2
Đối tượng truyn thông 1. Định nghĩa Đối tượng truyn thông là nhng nhóm khá phc tạp và đa dạng, hkhác nhau vvăn hóa, dân tộc, tôn giáo, địa vxã hội…với nhng sthích ging nhau hoc mâu thun với nhau. Đối vi những người làm công tác PR thì kiến thc vnhững đối tượng truyn thông dthay đổi này là vô cùng cn thiết. Mt chiến dch thành công cn phi nhm ti nhng nhóm phân khúc, những đối tượng mong mun li ích mà chiến dịch đem lại và bảnh hưởng bởi thông điệp truyn thông nhiu nht, trong đối tượng công chúng đa dạng. Có mt snhóm phân khúc rt dnhn dng và tiếp cn, gọi là “prepackaged publics”. Nhng nhóm phân khúc này có thkđến nhng tchc do nhiều đối tượng có cùng sthích hp thành, các nhà chuyên môn thường nhm ti các đối tượng này khi có các dán liên quan. Vic nhn dạng đối tượng truyn thông mục tiêu thường được thc hin bi các phn mm máy tính thông qua các sliu vvùng địa lý (Zip code) hay nhng thng kê xã hội (điều tra dân s). Mt snguồn khác, như đăng ký xe, đăng ký bầu c, biểu đồ sales, danh sách thư, hội viên các nhà thhoc hip hội…cũng có thể được đưa vào bộ dliu ca máy tính. 2. Thtrường người cao tui và thtrường đa sắc tc (US) Thtrường người cao tui: Đối tượng người cao tui to thành mt nhóm ra quyết định quan trọng cũng như là một nhóm khách hàng tiêu dùng vi nhiu sthích đặc biệt. Khi đề cập đến nhóm đối tượng này, những người làm PR thường cgắng tránh hình tượng “người già” thường được miêu ttrên film nh và truyn hình. Nhng khác bit vtính cách, sthích, khnăng tài chính và phong cách sống ca những đối tượng này cũng đa dạng như những khác bit trong thế hcon cháu ca hvy. Vi bdày kinh nghim ca mình, hlà những người không dbthuyết phc, hcn phi thấy được giá trtrong món đồ mà hmua và thường không chú trọng đến nhng mong mun cá nhân na. Hbphiếu nhiều hơn so với nhng người trvà thường chú ý hơn khi đọc báo. Do có nhiu thi gian rnh, hthường làm tthin trong các tchc xã hi, sc khỏe và văn hóa. Thêm vào đó, họ quan tâm nhiều hơn đến sc khe và luôn mun biết nhiều hơn về sphát trin ca y hc. Cui cùng, hlà nhóm có nhiu thu nhập để dành hơn tất ccác nhóm khác, và trong khi mua ít đồ dung gia đình hơn, họ thường đi ăn bên ngoài, đi du lịch và chi tiêu để mua quà tng nhiều hơn. Thtrường đa sắc tc: do làn sóng nhập cư, nhất là ti M, to ra một đất nước đa sắc tc. Nhng giá tr, sthích cũng như nhận thc mà nhóm nhập cư này mang đến dn dần động đồng hóa với văn hóa địa phương, tuy nhiên cũng chính là nguồn gc gây ra những xung đột và hiu lm. Nhng kthut PR có thkhông có tác dng trong vic nâng cao nhng mi quan hnày. Một điểm cơ bản cn phi nhlà mt nền văn hóa đa sắc tc có thto nên rt nhiu đối tượng truyn thông mc tiêu khác nhau chkhông phi là một nhóm đối tượng khng lđộc nht vi nhng sthích có thddàng xác định được.. Chính vì vy, những người làm PR cn phi rt chú tâm và tht nhy cm khi chia nhóm khách hàng. Sgia tăng dân sđi kèm vi vic bùng nvmt slượng cũng như chất lượng các phương tiện truyn thông hin có do sđòi hỏi phi truyền đạt thông điệp theo nhiu cách khác nhau như qua âm thanh, trực

ĐốI tượng truyền thông

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐốI tượng truyền thông

Đối tượng truyền thông

1. Định nghĩa

Đối tượng truyền thông là những nhóm khá phức tạp và đa dạng, họ khác nhau về văn hóa,

dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội…với những sở thích giống nhau hoặc mâu thuẫn với nhau. Đối

với những người làm công tác PR thì kiến thức về những đối tượng truyền thông dễ thay đổi

này là vô cùng cần thiết. Một chiến dịch thành công cần phải nhắm tới những nhóm phân khúc,

những đối tượng mong muốn lợi ích mà chiến dịch đem lại và bị ảnh hưởng bởi thông điệp

truyền thông nhiều nhất, trong đối tượng công chúng đa dạng. Có một số nhóm phân khúc rất

dễ nhận dạng và tiếp cận, gọi là “prepackaged publics”. Những nhóm phân khúc này có thể kể

đến những tổ chức do nhiều đối tượng có cùng sở thích hợp thành, các nhà chuyên môn

thường nhắm tới các đối tượng này khi có các dự án liên quan.

Việc nhận dạng đối tượng truyền thông mục tiêu thường được thực hiện bới các phần mềm

máy tính thông qua các số liệu về vùng địa lý (Zip code) hay những thống kê xã hội (điều tra

dân số). Một số nguồn khác, như đăng ký xe, đăng ký bầu cử, biểu đồ sales, danh sách thư, hội

viên các nhà thờ hoặc hiệp hội…cũng có thể được đưa vào bộ dữ liệu của máy tính.

2. Thị trường người cao tuổi và thị trường đa sắc tộc (US)

Thị trường người cao tuổi: Đối tượng người cao tuổi tạo thành một nhóm ra quyết định quan

trọng cũng như là một nhóm khách hàng tiêu dùng với nhiều sở thích đặc biệt. Khi đề cập đến

nhóm đối tượng này, những người làm PR thường cố gắng tránh hình tượng “người già”

thường được miêu tả trên film ảnh và truyền hình. Những khác biệt về tính cách, sở thích, khả

năng tài chính và phong cách sống của những đối tượng này cũng đa dạng như những khác

biệt trong thế hệ con cháu của họ vậy. Với bề dày kinh nghiệm của mình, họ là những người

không dễ bị thuyết phục, họ cần phải thấy được giá trị trong món đồ mà họ mua và thường

không chú trọng đến những mong muốn cá nhân nữa. Họ bỏ phiếu nhiều hơn so với những

người trẻ và thường chú ý hơn khi đọc báo. Do có nhiều thời gian rảnh, họ thường làm từ thiện

trong các tổ chức xã hội, sức khỏe và văn hóa. Thêm vào đó, họ quan tâm nhiều hơn đến sức

khỏe và luôn muốn biết nhiều hơn về sự phát triển của y học. Cuối cùng, họ là nhóm có nhiều

thu nhập để dành hơn tất cả các nhóm khác, và trong khi mua ít đồ dung gia đình hơn, họ

thường đi ăn bên ngoài, đi du lịch và chi tiêu để mua quà tặng nhiều hơn.

Thị trường đa sắc tộc: do làn sóng nhập cư, nhất là tại Mỹ, tạo ra một đất nước đa sắc tộc.

Những giá trị, sở thích cũng như nhận thức mà nhóm nhập cư này mang đến dần dần động

đồng hóa với văn hóa địa phương, tuy nhiên cũng chính là nguồn gốc gây ra những xung đột

và hiểu lầm. Những kỹ thuật PR có thể không có tác dụng trong việc nâng cao những mối quan

hệ này. Một điểm cơ bản cần phải nhớ là một nền văn hóa đa sắc tộc có thể tạo nên rất nhiều

đối tượng truyền thông mục tiêu khác nhau chứ không phải là một nhóm đối tượng khổng lồ

độc nhất với những sở thích có thể dễ dàng xác định được.. Chính vì vậy, những người làm PR

cần phải rất chú tâm và thật nhạy cảm khi chia nhóm khách hàng. Sự gia tăng dân số đi kèm

với việc bùng nổ về mặt số lượng cũng như chất lượng các phương tiện truyền thông hiện có

do sự đòi hỏi phải truyền đạt thông điệp theo nhiều cách khác nhau như qua âm thanh, trực

Page 2: ĐốI tượng truyền thông

quan hay bản in. Những người làm PR cần phải chú trọng đến sự nhạy cảm của từng đối

tượng thiểu số khác nhau.

3. Các đặc điểm của đối tượng truyền thông

Do động cơ của con người, như yêu, ghét, cách làm việc,…, thường không thay đổi nhiều qua

nhiều thế kỉ nên biết được cách khơi gợi những cảm xúc đó là một tố chất cần thiết cho người

làm nghề PR. Tuy nhiên, những đặc điểm cũng như thái độ của đối tượng truyền thông lại thay

đổi khá nhiều.

Đầu tiên là việc công chúng càng lúc càng chú ý hơn đến các công cụ trực quan nhắm vào thị

giác, chính sự tác động to lớn của TV trong cuộc sống hàng ngày là nguyên nhân chủ yếu của

sự thay đổi này.

Một điểm đáng chú ý nữa là việc công chúng dành nhiều sự quan tâm cho những chủ đề mà họ

yêu thích, điều này có thể làm mất thế cân bằng xã hội-chính trị trong một quốc gia và dẫn đến

những vấn đề PR nghiêm trọng.

Cách thể hiện cá tính cũng như những người nổi tiếng được chú ý nhiều hơn, và dần dần

những người nổi tiếng này bị nhiều tổ chức sử dụng như là người phát ngôn và người gây quỹ

cho họ.

Sự mất tin tưởng vào giới cầm quyền và nghi ngờ vào những âm mưu đằng sau họ đang tồn tại

trong công chúng. Công chúng dần cảm thấy chán nản với những lời hứa của giới này, với

những che dấu về vấn đề tài chính, và nghi ngờ vào những chương trình quảng cáo trái với sự

thật. Họ cho rằng luôn có một âm mưu đen tối đằng sau mọi thứ và trở nên tin hơn vào tin đồn.

Chính vì vậy, nhiệm vụ của một chương trình PR là phải đem lại không khí công bằng, tin

tưởng lẫn nhau.

Đặc điểm cuối cùng cần chú ý là việc công chúng quốc tế của PR đang tăng lên một cách

nhanh chóng cho sự phát triển của các tập đoàn đa quốc gia.