16
HEN HEN

đIều trị hen

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đIều trị hen

HENHEN

Page 2: đIều trị hen

ĐỊNH NGHĨAĐỊNH NGHĨALà một rối loạn viêm mạn tính.Có sự tham gia của nhiều loại tế bào.Viêm đường hô hấp dẫn đến các đợt ho (đặc

biệt là về đêm hay sáng sớm), khò khè, khó thở và nặng ngực.

Thường kết hợp với sự tắc nghẽn đường dẫn khí lan tỏa nhưng với các mức độ khác nhau mà thường hồi phục hoặc tự phát hoặc với điều trị.

Page 3: đIều trị hen

NGUYÊN NHÂNNGUYÊN NHÂNYẾU TỐ THÚC ĐẨYYẾU TỐ THÚC ĐẨY

NGUYÊN NHÂN: YẾU TỐ THÚC ĐẨY: Nhiễm siêu vi. Dị ứng nguyên. Không khí lạnh. Gắng sức. Thuốc. Stress.

Page 4: đIều trị hen

GIẢI PHẪU BỆNHGIẢI PHẪU BỆNH

Page 5: đIều trị hen

SINH LÝ BỆNHSINH LÝ BỆNH

Page 6: đIều trị hen
Page 7: đIều trị hen

HEN MẠN TÍNHHEN MẠN TÍNH

Page 8: đIều trị hen
Page 9: đIều trị hen

CƠN HENCƠN HEN

Page 10: đIều trị hen

CÁC DẤU HIỆU CƠN HEN NẶNGCÁC DẤU HIỆU CƠN HEN NẶNG Tăng khò khè và khó thở làm bệnh nhân không

thể nói một câu trọn vẹn mà phải ngừng lại để thở.

Tần số hô hấp ≥ 25 lần/ phút. Tần số tim còn ≥ 110 lần/ phút (sau > 30 phút hít

salbutamol). PEF < 40% trị số tốt nhất trước đó hay < 200l/

phút nếu không biết trị số trước đó. Độ bão hòa oxy < 92%. Lâm sàng xấu đi mặc dù đã điều trị.

Page 11: đIều trị hen

HEN DỌA TỬ VONGHEN DỌA TỬ VONG

Không nghe được rì rào phế nang. Xanh tím. Nhịp tim chậm hay hạ huyết áp. Kiệt sức, lú lẫn hay hôn mê. PaO2 < 8kPa và PaCO2 > 6pKa dù đã thở

oxy.

Page 12: đIều trị hen

CẬN LCẬN LÂM SÀNGÂM SÀNG Đo PEF khi bắt đầu điều trị và đánh giá đáp ứng điều trị. Khí máu động mạch cho những trường hợp nặng, lập lại

nếu cần. Theo dõi SpO2, tần số tim. Định lượng nồng độ theophyllin máu nếu điều trị kéo

dài. Ion đồ và đường huyết. ECG đối với các bệnh nhân lớn tưổi hay có tiền căn

bệnh tim mạch. Xquang phổi trong những trường hợp nặng hay đáp ứng

kém với điều trị để loại trừ tràn khí màng phổi, viêm phổi hay phù phổi.

Page 13: đIều trị hen

ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ Đặt bệnh nhân ở tư thế ngồi, chân thấp. Thở oxy 4 – 5l/ phút qua cannul mũi hay mask. Thuốc giãn phế quản: Salbutamol, Ipratropium.

Theophyllin. Corticosteroid. Cơn hen nặng hay không đáp ứng với thuốc giãn

phế quản: Magnesium sulfate 1,2 – 2g truyền chậm trong 20 phút.

Bù nước và điện giải

Page 14: đIều trị hen

THEO DÕITHEO DÕI Bệnh nhân cần được theo dõi sát cho đến khi cải thiện rõ

ràng. Tiếp tục thở oxy nếu cần. Tiếp tục dùng corticosteroid: prednisolone 30 – 40mg/

ngày. Nếu tình trạng bệnh nhân đã cải thiện, có thễ dãn liều

thuốc xông khí dung mỗi 4 giờ. Nếu tình trạng không cải thiện, tiếp tục xông khí dung

trong 15 – 30 phút. Không được dùng thuốc an thần trừ khi bệnh nhân nằm

điều trị tại khoa ICU. Không có chỉ định dùng kháng sinh trong điều trị cắt

cơn hen nếu không có bằng chứng nhiễm trùng. Không dùng vật lý trị liệu.

Page 15: đIều trị hen

NHẬP ICUNHẬP ICU

Bệnh nhân khó thở nhiều dù đã điều trị với các thuốc đồng vận giao cảm beta 2 lập lại 3 – 4 lần, mỗi lần 20 – 30 phút.

Khí máu động mạch: PaO2 < 8pKa dù đã thở oxy hay PaCO2 > 6pKa.

Kiệt sức. Rối loạn tri giác. Ngưng hô hấp

Page 16: đIều trị hen

XUẤT VIỆNXUẤT VIỆN

Chức năng phổi:– PEF > 75% trị số đối chiếu hay giá trị tốt nhất trước

đó của bệnh nhân.– Thay đổi PEF trong ngày < 25%.– Không có triệu chứng về đêm.

Cung cấp: Steroid uống: prednisolone 20 – 40mg/ ngày x 1

– 2 tuần. Thuốc kháng viêm hít: thường steroid. Thuốc giãn phế quản beta 2 hít.