43
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA BỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT Ban hành lần: 03 Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011 Trang/tổng số trang: 1/21 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ §¹i c¬ng vÒ khoa häc qu¶n lý Qu¶n lý gi¸o dôc – qu¶n lý nhµ trêng 1. Thông tin chung về môn học Tên Chuyên đề: §¹i c¬ng vÒ khoa häc qu¶n lý Qu¶n lý gi¸o dôc – qu¶n lý nhµ trêng - Mã môn học: (Không có) - Áp dụng cho các lớp: Lớp bồi dưỡng CBQL Tiểu học, THCS - Số ĐVHT/tín chỉ: (Không có) - Môn học: Bắt buộc: Lựa chọn: - Các học phần (môn học/mô đun) học trước: (Không) - Các học phần (môn học/mô đun) kế tiếp: Học phần III QLNN về giáo dục - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): + HV phải đọc và nghiên cứu các loại tài liệu có liên quan khác ngoài bài học; + Khai thác trên mạng; đọc báo. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (Không có) Nghe giảng lý thuyết: Làm bài tập trên lớp: Thảo luận: Thực hành: Hoạt động theo nhóm: Tự học: Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn QLGD - P 410 - Nhà Hiệu bộ 2. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Thạc sỹ QLGD 1

Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 1/21

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ§¹i c¬ng vÒ khoa häc qu¶n lý

Qu¶n lý gi¸o dôc – qu¶n lý nhµ trêng

1. Thông tin chung về môn học Tên Chuyên đề: §¹i c¬ng vÒ khoa häc qu¶n lý

Qu¶n lý gi¸o dôc – qu¶n lý nhµ trêng - Mã môn học: (Không có)- Áp dụng cho các lớp: Lớp bồi dưỡng CBQL Tiểu học, THCS- Số ĐVHT/tín chỉ: (Không có)- Môn học:

Bắt buộc: Lựa chọn:

- Các học phần (môn học/mô đun) học trước: (Không)- Các học phần (môn học/mô đun) kế tiếp: Học phần III QLNN về giáo dục - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

+ HV phải đọc và nghiên cứu các loại tài liệu có liên quan khác ngoài bài học; + Khai thác trên mạng; đọc báo.

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (Không có) Nghe giảng lý thuyết: Làm bài tập trên lớp: Thảo luận: Thực hành: Hoạt động theo nhóm: Tự học:

Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn QLGD - P 410 - Nhà Hiệu bộ2. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Thị Phương HạnhChức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Thạc sỹ QLGDThời gian, địa điểm làm việc: Các buổi từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần - Văn phòng Bộ môn QLGD - P410 - Nhà H - Trường cao đẳng Sơn LaĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Phương Hạnh - Trưởng Bộ môn QLGD - P 410 - Nhà Hiệu bộĐiện thoại 0914 361 058 email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Thông tin về trợ giảng (nếu có; họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): Không có

3. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong chuyên đề này HV có khả năng:3.1. Mục tiêu chung

* Về kiến thức: giúp HV hiểu được những vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, quản lý giáo dục. Quản lý nhà trường;

- Nêu và phân tích được bản chất của khoa học QL; cơ sở khoa học của QLGD;- Hiểu rõ bản chất của Quan hệ QLGD; Mục tiêu, chức năng, chu trình, nguyên tắc và

phương pháp QLGD; QL trong NT* Về kỹ năng: Trên cơ sở các vấn đề lý luận đã được học

1

Page 2: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 2/21

- HV biết vận dụng vào thực tế công tác QL để nâng cao hiệu lực QLGD nói chung, quản lý nhà trường nói riêng.

- Hình thành thói quen làm việc khoa học, có phương pháp có nguyên tắc*Về thái độ: - HV xây dựng thái độ nghiêm túc trong công tác QL của mình, tránh tuỳ tiện. - Tự xây dựng cho mình một phong cách QL phù hợp có hiệu quả. Nâng cao nhận thức đối

với công việc, coi QL là một nghề, một khoa học và là một nghệ thuật.3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết

Phân cấp thành 3 cấp bậcBảng tổng hợp mục tiêu:

Mục tiêu của nội dung

Bậc 1(Phải biết) Bậc 2(Nên biết)

Bậc 3(Có thể biết)

Các mục tiêu khác

Phần 1: Đại cương về khoa học Quản lý

- HV hiểu và phân tích được những vấn đề cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục; Sự phát triển của lý luận QL; Vai trò của QL; Nhiệm vụ cơ bản của QL, mô tả được đặc điểm và bản chất của QL.- Trên cơ sở các vấn đề lý luận đã được học, HV biết vận dụng vào thực tế công tác QL để nâng cao hiệu lực QLGD nói chung, quản lý nhà trường nói riêng.

Quan điểm quản lý truyền thốngQuan điểm quản lý hiện đạiGiúp HV hiểu và phân biệt được những vấn đề cơ bản về khái niệm lãnh đạo và QL; mô tả được các hình thức QL; liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QL;

Nắm được một số bản chất của quản lý các lĩnh vực khác trong xã hội và quản lý kinh tế

Học viên sẽ xây dựng thái độ nghiêm túc trong công tác QL của mình, tránh tuỳ tiện.

2

Page 3: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 3/21

Phần II: Quản lý giáo dục

- Qua bài học giúp HV nhớ và hiểu được những vấn đề cơ bản về Nguyên tắc cơ bản trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. - Nắm chắc các PPQL trong QLNT- Phân tích làm rõ được các chức năng quản lý giáo dục- Trên cơ sở hiểu và HV biết vận dụng các vấn đề lý luận vào thực tế công tác quản lý GD, QL nhà trường, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nói chung quản lý nhà trường nói riêng.

Qua bài học giúp HV nhớ, liệt kê, mô tả, hiểu được những vấn đề cơ bản về QLGD, bản chất của QLGD, khoa học QLGD, cơ sở khoa học của QLGD; quan hệ QLGD- HV sẽ có thái độ nghiêm túc trong công tác quản lý của mình, QL một cách khoa học, tránh tùy tiện.

Biết cách xây dựng mục tiêu quản lý nhà trường mình Ban hành được một số các Quyết định quan trọng trong quản lý các hoạt động của nhà trườngGiải quyết được một số tình huống thường gặp trong quản lý nhà trường

Vận dụng sáng tạo các PPQL trong quản lý NT

Phần III: Quản lý nhà trường

- HV nắm được khái niệm Nhà trường và các đặc điểm, thiết chế của NT, các loại hình NT; Đặc điểm của GD nhà trường; vị trí, tính chất của NT TH; Hệ thống trường TH và sự phát triển của nhà trường; nội dung quản lý trường học và chu trình quản lý trường học - Trên cơ sở nắm được đặc điểm, nhiệm vụ, quyền hạn của NT, học viên sẽ rèn luyện cho mình ý thức trong công tác QLNT một cách đúng đắn, khoa học.

- Lịch sử ra đời và phát triển của Nhà trường - Các quan niệm về nhà trường- Đặc điểm của giáo dục Nhà trường- Nhà trường Việt Nam thế kỷ 21- Trường TH

Tóm tắt được10 vấn đề cơ bản của GD -ĐT hiện nay1.Mục tiêu giáo dục - đào tạo2.Nội dung giáo dục3. Phương pháp giáo dục4. Lực lượng đào tạo5. Chủ thể đào tạo6. Điều kiện đào tạo (CSVC)7. Tạo ra thiết chế Nhà trường8. Cơ cấu hệ thống GD Quốc dân9. XHH hoạt động GD10. Quản lý giáo dục

- H/ viên sẽ có ý thức về công việc QLNT, củng cố uy tín của người CBQL

4. Tóm tắt nội dung môn học:

3

Page 4: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 4/21

Những kiến thức về Đại cương quản lý, khoa học quản lý; Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường là những vấn đề quan trọng đối với CBQL trường h?c. Có nắm được các v? n đề cơ bản này mới giúp cho các CBQL quản lý nhà trường có đầy đủ các vấn đề lý luận để soi sáng thực tiễn công tác Ql ở mỗi nhà trường. Chuyên đề này sẽ cung cấp cho HV những vấn đề lý luận quan trọng về Đại cương khoa học quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trường.

Trên cơ sở nắm chắc những vấn đề lý luận đó Hv sẽ có những căn cứ để soi sáng thực tiễn công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tự xây dựng cho mình một phong cách quản lý khoa học tránh được những sai lầm đáng tiếc trong quá trình quản lý nhà trường5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)

Phần 1 : Đại cương về khoa học Quản lý I. Khái niệm về quản lý :

-> Ql là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể Ql lên khách thể Ql về các mặt chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội vv…bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các PP và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng đến mục đích đã định. II. Sự phát triển của lý luận quản lý

2.1 Quan điểm quản lý truyền thống 2.1.1 Thuyết quản lý khoa học: a.N/c một cách KH mỗi yếu tố của công việc và xác định PP tốt nhất để hoàn thành b. Tuyển chọn công nhân một cách cẩn trọng và huấn luyện họ hoàn thành nh /vụ bằng

cách sử dụng các PP có tính KH đã được hình thànhc. Người QL phải hợp tác toàn diện với công nhân và hướng họ làm việc theo những PP

đúng đắnd. Phân chia công việc có trách nhiệm sao cho người QLcó bổn phận phải lập kế hoạch

còn người công nhân có bổn phận thực thi công tác theo đúng kế hoạch đó. 2.1.2 Thuyết quản lý hành chính: Đại diện là Hen Ry Fayol (1841-1925)- là một kỹ gia người Pháp, với tác phẩm “Quản lý

chức năng và Quản lý tổng quát” – 1916 đã đề xuất một trong những vấn đề then chốt nhất của quản lý hiện đại, dựa trên nguyên tắc về sự phân công lao động trong Ql. Theo Fayol có các chức năng QL là: dự đoán và lập kế hoạch; tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm traHọc thuyết Ql của Fayol dựa trên 14 nguyên tắc sau:

a. Phân công lao động rành rọtb. Quyền hạn và trách nhiệm của người chỉ huyc. Kỷ luậtd. Thống nhất chỉ huye. Thống nhất định hướngf. Lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích chungg. Trả lương xứng đángh. Tập trung hoá (người Ql ra quyết định); phi tập trung hoá (người bị QL góp phần ra

QĐ)i. Tăng cường sợi dây quyền lựcj. Trật tự (sắp xếp đúng ngườis, đúng việc)k. Sự bình đẳng công bằng trong tổ chứcl. Sự ổn định về nhân sự

4

Page 5: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 5/21

m. Sáng kiến được tôn trọng và khuyến khíchn. Tinh thần đồng đội (ông coi đây là chìa khóa của thành công)2.1.3 Thuyết quản lý bàn giấy (còn gọi là thuyết quan liêu) Người sáng lập ra trường phái này là một nhà xã hội học người Đức – Max Weber (1864-

1920). Ông được coi là cha đẻ của lý luận tổ chức đầu thế kỷ 20.Thuyết bàn giấy của ông gồm các điểm:a. Sự phân công lao động cũng như quyền hạn trách nhiệm được xác định rõ ràng và thể

chế hoáb. Hình thành tôn ti thứ bậc, quyền hạn dựa trên một sợi dây chuyền chỉ huy c. Các thành viên của tổ chức được tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp, hoặc qua thi

tuyển sát hạch, hoặc dựa trên trình độ được đào tạo của họd. Cần chỉ định người quản lýđ. Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của người Qlh. Người QL không nên là người sở hữu đơn vị được người đó điều hànhi. Hoạt động QL của người QL phải tuân thủ chặt chẽ các quy tắc chuẩn mực qui phạm và

phải chịu sự kiểm tra2.1.4 Đánh giá chung về trường phái QL truyền thống 2.2 Quan điểm quản lý hiện đại Đại diện là tư tưởng quản lý của Mac -Lênin* Sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), Lê Nin đã đề xuất luận điểm nổi tiếng về Ql

đó là: coi nhiệm vụ tổ chức QL là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

* Lê Nin đã coi trọng thuyết quan hệ con người và phong cách lãnh đạo trong QLIII. Vai trò của quản lý

a. Quản lý là nhu cầu khách quan của lao động tập thể trong xã hội loài người (phải có người đứng đầu p, chỉ huy)

b. Vai trò của QL ngày càng được bổ sung và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người (So sánh quản lý trước đây và quản lý ngày nay: trước đơn giản – nay ngày càng phức tạp)

c. Quản lý là yếu tố hàng đầu trong 5 yếu tố tạo thành sức mạnh kinh tế của một của 1 Quốc gia

Đó là các yếu tố: Quản lý – tài nguyên – vốn – kỹ thuật – công nghệ – lao động (nhân lựcIV. Nhiệm vụ cơ bản của Quản lý Từ cấp QL vĩ mô đến cấp QL vi mô đều phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

4.1 Hình dung được những kết quả mong muốn, dự đoán chiều hướng thay đổi, xác định các vấn đề lớn phải làm (Đây là công tác dự báo của người QL §)

4.2 Thiết lập mục đích, đường lối, chính sách, chỉ tiêu và tiêu chuẩn đo lường các hoạt động, đề xuất những kế hoạch chương trình dự trù kinh phí và các biện pháp thực hiện

4.3 Tác động đến nhân sự để đạt kết quả xây dựng và duy trì tổ chức lành mạnh, hợp lý, trong đó con người được sử dụng đúng tài năng, có sự chỉ đạo chặt chẽ và được luôn luôn động viên khích lệ

4.4 Tìm kiếm các biện pháp cải tiến kiểm tra đánh giá kết quả, ra quyết định, sửa chữa quyết định trong hoạt động

5

Page 6: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 6/21

V. Đặc điểm và bản chất của quản lý 5.1 Đặc điểm của quản lý a. Quản lý bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lýb. Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ

ngượcc. Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi (luôn biến đổi l)d. Quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật vừa là một nghề* QL là một khoa học:* QL là một nghệ thuật:* Quản lý là một nghềđ. Quản lý gắn với quyền lực, lợi ích và danh tiếng 5.2 Bản chất của quản lý Đứng trên quan điểm hệ thống và Qlý theo mục tiêu thì xét b /c QL ta có thể đề cập đến

nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau.a. Quản lý là những tác động có phương hướng và mục đích rõ ràng của chủ thể quản lý,

hiệu quả Ql là sản phẩm cuối cùng của quá trình QLb. Ql là hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo cao (Đó là những QĐ đúng qui luật có hiệu

quả nhằm giải quyết tốt nhất những vấn đề đặt ra trong cuộc sống)c. Ql luôn tuân theo nguyên tắc nhất định: d. Ql là quá trình thực hiện đồng thời hàng loạt các chức năng liên kết hữu cơ với nhau

(kế hoạch – tổ chức k - chỉ đạo – kiểm tra) đ. Ql là quá trình sáng tạo các phương pháp e Sức mạnh của Ql gắn liền hữu cơ với cơ cấu tổ chức nhất định h. Ql gắn liền với thông tin i. QL phải luôn thích nghi

VI. Lãnh đạo và quản lý 6.1 Định nghĩa Lãnh đạo: 6.2 Phân biệt hai khái niệm “ Lãnh đạo”, “Quản lý”* Giống nhau:* khác nhau: Trong thực tế XH hiện nay đang lưu hành 1 thuật ngữ “Quản trị”: là điều hành công việc

cụ thể có tính chất hành chính (thường dùng cho QL phạm vi kinh tế)6.3 Phân loại nhà Quản lýĐược phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Sau đây là sự phân loại theo cấp quản lý a. Nhà quản lý cấp thấp ( First-Line-Manager)b. Nhà quản lý cấp trung gian ( Mid dle Maneger)c. Nhà Quản lý cấp cao (Tôp ManagerT)

VII. Cơ sở khoa học của quản lý 7.1 Cơ sở phương pháp luận của QLa. Khái niệm PP luận:b. PP luận của một KH thường có ý nghĩa triết học và mang màu sắc triết học 7.2 Sự vận dụng các quan điểm duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác -Lê Nin

trong QL

6

Page 7: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 7/21

7.2.1 Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa những nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan

7.2.2 Quan điểm giai cấp7.2.3 Quan điểm lịch sử cụ thể7.2.4 Quan điểm tổng hợp (toàn diện)7.3 Sự vận dụng các khoa học về tổ chức trong QL7.3.1 Lý thuyết hệ thống

a. Nguyên tắc tôn trọng tính tổ chức của hệ thốngb. N/tắc tôn trọng tính mục đích của hệ thốngc. N/tắc tôn trọng “tính trồi”d. N/tắc cơ sở và mục tiêu cuối cùng phải là hành vi của hệ thống

7.3.2 Điều khiển học trong QL7.3.3 Vận dụng lý thuyết thông tin trong QL

VIII. Các hình thức quản lý 8.1 Ban hành các quyết định, các mệnh lệnh8.2 Tổ chức hội họp8.3 Quản lý bằng các phương tiện kỹ thuật

IX. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý 9.1 Yếu tố môi trường:9.2 Yếu tố chính trị – xã hội9.3 Yếu tố tổ chức9.4 Yếu tố quyền uy

Phần II: Quản lý giáo dụcI. Khái niệm về quản lý giáo dục

1.1 Khái niệm về quản lý giáo dục. - Theo M.L.Kônzacôv: “QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng

đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như những qui luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em”.

- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (Hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường XHCN Việt nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy – học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”.

1.2 Khoa học quản lý giáo dục - Khoa học QLGD là những cơ sở khoa học phục vụ cho hoạt động QL có hiệu quả- Khoa học QLGD là những kiến thức KH giúp cho nhà QLGD đạt hiệu quả cao trong

công tác QLGD của mình. II. Quan hệ quản lý giáo dục

2.1 Khái niệm 2.2 Bản chất và nội dung các quan hệ QLGD (Có 2 kiểu quan hệ QLGD cơ bản nhất)

7

Page 8: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 8/21

2.2.1 Quan hệ chỉ huy - chấp hành 2.2.2 Quan hệ phối hợp (Hợp tác)

Tóm lại : Trong quá trình QL, người CBQL nhà trường nhiều khi thành công và cũng có khi thát bại và điều thấy rõ nhất là quyết định của người hiệu trưởng có ý nghĩa làm thay đổi kết quả của nhà trường do họ phụ trách.III. Mục tiêu quản lý giáo dục

3.1 Khái niệm 3.1.1 Mục tiêu quản lý là gì? Mục tiêu QLGD là trạng thái được xác định trong tương lai của đối tượng QlGD hoặc của

một số yếu tố cấu thành nó3.1.2 Phân biệt mục đích và mục tiêu QL + Mục tiêu : là những chỉ tiêu ngắn hạn, có tính chất cụ thể, linh hoạt (có thể xác định

được bằng số lượngc, có thể đo đếm được) và thường phát triển từng bước để đạt được mục đích cơ bản lâu dài (Mang tính định lượng)

+ Mục đích : là những ước muốn những động cơ lâu dài, là hy vọng muốn đạt tới, thường thể hiện dưới dạng một ý kiến, biểu hiện những chức năng và lý do tồn tại của một đơn vị (Mang tính định tính)

3.1.3 Phân biệt mục tiêu QLGD và mục tiêu GD a. Mục tiêu giáo dục : là hệ thống các kỹ năng, năng lực và phẩm chất cần đạt được trong

quá trình hình thành và rèn luyện nhân cách của HS trong nhà trường b. Mục tiêu QLGD : Là những việc làm cụ thể để đạt được mục tiêu GD đã đề ra 3.1.4 Hiệu quả quản lý + Hiệu quả : Là kết quả công việc so với chi phí đã tiêu tốn+ Hiệu quả QL : Là kết quả hoạt động của hệ thống QL, bảo đảm được những yêu cầu

đặt ra trước tác động QL với những chi phí ít nhất. Hiệu quả QL là lý do tồn tại của hoạt động QL. Nó phụ thuộc trước hết vào tính chính xác của MT QL

3.2 Vai trò của mục tiêu 3.2.1 Khi xác định đúng đắn mục tiêu thì đó cũng là căn cứ vô cùng quan trọng để xây

dựng hệ thống QL Căn cứ vào MT đặt ra, nhà QL xây dựng các phân hệ đ/khiển thích ứng đảm bảo sự ph /tr,

sự vận động của hệ thống MT3.2.2 Mục tiêu quản lý có vai trò đặc biệt trong các quá trình QL - MT là giai đoạn đầu tiên, quan trọng nhất của quá trình QL, nó quyết định toàn bộ diễn

biến của quá trình đó. - Mục tiêu càng rõ ràng, cụ thể sẽ cho phép đề ra các quá trình QL bộ phận càng dễ dàng3.2.3 Mục tiêu được coi là điểm xuất phát và là cơ sở của mọi tác động QL Xác định đúng MT là bước đầu tiên dẫn đến các tác động QLX, là yếu tố quan trọng nhất

để đề ra các quyết định QL và đảm bảo hiệu quả của các quyết định đó.3.3 Hệ thống mục tiêu quản lý GD -ĐT * Hệ thống MTQL GD là 1 hệ MT rất phức tạp đề cập tới các hoạt động của trường học

cũng như các điều kiện cần thiết cho q /trình SP diễn ra ở cơ sở GD cũng như các hệ thống GD khác

* Hệ thống MT QLGD của từng cấp học (được ghi rõ ở luật GD)3.4 Phân loại mục tiêu quản lý GD

8

Page 9: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 9/21

3.4.1 Theo cấp quản lý gồm: + Nhóm mục tiêu ngoài+ Nhóm mục tiêu trong : là cụ thể hóa mục tiêu ngoài

-> 2 nhóm MT trong và ngoài của B phải được kết hợp chặt chẽ với nhau, thống nhất biện chứng với nhau, không được coi nhẹ 1 nhóm MT nào. Nhiều đơn vị tiiên tiến trong ngành GD đã kết hợp tốt MT trong và Mt ngoài 1 cách linh hoạt, thỏa đáng, đạt được hiệu quả GD cao.

3.4.2 Theo nội dung gồm: a. Mục tiêu giáo dục b. Các mục tiêu xã hội khác c .Các mục tiêu kinh tế d. Các mục tiêu cải tiến quản lý

3.4.3 Theo thời hạn a. Mục tiêu chiến lược : là MT có tính chất dài hạn, rất quan trọng, quyết định xu thế phát

triển của hệ thốngb.Mục tiêu chiến thuật : là MT có tính chất ngắn hạn, đảm bảo cho sự thành công của các

MT chiến lược3.5 Quá trình xác định mục tiêu quản lý giáo dục 3.5.1 Những căn cứ xác định mục tiêu 3.5.2 Trình tự xác định mục tiêu quản lý Việc xác định MTQL là một yêu cầu khó khăn phức tạp . được tuân theo 4 bước sau:

+ Bước 1: Xác định những hoàn cảnh tất yếu, những trạng thái có tính chất qui luật và đang mong

đợi, coi đó là bộ phận cấu thành của mục tiêu QL+ Bước 2:

Xác định những hoàn cảnh và trạng thái có thể có và đang mong đợi, tìm cách nhập chúng vào mục tiêu QL (điều quan trọng là tạo ra những đ/kiện thích hợp để biến cái có thể có thành cái tất yếu)

+ Bước 3:Xác định những trạng thái và hoàn cảnh có thể có nhưng không mong đợi, tìm cách tránh

nó hoặc hạn chế nó trong việc xác định MTQL + Bước 4:

Xác định những hoàn cảnh và trạng thái mong đợi, nhưng không thể có một cách khách quan, giữ cho MTQL ở xa nng hoàn cảnh và trạng thái đó

3.5.3 Phương pháp xác định mục tiêu QLGD PP thông dụng trong thực tiễn QLGD Bao gồm một số nhóm PP nghiên cứu sau đây:

a. PP tiếp cận ngoại suy b. PP tiếp cận tối ưu c PP tiếp cận thích ứng

3.5.4 Những điểm cần chú ý khi XD mục tiêu QLGD: Tóm lại, Trong quá trình QLGD, người CBQL cần phải biết xác định MT, bởi MT có vai

trò vô cùng quan trọng. Khi đã xác định được mục tiêu thì cần phải thực hiện theo đúng MT đề ra.IV. Các nguyên tắc cơ bản của QLGD

4.1 Khái niệm về nguyên tắc QLGD 4.2 Vai trò của nguyên tắc quản lý trong QLGD

9

Page 10: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 10/21

+ NT tạo cơ sở nền tảng cho tổ chức và hoạt động QL+ Định hướng về quan điểm và tư tưởng chỉ đạo việc tổ chức và hoạt động của hệ thống

QLGD + Nó có tính ổn định và bền vững4.3 Phân loại các nguyên tắc QL + Nguyên tắc QL chung : + Nguyên tắc quản lý riêng : + Nguyên tắc đặc thù : 4.4 Nội dung các nguyên tắc QLGD 4.4.1 Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng CSVN Đây là NT cơ bản hàng đầu của QLGD§, bởi: 4.4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ - NT này bắt nguồn từ b /c của chế độ XHCN, là NT chỉ đạo toàn bộ hoạt động QL- Nội dung của NT tập trung dân chủ trong nhà trường được thể hiện như sau:1.Kết hợp giữa sự chỉ huy tập trung thống nhất với việc phát huy có hiệu quả quyền làm

của chủ tập thể lao động trong nhà trường 2. Kết hợp giữa chế độ thủ trưởng với ý kiến tập thể 3. Kết hợp quản lý theo ngành với địa phương và vùng lãnh thổ4. Quan hệ hợp tác XHCN5. Kết hợp NN và ND cùng làm4.4.3 Nguyên tắc kế hoạch: cụ thể, thiết thực, hiệu quả a. Tính kế hoạchb. Tính thiết thực, cụ thể, hiệu quả 4.4.4 Nguyên tắc chú trọng đến yếu tố con người trong QLGD Tóm lại, NT QLGD là những tri thức cơ bản mang tính chuẩn mực (chân lý) , được rút ra

từ b /c, qui luật của thực tế. NT có tính khách quan là chỗ dựa đáng tin cậy rất cơ bản về mặt lý luận giúp cho người QL có cơ sở g /q các tình huống, các hoạt động QL cụ thể một cách KH.

Việc vận dụng NT và khả năng thành công còn phụ thuộc vào đ/kiện và năng lực cụ thể của từng HT, tạo nên phong cách, chân dung riêng của mỗi CBQLGD.V. Phương pháp quản lý giáo dục

5.1 Khái niệm 5.1.1 Phương pháp quản lý là gì? + PP là tổng hợp các con đường, cách thức thực hiện một mục tiêu nào đó+ PPQL là cách thức có chủ đích mà chủ thể QL sử dụng để tác động đến ĐTQLvà KTQL

nhằm thực hiện MT đã đề ra của tổ chức5.1.2 Phươngpháp QLGD là gì? + PPQLGD là tổ hợp những cách thức tiến hành hoạt động QLGD để thực hiện các MT

GD -ĐT đề ra+ Thực chất PPQLGD trong nhà trường đó là phương thức tác động của người hiệu trưởng

tới nhận thức, tình cảm, hành vi của cá nhân và tập thể CBGV, CNV, HS nhà trường nhằm thực hiện các MT đã dự kiến.

5.2 Vai trò của PPQLGD 5.3 Tính chất của phương pháp QLGD a. Tính mục đích

10

Page 11: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 11/21

b. Tính nội dungc. Tính hiệu quảd. Tính hệ thống5.4 Phân loại phương pháp QLGD - Theo nội dung và cơ chế hoạt động quản lý có:

+ PP tổ chức - hành chính+ PP tâm lý – giáo dục+ PP Kinh tế

- Theo các chức năng QL (Hay các PP chuyên ngành) có:+ PP kế hoạch hóa+ PP thống kê+ PP toán học hóa+ PP kiểm tra vv…

Mỗi PP lớn là hệ thống các PP con khác nhau. Người QL lựa chọn đúng và áp dụng linh hoạt, phối hợp khéo léo các PP để đạt hiệu quả QL

5.5 Các phương pháp cơ bản trong QL GD -ĐT Trên thực tế, các nhà QL nói chung, QLGD nói riêng thường sử dụng nhóm các PPQL sau đây:

+ Các PPtổ chức – hành chính+ Các PP Kinh tế+ Các PP tâm lý – giáo dục5.5.1 PP Tổ chức – hành chính a. Khái niệm : Là các PP tác động trực tiếp vào ĐTQL thông qua các văn bản pháp qui,

các quyết định chỉ huy, các mệnh lệnh, chỉ thị vv… của CTQL b.Nội dung: PP tổ chức hành chính được cấu thành từ 3 yếu tố:+ Hệ thống lụât và các VB pháp qui hiện hành + Các mệnh lệnh hành chính được ban bố từ cấp trên + Kiểm tra việc chấp hành các văn bản, các mệnh lệnh hành chính…c. Đặc trưng cơ bản: + Là sự tác động hành chính mang tính đơn phương, do cơ quan QL cấp trên ban hành+ Mang tính bắt buộc đối với người bị QL và sự bắt buộc trong tổ chức bộ máy. Là sự bắt

buộc trong QL thông qua việc XD và giữ gìn kỷ luật, nề nếp HĐ của tổ chứcd. Cách thức thực hiện + Xây dựng nội qui, qui chế hoạt động của tổ chức, buộc ĐTQL phải thực hiện+ Tổ chức phổ biến các văn bản pháp qui của ngành, của cấp trên tới các thành viên của tổ

chức+ Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các VB các QĐ vv… của CTQL + Phân công giao trách nhiệm rõ ràng hợp lýđ. Điều kiện vận dụng: e. Ưu nhược - điểm 5.6.2 Các phương pháp kinh tế a. Khái niệm: - là các PP tác động trực tiếp vào ĐTQL một cách gián tiếp thông qua các lợi ích vật chất

để kích thích tính tích cực ở họ

11

Page 12: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 12/21

Trong NT thực chất của PPKTế dùng đòn bẩy KT để kích thích người LĐ, thúc đẩy họ chủ động làm việc có hiệu quả mà không cần giám sát (giao chỉ tiêu, vượt có thưởng)

b. Đặc trưng cơ bản: - Là sự tác động lên ĐTQL không bằng cưỡng bức mà bằng lợi ích kinh tế. Bản thân việc

dùng lợi ích kinh tế cũng đã chứa đựng sự cổ vũ về tinh thần (đó là sự thừa nhận của TT đối với kết quả LĐ, Ph/chất, năng lực ở mỗi người)

- Khuyến khích việc hoàn thành nhiệm vụ bằng lợi ích vật chất, bởi sự tác động bằng lợi ích VC có ý nghĩa QĐ tới tính tích cực của họ

- PP này phải dựa trên các PP tính toán kinh tế có tuân theo qui luật KT (chế độ tiền lương, tiền thưởng)

c. Cách thức thực hiện: - Tổ chức xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, định mức cho từng loại lao động trong đơn vị - Tổ chức bộ máy theo dõi quá trình thực hiện (chỉ đạo, giám sát chặt chẽ ĐTQL)- Tổ chức bình xét, khen thưởng đúng chế độ qui định, đảm bảo tính công khai, công bằng

dân chủ, đúng mức- Không làm sai lệch động cơ của người LĐ (Cần kết hợp với PP khác)d. Điều kiện vận dụng: đ. Ưu nhược - điểm: 5.5.3 Các phương pháp tâm lý - giáo dục a. Khái niệm: - Là cách thức tác động vào nhận thức, tâm tư, tình cảm của đối tượng QL nhằm nâng cao

tính tự giác và nhiệt tình LĐ của họ trong thực hiện nhiệm vụ được giao- Ví dụ: Các cuộc sinh hoạt tư tưởng, chính trị (với TT)

Với cá nhân: Trò chuyện, tâm sự, thuyết phục vv…b. Đặc trưng cơ bản: - PP này thể hiện tính nhân văn trong hoạt động QL. Thực chất của PP này là thu phục

nhân tâm- Mang tính thuyết phục và kích thích tinh thần ĐTQL- Thể hiện tính dân chủ trong HĐQL. Trong QLNT, yếu tố tâm lý, GD càng chiếm vị trí

đặc biệt quan trọng, nó điều chỉnh các mối q /hệ trong NTc. Cách thức thực hiện: - Tổ chức học tập, thảo luận các văn bản- Giáo dục ý thức LĐ tự giác, sáng tạo cho ĐTQL- Xóa bỏ tâm lý và lối sống hẹp hòi, ích kỷ, đố kỵ, tác phong làm việc tùy tiện, cửa quyền- Chống TT đặc lợi, thực dụng, vô đạo đức- XD tác phong công nghiệp (tính tổ, kỷ luật, cộng đồng trách nhiệm vv….) trong tổ chức,

XD tập thể đoàn kết nhất trí, có bầu lành mạnh- Động viên khen thưởng kịp thời, thỏa đáng d. Điều kiện vận dụng: đ. Ưu nhược điểm: 5.6 Sự lựa chọn và phối hợp tối ưu các PP QLGD - Mỗi PP đều có ưu nhược điểm riêng. Không có PP nào là vạn năng và chiếm vị trí độc

tôn . vì thế trong QLGD, việc lựa chọn đúng đắn và biết kết hợp tối ưu các PPphù hợp với NT QL, ĐTQL, tình huống QL để đạt kết quả cao, đó chính là tài năng, nghệ thuật QL

12

Page 13: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 13/21

- Mỗi PP đều có MĐ riêng, song có điểm chung là đều kích thích tính tích cực của người LĐ

- Cần phải kết hợp các PP để hỗ trợ, bổ sung, khắc phục lẫn nhauVI. Chức năng quản lý giáo dục

6.1 Khái niệm: - CNQL giáo dục là một dạng hoạt động chuyên biệt thông qua đó CTQL tác động vào

KTQL nhằm thực hiện một MT QL GD nhất định- Chức năng QL GD là điểm xuất phát để xác định CN của cơ quan QLGD và CB QLGD6.2 Phân loại chức năng QLGD: Theo quan điểm QL hiện đại có 1 số các chức năng QL cơ bản sauT:

+ CN kế hoạch.+ CN tổ chức.+ CN chỉ đạo.+ CN kiểm tra.

Theo quan điểm QL hiện đại 4 CN cơ bản trên là những CN nên tảng trong QLGD.T6.3 Phân tích các chức năng: 6.3.1 CN kế hoạch: a.ĐN: CNKH là quá trình xác định các mục tiêu phát triển GD và quyết định những biện

pháp tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đó.b.Vị trí vai trò của CNKH:

- CNKH là CN đầu tiên của quá trình QL.- Có vai trò khởi đầu định hướng cho toàn bộ các hoạt động của quá trình QL.- Là cơ sở để huy động tối đa các nguồn lực cho việc thực hiên MTQL.- Là căn cứ cho việc đánh giá quá trình thực hiện MT, nhiệm vụ của nhà trường của từng cá

nhân.C. Nội dung của CNKH: - Xác định MT và phát triển MT.- XD kế hoạch thực hiện MT.- Triển khai thực hiện các kế hoạch.- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch.Người QL nhà trường có thể chia quá trình thực hiện 4 ND trên thành 4 giai đoạn:

1. GĐ tiền kế hoạch.2. GĐ lập kế hoạch3. GĐ triển khai KH.4. GĐ đánh giá tổng kết việc thực hiên kế hoạch.G

Chức năng KH phải tính tới quá trình thực hiện các CNQL khác kéo dài suốt quá trình QL. Do đó tính kế hoạch phải cao hơn triệt để hơn để đảm bảo đạt tới các MT dự kiến.

6.3.2 CN tổ chức: a. Định nghĩa: CNTC là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách

thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các MT đề ra.b. Vị trí, vai trò :- Đây là CN thứ 2 của quá trình QL.- Có vai trò thực hiện hóa các MT tổ chức; có khả năng tạo ra sức mạnh mới của tổ chức nếu

việc phân phối sắp xếp nguồn nhân lực khoa học và hợp lý (còn gọi là hiệu ứng tổ chức).

13

Page 14: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 14/21

- Tổ chức là công cụ để thực hịên MT. - Nội dung:

- Để thực hiện vấn đề phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực, CNTC thực hiện 1 số nội dung sau:

1. Xác định cấu trúc của tổ chức.2. XD và phát triển đội ngũ nhân sự.3. Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức.4. Tổ chức LĐ 1 cách khoa học của người QL

- CN tổ chức phải hình thành 1 cấu trúc tổ chức tối ưu của hệ thống QL và phối hợp tốt nhất các hệ thống QL với hệ thống bị QL

- Xác định cơ chế QL và giải quyết các mối Q /hệ của tổ chức. Trong Q /trình HĐ của NT chủ thể QL phải xác lập được 1 mạng lưới các mối q /hệ tổ chức và giải quyết tốt các môi qhệ giữa các bộ phận bên trong NT và giữa NT với bên ngoài, bên trên và cộng đồng XH để tạo ra đ/kiện tốt nhất cho QTSP diễn ra

6.3.3 CN chỉ đạo: a. Định nghĩa: CNCĐ là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của những người

khác nhằm đạt tới thực hiện các MT với chất lượng cao.b. Vai trò V, vị trí: - Là CN tiếp theo CN tổ chức.- CNCĐ là 1 trong QTQL có vai trò cùng với CNTC thực hiện hóa các mục tiêu của tổ chức- Chức năng CĐ được xác định từ việc điều hành và hướng dẫn các HĐ nhằm đạt được các

MT có chất lượng và hiệu quả- CN này là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện các MT QL.c. Nội dung chủ yếu của CNCĐ: Cần thực hiện các ND sau đây:

1. Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn và triển khai các nhiệm vụ2. Thường xuyên đôn đốcT, động viên và khuyến khích người lao động.3. Giám sát và sửa chữa.4. Thúc đẩy các hoạt động phát triển.

7.3.4 CN kiểm tra: a. Định nghĩa : CNKT là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động

nhằm đạt tới các MT của tổ chức.b. Vị trí, vai trò: - CNKT là CN cuối cùng của 1 quá trình QL.- Có vai trò giúp cho chủ thể QL biết được ĐTQL (đội ngũ GV -CNV-HS) thực hiện các

nhiệm vụ ở mức độ nào (tốt- vừa-xấu), đồng thời nắm được những quyết định QL ban hành có phù hợp với thực tế hay không trên cơ sở đó điều chỉnh

- CN kiểm tra thể hiện rõ vai trò cung cấp thông tin và nó là tiền đề cho1 quá trình QL tiếp theo.

c. Nội dung :- Đánh giá gồm: Xác định chuẩn mực, thu thập thông tin, so sánh với chuẩn.- Phát hiện mức độ thực hiện nhiệm vụ của đối tượng QL- Điều chỉnh gồm: tư vấn (uốn nắn, sửa chữa); thúc đẩy (phát huy thành tích); hoặc xử lý

6.4 Mối liên hệ giữa các chức năng quản lý

14

Page 15: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 15/21

a. Vị trí, vai trò của QĐ và thông tin trong quá trình QL GD -ĐT Ngoài 4 CN cơ bản của QL còn có thêm 2 vấn đề quan trọng là thông tin QL và QĐQLQuyết định QL là sản phẩm cuối cùng của người QL trong quá trình thực hiện các CNQL

Như vậy, QTQL có thể hiểu một cách đầy đủ gồm 6 yếu tố sau:+ 4 CN cơ bản: KH – TC – Chỉ đạo – Kiểm tra+ 2 vấn đề quan trọng: Thông tin QL – QĐQL

b.Mối liên hệ giữa các CN QLGD VII. Quyết định trong quản lý GD -ĐT

7.1 Quyết định quản lý giáo dục là gì? - QĐ QLGD là công cụ của nhà QLGD để thực hiện CNQLtrong mỗi hệ thống (có thể

bằng văn bản, bằng lời)- QĐQL GD là sản phẩm lao động QL của người hiệu trưởng nhà trường 7.2 Đặc trưng cơ bản của QĐQL + Về mặt nội dung: QĐQL là tác động tư duy lôgic triển khai theo thời gian+ Về mặt tác dụng: QĐQL phát huy tác dụng của CTQL đến KTQL và xác định toàn bộ

thể thức tiếp theo của việc tổ chức thực hiện những QĐ đã ban ra + Về mặt xã hội: QĐQL là tác động có tính sáng tạo của CTQL, nó xác định chương trình

và tính chất hoạt động của tập thể lao động và từng người lao động7.3 Vai trò, chức năng của QĐQL trong QLGD, QL nhà trường 7.3.1 Vai trò của QĐ trong QLGD 7.3.2 Chức năng của QĐ quản lý GD

+ CN chỉ đạo+ CN bảo đảm+ CN tổ chức phối hợp+ CN kích thích, động viên

7.4 Các căn cứ để ra quyết định a. QĐQL phải bám sát vào MT chung của đơn vị, của nhà trường b. Các QĐQL trong QLGD phải tuân thủ luật pháp và các thông lệ trong XH c. QĐQL giáo dục dựa trên cơ sở phân tích các nhu cầu đòi hỏi của các cấp QLGD, từ thực

trạng thực lực của nhà trường hoặc toàn bộ hệ thống GDd. QĐQL đưa ra dựa trên các yếu tố thời cơ và thời gian đ. Các QĐQL GD đưa ra còn phải dựa trên sự phân tích chiến lược hành động của nhà

trường hay của toàn hệ thống GD -ĐT 7.5 Một số yêu cầu đối với việc ra QĐQL giáo dục 7.5.1 Tính khách quan và khoa học 7.5.2 Tính tối ưu7.5.3 Tính cô đọng, dễ hiểu7.5.4 Tính hợp lý và linh hoạt7.5.5 Tính cụ thể về thời gian và kết quả thực hiện 7.5.6 Tính kịp thời7.6 Các loại quyết định quản lý 7.6.1 Theo thời gian thực hiện

a.Quyết định chiến lượcb. Quyết định chiến thuật:

15

Page 16: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 16/21

7.6.2 Theo nội dung và tính chất của quyết định a. Quyết định về kế hoạchb. Quyết định về tổ chứcc. Quyết định về qui chế

7.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định 7.8 Qui trình ra quyết định 7 a. Bước 1: Nghiên cứu tình thếb. Bước 2: Xây dựng các phương ánc. Bước 3: Đánh giá các phương án và lựa chọn ph /án tốt nhấtd. Bước 4: Triển khai và theo dõi thực hiện quyết địnhTóm lại, ra QĐ là một quá trình liên tục và người QL luôn chịu những thách đố có tính

thường trực. Ra QĐQL đó là thủ tục mấu chốt trong hoạt động của người QL. Nó là sản phẩm của lao động QL, là nội dung của hoạt động này. Nó giữ một vai trò quan trọng tuy không quyết định toàn bộ tiến trình tiếp theo của quá trình QL những nó xác định kết quả cuối cùng của hoạt ®éng

QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGI.Nhà trường 1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Nhà trường

- Cho đến nay khó có đủ cứ liệu để xác định niên đại hay thời điểm sinh thành chính thức của NT. Nhưng lịch sử GD đã chứng minh: Nhà trường dưới hình thức phôi thai và đơn giản nhất với đầy đủ chức năng của nó đã tồn tại trên 30 thế kỷ nay.1.2 Các quan niệm về nhà trường

1.2.1 Nhà trường là gì? Từ cội nguồn lịch sử, người ta đã đưa ra định nghĩa về NT như sau: “Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của XH, thực hiện chức năng kiến tạo các kinh

nghiệm XH cần thiết cho một nhóm dân cư nhất định của XH đó. NT được tổ chức sao cho việc kiến tạo kinh nghiệm XH nói trên đạt được các MT mà XH đó đặt ra cho nhóm dân cư được huy động vào sự kiến tạo này một cách tối ưu theo quan niệm của XH.”

“Nhà trường là một thiết chế XH thực hiện CN tái tạo NNL phục vụ cho sự duy trì và Pt của XH, thiết chế chuyên biệt này hoạt động trong tính qui định của XH và theo những dấu hiệu phân biệt nói trên.”

1.2.2 Đặc điểm thiết chế của Nhà trường Theo dòng lịch sử NT có thể chia ra các thiết chế sau:+ NT thiết chế XH (cộng đồng)+ NT ……….NN+ NT……….NN – XH (Với phần trội NN)+ NT ……….XH – NN (Với phần trội XH)1.2.3 Các loại hình Nhà trường a. Xét từ thiết chế của Nhà trường + Trường công lập (trường của NN)+ Trường bán công (trường của NN) + Trường dân lập (trường do tổ chức XH - cộng đồng tạo lập+ Trường tư thục (trường do cá nhân hay 1 nhóm cá nhân tạo lập) + Trường cộng đồng (trường của cộng đồngt)

16

Page 17: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 17/21

+ Trường Quốc tế: có nhiều quốc gia gửi người đến họcb. Xét theo mục tiêu: + Trường phổ thông+ Trường chuyên (phổ thông)+ Trường năng khiếu (PT) , ví dụ: các trường nghệ thuật; TDTT; sân khấu điện ảnh vv…c. Xét theo đối tượng: + Trường PTDT (bán trú, nội trú)+ Trường dự bị đại học (dành cho con em DT)+ Trường dành cho trẻ khuyết tật+ Trường dành cho trẻ em bị thiệt thòi+ Trường giáo dưỡngd. Xét theo phương thức giáo dục + Trường chính qui+ Trường không chính qui (các trung tâm GDTX)GD không chính qui thường đặt trong các cơ sở GD chính qui. Phương thức không chính

qui vừa học vừa làm (Học tại chức, học từ xa..)1.3 Đặc điểm của giáo dục Nhà trường

1.3.1 Giáo dục NT mang tính tự giác và có mục đích rõ ràng (mục tiêum)1.3.2 Giáo dục Nhà trường được tổ chức chặt chẽ và diễn ra theo kế hoạch đào tạo xác

định.1.3.3 Nội dung GD của NT được chọn lọc 1 cách khoa học, cơ bản và sắp xếp có hệ thống.1.3.4 Hoạt động GD, quá trình GD (theo nghĩa rộng) của NT do các CBQL Nhà trường và GVđảm nhiệm1.3.5 Phương pháp và phương tiện của GDNT

1.4 Nhà trường Việt Nam thế kỷ 21 141.Đặc điểm của Nhà trường Việt Nam thế kỷ 21 Theo những ng /cứu dự báo người ta đã phác họa đặc điểm của NT VN trong TK21 như

sau:- Mục tiêu đào tạo: tính cá thể được đề cao trong sự tương hợp với sự toàn vẹn của XH.

Hay nói cách khác coi trọng hơn sự phù hợp mục đích (lợi ích) của người học với mục tiêu của cả XH, của cộng đồng. Tạo khả năng lựa chọn hình thức học cho người học.

- Nội dung đào tạo: sáng tạo, theo nhu cầu người học. - Phương pháp đào tạo: cộng tác, hợp tác giữa thày và trò, công nghệ hóa và sử dụng tối

đa vai trò của công nghệ thông tin.- Hình thức tổ chức đào tạo: đa dạng linh hoạt, phù hợp với kỷ nguyên thông tin, nền kinh

tế tri thức.1.4.2 Một số quy định chung về tổ chức, hoạt động của nhà trường

1.5 Trường Tiêủ học 1.5.1 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của trường THa. Vị trí của trường THb.Tính chất của trường ti?u học c. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường ti?u học .1.5.2 Hệ thống trường TH và xu hướng phát triển trường THb. Xu hướng phát triển trường TH

17

Page 18: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 18/21

II. Tổng quan về quản lý Nhà trường 2.1. Thế nào là quản lý trường học? Theo GS – VS Phạm Minh Hạc: “QL trường học là thực hiện đường lối GD của Đảng

trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa NT vận hành theo nguyên lý GD, để tiến tới MT GD, MT đào tạo đối với ngành GD, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”

Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “Việc QL trường phổ thông là QL hoạt động dạy – học tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tới MTGD”

2.2. Bản chất của quản lý trường học - Trường học là 1 tổ chức GD cơ sở mang tính Nhà nước –Xã hội – sư phạm, trực tiếp

làm công tác đào tạo, thực hiện việc GD nhân cách con người XHCN cho thế hệ trẻ- QL trường học, về bản chất là QL con người. 2.3 Nội dung công tác quản lý nhà trường - QL nguồn nhân lực;- QL vật lực;- QL tài lực;- QL tin lực. 2.4. Chu trình quản lý NT Chu trình QL có thể gồm 6 giai đoạn sau:

Tóm lại, Trong công tác QL GD, QL NT hiện nay, người CBQL cần phải trang bị cho mình 1 cơ sở lý luận vững chắc về nghiệp vụ QL; lý luận chính trị, rèn luyện kỹ năng xử lý thông tin nhanh, nhạy, chính xác, có như vậy mới nâng cao được hiệu quả QL.

Câu hỏi ôn tập, thảo luận

1. Phân tích khẳng định của KRiTƠ-KHÔN: “Ai không biết dự báo, người đó không biết quản lý”?2. Có người nói rằng: người lãnh đạo hoặc người QL rất cần đến cái “tâm” và coi cái “tâm” là quan trọng nhất, ý kiến của đ/c NTN?3. Trong thực tiễn công tác QLGD, QLNT tại sao để trở thành người QL thành công cần phải có Tài, Tầm, Tâm?4. Nêu và phân tích tính ưu việt của các hình thức QL hiện nay?5. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý?

18

KÕ ho¹ch

Tæ chøc ChØ ®¹o KiÓm tra

TiÒn kÕ ho¹ch

Tæng kÕt

TiÒn KH

Chu tr×nh I

Chu tr×nh tiÕp theo

Page 19: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 19/21

6. Mục tiêu quản lý là gì? hãy xác định mục tiêu quản lý của nhà trường mình hiện nay? 7. Nêu các NT trong QLGD? Trong công tác QL NT đ/c đã vận dụng triệt để các NT nêu trên chưa? tại sao? Đ/c hãy phân tích kinh nghiệm vận dụng các nguyên tắc QLGD một cách có hiệu quả mà bản thân đã làm?8. Nêu và phân tích kinh nghiệm vận dụng các phương pháp QLGD một cách có hiệu quả mà bản thân đã làm? 9. Muốn QL có hiệu quả một bộ máy, tại sao phải phối hợp đồng bộ các PP QL. Coi trọng PP nào? tại sao?10. Từ thực tiễn của công tác QL trường học và trên cơ sở nghiên cứu phần lý luận, đ/c hãy phân tích:

+ Mối quan hệ của các CNQL trong quá trình QL+ Việc thực hiện các CNQL ở nhà trường của đ/c đang công tác thể hiện như thế nào? có

gì đúng sai? Rút ra bài học kinh nghiệm?11. Trong tháng đầu tiên của mỗi năm học, người hiệu trưởng thường phải quyết định những vấn đề quan trọng trong những phạm vi nào?12. Dựa vào quá trình ra QĐ, đ/c hãy đưa ra một QĐ nào đó trong công tác QL nhà trường của mình?13. Đ/c hãy phân tích và chứng minh nhận định: “QĐ là một loại sản phẩm lao động của chủ thể quản lý”14. Nêu và phân tích các đặc điểm của GD NT?15. Phân tích làm sáng tỏ vị trí, tính chất, nhiệm vụ của nhà trường THCS trong hệ thống GDQD?16.Phân tích chu trình QLNT?6. Học liệu, đồ dùng, phương tiện dạy học

6.1. Học liệu:

1. Đại cương về khoa học quản lý – TS Phan Văn Tú – NXB Văn hoá - Thông tin – Hà Nội 19992. Tổng quan về lý luận QLGD – Trường CBQL GD -ĐT Trung ương I3. Khoa học tổ chức và QL – NXB Thống kê – Hà Nội 19994. Khoa học QL – T1 – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội - 1999 5. Lý luận đại cương về QL – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí – Hà Nội 1996.6. Nghệ thuật lãnh đạo và quản lý – NXB Thống kê – Hà Nội 1999.7. Luật G 2005. Nhà XB Chính trị QG, Hà Nội - 20058. Giáo trình Quản lý NN về Văn hoá - Giáo dục – Y tế – Học viện HC quốc gia – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.9. Một số vấn đề lý luận QLGD. Trường CBQL GD -ĐT TW1. 200010. Giáo dục học - Tập 2 – Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt. NXB GD 198811. Các học thuyết QL - PTS Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn - NXB Đại học QG - 199712. Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD. GS . Nguyễn Ngọc Quang – Trường CBQL giáo dục TWI năm 199813. Giáo trình về QL hành chính NN. Tập II, Học viện hành chính Quốc gia 199614. Những bài giảng về QL trường học. Tập 2. Hà Sỹ Hồ và Lê Tuấn chủ biên. NXB Giáo dục . năm 1997

19

Page 20: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 20/21

16. Điều lệ trường PT, trường PT có nhiều cấp học – Bộ GD -ĐT - NXB Giáo dục – 200717. Bài giảng về phạm trù “Nhà trường” và một số đặc trưng phát triển Nhà trường trong bối cảnh hiện nay - Đặng Quốc Bảo, Trường CBQL GD -ĐT18. Nhà trường Việt Nam hiện đại với nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trần Khánh Đức. Thông tin KHGD, số 39/1993.19 . Bài giảng những vấn đề lý luận QLGD. Nguyễn Quốc Chí. Trường CBQLGD-§T.

6.2. Đồ dùng, phương tiện dạy học:

Giấy Roky, bót phít 7. Hình thức tổ chức dạy học7.1. Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học

TổngLên lớp Thực hành,

thí nghiệm, thực tập, rèn

nghề,...

Tự học, tự nghiên cứuLý

thuyếtBài tập

Thảo luận

Phần I: Đại cương về Khoa học QL

06 1 12 tiết 19 ti?t

Phần II: Quản lý giáo dục

06 2 12 tiết 20 ti?t

Phần III: Quản lý nhà trường

05 2 10 tiÕt 17 tiết

Céng 17 5 34 56 tiết

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể7.2.1. Áp dụng đối với lớp: Lớp Bồi dưỡng CBQL trường Tiểu học K11

Néi dung 1: PhÇn I: §¹i c¬ng vÒ Khoa häc Qu¶n lý

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu HVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyÕt(Nêu vấn đề

Ph©n tÝch, më réng) C: 13/1/11

(tiết 1,2,3,4,)P: 201 - Nhà B

I. Khái niệm về quản lýII. Sự phát triển của lý luận quản lýIII. Vai trò của quản lý IV. Nhiệm vụ cơ bản của Quản lý V. Đặc điểm và bản chất của QLVI. Lãnh đạo và quản lý VII. Cơ sở khoa học của QL

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

Nờu v?n d? S: 14/1/11 VIII. Các hình thức quản lý Gi?y Roky, bút

20

Page 21: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 21/21

Phân tích, th?o lu?n theo

nhúm

(ti?t 5, 6,7)P: 201 - Nhà B

IX. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý

phớt

Néi dung 2: PhÇn II: Qu¶n lý gi¸o dôcHình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu HVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyÕt(Nêu vấn đề

Ph©n tÝch, më réng)

S: 14/1/11(tiết 8,9)

P: 201 - Nhà B

I. Khái niệm về QLGDII. Quan hệ QL giáo dụcIV. Mục tiêu QL GD

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

Lý thuyết(Nờu v?n d?Phân tích, mở

rộng)

C: 14/01/11(ti?t

10,11,12,13)P: 201 - Nhà B

V. Nguyên tắc cơ bản của QLGDVI. Phương pháp QLGDVII. Chức năng QLGDVIII. Quyết định QLGD

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

Thảo luận theo nhóm lín S: 17/01/11

(tiết 14, 15)P: 201 - Nhà B

- Vận dụng các PP vào giải quyết một số tình huống trong QL nhà trường.- Xây dựng các QĐQL thường gặp trong nhà trường

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệuGi?y Roky, bút phớt

Néi dung 3: PhÇn III: Qu¶n lý nhµ trêng

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu HVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyÕt(Nêu vấn đề

Ph©n tÝch, më réng)

S: 17/01/11(tiết 16,17,18)P: 201 - Nhà BP: 201 - Nhà

B

I. Nhà trường1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Nhà trường 1.2 Các quan niệm về nhà trường1.3 Đặc điểm của giáo dục Nhà trường1.4 Nhà trường Việt Nam thế kỷ 21

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

Lý thuyết(Nờu v?n d?Phân tích, mở

rộng)

C: 17/01/11(ti?t 19.20)

P: 201 - Nhà B

II. Tổng quan về quản lý Nhà trường2.1. Thế nào là quản lý trường học?2.2. Bản chất của quản lý trường học.2.3. Nội dung quản lý

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệuGi?y Roky, bút phớt

21

Page 22: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 22/21

trường học2.3. Chu trình quản lý NT

Th?o lu?n theo nhúm

C: 17/01/11(ti?t 21,22)

P: 201 - Nhà B

Phân tích nội dung QL NTTóm tắt được10 vấn đề cơ bản của GD -ĐT hiện nay

Gi?y Roky, bút phớt

7.2.2. Áp dụng đối với lớp: Lớp Bồi dưỡng CBQL trường THCS K9Néi dung 1: PhÇn I: §¹i c¬ng vÒ Khoa häc Qu¶n lý

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu HVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyÕt(Nêu vấn đề

Ph©n tÝch, më réng) S: 5/4/12

(tiết 1,2,3,4,)P: 104 - Nhà B6

I. Khái niệm về quản lýII. Sự phát triển của lý luận quản lýIII. Vai trò của quản lý IV. Nhiệm vụ cơ bản của Quản lý V. Đặc điểm và bản chất của QLVI. Lãnh đạo và quản lý VII. Cơ sở khoa học của QL

Đọc trước tài liệu é?i cuong KHQL do GV giới thiệu

Nờu v?n d?Phân tích, th?o

lu?n theo nhúm

C: 5/4/12(ti?t 5, 6,7)

P: 104 - Nhà B6

VIII. Các hình thức quản lý IX. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý

Gi?y Roky, bút phớt

Néi dung 2: PhÇn II: Qu¶n lý gi¸o dôc

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu HVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyÕt(Nêu vấn đề

Ph©n tÝch, më réng)

C: 5/4/12(tiết 8,9)

P: 104 - Nhà B6

I. Khái niệm về quản lý GDII. Quan hệ quản lý giáo dụcIV. Mục tiêu quản lý GD

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

Lý thuyết(Nờu v?n d?Phân tích, mở

rộng)

S: 6/4/12(ti?t

10,11,12,13)P: 104 - Nhà B6

V. Nguyên tắc cơ bản của QLGDVI. Phương pháp QLGDVII. Chức năng QLGDVIII. Quyết định QLGD

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

Th?o lu?n theo nhúm lớn

C: 6/4/12(ti?t 14, 15)

P: 104 - Nhà B6

- Vận dụng các PP vào giải quyết một số tình huống trong QL nhà

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

22

Page 23: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 23/21

trường.- Xây dựng các QĐQL thường gặp trong nhà trường

Gi?y Roky, bút phớt

Néi dung 3: PhÇn III: Qu¶n lý nhµ trêng

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu HVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyÕt(Nêu vấn đề

Ph©n tÝch, më réng) C: 6/4/12

(tiết 16,17,18)P: 104 - Nhà

B6

I. Nhà trường1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Nhà trường 1.2 Các quan niệm về nhà trường1.3 Đặc điểm của giáo dục Nhà trường1.4 Nhà trường Việt Nam thế kỷ 21

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệu

Lý thuyết(Nờu v?n d?Phân tích, mở

rộng) S: 9/4/12(ti?t 19.20)

P: 104 - Nhà B6

II. Tổng quan về quản lý Nhà trường2.1. Thế nào là quản lý trường học?2.2. Bản chất của quản lý trường học.2.3. Nội dung quản lý trường học2.3. Chu trình quản lý NT

Đọc trước tài liệu do GV giới thiệuGi?y Roky, bút phớt

Th?o lu?n theo nhúm

S: 9/4/12(ti?t 21,22)

P: 104 - Nhà B6

Phân tích nội dung QL NTTóm tắt được10 vấn đề cơ bản của GD -ĐT hiện nay

Gi?y Roky, bút phớt

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênChuyên đề được nghiên cứu trong 22 tiết, yêu cầu HV phải tham gia tối thiểu 90% số tiết

qui định. Để học tập có hiệu quả chuyên đề, yêu cầu GV tìm đọc các loại tài liệu do GV giới thiệu 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Để đánh giá chất lượng học tập chuyên đề, Hv thực hiện một số hệ thống câu hỏi và bài tập do GV yêu cầu ngay trên lớp9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:

23

Page 24: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 24/21

Đây là một chuyên đề quan trọng ở học phần III trong Chương trình BD CBQL trường Tiểu học và THCS, cã träng sè 15% cña häc phÇn vì vậy:- HV phải tham gia học tập trên lớp đầu đủ, nghiên cứu nội dung bài học và tích cực tham gia thảo luận theo yêu cầu của GV trên lớp.- Phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu những tài liệu do GV cung cấp; làm bài tập thùc hµnh do GV giao.- Sau khi kết thúc chuyên đề Gv gửi câu hỏi kiểm tra, đánh giá định kỳ cho Bộ môn QLGD để đánh giá chất lượng học tập của HV

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại nếu có)

Lịch thi, kiểm tra phụ thuộc vào yêu cầu và sự sắp xếp, bố trí của Bộ môn QLGD

Phê duyệtNgày tháng năm 2012

Trưởng bộ môn

Nguyễn Thị Phương Hạnh

Xác nhậnNgày …. tháng….. năm 2012

Trợ lý bộ môn

Hà Tuyết Vân

Ngày 12 tháng 3 năm 2012Giảng viên

Nguyễn Thị Phương Hạnh

24

Page 25: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 25/21

Tãm t¾t 10 vÊn ®Ò c¬ b¶n cña GD-§T hiÖn nay

1.Môc tiªu gi¸o dôc - ®µo t¹o

25

Page 26: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 26/21

§îc thÓ hiÖn ë §iÒu 2 – LGDĐiều 2. Mục tiêu giáo dụcMục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.2.Néi dung gi¸o dôc

Cã 3 tiªu chÝ+ C¬ b¶n+ HiÖn ®¹i+ ViÖt Nam

3. Ph ¬ng ph¸p gi¸o dôc PPDH míi ph¸t huy tÝnh tÝch cùc chñ ®éng s¸ng t¹o cña ngêi häc(coi 3 nh©n tè trªn lµ nh÷ng nh©n tè v« h×nh)

4. Lùc l îng ®µo t¹o Lùc lîng nµy ph¶i ®¶m b¶o:

+ §ñ vÒ sè lîng+ m¹nh vÒ chÊt lîng+ §ång bé vÒ c¬ cÊu

=> ph¶i lu«n ®¶m b¶o c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch cho §NGV t¹o mäi ®/k ®Ó BD, n©ng cao CM, ngh/vô, chuÈn hãa §NGV => gãp phÇn n©ng cao CLGD

5. Chñ thÓ ®µo t¹o (Ngêi häc - §èi tîng nhËn sù GD-§T)+S¶n phÈm cña GD-§T lµ NC-> Th«ng qua c¸c con ®êng h×nh thµnh NC ®Ó XD NC cho ngêi häc

(chó ý con ®êng GD)+ Ph¶i lµm sao gióp ngêi häc biÕn QTGD thµnh QT tù GD

Con ®êng GD lµ con ®êng chñ ®¹oCon ®êng tù GD lµ con ®êng Q/®Þnh=> Gãp phÇn h×nh thµnh NC

6. §iÒu kiÖn ®µo t¹o (CSVC) - Tµi chÝnh - CSVC trêng häc- ThiÕt bÞ d¹y häc=> Coi GD lµ quèc s¸ch hµng ®Çu (§H §¶ng 8)Ta cã thÓ m« h×nh hãa 6 nh©n tè trªn ®©y:

26

Page 27: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 27/21

3 nh©n tè v« h×nh vµ 3 nh©n tè h÷u h×nh => thùc hiÖn QTDH, QTGD. Muèn thùc hiÖn QTDH –

7. T¹o ra thiÕt chÕ : NHATR¦êNG

(thÓ hiÖn ë ch¬ng 6: LGD 2005)ph¶i cã sù kÕt hîp gi÷a :

+GD nhµ trêng+ GD gia ®×nh+ GD x· héi

Ph¶i kÕt hîp vµ bæ sung cho nhau ®Ó thùc hiÖn nhiÖm vô chÝnh trÞ cña §¶ng, NN giao cho=> trong 3 yÕu tè nµy, GD nhµ trêng cã vai trß quan träng nhÊt, v×: nã diÔn ra:

+ cã tæ chøc (theo qui chÕ) + cã môc ®Ých (Tõng cÊp häc) + cã kÕ ho¹ch (theo KH ®Æt ra)

8. C¬ cÊu hÖ thèng GD Quèc d©n (trong ch¬ng 2 LGD 2005)c¬ cÊu chøa ®ùng : MTGD ; NDGD ; PPGD Nã mang tÝnh chØnh thÓ :

+ GD thêng xuyªn + §µo t¹o liªn tôc + Häc tËp suèt ®êi

9. XHH ho¹t ®éng GD +XD mét XH häc tËp

27

M Trß

§iÒu kiÖn

Thµy

NP

Page 28: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 28/21

+ GD cho mäi ngêi+ Huy ®éng céng ®ång tham gia ho¹t ®éng GD, tÊt c¶ cho GD

(nghÜa réng). Coi “NT lµ vÇng tr¸n cña céng ®ång. Céng ®ång lµ tr¸i tim cña NT”10. Qu¶n lý gi¸o dôc:

QLGD lµ ho¹t ®éng cña c¸c nhµ QL sÏ g¾n kÕt c¸c vÊn ®Ò trªn l¹i víi nhau

§éng lùc: “Nh©n c¸ch con ngêi XHCNVN”

Thóc ®Èy c¸c nh©n tè trªn. T©m ®iÓm lµ QTQL gi¸o dôcNhiÖm vô cña GD-§T lµ :

+n©ng cao d©n trÝ+ §µo t¹o nh©n lùc+ Båi dìng nh©n tµi

28

NhÀ TRƯỜNG

Nhµ trêng

HTGDQD XHHGD

th tr

ĐIỀU KIỆN

m

n p

NCDT

ĐTNL

BDNT

Page 29: Ñaùnh giaù laàn 3cdsonla.edu.vn/bmqlgd/attachments/article/73/KHQL- QLGD... · Web view¹i c ¬ng vÒ khoa häc qu n lý Qu n lý gi¸o dôc – qu n lý nhµ tr êng 1. Thông

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LABỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã hoá: HS/7.5.1B/P.ĐT

Ban hành lần: 03

Hiệu lực từ ngày: 19/5/2011

Trang/tổng số trang: 29/21

=> tÊt c¶ ®îc ®îc ®Æt trªn bÖ phãng lµ “Nh©n c¸ch con ngêi VNXHCN”

29

Ghi chú: 1 – Đối với các Bộ môn trực thuộc, thì Trưởng bộ môn ký xác nhận (đã bao hàm phê duyệt ĐCCT)2 – Nếu Khoa chưa đủ Bộ môn chuyên ngành, thì Trưởng khoa ký phê duyệt (đã bao hàm sự xác nhận ĐCCT).