55
VIN QUN TRTÀI CHÍNH (IFA) KHÓA GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH (CFO) ******** BÀI LUN CUI KHÓA ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CPHN XÂY DNG VÀ KINH DOANH VẬT TƯ Người thc hin: Nguyn ThThu Hng Khóa: khai ging tháng 3/2016 TP. HChí Minh, tháng 09 năm 2016

BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

VIỆN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (IFA) KHÓA GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH (CFO)

********

BÀI LUẬN CUỐI KHÓA

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH VẬT TƯ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

Khóa: khai giảng tháng 3/2016

TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2016

Page 2: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian hơn 03 tháng theo học chương trình đào tạo Giám Đốc Tài Chính (CFO) do Viện Quản Trị Tài Chính (IFA) tổ chức, đến thời điểm này cá nhân tôi đã cơ bản hoàn thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng cá nhân tôi đã cố gắng thực hiện bài luận tốt nhất trong khả năng có thể. Với quỹ thời gian ít ỏi từ việc tiếp thu kiến thức đến việc thực hiện bài luận và kiến thức hạn hẹp chắc chắn bài luận sẽ có nhiều sai xót chủ quan và khách quan. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý thêm của Quý Thầy Cô.

Cá nhân tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Quản Trị Tài Chính (IFA) đã tổ chức khóa học này nhằm bổ sung kiến thức về tài chính cho vị trí Giám đốc tài chính nói riêng và các vị trí lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp có liên quan về tài chính nói chung. Hy vọng Viện sẽ tiếp tụ tổ chức, cập nhật và hoàn thiện nội dung khóa học một cách đầy đủ và tốt nhất để bồi dưỡng kiến thức cho các doanh nhân Việt trong tương lai.

Tôi cũng xin cảm ơn các A/C phụ trách lớp đã nhiệt tình, tận tâm trong việc tổ chức khóa học, gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Quý Thầy Cô phụ trách các chuyên đề của khóa học đã tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế trong cuộc sống cũng như trong công việc.

Cuối cùng, xin gửi lời chúc phát triển bền vững đến Viện Quản Trị Tài Chính (IFA), lời chúc sức khỏe, may mắn và thịnh vượng đến Quý Thầy Cô phụ trách, lời chúc thăng tiến và hạnh phúc đến các anh chị em cùng khóa học!

Người thực hiện

ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng

Page 3: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

VIỆN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (IFA) KHÓA GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH (CFO)

********

BẢN ĐÁNH GIÁ BÀI LUẬN CUỐI KHÓA

– Tên đề tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH VẬT TƯ.

– Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

– Lớp: CFO khóa khai giảng tháng 3/2016

NÔI DUNG NHẬN XET

1. Vê nội dung

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

2. Vê năng lực chuyên môn

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

3. Vê tinh thần, thái độ làm việc

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

4. Đánh giá chung

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

– Điêm sô:

– Điêm chữ:

Tp. HCM, ngay 16 thang 09 năm 2016

Người đánh giá

Page 4: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................................2

1.1. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .............................2

1.1.1. Giới thiệu vê Công ty................................................................................................2

1.1.2. Lịch sử hình thành. ..................................................................................................3

1.1.3. Quá trình tăng vốn của Công ty ..............................................................................5

1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty .....................................................................................6

1.2. TẦM NHÌN – CHIẾN LƯỢC: ................................................................................7

1.2.1. Sản xuất kinh doanh. ...............................................................................................7

1.2.2. Tiếp thị.......................................................................................................................8

1.2.3. Tài chính. ...................................................................................................................8

1.2.4. Nhân lực. ...................................................................................................................8

1.3. VỊ THẾ DOANH NGHIỆP .....................................................................................8

1.3.1. Xây dựng ...................................................................................................................8

1.3.2. Kinh doanh vật liệu xây dựng – xuất nhập khẩu: .................................................9

1.3.3. Sản xuất vật liệu xây dựng.....................................................................................10

1.3.4. Đầu tư ......................................................................................................................10

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐÔNG KINH DOANH .............................................11

2.1. PHÂN TÍCH BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH ................................................11

2.1.1. Phân tích doanh thu ..................................................................................................13

2.1.2. Phân tích giá vốn hàng bán và chi phí ......................................................................16

2.1.3. Phân tích lợi nhuận từ các hoạt động .......................................................................20

2.2. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN .........................................................24

2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản và vốn lưu động ...............................................................33

2.2.3. Phân tích tỷ số tài chính cốt lõi ................................................................................38

2.2.4. Thuận lợi – khó khăn, các rủi ro và các phương án phòng vệ ..................................40

2.2.5. Các rủi ro và biện pháp giảm thiểu...........................................................................41

CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT .........................................................................45

3.1. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................45

3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN .............................................................47

3.2.1. Ngắn hạn...................................................................................................................49

3.2.2. Trung hạn .................................................................................................................49

Page 5: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

3.2.3. Dài hạn .....................................................................................................................49

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN ....................................................................................................50

Page 6: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

1

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với hội nhập quốc tế và sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghịêp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu,những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doạnh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó không giải thích được cho những người quan tâm biết rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này

Xuất phát từ nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính, tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và hoàn thành bài luận tốt nghiệp với đề tài:“ Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Kinh Doanh Vật Tư” để thấy được nhận định trên.

+ Bố cục của đê tài được chia làm 03 phần:

x Chương 1: Tổng quan.

x Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh

x Chương 3: Kiến nghị và đề xuất

x Chương: Kết luận

Page 7: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1.1.1. Giới thiệu vê Công ty

- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH VẬT TƯ

- Tên tiếng Anh: CONSTRUCTION AND MATERIALS TRADING JOINT

STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: Công ty C&T.

- Logo của Công ty:

- Trụ sở chính: 9-19, Lầu 6, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM.

- Điện thoại: (08) 38295604 – 38295488

- Fax: (08) 38211096

- Website: http://www.C&T.com.vn

- E-mail: C&T@C&T.com.vn

- Giấy CNĐKKD: Số 0301460120 (số cũ là 4103001488) do Sở Kế hoạch và Đầu tư

Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 04 tháng 03 năm 2003, thay đổi lần thứ 14

ngày 08 tháng 11 năm 2013.

- Mã chứng khoán: CNT

- Mã số thuế: 0301460120

- Vốn điều lệ đăng ký: 100.150.690.000 đồng (Một trăm tỷ một trăm năm mươi triệu

sáu trăm chín mươi ngàn đồng)

- Vốn điều lệ thực góp: 100.150.690.000 đồng (Một trăm tỷ một trăm năm mươi triệu

sáu trăm chín mươi ngàn đồng)

- Ngành nghề kinh doanh chính: Trong quá trình hoạt động, Công ty đã nhiều lần bổ

sung thêm chức năng và hiện nay lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty theo

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký lần gần nhất là:

� Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng.

� Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, dân dụng, đường dây,

trạm biến áp và các công trình xây dựng khác.

� Đầu tư kinh doanh nhà, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu dân cư, khu công

nghiệp, kinh doanh bất động sản.

Page 8: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

3

� Khai thác đá, sỏi xây dựng, cát xây dựng (không sản xuất tại trụ sở).

1.1.2. Lịch sử hình thành.

- Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Vật tư tiền thân là Xí nghiệp Cung ứng

Vận tải thành lập ngày 28/05/1976, trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1. Cho đến

nay, Công ty đã có hơn 30 năm kinh nghiệm hoạt động trong ngành xây dựng.

- Ngày 26/05/1981, Bộ Xây dựng ra quyết định chuyển Xí nghiệp Cung ứng vận tải

thành Công ty Cung ứng Vật tư Vận tải.

- Ngày 24/02/1990, Bộ Xây dựng bổ sung thêm chức năng nhận thầu xây dựng và đổi

tên Công ty thành Công ty Xây dựng và Cung ứng Vật tư.

- Ngày 18/03/1993, Công ty đổi tên thành Công ty Xây dựng và kinh doanh vật tư

- Ngày 15/01/2003, Công ty thực hiện cổ phần hóa;

- Ngày 04/03/2003: Chính thức chuyển thành Công ty cổ phần Xây dựng và kinh

doanh vật tư (C&T) theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001488 do Sở

Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ

đồng.

- Ngày 28/7/2008, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng

khoán TP. Hồ Chí Minh với mã giao dịch C&T.

- Ngày 15/04/2014 Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành

Quyết định số 161/QĐ-SGDHCM và Công văn số 635/SGDHCM-NY về việc hủy

niêm yết cổ phiếu của Công ty do lợi nhuận chưa phân phối của Công ty tại ngày

31/12/2013 là -135,21 tỷ đồng vượt quá vốn điều lệ thực góp của Công ty là 100,15

tỷ đồng theo báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2013. Ngày hủy niêm yết có

hiệu lực là ngày 15/05/2014.

- Với sự đóng góp tận tụy và đầy nhiệt huyết của đội ngũ lãnh đạo và tập thể CBCNV,

Công ty đã từng bước khẳng định được vị thế vững chắc và trở thành một trong

những doanh nghiệp có uy tín trong ngành. Nhờ đạt được những thành tích trong

hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cũng đạt được một số danh hiệu sau: Được

Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động vì thành tích tham gia xây dựng nhiều

công trình trọng điểm và được Bộ Xây dựng tặng danh hiệu thi đua xuất sắc ngành

xây dựng 10 năm liền trong giai đoạn 1990-2000, Huân chương lao động hạng 1-2-

3, ....

� Năm 1989 : Huân chương lao động hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng

Page 9: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

4

� Năm 1999: Huân chương lao động hạng 2 do Chủ tịch nước trao tặng

� Năm 2005: Huân chương lao động hạng 1 do Chủ tịch nước trao tặng

� Năm 2005: Bằng khen UBND Tỉnh Kiên Giang do Chủ tịch UBND Tỉnh

Kiên Giang trao tặng

� Năm 2006: Bằng khen do Bộ Xây Dựng trao tặng

� Năm 2007: Cờ đơn vị Xuất Sắc do UBND Tp.HCM trao tặng

� Năm 2009: Huân chương Độc lập hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng

� Năm 2010: Cờ thi đua xuất sắc do Bộ xây dựng trao tặng..

Page 10: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

5

1.1.3. Quá trình tăng vốn của Công ty

Lần Thời gian

hoàn thành đợt phát hành

Vốn điêu lệ tăng thêm (đồng)

Vốn điêu lệ sau phát hành

(đồng)

Hình thức phát hành Cơ sở pháp lý

Thứ 1 20/06/2005 16.000.000.000 36.000.000.000 Phát hành cho cổ đông theo luật doanh nghiệp

Nghị quyết ĐHĐCĐ và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT HCM

Lần 2 20/10/2006 10.000.000.000 46.000.000.000 Phát hành cho cổ đông theo luật doanh nghiệp

Nghị quyết ĐHĐCĐ và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT HCM

Thứ 3 25/07/2007 34.000.000.000 80.000.000.000 Phát hành cho cổ đông theo luật doanh nghiệp

Nghị quyết ĐHĐCĐ và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT HCM

Lần 4 08/02/2010 20.000.000.000 100.000.000.000 Ra công chúng UBCKNN chấp thuận phát hành theo giấy phép số 451/UBCK- GCN cấp ngày 11/11/2009

Lần 5 11/03/2011 150.690.000 100.150.690.000 Ra công chúng UBCKNN chấp thuận phát hành theo giấy phép số 629/UBCN- GCN ngày 05/08/2010

Page 11: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

6

1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Page 12: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

7

Công ty được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ V thông qua ngày 29/11/2005. Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật Doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty.

Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện nay bao gồm: Văn phòng Công ty, 05 văn phòng đại diện, 01 công ty con, 05 công ty liên kết, các cửa hàng và chi nhánh trực thuộc, bao gồm:

- Văn phòng Công ty: Địa chỉ: (lầu 6) 9-19 Hồ Tùng Mậu, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. HCM

- Văn phòng đại diện:

� Văn phòng đại diện tại Hà Nội, Địa chỉ: Tầng 5 Toà nhà số 1 phố Thành Công, Hà Nội.

� Văn phòng đại diện Miền Trung, Địa chỉ: Lầu 2, số 79 Quang Trung, Q. Hải Châu, TP. Đa Nẵng.

� Văn phòng đại diện tại Rạch Giá, Địa chỉ: Lô E16 – 52 Hoàng Văn Thụ, khu lấn biển, TP. Rạch Giá, Kiên Giang.

� Văn phòng đại diện tại Trung Quôc, Địa chỉ: Room 2905, Building 3, No.105, TiYu West Road, TianHe District, Guangzhou City, China.

- Các chi nhánh và cửa hàng trực thuộc:

� Cửa hàng vật liệu xây dựng Bình Thạnh, Địa chỉ: 276-278 Bình Lợi-P.13, Quận Bình Thạnh, TP. HCM.

� Chi nhánh 1 (Inax), Địa chỉ: 394 Hồ Văn Huê, P. 9, Q. Phú Nhuận, TP. HCM.

� Đội xây lắp sô 6, Địa chỉ: 123/1/4D Điện Biên Phủ, P. 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.

� Trung tâm phân phôi xi măng sô 1: Địa chỉ: 341 Nguyễn Duy Trinh, P. Bình Trưng Tây, Q. 2, TP. HCM.

1.2. TẦM NHÌN – CHIẾN LƯỢC:

1.2.1. Sản xuất kinh doanh.

- Tiếp tục ổn định và phát triển các mối quan hệ sẵn có và mở rộng để phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh.

- Ổn định vững chắc và từng bước mở rộng, phát triển thị trường

- Tập trung phát triển mảng dịch vụ xây lắp, trong đó chủ yếu là xây dựng công nghiệp, xây dựng nền móng và hạ tầng giao thông (cảng biển,...)

Page 13: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

8

- Đầu tư trang thiết bị mới với công nghệ hiện đại phục vụ cho hoạt động xây lắp như robot vận hành đóng cọc ván, CDM, bơm phun vữa xi măng gia có nền móng,..

- Tăng cường đầu tư vào các dự án bất động sản, triển khai việc tham gia đấu thầu máy móc, thiết bị quốc tế thông qua văn phòng chi nhánh tại Trung Quốc.

- Phát triển lĩnh vực mới là đầu tư tài chính nhằm tăng hiệu quả hoạt động cho công ty.

- Mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và vật liệu xây dựng với những sản phẩm trong nước khan hiếm như cát xây dựng...

1.2.2. Tiếp thị.

- Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị quảng bá tạo dựng hình ảnh thương hiệu tốt với khách hàng.

- Tăng cường công tác quảng cáo sản phẩm cọc bê tông cốt thép dự ứng lực – ứng dụng trong các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng.

1.2.3. Tài chính.

- Duy trì tình hình tài chính lành mạnh và ổn định

- Tăng cường vốn cho đầu tư dự án, đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động.

1.2.4. Nhân lực.

- Luôn xem nguồn nhân lực là tài sản vô giá, là yếu tố chính mang lại thành công cho Công ty trong những năm qua. Công ty luôn chú trọng đào tạo nhân lực và đào tạo lại nguồn nhân lực của mình. Công ty có kế hoạch củ cán bộ chủ chốt đi đào tạo ở nước ngoài nhằm nâng cao trình độ quản lý, chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay.

- Cũng cố, tăng cường chất lượng bộ máy nhân sự, nâng cao tính chuyên nghiệp kết hợp với việc phát triển văn hóa doanh nghiệp.

1.3. VỊ THẾ DOANH NGHIỆP

Công ty thực hiện kinh doanh trong các lĩnh vực chính sau: hoạt động xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng - xuất nhập khẩu; sản xuất vật liệu xây dựng và hoạt động đầu tư.

1.3.1. Xây dựng

Xây dựng là lĩnh vực hoạt động từ khi mới thành lập của Công ty. Với trên 30 năm kinh nghiệm, C&T đã tạo dựng được vị trí vững chắc trong ngành. Công ty không thực hiện xây dựng công trình dân dụng mà chuyên sâu về mảng xây dựng cơ sở hạ tầng, chú trọng phát triển việc ứng dụng công nghệ mới của nước ngoài tại Việt Nam với

Page 14: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

9

mục đích trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực thi công. Công ty đang thực hiện thi công những mảng như đóng cọc ván, thi công cầu cống, công trình ngầm,… Công ty đã tham gia xây dựng một số công trình với tư cách nhà thầu chính hoặc nhà thầu phụ như: Công trình nhà máy thuỷ điện Trị An, nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, kè biển Gành Hào - Bạc Liêu, xây dựng hạ tầng khu lấn biển Rạch Giá, khu đô thị lấn biển Hà Tiên, kè biển khu du lịch Hòn Tre, Nha Trang,... Công ty cũng thực hiện các công trình khác như thi công những hạng mục chính về hạ tầng của nhà máy nhiệt điện Ô Môn – Cần Thơ, nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch và một số hạng mục của cầu Thủ Thiêm có yêu cầu cao về công nghệ và kỹ thuật thi công. Hoạt động xây dựng được hỗ trợ bởi việc kinh doanh xuất nhập khẩu nên Công ty có nhiều thuận lợi khi có thể nhập khẩu những vật liệu mà trong nước không có để đáp ứng nhu cầu thi công của công trình.

Với kinh nghiệm hợp tác với các chủ đầu tư nước ngoài như TOA, Obayashi, Kepple Land, Mitshubisi Heavy Industry,… công ty đã học hỏi được những công nghệ thi công mới và kỹ năng quản lý.

1.3.2. Kinh doanh vật liệu xây dựng – xuất nhập khẩu:

C&T có trên 30 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng – xuất nhập khẩu nên đã hỗ trợ cho hoạt động xây dựng của Công ty khá hiệu quả. Không chỉ thi công xây dựng, C&T còn cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình Công ty tham gia. Công ty hiện là nhà phân phối chính thức cho các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng như: xi măng Hà Tiên 1, xi măng Sao Mai, xi măng Nghi Sơn, xi măng

Hoàng Mai, xi măng Phúc Sơn, thép Pomina, thép miền Nam (SSC), thép Vinakyoei, thép Việt Úc, thép Việt Ý, sứ vệ sinh Inax, máy điều hòa không khí và bồn tắm Nikko Kendo, ... Do vậy, Công ty có thể cung cấp nguyên vật liệu xây dựng như xi măng, sắt thép, đá và sản phẩm dân dụng như sứ vệ sinh, máy điều hòa không khí tới các công trình thi công, giúp cho nhà thầu thi công tiết kiệm được rất nhiều chi phí và thời gian.

Công ty đang thực hiện cung cấp các dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác, giao dịch ngân hàng, thanh toán quốc tế, thuê tàu biển, giao nhận tại cảng và chân công trình.

Công ty còn nhập khẩu các loại hàng hoá để cung cấp cho các nhà máy sản xuất VLXD trong nước: phôi thép; các loại hoá chất làm nguyên liệu và chất phụ gia; xe máy, thiết bị chuyên dùng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp; thiết bị vận tải; nhựa đường, bấc thấm và các sản phẩm phục vụ cho công tác xây lắp. Bên cạnh đó, Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng như: hàng hoá nông sản thực phẩm, hàng may mặc và thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng và trang trí nội thất.

Page 15: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

10

1.3.3. Sản xuất vật liệu xây dựng

Hoạt động kinh doanh này mới được Công ty thực hiện trong thời gian gần đây. Sản xuất vật liệu xây dựng của Công ty có hai mảng là khai thác và sản xuất đá xây dựng, cung cấp trực tiếp cho các công trình xây dựng cầu đường, dân dụng và sản xuất sản phẩm bê tông cốt thép dự ứng lực.

Nhu cầu về đá xây dựng ở nước ta hiện nay rất cao, đặc biệt là các công trình giao thông ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nắm bắt được tình hình thị trường, công ty đã đầu tư khai thác, sản xuất đá và đã đạt hiệu quả kinh tế cao. Một số mỏ đá Công ty đã và đang khai thác là Biên Hòa, Hoàng Long, Dung Quất và mới đây nhất là mỏ đá Trà Đuốc.

Công ty có nhà máy sản xuất sản phẩm bê tông cốt thép dự ứng lực liên doanh với P.S.Mitshubisi Nhật Bản đặt tại Long An. Đây là sản phẩm mới có nhiều tính năng vượt trội trong thi công nền móng và các công trình hạ tầng như kè sông, kè biển, kênh thoát nước, đê bao, bến cảng ... Sản phẩm bêtông cốt thép dự ứng lực được sử dụng là các loại kết cấu tường chắn sử dụng trong xây dựng bờ kè sông, kè biển chống sạt lở, đập ngăn mặn, các module cầu cống nông thôn, kênh dẫn nước vào các nhà máy nhiệt điện, cầu tàu, bến cảng,… Sản phẩm bêtông cốt thép dự ứng lực có những ưu điểm so với các vật liệu xây dựng truyền thống khác như:

- Có cường độ chịu lực cao,

- Không bị ăn mòn, không bị ôxy hóa trong môi trường nước mặn hay nước phèn, chống được thẩm thấu nhờ sử dụng vật liệu Vinyl Cloride khá bền vững,

- Giá thành rẻ do giảm được khối lượng vật tư cho công trình,

- Thi công dễ dàng, thiết bị gọn nhẹ, không cần mặt bằng rộng,

- Tuổi thọ công trình cao, dễ thay thế cọc mới khi cọc cũ gặp sự cố.

Trước đây, các công trình xây dựng sử dụng cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực phải nhập khẩu từ nước ngoài nên chi phí cao. Hiện nay, sản phẩm này đã được sản xuất ở Việt Nam với giá thành rẻ hơn nhiều.

1.3.4. Đầu tư

Đây là một trong những mảng hoạt động chính của Công ty và sẽ được Công ty tập trung đầu tư trong thời gian tới. Công ty chủ yếu thực hiện đầu tư vào lĩnh vực bất động sản. Hoạt động này được triển khai dựa trên cơ sở kết hợp năng lực về xây dựng và cung cấp vật liệu xây dựng của Công ty. C&T đang thực hiện hợp tác đầu tư xây dựng những dự án lớn như: dự án đầu tư phát triển tại khu đô thị mới Hà Tiên, Tổ hợp cao ốc văn phòng, thương mại và căn hộ chung cư cao tầng Green Pearl ở Quận 2, khu nhà ở cao tầng Mỹ Phúc ở Quận 8.

Page 16: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

11

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐÔNG KINH DOANH

2.1. PHÂN TÍCH BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH

Phân tích khái quát kết quả kinh doanh giúp ta có cái nhìn khái quát tình hình kinh

doanh của công ty. So sánh sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các kỳ

liên tiếp nhau theo số tuyệt đối và tương đối để thấy được xu hướng biến động của kết

quả kinh doanh .

Page 17: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

12

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Khoản mục 2011 2010 2009 Biến động 2011/2010 Biến động 2010/2009

Số tiền % Số tiền %

1 Tổng doanh thu 3.863.166 3.157.861 2.612.151 705.305 22.335 545.710 20.891

2 Các khoản giảm trừ 3.848 120 179 3.728 3106.667 (59) -32.961

3 Doanh thu thuần 3.859.318 3.157.741 2.611.972 701.577 22.218 545.769 20.895

4 Giá vốn hàng bán 3.699.347 3.026.289 2.507.962 673.058 22.240 518.327 20.667

5 Lãi gộp 159.971 131.452 104.010 28.519 21.695 27.442 26.384

6 Chi phí bán hàng 7.034 8.887 11.768 (1.853) -20.851 (2.881) -24.482

7 Chi phí quản lý 45.006 41.492 33.773 3.514 8.469 7.719 22.856

8 Lợi nhuận Hoạt động kinh doanh 107.931 81.073 58.469 26.858 33.128 22.604 38.660

9 Thu hoạt động tài chính 72.815 27.013 40.086 45.802 169.555 (13.073) -32.612

10 Chi phí tài chính 176.738 91.948 74.242 84.790 92.215 17.706 23.849

11 Trong đó, Chi phí lãi vay 172.394 90.485 81.909 90.522 90.485 -

12 Lợi nhuận hoạt động tài chính (103.923) (64.935) (34.156) (38.988) 60.042 (30.779) 90.113

13 Thu hoạt động bất thường 2.834 4.701 1.909 (1.867) -39.715 2.792 146.255

14 Chi hoạt động bất thường 484 1.419 1.158 (935) -65.891 261 22.539

15 Lợi nhuận bất thường 2.350 3.282 751 (932) -28.397 2.531 337.017

16 Lãi/ lổ trong liên kết liên doanh 4.798 5.997 26.370 (1.199) -19.993 (20.373) -77.258

17 Lợi nhuận trước thuế 11.156 25.417 51.434 (14.261) -56.108 (26.017) -50.583

18 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 1.378 4.896 6.815 (3.518) -71.855 (1.919) -28.158

19 Thuế thu nhập hoãn lại (920) (579) (1.270) (341) 58.895 691 -54.409

20 Lợi nhuận sau thuế 10.698 21.100 45.889 (10.402) -49.299 (24.789) -54.019

Page 18: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

13

2.1.1. Phân tích doanh thu

Bảng 1: Bảng so sánh tình hình doanh thu qua các năm

DOANH THU TỪ CÁC HOẠT ĐÔNG CỦA CÔNG TY QUA TƯNG NĂM

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

1 Doanh thu thuần về BH và CCDV 3.859.318 3.157.741 2.611.972 2.678.663 1.988.882 1.529.362 1.456.228

2 Doanh thu từ hoạt động tài chính 72.815 27.013 40.086 19.083 38.450 12.002 8.221

3 Doanh thu khác 2.834 4.701 1.909 4.539 1.489 3.406 5.192

4 Doanh thu từ liên doanh, liên kết 4.798 5.997 26.370 3.491

5 Tổng Doanh thu 3.939.765 3.195.452 2.680.337 2.705.777 2.028.821 1.544.770 1.469.641

0

500,000

1,000,000

1,500,000

2,000,000

2,500,000

3,000,000

3,500,000

4,000,000

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

BIỂU ĐỒTỔNG DOANH THU QUA TỪNG NĂM

Doanh thu thuần về BH và CCDV

Doanh Thu hoạt động tài chính

Doanh thu khác

Doanh thu từ liên doanh, liên kết

Page 19: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

14

Bảng 2: Bảng so sánh tỷ trọng từ các hoạt động doanh thu qua các năm

TỶ TRỌNG DOANH THU QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: %

STT Chỉ tiêu Năm

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

1 Doanh thu thuần về BH và CCDV 97.958 98.820 97.449 98.998 98.031 99.003 99.087

2 Doanh Thu hoạt động tài chính 1.848 0.845 1.496 0.705 1.895 0.777 0.559

3 Doanh thu khác 0.072 0.147 0.071 0.168 0.073 0.220 0.353

4 Doanh thu từ liên doanh, liên kết 0.122 0.188 0.984 0.129 0.000 0.000 0.000

5 Tổng Doanh thu 100 100 100 100 100 100 100

Căn cứ vào bảng số liệu doanh thu thống kê ta thấy tổng doanh thu của các năm từ 2005 đến 2008 tăng đều đặn, năm 2005 doanh thu đạt 1.464 tỷ, năm 2006 đạt 1.544 tỷ tăng 75 tỷ tăng tương đương 5% so với năm 2005; doanh thu 2007 đạt 2.029 tỷ tăng 484 tỷ tăng tương đương 31% so với năm 2006; doanh thu năm 2008 đạt 2.706 tỷ tăng 677 tỷ tăng tương đương 33% so với năm 2007. Trong giai đoạn từ 2005 đến 2008 doanh thu 2008 so với 2005 tăng gần 100% có thể nói trong các năm này doanh nghiệp hoạt động quá tốt. Tuy nhiên trong năm 2009 thì doanh thu không tăng mà lại giảm so với năm 2008 là 25,44 tỷ đổng tương đương 0,94%.

So sánh tiếp theo ta thấy giai đoạn 2010 đến 2011 doanh thu tăng mạnh trở lại: năm 2010 doanh thu đạt 3.195 tỷ tăng 515 tỷ tăng tương đương 19,2% so với năm 2008; năm 2011 doanh thu đạt

0.000

20.000

40.000

60.000

80.000

100.000

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

BIỂU ĐỒTỶ TRỌNG DOANH THU QUA CÁC NĂM

Doanh thu thuần về BH và CCDV Doanh Thu hoạt động tài chính

Doanh thu khác Doanh thu từ liên doanh, liên kết

Page 20: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

15

3.940 tỷ tăng 744 tỷ tăng tương đương 23,3% so với năm 2010. So sánh phần trăm tăng trưởng doanh thu của giai đoạn này không bằng giai đoạn 2005 đến 2008.

Qua cơ cấu doanh thu của Công ty trong 7 năm hoạt động, tổng doanh thu của công ty hình thành từ 4 nguồn chính là doanh thu thuần bán hang và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạt động liên doanh liên kết và các thu nhập khác. Nhìn chung tổng doanh thu, doanh thu chiếm tỷ trọng chủ yếu là doanh thu thuần bán hang và cung cấp dịch vụ, các doanh thu khác không đáng kể. Sau đây ta sẽ phân tích chi tiết hơn về các nguồn doanh thu và sự tăng trưởng của nó.

- Phân tích doanh thu thuần về BH và CCDV:

Doanh thu thuần bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ là nguồn doanh thu chính mang lại trị cốt lõi cho công ty. Đây là nguồn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu doanh thu của công ty. Doanh thu thuần bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ luôn chiếm từ cao nhất trên tổng doanh thu trở lên cụ thể mỗi năm như sau: 2005 chiếm 99,1%; 2006 chiếm 99%; 2007 chiếm 98%; 2008 chiếm 99%; 2009 chiếm 97,4% (đây là năm doanh thu thuần chiếm tỷ trọng thấp nhất); 2010 chiếm 98,8% và 2011 chiếm 98%.

Điều này cho thấy doanh thu thuần là nguồn chủ yếu đóng góp vào tổng doanh thu và sự biến động của nó ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu của công ty hay nói cách khác sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của doanh thu. Nhìn vào kết quả tăng trưởng của doanh thu qua các năm, công ty đã duy trì mức tăng trưởng trung bình là 20%. Như vậy kinh doanh bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ là hoạt động chính mang lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty trong các năm qua. Phần dịch vụ tuy không mang lại doanh thu cao nhưng lại ảnh hưởng đáng kể vào lợi nhuận của công ty. Phần đầu tư bất động sản và xây dựng, do đặc điểm mang tính đầu tư lâu dài nên doanh thu giai đoạn đầu thực hiện dự án sẽ thường không có hoặc rất ít.

Như vậy doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của công ty luôn tăng trưởng mạnh qua các năm là do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn được tập trung đang kể, công ty biết lập kế hoạch kinh doanh và mở rộng sản xuất qua các năm. Chiến lượt kinh doanh công ty đáng hoan nghênh và chấp nhận, công ty biết nắm bắt thị trường tiêu thụ rộng khắp để đẩy mạnh chiến lượt sản phẩm tăng mỗi năm đã giúp công ty duy trì doanh thu tăng đều hàng năm. Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của công ty chính là xuất nhập khẩu, sản xuất và phân phối những sản phẩm trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp và dân dụng.

- Phân tích doanh thu từ hoạt động tài chính:

Dựa vào bảng cơ cấu doanh thu các hoạt động trong tổng doanh thu của công ty, ta thấy doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu nhập không đáng kể, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu, tuy nhiên nó cũng ành hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của công ty bởi nó phản ánh về tình hình tài chính của công ty. Doanh thu tài chính được hình thành chủ yếu từ lãi tiền gởi, lãi cho vay, lãi chênh lệch tỷ giá, cổ tức lợi nhuận được chia, lãi bán hàng trả chậm và từ hoạt động khác. Doanh thu tài chính chiếm tỷ trọng trung bình trên tổng doanh thu qua các năm nhu sau: năm 2005 chiếm 0,6%; năm 2006 chiếm 0,8%; năm 2007 chiếm 1,9%; năm 2008 chiếm 0,7%; năm 2009 chiếm 1,5%; năm 2010 chiếm 0,8% và năm 2011 chiếm 1,8%. Trung bình qua

Page 21: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

16

các năm ta thấy doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng doanh thu thấp nhất là năm 2005 và cao nhất là năm 2009 lần lượt là 0,6% và 1,9%. Trung bình hàng năm chiếm 1,51% trên tổng doanh thu. Điều này cho thấy công ty trong thời kỳ tập trung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ chốt của công ty và chưa tập trung vào hoạt động tài chính.

- Phân tích thu nhập khác

Doanh thu từ thu nhập khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong bảng cỏ cấu doanh thu, khoảng doanh thu bất thường này hình thành từ thanh lý tài sản cố định, tiền phạt hợp đồng được hưởng do bên đối tác vi phạm, các khoản thuế được hoàn, thu nợ từ các khoảng nợ khó đòi đã xóa sổ, thanh lý vật tư đã qua sử dụng, chênh lệch tỷ giá …..Giai đoạn từ 2005 đến 2008 trung bình mỗi năm chiếm 0,24% trên tổng doanh thu. Giai đoạn từ 2009 đến 2011 tỷ trọng doanh thu chiếm trung bình 1% mỗi năm . Giai đoạn này doanh thu tăng theo tỷ lệ thuận với doanh thu thuần.

- Phân tích doanh thu từ các công ty liên doanh liên kết

Cũng giống như doanh thu từ hoạt động khác, doanh thu từ liên doanh liên kết nhìn từ bản số liệu ta thấy hoạt động tổng doanh thu của công ty cũng chiếm tỳ trọng rất nhỏ trong doanh thu, trung bình tử năm 2005 đến 2011 vào khoản 0,15%. Tuy nhiên khoản thu nhập này cũng đóng góp quan trọng để tạo nên lợi nhuận cho công ty, năm 2009 thu nhập này đạt 26 tỷ đến từ công ty con – Công ty Cổ phần đầu tư và Phát triển An Phố Đông, công ty này hoạt động chuyên môn về lĩnh vực công trình dân dụng và công nghiệp, quản lý dự án, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư, kinh doanh nhà, kinh doanh bất động sản.

Nhìn chung, tổng doanh thu này chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng doanh thu nhưng vốn đầu tư vào công ty này lại tương đối lớn, kết quả từ hoạt động chưa đem lại hiệu quả cao, tỷ lệ tăng trưởng qua các năm tăng giàm không đồng đều.

2.1.2. Phân tích giá vốn hàng bán và chi phí

- Phân tích giá vôn hàng bán

Page 22: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

17

Báng 3: Bảng thông kê chi phí qua các năm

BẢNG KÊ CHI PHÍ QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: Triệu đồng

0

500,000

1,000,000

1,500,000

2,000,000

2,500,000

3,000,000

3,500,000

4,000,000

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

BIỂU ĐỒCÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ QUA CÁC NĂM

Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý

Chi phí tài chính Chi hoạt động bất thường

STT Khoản mục Năm

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

1 Giá vốn hàng bán 3.699.347 3.026.289 2.507.962 2.549.312 1.924.663 1.478.028 1.409.958

2 Chi phí bán hàng 7.034 8.887 11.768 10.057 5.624 5.651 3.875

3 Chi phí quản lý 45.006 41.492 33.773 34.015 20.192 14.351 15.242

4 Chi phí tài chính 176.738 91.948 74.242 82.524 55.052 31.376 22.916

Trong đó, Chi phí lãi vay 172.394 90.485 60.458 46.855 30.343 21.371

5 Chi hoạt động bất thường 484 1.419 1.158 2.047 93 136 3.088

6 Tổng chi phí 3.928.609 3.170.035 2.628.903 2.677.956 2.005.624 1.529.542 1.455.079

7 Tổng Doanh thu 3.939.765 3.195.452 2.680.337 2.705.777 2.028.821 1.544.770 1.469.641

Page 23: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

18

Bảng 4: Tỷ trọng chi phí trên doanh thu qua các năm

CƠ CẤU TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRÊN TỔNG DOANH THU

STT Khoản mục Năm

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

1 Giá vốn hàng bán 93.898% 94.706% 93.569% 94.217% 94.866% 95.679% 95.939%

2 Chi phí bán hàng 0.179% 0.278% 0.439% 0.372% 0.277% 0.366% 0.264%

3 Chi phí quản lý 1.142% 1.298% 1.260% 1.257% 0.995% 0.929% 1.037%

4 Chi phí tài chính 4.486% 2.877% 2.770% 3.050% 2.713% 2.031% 1.559%

5 Chi hoạt động bất thường 0.012% 0.044% 0.043% 0.076% 0.005% 0.009% 0.210%

6 Tổng chi phí/doanh thu 99.717% 99.205% 98.081% 98.972% 98.857% 99.014% 99.009%

Nhìn vào cơ cấu biểu đồ tỷ trọng các khỏan mục chi phí trên tổng doanh thu ta thấy cơ cấu chi phí giá vốn bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, luôn chiếm gần 95% trên tổng chi phí. Tỷ lệ này duy trì tăng đều hàng năm theo tỷ lệ doanh thu, dao động từ 94 - 95% cho thấy công ty giữ giá bán ở mức khá ổn định.

Chi phí gia vốn của công ty bao gồm các giá vốn của hàng nhập khẩu, giá vốn dịch vụ, giá vốn của hoạt động kinh doanh bất động sản, giá vốn của các hợp đồng xây dựng, giá vốn

0.000%

20.000%

40.000%

60.000%

80.000%

100.000%

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

BIỂU ĐỒTỶ TRỌNG CHI PHÍ TRÊN DOANH THU

1 Giá vốn hàng bán 2 Chi phí bán hàng3 Chi phí quản lý 4 Chi phí tài chính5 Chi hoạt động bất thường 6 Tổng chi phí/doanh thu

Page 24: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

19

hàng hóa , thành phẩm đã cung cấp (giá chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trục tiếp, chi phí chung). Gia vốn của sản phẩm hàng hóa cốt lõi chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng giá vốn qua các năm, có ảnh hưởng đến tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty, các chỉ tiêu giá vốn khác không ảnh hưởng đáng kể.

- Phân tích chi phí

� Phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là chỉ tiêu quan trong nhằm phản ánh tình hình hoạt động của hai bộ phận này có hiệu quả hay không, chi phí này bao gồm các chi phí điện nước, thuê tài sản, khấu hao, lương và các khoản dự phòng.

Thông qua thống kê các số liệu tình hình chi phí ta thấy tỷ trọng chi phí của hai khoản mục này khá nhỏ chiếm trung bình khoảng 2% trên tổng chi phí mỗi năm. Nhìn chung trên bảng thống kê chi phí, hai khoản mục chi phí này tỷ lệ nghịch với doanh thu, mỗi năm doanh thu tăng dần còn hai loại chi phí này lại giảm dần, xem trên bảng tồng chi phía mỗi năm ta thấy rõ: năm 2009 hai khoản chi phí này chiếm 1,7% trên tổng chi phí, đến năm 2010 giảm xuống còn 1,58% và đến năm 2011 giảm còn 1,32%, điều này kết luận rằng công ty đã kiểm soát rất tốt về hai khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

� Phân tích chi phí hoạt động tài chính

Nhìn vào cỏ cấu chi phí tài chính trên bảng thống kê số liệu tổng chi phí ta thấy chi phí hoạt động tài chính này chiếm tỷ trọng khá cao, cao hơn cả chi phí của hai khoản mục chi phí bán hàng cà chi phí quản lý doanh nghiệp. Khoản mục chi phí này chủ yếu phát sinh do Lãi Vay. Giai đoạn năm 2006 đến 2008 khoản mục chi phí này tăng dần trung bình mỗi năm chiếm 2,3% trên tổng chi chí. Xét đến giai đoạn từ 2009 đến 2011 ta thấy chi phí này cũng tăng đều hàng năm nguyên nhân là do lãi vay, cụ thể năm 2009 không phát sinh lãi vay, nguyên nhân do giảm doanh thu, có lẽ công ty không có kế hoạch sủ dụng vốn vay cho sản xuất kinh doanh. Nhưng năm 2010 va 2011 chi phí tài chính này tăng cao cụ thể năm 2010 chiếm 2,88% trên tổng doanh thu, thi đến 2011 chiếm 4,49% trên tổng doanh thu, chi phí này chủ yếu là chi phí lãi vay và đã ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận cuối cùng của công ty. Nhìn chung công ty có lợi nhuận thuần đánh kể, nhưng do chi phí tài chính này làm lợi nhuần trước thuế của công ty không khả quan (xem bảng lợi nhuận sẽ thấy rõ hơn).

� Nhận xét chung về chi phí

Qua thống kê cơ cấu bảng các khoản mục chi phí ta thấy khoản mục chi phí này không đáng kể, chiếm trung bình khoảng 0,08% trên tổng chi phí. Chi phí khác này của công ty là các khoản chi bất thường nên có tăng giảm không đồng đều giữa các năm và cũng không ảnh hưởng đến tổng chi phí của công ty cụ thể năm 2009 và 2010 chiếm 0,4% trên tổng doanh thu thì đến 2011 đã giảm mạnh còn 0,01%. Chi phí này tuy không ảnh hưởng

Page 25: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

20

đến lợi nhuận của công ty nhiều, tuy nhiên cũng phải giảm đến mức tối thiểu nhất, và số liệu chứng minh công ty đã kiểm soát tốt.

2.1.3. Phân tích lợi nhuận từ các hoạt động

Bảng 5: Sô liệu tổng lợi nhuận trước thuế qua các năm

BÁNG KÊ LỢI NHUẬN CÁC HOẠT ĐỘNG QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Khoản mục

Năm

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

1 Lãi gộp 159.971 131.452 104.010 129.352 64.219 51.334 46.270

2 Lợi nhuận Hoạt động kinh doanh 107.931 81.073 58.469 85.279 38.403 31.332 27.153

3 Lợi nhuận hoạt động tài chính -103.923 -64.935 -34.156 -63.441 -16.602 -19.374 -14.695

4 Lợi nhuận bất thường 2.350 3.282 751 2.491 1.396 3.270 2.104

5 Lãi/ lổ trong liên kết liên doanh 4.798 5.997 26.370 3.491

6 Lợi nhuận trước thuế 11.156 25.417 51.434 27.821 23.197 15.228 14.562

7 Lợi nhuận sau thuế 10.698 21.100 45.889 22.237 20.040 13.209 12.514

8 Tổng Doanh thu 3.939.765 3.195.452 2.680.337 2.705.777 2.028.821 1.544.770 1.469.641

Page 26: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

21

Bảng 6: Tỷ trọng từng hạng mục lợi nhuận trên doanh thu qua các năm

STT Khoản mục Năm

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

1 Lãi gộp 4.060% 4.114% 3.880% 4.781% 3.165% 3.323% 3.148%

2 Lợi nhuận Hoạt động kinh doanh

2.740% 2.537% 2.181% 3.152% 1.893% 2.028% 1.848%

3 Lợi nhuận hoạt động tài chính -2.638% -2.032% -1.274% -2.345% -0.818% -1.254% -1.000%

4 Lợi nhuận bất thường 0.060% 0.103% 0.028% 0.092% 0.069% 0.212% 0.143%

5 Lãi/ lổ trong liên kết liên doanh

0.122% 0.188% 0.984% 0.129%

6 Lợi nhuận trước thuế 0.283% 0.795% 1.919% 1.028% 1.143% 0.986% 0.991%

7 Lợi nhuận sau thuế 0.272% 0.660% 1.712% 0.822% 0.988% 0.855% 0.852%

8 Trên tổng Doanh thu 4.898% 6.365% 9.430% 7.659% 6.440% 6.150% 5.982%

-150,000

-100,000

-50,000

0

50,000

100,000

150,000

200,000

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

BIỂU ĐỒLỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU QUA CÁC NĂM

Lãi gộp Lợi nhuận Hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận hoạt động tài chính Lợi nhuận bất thườngLãi/ lổ trong liên kết liên doanh Lợi nhuận trước thuếLợi nhuận sau thuế

Page 27: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

22

Lợi nhuận trước thuế là chỉ tiêu quan trọng nhất nói lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong cả kế toán tài chính và kế toán quản trị. Nếu xét về mặt tổng quát thỉ tổng lợi nhuận bị ảnh hưởng bởi tổng chi phí và tổng doanh thu. Nhưng xét về cấu thành thì tổng lợi nhuận trước thuế bằng lợi nhuận thuần bán hàng cộng với lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. Qua bảng thống kê số liêụ lợi nhuận qua các năm ta thấy cơ cấu đặc thù của công ty có biên lợi nhuận gộp thấp, chiếm tỷ trọng so với doanh thu từ 2005 đến 2011 lần lượt là 1,85%; 2,03%; 1,89%; 3,15%; 2,18%; 2,54%; 2,74% tương ứng với mức lợi nhuận thu được so với tổng doanh thu lần lượt là: 27/1.469 tỷ; 31/1.544 tỷ; 38/2.028 tỷ; 85/2.705 tỷ; 58/2.680 tỷ; 81/3.195 tỷ; 107/3.939 tỷ .

Điều này chứng tỏ biên lãi gộp của công ty đang chịu ấp lực rất lớn với các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác biên lãi gộp ngày càng mỏng của công ty nên đòi việc tạo ra nguồn doanh thu dòi hỏi phải hao tốn nguồn nhân lực lớn. Trong suốt vòng đời của công ty từ 2005 đến 2011 chỉ có năm 2009 là đạt được lợi nhuận cao nhất mặc dù doanh thu năm này lại giảm so với các năm khác. Lợi nhuận trước thuế của năm 2009 là 51,43 tỷ, trong đó nhờ lợi nhuận của công ty liên doanh liên kết là 26 tỷ (Cty CP Đầu tư & Phát triển An Phố Đông) thu được chủ yếu thành công việc sang nhượng lô đất dự án An Phú, quận 2.

-3.000%

-2.000%

-1.000%

0.000%

1.000%

2.000%

3.000%

4.000%

5.000%

2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

BIỂU ĐỒTỶ LỆ LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU

1 Lãi gộp2 Lợi nhuận Hoạt động kinh doanh3 Lợi nhuận hoạt động tài chính4 Lợi nhuận bất thường5 Lãi/ lổ trong liên kết liên doanh6 Lợi nhuận trước thuế

Page 28: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

23

Ngoài ra, điều đáng lưu ý của công ty là biên laĩ gộp quá mỏng, lợi nhuận tạo ra quá thấp so với các chi phí phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty nên lợi nhuận không đủ tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty vì vậy để có vốn hoạt động công ty phải đi vay.

Page 29: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

24

2.2. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị tính. Triệu đồng

STT KHOẢN MỤC Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Biến động 2011/2010 Biến động 2011/2010

Số tiên % Số tiên %

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.490.492 1.498.765 994.853 (8.273) -0.552% 503.912 50.652% I Tiền & các khoản tương đương 61.385 89.418 74.372 (28.033) -31.351% 15.046 20.231%

1 Tiền 61.285 53.418 70.872 7.867 14.727% (17.454) -24.627% 2 Các khoản tương đương 100 36.000 3.500 (35.900) -99.722% 32.500 928.571%

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 78.223 77.439 50.286 784 1.012% 27.153 53.997% 1 Đầu tư ngắn hạn 83.652 81.179 53.626 2.473 3.046% 27.553 51.380% 2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (5.429) (3.740) (3.340) (1.689) 45.160% (400) 11.976%

III Các khoản phải thu 1.035.148 965.540 694.348 69.608 7.209% 271.192 39.057% 1 Phải thu khách hàng 914.002 820.658 565.638 93.344 11.374% 255.020 45.085% 2 Trả trước cho người bán 28.071 58.626 27.310 (30.555) -52.119% 31.316 114.669% 3 Phải thu nội bộ 0 0 4 Phải thu theo tiến độ hợp đồng XD 0 0 5 Phải thu khác 100.979 92.444 107.284 8.535 9.233% (14.840) -13.832% 6 Dự phòng phải thu khó đòi (7.904) (6.188) (5.884) (1.716) 27.731% (304) 5.167%

IV Hàng tồn kho 284.707 336.858 151.757 (52.151) -15.482% 185.101 121.972% 1 Hàng tồn kho 285736 338.367 155.474 (52.631) -15.554% 182.893 117.636% 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (1.029) (1.509) (3.717) 480 -31.809% 2.208 -59.403%

V Tài sản ngắn hạn khác 31.029 29.510 24.090 1.519 5.147% 5.420 22.499% 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 785 5.882 4.112 (5.097) -86.654% 1.770 43.045% 2 Thuế GTGT được khấu trừ 4.054 3.892 5.498 162 4.162% (1.606) -29.211% 3 Thuế, các khoản phải thu Nhà nước 5.672 4.297 4.742 1.375 31.999% (445) -9.384% 4 Tài sản ngắn hạn khác 20.518 15.439 9.738 5.079 32.897% 5.701 58.544%

Page 30: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

25

B TÀI SẢN DÀI HẠN 437.981 380.644 518.250 57.337 15.063% (137.606) -26.552% I Phải thu dài hạn 3.279 0 (3.279) -100.000%

1 Phải thu dài hạn khách hàng 0 0 2 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 0 0 3 Phải thu nội bộ dài hạn 0 0 4 Phải thu dài hạn khác 0 0 5 Phải thu dài hạn khó đòi 0 0

II Tài sản cố định 322.782 303.564 401.095 19.218 6.331% (97.531) -24.316% 1 Tài sản cố định hữu hình 33.158 32.764 35.594 394 1.203% (2.830) -7.951%

Nguyên giá 80.525 74.664 69.707 5.861 7.850% 4.957 7.111% Hao mòn lũy kế (47.367) (41.900) (34.113) (5.467) 13.048% (7.787) 22.827%

2 Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 Nguyên giá 0 0 Hao mòn lũy kế 0 0

3 Tài sản cố định vô hình 5.160 5.483 5.816 (323) -5.891% (333) -5.726% Nguyên giá 7.668 7.668 7.668 0 0.000% 0 0.000% Hao mòn lũy kế (2.508) (2.185) (1.852) (323) 14.783% (333) 17.981%

4 Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 284.464 265.317 359.685 19.147 7.217% (94.368) -26.236% III Bất động sản đầu tư 0 0 Nguyên giá 0 0 Hao mòn lũy kế 0 0 IV Đầu tư tài chính dài hạn 109.870 73.376 110.538 36.494 49.736% (37.162) -33.619%

1 Đầu tư vào công ty con 10.125 10.125 10.125 0 0.000% 0 0.000% 2 Liên kết, liên doanh 95.920 59.206 96.247 36.714 62.011% (37.041) -38.485% 3 Đầu tư dài hạn khác 14.170 14.170 14.291 0 0.000% (121) -0.847% 4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (10.345) (10.125) (10.125) (220) 2.173% 0 0.000%

V Lợi thế thương mại 0 0 VI Tài sản dài hạn khác 5.329 3.704 3.338 1.625 43.871% 366 10.965%

1 Chi phí trả trước dài hạn 1.651 1.449 1.898 202 13.941% (449) -23.656%

Page 31: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

26

2 Thuế thu nhập hoãn lại 2.886 1.966 1.404 920 46.796% 562 40.028% 3 Tài sản dài hạn khác 792 289 36 503 174.048% 253 702.778%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.928.473 1.879.409 1.513.103 49.064 2.611% 366.306 24.209% A TỔNG NỢ 1.683.544 1.622.809 1.304.482 60.735 3.743% 318.327 24.403% I Nợ ngắn hạn 1.466.341 1.398.325 949.323 68.016 4.864% 449.002 47.297%

1 Vay ngắn hạn 883.429 925.367 641.548 (41.938) -4.532% 283.819 44.240% 2 Phải trả người bán 433.252 345.897 207.164 87.355 25.255% 138.733 66.968% 3 Người mua trả tiền trước 46.734 29.509 10.585 17.225 58.372% 18.924 178.781% 4 Thuế, các khoản phải nộp Nhà nước 4.717 4.099 4.682 618 15.077% (583) -12.452% 5 Phải trả công nhân viên 8.385 6.430 5.811 1.955 30.404% 619 10.652% 6 Chi phí phải trả 18.615 23.075 10.088 (4.460) -19.328% 12.987 128.737% 7 Phải trả nội bộ 0 0 8 Phải trả theo tiến độ hợp đồng XD 1.368 244 1.368 (244) -100.000% 9 Phải trả, phải nộp khác 65.171 58.757 62.718 6.414 10.916% (3.961) -6.316%

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 4.670 5.191 6.483 (521) -10.037% (1.292) -19.929% II Nợ dài hạn 217.203 224.484 355.159 (7.281) -3.243% (130.675) -36.793%

1 Phải trả dài hạn người bán 133.519 133.519 0 2 Phải trả dài hạn nội bộ 0 0 3 Phải trả dài hạn khác 81.651 124.057 184.264 (42.406) -34.183% (60.207) -32.674% 4 Vay dài hạn 98.773 170.133 (98.773) -100.000% (71.360) -41.944% 5 Thuế thu nhập phải trả 16 0 (16) -100.000% 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2.033 1.654 746 379 22.914% 908 121.716% 7 Dự phòng phải trả dài hạn 0 0

B VỐN CHỦ SỠ HỮU 236.519 248.503 200.071 (11.984) -4.822% 48.432 24.207% I Vốn & các quỹ 233.309 246.296 196.918 (12.987) -5.273% 49.378 25.075%

1 Vốn điều lệ 100.151 100.151 80.000 0 0.000% 20.151 25.189% 2 Thăng dư cổ phần 81.586 81.586 61.375 0 0.000% 20.211 32.930% 3 Vốn khác của CSH 0 0 4 Cổ phiếu quỹ (1.013) (1.013) 0

Page 32: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

27

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 137 682 (46) (545) -79.912% 728 -1582.609% 7 Quỹ đầu tư phát triển 13.404 11.795 9.906 1.609 13.641% 1.889 19.069% 8 Quỹ dự phòng tài chính 10.440 9.077 6.591 1.363 15.016% 2.486 37.718% 9 Quỹ khác 0 0

10 Lợi nhuận giữ lại 28.604 43.005 39.092 (14.401) -33.487% 3.913 10.010% 11 Nguồn vốn ĐTXDCB 0 0

II Nguồn kinh phí & các quỹ khác 3.210 2.207 3.153 1.003 45.446% (946) -30.003% 1 Quỹ khen thưởng & phúc lợi 3.210 2.207 3.153 1.003 45.446% (946) -30.003% 2 Nguồn kinh phí 0 0 3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 0 0

C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 8.410 8.097 8.550 313 3.866% (453) -5.298% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.928.473 1.879.409 1.513.103 49.064 2.611% 366.306 24.209%

STT KHOẢN MỤC Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009

A TÀI SẢN NGẮN HẠN/TỔNG CỘNG TÀI SẢN 77.289% 79.747% 65.749%

B TÀI SẢN DÀI HẠN/TỔNG CỘNG TÀI SẢN 22.711% 20.253% 34.251%

TỔNG CÔNG TÀI SẢN 100% 100% 100%

A TỔNG NỢ/TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 87.299% 86.347% 86.212%

B VỐN CHỦ SỠ HỮU/TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 12.265% 13.222% 13.223%

C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ/TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 0.436% 0.431% 0.565%

TỔNG CÔNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100%

Page 33: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

28

Để đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của công ty, trước hết ta tìm hiểu thực trạng tài sản của công ty trong những năm qua. Trong quá trình kinh doanh công ty đã có những thay đổi về quy mô và tỉ trọng của tài sản và được thực hiện bằng số liệu sau:

2.2.1. Vê cơ cấu tài sản:

Từ bảng phân tích cơ cấu trên ta thấy: Tổng tài sản có sự thay đổi qua ba năm. Trong cơ cấu tổng tài sản ở ba cả năm của C&T ta đều dễ dàng nhìn thấy được tài sản ngắn hạn chiếm đa số trong tổng cơ cấu. Cụ thể như sau: Năm 2009 tài sản ngắn hạn chiếm 65.75% trong tổng cơ cấu và năm 2010 tăng lên thêm 366,306 triệu đồng,chiếm đến 79.75% tổng tài sản và năm 2011 chiếm 77.29% tổng tài sản, tăng 49,064 triệu đồng tương đương 2.61% so với năm 2010. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của C&T tăng từ năm 2010. Ở mức tăng 366,306 triệu đồng, tương đương 24.21% là khá cao và là điều kiện tốt để C&T mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Trong nền kinh tế hiện nay, để duy trì cùng với mở rộng thị trường, để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác thì quy mô vốn kinh doanh cần tăng thêm nhiều hơn nữa. Đó cũng là điều kiện phù hợp và tất yếu mà C&T phải đạt đến. Tuy nhiên, tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2011 có giảm so với tỷ trọng năm 2010 nhưng ta đều thấy được trong cả

3 năm thì tài sản ngắn hạn đều chiếm đa số trong tổng tài sản so với tài sản dài hạn. Để có thể đánh giá 1 cách đầy đủ và chính xác hiệu quả

- Tài sản ngắn hạn:

Từ số liệu trên ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 503,912 triệu đồng tương đương 50.65% và năm 2011 giảm 8,273 triệu đồng tưng đương 0.55% so với năm 2010. Trong đó:

� Tiền và các khoản tương đương tiền:

x Năm 2010 tăng 15,046 triệu đồng tương đương 20.23% so với năm 2009.

x Năm 2011 giảm 28,033 triệu đồng tương đương 31.35% so với năm 2010.

Ta thấy tiền & các khoản tương đương tiền tại C&T diễn biến bất ổn định từ năm 2009 đến năm 2011. Điều này ảnh hương không tốt đến khả năng thanh toán tiền mặt của C&T.

� Đầu tư tài chính ngắn hạn:

x Năm 2010 tăng 27,153 triệu đồng tương đương 54% so với năm 2009.

x Năm 2011 giảm 784 triệu đồng tương đương 1.01% so với năm 2010.

Page 34: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

29

Ta thấy đầu tư tài chính tại C&T đang theo chiều hương phát triển từ năm 2009 đến 2010 và bắt đầu ổn định từ năm 2010 đến năm 2011.

� Các khoản phải thu ngắn hạn:

x Năm 2010 tăng 271,192 triệu đồng tương đương 39.06% so với năm 2009.

x Năm 2011 tăng 69,608 triệu đồng tương đương 7.21% so với năm 2010.

Ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên đáng kể cả số tiền và tỷ trọng từ năm 2009 đến năm 2010. Tuy nhiên các khoản phải thu ngắn hạn này lại dần ổn định từ năm 2010 đến 2011. Điều này cho thấy C&T đã có biện pháp khắc phục việc sử dụng đồng vốn chưa hiệu quả của năm 2009 và 2010.

� Hàng tồn kho:

x Năm 2010 tăng 185,101 triệu đồng tương đương 121.97% so với năm 2009.

x Năm 2011 giảm 52,151 triệu đồng tương đương 15.48% so với năm 2010.

Ta thấy hàng tồn kho tại C&T tăng khá mạnh về giá trị lẫn tỷ trọng từ năm 2010. Để đánh giá chính xác việc tăng lên có hợp lý hay không, cần phân tích cụ thể từng loại hàng tồn kho và khả năng đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên C&T cần quản lý chặt chẽ để không bị mất mát, hao hụt và có giải pháp nhanh xúc tiến quá trình tiêu thụ nhằm giảm bớt các chi phí liên quan.

� Tài sản ngắn hạn khác:

x Năm 2010 tăng 5,420 triệu đồng tương đương 22.50% so với năm 2009.

x Năm 2010 tăng 1,519 triệu đồng tương đương 5.15% so với năm 2010.

Ta thấy tài sản ngắn hạn khác liên tục tăng từ năm 2009. Tuy nhiên do tỷ trọng của chúng trong tổng tài sản ngắn hạn là nhỏ nên ảnh hưởng không lớn đến sự biến động của tổng tài sản ngắn hạn.

- Tài sản dài hạn:

� Tài sản dài hạn tại C&T có xu hướng giảm:

x Năm 2010 giảm 137,606 triệu đồng tương đương 26.55% so với năm 2009.

x Năm 2011 tăng 57,337 triệu đồng tương đương 15.06% so với năm 2010.

Trong đó tài sản cố định năm 2010 giảm 97,531 triệu đồng tương đương 24.32% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 19,218 triệu đồngtương đương 6.33% so với năm 2010. Đầu tư tài chính dài hạn năm 2010 giảm 37,162 triệu đồng tương đương 33.62% so với năm 2009 và

Page 35: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

30

năm 2011 36,494 triệu đồng tương đương 49.74% so với năm 2010. Tài sản dài hạn khác năm 2010 tăng 366 triệu đồng tương đương 10.96% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 1,625 triệu đồng tương đương 43.47% so với năm 2010.

Điều này chứng tỏ C&T ít đầu tư thêm tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Dự vào số liệu trên ta thấy trong mục tài sản dài hạn thì tài sản cố định là quan trọng nhất của C&T. Mặc khác ta thấy tài sản dài hạn khác cũng có tỷ trọng tăng khá lớn nhưng do chiếm tỷ trọng không lớn trong tài sản dài hạn nên sự biến động của chúng không làm ảnh hưởng lớn đến sự biến động của tài sản dài hạn.

- Đánh giá chung kết cấu tài sản doanh nghiệp:

Thông qua phân tích tương quan tỷ lệ của tài sản ngắn hạn với tài sản dài hạn, phản ánh tính chất hoạt động của C&T và được xác định qua tỷ suất đầu tư (Tđt).

STT KHOẢN MỤC Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009

B TÀI SẢN DÀI HẠN 437981 380644 518250

1 I. Phải thu dài hạn 3279

2 II. Tài sản cố định 322782 303564 401095

3 III. Đầu tư tài chính dài hạn 109870 73376 110538

4 IV. Tài sản dài hạn khác 5329 3704 3338

5 TỔNG CÔNG TÀI SẢN 1928473 1879409 1513103

6 Tỷ suất đầu tư đã hoàn thành (6= 2/5) 16.738% 16.152% 26.508%

7 Tỷ suất đầu tư của CNT 7= (1+2+3+4)/5 22.711% 20.253% 34.251%

Tuy C&T có đội ngũ lao động tiên tiến, máy móc trang thiết bị hiện đại nhưng vì hai năm qua từ 2010 đến 2011 tình hình đầu tư trong lĩnh vực bất động sản gần như “đóng băng” cùng với nền kinh tế trong nước suy giảm nên tỷ suất đầu tư có giảm so với năm 2009.

� Về cơ cấu nguồn vốn:

Trong cơ cấu nguồn vốn của C&T ta thấy tỷ trọng tổng nợ chiếm khoản 86% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy nguồn vốn chủ yếu để công ty mở rộng kinh doanh là nhờ vào nguồn vốn từ bên ngoài (hay nợ phải trả).Từ đây cho thấy khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của C&T đối với chủ nợ là rất thấp.Cụ thể mức độ tăng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn của năm 2010 với năm 2009 là 24.40%, năm 2011 tăng 3.74% so với năm 2010 và nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng 24.21% so với năm 2009 và năm 2011 giảm 4.82% so với năm 2010. Mặc dù vốn chủ sở hữu tăng 48,432 triệu đồng nhưngkéo theo nợ phải trả tăng 316,327 triệu đồng của năm 2010 so với năm 2009 và năm 2011 tăng 60,735 triệu đồng so với năm 2010, trong khi đó vốn chủ sở hữu năm 2011 lại giảm 11,984 triệu đồng so với năm 2010. Điều này cho thấy nợ phải trả vẫn đang tiếp tục tăng trong khi đó vốn chủ sở hữu lại có

Page 36: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

31

xu hướng giảm. Vì vậy, C&T cần xem xét để có những chính sách thích hợp nhằm đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ cũng như nợ vay ngắn hạn.

x Nợ phải trả ngắn hạn:

Là các khoản nợ mà C&T có trách nhiệm phải trả trong thời gian dưới 1 năm bao gồm: Vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, các khoản phải trả cho người bán (nhà cung cấp), các khoản phải nộp cho nhà nước, phải trả công nhân viên...

x Nợ phải trả dài hạn:

Là các khoản nợ có thời hạn thanh toán dài hơn 1 năm: Có thể nói nợ dài hạn là nguồn vốn ổn định. Khi có sự tăng lên về nguồn vốn này thì sẽ giúp cho tình hình tài chính của C&T ổn định hơn nhưng kèm theo đó là lãi suất các khoản vay dài hạn thường cao hơn các khoản vay ngắn hạn nên chi phí sử dụng nợ dài hạn cao hơn.

x Vốn và các quỹ:

Là tiềm lực của doanh nghiệp, niềm tin và triển vọng phát triển và khả năng sinh lợi của vốn đầu tư. Đối với chủ nợ thì vốn chủ sở hữu được xem là điều kiện đảm bảo gián tiếp cho các khoản nợ đã vay. Do đó, sự tăng trưởng của vốn chủ sở hữu được đánh giá rất tốt.

x Nguồn kinh phí và các quỹ khác:

Phản ánh nguồn kinh phí sự nghiệp được cấp nhưng chưa sử dụng hết hoặc đã hình thành tài sản cố định và quỹ khen thưởng phúc lợi.

x Phân tích mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn hay còn gọi là vốn lưu động là khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả các loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền trong vòng 1 năm. Tài sản ngắn hạn gồm tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và những tài khoản có tính thanh khoản khác.

Tài sản ngắn hạn rất quan trọng trong kinh doanh bởi nó là những tài sản được sử dụng trong hoạt động hàng ngày và chi trả cho chi phí phát sinh.

Nợ ngắn hạn cũng có vai trò không kém phần quan trọng bởi nó tạo thành một nghĩa vụ trong ngắn hạn của các tài sản ngắn hạn tại doanh nghiệp. Những dạng nợ ngắn hạn thường gặp là nợ ngân hàng và hạn mức tín dụng...

Page 37: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

32

Thông thường ta phân tích mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn để xác định khả năng thanh toán ngắn hạn và vốn lưu động ròng của doanh nghiệp đồng thời cũng để xem tình hình tài chính của doanh nghiệp thế nào, ta thường đi sâu vào phân tích chỉ tiêu luân chuyển vốn.

Vôn luân chuyên = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

STT KHOẢN MỤC Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.490.492 1.498.765 994.853

B NỢ NGẮN HẠN 1.466.341 1.398.325 949.323

C VỐN LUÂN CHUYỂN (C = A - B) 24.151 100.440 45.530

D PHẦN TRĂM BIẾN ĐỘNG 1.65% 7.18% 4.80%

Ta thấy vốn luân chuyển từ năm 2009 đến năm 2011 lần lượt là: 45,530 triệu đồng, 100,440 triệu đồng và 24,151 triệu đồng.Điều này chứng tỏ C&T có khả năng sử dụng tiền để thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn.

Page 38: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

33

2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản và vốn lưu động

Bảng 7: Hiệu quả, hiệu suất tài sản KD và lợi nhuận biên từ doanh thu

Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

Tổng tài sản kinh doanh (Op. Asset (*)) 1.394.531 1.373.859 914.943 722.009 592.027 505.267 445.153

Tài sản kinh doanh ngắn hạn 1.350.884 1.331.908 870.195 678.550 554.694 502.416 440.842

. Phải thu 1.035.148 965.540 694.348 488.110 393.523 334.825 384.303

. Tồn kho 284.707 336.858 151.757 116.445 118.972 112.918 37.138

. Tài sản ngắn hạn khác 31.029 29.510 24.090 73.995 42.199 54.673 19.401

Tài sản kinh doanh dài hạn 43.647 41.951 44.748 43.459 37.333 2.851 4.311

. Nguyên giá tài sản cố định 38.318 38.247 41.410 41.325 35.364 2.382 3.951

. Tài sản dài hạn khác 5.329 3.704 3.338 2.135 1.969 469 360

Doanh thu 3.859.318 3.157.741 2.611.972 2.678.663 1.988.882 1.529.362 1.456.228

Lợi nhuận kinh doanh 107.931 81.073 58.469 85.279 38.403 31.332 27.153

Lợi nhuận kinh doanh/ Op. Asset (Op. ROA) 7.74% 5.90% 6.39% 11.81% 6.49% 6.20% 6.10%

Lợi nhuận kinh doanh/ Doanh thu (Op. ROS) 2.80% 2.57% 2.24% 3.18% 1.93% 2.05% 1.86%

Doanh thu/ Op. Asset (Op. Asset Turnover) 2.77 2.30 2.85 3.71 3.36 3.03 3.27

Op. Asset: Operating Asset - Tài sản kinh doanh Op. ROA: Operating Return on Asset - Hiệu quả trên tài sản kinh doanh Op. ROS: Operating Return on Sales - Hiệu quả kinh doanh trên doanh thu

Op. Asset Turnover: Operating Asset Turnover - Vòng quay tài sản kinh doanh

Doanh thu năm 2011 tăng 22,2% so với năm 2010 trong khi các tài sản chủ chốt sử dụng trong hoạt động kinh doanh chỉ tăng có 2%, hiệu suất tài sản kinh doanh (Doanh thu/Op. Asset) tăng 0,47 so với 2010, cụ thể năm 2010 chỉ số Doanh thu/Op/ Asset là 2,3 vòng, năm 2011 là 2,77 vòng tăng 0,47 vòng và đó là nguyên nhân chính cải thiện hiệu quả vận hành tổng tài sản kinh doanh.

Hiệu quả doanh số bán hàng vẫn có xu hướng tăng qua các năm, tạo cơ hội cho lợi nhuận bán hàng tăng, cụ thể hiệu quả trên tài sản kinh doanh (Op.ROA) các năm 2010 và 2011 lần lượt là 5,9% và 7,7%. Hiệu quả kinh doanh trên doanh thu (Op.ROS) năm 2010 là 2,6% và năm

Page 39: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

34

2011 là 2,8%. Do đó việc đẩy mạnh tốc độ quay vòng tài sản là điều bắt buộc nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn.

Tất nhiên cái giá phải trả là tiêu hao dòng tiền chi việc tăng them tài săn kinh doanh tương ứng với doanh thu. Nếu lợi nhuận bù dắp từ doanh thu tăng lên không điều sè làm dòng tiền âm, tiêu hao snh lực của doanh nghiệp, tạo nên căng thẳng về tài trợ vốn và sẽ dẫn đến rủi ro tiềm tang về tính thanh khoản.

Tuy nhiên, lợi nhuận kinh doanh 2011 tăng 26,9 tỷ trong khi tài sản kinh doanh chủ chốt chỉ tăng 20,6 tỷ , điều này có nghĩa lợi nhuận tạo ra > tiền đầu tư tài sản kinh doanh. Hơn nữa, tổng vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm 180,7 tỷ làm dòng tiền đầu tư kinh doanh giảm hàng năm 180,7 tỷ. Tuy nhiên công ty đã biết chiếm dụng được nguồn vốn nợ ngắn hạn và dài hạn tăng 201,4 tỷ. Việc giảm dòng tiền đầu tư kinh doanh hàng năm cùng với việc đầu tư tài sản kinh doanh tù lợi nhuận một cách hợp lý đã góp phần làm cải thiện dòng tiền cho hoạt động kinh doanh một cach hiệu quả, năm 2010 dòng tiền âm nhưng qua năm 2011 dòng tiền dương.

Như đã nêu rõ ở trên về dòng tiền dương năm 2011, một phần đến từ chất lượng của hoạt động kinh doanh và đa phần đến từ kiểm soát nguồn lực kinh doanh ngắn hạn và khả năng chiếm dụng vốn của đối tác. Tuy nhiên năm 2010 dòng tiền đầu tư kinh doanh tăng 353 tỷ trong khi lợi nhuận tăng 23 tỷ, đàu tư tài sản kinh doanh tăng 459 tỷ và điều này làm dòng tiền âm.

Bên cạnh đó hiệu quả vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh chưa thật sự cao hơn một cách bền vững so với lãi vay ngân hàng, điều này đã dẫn đến quan ngại trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nợ vay, một nguồn tài trợ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của công ty. Tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản là 80,27%; suất sinh lợi vốn kinh doanh là 15,96% trong khi đó phải chịu lãi suát vay là 19% đến 19,56%.

Biên độ lợi nhuận kinh doanh trên doanh số bán ra thu hẹp lại đáng kể so với năm 2008, mặc dù vẫn cao hơn mức bình quân của giai đoạn từ 2005 đến 2007. Song song cùng với hiệu suất quay vòng tài sản kinh doanh yếu kém là những nguyên nhân chủ chốt khiến hiệu quả vận hành tổng tài san giảm mạnh.

Hiệu quả và hiệu suất sụt giảm trong bối cảnh tổng tài sản kinh doanh không tăng có thể lý giải do sức cầu của thị trường tiêu thụ kém cùng với biên độ giá bán, gía thành bị co hẹp.

Với doanh nghiệp có trọng tâm là hoạt động thương mại như C&T, sự sụt giảm chất lượng và số lượng của thị trường bán ra chỉ có thể nói đến điều kiện khách quan xấu đi do các ngành liên quan như Xây dụng và Bất động sản. Nhưng cùng với thành quả quan trọng trên phương

Page 40: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

35

diện quản trị đó là nguồn nhân lực kinh doanh đã được kiểm soat chẽ không tăng trưởng như những năm trước chắc chắn dòng tiền (mặt sinh lực của công ty) có thể sẽ được cải thiện.

Bảng 8: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vôn

Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 Tổng tài sản kinh doanh (Op. Asset (*)) 722.009 722.009 722.009 722.009 592.027 505.267 445.153

. Tai sản kinh doanh ngắn hạn 678.550 678.550 678.550 678.550 554.694 502.416 440.842

. Tai sản kinh doanh dai hạn 43.459 43.459 43.459 43.459 37.333 2.851 4.311

Tổng nợ chiếm dụng 800.115 598.669 492.801 240.715 305.461 214.761 187.963

. Nợ chiếm dụng ngắn hạn 582.912 472.958 307.775 176.116 211.966 141.841 125.388

. Nợ chiếm dụng dai hạn 217.203 125.711 185.026 64.598 93.495 72.920 62.575 Vốn đầu tư kinh doanh ngắn hạn 767.972 858.950 562.420 502.433 342.728 360.575 315.454

Vốn đầu tư kinh doanh dài hạn (173.556) (83.760) (140.278) (21.139) (56.162) (70.069) (58.264) Tổng vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh 594.416 775.190 422.142 481.295 286.566 290.506 257.190

Dòng tiền đầu tư kinh doanh hàng năm (180.774) 353.048 (59.153) 194.729 (3.940) 33.316 Lợi nhuận kinh doanh 107.931 81.073 58.469 85.279 38.403 31.332 27.153 Dòng tiên từ hoạt động kinh doanh 288.705 (271.975) 117.622 (109.450) 42.343 (1.984) Tổng vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh = Tổng tài sản kinh doanh - Tổng nợ chiếm dụng

Dòng tiền đầu tư kinh doanh hàng năm = Tổng vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh năm sau - (trừ) năm trước

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận kinh doanh - (trừ) Dòng tiền đầu tư kinh doanh hàng năm

Nhìn vào bảng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2011 dương 288,7 tỷ mặt dù năm nay giảm vốn đầu tư hết 180 tỷ. Để dòng tiền tốt hơn về dài hạn công ty cần duy trì nguyên tắc sau:

Số tiền đầu tư thêm cho hoạt động kinh doanh hàng năm < lợi nhuận kinh doanh tạo ra hàng năm. Để xây dựng được nguyên tắc trên, công ty phải cải cách như sau:

- Phát triển ý tưởng kinh doanh để được siêu lợi nhuận

- Xây dựng hệ thống kiểm soát chặc chẽ nhu cầu đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh, tuy nhiên không phải đầu tư ồ ạt theo diện rộng bằng nguồn huy động từ vay từ tổ chức tín dụng sẽ có nguy cơ lâm vào tình trạng mất kiểm soát tài chin toàn diện từ trung hạn đến dài hạn.

Hai yếu tố trên là những đề xuất tổng quát trên phương diện quản trị đối với bộ máy điều hành công ty. Khi xét đến hiệu quả đầu tư kinh doanh, trong dài hạn không cao hơn lãi vay

Page 41: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

36

ngân hàng. Nói cách khác điều kiện dể dàng nhất là phát triển lợi nhuận cho cổ đông từ hoạt động cốt lõi của công ty là rất hạn hẹp (Vay vốn để phát triển hoạt động kinh doanh), trong đó nguyên nhân vẫn là lý do: Hiệu quả tiêu thụ thấp và doanh số thị trường đầu ra không tăng tốc so với nhu cầu nguồn lực kinh doanh.

Để có doanh thu tăng thêm, lượng vốn lưu động đầu tư thêm chính là

Vốn lưu động/ doanh thu = 1/(Doanh thu/Vốn lưu động)

= 1/Hiệu suất vốn lưu động

Lợi nhuận kinh doanh/ doanh thu > 1/Hiệu suất vốn lưu động

Như vậy về cơ bản để có dòng tiền dương thì thu phải lớn hơn chi.

Bảng 9: Hiệu suất vôn lưu động

Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005

Vốn lưu động 95.638 205.592 370.775 502.433 342.728 360.575 315.454

. Tài sản ngắn hạn trong kinh doanh 678.550 678.550 678.550 678.550 554.694 502.416 440.842

. Nợ ngắn hạn chiếm dụng trong kinh doanh 582.912 472.958 307.775 176.116 211.966 141.841 125.388

Hiệu suất vốn lưu động 40.35 15.36 7.04 5.33 5.80 4.24 4.62

1/Hiệu suất vốn lưu động 2.48% 6.51% 14.20% 18.76% 17.23% 23.58% 21.66%

Hiệu quả doanh số kinh doanh 2.80% 2.57% 2.24% 3.18% 1.93% 2.05% 1.86%

Hiệu suất vốn lưu động = Doanh thu/ Vốn lưu động

Hiệu quả doanh số kinh doanh = Lợi nhuận kinh doanh/ Doanh thu

Có ít khác biệt giữa hiệu quả vốn đầu tư hoạt động kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) trong năm 2011. Theo đó ROE đạt sức tăng cao hơn, lý do khác biệt là suất sinh lợi các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh có cải thiện. Trong khi đó vẫn duy trì hệ số đòn bẩy ở mức cao như trong năm 2010.

Nếu hoạt động kinh doanh là cốt lõi, hiệu quả vốn kinh doanh kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vốn cổ phần. Công ty đã hạ thấp vốn rủi ro bằng cách huy động một lượng vốn lớn trong năm 2007 và đó là nguyên nhân dẫn đến hình ảnh trái ngược của hiệu quả vốn kinh doanh và hiệu quả vốn cổ phần. Tuy nhiên vốn bỏ vào đầu tư xây dựng cơ bản dỡ dang (chưa vận hành) chiếm tỷ trọng gần 50% vốn đầu tư ngoài kinh doanh là nguyên nhân kéo hiệu quả

Page 42: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

37

vốn kinh doanh giảm sút.Từ 2008 đến 2011 tài sản xây dựng cơ bản dỡ dang luôn duy trì ở mức cao so với tổng vốn điều lệ của công ty. Điều này nhận định rằng:

- Sự kém năng động trong đầu tư xây dựng cơ bản dỡ dang khi việc đầu tư không kích hoạt hiệu quả trong dài hạn.

- Không kiểm tra quá trình triển khai vốn đầu tư vào những vùng lợi nhuận, tăng cường hiệu quả đầu tư vốn.

Bảng 10: So sánh ROE với hiệu quả của vốn đầu tư kinh doanh và hiệu quả của vốn đầu tư ngoài kinh doanh.

Khoản mục 2.011 2.010 2.009 2.008 2.007 2.006 2.005

ROE (Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu) 4.52% 8.49% 22.94% 12.67% 11.73% 19.52% 22.95%

. Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu (ROS-net) 0.28% 0.67% 1.76% 0.83% 1.01% 0.86% 0.86%

. Doanh thu/ Tổng tài sản 2.00 1.68 1.73 2.29 2.12 2.30 2.51

. Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu 8.15 7.56 7.56 6.66 5.51 9.83 10.65

Lãi kinh doanh/Vốn đầu tư cho kinh doanh 18.16% 10.46% 13.85% 17.72% 13.40% 10.79% 10.56%

. Lợi nhuận kinh doanh/ Doanh thu 2.80% 2.57% 2.24% 3.18% 1.93% 2.05% 1.86%

. Doanh thu/ Tài sản kinh doanh 2.77 2.30 2.85 3.71 3.36 3.03 3.27

. Tài sản kinh doanh/ Vốn đầu tư kinh doanh 2.35 1.77 2.17 1.50 2.07 1.74 1.73

Page 43: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

38

Khoản mục 2.011 2.010 2.009 2.008 2.007 2.006 2.005

Tổng tài sản (1) 1.928.473 1.879.409 1.513.103 1.168.469 940.201 665.388 580.932

Tổng chiếm dụng (2) 800.115 598.669 492.801 240.715 305.461 214.761 187.963

Tổng vốn huy động (1 - 2) 1.128.358 1.280.740 1.020.302 927.755 634.739 450.627 392.969

. Vốn đầu tư vao hoạt động kinh doanh 594.416 775.190 422.142 481.295 286.566 290.506 257.190

. Vốn đầu tư ngoai kinh doanh 533.942 505.550 598.160 446.460 348.173 160.121 135.779

EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay) 183.550 115.902 51.434 88.279 70.052 45.571 35.933

. Lợi nhuận kinh doanh 107.931 81.073 58.469 85.279 38.403 31.332 27.153

. EBIT - Lợi nhuận kinh doanh (LN ngoài KD) 75.619 34.829 (7.035) 3.000 31.649 14.239 8.780

EBIT/ Tổng vốn (Hiệu quả tổng vốn huy động) 16.27% 9.05% 5.04% 9.52% 11.04% 10.11% 9.14%

. Suất sinh lợi của vốn kinh doanh 18.16% 10.46% 13.85% 17.72% 13.40% 10.79% 10.56%

. Suất sinh lợi của vốn ngoai kinh doanh 14.16% 6.89% -1.18% 0.67% 9.09% 8.89% 6.47%

Hiệu quả của vốn kinh doanh tăng đột biến và là nhân tố chủ đạo tạo nên sự khác biệt cho ROE năm 2011 so với năm 2010, nguyên nhân chính đến từ các khoản thu từ hoạt động tài chính. Cụ thể, thanh lý một số khoản đầu tư tài chính ngăn hạn và bán bớt cổ phần tại công ty con.

2.2.3. Phân tích tỷ số tài chính cốt lõi

STT KHOẢN MỤC Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009

1 Lợi nhuận kinh doanh/ Op. Asset (Op. ROA) 7.740% 5.901% 6.390%

2 ROE (Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu) 4.523% 8.491% 22.936%

3 Lợi nhuận kinh doanh/ Doanh thu (Op. ROS) 2.797% 2.567% 2.239%

- Tỷ sô ROA (lợi nhuận ròng trên tổng tài sản)

ROA cho thấy mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông với C&T. Năm 2009 là 6.39% bình quân tổng tài sản, năm 2010 tỷ số này lại giảm xuống còn 5.90% tuy nhiên năm 2011 tỷ số này lại tăng trở lại đạt 7.74%. Điều này có

Page 44: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

39

nghĩa là năm 2009 và năm 2010 mỗi 100 đồng tài sản thì C&T tạo ra được 6.39 và 5.90 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông và con số này tăng lên ở năm 2011 là 7.74 đồng.

Cũng như tỷ số sức sinh lợi cơ bản thì tỷ số ROA cũng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh trong kỳ và đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh.Các ngành như du lịch, thương mại...thì tỷ số này thường rất cao nhưng lại thường thấp ở các ngành như chế tạo máy, ngành hàng không...Vì vậy, để đánh giá chính xác cần so sánh với các doanh nghiệp tương tự trong cùng một ngành.

- Tỷ sô ROE (lợi nhuận ròng trên vôn chủ sở hữu)

ROE cho thấy mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. Năm 2009 là 22.94% bình quân giá trị vốn chủ sở hữu, năm 2010 tỷ số này lại giảm xuống còn 8.49% và tiếp tục giảm mạnh ở năm 2011 chỉ còn 4.52%. Từ kết quả trên ta thấy cuộc khủng hoảng tài chính đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và công ty nói riêng, làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Cũng như ROA thì tỷ số ROE trước hết phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, quy mô và mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Do đó, để đánh giá chính xác cần so sánh với doanh nghiệp tương tự trong cùng một ngành.

- Tỷ sô ROS (hiệu suất kinh doanh trên doanh thu)

ROS cho ta thấy được mỗi 100 đồng doanh thu của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho cổ đông. Từ năm 2009 đến năm 2011 ta thấy được tỷ số này tương đối ổn định ở mức bình quân 2.53% bình quân tổng doanh thu.

Nhìn chung tỷ số ROS ít biến động, điều này cho thấy lợi nhuận kinh doanh trên tổng doanh thu tương đối ổn định.

- Vòng quay tài sản kinh doanh

STT KHOẢN MỤC Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009

1 Doanh thu/ Op. Asset (Op. Asset Turnover) 2.77 2.30 2.85

Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này cho biết mỗi đồng tài sản kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2009 mỗi đồng tài sản kinh doanh tạo ra được 2.85 đồng doanh thu, con số này giảm tương ứng ở năm 2010 và 2011 còn 2.3 và 2.77. Tuy tỷ số này có giảm từ năm 2010 đến 2011 nhưng tỷ lệ

Page 45: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

40

giảm ở mức tương đối thấp, cho thấy C&T đang quản lý và sử dụng tài sản kinh doanh của mình khá tốt.

2.2.4. Thuận lợi – khó khăn, các rủi ro và các phương án phòng vệ

- Thuận lợi

Với chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa như miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần, C&T có điệu kiện thuận lợi để hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Hiện nay Việt Nam đã hoàn tất các vòng đàm phán TPP và chuẩn bị ký kết hiệp định VN – EU, uy thế của Việt Nam trên trường quốc tế tăng cao. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có C&T có điệu kiện thâm nhập các thị trường các nước như Mỹ và khối EU dễ dang hơn do các rào cản về thuế quan đã được gỡ bỏ, thông tin về Việt Nam được giới thiệu nhiều hơn các doanh nghiệp nước bạn, việc tiếp xúc và tìm hiểu thông tin về các doanh nghiệp được dễ dàng hơn.

Một lợi thế nữa là các doanh nghiệp Việt nam so với một số các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Indonesia...là do có tình hình chính trị ổn định, tạo điều kiện thuận lợi và niềm tin cho các đối tác nước ngoài ký kết và thực hiện hợp đồng.

Kết quả đạt được của C&T trong thời gian vừa qua phần lớn nhờ vào sự quyết tâm của tập thể lãnh đạo, sự đoàn kết và nỗ lực hết mình của toàn thể CBNV toàn công ty trong những thời kỳ khó khăn và giờ đây công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Thương hiệu C&T được khách hàng tín nhiệm nên công ty có nhiều thuận lợi trong hoạt động hơn so với các doanh nghiệp trong ngành.

Trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng: Các bộ phận của công ty rất năng động, luôn chủ động tìm kiếm khách hàng và mặt hàng kinh doanh mới, kết hợp với mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp Việt Nam và ở nước ngoài đã giúp cho công ty cung cấp cho khách hàng kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và uy tín của thương hiệu C&T trên thị trường và với các nhà thầu trong và ngoài nước.

Trong lĩnh vự xây lắp: Công ty đã trúng thầu và được chỉ định thầu trong các công trình lớn như cầu và hàm Thủ Thiêm, đại lộ Đông Tây, dự án cải tạo môi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, nhà máy nhiết điện Ô Môn – Cần Thơ. Những công trình này đã được các đối tác như Obayasi, Hazama, TOA, tổng công ty xây dựng số 1 đánh giá cáo và hợp tác chặt chẽ.

Page 46: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

41

Về công tác tài chính: Công tác thu hồi vốn luôn được quan tâm đặc biệt, giảm thiểu rủi ro bị khách hàng chiếm dụng vốn, nâng cao hiệu quả quay vòng vốn. Nhờ đó công ty luôn được các ngân hàng cho vay đánh giá cao, xem C&T là đối tác chiến lược cùng phối hợp hoạt động để đạt hiệu quả cao.

Về nguồn nhân lực: Công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao năng lực và chất lượng của đội ngũ nhân viên đồng thời có các chính sách phù hợp nhằm thu hút nhân tài để bổ sung và nâng cao tính chuyên nghiệp cùng tác phong làm việc của nhân viên công ty.

- Khó khăn

Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực hoạt động, không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà trong cả lĩnh vực xây lắp, đặc biệt là cạnh tranh về giá đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Các văn bản luật và nghị định mới ban hành liên quan đến đất đai, nhà cửa cùng với tình trạng đóng băng trong lĩnh vực bất động sản đã ảnh hưởng đến lộ trình thực hiện các dự án bất động sản và ảnh hưởng đến lợi nhuận thực hiện của công ty.

Ảnh hưởng trực tiếp từ các chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất ngân hàng tăng cao, cắt giảm đầu tư công để kiềm chế lạm phát. Cũng như các doanh nghiệp khác, tình hình hoạt động SXKD của Công ty gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng dây chuyền từ những chính sách vĩ mô, các ngân hàng thương mại cắt giảm dư nợ đi kèm với việc liên tục tăng lãi suất, tỷ giá biến động phức tạp đã ảnh hưởng đến các phương án kinh doanh

XNK của Công ty.

Các nguồn lực (nhân lực và tài lực) có lúc không theo kịp tốc độ phát triển của công ty. Với nhu cầu vốn lưu động lớn cho hoạt động kinh doanh thương mại và xây lắp đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, trong khi nguồn vốn của công ty không đáp ứng đủ, công ty đã sử dụng nguồn vốn vay của ngân hàng, dư nợ vay ngân hàng lớn, lãi suất cao làm tăng chi phí dẫn đến giảm lợi nhuận.

Trong tình trạng chung về thiếu hụt nhân sự của các công ty xây dựng cùng với mạng lưới hoạt động rộng khắp, có những thời điểm công trình thi công tập trung, C&T gặp rất nhiều khó khăn trong việc bố trí nhân sự cho dự án.

2.2.5. Các rủi ro và biện pháp giảm thiểu

� Rủi ro thị trường (chiến lược)

Page 47: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

42

Lạm phát tăng cao làm cho các chi phí đầu vào của Công ty cũng tăng mạnh. Chính sách thắt chặt tín dụng gây khó khăn trong việc các doanh nghiệp tiếp cận vốn. Thị trường BĐS đóng băng ảnh hưởng trực tiếp làm cho thị trường xây dựng thiếu việc làm, tình trạng nợ nần lẫn nhau ngày càng tăng.

Thị trường có thể sụt giảm một cách tạm thời hoặc có hệ thống và điều kiện thị trường thay đổi có thể làm tăng mức độ cạnh tranh. Suy thoái kinh tế, các chương trình “thắt lưng buộc bụng” của Chính phủ, những thay đổi về mục tiêu chính trị hoặc các quy định pháp luật, sự bất ổn chính trị, sự hợp nhất của khách hàng và những thay đổi trong các thủ tục đấu thầu có thể là những nguyên nhân gây ra các rủi ro. Các vấn đề trên đều có khả năng dẫn đến việc giảm doanh thu và lợi nhuận.

Biện pháp giảm thiểu

Duy tri và phát triển mối quan hệ thân thiết với khách hàng, nghiêm chỉnh thực thi các yêu cầu của cơ quan quản lý. Điều này cho phép chúng ta dự đoán được những thay đổi về điều kiện thị trường và từ đó điều chỉnh các chiến lược phát triển dài han.

Lãnh đạo Công ty C&T thường xuyên cập nhật các tình hình kinh tế, các dự báo kinh tế, đồng thời duy trì các mối quan hệ tốt với ngân hàng, các tổ chức tài chính để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

� Rủi ro danh tiếng

C&T là thương hiệu uy tín trên thị trường.Chính vì vậy mà bất cứ tác động nào tiêu cực đến danh tiếng công ty có thể ảnh hưởng không chỉ thị trường trong nước mà còn vượt ra ngoài khu vực cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương hiệu và hoạt động kinh doanh của công ty. Rủi ro danh tiếng thường liên quan đến các rủi ro khác mà công ty phải đối mặt như: Lỗi giao dịch, không tuân thủ các quy định pháp luật hoặc nguyên tắc kinh doanh, các vấn đề về sức khỏe người lao động và các vấn đề về khách hàng hay nhà cung cấp.

Biện pháp giảm thiểu

Tuân thủ nghiêm ngặc các bộ nguyên tắc ứng xử, chương trình chú trọng khách hàng và các tiêu chí lựa chọn đối tác, tất cả đều nằm trong mục đích giảm thiểu tối đa các rủi ro trong kinh doanh và giữ vững danh tiếng công ty.

Page 48: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

43

Ngoài ra, các vấn đề hay sự kiện lớn truyền thông ra công chúng đều được sự chỉ đạo thận trọng của Tổng giám đốc với sự tư vấn của HĐQT nhằm quản lý hiệu quả danh tiếng.

� Rủi ro dự án

Các chi phí dự án đã được phê duyệt nhằm phục vụ hiệu quả cho nội bộ công ty và khách hàng bên ngoài. Mặc dù, trong hầu hết các trường hợp, rủi ro dự án đã được hạn chế nhưng các dự án có thể phát sinh chi phí vượt mức, sự chậm trễ, các nhầm lẫn và thiết sót nghiêm trọng dẫn đến những tổn thất và trách nhiệm pháp lý theo các điều khoản của hợp đồng.

Biện pháp giảm thiểu

Thẩm định rủi ro dự án và khách hàng bao gồm cả quy trình đã được hoặc không được thông qua và rà soát các điều khoản hợp đồng, thường xuyên đánh giá dự án, lựa chọn, đào tạo và đánh giá nguồn nhân lực, các thủ tục quản lý dự án, hệ thống quản lý chất lượng, thủ tục báo cáo và quản lý các khiếu nại và một số chính sách bảo hiểm toàn cầu.

� Rủi ro công nghệ thông tin (CNTT)

Công nghệ thông tin là nền tảng cho các hoạt động hàng ngày và càng trở nên quan trọng khi nên kinh tế có dấu hiệu phục hồi. CNTT đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các quy trình cũng như các dịch vụ. Công tác truyền thông và hợp tác với tất cả các bên hữu quan đòi hỏi hệ thông CNTT và truyền thông hoạt động một cách hiệu quả đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng trong việc sự dụng các thiết bị di động và các nguồn lực kết nối xã hội cũng như xu hướng công nghệ mà các thiết bị hoặc phần mềm mang lại. Chính vì vậy, thất thoát dữ liệu quan trọng, bảo mật, gián đoạn hiệu suất làm việc, báo cáo tài chính thiếu tin cậy cũng như hạn chế chi phí khắc phục các tác động này.

Biện pháp giảm thiểu

Việc giảm thiểu này được vận hành thông qua ba tuyến phòng ngự: Con người, quy trình/cơ cấu và công nghệ. Con người bao gồm cả nhân viên công ty và các công ty đối tác. Nhân viên buộc phải tuân thủ các nguyên tắc bảo mật khi truy cập các kênh mạng và truyền thông. Điều này quy định bởi chính sách chung của công ty. Tuyến thứ hai là quy trình/cơ cấu: Liên quan đến việc phòng ngừa và trấn áp: Phải có chữ ký

Page 49: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

44

có thẩm quyền trong việc phê duyệt các hoạt động liên quan đến C&TT. Các hoạt động này liên quan chặt chẽ đến công nghệ nhằm giúp bảo mật thông tin, đáp ứng yêu cầu bảo mật, toàn vẹn và sẵn sang của dữ liệu.

� Rủi ro tuân thủ

Việc không tuân thủ các quy định của pháp luật có thể gây ra các khoản phạt hành chính cũng như các hình phạt khác và các rủi ro về danh tiếng.

Biện pháp giảm thiểu

Phải có nguyên tắc kinh doanh chung, các quy trình, chính sách liên quan và một chương trình kiểm soát nội bộ và tuân thủ nhằm nâng cao nhận thức của nhân viên khi ứng phó với các tình huống khó giải quyết trong kinh doanh cũng như giám sát và báo cáo các vấn đề về tính tuân thủ, tính toàn vẹn hoặc các vấn đề khác. Đội ngũ quản lý rủi ro chủ động đưa ra những sáng kiến nhằm nâng cao nhận thức của nhận viên trong việc tuân thủ các quy định hiện hành cũng như các quy định mới được ban hành liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Page 50: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

45

CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

3.1. KIẾN NGHỊ

Năm 2011 là một năm đầy khó khăn thách thức cho khối kinh doanh xây lắp.Công ty đã nhận thầu thi công các công trình bằng vốn ngân sách ở các tỉnh miền Tây và các gói thầu phụ cho tổng thầu nước ngoài. Trong đó có một số dự án bị đình trệ do các nguồn vốn hầu hết đều bị cắt giảm mạnh, lãi suất vay vốn thực hiện thi công công trình tăng cao, trong khi việc thu hồi vốn chậm do các chủ đầu tư thiếu vốn. Vì vậy hiệu quả thực hiện các hợp đồng xây lắp này cũng bị ảnh hưởng lớn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực công ty đạt doanh thu khối xây lắp là 220 tỷ đồng vượt 5% so với kế hoạch năm, giá trị lãi 5% so với kế hoạch năm, giá trị lãi gộp đạt 16 tỷ đồng tương ứng vượt 11% so với kế hoạch. Các công trình đem lại hiệu quả cao như nhà máy Fuji Seal tại Bình Dương, nhà máy Towa 3 tại quận 7, Tp.HCM, … Điều này đã góp phần đáng kể vào hiệu quả thực hiện của khối xây lắp.

Với tiêu chí hàng đầu là vừa mở rộng hợp tác với các đối tác, vừa ưu tiên bảo toàn vốn, công ty đã tăng cường kiểm soát chặt chẽ đầu ra, duy trì khách hàng chiến lược, ưu tiên cung cấp các mặt hàng truyền thống (như thép, xi măng, sắt, bấc thấm…) cho các dự án từ nguồn vốn ODA, FDI, và vốn trong nước như dự án cao tốc Tp.HCM – Long Thành – Dầu Giây, dự án tuyến đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành Đai, dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng…

Trong năm 2011, nhà máy VINA PSMC tại Long An được đầu tư nâng cao công suất, tăng khả năng cung cấp cọc ván bê tong dự ứng lực cho thị trường Tp.HCM, khu vực miền Tây Nam Bộ và miền Trung. Hiện tại, dự án nhà xưởng sản xuất cọc ván bê tong dự ứng lực tại khu kinh tế Nghi Sơn – Thanh Hoá đã được triển khai và hiện đang sản xuất cọc cung cấp cho dự án nhiệt điện Nghi Sơn và trong tương lại sẽ mang lại lợi nhuận đáng kể cho công ty.

C&T là một doanh nghiệp đặt trong tâm thương mại rất lớn, hiệu quả vốn đầu tư vì thế chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động doanh số bán và chất lượng thị trường đầu ra. Mặc dù dòng tiền đầu năm 2011 là rất tốt, nhưng do không phải từ cốt lõi, vì thế trong dài hạn, dòng tiền mặt sẽ rất bấp bênh. Và khi C&T chưa có nhiều ý tưởng mang lại lợi nhuận siêu ngạch, việc huy động thêm vốn chủ sở hữu làm giảm lợi ích cổ phần và mang lại thêm nhiều gánh nặng, tạo áp lực lợi nhuận cho ban lãnh đạo.

Việc đầu tư vốn của C&T có vấn đề khi hoạt động đầu tư ngoài kinh doanh mang lại hiệu quả kém hơn so với mong đợi. Tính năng động trong đầu tư xây dựng cơ bản dở dang cũng là một

Page 51: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

46

vấn đề trọng tâm là giảm lợi nhuận tổng thể của C&T khi để vốn đầu tư bị đóng băng quá lâu. Trong bối cảnh kinh tế khó khan, các doanh nghiệp rất dễ mất khả năng thanh toán nợ. Mức dư nợ phải thu của công ty khá cao vì vậy công ty cần triển khai quyết liệt hơn nữa công tác thu hồi công nợ, hạn chế tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Nhưng lưu ý quan trọng nhất trong hoạt động ngoài kinh doanh của năm 2010 vẫn còn tiếp tục tồn tại trong năm 2011, khoản đầu tư xây dựng cơ bản dở dang vẫn chưa phát huy tác dụng chiếm đến trên 50% so với tổng mức vốn đầu tư ngoài kinh doanh của C&T.

Dự án Green Pearl (C&T Plaza):

- Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp không chỉ trong thương mại mà cả trong lĩnh vực xây lắp, đặc biệt là cạnh tranh về giá đã ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của công ty. Tiếp tục hoàn chỉnh đền bù 2% diện tích còn lại ngay sau khi quy hoạch chung 1/2000 toàn khu 36 ha được cấp thẩm quyền phê duyệt, tiếp tục triển khai đồ án thiết kế quy hoạch chi tiết 1/500 đồng thời tìm đối tác hợp tác nhằm giảm bớt giá trị đầu tư tại dự án.

- Tình hình kinh tế vĩ mô đã ảnh hưởng trực tiếp gây áp lực cho công tác thu hồi nợ. Dự án chung cư Mỹ Phúc tại phường 16, quận 8, Tp.HCM:

- Công tác thu hồi nợ dù được quan tâm đặc biệt nhưng vẫn chưa thật sự hiệu quả cùng với vấn đề lãi suất cao gây ra áp lực lớn, làm tăng chi phí tài chính và giảm lợi nhuận.

- Tập trung hoàn chỉnh thủ tục giao đất và thủ tục điều chỉnh quy hoạch, thiết kế chi tiết và triển khai đầu tư theo giai đoạn phù hợp với nhu cầu của thị trường, song song tìm đối tác chuyển nhượng bớt phần vốn hợp tác đầu tư.

- Các văn bản và nghị định mới ban hành liên quan đến đất đai, nhà ở, cùng với tình trạng đóng băng trong lĩnh vực BĐS đã ảnh hưởng đến lộ trình thực hiện các dự án BĐS. Do đó, các dự án đầu tư bị vốn hoá cao mà không có cơ hội phát triển. Dòng tiền đầu tư chưa sinh lợi nhuận và phát sinh chi phí trong năm.

Sau khi tiếp nhận lại dự án từ việc cưỡng chế thi hành án, công ty sẽ triển khai công tác tạm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện qua lại trong khu vực. Bên cạnh đó, nghiên cứu, điều chỉnh dự án để nâng cao hiệu quả, phù hợp với quy định hiện hành.

Page 52: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

47

Ở góc độ nhà đầu tư, chúng tôi kỳ vọng các khoản xây dựng cơ bản dở dang nhanh chóng đưa vào vận hành và phát huy tác dụng, thúc đẩy lợi nhuận kinh doanh của công ty sang những vùng có dư địa lớn về lợi nhuận, tạo động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của công ty.

3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN

Qua các luận điểm phân tích trên đây, chúng tôi có thể tóm lược một số đề xuất chính giúp công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư (C&T) như sau:

- Công ty cần có kế hoạch thu hồi vốn cụ thể đối với công nợ tại cửa hàng vật liệu xây dựng quận Bình Thạnh và trung tâm phân phối số 1.

- Đối với những trường hợp nợ khó đòi, đề nghị công ty lâp thủ tục khởi kiện, tránh trường hợp quá thời gian khởi kiện và không thu hồi được công nợ, không đủ cơ sở pháp lý hạch toán vào chi phí sau này.

- Công ty cần xem xét lại chính sách bán hàng trả chậm tín chấp, không nên chú trọng về mặt phát triển doanh số dẫn đến rủi ro trong việc thu hồi vốn.

- Đối với công tác xây lắp: chỉ nên nhận thầu thi công các công trình có nguồn vốn rõ ràng, lựa chọn các thầu phụ có năng lực.

- Hoạt động sản xuất đã mang lại hiệu quả cho công ty, đề nghị công ty có giải pháp tăng cường sản lượng sản xuất và khai thác trong thời gian tới.

- Đối với xưởng sản xuất bao bì: đề nghị công ty xem xét lại có nên tiếp tục sản xuất trong khi lỗ luỹ kế bằng với chi phí khấu hao.

- Đối với các dự án BĐS: công ty cần sớm hoàn chỉnh hồ sợ pháp lý các dự án, tìm đối tác cùng hợp tác kinh doanh hoặc chuyển nhượng toàn bộ dự án để giảm áp lực vốn cho công ty.

- Đối với đầu tư vốn tại công ty con, liên doanh, liên kết: rà soát lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các công ty con, công ty liên kết. Công ty nên tìm giải pháp thoái vốn tại các công ty hoạt động thua lỗ và hiệu quả kinh doanh thấp. Riêng đối với công ty cổ phần đầu tư và phát triển Phước Hoà, đề nghị người đại diện phần vốn của C&T tại công ty Phước Hoà phải có biện pháp để hoàn tất các thủ tục pháp lý, sớm đưa dự án vào hoạt động. Đới với công ty cổ phần bê tông Thăng Long, đề nghị người đại diện phần vốn của C&T tại công ty Thăng Long có giải pháp để sớm hoàn tất thủ tục góp vốn của các cổ đông sáng lập tại công ty cổ phần bê tông xây dựng Thăng Long, đồng thời có giải pháp tích cực để

Page 53: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

48

thu hồi công nợ tồn đọng, hoạch định phương án sản xuất kinh doanh cụ thể để tránh tình trạng tiếp tục thua lỗ như năm 2011.

- Công ty cần kiểm soát chặt chẽ hơn các khoản phải thu và xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện công tác xử lý nợ quá hạn và thu hồi nợ mới. Cụ thể, đối với các khoản nợ có khả năng thu hồi sẽ lập kế hoạch chi tiết để đôn đốc theo từng tuần, từng tháng, quý và cả năm. Trường hợp các khoản nợ quá hạn kéo dài thì sẽ kiểm tra, rà soát, thống kê để tìm phương án xử lý tối ưu.

- Tiếp tục duy trì chiến lược kinh doanh với tiêu chí hàng đầu là vừa mở rộng hợp tác với các đối tác vừa ưu tiên bảo toàn vốn. Kiểm soát chặt chẽ đầu ra, chọn lọc khách hàng lớn có uy tín, có nguồn tín dụng đảm bảo. Về việc kiểm soát tốt chi phí thì công ty phải hạn chế hàng tồn kho, có phương án xử lý chi phí xây dựng cơ bản dở dang đang chiếm dụng vốn của công ty, thu hồi các khoản phải thu tốt hơn, mà vẫn phải đảm bảo doanh thu tăng trưởng, tăng tốc độ vòng quay, tăng công nở chiếm dụng vốn lên.

- Tiếp tục thực thi chính sách tiết kiệm giảm chi phí quản lý và hoàn thiện công tác quản trị rủi ro.

- Rà soát và lập kế hoạch cụ thể công tác triển khai từng dự án BĐS nhằm bảo đảm tiến độ triển khai và hiệu quả vốn đầu tư.

- Với dư địa tạo ra lợi nhuận thấp, điều cần thiết là phải mở rộng kinh doanh sang những lĩnh vực có dư địa lớn. Trong khi hoạt động kinh doanh truyền thống của C&T có vẻ đi dần đến ngưỡng bão hoà, chúng tôi kỳ vọng vào những dự án đang triển khai hiện nay của C&T như đã ghi trong thuyết minh báo các tài chính (dự án Hà Tiên, C&T Plaza, cảng Phước Hoà, v.v…). Khi đó, lợi nhuận từ kinh doanh BĐS và các lĩnh vực khác sẽ đẩy lợi nhuận kinh doanh lớn lên, tái đầu tư cho hoạt động kinh doanh cũng như làm đối trọng để huy động thêm vốn điều lệ, thực hiện các dự án theo tầm nhìn dài hạn của công ty.

- Với khó khan từ thị trường BĐS, thị trường tài chính, và với sự thận trọng, để tránh các rủi ro, công ty C&T cần điều chỉnh chiến lược đầu tư với chủ trương tăng cường mời gọi vốn đầu tư vào các thành phần của dự án, tập trung hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý của dự án.

- Công ty cần tìm người lãnh đạo và đội ngũ chủ chốt có tâm, có tài và chuyên môn tốt, hiểu rõ tình hình công ty để dẫn dắt công ty kinh doanh có hiệu quả và ngày càng phát triển.

- Công ty nên tạo điều kiện tốt đa để nhân viên phát huy hết năng lực sáng tạo trong thời gian làm việc thông qua môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp.

Page 54: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

49

Dựa trên những phân tích và tóm lược trên, chúng tôi đưa ra một số đê xuất tổng quát chiến lược cho từng giai đoạn như sau:

3.2.1. Ngắn hạn - Thiết lập hệ thống kiểm soát nguồn lực kinh doanh chặt chẽ, từ đó tạo ưu thế trong dòng

tiền ngắn hạn. Cụ thể, vấn đề quản trị công nợ khách hàng, tồn kho và đàm phán với nhà cung ứng phải được xem là hoạt động trọng tâm trong ngắn hạn để giải quyết áp lực thanh khoản.

- Cần mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực lợi nhuận cao ( gia tăng hiệu quả doanh số kinh doanh)

- Cần kiểm soát thật chặt chẽ vốn lưu động (tài sản kinh doanh ngắn hạn và ưu thế chiếm dụng vốn của các đối tác cung ứng)

3.2.2. Trung hạn - Thanh lọc vốn đầu tư, chuyển vốn đến những vùng hiệu quả, cải thiện tổng lợi ích của

công ty.

- Có phương án khai thác sớm nguồn đầu tư bị đóng băng trong tài sản xây dựng cơ bản dở dang.

- Tập trung nguồn lực vào các nguồn lực tăng trưởng chiều sâu.

3.2.3. Dài hạn - Phát triển các ý tưởng kinh doanh lợi nhuận cao

- Học hỏi các mô hình lợi nhuận từ các công ty cùng nghành, cùng lĩnh vực

- Tái cấu trúc lại công ty, có thể chuyển đổi một số mô hình của công ty nhằm gia tăng biên lợi nhuận.

Page 55: BÀI LUẬN CUỐI KHÓA - ifa.edu.vn · thành khóa học và thực hiện bài luận cuối khóa. Mặc dù không có nhiều thời gian do đặc thù công việc nhưng

50

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư (C&T) là một doanh nghiệp đặt trọng tâm thương mại rất lớn, hiệu quả vốn đầu tư vì thế chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động doanh thu và chất lượng thị trường đầu ra. Và khi C&T chưa có nhiều ý tưởng mang lại lợi nhuận siêu ngạch, việc huy động thêm vốn chủ sở hữu làm giảm lợi ích cổ phần và mang lại thêm nhiều gánh nặng và áp lực lợi nhuận cho ban lãnh đạo công ty.

Việc đầu tư vốn của C&T có vấn đề khi hoạt động đầu tư ngoài kinh doanh mang lại hiệu quả kém hơn so với mong đợi. Tính năng động trong đầu tư xây dựng cơ bản dở dang cũng là vấn đề trọng tâm làm giảm lợi nhuận tổng thể của C&T khi để vốn đầu tư bị đóng băng quá lâu.

Ở góc độ nhà đầu tư, chúng tôi kỳ vọng các khoản xây dựng cơ bản dở dang nhanh chóng đưa vào vận hành và phát huy tác dụng, thúc đẩy lợi nhuận kinh doanh của công ty sang những vùng có dư địa lớn về lợi nhuận, tạo động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của công ty.

Tóm lại, qua nội dung phân tích về tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư (C&T) đã giúp ta hiểu rõ hơn công việc phân tích tài chính của công ty, về công tác hạch toán kế toán tại công ty, nhìn nhận ra giá trị cốt lõi trong tương lai. Đồng thời qua phần tìm hiểu, phân tích về công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư (C&T) đã giúp cho tôi có thêm nhiều kinh nghiệm cho việc ứng dụng công việc thực tế của một CFO, nhằm quản lý dòng tiền đạt hiệu quả cao nhất, kiểm soát rủi ro tài chính và định hướng đầu tư sinh lợi trong tương lai. Một lần nữa giúp ta khẳng định lại việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc giúp cho người lãnh đạo đơn vị hiểu rõ hơn về các chỉ tiêu, chỉ số, tình trạng thực tế của doanh nghiệp từ đó có những định hướng, kế sách tốt giúp cho ban lãnh đạo đề ra chiến lược, kế hoạch hành động phù hợp hiệu quả cho sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp.