175
Chuyên đề 11: Nhóm 1B – ĐHSP Anh B - K4 NỘI DUNG GIÁO DỤC

nội dung giáo dục

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: nội dung giáo dục

Chuyên đề 11:

Nhóm 1B – ĐHSP Anh B - K4

NỘI DUNG GIÁO DỤC

Page 2: nội dung giáo dục

NỘI DUNG GIÁO DỤC

GIÁO DỤC CƠ BẢN GIÁO DỤC MỚI

1• GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC• GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN

2• GIÁO DỤC THẨM MĨ

3• GIÁO DỤC LAO ĐỘNG• GIÁO DỤCHƯỚNG NGHIỆP

4• GIÁO DỤC THỂ CHẤT

1• GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

2• GIÁO DỤC DÂN SỐ

3• GIÁO DỤC GIỚI TÍNH

4• GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY

5• GIÁO DỤC GIÁ TRỊ

6• GIÁO DỤC QUỐC TẾ

Page 3: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường

GIÁO DỤC LÀ GÌ???

Là quá trình tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng nhằm hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực con người. Đáp ứng được yêu cầu xã hội, thời đại.

Page 4: nội dung giáo dục

Giáo dục là gì?

GIÁO DỤC

Đáp ứng được yêu cầu xã hội, thời đại.

Tổ chức các hoạt động phong phú đa

dạng

Để hình thành và phát triển các phẩm chất và

năng lực con người

Page 5: nội dung giáo dục

Có những yêu cầu xã hội nào với con người hiện nay?

Năng lực thích ứng với nguồn tài ngyên khan hiếm và sự sụt giảm các nguồn đầu

tư tài chính

VD: Thiếu nước sạch

Khả năng đề ra giải pháp phát triển

trong điều kiện thay đổi nhanh chóng của

công nghệ

VD: Nhật Bản thay đổi công nghệ

nhanh yêu cầu sự bắt kịp của thế giới

Page 6: nội dung giáo dục

Ví dụ:Thiếu nước sạch

• Mô hình xử lý nước bẩn của sinh viên ĐH Adelaide

Page 7: nội dung giáo dục

VÍ DỤ 2

• Công nghệ Nhật Bản ngày càng phát triển:

Page 8: nội dung giáo dục

Yêu cầu đối với nhà trường:

• Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người phải có năng lực và phẩm chất càng cao.

Nhà trường phải truyền tải nội

dung giáo dục tương ứng đến học

sinh.

Page 9: nội dung giáo dục

1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân

• Giáo dục đạo đức– KN: ĐĐ là hình thái ý thức, hệ thống quan niệm về

cái thiện, cái ác giữa người với người.– Ý nghĩa:

• Là quy tắc, chuẩn mực xã hội.• Quy tắc sống, định hướng giá trị cho cá nhân.

Page 10: nội dung giáo dục

Vậy Giáo dục đạo đức là gì và có ý nghĩa to lớn như thế nào?

• GDĐĐ: hoạt động của nhà trường dựa vào xã hội. Tác động lên người được giáo dục có mục đích, kế hoạnh. Để bồi dưỡng nhân phẩm, đạo đức.

Page 11: nội dung giáo dục

Ý nghĩa GDĐĐ

Hình thành cho thanh thiếu niên lập trường chính trị, quan điểm và

phẩm chất phù hợp

Có vị trí hàng đầu và chủ đạo trong

nhà trường

Thúc đẩy sự ổn định lâu dài của xã hội

Page 12: nội dung giáo dục

Nhiệm vụ GDĐĐ trong nhà trường:

Giúp học sinh hiểu được quy luật cơ bản của phát triển xã hội, ý thức làm nhiệm vụ công dân.

Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề cơ bản trong đường lối chính sách của Đảng, pháp luật. Ý thức học tập, tuân thủ hiến

pháp, pháp luật.Bồi dưỡng năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức, hình

thành niềm tin, tiếp thu văn minh nhân loại.

Dẫn dắt học sinh rèn luyện hành vi, thói quen, đạo đức, ý thức tích cực, đấu tranh với tiêu cực.

Page 13: nội dung giáo dục

Vậy để thực hiện nhiệm vụ, nhà trường phải giảng dạy những nội dung nào?

GD lý luận cơ bản chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng HCM.

Giáo dục chủ nghĩa yêu nước.

Giáo dục lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản

Giáo dục chủ nghĩa tập thể

Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, ý thức bảo vệ tài sản XHCN

Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN

Giáo dục hành vi văn minh, ý thức công dân, đạo đức mới về XHCN

Page 14: nội dung giáo dục

• Ví dụ:• Trong GD lý luận cơ bản chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng HCM.• Trong Giáo dục chủ nghĩa yêu nước.• Trong Giáo dục chủ nghĩa tập thể

– Tập thể đoàn kết • Trong Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, ý thức bảo vệ

tài sản XHCN– Học sinh THPT chung tay xây dựng nông thôn mới – HS chăm sóc cảnh quang trường học – HS tình nguyện vì Đô thị Xanh

• Trong Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN

Page 15: nội dung giáo dục

Vậy các bước thực hiện quá trình giáo dục như thế nào?

-Nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, đạo đức. Làm cơ sở hình thành hành vi đạo đức

-Bồi dưỡng tình cảm đúng đắn, trong sáng, phù hợp.

-Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.

Page 16: nội dung giáo dục

Kết luận sư phạm:

• Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Giáo dục công dân, qua hoạt động ngoại khoá, lao động sản xuất

• Hoạt động ngoại khóa, đoàn đội

Page 17: nội dung giáo dục

2. Giáo dục ý thức công dân

Là phạm trù xã hội

Phản ánh trình độ nhận thức về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân với

Nhà nước.

Page 18: nội dung giáo dục

Nhiêm vụ giáo dục ý thức trong nhà trường:

Giáo dục chính trị - tư tưởng

• Giáo dục lòng yêu nước • Hiểu rõ chiến lược kinh tế, văn hoá, xã hội• Làm học sinh quan tâm đến chính trị, xã hội

trong và ngoài nước

Giáo dục ý thức và hành vi pháp luật

• Học sinh hiểu rõ về nghĩa vụ và quyền lợi công dân.

• Để sống, hành động theo pháp luật.

GD An Toàn Giao Thông

Page 19: nội dung giáo dục

VÍ DỤ• Giáo dục chính trị - tư tưởng cho học sinh

– Giáo dục lòng yêu nước

– Làm học sinh quan tâm đến chính trị, xã hội trong và ngoài nước– Tin trong nước về Biển Đông – VD: HĐ văn hóa – VD: HĐ Xã hội

• Giáo dục ý thức và hành vi pháp luật.– Học sinh hiểu rõ về nghĩa vụ và quyền lợi công dân.– Để sống, hành động theo pháp luật.

• GD An Toàn Giao Thông

Page 20: nội dung giáo dục

Nội dung pháp luật giảng dạy học sinh là:

• Quyền được nuôi dưỡng, giáo dục. • Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ và

danh dự– Chiến sĩ công an bảo vệ và ổn định tinh thần học sinh

trong vụ tông xe. • Quyền học tập vui chơi, lao động, tham gia hoạt động

đoàn thể, xã hội.• Nghĩa vụ vâng lời cha mẹ, thầy cô, kính trọng người lớn.• Nghĩa vụ học tập, phấn đấu vươn lên thành người công

dân có ích cho Tổ Quốc.• Nghĩa vụ tuân theo quy định của pháp luật.

Page 21: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản:2. Giáo dục thẩm mĩ

Page 22: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường2. Giáo dục thẩm mĩ

Ý nghĩaNhiệm vụCác con đườngKhái niệm

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường2. Giáo dục thẩm mĩ

Page 23: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường2. Giáo dục thẩm mĩ

a. Khái niệm

Thẩm mĩ là gì?

“Thẩm” là xem xét“Mĩ” là đẹp→ “Thẩm mĩ” là có hiểu biết và thưởng thức cái đẹp.

Theo tiếng HánTheo triết học:→ “Thẩm mĩ” là giá trị khách quan vốn có của các đối tượng trong tự nhiên, xã hội và con người, được con người nhận thức, đánh giá, thưởng thức và sáng tạo.

Page 24: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản:2. Giáo dục thẩm mĩ:

Là vận dụng cái đẹp để bồi dưỡng quan điểm thẩm mĩ và năng lực cảm thụ, sáng tạo cái đẹp đúng đắn cho

học sinh

Giáo dục thẩm mĩ là gì?

Là bộ phận cấu thành cần thiết của mục tiêu giáo dục

phát triển toàn diện

Cái đẹp được bồi dưỡng từ nhỏ là có

hiệu quả nhất

Cần phải làm tốt công tác giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường để nâng cao tố chất văn minh tinh thần cho thế hệ trẻ và dân tộc.

Page 25: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường2. Giáo dục thẩm mĩ

b. Ý nghĩa

Ý nghĩa

Mở rộng tầm nhìn, phát

triển trí lực và tinh thần sáng tạo của

học sinh.

Thúc đẩy trí lực của học sinh phát

triển.

Làm cho tâm hồn của học sinh trong

sáng hơn, hoàn thiện phẩm

chất đạo đức cho các em.

Thúc đẩy học sinh vươn tới

cái đẹp.

Page 26: nội dung giáo dục

2. Giáo dục thẩm mĩ:b. Ý nghĩa:

Mở rộng tầm nhìn, phát triển trí lực và tinh thần sáng tạo cho học sinh

Ý nghĩa 1

“ Hồ Thiên Nga” của Traicopxki

Page 27: nội dung giáo dục

2. Giáo dục thẩm mĩ:b. Ý nghĩa

Thúc đẩy trí lực của học sinh phát triển

Ý nghĩa 2

Page 28: nội dung giáo dục

2. Giáo dục thẩm mĩ:b. Ý nghĩa

Làm cho tâm hồn của học sinh trở nên trong sáng hơn

Ý nghĩa 3

Page 29: nội dung giáo dục

2. Giáo dục thẩm mĩ:b. Ý nghĩa:

Thúc đẩy học sinh vươn tới cái đẹp

Ý nghĩa 4

Page 30: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường:1. Giáo dục thẩm mĩ:c. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường

NHIỆM VỤ

Bồi dưỡng tình cảm thẫm mĩ

lành mạnh

Giúp hs hình thành quan

điểm thẩm mĩ đúng đắn Giúp hs phát

triển năng lực biểu hiện và

sáng tạo cái đẹp

Nhiệm vụ hạt nhân

Giúp HS hoàn thành quan điểm thẩm mĩ đúng đắn

Câu hỏi tình huống: Gỉa sử bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp 12, trong lớp có 1 em nữ sinh loại khá giỏi thường xuyên make up đậm đến trường. Khi

bạn nhắc nhở thì em trả lời rằng: “em nghĩ make up làm cho con gái trở nên xinh đẹp hơn hơn nữa cũng không ảnh hưởng đến

việc học. Khi đó bạn sẽ giải quyết như thế nào???

Page 31: nội dung giáo dục

2. Giáo dục thẩm mĩ:c. Nhiệm vụ:

NHIỆM VỤ 2: Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành

mạnh

NHIỆM VỤ 3: Giúp HS phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo cái đẹp

Page 32: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường:1. Giáo dục thẩm mĩ:d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ:

Các con đường

giáo dục thẩm mĩ

Giáo dục nghệ thuật

Xây dựng môi trường văn hóa

lành mạnh trong gia đình, nhà

trường và xã hội

Giáo dục cái đẹp trong tự

nhiên

Dạy và học các bộ môn khoa học

Con đường 1: Giáo dục nghệ thuật( chiếm vị trí chủ yếu)

Bài học sư phạm: Người giáo viên cần dựa vào nội dung và đặc điểm cụ thể cuả từng tác phẩm nghệ thuật, từng hình thức

nghệ thuật để giao dục thẩm mĩ cho HS

Các con đường giáo dục thẩm mĩ trong

nhà trường

Giáo dục trên lớp

Hoạt động văn học nghệ thuật ngoại

khóa

Page 33: nội dung giáo dục

Giáo dục thẩm mĩ thông qua dạy học các bộ môn khoa học

Văn học

Lịch sử

Địa lí

Âm nhạc

Mĩ thuật

Giúp học sinh hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, cảm nhận cái đẹp thông qua bức tranh cuộc sống qua các bài thơ, văn.

Giúp học sinh tăng khả năng sáng tạo và tô thắm cho vẻ đẹp cuộc sống.

Học sinh cảm nhận bản sắc dân tộc qua các thời kì lịch sử, về cuộc sống của nhân dân trong bom lửa→ các em thêm yêu, giữ gin vẻ đẹp của Tổ quốc.

Giúp học sinh bảo vệ và tôn vinh những bức tranh tươi đẹp của Đất nước.

Hình thành cho các em khái niệm về cái đẹp âm thanh, về không gian. Định hướng mô tả cái đẹp vô hình chung quanh.

Page 34: nội dung giáo dục

2. Giáo dục thẩm mĩ:d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ:

Thông qua xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhà trường và xã hội

Page 35: nội dung giáo dục

2. Giáo dục thẩm mĩ:d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ:

Giáo dục cái đẹp trong tự nhiên

Page 36: nội dung giáo dục

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

Lao động là gì?

Lao động là phạm trù xã hội, vừa là điều kiện vừa là kết quả cho sự tồn tại của xã hội loài người cũng như sự phát triển của mỗi cá nhân.

Nông dân cấy lúa

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Page 37: nội dung giáo dục

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

Vai trò của lao động

Lao động tạo ra của cảiLao động tạo ra giá trị tinh thần

Chèo “Thị Mầu lên chùa”Con người hái lượm

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Page 38: nội dung giáo dục

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông

Lao động là phương tiện hình thành nhân cách, tác động đến sự phát triển thể lực và trí tuệ của học sinh

Gíao dục lao động

1 2 3 4 5 6

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Page 39: nội dung giáo dục

1. Gíao dục cho học sinh thái độ đúng đắn với lao động

Học sinh của một trường phổ thông đang đào hố trồng cây

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông

Page 40: nội dung giáo dục

2. Cung cấp cho học sinh học vấn kĩ thuật tổng hợp, tư duy kĩ thuật hiện đại

Phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất hiện đại

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông

Page 41: nội dung giáo dục

3. Chuẩn bị cho học sinh có những kĩ năng lao động kĩ thuật nghề nghiệp

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông

Page 42: nội dung giáo dục

4. Hình thành cho học sinh thói quen lao động có văn hóa

Lao động vì sự phát triển chung của xã hội

Lao động kết hợp bảo vệ môi trường

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông

Page 43: nội dung giáo dục

5. Gíup cho học sinh có những hiểu biết cơ bản về thị trường lao động

Sự phân công lao động, phân hóa xã hội

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông

Page 44: nội dung giáo dục

6. Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động sản xuất

Học sinh tham gia sản xuất

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục lao động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông

Page 45: nội dung giáo dục

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp

Gíao dục lao động Một số loại hình lao động

• Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học

• Được tổ chức một cách khoa học, hợp líLao động học tập

• Học sinh có điều kiện thử sức mình vào những nghề nghiệp nhất địnhvà đem lại sản phẩm cụ thể

• Được tiến hành ở cơ sở sản xuất ngoài xã hội hay trong vườn trường, xưởng trường

Lao động sản xuất của học sinh trong nhà trường

• Là lao động không có thù lao, có tác dụng trong việc gió dục ý thức, hình thành tình cảm

• Tu sửa trường lớp, thư viện, vệ sinh đường phố, trồng cây, bảo vệ môi trường sinh thái...

Lao động công ích xã hội

• Được tiến hành ở gia đình: vệ sinh nhà cửa, chăm sóc cây, vật nuôi...

• Tiến hành ở nhà trường: vệ sinh trường lớp, chăm sóc vườn trường...

Lao động tự phục vụ

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Page 46: nội dung giáo dục

Tổ chức cho học sinh tham

quancác cơ sở sản

xuất

Lựa chọn các dạng lao động

Lựa chọn các hình thức lao

động

Tổ chức lao động phù hợp kinh tế, xã hội

của địa phương

Người hướng dẫn lao động

phải có kĩ năng về lĩnh vực lao

động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp

Gíao dục lao động

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Page 47: nội dung giáo dục

Học sinh tham quan nhà máy điện Học sinh tham quan xưởng sản xuất

Page 48: nội dung giáo dục

3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp Gíao dục hướng nghiệp

GROUP 1A

Hướng nghiệp là gì?

Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệpGiáo dục hướng nghiệp có bao nhiêu nhiệm vụ? Đó là những nhiệm vụ nào?

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Page 49: nội dung giáo dục

Nhiệm vụ của giáo dục

hướng nghiệp

Định hướng nghề nghiệp

Tư vấn nghề

nghiệp

Tuyển chọn nghề

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp

Page 50: nội dung giáo dục

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp:- Công việc chủ yếu là thông tin về sự phát triển của các nghề trong xã hội, thông tin bao gồm:

Yêu cầu tâm - sinh lí của nghề

Tình hình phân công lao động, yêu

cầu tuyển chọn

Điều kiện lao động và tuyển

chọn nghề

Phân tích sự đúng hoặc sai về quan niệm của một số nghề trong xã hội

hiện tại

Sự ảnh hưởng của kinh tế, khoa học, công nghệ đến sự phát triển của các

ngành nghề

Hệ thống các trường dạy

nghề

Các cơ sở sản xuất, công ti, xí nghiệp v.v... để có hướng chọn cho

mình sau này

Page 51: nội dung giáo dục

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp:Biện pháp và phương tiện thông tin nghề nghiệp cho học sinh là:

Gíao viên hoặc những người sử dụng lao động sẽ giới thiệu, trao đổi với học sinh về nghề qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp

Tạo điều kiện cho học sinh được làm quen với một số nghề hiện có trong xã hội

Tăng cường mở rộng các phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu về nghề

Page 52: nội dung giáo dục

- Qúa trình thông tin nghề nghiệp cho học sinh cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Yêu

cầu

1

Gíup học sinh định hướng vào những nghề có nhu cầu nhân lực lớn Yê

u cầ

u 2

Nghề cần thiết cho nền kinh tế quốc dân

Yêu

cầu

3

Nghề đòi hỏi năng khiếu đặc biệt để tạo hứng thú cho học sinh

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG

Page 53: nội dung giáo dục

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Thứ hai, tư vấn nghề nghiệp: Là hoạt động giúp thanh thiếu niên trong quá trình định hướng tìm chọn cũng như thay đổi nghề một cách phù hợp.

Page 54: nội dung giáo dục

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Thứ ba là tuyển chọn nghề- Người làm công tác tư vấn phải xây dựng phác đồ nghề nghiệp để giới thiệu cho học sinh, chỉ ra mức độ phù hợp hay không phù hợp của cá nhân với nghề => Học sinh tự quyết định chọn nghề gì-Trường phổ thông căn cứ vào nhu cầu nhân lực mỗi ngành nghề cụ thể để định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh

Page 55: nội dung giáo dục

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Trong trường phổ thông, hướng nghiệp được thực hiện bằng các con đường sau:

Hướng nghiệp qua dạy học các môn khoa học cơ bản

Hướng nghiệp qua dạy học các môn Kĩ thuật và lao động sản xuất trong nhà trường

Tổ chức cho học sinh tham gia sản xuất trong các cơ sở sản xuất

Hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp

Giới thiệu những nghề đang cần nhiều nhân lực

Giới thiệu hệ thống các trường đào tạo

Page 56: nội dung giáo dục

I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Thông tư số 31 – TT của Bộ Gíao dục và Đào tạo đã nêu lên những hình thức ngoại khóa chính như sau:

Xây dựng các tổ ngoại khóa

Xây dựng phòng hướng ngoại

Tổ chức hội thi khéo tay kĩ thuật trong học sinh

Giới thiệu tuyên truyền nghề nghiệp với cha mẹ học sinh

Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các ngành nghề đang phát triển

Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong trong công tác hướng nghiệp

Page 57: nội dung giáo dục

Mini game:“Try to remember as much as possible”

• Thể lệ trò chơi:Người chơi có 30 giây để ghi nhớ các từ

khoá có trong hình được chiếu. Hãy cố gắng nhớ càng nhiều càng tốt.

Sau đó có 1 phút để viết tất cả các từ khoá đã nhớ được lên bảng. Các từ khoá phải được viết đúng chính tả mới được xem là hợp lệ.

Người chơi nào có số từ khoá trùng khớp với những từ có trong hình nhiều nhất sẽ là người chiến thắng!

GOOD LUCK GUYS!

Page 58: nội dung giáo dục

00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930

Page 59: nội dung giáo dục
Page 60: nội dung giáo dục

TIME IS OVER!

Page 61: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường:1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân2. Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4. Giáo dục thể chất.

Page 62: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường:1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân2. Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.4.Giáo dục thể chất Ý nghĩa của giáo dục thể chất:

Giáo dục thể chất là bộ phận cấu thành quan trọng của nền giáo dục phát triển toàn diện:

Page 63: nội dung giáo dục

Là biện pháp quan trọng nâng cao sức

khoẻ của người dân.

Tăng cường thể chất làm phong phú đời sống văn hoá xã hội, nâng cao năng

suất xã hội.

Page 64: nội dung giáo dục
Page 65: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất :

Giáo dục thể chất theo nghĩa

rộng

Giáo dục rèn luyện thân thể

( nghiêng về bồi dưỡng cơ thể).

Giáo dục vệ sinh giữ gìn sức khoẻ ( nghiêng về bảo

vệ sức khoẻ).

Giáo dục thể chất theo nghĩa

hẹp

Rèn luyện thân thể.

Giáo dục vận động thể dục thể

thao.

Page 66: nội dung giáo dục
Page 67: nội dung giáo dục

Giáo dục thể chất trong nhà trường có ý nghĩa quan trọng được biểu hiện như sau:

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất :

Thân thể khoẻ mạnh, tăng cường thể chất.

Thúc đẩy sự phát triển toàn diện. GDTC liên hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, trí tuệ,

thẩm mỹ và lao động.

Tinh thần mạnh khoẻ,cuộc sống văn minh vui vẻ tạo nên

hành vi và thói quen văn minh.

Page 68: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất : Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường:

Page 69: nội dung giáo dục

1) Tổ chức cho học sinh rèn luyện thân thể, thúc đẩy phát triển toàn diện năng lực hoạt động cơ bản như: tốc độ, nhạy cảm,sức mạnh, độ dẻo dai, nhanh nhạy,..hay các vận động cơ bản như chạy, nhảy, nâng, trèo...2) Giúp học sinh nắm vững tri thức cơ bản và kỹ năng, kỹ xảo của vân động thể dục thể thao, tạo nên thói quen tự rèn luyện thân thể một cách khoa học.

3) Truyền thụ tri thức vệ sinh cần thiết, bồi dưỡng thói quen vệ sinh tốt, hướng dẫn học sinh phòng ngừa bệnh tật, tăng cường sức khoẻ tâm lý.

4) Thông qua thể dục, giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh, tạo nên phong cách tốt đẹp, cao thượng.

Page 70: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất : Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường: Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát

triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.

Page 71: nội dung giáo dục
Page 72: nội dung giáo dục
Page 73: nội dung giáo dục
Page 74: nội dung giáo dục
Page 75: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất : Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường: Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát

triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.

Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.

Page 76: nội dung giáo dục
Page 77: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất : Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường: Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát

triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.

Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.

Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang đều phải phù hợp với học sinh.

Page 78: nội dung giáo dục
Page 79: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất : Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường: Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát

triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.

Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.

Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang đều phải phù hợp với học sinh.

Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri tức về vệ sinh học tập, tạo nên thói quen học tập tốt, tạp tư thế ngồi, đi đứng, viết,… đúng tư thế. Bảo vệ thị lực cho học sinh đang là vấn đề nổi cộm hiện nay.

Page 80: nội dung giáo dục

Đối với học sinh trung học phổ thông:

Học sinh nữ: Chiều cao ghế ≈

160*0.27=43.2(cm) Chiều cao bàn

≈160*0.46=73.6(cm) Học sinh nam: Chiều cao ghế ≈

170*0.27=45.9(cm) Chiều cao bàn ≈

170*0.46=78.2(cm)

Page 81: nội dung giáo dục
Page 82: nội dung giáo dục

I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.

2.Giáo dục thẩm mĩ.3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.

4.Giáo dục thể chất : Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường: Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển tâm

lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.

Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.

Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang đều phải phù hợp với học sinh.

Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri tức về vệ sinh học tập, tạo nên thói quen học tập tốt, tạp tư thế ngồi, đi đứng, viết,… đúng tư thế. Bảo vệ thị lực cho học sinh đang là vấn đề nổi cộm hiện nay.

Thiết bị thể dục và sân bãi phù hợp và an toàn. Cần tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho học sinh, làm tốt công tác phòng và trị bệnh.

Page 83: nội dung giáo dục
Page 84: nội dung giáo dục
Page 85: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI

Những nội dung giáo dục mới

Giáo dục môi

trường

Giáo dục dân số

Giáo dục giới tính

Giáo dục phòng

chống ma túy

Giáo dục giá trị

Giáo dục

quốc tế

Page 86: nội dung giáo dục

Giáo dục môi trường

Khái niệm Nội dung Phương pháp

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI

Page 87: nội dung giáo dục
Page 88: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Môi trường

Không khí

Hệ sinh tháiĐất đai

Page 89: nội dung giáo dục

Rừng nhiệt đới

Cây cỏ, địa y, hươu, hổ… QXSV : SV SV

Khu vực sống : Đất đá, nước, thảm mục... NTVS

Hệ sinh thái là gì?

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Page 90: nội dung giáo dục

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Hình địa y Hình tảo xanh

Page 91: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Rừng nhiệt đới

Cây cỏ, địa y, hươu, hổ… QXSV : SV SV

Khu vực sống : Đất đá, nước, thảm mục... NTVS

Hệ sinh thái là gì?

Page 92: nội dung giáo dục

Môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh Trái Đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống và sự phát triển của mọi lĩnh vực sống.

Ô nhiễm môi trường là gì?

Ô nhiễm môi trường

Bị nhiễm các chất độc, tiếng ồn... quá giới

hạn

Khai thác quá mức cạn kiệt, phá vỡ sự cân bằng sinh thái

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Page 93: nội dung giáo dục

Ô nhiễm môi trường là kết quả của 3 yếu tố:

Quy mô dân

số

Mức tiêu thụ/người

Tác động

của môi trường

Độ ô nhiễm môi

trường

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Page 94: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Page 95: nội dung giáo dục

Các loại môi trường bị ô nhiễm: môi trường đất, nước, không khí, môi trường bị ô nhiễm bởi tiếng ồn.

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:a. Khái niệm:

Page 96: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:b. Nội dung giáo dục môi trường:

• Bảo vệ nơi sống của QXSV• Bảo vệ nguồn TNTN• Ý thức giữ gìn sự trong lành của môi

trường sống

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

• Tìm hiểu môi trường, HST• Tác nhân gây ÔNMT & tác hại của nó• Tạo thói quen giữ vệ sinh, bảo đảm sự

trong lành của môi trường.

Bồi dưỡng kiến thức về môi

trường

Page 97: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:

Thông qua phương pháp lồng ghép – tích hợp nội dung về môi trường vào các môn học như Giáo dục công dân, Sinh học, Địa lý, Đạo đức…

Tổ chức trao đổi, tọa đàm, tranh luận qua các buổi sinh hoạt về môi trường và bảo vệ môi trường

Page 98: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:

Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường: trồng cây, dọn vệ sinh, diệt côn trùng…

Page 99: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI1. Giáo dục môi trường:c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:

Tham quan du lịch môi trường sinh thái, danh lam thắng cảnh, các môi trường tự nhiên, nhân tạo

Page 100: nội dung giáo dục

ĐỐ BẠN DÂN SỐ

VIỆT NAM NĂM 2015

LÀ BAO NHIÊU?

ĐỐ BẠN VIỆT NAM ĐỨNG THỨ MẤY

TRÊN THẾ GIỚI VỀ DÂN SỐ NĂM 2015?

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:

Page 101: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:a. Khái niệm:

Giáo dục dân số là một chương trình giáo dục giúp cho người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống.

Page 102: nội dung giáo dục

- Ý nghĩa:

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:a. Khái niệm:

Ý nghĩa

Hiểu các vấn đề dân số

Quy mô gia đình

Cải thiện chất lượng cuộc

sống

Kế hoạch hóa gia đình

Chuẩn bị làm cha mẹ

Page 103: nội dung giáo dục

Chính sách dân số là hình thức điều khiển sự phát triển dân số, tác động đến tái sản xuất dân cư, các điều kiện sống của mọi tầng lớp nhân dân và hoàn thiện các điều kiện lao động, hệ thống tiền lương..

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:a. Khái niệm:

Page 104: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:b. Mục tiêu của giáo dục dân số:

- Bồi dưỡng nhận thức- Thái độ đúng- Có hành vi thích hợp

Quy mô gia đình hợp lí

Phát triển dân số hợp lí

Phân bố dân cư hợp lí

Page 105: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:

Nội dung giáo dục dân số:

Về mặt lý thuyết, làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số, môi trường và chất lượng cuộc sống.

Page 106: nội dung giáo dục

– Nắm vững hai mối quan hệ cơ bản: Quan hệ dân số - chất lượng cuộc sống, quan hệ dân số - môi trường và chất lượng cuộc sống.

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:

Nội dung giáo dục dân số:Về mặt thực tiễn, vận dụng 5 chủ điểm GDDS trong khu vực vào thực tiễn nước ta.• Quy mô gia đình• Tuổi kết hôn hợp lí: nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi• Tư cách và trách nhiệm làm cha mẹ.• Nắm được mối quan hệ dân số - môi trường và chất lượng

cuộc sống.• Xác định và lựa chọn những giá trị xã hội có liên quan đến

dân số

Page 107: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:

Các con đường giáo dục dân số• Thông qua phương pháp lồng ghép – tích hợp nội dung

GDDS vào các môn học tự nhiên, xã hội.• Thông qua các hoạt động ngoại khóa.

Page 108: nội dung giáo dục

• Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc tuyên truyền về GDDS, tư vấn về GDDS

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:

Page 109: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI2. Giáo dục dân số:c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:

• Phổ biến, giới thiệu cho học sinh nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước về dân số, các chiến lược phát triển dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Page 110: nội dung giáo dục

3) Giáo dục giới tính

a) Khái niệm và ý nghĩa?

Giới tính là những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh lí cơ thể và những đặc trưng tâm lí tạo nên sự khác biệt giữa nam và nữ.

Page 111: nội dung giáo dục

Giáo dục giới tính ( GDGT) là giáo dục về chức năng làm một con người có giới tính , điều quan trọng là đề cập tới vấn đề giới tính một cách công khai và đầy đủ từ nhà trẻ đến đại học giúp cho học sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu hiện cảm xúc liên quan đến đời sống giới tính.

Vậy giáo dục giới tính là gì ?

3) Giáo dục giới tính

Page 112: nội dung giáo dục

GDGT có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tâm lí của thanh thiếu niên học sinh .

GDGT ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề dân số.

3) Giáo dục giới tính

Page 113: nội dung giáo dục

GDGT giúp cho thanh thiếu niên học sinh hình thành ý thức đúng đắn trong các mối quan hệ bạn bè khác giới biết làm chủ các vấn đề liên quan đến giới tính và xây dựng cuộc sống lành mạnh,văn hóa, hạnh phúc.

GDGT là con đường hữu hiệu ngăn ngừa các bệnh nhiễm qua con đường tình dục.

3) Giáo dục giới tính

Page 114: nội dung giáo dục

b)Nội dung và các con đường giáo dục giới tính

*Nội dung của giáo dục giới tính bao gồm những kiến thức về sự phát triển của giới nam và nữ.

3) Giáo dục giới tính

Page 115: nội dung giáo dục

-Về giải phẩu sinh lí , cấu tạo ,chức năng của các cơ quan sinh dục nam, nữ.

Tuổi dậy thì và những biểu hiện, cách nhận biết và giải quyết những bí ẩn của tuổi dậy thì.

3) Giáo dục giới tính

Page 116: nội dung giáo dục

Sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên.

Phòng tránh thai

Bệnh lây qua

đường tình dục

Quan hệ hôn nhân gia đình

Page 117: nội dung giáo dục

Quan hệ , bổn phận của mỗi người nam , nữ khi còn là con cái và cho tới lúc trở thành cha mẹ, …

3) Giáo dục giới tính

Page 118: nội dung giáo dục

Quan hệ bạn bè khác giới

Tình yêu nam nữ

3) Giáo dục giới tính

Page 119: nội dung giáo dục

Giáo dục hình thành kĩ năng xác định các giá trị xã hội, lí tưởng, lẽ sống, hạnh phúc gia đình, dân tộc ,tôn

giáo.

Các con đường giáo dục giới tính trong nhà trường phổ thông

3) Giáo dục giới tính

Page 120: nội dung giáo dục

Thông qua giảng dạy ,học các môn tự nhiên ,khoa học xã hội bằng phương pháp lồng ghép hoặc tích hợp.

Thông qua các chương trình hoạt động ngoại

khóa

3) Giáo dục giới tính

Page 121: nội dung giáo dục

Qua tư vấn ( tình yêu, hôn nhân, gia

đình…)

Page 122: nội dung giáo dục

Qua các buổi sinh hoạt tập thể , hoạt động văn hóa , văn nghệ với các đề tài về giới, về hôn nhân, hạnh phúc gia đình.Qua các hoạt động vui chơi, văn nghệ , thể dục thể thao.

Qua các môn học tự chọn.

3) Giáo dục giới tính

Page 123: nội dung giáo dục

4) Giáo dục phòng chống ma túy.

a) Khái niệm

Ma túy là những chất như thuốc phiện,heroin, côcain..có tác dụng đến thần kinh như làm giảm đau, hưng phấn nhưng khi vào cơ thể người lâu sẽ hủy hoại thay đổi chức năng tâm sinh lí của con người.

Có 3 loại ma túy

Ma túy bán tổng hợp : morphin..

Ma túy tự nhiên: thuốc phiện , cần

sa..

Ma túy tổng hợp như

amphetamine..

Page 124: nội dung giáo dục

Ma túy dược đưa vào cơ thể con người qua 4 con đường

Tiêm chích dưới da, tĩnh mạch các chất gây nghiện dưới dạng lỏng.

Nhai , nuốt, uống các thuốc kích thích thần kinh.

Hút thuốc phiện ,cần sa.

Ngửi, hít heroin,côcain bằng các đốt cháy trực tiếp rồi ngửi, hít khói của chú bằng miệng, mũi.

4) Giáo dục phòng chống ma túy

Page 125: nội dung giáo dục
Page 126: nội dung giáo dục

Dấu hiệu nhận biết nghiện ma túy

Ở thể nhẹ : Ngáp vặt, chảy nước mắt, nước mũi, hay ho vặt , vã mồ hôi khi đói thuốc thì mắt lờ đờ chân tay đờ đẫn, không muốn làm gì ngoại trừ tìm thuốc để thỏa cơn nghiện.

Ở thể nặng thì nôn mửa ,xuất huyết đường tiêu hóa, đau buốt xương cơ, nhức đầu, sút cân, cơ thể suy sụp, khi đói thuốc mà không được đáp ứng thì người nghiện ủ rũ,co giật, mệt mỏi toàn thân, người nghiện thường lên cơn nghiện vào đúng một thời điểm trong ngày và hầu như không thể chống lại được nếu như không có ý chí chống lại đòi hỏi của cơ thể.

Page 127: nội dung giáo dục

Mức độ

Nhẹ

Nặng

4) Giáo dục phòng chống ma túy

Page 128: nội dung giáo dục

Hiện nay có thể dùng phép thử nước tiểu để xác định tình trạng ma túy của người nghiện một cách chính xác.

Những tai họa người nghiện ma túy không tránh khỏi :

•Sức khỏe, trí tuệ bị phá hoại, không có sức đề kháng với bệnh tật, không còn khả năng lao động.

4) Giáo dục phòng chống ma túy

Page 129: nội dung giáo dục

•Làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,phá hoại tài sản ,trở thành gánh nặng cho gia đình.

Ma túy là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy tệ nạn xã hội khác, là bạn đồng

hành của tội ác và tội phạm.

4) Giáo dục phòng chống ma túy

Page 130: nội dung giáo dục

Ma túy là con đường ngắn nhất dẫn tới HIV/AIDS.

4) Giáo dục phòng chống ma túy

Page 131: nội dung giáo dục

Theo điều 194 về bộ luật hình sự người vận chuyển , tàng trữ, mua bán ma túy trái phép bị phạt tù từ 2-> 7 năm . Sử dụng ma túy tuy không bị tra cứu trách nhiệm hình sự nhưng bị phạt vi phạm hành

chính từ 500-1 triệu

Page 132: nội dung giáo dục

b) Mục đích giáo dục phòng chống ma túy học đường

Nâng cao ý thức của thế hệ trẻ về tác hoai của ma túy.

Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh biết cách phòng chống ma túy cho bản thân, gia đình và xã hội.

Làm cho học sinh biết tổ chức, xây dựng lối sống lạc quan, lành mạnh.

Gíao dục phòng chống ma túy còn có mục đích làm học sinh biết tỏ thái độ kiên quyết chống lại ma túy và những vấn đề liên quan đến ma túy.

Page 133: nội dung giáo dục

c) Các hình thức giáo dục phòng chống tệ nạn ma túy

trong trường học

Thông qua các môn chính trị , đạo đức, giáo dục công dân.

Thông qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động sáng tác thơ ca có nội dung tuyên truyền phòng chống ma túy

Page 134: nội dung giáo dục

Cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với những bệnh nhân , gia đình người bị nghiện ma túy để hiểu được sự đau khổ trong quá trình nghiện ngập lẫn nỗi cực nhục của gia đình họ.

Ngoài ra , nhà trường cần tổ chức cho học sinh xem các bộ phim, vở diễn về tác hại của ma túy, tổ chức đàm thoại, trao đổi cụ thể qua các hình tượng nghệ thuật, viết bài thu hoạch về tác hoại của ma túy và tự xa lánh nó.

4) Giáo dục phòng chống ma túy

Page 135: nội dung giáo dục

Phòng chống ma túy đã trở thành phong trào quần chúng, có tính xã hội cao, mọi người cần chung tay đẩy lùi tệ nạn, góp

sức xây dựng xã hội văn minh, phát triển.

Page 136: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI

a. Những khái niệm cơ bản

b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị

c. Nội dung giáo dục giá trị

d. Các con đường giáo dục giá trị

5. Giáo dục giá trị

Page 137: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị

Giá trị:

Phẩm chất tốt hay xấu

Tác dụng lớn hay nhỏ của sự vật hay một con

người

Vật được thừa nhận là có ích lợi, đáng quý,…

a. Những khái niệm cơ bản

Giá trị

Giá trị vật chất

Giá trị vật chất tinh thần

Lòng thương người

Page 138: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI5. Giáo dục giá trịa. Những khái niệm cơ bản

Hệ giá trị:

Một tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ

thống thực hiện các chức năng đặc thù trong việc đánh giá

con người

Được sắp xếp, hệ thống lại theo những nguyên tắc nhất định

Cần cù lao động

Thông minh, sáng tạo

Khéo léo, thực tế Nhẫn nhịn

Có tinh thần đoàn kết

Xởi lởi, hiếu khách Ham học

Yêu hòa bình

Tiết kiệm

Page 139: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản

Thang giá trị (thước đo giá trị):

Thang giá trị

Một tổ hợp giá trị

Một hệ thống giá trị

Được sắp xếp theo một trật

tự ưu tiên nhất định.

Page 140: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản

Chuẩn mực giá trị:

Chuẩn mực giá

trị

Giá trị giữ vị trí cốt lõi

chuẩn mực chung cho nhiều

người

chiếm vị trí ở bậc cao hoặc then

chốt

Page 141: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản

Định hướng giá trị:

Cơ sở tư tưởng, chính trị, đạo đức, thẩm mĩ giúp chủ thể đánh giá thực tại chung quanh và định

hướng trong thực tại đó

Phương pháp phân loại các khách thể của cá nhân theo giá trị của

chúng

Page 142: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản

Giáo dục giá trị:

Giáo dục giá trị là một quá trình - Tổ chức, - hưỡng dẫn, - kích thích hoạt động tích cực của người được giáo dục

Mục đích

- Người được giáo dục lĩnh hội được các giá trị xã hội,- Hình thành nên hệ thống giá trị của cá nhân, phù hợp với mong đợi của xã hội.

Page 143: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị

Nhận thức được:

• Kiến thức văn hóa, khoa học

• Kỹ năng nghề nghiệp đang học

Có thái độ:

• Trân trọng, cố gắng lĩnh hội và thực hiện các giá trị

• Dám đấu tranh bảo vệ những giá trị chân chính đích thực của xã hội.

Có hành động thực tiễn thể

hiện ở:

• Sự quan tâm gắn bó với công việc, sự nghiệp của cá nhân

• Có trách nhiệm với xã hội

b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị

Hệ thống giá trị xã hội mong đợi

chuyển vào thành

Hệ giá trị trong mỗi công dân

Page 144: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị

Hòa bình ổn định và an ninh của

đất nước

Độc lập và thống nhất tổ quốc

Tự do và dân chủ

Truyền thống hiếu học, tôn sư

trọng đạo

Sức khỏe của bản thân và cộng

đồng

Lòng nhân đạo, sống có tình

nghĩa

Giá trị nghề nghiệp

Trọng hiền tài, trọng học vấn

Tình bạn, tình yêu và cuộc sống

gia đình

Nếp sống văn minh

Những giá trị về giới

c. Nội dung giáo dục giá trị

Page 145: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị c. Nội dung giáo dục giá trị

Các phương hướng cần quan tâm khi lựa chọn các

giá trị:

Phải quán triệt sâu sắc mục đích giáo dục

Coi trọng cả những giá trị truyền thống tốt đẹp lẫn giá trị hiện đại

Phải chú ý tính đặc thù về đối tượng, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới

Phải xem xét những giá trị đó trong một tổng thể có hệ thống, cân đối, hài hòa

Page 146: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị

Từ gia đình

Dạy học, tự học

Môi trường sư phạm

Môi trường văn hoá – xã hội

d. Các con đường giáo dục giá trị

Page 147: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị - Gia đình

Gia

đìn

h Trẻ thấm nhuần các giá trị của người lớn

Toàn bộ bầu không khí tâm lý – xã hội, cuộc sống gia đình có tác động

hình thành giá trị cho trẻ

Page 148: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị - Dạy học, tự học Dạy học

Nắm khái niệm, có tri thức để phân tích

Thấy bản chất,tính quy luật, sự phát triển và biểu hiện của giá trị

cần lĩnh hội

Tự học

Tự rút ra kinh nghiệm, kết luận

Hình thành nên những giá trị cho mình

Page 149: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị

Môi trường sư phạm

Môi trường văn hóa vật chất

Môi trườngtâm lý – xã hội Quan hệ thầy trò

Page 150: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị

Tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi con người sống trong đó

Môi trường văn hoá vật chất

Thư viện

Trường, lớp

Nhà vệ sinh… Nhà ăn

Xưởng thực tập

Phòng thí

nghiệm

Vườn cây

Page 151: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị

Nội quy, quy chế

Cách thức quản lý điều hành

Cách xử lý các mối quan hệ giữa người và người

Không khí tâm lí, dư luận của nhóm, tập thể….

Tác động đến sự lây lan tâm lí trong định hướng, đánh… giá các giá trị

Môi trường tâm lí – xã hội

Quy định này giúp học sinh ý thức và hình thành thói quen tiết kiệm cho tập thể gia đình cũng như bản thân

Page 152: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị Quan hệ thầy trò Quan hệ thầy trò:

Người giáo viên

Giúp người học lĩnh hội kiến thức hình

thành kĩ năng, kĩ xảo

Mang trong mình những giá trị quý

báu để tác động đến người học bằng toàn

bộ nhân cách của mình

Page 153: nội dung giáo dục

II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị

• Văn hóa, tôn giáo, phong tục, tập quán nếp sống của mỗi cộng đồng dân tộc, nhóm xã hội

• Các phương tiện thông tin đại chúng

• Các chủ trương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước

Môi trường văn hóa – xã hội

Facebook có những tác động tích cực và tiêu cực đến học sinh

Từ gia đình

Dạy học, tự học

Môi trường sư phạm

Môi trường văn hoá – xã hội

Cần lựa chọn những biện pháp và hình thức giáo dục giá trị phù hợp với mỗi loại đối tượng trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

Page 154: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế

a. Ý nghĩa

d. Các con đường và các điều kiện

c. Nhiệm vụ và nội dung

b. Mục tiêu

Page 155: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế

1. Ý nghĩa

Định nghĩa Ý nghĩa

Là quá trình sinh hoạt xã hội, nhờ đó mà cá nhân và nhóm xã hội học tập để phát triển toàn bộ năng lực, quan điểm, khuynh hướng và tri thức của cá nhân về những nguyên tắc quan hệ hữu nghị giữa nhân dân và các quốc gia có hệ thống xã hội và chính trị khác nhau, dựa trên sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản.

Thứ 1: Giáo dục quốc tế giúp cá nhân và nhóm xã hội phát triển toàn diện trên cơ sở bình đẳng, tự do.Thứ 2: khi bước sang thời kì đổi mới

+ Nước ta hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở hòa bình, không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau

Nâng cao hiểu biết cho mọi người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ là cấp bách để hội nhập với các nước một cách tự tin, sáng suốt, có trách nhiệm trong hoàn cảnh toàn cầu hóa hiện nay.+ Việt Nam là thành viên của ASEAN (28/7/1995), thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước

Việt Nam hợp tác với Singapo về giáo dụcViệt Nam hợp tác với Nhật Bản về kinh tếViệt Nam hợp tác với các quốc gia khác về quân sự

Page 156: nội dung giáo dục

1. Ý nghĩa

6. Giáo dục quốc tế

Thứ 3: Giáo dục thế hệ trẻ

Yêu hòa bình

ghét chiến tranh phi nghĩa

Dọn rác làm sạch bãi biển

Trồng rừng ngập mặn

Trách nhiệm bảo vệ môi trường

Page 157: nội dung giáo dục

1. Ý nghĩa

6. Giáo dục quốc tế

Thứ 3: Giáo dục thế hệ trẻ

Trùng tu di tích lịch sử để bảo vệ di sản văn hóa

Có hiểu biết về phát triển hài hòa giữa

Kinh tế Xã hội Dân số

Page 158: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế

a. Ý nghĩa

d. Các con đường và các điều kiện

c. Nhiệm vụ và nội dung

b. Mục tiêu

Page 159: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tếb. Mục tiêu

Về kiến thức

Về thái độ

Về kĩ năng

Page 160: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tếb. Mục tiêu

Về kiến thức

Có những hiểu biết hệ thống về các nội dung cơ bản của giáo dục quốc tế

Về thái độ

- Thừa nhận và xây dựng cho bản thân những giá trị đúng đắn.- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện nội dung giáo dục quốc tế.- Có thái độ tích cực khi giải quyết những vấn đề của bản thân, cộng đồng, quốc gia và thế giới

Về kĩ năng

Có kĩ năng suy nghĩ, phê phán

Có kĩ năng tìm kiếm giải phát phát triển và giải quyết vấn đề

Kĩ năng hành động

Giáo dục quốc tế phải được tiến hành trong nhà trường, lấy học sinh và sinh viên làm đối tượng giáo dục. Đối với ngoài nhà trường, đối tượng giáo dục là những người không còn ngồi trên ghế nhà trường

Page 161: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế

a. Ý nghĩa

d. Các con đường và các điều kiện

c. Nhiệm vụ và nội dung

b. Mục tiêu

Page 162: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế

Làm mọi người quan tâm, hiểu biết đầy đủ về những vấn đề chung mang tính toàn cầu cũng như ở từng khu vực trên thế giới, những vấn đề đó đang đặt cho nhân loại những trách nhiệm, đòi hỏi cùng tham gia, cùng giải quyết để hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn.

Giúp mỗi người hiểu rõ tác động tích cực và tiêu cực của sự phát triển và tiến bộ, nhất là trong cách mạng khoa học công nghệ, ảnh hưởng của nó đối với mọi vấn đề trong cuộc sống (môi trường, sự khác biệt về trình độ phát triển, thảm họa chung của toàn nhân loại,...) và có cách giải quyết thích hợp.

Ví dụ:Tính tích cực của khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ là nền tảng của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, giúp giảm lao động của con người và làm cho lao động của con người có kết quả hơn.Tính tiêu cực của khoa học công nghệ: Con người trở nên thụ động, vô cảm, xem nhẹ các mối quan hệ xã hội và ít tham gia vào các hoạt động xã hội

Page 163: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế

Trong xu thế hòa nhập

Con người phải tôn trọng tính đa dạng về

Chính trị - xã hội

Đạo đức

Văn hóa

Thẩm mĩ

Lối sống

Tạo ra Sự phối hợp hài hòa của nhân loại

Chung sống hòa bình

Khoan dung

Chấp nhận đa chủng tộc

Chấp nhận đa dạng về văn hóa

Tạo thành nguyên tắc tổng quát trong đời sống nhân loại, cộng đồng và bối cảnh chung của thế giới

Page 164: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế

Nội dung giáo dục quốc tế tập trung vào những vấn đề:

Quyền bình đẳng giữa các dân tộcHòa bình và hợp tác quốc tế

Dân số, nhu cầu phát triển bền vững cuộc sống

Môi trường

Vịnh Hạ Long

Vạn Lý Trường Thành

Đền ở Mỹ Sơn

Di sản văn hóa nhân loạiHệ thống tổ chức Liên hợp quốc

Page 165: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế

a. Ý nghĩa

d. Các con đường và các điều kiện

c. Nhiệm vụ và nội dung

b. Mục tiêu

Page 166: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường

Hoạt động nội khóaHoạt động ngoại khóa

Page 167: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường

Tách giáo dục quốc tế thành môn học riêng

• Chỉ thích hợp với đại học và cao đẳng

Chuyển nội dung giáo dục quốc tế vào tất cả các môn học

• Những môn học ưu tú

Hoạt động nội khóa Có 2 phương án

Page 168: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường

Hoạt động ngoại khóa Nói chuyện ngoại khóa

Thi viết, vẽ, hát

Tổ chức triển lãm nhỏ

Sưu tầm, trao đổi thư từ, kết bạn

Tham quan bảo tàng, các cuộc triển lãm

Tham quan các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống

Page 169: nội dung giáo dục

6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường

Có chương trình, tài liệu

giáo dục quốc tế cho học sinh, tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho

giáo viê

Thiết kế chương trình, biên soạn tài liệu cho học

sinh, tài liệu hướng dẫn

giảng dạy cho giáo viên, in ấn, phát hành rộng rãi tài liệu đó

Đội ngũ giáo viên có năng lực, được đào

tạo bài bản

Để thực hiện cần có những điều kiện sau

Page 170: nội dung giáo dục

CÂU HỎI ÔN TẬP

Page 171: nội dung giáo dục

CÂU 1: NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG LÀ GÌ?

A. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân

B. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ

C. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ, lao độngvà hướng nghiệp

D. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ, lao động và hướng nghiệp, giáo dục thể chất

Page 172: nội dung giáo dục

CÂU 2: NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI LÀ GÌ?

A. Giáo dục môi trường, dân số

B. Giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống ma tuý

C. Giáo dục giá trị, giáo dục quốc tế

D. Cả A, B, C đều đúng

Page 173: nội dung giáo dục

CÂU 3: Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục giá trị đòi hỏi phải làm cho hệ thống giá trị……mong đợi

chuyển vào thành hệ giá trị trong mỗi công dân

A. Xã hội

B. Cá nhân

C. Tập thể

D. Cả A, B, C đều đúng

Page 174: nội dung giáo dục

CÂU 4: Giáo dục thể chất là gì?

A. Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền giáo dục phát triển toàn diện.

B. Là biện pháp quan trọng nâng cao sức khoẻ người dân, tăng cường thể chất làm phong phú đời sống văn hoá xã hội, nâng cao sức sản xuất xã hội.

C. Là bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh .

D. Cả A & B

E. Cả A, B & C.

Page 175: nội dung giáo dục

CÂU 5: Nội dung giáo dục dân số về mặt lý thuyết là gì ?

A. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số, môi trường và chất lượng cuộc sốngB. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân sống và chất lượng cuộc sống

C. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số và môi trường

D. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa môi trường và chất lượng cuộc sống