77
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ---------- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Công ty cổ phần cơ điện ĐĂNG VIỆT ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LÀM TỦ ĐIỆN ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PCCC Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo Người hướng dẫn: Nguyễn Thành Nam Sinh viên thực tập:Nguyễn Hoàng Phong Mã số SV: 41180082 Lớp: 11840001 Khóa: CĐ 7 Tháng 7 năm 2014

BCTT111 Copy Copy

Embed Size (px)

Citation preview

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

----------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Công ty cổ phần cơ điện ĐĂNG VIỆT

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LÀM TỦ ĐIỆN

ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PCCC

Giáo viên hướng dẫn:ThS.Nguyễn Thị Phương

ThảoNgười hướng dẫn: Nguyễn Thành NamSinh viên thực tập:Nguyễn Hoàng Phong

Mã số SV:41180082

Lớp: 11840001Khóa: CĐ 7

Tháng 7 năm 2014

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN.................................................1LỜI MỞ ĐẦU.................................................1TÓM TẮT....................................................1CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP......................21.Giới thiệu:............................................22. Ngành nghề kinh doanh:................................23. Nhiệm vụ và mục tiêu công ty:.........................24. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:.............35. Một số công trình trọng điểm của công ty:.............4

Chương II: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ TỦ ĐIỆN....................91. Khái quát:............................................92. Phân loại.............................................93. Quy trình làm tủ điện:...............................13

CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN.........................143.1.1.Khái niệm:........................................143.1.2.Phân loại:........................................14

Trang 2SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

3.2. Yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện ................15CHƯƠNG IV: KHÍ CỤ ĐIỆN THƯỜNG GẶP TRONG TỦ ĐIỆN ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN PCCC................................................164.1. Nút nhấn:..........................................164.1.1. Khái quát vả công dụng:........................164.1.2. Cấu tạo:........................................164.1.3. Phân loại:......................................164.1.4. Các thông số kĩ thuật của nút nhấn :............17

4.2. Công tắc :.........................................174.2.1. Khái quát và công dụng :........................174.2.2. Phân loại :.....................................17

4.3. Cầu chì :..........................................184.3.1. Khái quát và công dụng :........................184.3.2. Nguyên lý hoạt động:............................18

4.4. CB:................................................194.4.2. Cấu tạo:........................................204.4.3. Nguyên lý hoạt động:............................214.4.4. Phân loại và cách lựa chọn CB:..................22

4.5. RCD (Residual Circuit Devide):.....................234.5.1. Khái niệm và yêu cầu:...........................234.5.2. Cấu tạo:........................................24

4.6. Role nhiệt (Over Load OL):.........................254.6.1. Chức năng:......................................254.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:.................25

4.7. Role trung gian:...................................264.7.1. Khái quát và công dụng:.........................26

Trang 3SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

4.7.2. Nguyên lý goạt động:............................264.8.Role thời gian:.....................................274.8.1. Khái quát và công dụng..........................27

4.9. Contactor:.........................................284.9.1. Khái quát và công dụng:.........................284.9.2. Phân loại:......................................284.9.3. Cấu tạo:........................................294.9.4. Các thông số cơ bản:............................30

5.0. MCCB :.............................................315.0.1.. Chức năng......................................315.0.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:.................32

5.2. Tủ bù:.............................................355.3. Bộ điều khiển tủ bù ( PFR):........................36a/ Đặc tính:...........................................37b/ Thông số:..........................................37c/ Cài đặt:............................................37

Chương VI: TÌM HIỂU VỀ BIẾN TẦN...........................416.1. Khái niệm:.........................................416.2. Nguyên lý làm việc:................................426.3. Một số chức năng của biến tần:.....................446.4. Một số điều lưu ý khi sử dụng biến tần: ............................................................................466.5. Biến tần tết kiệm điện:............................47

Trang 4SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Chương VII: TÌM HIỂU BÙ .......................................................

.........................487.1 Sơ bộ thông tin về đề tài:..........................481. Lưới điện phân phối và hệ số công suất cosφ.........492. Phương pháp tính toán bù tối ưu công suất phản kháng nâng cao hệ số Cosφ....................................503. Các bộ phận cơ bản của thiết bị bù công suất phản kháng..................................................514. Tính kinh tế, xã hội và đánh giá hiệu quả kinh tế bù (CSPK).................................................52

7.2 Các dạng bù công suất:..............................551. Bù trên lưới điện áp................................552. Tụ bù nền...........................................553. Bộ tụ bù điều khiển tự động ( bù ứng động ).........55

7.3 Vị trí lắp đặt tụ bù:...............................561 Bù tập trung : áp dụng cho tải ổn định và liên tục...562 Bù nhóm ( từng phân đoạn )...........................573 Bù riêng:............................................57

TỔNG KẾT

Trang 5SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

.

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp nhờ sự giúp đỡ

tận tình của cô Đồng Sĩ Thiên Châu đã quan tâm hướng dẫn, cô

đã có những ý kiến quý báu giúp em khắc phục những khó khăn,

thiếu sót và tạo điều kiện để em hoàn thành đợt thực tập.

Đồng thời em cũng cám ơn các thầy cô khoa điện-điện tử đã

tận tình giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức

cơ bản từ đầu.

Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cũng như các

anh, chị trong Công ty CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN ĐĂNG VIỆT, đặc biệt

là anh NguyễnMinh Phụng, những người đi trước đã hướng dẫn

tận tình trong vấn đề cung cấp thông tin, tài liệu cũng như

những kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện để em hoàn thành

đợt thực tập tốt nghiệp này.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều với kiến thức nhà trường đã

trang bị với sự tìm tòi giúp đỡ của bạn bè cùng khóa nhưng

với kiến thức thu nhận của em còn nhiều mặt hạn chế nên chắc

chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong sự

đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và các Trang 6

SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

anh, chị để em có thể hoàn thiện hơn trong việc học hỏi về

lĩnh vực Điện và Tự Động Hóa.

Sau cùng kính chúc mọi người cùng gia đình được nhiều sức

khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong công việc, cũng

như trong học tập.

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng

07 năm 2014

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây cả nước ta đang bước vào công cuộc

công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, sự giáo dục đóng vai

trò quan trọng trong công cuộc này đặc biệt là đào tạo ra

đội ngũ có tay nghề cao biết kết hợp chặt chẽ lý thuyết và

thực tiễn vào lao động sản xuất. Cùng với sự phát triển của

các ngành kỹ thuật điện điện tử, công nghệ thông tin, ngành

kỹ thuật điều khiển và tự động hoá đã và đang đạt được nhiều

Trang 7SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

tiến bộ mới. Tự động hoá quá trình sản xuất đang được phổ

biến rộng rãi trong các hệ thống công nghiệp trên thế giới

nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Tự động hoá không những

làm giảm nhẹ sức lao động cho con người mà còn góp phần rất

lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất

lượng sản phẩm. Với mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá

đất nước, ngày càng có thêm nhiều xí nghiệp mới sử dụng kỹ

thuật cao, đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sư điện những kiến

thức về điện tử công suất, về truyền động điện, về vi mạch

và xử lý trong công tác kỹ thuật hiện tại.cùng với sự phát

triển của kỹ thuật đồng thời để đảm bảo và nâng cao tính an

toàn hoạt động của các xí nghiệp ,công ty,các khu dân

cư,trung tâm thương mại thì hệ thống phòng cháy chữa cháy là

một trong những bộ phận không thể thiếu được trong việc

phòng chày và chữa cháy để bảo vệ tính mạng và cơ sở vật

chất giảm thiểu tổn thất về người và của khi có sự cố tai

nạn xảy ra.Để đáp ứng nhu cầu đó, việc thiết kế và thi công

các tủ điện điều khiển hệ thống PCCC là một phần không thể

thiếu trong quá trình xây dựng. Vì vậy em chọn đã chọn đề

tài “ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LÀM TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG

BƠM NƯỚC PCCC ”.

Trang 8SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

TÓM TẮT

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cơ Điện ĐĂNG

VIỆT em đã được trực tiếp tham gia những công việc cụ

thể:

- Đọc tài liệu về công ty, các bản vẽ, catalogue thiết

bị.

- Tìm hiểu về các thiết bị điện

- Gia công cơ khí và lắp khung tủ.

Kết quả đã thực hiện tốt các công việc và hoàn

thiện công trình để đưa vào hoạt động và đã tích lũy

được nhiều kinh nghiệm thi công thực tế cho bản thân.

đồng thời cũng tìm hiểu được những thiết bị mới mà

trong nhà trường chưa đề cập đến.Trang 9

SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Trang 10SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.Giới thiệu:Công ty CP CƠ ĐIỆN ĐĂNG VIỆT là doanh nghiệp tư nhân hoạt động nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ĐIỆN & TỰ ĐỘNG HÓA. Chuyên sản xuất và cung cấp TỦ BẢNG ĐIỆN TRUNG HẠ THẾ, TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN THANG CÁP, MÁNG CÁP, TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PCCC, TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG THÔNG GIÓ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ và HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ.2. Ngành nghề kinh doanh:

Lắp đặt dân dụng và công nghiệp.

Thiết kế, sản xuất thang cáp, máng cáp, bảng điện,hệ

thống PCCC,hệ thống cấp thoát nước,điều hòa không

khí,hệ thống điện nhẹ, bảng điều khiển các loại.

Mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện.

Lắp đặt hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống cấp

thoát nước,hệ thống phòng cháy chữa cháy và hệ thống

thong gió.

3. Nhiệm vụ và mục tiêu công ty:Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường, thị hiếu khách

hàng.

- Bảo tồn và phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế

với nhà nước.

Trang 11SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

- Đảm bảo chất lượng hàng hóa đúng tiêu chuẩn chất lượng

đã ký.

- Tổ chức phân công theo chuyên môn hóa, nâng cao năng

xuất lao động, máy móc thiết bị, nghiên cứu và áp dụng

các biện pháp mới, kỹ thuật mới để cải tiến mẫu mã, đa

dạng hóa các mặt hàng nhằm mở rộng thị trường.

- Thực hiện nghiên cứu các mặt hàng đã ký kết.

- Đảm bảo các điều kiện làm việc và quyền lợi của người

lao động.

Mục tiêu:

- Đảm bảo cung ứng tốt các đơn đặt hàng, đúng cả về chất

lượng lẫn số lượng nhằm tạo uy tín nơi khách hàng.

- Nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên, đảm bảo

sản xuất liên tục giúp người lao động yên tâm làm việc.

Để thực hiện được mục tiêu đó, công ty đã không ngừng

đổi mới qui cách, mẫu mã để phù hợp thị hiếu của khách

hàng, phấn đấu không ngừng để đạt mục tiêu tăng năng

xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản

phẩm để mở rộng thị trường.

4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Trang 12SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Hình 1.2: Bộ máy công ty

5.các công trình đã thực hiện

1:Trường Quốc Tế Mỹ

2:Chi nhánh Eximbank –Quận 3

Trang 13SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

3:Khách sạn GK Cen Tral 4:Trung tâm Lam Sơn vũng tau

Trang 14SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

5:Căn hộ cao cấp New Pearl 6:Dự án nhà kho Ninh Thuận

6.Các dự án đang thi công

Trang 15SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

1:Khu tái định cư An Phú-Bình Khánh quận 2

Trang 16SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

2:Căn hộ cao cấp MBBbabylon 3:Sunrise Central Towers

4:Khu dân cư 4.216 căn hộ BÌNH KHÁNH QUẬN 2

Trang 17SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

-Và nhiều công trình khác

Trang 18SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Chương II: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ TỦ ĐIỆN1. Khái quát:

Tủ điệnđược thiết kế modun hóa. Mỗi loại tủ được

thiết kế theo chức năng riêng biệt. Độ cao của từng

loại tủ được chuẩn hóa. Với sự chuẩn hóa nên tủ điện

rất dễ dàng cho các nhà tư vấn, chủ đầu tư và các nhà

thầu chọn lựa và sử dụng bằng cách lắp ghép các ngăn

tủ này với nhau cũng như rất dễ dàng cho việc vận hành

và kết nối mở rộng.

2. Phân loại a. Phân Loại theo kiểu Vỏ Tủ :  Tùy theo cấu tạo vỏ tủ ,

thường có hai loại chính :

+ Tủ dạng hộp :

Vỏ tủ làm bằng các tấm tôn được nhấn vuông và hàn

lại hoặc nối bu lông.

Các kiểu tủ dạng hộp gồm :

- Kiểu treo tường (kiểu a)

- Kiểu âm tường (kiểu b)

- Kiểu đặt đứng trong nhà (kiểu c)

- Kiểu đặt đứng ngoài trời (kiểu d)

Trang 19SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

a b

c d

Hình 2.1: Các kiểu tủ hộp.

+ Tủ ghép ( tủ có khung ) :

Vỏ tủ gồm một hay nhiều mô-đun ghép lại.

Mỗi mô-đun gồm xương tủ bằng các thanh sắt góc được

hàn lại hoặc nối bu lông và các vách tủ bằng các tấm

tôn phẳng tháo lắp được (hình 2.2)

Trang 20SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Hình 2.2: Cấu tạo tủ ghép.

Các kiểu tủ ghép:

- kiểu trong nhà ( kiểu a)

- kiểu ngoài trời (kiểu b)

a

b

Hình 2.3: Các dạng tủ ghép.

b . Phân Loại theo Vách Ngăn ( Form - IEC4391 ) 

Trang 21SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Tùy theo vách ngăn giữa ba bộ phận : Thiết bị đóng

cắt (I), Thanh cái (B) và Đầu ra dây (O), mà tủ có 04

dạng ( form ) chính

+ Dạng - 1 (form-1)    : Không có vách ngăn giữa ba bộ

phận I, B và O

+ Dạng - 2 (form-2)    : Có vách ngăn giữa ba bộ phận I,

B và O.

+ Dạng - 3 (form-3)    : Như dạng - 2 và có thêm vách

ngăn giữa các thiết bị đóng cắt ( I1, I2, I3,...).

+ Dạng - 4 (form-4)    : Như dạng - 3 và có thêm vách

ngăn giữa các đầu ra dây (O1, O2, O3,...).

 

Hình 2.4: Dạng tủ theo vách ngăn

 c . Phân Loại theo cấp bảo vệ ( IP ):

Trang 22SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Bảng 2.1: Cấp bảo vệ IP

CẤP BẢO VỆ - IP

IP CODE – IEC 529IP xy ( x: là số thứ nhất, y : là số thứ hai)

SỐ THỨ NHẤT - x SỐ THỨ HAI - y

S

Chống xâm nhập

của vật rắn

Chống tiếp xúc

với phần có

điện bằng

SốChống xâm nhập

của nước có hại

0Không được bảo

vệ

Không được bảo

vệ0 Không được bảo vệ

1Dường kính

≥50mmTay 1 Giọt đứng

2Dường kính

≥12,5mmTay 2 Giọt 15o nghiêng

3Dường kính

≥2,5mmNgón tay 3 Bụi nước

4 Dường kính ≥1mm Dụng cụ 4 Bắn nước5 Bảo vệ bụi bẩn Dây 5 Vòi phun

6

Bảo vệ chống

bụi một cách an

toàn

Dây

6 Phun mạnh7 Ngâm tạm thời

8 Ngâm liên tục

 d. Phân Loại Theo Công Dụng ( Function ):

Trang 23SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Theo công dụng, tủ điện có các loại sau đây:

Tủ Điện Chính (MSB).

Tủ Điện Phân Phối (DB).

Tủ Đảo Nguồn (ATS,MTS).

Tủ Điện Bù (Capacitor Panel).

Tủ Điều Khiển (Control Panel).

Tủ Đo Lường (Meter Panel).

3. Quy trình làm tủ điện: Xác định yêu cầu: trong bước này công ty sẽ cử kĩ sư

kinh doanh cùng kĩ thuật hỗ trợ khảo sát tìm hiểu những nhu

cầu loại tủ khách hàng cần. Trao đổi về phương án xử dụng,

khả năng mở rộng, vị trí lắp đặt, vận chuyển....

Nên phương án nhằm giải quyết những vấn đề của hệ thống

điện đơn vị khách hàng chọn lựa, tư vấn những giải pháp tối

ưu nhất phù hợp về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai mở

rộng. Một phần không thể thiếu đó là tiết kiệm chi phí mua

sắm cũng như vận hành và bảo trì sau này.

Thiết kế  mạch nguyên lý bóc tách khối lượng, chọn lựa

thiết bị và báo giá theo phương án thống nhất.

Tiến hành kí kết hợp đồng, chuyển sang giai đoạn làm tủ

điện.

Kiểm tra nguội chất lượng, mức độ an toàn.

Trang 24SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Vận chuyển và lắp đặt tủ điện.

Kiểm tra vận hành và hiệu chỉnh theo thực tế nếu cần.

Tiến hành bàn giao hướng dẫn vận hành. 

CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN3.1.1.Khái niệm:

Khí cụ điện là những thiết bị dùng để đóng ngắt,

điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế

các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chúng

trong các trường hợp sự cố.

Khí cụ điện có nhiều chủng loại với chức năng,

nguyên lý làm việc và kích thước khác nhau, được dùng

rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống .

3.1.2.Phân loại:Khí cụ điện thường được phân loại theo chức năng,

theo nguyên lý và môi trường làm việc, theo điện áp .

a. Theo chức năng khí cụ điện được chia thành những nhóm

chính như sau:

1) Nhóm khí cụ đóng cắt: Chức năng chính của nhóm khí cụ này là

đóng cắt bằng tay hoặc tự động các mạch điện.Thuộc về nhóm

này có: Cầu dao, áptômát, máy cắt, dao cách ly, các bộ

chuyển đổi nguồn …

Trang 25SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

2) Nhóm khí cụ hạn chế dòng điện, điện áp: Chức năng của nhóm này là

hạn chế dòng điện, điện áp trong mạch không quá cao .Thuộc

về nhóm này gồm có: Kháng điện, van chống sét …

3) Nhóm khí cụ khởi động, điều khiển: Nhóm này gồm các bộ khởi động,

khống chế, công tắc tơ, khởi động từ …

4) Nhóm khí cụ kiểm tra theo dõi: Nhóm này có chức năng kiểm tra,

theo dõi sự làm việc của các đối tượng và biến đổi các tín

hiệu không điện thành tín hiệu điện . Thuộc nhóm này : Các

rơle, các bộ cảm biến …

5) Nhóm khí cụ tự động điều chỉnh , khống chế duy trì chế độ làm việc, các tham

số của đối tượng: Các bộ ổn định điện áp, ổn định tốc độ, ổn

định nhiệt độ …

6) Nhóm khí cụ biến đổi dòng điện , điện áp cho các dụng cụ đo: Các máy

biến áp

đo lường, biến dòng đo lường …

b.Theo nguyên lý làm việc KCĐ được chia thành:

1) KCĐ làm việc theo nguyên lý điện từ .

2) KCĐ làm việc theo nguyên lý cảm ứng nhiệt .

3) KCĐ có tiếp điểm.

4) KCĐ không có tiếp điểm.

c.Theo nguồn điện KCĐ được chia thành :

Trang 26SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

1) KCĐ một chiều .

2) KCĐ xoay chiều .

3) KCĐ hạ áp (Có điện áp <1000 V ) .

4) KCĐ cao áp (Có điện áp > 1000 V).

d. Theo điều kiện môi trường, điều kiện bảo vệ KCĐ được chia

thành:

1) KCĐ làm việc trong nhà, KCĐ làm việc ngoài trời .

2) KCĐ làm việc trong môi trường dễ cháy, dễ nổ .

3) KCĐ có vỏ kín, vỏ hở, vỏ bảo vệ …

3.2. Yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện .3.2.1.Những yêu cầu cơ bản đối với KCĐ:

Các KCĐ cần thoả mãn các yêu cầu sau:

- Phải đảm bảo làm việc lâu dài với các thông số kỹ

thuật định mức . Nói một cách khác nếu dòng điện qua các

phần dẫn điện không vượt quá giá trị cho phép thì thời gian

lâu bao nhiêu cũng được mà không gây hư hỏng cho khí cụ.

- KCĐ phải có khả năng ổn định nhiệt và ổn định điện

động . Vật liệu phải có khả năng chịu nóng tốt và cường độ

cơ khí cao vì khi xảy ra ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện

lớn có thể gây hư hỏng cho khí cụ .

- Vật liệu cách điện phải tốt để khi xảy ra quá áp trong

phạm vi cho phép cách điện không bị chọc thủng.

Trang 27SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

- KCĐ phải đảm bảo làm việc chính xác an toàn, xong phải

gọn nhẹ, rẻ tiền, dễ gia công lắp đặt, kiểm tra sửa chữa.

- Ngoài ra KCĐ phải làm việc ổn định ở các điều kiện khí

hậu, môi trường khác nhau.

CHƯƠNG IV: KHÍ CỤ ĐIỆN THƯỜNG GẶP TRONG TỦ ĐIỆN.

4.1. Nút nhấn:4.1.1. Khái quát vả công dụng:

Nút nhấn hay còn gọi là nút điều khiển, là một

loại khí cụ điện dùng để chuyển đổi, đóng cắt từ xa

các thiết bị điện có công suất nhỏ với điện áp một

chiều lên đến 440V và xoay chiều lên đến 500V.

Nút nhấn dùng để khởi động, đảo chiều quay động cơ

điện bằng cách đóng ngắt cuộn dây của contactor nối

cho động cơ.

Hình 4.1: Nút nhấn

Ký hiệu:

Tiếp điểm đơn thường hở:hoặc

Trang 28SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Tiếp điểm đơn thường đóng:hoặc

Tiếp điểm kép: tiếp điểm thường hở liên kết với

tiếp điểm thường đóng.

4.1.2. Cấu tạo:Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp

điểm thường hở - thường đóng và vỏ bảo vệ.

Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng

thái, khi không còn tác động, các tiếp điểm trở về trạng

thái ban đầu.

4.1.3. Phân loại:Theo cấu trúc:

- Loại hở.

- Loại kín.

- Chống cháy nổ.

- Kín nước.

- Có đèn báo

Theo số cặp tiếp điểm:

- Một cặp tiếp điểm.

- Hai cặp tiếp điểm.

4.1.4. Các thông số kĩ thuật của nút nhấn :- Uđm : điện áp định mức.

- Iđm : dòng điện định mức.

- Tuổi thọ cơ khí.

Trang 29SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

- Điện áp cách điện Ucđ.

4.2. Công tắc :4.2.1. Khái quát và công dụng :

Công tắc là loại khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng

tay, có 2 hoặc nhiều trạng thái ổn định, dùng để

chuyển đổi, đóngn gắt mạch điện có công suất nhỏ.

Công tắc thường được dùng để chuyển mạch tín hiệu

điều khiển, tín hiệu đo, đóng ngắt các thiết bị công

suất nhỏ. Do có bố trí cơ cấu lò xo nên việc đóng cắt

xảy ra nhanh và dứt khoát hạn chế hồ quang sinh ra.

4.2.2. Phân loại :Theo số pha :

- Công tắc 1 pha.

- Công tắc 3 pha.

Theo phương thức tác động :

- Công tắc ấn.

- Công tắc gạt.

- Công tắc xoay.

- Công tắc hành trình.

4.3. Cầu chì :4.3.1. Khái quát và công dụng :

Cầu chì là một khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện

khỏi bị ngắn mạch, cầu chì sẽ tự động cắt mạch khi có

sự cố quá tải (lớn) hoặc ngắn mạch . Trang 30

SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Kí hiệu : hoặc hoặc

Yêu cầu đối với cầu chì như sau:

- Đặc tính Ampe -giây của cầu chì phải thấp hơn đặc tính

ampe -giây của đối tượng cần được bảo vệ.

- Khi có ngắn mạch cầu chì phải làm việc có chọn lọc .

- Đặc tính làm việc của cầu chì phải ổn định .

- Công suất của thiết bị càng tăng, cầu chì càng phải có

khả năng cắt cao hơn .

- Việc thay thế dây chảy phải dễ dàng, tốn ít thời gian.

4.3.2. Nguyên lý hoạt động:

Hình 4.2 : Đặc tính Ampe – giây cầu chì.

Đặc tính cơ bản của cầu chì là sự phụ thuộc của

thời gian chảy đứt của dây chảy với dòng điện chạy

qua (Đặc tính Ampe − giây). Để có tác dụng bảo vệ,

đường đặc tính ampe -giây của cầu chì (đường 1) tại

Trang 31SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

mọi điểm đều phải thấp hơn đường đặc tính của thiết

bị cần được bảo vệ (đường 2).

Đường đặc tính thực tế của cầu chì (đường 3) cắt

đường cong 2. Trong miền quá tải lớn (Vùng B) cầu chì

bảo vệ được thiết bị, trong vùng quá tải nhỏ cầu chì

không bảo vệ được thiết bị.

Trong thực tế khi quá tải không lớn (1,5 – 2) Iđm,

sự phát nóng của cầu chì diễn ra rất chậm và phần lớn

nhiệt lượng đều toả ra môi trường xung quanh.Do đó cầu

chì không bảo vệ được quá tải nhỏ. Trị số dòng điện mà

tại đó dây chảy bắt đầu bị chảy đứt gọi là dòng điện

tới hạn Ith . Để dây chảy không bị chảy đứt ở dòng

điện định mức cần thoả mãn điều kiện Iđm< Ith .

Mặt khác để bảo vệ được thiết bị , dòng điện tới hạn phải

không lớn hơn dòng định mức nhiều . Theo kinh nghiệm:

Ith / Iđm = 1, 6 – 2 đối với đồng.

Ith / Iđm = 1,25 – 1,45 đối với chì.

Ith / Iđm = 1,15 đối với hợp kim chì thiếc.

4.3.3.Phân loại:

Dựa vào kết cấu người ta chia cầu chì thành những loại sau:

- Loại hở.

- Loại vặn (Xoáy )

Trang 32SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

- Loại hộp.

- Loại kín không có chất nhồi.

- Loại kín có chất nhồi.

4.4. CB:4.4.1. Chức năng:

CB ( viết tắt từ tiếng Anh Circuit Breaker) hay còn gọi

là Aptomat ( tiếng Liên Xô), Disjonteur ( tiếng Pháp).

CB là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện khi

có sự cố: quá tải, ngắn mạch, sụt áp v.v… CB thường được

sử dụng trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức tới

660V xoay chiều và 330V một chiều, dòng điện định mức tới

6000A.

Yêu cầu đối với CB như sau:

- Chế độ làm việc định mức của CB phải là chế độ dài hạn,

- CB phải cắt được trị số dòng ngắn mạch lớn có thể lên

đến hàng chục kA. Sau khi cắt vẫn phải đảm bảo làm việc

tốt ở trị số dòng điện định mức .

- CB phải có thời gian cắt bé

4.4.2. Cấu tạo:a. Tiếp điểm:

CB thường được chết tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp

điểm chính và hồ quang), hoặc ba tiếp điểm (chính,

phụ, hồ quang).Trang 33

SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

b. Hộp dập hồ quang:

Để CB dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm

việc của lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu

thiết bị dập hồ quang là: kiểu nửa kín và nủa hở.

Kiểu nửa kín được đặt trong vỏ kín của CB và có lổ

thoát khí.Kiểu này có dòng điện giới hạn cắt không quá

50KA.Kiểu hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn

hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp).

Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng

những tấm thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ

quang thành nhiều đoạn ngắn thuận tiện cho việc dập

tắt hồ quang.

c. Cơ cấu truyền động cắt CB:

Truyền động cắt thường có 2 cách: Bằng tay và bằng

cơ điện (điện từ, đóng cơ điện).

Điều khiển bằng tay được thực hiện với các CB có

dòng điện định mức không lớn hơn 600A. Điều khiển bằng

điện tử (nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có dòng

điện lớn hơn (đến 1000A)

Để tang lực điều khiển bằng tay dùng một tay dài phụ

theo nguyên lý đòn bẩy. Ngoài ra còn có cách điều

khiển bằng động cơ điện hoặc bằng khí nén.

Trang 34SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

d. Móc bảo vệ:

CB tự đóng cắt nhờ các phần tử bảo vệ, gọi là móc

bảo vệ, sẽ tác động khi mạch điện có sự cố quá dòng

điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp.

Móc bảo vệ quá dòng điện (còn gọi là bảo vệ dòng

điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị quá tải

và ngắn mạch, đường thời gian dòng điện của móc bảo vệ

phải nằm dưới đường đặc tính của đối tượng cần bảo

vệ.Người ta thường dùng hệ thống điện từ và role nhiệt

làm móc bảo vệ, đặt bên trong CB.

Móc điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính,

cuộn dây này được quấn tiết diện lớn chịu dòng tải và

ít vòng. Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép thì

phần ứng bị hút và nóc sẽ dập vào khớp rơi tự do, làm

tiếp điểm của CB mở ra. Điều chỉnh vít để thay đổi lực

kháng lò xo, ta có thể điều chỉnh được trị số dòng

điện tác động.Để giữ thời gian trong bảo vệ quá tải

kiểu điện từ, người ta thêm một cơ cấu giữ thời gian.

Móc kiểu role nhiệt đơn giản hơn cả, có kết cấu

tương tự như rờ-le nhiệt có phần tử phát nóng đấu nối

tiếp với mạch điện chính, tấm kim loại kép dãn nở làm

nhả khớp rơi tự do để mở tiếp điểm của CB khi có quá

Trang 35SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

tải. Kiểu này có nhược điểm là quán tính nhiệt lớn nên

không ngắt nhanh được dòng điện tang vọt khi có ngắn

mạch, do đó chỉ bảo vệ được dòng điện quá tải.

Vì vậy người ta thường sử dụng tổng hợp cả móc kiểu

điện từ và móc kiểu role nhiệt trong một CB.Loại này

được dùng ở CB có dòng điện định mức đến 600A.

Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp)

cũng thường dùng kiểu điện từ.Cuộn dây mắc song song

với mạch chính, cuộn dây này được quấn ít vòng với dây

tiết diện nhỏ chịu điện áp nguồn.

4.4.3. Nguyên lý hoạt động:a. Sơ đồ nguyên lý của CB dòng điện cực đại:

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được

giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc

3 cùng một cụm với tiếp điểm động.

Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam

châm điện 5 và phần ứng 4 không hút.

Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ

ở nam châm điện 5 lớn hơn lực lò xo 6 làm chon am châm

điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc

5 được thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các

tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt.

Trang 36SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

b. Sơ đồ nguyên lý CB điện áp thấp:

Bật CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam

châm điện 11 và phần ứng 10 hút lại với nhau.

Khi sụt áp quá mức, nam châm điện 11 sẽ nhả phần ứng

10, lò xo 9 kéo móc 8 lên, móc 7 thả tự do, thả lỏng,

lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB

được mở ra, mạch điện bị ngắt.

a. CB dòng điện cực đại b. CB điện áp thấp

Hình 4.: Cấu tạo CB

4.4.4. Phân loại và cách lựa chọn CB:Theo kết cấu người ta chia Cb làm 3 loại:

- Một cực.

- Hai cực.

- Ba cực.

Theo thời gian thao tác, người ta chia CB

- Tác động không tức thời

- Tác động tức thời.

Tùy theo công dụng bảo vệ, người ta chia CB ra các loại:

Trang 37SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

- CB cực đại theo dòng điện

- CB cực tiểu theo điện áp

- CB dòng điện ngược…

Việc lựa chọn CB chủ yếu dựa vào:

- Dòng điện tính toán đi trong mạch.

- Dòng điện quá tải.

- CB thao tác phải có tính chọn lọc.

Ngoài ra lựa chọn Cb còn phải căn cứ vào đặc tính

làm việc của phụ tải là CB không được cắt khi có quá

tải ngắn hản thường xảy ra trong điều kiện làm việc

bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh

trong phụ tải công nghệ.

Yêu cầu chung là dòng điện định mức của móc bảo vệ

không được bé hơn dòng điện tính toán của mạch.

Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của

phụ tải, người ta hướng dẫn lực chọn dòng điện định

mức của móc bảo vệ bằng 125%, 150% hay lớn hơn nữa so

với dòng điện tính toán.

Hình ảnh thực tế:

Trang 38SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Hình 4.: Một số dạng CB.

4.5. RCD (Residual Circuit Devide):4.5.1. Khái niệm và yêu cầu:

Cơ thể người rất nhạy cảm với dòng điện, ví dụ:

dòng điện nhỏ hơn 10mA thì người có cảm giác như kim

châm, lớn hơn 10mA thì các cơ bắp co quắp, dòng điện

đến 30mA đưa đến tình trạng co thắt, ngạt thở và chết

người. Khi thiết bị điện bị hư hỏng rò điện, chạm mát

mà người sử dụng tiếp xúc vào sẽ nhận dòng điện đi qua

người xuống đất ở điện áp nguồn.Trong trường hợp này,

CB và cầu chì không thể tác động ngắt nguồn điện với

thiết bị, gây nguy hiểm cho người sử dụng.

Nếu trong mạch điện có sử dụng thiết bị chóng dòng

điện rò thì người sử dụng sẽ tránh được tai nạn do

thiết bị này ngắt nguồn điện ngay khi dòng điện rò

xuất hiện.

Trang 39SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Hình ảnh thực tế:

Hình 4.: RCD

4.5.2. Cấu tạo:Thiết bị chống dòng điện rò hoạt động trên nguyên lý

bảo vệ so lệch, được thực hiện trên cơ sở cân bằng

giữa tổng dòng điện đi vào và tổng dòng điện đi ra

thiết bị tiêu thụ điện.

Khi thiết bị tiêu thụ điện bị rò điện, một phần của

dòng điện được rẽ nhánh xuống đất, đó là dòng điện rò.

Khi có dòng điện về đường dây trung tính rất nhỏ và

Trang 40SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

rờ-le so lệch sẽ dò tìm sự mất cân bằng này và điều

khiển cắt mạch điện nhờ thiết bị bảo vệ so lệch.

Thiết bị bảo vệ so lệch gồm hai phần tử chính:

Mạch điện ở dạng hình xuyến mà trên đó được quấn các

cuộn dây có tiết diện lớn, chịu dòng cung cấp cho

thiết bị tiêu thụ điện.

Role mở mạch cung cấp được điều khiển bởi cuộn dây

đo lường (dây có tiết diện bé) cũng được đặt trên hình

xuyến này, nó tác động ngắt các cực.

4.6. Role nhiệt (Over Load OL):4.6.1. Chức năng:

Role nhiệt là một loại khí cụ để bảo vệ động cơ và

mạch điện khi có sự cố quá tải. Role nhiệt không tác

động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính

nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, do đó nó làm

việc có thời gian từ vài giây đến vài phút.

4.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:Phần tử phát nóng 1 được đấu nối tiếp với mạch động

lực bởi vít 2 và ôm phiến lưỡng kim 3. Vít 6 trên giá

nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong

đầu tự do của phiến 3. Giá 5 xoay quanh trục 4, tùy

theo trị số dòng điện chạy qua phần tử phát nóng mà

phiến lưỡng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít 6 làm

Trang 41SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

xoay giá 5 để mở ngàm đòn bẩy 9. Nhờ tác dụng lò xo 8

đẩy đòn bẩy 9 xoay quanh trục 7 ngược chiều kim đồng

hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12.

Nút nhấn 10 để reset role nhiệt về vị trí ban đầu sau

khi phiến lưỡng kim nguội trở về vị trí ban đầu.

Hình 4.: Cấu tạo role nhiệt

Nguyên lý chung của role nhiệt là dựa trên cơ sở tác

dụng nhiệt làm nở phiến kim loại kép. Phiến kim loại

kép gồm hai lá kim loại có hệ số giãn nở khác nhau (hệ

số giãn nở hơn kém nhau 20 lần) ghép chặt với nhau

thành một phiến bằng phương pháp cán nóng hay hàn. Khi

có dòng điện quá tải đi qua, phiến lưỡng kim được đốt

nóng, uốn cong về phía kim loại có hệ số giãn nợ bé,

Trang 42SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

đẩy cần gạt làm lò xo co lại và chuyển đổi hệ thống

tiếp điểm phụ.

Để role nhiệt làm việc trở lại phải dợi phiến kim

loại nguội và kéo cần reset của role nhiệt.

4.7. Role trung gian:4.7.1. Khái quát và công dụng:

Role trung gian là 1 khí cụ điện dùng trong lĩnh vựcđiều khiển tự động, cơ cấu kiểu điện từ. Rờ-le trunggian đóng vai trò điều khiển trung gian giữa các thiếtbị điều khiển (contactor, role thời gian,…).

Role trung gian gồm: mạch từ của nam châm điện, hệthống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ vàcác chân ra tiếp điểm.

4.7.2. Nguyên lý goạt động:Nguyên lý hoạt động của rờ-le trung gian tương tự

như nguyên lý hoạt dộng của contactor. Khi cấp điện ápbằng giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuộn dây củarole trung gian, lực điện hút mạch từ kín lại, hệthống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái và duy trì trạngthái này.Khi ngưng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thốngtiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.

Điểm khác biệt giữa role và contactor có thể đượctóm lược như sau:

- Trong role chỉ có duy nhất một loại tiếp điểm có khảnăng tải dòng điện nhỏ, sử dụng cho mạch điều khiển(tiếp điểm phụ).

- Trong role cũng có các tiếp điểm thường đóng và thườnghở, tuy nhiên các tiếp điểm không có buồng dập hồ quang(khác với hệ thống tiếp điểm chính trong contactor hayCB).

Trang 43SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

4.8.Role thời gian:4.8.1. Khái quát và công dụng

Role thời gian là 1 role có chức năng tạo ra thời

gian duy trì cần thiết khi truyền tín hiệu từ một

thiết bị này sang 1 thiết bị khác.

Có nhiều nguyên tắc tạo trễ trong role thời gian:

- Tạo trễ bằng cơ khí ( cơ cấu đồng hồ quay tính htoi72

gian).

- Tạo trễ điện từ ( sử dụng dòng điện cảm ứng tạo thời

gian trễ).

- Tạo trễ bằng cơ cấu thủy lực ( sử dụng piston thủy lực

tạo áp suất phản kháng khi tác động)

- Tạo trễ bằng mạch điện tử.

Role thời gian gồm: mạch từ của nam châm điện, bộđịnh thời gian làm bằng linh kiện điện tử, hệ thốngtiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ các chânra tiếp diểm.

Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạchđiều khiển truyền động, ta có hai loại rờ-le thờigian: ON DELAY, OFF DELAY.

+ ON DELAY:Khi cấp nguồn vào cuộn dây của role thời gian ON

DELAY, các tiếp điểm tác động không tính thời gianchuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra,thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tínhthời gian không đổi.Sau khoảng thời gian đã định

Trang 44SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽchuyển trạng thái và duy trì trạng thái này.

Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếpđiểm tức thời trở về trạng thái ban đầu.

Kí hiệu tiếp điểm có tính thời gianTiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở nhanh.

Tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng nhanh

Hình 4.: Sơ đồ chân+ OFF DELAY:

Khi cấp nguồn vào cuộn dây của role thời gian OFFDELAY, các tiếp điểm tác động tức thời và duy trìtrạng thái này.

Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếpđiểm tác động không tính thời gian trở về trạng tháiban đầu.Tiếp sau đó một khoảng thời gian đã địnhtrước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽchuyển về trạng thái ban đầu.

Tiếp điểm thường mở, đóng nhanh, mở chậm.

Tiếp điểm thường đóng, mở nhanh, đóng chậm.4.9. Contactor:

Trang 45SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

4.9.1. Khái quát và công dụng:Contactor là một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các

tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút

nhấn.Như vậy khi sử dụng contactor ta có thể điều

khiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V

và dòng là 600A (vị trí điều khiển trạng thái hoạt

động của contactor rất xa vị trí các tiếp điểm đóng

ngắt mạch điện).

Kí hiệu

4.9.2. Phân loại:- Phân loại theo nguyên lý truyền động:kiểu điện tử, kiểu

khí nén, kiểu thủy lực.

- Phân loại theo dòng điện qua tiếp điểm chính: một

chiều, xoay chiều.

- Phân loại theo điện áp cấp cho cuộn hút:một chiều, xoay

chiều.

- Phân loại theo số lượng tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ:

1,2,3,4…

4.9.3. Cấu tạo:Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu

điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ

thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).

Trang 46SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

a. Nam châm điện:

Nam châm điện gồm có 4 thành phần:

- Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.

- Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần

cố định và phần nắp di động. Lõi thép nâm châm có dạng

EE,EI hay CI.

- Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về

vị trí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.

b. Hệ thống dập hồ quang điện:

Khi contactor chuyển mạch, hồ quang điện điện sẽ

xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy

cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm

bằng kim loại đặt cạnh hai bên tiếp điểm tiếp xúc

nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của contactor.

c. Hệ thống tiếp điểm của contactor:

Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động

qua bộ phận liên động về cơ. Tùy theo khả năng tải dẫn

qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của

contactor thành hai loại:

Tiếp điểm chính: Có khả năng cho dòng điện lớn đi

qua (từ 10A đến vài nghìn A). Tiếp điểm chính là tiếp

Trang 47SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của

contactor làm mạch từ contactor hút lại.

Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dòng điện di qua các

tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có 2 trạng thái:

thường đóng và thường hở.

Như vậy hệ thống tiếp điểm chính thường được lắp

trong mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp

trong hệ thống mạch điều khiển.

4.9.4. Các thông số cơ bản:Điện áp định mức Uđm.

Điện áp định mức cuộn dây Ucdđm.

Dòng điện định mức Iđm.

Số cặp tiếp điểm phụ.

Tuổi thọ cơ khí.

Điện áp cách điện Ucđ.

5. MCB

Trang 48SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

5.1 :Chức năng

MCB: (Miniature Circuit Bkeaker) là aptomat loại tép hayaptomat loại nhỏ hay cầu dao tự động. Nó hoạt động dựa trênnguyên lý: chống quá tải và ngắn mạch, bảo vệ mạch điện,trong hệ thống điện. Cầu dao tự động loại cắt tức thời hayloại hạn chế dòng điện đều sử dụng nguyên tắc” búa ngắt từtức thời”,mỗi cực được lắp 2 phần tự bảo vệ hoạt động theocơ cấu đóng ngắt không phụ thuộc vào tay gạt. MCB là thiếtbị đóng cắt thông thường hoạt động dựa trên nguyên lý:

-Cơ cấu ngắt từ (Rơle từ chính là cuộn dây nam châm điện):Khi xảy ra ngắn mạch, dòng ngắn mạch rất lớn, tạo ra từtrường làm cho cơ cấu nhả điện từ, tác động tức thời để bảovệ dòng ngắn mạch

-Cơ cấu ngắt nhiệt (Rơle nhiệt chính là thanh lưỡng kim):Khi dòng quá tải xảy ra  sẽ phát sinh tự tăng nhiệt độ làmthanh lưỡng kim bị uốn cong tác động vào cơ cấu ngắt làmngắt mạch điện bảo vệ tải

Nó có Iđm <100A và Icu<100KA nên đa số dùng trong dân dụngvà tải nhẹ như hệ thống điện dân dụng bảo vệ máy tính, nồi

Trang 49SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

cơm điện, quạt, lò viba,thiết bị điện điện chiếu sáng…

5.2:Thông số kỹ thuật thiết bị đóng cắt MCB

Số cực : 1P, 2P, 3P Dòng cắt ngắn mạch : 6kA & 10kA Dòng điện định mức: 6~  63A. Điện áp định mức 400V Tiêu chuẩn bảo vệ IP2X.

-đường cong đặc tính

Trang 50SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

6.. MCCB :

6.1 : chức năng:

Molded case circuit breaker ( MCCB ) là thiết bị bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong lưới điện phân phối hạ áp . Phù hợp cho các ứng dụng làm máy cắt chính , bảo vệ cho các mạch nhánh , kết nối với tải sử dụng hoặc thiết bị khác . MCCB làáp tô mát dạng khối , có dòng định mức và dòng cắt ngắn mạchlớn ( có thể lên tới 85KA ). MCCB thường được sủ dụng trong các tủ điện phân phối , tủ điều khiển , các bộ tích hợp khởiđộng 

6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: Cấu tạo

Trang 51SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

-Dạng khối

-có buồng dập hồ quang

- Có cuộn shunt trip

6.3 Thông số kỹ thuật

Phù hợp tiêu chuẩn: IEC 60947-1 & 2/IS :13947-1 & 2

Đánh giá điện áp hoạt động: 415V AC

Đánh giá điện áp cách điện: 690V AC

Tần số: 50/60Hz

môi trường xung quanh nhiệt độ. : 40 C (50 C theo yêu cầu)

Độ cao hoạt động: 2000 mét

Độ ẩm: 0-90%

Đánh giá điện áp xung: 8 KV

6.4 Các tính năng:

Phạm vi toàn diện: 25A - 1600A kích thước khung hình khác

nhau.

Trang 52SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Kích thước nhỏ gọn - nền kinh tế không gian.

Dòng hoán đổi cho nhau và tải kết nối Cung cấp sự linh hoạt

gắn kết.

Điều chỉnh / phía trước có thể truy cập thiết lập nhiệt và

từ tính. (Thiết lập nhiệt cho tình trạng quá tải có thể điều

chỉnh từ 70% - 100%

các thiết lập đánh giá hiện tại và từ cho ngắn mạch điều

chỉnh 4-10 lần / 5-10 lần).

Có sẵn trong đơn cực, 3 cực và 4 cực với phiên bản chuyển

sang trung tính.

Phù hợp để sử dụng như chuyển mạch ngắt / cách điện.

MCCB có thể lắp ở vị trí thẳng đứng hoặc nằm ngang hoặc ± 15

trong mặt phẳng thẳng đứng.

Trang 53SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Chương V: TÌM HIỂU THIẾT BỊ TRONG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BOMNƯỚC PCCC

5.1 giới thiệu tủ điện điều khiển pccc 3 máy bơm

ứng dụng:-dùng để điều khiển các hệ thống bơm cứu hỏa trong các tòa nhà chung cư,xí nghiệp các công trình….nguyên lí hoạt độngTủ điều khiển hoạt động theo tín hiệu áp suất của đường ốngcứu hỏa khi có hỏa hoạn xảy ra các van cứu hỏa sẽ được mở khi đó áp suất trên đường ống ống sẽ giảm xuống áp suất đã cài đặt-bơm điện sẽ hoạt động khi bơm điện gặp sự cố bơm Diezen sẽtự động khởi động-bơm bù áp sẽ hoạt động khi rò rĩ nước và khi áp suất trên đường ống dưới mức cài đăt

Ưu điểm của tủ-hệ thống hoạt động ổn định bơm Diezen tự hoạt động khởi động khi mất điện

Trang 54SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

-cài đặt áp xuất dễ dàng

Trang 55SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

5.2. các thiết bị của hệ thống5.2.1. Role bảo vệ quá áp kém áp và mất pha

Hình 5.1 : Role Mikro MX200A

Cách đấu nối

Hình 5.2 : Sơ đồ đấu nối.

Nguyên lý hoat động :

Trang 56SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Hình 5.3 : Quá dòng

Hình 5.4 : Sụt áp

Thông số:

Điện áp định mức : 400/230V

Dòng định mức : 5A

Tần số : 45Hz – 65Hz.

Khoảng thấp áp : 78% – 98%

Khoảng cao áp: 102% – 122%

Thời gian delay: 0.1s – 10s

5.1.2. Contactor MC-12b:

Hình 5.5: contactor MC – 12b

Thông số:

Dòng điện định mức: 12A

Điện áp cách điện: 690V

Điện áp hoạt động: 690V

Số cực: 3

Tần số: 50/60Hz

Trang 57SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Điện áp chịu đựng được Ui 6kV

Khả năng cắt: 1800 lần/1 giờ

Số tiếp điểm : 1NC, 1NO

Trang 58SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

5.1.3 MCCB 3P/250A

Thông số:

Dòng điện định mức: 250A

Điện áp cách điện: 690V

Điện áp hoạt động: 690V

Số cực: 3

Tần số: 50/60Hz

5.1.4 Nút nhấn chuyển mạch 3 vị trí (MAIN-AUTO-OFF)

Thiết kế nhỏ gọn, tiết kiệm không gian, độ dày của tiếp điểmphụ chỉ là: 10mm Khối tiếp điểm phụ có thể tháo rời và lắp đặt dễ dàng.

Trang 59SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Cấu tạo chi tiết

5.1.5 Rơle thời gian GT3A-1

- Hoạt động ở nhiều trạng thái: OFF Delay,Interval On, Cycle OFF, Cycle ON

- Điện áp cung cấp từ 100-240VAC

- Độ chính xác cao

- Dễ dàng quan sát hoạt động Thiết kế an toàn theo tiêu chuẩn UL/c-UL 

Trang 60SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

-dãy thời gian điều chỉnh

-CÁC ĐẶC TÍNH TẢI

-tải tiêu thụ:240VAC 3A

Công suất tiêu thụ: AC:960VA

Điện áp lớn nhất:250VAC/150VDC 5.1 nguyên lí cấutạo

Dòng điện lớn nhất:5A

Tần suất hoạt động: 1800 lần/1h

Số lần đóng mở cơ: nhỏ nhất20000000 lần

Số lần đóng mở điện nhỏ nhất100000 lần

-các thong số kĩ thuật:

Kiểu hoạt động: Multi-mode 5.2sơ đồ đấunói timer

Trang 61SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Dãy thời gian: 0.1s-180h

Điện áp: 100-240V AC(50/60Hz)

Nhiệt độ hoạt động: -10-50c

Độ ẩm hoạt động:35-85 RH

Công suất tiêu thụ:4,7VA

Kích thước:40Hx36Wx72,3D(mm) 5.3 sơ đồ nối tiếpđiểm

Khối lượng:63g

Cặp cực 8 – 6 là tiếp điểm thường mở, đóng chậm.

- Cặp cực 8 – 5 là tiếp điểm thường đóng, mở chậm.

- Cặp cực 1 – 3 là tiếp điểm thường mở (tác động tức thời).

- Cặp cực 1 – 4 là tiếp điểm thường đóng.

- Cặp cực 2 – 7 đấu với nguồn điện

5.1.6. ANLY PHASES RELAY -APR-3

a/ Thông số:

Dòng điện định mức: 10A

Điện áp hoạt động: 208~440

Sốchân: 8

Trang 62SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Tần số: 50/60Hz

tiêu thụ điện năng: 2 VA

Điện áp chịu đựng được Ui 6kV

Nhiệt độ: -10c-50c

Thời gian thiết lập : Max 200sec

Chức năng: bảo vệ ba pha nguồn 220v động cơ Motor điện áp

ngược lại tiếp sức với tăng hấp thụ và bảo vệ điện áp cao

5.17 đồng hồ áp suất:

-dùng để đo áp suất của đường ống

-Định nghĩa

Áp suất được định nghĩa là lực tác dụng trên một đơn vị diệntích:

P = F/A

Trang 63SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Áp suất tuyệt đối: là áp suất chênh lệch giữa điểm đo và chân khôngtuyệt đối (áp suất bằng 0).

Áp suất dư/tương đối: là áp suất chênh lệch giữa điểm đo và môitrường xung quanh (khí quyển).

Áp suất vi sai: là áp suất chênh lệch giữa hai điểm đo, một điểmđược chọn làm điểm tham chiếu. 

Trang 64SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

-phân loại

-cấu tạo của đồng hồ đo áp suất cho hệ thống

Được cấu tạo gồm: ống Bourdon thanh nối điều chỉnh được vàthanh rang.ống bourdon có tiết diện ngang dẹt,tròn hay elip.Khi áp suất tang ống bourdon có chiều hướng duỗi ra và cuộnlại khi áp suất giảm

Trang 65SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Đường kính mối nối: 100mm

Dãy hoạt động: 1-15bar

Sai số:0,1%

Nhiệt độ hoạt động:0-150c

Cấp bảo vệ: IP 65

5.1.8 Relay đo áp lực

Trang 66SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

-dùng để đo áp lực trên đường ống và cài đặt áp suất vận

hành

Thông số kĩ thuật: khoảng đo 1-14bar

Môi trường đo: không khí nước dầu

-Cách cài đặt

Việc khởi động hay dừng máy bơm được quyết định bởi việc càiđặt Rơle áp lực. Mỗi Rơle áp lực được kết nối với từng máy bơm, mặc dù máy bơm luân chuyển tuần tự luân phiên.Khi Lắp đặt bơm tăng áp điều khiển bằng tín hiệu rơ-le , Khoảng cách áp lực chính là khoảng cách giữa điểm áp lực khởi động và áp lực dừng. Cài đặt khoảng áp lực giống nhau cho cả hai máy bơm.Chỉ số thông thường P1s là tương đương 0.5 barChỉ số khoảng cách chênh áp ( P1s – P1) là 0.6 – 1 bar.Chỉ số áp lực P2s là khoảng P max 1 barcấp nước theo yêu cầu của người sử dụng+ Khi áp lực giảm xuống điểm P1, máy bơm một khởi động+ Nếu yêu cầu tiếp tục tăng và áp lực giảm đến điểm P2, máy bơm thứ hai được khởi động+ Khi nhu cầu giảm và áp lực tăng lên điểm P2s, một bơm sẽ được dừng.+ Nếu như nhu cầu giảm xuống nữa, máy bơm tích áp vào bình áp lực và sẽ dừng tại điểm P1s khi đạt đến giá trị này.Lắp đặt bơm tăng áp điều khiển bằng tín hiệu rơ-le+Rơle áp lực được cài đặt sẵn tại nhà máy theo chỉ số phụ thuộc vào loại bơm.+Việc cài đặt được chỉ rõ trong bảng gắn kèm với bộ bơm hoặctrong tủ điện điều khiển.+Việc cài đặt có thể được điều chỉnh theo điều kiện cụ thể của hệ thống thuỷ lực hoặc áp xuất đường hút.

Trang 67SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Lắp đặt bơm tăng áp điều khiển bằng tín hiệu rơ-le – Điều chỉnh rơ-le áp lực để điều chỉnh giá trị cài đặt:-    Áp lực dừng Ps-    Khoảng chênh áp đóng ngắt Ps-P-    Điều chỉnh khoảng áp lực phụ thuộc vào áp lực khởi độngP1 Ps áp lực dừng2 Ps-P khoảng chênh ápCài đặt các giá trị trong tủ điệnChỉ số         Miêu tả                                                    Cài đặt tại nhà máyTime 1        Bơm 1 Thời gian khởi động trễ                 0 giâyTime 2        Bơm 2 Thời gian khởi động trễ                 0 giâyDELAY        Thời gian trễ cho báo cạn                           0 giây5.1.9 Giới thiệu bom điện và bơm tang áp của hệ thống

-bơm điện(bơm chính)

Trang 68SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy bơm nước Pentax1. Cấu tạo của máy bơm nước Pentax:Bánh công tác: kết cấu có 3 dạng chính là cánh mở hoàn toàn,mở một phần và cánh kín. Bánh công tác được lắp trên trục của bơm cùng với các chi tiết khác cố định với trục tạo nên phần quay của bơm gọi là Rôto. Bánh công tác được đúc bằng gang hoặc thép theo phương pháp đúc chính xác. Các bề mặt cánh dẫn và đĩa bánh công tác yêu cầu có độ nhẵn tương đối cao (tam giác 3 đến 6) để giảm tổn thất. Bánh công tác và Rôto của máy bơm nước đều phải được cân bằng tĩnh và cân bằng động để khi làm việc bánh công tác không cọ xát vào thân bơm.Trục bơm: thường được chế tạo bằng thép hợp kim và được lắp với bánh công tác thông qua mối ghép then.Bộ phận dẫn hướng vào: Hai bộ phận này thuộc thân máy bơm thườngBộ phận dẫn hướng ra: (buồng xoắn ốc) đúc bằng gang có hình dạng tương đối phức tạp.2. Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm Pentax:Một vật khi quay quanh trục phải chịu một lực có hướng kéo vật ra xa trục quay và có phương lực đi qua tâm quay. Đó là lực ly tâm.Hạt nước khi nằm trên một đĩa tròn phẳng đang quay sẽ chịu tác dụng của lực ly tâm và dịch chuyển dần từ tâm quay ra phía ngoài.Bơm ly tâm là loại bơm theo nguyên lý lực ly tâm. Nước được dẫn vào tâm quay của cánh bơm. Nhờ lực ly tâm, nước bị đẩy văng ra mép cánh bơm. Năng lượng bên ngoài thông qua cánh bơm đã được truyền cho dòng nước, một phần tạo nên áp năng, một phần tạo thành động năng khiến nước chuyển động.Trước khi máy bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trongđó có bánh công tác) và ống hút được điền đầy chất lỏng, thường gọi là mồi bơm.

Trang 69SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Khi máy bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng ở trong bánh công tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị văng từ trong ra ngoài, chuyển động theo các máng dẫn và đi vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm. Đồng thời, ở lối vào của bánh công tác tạo nên vùng có chân không và dưới tác dụng của áp suất trong bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào của máy bơm nước, chất lỏng ở bể hút liên tục bị đẩy vào bơm theo ống hút, đó là quá trình hút của bơm.Quá trình hút và đẩy của bơm là quá trình liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm.Bộ phận dẫn hướng ra (thường có dạng xoắn ốc nên còn gọi là buồng xoắn ốc) để dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy được điều hòa, ổn định và còn có tác dụng biến một phần độngnăng của dòng chảy thành áp năng cần thiết.Nhận dạng: máy bơm nước ly tâm có ống hút đưa nước vào tâm của cánh bơm và ống đẩy nằm trên mép cánh.3.Các đặc điểm của máy bơm nước Pentax:Khi hạt nước bị lực ly tâm đẩy từ tâm cánh bơm ra phía mép bơm, sẽ xuất hiện khoảng trống tại tâm cánh bơm. Áp suất tạikhoảng trống này có thể nhỏ hơn áp suất khí trời và thậm chícó lúc đạt gần tới độ chân không tuyệt đối. Bơm ly tâm lý thuyết có thể hút nước ở độ sâu tối đa 10 m so với tâm cánh bơm. Thực tế bơm ly tâm hút được nước ở độ sâu từ 3 đến 8 m,tùy loại bơm.Lực ly tâm tỷ lệ thuận với trọng lượng của vật. Vì không khínhẹ hơn 1000 lần so với nước nên nếu khí lọt vào tâm cánh bơm, lực ly tâm sẽ tác dụng nhỏ hơn 1000 lần và không đủ sứckéo khối khí đó ra khỏi máy bơm, tạo chân không cho lượng chất lỏng kế tiếp tràn vào. Cánh bơm vẫn quay mà nước thì không bơm được. Đây là hiện tượng lọt khí vào ống hút máy bơm ly tâm đang hoạt động. Thực tế thường gọi là “bơm bị e (air).” Vì lý do này, người ta dùng bơm ly tâm chỉ ở những

Trang 70SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

nơi có điều kiện lắp đặt cố định và ống hút của bơm ly tâm lúc nào cũng phải đầy nước.-bơm tăng áp

-Máy bơm tăng áp là loại máy bơm nước có khả năng tăng áp lực nước trong đường ống khi áp suất giảm, có tác dụng cung cấp lượng nước nhiều trong cùng một thời điểm.Nguyên lý hoạt động của máy bơm tăng áp :sử dụng cho nhà caotầng, Vila, chung cư cao tầng  hệ thống bơm đặt trên sân thượngNguyên lý hoạt động của máy bơm tăng áp- Nguyên lý 1: máy bơm nước hoạt động theo các chế độ Man – Off – Auto- Chế độ Man: dùng để thử bơm- Chế độ Off: chế độ bơm không hoạt động- Chế độ Auto: được khống chế phao chống cạn bồn nước và điều khiển hoạt động từ Role áp lực (hoặc cảm biến áp lực trong trường hợp sử dụng biến tần).Nguyên lý hoạt động của máy bơm tăng áp : Máy bơm nước hoạt động khi áp lực xuống thấp (1 bar đến 1.5 bar) máy bơm ngưng

Trang 71SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

hoạt động (từ 3 bar đến 5 bar) , máy bơm hoạt động (bù áp cho hệ thống đường ống).5.2 Các tủ điều khiển của hệ thống và nguyên lí hoạt động

Sơ đồ động lực5.2.1 Tủ điều khiển bơm control of electric pump-các thông số kĩ thuậtNguồn sử dụng : điện 3 pha 380v công suất 75KW- Quá trình khởi động Y/Δ, thời gian khởi động 6 giây- Ap lực hoạt động lúc bình thường <=4.5 bar khởi động, 8bar dừngQuy trinh vận hành-Máy bơm hoạt động ở 2 chế độ bằng tay và tự động :Chế độ bằng tay : khi bật công tắc chuyển mạch 3 vị trí vềvị trí MAIN

Trang 72SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

-khi nhấn nút START 1 thì khóa tiếp điểm K1 thì máy bơm sẽhoạt động Y/Δ lúc đó đèn RUN (đèn màu xanh) sẽ sáng cho biếtđộng cơ đã khởi động và sau thời gian khởi động 6s thì máybơm sẽ hoạt động bình thườn-khi muốn dừng máy bơm thì nhấn nút STOP 1 trên tủ điềukhiểnChế độ tự động: khi bật công tắc chuyển mạch 3 vị trí về vịtrí AUTO 1Máy bơm sẽ luôn ở vị trí sẵng sàng tự khởi động khi có bấtkì lí do nào làm cho áp lực trên đường ống dẫn nước nhỏ hơn4,5 bar khi đó máy bơm sẽ tự khởi động tiếp điểm T3, K1 đóngđông cơ khởi động Y/Δ đồng thời đèn RUN của máy bơm sẽ cháysang sau thời gian 6s (thời gian này có thể thay đổi đượctùy theo cài đặt theo yêu cầu của công trình) máy bơm sẽhoạt động bình thường cho đến khi áp lực trên đường ống đạtđược 8 at máy bơm sẽ tự động dừng (vì nếu vượt quá ngưỡng8bar thì áp lực trong đường nước tang cao sẽ gây vỡ đườngống dẫn nước)-hoặc có thể dừng bơm tức thời khi nhấn nút STOP1-khi bơm bị lỗi thì đèn vàng sáng5.2.2 Điều khiển máy bơm bù áp

Thông số kỹ thuật: - Máy bơm sử dụng nguồn điện 3 phase 380 V - Công suất 2,2 KW - Ap lực hoạt động lúc bình thường <=6 bar khởi động, 8bar dừng. Quy trình vận hành : hoạt động được ở 2 chế độ bằng tay và tự động -Khởi động bằng tay : khi bật công tắc chuyển mạch 3 vị trívề vị trí MAIN” , sau đó nhấn nút Start 2 để khởi động máy ,lúc đó tiếp điểm k4 đóng lại đèn RUN bật sáng bơm hoạt động

Trang 73SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

bình thường ,để dừng máy bơm thì nhấn nút STOP2 hoặc bật công tắc lựa chọn về vị trí OFF. - Chế độ tự động : Bật công tắc lựa chọn về vị trí “Auto” khi áp lực trên đường ống nhỏ hơn 6 bar đèn “RUN” bật sáng và máy bơm sẽ hoạt động, cho đến khi áp lực trong đường ống đạt được 8bar máy bơm sẽ tự động dừng. Có thể dừng bơm tức thời khi bật nút lựa chon về vị trí “OFF” khi bơm đang hoạt động. - chú ý không để 2 máy bơm cùng hoạt động khi bơm chính hoạtđộng thì bơm bù phải dừng tránh làm cho áp suất trong đường ống vượt quá giới hạn cài đặt làm vỡ đường ống-khi bơm bị lỗi thì đèn vàng sáng5.2.3 Điều Khiển Máy Bơm Diesel (tùy vào công trình có sửdụng hay không sử dụng)- Thông số kỹ thuật : - Công suất máy bơm 58KW - Động cơ chạy bằng dầu diesel. - Ap lực hoạt động lúc bình thường <=4 at khởi động, 8 atdừng - Hoạt động được ở 2 chế độ bằng tay và tự động. - Khởi động bằng tay : Bật công tắt lựa chọn về vị trí“MAIN3” , sau đó nhấn nút “START” thì RL5 đóng lại tạo thànhmạch kín cung cấp điện năng cho máy chạy giữ cho đến khiđộng cơ khởi động xong, khi đèn “RUN” bật sáng cho biết máybơm hoạt động bình thường. Để dừng máy bơm thì nhấn nút“STOP 3” hoặc bật công tắc lựa chọn về vị trí “OFF”. -Chế độ tự động : Bật công tắc lựa chọn về vị trí “Auto” ,khi áp lực trên đường ống nhỏ hơn 4bar đèn “RUN” bật sáng vàđồng thời bơm sẽ tự khởi động, sau thời gian 6 giây (thờigian này có thể chỉnh được) máy bơm sẽ hoạt động cho đến khiáp lực trong đường ống đạt được 8bar thì máy bơm dieselngừng hoạt động-khi bơm bị lỗi thì đèn vàng sáng

Trang 74SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

7.Các bước kiểm tra và bảo trì tủ điện Các trường hợp hệ thống không hoạt động : Cầu chì bị đứt Contacto cuộn dây bị đức cuộn dây Relay nhiệt quá tải báo lỗi Dây điều khiển bị đứt Dể đảm bảo các thiết bị của tủ hoạt động tốt ta nên có

những bước kiểm tra sau : Khi kiểm tra và bảo trì ta nên ngắt toàn bộ nguồn của

điện nơi bảo trì Kiểm tra nguồn điện chính đèn báo pha phải sáng đủ 3

phase Kiểm tra các điện áp đầu vào có đủ áp không (dùng VOM

để đo) Kiểm tra vệ sinh và lau chùi cho tủ định kỳ Kiềm tra các mối nối đồng và bu long có bị hư hỏng gì

không Kiềm tra cầu chì kiểm tra các dây cáp có bị xước hay

tuột đầu nối với đầu cos Vận hành : Dóng CB nguồn cung cấp nguồn cho bộ điều khiển và hệ

thống Người vận hành là người đãđược hướng dẫn chuyên môn, kỹ

thuật an toàn lao động

Chú ý :không nên đóng CB tải trước khi đóng CB tổng

Trang 75SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

TỔNG KẾT

Đề tài: “QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LÀM TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ

THỐNG BƠM PCCC”.

Đề tài đã trình bày được quy trình sản xuất cũng như nguyên

tắc hoạt động của tủ điều khiển bơm PCCC 3 bơm

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các bạn sinh

viên, đã đóng góp rất nhiều ý kiến, công sức quý báu trong

quá trình em thực hiện đề tài này.

Em xin cảm ơn người hướng dẫn trực tiếp là anh Nguyễn Trọng

Tâm và các anh chị trong công ty ĐĂNG VIỆT đã quan tâm chỉ

dạy trong suốt thời gian qua.

Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương Thảo đã

nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo những kinh nghiệm, kiến thức

thực tế để đề tài được hoàn thành đúng thời gian quy định. Trang 76

SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG

GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Tuy nhiên, do còn hạn chế về thời gian và trình độ nên đề

tài không tránh khỏi nhiều sai sót, em rất mong nhận được

sự đóng góp ý kiến chân tình của quý thầy cô và các bạn để

đề tài được hoàn chỉnh hơn.

Trang 77SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHONG