26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Vật lí Mã ngành: 60 14 01 11 Khoá: 22 BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bvlv ngan-k22

  • Upload
    le-ngan

  • View
    110

  • Download
    7

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bvlv ngan-k22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

• Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học

môn Vật lí• Mã ngành: 60 14 01 11• Khoá: 22

BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ

Page 2: Bvlv ngan-k22

•Học viên: Lê Hải Mỹ Ngân•Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Đông Hải

TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÁC CHƯƠNG

“CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG

LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN

Đề tài:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ

Page 3: Bvlv ngan-k22

NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Mở đầu

2. Cơ sở lí luận

3. Xây dựng tiến trình dạy học

4. Thực nghiệm sư phạm

5. Kết luận

Page 4: Bvlv ngan-k22

Lí do chọn đề tài

Page 5: Bvlv ngan-k22

tích cực hóa hoạt

động nhận thức

rèn luyện tính tự lực học

tậpnâng cao chất

lượng kiến thức

DẠY HỌC KHÁM PHÁ

Chất khí & Cơ sở của nhiệt động

lực học

Mục đích nghiên cứu

Page 6: Bvlv ngan-k22

Giả thuyết khoa học

Nếu vận dụng được mô hình dạy học khám phá một cách

phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu về mặt sư phạm vào quá

trình dạy học các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt

động lực học” thì có thể tích cực hoá hoạt động nhận thức

của học sinh, rèn luyện tính tự lực trong học tập và nâng

cao chất lượng kiến thức của học sinh.

Page 7: Bvlv ngan-k22

IBL là mô hình dạy học trong đó học sinh chủ động trong quá trình học tập của mình. IBL bắt đầu từ việc đặt câu hỏi về một vấn đề được quan tâm, từ đó dẫn đến nhu cầu tìm hiểu, và hình thành quá trình khám phá về vấn đề đó.

Đặc trưng cơ bản của mô hình dạy học khám phá chính là quá trình tìm kiếm thông tin thông qua việc đặt các câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu.

Dạy học khám phá – Inquiry-based learning

Page 8: Bvlv ngan-k22

Chu trình khám phá

 

Page 9: Bvlv ngan-k22

Các mức độ khám phá

• Học sinh hoàn toàn mới với IBL

• Học sinh đã làm quen với IBL

• Học sinh có nhiều kinh nghiệm học tập với IBL

• Học sinh đã quen thuộc với kiểu học tập khám phá theo IBL

Page 10: Bvlv ngan-k22

Mức độ tiếp cận của

học sinh với IBL

Đặt vấn

đề

Xây dựng

câu hỏi

Tìm tài

liệu

Xử lí thông

tin

Trình bày

kết quả

Hoàn toàn mới GV GV GV HS HS

Ít kinh nghiệm GV GV HS HS HS

Nhiều kinh nghiệm GV HS HS HS HS

Quen thuộc HS HS HS HS HS

• Hỗ trợ giáo viên định hướng quá trình hướng dẫn học sinh xác định nội dung cần khám phá.• Giúp học sinh định hướng và xác định được câu hỏi phù hợp.

Page 11: Bvlv ngan-k22

Nhận xét chung

• Kiến thức trừu tượng hơn so với kiến thức cơ học.

• Nội dung giảng dạy trong hai chương còn rời rạc, đặc biệt là chương Cơ sở của nhiệt động lực học.

• Dung lượng kiến thức vừa phải.• Kiến thức có ý nghĩa thực tiễn trong ứng

dụng khoa học kĩ thuật chế tạo động cơ.

Page 12: Bvlv ngan-k22

Ý tưởng sư phạm

Page 13: Bvlv ngan-k22

Nhiệt động lực học Tiếp cận vi mô

Page 14: Bvlv ngan-k22

•Nội năng•Hai nguyên lí Nhiệt động lực học•Hiệu suất

• Thuyết động học phân tử chất khí• Khí lí tưởng• Quá trình biến đổi trạng thái• Các định luật chất khí

Bộ câu hỏi định hướng

Page 15: Bvlv ngan-k22

Các thí nghiệm hỗ trợ

Page 16: Bvlv ngan-k22

Các thí nghiệm hỗ trợ

Page 17: Bvlv ngan-k22

Thực nghiệm Lớp 10D1

Đối chứng Lớp 10D2

Tiến trình thực nghiệm

Page 18: Bvlv ngan-k22

Phân tích định tính

Học sinh đã quen dần với việc làm việc nhóm.

Ban đầu học sinh còn lúng túng và chưa quen với cách học mới, nhưng sau vài tiết học, các em đã bắt đầu làm quen và hoạt động sôi nổi tích cực hơn.

Các em thảo luận tích cực, tranh luận bảo vệ ý kiến của mình và của nhóm.

Tuy nhiên, các em còn lúng túng đối với một số câu hỏi đặt ra trong quá trình khám phá.

Page 19: Bvlv ngan-k22

Phân tích định lượng

Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Page 20: Bvlv ngan-k22

Đường phân bố tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đường phân bố tần suất tích lũy của lớp đối chứng. Điều này biểu hiện học sinh lớp thực nghiệm làm bài kiểm tra 1 tiết tốt hơn.

Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹ điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và lớp ĐC

Page 21: Bvlv ngan-k22

Kiểm định giả thuyết thống kê

Sử dụng phép kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập, kiểm định hai phía (2-tailed) với mức ý nghĩa α =0,05 =5%.

Kết quả:

Mức ý nghĩa quan sát [Asymp. Sig. (2-tailed)]

0,037 (=3,7%)

Đơn vị lệch chuẩn (z-score) - 2,088

Mức ý nghĩa thu nhận được là 0,037, nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05 mà tác giả đã lựa chọn. Do đó, ta có thể nói rằng kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Dựa vào điểm trung bình của hai nhóm, ta có thể kết luận: điểm trung bình của lớp TN cao hơn điểm trung bình của lớp ĐC một cách có ý nghĩa thống kê.

Page 22: Bvlv ngan-k22

Hệ thống hóa cơ sở lí luận của mô hình dạy học khám phá Inquiry-based learning (IBL).

Xây dựng bộ câu hỏi, xây dựng kế hoạch làm việc theo IBL và soạn thảo tiến trình dạy học hai chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” theo mô hình này.

Cung cấp một nguồn tư liệu dạy học bổ sung cho chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học”.

Đóng góp của đề tài

Page 23: Bvlv ngan-k22

Hướng phát triển

Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên phạm vi rộng hơn và thời gian dài hơn.

Tiếp tục khai thác sâu hơn cơ sở lí luận về việc áp dụng mô hình này vào quá trình dạy học, đặc biệt ở các mức độ khám phá cao hơn.

Đầu tư và phát triển hơn về vấn đề kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Page 24: Bvlv ngan-k22
Page 25: Bvlv ngan-k22

Sự khác nhau giữa lớp học khám phá và lớp học theo hướng truyền thống

Lớp học truyền thống GV cung cấp, truyền đạt kiến thức Nhiệm vụ của học sinh là nắm

vững nội dung được dạy. Ghi nhớ là một kĩ năng quan trọng.

Bài học được thiết kế cho cả lớp. Thông tin bị giới hạn trong những

gì có sẵn ở lớp học. Đánh giá tập trung vào việc kiểm

tra kiến thức bài dạy.

Lớp học khám phá GV tạo điều kiện và hướng dẫn

học sinh cách tìm kiếm và chọn lọc thông tin.

Nhiệm vụ của học sinh là tìm hiểu và sử dụng kiến thức nhằm phát triển kĩ năng xử lí thông tin và giải quyết vấn đề.

Hoạt động nhóm được đẩy mạnh trong dạy học.

Đánh giá dựa trên sự biểu hiện về kĩ năng và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.

Page 26: Bvlv ngan-k22

Thông qua việc dạy và học bằng IBL, HS sẽ có được: Kiến thức: gồm kiến thức cơ bản và kiến thức mở rộng Kĩ năng: HS hiểu được con đường tìm ra kiến thức, rèn được các kĩ năng sống như giải quyết vấn đề, làm việc hợp tác, tập thể...Rèn luyện thói quen tư duy: biết suy nghĩ có phê phán, biết đặt câu hỏi và tìm cách trả lời, từ đó người học luôn tự bổ sung thêm kiến thức mới cho mình, biết cách tự học.