14
LOGO Bài 12: Kiểu Xâu GIỚI THIỆU KỊCH BẢN DẠY HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC 2 Lớp Tin 5D Bình Thuận GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Lê Thị Kim Thơm

Bài 12

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Họ và Tên: Lê Thị Kim ThơmMSSV: k33103286Lớp Tin 5D Bình Thuận

Citation preview

Page 1: Bài 12

LOGO

Bài 12: Kiểu XâuBài 12: Kiểu XâuGIỚI THIỆU KỊCH BẢN DẠY HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC 2

Lớp Tin 5D Bình ThuậnGVHD: TS. Lê Đức LongSVTH: Lê Thị Kim ThơmMSSV: K33103286

Page 2: Bài 12

Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

Bài 11: Kiểu mảngBài 12: Kiểu xâu

(2.0.1)Bài 13: Kiểu bản ghi

Chương II: Chương trình đơn giản

Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

Chương I: Một số kháiNiệm về lập trình và

ngôn ngữ lập trình

Kiến thức: -Trang bị cho học sinh một số khái niệm cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao

Kĩ năng:-Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách lập trình cụ thể, sử dụng các chương trình con có sẵn.

Thái độ: -Ham thích môn học, có tính kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm

Tin học 11Tin học 11Mục tiêu

Page 3: Bài 12

-Biết các khái niệm về cấu trúc mảng-Biết cách khai báo, nhập xuất dữ liệu cho cấu trúc mảng-Biết cách truy cập các phần tử của mảng

Kiến thức đã biết

Kiến thức cần biết

-Khai báo và truy xuất các phần tử của xâu-Biết ghép xâu đối với hằng và biến xâu-Biết so sánh hai xâu và sử dụng một số hàm, thủ tục chuẩn-Biết cài đặt một số chương trình đơn giản

Page 4: Bài 12

Giả định tình huống

-Học trong phòng lab, có trang bị máy chiếu-Phòng học sắp xếp theo kiểu học nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh và mỗi nhóm có một máy tính-Dạy hai tiết học liên tiếp

Chuẩn bị:- Máy tính GV + HS (Cài Access 2007)- Máy chiếu (Trình chiếu Slide bài giảng + Hình ảnh + Phim)- Bảng + Phấn- SGK, SGV, SBT

Page 5: Bài 12

Mục tiêu bài học

1

Kiến thức-Biết xâu là một dãy kí tự (coi như mảng một chiều)-Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu-Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu-Cài đặt được một số chương trìnhđơn giản có sử dụng xâu

2

Kĩ năng-Khai báo kiểu xâu-So sánh hai xâu-Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục chuẩn

Page 6: Bài 12

Kiến thức trọng tâm-Điểm khó

Kiến thức trọng tâm

-Biết xâu là một dãy kí tự (mảng một chiều)-Biết khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu-Biết và sử dụng một số hàm, thủ tục chuẩn

Kiến thức trọng tâm-Điểm khó

Điểm khó

-Xâu là gì? Độ dài xâu? Cách sử dụng hàm length(s).-Phân biệt độ dài tối đa và độ dài thực sự của xâu-Phân biệt kiểu mảng một chiều với phần tử thuộc kiểu char khác với kiểu xâu (khai báo bằng từ khóa string)-So sánh hai xâu.-Hàm, thủ tục chuẩn là gì?

Page 7: Bài 12

Kịch bản dạy học

Hoạt động 4

Hoạt động 3

Hoạt động 1

Hoạt động 5

Hoạt động 2

KỊCH BẢN

DẠY HỌC

Next

Page 8: Bài 12

Hoạt động 1*Ôn lại bài cũ và dẫn dắt vào bài mới*Thời lượng: 7 phút-GV đưa ra 3 câu hỏi trắc nghiệm để HS trả lời nhằm nhắc lại cách khai báo, xác định kiểu dữ liệu và cách truy cập phần tử của mãng một chiều.-GV đưa ra một bài toán về xâu kí tự và gv nói dựa vào những kiến thức đã biết về mảng ta có một đáp án giải quyết như sau. (chiếu thuật giải) Đặt ra câu hỏi cho HS về cách giải quyết bài toán trên đúng, hợp lí chưa? Dự đoán kết quả trả về? Bắt đầu giới thiệu về bài học 12.

Hoạt động 1

Back

Tiết 1

Bài toán mở đầu: -Viết chương trình nhập họ tên của bạn và xuất ra câu chào “Chào bạn…(tên bạn)!”

Page 9: Bài 12

-Nêu định nghĩa, cách khai báo và truy xuất các phần tử xâu-Thời gian: 18 phút

Hoạt động 2-Giáo viên sẽ hỏi HS về kiểu dữ liệu được dùng trong bài toán mở đầu? Cùng phân tích bài toán. Chỉ cho HS thấy nó không phải là kiểu số chuẩn đã học mà đang thao tác với kiểu kí tự. Có slide giới thiệu về bảng mã ASCII.-GV: Giới thiệu về định nghĩa xâu kí tự. Cho một vài ví dụ về xâu kí tự đơn giản. Để khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu xâu thì HS sẽ xem slide so sánh với kiểu dữ liệu mảng.(Chiếu 2 slide, hỏi HS về cách khai báo kiểu xâu?) Sau đó GV sẽ chốt lại và chỉ rõ cho HS thấy các thành phần, từ khóa cũng như độ dài của xâu.Đặt câu hỏi -Như vậy có thể xem xâu như mảng một chiều?-Truy xuất các phần tử của xâu như thế nào?Thao tác thực tế trên máy tính một bài đơn giản để cho HS thấy rõ cách truy xuất các phần tử của xâu. (ví dụ 2)

Back

Tiết 1

Page 10: Bài 12

Hoạt động 3

*Ghép xâu và so sánh 2 xâu*Thời gian: 15 phút

a) Ghép xâu: (cho HS xem SGK Yêu cầu: Phải tìm hiểu được khi nào cần ghép xâu? Phép ghép xâu như thế nào? GV sẽ kiểm tra khi thực hành)

b) So sánh hai xâu-Cho HS ngồi theo nhóm để cùng thảo luận và thực hành. GV sẽ gợi í một bài toán so sánh để HS có thể gõ lại và nhập các bộ thử để trả lời câu hỏi và báo cáo lại.-Cho HS nhận xét về các qui tắc so sánh.

-GV chốt lại kiến thức.

Back

5 phút cuối, củng cố bài học

Tiết 1

Page 11: Bài 12

Hoạt động 4

*Giới thiệu các thủ tục, hàm chuẩn để xử lí xâu.*Thời gian: 18 phút-Đặt câu hỏi thảo luận: trong lập trình với Pascal chúng ta đã học những hàm chuẩn số học nào? -GV dẫn dắt vào bài học. Nêu cho HS biết các hàm chuẩn trên xâu cũng cho kết quả là các giá trị có thể là số, kí tự hay xâu. Thủ tục trên xâu là làm thay đổi giá trị của xâu.-Đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm để các nhóm cùng tham khảo SGK thảo luận, có thể thử trên máy tính để báo cáo kết quả thực hiện. Đồng thời nhận xét về cách sử dụng các hàm, thủ tục trên xâu.

Back

Tiết 2

2 phút đầu ổn định lớp học, vẫn giữ đội hình nhóm

Page 12: Bài 12

Hoạt động 5

*Cài đặt một số chương trình đơn giản xử lí xâu*Thời gian: 20 phút

-GV chiếu các đoạn phim cài đặt các ví dụ 1, 3 và 4 trong SGK, giải thích và đặt một số câu hỏi giúp học sinh nắm rõ hơn các vấn đề cần nhớ trong từng ví dụ.

Back

Tiết 2

5 phút củng cố bài học và dặn dò HS về thực hành ví dụ 2 và 5. Lên trang blog của GV để thực hành online các bài tập. Đồng thời Xem trước bài thực hành.

Page 13: Bài 12

ASCII (American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì), thường được phát âm là át-xơ-ki, là bộ kí tự và bộ mã kí tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác. Nó thường được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác. Nó cũng được dùng bởi các thiết bị điều khiển làm việc với văn bản.

Bảng Mã ASCII

Back

Page 14: Bài 12

LOGO

Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe ^^