40
1 Thị trường độc quyền Trong việc giải quyết bài toán cạnh tranh, chúng ta không bao giờ nhìn vào đường cầu thị trường vì nó không liên quan – giá cả được chấp nhận như cái cho sẵn. Bây giờ chúng ta hãy xem chuyện gì xảy ra nếu Q ảnh hưởng P. Giả sử cầu là tuyến tính và hàm cầu ngược P = 100 – 5 Q

Basic Econ Ch 5 (Cont)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Slide Micro.Economics - BA program - DUE

Citation preview

Page 1: Basic Econ Ch 5 (Cont)

1

Thị trường độc quyền

• Trong việc giải quyết bài toán cạnh tranh, chúng ta không bao giờ nhìn vào đường cầu thị trường vì nó không liên quan – giá cả được chấp nhận như cái cho sẵn.

• Bây giờ chúng ta hãy xem chuyện gì xảy ra nếu Q ảnh hưởng P.

• Giả sử cầu là tuyến tính và hàm cầu ngược làP = 100 – 5 Q

Page 2: Basic Econ Ch 5 (Cont)

2

Cạnh tranh so với độc quyền

• Giả sử cầu là tuyến tính và đường cầu ngược được cho bởi

P = 100 - 5 Q

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

Demand

Page 3: Basic Econ Ch 5 (Cont)

3

Cạnh tranh so với độc quyền

• Lợi nhuận của hãng là

• Trong đó dR/dQ là doanh thu biên MR

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

Demand

dQ

dC

dQ

dR

dQ

Qd

QCQRQ

)(

)()()(

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

Demand

Page 4: Basic Econ Ch 5 (Cont)

4

Cạnh tranh so với độc quyền

• Nêú hãng xem giá là cái cho sẵn R(Q) = PQ

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

Demand

0)(

)()(

MCPdQ

Qd

QCPQQ

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

Demand

Page 5: Basic Econ Ch 5 (Cont)

5

Cạnh tranh so với độc quyền

• Nếu hãng xem giá là cái định sẵn, nó sẽ định giá P = MC

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

Demand

16.9

745100

74

5100

2

2

CQ

QQQ

QQMC

QP

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

Demand

Page 6: Basic Econ Ch 5 (Cont)

6

Cạnh tranh so với độc quyền

• Tại điểm (PC, Qc) = (54.22, 9.16) • P > AC, vì thế hãng sẽ hoạt động cả trong ngắn

hạn lẫn dài hạn.

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MCATC

Demand

Page 7: Basic Econ Ch 5 (Cont)

7

Cạnh tranh so với độc quyền

• Lợi nhuận là (P-ATC)Q = (54.22 – 19.29) 9.16 = 314

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MCATC

Demand

Page 8: Basic Econ Ch 5 (Cont)

8

Cạnh tranh so với độc quyền

• Nhưng đối với hãng độc quyền, MR ≠ P, hay chính xác hơn MR<P

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MCATC

Demand

PQdQ

dP

dQ

dR

dQ

dC

dQ

dR

dQ

Qd

QCQQPQ

0)(

)()()(

Page 9: Basic Econ Ch 5 (Cont)

9

Cạnh tranh so với độc quyền

• Chúng ta có thể vẽ MR = dR/dQ và so nó với MC

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MCATC

Demand

0)(

)()()(

dQ

dC

dQ

dR

dQ

Qd

QCQQPQ

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

ATC

Demand

Page 10: Basic Econ Ch 5 (Cont)

10

Cạnh tranh so với độc quyền

• Và giải để tìm Q* sao cho MR = MC

1.7

07410100)(

30723

)5100()(

2

23

MQ

QQQdQ

Qd

QQQ

QQQ

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

QCQM

ATC

Demand

Page 11: Basic Econ Ch 5 (Cont)

11

Cạnh tranh so với độc quyền

• Khi đó (PM, QM) = (64.5, 7.1) khác với (PC, Qc); P thì cao hơn và Q thì thấp hơn

• Lợi nhuận là hình chữ nhật, (P-ATC)Q = (64.5 – 13.83) 7.1 = 360

• Bằng cách dùng MC = MR lợi nhuận tăng từ 314 lên 360

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

ATC

Demand

Page 12: Basic Econ Ch 5 (Cont)

12

Cạnh tranh so với độc quyền

• Kết quả này cho thấy sự không hiệu quả– Người tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều hơn MC để

có Q nhiều hơn.

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

ATC

Demand

Page 13: Basic Econ Ch 5 (Cont)

13

Cạnh tranh so với độc quyền

• Độc quyền gây thiệt hại cho người tiêu dùng– Thặng dư tiêu dùng trong thị trường cạnh tranh

= (100-54.22)9.16/2 = 210

– Thặng dư tiêu dùng trong thị trường độc quyền= (100-64.2)7.1/2 = 126

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

ATC

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MCATC

Demand

Page 14: Basic Econ Ch 5 (Cont)

14

Cạnh tranh so với độc quyền

• Độc quyền không hiệu quả– Trong thị trường cạnh tranh

• Lợi nhuận = 314• Thặng dư tiêu dùng = 210• Tổng thặng dư = 524

– Trong thị trường độc quyền• Lợi nhuận= 360• Tổng thặng dư = 126• Tổng thặng dư = 486

– Tổn thất vô ích 38

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

ATC

Demand

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MCATC

Demand

Page 15: Basic Econ Ch 5 (Cont)

15

Cạnh tranh so với độc quyền

• Kết quả này được cho là không công bằng. Hãng kiếm được lợi nhuận nhờ một ít thế lực thị trường hơn chứ không phải xứng đáng được hưởng.

• Trong thị trường cạnh tranh, phần lợi ích có được từ trao đổi mà hãng hưởng sẽ là: 314/524 = 60%

• Trong thị trường độc quyền, phần lợi ích có được từ trao đổi mà hãng hưởng sẽ là: 360/486 = 75%

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

ATC

Demand

Page 16: Basic Econ Ch 5 (Cont)

16

Các biện pháp điều tiết đối với hãng độc quyền (điều tiết

về giá)• Định giá độc quyền gây ra tổn thất vô ích cho xã hội nên các chinh

phủ thường đưa ra những biện pháp điều tiết đối với hãng độc quyền:

– Định giá tối đa P = MC để người tiêu dùng có thể mua sản phẩm nhiều hơn với giá thấp hơn

– Hoặc định giá tối đa P = ATC, người tiêu càng được lợi hơn nữa. Nhưng điều gì xảy ra nếu ATC cao? Nhà nước có thể trợ giá cho nó nhưng như vậy lại gây ra những động lực bất lợi khác cho xã hội

– Đánh thuế theo sản lượng (càng làm cho giá cao hơn và sản lượng ít hơn) và đánh thuế không theo sản lượng (giá cả và sản lượng không đổi nhưng lợi nhuận của hãng giảm xuống đúng bằng với khoản thuế).

2 4 6 8 10 12P

20

40

60

80

100Q

MC

MR

ATC

Demand

Page 17: Basic Econ Ch 5 (Cont)

17

Phụ lục: Độc quyền

• Một mẹo tìm MR khi đường cầu là tuyến tính:– Đường MR có tung độ góc bằng với đường

cầu– Đường MR có hoành độ góc bằng ½ hoành độ

góc của đường cầu

25 50 75 100 125 150 175 200Q

20

40

60

80

100P Demand

DemandMarginalRevenue

Page 18: Basic Econ Ch 5 (Cont)

18

Phụ lục: Độc quyền

• Chứng minh:P = a – b Q, có tung độ góc và hoành độ góc: a, a/bTR = (a - b Q) Q = a Q – b Q2

MR = a – 2bQ, có tung độ góc và hoành độ góc a, a/2b

25 50 75 100 125 150 175 200Q

20

40

60

80

100P Demand

DemandMarginalRevenue

Page 19: Basic Econ Ch 5 (Cont)

19

Phụ lục: Độc quyền

• Một ví dụ khác về bài toán độc quyền

• Giả sử hàm cầu có dạng của hàmg Cobb-Douglas và đường cầu thể hiện bởi hàm số

• Và các chi phí như trước đây

2/150 QP

2 4 6 8 10 12Q

10

20

30

40

50P

Demand

Demd

Page 20: Basic Econ Ch 5 (Cont)

20

Phụ lục: Độc quyền

• Khi đó doanh thu là PQ

• Và doanh thu biên MR

2/1

2/1

50

50

)()(

Q

QQ

QQPQR

2/125)( Q

dQ

QdR

2 4 6 8 10 12Q

10

20

30

40

50P

Demand

MR

2/150 QP

Page 21: Basic Econ Ch 5 (Cont)

21

Phụ lục: Độc quyền

• Đặt MR = MC và giải tìm QM

74)(

25)(

2

2/1

QQdC

QdC

QdQ

QdR

7425 22/1 QQQ

2 4 6 8 10 12Q

10

20

30

40

50P

Demand MC

MR

Page 22: Basic Econ Ch 5 (Cont)

22

Phụ lục: Độc quyền

• Đặt MR = MC và giải tìm QM

74)(

25)(

2

2/1

QQdC

QdC

QdQ

QdR

62.22

88.4

7425 22/1

M

M

P

Q

QQQ

2 4 6 8 10 12Q

10

20

30

40

50P

Demand

QM

MC

MR

Page 23: Basic Econ Ch 5 (Cont)

23

Phụ lục: Độc quyền

• P > ATC tại QM ?

2 4 6 8 10 12Q

10

20

30

40

50P

Demand

QM

MC

ATCMR

Page 24: Basic Econ Ch 5 (Cont)

24

Phụ lục: Độc quyền

• Hãng kiếm được lợi nhuận kinh tế nhờ định giá độc quyền

• Một cách tình cờ hãng cũng sản xuất ở cùng mức sản lượng Q như một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn

2 4 6 8 10 12Q

10

20

30

40

50P

Demand

QM

MC

ATCMR

Page 25: Basic Econ Ch 5 (Cont)

25

Phụ lục: Độc quyền

• MR của một nhà độc quyền có liên quan với độ co giãn của cầu. Rõ ràng: MR < P

1

PMR

Page 26: Basic Econ Ch 5 (Cont)

26

Phụ lục: Độc quyền

• Chứng minh:

1

1

11

1

)()(

PMR

P

P

P

Q

dQ

dPP

PQdQ

dP

dQ

dR

QQPQR

Page 27: Basic Econ Ch 5 (Cont)

27

Phụ lục: Độc quyền

• Hãng độc quyền có nhiều nhà máy (chẳng hạn hai nhà máy) để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ sản xuất ở quy mô sao cho:

0)()(

0)()(

)()()(

2

22

2

21

2

1

11

1

21

1

221121

dQ

QdC

dQ

QQdR

dQ

d

dQ

QdC

dQ

QQdR

dQ

d

QCQCQQR

Page 28: Basic Econ Ch 5 (Cont)

28

Thị trường cạnh tranh độc quyền

• Một hãng cạnh tranh độc quyền chính là hãng cạnh tranh nhưng có ít nhiều thế lực của một hãng độc quyền– Có nhiều người mua và người bán– Mỗi hãng bán một sản phẩm hơi khác nhau

• Và chứng kiến một ít phản ứng của P đối với Q• Có một ít thế lực độc quyền

– Nhưng có sự tự do gia nhập và rút lui khỏi những thị trường có các sản phẩm tương tự.

Page 29: Basic Econ Ch 5 (Cont)

29

Cạnh tranh độc quyền

• Hãng đặt MC = MR như trong trường hợp của hãng độc quyền– Và tạo ra lợi nhuận kinh tế trong một

thời gian

• Nhưng một hãng mới có thể gia nhập thị trường– Làm giảm cầu đối với sản phẩm của

bạn giảm xuống

Page 30: Basic Econ Ch 5 (Cont)

30

Cạnh tranh độc quyền

• Bắt đầu bằng bài toán của nhà độc quyền

• Chọn Q sao cho MR = MC 2 4 6 8 10

Q

10

20

30

40

P

MR QD

MC

Page 31: Basic Econ Ch 5 (Cont)

31

Cạnh tranh độc quyền

• Chọn P phù hợp với quy mô sản lượng tối ưu

2 4 6 8 10Q

10

20

30

40

P

MR QD

MC

Page 32: Basic Econ Ch 5 (Cont)

32

Cạnh tranh độc quyền

• Để có lãi phải đảm bảo rằng

P ≥ AC

2 4 6 8 10Q

10

20

30

40

P

MR QD

MC

ATC

Page 33: Basic Econ Ch 5 (Cont)

33

Cạnh tranh độc quyền

• Đối với hãng này, định giá độc quyền mang lại lợi nhuận kinh tế cao. 2 4 6 8 10

Q

10

20

30

40

P

MR QD

MC

ATC

Page 34: Basic Econ Ch 5 (Cont)

34

Cạnh tranh độc quyền

• Nếu có hãng mới gia nhập, một cách đối phó hiệu quả là dịch chuyển đường cầu xuống phía dưới.

2 4 6 8 10Q

10

20

30

40

P

MR QD

MR QD

Page 35: Basic Econ Ch 5 (Cont)

35

Cạnh tranh độc quyền

• Sự lựa chọn của hãng với vị thế của một hãng độc quyền không còn nữa.

• MR của nó âm.

2 4 6 8 10Q

10

20

30

40

P

MR QD

MC

ATCMR QD

Page 36: Basic Econ Ch 5 (Cont)

36

Cạnh tranh độc quyền

• Hãy đơn giản hóa hình vẽ bằng cách bỏ ra đường cầu cũ và đường MR cũ.

2 4 6 8 10

10

20

30

40

MC

ATCMR QD

Page 37: Basic Econ Ch 5 (Cont)

37

Cạnh tranh độc quyền

• Bây giờ khi hãng đặt MR = MC và kiểm tra AC

• Nó thấy rằng

AC = P

2 4 6 8 10

10

20

30

40

MC

ATCMR QD

Page 38: Basic Econ Ch 5 (Cont)

38

Cạnh tranh độc quyền

• Một hãng cạnh tranh độc quyền trong thế cân bằng dài hạn sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không.

2 4 6 8 10

10

20

30

40

MC

ATCMR QD

QDMR

Page 39: Basic Econ Ch 5 (Cont)

39

Cạnh tranh độc quyền

• Q tối ưu của nó ít hơn trước đây

• P tối ưu của nó ít hơn trước đây

• Lợi nhuận độc quyền của nó biến mất

2 4 6 8 10

10

20

30

40

MC

ATCMR QD

QDMR

Page 40: Basic Econ Ch 5 (Cont)

40

Tóm lại

Trong thị trường cạnh tranh độc quyền:

• Hãng sử dụng cách định giá độc quyền.

• Nhưng trong dài hạn khi có nhiều hãng mới gia nhập, lợi nhuận kinh tế bị giảm xuống 0.