4
Bệnh sởi, quai bị và sởi Đức Theo Chương trình Lịch Tiêm chủng Toàn quốc gia, trẻ em 12 tháng và 18 tháng tuổi được tiêm chủng bệnh sởi, quai bị và sởi Đức (MMR) miễn phí. Liều thuốc chủng MMR lúc bốn tuổi chấm dứt vào tháng 12 năm 2015. Những người sinh từ năm 1966 trở đi, chưa được tiêm chủng hai liều thuốc chủng có cả bệnh sởi cũng nên được tiêm chủng. Sởi Sởi là bệnh do loại siêu vi khuẩn nguy hiểm gây ra và rất dễ lây. Người bệnh sẽ bị sốt, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ và đau, tiếp theo là nổi ban. Đôi khi sởi có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi. Cứ khoảng 1.000 người bị sởi, một người bị viêm não. Cứ 10 em bị bệnh theo cách này, một em sẽ bị chết và nhiều em sẽ bị tổn thương não vĩnh viễn. Ở Úc người ta vẫn còn bị chết vì bệnh sởi. Một ít năm sau khi bị sởi, người bệnh có khi bị một bệnh hiếm gặp gọi là SSPE. SSPE nhanh chóng phá hủy não và người bệnh luôn luôn bị chết. Chúng ta có thể bị lây bệnh sởi khi người bệnh ho và hắt hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Quai bị Người bị bệnh quai bị sẽ bị sốt, nhức đầu và viêm tuyến nước bọt. Cứ 5.000 trẻ em, có khoảng một em bị viêm não. Bệnh này có thể làm cho người bệnh bị điếc vĩnh viễn. Cứ năm nam thiếu niên hoặc nam thanh niên bị bệnh quai bị, một người bị viêm và sưng tinh hoàn rất đau đớn. Phái nam bị bệnh quai bị thường sẽ bình phục hoàn toàn, nhưng trong những trường hợp hiếm người bệnh có khi bị vô sinh. Chúng ta có thể bị lây bệnh quai bị khi người bệnh ho và hắt hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Sởi Đức Đây là bệnh nhẹ xảy ra ở tuổi ấu thơ nhưng thanh thiếu niên và người lớn cũng có khi bị mắc bệnh này. Người bệnh sẽ bị sưng hạch, đau khớp và nổi ban trên mặt và cổ kéo dài từ hai đến ba ngày. Người bệnh luôn luôn bình phục nhanh chóng và hoàn toàn. Sởi Đức là bệnh nguy hiểm nhất khi phụ nữ bị bệnh này trong 20 tuần đầu mang thai. Trong trường hợp này trẻ sơ sinh có khi bị những dị dạng nặng. Nhiều khi người bệnh bị điếc, mù, khiếm khuyết tim và khiếm tật trí tuệ. Sởi Đức có thể lây lan khi người bệnh ho và hắt hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Sởi Đức là bệnh rất dễ lây và cách tốt nhất để bảo vệ bà mẹ tương lai và trẻ sơ sinh là bảo đảm phụ nữ đã được tiêm chủng trước khi mang thai. *Nên tránh thụ thai trong vòng một tháng sau tiêm chủng. Thuốc chủng bệnh sởi, quai bị và sởi Đức (MMR) Thuốc chủng MMR cũng được kết hợp thêm thuốc chủng thủy đậu (MMRV) dành cho trẻ em 18 tháng tuổi và có một ít mỗi loại siêu vi khuẩn đã bị yếu đi và một ít thuốc kháng sinh neomycin. Ai nên được tiêm chủng? Thuốc chủng MMR phòng ngừa cho trẻ em đối với cả ba bệnh và các em được tiêm chủng vào lúc 12 tháng tuổi. Liều thuốc chủng MMRV thứ nhì tiêm chủng vào lúc 18 tháng tuổi cũng ngừa bệnh thủy đậu cho trẻ em. Trẻ em chưa tiêm chủng thuốc chủng MMR liều thứ nhì vào lúc 18 tháng tuổi sẽ được tiêm chủng thuốc chủng MMR vào lúc bốn tuổi. Liều thuốc chủng MMR lúc bốn tuổi chấm dứt vào tháng 12 năm 2015. Thông tin về tiêm chủng VIETNAMESE

Bệnh sởi, quai bị và sởi Đứcdocs2.health.vic.gov.au/docs/doc/A3FC063BA282E2A7CA25790A001A3DF3/$F… · hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Quai

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bệnh sởi, quai bị và sởi Đứcdocs2.health.vic.gov.au/docs/doc/A3FC063BA282E2A7CA25790A001A3DF3/$F… · hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Quai

Bệnh sởi, quai bị và sởi Đức

Theo Chương trình Lịch Tiêm chủng Toàn quốc gia, trẻ em 12 tháng và 18 tháng tuổi được tiêm chủng bệnh sởi, quai bị và sởi Đức (MMR) miễn phí. Liều thuốc chủng MMR lúc bốn tuổi chấm dứt vào tháng 12 năm 2015. Những người sinh từ năm 1966 trở đi, chưa được tiêm chủng hai liều thuốc chủng có cả bệnh sởi cũng nên được tiêm chủng.

SởiSởi là bệnh do loại siêu vi khuẩn nguy hiểm gây ra và rất dễ lây. Người bệnh sẽ bị sốt, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ và đau, tiếp theo là nổi ban. Đôi khi sởi có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi. Cứ khoảng 1.000 người bị sởi, một người bị viêm não. Cứ 10 em bị bệnh theo cách này, một em sẽ bị chết và nhiều em sẽ bị tổn thương não vĩnh viễn. Ở Úc người ta vẫn còn bị chết vì bệnh sởi. Một ít năm sau khi bị sởi, người bệnh có khi bị một bệnh hiếm gặp gọi là SSPE. SSPE nhanh chóng phá hủy não và người bệnh luôn luôn bị chết.

Chúng ta có thể bị lây bệnh sởi khi người bệnh ho và hắt hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh.

Quai bịNgười bị bệnh quai bị sẽ bị sốt, nhức đầu và viêm tuyến nước bọt. Cứ 5.000 trẻ em, có khoảng một em bị viêm não. Bệnh này có thể làm cho người bệnh bị điếc vĩnh viễn.

Cứ năm nam thiếu niên hoặc nam thanh niên bị bệnh quai bị, một người bị viêm và sưng tinh hoàn rất đau đớn. Phái nam bị bệnh quai bị thường sẽ bình phục hoàn toàn, nhưng trong những trường hợp hiếm người bệnh có khi bị vô sinh.

Chúng ta có thể bị lây bệnh quai bị khi người bệnh ho và hắt hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh.

Sởi ĐứcĐây là bệnh nhẹ xảy ra ở tuổi ấu thơ nhưng thanh thiếu niên và người lớn cũng có khi bị mắc bệnh này. Người bệnh sẽ bị sưng hạch, đau khớp và nổi ban trên mặt và cổ kéo dài từ hai đến ba ngày. Người bệnh luôn luôn bình phục nhanh chóng và hoàn toàn.

Sởi Đức là bệnh nguy hiểm nhất khi phụ nữ bị bệnh này trong 20 tuần đầu mang thai. Trong trường hợp này trẻ sơ sinh có khi bị những dị dạng nặng. Nhiều khi người bệnh bị điếc, mù, khiếm khuyết tim và khiếm tật trí tuệ.

Sởi Đức có thể lây lan khi người bệnh ho và hắt hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh.

Sởi Đức là bệnh rất dễ lây và cách tốt nhất để bảo vệ bà mẹ tương lai và trẻ sơ sinh là bảo đảm phụ nữ đã được tiêm chủng trước khi mang thai.

*Nên tránh thụ thai trong vòng một tháng sau tiêm chủng.

Thuốc chủng bệnh sởi, quai bị và sởi Đức (MMR) Thuốc chủng MMR cũng được kết hợp thêm thuốc chủng thủy đậu (MMRV) dành cho trẻ em 18 tháng tuổi và có một ít mỗi loại siêu vi khuẩn đã bị yếu đi và một ít thuốc kháng sinh neomycin.

Ai nên được tiêm chủng?Thuốc chủng MMR phòng ngừa cho trẻ em đối với cả ba bệnh và các em được tiêm chủng vào lúc 12 tháng tuổi. Liều thuốc chủng MMRV thứ nhì tiêm chủng vào lúc 18 tháng tuổi cũng ngừa bệnh thủy đậu cho trẻ em. Trẻ em chưa tiêm chủng thuốc chủng MMR liều thứ nhì vào lúc 18 tháng tuổi sẽ được tiêm chủng thuốc chủng MMR vào lúc bốn tuổi. Liều thuốc chủng MMR lúc bốn tuổi chấm dứt vào tháng 12 năm 2015.

Thông tin về tiêm chủng

VIETNAMESE

Page 2: Bệnh sởi, quai bị và sởi Đứcdocs2.health.vic.gov.au/docs/doc/A3FC063BA282E2A7CA25790A001A3DF3/$F… · hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Quai

Tất cả người sinh năm 1966 trở về sau đều nên kiểm tra tình trạng tiêm chủng của mình để bảo đảm đã được tiêm chủng hai liều thuốc chủng có cả bệnh sởi. Nếu người trong độ tuổi này không có chứng từ liên quan đến hai liều thuốc chủng có cả bệnh sởi (bằng văn bản hoặc kết quả thử máu cho thấy có sức đề kháng), họ nên được tiêm chủng.

Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là những người định thụ thai, nên đi khám bác sĩ và thử máu cho sởi Đức. Kết quả thử máu sẽ cho thấy quý vị có cần được tiêm chủng MMR nữa hay không. Nếu cần phải tiêm chủng MMR nữa, quý vị nên thử máu lần nữa sau khi tiêm chủng để bảo đảm thuốc chủng đã hiệu nghiệm. Nếu đã mang thai hoặc có khi sẽ thụ thai trong vòng một tháng, phụ nữ không nên tiêm chủng thuốc chủng này. Điều quan trọng là phụ nữ phải thử máu cho sởi Đức trước mỗi lần thụ thai để kiểm tra xem sức đề kháng bệnh này vẫn còn đủ mạnh hay không.

Tác dụng phụ có thể xảy ra của thuốc chủng MMRPhản ứng đối với thuốc chủng MMR ít khi xảy ra hơn so với các biến chứng do bệnh gây ra.

Tác dụng phụ thông thườngXảy ra trong thời gian từ 7 đến 10 ngày sau khi tiêm chủng

• sốt nặng hơn 39ºC

• Nổi mẩn đỏ nhạt (không truyền nhiễm)• cảm lạnh và/hoặc sổ mũi• ho và/hoặc sưng húp mắt• ngầy ngật hoặc mệt mỏi• sưng tuyến nước bọt• nổi cục u nhỏ tạm thời tại vết/chỗ tiêm.

Tác dụng phụ nghiêm trọng• Lượng tiểu cầu thấp (gây ra vấn đề bị bầm hoặc chảy

máu) xảy ra sau liều thuốc chủng MMR đầu tiên theo tỉ lệ khoảng một trong từ 20.000 đến 30.000.

Tác dụng phụ rất hiếm thấy• Phản ứng dị ứng nặng.

Nếu phản ứng nhẹ xảy ra, chúng có thể kéo dài từ 2-3 ngày. Quý vị có thể làm giảm các tác dụng phụ bằng cách:

• đặt miếng vải ướt lạnh lên vết chích bị đau• uống thêm nước và không mặc quá nhiều quần áo nếu bị sốt• uống (hoặc cho con em uống) paracetamol để đỡ bị khó chịu

(lưu ý liều lượng đề nghị cho độ tuổi của con em quý vị).

Nếu bị phản ứng nặng hay kéo dài, hoặc nếu cảm thấy lo lắng, quý vị hãy liên lạc với bác sĩ hoặc bệnh viện.

Quý vị có thể gọi điện thoại cho dịch vụ an toàn thuốc chủng Tiểu bang Victoria (SAEFVIC) qua số (03) 9345 4143 - nhân viên sẽ trực đường dây này từ 10g sáng đến 4g chiều và quý vị có thể nhắn tin lại vào những lúc khác.

Bảng kiểm tra trước khi tiêm chủngTrước khi quý vị hay con quý vị được tiêm chủng, hãy báo cho bác sĩ hoặc y tá biết nếu bị những điều dưới đây.

c Đã được tiêm chủng loại thuốc chủng có vi sinh vật còn sống trong tháng trước (như MMR, thủy đậu hoặc BCG)

c Không khỏe vào ngày tiêm chủng (sốt hơn 38,5ºC)

c Đã bị phản ứng nghiêm trọng đối với thuốc chủng MMR trước đây

c Đã bị dị ứng nặng đối với bất cứ thành phần nào trong thuốc chủng, ví dụ như neomycin

c Đang sử dụng bất kỳ loại steroid nào khác hơn hít thuốc xịt hen suyễn hoặc kem steroid (ví dụ như cortisone hoặc prednisone)

c Đã được truyền globulin miễn dịch hoặc sản phẩm máu trong năm trước

c Bị bệnh hoặc đang được chữa bệnh khiến hệ miễn dịch bị yếu đi (ví dụ như bệnh bạch cầu, ung thư, HIV/AIDS, xạ trị hay hóa trị liệu)

c Đang mang thai hoặc dự định thụ thai trong vòng một tháng sau khi tiêm chủng

Muốn biết thêm thông tinwww.health.vic.gov.au/immunisation www.immunise.health.gov.au www.betterhealth.vic.gov.au

Muốn có tài liệu này theo dạng có thể đọc được, xin gửi thư điện tử (email) về: [email protected] and published by the Victorian Government, 50 Lonsdale St, Melbourne.

© Department of Health, November 2013 (1310037)

Dịch vụ Thông Phiên dịchGọi điện thoại số 131 450

Page 3: Bệnh sởi, quai bị và sởi Đứcdocs2.health.vic.gov.au/docs/doc/A3FC063BA282E2A7CA25790A001A3DF3/$F… · hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Quai

Measles, mumps and rubella

Immunisation information

The National Immunisation Program schedule provides free measles, mumps and rubella (MMR) vaccine to children at 12 months and 18 months of age. The four year old MMR dose ends in December 2015. People who were born during or since 1966, who have not received two doses of a measles containing vaccine, should also be vaccinated.

MeaslesMeasles is a serious and highly contagious viral disease which causes fever, runny nose, cough and sore red eyes, followed by a rash. Measles can sometimes lead to dangerous complications such as pneumonia. About one person in 1,000 who contracts measles will develop inflammation of the brain. For every 10 children who become affected in this way, one will die and many will have permanent brain damage. Measles still causes deaths in Australia. A rare condition called SSPE can develop several years after a measles infection. SSPE rapidly destroys the brain and is always fatal.

Measles can be caught through coughs and sneezes from an infected person before that person realises they are sick.

MumpsMumps causes fever, headache and inflammation of the salivary glands. About one in 5,000 children develops inflammation of the brain. The disease can cause permanent deafness.

About one in five adolescent or adult males who contracts mumps develops a painful inflammation and swelling of the testicles. Males with this condition generally recover completely, but on rare occasions it may cause infertility.

Mumps can be caught through coughs and sneezes from an infected person before that person realises they are sick.

RubellaThis is a mild childhood disease but it can also affect teenagers and adults. The disease causes swollen glands, joint pains and a rash on the face and neck which lasts two to three days. Recovery is always speedy and complete.

Rubella is most dangerous when a woman catches it in the first 20 weeks of pregnancy. This can result in serious abnormalities in the newborn baby. Deafness, blindness, heart defects and intellectual disabilities can occur.

Rubella can be caught through coughs and sneezes from an infected person before that person realises they are sick.

Rubella is highly contagious and the best way to protect expectant mothers and their babies is to ensure that women are immunised before they become pregnant.

*Pregnancy should be avoided for one month following immunisation.

Measles, mumps and rubella (MMR) vaccinesThe MMR vaccine also comes in combination with chickenpox (MMRV) for 18 month old children and contains small amounts of each of the viruses at a reduced strength and a small amount of the antibiotic neomycin.

Page 4: Bệnh sởi, quai bị và sởi Đứcdocs2.health.vic.gov.au/docs/doc/A3FC063BA282E2A7CA25790A001A3DF3/$F… · hơi trước khi người đó nhận ra họ bị bệnh. Quai

Who should be immunised?The MMR vaccine protects children against all three diseases and is given at 12 months of age. A second dose using MMRV vaccine is given at 18 months of age to also protect children from chickenpox. MMR is given at four years of age to children who did not get their second MMR vaccine at 18 months of age. The four year old MMR dose ends in December 2015.

All people born during or since 1966 should check their immunisation status to ensure they have had two doses of a measles containing vaccine. If people in this age group do not have documentation (either written or by a blood test showing immunity) of two measles containing vaccines, they should be vaccinated.

Women of child-bearing age, especially those considering pregnancy, should see their doctor and have a blood test for rubella. The blood test will show if another MMR immunisation is needed. If you do require another MMR immunisation, a further blood test should be done after immunisation to ensure that the vaccine has provided protection. Women should not have the vaccine if they are already pregnant or might become pregnant within one month. It is important that women have a rubella blood test before each pregnancy to check that the level of protection is still adequate.

Possible side effects of MMR vaccineReactions to MMR vaccine are much less frequent than the complications of the diseases.

Common side effects

Seen seven to 10 days after vaccination

• high fever over 39 ºC

• faint red rash (not infectious)

• head cold and/or runny nose

• cough and/or puffy eyes

• drowsiness or tiredness

• swelling of the salivary glands

• a temporary small lump at the injection site.

Serious side effects

• Low platelet count (causing bruising or bleeding) occurs after the first dose of MMR vaccine at a rate of about one in 20,000 to 30,000.

Extremely rare side effects

• A severe allergic reaction.

If mild reactions do occur, they may last two to three days. The side effects can be reduced by:

• placing a cold wet cloth on the sore injection site

• giving extra fluids and not overdressing if the person has a fever

• taking (or giving your child) paracetamol to reduce discomfort (note the recommended dose for the age of your child).

If reactions are severe or persistent, or if you are worried, contact your doctor or hospital.

You may also call the Victorian vaccine safety service, (03) 9345 4143 - the line is attended between 10 am and 4 pm and you can leave a message at all other times.

Pre-immunisation checklist Before you or your child is immunised, tell the doctor or nurse if any of the following apply.

c Has had a vaccine containing live viruses within the last month (such as MMR, chickenpox or BCG)

c Is unwell on the day of immunisation (temperature over 38.5 ºC)

c Has had a severe reaction to a previous MMR vaccine

c Has had a severe allergy to any vaccine component for example, neomycin

c Is taking steroids of any sort other than inhaled asthma sprays or steroid creams (for example, cortisone or prednisone)

c Has had immunoglobulin or a blood product in the past year

c Has a disease or is having treatment which causes low immunity (for example, leukaemia, cancer, HIV/ AIDS, radiotherapy or chemotherapy)

c Is pregnant or planning to become pregnant within one month of immunisation

Further informationwww.health.vic.gov.au/immunisation www.immunise.health.gov.au www.betterhealth.vic.gov.au

Translating and interpreting service Call 131 450

To receive this document in an accessible format email: [email protected]

Authorised and published by the Victorian Government, 50 Lonsdale St, Melbourne.

© Department of Health, November 2013 (1310037)