128
Xem và download thêm tài liệu tại: http://trungtamketoanhanoi.vn/ Mọi chi tiết liên hệ: https://www.facebook.com/SinhVienThucTapKeTo an Báo cáo Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Hưng Hà LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người ngay từ khi mới ra đời đã xuất hiện những nhu cầu đòi hỏi con người phải tiến hành sản xuất, bắt đầu từ những hình thức sơ đẳng nhất. Để tiến hành sản xuất, cần phải có yếu tố đầu vào: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đây là 3 yếu tố có quan hệ mật thiết, không thể tách rời và không thể thiếu trong 1

Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Hồng Hưng Hà Xem chi tiết: http://lopketoantruong.com/

Citation preview

Page 1: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Xem và download thêm tài liệu tại:

http://trungtamketoanhanoi.vn/

Mọi chi tiết liên hệ:

https://www.facebook.com/SinhVienThucTapKeToan

Báo cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại Công ty TNHH Hồng Hưng Hà

LỜI MỞ ĐẦU

Xã hội loài người ngay từ khi mới ra đời đã xuất hiện những nhu cầu

đòi hỏi con người phải tiến hành sản xuất, bắt đầu từ những hình thức sơ

đẳng nhất. Để tiến hành sản xuất, cần phải có yếu tố đầu vào: lao động, tư

liệu lao động và đối tượng lao động. Đây là 3 yếu tố có quan hệ mật thiết,

không thể tách rời và không thể thiếu trong một quá trình sản xuất, trong đó

sức lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu.

Trong các chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố con

người bao giờ cũng được đặt ở vị trí hàng đầu. Thông qua lao động, con

người sử dụng sức lao động của mình tạo ra của cải vật chất cho doanh

nghiệp đồng, thời họ nhận được về phía mình là tiền lương. Gắn với tiền

lương là các khoản trích theo lương, bao gồm : BHXH, BHYT, KPCĐ.

Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp, cũng như

của toàn xã hội đến người lao động.

1

Page 2: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Như vậy có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là

một vấn đề quan trọng được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm.

Chế độ tiền lương phải hợp lí, hiệu quả, đảm bảo lợi ích cá nhân cho người

lao động, đồng thời đảm bảo mục tiêu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.

Vì vậy, việc hạch toán và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản

trích theo lương cần được quan tâm, quản lí chặt chẽ, đảm bảo giải quyết

hài hoà mối quan hệ giữa các lợi ích trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cùng

với thời gian, tình hình kinh tế ngày càng đa dạng, phức tạp, chế độ kế toán

cũ đã bộc lộ một số bất cập, cần có sự hoàn thiện cho phù hợp và hiệu quả

hơn. Đây là một trong những vấn đề nằm trong sự quan tâm nghiên cứu của

các nhà kế toán

Là một nhà kế toán trong tương lai, để hiểu rõ hơn về vấn đề này,

qua thời gian thực tập tại Công ty Du Lịch Việt Nam - Hà Nội, em đã chọn

đề tài : “Hoàn thiện cụng tỏc kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại Công ty Du Lịch Việt Nam - Hà Nội”.

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoant trích

theo lương.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương tại Công ty du lịch VIệt Nam - Hà nội.

Chương3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế

toán tiền lương và các khoant trích theo lương tại Công ty du lịch Việt Nam

- Hà nội.

Chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thành với sự giúp đỡ tận

tình của cô giáo hướng dẫn :Ths.Trương Thanh Hằng, cùng toàn thể các cô

chú, anh chị cán bộ của Công ty Du Lịch Việt Nam-Hà Nội

` Với chuyên đề này, do trình độ nhận thức còn hạn chế , thời gian tìm

hiểu kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nên khó tránh khỏi những thiếu sót .

1

Page 3: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Em rất mong được sự góp ý , chỉ bảo của các thầy cô và công ty để chuyên

đề của em đạt kết quả cao hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 10năm 2006

Sinh viên

Chử Tuyết Nhung

1

Page 4: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN

TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

1.1.1. Lao động và hạch toán lao động trong doanh nghiệp.

1.1.1.1. Lao động và phân loại lao động trong doanh nghiệp,

Ngày nay không ai có thể phủ nhận vai trò của lao động đối với lịch

sử tiến hoá của loài người, chính lao động đã đưa loài người đến sự sáng tạo,văn

minh và phát triển, con người ngày càng vượt qua chính mình nhờ có lao động.

Do lao động trong doanh nghiệp sản xuất tồn tại dưới nhiều hình thức khác

nhau và để thuận tiện cho việc quản lí và hach toán,cần phải tiến hành phân

loại lao động.Về mặt quản lí và hạch toán, lao động thường được phân loại

theo các phương thức sau:

- Phân loại theo thời gian lao động : theo thời gian lao động, toàn bộ

lao động đươc chia thành: lao động thường xuyên, lao động trong danh

sách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mang

tính thời vụ.Nhờ vậy, doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của

mình.Từ đó doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng hợp lí, hiệu quả, đồng thời

xác định được các khoản nghĩa vụ của người lao động với Nhà nước được

chính xác.

- Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất: theo đó lao động

được chia làm hai loại: lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sản

xuất. Cách phân loại lao động này giúp doanh nghiệp đánh giá được tính

1

Page 5: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

hợp lý của cơ cấu lao dộng.Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù

hợp với yêu cầu công việc,tinh giản bộ máy gián tiếp

- Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất

kinh doanh: theo đó toàn bộ lao động trong doanh nghiệp được chia thành

ba loại: lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến, lao động thực hiện

chức năng bán hàng và lao động thực hiện chức năng quản lý.

Cách phân loại trên đây giúp cho việc tập hợp chi phí lao độngđược

kịp thời,chính xác,phân định được chi phí thời kì và chi phí sản phẩm…

1.1. 1.2. Hạch toán lao động trong doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp sản xuất, hạch toán lao động là hạch toán về mặt

số lượng, thời gian và kết quả lao động.

* Hạch toán số lượng lao động.

Số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên sổ sách dựa

vào số lao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm :số lao động theo nghề

nghiệp,công việc trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, bao gồm cả lao động

dài hạn và số lao động tạm thời, cả lực lượng lao dộng gián tiếp và trực tiếp

và lao động khu vực ngoài sản xuất.

Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình

hình tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động, trên sơ sở đó làm

căn cứ cho việc tính lương phải trả là các chế độ khác cho người lao dộng.

Việc hạch toán số lượng lao động được hạch toán trên cơ sở: ”Danh

sách lao động” của doanh nghiệp và sổ “Danh sách lao động” ở từng bộ

phận. Sổ này được lập theo mẫu quy định và được lập thành hai bản:một

bản do phòng tổ chức lao động, một do phòng kế toán quản lí.

Căn cứ để ghi sổ sách này là các hợp đồng lao động và các quy định

của các cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định của doanh nghiệp ( khi

chuyển công tác và thôi việc)

1

Page 6: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Khi nhận được các chứng từ trên phòng lao động, phòng kế toán phải

ghi chép kịp thời, đầy đủ vào sổ “ Danh sách lao động” của doanh nghiệp

đến từng phòng ban, tổ sản xuất, đơn vị. Việc ghi chép này là cơ sở đầu

tiên để lập báo cáo lao động và phân tích tình hình biến động về lao động

trong doanh nghiệp vào cuối tháng, cuối quý,tuỳ theo yêu cầu quản lí của

cấp trên.

* Hạch toán thời gian lao động.

Đây là việc theo dõi kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng

người lao động, trên cơ sở đó tính lương phải trả cho người lao động được

chính xác . Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ

làm việc thực tế, số giờ ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng

bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp .

Chứng từ hạch toán thời gian lao động gồm: Bảng chấm công, Phiếu

làm thêm giờ, Phiếu nghỉ hưởng BHXH.

Bảng chấm công được lập hàng tháng, theo dõi hàng ngày của từng

cá nhân, từng bộ phận sản xuất,từng bộ phận, tổ trưởng tổ sản xuất, tổ

công tác hoặc những người được uỷ quyền theo lao động. Cuối tháng căn

cứ theo thời gian lao động thực tế (số ngay công), số ngày nghỉ để tính

lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động của từng người, trong

từng bộ phận. Bảng chấm công phải được treo công khai để mọi người

kiểm tra và giám sát

Phiếu làm thêm giờ: Hạch toán chi tiết cho từng người .

Phiếu nghỉ hưởng BHXH: Dùng cho trường hợp thai sản, ốm đau,

con ốm, tai nạn lao động.Chứng từ này do y tế cơ quan( nếu được phép)

hoặc do bệnh viện và được ghi vào Bảng chấm công

* Hạch toán kết quả lao động.

Đây là việc theo dõi kịp thời, chính xác số lượng, chất lượng sản

phẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể để từ đó tính lương, tính

1

Page 7: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao động

thực tế, kiểm tra sự phù hợp của việc thực hiện định mức lao động của từng

người, từng bộ phận và của toàn doanh nghiệp

Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp

mà sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau. Các chứng từ có thể sư dụng

là : “Phiếu khoán”, “Bản kê khối lượng công việc hoàn thành”, “Bảng giao

nhận sản phẩm ’’, “Giấy giao ca”, “Hợp đồng giao khoán”, “Bảng kê sản

lượng từng người”.

Chứng từ kết quả lao động phải do người lập( tổ trưởng) kí,cán bộ

kế toán kiẻm tra xác nhận,lãnh đạo kí duyệt(quản đốc phân xưởng và

trưởng bộ phận).Sau đó chứng từ được chuyển cho nhân viên hạch toán để

tổng hợp kết quả của người lao động toàn đơn vị, rồi lại được chuyển lên

phòng lao động tiền lương xác nhận.Cuối cùng được chuyển về phòng kế

toán của doanh nghiệp làm căn cứ để tính lương, tính thưởng.

Để tổng hợp kết quả của người lao động tại mỗi phân xưởng, bộ phận

sản xuất và trong toàn đơn vị, nhân viên hạch toán phân xưởng phải mở sổ

tổng hợp kết quả lao động. Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao

động do các tổ gửi đến hàng ngày hoặc định kỳ, nhân viên hạch toán phân

xưởng ghi kết quả lao động của từng người, từng bộ phận và cộng sổ, lập

báo cáo kết quả lao động gửi cho bộ phận quản lí có liên quan.

Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao

động chung của toàn doanh nghiệp. Như vậy để thanh toán tiền lương, tiền

thưởng cho CBCNV, hàng tháng kế toán lập “Bảng thanh toán tiền lương”

cho từng đối tượng từng tổ sản xuất dựa trên kết quả tính lương đã có .

1.1.2. Tiền lương và các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1.2.1.Tiền lương.

Dưới bất kì hình thức nào,lao động luôn là yếu tố quan trọng hàng

đầu,đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất diễn ra một cách bình

1

Page 8: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

thường,liên tục.Thông qua lao động,người lao động sử dụng sức lao động

của mình để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.Sức lao động mà họ bỏ ra

phảiđược bù hoàn xứng đáng dưới hình thức thù lao lao động

Như vậy tiền lương hay tiền công chính là phần thù lao lao động

được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngcăn cứ

vào thời gian,khối lượng và chất lương công việc của họ.

Nghị định 26/CP ngày 26/05/1993 cũng đã nêu rõ:” Tiền lương là

biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người sử dụng lao

dộng(Nhà nước,chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao

động,tuân theo nguyên tắc cung cầu,giá cả thị trường và pháp luật hiện

hành của nhà nước”.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay,sức lao động đã trở

thành hàng hoá đặc biệt,người lao động có quyền làm chủ sức lao động của

mình,có quyền được trả công xứng đáng với sức lao động mình bỏ ra.tiền

lương có thể coi là giá cả sức lao động,được hình thành thông qua thoả

thuận giữa người mua và bán sức lao động.

Trong xã hội phát triển, tiền lương trở thành một bộ phận cơ bản

trong thu nhập của người lao động,bởi vậy nó đảm bảo cho cuộc sống vật

chất và tinh thần cho bản thân họ cũng như gia đình họ hiện tại và tương

lai, nó liên quan đến vấn đề lợi ích cá nhân.

Trên thực tế,tiền lương chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó thoả mãn nhu

cầu của người lao động.Có như vậy mới giải quyết hài hoà được các vấn đề

lơi ích và khi đó tiền lương đã trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy

người lao động quan tâm đến hiệu quả công việc.

1.1.2.2.Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất .

Do tiền lương được trả căn cứ vào thời gian,khối lượng và chất lượng

công việc của người lao động nên việc tính và trả lương cho người lao động

được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,tuỳ đặc điểm, điều kiện sản

1

Page 9: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lí của doanh nghiệp.

Mục đích của chế độ tiền lương là luôn phải quán triệt nguyên

tắc:Phân phối theo lao động .Trên thực tế nước ta thường áp dụng các hình

thức trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và trả lương khoán.

* Hình thức trả lương theo thời gian .

Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính

theo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nước

quy định.Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lí thời gian lao động của

doanh nghiệp,việc tính trả lương theo thời gian lao động có thể tiến hành

trả lương theo thời gian giản đơn và thời gian có thưởng.

- Trả lương theo thời gian giản đơn

Công thức tính: LCN = LMIN . KCN . T

Trong đó:

LCN :Lương người lao động

LMIN :Lương tối thiểu

KCN : Hệ số lương cấp bậc công nhân

T :Thời gian làm việc thực tế (thường tính theo ngày)

Có 4 loại tiền lương theo thời gian giản đơn: lương giờ, lương ngày,

lương tuần và lương tháng.

Nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian giản đơn là mang

tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lí thời gian làm

việc,tiết kiệm nguyên liệu,tập trung công suất của máy m óc thiết bị để

tăng năng suất lao động.

- Trả lương theo thời gian có thưởng: Chế độ trả lương này là sự kết

hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian giản đơn và tiền thưởng khi đạt

được chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định. Chế độ trả lương này

chủ yếu áp dụng với công nhân phụ làm việc phục vụ như công nhân sửa

1

Page 10: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

chữa, điều chỉnh hết bị… Ngoài ra còn áp dụng với công nhân chính làm

việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc

những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng . Chế độ trả lương này

tính lương cho công nhân gồm: tiền lương theo thời gian giản đơn cộng với

thưởng. Nó không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm

việc thực tế mà còn gắn với thành tích công tác .Do đó cùng với ảnh

hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, chế độ trả lương này ngày càng áp

dụng rộng rãi hơn.

* Hình thức trả lương theo sản phẩm .

Hiện nay có rất nhiều đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh

tế khác nhau áp dụng rộng rãi các hình thức trả lương theo sản phẩm với

nhiều chế độ linh hoạt.

Hình thức trả lương cho người lao động theo sản phẩm có nhiều ưu

điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian và có những tác dụng

sau:

- Quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động(theo số lượng và

chất lượng sản phẩm),gắn liền với thu nhập về tiền lương với kết quả sản

xuất của mỗi người, kích thích tăng năng xuất lao động.

- Khuyến khích mỗi người lao động ra sức học hỏi nâng cao trình độ

tay nghề, cải tiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để

nâng cao năng suất lao động.

Chế độ trả lương theo sản phẩm căn cứ vào kết quả lao động, số

lượng và chất lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành và đơn giá

tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ đó.

Tuỳ theo mối quan hệ giữa người lao động với kết quả lao động, tuỳ

theo yêu cầu quản lí về nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng nhanh sản

lượng và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theo các

hình thức tiền lương sản phẩm như sau:

1

Page 11: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

-Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

-Tiền lương theo sản phẩm có thưởng

-Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp

-Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến

Ưu điểm của hình thức trả lương này là vừa đảm bảo đầy đủ nguyên

tắc phân phối theo lao động vùă gắn chặt số lượng với chất lượng lao động,

động viên người lao động sáng tạo, hăng say lao động

* Hình thức trả lương khoán.

Hình thức trả lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động

theo khối lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành .Hình thức trả

lương này áp dụng cho những công việc mà nếu giao cho từng chi tiết,

từng bộ phận sẽ không có lợi, phải giao toàn bộ công việc cho cả nhóm

hoàn thành trong thời gian nhất định .

Với các hình thức trả lương chủ yếu trên đây thì bên cạnh chế độ tiền

lương các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các

cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Tiền

thưởng gồm:thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng )và thưởng trong hoạt

động sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm

vật tư, thưởng phát minh, sáng kiến ….)

1.1. 3. Các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp .

Bên cạnh việc trả lương để bù hoàn sức lao động mà người lao động

bỏ ra, trả thưởng để khuýen khích người lao động thì doanh nghiệp còn xây

dựng các quỹ trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội gồm :BHXH, BHYT. Ngoài ra

doanh nghiệp còn có nguồn KPCĐ dùng cho hoạt động công đoàn hàng

tháng.Việc hình thành các quỹ này thể hiện sự quan tâm của toàn thể xã

hội, cũng như của doanh nghiệp đối với người lao động.

1.1.3.1. Quỹ BHXH.

1

Page 12: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

BHXH là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của nhà nước.Nó

không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội.

BHXH là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho người lao

động và gia đình họ.BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo cho người lao

động và gia đình họ gặp rủi ro xã hội như ốm đau, thai sản, tai nạn lao

động… BHXH là một hiện tượng xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn về

đời sống kinh tế cho người lao động và gia đình họ. Hiện nay ở Việt Nam

đang thực hiện các chế độ bảo hiểm sau: trợ cấp ốm đau, thai sản, trợ cấp

tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, tàn tật,

hưu trí.

Theo điều 149-Bộ luật lao động, quỹ BHXH được hình thành từ các

nguồn sau:

-Người sử dụng lao động đóng góp 15% tổng quỹ lương của những

người tham gia BHXH trong đơn vị.Trong đó 10% để chi trả các chế độ

hưu trí, tử tuất và 5% để chi trả cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn

lao động, bệnh nghề nghiệp.

-Người lao động đóng góp 5% để chi trả cho các chế độ hưu trí, tử

tuất.

-Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ

BHXH đối với người lao động.

Ngoài ra còn có các nguồn khác …

1.1.3.2. Quỹ BHYT.

BHYT thực chất là bảo trợ cho người tham gia BHYT về các khoản

như : khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang… Người tham gia

BHYT sẽ được hỗ trợ một phầm kinh phí.

Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên

tổng số tiền lương của công nhân viên chức phát sinh trong tháng.Tỷ lệ

trích BHYT hiện hành là 3%,trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và

1

Page 13: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1% tính vào thu nhập người lao động.Quỹ này do cơ quan BHXH quản lí

và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế .Vì vậy các cơ

quan doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan BHXH, để phục vụ chăm

sóc cho CBCNV.

1.1.3.3.Quỹ KPCĐ.

Để có nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh

nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng quỹ tiền lương, tiền công

và phụ cấp (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ

cấp thu hút, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại…)thực tế phải trả cho

người lao động, kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để

hình thành KPCĐ.

KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ

hiện hành,KPCĐ được tinh theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương. Kinh phí

này do doanh nghiệp xác lập và chi tiêu theo chế độ quy định:1% nộp cho

cấp trên, 1% sử dụng chi tiêu cho công đoàn đơn vị.

1.2. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG.

1.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán.

- Căn cứ vào các Bảng chấm công của các bộ phận để tính và trả

lương theo thời gian.

- Căn cứ vào Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành hoặc Hợp đồng

giao khoán công việc để tính và trả lương theo sản phẩm hoặc theo lương

khoán.

- Căn cứ vào Phiếu xác nhận làm đêm, làm thêm giờ để tính và chi

trả bồi dưỡng làm đêm, tiền lương ngoài giờ cho người lao động.

- Căn cứ vào các quy định đề bạt, tăng lương hoặc thuyên chuyển

công tác giữa các bộ phận để tính và chi trả phụ cấp hoặc điều chỉnh lương.

- Căn cứ vào các quyết định khen thưởng hoặc quyết định phân phối

1

Page 14: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

quỹ phúc lợi để tính và chi trả tiền thưởng, tiền phúc lợi cho cán bộ CNV.

..........................

Từ các chứng từ trên, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, tiền

thưởng và các khoản phải trả khác cho người lao động trong từng bộ phận

và toàn doanh nghiệp.

Tiền lương và các khoản phải trả được thanh toán cho người lao động

ít nhất một tháng 2 kỳ :

+ Kỳ 1 : tiến hành vào đầu tháng, gọi là tạm ứng lương,

+ Kỳ 2 : Căn cứ vào tổng số tiền lương và các khoản phải trả sau khi

trừ đi các khoản tạm ứng, các khoản khấu trừ theo quy định, thanh toán nốt

số còn lại cho người lao động được tiến hành vào cuối tháng gọi là kỳ

thanh toán lương.

1.2.2.Kế toán tiền lương.

Tại các DNSX, hạch toán chi phí lương là một bộ phận công việc

phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Việc hạch toán chính xác chi

phí tiền lương có một vai trò quan trọng, nó là cơ sở để xác định giá thành

và giá bán sản phẩm, đồng thời nó còn là căn cứ để xác định các khoản

phải nộp cho Ngân sách Nhà nước và cho các cơ quan phúc lợi xã hội. Do

vậy, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý thì hạch toán tiền

lương phải tuân theo các nguyên tắc nhất định, đó là phân loại tiền lương

một cách hợp lý .

1.2.2.1. Tài khoản hạch toán.

Để hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng TK334 “Phải trả CNV”.

Đây là tài khoản để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của các

doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các

khoản phụ cấp khác thuộc về thu nhập của họ.

Kết cấu TK334 như sau:

1

Page 15: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.2.2. Phương pháp hạch toán.

* Hàng tháng căn cứ vào kết quả lao động tính ra tổng số tiền lương

phải trả cho người lao động .

Nợ TK622: Phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất.

Nợ TK627(6271): Phải trả nhân viên phân xưởng.

Nợ TK641(6411): Phải trả nhân viên bán hàng.

Nợ TK642(6421): Phải trả bộ phận quản lý doanh nghiệp.

Có TK334: Tổng số thù lao lao động phải trả.

* Số tiền thưởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thưởng

Nợ TK431(4311): Thưởng thi đua từ quỹ khn thưởng .

Có TK334 : Tổng số tiền thưởng phảI trả.

* Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV: theo quy định sau khi

1

TK3344

-Các khoản tiền lương

tiền thưởng ,BHXH và

các khoản khác đã trả

ứng cho CNV

-Các khoản khấu trừ

vào tiền lương tiền

công của CNV

-Các khoản tiền

lương ,tiền công ,tiền

thưởng và các khoản

khác cho CNV

D:Các khoản tiền lương

,tiền công ,tiền thưởng

và các khoản khác còn

Page 16: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

đóng BHXH,BHYT và thuế thu nhập, tổng số các khoản khấu trừ không

được vượt quá 30% số còn lại .

Nợ TK334 : Tổng số các khoản khấu trừ .

Có TK 333(3338) : Thuế thu nhập phải nộp .

Có TK141 : Số tạm ứng trừ vào lương .

Có TK138 : Các khoản bồi thường vật chất thiệt hại

* Thanh toán thù lao và các khoản phải trả CNV.

- Nếu thanh toán bằng tiền

Nợ TK334 :các khoản đã thanh toán.

Có TK 111,112

- Nếu thanh toán bằng vật tư hàng hoá .

+ BT1 : Ghi nhận giá vật tư hàng hoá.

Nợ TK632

Có TK 152, 153, 154, 155, 156…

+ BT2 : Ghi nhận giá thanh toán .

Nợ TK334 : Tổng giá thanh toán ( cả thuế VAT)

Có TK512 : Giá thanh toán không có thuế VAT.

Có TK3331(33311) : Thuế VAT đầu ra phải nộp.

1

Page 17: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THANH TOÁN

1

TK 138, 141 TK 138, 141

TK 333, 338 TK 431

TK 111 TK 338

TK 334

Bồi thường vật chất và

tạm ứng trừ vào lương

Tiền lương và các khoản phụ

cấp phải thanh toán cho CNV

KPCĐ, BHXH, BHYT và

thuế thu nhập khấu trừ vào lương CNV

Tiền thưởng phải trả CNV

Trả lương cho CNV BHXH phải thanh toán cho CNV

Page 18: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.3. Kế toán các khoản trích trước lương phép của CNSX.Tại các DNSX mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành

sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí

NCTTSX đưa và giá thành sản phẩm, coi như là một khoản chi phí phải trả.

Cách tính như sau:

= = x x

Trong đó:

= = x 100

Cũng có thể trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác

định một tỷ lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch của CNTTSX một cách

hợp lý, không ảnh hưởng đến sự biến động trong giá thành.

* Phương pháp hạch toán :

- Khi trích trước tiền lương phép của CNTTSX :

Nợ TK 622

Có TK 335

- Khi công nhân nghỉ phép, phản ánh tiền lương phép phải trả:

Nợ TK 335

Có TK 334

+ Nếu số trích trước nhỏ hơn thực tế phải trả thì tính thêm vào chi phí:

Nợ TK 622

Có TK 335

1

MỨC TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG KẾ

HOẠCH CỦA CNTTSX

TIỀN LƯƠNG CHÍNH THỰC TẾ

PHẢI TRẢ CNTTSX TRONG THÁNG

TỶ LỆ

TRÍCH TRƯỚC

TỶ LỆ

TRÍCH TRƯỚC

Tổng số lương phép kế hoạch năm của

CNTTSX

Tổng số lương chính kế hoạch năm của

Page 19: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

+ Nếu số trích trước lớn hơn thực tế phải trả thì ghi giảm chi phí;

Nợ TK 335

Có TK 622

1

TK 335

* Các khoản chi phí thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả.* Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế phát sinh được hạch toán vào thu nhập bất thường* Chi qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm

* Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh. * Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.* Số chênh lệch giữa chi phí thực tế lớn hơn số tính trước, được tính vào chi phí.D: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng thực tế phát sinh

Page 20: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.4.Kế toán các khoản trích theo lương.

1.2.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng.

Để hạch toán các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng TK338

“phải trả phải nộp khác”. Tài khoản này dùng phản ánh các khoản phải trả

vả phải nộp cho cấp trên, cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể

xã hội về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ và lương theo quyết

định của toa án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạn thời,

nhận ký cược kýquỹ ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ…

Nội dung và kết cấu TK338 như sau:

1

TK 338

Các khoản đã nộp cho

cơ quan quản lý các

quỹ.

_Các khoản đã hi về

KPCĐ.

_Xử lý giá trị tài sản

thừa.

_Kết chuyển doanh thu

nhận trước vào doanh

thu bán hàng tương

ứng trong kỳ.

_Các khoản đã trả nộp khác

_Tổng số doanh thu

nhận trước phát sinh

trong kỳ.

_Các khoản phải trả,

phải nộp hay thu hộ.

_Giá trị tài sản thừa

chờ xử lý.

_Số đã trả, đả nộp lớn

hơn số phải trả, phải

nộp được hoàn lại

_Trích KPCĐ, BHXH,

BHYT theo tỷ lệ quy

định .

D: Số tiền phải trả, phải nộp -BHXH,BHYT,KPCĐ chưa nộp hoặc chưa

Page 21: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Các khoản phải trả, phải nộp liên quan trực tiếp đến CNV bao gồm:

BHXH, BHYT, KPCĐ được chi tiết trên các tài khoản cấp 2:

TK3382 : “Kinh phí công đoàn”.

TK3383 : “Bảo hiểm xã hội”.

TK3384 : “Bảo hiểm y tế “.

Kết cấu và nội dung của các tài khoản cấp 2 này như sau:

1

3382, 3383, 3384

_Các khoản đã nộp

BHXH,

BHYT, KPCĐ.

_Các khoản chi tiêu

KPCĐ.

_Các khoản trích BHXH,

BHYT, KPCĐ (19% tính

vào CPSXKD; 6% trừ

vào lương CNV)

D: _Các khoản BHXH,

BHYT, KPCĐ chưa nộp.

_KPCĐ còn lại chưa chi

ở doanh nghiệp

-Nộp BHXH,BHYT,KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ-Tính BHXH phảI trả cho CNV khi nghỉ ốm đau ,thai sản

Page 22: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.4.2 Phương pháp hạch toán.

*Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định.

Nợ TK 622,6271, 6411, 6421 : 19% theo tiền lương và các khoản phụ cấp

lương

Nợ TK 334: 6% trừ vào thu nhập của CNV .

Có TK 338(3382, 3383, 3384) : Tổng số KPCĐ, BHXH, BHYT cần

trích.

*Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV (ốm đau, thai sản, tai nạn lao

động..)

Nợ TK 338(3383)

Có TK 334

*Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lí quỹ

Nợ TK 338(3382, 3383, 3384) : theo tỉ lệ quy định .

Có TK 111,112

*Chi tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp

Nợ TK 338(3382) : 1%

Có TK 111, 112

*Trường hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH lớn hơn số phải trả phải

nộp được cấp bù:

Nợ TK 111, 112 :Số tiền được cấp bù đã nhận .

Có TK 338 (3382, 3383) : Số tiền được cấp bù.

1

Page 23: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1

Page 24: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.5.Các hình thức áp dụng sổ kế toán

Sổ sách kế toán là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tài

khoản và phương pháp ghi chép trên sổ kế toán là sự thể hiện của phương

pháp ghi sổ kép. Nói cách khác sổ kế toán là phương tiện vật chất cơ bản,

cần thiết để người là kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các

thông tin kế toán theo thời gian, cũng như theo đối tượng. Ghi sổ kế toán

được thừa nhận là một giai đoạn phản ánh của kế toán trong quá trình của

công nghệ sản xuất thông tin kế toán.

Các loại sổ sách kế toán này được liên hệ với nhau một cách chặt chẽ

theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hệ thống sổ sách kế toán

được xây dựng, nó đã là một hình thức tổ chức nhất định mà doanh nghiệp

cần phải thực hiện. Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô, điều

kiện kế toán sẽ hình thành cho mìnhmột hình thức tổ chức khác nhau.

Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 4 hình tổ chức sổ

1

TK 111, 112 TK 334TK 338

Nộp các khoản phải trả khác

Các khoản trừ lương công nhân viên

để lập các quỹ

TK 111, 112

Nhận kí quỹ ngắn hạn

TK 641, 642, 622

Trích KPCĐ, BHXH

BHY tế

Page 25: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

sách kế toán:

_Hình thức Nhật kí - sổ cái .

_Hình thức Chứng từ ghi sổ.

_Hình thức Nhật kí – chứng từ.

_Hình thức Nhật kí chung.

_ Hình thức kế toán máy.

1.2.5.1. Hình thức Nhật kí - sổ cái.

Các loại sổ kế toán thuộc hình thức Nhật kí - sổ cái:

_Sổ Nhật kí- sổ cái

_Sổ, thẻ kế toán chi tiết

1

Page 26: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

QUY TRÌNH GHI SỔ

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

1

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Chứng từ gốc

Sổ qũy

Bảng tổng hợp chứng

từ gốc

Nhật ký - Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Page 27: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.5.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ.

Các loại sổ kế toán thuộc hình thức chứng từ ghi sổ:

- Sổ đăng ký chứng từ- ghi sổ

- Sổ cái

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong hình thức này:

Sơ đồ 1: Trình tự ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ trong

hình thức Chứng từ ghi sổ

1

SỔ, THẺ KẾ TOÁN

CHI TIẾT

TK334, TK338

Bảng tổng hợpchi tiết

TK334, TK338

Chứng từ gốc

Sổ quỹ và các sổ tài sản khác

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ ghi Sổ

gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK334, TK338

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

Page 28: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.5.3. Hình thức Nhật ký- chứng từ

Các loại sổ kế toán thuộc hình thức nhật ký chứng từ:

- Nhật ký- chứng từ

- Bảng kê

- Sổ cái

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết

QUY TRÌNH GHI SỔ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

1

Chứng từ gốc và các bảng

phân bố

Bảng kê Nhật kí

chứng từ

Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Thẻ và sổ kế toán chi

tiết

Page 29: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Đối chiếu, kiểm tra

1

Page 30: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.5.4. Hình thức Nhật kí chung

Các loại sổ kế toán thuộc hình thức nhật kí chung:

- Sổ nhật kí chung

- Sổ cái

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết

QUY TRÌNH GHI SỔ

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu1.2.5.5.. Hình thức kế toán trên máy vi tính:

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hính thức kế toán trên máy vi tính.

1

Chứng từ gốc

Sổ Nhật ký đặc biệt

Sổ Nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi

tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo Tài chính

Page 31: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bản tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loạin để kiểm tra, xác định TK ghi nợ TK ghi có để

nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu lược thiết kế sẵn trên phần

mềm kế toán.

Theo phần mềm của quy trình kế toán, các thông tin được nhập vào

máy theo tong chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cáI

hoặc nhật ký……) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào) kế toán thực hiện các thao tác

khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiéu giữa các số liệu tổng hợp với

số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực

theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối

chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính khi đã được in ra giấy.

- Cuối kỳ kế toán, số kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và

thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:

GHI CHÚ: Nhập số liệu hàng ngày.

In sổ, báo cáo cuối tháng.

Đối chiếu, kiểm tra

.

1

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp

Chứng từ kế toán

Cùng loại

Sổ kế toán

BÁO CÁOTÀI CHÍNH

- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết

PHẦN MỀMKẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH

Page 32: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

TẠI CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI

2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

DU LỊCH VIỆT NAM – HÀ NỘI.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội trực thuộc Tổng Cục Du lịch

Việt Nam, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập với tên giao

dịch quốc tế là Vietnamtourism in Ha Noi, có trụ sở chính tại 30A Lý

Thường Kiệt Hà Nội

Ngày 9/7/1960, Công ty Du lịch Việt Nam đợc thành lập theo quyết

định của Thủ tớng Chính phủ, trực thuộc Bộ Ngoại Thơng. Công ty Du lịch

Việt Nam ra đời đã đánh dấu sự ra đời của ngành Du lịch Việt Nam và

ngày 9/7/1960 đợc chọn là ngày kỷ niệm thành lập ngành Du lịch Việt

Nam.

Đến ngày 12/9/1969 ngành Du lịch đợc giao cho Bộ Công an và Văn

phòng Phủ Thủ tớng trực tiếp quản lý đến năm 1977 thì đợc giao cho Bộ

Công an quản lý.

Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng vào Mùa Xuân

năm 1975, đất nước chuyển sang một kỷ nguyên mới. Đây chính là điều

kiện và cơ hội thuận lợi cho ngành Du lịch Việt Nam. Trong sự phát triển

bùng nổ về du lịch trên thế giới từ giữa thế kỷ XX và ở nớc ta, từ những

năm 80 hoạt động du lịch đã phát triển mạnh. Trước yêu cầu về tổ chức

quản lý và chỉ đạo ngành, ngày 27/6/1978 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã

ban hành Nghị định số 282/NQ- QHK6 thành lập Tổng cục Du lịch Việt

1

Page 33: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Nam trên cơ sở một vụ của Bộ Nội Vụ. Từ đây Tổng cục Du lịch trực thuộc

Hội Đồng Bộ Trởng. Sự kiện này đánh dấu một bước chuyển biến quan

trọng trong quá trình phát triển của ngành Du lịch Việt Nam. Bởi vì sự kịên

này đã phán ánh mức độ nhận thức về tầm quan trọng và vai trò, hiệu qủa

kinh tế- xã hội của du lịch đối với sự phát triển của nớc nhà. Chính sự thay

đổi về mặt tổ chức này đã mở rộng thẩm quyền và chức năng của cơ quan

quản lý du lịch . Giai đoạn này bộ máy tổ chức và quản lý của Tổng cục Du

lịch Việt Nam dần được hoàn thiện.

Ngày 9/4/1990, Tổng Công ty Du lịch Việt Nam đợc thành lập ( trên

cơ sở Tổng cục Du lịch Việt Nam cũ ), trực thuộc Bộ Văn hoá- Thông tin-

Thể thao và Du lịch, theo Nghị định số 119/HĐBT do Hội đồng Bộ trởng

ngày 9/4/1990. Đây là tiền thân của Công ty Du lịch Việt Nam- Hà Nội

ngày nay.

Tổng Công ty Du lịch Việt Nam là đơn vị có quy mô hoạt động trong

phạm vi cả nước, được trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng về phục vụ

khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam đi du lịch

nước ngoài với các hãng du lịch nớc ngoài và các thành phần kinh tế trong

nước.

Tháng 6/1991, Tổng Công ty Du lịch Việt Nam đợc chuyển về trực

thuộc Bộ Thơng mại và Du lịch. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá IX đã

quyết định tách Du lịch thành một ngành kinh tế độc lập ( cho phép thành

lập lại Tổng cục Du lịch Việt Nam thực thuộc Chính phủ). Vì vậy, Chính

phủ đã quyết định cho Tổng cục Du lịch Việt Nam bắt đầu hoạt động lại từ

ngày 15/11/1992. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy củaTổng cục

được quy định tại Nghị định 20/CP ngày 27/12/1992 của Chính phủ.

Tiếp sau đó, Chính phủ ban hành Nghị dịnh số 02/CP ngày 5/1/1993

“về việc giải thể Tổng Công ty Du lịch Việt Nam”. Để đảm bảo hoạt động

sản xuất kinh doanh đựơc bình thờng của đơn vị, Tổng cục Du lịch Việt

Nam quyết định tách bộ máy quản lý của Tổng Công ty Du lịch Việt Nam

1

Page 34: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

bao gồm văn phòng của Tổng Công ty tại Hà Nội và Văn phòng của hai chi

nhánh của Tổng Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng thành 3

công ty lữ hành trực tiếp hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế:

1. Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là

Vietnamtourism in Hanoi.

2. Công ty Du lịch Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh có tên giao

dịch quốc tế là Vietnamtourism in Hochiminh City.

3. Công ty Du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng có tên giao dịch quốc tế là

Vietnamtourism in Danang City.Nay đổi là Vitour.

Công ty Du lịch Việt Nam- Hà Nội đợc hình thành và chính thức đi

vào hoạt động từ ngày 26/3/1993 theo quyết định số 79/QĐ- TCCB của

Tổng Du lịch về việc thành lập lại doanh nghiệp.Tổng cục trưởng Tổng cục

Du lịch có quyết định số 118/DL-TC ngày 16/1/1993 về việc chuyển cơ

quan Tổng Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội thành công ty Du lịch

Việt Nam - Hà Nội trực thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam.

Công ty DU lịch Việt Nam- Hà Nội được thành lập trên cơ sở

chuyển đổi cơ quan văn phòng Tổng công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội,

có thuận lợi cơ bản là tiếp thu và duy trì mối quan hệ với các hãng du lịch

quốc tế lầ bạn hàng trong những năm qua của Tổng công ty Du lịch Việt

Nam. Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội có quy mô và phạm vi hoạt động

trong cả nước . Hiện nay, Công ty có mối liên hệ với 30 nước trên thế giới

và hàng trăm hãng du lịch vẫn thường xuyên gửi khách tới công ty.

2.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty:

- Căn cứ vào chủ trương, chính sách, chỉ tiêu, Pháp lệnh du lịch để

xây dựng các kế hoạch và tổ chức thực hiện.

- Nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng các chương trình du lịch, tổ

chức dịch vụ, thông tin quảng cáo du lịch và bán các chơng trình du lịch đó.

- Trực tiếp giao dịch và ký kết với các tổ chức, cá nhân về khách du

lịch, tổ chức các dịch vụ phục vụ khách.

1

Page 35: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Thực hiện hoạt động điều hành, hướng dẫn du lịch.

- Kinh doanh khách sạn du lịch.

- Bán hàng lưu niệm.

- Làm dịch vụ thơng mại tổng hợp và các dịch vụ du lịch bổ sung

nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tợng khách du lịch.

- Lập các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Nghiên cứu hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý của công ty, đào tạo

bồi dỡng nhân lực.

- Căn cứ vào chính sách kinh tế và pháp lệnh kế toán thống kê để tổ

chức hạch toán, phân tích hoạt động kinh tế. Từ đó tăng ngân sách đảm bảo

đời sống cho nhân viên.

Từ ngày thành lập (26/3/1993) cho đến nay, công ty đã không ngừng

đổi mới cơ chế quản lý, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng đợc nguồn vốn,

đổi mới cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc. Vì vậy cơ quan công ty đã trở

nên khang trang, sạch đẹp, đội ngũ nhân viên ngày càng có trình độ cao,

giỏi ngoại ngữ. Trong quá trình hoạt động dù gặp không ít khó khăn công

ty vẫn nỗ lực vợt qua, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và ngày càng phát

triển, góp phần khiêm tốn vào sự nghiệpchung của toàn ngành du lịch Việt

Nam và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

1

Page 36: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả

hoạt động của công ty mình, có trách nhiệm tổ chức áp dụng những phương

pháp công nghệ mới vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn

vị mình.

- Các phó giám đốc : chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả của

bộ phận mình phụ trách, đồng thời cùng với giám đốc bàn bạc kế hoạch

kinh doanh của công ty.

1

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng

hướng dẫn

Phòng

điều hành

Các chi

nhánh

Tổ xe

Phòng tài chính

kế toán

Phòng thị trườn

g

Tổ thông tin quảng cáo

Phòng

hành chính

tổ chức

Page 37: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Phòng thị trường: Có trách nhiệm tổ chức những tour du lịch nội địa

và quốc tế, cuối mỗi tháng báo cáo cho phó giám đốc phụ trách về kết quả

du lịch của toàn Công ty.

- Phòng Điều hành: lập kế hoạch và triển khai các công việc, điều

hành các chương trình do phong thị trường gửi tới.

- Phòng hướng dẫn: căn cứ vào kế hoạch kinh doanh. tổ chức điều

động và bố trí hướng dẫn viên cho các chương trình du lịch.

- Phòng hành chính tổ chức: chịu trách nhiệm về nhân sự, chế độ

lương theo dõi tình hình làm việc của các bộ phận, khen thưởng, kỷ luật,

thay đổi đội ngũ cán bộ công nhân viên,…

- Phòng tài chính kế toán: thống kê và lập kế hoạch tổng hợp cho

công ty, thực hiện các chính sách và chế độ kế toán của Nhà nước.

- Tổ thông tin quảng cáo: cập nhật thông tin về nhà hàng khách sạn,

các điểm tham quan du lịch, quảng cáo tất cả các sản phẩm của công ty trên

các phương tiện thông tin đại chúng.

- Tổ xe: có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh và phục vụ khách trong

lĩnh vực vận chuyển, quản lý và sử dụng các đầu xe đảm bảo hiệu quả và

an toàn.

- Các chi nhánh: hiện tại Công ty có chi nhánh tại thành phố Huế và

tại thành phố Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ lo toàn bộ các dịch vụ cho khách

ở khu vực miền Trung và miền Nam.

Nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ,

nửa tập trung nửa phân tán, có tính khoa học phù hợp với một đơn vị làm

du lịch và xuất nhập khẩu đại diện cho địa phương và điều kiện môi trường

kinh doanh như thành phố Hà Nội. Tạo điều kiện tập trung những chuyên

gia và cán bộ giỏi trong từng lĩnh vực, đồng thời tạo điều kiện cho nhân

viên nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như phát huy khả năng sáng tạo của

1

Page 38: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

từng cá nhân. Ban giám đốc có thể tuỳ cơ ứng biến trong việc sử lý công

việc. Mỗi phòng đều có trưởng phòng, phó phòng và số lượng nhân sự hợp

lý dựa trên sự tính toán chi phí và doanh thu cũng như mục tiêu lợi nhuận

của doanh nghiệp trong từng thời kỳ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho

Công ty.

2.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ

2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán

Là một doanh nghiệp nhà nước tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình. Bộ máy kế toán của Công ty thực hiện chức

năng theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh dưới hình thức tiền tệ,

hạch toán chi tiết các chi phí và tình hình doanh thu của quá trình hoạt

động kinh doanh. Từ đó nắm bắt được những thông tin chính xác cung cấp

kịp thời cho ban quản lý của Công ty giúp ban quản lý có cơ sở để phân

tích, đánh giá tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh,

để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh

cao nhất.

Hàng ngày, tại phòng kế toán của Công ty tập hợp các số liệu chứng

từ các nghiệp vụ phát sinh đưa lên từ các bộ phận để cập nhật số liệu vào

máy tính.

1

Page 39: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Sơ đồ 9: Bộ máy kế toán

Kế Toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế

toán

thu

nhập

Kế

toán

giá

thành

Kế

toán

phải

thu

Kế

toán

chi

Kế

toán

thanh

toán

Thủ

quỹ

Thủ

kho

Các

chi

nhánh,

khách

sạn

- Kế toán trưởng: Có trách nhiệm giúp giám đốc tài chính đôn đốc và

giám sát việc tuân thủ chế độ thể lệ về kinh tế tài chính, tổ chức và chứng

kiến việc bàn giao công việc của các nhân viên kế toán.

- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp báo cáo của các nhân viên kế toán để

lên báo cáo tổng hợp toàn công ty, trình kế toán trưởng duyệt.

-Kế toán thu nhập: Có chức năng theo dõi toàn bộ các khoản thu từ

các bộ phận để tính ra doanh thu cho từng tháng, quý, năm để hạch toán lỗ

lãi.

- Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ

chi mua hàng hoá và chi phí của từng bộ phận để tính giá thành cho mỗi

1

Page 40: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

sản phẩm dịch vụ bán ra .

- Kế toán phải thu: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu và thu

nợ từ khách hàng, đồng thời đôn đốc những khách hàng có số nợ nhiều,

những khản nợ khó đòi phải báo cáo ngay với kế toán trưởng để lập dự

phòng.

- Kế toán chi: Theo dõi tất cả các nghiệp vụ chi mua hàng hoá và các

chi tiêu khác trong toàn bộ công ty. Cuối hàng tháng, quý, năm tổng hợp

chi phí và phân loại để báo cáo với kế toán tổng hợp.

- Kế toán thanh toán : Là người theo dõi tất cả các nghiệp vụ thanh

toán như: thanh toán với người bán, thanh toán với công nhân viên, thanh

toán với nhà cung cấp, thanh toán với cấp trên hoặc cấp dưới...

- Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm vật chất về quản lý thu chi quỹ

tiền mặt. Theo chế độ tài chính hiện hành, công ty được phép giữ lại trong

quỹ tiền mặt một khoản tiền nhất định (gọi là định mức tồn quỹ) để chi tiêu

cho nhu cầu thường xuyên, số còn lại được đưa vào ngân hàng. Sau khi thu

- chi kế toán đóng dấu đã thu hoặc đã chi vào chứng từ để tránh nhầm lẫn,

mọi khoản thu - chi phải có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ. Căn cứ vào chứng

từ thu - chi để ghi sổ quỹ. Cuối ngày phải kiểm kê quỹ đối chiếu với số dư

trên sổ. Nếu có chênh lệch phải báo cáo ngay với kế toán tổng hợp để tìm

nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.

- Thủ kho: là người trông coi và theo dõi tình hình biến động của

hàng hoá vật dụng trong kho có nhiệm vụ nhập xuất theo nhu cầu của công

ty.

- Các chi nhánh: Các chi nhánh, khách sạn thuộc Công ty Du lịch

Việt Nam - Hà Nội là những đơn vị hoạch toán độc lập, do vậy cuối mỗi

tháng, mỗi quý, mỗi năm kế toán các đơn vị này có trách nhiệm nộp về

Công ty những bản báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị

mình.

1

Page 41: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.2.2. Tổ chức sổ sách kế toán

Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Chứng từ ghi sổ, (Xem

sơ đồ số 10) do vậy về số lượng và loại sổ kế toán được mở phù hợp với

yêu cầu của hình thức này và bám sát tình hình kinh doanh của công ty.

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực

tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng

hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc

bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong cả năm (Theo số

thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm và

kế toán trưởng phải duyệt trước khi ghi sổ.

Hệ thống sổ sách kế toán của công ty đang dùng bao gồm: Sổ đăng

ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, và các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo quy định của

chế độ kế toán tài chính hiện hành.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để

đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để

kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh.

Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh theo tài khoản kế toán. Số liệu ghi trên sổ Cái dùng để kiểm tra đôi

chiếuvới số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chi

tiết, dùng để lập báo cáo tài chính.

Sổ thẻ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán

tổng hợp chưa phản ánh được. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ

tiêu chi tiết về tình hình tài sản, nguồn vốnvà kết quả kinh doanh của công ty.

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ

1

Page 42: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

gốc cùng loại để lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập ghi

vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng

từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ

thẻ kế toán chi tiết.

Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành khoá sổ tính ra tổng số của các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Căn

cừ vào sổ cái để lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp

đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các

báo cáo tài chính.

Sơ đồ số 10:

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty

1

Chứng từ gốc

Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Số đăng ký chứng từ gốc

Báo cáo tài chính

Bảng cân đốiSố phát sinh

Sổ cái

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngày

Ghi hàng thángĐối chiếu, kiểm tra

Page 43: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1

Page 44: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Hàng ngày trên các bộ phận bán hàng các hàng hoá dịch vụ bán ra

phải xuất hoá đơn cho khách hàng. Đối với những hoá đơn được

thanh toán ngay thủ quỹ thu tiền và phản ánh ngay vào sổ quỹ của mình.

Còn những hoá đơn nợ được chuyển ngay cho kế toán phải thu để theo dõi

và đòi nợ. Riêng kế toán thu nhập phải theo dõi toàn bộ số liệu của tất cả

các hoá đơn để biết được tổng doanh thu cho từng tháng sau đó so sánh với

kế toán giá thành để kết chuyển -> xác định kết quả kinh doanh.

Cuối tháng kế toán phụ trách phần việc nào thì tổng kết số liệu và in

ra để so sánh với bộ phận liên quan và lưu vào sổ theo dõi.

2.3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ

NỘI:

2.3.1 - Đặc điểm lao động:

Số lượng lao động trong công ty từ năm 2000 đến nay tương đối ổn

định , tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay khoảng 200 người , trừ một

số cán bộ chủ chốt ở chế độ biên chế còn hầu hết tiến hành ký hợp đồng lao

động theo quy định của Nhà nước. Hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn tuỳ theo

công việc của mỗi ngành nghề trong Công ty. Để quản lý về mặt số lượng,

doanh nghiệp còn sử dụng sổ danh sách lao động ( lập chung cho toàn công

ty và lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử

dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn

căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng người lao động) để quản lý

nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động, về biến động và chấp hành

chế độ đối với lao động,đồng thời giám sát chặt chẽ về thời gian đối với

những hợp đồng ngắn hạn.

Việc quản lý và sử dụng lao động hợp lý trong Công ty phần nào

thông qua bảng cơ cấu lao động sau: (Bảng số 02 - trang 37)

Qua những số trong bảng trên đây có thể cho thấy rằng công tác quản

1

Page 45: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

lý lao động trong Công ty rất chặt chẽ. Chất lượng lao động ngày càng cao

tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học là 54,7%. Đây chính là thế

mạnh của công ty trong việc quản lý, đào tạo nguồn nhân lực. Bên cạnh đó,

đội ngũ lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ 22,1%, tỷ lệ này là hợp lý ở một

công ty có nhiều chức năng, nhiều bộ phận kinh doanh như Công ty Du lịch

Việt Nam - Hà Nội. Việc quản lý lao động ở Công ty không chỉ thực hiện ở

phòng tổ chức hành chính mà còn ở dưới các bộ phận. Các bộ phận có

nhiệm vụ nắm rõ quân số hàng ngày, tình hình nghỉ phép, nghỉ ốm... của

từng người lao động. Cuối tháng các mối kinh doanh gửi báo cáo lên phòng

tổ chức hành chính từ các báo cáo này cuối năm phòng tổ chức hành chính

lập " Báo cáo lao động" trong năm của toàn công ty.

Bảng số 02: Cơ cấu lao động ở công ty

STT Phân loại Số lượng Tỷ trọng%

I Tổng số lao động 208 100

1 Theo giới tính

- Nam 97 46.4

- Nữ 111 53.6

2 Theo hình thức làm việc

- Lao động gián tiếp 46 22.1

- Lao động trực tiếp 162 77.9

3 Theo trình độ

- Đại học trở lên 114 54.7

- Trung cấp và cao đẳng 34 16.6

- Tốt nghiệp PTTH 60 28.7

II Lao động là Đảng viên 59 28.3

III Độ tuổi

- Dưới 30 tuổi 70 33.7

- Từ 31 - 45 84 42

- Từ 46 - 55 51 24.3

1

Page 46: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2 .3.2 Quỹ tiền lương:

2.3.2.1 Nguyên tắc trả lương:

Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội đặt con người là yếu tố hàng đầu

trong chiến lược kinh doanh cuả mình. Vì vậy công ty luôn cố gắng hoàn

thiện hơn nữa các chế độ chính sách đối với cán bộ CNV. Việc trả lương

trong Công ty phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Cơ chế trả lương phải khuyến khích được người lao động phát huy

năng lực của mình đối với công việc.

Cơ chế trả lương phải đảm bảo được sự công khai, dân chủ, công

bằng, hợp lý phù hợp với doanh thu của đơn vị.

Việc trả lương theo đúng quy định của nhà nước. Lương cho cán bộ

CNV không thấp hơn lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

2.3.2.2 Quỹ tiền lương:

Đối với mọi công ty thuộc bất kỳ loại hình sản xuất nào, việc thành

lập quỹ tiền lương kế hoạch là một yêu cầu rất cấn thiết. Xác định quỹ

lương kế hoạch là căn cứ để xây dựng đơn giá tiền lương và tổng quỹ

lương chung để lập kế hoạch tổng chi về tiền lương cho công ty mình.

Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội là đơn vị kinh doanh trên các

lĩnh vực du lịch lữ hành, khách sạn, các hoạt động vui chơi giải chí, xuất

nhập khẩu, các dịch vụ khác... Vì vậy không thể xác định kết quả lao động

bằng sản phẩm cụ thể như các doanh nghiệp sản xuất khác. việc tính thù

lao lao động trong công ty căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức

lương cấp bậc của CBCNV.

Căn cứ vào thông tư số 13/LĐTBXH - Trung tâm Dịch vụ Tổng hợp

ngày 10-04-1997 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội hướng dẫn xây

dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp

nhà nước. Căn cứ vào hệ số định mức lao động trên số phòng của khách sạn

1

Page 47: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

được Tổng cục du lịch VN ban hành, quỹ tiền lương kế hoạch của công ty

được lập như sau:

= +

a) Tổng quỹ lương cả phép:

quỹ lương cả phép được tính thành 2 bước:

* Tính quỹ lương chưa có lương làm thêm giờ và trả cho nghỉ phép

V = [ Lđb x TLminđc ( Hcb + Hpc)] x 12

Trong đó:

Lđb : số lao động

Hcb: Hệ số lương bình quân toàn công ty

Hpc : Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân toàn công ty

TLminđc : Mức lương tối thiểu điều chỉnh của Công ty

TLminđc = TLmin ( 1 + Hđc)

Theo thông tư số 13 LĐTBXH - Trung tâm Dịch vụ Tổng hợp ngày

10 - 04-1997, mức lương tối thiểu ở mức tối đa cho phép đối với ngành du

lịch khách sạn tại điểm có hệ số điều chỉnh là 2,1. Để đảm bảo các yêu cầu

của thông tư:

Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận

Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nước so với năm liền

kề.

Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước liền kề.

Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội tính TLminđc tại điểm có Hđc = 1,2

TL minđc = 445.000 x 1,2 = 535.000đ

1

Page 48: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Khi đó quỹ lương của Công ty năm 2006 là :

Vkh = [ 208 x 535.000 ( 4,36+ 0,07 ) ] x 12 =5.915.000.000đ

Trong đó: 4,36 là Hệ số lương bình quân toàn Công ty được tính

theo công thức sau:

= 4,36

0,07 là Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân toàn Công ty được tính

theo công thức sau:

= 0,07

* Tính quỹ lương thuê ngoài :

Lượng tiền lương để thuê nhân công thay thế cho CBCNV nghỉ phép

hàng năm tính bình quân toàn Công ty có 15 ngày phép/người/năm, theo

chế độ quy định chung Công ty làm việc 22 ngày trong một tháng. Công ty

có 8 trường hợp chưa được hưởng tiêu chuẩn phép. Mức tiền lương thuê

nhân công ngoài được tính bằng 30% lương CBCNV đi làm.

=93.727.834 đ

V cả phép năm2006 = 5.915.000.000 đ + 93.727.834 đ =

6.008.727.834 đ

b. Tính tổng quỹ lương làm thêm giờ.

Theo bản kế hoạch lao động tiền lương năm 2006, toàn Công ty có

9216 công làm thêm giờ, cụ thể như sau:

Trực lãnh đạo : 380 công

Khối dịch vụ buồng : 2000 công

1

30%

x )0,07 (4,36

x 535.000

x 22

15 x 8)

- (208

ngoài

thuê

lương

Tiền +=

Page 49: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Khối dịch vụ ăn uống : 3000 công

Khối dịch vụ bổ sung : 2396 công

Khối kỹ thật : 960 công

Đội bảo vệ + lái xe : 1440 công

Tổng : 9216 công

Tương đương với :

V làm thêm = [ 35 x 535.000 x (4,36 + 0,07 ) ] x 12 = 995.421.000 đ

quỹ lương kế hoạch

năm 2006 = 6.008.727.834 đ + 995.421.000đ

của Công ty = 7.004.148.834 đ

Để hạch toán được tổng qũy lương làm thêm một cách chính xác,

chứng từ gốc là các phiếu báo làm thêm giờ ( Xem Mẫu số 07 - LĐTL -

trang 41). Đây là chứng xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm

được hưởng của từng công việc và là cơ sở để tính và trả lương cho người

lao động. Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập và chuyển cho người có

trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý

thanh toán . Sau khi có đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển

đến kế toán lao động tiền lương để làm cơ sở tính lương tháng.

1

Page 50: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Đơn vị: Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội Mẫu số :07 - LĐTL

Bộ phận : Khối dịch vụ ăn uống Ban hành theo

QĐ số 15-TC/QĐ/CĐKT

Ngày 20 tháng 3

năm 2006 của Bộ Tài

chính

PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ

Ngày 20 tháng 10 năm 2006

- Họ tên : Chử Tuyết Nhung

- Nơi công tác : Bộ phận dịch vụ ăn uống

Ngày

tháng

Những

công việc

đã làm

Thời gian làm thêm Đơn giá Thành

tiền

Ký tên

Từ giờ Đến giờ Tổng số

giờ

20/10

18/10

Trực buồng

Lễ tân

13h

7h

21h

11h

8 giờ

4 giờ

200.000đ

200.000đ

160.000

80.000

Nhung

Nhung

Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm

giờ

(Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên)

* Sử dụng quỹ tiền lương:

Từ quỹ tiền lương kế hoạch đã được duyệt, công ty trích 5% để lập

quỹ dự phòng. Quỹ này được sử dụng vào các mục đích như:

. Chi trả lương cho CBCNV nếu kinh doanh gặp khó khăn.

. Tiền nghỉ mát.

1

Page 51: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

. Tiền mua quà tặng cho CBCNV hàng năm.

.........

95% quỹ lương kế hoạch dùng để chi trả lương cho CBCNV

2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du

lịch Việt Nam - Hà Nội

2.3.3.1 Kế toán tiền lương:

Đặc điểm kinh doanh của Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội là kinh

doanh dịch vụ du lịch. Việc tính lương cho CBCNV không thể căn cứ vào

một mức giá tiền lương cụ thể, tính lương phải trả chỉ dựa vào thời gian

làm việc thực tế và mức lương cấp bậc.

Sơ đồ số 11: Trình tự hạch toán lương và các khoản trích

theo lương tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội:

1

Chứng từ gốc- Bảng thanh toán tiền lương- Bảng thanh toán tiền thưởng- Bảng thanh toán BHXH

Chứng từ ghi sổ

Báo cáo

Sổ cái TK334, 338 Bảng CĐPS

Sổ đăng ký CT - GS

Page 52: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1

Page 53: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Do tình hình kinh doanh không đạt hiệu quả, công ty không có khả

năng lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, không có chế độ tiền thưởng mà

chỉ có tiền lương cơ bản, mức tiền lương này được xác định như sau:

= x

Ngoài tiền lương cơ bản, hàng tháng CBCNV công ty còn nhận được

các khoản phụ cấp ngoài tiền lương như: Phụ cấp trách nhiệm, tiền làm

thêm giờ bồi dưỡng trực ca đêm.

Mức tiền phụ cấp trách nhiệm được xác định như sau:

Tiền phụ cấp = Lương tối thiểu x Hệ số trách nhiệm

Cơ sở của việc tính lương theo thời gian là các bảng chấm công.

Bảng này do từng phòng ban tổ dội theo dõi ghi rõ ngày làm việc, ngày

nghỉ với lý do nghỉ cụ thể của mỗi người. Cuối tháng, kế toán tiền lương

căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cho CBCNV các phòng ban tổ

đội.

1

Page 54: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bảng số 03:

Đơn vị: Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội

Bộ phận: Hành chính tổ chức

BẢNG CHẤM CÔNG

Tháng 10 năm 2006

Số

T

T

Họ và tên Cấp

bậc

chức

vụ

Ngày trong tháng Tổng số

1 2 3 4 ............. 28 29 30 công

1 Vũ Pháo TP x x x x ô x x 21

2 Nguyễn

Cường

PP x x x x x x x 22

3 Nguyễn

Quang

NV x x x ô x x x 21

4 Lê Hùng NV x x ô x ô x x 20

5 Phạm Bằng NV x x x x x x x 20

6 Trần Trường NV x x x x x x x 22

7 Nguyễn

Hoàng

NV x x x x x ô x 21

8 Trần Hoàn NV x x x x x x x 22

9 Lý Hà NV x x x x x xx x 22

Cộng 192

Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm

công

1

Page 55: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội việc thanh toán lương cho

CBCNV chia làm 2 kỳ :

Kỳ I : Tạm ứng lương vào ngày 5 hàng tháng. Số tiền tạm ứng có thể

cố định hoặc căn cứ vào số lương được lĩnh tháng trước của từng người và

bảng chấm công, thông thường số tiền tạm ứng bằng 50 % hoặc 40% yiền

lương tháng trước.

Kỳ II : Quyết toán lương vào ngày 20 cùng tháng. Căn cứ vào bảng

thanh toán lương , kế toán xác định số tiền phải trả cho CBCNV sau khi đã

trừ đi số tiền tạm ứng kỳ I và các khoản phải nộp.

Trong bảng chấm công của phòng hành chính tổ chức tháng 10 năm

2006

( Bảng số 03), ví dụ trưởng phòng Vũ Đức Pháo đi làm 21 ngày công

trên tổng số 22 ngày công chế độ, 2 ngày công làm thêm giờ vào chủ nhật

và 4 công trực đêm.

Căn cứ vào công thức tính lương trên lương của trưởng phòng Vũ

Đức Pháo được tính như sau:

Hệ số lương của trưởng phòng là : 4.9

Hệ số trách nhiệm là : 0.3

Tiền lương thời gian = x 21 = 2.081.386đ

Phụ cấp trách nhiệm = 445.000đ x 0,3 = 133.500đ

Công ty tính tiền lương làm thêm giờ theo công thức sau:

= x x

Trong đó :

150% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường áp dụng đối với

1

Page 56: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

những giờ làm thêm vào ngày bình thường.

200% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường áp dụng đối với

những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ tết .

Lương thêm giờ đ/c Pháo = x 2 x 200%

= 420.727 đ

= x x

Tiền lương trực ca đêm được tính theo công thức:

Cụ thể :

Mức ít nhất 30% tiền lương làm việc vào ban ngày áp dụng cho các

trường hợp làm việc liên tục vào ban đêm.

Mức ít nhất 35% tiền lương làm việc ban ngày áp dụng cho trường

hợp làm việc liên tục vào ban đêm từ 8 ngày trở lên trong 01 tháng .

Do đồng chí Pháo giữ chức vụ trưởng phòng nên tiền lương trực ca

đêm tính bằng 130% tiền Lương làm việc ban ngày, tiền trực ca đêm của

đồng chí Pháo được tính theo công thức sau:

= x 4 x 130%

= 546.945đ

Các khoản phải nộp: BHXH , BHYT của đồng chí Pháo

- Tiền BHXH phải nộp = [ ( HSL x 445.000) + Phụ cấp] x 5%

= [ ( 4,9 x 445.000) + 133.500đ ] x 5%

= 115.700 đ

- Tiền BHYT phải nộp = [ ( HSL x 445.000) + Phụ cấp] x 1%

= [ ( 4.9 x 445.000) + 133.500đ ] x 1%

= 23.140 đ

1

Page 57: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

+ Tổng thu nhập tháng 10/2006 của trưởng phòng là:

2.081.386 +133.500 +420.727 +546.945 =3.182.558

Kỳ I trưởng phòng đã lĩnh 1.000.000 đ, lương lĩnh kỳ II là:

3.182.558 -1.000.000 - 115.700 - 34.140 =2.043.718 đ

Với cách tính trên, ta có thể tính được tiền lương của số CBCNV còn

lại trong phòng hành chính tổ chức. (Bảng số 5)

Thủ tục thanh toán lương được thực hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ số 5:

1

Bảng thanh toán

Giám đốc duyệt

Thủ quỹ

Kế toán tiền mặt

Kế toán tổng hợp

Page 58: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Thể hiện bảng thanh toán lương

STT Phòng ban

Tiền lương Các khoản khấu trừ

S

N

Lương cơ

bản

Phụ

cấp T.

nhiệm

Phụ cấp

Chức vụ

Phụ

cấp

độc

hại

Phụ

cấp

ng.

giờ

Phụ cấp

khácTổng cộng BHXH 60%

Nghỉ K.

lương

Trừ

nợThực lĩnh

nhận

1 Điều hành 11 19,219.500 405.000 19,624.500 19,624.500

2 CN TP HCM 14 19,216.000 765.000 19,981.000 19,981.000

3 Hướng dẫn 14 21,672.000 180.000 21,852.000 1,593.000 20,259.000

4 HC - T/chức 11 19,810.500 180.000 19,990.500 19,990.500

5 CN TP Huế 10 13,2595.500 405.000 14,000.500 14,000.500

6 T.Trường I 7 11,965.500 225.000 225.000 12.415.500 12,415.500

7 TTrường II 9 11,569.500 405.000 11,974.500 1,192.500 10,782.000

8 TTrường 4 5 6,799.500 360.000 7,159.500 7,159.500

9 XT. K doanh 6 9,441.000 225.000 7,159.500 9,846.000

10 Tổ chức -

K/toán

7 14, 278.500 180.000 180.000 9,846.000 14,458.500

11 TTrường 3 13 16,417.500 405.000 14,458.500 16,822.000

12 Tổ xe 8 13,257.000 16,822.500 13,257.000

13 Tổ nghỉ VR 3 4,275.000 180.000 13,257.000 4,455.000

Tổng cộng 118 181,517.000 3,915.000 4,455.000 2,785.500 4,455.000 178,896.500

Bằng chữ: Một trăm bảy mươi tám triệu năm trăm chín mươi sáu nghìn năm trăm đồng.

Ngày tháng năm 2006

1

Page 59: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

1

Page 60: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương, trên cơ sở bảng chấm công

của từng tổ, đội, căn cứ vào bảng này kế toán tiền mặt viết phiếu chi và thủ quỹ

chi tiền. Bảng thanh toán lương phải được Giám đốc Công ty và kế toán trưởng

duyệt.

Từ các số liệu về số ngày công thực tế, số ngày nghỉ trong bảng chấm

công được tập hợp vào bảng thanh toán tiền lương. Trên bảng tính lương cần ghi

rõ từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp trợ cấp ,các khoản khấu trừ và số

tiền người lao động còn được lĩnh, sau khi kế toán thanh toán tiền lương lập và

duyệt chuyển cho kế toán trưởng, kế toán trưởng xem xét, kiểm tra xác nhận và

ký duyệt, chuyển cho giám đốc duyệt . Khi trả lương cho người lao động thì

người lao động phải ký vào cột ký nhận.

Để hạch toán tiền lương kế toán sử dụng tài khoản 334 (Bảng số 16)

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 43

Ngày .31 tháng 10 năm 2006

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Nợ Có

1 2 3 4 5

Tính lương phải trả CNV trong

tháng

622

627

642

335

334

67.342.730

21.512.400

10.315.400

633.753

99.804.283

Cộng

Kèm theo .03 chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

61

Page 61: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 45

Ngày .31 tháng 10 năm 2006

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Nợ Có

1 2 3 4 5

Trả lương tháng 2

Trả bằng tiền mặt

BHXH,BHYT trừ vào lương

Khấu trừ nợ qua lương

Tạm ứng lương kỳ I tháng 3

334

111

338

1388

111

134.884.764

88.702.845

5.988.257

200.000

40.000.000

Cộng

Kèm theo .03 chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

62

Page 62: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bảng số 14

Bộ (Sở): TỔNG CỤC DU LỊCH HÀ NỘI

Đơn vị : Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội

SỔ CÁI

Tháng 10 Năm: 2006

Tên tài khoản: Lương nhân viên

Số hiệu: TK334

NT ghi

sổ

Chứng từ ghi

sổ Diễn giảiTK đối

ứng

Số tiềnGhi

chúSH NT Nợ Có

1 2 3 4 5 6 7 8

30/10

30/10

30/10

30/10

30/10

30/10

101

22

45

45

45

126

2/10

12/10

30/10

30/10

30/10

20/10

Số dư đầu kỳ

Trả lương tháng 2

Tính lương phải trả trong

tháng

-Lương CNTTSX

Lương CNSXC

Lương nhân viên quản lý

Lương phép thực tế p/sinh

- BHXH trừ vào lương

- BHYT trừ vào lương

- Khấu trừ nợ qua lương

- Tạm ứng lương kỳ I

111

622

627

642

335

3383

3384

1388

111

88.702.845

4.990.214

998.043

200.000

40.000.000

88.702.845

67.342.730

21.512.400

10.315.400

633.753

- Cộng phát sinh tháng 134.884.764 99.804.283

- Số dư cuối tháng 53.622.364

- Cộng lũy kế từ đầu qũy 400.756.288 297.213.588

Người ghi sổKý, họ tên)

Kế toán trưởng(Ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 10 năm 2006Thủ trưởng đơn vị(Ký, họ tên, đóng dấu )

63

Page 63: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.3.3.2. Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Theo quy định trong một năm mỗi công nhân thuộc doanh nghiệp Nhà

nước được nghỉ 15 ngày phép, để tránh sử biến động của giá thành đồng thời để

đảm bảo cuộc sống của công nhân ở mức tối thiểu, kế toán cần tiến hành trích

trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đưa vào giá thành sản

phẩm coi như một khoản chi phí phải trả. Trên cơ sở xác định được tiền lương

nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất lế toán tiến hành trích KPCĐ,

BHXH,BHYT,trên tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất.

Trên thực tế mức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty hàng tháng

phải trả ở mức 67.342.730đ (Không kể tiền lương của những công nhân có hợp đồng ngắn

hạn). Hàng tháng Công ty trích trước lương nghỉ phép theo tỷ lệ 7%.

Để hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản

xuất kế toán sử dụng tài khoản 335 (Bảng số 17 - trang 58)

Trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 6:

TK334 TK622

(2) (1)

(3)

TK338

(4)

(1) Trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp

sản xuất

64

TK335

Page 64: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

(2) Tiền lương phép thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

(3) Phần chênh lệch giữa tiền lương phép thực tế phải trả công nhân

trực tiếp sản xuất lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phí.

(4) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền lương phép phải trả công

nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ.

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 21

Ngày .31 tháng 10ăm 2006

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Nợ Có

1 2 3 4 5

Trích trước lương nghỉ phép của

công nhân

622

627

642

335

673.427

215.124

103.154

991.705

Cộng

Kèm theo .03 chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

65

Page 65: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

SỔ CHI TIẾT TK 335

Tháng 10ăm: 2006

Tên tài khoản: Chi phí phải trả

Ngày

tháng

ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Số hiệu

tài

khoản

đối ứng

Số phát sinh Số dư

SH NT Nợ Có N C

1 2 3 4 5 6 7 8 9

30/10

30/10

30/10

21

35

35

30/10

30/10

30/10

- Số dư đầu tháng

-Số phát sinh trong tháng

+Trích trước lương nghỉ

phép trong tháng:

CNTTSX:

Bộ phận sản xuất chung

Bộ phận quản lý DN

+ Lương phép thực tế

phát sinh

+ Tiền thuê cửa hàng

622

627

642

334

111

633.753

3.000.000

673.427

215.124

103.154

4.892.120

- Cộng phát sinh tháng 3.633.753 991.705

- Số dư cuối tháng 2.250.072

- Cộng lũy kế từ đầu qũy 4.235.168 3.991.452

Người ghi sổ

Ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 10 năm 2006

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên, đóng dấu )

66

Page 66: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

SỔ CÁI

Tháng 10 Năm: 2006

Tên tài khoản: Chi phí phải trả

Số hiệu: TK 335

Ngày

tháng

ghi sổ

Chứng từ ghi

sổ Diễn giải

Số hiệu

tài

khoản

đối ứng

Số tiền

Ghi

chúSố

hiệu

Ngày

tháng

Nợ Có

1 2 3 4 5 6 7 8

30/10

30/10

30/10

21

35

35

30/10

30/10

30/10

- Số dư đầu tháng

-Số phát sinh trong

tháng

+Trích trước lương nghỉ

phép trong tháng:

CNTTSX:

Bộ phận sản xuất chung

Bộ phận quản lý DN

+ Lương phép thực tế

phát sinh

+ Tiền thuê cửa hàng

622

627

642

334

111

633.753

3.000.000

4.892.120

991.705

673.427

215.124

103.154

- Cộng phát sinh tháng 3.633.753 991.705

- Số dư cuối tháng 2.250.072

- Cộng lũy kế từ đầu

qũy

4.235.168 3.991.452

Người ghi sổ

Ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 10 năm 2006

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên, đóng dấu )

67

Page 67: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.33.3. Hạch toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ.

Nguyên tắc quản lý quỹ này như sau:

BHXH do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và việc chi tiêu thông qua bộ

phận bảo hiểm cùng với bộ phận kế toán của Công ty.

BHYT thuộc quyền quản lý của cơ quan BHYT, việc trợ cấp BHYT thông

qua hệ thống y tế.

KPCĐ do cơ quan quản lý là công đoàn cấp trên, việc chi tiêu sử dụng

KPCĐ tại cơ sở là do công đoàn cơ sở chịu trách nhiệm.

Công ty trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định:

* Quỹ BHXH trích 20% quỹ tiền lương hàng tháng, trong đó Công ty

đóng 15% trên tổng quỹ lương của những người tham gia đóng BHXH và 5% do

người lao động đóng trên mức lương cơ bản + phụ cấp (nếu có). Hàng tháng

Công ty nộp hết số BHXH đó cho cơ quan bảo hiểm, cơ quan này ứng trước cho

Công ty 3% tổng số tiền để thực hiện việc chi trả. Sau đó căn cứ vào số BHXH

thực tế Công ty chi trả, cơ quan bảo hiểm thực hiện việc thanh toán.Qũy BHXH

được chi tiêu cho các trường hợp lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,

bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.

* Quỹ BHYT: Công ty hạch toán vào chi phí 2% tổng số tiền lương cơ

bản + phụ cấp (nếu có), người lao động phải trả 1% (trừ vào thu nhập hàng

tháng) sau đó Công ty nộp hết (3% trên tổng số lương) cho cơ quan BHYT quản

lý và chi trả .Qũy này được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa

bệnh, thuốc thang ...cho ngưòi lao động.

* Quỹ KPCĐ: Công ty hạch toán vào chi phí 2% lương thực tế của người

lao động, trong đó 50% số tiền này nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên, 50% để

lại công đoàn cơ sở để chi tiêu tại đơn vị.

Qũy BHYT và KPCĐ ít phát sinh và không gắn trực tiếp vào thu nhập

trực tiếp của người lao động, do đó Công ty không thực hiện hạch toán chi tiết

riêng phần này mà hạch toán cùng với BHXH.

68

Page 68: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Để hạch toán các qũy này, kế toán Công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản

338: Phải trả, phải nộp khác ( Bảng số 10)

Mức độ trợ cấp ở từng trường hợp cụ thể được công ty áp dụng theo đúng

quy định hiện hành và cần thiết phải có những chứng từ sau:

Đối với trường hợp nghỉ ốm, con ốm phải có phiếu nghỉ hưởng BHXH có

đóng dấu của bệnh viện, chữ ký của bác sỹ để xác nhận số ngày nghỉ thực tế

được hưởng BHXH. Tiền trợ cấp BHXH được hưởng bằng 75% lương cấp bậc

bản thân.

Đối với trường hợp thai sản phải có giấy chứng nhận của bệnh viện và

giấy khai sinh. Mức BHXH được hưởng bằng 100% + 1 tháng lương khi sinh

con.

Trường hợp nghỉ do tai nạn lao động: Chứng từ cần có là: "Biên bản điều

tra tai nạn lao động". (Mẫu số 09-LĐTL) Tiền trợ cấp BHXN được hưởng bằng

100% lương trong suốt quá trình điều trị.

Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán đối chiếu với bảng chấm công từng

tổ đội, phòng ban để xác định mức trợ cấp. Trường hợp người lao động báo nghỉ

BHXH trong khi vẫn đi làm thì không tính trợ cấp cho ngày đó.

VD : Xét trường hợp hưởng BHXH tại dịch vụ buồng khách sạn Thuỷ

Tiên

Đơn vị : Công ty Du lịch Việt Nam-Hà Nội Mẫu số 04 - LĐTL

69

Page 69: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Bộ phận : Dịch vụ bổ sung Ban hành theo QĐ só

15-TCQĐ/CĐKT ngày 20/3/2006

của Bộ Tài chính

PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI

Họ tên: Nguyễn Thị Lê Tuổi: 30

Tên cơ

Quan y

tế

Ngày

khám

Lý do Số ngày nghỉ Y bác sĩ

Xác

nhận

Số ngày

Thực

nghỉ

Xác nhận

của phụ

Trách bộ

phận

Tổng

số

Từ

ngày

Đến hết

ngày

Ba Đình Đau

thượng

vị

03 20/10 22/10 03

01 28/10 28/10 01

Tổng 04 04

Phiếu này cùng với chứng từ gốc: đơn thuốc, giấy khám bệnh... được gửi

lên phòng kế toán để thanh toán. Tại đây kế toán tiền lương sẽ viết phiếu thanh

toán như sau:

70

Page 70: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH

(Nghỉ ốm, con ốm , thực hiện kế hoạch hoá gia đình)

Họ và tên : Nguyễn Thị Lê Tuổi : 30

Chức vụ : Nhân viên

Bộ phận : Dịch vụ bổ sung

Thời gian đóng BHXH : 4 năm

Tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ : 445.000 x 2,1 = 934.500đ

Số ngày được nghỉ: 07 ngày

Trợ cấp mức 75% : 934.500 x 75% x 7 = 223.006 đ

22

Bằng chữ :hai trăm hai mươI ba nghìn không trăm không sáu đồng

Ngày 30 tháng 10 năm 2006

Kế toán BHXH Trưởng ban BHXH Thủ trưởng đơn vị

Trên cơ sở các phiếu nghỉ hưởng BHXH và phiếu thanh toán trợ cấp

BHXH kế toán tiền lương lập bảng thanh toán BHXH (Bảng số 5 -Mẫu số 04-

LĐTL). Bảng này được tập hợp theo từng tổ đội, phòng ban và số tiền tổng cộng

được hưởng BHXH của mỗi người lao động. Cuối tháng dựa vào bảng thanh

toán BHXH, kế toán lập "Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH" cho từng

bộ phận và tổng hợp lại cho toàn công ty và gửi cho cơ quan bảo hiểm thanh

toán. Đây là chứng từ quan trọng để thanh toán với cơ quan BHXH Quận Hồng

Bàng.

71

Page 71: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

BẢNG THANH TOÁN BHXH

STTHọ và

tên

Các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội (thay lương)

Tổng

cộng

nhận

Nghỉ ốm, con ốm Nghỉ thai sản Nghỉ TNLĐ

Khoản

chiNgày

Tiền

(đ)

Khoản

chiNgày

Tiền

(đ)

Khoản

chiNgày

Tiề

n

(đ)

1 Nguyễn

Thị Lê

7

Tổng

cộng

223.006 233.006

Bằng chữ: hai trăm hai mươI ba nghìn không trăm không sáu đồng

Ngày tháng năm 2006

Tiểu ban kiểm tra công đoàn cơ sở KT trưởng Trưởng ban BHXH

Từ số liệu ở bảng thanh toán BHXH, kế toán vào sổ chi tiết TK 338 (bảng

số 10) . Cuối tháng cộng sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó lập bảng tổng hợp

chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và

bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính.

Tóm lại quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội tương đối phù hợp với đặc điểm của Công

ty, tuy nhiên vẫn còn một số tòn tại cần khắc phục và hoàn thiền để đạt hiệu quả

trong kinh doanh.

72

Page 72: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 49

Ngày .31 tháng 10 năm 2006

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Nợ Có

1 2 3 4 5

Trích BHXH, trong kỳ

Trừ vào lương người lao động

Trích BHYT trong kỳ

Trừ vào lương người lao động

Trích KPCĐ trong kỳ

622

627

642

334

641

334

338

10.196.472

3.226.860

1.547.310

4.990.214

1.996.084

998.042

1.996.084

24.951.066

Cộng

Kèm theo .03 chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

73

Page 73: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 53

Ngày .31 tháng 10 năm 2006

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú

Nợ Có

1 2 3 4 5

Nộp BHXH tháng 2 trong tháng 3

Nộp BHYT tháng 2 trong tháng 3

Nộp KPCĐ tháng 2 trong tháng 3

Thanh toán trợ cấp BHXH cho CNV

338

112

112

111

111

19.960.856

2.994.126

998.042

402.736

24.355.760

Cộng

Kèm theo .03 chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

74

Page 74: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

SỔ CHI TIẾT TK 338

Tháng 10 Năm: 2006

Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác

Ngày

tháng

ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

TK

đối

ứng

Số phát sinh Số dư

SH NT Nợ Có N C

1 2 3 4 5 6 7 8 9

30/10

30/10

30/10

30/10

30/10

95

97

99

49

98

3/10

4/10

3/10

30/10

23/10

- Số dư đầu tháng

-Số phát sinh trong tháng

+Nộp BHXH cho CQQL

+Nộp BHYT cho CQQL

+Nộp KPCĐ cho CQQL

+BHXH phải nộp trong

tháng

Trừ vào lương người LĐ

BHXHcủa CN nghỉ phép

+ BHYT phải nộp

Trừ vàolương người LĐ

+KPCĐ Phải nộp

Thanh toán trợ cấp BHXH

112

112

111

622

627

642

334

622

111

19.960.856

2.994.126

998.041

402.736

10.101.409

3.226.860

1.547.310

4.990.214

95.063

1.996.086

998.043

1.996.086

25.017.421

- Cộng phát sinh tháng 24.355.760 24.856.008

- Số dư cuối tháng 25.612.728

- Cộng lũy kế từ đầu qũy 70.709.421 73.197.214

Ghi chú : Các khoản nộp BHXH, BHYT, KPCĐ là của tháng trước

75

Page 75: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

SỔ CÁI

Tháng 10 Năm: 2006

Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác

Số hiệu: TK 338

Ngày

tháng

ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Diễn giải

Số hiệu

TK đối

ứng

Số tiền

Ghi

chúSố hiệu

Ngày

thángNợ Có

1 2 3 4 5 6 7 8

30/10

30/10

30/10

30/10

30/10

53

53

53

49

98

30/10

30/10

30/10

30/10

30/10

- Số dư đầu tháng

-Số phát sinh trong tháng

+Nộp BHXH cho CQQL

+Nộp BHYT cho CQQL

+Nộp KPCĐ cho CQQL

+BHXH phải nộp trong

tháng

Trừ vào lương người LĐ

+ BHYT phải nộp

Trừ vàolương người LĐ

+KPCĐ Phải nộp

Thanh toán trợ cấp BHXH

cho CBCNV

112

112

111

622

627

642

334

334

111

19.960.856

2.994.126

998.042

402.736

25.017.421

10.196.472

3.226.860

1.547.310

4.990.214

1.996.084

998.042

1.996.084

- Cộng phát sinh tháng 24.355.760 24.856.008

- Số dư cuối tháng 25.612.728

- Cộng lũy kế từ đầu qũy 70.709.421 73.197.214

Người ghi sổ

Ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Ngày 31 tháng 10 năm 2006

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên, đóng dấu )

76

Page 76: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ

TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI

3.1. NHẬN XÉT CHUNG.

3.1.1 - Hình thức trả lương:

Bên cạnh ưu điểm dễ làm dễ tính toán của việc áp dụng tính lương theo

thời gian giản đơn thì cách tính lương này hiện nay không còn phù hợp. Căn cứ

vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp bậc của mỗi cán bộ CNV

không phản ánh được hao phí lao động mà họ đã bỏ ra bởi những yếu tố sau:

- Năng suất lao động của mỗi người là khác nhau do đó số lượng công

việc hoàn thành không giống nhau .

- Thời gian hao phí lao động thực tế của người CNV trong 8 tiếng làm

việc là khác nhau. Cùng làm việc trong khoảng thời gian như nhau xong ai bỏ ra

thời gian hao phí lao động thực tế nhiều hơn sẽ làm được nhiều sản phẩm hơn.

- Như vậy, cách tính lương này không gắn chặt tiền lương với kết quả lao

động vì ngày công như nhau thì người làm nhiều hay ít đều hưởng mức lương

theo cấp bậc. Điều này không khuyến khích người lao động nhiệt tình hăng say

trong công việc, quan tâm đến việc nâng cao chất lượng lao động.

- Công ty chưa có chế độ thưởng đối với những công nhân hoàn thành

vượt kế hoạch, tạo ra nhiều công việc mới cho công ty, điều này chưa khuyến

khích hết người lao động tận tình với công việc, học hỏi những kinh nghiệm vận

dụng vào Công ty.

- Về các quỹ : Công ty chưa mở tài khoản 431: Qũy phúc lợi, khen

thưởng. Điều này chưa tạo ra được lợi ích vật chất, chưa phục vụ đủ nhu cầu

phúc lợi công cộng, khó khăn trong công việc cải thiện và nâng cao đời sống vật

chất và tinh thần của người lao động.

77

Page 77: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

3.1.2. Chế độ trả lương

a. Tính lương đi học:

Công ty tính lương đi học bằng 100% lương cấp bậc một ngày. Điều này

chưa tạo ra được sự công bằng giữa người đi học và người đi làm bởi khi đi học

người lao động không làm việc và đã được hưởng chế độ của nhà nước dành cho

CBCNV đi học.

b. Phụ cấp:

Theo quy định của Nhà nước về các khoản phụ cấp gồm có : Phụ cấp trách

nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực,... Công ty chỉ tính luơng cho CBCNV

với một khoản phụ cấp trách nhiệm, khoản phụ cấp này được tính theo hệ số

trách nhiệm và mức lương tối thiểu theo quy định. Trong đó hệ số trách nhiệm

do nội bộ Công ty phân chia theo đặc điểm của mình dựa trên cơ sở cấp bậc kỹ

thuật, chức vụ, bằng cấp và năm kinh nghiệm công tác. Công ty chưa tính một

khoản phụ cấp độc hại nào cả trong khi khoản phụ cấp này cần được tính cho

CNV ở một số bộ phận như bộ phận bếp do độc hai hít khí ga thường xuyên...

3.1.3 - Hạch toán các khoản trích theo lương :

Công ty đã thực hiện các khoản trích nộp BHXH, BHYT và KPCĐ theo

đúng quy định của Nhà nước. Song khi hạch toán các khoản này, Công ty không

sử dụng đúng biểu mẫu do Bộ Tài chính ban hành. Theo quy định, khi hạch toán

chi tiết BHXH phải có 2 chứng từ bắt buộc: " Phiếu nghỉ hưởng BHXH "(Mẫu

số 03 - LĐTL)" và "Bảng thanh toán BHXH" ( Mẫu số 04 - LĐTL ). Công ty sử

dụng "Phiếu nghỉ hưởng BHXH" chưa đúng quy định, cụ thể phần thanh toán

theo mẫu của Công ty bảo hiểm. Đối với BHYT và KPCĐ thì không có chứng

từ bắt buộc, song Công ty không sử dụng một chứng từ nào về việc thanh toán

và sử dụng 2 khoản này gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu và đồng thời

không có số liệu tổng hợp về BHYT và KPCĐ.

- Mặt khác Công ty còn trích kinh phí công đoàn chưa đúng với chế độ

quy định hiện hành, theo chế độ quy định thì những công nhân làm việc được

78

Page 78: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

trả lương theo hình thức lương khoán hoặc những hợp đồng ngắn hạn thì không

được trích kinh phí công đoàn, ở Công ty thì trích KPCĐ trên toàn bộ tiền lương

của công nhân

-Về các biểu mẫu báo cáo: Các mẫu báo cáo làm thêm giờ chưa thống

nhất giữa các đơn vị phụ thuộc, có nơi thì theo mẫu in sẵn, có nơi thì chỉ ghi tay

là báo làm thêm giờ, chưa đầy đủ chữ ký, điều đó gây khó khăn cho việc theo

dõi của toàn Công ty.

- Bảng thanh toán lương ở một số tháng chưa đầy đủ chữ ký của người lao

động( thường là nhận thay và giữ hộ), điều này không đảm bảo tính hợp pháp

khi trả lương.

- về sổ sách kế toán: Công ty không mở sổ chi tiết cho từng tiểu khoản của

tài khoản 338, mà chỉ hạch toán chung vào 1 tài khoản 338 như vậy điều này rất

khó khăn cho việc theo dõi, tính, trích, và nộp đối với cấp trên và ở đơn vị.

Trên đây là một số tồn tại trong công tác kế toán tiền lương và các khoản

trích theo lương của Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội. Qua quá trình tìm hiểu

thực tế tại Công ty, tôi thấy rằng những tồn tại trong công tác này đang được các

kế toán nỗ lực khắc phục và hoàn thiện. Vì vậy, với góc độ là sinh viên thực tập,

tôi xin đóng góp một vài ý kiến dề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế

toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

3.2 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN

TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY

DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI

3.2.1 - Về công tác quản lý lao động:

Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội tiến hành ký hợp đồng lao động đối

với hầu hết CBCNV. Đối với lao động dài hạn, ngoài trả tiền lương Công ty còn

phải trả BHXH, phụ cấp trách nhiệm cho những đối tượng này. Khi hoạt động

kinh doanh của Công ty không đạt hiệu quả, việc chi trả BHXH và các lợi ích

khác cho người lao động sẽ ảnh hưởng đến chi phí nhân công trong giá thành

sản phẩm và gây ra cho Công ty những khó khăn về tài chính. Đối với người lao

79

Page 79: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

động ký hợp đồng ngắn hạn, Công ty không phải chi trả các khoản lợi ích khác

cho họ, nhưng công ty lại trích 2% KPCĐ trên tiền lương của họ, việc thuê lao

động ngắn hạn chỉ đáp ứng được nhu cầu nhân lực vào mùa du lịch, song lực

lượng lao động này không gắn bó với Công ty, không quan tâm đến chất lượng

công việc hoàn thành.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng lao động có hiệu

quả, Công ty cần hợp lý hoá cơ cấu lao động cho phù hợp với điều kiện sản xuất

kinh doanh của mình. Cụ thể:

- Lao động gián tiếp: Công ty nên sắp xếp lại các phòng chức năng giảm

bớt số CBCNV vì chi phí đầu tư và chi phí nhân công cho một lao động gián

tiếp cao, làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của Công ty. Vì vậy Công ty

cần phải tiến hành sắp xếp bộ máy quản lý và tăng cường đào tạo nâng cao năng

lực quản lý cho mỗi cán bộ nhân viên.

- Lao động trực tiếp: Công ty cần bố trí lao động theo chức năng nhiệm vụ

của từng bộ phận để tránh tình trạng thừa thiếu lao động và phân công thời gian

làm việc không hợp lý, đảm bảo đủ việc làm và thu nhập cho CBCNV. Mặt khác

Công ty phải có những chính sách đãi ngộ khuyến khích người lao động hăng

say với công việc, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV ở các bộ phận trực

tiếp sản xuất: bàn, bếp.

Ngoài việc theo dõi ngày công làm việc của CBCNV qua " Bảng chấm

công", tại các phòng ban tổ đội trong công ty nên theo dõi thêm số giờ làm việc

của mỗi một lao động. Nếu một lao động không làm đủ số giờ quy định thực

hiện trừ công theo giờ, ngược lại người lao động làm thêm giờ lập thêm chứng

từ " Phiếu báo làm thêm giờ" (Mẫu số 07 - LĐTL) cùng một mức thưởng hợp lý

để thực hiện việc tính trả lương đúng đắn, khuyến khích người lao động tăng

năng suất lao động.

- Công ty cần thống nhất mẫu phiếu báo làm thêm giờ giữa các bộ phận,

các đơn vị phụ thuộc theo chế độ quy định, và đầy đủ chữ ký của ngưòi có liên

quan,( Mẫu số 07 - LĐTL) thừ đó mới thuận tiện cho việc ghi chép và theo dõi.

80

Page 80: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Đơn vị: Cty Du lịch Việt Nam - Hà

Nội

Bộ phận:

Mẫu số 07 - LĐTL

Ban hành theo QĐ số 15 -

TCQĐ/CĐKT ngày 20 tháng 3 năm

2006của Bộ Tài chính

PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ

Ngày ......... tháng ....... năm .......

Họ tên:

Đơn vị công tác:

Ngày Công Thời gian làm thêm Đơn Thành Ký

tháng Việc Từ giờ Đến giờ Tổng giờ giá Tiền nhận

A B 1 2 3 4 5 C

81

Page 81: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

3.2.2 Hoàn thiện cách tính trả lương

Hiện nay, mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước là 445.000đ,

nhưng mức lương này chưa đảm bảo tốc độ trượt giá. Vì vậy, Công ty cần bố trí,

sắp xếp khoản kinh phí cần thiết hỗ trợ cho người lao động đảm bảo mức thu

nhập không những bù được trượt giá do giá cả hàng hoá trên thị trường tăng cao

mà còn tạo điều kiện cho người lao động an tâm sản xuất. Công ty cần phải tăng

cường vai trò kiểm tra, giám sát lĩnh vực tiền lương, thu nhập đảm bảo công

khai hoá tiền lương, làm cho tiền lương và thu nhập trong đơn vị được gắn kết

thành một mối, thực hiện phân phối có hiệu quả, phát huy nguồn lực cho sản

xuất kinh doanh của Công ty. Nhằm tính toán trả lương đúng với kết quả lao

động và phù hợp với nội dung đổi mới chính sách taì chính trong lĩnh vực tiền

lương và thu nhập giai đoạn 2006 - 2010, Công ty cần xác lập cơ chế quản lý

tiền lương và thu nhập phù hợp với từng loại hình tổ chức, đối tượng cụ thể.

3.2.2.1. Tính trả lương cho bộ phận gián tiếp:

Việc tính lương cho bộ phận gián tiếp hiện nay là hợp lý. Để khuyến khích

CBCNV các phòng ban làm tốt nghiệp vụ của mình, ngày càng gắn bó và đóng

góp cho sự vững mạnh của Công ty thì ngoài lương cấp bậc cần thêm khoản tiền

thưởng cho những người có năng lực khai thác được nhiều hợp đồng.

3.2.2.2 Tính trả lương cho bộ phận trực tiếp:

Công ty tính tiền lương cho một số bộ phận trực tiếp kinh doanh: khối

bàn, khối bếp, khối kỹ thuật, khối dịch vụ bổ sung theo hình thức thời gian giản

đơn như các phòng ban. Cách tính này không phù hợp nên Công ty có thể áp

dụng 2 phương pháp tính lương sau:

a. Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương

Sau đó tính đơn giá tiền lương của một đơn vị thời gian quy đổi

Lương của mỗi lao động được tính như sau:

82

Page 82: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Tiền lương của

từng công =

nhân viên

Thời gian làm

Việc quy đổi của x

Từng công nhân

Tiền lương của một

đơn vị thời gian làm

việc quy đổi

b. Phương pháp chia lương theo điểm bình quân và hệ số lương

Phương pháp này tính như sau:

Sau đó tính được tiền lương của một điểm quy đổi

Tiền lương Số điểm quy Tiền lương

của từng = đổi của x một điểm

công nhân từng công nhân quy đổi

Công ty có thể tính lương theo một trong hai phương pháp trên, thực chất

đây là hình thức trả lương tập thể. Áp dụng phương pháp này mang lại tính cân

bằng cho các bộ phận, đảm bảo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng

ít và khuyến khích người lao động hăng say làm việc, nâng cao chất lượng lao

động .

3.2.3 - Về chế độ trả lương:

Để đảm bảo sự công bằng trong cách tính trả lương giữa lương đi học và

lương làm việc thực tế, Công ty nên điều chỉnh lương đi học bằng 70% lương

cấp bậc 1 ngày, tức là :

= x 70%

- Công ty phải tính và trả khoản phụ cấp độc hại cho CNV theo đúng quy

định. Phụ cấp độc hại của đối tượng lao động nào cần được tập hợp cùng chi

phí tiền lương của đối tượng đó, khoản phụ cấp này được phản ánh vào "bảng

thanh toán lương" .

Kế toán ghi sổ như sau:

83

Page 83: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Nợ TK 622 (622C) - Chi phí nhân công trực tiếp dịch vụ ăn uống

Có TK 334 - Phải trả công nhân viên

- Khi trả lương cần trả tận tay người lao động và họ phải ký trực tiếp vào

bảng thanh toán lương.

3.2.4 - Về công tác hạch toán lương, các khoản trích theo lương

- Để đảm bảo quyền lợi cũng như thu nhập của người lao động, theo quy

định hiện hành Công ty không được trích KPCĐ đối với những lao động có hợp

đồng ngắn hạn hoặc thời vụ.

- Ngoài những công việc chính của Công ty, Công ty cần hình thành qũy

phúc lợi, khen thưởng để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao

động.

Công ty nên sử dụng chứng từ thanh toán BHXH theo đúng mẫu của Bộ

tài chính: (Trang 65 )

Đối với BHYT và KPCĐ ngoài số liệu trên "Bảng thanh toán lương",

Công ty cần phải có thêm chứng từ phản ánh sự chi trả BHYT và số tiền BHYT

mà người lao động nhận được. Có như vậy, thì việc hạch toán các khoản trích

theo lương mới đảm bảo độ chính xác và tạo điều kiện cho các cơ quan chức

năng dễ theo dõi kiểm tra.

PHẦN THANH TOÁN

Số ngày nghỉ

Tính BHXH

Lương bình quân

1 ngày

% tính BHXH Số tiền hưởng

BHXH

1 2 3 4

Ngày ........ tháng ........ năm........

Trưởng ban BHXH Kế toán BHXH

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

- Tài khoản 338 cần được mở chi tiết theo từng tiểu khoản 3382 : kinh phí

84

Page 84: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

công đoàn (Bảng số 18), tiểu khoản 3383 : Bảo hiểm xã hội (Bảng số 15), Tiểu

khoản 3384 :Bảo hiểm y tế (Bảng số 19) , từ đó mới thuận tiện cho việc theo

dõi.

Tốc độ tăng trưởng của Công ty trong 03 năm gần đây còn quá thấp, chưa

thấy được những bước nhảy vọt về doanh thu cũng như lợi nhuận. Nên trong

nền kinh tế thị trường ngày nay theo định kỳ Công ty cần phải mở lớp nâng cao

trình độ nghiệp vụ của CBCNV.

Trên đây là một số phương hướng hoàn thiện cho công tác quản lý, hạch toán

tiền lương và các khoản trích theo lương có thể thực hiện ngay tại Công ty. Việc

hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là

một yêu cầu tất yếu khách quan của Công ty nói riêng và của các doanh nghiệp nói

chung. Mỗi doanh nghiệp cần phải ngày một hoàn thiện hơn đối với công tác hạch

toán của mình, thực hiện tính đúng, tính đủ, đảm bảo cho người lao động phát huy

trí tuệ, gắn bó với Công ty. Làm tốt công tác này là thể hiện sự thành công trong

kinh doanh của Công ty trong việc tạo dựng thế đứng vững chắc trong kinh tế thị

trường.

KẾT LUẬN

Lao động giữ vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của

quá trình sản xuất. Việc hạch toán chi phí về lao động là một bộ phận công việc

phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền

của hao phí lao động sống do đó công tác tổ chức kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương là một phần hành kế toán quan trọng, góp phần quản lý

chặt chẽ số lượng và chất lượng lao động, nâng cao năng suất và hiệu quả lao

động. Việc tính toán, phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo

lương làm hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động và cho toàn

doanh nghiệp. Như vậy, một chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là cơ sở, động

lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Vận dụng linh hoạt chính sách tiền

lương ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào phương pháp tổ chức quản lý, tổ chức

sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất công việc.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội, được sự

hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và tập thể Ban lãnh đạo và cán bộ

85

Page 85: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

công nhân viên Công ty, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Song vì thời

gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những

thiếu xót nhất định, mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để

chuyên đề được hoàn thiện hơn...

86

Page 86: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................1CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.......................................................................................................3

1.1. Một số vấn đề cơ bản về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.........................................................................................................3

1.1.1. Lao động và hạch toán lao động trong doanh nghiệp.................31.1.1.1. Lao động và phân loại lao động trong doanh nghiệp,..........31.1. 1.2. Hạch toán lao động trong doanh nghiệp..............................4

1.1.2. Tiền lương và các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất................................................................................................................6

1.1.2.1.Tiền lương.............................................................................61.1.2.2.Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất ........7

1.1. 3. Các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp ...............101.1.3.1. Quỹ BHXH.........................................................................101.1.3.2. Quỹ BHYT.........................................................................111.1.3.3.Quỹ KPCĐ..........................................................................11

1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương...........................121.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán......................................................121.2.2.Kế toán tiền lương......................................................................13

1.2.2.1. Tài khoản hạch toán...........................................................131.2.2.2. Phương pháp hạch toán......................................................14

1.2.4.Kế toán các khoản trích theo lương............................................191.2.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng.................................................191.2.4.2 Phương pháp hạch toán.......................................................21

1.2.5.Các hình thức áp dụng sổ kế toán..............................................231.2.5.1. Hình thức Nhật kí - sổ cái..................................................241.2.5.3. Hình thức Nhật ký- chứng từ.............................................271.2.5.4. Hình thức Nhật kí chung....................................................291.2.5.5.. Hình thức kế toán trên máy vi tính:...................................29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI..........................................................................................31

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Du lịch Việt Nam – Hà Nội...........................................................................................................31

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.........................312.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của Công ty:............................332.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý..................................................35

2.2. Đặc điểm tổ chức kế toán của đơn vị...............................................372.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán............................................................372.2.2. Tổ chức sổ sách kế toán............................................................39

2.3 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội:....................................................................42

87

Page 87: Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.3.1 - Đặc điểm lao động:..................................................................422 .3.2 Quỹ tiền lương:........................................................................44

2.3.2.1 Nguyên tắc trả lương:..........................................................442.3.2.2 Quỹ tiền lương:..................................................................44

2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội..............................................................................49

2.3.3.1 Kế toán tiền lương:..............................................................492.3.3.2. Trích trước lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất612.33.3. Hạch toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ..........................................................................................................66

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM - HÀ NỘI.........................................75

3.1. nhận xét chung.................................................................................753.1.1 - Hình thức trả lương:................................................................753.1.2. Chế độ trả lương........................................................................763.1.3 - Hạch toán các khoản trích theo lương :...................................76

3.2 - một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội.............77

3.2.1 - Về công tác quản lý lao động:..................................................783.2.2 Hoàn thiện cách tính trả lương...................................................80

3.2.2.1. Tính trả lương cho bộ phận gián tiếp:................................803.2.2.2 Tính trả lương cho bộ phận trực tiếp:..................................80

3.2.3 - Về chế độ trả lương:.................................................................823.2.4 - Về công tác hạch toán lương, các khoản trích theo lương.......82

KẾT LUẬN................................................................................................84

88