29
1

Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

1

Page 2: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

2 2

Đặc

biệt có

Luật

chuyên

biệt

về

trẻ

em

1. Luật BV, chăm sóc và giáo dục

trẻ em năm 1991.

2. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục trẻ em năm 2004.

3. Luật trẻ em năm 2016.

I. QUY ĐỊNH TRONG CÁC LUẬT.

Page 3: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

3

Theo công ước Quốc tế: Trẻ em có 4

nhóm quyền

Theo Luật BV, CS &GD trẻ em VN (2004)

quy định: TE có 10 nhóm quyền.

II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG LUẬT BV,CS & GDTE - LUẬT TRẺ EM

Theo Luật trẻ em quy định: TE có 25

nhóm quyền

Quy

định về

Quyền

trẻ em

Page 4: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

4

QUYỀN TRẺ EM THEO CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ.

4 nhóm

quyền

cơ bản

Page 5: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

5

10 quyền

cơ bản

của trẻ em 5. TE có quyền được

phát triển năng khiếu

7. TE có

quyền

được tiếp

cận thông tin,

bày tỏ ý kiến

và tham gia

hoạt động

xã hội

2. TE có

quyền

được tôn

trọng và

bảo vệ tính

mạng thân thể,

nhân phẩm

và danh dự

Page 6: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

6 6

Quyền

trẻ em trong

Luật

trẻ em

1. Quyền sống.

2. Quyền khai

sinh và có quốc

tịch.

3. Quyền được

chăm sóc sức

khỏe.

4. Quyền được

chăm sóc, nuôi

dưỡng.

5. Quyền được giáo

dục, học tập và

phát triển năng

khiếu.

6. Quyền vui

chơi, giải trí.

7. Quyền giữ

gìn, phát huy

bản sắc.

Page 7: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

7 7

Quyền

trẻ em trong

Luật

trẻ em

8. Quyền tự do

tín ngưỡng, tôn

giáo.

9. Quyền về

tài sản

10. Quyền bí mật

đời sống riêng

tư.

11. Quyền được

sống chung với

cha mẹ.

12. Quyền được

đoàn tụ, liên hệ,

tiếp xúc với cha mẹ.

13. Quyền chăm

sóc, thay thế và

nhận làm con

nuôi.

14. Quyền

được bảo vệ để

không bị xâm

hại tình dục.

Page 8: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

8 8

Quyền

trẻ em trong

Luật

trẻ em

15. Quyền được bảo

vệ để không bị bóc

lột sức lao động.

16. Quyền được bảo

vệ để không bị bạo

lực, bỏ rơi, bỏ mặc.

17. Quyền được bảo

vệ để không bị mua,

bán, bắt cóc, đánh

tráo, chiếm đoạt.

18. Quyền được bảo

vệ khỏi chất mà túy.

19. Quyền được bảo vệ

trong tố tụng và xử lý vi

phạm hành chính.

20. Quyền được

bảo vệ khi gặp

thiên tai, thảm họa,

ô nhiễm môi

trường, xung đột

vũ trang.

21. Quyền

được bảo

đảm an sinh

xã hội.

Page 9: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

9 9

Quyền

trẻ em trong

Luật

trẻ em

22. Quyền được tiếp

cận thông tin và tham

gia hoạt động

xã hội.

23. Quyền được

bày tỏ ý kiến và

hội họp.

24. Quyền của trẻ

em khuyết tật.

25. Quyền của trẻ

em không quốc

tịch, trẻ em lãnh

nạn, tị nạn.

Page 10: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

10

Bổn phận của TE trong Luật BV,CS&GDTE.

Trẻ em

có bổn

phận

Page 11: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

11 11

1. Bổn phận của trẻ em đối với gia đình.

2. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ

sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.

3. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng,

xã hội.

4. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương,

đất nước.

5. Bổn phận của trẻ em với bản thân.

BỔN

PHẬN

CỦA

TRẺ

EM

TRONG

LUẬT

TRẺ

EM

Page 12: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

12 12

1. Bảo đảm về TE thực hiện được đầy đủ quyền và

bổn phận của mình .

2. Không phân biệt đối xử với trẻ em.

3. Bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong

các quyết định liên quan đến trẻ em.

4. Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý

kiến, nguyện vọng của trẻ em.

5. Khi xây dựng chính sách, pháp luật tác động đến

trẻ em, phải xem xét ý kiến của trẻ em và của các cơ

quan, tổ chức có liên quan; đảm bảo lồng ghép các

mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em trong quy hoạch, kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành và địa

phương.

Nguyên

tắc bảo

đảm

thực

hiện

quyền

và bổn

phận

của TE

trong

Luật

TE

Page 13: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

13

- Theo thống kê của UNICEF, trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam đã xảy ra khoảng 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em với gần 10.000 nạn nhân. Dù được coi là vấn nạn nhưng không phải cha mẹ nào cũng hiểu rõ về các hành vi bị coi là xâm hại tình dục. - Theo thống kê của Bộ Lao động – TB&XH: Năm 2017, cả

nước xảy ra 1.248 vụ và có 1.211 trẻ em bị xâm hại tình dục,

đa số nạn nahan là trẻ em gái ở độ tuổi 12-15 tuổi.

- Tại tỉnh Bắc Giang, theo báo cáo Công an tỉnh, từ đầu năm

2017 đến nay có khoảng 30 vụ xâm hại trẻ em; riêng năm

2017: có 18 vụ XHTE (hiếp dâm 2, giao cấu 9, dâm ô 7).

- Văn bản chỉ đạo của TW: chỉ thị số 18/CT-TTg ngày

16/5/2017.

- Văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh: Chỉ thị số 09; Công văn số

4046; 1525.

XÂM HẠI TRẺ EM

Page 14: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

14

Xâm hại TE là gì?

Xâm hại TE là hành vi gây tổn hại về

thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự,

nhân phẩm của TE dưới các hình

thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình

dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ và

các hình thức gây tổn thương khác

Những hành vi xâm hại trẻ em

không chỉ bao gồm xâm hại thể chất

và xâm hại tình dục mà còn bao gồm

cả những hành vi xâm hại, làm ảnh

hưởng đến tinh thần và hành vi sao

nhãng khi chăm sóc trẻ, không cho

trẻ quyền được chăm sóc, yêu

thương

Page 15: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

15

CÁC HÌNH THỨC XÂM HẠI TRẺ EM

1.

Xâm

hại

thể

chất

2.

Xâm

hại

tinh

thần

3.

Sao

nhãng

4.

Xâm

hại

tình

dục

Page 16: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

16

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

1. Khái niệm:

- Xâm hại tình dục trẻ em là mọi hành vi lôi kéo trẻ

vào các hoạt động liên quan đến tình dục mà trẻ

không đủ khả năng hoặc không hiểu hoặc không

đủ tâm thế để đưa ra quyết định đối với các hành

vi này hoặc các hành vi đó vi phạm đến luật pháp

hay các giá trị văn hóa của cộng đồng sở tại (Điều

157, Luật Trẻ em).

-Xâm hại tình dục không chỉ xảy ra đối với trẻ em

gái mà có thể xảy ra với trẻ em trai.

Page 17: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

17

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

2. Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em

* Xâm hại tình dục không tiếp xúc trực tiếp

+ Phô bày thân thể cho trẻ thấy.

+ Cho trẻ xem phim, ảnh khiêu dâm.

+ Cho trẻ thấy các hành vi của quá trình

giao cấu.

+ Thủ dâm trước mặt trẻ.

+ Nhìn chộm khi trẻ tắm/thay đồ.

+ Nhận xét dâm dục về cơ thể của trẻ.

Page 18: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

18

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

2. Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em * Xâm hại tình dục có thể tiếp xúc trực tiếp

- Ép trẻ chạm vào bộ phận sinh dục người lớn.

- Sờ mó hoặc vuốt ve mơn trớn những bộ phận kín

và nhạy cảm của trẻ (cơ quan sinh dục bên ngoài,

hậu môn, sờ mó vào ngực của các bé gái) hoặc sờ

mó vào những bộ phận trên cơ thể đứa trẻ mà có

tác động gây hưng phấn tình dục.

- Hôn trẻ để thỏa mãn nhu cầu tình dục.

- Tìm cách xâm nhập vào vùng kín hoặc hậu môn

của trẻ bằng những dụng cụ không vì mục đích

chữa bệnh.

- Quan hệ tình dục.

Page 19: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

19

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

3. Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em

- Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em là bất cứ ai,

thuộc mọi giới tính, mọi quốc gia, mọi lứa tuổi. Mọi

nghề nghiệp, mọi tôn giáo... đó là những người

thân quen, hàng xóm, họ hàng, người lạ, người mà

các em thân thiết, tin cậy... Kẻ xâm hại cũng có thể

là nam giới hoặc nữ giới nhưng trên thực tế đa số

kẻ xâm hại trẻ em là nam giới.

- Theo báo cáo từ Tỏng đài 111; từ năm 2015-

4/2018: Bởi người thân (bố đẻ, bố dượng, anh, em

họ...) 21,3%; giáo viên, nhân viên nhà trường 6,2%;

người quen, hàng xóm 59,9%; các đối tượng khác

12,6%.

Page 20: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

20

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

Một vài đặc điểm và thủ đoạn của những kẻ xâm hại tình dục trẻ em

- Nhắm đối tượng là bước thủ phạm xác định đối tượng và thủ phạm

thường nhắm đến những trẻ dễ bị tổn thương.

- Tỏ ra quan tâm đặc biệt tới trẻ, tạo niềm tin ở trẻ như: chia sẻ sở thích,

tặng quà và kết bạn.

- Thủ phạm xây dựng bí mật riêng với trẻ và sử dụng mưu mẹo để thuyết

phục trẻ giữ lời hứa.

- Yêu cầu trẻ làm những việc có liên quan đến sự đụng chạm thân thể.

- Làm ra vẻ như vô tình đụng chạm vào các bộ phận kín của cơ thể của trẻ.

- Nhìn chằm chằm hoặc sờ vào cơ thể trẻ.

- Tìm cách để những người khác bỏ đi nơi khác để ở lại trẻ một mình.

- Giả vờ vô tình vào phòng khi trẻ đang thay quần áo hoặc đang tắm.

- Cho trẻ xem tranh ảnh/phim/truyện đồi trụy, khiêu dâm, kể với bạn về

những hoạt động tình dục mà họ đã thực hiện hoặc những câu chuyện về

quan hệ tình dục để kích thích sự tò mò của trẻ.

- Cố tình phô bày cơ thể của họ trước mặt trẻ.

- Cấm, đe dọa trẻ kể với người khác về những việc đã xảy ra.

- Đưa nạn nhân vào tròng bằng cách tạo ra mối quan hệ đặc biệt.

- "Bịt miệng" trẻ bằng quà, đe dọa, tống tiền hoặc bạo lực.

Page 21: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

21

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

4. Hậu quả của xâm hại tình dục * Tổn thương về sức khỏe thể chất:

- Gây ra những tổn thương nặng nề về cơ thể như sưng tấy

ở bộ phận sinh dục hay hậu môn, có thể bị chảy máu, nhiễm

trùng tiết niệu, đi lại, ngồi khó khăn...

- Các tổn thương thể chất khác: đau bụng, đau đầu, mất

ngủ...

- Những trường hợp xâm hại tình dục đi kèm với bạo lực có

thể dẫn tới tử vong.

- Bị nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục và HIV/AIDS.

- Trẻ emgái bị xâm hại tình dục có thể khiến các em mang

thai ngoài ý muốn gây nguy hiểm cho bản thân và thai nhi (vì

cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh).

- Gây ra nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh, ảnh hưởng trực

tiếp đến sức khỏe sinh sản và hạnh phúc gia đình sau này

của trẻ.

Page 22: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

22

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

4. Hậu quả của xâm hại tình dục * Tổn thương về tinh thần:

Hậu quả lớn nhất khi trẻ bị xâm hại tình dục

là tổn thương về tinh thần và ảnh hưởng

đến tương lai. Các tổn thương của trẻ bao

gồm:

- Cảm giác lo lắng, sợ hãi, tuyệt vọng, tội

lỗi.

- Có ý định tự tử.

- Cảm giác tức giận.

- Quan hệ bừa bãi với nhiều người hoặc

xâm hại tình dục người khác.

Page 23: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

23

XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

4. Hậu quả của xâm hại tình dục * Hậu quả lâu dài:

- Có thể bị lệch lạch giới tính.

- Có thể trở thành tội phạm xâm hại tình dục khi

trưởng thành.

- Có những biểu hiện hung hãn trong tình dục ở

trẻ nam và sinh hoạt tình dục bừa bãi ở nữ.

- Cócư xử khiêu dâm và tò mò quá mức về tình

dục (trò chuyện, kể, thu thập thông tin...).

- Khó hình thành niềm tin, tình yêu và các quan

hệ tình dục lành mạnh.

- Trẻ dễ bị mặc cảm, phát triển không bình

thường.

- Trẻ khó hòa nhập với xã hội.

Page 24: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

24

PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

Những nguyên tắc đảm bảo an toàn chung: (1) Hãy GHI NHỚ tên, địa chỉ gia đình, tên cha mẹ, số điện thoại nhà riêng của bố/mẹ và người thân cậy. (2) Luôn hỏi ý kiến bộ/mẹ hoặc người chăm sóc mình mỗi khi bạn đi đâu ra khỏi nhà, nói với họ bạn đi đâu, bao lâu, đi với ai, đến chỗ nào, bao giờ thì bạn có thể quay về nhà. (3) LUÔN LUÔN HỎI Ý KIẾN cha mẹ hoặc người chăm sóc bạn về việc nhận bất cứ một món quà nào từ người khác kể cả từ người quen biết. (4) KHÔNG BAO GIỜ ĐI ĐÂU MỘT MÌNH kể cả đi chơi. (5) Luôn cương quyết "NÓI KHÔNG" mỗi khi có người nào đó chạm hay đối xử với bạn theo cách mà bạn cảm thấy lo sợ, không thoải mái hay bối rối. (6) Hãy tin vào cảm xúc và linh cảm của mình. Tuân thủ nguyên tắc "NÓI KHÔNG, BỎ ĐI, KỂ LẠI” và KỂ LẠI cho tới khi được giúp đỡ nếu bạn thấy sự an toàn của mình bị đe dọa.

Page 25: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

25

PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

Nguyên tắc đảm bảo an toàn khi bạn ở nhà một mình

(1). LUÔN KIỂM TRA ĐỘ AN TOÀN của ngôi nhà trước khi bước vào; Nếu thấy có điều gì đó khác lạ, hãy đến một vị trí an toàn và gọi giúp đỡ. (2). LUÔN KHÓA CỬA CẬN THẬN. (3). Bằng mọi cách gọi/ báo tin cho cha, mẹ biết bạn đã về nhà, đã an toàn hoặc e ngại điều gì đó sớm nhất có thể. (4). ĐỪNG CHO AI BIẾT BẠN ĐANG Ở NHÀ MỘT MÌNH mà hãy nói rằng bố mẹ bạn chưa thể nghe điện thoại lúc này hoặc chưa mở cửa ngay được. (5). KHÔNG CHO NGƯỜI LẠ VÀO NHÀ, trừ khi đó là người họ hàng mà bạn biết và bố mẹ bạn NÓI đồng ý.

Page 26: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

26

PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

Nguyên tắc đảm bản an toàn cho bạn khi ở trường hoặc ở ngoài khu công cộng

(1). KHÔNG BAO GIỜ ĐI RA KHỎI TRƯỜNG MỘT MÌNH. (2). KỂ LẠI VỚI THẦY CÔ, CHA MẸđể được giúp đỡ nếu có ai đó đe dọa bạn trên đường đến trường và hãy TRÁNH XA NGƯỜI ĐÓ. (3). Nói " KHÔNG" nếu có ai đó nói cho bạn đi nhờ xe kể cả người bạn biết mà bạn không thấy tin tưởng, thoải mái khi đi cùng. (4). Nếu có ai đó đi theo bạn, hãy cố gắng thoát ra càng nhanh càng tốt và hãy kể lại cho cha mẹ hoặc người chăm sóc bạn biết chuyện gì đã xảy ra. (5). Nếu có ai đó bắt bạn đi đâu đó, hãy cố chạy thoát và kêu to để được trợ giúp: "Người này đang cố gắng bắt cháu" hoặc “Người này không phải bố/mẹ cháu". (6). Hãy báo cho cha mẹ hoặc người chăm sóc mình được biết nếu kế hoạch của bạn có gì thay đổi sau khi tan học. (7). Không bao giờ được chơi ở công viên một mình, nơi có nhiều cây cối, vắng vẻ. (8). Nếu bạn một mình từ trường về nhà, hãy kiểm tra mọi việc xung quanh trước khi bước vào nhà. Khi đã vào trong nhà, tuân thủ nguyên tắc an toàn khi ở nhà và báo cho cha mẹ, người chăm sóc biết bạn đã về nhà an toàn.

Page 27: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

27

Người lớn có thể làm gì để phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em

a) Dạy trẻ về ranh giới: Hãy cho trẻ biết không ai có quyền đụng chạm vào cơ thể con khi con không thoải mái (kể cả đó là ông, bà hay bố, mẹ). Cơ thể của con là của riêng con và con cũng không có quyền đụng chạm vào ai khác nếu họ không muốn. b) Dạy con cách nói về cơ thể của con: Từ khi trẻ còn nhỏ, hãy dạy con nói về bộ phận trêncơ thể mình. Điều này giúp trẻ có hẳn khả năng bộc lộ với bạn dễ dàng khi có điều gì đó không ổn xảy ra. c) Sẵn sàng: Hãy dành thời gian với con, hãy cho con biết con có thể đến bên bạn bất kỳ lúc nào để nói về việc ai đó có hành vi hơi hướng tình dục khiến con khó chịu. d) Hãy cho trẻ biết trẻ không gặp rắc rối gì khi nói ra: Hãy thường xuyên nhắc nhở trẻ rằng chúng sẽ không gặp rắc rối gì khi nói ra với bạn. e) Cho trẻ cơ hội nói về một chủ đề mới: Thỉnh thoảng bạn có thể đặt câu hỏi trực tiếp cho trẻ, ví dụ "Có gì đó mới không", "Có vui vẻ không"... Hãy tạo cho con cơ hội để con nói về những thứ chúng đang bận tâm.

Page 28: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

28

ỨNG PHÓ KHI BỊ XÂM HẠI

a) Dạy trẻ tự ứng phó - Khi có người muốn quấy rối hoặc xâm hại tình dục (dù là người lạ, người quen hay người thân), các em cần: + Đứng dậy ngay. + Tránh ra càng xa càng tốt để kẻ đó không với tay được đến người mình. + Nói thật to và tỏ thái độ kiên quyết, ví dụ "KHÔNG ĐƯỢC", "DỪNG LẠI", "TÔI KHÔNG CHO PHÉP"... + Kêu cứu nếu cần thiết. + Bỏ đi ngay lập tức. + Kể lại với người thân, tin cậy nếu người thứ nhất chưa tin thì kể với người thứ hai, nếu người thứ hai chưa tin thì kể với người thứ ba... cho đến khi nào có người tin bạn.

Page 29: Chủ đề 4 - thdinhtri.tpbacgiang.edu.vnthdinhtri.tpbacgiang.edu.vn/upload/38233/20190103/Bai_giang_PCXHTE94.pdf · tín ngưỡng, tôn giáo. 9. Quyền về tài sản 10. Quyền

29

ỨNG PHÓ KHI BỊ XÂM HẠI

b) Gặp bác sĩ ngay sau khi bị xâm hại tình dục (đặc biệt là hiếp dâm) mà chưa cần vệ sinh bộ phận sinh dục. Điều này nhằm giúp mục đích: - Thu thập bằng chứng để tố cáo kẻ xâm hại. - Kiểm tra các bệnh lây truyền qua đường tình dục. - Có biện pháp phòng ngừa tổn hại sức khỏe. - Có thể kiểm soát cơ thể tốt hơn. Bạn có quyền đề nghị bác sĩ giải thích những gì họ sẽ làm và bạn có quyền từ chối nếu bạn không muốn họ hỗ trợ bạn.