếu thốn, “Cơm ăn thì sang tôi không đươc hai bưa, ao mặc thì đông he chi có môt manh, quân linh chi đô vài nghìn, khi giơi thì thât tay không”, có lúc bị quân Minh bao vây càn quyet nghĩa quân tôn thất năng chỉ còn hơn 100 người. Nhưng với nghị lực phi thường, bằng những hoạt động du kích lợi hại và quán triệt tư tưởng tiến công chu đông, liên tuc, đăc biệt là được nhân dân che chở ủng hộ, nghĩa quân Lam Sơn vưa đánh vưa xây dựng nên đã bảo toàn được lực lượng và ngày càng phát triển, căn cứ khởi nghĩa không ngưng mở rộng khắp vùng rưng núi Thanh Hóa.

Giai đoạn hoạt động du kích ở miền núi Thanh Hóa kết thúc bằng một thời gian đình chiến với quân Minh trong khoảng hơn một năm (tư tháng 5/1423 đến tháng 10/1424); nghĩa quân tranh thủ thời gian hòa hoãn ngắn ngủi đó để tăng cường lực lượng về mọi măt, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới.

Sau hơn một năm mua chuộc, dụ dỗ không thành, quân Minh chuẩn bị tiến công quân sự. Nghĩa quân Lam Sơn lập tức giành thế chủ động, tiến công trước kẻ thù và tiếp tục cuộc đấu tranh vũ tranh đến thắng lợi hoàn toàn.

* Tiến quân vào Nghê An, mở rộng vung giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 - 1425).

 Vượt qua thời ky củng cố căn cứ địa, năm 1424 nghĩa quân chuyển sang giai đoạn phát triển. Đó là kế hoạch tiến xuống vùng đồng bằng Nghệ An của Nguyễn Chích, ông nói:"Nghê An là nơi hiểm yếu, đât rông người đông, tôi đa từng qua lai nên rât thông thuôc đường đât. Nay ta trươc hay đanh lây Trà Long (huyên lỵ: Trà Lân), chiếm giư cho đươc Nghê An làm chỗ dừng chân, rôi dưa vào nhân lưc, tài lưc đât ây mà quay ra đanh Đông Đô thì có thể tinh xong viêc dẹp yên thiên ha". Theo đúng kế hoạch, tháng 10/1424, nghĩa quân đã tiến công thành Trà Lân (Tương Dương, Con Cuông, Nghệ An), do nguỵ quân Cầm Bành với hơn 1.000 quân đóng giữ. Sau 2 tháng bị bao vây, Cầm Bành phải đầu hàng. Chiếm thành Trà Lân, nghĩa quân đã khai thông và kiểm soát được con đường tư miền núi xuống vùng đồng bằng.

 Sau khi diệt địch trong trận phục kích ở ải Khả Lưu - Bồ Ái, nghĩa quân tiến xuống giải phóng toàn bộ các châu huyện thuộc Nghệ An, đồng thời vây hãm chăt thành Nghệ An trong nhiều tháng. Thành này do tướng giăc Trần Tư và sau là Phương Chính trấn giữ. Nghĩa quân đập tan nhiều cuộc phản kích của quân Minh. Nguyễn Trãi đã nhiều lần gởi thư khiêu chiến Phương Chính, nhưng giăc vẫn đóng chăt cửa thành cố thủ. Đồng thời, Lê Lợi cũng cho xây dựng một hệ thống thành lũy trên núi Thiên Nhẫn làm căn cứ chính của nghĩa quân, đăt tên là Lục Niên thành (để ky niệm 6 năm khởi nghĩa).

 Thưa lúc ghìm chăt quân địch ở Nghệ An, năm 1425, Lê Lợi cử Đinh Lễ tấn công ra phía Bắc, vây hãm thành Diễn Châu, Tây Đô, tạo được vùng giải phóng rộng lớn, dồi dào sức người sức của, cắt đôi vùng chiếm đóng của địch thành hai nơi cách xa nhau, tạo điều kiện cho ta tiêu diệt.

Page 146: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

 Tiếp theo, tháng 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân cũng được cử vào giải phóng miền đất Tân Bình - Thuận Hóa (Quảng Bình, Quảng Trị, Thưa Thiên - Huế) là nơi lực lượng địch tương đối yếu và sơ hở. Trong chiến dịch này, nghĩa quân đã kết hợp cả lực lượng thủy quân (theo đường biển) và bộ binh (theo đường núi). Măt khác, nghĩa quân vẫn tiếp tục vây hãm chăt, giam chân địch trong nhiều thành lũy mà không mất sức tấn công. Về điều này, Lê Lợi đã nói : "Cac bâc khanh tương giỏi đời xưa, bỏ chỗ vưng đanh chỗ hơ, lanh chỗ thưc đanh chỗ trông, như thế thì dung sức chi môt nửa mà thành công gâp đôi ". Vùng giải phóng được mở rộng tư Thanh Hóa vào đến đeo Hải Vân. Nghĩa quân tiến công đến đâu, nhân dân nhất tề nôi dậy đến đấy, khiến cho quân giăc tan rã nhanh chóng. Thanh niên trai tráng ở các vùng giải phóng nô nức tòng quân, nghĩa quân đã phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân, có đủ cả bộ binh, thủy binh, kỵ binh, tượng binh.

* Tổng tân công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đât nước (1426 – 1427).Sang năm 1426, cục diện chiến trường đã thay đôi, quân khởi nghĩa đã vào

thế chủ động. Cuộc khởi nghĩa tư đây trở thành chiến tranh giải phóng dân tộc. Quân Minh lâm vào thế bị động binh lực suy yếu khó chống đỡ các đòn tiến công mạnh mẽ của nghĩa quân, phải cho người về nước xin viện binh. Trong điều kiện đó, Lê Lợi quyết định tông tấn công ra Bắc, tiến tới giải phóng hoàn toàn đất nước.

Tháng 9/1426, gần 1 vạn quân Lam Sơn chia thành 3 cánh tiến ra Bắc: Đao phia tây: do Phạm Văn Xảo và Lý Triện chỉ huy, tiến đánh miền Tây Bắc, chăn viện binh tư Vân Nam sang; Đao phia đông: do Bùi Bị, Lưu Nhân Chú chỉ huy, tiến ra miền đồng bằng Bắc Bộ và vùng Đông Bắc, chăn viện binh tư Quảng Tây sang; Đao chinh giưa: do Đinh Lễ và Nguyễn Xí chỉ huy, tiến thăng ra phía nam thành Đông Quan, uy hiếp vây hãm thành. Nhiệm vụ của các cánh quân này chưa phải là tiêu diệt ngay toàn bộ sinh lực địch, mà là giải phóng đất đai, giành thêm dân, bao vây uy hiếp thành, chăn viện binh địch. Các đạo quân đã phối hợp cùng nhân dân nôi dậy giải phóng nhiều vùng rộng lớn: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Sơn Tây, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Giang tạo thành thế uy hiếp Đông Quan.

Đầu tháng 11/1426, 5 vạn viện binh của nhà Minh do Thành Sơn hầu Vương Thông thống lĩnh đến thành Đông Quan. Quân Minh tập trung ở Đông Quan đến trên 10 vạn người. Ỷ thế có viện binh, quân đông, tinh thần binh tướng mới sang còn có khí thế, Tông binh Vương Thông quyết định mở cuộc hành quân lớn nhằm giải tỏa Đông Quan, xoay chuyển cục diện chiến trường. Âm mưu của địch là qua Cầu Giấy, tiến lên Yên Sở, rồi theo sông Đáy xuống Ninh Kiêu, nhằm tấn công căn cứ nghĩa quân ở Cao Bộ, thưa thế tiến đánh thăng vào Thanh Hoá.  Trước tình hình đó, hai cánh quân của Lý Triện và Đinh Lễ đã phối hợp hành quân mai phục tiêu diệt địch.

Sáng ngày 5/11, đích thân Vương Thông cùng các tướng lĩnh cao cấp chỉ huy phần lớn quân số ở Đông Quan (khoảng 7, 8 vạn quân) tiến ra vùng Thanh Oai, Chương My (Hà Tây). Đây là vùng mới giải phóng, nghĩa quân Lam Sơn ở đây do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy chỉ độ 1 vạn quân nhưng được nhân dân hết lòng ủng hộ, phối hợp đánh địch. Quân Lam Sơn đã bố trí hai trận mai phục lớn ở Tốt Động, Chúc Động (Chương My, Hà Tây) rồi cho quân

Page 147: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

đánh một số trận nhỏ trên đường hành quân của quân Minh để nhử chúng vào trận địa phục kích của nghĩa quân.

Rạng sáng ngày 7/11, quân Minh lọt vào trận mai phục ở Tốt Động bị quân Lam Sơn đánh thiệt hại năng phải rút chạy. Đến Chúc Động lại sa vào trận địa đã mai phục của nghĩa quân và bị đánh tan tác, phần lớn quân Minh bị diệt khoảng trên 6 vạn tên, trong đó có các tướng Trần Hiệp, Lý Lượng; riêng Vương Thông bị thương cùng đám tàn quân về được thành Đông Quan. Trận Tốt Động - Chúc Động là một chiến dịch tiêu diệt lớn; chỉ trong 3 ngày đêm, với số quân ít hơn địch nhiều lần nhưng quyết tâm cao cùng với cách đánh mưu trí sáng tạo, quân Lam Sơn đã tiêu diệt phần lớn quân Minh, khiến chúng càng lún sâu vào thế phòng ngự bị động. Vương Thông sợ quân Lam Sơn tiến công tiêu diệt nên một măt xin giảng hòa để làm kế hoãn binh, mọt măt cử người về cấp báo xin viện binh.

Lúc này, Lê Lợi tư Thanh Hóa đã tiến ra vùng Đông Quan, đóng đại bản doanh ở Bồ Đề (Gia Lâm), bên kia sông Nhị. Ông cho dựng một lầu cao, ngang tầm tháp Báo Thiên, để thường xuyên theo dõi tình hình địch trong nội thành Đông Quan. Song song với việc tiếp tục vây hãm thành, Lê Lợi - Nguyễn Trãi đã thực hiện chiến thuật "tâm công" kết hợp đấu tranh ngoại giao, chính trị, binh vận với đấu tranh quân sự. Nguyễn Trãi cũng viết nhiều thư dụ hàng gửi Vương Thông, nói rõ sáu điều tất thua, khuyên nên giảng hòa rút quân, làm suy sụp ý chí, tinh thần của địch, trước khi quyết chiến.

*Trận quyết đấu cuối cùng đi đến giải phóng hoàn toàn đất nước đa diễn ra với chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang diêt viên binh đich:

Trước nguy cơ đạo quân Minh ở Đại Việt bị tiêu diệt hoàn toàn, vua Minh điều 15 vạn binh sang tiếp cứu.

Tháng 10/1427, viện binh địch chia làm 2 đạo tiến vào nước ta. Đao thứ nhât gồm 10 vạn quân do tướng An Viễn hầu Liễu Thăng (viên tướng đã chỉ huy thủy binh triệt Hồ Quý Ly) chỉ huy tư Quảng Tây theo đường Lạng Sơn - Đông Quan; đao thứ hai do tướng Kiềm Quốc công Mộc Thạnh chỉ huy gồm 5 vạn quân tư Vân Nam theo đường Lào Cai - Đông Quan.

Ngày 8/10, đạo quân của Liễu Thăng vào đến Lạng Sơn; quân Lam Sơn vưa đánh vưa rút lui, nhử địch vào trận địa mà nghĩa quân đã mai phục ở Chi Lăng. Ải Chi Lăng là một vị trí hiểm yếu trên đường Lạng Sơn - Đông Quan; đó là một thung lũng dài 4km, đoạn rộng nhất khoảng 1km, hai đầu núi khep lại tạo thành hai cửa ải khó vượt qua, phía tây là dãy núi đá dựng đứng, phía đông là rưng núi rậm rạp trùng điệp; giữa thung lũng là những cánh đồng lầy lội, có xen kẻ những ngọn núi nhỏ - nơi đã được mệnh danh là yết hâu của Giao Chỉ với địa điểm hiểm yếu nôi tiếng Quy Môn quan.

Liễu Thăng là viên tướng kiêu căng, nắm trong tay 10 vạn quân, lại hành quân khá “dê dàng” nên rất chủ quan. Khi đến gần Chi Lăng, Liễu Thăng trực tiếp chỉ huy đội kỵ binh tiên phong. Ngày 10/10, đạo quân tiên phong lọt vào trận địa mai phục, nghĩa quân Lam Sơn do Lưu Nhân Chú, Trần Lựu chỉ huy tư rưng núi hai bên đường đô ra chăn đầu khóa đuôi tiêu diệt gọn đội quân tiên phong trên 1 vạn tên, Liễu Thăng bị chem chết bên sườn núi Yên Mã trong thung lũng. Tuy nhiên, địch còn đông, phó tướng Lương Minh lên nắm quyền chỉ huy chấn chỉnh lại đội ngũ tiếp tục tiến về phía Đông Quan. Đến Cầu Trạm (Kep, Bắc Giang) quân Minh

Page 148: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

lại bị chăn đánh một trận quyết liệt, Lương Minh cùng hàng vạn quân địch bị chết tại trận. Thôi Tụ lên nắm quyền chỉ huy cùng Lý Khánh, Hoàng Phúc cố keo quân về thành Xương Giang mà chúng tưởng là quân Minh còn đang chiếm giữ. Đến Phố Cát (Lạng Giang, Bắc Giang) cách Xương Giang 8km quân địch lại bị phục kích, quân Lam Sơn đánh chăn đầu và tạt ngang sườn, nhiều quân tướng Minh bị tiêu diệt, Lý Khánh tuyệt vọng phải thắt cô tự tử. Số quân còn lại đến được Xương Giang những tưởng vào được thành, phối hợp với quân ở đây chốt giữ chờ thời cơ; nhưng thành Xương Giang đã bị nghĩa quân Lam Sơn chiếm giữ tư trước đó 10 ngày và đã biến thành cứ điểm chăn đường chúng. Thôi Tụ, Hoàng Phúc đến nơi mới biết thành đã bị hạ, hy vọng cuối cùng bị tiêu tan; không cách nào khác, quân Minh phải đáp lũy ngoài phía bắc Xương Giang để trú quân, đúng theo phương án dự kiến trước của quân Lam Sơn. Và ngày 3/11, tư bốn phía, Lê Lợi và Trần Nguyên Hãn điều binh xiết chăt vòng vây, tông công kích Xương Giang, diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân này, Thôi Tụ và Hoàng Phúc đều bị bắt sống; Sử Trung Quốc ghi nhận “chi có môt viên chu sư là trôn thoat đươc vê nươc”.

Trong khi đó, đạo quân của Mộc Thạnh đang bị chăn lại ở vùng biên giới Lào Cai, nghe quân đạo quân của Liễu Thăng bị tiêu diệt vội tháo chạy; quân Lam Sơn truy kích diệt và bắt sống hơn 2 vạn tên.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang (tư ngày 8/10 đến 3/11/1427) tiêu diệt hoàn toàn đạo viện binh quân Minh là trận quyết chiến chiến lượt dập tắt hy vọng cuối cùng của quân Minh.

 Không có viện binh, quân Vương Thông ở thành Đông Quan càng khốn đốn, tinh thần nao núng, suy sụp nhanh chóng. Lê Lợi nhận định:"Viên binh bi pha, thì thành tât phai hàng"; thế cùng, lực kiệt Vương Thông đành xin “giang hoa”, thỏa thuận rút quân không chờ viện binh để giữ mạng sống.

Và ngày 16/12/1427, tại một địa điểm phía nam thành Đông Quan đã diễn ra một định ước đình chỉ chiến sự giữa nghĩa quân Lam Sơn và quân nhà Minh; theo chủ ý của quân sư Nguyễn Trãi, Lê Lợi đồng ý chủ trương cung cấp thuyền be, phương tiện, lương thực, tạo điều kiện cho quân nhà Minh rút quân về nước và ngày 29/12/1427 bại binh của địch bắt đầu cuộc rút lui:

“Quân giặc cac thành khôn đôn, cơi giap ra hàng, Tương giặc bi băt tu, xin thương hai vẫy đuôi câu sông. Uy thân chẳng giết hai, lây khoan hông thể bung hiểu sinh,

Bọn tham chính Phương Chính, nội quan Mã Ky được cấp năm trăm thuyền, đã vượt biển vẫn hồn kinh phách lạc.

Lũ tổng binh Vương Thông, tham chinh Ma Anh, đươc câp cho mây nghìn ngưa, đa vê nươc con ngưc đâp chân run.

Chúng sơ chết, them sông mà thưc long muôn câu hoa, Ta lây toàn quân làm côt cho dân đươc yên nghĩ.Chẳng nhưng mưu kế kì diêu Cũng là chưa thây xưa nay”.

( Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo) Đến ngày 3/1/1428, những bóng dáng cuối cùng của quân xâm lược bị quyet

sạch ra khỏi bờ cõi đất Đại Việt; khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn.

Page 149: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

*Sau 10 năm chiến đấu bền bỉ, gian khô và ngoan cường, các lãnh tụ Lam Sơn

đã biết sử dụng những yếu tố thuận lợi mang tính tông hợp (thiên thời, địa lợi, nhân hòa), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi, hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ giải phóng dân tộc; các chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang đã ghi vào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta những trang vàng chói lọi.

Chiến thắng oanh liệt của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đầu thế ky XV lại một lần nữa chứng minh tinh thần quật khởi, sức sống mãnh liệt và năng lực sáng tạo phi thường của dân tộc ta. Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi nhân danh Lê Lợi soạn thảo được công bố. Đó là bài ca khải hoàn, bản tông kết chiến tranh, bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam ta (sau Bài thơ Thân:“Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt), trong đó khăng định chủ quyền dân tộc Việt như một quốc gia lịch sử- văn hóa, lại dõng dạc vang lên:

"Như nươc Đai Viêt ta từ trươc,Vôn xưng nên văn hiến đa lâu.

Cõi bờ sông núi đa riêng,Phong tuc Băc Nam cũng khac.

Trai Đinh, Lê, Ly, Trân nôi đời dưng nươcCung Han, Đường, Tông, Nguyên đêu chu môt phương,

Tuy manh yếu có lúc khac nhau,Mà hào kiêt không bao giờ thiếu".(Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo)

Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, ngày 29/ 4/1428 (năm Mậu Thân), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế (tức Lê Thái Tô), đăt Quốc hiệu là Đại Việt, lập ra triều đại Lê Sơ keo dài 100 năm (1428-1527). Sự phát triển thịnh vượng về quân sự, kinh tế , văn hóa của thời ky này là vô cùng to lớn; nhân dân ta có câu ca dao ca ngợi: "Đời vua Thai tổ Thai tông. Thóc lúa đây đông trâu chẳng buôn ăn". Nền độc lập, tự chủ dân tộc nhờ đó được bảo đảm trong gần bốn thế ky (đầu thế ky XV đến cuối thế ky XVIII) không bị ngoại xâm của phong kiến phương Bắc đe dọa.

Lê Lợi xứng đáng là Anh hùng giải phóng dân tộc, như Phan Bội Châu đã tôn vinh Lê Lợi là "vi tổ trung hưng thứ hai" của dân tộc Việt Nam./.

260 NĂM, NGÀY SINH QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ (1753 - 2013)

VÀ 224 NĂM CHIẾN THẮNG NGOC HỒI - ĐỐNG ĐA (1789 - 2013).

Nguyễn Huệ sinh năm 1753, ở ấp Tây Sơn (thuộc phủ Quy Nhơn, gồm hai tỉnh Kon Tum và Bình Định ngày nay). Tô tiên Nguyễn Huệ (ba anh em Tây Sơn – Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ) vốn quê ở làng Thái Lão (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) thuộc Đàng Ngoài. Giữa thế ky thứ XVII, quân Nguyễn có lần vượt sông Gianh bắt nhiều nông dân ở Nghệ An cưỡng bức vào khai hoang ở Đàng Trong. Tô bốn đời của Nguyễn Huệ là một trong những nạn nhân đó, và trải qua mấy đời lao động cần cù, trở thành một gia đình nông dân khá giả ở Tây Sơn. Nguyễn Huệ thuở nhỏ có đi học và có một trình độ văn hóa nhất định.

Page 150: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Cuối năm 1788, nạn xâm lược của quân Mãn Thanh trở thành nguy cơ trực tiếp và chủ yếu đối với nước ta.

Mãn Thanh vốn là một tộc phía Bắc ở Trung Quốc, nhân khi triều Minh sụp đô vì phong trào khởi nghĩa của nông dân, đã tràn xuống thành lập một vương triều thống trị Trung Quốc tư giữa thế ky XVII. Đến cuối thế ky XVIII, nhà Thanh đã đánh bại phong trào phản kháng của nông dân trong nước và mở rộng xâm lược các miền khác. Dưới triều Càn Long, nhà Thanh đạt đến độ cường thịnh nhất của vương triều này. Đây cũng chính là lúc nhà Thanh lăm le xâm lược nước ta.

Nhà Thanh huy động một lực lượng bộ binh gồm 20 vạn quân chiến đấu và hàng chục vạn quân vận chuyển phục dịch, do Tông đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị làm thống soái. Vua Càn Long ra chỉ dụ trực tiếp đề ra phương hướng chiến lược cho Tôn Sĩ Nghị nhằm triệt để lợi dụng những mâu thuẩn trong nước ta để thực hiện dã tâm xâm lược. Nhà Thanh còn dự định điều động một lực lượng thủy binh để khi cần thiết, sẽ vượt biên đánh thăng vào Thuận Quảng phối hợp với bộ binh tiến công tư Bắc xuống. Quyết tâm xâm lược của kẻ thù rất lớn, âm mưu của chúng rất nguy hiểm.

Tháng 11/1788, quân Thanh chia làm bốn đạo quân tiến vào nước ta. Theo tính toán chủ quan của Tôn Sĩ Nghị, nhà Thanh hủy bỏ kế hoạch điều động thủy binh đánh vào Thuận Quảng. Do đó, quân Thanh xâm lược nước ta chỉ có bộ binh.

- Đạo quân chủ lực do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy, qua Lạng Sơn tiến xuống Thăng Long. Đạo quân thứ hai do tri phủ Sầm Nghi Đống chỉ huy, qua Cao Bằng tiến vào. Đạo quân thứ ba do đề đốc Ô Đại Kinh chỉ huy, qua Tuyên Quang tiến xuống. Đạo quân thứ tư theo đường Yên Quảng (Quảng Ninh) tiến vào.

Quân Tây Sơn ở Bắc Hà lúc bấy giờ do tướng Ngô Văn Sở chỉ huy, chỉ độ một vài vạn quân. Trước cuộc xâm lược aò ạt và đại qui mô của quân Thanh, các đồn ải biên giới bị thất thủ. Trong nước, bọn phong kiến phản động lại nôi dậy tiếp tay cho bọn xâm lược.

Trong tình hình bất lợi đó, Ngô Văn Sở theo chủ trương sáng suốt của Ngô Thì Nhậm, quyết định tô chức cuộc rút lui chủ động để bảo toàn lực lượng.

Ngô Thì Nhậm vốn là quan của họ Trịnh (làm đến thị lang) nhưng là một sĩ phu yêu nước hiểu biết đâu là chính nghĩa nên đã sớm tham gia phong trào Tây Sơn. Ông được Nguyễn Huệ tin cậy, giao cho trọng trách cùng với Ngô Văn Sở lo liệu công việc Bắc Hà. Chủ trương rút lui của ông được tóm tắt trong câu nói “Nay ta bao toàn lây quân lưc mà rút lui không bỏ mât môt mũi tên. Cho chúng ngu tro môt đêm rôi lai đuổi chúng đi...” Nguyễn Huệ đánh giá cao chủ trương đó của Ngô Thì Nhậm: “Cac ông đa biết nin nhuc để tranh mũi nhon cua chúng, chia ra ngăn giư cac nơi hiểm yếu, bên trong thì kich thich long quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng. Kế ây là rât đúng”.

Quân Tây Sơn được lệnh tập trung về Thăng Long. Tại đây, quân ta tô chức một cuộc duyệt binh lớn bên bờ sông Hồng rồi rút lui theo kế hoạch đã định. Thủy binh đóng giữ vùng Biện Sơn (Thanh Hóa), bộ binh chiếm lĩnh miền núi Tam Điệp (Ninh Bình) lập thành một phòng tuyến vững chắc.

Trước khi rút lui, quân Tây Sơn đã phá hủy cầu đường, cất giấu thuyền be và bố trí những lực lượng kiềm chế trên đường tiến quân của địch. Vì vậy, đạo quân

Page 151: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chủ lực của Tôn Sĩ Nghị tư biên giới phải mất 20 ngày mới đến Thăng Long và trên đường bị chăn đánh nhiều nơi.

Ngày 17/12/1788, quân Thanh chiếm đóng thành Thăng Long. Thu được thắng lợi tương đối dễ dàng. Tôn Sĩ Nghị tỏ ra rất khinh địch và ngạo mạn. Hắn ra lệnh cho quân sĩ tạm thời nghỉ ngơi để chuẩn bị ăn Tết Nguyên Đán và chuẩn bị sang Xuân sẽ tiếp tục tiến công. Hắn đóng đại bản doanh ở cung Tây Long (phía Đông Nam Thăng Long) và bố trí lực lượng thành thế phòng ngự tạm thời

Đạo quân chủ lực của Tôn Sĩ Nghị đóng doanh trại ở hai bên bờ sông Hồng, giữa có cầu phao qua lại. Phía Nam Thăng Long, hắn bố trí một hệ thống phòng ngự gồm nhiều đồn lũy mà cứ điểm then chốt là đồn Ngọc Hồi (Thường Tín, Hà Tây). Đạo quân Sầm Nghi Đống ở Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội), bảo vệ măt Tây Nam thành Thăng Long. Đạo quân Ô Đại Kinh đóng ở Sơn Tây, Đạo quân thứ tư đóng ở Hải Dương.

Kinh thành Thăng Long và một phần đất Bắc Hà đã bị quân giăc chiếm đóng. Tôn Sĩ Nghị buông lỏng cho quân lính măc sức hoành hành, cướp bóc, hãm hiếp nhân dân.

Bọn phong kiến phản động trong nước cấu kết chăt chẽ với bọn cướp nước. Be lũ Lê Chiêu Thống bám gót quân Thanh, trở về Thăng Long. Hắn được vua Thanh phong làm An Nam quốc vương nhưng chỉ là một tên bù nhìn ươn hen đốn mạt. Đối với quân thù thì bọn chúng quy lụy, đối với nhân dân trong nước thì chúng tàn nhẫn đến dã man. Dựa vào thế quân Thanh, chúng trả thù báo oán rất ti tiện và ra sức vơ vet, cướp bóc của cải để cung cấp cho hàng chục vạn quân xâm lược. Bộ măt phản dân hại nước của be lũ tay sai đã lộ rõ.

Hằng ngày Lê Chiêu Thống đến chầu chực ở dinh Tôn Sĩ Nghị để nhận lệnh, thế nhưng có lúc hắn không them tiếp và đuôi về. Nhân dân Bắc Hà nói với nhau: "Nươc Nam từ khi có đế vương đến nay, chưa thây bao giờ có ông vua luôn cúi đê hen như thế".

Trước cảnh đất nước bị quân giăc dày xeo, nhân dân Bắc Hà sôi sục căm hờn. Tất cả mọi người dân yêu nước, không phân biệt giàu ngheo, sang hen, đều hướng về phía Tây Sơn và sẵn sàng tập hợp lại dưới lá cờ đại nghĩa của người anh hùng Nguyễn Huệ.

Trong lúc quân Thanh đang tự đắc, tự mãn với những thắng lợi bước đầu và mải mê chuẩn bị ăn Tết, thì quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ, đang khẩn trương chuẩn bị, tranh thủ thời cơ, tận dụng mọi sơ hở của địch để nhanh chóng quet sạch chúng ra khỏi bờ cõi.

Ngày 21/12/1788 tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ được tin báo khẩn cấp của Ngô Văn Sở. Ngày hôm sau, ông làm lễ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức thống lĩnh đại quân tiến ra Bắc.

Trước khi xuất phát, Quang Trung mở tiệc khao quân và tuyên bố: “Nay hay làm lê ăn Tết Nguyên Đan trươc, đơi đến sang Xuân, ngày 7 vào thành Thăng Long se mơ tiêc lơn. Cac ngươi hay ghi nhơ lây lời ta xem có đúng thế không ?”.

Trước đó, trong lời dụ tướng sĩ tại Thanh Hóa, Quang Trung cũng đã nói lên quyết tâm sắt đá đánh tan quân ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

"Đanh cho để dài tóc,Đanh cho để đen răng,

Page 152: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Đanh cho nó chich luân bât phan,Đanh cho nó phiến giap bât hoàn,Đanh cho nó sử tri Nam quôc anh hung chi hưu chu".

(Hai câu đầu nói lên quyết tâm đánh giăc để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn nền văn hóa và những phong tục tập quán lâu đời của nhân dân. Hai câu giữa nói lên quyết tâm đánh tiêu diệt khiến cho quân giăc mảnh giáp không còn, không một chiếc xe nào trở về. Câu cuối nghĩa là: đánh cho chúng biết rằng nước Nam anh hùng là có chủ).

Những lời tuyên bố đanh thep của vị thống soái trước giờ xuất trận càng nâng cao ý chí chiến đấu và niềm tin vững chắc của quân sĩ vào thắng lợi của cuộc chiến tranh yêu nước.

NHỮNG TRẬN ĐÁNH QUYẾT ĐỊNH:Đêm 25/01/1789, tức đêm 30 Tết, đạo quân chủ lực của ta do Nguyễn Huệ

chỉ huy vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt đồn tiền tiêu trên hệ thống phòng ngự của địch, mở đầu cuộc tiến công đại phá quân Thanh. Quân Tây Sơn nhanh chóng tiến lên, liên tiếp tiêu diệt các đồn quân Thanh và đuôi theo bắt gọn quân do thám của giăc. Đêm 28 tức đêm mồng 3 Tết Ky Dậu, quân Tây Sơn bí mật vây chăt đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Tây) rồi uy hiếp buộc địch đầu hàng. Quân ta tiêu diệt một đồn lũy trọng yếu của địch cách Thăng Long 20km mà không tốn một mũi tên, hòn đạn.

Mờ sáng ngày 30 tức mùng 5 Tết, quân ta bước vào trận quyết chiến với địch ở đồn Ngọc Hồi. Đây là đồn lũy kiên cố giữ vị trí then chốt trong hệ thống phòng ngự của địch, bảo vệ trực tiếp cửa ngõ phía Nam Thăng Long.

Đồn Ngọc Hồi cách Thăng Long 14km, án ngữ con đường thiên lý trong Nam ra. Quanh đồn có chiến lũy bảo vệ. Phía ngoài lũy có bãi chướng ngại dày đăc gồm chông sắt, cạm bẫy và địa lôi. Lực lượng quân địch ở đây có khoảng ba vạn quân tinh nhuệ đăt dưới quyền chỉ huy của đề đốc Hứa Thế Hanh là phó tướng của Tôn Sĩ Nghị và là tướng chỉ huy toàn bộ hệ thống phòng ngự phía Nam Thăng Long. Sau khi đồn Hà Hồi bị tiêu diệt, Tôn Sĩ Nghị ra lệnh tăng viện cho đồn Ngọc Hồi và thường xuyên theo dõi tình hình chiến sự của măt trận phía Nam để sẵn sàng ứng phó.

Quang Trung trực tiếp chỉ huy trận công đồn ác liệt này. Mở đầu trận đánh, đội tượng binh gồm hơn một trăm voi chiến của quân Tây Sơn xông vào tiến công. Đội kỵ binh thiện chiến của quân Thanh ra nghênh chiến bị tan vỡ nhanh chóng. Quân địch dựa vào chiến lũy, hết sức cố thủ. Chúng tư trên chiến lũy, bắn đại bác và cung tên ra dữ dội để cản đường quân ta. Một đội xung kích đã chuẩn bị trước gồm những chiến sĩ cảm tử, dùng những lá chắn lớn (ván gỗ quấn rơm ướt) che mình xông thăng vào chiến lũy của địch. Quân ta đột nhập vào chiến lũy, giáp chiến với quân thù. Đại quân Tây Sơn ào ạt xung phong vào trận địa với dũng khí áp đảo kẻ thù. Chính quân địch cũng phải thưa nhận rằng: “Quân Tây Sơn, hơp lai đông như kiến cỏ, thế lưc ào at như triêu dâng”

Trước sức công phá như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, đồn Ngọc Hồi bị san phăng. Một bộ phận quân địch bị tiêu diệt tại trận. Bọn sống sót sau cơn bão lửa khủng khiếp đó, bỏ chạy về Thăng Long. Nhưng Quang Trung đã bố trí một lực lượng nghi binh chăn đường, buộc chúng

Page 153: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

phải dấn thân vào cánh Đầm Mực (Thanh Trì, Hà Nội) rộng lớn và lầy lội. Tại đây, đạo quân của đô đốc Bảo đã được lệnh, lợi dụng địa hình bố trí sẵn một trận địa để tiêu diệt bọn quân Thanh. Hàng vạn quân giăc bị vùi xác dưới cánh đầm đó. Bằng trận Ngọc Hồi - Đầm Mực, quân Tây Sơn đã tiêu diệt toàn bộ quân Thanh và bộ chỉ huy của chúng tại cứ điểm then chốt nhất, đập tan hệ thống phòng ngự của địch và mở toang cửa ngõ tiến vào giải phóng thành Thăng Long.

Cũng vào mờ sáng ngày 30.01, đạo quân của đô đốc Long bất ngờ bao vây, tiêu diệt đồn Khương Thượng (Đống Đa, Hà Nội) ở phía Tây Nam thành Thăng Long. Quân Tây Sơn bí mật bao vây vào lúc trời còn tối, rồi tiến công dữ dội vào đồn giăc. Nhân dân nôi dậy cùng trực tiếp tham gia chiến đấu. Họ dùng rơm rạ bện thành con cúi, tẩm dầu đốt lửa, tạo thành một vòng vây lửa uy hiếp quân địch. Đồn Khương Thượng bị tiêu diệt nhanh chóng. Tướng chỉ huy là đề đốc Sầm Nghi Đống khiếp sợ phải thắt cô tự tử. Hàng vạn xác giăc nằm ngôn ngang khắp chiến trường.

Tại đại bản doanh, Tôn Sĩ Nghị đang lo lắng theo dõi măt trận phía Nam để sẵn sàng điều quân đi cứu viện. Bỗng nhiên, hắn được tin cấp báo đồn Khương Thượng bị tiêu diệt. Hắn đang hoảng hốt chưa kịp đối phó thì đạo quân của Đô đốc Long đã tràn vào thành Thăng Long và như một mũi tên, đang lao thăng về phía đại bản doanh của hắn. Hắn khiếp sợ đến nỗi không kịp măc áo giáp và đóng yên ngựa, vội vàng cùng với toán kỵ binh hầu cận vượt cầu phao tháo chạy trước hết. Quân Thanh tan vỡ tranh nhau tìm đường trốn chạy. Tôn Sĩ Nghị ra lệnh cắt cầu phao để cản đường truy kích của quân Tây Sơn. Do hành động tàn nhẫn của hắn, hàng vạn quân Thanh bị bỏ xác dưới sông Hồng.

Sáng ngày 30. 01, đạo quân của đô đốc Long tiến vào giải phóng thành Thăng Long. Trưa hôm đó, Quang Trung và đạo quân chủ lực tiến vào kinh thành giữa sự hoan hô đón chào của nhân dân. Chiếc áo chiến bào của người anh hùng "áo vải" hôm đó đã nhuốm đen khói súng của những ngày đêm chiến đấu ác liệt. Lá cờ đỏ đã tưng giương cao tư những ngày đầu khởi nghĩa, tung bay theo bước đường thắng lợi của nghĩa quân, nay lại dẫn đầu đoàn quân chiến thắng tiến vào giải phóng kinh thành.

Trong lúc đó, Tôn Sĩ Nghị và bọn tàn quân đang chạy trốn một cách thảm hại. Khắp nơi, trên con đường chạy trốn, chúng bị chận đánh tơi bời và bị tiêu diệt gần hết. Số sống sót phải luồn rưng, lội suối theo đường tắt trốn về nước. Bại tướng Tôn Sĩ Nghị cũng phải vứt bỏ tất cả sắc thư, ấn tín để lo chạy thoát thân.

Một tên quan chạy theo Tôn Sĩ Nghị đã thú nhận: "Tôi vơi Chế Hiến (tức Tôn Sĩ Nghi) đói cơm, khat nươc, không kiếm đâu ra đươc ăn uông, cứ phai đi suôt bay ngày, bay đêm mơi đến trân Nam Quan”.

Đạo quân Thanh đóng ở Hải Dương, cũng bị đánh bại. Riêng đạo quân Thanh đóng ở Sơn Tây, tuy quân ta không tiến công nhưng cũng hoảng sợ, rút chạy về nước.

Tư một lãnh tụ nông dân kiệt xuất nhất, Quang Trung Nguyễn Huệ đã trở thành một anh hùng dân tộc vĩ đại, một thiên tài quân sự, một danh tướng trăm trận trăm thắng.

Diệt chúa Nguyễn, đánh tan quân xâm lược Xiêm rồi tiến ra Bắc diệt chúa Trịnh, lật đô nhà Lê, đại phá quân xâm lược Mãn Thanh, Quang Trung - Nguyễn

Page 154: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Huệ đã liên tiếp ghi vào lịch sử dân tộc những chiến công oanh liệt, xứng danh Đại binh gia của dân tộc Việt Nam.

Chỉ trong vòng 5 ngày đêm (tư ngày 30/12 – 05/01 năm Ky Dậu tức tư ngày 25 đến 30/01/1789), dân tộc ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã vùng lên quet sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh ra khỏi đất nước, giải phóng kinh thành Thăng Long, giải phóng Tô quốc. Đó là một chiến công vĩ đại và hiển hách vào bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Thắng lợi rực rỡ của chiến dịch đại phá quân Thanh là kết quả của tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân sĩ, sự tham gia ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân và tài chỉ huy quân sự tuyệt vời của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân đội, nắm vững thời cơ, triệt để lợi dụng mọi yếu tố bất ngờ để tấn công quyết liệt thần tốc tiêu diệt một lực lượng quân địch đông gấp bội.

Thắng lợi đại phá quân Thanh có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn, không những giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập dân tộc mà còn thêm một lần nữa đập tan cuồng vọng xâm lược của các đế chế quân chủ phương Bắc. Xuân năm Ky Dậu (1789) là xuân rực rỡ chiến công, nhân dân Việt Nam tư Bắc chí Nam, tư các ngỏ đường thôn quê, tư miền xuôi lên miền núi, tư già đến trẻ hồ hởi, thỏa mãn tận hưởng niềm vui sướng vinh quang của chiến dịch đại phá quân Thanh với chiến thắng oanh liệt oai hùng do Quang Trung - Nguyễn Huệ chỉ huy.

ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP NGÀNH TUYÊN GIÁO

CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM(1948 - 2013)

I- NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM RA ĐỜI VÀ TỪNG BƯỚC TRƯỞNG THÀNH.

Công tác tuyên truyền của Đảng ra đời rất sớm, tư những năm 20 của thế ky XX, gắn liền với những hoạt động chính trị, tư tưởng của một bộ phận tiên tiến của dân tộc và giai cấp mà tiêu biểu nhất là đồng chí Nguyễn Ái Quốc, người Cộng sản Việt Nam đầu tiên tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta.

Tư khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), công tác Tuyên giáo của Đảng giữ vị trí quan trọng và đã có những đóng góp to lớn vào những thắng lợi vẻ vang trong chăng đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta. Năm 2000, Bộ Chính trị Trung ương Đảng (khóa VIII), quyết định lấy ngày 01 tháng 8 hằng năm làm ngày truyền thống công tác Tư tưởng - Văn hóa của Đảng (nay là Tuyên giáo).

Ở Quảng Nam, trong thời ky 1930 - 1948, măc dù bộ máy tô chức ngành Tuyên huấn chưa được hình thành, nhưng công tác Tuyên huấn luôn được Đảng bộ coi trọng. Những cán bộ, đảng viên giàu kinh nghiệm nhất, trung kiên nhất được Đảng bộ phân công phụ trách công tác chính trị tư tưởng đã kiên trì tuyên truyền vận động cách mạng. Hoạt động của ngành thời ky 1930 - 1945 chủ yếu nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, phục vụ việc thành lập Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (28/3/1930); giác ngộ chính trị tư tưởng, tinh thần yêu nước, tham gia phong trào

Page 155: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

cách mạng, đấu tranh chống giăc ngoại xâm và bọn tay sai, giành chính quyền về tay nhân dân. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, Tỉnh ủy lâm thời Quảng Nam đã cử cán bộ trong cấp ủy phụ trách công tác tuyên truyền.

Căn cứ vào chủ trương của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 01 năm 1948, Tỉnh ủy chủ trương: “Thành lâp từ tinh đến huyên môt Ban Tuyên huân, nhưng giang viên cua Ban này phai chuyên nghiêp, căn cứ vào trình đô chinh tri, văn hóa, tư cach và kha năng mà chon giang viên. Nơi nào có điêu kiên thì đưa đông chi phu trach thông tin vào Ban Tuyên huân. Nhanh chóng bổ sung thêm người vào Ban Tuyên huân tinh. Ban Tuyên huân huyên phai bao cao hàng thang và hàng ba thang lên tuyên huân tinh. Hàng ba thang có hôi nghi kiểm thao giưa Ban Tuyên huân tinh, cac Ban Tuyên huân huyên và cac đông chi phu trach tuyên huân cac đoàn thể. Đông chi phu trach tuyên huân phai là câp uy viên cao câp” 7.

Trên cơ sở đó, Tỉnh ủy quyết định thành lập Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng, đồng chí Nguyễn Quốc được cử làm Trưởng ban. Cơ quan Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy đóng tại xóm Thơm, xã Tam An, huyện Tam Ky (nay thuộc huyện Phú Ninh), biên chế lúc đầu có 2 cán bộ. Đối với cấp huyện, lúc này chưa phân công bộ phận chuyên trách công tác tuyên huấn, thường là một đồng chí ở Ban Thường vụ phụ trách.

Cuối năm 1960, Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng quyết định thành lập lại Ban Tuyên huấn, lúc đầu bao gồm các bộ phận: Tuyên truyền, huấn học, Báo Cờ giải phóng, Nhà in; sau đó, vì nhu cầu phục vụ kháng chiến, Ban Tuyên huấn có thêm: Trường Đảng, Văn hóa - Văn nghệ, Giáo dục, Điện ảnh, Văn công, Đài Minh ngữ (TTX)…

Cuối năm 1962, do yêu cầu chia tách tỉnh, Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng được tách làm hai Ban theo tên gọi của 2 tỉnh: Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Nam và Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Đà. Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Nam do đồng chí Trần Minh (Mẫn) làm Trưởng ban. Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Đà do đồng chí Hồ Nghinh làm Trưởng ban.

Tháng 12 năm 1975, cùng với việc sát nhập tỉnh, Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng được thành lập, do đồng chí Ngô Xuân Hạ làm Trưởng ban. Sau đó, Ban Khoa giáo và Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy cũng lần lượt ra đời. Ban Khoa giáo do đồng chí Trương Minh Tân làm Trưởng ban, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy do đồng chí Võ Văn Đăng, Phó Bí thư Tỉnh ủy kiêm Trưởng ban.

Năm 1989, Ban Tuyên huấn, Ban Khoa giáo và Ban nghiên cứu Lịch sử

7 Bao cao Tinh uy Quang Nam – Đà Nẵng năm 1948, Tài liệu lưu tại Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng. Thời điểm thành lập Ban Tuyên huấn Tỉnh uy, Biên soạn chưa xác minh được ngày, tháng cụ thể. Tuy nhiên, qua xác định, thời gian thành lập nằm trong khoảng tư tháng 3 năm 1948 đến tháng 11 năm 1948, tức tư sau khi có Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương và trước khi có Báo cáo năm 1948 của Tỉnh uy.

Page 156: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Đảng Tỉnh ủy sát nhập thành Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng, do đồng chí Võ Xuân Sanh làm Trưởng ban.

Tư ngày 01 tháng 01 năm 1997, cùng với việc chia tách tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam được thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay.

II- NHƯNG ĐÓNG GÓP NỔI BẬT CỦA NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM (1948 - 2013):

Trên quê hương đất Quảng, trong suốt 80 năm xây dựng và trưởng thành, nhất là sau khi Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Quảng Nam được thành lập (1948), hoạt động của ngành Tuyên giáo đã có những đóng góp to lớn vào những thắng lợi vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà.

1- Thời ky trước khi thành lập Ban Tuyên huân Tỉnh ủy:Trước và sau khi Đảng ta ra đời, những cán bộ, đảng viên đầu tiên ở Quảng

Nam đã tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị đầy đủ về măt tư tưởng, chính trị và tô chức để đi đến thành lập Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (28/3/1930).

Ngay sau khi thành lập, Đảng bộ tỉnh đã chú trọng đến công tác tuyên truyền, huấn luyện. Đồng chí Trần Đại Quả, một cán bộ dày dạn kinh nghiệm được Tỉnh ủy phân công phụ trách công tác tuyên truyền, huấn luyện, tô chức. Công tác tuyên truyền trong thời ky này dựa vào những khẩu hiệu của Đảng để hiệu triệu nhân dân: “Đanh đổ đế quôc Phap”; “Đa đao Nam triêu phong kiến”… được thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, thiết thực nhằm đưa chủ trương, đường lối của Đảng đến các tầng lớp nhân dân, với mục tiêu là giác ngộ lòng yêu nước, vận động quần chúng tham gia các hoạt động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Các hình thức hoạt động chủ yếu như: Tô chức các cuộc mittinh, rải truyền đơn trong các dịp lễ, lưu hành báo “Bẻ xiêng” của Xứ ủy Trung Ky, phát hành báo “Lưỡi cày”, dán áp phích, diễn thuyết… Điều đáng lưu ý là những chiến sy bị địch bắt vào các nhà lao đã sáng tạo ra nhiều hình thức tuyên truyền, động viên nhau giữ vững chí khí đấu tranh, chống chế độ lao tù hà khắc... Chính nhờ hình thức đa dạng và nội dung phong phú, công tác cô động, tuyên truyền đã góp phần đưa phong trào cách mạng trong tỉnh sau một thời gian thoái trào có bước phục hồi nhanh chóng vào những năm 1932 - 1935.

Trong thời ky 1936-1939, bám sát mục tiêu đấu tranh của Đảng, công tác cô động, tuyên truyền của Đảng bộ tỉnh đã sử dụng mọi hình thức, mọi dịp để tuyên truyền gây ảnh hưởng cho Đảng và cho mục tiêu đấu tranh đòi dân sinh - dân chủ. Sách, báo là tài liệu được lưu hành rộng rãi để gây ảnh hưởng Đảng trong quần chúng. Điểm đăc biệt là sự xuất hiện của một số tờ báo viết tay ra đời ở các địa phương như: Báo “Trẻ” ở làng Gia Cốc, báo “Làng” ở làng Phú Phước, phủ Duy Xuyên (nay thuộc huyện Đại Lộc)… đã góp phần vạch trần tội ác của thực dân, phong kiến, hô hào nhân dân đấu tranh. Các hình thức tuyên truyền khác như phô

Page 157: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

biến ve, hát hò khoan cũng được sử dụng có hiệu quả, phù hợp với nhiều đối tượng và mọi hoàn cảnh như ve Phan Thanh cô động cho Đăng Thai Mai trúng cử vào Viện dân biểu Trung Ky.... Tuy nhiên, trong những năm 1936 - 1939, công tác tuyên truyền, cô động vẫn còn một số khuyết điểm như: thiếu quan tâm đúng mức đến công tác huấn luyện; phương pháp, kế hoạch tuyên truyền còn chung chung, thiếu cụ thể...

Tư năm 1939-1945, công tác tuyên truyền tập trung vào nhiệm vụ: Làm cho đảng viên và quần chúng quán triệt đường lối, nhiệm vụ đánh đô đế quốc và tay sai, chuẩn bị tốt về tư tưởng, chính trị cho cuộc Tông khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân. Các hình thức tuyên truyền như mitting, treo cờ Đảng, căng biểu ngữ, viết khẩu hiệu, rải truyền đơn cũng được vận dụng phô biến. Ngoài ra, báo chí cách mạng cũng được coi trọng, các tờ báo lần lượt ra đời, như các báo: “Khơi nghĩa”, “Cờ đôc lâp”; “Giai phóng”… đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và Măt trận Việt Minh, hướng dẫn nhân dân đấu tranh chống các luận điệu phản động của bọn Quốc dân Đảng, Đại Việt, phái Phản đế, chủ trương cải lương của phái Tân lập hiến.

Nội dung tuyên truyền trong thời ky này là kêu gọi đồng bào tham gia đấu tranh chống chính sách đàn áp, khủng bố, cướp bóc của Pháp, Nhật, đẩy mạnh hoạt động cách mạng bằng cách ủng hộ Măt trận Việt Minh đánh đô Pháp, Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân.

Để hiệu triệu toàn dân chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền, Tỉnh ủy nêu ra các khẩu hiệu: “Đa đao đôc lâp gia hiêu cua Nhât”, “Ủng hô Viêt Minh”, “Ủng hô du kich Ba Tơ”, “Đanh đổ phat xit Nhât”, “Viêt Nam hoàn toàn đôc lâp”. Đồng thời kêu gọi nhân dân hăng hái ủng hộ thóc, gạo vào quy cứu quốc, góp sắt, đồng để ren vũ khí, mua sắm băng cờ, chuẩn bị khởi nghĩa. Chính nhờ những hoạt động hiệu quả của công tác tuyên truyền trong thời ky này đã góp phần đưa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng Nam đi đến thắng lợi một cách nhanh chóng, là một trong bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước.

Thời ky đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1947), công tác tư tưởng luôn bám sát mục tiêu đấu tranh của Đảng, sử dụng hình thức tuyên truyền phong phú nhằm tuyên truyền, giáo dục, cô vũ hành động cách mạng của toàn Đảng, toàn dân. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vận động nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền, giữ vững thành quả cách mạng, chống giăc đói, giăc dốt, giăc ngoại xâm là nhiệm vụ chính của công tác tư tưởng. Lực lượng tuyên truyền đã góp phần vận động toàn dân tham gia phong trào bình dân học vụ, hưởng ứng “Tuân lê vàng”, “Tuân lê đông”, “Hũ gao cứu quôc”, vận động nhân dân hưởng ứng các phong trào “Nam tiến”, “Ngày Nam bô”, tuyên truyền cho Tông tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên (6/1/1946).

Sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nô ra tại Đà Nẵng, nhất là sau khi quân Pháp đánh vượt qua phòng tuyến sông Cẩm Lệ (01/1947), công tác tuyên

Page 158: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

truyền tập trung vào nhiệm vụ tuyên truyền đường lối kháng chiến “Toàn dân, toàn diên, trường ky, tư lưc canh sinh”, vận động nhân dân tản cư, tiêu thô kháng chiến, bất hợp tác với địch. Các khẩu hiệu “Tiêu thổ khang chiến”, “Vườn không nhà trông” được nhân dân triệt để thực hiện, góp phần huy động được toàn dân tham gia đánh giăc, kìm hãm thực dân Pháp tại Đà Nẵng, làm phá sản kế hoạch “đanh nhanh, thăng nhanh” của chúng, tạo điều kiện để Đảng bộ và nhân dân toàn tỉnh có thời gian chuẩn bị cho giai đoạn kháng chiến lâu dài.

2. Ban Tuyên huân Tỉnh ủy đươc thành lập và góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lơi (1948-1954):

Căn cứ chủ trương của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 01 năm 1948, Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng quyết định thành lập Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy và phân công đồng chí Nguyễn Quốc làm Trưởng ban.

Việc thành lập Ban Tuyên huấn cấp tỉnh và cấp huyện đánh dấu một bước phát triển mới về măt tô chức của ngành, khăng định vai trò, vị trí quan trọng của công tác tuyên truyền trong tình hình mới. Tư đây, ngành tuyên huấn của Đảng bộ không ngưng lớn mạnh và có nhiều đóng góp xứng đáng, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lợi cuối cùng.

Tư năm 1948, công tác tuyên huấn tập trung vào nhiệm vụ: Tuyên truyền đẩy mạnh phong trào kháng chiến ở vùng kháng chiến và giữ vững vùng tự do. Tư tháng 3 năm 1949, thực hiện Nghị quyết của Liên khu ủy 5 về việc “đây manh đà phat triển để xây dưng Đang thành Đang quân chúng manh me”, công tác tuyên huấn tập trung vào nhiệm vụ phát động các đợt học tập, sinh hoạt chính trị, kiểm điểm tư tưởng để ren luyện, giáo dục đảng viên trong vùng bị chiếm. Đối với vùng tự do, công tác tuyên huấn tập trung vận động nhân dân thực hiện phòng gian, bảo mật với khẩu hiệu “không nghe, không biết, không thây”; tuyên truyền và phát động nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa mới, tưng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đóng góp tích cực cho sự nghiệp kháng chiến - kiến quốc.

Trong thời ky này, bên cạnh những hình thức tuyên truyền như tô chức mitting, rải truyền đơn… đã xuất hiện nhiều hình thức mới như: chiếu ảnh, làm phông tin tức tại xã, dùng loa tay báo tin khẩn cấp, sử dụng hát múa có lồng các nội dung tuyên truyền, vận động lớn, phát hành nội san “Vưng tiến”... Bên cạnh đó, công tác huấn luyện cũng được Ban Tuyên huấn đăc biệt chú ý. Trường Đảng Hồ Thấu thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng về trình độ chính trị, chuyên môn cho cán bộ, đảng viên trên địa bàn tỉnh. Năm 1949, đã mở lớp đào tạo cho 1.950 chi ủy viên cấp xã, năm 1950 đã mở được các lớp trung cấp và sơ cấp.

Tư năm 1952, công tác tuyên huấn tập trung vào việc phô biến chủ trương chỉnh huấn trong cán bộ, đảng viên trong toàn tỉnh. Ở vùng tự do, ta lấy trọng tâm là công tác thuế nông nghiệp; vùng núi là công tác thượng du vận; vùng tạm chiếm là chống âm mưu tông động viên của địch. Trong những năm 1953-1954, công tác

Page 159: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Tuyên huấn tập trung vào nhiệm vụ tuyên truyền chính sách ruộng đất của Đảng, trong đó tập trung phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, chia lại công điền, chia hăn ruộng đất của thực dân và Việt gian cho dân. Nhờ công tác tuyên truyền, vận động kết hợp với một số biện pháp vưa kiên quyết vưa mền dẻo, công tác cải cách ruộng đất, chia công điền của ta đã thực hiện một cách thắng lợi, tạo nên sức mạnh tông hợp để quân và dân Quảng Nam đưa cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ.

Để phục vụ cho chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, công tác tuyên huấn tập trung vào việc tô chức chỉnh huấn theo tinh thần của Trung ương là “Chông tư tương đia chu là chinh, rôi đến tư tương đế quôc, đông thời kết hơp chông cac tư tương sai lâm khac như tư tương tiểu tư san”, Tỉnh uy mở 26 lớp chỉnh huấn với 1.516 cán bộ, đảng viên, Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy mở 2 lớp chỉnh huấn cho 703 cán bộ các ngành của tỉnh và huyện, 7 lớp tập trung cho cán bộ phân công tác lao động. Bên cạnh đó, công tác tuyên huấn lúc này còn tập trung tuyên truyền các chiến thắng liên tiếp về quân sự và chính trị của quân và dân ta trên toàn quốc, nhất là chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ. Qua công tác tuyên truyền, nhân dân rất phấn khởi, tin tưởng mạnh mẽ vào cuộc kháng chiến do Đảng và Chính phủ lãnh đạo.

3. Trong thời ky kháng chiến chống Mỹ, cứu nước:Thời ky chống My cứu nước (1954 - 1975) là thời ky cách mạng miền Nam

nói chung và Đảng bộ Quảng Nam nói riêng găp rất nhiều khó khăn, thử thách. Tình hình đó đòi hỏi công tác Tuyên giáo của Đảng bộ phải thể hiện tính tiền phong, sắc ben để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng nước ta. Nhiệm vụ nôi bật mà ngành Tuyên giáo của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam thực hiện trong suốt 21 năm kháng chiến chống My, là:

Tuyên truyền vận động cán bộ, đảng viên, nhân dân ôn định tư tưởng, đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, tông tuyển cử thống nhất đất nước; đấu tranh chống chính sách “tô công, diêt công” của địch. Hoạt động của ngành tuyên huấn đã góp phần làm cho nhân dân một lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tin vào thắng lợi của sự nghiệp chống My, cứu nước của dân tộc ta; bám sát cơ sở, sát dân để đẩy mạnh tuyên truyền vận động quần chúng thực hiện chủ trương của Đảng, đường lối chiến tranh nhân dân, phát huy tinh thần tấn công địch liên tục và quyết liệt, gắn chăt đấu tranh chính trị, công tác binh vận với đấu tranh vũ trang. Cùng với nhiệm vụ đó, mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến, đồng thời nâng cao nhận thức chính trị, chống những lệch lạc về tư tưởng; bồi dưỡng nâng cao lập trường, quan điểm cách mạng. Những hoạt động đó đã góp phần tạo chuyển biến tích cực tình thế cách mạng.

Tháng 5 năm 1965, khi đế quốc My đô bộ vào Chu Lai và một số địa phương khác đã gây tâm lý lo ngại trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; một bộ phận cán bộ, đảng viên xuất hiện tư tưởng gờm My, ngại My, không dám đánh My. Trước

Page 160: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

tình hình đó, công tác Tuyên giáo đã tập trung tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên hiểu rõ tinh thần chỉ đạo của Trung ương, hưởng ứng phong trào “Toàn dân hoc thư Đang, toàn dân hiến kế đanh giặc Mỹ” với tinh thần “tìm Mỹ mà đanh, tìm nguy mà diêt”. Sau chiến thắng Núi Thành (26/5/1965), tập trung tuyên truyền khăng định, chúng ta có khả năng đánh My và thắng My. Công tác tư tưởng giai đoạn này đã góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ, đảng viên và nhân dân tích cực kháng chiến làm thất bại âm mưu của địch trong việc mở rộng chiến tranh ra cả nước.

Sau Tông tiến công và nôi dậy Xuân Mậu Thân (1968), một bộ phận cán bộ, đảng viên, chiến sĩ biểu hiện mệt mỏi và dao động tư tưởng, công tác Tuyên giáo tập trung tuyên truyền vận động cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân ôn định tư tưởng, khơi dậy tinh thần yêu nước, dũng cảm chiến đấu, tin tưởng vào sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam; phát động quần chúng đấu tranh chống bình định của địch, diệt ác phá kìm, giành quyền làm chủ nông thôn... Sau khi Hiệp định Pa-ri được ký kết (27/01/1973), một bộ phận cán bộ, chiến sĩ xuất hiện tư tưởng xả hơi, lơ là, chủ quan; khi địch đẩy mạnh lấn chiếm thì bi quan, dao động, dãn chiến trường, công tác Tuyên huấn đã tập trung hướng dẫn và liên tục mở những đợt học tập Nghị quyết, chỉnh huấn, sinh hoạt chính trị, mở hội nghị chuyên đề chống “bình đinh”, chống chiến tranh tâm lý chiến của địch. Nhờ đó, đã kịp thời uốn nắn những lệch lạc về tư tưởng, làm cho cán bộ, đảng viên, nhân dân thấy rõ bản chất hiếu chiến, ngoan cố và âm mưu thủ đoạn của địch, tạo ra cục diện mới chống lấn đất, giành dân.... Khi thời cơ cách mạng xuất hiện, đội ngũ công tác tuyên huấn đã đến những nơi gian khô, ác liệt để làm công tác tư tưởng nhằm động viên nhân dân hưởng ứng các phong trào cách mạng, nôi dậy đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, cùng cả nước làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975.

Trong hai cuộc kháng chiến, hàng trăm cán bộ đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc; hàng trăm đồng chí là thương binh, bệnh binh. Đội ngũ làm công tác Tuyên giáo thật sự nêu cao tấm gương về tinh thần tiên phong, tận tụy, dũng cảm, tất cả cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tô quốc.

Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đã hoàn thành, đất nước thống nhất, công tác tuyên giáo tập trung tuyên truyền, giáo dục, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống yêu nước, động viên toàn Đảng bộ, toàn quân, toàn dân ra sức khắc phục khó khăn, thi đua lao động sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh, quyết tâm thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ chiến lược, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ trọng tâm, nôi bật là: Tuyên truyền thắng lợi của cuộc kháng chiến chống My cứu nước, giáo dục cho nhân dân tinh thần hòa hợp dân tộc, đoàn kết thi đua lao động sản xuất khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất ky thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Cùng toàn Đảng, đội ngũ cán bộ Tuyên giáo bước vào thời ky mới với những khó khăn thách thức mới, kiên quyết đấu tranh chống lại âm mưu “diên biến hoa bình”, bạo loạn lật đô của các thế lực thù địch, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa; tăng cường giáo dục ý thức cảnh giác cách

Page 161: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

mạng, giữ vững ôn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; tích cực tham mưu cho cấp ủy Đảng tô chức quán triệt học tập các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sớm đưa đường lối, chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống; thường xuyên nắm bắt, dự báo tình hình tư tưởng, tâm trạng xã hội của cán bộ, đảng viên và nhân dân, tham mưu kịp thời cho cấp ủy Đảng lãnh, chỉ đạo sát đúng tình hình thực tiễn.

Thời ky này, công tác Tuyên giáo cũng đã được đẩy lên một bước cao hơn, trước những biến động phức tạp của tình hình thế giới, một trong những đóng góp nôi bật là, công tác tư tưởng đã góp phần làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân không dao động, bi quan trước sự sụp đô của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô; kiên định mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; kiên trì sự nghiệp đôi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động hội nhập quốc tế, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Tư năm 1997, tỉnh Quảng Nam trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, trong điều kiện khó khăn của một địa phương mới chia tách, Ban Tuyên giáo các cấp đã phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu, chỉ đạo trên các lĩnh vực công tác Tuyên giáo, góp phần ôn định tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, động viên các tầng lớp nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, thi đua sản xuất, vượt qua khó khăn, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết phấn đấu xây dựng tỉnh Quảng Nam cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020.

Công tác tuyên truyền, quán triệt Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng được đăt biệt quan tâm, đã tưng bước đưa các chủ trương, đường lối của Đảng vào cuộc sống; cuộc vận động “Hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh” được cán bộ, đảng viên và nhân dân hưởng ứng tích cực, đã tạo được những chuyển biến mạnh mẽ trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người.

Công tác giáo dục lý luận chính trị được chú trọng, mạng lưới Trung tâm bồi dưỡng chính trị được hình thành đều khắp các huyện, thành và hoạt động nền nếp, tưng bước đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ ở cơ sở.

Công tác Khoa giáo tưng bước đi sâu kiểm nghiệm, đánh giá kết quả sự vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng trong hoạt động đời sống thực tiễn của nhân dân; các chủ trương của Đảng trên lĩnh vực này đều được quán triệt, triển khai thực hiện đầy đủ và kịp thời.

Công tác Lịch sử Đảng được triển khai mạnh mẽ hơn, nhất là công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng địa phương; lịch sử truyền thống của ngành, hội đoàn thể đã đạt được kết quả nhất định. Đăc biệt, công tác sưu tầm, hệ thống và sử dụng tư liệu quý về đề tài chiến tranh cách mạng được Tỉnh ủy đăc biệt quan tâm. Qua 10 năm thực hiện Thông tri số 11-TT/TU, nay là Chỉ thị số 54-CT/TU, đã đạt được

Page 162: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

những kết quả to lớn, góp phần quan trọng vào công tác giáo dục truyền thống cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.

Với những kết quả đạt được, đã được Đảng và Nhà nước tăng thưởng Huân lao động hạng nhất; Huân chương Độc lập hạng Ba và nhiều Cờ Thi đua xuất sắc, Bằng khen, Giấy khen của các cấp. Đó là những phần thưởng cao quý, sự ghi nhận của Đảng và Nhà nước đối với những cống hiến và trưởng thành của đội ngũ cán bộ, công nhân viên toàn ngành Tuyên giáo tỉnh Quảng Nam.

III- NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH TUYÊN GIÁO TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN ĐẾN:

Kế thưa và phát huy truyền thống vẻ vang của ngành, trong thời gian đến, đội ngũ cán bộ Tuyên giáo cần phải phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đất nước rất to lớn và năng nề, trên cơ sở tiếp tục triển khai thực hiện thắng lợi các Nghị quyết Hội nghị Trung ương (Khóa XI) và Nghị quyết Đại hội lần thứ XX của Đảng bộ tỉnh, nhiệm vụ đó đăt ra:

Môt là, công tác Tuyên giáo tiếp tục đôi mới phương thức, hướng về cơ sở, sát dân, hiểu được lòng dân, tham mưu, đề đạt cho cấp ủy kịp thời những vấn đề đăt ra trong cuộc sống, coi trọng đánh giá, tông kết thực tiễn, đúc kết rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, góp phần làm sáng tỏ hơn lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; kiên định mục tiêu lý tưởng mà Đảng và nhân ta đã lựa chọn; mọi cán bộ, đảng viên nói và làm đúng đường lối, chủ trương của Đảng;

Hai là, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác Tuyên giáo, chú trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận chính trị, tạo sự thống nhất cao hơn nữa trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân; nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền cô động, tuyên truyền trong nhân dân, báo chí xuất bản, văn hóa - văn nghệ, thông tin đối ngoại.

Ba là, công tác Tuyên giáo phải góp phần giải quyết những vấn kinh tế - xã hội bức xúc, chống chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cơ hội thực dụng, chăn đà suy thoái về đạo đức, lối sống; tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Hoc tâp và làm theo tâm gương đao đức Hô Chi Minh” đi vào chiều sâu, bằng hành động thiết thực, gắn việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Môt sô vân đê câp bach vê xây dưng Đang hiên nay”.

Bôn là, nâng cao cảnh giác, phát huy tinh thần chủ động tiến công, triển khai có hiệu quả cuộc đấu tranh trên măt trận tư tưởng, lý luận, làm thất bại chiến lược “diên biến hoa bình”, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa và âm mưu bạo loạn lật đô của các thế lực thù địch. Chủ động phòng ngưa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tư diên biến”; “tư chuyển hóa” trong nội bộ Đảng. Phát huy vai trò của các cơ quan thông tấn, báo chí trong việc tuyên truyền chống các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội chính trị; kịp thời phản bác, phê phán, chấn chỉnh các quan điểm lệch lạc, sai trái trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Page 163: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Năm là, thực hiện nghiêm túc những Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng; kịp thời phát hiện đề xuất, tham mưu cho cấp ủy Đảng chỉ đạo xử lý theo pháp luật và ky luật Đảng nghiêm minh đối với mọi hoạt động phát tán tài liệu xấu, thông tin bịa đăt, các thư năc danh, mạo danh có nội dung xấu, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước..., góp phần tạo ra sức mạnh chính trị tông hợp của toàn Đảng bộ, toàn dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới, quyết tâm xây dựng quê hương Quảng Nam ngày càng giàu đẹp, cùng cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp đôi mới đất nước, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội./.

TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐCVỀ LUẬT BIỂN 1982 (UNCLOS 1982)

Công ươc cua Liên hơp quôc vê Luât biển 1982 (thường đươc goi tăt là Công ươc Luât Biển 1982- UNCLOS 1982) đươc thông qua tai thành phô Môn-tê-gô-bay cua Gia-mai-ca vào ngày 10/12/1982. Công ươc đa có hiêu lưc từ ngày 16/11/ 1994 và hiên nay có 161 thành viên tham gia, trong đó có cac nươc ven Biển Đông là Viêt Nam, Trung Quôc, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po và Bru-nây. Đây là là công cu phap ly quan trong để Viêt Nam bao vê chu quyên ơ Biển Đông. Sổ tay tuyên tuyên 2013 xin giơi thiêu “Tổng quan vê công ươc cua Liên Hơp quôc vê Luât Biển 1982 (UNCLOS 1982)” có liên quan đến biển đao Viêt Nam.

I. BỐI CẢNH RA ĐỜI UNCLOS 1982.

Luật biển Quốc tế phát triển cùng với sự đấu tranh và điều hòa giữa hai nguyên tắc lớn là tư do biển ca và chu quyên cua quôc gia trên biển. Đến đầu thế ky XX, nhiều quốc gia biểu lộ ý muốn mở rộng quyền tuyên bố chủ quyền khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo vệ nguồn cá và có các phương tiện để thực thi kiểm soát ô nhiễm. Hội Quốc liên đã tô chức một Hội nghị năm 1930 tại Hague để bàn về điều này tư ngày 13/3 đến 12/4/1930 với 47 quốc gia tham dự, việc pháp điển hóa Luật Biển với các vấn đề: nguyên tăc tư do hàng hai, chế đô phap ly cua lanh hai, đường cơ sơ, quy đinh qua lai không gây hai cua tàu thuyên và chế đô phap ly cua vung tiếp giap lanh hai. Hội nghị tuy thất bại trong việc đưa ra một bề rộng lãnh hải chung, nhưng đã công nhận lãnh hải của các quốc gia rộng ít nhất là 3 hải lý (mỗi hai ly bằng l.852 m) và là nột bộ phận của lãnh thô quốc gia, hình thành quy định về vùng tiếp lãnh hải (8).

Hội nghị lần thứ I của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1958 tô chức tại Giơneve tư ngày 24/2 đến ngày 29/4/1958. Hội nghị đã đạt được những bước tiến quan trọng về lâp phap, cho ra đời 4 Công ước: Công ươc vê Lanh hai (có hiệu lực tư ngày 10/9/1964 với 48 quốc gia là thành viên); Công ươc vê Biển ca (có hiệu lực tư ngày 30/9/1962 với 59 quốc gia là thành viên); Công ươc vê Đanh ca và Bao tôn cac tài nguyên sinh vât cua biển ca (có hiệu lực tư ngày 20/3/1966 với 54 quốc gia là thành viên). Các Công ước này đã pháp điển hóa nhiều nguyên tắc và quy phạm của luật tập quán (như: qua lại không gây hại trong lãnh hải) và đã đưa ra nhiều khai miện mới (như khái niệm Thềm lục địa). Nhưng các Công ước này thất bại trong việc thống nhất bề rộng lãnh hải (các quốc gia yêu sách tới 5 loại bề rộng lãnh hải khác nhau) và trong việc đưa ra một khái niệm mơ hồ về xác định ranh giới của Thềm lục địa(9). 8 . Tiến sĩ Lê Mai Anh (chủ biên)- Luât biển quôc tế hiên đai, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2005.9 . Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao- Nhưng điêu cân biết vê Luât biển, NXB Công an Nhân dân, 1997.

Page 164: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Đến năm 1960, Hiên Hợp quốc tô chức Hội nghị về Luật Biển lần thứ II; sau 6 tuần Hội nghị ở Geneva tư ngày 17/3 đến 26/4/1960, các quốc gia đã không đạt được thêm những thỏa thuận mới do không tìm được tiếng nói chung về vấn đề bê rông lanh hai, tàu quân sư…(10). Vào năm 1967, vấn đề về các tuyên bố khác nhau về lãnh hải đã được nêu ra trong Liên Hợp quốc.

Và Hội nghị Liên Hợp quốc lần thứ III về Luật Biển (tiếng Anh: Third United Nations Convention on Law of the Sea- viết tắt là: UNCLOS III) được tại chức tại New York năm 1973 đã cố gắng giảm khả năng các nhóm quốc gia thống trị đàm phán, Hội nghị dùng một quy trình đồng thuận thay cho bỏ phiếu lấy đa số; Hội nghị có 11 phiên họp, keo dài trong 9 năm tư tháng 12/1973 đến tháng 12/1982. Hội nghị đã đóng góp quan trọng vào tiến trình pháp điển hóa Luật Biển Quốc tế. Cộng đồng Quốc tế đã thưa nhận một nguyên tắc mới do Đại sứ Malta đưa ra tại phiên họp thứ 22 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc ngày 17/8/1967, coi vùng biển nằm ngoài vùng tài phán quốc gia là di sản chung của nhân loại. Hội nghị đã cho ra đời Công ước Luật Biên 1982 - UNCLOS 1982. Một loạt các quy phạm mới được bô sung vào Dư thao Công ươc, được thông qua với 130 phiếu. Văn bản cuối cùng được ký kết tại thành phố Môn-tê-gô-bay của Gia-mai-ca ngày 10/12/1982 bởi 117 quốc gia và thực thể, trong đó có Việt Nam. Công ước Luật Biển 1982 thực sự là một bản Hiến pháp mới về biển của cộng đồng Quốc tế. My và số đông các nước công nghiệp phát triển, trư Pháp, không ký kết và phản đối Phần XI của Công ước vê chế đô quan ly và khai thac đôi vơi khu vưc đay đai dương đươc coi là tài san chúng cua nhân loai, đặc biêt là thể thức điêu hành cua Cơ quan Quyên lưc Đay đai dương. Và để công ước thực sự có tính phô cập và tạo điều kiện cho các cường quốc tham gia, theo sáng kiến của Tông Thư ký Liên Hợp quốc, một thỏa thuận mới đã được ký kết vào ngày 29/7/1994 cho phep thay đôi nội dung của Phần XI của Công ước.

Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS 1982) có hiệu lực tư ngày 16/11/1994, một năm sau khi Guyana - nước thứ 60 ký Công ước. Đến nay đã có 161 nước phê chuẩn. Công ước có 17 phần, gồm 320 điều khoản; 9 phụ lục với hơn 100 điều khoản và 4 nghị quyết kem theo.

II. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA UNCLOS 1982.

1. Các nguyên tắc của Luật Biển Quốc tế đươc quy định trong UNCLOS 1982.1.1. Nguyên tắc tư do biên cả.Biển cả tồn tại khách quan cùng với các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ

quyền, quyền tài phán của quốc gia ven biển. Do không thuộc sở hữu của bất ky quốc gia nào nên quy chế pháp lý của Biển ca là quy chế tự do, thể hiện trên hai khía cạnh: Thứ nhât, các quốc gia có quyền và lợi ích khác nhau trong khu vực biển cả; Thứ hai, không có sự phân biệt đối xử giữa các quốc gia có vị trí và hoàn cảnh địalý khác nhau khi tham gia sử dụng và khai thác Biển ca.

Theo quy định tại Điều 87 của Công ước Luật Biển 1982, nguyên tăc tư do biển ca được cụ thể hóa thành các quyền tự do cơ bản, là cơ sở để hình thành quy chế pháp lý của Biển cả và Vùng. Quyền tự do này đăc biệt bao gồm: Tư do hàng hai; Tư do hàng không; Tư do đặt dây cap và ông dẫn ngâm; Tư do xây dưng cac đao nhân tao và cac thiết bi khac đươc phap luât cho phep; Tư do đanh băt hai san; Tư do nghiên cứu khoa hoc. Mỗi quốc gia khi thực hiện các quyền tự do này phải tính đến lợi ích của việc thực hiện quyền tự do trên biển cả của các quốc gia khác, cũng như đến các quyền được Công ước thưa nhận liên quan đến hoạt động trong vùng.

10 . Tiến sĩ Lê Mai Anh (chủ biên)- Luât biển quôc tế hiên đai, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2005.

Page 165: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

1.2. Nguyên tắc đất thống tri biên.Nguyên tắc này được Điều 76 của Công ước Luật Biển 1982 khăng định: “Thêm

luc đia cua môt quôc gia ven biển bao gôm đáy biển và vùng đất dưới đáy biển bên ngoài lanh hai cua quôc gia đó, trên toàn bô phân keo dài tư nhiên cua lanh thổ đât liên cua quôc gia đó cho đến bờ ngoài cua rìa luc đia, hoặc đến cach đường cơ sơ dung để tinh chiêu rông lanh hai 200 hai ly khi bờ ngoài cua rìa luc đia cua quôc gia đó ơ khoang cach gân hơn”.

Theo nguyên tắc, việc mở rộng chủ quyền của quốc gia ra biển không thể tách rời yếu tố chủ quyền lãnh thô. Yếu tố lãnh thô theo ghi nhận của nguyên tắc này là lanh thổ đât (bao gồm cả đảo tự nhiên và quần đảo). Nguyên tắc “Đất thống trị biển” có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia ven biển, nhất là các quốc gia đang phát triển. Nó là cơ sở để khăng định chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia trên biển, góp phần giải quyết công bằng và hiệu quả tranh chấp trên biển giữa các quốc gia.

1.3. Nguyên tắc sử dung biên cả vì muc đich hòa bình.Nguyên tắc này được Điều 88 Công ước Luật Biển 1982 quy định: “Biển ca đươc

sử dung vào cac muc đich hoa bình”.Biển cả là vùng biển chung của cộng đồng quốc tế với nguồn tài nguyên thiên

nhiên phong phú, đa dạng. Việc sử dụng biển cả đúng cách sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của nhân loại; ngược lại, sử dụng biển cả một cách tiêu cực sẽ đe dọa tới hòa bình và an ninh quốc tế. Vì vậy, quy chế pháp lý của biển cả phải được xây dựng đảm bảo vùng biển này chỉ được sử dụng vì các mục đích hòa bình.

1.4. Nguyên tắc Vùng và tài nguyên thuộc Vùng là di sản chung của nhân loai.Theo Điều 136 Công ước Luật Biển 1982, Vùng và tài nguyên của Vùng là di sản

chung của loài người. Quy định này loại bỏ sự độc quyền chiếm đoạt đối với bất ky nguồn tài nguyên nào trên Vùng. Nguyên tắc này và nguyên tắc tư do biển ca là cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng và đảm bảo thực thi chế độ pháp lý đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Vùng. Trong cách xử sự chung liên quan đến Vùng, các quốc gia tuân theo quy định của Công ước Luật Biển 1982, các nguyên tắc được nêu trong Hiến chương Liên Hợp quốc và các quy tắc khác của pháp luật quốc tế, với sự quan tâm giữ gìn hòa bình, an ninh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế và hiểu biết lẫn nhau (Điều 138 Công ước Luật Biển 1982).

1.5. Nguyên tắc bảo vê và khai thac hợp lý cac sinh vật sống trên biên.Liên quan đến nội dung của nguyên tắc này, Phần 7 Mục 2 tư Điều 116 đến Điều

120 Công ước Luật Biển 1982 đã xây dựng những quy định cơ bản về việc bảo tồn và quản lý các tài nguyên sinh vật của biển cả.

Nội dung của nguyên tắc này bao hàm việc các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ các sinh vật sống trên biển. Trong trường hợp tiến hành khai thác, việc khai thác sinh vật sống này phải được tiến hành một cách khoa học, hợp lý để bảo tồn và phát triển bền vững.

1.6. Nguyên tắc bảo vê môi trường biên.Thế ky XX, cùng với quá trình phát triển kinh tế khu vực và toàn cầu, môi trường

nói chung và môi trường biển nói riêng đang đối măt với nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng tư hoạt động khai thác của con người. Nếu không có những biên pháp khắc phục kịp thời, một khi sự cân bằng sinh thái của biển bị phá vỡ, biển sẽ có những tác động xấu đến đời sống của con người.

Nhận thức được điều này, vấn đề bảo vệ môi trường biển được các quốc gia quan tâm; nhiều Công ước Quốc tế về Bao vê môi trường biển ra đời như: Công ước Brukxen 1969 về Các biện pháp chống ô nhiễm dầu do các vụ tai nạn trên biển cả, Công ước London 1972 về Ngăn ngưa ô nhiễm biển tư các chất thải do tàu và các chất thải khác…;

Page 166: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

đăc biệt là Công ước Luật Biển 1982. Các Công ước này đã tạo cơ sở và hành lang pháp lý cho việc gìn giữ môi trường biển, ngăn ngưa ô nhiễm trên biển.

1.7. Nguyên tắc công bằng.Nguyên tắc công bằng là nguyên tắc được áp dụng phô biến trong quá trình phân

định biển. Trong phân định biển, áp dụng công bằng không có nghĩa là sửa chữa lại tự nhiên mà là đảm bảo cho mỗi quốc gia ven biển được hưởng một vùng biển đúng và công bằng, có tính đến các hoàn cảnh hữu quan. Công ước Luật Biển 1982 ghi nhận nguyên tắc này trên một số khía cạnh:

- Thưa nhận các quốc gia có quyền và nghĩa vụ như nhau trong khu vực Biển cả. Không đăt Biển cả dưới chủ quyền riêng biệt của bất ky quốc gia nào. Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia dù có biển hay không có biển. Các quốc gia khoogn có biển hoăc bất lợi về măt địa lý cũng được sử dụng Biển cả như các quốc gia có biển.

- Thưa nhận Vùng và tài nguyên của Vùng là di sản chung của loài người, các quốc gia có biển hay không có biển trong khuôn khô quy định của Luật pháp Quốc tế đều có quyền sử dụng Vùng vào những mục đích hòa bình. Mọi hoạt động được tiến hành trong Vùng vì lợi ích của toàn thể loài người.

2. Các vung biển và chế độ pháp lý các vung biển theo quy định của UNCLOS 1982.

2.1. Cac vùng biên thuộc chủ quyền quốc gia.

a. Nôi thuy và Vung nươc quân đao.* Nôi thuy: Điều 8 khoản 1 Công ước

Luật Biển 1982 quy định: “Nội thủy là toàn bộ vùng nước tiếp giáp với bờ biển và nằm phía trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải”. Tại nội thủy, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như đối với lãnh thô đất liền của mình. Tuy nhiên, không phải vùng nước nằm bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải nào cũng có chế độ pháp lý như nhau. Nội thủy được phân chia thành hai dạng:

- Nôi thuy thông thường: Là các vùng nước nằm bên trong đường cơ sơ dùng để tính chiều rộng của lãnh hải giáp với bờ biển như vịnh, của sông, vũng đậu tàu…

- Nôi thuy trong đó tôn tai quyên đi qua không gây hai cua tàu thuyên nươc ngoài: Là vùng nước có có đường hàng hải quốc tế đi qua mà trước đó chưa được coi là nội thủy nhưng do việc xác định đường cơ sơ thẳng(11), vùng nước này trở thành nội thủy và quyền đi qua không gây hại vẫn được duy trì để đảm bảo lưu thông hàng hải quốc tế không bị trở ngại.

11 . Đường cơ sở thăng: là đường cơ sở nối liền các điểm thích hợp và được áp dụng “ở những nơi nào bờ biển bị khoet sâu và lồi lõm hoăc nếu có một chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển”, hoăc “ở nơi nào bờ biển cực ky không ôn định do có một châu thô và do những điều kiện tự nhiên khác” - Điều 7 Công ước Luật Biển 1982”

Page 167: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

- Quy chế phap ly cua Nôi thuy: Nội thủy là một bộ phận lãnh thô gắn liền với phần lục địa của quốc gia ven biển, các vùng nước nội thủy được coi như lãnh thô đất liền, tại đó quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ. Chủ quyền này bao trùm lên cả vùng trời phía trên, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, bên dưới vùng nước nội thủy. Quy chê pháp lý nội thủy do tưng quốc gia tự quy định phù hợp với những quy định chung đã được thưa nhận trong Luật Quốc tế. Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền của mình đối với nội thủy và các hoạt động trung khu vực nội thủy.

* Vung nươc quân đao: Khái niệm Vung nươc quân đao là một khái niệm mới được ghi nhận trong Công ước Luật Biển 1982, khái niệm này gắn liền với lý luận quốc gia quần đảo. Theo Công ước Luật Biển 1982, quôc gia quân đao là một quốc gia hoàn toàn được cấu thành bởi một hay nhiều quần đảo và có khi bởi một số hòn đảo khác nữa (Điều 46); quần đảo được hiểu là một tông thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan chăt chẽ với nhau đến mức tạo thành một thể thống nhất về địa lý, chính trị, kinh tế hay được coi như vậy về măt lịch sử.

Điều 47 Công ước Luật Biển 1982 quy định vung nươc quân đao là vùng biển nằm bên trong của đường cơ sở quần đảo dùng để tính chiều rộng lãnh hãi và do quốc gia đảo ấy ấn định nhưng phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định của Công ước. Các vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đăc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia quần đảo đều được tính tư đường cơ sở của quần đảo. Như vậy, muốn xác định được vung nươc quân đao cần phải vạch được đường cơ sở quần đảo.

- Quy chế phap ly cua vung nươc quân đao: Quốc gia quần đảo có chủ quyền trong vùng nước quần đảo; chủ quyền này được mở rộng đến vùng trời phía trên, đáy và dưới đáy vùng nước quần đảo. Tuy nhiên, theo Công ước Luật Biển 1982 thì:

+ Quốc gia quần đảo có nghĩa vụ tôn trọng các điều ước hiện hành đã được ký kết với các quốc gia khác và thưa nhận các quyền đánh bắt hải sản truyền thống và những hoạt động chính đáng của các quốc gia kề cận trong một số khu vực thuộc vùng nước quần đảo… (Điều 51, khoản 1);

+ Quốc gia quần đảo tôn trọng các dây cáp ngầm hiện có do những quốc gia khác đăt và đi qua các vùng nước của quốc gia quần đảo mà không đụng đến đất liền của mình, cho phep bảo dưỡng và thay thế các đường dây cáp này sau khi họ được thông báo trước về vị trí của chúng và về những công việc bảo dưỡng hay thay thế dự định tiến hành (Điều 51, khoản 2);

+ Quốc gia quần đảo có nghĩa vụ tôn trọng quyền đi qua không gây hại của các quốc gia khác trong vùng nước quần đảo. Quốc gia quần đảo có thể tạm đình chỉ việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong các khu vực nhất định thuộc vùng nước quần đảo của mình, nếu biện pháp này là cần thiết để đảm bảo an ninh của nước mình, nhưng không có sự phân biệt đối xử về măt pháp lý hay về măt thực tế giữa các tàu thuyền nước ngoài. Việc đình chỉ này chỉ có hiệu lực sau khi được công bố theo đúng thủ tục (Điều 52, khoản 2);

+ Tàu thuyền quốc gia khác được hưởng quyền quá cảnh(12) theo hành lang hàng hải tại vùng nước quần đảo. Theo điều 53 Công ước Luật Biển 1982, quốc gia quần đảo phải xác định các hành lang hàng hải đảm bảo việc đi qua của tàu thuyền nước ngoài một cách liên tục và nhanh chóng, không găp trở ngại gì trong vùng nước quần đảo của mình. Nếu quốc gia quần đảo không xác lập các hành lang hàng hải, tàu thuyền có thể đi qua vùng

12 . Quyền quá cảnh có nội dung rộng hơn so với quyền đi qua không gây hại, quyền quá cảnh không thể bị đình chỉ, tàu ngầm quân sự có thể đi qua ở tư thế chìm và phương tiện bay quân sự, dân sự đều có quyền bay qua vùng trời bên trên vùng nước quần đảo.

Page 168: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

nước quần đảo theo các lộ trình hàng hải đã được sử dụng thường xuyên trong lưu thông hàng hải quốc tế.

b. Lanh hai. Điều 3 Công ước Luật Biển 1982 quy định: Chiêu rông lanh hai cua cac nươc ven biển không qua 12 hai ly tinh từ đường cơ sơ đươc vach ra theo đúng Công ươc.

Các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải của mình. Chủ quyền đối với đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải là tuyệt đối. Chủ quyền đối với vùng trời phía trên lãnh hải cũng là tuyệt đối. Tuy nhiên, chủ quyền đối với vùng nước lãnh hải không được tuyệt đối như trong nội thủy bởi vì ở lãnh hải của quốc gia ven biển, tàu thuyền của các quốc gia khác được quyền qua lại không gây hại.

- Quy chế phap ly cua lanh hai:Được xây dựng trên nguyên tắc chủ quyền quốc gia. Pháp luật và tập quán Quốc tế thưa nhận quốc gia ven biển có chủ quyền đầy đủ và hoàn toàn đối với lãnh hải của mình bao trùm cả với vùng trời phía trên, đáy biển và lòng đất ở phía dưới lãnh hải. Tuy nhiên, trong vùng trời bên trên lãnh hải không tồn tại quyền bay vô hại dành cho phương tiện bay hàng không. Quy chế pháp lý của lãnh hải do quốc gia tự quy định dựa trên các nguyên tắc đã được thưa nhận chung của Phát luật Quốc tế.

Quốc gia ven biển có quyền ban hành các quy định để kiểm soát và giám sát tàu thuyền nước ngoài thực hiện việc qua lại lãnh hải của mình trong một số vấn đề (an toàn hàng hải, điều phối giao thông đường biển; bảo vệ các thiết bị, công trình, hệ thống đảm bảo hàng hải; bảo vệ tuyến dây cáp và ống dẫn ở biển; bảo tồn tài nguyên sinh vật biển; ngăn ngưa vi phạm pháp luật của quốc gia ven biển liên quan đến đánh bắt hải sản; bảo vệ môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; và ngăn ngưa các vi phạm về hải quan, thuế khóa, nhập cư, y tế) và quy định hành lang để tàu thuyền đi qua.

Chế đô qua lai vô hai cua tàu thuyên nươc ngoài trong lanh hai: Quyền đi qua không gây hại - có nghĩa là: các tàu thuyền nước ngoài được quyền đi qua lãnh hải của quốc gia ven biển mà không cần phải xin phep trước, với điều kiện không gây ra các hành động có hại, đe dọa hòa bình, an ninh trật tự của quốc gia ven biển đó- là một nguyên tắc tập quán của Luật Quốc tế, được thưa nhận bằng thực tiễn của các quốc gia, vì lợi ích phát triển, hợp tác kinh tế và hàng hải của chính các quốc gia trên cơ sở bình đăng, tự nguyện và có đi có lại. Điều 17 Công ước Luật Biển 1982 quy định tàu thuyền nước ngoài có quyền qua lại vô hại ở lãnh hải. Nhưng trên thực tế, luật lệ của quốc gia ven biển quy định tàu thuyền nước ngoài được qua lại không gây hại trong lãnh hải của mình với những điều kiện cụ thể và phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, quy định của quốc gia ven biển.

2.2. Cac vùng biên thuộc quyền chủ quyền quốc gia.a. Vung tiếp giap lanh hai: Điều 33, khoản 2 Công ước Luật Biển 1982 quy định:

Vùng tiếp giáp lãnh hải không thể mở rộng quá 24 hải lý kể tư đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

Chế đô phap ly cua vung tiếp giap lanh hai: Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là bộ phận lãnh thô của quốc gia ven biển. Quốc gia ven biển chỉ có một số quyền mang tính chất chủ quyền trong vùng biển này. Quốc gia ven biển có thể thi hành sự kiểm soát cần thiết nhằm ngăn ngưa việc vi phạm các luật và quy định về hải quan, thuế khóa, nhập cư hay y tế trên lãnh thô hay trong lãnh hải của mình; trưng trị việc vi phạm các luật và quy định nói trên xảy ra trên lãnh thô hay trong lãnh hải của mình (Điều 33, khoản 2 Công ước Luật Biển 1982).

b. Vung đặt quyên kinh tế: Điều 57 của Công ước 1982 định nghĩa: “Vung đặc quyên kinh tế là môt vung nằm ơ phia ngoài lanh hai và tiếp liên vơi lanh hai, đặt dươi chế đô phap ly riêng quy đinh trong phân này, theo đó cac quyên và quyên tài phan cua quôc gia ven biển và cac quyên tư do cua cac quôc gia khac đêu do cac quy đinh cua

Page 169: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Công ươc điêu chinh”. Và quy định: Chiều rộng vùng đăc quyền kinh tế của các quốc gia ven biển không mở rộng quá 200 hải lý kể tư đường cơ sở (vì lãnh hải 12 hải lý, nên thực chất vùng đăc quyền kinh tế có 188 hải lý) dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Trong vùng đăc quyền kinh tế quốc gia ven biển có những quyền chủ quyền về tài nguyên thiên nhiên. Vùng đăc quyền kinh tế nằm ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển nhưng cũng không thuộc về biển cả.

Quy chế phap ly cua vung đặc quyên kinh tế: Các quốc gia ven biển có các quyền về chủ quyền đối với các nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản và toàn bộ các hình thức hoạt động kinh tế; có quyền tài phán đối với các hoạt động nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, đăt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị công trình với mục đích kinh tế. Các quốc gia khác có quyền tự do hàng hải, hàng không, đăt dây cáp, ống dẫn và các hình thức sử dụng biển hợp pháp khác với điều kiện tuân thủ các điều khoản liên quan đến quyền của các quốc gia ven biển.

c. Thêm luc đia: Điều 76 của Công ước 1982 quy định: “Thêm luc đia cua môt quôc gia ven biển gôm đay biển và long đât dươi đay biển bên ngoài lanh hai cua quôc gia đó, trên toàn bô phân keo dài tư nhiên cua lanh thổ đât liên cua quôc gia đó cho đến mep ngoài cua rìa luc đia; hoặc đến cach đường cơ sơ dung để tinh chiêu rông lanh hai 200 hai ly khi mep ngoài cua rìa luc đia cua quôc gia đó ơ khoang cach gân hơn”. Trong đó: “Rìa luc đia là phân keo dài ngâp dươi nươc cua luc đia quôc gia ven biển, câu thành dươi đay biển tương ứng vơi thêm, dôc và bờ, cũng như long đât dươi đay cua chúng. Rìa luc đia không bao gôm cac đay cua đai dương ơ đô sâu lơn, vơi cac day núi đai dương cua chúng, cũng không bao gôm long đât dươi đay cua chúng” (Điều 76 khoản 3). Nếu mep ngoài của rìa lục địa vươn quá xa thì thềm lục địa của quốc gia ven biển được tính đến một giới hạn đường cơ sở không vượt quá 350 hải lý, hoăc đến một giới hạn ở ngoài đường đăng sâu 2.500 m(13) một khoản cách không quá 100 hải lý.

* Quy chế phap ly cua thêm luc đia: Theo Công ước Luật Biển 1982, quốc gia ven biển có những quyền và nghĩa vụ sau:

Quyên cua quôc gia ven biển: Có các quyền mang tính chất chủ quyền đối với thềm lục địa về thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình. Quyền này là quyền riêng biệt, không ai có quyền tiến hành các hoạt động thăm dò, khai thác mà không được phep của quốc gia ven biển; Có đăc quyền cho phep và điều chỉnh việc khoan ở thềm lục địa dù với bất ky mục đích nào. Việc đăt các ống dẫn ngầm ở thềm lục địa phải được sự thỏa thuận của quốc gia ven biến và phù hợp với các quy định trong Công ước; Có quyền tiến hành các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường biển khỏi bị ô nhiễm; Có quyền tiến hành xây dựng, cho phep và quy định việc xây dựng, khai thác, sử dụng các đảo nhân tạo.

Nghĩa vu cua quôc gia ven biển: Không được cản trở quy chế pháp lý của vùng nước phía trên và không phận phía trên vùng nước ấy. Các quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý của vùng nước ở phía trên hay của vùng trời trên vùng nước này. Viêc quốc gia ven biển thực hiện các quyền của mình đối với thềm lục địa không được gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền tự do của các quốc gia khác đã được Công ước thưa nhận (ví dụ: việc đăt dây cáp và ống dẫn ngầm), cũng không được cản trở việc thực hiện các quyền này. Trường hợp quốc gia ven biển khai thác tài nguyên thiên nhiên không sinh vật của thềm lục địa nằm ngoài ranh giới của vùng đăc quyền kinh tế- ngoài 200 hải lý, quốc gia ven biển phải đóng góp khoản tiền hoăc hiện vật khai thác được ở vùng này cho Cơ quan quyên lưc Quôc tế để phân chia cho các quốc gia thành viên.13 . Đường đăng sâu 2.500 met là đường nối liền các điểm có chiều sâu 2.500 met.

Page 170: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

2.3. Cac vùng biên nằm ngoài quyền tài phan quốc gia.a. Biển ca: Theo Điều 86 Công ước Luật Biển 1982: “Biển ca là tât ca nhưng phân

biển không thuôc vung đặc quyên kinh tế, vung lanh hai hoặc vung nôi thuy cua môt quôc gia, đông thời cũng không thuôc vung biển giưa cac đao cua môt quôc gia quân đao”. Như vậy, với vùng đăc quyền kinh tế rộng ra 200 hải lý, biển cả bị đẩy ra khá xa.

* Quy chế phap ly cua biển ca: Nội dung cơ bản của quy chế pháp lý của Biển cả được phát triển trên cơ sở nội dung của Nguyên tăc Tư do biển ca. Điều 86 Công ước Luật Biển 1982 quy định: Biển cả để ngỏ cho tất cả các quốc gia dù có biển hay không có biển đều có quyền tự do hàng hải, hàng không, đánh cá; đăt dây cáp, ống dẫn ngầm; nghiên cứu khoa học, xây dựng các đảo nhân tạo và các công trình khác. Biển cả được sử dụng vào mục đích hòa bình; các quốc gia không được tiến hành bất ky một hành động quân sự nào, không được thiết lập các căn cứ quân sự ở vùng biển quốc tế- biển cả.

b. Vung đay đai dương- di san chung cua nhân loai: Đáy biển và lòng đất dưới đáy biển cả là tất cả những phần đất dưới lớp nước biển nằm ngoài phạm vi thềm lục địa - gọi chung là Vung.Theo Điều 1 khoản 1 Công ước Luật Biển 1982: “Vung đươc hiểu là đay biển và long đât dươi đay biển, nằm bên ngoài giơi han quyên tài phan quôc gia” và Điều 136 Công ước Luật Biển 1982 cũng quy định: “Vung và tài nguyên cua nó là di san chung cua nhân loai”. Tài nguyên của Vùng bao gồm các tài nguyên khoáng sản ở thể rắn, lỏng hoăc khí, kể cả các khối đa kim nằm ở đáy đại dương và trong lòng đất dưới đáy. Công ước Luật Biển 1982 đã định ra quy chế pháp lý quốc tế về sử dụng công bằng, hợp lý và hòa bình các tài nguyên trong khu vực đáy biển và lòng đất dưới đáy biển cả nhằm phục vụ lợi ích của loài người; đồng thời định ra việc tô chức cơ quan quyền lực quốc tế để thực hiện việc khia thác, quản lý vùng này.

* Quy chế phap ly cua Vung: Theo quy định Công ước Luật Biển 1982, quy chế pháp lý của Vùng gồm những nội dung chính sau:

- Không có một quốc gia nào có thể đòi hỏi thực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc chủ quyền ở một phần nào đó của Vùng hoăc đối với tài nguyên của Vùng; không một quốc gia nào hay một tự nhiên nhân hay pháp nhân có thể chiếm đoạt bất cứ một phần nào đó của Vùng hoăc tài nguyên của Vùng. Không một yêu sách, một việc thực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc chủ quyền nào cũng như không một hành động chiếm đoạt nào được thưa nhận (Điều 137 Công ước Luật Biển 1982);

- Cộng đồng quốc tế thực hiện chủ quyền và quyền sử dụng chung đối với khu vực này thông qua một cơ quan quyền lực quốc tế chung - Cơ quan quyền lực. Mọi hoạt động trong Vùng phải được tô chức một cách có hiệu quả dưới sự điều hành, kiểm soát của cơ quan quyền lực quốc tế;

- Vùng này phải được sử dụng nhằm mục đích hòa bình, an ninh và thúc đẩy hợp tác quốc tế;

- Mọi hoạt động thăm dó, khai thác ở vùng này phải được tiến hành vì mục đích phục vụ toàn thể loài người, vì lợi ích của tất cả các nước trên thế giới, không phụ thuộc vào vị trí địa lý của quốc gia nào, dù là quốc gia có biển hay không có biển; trong đó có lưu ý đăc biệt đến nhu cầu và quyền lợi của các nước đang phát triển và các dân tộc chưa giành được một nền độc lập đầy đủ hay một chế độ tự trị khác được Liên Hợp quốc thưa nhận theo đúng Nghị quyết 1514 (XV) và các Nghị quyết tương ứng khác của Đại hội đồng.

- Tôn trọng các quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia ven biển;- Tất cả các hiện vật khảo cô hay lịch sử tìm thấy trong Vùng đều được bảo tồn hay

nhượng lại vì lợi ích chung của loài người.- Mọi hoạt động trong Vùng phải tuân theo pháp luật và tập quán quốc tế.

Page 171: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

2.4. Cac vùng biên đặt thù.Các biển và đại dương được nối liền với nhau bằng các đường hàng hải quốc tế qua

một số eo biển và kênh đào có vị trí đăc biệt. Các eo biển và kênh đào là một bộ phận của lãnh thô quốc gia nhưng có vị trí và tính chất đăc biệt về giao thông hàng hải quốc tế. Vì vậy, vị trí và tính chất pháp lý của các eo biển và kênh đào quốc tế có ý nghĩa đăc biệt quan trọng trong Luật Biển Quốc tế. Trong thực tiễn pháp luật quốc tế đã hình thành quy chế pháp lý về các eo biển, kênh đào quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế trong việc khai thác, sử dụng các bộ phận này vì lợi ích chung.

a. Eo biển quôc tế: Là tuyến đường biển tự nhiên nối các biển, các đại dương với nhau và được sử dụng cho giao thông hàng hải quốc tế. Eo biển có thể nối liền các vùng biển có chế độ pháp lý khác nhau như biển cả, vùng đăc quyền kinh tế hay lãnh hải với biển cả hoăc vùng đăc quyền kinh tế khác. Theo Điều 37 Công ước Luật Biển 1982: “Eo biển dung cho hàng hai quôc tế đươc hiểu là eo biển nằm giưa môt bô phân cua Biển ca hoặc môt vung đặc quyên kinh tế và môt bô phân khac cua biển ca hoặc môt vung kinh tế”.

* Quy chế phap ly cua Eo biển quôc tế: Tại các eo biển quốc tế này, áp dụng nguyên tắc quyên qua canh. Tàu thuyền và phương tiện bay của các quốc gia được hưởng quyền tự do hàng hải và tự do hàng không với điều kiện đi qua phải liên tục, nhanh chóng qua eo biển.

Quyền quá cảnh này được áp dụng cho cả tàu thuyền và phương tiện bay. Tàu thuyền được hưởng quyền tự do hàng hải và phải tôn trọng các tuyến đường hàng hải và hệ thống phân chia luồng giao thông do các quốc gia ven eo biển xác lập phù hợp với các quy định quốc tế đã được công nhận chung. Các phương tiện bay thực hiện quyền tự do bay theo quy định của pháp luật quốc tế.

b. Kênh đào quôc tế: Là tuyến đường hàng hải nhân tạo nối liền các biển với nhau để dùng trong giao thông hàng hải quốc tế. Kênh đào quốc tế thuộc chủ quyền của nước có kênh đào chảy qua. Các kênh đào quốc tế được dành cho tàu thuyền của tất cả các quốc gia qua lại, nếu điều ước quốc tế hay luật quốc gia của nước hưu quan quy định như vậy. Chế độ giao thông hàng hải quốc tế ở các kênh đào quốc tế được điều chỉnh bằng các Hiệp định quốc tế (ví dụ: kênh đào Xuyê, kênh đào Panama) hoăc chỉ bằng pháp luật trong nước của quốc gia có chủ quyền (ví dụ: kênh đào Kiel).

* Quy chế phap ly cua kênh đào quôc tế: Gần giống với quy chế pháp lý của eo biển quốc tế; các kênh đào quốc tế cũng là những con đường hàng hải quốc tế ngắn và tiện lợi, nối liền các biển và đại dương trong giao thông đường biển. Trong số các kênh đào quốc tế, kênh đào Xuyê (nằm trên lãnh thô Ai Cập, thuộc chủ quyền của Ai Cập, nối liền Hồng Hải với Địa Trung Hải) và kênh đào Panama (nằm trên lãnh thô Panama, nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương) là hai kênh đào có vị trí đăc biệt quan trọng.

3. Vân đê giải quyết tranh châp biển theo quy định của UNCLOS 1982(14).Công ước Luật Biển 1982 vưa là cơ sở pháp lý quốc tế quan trọng hỗ trợ các quốc

gia trong việc quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở biển, vưa là công cụ hữu hiệu để các quốc gia giải quyết các tranh chấp phát sinh tư biển.

Vấn đề giải quyết tranh chấp về biển được quy định tại phần XV, tư Điều 279 đến Điều 299 của Công ước Luật Biển 1982 và các bản phụ lục có liên quan, bao gồm các vấn đề cơ bản như: nguyên tăc giai quyết tranh châp; trình tư, thu tuc giai quyết tranh châp; cơ quan có thâm quyên giai quyết tranh châp; trình tư, thu tuc hoa giai (Phụ lục V); tổ

14 . PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, “Cơ chế giai quyết tranh châp trên biển theo Công ước Luật Biển 1982”, Trang Thông tin điện tử Nguyên cứu Biển Đông ngày 25/02/2010, http://nghiencuubiendong.vn.

Page 172: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

chức, thâm quyên và thu tuc tô tung cua Toa an Quôc tế vê Luât Biển (Phụ lục VI); thâm quyên, thu tuc và giai quyết tranh châp bằng trong tài (Phụ lục VII); vê viêc giai quyết tranh châp bằng toa an trong tài đặc biêt (Phụ lục VIII)…

Việc đưa vào UNCLOS 1982 các điều khoản bắt buộc về giải quyết các tranh chấp ở biển được coi là môt bươc tiến lơn của luật pháp quốc tế nói chung và của Công ước Luật Biển 1982 nói riêng. Điều này đã phản ánh đúng xu thế của thời đại, thể hiện ý nguyện của các quốc gia có biển cũng như không có biển…, vì nếu không có các điều khoản về giải quyết tranh chấp thì sự toàn vẹn của văn bản cuối cùng se bi mât gia tri(15).

Nguyên tăc nên tang, được dùng làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp theo Công ước Luật Biển 1982 là: Các quốc gia thành viên giải quyết mọi tranh chấp trong việc giải thích hay áp dụng Công ước bằng các phương pháp hòa bình theo đúng Điều 2, khoản 3 của Hiến chương Liên Hợp quốc “và, vì mục đích này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các phương pháp đã được nêu ở Điều 33, khoản 1 của Hiến chương” (Điều 279). Như vậy, các bên có thể tán thành bất cứ một cách thức giải quyết tranh chấp nào mà họ lựa chọn. Không một quy định nào của Công ước ảnh hưởng đến quyền của các quốc gia áp dụng bất cứ lúc nào, bằng bất ky phương pháp hòa bình nào theo sự lựa chọn của mình một vụ tranh chấp xảy ra giữa họ (Điều 280). Và: “Khi có môt tranh châp xay ra giưa cac quôc gia thành viên liên quan đến viêc giai thich hay ap dung Công ươc, cac bên tranh châp tiến hành ngay môt cuôc trao đổi quan điểm vê cach giai quyết tranh châp bằng thương lương hay cac phương phap hoa bình khac…” (Điều 283).

Các quy định về giải quyết tranh chấp của Công ước Luật Biển 1982 đòi hỏi tất cả các quốc gia thưa nhận hoăc phê chuẩn Công ước phải thực hiện, không được bảo lưu một ý kiến nào. Tuy nhiên, các quốc gia có thể lựa chọn cách thức riêng cho mình đối với việc giải quyết tranh chấp, hoăc có thể chấp nhận quyết định bắt buộc của một tòa án nào đó (Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Tòa án quốc tế, một tòa trọng tài thông thường hoăc tòa án trọng tài đăc biệt…) và có quyền lựa chọn nhất định về tính chất và thành phần của tòa án.

Các điều khoản của Công ước chỉ có thể được áp dụng cho những cuộc tranh chấp có liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước, không áp dụng cho những cuộc tranh chấp nảy sinh tư những tình huống rộng hơn nhưng có ảnh hưởng đến những vấn đề về biển.

Hệ thống các điều khoản giải quyết tranh chấp ở Phần XV Công ước Luật Biển 1982 là nhằm dự liệu một loạt các cách thức giải quyết và tư đó tạo thuận lợi cho các nô lực giải quyết của các bên bằng cách này hay cách khác. Các bên tranh chấp có thể thỏa thuận tưng bước các cách thức khác nhau, theo một trật tự tư đàm phán, hòa giải, trọng tài cho đến tòa án. Đồng thời, tất cả các cách thức giải quyết tranh chấp quốc tế đều theo nguyên tắc thỏa thuận, theo những cách thức mà các bên đã cam kết tư trước hoăc lựa chọn vào bát ky thời điểm nào. Thay vì một trật tự tư thấp tới cao, Phần XV của Công ước đã đưa ra một loạt các cách thức giải quyết tranh chấp để tư đó các bên có thể lựa chọn một cách thức thích hợp cho tưng hoàn cảnh và đăc thù của vụ việc tranh chấp.

Yếu tố quan trọng nhất về giải quyết tranh chấp trong Công ước là các điều khoản quy định các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định bắt buộc. Các quốc gia có thể chọn một hoăc nhiều các biện pháp về thủ tục giải quyết bắt buộc như: Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Tòa án trọng tài đăc biệt dành cho các tranh chấp về lĩnh vực nghề cá, bảo vệ và bảo tồn môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển hoăc về hàng hải.v.v..

4. Vân đê khai thác và bảo vê môi trường biển, nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao kỹ thuật quy định trong UNCLOS 1982.

15 . Viện Thông tin khoa học xã hội, Vi tri chiến lươc vân đê biển và Luât Biển ơ khu vưc Châu Á Thai Bình Dương, Hà Nội 1998, tr. 227.

Page 173: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

4.1. Vấn đề khai thac, bảo vê và giữ gìn môi trường biên.Vấn đề ô nhiễm môi trường biển hiện đang là một trong những mối quan tâm hàng

đầu của toàn thể cộng đồng thế giới. Chiếm diện tích khoảng 3/4 bề măt trái đất, biển và đại dương có tầm quan trọng to lớn đối với sự tồn vong của loài người. Ô nhiễm môi trường biển không chỉ gắn kết với các hoạt động biến đôi của tự nhiên mà còn gắn liền đi đôi với các hoạt động của con người- có thể trực tiếp làm ô nhiễm môi trường biển hoăc cũng có thể gián tiếp gây ra các hiện tượng tự nhiên làm ô nhiễm môi trường biển.

Vì lý do trên, khai thác tài nguyên luôn luôn phải đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, nếu khai thác mà không chú trọng đến môi trường thì tài nguyên nhanh cạn kiệt và keo theo hàng loạt các vấn đề về môi trường như suy thoái, ô nhiễm…, không đảm bảo phát triển bền vững. Chính vì vậy, ngoài những vấn đề quan trọng nêu trên, Công ước Luật Biển 1982 cũng đăc biệt chú trọng đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển.

* Vân đê khai thac tài nguyên thiên nhiên. Điều 193 Công ước Luật Biển 1982 quy định: “Các quốc gia có quyền thuộc chủ

quyền khai thác các tài nguyên thiên nhiên của mình theo chính sách về môi trường và theo đúng nghĩa vụ bảo vệ và gìn giữ môi trường biển của mình”. Và Điều 140 của Công ước quy định về Công bằng trong quản lý khai thác và phân chia tài nguyên Vùng: “Các hoạt động trong Vùng được tiến hành là vì lợi ích của toàn thể loài người, không phụ thuộc vào vị trí địa lý của các quốc gia dù là quốc gia có biển hay không có biển và có lưu ý đăc biệt đến các lợi ích và nhu cầu của các nước đang phát triển và các dân tộc chưa giành được một nền độc lập đầy đủ hay một chế độ tự trị khác được Liên Hợp quốc thưa nhận theo đúng Nghị quyết 1514 (XV) và các Nghị quyết tương ứng khác của Đại hội đồng”.

Việc thăm dò, khai thác tài nguyên của Vùng được tiến hành thông qua một tô chức quốc tế, gọi là: Cơ quan quyên lưc Quôc tế; cơ quan này bảo đảm việc phân chia công bằng, trên cơ sở không phân biệt đối xử, những lợi ích tài chính và các các lợi ích khác do những hoạt động tiến hành trong Vùng thông qua bộ máy của mình.

Các Cơ quan quyền lực Quốc tế có quyền định ra các quy tắc, quy định và thủ tục thích hợp cho việc sử dụng Vùng vào mục đích hòa bình, ngăn ngưa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển; bảo vệ sự sống của con người, bảo vệ và bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên của Vùng, phòng ngưa những thiệt hại đối với hệ động vật và hệ thực vật.

* Vân đê bao vê và giư gìn môi trường biển. Điều 1, khoản 4 Công ước Luật Biển 1982 đã đưa ra khái niệm khá toàn diện về ô

nhiễm môi trường biển: “Ô nhiễm môi trường biển là việc con người trực tiếp hoăc gián tiếp đưa các chất liệu hoăc năng lượng vào môi trường biển, bao gồm cả các cửa sông, khi việc đó gây ra hoăc có thể gây ra những tác hại như gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc đánh bắt hải sản và việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đôi chất lượng nước biển về phương tiện sử dụng nó và làm giảm sút các giá trị my cảm của biển”.

Điều 192 Công ước Luật Biển 1982 đã khăng định: “Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ và gìn giữ môi trường biển”. Đây là nghĩa vụ xuất phát tư quyền lợi của Quốc gia ven biển (QGVB) cũng như cộng đồng quốc tế trong các vùng biển của QGVB. Nghĩa vụ này không đi ngược lại với lợi ích chính đáng của các QGVB mà luôn gắn liền với quyền chủ quyền của các QGVB trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình nhưng họ vẫn phải thi hành các chính sách về môi trường để bảo vệ môi trường biển. Điều 235, khoản 1 Công ước Luật Biển 1982 ghi: “Các quốc gia có trách nhiệm quan tâm đến việc hoàn

Page 174: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

thành các nhiệm vụ quốc tế của mình về vấn đề bảo vệ và gìn giữ môi trường biển, các quốc gia có trách nhiệm thực thi theo đúng pháp luật quốc tế”.

Công ước Luật Biển 1982 không chỉ quy định nghĩa vụ của các nước trong việc bảo vệ môi trường biển trong phần quy định về các vùng biển như bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật của biển cả hay bảo vệ môi trường và sự sống của con người ở Vùng, mà còn dành một phần riêng với 46 điều đề cập tới vấn đề bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.

4.2. Nghiên cứu khoa học biên, phat triên và chuyên giao kỹ thuật biên.Công ước Luật Biển 1982 đã quy định những vấn đề cơ bản như quyền tiến hành

nghiên cứu khoa học biển; nghĩa vụ của các QGVB trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia khác tiến hành nghiên cứu khoa học biển; các thiết bị, phương tiện phục vụ công tác nghiên cứu khoa học biển; giải quyết tranh chấp về nghiên cứu khoa học biển… Nội dung cụ thể của Công ước về nghiên cứu khoa học biển được Công ước quy định tại phần XIII, tư Điều 238 đến Điều 265.

III. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ UNCLOS 1982.

Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 kể tư ngày có hiệu lực (16/11/1994) đã góp phần vào việc điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia trên biển, tạo cơ sở pháp lý chung để các quốc gia giải quyết tranh chấp. Công ước này đang có hiệu lực pháp lý ràng buộc các quốc gia thành viên ở một mức độ nhất định và còn trở thành một luật tập quán đối với các quốc gia không phải là thành viên của Công ước.

Hiện nay các điều khoản của Công ước về chế độ pháp lý các vùng biển, các tiêu chuẩn để xác định ranh giới các vùng biển là tương đối rõ ràng nhưng trên thực tiễn quốc tế thì các điều khoản này đang được vận dụng và giải thích theo cách riêng của mỗi quốc gia. Vì vậy, trong tương lai đăt ra vấn đề phải thống nhất được cách hiểu và ứng dụng các điều khoản của Công ước để giảm thiểu các tranh chấp trên biển(16).

*Như vậy, theo Công ước Luật Biển 1982, phạm vi vùng biển của nước Việt Nam

được mở rộng ra một cách đáng kể, tư vài chục nghìn ki-lô-met vuông lên đến gần một triệu ki-lô-met vuông với năm vùng biển (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đăc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa) có phạm vi và chế độ pháp lý khác nhau. Nước Việt Nam không còn thuần tuý có hình dạng hình chữ ''S'' nữa mà mở rộng ra hướng biển, không chỉ có biên giới biển chung với Trung Quốc, Campuchia mà cả với hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á như Philíppin, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan.

TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG NĂM 2002Tuyên bô vê Cach ứng xử cua cac bên ơ Biển Đông (DOC) đươc cac nươc

ASEAN và Trung Quôc ky ngày 04/11/2002 tai thu đô Phnôm Pênh, Vương quôc Cam-phu-chia nhân dip Hôi nghi thương đinh ASEAN lân thứ 8. Đây là văn kiên chinh tri đâu tiên mà ASEAN và Trung Quôc đat đươc có liên quan đến vân đê Biển Đông và đươc coi là bươc đôt pha trong quan hê ASEAN-Trung Quôc vê vân đê Biển Đông. Viêc ky DOC là kết qua nỗ lưc cua cac nươc ASEAN, đặc biêt là cua 04 nươc liên quan trưc tiếp tranh châp ơ Trường Sa (Viêt Nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xia và Bru-nây) trong viêc duy trì hoa bình và ổn đinh ơ Biển Đông.

I. Sự cần thiết của Tuyên bố vê ứng xử của các bên ở Biển Đông. 

16 . Bài viết này dựa trên cơ sở Tài liêu tham khao Phuc vu công tac tâp huân tuyên truyên vê biển đao, NXB Thông tin và tuyên truyền, Hà Nội, tháng 11-2012 là chính, ngoài ra còn một số tài liệu khác trên các thông tin đại chúng.

Page 175: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

 Biển Đông là biển nửa kín ở Thái Bình Dương và tiếp giáp 9 nước là Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xing-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây và Phi-líp-pin. Trước hết, Biển Đông gắn với các lợi ích thiết thân của hàng trăm triệu người thuộc 9 nước liên quan. Đồng thời, nhiều nước khác cũng có lợi ích ở các mức độ khác nhau trong việc sử dụng vùng biển này theo các quy định của luật biển quốc tế. Tuy nhiên, tư những năm 70 của thế ky 20, tranh chấp liên quan Biển Đông trở nên căng thăng hơn. Đáng chú ý là cuối những năm 80, tình hình liên quan quần đảo Trường Sa xảy ra những sự kiện đột biến, phức tạp, đe dọa hòa bình và ôn định của khu vực.

Trước tình hình đó, ngày 22/7/1992, Hiêp hôi cac Quôc gia Đông Nam Á (17)

thông qua Tuyên bố về Biển Đông kêu gọi các bên liên quan giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, kiềm chế để tránh làm cho tình hình căng thăng thêm, khuyến nghị các bên liên quan áp dụng các nguyên tắc của Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Đông Nam Á để làm cơ sở  xây dựng Bô Quy tăc ứng xử ơ Biển Đông (18). Diễn biến sau đó ở Biển Đông tiếp tục xấu đi, buộc Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 29 (tô chức tại Ja-các-ta vào 20 và 21/7/1996) ra Tuyên bố chung bày tỏ quan ngại trước những diễn biến trên Biển Đông. Tuyên bố nêu rõ những diễn biến đó đòi hỏi sự cần thiết có một  Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông làm nền tảng cho sự ôn định trong khu vực và thúc đẩy sự hiểu biết giữa các quốc gia tranh chấp.  

Tư đó, ASEAN đẩy mạnh nỗ lực để xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông. Tại Hôi nghi quan chức Câp cao (19) ASEAN lần thứ 6 (tô chức tại Hà Nội vào ngày 15 và 16/12/1998), lãnh đạo các thành viên ASEAN nhất trí xây dựng một Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông. Tại cuộc họp tháng 5/1999, SOM ASEAN đã bắt đầu thảo luận các dự thảo do Phi-líp-pin và Việt Nam chuẩn bị. Trên cơ sở thương lượng nội bộ, các nước ASEAN đã thống nhất Bản dự thảo chung của ASEAN và bản dự thảo này đã được trình lên Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN vào tháng 7/1999. Tháng 9/1999, ASEAN tiếp tục thảo luận dự thảo lần 2. Một trong những vấn đề được các chuyên gia ASEAN thảo luận sâu là phạm vi áp dụng của COC. Tháng 11/1999, ASEAN tiếp tục thảo luận và cuối cùng thống nhất dự thảo chung để đàm phán với Trung Quốc.

Tháng 3/2000, ASEAN và Trung Quốc khởi động quá trình thương lượng về dự thảo COC qua cuộc hội đàm không chính thức tại Hua Hin (Thái Lan). Tại cuộc họp Quan chức câp cao ASEAN - Trung Quôc (SOM ASEAN - Trung Quốc) về “Tuyên bô vê Cach ứng xử cua cac bên ơ Biển Đông(20)” lần thứ 6, ngày 25, 26/4/2000 tại Cu-ching (Ma-lai-xia), ASEAN và Trung Quốc thống nhất lập Nhóm nghiên cứu liên hợp nhằm soạn thảo COC. Phiên họp đầu tiên của Nhóm nghiên cứu (tô chức tại Kua-la Lăm-pơ tháng 5/2000) cho thấy hai bên có ý kiến khác nhau về khu vực địa lý mà COC có hiệu lực và điều khoản về không chiếm đóng thêm.  Sau đó, một măt ASEAN tiếp tục có các cuộc họp nội bộ; măt khác ASEAN và Trung Quốc có các cuộc thương thảo để  tháo gỡ các bế tắc. ASEAN và Trung

17 .Tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tăt là: ASEAN.18 . Tiếng Anh: Code of Conduct for in the East Sea, viết tăc là: COC.19 . Tiếng Anh: Senior Officials Meeting, viết tăc là: SOM.20 . Tiếng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the East Sea, viết tăc là: DOC.

Page 176: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Quốc thương lượng về văn kiện trong 3 năm 2000 - 2002 và ngày 4/11/2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 tại thủ đô Phnôm Pênh-Vương quốc Cam-phu-chia 10 nước ASEAN(21) và Trung Quốc cùng nhau ký Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC); Toàn văn Tuyên bố như sau:

TUYÊN BỐ VỀ CÁCH ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNGChính phủ các nước thành viên ASEAN và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa;

KHẲNG ĐỊNH lại quyết tâm củng cố và phát triển tình hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân và Chính phủ các nước này nhằm thúc đẩy mối quan hệ đối tác láng giềng tốt và tin cậy lẫn nhau hướng tới thế ky 21;

NHẬN THẤY sự cần thiết phải thúc đẩy môi trường hòa bình, hữu nghị và hòa hợp tại Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc để tăng cường hòa bình, ôn định, tăng trưởng kinh tế và phồn vinh ở khu vực;

CAM KẾT phát huy những nguyên tắc và mục tiêu nêu trong Tuyên bố chung 1997 của những người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ các nước thành viên ASEAN và Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa;

MONG NUỐN thúc đẩy các điều kiện thuận lợi để giải quyết hòa bình và lâu bền những bất đồng và tranh chấp giữa các quốc gia liên quan;

NAY TUYÊN BỐ như sau:1. Các bên khăng định lại cam kết đối với những mục tiêu và nguyên tắc của

Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á, Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình và các nguyen tắc phô cập khác của luật pháp quốc tế, là những quy tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.

2. Các bên cam kết tìm ra những phương cách để tạo dựng sự tin cậy và lòng tin phù hợp với các nguyên tắc nêu trên và trên cơ sở bình đăng và tôn trọng lẫn nhau.

3. Các bên khăng định lại sự tôn trọng và cam kết của mình đối với quyền tự do hàng hải và quyền tự do bay ngang qua vùng trời phía trên Biển Đông như đã được quy định bởi các nguyên tắc phô cập của luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.

4. Các bên liên quan cam kết giải quyết những tranh chấp lãnh thô và quyền tài phán bằng các biện pháp hòa bình, không đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, thông qua tham khảo ý kiến và thương lượng hữu nghị giữa các quốc gia có chủ quyền trực tiếp liên quan, phù hợp với các nguyên tắc phô cập của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.

5. Các bên liên quan cam kết tự kiềm chế không tiến hành các hoạt động làm phúc tạp hoăc gia tăng các tranh chấp và ảnh hưởng tới hòa bình và ôn định, kể cả không tiến hành các hoạt động đưa người đến sinh sống trên các đảo, bãi đá ngầm, bãi cát ngầm, dải đá ngầm và những cấu trúc khác hiện chưa có người sinh sống và xử lý các bất đồng một cách xây dựng.

21 . Gôm: Bru-nây, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, My-an-ma, Phi-lip-pin, Xing-ga-po,Thai Lan và Viêt Nam.

Page 177: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Trong khi chờ đợi có giải pháp hòa bình cho các tranh chấp lãnh thô và quyền tài phán, các bên liên quan cam kết tăng cường các nô lực trên tinh thần hợp tác và hiểu biết nhằm tìm ra các phương cách xây dựng sự tin cậy và lòng tin giữa các bên, bao gồm:

a. Khi thích hợp, tiến hành đối thoại và trao đôi ý kiến giữa quan chức quân sự và quốc phòng của các bên có liên quan;

b. Bảo đảm đối xử nhân đạo và công bằng đối với tấc cả mọi người găp nguy hiểm hay lâm nạn;

c. Tự nguyện thông báo cho các bên liên quan khác về tập trận quân sự chung/hỗn hợp sắp diễn ra;

d. Tự nguyện trao dôi thông tin thích hơp.6. Trong khi chờ đợi có giải pháp toàn diện và lâu dài cho tranh chấp các bên

liên quan có thể thăm dò hoăc tiến hành các hoạt động hợp tác. Các hoạt động này có thể bao gồm:

a. Bảo vệ môi trường biển;b. Nghiên cứu khoa học biển;c. An toàn hàng hải và liên lạc trên biển;d. Các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn; vàe. Đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, bao gồm nhưng không chỉ giới

hạn trong các lĩnh vực buôn lậu ma túy, cướp biển và cướp có vũ trang trên biển, và buôn lậu vũ khí.

Các thể thức, phạm vi và địa điểm liên quan đến các hợp tác song phương và đa phương phải được các bên liên quan nhất trí trước khi thực hiện.

7. Các bên liên quan sẵn sàng tiếp tục các cuộc tham khảo ý kiến và đối thoại về các vấn đề liên quan thông qua những thể thức được các bên nhất trí, kể cả việc tiến hành các cuộc tham khảo ý kiến thường xuyên về việc tuân thủ Tuyên bố này, nhằm mục đích thúc đẩy quan hệ láng giềng tốt và tính minh bạch, tạo dựng sự hòa hợp, hiểu biết lẫn nhau và hợp tác; và tạo điều kiện giải quyết hòa bình các tranh chấp giữa các bên.

8. Các bên cam kết tôn trọng những điều khoản của Tuyên bố này và tiến hành những hoạt động phù hợp với những điều khoản đó.

9. Các bên khuyến khích các nước khác tôn trọng các nguyên tắc được nêu trong Tuyên bố này.

10. Các bên liên quan khăng định lại việc thông qua Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông sẽ thúc đẩy hơn nữa hòa bình và ôn định ở khu vực và đồng ý, trên cơ sở đồng thuận, phấn đấu đạt được mục tiêu trên.

Làm vào ngày mung 4 thang 11 năm hai nghìn không trăm linh hai tai Phnôm Pênh, Vương quôc Cam-phu-chia” .

 II. Tinh thần cơ bản của Tuyên bố vê ứng xử của các bên ở Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc.

Các cam kết mà ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí trong Tuyên bố năm 2002 về ứng xử của các bên ở Biển Đông có thể phân thành hai nhóm chính, bao gồm các cam kết về các nguyên tắc ràng buộc hành vi ứng xử của các bên ở Biển

Page 178: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Đông và các cam kết về việc cùng tiến hành một số biện pháp xây dựng lòng tin cũng như một số hoạt động hợp tác trong một số lĩnh vực ít nhạy cảm.

1. Cac cam kết về cac nguyên tắc ứng xử trong Tuyên bố về ứng xử của cac bên ơ Biên Đông giữa ASEAN và Trung Quốc.

 Môt là, các bên khăng định cam kết đối với mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, năm nguyên tắc tồn tại hòa bình và các nguyên tắc phô cập khác của pháp luật quốc tế.

Hai là, các bên cam kết giải quyết mọi tranh chấp lãnh thô và tranh chấp về quyền tài phán bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoăc đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đôi ý kiến và thương lượng hữu nghị giữa các quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với các nguyên tắc phô cập của pháp luật quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982. Măc dù, DOC không nói rõ các biện pháp hoà bình ở đây là gì, nhưng căn cứ pháp luật quốc tế cũng như quy định tại Điều  33 của Hiến chương Liên hợp quốc thì các biện pháp hoà bình để giải quyết tranh chấp bao gồm thương lượng, môi giới, trung gian, hoà giải, trọng tài và toà án quốc tế. Điều này có nghĩa là các bên có rất nhiều sự lựa chọn và họ hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn các biện pháp hoà bình này. Điều mấu chốt là họ không được đe dọa bằng vũ lực hoăc sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp liên quan ở Biển Đông.  

Ba là, các bên khăng định tôn trọng tự do hàng hải và tự do bay ở Biển Đông như đã được quy định bởi các nguyên tắc phô cập của pháp luật quốc tế, trong đó có  Công ước Luật Biển năm 1982. Điều này có nghĩa là tàu thuyền của mọi quốc gia (bất kể ở trong khu vực hay ngoài khu vực) đều được quyền tự do hàng hải trong vùng đăc quyền kinh tế của các nước ven Biển Đông cũng như vùng biển quốc tế ngoài phạm vi 200 hải lý; tàu bay của mọi quốc gia được quyền tự do bay trên vùng trời trên vùng đăc quyền kinh tế của quốc gia ven Biển Đông và ở vùng trời trên các vùng biển quốc tế.

Bôn là, các bên cam kết kiềm chế không tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp thêm hoăc gia tăng tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình và ôn định của khu vực. Tuyên bố DOC không liệt kê cụ thể những hành động cụ thể, nhưng chúng ta có thể xác định được: các hoạt động có thể làm phức tạp thêm các tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; các hoạt động có thể gia tăng các tranh chấp đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; và loại hành động thứ 3 là các hành động có thể ảnh hưởng đến hoà bình và ôn định ở trong khu vực. Tuyên bố DOC đăc biệt nhấn mạnh việc kiềm chế không đưa người lên các đảo, bãi hiện nay không có người ở.

2. Cac cam kết về viêc tìm kiếm phương cach xây dưng dưng lòng tin và cac hoat động hợp tac trong một số lĩnh vưc it nhay cảm.

ASEAN và Trung Quốc đồng ý căn cứ vào các nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, năm nguyên tắc tồn tại hòa bình và các nguyên tắc phô cập khác của pháp luật quốc tế, bình đăng và tôn trọng lẫn nhau để tìm kiếm các phương cách xây

Page 179: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

dựng lòng tin. Tư cam kết mang tính nguyên tắc đó, ASEAN và Trung Quốc nhất trí là trong khi tìm kiếm giải pháp hoà bình cho các tranh chấp, các bên cam kết tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin như tiến hành đối thoại quốc phòng; đối xử nhân đạo với người bị nạn trên biển; thông báo cho các bên liên quan về các cuộc diễn tập quân sự, trao đôi thông tin liên quan. Việc thông báo và trao đôi như vậy được các bên liên quan tiến hành trên cơ sở tự nguyện.

Đồng thời trong khi tìm kiếm giải pháp toàn diện và lâu dài cho vấn đề tranh chấp ở Biển Đông, các bên có thể tìm kiếm và tiến hành các hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm như bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an toàn và an ninh hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn trên biển, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia (buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang trên biển và buôn lậu vũ khí). Các bên sẽ thỏa thuận phương thức, địa điểm và phạm vi của các hoạt động hợp tác này trược khi triển khai.

 ASEAN và Trung Quốc long trọng cam kết tôn trọng các quy định của DOC và hành động phù hợp với các nội dung của DOC. ASEAN và Trung Quốc đồng ý sẽ cùng nhau hợp tác trên cơ sở đồng thuận để đạt mục tiêu cuối cùng cao hơn là thông qua một Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Các bên đều nhất trí rằng việc thông qua Bộ Quy tắc đó sẽ tăng cường hơn nữa hoà bình và ôn định của khu vực. Đồng thời ASEAN và Trung Quốc cũng  khuyến khích các quốc gia khác tôn trọng các nguyên tắc trong DOC.  

III. Thực hiên Tuyên bố vê ứng xử của các bên ở Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc.

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông năm 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc là kết quả của nỗ lực chung của cả ASEAN và Trung Quốc. Đó là văn kiện chung đầu tiên giữa ASEAN và Trung Quốc trực tiếp liên quan vấn đề Biển Đông. Việc ký kết văn kiện này là một bước tiến quan trọng trong việc đối thoại giữa Trung Quốc và ASEAN. Tuyên bố không phải là công cụ để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, đăc biệt là tranh chấp về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nhưng rõ ràng, việc tuân thủ nghiêm chỉnh các cam kết trong DOC giúp tránh được các xung đột tại Biển Đông như đã tưng xảy ra và giữ ôn định cho khu vực và có lợi cho cả toàn khu vực.

Tuyên bố của các Hội nghị cấp cao ASEAN-Trung Quốc đều khăng định quyết tâm thực hiện đầy đủ DOC theo hướng cuối cùng thông qua COC. Tuyên bố chung của các nguyên thủ và Thủ tướng các nước ASEAN và Trung Quốc về đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc (Ba-li, In-đô-nê-xi-a ngày 08/10/2003) đã coi việc thực hiện DOC là một biện pháp trong hợp tác an ninh giữa ASEAN và Trung Quốc. Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN tại Hà Nội (2010) đã coi DOC năm 2002 là một trong số các công cụ và cơ chế quan trọng hiện nay của ASEAN, đăt DOC bên cạnh các văn kiện pháp lý như Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, Hiệp ước về khu vực phi vũ khí hạt nhân ở Đông Nam Á, Diễn đàn khu vực ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về tội phạm xuyên quốc gia và Công ước ASEAN về chống khủng bố.  Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 13 (tô chức tại Hà Nội ngày 29/10/2010) khăng định lại cam kết triển khai đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách

Page 180: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

ứng xử của các bên ở Biển Đông và hướng tới thông qua Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông trên cơ sở đồng thuận, qua đó góp phần duy trì hòa bình, ôn định và hợp tác trong khu vực; hoan nghênh những tiến triển đạt được trong lĩnh vực này, bao gồm việc tô chức cuộc họp lần thứ 4 của Nhóm Công tác chung ASEAN - Trung Quốc về triển khai DOC, và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tham vấn và phối hợp chăt chẽ giữa các quốc gia thành viên ASEAN và Trung Quốc trong triển khai DOC, bao gồm việc nối lại Cuộc họp Quan chức Cấp cao ASEAN - Trung Quốc về DOC.

Tuyên bố DOC năm 2002 có hiệu lực ngay tư khi được đại diện Chính phủ các thành viên ASEAN và Chính phủ Trung Quốc ký. Để thúc đẩy thực hiện đầy đủ các quy định trong DOC, ASEAN và Trung Quốc đã lập hai cơ chế là Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN-Trung Quốc (SOM ASEAN-Trung Quốc) về DOC và Nhóm Công tác chung ASEAN-Trung Quốc về thực hiện DOC. Nhóm Công tác chung được giao nhiệm vụ đề xuất lên SOM ASEAN-Trung Quốc các khuyến nghị liên quan trong một số lĩnh vực khác nhau, trong đó có việc xây dựng Ban Quy tăc hương dẫn thưc hiên DOC. Tư năm 2005 đến nay, Nhóm công tác chung đã có 6 cuộc họp, trong đó các cuộc họp gần đây là Cuộc họp thứ 4 tại Hà Nội (tháng 4/2010), Cuộc họp thứ 5 tại Côn Minh, Trung Quốc (tháng 12/2010) và cuộc họp thứ 6 tại In-đô-nê-xia (tháng 4/2011). Sở dĩ việc thương lượng keo dài là vì ASEAN và Trung Quốc có ý kiến khác nhau về một điểm là Bản Quy tắc có đề cập thực tiễn tham khảo hiện hành của ASEAN hay không. Các nước ASEAN đề nghị có một quy tắc khăng định thực tiễn này, nhưng Trung Quốc cho rằng không cần thiết.

Để tháo gỡ bế tắc và thúc đẩy việc thực hiện Tuyên bố DOC một cách đầy đủ nhất, ASEAN đã thể hiện thái độ linh hoạt về vấn đề trên. Tháng 7/2011, ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí thông qua Ban Quy tăc hương dẫn thưc hiên Tuyên bô vê ứng xử cua cac bên ơ Biển Đông năm 2002. Bản Quy tắc gồm phần mở đầu với 3 đoạn và phần nội dung với 8 quy tắc cụ thể hướng dẫn việc thực hiện các hoạt động, biện pháp và dự án hợp tác chung có thể có như được nêu trong DOC: việc thực hiện DOC được  thực hiện tưng bước một phù hợp với điều khoản của DOC; các bên tham gia DOC tiếp tục thúc đẩy đối thoại và tham vấn phù hợp với tinh thần DOC; việc tiến hành các hoạt động hoăc dự án theo DOC phải được xác định rõ ràng; việc tham gia các hoạt động hoăc các dự án trên cơ sở tự nguyện; các hoạt động ban đầu là xây dựng lòng tin; quyết định thực hiện các dự án  hoăc các hoạt động cụ thể trên cơ sở đồng thuận và hướng tới mục tiêu cuói cùng là COC; trong quá trình thực hiện các dự án hoăc các hoạt động đã được thoả thuận trong khuôn khô DOC, khi cần thiết, sẽ tìm kiếm trưng cầu các chuyên gia, nhân vật nôi tiếng; tiến trình thực hiện các hoạt động, dự án sẽ được báo cáo hàng năm cho Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN-Trung Quốc.

Việc ASEAN và Trung Quốc nhất trí về các quy tắc hướng dẫn DOC là một bước tiến trong quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc. Hy vọng bước tiến này sẽ tiếp tục góp phần vào việc duy trình hoà bình, ôn định ở Biển Đông và tạo tiền đề quan trọng cho việc triển khai xây dựng và đi tới Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc trong thời gian tới./.

Bài viết tham khảo cac thông tin trên trang Điên tử Đảng Cộng sản Viêt Nam

Page 181: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

PHẦN THỨ TƯ

GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, HÌNH ẢNH MỘT SỐ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ,

DOANH NGHIỆP TRONG TỈNH

ĐẢNG BỘ ĐIỆN LỰC QUẢNG NAM LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ ĐẠT KẾT QUẢ KHÁ TOÀN DIỆN TRONG NĂM 2012

Nguyễn Đăng BảyĐang bô Điên lưc Quang Nam

Năm 2012, trước tình hình suy thoái kinh tế và thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ về tập trung kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, nên sản xuất kinh doanh - dịch vụ của doanh nghiệp trong tỉnh găp khó khăn, có ảnh hưởng nhất định đến tình hình cung cấp điện của Công ty, nhưng Đảng uy đã lãnh đạo Công ty Điện lực phấn đấu thực hiện hoàn

Page 182: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

thành tốt nhiệm vụ cung cấp điện ôn định cho phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và các chỉ tiêu- nhiệm vụ của ngành.

Với định hướng: Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, ngoài công tác xây dựng Đảng, Đảng uy Công ty đã tập trung lãnh đạo triển khai nhiều giải pháp trong “chuỗi chât lương”, nhằm phát huy năng lực sáng tạo của đội ngũ đảng viên, công nhân viên chức – lao động, khai thác tối ưu các nguồn lực hiện có. Theo đó, Công ty đã đẩy mạnh giao việc; triển khai quy chế phối hợp với ủy ban nhân dân huyện, thành phố; nâng cao năng lực công tác của nhóm 3 K (kế toán, ky thuật viên và kiểm tra sử dụng điện); triển khai công việc theo 3 S (sắp xếp, sẵn sàng, sạch sẽ); lập bảng mô tả, đánh giá công việc và quản trị theo SWOT; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin…Những giải pháp đó đều dựa trên nền tảng nâng cao năng lực quản lý, phát huy các giá trị văn hoá doanh nghiệp và tinh thần ISO 9001: 2008.

Tuy nhiên, quan trọng hơn cả việc Đảng uy Công ty đã triển khai Nghị quyết 95/NQ-ĐUĐL, ngày 12/12/2011 về “Chương trình nâng cao chât lương dich vu khach hàng và điên nông thôn” giai đoạn 2012 - 2015, đã tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị toàn diện của Công ty. Năm 2012 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết này, tuy còn mới mẽ, và chủ yếu tập trung cho phương pháp triển khai, song kết quả mang lại thật khả quan, đã tạo được nề nếp trong khâu giao tiếp khách hàng, được Đảng uy Khối Doanh nghiệp Quảng Nam và Tông công ty Điện lực miền Trung ghi nhận và đánh giá cao.

Kết quả năm 2012, đạt tông sản lượng điện thương phẩm 840,7 triệu kWh, vượt 2,2% kế hoạch và tăng so với cùng ky gần 13,84%; tỉ lệ điện dùng để phân phối là 7,07% giảm so cùng ky 0,37%; doanh thu trên 1.139,7 ty đồng (chưa tính VAT), tăng 28,3% so cùng ky; thu tiền điện đạt 99,1% và tăng so với mức phấn đấu tại Nghị quyết Đại hội công nhân viên chức 0,6%. Hoàn thành chỉ tiêu nộp thuế với ngân sách địa phương. Công ty Điện lực có 39 sáng kiến cải tiến ky thuật, làm lợi trên 356 triệu đồng, với 4 sáng kiến được Tông công ty ghi nhận. Trong năm 2012 không có tai nạn lao động xảy ra.

Việc tiếp tục triển khai văn hoá doanh nghiệp của Tập đoàn, của Tông Công ty và Công ty gắn với Nghị quyết 95 đã góp phần cải thiện môi trường làm việc, mối quan hệ với khách hàng ngày càng văn minh lịch sự, tạo được sự cảm thông của khách hàng dùng điện với những khó khăn về đầu tư mở rộng lưới điện. Để nâng cao chất lượng lao động và tăng năng suất lao động, Công ty đã chủ động triển khai tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức; thực hiện tốt quản lý chất lượng theo ISO và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cuối năm xếp Top 3 trong phong trào thi đua khối các Công ty Điện lực miền Trung và Tây Nguyên và khả năng cũng nằm trong nhóm đầu phong trào thi đua các doanh nghiệp TW trên địa bàn tỉnh.

Măt khác, Công ty đã thực hiện tốt quy chế phối hợp bảo vệ tài sản ngành điện giữa Công an tỉnh và Điện lực Quảng Nam; triển khai đồng bộ, toàn diện quy chế phối hợp về cung cấp điện giữa Công ty với các huyện/thành phố; lãnh đạo công tác

Page 183: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

quốc phòng, quân sự địa phương, xây dựng lực lượng tự vệ và thực hiện tốt các chỉ tiêu của ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh giao. Đơn vị tự vệ của Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng và quân sự địa phương được Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đánh giá cao, cuối năm xếp vị trí thứ nhì trong khối tự vệ.

Đã triển khai phô biến, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp và các chỉ thị của Đảng, đối với đảng viên đạt 98,2%, trong quần chúng đạt 92,5%; triển khai trong cán bộ, đảng viên và quần chúng làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thực hiện tốt cuộc thi tìm hiểu mối quan hệ Việt- Lào, với giải nhất toàn đoàn của Đảng ủy Khối Doanh nghiệp và 1 giải nhì cá nhân của Tỉnh ủy.

Trong năm phát triển được 12 đảng viên/10 đảng viên theo chỉ tiêu phấn đấu, nâng tông số đảng viên lên 265 người- là một Đảng bộ có số đảng viên đông nhất của Đảng bộ Khối Doanh nghiệp. Công tác kiểm tra được tăng cường, qua kiểm tra, giám sát các chi bộ thực hiện đúng theo Điều lệ Đảng, các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Về việc thực hiện Quy định 76-QĐ/TW có kết quả tốt, hầu hết đảng viên đã giữ tốt mối liên hệ với cấp uy và thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ công dân nơi cư trú, không có trường hợp nào vi phạm.

Công đoàn Công ty đã xây dựng và thực hiện được chương trình, kế hoạch hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của mình đúng thực chất và phù hợp với tình hình của đơn vị theo Nghị quyết Đảng uy về hoạt động Công đoàn trong tình hình mới. Đã thực hiện tốt chức năng giáo dục, chăm sóc và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng người lao động; tô chức lớp tập huấn mạng lưới an toàn vệ sinh viên năm 2012; tô chức nhiều cuộc thi viết về văn hoá doanh nghiệp, Luật phòng chống bạo lực gia đình... và tô chức các hoạt động văn nghệ, thể thao; phát hành Bản tin Công đoàn được 4 số. Công đoàn phối hợp cùng chuyên môn tham gia hội thi thợ giỏi tại Tông Công ty đạt giải nhất toàn đoàn; Hội thi ATVSV giỏi tại Tông Công ty đạt giải nhất toàn đoàn và giải nhất, nhì cá nhân. Ngoài ra, đã tô chức các giải thể dục thể thao nội bộ nhân các ngày lễ lớn trong năm tạo khí thế thi đua sôi nôi trong toàn Công ty. Đã chỉ đạo tốt Đại hội Công đoàn nhiệm ky 2012 - 2015 và Công đoàn cấp trên đánh giá xếp loại đạt danh hiệu Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc năm 2012.

Đoàn thanh niên, sau Đại hội đã củng cố tô chức và nhân sự cán bộ Đoàn, tư đó đã có nhiều cố gắng đề ra giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động theo chức năng nhiệm vụ. Tập thể cán bộ Đoàn thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch theo quy chế hoạt động của Ban chấp hành; đã bô sung, sửa đôi và thực hiện quy chế chấm điểm các chi đoàn cơ sở đã tạo nên phong trào hoạt động đều và có chất lượng hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ của Đoàn thanh niên Công ty trong năm 2012. Qua phân loại có 10/16 chi đoàn đạt danh hiệu Vững mạnh (chiếm 73,3%); 06/16 chi đoàn đạt loại khá. Đoàn thanh niên Công ty Điện lực đạt danh hiệu xuất sắc năm 2012.

Page 184: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ban chấp hành Đảng bộ đã lãnh đạo đơn vị tham gia tốt công tác xã hội và “hương đến công đông”. Thông qua chuyên môn, đoàn thể phát động phong trào trong toàn thể cán bộ công nhân viên, đã đóng góp được 310 triệu vào các quy xã hội, tư thiện và phụng dưỡng, chăm sóc 5 Mẹ Việt Nam anh hùng. Bằng các hình thức thiết thực đã giúp đỡ xã AVương kết nghĩa theo chương trình đã ký kết, trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn tăng cho 423 xuất quà Tết cho 100% hộ dân, giá trị 55 triệu đồng.

Việc tô chức kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ương 4 trong toàn Đảng bộ đã hoàn thành theo đúng trình tự và nội dung chỉ đạo của cấp trên. Các cấp ủy đảng và mỗi cán bộ, đảng viên được kiểm điểm đúng theo tinh thần của Nghị quyết một cách nghiêm túc, đảm bảo dân chủ, đoàn kết, thăng thắn, chân tình; đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ trên các lĩnh vực chính trị, kinh doanh, xây dựng Đảng. Qua kiểm điểm cho thấy Đảng bộ PC Quảng Nam là một tập thể đoàn kết, giữ vững sức chiến đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đồng thời với quá trình tô chức kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ương 4, các chi bộ còn tô chức hội nghị kiểm điểm, đánh giá chất lượng chi bộ và đảng viên năm 2012. Qua đó, đã đánh giá và xếp loại 263 đồng chí. Kết quả xếp loại đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng 8,96% so với chỉ tiêu phấn đấu; đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 38 đồng chí; đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ 196 đồng chí, đạt 88,96%. Trong năm không có đảng viên vi phạm tư cách. Đối với tập thể, có 21 chi bộ trong sạch vững mạnh đạt 100%, trong đó có 4 chi bộ trong sạch, vững mạnh tiêu biểu. Vưa qua, Đảng bộ Công ty đã được Đảng uy Khối Doanh nghiệp xet công nhận danh hiệu trong sạch vững mạnh tiêu biểu năm 2012.

Phát huy thành tích đã đạt được năm 2012, Đảng bộ Công ty tiếp tục lãnh đạo đơn vị hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ năm 2013 và những năm tiếp theo vì sự phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng của tỉnh và xây dựng Điện lực Quảng Nam ôn định, phát triển./.

CHI CỤC BIỂN ĐẢO QUẢNG NAMChi cục Biển và Hải đảo là đơn vị hành chính, trực thuộc Sở Tài nguyên và

Môi trường, giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu cho ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước tông hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về biển, đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Chi cục Biển và Hải đảo có tư cách pháp nhân, con dấu, mở tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước, có trụ sở và kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp theo quy định của pháp luật hiện hành.

Chi cục Biển và Hải đảo chịu sự chỉ đạo, quản lý về tô chức, biên chế và hoạt động của Sở Tài nguyên và Môi trường; đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Tông cục Biển và Hải đảo trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.

NHIỆM VỤ

Page 185: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

- Tham mưu, giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường trình cấp có thẩm quyền dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án quản lý nhà nước tông hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về biển, đảo.

- Tô chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn ky thuật, định mức kinh tế - ky thuật trong lĩnh vực biển và hải đảo đã được cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt.

- Phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chuyên ngành khai thác, sử dụng tài nguyên các vùng biển, ven biển và hải đảo;

- Tô chức thực hiện các trình tự, thủ tục đăng ký, cấp phep trước khi trình Giám đốc Sở quyết định đối với hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển và hải đảo của tô chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

- Tô chức thực hiện quan trắc biến động và dự báo xu thế biến động; xác định các vùng bờ biển dễ bị tôn thương và biến đôi lớn.

- Điều tra và kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường biển và hải đảo tư các nguồn phát sinh do hoạt động khai thác, sử dụng biển, hải đảo và các sự cố hoăc thiên tai trên biển.

- Thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ biển, ven biển; thu thập, xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo.

- Hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nhà nước tông hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về biển, đảo đối với công chức Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.

- Thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ biển, ven biển; thu thập, xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trên địa bàn quản lý của địa phương.

- Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến biển và hải đảo.- Quản lý tô chức, biên chế công chức, tài chính, tài sản thuộc Chi cục Biển và

Hải đảo theo phân cấp của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định ky hoăc đột xuất kết quả quản lý nhà nước tông hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về biển, đảo.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường giao.

Page 186: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Chiu trach nhiêm xuât banTiến sỹ NGÔ VĂN HÙNG

Ủy viên Ban Thường vu Tinh ủy,Trương Ban Tuyên giao Tinh ủy Quảng Nam

Page 187: quangnam.dcs.vnquangnam.dcs.vn/QTIUpload/ImageAnPham/201349/TAPSACH… · Web viewTiếp tục sưu tầm tư liệu về mối quan hệ giữa Bác Hồ với Quảng Nam và Quảng

Ban Biên tâp:

NGUYỄN MINHTRẦN VĂN CẬN

LÊ VŨ DŨNGTRẦN KHẮC THẮNG

LÊ TIẾN LỢI

Thư ky, Trình bày HỒ THỊ BÍCH THỦY

In 500 cuốn, khô 14,5 x 20,5cm, tại Công ty CP in – phát hành sách và TBTH Quảng Nam – 26- Hùng Vương, Tp Tam Ky* ĐT: 0510.3859367 – 3812276. Email: [email protected]. Giấy phep XB số:……………………., so Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Nam cấp ngày………………. In xong và nộp lưu chiểu tháng 01/2013.