11
Luyện Thi Đại hc môn Vt lí Lê Tiến Hà Hotline: 0964.947.840 Page 1 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THÁNG 5 Câu 1. Đối với dòng điện xoay chiu, cun cm có tác dng: A. Cn trdòng điện, dòng điện có tn scàng nhcàng bcn trnhiu. B. Cn trdòng điện, dòng điện có tn scàng ln càng ít bcn tr. C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. Cn trdòng điện, dòng điện có tn scàng ln càng bcn trnhiu. Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói vđoạn mch xoay chiu chcó tđiện? A. Tđiện cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó. B. Hiệu điện thế hai đầu tđiện luôn chm pha so với dòng điện qua tđiện góc π/2. C. Dòng điện hiu dng qua tđiện tính bi biu thức I = ω.C.U D. Hiệu điện thế hiu dụng được tính bng công thức U = I.ω.C Câu 3. Trong mạch điện xoay chiu gm các phn tR, L và C ni tiếp, cho biết R = 100Ω và cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế góc π/4. Có thể kết lun là A. Z L < Z C. B. Z L = Z C = 2R. C. Z L = Z C = R. D. Z L = Z C + R. Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mch một điện áp xoay chiu ổn định có biu thc u = U o cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mch chcó tđiện. Đồ thcủa điện áp tc thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tc thi trong mch có dng là A. hình sin. B. đoạn thng. C. đường tròn. D. elip. Câu 5. Đặt một điện áp u = U o cos ωt vào hai đầu đoạn mch chcó điện trthun. Gọi U là điện áp hiu dng giữa hai đầu đoạn mch, i, I o , I lần lượt là giá trtc thi, giá trcực đại và giá trhiu dng của cường độ dòng điện trong mch. Hthức đúng là A. 0 0 U I 1 U I 2 B. 2 2 2 2 0 0 u i 0 U I C. 0 0 u i 2 U I D. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I HDG: Chú ý mch chcó điện trthun nên u và i cùng pha nhau. Câu 6. Cho mạch điện xoay chiu cha các phn tR, L và C. Biết giá trhiu dụng các điện áp là U AB = 60V, vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiu có tn s50 Hz. Biết điện trthun R = 25 Ω, cuộn dây thun cm (cm thun) có H L 1 . Để điện áp hai đầu đoạn mch trpha 4 so vi cường độ dòng điện thì dung kháng ca tđiện là A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω. Hướng dn: = 100 Ω; R = 25 Ω. Độ lệch pha u và i hai đầu mch: = =1 = 125 Ω Câu 7. Một đèn ống mc vào mạng điện xoay chiu 100V 50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tc thi gia hai đầu đèn u ≥ 50 2 V. Tlthời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong mi chu kì là A. 2 ln B. 0,5 ln C. 1 ln D. 4 ln

1414640156 Bai-kiem-tra-dinh-ki-thang-thu-nam-mon-Vat-li answer

Embed Size (px)

Citation preview

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 1

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THÁNG 5

Câu 1. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng:

A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.

B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.

C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện.

D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.

Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện?

A. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó.

B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ điện góc π/2.

C. Dòng điện hiệu dụng qua tụ điện tính bởi biểu thức I = ω.C.U

D. Hiệu điện thế hiệu dụng được tính bằng công thức U = I.ω.C

Câu 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L và C nối tiếp, cho biết R = 100Ω và cường độ dòng

điện chậm pha hơn hiệu điện thế góc π/4. Có thể kết luận là

A. ZL < ZC. B. ZL = ZC = 2R. C. ZL = ZC = R. D. ZL = ZC + R.

Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = Uocos(100πt + π/3) V vào

hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức

thời trong mạch có dạng là

A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip.

Câu 5. Đặt một điện áp u = Uocos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu đoạn mạch, i, Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng

điện trong mạch. Hệ thức đúng là

A. 0 0

U I 1

U I 2 B.

2 2

2 20 0

u i0

U I C.

0 0

u i2

U I D.

2 2

2 20 0

u i1

U I

HDG: Chú ý mạch chỉ có điện trở thuần nên u và i cùng pha nhau.

Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều chứa các phần tử R, L và C. Biết giá trị hiệu dụng các điện áp là UAB= 60V,

vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần

R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có HL

1 . Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha

4

so với

cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.

Hướng dẫn: 𝑍𝐿 = 100 Ω; R = 25 Ω. Độ lệch pha u và i hai đầu mạch: 𝑡𝑎𝑛𝜑 =𝑍𝐶−𝑍𝐿

𝑅= 1 𝑍𝐶 = 125 Ω

Câu 7. Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 100V – 50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai

đầu đèn u ≥ 50 2 V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong mỗi chu kì là

A. 2 lần B. 0,5 lần C. 1 lần D. 4 lần

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 2

Hướng dẫn: 𝑈𝑜 = 100√2 𝑉. Vẽ đường tròn thời gian đèn sáng: 4T/6 thời gian đèn tắt: 2T/6

Câu 8. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng

lần lượt là UR = 120V; UL = 50 V; UC = 100V. Nếu mắc thêm một tụ có điện dung bằng giá trị và song song với

tụ nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở sẽ bằng

A. 120 V B. 130 V C. 140 V D. 150 V

Hướng dẫn: Hiệu điện thế toàn mạch: 𝑈 = 130𝑉. Ban đầu 𝑍𝐿 =𝑍𝐶

2. Khi mắc tụ song song: ′ = 2𝐶0 𝑍′𝐶 =

𝑍𝐶

2.

Trong mạch có 𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 . Mạch cộng hưởng: 𝑈𝑅 = 𝑈 = 130𝑉

Câu 9. Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay

chiều u = Uocosωt thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên rồi

mắc vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là

A. 3,0 A. B. 2,0 A. C. 4,0 A. D. 2,4 A.

Hướng dẫn: Áp dụng 𝐼 =1

√1

𝐼𝑅2 + (

1

𝐼𝐿−

1

𝐼𝐶)2

= 2,4 𝐴

Câu 10. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp ban đầu của mỗi phần tử có hiệu điện thế hiệu dụng là: UR = 60V,

UL = 120V, UC = 40V. Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là 50 2 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu

điện trở R bằng

A. 84,9V B. 70,7V C. 80V D. 50V

Hướng dẫn

- Hiệu điện thế toàn mạch: 𝑈 = 100𝑉. Ban đầu 𝑍𝐿 = 2. 𝑅 𝑈𝐿 = 2𝑈𝑅. Khi C thay đổi, 𝑍𝐿 và R không đổi nên

𝑈𝐿 = 2𝑈𝑅 với mọi C.

- 𝑈2 = 𝑈𝑅2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶)2 𝑈𝑅 = 70,7 𝑉

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều vào vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π (H) thì cường độ

dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = Iocos(100πt – π/6) (V). Tại thời điểm cường độ tức thời của dòng điện

qua cuộn cảm có giá trị 1,5A thì điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là 100V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu

thức

A. u = 150cos(100πt + π/3) V. B. u = 125cos(100πt + π/3) V.

C. u = 106cos(100πt + π/3) V. D. u = 141,4cos(100πt + π/2) V.

Hướng dẫn: 𝑍𝐿 = 50 Ω; Áp dụng: 𝑢2

𝑈𝑜2 +

𝑖2

𝐼𝑜2 = 1 với

𝑈0

𝑍𝐿= 𝐼0 𝑈0 = 125 𝑉 đáp án B

Câu 12. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm có điện trở hoạt động r mắc nối tiếp nhau. Điện trở

tiêu thụ công suất P1; cuộn cảm tiêu thụ công suất P2. Công suất toàn mạch là

A. P = 2 2

1 2P P B. P = 1 2

1 2

P P

P P C. P = 1 2P .P D. P = P1 + P2.

Câu 13. Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng điện xoay chiều

A. Cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng. B. Cần có trị số lớn để tiêu thụ hết điện năng.

C. Không ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng. D. Cần có trị số lớn để tăng hiệu suất sử dụng.

Câu 14. Một cuộn dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì công suất tiêu thụ là P1 và nếu mắc vào

hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2. So sánh P1 và P2 thì

A. P1 > P2. B. P1 ≤ P2. C. P1 < P2. D. P1 = P2.

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 3

Câu 15. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch và dòng

điện lần lượt là: uAD = 100cos(100πt + π/2) V; uDB = 100 3 cos(100πt + 2π/3) V; i = cos(100πt + π/2) A. Công

suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là

A. 100W B. 121W C. 242W D. 125W

Hướng dẫn

- Công suất mạch AD: 𝑃𝐴𝐷 = 𝑈. 𝐼. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 50 𝑊

- Công suất mạch DB: 𝑃𝐴𝐷 = 𝑈. 𝐼. cos 𝜋

6 = 75 𝑊

- Công suất toàn mạch: 𝑃 = 125 𝑊

Câu 16. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 100 2 cos(100πt

+ π/6) V, biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha góc π/6. Công suất tiêu thụ của

mạch là

A. 86,6 W B. 173 W C. 100 W D. 50 W

Hướng dẫn: u nhanh pha hơn hiệu điện thế trên tụ góc 𝜋

6 Pha uC là:

𝜋

6−

𝜋

6= 0. Pha của i là

𝜋

2. Và hiệu điện

thế u hai đầu mạch chậm pha hơn i góc 𝜋

3 => Công suất: 𝑃 =

𝑈2

𝑅. (𝑐𝑜𝑠𝜑)2 = 50 𝑊

Câu 17. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp,

cuộn dây thuần cảm có độ tực cảm L, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 +

R2 = 100Ω thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá

trị là

A. 50 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 200 W.

Hướng dẫn: Công suất: 𝑃 =𝑈2

𝑅1+𝑅2= 100𝑊

Câu 18. Đặt điện áp 0 cos100u U t vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm RLC nối tiếp (cuộn dây thuần

cảm), M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L và C) tại thời

điểm 1t là 60 ; 15 7AM MBu V u V và tại thời điểm

2t là 40 3 ; 30 .AM MBu V u V Giá trị của 0U bằng

A. 100 .V B. 50 2 .V C. 25 2 .V D. 100 2 .V

Hướng dẫn: Ta có uAM và uMB vuông pha nhau nên 1

2

0

2

0

MB

MB

AM

AM

U

u

U

u

Do đó ta có hệ

VU

VU

UU

UU

MB

AM

MBAM

MBAM

60

80

130340

171560

0

0

2

0

2

0

2

0

2

0

Điện áp

VUUUUUU MBAMCLR 1008060)( 222

0

2

0

2

00

2

00

Chọn A

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 4

Câu 19. Đặt điện áp u = 175 2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện

mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 25V,

25V và 175V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,143. B. 0,280. C. 0,040. D. 0,164.

Hướng dẫn: Gọi các đoạn mạch tương ứng: AM chứa R, MN chứa cuộn dây

NB chứa tụ điện.

- Tam giácABN và AMN cân tại B và M. Ta có: NB = HB + NH

175. 𝑠𝑖𝑛𝜑 + 25. 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 175 1752(1 − 𝑠𝑖𝑛𝜑)2 = 2

𝑠𝑖𝑛𝜑 =24

25 𝑐𝑜𝑠𝜑 =

7

25= 0,28

Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm có

điện trở r mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh giá trị của R thì nhận thấy với R = 20Ω thì

công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất và khi đó điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha

π/3 so với điện áp hai đầu R. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt cực đại thì giá trị R là

A. 10 Ω B. 8,9 Ω C. 7,3 Ω D. 14,1 Ω

Hướng dẫn

- Khi công suất trên R cực đại: 𝑅2 = 𝑟2 + 𝑍𝐿2 (1)

Mặt khác hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 𝜋

3 so với u trên R (trên R, u,i cùng pha)

𝑡𝑎𝑛𝜑 =𝑍𝐿

𝑟= √3 thay vào (1) 𝑟 = 10 Ω; 𝑍𝐿 = 10√3 Ω

- Khi R thay đổi công suất mạch đạt cực đại: 𝑅 + 𝑟 = 𝑍𝐿 𝑅 = 7,3 Ω

Câu 21. Cho mạch điện gồm một cuộn dây độ tự cảm L = 1/π H; và điện trở trong r = 50 Ω mắc nối tiếp với một

điện trở R có giá trị thay đổi được và tụ C = 0,5.10–4

/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay

chiều ổn định có f = 50Hz. Lúc đầu R = 25Ω. Khi tăng R thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ

A. Giảm B. Tăng C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng

Hướng dẫn: R ứng với công suất cực đại: 𝑅 + 𝑟 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶| = 100 Ω 𝑅 = 50 Ω

Ban đầu 𝑅 = 25 Ω vậy khi tăng R công suất tăng rồi giảm

Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường

độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = 0I cos(100 t )4

(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua

đoạn mạch là 2 0i I cos(100 t )12

(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. u 60 2 cos(100 t )12

(V). B. u 60 2 cos(100 t )

6

(V)

C. u 60 2 cos(100 t )12

(V). D. u 60 2 cos(100 t )

6

(V).

Hướng dẫn

- Ban đầu R,L,C nối tiếp: Tổng trở: 𝑍1 = √𝑅2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶)2

- Khi bỏ tụ mạch còn RL: 𝑍2 = √𝑅2 + (𝑍𝐿)2

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 5

- Dựa vào phương trình dòng điện trước và sau khi bỏ tụ thấy I là không đổi chứng tỏ 𝑍1 = 𝑍2 𝑍𝐿 = 2. 𝑍𝐶

hoặc 𝑍𝐶 = 2. 𝑍𝐿.

- Từ pha của dòng điện ta thấy khi bỏ tụ pha của i giảm chứng tỏ 𝑍𝐶 = 2. 𝑍𝐿. Khi đó độ lệch pha giữa u và i

không đổi cho cả 2 trường hợp (𝑡𝑎𝑛𝜑 =𝑍𝐶−𝑍𝐿

𝑅). Vậy pha của u: 𝜑 = (𝜑1 + 𝜑2)

1

2=

𝜋

12 𝑟𝑎𝑑

Câu 23. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,

đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp

xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì công suất tiêu thụ trên biến

trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của

đoạn mạch AB tương ứng là

A. 3/8 và 5/8. B. 33/118 và 113/160 . C. 1/17 và 2 / 2 . D. 1/8 và 3/4.

Hướng dẫn: - Khi công suất trên R cực đại: 𝑅2 = 𝑟2 + 𝑍𝐿2 = 802

-Mặt khác : 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑀𝐵 =𝑟

√𝑟2+𝑍𝐿2

=𝑟

80 ; 𝑐𝑜𝑠𝜑𝐴𝐵 =

𝑟+𝑅

40𝑛 với n nguyên dương 𝑍 = 40𝑛

Ta có : (𝑟 + 80)2 + 𝑍𝐿2 = 1600𝑛2 𝑟 = 10𝑛2 − 80 do 0 < 𝑟 < 80 nên 𝑛 = 3 𝑟 = 10 Ω

Thay vào ta có đáp án : 1/8 và 3/4.

Câu 24. Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay

chiều u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch đó. Biết ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là

50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là

A. -50V. B. - 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V.

Hướng dẫn: Áp dụng 𝑢𝑅

2

𝑈𝑅02 +

𝑢𝐶2

𝑈𝐶02 = 1 𝑢𝐶 = ±50√3 𝑉 do hiệu điện thế trên r đang tăng nên 𝑢𝐶 = − 50√3 𝑉

(vẽ đường tròn)

Câu 25. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần

lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của

đoạn mạch. Hệ thức đúng là

A. i = u3C. B. i = 1u

R. C. i = 2u

L. D. i =

u

Z.

Câu 26. Đặt điện áp u=U0cos 100 t12

(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm và

tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos 100 t12

(A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:

A. 1,00 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,50

Hướng dẫn: cos 𝜑 = cos𝜋

6= 0,87

Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R

mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ

số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì

các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là:

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 6

A. 1 2

1 2cos ,cos

3 5 . B. 1 2

1 1cos ,cos

5 3 .

C. 1 2

1 2cos ,cos

5 5 . D. 1 2

1 1cos ,cos

2 2 2 .

HDG: 524

4 1

2

1

2

111

2

12

1

2

1

2

1

2

2

2

2

2

1

2

1 RCRRCC

RCRCRCR UUUUUUU

UUUUUUUU

cos1 = 5

11 U

UR ; cos2 = 5

22 12

U

U

U

U RR . đáp án C

Câu 28. Đặt điện áp 220 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100R ,

tụ điện có

410

2C

F và cuộn cảm thuần có 1

L

H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. 2,2 2 cos 1004

i t

(A) B. 2,2cos 1004

i t

(A)

C. 2,2cos 1004

i t

(A) D. 2,2 2 cos 1004

i t

(A)

Hướng dẫn: 𝑍𝐿 = 100 Ω ; 𝑍𝐶 = 200 Ω . Tổng trở: 𝑍 = 100√2 Ω. Cường độ dòng điện: 𝐼 = 1,1. √2 𝐴

Độ lệch pha: 𝑡𝑎𝑛𝜑 = (𝑍𝐶 − 𝑍𝐿)/𝑅 = 𝜋/4 do 𝑍𝐶 > 𝑍𝐿, i nhanh pha hơn u đáp án C

Câu 29. Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh có tần số thay đổi được. Ở tần số f = 60 Hz hệ số công suất

là cosφ = 1. Ở tần số f = 120 Hz hệ số công suất là cosφ = 0,707. Ở tần số f = 90 Hz, hệ số công suất của mạch

bằng:

A.0,872. B.0,486. C.0,625. D.0,781.

Hướng dẫn

- Khi f = 60Hz: Ta có ZL1 = ZC1 -----> 120L = C120

1 LC =

2)120(

1

(1)

- Khi f = 120Hz: cos2 = 0,707 2 = 450 tan2 =

R

ZZ CL 22 =1 R = ZL2 - ZC2 (2)

- Khi f = 90Hz: tan3 = 1)240(

1)180(

3

4

240

1240

180

1180

2

2

22

3333

LC

LC

CL

CL

ZZ

ZZ

R

ZZ

CL

CLCL

tan3 = 9

5

3.4

5

3

4

1)120(

)240(

1)120(

)180(

3

4

2

2

2

2

(tan3)2 = 25/91---->

81

106

81

251

cos

1

3

2

cos23 = 81/106 ------> cos3 = 0,874.

Câu 30. Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điên trở R rồi mắc hai đầu

đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 7

220V-88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ

dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng

A. 354 B. 361 C. 267 D. 180

Hướng dẫn: Quạt điện có thể coi như đoạn mạch r-L, như vậy mạch điện gồm r-L-R mắc nối tiếp.Với quạt điện:

AIIUP qq 5,0cos

361)(5,180380)(

)(132)(176cos

2222

22

I

URVUUUUU

VUUUVUU

U

RRLRr

rqLr

q

r

đáp án B

Câu 31. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là

A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.

Câu 32. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo khối lượng không đáng kể, k = 50N/m, khối lượng m = 200 g.

Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng xuống dưới để lò xo dãn tổng cộng 12cm rồi thả cho nó

dao động điều hoà. Lấy 𝜋2= 10, g =10m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi

phục trong một chu kỳ dao động là

A. 1/15s B. 1/30s C. 1/10s D. 2/15s

Hướng dẫn: Chọn trục tọa độ như hình vẽ. Gốc tọa độ tại O

Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: l0 = k

mg = 0,04m = 4cm

Biên độ dao động của hệ A = 12cm - l0 = 8cm

Chu kì dao động của con lắc: T = 2k

m = 0,4s

Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ dao

động là thời gian vật CĐ từ O đến N và từ N đến O với N là vị trí lò xo có độ dài tự nhiên (lò xo

đang bị dãn: giá treo bị kéo xuống theo chiều dương; lực hồi phục hướng theo chiều dương về VTCB)

ON = l0 = A/2. tON = 12

T

----> t = 2tON = 2. 12

T =

6

T =

6

4,0=

15

1 (s). Đáp án A

Câu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt

phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật theo

hướng lò xo bị dãn sao cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t3

s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động

điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 9 cm. B. 11 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.

Hướng dẫn: Gọi O là VTCB khi không có lực F tác dụng

Khi có lực F tác dụng VTCB là O’ cách O một đoạn

OO’ = k

F =

40

2= 0,05 m = 5cm

N

M

O

O

F

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 8

Chu kì dao động của con lắc: T = 2πk

m =

10

(s); = 20 rad/s

Lúc có lực F tác dụng vật dao động với biên độ A1 =OO’ = 5cm. Khi t = 0 vật ở biên độ âm. Khi lực F ngừng

tác dụng t = 3

s = 3T +

3

T vật có li độ (so với O’): x1 =

2

1A= 2,5 cm.

So với O vật có li đô x0 = OO’ + x1 = 7,5cm. Khi đó vật có tốc độ được xá định theo công thức:

v = 2

1

2

1 xA = 50 3 cm/s

Biên độ dao động của vật sau khi lực F ngừng tác dụng

A = 2

22

0

vx =

400

75005,7 2 = 5 3 cm = 8.66 cm. Chọn đáp án A

Câu 34. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật

nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con

lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi t là khoảng thời gian

ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị t gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 8,12s. B. 2,36s. C. 7,20s. D. 0,45s.

Hướng dẫn: Ta có 1 = 1l

g; 2 =

2l

g---->

1

2

=

2

1

l

l=

8

9 2 =

8

91

Chọn gốc thời gian lúc hai vật qua VTCB theo chiều dương thì phương trình dao động của hai vât:

α1 = α0cos(1t -2

) ; α2 = α0cos(2t -

2

)

Lúc hai dây treo song song nhau hai vật có cùng li độ nhưng ngược pha nhau:

1t -2

= - (2t -

2

) -----. (1 +2) t = π -----> (1+

8

91)t = π

----> t = 117

8

=

17

8

g

l1 ∆t = 17

8

10

.81,0 2 = 0,4235 s. Chọn đáp án D

Câu 35. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương trình x1 = A1cos(ωt – π/6) cm và x2 =

A2cos(ωt – π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1

có giá trị:

A. 18 3 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 9 3 cm

Hướng dẫn: Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ và theo định lý hàm số sin:

22

A A Asinα= A =

π πsinαsin sin

6 6

, A2 có giá trị cực đại khi sinα có giá trị cực đại

bằng 1 α = /2

A2max = 2A = 18cm A1 = 2 2 2 2

2A A = 18 9 = 9 3 (cm).

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 9

Câu 36. Con lắc đơn treo ở trần 1 thang máy, đang dao động điều hoà. Khi con lắc về đúng tới VTCB thì thang

máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên thì.

A. Biên độ giảm B. Biên độ không thay đổi. C. Lực căng dây giảm. D. Biên độ tăng.

Hướng dẫn: - Ban đầu: theo bảo toàn cơ năng: 𝑚𝑣2

𝑚𝑎𝑥

2=

1

2𝑚𝑔𝑙𝛼2

1

- Khi thang máy đi lên nhanh dần đều: 𝑔′ = 𝑔 + 𝑎: 𝑚𝑣2

𝑚𝑎𝑥

2=

1

2𝑚𝑔′𝑙𝛼2

2

So sánh g’ > g nên 𝛼2 < 𝛼1 biên độ giảm

Câu 37. Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ

có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng

vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò

xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:

A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm.

Hướng dẫn: Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc 2 vật là v

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình hai vật chuyển động từ vị trí lò xo bị nén l đến khi hai vật

qua vị trí cân bằng:2 21 1 k

k(Δ ) = (m+M)v v = Δ2 2 m + M

l l (1)

Đến vị trí cân bằng, vật m chuyển động chậm dần, M chuyển động thẳng đều, hai vật tách ra, hệ con lắc lò xo

chỉ còn m gắn với lò xo.

Khi lò xo có độ dài cực đại thì m đang ở vị trí biên, thời gian chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là T/4

Khoảng cách của hai vật lúc này: 2 1

TΔx = x x = v. A

4 (2), với

mT = 2π

k;

mA = v

k,

Từ (1) và (2) ta được: k 2π m m k π 1 1

Δx = .Δ . . .Δ = Δ . Δ = 4,19cm1,5m 4 k k 1,5m 2 1,5 1,5

l l l l

Cách 2

Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m + M = 1,5m): vmax = k

Aω = A1,5m

Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này M chuyển động thẳng đều

với vận tốc vmax ở trên.

Xét CLLX có vật m (vận tốc cực đại không thay đổi):

vmax = k

A'ω' = A'm

= k A 9

A A' = = cm1,5m 1,5 1,5

Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m đến vị trí biên A’, thời gian dao động là

T' 2π πΔt = = =

4 4ω' 2ω'; với

k πω' = = ω 1,5 Δt =

m ω.2 1,5 . Trong thời gian này, M đi được quãng

đường:

s = vmax.t = π 4,5π

ωA. = cmω.2 1,5 1,5

khoảng cách hai vật: d = s – A’ 4,19 cm

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 10

Cách 3

Sau khi thả hệ con lắc lò xo dao động điều hòa, sau khi hai vật đạt vận tốc cực đai thì M tách ra chuyển động

thẳng đều, còn m dao động điều hòa với biên độ A

22

max(m + M)vk(Δ )=

2 2

l maxv = l

k

m + M = l

k

1,5m

22

maxmvkA=

2 2A = maxv m

k = l k

1,5m

m

k =

Δ

1,5

l = 7,348 cm

Sau khi tách nhau vật m dừng lại ở vị trí biên sau thời gian t = T

4 =

4

m

k khi đó M đi được quãng đường S2

= maxv t = lk

1,5m .

4

m

k =

Δ .π

2 1,5

l = 11,537 cm

Khoảng cách giưa hai vật khi đó là S = S2 – A = 11,537 – 7,348 = 4,189 = 4,19 cm

Câu 38. Một vật dao động với biên độ 5cm Trong một chu kì thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo nào

đó là 1s.Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo trên là 10 3 cm/s. Tính vo

A.10,47cm/s B. 5,24cm/s C.6,25cm/s D. 5,57cm/s

Hướng dẫn: Gọi tọa độ của vật ở thời điểm có tốc độ v0 là x0 và t là thời gian vật đi theo một chiều giữa hai vị

trí có cùng tốc độ vo

vtb = 2x0/t với 2t = 1s t = 0,5s

x0 = vtB.t/2 = 4

310=

2

35cm =

2

3A

Thời gian vật đi từ x0 = 2

3A đến -

2

3A là t = T/3 = 0,5s

T = 1,5s Do đó tần số góc = T

2=

3

4

A2 = x0

2 +

2

2

0

v => v0 = ±

2

0

2 xA = ±3

4

4

3 22 A

A = ±3

4

2

A= ± 10,47 cm./s

Do đó v0 = 10,47cm/s Đáp án A.

Câu 39. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s cùng được kéo lệch góc α0

so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái

này.

A. 2 s B. 2,5 s C. 4,8 s D. 2,4 s

Hướng dẫn: Theo bài ra: 1 2

2 1

T N 0,6 3

T N 0,8 4 = phân số tối giản

1

2

N 4n(n N*)

N 3n

Thời gian trùng phùng lần đầu tiên ứng với n = 1

1

2

N 4

N 3

min 1min 1t N .T 4.0,6 2,4(s). Chọn đáp án D

Luyện Thi Đại học môn Vật lí Lê Tiến Hà

Hotline: 0964.947.840 Page 11

Câu 40. Lần lượt đặc các điện áp xoay chiều )t120cos(2Uu 11 ; )t120cos(2Uu 21 và

)t110cos(2Uu 33 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ

điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:

t100cos2Ii1 ; )3

2t120cos(2Ii2

và )

3

2t110cos(2'Ii3

. So sánh I và 'I , ta có:

A. I = 'I . B. 2'II . C. I < 'I . D. I > 'I .

Hướng dẫn: Cách 1: Trường hợp (1) và (2) ta thấy U, I như nhau tổng trở của mạch như nhau:

''11012000112000

120

1120

100

1100

120

1120

100

1100

max

22

2

2

2

2

21

IIIILC

CL

CL

CLR

CLRZZ

conghuong

Cách 2: Vẽ đồ thị, vì 1 < 3 < 2; I1 = I2 = I; U không đổi I < I’. I

I

1 2

3

I’