37
CHƯƠNG I CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

  • Upload
    nitara

  • View
    160

  • Download
    6

Embed Size (px)

DESCRIPTION

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP. Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Hệ thống văn bản pháp luật. Nh ữ ng n ộ i dung c ơ b ả n. LUẬT HIẾN PHÁP LÀ GÌ? NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP KHÁI NIỆM VỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUY PHẠM QUAN HỆ PHÁP LUẬT - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

CHƯƠNG ICHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁPLUẬT HIẾN PHÁP

Page 2: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Hiến pháp là đạo luật cơ bản, Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhấtcó hiệu lực pháp lý cao nhất

Page 3: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Hệ thống văn bản pháp luật Hệ thống văn bản pháp luật

Hiến phápLuật, NQ

của Quốc hội

Pháp lệnh, NQ của UBTVQH

Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

Nghị định, nghị quyết của Chính phủQuyết định, chỉ thị của Thủ tướng

Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịch

Nghị quyết của HĐTPTANDTC; quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC;

Văn bản của chính quyền địa phương

Page 4: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

NhNhữững nng nộội dung ci dung cơơ b bảảnn

LUẬT HIẾN PHÁP LÀ GÌ? LUẬT HIẾN PHÁP LÀ GÌ? NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁPNGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP

KHÁI NIỆMKHÁI NIỆM VỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬTVỊ TRÍ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUY PHẠMQUY PHẠM QUAN HỆ PHÁP LUẬTQUAN HỆ PHÁP LUẬT HỆ THỐNG NGÀNH LUẬTHỆ THỐNG NGÀNH LUẬT

KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁPKHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP

Page 5: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Luật Hiến pháp là gì?

Page 6: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Khoa học pháp lý

Khoa học pháp lý cơ sở

Khoa học pháp lý chuyên ngành

Page 7: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

LUẬT HIẾN PHÁP

Một môn học luật

Khoa học pháp lý chuyên ngành

Ngành luật độc lập và chủ đạo trong hệ thống pháp luật

Page 8: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

hệ thống pháp luật của quốc gia

Hệ thống

Pháp luật

Quy

phạm

pháp

luật

Chế

định

luật

Ngành

luật

Page 9: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

I. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập I. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luậttrong hệ thống pháp luật

Luật TTDS

LuậtTTHS

Luật lao động

Luật thương mại

Luật đất đai

Luật môi trường

Luật tài chính

Luật dân sự

Luật hình sự

Luật hành chính

Luật Hiến pháp

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Page 10: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Luật Hiến pháp – Luật Hiến pháp – ngành luật độc lập trong HTPLngành luật độc lập trong HTPL

Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnhPhương pháp điều chỉnh

Hệ thống ngành luật Hiến phápHệ thống ngành luật Hiến pháp

Page 11: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp

Các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan Các quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất liên quan đến việc xác định:trọng nhất liên quan đến việc xác định:

1. 1. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ VHXH, an ninh quốc phòng, đối ngoạiVHXH, an ninh quốc phòng, đối ngoại

2. Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công 2. Mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân: dân: quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

3. Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt 3. Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.động của Bộ máy nhà nước.

Page 12: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Đặc điểm của đối tượng điều chỉnhĐặc điểm của đối tượng điều chỉnh

Phạm vi điều chỉnh rộng.Phạm vi điều chỉnh rộng.

Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất tạo nền tảng pháp bản và quan trọng nhất tạo nền tảng pháp lý cho toàn hệ thống pháp luật lý cho toàn hệ thống pháp luật

(điều chỉnh vĩ mô)(điều chỉnh vĩ mô)

Page 13: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Phạm vi điều chỉnh của Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến phápLuật Hiến pháp

Chính trịChính trị Kinh tếKinh tế Văn hoá xã hộiVăn hoá xã hội Quyền và nghĩa vụ cơ bản của con Quyền và nghĩa vụ cơ bản của con

người và công dân trên các lĩnh vựcngười và công dân trên các lĩnh vực Tổ chức bộ máy nhà nước các cấpTổ chức bộ máy nhà nước các cấp

Page 14: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Chế độ chính trị:Chế độ chính trị:

Bản chất của nhà nước Bản chất của nhà nước Chính thểChính thể Mối quan hệ Nhà nước – Nhân dân Mối quan hệ Nhà nước – Nhân dân Quan hệ Đảng – Nhà nước – xã hội Quan hệ Đảng – Nhà nước – xã hội Vị trí, vai trò của các đoàn thể nhân dân Vị trí, vai trò của các đoàn thể nhân dân Chính sách đối ngoạiChính sách đối ngoại

Page 15: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Chế độ kinh tếChế độ kinh tế

Mục đích phát triển kinh tếMục đích phát triển kinh tế Chính sách phát triển kinh tế Chính sách phát triển kinh tế Các chế độ sở hữuCác chế độ sở hữu Chính sách của nhà nước đối với Chính sách của nhà nước đối với

các thành phần kinh tếcác thành phần kinh tế Nguyên tắc quản lý nền kinh tế Nguyên tắc quản lý nền kinh tế

Page 16: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Văn hoá – GD - KHCNVăn hoá – GD - KHCN

Mục đích, chính sách phát triển:Mục đích, chính sách phát triển:– Văn hoáVăn hoá– Giáo dụcGiáo dục– Khoa học và công nghệKhoa học và công nghệ

Page 17: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Tổ chức bộ máy nhà Tổ chức bộ máy nhà nước nước Những vấn đề cơ bản đối với từng Những vấn đề cơ bản đối với từng

cơ quan nhà nước (thể chế)cơ quan nhà nước (thể chế)– Vị trí, tính chấtVị trí, tính chất– Nhiệm vụ quyền hạnNhiệm vụ quyền hạn– Cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức– Các hình thức hoạt độngCác hình thức hoạt động

Page 18: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

I. Luật Hiến pháp là một ngành luật I. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPLđộc lập, chủ đạo trong HTPL

1.1. 1.1. Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh

1.2. 1.2. Phương pháp điều chỉnh.Phương pháp điều chỉnh.- Phương pháp điều chỉnh chung.Phương pháp điều chỉnh chung.- Phương pháp điều chỉnh đặc thù.Phương pháp điều chỉnh đặc thù.

Page 19: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Các phương pháp Các phương pháp điều chỉnh chungđiều chỉnh chung

Phương pháp cho phép – trao quyền

Phương pháp cấm

Phương pháp bắt buộc

Đặt ra các nguyên tắc có tính định hướng…………

Page 20: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Một số nguyên tắc của Một số nguyên tắc của luật Hiến pháp luật Hiến pháp Nguyên tắc tập trung dân chủNguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước

thuộc về nhân dânthuộc về nhân dân Nguyên tắc Đảng lãnh đạoNguyên tắc Đảng lãnh đạo Nguyên tắc bình đẳngNguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc tôn trọng quyền con ngườiNguyên tắc tôn trọng quyền con người Các nguyên tắc bầu cửCác nguyên tắc bầu cử Nguyên tắc pháp chế xhcnNguyên tắc pháp chế xhcn

Page 21: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

I. Luật Hiến pháp là một ngành luật I. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPLđộc lập, chủ đạo trong HTPL

1.1. 1.1. Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh

1.2. 1.2. Phương pháp điều chỉnh.Phương pháp điều chỉnh.

1.3. Quy phạm pháp luật Hiến pháp 1.3. Quy phạm pháp luật Hiến pháp

Page 22: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

1.3 Quy phạm pháp luật Hiến 1.3 Quy phạm pháp luật Hiến pháp pháp

Khái niệmKhái niệm Đặc điểmĐặc điểm

– Đặc điểm chung của QPPLĐặc điểm chung của QPPL– Đặc điểm đặc thù:Đặc điểm đặc thù:

Page 23: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Đặc điểm của quy Đặc điểm của quy phạm pháp luật Hiến phạm pháp luật Hiến pháp pháp

– Đặc điểm chung của QPPL…Đặc điểm chung của QPPL…– Đặc điểm đặc thù:Đặc điểm đặc thù:

Toàn bộ các quy phạm năm trong Hiến Toàn bộ các quy phạm năm trong Hiến pháp là QPPL Hiến pháp pháp là QPPL Hiến pháp

Có nội dung pháp lý quan trọngCó nội dung pháp lý quan trọng Nhiều quy phạm mang tính chất chungNhiều quy phạm mang tính chất chung Thường không đủ cơ cấu ba thành phầnThường không đủ cơ cấu ba thành phần

Page 24: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Cơ cấu của quy phạm pháp Cơ cấu của quy phạm pháp luật luật

GIẢ ĐỊNH

QUY ĐỊNH

CHẾ TÀI

Page 25: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Phân loại QPPL Hiến phápPhân loại QPPL Hiến pháp

Cách thức tác động Hướng tác động Tính chất

QP cấm

QP bắt buộc

QP Chophép

QP điều chỉnh

QP bảo vệ

QP vậtchất

QP thủtục

Page 26: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

HỆ THỐNG QPPL Hiến HỆ THỐNG QPPL Hiến pháp pháp

Page 27: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Hệ thống văn bản pháp luật Hệ thống văn bản pháp luật

Hiến phápLuật, NQ

của Quốc hội

Pháp lệnh, NQ của UBTVQH

Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

Nghị định, nghị quyết của Chính phủQuyết định, chỉ thị của Thủ tướng

Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịch

Nghị quyết của HĐTPTANDTC; quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC;

Văn bản của chính quyền địa phương

Page 28: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

I. Luật Hiến pháp là một ngành luật I. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ đạo trong HTPLđộc lập, chủ đạo trong HTPL

1.1. 1.1. Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh

1.2. 1.2. Phương pháp điều chỉnh.Phương pháp điều chỉnh.

1.3. Quy phạm pháp luật Hiến pháp 1.3. Quy phạm pháp luật Hiến pháp

1.4. Quan hệ pháp luật Hiến pháp 1.4. Quan hệ pháp luật Hiến pháp

Page 29: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

1.4. Quan hệ pháp luật Hiến pháp1.4. Quan hệ pháp luật Hiến pháp

Khái niệm:Khái niệm: Các bộ phận cấu thành Các bộ phận cấu thành

– Chủ thểChủ thể– Khách thểKhách thể– Nội dungNội dung

ĐẶC ĐIỂM

Page 30: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Chủ thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp Chủ thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp

Nhân dân (theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp)Nhân dân (theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp) Nhà nước:Nhà nước: Các cơ quan nhà nước. Các cơ quan nhà nước. Các tổ chức chính trị, chính trị xã hộiCác tổ chức chính trị, chính trị xã hội Các đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấpCác đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp Công dân Việt NamCông dân Việt Nam Người có chức trách trong các cơ quan nhà nước, các Người có chức trách trong các cơ quan nhà nước, các

tổ chức chính trị, chính trị - xã hội.tổ chức chính trị, chính trị - xã hội. Người nước ngoàiNgười nước ngoài

Page 31: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Khách thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp Khách thể của quan hệ pháp luật Hiến pháp

Lãnh thổ quốc gia và địa giới hành chính giữa các địa Lãnh thổ quốc gia và địa giới hành chính giữa các địa phươngphương

Những giá trị vật chất: đất đai, rừng núi, sông ngòi….Những giá trị vật chất: đất đai, rừng núi, sông ngòi…. Những giá trị, lợi ích về tinh thần của cá nhân như Những giá trị, lợi ích về tinh thần của cá nhân như

danh dự, nhân phẩm, quyền con người…danh dự, nhân phẩm, quyền con người… Hành vi của con người hoặc các tổ chức: lao động, Hành vi của con người hoặc các tổ chức: lao động,

học tập, trình dự án luật, báo cáo công tác…học tập, trình dự án luật, báo cáo công tác…

Page 32: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Nguồn của Luật Hiến phápNguồn của Luật Hiến phápHiến pháp

Luật, NQ của Quốc hội

Pháp lệnh, NQ của UBTVQH

Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

Nghị định, nghị quyết của Chính phủQuyết định, chỉ thị của Thủ tướng

Thông tư, quyết định, chỉ thị , của các bộ cơ quan ngang bộ, văn bản liên tịch

Nghị quyết của HĐTPTANDTC; quyết định, chỉ thị, thông tư của CATANDTC, VTVKSNDTC;

Văn bản của chính quyền địa phương

Page 33: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Vị trí của ngành luật Hiến Vị trí của ngành luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luậtpháp trong hệ thống pháp luật

Luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nướcNhà nước

Page 34: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁPPHÁP

I.I. Luật Hiến pháp là một ngành luật độc Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luậtlập trong hệ thống pháp luật

II.II. Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý Luật Hiến pháp là một khoa học pháp lý chuyên ngànhchuyên ngành

Page 35: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Luật Hiến pháp – Luật Hiến pháp – Khoa học pháp lý chuyên ngànhKhoa học pháp lý chuyên ngành

KHOA HỌCPHÁP LÝCHUYÊN NGÀNH

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

HỆ THỐNG CÁC TRI THỨC

Page 36: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Đối tượng nghiên cứu của Khoa học luật Hiến Đối tượng nghiên cứu của Khoa học luật Hiến pháp là: pháp là: Ngành luật Hiến pháp Việt Nam trong Ngành luật Hiến pháp Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triểnquá trình hình thành và phát triển

– Quy phạm luật Hiến pháp Quy phạm luật Hiến pháp – Chế định luật Hiến pháp Chế định luật Hiến pháp – Quan hệ pháp luật Hiến pháp Quan hệ pháp luật Hiến pháp – Lịch sử lập hiếnLịch sử lập hiến– Quan điểm, tư tưởng về luật Hiến phápQuan điểm, tư tưởng về luật Hiến pháp – ………………………………………………..

Page 37: CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP

Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của Khoa học luật Hiến phápcủa Khoa học luật Hiến pháp

Duy vật biện chứngDuy vật biện chứng Duy vật lịch sửDuy vật lịch sử Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kêPhân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Phân tích hệ thốngPhân tích hệ thống