24
LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (Mentha arvensis) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN TRỌNG TUÂN ThS. PHẠM QUỐC NHIÊN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN TÔN LONG DÀY MSSV: 2096740 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Báo cáo nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà

  • Upload
    ton-day

  • View
    1.878

  • Download
    10

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài powerpiont

Citation preview

LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA

TINH DẦU BẠC HÀ (Mentha arvensis)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. NGUYỄN TRỌNG TUÂNThS. PHẠM QUỐC NHIÊN

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BỘ MÔN HÓA HỌC

SINH VIÊN THỰC HIỆN

TÔN LONG DÀYMSSV: 2096740

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Giá trị chính của cây bạc hà là hàm lượng tinh dầu bạc hà chứa

trong cây.

Là một vị thuốc quan trọng có tác dụng chữa trị một số bệnh

thông thường và các bệnh khác như loét dạ dày, làm giảm bài tiết

dịch vị, giảm đau

Nhằm góp phần làm rõ hơn thành phần hóa học của cây Bạc

hà, nên chúng tôi chọn đề tài “Ly trích và khảo sát thành phần

hóa học của tinh dầu Bạc hà (Mentha arvensis L.)

ĐẶT VẤN ĐỀ

NỘI DUNG

TỔNG QUAN1

THỰC NGHIỆM2

KẾT QUẢ & THẢO LUẬN3

KIẾN NGHỊ4

TỔNG QUAN

Tên thường gọi là Bạc hà nam,

Tên khoa học Mentha arvensis L.,

Thuộc họ Lamiacea

Hai loại bạc hà khác biệt:

 Alocasia odora  Mentha arvensis (Nguồn: www. wikipedia.org/wiki/)

MỘT SỐ LOÀI MENTHA & CÔNG DỤNG

Phân loại

• BH châu Âu (Mentha piperita L.)

• BH Châu Á (Mentha arvensis L.)

Công dụng

• Trong thực phẩm: bánh, kẹo, nước bạc hà, rau…

• Trong dược phẩm: thuốc ho, dầu gió, thuốc xoa

bóp…

• Trong mỹ phẩm: kem dưỡng da, mặt nạ da mặt, dầu

gọi dầu,…

TINH DẦU BẠC HÀ

Chất lỏng có màu vàng nhạt,

thanh mát và có vị đắng

Hàm lượng thành phần menthol

(80-86%), menthone, limonene

piperitone, pulegone…

Thành phần, tính chất thay đổi

tùy thuộc vào loại giống và nơi

gieo trồng

THỰC NGHIỆM

THU THẬP & ĐỊNH DANH

Mẫu được mua tại cơ sở giống cây trồng Bình Châu

(24 - Điện Biên Phủ, quận Bình Tân, TP. HCM )

Định danh tại Bộ môn Sinh học

 Mentha arvensis L. var. piperascens (Malinv.)

QUI TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU

Ly tríchbằng lôicuốn

hơi nước

Ly tríchbằng lôicuốn

hơi nước

Hỗn hợp tinh dầu

Hỗn hợp tinh dầu NướcNước

Tinh dầu bạc hàTinh dầu bạc hàDung môiDung môi

Cắt nhỏ

Làm khanLọcCô quay

Chiết với diethyl eter

NướcNước

Chiết với diethyl eter

NướcNước

Chiết với diethyl eter

NướcNước

Chiết với diethyl eter

NướcNước

Dung môiDung môi

Chiết với diethyl eter

NướcNước

Dung môiDung môi

Chiết với diethyl eter

NướcNước

Dung môiDung môi

Chiết với diethyl eter

NướcNước

Dung môiDung môi

NướcNướcNguyên liệu

Nguyên liệu

XÁC ĐỊNH YẾU TỐ TỐI ƯU

Thời gian: 40, 50, 60, 75 và 90 phút.

Thể tích dung môi: 200, 300, 400, 500 và 600ml.

Nhiệt độ: 120, 130, 140, 150 và 160C.

KHẢO SÁT TINH DẦU

Đánh giá cảm quan: màu, mùi, vị.

Xác định các chỉ số hóa học:

– Chỉ số acid

– Chỉ số savon hóa

– Chỉ số ester

Thành phần hóa học– GC – MS (Thermo scientific)– Cột TG – SQC (15m x 0,25 mm

x 0,25 m) – Chương trình nhiệt độ:

KHẢO SÁT TINH DẦU

KẾT QUẢ &

THẢO LUẬN

CẢM QUAN

Màu: trong suốt hơi vàng nhạt.

Mùi: có mùi thơm dịu tự nhiên

của cây Bạc hà.

Vị: có vị cay đắng, tính mát.

CHỈ SỐ HÓA HỌC

Chỉ số acid nhỏ => quá trình ly trích ít thay đổi thành phần hóa học của tinh dầu.

Chỉ số ester lớn => hàm lượng ester trong tinh dầu Bạc hà nhiều.

Chỉ số IA IS IE

Giá trị 1,75 16,22 14,47

THỜI GIAN LY TRÍCH

Như vậy hàm lượng tinh dầu đạt cao nhất là 2,358% ở thời gian 60 phút.

0,0

0,5

1,0

1,5

2,0

2,5

20 30 40 50 60 70 80 90 100

Phút

% tinh dầu2,358

NHIỆT ĐỘ LY TRÍCH

Hàm lượng tinh dầu đạt cao nhất là 1,801% ở nhiệt độ là 130oC

% tinh dầu

0,0

0,5

1,0

1,5

2,0

100 110 120 130 140 150 160 170

nhiệt độ

1,801

THỂ TÍCH DUNG MÔI LY TRÍCH

Thể tích nước tối đa để thu được hàm lượng tinh dầu cao

nhất 1,809% là 400 ml

1,809

0,00,2

0,40,6

0,81,01,2

1,41,6

1,82,0

100 200 300 400 500 600 700 800

ml

THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Thời gianlưu (phút)

Thànhphần chính

Phần trăm khối lượng

(%)

Thời gianlưu (phút)

Thành phầnchính

Phần trăm khối lượng

(%)

2,29 α-Pinene 0,53 6,25 trans-Menthone 16,23

2,86 β-Pinene 0,97 6,76 Iso-Menthol 55,17

3,08 β-Myrcene 0,24 8,27 Pulegone 7,15

3,21 3-Octanol 0,68 8,63 Piperitone 2,26

3,7 Limonene 1,55 9,62 Menthyl acetate 1,45

5,13 β-Linalool 0,1 12,47 β-Caryophyllene 0,28

6,08 Isopulegone 1,21 13,59 Germacrene D 0,27

SO SÁNH KẾT QUẢ TRONG NƯỚC

Thành phần chính

% khối lượngThành phần

chính

% khối lượng

K.sát BH-976 K.sát BH-976

α-Pinene 0,53 1,10 trans-Menthone 16,23 19,82

β-Pinene 0,97 1,11 (-)-Menthol 55,17 51,87

β-Myrcene 0,24 - Pulegone 7,15 1,13

3-Octanol 0,68 0,45 Piperitone 2,26 6,28

Limonene 1,55 2,87 Menthyl acetate 1,45 2,53

β-Linalool 0,1 - β-Caryophyllene 0,28 -

Iso-Pulegol 1,21 - Germacrene D 0,27 -

Vị trí địa lý ít ảnh hưởng đến thành phần tinh dầu.

SO SÁNH KẾT QUẢ NGOÀI NƯỚC

Thành phần chính

% khối lượngThành phần

chính

% khối lượng

K.sát Himalaya K.sát Himalaya

α-Pinene 0,53 0,55 trans-Menthone 16,23 5,08

β-Pinene 0,97 0,25 (-)-Menthol 55,17 79,64

β-Myrcene 0,24 0,31 Pulegone 7,15 0,73

3-Octanol 0,68 - Piperitone 2,26 1,08

Limonene 1,55 0,67 Menthyl acetate 1,45 1,63

β-Linalool 0,1 - β-Caryophyllene 0,28 -

Iso-Pulegol 1,21 - Germacrene D 0,27 -

Thành phần tinh dầu Bạc hà thay đổi đáng kể do điều kiện

trồng khác nhau

KẾT LUẬN

• Điều kiện tối ưu m (g) t (phút) V (ml)

t(oC)

Hàm lượng(%)

20 60 400 130 1,8

• Chỉ số hóa họcChỉ số IA IS IE

Giá trị 1,75 16,22 14,47

•Thành phần hóa học chính gồm: menthol 55,17%, menthone 16,23%, pulegone 7,15%, piperitone 2,26%, limonene 1,55%, menthylacetate 1,45%...

KIẾN NGHỊ

Tiến hành nghiên cứu trên mẫu lá Bạc hà tươi và

thân cây. Tiếp tục nghiên cứu ly trích tinh dầu Bạc hà bằng

phương pháp chưng cất hơi nước có sự hỗ trợ vi sóng Khảo sát qui trình cô lập menthol từ tinh dầu Bạc hà. Thử nghiệm hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn

trên tinh dầu Bạc hà.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN