52
Bài powerpoint Chương 3:CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

  • Upload
    nidnaan

  • View
    360

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

DH28KT04 Nhóm InFi Trần Nguyễn Thùy An Huỳnh Hải Nhật Trường

Citation preview

Page 1: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Bài powerpointChương 3:CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Page 2: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Nhóm InFiHuỳnh Nhật Hải TrườngTrần Nguyễn Thùy An

Page 3: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Kiểm định PPP• Vấn đề giải thích: - Mức giá nào nên được sử dụng làm mức giá chung? - Ngắn hạn hay dài hạn?- Vấn đề lý thuyết: - Các giả định không thực tế • Vấn đề thống kê (rổ hàng hóa thống nhất?) - Bỏ qua sự lưu động của dòng vốn - Quan hệ nhân quả giữa tỷ giá và giá cả?• Các kết quả kiểm nghiệm: - Dài hạn - Hàng hóa ngoại thương và khu vực dịch vụ - Các nước có vị trí địa lý gần nhau - Tỷ lệ lạm phát cao trong tương quan với đối tác thương mại

Page 4: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Một số ứng dụng PPP

Chỉ số giá thực trung bình Hiệu ứng Balassa-Samuelson Đối chiếu với vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế Tiêu chuẩn đối chiếu vị thế kinh tế quốc tế

Page 5: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Chỉ số giá thực trung bình (REER) Chỉ số tỷ giá thực trung bình (Real Effective Exchange

Rate) 1= = Real Exchange Rate =S Nếu RER >1 S>bị định giá thấp hơn so với thực tế Nếu RER =1 S=VN được đánh giá đúng so với thực tế Nếu RER <1 S< Đồng VN bị đánh giá cao hơn so với

thực tế

đồng tiền càng bị đánh giá thấp thì xuất khẩu càng có lợi do Mỹ phải trả nhiều tiền hơn so với thực tế để mua hàng VN

Page 6: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER) Là chỉ số tỷ giá thực có điều chỉnh bằng trọng số

thương mại () = (/X) hoặc = (+)/(X+M)

Page 7: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Một số ứng dụng PPP Đối chiếu với vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế Tiêu chuẩn đối chiếu vị thế kinh tế quốc tế

Page 8: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Một số ứng dụng PPP Hiệu ứng Balassa-Samuelson: Mức giá chung ở

các nước công nghiệp thường cao hơn so với các nước nghèo đang phát triển

Đặc điểm:- Năng suất lao động là yếu tố chính- Sự dịch chuyển tỷ giá thực trong dài hạn

Page 9: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng Balassa-Samuelson Giả định: Năng suất khu vực khả mại cao hơn khu

vực bất khả mại Giải thích Tiền lương khu vực khả mại cao hơn khu vực bất

khả mại do NSLĐ cao hơn tiền lương và hàng hóa khu vực bất khả mại cũng tăng

mức giá chung khu vực bất khả mại và khu vực khả mại tăng

Page 10: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ví dụ Để mua một sản phẩm nước ngoài có 1 đơn vị

ngày công của họ, người Việt Nam phải mất 11 ngày công thay vì 1 ngày công như trước đây. Như vậy năng suất của VN sẽ ngày càng bị thâm hụt trừ khi người VN chấp nhận tăng thêm giờ (giảm lương) để bù vào sự thiếu hụt NSLĐ hoặc VNĐ bị mất giá so với các đồng tiền khác để bù cho sự lên giá(tính theo lao động).

Page 11: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm – CIP Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm - CIA

Page 12: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP Trong điều kiện: Chu chuyển vốn quốc tế tự do; các quốc gia đều có rủi ro như nhau; không có chi phí giao dịch và thuế Interest Rate Parity (IRP): “Hoạt động đầu tư (đi vay) trên thị

trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư (đi vay) là đồng tiền nào”.

Page 13: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các mẫu IRP

Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP – Covered Interest Parity)

Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (Uncovered Interest Parity)

(Bảo hiểm ở đây ý nói bảo hiểm rủi ro tỷ giá)

Page 14: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ví dụ CIPGiả sử bạn có những thông tin sau đây; tìm tỷ giá kỳ

hạn để duy trì CIPBạn có 8.000 Dollars để đầu tưS(USD/GBP)= 1,6; F(USD/GBP)=?Lãi ở Mỹ và Anh lần lượt là 2% và 4% Giải: Ta có: = = 0,02-0,04

= 1.568%

Page 15: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Công thức xác định tỷ giá kỳ hạn t

= S(1+) = S

S(1+)

Lưu ý: kỳ hạn của , , phải như nhau

Nếu kỳ hạn khác nhau phải quy đổi

Page 16: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm - CIP Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và

ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá

Ta có: (1+ = (1+) ↔ = Dạng gần đúng: =

Page 17: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hệ quả CIP Ta có: = S và = S(1+) và = (điểm kỳ hạn) =

(vì lạm phát <10% 1+ 1)

Lưu ý: lãi suất luôn đưa về cùng với tỷ giá kỳ hạn. Khi tồn tại CIP, nếu lãi suất trong nước tăng lên so với lãi suất nước ngoài, khi đó, giá của đồng ngoại tệ sẽ lên giá so với đồng nội tệ để bù đắp mức chênh lệch lãi suất.

Page 18: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hệ quả CIP Câu hỏi: “liệu điều này có mâu thuẫn với lập luận, “đồng tiền

có lãi suất cao sẽ lên giá”?” Trả lời:

Trường hợp lãi suất nước nào cao thì đồng nước đó tăng giá do cầu nhiều hơn cung và sẽ tăng cho tới khi lãi suất hai nước cân bằng.

Còn theo CIP, thì các lực lượng thị trường luôn có xu hướng làm cho lãi suất các đồng tiền ngang nhau khi quy về một đồng tiền chung.

Hai trường hợp vận động khác nhau nhưng bản chất của nó là cân bằng lãi suất thị trường nên câu trả lời là không mâu thuẫn.

Page 19: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ý nghĩa của CIP Giả thuyết CIP mô tả mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay,

tỷ giá kỳ hạn với lãi suất CIP là kết quả của sự vận dụng LOP vào thị trường tài

chính (quy luật làm cho lãi suất của các đồng tiền trở nên ngang giá)

CIP được xem là một thước đo về tính linh động của dòng vốn

CIP ngụ ý sự phân bổ nguồn lực tối ưu trong nền kinh tế CIP có ý nghĩa trong các quyết định đầu tư và tài trợ

Page 20: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm(CIA –Covered Interest Arbitrage)

Là quá trình lợi dụng vào sự chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia trong khi sử dụng một hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

Hay nói cách khác là khi CIP không còn tồn tại nữa (1+) ≠ (1+) thì sẽ có cơ hội cho kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm (CIA)

Page 21: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Nguyên nhân gây sai lệch CIP Chi phí giao dịch (giao dịch tiền tệ và giao dịch tài

chính) Chi phí tập hợp và xử lý thông tin Can thiệp chính phủ và luật lệ kiểm soát Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị

trường vốn Tính không thuần nhất của các tài sản (tính thanh

khoản, rủi ro quốc gia)

Page 22: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

CIA

CIA hướng ngoại Vay nội tệ để mua ngoại tệ đầu tư ở nước ngoài

CIA hướng nội Vay ngoại tệ rồi bán ngoại tệ lấy nội tệ đầu tư trong nước

Điều kiện: khi lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước thu nhập đầu tư trong nước ít hơn khi đầu tư ở nước ngoài

(1+ < (1+)

Điều kiện: khi lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài chi phí vay vốn để đầu tư trong nước lớn hơn chi phí vay vốn nước ngoài

(1+ > (1+) Lợi nhuận ) - (1+)

Lợi nhuận 1+) - (1+)

Page 23: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ví dụ CIA

Giả sử ta biết được những thông tin sau, cho biết hướng kinh doanh và lợi nhuận:

Bạn có 8.000 Dollars để đầu tư S(USD/GBP)= (1,6-1,8);F(USD/GBP)=(1,9-2) Lãi ở Mỹ và Anh lần lượt là (2-2,5%) và (4%-4,5%) Trả lời: Để kinh doanh có lời thì nên kinh doanh theo CIA hướng

ngoại Lợi nhuận: ) - (1+)= 0,07278$

Vậy đầu tư hết 8000 Dollars vào Arbitrage ta lời được 582.222 Dollars

Page 24: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Trong thực tế, luôn tồn tại sự sai lệch CIP Vậy tại sao CIP vẫn được duy trì mà không có

sự xuất hiện của CIA? Trong thực tế, luôn tồn tại sự sai lệch CIP nhưng

với sự chênh lệch rất nhỏ nên lợi nhuận có được từ kinh doanh chênh lệch lãi suất không đủ bù vào chi phí giao dịch….

Page 25: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Cơ hội cho kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

-5

-4

-3

-2

-1

0

1

2

3

4

5

Vùng Kinh doanh chênh lệch không thể sinh lợi bởi vì lợi nhuận thặng dư bị bù trừ bởi chi phí

Vùng Kinh doanh chênh lệch lãi suất dành cho nhà đầu tư trong nước

Vùng kinh doanh chênh lệch lãi suất dành cho nhà đầu tư nước ngoài

Mức tăng kỳ hạn (%)

Đường IRP

Mức giảm kỳ hạn (%)

Page 26: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Cơ chế điều chỉnh giá do kinh doanh chênh lệch giá Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm sẽ

khiến cho các lực lượng thị trường điều chỉnh tỷ giá để thống nhất trên thị trường

Kinh doanh chênh lệch lãi suất nhu cầu ngoại tệ , cầu kỳ hạn tỷ giá giao ngay tỷ giá kỳ hạn tỷ suất sinh lợi cân bằngchênh lệch lãi suất được bù trừ, tồn tại CIP

Page 27: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Các quan hệ ngang bằng trên thị trường hữu hiệu Hiệu ứng Fisher (Fisher Effect) Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher

Effect), quan hệ UIP (Uncovered Interest Parity), và Giả thuyết UEH (Unbiased Expectation Hypothesis)

Page 28: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng Fisher (Fisher Effect) Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ

lạm phát i hoặc r FE trên bình diện quốc tế: Trong nước: i Nước ngoài:

Page 29: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher Effect)

Giả định: môi trường PCM (Perfect Capital Mobility)- Thị trường hàng hóa và thi trường tài chính đều cạnh tranh

hoàn hảo- Tất cả các quốc gia đều tiêu dùng cùng một rổ hàng hóa- Rủi ro của các chứng khoán trong nước và nước ngoài đều là

như nhau- Lưu chuyển vốn quốc tế là hoàn hảo

Khi đó lãi suất thực của các quốc gia luôn bằng nhau: r =

Page 30: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher Effect)

Hiệu ứng này cho rằng lãi suất thực được giả định là như nhau ở hai quốc gia, sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa ở hai quốc gia đều là do khác biệt về mức lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia đó quan hệ ngang bằng lãi suất thực (Real Interest rate Parity – RIP):

r =

Page 31: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Giải thích IFE Hiệu ứng Fisher cho rằng

Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát tác động vào lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ 1:1. Do đó, trên thị trường vốn vay, người cho vay muốn duy trì mức lãi suất thực dương, mọi biến đổi của tỷ lệ lạm phát sẽ được chuyển vào mức lãi suất danh nghĩa.

Page 32: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Giải thích IFELý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect) sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát.

Page 33: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất Khi lạm phát tăng lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế tăng, đồng tiền trở nên mất giá nhanh hơn đẩy chi phí sử dụng vốn (lãi suất) tăng theo (NĐT luôn yêu cầu mức lợi tức cao hơn để bù đắp vào phần bù rủi ro do lạm phát). Lãi suất thực > 0 để đầu tư có lời (tức là Lãi suất danh nghĩa> tỷ lệ lạm phát) lãi suất phải tăng theo.Tương tự, khi lạm phát giảm, nó sẽ là nguyên nhân kéo lãi suất xuống.

Đồng thời, việc này cũng đồng nghĩa với việc khi giá cả hàng hóa tăng (giảm) do lạm phát thì lãi suất cũng giảm theo.

Page 34: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ví dụ Trong môi trường PCM: = và -= - Ý nghĩa: trong điều kiện thị trường hiệu quả, đồng

tiền của quốc gia có lãi suất danh nghĩa cao hơn (thấp hơn) sẽ phải giảm giá (lên giá) bằng đúng lãi suất danh nghĩa giữa hai đồng tiền ấy nhằm duy trì trạng thái của lãi suất thực.

Page 35: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher Effect)

Hệ quả- Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng

(IEF)- Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức kỳ vọng của tỷ giá

(UIP)- Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH)

Page 36: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng (IEF)

Ta có: r = (i - ) ( - ) Do đó, chênh lệch lạm phát danh nghĩa giữa các

nước là do lạm phát kỳ vọng tạo nên. Có nghĩa là đầu tư vào quốc gia có lãi suất cao chỉ

mang lại lợi ích tương đương như đầu tư vào quốc gia có lãi suất thấp hơn, do bù trừ bởi tương quan lạm phát giữa các nước.

Page 37: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ví dụ Lãi suất thực của Canada và Mỹ đều là 3% Lãi suất phi rủi ro của Canada và Mỹ lần lượt là 13% và 8%

lạm phát kỳ vọng của Canada và Mỹ lần lượt là 10% và 5% mức chênh lệch lãi suất là 5% do lạm phát tại Canada cao hơn của Mỹ là 5% nên đồng đô la Canada sẽ phải sụt giảm so với đồng đô la Mỹ 5%. Vậy nên nhà đầu tư Mỹ có thể kiếm được 8% tiền lời từ đầu tư vào Canada, đúng bằng tỷ lệ lợi nhuận mà họ có thể kiếm được tại Mỹ

Page 38: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức kỳ vọng của tỷ giá (UIP) Thuyết UIP giúp nhà đầu tư ước lượng lợi suất đầu

tư quốc tế khi tích hợp tốc độ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá

i UIP là cơ sở tham khảo cho quyết định đầu tư

quốc tế Mẫu chính xác quan hệ UIP

(1+i) = (1+)(1+)

Page 39: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH) Thuyết UEH sử dụng tỷ giá kỳ hạn như một dự báo khách quan về mức tỷ giá kỳ vọng trong tương lai. (i - ) = = = = + Trong đó: là Error – sai số dự báo

Page 40: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng IFE có đúng trong thực tế hay không??? Hiệu ứng Fisher quốc tế có đúng trong thực tế

hay không tùy vào thời kỳ cụ thể mà ta xem xét

Do hiệu ứng Fisher quốc tế căn cứ trên ngang giá sức mua, nó cũng không luôn luôn đúng. Do lạm phát nó còn có những yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, cho nên tỷ giá hối đoái không điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát

Page 41: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Hiệu ứng IFE có đúng không???Ví dụ lãi suất danh nghĩa ở 1 nước ngoài cao hơn lãi suất Mỹ 3% do lạm phát dự kiến ở Mỹ 3%. Ngay cả nếu các lãi suất danh nghĩa này phản ánh chính xác các dự kiến về lạm phát, thì ngoài chênh lệch lạm phát ra,tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ sẽ phản ứng với cả các yếu tố khác. Nếu các yếu tố này tạo áp lực tăng đối với giá trị đồng ngoại tệ, chúng sẽ bù trừ áp lực giảm do chênh lệch lạm phát. Kết quả, đầu tư nước ngoài sẽ đạt tỷ suất sinh lợi cho các nhà đầu tư Mỹ cao hơn đầu tư trong nước.

Page 42: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Kiểm nghiệm IFE Giá trị phụ thuộc chủ yếu vào khả năng trao đổi linh hoạt của

các chứng khoán trong nước và nước ngoài:₋ Lưu chuyển vốn quốc tê hoàn hảo₋ Quan điểm của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài về rủi ro

là như nhau Các kiểm nghiệm thực tế hỗ trợ quan điểm cho rằng các nước

có lạm phát cao và lãi suất danh nghĩa cao thường cũng là những nước mà đồng tiền ở đó có khuynh hướng mất giá

Ít hỗ trợ cho mối quan hệ giữa sự khác biệt về lãi suất danh nghĩa với sự dịch chuyển kỳ vọng của tỷ giá giao ngay

Page 43: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Ý nghĩaFE IFE

Nếu như lãi suất thực kỳ vọng là một số âm thì thay vì đầu tư sẽ bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư

• Tính hiệu quả của các thị trường hàng hóa và thị trường tài chính quốc tế

• Mức độ liên kết giữa các thị trường vốn quốc tế

• Mức độ liên kết giữa các thị trường hàng hóa quốc tế

• Mức độ lưu chuyển vốn giữa các quốc gia

Page 44: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tổng hợp các quan hệ Parity Ngang bằng lãi suất (IRP) Ngang bằng sức mua (PPP) Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Page 45: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tổng hợp các quan hệ Parity Điểm giống• Đều là kết quả của hoạt động Arbitrage• Đều tìm cách lý giải các biến động của tỷ giá thông qua

các nhân tố ảnh hưởng• Đều không có khả năng duy trì liên tục do thị trường

không hoàn hảo• Có cùng một kết luận: “Khi lý thuyết xảy ra, nhà đầu tư

sẽ không đạt thêm bất kì lợi ích gì từ việc đầu tư ở nước ngoài; nói cách khác, tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được sẽ luôn như nhau bất kể họ đầu tư ở đâu”

Page 46: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tổng hợp các quan hệ Parity Điểm khác

Page 47: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

IRP PPP IFE

Trường hợp áp dụng

Xác định tỷ giá kỳ hạn tại một thời điểm nhất định

Giải thích sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong một thời kỳ

Khả năng duy trì

Có khả năng duy trì tốt hơn PPP

Có hiệu quả trong dài hạn nhưng kém trong ngắn hạn. PPP vẫn có thể duy trì khi IFE không đúng

Có hiệu quả trong dài hạn nhưng kém trong ngắn hạn. Do xuất phát từ PPP nên IfE chỉ đúng khi PPP đúng

Page 48: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

IRP PPP IFE

Biến số chính

Phần bù (hoặc chiết khấu) p

Tỉ lệ thay đổi giá trị đồng ngoại tệ (ef)

Mối quan hệ

Lãi suất – tỷ giá kỳ hạn

Lạm phát – tỷ giá giao ngay

Lãi suất – tỷ giá giao ngay

Công thức

P = - = - = -

Nguyên nhân

Arbitrage giưa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay

Arbitrage diễn ra trong hàng hóa – dịch vụ

Arbitrage trong các khế ước thương mại theo 2 loại đồng tiền

Page 49: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

IRP PPP IFE

Lý do lý thuyết không duy trì liên tục

Chi phí tiềm ẩn phát sinh khi đầu tư ra nước ngoài

Do không có hàng hóa thay thé hàng nhập khẩu

Do chênh lệch lãi suất không do chênh lệch lạm phát tạo ra

Ứng dụng

Dùng để phát hiện các cơ hội CIA

Dự báo tỷ giá hối đoái tương laiDùng để so sánh mức sống của người dân ở những nước khác nước khác nhau

Dùng trong dự tỷ giá hối đoái

Page 50: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tổng hợp các quan hệ Parity Các quan hệ Parity tạo sự kết nối chặt chẽ giữa các

thị trường thông qua các liên kết đồng bộ tổng thể Khi một nhân tố thị trường cụ thể thay đổi phá vỡ

trạng thái cân bằng hiện tại làm LOP sai lệch kich hoạt cơ chế Arbitrage sự thay đổi đồng loạt trên tất cả các nhân tố của các thị trường khác tạo lập và duy trì một trạng thái cân bằng tổng thể mới.

Page 51: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Mối quan hệ ngang bằng

TT hối đoái (tỷ giá S)

TT hàng hóa (giá hh p)

TT vốn (lãi suất i)

PPP

CIP

IFE

Page 52: Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Cám ơn vì đã theo dõi phần powerpoint nhóm