23
U.S.C: BLut Liên Bang C.F.R.: Điu LLiên Bang Hiu chính ngày 11 tháng 4, 2008 1 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DC ĐẶC BIT VÙNG 1 GREATER ANAHEIM SPECIAL EDUCATION LOCAL PLAN AREA 2 3 Thông báo cho Phhuynh/Giám h/Phhuynh Pháp định 4 Thtc bo vquyn li ca phhuynh 5 6 Chúng tôi gi thông báo này cho quý vphhuynh, giám hhp pháp, phhuynh 7 pháp định, hoc người được toà unhim, vì con quý vđang hưởng nhng dch vca 8 chương trình giáo dc đặc bit hoc đã được gii thiu để có thđược xếp hc chương 9 trình giáo dc đặc bit. Chiếu theo Đạo Lut vChương Trình Giáo Dc Dành Cho Người 10 Khuyết Tt (Individuals with Disabilities Education Act, viết tt là IDEA), chúng tôi phi 11 thông báo cho quý vbiết vThtc Bo vQuyn li. IDEA là mt đạo lut liên bang bt 12 buc các hc khu phi cung cp mt chương trình giáo dc công lp min phí thích hp13 (FAPE) cho trem bkhuyết tt mà quý vsthy phn gii thích dưới đây. Chúng tôi cũng 14 sgi thông báo này cho hc sinh khi các em đến tui trưởng thành 18 tui. Mc đích ca 15 bn thông báo này là gii thích cho quý v, là phhuynh ca mt trbkhuyết tt, biết v16 quyn ca quý v, theo lut ca tiu bang và liên bang. Ti bang California, trem b17 khuyết tt tsơ sinh đến 21 tui được hưởng chương trình giáo dc đặc bit. Lut tiu 18 bang và liên bang bo vquý vvà con quý vtrong tt cnhng thtc giám định và tìm 19 chương trình giáo dc đặc bit và dch vthích hp cho em. Hc khu gi bn thông báo 20 này cho quý v(1) mt ln vào mi năm hc, (2) khi quý vđược gii thiu ln đầu tiên đến 21 hc khu hoc quý vxin hc khu giám định cho con em, (3) khi hc khu nhn được ln đầu 22 tiên đơn khiếu ni gi cho tiu bang hoc đơn khiếu ni theo thtc pháp lý; (4) khi hc 23 khu quyết định đổi lp cho hc sinh vì lý do klut; hoc (5) theo yêu cu ca quý v. Các 24 định nghĩa sau đây sgiúp quý vhiu rõ hơn vbn quyn li này. 25 (Mc 1415(d) ca U.S.C. 20; mc 300.504 ca C.F.R. 34; mc 56301(d)(2) ca BLut 26 Giáo Dc.) 27 ĐỊNH NGHĨA 28 TrEm bKhuyết Tt , theo lut liên bang, là mt đứa trbchm phát trin vmt tinh 29 thn, khiếm khuyết vthính giác (kcbđiếc), khiếm khuyết vngôn ngvà khnăng 30 nói, khiếm th(kcmù), chn thương tình cm, hình dng btt, bnh tk, chn thương 31

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

1

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG 1

GREATER ANAHEIM SPECIAL EDUCATION LOCAL PLAN AREA 2

3

Thông báo cho Phụ huynh/Giám hộ/Phụ huynh Pháp định 4

Thủ tục bảo vệ quyền lợi của phụ huynh 5

6

Chúng tôi gửi thông báo này cho quý vị phụ huynh, giám hộ hợp pháp, phụ huynh 7

pháp định, hoặc người được toà uỷ nhiệm, vì con quý vị đang hưởng những dịch vụ của 8

chương trình giáo dục đặc biệt hoặc đã được giới thiệu để có thể được xếp học chương 9

trình giáo dục đặc biệt. Chiếu theo Đạo Luật về Chương Trình Giáo Dục Dành Cho Người 10

Khuyết Tật (Individuals with Disabilities Education Act, viết tắt là IDEA), chúng tôi phải 11

thông báo cho quý vị biết về Thủ tục Bảo vệ Quyền lợi. IDEA là một đạo luật liên bang bắt 12

buộc các học khu phải cung cấp một “chương trình giáo dục công lập miễn phí thích hợp” 13

(FAPE) cho trẻ em bị khuyết tật mà quý vị sẽ thấy phần giải thích dưới đây. Chúng tôi cũng 14

sẽ gửi thông báo này cho học sinh khi các em đến tuổi trưởng thành 18 tuổi. Mục đích của 15

bản thông báo này là giải thích cho quý vị, là phụ huynh của một trẻ bị khuyết tật, biết về 16

quyền của quý vị, theo luật của tiểu bang và liên bang. Tại bang California, trẻ em bị 17

khuyết tật từ sơ sinh đến 21 tuổi được hưởng chương trình giáo dục đặc biệt. Luật tiểu 18

bang và liên bang bảo vệ quý vị và con quý vị trong tất cả những thủ tục giám định và tìm 19

chương trình giáo dục đặc biệt và dịch vụ thích hợp cho em. Học khu gửi bản thông báo 20

này cho quý vị (1) một lần vào mỗi năm học, (2) khi quý vị được giới thiệu lần đầu tiên đến 21

học khu hoặc quý vị xin học khu giám định cho con em, (3) khi học khu nhận được lần đầu 22

tiên đơn khiếu nại gửi cho tiểu bang hoặc đơn khiếu nại theo thủ tục pháp lý; (4) khi học 23

khu quyết định đổi lớp cho học sinh vì lý do kỷ luật; hoặc (5) theo yêu cầu của quý vị. Các 24

định nghĩa sau đây sẽ giúp quý vị hiểu rõ hơn về bản quyền lợi này. 25

(Mục 1415(d) của U.S.C. 20; mục 300.504 của C.F.R. 34; mục 56301(d)(2) của Bộ Luật 26

Giáo Dục.) 27

ĐỊNH NGHĨA 28

Trẻ Em bị Khuyết Tật, theo luật liên bang, là một đứa trẻ bị chậm phát triển về mặt tinh 29

thần, khiếm khuyết về thính giác (kể cả bị điếc), khiếm khuyết về ngôn ngữ và khả năng 30

nói, khiếm thị (kể cả mù), chấn thương tình cảm, hình dạng bị tật, bệnh tự kỷ, chấn thương 31

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

2

sọ não, khiếm khuyết khác về sức khỏe, khiếm khuyết về khả năng học tập; và do đó cần 1

một chương trình giáo dục đặc biệt và những dịch vụ liên quan. 2

(Mục 1402(3) của U.S.C. 20; mục 300.8 của C.F.R. 34; mục 56026 của Bộ Luật Giáo Dục.) 3

4

Đánh Giá là giám định con em quý vị bằng nhiều bài trắc ngiệm và phương tiện đo lường 5

khác nhau đúng theo luật của tiểu bang và liên bang để xác định xem em có khuyết tật hay 6

không, và xác định tính chất và phạm vi của chương trình giáo dục đặc biệt cùng các dịch 7

vụ liên quan cần thiết để việc học vấn của em đạt hiệu quả. Những công cụ giám định 8

được chọn riêng cho em và được thực hiện bởi những chuyên viên đã được huấn luyện 9

thành thạo của học khu. Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 10

nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường học. 11

(Mục 300.15, 300.304–300.311 của C.F.R. 34; mục 56302.5 và 56320 của Bộ Luật Giáo Dục.) 12

13

Chương trình Giáo Dục Công Lập Miễn Phí Thích Hợp (FAPE), theo luật liên bang, là 14

một chương trình giáo dục đặc biệt cùng các dịch vụ liên quan (1) được chính phủ đài thọ 15

chi phí và dưới quyền điều hành và giám sát của chính phủ; (2) đạt tiêu chuẩn của Bộ Giáo 16

Dục California (CDE), và (3) được thực hiện đúng theo bản Chương trình Giáo dục Cá 17

nhân (IEP) soạn riêng cho con quý vị để việc học vấn của em đạt hiệu quả, và được thực 18

hiện tại một trường dạy chương trình vườn trẻ, tiểu học hay trung học của Tiểu bang hoặc 19

tại một trường không phải công lập nếu học khu không có chương trình nào thích hợp cho 20

em. 21

(Mục 1402(9) của U.S.C. 20; mục 300.17 của C.F.R. 34; mục 56040 của Bộ Luật Giáo Dục.) 22

23

Môi Trường Ít Bị Giới Hạn Nhất (LRE) nghĩa là trẻ em bị khuyết tật sẽ được học chung 24

với trẻ em không bị khuyết tật tới một mức thích hợp tối đa, và trẻ em bị khuyết tật bị xếp 25

vào các lớp đặc biệt, trường biệt lập, hay chuyển ra khỏi chương trình giáo dục bình 26

thường chỉ khi nào tính chất hay sự trầm trọng về khuyết tật của em khiến cho việc học 27

vấn của em ở trong lớp bình thường dù đã được dạy kèm với học cụ và dịch vụ bổ sung 28

cũng không thể nào đạt mỹ mãn được. 29

30

31

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

3

(Mục 1412(a)(5) của U.S.C. 20; mục 300.114 của C.F.R. 34; mục 56040.1 của Bộ Luật 1

Giáo Dục.) 2

3

Những Dịch Vụ Liên Quan là phương tiện di chuyển và những dịch vụ về phát triển, điều 4

chỉnh và hỗ trợ cần thiết để giúp trẻ bị khuyết tật hưởng được lợi ích từ chương trình giáo 5

dục đặc biệt, như việc nhận định và giám định sớm những tình trạng khiếm khuyết. Những 6

dịch vụ liên quan cũng bao gồm: 7

1. Dịch vụ tập phát âm và nói, và những dịch vụ về thính giác. 8

2. Dịch vụ thông dịch. 9

3. Dịch vụ tâm lý. 10

4. Liệu pháp vận động và phục hồi chức năng. 11

5. Giải trí, kể cả giải trí trị liệu. 12

6. Dịch vụ tư vấn, kể cả tư vấn về phục hồi chức năng. 13

7. Dịch vụ tập định hướng và di chuyển. 14

8. Dịch vụ của y tá trường 15

9. Dịch vụ y tế với mục đích duy nhất là chẩn đoán hay giám định. 16

10. Dịch vụ xã hội 17

11. Tư vấn và huấn luyện phụ huynh 18

(Mục 1402(26) của U.S.C. 20; mục 300.34 của C.F.R. 34; mục 56363 của Bộ Luật Giáo Dục) 19

20

Giáo Dục Đặc Biệt là chương trình giảng dạy miễn phí được đặc biệt soạn thảo cho học 21

sinh bị khuyết tật để đáp ứng những nhu cầu riêng biệt của em, và được thực hiện ở trong 22

lớp học, tại nhà, trong bệnh viện và viện cứu tế, và trong những môi trường khác, và gồm 23

cả việc dạy tập thể dục. 24

(Mục 1402(29) của U.S.C. 20; mục 300.39 của C.F.R. 34; mục 56031 của Bộ Luật Giáo Dục.) 25

26

QUYỀN TRA CỨU HỒ SƠ GIÁO DỤC 27

Theo luật liên bang về Quyền Lợi Giáo Dục của Gia Đình và sự Bảo Mật (Family 28

Educational Rights and Privacy Act, viết tắt là FERPA) đã được thi hành trong Bộ Luật 29

Giáo Dục của bang California, tất cả phụ huynh có con đang học tại học khu đều có quyền 30

kiểm tra hồ sơ học đường của con em mình. Chiếu theo luật của tiểu bang và liên bang, 31

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

4

phụ huynh của trẻ bị khuyết tật (kể cả những phụ huynh không trông nom đứa trẻ nhưng 1

không bị giới hạn quyền của họ) được cho quyền xem xét tất cả những hồ sơ giáo dục liên 2

quan đến con em, được cung cấp một chương trình giáo dục công lập miễn phí thích hợp 3

cho em, và nhận một bản giải thích và bản dịch của những hồ sơ này mà không phải chờ 4

đợi lâu, như trước một phiên họp liên quan đến chương trình IEP của con em, trước một 5

buổi họp giải bày hoặc một phiên họp phân xử. Theo luật của California thì phụ huynh có 6

quyền tra cứu và nhận bản sao của các hồ sơ giáo dục. Quyền này đuợc chuyển qua cho 7

học sinh khi em được 18 tuổi, trừ khi tòa án chỉ định cho em một nguời hay một viện bảo 8

hộ đảm trách những quyền lợi giáo dục của em. 9

10

Người bảo quản hồ sơ tại mỗi trường học là hiệu trưởng. Tại khu học chính, nơi giữ 11

hồ sơ là _______________________________. Hồ sơ của học sinh được cất giữ tại 12

trường học hay tại văn phòng học khu, nhưng thư xin hồ sơ học sinh gửi cho trường hay 13

học khu cũng có hiệu lực cho tất cả các trường khác. Người bảo quản hồ sơ sẽ cung cấp 14

cho quý vị danh sách những loại hồ sơ và địa điểm mà các hồ sơ này được lưu giữ (nếu 15

được yêu cầu). Muốn xin bản sao hồ sơ giáo dục đặc biệt của con em, quý vị phải gửi thư 16

cho vị Giám đốc Chương trình Giáo dục Đặc biệt tại khu học chính. 17

18

Phụ huynh sẽ được xem và được cung cấp bản sao của hồ sơ giáo dục trong vòng 19

năm (5) ngày làm việc kể từ ngày phụ huynh ngỏ lời hay viết thư yêu cầu. Tùy theo chính 20

sách của mỗi nơi, phụ huynh phải trả một lệ phí khi xin bản sao hồ sơ, nhưng không phải 21

trả công tìm ra hồ sơ, trừ khi việc thu lệ phí khiến phụ huynh không thể tra cứu hồ sơ được. 22

Khi đã được cấp đầy đủ bản sao hồ sơ rồi mà phụ huynh còn xin thêm bản sao khác thì 23

phụ huynh sẽ bị tính lệ phí sao bản. 24

(Mục 1232g của U.S.C. 20; mục 99.1—99.67 của C.F.R. 34; mục 300.613 của C.F.R. 34; 25

mục 49060—49079 của Bộ Luật Giáo Dục; mục 56041.5, 56043(n) và 56504.) 26

27

THƯ BÁO TRƯỚC 28

Theo Đạo Luật về Chương Trình Giáo Dục Dành Cho Người Khuyết Tật (IDEA), 29

học khu phải gửi thư báo cho quý vị, là phụ huynh của trẻ bị khuyết tật, biết trước khi học 30

khu đề nghị hay từ chối khởi sự hoặc thay đổi việc nhận định, đánh giá hay xếp lớp con 31

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

5

quý vị hoặc việc cung cấp chương trình giáo dục công lập miễn phí thích hợp cho em. Thư 1

báo sẽ được gửi bằng bản ngữ của quý vị trừ phi bất khả thi. 2

Trong thư báo trước phải ghi rõ ràng: 3

1. Biện pháp mà học khu đã đề nghị hay từ chối áp dụng. 4

2. Lý do tại sao học khu đã đề nghị hay từ chối biện pháp này. 5

3. Từng thể thức đánh giá, cách giám định, hồ sơ, hoặc bản báo cáo mà học 6

khu căn cứ vào để đề nghị hay từ chối áp dụng biện pháp. 7

4. Mọi biện pháp khác mà toán IEP đã cứu xét và lý do tại sao những biện pháp 8

này đã bị bác bỏ. 9

5. Mọi sự kiện khác có liên quan đến việc đề nghị hay từ chối của học khu. 10

6. Là phụ huynh của một trẻ bị khuyết tật được bảo vệ bởi những thủ tục bảo vệ 11

quyền lợi và, nếu thư báo trước nói trên không phải là thư giới thiệu giám 12

định đầu tiên thì cách xin bản thông báo về thủ tục bảo vệ quyền lợi. 13

7. Những nơi mà phụ huynh có thể liên lạc để được giúp đỡ tìm hiểu thêm về 14

những điều khoản trong phần này. 15

(Mục 1415(c) của U.S.C. 20; mục 300.503 của C.F.R. 34; mục 56500.4 của Bộ Luật Giáo 16

Dục) 17

18

THƯ THÔNG BÁO VÀ XIN PHÉP PHỤ HUYNH 19

Theo đạo luật IDEA, trước khi khởi sự giám định con quý vị để xem em có bị khuyết 20

tật hay không, học khu phải gửi thư thông báo và xin phép quý vị. “Thư thông báo và xin 21

phép” ở đây có nghĩa là quý vị đã được thông báo đầy đủ bằng bản ngữ của quý vị hoặc 22

bằng phương tiện liên lạc khác về các biện pháp mà học khu xin phép áp dụng, đồng thời 23

quý vị đã hiểu rõ và đồng ý trên văn bản với quyết định của học khu về việc giám định và 24

sắp xếp chương trình học của con quý vị. Quý vị có quyền đồng ý hay từ chối và có thể đổi 25

ý bất cứ lúc nào. Việc đồng ý cho học khu khởi sự giám định con quý vị không nhằm và 26

cũng không có nghĩa là con quý vị đương nhiên được hưởng chương trình giáo dục đặc 27

biệt cùng các dịch vụ liên quan. Về việc hưởng chương trình giáo dục đặc biệt cùng các 28

dịch vụ liên quan thì học khu sẽ xin phép riêng quý vị sau này. Học khu cũng sẽ thông báo 29

và xin phép quý vị trước khi tái giám định con quý vị và sẽ không tiến hành giám định trừ 30

phi quý vị không chịu phúc đáp thư xin phép của học khu. 31

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

6

Nếu quý vị không cho phép học khu làm một cuộc giám định sơ khởi cho con quý vị 1

hoặc nếu quý vị không chịu phúc đáp thư xin phép của học khu, học khu sẽ theo thủ tục 2

pháp lý mà tiến hành cuộc giám định sơ khỏi cho con quý vị. 3

4

Nếu quý vị từ chối không cho con em bắt đầu hưởng chương trình giáo dục đặc biệt 5

cùng các dịch vụ liên quan, học khu không được quyền cung cấp chương trình giáo dục 6

đặc biệt cùng các dịch vụ liên quan cho con quý vị, cũng như sẽ không tìm cách cung cấp 7

dịch vụ nào qua thủ tục pháp lý. 8

9

Nếu quý vị từ chối tất cả những dịch vụ mà quý vị đã từng cho phép trước đây trong 10

bản IEP thì học khu bắt buộc phải gửi thư triệu tập một phiên họp hoà giải hoặc một phiên 11

họp phân xử. 12

13

Nếu quý vị ký tên cho phép con em hưởng chương trình giáo dục đặc biệt cùng các 14

dịch vụ liên quan, nhưng không đồng ý với tất cả những mục ghi trong bản IEP, học khu sẽ 15

phải thực hiện những phần nào của chương trình mà quý vị đã đồng ý để khỏi làm trễ nãi 16

việc giảng dạy và cung cấp dịch vụ. 17

18

Ngoại trừ việc khởi sự chương trình giáo dục đặc biệt cùng những dịch vụ liên quan 19

ra, nếu học khu khẳng định rằng phần chương trình giáo dục đặc biệt mà quý vị không 20

đồng ý là cần thiết để cung cấp một chương trình giáo dục công lập miễn phí thích hợp 21

cho con quý vị thì học khu phải yêu cầu triệu tập một phiên họp phân xử. Nếu được tiến 22

hành, phiên họp này sẽ là chung thẩm và mọi người phải tuân theo quyết định. 23

24

Trong trường hợp tái giám định, học khu sẽ trình bày rõ những cách thức hợp lý để 25

xin phép quý vị. Nhưng nếu quý vị không chịu hồi đáp thì học khu vẫn tiến hành việc tái 26

giám định mà không cần xin phép quý vị. 27

(Mục 1414(a)(1)(D), 1414(c) và 1415 của U.S.C. 20; mục 300.9 và 300.300 của C.F.R. 34; 28

mục 56021.1, 56321(c) và (d), 56346, 56381(f) và 56506(e) của Bộ Luật Giáo Dục.) 29

30

31

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

7

Khi không biết chắc phụ huynh là người nào và học khu cũng không tìm được phụ 1

huynh đang ở đâu thì học khu phải tìm một người để bổ nhiệm làm phụ huynh pháp định 2

cho đứa trẻ bị khuyết tật. Một phụ huynh pháp định cũng có thể được bổ nhiệm cho một 3

đứa trẻ bị bỏ rơi, vô gia cư hoặc một đứa trẻ đang được một người đại diện giáo dục 4

không do Toà án uỷ nhiệm bảo trợ hay giám hộ. 5

(Mục 1415(b)(2) của U.S.C. 20; Mục 300.519 của C.F.R. 34; mục 56050 của Bộ Luật Giáo 6

Dục; Điều 5.650 của Luật Lệ Toà Án California) 7

8

SỰ BẢO VỆ QUYỀN LỢI TRONG THỦ TỤC GIÁM ĐỊNH 9

Luật liên bang dùng chữ “đánh giá” còn luật California thì dùng chữ “giám định”. Vì thế, 10

nhân viên của học khu và thư báo này có thể dùng hai từ này với cùng một nghĩa. Học khu 11

phải gửi cho quý vị chương trình giám định hoặc thư thông báo trước trong vòng mười lăm 12

(15) ngày sau khi nhận được giấy giới thiệu con quý vị qua chương trình giáo dục đặc biệt, 13

kể cả thư của quý vị xin giám định con em. Quý vị sẽ có ít nhất là mười lăm (15) ngày để 14

xem xét chương trình giám định và ký cho phép học khu giám định con em. Quý vị có thể 15

xin học khu giám định thêm những lãnh vực mà quý vị nghi ngờ là con em bị khuyết tật. 16

Sau khi nhận được giấy cho phép của quý vị, học khu sẽ có sáu mươi (60) ngày để hoàn 17

tất việc giám định và biên soạn chương trình giáo dục cá nhân (IEP) để xác định các nhu 18

cầu học vấn của con quý vị. Tuy nhiên, thời gian này có thể kéo dài lâu hơn vì nhằm vào 19

những kỳ nghỉ và ngày nghỉ lễ của trường, hoặc vì quý vị từ chối không đưa con em đi 20

giám định, hoặc vì con quý vị chuyển qua một học khu khác và quý vị và học khu đó cùng 21

đồng ý về ngày giờ hoàn tất việc giám định con em. 22

23

Theo Đạo Luật IDEA thì khi thực hiện cuộc giám định, học khu sẽ: 24

25

1. Dùng nhiều phương tiện và cách thức giám định khác nhau để thâu thập 26

những dữ kiện cụ thể về thể lực, sự phát triển tâm trí, và tiềm năng theo đuổi 27

học vấn của đứa trẻ, kể cả những chi tiết do phụ huynh cung cấp để có thể 28

xác định xem đứa trẻ có bị khuyết tật hay không, và từ đó biên soạn chương 29

trình giáo dục cá nhân (IEP) cho em. Trong chương trình này đề ra những đề 30

mục nhằm giúp trẻ dựa vào để học cũng như tiến bộ theo học trình phổ thông. 31

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

8

Còn đối với trẻ em ở tuổi vườn trẻ thì đề ra những sinh hoạt thích hợp cho 1

em tham gia; 2

2. Không nhất thiết phải dựa theo một thủ tục duy nhất nào để xác định sự 3

khiếm khuyết của đứa trẻ, hay để ấn định một chương trình giáo dục thích 4

hợp cho trẻ; và 5

3. Sử dụng những phương tiện kỹ thuật đáng tin cậy để có thể giám định một 6

cách tương đối chính xác những yếu tố liên quan đến nhận thức và hành vi 7

của đứa trẻ, cùng với các yếu tố về thể lực hay về sự phát triển tâm trí của 8

em. 9

10

Trừ trường hợp bất khả kháng vì thiếu phương tiện, bằng không học khu sẽ bảo 11

đảm là sẽ tuyển chọn và sử dụng những bài trắc nghiệm và tài liệu đánh giá khác dùng để 12

giám định con quý vị không hề mang tính cách kỳ thị về chủng tộc, về văn hóa hay giới tính. 13

Những bài trắc nghiệm này được cung cấp và thực hiện bằng tiếng mẹ đẻ của đứa trẻ hay 14

bằng phương tiện giao tiếp khác. Bất cứ bài trắc nghiệm tiêu chuẩn nào được sử dụng để 15

trắc nghiệm trẻ cũng đều được chuẩn thuận về mặt hiệu quả và được thực hiện bởi những 16

nhân viên có kiến thức chuyên môn được huấn luyện hẳn hoi cũng như phải làm đúng 17

theo sự chỉ dẫn của nhà biên soạn những bài trắc nghiệm này. Con quý vị sẽ được trắc 18

nghiệm về mọi lãnh vực bị nghi là bị khiếm khuyết, và học khu sẽ sử dụng những phương 19

tiện và cách thức giám định hữu hiệu có thể trực tiếp giúp học khu xác định các nhu cầu 20

học vấn của em. Sau khi đã hoàn tất xong công việc trắc nghiệm, quý vị và một nhóm 21

chuyên viên có đủ trình độ chuyên môn hợp thành toán IEP sẽ xác định xem con quý vị có 22

bị khuyết tật hay không. Toán IEP sẽ đưa cho quý vị bản báo cáo giám định và giấy xác 23

định tình trạng khuyết tật của con em. 24

25

Trong việc xác định tình trạng khuyết tật, con quý vị sẽ không được coi như là một 26

trẻ bị khuyết tật chỉ vì em không được học đọc hay học Toán, hay vì khả năng Anh ngữ 27

của em bị giới hạn. 28

29

Trong việc giám định sơ khởi (nếu có) và trong bất cứ việc tái giám định nào theo 30

đề mục này, toán IEP và những chuyên viên khác có đủ trình độ chuyên môn sẽ: 31

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

9

1. Duyệt lại mọi kết quả giám định hiện thời của đứa trẻ, kể cả những kết quả 1

giám định và chi tiết do quý vị cung cấp, những bài trắc nghiệm và những lần 2

quan sát ở trong lớp đang học, với nhận xét của giáo viên; và 3

2. Dựa vào việc duyệt xét đó kết hợp với ý kiến của quý vị để xem có cần thêm 4

dữ kiện nào khác để xác định là: 5

a. Trẻ có khuyết tật nào hay không, hoặc, trong trường hợp tái giám định, 6

trẻ vẫn còn có khuyết tật đó và còn cần những phương tiện học tập đó 7

hay không; 8

b. Học lực hiện tại của trẻ và những nhu cầu phát triển khác; 9

c. Trẻ có cần chương trình giáo dục đặc biệt và những dịch vụ liên quan 10

hay không, hoặc trong trường hợp tái giám định, trẻ có tiếp tục cần 11

chương trình giáo dục đặc biệt và những dịch vụ liên quan hay không; 12

và 13

d. Có cần thay đổi hay bổ túc điều gì trong chương trình giáo dục đặc 14

biệt và những dịch vụ khác hay không để giúp trẻ có thể đạt được 15

những mục tiêu học vấn qua chương trình giáo dục cá nhân (IEP) sao 16

cho em có thể bắt kịp với học trình phổ thông. 17

18

Thường thì mỗi ba (3) năm một lần, đứa trẻ phải được tái giám định về tình trạng 19

khuyết tật của nó. Tuy nhiên, nếu toán IEP thấy là không cần phải có thêm dữ kiện nào 20

nữa để xác định tình trạng khuyết tật và nhu cầu học vấn của con quý vị, học khu sẽ báo 21

cho quý vị biết lý do tại sao học khu nghĩ rằng việc tái giám định là không cần thiết. Sau khi 22

nhận được thông báo này, quý vị vẫn có thể yêu cầu tái giám định con em. Học khu sẽ 23

không tái giám định con quý vị nếu không nhận được thư yêu cầu của quý vị. 24

Trước khi xác định là con quý vị không còn là một đứa trẻ bị khuyết tật nữa, học khu 25

phải giám định con quý vị theo đúng những thể thức nêu trên. 26

(Mục 1414, 1415 của U.S.C. 20; mục 300.301—300.306 của C.F.R. 34; mục 56320, 56321, 27

56329, và 56381 của Bộ Luật Giáo Dục.) 28

29

30

31

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

10

VIỆC GIÁM ĐỊNH GIÁO DỤC MỘT CÁCH ĐỘC LẬP 1

Sau khi học khu đã hoàn tất xong việc giám định con quý vị mà quý vị không đồng ý 2

với việc giám định này của học khu, quý vị có quyền cho con em được giám định giáo dục 3

một cách độc lập do học khu đài thọ chi phí. Khi nhận được thư của quý vị yêu cầu một 4

cuộc giám định độc lập cho con em, học khu sẽ cho quý vị biết về nơi thực hiện cuộc giám 5

định giáo dục độc lập và những chuẩn mực của học khu dành cho các cuộc giám định giáo 6

dục độc lập. Phụ huynh có quyền được chính phủ đài thọ một (1) cuộc giám định giáo dục 7

độc lập mỗi lần học khu thực hiện một cuộc giám định mà phụ huynh không đồng ý. Tuy 8

nhiên, nếu học khu không đồng ý là cần phải có một cuộc giám định giáo dục độc lập, học 9

khu phải yêu cầu một buổi giải bày có trọng tài để bàn cãi về việc quý vị yêu cầu cho con 10

em được giám định độc lập và cho thấy là việc giám định của học khu là thích hợp. Nếu 11

học khu thắng cuộc, quý vị vẫn có quyền cho con em được giám định độc lập nhưng 12

không được chính phủ đài thọ chi phí. Nếu quý vị chịu đài thọ chi phí giám định độc lập 13

cho con em, học khu phải cứu xét các kết quả giám định đó. Việc giám định giáo dục độc 14

lập phải tuân theo tất cả những điều kiện áp dụng cho các cuộc giám định của học khu. 15

16

Nếu học khu đề nghị quan sát con quý vị trong lớp để giám định, hoặc nếu thủ tục 17

giám định của học khu cho phép quan sát học sinh ở trong lớp, thì người giám định độc lập 18

cũng phải được cho cơ hội quan sát con quý vị ở trong lớp đang học và trong bất cứ lớp 19

nào được đề nghị. 20

21

Nếu quý vị đơn phương gửi con vào học một trường không phải công lập và yêu 22

cầu chính phủ trả học phí của con quý vị cho trường đó, học khu phải được quyền quan 23

sát trước lớp học của trường đó và con quý vị ở trong lớp học này. 24

(Mục 1415(b)(1) của U.S.C. 20, mục 300.502 của C.F.R. 34; mục 56329 của Bộ Luật Giáo 25

Dục.) 26

27

PHIÊN HỌP IEP 28

Là phụ huynh hay giám hộ hợp pháp của một học sinh theo học chương trình giáo 29

dục đặc biệt, quý vị có quyền tham dự với tư cách thành viên vào mọi phiên họp IEP liên 30

quan đến việc nhận định, giám định và xếp lớp con quý vị. Từ “IEP” (chữ viết tắt của 31

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

11

Individualized Education Program - Chương trình Giáo dục Cá nhân) là một văn bản được 1

biên soạn cho mỗi trẻ có khuyết tật; bản này được duyệt xét và sửa đổi đúng theo luật của 2

tiểu bang và liên bang. Bản IEP ghi trình độ học vấn và khả năng hiện tại của đứa trẻ và 3

phải đáp ứng những quan tâm của quý vị, là phụ huynh, để thăng tiến việc học vấn của em. 4

Là phụ huynh hay giám hộ, quý vị có quyền tham dự với tư cách thành viên vào bất cứ 5

nhóm nào quyết định về việc sắp xếp chương trình học của con quý vị. Quý vị cũng có 6

quyền mời những người có kiến thức chuyên môn đặc biệt quan tâm đến con quý vị tham 7

dự phiên họp IEP. Đối với trẻ em từ 3 đến 5 tuổi, nếu được phụ huynh và học khu đồng ý, 8

bản IEP có thể được dùng thay bằng bản Chương trình Dịch vụ Tại Gia Cá nhân 9

(Individualized Family Service Plan viết tắt là IFSP). 10

11

Theo luật của liên bang thì bản IEP có hiệu lực cho năm em học sinh được 16 tuổi 12

phải có kèm thêm một bản ghi những nhu cầu về dịch vụ chuyển tiếp, và từ đó trở đi bản 13

IEP sẽ phải được cập nhật hàng năm. Cũng kể từ năm em học sinh đuợc 16 tuổi hay sớm 14

hơn, nếu toán IEP nhận thấy thích hợp, trong hồ sơ IEP của em phải có một bản liệt kê 15

những mục tiêu hậu trung học thích hợp và đo lường được đề ra cho việc huấn luyện, học 16

vấn, công việc làm, và tuỳ nơi, cho việc tự lập của em. Ngoài ra, cũng phải có một bản ghi 17

những dịch vụ chuyển tiếp cần thiết cho em, trong đó có ghi những trách nhiệm hay liên hệ 18

giữa các cơ quan với nhau. Ít nhất là một năm trước khi học sinh được 18 tuổi, trong hồ sơ 19

IEP của em phải có một bản xác nhận là em đã được thông báo về những quyền lợi của 20

em và em sẽ trực tiếp nhận bản thông báo này khi em đến tuổi trưởng thành. Theo luật 21

của California, đến năm 18 tuổi, trẻ em được coi là người lớn và có quyền quyết định về 22

việc giáo dục của chính mình, trừ khi tòa phán cho phụ huynh quyền bảo hộ hay giám hộ 23

em. 24

25

Khi biên soạn chương trình giáo dục cá nhân cho con quý vị, toán IEP phải ghi ra 26

những phương pháp và những cách hỗ trợ để cải thiện hành vi trong trường hợp em có 27

hành vi làm cản trở việc học của em, và khi nào cần, áp dụng những phương pháp và 28

cách hỗ trợ đó để giúp em cải thiện hành vi. Là một thành viên của toán IEP, giáo viên dạy 29

lớp bình thường của con quý vị phải tham dự đến một mức nào đó vào việc biên soạn 30

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

12

chương trình IEP của em, như ấn định phương pháp cải thiện hành vi và những dịch vụ bổ 1

sung của các cơ quan hỗ trợ, sửa đổi chương trình, và hỗ trợ nhân viên nhà trường. 2

3

Toán IEP sẽ duyệt lại chương trình IEP ít nhất mỗi năm một lần để xác định xem 4

con quý vị có đạt được những mục tiêu đề ra hàng năm cho em hay không, và nếu cần, 5

sửa lại 1) để giúp em đạt được sự tiến bộ mong muốn về các mục tiêu thường niên và về 6

một lãnh vực nào đó trong học trình phổ thông; 2) cho phù hợp với các kết quả tái giám 7

định của bất cứ lãnh vực nào; 3) cho phù hợp với những chi tiết mà quý vị cho trường biết 8

về con em; và 4) để đáp ứng những nhu cầu thấy là cần thiết cho em. Con quý vị cũng sẽ 9

được phát phiếu điểm giống như các học sinh trong chương trình giáo dục bình thường. 10

Quý vị và học khu có thể đồng ý trên văn bản là một thành viên nào đó trong toán IEP 11

không cần phải tham dự phiên họp IEP vì không cần phải thay đổi hay bàn thảo lãnh vực 12

giảng dạy hay dịch vụ của thành viên đó trong phiên họp IEP. Ngoài ra, nếu quý vị và học 13

khu đồng ý ký giấy cho phép một thành viên nào đó trong toán IEP không cần phải tham 14

dự toàn phần hay một phần của phiên họp IEP thì khi lãnh vực giảng dạy hay dịch vụ của 15

thành viên đó cần được sửa đổi hay bàn thảo, thành viên đó phải viết cho quý vị và toán 16

IEP biết ý kiến của mình trước khi họp IEP. Theo luật của tiểu bang, quý vị có quyền thu 17

băng các phiên họp IEP nếu quý vị báo cho các thành viên trong toán IEP biết trước 24 giờ. 18

Sau phiên họp IEP thường niên, quý vị và học khu có thể đồng ý trên văn bản là sẽ không 19

triệu tập một phiên họp IEP khác để thay đổi chương trình giáo dục cá nhân đã được đề ra 20

hàng năm cho con quý vị, nhưng thay vào đó có thể thành lập một bản bổ sung hay sửa 21

đổi bản IEP hiện hành. 22

(Mục 1414(d) của U.S.C. 20; mục 300.320—300.324 của C.F.R. 34; mục 56032, 56304, 23

56341, 56341.1, 56341.5, 56342.5 và 56345 của Bộ Luật Giáo Dục.) 24

25

VIỆC GIỮ HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC ẤN ĐỊNH 26

TRONG THỜI GIAN PHÂN XỬ 27

Là phụ huynh của một trẻ bị khuyết tật, nếu quý vị không đồng ý với học khu về một 28

điểm nào trong việc nhận định khuyết tật, giám định, hay xếp chương trình học của con em, 29

và quý vị làm đơn xin phân xử vấn đề này thì trong suốt thời gian giải quyết việc tranh 30

chấp, con quý vị vẫn phải theo học chương trình giáo dục đã được xếp cho em từ lúc đầu. 31

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

13

Trừ khi quý vị và học khu đồng ý với sự thay đổi chương trình giáo dục, hoặc cho đến khi 1

học khu nhận được án lệnh của tòa hay lệnh của vị trọng tài, con quý vị vẫn phải tiếp tục 2

học chương trình giáo dục đã được xếp cho em từ lúc đầu. Nếu là lần đầu tiên con quý vị 3

nhập học, em sẽ được xếp học chương trình giáo dục công lập, sau khi đã xin phép phụ 4

huynh, cho đến khi nào giải quyết xong việc tranh chấp. Trong điều lệ tổng quát này, có 5

những trường hợp ngoại lệ cho phép học khu tạm thời xếp học sinh vào một chương trình 6

tương đương khác. Những ngoại lệ này sẽ được bàn thảo trong phần nói về những môi 7

trường học tập tương đương tạm thời tiếp theo đây. 8

(Mục 1415(j) của U.S.C. 20; mục 300.518 của C.F.R. 34; mục 56505(d) của Bộ Luật Giáo 9

Dục.) 10

11

MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TƯƠNG ĐƯƠNG TẠM THỜI 12

BIỆN PHÁP KỶ LUẬT 13

Nếu con quý vị phạm lỗi về hạnh kiểm học sinh, nhân viên nhà trường có thể đổi em 14

qua học (1) tạm thời một lớp học tương đương thích hợp, (2) một lớp học khác, hoặc (3) 15

tạm đuổi học em trong thời gian không quá mười (10) ngày đi học liên tục (mức tối đa áp 16

dụng cho học sinh không bị khuyết tật) và thêm không quá mười (10) ngày đi học liên tục 17

trong cùng năm học cho mỗi lần vi phạm khác về hạnh kiểm. Nếu nhân viên nhà trường 18

muốn đổi lớp cho học sinh trong thời gian quá mười (10) ngày trong một năm học thì họ 19

phải chứng minh được là hành vi phạm lỗi của học sinh là do khuyết tật của em gây ra. 20

Nếu hành vi của em được xác định là không phải do khuyết tật gây ra, nhân viên nhà 21

trường có quyền áp dụng biện pháp kỷ luật dành cho trẻ em không bị khuyết tật. 22

23

Muốn biết hành vi phạm lỗi của học sinh có phải là do khuyết tật của em gây ra hay 24

không thì học khu, quý vị và các thành viên trong toán IEP phải xem xét tất cả mọi chi tiết 25

trong hồ sơ của em, gồm có bản IEP, nhận xét của giáo viên, và ngay cả chi tiết do quý vị 26

cung cấp, rồi mới có thể xác định là hành vi đó có phải đúng là do khuyết tật của em gây ra 27

hoặc thật sự có liên hệ trực tiếp với khuyết tật hay không. Toán IEP phải họp trong vòng 28

mười (10) ngày đi học để quyết định biện pháp kỷ luật. Nếu toán IEP xác nhận là hành vi 29

đó do khuyết tật của em gây ra, toán IEP phải tiến hành giám định học sinh về hành vi ứng 30

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

14

xử và áp dụng chương trình giúp em cải thiện hành vi, hoặc xem xét và sửa lại chương 1

trình cải thiện hành vi đang áp dụng cho em. 2

3

Cho dù hành vi của con quý vị đã được xác định là do khuyết tật của em gây ra, 4

nhân viên nhà trường vẫn có thể tạm thời xếp con quý vị học một lớp tương đương thích 5

hợp cho tới bốn mươi lăm (45) ngày đi học, nếu những trường hợp sau đây xảy ra: 1) con 6

quý vị mang vũ khí đến trường hay giữ vũ khí ở trường, tại những phòng ốc của trường, 7

hay tại một sinh hoạt của trường; 2) con quý vị cố tình giữ hay sử dụng những chất thuốc 8

bất hợp pháp, bán hay gạ bán một chất thuốc gây nghiện trong khi đang đi học ở trường, 9

đang ở tại những phòng ốc của trường, hay tại một sinh hoạt của trường; 3) con quý vị gây 10

trọng thương cho một người khác trong khi đang đi học ở trường, đang ở tại những phòng 11

ốc của trường, hay tại một sinh hoạt của trường. Toán IEP ấn định các dịch vụ cho lớp 12

tương đương tạm thời xếp cho học sinh. Sau mười (10) ngày bị đuổi học trong cùng một 13

năm học, nếu học sinh bị khuyết tật còn bị đuổi học thêm và dù có phải đổi lớp khác, học 14

khu vẫn phải cung cấp dịch vụ để em có thể tiếp tục học giáo trình phổ thông và đạt các 15

mục tiêu đề ra trong IEP. Nếu cần, học sinh có thể được giám định về hành vi ứng xử và 16

theo chương trình cải thiện hành vi để em không còn có hành vi đó nữa. 17

18

Ngay sau ngày quyết định thi hành biện pháp kỷ luật cho con quý vị, học khu phải 19

thông báo cho quý vị biết về quyết định đó và những thủ tục bảo vệ quyền lợi của phụ 20

huynh. Nếu không đồng ý với mọi quyết định liên quan đến việc xếp lớp hay việc xác định 21

hành vi của con em, quý vị có thể xin họp với toán IEP để giải bày sự kiện; phiên họp này 22

phải được tổ chức trong vòng hai mươi (20) ngày tính từ ngày quý vị yêu cầu. Trong khi 23

chờ đến ngày phân xử, con quý vị vẫn phải tiếp tục theo học chương trình tương đương 24

trong thời gian mà vị trọng tài đã ấn định hoặc trong thời gian bốn mươi lăm (45) ngày đi 25

học, tùy thời hạn nào đến trước, trừ khi quý vị và học khu cùng đi đến một sự thỏa thuận. 26

Nếu học khu tin rằng biện pháp để con quý vị hay những trẻ khác trở lại lớp đang học là 27

một điều nguy hiểm, học khu có thể yêu cầu triệu tập gấp một phiên họp phân xử. 28

29

Trọng tài có thể phán cho đổi con quý vị qua học một lớp tương đương thích hợp 30

trong thời gian không quá bốn mươi lăm (45) ngày nếu nhận thấy rằng việc giữ con quý vị 31

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

15

ở lại lớp đang học rất có thể gây thương tích cho em hay cho những người khác. 1

(Mục 1415(k) của U.S.C. 20; mục 300.530 của C.F.R. 34; và mục 48915.5 của Bộ Luật 2

Giáo Dục.) 3

4

PHỤ HUYNH GHI DANH CHO CON EM BỊ KHUYẾT TẬT HỌC TRƯỜNG TƯ 5

Dịch vụ mà học khu cung cấp cho trẻ em bị khuyết tật học trường tư rất giới hạn. 6

Theo luật IDEA, “không trẻ em nào bị khuyết tật được cha mẹ cho học trường tư mà có 7

quyền lợi để hưởng một phần hay trọn chương trình giáo dục đặc biệt và các dịch vụ liên 8

quan như những em theo học trường công lập.” Các học khu phải tìm kiếm, nhận định và 9

giám định tất cả những trẻ em học trường tư, kể cả những em đi học các trường theo tôn 10

giáo, bị khuyết tật và rất cần chương trình giáo dục đặc biệt và các dịch vụ liên quan; 11

những em này được gọi là “child find” (tạm dịch là “trẻ trường tư”). Học khu tại nơi trường 12

tư tọa lạc, còn được gọi là “District of Location” (tạm dịch là “Học khu của trường tư”) có 13

trách nhiệm thực hiện những sinh hoạt riêng cho những em đã được cha mẹ cho học 14

trường tư. Nếu “Học khu của trường tư” không là học khu thuộc nơi cư ngụ của phụ 15

huynh học sinh trường tư thì “học khu của trường tư” có thể liên lạc với học khu thuộc nơi 16

cư ngụ của học sinh để giám định em. 17

18

Học sinh bị khuyết tật học trường tư được hưởng những dịch vụ giáo dục đặc biệt 19

hợp lý được ấn định sau khi đã hội ý với các trường tư và phụ huynh. Để học sinh trường 20

tư được hưởng những dịch vụ hợp lý này, “học khu của trường tư” có trách nhiệm biên 21

soạn và chấp hành bản “Dịch vụ Cung cấp” (Service Plan) và đưa cho phụ huynh ký cho 22

phép. 23

24

Phụ huynh ghi danh cho con em học trường tư chỉ có quyền làm đơn khiếu nại theo 25

thủ tục pháp lý về những sinh hoạt dành cho “trẻ trường tư” của học khu. Phụ huynh phải 26

gửi đơn khiếu nại cho “học khu của trường tư” và cho Bộ Giáo Dục California (CDE). Tuy 27

nhiên, vì không có quyền lợi dành riêng cho trẻ em được phụ huynh cho học trường tư, 28

phụ huynh chỉ được nộp đơn khiếu nại liên quan đến Dịch vụ Cung cấp theo thủ tục khiếu 29

nại của Bộ Giáo Dục California. 30

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

16

(Mục 1412(a)(10)(A) của U.S.C 20; mục 300.130-300.144 của C.F.R. 34; mục 56170-1

56177 của Bộ Luật Giáo Dục.) 2

3

PHỤ HUYNH ĐƠN PHƯƠNG CHO CON ĐI HỌC TRƯỜNG TƯ 4

Nếu quý vị đơn phương ghi danh cho con đi học một trường tư sau khi học khu đã 5

cung cấp cho con quý vị một chương trình giáo dục công lập miễn phí thích hợp, học khu 6

không bắt buộc phải trả học phí cho con quý vị. Để được học khu bồi hoàn học phí của 7

trường tư, gồm có học phí cho chương trình giáo dục đặc biệt và những dịch vụ liên quan, 8

trước tiên quý vị phải cố gắng xin học khu chấp thuận và phải chứng minh được là học khu 9

không có một chương trình thích hợp cho con quý vị. Tiền bồi hoàn có thể bị từ chối hay 10

cắt giảm nếu: 1) tại buổi họp IEP mới nhất mà quý vị đã tham dự trước khi đem con em ra 11

khỏi trường công lập, quý vị đã không báo cho Toán IEP biết rằng quý vị đã phản đối việc 12

xếp lớp mà học khu đã đề nghị để con quý vị được hưởng một chương trình giáo dục công 13

lập miễn phí thích hợp bằng một văn thư trong đó quý vị có ghi rõ những quan tâm của 14

mình và ý định cho con em theo học trường tư do chính phủ đài thọ học phí; hoặc 2) ít nhất 15

là mười (10) ngày làm việc trước khi đem con quý vị ra khỏi trường công lập, quý vị đã 16

không thông báo bằng văn thư cho học khu biết về sự quan tâm của quý vị đối với việc xếp 17

lớp do học khu đề nghị và ý định cho con em học trường tư do chánh phủ đài thọ học phí. 18

19

Nếu quý vị được học khu thông báo cho biết là học khu muốn giám định con quý vị, 20

và cho biết mục đích của việc giám định này trước khi quý vị đem con ra khỏi trường công 21

lập thì quý vị phải để cho học khu giám định em. Nếu quý vị không đáp ứng yêu cầu trên, 22

tòa án hay vị trọng tài phân xử có thể cho rằng việc quý vị đơn phương đem con ra khỏi 23

trường công lập để theo học trường tư là một hành động không hợp lý. Tòa án hay vị trọng 24

tài phân xử có thể từ chối việc bồi hoàn học phí, trừ phi quý vị có thể chứng minh ít nhất là 25

một trong những điều sau đây: 1) quý vị thất học và không biết viết tiếng Anh, hoặc 2) việc 26

xếp lớp của học khu có thể làm cho con quý vị bị tổn thương về thể chất hay tình cảm một 27

cách nghiêm trọng. (Xin xem phần Hòa giải và Phân xử sau đây.) 28

(Mục 1412(a)(10)(C) của U.S.C. 20; mục 300.148 của C.F.R. 34; mục 56175—6177 của 29

Bộ Luật Giáo Dục.) 30

31

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

17

CƠ HỘI ĐỂ TRÌNH BÀY VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 1

A. THỦ TỤC KHIẾU NẠI LÊN TIỂU BANG 2

Đạo luật IDEA cho phụ huynh cơ hội trình bày và giải quyết những khiếu nại về bất 3

cứ vấn đề nào liên quan đến việc nhận định khuyết tật, giám định hay xếp chương trình 4

học của con quý vị hoặc về việc cung cấp chương trình giáo dục công lập miễn phí thích 5

hợp cho con quý vị. Phụ huynh có thể nộp đơn khiếu nại cho học khu hoặc cho các cơ 6

quan chính quyền tiểu bang hay liên bang tại các địa chỉ ghi dưới đây. Sự việc mà quý vị 7

cho là vi phạm đạo luật phải xảy ra trong vòng không quá một (1) năm trước ngày quý vị 8

nộp đơn khiếu nại. Khi quý vị nộp đơn khiếu nại cho chính quyền tiểu bang, quý vị cũng 9

phải nộp một bản sao đơn khiếu nại đó cho học khu mà con quý vị đang theo học. Sau khi 10

nhận được đơn khiếu nại của quý vị, học khu, cơ quan chính quyền tiểu bang hay liên 11

bang có sáu mươi (60) ngày để quyết định về vấn đề này. Đối với những đơn khiếu nại 12

nộp cho học khu, nếu không đồng ý với quyết định của học khu, quý vị có mười lăm (15) 13

ngày kể từ ngày quyết định để nộp đơn khiếu nại lên Bộ Giáo Dục California (CDE). Quý vị 14

có thể gửi thẳng đơn khiếu nại cho Bộ Giáo Dục California. 15

16

Anaheim Union High School District 17 Attn: Special Education Administrator 18

501 Crescent Way 19 Anaheim, CA 92803 20

Phone: (714) 999-3526 21 Fax: (714) 999-0622 22

23

Centralia School District 24 Attn: Special Education Administrator 25

6625 La Palma Avenue 26 Buena Park, CA 90620 27 Phone: (714) 228-3141 28 FAX: (714) 523-5981 29

30

Cypress School District 31 Attn: Special Education Administrator 32

9470 Moody Street 33 Cypress, CA 90630 34

Phone: (714) 220-6922 35 FAX: (714) 220-6703 36

37

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

18

Los Alamitos Unified School District 1 Attn: Special Education Administrator 2

10293 Bloomfield 3 Los Alamitos, CA 90720 4

Phone: (562) 799-4700 ext 80421 5 FAX: (562) 799-4738 6

7

Magnolia School District 8 Attn: Special Education Administrator 9

2705 W. Orange Ave. 10 Anaheim, CA 92804 11

Phone: (714) 761-5533 12 FAX (714) 826-8736 13

14

Savanna School District 15 Attn: Special Education Administrator 16

1330 S. Knott Ave. 17 Anaheim, CA 92804 18

Phone: (714) 236-3800 19 FAX: (714) 828-5325 20

21

California Department of Education 22 Special Education Division 23

Procedural Safeguards Referral Service 24 1430 N Street, Suite 2401 25

Sacramento, California 95814 26 Phone: 1-800-926-0648 27

Fax: (916) 327-3704 28 29

United States Department of Education 30 Office for Civil Rights 31 Old Federal Building 32

50 United Nations Plaza 33 San Francisco, CA 94102 34 Phone: (415) 556-4275 35

Fax: (415) 437-7783 36 37

Học khu mong là quý vị sẽ gửi đơn khiếu nại cho học khu. Học khu sẽ họp với quý 38

vị và cứu xét hồ sơ khiếu nại của quý vị đúng hạn kỳ và cố gắng giải quyết mọi quan tâm 39

của quý vị. Học khu đã thiết lập thủ tục bảo mật cho việc khiếu nại. Quý vị có thể xin mẫu 40

đơn khiếu nại tại học khu. (Mục 1415(b)(6) của U.S.C. 20; mục 300.153 của C.F.R. 34; 41

mục 56500.2 của Bộ Luật Giáo Dục; mục 4600 của C.C.R. 5.) 42

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

19

1

B. THỦ TỤC HOÀ GIẢI VÀ PHÂN XỬ 2

Đạo luật IDEA yêu cầu các tiểu bang phải thành lập những thủ tục về hoà giải và 3

phân xử liên quan đến việc nhận định khuyết tật, giám định, và xếp chương trình học của 4

con quý vị, hoặc việc cung cấp một chương trình giáo dục công lập miễn phí thích hợp cho 5

con quý vị. Quý vị và học khu có quyền làm đơn xin một cuộc hoà giải đơn thuần hoặc một 6

phiên họp phân xử. 7

Trong thư yêu cầu một cuộc hoà giải đơn thuần hay một phiên họp phân xử phải có 8

tên, địa chỉ, ngày sanh, và cấp lớp của đứa trẻ, cũng như tên của trường em đang theo 9

học, cùng với những chi tiết về cha mẹ của em, những bên tham dự cuộc hoà giải, một 10

bản tường trình cặn kẽ về vấn đề xin hoà giải và cách giải quyết vấn đề đó. Bộ Giáo Dục 11

California có sẵn những mẫu đơn yêu cầu một cuộc hòa giải đơn thuần hay một phiên họp 12

phân xử để quý vị tùy nghi sử dụng. Quý vị có thể lấy những mẫu đơn này tại địa chỉ: 13

http://www.oah.dgs.ca.gov/Special+Education/default.htm 14

Quý vị phải dự phiên hoà giải đơn thuần hay phiên họp phân xử với học khu và gửi một 15

bản sao cho Văn phòng Phân xử (Office of Administrative Hearings) theo địa chỉ sau đây: 16

17

18

Office of Administrative Hearings 19

Attn: Special Education Division 20

2349 Gateway Oaks Drive, Suite 200 21

Sacramento, CA 95833-4231 22

Phone: (916) 263-0880 23

Fax: (916) 376-6319 24

25

Tại California, hoà giải là tự nguyện. Quý vị có thể yêu cầu một phiên họp phân xử 26

hay một cuộc hòa giải đơn thuần. Hòa giải đơn thuần là quý vị chỉ xin hoà giải không thôi, 27

không xin phân xử. Hoà giải không có tính cách đối địch. Nếu xin hoà giải đơn thuần, quý 28

vị và học khu sẽ nhận được thư báo là cuộc hoà giải đã được ấn định và cho biết ngày giờ 29

và địa điểm, cũng như tên, địa chỉ, và số điện thoại của vị hoà giải nội vụ là một người có 30

nhiều kiến thức và vô tư. Phiên hoà giải phải được ấn định trong vòng 15 ngày sau khi Văn 31

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

20

phòng Phân xử nhận được đơn của đương sự. Luật sư không được tham dự phiên hoà 1

giải đơn thuần. Tuy nhiên, quý vị hay học khu có thể nhờ những người không phải là luật 2

sư cố vấn và đại diện cho quý vị hay học khu đến dự phiên họp. Những sự kiện mà quý vị 3

và học khu đưa ra trong phiên hoà giải đều được bảo mật và không được sử dụng trong 4

một phiên họp phân xử hoặc một phiên tòa dân sự nào. Mọi sự thỏa thuận đạt được trong 5

phiên hoà giải phải được ghi thành văn bản và được tất cả các bên ký nhận. Quý vị cũng 6

có thể yêu cầu học khu giải quyết các tranh chấp bằng cách bàn cãi ổn thoả thay vì chọn 7

phân xử có tính cách đối địch hơn. Việc bàn cãi ổn thoả và hoà giải là hai phương cách tự 8

nguyện để giải quyết tranh chấp. Nếu phiên hoà giải hay bàn cãi ổn thoả không giải quyết 9

được vấn đề tranh chấp, quý vị có thể yêu cầu một phiên họp phân xử. Không nhất thiết 10

phải có phiên hoà giải và phiên họp bàn cãi ổn thoả trước mới có thể xin họp phân xử. 11

12

Phiên họp phân xử là một thủ tục pháp lý trong đó quý vị và học khu có cơ hội đưa 13

ra nhân chứng, tài liệu chứng minh, đồng thời tranh luận và trình bày giấy tờ tranh tụng để 14

ủng hộ quan điểm của mỗi bên về những vấn đề liên quan đến chương trình giáo dục đặc 15

biệt. Quý vị có thể xin hoà giải về bất cứ điểm nào trong khi tiến hành phân xử. Đơn khiếu 16

nại phải được nộp trong vòng thời gian hai (2) năm kể từ ngày quý vị hay học khu biết hay 17

phải biết về sự việc được coi là đã vi phạm và đưa đến việc khiếu nại. Sau khi nhận được 18

đơn khiếu nại, Văn phòng Phân xử sẽ gửi thư báo cho quý vị và học khu biết về ngày giờ 19

và địa điểm ấn định cho buổi phân xử. 20

21

Trước khi có phiên họp phân xử vô tư, học khu bắt buộc phải mời quý vị và những 22

thành viên trong Toán IEP am tường về những sự việc đã được nêu ra trong đơn khiếu nại 23

của quý vị tham dự một phiên họp để giải quyết vấn đề trong vòng mười lăm (15) ngày kể 24

từ ngày nhận được đơn khiếu nại của quý vị. Trong phiên họp này, quý vị có thể tranh luận 25

về vấn đề khiếu nại và những nguyên nhân căn bản đưa đến việc khiếu nại, và học khu 26

được cho cơ hội để giải quyết khiếu nại của quý vị. Trong phiên họp giải quyết vấn đề phải 27

có một vị đại diện của học khu có quyền quyết định thay cho học khu, nhưng không được 28

có mặt của luật sư đại diện cho học khu, trừ khi phụ huynh cùng đi với một luật sư riêng 29

đến dự phiên họp. Luật sư phí không được đài thọ cho một phiên họp giải quyết vấn đề 30

khiếu nại. Trong trường hợp vấn đề khiếu nại được giải quyết tại phiên họp này, mọi bên 31

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

21

đều phải ký vào một bản thỏa thuận hợp pháp. Nếu trong vòng ba mươi (30) ngày kể từ 1

ngày nhận được đơn khiếu nại mà học khu không giải quyết được thỏa đáng vấn đề khiếu 2

nại của quý vị thì sẽ tiến hành phân xử, và mọi thời hạn dành cho thủ tục phân xử phải 3

được khởi sự. 4

5

Phiên họp phân xử chỉ giới hạn trong những vấn đề đã được nêu ra trong đơn khiếu 6

nại của quý vị. Cuộc phân xử sẽ được tiến hành dưới sự chủ tọa của một trọng tài vô tư. 7

Quý vị có quyền mời một luật sư và những người am tường hoặc được huấn luyện đặc 8

biệt về những vấn đề của trẻ em có nhu cầu đặc biệt cùng đi họp với quý vị để cố vấn cho 9

quý vị; quý vị có quyền trưng bày bằng chứng, trình giấy tờ tranh cãi, hay đứng ra tranh 10

cãi; có quyền đối chất, chất vấn, và buộc các nhân chứng phải có mặt; có quyền lấy 11

nguyên văn biên bản của buổi xét xử viết bằng tay hay đánh máy điện toán; cũng như có 12

quyền lấy một bản ghi kết quả của mỗi sự kiện và quyết định. 13

14

Ít nhất là mười (10) ngày trước phiên họp phân xử, quý vị và học khu phải thông 15

báo cho đối phương biết về tất cả những vấn đề cần phải giải quyết và đề nghị cách giải 16

quyết các vấn đề đó, cũng như cho biết hai bên có luật sư đại điện đến dự phiên họp hay 17

không. Ít nhất năm (5) ngày trước phiên họp phân xử, quý vị và học khu phải thông báo 18

cho đối phương biết về tất cả những nhân chứng và bằng chứng mà hai bên định đưa ra 19

tại buổi phân xử, kể cả những cuộc giám định đã được thực hiện, bằng không các nhân 20

chứng, bằng chứng hay những cuộc giám định đó sẽ không được dùng làm bằng chứng 21

tại buổi phân xử. 22

23

Nói chung, quyết định của vị trọng tài phải được dựa trên những bằng chứng cụ thể 24

là con quý vị có thật sự nhận được một chương trình giáo dục công lập miễn phí thích hợp 25

cho em hay không. Vị trọng tài sẽ đưa ra quyết định chung thẩm và gửi bằng đường bưu 26

điện bản quyết định này cho quý vị và học khu trong vòng bốn muơi lăm (45) ngày kể từ 27

ngày Văn phòng Phân xử hoặc Văn phòng Tổng Giám Đốc Khu Học Chính Tiểu Bang 28

nhận được đơn xin phân xử của quý vị, trừ khi một sự triển hạn đã được chấp thuận vì lý 29

do chính đáng. Quyết định của trọng tài trong phiên phân xử là cuối cùng, trừ phi có bên 30

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

22

nào muốn khởi tố lên tòa án dân sự về những kết quả và quyết định của phiên phân xử 1

khiếu nại. 2

(Mục 1415(b)(7)(a)—1415(j) của U.S.C. 20; MỤC 300.506—300.518 của C.F.R. 34; mục 3

56500.3, 56502—56507 của Bộ Luật Giáo Dục; mục 3082 của CCR 5.) 4

5

TỐ TỤNG DÂN SỰ 6

Quý vị hay học khu có quyền kháng cáo quyết định của vị trọng tài phân xử. Trong một vụ 7

tố tụng dân sự, hồ sơ và biên bản của phiên phân xử phải được đệ nạp trước tòa. Tòa có 8

thể nghe thêm bằng chứng bổ sung theo yêu cầu của bất cứ bên nào, và phải căn cứ vào 9

tầm quan trọng của bằng chứng để quyết định. Quý vị có thể nộp đơn kháng cáo lên Tòa 10

Án Liên Bang (United States District Court) hoặc Tòa Thượng Thẩm Hạt Orange (Orange 11

County Superior Court) và phải thực hiện trong vòng chín mươi (90) ngày sau khi nhận 12

được quyết định của vị trọng tài phân xử. 13

(Mục 1415(i) của U.S.C. 20; mục 300.514, 300.516 của C.F.R 34; mục 56505(k) của Bộ 14

Luật Giáo Dục.) 15

16

17

LUẬT SƯ PHÍ 18

Tòa Án Liên Bang và Tòa Thượng Thẩm H ạt Orange có thẩm quyền đài thọ luật sư 19

phí một cách hợp lý cho quý vị nếu quý vị là bên thắng trong phiên họp phân xử hay tại tòa 20

án dân sự; hoặc đài thọ luật sư phí một cách hợp lý cho học khu nếu luật sư của quý vị 21

khiếu nại hay kiện tụng một cách vu vơ, vô lý, hay không có cơ sở, hoặc khiếu nại hay kiện 22

tụng để quấy rầy, gây trì hoãn không cần thiết, hoặc làm tăng án phí một cách vô ích. Phí 23

tổn đài thọ được căn cứ trên giá biểu phổ biến trong khu vực xảy ra vụ phân xử hay phiên 24

tòa. Nếu học khu gửi thư đề nghị dàn xếp một sự thỏa thuận với quý vị ít nhất là mười (10) 25

ngày trước khi tiến hành buổi phân xử, và nếu toà án hay vị trọng tài phân xử thấy rằng kết 26

quả mà quý vị đạt được vào lúc chung cuộc không khá hơn điều mà học khu đã thỏa thuận 27

trên văn bản với quý vị, quý vị sẽ không được đài thọ luật sư phí. Tuy nhiên, luật sư phí sẽ 28

không bị cắt giảm nếu quý vị rất có lý trong việc từ chối đề nghị của học khu, hoặc học khu 29

đã trì hoãn việc xét xử một cách vô lý. 30

31

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT VÙNG...Những bài trắc nghiệm này không bao gồm những bài trắc 11 nghiệm căn bản dành cho mọi trẻ em ở trường

U.S.C: Bộ Luật Liên Bang C.F.R.: Điều Lệ Liên Bang

Hiệu chính ngày 11 tháng 4, 2008

23

Quý vị có thể sẽ không được hoàn trả luật sư phí và những phụ phí liên hệ nếu quý 1

vị đã trì hoãn phán quyết cuối cùng của vụ tranh chấp một cách vô lý hay mức chi phí yêu 2

cầu là vô lý. Ngoài ra, luật sư phí hoặc những chi phí liên quan có thể sẽ không được trả 3

cho luật sư cho thời gian luật sư tham dự các phiên họp để giải quyết vấn đề hoặc phiên 4

họp IEP, trừ phi toán IEP họp vì thủ tục hành chánh hoặc một vụ kiện tụng. 5

(Mục 1415(i)(3) của U.S.C 20; mục 300.517 của C.F.R. 34; mục 56507(b) của Bộ Luật 6

Giáo Dục.) 7