30
1 ©2006 HongVinh 1 Chương 6 CÁC HỌC THUYẾT VỀ TỶ GIÁ ©2006 2 MỤC TIÊU Giúp tiếp cận các học thuyết về tỷ giá Vận dụng các học thuyết về tỷ giá để phân tích và dự báo sự biến động của tỷ giá Vận dụng các học thuyết này để đưa ra các quyết định trong các hoạt động vay vốn và đầu tư ©2006 3 Nội dung chính 6.1 Ngang giá sức mua 6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm 6.3 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm 6.4 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch 6.5 Hiệu ứng Fisher Quốc Tế 6.6 Mối quan hệ giữa các học thuyết

C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

  • Upload
    gialang

  • View
    77

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

C6. các học thuyết về tỷ giá

Citation preview

Page 1: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

1

©2006 HongVinh

1

Chương 6CÁC HỌC THUYẾT VỀ

TỶ GIÁ

©2006 2

MỤC TIÊU

Giúp tiếp cận các học thuyết về tỷgiá

Vận dụng các học thuyết về tỷ giáđể phân tích và dự báo sự biếnđộng của tỷ giá

Vận dụng các học thuyết này đểđưa ra các quyết định trong cáchoạt động vay vốn và đầu tư

©2006 3

Nội dung chính

6.1 Ngang giá sức mua6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm6.3 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm6.4 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch6.5 Hiệu ứng Fisher Quốc Tế6.6 Mối quan hệ giữa các học thuyết

Page 2: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

2

©2006 HongVinh

4

Học thuyết ngang giá sức muaPurchasing Power Parity-PPP

©2006 5

Nội dung

6.1.1 Quy luật một giá6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng6.1.5 Các nghiên cứu thực nghiệm

kiểm chứng PPP6.1.6 PPP trong thực tế

©2006 HongVinh

6

QUY LUẬT MỘT GIÁTHE LAW OF ONE PRICE – LOP

Page 3: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

3

©2006 7

6.1.1 Quy luật một giá(The Law of One Price – LOP)

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoànhảo và không tồn tại các yếu tố như cướcphí và các rào cản thương mại, thì các mặthàng giống hệt nhau ở các quốc gia khácnhau phải bằng nhau nếu đo lường bằngmột đồng tiền chung

Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá làđộng lực duy trì điều kiện cân bằng theoLOP

©2006 8

6.1.1 Quy luật một giá(The Law of One Price – LOP)

Công thức:

Với Pi là giá cả hàng hoá tính bằngnội tệ

Pi* là giá của hàng hoá tính bằng

ngoại tệS là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên

đơn vị ngoại tệ

Pi =S.Pi*

©2006 9

6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối(Absolute PPP)

Giả thiết:- Hàng hoá lưu chuyển tự do- Không tồn tại cước phí vận chuyển- Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro- LOP duy trì cho tất cả các mặt hàng

Nội dung:Tại một thời điểm, giá của rổ hàng hoá tiêuchuẩn trong nước bằng giá của rổ hàng hoátiêu chuẩn nước ngoài nếu quy đổi về chungmột đồng tiền

Page 4: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

4

©2006 10

6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối(Absolute PPP)

Xác định tỷ giá theo PPP tuyệt đối:Tại thời điểm, nếu biết P và P* tỷ giácó thể xác định theo biểu thức sau:

Nếu P tăng S tăng, tức nội tệ giảmgiáPPP tuyệt đối đưa ra mối quan hệgiữa tỷ giá và mức giá cả hàng hoátại một thời điểm

SP

P *

©2006 11

6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối(Absolute PPP)

Nhược điểm củaPPP tuyệt đối?

©2006 12

6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối(Absolute PPP)

Ví dụ:Giả sử Việt Nam và Mỹ sử dụng rổ hàng

hoá tiêu chuẩn như nhau để tính chỉ sốgiá cả. Giả sử giá của rổ hàng hoá này ởViệt Nam là VND 18.000.000 và giá củacùng một rổ hàng hoá như thế ở Mỹ làUSD1.000. Tỷ giá cân bằng theo PPPtuyệt đối là bao nhiêu? Tỷ giá này sẽthay đổi thế nào nếu giá của rổ hàng hoátăng lên VND19.000.000 ở Việt Nam?

Page 5: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

5

©2006 13

6.1.2 Ngang giá sức mua tuyệt đối(Absolute PPP)

Đáp ánTỷ giá theo PPP tuyệt đối:S=P/P*=11.000.000VND/1000USD

=11.000VND/USDKhi P=12.000.000VND, tỷ giá sẽ là:S=P/P*=12.000.000VND/1000USD

=12.000VND/USDNhư vậy, tỷ giá tăng từ 11.000VND/USD

lên 12.000VND/USD

©2006 14

6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối(Relative PPP)

Nội dung:PPP tương đối nói rằng, mức thay đổitỷ giá giữa hai thời điểm bằng mứcchênh lệch lạm phát của hai đồng tiền.Đồng tiền nào có mức lạm phát caohơn đồng tiền đó sẽ giảm giá. Mứcgiảm giá (gần) bằng mức chênh lệchlạm phát của hai đồng tiền.

©2006 15

6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối(Relative PPP)

Ta có biểu thức gần đúng:

Biểu thức trên biểu diễn mối quan hệgiữa mức thay đổi tỷ giá và tỷ lệ lạmphát ở hai quốc gia

Mức thay đổi tỷ giá bằng mức chênhlệch lạm phát

Lạm phát trong nước cao hơn tỷ giátăng đồng tiền trong nước (nội tệ)giảm giá

s=p-p*

Page 6: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

6

©2006 16

6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối(Relative PPP)

PPP tương đối dễ được chấp nhậnhơn so với PPP tuyệt đối vì:

- PPP tương đối chấp nhận sự tồn tạicủa các yếu tố như cước phí vậnchuyển và rào cản thương mại

- Theo PPP tương đối, giá các mặthàng giống hệt nhau ở các quốc giakhác nhau không nhất thiết bằngnhau khi được đo lường bằng mộtđơn vị tiền tệ chung

©2006 17

6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối(Relative PPP)

PPP tương đối dùng để xác định tỷgiá:

Biểu thức chính xác:

Biểu thức gần đúng:

S Sp

p1 0

1

1

*

S1=S0(1+s)=S0(1+p-p*)

©2006 18

6.1.3 Ngang giá sức mua tương đối(Relative PPP)

Ví dụ:Trong một khoảng thời gian nhấtđịnh, mức lạm phát ở Việt Nam là 10%,còn mức lạm phát ở Mỹ là 6%. Giả sửPPP tương đối được duy trì một cáchchính xác. Tỷ giá thay đổi như thế nàonếu tỷ giá ban đầu là 19.000VND/USD?

Page 7: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

7

©2006 19

6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng(Ex-ante PPP)

PPP tuyệt đối và PPP tương đốiđược gọi là các mẫu ngang giá sứcmua quy ước

PPP kỳ vọng được gọi là mẫu nganggiá sức mua của thị trường hiệu quả

Biểu thức biểu diễn PPP kỳ vọngđược hình thành trên cơ sở phân tíchhành vi của nhà kinh doanh tham giahoạt động đầu cơ trên thị trườnghàng hoá quốc tế

©2006 20

6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng(Ex-ante PPP)

Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua vànắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trườnghàng hoá trong nước là mức lạm phát kỳvọng trong nước (p*)

Mức lợi nhuận kỳ vọng trong việc mua vànắm giữ một rổ hàng hoá trên thị trườngnước ngoài bằng tổng của mức lạm phátkỳ vọng ở nước ngoài (p*e) và mức thayđổi tỷ giá kỳ vọng (se)

Nếu các nhà kinh doanh hoạt động trên thịtrường hàng hoá là những người trung lậpvới rủi ro và các thị trường hàng hoá là cácthị trường hiệu quả thì mức lợi nhuận trênhai thị trường phải như nhau

©2006 21

6.1.4 Ngang giá sức mua kỳ vọng(Ex-ante PPP)

Biểu thức biểu diễn Ex-ante PPP:

Hay

Mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng bằngmức chênh lệch lạm phát kỳ vọng

pe=p*e+se

se=pe-p*e

Page 8: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

8

©2006 22

6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP

Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưađến kết luận chung sau:

- Ngang giá sức mua thường khôngđược duy trì trong ngắn hạn; trongngắn hạn, luôn tồn tại sai biệt giữa tỷgiá áp dụng trên thị trường ngoại hốivà tỷ giá được quy định bởi PPP

- Tuy nhiên, có các bằng chứng thựcnghiệm cho thấy ngang giá sức muađược duy trì trong dài hạn

©2006 23

6.1.5 Các nghiên cứu kiểm chứng PPP

Các lý do giải thích tại sao PPP khôngđược duy trì trong ngắn hạn:

- Sự tồn tại cước phí và các rào cản thươngmại làm cho PPP tuyệt đối không đượcduy trì

- Sự tồn tại của các mặt hàng không trao đổimua bán quốc tế

- Các nước sử dụng các tỷ trọng hàng hoákhác nhau để xây dựng các chỉ số giá cả

- Tỷ giá còn chịu sự tác động của các yếu tốkhác, như: lãi suất, tăng trưởng kinh tế,chính sách kinh tế, tâm lý, hoạt động củagiới đầu cơ…

©2006 24

6.1.6 Ưng dụng PPP

PPP có thể sử dụng như một quy tắckinh doanh trên thị trường ngoại hối

Tỷ giá

Thời gian

P/P0

Sppp

S

Page 9: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

9

©2006 25

6.1.6 Ưng dụng PPP

Sử dụng quy tắc PPP để mua bán ngoại tệ

Thời gian

S(d/f) S- tỷ giáthị

trường

Sppp- tỷgiá theo

PPPU U UO O O

©2006

©2006 HongVinh

27

HỌC THUYẾT NGANG GIÁLÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

CIP-COVERED INTERESTPARITY

Page 10: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

10

©2006 28

Ngang giá lãi suất có bảo hiểm(Covered Interest Parity – CIP)

6.2.1 Xây dựng biểu thức điều kiện cânbằng CIP và nội dung CIP

6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất cóbảo hiểm CIA

6.2.3 Học thuyết CIP trong thực tế6.2.4 Ý nghĩa của CIP trong thực tế

©2006 29

6.2.1 Biểu thức điều kiện cân bằngCIP và nội dung CIP6.2.1.1 Các giả thiết

của CIP6.2.1.2 Xây dựng biểu

thức biểu diễn điềukiện cân bằng CIP

6.2.1.3 Nội dung CIP6.2.1.4 Triển khai biểu

thức CIP

©2006 30

6.2.1.1 Giả thiết của CIP

- Các thị trường tài chính hoạt độnghiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo

- Các nhà đầu tư trung lập đối với rủiro

- Vốn được lưu chuyển tự do giữa cácquốc gia

- Không tồn tại chi phí giao dịch

Page 11: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

11

©2006 31

6.2.1.2 Tình huống

Giả sử nhà đầu tư Việt Nam cólượng tiền nhàn rỗi thời hạn 1năm vàquyết định đầu tư trên thị trường tiềntệ.Có 2 lựa chọn đầu tư:

- Thị trường tiền tệ trong nước; và- Thị trường tiền tệ nước ngoài

Nhà đầu tư Việt Namsẽ quyết định đầu tưbằng ngoại tệ hay nội

tệ?Tại sao?

©2006 32

Tình huống

Các ký hiệu:- S là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếp- F là tỷ giá kỳ hạn, yết trực tiếp- i là lãi suất đồng nội tệ- i* là lãi suất đồng ngoại tệ

©2006 33

Tình huống

Lựa chọn đầu tư bằng nội tệ:- Nhà đầu tư có M nội tệ- Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳ

hạn 1 năm- Hưởng mức lãi suất i- Sau 1 năm, nhà đầu tư thu về cả vốn

lẫn lãi số tiền:

V = M (1+i)

Page 12: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

12

©2006 34

Tình huống

Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ:- Nhà đầu tư chuyển số tiền sangngoại tệ: M ngoại tệ

S- Mua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳhạn 1 năm- Hưởng mức lãi suất i*- Sau một năm, NĐT thu về:

V*= M(1+i*)S

©2006 35

Tình huống

Lựa chọn đầu tư bằng ngoại tệ:Nhà đầu tư đối mặt với rủi ro hối đoáiĐể phòng ngừa rủi ro này, NĐT ký hợp đồngbán ngoại tệ kỳ hạn 1 năm ngay khi quyếtđịnh đầu tư vào thị trường nàyVới tỷ giá kỳ hạn F, cuối kỳ NĐT sẽ thu về cảvốn lẫn lãi bằng nội tệ:

V’* = M(1+i*)FS

©2006 36

Tình huống

So sánh hai lựa chọn đầu tưTrường hợp 1:

Nhà đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư bằng đồngtiền nào?

Đầu tư bằng nội tệ có lợi hơn

FiS

MiM )1()1( *

Page 13: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

13

©2006 37

Tình huống

Trường hợp 2:

Nhà đầu tư sẽ lựa chọn đồng tiền nào?Đầu tư bằng ngoại tệ có lợi hơn

FiS

MiM )1()1( *

©2006 38

Tình huống

Trường hợp 3:

Hai lựa chọn cho kết quả đầu tư nhưnhau.

Đây chính là điều kiện cân bằng của thịtrường

FiS

MiM )1()1( *

©2006 39

Nhận xét

Hai lựa chọn đầu tư như nhau thìphải cho kết quả đầu tư (lợi tức đầutư) như nhau

Trường hợp 1 và 2 nếu xảy ra chỉ làtrạng thái tạm thời của thị trường, bởikhi đó các hoạt động kinh doanhchênh lệch lãi suất sẽ diễn ra và đưathị trường trở về cân bằng (trườnghợp 3)

Page 14: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

14

©2006 40

6.2.1.3 Nội dung CIP(Covered Interest Parity)

Nội dung CIP:Khi rủi ro hối đoái được bảo hiểmthông qua thị trường hối đoái kỳ hạnthì lợi tức của một tài sản tài chính ởtrong nước phải bằng lợi tức của mộttài sản tài chính có những đặc tínhtương tự ở nước ngoài

©2006 41

6.2.1.3 Nội dung CIP(Covered Interest Parity)Áp dụng CIP vào thị trường tiền tệ:

Khi rủi ro hối đoái được bảo hiểmthông qua thị trường hối đoái kỳ hạnthì lợi tức đầu tư vào thị trường tiềntệ trong nước bằng lợi tức đầu tư vàothị trường tiền tệ nước ngoài

Nếu điều kiện cân bằng này bị viphạm, các hoạt động kinh doanhchênh lệch lãi suất có bảo hiểm sẽxảy ra cho đến khi điều kiện cânbằng được tái lập

©2006 42

6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểudiễn điều kiện cân bằng CIP

Từ biểu thức cân bằng (3) có thể triểnkhai để có 4 biểu thức biểu diễn điềukiện cân bằng CIP

Biểu thức 1: Biểu diễn CIP theo thu nhậpgộp

Biểu thức 2: Biểu diễn CIP theo thu nhậpròng

Biểu thức 3: Tỷ giá kỳ hạn theo điều kiệnCIP

Biểu thức 4: Điểm kỳ hạn theo điều kiệnCIP

Page 15: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

15

©2006 43

6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễnđiều kiện cân bằng CIP

Biểu thức 1: Biểu diễn CIP theo thunhập gộp

Thu nhập gộp của hoạt động đầu tưtrong nước bằng thu nhập gộp củahoạt động đầu tư có bảo hiểm rủi rotỷ giá ở nước ngoài

)1(1 *iS

Fi

©2006 44

6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễnđiều kiện cân bằng CIP

Biểu thức 2: Biểu diễn CIP theo thunhập ròng

Thu nhập ròng của hoạt động đầu tưtrong nước bằng thu nhập ròng củahoạt động đầu tư có bảo hiểm rủi rotỷ giá ở nước ngoài

1)1( * iS

Fi

©2006 45

6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễnđiều kiện cân bằng CIP

Biểu thức 3: Tỷ giá kỳ hạn theo CIP

Tỷ giá kỳ hạn được tính bằng cáchđiều chỉnh tỷ giá giao ngay với mộtthông số phản ánh lãi suất của haiđồng tiền

F Si

i

( )

( )*

1

1

Page 16: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

16

©2006 46

6.2.1.4 Triển khai biểu thức biểu diễnđiều kiện cân bằng CIP

Biểu thức 4:Điểm kỳ hạn

Điểm kỳ hạn bằng chênh lệch lãisuất của hai đồng tiền

Đồng tiền có lãi suất cao hơn giảmgiá kỳ hạn

Đồng tiền có lãi suất thấp hơn tănggiá kỳ hạn

fF S

Si i

*

©2006 47

6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảohiểm CIA (Covered Interest Arbitrage)

Giả sử thị trường ở trường hợp:

Nhà kinh doanh chênh lệch sẽ kiếm lợinhuận bằng cách nào?Nên kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay nộitệ và đầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷ giá vàongoại tệ

FiS

MiM )1()1( *

©2006 48

Ví dụ

S(VND/USD)=19.200iVND/3tháng=10.5%/nămiUSD/3tháng =4%/nămF3 tháng= 19.500

Nếu là nhà đầu tư sẽ đầu tư vào VNDhay USD?

Đi vay sẽ vay VND hay USD?

Page 17: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

17

©2006 49

6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suấtcó bảo hiểm - CIA

Việc kiếm lợi nhuận bằng cách đi vaynội tệ và đầu tư có bảo hiểm rủi ro tỷgiá vào ngoại tệ (hay ngược lại) gọilà hoạt động kinh doanh chênh lệchlãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIA)

CIA là động lực tái lập điều kiện cânbằng theo CIP

©2006 50

6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãisuất có bảo hiểm - CIA

Các nhà kinh doanh có thể tiến hành CIAtheo các bước sau:

Hiện tại:B1: Vay nội tệ với lãi suất iB2: Mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay S;một đơn vị nội tệ mua được 1/S đơn vịngoại tệ;B3: Đầu tư vào ngoại tệ hưởng lãi suất i*;Lượng ngoại tệ cuối kỳ dự tính thu được(1/S)(1+i*)B4: Ký hợp đồng bán kỳ hạn số ngoại tệ(1/S)(1+i*) theo tỷ giá kỳ hạn F

©2006 51

6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất cóbảo hiểm - CIA

Sau một năm:B5: Thu hồi vốn đầu tư bằng ngoại tệ;

số ngoại tệ thu được là (1/S)(1+i*);B6: Thực hiện bán ngoại tệ theo hợp

đồng kỳ hạn đã ký; số nội tệ thu đượclà (F/S)(1+i*)

B7: Hoàn trả vốn vay và thanh toán lãivay; số tiền 1+i

Lợi nhuận thu được = (F/S)(1+i*)-(1+i)>0

Page 18: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

18

©2006 52

6.2.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất cóbảo hiểm - CIA

Các hoạt động CIA làm thay đổi cungcầu trên thị trường tiền tệ trong vàngoại nước, thị trường ngoại hối giaongay va kỳ hạn

Phân tích sự biến động của các yếutố i, F, S, i*

Trường hợp 2:

FiS

MiM )1()1( *

©2006 53

Trình bày cơ chế duy trìđiều kiện cân bằng CIPthông qua hoạt động CIA?

©2006 54

6.2.3 Điều kiện CIP trong thực tế

6.2.3.1 Nghiên cứu kiểm chứng CIP6.2.3.2 Điều kiện CIP với chi phí giao

dịch

Page 19: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

19

©2006 55

6.2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệmkiểm chứng CIP

Kết quả nghiên cứu kiểm chứng CIP chothấy:

CIP có khuynh hướng được duy trì tươngđối chính xác đối với các tài sản tài chínhphát hành trên các thị trườngEurocurrency.

CIP không được duy trì đối với các tài sảntài chính phát hành trong phạm vi các quốcgia, tuy nhiên các sai lệch không lớn ởmức làm cho các giao dịch kinh doanhchênh lệch lãi suất có lời

©2006 56

6.2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệmkiểm chứng CIP

Những nhân tố làm CIP lệch trongthực tế

Chi phí cho các giao dịchCan thiệp của Chính PhủRủi ro chính trịCác rào cản trong việc lưu chuyển

vốnTính không đồng nhất của các tài sản

trên thị trường

©2006 57

Đường CIP

Điểm Cân bằng nằm trên đường CIPĐiểm không cân bằng sẽ tiến dần về cân

bằng

ĐườngCIP

f

450

A

B

C

D

E

F

i-i*

Page 20: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

20

©2006 58

6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiệndiện của chi phí giao dịch

Các ký hiệuSa: Tỷ giá bán ra giao ngaySb: Tỷ giá mua vào giao ngayFa : Tỷ giá kỳ hạn bán raFb: Tỷ giá kỳ hạn mua vàoia: lãi suất cho vay đồng nội tệib: lãi suất tiền gởi của đồng nội tệi*a: lãi suất cho vay của đồng ngoại tệi*b: lãi suất tiền gởi của đồng ngoại tệ

©2006 59

6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiệndiện của chi phí giao dịch

Điều kiện thị trường cho phép nhàkinh doanh kiếm lợi nhuận bằng cáchđi vay nội tệ và đầu tư có phòngngừa rủi ro ngoại hối vào ngoại tệ?

Khi:

)1(1 *b

a

ba i

S

Fi

©2006 60

6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiệndiện của chi phí giao dịch

Điều kiện thị trường cho phép nhàkinh doanh kiếm lợi nhuận bằng cáchđi vay ngoại tệ và đầu tư có phòngngừa rủi ro ngoại hối vào nội tệ?

Khi:

)1(*1 ba

ba i

F

Si

Page 21: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

21

©2006 61

6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiệndiện của chi phí giao dịch

Điều kiện thị trường không cho phépcác nhà kinh doanh kiếm lợi nhuận bằnghoạt động CIA?

Khi:

Đây chính là điều kiện cân bằng CIP vớisự hiện diện của chi phí giao dịch

)1(1 *b

a

ba i

S

Fi

)1(1 *b

a

ba i

F

Si

©2006 62

6.2.3.2 Điều kiện CIP với sự hiệndiện của chi phí giao dịch

Ví dụ:S(VND/USD)=19.200-19.300iVND/3tháng = 1%- 1.1%/thángiUSD/3 thang =5% - 5.2%/nămF3tháng(VND/USD)=19.300 – 19.500Nên đầu tư bằng đồng tiền nào? Đivay bằng đồng tiền nào?

©2006 63

6.2.4 Ý nghĩa của CIP trong thực tế

CIP dùng để xác định tỷ giá kỳ hạnCIP dùng để đo lường mức lưu chuyển

vốn quốc tếNếu các thế lực thị trường được phép

vận hành một cách tự do thì các nguồntài chính sẽ được phân bổ trên thế giớimột cách tối ưu nhất

CIP giúp các doanh nghiệp đưa ra cácquyết định đầu tư và tài trợ ngắn hạn

Page 22: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

22

©2006 HongVinh

64

Lý thuyết về tỷ giá:Ngang giá lãi suất không bảo hiểm

(Uncovered Interest Parity)

©2006 65

Nội dung

6.3.1 Nội dung UIP6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP6.3.3 Ý nghĩa của UIP trong thực tế

©2006 66

6.3.1 Nội dung UIP

Giả thiết:Có cùng giả thuyết với CIP

Nội dung:Mặc dù rủi ro hối đoái không đượcbảo hiểm thông qua thị trường hốiđoái có kỳ hạn, lợi tức đầu tư vàomột tài sản tài chính trong nướcbằng lợi tức đầu tư vào một tài sảntài chính có những đặc tính tương tựnước ngoài

Page 23: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

23

©2006 67

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Các ký hiệu:i là lãi suất nội tệi* là lãi suất ngoại tệS là tỷ giá giao ngay, yết trực tiếpS* là tỷ giá giao ngay kỳ vọng vào cuối

kỳ đầu tưse là mức thay đổi tỷ giá theo tỷ lệ

©2006 68

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Tình huống: Một nhà đầu tư có sốtiền ban đầu K và muốn làm cho sốtiền này sinh lợi bằng cách đầu tưtrên thị trường tiền tệ kỳ hạn 1 năm

Hai lựa chọn đầu tư:Thị trường tiền tệ trong nước; vàThị trường tiền tệ nước ngoài

©2006 69

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Lựa chọn đầu tư vào TTTT trongnước:

Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc kỳhạn 1 năm

Hưởng mức lãi suất iSau một năm, NĐT thu về cả vốn lẫn

lãi số tiền:

M(1+i)

Page 24: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

24

©2006 70

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Lựa chọn đầu tư vào TTTT nướcngoàiNĐT phải chuyển số tiền M sangngoại tệ theo tỷ giá giao ngay SMua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳhạn 1 nămHưởng mức lãi suất i*Sau một năm, NĐT thu về cả vốn lẫnlãi số tiền ngoại tệ

M(1+i)

©2006 71

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Lựa chọn đầu tư vào TTTT nướcngoài:

NĐT phải chuyển số tiền K sang ngoạitệ theo tỷ giá giao ngay S

Mua tín phiếu kho bạc nước ngoài kỳhạn 1 năm

Hưởng mức lãi suất i*

Sau một năm, NĐT thu về cả vốn lẫnlãi số tiền ngoại tệ M

Si( )*1

©2006 72

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Lựa chọn đầu tư vào TTTT nướcngoàiVới tỷ giá giao ngay kỳ vọng Se, cuốikỳ NĐT sẽ thu được cả vốn lẫn lãibằng nội tệ là:

M

Si S e( *)1

Page 25: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

25

©2006 73

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Theo UIP, hai lựa chọn đầu tư có thểnói là như nhau, đều đầu tư vào tínphiếu kho bạc và do vậy kết quả đầutư (lợi tức đầu tư) như nhau

Điều kiện cân bằng theo UIP

M iM

Si Se( ) ( *)1 1

©2006 74

6.3.2 Biểu thức biểu diễn UIP

Biểu thức tương đương

Mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng bằngmức chênh lệch lãi suất của hai đồngtiền

Đồng tiền nào có lãi suất cao hơn,đồng tiền đó sẽ giảm giá; mức giảmgiá bằng mức chênh lệch lãi suất củahai đồng tiền

se=i-i*

©2006 75

6.3.3 Ý nghĩa của UIP trong thực tế

Tính hiệu lực thực nghiệm của UIPhàm ý là các thị trường tài chính liênkết chặt chẽ với nhau mặc dù có sựhiện hữu của rủi ro hối đoái

UIP có thể sử dụng để khảo sát mốiliên kết lãi suất giữa các quốc gia

UIP cũng có ý nghĩa đối với cácquyết định đầu tư và đi vay của cácdoanh nghiệp

Page 26: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

26

©2006 76

Vốn đầu tư ban đầu (K)Vốn đầu tư ban đầu (K)

Đầu tư trong nướcĐầu tư trong nướcĐầu tư ra nước ngoàiĐầu tư ra nước ngoài

)iK(1S

1 *t

KS

1

)iK(1S

F *t

t

)iK(1S

S *t

t

)iK(1 t

Ft

St

CIP=

UIP=

IRPthị trường tài chính

hoàn hảo

©2006 HongVinh

77

Học thuyết về tỷ giá:Lý thuyết kỳ vọng không

thiên lệch

©2006 78

Nội dung

6.4.1 Giả thiết6.4.2 Khái niệm lý thuyết kỳ vọng

không thiên lệch6.4.3 Nguyên lý thị trường hiệu quả6.4.4 Ví dụ minh hoạ

Page 27: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

27

©2006 79

6.4.1 Giả thiết

Thị trường ngoại hối hoạt động hiệuquả và cạnh tranh hoàn hảo

Không có chi phí giao dịchCác nhà kinh doanh trung lập với rủi

roCác tài sản tài chính được định giá

theo các đồng tiền khác nhau có thểthay thế cho nhau một cách hoàn hảo

©2006 80

6.4.2 Nội dung

Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệchnói rằng tỷ giá kỳ hạn mà chúng tahiện đang quan sát trên thị trường làdự báo không thiên lệch về tỷ giágiao ngay kỳ vọng trong tương lai

Biểu thức:

F=Se

©2006 81

6.4.3 Nguyên lý thị trường hiệu quảNếu như tỷ giá kỳ hạn không bằng tỷ

giá giao ngay mà thị trường kỳ vọngvào ngày mà hợp đồng kỳ hạn đáohạn thì các nhà đầu cơ sẽ tiến hànhcác giao dịch trên thị trường ngoạihối cho đến khi tỷ giá kỳ hạn bằngvới tỷ giá giao ngay kỳ vọng

Page 28: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

28

©2006 HongVinh

82

Học thuyết về tỷ giáHIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ

©2006 83

Hiệu ứng Fisher quốc tế

6.5.1 Biểu thức Fisher6.5.2 Nội dung hiệu ứng Fisher Quốc

Tế6.5.3 Ý nghĩa của Hiệu ứng Fisher

Quốc Tế

©2006 84

6.5.1 Biểu thức Fisher

Biểu thức Fisher đưa ra mối quan hệgiữa lãi suất danh nghĩa (i), lãi suấtthực kỳ vọng (re) và mức lạm phát kỳvọng (pe)

Biểu thức Fisher dạng chính xác:

1+i=(1+re)(1+pe)

Page 29: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

29

©2006 85

6.5.1 Biểu thức Fisher

Biểu thức Fisher dạng gần đúng:

Hay:

Lãi suất thực kỳ vọng bằng mứcchênh lệch giữa lãi suất danh nghĩavà mức lạm phát kỳ vọng

i=re+pe

re=i - pe

©2006 86

6.5.2 Nội dung hiệu ứng Fisher QuốcTế

Nội dung:Hiệu ứng Fisher Quốc tế nói rằng lãisuất thực kỳ vọng là như nhau giữacác quốc gia có nối kết với nhau vềkinh tếBiểu thức

re = r*e

©2006 87

6.5.3 Ý nghĩa của hiệu ứng Fisher QuốcTế

Ý nghĩa của biểu thức Fisher?Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một

số âm thì, thay vì đầu tư vào thịtrường tiền tệ, nhà đầu tư sẽ bỏ vốnđầu tư vào các lĩnh vực đầu tư khác

Page 30: C6. Cac hoc thuyet ve ty gia

30

©2006 88

6.5.3 Ý nghĩa của hiệu ứng Fisher QuốcTếHiệu ứng Fisher Quốc Tế• Hiệu ứng Fisher Quốc Tế có thể được dùng

như một chỉ số biểu thị:Tính hiệu quả của các thị trường hàng hoá vàtài chính quốc tếMức độ liên kết giữa các thị trường vốn quốc tếMức độ liên kết giữa các thị trường hàng hoáquốc tếMức độ lưu chuyển vốn giữa các quốc gia

©2006 89

6.6 Mối quan hệ giữa các điều kiện cânbằng

Mức thay đổi tỷ giáS kỳ vọng

Mức chênh lệch lãisuất danh nghĩa

Mức chênh lệch lạmphát kỳ vọng

Điểm kỳ hạn giatăng hay khấu trừ

Ngang giálãi suất

không bảohiểm (UIP)

Ngang giáSức mua kỳ vọng

Kỳ vọng khôngThiên lệch

Ngang giálãi suấtcó bảo

hiểm (CIP)

Hiệu ứng FisherQuốc Tế