11
 PHN VIII KHUYT TT HÀN VÀ CÁC PHƯƠ NG PHÁP KIM TRA C CÁ ÁC C DN NG G K K HU UY YT TT  MI I  H HÀ ÀN N  Nhữ ng sai l ch v hình d ng, kích thướ c và t ổ  chứ c kim loi ca k ế t cấ u hàn so vớ i tiêu chuẩ n thi ế t k ế  và yêu cu k  ỹ  thut, làm gi m độ bn và kh năng làm vi c ca nó, đượ c g i là nhữ ng khuyế t t t hàn. 1. NỨ T  NỨ T - Là mt trong nhng khuyết t t nghiêm tr ng nht c a liên k ết hàn, nt có th xu t hi n trên b mt mi hàn, trong mi hàn và vùng nh hưở ng nhit. Vết nt có th xut hin ở  các nhit độ khác nhau   Nt nóng: Xut hi n trong quá trình k ết tinh ca liên k ết hàn khi nhit độ còn khá cao, trên 1000 0 C.   Nt ngui: Xut hin sau khi k ết thúc quá trình hàn và ở  nhit độ dướ i 1000 0 C, nt ngui có th xut hin sau vài giờ  hoc sau vài ngày. Vết nt có các kích thướ c khác nhau, có th nt tế vi hay nt thô di. Các vết nt thô có th gây phá hu k ết cu ngay khi làm vic. Các vết nt tế vi, trong quá trình làm vic ca k ết cu s phát trin r ng dn ra to thành cá vết nt thô di Có th phát hin các vết nt bng mt thườ ng hoc vớ i kính lúp đối vớ i các vết n t thô di và nm ở  b  mt c a liên k ết hàn. Đối v ớ i các vết nt tế vi và nm bên trong mi hàn ch có th phát hin đượ c khi dùng các phươ ng pháp kim tra như siêu âm, ki m tra t tính, ch p X quang, v.v…  Khuyế t t t và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 1

8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 1/11

 

PHẦN VIII

KHUYẾT TẬT HÀN

VÀ CÁC PHƯƠ NG PHÁP KIỂM TRACCÁÁCC DDẠẠNNGG K K HHUUYYẾẾTT TTẬẬTT MMỐỐII HHÀÀNN 

 Nhữ ng sai l ệch về hình d ạng, kích thướ c và t ổ chứ c kim loại của k ế t cấ u hàn so vớ i tiêu chuẩ n thi ế t k ế và yêu cầu k  ỹ thuật, làm gi ảm độ bền và khả năng làm vi ệc của nó,

đượ c g ọi là nhữ ng khuyế t t ật hàn.

1.  NỨ T

 NỨ T - Là một trong những khuyết tật nghiêm tr ọng nhất của liên k ếthàn, nứt có thể xuất hiện trên bề mặt mối hàn, trong mối hàn và vùngảnh hưở ng nhiệt.

Vết nứt có thể xuất hiện ở các nhiệt độ khác nhau

∗   Nứt nóng:Xuất hiện trong quá trình k ết tinh của liên k ết hàn khi nhiệt độ còn khá cao, trên 10000C.

∗   Nứt nguội:

Xuất hiện sau khi k ết thúc quá trình hàn và ở  nhiệt độ dướ i10000C, nứt nguội có thể xuất hiện sau vài giờ  hoặc sau vàingày.

Vết nứt có các kích thướ c khác nhau, có thể là nứt tế vi hay nứt thôdại. Các vết nứt thô có thể gây phá huỷ k ết cấu ngay khi làm việc. Cácvết nứt tế vi, trong quá trình làm việc của k ết cấu sẽ phát triển r ộngdần ra tạo thành cá vết nứt thô dại

Có thể phát hiện các vết nứt bằng mắt thườ ng hoặc vớ i kính lúp đốivớ i các vết nứt thô dại và nằm ở bề mặt của liên k ết hàn. Đối vớ i cácvết nứt tế vi và nằm bên trong mối hàn chỉ có thể phát hiện đượ c khi

dùng các phươ ng pháp kiểm tra như siêu âm, kiểm tra từ tính, chụ p Xquang, v.v…

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 1

Page 2: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 2/11

 

NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Dạngvết nứ t

Nguyên nhân Khắc phục

 Nứt dọc

  Sử dụng vật liệu hàn chưa đúng.  Tồn tại sức căng lớ n trong liên

k ết hàn

  Tốc độ nguội cao

  Bố trí các lớ  p hàn chưa hợ  p lý  liên k ết hàn không hợ  p lý

  Sử dụng vật liệu hàn phù hợ  p  Giải phóng các lực k ẹ p chặt cho

liên k ết hàn khi hàn, tăng khả năng điền đầy khi hàn

  Gia nhiệt tr ướ c cho vật liệu hàn,giữ nhiệt cho liên k ết hàn để giảm tốc độ nguội của vật hàn

  Bố trí so le các lớ  p hàn  Sử dụng liên k ết hàn hợ  p lý, vát

mép, giảm khe hở …

 Nứt ở  vùng k ếtthúc hồ quang

  Vị trí k ết thúc hồ quang bị lõm,tồn tại nhiều tạ p chất

  Hồ quang không đượ c bảo vệ 

  Sử dụng thiết bị hàn hợ  p lý, cóchế  độ riêng cho lúc gây hồ quang và k ết thúc hồ quang

  Sử dụng các tấm hàn nối ở vị trí bắt đầu và k ết thúc hồ quang, để các vị trí này nằm ngoài liên k ếthàn

 Nứtngang

  Sử dụng vật liệu hàn chưa đúng.

  Tốc độ nguội cao  Mối hàn quá nhỏ so vớ i k ết thúc

của phần liên k ết

  Sử dụng vật liệu phù hợ  p

  Tăng dòng điện và kích thướ cđiện cực hàn. Gia nhiệt

2.  R Ỗ KHÍ

R Ỗ KHÍ - sinh ra do hiện tượ ng khí trong kim loại mối hàn không k ị pthoát ra ngoài khi kim loại mối hàn đông đặc.

R ỗ khí có thể sinh ra ở bên trong hoặc trên bề mặt mối hàn, có thể tậ ptrung hoặc nằm r ờ i r ạc trong mối hàn.

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 2

Page 3: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 3/11

 

Sự tồn tại của r ỗ khí trong mối hàn sẽ làm giảm tiết diện làm việc,giảm cườ ng độ chịu lực và độ kín của liên k ết hàn.

NGUYÊN NHÂN∗  Hàm lượ ng các bon trong kim loại cơ bản hoặc trong vật hàn

quá cao.∗  Vật liệu hàn bị ẩm, bề mặt chi tiết hàn khi hàn bị bẩn, dính dầu

mỡ , gỉ, hơ i nướ c…∗  Chiều dài hồ quang lớ n, tốc độ hàn quá cao

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC∗  Dùng vật liệu hàn có hàm lượ ng các bon thấ p∗ 

Tr ướ c khi hàn vật liệu hàn phải đượ c sấy khô, bề mặt phảiđượ c làm sạch.∗  Giữ chiều dài cột hồ quang ngắn, giảm tốc độ hàn.∗  Sau khi hàn không gõ xỉ hàn ngay, kéo dài thờ i gian giữ nhiệt

cho mối hàn∗  Riêng đối vớ i hàn có khí bảo vệ (MIG/MAG…) Sử dụng khí

 bảo vệ phù hợ  p, có độ tinh khiết cao, lưu lượ ng khí cấ p chomối hàn khi hàn phải đủ…

3.  LẪN XỈ 

LẪ N XỈ - là loại khuyết tật r ất r ễ xuất hiện trong mối hàn, xỉ hàn vàtạ p chất phi kim loại có thể tồn tại trong mối hàn, cũng có thể trên bề mặt mối hàn hoặc ở chân mối hàn…

Mối hàn bị lẫn xỉ hàn sẽ có ảnh hưở ng lớ n đến độ dai va đậ p và tínhdẻo của kim loại mối hàn, làm giảm khả năng làm việc của liên k ếthàn dướ i tác dụng của tải tr ọng động.

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 3

Page 4: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 4/11

 

NGUYÊN NHÂN∗  Dòng điện hàn quá nhỏ, không đủ nhiệt lượ ng để cung cấ p cho

kim loại nóng chảy và xỉ khó thoát ra khỏi vũng hàn.∗  Mép hàn chưa đượ c làm sạch hoặc khi hàn đính hay hàn nhiều

lớ  p chưa gõ sạch xỉ.∗  Góc độ hàn chưa hợ  p lý và tốc độ hàn quá cao.∗  Tốc độ làm nguội quá nhanh, xỉ không k ị p thoát ra ngoài.

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC∗  Tăng dòng điện hàn cho thích hợ  p, hàn bằng hồ quang ngắn và

tăng thờ i gian dừng lại của hồ quang∗  Làm sạch vật hàn tr ướ c khi hàn, gõ sạch xỉ ở mối hàn đính và

các lớ  p hàn.

∗  Thay đổi góc độ và phươ ng pháp di chuyển que hàn cho hợ  plý, giảm tốc độ hàn tránh xỉ tr ộn lẫn vào trong vũng hàn hoặcchảy về phía tr ướ c vũng hàn.

4.  KHÔNG NGẤU

HÀN KHÔNG NGẤU - là khuyết tật nghiêm tr ọng trong liên k ết hàn,nó có thể dẫn đến nứt.

Hàn không ngấu sinh ra ở góc mối hàn, mép hàn hoặc giữa các lớ  p

hàn. Phần lớ n k ết cấu bị phá huỷ đều do hàn không ngấu.

NGUYÊN NHÂN∗  Mép hàn chuẩn bị chưa hợ  p lý, góc vát quá nhỏ 

∗  Dòng điện hàn quá nhỏ hoặc tốc độ hàn quá nhanh

∗  Góc độ que hàn chưa hợ  p lý và cách đưa điện cực không hợ  plý.

∗  Chiều dài cột hồ quang quá lớ n

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

∗  Làm sạch liên k ết tr ướ c khi hàn, tăng góc vát và khe hở hàn

∗  Tăng dòng điện hàn và giảm tốc độ hàn…

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 4

Page 5: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 5/11

 

5.  CHÁY CHÂN

CHÁY CHÂN - là phần bị lõm thành rãnh dọc theo ranh giớ i giữakim loại cơ  bản và kim loại đắ p. Bao gồm cả chân mối hàn ở mặttr ướ c và ở chân mối hàn ngấu.

Cháy chân làm giảm tiết diện của liên k ết hàn, tạo sự tậ p chung ứngsuất cao và dẫn đến sự phá huỷ của k ết cấu trong quá trình sử dụng.

NGUYÊN NHÂN∗  Dòng điện hàn quá lớ n∗  Chiều dài cột hồ quang quá lớ n∗  Góc độ que hàn và cách đưa que hàn chưa hợ  p lý

∗  Sử dụng chưa đúng kích thướ c điện cực hàn

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

∗  Khi dao động mỏ sang hai bên mối hàn có thờ i gian dừng để cho kim loại phụ điền đầy vào hai bên.

∗  Đảm bảo đúng góc độ chuyển động của que hàn

∗  Điều chỉnh lại chế độ dòng điện, điện áp.∗  Điều chỉnh lại khoảng cách cột hồ quang, từ đầu mỏ xuống tớ i

vật hàn là 10 - 15mm.

∗  Điều chỉnh lại vận tốc hàn, và góc độ mỏ cho phù hợ  p∗  Hạn chế sự thổi tạt hồ quang bằng cách che chắn gió.

6.  HIỆN TƯỢ NG BẮN TOÉ

Khuyết tật này là hiện tượ ng bắn toé kim loại lên vật hàn, do vật hàn

không đảm bảo chất lượ ng, thiếu khí bảo vệ hoặc sử dụng không đúng

loại khí, gây mất thẩm mỹ liên k ết hàn.

NGUYÊN NHÂN

∗  Chiều dài cột hồ quang quá cao

∗  Bề mặt mối hàn bị bẩn hoặc dầu mỡ .∗  Tốc độ ra dây lớ n quá cháy không hết∗  Hồ quang bị thổi tạt∗  Góc độ mỏ hàn nghiêng quá.

BIỆ

N PHÁP KHẮ

C PHỤ

∗  Điều chỉnh lại khoảng cách cột hồ quang cho thích hợ  p

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 5

Page 6: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 6/11

 

∗  Vệ sinh bề mặt mối hàn cho sạch sẽ tr ướ c khi hàn∗  Điều chỉnh lại chế độ ra dây phù hợ  p vớ i điện áp hồ quang∗  Che chắn gió để không có hiện tượ ng gió thổi lệch hồ quang∗ 

Chỉnh lại góc độ mỏ hàn cho phù hợ  p, thườ ng từ 90 - 105

0

sovớ i hướ ng han và vuông góc vớ i hai bên.

7.  SỰ BIẾN DẠNG

Sự biến dạng là những khuyết tật làm sai lệch hình dáng mặt ngoàicủa liên k ết hàn, làm nó không thoả mãn vớ i các yêu cầu k ỹ thuật vàthiết k ế.

∗  Chiều cao phần nhô hoặc chiều r ộng của mối hàn không đồng

đều.∗  Đườ ng hàn vặn vẹo không phẳng∗  Bề mặt mối hàn nhấ p nhô

NGUYÊN NHÂN∗  Gá lắ p và chuẩn bị mép hàn chưa hợ  p lý∗  Trình tự hàn không đúng∗  Vật liệu hàn không đảm bảo chất lượ ng∗  Tốc độ hàn và dòng điện hàn lớ n.

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ∗  áp dụng quy trình hàn thứ tự phù hợ  p∗  Hàn gá từng phần và văng chống sự biến dạng∗  Vát mép hàn đúng góc độ và gá mẫu hàn theo đúng yêu cầu∗  Điều chỉnh lại chế độ dòng điện, điện áp.

CCÁÁCC PPHHƯ Ư Ơ Ơ NNGG PPHHÁÁPP K K IIỂỂMM TTR R AA 

 M ục đ ích của phươ ng pháp ki ể m tra chấ t l ượ ng liên k ế t hàn là xác đị nh khả năng 

đ áp ứ ng các đ i ều ki ện làm vi ệc của liên k ế t hàn, cụ thể xác đị nh các tính chấ t cơ  học, hoá học, kim loại học và xác đị nh các khuyế t t ật,

 Ngoài ra vi ệc ki ể m tra chấ t l ượ ng mố i hàn còn đượ c dùng để phân loại các quy trình

hàn và trình độ tay nghề thợ hàn.

Các phươ ng pháp ki ể m tra đượ c chia thành hai phươ ng pháp chính

KIỂM TRA PHÁ HUỶ 

&KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ 

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 6 

Page 7: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 7/11

 

1  KIỂM TRA BẰNG PHƯƠ NG PHÁP PHÁ HUỶ 

1.1  KIỂM TRA CƠ TÍNH CỦA MỐI HÀN

Mục đích của việc kiểm tra này là xác định đặc tính cơ học của liên k ếthàn để so sánh vớ i cơ tính của kim loại cơ bản. Qua đó, cũng có cơ sở  để đánh giá trình độ tay nghề của ngườ i thợ hàn một cách chính xác hơ n.

Căn cứ vào yêu cầu k ỹ thuật, khả năng thiết bị kiểm tra, quy trình hànđượ c áp dụng, mà tiến hành thử kéo, thử uốn, thử độ cứng và độ dai vađậ p của liên k ết dướ i tác dụng của tải tr ọng t ĩ nh hoặc tải tr ọng động.

Các phươ ng pháp kiểm tra.∗  Kiểm tra thử kéo∗  Kiểm tra thử uốn∗  Kiểm tra độ dai va đậ p

Để thử kéo, thử uốn hoặc các phươ ng pháp thử độ dai va đậ p… các mẫuđượ c cắt ra từ phần kim loại đắ p của liên k ết hàn và đượ c gia công cơ khíđể đạt đượ c hình dạng và kích thướ c theo các tiêu chuẩn đượ c áp dụng…

1.2  KIỂM TRA CẤU TRÚC CỦA LIÊN K ẾT HÀN

Gồm có hai dạng là: Kiểm tra thô và kiểm tra tế vi

KIỂM TRA THÔ - đượ c tiến hành tr ực tiế p vớ i các mẫu thử kim loại hoặc các mặt gãy của chúng. Các mẫu thử đượ c cắt ratừ liên k ết hàn, mài bóng và tẩy sạch bằng dung dịch axit nitric25% r ồi dùng kính lúp hoặc mắt thườ ng để phát hiện khuyết tậtcủa liên k ết hàn, có thể khoan lấy mẫu ngay trên kim loại đắ pđể nghiên cứu.

Thườ ng dùng các mũi khoan có đườ ng kính r ộng hơ n chiềur ộng của mối hàn 3mm để lấy cả phần kim loại cơ bản và kimloại mối hàn.

KIỂM TRA CẤU TRÚC TẾ VI - đượ c tiến hành dướ i loạikính lúp có độ phóng đại lớ n (100-500 lần), nhờ vậy có thể xácđịnh đượ c dễ dàng và chính xác chất lượ ng kim loại của liênk ết hàn.

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 7 

Page 8: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 8/11

 

2  KIỂM TRA BẰNG PHƯƠ NG PHÁP KHÔNG PHÁ HUỶ 

 Đây là phươ ng phươ ng pháp ki ể m tra đượ c thự c hi ện tr ự c ti ế  p vớ i liên k ế t hàn và trên sản phẩ m hàn cụ thể mà không gây nên bi ế n đổ i đặc tính của

sản phẩ m.

2.1  KIỂM TRA BẰ NG MẮT THƯỜ NG

Đây là phươ ng pháp đượ c sử dụng thông dụng để kiểm tra toàn bộ quá trình hàn, cụ thể là kiểm tra tr ướ c khi hàn, trong khi và sau khihàn.

Phươ ng pháp này dễ thực hiện, có thể giúp tránh đượ c các khuyết tậthoặc phát hiện sớ m các khuyết tật trong khi hàn.

 Ki ể m tra tr ướ c khi hàn

∗  Kiểm tra bản vẽ, các tiêu chuẩn đặt ra cho liên k ết hàn∗  Kiểm tra chứng chỉ vật liệu đượ c sử dụng có đủ và phù hợ  p vớ i

yêu cầu không∗  Kiểm tra gia công gá lắ p, khe hở và mép vát có đúng vớ i thiết

k ế không∗  Kiểm tra độ sạch của liên k ết hàn

Kiểm tra trong khi hàn∗  Kiểm tra các thông số của quy trình hàn.∗  Loại vật liệu hàn tiêu hao.∗   Nhiệt độ nung nóng tr ướ c khi hàn (nếu đượ c yêu cầu)∗  Vị trí hàn và chất lượ ng bề mặt vật hàn∗  Trình tự hàn∗  Sử lý các mối hàn đính và vệ sinh giữa các lớ  p hàn.∗  Kích thướ c liên k ết hàn∗   Nhiệt độ và thờ i gian sử lý nhiệt sau khi hàn.

Kiểm tra sau khi hàn∗  Làm sạch bề mặt liên k ết hàn (bề mặt mối hàn và vùng kim

loại cơ bản)∗  Quan sát k ỹ bằng mắt thườ ng hoặc bằng kính lúp∗  Kiểm tra kích thướ c của mối hàn so vớ i bản vẽ thiết k ế.

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 8

Page 9: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 9/11

 

2.2  KIỂM TRA BẰ NG DUNG DỊCH CHỈ THỊ MÀU

 Đây là phươ ng pháp sử d ụng các dung d  ị ch để thẩ m thấ u vào các vế t nứ t, r ỗ khí nhỏ của liên k ế t hàn mà không thể quan sát đượ c bằng mắt 

thườ ng, sau đ ó dùng các chấ t hi ể n th ị màu phát hi ện ra v ị trí mà dung 

d  ị ch thẩ m thấ u còn nằm l ại ở các vế t nứ t cũng như r ỗ khí.

Chú ý: Phươ ng pháp này chỉ phát hiện đượ c các khuyết tật mở ra trên bề mặt vật liệu cần kiểm tra.

Thông thườ ng sử dụng 3 loại dung dịch và đượ c tiến hành theo các bướ csau:

∗  Dùng dung dịch làm sạch để tẩy sạch bề mặt mối hàn∗  Phun dung dịch thẩm thấu lên bề mặt mối hàn∗  Sau khi đủ thờ i gian để dung dịch thẩm thấu vào các vết nứt, r ỗ 

khí, thì lau sạch bề mặt mối hàn.∗  Dùng dung dịch hiển thị màu phun lên vùng mối hàn vừa thực

hiện các bướ c trên để phát hiện khuyết tật.

Phươ ng pháp này có tính ưu việt là đơ n giản, dễ thực hiện, phát hiệnđượ c cả các khuyết tật nhỏ không quan sát đượ c bằng mắt thườ ng mộtcách nhanh chóng, tuy nhiên nó không phát hiện đượ c những khuyết tậtnằm bên trong của liên k ết hàn và chiều sâu của khuyết tật.

2.3  KIỂM TRA BẰ NG TỪ TÍNH

Dùng bột sắt từ r ắc trong tr ườ ng của nam châm tự nhiên hay điện từ thìnó sẽ phân bố theo quy luật của các đườ ng sức từ. Quy luật này tr ướ ctiên phụ thuộc vào sự đồng nhất của cấu trúc sắt từ, nếu như trên đườ ngđi các đườ ng sức từ gặ p phải các vết nứt, khe hở … thì quy luật phân bố của các đườ ng sức từ thay đổi so vớ i những khu vực khác do có sự khácnhau về độ thẩm từ. Khi gặ p các khuyết tật các đườ ng sức từ tản ra baoxung quanh lấy các khuyết tật đó.

Dựa vào nguyên lý đó ngườ i ta tiến hành kiểm tra bằng cách r ắc bột sắtlên bề mặt mối hàn, sau đó đặt k ết cấu hàn vào trong một từ tr ườ ng r ồinhìn vào sự phân bố các đườ ng sức từ để có thể phát hiện và phân biệtđượ c khuyết tậtPhươ ng pháp này chỉ áp dụng đối vớ i các vật liệu từ tinh, nó cho phép

 phát hiện các khuyết tật nứt bề mặt có kích thướ c r ất nhỏ, các khuyết tậtở phía dướ i bề mặt liên k ết hàn như:

∗   Nứt ở vùng ảnh hưở ng nhiệt∗  Hàn không ngấu∗   Nứt phía dướ i bề mặt∗  R ỗ khí, lẫn xỉ 

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 9

Page 10: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 10/11

 

2.4  KIỂM TRA BẰ NG TIA PHÓNG XẠ (R Ơ NGHEN VÀ GAMMA)

Tia X và tia Gamma là sóng điện từ có bướ c sóng r ất ngắn, tần số daođộng và năng lượ ng r ất cao có thể đi xuyên qua khối kim loại dày. Một

 phần bức xạ tia X và tia gamma bị hấ p thụ, một phần sẽ đi qua mẫu kiểmtra, lượ ng hấ p thụ và lượ ng đi qua đượ c xác định theo chiều dày củamẫu.

Khi có khuyết tật bên trong, chiều dày hấ p thục bức xạ sẽ giảm, điều nàytạo phần khác biệt trong phần hấ p thụ, đượ c ghi lại trên phim ở  dạnghình ảnh bóng gọi là ảnh bức xạ.

Giải đoán phim sẽ cho phép phát hiện các khuyết tật bên trong vật hànmột cách chính xác.

Phươ ng pháp này cho phép phát hiện đượ c tất cả các loại khuyết tật tr ừ các vết nứt vi nhỏ. 

2.5  KIỂM TRA BẰ NG SIÊU ÂM

Sóng siêu âm là dạng sóng âm thanh dao động đàn hồi trong môi tr ườ ngvật chất nhất định, khi truyền qua biên giớ i giữa các môi tr ườ ng vật chấtkhác nhau sóng siêu âm sẽ bị khúc xạ hay phản tr ở lại. Dựa vào đặc tínhđó, ngườ i ta đã chế tạo đượ c các loại máy dò siêu âm để phát hiện cáckhuyết tật nằm sâu trong lòng kim loại.

Phươ ng pháp này cho phép phát hiện các vết nứt, hàn không ngấu, r ỗ khí, k ẹt xỉ,…và cả những thay đổi r ất nhỏ ở vùng ảnh hưở ng nhịêt củaliên k ết hàn.

Quan sát trên màn ảnh của máy bằng những xung hiển thị, có thể cho phép biết đượ c chính xác vị trí của các khuyết tật. 

2.6 

PHƯƠ NG PHÁP KIỂM TRA ĐỘ KÍN CỬ A LIÊN K ẾT HÀN Ki ể m tra độ kín bằng áp l ự c khí 

Tr ướ c lúc kiểm tra cần bịt kín, sau đó bơ m khí vào (không khíhoặc khí tr ơ ) đến một áp suất nhất định nào đó, sau đó bôinướ c xà phòng lên mặt ngoài mối hàn và quan sát (100 gam xà

 phòng trên một lít nướ c).

 Những chỗ bị rò r ỉ sẽ đượ c phát hiện theo các vị trí mà bong

 bóng xà phòng nổi lên. 

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 10

Page 11: 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra

5/17/2018 8. Khuyet Tat Va PP Kiem Tra - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/8-khuyet-tat-va-pp-kiem-tra 11/11

 

 Ki ể m tra bằng áp l ự c nướ c

Để kiểm tra ngườ i ta bơ m nướ c vào k ết cấu cần kiểm tra, tạomột áp suất dư cao hơ n áp suất làm việc 1,5 đến 2 lần và giữ ápsuất đó trong vòng 5 - 6 phút.

Giai đoạn tiế p theo là hạ áp xuống đến áp suất làm việc r ồidùng búa gõ nhẹ vùng xung quanh mối hàn (r ộng 15 - 20mm)và quan sát xem nướ c có rò r ỉ ra không.

Đối vớ i những k ết cấu hở như bồn chứa, thùng,…chỉ cần thử  bằng cách bơ m nướ c vào và giữ trong vòng 2 - 24 giờ và quansát xem nướ c có bị rò r ỉ ra không.

 Ki ể m tra bằng phươ ng pháp t ạo chân không 

Chỉ áp dụng trong điều kiện không tiến hành đượ c bằng các phươ ng pháp thử kín trên (ví dụ như: đáy bồn, bể…)

Tr ướ c tiên bôi nướ c xà phòng lên mối hàn cần kiểm tra. Đặt buồng chân không tr ực tiế p lên vùng mối hàn cần kiểm tra, tạicác viền xung quanh buồng chân không có roăng cao su để tạođộ kín cần thiết vớ i vật liệu kiểm tra, độ chân không đượ c tạora nhờ có bơ m chân không đặt ở phía ngoài.

Do có sự chênh lệch lớ n về áp suất, không khí sẽ chui vào buồng chân không qua các khuyết tật, nắ p đậy đượ c thiết k ế trong suốt qua đó ta có thể quan sát vị trí các khuyết tật theocác bong bóng xà phòng.

 Khuyế t t ật và phươ ng pháp kiể m tra – VTH/Apave 11