15
Nguy cơ suy giảm mực nước, xâm nhập mặn, sụt lún nền đất và các giải pháp giảm thiểu Vùng ĐBSCL TS. Tống Ngọc Thanh TGĐ Trung tâm Quy hoạch và Điều tra TNN quốc gia Trên diện tích 13 tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐB SCL) có 7 tầng chứa nước chính là qh, qp 3 , qp 2-3 , qp 1 , n 2 2 , n 2 1 , n 1 3 . Theo số liệu tổng hợp từ các kết quả điều tra, đánh giá gần đây nhất, tiềm năng dự báo nước dưới đất (NDĐ) trong vùng là 78,2 triệu m 3 /ngày và trữ lượng nước ngọt (tổng khoáng hóa M < 1g/l) có thể khai thác là 9,5 triệu m 3 /ngày. Cũng theo số liệu tổng hợp nói trên, hiện vùng ĐBSCL có khoảng 554.000 l khoan đang khai thác với tổng lưu lượng khoảng 1,95 triệu m 3 /ngày, trong đó chủ yếu tập trung khai thác nước ở tầng qp 2-3 với khoảng 417.00 l khoan. Mặc dù lượng nước hiện đang khai thác mới chiếm khoảng 20,5% trữ lương có thể khai thác nhưng do mạng lưới các giếng khoan khai thác chưa hợp lý cùng với tác động của biến đổi khi hậu nên đã có những dấu hiệu, nguy cơ suy giảm mực nước, gia tăng xâm nhập mặn và sụt lún nền đất xảy ra cục bộ tại một số địa phương, đặt ra những thách thức không nhỏ trong công tác quản lý, quy hoạch khai thác sử dụng bền vững và bảo vệ nguồn nước dưới đất ở vùng ĐBSCL. 1. Nguy cơ suy giảm mực nước Hiện nay, mạng quan trắc quốc gia nước dưới đất ở vùng ĐBSCL gồm 260 công trình quan trắc trong các tầng chứa nước chính đang được khai thác ở Vùng ĐBSCL (trong đó với sự h trợ nguồn vốn vay ODA của WorldBank 33 công trình quan trắc được nâng cấp phục hồi và 136 công trình xây dựng mới năm 2018). Kết quả quan trắc cho thấy có dấu hiệu suy giảm mực nước tại 1 số tầng chứa nước chính. Trong khuôn khổ báo cáo này chỉ đánh giá tốc độ suy giảm mực nước tại các tầng chứa nước được khai thác nhiều nhất trong giai đoạn 2013-2018 và dự báo xu thế suy giảm cho 5 năm tiếp theo 2018-2023.

1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Nguy cơ suy giảm mực nước, xâm nhập mặn, sụt lún nền đất và các giải pháp giảm thiểu Vùng ĐBSCL

TS. Tống Ngọc ThanhTGĐ Trung tâm Quy hoạch và Điều tra TNN quốc gia

Trên diện tích 13 tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐB SCL) có 7 tầng chứa nước chính là qh, qp3, qp2-3, qp1, n2

2, n21, n1

3. Theo số liệu tổng hợp từ các kết quả điều tra, đánh giá gần đây nhất, tiềm năng dự báo nước dưới đất (NDĐ) trong vùng là 78,2 triệu m3/ngày và trữ lượng nước ngọt (tổng khoáng hóa M < 1g/l) có thể khai thác là 9,5 triệu m3/ngày. Cũng theo số liệu tổng hợp nói trên, hiện vùng ĐBSCL có khoảng 554.000 lô khoan đang khai thác với tổng lưu lượng khoảng 1,95 triệu m3/ngày, trong đó chủ yếu tập trung khai thác nước ở tầng qp2-3 với khoảng 417.00 lô khoan.

Mặc dù lượng nước hiện đang khai thác mới chiếm khoảng 20,5% trữ lương có thể khai thác nhưng do mạng lưới các giếng khoan khai thác chưa hợp lý cùng với tác động của biến đổi khi hậu nên đã có những dấu hiệu, nguy cơ suy giảm mực nước, gia tăng xâm nhập mặn và sụt lún nền đất xảy ra cục bộ tại một số địa phương, đặt ra những thách thức không nhỏ trong công tác quản lý, quy hoạch khai thác sử dụng bền vững và bảo vệ nguồn nước dưới đất ở vùng ĐBSCL.

1. Nguy cơ suy giảm mực nướcHiện nay, mạng quan trắc quốc gia nước dưới đất ở vùng ĐBSCL gồm 260 công

trình quan trắc trong các tầng chứa nước chính đang được khai thác ở Vùng ĐBSCL (trong đó với sự hô trợ nguồn vốn vay ODA của WorldBank 33 công trình quan trắc được nâng cấp phục hồi và 136 công trình xây dựng mới năm 2018). Kết quả quan trắc cho thấy có dấu hiệu suy giảm mực nước tại 1 số tầng chứa nước chính.

Trong khuôn khổ báo cáo này chỉ đánh giá tốc độ suy giảm mực nước tại các tầng chứa nước được khai thác nhiều nhất trong giai đoạn 2013-2018 và dự báo xu thế suy giảm cho 5 năm tiếp theo 2018-2023.

Tầng chứa nước qp3 Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,06 m/năm, giá trị hạ thấp nhất là 0,51

m/năm tại công trình Q597020M1 (phường 7, Tp. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu). Dự báo trong 5 năm tiếp theo (2018-2023) vùng có tốc độ hạ thấp mực nước 0,3 – 0,5 m/năm chủ yếu tập trung ở tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh và 1 phần tỉnh Vĩnh Long với diện tích là 823 km2

, chiếm 2,13% diện tích phân bố của tầng chứa nước (Hình 1).

Tầng chứa nước Pleistocene giữa trên (qp2-3) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,04 m/năm, giá trị hạ thấp nhất là 0,61

m/năm tại công trình Q597020M1 (phường 7, Tp. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu). Dự báo trong 5 năm tiếp theo (2018-2023) vùng có tốc độ hạ thấp mực nước (0,3 – 0,5 m/năm) chủ yếu tập trung ở TP. Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh và 1 phần ven biển Bạc Liêu, với diện tích 2.260 km2

, chiếm 5,86% diện tích tầng chứa nước (Hình 2).

Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1)Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,15m/năm, giá trị hạ thấp nhất là 0,59

m/năm tại công trình Q326030M1 (TT. Tân Trụ, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An). Dự báo

Page 2: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

(2018-2023) vùng có tốc độ hạ thấp mực nước (0,3 – 0,5 m/năm) chủ yếu tập trung ở tỉnh Long An với diện tích 298 km2 chiếm 0,77% diện tích tầng chứa nước (Hình 3).

Q404020

Q808020

Q804020

Q606020

Q408020

Q40702C

Q40102TQ40101Z

Q209020

Q20402T

Q09902D Q09902B

Q031020

Q02702T

Q02202T

Q01302C

Q011020

Q00102FQ00102E

Q597020M1

Q409020M1

Q40702BM1Q407020M1

Q402020M1

Q219020M1

Q20302ZM1

Q17701ZM1

Q023020M1

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th¸p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

HËu Giang

VÜnh LongTP. CÇn Th¬

T©y Ninh B×nh D ¬ng

TP. Hå ChÝ Minh§ ång Nai

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chú giảiTốc độ hạ thấp 5 năm gần nhất(m/năm)

") Vùng dâng và ít thay đổi#*

Vùng hạ thấp từ 0,1 - 0,2#*

Vùng hạ thấp từ 0,2 - 0,3#*

Vùng hạ thấp từ 0,3 - 0,5Ranh giới tỉnhRanh giới sông

Phân vùng tốc độ hạ thấp mựcnước (m/năm)

Vùng dâng và ít thay đổiVùng hạ thấp (0,1 - 0,2)Vùng hạ thấp (0,2 - 0,3)Vùng hạ thấp (0,3 - 0,5)

0 25 5012.5 Km

cewafo.gov.vn

Q597020

-12

-9

-6

-3

0

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

T hời gian

Cốt c

ao m

ực n

ước

(m)

MN thực đo MN dự báo

Q404020

-12

-9

-6

-3

0

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gian

Cốt c

ao m

ực n

ước

(m)

MN thực đo MN dự báo

Hình 1. Dự báo mực NDĐ giai đoạn 12/2018- 12/2023 TCN qp3

Q40403T

Q634030

Q403020

Q40102Z

Q224020

Q217020

Q20402Z

Q104020

Q019340

Q014340

Q011340

Q007030Q003340Q808030M1

Q598020M1

Q597030M1

Q326020M1

Q21402TM1

Q206020M1

Q203040M1

Q02202ZM1

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

HËu Giang

VÜnh LongTP. CÇn Th¬

T©y Ninh

TP. Hå ChÝ Minh

B×nh D ¬ng

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chú giảiTốc độ hạ thấp 5 năm gần nhất(m/năm)

") Vùng dâng và ít thay đổi#*

Vùng hạ thấp từ 0,1 - 0,2#*

Vùng hạ thấp từ 0,2 - 0,3#*

Vùng hạ thấp từ 0,3 - 0,5#*

Vùng hạ thấp >0,5Ranh giới tỉnhRanh giới sông

Phân vùng tốc độ hạ thấp mựcnước (m/năm)

Vùng dâng và ít thay đổiVùng hạ thấp (0,1 - 0,2)Vùng hạ thấp (0,2 - 0,3)Vùng hạ thấp (0,3 - 0,5)

0 25 5012.5 Km

cewafo.gov.vn

Q40403T

-12

-9

-6

-3

0

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gian

Cốt c

ao m

ực n

ước

(m)

MN thực đo MN dự báo

Hình 2. Dự báo mực NDĐ giai đoạn 12/2018- 12/2023 TCN qp2-3

Tầng chứa nước Pliocen giữa (n22)

Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm, giá trị hạ thấp nhất là 1,05 m/năm tại công trình Q604050 (xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Dự báo (2018-2023) vùng có tốc độ hạ thấp mực nước (> 0,5m/năm): Phân bố ở các tỉnh Long An, Đồng Tháp, TP. Cần Thơ và 1 phần ở Tiền Giang, Trà Vinh, khu vực phía Đông Nam tỉnh An Giang, với diện tích nhỏ 3.132 km2 chiếm 7,89% diện tích tầng chứa nước. Vùng có tốc độ hạ thấp mực nước (0,3 – 0,5 m/năm) chủ yếu tập trung ở tỉnh Long An,

Page 3: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Tiền Giang, Đồng Tháp, TP. Cần Thơ, An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau, với diện tích 8.64 km2 chiếm 21,77% diện tích tầng chứa nước (Hình 4).

Q616040

Q612040

Q605040

Q401030

Q219030

Q104030

Q031030

Q027030

Q02204T

Q00204A

Q821040M1

Q40903AM1

Q326030M1

Q21402ZM1

Q02304TM1

Q017030M1

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th¸p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

HËu Giang

VÜnh LongTP. CÇn Th¬

T©y Ninh B×nh D ¬ng

TP. Hå ChÝ Minh

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chú giảiTốc độ hạ thấp 5 năm gần nhất(m/năm)

") Vùng dâng và ít thay đổi#*

Vùng hạ thấp từ 0,2 - 0,3#*

Vùng hạ thấp từ 0,3 - 0,5#*

Vùng hạ thấp >0,5Ranh giới tỉnhRanh giới sông

Phân vùng tốc độ hạ thấp mựcnước (m/năm)

Vùng dâng và ít thay đổiVùng hạ thấp (0,1 - 0,2)Vùng hạ thấp (0,2 - 0,3)Vùng hạ thấp (0,3 - 0,5)

0 25 5012.5 Km

cewafo.gov.vn

Q326030

-14

-11

-8

-5

-2

1

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gian

Cốt c

ao m

ực n

ước

(m)

MN thực đo MN dự báo

Q02204T

-6

-4

-2

0

2

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gianCố

t cao

mực

nướ

c (m

)

MN thực đo MN dự báo

Hình 3. Dự báo mực NDĐ giai đoạn 12/2018- 12/2023 TCN qp1

Q604050

Q406040

Q40104T

Q21104T

Q02704T

Q02204Z

Q409040M1

Q32604TM1

Q214030M1

Q206030M1

Q17704TM1

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th¸p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

HËu Giang

VÜnh LongTP. CÇn Th¬

T©y Ninh B×nh D ¬ng

TP. Hå ChÝ Minh§ ång Nai

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chú giảiTốc độ hạ thấp 5 năm gần nhất(m/năm)#*

Vùng hạ thấp từ 0,2 - 0,3#*

Vùng hạ thấp từ 0,3 - 0,5#*

Vùng hạ thấp >0,5Ranh giới tỉnhRanh giới sông

Phân vùng tốc độ hạ thấp mựcnước (m/năm)

Vùng dâng và ít thay đổiVùng hạ thấp (0,1 - 0,2)Vùng hạ thấp (0,2 - 0,3)Vùng hạ thấp (0,3 - 0,5)Vùng hạ thấp (> 0,5)

0 25 5012.5 Km

cewafo.gov.vn

Q206030

-16

-12

-8

-4

0

4

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gian

Cốt c

ao m

ực n

ước

(m)

MN thực đo MN dự báo

Q 02204Z

-16

-12

-8

-4

0

4

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gian

Cốt c

ao m

ực n

ước

(m)

MN thực đo MN dự báo

Hình 4. Dự báo mực NDĐ giai đoạn 12/2018- 12/2023 TCN n22

Tầng chứa nước Pliocen dưới (n21)

Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,44 m/năm, giá trị hạ thấp nhất là 1,06 m/năm tại công trình Q604060 (xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An). Dự báo (2018-2023) vùng có tốc độ hạ thấp mực nước rất mạnh (> 0,5 m/năm) phân bố rộng, tập trung ở các tỉnh Long An, Đồng Tháp, TP. Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng với diện tích 11.448 km2 chiếm 29,67% diện tích TCN. Vùng có tốc độ hạ thấp mực nước mạnh (0,3 – 0,5 m/năm) chủ yếu tập trung ở các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, TP. Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang, Bến Tre,

Page 4: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu với diện tích 12.741 km2 chiếm 33,02% diện tích TCN (Hình 5).

Q612060

Q606060

Q605060

Q604060

Q40404Z

Q40104Z

Q217040

Q031040

Q02704Z

Q022050

Q80404ZM1

Q59704TM1

Q405050M1

Q40404TM1

Q214040M1

Q21104ZM1

Q206040M1

Q19904ZM1

Q02304ZM1

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

HËu Giang

VÜnh LongTP. CÇn Th¬

T©y Ninh B×nh D ¬ng

TP. Hå ChÝ Minh

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chú giảiTốc độ hạ thấp 5 năm gần nhất(m/năm)

") Vùng dâng và ít thay đổi#*

Vùng hạ thấp từ 0,2 - 0,3#*

Vùng hạ thấp từ 0,3 - 0,5#*

Vùng hạ thấp >0,5Ranh giới tỉnhRanh giới sông

Phân vùng tốc độ hạ thấp mựcnước (m/năm)

Vùng dâng và ít thay đổiVùng hạ thấp (0,1 - 0,2)Vùng hạ thấp (0,2 - 0,3)Vùng hạ thấp (0,3 - 0,5)Vùng hạ thấp (> 0,5)

0 25 5012.5 Km

cewafo.gov.vn

Q022050

-20

-16

-12

-8

-4

0

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gian

Cốt c

ao m

ực n

ước

(m)

MN thực đo MN dự báo

Q20904T

-16

-12

-8

-4

0

4

05/1999 05/2003 05/2007 05/2011 05/2015 05/2019 05/2023

Thời gianCố

t cao

mực

nướ

c (m

)

MN thực đo MN dự báo

Hình 5. Dự báo mực NDĐ giai đoạn 12/2018- 12/2023 TCN n21

Cảnh báoĐến tháng 3 năm 2019, trong 2 tầng chứa nước phân bố sâu (n2

2 và n21) chưa có

công trình nào vượt quá mực nước hạ thấp cho phép. Tuy nhiên có 9 công trình quan trắc có mực nước đạt trên 50% so với mực nước hạ thấp cho phép. Danh sách các công trình có mực nước cần cảnh báo được nêu trong bảng 1.

Bảng 1. Danh sách các công trình được cảnh báo độ sâu mực nước (tháng 3/2019)TT Số hiệu công

trìnhTầng chứa nước

Độ sâu mực nước nhỏ nhất

tháng 3/2019, m

Mực nước hạ thấp cho phép, m

Xã Huyện Tỉnh

1 Q604060 n21 23,68 30,00 Nhị Thành Thủ Thừa Long An

2 Q17704TM1 n22 23,61 35,00 Phường 9 TP Cà Mau Cà Mau

3 Q616070 n13 23,40 30,00 TT Bến Lức Bến Lức Long An

4 Q604050 n22 22,07 30,00 Nhị Thành Thủ Thừa Long An

5 Q604070 n13 21,58 30,00 Nhị Thành Thủ Thừa Long An

6 Q206040M1 n21 15,50 30,00 Hòa Long Lai Vung Đồng

Tháp

7 Q206030M1 n22 15,25 30,00 Hòa Long Lai Vung Đồng

Tháp8 Q406040 n2

2 15,17 30,00 Long Sơn Cầu Ngang Trà Vinh

9 Q022050 n21 15,11 30,00 TT Thạnh

Hoá Thạnh Hoá Long An

2. Nguy cơ xâm nhập mặn

Page 5: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Dựa trên kết quả các dự án điều tra đánh giá tài nguyên nước dưới đất đã tiến hành, số liệu quan trắc của mạng quan trắc quốc gia và sử dụng các mô hình, phương pháp tính toán nghiệp vụ đã đánh giá xu hướng giá tăng xâm nhập mặn đối với các tầng chứa nước chủ yếu trong vùng ĐBSCL như sau:

Tầng chứa nước qp3 Diện tích phần nước nhạt nhỏ hơn nhiều so với diện tích phân bố nước lợ và nước

mặn. Một số công trình hàm lượng TDS có xu hướng tăng, vượt quá giá trị giới hạn (GTGH-1500 mg/l) theo QCVN 09-MT:2005/BTNMT về chất lượng nước dưới đất như Q40101Z (Châu Thành, Kiên Giang). Kết quả dự báo tới năm 2023 cho thấy vùng nước nhạt có nguy cơ bị nhiễm mặn chiếm 4,18% (350 km2) diện tích vùng phân bố nước nhạt hiện tại (8.371 km2), tập trung chủ yếu ở các tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang, TP. Cần Thơ, Hậu Giang, Long An và một phần nhỏ ở các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang và Bạc Liêu (Hình 6).

!(

!(

!(

!(

!(

!(

!(

!(

!(

!(

!(

!(Q804020

Q606020

Q408020

Q404020

Q40102T

Q221020

Q209020

Q09902B

Q031020

Q02702T

Q02202T

Q011020

Q00102F

Q597020M1

Q409020M1

Q407020M1

Q402020M1

Q219020M1

Q20302ZM1

Q17701ZM1

Q023020M1

Q00102CM1

Q00102AM1

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

T©y Ninh

TiÒn Giang

B×nh D ¬ng

HËu Giang

VÜnh LongTP. CÇn Th¬

TP. Hå ChÝ Minh

B×nh Ph í c

§ ång Nai

§ ång Nai

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

ÜChỉ dẫn

Ranh giới tỉnhSôngVùng nước nhạt 2018Vùng có nguy cơ nhiễm mặn 2023Vùng nước mặn 2018

0 5025 Km

Hàm lượng TDS tại các LKQT năm 2018 (mg/l)

!( ≤ 1000

!( 1000 - 1500

≥ 1500

Hình 6. Hiện trạng mặn nhạt và nguy cơ xâm nhập mặn tầng chứa nước qp3 giai đoạn 2018-2023

Tầng chứa nước Pleistocene giữa trên (qp2-3)Diện tích phần nước nhạt chiếm khoảng 40% so với diện tích đồng bằng. Một số

công trình hàm lượng TDS có xu hướng tăng, vượt quá giá trị giới hạn như Q211020 (Long Mỹ, Hậu Giang ). Kết quả dự báo tới năm 2023 cho thấy vùng nước nhạt có nguy cơ bị nhiễm mặn chiếm 1,0% (164 km2) diện tích vùng phân bố nước nhạt hiện tại (16.276 km2), tập trung chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Long An (Hình 7).

Page 6: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th¸p

BÕn Tre

B¹ c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

T©y Ninh

HËu Giang

VÜnh Long

B×nh D ¬ng

TP. CÇn Th¬

TP. Hå ChÝ Minh

§ ång Nai

§ ång Nai

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chỉ dẫnRanh giới tỉnhSôngVùng nước nhạt 2018Vùng có nguy cơ nhiễm mặn 2023Vùng nước mặn 2018

0 5025 Km

Hình 7. Hiện trạng mặn nhạt và nguy cơ xâm nhập mặn tầng chứa nước qp2-3 giai đoạn 2018-2023

Tầng chứa nước Pleistocene dưới (qp1)Diện tích phần nước nhạt chiếm khoảng 30% so với diện tích đồng bằng, phân bố

rải rác, diện tích nước nhạt lớn nhất tập trung khu vực Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Một số công trình hàm lượng TDS có xu hướng tăng, vượt quá giá trị giới hạn như Q02204T (Thạnh Hóa, Long An). Kết quả dự báo tới năm 2023 cho thấy vùng nước nhạt có nguy cơ bị nhiễm mặn chiếm 1,36% (186 km2) diện tích vùng phân bố nước nhạt hiện tại (13.655 km2), tập trung chủ yếu ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang và 1 phần nhỏ các tỉnh Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang (hình 8).

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th¸p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

T©y Ninh

HËu Giang

VÜnh Long

B×nh D ¬ng

TP. CÇn Th¬

TP. Hå ChÝ Minh§ ång Nai

§ ång Nai

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chỉ dẫnRanh giới tỉnhSôngVùng nước nhạt 2018Vùng có nguy cơ nhiễm mặn 2023Vùng nước mặn 2018

0 5025 Km

Hình 8. Hiện trạng mặn nhạt và nguy cơ xâm nhập mặn tầng chứa nước qp1 giai đoạn 2018-2023

Page 7: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Tầng chứa nước Pliocen giữa (n22)

Diện tích phần nước nhạt chiếm khoảng 40% so với diện tích đồng bằng. Một số công trình hàm lượng TDS có xu hướng tăng, vượt quá giá trị giới hạn như Q19904T (Ngọc Hiển, Cà Mau). Kết quả dự báo tới năm 2023 cho thấy vùng nước nhạt có nguy cơ bị nhiễm mặn chiếm 0,05% (7 km2) diện tích vùng phân bố nước nhạt (13.474 km2) tập trung ở các tỉnh An Giang, Cà Mau (Hình 9).

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th¸p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

T©y Ninh

HËu Giang

VÜnh Long

B×nh D ¬ng

TP. CÇn Th¬

TP. Hå ChÝ Minh§ ång Nai

§ ång Nai

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chỉ dẫnRanh giới tỉnhSôngVùng nước nhạt 2018Vùng có nguy cơ nhiễm mặn 2023Vùng nước mặn 2018

0 5025 Km

Hình 9. Hiện trạng mặn nhạt và nguy cơ xâm nhập mặn tầng chứa nước n2

2 giai đoạn 2018-2023

Cµ Mau

Long An

Kiªn Giang

An Giang

Sãc Tr ng

§ ång Th¸p

BÕn Tre

B¹c Liªu

Trµ Vinh

TiÒn Giang

T©y Ninh

HËu Giang

VÜnh Long

B×nh D ¬ng

TP. CÇn Th¬

TP. Hå ChÝ Minh§ ång Nai

§ ång Nai

106°0'0"E

106°0'0"E

105°0'0"E

105°0'0"E

11°0

'0"N

11°0

'0"N

10°0

'0"N

10°0

'0"N

9°0'

0"N

9°0'

0"N

Ü

Chỉ dẫnRanh giới tỉnhSôngVùng nước nhạt 2018Vùng có nguy cơ nhiễm mặn 2023Vùng nước mặn 2018

0 5025 Km

Hình 10. Hiện trạng mặn nhạt và nguy cơ xâm nhập mặn tầng chứa nước n22 giai đoạn 2018-2023

Page 8: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Tầng chứa nước Pliocen dưới (n21)

Diện tích phần nước nhạt chiếm khoảng 40% so với diện tích đồng bằng. Một số công trình hàm lượng TDS có xu hướng tăng, vượt quá giá trị giới hạn như Q405050 (Trà Cú, Trà Vinh). Kết quả dự báo tới năm 2023 cho thấy vùng nước nhạt có nguy cơ bị nhiễm mặn chiếm 0,1% (15 km2) diện tích vùng phân bố nước nhạt (16.499 km2) tập trung ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau (Hình 10).

3. Nguy cơ sụt lún nền đất do khai thác làm hạ thấp mực nước dưới đất

Hình 11. Kết quả đánh giá tốc độ sụt lún của vùng ĐBSCL bằng phân tích ảnh rada giao thoa (InSAR) của Dự án nghiên cứu Risr & Fall (Đại học Ultrecht & Tập đoàn Deltares – Hà Lan) (Trích dẫn từ Minderhoud và các cộng sự, 2018)

Hình 12. So sánh tốc độ sụt lún mặt đất bằng InSAR với bản đồ hạ thấp mực nước của Laura và các cộng sự, Đại học Standford, Hoa Kỳ (2014)

Page 9: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

Đến nay đã có một số dự án nghiên cứu, đa phần là của nước ngoài, đánh giá mức độ sụt lún nền đất ở vùng ĐBSCL chủ yếu dựa trên ứng dụng công nghệ phân tích ảnh rada giao thoa (InSAR). Các kết quả nghiên cứu này cho thấy một phần diện tích của ĐBSCL đang sụt lún với tốc độ < 2 cm/năm, cục bộ tại một số địa phương có thể tới 4 cm/năm hoặc nhiều hơn (Hình 11). Khi so sánh bản đồ sụt lún mặt đất từ InSAR với bản đồ hạ thấp mực nước, một số nghiên cứu chỉ ra có sự trùng hợp giữa diện tích sụt lún mặt đất với diện tích hạ thấp mực nước (Hình 12).

Không thể phủ nhận việc khai thác không theo quy hoạch dẫn đến hạ thấp sâu mực nước dưới đất là một trong những nguyên nhân gây nên sụt lún bề mặt đất ở một số địa phương ĐBSCL. Tuy nhiên, việc đánh giá thận trọng, có cơ sở khoa học mức độ tác động của khai thác – hạ thấp mực nước dưới đất đến hạ thấp nền đất vùng ĐBSCL đang được các cơ quan chuyên môn của Bộ TNMT tiến hành. Trong đó, số liệu quan trắc mực nước dưới đất, đo đạc quan trắc trắc địa – địa hình, kết quả phân tích ảnh rada giao thoa và số liệu về đặc tính địa kỹ thuật – địa chất thủy văn của các tầng chứa nước thu được từ các dự án điều tra, đánh giá tài nguyên nước đã thực hiện là nguồn số liệu đầu vào cơ bản cần thiết phục vụ việc đánh giá trên.

4. Các giải pháp giảm thiểu

1. Hoàn thiện công tác quy hoạch tài nguyên nước dưới đấtKhẩn trương thực hiện công tác quy hoạch tài nguyên nước vùng ĐBSCL. 12/13

tỉnh vùng ĐBSCL đã và đang tiến hành lập các dự án qui hoạch tài nguyên nước, trong đó có quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất. Các dự án quy hoạch tài nguyên nước nêu trên là công cụ hữu ích trong công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất.

Tuy nhiên trong hoạt động lập, công bố và tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước của các tỉnh cần bổ sung hoàn thiện các nội dung sau:

- Xây dựng các qui hoạch bảo vệ TN NDĐ;

- Ban hành cơ chế, biện pháp cụ thể để bảo đảm thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy hoạch khai thác, sử dụng nước của các ngành, lĩnh vực có liên quan đến sử dụng TN NDĐ phù hợp với quy hoạch TN NDĐ, bảo đảm sử dụng tổng hợp, hiệu quả và đa mục tiêu các nguồn nước.

2. Lập, phê duyệt, công bố và tổ chức thực hiện kế hoạch điều tra cơ bản, quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt

Các kế hoạch này cần phải được phê duyệt bằng các văn bản, trong đó quy định cụ thể về nội dung, nguồn kinh phí, trình tự tổ chức thực hiện, sản phẩm cụ thể của công tác điều tra cơ bản tài nguyên nước dưới đất để có căn cứ pháp lý cho việc tổ chức thực hiện.

Page 10: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

3. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất

Bộ TNMT và các Sở TN&MT các tỉnh đã chú trọng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý TN & MT.

Tăng cường nguồn lực, cán bộ, xây dựng nội dung phương pháp, hình thức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TN NDĐ và bảo vệ TNN nói chung, TNNDĐ nói riêng.

Tiến hành thực hiện thường xuyên, phổ biến sâu rộng tới người dân và doanh nghiệp. Hướng dẫn đăng ký khai thác sử dụng nước dưới đất thông qua các văn bản pháp luật về TN NDĐ để các hộ khai thác NDĐ tự giác đăng ký, báo cáo thông tin về tình hình khai thác cho các cơ quan chức năng.

4. Thực hiện thường xuyên việc đánh giá tình hình ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt, nhiễm mặn nguồn nước dưới đất;

Để có quy hoạch phân bổ hợp lý trên quy mô cả đồng bằng, cần tiến hành thường xuyên việc đánh giá các vấn đề sau: i) suy giảm mực nước dưới đất; ii) thay đổi chất lượng nước; iii) gây nhiễm mặn; iv) gây ô nhiễm (arsen, sắt, amoni…) và sụt lún mặt đất.

Để bảo đảm khai thác, sử dụng và phát tirển bền vững tài nguyên NDĐ, cần tiến hành các nghiên cứu xác định phạm vi phân bố, nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục.

5. Nghiên cứu áp dụng bổ sung nhân tạo nước dưới đất.Hầu hết các tỉnh chưa có các nghiên cứu về cơ sở khoa học, các phương pháp bổ

sung nhân tạo, điều kiện và khả năng áp dụng các phương pháp bổ sung nhân tạo trong địa bàn tỉnh.

Ơ quy mô toàn ĐBSCL, nghiên cứu về cơ sở khoa học, các phương pháp bổ sung nhân tạo, điều kiện và khả năng áp dụng các phương pháp bổ sung nhân tạo mới chỉ ở dạng các bài báo khoa học.

Việc chỉ ra các vùng có thể tiến hành bổ sung nhân tạo, phương pháp thích hợp, kinh phí và hiệu quả của việc bổ sung nhân tạo vẫn là vẫn đề còn bỏ ngỏ ở hầu hết các tỉnh vùng ĐBSCL.

6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, điều tra bổ sung việc khai thác, sử dụng TN NDĐ;

Tùy theo hoàn cảnh cụ thể của từng tỉnh, vào từng thời điểm cụ thể, các tỉnh hầu hết đã tiến hành điều tra hiện trang khai thác sử dụng TN NDĐ. Thời điểm các tỉnh tiến hành điều tra giữa các tỉnh chưa đồng bộ. Kết quả là cho đến nay rất khó có thông tin lượng khai thác NDĐ hàng năm tăng giảm thế nào so với các năm trước đó trong một tỉnh, và trên toàn vùng ĐBSCL.

Chưa có các quy định cụ thể, thiếu các biện pháp, chế tài... nên trên thực tế, chưa quản lý được hoạt động khai thác sử dụng nước dưới đất của các hộ sử dụng nước. Các hộ khai thác sử dụng NDĐ không có báo cáo về tình hình khai thác theo giấy phép và không hề bị chịu bất kỳ hình phạt nào.

Page 11: 1.chuyentrangsk.monre.gov.vn/upload/81782/fck/files/04... · Web viewTầng chứa nước Pliocen giữa (n 2 2) Tốc độ hạ thấp mực nước trung bình là 0,28 m/năm,

7. Xây dựng và duy trì hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo TN NDĐ

Tiếp tục duy trì hoàn thiện công tác quan trắc giám sát, thông báo cảnh báo TNN mạng quốc gia trên toàn đồng bằng sông Cửu Long.

Đối với các địa phương: Đến nay mới có 4/13 tỉnh thành phố đã xây dựng mạng quan trắc TN NDĐ gồm: TP. Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp. Tuy nhiên việc vận hành còn chưa thường xuyên liên tục gây lãng phí đầu tư xây dựng và thiếu thông tin cho công tác quản lý TNN. Cần tiếp tục vận hành công tác quan trắc, cảnh báo, dựu báo TNNDĐ thường xuyên liên tục tại mạng quan trắc TNN các tỉnh đã xây dựng

Cần xây dựng và vận hành mạng lưới quan trắc, dự báo, cảnh báo TNNDĐ tại 9 tỉnh còn lại.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất. Cục quản lý tài nguyên nước.

2. Bùi Trần Vượng, 2015. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước dưới đất vùng đồng bằng sông cửu long, đề xuất các giải pháp ứng phó. Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Miền Nam.

3. Báo cáo tổng kết Dự án Biên hội – thành lập bản đồ tài nguyên nước dưới đất các tỉnh trên toàn quốc tỷ lệ 1:200.000. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia.

4. Các bản tin thông báo, cảnh báo dự báo TNNDĐ, niên giám TNNDĐ. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra TNNQG

5. P.S.J. Minderhoud, L. Coumou, L.E. Erban, H. Middelkoop, E. Stouthamer, E.A. Addink (2018) The relation between land use and subsidence in the Vietnamese Mekong delta. Science of the Total Environment 634 (2018) 715 –726.

6. Laura E Erban, Steven M Gorelick and Howard A Zebker (2014). Groundwater extraction, land subsidence, and sea-level rise in the Mekong Delta, Vietnam. Environ. Res. Lett. 9 (2014) 084010 (6pp)