38
1 1 Chương 4 KTOÁN CHI PHÍ SN XUT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM 2 1. Khái nim, phân loi: Khái nim: CPSX là biu hinbng tinca toàn bhao phí lao động sng và lao động vt hóa trong quá trình SXSP. Giá thành sn phm là toàn bCPSX gn linvi mtkết qusn xut nht định. I. Mt svn đề chung 3 Phân loi: Chi phí sn xut: Theo mi quan hvisn phm: chi phí trc tiếp; Chi phí gián tiếp Theo khonmc tính giá thành: Chi phí VNL trc tiếp; Chi phí NC trc tiếp; Chi phí SXC Theo giá thành: Chi phí trong giá thành; Chi phí ngoài giá thành Theo sbiến động: Chi phí cố định; Chi phí biến đổi Giá thành sn phm: - Giá thành định mc - Giá thành kế hoch - Giá thành thctế I. Mt svn đề chung 4 2. Mi quan hgia CPSX và giá thành sn phm: Ging nhau: CPSX và giá thành sn phm đều là biu hinbng tin ca tiêu hao lao động sng và lao động vt hóa. Khác nhau: - CPSX: vic tiêu hao phát sinh thường xuyên liên tc, không giihn trong quá trình sn xut nhưng gn linvi thikphát sinh stiêu hao - Giá thành SP: vic tiêu hao gn linvimtkết quSX nht định chkhông phi toàn bCPSX phát sinh và không phân bit thikphát sinh stiêu hao. Mi quan hnày được thhin như sau: Giá thành SP knày = CPSX ktrước chuyn sang + CPSX phát sinh trong k- CPSX knày chuyn sang ksau. I. Mt svn đề chung 5 3. Đốitượng tphp CPSX và đốitượng tính giá thành sn phm: Đốitượng tphp CPSX: là phm vi giihn mà chi phí cn đượctphp để phcvcho vic kim soát chi phí và tính giá thành sn phm Đốitượng tính giá thành sn phm: đối tượng mà hao phí vt cht được doanh nghipbra để sn xut và kết tinh trong đó. Xác định đốitượng tphp CPSX là cơ sở để xây dng hthng chng tban đầu và căncứ để mcác s, thchi tiết. Xác định đốitượng tính giá thành sn phm là căncứ để tchc vic tính giá thành phù hp. I. Mt svn đề chung 6 Gia đốitượng tphp CPSX và đốitượng tính giá thành sn phm có mi quan hnhư sau: Mt đốitượng tphp CPSX trùng vimt đối tượng tính giá thành SP. Ví dụ đốitượng tphp CPSX đốitượng tính giá thành SP là sn phm, đơn đặt hàng, … Mt đốitượng tphp CPSX liên quan ti nhiu đối tượng tính giá thành SP. Ví dụ đốitượng tphp CPSX là phân xưởng, đốitượng tính giá thành SP là tng loisn phm Nhiu đốitượng tphp CPSX liên quan timt đối tượng tính giá thành SP. Ví dụ đốitượng tphp CPSX là tng chi tiếtsn phm và đốitượng tính giá thành SP là tng sn phm. I. Mt svn đề chung

Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

1

1

Chương 4

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2

1. Khái niệm, phân loại:

Khái niệm:

CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phílao động sống và lao động vật hóa trong quá trìnhSXSP.

Giá thành sản phẩm là toàn bộ CPSX gắn liền vớimột kết quả sản xuất nhất định.

I. Một số vấn đề chung

3

Phân loại: Chi phí sản xuất:• Theo mối quan hệ với sản phẩm: chi phí trực tiếp; Chiphí gián tiếp• Theo khoản mục tính giá thành: Chi phí VNL trực tiếp;Chi phí NC trực tiếp; Chi phí SXC• Theo giá thành: Chi phí trong giá thành; Chi phí ngoàigiá thành•Theo sự biến động: Chi phí cố định; Chi phí biến đổi Giá thành sản phẩm:- Giá thành định mức- Giá thành kế hoạch- Giá thành thực tế

I. Một số vấn đề chung

4

2. Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm:Giống nhau:

CPSX và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiềncủa tiêu hao lao động sống và lao động vật hóa.Khác nhau:- CPSX: việc tiêu hao phát sinh thường xuyên liên tục, khônggiới hạn trong quá trình sản xuất nhưng gắn liền với thời kỳphát sinh sự tiêu hao- Giá thành SP: việc tiêu hao gắn liền với một kết quả SXnhất định chứ không phải toàn bộ CPSX phát sinh và khôngphân biệt thời kỳ phát sinh sự tiêu hao.

Mối quan hệ này được thể hiện như sau:Giá thành SP kỳ này = CPSX kỳ trước chuyển sang + CPSXphát sinh trong kỳ - CPSX kỳ này chuyển sang kỳ sau.

I. Một số vấn đề chung

5

3. Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giáthành sản phẩm:

Đối tượng tập hợp CPSX: là phạm vi giới hạnmà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việckiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là đốitượng mà hao phí vật chất được doanh nghiệp bỏ rađể sản xuất và kết tinh trong đó.

Xác định đối tượng tập hợp CPSX là cơ sở đểxây dụng hệ thống chứng từ ban đầu và căn cứ đểmở các sổ, thẻ chi tiết. Xác định đối tượng tính giáthành sản phẩm là căn cứ để tổ chức việc tính giáthành phù hợp.

I. Một số vấn đề chung

6

Giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giáthành sản phẩm có mối quan hệ như sau:

• Một đối tượng tập hợp CPSX trùng với một đốitượng tính giá thành SP. Ví dụ đối tượng tập hợpCPSX và đối tượng tính giá thành SP là sản phẩm,đơn đặt hàng, …

• Một đối tượng tập hợp CPSX liên quan tới nhiều đốitượng tính giá thành SP. Ví dụ đối tượng tập hợpCPSX là phân xưởng, đối tượng tính giá thành SP làtừng loại sản phẩm

• Nhiều đối tượng tập hợp CPSX liên quan tới một đốitượng tính giá thành SP. Ví dụ đối tượng tập hợpCPSX là từng chi tiết sản phẩm và đối tượng tính giáthành SP là từng sản phẩm.

I. Một số vấn đề chung

Page 2: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

2

7

Quy trình kế toán

(a) Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh theocác khoản mục tính giá thành.

(b) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh theo đốitượng tính giá thành theo PP kế toán hàng tồnkho mà doanh nghiệp đã chọn

(c) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

(d) Tính giá thành sản phẩm

II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành SP

8

1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuấta) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khái niệm:

Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí vềnguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trựctiếp để sản xuất sản phẩm Tài khoản sử dụng

TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpBên Nợ: Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạtđộng SXSPBên Có:- Trị giá thực tế NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lạikho- Kết chuyển hoặc phân bổ CPNVLTT

II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm

9

Nguyên tắc phản ánh:-CPNVLTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đốitượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành.- Chỉ tính vào giá thành sản phẩm theo số thực tế sửdụng trong mức bình thường- CPCNLTT thường được tập hợp trực tiếp cho từngđối tượng. Trường hợp liên quan đến nhiều đốitượng, phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp.

CPNVLTT trong kỳ = CPNVLTT đưa vào sử dụng – sốcòn lại cuối kỳ - Số sử dụng vượt mức bình thường.

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

10

154TK 621

133

TK 152

Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

111,112,331

(1)

(2)

(3)

Ghi số âm

(4)

(5)

632

(6)

11

Ví dụ: KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Nghiệp vụ phát sinh1. Xuất kho vật liệu chính 15 trđ và vật liệu phụ 5 trđ phục vụ

cho sản xuất sản phẩm2. Mua vật liệu về giao ngay cho phân xưởng để trực tiếp sản

xuất sản phẩm có trị giá là 11 trđ (đã có thuế GTGT 10%),chưa trả tiền cho người bán

3. Xuất kho vật liệu phụ 500kg phục vụ cho sản xuất. Biết rằng:- Vật liệu phụ tồn đầu kỳ: 300 kg (trị giá 3 trđ)- Vật liệu phụ nhập trong kỳ: 300kg, đơn giá 12.000đ/kg- Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp LIFO4. Cuối kỳ còn 1 lượng nguyên liệu chính sản xuất sản phẩmđể lại phân xưởng là 2,5 trđ

5. Căn cứ vào giấy báo nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuấtsản phẩm còn thừa kỳ trước là 0,7 trđ

6. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thườnglà 1,8 trđ.

12

2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Khái niệm:

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các chiphí liên quan đến NLĐ trực tiếp sản xuất SP.

Tài khoản sử dụng

TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Bên Nợ:

- Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản tríchtheo lương của công nhân trực tiếp SX.

Bên Có:

- Kết chuyển hoặc phân bổ CPNCTT

II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm

Page 3: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

3

13

Nguyên tắc phản ánh:

- CPNCTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối

tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành.

- CPCNLTT thường được tập hợp trực tiếp cho từng

đối tượng. Trường hợp liên quan đến nhiều đối

tượng, phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp.

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

14

154TK 622

335

334

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

338

(1)

(2)

(4)

(3)

632

(5)

15

Ví dụ: KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Nghiệp vụ phát sinh1. Cuối tháng tính lương

công nhân trực tiếp sảnxuất là 120 trđ

2. Các khoản trích theolương của công nhân trựctiếp tính vào chi phí là26,4 trđ và trừ lương là10,2 trđ

3. Trích trước tiền lươngnghỉ phép của công nhânsản xuất là 5 trđ

16

3. Kế toán chi phí sản xuất chung: Khái niệm: Chi phí SXC là chi phí phục vụ và quản lýở PXSX.- Lương, phụ cấp, … và các khoản trích theo lương củanhân viên phục vụ và quản lý sản xuất.- Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ cho phân xưởng- Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất SP và ở PXSX- Dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùngcho PXSX. Tài khoản sử dụng

TK 627- Chi phí sản xuất chungBên Nợ: - Chi phí SXC phát sinh.Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển hoặc phân bổ CPNCTT

II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm

17

Nguyên tắc phản ánh:- CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phậnSX. Cuối kỳ, CPSXC được phân bổ cho các đối tượngliên quan.- Các tiêu thức phân bổ chi phí SXC: tiền lương côngnhân sản xuất; chi phí nhân công trực tiếp; theo giờmáy; tiền lương định mức của công nhân trực tiếp sảnxuất …

II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm

Công thức phân bổ chi phí SXC theo tiền lương CNTTSX

Chi phí SXC

phân bổ

cho SP i

= x

18

632TK 627

152,153

334, 338

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

142,242

(1)

(2)

(6)

(3)

214

111,112,331

(4)

(5)

154

(7)

Page 4: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

4

19

Ví dụ: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Nghiệp vụ phát sinh1. Xuất kho vật liệu phụ trị giá 0,8

trđ phục vụ ở phân xưởng2. Cuối tháng tính lương cho nhân

viên quản lý phân xưởng 5 trđ.3. Các khoản trích theo lương của

nhân viên phân xưởng tính vàochi phí là 1,1 trđ và trừ lương là0,425 trđ

4. Trích khấu hao TSCĐ sử dụngở bộ phận sản xuất 3 trđ

5. Giá trị phân bổ công cụ sử dụng6 kỳ ở phân xưởng 2 trđ

6. Chi phí khác bằng tiền phát sinhở phân xưởng là 5,5 trđ (đã cóthuế GTGT 10%) 20

Tài khoản sử dụng:

TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Bên Nợ:

- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

(chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC)

Bên Có:

- Các khoản giảm giá thành (phế liệu thu hồi; giá trịSP hỏng không sửa được; …)

- Giá thành SP, DV hoàn thành trong kỳ.

Số dư bên Nợ:

Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ

III. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

21

152, 138TK 154

622

621

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

627

(1)

(2)

(6)

(3)

632

157

(4)

(5)

155

(7)

22

Ví dụ: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

1. Chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ 3.000.000đ, chi phísản xuất dở dang cuối kỳlà 2.000.000đ

2. Chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ:

• Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp: 60.000.000

• Chi phí nhân công trựctiếp: 40.000.000đ

• Chi phí sản xuất chung:20.000.000

Yêu cầu: phản ánh các sốliệu trên vào sơ đồ tàikhoản 154

TK 154

23

Khái niệm: SPDD là những SP chưa hoàn thành hay đã hoàn

thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho. CPSXDD cuối kỳ là những CPSX đã kết tinh trong

SPDD Kiểm kê SPDD là xác định số lượng mức độ hoàn

thành của SPDD Đánh giá SPDD là việc xác định CPSX trong SPDD

một cách hợp lý Các phương pháp đánh giá SPDD1) Theo chi phí nguyên vật liệu chính2) Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp3) Theo sản lượng tương đương (ước lượng sản

phẩm hoàn thành tương đương)4) Theo chi phí định mức.

IV. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

24

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

CPSXDD cuối kỳ

=

CP NVLC DD Đầu kỳ

+CP NVLC

PS trong kỳ

xSLSPDDcuối kỳ

SLSP hoàn thành

+SLSPDDcuối kỳ

Page 5: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

5

25

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNVLCDD

cuối kỳ=

CPNVLC DD Đầu kỳ

+CPNVLC PS

trong kỳx

SLSPDD cuối kỳ

SLSP H.Thành

+SLSP DD

cuối kỳ

CPNVLPDD

cuối kỳ=

CPNVLP DD Đầu kỳ

+CPNVLP PS

trong kỳx

(SLSPDDCK x % HT)

SLSP H.Thành

+(SLSPDDCK x

% HT)

CPSXDD cuối kỳ = CPNVLC DD cuối kỳ + CPNVLP DD cuối kỳ

26

Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng tương đương

CPNVLTTDD cuối kỳ

(A)=

CPNVLTT DD Đầu kỳ

+CPNVLTT PS

trong kỳx

SLSPDD cuối kỳ

SLSP H.Thành +SLSP DD

cuối kỳ

CPNCTTDD cuối kỳ

(B)=

CPNCTT DD Đầu kỳ

+CPNCTT PS

trong kỳx

(SLSPDDCK x % HT)

SLSP H.Thành +(SLSPDDCK x

% HT)

CPSXCDD cuối kỳ

(C)=

CPSXC DD Đầu kỳ

+CPSXC PS

trong kỳx

(SLSPDDCK x % HT)

SLSP H.Thành +(SLSPDDCK

x % HT)

CPSXDD cuối kỳ = A + B + C

27

Ví dụ: đánh giá sản phẩm dở dang

Tại doanh nghiệp AT có số liệu về chi phí sản xuất như sau:- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 15.300 (trong đó: chi phí nguyên vậtliệu chính là 9.400; chi phí vật liệu phụ là 5.900)+ Chi phí nhân công trực tiếp: 32.800+ Chi phí sản xuất chung: 20.500

- Sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 800 sp- Sản phẩm dở dang cuối kỳ: 100 sp, mức độ hoàn thành 20%.

** Vật liệu phụ bỏ từ đầu quá trình sản xuấtYêu cầu:1. Tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu

chính. Biết CPNVLC DDĐK là 5.0002. Tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp. Biết CPNVLC DDĐK là 4.000; CPNVLP DDĐK là 1.0003. Tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm hoàn thành

tương đương. Biết CPNVLTT DDĐK là 3.000; CPNCTTDDĐK là 1.000;CPSXCDDĐK là 1.000

28

CPSXDD cuối kỳ

=5.000 + 9.400

x 100800 + 100

CPVLCDD cuối kỳ

=4.000 + 9.400

x 100800 + 100

CPVLPDD cuối kỳ

=1.000 + 5.900

800 + 100x 100

CPVLCDD cuối kỳ

=4.000 + 9.400

x 100800 + 100

CPVLPDD cuối kỳ

=1.000 + 5.900

800 + (100 x20%)x (100x 20%)

29

CPNVLTTDD cuối kỳ

=3.000 + 15.300

x 100800 + 100

CPNCTTDD cuối kỳ

=

1.000 + 32.800

800 + (100 x20%)x (100x 20%)

CPSXCDD cuối kỳ

=

1.000 + 20.500

800 + (100 x20%)x (100x 20%)

30

(1) Phương pháp giản đơn:

V. Tính giá thành sản phẩm

Tổng giá

thành sản

phẩm

=CPSXDD

Đầu kỳ+

CPSX PS

trongkỳ-

CPSXDD

Cuối kỳ-

Các khoản giảm giá

thành

Page 6: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

6

31

Tổng g.thành

sản phẩm=

CPSXDDĐầu kỳ

+CPSX PStrongkỳ

-CPSXDDCuối kỳ

-Các khoản

giảm g.thành

Phương pháp giản đơn

Khoản mục

chi phí

CPSXDDĐK

CPSX PStrong kỳ

CPSXDDCK

Điều chỉnh giảm Z

Tổng Zthực tế

Giá thànhthực tế đv

1 2 3 4 5 6 7

CPNVLTT 3.000 60.000 2.000 - 61.000 61

CPNCTT 40.000 - 40.000 40

CPSXC 20.000 - 20.000 20

T.Cộng 3.000 120.000 2.000 - 121.000 121

PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMLOẠI SẢN PHẨM: ...... SỐ LƯỢNG: ....... sản phẩm Đơn vị tính

THÁNG ........ NĂM .......

V. Tính giá thành sản phẩm

32

Phương pháp hệ số

33

TK 154B

TK 627TK …

Tập hợp chi phí SXC

TK 154A

Phân bổ chi phí sản xuất

chung

Phụ lục 1: Phân bổ chi phí sản xuất chung

34

Phụ lục 1

Ví dụ minh họaTại doanh nghiệp Z tổ chức một

phân xưởng, sản xuất 2 loạisản phẩm A, B; có số liệu sau:

+ Chi phí sản xuất chung trongkỳ phát sinh là 10.000.

+ Chi phí sản xuất chung phânbổ cho A, B theo tiền lươngcông nhân trực tiếp sản xuất.

+ Tiền lương công nhân trực tiếpsảnn xuất là 5.000 (SP A là3.000; SP B là 2.000).

Yêu cầu: Phân bổ chi phí sảnxuất chung cho A, B

35

TK 631

621,622,627

154

Phụ lục 2:Kế toán CPSX kinh doanh theo PP kiểm kê định kỳ

(1)

(2)

(4)

632

(3)

36

Ví dụ: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

1. Chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ 3.000.000đ, chi phísản xuất dở dang cuối kỳlà 2.000.000đ

2. Chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ:

• Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp: 60.000.000

• Chi phí nhân công trựctiếp: 40.000.000đ

• Chi phí sản xuất chung:20.000.000

Yêu cầu: phản ánh các sốliệu trên vào sơ đồ tàikhoản 154, 631

TK 154

TK 631

Page 7: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

10/23/2011

1

CHÖÔNG 5:KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM,

HAØNG HOÙA

1. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG VEÀ KEÁ TOAÙN THAØNHPHAÅM, HAØNG HOÙA

1.1 Khaùi nieäm thaønh phaåm, haønghoùaSaûn phaåm cuûa baát kyø doanh nghieäp

saûn xuaát naøo cuõng bao goàm thaønhphaåm & baùn thaønh phaåm (saûn phaåmdôû dang).Haøng hoùa laø taøi saûn cuûa doanh

nghieäp mua ngoaøi döï tröõ ñeå baùn.

1. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG VEÀ KEÁ TOAÙN THAØNHPHAÅM, HAØNG HOÙA

1.2. Nhieäm vuï cuûa keá toaùnLöïa choïn PP keá toaùn chi tieát, PP keá toaùn toång hôïp

haøng toàn kho & PP tính giaù haøng xuaát kho phuø hôïpvôùi ñaëc ñieåm, tình hình cuûa doanh nghieäp

Phaûn aùnh & giaùm ñoác:- Tình hình thöïc hieän keá hoaïch SXSP veà soá löôïng,

chuûng loaïi & chaát löôïng, phaân tích caùc nguyeân nhaânphaùt sinh laøm aûnh höôûng tôùi vieäc thöïc hieän keá hoaïchsaûn xuaát saûn phaåm

- Tình hình nhaäp – xuaát – toàn kho thaønh phaåm, thamgia coâng taùc kieåm keâ & laäp baùo caùo thaønh phaåm

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM

2.1 Chöùng töø theo doõiChöùng töø nhaäp:- Phieáu nhaäp kho- Bieân baûn kieåm nghieäm thaøh phaåmChöùng töø xuaát:- Phieáu xuaát kho- Phieáu xuaát kho kieâm vaän chuyeån noäi boäChöùng töø theo doõi quaûn lyù:- Theû kho- Phieáu baùo thaønh phaåm coøn laïi cuoái kyø- Bieân baûn kieåm keâ thaønh phaåm

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM

2.2 Ñaùnh giaù thaønh phaåm2.2.1 Giaù thöïc teá thaønh phaåmGiaù thöïc teá thaønh phaåm nhaäp kho: TP

do caùc phaân xöôûng saûn xuaát nhaäp kho& TP thueâ ngoaøi gia coâng nhaäp khoGiaù thöïc teá thaønh phaåm xuaát kho: coù

theå aùp duïng moät trong boán PP tính giaùthöïc teá thaønh phaåm xuaát kho

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT)

2.2 Ñaùnh giaù thaønh phaåm (TT)2.2.2 Giaù haïch toaùn thaønh phaåmSöû duïng giaù haïch toaùn (giaù thaønh keá

haïoch hoaëc giaù thaønh thöïc teá toàn khocuoái kyø tröôùc) ñeå ghi nhaän trong kyøCuoái kyø xaùc ñònh trò giaù ñieàu chænh

cuûa thaønh phaåm nhaäp kho & xuaát khotrong kyø theo giaù thöïc teá

Page 8: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

10/23/2011

2

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT)

2.3 Keá toaùn chi tieát thaønh phaåm Keá toaùn chi tieát TP phaûi ñoàng thôøi theo doõi caû veà giaù trò & hieän vaät Keá toaùn chi tieát TP phaûi theo doõi theo töøng kho, töøng loaïi, töøng

nhoùm,… Luoân luoân phaûi ñaûm baûo söï khôùp, ñuùng caû veà giaù trò & hieän vaät

giöõa thöïc teá veà thaønh phaåm vôùi soå keá toaùn chi tieát & soå keá toaùntoång hôïp

Coù theå aùp duïng moät trong ba phöông phaùp keá toaùn chi tieát thaønhphaåm: PP theû sonh song, PP soå ñoái chieáu luaân chuyeån, PP soå soádö.

2.4 Taøi khoaûn söû duïng Taøi khoaûn 155 Taøi khoaûn 157 Taøi khoaûn 632

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT)2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm2.5.1 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeâna) Nhaäp kho thaønh phaåm Nhaäp kho thaønh phaåm do boä phaän saûn xuaát hoaøn thaønh

Nhaäp kho thaønh phaåm göûi baùn bò khaùch haøng traû laïi

Nhaäp kho thaønh phaåm ñaõ xaùc ñònh laø tieâu thuï bò traû laïi

Giaù trò thaønh phaåm cheânh leäch do ñaùnh giaù taêng

Kieåm keâ thaønh phaåm phaùt hieän thöøa

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT)2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm (TT)2.5.1 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân (TT)b) Xuaát kho thaønh phaåm Xuaát thaønh phaåm theo phöông thöùc tieâu thuï tröïc tieáp

Xuaát thaønh phaåm theo phöông thöùc göûi haøng ñi baùn, kyù göûi ñaïi lyù

Xuaát thaønh phaåm giao cho khaùch haøng ñeå thay theá SP hoûng

Xuaát bieáu taëng, tieâu duøng noäi boä; traû löông, thöôûng cho CNV

Xuaát gia coâng, cheá bieán

Xuaát goùp voán ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT)2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm (TT)2.5.1 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân (TT)b) Xuaát kho thaønh phaåm (TT) Xuaát goùp voán lieân doanh- Tröôøng hôïp ñaùnh giaù laïi thaønh phaåm giaûm giaù

- Tröôøng hôïp ñaùnh giaù laïi thaønh phaåm taêng giaù

Xuaát trao ñoåi NVL, CC-DC, TSCÑ,…

Giaù trò thaønh phaåm cheânh leäch do ñaùnh giaù giaûm

Kieåm keâ thaønh phaåm phaùt hieän thieáu

VÍ DUÏ 5.1

2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT)2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm (TT)2.5.2 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp kieåm keâ ñònh kyø Ñaàu kyø, keát chuyeån trò giaù thaønh phaåm toàn kho & göûi ñaïi lyù baùn chöa heát

Xaùc ñònh & keát chuyeån giaù thaønh saûn xuaát thöïc teá cuûa thaønh phaåm trong kyø

Cuoái kyø, kieåm keâ xaùc ñònh trò giaù thaønh phaåm toàn kho, thaønh phaåm göûi baùn nhöng chöa ñöôïc thanh toaùn hoaëc chaáp nhaän thanh toaùn

Xaùc ñònh trò giaù thaønh phaåm xuaát kho trong kyø & keát chuyeån giaù voán cuûa thaønh phaåm tieâu thuï trong kyø

3. KEÁ TOAÙN HAØNG HOÙA

Page 9: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

1

1

CHƯƠNG 6

KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP –

CHI PHÍ - KẾT QUẢ KINH DOANH

CHƯƠNG 6

KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP –

CHI PHÍ - KẾT QUẢ KINH DOANH

2

Khái niệm:

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh

nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ

các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông

thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng

vốn chủ sở hữu. Doanh thu được xác định theo

giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu

được

I. Kế toán doanh thu

3

Nguyên tắc kế toán:

- Đối với SP, HH, DV thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtheo PP khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT.

- Đối với SP, HH, DV thuộc đối tượng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì DT bán hàng làgiá trị đã bao gồm cả thuế TTĐB hoặc thuế XK.

- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp thìdoanh thu bán hàng ghi nhận theo giá bán trả ngay,khoản lãi tính vào doanh thu tài chính.

- Doanh nghiệp phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ thìphải quy đổi ra đồng Việt Nam.

- …

I. Kế toán doanh thu

4

Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và

lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặchàng hóa cho người mua;

b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýhàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặcquyền kiểm soát hàng hóa;

c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi

ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch

bán hàng.

2. Kế toán doanh thu

5

Xem xét các tình huống sau:

• Trung tâm điện máy Nguyễn Kim bán và chokhách A một máy lạnh và cho đổi trong vòng 1tháng

• Doanh nghiệp đã xuất hoá đơn, đã thu tiềnnhưng chưa giao hàng (bên mua chưa nhận), lôhàng không được tách ra bảo quản riêng

• Doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng nhưngchưa xác định được giá bán

• Doanh nghiệp xuất hoá đơn và giao hàng chobên mua nhưng khách hàng chưa nhận hàng vìcho rằng hàng không đúng theo thoả thuận

2. Kế toán doanh thu

6

2. Kế toán doanh thu – Tài khoản sử dụng

TK 511

- Số thuế TTĐB hoặc thuế XK phải nộp tính trên doanh thu

-Kết chuyển doanh thu HBBTL, CKTM, GGHB

- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 511

- Doanh thu bán TP, HH, DV của doanh nghiệp trong kỳ kế toán

TK 512

- Số thuế TTĐB phải nộp

- Số thuế GTGT phải nộp (theo pp trực tiếp)

- Kết chuyển doanh thu HBBTL, CKTM, GGHB

- Kết chuyển vào TK 511

- Doanh thu bán hàng nội bộ trong kỳ kế toán

Page 10: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

2

7

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

1. Bán hàng trực tiếp:Trong nước

Xuất khẩu

(có thuế XK)

8

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

2. Bán hàng trực tiếp theo phương thức trả chậm

Khi bán hàng:

Định kỳ ghi nhận lãi trả chậm

Thu tiền hàng

9

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

3. Bán hàng theo phương thức trao đổi hàng không tương tự:

+ Khi xuất hàng

+ Khi nhận hàng trao đổi về:

+ Thanh toán bù trừ:

Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán:

10

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

4a. Bán hàng qua đại lý bán đúng giá hưởng hoahồng:

Ở đơn vị giao hàng đại lý:

Khi xuất kho:

Căn cứ vào

bảng kê hoá đơn

của đại lý

Hoa hồng

trả cho đại lý:

11

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

4b. Bán hàng qua đại lý bán đúng giá hưởng hoahồng:

Ở đơn vị nhận hàng đại lý:Khi nhận hàng

Khi xuất hàng bán hoặc xuất trả lại hàng cho bên giao hàng

Khi bán được hàng

Khi trả tiền cho bên giao hàng

Tiền hoa hồng đượchưởng

12

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

5. Cho thuê tài sản (dạng cho thuê hoạt động)Khi nhận trước tiền chothuê TS của nhiều kỳ

Định kỳ, trích khấu haoTSCĐ

Định kỳ, phân bổ chi phíban đầu liên quan đếncho thuê hoạt động

Trả lại tiền cho kháchhàng khi chưa hết hạnthuê

Page 11: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

3

13

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

6. Dùng SP, HH sử dụng cho hoạt động SXKD,khuyến mại, quảng cáo

giá thành SX hoặc giá vốn

7. Dùng SP, HH để biếu, tặng (dùng quỹ phúc lợi)

8. Dùng SP, HH để trả lương, thưởng cho NLĐ

14

2. Kế toán doanh thu – Nghiệp vụ kế toán

9. Phản ánh thuế TTĐB, thuế XK phải nộp:

10. Kết chuyển CKTM, HBBTL, GGHB

11. Kết chuyển doanh thu thuần

15

1. Xuất bán 1 lô hàng A (theo phương thức nhậnhàng) chưa thu tiền cho khách hàng H, trị giá bánchưa có thuế GTGT 10% là 400 trđ; trị giá xuất kholà 300 trđ.

2. Ngày 15/10, DN xuất hóa đơn GTGT để chuyểnhàng đi bán cho công ty K 100đv hàng B; giá xuấtkho là 100.000đ/đv; giá bán chưa có thuế GTGT10% là 150.000đ/đv. Ngày 18/10, công ty K đồng ýnhận hàng và thanh toán bằng chuyển khoản toànbộ giá trị lô hàng B.

3. DN mua 1 lô hàng chưa trả tiền cho công ty X, có trịgiá 50 trđ (chưa có thuế GTGT 10%) và giao bánthẳng cho công ty Y với trị giá bán là 52 trđ (chưa cóthuế GTGT 10%)

Ví dụ doanh thu

16

4. DN mua 1 lô hàng chưa trả tiền cho công ty X, có trịgiá 50 trđ (chưa có thuế GTGT 10%) và chuyển lôhàng này đến kho công ty Y với trị giá bán là 52 trđ(chưa có thuế GTGT 10%). 5 ngày sau, công ty Yđồng ý mua số hàng mà DN đã gởi bán.

5. DN làm môi giới cho công ty X bán 1 tấn hàng Z chocông ty Y, trị giá bán chưa có thuế GTGT là50.000đ/kg. DN được hưởng hoa hồng môi giới tínhtrên 5% theo giá ban chưa có thuế GTGT, thuế suấtthuế GTGT hoa hồng là 10%.

6. Xuất kho 5.000 sp gửi đại lý bán đúng giá hưởnghoa hồng. Giá bán chưa có thuế GTGT quy định là45.000 đ/sp. Thuế suất thuế GTGT là 10%. Hoahồng đại lý được hưởng là 8% trên giá bán. Giá vốncủa sản phẩm là 30.000 đ/sp

Ví dụ doanh thu

17

7. Đại lý báo bán được 2.000 sp, đã thu tiền củakhách hàng H và thoanh toán tiền hàng cho DNbằng tiền mặt sau khi khấu trừ khoản hoa hồngđược hưởng.

8. Đại lý gửi trả 150 sp kém chất lượng bị kháchhàng H trả lại

9. Bán trả chậm thời hạn 10 tháng cho khách hàng Amột lượng hàng hóa, giá bán chưa có 10% thuếGTGT là 80.000.000 đ, tiền thuế GTGT là8.000.000 đ, giá bán trả góp trong kỳ là 97.000.000đ (đã có thuế GTGT). Doanh nghiệp đã thu tiềngóp kỳ đầu tiên bằng tiền mặt. Biết giá vốn xuấthàng là 70.000.000 đ.

Ví dụ doanh thu

18

10. Xuất trao đổi hàng của công ty ABC. Theo hợpđồng, doanh nghiệp sẽ xuất 500 sp với giá bánchưa có thuế GTGT 10% là 40.000 đ/sp cho côngty ABC và nhận lại 800 kg nguyên liệu để sản xuấtsản phẩm của doanh nghiệp, trị giá chưa có thuếGTGT 10% của lô nguyên vật liệu trao đổi là 25trđ. Doanh nghiệp đã xuất hàng đi và nhận đủ sốhàng theo hợp đồng. Cho biết giá vốn của số hàngxuất đi là 16 trđ. DN đã xuất quỹ tiền mặt để thanhtoán chênh lệch.

11. Xuất kho 1.000 sp để trả lương cho CNV. Giá xuấtkho là 40.000 đ/sp, giá bán chưa có thuế GTGT10% là 50.000 đ/sp

Ví dụ doanh thu

Page 12: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

4

19

12. Xuất kho 1.000 sp để thưởng cho nhân viên vàodịp lễ Quốc khánh. Giá xuất kho là 40.000 đ/sp, giábán chưa có thuế GTGT 10% là 50.000 đ/sp

13. Xuất kho 30 sp có giá vốn 100.000 đ/sp dùng đểkhuyến mại, quảng cáo

14. Xuất kho hàng hóa để biếu tặng không thu tiền,giá xuất kho 10 trđ; giá bán chưa có thuế GTGT10% là 12 trđ.

Ví dụ doanh thu

20

Khái niệm:

Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanhnghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán chongười mua hàng do việc người mua hàng đãmua hàng với khối lượng lớn (đã ghi trên hợpđồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng)

Hàng bán bị trả lại là SP, HH mà doanh nghiệpbán đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàngtrả lại do kém phẩm chất, sai quy cách

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho ngườimua do SP, HH kém, mất phẩm chất hay khôngđúng quy cách theo hợp đồng

3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

21

Tài khoản sử dụng:

TK 521- CKTM

TK 531- HBBTL

TK 532- GGHB

3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

TK 521, 531, 532

- Số CKTM chấp nhận thanh toán cho khách hàng

- Doanh thu hàng bán bị trả lại

- Các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng

- Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại tính doanh thu thuần.

22

511, 512TK 521, 532111,112,131

Sơ đồ kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán

(1) (2)

3331

23

111,112,131511, 512TK 531

Sơ đồ kế toán hàng bán bị trả lại

(1) (2)

3331

TK 632 TK 155

(2)

Đồng thời phản ánh

24

1. DN xuất hóa đơn GTGT bán cho khách hàng A 2 đơnvị hàng X với giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 1,4trđ/đv, giá xuất kho là là 1trđ/đv. Vì công ty X muahàng đạt tới số lượng hưởng CKTM nên DN trừ chiếtkhấu thương mại hàng là 2.000.000đ trực tiếp trên HĐ

2. DN nhận được chứng từ của công ty X để yêu cầukhoản chiết khấu thương mại là 2.000.000đ, DN trừkhoản chiết khấu này vào công nợ.

3. DN nhập lại kho số sản phẩm mà công ty K trả lại; giábán là 10trđ, giá xuất kho 8 trđ; thuế suất thuế GTGTlà 10%.

4. DN đã chi tiền mặt để thanh toán khoản giám giá hàngđã bán cho hàng khách hàng K: số lượng 5 sản phẩm;giá bán chưa có thuế GTGT 10% là 20.000đ/sp.

Ví dụ các khoản giảm trừ doanh thu

Page 13: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

5

25

III. Kế toán thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ ĐB

Đối tượng nộp thuế:

Thuế TTĐB: là những loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt

mà nhà nước không khuyến khích sản xuất, kinh

doanh như rượu, bia, thuốc lá, vàng mã, bài lá, …

Thuế Xuất nhập khẩu: hàng hóa được phép xuất,

nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cả

hàng hóa từ thị trường trong nước đưa vào khu

chế xuất hoặc ngược lại.

26

Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp:+ Đối với hàng nhập khẩu:

Phương pháp xác định

Giá tính thuế TTĐB = giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu

Thuế TTĐB

Phải nộp=

Giá tính thuế

TTĐBx

Thuế suất

thuế TTĐB

+ Đối với SP, HH, DV bán trong nước

Giá tính thuế

TTĐB=

Giá bán chưa có thuế GTGT

100% + thuế suất thuế TTĐB

Thuế TTĐB

Phải nộp=

Giá tính thuế

TTĐBx

Thuế suất

thuế TTĐB

27

Thuế Xuất Nhập khẩu phải nộp:+ Đối với hàng nhập khẩu: (giá CIF)

Phương pháp xác định

Giá tính thuế NK = Trị giá nhập khẩu (usd) x TGBQLNH

Thuế nhập khẩu

phải nộp=

Giá tính thuế

nhập khẩux

Thuế suất

thuế nhập khẩu

+ Đối với hàng xuất khẩu: (giá FOB)

Giá tính thuế XK = Trị giá xuất khẩu (usd) x TGBQLNH

Thuế xuất khẩu

Phải nộp=

Giá tính thuế

Xuất khẩux

Thuế suất

thuế xuất khẩu

28

TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệtTK 3333- Thuế xuất nhập khẩu

Tài khoản sử dụng

TK 3332, 3333

Số dư:

29

Nghiệp vụ kế toán

1. Khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, tài sản cố định

Có thuế

nhập khẩu

Có thuế

nhập khẩu và

thuế tiêu thụ đặc biệt

Khi nộp thuế

nhập khẩu và

thuế tiêu thụ đặc biệt

30

Nghiệp vụ kế toán

2. Khi xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa

Có thuế

xuất khẩu

Có thuế XK

và TTĐB

Cuối kỳ, phản ánhthuế XK và TTĐBphải nộp

Khi nộp thuế

Page 14: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

6

31

Nghiệp vụ kế toán

3. Bán hàng trong nước có thuế tiêu thụ đặc biệt

Khi bán hàng

Cuối kỳ, phản ánhthuế TTĐB phải nộp

32

1. DN nhập khẩu 1 lô NVL chưa trả tiền, trị giá lô hàng là1.000usd, tỷ giá giao dịch là 20.000đ/usd. Thuế suất thuếnhập khẩu là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%.

2. Mua lô hàng A trong nước, trị giá mua là 10.000.000đ,(chưa có thuế GTGT 10%), đã trả bằng tiền mặt. Biếthàng A có thuế TTĐB với thuế suất là 25%.

3. Xuất khẩu lô sản phẩm chưa thu tiền, trị giá lô hàng là2.000usd, tỷ giá giao dịch là 20.100đ/usd. Thuế suất thuếxuất khẩu là 20%.

4. Bán hàng A trong nước với trị giá bán chưa có thuếGTGT 10% là 200.000.000đ. Biết hàng A phải chịu thuếTTĐB 40%.

5. Cuối kỳ, đơn vị xác định thuế XK, thuế TTĐB phải nộp.6. Doanh nghiệp nộp thuế xuất nhập khẩu và thuế TTĐB

bằng chuyển khoản.

Ví dụ về thuế xuất nhập khẩu và thuế TTĐB

33

1. Khái niệm:

• Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí có liênquan đến việc tiêu thụ SP, HH của doanh nghiệp

• Chi phí QLDN là các chi phí có liên quan chungtới toàn bộ hoạt động quản lý điều hành chungcủa doanh nghiệp.

2. Tài khoản sử dụng:

TK 641- Chi phí bán hàng

TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

IV. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN

34

911TK 641

142,242

152,153

Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng

214

Vật tư xuất sử dụng

Phân bổ CCDC

Kết chuyển để

xác định KQKD

334,338

Trích khấu hao TSCĐ

111,112,331

133

Tính lương và các

khoản trích theo lương

Dịch vụ mua ngoài

35

911TK 642

142,242

152,153

Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

214

(1)

(2)

Kết chuyển để

xác định KQKD

334,338

(3)

111,112,331

133

(4)

(6)

333Thuế nhà đất,

thuế môn bài, …

36

1. Thanh toán tiền hoa hồng bán hàng bằngchuyển khoản là 5,5 trđ (đã có thuế GTGT 10%)

2. Chi tiền mặt đóng phí cầu đường là 400.000đ

3. Lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 10trđ; chi phí quản lý DN là 20 trđ

4. Trích các khoản theo lương theo quy định(BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)

5. Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng là 2trđ, bộ phận văn phòng là 1 trđ

6. Dùng tiền mặt trả chi phí bảo hiểm xe tải vậnchuyển hàng là 48 trđ (chưa có thuế GTGT10%), phân bổ 24 tháng.

Ví dụ:

Page 15: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

7

37

Khái niệm: Doanh thu tài chính bao gồm thu tiền lãi, tiền bản

quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạtđộng tài chính khác của doanh nghiệp.

Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc cáckhoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chiphí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh,liên kết, lỗ bán CK ngắn hạn, …; Dự phòng giảm giáđầu tư CK, lỗ bán ngoại tệ, lỗ TGHĐ, …; Chiết khấuthanh toán cho người mua, …

Tài khoản sử dụng:TK 515- Doanh thu tài chínhTK 635- Chi phí tài chính

V. Kế toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính

38

911 TK 515 331

Sơ đồ kế toán doanh thu tài chính

3387

Chiết khấu thanh toán được hưởng

Dùng cổ tức để mua tiếp các khoản đầu tư

Kết chuyển để xác định KQKD

121,128,…

Phân bổ lãi bán hàng trả chậm

111,112

Nhận cổ tức, lãi tiền gởi, lãi cho vay

39

911TK 635

121,128,228

131

Sơ đồ kế toán chi phí tài chính

Chiết khấu thanh toán cho khách hàng

Lỗ khi bán các khoản đầu tư tài chính

Kết chuyển để xác định KQKD

129

Lập dự phòng giảm ĐTCK

111,112

Trả lãi vay

40

1. Chiết khấu thanh toán được hưởng khi muanguyên vật liệu là 2 trđ, đã nhận bằng tiền mặt

2. Nhận được giấy báo lãi tài khoản tiền gởi ngânhàng là 5 trđ

3. Chi tiền mặt về khoản chiết khấu thanh toán chokhách hàng là 3 trđ.

4. Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 1.000usd, tỷgiá ghi nhận nợ là 20.000đ/usd, tỷ giá bình quânliên ngân hàng ngày trả nợ là 19.800đ/usd

5. Trích tiền gởi ngân hàng trả phí giao dịch bánchứng khoán là 200.000đ (chưa có thuế GTGT10%).

Ví dụ doanh thu tài chính và chi phí tài chính

41

Khái niệm:

Thu nhập khác là các khoản doanh thu ngoàihoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh docác sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạtđộng thông thường của doanh nghiệp.

Tài khoản sử dụng:

TK 711- Thu nhập khác

TK 811- Chi phí khác

VI. Kế toán thu nhập khác và chi phí khác

42

111,112,…911 TK 711Sơ đồ kế toán thu nhập khác

111,112, 338,344

Thu từ TL, NB TSCĐ

Thu tiền phạt khách hàng

Kết chuyển để xác định KQKD

3331

Ghi tăng thu nhập tài sản kiểm kê thừa

152,156,211

Thu tiền bảo hiểm bồi thường111,112

Page 16: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

8

43

911TK 811

214

211

Sơ đồ kế toán chi phí khác

111,112,…

Ghi giảm TSCĐ khi TL, NB Kết chuyển để xác

định KQKD

333

Chi phí liên quan đến TL, NB TSCĐ

Truy Thu thuế

133

44

1. Chi phí vận chuyển tài sản cố định đem thanh lýđã chi bằng tiền mặt là 1,1 trđ (đã có (thuếGTGT 10%).

2. Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồngkinh tế bằng tiền mặt là 5 trđ

3. Bị truy nộp thuế nhập khẩu nguyên vật liệu là2.00.000đ. DN đã nộp thuế bằng tiền mặt.

4. Thu tiền bán thanh lý TSCĐ đã thu bằng tiềnmặt là 2,2 trđ (đã có thuế GTGT 0,2 trđ)

5. Được Nhà nước hoàn lại thuế xuất khẩu là800.000đ bằng chuyển khoản.

Ví dụ thu nhập khác và chi phí khác

45

Khái niệm: là số thuế TNDN phải nộp tính trênthu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuếTNDN hiện hành.

Tài khoản sử dụng:

TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành

VII. Kế toán chi phí thuế thu nhập DN hiện hành

46

911

TK 8211

3334

Sơ đồ kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành(1)

(3)(2)

(4)

47

1. DN tạm tính thuế thunhập doanh nghiệp quý 3là 28 trđ

2. Cuối năm, Lợi nhuậntrước thuế là 200 trđ, DNđã tạm tính thuế TNDN là40 trđ, thuế suất thuếTNDN là 25%. Thực hiệnkết chuyển thuế TNDNhiện hành vào cuối năm.

3. Cuối năm, Lợi nhuậntrước thuế là 200 trđ, DNđã tạm tính thuế TNDN là55 trđ, thuế suất thuếTNDN là 25%. Thực hiệnkết chuyển thuế TNDNhiện hành vào cuối năm.

Ví dụ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

48

Khái niệm: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệpbao gồm lợi nhuận thuần của hoạt động kinhdoanh và Lợi nhuận khác

VIII. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

LN

thuần

của

HĐKD

=

DT

thuần

về BH

CCDV

-

Giá

vốn

hàng

bán

+

DThu

tài

chính

-

Chi phí

tài

chính

-

Chi phí

bán

hàng

-

Chi phí

quản lý

doanh

nghiệp

LN khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Tài khoản sử dụng:TK 911- Xác định kết quả kinh doanh

Page 17: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

9

49

511,512632 TK 911Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh

711

(1)

(2)

515

(3)

421

(4)

635

641,642

811

8211

(5)

(6)

(7)

(8)(9)

(10)50

Thực hiện các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh theo số liệu sau:

• Doanh thu bán hàng: 99 trđ

• Chiết khấu thương mại: 5 trđ

• Giá vốn hàng bán: 45 trđ

• Doanh thu tài chính: 8 trđ

• Thu nhập khác: 3 trđ

• Chi phí khác: 4 trđ

• Chi phí bán hàng: 15 trđ

• Chi phí quản lý doanh nghiệp: 18 trđ

• Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: 5 trđ

Ví dụ kết quả kinh doanh

51

Tiền phạt do vi phạm hành chính Phần chi trả tiền lãi vay vốn SXKD vượt quá 150% mức

lãi suất cơ bản do NHNN Việt Nam công bố tại thờiđiểm vay

Trích khấu hao TSCĐ không đúng theo quy định củapháp luật

Khoản trích trước vào chi phí không đúng theo quy địnhcủa pháp luật

Tiền lương, tiền công của chủ DNTN Tiền thù lao trả cho các sáng lập viên DN không trực

tiếp tham gia điều hành SXKD Khoản tài trợ (trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc

phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho ngườinghèo theo quy định của pháp luật.

Phụ lục 1: Các khoản chi không được trừ để xác địnhthu nhập chịu thuế

52

Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng

Phụ lục 2: Kế toán thuế GTGT theo PP trực tiếp

Số thuế GTGT phải nộp

=GTGT của

HH, DV chịu thuếx

Thuế suất thuế GTGT

GTGT của HH, DV

=Giá thanh toán của

HH, DV bán ra-

Giá thanh toán của HH, DV mua vào

Việc xác định giá trị gia tăng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh

Phương pháp tính trên doanh thu

Số thuế GTGT phải nộp

= Doanh thu x% GTGT tính

trên doanh thux

Thuế suấtthuế GTGT

53

Nghiệp vụ phát sinh

Phụ lục 2: Kế toán thuế GTGT theo PP trực tiếp

Khi mua Vật tư, tài sản, … trong nước

Nợ 152,153, 211, …

Có 111, 112, 331

Khi nhập khẩu Vật tư, tài sản, …

Nợ 152,153, 211, …

Có 331

Có 333

Có 3331

Khi bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ

Nợ 111, 112, 131

Có 511

Cuối kỳ, xác định thuế GTGT phải nộp

Nợ 511, 512, 515, 711

Có 3331

Page 18: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

1

1

Chương 7

KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

2

Mục tiêu

Sau khi học xong chương này, người đọc có thể:

Nhận biết được một loại tài sản trong doanhnghiệp là các khoản đầu tư tài chính.

Xác định giá gốc của các khoản đầu tư tài chính

Phương pháp ghi nhận tình hình tăng, giảm cáckhoản đầu tư tài chính

3

Nội dung

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

4

Khái niệm, phân loại:

Các khoản đầu tư tài chính là các khoản tài sảnđầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sửdụng hợp lý vốn để tăng thu nhập và nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Căn cứ vào thời hạn và mục đích đầu tư, cáckhoản đầu tư tài chính được chia làm hai loại: cáckhoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản đầutư tài chính dài hạn.

I. Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính

5

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoảnđầu tư tài chính được nắm giữ chủ yếu cho mụcđích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn màdự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12tháng.

• Cổ phiếu

• Trái phiếu

• Tín phiếu, kỳ phiếu

• Tiền gởi có kỳ hạn

• Đầu tư ngắn hạn khác

I. Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính

6

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn là các khoảnđầu tư tài chính khác ngoài các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn.

• Đầu tư vào công ty con: doanh nghiệp nắm trên50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư

• Đầu tư vào công ty liên kết: doanh nghiệp nắm trựctiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con từ20% đến dưới 50% quyền biếu quyết tại bên nhậnđầu tư.

• Vốn góp liên doanh (thành lập cơ sở kinh doanhđồng kiểm soát)

• Đầu tư dài hạn khác: Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thờihạn thu hồi trên 1 năm hoặc đầu tư vào đơn vị khácmà nắm giữ dưới 20% vốn chủ sở hữu.

I. Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính

Page 19: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

2

7

Nguyên tắc kế toánPhương pháp giá gốc được áp dụng ghi sổ kế toán,

lập và trình bày báo cáo tài chính riêng của nhàđầu tư.

Giá gốc của khoản đầu tư bao gồm phần vốn góphoặc giá thực tế mua khoản đầu tư cộng (+) cácchi phí mua (nếu có) (như chi phí môi giới, giaodịch, thuế, phí, lệ phí...).

Trường hợp góp vốn bằng TSCĐ, vật tư, hàng hóa thìgiá gốc khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trịđược các bên góp vốn thống nhất định giá, khoảnchênh lệch giữa giá trị ghi sổ của TSCĐ, vật tư,hàng hóa và giá trị đánh giá lại được xử lý vào thunhập hoặc chi phí khác của bên đầu tư.

I. Một số vấn đề chung về hoạt động đầu tư tài chính

8

Tài khoản sử dụng

TK 121- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn: phảnánh tình hình mua, bán và thanh toán chứngkhoán đầu tư ngắn hạn. TK 1211- Cổ phiếu

TK 1212- Trái phiếu, tín phịếu, kỳ phiếu

TK 128- Đầu tư ngắn hạn khác để phản ánh sốhiện có và tình hình biến động của các khoản đầutư ngắn hạn khác. TK 1281- Tiền gửi có kỳ hạn

TK 1288- Đầu tư ngắn hạn khác

II. Kế toán hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn

9

Một số nghiệp vụ kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn

3. Định kỳ nhận lãi: Nợ 121

Nợ 112

Có 515

Nợ 121:

Có 112:

2. Chi phí liên quan đếnmua

Nợ 121:

Có 111,112:

1. Mua cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu

4. Mua trái phiếu, tín phiếu,kỳ phiếu và nhận lãi ngaykhi mua:

Nợ 121

Có 111, 112

Có 3387

Định kỳ phân bổ:

Nợ 3387

Có 51510

Một số nghiệp vụ kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn

Nếu lời:

Nợ 111,112:

Có 121:

Có 515:

Nếu lỗ:

Nợ 111,112:

Nợ 635:

Có 121:

7. Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn:

5. Chuyển TGNH thành tiền gởi có kỳ hạn

Nợ 128

Có 112

6. Chi đơn vị khác vayngắn hạn

Nợ 128

Có 111, 112

8. Chi phí liên quan đến bán chứng khoán:

Nợ 635 / Có 111, 112:

11

Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính

12

Ví dụ đầu tư tài chính ngắn hạn

1) Ngày 1/4/20N1: Mua 1.000cổ phiếu A với mục đíchthương mại có trị giá là 12trđ; Phí môi giới là 0,5% trêntổng giá trị mua. DN đãthanh toán các khoản trênbằng chuyển khoản.

2) Chuyển 200 trđ tiền gởithanh toán không kỳ hạnthành tiền gởi tiết kiệm cókỳ hạn 6 tháng.

3) Bán 500 cổ phiếu A, giá bánlà 9.000đ/cp, đã thu bằngchuyển khoản. Phí giao dịchlà 0,5% trên tổng trị giá bándoanh nghiệp đã thanh toánbằng tiền gởi ngân hàng.

Page 20: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

3

13

Ví dụ đầu tư tài chính ngắn hạn

4) Chi tiền mặt 150 trđ cho công tyH vay trong thời hạn 12 tháng.

5) Ngày 01/10/20N1: mua 50 tráiphiếu của công ty B bằng chuyểnkhoản. Thời hạn của trái phiếu là12 tháng, mệnh giá 1 trđ/TP, lãisuất 12%/năm, trả lãi hàng quývào cuối mỗi quý. Ngày31/12/20N1: nhận lãi trái phiếu Bbằng TM nhập quỹ.

6) Ngày 1/07/20N1: mua 10 kỳphiếu của ngân hàng K, kỳ hạn12 tháng, mệnh giá 1 trđ/KP, lãisuất 12%/năm, trả lãi ngay khiphát hành. DN chi tiền mặt muavà nhận kỳ phiếu. Ngày30/9/20N1, doanh nghiệp kếtchuyển lãi kỳ phiếu K.

14

1. Đầu tư vào công ty con

Nguyên tắc kế toán- Vốn đầu tư vào công ty con phản ánh theo giá gốc =

Giá mua + Chi phí mua (môi giới, giao dịch, lệ phí, ...)

- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi khoản đầu tư vàotừng công ty con theo mệnh giá, giá thực tế mua cổphiếu, chi phí thực tế đầu tư vào công ty con ...

- Cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty con đượchạch toán vào doanh thu tài chính.

Tài khoản sử dụngTK 221: Đầu tư vào công ty con

II. Kế toán hoạt động đầu tư dài hạn

15

Một số nghiệp vụ kế toán đầu tư vào công ty con

4. Chuyển các khoản đầu tư tài chính thành đầu tư vào công ty con

Nợ 221Có 222, 223Có 121,228Có 111,112

Nợ 221:

Có 112,341:

2. Chi phí liên quan đếnđầu tư vào công ty con:

Nợ 221:

Có 111,112:

1. Căn cứ vào biên bản gópvốn; Giấy xác nhận sởhữu cổ phiếu; Giấy báoNợ ngân hàng:

3. Nhận được thông báo,nhận được tiền về lợinhuận được chia

Nợ 138

Nợ 111

Có 51516

Một số nghiệp vụ kế toán đầu tư vào công ty con

Nợ 111,112

Có 221

Có 515

Nợ 111,112

Nợ 635

Có 221

5. Thu hồi, thanhlý, nhượng báncác khoản đầutư vào công tycon

17

2. Đầu tư vào công ty liên kết

Nguyên tắc kế toán

- Vốn đầu tư vào công ty liên kết phản ánh theo giágốc

- Trường hợp góp vốn bằng TSCĐ, vật tư, hàng hóathì giá gốc khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trịđược các bên góp vốn thống nhất đánh giá. Khoảnchênh lệch giữa giá đánh giá lại và giá trị còn lạicủa TSCĐ hay giá trị ghi sổ của vật tư, hàng hóađược ghi nhận vào Thu nhập khác hoặc Chi phíkhác

Tài khoản sử dụng

TK 223: Đầu tư vào công ty liên kết

II. Kế toán hoạt động đầu tư dài hạn

18

Một số nghiệp vụ kế toán đầu tư vào công ty liên kết

Giá đánh giá lại < giá trị còn lại của TSCĐ hay giá trị ghi sổ của vật tư, hàng hóa:

Nợ 223

Có 111, 112

2. Đầu tư bằng hàng hóa, vật tư, TSCĐ

Giá đánh giá lại > giá trị còn lạicủa TSCĐ hay giá trị ghi sổcủa vật tư, hàng hóa:

1. Đầu tư dưới hìnhthức mua cổ phiếuhoặc góp bằng tiền

Page 21: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

4

19

3. Vốn góp liên doanh(thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát) Nguyên tắc kế toán Trường hợp góp vốn bằng vật tư, hàng hóa• Khoản chênh lệch giữa giá đánh giá lại > giá trị

ghi sổ được ghi nhận: Thu nhập khác trong kỳ

• Khoản chênh lệch giữa giá đánh giá lại > giá trịghi sổ được ghi nhận vào chi phí khác.

II. Kế toán hoạt động đầu tư dài hạn

20

Trường hợp góp vốn bằng tài sản cố định:

• Khoản chênh lệch giữa giá đánh giá lại > giá trị ghisổ được ghi nhận: Thu nhập khác trong kỳ

• Khoản chênh lệch giữa giá đánh giá lại > giá trị ghisổ được ghi nhận vào chi phí khác.

Tài khoản sử dụng

TK 222: Vốn góp liên doanh

II. 3. Vốn góp liên doanh

21

Một số nghiệp vụ kế toán vốn góp liên doanh

Nợ 222Nợ 811

Có 152, 153, 155,…

Nợ 222

Có 111, 112

2. Đầu tư bằng hàng hóa,vật tư

1. Đầu tư dưới hìnhthức mua cổ phiếuhoặc góp bằng tiền

22

Một số nghiệp vụ kế toán vốn góp liên doanh

Nợ 222Nợ 214Nợ 811

Có 211

2. Đầu tư bằng TSCĐ

23

4. Đầu tư dài hạn khác

Tài khoản sử dụng

TK 228: Đầu tư dài hạn khác

TK 2281- Cổ phiếu

TK 2282- Trái phiếu

TK 2288- Đầu tư dài hạn khác

II. Kế toán hoạt động đầu tư dài hạn

24

Một số nghiệp vụ kế toán đầu tư dài hạn khác

Nợ 2288Có 111, 112

1. Cho đơn vị khác vay vốncó thời hạn > 1 năm:

2. Mua trái phiếu thời hạn> 1 năm:

Nợ 2282

Có 111, 112

3. Đầu tư cổ phiếu hoặcgóp vốn < 20% vốn CSH:

Nợ 2281

Có 111, 112

4. Góp vốn bằng tài sản

Nợ 2288Nợ 214Nợ 811Có 152, 155, 211

Nợ 2288Nợ 214

Có 711Có 152, 155, 211

Page 22: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

5

25

Một số nghiệp vụ kế toán đầu tư dài hạn khác

Nợ 2281 (2288)

Có 221

Có 222

Có 223

5. Chuyển vốn đầu tưthành đầu tư dàihạn khác:

6. Chuyển dài hạnkhác thành cáckhoản đầu tư khác:

Nợ 221

Nợ 222

Nợ 223

Có 2281 (2288)

26

Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính

27

Ví dụ đầu tư tài chính dài hạn

1. DN chuyển khoản mua 1,2triệu trên 2 triệu cổ phiếu củacông ty A phát hành huy độngvốn điều lệ khi thành lập. Giáphát hành bằng mệnh giá10.000đ/CP. Căn cứ vào biênbản góp vốn; Giấy xác nhậnsở hữu cổ phiếu; Giấy báo Nợngân hàng. Kế toán doanhnghiệp ghi nhận:

2. (tiếp nghiệp vụ 1) DN nhượngbớt 400.000 CP đang đầu tưvào A cho một cổ đông sánglập khác với giá chuyểnnhượng là 12.000đ/CP đã thubằng chuyển khoản. 28

Ví dụ đầu tư tài chính dài hạn3. Doanh nghiệp mua

500.000.000 đ cổ phiếu củacông ty B bằng tiền mặt đểchuyển vốn đầu tư vào côngty B từ hình thức công tyliên kết qua mô hình công tymẹ - con. Biết rằng vốn đầutư hiện nay của doanhnghiệp vào công ty B là350.000.000 đ.

4. Cuối năm, DN nhận đượcthông báo từ công ty con Cvề cổ tức được chia là2.000đ/CP và đã thu bằngtiền mặt. DN đang nắm giữ100.000CP của công ty C

29

Ví dụ đầu tư tài chính dài hạn

5. DN góp vốn vào công ty D bằng tiền mặt, một lượnghàng hóa và 1 TSCĐH. DN chiếm 30% vốn điều lệ côngty D và có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động công ty D.

Loại tài sản Giá sổ sách (đ)

Giá theoHội đồng định giá

(đ)

Chênh lệch

A 1 2 3= 2-1

Tiền mặt 600.000.000 600.000.000 0

Hàng hóa 230.000.000 250.000.000 20.000.000

TSCĐHH R

+ Nguyên giá 500.000.000

+ Giá trị hao mòn 200.000.000

+ Giá trị còn lại 300.000.000 290.000.000 -10.000.000

Tổng cộng 1.140.000.000 30

1. Khái niệm

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn là dự phònggiá trị dự kiến bị tổn thất do sự giảm giá của cáckhoản đầu tư ngắn hạn.

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn là dự phònggiá trị dự kiến bị tổn thất do giảm giá các loạichứng khoán đầu tư dài hạn của doanh nghiệp cóthể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm tránh ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh của kỳ sau vàphản ánh giá trị thực hiện thuần của chứng khoánđầu tư dài hạn trên báo cáo tài chính của doanhnghiệp.

III. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

Page 23: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

6

31

2. Điều kiện để trích lập các khoản dự phòng

(i) Chứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệpđầu tư theo đúng quy định của pháp luật;

(ii) Được tự do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểmkiểm kê, lập báo cáo tài chính có giá thị trường giảmxuống so với giá gốc ghi trên sổ kế toán.

3. Thời điểm lập dự phòng:

• Việc trích lập và hoàn nhập được thực hiện ở thờiđiểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm.

• Đối với các doanh nghiệp có lập báo cáo tài chínhgiữa niên độ, nếu có biến động lớn về lập dự phòngthì được điều chỉnh trích thêm hoặc hoàn nhập.

III. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

32

III. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

4. Phương pháp lập dự phòng:

5. Tài khoản sử dụng:

TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

TK 229-Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

Mức dự phòng giảm giá chứng khoán

=

Số lượng chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm cuối

kỳ kế toán

x

Giá gốc chứng khoán

ghi trên sổ kế toán

-

Giá thị trường

của chứng khoán

33

Nghiệp vụ kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

Nợ 635

Có 129, 229

1. Cuối kỳ kế toán, xác địnhmức dự phòng cần lập:

Hoàn nhập dự phòng:

Nợ 129, 229

Có 635

2. Cuối kỳ kế toán sau:

Trích lập bổ sung:

Nợ 635

Có 129, 229

34

Ví dụ dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

Loại CP

Số lượng(CP)

Giá trên sổ kế toán

(đ/CP)

Giá thị trường(đ/CP)

Mức lập dự phòng năm trước

CP A 20.000 12.000 14.000 2.000.000

CP B 10.000 14.000 13.000 -

CP C 5.000 15.000 11.000 8.000.000

Trích lập, hoàn nhập dự phòng đầu tư tài chính vàocuối năm theo số liệu sau:

Page 24: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

1

1

CHƯƠNG 8

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2

1. Khái niệm, mục đích: Khái niệm:

Baùo caùo taøi chính laø nhöõng baùo caùo phaûn aùnhtoång quaùt vaø toaøn dieän caùc hoaït ñoäng kinh teá- taøichính ôû moät doanh nghiệp trong moät thôøi kyø nhaát ñònh.

Baùo caùo taøi chính ñöôïc Nhaø nöôùc quy ñònh thoángnhaát veà danh muïc, bieåu maãu, noäi dung vaø phöôngphaùp laäp. Mục đích:

Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin của mộtDN về: Tài sản; Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; Doanhthu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác;Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; Thuế và cáckhoản nộp Nhà nước; Tài sản khác có liên quan đếnđơn vị kế toán; Các luồng tiền.

I. Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính

3

2. Hệ thống báo cáo tài chính:

Báo cáo tài chính năm:

- Bảng cân đối kế toán - Mẫu số B 01 – DN

- Báo cáo kết quả HĐKD - Mẫu số B 02 – DN

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B 03 - DN

- Bản thuyết minh BCTC - Mẫu số B 09 - DN

Báo cáo tài chính giữa niên độ

- Bảng CĐKT giữa niên độ - Mẫu số B 01a (B 01b)- DN

- BCKQHĐKD giữa n.độ - Mẫu số B 02a (B 02b)- DN

- BCLCTT giữa niên độ - Mẫu số B 03a (B 03b)- DN

- Bản TMBCTC chọn lọc: Mẫu số B 09a (B 09b)- DN.

I. Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính

4

3. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC:

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủsáu (06) nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 –“Trình bày báo cáo tài chính”:

+ Hoạt động liên tục

+ Cơ sở dồn tích

+ Nhất quán

+ Trọng yếu và tập hợp

+ Bù trừ

+ Có thể so sánh.

I. Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính

5

4. Trách nhiệm lập và gởi BCTC: Kỳ lập báo cáo Kỳ lập báo cáo tài chính năm:Theo năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 thángtròn. (kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuốicùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưngkhông được vượt quá 15 tháng) Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ:- Mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV). Kỳ lập báo cáo tài chính khác:- Lập theo tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng... theo yêu cầucủa pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu.- Khi đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạtđộng, phá sản.

I. Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính

6

Thời hạn nộp BCTC: Thời hạn nộp BCTC quý: (kể từ ngày kết thúc kỳ kế

toán quý)+ Chậm nhất là 20 ngày: doanh nghiệp nhà nước+ Chậm nhất là 45 ngày: Tổng công ty nhà nước.+ Chậm nhất là 30 ngày: DNTN; công ty hợp danh+ Chậm nhất là 90 ngày: các đơn vị kế toán khác Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm (kể từ ngày kết

thúc kỳ kế toán năm)+ Chậm nhất là 30 ngày: doanh nghiệp nhà nước; doanh

nghiệp tư nhân; công ty hợp danh+ Chậm nhất là 90 ngày: Tổng công ty nhà nước; cácđơn vị kế toán khác

I. Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính

Page 25: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

2

7

Nơi nhận báo cáo tài chính:

I. Những vấn đề chung về Báo cáo tài chính

Các loại DNKỳ lập

báo cáo

Nơi nhận báo cáo

CQ

tài chính

CQ

thuế

CQ

thống kê

DN

cấp trên

CQ

ĐKKD

1. DN nhà nướcQuý,

Nămx x x x x

2. DN có vốn đầu tư

nước ngoàiNăm X x x x X

3. Các loại DN khác Năm x x x x

8

1. Khái niệm, kết cấu:

Khái niệm:

Baûng Caân ñoái keá toaùn laø moät BCTC toång hôïp, phaûnaùnh toång quaùt toaøn boä giaù trò taøi saûn hieän coù vaønguoàn hình thaønh taøi saûn ñoù cuûa doanh nghieäp taïimoät thôøi ñieåm nhaát ñònh.

Baûng caân ñoái keá toaùn ñöôïc laäp vaøo cuoái kyø keá toaùn(thaùng, quyù, naêm) hay ñöôïc laäp khi giaûi theå, chiataùch, saùp nhaäp, thay ñoåi hình thöùc sôû höõu voán ñoáivôùi doanh nghieäp.

II. Bảng cân đối kế toán

9

Tài sản ngắn hạn• Tiền và các khoản TĐ tiền

• Các khoản ĐTTC ngắn hạn

• Các khoản ph.thu ngắn hạn

• Hàng tồn kho

• Tài sản ngắn hạn khácTài sản dài hạn• Các khoản phải thu dài hạn

• Tài sản cố định

• Bất động sản đầu tư

• Các khoản ĐTTC dài hạn

• Tài sản dài hạn khác

II. Bảng cân đối kế toánKết cấu:

Nợ phải trả• Vay ngắn hạn• Các khoản phải trả thương

mại và p.trả ngắn hạn khác• Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước• Các khoản vay dài hạn và

nợ phải trả dài hạn khác• Các khoản dự phòngVốn chủ sở hữu• Vốn của các nhà đầu tư• Thặng dư vốn cổ phần• Lợi nhuận giữ lại• Các quỹ• Lợi nhuận chưa phân phối• Chênh lệch tỷ giá• Chênh lệch đánh giá lại TS 10

2. Phương pháp lập:

• Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải

trình bày nhưng không được đánh lại số thứ tự chỉ

tiêu và “Mã số”.

• Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số

âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).

• Đối với Bảng cân đối kế toán quý thì cột “Số cuối

năm” được chuyển thành cột “Số cuối quý” cột “Số

đầu năm” không thay đổi.

II. Bảng cân đối kế toán

11

Ví dụ 1- Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N theo số liệu ở bảng sau:

12

Page 26: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

3

13

14

III. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1. Khái niệm:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Báo cáotài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kếtquả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp,chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạtđộng khác.

2. Mục đích

Báo cáo cung cấp thông tin cho người sử dụng vềtình hình và kết quả tất cả các hoạt động của DN trongkỳ báo cáo để từ đó có thể đưa ra quyết định kinh tế liênquan đến hoạt động SXKD, hoạt động tài chính và hoạtđộng khác của DN.

15

Trích sổ TK 511, 512, 911 vào ngày 31/12/N như sau:

Ví dụ 2:

Yêu cầu: Lập báo cáo KQHĐKD ngày 31/12/N 16

17

IV. Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

1. Khái niệm:Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin cho

người sử dụng đánh giá được các vấn đề sau:- Đánh giá khả năng tạo ra tiền trong quá trình hoạtđộng, khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền- Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.- Đánh giá khả năng đầu tư của doanh nghiệp.- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là công cụ để lập dự toántiền, xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thờigian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai.

Luồng tiền: Là luồng vào và luồng ra của tiền vàtương đương tiền, không bao gồm chuyển dịch nội bộgiữa các khoản tiền và tương đương tiền trong DN.

18

IV. Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

2. Phân biệt các hoạt động

• Họat động kinh doanh: Là các hoạt động tạo radoanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạtđộng khác không phải là hoạt động đầu tư hay hoạtđộng tài chính

• Hoạt động đầu tư: là các hoạt động mua sắm, xâydựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn vàcác khoản đầu tư khác không thuộc các khoảntương đương tiền

• Hoạt động tài chính: Là các hoạt động làm thayđổi quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốnvay của doanh nghiệp

Page 27: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

4

19

Lưu chuyển tiền từ họat động kinh doanh

• Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ,

người lao động về lương thưởng, trả hộ về tiền bảo

hiểm xã hội, nộp thuế thu nhập và các chi phí khác

phục vụ sản xuất kinh doanh: lãi vay, tiền bồi thường,

công tác phí...

• Tiền thu được từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch

vụ và hoạt động khác.

20

Lưu chuyển tiền từ họat động đầu tư

• Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp

Chi tiền mua sắm, xây dựng tài sản cố định

Thu nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

• Đầu tư vào các đơn vị khác

Tiền chi cho vay, mua chứng khoán; đầu tư gópvốn vào đơn vị khác (trừ khi mua các công cụ nợđược coi là ‘tương đương tiền’ hoặc mua vì mụcđích thương mại)

Tiền thu hồi cho vay; thu lãi cho vay, cổ tức, lợinhuận nhận được; thu hồi vốn đã góp vào đơn vịkhác

21

Lưu chuyển tiền từ họat động tài chính

• Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp; đi vay

ngắn hạn, dài hạn

• Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu; mua lại cổ

phiếu của doanh nghiệp; trả các khoản nợ gốc đã

vay; Tiền chi trả nợ thuê tài chính; Cổ tức, lợi nhuận

đã trả cho chủ sở hữu

22

Trích sổ TK 111, 112 vào ngày 31/12/N như sau:

Ví dụ 3:

Yêu cầu: Lập báo cáo LCTT ngày 31/12/N (PP trực tiếp)

23

Ví dụ 3: Trích sổ TK 111, 112 vào ngày 31/12/N như sau:

Yêu cầu: Lập báo cáo LCTT ngày 31/12/N (PP trực tiếp)

TK 111

SDĐK

(112)5.000.000

10.000.000

12.000.000

1.200.000

28.000.000

2.800.000

10.000.000

10.000.000

100.000

1.300.000

5.000.000

16.000.000

1.600.000

(334)

(112)

(641)

(1562)

(421)

(142)

(133)

54.000.000 44.000.000

SDCK 15.000.000

TK 112

SDĐK

(112)

5.000.000

10.000.000

12.000.000

1.200.000

28.000.000

2.800.000

10.000.000

10.000.000

100.000

1.300.000

5.000.000

16.000.000

1.600.000

(334)

(112)

(641)

(1562)

(421)

(142)

(133)

54.000.000 44.000.000

SDCK 15.000.00024

Page 28: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

5

25 26

27

V. Bản thuyết minh báo cáo tài chính

1. Khái niệm:Bản thuyết minh BCTC là một bộ phận không thể tách rời củaBCTC dùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc phân tíchchi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong BCĐKT,BCKQHĐKD, BCLCTT cũng như các thông tin cần thiết khác.

2. Nội dung-Các thông tin về cơ sở lập và trình bày BCTC và các chínhsách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giaodịch và sự kiện quan trọng

- Trình bày thông tin trọng yếu chưa được trình bày trong cácBCTC khác

- Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trongBCTC khác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thựcvà hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp.

28

V. Bản thuyết minh báo cáo tài chính

3. Cơ sở lập:

- BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT năm báo cáo

- Các sổ kế toán tổng hợp và chi sổ kế toán chi tiết

hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan;

- Bản thuyết minh BCTC năm trước

- Tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu

liên quan khác

29

Ví dụ 4

Sử dụng số liệu từ ví dụ 1, ví dụ 2 và ví dụ 3 để trình

bày các thông tin trên bản thuyết minh báo cáo tài

chính.

Page 29: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

SẢN PHẨM CÁC TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ ĐƯỢC GIẢ ĐỊNH Ở DOANH NGHIỆP KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG; KẾ TOÁN THUẾ GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ; PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ THỰC TẾ ĐỂ GHI NHẬN CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ - (NẾU CÓ CÁC GIẢ ĐỊNH KHÁC SẼ ĐƯỢC NÊU RÕ TRONG BÀI) BÀI 1 Trong tháng ở một doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có tài liệu: Tổng chi phí sản xuất phát sinh: 200.000.000 trong đó: + Chi phí nguyên vật liệu 100.000.000, trong đó nguyên vật liệu chính 80.000.000, vật liệu phụ 20.000.000 + Chi phí nhân công sản xuất 45.000.000 + Chi phí sản xuất chung 55.000.000 Trong kỳ hoàn thành 100 sản phẩm và 50 sản phẩm dở dang Yêu cầu a. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu vật liệu trực tiếp b. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính. c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản phẩm hoàn thành tương đương, tỷ lệ hoàn thành 50%. BÀI 2 Tại một doanh nghiệp có một phân xưởng sản xuất, sản xuất 2 loại sản phẩm A & B, áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Xuất 1.100 Kg VL chính dùng sx 100 sp A, 200 sp B. Giá xuất kho 500/ Kg, phân bổ cho từng loại sản phẩm theo định mức tiêu hao. Biết rằng định mức tiêu hao cho một sản phẩm A là 4 Kg, sản phẩm B là 3 Kg. 2. Xuất kho 100 Kg vật liệu phụ dùng sản xuất 2 loại sản phẩm A & B. Đơn giá xuất kho vật liệu phụ 400/ Kg , phân bổ vật liệu phụ theo VL chính. 3. Xuất CCDC đem ra sử dụng ở phân xưởng sản xuất, giá xuất kho 20 000, phân bổ 2 lần. 4. Báo hỏng CCDC đang sử dụng ở phân xưởng sản xuất có giá xuất kho 40.000 loại phân bổ 2 lần (đã sử dụng từ kỳ trước), phế liệu thu hồi 1000. 5. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 200 000, phân bổ tiền lương cho từng loại sản phẩm theo số giờ lao động định mức. Định mức số giờ lao động để sản xuất một sản phẩm A là 2giờ, một sản phẩm B là 1,5giờ. Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng 20.000. 6. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỉ lệ qui định. 7. Trích KH TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 50.000. 8. Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 10.000. 9. Chi TM mua đồ bảo hộ lao động cho công nhân sản xuất 16.200. 10. Kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm, biết rằng CPSXC phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương công nhân trực tiếp, không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào các tài khoản 621, 622, 627, 154 BÀI 3 Tại một doanh nghiệp trong cùng một qui trình sản xuất ra 2 loại sp A & B

Page 30: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

Số dư đầu kỳ trên TK154: 100.000. Gồm NLTT: 50.000, NCTT: 20.000, CPSXC: 30.000.

Trong kỳ sản xuất được 100 spA, 100 sp B, sản phẩm dở dang cuối kỳ là 20 sp A & 50 sp

B mức độ hoàn thành là 60%. NLVLTT bỏ vào một lần từ đầu quá trình sản xuất, chi phí khác phát sinh theo quá trình sản xuất. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương . Hệ số qui đổi A= 1,4 & B=1. Yêu cầu: Phản ánh tình hình trên vào các TK có liên quan, lập bảng tính giá thành sản phẩm A, B BÀI 4 Một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B. Trong kỳ tập hợp được các tài liệu liên quan đến quá trình sản xuất 2 sản phẩm này như sau: 1. Trị giá nguyên liệu xuất cho sản xuất sản phẩm gồm: Nguyên liệu chính: sp A: 30.000.000 đ, sp B: 18.000.000 đ Vật liệu phụ: sp A: 6.000.000 đ, sp B: 9.000.000 đ 2. Dụng cụ sản xuất sử dụng 3 lần: 12.000.000 đ 3. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất: Sp A: 32.000.000 đ; Sp B: 40.000.000 đ 4. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định 5. Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên phân xưởng: 4.800.000 đ 6. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí 7. Khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng là 3.400.000 đ 8. Chi phí khác phát sinh ở phân xưởng bằng tiền tổng cộng là 12.600.000 đ 9. Cuối kỳ, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung theo tỷ lệ với chi phí nguyên liệu chính 10. Sản phẩm hoàn thành nhập kho. Cho biết chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 2.800.000đ (sp X: 2.400.000 đ và sp Y: 400.000 đ), và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 4.050.000đ (sp X: 3.250.000 đ và sp Y: 800.000 đ) Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ và phản ánh vào sơ đồ tài khoản 154, 621, 622, 627 BÀI 5 Doanh nghiệp T & L sản xuất 3 loại sản phẩm A, B và C. Trong kỳ có các tài liệu liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm như sau: Số dư đầu kỳ của các TK:

- TK 152: 4.000 kg nguyên liệu chính, đơn giá 60.000 đ/kg - TK 154: 6.000.000 đ (trong đó: Chi phí nguyên liệu trực tiếp: 4.300.000 đ; Chi phí nhân

công trực tiếp: 800.000 đ; Chi phí sản xuất chung: 900.000 đ) Các NVKT phát sinh trong kỳ: 1. Nhập kho 5.000 kg nguyên liệu chính, đơn giá 62.200 đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Chi phí vận chuyển do bên bán thanh toán 2. Xuất kho 8.000 kg nguyên liệu chính cho sản xuất. Giá xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền.

Page 31: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

3. Phân xưởng báo hỏng một số công cụ thuộc loại phân bổ 2 lần (đã sử dụng từ kỳ trước), trị giá 2.600.000đ 4. Tiền lương phải trả gồm: Công nhân trực tiếp sản xuất: 28.000.000đ Nhân viên phân xưởng: 6.400.000đ 5. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ tính vào chi phí và khấu trừ vào lương theo quy định. 6. Mua một TSCĐ dùng trong sản xuất có giá mua chưa có thuế 70.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. TSCĐ có thời hạn sử dụng 7 năm. 7. Mức trích khấu hao của TSCĐ sản xuất của kỳ trước là 18.000.000đ. 8. Chi phí dịch vụ mua ngoài tổng cộng là 3.800.000đ (trong đó thuế GTGT là 400.000), chưa thanh toán. 9. Chi phí khác bằng tiền mặt phát sinh ở phân xưởng tổng cộng là 8.600.000đ. 10. Trong kỳ, sản xuất hoàn thành 160 sp A, 100 sp B và 500 sp C. Sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm 20 sp A, 20 sp B và 50 sp C, có tỷ lệ hoàn thành 60%, đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương, biết rằng NVL bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất. Yêu cầu: (1) Tính giá thành các sản phẩm A, B và C. Cho biết hệ số tính giá thành của các sản phẩm tuần tự là: sp A = 1, sp B = 1,4, sp C = 1,3. (2) Lập phiếu tính giá thành.

Page 32: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA BÀI 1: Tại doanh nghiệp ABC áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho, tính giá thực tế thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ, áp dụng giá hạch toán 200.000 đ/TP (giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ trước) để kế toán thành phẩm trong kỳ, có số liệu như sau về tình hình nhập – xuất thành phẩm trong kỳ, biết rằng thành phẩm trong kỳ có số liệu như sau: Tồn trong kho 30.000 thành phẩm và gửi đại lý B bán 10.000 thành phẩm. (1) Ngày 02/01: Xuất bán trực tiếp cho khách hàng A 10.000 thành phẩm. (2) Ngày 03/01: Nhập lại kho 500 sản phẩm đã gửi đại lý B bán nay trả lại. (3) Ngày 05/01: Xuất kho 50 thành phẩm giao cho khách hàng C để thay thế sản phẩm hỏng

không sửa chữa được (Doanh nghiệp không trích lập dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm).

(4) Ngày 06/01: Xuất kho 20.000 thành phẩm để góp vốn vào công ty liên kết. Giá trị được các bên thỏa thuận là 4.800 triệu đồng.

(5) Ngày 10/01: Khách hàng A trả lại cho doanh nghiệp 5% số sản phẩm đã nhận do không đảm bảo yêu cầu về chất lượng.

(6) Ngày 15/01: Nhập kho 25.000 thành phẩm. (7) Ngày 08/01: Xuất gửi đại lý B bán 5.000 thành phẩm. (8) Ngày 16/01: Xuất kho 8.000 để trao đổi tài sản cố định với nhà sản xuất E. (9) Ngày 18/01: Xuất 3.000 sản phẩm để cung cấp theo yêu cầu của Nhà nước. (10) Ngày 20/01: Xuất biếu tặng đơn vị F 600 sản phẩm. (11) Ngày 21/01: Xuất bán trả chậm cho khách hàng G 15.000 sản phẩm. (12) Ngày 22/01: Xuất để trả thay tiền thưởng cho cán bộ, công nhân viên 7.000 sản phẩm. (13) Ngày 25/01: Số 200 sản phẩm dư do kiểm kê kỳ trước không xác định được nguyên nhân nên

đã có quyết định ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ. (14) Ngày 30/01: Đại lý B thông báo đã bán được hết số sản phẩm còn tồn kỳ trước và ½ số sản

phẩm nhận kỳ này. (15) Ngày 31/01: Nhập kho 35.000 thành phẩm với đơn giá sản phẩm sản xuất thực tế trong kỳ là

198.000 đ/TP. (16) Ngày 31/01: Kiểm kê phát hiện sản phẩm trong kho thiếu 300 chưa rõ nguyên nhân. (17) Ngày 31/01: Điều chỉnh các khoản mục có liên quan tới giá thành sản phẩm hạch toán trong

kỳ. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh nêu trên

BÀI 2: Tại một DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo

phương pháp khấu trừ, có tình hình trong tháng 8/N như sau (đơn vị 1.000 đ): 1. Ngày 2/8, mua một lô hàng giá mua chưa thuế GTGT là 80.000, thuế suất thuế GTGT

10%. Hàng nhập kho đủ, đơn vị chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển số hàng trên đã thanh toán bằng tiền mặt 525 trong đó thuế GTGT 5%.

2. Ngày 5/8, mua hàng hóa công ty M giá mua chưa thuế GTGT 300.000, thuế suất thuế GTGT 5%, chưa thanh toán. Khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu một số hàng trị giá chưa thuế 5.000, chưa rõ nguyên nhân. Chi phí vận chuyển hàng 400 trong đó chưa bao gồm thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng.

3. Ngày 9/8, xuất quỹ tiền mặt thanh toán tiền hàng cho công ty M ở nghiệp vụ (2), chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.

4. Ngày 10/8, mua hàng hóa tổng giá thanh toán 220.000 trong đó thuế GTGT 20.000, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng tiền mặt 2.200 (bao gồm

Page 33: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

thuế GTGT 10%). Khi hàng về nhập kho, thủ kho kiểm nhận nhập kho phát hiện hàng không đúng hợp đồng, chất lượng không đảm bảo 11.000 (bao gồm thuế GTGT 10%). DN chỉ nhập kho số hàng đúng hợp đồng. Số hàng sai hợp đồng người bán nhờ đơn vị giữ hộ trong kho, đơn vị đã nhận lại tiền hàng sai hợp đồng bằng tiền mặt.

5. Ngày 12/8, DN xuất kho trả lại hàng sai hợp đồng nhận giữ hộ ở nghiệp vụ (4). 6. DN đã tìm được nguyên nhân thiếu hàng ở nghiệp vụ số (2) là do cán bộ thu mua làm mất

trên đường vận chuyển, xử lý bắt bồi thường và trừ vào lương tháng này. 7. Ngày 20/8 vay ngắn hạn ngân hàng thanh toán tiền hàng ở nghiệp vụ (1).

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào TK các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Page 34: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

BÀI TẬP CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP – CHI PHÍ – KẾT

QUẢ KINH DOANH BÀI 1: Công ty Ánh Sao Buồn, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO; đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp sản phẩm hoàn thành tương đương, nguyên vật liệu trực tiếp được đưa ngay từ đầu quá trình sản xuất; phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn (chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm), có một số tài liệu như sau: I. Số dư đầu tháng 1 năm 2011: - Tài khoản 152X: 1.000 kg x 100.000đ/kg - Tài khoản 152Y: 5.000 kg x 200.000đ/kg - Tài khoản 154: 4.000.000đ Các tài khoản còn lại giả định có số dư hợp lý II. Tình hình phát sinh trong tháng 1 năm 2011 lần lượt như sau:

1. Mua 10.000 kg NVL X, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 120.000đ/kg, chưa thanh toán tiền cho người bán A, nhập kho đủ. Thời hạn được hưởng CK thanh toán là 10 ngày, tỷ lệ 1% trên tổng thanh toán. Chi phí vận chuyển NVL về nhập kho doanh nghiệp chịu là 2.000.000 trả bằng tiền mặt.

2. Nhập khẩu 1.000 kg NVL Y, giá nhập khẩu 10 USD, chưa trả tiền cho người bán B. Thuế nhập khẩu 10%, thuế TTĐB 10%, thuế GTGT 5%. Nộp tất cả các khoản thuế bằng tiền mặt. Nhập kho đủ. Tỷ giá giao dịch 20.000đ/USD

3. Thanh toán qua ngân hàng cho người bán A trong thời hạn được hưởng CKTT. 4. Thanh toán qua ngân hàng cho người bán B. Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường

ngoại tệ liên ngân hàng 22.000đ/USD. Tỷ giá xuất ngoại tệ 21.000đ/USD 5. Xuất kho 1.200 kg NVL X để sản xuất sản phẩm. 6. Xuất kho 2.000 kg NVL Y, trong đó sản xuất sản phẩm 1.500, còn lại sử dụng chung cho

phân xưởng sản xuất. 7. Xuất kho 1 số công cụ dụng cụ sử dụng cho:

- Phân xưởng sản xuất, giá xuất 5.000.000 - Bộ phận bán hàng, giá xuất 10.000.000 (phân bổ 2 lần) - Bộ phận quản lý doanh nghiệp, giá xuất 4.000.000đ.

8. Tiền lương phải trả trong tháng: - Công nhân trực tiếp sản xuất 40.000.000đ - Nhân viên quản lý và phục vụ phân xưởng 2.000.000đ - Bộ phận bán hàng 10.000.000đ - Bộ phận quản lý doanh nghiệp 5.000.000đ

9. Trích và khấu trừ các khoản theo lương theo quy định. 10. Thanh toán lương cho người lao động bằng tiền mặt 11. Mua 1 TSCĐ hữu hình, giá mua 550.000.000, đã bao gồm 10% thuế GTGT, thanh toán

bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển 1.000.000đ, trả bằng tiền mặt. TSCĐ này phải qua giai đoạn lắp đặt chạy thử, chi phí lắp đặt chạy thử được tập hợp: - Xuất kho NVL 50 kg - Công cụ dụng cụ 1.000.000đ - Chi phí khác bằng tiền 5.000.000đ, thuế GTGT 10%. - Tiền công phải trả 2.000.000đ - Phế liệu thu hồi 50.000đ

Page 35: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

12. Thanh lý 1 TSCĐ hữu hình, nguyên giá 200.000.000đ, đã khấu hao được 40%. Giá thanh lý 60.000.000đ, thuế GTGT 5%. Chưa thu tiền người mua. Chi phí phát sinh để thanh lý tài sản là 1.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.

13. Khấu hao tài sản cố định trong tháng, phân bổ cho: - Phân xưởng sản xuất 5.000.000đ - Bộ phận bán hàng 4.000.000đ - Bộ phận quản lý doanh nghiệp 3.000.000đ

14. Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định ở phân xuởng sản xuất là 3.000.000đ, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền mặt.

15. Hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 200, tỷ lệ hoàn thành 40%.

16. Xuất bán ½ số sản phẩm (đầu tháng 1/2011, tài khoản 155 không còn số dư) cho người mua M, giá bán chưa thuế GTGT bằng 200% giá vốn, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền.

17. Người mua M trả lại 5 sản phẩm không đúng quy cách, chất lượng. 18. Người mua M thanh toán toàn bộ tiền hàng qua ngân hàng trong thời gian được hưởng

chiết khấu thanh toán 1% trên tổng số tiền chuyển trả 19. Xuất bán trả chậm 200 sản phẩm cho khách hàng N, giá bán trả chậm chưa thuế GTGT

bằng 220% giá vốn, giá bán trả ngay bằng 200% giá vốn, thuế GTGT 10%, thời hạn trả chậm là 8 tháng.

20. Khách hàng N thanh toán tiền hàng mua trả chậm tháng đầu tiên qua ngân hàng. 21. Thu hồi được một khoản nợ khó đòi đã xóa sổ năm trước bằng tiền mặt 5.000.000đ 22. Xác định kết quả kinh doanh tháng 1 năm 2011 Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nêu trên. 2. Phản ánh và tài khoản loại 5,6,7,8,9 (nếu có) Lưu ý: Những thông tin chưa rõ ràng, anh chị tự giả định để giải quyết. BÀI 2: Lấy lại số liệu và các nghiệp vụ phát sinh của công ty Ánh Sao Buồn. Thay đổi một số thông tin như sau:

- Phương pháp tính giá xuất kho là LIFO (nhập sau, xuất trước) - Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang là nguyên vật liệu trực tiếp. - Sản phẩm được sản xuất gồm có 2 loại A và B. Số lượng SP A và B nhập kho lần lượt

là 800, 200; số lượng SP dở dang cuối kỳ của A và B lần lượt là 160 và 40. - Phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số. Hệ số quy đổi của A và B lần lượt

là 2:1 - Sản phẩm được bán là sản phẩm A.

Page 36: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

BÀI TẬP CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

Các NV đều được giả định ở đơn vị kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. BÀI 1. Tại doanh nghiệp A có tình hình đầu tư tài chính ngắn hạn như sau: Số dư ngày 30/11/20X0: TK 121: 60.000.000đ

TK 1211: 40.000.000đ cổ phiếu của công ty M; TK 1122: 20.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu ngân hàng S, mệnh giá 2 triệu đồng/tờ, thời hạn 6

tháng, lãi suất 1,25% tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng TK 129: 10.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu công ty M) Trong tháng 12/20X0, phát sinh một số nghiệp vụ sau: 1. Ngày 1/12 chi tiền gởi ngân hàng 50.000.000đ mua tín phiếu kho bạc, thời hạn 12 tháng, lãi suất 1%

tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn. 2. Ngày 5/12, chi tiền mặt mua 20.000.000đ kỳ phiếu của ngân hàng V, thời hạn 6 tháng, mệnh giá

1.000.000đ/KP, lãi suất 12%/năm, lãnh lãi trước 1 lần khi mua kỳ phiếu. 3. Ngày 22/12, bán một số cổ phần của công ty M có giá gốc là 10.000.000đ, giá bán là 14.000.000đ đã

thu bằng tiền gởi ngân hàng. Trả phí môi giới là 200.000đ bằng tiền mặt. 4. Ngày 30/12, ngân hàng S chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản ngân hàng của

doanh nghiệp. 5. Ngày 30/12, chi tiền gởi ngân hàng 30.000.000đ cho công ty G vay 3 tháng với lãi suất là 1,2%

tháng, thu 1 lần khi đáo hạn. 6. ngày 31/12, mức giảm giá cho số cổ phần của công ty M mà doanh nghiệp đang nắm giữ là

6.200.000đ. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản có liên quan BÀI 2. Trong năm 20X0, tại công ty A có các nghiệp vụ đầu tư sau: 1. Ngày 2/4 mua 10.000 cổ phần (CP) của công ty X với giá 28.000đ/CP với mục đích bán kiếm lời, chi

phí môi giới là 2% giá trị giao dịch. 2. Ngày 1/7, mua 30.000 CP của công ty Y với giá 30.000đ/CP với mục đích bán kiếm lời, chi phí giao

dịch là 0,5% giá trị giao dịch. 3. ngày 20/7, bán 5.000 CP của công ty X với giá 40.000đ/CP, chi phí môi giới là 2% giá trị giao dịch. 4. Ngày 11/10, gởi ngân hàng 500 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 12%/năm, lãi nhận khi đáo hạn. 5. Ngày 15/11, mua kỳ phiếu ngân hàng 100 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 1,2% tháng 6. Ngày 25/12 nhận cổ tức năm 20X0 của công ty Y, biết cổ tức của Y năm 20X0 là 120 triệu đồng. 7. Giá trị các chứng khoán vào ngày 31/12/20X0 như sau: Công ty X: 25.000đ/CP; công ty Y

35.000đ/CP. Yêu cầu: a. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh b. Phản ánh tình hình trên vào các báo cáo tài chính thích hợp. Biết rằng năm tài chính kết thúc vào

ngày 31/12/20X0, công ty không có hoạt động tài chính nào khác ngoài các hoạt động trên, ngoại trừ khoản chi phí lãi vay trong năm là 200 triệu đồng.

Page 37: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (trích)

Ngày 31/12/20X0

Đơn vị tính: ngàn đồng

TÀI SẢN MÃ SỐ

Thuyết minh

Số cuối năm Số đầu năm

1 2 3 4 5

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

1. Tiền

1. Các khoản ương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1. Đầu tư ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (trích)

Năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X0

Đơn vị tính: ngàn đồng

CHỈ TIÊU MÃ SỐ Thuyết minh

Năm nay Năm trước

1 2 3 4 5

6. Doanh thu tài chính

7. Chi phí tài chính

- Trong đó: chi phí lãi vay

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (trích)

Năm tài chính kết thúc ngày 31/12/20X0

IV- Các chính sách kế toán áp dụng

5- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính

- Các khoản ……………………………………… được ghi nhận theo giá ……………..

- Vào thời điểm lập báo cáo tài chính, nếu giá ………………….. thấp hơn giá gố, các khoản đầu tư ……………………………….. sẽ được lập dự phòng ……………… bằng chênh lệch giữa giá gốc và giá ………………….

Page 38: Bai giang va bai tap kttc cho nganh tc nam 2011

V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán

Đơn vị tính: ngàn đồng

02- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:

- Chứng khoán đầu tư ngắn hạn

- Đầu tư ngắn hạn khác

- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

Cuối năm

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

Đầu năm

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

Cộng BÀI 3: Trong tháng 6/20X0, có tài liệu về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp như sau: 1. Chuyển khoản 2 tỷ mua cổ phần của công ty M, chi phí mua đã chi bằng tiền mặt là

3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với phần góp vốn là 60%) 2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty N là 20.000.000đ. Theo thỏa thuận số cổ tức này

được nhập vào vốn góp thêm (tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ vốn góp thay đổi từ 52% lên 55%)

3. Góp vốn đầu tư vào công ty H với tỷ lệ vốn góp là 40%, bao gồm: + Thiết bị sản xuất có nguyên giá 180.000.000đ, khấu hao lũy kế 80.000.000đ, vốn góp được xác định là 96.000.000đ. + Lô hàng hóa có giá gốc 120.000.000đ, giá được quy định bởi hội đồng góp vốn là 130.000.000đ + Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn doanh nghiệp phải chịu và đã trả bằng tiền mặt 440.000đ (đã có thuế GTGT 40.000đ) 4. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phần của công ty P, mệnh giá 10.000đ/Cp, giá mua là

18.000đ/CP, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%. Phí môi giới thanh toán bằng tiền mặt là 2.000.000đ.

5. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty F cho công ty R với giá bán là 200.000.000, giá gốc là 180.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết đối với công ty F giảm từ 25% xuống còn 18%).

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản có liên quan