1
A. Kiểm định 2 đuôi Ví dụ hồi quy mẫu Y^ = b0 + b1*X trên 30 quan sát. 1. Giả sử chúng ta tính được tc=tb1 = b1/se(b1) = 2.467 Chúng ta muốn kiểm định giả thuyết không Beta1 = 0 (kiểm định 2 đuôi) Thì P-Value = 2*Pr(t>2.467) Tra theo bảng phân phối t với bậc tự do n-2 = 30 thì Pr(t>2.467) = 0.01 Vậy P-Value = 0.02 (Tra bảng D.2 Gujarati (2003) Basic Econometrics ) 2. Giả sử chúng ta tính được tb1 = b1/se(b1) = -2.467 Chúng ta muốn kiểm định giả thuyết không Beta1 = 0 (kiểm định 2 đuôi) Thì P-Value = 2*Pr(t<-2.467) Tra theo bảng phân phối t với bậc tự do n-2 = 30 thì Pr(t<-2.467) = 0.01 Vậy P-Value = 0.02 3. Tổng quát hóa trong trường hợp kiểm định 2 đuôi thì P-Value = 2*Min[Pr(t>tc), 1-Pr(t>tc)] B. Kiểm định 1 đuôi Cũng với số liệu ở (A.1), chúng ta kiểm định Ho: Beta1<0 P-Value = Pr(t>tc) = 0.01 Cũng với số liệu ở (A.2), chúng ta kiểm định Ho: Beta1<0 P-Value = Pr(t>tc) = 0.99 4. Tại sao tôi chọn tc=2.467 trong ví dụ trên? Vì nó có trong bảng tra. Nếu giá trị không có trong bảng tra thì phải nội suy (các em đã học cách nội suy bảng tra trong môn XSTK). C. Kết luận - Không thể tính bằng tay P-Value mà phải tra bảng phân phối xác suất. - Để tra được P-Value thì phải biết tc. Nhưng nếu đã biết tc thì có thể kiểm định được giả thuyết thống kê rồi. Sao lại cần phải tra P-Value. Ba phương pháp kiểm định là Khoảng tin cậy (1-alpha), Trị thống kê và Giá trị P cho cùng kết quả vì nó cùng xuất phát từ một mệnh đề xác suất. Vậy nếu đã kiểm định được từ tc thì không cần tra P-value. - P-Value là cách kiểm định thống kê nhanh với sự trợ giúp của phần mềm máy tính. Vậy không nên bàn về P-value khi tính toán bằng tay.

Cach Tinh P- Value

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Cách tính P-value

Citation preview

Page 1: Cach Tinh P- Value

A. Kiểm định 2 đuôiVí dụ hồi quy mẫu Y^ = b0 + b1*X trên 30 quan sát.1. Giả sử chúng ta tính được tc=tb1 = b1/se(b1) = 2.467Chúng ta muốn kiểm định giả thuyết không Beta1 = 0 (kiểm định 2 đuôi)Thì P-Value = 2*Pr(t>2.467) Tra theo bảng phân phối t với bậc tự do n-2 = 30 thì Pr(t>2.467) = 0.01Vậy P-Value = 0.02(Tra bảng D.2 Gujarati (2003) Basic Econometrics)

2. Giả sử chúng ta tính được tb1 = b1/se(b1) = -2.467Chúng ta muốn kiểm định giả thuyết không Beta1 = 0 (kiểm định 2 đuôi)Thì P-Value = 2*Pr(t<-2.467) Tra theo bảng phân phối t với bậc tự do n-2 = 30 thì Pr(t<-2.467) = 0.01Vậy P-Value = 0.023. Tổng quát hóa trong trường hợp kiểm định 2 đuôi thìP-Value = 2*Min[Pr(t>tc), 1-Pr(t>tc)]B. Kiểm định 1 đuôiCũng với số liệu ở (A.1), chúng ta kiểm định Ho: Beta1<0P-Value = Pr(t>tc) = 0.01Cũng với số liệu ở (A.2), chúng ta kiểm định Ho: Beta1<0P-Value = Pr(t>tc) = 0.994. Tại sao tôi chọn tc=2.467 trong ví dụ trên? Vì nó có trong bảng tra. Nếu giá trị không có trong bảng tra thì phải nội suy (các em đã học cách nội suy bảng tra trong môn XSTK).C. Kết luận- Không thể tính bằng tay P-Value mà phải tra bảng phân phối xác suất.- Để tra được P-Value thì phải biết tc. Nhưng nếu đã biết tc thì có thể kiểm định được giả thuyết thống kê rồi. Sao lại cần phải tra P-Value. Ba phương pháp kiểm định là Khoảng tin cậy (1-alpha), Trị thống kê và Giá trị P cho cùng kết quả vì nó cùng xuất phát từ một mệnh đề xác suất. Vậy nếu đã kiểm định được từ tc thì không cần tra P-value.- P-Value là cách kiểm định thống kê nhanh với sự trợ giúp của phần mềm máy tính. Vậy không nên bàn về P-value khi tính toán bằng tay.