25
Bài 30 : LƯU HUỲNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN Tổ Hóa

Ppt k10 b30_luu_huynh

Embed Size (px)

Citation preview

Bài 30: LƯU HUỲNH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

Tổ Hóa

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. So sánh tính chất của Oxi và Ozon.

2. Làm thế nào để nhận biết Ozon ? Hiện tượng ?

02/02/20

15 4:57

SA

Giáo viên: Nguyễn Quốc Bảo 2

Oxi Ozon

- Ctpt: O2

- Ctct:

- Duy trì sự sống

- Không màu, không mùi,

không vị, tan ít trong nước.

- Có tính oxh mạnh.

- Ctpt: O3

- Ctct :

- Không duy trì sự sống

- Màu xanh nhạt, mùi đặc

trưng tan nhiều trong nước

- Tính oxh mạnh hơn oxi

OO O

O O

2Ag + O3 Ag2O + O2

LƯU HUỲNH

I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử

II. Tính chất vật lý1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim

IV. Ứng dụng của lưu huỳnh

V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh

02/02/20

15 4:57

SA

Giáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo 3

I. Vị trí, cấu hình electron

02/02/20

15 4:57

SA

Giáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo 4

I. Vị trí, cấu hình electron

02/02/20

15 4:57

SA

Giáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo 5

Số hiệu nguyên tử .….

Nhóm ….… Chu kì …..

Cấu hình electron …………………………

Số electron lớp ngoài cùng ……

16

VIA 3

1s22s22p63s23p4

6e

II. Tính chất vật lý1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

02/02/20

15 4:57

SA

Giáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo 6

Lưu huỳnh tà phương (S) Lưu huỳnh đơn tà (S)

II. Tính chất vật lý1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

02/02/20

15 4:57

SA

Giáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo 7

S95,5 1150C

>95,50C

S

II. Tính chất vật lý2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

8

Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh tồn tại dạng S8

trong 2 dạng thù hình

II. Tính chất vật lý2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

9

II. Tính chất vật lý2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

10

Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Trạng thái phân tử

<113oC

119oC

>187oC

>445oC

1400oC

1700oC

Rắn Vàng Vòng S8, S hoặc S

Vòng S8

Vòng S8 chuỗi S8 Sn

S4, S6, S2, SDa camHơi

Quánh nhớt

Lỏng Nâu đỏ

Nâu đỏ

II. Tính chất hóa học

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

11

H2S ; FeS ; S ; SO2 ; SF6

-2 -2 +40 +6

* Các số oxi hoá của lưu huỳnh

trong đơn chất và hợp chất

……………………..-2 , 0 , +4 , +6

II. Tính chất hóa học

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

H2S ; FeS ; S ; SO2 ; SF6

-2 -2 +40 +6-4e

-6e

+2e

Tính

khử

Tính

oxi hoá

II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với kim loại và hidro (trừ Au, Pt)

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

13

Tác dụng với kẽm:

Phương trình: Zn + S ZnS (Kẽm sunfua)

Tác dụng với sắt:

Phương trình: Fe + S FeS (Sắt (II) sunfua)

Tác dụng với hidro:

Phương trình: H2 + S H2S (Khí hidro sunfua)

Tổng quát:

Lưu huỳnh + kim loại

Lưu huỳnh + Khí hidro

Muối sunfua

Khí hidro sunfua

II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với kim loại và hidro (trừ Au, Pt)

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

14

0

Chất oxi hoá

0 +1 -2

0 0 +1 -2

0 0 +2 -2

t0

t0

t0

2Na + S

H2 + S

Hg + S

Na2S

H2S

HgS

Chất oxi hoá

Chất oxi hoá

Vậy lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Kim loại, hidro (có độ âm điện bé hơn lưu huỳnh).

II. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kim

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

15

0

Chất khử

0 +4 -2

0 0 +6 -1

t0

t0

O2 + S

3F2 + S

SO2

SF6

Chất Khử

Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh (có độ âm điện lớn hơn lưu huỳnh).Kết luận: Lưu huỳnh có cả tính khử và tính oxi hóa

IV. Ứng dụng

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

16

90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất axit sunfuric theo sơ đồ sau:

S SO2 SO3 H2SO4

IV. Ứng dụng

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

17

10% còn lại dùng để lưu hoá cao su , sản xuất chất tẩy trắng , thuốc trừ sâu, thuốc súng, …

IV. Ứng dụng

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

18

V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất1. Trạng thái tự nhiên

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

19

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

20

V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất1. Trạng thái tự nhiên

V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh2. Sản xuất Lưu huỳnh

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

21

Củng cố

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

22

Câu 1 : Dãy đơn chất nào sau đây vừa có

tính oxi hoá , vừa có tính khử ?

a. Cl2 , O3 , S .

b. S , Cl2 , Br2 .

c. Na , F2 , S .

d. Br2 , O2 , Ca .

Củng cố

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

23

Câu 2 : Câu nào sau đây diễn tả đúng

tính chất hoá học của lưu huỳnh

a. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá .

b. Lưu huỳnh chỉ có tính khử .

c. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử .

d. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử .

Củng cố

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

24

Câu 3: Lưu huỳnh tác dụng được với

chất nào trong số các chất sau:

Fe, Cu, Au, O2, K, F2

Viết phương trình phản ứng.

Củng cố

02/02/2015

4:57 SAGiáo sinh: Nguyễn Quốc Bảo

25

Câu 4: Xác định tính khử, oxi hóa của

lưu huỳnh trong các phản ứng sau:

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O