15
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO CÔNG VĂN 8773

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO CÔNG VĂN 8773

Embed Size (px)

Citation preview

XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

THEO CÔNG VĂN 8773

Sắp xếp các bước sau theo thứ tự qui trình xây dựng đề kiểm tra

Bước 1: ……… Bước 2: ……… Bước 3: ……… Bước 4: ……… Bước 5: ……… Bước 6: ………

A. Rà soát, đánh giá và chỉnh sửa đề kiểm tra B. Xác định hình thức đề kiểm tra C. Biên soạn câu hỏi theo ma trận D. Xác định mục tiêu/mục đích của kiểm tra E. Xây dựng ma trận đề kiểm tra F. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

QUY TRÌNH, KĨ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA

• Bước 1. (D)Xác định mục tiêu/mục đích của kiểm

tra

• Bước 2.(B) Xác định hình thức đề kiểm tra

• Bước 3.(E) Xây dựng ma trận đề kiểm tra

• Bước 4.(C) Biên soạn câu hỏi theo ma trận

• Bước 5. (F) Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)

và thang điểm

• Bước 6. (A)Rà soát, đánh giá và chỉnh sửa đề KT

Bước 1. Xác định mục tiêu/mục đích của kiểm tra

• Cung cấp thông tin phản hồi về sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh

• Bám sát mục tiêu và nội dung dạy học của Chương trình tiếng Anh THPT

• Đánh giá thường xuyên (formative assessment) và đánh giá định kì (summative assessment)

• Các hình thức như định lượng (cho điểm) và định tính (nhận xét, xếp loại), đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

• Xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.

• Kết hợp hợp lí giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lí thuyết và kiểm tra thực hành; nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất nước đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.

Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra

• Ma trận có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, chiều kia là các mức độ tư duy của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng cao hơn).

• Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.

• Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hơn Cộng

Chủ đề 1

Chuẩn KT, KN cần

kiểm tra (Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu ... điểm=...%

Chủ đề 2

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu ... điểm=...%

.............

............... Chủ đề n

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu ... điểm=...%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)

Cấp độ Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hơn

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1

Chuẩn KT,

KN cần kiểm tra

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu ... điểm=...%

Chủ đề 2

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu ... điểm=...%

.............

...............

Chủ đề n

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu ... điểm=...%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

%

Số câu Số điểm

Yêu cầu khi xây dựng ma trận đề

1. Công cụ lập kế hoạch kiểm tra - trước kz kiểm tra

• Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá.

• Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá.

2. Công cụ đánh giá chất lượng các bài kiểm tra

sẵn có - sau kz kiểm tra.

• Kế hoạch kiểm tra ban đầu được thực hiện hay không?

• Nội dung chương trình và cấp độ tư duy nào được đánh giá?

• Có cấu trúc hợp l{, cân đối, xác định được đầy đủ các nội dung cần kiểm tra. Qua ma trận, có thể đánh giá được đề kiểm tra có toàn diện và tổng hợp được những phạm vi kiến thức, kỹ năng và có phân hóa được năng lực học sinh không.

• Thể hiện được số lượng những câu hỏi đảm bảo cân đối về thời lượng cũng như mức độ quan trọng của từng nội dung đã học.

• Thể hiện cụ thể các yêu cầu về mức độ tư duy của mỗi nội dung cần kiểm tra.

Quy trình và kĩ thuật xây dựng ma trận đề • Những chuẩn được chọn để đánh giá phải có vai trò

quan trọng trong chương trình môn học. chuẩn được coi là quan trọng:

• (i) Nếu học sinh không đạt chuẩn này rất khó có thể đạt được các chuẩn khác của chương trình;

• (ii) Thời lượng dành cho việc đạt chuẩn này tương đối nhiều so với thời lượng dành cho các vấn đề khác.

• Phải chọn những chuẩn đại diện cho tất cả các mức độ mục tiêu cần đạt đã quy định trong chương trình. Trong đó, tập trung nhiều hơn ở những chuẩn kỹ năng và đòi hỏi mức độ tư duy cao (thông hiểu, vận dụng).

Số lượng kiến thức, kỹ năng cần đánh giá

• Tất cả các chủ đề thuộc chương trình, tất cả các nội dung đều phải có những chuẩn đại diện được chọn vào đánh giá.

• Số lượng chuẩn đánh giá ở mỗi chủ đề cần đảm bảo: tương quan về thời lượng học tập dành cho mỗi chủ đề, tính đến tầm quan trọng giữa các chủ đề với nhau.

• Chú trọng đến những chuẩn kiến thức, kỹ năng có liên quan nhiều và làm cơ sở cho việc học tập các nội dung tiếp theo.

Quy trình cơ bản xây dựng ma trận

1. Liệt kê danh sách cần kiểm tra

2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy

3. Viết tỷ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi nội dung/chủ đề kiểm tra

4. Quyết định ĐIỂM TỔNG THÔ của bài kiểm tra

5. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với tỉ lệ %

6. Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi cấp độ tư duy

7. Tính ĐIỂM phân phối cho mỗi cột (cấp độ tư duy)

8. Tính tỷ lệ % của TỔNG điểm phân phối cho mỗi cột.

9. Đánh giá lại bảng tiêu chí

TASKS

WORK IN GROUPS OF 6

1. DESIGN A MATRIX FOR YOUR TESTS.

2. PRESENT YOUR MATRIX TO EVERYONE AND EXPLAIN HOW YOU HAVE ENDED UP WITH THAT FINAL

PRODUCT!