21
CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng Bài 24. Công và công suất Bài 25. Động năng Bài 26. Thế năng Bài 27. Cơ năng Khi đi vào hoạt động, nhà máy thủy điện Sơn La (ảnh trên đây, chụp ngày 27/5/2010) sẽ có công suất lớn hơn công trình Hòa Bình Khi một hệ vật chuyển động thì nói chung vị trí, vận tốc, gia tốc…của các vật trong hệ thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp có thể tìm được những đại lượng đặc trưng cho trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian. Đó là những đại lượng bảo toàn. Nếu đại lượng bảo toàn là một vô hướng thì giá trị của nó không đổi; nếu đại lượng bảo toàn là một vectơ thì phương, chiều và độ lớn của nó không đổi.

Bao toan dong luong

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Bao toan dong luong

 

CHƯƠNG IV 

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 

 

 

Bài 23. Động

lượng. Định luật bảo toàn

động lượng

Bài 24. Công và

công suất

Bài 25. Động năng

Bài 26. Thế năng

Bài 27. Cơ năngKhi đi vào hoạt động, nhà máy thủy điện Sơn La

(ảnh trên đây, chụp ngày 27/5/2010) sẽ có công suất

lớn hơn công trình Hòa Bình

 

Khi một hệ vật chuyển động thì nói chung vị trí, vận tốc, gia tốc…của các vật trong hệ thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp có thể tìm được những đại lượng đặc trưng cho trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian. Đó là những đại lượng bảo toàn. Nếu đại lượng bảo toàn là một vô hướng thì giá trị của nó không đổi; nếu đại lượng bảo toàn là một vectơ thì phương, chiều và độ lớn của nó không đổi.

Các định luật bảo toàn cơ bản của cơ học:

Page 2: Bao toan dong luong

-         Bảo toàn động lượng;

-         Bảo toàn cơ năng.

Các định luật này cho phép ta hiểu được sâu sắc nhiều thông tin về chuyển động của một hệ và vận dụng có hiệu quả trong việc giải nhiều bài toán cơ học.

 

 

 

23

 

ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

 

 

 

 1. Kiến thức

  - Định nghĩa  được động lượng, nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.

  - Từ định luật II Niu-tơn suy ra được định lí biến thiên động lượng.

  - Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.

  - Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng.

2. Kỹ năng

  - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

  - Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

3. Thái độ

  - Có ý thức vận dụng kiến thức Vật lí để giải thích các hiện tượng trong thực tế.

  - Thích chơi các môn thể thao nhằm phát huy “Một tinh thần minh mẫn trong một thân thể tráng kiện - A sound mind in a sound body”

Page 3: Bao toan dong luong

  

Chúng ta đều biết trong tương tác giữa hai vật có sự biến đổi vận tốc của các vật. Vậy hệ thức nào liên hệ giữa vận tốc giữa các vật trước và sau tương tác với khối lượng của chúng không? Và đại lượng gì sẽ đặc

trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác, đại lượng này tuân theo quy luật nào?

 

 

I - ĐỘNG LƯỢNG

 1. Xung lượng của lực

  a) Ta hãy xét những ví dụ sau:

  - Cầu thủ đá vô lê đã đưa bóng vào lưới đối phương (Video 23.1).

  - Hòn bi đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn, đổi hướng (Video 23.2).

  - Hai hòn bi va chạm vào nhau, đổi hướng (Video 23.3).

  Trong những thí dụ trên, các vật (quả bóng, hòn bi...) đã chịu tác dụng của ngoại lực trong một khoảng thời gian ngắn. Do thời gian tác dụng rất ngắn nên ta phải tạo ra những lực có độ lớn đáng kể làm

Video 23.1. Nếu Real Madrid cần một cú vô lê quyết định để mang lại danh hiệu Champions League thứ 9 trong lịch sử CLB hoàng gia Tây Ban Nha, người làm được điều đó chỉ có thể là Zidane. Với cú sút đẳng cấp nâng tỉ số lên 2 -

1, Zidane và các đồng đội đã chính thức có được danh hiệu cao quý thứ 9 tại đấu trường Châu Âu

 

Page 4: Bao toan dong luong

đổi hướng chuyển động của vật. Nói cách khác: Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.

  b) Khi một lực   tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì

tích   được định nghĩa là xung của

lực  trong khoảng thời gian Δt .

  Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực không đổi trong khoảng thời gian tác dụng Δt.

  Đơn vị xung của lực: Niu-tơn giây (N.s).

Video 23.2

 

Video 23.3

 2. Động lượng

  a) Tác dụng của xung của lực có thể giải thích dựa vào định luật II Niu-tơn. Giả sử

lực  (không đổi) tác dụng lên một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận

tốc  . Trong khoảng

Page 5: Bao toan dong luong

thời gian tác dụng Δt nhỏ, vận tốc của vật

biến đổi thành   nghĩa là vật đã có gia tốc.

 

  Theo định luật II Niu-tơn:

 

 (23.1

)

  Vế phải của hệ thức này chính là xung của lực trong khoảng thời gian Δt; ở vế trái xuất hiện độ biến thiên của

đại lượng

  b) Đại lượng  được gọi là động lượng của một vật.

Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với

vận tốc   là đại lượng xác định bởi công thức:

 

 

 

 

 

 

 

Page 6: Bao toan dong luong

      (23.2)

  Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật (Hình 23.1). Đơn vị động lượng là kilôgam mét trên giây (kí hiệu là kgm/s).

Hình 23.1

  c) Dạng khác của định

luật II Niu-tơn

Hệ thức (20.l) có thể viết dưới dạng:

    (23.3)

 

  Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

  Phát biểu trên được gọi là định lí biến thiên động lượng. Có thể coi đó là một cách phát biểu khác của định luật II Niu-tơn.

  Ý nghĩa: Lực tác dụng đủ mạnh trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra biến thiên động lượng của

1. Chứng minh công thức (23.3).

Page 7: Bao toan dong luong

vật.

II - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

 1. Hệ cô lập (hệ kín)

 Một hệ nhiều vật được

gọi là cô lập khi không có

ngoại lực tác dụng lên hệ

hoặc nếu có thì các ngoại

lực ấy cân bằng

nhau. Trong hệ cô lập chỉ có các nội lực trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.

 2. Định luật bảo toàn

động lượng của hệ cô lập

 Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 tương tác nhau.

  Theo định luật III Niu-tơn:

 hay 

  Áp dụng (23.3), ta

được:

 và 

Nghĩa là biến thiên

Video 23.4. Minh hoạ

 

Page 8: Bao toan dong luong

động lượng của hệ

bằng 0 hay là động

lượng của hệ không

đổi.

  Từ kết quả nhiều thí

nghiệm, nhiều hiện

tượng khác nhau, ta rút

ra định luật bảo toàn

động lượng.

  Động lượng của một

hệ cô lập là một đại

lượng bảo toàn.

+  + … +   =

vectơ không đổi       (23.6)

  Định luật bảo toàn

động lượng có nhiều

ứng dụng thực tế như

để giải các bài toán về

va chạm, giải thích

hiện tượng súng giật

khi bắn

(Video 23.6),... Định

luật này cũng là cơ sở

của nguyên tắc chuyển

động bằng phản lực của

các máy bay, tên lửa

(Video 23.7),...

Video 23.5. Minh hoạ

 

Video 23.6. Súng giật khi bắn

 

Page 9: Bao toan dong luong

Video 23.7. Phóng vệ tinh Vinasat-1

 3. Va chạm mềm

 Xét một vật khối lượng

m1, chuyển động trên một

mặt phẳng ngang với vân

tốc  đến va chạm vào một

vật có khối lượng m2 đang

đứng yên (Video 23.8). Sau

va chạm hai vật nhấp làm

một và cùng chuyển động

với vận tốc  . Va chạm

của hai vật như vậy gọi

là va chạm mềm. Vì không

có ma sát nên các ngoại lực

tác dụng gồm có các trọng

lực & các phản lực pháp

tuyến chúng cân bằng

nhau: Hệ  là một

hệ cô lập.

  Theo định luật bảo toàn

động lượng ta có :

m1 = (m1 + m2) 

 

Video 23.8. Va chạm mềm trên đệm không khí

 

Page 10: Bao toan dong luong

  

  Các vectơ vận tốc cùng

hướng:

4. Chuyển động bằng

phản lực

 Một quả tên lửa có khối

lượng M chứa một khối khí

khối lượng m. Khi phóng

tên lửa khối khí m phụt ra

phía sau với vận tốc  thì

tên khối lượng M chuyển

động với vận tốc   

(Video 23.9).

  Lúc đầu động lượng của

tên lửa bằng không:

  Khí phụt ra, động lượng

của hệ:

  Coi tên lửa là hệ cô lập,

theo định luật bảo toàn

động lượng ta có:

m  + M  =   

   = -

  Ta thấy  ngược hướng

với  nghĩa là tên lưa bay

về phía trước, ngược với

hướng khí phụt ra.

Video 23.9

 

Video 23.10. Mô hình tên lửa nhiều tầng

Page 11: Bao toan dong luong

 

 

 

Động lượng  của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và

được xác định bởi công thức  .

Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra sự biến thiên động lượng của vật đó.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

 

Câu 1. Nêu định nghĩa, viết biểu thức động lượng của một vật và nêu tên đơn vị các ĐLVL có trong đó?

Câu 2. Khi nào động lượng của một vật biến thiên?

Câu 3. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Biểu thức?

Câu 4. Em hãy kể các chuyển động bằng phản lực mà em biết?

 

 

 

23.1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng.

1. Vectơ động lượng. a) động lượng của hệ được bảo toàn.2. Với một hệ cô lập thì. b) cùng hướng với vận tốc.3. Nếu hình chiếu lên phương z của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ vật bằng 0.

c) thì hình chiếu lên phương z của tổng động lượng của hệ bảo toàn.

23.2. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?

A. 5,0 kg.m/s.                     C. 10 kg.m/s.

Page 12: Bao toan dong luong

B. 4,9 kg.m/s.                     D. 0,5 kg.m/s.

Cho g = 9,8 m/s2.

23.3. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn?

A. Ô tô tăng tốc.

B. Ô tô giảam tốc.

C. Ô tô chuyển động tròn đều.

D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

23.4. Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng 10-3 s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v = 865 m/s.

23.5. Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v = 54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau :

a) 1 giờ 40 phút.

b) 10 giây.

23.6. Một vật nhỏ khối lượng m0 đặt trên một toa xe khối lượng m. Toa xe này có thể chuyển động trên một đường ray nằm ngang không ma sát. Ban đầu hệ đứng

yên. Sau đó cho m0 chuyển động ngang trên toa xe với vận tốc  . Xác định vận tốc chuyển động của toa xe trong hai trường hợp:

a)   là vận tốc của m0 đối với mặt đất.

b)   là vận tốc của m0 đối với toa xe.

23.7*. Có một bệ khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với

Page 13: Bao toan dong luong

vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp sau:

1. lúc đầu hệ đứng yên.

2. Trước khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 18 km/s:

a) Theo chiều bắn.

b) Ngược chiều bắn.

23.8. Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay ngang với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong cát. Xác định vận tốc mới của xe. Xét hai trường hợp :

 a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.

 b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.

 

(VTC News) -  Cơ quan quản lý hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thử thành công tên lửa đẩy Ares I-X vào ngày hôm qua 28/10 theo giờ địa phương từ căn cứ vũ trụ

Kennedy, bang Florida.

Page 14: Bao toan dong luong

Tên lửa Ares I-X  có chiều dài 99,6 mét được phóng lên từ bệ phóng tàu không gian Canaveral thuộc căn cứ vũ trụ Kennedy vào khoảng 22: 30 theo giờ Hà Nội

(15:30 GMT )

Mục đích của lần phóng này là thử nghiệm công nghệ phát triển thiết bị phóng có người lái trong tương lai để có thể thay thế đội tàu con thoi sắp "về hưu" và phục vụ tham vọng đưa người lên mặt trăng của My.

NASA đã mất gần 4 năm với kinh phí 350 triệu USD cho tên lửa này. Hôm 27/10 vừa qua My đã hủy bỏ vụ phóng tên lửa Ares I-X vì thời tiết xấu.

Tên lửa  Ares I-X  được phóng lên và bay khoảng 2 phút trước khi rơi xuống Đại Tây Dương, nhưng các ky sư của NASA hy vọng sẽ biết được những thông tin đáng giá về hoạt động của tên lửa Ares I-X nhờ 700 thiết bị cảm ứng được gắn trên tên lửa này.

Lê Dũng (Theo Press, BBC)

Con mực bơi như thế nào?Hẳn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi nghe nói: Với nhiều sinh vật thì phương pháp hoang đường “tự túm tóc để nâng mình lên trên” lại chính là cách di chuyển thông thường của chúng ở trong nước. Mực cũng thế.

Page 15: Bao toan dong luong

 Con mực và nói chung đa số các động vật nhuyễn thể lớp đầu túc đều di chuyển trong nước theo cách: lấy nước vào lỗ máng qua khe hở bên và cái phễu đặc biệt ở đằng trước thân, sau đó chúng dùng sức tống tia nước qua cái phễu đó. Như thế, theo định luật phản tác dụng, chúng nhận được một sức đẩy ngược lại đủ để thân chúng bơi khá nhanh về phía trước. Ngoài ra con mực còn có thể xoay ống phễu về một bên hoặc về đằng sau và khi ép mình để đẩy nước ra khỏi phễu thì nó có thể chuyển động theo bất kỳ hướng nào cũng được.Chuyển động của con sứa cũng tương tự như thế: nó co các cơ lại để đẩy nước từ dưới cái thân hình chuông của nó ra và như thế nó bị đẩy về phía ngược lại. Chuyển động của bọ nước, của các ấu trùng chuồn chuồn và nhiều loài động vật dưới nước khác cũng theo phương  pháp này.

(Theo: Vật lí vui) 

 

 

 

 

Page 16: Bao toan dong luong

http://hocmai.vn/mod/quiz/view.php?id=6603