17
Chào mừng cô và các bạn

Thán từ nhóm9 9

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thán từ nhóm9  9

Chào mừng cô và các bạn

Page 2: Thán từ nhóm9  9

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẬU GIANGKHOA SƯ PHẠM

Lớp: GIÁO DỤC TIỂU HỌC (K9) NGÃ BẢY

CHỦ ĐỀ: THÁN TỪ

GVHD: SVTH: (Nhóm 9)ThS. PHẠM THỊ KIỀU DIỄM 1. Phạm Quốc Thịnh

2. Trần Thị Tuyết Nhung 3. Nguyễn Thi Mỹ Dốn

Page 3: Thán từ nhóm9  9

CHỦ ĐỀ :THÁN TỪ

Thán từ là gì?

Page 4: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

Khái niệm: Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

Ví dụ:a, ái, ơ, ô hay, này, ơi,...

Page 5: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪVí dụ: gì thế , ơi à,...

Page 6: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

I. Đặc điểm của thán từ:

Page 7: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

Thường không chứa đựng một ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp nào.

Thán từ không lệ thuộc về mặt ngữ pháp vào bất kì từ nào trong câu, chúng chỉ xuất hiện độc lập.

Page 8: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

Ví dụ: Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng

khôn! Nó cứ nằm im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! lão già này tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế ma lão xử với tôi thế này à? (Nam Cao)

Page 9: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

Các tiểu loại cơ bản: • Có hai nhóm thán từ là: –Thán từ biểu cảm –Thán từ gọi đáp

+ Thán từ gọi+ Thán từ đáp

Page 10: Thán từ nhóm9  9

HỆ THỐNG LẠI BÀI HỌCThán từ

Thán từ biểu cảm

Thán từ gọi đáp

Là những từ chuyên dùng để bộc lộ cảm xúc, thái độ của người sử dụng ngôn ngữ ( ngạc nhiên, vui sướng, buồn tủi): ối, ái,

ô, a, chà, ôi dào…Vd: ôi chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! (SGK lớp 4 tập 2).

Thán từ để gọi: ơi, hỡi, bế, ê …Vd: Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé! (SGK lớp 4).

Thán từ để đáp: vâng, dạ, có…Vd: Mầm đá đã chín chưa?- Trang đáp: Dạ chưa ạ! (SGK lớp 4)

Page 11: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

Chú ý: Những từ này tuy không dùng để bộc lộ cảm xúc, nhưng việc dùng từ nào trong nhóm để gọi hoặc đáp phụ thuộc vào quan hệ, tình cảm, thái độ của người nói với người tiếp nhận lời nói.

Page 12: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

VD: + E cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi! (…) Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi! (Ng Khoa Điềm). + Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều, bầm nghe.

Page 13: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

Cách nhận biết thán từ: - Thán từ có thể được tách thành một câu đặc biệt.- Sau các thán từ có dấu “ ! ’’. - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ô hay, than ôi, trời ơi,…- Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ ừ ,….

Page 14: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

Phương pháp giải bài tập về thán từ: - Các em hãy chỉ ra đâu là thán từ và đó là thán từ gì trong câu? a/ Ôi chao! con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! (SGK lớp 4)

Page 15: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

b/ - Trâu ơi! ta bảo trâu này? Trâu ra ngoài ruộng trây cày với ta.

(Ca dao)

Page 16: Thán từ nhóm9  9

THÁN TỪ

bài tập 2: hãy chỉ ra những từ có chứa thán từ trong nhưng từ sau?

-dạ, ừ, chạy, nhảy, cười, à, ơi, sao, đâu, nào, úi giời, ạ,….Bài tập 3: Chuyển các câu sau thành câu có chứa thán từ?a/ Con mèo này bắt chuột giỏi => A! Con mèo này bắt chuột giỏi quá!b/ Bạn Lan thông minh => Ồ, bạn Lan thông minh quá!c/ Bạn Nga đến => Ồ, bạn Nga đến kìa !

Page 17: Thán từ nhóm9  9

PHẦN BÁO CÁO CỦA NHÓM EMĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN THEO DÕI