37
MỤC LỤC CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG.........................3 I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN.....3 1. Khái niệm.......................................... 3 2. Phân loại tài sản lưu động.............................4 3. Kết cấu TSLĐ........................................4 II. Quản lý tài sản lưu động...........................5 1. Quản lý dự trữ tồn kho................................6 2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao.......9 3. Quản lý các khoản phải thu........................... 13 3.1 Chính sách tín dụng thương mại.....................13 3.2 Phân tích tín dụng thương mại......................14 CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH........................18 I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN....18 1. Khái niệm......................................... 18 2. Phân loại tài sản cố định.............................18 3. Kết cấu TSCĐ.......................................18 II. Quản lí TSCĐ......................................18 1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao...........18 1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ.........................18 1.1.1 Hao mòn..................................... 18 1.1.2 Khấu hao:.................................... 18 1.2 Trích khấu hao TSCĐ..............................18 1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân:...........18 1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh.....................21 1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ.....................21 2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp.........22 1

Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG..................................................................3

I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN.........................................3

1. Khái niệm........................................................................................................3

2. Phân loại tài sản lưu động.............................................................................4

3. Kết cấu TSLĐ.................................................................................................4

II. Quản lý tài sản lưu động.................................................................................5

1. Quản lý dự trữ tồn kho..................................................................................6

2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao..............................9

3. Quản lý các khoản phải thu.........................................................................13

3.1 Chính sách tín dụng thương mại..........................................................13

3.2 Phân tích tín dụng thương mại.............................................................14

CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...................................................................18

I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN.......................................18

1. Khái niệm......................................................................................................18

2. Phân loại tài sản cố định.............................................................................18

3. Kết cấu TSCĐ...............................................................................................18

II. Quản lí TSCĐ.................................................................................................18

1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao....................................18

1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ................................................................18

1.1.1 Hao mòn............................................................................................18

1.1.2 Khấu hao:..........................................................................................18

1.2 Trích khấu hao TSCĐ...........................................................................18

1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân:.....................................18

1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh..........................................................21

1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ........................................................21

2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp...................................22

1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ......................................................................22

1.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định.............................................................22

1.3 Hàm lượng vốn,tài sản cố định.............................................................23

1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định..............................................................23

1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động................................................23

1

Page 2: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho..................................................................23

1.5.2 Ký thu tiền bình quân........................................................................24

1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động).....................24

1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ....................................................................25

1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ.......................................................................25

1.6 .Hiệu quả sử dụng tổng tài sản.............................................................25

2

Page 3: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

CHƯƠNG I : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN

1. Khái niệm

Tài sản của doanh nghiệp có thể được chia thành tư liệu lao động và đối

tượng lao động. Trong đó tư liệu lao động lại bao gồm tài sản cố định và công cụ

lao động. Do đó tài sản của doanh nghiệp còn có thể chia thành TSCĐ và TSLĐ

trong đó TSLĐ gồm công cụ lao động và đối tượng lao động.TSLĐ cảu DN là

những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luẩn chuyển, do đó nó giúp cho DN có

thể quay vòng vốn nhanh hơn, giảm chi phí sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm.

Theo HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM Tiêu

chuẩn số 12 - Phân loại tài sản Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2008/QĐ-

BTCngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Tài sản lưu động: là

những tài sản tham gia một lần vào quy trình sản xuất và chuyển hóa hoàn toàn

hình thái vật chất của nó vào sản phẩm hoặc những tài sản được mua, bán hoặc có

chu kỳ sử dụng từ 01 năm trở xuống.

Ví dụ:

+ TSLĐ trong khâu dự trữ: nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế,

công cụ lao động

+ TSLĐ trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm..

+ TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, tiền, các khoản thế chấp

ký quỹ ký cược ngắn hạn, tiền trong thanh toán….

Tóm lại: TSLĐ của DN là toàn bộ những TS thuộc quyền sở hữu của DN có

thời gian sử dụng, thu hồi, hoặc luân chuyển giá trị trong vòng 1 năm hoặc 1 chú kì

sxkd của DN. Trong bảng cân đối kế toán của DN, TSLĐ được thể hiện ở các bộ

phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho.

3

Page 4: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

2. Phân loại tài sản lưu động

+ TSLĐ luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình

sxkd của DN

+ Mỗi bộ phận TSLĐ có đặc điểm luân chuyển giá trị khác nhau

+ TSLĐ luân chuyển giá trị nhanh hơn TSCĐ

+ TSLĐ trong các DN có lĩnh vực, ngành nghề, nghiệp vụ sxkd khác nhau

thì đặc điểm luân chuyển giá trị cũng khác nhau.

+ Giá trị các loại TSLĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản

của DN

3. Kết cấu TSLĐ

Để tìm hiểu về kết cấu TSLĐ trước tiên chúng ta đến với khái niệm chu kỳ

vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi

thanh toán khoản mục nguyên vật liệu đến khi thu được tiền từ những khoản phải

thu do việc bán sản phẩm cuối cùng. Mục tiêu của doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ

vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Khi đó

lợi nhuận sẽ tăng lên và chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn

và mỗi nguồn tài trợ đều phát sinh một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm.

Các khoản mục của TSLĐ gồm: tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn, các khoản phải thu, dự trữ tồn kho, TSLĐ khác.

Tiền mặt: tiền mặt hiện có cảu một doanh nghiệp bao gồm toàn bộ lượng

tiền trong két và các khoản tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng. Nó được sử

dụng để trả lương cho công nhân viên, trả tiền mua nguyên vật liệu, dịch

vụ... Công việc của nhà quản lý tài chính là trả lời được câu hỏi: doanh

nghiệp nên giữ một lượng tiền mặt bao nhiêu là hợp lý, phù hợp với yêu

cầu sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: vì tiền mặt là loại tài sản ko sinh lời

hoặc sinh lời thấp nên các DN muốn duy trì một lượng tài sản có tính

lỏng cao thường đầu tư vào các loại chứng khoán ngắn hạn. Bao gồm: tín

phiếu kho bạc và thương phiếu ngắn hạn. Khi số dư tiền mặt nhiều doanh

4

Page 5: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoản có khả năng thanh khoản cao,

nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách

dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Do đó trong quản trị tài chính người ta sử

dụng chúng để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn.

Các khoản phải thu: là một trong những bộ phận quan trọng của TSLĐ.

Trong nền kinh tế thị trường việc mua bán chịu là ko thể thiếu. Các hóa

đơn mua chịu, chưa được thanh toán thể hiện quan hệ tín dụng thương

mại và chúng tạo nên khoản mục “phải thu khách hàng”. Quy mô của các

khoản phải thu ko chỉ phụ thuộc vào quy mô của DN mà còn phụ thuộc

vào chính sách tín dụng của DN đó. Do vậy nhiệm vụ của các nhà tài

chính là đưa ra quyết định có nên bán chịu hay ko? Nên bán chịu cho

những đối tượng nào? Điều khoản của việc bán chịu ra sao?.. Ngoài “phải

thu khách hàng” DN còn có các khoản phải thu khác như thu tiền trả

trước cho người bán, thu nội bộ… nhưng chiếm tý trọng nhỏ, ko làm ảnh

hưởng nhiều tới tình hình tài chính của DN.

Dự trữ, tồn kho: là toàn bộ nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,

vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa…tồn kho trong các kho

của DN.

TSLĐ khác: tạm ứng chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tài sản chờ

xử lý, các khoản ký cược ký quỹ…

II. Quản lý tài sản lưu động

Tài sản lưu động đóng vai trò tối quan trọng trong mọi quá trình sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và

phát triển cũng phải quan tâm tới việc quản lý và sử dụng TSLĐ sao cho có hiệu

quả. Việc quản lý và sử dụng TSLĐ có tác động rất lớn đến việc tăng hay giảm chi

phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của

doanh nghiệp.Quản lý TSLĐ là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp duy trì một

khối lượng các TSLĐ với cơ cấu hợp lý để nâng cao hiệu quả SXKD. Hay thực

5

Page 6: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

chất là việc trả lời câu hỏi: DN có nên dữ trữ tiền mặt ko và dự trữ bao nhiêu? Có

nên bán chịu ko và nếu có thì cần những điều khoản nào cho phù hợp? Có nên mua

chịu hay là đi vay để trả tiền ngay?...

Trong phần này chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về cách quản lý dự trữ, tồn kho

và quản lý tiền mặt cùng các chứng khoán thanh khoản cao.

1. Quản lý dự trữ tồn kho

Hàng hóa tồn kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản

xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm.

Các doanh nghiệp ko thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần

phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dữ trự ko trực tiếp tạo ra lợi nhuận

nhưng có vai trò rất lớn để cho quá trình sxkd tiến hành được bình thường. Do đó

Mỗi DN phải tính toán duy trì một lượng dự trữ với cơ cấu hợp lý, đảm bảo cho

quá trình sxkd được liên tục và có hiệu quả.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ:

+ Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu, chu kỳ sản xuất

của DN

+ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường

+ Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp

+ Xu hướng biến động giá cả

+ Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm

+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm…

Kết cấu chi phí tồn kho:

+ Chi phí hoạt động: chi phí bốc xếp hàng hóa, bảo hiểm hàng hóa, chi

phí do giảm giá trị hàng hóa, chi phí hao hụt mất mát, chi phí bảo quản…

+ Chi phí tài chính: chi phí sử dụng vốn như trả lãi tiền vay, chi phí về

thuế, khấu hao.

Hai chi phí trên được gọi là chi phí lưu kho hay chi phí tồn trữ

+ Chi phí đặt hàng hay chi phí hợp đồng: chi phí quản lý giao dịch và vận

chuyển hàng hóa..

6

Page 7: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Quản lý dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất EOQ

Giả thiết của mô hình EOQ:

+ Lượng hàng đặt mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau

+ Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời gian mua hàng là

xác định

+ Chi phí mua của mỗi đơn vị ko bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng được

đặt

+ ko xảy ra hiện tượng hết hàng.

Mô hình EOQ

+ Gọi số lượng mỗi lần cung ứng hàng hóa là Q thì dự trữ trung bình là

Q/2

+ Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hóa thì tổng chi phí lưu kho của

doanh nghiệp là :

TC1 = C1

¿ Q2

Tổng chi phí lưu kho sẽ tăng nếu số lượng hàng mỗi lần cung ứng tăng

+ Gọi D là toàn bộ lượng hàng hóa cần sử dụng trong một đơn vị thời

gian thì số lượng lần cung ứng hàng hóa là:

n =

DQ

+ Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng là:

TC2 = C2

¿ DQ

Tổng chi phí đặt hàng tăng nếu số lượng mỗi lần cung ứng giảm

+ Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hóa thì:

TC = TC1 + TC2 = C1

¿ Q2 + C2

¿ DQ

*Đồ thị

7

Page 8: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

+ Gọi Q* là khối lượng hàng cung ứng mỗi lần tối ưu tức là ứng với tổng

chi phí dự trữ là thấp nhất.

Lấy vi phân TC theo Q ta sẽ được :

Q* = √ 2 DC 2

C1

+ Trong thực tế các doanh nghiệp còn cần xác định điểm đặt hàng mới

phù hợp để kịp bổ sung nguyên vật liệu đồng thời ko làm phát sinh nhiều

chi phí tồn trữ.

Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong một

đơn vị thời gian (x) Độ dài thời gian giao hàng

+ Tuy nhiên, nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày ko phải là số cố định mà

chúng biến động ko ngừng đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất mang tính

thời vụ hoặc hàng hóa nhạy cảm với thị trường. Do đó để đảm bảo cho sự

ổn định của sản xuất, DN cần phải duy trì một lượng hàng tồn kho dự trữ

an toàn.

Lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn là lượng hàng hóa dự trữ thêm vào

lượng dự trữ tại thời điểm đặt hàng

Nên thực tế:

Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng nguyên liệu sử dụng trong một đơn

vị thời gian (x) Độ dài thời gian giao hàng (+) Lượng dự trữ an toàn

Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu một ví dụ cụ thể để hiểu thêm về quản lý

dự trữ theo mô hình EOQ:

Bài toán:Nhu cầu về hàng hóa sử dụng của 1 DN là 1600 đơn vị/năm,

cường độ tiêu thụ hàng là đều đặn. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 2 triệu đồng, chi phí

lưu kho đơn vị hàng hóa là 1 triệu đồng, số ngày làm việc mỗi năm là 320 ngày,

thời gian giao hàng là 4 ngày không kể ngày nghỉ và lượng dự trữ an toàn là 10

đơn vị.

Ta có:

8

Page 9: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Lượng hàng hóa mỗi lần cung ứng tối ưu là :

Q* = √ 2 DC 2

C1 = √ 2×1600×21 = 80 (đơn vị)

Số lần đặt hàng trong năm là :

n=

DQ¿

= 160080 = 20 lần

Chi phí dặt hàng trong năm là :

TC2 = C2

¿ DQ = C2¿n = 2 ¿ 20 = 40 triệu

Chi phí lưu kho hàng hóa là :

TC1 = C1

¿ Q2 =

1×802 = 40 triệu

Nguyên liệu tồn kho được dùng mỗi ngày là 1600:320= 5 đơn vị/ngày

DN sẽ tiến hành đặt hàng khi lượng nguyên liệu trong kho chỉ còn lại :

4 ¿ 5= 20 đơn vị

Trong thực tế khi tính đến lượng dự trữ an toàn thì điểm đặt hàng mới sẽ là :

4 ¿ 5 + 10 = 30 đơn vị

2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao

Lý do giữ tiền mặt và lợi thế của việc giữ tiền mặt

Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiền mặt thì việc

tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất.

Lý do giữ tiền mặt:

- Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày

- Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh

nghiệp (Số dư bù đắp)

- Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường

trước được của các luồng tiền vào và ra.

9

Page 10: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

- Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng.

Lợi thế của việc giữ tiền mặt:

- Khi mua các hàng hóa dịch vụ nếu có đủ tiền mặt, cty có thể được hưởng

lợi thế chiết khẩu.

- Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanh

nghiệp có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởng

mức tín dụng rộng rãi.

- Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội thuận lợi

trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi trả.

- Đáp ứng được những nhu cầu trong trường hợp khẩn cấp như đình công,

hỏa hoạn, chiến dịch marketing của đối thủ cạnh tranh, vượt qua khó

khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh doanh.

Quản lý tiền mặt

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy, tiền gửi ngân hàng và

liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền mặt như các loại

chứng khoán có khả năng thanh khoản cao.Các loại chứng khoán này giữ vai trò

như một “bước đệm” cho tiền mặt vì thế sử dụng chứng khoán có khả năng thanh

khoản cao là một trong những cách để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn. Ta

có thể thấy qua sơ đồ luân chuyển sau:

10

Page 11: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Các chứng khoán thanh khoản cao

Đầu tư tạm thời bằng cách mua chứng

khoán có tính thanh khoản cao

Bán những chứng khoán thanh khoản cao để bổ sung cho

tiền mặt

Tiền mặtDòng thu tiền mặt

Dòng chi tiền mặt

Theo sơ đồ này, khi số dư tiền mặt nhiều, doanh nghiệp có thể đầu tư vào

chứng khoán có khả năng thanh khoản cao, nhưng khi cần thiết cũng có thể chuyển

đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí.

Bên cạnh đó, ở mô hình EOQ ta có lượng dự trữ tiền mặt tối ưu M* là:

M ¿=√ 2× M n× Cb

i

Trong đó:

M*: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm

Cb : Chi phí cho một lần bán chứng khoán thanh khoản

i : lãi suất

Nếu lãi suất cao thì người ta càng giữ ít tiền mặt và ngược lại

Nếu chi phí cho việc bán chứng khoán càng cao họ lại càng giữ nhiều tiền

mặt.

Mức dự trữ tiền mặt dự kiến :

- Dao động trong một khoảng

- Nếu lượng tiền mặt ở dưới mức thấp -> bán chứng khoán

- Nếu lượng tiền mặt vượt quá mức giới hạn -> mua chứng khoán11

Page 12: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

- Khoảng dao động phụ thuộc vào :

+ Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ.

+ Chi phí cố định của việc mua bán chứng khoán.

+ Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ lại giữ ít tiền và do vậy khoảng dao

động tiền mặt sẽ giảm xuống.

- Công thức:

d=3( 34

×Cb×V b

i )13

Trong đó:

d : khoảng dao động tiền mặt

Cb : Chi phí cho một lần giao dịch mua bán chứng khoán

Vb : Phương sai của thu chi ngân quỹ

i : Lãi suất

Mức tiền mặt theo thiết kế :

Mứctiền mặt theo thiết kế =Mứctiền mặt giới hạn dưới+ Khoảng dao động tiền mặt3

VD: Công ty sông Hồng có:

Dự định lượng tiên mặt dự trữ tối thiểu là : 5000 đv

Vb = 490000 đv

i = 0,4%/ngày

Cb = 2 đv

Giải

Khoảng dao động của tiền mặt dự trữ là :

3 ×( 34

×2× 490000

0,008 )13=1353,7

Giới hạn trên của lượng tiền mặt dự trữ là:

12

Page 13: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

5000+1353,7= 6353,7 đv

Mức tiền mặt theo thiết kế là :

5000+ 1353,73

=5451,23

Ta có đồ thị:

Kết luận:

- Khi mà DN hoàn toàn dự kiến được luồng tiền vào và tiền ra một cách chắc

chắn thì hầu như DN chỉ cần giữ lại một lượng tiền không đáng kể, còn lị

sẽ đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn để kiếm lời.

- Luồng tiền vào và ra của DN hàng ngày là rất lớn nên chi phí cho việc mua

bán chứng khoán trở nên quá nhỏ. Do vậy hoạt động mua bán này nên diễn

ra thường xuyên, hàng ngày.

3. Quản lý các khoản phải thu

3.1 Chính sách tín dụng thương mại

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình

thức mua bán chịu hàng hóa.Đối với DN TDTM có thể làm cho họ đứng vững trên

thị trường và trở nên giàu có nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt

động kinh doanh. Điều đó thể hiện qua những nét cơ bản sau:

- TDTM tác động đến doanh thu bán hàng.

- TDTM làm giảm được chi phí tồn kho của hàng hóa.

- TDTM làm cho tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế

phần nào về hao mòn vô hình.

- TDTM làm tăng chi phí trong hoạt động DN, tăng chi phí đòi nợ, chi phí

trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời gian cấp TD

càng dài thì chi phí ròng càng lớn đồng thời rủi ro cũng càng lớn.

KL: Những tác động trên buộc các nhà quản lý phải cân nhắc thu chi từ đó

quyết định nên có TDTM không, các điều khoản như thế nào là phù hợp.

Doanh thu có khuynh hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng được nới lỏng.

13

Page 14: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

3.2 Phân tích tín dụng thương mại

Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng.

Các tài liệu được sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảng cân

đối kế toán, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm

tra tìm hiểu qua các khách hàng khác.

Phương pháp phân tích có thể là : Dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán

đoán (phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách hàng, thế chấp,

điều kiện kinh tế…)

Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị

=>để quyết định có nên cấp hay không được dựa vào việc tính NPV của luồng tiền.

Cùng xét tiếp ví dụ của công ty sông Hồng:

+ Giả định những năm gần đây công ty không thực hiện cấp tín dụng cho

khách hàng và đến nay thấy cần phải thay đổi.

+ HIện tại có một khách hàng đề nghị khoản tín dụng 30 ngày.

+ Luồng tiền vào ngân quỹ hàng tháng bỏ qua chi phí cố định.

Ký hiệu Ví dụ

P Giá bán đơn vị sp 59 đv

Q Số lượng hàng hóa bán được trong một tháng trong

trường hợp thanh toán ngay.

200

Q’ Số lượng hàng hóa trong trường hợp bán chịu. 220

V Chi phí biến đổi của một đơn vị sp 25

R Tỷ lệ phần tram của hàng hóa chịu không thu được tiền 2%

C Chi phí cho việc đòi nợ và tài trợ bù đắp cho khoản phải

thu

1,5%

I Chiết khấu tính theo tỉ lệ phần tram đối với hàng tiền

ngay

R Doanh lợi yêu cầu thu được hàng tháng 2%

BPV Giá trị hiện tại ròng của việc thay đổi chính sách

14

Page 15: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Ta có:

- Khi khách hàng thanh toán ngay thì tiền vào ngân quỹ hàng tháng là:

(P-V).Q

- Khi công ty cấp tín dụng 30 ngày cho khách hàng, lượngtiền vào ngân quỹ

hàng tháng (chưa tính rủi ro và chiết khấu) là:

(P-V).Q’

Lượng tiền vào ngân quỹ tăng thêm:

(P-V).Q-(P-V).Q’=(P-V)(Q’-Q)

Do bán chịu cho khách hàng 30 ngày nên lượng tiền tăng thực là:

(P−V )(Q'−Q)1+R

=(59−25)(220−200)

1+0,02=470,6 đv

Nếu xem xét một cách khái quát thì chi phí của việc chuyển đổi chính sách sẽ được

tính như sau:

Do lượng hàng hóa tiêu thụ từ Q tăng lên Q’ nên để sản xuất khối lượng sp (Q’-Q)

chi phí sẽ tăng lên là:

V(Q’-Q)=25(220-200)=500 đv

Lượng tiền P.Q lẽ ra được thu ở đầu tháng, bây giờ đến tận cuối tháng.

Do vậy tổng chi phí chuyển đổi chính sách là:

P.Q+V(Q’-Q)=12300 đv

Ta có:

NPV của việc chuyển đổi=−[ PQ+V (Q '−Q ) ]+ P . Q '1+R

¿−12300+59 × 2201+0,02

=425,5 đv

Tức là khi bỏ qua các yếu tố khác thì chính sách bán chịu là hoàn toàn có

lợi.

Thực tiễn hoạt động của các DN cho thấy khi bán chịu sẽ phát sinh rủi ro vỡ

nợ của khách hàng, tức là DN không thu được tiền. Khi đó DN sẽ quy định giá bán

cao hơn giá bán chịu khi trả tiền ngay và có quan hệ:

15

Page 16: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

P=P' (1−i ) hay P'= P1−i

Như vậy, khi thực hiện bán chịu vừa đồng thời tăng được khối lượng tiêu

thụ và vừa tăng được giá cả. Tuy nhiên, chi phí cũng được tăng thêm do phải tăng

thêm chi phí cho đòi nợ và tài trợ cho khoản phải thu cũng như cho rủi ro có thể

xảy ra. Lượng tiền vào ngân quỹ lúc này sẽ là:

[ (1−r ) . P'−V ] .Q'

Và lượng tiền tăng thực là:

[ (1−r ) . P '−V ] .Q'−( P−V ) .Q1+R

=[ (1−0,02 ) 60−25 ] 220−(59−25 ) .200

1+0,02=2584 đv

(Cho P’=60 đv)

Tổng chi phí chuyển đổi chính sách là:

P .Q+V . (Q '−Q )+C . P ' . Q'

NPV của việc chuyển đổi=−[ PQ+V (Q '−Q )+C . P' . Q' ]+ (1−r ) . P' .Q '1+R

= 184,35 đv

Do vậy việc bán chịu trong điều kiện như trên là có lợi cho DN

Theo dõi khoản phải thu

Thông thường người ta dựa vào các chỉ tiêu, phương pháp và mô hình sao:

- Kỳ thu tiền bình quân

Công thức:

Kỳ thu tiền bq= Các khoản phải thuDoanhthu tiêu thụbìnhquân 1 ngày

VD: Công ty sông Hồng:

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Doanh số bán (triệu đồng) 20 35 30

Giá trị hóa đơn bán chịu đến 31/3 10% 20% 80%

16

Page 17: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

(%doanh số bán)

Ta có:

Tổng giá trị các khoản phải thu là : 0,1*20+0,2*35+0,8*30=35 (triệu đồng)

Doanh thu bình quân hàng tháng là :

20+35+3090

=0,94 triệuđồng

Kỳ thu tiền bình quân là :

350,94

≈ 37 ngày

Phải mất 37 ngày, một đơn vị tiền bán hàng trước đó mới được thu hồi.

KL: Kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng

thì cũng có nghĩa là vốn của DN bị ứ đọng ở khâu thanh toán => nhà quản lý có

biện pháp can thiệp kịp thời

- Sắp xếp “tuổi” của các khoản phải thu.

Nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có

biện pháp giải quyết thu nợ đến hạn.

- Xác định số dư khoản phải thu.

Sử dụng phương pháp này DN hoàn toàn có thể thấy được nợ tồn đọng của

khách hàng nợ doanh nghiệp.

17

Page 18: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

CHƯƠNG II : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

I. Khái niệm và phân loại tài sản lưu động của DN

1. Khái niệm

2. Phân loại tài sản cố định

3. Kết cấu TSCĐ

II. Quản lí TSCĐ

1. Khấu hao tài sản cố định và quản lí quỹ khấu hao.

1.1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ.

1.1.1 Hao mòn

- Khái ni m: hao mòn là s gi m d n giá tr s d ng và giá tr c a TSCĐ đó doệ ự ả ầ ị ử ụ ị ủ

tham gia vào quá trình s n xu t kinh doanh, do bào mòn t nhiên, do ti n bả ấ ự ế ộ

khoa h c kĩ thu t,… trong quá trình ho t đ ng c a TSCĐ.ọ ậ ạ ộ ủ

- Phân lo i: g m 2 lo i là hao mòn h u hình và hao mòn vô hìnhạ ồ ạ ữ

- Đ c đi m: khách quanặ ể

+ Hao mòn h u hình: là lo i hao mòn do DN s d ng TSCĐ và do môi tr ngữ ạ ử ụ ườ

+ Hao mòn vô hình: là lo i hao mòn x y ra do ti n b kĩ thu t, làm cho TSCĐạ ả ế ộ ậ

b gi m giá ho c l i th i.ị ả ặ ỗ ờ

1.1.2 Khấu hao:

- Là vi c tính toán và phân b 1 cách có h th ng nguyên giá c a TSCĐ vào chiệ ổ ệ ố ủ

phí s n xu t, kinh doanh trong th i gian s d ng TSCĐ đó.ả ấ ờ ử ụ

- Đ c đi m: ch quan, nh m thu h i l i giá tr đã hao mòn c a TSặ ể ủ ằ ồ ạ ị ủ

1.2 Trích khấu hao TSCĐ

- Ph ng pháp trích kh u hao th ng đ c s d ng các DN là ph ngươ ấ ườ ượ ử ụ ở ươ

pháp kh u hao bình quân theo th i gian, kh u hao nhanh, kh u hao lũy thoáiấ ờ ấ ấ

1.2.1 Sử dụng phương pháp khấu hao bình quân:

- Tính s kh u hao hàng năm ố ấ

Mk=NGT (1)

+ Trong đó:

Mk: s kh u hao hàng nămố ấ18

Page 19: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

NG: nguyên giá c a TSCĐủ

T: th i gian s d ng đ nh m c c a TSCĐờ ử ụ ị ứ ủ

- Nguyên giá c a TSCĐ đ c xác đ nh trong 2 TH nh sau:ủ ượ ị ư

TH1: TSCĐ là c a DN:ủ

NG= NGB – D +C1 (2)

Trong đó:

NGB: giá mua ghi trên hóa đ nơ

D: chi t kh u mua hàngế ấ

C1: chi phí v n chuy n, l p đ t và ch y th l n đ uậ ể ắ ặ ạ ử ầ ầ

TH2: TSCĐ là do đi thuê

+ trong h p đ ng ghi giá tr các kho n chi bên thuê ph i tr m i nămợ ồ ị ả ả ả ỗ

NG=∑i=1

n

G1

(1+i)t (3)

Trong đó:

NG : nguyên giá c a TSCĐủ

G: giá tr các kho n chi bên thuê ph i tr m i năm theo h p đ ng thuê.ị ả ả ả ỗ ợ ồ

i: lãi su t vay v n tính theo năm ghi trong h p đ ng thuê, n u h p đ ngấ ố ợ ồ ế ợ ồ

không quy đ nh lãi su t thì i đ c xác đ nh theo lãi su t vay v n trên thị ấ ượ ị ấ ố ị

tr ngườ

n: th i h n thuê theo h p đ ng thuê TSCĐờ ạ ợ ồ

Ho c: hi n nay n c ta tính nguyên giá TSCĐ theo công th c:ặ ệ ướ ứ

NG= 1

(1+i)n×∑G (4)

19

Page 20: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Ví d 1ụ : công ty cho thuê tài chính A kí h p đ ng cho thuê 1 TSCĐ v i DN B.ợ ồ ớ

Bi t:ế

- DN B thuê trong n=5 năm

- Th i gian s d ng TSCĐ đó đ c xác đ nh là ờ ử ụ ượ ị T=6 năm

- T ng s ti n DN B ph i tr cho công ti A là ổ ố ề ả ả G=10 tri uệ

đ ng( g m c n và lãi ph i tr ) cho c kì thuê tài s nồ ồ ả ợ ả ả ả ả

- Lãi su t theo năm ghi trong h p đ ng thuê tài s n là ấ ợ ồ ả i= 4%.

Tính kh u hao hàng năm c a TSCĐ trên????ấ ủ

Bài làm:

- B1: xác đ nh nguyên giá c a TSCĐ theo công th c (4)ị ủ ứ

NG= 1

(1+0.04 )5×10 = 8.219 tri u đ ng (4)ệ ồ

- B2: xác đ nh kh u hao hàng năm theo công th c (1)ị ấ ứ

Mk=8.219

6 =1.370 tri u đ ngệ ồ

+ trong tr ng h p h p đ ng ghi t ng s ti n mà bên đi thuê ph i tr choườ ợ ợ ồ ổ ố ề ả ả

c giai đo n thuê thì nguyên giá đ c xác đ nh nh sau:ả ạ ượ ị ư

NG= ∑G- (I.n) (5)

Trong đó:

∑G: t ng n ph i tr theo h p đ ng thuêổ ợ ả ả ợ ồ

I: s ti n lãi ph i tr m i nămố ề ả ả ỗ

n: s năm thuê tài s nố ả

Ví d 2: ụ công ty cho thuê tài chính Y kí h p đ ng cho thuê 1 TSCĐ v i DN B.ợ ồ ớ

Bi t:ế

- DN B thuê trong n=5 năm

20

Page 21: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

- T ng s ti n DN B ph i tr cho công ti Y cho c 5 năm là 50 tri uổ ố ề ả ả ả ệ

đ ng, m i năm tr 10 tri u đ ng, trong đó n ph i tr là 8 tr, lãiồ ỗ ả ệ ồ ợ ả ả

ph i tr là 2 tr.ả ả

Tính nguyên giá c a TSCĐ trên????ủ

Bài làm:

Áp d ng công th c (5) ta có:ụ ứ

NG= 50-(2*5)= 40 tri u đ ng.ệ ồ

- Ngoài ra công th c đ tính t l kh u hao hàng năm là:ứ ể ỉ ệ ấ

Tk=MkNG

× 100 % (6)

Ho cặ

Tk= 1T

× 100 % (7)

Ví d 3: ụ 1 TSCĐ đ c xác đ nh tu i th là T=5 năm ượ ị ổ ọ t l kh u hao h ngỉ ệ ấ ằ

năm là 1/T= 1/5×100% = 20%

1.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh

Trong các tr ng h p c th : tài s n đ c đ u t b ng v n vay ngânườ ợ ụ ể ả ượ ầ ư ằ ố

hàng, tài s n có kh năng nhanh chóng b hao mòn vô hình,.. thì có th ápả ả ị ể

d ng ph ng pháp kh u hao nhanh hay kh u hao lũy thoáiụ ươ ấ ấ

Ví d 4:ụ TSCĐ có:

- Nguyên giá NG= 1000

- Th i gian s d ng: T=5 nămờ ử ụ

- Đ c đ u t b ng v n vay ngân hàngượ ầ ư ằ ố

T l kh u hao hàng năm là Tk=1/5ỉ ệ ấ ×100% = 20%

Tuy nhiên đ nhanh chóng thu h i v n tr n thì DN có th sể ồ ố ả ợ ể ử

d ng pp kh u hao nhanh b ng cách kh u hao trong 4 năm v iụ ấ ằ ấ ớ

t l kh u hao 30%, 25%, 25%, 20%.ỉ ệ ấ

1.3 Quản lí số khấu hao lũy kế TSCĐ

21

Page 22: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Thông th ng các doanh nghi p s d ng toàn b quỹ kh u hao c a tàiườ ệ ử ụ ộ ấ ủ

s n c đ nh đ tái đ u t , thay th , đ i m i tài s n c đ nh. Tuy nhiên, khiả ố ị ể ầ ư ế ổ ớ ả ố ị

ch a có nhu c u tái t o l i tài s n c đ nh, doanh nghi p có quy n s d ngư ầ ạ ạ ả ố ị ệ ề ử ụ

linh ho t s kh u hao lũy k ph c v cho yêu c u s n xu t kinh doanh c aạ ố ấ ế ụ ụ ầ ả ấ ủ

mình.

Trong các t ng công ty Nhà n c, vi c huy đ ng s kh u hao lũy k c aổ ướ ệ ộ ố ấ ế ủ

tài s n c đ nh c a các đ n v thành viên ph i tuân theo đúng các quy đ nh vả ố ị ủ ơ ị ả ị ề

ch đ qu n lý tài chính hi n hành c a Nhà n c.ế ộ ả ệ ủ ướ

Qu n lý quá trình mua s m, s a ch a, nh ng bán và thanh lý tài s nả ắ ử ữ ượ ả

c đ nh đ c th c hi n thông qua nghiên c u d án đ u t c a doanhố ị ượ ự ệ ứ ự ầ ư ủ

nghi p.ệ

2. Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp

Là ph m trù kinh t ph n ánh trình đ ,năng l c khai thác và s d ngạ ế ả ộ ự ử ụ

v n tài s n c a doanh nghi p vào ho t đ ng s n xu t,kinh doanh nh m m cố ả ủ ệ ạ ộ ả ấ ằ ụ

đích t i đa hóa l i ích và t i thi u hóa chi phí.ố ợ ố ể

1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hi ệ u su ấ t sử d ụng TSC Đ trongk ỳ=Doanh t hu ( h oặ c doan ht h u t h u ần ) trongk ỳ

TSC Đ s ử d ụ ng b ình qu â n trong k ì

Ch tiêu này cho bi t 1 đ n v TSCĐ trong kì t o ra đ c bao nhiêu đ n vỉ ế ơ ị ạ ượ ơ ị

doanh thu,ch tiêu này càng l n ch ng t hi u su t s d ng TSCĐ cao.ỉ ớ ứ ỏ ệ ấ ử ụ

TSCĐ s d ng bình quân trong 1 kỳ là bình quân s h c c a nguyên giá TSCĐử ụ ố ọ ủ

có đ u kì và cu i kỳ,kh u hao lũy k cu i kỳ tr c chuy n sangở ầ ố ấ ế ố ướ ể

TSCĐ bình quân = (Nguyên giá TSCĐ đ u kỳ + Nguyên giá TSCĐ cu i kỳ)/ 2ầ ố

NG TSCĐ cu i kỳ = Nguyên giá đ u kỳ + Nguyên giá tăng trong kỳ – Nguyênố ầ

giá gi m trong kỳả

1.2Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Ch tiêu này cho bi t m i đ n v v n c đ nh đ c đ u t vào s n xu t kinhỉ ế ỗ ơ ị ố ố ị ượ ầ ư ả ấ

doanh đem l iạ bao nhiê đ n v doanh thu.Ch tiêu này càng l n ch ng t hi uơ ị ỉ ớ ứ ỏ ệ

su t s d ng v n c đ nh càng caoấ ử ụ ố ố ị22

Page 23: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Hi ệ u su ấ t sử d ụng VC Đ trong1 k ỳ=Doan h t h u (h oặ cdoan h t hu t h uầ n )trong k ỳ

VC Đ sử d ụ ng b ì n hqu â n trong1 k ỳ

- VC Đ sử d ụ ng b ình qu â n trong1 k ì=VC Đ đầ u k ì+VC Đ cuố ik ỳ2

VCĐ đ u ( cu i) kỳ = Nguyên giá TSCĐ đ u (cu i) kỳ – S kh u hao lũy kầ ố ầ ố ố ấ ế

đ u (cu i ) kỳầ ố

- Kh u hao lũy k đ u kì này là kh u hao lũy k cu i kì tr c chuy n sangấ ế ầ ấ ế ố ướ ể

Kh u hao lũy k cu i kỳ = kh u hao lũy k đ u kì + kh u hao tăng trongấ ế ố ấ ế ầ ấ

kì – kh u hao gi m trong kỳấ ả

1.3Hàm lượng vốn,tài sản cố định

Ch tiêu này cho bi t đ t o ra 1 đ n v doanh thu c n d d ng baoỉ ế ể ạ ơ ị ầ ử ụ

nhiêu đ n v v n,tài s n c đ nh.Ch tiêu này càng nh ch ng t hi u su t sơ ị ố ả ố ị ỉ ỏ ứ ỏ ệ ấ ử

d ng v n,TSCĐ càng caoụ ố

Hàm l ng v n TSCĐ = ượ ốV ố n (TSC Đ ) sử d ụ ng b ìn hqu ân trong k ỳ

Doanh t hu t hu ầntrong1 k ỳ

1.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Ch tiêu này cho bi t m i đ n v VCĐ đ c đ u t vào s n xu t kinhỉ ế ỗ ơ ị ượ ầ ư ả ấ

doanh đem l i bao nhiêu đ n v l i nhu n ròng(l i nhu n sau thu )ạ ơ ị ợ ậ ợ ậ ế

Hi u qu s d ng VCĐ trong 1 kì = ệ ả ử ụLợ i nh uậ n r òng(l ợ i nhu ậ n saut hu ế )

VC Đ sử dụ ng b ì nh qu â n trongk ì

L i nhu n sau thu đây là ph n l i nhu n đ c t o ra t vi c sợ ậ ế ở ầ ợ ậ ượ ạ ừ ệ ử

d ng TSCĐ,không tính các kho n lãi do các ho t đ ng khác t o ra nh ho tụ ả ạ ộ ạ ư ạ

đ ng tài chính,góp v n liên doanh…ộ ố

1.5 Hiệu quả sử dung vốn,tài sản lưu động

1.5.1 Vòng quay dự trữ,tồn kho

Ch tiêu này ph n ánh s l n luân chueyenr hàng t n kho trong m t th i kìỉ ả ố ầ ồ ộ ờ

nh t đ nh,qua ch tiêu này giúp nhà qu n lí tài chính xác đ nh m c d tr v tấ ị ỉ ả ị ứ ự ữ ậ

t ,hàng hóa h p lí trong chu kì s n xu t kinh doanh.ư ợ ả ấ

Vòng quay d tr ,t n kho = ự ữ ồGiá v ố n h à ng h ó a

T ồ n k h o b ìn h qu â n trongk ì

23

Page 24: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

Hàng t n kho bình quân là bình quân s h c c a v t t ,hàng hóa d trồ ố ọ ủ ậ ư ự ữ

đ u và cu i kìầ ố

 hàng t n kho trung bình= (hàng t n kho đ u kì + hàng t n kho cu i kì)/2ồ ồ ầ ồ ỗ

Ch s vòng quay hàng t n kho càng cao càng cho th y doanh nghi p bánỉ ố ồ ấ ệ

hàng nhanh và hàng t n kho không b đ ng nhi u trong doanh nghi p.ồ ị ứ ọ ề ệ

1.5.2 Ký thu tiền bình quân

Ch tiêu này cho bi t sô ngày c n thi t đ thu đ c các kho n ph i thu;chỉ ế ầ ế ể ượ ả ả ỉ

tiêu này càng nh ch ng t hi u qu s d ng TSLĐ càng caoỏ ứ ỏ ệ ả ử ụ

Kỳ thu ti n bình quân =ềT ổ ng s ố ng à y trong1 k ỳ

V ò ng qua y k h o ả n p h ả it hu trong k ì

Vòng quay kho n ph i thu trong kì = ả ảDoan ht hu bá nh à ng trong k ì

C á ck ho ả n ph ả i t h ub ình qu â n

Các kho n ph i thu bình quân là bình quân s h c c a các kho n ph i thuả ả ố ọ ủ ả ả

đ u và cu i kỳở ầ ố

T s này càng l n ch ng t t c đ thu h i các kho n ph i thu làỷ ố ớ ứ ỏ ố ộ ồ ả ả

cao.Ng c l i v i ch s vòng quay các kho n ph i thu, ch s kỳ thu ti n bìnhượ ạ ớ ỉ ố ả ả ỉ ố ề

quân càng nh thì t c đ thu h i công n ph i thu c a doanh nghi p càngỏ ố ộ ồ ợ ả ủ ệ

nhanh. 

1.5.3 Hiệu suất sử dụng TSLĐ(vòng quay tài sản lưu động)

Ch tiêu này cho bi t m i đ n v TSLĐ s dungj trong kì đem l i bao nhiêuỉ ế ỗ ơ ị ử ạ

đ n v doanh thu thu n,ch tiêu này c ng l n ch ng t hi u su t s ngơ ị ầ ỉ ầ ớ ứ ỏ ệ ấ ử ụ

TSLĐ cao.

Vòng quay TSLĐ trong kì = Doanh t h u t hu ần tron g k ìTSL Đ b ìn h qu â n trongk ì

TSLĐ bình quân trong kì là bình quân sô h c c a TSLĐ có đ u và cu i kì.ọ ủ ở ầ ố

Kỳ tính vòng quay TSLĐ th ng là 1 năm.Khi đó TSLĐ s d ng bình quânườ ử ụ

trong kì đ c tính theo công th c :ượ ứ

TSLĐ s d ng bình quân trong năm =ử ụ

∑ TSL Đ s ử d ụ ng b ình qu â nc ác qu ý trongn ăm

S ố qu ý trong n ă m

24

Page 25: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)

= ∑ TSL Đ s ử d ụ ng b ình qu â nc ác t h á ng trongnă m

12 t h á ng

Trong đó,TSLĐ s d ng bình quân m i tháng là bình quan s h c TSLĐ có ử ụ ỗ ố ọ ở

đ u và cu i tháng.Đ n đây,TSLĐ s d ng bình quân trong năm tính theo côngầ ố ế ử ụ

th c : ứ

TSLĐ s d ng bình quân trong năm =ử ụ

12

TSL Đ đầ u t h áng 1+TSL Đ cuố i t h á ng 1+…+TSL Đ cuố i t h á ng 11+12

TSL Đ cuố it h áng 12

12 t h á ng

1.5.4 Hiệu quả sử dụng TSLĐ

Ch tiêu này ph n ánh kh năng sinh l i c a v n TSLĐ.Nó cho bi t m i đ nỉ ả ả ợ ủ ố ế ỗ ơ

v TSLĐ có trong kì đem l i bao nhiêu đ n v LNST.ị ạ ơ ị

Hi u qu s d ng TSLĐ trong kì = ệ ả ử ụL ợ i n hu ậ n saut h u ế

TSL Đ sử d ụ ng b ìn h qu â n trongk ì

1.5.5 Mức đảm nhiêm TSLĐ

Ch tiêu này cho bi t đ đ t đ c m i đ n v daonh thu,DN ph i s d ngỉ ế ể ạ ượ ỗ ơ ị ả ử ụ

bao nhiêu % đ n v TSLĐ.Ch tiêu này càng th p.hi u qu kinh t càng cao.ơ ị ỉ ấ ệ ả ế

M c đ m nhi m TSLĐ =ứ ả ệTSL Đ sử d ụ ng b ìn h qu â n trongk ì

Doanh t hu t hu ầ n

1.6 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

(1) H s sinh l i t ng tài s n = ệ ố ợ ổ ảLợ i n h u ậ n tr ươ c t h u ế v à l ã i vay

T ổ ng t à i s ả n

(2) H s doanh l i =ệ ố ợLợ i nh uậ n saut hu ế

T ổ ng t à i s ả n

(3) Hi u su t s d ng t ng tài s n = ệ ấ ử ụ ổ ảDoanh t h u t h u ầ n

T ồ ng t à i s ả n

25