2
Bài toán cực trị khi L thay đổi. Huỳnh Công Minh (0946111107) www.baitapvatly.net Câu 1. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là uAB = U0cost, với U0 không đổi và cho trước. Khi L thay đổi để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. 2 2 2 1 C R L B. 2 2 1 2 C CR L C. 2 2 2 1 C CR L D. 2 2 1 C CR L Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, Tìm giá trị của L, để hiệu điện thế giữa giữa hai đầu L, đạt giá trị lớn nhất. Cho UAB, C, R là những hằng số đã biết. Viết biểu thức ULmax A. C C Z Z R L . 2 2 và UL max = 2 2 2 2 C C Z R R U Z R B. C C Z Z R L . 2 2 và UL max = 2 2 2 2 C C Z R R U Z R C. C C Z Z R L . 2 2 và UL max = 2 2 2 2 C C Z R R U Z R D. Một đáp án khác. Câu 3. Mạch xoay chiều RLC, có độ tự cảm L thay đổi biết rằng ứng với 2 giá trị của L là L1 và L2 thì UL có giá trị bằng nhau. Tìm L theo L1 và L2 để ULmax. A. L = L1 + L2 B. C = 2 2 1 L L C. L= 2 1 2 1 . 2 L L L L D. ℓ = ) ( 2 . 2 1 2 1 L L L L Câu 4. Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi ƒ để UCmax Câu 5. Mạch R-L-C theo thứ tự mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu mạch là U không đổi nhưng tần số dòng điện có thể thay đổi được. Khi thay đổi tần số dòng điện ƒ ta nhận thấy khi ƒ = fR thì điện áp 2 đầu điện trở cực đại UR max, khi ƒ = fC thì điện áp 2 đầu tụ cực đại UC max, khi ƒ = fL thì điện áp 2 đầu cuộn dây cực đại UL max. Nhận định nào sau đây là sai về đoạn mạch này? A. UCmax = ULmax B. C L R f f f . 2 C. C L R U U U . 2 max D. U 2 = 2 max max 2 max C L R U U U Câu 6. Cho mạch điện R, L nối tiếp. Biết R = 10 Ω, ZL thay đổi. Tìm ZL để công suất của mạch có giá trị cực đại. A. ZL = 20Ω B. ZL = 10Ω C. ZL = 3,16Ω D. ZL = 0Ω Câu 7. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp như hình vẽ, trong đó R và ZC xác định. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = U 2cost , với U không đổi và cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị của ZL xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. C C L Z Z R Z 2 2 B. C C L Z Z R Z 2 C. 2 2 2 C C L Z Z R Z D. C C L Z Z R Z 2 Câu 8. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL và R là: A. ZL = R/ 3 . B. ZL = 2R. C. ZL = 3R. D. ZL = 3R. Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để

Bài toán cực trị khi l thay đổi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài toán cực trị khi l thay đổi

Bài toán cực trị khi L thay đổi.

Huỳnh Công Minh (0946111107) www.baitapvatly.net

Câu 1. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

là uAB = U0cost, với U0 không đổi và cho trước. Khi L thay đổi để hiệu điện thế hiệu dụng giữa

hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?

A. 22

2 1

CRL B.

2

2 12

CCRL C.

2

2

2

1

CCRL D.

2

2 1

CCRL

Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, Tìm giá trị

của L, để hiệu điện thế giữa giữa hai đầu L, đạt giá trị lớn

nhất. Cho UAB, C, R là những hằng số đã biết. Viết biểu thức

ULmax

A.

C

C

Z

ZRL

.

22

và UL max =

22

22

C

C

ZRR

UZR

B.

C

C

Z

ZRL

.

22

và UL max =

22

22

C

C

ZRR

UZR

C.

C

C

Z

ZRL

.

22

và UL max =

22

22

C

C

ZRR

UZR

D. Một đáp án khác.

Câu 3. Mạch xoay chiều RLC, có độ tự cảm L thay đổi biết rằng ứng với 2 giá trị của L là L1 và L2

thì UL có giá trị bằng nhau. Tìm L theo L1 và L2 để ULmax.

A. L = L1 + L2 B. C = 2

21 LL C. L=

21

21.2

LL

LL

D. ℓ =

)(2

.

21

21

LL

LL

Câu 4. Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện

áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?

A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax

C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi ƒ để UCmax

Câu 5. Mạch R-L-C theo thứ tự mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu

mạch là U không đổi nhưng tần số dòng điện có thể thay đổi được. Khi thay đổi tần số dòng điện ƒ

ta nhận thấy khi ƒ = fR thì điện áp 2 đầu điện trở cực đại UR max, khi ƒ = fC thì điện áp 2 đầu tụ cực

đại UC max, khi ƒ = fL thì điện áp 2 đầu cuộn dây cực đại UL max. Nhận định nào sau đây là sai về đoạn

mạch này?

A. UCmax = ULmax B. CLR fff .2

C. CLR UUU .2

max D. U2 = 2maxmax

2

max CLR UUU

Câu 6. Cho mạch điện R, L nối tiếp. Biết R = 10 Ω, ZL thay đổi. Tìm ZL để công suất của mạch có

giá trị cực đại.

A. ZL = 20Ω B. ZL = 10Ω C. ZL = 3,16Ω D. ZL = 0Ω

Câu 7. Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp như hình vẽ, trong đó R và ZC xác định. Hiệu điện thế hai

đầu đoạn mạch uAB = U 2cost , với U không đổi và cho

trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực

đại, giá trị của ZL xác định bằng biểu thức nào sau đây?

A.

C

CL

Z

ZRZ

22 B.

C

CL

Z

ZRZ

2

C. 2

22

C

CL

Z

ZRZ

D.

C

CL

Z

ZRZ

2

Câu 8. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay

đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u

= U0cosωt (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và

bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL và R là:

A. ZL = R/ 3 . B. ZL = 2R. C. ZL = 3R. D. ZL = 3R.

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để

Page 2: Bài toán cực trị khi l thay đổi

Bài toán cực trị khi L thay đổi.

Huỳnh Công Minh (0946111107) www.baitapvatly.net

điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100V và

điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36V. Giá trị của U là:

A. 64 V. B. 80 V. C. 48 V. D. 136 V.

Câu 10. Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2cos100t(V). Biết R =

20 3 , ZC = 60 và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Xác định L để UL cực đại và giá

trị cực đại của UL bằng bao nhiêu?

A. VUHL L 120;8,0

max

B. VUHL L 240;6,0

max

C. VUHL L 120;6,0

max

D. VUHL L 240;8,0

max

Câu 11. Mạch R-L-C theo thứ tự mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu

mạch là U không đổi nhưng tần số dòng điện có thể thay đổi được. Khi thay đổi tần số dòng điện ƒ

ta nhận thấy khi ƒ = 50Hz thì điện áp 2 đầu điện trở cực đại UR max, khi ƒ = 25Hz thì điện áp 2 đầu

tụ cực đại UC max. Để điện áp 2 đầu cuộn dây cực đại UL max thì phải điều chỉnh tần số ƒ bằng bao

nhiêu?

A. ƒ = 100Hz B. ƒ = 35,35Hz C. ƒ = 37,5Hz D. ƒ = 16,6Hz

Câu 12. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.

Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp

hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng

220V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275V,

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện

là:

A. 96V. B. 451V. C. 457V. D. 99V.

Câu 13. Mạch nối tiếp theo L, R, C trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi, tụ C và R

không đổi. Điện áp xoay chiều hiệu dụng ở 2 đầu mạch là U = 100 V. Trong quá trình L thay đổi ta

nhận thấy ULmax = 2URmax. Tìm UCmax

A. 200 V B. 200 2 V C. 100 3 V D. 100 2 V

Câu 14. Mạch nối tiếp L, R, C trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,99 H, tụ C = 6,63.10-

5 F. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch có tần số góc thay đổi được. Khi = 1 = 266,6

rad/s và = 2 = 355,4 rad/s thì điện áp hai đầu cuộn dây cùng giá trị. Tìm để UL đạt cực đại?

A. 301,6 rad/s B. 307,8 rad/s C. 314,1 rad/s D. 321,2 rad/s

Câu 15. Mạch nối tiếp L, R, C trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,99 H, tụ C = 6,63.10-

5 F. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch có tần số góc thay đổi được. Khi = 1 = 266,6

rad/s và = 2 = 355,4 rad/s thì điện áp hai đầu cuộn dây cùng giá trị. Tìm điện trở R

A. 150 B. 150 2 C. 100 2 D. 50 2