9
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THANH HẢI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Số tín chỉ: 02 Mã số: EMA322

CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠOmysite.tuaf.edu.vn/files/users/[email protected]... · Web viewCÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18 3.1 Khái niệm về công cụ

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠOmysite.tuaf.edu.vn/files/users/nguyenthanhhai@tuaf.edu... · Web viewCÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18 3.1 Khái niệm về công cụ

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN THANH HẢI

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Học phần: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGSố tín chỉ: 02Mã số: EMA322

Thái Nguyên, năm 2017

Page 2: CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠOmysite.tuaf.edu.vn/files/users/nguyenthanhhai@tuaf.edu... · Web viewCÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18 3.1 Khái niệm về công cụ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Quản lý môi trường- Mã số học phần: EMA322- Số tín chỉ: 02- Tính chất của học phần: Bắt buộc - Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 4- Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học môi trường, Địa chính - Môi

trường, Kinh tế tài nguyên môi trường, Phát triển nông thôn, Lâm nghiệp2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:

- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết- Số tiết sinh viên tự học: 15 tiết

3. Đánh giá- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ: - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần

4. Điều kiện học- Học phần học trước: Cơ sở khoa học môi trường, Ô nhiễm môi trường- Học phần song hành: Luật và chính sách môi trường

5. Mục tiêu của học phần5.1. Kiến thức:Sau khi kết thúc học phần Quản lý môi trường, sinh viên có thể nắm được

các lý thuyết cơ bản của phát triển bền vững. Đồng thời, sinh viên cũng có thể hiểu và vận dụng các công cụ quản lý môi trường cho các địa bàn cụ thể để bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

5.2. Kỹ năng:Sinh viên có khả năng lựa chọn, sử dụng các công cụ quản lý môi trường thích

hợp. Có kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng tư duy, phân tích và tổng hợp các vấn đề liên quan đến quản lý môi trường và phát triển bền vững.6. Nội dung kiến thức của học phần

TT Nội dung kiến thức Số tiết

Phương pháp giảng dạy

CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

8 Thuyết trình, chất vấn có minh họa bằng powerpoint

1.1 Khái niệm về phát triển bền vững 1 Phát vấn, thảo luận1.2 Quá trình hình thành khái niệm phát triển Phát vấn, thuyết

2

Page 3: CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠOmysite.tuaf.edu.vn/files/users/nguyenthanhhai@tuaf.edu... · Web viewCÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18 3.1 Khái niệm về công cụ

bền vững trình1.2.1 Nhân loại tìm kiếm1.2.2 Mối quan hệ giữa nghèo đói và phát triển

bền vững1.2.3 Nguyên nhân của sự không bền vững trong

phát triển1.3 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung của phát

triển bền vững2 Phát vấn, thuyết

trình1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Các nguyên tắc của phát triển bền vững1.3.3 Nội dung phát triển bền vững1.4 Cách tiếp cận phát triển bền vững qua kinh

nghiệm quốc tế1 Thảo luận, phát

vấn1.4.1 Tiếp cận theo hướng bền vững kinh tế1.4.2 Tiếp cận theo hướng bền vững xã hội1.4.3 Tiếp cận phát triển bền vững về môi trường1.5 Độ đo của phát triển bền vững 11.6 Các điều kiện để thực hiện phát triển bền

vững1.7 Các chỉ tiêu lượng hóa trong phát triển bền

vững1

1.7.1 Lượng hóa phát triển bền vững ở cấp độ quốc tế và quốc gia

1.7.2 Các chỉ số đơn giản về phát triển bền vững1.8 Phát triển bền vững ở Việt Nam 2

CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4

2.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung của công tác quản lý môi trường

2

2.1.1 Định nghĩa về quản lý môi trường Phát vấn, thuyết trình2.1.2 Các mục tiêu của công tác quản lý nhà nước

về môi trường2.1.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường chủ yếu Phát vấn, thuyết

trình2.1.4 Các nội dung và chức năng của quản lý nhà

nước về môi trường1 Phát vấn, thuyết

trình2.1.5 Tổ chức công tác quản lý môi trường2.2 Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi

trường1

2.2.1 Cơ sở triết học – xã hội của mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên

2.2.2 Cơ sở khoa học công nghệ của quản lý môi trường

3

Page 4: CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠOmysite.tuaf.edu.vn/files/users/nguyenthanhhai@tuaf.edu... · Web viewCÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18 3.1 Khái niệm về công cụ

2.2.3 Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường2.2.4 Cơ sở luật pháp của bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 3. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

18

3.1 Khái niệm về công cụ quản lý môi trường

1

Phát vấn, thuyết trình3.2 Phân loại công cụ quản lý môi trường

3.3 Các công cụ luật pháp trong quản lý môi trường

3.3.1 Luật Bảo vệ Môi trường 1 Phát vấn, thảo luận3.3.1.1 Nguyên tắc xây dựng Luật Bảo vệ môi

trường Việt Nam3.3.1.2 Cấu trúc và nội dung chính của Luật BVMT

Việt Nam

3.3.2 Chính sách môi trường1 Phát vấn, thuyết

trình3.3.3 Kế hoạch hoá công tác môi trường3.3.4 Các tiêu chuẩn môi trường và sức khoẻ3.3.4.1 Khái niệm chung về tiêu chuẩn3.3.4.2 Các tiêu chuẩn môi trường3.4 Phân tích, đánh giá và quy hoạch môi

trường3.4.1 Monitoring môi trường 1 Phát vấn, thảo luận3.4.2 Phân tích sự cố môi trường 1 Phát vấn, thảo luận3.4.3 Đánh giá môi trường 2 Phát vấn, thảo luận3.4.3.1 Đánh giá hiện trạng môi trường3.4.3.2 Đánh giá tác động môi trường3.4.3.3 Đánh giá môi trường chiến lược3.4.4 Kiểm toán môi trường 1 Phát vấn, thảo luận3.4.4.1 Khái niệm chung về kiểm toán môi trường3.4.4.2 Các hình thức kiểm toán môi trường3.4.4.3 Quy trình thực hiện kiểm toán môi trường3.4.4.4 Ví dụ về kiểm toán chất thải3.4.5 Kế toán tài nguyên 1 Phát vấn, thảo luận3.4.6 Đánh giá vòng đời sản phẩm3.4.7 Quy hoạch môi trường 1 Phát vấn, thuyết

trình3.4.7.1 Khái niệm quy hoạch môi trường3.4.7.2 Đặc điểm của quy hoạch môi trường3.4.7.3 Quy trình quy hoạch môi trường3.5 Các công cụ kinh tế trong quản lý môi

trường3.5.1 Khái quát chung về công cụ kinh tế môi

trường1 Phát vấn, thảo luận

3.5.2 Thuế tài nguyên, môi trường và các lệ phí ô 1 Phát vấn, thảo luận

4

Page 5: CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠOmysite.tuaf.edu.vn/files/users/nguyenthanhhai@tuaf.edu... · Web viewCÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18 3.1 Khái niệm về công cụ

nhiễm3.5.2.1 Thuế tài nguyên3.5.2.2 Thuế môi trường3.5.2.3 Phí và lệ phí môi trường3.5.3 Các công cụ tạo ra thị trường 1 Phát vấn, thảo luận3.5.4 Các khoản trợ cấp môi trường

1 Phát vấn, thảo luận3.5.5 Hệ thống ký quỹ và hoàn trả3.5.6 Các khuyến khích cưỡng chế thi hành3.5.7 Quỹ môi trường3.5.7.1 Khái niệm chung về quỹ môi trường3.5.7.2 Kinh nghiệm của các nước trong việc sử

dụng quỹ MT3.5.7.3 Quỹ môi trường Việt Nam3.5.8 Nhãn sinh thái3.6 Truyền thông môi trường 3 Thảo luận nhóm,

phát vấn3.6.1 Những vấn đề chung về truyền thông môi

trường3.6.1.1 Các yếu tố của hệ thống truyền thông3.6.1.2 Truyền thông môi trường3.6.1.3 Mục tiêu của truyền thông môi trường3.6.1.4 Các nhóm đối tượng truyền thông chính của

truyền thông môi trường3.6.1.5 Đặc điểm của truyền thông môi trường3.6.1.6 Các thành phần của truyền thông môi

trường3.6.1.7 Các nguyên tắc của truyền thông môi

trường3.6.2 Các cách tiếp cận xây dựng hệ thống TTMT3.6.2.1 Tiếp cận truyền thông cá nhân3.6.2.2 Tiếp cận truyền thông nhóm3.6.2.3 Tiếp cận truyền thông đại chúng và cộng

đồng3.6.3 Các mô hình/ kênh TTMT3.6.3.1 Mô hình truyền thông dọc hay một chiều3.6.3.2 Mô hình truyền thông ngang hay hai chiều3.6.3.3 Mô hình truyền thông đa chiều3.6.4 Một số mô hình truyền thông môi trường

thích hợp3.6.5 Các hình thức truyền thông môi trường3.6.5.1 Truyền thông môi trường trong quản lý dự

án3.6.5.2 Truyền thông môi trường nhân những ngày

đặc biệt

5

Page 6: CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠOmysite.tuaf.edu.vn/files/users/nguyenthanhhai@tuaf.edu... · Web viewCÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 18 3.1 Khái niệm về công cụ

3.7 Giáo dục môi trường 1 Thảo luận nhóm, phát vấn

3.7.1 Mục tiêu của giáo dục môi trường3.7.2 Nội dung của giáo dục môi trường3.7.3 Phương pháp tiếp cận trong GDMT3.7.4 Các phương thức giáo dục môi trường

7. Tài liệu học tập :1. Giáo trình Quản lý môi trường, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thanh Hải,

Đặng Thị Hồng Phương, Giáo trình nội bộ, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2016.8. Tài liệu tham khảo:

1. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiểu, Võ Đình Long, 2002. Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học và kỹ thuật.

2. Lưu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng, 2008. Cẩm nang Quản lý môi trường. NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Nguyễn Đình Hoè, 2009. Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội.

4. Phạm Ngọc Đăng, 2010. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.

5. Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng, 2006. Chiến lược và chính sách môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

6. Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh, 2011. Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Cán bộ giảng dạy:STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm

1 Nguyễn Ngọc Nông Khoa QLTN PGS.TS

2 Nguyễn Thanh Hải Khoa MT TS

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 2 năm 2017

Trưởng khoa P.Trưởng Bộ môn Giảng viên

Nguyễn Thanh Hải

6