10
1. mạch lọc nhiễu: Nhiệm vụ: Bảo vệ nguồn và tải khi bị sét đánh, khi điện áp vào tăng đột ngột. Lọc, loại bỏ hoặc giảm thiểu các xung nhiễu công nghiệp thông qua nguồn AC đi vào mạch nguồn xung , nếu những nhiễu này không được loại bỏ có thể gây cháy nổ mạch nguồn, tải, giảm độ ổn định khi tải làm việc. Linh kiên sử dung : -cầu chì 3A, - tụ và cuộn lọc nhiễu , 2. khối chỉnh lưu và lọc: nhiệm vụ : Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều, lọc cho điện áp một chiều bằng phẳng cung cấp cho nguồn xung hoạt động . Linh kiện sử dụng: - trở 2ohm/10w -diode 1n5408 -tụ 2200uf/400v 3. biến áp xung : Sơ cấp được nối với mosfet đóng mở .dựa và hiên tượng cảm ứng điên từ tao áp ra ở cuốn thứ cấp. 4. khối nguồn từ 0v-24v: Đầu vào là điện áp xoay chiều lấy ra từ thứ cấp biến áp xung , đầu ra là các mức áp một chiều ỏn định cung cấp cho tải

Phần công suất123

  • Upload
    le-nam

  • View
    416

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phần công suất123

1. mạch lọc nhiễu:• Nhiệm vụ:

Bảo vệ nguồn và tải khi bị sét đánh, khi điện áp vào tăng đột

ngột.

Lọc, loại bỏ hoặc giảm thiểu các xung nhiễu công nghiệp thông

qua nguồn AC đi vào mạch nguồn xung , nếu những nhiễu này

không được loại bỏ có thể gây cháy nổ mạch nguồn, tải, giảm

độ ổn định khi tải làm việc.

• Linh kiên sử dung :

-cầu chì 3A,

- tụ và cuộn lọc nhiễu ,

2. khối chỉnh lưu và lọc:

• nhiệm vụ : Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều, lọc cho điện áp một chiều bằng phẳng cung cấp cho nguồn xung hoạt động .• Linh kiện sử dụng:- trở 2ohm/10w-diode 1n5408-tụ 2200uf/400v

3. biến áp xung :Sơ cấp được nối với mosfet đóng mở .dựa và hiên tượng cảm ứng điên từ tao áp ra ở cuốn thứ cấp.

4. khối nguồn từ 0v-24v:Đầu vào là điện áp xoay chiều lấy ra từ thứ cấp biến áp xung , đầu ra là các mức áp một chiều ỏn định cung cấp cho tải

Page 2: Phần công suất123

5. adc: • Nhiệm vụ:

- Số hóa các tín hiệu dòng áp để đưa vào vi điều

khiển

- Nhận tín hiệu điều khiển băm xung từ biến trở.

• Chọn linh kiện sử dụng

- ADC0809- Biến trở vi chỉnh

6. khố điều khiển trung tâm :

• Nhiệm vụ:

- Đọc giá trị dòng áp từ ADC0809

- Giải mã bàn phím lấy khoản cho phép băm xung

- Phân tích dữ liệu dòng áp ,hiển thị trên lcd

- Tính toán băm xung điều áp

• Chọn linh kiện sử dụng:

- Vi điều khiển AT89C51, thạch anh 12MHz, switch

lớn.

- Điện trở thanh, các Jump, điện trở thường và một số

tụ điện.

7. khối điều khiển công suất :

• Nhiệm vụ :

- Điều khiển on/off tạo xung kiachs đủ lướn kích mở fet tạo xung cho biến áp

• Chọn linh kiện sử dụng :

- OPTO transistor PC817,IRF840,1n4148,B468,D562

Page 3: Phần công suất123

- Một số điện trở, jump cắm ,diode zener 12Vdc8. lcd:

• Nhiệm vụ:

- Hiển thị dòng ,áp của 2 cảm biến đầu vào ở trong

hệ thống..

- Cảnh báo khi dòng và áp đo vượt quá khoảng cho

phép.

• Chọn linh kiện sử dụng

- LCD 16x2II-nguyên lý hoạt động :-điên áp một chiều sau khi đi qua mạc lọc nhiễu để loại bõ can nhiễu được đưa vào mạch chỉnh lưu và lọc để biến đổi thành ddienj áp một chiều bằng phẳng -vi điều khiển nhận tín hiệu điều khiển từ biến trở vi chỉnh sau khi đã số hóa qua adc thự hiện tạo xung pwm cung cấp cho mạch điều khiển công suất-mạch điều hiển công suất tạo xung pwm kich mosfet đóng mở làm xuất hiện điện áp cảm ứng ở thứ cấp máy biến áp -điện áp xoay chiều ở thứ cấp sau khi ua mạch chỉnh lưu và lọc =>cung cấp điện áp cho tải.-thông qua các thành phần trong mạch adc nhận tín hiệu tương tự dòng ,áp .tiến hành số hóa cho vi điều khiển hiện thị trên lcd

PHẦN CÔNG SUẤT:I-SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ:

Page 4: Phần công suất123

II-Nguyên lý hoạt động: Khi bật công tất nguồn.điện áp sau khi qua mạch loc c1,c2,t1 để lọc cao tần rồi qua cầu diode tao điện áp một chiều trước khi qua tụ lọc .làm cho áp băng phẳng hơn.xung pwm nhận từ 8051 sau đi qua opto cách ly quan.đưa vào cặp tran driver.đóng mở tao áp kích cho fet.tao áp thứ cấp cho biến áp xung.

III-TÁC DỤNG LINH KIỆN:

* Cầu chì bảo vệ quá dòng, khi có hiện tượng chạm chập trong bộ nguồn làm cho dòng qua F1 tăng, dây chì của nó sẽ chảy, ngắt nguồn cấp để bảo vệ các linh kiện không bị hư hỏng thêm. *C1,C2 : Tụ lọc đầu vào, làm chập mạch các xung nhiễu công nghiệp tần số lớn. *LF1 : Cuộn cảm, ngăn chặn xung nhiễu tần số lớn không cho lọt vào nguồn.*C1,C2,LF1:tạo thànhh một bộ loc chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC 220V, không để chúng lọt vào trong bộ nguồn và máy sử dụng các nhiễu này có thể là sấm sét, nhiễu công nghiệp v v...

Page 5: Phần công suất123

*Trở hạn dòng R1: là một biến trở nhiệt, nó cótác dụng hạn chế bớt dòng điện nạp vào các tụ lọc,ngoài ra nó còn có tác dụng như một cầu chì thứ 2*Cầu diode có nhiệm vụ chỉnh lựu điện áp xoay chiều thành một chiều*Tụ lọc có nhiệm vụ lọc DC tạo điện áp 310vdc băng phẳng*D1,R2,C3:tao thành mạch bảo vệ.khử điện áp ngược trong cuộn dây biến áp xung khi ở Fet ở trạng thái đóng .tránh làm hỏng fet..*IRF 840:đảm nhiệm phần công suất cho mạch.nhận xung pwm sau khi đi qua mạch tao xung kích.đóng mở xung.tạo thế ra cho thứ cấp của biến áp xung=>tạo áp ra cho mạch.*opto pc817:cách ly phần điều khiển trung tâm với phần công suất nhằm tránh hư hỏng phần trung tâm khi xảy ra ngắn mạch ở phần coong suất.*Q1,Q2:tác dụng tao thành mạch kích fet bổ phụ đóng mở dứt khoác nhằm tránh hiện trượn điện tích dư vgs gay chấy fet*diode D2: nhằm tránh hiện tượng trùng dẫn của D468 & B562

*R3: điện trở phân áp cho D468 mà theo sơ đồ nó mắc kiểu lặp emitter với trở 330 chính là tải,tạo áp kích cho fet*zener:tranh hiện tượng quá áp vgs

IV-Kiểm tra linh kiện trước khi lắp vào mạch:*Cầu chì:dùng đồng hồ đo.xác định đã đứt hay chưa.*các trở:dùng đồng hồ đo xác định giá trị trong khoảng cho phép.*cầu diode :đo thông mach .tụ.dùng thang đo diode .thục hiện dảo 2 que của thang đo.nếu có hiện tượng phóng nap =>chưa hỏng.*diode :dùng thang do diode .đo thông mạch*Phương pháp kiểm tra Fet sống hay chết như sau loại Fet N :1.Đặt VOM thang x10K, đặt FET lên vật cách điện ( tờ giấy chẳng hạn).2.Đặt que đỏ vào S, que đen vào D, thông thường VOM sẽ chỉ một giá trị nào đó3.Giữ que đo như vậy, chạm ngón tay từ G sang D sẽ thấy kim lên cao hơn( thường gần bằng 0), chạm tay từ G sang S sẽ thấy kim tụt

Page 6: Phần công suất123

đi ( có trường hợp tụt gần về vô cùng ). Đó là FET còn sống, nếu ko có thay đổi là FET chết.Với Fet-P thì đảo que đo.4.kiểm tra toàn mạch sau khi lắp :a)kiểm ra phần tạo áp 310vdc.cấp nguồn cho mạch.đo áp đầu vào 200vac .áp ra 285vdc .đảm bảo theo tính toán .b)kiểm tra phần kích fet: cấp nguồn cho phần kích fet 12vdc.đo áp trên trở Vgs=vR3 =0vdc .fet không hoạt động .điện áp trên các linh kiên khácVr4=0.0vVd2=0.17vVr3=0.0cấp một điện áp 5vdc cho opto817 đo áp rơi trên R3 :vgs=Vr3=10.15vdc>8vdc thỏa áp kích của fet.Điệ áp trên một số linh kiện khácVr4=11.2vVr5=3.6vVpt=1.1vVd2=0.47vVr3=10.3vTiến hành cấp xung cho opto bằng máy tao xung với tần số 10khz .dùng máy hiện song đo áp đàu vào và áp trên vgs Kết quả đo.áp vgs dứt khoát.xung 10vpp đảm bapr kích cho fets.không méo.Tiến hành lắp biến áp.đo có song ra .

Chương trinh: Lưu đồ thuật toán1.hàm băm xung:thực hiện thiết lập chọn chế độ định thời.chon mode hoạt động

Page 7: Phần công suất123

2.thực hiện tính thời gian tồn tại của mức ca ova mức thấp của xung pwm.đông thời tạo duty=0% khi A=0

Page 8: Phần công suất123

3.chương trình ngắt luôn phiên nhằm tạo mức cao và mức thấp pwm theo giá trị nhập vào :

Page 9: Phần công suất123

Code:PWM_SETUP: MOV TMOD,#02H ;chế độ 2 của bộ định thời 0 SETB ET0 ;cho phép ngắt của bộ định thời 0 SETB EA;set bit EA bằng 1 để cho phép ngắt toàn cục SETB TR0 ; bộ định thời hoạt động RET

NGAT: JB F0, HIGH_DONE ;so sánh cờ F0 vơi 0LOW_DONE: SETB PWMPIN ;setb p3.3 SETB F0 MOV TH0,R7 ;nhập t-on

Page 10: Phần công suất123

RETI

HIGH_DONE:CLR PWMPIN ;clr p3.3 CLR F0 MOV TH0, R3 ;nhâp t-off RETI

TINH :CJNE A,#0,LO;so sánh nôi dung trong thanh chưa a với 0 CLR TR0; dừng bộ định thời CLR PWMPIN ;xóa p3.3 LJMP LOOP3

LO: SETB TR0;bộ định thời hoạt động

MOV R7,A; giá trị t-on MOV A,#0FFH ;//tính toán t-off CLR C

SUBB A,R7 MOV R3,A;giá trị t-off LOOP3:

RET