32

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG …vca.gov.vn/Newsletters/BTCT_22_bong2.pdf · cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế,

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thươngcó nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ.

Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quảcho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng.

Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởngBộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm

l Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả l Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước

những hành vi hạn chế cạnh tranhl Chống các hành vi phản cạnh tranh l Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngl Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ

kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

CỤC QUẢN LÝCẠNH TRANH

Lãnh đạo Cục

Ban Điều tra vụ việchạn chế cạnh tranh

Ban Điều tra và xử lýcác hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Ban Giám sát và quảnlý cạnh tranh

Ban Xử lý chống bánphá giá, chống trợ cấp

và tự vệ

Ban Hợp tác quốc tế

Trung tâm Thông tincạnh tranh

Trung tâm Đào tạođiều tra viên

Văn phòng

Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng

Ban Bảo vệ người tiêu dùng

Thư Ban biên tậpNgày 17 tháng 11 năm 2010, Quốc hội đã biểu quyết thông qua

dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với đa số phiếu tánthành.

Với những quy định mới như: trách nhiệm bảo hành; trách nhiệmbồi thường thiệt hại do hàng hóa có khuyết tật gây ra; trách nhiệmthu hồi hàng hóa; quy định về hợp đồng theo mẫu và điều kiện giaodịch chung; quy định về miễn tạm ứng án phí, lệ phí tòa án; quy địnhvề quyền khởi kiện của tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng…sẽtạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, các hội thảo về tiêu dùng được tổ chức trong Tháng11 như Hội thảo “Bỉm và chất lượng tã giấy cho trẻ em”, Hội thảo“Hàng dệt may Việt Nam với người tiêu dùng trong nước”, ... là cáchoạt động có ý nghĩa tích cực nhằm nâng cao nhận thức người tiêudùng trong việc sử dụng các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu …

Bản tin cạnh tranh và tiêu dùng số 22, tháng 11 năm 2010 sẽ gửitới quý độc giả các bài viết, bài nghiên cứu liên quan tới các chủ đềvề quyền và lợi ích người tiêu dùng để tham khảo.

BAN BiêN Tập

BẢN TiN CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG

Của Cục Quản lý cạnh tranh

Giấy phép xuất bản số 66/GP-XBBTCấp ngày 3/12/2008

Phát hành vào ngày 20 hàng tháng

TỔNG BiêN TậpBẠCH VĂN MỪNG

pHó TỔNG BiêN TậpVŨ BÁ PHÚ

BiêN Tập viêNLÊ PHÚ CƯỜNG, NGUyễN THàNH HẢi,

PHAN CôNG THàNH, NGUyễN VĂN THàNH, Bùi ViệT TRƯỜNG, NGUyễN PHƯơNG THẢo

HỘi đồNG Cố vẤNTRƯơNG ĐÌNH TUyỂN

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNH

Thứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HoàNG ĐỨC THÂN

Đại học Kinh tế Quốc dân PGS. TS. NGUyễN NHƯ PHÁT

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. Bùi NGUyÊN KHÁNH

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. HỒ TẤT THẮNG

Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam TS. VŨ THàNH TỰ ANH

Giám đốc phụ trách nghiên cứuChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright

Cộng tác viên ở nước ngoàiLÊ THàNH ViNH, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật

ĐH Monash, AustraliaDANiEL VANHoUTTE, Đại học Tự do, Bỉ

Tổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂM THÔNG TiN CẠNH TRANH (CCid)

25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303

đại diện tại Tp. Hồ Chí MinhSố 159 Kí Con, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

ĐT: (08) 3914 6297 * Fax: (08) 3914 6298 Email: [email protected]

phát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ương

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: [email protected]

v C A4 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Trong số này BẢN TiN CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG

5 HOẠT đỘNG TRONG KỲ

11 vẤN đỀ - SỰ KiỆN

14 TRANG QUốC TẾ

17 GóC NGƯời TiêU dùNG

23 HỎi đÁp

26 NGHiêN CỨU - TRAO đỔi

29 HOẠT đỘNG KỲ TỚi

30 TẢN MẠN

24 pHÁp LUậT vỀ CẠNH TRANH

V C A 5CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

Hội thảo “Thực trạng chất lượng bỉmvà tã giấy cho trẻ em”

Bỉm và tã giấy cho trẻ em khôngphải là mặt hàng thiết yếu nhưlương thực, thực phẩm nhưng

nó lại ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ.Trước nhu cầu của thị trường, các nhàsản xuất trong nước, các nhà nhậpkhẩu đã cung cấp rất đa dạng các loạisản phẩm, nhãn hiệu bỉm và tã giấycho người tiêu dùng. Tuy nhiên ngườitiêu dùng hiện nay cũng chưa phânbiệt được thế nào là bỉm, thế nào là tãgiấy, cách chọn lựa, sử dụng bỉm và tãgiấy thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất.Ngoài ra, bỉm và tã giấy là ngành hàngđem lại khoản lợi nhuận cao nên cácnhà sản xuất, thương nhân bất chínhđã bất chấp quy định pháp luật sẵnsàng sản xuất, nhập khẩu các loại bỉmvà tã giấy giả, nhái không đủ điều kiệnchất lượng để cung ứng trên thịtrường. Việc cung cấp bỉm và tã giấygiả, nhái, kém chất lượng trên thịtrường không chỉ ảnh hưởng nghiêmtrọng sức khỏe và tài chính của ngườitiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến môitrường cạnh tranh, sản xuất trongnước, gây khó khăn trực tiếp đến nhàsản xuất chân chính.

Ngày 18 tháng 11 năm 2010, đượcsự đồng ý của Lãnh đạo Bộ CôngThương, Cục Quản lý cạnh tranh phốihợp với công ty truyền thông BizlinkMedia tổ chức Hội thảo “Thực trạngchất lượng bỉm và tã giấy cho trẻ em”tại khách sạn Công Đoàn, số 14 TrầnBình Trọng, Hà Nội. Đến tham dự Hộithảo có các cơ quan quản lý nhà nước,đại diện các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh bỉm và tã giấy cho trẻ em,các nhà chuyên môn, phóng viên, cáccơ quan truyền thông và người tiêudùng. Khai mạc Hội thảo, ÔngNguyễn Phương Nam - Phó Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh chobiết hiện nay vẫn chưa có chưa có quyđịnh, tiêu chuẩn nào về chất lượngbỉm, tã giấy được ban hành trongnước cũng như quốc tế nên việc kiểmtra phát hiện những sai phạm, hànggiả, hàng kém chất lượng... đối vớimặt hàng này chưa nhiều và chưađược quan tâm đầy đủ.

Tiến sĩ Vũ Thị Bạch Nga - TrưởngBan Bảo vệ người tiêu dùng trình bàytham luận “Bảo vệ người tiêu dùng làtrách nhiệm của toàn xã hội”, trong đónêu bật những điểm mới của Luật

Bảo vệ người tiêu dùng như tráchnhiệm của bên thứ ba cung cấpthông tin về hàng hóa dịch vụ chongười tiêu dùng, trách nhiệm cungcấp bằng chứng giao dịch cho ngườitiêu dùng của doanh nghiệp cũngnhư các biện pháp khắc phục hậu quảcho người tiêu dùng. Bà Nga cũngnhấn mạnh rằng bảo vệ người tiêudùng không chỉ là nhiệm vụ của cáccơ quan quản lý nhà nước, của doanhnghiệp mà chính người tiêu dùngcũng phải biết cách tự bảo vệ mìnhbằng cách thực hiện đầy đủ cáchướng dẫn về cách thức sử dụnghàng hóa, dịch vụ, kiểm tra chất lượngsản phẩm thật kỹ trước khi mua,thông tin cho các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền khi phát hiện hànghóa, dịch vụ không đảm bảo an toàn...

Ông Nguyễn Văn Thà - Trưởngphòng chống buôn lậu Cục Quản lýthị trường Hà Nội cũng đồng ý với bàNga rằng người tiêu dùng cũng cầnnâng cao ý thức tự bảo vệ mình, vềphía cơ quan nhà nước cũng cần sớmnghiên cứu, xây dựng và ban hànhtiêu chuẩn đối với hai mặt hàng bỉmvà tã giấy cho trẻ em này. Các lựclượng có chức năng tăng cường côngtác kiểm tra, xử lý các vi phạm về chấtlượng sản phẩm, hàng hóa theo quyđịnh của pháp luật. Về phía các cơ sởsản xuất, kinh doanh chân chính cũngphải có trách nhiệm phối hợp với các

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

V C a6 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Hội thảo “Hàng dệt may Việt Nam vớingười tiêu dùng trong nước”

Hưởng ứng chủ trương của BộChính trị “Người Việt Nam ưutiên dùng hàng Việt Nam”,

nhằm tạo diễn đàn trao đổi, thảo luậngiữa cơ quan quản lý, các doanhnghiệp, hiệp hội trong ngành dệt mayvà người tiêu dùng, qua đó góp phầntăng cường chất lượng, mẫu mã, dịchvụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu và bảo vệquyền và lợi ích người tiêu dùng, ngày19 tháng 11 năm 2010, tại Hà Nội, CụcQuản lý Cạnh tranh - Bộ CôngThương, thực hiện chỉ đạo của lãnhđạo Bộ Công Thương đã tổ chức Hộithảo “Hàng dệt may Việt Nam vớingười tiêu dùng trong nước”.

Hội thảo diễn ra dưới sự chủ tọacủa Ông Nguyễn Phương Nam - PhóCục trưởng Cục Quản lý cạnh tranhvới các tham luận của các đại biểu từCục Quản lý cạnh tranh, Hiệp hội dệtmay Việt Nam, Câu lạc bộ Người tiêudùng nữ, doanh nghiệp cùng vớiđông đảo các cơ quan thông tấn,truyền hình, báo chí đến tham dự.

Đại diện của Cục Quản lý cạnhtranh, Bà Vũ Thị Bạch Nga đã cung cấpcho các đại biểu tham dự nhữngthông tin về quyền và nghĩa vụ củangười tiêu dùng, quyền và nghĩa vụcủa doanh nghiệp và các khuôn khổpháp lý hiện hành tại Việt Nam trongviệc bảo vệ các quyền và nghĩa vụ này.Cùng với việc Luật bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng vừa được Quốc hộithông qua thì trong thời gian tới chắcchắn môi trường pháp lý bảo vệ ngườitiêu dùng sẽ được cải thiện rõ rệt.

Bà Đặng Phương Dung, Phó Chủtịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệtmay đã nêu lên những thành tựu màngành dệt may đã đạt được cũng nhưnhững hạn chế còn tồn tại đối vớingành dệt may Việt Nam. Trong số cácgiải pháp nhằm phát triển tiêu thụ sảnphẩm dệt may trong nước, bên cạnhviệc cải tiến mẫu mã, chất lượng, Bànhấn mạnh việc sản xuất phải gắnchặt với quyền và lợi ích của ngườitiêu dùng. Đây cũng sẽ là một yếu tốquan trọng góp phần tạo niềm tin đốivới khách hàng nội địa qua đó gópphần phát triển ngành dệt may trongthời gian tới.

Đại diện của Câu lạc bộ Người tiêudùng nữ tham dự hội thao đã nói lênnguyện vọng của cộng đồng ngườitiêu dùng nói chung về các sản phẩmcủa ngành dệt may. Trong đó, ngànhdệt may không chỉ chạy theo trào lưuvề mẫu mã mà cần quan tâm tới chấtlượng của chất liệu vải, phụ kiện và cácdịch vụ bán hàng. Nhu cầu của ngườitiêu dùng nội địa đang ngày một caođòi hòi ngành dệt may phải khôngngừng quan tâm, đáp ứng để có thểduy trì được niềm tin của khách hàng.

Hội thảo diễn ra với nhiều ý kiếnđóng góp, phản hồi từ các đại biểutham dự và thực sự đã trở thành cầunối giải đáp thắc mắc của người tiêudùng về sản phẩm dệt may trongnước cũng như tạo cơ hội cho cácdoanh nghiệp dệt may trao đổi vàthảo luận nhằm đẩy mạnh tiêu thụhàng dệt may trên thị trường nội địa.

Quyết thắng

cơ quan kiểm tra kiểm soát để bảo vệcho chính sản phẩm của mình tránhbị làm giả, bị vi phạm sở hữu trí tuệđể góp phần vào công tác bảo vệngười tiêu dùng.

Tiếp theo, Bác sĩ - Thạc sĩ Ngô AnhVinh của Viện Nhi Trung Ương phátbiểu về cách nhận biết thế nào là bỉm,thế nào là tã giấy cho trẻ em và sửdụng bỉm và tã giấy cho trẻ em thếnào cho đạt hiệu quả tốt nhất, cáchđề phòng và điều trị hăm tã…. Việcsử dụng bỉm không đúng cách nhưlâu thay bỉm cho bé, dùng bỉm quáchật hoặc dùng bỉm kém chất lượngcó thể dẫn đến một số bệnh nhưviêm da, nhiễm khuẩn đường tiểu.Một số nghiên cứu đã cho rằng nếudùng bỉm và tã giấy cho trẻ emthường xuyên và kéo dài có thể có hạicho tinh hoàn. Ông Ngô Anh Vinhcũng khuyến nghị các bậc phụ huynhcần tìm hiểu thật kỹ các thông tin cầnthiết về bỉm, tã giấy cho trẻ em và cầnphải đưa bé đi khám ngay khi thấy cónhững hiện tượng bất thường xảy ranhư trẻ bị ngứa ngáy, bỏng rát, nổimẩn đỏ, đi tiểu đục, tiểu ra máu…

Đức từ góc độ người tiêu dùng,Bà Trần Thị Tâm đến từ Câu lạc bộ tiêudùng nữ Hà Nội cho dù hiện nay chưacó bất cứ một tiêu chuẩn, quy chuẩnnào về chất lượng bỉm và tã giấy chotrẻ em thì doanh nghiệp cũng nên tựxây dựng tiêu chuẩn cơ sở và tự côngbố tiêu chuẩn chất lượng cho sảnphẩm bỉm và tã giấy. Về phía các cơquan quản lý cần định kỳ kiểm tra vàthông qua các phương tiện thông tinđại chúng, thông tin cho người tiêudùng được biết những sản phẩmkém chất lượng hoặc những có sởsản xuất làm nhái sản phẩm. Các cơquan nhà nước, các phương tiệnthông tin đại chúng cũng cần có cáchoạt động tuyên truyền về tác hại củaviệc sử dụng bỉm hoặc tã giấy kémchất lượng, cách thức và địa chỉ liênhệ để khiếu nại, nhất là đối với các bàcác mẹ sinh sống tại các vùng xathành phố.

Kết thúc Hội thảo, Ông NguyễnPhương Nam cảm ơn các ý kiến đónggóp đến từ các nhà chuyên môn,doanh nghiệp cũng như từ phíangười tiêu dùng. Ông Nam cũngkhẳng định sắp tới đây, các cơ quanquản lý nhà nước cần làm việc kỹ càngvà sâu sắc hơn để cho ra đời các quychuẩn, tiêu chuẩn về bỉm và tã giấycho trẻ em để đảm bảo công tác bảovệ người tiêu dùng ngày một tốt hơn.

Minh trang

v C A 7CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Trong khuôn khổ chương trình làm việccủa Nhóm công tác kỹ thuật Việt Nam- Hoa Kỳ về giải trình kinh tế thị trường,

ngày 10 tháng 11 năm 2010, tại Hội trườngNhà Vòm, 21 Ngô Quyền, Hà Nội, Cục Quảnlý cạnh tranh đã tổ chức buổi tọa đàm“Pháp luật chống trợ cấp của Hoa Kỳ”.

Hội thảo “Hướng dẫn về chính sách cạnh tranh khu vực ASEAN” lần thứ 2 tại Capuchia- Nhóm chuyên gia cạnh tranh ASEAN (AEGC)

Ngày 20 tháng 10 năm 2010, Ban thưký ASEAN phối hợp với inWent - Tổchức kỹ thuật của CHLB Đức tổ chức

Hội thảo “Giới thiệu Hướng dẫn về chínhsách cạnh tranh khu vực ASEAN” (Hướngdẫn) lần thứ 2 tại Phnompenh, Campuchia.Tham dự hội thảo có đại diện từ các cơquan cạnh tranh Thái Lan, Singapore, ViệtNam và một số cán bộ đến từ Bộ Thươngmại Campuchia.

AEGC được thành lập tại Hội nghị Bộtrưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 39(tháng 08/2007) với mục đích tạo lập mộtdiễn đàn khu vực để các thành viên có thểtrao đổi, thảo luận và hợp tác trong lĩnh vựcChính sách và Luật Cạnh tranh. “Hướngdẫn chính sách cạnh tranh khu vực” là nỗlực tiên phong nhằm đạt được mục tiêu xâydựng ASEAN trở thành khu vực kinh tếcạnh tranh cao đã được xác định trong Kếhoạch Cộng đồng kinh tế ASEAN. Đây cũng

là cố gắng lớn của các thành viên nhằmban hành luật và chính sách cạnh tranh tạitất cả các nước vào năm 2015.

Hướng dẫn được xây dựng trên cơ sởkinh nghiệm các nước và thực tiễn quốc tếvới mục tiêu tạo ra môi trường cạnh tranhlành mạnh trong khu vực ASEAN. Hướngdẫn góp phần thúc đẩy và tạo điều kiệnphát triển luật và chính sách cạnh tranhrộng rãi trong phạm vi mỗi nước thànhviên ASEAN. Hiện nay, chỉ có indonesia,Singapore, Thailand và Việt Nam có Luậtcạnh tranh và Cơ quan cạnh tranh, cònMalaysia mới thông qua luật cạnh tranh vàdự kiến có hiệu lực vào năm 2012.

Bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu nộidung Hướng dẫn tại website:http://www.asean.org/publications/ASEANRegionalGudelinesonCompetitionPol-icy.pdf

ANH TUẤN

Tọa đàm “Thực tiễn về thuế chống trợ cấpcủa Hoa Kỳ”

Tham gia buổi tọa đàm có ông Vũ BáPhú, Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnhtranh, chủ tọa buổi tọa đàm, các chuyên giacao cấp đến từ Bộ Thương mại Hoa Kỳ, cácLuật sư và các đại biểu đến từ các Doanhnghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cùngvới các chuyên viên của Cục Quản lý cạnhtranh - Bộ Công Thương.

Buổi tọa đàm bắt đầu bằng bài trìnhbày “Thực tiễn về thuế chống trợ cấp củaHoa Kỳ” do các chuyên gia đến từ BộThương mại Hoa Kỳ soạn thảo và thuyếttrình. Bài thuyết trình đã giúp người nghe cócái nhìn tổng quan về các thủ tục hànhchính của một vụ việc về chống trợ cấp HoaKỳ từ khi nộp đơn đến khi tiến hành điều travà ra các quyết định cuối cùng, bài thuyếttrình cũng cung cấp những kiến thức cơ bảnvề trợ cấp, vấn đề tính toán lợi ích... Sauphần trình bày của các chuyên gia là phầnHỏi đáp/Thảo luận rất sôi nổi của các đạibiểu. Các đại biểu đã đặt ra rất nhiều câu hỏicho các chuyên gia của Bộ thương mại HoaKỳ cũng như lãnh đạo Cục Quản lý cạnhtranh về các vấn đề liên quan và đã nhậnđược những giải đáp và tư vấn hữu ích.

Buổi tọa đàm đã diễn ra thành công vànhận được nhiều đánh giá cao của các vị đạibiểu tham dự. Các vị đại biểu đã bày tỏnguyện vọng được tham gia các Buổi tọađàm khác tương tự giúp các Doanh nghiệpnâng cao hiểu biết về Pháp luật chống trợcấp của Hoa Kỳ cũng như của các nước.

Lê NGUyễN

v C A8 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

Cục Quản lý cạnh tranh điều tra,xử lý Công ty TNHH Thương mạiDịch vụ Xuất nhập khẩu PhátThành Phát về hành vi quảngcáo nhằm cạnh tranh khônglành mạnh

Ngày 01 tháng 7 năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lýcạnh tranh đã ban hành Quyết định số 83/QĐ-QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh đối

với Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất nhập khẩuPhát Thành Phát và Quyết định số 103/QĐ-QLCT ngày02/8/2010 về việc điều tra chính thức đối với Công ty nàydo đã thực hiện hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. Côngty

Ngày 06 tháng 10 năm 2010, Cục QLCT đã ra Quyếtđịnh số 134/QĐ-QLCT xử phạt Công ty TNHH Thươngmại Dịch vụ Xuất nhập khẩu Phát Thành Phát với số tiềnlà 40 triệu đồng về hành vi vi phạm quy định tại khoản3 Điều 45 Luật Cạnh tranh, cung cấp cho khách hàngnhững nội dung sai lệch về tính năng, công dụng, thànhphần, giá trị đặc biệt của sản phẩm thực phẩm chứcnăng Virility Pills VP-RX do Công ty nhập khẩu và phânphối.

QUyẾT THắNG

Cục Quản lý cạnh tranh điều tra,xử lý Công ty Sanyo HA Asean vềhành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh

Ngày 17 tháng 5 năm 2010, Cục trưởng Cục Quảnlý cạnh tranh đã ban hành Quyết định số 56/QĐ-QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh

đối với Công ty Sanyo HA Asean. Sau khi tiến hành điềutra sơ bộ, ngày 23 tháng 6 năm 2010, Cục trưởng CụcQuản lý cạnh tranh đã ký Quyết định số 72/QĐ-QLCTvề việc điều tra chính thức đối với Công ty Sanyo HAAsean do đã thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh. Theo đó, Công ty Sanyo HAAsean đã thực hiện hoạt động quảng cáo sản phẩmMáy làm sạch không khí ABC-VW24A trên một sốphương tiện truyền thông đại chúng với những nộidung có khả năng làm lệch nhận thức của kháchhàng/người tiêu dùng về tính năng, công dụng và giátrị của sản phẩm ABC - VW24A.

Ngày 20 tháng 9 năm 2010, Cục Quản lý cạnh tranhđã ra quyết định số 125/QĐ-QLCT xử phạt Công tySanyo HA Asean với số tiền là 30 triệu đồng đối vớihành vi Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh,vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 45 Luật Cạnh tranh.

QUyẾT THắNG

Hôị thảo khu vực về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

Trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ kỹthuật và nâng cao năng lực thựcthi luật và chính sách cạnh

tranh”, từ ngày 19 đến ngày 23 tháng10 năm 2010, Trung tâm khu vực củaTổ chức hợp tác và phát triển kinh tếoECD (được thành lập trên cơ sở hợptác giữa Ủy ban Thương mại lànhmạnh Hàn Quốc và oECD) đã tổ chứcHội thảo khu vực về cạnh tranh tronglĩnh vực ngân hàng tại Seoul, HànQuốc.

Hội thảo có sự tham dự của cácchuyên gia đến từ Ủy ban Thươngmại liên bang Hoa Kỳ (US FTC), PhòngThương mại công bằng Anh (oFT), Ủyban Thương mại lành mạnh HànQuốc (KFTC), Ủy ban Châu Âu (EC), vàđại diện, chuyên gia đến từ các cơquan cạnh tranh các nước: Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, indonesia, Malaysia, Mông Cổ, Philipines, Singapore, Hàn Quốc, TháiLan và Việt Nam.

Nội dung của buổi hội thảo baogồm các bài trình bày và thuyết trìnhcủa các chuyên gia với hai hợp phầnchính:

Nhóm vấn đề liên quan đến hoạtđộng mua bán và sáp nhập trong lĩnhvực ngân hàng. Trong đó, một số vấnđề quan trọng đã được đề cập nhưcách thức xác định thị trường liênquan trong các vụ việc tập trung kinhtế, các phương pháp tính toán lợi íchkinh tế, cân nhắc giữa hiệu quả kinhtế và quan ngại về cạnh tranh trongcác vụ việc tập trung kinh tế, một sốmiễn trừ đối với M&A trong lĩnh vựcngân hàng, và hợp tác giữa cơ quancạnh tranh và các cơ quan quản lýchuyên ngành trong quá trình đánhgiá vụ việc;

Nhóm vấn đề liên quan đến hànhvi hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vựcngân hàng. Cụ thể, các vấn đề nhưcác thỏa thuận hạn chế cạnh tranhtrong lĩnh vực ngân hàng, chươngtrình khoan hồng đối với các thỏathuận cartel, cách xác định thị trườngliên quan, quá trình phối hợp giữa cơquan cạnh tranh và cơ quan quản lýchuyên ngành trong vụ việc cụ thểđược phân tích và thảo luận sôi nổi.

Hội thảo đã tạo ra một diễn đànthảo luận mở giữa các chuyên gia và

đại biểu cơ quan cạnh tranh các nướctrong việc chia sẻ kinh nghiệm thựcthi pháp luật trong các vấn đề liênquan đến M&A, hành vi hạn chế cạnhtranh trên thị trường nói chung, vàtrong lĩnh vực ngân hàng nói riêng.Hội thảo cũng đưa ra tầm quan trọngcủa vấn đề kiểm soát các hoạt độngtập trung kinh tế, hành vi phản cạnhtranh không chỉ trong phạm vi lãnhthổ một quốc gia mà còn mang tínhchất xuyên biên giới. Do đó, cơ quancạnh tranh các nước cần phải nỗ lựcnâng cao năng lực cơ quan cạnhtranh, thúc đẩy các hoạt động hỗ trợ,hợp tác trong quá trình thực thi luật.

Buổi hội thảo diễn ra trong mộttinh thần cởi mở trao đổi các vấn đềliên quan đến cạnh tranh trong lĩnhvực ngân hàng. Qua đó, các đại biểutham dự có cơ hội tìm hiểu nhiều kiếnthức bổ ích, kinh nghiệm thực thi luậtở các nước phát triển như EU, UK, HoaKỳ, Singapore.. thông qua đó gópphần nâng cao năng lực cho cơ quancạnh tranh trong quá trình thực thiChính sách và Luật Cạnh tranh tại cácnước. pv

v C A 9CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Ngày 10 tháng 11 tại Hà Nội, CụcQuản lý cạnh tranh phối hợpvới Ban Thư Ký ASEAN tổ chức

Hội thảo tuyên truyền sổ tay về chínhsách và luật cạnh tranh ASEAN chodoanh nghiệp. Tham dự buổi Hộithảo có sự tham dự các đại diện đếntừ cơ quan cạnh tranh các nướcASEAN, các viện nghiên cứu, hiệp hội,doanh nghiệp, công ty Luật...

Chính sách và Luật Cạnh tranhđóng vai trò quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế, thúc đẩy hiệuquả sản xuất kinh doanh và nâng caolợi ích người tiêu dùng. Đặc biệt,hướng tới việc hình thành cộng đồngkinh tế ASEAN đến năm 2015, chínhsách cạnh tranh được coi là một trongnhững nhân tố quan trọng trong kếhoạch hành động ASEAN nhằm thúcđẩy cạnh tranh khu vực lên một tầmcao.

Ra mắt “Sổ tay về chính sách vàluật cạnh tranh ASEAN” cho doanhnghiệp là cơ hội tốt để giới thiệu vềchính sách và luật cạnh tranh tại cácnước ASEAN.

Phát biểu tại buổi Hội thảo, ôngBạch Văn Mừng, Cục trưởng CụcQuản lý cạnh tranh, Bộ Công thươngcho biết, Sổ tay về chính sách và luậtcạnh tranh ASEAN cho doanh nghiệpgóp phần cung cấp đầy đủ thông tinvề hệ thống thể chế, cách tiếp cậnquy định trong chính sách và luậtcạnh tranh tại các nước thành viênASEAN, cũng như việc thực thi tại cácnước đến các doanh nghiệp trong vàngoài khu vực có hoạt động đầu tư,kinh doanh tại ASEAN.

Bà Trần Phương Lan, Trưởng BanGiám sát và quản lý cạnh tranh, CụcQuản lý cạnh tranh (Trưởng nhómxây dựng Sổ tay) đã có bài trình bàygiới thiệu tổng quan về Sổ tay Chínhsách và Luật cạnh tranh ASEAN chodoanh nghiệp bao gồm những nộidung chính:

- Cấu trúc của sổ tay: Tổng quanvề chính sách và Luật cạnh tranh tại10 nước thành viên ASEAN.

- Nội dung: Thực trạng Chính sáchvà Luật Cạnh tranh tại các nướcASEAN

- Mục tiêu: Ấn phẩm dễ sử dụngcung cấp thông tin tổng quan về hệthống thể chế, thực trạng thực thiChính sách và Luật Cạnh tranh tại cácquốc gia thành viên ASEAN. Cung cấpthông tin đến các nhà đầu tư, doanhnghiệp trong khu vực và xuyên quốcgia, các chuyên gia, nhà nghiên cứu,các bên có liên quan.

Các đại biểu đến từ các cơ quan,Bộ/ngành và các cơ quan cạnh tranhcác nước ASEAN đã cùng trao đổi vàthảo luận về các vấn đề liên quan tớisổ tay như vấn đề quảng bá sổ tay tớicộng đồng xã hội, vấn đề về xung độtpháp luật trong việc thực thi luậtcạnh tranh giữa các nước ASEANcũng như các vấn đề về kỹ thuật liênquan khác trong việc thực thi luậtcạnh tranh tại các nước.

Cho tới thời điểm hiện tại, trongkhu vực ASEAN có 4 quốc gia là indonesia, Singapore, Thái Lan và ViệtNam đã ban hành luật cạnh tranh vàthành lập cơ quan cạnh tranh.

MiNH đẠT

Hội thảo tuyên truyền“Sổ tay về chính sáchvà luật cạnh tranhASEAN” cho doanhnghiệp

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

v C A10 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Luật Cạnh tranh đã được Quốchội ban hành ngày 03 tháng 12năm 2004 và chính thức có hiệu

lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2005.Cùng với Luật Doanh nghiệp, LuậtĐầu tư, Luật Cạnh tranh đã góp phầntạo lập một môi trường pháp lý côngbằng, bảo vệ quyền và lợi ích chínhđáng của doanh nghiệp.

Nhằm nâng cao hiểu biết củacộng đồng các cơ quan quản lý,doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, giảngviên và sinh viên các trường đại họctại địa phương về Luật Cạnh tranh,qua đó thiết thực góp phần thực thihiệu quả Luật Cạnh tranh đặc biệttrong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Ngày 15tháng 11 năm 2010, tại Đà Nẵng, CụcQuản lý cạnh tranh - Bộ Công Thươngvới sự hỗ trợ của Tổ chức JiCA NhậtBản tổ chức buổi Hội thảo với chủ đề:“Thực thi luật cạnh tranh trong lĩnhvực sở hữu trí tuệ”.

Buổi hội thảo diễn ra với sự chủ trìcủa Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnhtranh - ông Trần Anh Sơn và sự thamgia của các chuyên gia của Cục Quảnlý cạnh tranh; Bộ Tư pháp; Đại diệncác, Sở/Ngành liên quan tại Đà Nẵng;Các văn phòng luật tại Đà Nẵng; Cáctrường đại học kinh tế, luật tại Đà

Nẵng; Đại diện các công ty, các doanhnghiệp tại Đà Nẵng;

Phát biểu tại Hội thảo Tiến SĩNguyễn Hữu Huyên từ Bộ Tư pháp đãnêu lên thực trạng pháp luật cạnhtranh không lành mạnh và sở hữu trítuệ tại Việt Nam, đồng thời đưa ra cácgiải pháp giúp tạo ra môi trường lànhmạnh và đảm bảo thực thi có hiệuquả các văn bản pháp luật được banhành trong đó nhấn mạnh yếu tốphối hợp chặt chẽ giữa các cơ quanquản lý là rất quan trọng và mangtính quyết định.

Đại diện của Ủy ban thương mạilành mạnh Nhật Bản (JFTC), ôngigarashi đã có bài phát biểu về thựcthi luật chống độc quyền tại NhậtBản, đặc biệt trong lĩnh vực sở hữu trítuệ. Những thực tế từ việc thực thiluật chống độc quyền được Chuyêngia nêu lên là những kinh nghiệm rấthữu ích đối với việc thực thi Luật Cạnhtranh ở Việt Nam nói chung và tronglĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng.

Với phần tham luận về một số vụviệc đã xảy ra và được tư vấn bởiCông ty Luật Phạm và Liên danh,Luật sư Lê Xuân Lộc đã cung cấp chođại biểu thông tin và kinh nghiệmcác vụ việc chỉ dẫn gây nhầm lẫn của

một số công ty như Postinor, và cáctranh chấp về tên miền của các côngty như samsungbile.com,... Thực tếtrong thời gian qua cho thấy việc cácdoanh nghiệp chưa quan tâm hoặcchưa biết tới các quy định về LuậtCạnh tranh và sở hữu trí tuệ của nướcngoài cũng đã khiến các doanhnghiệp phải bồi thường cho bạnhàng nước ngoài khi xuất khẩu hànghóa.

Các đại biểu tham dự hội thảocho rằng vấn đề thực thi pháp luậtcạnh tranh và sở hữu trí tuệ là kháthời sự, việc giải quyết cơ quan nàođứng ra thụ lý và xét xử cần có sựphối hợp nhịp nhàng giữa các cơquan quản lý, tránh tình trạng doanhnghiệp đồng thời nộp khiếu nại lênnhiều cơ quan và có sự chồng chéotrong khi thụ lý các vụ việc liên quan.

Đồng thời, cơ quan quản lý cạnhtranh cần đẩy mạnh công tác tuyêntruyền phổ biến mạnh mẽ hơn nữapháp luật về cạnh tranh trong lĩnhvực sở hữu trí tuệ, qua đó ngăn chặnnhững vụ việc tương tự diễn ra trongtương lai, góp phần tạo dựng đượcmôi trường cạnh tranh lành mạnh vàbình đẳng cho các doanh nghiệp.

Lê dUy

Hội thảo “Thực thi Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ”

v C A 11CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Sau buổi làm việc của Cục Quản lýcạnh tranh với Bộ Thương mạiHoa Kỳ (DoC) tại Washington D.C

về vấn đề tái khởi động lại hoạt độngcủa Nhóm Công tác về kinh tế thịtrường, chống bán phá giá, chống trợcấp ngày 12 tháng 5 năm 2010, trêncơ sở thống nhất nguyên tắc của buổilàm việc này, Đoàn công tác của BộThương mại Hoa Kỳ đã sang và làmviệc với Bộ Công Thương từ ngày 08đến ngày 12 tháng 11 năm 2010 tại HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Được sự đồng ý của lãnh đạo Bộ,Cục Quản lý cạnh tranh đã chủ trì phốihợp với đại diện các Bộ ngành có liênquan tổ chức phiên họp lần thứ haigiữa hai bên về Vấn đề kinh tế thịtrường của Việt Nam, phòng vệthương mại và một số nội dung có liênquan khác.

Về phía Việt Nam, trong phiên họplần này có sự tham gia của Lãnh đạoCục Quản lý cạnh tranh và các chuyênviên, các thành viên của Tổ công tácliên ngành về kinh tế thị trường là cácđại diện các Bộ ngành liên quan. Vềphía Hoa Kỳ, phiên họp có sự tham dựcủa các đại biểu là Phó Cục trưởng Cụcquản lý nhập khẩu - DoC, các chuyêngia kinh tế quốc tế cao cấp, các Luật sưcấp cao của DoC, các chuyên gia phântích chính sách nhập khẩu, và ngoài racó sự tham dự của Đại sứ quán Hoa Kỳtại Việt Nam.

Trong phiên họp này, hai bên đãtập trung trao đổi về các vấn đề của

nền kinh tế Việt Nam, các thành tựu,những bước tiến bộ và sự phát triểncủa hệ thống pháp luật, thể chế, chínhsách kinh tế - thương mại của ViệtNam theo nền kinh tế thị trường trongnhững năm vừa qua. Phía Hoa Kỳ tậptrung làm rõ các vấn đề làm cơ sở choviệc đánh giá nền kinh tế của Việt Namnhư vấn đề Doanh nghiệp nhà nướcvà tình hình cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước; các quy định củachính phủ về doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, vấn đề thực thi luậtdoanh nghiệp 2005; các thành phầnkinh tế của nền kinh tế Việt Nam vàcác ngành mũi nhọn chiến lược; sựkiểm soát của Chính phủ đối với việcphân bổ nguồn lực, giá cả và các quyếtđịnh của các doanh nghiệp…

Cũng trong chương trình làm việclần này, các chuyên gia lâu năm, nhiềukinh nghiệm và kiến thức trong lĩnhvực kinh tế phi thị trường và trong cácvụ điều tra chống bán phá giá đối vớinước có nền kinh tế phi thị trường củaCục quản lý nhập khẩu đã trình bàycác nội dung cơ bản, các yêu cầu vànguyên tắc về kinh tế phi thị trường,cách thức mà phía Hoa Kỳ sẽ xem xétvà phân tích. Theo đó, trong quá trìnhxem xét, phân tích, phía DoC khôngchỉ xem xét những tiến bộ, cải cáchcủa Việt Nam trên các văn bản quyphạm pháp luật (de jure) mà còn xemxét việc áp dụng, thực thi các quy địnhđó trong thực tế, do vậy, ngoài nhữnggiải trình, lập luận, chứng minh của

phía Việt Nam, DoC sẽ cần phải thamkhảo các kênh, nguồn thông tin thứba độc lập khác của các tổ chức kinh tếkhác.

Buổi làm việc diễn ra cởi mở, chânthành, cả hai bên đều chia sẻ nhữngkinh nghiệm, kiến thức và quan điểmcủa mình về lĩnh vực chống bán phágiá, chống trợ cấp và giải trình kinh tếthị trường. Sau phiên làm việc lần này,để thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trìnhxem xét đánh giá của Hoa Kỳ trongviệc công nhận nền kinh tế thị trườngcủa Việt Nam, dự kiến trong thời giantới Cục sẽ tổ chức các phiên làm việctiếp theo. Đồng thời, Cục Quản lý cạnhtranh tiếp tục chủ trì, phối hợp với Tổcông tác liên ngành về Kinh tế thịtrường và các Bộ/ngành có liên quantiếp tục nghiên cứu, cập nhật cácthông tin, tiến bộ về chính sách, phápluật, thể chế của Việt Nam trong thờigian qua và hoàn chỉnh bản giải trìnhmới đề chuẩn bị cho các phiên làmviệc tiếp theo.

Lê SỸ GiẢNG

Phiên họp lần thứ hai với DOC về vấn đề kinh tế thị trường của Việt Nam

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Ngày 17 tháng 11 năm 2010,Quốc hội đã biểu quyếtthông qua Dự án Luật bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng với406/408 (chiếm 99,5%) đại biểuQuốc hội có mặt đã nhất trí thôngqua dự án Luật này. Luật bảo vệquyền lợi người tiêu dùng bao gồm6 Chương và 51 điều, bao gồm:

Chương i: Những quy địnhchung;

Chương ii: Trách nhiệm của tổchức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,dịch vụ đối với người tiêu dùng;

Chương iii: Trách nhiệm của tổchức xã hội trong việc bảo vệquyền lợi người tiêu dùng;

Chương iV: Giải quyết tranhchấp giữa người tiêu dùng và tổchức, cá nhân kinh doanh;

Chương V: Trách nhiệm quản lýnhà nước về bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng;

Chương Vi: Điều khoản thihành.

Với những quy định mới như:trách nhiệm bảo hành; trách nhiệm

bồi thường thiệt hại do hàng hóacó khuyết tật gây ra; trách nhiệmthu hồi hàng hóa; quy định về hợpđồng theo mẫu và điều kiện giaodịch chung; quy định về miễn tạmứng án phí, lệ phí tòa án; quy địnhvề quyền khởi kiện của tổ chức xãhội bảo vệ người tiêu dùng…sẽ tạora một hành lang pháp lý cho hoạtđộng bảo vệ quyền lợi người tiêudùng trong thời gian tới.

Luật này sẽ chính thức có hiệulực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2011.

văN THàNH

Quốc hội thông qua Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆNTh

ống k

ê các

vụ ki

ện ch

ống b

án ph

á giá

mà V

iệt N

am có

liên q

uan

(Tính

đến t

háng

07 nă

m 20

10)

Năm

Tổng

số v

ụki

ện

Mặt

hàn

g bị

kiện

Nướ

c kiệ

nQ

uá tr

ình

điều

tra

Thời

gia

nkh

ởi k

iện

Biện

phá

p tạ

m th

ờiBi

ện p

háp

cuối

cùn

gG

hi c

Ngà

yTỉ

l ệ

Thời

gia

nN

gày

Tỉ lệ

Thời

gian

2010

36M

ắc tr

eo q

uần

áo b

ằng

thép

Hoa

Kỳ

22/0

7/20

10(Đ

iều

tra

chốn

g lẩ

n tr

ánh

thuế

)

35M

áy đ

iều

hòa

Ache

ntin

a16

/02/

2010

2009

34M

áy đ

iều

hòa

Thổ

Nhĩ

Kỳ

25/0

7/20

09Ch

ưa c

ó kế

t luậ

n(Đ

iều

tra

chốn

g lẩ

n tr

ánh

thuế

)

33Đ

ĩa g

hi D

VDẤn

Độ

05/0

5/20

0902

/07/

201

064

.09%

(50,

51U

SD/1

.000

chi

ếc)

5 nă

m

32Tú

i nhự

a PE

Hoa

Kỳ

31/0

3/20

0928

/10/

2009

52.3

0% -

76.1

1%04

/05/

2010

52.3

0% -

76.1

1%5

năm

26/0

3/20

10 D

oC

đưa

ra m

ức p

hági

á ch

ính

thức

(52.

30%

- 76

.11%

)15

/04/

2010

: iTC

kết

luận

khẳ

ngđị

nh c

ó th

iệt h

ại

31G

iầy

và đ

ế gi

àyca

o su

Cana

da27

/02/

2009

12/0

6/20

0916

% -

49%

Vụ k

iện

chấm

dứt

do

khôn

g có

thiệ

t hại

liên

qua

n tớ

i phá

giá

(25/

09/2

009)

30G

iầy

Brax

in05

/01/

2009

Rút đ

ơn k

iện

do số

lượn

g hà

ngnh

ập k

hẩu

quá

thấp

2008

29Sợ

i vải

Ấn Đ

ộ06

/05/

2008

23/0

1/20

0923

2.86

USD

/tấn

Áp d

ụng

từ26

/03/

2009

đến

25/0

9/20

09

Già

y m

ũ vả

iPe

ru13

/03/

2008

02/1

1/20

090.

8 U

SD/đ

ôiTi

ếp tụ

c đi

ều tr

a lạ

i the

o vụ

việ

csố

23

28Lò

xo

khôn

gbọ

cH

oa K

ỳ25

/01/

2008

116,

31%

22/1

2/20

0811

6,31

%5

năm

27Vả

i nhự

aTh

ổ N

hĩ K

ỳ11

/01/

2008

1.16

USD

/kg

5 nă

m

2007

26Đ

ĩa g

hi C

D-R

Ấn Đ

ộ12

/09/

2007

Rite

k: (3

.04

Rupi

/ cái

). Cá

ccô

ng ty

khá

c(3

.23

Rupi

/cái

)

06/0

6/20

0946

,94

USD

/100

0ch

iếc

5 nă

m

25Đ

èn h

uỳnh

quan

gẤn

Độ

30/0

8/20

0719

,5 -

72,1

6Ru

pi/c

ái26

/05/

2009

0,45

2-1,

582

USD

/chi

ếc5

năm

24Bậ

t lửa

ga

Thổ

Nhĩ

Kỳ

13/5

/200

7Kh

ông

áp th

uế v

ì khô

ng c

ó bằ

ngch

ứng

về v

iệc

lẩn

trán

h th

uếch

ống

bán

phá

giá

2006

23G

iày

vải

Peru

23/5

/200

612

%09

/200

7Kh

ông

áp th

uếCB

PG

Khôn

g áp

thuế

vì k

hông

bằng

chứn

g về

thiệ

t hại

. Tuy

nhi

ên, n

gày

10/0

7/20

08, i

ND

EPiC

o th

ông

báo

tiếp

tục

tiến

hành

điề

u tr

a lạ

i.

22D

ây c

uroa

Thổ

Nhĩ

Kỳ

13/5

/200

631

/3/2

007

4,55

US$

/kg

5 nă

m

v C A12 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

v C A 13CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

2005

21N

an h

oa x

eđạ

p, x

e m

áyAr

gent

ina

21/1

2/20

0581

%24

/6/2

007

81%

5 nă

m

20Đ

èn h

uỳnh

quan

gAi

Cập

31/1

0/20

050,

36-0

,43

USD

/cái

22/8

/200

60,

32 U

SD/c

ái5

năm

19G

iày

daEU

7/7/

2005

14,2

%-1

6,8%

5/10

/200

610

%2

năm

Gia

hạn

thê

m 1

5 th

áng

kể t

ừ31

/12/

2009

2004

18Vá

n lư

ớt só

ngPe

ru20

/9/2

004

5,2

USD

/ chi

ếc

17Đ

èn

huỳn

hqu

ang

EU10

/9/2

004

66,1

iều

tra

chốn

g lẩ

n tr

ánh

thuế

(thu

ế ch

ống

bán

phá

giá

đối v

ớiđè

n hu

ỳnh

quan

g Tr

ung

Quố

c)

16Ch

ốt c

ài in

oxEU

24/8

/200

47,

7 %

15Ố

ng tu

ýt th

épEU

11/8

/200

ơn k

iện

bị rú

t lại

14Xe

đạp

EU29

/4/2

004

15,8

%- 3

4,5

%

13Lố

p xe

Thổ

Nhĩ

Kỳ

27/9

/200

429

%- 4

9%

12Vò

ng

khuy

ênki

m lo

ạiEU

28/4

/200

451

,2 %

- 78,

8 %

Điề

u tr

a ch

ống

lẩn

trán

h th

uế(t

huế

chốn

g bá

n ph

á gi

á đố

i với

vòng

khu

yên

kim

loại

Trun

g Q

uốc)

2003

11Tô

mH

oa K

ỳ31

/12/

2003

12,1

1%-

93,1

3%4,

13%

- 25,

76%

Kết

quả

rà s

oát

lần

3: M

inh

Phú

0,43

% ,

Cam

imex

0,0

8%, P

hươn

gN

am 0

,21%

, các

côn

g ty

khá

c có

tham

gia

vào

cuộ

c đi

ều tr

a 0%

đến

4.57

%.M

ức t

huế

suất

toà

n qu

ốc25

.76%

10ô

xít

kẽm

EU20

0328

iều

tra

chốn

g lẩ

n tr

ánh

thuế

(thuế

chố

ng b

án p

há g

iá đ

ối v

ới ô

xít k

ẽm T

rung

Quố

c)

2002

9Cá

da

trơn

Hoa

Kỳ

2002

36,8

4%- 6

3,88

%Ti

ếp tụ

c áp

thuế

CBP

G th

êm 5

năm

nữa,

mức

thu

ế từ

36,

84%

đến

63,8

8%.

8Bậ

t lửa

ga

Hàn

Quố

c20

02Đ

ơn k

iện

bị rú

t lại

7Bậ

t lửa

ga

EU20

02Đ

ơn k

iện

bị rú

t lại

6G

iày

và đ

ế gi

àykh

ông

thấm

nước

Cana

da20

02Vụ

kiệ

n ch

ấm d

ứt d

o kh

ông

cóbằ

ng c

hứng

về

thiệ

t hạ

i đối

với

ngàn

h sả

n xu

ất n

ội đ

ịa c

ủa E

U

2001

5Tỏ

iCa

nada

2001

1,48

CA

D/k

g

2000

4Bậ

t lửa

ga

BaLa

n20

000,

09 E

uro/

cái

1998

3G

iày

dép

EU19

98Vụ

kiệ

n ch

ấm d

ứt d

o kh

ông

cóbằ

ng c

hứng

về

thiệ

t hạ

i đối

với

ngàn

h sả

n xu

ất n

ội đ

ịa c

ủa E

U

2M

ì chí

nhEU

1998

16,8

iều

tra

chốn

g lẩ

n tr

ánh

thuế

(thu

ế ch

ống

bán

phá

giá

đối v

ớim

ỳ ch

ính

Trun

g Q

uốc)

1994

1G

ạoCo

lum

bia

1994

Vụ k

iện

chấm

dứt

do

khôn

g có

thiệ

t hạ

i đối

với

ngà

nh s

ản x

uất

nội đ

ịa

Lê d

Uy

(Tổn

g hợ

p)

Tập đoàn năng lượng Chevronhàng đầu của Mỹ vừa thôngbáo sẽ mua lại công ty khí đốt

Atlas Energy với giá 4,3 tỷ USD, nhằmmở rộng hoạt động của hãng trong

lĩnh vực khai thác khí từ sét phiến.Chevron sẽ trả 3,2 tỷ USD tiền

mặt cho Atlas Energy và sẽ gánh váckhoản nợ trị giá 1,1 tỷ USD của côngty khí đốt này.

Phó Chủ tịch Chevron, GeorgeKirklan nói rằng việc đạt được thỏathuận nói trên là một cơ hội tốt đốivới Chevron, bởi tài sản của Atlas En-ergy sẽ góp phần nâng cao vị trí củaChevron trong lĩnh vực khí đốt từ sétphiến, bên cạnh những mỏ sét phiếnchứa khí mà tập đoàn này đang khaithác tại Ba Lan, Romania và Canada,đồng thời mang lại cho tập đoànmột nguồn khí đốt tự nhiên dồi dào.

Dự kiến, sau khi tiếp quản AtlasEnergy, khối lượng khí đốt tự nhiêncủa Chevron sẽ tăng thêm 9.000 tỷphút khối (1 phút khối = 0,0283 m3),bao gồm 850 tỷ phút khối trữ lượngkhí đốt đã được chứng thực vàkhoảng 80 triệu phút khối đượcdành để khai thác hàng ngày.

Bên cạnh đó, ông Kirklan cũngcho biết sau khi thỏa thuận này đượchoàn tất, Chevron sẽ trả cho các cổđông của Atlas Energy 38,255USD/cổ phiếu.

QUyẾT THắNG

v C A14 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

TRANG QUốC Tế

Vừa qua, Ủy ban Châu Âu đã raquyết định áp thuế chống bánphá giá tạm thời trong khoảng

từ 44,9% đến 65,2% đối với mặt hàngmelamine nhập khẩu từ Trung Quốcvào thị trường EU trong 6 tháng tới.

Ủy ban Châu Âu cho biết, tổng sốlượng melanine xuất khẩu từ TQ vàoLiên minh Châu Âu đã tăng 30%trong giai đoạn từ 2006 - 2009, trongkhi đó tổng mức tiêu dùng trên thịtrường EU giảm khoảng 12% ở mức323.638 tấn.

Các nhà sản xuất tại Châu Âu,đóng góp hơn một nửa mức sảnlượng melamine trên thị trường EU,đã cho rằng lượng nhập khẩu từTrung Quốc gây ảnh hưởng đáng kểđến hoạt động sản xuất trong nước.Do đó, Ủy ban Châu Âu đã quyết địnhđiều tra vụ việc vào tháng 02/2010.

Sản lượng nhập khẩu melaminetừ Trung Quốc đã giảm trong quátrình điều tra, tuy nhiên giá nhậpkhẩu đã khiến các nhà sản xuất củaEU phải giảm giá đi 10.3%.

Giá sản phẩm nhập khẩu trungbình trong thời gian điều tra là806euro/ tấn.

Một ý kiến từ những nhà nhậpkhẩu cho rằng “Rõ ràng trên thịtrường đang thiếu măt hàng này, vàviệc áp dụng thuế chống bán phá giátạm thời sẽ ít nhiều gây ảnh hưởngtiêu cực đến thị trường melamine -đương nhiên không phải các nhà sảnxuất trong nước, mà sẽ ảnh hưởngđến doanh nghiệp và ngành côngnghiệp sử dụng nguyên liệu trongchuỗi cung ứng”.

Các doanh nghiệp ở phía dướicủa chuỗi, ví dụ như ngành côngnghiệp giấy, sẽ phải cắt giảm sản xuấtdo thiếu nguyên liệu melamine.

Một số ý kiến cũng cho rằng cácbiện pháp chống bán phá giá khôngthực sự có tác dụng với thị trường vàsố lượng các nhà sản xuất nguyênliệu Trung Quốc tìm đến thị trườngEU sẽ có thể giảm trong thời gian tới.

Các doanh nghiệp mua nguyênliệu cũng cho biết thêm rằng thị

trường melamine cực kỳ khan hiếmnguyên liệu và không thể có đủ sốlượng cần thiết nếu không nhậpkhẩu.

Các nhà sản xuất melamine củaEU vẫn chưa có phản ứng gì về quyếtđịnh áp thuế chống bán phá giá tạmthời của EC.

iCiS đánh giá rằng giá melaminehợp đồng nhập khẩu FD (giá baogồm miễn phí bốc dỡ) vào Tây BắcChâu Âu (northwest Europe - NWE) ởmức 1.110 - 1.150 Euro/tấn (khoảng1.500 - 1.554 USD/ tấn) và 1.210 -1.300 Euro/ tấn tương ứng trong quýii và iii năm 2010. Giá hợp đồng quýiV đã tăng khoảng 200 - 230 Euro ởmức 1.419 - 1.530 Euro/ tấn FD NWE.

Giá melanine giao dịch trên thịtrường hiện tại là 1.600 - 1.800 Euro/tấn FD NWE.

Các nhà sản xuất melanine trênthị trường nội địa bao gồm BorealisAgrolinz Melamine, DSM Melaminevà Zaklady Azotowe Pulawy (ZAP).

QUyẾT THắNG

EU áp thuế chống phá giá tạm thời đối với mặt hàngmelamine có xuất xứ từ Trung Quốc

Chevron mua Atlas Energy với giá hơn 4 tỷ USD

v C A 15CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

SGX hôm qua đồng ý mua lại ASXvới giá 8,3 tỉ USD. Việc sáp nhậpnày sẽ hình thành Công ty ASX-

SGX Ltd., tập đoàn giao dịch chứngkhoán lớn thứ 5 thế giới, sau các sởgiao dịch Hồng Kông, Chicago, Brazilvà Đức xét về giá trị. Xét về số côngty được niêm yết, sàn chứng khoánmới sẽ thu hút 2.700 công ty, đứngthứ 2 châu Á sau Mumbai (Ấn Độ).

Trong thông cáo chung đưa rahôm qua, SGX và ASX khẳng địnhthương vụ này sẽ tạo ra một “sânchơi” mở rộng cho khách hàng toàncầu khai thác những cơ hội niêm yết,giao dịch và thanh toán ở châu Á, nơiđang giữ vai trò đầu tàu trong quátrình hồi phục kinh tế thế giới. Thôngcáo khẳng định ASX-SGX Ltd. sẽ duy

trì các thương hiệu “mang tính biểutượng” của cả hai bên trong khi kếthợp tiềm lực của thị trường chứngkhoán Úc với vị thế có tính quốc tếcao hơn của Singapore. Quan hệ chặtchẽ với thị trường đang tăng trưởngmạnh của Trung Quốc cũng sẽ đượcduy trì.

Theo thỏa thuận, SGX sẽ trả 22AUD cộng với 3,473 cổ phiếu SGX đểđổi lấy 1 cổ phiếu của ASX. Như vậy,thỏa thuận này định giá ASX ở mức8,4 tỉ AUD (8,3 tỉ USD), tức 48 AUD/cổphiếu - cao hơn 37% so với giá thịtrường trong phiên giao dịch gầnnhất trước đó. Theo báo The WallStreet Journal, việc sáp nhập này cóthể tạo ra một thị trường khoảng1.900 tỉ USD. Hôm qua, cổ phiếu củaASX tăng đến 25% trước khi đóngcửa ở mức 41,75 AUD/cổ phiếu.Trong khi đó, giá cổ phiếu của SGXgiảm 5,24%, ở mức 9,04 SGD/cổphiếu, vào trưa qua.

Hai bên cho biết họ hy vọng cóthể hoàn tất thỏa thuận trong quý2/2011. Tuy nhiên, thương vụ nàyvẫn phải chờ sự chấp thuận của cáccơ quan quản lý hai nước, bao gồmCơ quan Kiểm soát đầu tư nước ngoàicủa Úc (FiRB) cũng như phải “qua ải”Bộ trưởng Tài chính Úc Wayne Swan.

Theo AFP, vụ sáp nhập có thể gặpmột số vướng mắc về pháp lý tại Úcvì Chính phủ Singapore cũng là mộtcổ đông lớn của SGX. Tuy nhiên, giớiquản lý ASX cho rằng đó không phảilà rào cản lớn. Robert Elstone, Tổnggiám đốc điều hành của ASX nói rằngnếu không tin kế hoạch sáp nhập sẽthành công thì “chúng tôi đã khôngcông bố nó”. Chủ tịch Ủy ban Tiêudùng và Cạnh tranh Úc GraemeSamuel thì phát biểu trên đài ABCrằng ông không thấy có vấn đề gì vềthỏa thuận được đưa ra và đó chỉ là“chuyện giữa SGX và ASX”.

Hiện ASX đang chiếm thế độcquyền trên thị trường chứng khoánÚc, nhưng sẽ sớm mất vị thế này vìmột sở giao dịch có tên Chi-X Aus-tralia của Châu Âu sẽ bắt đầu hoạtđộng ở nước này vào năm tới. Thỏathuận sáp nhập trên sẽ giúp tăng khảnăng cạnh tranh và giúp tiết kiệm 30triệu USD chi phí mỗi năm.

Giám đốc điều hành (CEo) Mag-nus Bocker của SGX sẽ giữ vị trí nàycủa ASX-SGX Ltd. và chức chủ tịch sẽthuộc về Chủ tịch Chew Choon Sengcủa SGX. Tập đoàn sẽ có 1.100 nhânviên và một ban quản trị quốc tế với15 giám đốc ở 5 quốc gia.

QUyẾT THắNG

Thương vụ sáp nhập lớn giữa hai sàn chứng khoán Singapore và Úc

Sở Giao dịch chứngkhoán Singapore (SGX)và Sở Giao dịch chứngkhoán Úc (ASX) tuyênbố sáp nhập nhằm tạora sàn giao dịch lớn thứnăm thế giới.

TRANG QUốC Tế

v C A16 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Thỏa thuận ấn định giá giữa Samsung Electronics, LG Electronics và Carrier

Electronics cũng tham giathỏa thuận hạn chế cạnhtranh nói trên nhưng khôngbị phạt do LG Electronics đãthừa nhận hành vi sai tráingay khi cuộc điều tra đượctiến hành. Carrier đã thừanhận hành vi của mình ngaysau đó vì vậy khoản phạt màcông ty này phải chịu cũngđược giảm đi một nửa.

KFTC đã phát hiện và tiếnhành điều tra thỏa thuận ấnđịnh giá đối với mặt hàngTivi và điều hòa nhiệt độcung cấp cho các văn phòngmua sắm công của nhà nướcđể trang bị cho các công

trình công cộng như trường học, văn phòng làm việc... TheoKFTC hành vi thỏa thuận ấn định giá bán của ba công ty nóitrên đã diễn ra từ năm 2007 đến 2009.

ANH TUẤN

Ngày 14 tháng 10 năm 2010, Ủy ban Thươngmại lành mạnh Hàn Quốc (KFTC) đã ra quyếtđịnh xử phạt Công ty Samsung Electronics 17,5tỷ Won (khoảng 15,8 triệu USd) và Công ty Car-rier 1,6 tỷ Won (khoảng 1,5 triệu USd) do hànhvi thỏa thuận ấnđịnh giá đối vớihai mặt hàng làTivi và điều hòanhiệt độ.

Hành vi thỏathuận ấn địnhgiá được coi là

một trong nhữngthỏa thuận hạn chếcạnh tranh bị cấmtheo Đạo luật chốngđộc quyền và thươngmại lành mạnh củaHàn Quốc. Mặc dù LG

v C A 17CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bảo vệ người tiêu dùng đối vớiCÁC dịCH vỤ CHUyêN NGàNH

Nếu bạn thuê một luật sư hoặchãng luật làm đại diện chomình trước tòa, nhưng người

đó/đại diện của công ty đó lại khôngxuất hiện vào ngày phiên tòa xét xửmà không có lý do chính đáng, gâyảnh hưởng đến quyền lợi của bạn,liệu bạn có thể kiện luật sư/hãng luậtđó ra tòa án tiêu dùng để bảo vệquyền lợi của mình hay không? Haytrường hợp bạn thuê một chuyênviên kế toán làm quyết toán thuế thunhập cá nhân cho mình hàng tháng,mà người đó trong nhiều tháng liềnđã lơ là không thực hiện công việcnày, khiến cho bạn bị cơ quan thuếphạt, thì trong trường hợp đó, quyềnlợi của bạn với tư cách là người tiêudùng (NTD) một dịch vụ chuyênngành sẽ do ai bảo vệ và đâu là cơ sởpháp lý để bảo vệ quyền lợi của bạn?

Đây là những câu hỏi không dễtrả lời, kể cả khi chúng ta đối chiếuvới các quy định pháp luật về bảo vệNTD và các luật chuyên ngành củacác lĩnh vực có liên quan, ví dụ như

dịch vụ pháp lý (luật sư) hay dịch vụkế toán thuế, v.v. Các quốc gia trênthế giới cũng có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau đối với chủ đề này.

phạm vi điều chỉnh củaLuật bảo vệ NTd

Không phải bất cứ đạo luật nàovề bảo vệ NTD trên thế giới cũng xácđịnh rõ ràng thế nào là “hàng hóa,dịch vụ”, hay các hàng hóa, dịch vụcụ thể nào sẽ thuộc hay khôngthuộc phạm vi điều chỉnh của luật,đặc biệt khi liên quan đến dịch vụ.Đây là cách quy định tại Luật Bảo vệNTD của Đài Loan và Hàn Quốc. Ưuđiểm của cách này là không sợ bịtrùng lắp với các quy định của luậtkhác và không hạn chế các loại hànghóa dịch vụ mà NTD sử dụng, và khicó những loại hàng hóa dịch vụ mớiphát sinh, NTD vẫn được bảo vệ bởicác quy định của Luật Bảo vệ NTD.Tuy nhiên, điểm hạn chế của cáchquy định này là sẽ khiến cho phạmvi điều chỉnh của Luật Bảo vệ NTDmột mặt có thể trở nên quá rộng và

chồng lấn sang cả phạm vi điềuchỉnh của các luật đặc thù khác nhưpháp luật về bất động sản, ngânhàng, kế toán…Mặt khác việc khôngquy định các khái niệm này có thểdẫn tới mâu thuẫn trong cách hiểuvà áp dụng các quy định của Luậtnày khi không rõ phạm vi các hànghóa dịch vụ cụ thể, đặc biệt trongcông tác giải thích luật, như tronghai ví dụ kể trên.

Một số quốc gia khác lại chọncách viện dẫn tới các luật chuyênngành khác, ví dụ như theo quy địnhcủa Luật Bảo vệ NTD của Ấn Độ thìkhái niệm này được viện dẫn tới Luậtbán hàng hóa năm 1930. Cách nàytránh được vấn đề trùng lắp nhưngđôi khi lại hạn chế phạm vi điềuchỉnh của luật bảo vệ NTD. Cho đếnnay, câu hỏi liệu các dịch vụ chuyênngành như pháp lý, y khoa, hay giáodục, có thuộc phạm vi điều chỉnhcủa luật bảo vệ NTD hay không vẫncòn là một vấn đề gây nhiều tranhcãi, đặc biệt khi đến các tòa án cũng

v C A18 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

và đã từng có thời được coi hoàntoàn là các “dịch vụ công cộng”.

(ii) Các dịch vụ này cũng đòihỏi người cung cấp dịch vụ phải cókiến thức, đào tào chuyên sâu và cáckỹ năng đặc biệt, vốn không dễ đểcác tòa án xem xét và phán quyết(đặc biệt khi liên quan đến năng lựcchuyên môn của người cung cấpdịch vụ), một công việc sẽ thích hợphơn nếu do các cơ quan điều tiếtchuyên ngành thực hiện. Ngoài mộtquá trình đào tạo tập trung tại các cơsở đào tạo, những người thực hiệndịch vụ chuyên ngành còn phải trảiqua một quá trình làm việc thực tiễn

và phải được cấp chứng chỉ hànhnghề trước khi họ có thể tham giacung cấp dịch vụ tại một cơ sở côngcộng, một công ty, hay đứng rathành lập cơ sở kinh doanh dịch vụriêng của mình (bằng cách đăng kýkinh doanh).

(iii) Trong các lĩnh vực chuyênngành này luôn có sự hiện diệnthống nhất của các hiệp hội ngànhnghề, và các tiêu chuẩn đạo đứcnghề nghiệp luôn được đề cao vàbảo vệ bởi các hiệp hội này, yêu cầucác thành viên được công nhận củahọ phải tuân theo.

Một số các dịch vụ chuyên

đưa ra các phán quyết khác nhau vềvấn đề này trong các vụ việc khácnhau.

Cách thứ ba được một số quốcgia áp dụng là quy định cụ thể vềkhái niệm hàng hóa dịch vụ của luậtbảo vệ NTD, hoặc quy định hạn chếmột số loại hàng hóa được điềuchỉnh bởi các quy phạm của luật bảovệ NTD và loại trừ các loại hàng hóadịch vụ đã được quy định tại các luậtchuyên ngành khác. Điển hình củacách quy định thứ hai này là quyđịnh tại chỉ thị của Châu Âu và Luậtcủa Quebec (Canada). Như vậy cáchquy định này vẫn có thể chỉ ra phạmvi các hàng hóa dịch vụ thuộc phạmvi áp dụng của Luật Bảo vệ NTDnhưng vẫn giải quyết được xung độtgiữa luật bảo vệ NTD với các luậtkhác xung quanh các khái niệm này.

Ngoài ra, một số quốc gia chỉđiều chỉnh các quan hệ liên quantiêu dùng đến động sản, còn một sốquốc gia áp dụng với cả bất độngsản. Theo cách thứ nhất thì hàng hóađược áp dụng Luật Bảo vệ NTD chỉbao gồm động sản và loại bỏ một sốloại hàng hóa liên quan đến bấtđộng sản như nhà cửa, tài sản lưỡngtính (như thang máy, nhà lắp sẵn),cũng như các dịch vụ liên quan đếnbất động sản như môi giới bất độngsản, định giá bất động sản, sàn giaodịch bất động sản, tư vấn bất độngsản, đấu giá bất động sản, v.v.

Các đặc trưng của dịch vụchuyên ngành

Không giống như các dịch vụthông thường, các dịch vụ chuyênngành (professional services)thường có thêm một số các đặctrưng riêng biệt như:

(i) Chúng không hoàn toànmang tính thương mại, kinh doanhvề mặt cốt lõi. Dịch vụ chỉ được thựchiện với các cá nhân (hợp đồng đượcxác lập) khi khách hàng tin tưởngvào tính chuyên nghiệp và khả năngcủa người cung cấp dịch vụ. Điềunày đặc biệt đúng với các dịch vụnhư y tế, hay pháp lý, trong lịch sửvốn được coi là những nghề cao quý

v C A 19CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

ngành, do các đặc trưng này, khôngmặc nhiên được coi là thuộc phạm viđiều chỉnh của luật bảo vệ NTD, ví dụnhư:

l dịch vụ pháp lý (luật sư)l dịch vụ y tế (bác sỹ)l dịch vụ kế toán, kiểm toán (kế

toán viên, kiểm toán viên)l dịch vụ giáo dục (giáo viên,

giảng viên)l các dịch vụ khác liên quan đến

bất động sản (ví dụ như môi giới bấtđộng sản) hay mỹ thuật (ví dụ nhưkiến trúc sư, trang trí nội thất), v.v.

Đối với các dịch vụ này, NTD ít cókhả năng đánh giá, hay khiếu nại

thành công về chất lượng dịch vụ,hay năng lực của người thực hiệndịch vụ (hai vấn đề có liên quan mậtthiết với nhau), vì năng lực của ngườithực hiên dịch vụ vốn phải do cơquan điều tiết chuyên ngành chứngthực, công nhận. Thậm chí kể cả cáctòa án thông thường hay các tòa ántiêu dùng cũng không có thẩmquyền xem xét các vấn đề này.

Các đặc trưng này cũng gây khókhăn cho việc xác định trách nhiệm(liability). Nếu như trong trường hợpcác hàng hóa cụ thể, vấn đề tráchnhiệm sản phẩm (product liability)đã được thiết lập khá rõ ràng, thì đốivới dịch vụ (liability for services), đâyvẫn còn là một lĩnh vực khá mập mờ,được xác định tùy theo từng trườnghợp cụ thể.

Các cách tiếp cận khácnhau của luật bảo vệ NTdtrên thế giới với các dịch vụchuyên ngành

Luật bảo vệ NTD của một sốquốc gia, ví dụ như một số bang ởHoa Kỳ - bang Columbia, bang Mary-land, ohio, v.v, vì vậy mà đã miễnhẳn các lĩnh vực dịch vụ chuyênngành này ra ngoài phạm vi điềuchỉnh của mình (statutory exemp-tion). Ở một số trường hợp khác, vídụ như ở Ấn Độ, các tòa án đôi khicũng phán quyết rằng các lĩnh vựcdịch vụ này thuộc thẩm quyền xemxét của các cơ quan chuyên ngành.Tuy nhiên, cũng ở chính quốc gianày, đôi khi phạm vi điều chỉnh cònchưa rõ ràng của Luật Bảo vệ NTD,đã khiến người ta cho rằng, “dịch vụ”tức là bao gồm tất cả các loại dịch vụvà không có ngoại trừ nào hết.

Một số quốc gia khác, ví dụ nhưmột số bang khác của Hoa Kỳ, ThụyĐiển hay Úc, thì lại đưa các dịch vụnày vào thuộc phạm vi điều chỉnhcủa pháp luật bảo vệ NTD, đặc biệtlà khi khía cạnh “thương mại” củacác dịch vụ đó được xem xét, chứkhông phải các vấn đề như “chấtlượng”, “năng lực” hay “tính chuyênnghiệp”. Ví dụ, Ủy ban về Cạnh tranhvà Người tiêu dùng Úc (ACCC) sẽ

xem xét các vấn đề sau đây liên quanđến các lĩnh vực dịch vụ chuyênngành:

l Các hành vi quảng cáo giandối và gây nhầm lẫn, bao gồm cả cácquảng cáo nói chung hay các khẳngđịnh (statements) nói riêng củanhững người cung cấp dịch vụ vớitừng khách hàng.

l Người cung cấp dịch vụchuyên ngành có nghĩa vụ thôngbáo rõ ràng cho NTD về giá cả cũngnhư các nghĩa vụ tài chính có liênquan đến dịch vụ đó mà NTD phảichịu cũng như để cho NTD có cơ hộixem xét các nguồn thông tin khác vềvấn đề này trước khi tiến hành cungcấp dịch vụ.

l Các hành vi vô lương tâm (un-conscionable conduct) ví dụ như cáchành vi cưỡng ép, các điều khoảnliên quan có công bằng hay không,NTD có khả năng hiểu cặn kẽ các tàiliệu liên quan hay không, cán cânquyền lực (balance of bargainingpower) có cân bằng hay không, v.v.

Thậm chí, Luật về các hành vithương mại (Trade Practices Act) củaÚc cũng xem xét cả các hành vi câukết đặt giá (price-fixing) có liên quanđến các dịch vụ chuyên ngành. Cóthể thấy, hầu hết các hành vi đượcxem xét này đều có liên quan đếnkhía cạnh “thương mại” (commer-cial) của các dịch vụ này.

Ở Việt Nam, hiện tại trong Pháplệnh về Bảo vệ lợi ích của NTD cũngnhư trong Dự Luật về bảo vệ NTDđang trình Quốc hội xem xét chưađặt ra vấn đề này. Trong các lĩnh vựcchuyên ngành, nước ta cũng đã xâydựng và phát triển các quy địnhpháp lý riêng, ví dụ như Pháp lệnhLuật sư, Luật về kế toán, kiểm toán,v.v. Tuy nhiên, trong tương lai, khiLuật Bảo vệ NTD được thông qua vàđưa vào thực thi, đây sẽ là một vấnđề không thể tránh khỏi, nên chăngđược xem xét và quy định trong cácvăn bản dưới luật và hướng dẫn thihành luật, để đảm bảo bảo vệ quyềnlợi NTD một cách đầy đủ, toàn diện,nhưng cũng thích hợp nhất.

v C A20 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trẻ em là đối tượng được giađình, xã hội quan tâm và chămsóc đặc biệt, bởi các cháu chưa

có đủ sức đề kháng để thích ứng vớitác động bên ngoài như ô nhiễm môitrường, đồ ăn, thức uống và đồ dùnghàng ngày không đảm an toàn, vệsinh, trong đó có bỉm và tã giấy.

Trong cuộc sống hiện đại ngàynay, thì bỉm hoặc tã giấy là đồ dùngthiết yếu trong mỗi gia đình có trẻem. Hiện nay, các bà, các mẹ từ nôngthôn đến thành thị đều sử dụng tãgiấy hoặc bỉm cho trẻ từ khi mới sinhcho đến khoảng ba bốn tuổi, và mộtsố trẻ có thể phải sử dụng đến khi đihọc tiểu học. Chúng ta có thể tưởngtượng được là các bà, các mẹ sẽ rấtvất vả như thế nào khi chăm sóc cáccháu nếu không có bỉm hoặc tã giấy,và các cháu cũng không thể có giấcngủ ngon nếu như không được dùngcác sản phẩm trên.

Tuy nhiên, nếu ta dùng cho cáccháu các sản phẩm kém chất lượng,hoặc bị làm rởm thì sẽ gây viêmnhiễm, sưng tấy vì da dẻ các cháu rấtnhạy cảm và nếu bị ảnh hưởng thì cóhại lâu dài.

Quản lý chất lượng vệsinh của bỉm - còn bị thả nổi?

Mặc dù bỉm hoặc tã giấy là đồdùng hàng ngày của trẻ em, nhưng

việc quản lý chất lượng của mặt hàngnày hầu như không được quan tâmnhiều. Từ trước đến nay, chưa có mộthội thảo nào được tổ chức để trao đổivề bỉm hoặc tã giấy và cũng chưachưa có quy chuẩn về chất lượng bỉmvà chưa có cơ quan nào chịu tráchnhiệm quản chất lượng bỉm cho trẻnhỏ.

Thực tế cho thấy, đã có nhiều trẻem bị viêm nhiễm, tấy đỏ, mẩn ngứaphát ban hoặc bỏng rát do sử dụngbỉm bị nhiễm vi khuẩn hoặc khôngđạt tiêu chuẩn khử trùng. Lý do chínhlà do trên thị trường có rất nhiều cácloại bỉm, nhiều mẫu mã, xuất hiệnnhiều hàng kém chất lượng, hàng“nhái” theo các thương hiệu nổi tiếnghoặc không có các thông tin về sảnphẩm nhưng nhiều người tiêu dùngvẫn vô tư sử dụng. Người tiêu dùng

cũng có ít thông tin hướng dẫn sửdụng hoặc lựa chọn sản phẩm nàysao cho đảm bảo an toàn, vệ sinh.

Mặt hàng bỉm hoặc tã giấy vẫnđược coi như hàng quần áo nên chấtlượng sản phẩm do doanh nghiệp tựcông bố, tự chịu trách nhiệm chứkhông thuộc diện mặt hàng do Nhànước quản lý tiêu chuẩn. Khi doanhnghiệp công bố tiêu chuẩn, cơ quanquản lý nhà nước sẽ cấp cho giấyđăng ký sản phẩm và số tiêu chuẩn.Sau khi đã được cấp đăng ký và sốtiêu chuẩn, cứ 3 tháng 1 lần, doanhnghiệp tự hậu kiểm sản phẩm củamình bằng cách lấy mẫu bất kỳ trênthị trường để kiểm tra chất lượng.

Chính vì theo cơ chế quản lý nhưvậy, nên doanh nghiệp sản xuất cácsản phẩm này đều tự xây dựng tiêuchuẩn (gọi là tiêu chuẩn cơ sở - TCCS)

Một số ý kiến củangười tiêu dùng vềbỉm dùng cho trẻ em

v C A 21CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

cho mình chứ hiện tại, ở Việt Nam vẫnchưa có tiêu chuẩn chất lượng chomặt hàng này và trong các bản côngbố TCCS sản phẩm bỉm cho trẻ emcũng chỉ dựa trên những tiêu chí sau:Nguyên vật liệu sản xuất; Khối lượng,kích thước; Khả năng hút nước; Tốcđộ hút nước; Độ P/H; Giới hạn vi trùngkhông gây bệnh và giới hạn nấmmốc, nguyên liệu không chứa chấtdioxin và clo nguyên tử. Sau khi đãcông bố TCCS thì doanh nghiệp tựchịu trách nhiệm về công bố trên.

Như vậy, chất lượng của bỉm nằmtrong tay của doanh nghiệp, tùythuộc vào “lương tâm nghề nghiệp”và “đạo đức kinh doanh” của doanhnghiệp.

Tuy nhiên, thực tế có một số cơ sởsản xuất tư nhân, cơ sở gia công,thậm chí một số doanh nghiệp hiệnnay, do lợi nhuận mà bất chấp tất cả.Họ sẵn sàng sản xuất ra những sảnphẩm nhái kém chất lượng, giá rẻmang nhiều nhãn hiệu khác nhau cómàu sắc bao bì nhìn na ná giống cácloại băng vệ sinh thông dụng vẫnđược quảng cáo như: Bobby, Hug-gies, Nannys, Pamper, Happy, Pet-pet,... Có các loại bỉm trẻ em đượcđóng gói bằng túi nilon, không cóthông tin về nguồn gốc, xuất xứ cũngđược bày bán tràn lan tại nhiều cửahàng ở nhiều nơi. Các loại bỉm khôngđảm bảo chất lượng thường có độthấm hút rất kém, không đạt tiêuchuẩn khử trùng, do đó nếu dùng lâucó thể tạo điều kiện cho vi khuẩnphát triển. Các loại bỉm không đảm

bảo mà cho trẻ sử dụng lâu sẽ gâykích ứng đối với da dễ gây mầm gâybệnh cho trẻ.

Hãy là người tiêu dùng cókiến thức

Theo các chuyên gia y tế khuyếncáo, khi mua hàng các bà mẹ hãy đọckỹ tên nhãn hiệu, trong đó quantrọng nhất là thông tin nhà sản xuất,địa chỉ, cách sử dụng sản phẩm và cósố tiêu chuẩn đã công bố, được cơquan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Trên thị trường, hiện có 4 loại bỉmmà bề mặt đáy (tiếp xúc với da củatrẻ) được làm từ các nguyên liệunilon; nilon kèm màng thoát ẩm; phủvải nhưng không thoát ẩm và phủ vảivà có thoát ẩm.

Vì vậy, khi chọn sản phẩm bỉm,nên chọn những loại bề mặt đáy (tiếpxúc với da) có phủ vải và thoát ẩm vìmàng thoát ẩm sẽ khiến phần da tiếpxúc được khô ráo.

Khi không may sử dụng sảnphẩm không đảm bảo, thấy trẻ cónhững biểu hiện như: bẹn của trẻ tấyđỏ, đôi khi có mụn nước gây ngứangáy, khó chịu khiến trẻ quấy khóc,cần ngừng ngay việc dùng tã lót gâybệnh và để thông thoáng vùng da dịứng, vệ sinh sạch sẽ cho trẻ thườngxuyên.

Vì vậy, trong khi quyết định việcchọn lựa dùng bỉm cho bé, đầu tiêncác bà, các mẹ cần phải chú ý đến vấnđề kích cỡ, trên thị trường có rấtnhiều loại kích cỡ to nhỏ, có thể nóisố lượng rất đầy đủ, thậm chí sản

phẩm còn được thiết kế màu sắcriêng cho bé nam và nữ .

Ngoài việc chọn lựa kích cỡ vàkiểu dáng chúng ta cũn g cần phảichú ý đến một số những chi tiết nhỏ:

Thấm hút nhiều và nhanhThấm hút nhiều có thể giảm thiểu

được tần suất thay bỉm; thấm hútnhanh có thể giảm thiểu được thờigian tiếp xúc giữa da của bé và nướctiểu. Ngoài ra, bề mặt ngoài của bỉmcũng cần phải chọn lựa loại khôthoáng và không thấm ngược trở lại,có như thế bé của chúng ta mớikhông bị ẩm ướt làm cho mất ngủhoặc gây khó chịu.

Thoáng khíBỉm của bé có đảm bảo sự thoải

mái hay không, sự lưu thông khí giúptạo sự thông thoáng, hạn chế việchình thành môi trường ẩm nóng vì nólà nguyên nhân gây ra các bệnh nấmmốc vào mùa hè.

Cảm giác thoải mái hay khôngĐối với bé mà nói thì cảm giác là

khâu quan trọng nhất nhận thức vềthế giới; có cảm giác tốt sẽ khiến béphát triển hoàn thiện, tạo cho bé cảmgiác an toàn.Và việc hình thành cảmgiác an toàn có ảnh huởng đến pháttriển hành vi sau này. Da thịt của bévô cùng nhạy cảm chỉ cần một kíchthích nhỏ cũng có thể khiến bé thấykhông thoải mái.

Không bị thấm ra bên ngoàiBỉm phải đạt tiêu chuẩn không bị

thấm hút ra bên ngoài, nhưng ở phầneo và đùi bé do thiết kế để không bịthấm ra ngoài nên hơi chật với bé,chất liệu sử dụng có thể khiến békhông thoải mái do vậy chúng ta phảihết sức chú ý tránh việc cọ sát mạnhdễ gây tổn thương cho bé.

Một số kiến nghị1. Cho dù là doanh nghiệp tự xây

dựng TCCS và tự công bố tiêu chuẩnchất lượng cho sản phẩm bỉm và tãgiấy, nhưng về phía các cơ quan quảnlý cần định kỳ kiểm tra và thông quacác phương tiện thông tin đại chúng,thông tin cho người tiêu dùng đượcbiết những sản phẩm kém chất lượnghoặc những có cơ sở sản xuất làmnhái sản phẩm.

2. Cần có các hoạt động tuyêntruyền về tác hại của việc sử dụngbỉm hoặc tã giấy kém chất lượng,cách thức và địa chỉ liên hệ để khiếunại, nhất là đối với các bà các mẹ sinhsống tại các vùng xa thành phố.

TRầN THị TÂM

v C A22 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bột phẩm màu nhân tạo tại Hongkong gây hội chứnghiếu động thái quá ở trẻ em

Hội đồng tiêu dùng Hồng Kôngkêu gọi các bậc cha mẹ tránhđể trẻ em ăn quá nhiều thức ăn

chứa phẩm màu nhân tạo và nên đọckỹ thành phần có trong thức ăn khilựa chọn thực phẩm cho trẻ. Mộtnghiên cứu của nước Anh chỉ ra rằngsáu loại phẩm màu nhân tạo có trongchế độ ăn sau đây có thể dẫn đến hộichứng hiếu động thái quá ở trẻ (hy-peractivity):

1. Tartrazine2. Candybulletsquinoline yellow3. Sunset yellow4. Carmoisine

4. Ponceau 4R 5. Allura red AC.

Hiếu động thái quáTrong một nghiên cứu, hai nhóm

trẻ em (tương ứng ở độ tuổi từ ba vàtám đến chín tuổi) có biểu hiện tănghiếu động thái quá sau khi sử dụngđồ uống có chứa hàm lượng khácnhau trong sáu phẩm màu nhân tạovà chất bảo quản sodium benzoate.

Trong quá trình kiểm tra việc sửdụng sáu phẩm màu nhân tạo trongđồ ăn nhẹ và đồ uống tại Hongkong,Hội đồng tiêu dùng phát hiện gần

một nửa trong số 84 mẫu được khảosát có chứa một hoặc nhiều loại chấtphẩm màu.

Các mẫu bao gồm 23 loại bánh,28 loại kẹo, 15 loại đồ uống và 18 loạithạch. Trong số 84 mẫu, 40 đã đượcphát hiện có chứa một hoặc nhiềutrong sáu phẩm màu nhân tạo. Đó là11 loại bánh quy, 15 loại kẹo, 6 loại đồuống và 8 loại thạch.

pháp luật về ghi nhãn Các quy định hiện nay tại Hồng

Kông cho phép việc sử dụng sáuphẩm màu nhân tạo này trong chếbiến thức ăn, tuy nhiên khi sử dụngcần phải được ghi nhãn trong danhsách thành phần của các thực phẩmđóng gói có sử dụng một trong sốcác phẩm màu này.

Bắt đầu từ 20 tháng 7 năm nay,các mặt hàng thực phẩm có mặt trênthị trường các nước liên minh ChâuÂu có sử dụng phẩm màu nhân tạonày phải ghi thông tin bổ sung rằng“có ảnh hưởng xấu tới hoạt động vàsự chú ý ở trẻ em”.

Tư vấn tiêu dùngHội chứng hiếu động thái quá ở

trẻ em được gây ra bởi nhiều yếu tố.Hội chứng này có thể được giảm nhẹbằng cách tránh ăn các thực phẩm cóchứa sáu loại phẩm màu nhân tạonêu trên. Tuy nhiên đây không phảilà giải pháp toàn diện. Cha mẹ nêntìm lời khuyên từ các chuyên gia y tếđể có cách điều trị thích hợp.

Phẩm màu nhân tạo được làm từcác chất hóa học. Một số nguyên liệucủa chúng có thể làm từ nhựa than đáhoặc dầu khí. Sản phẩm này được sửdụng rộng rãi trong sản xuất thựcphẩm do tính ổn định trong các môitrường khác nhau (như nhiệt độ và độpH), màu sắc hấp dẫn và chi phí thấp.

Cảnh báoHội đồng tiêu dùng Hồng Kông

kêu gọi ngành công nghiệp thựcphẩm tại Hồng Kông theo dõi chặtchẽ sự phát triển trong nghiên cứuquốc tế về phẩm màu và nỗ lực hếtsức để đáp ứng nhu cầu thực phẩman toàn bằng việc khuyến cáo sửdụng phụ gia an toàn.

Lê NGUyễN

>> Câu hỏi 1: Nội dung của“quyền được lựa chọn” củangười tiêu dùng gồm nhữngquyền nào?

� Trả lờiQuyền được lựa chọn là quyền

của người tiêu dùng có toàn quyền,tự do quyết định dùng hay khôngdùng sản phẩm, dịch vụ. Các hành vithông tin không trung thực, tạo ra sựkhan hiếm giả tạo để gò ép ngườitiêu dùng, việc lợi dụng vị thế thốnglĩnh hay độc quyền để khiến ngườitiêu dùng bắt buộc phải sử dụnghàng hóa, dịch vụ của mình hoặcviệc tham gia vào thỏa thuận hạnchế cạnh tranh đều là hành vi viphạm quyền được lựa chọn ngườitiêu dùng.

>> Câu hỏi 2: Thời hạn ápdụng biện pháp tự vệ đượcquy định thế nào?

� Trả lờiMột nước thành viên có quyền

áp dụng biện pháp tự vệ trong thờihạn cần thiết để ngăn chặn hay khắcphục thiệt hại nghiêm trọng và tạođiều kiện điều chỉnh. Thời gian nàyđược quy định không vượt quá 04năm trừ khi được gia hạn theo quyđịnh của WTo.

Trường hợp gia hạn áp dụngbiện pháp tự vệ thì toàn bộ thời gianáp dụng kể cả thời gian áp dụngbiện pháp tạm thời, thời gian bắtđầu áp dụng và bất kỳ sự gia hạnnào không được vượt quá 08 năm.

>> Câu hỏi 3: Trongtrường hợp nào nước thànhviên nhập khẩu có thể giahạn áp dụng biện pháp tựvệ?

� Trả lờiThời hạn áp dụng biện pháp tự

vệ (không quá 04 năm) có thể kéodài nếu cơ quan có thẩm quyền củanước thành viên nhập khẩu xác địnhrằng biện pháp này vẫn cần thiết đểngăn chặn hoặc khắc phục thiệt hạinghiêm trọng và có chứng cứ chorằng ngành công nghiệp trong nướcđang được điều chỉnh. Tuy nhiên,tổng thời gian áp dụng biện pháp tựvệ không vượt quá 08 năm.

Hà pHẠM

v C A 23CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

HỏI ĐáP

VĂN BẢN PHáP LUẬT MỚI BAN HÀNH

v C A24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Ngày 25/10/2010, Thủ tướngChính phủ vừa ký Quyết định số65/2010/QĐ-TTg ban hành Quy chếvề trách nhiệm và quan hệ phối hợphoạt động giữa các cơ quanquản lý nhà nước trongcông tác đấu tranh phòng,chống buôn lậu, hàng giảvà gian lận thương mại.

Theo đó, Quy chế nàyxác định trách nhiệm theolĩnh vực, địa bàn và quan hệphối hợp hoạt động giữacác Bộ, ngành, các cơ quanchức năng, Ủy ban nhândân các cấp (gọi tắt là cơquan quản lý nhà nước)trong việc thực hiện côngtác đấu tranh phòng, chốngbuôn lậu, hàng giả, gian lậnthương mại và các hành vikinh doanh trái phép khác(gọi tắt là công tác đấutranh chống buôn lậu, hànggiả và gian lận thương mại).

Quan hệ phối hợp giữacác cơ quan quản lý nhànước phải tuân thủ pháp luật; thựchiện đúng chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn của các bên liên quan; kịpthời phát hiện, ngăn chặn và xử lýnghiêm khắc các hành vi buôn lậu,gian lận thương mại và sản xuất kinh

doanh hàng giả. Giao Bộ trưởng BộCông Thương với vai trò là TrưởngBan Chỉ đạo chống buôn lậu hàng giảvà gian lận thương mại (Ban chỉ đạo

127/TW), chủ trì phối hợp giữa các cơquan quản lý nhà nước trong côngtác đấu tranh phòng chống buôn lậu,hàng giả và gian lận thương mại.

Các cơ quan quản lý nhà nướcchủ động xác lập quan hệ phối hợp

hoạt động trong việc: Phân địnhphạm vi trách nhiệm quản lý và hoạtđộng; Xây dựng kế hoạch, phương áncông tác, các biện pháp quản lý theo

ngành, lĩnh vực, địa bàn;những vấn đề có liênquan đến ngành hoặc địaphương khác cần có sựtrao đổi, bàn bạc thốngnhất với các cơ quan liênquan. Bên cạnh thực hiệnđồng bộ các biện pháphành chính, kinh tế, giáodục, tuyên truyền để đẩymạnh công tác đấu tranhphòng chống buôn lậu,hàng giả và gian lậnthương mại, các cơ quanquản lý nhà nước xâydựng kế hoạch kiểm tra,cung cấp thông tin về đốitượng; tổ chức lực lượngkiểm tra, phương tiện đểbắt giữ; tư vấn, trao đổinghiệp vụ chuyên mônnhằm phát hiện, ngănchặn và xử lý các vụ việc

vi phạm về buôn lậu, sản xuất, kinhdoanh hàng giả, gian lận thương mại.

Quyết định này có hiệu lực thihành kể từ ngày 15/12/2010 và thaythế Quyết định số 96/TTg ngày18/2/1995.

Quyết định số 65/2010/Qđ-TTg về phối hợp chống buôn lậu, hàng giả vàgian lận thương mại

Ngày 19/10/2010, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết địnhsố 1914/QĐ-TTg phê duyệt Đề án“Những giải pháp nâng cao chấtlượng tăng trưởng, hiệu quả và sứccạnh tranh của nền kinh tế”.

Đề án nhấn mạnh một số giảipháp chủ yếu để ổn định kinh tế vĩmô như: Điều hành đồng bộ, hệthống, linh hoạt và hiệu quả cácchính sách tài khóa, tiền tệ, tín dụng,đầu tư, thương mại và các chính sáchkinh tế vĩ mô khác đảm bảo kiểmsoát lạm phát và những cân đối lớntrong nền kinh tế tiết kiệm, đầu tư,tiêu dùng, tài chính, tín dụng, xuấtnhập khẩu, cán cân thanh toán... cảtrong ngắn hạn, trung hạn và dàihạn.

Trong lĩnh vực đầu tư, Chính phủ

chủ trương hoàn thiện khuôn khổpháp lý và tăng cường thu hút cácnguồn lực xã hội cho đầu tư cơ sở hạtầng, khuyến khích các hình thứchợp tác đầu tư công - tư (PPP), đầutư tư nhân và đầu tư nước ngoài vàocơ sở hạ tầng; đồng thời khuyếnkhích đầu tư để thực hiện hiệu quảcác chương trình, mục tiêu quốc giavề giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tếvà chăm sóc sức khỏe. Thủ tướnggiao Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáorà soát Luật Đầu tư vào tháng 7/2011theo tinh thần để nâng cao chấtlượng tăng trưởng, hiệu quả và nănglực cạnh tranh của nền kinh tế.

Thêm vào đó, Quyết định còn tậptrung nêu rõ nhóm giải pháp chuyểnđổi cơ cấu ngành kinh tế, tập trungphát triển các ngành có lợi thế so

sánh, tỷ trọng giá trị tăng cao, từngbước giảm tỷ trọng ngành gia công,sơ chế khai thác tài nguyên; tậptrung đầu tư phát triển ngành dịchvụ, coi dịch vụ là một ngành mũinhọn để tạo động lực phát triển kinhtế xã hội; Bộ Kế hoạch và Đầu tư vàBộ Công Thương có trách nhiệm đếntháng 12/2011 phải chọn ra khoảng10 ngành công nghiệp để chuyểnđổi cơ cấu nhằm tăng năng lực cạnhtranh. Khuyến khích phát triển cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa; có cơ chế,chính sách phù hợp phát triển cácdoanh nghiệp thuộc các ngànhcông nghiệp hỗ trợ để hình thànhchuỗi giá trị và khuyến khích sự hìnhthành, phát triển các tập đoàn kinhtế mạnh, có thương hiệu và khảnăng cạnh tranh trong nước cũngnhư quốc tế...

Quyết định này có hiệu lực thihành kể từ ngày ký.

Quyết định số 1914/Qđ-TTg về những giải phápđể phát triển nền kinh tế

v C A 25CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hànhThông tư số 21/2010/TT-BKH ngày28/10/2010 quy định chi tiết về thẩmđịnh hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầuđối với gói thầu của dự án, dự toánmua sắm thuộc phạm vi điều chỉnhcủa Luật Đấu thầu. Theo Thông tưnày, tổ chức đã tham gia lập hồ sơmời thầu, hồ sơ yêu cầu không đượctham gia thẩm định hồ sơ mời thầu,hồ sơ yêu cầu đối với cùng một góithầu. Thành viên cơ quan, tổ chứcthẩm định (bao gồm cả tư vấn cánhân) phải đáp ứng đủ các điều kiệnsau: có chứng chỉ tham gia khóa họcvề đấu thầu; có trình độ chuyên mônliên quan đến gói thầu; có tối thiểu

3 năm công tác liên quan đến lĩnhvực được phân công (trường hợp đốivới gói thầu được thực hiện ở vùngsâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khănchỉ yêu cầu tối thiểu 01 năm); cótrình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầuđối với gói thầu được tổ chức đấuthầu quốc tế; không phải là cá nhânđã tham gia lập hồ sơ mời thầu, hồsơ yêu cầu đối với cùng một góithầu.

Quy trình thẩm định hồ sơ mờithầu, hồ sơ yêu cầu được thực hiệnnhư sau: đơn vị lập hồ sơ mời thầu,hồ sơ yêu cầu (hồ sơ) có trách nhiệmtrình chủ đầu tư xem xét phê duyệthồ sơ (thông thường là 01 bộ), đồng

Thủ tướng Chính phủ vừa kýQuyết định số 1974/QĐ-TTg ngày28/10/2010 ban hành Danh mục cácvăn bản quy định chi tiết thi hànhcác luật có hiệu lực từ ngày01/01/2011 và phân công chỉ đạoviệc soạn thảo, trình ban hành. TheoQuyết định này, có 27 văn bản cầnban hành trong năm 2011 để quyđịnh chi tiết thi hành 10 luật, gồm có:Luật Nuôi con nuôi, Luật Trọng tàithương mại, Luật Người khuyết tật,Luật Bưu chính, Luật Sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, Luật Antoàn thực phẩm, Luật Thuế sử dụngđất phi nông nghiệp, Luật Thi hànhán hình sự, Luật Ngân hàng Nhànước Việt Nam và Luật Các tổ chức

tín dụng. Một số văn bản hướng dẫnđáng lưu ý như: nghị định xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả; quyết định của Thủ tướngChính phủ quy định danh mụcphương tiện, thiết bị phải dán nhãnnăng lượng và lộ trình thực hiện vàdanh mục phương tiện, thiết bị tiếtkiệm năng lượng được trang bị, muasắm đối với cơ quan, đơn vị sử dụngngân sách nhà nước; nghị định quyđịnh về quy trình thi hành án tử hìnhbằng hình thức tiêm thuốc độc; nghịđịnh quy định các biện pháp bảođảm tái hòa nhập cộng đồng đối vớingười chấp hành xong án phạt tù;nghị định quy định các hành vi cạnh

tranh không lành mạnh trong hoạtđộng ngân hàng…

Bộ trưởng các bộ, thủ trưởng cơquan ngang bộ có trách nhiệm chỉđạo thực hiện nghiêm Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật, phốihợp chặt chẽ với các cơ quan liênquan trong quá trình soạn thảo,thống nhất quan điểm, nội dung củavăn bản trước khi trình Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm tiếnđộ, chất lượng dự thảo văn bản vàđầy đủ các thủ tục theo quy định củapháp luật.

Quyết định này có hiệu lực thihành kể từ ngày ký ban hành.

Quyết định số 1974/Qđ-TTg ban hành danh mục các văn bản quy định chitiết thi hành các luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2011

Thông tư số 21/2010/TT-BKH quy định chi tiết về thẩm định hồ sơ mời thầuthời gửi 01 bộ bản chụp hồ sơ đếncơ quan, tổ chức thẩm định; cơ quan,tổ chức thẩm định lập và trình chủđầu tư báo cáo thẩm định (theomẫu), đồng thời gửi cho đơn vị lậphồ sơ. Thời gian thẩm định hồ sơ tốiđa là 20 ngày, đối với gói thầu thuộcthẩm quyền phê duyệt của Thủtướng Chính phủ thời gian thẩmđịnh tối đa là 30 ngày. Đối với góithầu được tổ chức đấu thầu quốc tế,trường hợp hồ sơ bằng tiếng Anh vàtiếng Việt thì việc thẩm định đượctiến hành trên bản tiếng Anh; đơn vịlập hồ sơ chịu trách nhiệm về tínhchính xác giữa bản tiếng Anh vàtiếng Việt.

Mẫu báo cáo thẩm định hồ sơmời thầu, hồ sơ yêu cầu cũng đượcban hành kèm theo Thông tư này.Trong Mẫu này, những chữ innghiêng là nội dung mang tínhhướng dẫn, minh họa và sẽ đượcngười sử dụng cụ thể hóa căn cứ quymô, tính chất của gói thầu. Trườnghợp sửa đổi, bổ sung vào phần inđứng của Mẫu này thì cơ quan, tổchức thẩm định phải giải trình bằngvăn bản và đảm bảo không trái vớicác quy định của pháp luật về đấuthầu, đồng thời chịu trách nhiệmtrước pháp luật về nội dung sửa đổi,bổ sung.

Thông tư này có hiệu lực thihành kể từ ngày 15/12/2010.

Lê dUy

( Tổng hợp)

1. đặt vấn đề... Đến nay, đã có nhiều nghiên

cứu cố gắng trả lời câu hỏi về vấn đềthực thi Luật Cạnh tranh tại ViệtNam. Các vấn đề thường được đềcập là: các nguồn lực thực thi Luậtcòn hạn chế; trình độ nhận thức củacộng đồng doanh nghiệp và ngườidân nói chung về các quy định trongLuật Cạnh tranh chưa cao; bản thânLuật Cạnh tranh và các văn bảnhướng dẫn còn có điểm chưa hoànthiện, gây khó khăn cho việc giảithích và áp dụng trên thực tế…

Một lý do khác rất đáng chú ý màcác nghiên cứu đã chỉ ra là văn hoápháp lý và văn hóa cạnh tranh củadoanh nghiệp Việt Nam còn nhiềuhạn chế. “Người Việt Nam dường nhưchưa nhận thấy sức mạnh và nguồnlợi to lớn của cạnh tranh, và vì thếchưa yêu mến, chưa chủ động tạo ravà chưa quyết tâm bảo vệ lấy cạnhtranh. Trong một xã hội đóng kín, thìdấu ấn của “chủ nghĩa giáo điều trongtrí thức, chủ nghĩa quan liêu tronggiới cầm quyền và chủ nghĩa bìnhquân trong nhân dân lao động” là

nặng nề[1]. Giáo điều, quan liêu haybình quân chủ nghĩa đều chưa quenvới cạnh tranh trong kinh doanh, bởicạnh tranh làm cho cuộc sống bịthách thức, bị đảo lộn bởi đủ loại đốithủ vào bất cứ lúc nào; một cuộcsống căng thẳng như vậy chẳng dễchịu chút nào. Thành ra, làm thươngnhân ai cũng cố né tránh cạnh tranh,nếu có điều kiện. Chỉ có điều, nếuđiều ấy tiếp diễn, thì toàn bộ nền kinhtế quốc gia và người tiêu dùng nướcta không được lợi”[2].

Văn hóa là yếu tố ảnh hưởngnhiều đến việc hình thành tư duy vàđến lượt nó chi phối hành động củacác chủ thể. Thay đổi văn hóa và tưduy là vấn đề lâu dài nhưng lại là vấnđề căn bản có tính quyết định đếnnhững thay đổi khác trong xã hội.

v C A26 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

TƯ DUy PHÁT TRiỂN vàVẤN ĐỀ THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM

(1) Vũ Khiêu, (1997), Nho giáo và pháttriển ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, HàNội, tr. 40.

(2) Phạm Duy Nghĩa, “Ngày xuân mơ tớimột xã hội cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứuLập pháp, số 1/2004. Xem thêm Phạm DuyNghĩa, (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế,Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

NCS. Lê THàNH viNH

(Đại học Monash, Melbourne, Autralia)

Những nhận định về văn hóa củadoanh nghiệp Việt Nam nói trên chothấy, xây dựng văn hóa cạnh tranhcần đặt ra như một nhiệm vụ hàngđầu và lâu dài trong quá trình đưaLuật Cạnh tranh vào cuộc sống.

Tuy nhiên, những nhận định nóitrên mới chỉ đề cập đến văn hóa và lốitư duy của doanh nghiệp. Vì tầm ảnhhưởng mang tính quyết định của cácnhà hoạch định chính sách và quản lýtrong việc đưa một đạo luật vào cuộcsống ở Việt Nam, chúng tôi sẽ cốgắng xem xét cách tư duy phổ biếnhiện nay của nhóm người này và đặtcâu hỏi, liệu cách tư duy đó có tươngthích với những đòi hỏi mang tínhnguyên tắc cơ bản của Luật Cạnhtranh hay không?

2. Tư duy phát triển - mộtđiểm mấu chốt cần khaithông[3]

2.1 Kinh tế nhà nước hay kinh tếtư nhân

Trong nền kinh tế kế hoạch hóatrước đây, Nhà nước là lực lượng chủyếu trong tổ chức và quản lý các hoạtđộng đầu tư sản xuất, kinh doanh.Nhà nước lập ra hệ thống các doanhnghiệp nhà nước (DNNN) trên hầuhết các lĩnh vực trong nền kinh tế.Những khó khăn rồi khủng hoảngkinh tế vào những năm cuối 1970 vàđầu 1980 đã dần thay đổi lối tư duykế hoạch hóa. Đảng và Nhà nước đãnhận ra rằng cần phải chuyển sangnền kinh tế thị trường với nhiềuthành phần kinh tế khác nhau. Nềnkinh tế thị trường của Việt Nam đượcxác định theo định hướng xã hội chủnghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước.Để đảm bảo định hướng này, Đảng vàNhà nước đã xác định kinh tế nhànước (KTNN) giữ vai trò chủ đạo. Nghịquyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấphành Trung ương Đảng khóa iX năm2001 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới,phát triển và nâng cao hiệu quảDNNN khẳng định quan điểm chỉđạo: “KTNN có vai trò quyết địnhtrong việc giữ vững định hướng xãhội chủ nghĩa, ổn định và phát triểnkinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.DNNN (gồm DNNN giữ 100% vốn vàDNNN giữ cổ phần chi phối) phảikhông ngừng được đổi mới, pháttriển và nâng cao hiệu quả, giữ vị tríthen chốt trong nền kinh tế, làm côngcụ vật chất quan trọng để Nhà nướcđịnh hướng và điều tiết vĩ mô, làm lựclượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để

KTNN thực hiện vai trò chủ đạo trongnền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, là chủ lực trong hộinhập kinh tế quốc tế”.

Như vậy, Đảng và Nhà nước đãlựa chọn các DNNN làm đầu tàu pháttriển. Chính vì thế, Nhà nước đã tậptrung các nguồn lực để đầu tư pháttriển khối doanh nghiệp này[4]. Chúngtôi cho rằng, trong mối liên hệ vớiviệc thực thi Luật Cạnh tranh, tư duyphát triển dựa vào DNNN hiện nay -bên cạnh các ưu điểm - đang tạo ranhững rào cản nhất định.

Nguyên tắc cơ bản của cạnhtranh là tự do và không phân biệt đốixử. Mặc dù việc Nhà nước xác địnhmột thành phần kinh tế là “chủ đạo”và tập trung đầu tư nhiều nguồn lựcđể thành phần đó phát triển có thểkhông mâu thuẫn trực tiếp vớinguyên tắc này, song cách thức Nhànước áp dụng để đảm bảo cho KTNNgiữ vị trí chủ đạo lại là điều đáng bànluận. Rõ ràng những biện pháp gâycản trở sự tự do cạnh tranh của thànhphần kinh tế khác hay tạo nên nhữngphân biệt đối xử giữa KTNN với cácthành phần kinh tế khác sẽ hoàn toànđi ngược với nguyên tắc cơ bản nóitrên của Luật Cạnh tranh.

Đáng tiếc là, tư duy KTNN là chủđạo đã và đang tạo ra nhiều đối xửbất bình đẳng giữa các thành phầnkinh tế. Kinh tế tư nhân (KTTN) hiệnđang phải chịu nhiều thiệt thòi so vớiKTNN trong việc tiếp cận các nguồnlực như vốn tín dụng, đất đai và tàinguyên…[5]. Bên cạnh đó, quyền tựdo cạnh tranh của doanh nghiệpcũng đã và đang chịu nhiều hạn chế.Một số nghiên cứu cho rằng, Nhànước hiện vẫn duy trì kiểm soát chặtchẽ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp tư nhân (DNTN) thông quaquá nhiều loại giấy phép và điều kiệnkinh doanh mà DNTN không dễ gìđáp ứng được[6]. Trong khi đó, DNNNlại tỏ ra ỷ lại vào sự bao bọc của Nhànước; quá trình tự đổi mới diễn ra rấtchậm, hiệu quả sử dụng các nguồnlực thấp. Thực trạng này càng chứngtỏ rằng việc dựa vào cạnh tranh đểnguồn lực trong xã hội được phân bổhiệu quả ở Việt Nam còn rất hạnchế[7].

Mặc dù chưa có bằng chứng rõràng trên thực tế, tư duy KTNN là chủđạo tiềm ẩn nhiều rủi ro can thiệp từphía các cá nhân và cơ quan quản lývào quá trình điều tra và xử lý cáchành vi của DNNN vi phạm Luật Cạnh

tranh. Trừ khối các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài, các DNNNhiện đang nắm thị phần thống lĩnhtrên nhiều ngành và lĩnh vực của nềnkinh tế. DNNN vì thế, sẽ là một trongnhững đối tượng có khả năng viphạm Luật Cạnh tranh nhiều nhất[8].Các phương tiện thông tin cũng đãphản ánh không ít dấu hiệu cácDNNN cùng nhau thỏa thuận nhằmhạn chế cạnh tranh hay thực hiện cáchành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường[9]. Chắc rằng cơ quan thực thiLuật Cạnh tranh cũng nắm đượcnhững thông tin về các dấu hiệu viphạm Luật này. Tuy nhiên, đến nay sốlượng các vụ việc được điều tra và xửlý vẫn còn rất khiêm tốn. Ngoàinhững nguyên nhân về mặt thể chếvà nguồn lực nói trên, liệu rằng còncó những nguyên nhân khác nào nữakhông? “Luật tạo ra cơ sở pháp lý đểchống độc quyền và lạm dụng vị tríthống lĩnh thị trường, nhưng chốngđược đến mức nào thì còn tùy thuộccác cơ quan quản lý nhà nước cómuốn đụng đến những doanhnghiệp mà lâu nay họ thường ủng hộhay không”[10].

2.2 Khuyến khích cạnh tranh hayliên kết, hợp tác

Khuyến khích cạnh tranh hay hợptác (hay hòa hợp) thường gắn với đặctrưng của hai nền văn hóa phương

v C A 27CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

(3)Trong bài viết, chúng tôi không bànluận về đặc điểm tư duy đề cao vai trò quảnlý toàn diện của Nhà nước ở Việt Nam vì xétvề các mô hình phát triển trên thế giới khócó thể kết luận mô hình quản lý toàn diệncủa Nhà nước Việt Nam hiện nay đúng haysai. Thực tế đã chứng minh sự thành côngcủa cả mô hình tân tự do, trong đó Nhànước hạn chế sự can thiệp của mình ở mứcthấp nhất và để thị trường tự do phát triểnở mức cao nhất (điển hình là Hoa Kỳ) và môhình phát triển dựa vào Nhà nước của mộtsố nước Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốcvà Đài Loan (mà dường như Việt Nam đangtheo đuổi), trong đó Nhà nước can thiệpnhiều tới thị trường, kể cả bằng những biệnpháp hành chính nhằm đạt những mục tiêuphát triển nhất định. Mặc dù vậy, cần phảikhẳng định rằng: i) các nước Đông Á đã vàđang chuyển mình sang hướng giảm bớtđáng kể sự can thiệp trực tiếp của Nhà nướcvào thị trường và hoạt động của doanhnghiệp; ii) trong khi đó, Việt Nam hiện vẫncòn nhiều can thiệp mang tính hành chính,chưa hoàn toàn tôn trọng quy luật của thịtrường.

(4) Về phân tích các đầu tư của nhà nướcdành cho DNNN và hiệu quả của các hoạtđộng đầu tư này, xem Nguyễn Quang A,“Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước?”,tại:http://www.vnids.com/modules.php?name=News&file=categories&catid=2&pa-genum=10.

v C A28 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Tây và phương Đông[11]. Nói như vậykhông có nghĩa trong một nền vănhóa chỉ khuyến khích cạnh tranh màkhông có hợp tác (hay ngược lại). Câuchuyện có lẽ nằm ở mức độ của sựcạnh tranh hay hợp tác đó. Điều màchúng tôi muốn bàn là sự nhìn nhậnhiện nay của các nhà lãnh đạo, nhàhoạch định chính sách và quản lý củaViệt Nam đối với việc nên khuyếnkhích cạnh tranh hay liên kết, hợp tácgiữa các doanh nghiệp.

Xét trên các văn kiện của Đảng vàcác văn bản pháp lý của Nhà nước thìViệt Nam luôn khuyến khích cạnhtranh và hợp tác một cách song song.Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành trung ương Đảng khoá iXvề tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triểnvà nâng cao hiệu quả DNNN ghi rõ:“Ban hành Luật Cạnh tranh để bảo vệvà khuyến khích cácdoanh nghiệpthuộc mọi thànhphần kinh tếcạnh tranh,hợp tác bìnhđẳng trongkhuôn khổpháp luậtchung”. Vềmức độ củacạnh tranh,Báo cáo củaBan chấp hànhtrung ương Đảngkhóa Vii về các vănkiện trình Đại hội Viii Tiếptục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, văn minh, vững bước đi lên chủnghĩa xã hội thể hiện quan điểm ủnghộ “cạnh tranh vì lợi ích phát triển đấtnước, chứ không phải làm phá sảnhàng loạt, lãng phí nguồn lực, thôntính lẫn nhau”. Nếu hiểu chủ trươngkhuyến khích cạnh tranh theo Vănkiện này thì có lẽ Đảng ta đã khôngủng hộ cạnh tranh gay gắt vì chorằng, điều đó sẽ dẫn đến “phá sảnhàng loạt”, kéo theo những hậu quảxấu cho xã hội.

Dường như quan điểm trên chưathể hiện được thái độ dứt khoát đốivới cạnh tranh. Cạnh tranh tất dẫnđến người giành được thị phần vàngười bị mất thị phần, thậm chí phásản. Quá trình này sẽ thanh lọc cácdoanh nghiệp yếu kém để tạo ra nềnkinh tế hiệu quả hơn. Nếu Nhà nướcbao bọc giúp các doanh nghiệp yếu

kém tránh khỏi nguycơ phá sản, liệu rằng

tính ưu việt củacạnh tranh có cònđược phát huy haykhông?

Có lẽ đã có sựthay đổi trong

quan niệm củaĐảng về cạnh tranh

trong những năm gầnđây. Các văn kiện của

Đảng tại các kỳ Đại hội lầnthứ iX và X chỉ nói đến khuyến

khích cạnh tranh và hợp tác giữa cácdoanh nghiệp. Các văn kiện nàykhông còn nhắc lại quan điểm vềmức độ cạnh tranh được khuyếnkhích như nêu tại Đại hội Viii. Mặc dùvậy, các ví dụ dưới đây cho thấy, tháiđộ không dứt khoát của một số cơquan nhà nước đối với vai trò củacạnh tranh hiện nay vẫn tồn tại.

Ví dụ thứ nhất là tại Hội nghị côngtác ngành bảo hiểm năm 2010, đạidiện Bộ Tài chính không chỉ khuyếnkhích các doanh nghiệp tăng cườnghợp tác với nhau mà còn cho rằng, docách thức cạnh tranh trong ngànhbảo hiểm chủ yếu là bằng giảm phínên Bộ sẽ xem xét đưa ra quy định vềmức phí bảo hiểm tối thiểu để cácdoanh nghiệp không thể hạ phí đượchơn nữa và do vậy sẽ tránh cho cácdoanh nghiệp khỏi nguy cơ bị phásản[12]. Ví dụ khác là Quyết định số58/2005/QĐ-BNN của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn ngày

3/10/2005 Ban hành Quy chế phốihợp trong sản xuất, tiêu thụ mía vàđường. Theo Điều 4 của Quy chế này,Hiệp hội mía đường có “trách nhiệmtổ chức họp các nhà máy trong khuvực, bàn bạc, thống nhất giá sàn, giátrần, biện pháp phối hợp thu muamía, đảm bảo quyền lợi của cả nhàmáy và nông dân”. Không chỉ bắt cácdoanh nghiệp phải phối hợp ở khâusản xuất, thu mua mà còn ở khâu tiêuthụ sản phẩm. Điều 6 của Quy chếquy định: “Tùy theo biến động của thịtrường đường, Hiệp hội tổ chức họpđịnh kỳ hoặc đột xuất các nhà máyđường, thống nhất kế hoạch tiêu thụđường, giá trần, giá sàn bán đường đểgiữ ổn định thị trường, bảo vệ quyềnlợi của nhà máy và người tiêu dùng”.Nếu tìm hiểu kỹ ngành mía đường thìcó thể cảm thông cho việc khuyếnkhích thỏa thuận ở khâu sản xuất khicác doanh nghiệp mía đường phảiđầu tư cho người nông dân trongvùng để trồng mía. Có thể sẽ là khôngcông bằng nếu một doanh nghiệp đãđầu tư trồng mía (kể cả cho nông dânvay vốn) rồi lại để doanh nghiệp khácvào tranh mua nguyên liệu đó. Tuynhiên, ở khâu tiêu thụ thì việc chophép các doanh nghiệp thống nhấtsản lượng và giá cả tiêu thụ sẽ làmtriệt tiêu sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp này, gây thiệt hại chongười tiêu dùng và xã hội.

(Kỳ sau đăng tiếp)

v C A 29CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI

Tên hoạt động: Hội thảo quốc tế Lạmdụng vị trí thống lĩnhThời gian: 29/11 - 05/12/2010Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm điều trahành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thịtrường; đánh giá một số hành vi lạm dụngvị trí thống lĩnh trên thị trườngThành phần/dự án: VCA, đại diện cácnước là thành viên của iCNđịa điểm: Bỉ

Tên hoạt động: Khóa đào tạo "“Một số vấn đề vềcạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ ngườitiêu dùng”Thời gian: 23-25/11/2010Nội dung: Giới thiệu về Cơ quan bảo vệ ngườitiêu dùng Hà Lan và hoạt động bảo vệ người tiêudùng tại Hà Lan; một số vụ việc điển hình về cạnhtranh không lành mạnh và BVNTD tại Hà LanThành phần/dự án: VCA, cán bộ hoạt độngtrong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng tại các cơquan Sở và địa phươngđịa điểm: Hà Nội

Tên hoạt động: Hội thảo của Ủy ban về bảovệ người tiêu dùng ASEAN về "Xác định nhucầu nâng cao năng lực về bảo vệ người tiêudùng"Thời gian: 30/11 - 01/12/2010Nội dung: Thảo luận về các đề xuất đượcđặt ra tại cuộc họp lần thứ 3 của Ủy ban vềbảo vệ người tiêu dùng ASEANThành phần/dự án: VCA, đại diện cơ quanBVNTD ASEANđịa điểm: Malaysia

Tên hoạt động: Hội thảo “Kỹ năng điềutra các vụ việc cạnh tranh” Thời gian: 30/11 - 04/12/2010Nội dung: Lập kế hoạch và quản lý quátrình điều tra, chuẩn bị các tài liệuphỏng vấn, kỹ năng phỏng vấn nhânchứngThành phần/dự án: VCA, đại diện cơquan cạnh tranh địa điểm: Hàn Quốc

Tên hoạt động: Kỳ họp thứ 8, QH khóa XiiThời gian: 20/10-27/11/2010Thành phần/dự án: Bộ trưởng BCT, VCA,ĐBQHđịa điểm: Hà Nội

Tên hoạt động: Công tác bảo vệ người tiêudùng tại một số nước Châu ÂuThời gian: 11/11-18/11/2010Nội dung: Thảo luận vấn đề lộ trình hoá cácnhu cầu xây dựng năng lực bảo vệ ngườitiêu dùng trong ASEANThành phần/dự án: ASEAN membersđịa điểm: Malaysia

v C A30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 22 - 2010

TẢN MẠN

Một rặng tre, giếng nước, mộtbờ ao với hoa bèo, hoamướp... luôn là những phác

hoạ thấp thoáng gợi nhớ về quê nhàcho những người con xa xứ.

Mảnh ao quê mãi còn thăm thẳmxanh như con mắt nhìn đau đáu củacô thôn nữ, đã làm hoàn chỉnh cáiphần âm dương ngũ hành trongphong thuỷ và trong tâm thức dângian. Ao quê là nơi gìn giữ cái mátlành, gột rửa, và đón nhận... Ngườiquê xưa, dẫu đi xa về gần, cũng cứ cóthói quen khoả chân ở cầu ao, rồi mớibước vào nhà. Cầu ao, cũng có vài baloại, tuỳ theo lề thói gia phong củamỗi gia chủ. Nhà túng thiếu thì cầu aochỉ là ba cái gióng tre con kết ngang,một đầu gá vào cái chạc chéo đóngxuống dưới nước, đầu kia vắt vào bờđất lở lói, lép nhép. Còn cái cầu aođược ghép bằng những đẫn tre giàđều, lòng cầu rộng rãi, nằm ngang vớimặt nước, có cọc đỡ chắc chắn ngayngắn, có bậc lên xuống sạch sẽ, thì rõngay là nhà khá giả, có nề nếp đànghoàng. Nước ao làm sạch mát cả cáiphần thể chất, lẫn cái phần hồn của

người ta những khi nóng nực, bứcbối... Tắm cầu ao, để mà cảm được sựkhoan khoái ì oạp vã nước lên cả áoquần, để thả mình lơi lỏng mà ngheda thịt thấm thía đón nhận trực tiếpvà tận cùng những mát rượi của mộtchút tanh tanh, một chút ngai ngái,một chút dịu ngọt thân thuộc từ đấtđai, đồng ruộng, mưa nắng bao đời.Giặt giũ ở cầu ao, thì mọi động tác cửchỉ bỗng được khoáng hoạt hơn, màkhông cần phải nắn nót, khẽ khàng,gượng nhẹ như giặt trong thau trongchậu, để tay thoải mái vỗ bồm bộp, đểhào phóng mà vung vẩy tạo thànhnhững vồng nước cong cong lấp lánhnhư cá quẫy rồng bơi giữa cả khônggian thôn quê yên ả, thanh bình. Vừagiặt giũ vừa mộng mơ nếu bên cầu aolà cô thôn nữ xinh tươi. Rồi bất giácmỉm cười một mình khe khẽ. Len lénngắm mình trong vầng nước đangxao động loang ra. Len lén vuốt tóclàm duyên để lại vội vàng liếc mắttrông lên, ngộ nhỡ có ai đang đứng xaxa vụng nhìn ngó mình không nhỉ? Córửa thì rửa chân tay/ chớ rửa lông màychết cá ao anh. Câu ca dao vừa tán

tỉnh, vừa bông đùa. Hóm hỉnh. Lémlỉnh. Tinh nghịch, mà tình tứ giaoduyên tài hoa đến như thế thì chắchẳn phải bắt nguồn thi hứng từ rấtnhiều những cầu ao cổ tích lắm vànên thơ lắm. Từ những bóng thôn nữlưng ong khoả nước tắm, và duyêndáng soi gương. Từ cái liếc nhìn sóngsánh ánh trăng vàng nơi ao quê hiềnhoà thơm thơm hương gió. Ao, mangcái phần âm trong chỉnh thể mộtkhông gian gia đình thôn quê. Ao, đưacon người trở về gần gũi, hoà đồngsâu sắc hơn nữa với thiên nhiên, mùamàng.

Giờ, những sinh hoạt và tiện íchcủa ao quê đã được thay thế bằngvăn minh nước giếng khoan, nướcmáy. Đó là tất yếu của cuộc sống pháttriển. Nhưng, vẫn luôn còn tồn tại ởtrong thẳm sâu đâu đó một hình ảnhvề ao quê dịu dàng, mát mẻ, đẹp đẽ,và trong trẻo mãi trong văn hoá làngxã. Văn hoá Việt. Trong lung linh ký ứcđể làm nên cái giá trị tâm thức, bảnthể và giá trị tâm hồn của mỗi ngườidân Việt.

(Sưu tầm)

Ao quê

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANHLuôn vượt sự mong đợi của bạn

CHỨC NăNG & NHiỆM vỤ� Chủ trì xây dựng và quản lý hệ thống thông tin dữ liệu về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp

dụng biện pháp tự vệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ và bảo quản hồ sơ vụ việc đã được VCAvà các cơ quan có thẩm quyền khác xử lý để phục vụ cho công tác chuyên môn của VCA;

� Cung cấp thông tin trong nước và quốc tế phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng pháp luật vàhoạch định chính sách của VCA;

� Chủ động phát triển các hoạt động dịch vụ thông tin phục vụ yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Cục trưởng;

� Phối hợp với các đơn vị liên quan để biên tập và phát hành các ấn phẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyền vềquản lý cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháptự vệ và các hoạt động khác của Cục;

� Xây dựng và duy trì Hệ thống Quản lý tri thức của VCA;� Tham gia hỗ trợ và phối hợp với các đơn vị thuộc Cục trong công tác nghiên cứu, phân tích thông tin vụ việc

theo chỉ đạo của Cục trưởng; � Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong phạm vi được phân công.

Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ CôngThương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 của Chính phủ.

BỘ CÔNG THƯƠNG

Cục Quản lý cạnh tranh (vCA)

Trung tâm Thông tin cạnh tranh(CCid)

phòng Tổng hợp (TH)

phòng Công nghệ (iTd)phòng phát triển dịch vụ thông

tin và dữ liệu chuyên ngành(idSd)

phòng Thông tin và dữ liệuchuyên ngành (Aidd)

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trụ sở: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, việt NamTel: (84.4) 2220 5305 ; Fax: (84.4) 2220 5303 ; Email: [email protected]

Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Cục Quản lýcạnh tranh, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, thực hiện chức năng giúp Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợcấp, áp dụng các biện pháp tự vệ và bảo vệ người tiêu dùng.

Cùng với Trung tâm Thông tin cạnh tranh, Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơnvị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý cạnh tranh.

Trung tâm Đào tạo điều tra viên có tên giao dịch tiếng Anh là: Competition TrainingCenter (CTC).

Thông tin liên hệ:Trung tâm đào tạo điều tra viên (CTC)Địa chỉ: Số 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐiện thoại: 04 - 2220 5010

TRUNG TÂM đàO TẠO điỀU TRA viêN