12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Mục tiêu, động lực, nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Tuấn Linh Nhóm

Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu, động lực, nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa

Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Tuấn Linh

Nhóm EFA

NHÓM EFA(EVERYONE FOREVER ALONE)

Thành viên:

Stt Họ và tên Công việc Ghi chú1 Trần Đình Trọng Viết, chỉnh sửa và tổng hợp file

powerpoint, word. Thực hiện thuyết trình. Tổ chức quản lý nhóm.

100%, nhiệt tình, hoàn thành tốt.

2 Phan Thanh Tú Viết nội dung cách mạng XHCN (văn hóa, tư tưởng), tham gia đóng góp ý kiến.

100%, nhiệt tình, hoàn

Page 2: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

thành tốt.3 Phan Thị Hoài Soạn câu hỏi, giải đáp các câu

hỏi. Soạn mục tiêu cách mạng XHCN. Tham gia đóng góp ý kiến.

100% nhiệt tình, hoàn thành tốt.

4 Nguyễn Thị Minh Ghi chép lại các ý kiến mà nhóm thảo luận, đóng góp ý kiến. Soạn động lực cách mạng XHCN (giai cấp nông dân).

100% nhiệt tình, hoàn thành tốt.

5 Nguyễn Văn Bảo Viết nội dung cách mạng XHCN (Kinh tế, chính trị), Tham gia đóng góp ý kiến.

100% nhiệt tình, hoàn thành tốt.

6 Võ Hoài Nam Viết file thuyết trình, chỉnh sữa hiệu ứng, hỗ trợ thuyết trình. Soạn mục tiêu cách mạng XHCN.

100% nhiệt tình, hoàn thành tốt.

7 Bùi Phước Chương Soạn động lực cách mạng XHCN (giai cấp công nhân), tham gia đóng góp ý kiến.

100% nhiệt tình, hoàn thành tốt.

8 Nguyễn Minh Đạt Soạn động lực và mục cách mạng XHCN (gia cấp trí thức), tham gia đóng góp ý kiến.

100% nhiệt tình, hoàn thành tốt.

9 Nguyễn Minh Phúc Soạn tóm tắc và mở đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa.

50% , không tham gia góp ý, chưa nhiệt tình.

Nhắc lại:

Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Nhóm EFA Page 1

Page 3: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

• Là cuộc cách mạng thay thế chế độ tư bản lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu, động lực, cách nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa

A/ Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu giải phóng con người, giải phóng xã hội.

• Đây là mục tiêu cao cả nhất mang tính nhân văn sâu sắc đem lai ấm no hạnh phúc cho nhân dân lao động.

• C.Mác và Ph. Ăngghen từ sự nghiên cứu quá trình lịch sử cuộc cách mạng của giai cấp công nhân xác định:

• “Thay cho xã hội tư sản cũ với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, xuất hiện một liên hợp trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người.”

Tóm lại

• Mục tiêu cao nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng con người, giải phóng xã hội, đem lại hạnh phúc cho người lao động.

• Do đó cùng với việc xoá bỏ chế độ tư hữu, giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân lao động lật đổ chế độ tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.

Muốn CMXHCN không còn là ý thức, khẩu hiệu thì được thực hiện hóa từ bước đi, từ giai đoạn….

• Phải trải qua 3 giai đoạn

Giai đoạn 1:

• Giai cấp công nhân phải đoàn kết với những người lao động khác thực hiện lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị

Vd: Cmt8 nhân dân ta đã xóa bỏ đi chế độ phong kiến, tư bản, thực dân xâm lược.

Nhóm EFA Page 2

Page 4: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

• Chuẩn bị mọi mặt để lật đổ chính quyền thống trị lỗi thời: con người, kinh tế, chính trị, tư tưởng.

• Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm chủ đất nước để tiến đến xây dựng đất nước.

Giai đoạn 2:

• Tập hợp tầng lớp nhân dân lao động vào công cuộc tổ chức một xã hội mới về mọi mặt,thực hiện xóa bỏ tình trạng “người bóc lột người”.

• Phát triển sản xuất nhằm đưa lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động

Giai đoạn 3 (Chủ nghĩa cộng sản)

• Không còn giai cấp,không còn nhà nước, giai cấp vô sản tự xóa bỏ mình với tư cách là giai cấp thống trị.

• Nói cách khác con người được giải phóng, họ được hưởng những gì họ làm ra mà không còn phải bị bóc lột bởi người khác.

B/Động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

• Theo ý kiến của cả nhóm thì động lực cách mạng đó là yếu tố, động cơ, nhân lực chèo lái con thuyền cách mạng XHCN đến bờ bến của thành công.

• Với mục đích cao cả đưa lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân lao động nên thu hút được tham gia của quần chúng nhân dân lao động trong suốt quá trình cách mạng.

Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo,vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

• Vì giai cấp này là đại biểu cho phương thức sản xuất mới.• Có hệ tư tưởng độc lập là chủ nghĩa Mác - Lênin, đại biểu cho

lợi ích người lao động.

Nhóm EFA Page 3

Page 5: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

• Thực chất cách mạng xã hội chủ nghĩa là tổ chức một xã hội mới của những người lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính Đảng - Đội tiên phong của giai cấp.

Giai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của công nhân=>trở thành động lực to lớn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

• Sự tham gia của giai cấp nông dân vào tiến trình Cách mạng có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện hóa vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân. Xã hội mới được xây dựng phù hợp với lợi ích của nhân dân, họ được cải thiện đời sống vật chất tinh thần

• Mặt khác họ được ảnh hưởng tích cực từ tư tưởng và hành động cách mạng của giai cấp công nhân nên họ càng tin và theo cách mạng xã hội chủ nghĩa . 

Trí thức là động lực quan trọng trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

• Lênin đã khẳng định: “không có tri thức không có chủ nghĩa xã hội”

• Tầng lớp này không là lực lượng lãnh đạo cách mạng, nhưng họ đại diện cho trí tuệ của đất nước. Họ có nhiều khả năng tiếp cận thành tựu khoa học hiện đại. Đây là lực lượng không thể thiếu được của cách mạng xã hội chủ nghĩa .

Tại sao quá trình xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa phải cần có giai cấp trí thức?

• Vì: Nếu giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản mà các vị trí chủ chốt đều do người có học "điều hành”, do vậy thành công hay thất bại của cách mạng phụ thuộc rất lớn vào việc giai cấp công nhân có thu hút được trí thức theo Cách mạng hay không?

• Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội vai trò của đội ngũ trí thức ngày càng cần thiết nhất là trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ. 

C/ Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Nhóm EFA Page 4

Page 6: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cách mạng XHCN là quá trình cải biến toàn diện sâu sắc xã hội cũ thành xã hội mới, nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng.

Trên lĩnh vực chính trị

• Nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất là phải đập tan nhà nước của giai cấp bóc lột, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

• Sau khi giành chính quyền phải từng bước xác lập quyền làm chủ của nhân dân lao động ( khắc phục hậu quả do tình trạng vi phạm dân chủ, hạn chế tự do tư tưởng…)

• Bước tiếp theo là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nhà nước dân chủ, một nhà nước của dân do dân và vì dân.

Chăm lo nâng cao kiến thức cho người dân, đặc biệt là chính trị.

Quan tâm tới việc xây dựng hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ chế.

Trên lĩnh vực kinh tế

• Việc giành chính quyền về tay của giai cấp công nhân và nhân dân lao động mới chỉ là bước đầu. Nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải phát triển kinh tế.

• Tạo lập từng bước cơ sở vật chất kỹ thuật của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo ra môi trường kinh tế rộng lớn và thuận lợi để đưa con người vào cơ chế lao động với tư cách là chủ thể hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình.

• Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng lên của con người.

• qua đó phát huy tính tích cực xã hội, khả năng sáng tạo của lao động để kinh tế XHCN ngày càng phát triển cao

• Thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa với những hình thức thích hợp.

Nhóm EFA Page 5

Page 7: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

Ví dụ: kinh tế hợp tác xã…..

• xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhưng thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu giữ vai trò nền tảng.

Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa

• Trong xã hội áp bức bóc lột, giai cấp bóc lột không những thống trị nắm quyền lực về kinh tế mà còn nắm cả công cụ thống trị về mặt tinh thần.

• Nhưng dưới XHCN giai cấp công nhân cùng quần chúng nhân dân đã làm chủ tư liệu sản xuất do vậy họ cũng là người sáng tạo ra những giá trị tinh thần.

• Thực hiện cuộc cách mạng trong sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân. Xây dựng nền văn hoá mới XHCN…

Giữ gìn bản sắc dân tộc Chống ngoại lai, mất gốc

• Kế thừa, nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Từng bước xây dựng văn hóa mới theo lập trường của giai cấp công nhân nhằm giải phóng người lao động về mặt tinh thần

Hình thành nhân cách con người: giàu lòng yêu nước, có bản lĩnh chính trị, nhân văn, có hiểu biết, có khả năng giải quyết đúng đắn mối quan hệ cá nhân gia đình và xã hội.

TÓM LẠI

Cách mạng XHCN là một quá trình cải biến toàn diện xã hội cũ thành xã hội mới, trong đó kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo và xây dựng mà xây dựng là chủ yếu

Câu hỏi liên hệ:

1/ Mác nói: “ Nếu giai cấp công nhân không thực hiện được bài đồng ca cách mạng với giai cấp nông dân thì bài đơn ca của giai cấp công nhân sẽ trở thành bài ai điếu”

Nhóm EFA Page 6

Page 8: Mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa

2/Vì sao giai cấp trí thức là động lực quan trọng trong cuộc cách mạng XHCN?

3/ Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa dựa trên các lĩnh vực nào?

Nhóm EFA Page 7