144
Sơ lược về các trường phái trong hội hoạ 1 . Trường phái Tân cđiển Cui thế k18 đầu TK 19, hi ha chính thng châu Âu thường thích những gam màu đậm, sâu và nhng bóng đổ ti. Thiên nhiên hoặc lâu đài cổ thường được s dng chy ếu làm nn cho chđề ca bc tranh. Nó được thay đổi hoặc trang trí thêm để phù hp nht cho các bui di n kch, có l là mt khong không ca bu tri bao la hay bão tbphân chia bi nhng v t sáng ca mt trời, cũng có thể là một khu vườn được ta gn đẹp đẽ chăm chút nhưng chứa đựng nhng v ết tích ca s huhoi l ch s ... Mt stác phm tiêu biu Jacques-Louis David (1744-1825)

Các trường phái hội họa

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các trường phái hội họa

Sơ lược về các trường phái trong hội hoạ

1 . Trường phái Tân cổ điển

Cuối thế kỉ 18 đầu TK 19, hội họa chính thống ở châu Âu thường thích những gam màu đậm, sâu và những

bóng đổ tối. Thiên nhiên hoặc lâu đài cổ thường được sử dụng chủ yếu làm nền cho chủ đề của bức tranh. Nó

được thay đổi hoặc trang trí thêm để phù hợp nhất cho các buổi diễn kịch, có lẽ là một khoảng không của bầu

trời bao la hay bão tố bị phân chia bởi những vệt sáng của mặt trời, cũng có thể là một khu vườn được tỉa gọn

đẹp đẽ chăm chút nhưng chứa đựng những vết tích của sự huỷ hoại lịch sử...

Một số tác phẩm tiêu biểu

Jacques-Louis David (1744-1825)

Page 2: Các trường phái hội họa
Page 3: Các trường phái hội họa

Cái chết của Marat (1793)

Sự can thiệp của những phụ nữ Sabine (1799)

Page 4: Các trường phái hội họa

Các Lễ đăng quang của Napoleon , (1806).

Page 5: Các trường phái hội họa

Antoine Lavoisier và vợ của ông, (1788).

Page 6: Các trường phái hội họa

Jean Auguste Dominique Ingres

Page 7: Các trường phái hội họa
Page 8: Các trường phái hội họa

The Valpinçon Bather, 1808

Page 9: Các trường phái hội họa
Page 10: Các trường phái hội họa

Các phòng tắm kiểu Thổ Nhĩ Kỳ

Madame d'Haussonville

Page 11: Các trường phái hội họa

Napoleon trên Throne Imperial của mình 1806

Page 12: Các trường phái hội họa

Sao Mộc và Thetis 1811

Page 13: Các trường phái hội họa

Xem chi tiết của phong thân của Homer (Victoria) 1827

Page 14: Các trường phái hội họa

Thị nư với một Slave ,1840

Page 15: Các trường phái hội họa
Page 16: Các trường phái hội họa

Thánh Phaolô Eleanore de Galard de Brassac de Bearn, Princesse de Broglie Năm 1853

Page 17: Các trường phái hội họa
Page 18: Các trường phái hội họa

Source

2. Trường phái lãng mạn

Thoát thai từ hội họa Tân cổ điển, các tác giả trường phái Lãng mạn đã rời bỏ dần tinh thần Hy Lạp cổ xưa và

lấy nguồn cảm hứng từ các cuốn tiểu thuyết đương thời, những trường đoạn mang nhiều kịch tính làm đề tài để

sáng tác với những hình họa linh hoạt hơn, màu sắc tươi sáng hơn, tạo thế động và không khí sôi nổi trong

tranh.

Một số tác phẩm tiêu biểu:

Thảm sát ở Chios

Delacroix: Hổ và sư tử

Page 19: Các trường phái hội họa

3. Trường phái hiện thực

Chủ nghĩa Hiện thực trong nghệ thuật nói chung, hội họa nói riêng là một ngôi đền thiêng của nhiều nghệ sĩ.

Ngôi đền ấy cũng hay bị các anh chàng trẻ, hăng tiết vịt xúc phạm, cũng là bởi giới hạn của nó khá mông lung,

và các tiêu chuẩn của nó không rõ ràng và có thể hiểu theo nhiều cách. Chưa bao giờ nghệ thuật Hiện thực mất

đi giá trị, mà chỉ kém đi khi người ta tự hạn chế mình trong một khuôn mẫu gọi là hiện thực. Phẩm chất hiện thực

vốn có trong mọi nghệ thuật và là thủ pháp, ngôn ngữ, mục đích biểu hiện của nghệ thuật hiện thực. Khả năng

của nó cũng mênh mông như đời sống, chọn lọc nhưng không từ chối tất cả những gì thuộc về con người.

Các tác phẩm tiêu biểu :

Một mai táng tại Ornans

Page 20: Các trường phái hội họa

Painter Studio, Một câu chuyện ngụ ngôn của Real năm 1855

Page 21: Các trường phái hội họa

Chân dung của Juliette Courbet ngủ trẻ em năm 1841

Page 22: Các trường phái hội họa

Người đàn ông bị thương 1844-1854; Musee d'Orsay

Page 23: Các trường phái hội họa

La Chỉ Gregoire 1855-1859, Art Institute of Chicago

Page 24: Các trường phái hội họa

Chân dung của Gabrielle Borreau (Dreamer) 1862 \Art Institute of Chicago

Page 25: Các trường phái hội họa

Một bụi cây của Deer ở suối Plaisir-Fontaine năm 1866

Page 26: Các trường phái hội họa
Page 27: Các trường phái hội họa

Source năm 1868/ Musee d'Orsay, Paris

4. Trường Phái Hiện Thực Ma Thuật

Đây là những họa sĩ cực kì xuất sắc và thành công trong việc đánh lừa và làm đảo lộn cảm nhận thị giác của

não chúng ta về hình, nét, dáng, khối, màu sắc, . . . từ đó sẽ cho chúng ta "thấy" được cái "bản chất" ẩn chứa khi

chúng ta nhìn vào tác phẩm của họ ...

Các tác phẩm tiêu biểu :

Một nhà chạm khắc nổi tiếng thế kỉ 18 William Hogarth, ông ta đã thách thức người xem tìm tất cả những lỗi sai

về phối cảnh ( trong tác phẩm của ông).

Andrea Pozzo's Vault in the Nave of the Church of Saint Ignazio Rome 1691 - 1694

Hans Holbein, The younger

Khi xoay góc nhìn, tức đảo lộn quá trình "làm biến dạng" , ta sẽ thấy hình ẩn trong bức tranh là đây :

drawing hands, lithograph, 1948

Belvedere , lithograph, 1958

ascending and descending, lithograph, 1960

5. Trường phái ấn tượng

" Hội họa phải đem đến cho ta cái ấn tượng về các sự vật chứ không phải cái chúng là hiện thực. " Những bức tranh thuộc trường phái ấn tượng được vẽ bằng những nét cọ có thể nhìn thấy được, sự pha trộn

không hạn chế giữa các màu với nhau và nhấn mạnh đến sự thay đổi và chất lượng của độ sáng trong tranh.Ý

tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: Bức tranh được vẽ rất nhanh với mục đích là ghi lại một cách chính

Page 28: Các trường phái hội họa

xác tổng quan của khung cảnh.Tiếp theo sau là thể hiện một cái nhìn mới,nhanh và không định kiến; khác với

trường phái hiện thực,tự nhiên.

Các tác phẩm tiêu biểu

Bức tranh Village on the Banks of the Seine của Alfred Sisley

Tàu Trong tuyết (Train in the Snow), 1875

Page 29: Các trường phái hội họa

Ga Xe Lửa Saint Lazare ở Paris (Saint Lazare Train Station, Paris), 1877

Page 30: Các trường phái hội họa

Mặt Tiền Nhà Thờ Rouen Lúc Hoàng Hôn (Rouen Cathedral, Façade (sunset)), 1892–1894

Page 31: Các trường phái hội họa

Cầu Charing Cross (Charing Cross Bridge), 1899

Page 32: Các trường phái hội họa

Kênh Lớn ở Venice (The Grand Canal, Venice), 1908

Page 33: Các trường phái hội họa

Liễu Rủ (Weeping Willow), 1918-1919

6. Trường phái hậu ấn tượng

ậu ấn tượng là tên gọi chung để chỉ tới những nghệ sĩ thuộc thời kỳ sau trường phái ấn tượng. Các nghệ sĩ hậu

ấn tượng từ chối rập khuôn theo chủ nghĩa ấn tượng và từng người tìm cách nổi bật cá tính của mình, có thái độ

biểu hiện chủ nghĩa trong hình họa, màu sắc và cách giải quyết đề tài. Đó thực sự làm nên một nghệ thuật mới

với những tuyên ngôn thẩm mĩ khác, không giống với nghệ thuật và kĩ thuật của xu hướng ấn tượng mà họ cùng

tham gia trước đó.

Các tác phẩm tiêu biểu:

Page 34: Các trường phái hội họa

Bức “Portrait of Dr Gachet” (Chân dung bác sĩ Gachet) – 1890

Bức “Bedroom in Arles” (Phòng ngủ ở Arles) - 1888

Page 35: Các trường phái hội họa

Bức “A Pair of Shoes” (Một đôi giày) – 1887

Bức “Self-Portrait with Dark Felt Hat at the Easel” (Tự họa với chiếc mũ phớt đen bên giá vẽ) - 1886

Page 36: Các trường phái hội họa
Page 37: Các trường phái hội họa

Bức “Portrait of a One-Eyed man” (Chân dung người đàn ông một mắt) - 1888

Page 38: Các trường phái hội họa

Bức “The Olive Trees” (Những cây ôliu) - 1889

Bức “The Starry Night” (Đêm đầy sao) - 1889

7. Trường phái dã thú - sự nổi loạn của màu sắc

Để chống chọi với trường phái Ấn tượng, quá chú trọng đến ánh sáng mà quên đường nét của cảnh vật, nên

trường phái Dã thú ra đời. Trường phái Dã thú có sự phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái Ấn tượng, chống lại sự mất mát không gian

do dùng quá nhiều ánh sáng, do sự phân tích tỉ m ỉ, không theo quy luật nào, vì thế chỉ là sự ngẫu nhiên và

không có suy tính trước. Sự cần thiết cho họa sĩ trường phái Dã thú là màu sắc, chứ không phải vẽ như thấy

thực tế, mà là phải sáng tạo sắc độ. Bức tranh là một bố cục nhiều màu, không phải là sự sao chép thiên nhiên;

là sự liên tục tạo hình sống động, không là cảnh sắc vặt vụn, là một sự bố cục màu sắc mạnh bạo, không phải là

sự tình cờ đẹp mắt.

Các tác phẩm tiêu biểu :

Page 39: Các trường phái hội họa

8. Trường phái biểu hiện

Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát

triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể

hiện cảm tính – xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của

chính người họa sĩ. Những cảm xúc này thường được gây ra bởi một sự kiện đặc biệt nào đó, cũng có thể bởi

sự gặp mặt-giao lưu của nhiều người hoặc sự giao lưu của những xu hướng hội họa khác nhau (như cổ điển và

hiện đại).

Chủ nghĩa biểu hiện thể hiện trong nhiều dạng nghệ thuật, từ hội họa, kiến trúc cho đến văn học, thơ ca, nhạc

kịch và điện ảnh.

Các tác phẩm tiêu biểu

Bức tranh Tiếng thét của Edvard Munch

9. Trường phái lập thể

Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa

và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20. Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết hợp lại trong một hình thức

Page 40: Các trường phái hội họa

trừu tượng. Người họa sỹ không quan sát đối tượng ở một góc nhìn cố định mà lại đồng thời phân chia thành

nhiều mặt khác nhau, nhiều khía cạnh khác nhau. Thông thường các bề mặt, các mặt phẳng giao với nhau

không theo các quy tắc phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra chiều sâu của bức tranh.

Chủ nghĩa lập thể do Georges Braque và Pablo Picasso khởi xướng năm 1906 tại khu Montmartrecủa kinh đô

ánh sáng Paris, Pháp.

Các tác phẩm tiêu biểu

Tranh của danh họa Pablo picasso

Page 41: Các trường phái hội họa

Bức họa Weeping Woman

10. Trường phái tương lai

Chủ nghĩa tương lai là một trường phái nghệ thuật bộc lộ một cách trần trụi sự bất mãn với xã hội đương thời.

Các tác phẩm tiêu biểu

Page 42: Các trường phái hội họa

Tranh của Umberto Boccioni

11. Trường phái Dada (Dadaism)

Những người theo trường phái dadaism đã cố gắng làm rõ tất cả những ý tưởng và nguyên tắc mới lạ.

Ða đa là một phong trào văn học nghệ thuật (nhất là hội hoạ) phản kháng dữ dội của các nghệ sĩ và các nhà văn

Âu Mỹ, cống lại sự tự mãn, trong đó, những sức mạnh sáng tạo nghệ thuật được hướng vào việc chống lại nghệ

Page 43: Các trường phái hội họa

thuật

Các tác phẩm tiêu biểu

Tranh của Jean Arp

12. Trường phái siêu thực

Họ nhấn mạnh đến sức mạnh của trí tuệ khi tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa. Với trường phái hội họa này, những chủ thể rất bình dị được đặt trong một phông màn hoặc bí ẩn, hoặc hùng vĩ,

khiến cho bức tranh mang một sức sống mới, ý nghĩa mới, như tồn tại trong mơ cùng những sự vật hiện thực

trong trạng thái không thực.

Một số tác phẩm tiêu biểu :Các tác phẩm tiêu biểu

Page 44: Các trường phái hội họa

Sự dai dẳng của ký ức.

Page 45: Các trường phái hội họa

Swans reflecting elephants.

Page 46: Các trường phái hội họa
Page 47: Các trường phái hội họa
Page 48: Các trường phái hội họa

13. Trường phái ấn tượng trừu tượng

Nghệ thuật trừu tượng không thể hiện đối tượng một cách hiện thực như mắt nhìn thấy mà biểu thị những ý

nghĩ, cảm xúc của nghệ sĩ về một vài nét nào đó của đối tượng. Trong nghệ thuật tạo hình, trừu tượng là sự

phát huy yếu tố biểu đạt của đường nét, hình khối,màu sắc để thể hiện ý tưởng hay cảm xúc. Trừu tượng cũng

tồn lại nhiều dạng: trừu tượng hình học, trừu tượng sáng tạo, trừu tượng biểu hiện... Hội họa trừu tượng giống

như sự kết hợp của Lập thể và Dã thú, lập thể về hình khối và dã thú về màu sắc. Trừu tượng có thể xem như

hệ quả tất yếu của Lập thể. Khi trường phái Lập thể đi đến thoái trào, nhiều họa sĩ Lập thể chuyển sang vẽ trừu

tượng.

Các tác phẩm tiêu biểu

Willem de Kooning – The Glazier (1940)

Richard Pousette-Dart – Symphony No. 1, The Transcendental (1941-42)

Willem de Kooning – Black Untitled (1948)

Page 49: Các trường phái hội họa

Jackson Pollock – Untitled (1948-49)

Barnett Newman – Concord (1949)

Jackson Pollock – Autumn Rhythm (1950)

14. Trường phái Kinetic Art

Khai thác các khía cạnh nghệ thuật cảm xúc. Bản thân trường phái này đã chứa đựng rất âm bội bao gồm có

những âm bội của nền văn hoá nghệ thuật, tự nhiên và khoa học kỹ thuật. Trường phái này chủ trương khai thác

các khía cạnh nghệ thuật cảm xúc.

Các tác phẩm tiêu biểu

Page 50: Các trường phái hội họa

Sculpture- Linear Construction in Space No 2

1957-8

Page 51: Các trường phái hội họa

Head of a Woman

Page 52: Các trường phái hội họa

Construction through a Plane (Construction on a Plane)

Page 53: Các trường phái hội họa

Spiral Theme

Opus 5

15. Trường phái Pop Art

Page 54: Các trường phái hội họa

Pop Art nổi tiếng với các bức họa lấy những đề tài bình dân, phổ biến với mọi người như các thần tượng mà mọi

người tôn thờ trong ca nhạc, phim ảnh, nhãn mác sản phẩm, tranh quảng cáo, bao bì sản phẩm… thậm chí đôi

giày, tờ báo… làm chủ đề chính để sáng tạo nghệ thuật.

Các tác phẩm tiêu biểu

Page 55: Các trường phái hội họa

RICHARD HAMILTON (1922- 2011)

‘Marilyn Diptych’, 1962 (silkscreen on canvas)

16. Trường phái Op Art

Sự ra đời của trường phái này được gắn với tạp chí Time. Vào năm 1964, tạp chí này đã đăng một bài báo nói

về một làn sóng nghệ thuật mới liên quan đến ảo giác

Các tác phẩm tiêu biểu

.

Page 56: Các trường phái hội họa

Tranh của Victor Vasarely

17. Trường phái Minimalism

Trường phái này nhận được rất nhiều sự chỉ trích từ công chúng vì họ khó có thể chấp nhận được một dãy hình

lập phương, hai hình chữ nhật đặt cạnh nhau hay năm khối hình hộp treo trên tường lại có thể được gọi là nghệ

thuật. Đơn giản hóa mọi thứ tối đa, kiệm lời là đặc điểm của trường phái Minimalism.

Các tác phẩm tiêu biểu

Tranh của Frank Stella

Các poster theo trường phái Minimalism

Veet: Soap

Page 57: Các trường phái hội họa

Sandisk

Page 58: Các trường phái hội họa
Page 59: Các trường phái hội họa

Hospital Aleman

Page 60: Các trường phái hội họa

Adelaide Casino: Ladies Poker

Page 61: Các trường phái hội họa

Anniversary Brasil

Page 62: Các trường phái hội họa

Restaurant Mirador del Alto: Piano

Oogmerk Optician

Page 63: Các trường phái hội họa

18. Trường phái nghệ thuật nhận thức

Trường phái nghệ thuật nhận thức này đã giúp chúng ta đem lại độc lập, và trong một khía cạnh nào đó nó đã

hoàn thành một kỷ nguyên với những tư tưởng nghệ thuật mới, mà khởi đầu là từ trường phái ấn tượng cách

đây 100 năm.

Các tác phẩm tiêu biểu

Page 64: Các trường phái hội họa

Tranh của Lucio Fontana

Sáu Contes de La Fontaine (1964)

Page 66: Các trường phái hội họa

http://dantri.com.vn

Còn mà mình lỡ xoá rồi

Share cho những ai cần nó .Mình đã lược bỏ rất, rất nhiều từ hy vọng sẽ giúp mọi người có một cái

nhìn đúng và dễ hiểu nhất

Xem thêm các chủ đề cùng chuyên mục

o 6 Bài học từ các nhà thiết kế tại Pinterest, Fuseproject và Behance02/05/2014

o [TUT] 2 cách khác nhau tìm font hiệu quả cho Designer20/07/2014

o Kỹ thuật cơ bản chỉnh sửa ảnh phong cảnh chân dung11/12/2014

o Công thức up hình đẹp lên Facebook với chất lượng cao nhất14/09/2013

o Kiểm tra xem não trái hay não phải của bạn phát triển hơn23/10/2013

o Hướng dẫn sử dụng 2 monitor chạy song song trên 1 PC22/05/2013

o 9 thói quen xấu xí giết chết ý tưởng sáng tạo của bạn. Đọc gấp gấp xem mắc mấy cái :))18/03/2014

o 10 font chữ miễn phí làm nổi bật tiêu đề02/04/2014

o [Chia sẻ] Thủ thuật cân chỉnh màu sắc trong ngành in ấn bằng 2 Tools AI + PTS27/11/2014

o Email ứng tuyển cho vị trí designer: Dễ mà Khó25/02/2014

o [ Thảo luận ] 50 lời khuyên bổ ích cho Designer !03/10/2012

o 10 Cách trả lời hay cho 1 câu hỏi khi đi phỏng vấn xin việc24/05/2013

o 11 bước đơn giản để có được một logo hoàn hảo20/02/2014

o "Chọn font gì ?" 5 nguyên tắc chọn và sử dụng kiểu chữ.27/01/2013

o Tổng hợp 15 tiện ích trên Google Chrome tốt nhất dành cho designer08/01/2014

bong bong mua he, 14/6/13

#1

Sun, N.Tân, Nguyễn Diễm Thanh và 8 người khác thích bài viết này.

2.

luisleo29Thành viên cấp 2 ĐẦU ÓC EM CHẮC TRƯỜNG PHÁI SIÊU THỰC,...

TÁC PHẨM NÀY MANG TÊN: NGÀY ĐÈN ĐỎ

PS: MONG TÁC GIẢ THA TỘI,... NẾU BÁC ẤY CÒN SỐNG CHẮC CŨNG PHẢI GẬT GÙ VÌ CÁI TÊN

Page 70: Các trường phái hội họa

9.

leeboyMới đăng kí

Thích bức này:

Từ đầu đến cuối nhìn bức nào cũng đẹp, có vài bức thì chẳng hiểu nổi nó là cái gì ^__^

leeboy, 22/6/13

#9

10.

N.TânMới đăng kí

Cảm ơn tác giả đã chia sẻ bài viết có ích như thế này!

N.Tân, 20/7/14

#10

11.

SlonisMới đăng kí

Do ko hiểu về nghệ thuật hay sao mà em chả thấy có ấn tượng về mấy bức trên nhỉ? Trừu tượng, ẩn

sâu .

Slonis, 12/8/14

#11

(Bạn cần phải đăng nhập hoặc đăng ký để viết bài ở đây)

Từ khóa: hội họa, vẽ, drawing, trường phái hội họa, painting

Ủng hộ diễn đàn

Đăng ký thành viênĐăng nhập

Page 71: Các trường phái hội họa

Chủ đề mới nhất

Nhận thiết kế album cưới (Topic 2015)

Leo Hoàng đăng vào 26 phút trước

[Share] Mock up Quầy bán hàng di động

KaraValigia đăng vào 32 phút trước

[HỎI] Import Theme bị cái này là gì ạ?

Nova đăng vào 49 phút trước

[Hot Action] GraphicRiver Neon Maker Action...

lehongan đăng vào 59 phút trước

Kiếm tiền với Trafficmonsoon

khoatliverpool đăng vào Hôm nay lúc 12:01 PM

Hỏi-đáp về vấn đề xuất hóa đơn đối với...

Jam Meo Meo đăng vào Hôm nay lúc 11:47 AM

[xin xỏ - nhờ vả] giúp mình tìm projects

chuvanchinh đăng vào Hôm nay lúc 11:32 AM

[ GẤP ] - Cần tuyển 2 Graphic Designer Làm...

Mã Duy Khang đăng vào Hôm nay lúc 11:32 AM

Page 72: Các trường phái hội họa

Tuyển thiết kế nội - ngoại thất

Cty CP Trung Tin đăng vào Hôm nay lúc 11:21 AM

PLUGING NÀO TỐT NHẤT CHO VIDEO VÀ AUDIO.

boyvn1920 đăng vào Hôm nay lúc 11:21 AM

Double Exposure Kit - Công cụ tạo hiệu ứng...

MidsideElite đăng vào Hôm nay lúc 11:21 AM

[GẤP] - Tuyển nhân viên thiết kế tại Hà Nội

huyencoizz đăng vào Hôm nay lúc 10:59 AM

"Creativity" - tác phẩm manip mới đây của...

Kanny Nguyen đăng vào Hôm nay lúc 10:56 AM

[Hà Nội] Tuyển Artist 2D cho Game Mobile

tungnguyen88 đăng vào Hôm nay lúc 10:49 AM

Mấy tấm ngược nắng giao lưu với mọi người!

Hanr đăng vào Hôm nay lúc 10:33 AM

Cần mua tư liệu ảnh thiết kế lịch bloc

tuyettrang86 đăng vào Hôm nay lúc 10:24 AM

Anh Hùng Tai Chi - Phim Thái Cực Quyền Cực...

cuongthaihoa đăng vào Hôm nay lúc 10:24 AM

Chủ đề đáng chú ý

[18+ Rơm Celano]: l'esprit...!

Rơm Celano đăng vào Thứ bảy at 11:45 PM

Kỹ thuật chụp ảnh bằng điện thoại (có ảnh...

Vu Tri đăng vào Thứ sáu at 6:20 PM

Clip quảng cáo điện thoại OPPO R5 đá xoáy...

Page 73: Các trường phái hội họa

Chút Choét đăng vào Thứ sáu at 4:42 PM

Những bức ảnh Photoshop nổi tiếng nhất mọi...

toanlove371 đăng vào Thứ hai at 12:28 AM

[16+] Bán nude.

Hanr đăng vào Thứ ba at 9:03 PM

"Bỏ túi" những quy tắc về bố cục không thể...

Chút Choét đăng vào Thứ ba at 1:23 AM

Sexy indoor !

Tâm Hà đăng vào 19/3/15

Nhờ chỉnh ảnh chân dung

cuongtl đăng vào Thứ bảy at 9:32 PM

Hà Nội trong mắt chàng họa sĩ Singapore

toanlove371 đăng vào Hôm qua lúc 12:12 PM

Nhờ làm anh cho giống siêu nhân và hoành...

kennit đăng vào Thứ sáu at 10:38 PM

Nhờ vẽ lại một số hình đơn giản

lydung đăng vào Chủ nhật at 4:03 PM

Cháu!

Amygreen đăng vào Thứ ba at 6:08 PM

25 bệnh thường thấy và cách chữa bệnh bằng...

Chút Choét đăng vào Thứ sáu at 1:42 PM

Sốc với cô gái mua tặng người yêu bộ máy...

Chút Choét đăng vào Hôm qua lúc 1:13 PM

[iPro] -- Fly ................

Page 74: Các trường phái hội họa

vo dai duong đăng vào Thứ bảy at 5:20 PM

Nhờ vả chỉnh ảnh trông đặc biệt hơn

haitrieuarc đăng vào Hôm qua lúc 9:03 AM

10 sản phẩm công nghệ không thể thiếu dành...

Chút Choét đăng vào Hôm qua lúc 3:06 PM

Theo dõi trên Youtube vs Google+

Trang chủDiễn đàn > Chia sẻ kiến thức > Kinh nghiệm / Kiến thức dành cho designer >

Trang chủ

Read more: http://forum.vietdesigner.net/threads/so-luoc-ve-cac-truong-phai-trong-hoi-

hoa.26781/#ixzz3VT8Qj1Lz

TRUNG TÂM MỸ THUẬT MS

ĐC: Nhà số 2/5 - TT Mỹ Thuật Công Nghiệp - 360 Đê La Thành - Hà Nội.

ĐT: 0976.984.729 - 043.9158076 1. If this is your first visit, be sure to check out the FAQ by clicking the link above. You may have

to register before you can post: click the register link above to proceed. To start viewing messages, select the

forum that you want to visit from the selection below.

+ Reply to Thread

Page 1 of 2 1 2 Last

Results 1 to 10 of 12

Thread: Các trường phái hội họa trên thế giới

Thread Tools

Display

1. 27-08-2011 11:05 PM#1

kekxu

Page 75: Các trường phái hội họa

Thành viên có đóng góp

Join Date

Feb 2011

Bài viết

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

Các trường phái hội họa trên thế giới

Các trường phái hội họa trên thế giới

Khi tìm hiểu về mỹ thuật, nhiều người có chung những câu hỏi: “Trường phái hội họa là

gì ?” , “có tất cả bao nhiêu trường phái hội họa ?” , ” trường phái nào lớn nhất ?” và khi

tìm hiểu thêm nữa thì ai cũng lại muốn biết thêm ” họa sỹ tiêu biểu nào đứng đầu một

trường phái ?” , ” tác phẩm tiêu biểu ?”…

Trường phái hội họa là gì ?

Hội họa đã xuất hiện từ rất lâu, từ khi chữ viết của con người còn chưa xuất hiện, từ lịch

sử mỹ thuật ta có thể đưa ra kết luận: hội họa là một ngôn ngữ để truyền đạt ý tưởng

bằng các tác phẩm sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phương pháp (thuật) của họa sỹ. Trong

hội họa, thuật ngữ “trường phái” dùng để chỉ một phong cách, trong đó phân loại một

nhóm các họa sỹ có chung những kỹ thuật và phương pháp thể hiện.

Có tất cả bao nhiêu trường phái hội họa?

Các trường phái hội họa ở trên thế giới là vô cùng nhiều, các trường phái xuất hiện ở bất

cứ quốc gia nào, và ở bất cứ khoảng thời gian nào. Vẫn đề chỉ là tính đại chúng – được

nhiều người biết đến hay không mà thôi.

Các trường phái hội họa Châu Âu

Nhắc đến các trường phái hội họa, chúng ta hay nghĩ ngay đến những thuật ngữ : “Trừu

tượng” “Lập thể” “Ấn tượng” … Đó là các trường phái lớn (bắt nguồn từ Châu Âu) có tầm

ảnh hưởng quốc tế, và dần trở thành quy chuẩn cho mỹ thuật thế giới.

* Ấn tượng

* Baroc

* Cấu trúc

* Chấm họa

* Dã thú

* Graffiti

* Hard-edge

* Hậu ấn tượng

* Hậu hiện đại

* Hiện đại

* Hiện thực

* Hiện thực lãng mạn

* Hiện thực xã hội

* Lãng mạn

* Lập thể

* Mannerism

* Ngây thơ

* Pop-Art

* Siêu thực

* Tân cổ điển

* Thị giác (Op-Art)

* Trừu tượng

Page 76: Các trường phái hội họa

Như đã nêu, các trường phái trên là những trường phái nổi bật nhất, có sức ảnh hưởng

mạnh mẽ nhất. Chứ không phải là toàn bộ các trường phái mỹ thuật trên thế giới. Các

trường phái hội họa phương Tây đều có tính lịch sử, một trường phái ra đời do phản ứng

lại những hạn chế của trường phái trước đó và đến lượt nó lại tạo cơ hội cho một trường

phái mới phát triển.

# 1 Trường phái Tân cổ điển – NeoClassicism (cuốiTK XVIII – đầu TK XIX)

# 2 Trường phái lãng mạn - Romanticism (TK XIX)

# 3 Trường phái hiện thực – reality (1849 – 1874)

# 4 Trường phái ấn tượng – Impressionism (1874- 1886)

# 5 Trường phái hậu ấn tượng Post Impressionism (1886- 1910)

# 6 Trường phái Dã thú – Fauvism (1905-1909)

# 7 Trường phái biểu hiện - Expressionism (1906-1919)

# 8 Trường phái lập thể – Cubism (1909-1926)

# 9 Trường phái tương lai – Futurism (1909-1918)

# 10 Trường phái Dada (Dadaism) (1916-1922)

# 11Trường phái siêu thực – Surrealism (1924-1938)

# 12 Trường phái trừu tượng – Abstract (những năm 1940)

# 13 Trường phái Kinetic Art (1950′s-1960′s)

# 14 Trường phái Pop Art (1961-1968)

# 15 Trường phái Op Art (1964-1967)

# 16 Trường phái Minimalism (1966-1970)

# 17 Trường phái nghệ thuật nhận thức - Conceptual Art (1960′s and 70′s)

….

Reply With Quote

2. The Following 4 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

conitwj (28-08-2011), lenhhoxung.0000 (20-10-2011), Phongsion (05-01-

2012), VietDeath (28-08-2011)

3. 27-08-2011 11:31 PM#2

kekxu

Thành viên có đóng góp

Join Date

Feb 2011

Bài viết

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

Một số trường phái mỹ thuật tiêu biểu

1 . Trường phái Tân cổ điển

1785 David: Lời tuyên thệ của nhà Horace

Vào cuối thế kỉ 18 đầu TK 19, hội họa chính thống ở châu Âu

thường thích những gam màu đậm, sâu và những bóng đổ tối.

Thiên nhiên hoặc lâu đài cổ thường được sử dụng chủ yếu làm

Page 77: Các trường phái hội họa

nền cho chủ đề của bức tranh. Nó được thay đổi hoặc trang trí

thêm để phù hợp nhất cho các buổi diễn kịch, có lẽ là một khoảng

không của bầu trời bao la hay bão tố bị phân chia bởi những vệt

sáng của mặt trời, cũng có thể là một khu vườn được tỉa gọn đẹp

đẽ chăm chút nhưng chứa đựng những vết tích của sự huỷ hoại lịch sử. Bố cục tranh cổ điển thường mang kịch tính và đồ sộ, tập

trung vào hành động trung tâm hoặc những đặc điểm của nhóm

nhân vật. Những đặc điểm này được phóng đại so với thực tế và

thường bao gồm những con người thời cổ Hy Lạp hoặc Đại Cách

mạng Pháp. Nét vẽ cổ điển thường được sơn phết một cách tỉ mỉ,

với bề mặt mịn, mục đích để dấu đi những vệt màu của họa sĩ.

Chúng được tạo thành để gây ra ảo giác giúp cho người xem

tưởng tượng ra có thể nhìn xuyên qua khung tranh và đi vào thế giới thật trong tranh. Dễ có cảm giác các tác giả muốn miêu tả

hay rao giảng những bài học đạo đức bằng cách sử dụng các đề

tài lịch sử, tôn giáo và thần thoại.

1814 Ingres: Grande Odalisque

Với những đặc điểm đầy tính công thức như trên, hội họa chính

thống thời đó được gọi là trường phái Tân cổ điển (Neoclassicism), ngự trị vững chắc lâu dài trong giới hàn lâm và

chính quyền. Các tác giả xuất sắc là Jacques-Louis David (1748-

1825) và Jean-Auguste Dominique Ingres (1780–1867). Ta có thể

tham khảo một số tác phẩm Tân cổ điển tiêu biểu thiên về hình

họa như bức "Lời tuyên thệ của nhà Horace" (David 1785), hay

bức "Grande Odalisque" (Ingres 1814).

1819 Ingres: Roger giải cứu Angelica

Họa sĩ tiêu biểu:

Jacques-Louis David (1744-1825), họa sĩ Pháp. Ông là một

người ủng hộ cuộc Cách mạng Pháp và là một trong những nhân

vật hàng đầu của tân cổ điển. Ông là một người họ hàng xa của

Boucher, người có lẽ đã giúp tiến bộ đầu tiên, nghệ thuật của mình như là một học sinh theo Viên ( 1765). Ông đã giành được

Prix de Rome năm 1774 và đi với ông chủ của mình đến Rome,

nơi ông đã dành sáu năm trong thời gian này (1775-1781), rằng

ông đã từ bỏ cách thức lớn của công việc đầu tiên của ông, với

Baroque sử dụng của ánh sáng và thành phần cho một phong

cách rõ rệt đã hoàn thành và về mặt đạo đức mô phạm này bị

ảnh hưởng bởi những ý tưởng hiện nay ở Rome (Winckelmann) và

Page 78: Các trường phái hội họa

của các nghệ sĩ như Hamilton đã được thử nghiệm với một thành

ngữ tân cổ điển. Năm 1784, sự thay đổi của phong cách đã được

xác nhận bởi các lời tuyên thệ của Horatii (Paris, bảo tàng

Louvre), có lẽ nổi tiếng nhất và chắc chắn là nghiêm trọng nhất

của một loạt các công trình mà ca tụng các nhân đức cổ chủ nghĩa khắc kỷ nam tính, và lòng yêu nước trong cuộc Cách mạng

Pháp, David đã đóng một vai trò tích cực cả về nghệ thuật, ông tổ

chức lại các viện nghiên cứu và bài tập tuyên truyền sản xuất

nhiều và ngoạn mục và chính trị, là một người ủng hộ khao khát

của Robespierre, người đã bỏ phiếu để thực hiện của nhà vua Ông

cũng đã cố gắng cập nhật cho các anh hùng mới của thời đại, vô

ích trong Lời thề của Tòa án Tennis, và thành công trong vai

Pieta- Cái chết của Marat (1793, Brussels, Bảo tàng Royaux).

Page 80: Các trường phái hội họa

Cuối cùng, ông bị mất trong chính trị lẫn lộn của những năm

1790, đã bị giam cầm trong mục vừa phải và được cứu bởi sự can

thiệp của vợ ghẻ lạnh của mình, biểu tượng của mình can thiệp

của phụ nữ Sabine (1799, Paris, bảo tàng Louvre) , một công việc căng thẳng cổ điển của mình trong việc tìm kiếm

sự tinh khiết của Hy Lạp.

Năm 1799 Napoleon giành được quyền lực, và David đã đạt được

một anh hùng mới. Ông đã ghi lại và nói chung sau đó Hoàng đế

miếng tuyên truyền rất nhiều (ví dụ như Napoleon tại Mont St

Bernard , 1800, Versailles; Các đội triều thiên của Josephine)

Page 81: Các trường phái hội họa

Trong đó tỉnh táo của mình đã được nới lỏng do nhu cầu của

Napoleon cho sự hùng vĩ về chuyên môn, ông không để tồn tại

mùa thu của ông chủ của mình, và vào năm 1815 nghỉ hưu năm

sống lưu vong đến Brussels, nơi ông tiếp tục làm việc trong một tĩnh mạch cổ điển cao hoàn thành, nhưng phải viện đến huyền

thoại cho vấn đề của mình (ví dụ như giải giáp của sao

Hỏa).Trong suốt sự nghiệp của mình, ông đã sản xuất vẽ chân

dung đó không chỉ được xếp vào mục lục quang phổ thay đổi

chính trị, mà còn phát triển nghệ thuật của mình (ví dụ như

Antoine Lavoisier và vợ của ông, năm 1788, New York, Bảo tàng

Metropolitan).

Page 82: Các trường phái hội họa

Ông cũng là một giáo viên tuyệt vời, số lượng giữa các học sinh

Page 83: Các trường phái hội họa

của mình Gros , Ingres, Gerard và Girodet, mặc dù vài người

trong số họ thực sự theo mức độ nghiêm trọng phong cách của

mình. Reply With Quote

4. The Following 8 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

black_art (20-10-2011), greatdiep (10-11-2013), Phongsion (05-01-

2012), rangto369 (20-10-2011), taolaminh_vn (01-03-2012), tungchuot9x0x (10-03-

2012),VietDeath (28-08-2011), zuizui_94 (28-08-2011)

5. 28-08-2011 06:27 AM#3

kekxu

Thành viên có đóng góp

Join Date

Feb 2011

Bài viết

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

Ingres, Jean-Auguste-Dominique (1780-1867). Họa sĩ Pháp, sinh ra ở Montauban, con

trai của một họa sĩ và nhà điêu khắc nhỏ, Jean-Marie-Joseph Ingres (1755-1814).

Sau khi đầu đào tạo tại các học viện Toulouse, ông đến Paris vào năm 1796 và là một

sinh viên đồng Gros trong phòng thu của David . Ông đã giành Prix de Rome năm 1801,

nhưng do tình trạng của nền kinh tế của Pháp, ông đã không được trao ở lại bình thường

ở Rome cho đến khi 1807. Trong khoảng thời gian sản xuất bức chân dung đầu tiên của

mình. Những mùa thu thành hai loại: chân dung của chính mình và bạn bè của ông,

được thai nghén trong một tinh thần lãng mạn (Gilibert, Bảo tàng Ingres, Montauban,

năm 1805), và chân dung của công việc phải làm khách hàng được đặc trưng bởi độ tinh

khiết của dòng và màu sắc giống như men (Rivière Mlle, bảo tàng Louvre, Paris năm

1805). Những bức chân dung đầu đáng chú ý cho dòng thư pháp của mình và đường

viền ý nghĩa, trong đó có một vẻ đẹp gợi cảm của riêng của mình vượt ra ngoài chức

năng của nó để chứa và phân định hình thức. Đó là một tính năng hình thành cơ sở thiết

yếu của bức tranh của Ingres trong suốt cuộc đời của mình.

Page 85: Các trường phái hội họa

Bather Valpincon

1808 (140 Kb), dầu trên vải, 146 x 97,5 cm (57 1 / 2 x 41 1 / 8), bảo tàng Louvre, Paris

Trong những năm đầu tiên của ông ở Rome, ông tiếp tục thực hiện bức chân dung và bắt

đầu vẽ bathers, một chủ đề mà đã trở thành một trong những mục yêu thích của mình

(Bather Valpinçon, bảo tàng Louvre, Paris, 1808) . Ông vẫn ở Rome, khi học bổng bốn

năm của ông kết thúc, làm ăn, sinh sống chủ yếu bằng các bức chân dung bút chì của

các thành viên của các thuộc địa của Pháp. Tuy nhiên, ông cũng nhận được hoa hồng

nhiều hơn đáng kể, bao gồm cả hai bức tranh trang trí cho cung điện của Napoleon tại

Rome (Triumph Romulus trên Acron, Ecole des Beaux-Arts, Paris, 1812, và Ossian của

Dream, Bảo tàng Ingres, 1813) . Năm 1820, ông chuyển từ Rome đến Florence, nơi ông

ở lại trong 4 năm, làm việc chủ yếu vào Raphaelesque Đại Nguyện của Louis XIII, ủy

nhiệm cho nhà thờ chính tòa Montauban . Ingres của công việc thường nặng nề chỉ trích

ở Paris vì `Gothic của nó 'bóp méo, và khi ông đi kèm với bức tranh này cho các Salon

năm 1824 ông đã ngạc nhiên khi tìm thấy nó nổi tiếng và mình thiết lập lên là nhà lãnh

đạo đối lập học lãng mạn mới . ( tàn sát Chios Delacroix , được trưng bày tại Salon.)

Ingres ở Paris trong mười năm tới và nhận được sự thành công chính thức và danh dự

ông đã luôn luôn thèm. Trong thời gian này, ông đã dành nhiều thời gian của mình để

thực hiện hai công trình lớn: phong thân của Homer, cho một trần trong bảo tàng Louvre

(được cài đặt 1827), và tử đạo của St Symphorian (Salon, 1834) cho nhà thờ chính tòa

Autun . Khi bức tranh này đã bị nhận được, tuy nhiên, ông chấp nhận Nghiệp của Trường

Pháp tại Rome, một bài ông được giữ lại trong 7 năm. Ông là một mô hình quản trị viên

và giáo viên, giúp cải thiện cơ sở vật chất của trường, nhưng ông đã sản xuất các công

trình lớn trong giai đoạn này. Năm 1841, ông trở về Pháp, một lần nữa đánh giá là nhà

vô địch của các giá trị truyền thống. Ông đã tan vỡ trái tim khi vợ ông qua đời vào năm

1849, nhưng ông đã thực hiện một cuộc hôn nhân thành công thứ hai vào năm 1852, và

ông tiếp tục làm việc với năng lượng rất lớn vào những năm 80 của mình. Một trong

những kiệt tác của ông thừa nhận, cực kỳ gợi cảm Thổ Nhĩ Kỳ Bath (Louvre, năm 1863),

ngày từ những năm cuối của cuộc đời . Vào lúc chết, ông để lại thừa kế rất lớn của công

việc của mình (một số bức tranh và hơn 4.000 bản vẽ) đến quê nhà của Montauban và

họ đang ở trong viện bảo tàng mang tên ông có.

Page 87: Các trường phái hội họa

Bath Thổ Nhĩ Kỳ

Năm 1862 (100 Kb); dầu trên vải trên gỗ, đường kính 108 cm (42 02/01 "); Musee du

Louvre, Paris

Ingres là một nghệ sĩ khó hiểu và sự nghiệp của mình là đầy mâu thuẫn. Tuy nhiên,

nhiều hơn so với hầu hết nghệ sĩ ông đã bị ám ảnh bởi một số hạn chế chủ đề và trở về

cùng một chủ đề một lần nữa và một lần nữa trong một thời gian dài nhiều năm. Ông là

một tư sản với những hạn chế của một tâm lý tư sản, nhưng như Baudelaire nhận xét,

tác phẩm hay nhất của ông là sản phẩm có tính chất sâu sắc gợi cảm. Mâu thuẫn trung

tâm của sự nghiệp của mình mặc dù ông đã được tổ chức như là người giám hộ của quy

tắc cổ điển và giới luật, nó là nỗi ám ảnh cá nhân của mình và phong cách làm cho anh

ta một nghệ sĩ tuyệt vời như vậy. Kỹ thuật của ông như một họa sĩ được học tập không

thể buộc tội ông nói sơn nên được trơn tru `như da của một onion' - nhưng ông thường

tấn công cho sự méo mó ý nghĩa của thảo văn kiện của mình, các nhà phê bình cho biết,

ví dụ, rằng các bất thường dài trở lại của La Grande thị nư (Louvre, 1814) có ba đốt sống

thêm . Thật không may là ảnh hưởng của Ingres chủ yếu là nhìn thấy ở những thiếu sót

và điểm yếu đã được coi là dấu hiệu của việc học kém. Ông có điểm số của học sinh,

nhưng Chassériau là người duy nhất để đạt được sự phân biệt. Là một thiên tài thư pháp

tuyệt vời kế thực sự của mình là Degas và Picasso.

Page 89: Các trường phái hội họa

Napoleon trên Throne Imperial của mình 1806

Page 91: Các trường phái hội họa

Xem chi tiết của phong thân của Homer (Victoria) 1827

Page 92: Các trường phái hội họa

Thị nư với một Slave

Năm 1840; dầu trên vải được gắn trên bảng điều khiển, 29 08/03 x 39 08/03; Fogg Bảo

tàng Nghệ thuật, Đại học Harvard, Cambridge, Massachusetts

Page 94: Các trường phái hội họa

Madame Moitessier

1851; dầu trên vải, 146,7 x 100,3 cm (57 3 / 4 x 39 1 / 2), Thư viện ảnh nghệ thuật

quốc gia, Washington, DC

Page 96: Các trường phái hội họa

Thánh Phaolô Eleanore de Galard de Brassac de Bearn, Princesse de Broglie

Năm 1853, dầu trên vải, 47 04/03 x 35 04/03, Bảo tàng Metropolitan Art, New York

Page 98: Các trường phái hội họa

Source

Năm 1856; dầu trên vải, 163 x 80 cm (5 '4 1 / 4 "x 2' 7 1 / 2"); Musee d'Orsay, Paris

Reply With Quote

6. The Following 7 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

conitwj (24-09-2012), greatdiep (10-11-2013), lenhhoxung.0000 (20-10-

2011), Phongsion (05-01-2012), rangto369 (20-10-2011), tungchuot9x0x (10-03-

2012),VietDeath (28-08-2011)

7. 28-08-2011 06:39 AM#4

kekxu

Thành viên có đóng góp

Join Date

Feb 2011

Bài viết

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

2. Trường phái lãng mạn

Thoát thai từ hội họa Tân cổ điển, các tác giả trường phái Lãng mạn đã rời bỏ dần tinh

thần Hy Lạp cổ xưa và lấy nguồn cảm hứng từ các cuốn tiểu thuyết đương thời, những

trường đoạn mang nhiều kịch tính làm đề tài để sáng tác với những hình họa linh hoạt

hơn, màu sắc tươi sáng hơn, tạo thế động và không khí sôi nổi trong tranh.

Géricault: Chiếc bè Méduse, 1819

Người khởi xướng và mở đầu cho Trường phái hội họa Lãng mạn Pháp thế kỷ 19 là

Théodore Géricault (1791-1824). Giữa lúc hội họa Tân cổ điển đề cao những chủ đề triết

lý sách vở thì bất ngờ năm 1819, Géricault trưng bày bức tranh đồ sộ"Chiếc bè Méduse".

Chủ đề không phải tìm đâu xa xưa mà là thời sự nóng bỏng về cái chết bi thảm của hàng

trăm con người bị bọn chỉ huy bỏ rơi khi tàu đắm. Chỉ với một bức tranh, Géricault làm

thay đổi mọi quy tắc tạo hình mẫu mực của hội họa chính thống, bằng bố cục tự do,

bằng bảng màu mãnh liệt, bằng rên la quằn quại của những nạn nhân đang hấp hối vì

không đủ thuyền cứu hộ. Géricault biết bệnh lao trong ông bắt đầu phát triển, nhưng

vẫn đem hết sức lực và tâm huyết của mình sáng tác với 36 phác thảo và chọn ra một

bức để vẽ bằng chất liệu sơn dầu. Bức tranh được Huy chương Vàng tại Triển lãm toàn

quốc vì sự sinh động nhưng không được Nhà nước mua với lý do đề tài của tác giả là một

sự kiện thời sự nhạy cảm tố cáo chủ tàu Pháp. Sau khi đi thực tế ở Anh, Géricault đã học

được cách dùng màu nhưng không may qua đời quá sớm ở tuổi 33.

Con thuyền Dante

Eugène Delacroix (1798-1863) đã kế tục xứng đáng sự nghiệp của Géricault. Ông có tài

về âm nhạc, hội họa, văn chương, nhưng chính niềm say mê vẽ đã thúc giục ông đi theo

con đường hội họa. Vào thời kỳ đầu sáng tác, do ảnh hưởng của Tân cổ điển nên ông vẽ

Page 99: Các trường phái hội họa

màu hơi tối nhưng hình và bố cục rất chặt chẽ. Ở bức "Chiếc thuyền của Dante"

Delacroix dựa vào phần đầu trong trường ca "Thần khúc" vẽ hai thi sĩ Dante và Viergil đi

thuyền qua cõi âm nhìn thấy những người dưới địa ngục chịu cực hình rất khốn khổ và

đầy dằn vặt về nội tâm. Bức tranh gây được sự xúc động lớn đối với người xem.

Thảm sát ở Chios

Nhờ sự khích lệ ấy, Delacroix tiếp tục vẽ một bức tranh lớn hơn: "Cuộc thảm sát ở

Chios". Bức tranh miêu tả cảnh 2 vạn người Hy Lạp đấu tranh với sự áp bức của Thổ Nhĩ

Kỳ bị bọn chiếm đóng thảm sát ở chân đảo Chios. Về mặt nghệ thuật, Delacroix càng đi

theo hướng phá rào của Géricault với bút pháp tự do và đặc biệt là chất sống bi tráng

hừng hực của những con người này.

1827 Delacroix: Cái chết của Sacdanapale

Năm 1825, Delacroix phát hiện được cách dùng màu của người Anh tươi sáng (xem tranh

Delaroche ở trên) trong khi tranh của mình vẫn bị tối tăm. Sau chuyến đi Anh, màu sắc

của Dalacroix thay đổi hẳn. Và ông áp dụng cách dùng màu đó vào bức "Cái chết của

Sacdanapale". Sacdanapale là một hoàng đế vào thời cổ ở Ba tư, triều đại Acxêri. Hoàng

đế này thất bại trong một cuộc tranh quyền và buộc phải chết, khi đó ông ta còn bắt tùy

tùng hành quyết tất cả số cung nữ trong triều. Bức tranh thực sự gây xúc động bởi màu

sắc rực rỡ, gây ấn tượng bạo tàn về sự hủy diệt cái đẹp, thể hiện tính kịch rõ rệt, điểm

phát xuất của Chủ nghĩa Lãng mạn. Delacroix luôn quan niệm, hình họa không cần quan

tâm nhiều vì lý do con người luôn luôn trong trạng thái động, mà nếu quá chú ý sẽ thành

tĩnh mất. Nó chỉ là dáng mà không là sự sống, màu sắc mới là quan trọng, vì cảnh vật,

con người đều biểu lộ một vẻ đẹp, đáng chú ý nhất là về thiên nhiên, y phục.

1830 Delacroix: Tự do dẫn dắt nhân dân

32 tuổi, Delacroix cũng bị dày vò bởi căn bệnh lao phổi, nhưng ông vẫn tiếp tục sáng

tác. Bức tranh tiêu biểu "Tự do dẫn dắt nhân dân" miêu tả một người phụ nữ tay cầm cờ

cùng một chú bé hăng hái tiến lên trên chiến lũy. Màu sắc trong tranh có phần tươi sáng

hơn, kết hợp với những con người linh hoạt tạo thế động.

Delacroix: Hổ và sư tử

Năm 1852, ông đi Bắc Phi. Lần đầu tiên tiếp xúc Phương Đông, ông thấy cái gì cũng lạ,

làm việc hăng hái và ghi chép cẩn thận để có một số phác thảo, ký họa đem về. Sau đó,

ông lần lượt thể hiện thành tranh sơn dầu như bức "Hổ và sư tử", "Đám cưới Maroc",

"Những người phụ nữ Angiê ở trong nhà"... Những bức này ông vẽ theo trí nhớ và tài liệu

ghi chép nên mới trông thì có vẻ sinh động, thoáng đạt, nhưng xem kỹ thì thấy có nhiều

nhược điểm. Ingres, trong cuộc tranh luận với Delacroix, cho rằng không quan tâm đến

hình họa thì không có sự lôi cuốn bởi cái đẹp của hội họa là hình. Hình không tốt thì cũng

giống như trong văn học dùng lời lẽ, từ ngữ không chính xác.

Theo chủ trương của Delacroix thì nghệ thuật phải là sự ứng tác. Làm sao mình suy nghĩ,

mình cảm thấy gì thì thể hiện được ngay, còn phải chuẩn bị để cho đủ điều kiện rồi mới

sáng tác thì nguồn cảm hứng sẽ cạn. Bên cạnh đó, cách sử dụng màu của Delacroix chịu

ảnh hưởng của Rubens, cộng với sự quan sát thiên nhiên, đó cũng là khởi điểm cho cuộc

thử nghiệm cách dùng màu bổ sung và đặt kề nhau. Cách dùng này đã tạo khiếu trừu

tượng cho tác giả. Như vậy, tinh thần hài hòa để ghi nhận thiên nhiên bằng màu, chứng

Page 100: Các trường phái hội họa

tỏ người nghệ sĩ đã phải quan sát thiên nhiên một cách kỹ càng. Ông đặt cả thiên nhiên

vào bức vẽ mà trong đó sáng tối phải như thật.

1833 Delaroche: Chặt đầu bà Jane Grey

Delacroix qua đời ngày 13/08/1863, để lại hơn 800 bức tranh tường và tranh đơn, hơn

600 hình họa và 100 tranh in trên đá. Cùng thời ông còn có họa sĩ Paul Delaroche (1797-

1856). Và tới mãi sau này, những ảnh hưởng của hội họa lãng mạn Pháp vẫn được nhiều

trường phái khác áp dụng.

Reply With Quote

8. The Following 6 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

greatdiep (10-11-2013), lenhhoxung.0000 (20-10-2011), Phongsion (05-01-

2012), rangto369 (20-10-2011), tungchuot9x0x (10-03-2012), VietDeath (28-08-2011)

9. 28-08-2011 07:04 AM#5

kekxu

Thành viên có đóng góp

Join Date

Feb 2011

Bài viết

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

3. Trường phái hiện thực

Chủ nghĩa Hiện thực trong nghệ thuật nói chung, hội họa nói riêng là một ngôi đền

thiêng của nhiều nghệ sĩ. Ngôi đền ấy cũng hay bị các anh chàng trẻ, hăng tiết vịt xúc

phạm, cũng là bởi giới hạn của nó khá mông lung, và các tiêu chuẩn của nó không rõ

ràng và có thể hiểu theo nhiều cách. G.Courbet (1819 - 1877) họa sĩ Pháp người mở ra

trường phái Hiện thục đầu tiên, nhằm thay đổi tính lý tưởng hóa, luôn quay lại với quá

khứ Hy - Lap của nghệ thuật Cổ điển và sự hư tưởng thái quá của nghệ thuật Lãng mạn.

Đối với ông, không có gì mà mắt nhìn thấy không phải là hiện thực và không đáng vẽ.

Courbet đã đặc tả một bộ phận từ bụng cho đến đùi của phụ nữ thành một tác phẩm, mà

tất cả những ai muốn bàn về hiện thực đều chết khiếp. Khi đến Nga, nghệ thuật Hiện

thực trở thành một phương tiện hữu hiệu cho các họa sĩ trường họa Lưu động, khi hướng

nghệ thuật về đời sống nhân dân Nga. Song có một thời, nghệ thuật Hiện thực được

quan niệm một cách cực đoan người ta coi xã hội này là quá tuyệt đẹp, đến mức nghệ

thuật chỉ làm mỗi việc là phản ánh nó sao cho thật giống. Cái giống tự nhiên trở thành

tiêu chuẩn của nghệ thuật Hiện thực và chết nỗi cái giống ở đây được giới hạn trong một

số khu vực nhất định, ngoài khu vực đó ra hình như không được công nhận là hiện thực .

Trên thực tế, không nghệ sĩ nào có thể làm việc máy móc như thế. Tả thực chỉ là bài học

đầu tiên của nghệ thuật, không phải là cái đích cuối cùng, và có thể đi đến hiện thực

bằng nhiều con đường, thay cho một sự duy nhất đúng.

Chưa bao giờ nghệ thuật Hiện thực mất đi giá trị, mà chỉ kém đi khi người ta tự hạn chế

mình trong một khuôn mẫu gọi là hiện thực. Phẩm chất hiện thực vốn có trong mọi nghệ

thuật và là thủ pháp, ngôn ngữ, mục đích biểu hiện của nghệ thuật hiện thực. Khả năng

của nó cũng mênh mông như đời sống, chọn lọc nhưng không từ chối tất cả những gì

Page 101: Các trường phái hội họa

thuộc về con người.

Tiêu biểu:

Courbet, Gustave (1819-1877). Courbet họa sĩ bắt đầu và chiếm ưu thế trong phong

trào Pháp đối với chủ nghĩa hiện thực . Các nhà phê bình nghệ thuật và công chúng đã

quen với hình ảnh đẹp đã làm cho cuộc sống nhìn tốt hơn. Courbet, chống lại phe đối lập

nhiều, trung thực miêu tả địa điểm thông thường và người dân.

Gustave Courbet sinh ngày 10 tháng 6 năm 1819, trong một gia đình nông nghiệp thịnh

vượng ở Ornans, Pháp. Ông đã đi đến Paris vào năm 1841, được cho là để nghiên cứu

pháp luật, nhưng ông đã sớm quyết định học vẽ và học bằng cách sao chép các hình ảnh

của nghệ sĩ bậc thầy. Năm 1844, tự chân dung của mình , Courbet với một Black Dog,

đã được chấp nhận bởi các Salon, triển lãm nghệ thuật hàng năm được tài trợ bởi Học

viện Hoàng gia có ảnh hưởng .

Năm 1848, một cuộc cách mạng chính trị tại Pháp là điềm báo trước một cuộc cách

mạng trong nghệ thuật, như những người trong nghệ thuật trở nên cởi mở hơn với

những ý tưởng mới. Tác phẩm đầu của Courbet đã được trưng bày thành công vào năm

1849. Cùng năm đó, ông đến thăm gia đình ở nông thôn và sản xuất một trong những

bức tranh lớn nhất của ông, Breakers đá, theo sau bởi mai táng tại Ornans vào năm

1850. Cả hai đều hoàn toàn không giống như những hình ảnh lãng mạn trong ngày vì họ

cho thấy nông dân trong cài đặt thực tế thay vì phong phú trong các tình huống

glamorized. Năm 1855, ông hoàn thành một bức tranh lớn , Studio Artist, và, khi nó đã

bị từ chối cho một cuộc triển lãm quan trọng, Courbet mạnh dạn hiển thị công việc của

mình mình gần phòng triển lãm.

Page 102: Các trường phái hội họa

Một mai táng tại Ornans

1849-1850, dầu trên vải, 314 x 663 cm (10 "3 1 / 2" x 21 '9 "); Musee d'Orsay, Paris

Page 103: Các trường phái hội họa

Painter Studio, Một câu chuyện ngụ ngôn của

Real năm 1855, dầu trên vải, 361 x 598 cm (11 '10 04/01 "x 19' 7 1 / 2"); Musee

d'Orsay, Paris

Courbet viếng thăm Đức năm 1856, nơi ông được chào đón bởi cộng đồng nghệ thuật.

By 1859, ông là nhà lãnh đạo không thể tranh cãi của thế hệ mới của phong trào hiện

thực Pháp. Ông đã vẽ tất cả các giống của các đối tượng, bao gồm các bức chân dung

đáng ngưỡng mộ và khỏa thân nữ gợi cảm nhưng, hầu hết của tất cả các cảnh của thiên

nhiên. Series của ông seascapes với những đám mây bão thay đổi wafting trên đầu bắt

đầu vào năm 1865 đã có một ảnh hưởng lớn đến các họa sĩ ấn tượng.

Về chính trị, xã hội chủ nghĩa Courbet đã tham gia một số hoạt động cách mạng mà ông

đã bị bỏ tù sáu tháng vào năm 1871. Ông cũng bị phạt tiền nhiều hơn ông có thể trả

tiền, do đó, ông đã trốn sang Thụy Sĩ, nơi ông qua đời tại thị trấn La Tour-de-Peilz vào

ngày 31 tháng 12 năm 1877.

Page 104: Các trường phái hội họa

Chân dung của Juliette Courbet ngủ trẻ em

năm 1841, chì trên giấy; Musee d'Orsay

Page 105: Các trường phái hội họa

Người đàn ông bị thương

1844-1854; Musee d'Orsay

Page 106: Các trường phái hội họa

La Chỉ Gregoire

1855-1859, Art Institute of Chicago

Page 107: Các trường phái hội họa

Chân dung của Gabrielle Borreau (Dreamer)

1862 (60 kB), dầu trên giấy gắn trên vải; Art Institute of Chicago

Page 108: Các trường phái hội họa

Một bụi cây của Deer ở suối Plaisir-Fontaine

năm 1866, dầu trên vải, 174 x 209 cm (5 '8 1 / 2 "x 6' 10 04/01"); Musee d'Orsay, Paris

Page 109: Các trường phái hội họa
Page 111: Các trường phái hội họa

Source

năm 1868, dầu trên vải, 128 x 97 cm (4 '2 1 / 2 "x 3' 2 1 / 4"); Musee d'Orsay, Paris

Biển Stormy (Wave)

1869, dầu trên vải, 117 x 160,5 cm (3 '10 "x 5' 3 1 / 2"); Musee d'Orsay, Paris

Reply With Quote

10. The Following 3 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

Page 112: Các trường phái hội họa

greatdiep (10-11-2013), rangto369 (20-10-2011), tungchuot9x0x (10-03-2012)

11. 28-08-2011 07:21 AM#6

kekxu

Thành viên có đóng góp

Join Date

Feb 2011

Bài viết

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

4. Trường Phái Hiện Thực Ma Thuật

2810916_c89da43c_l.jpg

silent stream, acrylic on canvas 1999

Đây là những họa sĩ cực kì xuất sắc và thành công trong việc đánh lừa và làm đảo lộn

cảm nhận thị giác của não chúng ta về hình, nét, dáng, khối, màu sắc, . . . từ đó sẽ cho

chúng ta "thấy" được cái "bản chất" ẩn chứa khi chúng ta nhìn vào tác phẩm của họ ...

Trong quá trình nghiên cứu và đưa nghệ thuật ảo giác đến với rộng rãi công chúng, tác

giả nhận ra rằng ảnh hưởng của ảo ảnh thị giác lên con người từ những điều rất căn bản.

Bất kể là ai, chất nghệ sĩ, sự thông minh hay bất kì nền tảng văn hóa là gì, như thế nào,

con người đơn thuần chỉ là yêu thích những ảo giác về hình ảnh cũng như thích bị đánh

lừa 1 cách vui vẻ bằng cách thức nào đó gây cho họ sự kinh ngạc. Cách thức truyền

thống và sự trình diễn của nghệ thuật ảo giác,tuy tổng thể tính khoa học còn nhiều hơn

tính mỹ thuật, được sáng tạo để minh chứng cho những khía cạnh rất đa dạng về việc hệ

thống cảm nhận thị giác và nhận thức của chúng ta có thể bị lạc lối như thế nào. Tất

nhiên ta có thể tìm thấy những ví dụ về ảo thị t rong hội họa từ thời Roman, nhưng

những tác phẩm này chủ yếu bị gạt bỏ như những lỗi sai về phối cảnh, những sai sót rải

rác trong các tác phẩm bởi những người họa sĩ bất cẩn. Một nhà chạm khắc nổi tiếng thế

kỉ 18 William Hogarth, ông ta đã thách thức người xem tìm tất cả những lỗi sai về phối

cảnh ( trong tác phẩm của ông).

1.jpg

Hiển nhiên, hội họa truyền thống phương Tây là những hình ảnh được gợi từ tự nhiên. Ví

dụ trong 1 bức tranh, 1 bối cảnh không gian 3 chiều là được suy ra từ hình ảnh không

gian 2 chiều. Trong trường hợp này, người họa sĩ dùng những ảo ảnh mà hệ thống nhận

thức về thị giác của não chúng ta có thể tiếp nhận để miêu tả, hình dung ra 1 khung

cảnh thật.

Một ví dụ nữa cho dạng này của hội họa ảo giác được gọi là TROMPE L’OEIL (tiếng Pháp

của cụm “ Fool the eye”); thời kì này gồm những tác phẩm hội họa được sáng tác để lừa

gạt người xem, chỉ trong 1 khoảnh khắc, họ tin rằng những hình ảnh hư cấu được họa sĩ

thể hiện là thật. Nghệ thuật “ Trompe L’Oeil” được bắt nguồn vào thời Hi Lạp Cổ Đại và

được ứng dụng rộng rãi bởi người La Mã và sau đó nó bị thất lạc suốt 1 t hời Trung Cổ –

Dark Ages. Nó được hồi sinh vào thời Phục Hưng và nở rộ lần nữa trong thời kì Baroque,

khi đấy nó được ứng dụng để mở rộng không gian và mang đến yếu tố thần kì huyền bí

Page 113: Các trường phái hội họa

cho 1 căn phòng kết hợp với những đại sảnh, vật thể và con người được sáng tạo nên.

Đỉnh cao của loại hình hội họa này đã đạt tới là 1 tác phẩm ngoạn mục của họa sĩ người

Ý thế kỉ 17 Andrea Pozzo trong nhà thờ Saint Ignazio ở Rome. Khi nhà thờ được thiết kế,

nó có 1 mái vòm thật vĩ đại nhưng những thầy tu Dominican gần đấy phàn nàn rằng cái

cấu trúc khi được dựng xong sẽ che hết ánh sáng thư viện của họ. Pozzo được ủy thác để

thiết kế 1 mái vòm có tranh vẽ và câu chuyện kể kế cận trên 1 bề mặt phẳng trần đã

giải quyết vần đề đấy. Dù vậy, cách giải quyết thông minh này cũng không tránh khỏi

những rắc rối bản thân nó. Nếu bạn đứng ngoài điểm quan sát chính xác (và thực ra chỉ

có 2 cái điểm chính xác này trong 1 nhà thờ vô cùng lớn), ảo ảnh sẽ sụp đổ mặc dù có

rất nhiều người thời đó kinh ngạc bởi bức tranh, Pozzo đã bị khiển trách 1 cách nghiêm

khắc bởi những kiến trúc sư khác, những người đã chỉ trích cái "kết cấu vật lý" của phần

kiến trúc mà Pozzo vẽ, họ cho rằng mái vòm có thể sập xuống.

2l.jpg

Andrea Pozzo's Vault in the Nave of the Church of Saint Ignazio Rome 1691 - 1694

Có liên hệ mật thiết với Trompe L’Oeil là Anamorphosis – những hình méo mó do gương

chiếu ra (trong tiếng Hi Lạp có nghĩa là chuyển đổi), đó là quá trình của 1 bức ảnh bị làm

biến dạng dữ dội chỉ để cho nó được phơi bày từ 1 điểm đơn lẻ nổi bật hoặc từ sự phản

chiếu của nó qua bề mặt gương. Gương hình ống trụ là loại phổ biến nhất nhưng những

hình chóp nhọn hoặc hình tháp cũng đều được sử dụng. Sự xuất hiện đầy kinh ngạc của

những hình ảnh phản chiếu không hề bị biến dạng hầu như luôn rất kì diệu và thú vị.

Chính Leonado da Vinci là người đầu tiên thực nghiệm với phối cảnh bị biến dạng; ví dụ

được biết đến đầu tiên là 1 hình vẽ méo mó của 1 con mắt, ông đã sáng tác năm 1485.

Trong suốt thời kì Phục Hưng những họa sĩ -mà đã thử nghiệm với hình học về phối

cảnh- đã tạo ra những thành tựu lớn và đã hoàn thiện những kĩ thuật về kéo giãn, duỗi

căng, làm méo mó hình ảnh bằng nhiều cách đa dạng và có thế nhìn thấy không bị biến

dạng từ 1 điểm nhìn chính xác.

Ví dụ như 1 tác phẩm rất nổi tiếng của Hans Holbein, The younger

3.jpg

Hans Holbein, The younger

"The Ambassadors", oil on panel, 1533

Khi xoay góc nhìn, tức đảo lộn quá trình "làm biến dạng" , ta sẽ thấy hình ẩn trong bức

tranh là đây :

.jpg

5.jpg

Reply With Quote

12. The Following 7 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

greatdiep (10-11-2013), kank (15-05-2012), lenhhoxung.0000 (20-10-

2011), rangto369 (20-10-2011), taolaminh_vn (01-03-2012), tungchuot9x0x (10-03-

2012),VietDeath (28-08-2011)

13. 28-08-2011 07:46 AM#7

kekxu

Thành viên có đóng góp

Page 114: Các trường phái hội họa

Join Date

Feb 2011

Bài viết

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

5. Trường phái ấn tượng

Bức tranh Village on the Banks of the Seine của Alfred Sisley

Ấn tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ

thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19. Trường phái ấn tượng đánh dấu một

bước tiến quan trọng của hội họa. Cái tên “ấn tượng” do các nhà phê bình gọi theo một

bức tranh nổi tiếng của Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng mặt trời mọc).

Hoạ sĩ thuộc trường phái này thường vẽ bằng những nét cọ thô để lại dấu vết rõ ràng

cùng với sự pha trộn không hạn chế giữa các màu, nhấn mạnh đến sự thay đổi và chất

lượng của độ sáng trong tranh. Các bức tranh thường được vẽ rất nhanh cốt ghi lại ấn

tượng tổng quan của tác giả hơn là đi sâu vào chi tiết. Khác với các trường phái Tân cổ

điển, Hiện thực và Tự nhiên chủ nghĩa, trường phái Ấn tượng thể hiện một cái nhìn

khoáng đạt và không câu nệ vào các định kiến của phương Tây ngày ấy.

Trường phái ấn tượng hình thành từ Paris hiện đại. Đó là chất xúc tác, là nơi xuất phát

và là chủ đề của trường phái ấn tượng. Trong thập niên 1850, Paris vẫn còn là một thành

phố thời Trung cổ với những con đường quanh co, nhỏ hẹp, thiếu vệ sinh và thiếu cả ánh

sáng. Vào khoảng thập niên 1870, thời hoàng kim của trường phái ấn tượng, thành phố

cũ già nua này đã bị phá bỏ thành bình địa để từ đó xây dựng lại một thủ đô với những

đại lộ dài, với hàng dãy tiệm cà phê, nhà hàng, và nhà hát.

Những bức tranh thuộc trường phái ấn tượng được vẽ bằng những nét cọ có thể nhìn

thấy được, sự pha trộn không hạn chế giữa các màu với nhau và nhấn mạnh đến sự thay

đổi và chất lượng của độ sáng trong tranh.

Hai ý tưởng đáng chú ý trong trường phái này là: Bức tranh được vẽ rất nhanh với mục

đích là ghi lại một cách chính xác tổng quan của khung cảnh.Tiếp theo sau là thể hiện

một cái nhìn mới,nhanh và không định kiến; khác với trường phái hiện thực,tự nhiên.

Các họa sĩ tiêu biểu của trường phái này: Mary Cassatt, Paul Cezanne (sau này đã rời bỏ

phong trào), Edgar Degas, Max Liebermann, Édouard Manet (tuy nhiên Manet không

xem mình thuộc phong trào), Claude Monet, Berthe Morisot, Camille Pissarro, Pierre-

Auguste Renoir, Zinaida Yevgenyevna Serebryakova, Alfred Sisley

Khởi đầu gian nan:

Từ khoảng giữa thế kỉ thứ 19, hầu như cách duy nhất để các họa sĩ có thể thành công là

được trưng bày tranh của mình ở Salon, Paris. Salon là cuộc triển lãm tranh nghệ thuật

chính thức hàng năm. Người họa sĩ nào đoạt giải thưởng ở Salon này đồng thời cũng

nhận được cơ hội có hợp đồng béo bở sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật phục vụ

cho chính phủ và nhiều đại gia tư sản thường có thị hiếu của hội họa hàn lâm chính

thống.

Khi các họa sĩ phái Ấn tượng nộp tranh của mình cho Salon, các tác phẩm của họ thường

bị từ chối hết. Ban Giám khảo Salon chỉ khuyến khích, trưng bày và trao giải thưởng cho

các tác phẩm theo phái Tân cổ điển. Đối với họ, tác phẩm của các họa sĩ phái Ấn tượng

chỉ gồm những nét bút liều lĩnh, không hoàn thiện và gây xúc phạm. Cái tên "ấn tượng"

là do nhà phê bình hàn lâm Louis Leroy gọi diễu nhại theo một bức tranh vẽ năm 1872

của Claude Monet: Impression, soleil levant (Ấn tượng, mặt trời mọc).

Các họa sĩ phái Ấn tượng cảm thấy thất vọng vì phạm vi bó hẹp bời Salon. Đối với họ,

tranh chính thống đã lỗi thời và không còn thích hợp nữa.

Page 115: Các trường phái hội họa

Monet: Ấn tượng, mặt trời mọc

Cuộc triển lãm đầu tiên vào năm 1874 của các họa sĩ Ấn tượng trưng bày bức tranh Ấn

tượng mặt trời mọc của Monet dường như là điểm báo cho sự xuất hiện, bung mở về

nghệ thuật tạo hình, là nền tảng của những gì sẽ xuất hiện sau này.

C.Pissarro: Đại lộ Montmartre

Bằng những đề tài về sinh hoạt đường phố hoặc hòa nhập với cảnh sắc thiên nhiên như

chèo thuyền ngắm cảnh, uống cà phê ngoài trời, những buổi picnic, đi dạo trong những

khu vườn tràn trề ánh sáng, các nghệ sĩ Ấn tượng cho ta thấy một sự đam mê về ánh

sáng của họ.

Jean Frédéric Bazille: Cảnh hè

Phần lớn các họa sĩ phái Ấn tượng là người Pháp, nhưng trào lưu này cũng đã lan sang

nhiều nước trên thế giới và ảnh hưởng đến các môn nghệ thuật khác. Trường phái Ấn

tượng đã thành công rực rỡ vào cuối TK 19 đầu TK 20, đánh dấu một bước tiến quan

trọng của hội họa và từ đó sinh ra một số nghệ thuật hiện đại.

Manet: Monet đang vẽ trên xưởng họa nổi, 1874

Đặc điểm của trường phái Ấn tượng

Edouard Manet khởi đầu cho những lý thuyết về màu sắc, ánh sáng và có phần nào ít

hơn về sự chuyển động và điều đó đã trở thành mục tiêu của các họa sĩ Ấn tượng. Phần

kết quả mà Manet đạt được trong họa phẩm thuộc thời kỳ đầu của ông. Nó khiến các họa

sĩ quan tâm hơn đến bề mặt phẳng dẹt của mặt phẳng mà họ sáng tác trên đó. Điều này

trở thành cực kỳ quan trọng về sau này, khi họa sĩ sử dụng bút cứng, bàn chải và tạo ra

những vết cào, rạch, cùng những dấu vết khác mang lại cho người thưởng ngoạn một

trải nghiệm về tác phẩm, về sự từng trải của chính tác phẩm và một số cảm giác của

họa sĩ khi sáng tác ra nó. Đó là bước khởi đầu loại hình có tính vật lý trong hội họa để

cuối cùng trở thành đề tài ý nghĩa trong hội họa Trừu tượng.

Yếu tố thời tiết, ánh sáng của mặt trời tác động đến thiên nhiên cũng tạo ra cho các

nghệ sĩ Ấn tượng những hiệu quả đáng kể. Họ hiểu được rằng sự làm mờ hoặc làm tối đi

phần nào vật thể thì cũng đạt được những hiệu quả mạnh mẽ tựa như ánh sáng mặt trời

hoặc thời tiết sương mù tác động đến thiên nhiên khi họ vẽ ngoài trời. Điển hình như

trong tranh của Claude Monet, ở một loại tranh ông vẽ về đống rơm, về nhà thờ, về hoa

súng, hoa trên cánh đồng, về cầu Waterloo và trong loạt tranh vẽ ở những khu vườn.

Nhằm đạt được vẻ rung động ánh sáng, các họa sĩ Ấn tượng triển khai gối lên nhau

những màu sắc bổ sung trong những vùng rộng nhằm tạo sự sáng chói lớn lao hơn và để

diễn tả các vùng tối thì họ sử dụng những màu sắc đối nghịch với màu của các vật thể in

bóng dưới nước. Họ cũng làm sống lại một kỹ thuật cũ là tạo ra những vệt sơn dày nhằm

nắm bắt và phản ánh ánh sáng thực từ bề mặt. Kỹ thuật này gọi là sơn theo lối “đốm”.

Tuy vậy, bước đột phá quan trọng của nghệ sĩ Ấn tượng là sử dụng các màu sắc được

hòa trộn từ những màu riêng rẽ. Ta sẽ tìm được tiếng nói chung này của Ấn tượng với

việc phóng to các điểm ảnh số ngày nay, khi ta phóng đại nó với mức độ nhiều chục lần.

Và cũng chính bởi việc các họa sĩ Ấn tượng loại bỏ sắc đen ra khỏi tác phẩm của mình

mà thay vào đó sự phân giải bóng tối thành những quệt màu nhỏ đan xen, tạo ra thứ

bóng tối có màu rung rinh ẩn hiện. Vì vậy mà mặt tranh càng trở nên sáng, điều này rất

gần gũi với tính chất của màn hình điện tử sau này. Điều đó càng khẳng định sự đóng

góp to lớn của các họa sĩ Ấn tượng đối với nghệ thuật hiện đại.

Những thu lượm của khoa học thông qua việc khám phá về quang học cũng đã giúp cho

các họa sĩ Ấn tượng có những khai thác về vẻ lung linh của tự nhiên. Trong những tác

phẩm của Renoir, ông đã khai thác những vệt sáng lung linh dưới tán lá, trên thảm cỏ và

Page 116: Các trường phái hội họa

trên những trang phục tươi tắn của các cô gái Paris, còn Monet lại say mê những đốm

sáng long lanh, huyền ảo và trong vắt nhảy nhót trên những gợn sóng lăn tăn trong đầm

hoa súng.

Renoir: Moulin de la Galette

Còn Degas ở nhũng sáng tác về vũ nữ balê hay dàn nhạc nhà hát lại có cái nhìn độc đáo,

bất ngờ, cũng là cái nhìn thấu thị của ngôn ngữ ống kính quang học ở các góc nhìn (góc

nhìn từ trên xuống, cận và toàn cảnh).

Edgar Degas: Vũ nữ áo xanh

Các họa sĩ phái Ấn tượng đã dùng những màu sôi nổi, sáng, thỉnh thoảng lại đan xen lẫn

vào nhau trên bức vẽ, đối lập hẳn với tông màu tối của tranh cổ điển. Coi thiên nhiên

như một chủ đề sáng tác riêng, họ vẽ phong cảnh của cuộc sống như thể họ cảm nhận

thấy chúng, không cách điệu hóa theo công thức như các nhà họa sĩ chính thống.

Không bị cản trở bởi những luật lệ truyền thống, bố cục tranh do các họa sĩ phái Ấn

tượng tạo nên thường được đóng khung, hay cắt xén theo chủ đề đến nỗi đã gây shock

cho thế giới hội hoạ đương thời. Bị cuốn hút với việc ghi nhận lại những khoảnh khắc bất

chợt, các họa sĩ này lướt nhanh cọ tức thời. Họ không còn quan tâm đến việc phải vẽ

một cách tỉ mỉ nữa.

Berthe Morisot: Chị em

Thay vì vẽ các chủ đề lịch sử, tôn giáo, thần thoại, các họa sĩ phái Ấn tượng đã chọn vẽ

những phong cảnh, nhân vật và đồ vật đời thường mà họ gặp hàng ngày.

Tiêu biểu:

Édouard Manet (1832-1883) là một họa sĩ Pháp. Một trong những thế kỷ 19 nghệ sĩ

đầu tiên để tiếp cận các đối tượng cuộc sống hiện đại, ông là một nhân vật quan trọng

trong quá trình chuyển từ Chủ nghĩa hiện thực ấn tượng.

Masterworks đầu của ông, Tiệc trưa trên bãi cỏ (Le déjeuner sur l'herbe) và Olympia ,

làm tệ tranh cãi lớn và phục vụ như là điểm tập hợp cho các họa sĩ trẻ người sẽ tạo ra ấn

tượng. Ngày nay, đây được coi là bức tranh đầu nguồn đánh dấu nguồn gốc của nghệ

thuật hiện đại .

Page 117: Các trường phái hội họa

Édouard Manet được sinh ra tại Paris ngày 23 Tháng Một, 1832, cho một gia đình giàu có

và cũng kết nối. Mẹ ông, Eugenie-Desiree Fournier, là con gái của một nhà ngoại giao và

con gái đỡ đầu của thái tử Thụy Điển, Charles Bernadotte, mà quốc vương Thụy Điển

hiện nay có nguồn gốc. Cha của ông, Auguste Manet, là một thẩm phán người Pháp dự

kiến sẽ Édouard để theo đuổi một nghề nghiệp trong quy định của pháp luật. Chú của

ông, Charles Fournier, khuyến khích ông theo đuổi hội họa và thường Manet trẻ đến bảo

tàng Louvre. Năm 1841, ông theo học tại trường trung học , Rollin Collège . Trong năm

1845, lời khuyên của người chú, Manet ghi danh trong một khóa học đặc biệt của bản vẽ

mà ông đã gặp Antonin Proust , trong tương lai Bộ trưởng Bộ mỹ thuật và người bạn sau

đó kéo dài cuộc sống.

Theo gợi ý của cha mình, năm 1848, ông đã chạy trên một tàu đào tạo để Rio de Janeiro

. Sau khi Manet hai lần thất bại các kiểm tra để gia nhập Hải quân , [2 ] Manet người cao

tuổi mủi lòng mong muốn của con trai mình để theo đuổi một nền giáo dục nghệ thuật.

Từ 1850 đến năm 1856, Manet học theo họa sĩ học tập , Thomas Couture. Trong thời

gian rảnh rỗi của mình, Manet sao chép các bậc thầy cũ ở bảo tàng Louvre.

Từ 1853 đến 1856, ông đến thăm Đức, Ý, và Hà Lan, trong thời gian ông hấp thụ những

ảnh hưởng của họa sĩ Hà Lan Frans Hals, cũng như các nghệ sĩ Tây Ban Nha, Diego

Velázquez và Francisco José de Goya .

Page 118: Các trường phái hội họa

Trong năm 1856, Manet đã mở phòng thu riêng của mình. Phong cách của ông trong giai

đoạn này được đặc trưng bởi những nét cọ lỏng lẻo, đơn giản hóa các chi tiết và sự đàn

áp của nhạc chuyển tiếp. Thông qua phong cách hiện tại của chủ nghĩa hiện thực bắt đầu

bởi Gustave Courbet, ông đã vẽ Uống Rượu Absinthe (1858-1859) và các đối tượng

đương đại khác như người ăn xin, ca sĩ, Gypsies, mọi người trong quán cà phê, và

bullfights. Sau nhiều năm đầu tiên của ông, ông hiếm khi vẽ tôn giáo, thần thoại, hoặc

lịch sử đối tượng, ví dụ bao gồm chế giễu Chúa Kitô của mình, tại Viện Nghệ thuật

Chicago , và Chúa Kitô với thiên thần, trong Bảo tàng Nghệ thuật, New York

Metropolitan.

Âm nhạc trong các Tuileries 1862

Page 126: Các trường phái hội họa

Bar ở Folies-Bergère (Le Bar aux Folies-Bergère) năm 1882

Last edited by kekxu; 28-08-2011 at 08:48 AM.

Reply With Quote

14. The Following 5 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

greatdiep (10-11-2013), lenhhoxung.0000 (20-10-2011), rangto369 (20-10-

2011), taolaminh_vn (01-03-2012), tungchuot9x0x (10-03-2012)

15. 28-08-2011 09:07 AM#8

kekxu

Thành viên có đóng góp

Join Date

Feb 2011

Bài viết

Page 127: Các trường phái hội họa

353

Thanks

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

Claude Monet (14 tháng 11, 1840 – 5 tháng 12, 1926) là họa sĩ nổi tiếng người Pháp,

một trong những người sáng lập trường phái ấn tượng.

Tiểu sử

Monet sinh tại Paris năm 1840. Gia đình ông chuyển về Havre vùng Normandie khi ông

được năm tuổi. Bố của Monet muốn ông tiếp tục nghề buôn bán thực phẩm khô của gia

đình, nhưng Monet chỉ thích vẽ. Eugène Boudin, một nghệ sĩ thường vẽ trên bãi biển

Normandie đã dạy Monet một vài kỹ thuật vẽ đầu tiên vào năm 1856.

Trong hai năm 1861 và 1862, Monet phục vụ trong quân đội ở Algérie. Lecadre, một

người dì của Monet đồng ý giúp ông ra khỏi quân đội nếu Monet chịu theo những khoa

học về nghệ thuật ở trường đại học. Monet rời quân ngũ vào trường đại học, nhưng ông

không thích nhưng phong cách hội họa truyền thống được dạy ở đây.

Năm 1862, Monet theo học về nghệ thuật với Charles Gleyre ở Paris. Ông gặp Pierre-

Auguste Renoir, người cùng ông sẽ sáng lập ra trường phái ấn tượng. Họ cùng nhau vẽ

và tình bạn của họ kéo dài tới tận cuối đời.

Cánh đồng hoa mỹ nhân tại ArgenteuilMonet làm việc ở một xưởng vẽ và gặp gỡ Camille

Doncieux. Họ cưới nhau vài năm sau đó. Camille Doncieux làm mẫu trong rất nhiều bức

tranh của Monet, đặc biệt là Femmes dans le jardin, vẽ khoảng cuối những năm 1860.

Monet cùng Camille chuyển về một ngôi nhà ở Argenteuil, gần sông Seine, và họ có đưa

con đầu lòng. Rồi họ đến sống ở Vetheuil, nơi Camille qua đời ngày 5 tháng 9 1879.

Monet đã vẽ cảnh Camille nằm chết trên giường. Sau đó Monet chuyển về một ngôi nhà

ở vùng Giverny vùng Haute-Normandie, nơi ông có một khu vườn lớn.

Tác phẩm "Ấn tượng mặt trời mọc" của Claude Monet, xuất phát của tên gọi trường phái

ấn tượngNăm 1872, Monet vẽ một phong cảnh ở Havre: Ấn tượng mặt trời mọc

(Impression, soleil levant), ngày nay được treo tại bảo tàng Marmottan ở Paris. Bức

tranh được giới thiệu với công chúng năm 1874 trong cuộc triển lãm ấn tượng đầu tiên.

Cuộc triển lãm không thành công như mọng đợi của các họa sĩ và gặp phải sự phản ứng

mạnh mẽ từ các nhà phê bình. Louis Leroy của báo Charivari đã mỉa mai dùng tên bức

tranh của Monet để chỉ phong cách cuộc triển lãm: Ấn tượng. Trong cuộc triển lãm thứ

ba của nhóm năm 1876, chính các họa sĩ đã dùng từ này để chỉ phong cách của mình.

Năm 1892, Monet thành hôn với Alice Hoschede, người tình của ông t rong thời gian hôn

nhân với Camille.

Nhà thờ ở RouenTrong những năm 1880 và năm 1890, Monet vẽ một loạt những bức

tranh cảnh nhà thờ ở Rouen, với những góc nhìn và thời điểm khác nhau trong ngày. Hai

mươi cái nhìn về nhà thờ Rouen đã được triển lãm lại phòng tranh Durand-Ruel năm

1985. Ông cũng vẽ một sê ri tranh về những bó cỏ khô trên đồng.

Saint-Germain l'Auxerrois 1866Trong lần đầu tiên tới Anh năm 1870 để tránh cuộc chiến

tranh Pháp-Phổ, ông có dịp gặp gỡ họa sĩ người Anh Turner (1775-1851) và bị ấn tưởng

bởi cách xử lý ánh sáng của Turner. Đặc biệt hơn cả là những tác phẩm vẽ cảnh sương

mù trên sông Thames. Trong dịp đó, ông cũng làm quen với họa sĩ người Mỹ Whistler

(1834-1903).

Monet còn quay lại London nhiều lần. Và trong khoảng thời gian 1899 đến 1901 ông

sống ở đó, cộng với những lao động trong xưởng vẽ tới tận 1904, ông đã vẽ khoảng 100

bức tranh với đề tài sương mù London và trên sông Thames. Một bức trong những số đó

đã được bán vào tháng 11 năm 2004 tại Christie's, New York với giá 15,8 triệu euro.

Monet vẽ rất nhiều bức cảnh khu vườn của ông cùng bãi cỏ, những cây liễu, cái ao với

hoa súng và cây cầu. Ông cũng vẽ nhiều những phong cảnh bên bờ sông Seine. Năm

1914, theo gợi ý của một người bạn, chính trị gia Georges Clemenceau, Monet có vẽ một

sê ri lớn các bức tranh về hoa súng.

Ông mất ngày 5 tháng 12 1926 và được chôn cất tại nghĩa địa của nhà thờ Giverny

Tp:

Page 130: Các trường phái hội họa

Tác phẩm Camille Monet và con trai Jean của Claude Monet

Page 133: Các trường phái hội họa

703

Thanked 533 Times in 198 Posts

6. Trường phái hậu ấn tượng

Tranh của Vincent Van Gogh

Page 134: Các trường phái hội họa

Hậu ấn tượng là tên gọi chung để chỉ tới những nghệ sĩ thuộc thời kỳ sau trường phái ấn

tượng. Trường phái ấn tượng là một bước ngoặt trong hội họa, rũ bỏ những quan niệm

từng tồn tại rất nhiều năm ở châu Âu. Từ sau ấn tượng, nhiều nghệ sĩ độc lập tìm tòi

sáng tạo và đi theo các hướng khác nhau. Mặc dù họ không có phong cách sáng tác

giống nhau, nhưng được gọi chung là hậu ấn tượng. Thuật ngữ này do nhà phê bình

người Anh Roger Fry đặt ra chỉ những họa sĩ như Paul Cézanne, Paul Gauguin, Vincent

Van Gogh. Nghiên cứu về các họa sĩ này cũng cho thấy sự phát triển của nghệ thuật

Pháp thời gian cuối thế kỷ 20.

Các nghệ sĩ hậu ấn tượng từ chối rập khuôn theo chủ nghĩa ấn tượng và từng người tìm

cách nổi bật cá tính của mình, có thái độ biểu hiện chủ nghĩa trong hình họa, màu sắc và

cách giải quyết đề tài. Đó thực sự làm nên một nghệ thuật mới với những tuyên ngôn

thẩm mĩ khác, không giống với nghệ thuật và kĩ thuật của xu hướng ấn tượng mà họ

cùng tham gia trước đó. Ba họa sĩ Paul Cézanne, Paul Gauguin, Vincent Van Gogh với ba

phong cách hiện thực đã làm phong phú và đa dạng một thời kỳ ngắn ngủi nhưng vang

dội và đầy hấp dẫn của của nghệ thuật. Họ báo hiệu cho các trào lưu sẽ nở rộ ở thế kỷ

20.

7. Trường phái dã thú

Tranh của Maurice de Vlaminck

Để chống chọi với trường phái Ấn tượng, quá chú trọng đến ánh sáng mà quên đường

nét của cảnh vật, nên trường phái Dã thú ra đời.

Trường phái Dã thú có sự phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái Ấn tượng, chống lại

sự mất mát không gian do dùng quá nhiều ánh sáng, do sự phân tích tỉ mỉ, không theo

quy luật nào, vì thế chỉ là sự ngẫu nhiên và không có suy tính trước. Sự cần thiết cho

họa sĩ trường phái Dã thú là màu sắc, chứ không phải vẽ như thấy thực tế, mà là phải

sáng tạo sắc độ. Bức tranh là một bố cục nhiều màu, không phải là sự sao chép thiên

nhiên; là sự liên tục tạo hình sống động, không là cảnh sắc vặt vụn, là một sự bố cục

màu sắc mạnh bạo, không phải là sự tình cờ đẹp mắt.

Năm 1905, triễn lãm mùa thu ở Paris có một phòng tranh giới thiệu những tác phẩm

mới, đặc biệt dữ dội về màu sắc. Công chúng xem tranh phản ứng khác nhau, vì có một

sự thật là một loạt tiêu chí hội họa cổ điển nữa đang bị phá vỡ. Phòng tranh được nhà

phê bình LuisVauxcelles gọi là ” Chuồng dã thú “, và cái tên Dã thú đã bước vào lịch sử

hội hoạ Thế giới. Tên goi đó rất phù hợp với các họa sĩ này bởi vì những màu sắc mà họ

sử dụng là dữ dội một cách cố tình.

Khuynh hướng Dã thú ra đời đầu thế kỷ XX, phát triển cực thịnh năm 1905 – 1906, có

dấu hiệu suy tàn năm 1907 và chấm dứt hoạt động trước chiến tranh Thế Giới thứ nhất

để chuyển sang những phong cách rất khác nhau. Những thành viên tiêu biểu là: Henri

Matisse, Vlaminck, Derain, Van Doghen, Marquet, Dufy….

Hầu hết thành viên của trường phái Dã thú là người Pháp và trẻ tuổi. So với khuynh

hướng Ấn tượng, sự xuất hiện của hội họa Dã thú mang tính chất đảo lộn, phủ định hơn

rất nhiều. Tất cả đều cùng ý chí ” Nổi loạn màu sắc”, Vlaminck và Derain tuyên bố sẽ ”

Đốt trụi trường Mỹ thuật bằng các sắc xanh Cobalt và đỏ son”.

Để thực hiện tham vọng sáng tạo một nền hội họa mới, các họa sĩ Dã thú chủ trương

phất cao lá cờ tự do, không lệ thuộc vào đề tài, vào thiên nhiên và sử dụng màu sắc một

cách mạnh mẽ nhất, dùng màu nguyên chất tạo sự tương phản mạnh và vứt bỏ khối

vờn, bỏ diễn tả sáng tối. Theo họ như vậy tranh mới phát huy được hết các cường độ và

âm hưởng của màu, mới tương ứng với tình cảm mạnh mẽ của lớp thanh niên đầu thế

kỷ. Nhãn thức Dã thú đã đưa hội họa đến một không gian chói chang. Họ sử dụng bút

pháp phóng đại cường điệu. Con người và sự vật trong tranh được vẽ bởi những nét rất

dứt khoát và đậm. Với họ, bức tranh phải thể hiện cá tính mạnh mẽ, biểu hiện những tư

tưởng tình cảm và rung động chủ quan của tác giả.

8. Trường phái biểu hiện

Page 135: Các trường phái hội họa

Bức tranh Tiếng thét của Edvard Munch

Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ

thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có

đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính – xúc cảm của chủ thể

(thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa

sĩ. Những cảm xúc này thường được gây ra bởi một sự kiện đặc biệt nào đó, cũng có thể

bởi sự gặp mặt-giao lưu của nhiều người hoặc sự giao lưu của những xu hướng hội họa

khác nhau (như cổ điển và hiện đại).

Chủ nghĩa biểu hiện thể hiện trong nhiều dạng nghệ thuật, từ hội họa, kiến trúc cho đến

văn học, thơ ca, nhạc kịch và điện ảnh.

9. Trường phái lập thể

Page 136: Các trường phái hội họa

Tranh của Pablo Picasso

Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa

tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.

Trong tác phẩm của họa sỹ lập thể, đối tượng được mổ xẻ, phân tích và được kết hợp lại

trong một hình thức trừu tượng. Người họa sỹ không quan sát đối tượng ở một góc nhìn

cố định mà lại đồng thời phân chia thành nhiều mặt khác nhau, nhiều khía cạnh khác

nhau. Thông thường các bề mặt, các mặt phẳng giao với nhau không theo các quy tắc

phối cảnh làm cho người xem khó nhận ra chiều sâu của bức tranh.

Chủ nghĩa lập thể do Georges Braque và Pablo Picasso khởi xướng năm 1906 tại khu

Montmartrecủa kinh đô ánh sáng Paris, Pháp. Họ gặp nhau năm 1907 và làm việc cùng

nhau cho đến năm 1914 khi Đệ nhất thế chiến bắt đầu.

Nhà phê bình hội họa người Pháp Louis Vauxcelles sử dụng danh từ “lập thể” lần đầu tiên

để ngụ ý rằng đó là những hình lập phương kỳ quặc vào năm 1908. Sau đó danh từ này

được hai nhà khai phá của trường phái lập thể sử dụng một vài lần và sau đó thành tên

gọi chính thức.

Trường phái Lập thể khai sinh ở đồi Montmartre, sau đó lan ra các họa sỹ khác ở gần đó

và được nhà buôn tranh Henry Kahnweiler truyền bá. Nó nhanh chóng trở nên phổ biến

vào năm 1910 và được gọi là chủ nghĩa lập thể. Tuy nhiên, một số họa sỹ khác cũng tự

coi là họa sỹ lập thể khi đi theo các khuynh hướng khác với Braque và Picasso.

Lập thể ảnh hưởng tới các nghệ sỹ vào thập niên 1910 và khơi dậy một vào trường phái

Page 137: Các trường phái hội họa

nghệ thuật mới như chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa cấu trúc và chủ nghĩa biểu hiện.

Các nghệ sỹ thiên tài, Braque và Picasso mở ra phương pháp mới trong cách diễn đạt và

thể hiện không gian trong hội họa nhưng chính họ lại bị ảnh hưởng của các nghệ sỹ khác

như Paul Cezanne, Georges Seurat, điêu khắc Iberi, nghệ thuật điêu khắc châu Phi và

như sau này Braque thừa nhận, họ bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa dã thú.

Các họa sỹ lập thể nổi tiếng của trường phái này: Georges Braque, Marcel Duchamp,

Juan Gris, Fernand Leger, Jacques Lipchitz, Louis Marcoussis, Marie Marevna, Jean

Metzinger, Francis Picabia, Pablo Picasso, Liubov Popova, Marie Vassilieff, Fritz Wotruba…

10. Trường phái tương lai

Page 138: Các trường phái hội họa

Tranh của Umberto Boccioni

Chủ nghĩa tương lai là một trường phái nghệ thuật bộc lộ một cách trần trụi sự bất mãn

với xã hội đương thời. Trường phái này nổi bật nhất ở Italy.

Các họa sĩ của trào lưu Giacomo Balla, Umberto Boccioni, Carlo Carrà, Severini, Luigi

Russolo đã mượn kỹ thuật điểm mảng màu của trường phái Ấn tượng mới và trường phái

Lập thể để chồng chéo hình thức, nhịp điệu, màu sắc và ánh sáng, qua đó thể hiện một

Page 139: Các trường phái hội họa

“cảm giác động” và tính đồng thời của các trạng thái tâm hồn, cấu trúc phức tạp của thế

giới.

11. Trường phái Dada (Dadaism)

Tranh của Jean Arp

Những người theo trường phái dadaism đã cố gắng làm rõ tất cả những ý tưởng và

nguyên tắc mới lạ.

Ða đa là một phong trào văn học nghệ thuật (nhất là hội hoạ) phản kháng dữ dội của

các nghệ sĩ và các nhà văn Âu Mỹ, cống lại sự tự mãn, trong đó, những sức mạnh sáng

tạo nghệ thuật được hướng vào việc chống lại nghệ thuật. Phong trào nầy sinh ra do tâm

trạng vỡ mộng vì ảnh hưởng của Ðại chiến thế giới lần thứ nhất, mà một số nghệ sĩ

thuộc nhiều khuynh hướng khác nhau đã phản ứng lại một cách mỉa mai, cay độc, thậm

chí với những tư tưởng vô chính phủ nữa. Qua những thể hiện của họ, cái phi lý và tư

tưởng phản kháng là hai điểm nổi bật nhất.

Những họa sĩ tham gia trong trường phái Đa đa phải kể: Apollinaire, Marinetti, Picasso,

Modigliani, Kandinsky. Tháng 3/1917, một Gallery của trường phái Đa đa ra đờiở

Bahnhofstrasse. Tháng 7/1917, cuốn sách đầu tiên của trường phái Đa đa được xuất hiện

do hai hoạ sĩ Đa đa thực hiện là Tzana Do Janko và Hans Arp. Một đoạn viết về lịch sử

của trường phái Đa đa do Huelsenbeck công bố (7/1920) ở Hanover cho rằng: “Trường

phái Đa đa họp tại quán Voltaire tập trung các nghệ sĩ nhạy cảm với sự phát triển những

cách thể hiện mới”.

12. Trường phái siêu thực

Page 140: Các trường phái hội họa

Tranh của Joan Miró

Trường phái surrealissm đã phô bày những tác phẩm nghệ thuật bằng trang và bằng chữ

viết. Họ nhấn mạnh đến sức mạnh của trí tuệ khi tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có ý

nghĩa.

Với trường phái hội họa này, những chủ thể rất bình dị được đặt trong một phông màn

hoặc bí ẩn, hoặc hùng vĩ, khiến cho bức tranh mang một sức sống mới, ý nghĩa mới, như

tồn tại trong mơ cùng những sự vật hiện thực trong trạng thái không thực.

13. Trường phái ấn tượng trừu tượng

Tranh của Jackson Pollock

Trong khoảng thời gian ngắn, nước Mỹ đã phải trải qua một thời kỳ mà phong trào nghệ

thuật lên cao. Trường phái ấn tượng trừu tượng này đã đánh dấu một kỷ nghuyên trong

lịch Mỹ. Trường phái De Stijl bao gồm một loại hình nghệ thuật mới, đó là kiến trúc nghệ

thuật hiện đại. Trường phái này sử dụng những tài năng của các nghệ sỹ để thiết kế nhà

cửa, công trình và đồ đạc.

14. Trường phái Kinetic Art

Tác phẩm của nhà điêu khắc Naum Gabo

Trường phái nghệ thuật này đóng vai trò rất quan trọng bởi vì nó đã khai thác được các

khía cạnh nghệ thuật cảm xúc. Bản thân trường phái này đã chứa đựng rất âm bội bao

gồm có những âm bội của nền văn hoá nghệ thuật, tự nhiên và khoa học kỹ thuật.

Trường phái này chủ trương khai thác các khía cạnh nghệ thuật cảm xúc.

15. Trường phái Pop Art

Bức họa Marilyn Monroe của Rebecca Rhys Butler

Pop Art là trào lưu nghệ thuật mới ra đời ở Anh trong thập kỷ 50 của thế kỷ 20. Song nơi

nó phát triển rực rỡ nhất và để lại dấu ấn trong lịch sử mỹ thuật chính là tại Mỹ.

Pop Art nổi tiếng với các bức họa lấy những đề tài bình dân, phổ biến với mọi người như

các thần tượng mà mọi người tôn thờ trong ca nhạc, phim ảnh, nhãn mác sản phẩm,

tranh quảng cáo, bao bì sản phẩm… thậm chí đôi giày, tờ báo… làm chủ đề chính để sáng

tạo nghệ thuật.

Cách thể hiện của trường phái Pop Art chấp nhận tất cả các cách có thể. Bức họa

Page 141: Các trường phái hội họa

“Marilyn Monroe” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho Pop Art, tác phẩm này thể

hiện bằng phương pháp in lưới, bằng máy. Nhiều tác phẩm khác được thể hiện bằng

phần mềm máy tính, in bằng máy. Nhiều tác phẩm gắn cả “vật thật” như báo chí,

****************** bia, chai lọ… lên tranh. Một số bức họa đắt giá nhất của trường

phái này vốn là minh họa cho truyện tranh.

16. Trường phái Op Art

Tranh của Victor Vasarely

Sự ra đời của trường phái này được gắn với tạp chí Time. Vào năm 1964, tạp chí này đã

đăng một bài báo nói về một làn sóng nghệ thuật mới liên quan đến ảo giác.

17. Trường phái Minimalism

Tranh của Frank Stella

Trường phái này nhận được rất nhiều sự chỉ trích từ công chúng vì họ khó có thể chấp

nhận được một dãy hình lập phương, hai hình chữ nhật đặt cạnh nhau hay năm khối hình

hộp treo trên tường lại có thể được gọi là nghệ thuật. Đơn giản hóa mọi thứ tối đa, kiệm

lời là đặc điểm của trường phái Minimalism.

18. Trường phái nghệ thuật nhận thức

Page 142: Các trường phái hội họa

Tranh của Lucio Fontana

Chính trường phái này đã chấm dứt kỷ nguyên được gọi là “nghệ thuật hiên đại”. Ngày

nay, trường phái hậu hiện đại, tân hiện đại và nghệ thuật nhận diên đã chiếm ưu thế

trong thị trường nghệ thuật. Các nghệ sỹ của ngày hôm nay không còn là một phần của

nguồn nghệ thuật tập thể nhưng họ đã đào sâu những xu hướng và ý tưởng mới thay đổi

từ năm này sang năm khác.

Trường phái nghệ thuật nhận thức này đã giúp chúng ta đem lại độc lập, và trong một

khía cạnh nào đó nó đã hoàn thành một kỷ nguyên với những tư tưởng nghệ thuật mới,

mà khởi đầu là từ trường phái ấn tượng cách đây 100 năm.

Các trường phái hội họa khác

Gần gũi nhất với chúng ta ở Châu Á, có thể nói đến các trường phái Thư pháp, Thủy Mặc

của Trung Quốc, cũng có sức ảnh hưởng rất lớn tới các quốc gia trong khu vực, và trở

thành hiện tượng mới làm ảnh hưởng sang cả Châu Âu, Châu Mỹ.

Kết luận

Mỗi trường phái hội họa đều có quan điểm riêng về cái đẹp, quyết định riêng việc lựa

chọn đề tài, phương cách vận dụng ngôn ngữ tạo hình và xử lý kỹ thuật chất liệu riêng

để đạt hiệu quả mong muốn. Xã hội càng phát triển, nhận thức của con người càng cao

thì các trường phái hội họa càng lớn mạnh, càng xuất hiện nhiều trường phái mới.

Sưu tập từ các nguồn : http://www.go.vn/diendan/showthread....-tren-the-gioi

Page 143: Các trường phái hội họa

http://htx.dongtak.net/spip.php?article2442

http://en.wikipedia.org/wiki/Claude_Monet

http://www.ibiblio.org/wm/paint/auth/

...

Reply With Quote

18. The Following 11 Users Say Thank You to kekxu For This Useful Post:

cuthetcho (28-03-2012), DUYVC1993 (15-01-2012), halinh91 (05-03-

2012), Jeemin (30-11-2011), khonggianhoanhao (09-09-2011), lenhhoxung.0000 (20-

10-2011),ngockhieu (27-12-2012), otono (07-03-2012), rangto369 (20-10-

2011), taolaminh_vn (01-03-2012), tungchuot9x0x (10-03-2012)

19. 20-10-2011 11:35 AM#10

lenhhoxung.0000

Thành viên có đóng góp

Join Date

Sep 2010

Bài viết

469

Thanks

207

Thanked 235 Times in 120 Posts

những điều thệt bổ ích em à,rảnh mà đọc hết thì hiểu biết càng dc thêm,cám ơn em nhé

Reply With Quote

20. The Following User Says Thank You to lenhhoxung.0000 For This Useful Post:

kekxu (21-10-2011)

+ Reply to Thread

Page 1 of 2 1 2 Last

Quick Navigation Tài liệu Mỹ Thuật Top

« Previous Thread | Next Thread »

Tags for this Thread

ấn tượng

hội họa

hiện thực

thế giới

trường phái

View Tag Cloud

Posting Permissions

You may not post new threads

You may not post replies