70
1 DS. Lê Mới Em Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng

Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em

Embed Size (px)

Citation preview

1

DS. Lê Mới EmBệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng

2

Họ và tên người bệnh: Đ. T. Đ Sinh năm: 1949 (66 tuổi)

Giới tính: Nữ

Chẩn đoán: ĐTĐ không phụ thuộc Insulin/Cao huyết áp

Thuốc sử dụng trong đơn

1. Metformin HCl 850mg 14 Viên

1 Viên x 2 lần/ngày

2. Gliclazide MR 30mg 14 Viên

2 Viên sáng/ngày

3. Amlodipin 5mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

4. Fenofibrat 200mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

5. Aspirin 81mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

6. Esomeprazol 20mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

3

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÀ GÌ ?

Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh lý chuyển hóa,

đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose huyết

mạn tính kèm theo các rối loạn chuyển hóa

lipid, protid. Do sự thiếu hụt Insulin tuyệt đối

hoặc tương đối.

HẬU QUẢ GÂY CÁC BIẾN CHỨNG

4

5

7

8

9

10

11

12

13

14

15

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT (THEO ADA 2015)

Thuốc Cơ chế Tác dụng Chi phí Ưu điểm Nhược điểm

Biguanide(Metformin)

Kích hoạt AMP - Kinase

Giảm sản xuất glucose tại gan

Thấp

Nhiều KN Sử dụngKhông tăng cânKhông gây hạ ĐHGiảm Triglycerides? Giảm bệnh Tim mạch

Rối loạn tiêu hóaNhiễm toan A. Lactic (hiếm)Thiếu Vitamin B12Không dùng ở bệnh nhân suy gan, tim thận, giảm oxi mô, mất nước…

Sulfonylureas: 2nd Generation

GlyburideGlibenclamideGliclazideGlipizideGlimepiride

Đóng kênh KATP

Kích thích tiết Insulin, cơ chế độc lập với glucose

ThấpNhiều KN Sử dụngGiảm nguy cơ biến chứng mạch máu nhỏ

Hạ đường huyết.Tăng cânHiệu quả điều trị không dài? Bảo vệ cơ chế tiền thích nghi trước NMCT

Thiazolidinediones: (TZDs)

PioglitazoneRosiglitazone

Kích hoạt PPAR -γ

Tăng nhạy cảm Insulin

CaoKhông gây hạ ĐHHiệu quả lâu↓TGs, ↑HDL –C?↓ Bệnh TM (Pio)

Tăng cânPhù/suy timGãy xương? ↑ NMCT (Rosi)? Ung thư bàng quang (Pio)

16

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT (THEO ADA 2015)

Thuốc Cơ chế Tác dụng Chi phí Ưu điểm Nhược điểm

Ức chế Dipeptidyl peptidease IV (DPP I- IV)

SitagliptinVildagliptinSaxagliptinLinagliptinAlogliptin

Ức chế DPP-IVTăng GLP-1, GIP nội sinh

CaoKhông gây hạ ĐHDung nạp tốt, Không tăng cân

Mề đay/ Phù mạch? Viêm tụy cấp? Suy tim nhập viện

GLP-1 receptor agonists

ExenatideExenatide ERLiraglutideAlbiglutideLixisenatideDulaglutide

Kích hoạt thụ thể GLP-1

Kích thích tiết Insulin, giảm tiết glucagon↓ trống dạ dày↑ Cảm giác no

Cao

Giảm cânKhông gây hạ ĐH? Liên quan khối tế bào β? Bảo vệ TM

Rối loạn tiêu hóaViêm tụy cấp (hiếm)Ung thư trên chuộtPhải tiêm chính

SGLT2 inhibitors:

CanagliflozinDapagliflozinEmpagliflozin

Ức chế SGLT 2 ở ống lượn gần

Ức chế tái hấp thu ở ống thận, tăng glucose niệu

CaoKhông hạ ĐHGiảm cânGiảm HAHiệu quả tất cả các loại ĐTĐ typ 2

Nhiễm trùng niệu – sinh dục, đa niệuHạ HA, chóng mặtTăng LDL-CTăng Creatinin

17

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT (THEO ADA 2015)

Thuốc Cơ chế Tác dụng Chi Phí Ưu điểm Nhược điểm

Alpha-glucosidase inhibitors (AGIs)

AcarboseMiglitol

Ức chế α - glucosidase

Làm chậm hấp thu Carbohydrat ở ruột

Trung BìnhKhông gây hạ ĐHTác dụng tại chổ↓ ĐH sau ăn? ↓ biến cố bệnh TM

↓ A1C ít nhấtRối loạn tiêu hóaThường phải chuẩn liều

Meglitinides (Glinide)

RepaglinideNateglinide

Đóng kênh KATP

Kích thích tiết Insulin, cơ chế độc lập với glucose

Trung Bình

Hạ đường huyết.Tăng cânHiệu quả điều trị không dài

Amylin mimetics

Pramlintide Kích hoạt thụ thể Amylin

↓ Tiết glucagon↓ Trống dạ dày↑ Cảm giác no

CaoGiảm cân↓ĐH sau ăn↓PPG

↓ A1C ít nhấtRối loạn tiêu hóaPhải tiêm chíchHạ ĐH khi sùng với InsulinThường phải chuẩn liều

18

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT (THEO ADA 2015)

Thuốc Cơ chế Tác dụng Chi Phí Ưu điểm Nhược điểm

Bile acid sequestrants

Colesevelam Gắn kết acid mật

↓ tân tạo glucose tại gan

Cao Không gây hạ ĐH↓ LDL -C

↓ A1C ít nhấtTáo bónTăng TGCó thể làm giảm hấp thu các thuốc khác

Dopamine-2 agonists

Bromocriptine (quick release)

Kích hoạt thụ thể DA

Điều hòa hạ đồi kiểm soát chuyển hóa↑ nhạy cảm Insulin

Cao Không gây hạ ĐH? ↓ biến cố bệnh TM

↓ A1C ít nhấtChóng mặt/ NgấtBuồn nônMệt mỏiViêm mũi

19

PHÂN TÍCH THUỐC SỬ DỤNG TRONG ĐƠN

1/ METFORMIN

- Giảm sản xuất Glucose ở gan

- Tặng nhạy cảm với Insulin của cơ

- Làm chậm hấp thu Glucose ở ruột

- Giảm Triglycerid, Cholesterol TP, tăng nhẹ

HDL - C

20

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- RL liên quan đến tình trạng thiếu oxy mô (Suy

tim, suy hô hấp, sau NMCT mới mắc…)

- Suy thận mạn

- Suy gan, ngộ độc rượu cấp tính, nghiện rượu

- ĐTĐ có nhiễm toan ceton, tiền hôn mê ĐTĐ

- Nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm trùng

- Chụp X – Q có cản quang

21

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

- RLTH (Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đầy hơi,

chán ăn, cảm giác khó chịu do vị kim loại nặng)

- Giảm hấp thu Vitamin B12

- Phản ứng trên da (hiếm gặp): Ban đỏ, ngứa, mề đay

- Nhiễm toan lactic (rất hiếm gặp)

22

TƯƠNG TÁC THUỐC

Tương tácTương tác ThuốcThuốc

Giảm tác dụng

Thuốc lợi tiểu, Corticosteroid, phenothiazin, Chế phẩm tuyến giáp, oestrogen, thuốc tránh thai đường uống, phenytoin, acid nicotinic, thuốc td giống tk giao cảm, Isoniazid.

Tăng tác dụngTăng tác dụng Furosemid, thuốc hạ áp, NSAIDs, insulin, sulfamid, thuốc kháng nấm azol, alcol..

Tăng độc tínhTăng độc tínhAmilorid, digoxin, morphin, procainamid, quinidin, quinin, ranitidin, triamteren, trimethoprim, vancomycin, cimetidin

23

24

TÁC DỤNG: Chỉ có tác dụng khi tế bào β tuyến tụy còn hoạt

động

+ Tác dụng tại tụy: Kích thích tế bào tuyến tụy sản xuất Insulin

+ Tác dụng ngoài tụy: Giảm đề kháng Insulin ở mô ngoại vi

Chú ý: Hiệu quả của thuốc giảm theo thời gian(Cạn kiệt dự trữ tế bào beta tụy là diễn tiến tự nhiên của bệnh ĐTĐ týp 2 và

bệnh nhân sẽ cần đến insulin là một điều tất yếu. Việc ổn định đường

huyết sớm và kéo dài sẽ giúp hồi phục chức năng tế bào beta tụy do

giảm thiểu tình trạng chết rụng (apoptosis) trong môi trường nhiễm độc

glucose mạn tính).

25

26

Nguyên nhân chính của tình trạng hạ đường huyết

trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 là do thuốc điều trị ĐTĐ

Hạ đường huyết xãy ra khi có tình trạng tăng tiết

insulin tuyệt đối hay tương đối và mất cân bằng trong cơ

chế điều hòa đường huyết

Thường xãy ra khi dùng insulin hay các thuốc kích

thích tiết insulin không phụ thuộc nồng độ glucose máu

NGUYÊN NHÂN GÂY HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

27

Gliclazide đăc tính chuyên biệt trong cac thuốc điều trị đai thao đường

Glaclazide

Glibenlamide

Glimepiride

Gliclazide có câu truc hóa học có thể dọn dep cac gốc tự do

28

Đặc tính chống oxy hóa duy nhất

Glaclazide Antioxidant ringAminoazabicyclo [3.3.0] octane

29

Tương tácTương tác ThuốcThuốcTách rời SU khỏi protein huyết Tách rời SU khỏi protein huyết

tươngtươngClofibrateClofibrate, Phenylbutazone, , Phenylbutazone,

NSAIDNSAID (Aspirin)(Aspirin), Sulfonamides, Sulfonamides

Giảm chuyển hóa SU tại ganGiảm chuyển hóa SU tại ganDicoumarol, Chloramphenicol, Dicoumarol, Chloramphenicol,

MAOI, Sulfaphenazole, MAOI, Sulfaphenazole, PhenylbutazolPhenylbutazol

Giảm thải SU hoặc các chất Giảm thải SU hoặc các chất chuyển hóa qua thậnchuyển hóa qua thận

Allopurinol, Probenecid, Allopurinol, Probenecid, PhenylbutazolPhenylbutazol

Hoạt tính hạ đường huyết nội tạiHoạt tính hạ đường huyết nội tại InsulinInsulin, rượu, đối giao cảm beta, , rượu, đối giao cảm beta, MAOI, GuanethidineMAOI, Guanethidine

TƯƠNG TÁC THUỐC(Làm tăng tác dụng hạ ĐH)

30

Họ và tên người bệnh: Đ. T. Đ Sinh năm: 1949 (66 tuổi)

Giới tính: Nữ

Chẩn đoán: ĐTĐ không phụ thuộc Insulin/Cao huyết áp

Thuốc sử dụng trong đơn

1. Metformin HCl 850mg 14 Viên

1 Viên x 2 lần/ngày

2. Gliclazide MR 30mg 14 Viên

2 Viên sáng/ngày

3. Amlodipin 5mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

4. Fenofibrat 200mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

5. Aspirin 81mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

6. Esomeprazol 20mg 7 Viên

1 Viên sáng/ngày

31

PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐCPHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC

1.1. Tính Tính HỢP LÝ HỢP LÝ đơn thuốcđơn thuốc

• • Kết hợp thuốc hạ ĐH trên bệnh nhânKết hợp thuốc hạ ĐH trên bệnh nhân

• • Sử dụng thuốc hạ HA/ĐTĐ trên bệnh nhânSử dụng thuốc hạ HA/ĐTĐ trên bệnh nhân

• • Điều trị RLLP/ ĐTĐ trên bệnh nhânĐiều trị RLLP/ ĐTĐ trên bệnh nhân

2. Tương tác thuốc trong đơn2. Tương tác thuốc trong đơn

32

1.1. Tính Tính Hợp LÝ Hợp LÝ của đơn thuốccủa đơn thuốc

Kết hợp thuốc hạ ĐH qua các khuyến cáoKết hợp thuốc hạ ĐH qua các khuyến cáo

• Khuyến cáo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2015 (ADA 2015)

• Khuyến cáo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ/ Hiệp hội châu Âu

Nghiên cứu về bệnh tiểu đường 2015 (ADA/EASD 2015)

• Khuyến cáo Hiệp hội các nhà nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ/

trường môn nội tiết Hoa Kỳ (AACE/ACE 2015)

Diabetes Care 2015;38:140-149; Diabetologia 2015;58:429-442

34

35

36

LLựa chọn liệu phap phối hợp FDA châp ựa chọn liệu phap phối hợp FDA châp thuận hiện tại trong thuận hiện tại trong ĐTĐĐTĐ typ 2 typ 2

37

PHỐI HỢP THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

NGUYÊN TẮC

1. Không phối hợp 2 thuốc cùng nhóm

2. Thường phối hợp tối đa 3 loại thuốc, không nên phối hợp 4 loại, nếu không hiệu quả nên chuyển sang tiêm INSULIN

3. Phải theo dõi đường huyết cẩn thận

4. Tôn trọng chỉ định và chống chỉ định

38

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

- Sự kết hợp - Sự kết hợp MTF + SU MTF + SU trên bệnh nhân này là trên bệnh nhân này là

hợp lý (theo các khuyến cáo)hợp lý (theo các khuyến cáo)

- Hiệu quả làm giảm HbA1C cao- Hiệu quả làm giảm HbA1C cao

- Cần lưu ý: Nguy cơ hạ ĐH cho của bệnh nhân - Cần lưu ý: Nguy cơ hạ ĐH cho của bệnh nhân

(giáo dục cho bệnh nhận biết nguy cơ hạ ĐH)(giáo dục cho bệnh nhận biết nguy cơ hạ ĐH)

39

ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP/ĐTĐĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP/ĐTĐ

• Khuyến cáo Hội Tăng Huyết Áp Canada 2013 (CHEP 2013)

• Khuyến cáo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2015 (ADA 2015)

• Khuyến cáo Hiệp hội các nhà nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ/

trường môn nội tiết Hoa Kỳ (AACE/ACE 2015)

• Khuyến cáo Phân H i THAô /H i Tim ô Mạch Vi t namê

2014 (VSH/VNHA 2014)

40

41

42

43

44

45

46

47

+ Ức chế tổng hợp Angiotensin II:

- Giảm các hoạt chất trung gian gây viêm→↓ tổn thương thận

- Giãn mạch thận (efferent arteriole > afferent arteriole) ↓ áp

lực lọc cầu thận →↓ căng giãn cầu thận →↓ tổn thương cầu

thận và ↓ tái hấp thu đạm quá mức tại ống thận →↓ xơ hóa

thận

+ Ức chế sự thoái gián Bradykinin: → ↑ NO do nội sinh mô sản

sinh → cải thiện lưu lượng máu đến thận

(Remuzzi and Bertani. N Engl J Med 1998;339:1448-1456)

TÁC ĐỘNG CỦA ACEI TRÊN THẬNTÁC ĐỘNG CỦA ACEI TRÊN THẬN

48

Thuốc ACEi làm tăng sư phân bố insulin trong cơ thể và đưa

glucose vào cơ.

Cơ chế :

(1) tăng sản xuất nitric oxide (NO) qua trung gian bradykinin

(2) ức chế tác động của angiotensin II trên hệ thống vận

chuyển glucose tại cơ. Các tác động này làm tăng sự nhạy cảm

với insulin và điều chỉnh các protein vận chuyển glucose tại

màng tế bào (GLUT-4).

=> Thực nghiệm cho thấy thuốc ACEi làm cải thiện chuyển

hoá glucose trong tình trạng có đề kháng insulin.

TÁC ĐỘNG LÊN SỰ NHẠY CẢM INSULINTÁC ĐỘNG LÊN SỰ NHẠY CẢM INSULIN

49

Thuốc ACEI giúp giảm rối loạn chức năng nội

mạch, giảm tình trạng oxy hóa quá mức, giảm

tình trạng viêm và giảm việc tái cấu trúc mô.

Điều này giúp hạn chế tổn thương mạch máu,

giảm thiểu các hệ quả của nó sau này => giúp

ngăn chặn tiến trình xơ vữa động mạch và

ổn định mảng xơ vữa.

VAI TRÒ ACEI TRONG XVĐMVVAI TRÒ ACEI TRONG XVĐMV

50

Đặc điểm Thuốc ACEi or ARBs Thuốc CCB (Amlodipin)

Hiệu quả

Bảo vệ thận/ĐTĐ (

Phòng ngừa NMCT

Tăng nhạy cảm với Insulin ở mô

Ngăn chặn tiến trình xơ vữa động

mạch và ổn định mảng xơ vữa.

Tăng HA cao tuổi (> 80 tuổi)

Tác dụng tốt là giảm sức cản mạch máu thận,

do đó làm tăng lưu lượng máu ở thận và cải

thiện chức năng thận (THA kèm suy thận)

Amlodipin không có ảnh hưởng xấu đến nồng

độ lipid trong huyết tương hoặc chuyển hóa

glucose (THA/ĐTĐ)

Giãn các tiểu động mạch ngoại biên, do đó làm

giảm toàn bộ lực cản ở mạch ngoại biên (hậu

gánh giảm). Vì tần số tim không bị tác động,

hậu gánh giảm làm công của tim giảm, cùng

với giảm nhu cầu cung cấp oxy và năng lượng

cho cơ tim (THA có thiếu MCTCB)

51

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

Theo các khuyến cáo điều trị cao huyết áp/ĐTĐ việc

lựa chọn thuốc ACEi hoặc ARBs là lựa chọn đầu tiên

có nhiều ưu điểm hơn so với CCBs trên bệnh nhân

này (có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch “ĐTĐ và

RLCHLP”

52

ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU/ĐTĐĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU/ĐTĐ

• Khuyến cáo Hiệp hội Tim mạch/ Trường môn Tim mạch

Hoa Kỳ 2013 (AHA /ACC 2013)

• Khuyến cáo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2015 (ADA 2015)

• Khuyến cáo Hiệp hội các nhà nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ/

trường môn nội tiết Hoa Kỳ (AACE/ACE 2015)

53

CÁC KHUYẾN CÁO CÁC KHUYẾN CÁO

SỬ DỤNG SỬ DỤNG STATINSTATIN CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ

54

55

56

57

58

59

60

Cac nghiên cứu dự phòng nguyên phat chính của atorvastatin trên bệnh nhân ĐTĐ

61

62

63

64

THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG VỀ FENOFIBRATTHỬ NGHIỆM LÂM SÀNG VỀ FENOFIBRAT

THỬ NGHIỆM THỬ NGHIỆM FIELD: (Fenofibrate Intervention and Event

Lowering in Diabetes)

Fenofibrate không có ích lợi trên tử vong do tim + NMCT

trong 9.765 BN ĐTĐ được theo dõi trong 5 năm

Thử nghiệm ACCORD: (Action to Control Cardiovascular Risk in

Diabetes)

Fenofibrate không làm tăng thêm ích lợi của simvastatin

trên tử vong do tim, NMCT và đột quỵ ở 5.518 BN đái tháo

đường theo dõi trong 4,7 năm

N Engl J Med 2008;358:2545-2559

65

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

66

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

- Từ các nghiên cứu Lâm sàng và theo các - Từ các nghiên cứu Lâm sàng và theo các

khuyến cáo: Việc sử dụng Fenofibrat trên bệnh khuyến cáo: Việc sử dụng Fenofibrat trên bệnh

nhân này có mang lại lợi ích nhiều hơn so với nhân này có mang lại lợi ích nhiều hơn so với

Statin ?Statin ?

-Hiệu quả giảm LDL-C so với mục tiêu chưa?Hiệu quả giảm LDL-C so với mục tiêu chưa?

67

68

TÓM LẠITÓM LẠI

Thuốc SD trong đơn Nhận xét Ý kiến BS

MEF + Gliclazide Hiệu quả tốt

Amlodipin 5mg Nên thay ACEi or ARBs

Fenofibrat 200mg Nên thay Statin

Aspirin 81mg HQ giảm nguy cơ TM

Esomeprazol 20mg Không có chỉ định

69

2. TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN2. TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN

CẶP TƯƠNG TÁC HQ (nguy cơ) Cơ chế

Gliclazid + Aspirin Hạ ĐH Cạnh tranh gắn kết

Gliclazid + Fenofibrat Hạ ĐH Cạnh tranh gắn kết

Gliclazid + Esomeprazol Hạ ĐHỨc chế CYP 450

2C19 or 3A4

www. Reference medscape.com/drug-interactioncheckerwww. Reference medscape.com/drug-interactioncheckerwww.drugs.com/interactions-checkwww.drugs.com/interactions-check

THANK YOU!