5
HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ CỎ DẠI Viết bởi Quản trị viên Thứ năm, 18 Tháng 5 2017 14:05 Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Chúng làm giảm năng suất cây trồng do cạnh tranh với cây trồng về ánh sáng, nước, dinh dưỡng; nhiều loài cỏ còn là ký chủ của sâu bệnh hại, là nơi cư trú của chuột. 1. Đặc điểm - Cỏ có khả năng thích ứng và tồn tại cao như: chịu lạnh, chịu nóng, chịu hạn, chịu ngập; đây là kết quả của quá trình thích nghi và chọn lọc tự nhiên lâu đời. Cỏ có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh tốt hơn cây trồng. - Cỏ sinh sản nhanh và nhiều hơn cây lúa: Một bông cỏ lồng vực có từ vài trăm đến và ngàn hạt, một cây rau dền qua một vụ có thể cho ra vài triệu hạt. Một hạt cỏ lồng vực sau 3 tháng nẩy chồi có thể cho ra 40-50 cây cỏ lồng vực khác. - Hạt cỏ dễ phát tán hơn hạt lúa. Hạt cỏ thường nhỏ, nhẹ, có lông tơ nên dễ được nước, gió, côn trùng, gia súc, con người và nông cụ mang đi xa. - Một số hạt cỏ có cấu trúc vỏ đặc biệt nên chúng tồn tại lâu trong đất trong hệ thống tiêu hoá của súc vật và ngay cả trong phân ủ. - Cỏ dại có nhiều cách sinh sản hơn lúa: Cỏ thường sinh sản bằng hạt, tuy nhiên một số loại có thể sinh sản bằng thân hoặc một đoạn rễ (cỏ gà, rau má). - Hầu hết các loài cỏ trên ruộng lúa đều mọc rất mạnh khi thiếu nước. Do đó, giữ mực nước ruộng hợp lý theo chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa sẽ hạn chế được sự phát triển của cỏ dại. 2. Phân loại cỏ dại 1 / 5

Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây ...rauantoan.hanoi.vn/cay-trong/sau-benh/664-huong-dan-phong-tru-co-dai.pdf · HƯỚNG DẪN PHÒNG

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây ...rauantoan.hanoi.vn/cay-trong/sau-benh/664-huong-dan-phong-tru-co-dai.pdf · HƯỚNG DẪN PHÒNG

HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ CỎ DẠI

Viết bởi Quản trị viênThứ năm, 18 Tháng 5 2017 14:05

Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây trồngnói chung và cây lúa nói riêng. Chúng làm giảm năng suất câytrồng do cạnh tranh với cây trồng về ánh sáng, nước, dinh dưỡng;nhiều loài cỏ còn là ký chủ của sâu bệnh hại, là nơi cư trú củachuột. 1. Đặc điểm

- Cỏ có khả năng thích ứng và tồn tại cao như: chịu lạnh, chịu nóng, chịu hạn, chịu ngập; đâylà kết quả của quá trình thích nghi và chọn lọc tự nhiên lâu đời. Cỏ có khả năng chống chịu vớiđiều kiện ngoại cảnh tốt hơn cây trồng.

- Cỏ sinh sản nhanh và nhiều hơn cây lúa: Một bông cỏ lồng vực có từ vài trăm đến và ngàn hạt,một cây rau dền qua một vụ có thể cho ra vài triệu hạt. Một hạt cỏ lồng vực sau 3 tháng nẩychồi có thể cho ra 40-50 cây cỏ lồng vực khác.

- Hạt cỏ dễ phát tán hơn hạt lúa. Hạt cỏ thường nhỏ, nhẹ, có lông tơ nên dễ được nước, gió, côntrùng, gia súc, con người và nông cụ mang đi xa.

- Một số hạt cỏ có cấu trúc vỏ đặc biệt nên chúng tồn tại lâu trong đất trong hệ thống tiêu hoácủa súc vật và ngay cả trong phân ủ.

- Cỏ dại có nhiều cách sinh sản hơn lúa: Cỏ thường sinh sản bằng hạt, tuy nhiên một số loại cóthể sinh sản bằng thân hoặc một đoạn rễ (cỏ gà, rau má).

- Hầu hết các loài cỏ trên ruộng lúa đều mọc rất mạnh khi thiếu nước. Do đó, giữ mực nướcruộng hợp lý theo chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa sẽ hạn chế được sự phát triểncủa cỏ dại.

2. Phân loại cỏ dại

1 / 5

Page 2: Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây ...rauantoan.hanoi.vn/cay-trong/sau-benh/664-huong-dan-phong-tru-co-dai.pdf · HƯỚNG DẪN PHÒNG

HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ CỎ DẠI

Viết bởi Quản trị viênThứ năm, 18 Tháng 5 2017 14:05

a) Phân loại theo chu kỳ sinh trưởng:

Cỏ hàng năm: là các loại cỏ hoàn thành vòng đời (từ hạt đến nảy mầm ra hoa tạo hạt) trong mộthoặc hai mùa canh tác trong một năm. Các loại cỏ này thường chết vào mùa khô sau khi hoànthành vòng đời của chúng.

Cỏ lâu năm: là những loại cỏ sống lâu hơn một năm. Loại cỏ này rất khó diệt vì có thân ngầmhoặc thân bò trên mặt đất, có bộ rễ, củ phát triển sâu, khả năng sinh sản vô tính mạnh.

b) Phân loại theo hình thái:

Cỏ một lá mầm (cỏ lá hẹp): lá hẹp, dày, mọc xiên, mặt lá có lông, rễ thường là rễ chùm, ănnông, đỉnh sinh trưởng được bọc kín trong bẹ lá. Tuy nhiên, trong nhóm này cũng có một sốloại cỏ có đặc tính hơi khác như cỏ cói lác lá hẹp nhưng mềm, mỏng và trơn.

Cỏ hai lá mầm (cỏ lá rộng): thường có lá rộng, nằm ngang, mỏng và mềm; rễ thường là rễ cọc,ăn sâu, đỉnh sinh trưởng để lộ ra ngoài.

c) Phân loại theo đặc điểm thực vật

Nhóm cỏ hoà thảo: bản lá hẹp, dài, gân phụ song song với gân chính chạy dài từ đầu lá tới cổlá. Thân thường tròn và bọng ruột, lá mọc cách, đính trên thân theo hai hàng. Rễ thường là rễchùm, ăn nông.

Nhóm cỏ chác lác: lá hẹp nhưng ngắn hơn cỏ hoà thảo, thân thường đặc ruột có góc cạnh tamgiác, lá đính trên thân theo ba hàng kiểu xoắn ốc.

Nhóm cỏ lá rộng: lá rộng, nằm ngang, mọc đối, mặt lá ít lông, gân lá sắp xếp theo nhiều kiểu

2 / 5

Page 3: Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây ...rauantoan.hanoi.vn/cay-trong/sau-benh/664-huong-dan-phong-tru-co-dai.pdf · HƯỚNG DẪN PHÒNG

HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ CỎ DẠI

Viết bởi Quản trị viênThứ năm, 18 Tháng 5 2017 14:05

hình khác nhau.

Nhóm cỏ hòa thảo

3 / 5

Page 4: Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây ...rauantoan.hanoi.vn/cay-trong/sau-benh/664-huong-dan-phong-tru-co-dai.pdf · HƯỚNG DẪN PHÒNG

HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ CỎ DẠI

Viết bởi Quản trị viênThứ năm, 18 Tháng 5 2017 14:05

Nhóm cỏ lá rộng

4 / 5

Page 5: Cỏ dại là một trong những dịch hại quan trọng đối với cây ...rauantoan.hanoi.vn/cay-trong/sau-benh/664-huong-dan-phong-tru-co-dai.pdf · HƯỚNG DẪN PHÒNG

HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ CỎ DẠI

Viết bởi Quản trị viênThứ năm, 18 Tháng 5 2017 14:05

Nhóm cỏ chác lác 3. Biện pháp quản lý a) Biện pháp thủ công:  Cày lật đất ngay sau khi gặt  Làm đất kỹ, vơ sạch cỏ dại, san phẳng ruộng  Điều tiết nước hợp lý, đặc biệt trong giai đoạn lúa mới cấy đến đẻ nhánh nên giữ nước đều 1-3cm. b) Biện pháp hóa học: - Lựa chọn thuốc: Đối với lúa cấy chủ yếu sử dụng các loại thuốc tiền nảy mầm và hậu nảy mầm sớm như: Prefit300EC, Loadstar 10WP, Sunrice 15WDG, Raft 800WG, Ankill A 40WP, Butanix 60EC… Đối với lúa gieo sạ chủ yếu dùng các loại thuốc nhóm tiền nảy mầm, thuốc có chất an toàn caonhư: Prefit 300EC, Sofit 300EC, Fenrim 18.5WP, Acofit 300EC, Newrofit 350EC… Lưu ý: Khi sử dụng thuốc trừ cỏ phải hết sức cẩn thận, xử lý thuốc theo đúng hướng dẫn về nồngđộ, liều lượng và phương pháp, tránh nguy cơ gây ngộ độc cho lúa, nhất là trong điều kiện rét ởvụ xuân. CHI CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI

5 / 5