42
Các yếutliên quan khi tính toán chiếu sáng bng đin I. Tiêu chun chiếu sáng nhân to: E min , E yc Tiêu chun chiếu sáng nhân to: là chtiêu quy định về độ sáng ti thiu(độ sáng yêu cu) đốivimt đốitượng trong mt môi trường quy định Độ riti thiu (E min ): phthuc vào khnăng sn xut đin, mc độ dùng đin, tình trng sc kheca người dân, đối tượng camt nhìn, … và do tng quc gia quy định Độ riti thiu tra phlc 1.11 trang 265

chieu sang

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: chieu sang

Các yếu tố liên quan khi tính toánchiếu sáng bằng điện

I. Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo: Emin, Eyc

• Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo: là chỉtiêu quy định về độ sáng tối thiểu (độsáng yêu cầu) đối với một đối tượngtrong một môi trường quy định

• Độ rọi tối thiểu (Emin): phụ thuộc vào khảnăng sản xuất điện, mức độ dùng điện, tình trạng sức khỏe của người dân, đốitượng của mắt nhìn, … và do từng quốcgia quy định

Độ rọi tối thiểu tra ở phụ lục 1.11 trang 265

Page 2: chieu sang

Các yếu tố liên quan khi tính toánchiếu sáng bằng điện

II. Không gian kiến trúc bên trong công trình1. Mặt làm việc: là mặt phẳng nằm ngang,

vuông góc hoặc nghiêng với mặt đất mộtgóc nào đó, trên đó có các đối tượngđược chiếu sáng

2. Chiều cao làm việc (hlv): là khoảng cáchtừ mặt làm việc đến mặt sàn (m)

3. Chiều cao treo đèn (hđ): là khoảng cáchtừ trần nhà đến đèn (m)

Page 3: chieu sang

4. Chiều cao tính toán (htt): là khoảng cáchtừ đèn đến mặt làm việc

htt = H – hlv – hđH: chiều cao toàn bộ căn phòng (m)

5. Tỉ số cách cao (λ): là tỉ số khoảng cáchgiữa các đèn (L) và chiều cao tính toán(htt)

Theo kinh nghiệm: λ ≤ 1.5 đối với đèn thông thường,λ ≤ 1.25 đối với đèn có chụp chiếu sâu

Các yếu tố liên quan khi tính toánchiếu sáng bằng điện

II. Không gian kiến trúc bên trong công trình

tt

Lh

λ =

Page 4: chieu sang

6. Hệ số dự trữ (K): là giá trị đưa thêm vào khitính toán để dự trữ thêm lượng ánh sáng bù vàosự già hóa của bóng đèn, bụi bặm bám vào bêntrong và bên ngoài đènK: Tra phụ lục 1.20

7. Bình suất ánh sáng (Z): là tỉ số giữa độ rọitối thiểu (Emin) và độ rọi trung bình (Etb)

Theo kinh nghiệm: thường chọn Z = 0.8 ÷ 0.9

Các yếu tố liên quan khi tính toánchiếu sáng bằng điện

II. Không gian kiến trúc bên trong công trình

min

tb

EZE

=

Page 5: chieu sang

1. Hệ số lợi dụng quang thông (U): là tỉ sốgiữa quang thông mặt làm việc nhậnđược so với quang thông tổng mà nguồnsáng phát raHệ số lợi dụng quang thông phụ thuộcvào 3 yếu tố sau:

• Loại chiếu sáng (loại đèn, loại chụp đèn)• Phản suất tường – trần (ρtường, ρtrần): phụ

thuộc vào màu sắc của tường, trần vàquy định như sau (xem trang 56)

Các phương pháp tính chiếu sángI. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông

Page 6: chieu sang

Hệ số lợi dụng quang thông phụ thuộcvào 3 yếu tố sau:

• Loại chiếu sáng (loại đèn, loại chụp đèn)• Phản suất tường – trần (ρtường, ρtrần)• Chỉ số hình phòng ϕ

Dựa vào 3 yếu tố trên, tra phụ lục 1.21 để tìm UNếu không có chỉ số hình phòng trongbảng tra, dùng phương pháp nội suy

Các phương pháp tính chiếu sángI. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông

( )tt

a bh a b

ϕ ×=+

Page 7: chieu sang

2. Phương pháp tính:• Quang thông tổng trong toàn phòng (lm):

Emin: độ rọi tiêu chuẩn (yêu cầu) (lux)S = a x b : diện tích căn phòng (m2)K: hệ số dự trữU: hệ số lợi dụng quang thôngZ: bình suất ánh sáng

Các phương pháp tính chiếu sángI. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông

minE S KFU Z∑× ×=×

Page 8: chieu sang

2. Phương pháp tính:• Xác định số đèn và cách bố trí đèn trong

phòng: Cách 1: Chọn loại đèn có Fđ, loại chao đèn

Tính số đèn (nđ):

Chọn λ, tính L = λ x htt

Chọn L1, tính

Các phương pháp tính chiếu sángI. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông

ññ

FnF∑=

2

21

LLL

=

Page 9: chieu sang

Cách 1: Chọn loại đèn có Fđ, loại chao đènXác định số vị trí đặt đèn theo chiều dàiphòng:

Xác định số vị trí đặt đèn theo chiều rộngphòng:

Số vị trí đặt đèn trong phòng: N = na x nb

Quang thông tại một vị trí:

Số đèn tại một vị trí: ⇒ Bố trí đèn

Các phương pháp tính chiếu sángI. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông

a1

anL

=

b2

bnL

=

vò tríFFN∑=

vò trívò trí

ñ

Fn

F=

Page 10: chieu sang

2. Phương pháp tính:• Xác định số đèn và cách bố trí đèn trong

phòng: Cách 2: Chọn số vị trí đặt đèn N

Quang thông tại một vị trí:Chọn đèn có quang thông Fđ

Số đèn tại một vị trí:⇒ Bố trí đèn

3. Ví dụ

Các phương pháp tính chiếu sángI. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông

vò tríFFN∑=

vò trívò trí

ñ

Fn

F=

Page 11: chieu sang

1. Nguồn sáng điểm• Định nghĩa: Nguồn sáng mà tỉ số giữa

khoảng cách từ nguồn sáng đến điểmkhảo sát (R) với kích thước lớn nhất củanguồn sáng (a) thỏa mãn biểu thức:

• Ví dụ: đèn nung sáng, đèn compact, đènhuỳnh quang hình xuyến, …

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

5Ra

Page 12: chieu sang

2. Định luật bình phương khoảng cáchĐộ rọi tại một điểm tỉ lệ thuận với vector cường độ sáng (Ι), tỉ lệ nghịch với bìnhphương khoảng cách từ nguồn sáng đếnđiểm khảo sát (R)

3. Các trường hợp tính toán• Điểm khảo sát trên mặt phẳng nằm ngang• Điểm khảo sát trên mặt phẳng đứng• Điểm khảo sát trên mặt phẳng nghiêng

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

2AE RΙ=

Page 13: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

A

αΙαΙN

dH

Rhtt

Nguồn sáng

a) Điểm A trên mặt phẳng ngang

Page 14: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

A

αΙαΙN

dH

Rhtt

Nguồn sáng

a) Điểm A trên mặt phẳng ngang

A

αΙα

ΙN

d

H

Rhtt

Nguồn sáng

b) Điểm A trên mặt phẳng đứng

Page 15: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

ΙαR

Nguồn sáng

c) Điểm A trên mặt phẳng nghiêng

αΙNhtt

H d A

Page 16: chieu sang

4. Cách tính: có 2 cách• Sử dụng biểu đồ cường độ sáng Ι• Sử dụng biểu đồ độ rọi tương đối e

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Page 17: chieu sang

Cách tínha. Sử dụng biểu đồ cường

độ sáng Ι• Độ rọi tại điểm A khi

chiếu sáng bằng nguồnsáng có quang thông1000lm được xác định

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

3

22 2

2

cos cos

cos

NA

tt tt

EhR h

α αα α

α

Ι Ι × Ι ×= = =

A

αΙα

dH

Rhtt

ΙN

Nguồn sáng

Điểm A trên mặt phẳng ngang

Page 18: chieu sang

a. Sử dụng biểu đồ cường độsáng Ι

Ια: Cường độ sáng (Cd)α: Góc xác định hướng củavector cường độ sáng từ đènđến điểm Ahtt: chiều cao tính toán (m)

Ια: được vẽ cho mỗi loại đèn vàchụp đèn. Tra PL 1.22÷1.25

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

3

2cos

Att

Eh

α αΙ ×=

A

αΙα

dH

Rhtt

ΙN

Nguồn sáng

Điểm A trên mặt phẳng ngang

Page 19: chieu sang

a. Sử dụng biểu đồ cườngđộ sáng Ι

• Độ rọi tại điểm A khichiếu sáng bằng nguồnsáng có quang thôngkhác 1000lm, kể đến hệsố dự trữ được xác định

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

3

2cos

1000vò trí

Att

FE

K hα αΙ ×= ××

A

αΙαΙN

dH

Rhtt

Nguồn sáng

Điểm A trên mặt phẳng ngang

Fvị trí: quang thông tại mỗi vị trí đặt đèn (lm)

Page 20: chieu sang

a. Sử dụng biểu đồ cườngđộ sáng Ι

• Khi biết cách bố trí đèn, độ rọi yêu cầu trongphòng: Quang thông tạimỗi vị trí bố trí đènđược xác định:

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

2

3 1000cos

A ttvò trí

E K hFα α× ×= ×

Ι ×

A

αΙα

dH

Rhtt

ΙN

Nguồn sáng

Điểm A trên mặt phẳng ngang

Fvị trí: quang thông tại mỗi vị trí đặt đèn (lm)

Page 21: chieu sang

Quy trình tính toán• Xác định chiều cao tính

toán (htt)• Tra bảng tìm K• Tính góc α theo biểu

thức

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

tt

dtgh

α =A

αΙα

dH

Rhtt

ΙN

Nguồn sáng

Điểm A trên mặt phẳng ngang

• Lập bảng tính các thông sốtt

darctgh

α⇒ =

Page 22: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Quy trình tính toán

Từ đèn…đến điểm…

d (m) α (0) cos3 α Ια (Cd)

1

2

3

Page 23: chieu sang

• Tính quang thông tại mỗi vị trí Fvị trí

• Độ rọi tại điểm A được xác định

Ví dụ

( )

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Quy trình tính toán

3

12

cos

1000

i

n

ivò tríi

Att

FE

K h

α α=

Ι ×= ×

×

Page 24: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Quy trình tính toán

Từ đèn…đến điểm…

d (m) α (0) cos3 α Ια (Cd)

1 5 59.04 0.136 0

2 2 33.69 0.576 730

3 1 18.43 0.854 760

Page 25: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sángb. Sử dụng biểu đồ độ rọi tương đối e

• Khi biết cách bố trí đèn, quang thông tạimỗi vị trí bố trí đèn Fvị trí, Độ rọi tại điểm A được xác định:

µ: hệ số phản xạ ánh sáng. Đối với đènthông thường µ = 1.1 ÷ 1.2, đối với đèncó chụp tán xạ µ = 1.6

1000vò trí

A

FE e

Kμ= × ×

× ∑

Page 26: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sángb. Sử dụng biểu đồ độ rọi tương đối e

• Khi biết cách bố trí đèn, độ rọi yêu cầutrong phòng: Quang thông tại mỗi vị trí bốtrí đèn được xác định:

Chọn loại đèn có Fđ, tìm được số bóngđèn cần có tại 1 vị trí:

1000Avò trí

E kFeμ

× ×=×∑

vò trívò trí

ñ

Fn

F=

Page 27: chieu sang

Quy trình tính toán• Xác định chiều cao tính toán (htt)• Tra bảng tìm K• Chọn µ• Lập bảng tính các thông số

Từ đèn số …đến điểm A

d(m) e

123

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Page 28: chieu sang

• Tính quang thông tại mỗi vị trí Fvị trí

• Độ rọi tại điểm A được xác định

Ví dụ

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Quy trình tính toán

1000vò trí

A

FE e

Kμ= × ×

× ∑

Page 29: chieu sang

Ví dụ• Xác định chiều cao tính toán htt= 3.0m• Tra bảng tìm K = 1.3• Chọn µ = 1.2• Lập bảng tính các thông số

Từ đèn số …đến điểm A

d(m) e

1 5 1.452 2 103 1 16

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Page 30: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángII. Phương pháp điểm sáng

Từ đèn số …đến điểm A

d(m) e

1 5 1.45

4 6.08 0.855 6.33 0.736 7.81 0.377 5 1.458 3.6 3.69 3 5.2

2 2 103 1 16

Page 31: chieu sang

1. Dãy liên tục vàdãy gián đoạn

• Khi m ≤ 0.5htt: dãy liên tục

• Khi m > 0.5htt: dãy gián đoạn

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sáng

mLvị trí Lvị trí

Ldãy

1 2

Page 32: chieu sang

2. Quang thôngđơn vị

• Là quang thôngtrên một métchiều dài đèn

• Kí hiệu: F’• Đơn vị: lm/m

III. Phương pháp đường sángCác phương pháp tính chiếu sáng

mLvị trí Lvị trí

Ldãy

1 2

• Dãy liên tục: Quangthông đơn vị

• Dãy gián đoạn: Quang thông đơn vị

daõy' ñeøn

daõy

n FF

=

' vò trí ñeøn vò trí

vò trí vò trí

n F FF

L L×

= =

Page 33: chieu sang

A1

H2

H3

P1

M2

M3

A2

A3

H1

L

L1

L2

Lthêm

P2

P3

M1

Page 34: chieu sang

A1

H2

H3

P1

M2

M3

A2

A3

H1

L

L1

L2

Lthêm

P2

P3

M1

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sáng

3. Cách tính:có 2 cách

• Sử dụng biểuđồ cường độsáng Ι

• Sử dụng biểuđồ độ rọitương đối ε

Page 35: chieu sang

A1

H2

H3

P1

M2

M3

A2

A3

H1

L

L1

L2

Lthêm

P2

P3

M1

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sáng

a. Sử dụng biểuđồ cường độsáng Ι

• Đèn HQ có 2 đường biểudiễn cường độsáng theochiều dài vàtheo chiềurộng của đèn

3.Cách tính:

Page 36: chieu sang

A1

H2

H3

P1

M2

M3

A2

A3

H1

L

L1

L2

Lthêm

P2

P3

M1

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sáng

b. Sử dụng biểuđồ độ rọitương đối ε

• Phụ thuộc vàochiều dài đènL và khoảngcách P

• Các giá trị nàytính quy đổi:

' ; 'tt tt

P LP Lh h

= =

3.Cách tính:

Page 37: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sángb. Sử dụng biểu đồ độ rọi tương đối ε

• Khi biết cách bố trí đèn, quang thông tạimỗi vị trí bố trí đèn Fvị trí, Độ rọi tại điểm M được xác định:

F’: Quang thông đơn vị (lm/m)µ: hệ số phản xạ ánh sáng. Đối với đèn thôngthường µ = 1.1 ÷ 1.2, đối với đèn có chụp tánxạ µ = 1.6 Σε: Tổng độ rọi tương đối của các bộ đèn giốngnhau gửi đến điểm khảo sát

'1000M

tt

E FK h

μ ε= × ×× × ∑

Page 38: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sángb. Sử dụng biểu đồ độ rọi tương đối ε

• Khi biết cách bố trí đèn, độ rọi yêu cầutrong phòng: Quang thông đơn vị tại mỗi vịtrí bố trí đèn được xác định:

Quang thông của dãy đèn:Chọn loại đèn có Fđ, tìm được số bóngđèn cần có trong 1 dãy:

1000' ttk hF Eμ ε× ×= ××∑

daõydaõy

ñ

Fn

F=

'daõy daõyF F L= ×

Page 39: chieu sang

Quy trình tính toán• Xác định chiều cao

tính toán (htt)• Tra bảng tìm K• Xác định quang

thông đơn vị• Lập bảng tính các

thông số P, L, …

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sáng

A1

H2

H3

P1

M2

M3

A2

A3

H1

L

L1

L2

Lthêm

P2

P3

M1

Page 40: chieu sang

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sáng

Từ đèn…đến điểm…

P (m)

P’=P/htt L(m)

L’=L/htt ε ∑ε

1

2

3

Quy trình tính toán

Page 41: chieu sang

• Độ rọi tại điểm M:Quy trình tính toán

Các phương pháp tính chiếu sángIII. Phương pháp đường sáng

'1000M

tt

E FK h

μ ε= × ×× × ∑

Page 42: chieu sang

Hết giờ