76
BÍ QUYẾT THUYẾT TRÌNH CỦA STEVE JOBS

Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

BÍ QUYẾT THUYẾT

TRÌNH CỦA STEVE

JOBS

Page 2: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–Martin Lindstrom, tác giả cuốn Buyology

Page 3: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–Gregory Berns

Page 4: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Steve Jobs một nhà truyền thông quyết rũ nhất trên sân khấu thế giới.

Chỉ cần bạn áp dụng vài kỹ thuật của ông, thì những { tưởng và thuyết trình của bạn sẽ nổi bật lên khỏi cả biển những điều trung bình.

Page 5: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Màn 1: Tạo ra 1 câu chuyện

Màn 2: Truyền đi trải nghiệm

Màn 3: Tinh chỉnh và tập dượt

Page 6: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 7: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 8: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Jobs đã có những thuyết trình gây cảm hứng đáng kinh ngạc trong vài thập kỷ qua.

Năm 1984, Jobs đã công bố chiếc Macintosh đầu tiên.

Buổi công bố này được coi là một trong những thuyết trình kinh doanh gây cảm xúc mạnh mẽ nhất thời đại.

Page 9: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–Steve Jobs & John Sculley

Page 10: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Bí mật thành công của Steve Jobs: “Bạn phải tìm ra mình yêu điều gì. Lên giường mỗi tối và nói mình đã làm được vài điều tuyệt vời. Đó mới là điều đáng quan tâm” Nguồn cảm hứng của ông vượt qua cả tiền bạc. Những nhà truyền giáo thực thụ được thúc đẩy bởi nhiệt huyết tạo ra những trải nghiệm mới mẻ và thay để thay đổi thế giới.

Page 11: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

– Jim Collins, Tác giả cuốn Xây dựng để trường tồn

Page 12: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 13: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

– Cliff Atkinson, tác giả cuốn Beyond Bullet Points

Page 14: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Những nhà thuyết trình vĩ đại thực sự như Steve Jobs hình dung, lên kế hoạch và tạo ra những { tưởng trên giấy (hoặc bảng) cho thật tốt trước khi mở phần mềm tạo file trình chiếu.

Page 15: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Các chuyên gia thiết kế đề nghị các nhà thiết trình nên dành phần lớn thời gian để suy nghĩ, phác họa và viết script.

Nancy Duarte để xuất một nhà thuyết trình cần dành 90 giờ để tạo ra một thuyết trình 30 slide cho 1 giờ thuyết trình. Nhưng chỉ nên dành 1/3 thời gian để tạo các slide. 1/3 khác dành để tập dượt. Nhưng 1/3 thời gian đầu tiên cần dành để thu thập { tưởng, tổ chức { tưởng và phác họa câu chuyện.

Page 16: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

@Ben: Did u eat my sandwich?

@Laura: This presentation is awesome!

@Tom: I’m stealing this idea!

@Bob: ROTFL

@Sammy: When’s lunch?

@Carol: I heart this.

Page 17: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

MacBook Air. Chiếc notebook mỏng nhất thế giới.

Page 18: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

iPod. Một ngàn bài hát trong túi áo bạn

Page 19: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 20: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Màn 1: Tạo ra 1 câu chuyện

Màn 2: Truyền đi trải nghiệm

Màn 3: Tinh chỉnh và tập dượt

Page 21: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Steve Jobs tự mình demo phần lớn sản phẩm. Bạn không cần làm như vậy. Thực ra, trong nhiều trường hợp, có thể nhờ ai đó có kiến thức chuyên môn về sản phẩm đó demo.

Page 22: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 23: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Trong tất cả các câu chuyện kinh điển, luôn có người hùng chống lại kẻ ác. Nguyên tác kể chuyện tương tự cũng được áp dụng trong tất cả thuyết trình của Steve Jobs.

Page 24: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Năm 1984, khi giới thiệu Macintosh, thì Big Blue của IBM trở thành đại diện của kẻ ác.

Page 25: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Đưa ra kẻ ác(vấn đề cần giải quyết) sẽ giúp thu hút khán giả quanh người hùng.

Page 26: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 27: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Một thuyết trình của Steve Jobs cực kz đơn giản, giàu hình ảnh và hoàn toàn không có hoa thị đầu dòng.

Page 28: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–Steve Jobs

Page 29: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Đúng vậy – không hoa thị đầu dòng. Không bao giờ nữa. Nghiên cứu mới nhất về chức năng nhận biết – cách mà bộ não lưu giữ thông tin – đã khẳng định rằng các hoa thị đầu dòng là cách kém hiệu quả nhất để truyền đạt các thông tin quan trọng.

Page 30: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

John Medina đã nói rằng mỗi slide PPT trung bình chỉ nên có 40 từ

Page 31: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Các nhà nghiên cứu đã khám phá rằng các { tưởng sẽ dễ dàng được nhớ hơn nếu được trình bày bằng hình ảnh hoặc hình ảnh kèm chữ thay vì chỉ bằng.

Page 32: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Các nhà tâm l{ học gọi đó là: Hiệu ứng hình ảnh vượt trội (PSE)

Page 33: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Nếu thông tin được trình bày bằng lời nói, thì sau 72 giờ mọi người sẽ nhớ khoảng 10%. Nhưng tỉ lệ này sẽ lên tới 65% nếu bạn thêm vào đó 1 hình ảnh.

Page 34: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Theo John Medina, bộ não sẽ phiên dịch tất cả chữ cái thành 1 hình ảnh, do đó các slide nhiều từ sẽ khiến não bạn bị nghẽn.

Page 35: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Hãy xem cách Steve Jobs đơn giản hóa các thông tin phức tạp ra sao.

Page 36: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Đây là một ví dụ về cách một nhà thuyết trình bình thường sẽ giới thiệu MacBook Air. Họ sẽ cố nhét tất cả các mẩu thông tin vào trong 1 slide – cùng với font và màu font khác nhau…

Page 37: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Đây là slide của Steve Jobs. Đâu là sự khác biệt? Trước hết, chẳng chữ nào cả. Tại phải phải dừng từ ngữ khi mà bạn có thể chỉ cần đơn giản cho mọi người thấy máy tính mỏng ra sao và nó vừa vặn trong chiếc phong bì? Hãy thách thức bản thân dùng ít chữ hơn, nhiều hình hơn. Tất nhiêu sẽ đòi hỏi tư duy nhiều hơn. Nhưng nếu không làm vậy, bạn sẽ chẳng bao giờ có được thuyết trình theo kiểu Apple.

Page 38: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Seattle Post Intelligencer đã đưa các transcript qua một phần mềm để đánh giá “Mật độ từ vừng”, để biết diễn đạt dễ hoặc khó hiểu tới đâu. Họ đã đưa 2 đoạn lời thuyết trình sau vào phầm mềm: Steve Jobs trong Macworld 2007 và Bill Gates tại CES 2007. Ngôn từ của Job đơn giản hơn, các cụm từ ít trừu tượng hơn và mỗi câu cũng dùng ít từ hơn. Mọi người dễ hiểu ông hơn nhiều

Page 39: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Các con số không cộng hưởng với mọi người cho tới khi nó được đặt trong một bối cảnh nào đó mà họ có thể hiểu. Cách tốt nhất để giúp họ hiểu là làm các con số này tương ứng với điều gì đó mà khán giả quen thuộc.

Page 40: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Ví dụ khi Steve Jobs giới thiệu iPod năm 2001, ông nói nó có bộ nhớ 5GB. Rồi ông làm nó rõ nghĩa hơn nữa bằng cách nói rằng nó có thể chứa 1,000 bài hát “trong túi quần bạn”.

Jobs luôn luôn làm cho các con số trở nên thú vị hơn và { nghĩa hơn.

Page 41: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–Steve Jobs

Đây là một ví dụ. Một phóng viên của tờ Rolling Stone từ hỏi Jobs rằng ông nghĩ sao khi thị phần của Apple mắc ở ngưỡng 5%. Jobs đã đáp lại “Thị phần của chúng tôi lớn hơn BMW hoặc Mercedes và chẳng ai nghĩ rằng 2 thương hiệu này sẽ biến mất. Thật ra, đây là 2 sản phẩm và thương hiệu được mọi người khao khát.”

Page 42: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Vào ngày 9 tháng 6 năm 2008, IBM đã ra thông cáo báo chí về siêu máy tính chạy siêu nhanh có tên Roadrunner. Nó xử l{ được 1 petaflop mỗi giây.

Page 43: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Một petaflop là gì? Một triệu tỉ phép tính mỗi giây. IBM biết rằng con số này chẳng có { nghĩa gì. Nó chỉ là quá lớn. So đó, IBM đã kèm vào đoạn miêu tả sau vào trong thông cáo báo chí…

Page 44: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 45: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 46: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–Maya Angelou

Page 47: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

MacBook Air

• Chúng tôi rất vui mừngđể:

– Giới thiệu một chiếc máy tính xách tay thực sự mỏng và nhẹ

– Nó có màn hình 13.3 inch

– Bàn phím Backlit

– Bộ vi xử l{ của Intel

Thử với trường hợp của MacBook Air. Vào tháng 1, 2008, Steve Jobs đã có thể miêu tả nó theo các mà phần lớn mọi người thường làm “Chúng tôi rất vui mừng giới thiệu một chiếc laptop thực sự mỏng và nhẹ. Nó có màn hình 13,3 inch, bàn phím backlit và bộ vi xử l{ Intel…blah blah blah.

Page 48: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Nhưng không, ông đã tạo ra một trải nghiệm mà ông biết mọi người sẽ nhớ mãi.

Page 49: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Bên cạnh đó, thời khắc bùng nổ đã được lên kế hoạch cẩn thận – thông cáo báo chí đã xong, trang riêng nằm trên web chính và các quảng cáo đã sẵn sàng chạy.

Page 50: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Sự hứng thú của ông đối với kịch nghệ có thể truy ngược lại 25 năm trước khi giới thiệu chiếc Macintosh năm 1984. Khi tiết lộ chiếc Macintosh, ông đã lấy nó ra khỏi chiếc thùng và để chúng “tự nói lên tất cả”.

Page 51: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Theo John Medina, “Bộ não không chú { tới những thứ nhàm chán.” Khi bộ não phát hiện ra một sự kiện tạo cảm xúc, hạch hạnh nhân sẽ tiết dopamine vào hệ thống thần kinh… dopamine trợ giúp trí nhớ và xử l{ thông tin rất nhiều. Nó giống như một tờ post-it trong trí não.

Page 52: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Hãy tạo ra một sự kiện đầy cảm xúc. Hãy xác định một điều mà bạn muốn khán giả nhớ và nói tới rất lâu sau khi buổi thuyết trình kết thúc.

Page 53: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 54: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–Paul Vais

Page 55: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 56: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Steve Jobs có một sự hiện diện mạnh mẽ. Giọng nói, cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể của ông bộ lộ ra sự tự tin, năng động và quyền lực.

Page 57: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 58: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Cả ngôi ngữ cơ thể và truyền đạt đều quan trọng. Cisco đã làm vài nghiên cứu và thấy rằng ngôn ngữ cơ thể và giọng nói quyết định tới 63% giao tiếp. Nó xác nhận các nghiên cứu khác chỉ ra rằng phần lớn ấn tượng chúng ta để lại liên quan rất ít tới từ ngữ thực sự. Tất nhiên, bạn không thể phát triển ngôn ngữ cơ thể và truyền đạt bằng giọng nói trừ khi…

Page 59: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 60: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

–BusinessWeek

Steve Jobs tập dượt trong nhiều giờ trong vòng nhiều ngày. Một nhà báo của tờ BusinessWeek đã phóng vấn Jobs rồi viết, “Cảm giác tự nhiên của ông xuất hiện sau nhiều giờ thực hành cật lực.” Lần gần nhất bạn dành vài giờ để thực hành miệt mài cho buổi thuyết trình là khi nào?

Page 61: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Toàn bộ 2 ngày trước buổi thuyết trình, Jobs sẽ thực hành trọn vẹn cả bài thuyết trình, lắng nghe phản hồi từ các giám đốc sản phẩm trong phòng. Trong 48 giờ liên tục, toàn bộ năng lượng của ông hướng tới việc truyền đạt trọn vẹn thông điệp của Apple.

Page 62: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Chất lượng và tuyệt hảo

Nhưng quá trình thực sự đã bắt đầu từ vài tuần trước đó và ông đòi hỏi rất cao. Một nhân viên để { thấy Steve Jobs có rất ít kiên nhẫn trước bất cứ điều gì không hoàn hảo.

Page 63: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

10,000 GIỜ

Steve Jobs không sinh ra đã vậy. Ông đã phải rèn luyện. Malcolm Gladwell viết trong cuốn Những kẻ xuất chúng rằng người kiệt xuất không làm việc cần mẫn hơn những người khác. Thực ra, họ làm việc cần mẫn hơn người khác rất, rất nhiều lần. Các nhà khoa học thần kinh tin rằng cần tới 10.000 giờ thực hành để trở nên thành thạo cấp độ cao một kỹ năng cụ thể nào đó – bất kể đó phẫu thuật, đánh bóng chày hay thuyết trình.

Page 64: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Hãy cùng làm phép tính sau và tôi sẽ cho bạn thấy tại sao tôi không tin Jobs là diễn giả trời sinh.

Page 65: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

1974 1984 1997 2007

Tôi tin rằng về căn bản, kỹ năng thuyết trình của ông đã tiến bộ sau mỗi quãng 10 năm. Năm 1974, Steve Jobs và bạn mình, Steve Wozniak đã tham gia các buổi gặp gỡ của câu lạc bộ Homebrew, một câu lạc bộ về máy tính ở Thung lũng Silicon. Ở đây, họ cùng nhau chia sẻ các { tưởng và Apple đã nhanh chóng hình thành sau đó.

Page 66: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

1974 1984 1997 2007

10 năm sau, 1984, Jobs đã có một buổi thuyết trình tuyệt vời khi cho ra mắt chiếc Mactintosh đầu tiên. Nhưng so với Jobs những năm cuối thì còn khá cứng – ông đứng sau bục trưng bày và đọc lời thuyết trình từ một tờ giấy.

Page 67: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

1974 1984 1997 2007

Một thập kỷ sau, năm 1997, Jobs trở lại Apple sau 11 năm vắng bóng. Ông đã chau chuốt và tự nhiên hơn những năm trước đó. Ông bắt đầu tạo ra những slide nhiều hình ảnh hơn.

Page 68: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

1974 1984 1997 2007

10 năm sau đó, 2007, Jobs đã xuất hiện trên sâu khấu của Macworld để giới thiệu iPhone. Không ai có thể phủ nhận đó là thuyết trình vĩ đại nhất của ông – từ đầu tới cuối. Ông thuyết trình thoải mái hơn nhiều so với trước đó 20 năm. Càng thuyết trình, ông càng tài năng hơn.

Page 69: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 70: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Steve Jobs là đố tượng phản-Cher. Trong khi Cher sẽ thay khoảng 140 bộ đồ khác nhau trong một show diễn, thì Jobs chỉ có 1 bộ đồ duy nhất trong tất cả các buổi thuyết trình – áo thun cổ lọ đen, quần jeans xanh và giày thể thao.

Vậy tại sao ông có thể làm vậy? Bởi vì ông là Steve Jobs. Nghiêm túc mà nói, nếu bạn phát minh những chiếc máy tính cách mạng, máy nghe nhạc và điện thoại thông minh thì các khán giả cho phép bạn mặc bất cứ thứ gì bạn muốn.

Page 71: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs
Page 72: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

HÃY VUI VẺ! Đa phần các nhà thuyết trình quên mất rằng khán giả muốn có thông tin và giải trí. Một thuyết trình của Jobs gồm cả thông tin và giải trí – ông dạy họ điều gì đó mới, tiết lộ sản phẩm mới và chơi đùa với chúng.

Page 73: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Trong khi sự cố kỹ thuật xảy ra tại Macworld 2007, Jobs đã dừng lại và kể một câu chuyện vui về những trò nghịch phá mà ông và Steve Wozniak đã thực hiện với các bạn đại học của Woz. Sự cố được xử l{ và Jobs tiếp tục thuyết trình. Thực là một sự bình tĩnh tuyệt vời.

Page 74: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

– Steve Jobs

Page 75: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

– Steve Jobs

Tôi muốn kết thúc với một lời khuyên mà Steve Jobs đã đưa ra trong bài nói chuyện tại buổi lễ tốt nghiệp của Đại học Stanford năm 2005. Ông đã kể về những bài học ông nhận được sau khi bác sĩ phát hiện ông bị ung thư tuyến tụy “Thời gian của bạn là giới hạn, vậy đừng lãng phí nó để sống cho cuộc đời của ai đó. Đừng bị bẫy dính vào giáo l{ nào đó – nghĩa là sống vì niềm tin của ai khác. Đừng để sự hỗn tạp trong quan điểm ai đó lấy đi mất tiếng nói bên trong của bạn. Hãy vội vã, hãy ngốc ngếch”

Page 76: Bi quyet thuyet trinh cua Steve Jobs

Thiết kế bởi

Việt hóa bởi

adamo-studio.com