51
1 HÌNH ẢNH HỌC ĐỘT QUỴ BS NGUYỄN THỊ TUYÊN TRÂN

hình ảnh học đột quỵ

  • Upload
    som

  • View
    21

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: hình ảnh học đột quỵ

1

HÌNH ẢNH HỌC ĐỘT QUỴ

BS NGUYỄN THỊ TUYÊN TRÂN

Page 2: hình ảnh học đột quỵ

MỤC TIÊU

Nêu được định nghĩa đột quỵ và mục tiêu của

hình ảnh học trong đột quỵ.

Hiểu được các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và

phân loại đột quỵ.

Nêu được các phương tiện hình ảnh học sử

dụng trong chẩn đoán đột quỵ.

Vận dụng được các phương tiện hình ảnh trong

chẩn đoán đột quỵ.

2

Page 3: hình ảnh học đột quỵ

3

Stroke

Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tàn tật và tử vong

gia tăng trên thế giới.

“Time is brain”.

Mục tiêu chẩn đoán hình ảnh → chẩn đoán

sớm → hướng dẫn điều trị, can thiệp.

3

Page 4: hình ảnh học đột quỵ

4

Định nghĩa

Đột quỵ ( stroke - Cerebrovascular accident,

CVA): sự phát triễn nhanh chóng các dấu hiệu

lâm sàng của rối loạn chức năng khu trú hay lan

tỏa với các triệu chứng kéo dài đến 24h hoặc lâu

hơn, hoặc dẫn đến chết không có nguyên nhân

rõ ràng khác hơn nguồn gốc mạch máu.

( Who – 1976)

Page 5: hình ảnh học đột quỵ

5

Định nghĩa theo thời gian

Cơn thoáng thiếu máu não (Transient ischemia

attack – TIA): đột quỵ ≤ 24 h không đi kèm

khiếm khuyết thần kinh vĩnh viễn.

Đột quy tiến triễn:khiếm khuyết thần kinh tiến

triễn theo thời gian.

Đột quỵ hoàn toàn: đột quỵ đi kèm khiếm

khuyết thần kinh vĩnh viễn.

Page 6: hình ảnh học đột quỵ

6

Nguyên nhân

Huyết khối động mạch.

Huyết tắc.

Giảm tưới máu hệ thống.

Huyết khối tĩnh mạch.

Page 7: hình ảnh học đột quỵ

7

Yếu tố nguy cơ của đột quỵ

Nguy cơ xơ vữa mạch máu:

Tiền sử gia đình.

Tăng huyết áp.

Hút thuốc lá.

Đái tháo đường.

Tăng cholesterol/máu.

Tiền căn trước đó CVA, TIA,MI.

Rung nhĩ.

Page 8: hình ảnh học đột quỵ

8

Đột quỵ - stroke

Đột quỵ thiếu máu ( Ischemic stroke): 80%.

Huyết khối: 40%.

Huyết tắc: 60%.

Đột quỵ xuất huyết (Hemorrhagic stroke): 20%.

Page 9: hình ảnh học đột quỵ

9

Two Major Types of Stroke

Page 10: hình ảnh học đột quỵ

10

Ischemic stroke

Page 11: hình ảnh học đột quỵ

11

Ischemic stroke

Page 12: hình ảnh học đột quỵ

12

Page 13: hình ảnh học đột quỵ

13

Toast classification in acute ischemic stroke

1. Xơ vữa động mạch lớn.

2. Huyết khối từ tim.

3. Tắc nghẽn mạch máu nhỏ ( nhồi máu não lỗ khuyết: tổn thương thân não, vùng dưới vỏ <1.5cm).

4. Đột quỵ do nguyên nhân xác định khác.

5. Đột quỵ không rõ nguyên nhân.

→ xác định nguyên nhân, cơ chế đột quỵ, lựa chọn điều trị thích hợp.

(TOAST, Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment)

Page 14: hình ảnh học đột quỵ

14

Page 15: hình ảnh học đột quỵ

15

Page 16: hình ảnh học đột quỵ

16

Ischaemic stroke

Khởi phát nhanh chóng với khiếm khuyết thần

kinh quyết định vùng não liên quan.

Triệu chứng: tiến triễn theo giờ → Penumbra.

Vùng mạch máu bị tác động sẽ quyết định

triệu chứng lâm sàng: nhồi máu động mạch

não trước, động mạch não giữa, động mạch

não sau, nhồi máu lỗ khuyết, tiểu não, thân não

( não giữa, cầu não, hành tủy).

Page 17: hình ảnh học đột quỵ

17

Page 18: hình ảnh học đột quỵ

18

Page 19: hình ảnh học đột quỵ

19

Page 20: hình ảnh học đột quỵ

Ischaemic stroke

Liệu pháp tiêu sợi huyết giới hạn trong thời

gian 3-6h.

Sự hiện diện vùng giảm đậm độ>1/3 vùng chi

phối của MCA là chống chỉ định tái tưới máu.

20

Page 21: hình ảnh học đột quỵ

21

Hemorrhage

Xuất huyết trong trục:

Xuất huyết trong nhu mô.

Xuất huyết não thất.

Xuất huyết ngoài trục:

Xuất huyết ngoài màng cứng.

Xuất huyết dưới màng cứng.

Xuất huyết khoang dưới nhện.

Đột quỵ xuất huyết: Chảy máu xảy ra bên

trong hoặc xung quanh nhu mô não.

Page 22: hình ảnh học đột quỵ

22

Mục tiêu của hình ảnh học trong đột quỵ

Loại trừ xuất huyết.

Phân biệt vùng mô não không thể phục hồi và

vùng mô nguy cơ cao.

Xác định hẹp hoặc tắc nghẽn động mạch chính

trong hay ngoài sọ.

→ điều trị tan huyết khối.

Page 23: hình ảnh học đột quỵ

23

Hình ảnh học trong đột quỵ giúp phân biệt

Sang thương mạch máu hay không phải mạch

máu.

Đột quỵ thiếu máu hay xuất huyết.

Nhồi máu động mạch hay tĩnh mạch.

Đột quỵ vòng tuần hoàn trước hoặc sau.

Page 24: hình ảnh học đột quỵ

24

Hình ảnh học trong đột quỵ

Cerebral Angiogram.

CT:

w/ or w/o contrast.

CT angiogram (CTA), CT perfusion.

MR:

w/ or w/o contrast.

T1 or T2 weighted (T1WI, T2WI).

FLAIR.

Diffusion weighted image (DWI) Susceptibility.

MR angiogram.

Doppler US.

Page 25: hình ảnh học đột quỵ

25

Cerebral Angiogram

DSA (Digital subtraction Angiography)

Từng là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán đột quỵ → ngày nay đã dần được thay thế bằng MRI và MRA.

Nguy cơ cao tạo lập huyết khối lan xa hơn và suy thận.

Điều trị can thiệp:

Tiêu sợi huyết đường động mạch.

Đặt stent.

Page 26: hình ảnh học đột quỵ

26

Chỉ định điều trị can thiệp

Bệnh nhân đột quỵ khiếm khuyết thần kinh

nặng, nghi ngờ tắc mạch máu lớn.

Chống chỉ định tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch.

CT: không xuất huyết,vùng nhồi máu < 1/3

vùng chi phối động mạch não giữa.

MRI: không có sự tương xứng giữa tưới máu và

khuếch tán.

Thời gian nhập viện: 3-6h (TSH ĐM), < 8 h

(stent).

Page 27: hình ảnh học đột quỵ

27

Chống chỉ định điều trị can thiệp

CT: xuất huyết,vùng nhồi máu > 1/3 vùng chi

phối động mạch não giữa.

Tổn thương phối hợp: u não, abscess não, dị

dạng mạch máu não, túi phình động mạch

não,..

Page 28: hình ảnh học đột quỵ

28

Page 29: hình ảnh học đột quỵ

29

CT SCANNER

1971: ứng dụng lần đầu tiên chụp sọ não.

CT ngày càng mở rộng phát triễn ứng dụng vào

nhiều chuyên khoa đặc biệt là sọ não.

Page 30: hình ảnh học đột quỵ

30

1979: Godfrey

Newbold Hounsfield

cùng với Allan

McLeod Cormack

nhận giải Nobel vật

lý y học cho sự phát

triễn kỹ thuật chẩn

đoán CT.

Page 31: hình ảnh học đột quỵ

31

Page 32: hình ảnh học đột quỵ

32

Page 33: hình ảnh học đột quỵ

33

Page 34: hình ảnh học đột quỵ

34

Những cửa sổ thường sử dụng trong

CT sọ não

Cửa sổ xương (the bone window).

Cửa sổ nhu mô (brain window).

Page 35: hình ảnh học đột quỵ

35

Page 36: hình ảnh học đột quỵ

36

Page 37: hình ảnh học đột quỵ

37

Những xảo ảnh thường gặp

Xảo ảnh do cử động.

Xảo ảnh do kim loại.

Xảo ảnh do cứng hóa chùm tia.

Xảo ảnh do hiệu ứng thể tích bán phần.

Page 38: hình ảnh học đột quỵ

38

Page 39: hình ảnh học đột quỵ

39

Page 40: hình ảnh học đột quỵ

40

Page 41: hình ảnh học đột quỵ

41

Page 42: hình ảnh học đột quỵ

42

CT SCANNER TRONG ĐỘT QUỴ

Thời gian thực hiện: càng sớm càng tốt.

CT thường được sử dụng trong cấp cứu để phân

biệt đột quỵ thiếu máu hay xuất huyết.

NCCT cho chẩn đoán:

Đột quỵ thiếu máu: độ nhạy: 16%, độ đặc hiệu: 96%.

Đột quỵ xuất huyết: độ nhạy: 89%, độ đặc hiệu:100%.

→ tiêu chuẩn vàng của xuất huyết.

Page 43: hình ảnh học đột quỵ

43

CT SCANNER TRONG ĐỘT QUỴ

NCCT.

CTA.

CT perfusion.

Page 44: hình ảnh học đột quỵ

44

Non contrast CT

Hình ảnh chính, khởi đầu, không quá đắt tiền,

thực hiện nhanh chóng đối với đột quỵ cấp.

Xác định những dấu hiệu sớm của đột quỵ.

Nhồi máu MCA: 60-70% trong 6 giờ đầu.

Sự thay đổi chất xám sâu ( nhân đậu) có thể

quan sát thấy trong giờ đầu > 60% BN.

Page 45: hình ảnh học đột quỵ

45

CT (Computed tomography) - NCCT

Phát hiện dấu hiệu đột quỵ kém (độ nhạy 40% <

24h).

Phát hiện dấu hiệu tùy thuộc vào vùng tổn

thương, kinh nghiệm, thời gian thực hiện sau khi

triệu chứng khởi phát.

Loại trừ xuất huyết.

Xác định sang thương choán chỗ ( u, abscess,

AVM).

Page 46: hình ảnh học đột quỵ

46

Page 47: hình ảnh học đột quỵ

47

Page 48: hình ảnh học đột quỵ

48

Page 49: hình ảnh học đột quỵ

49

CT vs MRI

CT MRI

Nhu mô

Mạch máu

Tưới máu

Penumbra

NCCT

CTA

Perfusion

Bất tương hợp

giữa dòng máu

não và thể tích

máu.

MRI thường quy và hình ảnh

khuếch tán

MRA

Hình ảnh tưới máu

Bất tương hợp giữa các dấu

hiệu hình ảnh khuếch tán và

tưới máu.

Page 50: hình ảnh học đột quỵ

50

Ultrasound

Có vai trò trong tìm nguyên nhân đột quỵ.

Echocardiography.

Siêu âm động mạch cảnh.

Siêu âm doppler xuyên sọ.

Page 51: hình ảnh học đột quỵ

51

KẾT LUẬN

NCCT là sự lựa chọn khởi đầu đối với đột quỵ

cấp nhằm loại trừ xuất huyết và nguyên nhân

khác.

MRI quy ước phát hiện xuất huyết kém nhưng

có thể phát hiện nhồi máu tốt hơn NCCT trong

6h đầu.

Siêu âm dùng để tìm nguyên nhân đột quỵ.