34
TƯƠNG TÁC ION – ION TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN LY CHƯƠNG III 1

Bai giang chuong 3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai giang chuong 3

TƯƠNG TÁC ION – ION

TRONG DUNG DỊCH ĐIỆN LY

CHƯƠNG III

1

Page 2: Bai giang chuong 3

CHƯƠNG III

III.1. Cân bằng nhiệt động trong dung dịch

điện ly. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

III.2. Thuyết tĩnh điện Debye – Hückel

2

Page 3: Bai giang chuong 3

1. Cân bằng nhiệt động trong dung dịch

điện ly. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Tương tác ion-dipol : giải thích sự tạo thành và tính bền vững

của dung dịch điện ly.

Tuy nhiên chưa đủ để mô tả định lượng tính chất của dung

dịch điện ly.

VÌ SAO ? Sai sót định lượng , Kpl

Chỉ có thể áp dụng cân bằng phân ly vào

dung dịch loãng của chất điện ly yếu.

Tương tác ion-ion

Mô tả hình thức

Khái niệm HOẠT ĐỘ

3

Page 4: Bai giang chuong 3

Toàn bộ tương tác

trong dung dịch điện ly

Sử dụng hoạt độ

thay cho nồng độ.

Biểu thức nhiệt động viết cho dung dịch lý

tưởng nhưng đã thay nồng độ bằng hoạt độ

thì sẽ phù hợp với kết quả thực nghiệm.

][

]][[

HA

AHK

HA

AH

a

aaK

mô tả một cách

hình thức

4

Page 5: Bai giang chuong 3

Hoạt độ và hệ số hoạt độ

aC = C.C

am = m.m

aX = X.X

Cách biểu

diễn nồng độ

Đơn vị Ký hiệu

Nồng độ Hoạt độ Hệ số hoạt độ

mol mol/l C, M aC f,

molan mol/kg dung

môi m am m

phân mol X, N aX, aN X, N

C, m, X,

(hay fC, fm, fX)

hệ số hoạt độ

(mol, molan và

phân mol)

5

Page 6: Bai giang chuong 3

Hóa thế

6

PTijNi

iN

G

,,

Hóa thế của hạt i, i - công đưa một mol hạt i từ chân không vào dung

dịch đã cho mà không làm thay đổi nhiệt độ, áp suất và số hạt các cấu

tử j ( i) trong hệ

G – năng lượng tự do Gibbs;

Ni - số hạt loại i; Nj - số hạt loại khác, trong đó có cả dung môi.

ijijijij NVTiNPTiNPSiNVSi

iN

F

N

G

N

H

N

U

,,,,,,,,

Page 7: Bai giang chuong 3

7

Dung dịch lý tưởng : i

o

i

lt XRTTi

ln)(

Dung dịch thực : i

o

i

thuc aRTTi

ln)(

ii

o

ii

o

i

thuc

i RTCRTTaRTT lnln)(ln)(

ii

lt

i

thuc

i gRT ln

gi* đặc trưng cho tương tác giữa hạt i với các tiểu

phân khác trong dung dịch công đưa một mol cấu

tử i từ dung dịch lý tưởng sang dung dịch thực.

Page 8: Bai giang chuong 3

8

BA = +B+ + A

BA = ++ +

ooo

BA

CRT

CRT

CRT

lt

lt

BA

o

BA

lt

BA

ln

ln

ln

o

o

aRT

aRT

aRT

thuc

thuc

BA

o

BA

thuc

BA

ln

ln

ln

o

o

aRTaRTaRT BA lnlnln

aaaBA .

Dung dịch lý tưởng : Dung dịch thực :

TN không thể xác định

hoạt độ của từng loại ion hoạt độ trung bình

Page 9: Bai giang chuong 3

9

Hoạt độ trung bình (a) và

hệ số hoạt độ trung bình (f hay ±)

/1

/1

/1

).(

).(

).(

mmm

aaaa

aaa

Dung dịch vô cùng loãng :

(aC C)C0 ; (am m)m0 ; (aX X)X0

C = m = X = 1

Page 10: Bai giang chuong 3

10

Log m

J. Koryta, Principles of Electrochemistry, John Wiley & Sons

Ltd. (1993).

So sánh tính

không lý

tưởng giữa dd

không điện ly

và dd điện ly

Page 11: Bai giang chuong 3

11

Xác định hệ số hoạt độ có thể bằng nhiều phương pháp :

áp suất thẩm thấu, độ hạ băng điểm, độ tăng phí

điểm, áp suất hơi bão hoà, sức điện động

C, mol/l 0,00010 0,0100 0,0500 0,100 0,500 1,00 2,00

f

(1)

(2)

(3)

0,965

0,965

0,965

0,900

0,899

0,899

0,813

0,809

0,815

0,763

0,762

0,764

0,638

-

0,644

0,596

-

0,597

0,563

-

0,569

Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch KCl ở nhiệt độ

25oC xác định bằng phép đo áp suất thẩm thấu (1), độ hạ băng

điểm (2) và sức điện động (3).

Page 12: Bai giang chuong 3

Hệ số hoạt độ - nồng độ. Pt Lewis–Randall–Brönsted

12

C 0,100 0,200 0,400 0,800 1,00 2,00 5,00

f 0,516 0,468 0,442 0,445 0,479 0,668 1,550

Hệ số hoạt độ ion trung bình của dung dịch MgCl2 theo nồng độ

HCl NaCl

KCl KNO3

C

Lgf Lewis và Randall :

Hệ số hoạt độ trung bình

của dung dịch loãng phụ

thuộc vào nồng độ của tất

cả các ion trong dung dịch

và điện tích của chúng.

Lực ion I

Page 13: Bai giang chuong 3

13

Lực ion I 22

2

1

2

1i

i

ii

i

i ZCIhayZmI

Pt thực nghiệm Lewis – Randall:

Ihf lg

Pt TN Brönsted

nước, 20oC, 1-1, loãng: A 0,5 lít3/2 •mol1/2:

Cf 5,0lg

Hệ số hoạt độ trung bình ( , f ) của chất điện ly là

một hàm tổng hợp của lực ion I của dung dịch.

Hệ số hoạt độ của một chất trong dung dịch phụ thuộc vào nồng độ của tất cả

các ion trong dung dịch và điện tích của chúng chứ không phụ thuộc vào bản

chất và nồng độ của chính chất đó.

Page 14: Bai giang chuong 3

14

Lgf

C

CaCl2

K2SO4

ZnSO4

Pt TN Lewis – Randall

chỉ đúng cho vùng

nồng độ thấp:

m 0,02

Page 15: Bai giang chuong 3

15

Áp dụng khái niệm hoạt độ vào thuyết điện ly Arrhenius

B+A_⇄ +Bz+ + Az

K’ – hằng số phân ly biểu kiến

nước, 25oC, 1-1: + = = 1 IIA 5,0lglg

1;10 5,0

BA

I

AB I

AB

KK

K 10.'

Hằng số phân ly thật - K:

Page 16: Bai giang chuong 3

16

Độ phân ly:

)1(

.

)1(

...'

1

C

C

CK

Dung dịch điện ly yếu, tương đối loãng:

K’ << C

Page 17: Bai giang chuong 3

17

C

K’ = K’ = K’ =

Sự phụ thuộc độ điện ly vào nồng độ của các chất điện ly

yếu có hằng số điện ly biểu kiến khác nhau

Page 18: Bai giang chuong 3

2. Thuyết tĩnh điện Debye – Hückel

.2.1 Sự phân bố ion trong dung dịch điện ly. Mô

hình bầu khí quyển ion

2.2 Thế của bầu khí quyển ion. Năng lượng

tương tác

2.3 Thuyết Debye- Hückel và hệ số hoạt độ

2.4 Phân tích ưu, nhược điểm của thuyết Debye-

Hückel và sự phát triển tiếp theo

2.5 Áp dụng thuyết Debye – Hückel cho chất

điện ly yếu 18

Page 19: Bai giang chuong 3

• Dd lý tưởng: Các ion không tương

tác. (Arrhenius)

• 1806, T. Grotthuss: lý thuyết đầu tiên

về điện phân

• Dd thực (Debye và Hückel - 1923 ):

Tương tác tĩnh điện Xung

quanh mỗi ion sẽ tập trung nhiều

ion tích điện trái dấu với nó.

-

-

-

-

-

+

+

+

+

+ +

-

-

- -

-

-

+

+ +

+

+

+

-

Atkins, Physical Chemistry. 6th ed. Figure 10.2

Dd lý tưởng

Dd thực

19

III.2.1 Sự phân bố ion trong dung dịch điện ly.

Mô hình bầu khí quyển ion

Page 20: Bai giang chuong 3

20

Tính chất của thuyết Debye và Hückel

(i) chất điện ly phân ly hoàn toàn ( = 1; trong dung

dịch không tồn tại phân tử không phân ly);

(ii) dung dịch: môi trường đồng nhất với hằng số điện

môi không đổi;

(iii) tương tác giữa các ion chỉ tuân theo định luật tĩnh

điện Coulomb.

(iv) Ion phân bố theo mô hình khí quyển ion, có tính

đối xứng cầu

Page 21: Bai giang chuong 3

21

Mô hình khí quyển ion theo

thuyết Debye - Hückel

• Mỗi ion có khuynh hướng phân

bố gần các ion trái dấu với nó

• Ion trung tâm

• Sự phân bố của các ion quanh

ion trung tâm tuân theo định luật

phân bố Maxwell - Boltzmann:

phụ thuộc vào năng lượng

tương tác giữa ion trung tâm với

các ion khác.

• Do chuyển động nhiệt: các ion

luôn đổi chỗ cho nhau khí

quyển ion mang tính thống kê.

Năng lượng tương tác tĩnh điện của mỗi ion với các ion

khác trong dung dịch chính là năng lượng tương tác của

ion đó với khí quyển ion bao quanh nó.

Page 22: Bai giang chuong 3

2.2 Thế của bầu khí quyển ion. Năng lượng tương tác

Bầu khí quyển ion có tính đối xứng cầu: pt Poisson -

22

dr

d

rdr

d

o

22

22

: thế; : mật độ điện tích

= niZieo ni : nồng độ cục bộ của ion loại i

ni liên hệ với nồng độ thể tích nio bằng phân bố Boltzmann:

)exp(kT

Wnn ioi

W: năng lượng tương tác tĩnh điện

kT: năng lượng chuyển động nhiệt

W = Zieo )exp(

kT

eZnn oi

ioi

kT

eZeZn oi

oiio

exp.

Page 23: Bai giang chuong 3

23

kT

eZeZn oi

oiio

exp.

....!2

12

x

xex xex 1x << 1

1kT

eZ oi

năng lượng tương tác tĩnh điện rất nhỏ so

với năng lượng chuyển động nhiệt.

)()(]1.[22

kT

eZneZn

kT

eZeZn oiio

oiio

oi

oiio

(nioZieo) = 0

Dung dịch trung hòa về điện

)( 2

2

ioio Zn

kT

e

Page 24: Bai giang chuong 3

24

i

iiioo

o

znkT

e

2

22 1

)( 2

2

iio

o

o ZnkT

e

2

2

22 2

dr

d

rdr

d

r

eA

r

eA

rr

21

0rĐiều kiện biên:

Nghiệm chung

02 A

r

eA

r

1

o

oieZA

41

Đặt:

ion là các điện tích điểm

)1(41

a

eeZA

a

o

oi

)( 2

2

ioio Zn

kT

e

Page 25: Bai giang chuong 3

25

r

eeZ r

o

oi

4

a = [ - i]r 0 thế gây bởi bầu khí quyển ion

tại vị trí của ion trung tâm

thế của bầu khí

quyển ion

i : thế của điện trường do ion trung tâm

r

eZ

o

oi

i

4

0

1

4

r

r

o

oia

r

eeZ

o

oi

a

eZ

4

1/ : bán kính bầu khí

quyển ion

Page 26: Bai giang chuong 3

26

r

eZ

o

oi

i

4

o

oi

a

eZ

4

tương tác giữa ion trung tâm với bầu khí quyển ion = tương

tác tĩnh điện giữa hai ion có điện tích trái dấu, Zieo và Zieo,

nằm cách nhau một khoảng 1/.

d

qqU

o4

21

o

oi eZU

8

22

Năng lượng tương tác tính cho 1 ion

-

-

- -

- -

-

+ + +

+

+

+ +

1/

Zieo

Zieo

-Zieo Zieo

1/

Page 27: Bai giang chuong 3

2.3 Thuyết Debye- Hückel và hệ số hoạt độ

27

Sự khác biệt của dung dịch thực so với dung dịch lý tưởng là

do năng lượng tương tác của ion với bầu khí quyển ion

ii

lt

i

thuc

i gRT ln

o

oi

AAi

eZNUNRT

8ln

22

)( 2

2

iio

o

o ZnkT

e

INkT

eZZn

kT

eZA

o

oi

iio

o

oi

i

3

2/3

22

2

2/3

22

10.2)(8

)()(8

ln

k = R/NA

2

2

1i

i

iZCI 11

C+ = C = C

I = C

Page 28: Bai giang chuong 3

28

IhZ ii

2lg

2/32/1

2/3

6

2/32/32311

2/1323319

.)/()(

10.825,1

)(

1.

)10.3807,1.10.88542,0.(1416,3.8.3026,2

)10.10.022,6.2()10.6022,1(

KmollTT

h

Hệ số hoạt độ của mỗi ion phụ thuộc vào điện tích của ion đó,

nhiệt độ, hằng số điện môi của dung môi và lực ion.

)lglg(1

lg

Không kiểm chứng bằng thực nghiệm được hệ số hoạt độ trung bình

/1).(

22

.lgZZ

IhIhZZ lg(xem trong tài liệu)

Định luật giới hạn Debye-Hückel

Page 29: Bai giang chuong 3

29

CC 507,0)293.1,80(

10.825,1lg

2/3

6

Nước, chất điện ly 1-1, 20oC, dd loãng :

Đ/l GH Debye-Hückel

Cf 5,0lg

Pt TN Brönsted

Nước, chất điện ly 1-1, 20oC:

IhZZ lg

Hệ số hoạt độ của các dung dịch có cùng lực ion phải bằng nhau

phù hợp với định luật TN của Lewis-Randall

Page 30: Bai giang chuong 3

30

2.4 Phân tích ưu, nhược điểm của thuyết Debye-

Hückel và sự phát triển tiếp theo

• Mô tả đúng đắn sự phụ thuộc của hệ số hoạt độ (dd loãng) vào I và T

• Tính các đại lượng nhiệt động mol riêng phần của dung dịch như:

entropy mol, nhiệt dung mol, độ nén mol, độ nở nhiệt mol, ...

• Tiên đoán Hpha loãng dung dịch điện ly (khi pha loãng tương tác giữa

các ion giảm). Theo thuyết Debye- Hückel: ở nồng độ nhỏ, Hpha loãng

dung dịch phải tỷ lệ thuận với C1/2 thực nghiệm xác nhận.

Định luật giới hạn Debye-Hückel không chứa các

thông số thực nghiệm

Page 31: Bai giang chuong 3

Giới hạn

• Chỉ phù hợp với thực nghiệm khi nồng độ dung dịch 0,01 m

• Zi càng lớn sai lệch giữa thực nghiệm và lý thuyết càng tăng

31

m 0,0001 0,001 0,005 0,010 0,050 0,100

±TN 0,975 0,9649 0,9275 0,9024 0,8205 0,7813

±LT 0,971 0,9634 0,9200 0,8890 0,7652 0,6896

Giá trị hệ số hoạt độ thực nghiệm và tính theo định luật giới hạn Debye-

Hückel cho dung dịch NaCl

Tại sao ?

Page 32: Bai giang chuong 3

32

Nguyên nhân

• Bỏ qua kích thước ion so với khoảng cách giữa các ion.

• Zieo << kT

• Không tính đến sự thay đổi dung môi trong quá trình hòa tan

• Xem ion là những điện tích điểm

• Chỉ xét tương tác tĩnh điện, bỏ qua các loại tương tác khác

chỉ đúng cho dung dịch loãng

gần đúng bậc hai Debye và Hückel: kích thước của ion

Page 33: Bai giang chuong 3

33

lim[ - i]ra

)1(41

a

eeZA

a

o

oi

IaB

IhZZ

a

IhZZ

1

.

1

.lg

B = /I1/2)

Dd nước NaCl 0,1 m, 25oC a = 4,8 Ǻ

I

IhZZ

1

.lgGuntenberg

1-1, nước ở 25oC

a 3,04 Ǻ, a.B 1

Page 34: Bai giang chuong 3

34

m 0,001 0,005 0,010 0,050 0,100

log±TN

0,0155 0,0327 0,0445 0,0859 0,072

log±LT 0,0154 0,0325 0,0441 0,0844 0,077

So sánh giá trị hệ số hoạt độ thực nghiệm và tính theo phép gần đúng bậc hai

Debye – Hückel cho dd nước của NaCl ở 25oC với a = 4,8 Ǻ.

gần đúng bậc ba Debye – Hückel:

CIIaB

IhZZ

1

.lg

C - hằng số thực nghiệm

m = 1 2