Swi aplication

Preview:

Citation preview

BS. Cao Thiên Tượng

Reichenbach, Haacke et al. 1997 “MR venography” hoặc “BOLD venographic imaging”

Từ 1997 – 2003 Nhiều bài báo lâm sàng

Haacke et al. 2004 “Susceptibility Weighted Imaging” =SWI

Siemens bắt đầu đưa vào áp dụng từ 2007.

SWI là kỹ thuật MRI sử dụng sự khác biệt về độ nhạy từ Làm rõ các mạch máu nhỏ và tĩnh mạch não

Nhạy với sắt và đóng vôi

Haacke, Mark, et. al. Magnetic Resonance in Medicine 52:612–618 (2004)

Thu được = chuỗi xung T2* để làm tăng nhìn rõ các khác biệt về nhạy từ.

▪ Gradient-echo 3D li giải cao (có bù dòng hoàn toàn)

▪ TE dài (~40ms ở 1.5T, ~25ms ở 3T) để thu được hình T2*

+ Hậu xử lý ngoài sử dụng hình ảnh phase.

Magnitude Phase

1. Tạo ra một hình ảnh phase cao tần2. Dựng hình mạng lọc pha bình thường hóa (normalized

phase mask)3. Tăng cường hình ảnh biên độ với mạng lọc pha để thành

SWI4. Tùy chọn: tạo hình hướng cường độ tối thiểu (minimum

intensity projection) để thành hình SWI minIP

3T

Từ trường Flip angle TR (ms) TE (ms)

1.5T 20 50 40

3T 12 30 20

4T 12 25 15

7T 10-15 25 10-15

Các tham số SWI ở máy 3T BVCR (Skyra,

Siemens)

TR: 28ms, TE: 20ms, FA: 15, BW 120

Hz/pixel, độ phân giải không gian: 0.3 x 0.3

x 1.2mm3, FOV 220mm

Thời gian khảo sát trung bình ~ 5 phút.

Hình phase Hình biên độ SWI

3T

1.5T

1. Tĩnh mạch vách trong

suốt

2. Tĩnh mạch vân đồi thị

3. Tĩnh mạch nhân đuôi

trước

4. Tĩnh mạch bên trực

tiếp

5. Tĩnh mạch ngách

giữa

6. Tĩnh mạch não trong

7. Tĩnh mạch Galen

Hệ thống thuận tayphải (GE)

Hệ thống thuận taytrái (Siemens)

Tín hiệu hình ảnh pha cácchất cận từ (như

hemosiderin)

Tối Sáng

Tín hiệu hình ảnh pha cácchất nghịch từ (như calcium)

Sáng Tối

Phân biệt

tín hiệu

vôi với tín

hiệu

mạch

máu/máu.

Máy

Siemens

(hệ

thống

thuận tay

trái )

Máy Siemens 3T (hệ thống thuận

tay trái)

Xuất huyết: tối trên

hình SWI và sáng

trên hình ảnh pha

Ảnh giả ở giao diện khí-mô là những vùng giảm tín hiệu đồng tâm

Các thiết bị cấy ghép bằng kim loại SWI là hình ảnh bổ sung cho các hình ảnh

MRI thường qui khác Thời gian khảo sát dài

Đột quị

Dị dạng mạch máu não Chấn thương sọ não Các bệnh thoái hóa thần kinh-rối loạn vận

động U não

. . .

Nathaniel D. Wycliffe, JMRI 20:372–377 (2004)

Cavernous

hemangioma đa ổ

Nguồn: Susceptibility weighted imaging : New MR sequences in daily practice. A pictorial essay,

Hyunkoo Kang, M.D., Department of Radiology, Seoul Veterans Hospital. ASNR 2013 Annual Meeting

Máu tụ dưới màng cứng mạn

Xuất huyết não thất và

khoang dưới nhện

GRE vs. SWI

Lắng đọng feritin trong nhân đỏ, chất

đen, nhân bèo và vỏ não xơ cứng cột

bên teo cơ

Các yếu tố dự báo trên MRI về phân độ u não gồm bắt thuốc, phù, hiệu ứng choán chỗ, nang hoặc hoại tử, xuất huyết, hoạt động chuyển hóa và thể tích máu não.

SWI có thể đánh giá triệt để cấu trúc bên trong của u nhận diện các ổ xuất huyết và đóng vôi

Hình ảnh SWI sau tiêm cho phép phân biệt các loại này.

Cấu trúc bên trong của u

grade cao

a b

Nguồn: Susceptibility weighted imaging : New MR sequences in daily practice. A pictorial essay,

Hyunkoo Kang, M.D., Department of Radiology, Seoul Veterans Hospital. ASNR 2013 Annual Meeting

a b

Nguồn: Susceptibility weighted imaging : New MR sequences in daily practice. A pictorial essay,

Hyunkoo Kang, M.D., Department of Radiology, Seoul Veterans Hospital. ASNR 2013 Annual Meeting

SWI là chuỗi xung nhạy từ ưu thế hơn GRE, giúp phát hiện vi xuất huyết, đóng vôi

SWI đặc biệt nhạy trong đánh giá các tĩnh mạch/mạch máu nhỏ.

Phát hiện sắt giúp chẩn đoán các bệnh lý thoái hóa thần kinh

SWI sau tiêm Gd ưu thế hơn T1W trong đánh giá u não.

SWI có ứng dụng đa dạng và đang phát triển

1. Robinson, Bhuta, Susceptibility-Weighted Imaging of the Brain: Current Utility and Potential Applications, Journal of Neuroimaging Vol 21 No 4 October 2011

2. BC Ong and SL Stuckey, Susceptibility weighted imaging: A pictorial review, Journal of Medical Imaging and Radiation Oncology 54 (2010) 435–449

3. Roberto Gasparotti, Lorenzo Pinelli & Roberto Liserre, New MR sequences in daily practice: susceptibility weighted imaging. A pictorial essay, Insights Imaging (2011) 2:335–347.

4. D.R. Hingwala et al., Susceptibility weighted imaging in the evaluation of movement disorders, Clinical Radiology 68 (2013) e338-e348

5. Nair et al., High-Resolution Susceptibility-Weighted Imaging at 3 T With a 32-Channel Head Coil: Technique and Clinical Applications, AJR 2010; 195:1007–1014

6. Thomas B el al., Clinical applications of susceptibility weighted MR imaging of the brain - a pictorial review, Neuroradiology, 2008 Feb;50(2):105-16

Trước khi uống cà phê Sau khi uống cà phê