17
Ma trận space: đối với ngân hàng Vietcombank ( ngân hàng ngoại thương Việt Nam) Vị trí chiến lược bên trong Vị trí chiến lược bên ngoài Vị trí tài chính ( FP) Vị trí bền vững( SP) - Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư - Thay đổi công nghệ - Đòn bẩy tài chính - Tỷ lệ lạm phát - Tính thanh khoản - Sự biến động nhu cầu. - Vốn lưu động - Khoảng giá của sản phẩm cạnh tranh. - Dòng tiền - Rào cản thâm nhập thị trường. - Quay vòng tồn kho - Áp lực cạnh tranh - Thu nhập trên mỗi cổ phần - Dễ dàng thoát ra khỏi thị trường -Tỷ số giá trên thu nhập một cổ phiếu - Độ co giãn của cầu theo giá. - Rủi ro trong kinh doanh Vị thế cạnh tranh ( CP) Vị thế ngành ( IP) - Thị phần - Tiềm năng tăng trưởng - Chất lượng sản phẩm - Lợi nhuận tiềm năng. - Vòng đời sản phẩm. - Tài chính ổn định - Lòng trung thành của khách hàng. - Quy mô đòn bẩy tài chính - Năng lực hiệu dụng - Hiệu quả sử dụng nguồn lực - Bí quyết công nghệ - Dễ dàng thâm nhập thị trường - Khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp và phân phối. - Năng suất và năng lực hiệu dụng.

MA TRẬN SPACE

Embed Size (px)

Citation preview

Ma trận space: đối với ngân hàng Vietcombank ( ngân hàng ngoại thương Việt Nam)

Vị trí chiến lược bên trong Vị trí chiến lược bên ngoài

Vị trí tài chính ( FP) Vị trí bền vững( SP)

- Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư - Thay đổi công nghệ

- Đòn bẩy tài chính - Tỷ lệ lạm phát

- Tính thanh khoản - Sự biến động nhu cầu.

- Vốn lưu động - Khoảng giá của sản phẩm cạnh tranh.

- Dòng tiền - Rào cản thâm nhập thị trường.

- Quay vòng tồn kho - Áp lực cạnh tranh

- Thu nhập trên mỗi cổ phần - Dễ dàng thoát ra khỏi thị trường

-Tỷ số giá trên thu nhập một cổ phiếu - Độ co giãn của cầu theo giá.

- Rủi ro trong kinh doanh

Vị thế cạnh tranh ( CP) Vị thế ngành ( IP)

- Thị phần - Tiềm năng tăng trưởng

- Chất lượng sản phẩm - Lợi nhuận tiềm năng.

- Vòng đời sản phẩm. - Tài chính ổn định

- Lòng trung thành của khách hàng. - Quy mô đòn bẩy tài chính

- Năng lực hiệu dụng - Hiệu quả sử dụng nguồn lực

- Bí quyết công nghệ - Dễ dàng thâm nhập thị trường

- Khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp và phân phối.

- Năng suất và năng lực hiệu dụng.

1. Vị trí tài chính ( FP)

1.1 Đòn bẩy tài chính

= Tổng tài sản bình quân / Vốn chủ sở hữu bình quân

= ( 576.988.837+ 468.994.032):2/ (43.350.720+42.386.065):2

=12,2

Chỉ tiêu này cao hơn so với trung bình của ngân hàng năm 2014.

Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 9%

Tổng tài sản bình quân / Vốn chủ sở hữu bình quân = 11,11

Hệ số này càng thấp càng tốt thể hiện tự chủ về tài chính.

Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) ~ 11,61% đáp ứng quy định của NHNN (tối thiểu 9%). Tỷ lệ quỹ DPRR/nợ xấu được duy trì ở mức cao (~ 94%).-

Chấm điểm : 3

TỔNG TÀI SẢN CÓ : 31/12/2014 Triệu VNĐ: 576.988.837, 31/12/2013 : 468.994.032

TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU: 31/12/2014 : 43.350.720, 31/12/2013 :

42.386.065

1.2 Tính thanh khoản

Các chỉ tiêu thể hiện sự vững mạnh của ngân hàng cho thấy một số tín hiệu trái chiều: thanh khỏan tốt và khả năng sinh lời ổn định nhưng quản trị rủi ro và chi phí chưa tốt dẫn tới tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế không cao.

Thanh khoản ngân hàng Vietcombank

Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản trong hoạt động ngân hàng; Luôn theo dõi, phân tích tài sản và công nợ theo kỳ đáo hạn thực tế; Tuân thủ các hạn mức thanh khoản theo quy định của Ủy ban ALCO; thống kê và dự báo luồng tiền theo định kỳ để có các giải pháp dự ph.ng thanh khoản trong điều kiện môi trường kinh doanh bình thường hoặc khi có các biến cố xảy ra gây hoảng loạn đến tâm

lý người gửi tiền; phân bổ hợp lý tài sản giữa tiền mặt, đầu tư giấy tờ có giá và hoạt động tín dụng nhằm nâng cao khả năng ứng phó khi dấu hiệu thiếu hụt thanh khoản xuất hiện.

Rủi ro của nắm giữ cổ phiếu ngành được xác định xoay quanh vấn đề tái cấu trúc ngành trong ngắn hạn để xử l. nợ xấu, và trong dài hạn thể hiện ở việc các Ngân hàng cần nhiều đổi mới để có thể lưu giữ được lợi nhuận vượt trội so với nền kinh tế,

Chấm điểm: 5

1.3 Vốn lưu động

Nhằm giúp Khách hàng hoạt động hiệu quả trong suốt chu kỳ kinh doanh, Vietcombank sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động một cách kịp thời, phù hợp với dòng tiền trong kinh doanh của Quý Khách. Đến với Vietcombank, Quý Khách hàng dễ dàng tiếp cận các phương thức cho vay vốn lưu động truyền thống cũng như các sản phẩm đặc thù phù hợp với từng loại hình kinh doanh của quý khách hàng như: (i) cho vay từng lần, (ii) cho vay theo hạn mức tín dụng (iii) cho vay theo hạn mức thấu chi (iv) cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng…. Và các sản phẩm đặc thù theo hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Khách hàng

Quý Khách hàng có nhu cầu vay vốn lưu động

Lợi ích khi sử dụng sản phẩm

Được lựa chọn nhiều hình thức vay vốn phù hợp với loại hình kinh doanh của Khách hàng;

Có thể vay bằng nhiều loại tiền khác nhau với lãi suất cho vay doanh nghiệp ngân hàng Vietcombank cho vay hấp dẫn;

Có đủ kỳ hạn từ 1 đến 12 tháng;

Biểu lãi suất cho vay của ngân hàng vietcombankcố định trong thời hạn vay;

Đảm bảo chi phí vay vốn hợp lý, cạnh tranh;

Thủ tục nhanh chóng, thuận tiện.

Điều kiện vay vốn

Quý khách có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy đinh của Pháp luật;

Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp và phù hợp với chính sách tín dụng định hướng của Vietcombank trong từng thời kỳ;

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết;

Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật;

Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Vietcombank.

Hồ sơ vay vốn

Hồ sơ pháp lý; Hồ sơ tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh;

Hồ sơ vay vốn;

Hồ sơ về tài sản bảo đảm.

Chấm điểm: 4

1.4 Dòng tiền

Đến cuối 2014, dù áp lãi suất rất thấp nhưng tăng trưởng huy động vốn của Vietcombank đạt tới 26% so với 2013.

Huy động vốn bình quân của toàn hệ thống ngân hàng trong năm 2014 là 14,35% , tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của hệ thống ngân hàng trong năm 2014 từ 14,57% .

Chấm điểm: 5

1.5 Thu nhập trên mỗi cổ phần

Một số chỉ số tài chính của các ngân hàng niêm yết cuối năm 2014

Nguồn: VietstockFinance

Chấm điêm: 5

2 Vị trí bền vững( SP)

Chấm điểm từ 1 đến 7

2.1 Thay đổi công nghệ

GIẢI THƯỞNG CHO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

»» Ngân hàng điện tử hàng đầu Việt Nam;

»» Dịch vụ Thẻ hàng đầu Việt Nam. (Giải thưởng thuộc chương trình khảo sát và vinh danh 100 sản phẩm, dịch vụ Tin & Dùng Việt Nam 2014 do Thời báo Kinh tế Việt Nam thực hiện thường niên nhằm tôn vinh những đơn vị, công ty, doanh nghiệp có những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và uy tín);

»» 1 trong 3 ngân hàng điện tử được yêu thích tại Việt Nam;

»» Top 5 ngân hàng có dịch vụ Internet Banking và dịch vụ Mobile Banking được yêu thích nhất.

(Giải thưởng thuộc chương trình vinh danh ngân hàng điện tử được yêu thích tại Việt Nam - My Ebank 2014 do báo điện tử VnExpress thực hiện).

Năm 2014 Vietcombank vinh dự nhận bằng khen vì sự nghiệp khoa học công nghệ ngân hàng do thống đốc NHNN trao tặng.

Đa dạng hóa sản phẩm, tăng thu dịch vụ

»» Tập trung nguồn lực cho công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm

dịch vụ, công tác truyền thông quảng cáo, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như tỷ trọng thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập.

»» Củng cố và từng bước giành lại thị phần trên các mảng dịch vụ thẻ,

hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại tệ.

»» Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đổi mới cấu trúc bán, chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, hướng tới thực hiện mục tiêu chiến lược đến 2018 dẫn đầu thị trường bán lẻ.

Chấm điểm: -2

2.2 Tỷ lệ lạm phát

Bức tranh kinh tế năm 2014 đã sáng hơn năm 2013, tăng trưởng GDP đạt 5,98% và CPI chỉ tăng 4,09%.

Theo tổng cục thống kê, trong 12 tháng vừa qua, nhóm hàng có đóng góp nhiều nhất vào sự gia tăng CPI vẫn là hàng ăn và dịch vụ ăn uống (chiếm 38,8%), thứ đến là giáo dục (14,2%), nhà ở và vật liệu xây dựng (9,3%), nhóm hàng giao thông chỉ đóng góp 4%. Với sự điều chỉnh giảm liên tục của giá xăng dầu trong nước, chi phí sinh hoạt cho nhóm hàng giao thông sẽ giảm đi, từ đó tác động làm giảm CPI.

Chấm điểm : -3

2.3 Rào cản thâm nhập thị trường.

Rào cản gia nhập ngành hiện còn cao , rào cản gia nhập ngành hiện tại vẫn còn lớn do từ cuối 2008 chính phủ đã tạm ngừng cấp phép cho ngân hàng mới và việc cấp phép cho ngân hàng 100% vốn nước ngoài vẫn còn khá dè dặt.

Quy mô lớn của VCB cũng là một rào cản khá lớn khi các ngân hàng nhỏ gia nhập ngành. Hiện tại VCB vẫn đẩy mạnh việc mở rộng các chi nhánh của mình tại các thành phố lớn, chỉ trong năm 2009 và đầu năm 2010, gần 10 chi nhánh và phòng giao dịch mới đã được khánh thành. Điều này sẽ gây trở ngại cho các công ty có ý đồ gia nhập ngành do việc cạnh tranh với các

ngân hàng có quy mô và độ phủ lớn như Vietcombank là vô cùng khó khăn.

Chấm điểm:-4

2.4 Áp lực cạnh tranh

Cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trong ngành khá gay gắt do đặc thù về sản phẩm của ngành khó tạo sự khác biệt.

Vietcombank tập trung vào chiến lược mở rộng quy mô mạng lưới nhằm tăng sức cạnh tranh. Hiện ngân hàng này có thị phần khá đáng kể nhưng giữ thị phần là một thách thức không nhỏ.

Áp lực từ đối thủ với Vietcombank hiện nay rất cao, không chỉ là các ngân hàng cùng quy mô như Vietinbank, BIDV mà các ngân hàng thương mại khác cũng đang trỗi dậy rất mạnh mẽ. Đặc biệt có sự gia nhập của các ngân hàng nước ngoài sẽ là đối thủ trực tiếp trong mảng tín dụng cá nhân và các dịch vụ như thanh toán, chuyển tiền… Các tổ chức tín dụng không phải ngân hàng cũng là một đối thủ rất mạnh thu hút luồng tiền gửi và một số các dịch vụ khác .

Chấm điểm:-3

2.5 Độ co giãn của cầu theo giá.

Chấm điểm : -3

3 Vị thế cạnh tranh ( CP)

3.1 Thị phần

Áp lực từ khách hàng khá lớn tiền gửi khách hàng thiếu ổn định và thường trong ngắn hạn áp lực từ đối thủ rất cao mảng tín dụng khách hàng cá nhân của VCB phát triển chưa mạnh, khoảng 90% tín dụng của Vietcombank là từ các doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ chiếm tổng số không đến 30%, như vậy có thể thấy đa phần tín dụng của VCB là khối doanh nghiệp nhà nước. Trong số các doanh nghiệp này có những doanh nghiệp rất lớn và có ảnh hưởng mạnh cũng như có hậu thuẫn từ nhà nước. Họ có khả năng trong việc đàm phán lãi suất và do vậy có thể vay với biểu lãi suất thấp hơn thị trường.

Cũng do đặc thù là xuất phát từ ngân hàng quốc doanh nên Vietcombank vẫn hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước khi các doanh nghiệp này gặp khó khăn. Chẳng hạn như ngân hàng có thể tái cơ cấu nợ với một số khoản nợ có vấn đề. Điều này gây khó khăn không ít cho hoạt động của ngân hàng Vietcombank.

Chấm điểm: -2

3.2 Chất lượng sản phẩm

Vietcombank được giải thưởng ngân hàng bán lẻ tốt nhất năm 2014 do tạp chí asean banker trao tặng.

Chấm điểm: -2

3.3 Lòng trung thành của khách hàng.

Bảng 1. Biến số, mục đo, trị trung bình, tải số và Cronbach Alpha của các mục đo

Biến số Ký hiệu

Tên mục đo Khoảng cách

Tải số

Conbach Alpha

Phương tiện hữu hình

G1 Trang thiết bị hiện đại 0.14 .770 .88

G2 Thiết bị bài trí đẹp mắt -0.16 .845G3 Nhân viên trang phục lịch sự 0.19 .716G4 Tài liệu bài trí đẹp mắt 0.22 .813G5 Quầy giao dịch bố trí thuận tiện 0.24 .822G7 Chỗ đễ xe và không gian chờ rộng rãi -0.07 .686

Sự tin cậy G9 Thực hiện dịch vụ đúng như đã hứa -0.94 .823 .89G10 Quan tâm chân thành trong việc giải quyết vấn đề -0.72 .605G11 Thực hiện dịch vụ đúng ngay từ đầu -0.88 .778G12 Cung cấp dịch vụ đúng thời điểm đã hứa -0.88 .852G13 Đảm bảo hồ sơ không có sai sót -0.93 .861G14 Bảo mật thông tin cá nhân và giao dịch -1.01 .762

Sự đáp ứng G15 Thông tin chính xác và kịp thời -0.22 .697 .91G16 Dịch vụ nhanh chóng 0.43 .842G17 Luôn sẵn sàng giúp đỡ khách hàng 0.33 .861G18 Luôn có thời gian đáp ứng yêu cầu của khách hàng 0.39 .815

Sự đảm bảo G19 Hành vi của nhân viên tạo niềm tin cho khách hàng -0.24 .600 .83G20 Khách hàng cảm thấy an toàn trong giao dịch -0.02 .742G21 Nhân viên phục vụ lịch sự chu đáo -0.11 .916G22 Nhân viên có đủ kiến thức để trả lời các câu hỏi -0.57 .894

Sự đồng cảm G24 Sự quan tâm đến cá nhân khách hàng 0.06 .804 .95G25 Có giờ giấc phục vụ thuận tiện cho khách hàng -0.05 .883G26 Có nhân viên chăm sóc khách hàng -0.19 .895G27 Dành cho khách hàng sự quan tâm chân thành nhất -0.12 .863G28 Hiểu được nhu cầu của khách hàng -0.08 .836

Lòng trung thành

L1 Sẵn sàng trở thành khách hàng lâu dài của ngân hàng

5.23 .959 .96

L2 Sẵn sàng giới thiệu với người thân và bạn bè 5.31 .971

Biến số Ký hiệu

Tên mục đo Khoảng cách

Tải số

Conbach Alpha

L3 Nếu có những vấn đề nhỏ sẽ góp ý và tiếp tục sử dụng dịch vụ của ngân hàng

4.26 .967

Chấm điểm : -3

3.4 Bí quyết công nghệ

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.

Chấm điểm: -2

3.5 Khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp và phân phối.

Chấm điểm : -3

4 Vị thế ngành ( IP)

4.1 Tiềm năng tăng trưởng

Năm 2014, Vietcombank hoàn thành kế hoạch đặt ra bởi tín dụng tăng trưởng tốt, các lĩnh vực kinh doanh đều có lời. Cụ thể, huy động vốn của Vietcombank năm 2014 đạt 419.974 tỷ đồng, tăng 25,94% so với năm 2013. Tín dụng tăng trưởng dương ngay từ giữa tháng 3, cả năm tăng 17,68%. 

Chấm điểm : 4

4.2 Lợi nhuận tiềm năng.

Ngày 16/1/2015, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2015. Tính đến hết năm 2014, nợ xấu của Vietcombank là 7.407 tỷ đồng, trong khi lợi nhuận trước thuế đạt 5.680 tỷ đồng.

Theo số liệu mà Vietcombank công bố, nợ xấu tại thời điểm 31/12/2014 là 7.407 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu ở mức 2,29%, giảm 0,4% so với tỷ lệ của năm

2013. Năm 2014, thu hồi nợ ngoại bảng là 1.905 tỷ đồng, đạt 147% kế hoạch 2014, tăng hơn gấp đôi so với năm 2013.

Lợi nhuận của Vietcombank vẫn đạt khá, song mức tăng trưởng thấp hơn nhiều so với BIDV. Cụ thể, lợi nhuận trước thuế của Vietcombank đạt 5.680 tỷ đồng, tăng 2% so với năm 2013 (lợi nhuận của BIDV tăng 20%). Tuy nhiên, hiệu suất sinh lời của đạt 107,17% kế hoạch 2014. Hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) cũng thấp hơn BIDV, chỉ đạt 10,5% (của BIDV là 14,4%).

Chấm điểm : 3

4.3 Tài chính ổn định

Chấm điểm: 3

4.4 Hiệu quả sử dụng nguồn lực

TT Ngân hàng Thu nhập bình quân tháng

Lợi nhuận trung bình mỗi nhân viên tạo ra

1 Vietinbank 19,9 31,22 BIDV 19,8 27,83 Vietcombank 19 354 MB 18,6 43,415 Techcombank 18 166 VIB 18 15,527 Sacombank 16,6 21,158 SHB 14,9 18,119 ACB 13,8 10,3810 Eximbank 12,3 14,1211 NCB 11,1 0,54

Đơn vị: triệu đồng

Chấm điểm : 5

nguồn nhân lực : 14.099 cán bộ nhân viên.

Tổng số lao động của Vietcombank tính đến 31/12/2014 là 14.099 người. Ban Lãnh đạo Vietcombank luôn chú trọng việc phát triển nguồn nhân lực, coi đây là chìa khóa đem lại thành công và hiệu quả của Ngân hàng.

Chất lượng nhân viên được kiểm soát từ đầu vào với một chính sách tuyển dụng nghiêm túc, cán bộ được tuyển dụng theo đúng vị trí công việc.

»» Tích cực xây dựng các chương trình đào tạo trong và ngoài nước cho cán bộ, nhân viên để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong năm 2014, có 89 đồng chí Giám đốc/Phó Giám đốc chi nhánh trong hệ thống đã được tham gia chương trình đào tạo chức danh Giám đốc chi nhánh; 104 khóa đào tạo được tổ chức với 5.104 lượt cán bộ được đào tạo nhằm nâng cao chất lược nhân sự cho hệ thống Vietcombank.

»» Chế độ lương, thưởng được xây dựng gắn với kết quả công việc, không cào bằng, tạo được động lực cho người lao động giúp hiệu quả công việc mang lại cao hơn.

»» Công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc, xây dựng được một đội ngũ lãnh đạo là những người có kiến thức hiện đại và nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn và quản lý điều hành.

»» Vietcombank sẽ vẫn tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục hoàn thiện các chính sách tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, quy hoạch gắn với quyền lợi và trách nhiệm của người lao động nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong công việc.

4.5 Dễ dàng thâm nhập thị trường

Mạng lưới và tổ chức của vietcombank

Trong năm 2014, Vietcombank khai trương hoạt động thêm 10 chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và 17 phòng giao dịch, nâng tổng số phòng giao dịch đến 31/12/2014 là 351 phòng.

Tính đến 31/12/2014, mạng lưới hoạt động của

Vietcombank bao gồm:

»» Hội sở chính.

»» Sở giao dịch.

»» 89 Chi nhánh

»» 351 Phòng giao dịch.

»» 3 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc.

»» 1 Văn phòng đại diện tại Singapore và 2 Công ty con tại nước ngoài.

»» 4 công ty liên doanh, liên kết khác.

Chấm điểm : 5

Các biến số Điểm Điểm trung bình

1. Vị trí tài chính ( FP) 4,4

1.1 Đòn bẩy tài chính 3

1.2 Tính thanh khoản 5

1.3 Vốn lưu động 4

1.4 Dòng tiền 5

1.5 Thu nhập trên mỗi cổ phần 5

2 Vị trí bền vững( SP) -3,0

2.1 Thay đổi công nghệ -2

2.2 Tỷ lệ lạm phát -3

2.3 Rào cản thâm nhập thị trường. -4

2.4 Áp lực cạnh tranh -3

2.5 Độ co giãn của cầu theo giá. -3

3 Vị thế cạnh tranh ( CP) -2,4

3.1 Thị phần -2

3.2 Chất lượng sản phẩm -2

3.3 Lòng trung thành của khách hàng. -3

3.4 Bí quyết công nghệ -2

3.5 Khả năng kiểm soát đối với nhà cung cấp và phân phối.

-3

4 Vị thế ngành ( IP) 4,0

4.1 Tiềm năng tăng trưởng 4

4.2 Lợi nhuận tiềm năng. 3

4.3 Tài chính ổn định 3

4.4 Hiệu quả sử dụng nguồn lực 5

4.5 Dễ dàng thâm nhập thị trường 5

Từ kết quả của ma trận Space thể hiện qua bảng có thể rút ra một số kết luận sau :

Tọa độ trục hoành ( CP+IP) = 4-2,4 = 1,6

Tọa độ trục tung ( FP + SP) = 4,4 – 3,0 = 1,4

thận trọng(Conservative) 7 chiến lược tấn công( Aggressive)Hội nhập về phía sau

Phát triển thị trường 6 hội nhập về phía trước và hội nhập ngangPhát triển sản phẩm Thâm nhập thị trườngĐa dạng hóa có liên quan 5 Phát triển sản phẩm

Đa dạng hóa4

3

2

1

-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7-1

-2

-3

-4

-5

-6

-7

IPCP

Phòng thủ (Defensive)

FP

cạnh tranh (Competitive)SP

thâm nhập thị trường

Vì vậy ngân hàng Vietcombank đang ở vị trí tốt nhất để sử dụng những điểm mạnh ở bên trong nhằm tận dụng những cơ hội, vượt qua điểm yếu, tránh các mối đe dọa. Chiến lược của Vietcombank là chiến lược tấn công trong đó chiến lược: thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, kết hợp về phía sau, kết hợp về phái trước, kết hợp chiều ngang đều có thể khả thi.