318
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TP.HCM, tháng 8 năm 2017

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ

THẠC SĨ

TP.HCM, tháng 8 năm 2017

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

1. NGÀNH CHÂU Á HỌC ...................................................................... 1

2. NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ................................. 5

3. NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI ......................................................... 14

4. NGÀNH DÂN TỘC HỌC ................................................................. 24

5. NGÀNH ĐÔ THỊ HỌC ..................................................................... 30

6. NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC ...................................................................... 38

7. NGÀNH HÁN NÔM .......................................................................... 46

8. NGÀNH KHẢO CỔ HỌC ................................................................ 56

9. KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN .......................................... 63

10. NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .................. 74

11. NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI ....................................................... 81

12. NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM ...................................................... 88

13. NGÀNH LƯU TRỮ HỌC ............................................................... 95

14. LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH ...... 101

15. NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC .................................................... 108

16. NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC ......................................................... 119

17. NGÀNH NGÔN NGỮ NGA.......................................................... 195

18. NGÔN NGỮ PHÁP ........................................................................ 202

19. NGÀNH NHÂN HỌC .................................................................... 224

20. NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ .................................................... 230

21. NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC .................................................. 238

22. NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ......... 251

23. NGÀNH TRIẾT HỌC ................................................................... 259

24. NGÀNH VĂN HOÁ HỌC .................. Error! Bookmark not defined. 25. NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ........................................... 278

26. NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM ................................................. 286

27. NGÀNH VIỆT NAM HỌC ........................................................... 296

28. NGÀNH XÃ HỘI HỌC ................................................................. 304

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

1

1. NGÀNH CHÂU Á HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: CHÂU Á HỌC

+ Tiếng Anh: ASIAN STUDIES

- Mã ngành đào tạo: 60 31 06 01

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Châu Á học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Asian Studies

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:

Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về Châu Á học, có khả năng giải quyết những nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra và thích ứng được sự phát triển của khoa học hiện đại; đồng thời là những con người có kiến thức chuyên môn về lí thuyết và phương pháp tiếp cận vấn đề; có năng lực thực hành và khả năng thích ứng trước sự phát triển của khoa học, của đời sống văn hóa - xã hội và kinh tế - chính trị của đất nước và khu vực.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Đông phương học, Đông Nam Á học, Châu Á học, Lịch sử thế giới, Văn hóa học, Văn học nước ngoài, Chính trị học so sánh, Quan hệ quốc tế, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Nhật, Ngữ văn Hàn, Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, Quốc tế học, Kinh tế đối ngoại, Hàn Quốc học, Nhật Bản học, Ả Rập học, Ngôn ngữ Nhật.

- Ngành gần: Ngữ văn, Ngôn ngữ học, Báo chí, Triết học, Nhân học, Xã hội học, Du lịch, Địa lý học, Dân tộc học, Lịch sử triết học, Giáo dục học, Việt Nam học, Lịch sử Việt Nam, Khoa học quản lý, Khảo cổ học, Ngữ văn Anh.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Các giai đoạn phát triển lớn của lịch sử phương Đông

2

02 Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ phương Đông

2

03 Lý luận về nhà nước - Nhà nước phương Đông - lịch sử và hiện tại

2

04 Lý luận quan hệ quốc tế và những vấn đề quan hệ quốc tế ở phương Đông

2

05 Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 2

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

2

4. Chuẩn đầu ra

Học viên sau khi tốt nghiệp có kiến thức tham gia tư vấn chính sách hoặc làm việc trong các cơ quan đối ngoại trung ương và địa phương; các cơ quan tư vấn nước ngoài; các tổ chức, hiệp hội kinh doanh …

Học viên sau khi tốt nghiệp có khả năng tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia tổ chức thực hiện các dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khu vực học nói chung, châu Á học nói riêng trong các viện, trung tâm nghiên cứu, các cơ quan trung ương, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội.

Học viên sau khi tốt nghiệp có đủ kiến thức và trình độ tiếp tục theo học các bậc học cao hơn trong và ngoài nước.

5. Điều kiện tốt nghiệp

Học viên phải tích lũy đủ số tín chỉ quy định phù hợp với các chương trình đào tạo. Điểm các môn học đạt từ 5.5 trở lên.

6. Loại chương trình đào tạo Chương trình định hướng nghiên cứu

7. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình:

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 60 tín chỉ. Bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

+ Ngoại ngữ: tự tích luỹ theo Quy định.

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 21 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 20 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH, TN,

TL

I Khối kiến thức chung (bắt buộc): Triết học

4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

3

Các học phần bắt buộc 21

1 CAH101 I Nhân học tộc người Châu Á 3 2 1

2 CAH102 II Văn hóa Trung Hoa và ảnh

hưởng của nó 3 2 1

3 CAH103 I Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng

của nó 3 2 1

4 CAH104 II Cải cách và cách mạng – các

con đường phát triển của xã hội phương Đông

3 2 1

5 CAH105 I Quan hệ quốc tế ở Châu á 3 2 1

6 CAH106 I Phương pháp nghiên cứu khoa

học 3 2 1

7 CAH107 II Lịch sử phát triển các hình thái

kinh tế- xã hội ở Châu Á 3 2 1

Các học phần lựa chọn (chọn 20 tín chỉ trên tổng số 44 tín

chỉ)

20

8 CAH108

I Ngôn ngữ và văn hóa ở phương Đông

2 1 1

9 CAH109

I Tôn giáo và tín ngưỡng ở châu Á

2 1 1

10 CAH110

II Các giai đoạn lớn của lịch sử phương Đông

2 1 1

11 CAH111

I Văn hóa chính trị ở châu Á: truyền thống và hiện đại

2 1 1

12 CAH112

II Bản sắc nông nghiệp – nông thôn của văn hóa châu Á

2 1 1

13 CAH113 II Văn hóa kinh tế ở châu Á 2 1 1

14 CAH114 II Gia đình và phụ nữ ở châu Á 2 1 1

15 CAH115

II Người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam Á

2 1 1

16 CAH116

III Nhóm tộc người Malayo – Polinesien ở Việt Nam và Đông Nam Á

2 1 1

17 CAH117

III Việt Nam và châu Á trong tiến trình lịch sử thế giới

2 1 1

18 CAH118

I Con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa xã hội ở châu Á

2 1 1

19 CAH119

II Quan hệ giao thương ở Châu Á thời cận đại

2 1 1

20 CAH120

III Ảnh hưởng của văn hoá Ả Rập ở Đông Nam Á

2 1 1

21 CAH121

III Nghệ thuật Islam trong văn hoá ở Đông Nam Á

2 1 1

22 CAH122

III Tiếp xúc giữa các nền văn hoá Đông Tây

2 1 1

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

4

23 CAH123

I Nghiên cứu khu vực học ở Châu Á: những vấn đề lý luận và thực tiễn

2 1 1

24 CAH124 III Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Á 2 1 1

25 CAH125

III Tiếng Hán trong mối quan hệ tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á

2 1 1

26 CAH126

II Chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia Đông Á

2 1 1

27 CAH127

III Ngôn ngữ học truyền thống Trung Hoa và ảnh hưởng của nó trong khu vực Đông Á

2 1 1

28 CAH128 III Văn học nữ ở Đông Á 2 1 1 29

CAH129 III Văn hoá – xã hội Úc trong mối

quan hệ với khu vực Đông Nam Á

2 1 1

30 CAH130

III Chính sách dân tộc của Australia

2 1 1

Luận văn thạc sĩ 15 Bảo vệ trước hội đồng

Tổng cộng 60

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

5

2. NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1.Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

+ Tiếng Anh: Scientific Socialism

- Mã ngành đào tạo: 60 22 03 08

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Scientific Socialism

2.Mục tiêu của chương trình đào tạo:

Đào tạo những cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có ý thức

phục vụ nhân dân, có kiến thức chuyên môn vững vàng và năng lực thực hành chuyên

môn nghiệp vụ cao. Hoàn thiện và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc đại học,

hiện đại hóa những kiến thức chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành, từ đó

trang bị cho học viên có kiến thức chuyên môn cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về

khoa học chủ nghĩa xã hội, về nội dung, đặc điểm, lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa

qua từng giai đoạn phát triển, và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,

đặc biệt là các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;

giúp cho người học có phương pháp tư duy biện chứng trong quá trình vận dụng vào

công tác nghiên cứu giảng dạy CNXHKH và công tác thực tiễn; có khả năng phát hiện,

giải quyết những vấn đề nảy sinh thuộc chuyên ngành được đào tạo.

3.Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Những người có bằng cử nhân Triết học, và

các chuyên ngành khác của ngành Triết học, Cử nhân chính trị và Cử nhân giáo dục

chính trị.

- Ngành gần: Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng, Sử - Chính trị, Tâm lý học, Luật

học, Xã hội học, Giáo dục học, Quản lý giáo dục, Văn hoá học, Văn học, Quản lý khoa

học và công nghệ, Hành chính học, Khoa học quản lý, Khoa học thư viện, Công tác xã

hội, Đông phương học, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Nga, Ngữ văn

Đức, Ngữ văn Pháp, Hán Nôm

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

6

1 Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa 4 60 tiết

2 Các nguyên lý của chủ nghĩa xã hội

khoa học

4 60 tiết

3 Phân tích tác tác phẩm kinh điển của

chủ nghĩa xã hội khoa học

4 60 tiết

4.Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

1.Có kiến thức thực tế và

chuyên sâu, rộng, tiên tiến,

nắm vững các nguyên lý và

học thuyết cơ bản trong lĩnh

vực nghiên cứu thuộc chuyên

ngành chủ nghĩa xã hội khoa

học

1. Có kỹ năng phân tích, tổng

hợp, đánh giá, xử lý thông tin

để đưa ra các giải pháp xử lý

các vấn đề thuộc chuyên

ngành chủ nghĩa xã hội khoa

học

1. Có khả năng nghiên cứu và

đưa ra những sáng kiến quan

trọng; thích nghi, tự định

hướng và có khả năng hướng

dẫn người khác nghiên cứu

2. Có kiến thức về nội dung,

đặc điểm, lịch sử hình thành

và phát triển của cc học

thuyết chủ nghĩa xã hội khoa

học.

2. Có kỷ năng trình bày, giải

thích tri thức về chủ nghĩa xã

hội khoa học dựa trên nghiên

cứu, thảo luận các vấn đề

chuyên môn và khoa học với

người cùng ngành và người

khác

2. Thích ứng và phù hợp với

điều kiện trong nghiên cứu,

giảng dạy hướng dẫn chuyên

môn thuộc chuyên ngành đào

tạo.

3. Có kiến thức về lý luận,

thế giới quan và phương pháp

luận trong việc giải quyết

những vẫn đề cuộc sống đặt

ra

3. Có kỹ năng tiếp cận, tổ

chức hoạt động trong lĩnh

vực nghiên cứu những vấn đề

mới từ góc độ chủ nghĩa xã

hội khoa học

3. Chịu trách nhiệm trước

những quyết định trong việc

tổ chức quản lý chuyên môn,

nghiên cứu và hoạt động

khoa học trong lĩnh vực chủ

nghĩa xã hội khoa học

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và

trách nhiệm

Chuyên đề lý luận chủ

nghĩa xã hội khoa học

(nhóm 1)

Nắm vững các vấn

đề giai cấp công

nhân, hình thái kinh

tế - xã hội

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình

thành và biến đổi

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Chuyên đề lý luận chủ Nắm vững về các Tìm ra đặc điểm, Nghiên cứu, đưa

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

7

nghĩa xã hội khoa học

(nhóm 2)

vấn đề trong

CNXHKH

quy luật trong xây

dựng CNXH

ra đóng góp mới

Chuyên đề lý luận chủ

nghĩa xã hội khoa học

(nhóm 3)

Tính lý luận và thực

tiễn cao của

CNXHKH trong

các vấn đề dân tộc,

tôn giáo, gia đình

Đánh giá thực

trạng, phương

hướng giải quyết

vấn đề dân tộc,

tôn giáo, gia đình

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

vềvấn đề dân tộc,

tôn giáo, gia đình

Chuyên đề lý luận chủ

nghĩa xã hội khoa học

(nhóm 4)

Nắm vững các vấn

đề văn hóa, con

người trong quá

trình xây dựng chủ

nghĩa xã hội.

Đánh giá thực

trạng và xây dựng

đời sống văn hóa

tinh thần trong

CNX H

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Chuyên đề lý luận chủ

nghĩa xã hội khoa học

(nhóm 5)

Nắm vững về các

vấn đề: thời đại

ngày nay và đấu

tranh, bảo vệ chủ

nghĩa xã hội.

Nhận thức chính

xác trong tư duy

và hoạt động thực

tiễn

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Các tác phẩm kinh

điển của chủ nghĩa xã

hội khoa học

Nắm vững nội dung

tư tưởng các tác

phẩm kinh điển tiêu

biểu của CNXHKH.

phân tích, đánh

giá và nội dung

các tác phẩm kinh

điển tiêu biểu của

CNXHKH

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Phương pháp luận

nghiên cứu chủ nghĩa

xã hội khoa học

Nắm vững vấn đề

phương pháp

nghiên cứu của

CNXHKH

Đánh giá thực

trạng phương

pháp và thành quả

nghiên cứu

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Tư tưởng Hồ Chí

Minh về chủ nghĩa xã

hội và con đường đi

lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

Nắm vững tư tưởng

Hồ Chí Minh và tư

tưởng Hồ Chí Minh

về xây dựng CNXH

ở Việt Nam

Tìm ra đặc điểm

quá trình hình

thành và phát

triển

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Hệ thống chính trị thế

giới hiện đại

Nắm vững lý thuyết

về hệ thống chính

trị thế giới hiện đại

Đánh giá thực

trạng, đặc điểm

của các hệ thống

chính trị thế giới

hiện đại tiêu biểu

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử học thuyết

chính trị Mác - Lênin

Nắm vững lịch sử

hình thành và phát

triển của học thuyết

Phân tích, tổng

hợp các tiền đề

cho sự ra đời và

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

8

chính trị Mác-Lênin nhiệm vụ của các

học thuyết chính

trị

Lý luận về tôn giáo và

vấn đề tôn giáo ở Việt

Nam

Nắm vững vấn đề

tôn giáo trên quan

điểm của chủ nghĩa

Mác - Lênin

Tìm ra, đánh giá

nguồn gốc, bản

chất, đặc trưng và

vai trò của các tôn

giáo lớn

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Quan hệ quốc tế trong

thế giới hiện đại

Nắm vững lý thuyết

về về quan hệ quốc

tế hiện đại

Tìm ra đặc điểm

của quan hệ quốc

tế hiện đại

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Vấn đề xây dựng nhà

nước pháp quyền của

dân, do dân, vì dân -

lý luận và

thực tiễn

Nắm vững lý thuyết

về nhà nước pháp

quyền các vấn đề

đặt ra trong quá

trình xây dựng

Đánh giá thực

trạng về quá trình

xây dựng và hoàn

thiện nhà nước

pháp quyền

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Phát triển kinh tế tri

thức trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện

đại hóa ở Việt Nam

Nắm vững về kinh

tế tri thức: quan

niệm, những đặc

trưng cơ bản

Sự tác động của

kinh tế tri thức

trong quá trình

công nghiệp hóa,

hiện đại hóa ở

Việt Nam

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Biện chứng giữa

truyền thống và hiện

đại trong xây dựng

nền văn hoá Việt Nam

tiên tiến, đậm đà bản

sắc dân tộc

Nắm vững về các

vấn đề văn hóa,

biện chứng giữa

truyền thống và

hiện đại trong văn

hóa Việt Nam

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình

thành và biến đổi

và sự kết hợp

giữa truyền thống

và hiện đại

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Chủ nghĩa xã hội khoa

học - quá trình hình

thành và phát triển

Nắm vững về các

vấn đề liên quan

đến sự hình thành

và phát triển của

CNXHKH

Đánh giá, rút ra

đặc điểm, quy

luật

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học đạo đức

Nắm vững về lý

thuyết đạo đức

trong lịch sử

Phân tích, đánh

giá các lý thuyết

đạo đức trong lịch

sử

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết lý cộng đồng

Nắm vững các vấn

đề triết lý cộng đồng.

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình thành

và biến đổi của các

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

9

triết lý cộng đồng

Triết học về con

người

Nắm vững lỳ thuyết

về các vấn đề triết

học con người.

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình thành

và phát triển

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học xã hội

Nắm vững lý thuyết

về các vấn đề triết

học xã hội

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình thành

và biến đổi của các

hình thái kinh tế -

xã hội.

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Văn hóa chính trị

Nắm vững lý thuyết

về vấn đề văn hóa

chính trị trên thế giới

và Việt Nam.

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình thành

và biến đổi văn hóa

chính trị

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Phương pháp luận đổi

mới và sáng tạo

Nắm vững lý thuyết

về các phương pháp

sáng tạo.

Tìm ra đặc điểm,

quy luật của sự

sáng tạo

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử triết học phương

Đông

Nắm vững lý thuyết

về lịch sử triết học

phương Đông

Tổng hợp, đánh giá

các học thuyết triết

học phương Đông

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử triết học

phương Tây

Nắm vững về tư

tưởng triết học

phương Tây từ cổ đại

đến thời kỳ C.Mác,

Ph.Ăngghen và V.I.

Lênin.

Tổng hợp, đánh giá

những tư tưởng

triết học phương

Tây

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học tôn giáo

Nắm vững về tôn

giáo và các tôn giáo

lớn trên thế giới, vị trí

của chúng trong đời

sống xã hội

Tổng hợp, đánh giá

sự ảnh hưởng và vị

trí của tôn giáo và

các tôn giáo lớn

trên thế giới

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử tư tưởng triết

học Việt Nam

Nắm vững nội dung

và đặc điểm từng thời

kỳ của tư tưởng triết

học Việt Nam

Tìm ra đặc điểm

trong những nội

dung và đặc điểm

từng thời kỳ của tư

tưởng triết học Việt

Nam

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Xây dựng Đảng

Nắm vững lý thuyết

về Đảng Cộng sản

Việt Nam.

Tổng hợp, đánh giá

thực trạng về công

tác xây dựng Đảng

hiện nay.

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử tư tưởng đạo

đức

Nắm vững về quá

trình hình thành và

Tổng hợp, đánh giá

những quan điểm

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

10

phát triển tư tưởng

đạo đức trong lịch sử.

tư tưởng khác nhau

về đạo đức

Lịch sử các học thuyết

tôn giáo

Nắm vững lý thuyết

về các học thuyết cơ

bản của những tôn

giáo lớn trên thế giới

và một số tôn giáo

“bản địa” Việt Nam

Tổng hợp, đánh giá

thực trạng

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Nguyên lý công tác tư

tưởng

Nắm vững về công

tác tư tưởng của

Đảng Cộng sản.

Tổng hợp, đánh giá

thực trạng công tác

tư tưởng trong

Đảng.

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Tư duy chính trị của

Đảng Cộng sản Việt

Nam qua các văn

kiện, nghị quyết của

Đảng

Nắm vững về quá

trình và đặc điểm cơ

bản của tư duy chính

trị của ĐCSVN qua

các thời kỳ cách

mạng

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá thực

trạng; tìm ra đặc

điểm cơ bản

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Nhân học văn hóa

Nắm vững về văn

hóa và bản sắc văn

hóa Việt Nam từ

truyền thống đến hiện

đại

Tổng hợp, đánh giá

thực trạng; việc tiếp

thu, kế thừa đối với

văn hóa cổ truyền

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử tư tưởng mỹ

học

Nắm vững về tư

tưởng mỹ học trong

lịch sử tư tưởng nhân

loại.

Phân tích, tổng

hợp, tìm ra đặc

điểm của những tư

tưởng mỹ học trong

lịch sử.

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

6.Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Khóa đào tạo từ 1,5 năm đến 2 năm

7.Điều kiện tốt nghiệp

Học viên hoàn thành chương trình đào tạo đúng thời gian quy định được bảo vệ đề

tài nghiên cứu chuyên ngành (Luận văn thạc sỹ) trước Hội đồng chấm luận văn. Nếu kết

quả đánh giá luận văn đạt 5.5 điểm trở lên, học viên được Thủ trưởng cơ sở đào tạo cấp

bằng thạc sỹ kèm theo bảng điểm học tập toàn khóa theo chương trình đào tạo mã ngành

CNXHKH.

8.Loại chương trình đào tạo: Định hướng nghiên cứu

9.Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: 64 tín chỉ

- Phần kiến thức chung

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

11

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 45 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 17 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 28 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học:

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số

học phần/

môn học

Học

kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng

Tổng

số (tín

chỉ)

LT (số

tiết)

TH, TN,

TL (số

tiết)

Khối kiến thức chung (bắt buộc)

1 Triết học

4 60

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc

2 Chuyên đề lý luận chủ nghĩa xã

hội khoa học (nhóm 1) 2 25 5

3 Chuyên đề lý luận chủ nghĩa xã

hội khoa học (nhóm 2) 2 25 5

4 Chuyên đề lý luận chủ nghĩa xã

hội khoa học (nhóm 3) 2 25 5

5 Chuyên đề lý luận chủ nghĩa xã

hội khoa học (nhóm 4) 2 25 5

6 Chuyên đề lý luận chủ nghĩa xã

hội khoa học (nhóm 5) 2 25 5

7 Các tác phẩm kinh điển của chủ

nghĩa xã hội khoa học 4 50 10

8 Phương pháp luận nghiên cứu

chủ nghĩa xã hội khoa học 3 35 10

Các học phần lựa chọn

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

12

9

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hội và con đường đi lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2 25 5

10

Hệ thống chính trị thế giới hiện

đại 2 25 5

11

Lịch sử học thuyết chính trị Mác

- Lênin 2 25 5

12

Lý luận về tôn giáo và vấn đề

tôn giáo ở Việt Nam 2 25 5

13

Quan hệ quốc tế trong thế giới

hiện đại 2 25 5

14

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp

quyền của dân, do dân, vì dân -

lý luận và thực tiễn

2 25 5

15

Phát triển kinh tế tri thức trong

quá trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa ở Việt Nam

2 25 5

16

Biện chứng giữa truyền thống và

hiện đại trong xây dựng nền văn

hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc

2 25 5

17

Chủ nghĩa xã hội khoa học - quá

trình hình thành và phát triển 2 25 5

18 Triết học đạo đức 2 25 5

19 Triết lý cộng đồng 2 25 5

20 Triết học về con người 2 25 5

21 Triết học xã hội 2 25 5

22 Văn hóa chính trị 2 25 5

23

Phương pháp luận đổi mới và

sáng tạo 2 25 5

24 Lịch sử triết học phương Đông 3 35 10

25 Lịch sử triết học phương Tây 3 35 10

26 Triết học tôn giáo 2 25 5

27

Lịch sử tư tưởng triết học Việt

Nam 3 35 10

28 Xây dựng Đảng 2 25 5

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

13

29 Lịch sử tư tưởng đạo đức 2 25 5

30 Lịch sử các học thuyết tôn giáo 2 25 5

31 Nguyên lý công tác tư tưởng 2 25 5

32

Tư duy chính trị của Đảng Cộng

sản Việt Nam qua các văn kiện,

nghị quyết của Đảng

2 25 5

33 Nhân học văn hóa 2 25 5

34 Lịch sử tư tưởng mỹ học 2 25 5

35 Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng: 64

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

14

3. NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: CÔNG TÁC XÃ HỘI

+ Tiếng Anh: SOCIAL WORK

- Mã ngành đào tạo: 60.90.01.01

- Loại hình đào tạo: Chính quy

+ Chính quy tập trung hai năm

+ Học viên hoàn thành chương trình đào tạo và bảo vệ luận văn trước Hội

đồng chấm luận văn theo đúng thời gian quy định. Kết quả đạt, học viên được Thủ

trưởng cơ sở đào tạo cấp bằng thạc sĩ kèm theo bảng điểm học tập toàn khóa học theo

chương trình đào tạo mã ngành Công tác xã hội.

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

+ Tiếng Anh: MASTER OF ARTS IN SOCIAL WORK

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng

đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công

việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

2.1. Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo bậc thạc sĩ chuyên ngành CTXH nhằm đào tạo người có trình

độ cao về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Người có thể đảm nhận các nhiệm vụ đòi hỏi trình

độ chuyên môn nghiệp vụ cao và có năng lực công tác xã hội chuyên nghiệp trong việc

cung cấp dịch vụ chuyên môn giúp thúc đẩy an sinh của cá nhân, cộng đồng và xã hội nhằm

đáp ứng yêu cầu thực tiễn của nền kinh tế - xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập với

khu vực và thế giới, góp phần đảm bảo phát triển con người và phát triển xã hội.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Về kiến thức: Người học được trang bị những kiến thức chuyên sâu, có hệ thống về

lý thuyết CTXH, biết vận dụng các lý thuyết này vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống

xã hội Việt Nam đương đại, biết phát hiện và can thiệp giải quyết các vấn đề xã hội một

cách hiệu quả. Các học viên cũng được củng cố một cách vững chắc các giá trị nền tảng và

các quy điều đạo đức nghề Công tác xã hội.

Về kĩ năng: Người học có kỹ năng tổ chức và quản lý một tổ chức, nhóm dự

án..., có khả năng ứng dụng lý thuyết trong từng lĩnh vực thực hành CTXH, có khả

năng phát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên ngành CTXH.

Về năng lực: Người học có năng lực tổ chức và giải quyết vấn đề CTXH đặc thù

trong lĩnh vực cụ thể, năng lực nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng lý thuyết và thực tiễn

công việc.

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

15

Về thái độ: Đào tạo đội ngũ người làm CTXH có thái độ làm việc chuyên

nghiệp, biết tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề CTXH.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp:

+ Cử nhân khoa học chuyên ngành: Công tác xã hội, Xã hội học, Tâm lý học,

Phụ nữ học, Giới, Quản lý dự án, Phát triển nông thôn, Phát triển cộng đồng.

- Ngành gần: Chia làm 2 nhóm

+ Nhóm 1: Cử nhân các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn: Giáo dục học,

Nhân học, Lịch sử, Địa lý, Văn học & Ngôn ngữ, Lưu trữ học – Quản trị văn phòng,

Thư viện Thông tin học, Văn hóa học, Du lịch, Đô thị học, Báo chí truyền thông, Đông

phương học, Văn hóa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Dân tộc học, Hành chính học

và cử nhân các ngành ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài (Ngôn ngữ Anh, Nga, Pháp,

Đức…).

Khối lượng kiến thức chuyển đổi là 10 TC như sau:

STT TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ GHI CHÚ

1 Công tác xã hội đại cương 02

2 Công tác xã hội cá nhân 02

3 Công tác xã hội với nhóm 02

4 Tổ chức và phát triển cộng đồng 02

5 Hành vi con người và môi trường xã hội 02

Tổng cộng 10 TC

+ Nhóm 2: Cử nhân các ngành không thuộc nhóm các ngành KHXH&NV như:

Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, Kinh doanh và quản lý, Pháp luật, Sức khỏe,

Môi trường và bảo vệ môi trường.

Khối lượng kiến thức chuyển đổi là 15 TC như sau:

STT TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ GHI CHÚ

1 Công tác xã hội đại cương 03

2 Công tác xã hội cá nhân 03

3 Công tác xã hội với nhóm 03

4 Tổ chức và phát triển cộng đồng 03

5 Hành vi con người và môi trường xã

hội

03

Tổng cộng 15 TC

- Đối với các ngành khác: Xét theo nhu cầu học nâng cao trình độ của các đối

tượng tốt nghiệp từ các ngành khác không thuộc nhóm các ngành KHXH&NV và xét

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

16

theo yêu cầu tối thiểu về kiến thức của ngành CTXH, Hội đồng KH&ĐT khoa CTXH

nhất trí như sau:

+ Danh sách các ngành khác: Khoa học môi trường; Khoa học sự sống;

Nông, lâm nghiệp và thủy sản; An ninh quốc phòng; Kiến trúc và xây dựng;

Sản xuất và chế biến; Khoa học tự nhiên; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật

(Không thuộc nhóm các ngành KHXH&NV)

+ Khối lượng kiến thức chuyển đổi cho những đối tượng thuộc ngành

khác là 20TC.

Khối lượng kiến thức chuyển đổi là 20 TC như sau:

STT TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ GHI CHÚ

1 Công tác xã hội đại cương 04

2 Công tác xã hội cá nhân 04

3 Công tác xã hội với nhóm 04

4 Tổ chức và phát triển cộng đồng 04

5 Hành vi con người và môi trường

xã hội

04

Tổng cộng 20TC

4. Chuẩn đầu ra

1. Kiến thức:

1.1. Thạc sĩ công tác xã hội có được hệ thống kiến thức cập nhật về lý thuyết và

phương pháp công tác xã hội sâu rộng; Có kiến thức về hành vi con người, môi

trường xã hội và bối cảnh thực hành để tham gia vào hệ thống thân chủ;

1.2. Sử dụng được kiến thức chuyên ngành để đề xuất xây dựng mô hình và

hướng dẫn thực hành công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm, phát triển

cộng đồng và quản trị ngành công tác xã hội.

1.3. Có kiến thức liên ngành có liên quan về tâm lý học, xã hội học, nhân học,

giáo dục học...

1.4. Có kiến thức chung về quản trị và quản lý các dự án, các cơ sở xã hội, các

nhóm, cộng đồng...

2. Kỹ năng:

Thạc sĩ công tác xã hội có được các kỹ năng:

2.1. Vận dụng được các lý thuyết và phương pháp công tác xã hội để phân tích,

giải thích các vấn đề xã hội cũng như can thiệp vào những vấn đề cụ thể với các

nhóm thân chủ;

2.2. Có được khả năng độc lập tác nghiệp, thực hành CTXH chuyên nghiệp;

2.3. Biết đề xuất các giải pháp hoặc mô hình can thiệp cho các vấn đề cụ thể căn

cứ trên kết quả đề tài nghiên cứu;

2.4. Có khả năng tham gia tư vấn, phản biện chính sách;

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

17

2.5. Có được kỹ năng phối hợp, điều hành thảo luận nhóm;

2.6. Có kỹ năng xác định chiến lược, xây dựng kế hoạch, huy động nguồn lực,

tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và lượng giá hiệu quả;

2.7. Kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo

trong công tác xã hội, an sinh xã hội, phát triển cộng đồng.

2.8. Sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ. Đối với tiếng Anh thì theo quy chế của

ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Kết quả thực hiện công việc:

3.1. Thạc sĩ công tác xã hội có năng lực tổ chức và thực hiện tốt các hoạt động;

trong lĩnh vực công tác thông qua điều tra, đánh giá, nghiên cứu, tổng hợp, báo cáo...;

3.2. Năng lực phân tích và giải thích những vấn đề của thân chủ;

3.3. Năng lực thiết kế nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu và phân tích số liệu

nghiên cứu và đưa ra những sáng kiến quan trọng;

3.4. Can thiệp và giải quyết tốt các trường hợp được phân công phụ trách;

3.5. Giải quyết tốt các mối quan hệ với thân chủ trước, trong và sau khi can

thiệp.

3.6. Năng lực giảng dạy, đào tạo, huấn luyện cho nhân viên CTXH các cấp;

3.7. Năng lực thiết kế và xây dựng các mô hình lý thuyết cho thực hành CTXH tại

cơ sở.

3.8. Năng lực quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động với cá nhân, nhóm, cộng

đồng.

4. Về thái độ:

4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân: Có trách nhiệm cao, liêm chính, trung thực, có

ý thức kỷ luật, tự giác, có ý thức cộng đồng và bảo mật thông tin;

4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: Thực hiện nghiêm túc quy điều đạo đức

và nguyên tắc nghề công tác xã hội. Có quan hệ hợp tác, tôn trọng và giúp đỡ

đồng nghiệp. Biết đặt giá trị, mục tiêu của nghề lên trên mục tiêu cá nhân;

4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội: Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân, tôn

trọng quần chúng. Không phân biệt giai cấp, chủng tộc, tín ngưỡng, giới

tính.Tham gia tích cực các hoạt động xã hội – chính trị, phấn đấu vì một xã hội

công bằng, dân chủ, văn minh.

Bên cạnh chuẩn đầu ra chung của ngành CTXH, chương trình đào tạo thạc sĩ

ngành công tác xã hội còn có chuẩn đầu ra đặc thù của ngành là:

Chuẩn đầu ra 1– Thể hiện thái độ đạo đức và chuyên nghiệp

1.1. Đưa ra các quyết định đạo đức bằng cách áp dụng bộ tiêu chuẩn trong Quy

điều Đạo đức của Hiệp hội nhân viên CTXH quốc gia, các điều luật và quy định có

liên quan, các mô hình ra quyết định đạo đức phù hợp với bối cảnh;

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

18

1.2. Phản tỉnh và tự kiểm soát các giá trị cá nhân đồng thời duy trì tính chuyên

nghiệp trong các bối cảnh thực hành

1.3. Sử dụng công nghệ phù hợp và có đạo đức nhằm thúc đẩy kết quả thực

hành; và

1.4. Sử dụng sự giám sát và cố vấn để định hướng cho những phán đoán và

hành vi chuyên môn.

Chuẩn đầu ra 2 – Tham gia vào tính đa dạng và sự Khác biệt trong Thực hành

2.1. Áp dụng và thông tri sự hiểu biết của mình về tầm quan trọng của sự đa

dạng và khác biệt trong việc hình thành kinh nghiệm sống trong khi thực hành công

tác xã hội.

2.2. Xem bản thân như một người biết học hỏi và tham gia vào hệ thống thân

chủ với tư cách là chuyên gia có đầy đủ kinh nghiệm cá nhân.

2.3. Tự nhận thức và tự điều chỉnh nhằm kiểm soát sự ảnh hưởng của những

định kiến và các giá trị cá nhân trong khi làm việc với các hệ thông thân chủ đa dạng.

Chuẩn đầu ra 3– Nâng cao Nhân quyền và đảm bảo công bằng Kinh tế - Xã hội

3.3. Áp dụng những hiểu biết của mình về công bằng kinh tế và xã hội để biện

hộ cho quyền con người.

3.4. Tham gia vào thực hành thúc đẩy công bằng kinh tế và xã hội.

Chuẩn đầu ra 4 – Tham gia Thực hành Chính sách

4.1. Đánh giá sự tác động của các chính sách phúc lợi xã hội và kinh tế lên việc

cung cấp và tiếp cận các dịch vụ xã hội;

4.2. Phân tích một cách phản biện và thúc đẩy các chính sách tăng cường quyền

con người và công bằng kinh tế xã hội.

Chuẩn đầu ra 5 – Tham gia cùng với cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức và các cộng

đồng

5.1. Áp dụng kiến thức về hành vi con người, môi trường xã hội và bối cảnh

thực hành để tham gia vào hệ thống thân chủ; và

5.2. Sử dụng các kỹ năng thấu cảm, tự điều chỉnh và giao tiếp liên cá nhân để

tham gia vào hệ thống thân chủ một cách hiệu quả.

Chuẩn đầu ra 6 – Đánh giá Cá nhân, Gia đình, Nhóm, Tổ chức và Cộng đồng

6.1. Thu thập, tổ chức, phân tích phản biện và giải nghĩa những thông tin từ hệ

thống thân chủ;

6.2. Áp dụng kiển thức về hành vi con người và môi trường xã hội, con người

trong môi trường, và các khung lý thuyết đa ngành khác trong việc đánh giá các dữ

liệu từ hệ thống thân chủ;

6.3. Xây dựng các mục đích và mục tiêu can thiệp có sự đồng thuận chung dựa

trên đánh giá xác đáng các điểm mạnh, nhu cầu và thách đố trong hệ thống thân chủ;

6.4. Lựa chọn các chiến lược can thiệp phù hợp dựa trên những đánh giá, kiến

thức về nghiên cứu, các giá trị và ưu tiên của các hệ thống thân chủ.

Chuẩn đầu ra 7 – Can thiệp cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức và cộng đồng

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

19

7.1. Thực hiện các can thiệp nhằm đạt được mục tiêu và nâng cao năng lực của

hệ thống thân chủ;

7.2. Áp dụng kiến thức về hành vi con người và môi trường xã hội, con người

trong môi trường, và các lý thuyết đa ngành khác trong các can thiệp với hệ thống thân

chủ;

7.3. Sử dụng hợp tác liên ngành khi cần để đạt được những kết quả tốt nhất;

7.4. Thương thuyết, vận động và biện hộ nhân danh hệ thống thân chủ; và

7.5. Điều hành quá trình chuyển giao và kết thúc một cách hiệu quả nhằm đạt

được các mục tiêu chung đã đề ra.

Chuẩn đầu ra 8 - Lượng giá việc thực hành Công tác xã hội với cá nhân, gia đình,

nhóm, tổ chức và cộng đồng

8.1. Lựa chọn và sử dụng các phương pháp phù hợp để lượng giá các kết quả;

8.2. Phân tích phê phán, giám sát và lượng giá các tiến trình can thiệp và các kết

quả đạt được; và

8.3. Áp dụng các kết quả lượng giá nhằm nâng cao hiệu quả thực hành.

Chuẩn đầu ra 9 – Tham gia nghiên cứu dựa trên thực hành và thực hành dựa trên

nghiên cứu

9.1. Sử dụng kinh nghiệm thực hành làm cơ sở cho các nghiên cứu và điều tra

khoa học;

9.2. Tham gia phân tích phản biện các phương pháp nghiên cứu định lượng và

định tính và các kết quả nghiên cứu; và

9.3. Sử dụng và chuyển biến các kết quả nghiên cứu thành cơ sở để cải thiện

việc thực hành, chính sách và việc cung cấp dịch vụ.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

- 02 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học có khối lượng kiến thức tích

lũy tối thiểu từ 120 tín chỉ trở lên;

- Thời gian học tập của học viên căn cứ theo thời điểm chương trình chính thức

bắt đầu của khóa tương ứng, được ghi rõ trong quyết định công nhận học viên. Thời

gian công nhận bảo lưu kết quả trúng tuyển không quá trước thời gian kết thúc môn

học của học kỳ 1 năm nhất.

7. Điều kiện tốt nghiệp

- Học viên phải hoàn thành chương trình đào tạo theo Điều 8 của "Quy chế đào

tạo trình độ thạc sĩ" do ĐHQG-HCM ban hành:

+ Môn Triết học (4 tín chỉ)

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

20

+ Ngoại ngữ là môn học điều kiện (không tính trong số tín chỉ của chương trình

đào tạo). Kết quả đánh giá môn ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình tích lũy.

Căn cứ trình độ ngoại ngữ của người trúng tuyển và yêu cầu về trình độ ngoại ngữ

trước khi bảo vệ luận văn được quy định tại Điểm b, Khoản 2, Điều 20 của Quy chế

đào tạo thạc sĩ.

+ Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành: Bao gồm các môn học bắt buộc và

môn học tự chọn. Trong đó các môn học tự chọn chiếm tối thiểu 30% khối lượng

chương trình đào tạo. Điểm trung bình các môn học phải đạt từ 5,5 trở lên.

- Luận văn thạc sĩ: Đối với chương trình định hướng nghiên cứu là 15 tín chỉ và

đối với chương trình định hướng ứng dụng là 7 tín chỉ. Điểm luận văn phải từ 5,5 trở

lên.

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình

nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

Chương trình đào tạo cao học chuyên ngành CTXH (theo Điều 7, "Quy chế đào

tạo trình độ thạc sĩ " được ban hành kèm theo Quyết định số 160/QĐ-ĐHQG ngày 24

tháng 03 năm 2017 của Giám đốc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh), với 02 loại:

Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu và thạc sĩ định hướng ứng dụng.

+ Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu: Cung cấp cho người học

kiến thức chuyên sâu của ngành và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có

thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có

thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có

khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định

chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành, chuyên ngành đào tạo; có thể

tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.

+ Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng: Giúp cho người học nâng cao

kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp; có năng lực làm việc độc

lập, sáng tạo; có khả năng thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện

và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp,

phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc

cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; có thể học bổ

sung một số kiến thức cơ sở ngành và phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu của

chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình

độ tiến sĩ.

9. Nội dungchương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: Nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên

phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

21

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành:

+ Đối với Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu: Học viên phải

tích lũy được 21 tín chỉ bắt buộc và 20 tín chỉ tự chọn.

+ Đối với Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng: Học viên phải tích

lũy được 21 tín chỉ bắt buộc và 25 tín chỉ tự chọn và 3 tín chỉ thực tập.

- Luận văn (số tín chỉ)

+ Đối với Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu: 15 TC

+ Đối với Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng: 7 TC

b) Danh mục các môn học: Liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT

theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý

thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi

rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Danh mục các môn học

9.1.1 Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu:

Stt Mã môn Tên các môn học

Khối lượng tín chỉ

Học

kỳ Tổng

số

LT TH TL

Số

tiết

Số

tiết

Số

tiết

Khối kiến thức chung 4

Triết học 4 45 15 15 I

I Khối kiến thức bắt buộc 21

1 CTXH.501 Phương pháp luận và phương pháp

nghiên cứu khoa học chuyên ngành

công tác xã hội

4 30 30 30 I

2 CTXH.502 Hành vi con người và môi trường xã

hội II

4 30 30 30 I

3 CTXH.503 Tham vấn trong công tác xã hội 4 30 30 30 II

4 CTXH.504 Lý thuyết và thực hành công tác xã hội 3 30 15 15 I

5 CTXH.505 Chính sách xã hội 3 30 15 15 II

6 CTXH.506 Quản trị công tác xã hội (cấp độ tổ

chức)

3 30 15 15 III

II Khối kiến thức chuyên ngành tự

chọn (chọn 20 trên tổng số 49 TC)

7 CTXH.507 Kiểm huấn trong công tác xã hội 3 30 15 15 III

8 CTXH.508 Quản lý trường hợp nâng cao 3 30 15 15 II

9 CTXH.509 CTXH với người khuyết tật nâng cao 3 30 15 15 III

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

22

10 CTXH.510 Tổ chức và phát triển cộng đồng II 3 30 15 15 II

11 CTXH.511 CTXH trong lĩnh vực Y tế công cộng 3 30 15 15 I

12 CTXH.512 Tham vấn học đường 3 30 15 15 II

13 CTXH.513 Bình đẳng giới và bạo lực gia đình 3 30 15 15 I

14 CTXH.514 CTXH trong lĩnh vực Sức khỏe tâm

thần

3 30 15 15 III

15 CTXH.515 Công tác xã hội với người dân tộc

thiểu số

3 30 15 15 I

16 CTXH.516 Công tác xã hội với người nghèo 3 30 15 15 I

17 CTXH.517 Công tác xã hội với các nhóm đặc biệt

(Mại dâm, HIV, nghiện chất)

4 30 30 30 II

18 CTXH.518 Giám sát và lượng giá dự án CTXH 3 30 15 15 III

19 CTXH.519 Công tác xã hội trong lĩnh vực di dân 3 30 15 15 III

20 CTXH.520 CTXH với thanh thiếu niên có nguy

cơ phạm pháp

3 30 15 15 III

21 CTXH.521 Công tác xã hội nông thôn 3 30 15 15 II

22 CTXH.522 Thực tập công tác xã hội 3 0 0 45 IV

III Kiến thức luận văn IV

Xây dựng đề cương luận văn 2

Luận văn thạc sĩ 15 Bảo vệ trước hội đồng

TỔNG CỘNG 60 TC

9.1.2. Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng:

Stt Mã môn Tên các môn học

Khối lượng tín chỉ

Học

kỳ Tổng

số

LT TH TL

Số

tiết

Số

tiết

Số

tiết

Khối kiến thức chung 4

Triết học 4 45 15 15 I

I Khối kiến thức bắt buộc 21

1 CTXH.501 Phương pháp luận và phương pháp

nghiên cứu khoa học chuyên ngành

công tác xã hội

4 30 30 30 I

2 CTXH.502 Hành vi con người và môi trường xã

hội II

4 30 30 30 I

3 CTXH.503 Tham vấn trong công tác xã hội 4 30 30 30 II

4 CTXH.504 Lý thuyết và thực hành công tác xã hội 3 30 15 15 I

5 CTXH.505 Chính sách xã hội 3 30 15 15 II

6 CTXH.506 Quản trị công tác xã hội (cấp độ tổ

chức)

3 30 15 15 III

II Khối kiến thức chuyên ngành tự

chọn (chọn 25 TC + 3 TC thực tập

trên tổng số 49 TC)

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

23

7 CTXH.507 Kiểm huấn trong công tác xã hội 3 30 15 15 III

8 CTXH.508 Quản lý trường hợp nâng cao 3 30 15 15 II

9 CTXH.509 CTXH với người khuyết tật nâng cao 3 30 15 15 III

10 CTXH.510 Tổ chức và phát triển cộng đồng II 3 30 15 15 II

11 CTXH.511 CTXH trong lĩnh vực Y tế công cộng 3 30 15 15 I

12 CTXH.512 Tham vấn học đường 3 30 15 15 II

13 CTXH.513 Bình đẳng giới và bạo lực gia đình 3 30 15 15 I

14 CTXH.514 CTXH trong lĩnh vực Sức khỏe tâm

thần

3 30 15 15 III

15 CTXH.515 Công tác xã hội với người dân tộc

thiểu số

3 30 15 15 I

16 CTXH.516 Công tác xã hội với người nghèo 3 30 15 15 I

17 CTXH.517 Công tác xã hội với các nhóm đặc biệt

(Mại dâm, HIV, nghiện chất)

4 30 30 30 II

18 CTXH.518 Giám sát và lượng giá dự án CTXH 3 30 15 15 III

19 CTXH.519 Công tác xã hội trong lĩnh vực di dân 3 30 15 15 III

20 CTXH.520 CTXH với thanh thiếu niên có nguy

cơ phạm pháp

3 30 15 15 III

21 CTXH.521 Công tác xã hội nông thôn 3 30 15 15 II

22 CTXH.522 Thực tập công tác xã hội 3 0 0 45 IV

III Kiến thức luận văn IV

Luận văn thạc sĩ 7 Bảo vệ trước hội đồng

TỔNG CỘNG 60 TC

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

24

4. NGÀNH DÂN TỘC HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo

- Tiếng Việt: Dân tộc học

- Tiếng Anh: Ethnology

- Mã ngành đào tạo: 60 31 03 10

- Loại hình đào tạo:Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp

- Tiếng Việt: Thạc sĩ Dân tộc học

- Tiếng Anh: Master of Arts in Ethnology

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

- Học viên cao học sẽ được trang bị những kiến thức mở rộng và nâng cao kiến thức bậc

đại học cả về mặt lý thuyết, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành,

các kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành dân tộc học với sự cập nhật thông tin về

những vấn đề dân tộc học cả lịch đại và đương đại liên quan đến các dân tộc ở Việt

Nam và thế giới.Trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện về những vấn đề

nghiên cứu của dân tộc học.

- Học viên cao học được trang bị những kỹ năng chuyên sâu để tác nghiệp trong nghiên

cứu và ứng dụng của dân tộc học vào ngành nghề và các lĩnh vực liên quan. Ngoài ra,

học viên cao học còn được trang bị các kỹ năng làm việc nhóm, thực hành công tác

cộng đồng, kỹ năng giao tiếp với các tổ chức, cơ quan có liên quan trong công tác

nghiên cứu và các lĩnh vực ứng dụng của dân tộc học.

- Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ dân tộc học có khả năng:

+ Độc lập đảm nhận công tác đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng nghiên

cứu chuyên ngành Dân tộc học trong các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở

các trường đại học và các viện nghiên cứu.

+ Thực hiện các công việc: nghiên cứu, tư vấn, thẩm định, đánh giá các dự án, các

chương trình đầu tư phát triển trong nước và quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,

xã hội, dân tộc, tôn giáo giáo dục, môi trường… trong các cơ quan nhà nước ở trung

ương và địa phương, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp trong và ngoài nước

3. Đối tượng tuyển sinh

● Ngành phù hợp: Xã hội học, Nhân học, Dân tộc học

● Ngành gần: Tâm lí học, Địa lí học, Bản đồ học, Châu Á học, Đông Phương học, Văn

hóa học, Quản lí văn hóa, Quản lí thể dục thể thao

● Ngành khác thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn: Lịch sử, Triết học, Giáo

dục học, Báo chí, Văn học, Ngữ Văn, Ngôn ngữ học, Hán Nôm, Ấn Độ học, Việt Nam

học, Hàn Quốc học, Đông Nam Á học, Nhật Bản học, Quan hệ quốc tế, Văn hóa dân

tộc, Chính sách công, Quản lí nhà nước, Công tác xã hội, Đô thị học, Du lịch, Tôn

giáo học, Qui hoạch quản lí đô thị, Kinh tế phát triển, Phát triển nông thôn, Y tế công

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

25

cộng, Khoa học môi trường, Nông lâm, Ngữ Văn Anh, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn

Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức.

● Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành gần: 10 TC

TT Tên học phần Số tín

chỉ

Ghi chú

1 Lịch sử các trường phái lý thuyết trong Dân tộc học/Nhân học 3

2 Tộc người và văn hóa tộc người 2

3 Nhân học tôn giáo 3

4 Nhân học đại cương 2

Tổng cộng: 10

● Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành khác (thuộc lĩnh vực

Khoa học Xã hội và Nhân Văn): 15 TC

TT Tên học phần Số tín

chỉ

Ghi chú

1 Lịch sử các trường phái lý thuyết trong Dân tộc học/Nhân học 3

2 Tộc người và văn hóa tộc người 2

3 Nhân học tôn giáo 3

4 Nhân học đại cương 2

5 Phương pháp nghiên cứu định tính 2

6 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3

Tổng cộng: 15

Học viên phải thi đạt với số điểm tối thiểu từ 5 điểm trở lên mới được xét nộp hồ sơ

xét tuyển.

4. Chuẩn đầu ra

Về kiến thức

G1

Về kỹ năng

G2

Mức tự chủ và trách nhiệm

G3

G1.1 Có kiến thức lý thuyết và thực tiễn sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành đào tạo.

G2.1 Làm chủ kỹ năng phân

tích, tổng hợp, đánh giá dữ

liệu và thông tin để đưa ra

giải pháp xử lý các vấn đề

một cách khoa học

G3.1 Độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng.

G1.2 Vận dụng tốt kiến thức

liên ngành có liên quan. G2.2 Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với đồng

G3.2 Có năng lực thích nghi,

tự định hướng và hướng dẫn

người khác.

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

26

nghiệp và cộng đồng.

G1.3 Nắm vững kiến thức

chung về quản trị và quản

lý.

G2.3 Có kỹ năng tổ chức,

quản trị và quản lý các hoạt

động nghề nghiệp tiên tiến.

G3.3 Có năng lực đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.

G2.4 Làm chủ kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

G3.4 Có năng lực quản lý,

đánh giá và cải tiến các hoạt

động chuyên môn

G2.5 Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào

các môn học)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

G1 G2 G3

1 Các lý thuyết trong nghiên cứu Dân tộc

học/Nhân học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

1

Phương pháp nghiên cứu khoa học (các

phương pháp nghiên cứu định tính và

định lượng)

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

1 Quy trình thiết kế và tổ chức một dự án

nghiên cứu

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Một số vấn đề tộc người, quan hệ tộc

người ở Việt nam hiện nay

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Tôn giáo vào những vấn đề tôn giáo ở

Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn

hóa của các tộc người ở Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân

tộc Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Vấn đề toàn cầu hóa trong nghiên cứu

Dân tộc học – Nhân học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Vấn đề giới trong nghiên cứu Dân tộc G1.1 G2.1 G3.1

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

27

học – Nhân học G1.2 G2.2 G3.2

3 Dân tộc học - Nhân học kinh tế trong

bối cảnh đương đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu về

phát triển bền vững

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Phân tầng xã hội và đô thị hóa ở Việt

Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Seminar về các vấn đề nghiên cứu

đương đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu về

bảo tồn và phát triển văn hóa

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Sinh thái nhân văn, các vấn đề lý

thuyết và ứng dụng

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Du lịch sinh thái và sự phát triển bền

vững

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong bối

cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch

sử Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

4 Luận văn Thạc sĩ

G1.2 G2.3 G3.3

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Thời gian đào tạo: 2 năm: 60 TC, áp dụng với ngành đại học có CTĐT từ 120 TC trở lên

(Điều 4, “Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ”, được ban hành kèm theo QĐ 160/QĐ-

ĐHQG, ngày 24/3/2017)

7. Điều kiện tốt nghiệp

Theo “Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ”, được ban hành kèm theo Quyết định số 160/QĐ-

ĐHQG ngày 24/3/2017 của ĐHQG-HCM.

8. Loại chương trình đào tạo

● Thạc sĩ định hướng nghiên cứu

9. Nội dungchương trình đào tạo

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn

thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ

+ Triết học: 04 Tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 39 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 21 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 18 tín chỉ

- Đề cương và luận văn: 17 tín chỉ

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

28

+ Luận văn: 17 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề

mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí

nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng

chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC

TT

Mã số

học

phần/

môn học

Học

kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng

số LT

TH,

TN,

TL

I Khối kiến thức chung (bắt buộc)

04

1 1 Triết học 04

II Phần kiến thức cơ sở và ngành 39

II.1 Các học phần bắt buộc 21

1 DTH-

501 1

Các lý thuyết trong nghiên cứu Dân tộc

học/Nhân học 3 2 1

2 DTH-

502 1

Phương pháp nghiên cứu khoa học (các

phương pháp nghiên cứu định tính và định

lượng)

3 2 1

3 DTH-

503 1

Quy trình thiết kế và tổ chức một dự án

nghiên cứu 3 1 2

4 DTH-

504 2

Một số vấn đề tộc người,quan hệ tộc người

ở Việt nam hiện nay 3 2 1

5 DTH-

505 2

Tôn giáo vào những vấn đề tôn giáo ở Việt

Nam 3 2 1

6 DTH-

506 2

Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn hóa

của các tộc người ở Việt Nam 3 2 1

7 DTH-

507 2

Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân tộc

Việt Nam 3 1,5 1,5

II.2 Các học phần lựa chọn

(chọn 18 tín chỉ trong tổng số 33) 18

1 DTH-

508 3

Vấn đề toàn cầu hóa trong nghiên cứu Dân

tộc học – Nhân học 3 2 1

2 DTH- 3 Vấn đề giới trong nghiên cứu Dân tộc học – 3 2 1

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

29

509 Nhân học

3 DTH-

510 3

Dân tộc học - Nhân học kinh tế trong bối

cảnh đương đại 3 2 1

4 DTH-

511 3

Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu về phát

triển bền vững 3 2 1

5 DTH-

512 3 Phân tầng xã hội và phân tầng ở Việt Nam 3 2 1

6 DTH-

513 3 Seminar về các vấn đề nghiên cứu đương đại 3 1,5 1,5

7 DTH-

514 3

Dân tộc học - Nhân học nghiên cứu về bảo

tồn và phát triển văn hóa 3 2 1

8 DTH-

515 3

Sinh thái nhân văn, các vấn đề lý thuyết và

ứng dụng 3 2 1

9 DTH-

516 3 Du lịch sinh thái và sự phát triển bền vững 3 2 1

10 DTH-

517 3

Kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 2 1

11 DTH-

518 3

Các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử

Việt Nam 3 2 1

III Đề cương và luận văn Thạc sĩ 17

III.1 DTH-

519 4 Luận văn Thạc sĩ 17 15

Tổng cộng 60

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

30

5. NGÀNH ĐÔ THỊ HỌC 5.1. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Đô thị học

+ Tiếng Anh: Urban Studies

- Mã ngành đào tạo: 60.58.01.08

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Đô thị học

+ Tiếng Anh:

Master of Arts

Urban Studies

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Chương trình hướng tới đào tạo một đội ngũ chuyên gia có kiến thức, phương pháp và

kỹ năng liên ngành, có đủ trình độ giải quyết các vấn đề phức tạp nảy sinh trong quá

trình phát triển đô thị ở các cấp độ khác nhau.

Về kiến thức, chương trình đảm bảo cung cấp nền tảng về phương pháp luận, lý thuyết

về phát triển nói chung và liên quan đến phát triển đô thị nói riêng, đồng thời cung cấp

các kiến thức chuyên sâu liên quan đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường - quy

hoạch trong bối cảnh phát triển đô thị.

Về kỹ năng, chương trình hướng tới việc đào tạo các phương pháp và kỹ năng liên

quan đến hoạt động nghề nghiệp liên quan như nghiên cứu, tư vấn giải pháp quản lý

đô thị, khả năng xây dựng – phản biện các kế hoạch, dự án, chương trình.

Thạc sĩ Đô thị học có thể đảm nhiệm các công việc sau:

- Tư vấn phát triển, điều phối viên (dự án, cộng đồng),

- Tham gia qui họach kinh tế - xã hội ở các cấp độ và qui mô khác nhau,

- Tham gia thiết kế và xây dựng chính sách ở các cấp độ và qui mô khác nhau,

- Xây dựng, thẩm định và đánh giá dự án về kinh tế xã hội, văn hóa và môi trường,

- Tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện các hoạt động kinh tế, hành chính, quản

lý với các vị trí khác nhau,

- Giảng dạy và nghiên cứu.

Ở mỗi công việc như thế tùy theo năng lực mà họ có thể là chuyên viên, chuyên gia

hoặc nhà quản lý.

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

31

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Đô thị học; Qui hoạch vùng và đô thị; Quản lý đô

thị và công trình; Kiến trúc.

- Ngành gần: Xây dựng; Quản lý xây dựng.

- Ngành khác, bao gồm:

Các ngành thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn: (1) Địa lý học; (2) Xã

hội học; (3) Nhân học; (4) Công tác xã hội.

Các ngành không thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn: (5) Quản lý tài

nguyên môi trường; (6) Kiến trúc cảnh quan (Thiết kế cảnh quan); (7) Quản lý

đất đai; (8) Kinh tế bất động sản; (9) Kinh tế xây dựng và quản lý dự án; (10)

Hạ tầng kỹ thuật đô thị; (11) Khoa học Môi trường; (12) Quản lý dự án và đầu

tư Xây dựng; (13) Kinh tế Xây dựng; (14) Quản lý nhà nước; (15) Quản trị kinh

doanh.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

TT Tên học phần bổ sung, chuyển đổi kiến thức Số tín chỉ Ghi chú

Nhóm ngành gần: 4 môn (bổ sung) 10

Nếu học viên tự tích lũy được môn học này cùng với sinh viên Đô thị học, có bảng điểm minh chứng thì được tham gia thi đầu vào

1 Đô thị học đại cương 3

2 Lý thuyết qui hoạch 2

3 Kiến trúc đại cương 3

4 Kỹ năng xử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu đô thị 2

Nhóm ngành khác thuộc lĩnh vực KHXH&NV: 6 môn

(bổ sung, chuyển đổi) 15

1 Đô thị học đại cương 3

2 Lịch sử đô thị Việt Nam 2

3 Lý thuyết qui hoạch 2

4 Kiến trúc đại cương 3

5 Quản lý môi trường đô thị 3

6 Luật và chính sách đô thị 2

Nhóm ngành khác không thuộc lĩnh vực KHXH&NV: 8 môn (bổ sung, chuyển đổi)

20

1 Đô thị học đại cương 3

2 Lịch sử đô thị Việt Nam 2

3 Lý thuyết qui hoạch 2

4 Kiến trúc đại cương 3

5 Quản lý môi trường đô thị 3

6 Luật và chính sách đô thị 2

7 Dự án phát triển cộng đồng 2

8 Đánh giá tác động kinh tế - xã hội và môi trường dự án 3

Page 34: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

32

4. Chuẩn đầu ra

KIẾN THỨC

1.1. Có kiến thức liên ngành về kinh tế xã hội đô thị, quy hoạch kiến trúc, phát triển

cộng đồng đô thị, kiến thức về các quy luật, nguyên lý và nguyên tắc phát triển

đô thị.

1.2. Nắm vững các kiến thức chung trong một số lĩnh vực cụ thể: xây dựng và quản

lý dự án, phát triển cộng đồng đô thị xây dựng, quy hoạch, đất đai, nhà ở, dân

cư, môi trường, bảo tồn kiến trúc.

1.3. Vận dụng các kiến thức liên ngành, các quy luật chung vào việc nghiên cứu,

xây dựng, phân tích và phản biện chính sách cho phát triển đô thị trong bối cảnh

Việt Nam.

1.4. Vận dụng các kinh nghiệm (sáng kiến, công nghệ, kỹ thuật…) phát triển đô thị

trên thế giới vào bối cảnh phát triển thị Việt Nam.

KỸ NĂNG

2.1. Kỹ năng nghiên cứu

2.1.1. Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, phân tích tổng hợp

2.1.2. Truyền đạt tri thức từ kết quả nghiên cứu; nhân rộng kết quả thông qua

thảo luận các vấn đề chuyên môn với đồng nghiệp và cộng đồng.

2.2. Kỹ năng xây dựng và đánh giá: chính sách, dự án, chương trình.

2.3. Tổ chức thực hiện các dự án, kế hoạch, chương trình hành động.

2.4. Có kỹ năng sử dụng các công nghệ và kỹ thuật vào lĩnh vực nghề nghiệp.

2.5. Kỹ năng quản lý: nguồn lực (tài nguyên, con người, tài chính), các quy trình.

2.6. Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt

Nam.

MỨC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM

3.1. Độc lập trong nghiên cứu và phát hiện các vấn đề mới.

3.2. Khả năng đưa ra các nhận định, kết luận, đánh giá ở tầm chuyên gia trong lĩnh

vực chuyên môn.

3.3. Có khả năng độc lập thực hiện việc tập hợp và huy động các nguồn lực (con

người, vật chất, tài chính), định hướng hoạt động, phân bổ nguồn lực hợp lý.

3.4. Nắm bắt, đánh giá và cải tiến các hoạt động liên quan đến công nghệ và kỹ

thuật trong lĩnh vực chuyên môn.

3.5. Thiết lập, điều hành, định hướng cho tập thể và dẫn dắt các thành viên trong các

nhóm trung bình và nhỏ.

Page 35: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

33

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Học kỳ

Tên môn học

(28 môn)

Chuẩn đầu ra (kỹ năng) 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6

2.1.1 2.1.2

I.1 Triết học BB X X

2 Kinh tế học đô thị BB-CS

ĐTKT 502 X X

3 Đô thị hóa và biến đổi xã hội

BB-CS ĐTXH 503

X X X X

4 Kỹ năng và phương pháp nghiên cứu đô thị

BB-KN ĐTNC 511

X X X X

5 Các trường phái kiến trúc hiện đại

TC-CN ĐTKH 527

X X X

6 Quá trình hình thành các cộng đồng đô thị

TC-CS ĐTCĐ 516

X X X X

7 Quy hoạch và phát triển vùng

BB-CN ĐTPT 507

X X X X X

8 Di dân và đô thị hóa TC-CS

ĐTDĐ 515 X X X X

9 Văn hoá đô thị TC-CS

ĐTVH 517 X X X

10 Môi trường và sức khoẻ đô thị

TC-CS ĐTSK 518

X X X X

11 Phân tầng xã hội và nghèo đô thị

TC-CS ĐTPT 517

X X X X X

12 Khảo cổ học đô thị TC-CS X X

II 13

Kỹ năng hình thành và xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học

TC-KN ĐTTP 512

X X X

14 Kiến trúc Việt Nam TC-CN

ĐTKV 526 X X

15 Tổ chức không gian mỹ thuật đô thị

BB-CS ĐTMT 504

X X X

16 Chính quyền đô thị BB-CN

ĐTCQ 506 X X X X X

17 Kinh tế phi chính thức trong cơ cấu kinh tế đô thị

TC-CS ĐTKT 514

X X X X X

18 Môi trường và phát triển trong đô thị

TC-CN ĐTMK 525

X X X X

19 Kỹ năng xử lý và phân tích số liệu

TC-KN X X X X X

20 Phát triển đô thị bền vững

TC-CN ĐTPT 522

X X X X

21 Lý thuyết quy hoạch đô thị hiện đại

TC-CN ĐTLQ 523

X X

III Các lý thuyết phân tích BB-CS X X

Page 36: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

34

Học kỳ

Tên môn học

(28 môn)

Chuẩn đầu ra (kỹ năng) 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6

2.1.1 2.1.2

22 xã hội đô thị ĐTLP 501

23 GIS ứng dụng trong quản lý đô thị

TC-CN ĐTGQ 508

X X X X X

24 Hình thái học đô thị TC-CN

ĐTHT 509 X X X

25 Môi trường và Kiến trúc bền vững

BB-CN ĐTMK 510

X X X X

26 Qui hoạch, thiết kế và quản lý khu vực trung tâm đô thị

TC-CN ĐTQH 521

X X X X X

27 Quản lí đô thị trong xã hội hiện đại

TC-CN ĐTQĐ 524

X X X X

28 Kỹ năng đàm phán và thương thuyết

TC-KN ĐTĐP 513

X

IV Luận văn tốt nghiệp X X

Ngoại ngữ (tiếng Anh, chứng chỉ)

X

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Học kỳ Chương trình Định hướng nghiên cứu

Học kỳ 1 Giảng dạy 9 môn (5 môn bắt buộc, 4 môn tự chọn), trong đó:

- Môn kiến thức chung: 1 môn (Triết)

- Môn kiến thức cơ sở: 5 môn

- Môn kiến thức chuyên ngành: 2 môn

- Môn kỹ năng: 1 môn

Học kỳ 2 Giảng dạy 7 môn (2 môn bắt buộc, 8 môn tự chọn), trong đó:

- Môn kiến thức cơ sở: 2 môn

- Môn kiến thức chuyên ngành: 3 môn

- Môn kỹ năng: 2 môn

- Bảo vệ đề cương luận văn thạc sĩ (vào cuối HK2)

Học kỳ 3 Giảng dạy 5 môn (2 môn bắt buộc, 3 môn tự chọn), trong đó:

- Môn kiến thức cơ sở: 1 môn

- Môn kiến thức chuyên ngành: 4 môn

Học kỳ 4 - Làm luận văn thạc sĩ

- Tự tích lũy chứng chỉ ngoại ngữ

Page 37: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

35

7. Điều kiện tốt nghiệp

- Hoàn thành 60 tín chỉ: đạt yêu cầu điểm tổng kết mỗi môn từ 5.5 điểm trở lên, bảo

vệ thành công luận văn thạc sĩ.

- Có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (khung năng

lực ngoại ngữ Việt Nam)

8. Loại chương trình đào tạo: Chương trình Định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo

a) Khái quát chương trình: 60 tín chỉ

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 17 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 24 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT

theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý

thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi

rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể

dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy

định.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC

Mã số học phần

Học kỳ

Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số

LT TH,

TN, TL

(1) Phần kiến thức chung 4

I Triết học 4

(2) Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành 41

Các học phần bắt buộc 17

KIẾN THỨC CƠ SỞ 8

ĐTLP 501 III Các lý thuyết phân tích xã hội đô thị 2 1 1

ĐTKT 502 I Kinh tế học đô thị 2 1 1

ĐTXH 503 I Đô thị hóa và biến đổi xã hội 2 1 1

ĐTMT 505 II Tổ chức không gian mỹ thuật đô thị 2 1 1

Page 38: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

36

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 6

ĐTCQ 506 II Chính quyền đô thị 2 1 1

ĐTPT 507 I Qui hoạch và phát triển vùng 2 1 1

ĐTMK 510 III Môi trường và Kiến trúc bền vững 2 1 1

CÁC MÔN CUNG CẤP KĨ NĂNG 3

ĐTNC 511 I Kỹ năng và phương pháp nghiên cứu đô thị 3 1 1

Các học phần lựa chọn (học viên chọn 12 môn trong danh sách các môn học trong học phần lựa chọn)

24

KIẾN THỨC CƠ SỞ

Chọn 4 môn (8 TC) trong 7 môn Kiến thức cơ sở

8

ĐTKT 514 II Kinh tế phi chính thức trong cơ cấu kinh tế

đô thị 2 1 1

ĐTDĐ 515 Di dân và đô thị hóa 2 1 1

ĐTCĐ 516 I Quá trình hình thành các cộng đồng đô thị 2 1 1

ĐTVH 517 II Văn hoá đô thị 2 1 1

ĐTSK 518 Môi trường và sức khoẻ đô thị 2 1 1

ĐTPT 519 II Phân tầng xã hội và nghèo đô thị 2 1 1

ĐTKC 520 Khảo cổ học đô thị 2 1 1

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Chọn 6 môn (12 TC) trong 9 môn cho Kiến thức chuyên ngành

12

ĐTGQ 508 III GIS ứng dụng trong quản lý đô thị 2 1 1

ĐTHT 509 III Hình thái học đô thị 2 1 1

ĐTQH 521 III Qui hoạch, thiết kế và quản lý khu vực

trung tâm đô thị 2 1 1

ĐTPT 522 Phát triển đô thị bền vững 2 1 1

ĐTLQ 523 Lý thuyết qui hoạch đô thị hiện đại 2 1 1

ĐTQĐ 524 Quản lí đô thị trong xã hội hiện đại 2 1 1

ĐTMK 525 II Môi trường và phát triển trong đô thị 2 1 1

ĐTKV 526 II Kiến trúc Việt Nam 2 1 1

ĐTKH 527 I Các trường phái kiến trúc hiện đại 2 1 1

CÁC MÔN CUNG CẤP KĨ NĂNG

Chọn 2 môn (4 TC) trong 3 môn kỹ năng 4

ĐTTP 512 II Kỹ năng hình thành và xây dựng đề tài

nghiên cứu khoa học 2 1 1

ĐTĐP 513 Kỹ năng đàm phán và thương thuyết 2 1 1

II Kỹ năng xử lý và phân tích số liệu 2 1 1

(3) IV Luận văn* 15

Page 39: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

37

Tổng cộng số tín chỉ phải đạt (1)+(2)+(3): 60

* Học viên làm luận văn ngay sau khi bảo vệ thành công đề cương luận văn thạc sĩ

Page 40: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

38

6. NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: ĐỊA LÝ HỌC

o Tiếng Anh: GEOGRAPHY

- Mã ngành đào tạo: 60 31 05 01

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: ĐỊA LÝ HỌC

+ Tiếng Anh: GEOGRAPHY

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào

tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có

thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

2.1 Về kiến thức

Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về Địa lý kinh tế-xã hội (kinh tế vùng, dân

số, đô thị, giáo dục môi trường, du lịch …).

2.2 Về kỹ năng

Trang bị cho học viên các phương pháp và công cụ nghiên cứu tiên tiến được áp dụng

hiện nay trong Địa lý nói riêng và trong lãnh vực khoa học xã hội nói chung.

2.3 Phẩm chất, mức tự chủ và trách nhiệm

Trang bị cho học viên có phẩm chất của người nghiên cứu và ý thức phục vụ cộng

đồng.

2.4 Vị trí việc làm

Học viên sau khi tốt nghiệp có thể:

1- Thực hiện các đề tài nghiên cứu hoặc tham gia vào các nhóm nghiên cứu thuộc

các chuyên ngành có liên quan, theo hướng tiếp cận liên ngành, vùng lãnh thổ,

Page 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

39

đánh giá tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phục vụ cho quy hoạch (công

nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đô thị và dân cư);

2- Làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương,

các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ có các hoạt động liên quan đến

lĩnh vực quy hoạch, quản lý và dự án phát triển;

3- Giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung tâm và các

viện nghiên cứu.

2.5 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Học viên sau khi tốt nghiệp có thể học tiếp chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên

ngành Địa Lý học của các trường đại học trong và ngoài nước hay chuyên

ngành Quản lý Tài Nguyên và Môi Trường của Khoa Địa Lý trường Đại Học

Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia TP.HCM.

3. Đối tượng tuyển sinh

Ngành đúng và ngành phù hợp: Địa Lý học, Bản đồ học và Sư phạm Địa Lý.

Ngành gần: Xã hội học, Nhân học, Kinh tế phát triển và Kinh tế học sẽ học

chương trình bổ sung kiến thức với tổng số 10 tín chỉ.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức ngành gần:

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Cơ sở Địa lý nhân văn 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ - GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

Ngành khác:

+ Cử nhân khoa học các ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn):

Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành và Quy hoạch và quản lý đô thị (hay Quy hoạch

vùng và đô thị) sẽ học chương trình chuyển đổi kiến thức với tổng số 15 tín chỉ.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa Học

Xã Hội và Nhân Văn):

Page 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

40

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Cơ sở Địa lý nhân văn 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ-GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

05 Dân số học và Địa lý dân cư 02

06 Địa sinh vật đại cương 03

+ Cử nhân khoa học các ngành khác (khác lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn):

Kinh tế nông nghiệp, Phát triển nông thôn, Lâm học (hay Lâm nghiệp), Quản lý tài

nguyên rừng, Kỹ thuật trắc địa và bản đồ (hay Kỹ thuật trắc địa -bản đồ), Địa vật lý, và

Hải dương học sẽ học chương trình chuyển đổi kiến thức với tổng số 20 tín chỉ.

Danh mục các môn học chuyển đổi cho ngành khác (khác lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn):

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú 01 Cơ sở Địa lý nhân văn 03 02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02 03 Bản đồ-GIS đại cương 03 04 Viễn thám đại cương 02 05 Dân số học và Địa lý dân cư 02 06 Địa sinh vật đại cương 03 07 Quy hoạch và quản lý đô thị 03 08 Kinh tế phát triển 02

4. Chuẩn đầu ra

1. Về kiến thức:

1.1 Nắm vững và vận dụng kiến thức Địa lý tổng hợp trong giải quyết các vấn đề thực

tiễn đặt ra thuộc các lãnh vực:

+ Kinh tế vĩ mô: toàn cầu hóa, kinh tế phát triển, kinh tế môi trường.

+Phát triển địa phương: Phát huy tiềm năng, thế mạnh, bản sắc của một địa

phương.

+ Đô thị: quy hoạch và quản lý đô thị, các vấn đề xã hội như sức khỏe, nhà ở,

môi trường.

+Nông nghiệp và nông thôn: phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, qui

hoạch nông nghiệp.

+Xã hội: Giới, sự tham gia của cộng đồng, văn hóa các dân tộc Việt Nam

Page 43: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

41

+ Du lịch: chiến lược phát triển du lịch, du lịch sinh thái…

1.2 Đủ năng lực để tư vấn, đề xuất các giải pháp và chính sách phát triển kinh tế-xã hội

mang tính bền vững và phù hợp với thể chế và chính sách Việt Nam.

2. Về kỹ năng

2.1 Biết áp dụng các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu và các công cụ như

GIS, Viễn thám, thống kê ... vào nghiên cứu, giảng dạy và giải quyết các vấn đề

kinh tế-xã hội.

2.2 Có khả năng xây dựng và triển khai dự án nghiên cứu.

2.3 Có khả năng suy luận, phân tích, tổng hợp các vấn đề khoa học và đưa ra các

hướng xử lý, giải pháp hiệu quả.

2.4 Có khả năng phối hợp trong tham gia hoạt động của nhóm nghiên cứu.

2.5 Có khả năng tiếp cận và truyền thông cho cộng đồng.

3. Về Phẩm chất, mức tự chủ và trách nhiệm:

3.1 Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tự chịu trách nhiệm, công tâm và tinh thần hợp tác

trong công việc.

3.2 Có ý thức bảo vệ môi trường, tư duy phát triển bền vững và trung thực trong

nghiên cứu khoa học.

3.3 Có ý thức phục vụ cộng đồng.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

Học kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5

1 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý thuyết và ứng dụng

x x x

1 Qui hoạch và quản lý đô thị x x x x

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học

x x

1 Biến đổi khí hậu x x x

1 Phân tích rủi ro x x x x x

Page 44: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

42

1 Ứng dụng GIS trong Địa Lý kinh tế-xã hội (Lý thuyết)

x x x x

1 Ứng dụng GIS trong Địa Lý kinh tế-xã hội (Thực hành)

x x x x

2 Phát triển nông nghiệp và nông thôn

x x x x

2 Xã hội học môi trường x x x 2 Phân tích chính sách x x x x

2 Thống kê ứng dụng trong Địa Lý kinh tế-xã hội (Lý thuyết)

x x x

2 Thống kê ứng dụng trong Địa Lý kinh tế-xã hội (Thực hành)

x x x

2 Giới, môi trường và phát triển bền vững

x x x x x

2 Vệ sinh bệnh học môi trường x x x x

2 Marketing địa phương x x x

3 Kinh tế phát triển x 3 Kinh tế môi trường x x x x

3 Du lịch sinh thái và phát triển bền vững

x x x x x

3 Các chiến lược và chương trình phát triển du lịch

x

3 Các vấn đề đô thị ở các nước đang phát triển

x

3 Sự tham gia của cộng đồng vào các dự án xã hội.

x x x

3 Xã hội học tổ chức x x

3 Toàn cầu hóa và các vấn đề phát triển

x

Chuyên ngành Dân tộc học

Các lý thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt Nam

x

Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

Khối ASEAN với vấn đề khu vực hóa và toàn cầu hóa

x

Chuyên ngành Việt Nam học

Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam

x

Chuyên ngành Châu Á học

Việt Nam và châu Á trong tiến trình lịch sử thế giới

x

Page 45: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

43

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ 1 đến 2 năm (Theo QĐ 160/QĐ-ĐHQG, ngày

24/3/2017).

7. Điều kiện tốt nghiệp

- Hoàn thành 5 môn bắt buộc và 8-12 môn tự chọn (tương đương 41 tín chỉ)

- Hoàn thành và bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp (tương đương 15 tín chỉ)

- Hoàn thành môn Triết học (04 tín chỉ)

- Trình độ ngoại ngữ khi tốt nghiệp: theo quy định hiện hành của ĐHQG-HCM.

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình

nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

Chương trình đào tạo Thạc sĩ định hướng nghiên cứu.

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên

phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

+ Ngoại ngữ là môn điều kiện

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 20 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 21 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo

các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực

hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Page 46: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

44

Danh mục các môn học

TT Mã số học

phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

I. Khối kiến thức chung (bắt buộc)

- Triết học

04

II. Phần kiến thức cơ sở và ngành 41

Các học phần bắt buộc 20

01 1 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý

thuyết và ứng dụng 03 03

02 1 Qui hoạch và quản lý đô thị 03 03

03 2 Phát triển nông nghiệp và nông thôn 03 03

04 1

Phương pháp nghiên cứu khoa học 03 03

05 1 Biến đổi khí hậu 03 03

06 1 Phân tích rủi ro 03 03 07 2 Xã hội học môi trường 02 02

Các học phần lựa chọn 21

01 3 Kinh tế phát triển 03 03

02 3 Kinh tế môi trường 03 03

03 2 Phân tích chính sách 02 02

04 1 Ứng dụng GIS trong Địa Lý kinh tế-

xã hội (Lý thuyết) 02 02

05 1 Ứng dụng GIS trong Địa Lý kinh tế-

xã hội (Thực hành) 02 02

06 2 Thống kê ứng dụng trong Địa Lý

kinh tế-xã hội (Lý thuyết) 02 02

07 2 Thống kê ứng dụng trong Địa Lý

kinh tế-xã hội (Thực hành) 02 02

08 2 Giới, môi trường và phát triển bền

vững 02 02

09 2 Vệ sinh bệnh học môi trường 02 02

10 3 Du lịch sinh thái và phát triển bền

vững 02 02

11 3 Các chiến lược và chương trình phát

triển du lịch 02 02

12 3 Các vấn đề đô thị ở các nước đang

phát triển 02 02

13 3 Sự tham gia của cộng đồng vào các

dự án xã hội. 02 02

14 3 Xã hội học tổ chức 02 02

Page 47: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

45

15 3 Toàn cầu hóa và các vấn đề phát triển 02 02

16 2 Marketing địa phương 03 03

17

Chuyên ngành Dân tộc học

Các lý thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt Nam

03 03

18

Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

Khối ASEAN với vấn đề khu vực hóa và toàn cầu hóa

02 02

19

Chuyên ngành Việt Nam học

Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam 02 02

20

Chuyên ngành Châu Á học

Việt Nam và châu Á trong tiến trình lịch sử thế giới

02 02

III. Luận văn thạc sĩ 15

01 4 Luận văn thạc sĩ 15 15

Tổng cộng: 60

Page 48: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

46

7. NGÀNH HÁN NÔM

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Hán Nôm

- Tiếng Anh: Sino-Nom

Mã ngành đào tạo: 60 22 01 04

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Bộ môn quản lý chuyên ngành: Hán Nôm, Khoa: Văn học

Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Thạc sĩ Hán Nôm

- Tiếng Anh: Master of Arts in Sino-Nom

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Nâng cao kỹ năng thực hành cho những người đã tốt nghiệp đại học nhằm xây

dựng đội ngũ cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức và ý thức phục vụ nhân

dân. Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững và vận dụng các kiến thức sâu

và rộng về Hán Nôm cũng như những vấn đề lý luận có liên quan đến thực tiễn Hán

Nôm và văn hoá Việt Nam và Trung Quốc, làm công tác nghiên cứu khoa học ở các

viện, trung tâm nghiên cứu văn học và nghệ thuật; tham gia giảng dạy trung học phổ

thông, đại học và có thể hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân

văn.

- Nắm vững kiến thức nâng cao và hệ thống về Hán học, Hán Nôm Việt Nam và

các phương pháp nghiên cứu Hán Nôm.

- Rèn luyện năng lực nghiên cứu cho học viên: tổ chức nghiên cứu, xử lý các tình

huống chuyên môn, phát hiện và giải quyết vấn đề, công bố kết quả nghiên cứu…

- Nâng cao khả năng nghiên cứu độc lập những vấn đề có liên quan đến Hán học,

Hán Nôm Việt Nam xuất phát từ những nhu cầu thực tế của xã hội và của ngành trong

nước và ngoài nước.

- Học viên có đủ khả năng tham gia vào các hoạt động trong lĩnh vực văn hoá -

xã hội, cung cấp nguồn nhân lực cho các sở Văn hoá, Du lịch, Viện bảo tàng, Thư

viện, Nhà xuất bản, Toà soạn báo chí, Đài phát thanh, Đài truyền hình...

- Những người có trình độ chuyên sâu về Hán Nôm có khả năng nghiên cứu khoa

học ở các viện, trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, văn hoá; tham gia giảng dạy ngữ văn

Hán Nôm trong trường đại học, cao đẳng, trung học…

- Học viên có thể đi sâu nghiên cứu để trở thành chuyên gia Hán Nôm.

Page 49: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

47

- Với vốn kiến thức sâu rộng về văn hoá, lịch sử, văn học Hán Nôm và năng lực

nghiên cứu độc lập, học viên có thể thể tiếp tục tự đào tạo hoặc tự bồi dưỡng một

chuyên ngành mới.

3. Đối tượng tuyển sinh

3.1. Đối tượng được chuyển tiếp sinh:

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy chế của Đại học

Quốc gia ban hành. (Điều 3 Hình thức tuyển sinh, chương II Tuyển sinh, Quy chế

Tuyển sinh trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

ban hành theo Quyết định số 83/QĐ-ĐHQG ký ngày 19 tháng 2 năm 2016).

- Người nước ngoài;

- Người tốt nghiệp chương trình cử nhân tài năng của ĐHQG; chương trình tiên

tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số

trường đại học của Việt Nam có điểm trung bình tích luỹ từ 7.5 điểm trở lên (theo

thang điểm 10); người tốt nghiệp chính quy, văn bằng 2 chính quy loại giỏi có điểm

trung bình tích luỹ từ 8.0 trở lên (theo thang điểm 10). Thời gian xét tuyển cácc trường

hợp này là 12 tháng tính từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày nộp hồ

sơ xét tuyển;

- Các chương trình đặc biệt theo Đề án được Giám đốc ĐHQG-HCM phê duyệt.

3.2. Đối tượng dự tuyển

Thi tuyển đối với các đối tượng không thuộc đối tượng xét tuyển.

Những người tốt nghiệp đại học các ngành ĐÚNG và PHÙ HỢP với ngành

Hán Nôm:

- Hán Nôm.

- Ngữ văn Trung Quốc

- Ngôn ngữ Trung Quốc

- Trung văn.

- Trung Quốc học.

Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Hán Nôm gồm:

- Ngữ văn.

- Văn học.

- Ngôn ngữ học.

- Đông phương học.

- Văn hoá học.

- Lịch sử.

Page 50: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

48

- Dân tộc học.

- Triết học.

- Bảo tàng học.

- Lưu trữ học

- Việt Nam học.

- Ngôn ngữ Hàn Quốc

- Ngôn ngữ Nhật

- Nhật Bản học

- Hàn Quốc học

Các môn học bổ túc kiến thức cho các ngành GẦN:

STT Môn học chuyển đổi Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngữ pháp văn ngôn 4

2 Hán văn nâng cao 1 3

3 Hán văn nâng cao 2 3

4 Chữ Nôm 2

3.3. Các môn thi tuyển:

Căn cứ vào quy chế tuyển sinh Sau Đại học của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí

Minh, các môn thi tuyển bậc Cao học chuyên ngành Hán Nôm gồm 3 môn sau đây:

- Môn cơ bản: Triết học

- Môn cơ sở: Hán văn (Cổ văn)

- Ngoại ngữ: một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung

Các trường hợp được xét miễn thi môn ngoại ngữ:

- Có bằng tốt nghiệp đại học tại trường, tại nước mà ngôn ngữ dùng trong học tập

trùng với một trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung.

- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành ngôn ngữ của 1 trong 5 ngoại

ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung.

- Có chứng chỉ ngoại ngữ được quy định tối thiếu cấp độ B1, quy định tại Phụ lục

III, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp

bởi một cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc ĐHQG-HCM cho phép hoặc công

nhận.

Đối với tiếng Anh:

Cấp độ

(CEFR)

IELTS TOEFL TOEIC Cambridge

Exam

BEC BULATS VNU-

EPT

B1 4.5 450 450 Preliminary Business 40 201

Page 51: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

49

PBT/TTP

133 CBT

45 iBT

PET

Preliminary

B2 5.5 500

PBT/ITT

173 CBT

61 iBT

600 First FCE Business

Vantage

60 251

Đối với các ngoại ngữ khác:

Cấp độ

(CEFR)

Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật

B1 TRKI 1 DELF B1

TCF niveau

B1

B1 ZD HSK cấp độ

3

JLPT N3

B2 TRKI 2 DELF B2

TCF niveau

B2

B2 TestDaF

level 4

HSK cấp độ

4

JLPT N2

- Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh

sau đại học do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 2 năm kể từ ngày tuyển sinh môn

ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

3.4. Điều kiện trúng tuyển

- Thí sinh phải đạt điểm 5 trở lên theo thang điểm 10 ở các môn thi cơ bản, cơ sở.

Đối với môn ngoại ngữ, thí sinh theo Quy chế / Quy định hiện hành của ĐHQG-HCM.

- Số lượng trúng tuyển căn cứ theo chỉ tiêu cụ thể của cơ sở đào tạo.

4. Chuẩn đầu ra của chương trình

4.1. Kiến thức chuyên môn

- Có kiến thức lý thuyết và thực tiễn sâu, rộng, làm chủ được các kiến thức về

Hán Nôm (K1)

- Nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản về ngữ văn Việt Nam (K2)

- Nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản về ngữ văn Trung Quốc (K3)

- Nắm vững các kiến thức liên ngành (K4)

4.2. Kỹ năng, tư duy

- Có tư duy phân tích, tổng hợp và kỹ năng đánh giá tư liệu Hán Nôm, xử lý vấn

đề một cách khoa học (KN1)

- Tư duy và kỹ năng phản biện, thảo luận chuyên môn (KN2)

- Kỹ năng đọc dịch tài liệu Hán Nôm và nghiên cứu tư liệu Hán Nôm (KN3)

Page 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

50

- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho chuyên môn, viết bài luận và công bố

khoa học, truyền bá và phổ biến tri thức (KN4)

- Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt

Nam (KN5)

4.3. Mức độ tự chủ và trách nhiệm

- Độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những luận điểm quan trọng trong lĩnh vực

nghiên cứu Hán Nôm (T1)

- Có năng lực thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác (T2)

- Có năng lực đưa ra những kết luận chuyên môn trong lĩnh vực nghiên cứu Hán

Nôm (T3)

- Có năng lực quản trị, đánh giá và cải tiến hoạt động chuyên môn (T4)

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra

Stt Tên môn học

Số tiết

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng, Tư duy Thái độ và trách

nhiệm

LT

BT

K1 K2 K3 K4 KN1

KN2

KN3

KN4

KN5

T1 T2 T3 T4 TH

TL

Khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc

1 Phương pháp luận nghiên cứu Hán Nôm

3 30 15 x x x x x x x x x x x x

2 Kinh Thi 2 25 5 x x x x x x x x x x x x

3 Xuân Thu tam truyện 2 20 10 x x x x x x x x x x x

4 Kinh Dịch 2 25 5 x x x x x x x x x x x

5 Kinh Thư 2 20 10 x x x x x x x x x x x

6 Kinh Lễ 2 10 20 x x x x x x x x x x x

7 Tứ thư 2 25 5 x x x x x x x x x x x x

8 Đạo đức kinh và Nam hoa kinh

2 25 5 x x x x x x x x x x x x

9 Bi ký và gia phả 2 20 10 x x x x x x x x x x x x

10 Phú và văn tế Nôm 2 10 20 x x x x x x x x x x x x

Page 53: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

51

Khối kiến thức chuyên ngành tự chọn

11 Chiếu, biểu, hịch, cáo 2 20 10 x x x x x x x x x x x x

12 Văn bản học Hán Nôm

2 30 x x x x x x x x x x x x

13 Những vấn đề phiên âm văn bản Nôm

2 20 10 x x x x x x x x x x x x

14 Âm vận học Hán Việt

2 20 10 x x x x x x x x x x x x

15 Huấn hỗ học 2 28 2 x x x x x x x x x x x x

16

Phép đọc sáu bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - Trường hợp Tam Quốc diễn nghĩa

2 20 10 x x x x x x x x x x x

17 Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2 25 5 x x x x x x x x x x x x

18 Triết học cổ Trung Quốc

2 20 10 x x x x x x x x x x x

19 Khóa hư lục và Thiền học Lý Trần

2 30 x x x x x x x x x x x

20 Thơ Đường 2 25 5 x x x x x x x x x x x x

21 Sự phát triển thơ ca cổ điển Trung Quốc

2 30 x x x x x x x x x x x

22 Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2 25 5 x x x x x x x x x x x x

23 Phú chữ Hán Trung Quốc và Việt Nam

2 20 10 x x x x x x x x x x x x

24 Sử liệu chữ Hán Việt Nam

2 25 5 x x x x x x x x x x x

25 Gia Định Tam Gia trong văn học Hán Nôm Nam Bộ

2 20 10 x x x x x x x x x x x x

26 Tiếp biến văn hoá Trung Quốc ở Việt Nam thời trung đại

2 30 x x x x x x x x x x x

27 Văn hoá người Hoa ở Nam Bộ Việt Nam

2 25 5 x x x x x x x x x x x

28

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Việt Nam và Nhật Bản

2 25 5 x x x x x x x x x x x x

29 Thời trung đại trong văn học các nước Đông Á

2 25 5 x x x x x x x x x x x

30 Tiếp xúc văn hoá tư tưởng cổ Việt-Hán

2 30 x x x x x x x x x

31 Thần tích và thần sắc 2 30 x x x x x x x x x x x

Khối kiến thức luận văn (bắt buộc)

32 Luận văn 15 5 10 x x x x x x x x x x x x

Page 54: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

52

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Thời gian đào tạo dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học: 2 năm.

- 1 năm (30 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 150 tín chỉ trở lên

- 1,5 năm (45 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 135 tín chỉ trở lên

- 2 năm (60 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 120 tín chỉ trở lên (Áp dụng

cho Đại học KHXH&NV – ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh)

Thời gian cho học viên hoàn thành chương trình đào tạo kể cả thời gian xin tạm

nghỉ là không quá 4 năm.

(Theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ

Chí Minh, ban hành theo quyết định 160/QĐ-ĐHQG ngày 24/3/2017.)

7. Điều kiện tốt nghiệp

Học viên chỉ được bảo vệ luận văn khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Đạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữ theo quy chế của cơ sở đào tạo.

b) Đã học xong và đạt yêu cầu các môn học trong chương trình đào tạo.

c) Không đang trong thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc

đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

d) Không bị khiếu nại, tố cáo về nội dung khoa học trong luận văn.

Điều kiện tốt nghiệp căn cứ theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành theo quyết định 160/QĐ-ĐHQG ngày

24/3/2017.

8. Loại chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo được phân biệt 03 loại: Chương trình đào tạo thạc sĩ

nghiên cứu, Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu và Chương

trình đào tạo thạc sĩ định hướng ứng dụng (được quy định tại điều 7, Loại chương

trình đào tạo, theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh, ban hành theo quyết định 160/QĐ-ĐHQG ngày 24/3/2017). Cụ thể

như sau:

8.1. Chương trình đào tạo thạc sĩ nghiên cứu

Chương trình này sẽ cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành

Hán Nôm và phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên sâu, người học có đủ các kỹ

năng và tư duy phản biện và nghiên cứu độc lập, phát triển các quan điểm, ý tưởng

khoa học của chuyên ngành Hán Nôm, có thể thực hiện công việc ở các vị trí nghiên

cứu và giảng dạy Hán Nôm, có thể tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí

khác thuộc lĩnh vực đào tạo, được tiếp tục tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ. Người

học chủ yếu tập trung vào thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn. Kết quả nghiên

Page 55: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

53

cứu được trình bày trong bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên là

tác giả chính.

8.2. Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu

Chương trình này sẽ cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành

Hán Nôm và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu,

phát triển các quan điểm và luận thuyết khoa học, bước đầu hình thành các ý tưởng

khoa học, có khả năng thực hiện công việc ở vị trí nghiên cứu và giảng dạy Hán Nôm,

có thể tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực đào tạo,

được tiếp tục tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ.

8.3. Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng ứng dụng

Theo học chương trình này sẽ cung cấp cho người học kiến thức chuyên môn và

kỹ năng hoạt động trong ngành Hán Nôm; có năng lực làm việc độc lập, có thể vận

dụng các kiến thức của ngành học để thực hiện các công việc liên quan đến chuyên

môn nghề nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị của mình.

Nếu muốn tiếp tục học chương trình tiến sĩ, người học chương trình này phải học bổ

sung một số môn kiến thức cơ sở ngành và phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu.

9. Nội dung chương trình đào tạo

9.1. Khái quát chương trình

Phần kiến thức chung:

- Triết học: 04 tín chỉ

- Ngoại ngữ (một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): Đây

là môn điều kiện để bảo vệ luận văn, học viên tự tích luỹ theo quy định.

Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành (bao gồm môn học bắt

buộc và tự chọn) (Số tín chỉ tự chọn chiếm tối thiểu 30% tổng số tín chỉ

yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành) :

+ Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu:

- Các học phần bắt buộc : 21 TC

- Các học phần tự chọn : 20 TC

Luận văn thạc sĩ:

+ Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu:

- Luận văn : 15 TC

- Bài báo khoa học : đăng trên tạp chí khoa học có chỉ số.

9.2. Danh mục các môn học (liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT

theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết;

thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại

ngữ).

Page 56: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

54

ST

T

Mã số học

phần /

môn học

Năm

học Môn học

Khối lượng (tín chỉ)

TC

Số tiết

LT

BT,

TH,

TL

Tự học

I Khối kiến thức chung bắt buộc 04

1 Triết học 4

II

Khối kiến thức chuyên ngành

bắt buộc (10 môn học) 21

2

I Phương pháp luận nghiên cứu

Hán Nôm

3 30 15 120

3 I Kinh Thi 2 25 5 120

4 I Xuân Thu tam truyện 2 20 10 120

5 I Kinh Dịch 2 25 5 120

6 I Kinh Thư 2 20 10 120

7 I Kinh Lễ 2 10 20 120

8 I Tứ thư 2 25 5 120

9 I Đạo đức kinh và Nam hoa kinh 2 25 5 120

10

I Bi ký và gia phả 2 20 10 120

11 I Phú và văn tế Nôm 2 10 20 120

III

Khối kiến thức chuyên ngành

tự chọn (chọn 10 môn trong số

các môn sau)

20

12 II Chiếu, biểu, hịch, cáo 2 20 10 120

13 II Văn bản học Hán Nôm 2 30 120

14

II Những vấn đề phiên âm văn bản

Nôm

2 20 10 120

15 II Âm vận học Hán Việt 2 20 10 120

16 II Huấn hỗ học 2 28 2 120

17

II

Phép đọc sáu bộ tiểu thuyết cổ

điển Trung Quốc - Trường hợp

Tam Quốc diễn nghĩa

2

20 10

120

18 II

Phật giáo và văn học cổ điển Việt

Nam

2 25 5

120

19 II Triết học cổ Trung Quốc 2 20 10 120

20 II

Khóa hư lục và Thiền học Lý

Trần

2 30

120

21 II Thơ Đường 2 25 5 120

22 II Sự phát triển thơ ca cổ điển 2 30 120

Page 57: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

55

Trung Quốc

23 II

Thơ Đường - những vấn đề lý

luận và phương pháp tiếp cận

2 25 5

120

24 II

Phú chữ Hán Trung Quốc và Việt

Nam

2 20 10

120

25 II Sử liệu chữ Hán Việt Nam 2 25 5 120

26 II

Gia Định Tam Gia trong văn học

Hán Nôm Nam Bộ

2 20 10

120

27 II

Tiếp biến văn hoá Trung Quốc ở

Việt Nam thời trung đại

2 30

120

28 II

Văn hoá người Hoa ở Nam Bộ

Việt Nam

2 25 5

120

29

II

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển

Trung Quốc, Việt Nam và Nhật

Bản

2

25 5

120

30 II

Thời trung đại trong văn học các

nước Đông Á

2 25 5

120

31 II

Tiếp xúc văn hoá tư tưởng cổ

Việt-Hán

2 30

120

II Thần tích và thần sắc 2 30 120

IV Khối kiến thức luận văn (bắt

buộc) 15

32 III,IV Luận văn 15

V Bài báo khoa học

33

III, IV

Bài báo khoa học do học viên

được đăng trên tạp chí khoa học

có chỉ số ISSN.

TỔNG CỘNG 60

Page 58: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

56

8. NGÀNH KHẢO CỔ HỌC

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Khảo cổ học

+ Tiếng Anh: Archaeology

- Mã ngành đào tạo: 60.22.03.17

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp.

+ Tiếng Việt: Bằng Thạc sĩ Khảo cổ học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Archaeology

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (M)

- Trang bị kiến thức bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại

học về khảo cổ học; tăng cường kiến thức chuyên sâu về một số lĩnh vực chủ yếu trong

khảo cổ học; tiếp cận và lý giải những vấn đề khảo cổ học đã và đang được đặt ra cho

giới khảo cổ học.

- Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về khoa học khảo cổ, cập nhật những vấn đề

về khảo cổ học hiện đại Việt Nam, có khả năng nghiên cứu độc lập và làm chủ lĩnh

vực chuyên sâu mà mình lựa chọn.

- Đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển

kinh tế, văn hóa, xã hội và khả năng hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp,

có năng lực thực hiện công tác chuyên môn, chuyên ngành được đào tạo và liên ngành

trong nghiên cứu khoa học.

- Sau khi tốt nghiệp, học viên có thể học tiếp chương trình đào tạo tiến sĩ khảo cổ

học.

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

1.1. Ngành đúng và ngành phù hợp: Khảo cổ học, Lịch sử Việt Nam, Lịch

sử thế giới, Lịch sử sử học và sử liệu học, Nhân học, Dân tộc học, Bảo tàng học.

Người dự tuyển không phải bổ túc kiến thức.

1.2. Ngành gần: Đông Phương học, Châu Á học, Đông Nam Á học, Địa lý

học, Hán - Nôm, Lưu trữ học.

Người dự tuyển phải bổ túc tối thiểu 10 tín chỉ.

1.3. Ngành khác thuộc KHXH: Quản lý văn hóa, Việt Nam học, Văn hóa

học, Tôn giáo học.

Người dự tuyển phải bổ túc tối thiểu 15 tín chỉ.

Page 59: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

57

1.4. Ngành khác không thuộc KHXH: Nhân chủng học, Động vật học,

Thực vật học, Địa chất học, Khoáng vật học và địa hóa học, Bản đồ viễn thám và hệ

thông tin địa lý, Địa mạo và cổ địa lý, Kiến trúc, Mỹ thuật, Hội họa, Điêu khắc.

Người dự tuyển phải bổ túc tối thiểu 20 tín chỉ.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC BỔ TÚC KIẾN THỨC

ÁP DỤNG CHO CÁC NHÓM NGÀNH GẦN VÀ NGÀNH KHÁC

Học

phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

Ngành gần 10TC (4 học phần)

1 Cơ sở Khảo cổ học 2

2 Phương pháp luận sử học 3

3 Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của

KCH 2

4 Khảo cổ học Việt Nam thời kim khí 3

Ngành khác (thuộc KHXH&NV) 15 TC (6 học phần)

5 Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam 3

6 Thành tựu KCH ở các tỉnh phía Nam Việt

Nam 2

Ngành khác (không thuộc KHXH&NV) 20 TC (8 học phần)

7 Khảo cổ học Đông Nam Á 3

8 Các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình

lịch sử Việt Nam 2

4. CHUẨN ĐẦU RA (CĐR)

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

Page 60: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

58

CĐR.1. Có kiến thức lý

thuyết và thực tiễn sâu,

rộng, tiên tiến, nắm vững

các nguyên lý và học

thuyết cơ bản trong lĩnh

vực nghiên cứu thuộc

chuyên ngành khảo cổ học.

CĐR.4. Làm chủ kỹ năng

phân tích, tổng hợp, đánh giá

dữ liệu và thông tin để đưa ra

giải pháp xử lý các vấn đề

một cách khoa học đối với

từng lĩnh vực, phạm vi và đối

tượng nghiên cứu cụ thể.

CĐR.9. Độc lập trong

nghiên cứu và có thể đưa ra

những sáng kiến quan trọng

trong lĩnh vực chuyên môn.

Có thái độ cầu tiến trong

hoạt động nghề nghiệp.

CĐR.2. Vận dụng tốt kiến

thức liên ngành có liên

quan, bao gồm lĩnh vực

khoa học xã hội – nhân văn

và lĩnh vực khoa học tự

nhiên - công nghệ trong

nghiên cứu khảo cổ học.

CĐR.5. Có kỹ năng truyền

đạt, phổ biến tri thức khảo cổ

học, lịch sử dựa trên nghiên

cứu, thảo luận các vấn đề

chuyên môn, khoa học với

đồng nghiệp và cộng đồng.

CĐR.10. Có năng lực thích

nghi, thích ứng, tự định

hướng nghiên cứu và khả

năng hướng dẫn người khác.

CĐR.3. Nắm vững kiến

thức chung về quản trị và

quản lý trong hoạt động

nghề nghiệp liên quan đến

khảo cổ học.

CĐR.6. Có kỹ năng tổ chức,

quản trị và quản lý các hoạt

động nghề nghiệp tiên tiến

liên quan đến khảo cổ học, di

sản văn hóa.

CĐR.11. Có năng lực đưa ra

những kết luận mang tính

chuyên gia trong lĩnh vực

chuyên môn.

CĐR.7. Làm chủ kỹ năng

nghiên cứu phát triển và sử

dụng các công nghệ một cách

sáng tạo trong lĩnh vực học

thuật và nghề nghiệp.

CĐR.12. Có năng lực quản

lý, đánh giá, cải tiến các

hoạt động chuyên môn trong

lĩnh vực khảo cổ học nói

riêng và khoa học xã hội -

nhân văn nói chung.

CĐR.8. Có trình độ ngoại

ngữ tương đương bậc

4/6 Khung năng lực ngoại

ngữ Việt Nam.

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Học kỳ Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Về kiến

thức

Về kỹ

năng

Mức tự chủ

và trách

nhiệm

I, II Triết học CĐR.2 CĐR.4 CĐR. 9,10

Page 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

59

I, II Phương pháp nghiên cứu khoa học

chuyên ngành CĐR.2,3 CĐR.4 CĐR. 10, 12

I, II Phương pháp liên ngành trong khảo

cổ học - Các trường hợp nghiên

cứu

CĐR.2 CĐR.4,7 CĐR. 9,10

I, II Khảo cổ học hiện đại CĐR.1 CĐR.7 CĐR. 10

II,III Khảo cổ học Đại Việt CĐR.1,2 CĐR.4,5 CĐR. 9

I, II Tháp cổ, thành cổ và cảng cổ

Champa CĐR.1,2 CĐR.4,5,7 CĐR. 10,11

I, II Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù

Nam CĐR.1,2 CĐR.4,5,7 CĐR. 10,11

I, II Những thành tựu mới về nghiên

cứu KCH ở Đông Nam Á CĐR.1 CĐR.4,5,7 CĐR. 10,11

I, II Những thành tựu mới về nghiên

cứu KCH ở Trung Quốc CĐR.1 CĐR.4,5,7 CĐR. 10,11

I, II Những thành tựu mới về nghiên

cứu KCH ở Ấn Độ CĐR.1 CĐR.4,5,7 CĐR. 10,11

II, III Khảo cổ học tri thức, nghệ thuật và tôn

giáo CĐR.1,2 CĐR.4,5,6 CĐR. 10,11

I, II Con đường tơ lụa châu Á & thế

giới qua lãnh thổ và lãnh hải Việt

Nam

CĐR.1,2 CĐR.4,5 CĐR. 9,10

I, II Các phương pháp nghiên cứu cơ

bản về gốm sứ Việt Nam CĐR.1,2 CĐR.4 CĐR. 9,11

II, III Khảo cổ học đô thị và vấn đề bảo

tồn di sản CĐR.1,2 CĐR.4,5

CĐR.

9,10,11

I, II Khảo cổ học thời đại Hùng Vương CĐR.1,2 CĐR.4,5 CĐR. 9,10

I, II Phương pháp xác định niên đại và

niên đại học CĐR.1,2 CĐR.4 CĐR. 9,10

II, III Hoàng thành Thăng Long CĐR.1,2 CĐR.4,5 CĐR. 9

II, III Phương pháp xây dựng sưu tập hiện

vật CĐR.2 CĐR.4,7 CĐR. 10,11

II, III Văn hoá Việt Nam nhìn từ khảo cổ

học CĐR.2 CĐR.4,5 CĐR. 10,11

II, III Các nền văn minh cổ trên thế giới CĐR.2 CĐR.4 CĐR. 10

II, III Lý thuyết vùng văn hóa và phân CĐR.2 CĐR.4 CĐR. 10

Page 62: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

60

vùng văn hóa Việt Nam

II, III Nam bộ trong tiến trình lịch sử Việt

Nam CĐR.2 CĐR.4 CĐR. 10

II, III Văn hóa vật chất tộc người CĐR.2 CĐR.4 CĐR. 10

III,IV Luận văn thạc sĩ CĐR.1,2,3 CĐR.4,5,7

CĐR.

9,10,11

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Thời gian đào tạo từ 01 năm đến 02 năm dành cho học viên theo các chương

trình đào tạo khác nhau:

- 1 năm (30 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 150 tín chỉ trở lên

- 1,5 năm (45 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 135 tín chỉ trở lên

- 2 năm (60 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 120 tín chỉ trở lên (Áp

dụng cho Đại học KHXH&NV – ĐHQG-HCM)

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ” của Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày

24/3/2017.

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Chương trình Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (ÁP DỤNG)

- Chương trình Thạc sĩ định hướng ứng dụng (không áp dụng)

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9.1. Khái quát chương trình: Tổng cộng 60 tín chỉ (TC), bao gồm:

+ Phần kiến thức chung: 04 TC

- Triết học: 04 TC

- Ngoại ngữ (1 trong 6 ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật): là môn

điều kiện, không tính trong thời lượng đào tạo.

+ Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 41 TC (Số tín chỉ tự chọn chiếm

tối thiểu 30% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên

ngành)

- Các học phần bắt buộc: 27 TC

- Các học phần tự chọn: 14 TC

+ Luận văn thạc sĩ: 15 TC

9.2. Danh mục các môn học

Học

phần

Mã số học

phần/

HK Tên học phần/môn học Khối lượng

(Tín chỉ)

Page 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

61

Môn học Tổng

số

thuyết

Thực

hành

I.Phần kiến thức chung (Bắt buộc) 4

1 I Triết học 4 4

II.Phần kiến thức cơ sở và ngành 41

II.1 Các học phần bắt buộc 27

1 I Phương pháp nghiên cứu khoa học

chuyên ngành 3 3

2 I Phương pháp liên ngành trong khảo cổ

học - Các trường hợp nghiên cứu 2 2

3 I Khảo cổ học hiện đại 2 2

4 III Khảo cổ học Đại Việt 2 2

5 I Tháp cổ, thành cổ và cảng cổ Champa 2 2

6 II Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam 2 2

7 II Những thành tựu mới về nghiên cứu

KCH ở Đông Nam Á 2 2

8 II Những thành tựu mới về nghiên cứu

KCH ở Trung Quốc 2 2

9 II Những thành tựu mới về nghiên cứu

KCH ở Ấn Độ 2 2

10 III Khảo cổ học tri thức, nghệ thuật và tôn giáo 2 2

11 II Con đường tơ lụa châu Á & thế giới qua

lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam 2 2

12 II Các phương pháp nghiên cứu cơ bản về

gốm sứ Việt Nam 2 2

13 III Khảo cổ học đô thị và vấn đề bảo tồn di

sản 2 2

II.2 Các học phần tự chọn 14

1 II Khảo cổ học thời đại Hùng Vương 2 2

2 II Phương pháp xác định niên đại và niên

đại học 2 2

3 III Hoàng thành Thăng Long 2 2

4 III Phương pháp xây dựng sưu tập hiện vật 2 2

5 I Văn hoá Việt Nam nhìn từ khảo cổ học 2 2

6 I Các nền văn minh cổ trên thế giới 2 2

7 III Lý thuyết vùng văn hóa và phân vùng 2 2

Page 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

62

văn hóa Việt Nam

8 II Nam bộ trong tiến trình lịch sử Việt Nam 2 2

9 II Văn hóa vật chất tộc người 2 2

II.3 Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng 60

Đánh giá môn học, luận văn

- Đánh giá theo thang điểm 10

- Môn học và luận văn đạt yêu cầu là từ 5,5 điểm trở lên

Page 65: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

63

9. KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Khoa học Thông tin thư viện

- Tiếng Anh : Library and Information Science

Mã ngành đào tạo: 60 32 02 03

Loại hình đào tạo: Chính quy

Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Thạc sĩ Khoa học Thông tin thư viện

- Tiếng Anh: Master of Arts in Library and Information Science

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng

đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công

việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Đào tạo thạc sỹ chuyên ngành khoa học thư viện có phẩm chất chính trị và bản lĩnh

nghề nghiệp vững vàng; có trình độ lý luận chuyên môn cao; thông thạo các kỹ năng

nghề nghiệp và nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học; có khả năng tư duy sáng

tạo; có đủ năng lực để giải quyết các vấn đề trong quản lý và điều hành cơ quan thông

tin-thư viện hiện đại.

Các mục tiêu cụ thể như sau:

Trang bị kiến thức nâng cao về tổ chức, xử lý và khai thác nguồn tài nguyên thông tin;

xây dựng và đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện; phục vụ tri thức và

thông tin cho người dùng tin thuộc các lĩnh vực khác nhau; quản lý CQTT-TV; ứng

dụng công nghệ hiện đại đặc biệt là CNTT và viễn thông trong họat động thông tin –

thư viện.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về các vấn đề thuộc các lĩnh vực khoa học thư viện,

thông tin và thư mục.

Khả năng đáp ứng nhu cầu KT – XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:

­ Có khả năng thích ứng cao với môi trường làm việc đa dạng và luôn thay

đổi;

­ Khả năng phân tích, tổng hợp và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực

tiễn;

Page 66: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

64

­ Khả năng tổ chức, quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong các thư viện,

cơ quan thông tin hoặc các tổ chức khác;

­ Khả năng tự nghiên cứu, tự học suốt đời để cập nhật và vận dụng kiến thức

chuyên môn nghiệp vụ vào thực tiễn một cách chuyên nghiệp, chủ động,

sáng tạo và hiệu quả.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp:

Thông tin – thư viện

Thông tin học

Quản trị thông tin

- Ngành gần:

Báo chí và truyền thông

Lưu trữ học và quản trị văn phòng

Bảo tàng học

Xuất bản - phát hành

Quản trị - Quản lý

Pháp luật

Văn hóa học

Quản lý văn hóa

Xã hội học và Nhân học

Khoa học giáo dục

Máy tính và Công nghệ thông tin

Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài

- Ngành khác:

Tất cả các ngành còn lại

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành gần (10TC)

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Nhập môn khoa học Thư viện – thông tin 2

2 Dịch vụ thông tin – thư viện 3

3 Xử lý thông tin 1 2

4 Xử lý thông tin 2 3

Page 67: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

65

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành khác trong khối ngành khoa

học xã hội và nhân văn (15TC)

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Nhập môn khoa học Thư viện – thông tin 2

2 Hệ thống tìm tin 2

3 Tra cứu thông tin 3

3 Dịch vụ thông tin – thư viện 3

4 Xử lý thông tin 1 2

5 Xử lý thông tin 2 3

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành khác ngoài khối ngành khoa

học xã hội và nhân văn (20TC)

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Nhập môn khoa học Thư viện – thông tin 2

2 Nguồn tài nguyên thông tin 3

3 Tổ chức và bản quản tài liệu 2

3 Dịch vụ thông tin – thư viện 3

4 Xử lý thông tin 1 2

5 Xử lý thông tin 2 3

6 Hệ thống tìm tin 2

7 Tra cứu thông tin 3

4. Chuẩn đầu ra

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách

nhiệm

1. Có kiến thức lý thuyết và thực tiễn sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong

1. Làm chủ kỹ năng phân tích,

tổng hợp, đánh giá dữ liệu và

thông tin để đưa ra giải pháp xử

lý các vấn đề một cách khoa học

1. Độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng.

Page 68: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

66

lĩnh vực thư viện – thông tin.

2. Vận dụng tốt kiến

thức liên ngành có liên

quan.

2. Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với đồng nghiệp và cộng đồng.

2. Có năng lực thích

nghi, tự định hướng và

hướng dẫn người khác.

3. Nắm vững kiến thức

chung về quản trị và

quản lý.

3. Có kỹ năng tổ chức, quản

trị và quản lý các hoạt động thư

viện – thông tin.

3. Có năng lực đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực thư viện – thông tin.

4. Làm chủ kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực thư viện – thông tin.

4. Có năng lực quản lý,

đánh giá và cải tiến các

hoạt động thư viện –

thông tin

5. Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

Học

kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức

Kỹ năng

Mức tự chủ và

trách nhiệm

1 Phương

pháp nghiên

cứu khoa học

thư viện

Cung cấp cho học

viên kiến thức về

phương pháp luận và

phương pháp nghiên

cứu khoa học

Vận dụng có hiệu quả

quy trình nghiên cứu

chuyên ngành và các

phương pháp nghiên

cứu định tính, định

Có đủ năng lực thực

hiện một cách độc

lập các cuộc nghiên

cứu quy mô vừa và

nhỏ sau khi kết thúc

Page 69: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

67

lượng môn học.

2 Xử lý thông

tin nâng cao

Giúp học viên hiểu

rõ những nguyên lý

cơ bản của xử lý

thông tin.

Giúp học viên hiểu rõ

đặc điểm, ý nghĩa của

các loại sản phẩm xử

lý thông tin.

Giúp học viên có kỹ

năng xử lý thông tin

ở các mức độ khác

nhau.

3 Mạng máy

tính

Tích lũy kiến thức

cơ bản về mạng máy

tính

Có khả năng phân

tích, xây dựng một

mạng máy tính và

quản trị hệ thống máy

tính của 1 đơn vị

Làm quen với việc

tổ chức nguồn tài

nguyên dữ liệu số

4 Thiết kế và

quản trị

CSDL

Học viên được trang

bị lý thuyết nền tảng

về cơ sở dữ liệu

quan hệ

Nắm vững mô hình

dữ liệu, các thao tác

truy xuất dữ liệu bằng

ngôn ngữ SQL

Học viên thực tập

thành thạo với hệ

quản trị CSDL

SQL-Server 2005

5 Thư viện học

hiện đại

Phân tích được bản

chất, đối tượng

nghiên cứu, chức

năng, nhiệm vụ, cấu

trúc của thư viện học

hiện đại

Vận dụng được các

phương pháp nghiên

cứu trong thư viện

học hiện đại nếu tham

gia nghiên cứu khoa

học.

Có năng lực thích

nghi, tự định hướng

và hướng dẫn người

khác

6 Luật sở hữu

trí tuệ

Cung cấp cho người

học những kiến thức

pháp luật về lĩnh vực

quyền tác giả

Vận dụng quyền sở

hữu trí tuệ trong hoạt

động thông tin-thư

viện

Có năng lực thích

nghi, tự định hướng

và hướng dẫn người

khác.

7 Quản lý sự

nghiệp thông

tin thư viện

Cung cấp cho học

viên lý luận và thực

tiễn về công tác tổ

chức, quản lý sự

Cung cấp cho học

viên lý luận và thực

tiễn về quản lý nguồn

nhân lực thông tin-

Có năng lực quản

lý, đánh giá và cải

tiến các hoạt động

thư viện – thông tin

Page 70: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

68

nghiệp thông tin-thư

viện.

thư viện của ngành.

8 Thông tin

học nâng cao

Cung cấp cho học

viên kiến thức

chuyên sâu về lý

luận và thực tiễn của

thông tin học

Sinh viên phân tích

được các mô hình của

quá trình truyền

thông tin và các vấn

đề thiết kế, đánh giá

hệ thống thông tin

Độc lập trong

nghiên cứu, đưa ra

những sáng kiến

quan trọng.

9 Đánh giá sản

phẩm và

dịch vụ

thông tin –

thư viện

Trang bị cho học

viên kiến thức và

hiểu biết bản chất

của công tác đánh

giá SP&DV thông

tin - thư viện

Cung cấp cho học

viên kỹ năng trong

việc xác lập tiêu chí,

phát triển phương

thức đánh giá

SP&DV thông tin -

thư viện

Có năng lực thích

nghi, tự định hướng

và hướng dẫn người

khác.

10 Quản lý

nguồn tài

nguyên

thông tin

Cung cấp cho học

viên hệ thống kiến

thức cập nhật về các

vấn đề liên quan đến

quản lý nguồn tài

nguyên thông tin của

các cơ quan thông

tin thư viện.

Xây dựng được chính

sách phát triển nguồn

tài nguyên thông tin,

và các giải pháp tăng

tính hiệu quả trong

quản lý nguồn tài

nguyên

Nâng cao ý thức

không ngừng cải

tiến và áp dụng các

phương thức và

công cụ quản lý

mới trong việc quản

lý nguồn tài nguyên

thông tin

11 Người dùng

tin và nhu

cầu tin

Phân tích được nội

hàm của các yếu tố

cấu thành và các yếu

tố tác động đến

người dùng tin và

nhu cầu tin

Xây dựng được đề

cương cho một cuộc

nghiên cứu cụ thể về

NDT và NCT

Thành thạo các kỹ

năng cốt lõi trong

việc xây dựng và

triển khai đề tài

nghiên cứu và dự án

trong việc nghiên

cứu NDT và NCT

12 Thiết kế và

quản lý dự

Cung cấp cho học

viên những kiến thức

Cung cấp cho học

viên những kiến thức

Có năng lực quản

lý, đánh giá và cải

Page 71: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

69

án cơ bản về dự án và

quản lý dự

cơ bản về kỹ năng

thiết kế, quản lý dự

án trong CQTT-TV

tiến các hoạt động

thư viện – thông tin

13 Thông tin

giáo dục đào

tạo

Giúp học viên nắm

được những vấn đề

cơ bản về thông tin

quản lý giáo dục -

đào tạo

Giúp học viên hoàn

thiện kỹ năng xây

dựng kế hoạch tổ

chức và quản lý hệ

thống thông tin giáo

dục – đào tạo trong

thực tiễn

Có ý thức trách

nhiệm trong việc

quản lý và vận hành

hệ thống thông tin

giáo dục – đào tạo

tại một đơn vị cụ

thể

14 Thông tin

phục vụ

doanh

nghiệp

Cung cấp cho học

viên kiến thức cơ

bản về nhu cầu

thông tin của doanh

nghiệp

Giúp học viên có kỹ

năng xác định các

nhu cầu thông tin của

doanh nghiệp và

phương thức phục vụ

thông tin cho doanh

nghiệp

Có ý thức trách

nhiệm trong việc

lựa chọn và cung

cấp thông tin cho

doanh nghiệp

15 Thông tin sở

hữu công

nghiệp

Cung cấp cho học

viên kiến thức cơ

bản về thông tin tư

liệu SHCN.

Sử dụng thành thạo

các công cụ và kỹ

thuật tra cứu thông

tin SHCN

Có năng lực thích

nghi, tự định hướng

và hướng dẫn người

khác.

16 Tiếp thị

truyền thông

kiểu mới

Cung cấp kiến thức

về áp dụng lý thuyết

tiếp thị truyền thông

kiểu mới trong các

cơ quan tổ chức

Trang bị kỹ năng xây

dựng và triển khai,

quản lý chiến dịch

tiếp thị truyền thông

trong các cơ quan tổ

chức

Học viên được nâng

cao nhận thức về

vai trò của tiếp thị

truyền thông kiểu

mới trong các cơ

quan tổ chức

17 Kiến thức

thông tin

Học viên hiểu và

diễn giải được khái

niệm và các mô

hình/khung lý thuyết

điển hình về KTTT

Có kỹ năng tốt trong

tìm kiếm, đánh giá và

sử dụng thông tin

Có khả năng xây

dựng và triển khai

Nhận thức được vai

trò và trách nhiệm

của các chuyên viên

thông tin trong hoạt

động đào tạo KTTT

Page 72: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

70

một chương trình đào

tạo KTTT

18 Quản lý

thông tin

thương mại

Tổng hợp được các

kiến thức chuyên sâu

và cập nhật về thông

tin và các hệ thống

quản lý thông tin

thương mại để áp

dụng vào việc xây

dựng và cung cấp

dịch vụ trong các cơ

quan tổ chức

Thực hiện được việc

tìm kiếm, thu thập,

phát triển và quản lý

các nguồn tài nguyên

thông tin kinh tế,

thương mại

Nâng cao ý thức

không ngừng cải

tiến và áp dụng các

phương thức và

công nghệ thông tin

mới trong việc tổ

chức, quản lý, phổ

biến thông tin

thương mại

19 Quản lý

thông tin y tế

và sức khỏe

Học viên có kiến

thức chuyên sâu và

cập nhật về thông tin

và các hệ thống quản

lý thông tin y tế -

sức khỏe để áp dụng

vào việc xây dựng

và cung cấp dịch vụ

trong các cơ quan tổ

chức

Học viên thực hiện

được việc tìm kiếm,

thu thập, phát triển và

quản lý các nguồn tài

nguyên thông tin y tế

- sức khỏe

Nâng cao ý thức

không ngừng cải

tiến và áp dụng các

phương thức và

công nghệ thông tin

mới trong việc tổ

chức, quản lý, phổ

biến thông tin y tế -

sức khỏe

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017.

7. Điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017.

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình

nghiên cứu, định hướng nghiên cứu, định hướng ứng dụng)

Chương trình định hướng nghiên cứu

Page 73: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

71

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên

phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

+ Ngoại ngữ: môn điều kiện (tự tích lũy)

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: (41 tín chỉ)

+ Các học phần bắt buộc (14 tín chỉ)

+ Các học phần lựa chọn (27 tín chỉ)

- Luận văn (15 tín chỉ)

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo

các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực

hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số

học phần/

môn học Học kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT

TH,

TN,

TL

1

Khối kiến thức chung (bắt

buộc)

- Triết học

4

2 Ngoại ngữ Tự tích

lũy

Phần kiến thức cơ sở và

ngành

Các học phần bắt buộc 14

1 60.32.20.21 Phương pháp nghiên cứu

3 30 15

Page 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

72

0 khoa học thông tin – thư

viện

2 60.32.20.2

09

1 Xử lý thông tin nâng cao 3 30 15

3 60.32.20.2

13

1 Mạng máy tính 4 45 15

4 60.32.20.2

15

1 Thiết kế và quản trị CSDL 4 40 20

Các học phần lựa chọn 27

5 60.32.20.20

1

2 Thư viện học hiện đại 3 30 15

6 60.32.20.31

3

2 Luật sở hữu trí tuệ 3 35 10

7 60.32.20.21

1

2 Quản lý sự nghiệp thông tin

– thư viện 3 25 20

8 60.32.20.20

5

2 Thông tin học nâng cao 2 30 15

9 60.32.20.31

7

2 Đánh giá sản phẩm và dịch

vụ Thông tin – Thư viện 3 30 15

10 60.32.20.20

7

2 Quản lý nguồn tài nguyên

thông tin 3 30 15

11 60.32.20.30

7

2 Người dùng tin và nhu cầu

tin 3 40 20

12 60.32.20.30

9

2 Thiết kế và quản lý dự án 3 35 10

13 60.32.20.32

3

2 Thông tin giáo dục đào tạo 2 25 5

14 60.32.20.32

1

2 Thông tin phục vụ doanh

nghiệp 2 20 10

15 60.32.20.31 2 Thông tin sở hữu công 2 20 10

Page 75: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

73

5 nghiệp

16 60.32.20.32

7

2 Tiếp thị truyền thông kiểu

mới 3 25 20

17 60.32.20.32

9

2 Kiến thức thông tin 3 20 25

18 60.32.20.33

1

2 Quản lý thông tin thương

mại 3 15 30

19 60.32.20.33

3

2 Quản lý thông tin y tế và

sức khỏe 3 15 30

Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng: 60

Page 76: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

74

10. NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO

- Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam + Tiếng Anh: History of Vietnamese communist Party

- Mã ngành đào tạo: 60.22.03.15 - Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung - Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp.

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam + Tiếng Anh: Master of Arts History of Vietnamese communist Party

2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Có phẩm chất đạo đức và thái độ trung thực trong khoa học, có niềm say mê

trong học tập, nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động khoa học trong lĩnh vực sử học nói chung, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng .

- Củng cố và nâng cao kiến thức sử học một cách hệ thống, trọng tâm là kiến thức chuyên ngành và kiến thức liên ngành, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy.

- Trang bị kiến thức phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu theo hướng chuyên sâu, liên ngành để giải quyết các vấn đề về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và lịch sử Việt Nam hiện đại.

- Trang bị kiến thức, phương pháp, kỹ năng nắm bắt những vấn đề khoa học và thực tiễn; kỹ năng tập hợp và hoạt động trong các nhóm nghiên cứu khoa học, xây dựng và thực hiện chương trình nghiên cứu theo nhóm

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

a. Ngành đúng và ngành phù hợp

- Cử nhân khoa học ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, Chủ nghĩa quốc tế và giải phóng dân tộc, Lịch sử thế giới, Lịch sử sử học và sử liệu học, Khảo cổ học, Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Bảo tàng học và Di sản.

Người dự tuyển không phải bổ sung kiến thức

b. Ngành gần (những ngành cùng mã ngành cấp IV có mã ngành trùng 6 con số đầu tiên)

- Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (60-22-01): 8 ngành (Ngôn ngữ Việt Nam, Hán

Nôm, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lý luận văn

học, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Văn hóa dân gian)

- Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài (60-22-02): 12 ngành (Ngôn ngữ Anh, Ngôn

ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ

Page 77: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

75

học, Ngôn ngữ học so sánh, Văn học Nga, Văn học Trung Quốc, Văn học Anh,

Văn học Pháp, Văn học Bắc Mỹ)

Người dự tuyển phải bổ sung kiến thức tương đương 10 tín chỉ

c. Ngành khác (các ngành còn lại)

- Ngành khác thuộc khoa học xã hội và nhân văn: người dự tuyển phải bổ túc 15 tín chỉ.

- Ngành khác khác lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: người dự tuyển phải bổ túc 20 tín chỉ.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC BỔ SUNG KIẾN THỨC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

Ngành gần 10 TC

1 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-1945 2

2 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1945-1975 2

3 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1975 đến nay 2

4 Lịch sử xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam 2

5 Phương pháp luận sử học 2

Ngành khác (thuộc KHXH) 16 TC

6 Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Đường lối Cách mạng của ĐCSVN

03

7 Phương pháp nghiên cứu, biên soạn lịch sử ĐCSVN 03

Ngành khác (khác KHXH &NV) 20 TC

8 Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên CNXH

02

9 Đường lối đối ngoại của ĐCSVN 02

4. CHUẨN ĐẦU RA

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và tự chịu trách nhiệm

CĐR 1: Có kiến thức thực tế và lý thuyết sâu rộng, mới về về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và lịch sử Việt Nam hiện đại làm cơ sở cho nghiên cứu và hoạt động khoa học

CĐR 4: Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra hướng giải quyết những vấn đề thực tiễn hiện nay, góp phần đổi mới tư duy lý luận, thúc đẩy công cuộc đổi mới.

CĐR 7: Nghiên cứu đưa ra những sáng kiến quan trọng, chủ động đổi mới các hoạt động chuyên môn đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội và khả năng hội nhập

CĐR 2: Có kiến thức liên ngành liên quan đến lịch

CĐR 5: Có khả năng truyền tải, trao đổi kiến

CĐR 8: Có khả năng thích ứng với chuyên

Page 78: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

76

sử ĐCSVN và lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên sâu.

thức liên quan đến lĩnh vực chuyên môn và khoa học liên ngành

ngành, tự định hướng nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn

CĐR 3: Có kiến thức về tổ chức và quản trị nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội.

CĐR 6: Có kỹ năng tổ chức quản lý, quản trị các hoạt động chuyên môn và nghề nghiệp

CĐR 9: Có khả năng đưa ra những nhận định, đánh giá chuyên sâu về khoa học lịch sử nói chung và lịch sử ĐCSVN nói riêng

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Học kỳ Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Về kiến thức

Về kỹ năng

Mức tự chủ và trách nhiệm

Triết học CĐR 2 CĐR 5 CĐR 8

Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

CĐR 3 CĐR 4 CĐR 9

Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp trong tiến trình CM Việt Nam

CĐR 1 CĐR 4& 5 CĐR 9

Quá trình hình thành và phát triển đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

CĐR 1 & 2 CĐR 4 & 6 CĐR 7

Đảng CSVN lãnh đạo công cuộc đổi mới ở Việt Nam

CĐR 1&3 CĐR 5 & 6 CĐR 7& 9

Sự phát triển nhận thức của Đảng CSVN qua các cương lĩnh về đường lối CM Việt Nam

CĐR 1& 3 CĐR 4 & 5 CĐR 8 & 9

Những bài học chủ yếu về sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối với Cách mạng Việt Nam

CĐR 1& 2 CĐR 4 & 6 CĐR 7 & 9

Hồ Chí Minh với Cách mạng Việt Nam

CĐR 1 & 3 CĐR 5 CĐR 8 & 9

Chính sách ruộng đất của ĐCSVN CĐR 1 & 2 CĐR 4 CĐR 8 & 9

Đường lối hội nhập quốc tế của Đảng CSVN

CĐR 1 & 2 CĐR 4& 5 CĐR 7& 9

Page 79: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

77

Quốc tế cộng sản với cách mạng Việt Nam (1919-1943)

CĐR 1 & 2 CĐR 4 & 5 CĐR 8 & 9

Cải cách hành chính ở Việt Nam CĐR 2 & 3 CĐR 5 & 6 CĐR 8

Trí thức Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX (1900-1945)

CĐR 1 & 2 CĐR 5 & 6 CĐR 7 & 9

Các tổ chức và đảng phái chính trị ở Việt Nam trước 1945 CĐR 2 & 3 CĐR 5 CĐR 8 & 9

Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945 đến nay)

CĐR 2 & 3 CĐR 4 & 5 CĐR 8 & 9

Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại – lý luận và thực tiễn

CĐR 2 & 3 CĐR 4 & 5 CĐR 8 & 9

Văn hóa chính trị Việt Nam và Châu Á - truyền thống và hiện đại

CĐR 2 & 3 CĐR 4 & 5 CĐR 8 & 9

Một số vấn đề tôn giáo trong thế giới hiện đại

CĐR 2 CĐR 5 CĐR 8

ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa

CĐR 2 & 3 CĐR 4 & 5 CĐR 8 & 9

Hệ thống Đảng chính trị thế giới hiện đại - lý luận và thực tiễn CĐR 2 & 3 CĐR 4 & 5 CĐR 8 & 9

Lực lượng vũ trang cách mạng trên chiến trường Nam bộ và cực Nam Trung bộ (1945 - 1975)

CĐR 1 & 2 CĐR 4 CĐR 8 & 9

ĐCSVN và vấn đề biên giới và chủ quyền biển đảo CĐR 1 & 2 CĐR 4 CĐR 7 & 8

Đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam

CĐR 2 CĐR 5 CĐR 8

Chính sách cân bằng quan hệ với

các nước lớn của Việt Nam –

Những vấn đề lý luận và lịch sử

CĐR 2 CĐR 5 CĐR 8 & 9

Luận văn thạc sĩ CĐR 1 &2&3

CĐR 4 & 5 CĐR 7 & 9

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Thời gian đào tạo từ 1 đến 2 năm dành cho học viên theo các chương trình đào tạo khác nhau:

- 1 năm (30 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 150 tín chỉ trở lên

- 1,5 năm (45 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 135 tín chỉ trở lên

Page 80: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

78

- 2 năm (60 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 120 tín chỉ trở lên

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017.

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Chương trình Thạc sĩ nghiên cứu

- Chương trình Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (áp dụng)

- Chương trình Thạc sĩ định hướng ứng dụng (không áp dụng)

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9.1. Khái quát chương trình: tổng cộng 60 TC

- Phần kiến thức chung: 04 TC

+ Triết học: 04 TC

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành (41 tín chỉ)

+ Các học phần bắt buộc (27 tín chỉ)

+ Các học phần lựa chọn (14 tín chỉ)

- Luận văn (15 tín chỉ)

9.2. Danh mục các môn học

TT Mã học phần/

môn học

Học kỳ

Tên học phần/ môn học Khối lượng

(tín chỉ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

I Khối kiến thức chung (bắt buộc) 4

1 I Triết học 4

II Phần kiến thức cơ sở và ngành

II.1 Các học phần bắt buộc 27

1 I Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

03

2 I Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp trong tiến trình CM Việt Nam

03

3 I Quá trình hình thành và phát triển đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

02

4 I Đảng CSVN lãnh đạo công cuộc đổi mới ở Việt Nam

03

Page 81: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

79

5 II Sự phát triển nhận thức của Đảng CSVN qua các cương lĩnh về đường lối CM Việt Nam

03

6 II Những bài học chủ yếu về sự lãnh đạo của Đảng CSVN đối với Cách mạng Việt Nam

02

7 II Hồ Chí Minh với Cách mạng Việt Nam 02

8 II Chính sách ruộng đất của ĐCSVN 03

9 II Đường lối hội nhập quốc tế của Đảng CSVN

03

10 II Quốc tế cộng sản với cách mạng Việt Nam (1919-1943)

03

II.2 Các học phần lựa chọn 14

1 Cải cách hành chính ở Việt Nam 02

2 Trí thức Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX (1900-1945)

02

3 Các tổ chức và đảng phái chính trị ở Việt Nam trước 1945

02

4 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945 đến nay)

02

5 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại – lý luận và thực tiễn

02

6 Văn hóa chính trị Việt Nam và Châu Á - truyền thống và hiện đại

02

7 Một số vấn đề tôn giáo trong thế giới hiện đại

02

8 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa

02

10 Hệ thống Đảng chính trị thế giới hiện đại - lý luận và thực tiễn

02

11

Lực lượng vũ trang cách mạng trên chiến trường Nam bộ và cực Nam Trung bộ (1945 - 1975)

03

12 ĐCSVN và vấn đề biên giới và chủ quyền biển đảo

03

13 Đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam 02

14 Chính sách cân bằng quan hệ với các

nước lớn của Việt Nam – Những vấn đề 02

Page 82: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

80

lý luận và lịch sử

III Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng 60

Đánh giá môn học, luận văn

- Đánh giá theo thang điểm 10

- Môn học và luận văn đạt yêu cầu là từ 5,5 điểm trở lên

Page 83: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

81

11. NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Lịch sử thế giới

+ Tiếng Anh: The World History

- Mã ngành đào tạo: 60220311

- Loại hình đào tạo:

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sỹ Lịch sử thế giới

+ Tiếng Anh: Master of Arts in The World History

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

- Củng cố, nâng cao kiến thức thông sử và các nội dung/vấn đề lịch sử thế giới được trang bị trong các chương trình cử nhân. Đặc biệt tập trung trang bị các kiến thức về khu vực và các quốc gia có liên quan đến lịch sử và lợi ích quốc gia của Việt Nam.

- Cung cấp những kiến thức về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu mang tính chuyên sâu, nâng cao và đa / liên ngành để giải quyết các vấn đề về lịch sử thế giới, đặc biệt chú trọng đến cách tiếp cận các vấn đề lịch sử có tính hiện đại và thực tiễn cao, có liên quan mật thiết đến lợi ích của Việt Nam.

- Trang bị đầy đủ kỹ năng cần thiết để phát hiện, triển khai nghiên cứu và truyền đạt vấn đề / tri thức lịch sử.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành phù hợp: Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tôn giáo học; Lịch sử thế giới; Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc; Lịch sử Việt Nam; Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; Lịch sử sử học và sử liệu học; Khảo cổ học.

- Ngành gần: Ngôn ngữ Việt Nam; Hán Nôm; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Việt Nam học; Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Văn học dân gian; Văn hóa dân gian; Ngôn ngữ Anh; Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Nhật; Ngôn ngữ học; Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu; Văn học Nga; Văn học Trung Quốc; Văn học Anh; Văn học Pháp; Văn học Bắc Mỹ

- Ngành khác thuộc KHXH :; Chính trị học; Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước; Hồ Chí Minh học; Quan hệ quốc tế; Xã hội học; Nhân học; Dân tộc học; Tâm lý học; Địa lý học; Bản đồ học; Châu Á học; Đông Phương học; Văn hóa học; Quản lý văn hóa; Báo chí và truyền thông; Báo chí học; Truyền thông đại chúng; Quan hệ công chúng; Khoa học thông tin – Thư viện; Lưu trữ học; Bảo tàng học; Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Công tác xã hội

- Ngành khác không thuộc KHXH: Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Lý luận và lịch sử sân khấu; Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh – truyền hình; Lý luận và lịch sử

Page 84: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

82

mỹ thuật ứng dụng; Kinh tế học; Kinh tế chính trị; Kinh tế quốc tế; Luật quốc tế; Nghệ thuật quân sự

* Danh mục các môn học bổ sung kiến thức: áp dụng cho các nhóm ngành gần và ngành khác

Nhóm ngành gần: tối thiểu 10 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ

Ghi chú

1 Phương pháp luận Sử học 3

2 Đại cương Lịch sử thế giới 4

3 Nhập môn Quan hệ quốc tế 2

4 Các hệ thống chính trị - xã hội thế giới hiện đại 2

Nhóm ngành khác thuộc KHXH: tối thiểu 15 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ

Ghi chú

1 Phương pháp luận Sử học 3

2 Đại cương Lịch sử thế giới 4

3 Tiến trình Lịch sử Việt Nam 3

3 Nhập môn Quan hệ quốc tế 2

4 Các hệ thống chính trị - xã hội thế giới hiện đại 2

5 Lịch sử Quan hệ quốc tế (từ 1917) 3

6 Lịch sử Đông Nam Á 3

Nhóm ngành khác không thuộc KHXH: tối thiểu 20 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ

Ghi chú

1 Phương pháp luận Sử học 3

2 Đại cương Lịch sử thế giới 4

Page 85: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

83

3 Tiến trình Lịch sử Việt Nam 3

3 Nhập môn Quan hệ quốc tế 2

4 Các hệ thống chính trị - xã hội thế giới hiện đại 2

5 Lịch sử Quan hệ quốc tế (từ 1917) 3

6 Lịch sử Đông Nam Á 3

7 Toàn cầu hóa 2

8 Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á 2

9 Quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á 2

4. Chuẩn đầu ra(CĐR):

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách

nhiệm

CĐR 1: Có kiến thức hệ

thống và chuyên sâu về lịch

sử thế giới, trong đó chú trọng

khu vực lớn châu Á - TBD và

khu vực Đông Nam Á, tạo

nền tảng để xác định các

hướng/vấn đề nghiên cứu vừa

có ý nghĩa khoa học vừa có ý

nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc

biệt chú trọng các vấn đề có

liên quan đến lợi ích của đất

nước Việt Nam.

CĐR 4: Kỹ năng tiếp cận,

phân tích, tổng hợp, đánh giá

sử liệu để giải quyết vấn đề

một cách khoa học

CĐR 7: Có kiến thức,

phương pháp khoa học,

khả năng tư duy độc lập

để có thể: nghiên cứu;

thích nghi, tự định hướng

và hướng dẫn người khác

nghiên cứu; đưa ra những

kết luận mang tính

chuyên gia trong lĩnh vực

chuyên môn; có đủ trình

độ và kỹ năng quản lý,

đánh giá và cải tiến các

hoạt động thuộc lĩnh vực

chuyên môn sâu.

CĐR 2: Nắm vững nguyên lý

marxist, trên cơ sở đó, tích

cực và chủ động tiếp cận, bổ

sung những lý thuyết, phương

pháp nghiên cứu tiên tiến

trong cũng như ngoài nước để

CĐR 5: Có đủ trình độ ngoại

ngữ (tương đương bậc 4/6

Khung năng lực ngoại ngữ

Việt Nam), công nghệ thông

tin và kỹ năng sư phạm để

tiếp cận/ phân tích/ tổng hợp /

CĐR 8: Có chuyên môn

sâu để đưa ra những kết

luận mang tính chuyên

gia trong các vấn đề về

lịch sử thế giới.

Page 86: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

84

hoàn thiện khả năng nghiên

cứu độc lập của nhà sử học;

đánh giá tư liệu và truyền đạt

tri thức lịch sử phục vụ cho

việc nghiên cứu và giảng dạy.

CĐR 3: Chú trọng và có khả

năng vận dụng cách tiếp cận

đa / liên ngành trong giải

quyết các vấn đề khoa học,

đặc biệt là các vấn đề lịch sử

thế giới đương đại.

CĐR 6: Có kỹ năng tổ chức

quản lý, quản trị các hoạt

động chuyên môn và nghề

nghiệp liên quan đến sử học

CĐR 9: Có đủ trình độ và

kỹ năng quản lý, đánh giá

và cải tiến các hoạt động

thuộc lĩnh vực chuyên

môn sâu về lịch sử thế

giới

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Học kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1: Kiến thức 3.1: Kỹ năng 4.1: Mức tự chủ

2.1.1 … 3.1.1 … 4.1.1 …

1. Những trường phái sử học đương đại

CĐR 1 CĐR 2&3

CĐR 4 CĐR 6

Công xã nông thôn – Những vấn đề lý luận và lịch sử

CĐR 1 CĐR 2

CĐR 4 CĐR 7

Chủ nghĩa tư bản hiện đại CĐR 1 CĐR 2&3

CĐR 4 CĐR 7

Vương quốc cổ Champa và những mồi quan hệ trong khu vực

CĐR 1 CĐR 4

Lịch sử chủ nghĩa thực dân CĐR 1 CĐR 2

CĐR 4 CĐR 7

Cải cách và cách mạng – Các con đường phát triển của châu Á

CĐR 4 & 5

Những vấn đề toàn cầu CĐR 1 CĐR 2

CĐR 7,8,9

Quốc tế cộng sản với cách mạng Việt Nam(1919 – 1943)

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 3

Lịch sử các học thuyết kinh tế

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 4 CĐR 7,8

Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945)

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 4

2. Một số vấn đề tôn giáo trong thế giới hiện đại

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 4

ASEAN trong xu thế khu vực CĐR 1 CĐR CĐR 4 CĐR 7

Page 87: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

85

hóa và toàn cầu hóa 2,3

Văn hóa Đông Nam Á – Lịch sử và quá trình hội nhập

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 4

Công cuộc cải cách ở các nước XHCN và xu hướng phát triển của CNXH hiện nay.

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 7

Chiến tranh Việt nam thời hiện đại – Lý luận và thực tiễn

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 7,8

Văn hóa chính trị châu Á và Việt Nam: Truyền thống và hiện đại

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 4 CĐR 7

Quan hệ Việt Nam – Trung quốc: Lịch sử và hiện tại

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 6

CĐR 7

Đồng minh trong chiến tranh Việt Nam

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 6

CĐR 7,8

Đường lối hội nhập quốc tế của Đảng CSVN

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 4 CĐR 6

CĐR 7,8

Con đường tơ lụa châu Á và thế giới qua lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam

CĐR 1 CĐR 2, 3

CĐR 4 CĐR 6

Chính sách cân bằng quan hệ với các nước lớn của Việt Nam – Những vấn đề lý luận và lịch sử

CĐR 1 CĐR 2,3

CĐR 4 CĐR 6

CĐR 7,8

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình: từ 01 đến 02 năm, cụ thể:

- 1 năm (30 tín chỉ): chương trình bậc đại học từ 150 tín chỉ trở lên

- 1,5 năm (45 tín chỉ): chương trình bậc đại học từ 135 tín chỉ trở lên

- 2 năm (60 tín chỉ): chương trình bậc đại học từ 120 tín chỉ ( áp dụng cho chương trình bậc đại học thuộc trường ĐHKHXH &NV, ĐHQG-HCM)

7. Điều kiện tốt nghiệp:

Thực hiện theo”Quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ” của Đại học quốc gia TP HCM, ban hành theo Quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017

8. Loại chương trình đào tạo:

Chương trình Thạc sỹ định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: tổng cộng 60 TC, bao gồm

- Phần kiến thức chung: 4 TC

+ Triết học: 4 TC

Page 88: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

86

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 TC

+ Các học phần bắt buộc: 27 TC

+ Các học phần lựa chọn: 14 TC

- Luận văn: 15 TC

b) Danh mục các môn học:

TT Mã số học

phần/ môn học

Học kỳ

Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số

LT TH, TN, TL

1 1 Khối kiến thức chung (bắt buộc): 4

Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

41

Các học phần bắt buộc 27

Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên

ngành 3

Những trường phái sử học đương đại 2

Công xã nông thôn – Những vấn đề lý luận và

lịch sử 2

Chủ nghĩa tư bản hiện đại 2

Văn hóa Đông Nam Á: Lịch sử và quá trình hội

nhập 2

Lịch sử chủ nghĩa thực dân 2

Cải cách và cách mạng: Các con đường phát

triển của châu Á

2

Quốc tế cộng sản với cách mạng Việt Nam

(1919 – 1943) 2

Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945) 2

Đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam 2

Page 89: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

87

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Lịch sử và

hiện tại 2

Công cuộc cải cách ở các nước XHCN và xu

hướng phát triển của CNXH hiện nay 2

ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu

hóa 2

Các học phần lựa chọn 14

Vương quốc cổ Champa và những mồi quan

hệ trong khu vực 2

Văn hóa chính trị châu Á và Việt Nam: Truyền

thống và hiện đại 2

Một số vấn đề tôn giáo trong thế giới hiện đại 2

Lịch sử các học thuyết kinh tế 2

Con đường tơ lụa châu Á và thế giới qua lãnh

thổ và lãnh hải Việt Nam 2

Những vấn đề toàn cầu 2

Chiến tranh Việt Nam thời hiện đại: Lý luận và

thực tiễn 2

Con đường phát triển của các nước châu Á, Phi,

Mỹ la tinh từ sau 1945 2

Chính sách cân bằng quan hệ với các nước

lớn của Việt Nam – Những vấn đề lý luận và

lịch sử

2

Đường lối hội nhập quốc tế của Đảng CSVN 2

Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng: 60

Đánh giá môn học, luận văn

- Đánh giá theo thang điểm 10

- Môn học và luận văn đạt yêu cầu là từ 5,5 điểm trở lên

Page 90: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

88

12. NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Lịch sử Việt Nam

- Tiếng Anh: Vietnamese History

Mã ngành đào tạo: 60.22.03.13

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Thạc sĩ sử học

- Tiếng Anh: Master of Arts in Vietnamese History

Bộ môn quản lý ngành: Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch Sử

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (M)

a. Trang bị bổ sung và nâng cao hoàn thiện kiến thức khoa học bậc đại học về

lịch sử Việt Nam, tăng cường kiến thức chuyên sâu về một số lĩnh vực chủ yếu trong

tiến trình lịch sử dân tộc cũng như kiến thức liên ngành về những vấn đề liên quan đến

lịch sử Việt Nam; tiếp cận và lý giải những vấn đề lịch sử đã và đang được đặt ra cho

giới sử học nước nhà.

b. Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về khoa học lịch sử, nhất là những vấn đề

lịch sử Việt Nam, đáp ứng nhu cầu kinh tế-xã hội và khả năng hội nhập quốc tế.

c. Rèn luyện khả năng nghiên cứu độc lập và làm chủ lĩnh vực chuyên sâu đã

lựa chọn, năng lực thực hiện công tác và hoạt động chuyên môn theo chuyên ngành đào

tạo.

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

3.1. Đối tượng đúng ngành và ngành phù hợp

Là các ngành khoa học nhân văn (60-22-03): Lịch sử Việt Nam và các ngành:

Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tôn giáo học, Lịch sử thế giới, Lịch sử PTCS,

CNQT& PTGPDT, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử sử học và sử liệu học,

Khảo cổ học, Lưu trữ học, Văn hóa học, Đông phương học.

Người dự tuyển không phải bổ túc kiến thức

3.2. Đối tượng ngành gần cùng mã cấp IV

- Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (60-22-01): 8 ngành (Ngôn ngữ Việt Nam,

Hán nôm, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lý luận văn học,

Văn học Việt Nam, Văn học dân gian, Văn hóa dân gian)

- Ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài (60-22-02): 12 ngành (Ngôn ngữ Anh, Ngôn

ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ học,

Page 91: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

89

Ngôn ngữ học so sánh, Văn học Nga, Văn học Trung Quốc, Văn học Anh, Văn học

Pháp, Văn học Bắc Mỹ)

Người dự tuyển phải bổ túc tối thiểu 10 tín chỉ

3.3. Đối tượng ngành khác – Các ngành còn lại

- Thuộc khoa học xã hội nhân văn (không cùng mã số): Người dự tuyển phải bổ

túc tối thiểu 15 tín chỉ

- Khác lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: Người dự tuyển phảibổ túc tối thiểu 20 tín chỉ.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC BỔ TÚC KIẾN THỨC ÁP DỤNG CHO CÁC NHÓM NGÀNH GẦN VÀ NGÀNH KHÁC

Học phần

Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

Ngành gần 10 (5 học phần)

1 Lịch sử kinh tế Việt Nam 2

2 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 2

3 Đặc điểm chiến tranh cách mạng VN (1945 - 1975) 2

4 Lịch sử ngoại giao Việt Nam 2

5 Phương pháp luận sử học 2

Ngành khác (KHXH&NV) 15 (7 học phần)

6 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 2

7 Lịch sử Việt Nam cận hiện đại 3

Ngành khác (Khác KHXH&NV) 20 (9 học phần)

8 Những cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam 2

9 Làng xã Việt Nam – Truyền thống và hiện đại 3

4. CHUẨN ĐẦU RA Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách

nhiệm CĐR (1): Có kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, mới về sử học và lịch sử Việt Nam làm cơ sở cho nghiên cứu và hoạt động khoa học.

CĐR (1): Làm chủ kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý vấn đề khoa học lịch sử Việt Nam.

CĐR (1): Nghiên cứu đưa ra sáng kiến mới, ý tưởng mới vận dụng kiến thức và hoạt động khoa học lịch sử chuyên ngành.

CĐR (2): Có kiến thức liên ngành liên quan đến lịch sử Việt Nam và lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên sâu

CĐR (2): Kỹ năng trình bày, thảo luận và truyền đạt những vấn đề nghiên cứu khoa học và chuyên môn ngành sử

CĐR (2): Thích ứng, phù hợp và tự định hướng nghiên cứu và hướng dẫn khoa học lịch sử chuyên ngành

CĐR (3): Có kiến thức về tổ chức và quản trị nghiên cứu

CĐR (3): Có kỹ năng tổ chức quản lý, quản trị các

CĐR (3): Đưa ra kết luận khoa học có tính chuyên

Page 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

90

khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội

hoạt động chuyên môn và nghề nghiệp

gia trong lĩnh vực sử học;

CĐR(4) Vận dụng tốt kiến thức liên ngành có liên quan.

CĐR (4) Làm chủ và sử dụng các kỹ năng nghiên cứu một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

CĐR(4) Biết quản lý, đánh giá và cải tiến hoạt động khoa học ngành lịch sử.

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Về kiến thức

Về kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

1 Triết học CĐR 1 CĐR 1 CĐR 3

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

CĐR 3& 4 CĐR 1&4 CĐR 4

1 Các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình lịch sử Việt Nam

CĐR 1 CĐR 1 CĐR 1& 4

2 Sự phát triển của CNTB ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)

CĐR 1&4 CĐR 1&2 CĐR 1&3

2 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại - lý luận và thực tiễn

CĐR1&2 CĐR 1&4 CĐR 2&3

2 Văn hóa Việt Nam - Truyền thống và hiện đại

CĐR 1&4 CĐR 4 CĐR 3

2 Làng xã và vấn đề ruộng đất Việt Nam trong lịch sử

CĐR 1&3 CĐR 4 CĐR 4

1 Việt Nam thế kỷ XVII – XIX- Những vấn đề lịch sử

CĐR 1&2 CĐR 1&4 CĐR 2&3

3 Chính sách cân bằng quan hệ với các nước lớn của Việt Nam – Những vấn đề lý luận và lịch sử

CĐR 1&2 CĐR 1&3 CĐR 2&3

3 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam trong lịch sử

CĐR 2&4 CĐR 4 CĐR 3

1 Nam bộ trong tiến trình lịch sử Việt Nam CĐR 1&4 CĐR 1&3 CĐR 2&3

1 Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù Nam CĐR1&2 CĐR 1&4 CĐR 2&3

Page 93: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

91

trong lịch sử

2 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa

CĐR 1&2 CĐR 1&3 CĐR 2&3

1 Công xã nông thôn - những vấn đề lý luận và lịch sử

CĐR 1 CĐR 4 CĐR 3

2 Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

CĐR 1 CĐR 4 CĐR 3

2 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945 đến nay)

CĐR 1&2 CĐR 1&3 CĐR 2&3

2 Những vấn đề toàn cầu CĐR 1&2 CĐR 1&3 CĐR 2&3

3 Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay

CĐR 1&4 CĐR 2 CĐR 3

2 Trí thức Việt Nam trong lịch sử CĐR 1 CĐR 4 CĐR 3

2 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: Lịch sử và hiện tại

CĐR 1&2 CĐR 1&3 CĐR 2&4

1 Chủ nghĩa tư bản hiện đại CĐR 1&2 CĐR 1&3 CĐR 2&3

3 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam – Lịch sử và hiện tại

CĐR1&2 CĐR 1&4 CĐR 2&3

2 Đường lối hội nhập quốc tế của Đảng CSVN

CĐR 1 CĐR 3 CĐR 3

3

Địa chủ Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến năm 1945

CĐR1 CĐR 2 CĐR 3

3 Đô thị và đô thị hóa ở Việt Nam trong lịch sử

CĐR1 CĐR 2 CĐR 3

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Thời gian đào tạo từ 1đến 2 năm dành cho học viên theo các chương trình đào tạo khác nhau:

- 1 năm (30 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 150 tín chỉ trở lên

- 1,5 năm (45 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 135 tín chỉ trở lên

- 2 năm (60 tín chỉ): với chương trình bậc đại học từ 120 tín chỉ trở lên (Áp dụng cho Đại học KHXH&NV – ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh)

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ” của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành theo quyết định 160/QĐ-ĐHQG ngày 24/3/2017.

Page 94: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

92

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chương trình Thạc sĩ nghiên cứu

Chương trình Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (Áp dụng cho chuyên ngành lịch sử Việt Nam)

Chương trình Thạc sĩ định hướng ứng dụng (Không áp dụng cho chuyên ngành lịch sử Việt Nam)

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9.1. Khái quát chương trình: Tổng cộng 60 tín chỉ (TC), bao gồm:

+ Phần kiến thức chung: 07 TC

- Triết học: 04 TC

- PPNCCN: 03 TC

- Ngoại ngữ (1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): là môn điều kiện (không tính trong thời lượng đào tạo)

+ Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 38 TC (Số tín chỉ tự chọn chiếm tối thiểu 30% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành)

- Các học phần bắt buộc: 24 TC

- Các học phần tự chọn: 14 TC

+ Luận văn thạc sĩ: 15 TC

9.2. Danh mục các môn học

Học phần

Mã số học

phần/môn học

HK Tên học phần/môn học Khối lượng

(Tín chỉ)

Tổng số Lý thuyết

TH,TN, TL

I Phần kiến thức chung (Bắt buộc) 7 TC

1 1 Triết học 4 4

2

1

Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

3 3

II Phần kiến thức cơ sở và ngành 38 TC

II.1 Các học phần bắt buộc 24 TC

1 1 Các hình thái kinh tế - xã hội trong

tiến trình lịch sử Việt Nam 2 2

2 2 Sự phát triển của CNTB ở miền

Nam Việt Nam (1954 - 1975) 2 2

3 2 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện 2 2

Page 95: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

93

đại - lý luận và thực tiễn

4 2 Văn hóa Việt Nam - Truyền thống

và hiện đại 2 2

5 2 Làng xã và vấn đề ruộng đất Việt

Nam trong lịch sử 2 2

6 1 Việt Nam thế kỷ XVII – XIX-

Những vấn đề lịch sử 2 2

7 3 Chính sách cân bằng quan hệ với

các nước lớn của Việt Nam – Những vấn đề lý luận và lịch sử

2 2

8 3 Quá trình xác lập chủ quyền lãnh

thổ, lãnh hải của Việt Nam trong lịch sử

2 2

9 1 Nam bộ trong tiến trình lịch sử Việt

Nam 2 2

10 1 Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối

thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 2 2

11 2 Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù

Nam trong lịch sử 2 2

12 2 ASEAN trong xu thế khu vực hóa

và toàn cầu hóa 2 2

II.2 Các học phần tự chọn 14 TC

1 1 Công xã nông thôn - những vấn đề

lý luận và lịch sử 2 2

2 2 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ

1945 đến nay) 2 2

3 2 Những vấn đề toàn cầu 2 2

4 2 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam –

Lịch sử và hiện tại 2 2

5 3 Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ

1986 đến nay 2 2

6 2 Trí thức Việt Nam trong lịch sử 2 2

7 2 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc:

Lịch sử và hiện tại 2 2

8 1 Chủ nghĩa tư bản hiện đại 2 2

Page 96: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

94

9 3 Địa chủ Nam Bộ từ thế kỷ XVII

đến năm 1945 2 2

10 2 Đường lối hội nhập quốc tế của

Đảng CSVN 2 2

11

3 Lịch sử đô thị Việt Nam 2 2

Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng 60

Đánh giá môn học, luận văn

- Đánh giá theo thang điểm 10

- Môn học và luận văn đạt yêu cầu là từ 5,5 điểm trở lên

*

Page 97: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

95

13. NGÀNH LƯU TRỮ HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: Lưu trữ học + Tiếng Việt: Lưu trữ học + Tiếng Anh: Archical Studies - Mã ngành đào tạo: 60320301 - Loại hình đào tạo: Chính quy - Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Thạc sĩ Lưu trữ học + Tiếng Anh: Master of Arts in Archical Studies 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Đào tạo thạc sĩ ngành Lưu trữ học có mục tiêu trang bị cho người học những kiến thức khoa học nâng cao, kỹ năng chuyên sâu trong nghiên cứu về lĩnh vực Lưu trữ học. Sau khi hoàn thành Chương trình đào tạo Lưu trữ học, người học có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề về khoa học, nghiệp vụ và quản lý thuộc ngành Lưu trữ học.

3. Thông tin tuyển sinh 3.1. Đối tượng tuyển sinh - Ngành đúng và ngành phù hợp: Lưu trữ học, Bảo tàng học - Ngành gần: Báo chí và Truyền thông, Thông tin-Thư viện, Xuất bản-Phát

hành. - Ngành khác (1): các ngành xã hội và nhân văn - Ngành khác (2): ngoài các ngành xã hội và nhân văn Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

Stt Tên học phần Số tín

chỉ Ghi chú

I Chương trình học bổ sung kiến thức đối với ngành gần

10

01 Quản trị văn phòng 02 02 Tổng quan công tác văn thư 02 03 Văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản 02 04 Lưu trữ học đại cương 02 05 Phân loại, chỉnh lý tài liệu lưu trữ 02 II Chương trình học chuyển đổi kiến thức đối với ngành

khác (thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn) 15

01 Quản trị văn phòng 02 02 Tổng quan công tác văn thư 02 03 Văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản 02 04 Quản lý văn bản và con dấu 02 05 Lưu trữ học đại cương 02 06 Phân loại, chỉnh lý tài liệu lưu trữ 03 07 Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 02

Page 98: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

96

3.2. Môn thi tuyển sinh + Ngoại ngữ: thực hiện theo quy định chung của Đại học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh (một trong năm ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung). + Môn cơ sở: Công tác văn thư

+ Môn chuyên ngành: Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ 4. Chuẩn đầu ra

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

- K1. Người học có kiến thức lý thuyết và thực tiễn sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực Lưu trữ học và Quản trị văn phòng.

- S1. Người học có khả năng và năng lực làm chủ kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo một cách khoa học.

- A1. Người học có mức độ độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng trong lĩnh vực Lưu trữ học và Quản trị văn phòng.

- K2. Người học được vận dụng tốt kiến thức liên ngành có liên quan của Lưu trữ học là quản lý nhà nước, pháp luật, văn thư, quản trị văn phòng.

- S2. Người học có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với đồng nghiệp và cộng đồng.

- A2. Người học có năng lực thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong lĩnh vực Lưu trữ học và Quản trị văn phòng

- K3. Người học nắm vững kiến thức chung về quản trị và quản lý; kiến thức chuyên sâu về quản trị văn phòng, quản trị trong văn thư và trong lưu trữ

- S3. Người học có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động chuyên môn thuộc Lưu trữ học và Quản trị văn phòng tiên tiến.

- A3. Người học có năng lực đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn Lưu trữ học và Quản trị văn phòng.

- S4. Người học được làm chủ kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các

- A4. Người học có năng lực quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên

III Chương trình học chuyển đổi kiến thức đối với ngành khác (khác lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn)

20

01 Quản trị văn phòng 02 02 Tổng quan công tác văn thư 02 03 Văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản 02 04 Quản lý văn bản và con dấu 02 05 Lưu trữ học đại cương 02 06 Thu thập tài liệu lưu trữ 03 07 Phân loại, chỉnh lý tài liệu lưu trữ 03 08 Xác định giá trị tài liệu lưu trữ 02 09 Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 02

Page 99: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

97

công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực Lưu trữ học và văn phòng.

môn Lưu trữ học và Quản trị văn phòng

- Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam.

5. Ma trận giữa các môn học và chuẩn đầu ra

I

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và

chịu trách nhiệm

K1 K2 K3 S1 S2 S3 S4 A1 A2 A3 A4

Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành

x x x x x x x x x x x

Quản trị văn phòng hiện đại x x x x x x x x x x x Hiện đại hóa công tác văn thư và lưu trữ ở Việt Nam

x x x x x x x x x x x

Các học phần lựa chọn Phương pháp sử liệu học x x x x x x x x x x x Pháp luật về văn thư, lưu trữ Việt Nam

x x x x x x x x x x x

Quản trị công sở x x x x x x x x x x x Lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam

x x x x x x x x x x x

Thư viện học hiện đại x x x x x x x x x x x Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam

x x x x x x x x x x x

II

Các học phần bắt buộc Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

x x x x x x x x x x x

Quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ

x x x x x x x x x x x

Tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp

x x x x x x x x x x x

Các học phần lựa chọn x x x x x x x x x x x Một số vấn đề trong nghiên cứu lịch sử lưu trữ Việt Nam

x x x x x x x x x x x

Lịch sử văn bản hành chính ở Việt Nam

x x x x x x x x x x x

Quản trị tri thức x x x x x x x x x x x Di sản văn hóa và bảo tồn, x x x x x x x x x x x

Page 100: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

98

phát huy di sản văn hóa Việt Nam Cải cách hành chính ở Việt Nam

x x x x x x x x x x x

III

Các học phần bắt buộc

Ứng dụng công nghệ trong công tác văn thư, lưu trữ

x x x x x x x x x x x

Lưu trữ tài liệu chuyên ngành x x x x x x x x x x x

Thực tập chuyên ngành x x x x x x x x x x x

Các học phần lựa chọn Tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ điện tử

x x x x x x x x x x x

Tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ nghe nhìn

x x x x x x x x x x x

Công bố học và công bố tài liệu lưu trữ

x x x x x x x x x x x

Kỹ thuật bảo quản tài liệu lưu trữ hiện đại

x x x x x x x x x x x

Tiêu chuẩn hóa trong công tác văn thư, lưu trữ

x x x x x x x x x x x

IV Luận văn thạc sĩ x x x x x x x x x x x

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình Thời gian đào tạo: 02 năm. Học viên có thể gia hạn thời gian tối đa 04 năm học

theo Quy chế của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Điều kiện tốt nghiệp: theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và quy định của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

8. Loại chương trình đào tạo: định hướng nghiên cứu 9. Nội dung chương trình đào tạo a) Khái quát chương trình: học viên học tổng cộng tối thiếu 60 tín chỉ để

được xét tốt nghiệp, bao gồm: - Phần kiến thức chung: + Triết học: 04 tín chỉ + Ngoại ngữ: chọn 1 trong các ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức): là

môn điều kiện theo quy định về điều kiện ngoại ngữ đầu ra của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, không tính trong chương trình đào tạo.

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 tín chỉ + Các học phần bắt buộc: 22 tín chỉ + Các học phần lựa chọn: 19 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ (kèm theo 01 bài báo liên quan đến luận văn do học viên là tác giả chính, đăng trong tạp chí chuyên ngành).

b) Danh mục các môn học:

Page 101: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

99

Stt

Mã số học

phần/ môn học

Học kỳ

Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số

LT TH, TN, TL

I I Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học

04

II Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc 22

01 LTH01 I Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành

03 30 15

02 LTH02 I Quản trị văn phòng hiện đại 02 15 15

03 LTH03 I Hiện đại hóa công tác văn thư và lưu trữ ở Việt Nam

03 30 15

04 LTH04 II Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật 02 15 15

05 LTH05 II Quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ 03 30 15

06 LTH06 II Tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp

02 15 15

07 LTH07 III Ứng dụng công nghệ trong công tác văn thư, lưu trữ

02 15 15

08 LTH08 III Lưu trữ tài liệu chuyên ngành 02 15 15

09 LTH09 III Thực tập chuyên ngành 03 45 45

Các học phần lựa chọn 19

10 LTH10 I Các nguồn sử liệu ở Việt Nam và phương pháp tiếp cận

02 15 15

11 LTH11 I Pháp luật về văn thư, lưu trữ Việt Nam 02 15 15

12 LTH12 I Quản trị công sở 02 15 15

13 LTH13 I Lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam 02 15 15

14 LTH14 I Thư viện học hiện đại 02 15 15

15 LTH15 I Tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam 02 15 15

16 LTH16 II Một số vấn đề trong nghiên cứu lịch sử lưu trữ Việt Nam

02 15 15

17 LTH17 II Lịch sử văn bản hành chính ở Việt Nam 02 15 15

18 LTH18 II Quản trị tri thức 02 15 15

19 LTH19 II Di sản văn hóa và bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Việt Nam

02 15 15

20 LTH20 II Cải cách hành chính ở Việt Nam 02 15 15

21 LTH21 III Tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ điện tử 02 15 15

22 LTH22 III Tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ nghe nhìn 02 15 15

23 LTH23 III Công bố học và công bố tài liệu lưu trữ 03 30 15

Page 102: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

100

24 LTH24 III Kỹ thuật bảo quản tài liệu lưu trữ hiện đại 03 30 15

25 LTH25 III Tiêu chuẩn hóa trong công tác văn thư, lưu trữ 02 15 15

III IV Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng 60

Page 103: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

101

14. LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH

+ Tiếng Anh: TEACHING ENGLISH TO SPEAKERS OF OTHER LANGUAGES (TESOL)

- Mã ngành đào tạo: 60.14.01.11

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH

+ Tiếng Anh: TEACHING ENGLISH TO SPEAKERS OF OTHER LANGUAGES (TESOL)

2. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra chương trình:

Mục tiêu đào tạo (M) Chuẩn đầu ra (C)

Nhóm mục tiêu về kiến thức

M1. Trang bị kiến thức về lý

thuyết và phương pháp giảng dạy

tiếng Anh từ truyền thống đến hiện

đại

C 1. Ứng dụng các lý thuyết và phương pháp

giảng dạy tiếng Anh đã học vào giảng dạy, quản

lý lớp, tổ chức điều phối các hoạt động dạy và

học

M2. Trang bị kiến thức liên ngành

về ngữ học, dịch thuật, văn hóa và

văn học Anh- Mỹ

C 2. Vận dụng tích hợp các kiến thức liên

ngành về ngữ học, dịch thuật, văn hóa và văn

học Anh- Mỹ trong giảng dạy và nghiên cứu

Nhóm mục tiêu về kỹ năng

M3. Trang bị kỹ năng nghiên cứu

khoa học và tư duy logic

C 3. Có khả năng thực hiện các công trình

nghiên cứu khoa học, đánh giá chương trình

giảng dạy, giáo trình

M4. Nâng cao kỹ năng làm việc

nhóm và kỹ năng thuyết trình

C 4. Có khả năng hợp tác hiệu quả trong môi

trường giáo dục và các ngành có liên quan trong

và ngoài nước, có khả năng hội nhập quốc tế

Nhóm mục tiêu về thái độ

M5. Rèn luyện và phát huy đạo

đức nghề nghiệp, đạo đức nghiên

cứu và tác phong sư phạm

C 5. Có tác phong đúng mực và thái dộ trung

thực trong nghiên cứu

M6. Rèn luyện và phát huy ý thức

học tập và nghiên cứu suốt đời

C 6. Tích cực phát triển nghề nghiệp và thực

hiện nghiên cứu khoa học

Page 104: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

102

3. Đối tượng tuyển sinh

Đối tượng tuyển sinh chỉ tập trung vào những người đã tốt nghiệp đại học đúng

chuyên ngành Ngôn ngữ Anh, Ngữ Văn Anh, Tiếng Anh hoặc Sư phạm Anh của các

trường đại học trong và ngoài nước thuộc tất cả các hệ đào tạo; không tuyển những

đối tượng có văn bằng tốt nghiệp đại học các ngành ngoại ngữ khác hoặc ngành gần.

4. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình: 2 năm

5. Điều kiện tốt nghiệp

- Tích lũy đủ tín chỉ của chương trình đào tạo;

- Đủ điều kiện ngoại ngữ và các điều kiện khác theo quy định của cơ sở đào tạo.

6. Loại chương trình đào tạo

Có 2 loại chương trình đào tạo:

- Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu

- Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng ứng dụng

7. Nội dung chương trình đào tạo:

7.1. Chương trình đào tạo Thạc sĩ định hướng ứng dụng: 61 TC

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Khối kiến thức chuyên ngành: 48 TC (21 TC bắt buộc, 27 TC tự chọn)

- Luận văn: 9 TC

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

I

Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học

4 60

II

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc 21

01

Introduction to TESOL 2 30

02

Advanced Teaching Methodology (Giáo học pháp nâng cao)

3 30 15

Page 105: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

103

03 Research Writing (Viết bài

nghiên cứu khoa học) 3 15 30

04 English Linguistics (Ngôn

ngữ học tiếng Anh) 3 30 15

05 Second Language Acquisition

(Tiếp thu ngôn ngữ thứ hai) 3 45

06 Research Methods 1 (Phương

pháp nghiên cứu 1, định lương + thống kê)

4 30 30

Syllabus Design and Materials Development (Thiết kế đề cương và biên soạn tài liệu giảng dạy)*

3 45

Các học phần lựa chọn 27

01 Practicum* (Thực tập chuyên

ngành) 2 30

02

Research Methods 2* (Phương pháp nghiên cứu 2, định tính)

3 45

03 Proposal Writing* 2 30

04

Technology Assisted Language Learning (Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy ngôn ngữ)

3 45

05

Seminars on English Language Teaching Issues (Chuyên đề về giảng dạy tiếng Anh)

3 45

06

Intercultural Communication in Language Teaching (Giao tiếp xuyên văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ)

3 45

07 Language Assessment (Đánh

giá ngôn ngữ) 3 45

08

Discourse Analysis in Language Teaching (Phân tích diễn ngôn trong giảng dạy ngôn ngữ)

2 30

09 Translation Studies (Nghiên

cứu dịch thuật) 2 30

10

Literature in Language Teaching (Văn học trong giảng dạy ngôn ngữ)

2 30

11

Sociolinguistics in Language Teaching (Ngôn ngữ học xã hội trong giảng dạy ngôn ngữ)

2 30

Page 106: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

104

12

Language Program Administration (Quản trị chương trình ngôn ngữ)

2 30

13 Language Awareness (Nhận

thức ngôn ngữ) 2 30

14 Techniques in TESOL (Kỹ

thuật dạy tiếng) 2 30

15 Các vấn đề về vị từ trong

tiếng Việt 2 25 5

16 Ngữ pháp chức năng 2 15 15

17 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30

18 Ngôn ngữ học xã hội 2 25 5

Các môn liên thông trong khối kiến thức tự chọn (học viên có thể chọn học 2-3 TC trong số các môn sau)

01

Xây dựng, quản lý và đánh giá chương trình học (Khoa Giáo dục học)

3 20 25

02

Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo (Khoa Giáo dục học)

2 17 13

03

Tâm lý học quản lý (Khoa Giáo dục học)

2 16 14

04

Quản lý chất lượng giáo dục (Khoa Giáo dục học)

3 32 13

Luận văn 9

Tổng cộng: 61

7.2. Chương trình đào tạo Thạc sĩ định hướng nghiên cứu: 61TC

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Khối kiến thức chuyên ngành: 42 TC (21 TC bắt buộc, 21 TC tự chọn)

- Luận văn thạc sĩ: 15 TC

Chương trình này yêu cầu học viên phải đạt điểm trung bình từ 7.5 trở lên đối

với 6 học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở và ngành (English

linguistics, Research writing, Research methods 1, Advanced teaching

methodology, Second language acquisition, Syllabus Design and Materials

Development).

TT Mã số Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Page 107: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

105

học phần/ môn học

Tổng số LT TH,

TN, TL

I

Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học

4 60

II

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc 21

01

Introduction to TESOL 2 30

02

Advanced Teaching Methodology (Giáo học pháp nâng cao)

3 30 15

03 Research Writing (Viết bài

nghiên cứu khoa học) 3 15 30

04 English Linguistics (Ngôn

ngữ học tiếng Anh) 3 30 15

05 Second Language Acquisition

(Tiếp thu ngôn ngữ thứ hai) 3 45

06

Research Methods 1 (Phương pháp nghiên cứu 1, định lương + thống kê)

4 30 30

Syllabus Design and Materials Development (Thiết kế đề cương và biên soạn tài liệu giảng dạy)*

3 45

Các học phần lựa chọn 21

01 Practicum* (Thực tập chuyên

ngành) 2 30

02

Research Methods 2* (Phương pháp nghiên cứu 2, định tính)

3 45

03 Proposal Writing* 2 30

04

Technology Assisted Language Learning (Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy ngôn ngữ)

3 45

05

Seminars on English Language Teaching Issues (Chuyên đề về giảng dạy tiếng Anh)

3 45

06 Intercultural Communication

in Language Teaching (Giao 3 45

Page 108: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

106

tiếp xuyên văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ)

07 Language Assessment (Đánh

giá ngôn ngữ) 3 45

08

Discourse Analysis in Language Teaching (Phân tích diễn ngôn trong giảng dạy ngôn ngữ)

2 30

09 Translation Studies (Nghiên

cứu dịch thuật) 2 30

10

Literature in Language Teaching (Văn học trong giảng dạy ngôn ngữ)

2 30

11 Sociolinguistics in Language

Teaching (Ngôn ngữ học xã hội trong giảng dạy ngôn ngữ)

2 30

12 Language Program

Administration (Quản trị chương trình ngôn ngữ)

2 30

13 Language Awareness (Nhận

thức ngôn ngữ) 2 30

14 Techniques in TESOL (Kỹ

thuật dạy tiếng) 2 30

15 Các vấn đề về vị từ trong

tiếng Việt 2 25 5

16 Ngữ pháp chức năng 2 15 15

17 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30

18 Ngôn ngữ học xã hội 2 25 5

Các môn liên thông trong khối kiến thức tự chọn (học viên có thể chọn học 2-3 TC trong số các môn sau)

01

Xây dựng, quản lý và đánh giá chương trình học (Khoa Giáo dục học)

3 20 25

02 Quản lý nguồn nhân lực trong

giáo dục – đào tạo (Khoa Giáo dục học)

2 17 13

03 Tâm lý học quản lý (Khoa

Giáo dục học) 2 16 14

04 Quản lý chất lượng giáo dục

(Khoa Giáo dục học) 3 32 13

Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng: 61

* Môn tự chọn định hướng

Page 109: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

107

Chương trình chỉnh sửa này đã được Hội đồng khoa học và đào tạo Khoa Ngữ

văn Anh thông qua ngày 26/06/2017 và được áp dụng cho Khoá 2017 trở đi.

Page 110: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

108

15. NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Lý luận văn học

+ Tiếng Anh: Literary Theory

Mã ngành đào tạo: 60 22 01 20

- Loại hình đào tạo: chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Lý luận văn học

+ Tiếng Anh: Master of Art in Literary Theory

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lý

luận văn học cũng như những vấn đề lý luận có liên quan đến thực tiễn văn học dân

tộc và văn học thế giới. Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về lý luận văn học

dân tộc, kiến thức về lý luận văn học phương Đông và phương Tây, cổ điển và hiện

đại. Đồng thời cung cấp những kiến thức về văn hóa, xã hội, nghệ thuật, lịch sử, tư

tưởng, triết học... liên quan đến lý luận văn học để học viên có thể vận dụng vào

nghiên cứu tác phẩm vãn học từ cái nhìn có tính chất liên ngành. Như vậy, chương

trình vừa tập trung bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu, mở rộng kiến thức liên ngành cho

người học.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn đề lý luận do thực tiễn văn

học Việt Nam và văn học thế giới đặt ra. Cung cấp phương pháp xử lý các vấn đề về lý

luận văn học, các kĩ năng thực hành phân tích văn bản nhằm rèn luyện nghiệp vụ

nghiên cứu khoa học để học viên có khả năng thích nghi với công việc có liên quan

đến nghiệp vụ lý luận văn học, có liên quan đến những khoa học khác nhau thuộc khối

ngành xã hội - nhân văn.

Học viên Cao học tốt nghiệp Thạc sĩ lý luận văn học theo chương trình này có

thể thực hiện các nghiên cứu lý luận văn học theo những quan điểm tiên tiến và hiện

đại trên thế giới, có thể so sánh, đối chiếu, nghiên cứu, phân tích những nguồn ảnh

hưởng, tiếp thu, hoặc giao thoa giữa các nền văn học và từ đó có những đề xuất cho

nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học và sáng tác của Việt Nam. Nội dung chương

trình được phổ trên một diện rộng, bao gồm nghiên cứu cả vãn học phương Tây và

phương Đông, trên cơ sở ưu tiên đúng mức những vấn đề quan trọng, có tính lý luận

của những nền/hoặc vùng văn học lớn, có nhiều đóng góp đối với thành tựu chung của

văn học thế giới.

Những học viên được đào tạo có khả năng làm công tác nghiên cứu khoa học ở

các viện, trung tâm nghiên cứu văn học và nghệ thuật; tham gia giảng dạytrung học

phổ thông, đại học, hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân

Page 111: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

109

văn. Tạo cơ sở chuyên môn để học viên có thể tiếp tục chương trình Tiến sĩ về lý luận

văn học. Các thạc sĩ lý luận văn học có thể làm công tác thẩm định và biên tập sách

văn học ở các nhà xuất bản, công tác phê bình văn học ở báo và tạp chí, công tác bảo

tồn và phát triển các di sản văn học ở những cơ quan văn hóa.

3. Đối tượng tuyển sinh

3.1. Đối tượng xét tuyển:

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy chế của Đại học Quốc

gia ban hành. (Điều 3 Hình thức tuyển sinh, chương II Tuyển sinh, Quy chế Tuyển

sinh trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ban

hành theo Quyết định số 83/QĐ-ĐHQG ký ngày 19 tháng 2 năm 2016).

- Người nước ngoài;

- Người tốt nghiệp chương trình cử nhan tài năng của ĐHQG; chương trình tiên tiến

theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số

trường đại học của Việt Nam có điểm trung bình tích luỹ từ 7.5 điểm trở lên (theo

thang điểm 10); người tốt nghiệp chính quy, văn bằng 2 chính quy loại giỏi có điểm

trung bình tích luỹ từ 8.0 trở lên (theo thang điểm 10). Thời gian xét tuyển các trường

hợp này là 12 tháng tính từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày nộp hồ

sơ xét tuyển;

- Các chương trình đặc biệt theo Đề án được Giám đốc ĐHQG-HCM phê duyệt.

3.2. Đối tượng thi tuyển

- Thi tuyển đối với các đối tượng không thuộc đối tượng xét tuyển.

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Cử nhân khoa học chuyên ngành Văn học, Ngôn ngữ học, Ngữ văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm

- Ngành gần: Cử nhân khoa học các ngành:

+ Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận và phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp dạy văn, Sáng tác văn học.

+ Ngôn ngữ/Ngữ văn: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/Pháp/Nga/Hoa/Nhật/Hàn.

+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và Truyền thông, Quan hệ công chúng và truyền thông, Châu Á học

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

Page 112: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

110

1 Lý luận văn học 2

2 Văn học dân gian 2

3 Văn học Việt Nam 2

4 Văn học phương Tây 2

5 Văn học phương Đông 2

6 Văn học Nga 2

4. Chuẩn đầu ra của chương trình

4. Chuẩn đầu ra

Kiến thức

Học viên sau khi hoàn thành chương trình có thể hiểu và vận dụng các kiến thức sau đây trong các công tác và trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, cụ thể là đạt được:

- Kiến thức chú trọng đến các lý thuyết văn học (K1)

- Kiến thức bổ trợ liên ngành (K2)

- Kiến thức chú trọng đến vận dụng lý luận văn học vào thực tiễn văn học dân tộc và

thế giới (K3)

Kỹ năng: Sau khi hoàn thành chương trình, học viên có những kỹ năng sau:

- Kỹ năng viết bài luận nghiên cứu về một vấn đề văn học (KN1)

- Kỹ năng viết các bài điểm sách, phê bình, tranh luận văn học trên báo chí (KN2)

- Kỹ năng kỹ năng tổng thuật và tóm tắt các công trình lý luận văn học bằng ngoại ngữ

có liên quan (KN3)

- Kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề về lý luận văn học với đồng nghiệp và cộng đồng (KN4)

- Kỹ năng tổ chức, quản trị hoạt động nghiên cứu lý luận và phê bình văn học (KN5)

Mức độ tự chủ và trách nhiệm

- Độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng (T1)

- Có năng lực thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác, say mê làm việc, phục vụ tích cực cho xã hội, cộng đồng, đồng thời biết trân quý di sản lý luận văn học dân tộc (T2)

- Có năng lực đưa ra những kết luận chuyên môn dựa trên cơ sở sự trung thực trong khoa học và bản lĩnh bảo vệ chân lý (T3)

- Có năng lực quản trị, đánh giá và cải tiến hoạt động chuyên môn (T4)

Page 113: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

111

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Stt

Học kỳ Tên môn học TC

Chuẩn đầu ra

Kiến thức

Kỹ năng Mức độ tự chủ,

trách nhiệm

K1 K2 K3 KN1

KN2

KN3

KN4

KN5

T1 T2 T3 T4

I Khối kiến thức bắt buộc (21 TC)

1 I Phương pháp

luận nghiên cứu văn học

3 x x x x x x X x x x x x

2 I Nguyên lí văn

học so sánh 2 x X x x x X x x x X x x

3 I Trường phái

hình thức Nga 2 X X x x x x x x x X x x

4

I Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2 x X x x x x x x x X x x

5

I Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Trung quốc, Việt Nam, Nhật Bản

2 x x x x x x x x x X x x

6

I Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2 x x X x x X x x x X x x

7

I Tự sự học: Một số vấn đề lí thuyết và thực tiễn

2 x x X x x x x x x X x x

8 I Huyền thoại và

văn học 2 x x x x x x x x x x x x

9

I Thể loại tiểu thuyết của văn học Nam bộ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

2 x x x x x x x x x x x x

10 I Chủ nghĩa hiện

sinh và văn học 2 x x x x x x x x x x x x

Khối kiến thức tự chọn (20 TC)

1 II Bản chất văn

học 2 x x x x x x x x X x x

Page 114: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

112

2 II Thi pháp học

hiện đại 2 x x x x x x x x x x x x

3

II M. Bakhtin với lí luận và thi pháp tiểu thuyết

2 x x x x x x x x x x x x

4 II Tiếp nhận văn

học 2 x X x X x X x x x X x x

5 II Vấn đề chủ

nghĩa hiện thực trong văn học

2 x X x X x x x x x X x x

6 II Một số vấn đề

về lí luận văn học hiện đại

2 x x x x x x x x x x x x

7 II Kí hiệu học

văn học nghệ thuật

2 x x x x x x x x x x x x

8 II Xã hội học văn

học 2 x x x x x x x x x x x

9 II Chủ nghĩa hậu

hiện đại trong văn học

2 x x x x x x x x x x x

10 II Văn học và các

loại hình nghệ thuật

2 x x x x x x x x x x x

11 II Những vấn đề

văn học Nga hiện đại

2 x X x x x x x x X x x

12 II Những vấn đề

văn học Trung quốc hiện đại

2 x x x x x x x x x x x

13

II Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: kịch và phản kịch

2 x x x X x x x X X X x x

14

II Thi pháp tiểu thuyết và tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2 X X X x x X x x x X x x

15 II Tiến trình thơ

hiện đại Việt Nam

2 X X X x x x x x x X x x

16 II Ngôn ngữ văn

chương và phong cách học

2 x x x x x x x x x x x x

17

II Thơ Việt Nam hiện đại – Những vấn đề thi pháp

2 x x x x x x x x x x x x

18

II Thơ Đường: Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận

2 X x X x x x x x x X x x

19 II Giọng điệu

trong thơ trữ tình

2 X X x x x X x x x X x x

20 II Hệ thống thể

loại văn học 2 X X x x x x x x x X x x

Page 115: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

113

Trung đại Việt Nam

21

II Thể loại kịch trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại

2 X x x x x x x x x X x x

22 II Thi pháp học

cổ điển Ấn Độ 2 x x x X x x x x x X x x

23 II Văn hóa học và

nghiên cứu văn học

2 x x x x x x x x x x x x

24

II Truyện ngắn, Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại dưới góc nhìn tương tác thể loại

2 x x X

x x x x x X x x

25

II Tiếp biến văn hoá Trung Quốc ở Việt Nam thời trung đại

2 x x X x x x x x x X x x

26 II Phiên dịch học

và các lí thuyết văn học

2 X X X x X x x x x X x x

27

II Thời trung đại trong văn học các nước Đông Á

2 X x X X X x x x x X x x

28 II Phật giáo và

văn học cổ điển Việt Nam

2 X x X

X x x x x X x x

29 II Diaspora và

văn học di dân 2 x x x x x x x x x x

30

II Truyện ngắn Ernest Hemingway và vấn đề đặc trưng thể loại

2 X x x

X x x x x X x x

31

II Khuynh hướng huyền thoại và hậu hiện đại trong văn học Mỹ La – tinh

2 X x X X X X x x x X x x

32

II Tiếp cận văn học châu Á bằng lí thuyết phương Tây hiện đại

2 x x x x x x x x x x x x

33

II Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

2 x x x x x x x x x x x x

34

II Truyện cổ tích dưới con mắt các nhà khoa học

2 x x x x x x x x x x x x

35 II Vấn đề con

người trong 2 x x x x x x x x x x x x

Page 116: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

114

văn học Trung đại VN

36 II Văn học Trung

đại VN- Những vấn đề thi pháp

2 x x x x x x x x x x x x

37 II Tiến trình hiện

đại hóa và sự đổi mới VH

2 x x x x x x x x x x x x

38

II Tiểu thuyết lịch sử: Những vấn đề lí luận và thực tiễn sáng tác

2 x x x x x x x x x x x x

39

II Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thguật

2 x x x x x x x x x x x x

40 II Ngôn ngữ học

và văn học 2 x x x x x x x x x x x x

Luận văn (15 tín chỉ)

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017

7. Điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017.

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

Chương trình định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 (số tín chỉ)

+ Các học phần bắt buộc (số tín chỉ) 21

+ Các học phần lựa chọn (số tín chỉ) 20

- Luận văn (số tín chỉ): 15

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Page 117: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

115

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số TC

LT

TH, TN, TL

Phần kiến thức chung (bắt buộc) (4TC)

Triết học

4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Khối kiến thức bắt buộc (21 TC)

1 I

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

3 1.5 0.5

2 I Nguyên lí văn học so sánh

2 1.5 0.5

3 I

Trường phái hình thức Nga 2 1.5 0.5

4 I Các trường phái phê bình văn học

phương Tây 2 1.5 0.5

5 I

Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản

2 1.5 0.5

6 I Chủ nghĩa hiện đại trong văn học

phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2 1.5 0.5

7 I Tự sự học: Một số vấn đề lí thuyết

và thực tiễn

2 1.5 0.5

8 I

Huyền thoại và văn học 2 1.5 0.5

9 I Thể loại tiểu thuyết Nam Bộ cuối

thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 2 1.5 0.5

10 I

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 1.5 0.5

Khối kiến thức tự chọn (20TC, chọn 10 học phần trong danh mục)

1

II Bản chất văn học 2 1.5 0.5

Page 118: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

116

2 II

Thi pháp học hiện đại 2 1.5 0.5

3 II

M. Bakhtin với lí luận và thi pháp tiểu thuyết

2 1.5 0.5

4

II Tiếp nhận văn học 2 1.5 0.5

5 II

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2 1.5 0.5

6 II

Một số vấn đề về lí luận văn học hiện đại và hậu hiện đại

2 1.5 0.5

7 II

Kí hiệu học văn học nghệ thuật 2 1.5 0.5

8 II

Xã hội học văn học 2 1.5 0.5

9 II

Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học 2 1.5 0.5

10 II

Văn học và các loại hình nghệ thuật 2 1.5 0.5

11 II

Những vấn đề văn học Nga hiện đại 2 1.5 0.5

12 II

Những vấn đề văn học Trung quốc hiện đại

2 1.5 0.5

13 II

Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: Kịch và phản kịch

2 1.5 0.5

14 II Thi pháp tiểu thuyết và tiểu thuyết

phương Tây hiện đại 2 1.5 0.5

15 II

Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam 2 1.5 0.5

16 II

Ngôn ngữ văn chương và phong cách học

2 1.5 0.5

17 II

Thơ Việt Nam hiện đại – Những vấn đề thi pháp

2 1.5 0.5

18 II

Thơ Đường: Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận

2 1.5 0.5

19 II

Giọng điệu trong thơ trữ tình 2 1.5 0.5

20 II Hệ thống thể loại văn học trung đại

Việt Nam 2 1.5 0.5

Page 119: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

117

21 II Thể loại kịch trong tiến trình văn

học Việt Nam hiện đại 2 1.5 0.5

22 II

Thi pháp học cổ điển Ấn Độ 2 1.5 0.5

23 II

Văn hóa học và nghiên cứu văn học 2 1.5 0.5

24 II Truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam

hiện đại dưới góc nhìn tương tác thể loại

2 1.5 0.5

25 II

Tiếp biến văn hóa Trung quốc ở Việt Nam thời trung đại

2 1.5 0.5

26 II

Phiên dịch học và các lí thuyết văn học

2 1.5 0.5

27 II Thời trung đại trong văn học các

nước Đông Á 2 1.5 0.5

28 II Phật giáo và văn học cổ điển Việt

Nam 2 1.5 0.5

29 II

Diaspora và văn học di dân 2 1.5 0.5

30 II

Truyện ngắn Ernest Hemingway và vấn đề đặc trưng thể loại

2 1.5 0.5

31 II

Khuynh hướng huyền thoại và hậu hiện đại trong văn học Mỹ La-tinh

2 1.5 0.5

32 II

Tiếp cận văn học châu Á bằng lí thuyết phương Tây hiện đại

2 1.5 0.5

33 II Nghiên cứu văn học dân gian theo

loại hình 2 1.5 0.5

34 II Truyện cổ tích dưới con mắt các nhà

khoa học 2 1.5 0.5

35 II

Vấn đề con người trong văn học Trung đại VN

2 1.5 0.5

36 II

Văn học Trung đại VN- Những vấn đề thi pháp

2 1.5 0.5

37 II

Tiến trình hiện đại hóa và sự đổi mới VH

2 1.5 0.5

38 II

Tiểu thuyết lịch sử: Những vấn đề lí luận và thực tiễn sáng tác

2 1.5 0.5

39 II Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn

nghệ thuật 2 1.5 0.5

Page 120: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

118

40 II

Ngôn ngữ học và Văn học 2 1.5 0.5

Khối kiến thức luận văn (15 TC)

Page 121: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

119

16. NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC

16.1. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Ngôn ngữ học

+ Tiếng Anh: Linguistics

- Mã ngành đào tạo: 60 22 02 40

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Ngôn ngữ học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Linguistics

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng

đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công

việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu về khoa học ngôn ngữ và Việt ngữ học cho

sinh viên đã tốt nghiệp cử nhân ngôn ngữ học, cử nhân các ngành gần cũng như tất cả

các đối tượng cử nhân muốn theo định hướng nghiên cứu về ngôn ngữ học phục vụ

cho chuyên ngành của mình, chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu hướng tới

mục tiêu:

(1) Cung cấp kiến thức toàn diện về các bình diện từ truyền thống đến hiện đại của

ngôn ngữ học, kiến thức và hiểu biết chuyên sâu về đặc điểm cấu trúc của tiếng Việt

và các ngôn ngữ khác nhằm phục vụ cho nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng;

(2) Trang bị cho học viên kiến thức lý thuyết, kỹ năng và phương pháp nghiên cứu

khoa học đối với vấn đề ngôn ngữ học, các vấn đề của tiếng Việt và của các ngôn ngữ

khác trong đời sống xã hội;

(3) Trang bị kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực tiếng trong việc ứng dụng ngôn

ngữ học vào nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên khác.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp:

Page 122: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

120

+ Ngôn ngữ học;

+ Văn học, Ngữ Văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm,

Tiếng Việt (dành cho sinh viên nước ngoài), Ngôn ngữ Việt Nam (dành cho

sinh viên nước ngoài)..

- Ngành gần:

+ Lí luận văn học, Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận

và phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng

Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Ngôn

ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp

dạy văn, Sáng tác văn học.

+ Ngôn ngữ / Ngữ văn/ Văn học: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây

Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/

Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.

+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật

Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn

hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và

Truyền thông, Quan hệ công chúng và Truyền thông, Châu Á học.

- Ngành khác:

Tất cả các ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và tự nhiên khác.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với các ngành gần và ngành khác muốn thi đầu vào chương trình này

1) Dành cho đối tượng thí sinh ngành GẦN: 10 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ

pháp tiếng Việt

2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

2) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 16 TC

Page 123: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

121

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụng học tiếng Việt 2

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

3) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (KHÔNG THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 20 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụng học tiếng Việt 2

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

9 Loại hình học ngôn ngữ 2

10 Việt ngữ học và lịch sử tiếng Việt 2

4. Chuẩn đầu ra

Kiến thức (Kt) Kỹ năng (Kn) Mức tự chủ và trách nhiệm (Mt)

Kt1. Có kiến thức thực tế và nắm được các lý thuyết chuyên sâu, hiện đại về các lĩnh vực của ngôn ngữ học như: Ngôn ngữ học đại

Kn1. Có kỹ năng và sử dụng thuần thục các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ như: phân xuất âm vị học, phân tích nghĩa của từ ra

Mt. Học viên sau khi tốt nghiệp được nâng cao trình độ nghề nghiệp, khả năng độc lập hoặc cộng tác trong nghiên

Page 124: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

122

cương, Ngữ âm học và âm vị học, Từ vựng học, Ngữ pháp học, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học đối chiếu, Logic ngữ nghĩa, Ngôn ngữ học khối liệu, Từ điển học, Ngôn ngữ học và lý thuyết phiên dịch…

các thành tố nghĩa, phân tích nghĩa của câu, phân tích ngữ pháp (theo thành tố trực tiếp, theo cấu trúc chủ - vị, cấu trúc đề thuyết, phép phân tích cải biến câu), phương pháp so sánh lịch sử, so sánh loại hình, so sánh đối chiếu, thống kê ngôn ngữ học ...

cứu; có thể làm công tác nghiên cứu khoa học, hỗ trợ hướng dẫn nghiên cứu ở các viện, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành hoặc liên ngành, hoặc có thể nghiên cứu ứng dụng các lĩnh vực khác.

Kt2. Cung cấp các kiến thức liên ngành có liên quan phục vụ cho công tác nghiên cứu liên ngànhnhư: Ngôn ngữ và văn hóa, Ngôn ngữ học máy tính, Ngôn ngữ học nhân học, Ngôn ngữ học tâm lý, Ngôn ngữ học máy tính, Ngôn ngữ học tri nhận…

Kn2. Có kỹ năng truyền đạt tri thức, trình bày nghiên cứu, dựa trên nghiên cứu, tham gia tổ chức triển khai nghiên cứu, thảo luận các vấn đề Ngôn ngữ học với nhà nghiên cứu cùng chuyên ngành hoặc với nhà nghiên cứu đến từ các ngành khác. Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã được trang bị để thực hiện một số đề tài, dự án nghiên cứu và nghiên cứu ứng dụng như: nghiên cứu mô tả ngôn ngữ ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng, phục nguyên ngôn ngữ, mô tả quá trình tiếp xúc và ảnh hưởng giữa các ngôn ngữ, mô tả cơ chế tâm lý và xã hội của ngôn ngữ. Có kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ hiện đại phục vụ nghiên cứu (các phần mềm ứng dụng, phần mềm thống kê phân tích ngữ âm, máy móc thực nghiệm ngữ âm, máy móc đo phản ứng tâm lý thần kinh học, các phần mềm hệ thống thông tin địa lý). Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, có hiểu biết đủ về hệ thống thuật ngữ và giao tiếp trong nghiên cứu.

Mt2. Sau khi tốt nghiệp có thể tham gia giảng dạy ở các bậc học như: Trung học phổ thông, Cao đẳng, Đại học.

Kt3. Học viên có kiến thức chung về quản trị và quản lý

Kn3. Học viên có khả năng ứng dụng các tri thức về

Mt3.Có thể tham gia quản lý, đánh giá và cải

Page 125: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

123

tổ chức các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu thuộc phạm vi chuyên ngành hoặc các lĩnh vực hữu quan.

ngôn ngữ học trong mọi lĩnh vực nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu.

tiến các hoạt động nghiên cứu thuộc chuyên môn Ngôn ngữ học hoặc các hoạt động hữu quan ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn.

Page 126: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

124

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

HK Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 Kiến thức 3.1 Kỹ năng 4.1 Nhận thức

2.1.1 2.1.2 3.1.1 3.1.2 4.1.1 4.1.2

1,2 (1) Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

Nắm bắt bản chất của khoa học và những yêu cầu cơ bản của một công trình nghiên cứu khoa học Nắm bắt yêu cầu của vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học

Nắm bắt trình tự và thao tác cần thiết khi thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học

Có thể nhận diện, miêu tả, phân tích và đánh giá một công trình nghiên cứu ngôn ngữ học

Có kỹ năng triển khai các phương pháp theo hướng nghiên cứu cá nhân và nhóm. Kỹ năng trong việc trình bày kết quả nghiên cứu theo đúng đối tượng và các biến thể của đối tượng theo hướng định lượng và định tính

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của cơ sở nhận thức luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học

Hình thành thái độ khách quan khoa học và đạo đức khoa học trong nghiên cứu

1,2,3 (2) Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt

Nắm vững kiến thức về các hệ thống con trong hệ thống ngôn ngữ nói chung, hệ thống tiếng Việt nói riêng

Có kiến thức cơ sở về các lĩnh vực chuyên sâu của Âm vị học

Kỹ năng đánh giá, chọn lựa các giải pháp Âm vị học

Kỹ năng sử dụng một số phần mềm ngữ âm học thực nghiệm để đo đạc, phân tích âm thanh ngôn ngữ

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Âm vị học học trong nghiên cứu ngôn ngữ học

Có thái độ khách quan tron việc nghiên cứu, chọn lựa các giải pháp Âm vị học

1,2,3 (3) Các bình diện của ngôn ngữ học đối chiếu

Kiến thức tổng quát: Nắm vững nội hàm của khái niệm đối chiếu trong ngôn ngữ học, nắm vững cơ sở lý thuyết trong việc đối chiếu các ngôn ngữ.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Xác định được những hiện tượng, đơn vị nào trong các ngôn ngữ có thể so sánh với nhau, xác

Có khả năng so sánh các hiện tượng NNH ở các cấp độ, trên cơ sở đó có thể lý giải các nguyên nhân

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi miêu tả các NN cần so sánh.

Có khả năng xác định các đối tượng trong ngôn ngữ có thể so sánh và tiến hành so sánh

Page 127: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

125

lập phương pháp so sánh.

gây lỗi trong việc học ngoại ngữ của người bản ngữ.

1,2,3 (4) Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp

Kiến thức tổng quát: Nắm vững các khái niệm cơ bản của ngữ nghĩa học

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: nắm vững những khái niệm cơ bản của nghĩa học từ vựng và nghĩa học cú pháp.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích ngữ nghĩa học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể của tiếng Việt

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ nghĩa học trong nghiên cứu ngôn ngữ học

Nhận thức đúng các khái niệm cơ bản của ngữ nghĩa học. Thực tế, nhiều người còn nhận thức mơ hồ, thậm chí chưa đúng, chưa cập nhật

1,2,3 (5) Lô gích và ngôn ngữ Có những kiến thức cơ bản về logic hình thức

Nắm vững những kiến thức cơ bản về logic hình thức và bước đầu hiểu được những vận dụng logic vào tiếng Việt.

Bước đầu có khả năng nhìn nhận, miêu tả và có thao tác phân tích những hiện tượng tiếng Việt dưới góc độ logic

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của môn logic học trong nghiên cứu ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng

Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của phương pháp logic trong nghiên cứu ngôn ngữ.

1,2,3 (6) Lịch sử ngôn ngữ học Châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

Có kiến thức về ngôn ngữ và ngôn ngữ học của F. de Saussure.

Hiểu biết về: ngôn ngữ - lời nói; bình diện âm học và sinh học của ngữ âm; ngữ học đồng đại và ngữ học lịch đại.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức vào việc nhận diện bước đầu về đối tượng của ngôn ngữ học và những mặt liên quan theo quan niệm của F. de Saussure.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được tầm quan trọng của tư tưởng cấu trúc luận của F. de Saussure trong nhận thức luận và phương pháp luận của ngôn ngữ học Saussure.

Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của F. de Saussure đối với ngôn ngữ học cấu trúc luận (hiện đại).

Page 128: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

126

1,2,3 (7) Ngôn ngữ văn chương và phong cách học

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về phong cách học hiện đại (tập trung vào những nội dung có tính liên ngành: phong cách học tri nhận, phong cách học diễn ngôn, phong cách học so sánh, phong cách học đối chiếu, phong cách học phương ngữ, phong cách học lịch sử…).

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:ngữ âm học phong cách, hình thái học phong cách, từ vựng học phong cách, cú pháp học phong cách.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích phong cách học vào nghiên cứu, phân tích văn bản thuộc các phong cách chức năng ngôn ngữ khác nhau, trong đó đặc biệt tập trung vào việc phân tích ngôn ngữ văn chương và vận dụng vào họat động giảng dạy văn chương trong nhà trường.

Có kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng phân tích diễn ngôn văn chương. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được việc nghiên cứu phong cách chức năng ngôn ngữ theo hướng tiếp cận liên ngành sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc phân tích và tạo lập văn bản đúng chuẩn ngôn ngữ và phong cách.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết phong cách học hiện đại vào phân tích ngôn ngữ ngôn ngữ văn chương trong lý luận phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

(8) Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ

Nắm được các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ học xã hội và các tham tố xã hội ảnh hưởng đến ngôn ngữ cũng như những biểu hiện của ngôn ngữ phản ánh đặc điểm xã hội

Nắm được các biến thể cá nhân và xã hội của ngôn ngữ do các tham tố xã hội quy định. Nắm được các quy luật chung về sự hành chức của ngôn ngữ trong xã hội và việc sử dụng ngôn ngữ để phản ánh hình ảnh xã hội mà người nói muốn thể hiện.

Có khả năng thu thập dữ liệu để phân tích các biểu hiện xã hội của người nói. Có khả năng nhận diện, phân tích các biểu hiện ngôn ngữ và gắn kết nó với động cơ, địa vị, mục đích giao tiếp có chủ đích, cũng như

Có khả năng tham gia các dự án nghiên cứu có tính chất nhóm. Có khả năng tổ chức trình bày nội dung/kết quả nghiên cứu

Nhận thức được vai trò ngôn ngữ trong xã hội, trong sự phản ánh bản sắc cá nhân và cộn đồng

Nhận thức được vai trò của xã hội trong việc định hướng và quyết định các đặc trưng ngôn ngữ cá nhân và cộng đồng ở góc độ đồng đại và lịch đại

Page 129: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

127

như với những giá trị mang tính chất tiềm thức của người nói trong các bối cảnh xã hội khác nhau

(9) Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về vấn đề từ loại (từ loại là một phổ niệm ngữ pháp, bản chất của từ loại…).

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Nắm vững các tiêu chí phân định từ loại và sự khác biệt trong việc vận dụng các tiêu chí để phân định từ loại trong các ngôn ngữ khác loại hình…

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân định các từ loại; trong đó đặc biệt tập trung vào việc nhận diện các tập hợp từ loại và những từ loại có đặc điểm trong các ngôn ngữ khác loại hình…

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu từ loại sẽ hiểu rõ được đặc điểm riêng của mỗi cơ cấu ngữ pháp của từng loại hình ngôn ngữ nói chung và của từng ngôn ngữ nói riêng.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết về vấn đề từ loại để miêu tả hệ thống từ loại của từng ngôn ngữ và để so sánh – đối chiếu một cách đúng đắn hệ thống từ loại của các ngôn ngữ nhằm nhận diện được điểm chung, điểm riêng của mỗi ngôn ngữ, tránh trường hợp nhận thức mô phỏng, sao chép.

(10) Các vấn đề của ngôn Nắm bắt những khái niệm Nắm bắt những Có thể nhận Kỹ năng thuyết Nhận thức được Hình thành

Page 130: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

128

ngữ học đại cương cơ bản trong ngôn ngữ và một số vấn đề hữu quan như : giao tiếp, nhận thức, quan hệ ngôn ngữ và tư duy, phân loại ngôn ngữ… Nắm bắt những khái niệm căn bản về cấu trúc của ngôn ngữ, về từng bộ phận, từng mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng... của ngôn ngữ.

cách thể hiện thông điệp giao tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ.

diện, miêu tả và phân tích cơ chế vận hành của các đơn vị ngôn ngữ và lời nói trong quá trình giao tiếp.

trình, làm việc nhóm

vai trò và tầm quan trọng của việc hiểu chính xác và vận dụng các khái niệm Ngôn ngữ học trong nghiên cứu.

thái độ khách quan khoa học đối với những biểu hiện đa dạng của lý luận ngôn ngữ.

1,2,3 (11) Dụng học Việt ngữ Kiến thức tổng quát về ngữ dụng học nói chung và dụng học trong tiếng Việt, qua đó giúp học viên nắm được các lý thuyết về hoạt động lời nói, hành vi ngôn ngữ, các chiến lược dụng học trong giao tiếp ngôn ngữ

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu về các lý thuyết ngữ dụng học như lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, đặc biệt là các vấn đề hành vi tại lời như ý nghĩa tường minh, ý nghĩa hàm ẩn, tiền giả định, hàm ý hội thoại. Ngoài ra, học viên cũng nắm được các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và văn hoá trong giao tiếp, đặc biệt là trong tiếng Việt.

Khả năng nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ, phân tích các yếu tố hình thức và ngữ cảnh nhằm phát hiện, phân loại các loại ý nghĩa, hàm nghĩa, tiền giả định, mục đích hội thoại

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu dụng học, khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được vai trò của ngữ dụng học trong giao tiếp ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng

Nhận thức được sự khác biệt trong văn hoá sẽ ảnh hưởng đến các biểu thức ngữ vi, tình thái, cầu khiến…

Page 131: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

129

1,2,3 (12) Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

Kiến thức tổng quát: Kiến thức về khái niệm cơ bản, nội dung lý thuyết của hai trường phái ngôn ngữ học Mỹ quan trọng hàng đầu (cận đại: ngôn ngữ học miêu tả) và (đương đại: ngôn ngữ học tạo sinh)

Những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học miêu tả. Các tác giả tiêu biểu: L.Bloomfield , Z.S. Harris, và những người khác (J.H. Greenberg; C.F. Hockett, …); Những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học tạo sinh. Tác giả mở đường: Noam Chomsky. Những người kế tục: phát triển và tìm hướng đi mới: C.J. Fillmore, J.J. Katz; G. Lakoff; J.A. Fodor, R. Jackendoff …

Khả năng phân biệt hai trường phái với hai qui trình ngược nhau: miêu tả (với hai thao tác phân bố và đối lập) và tạo sinh. Phân biệt các khái niệm và các thao tác nghiên cứu. (đặc biệt, cần phân biệt hai quan niệm biến đổi khác nhau: của Harris và của Chomsky)

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến hai trường phái trên và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được nguyên nhân ra đời, các quá trình phát triển của ngôn ngữ học trên thế giới thông qua 2 trường phái tiêu biểu cho cận đại và hiện đại này

Nhận thực được vai trò và những đóng góp của hai trường phái này đối với sự phát triển của ngôn ngữ học trên thế giởi và ở Việt Nam

1,2,3 (13) Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

Nắm vững những nguyên tắc tiếp cận HVNNGT trong hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ nói chung và của tiếng Việt nói riêng theo hướng tri nhận. Nắm vững những kiến thức về nghĩa tường

Nắm vững được đặc trưng văn hóa của HVNNGT. Nắm vững được các khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ và thao tác phân tích nhận diện

Kĩ năng vận dụngkiến thức, các khái niệm và thao tác nhận diện, phân tích của HVNNGT vào việc xử lí, giải thích các

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được đặc trưng văn hóa dân tộc của HVNNGT; thấy được cái hay cái đẹp trong cách dùng từ, tạo câu và cách diễn đạt

Nhận thức được bản chất của HVNNGT đồng thời có khả năng nhận diện được những điểm

Page 132: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

130

minh, nghĩa hàm ẩn của diễn ngôn từ góc độ HVNNGT.

HVNNGT. hiện tượng giao tiếp tiếng Việt. Đặc biệt là tập trung vào kĩ năng nhận diện hàm ngôn trong diễn ngôn nghệ thuật.

của người Việt. Từ đó nâng cao ý thức nghề nghiệp (giảng dạy, nghiên cứu, làm báo, biên tập viên tại các nhà xuất bản..)

tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng HVNNGT của các cộng đồng / dân tộc. Đặc biệt là nhận thức được sự khác biệt về cơ chế tạo lập HVNNGT trong hội thoại và trong diễn ngôn nghệ thuật.

1,2,3 (14) Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt

Cung cấp kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ học tri nhận, phân biệt nó với các hình hệ ngôn ngữ học tiền tri nhận.

Cung cấp kiến thức chuyên sâu về các vấn đề: tri nhận, ý niệm và ý niệm hóa thế giới, bức tranh ngôn ngữ về thế giới, ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm), phảm trù hóa, phương pháp luận “Dĩ nhân vi trung” (lấy con người làm trung tâm) và kinh nghiệm luận.

Có khả năng xử lí những sự kiện của ngôn ngữ và văn hóa Việt trên cơ sở lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận đã lĩnh hội được. Có khả năng triển khai nghiên cứu liên quan đến vấn đề tri nhận trong ngôn ngữ

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến tri nhận luận và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được ý niệm hoá thế giới là một thao tác nhận thức vừa mang tính phổ quát vừa mang tính tư duy từng dân tộc.

Nhận thức được rằng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận giúp hiểu thêm về dân tộc tính và đặc trưng văn hoá/nhận thức của từng dân tộc, từng vùng miền khác nhau

1,2,3 (15) Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về loại

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:loại

Khả năng vận dụng, ứng dụng

Kỹ năng thuyết trình, làm việc

Nhận thức được việc nghiên cứu

Nhận thức được tầm

Page 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

131

đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

hình học nói chung, loại hình học hình thái, loại hình học ngữ âm, loại hình học cú pháp nói riêng và vấn đề phổ niệm ngôn ngữ

hình học hình thái, loại hình học ngữ âm, và loại hình học cú pháp.

kiến thức, phương pháp phân tích phong cách học vào nghiên cứu, phân tích ngữ liệu của các ngôn ngữ trên thế giới về phương diện loại hình học.

nhóm loại hình học trên các phương diện khác nhau - đó là loại hình học ngữ âm, loại hình học hình thái, và loại hình học cú pháp và các vấn đề hữu quan khác thuộc loại hình học.

quan trọng của việc vận dụng lý thuyết loại hình học hiện đại để nghiên cứu ngôn ngữ trong lĩnh vực hiện hữu.

1,2,3 (16) Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

Kiến thức tổng quát về các khái niệm cũng như nội dung hai phương pháp so sánh lịch sử và so sánh loại hình cũng như các thủ pháp, kỹ thuật thường sử dụng trong hai phương pháp này

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm được các quy luật biến đổi ngôn ngữ và các yếu tố tác động lên sự biến đổi này. Kiến thức về đặc điểm các loại hình ngôn ngữ, và mối liên hệ giữa các ngôn ngữ trong cùng một loại hình.

Có khả năng phân biệt các ngôn ngữ ở góc độ loại hình học thông qua các đặc trưng cơ bản, có khả năng phục nguyên một số các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ để tầm nguyên ngôn ngữ, tìm ra các ngôn ngữ tiền thân như các ngôn ngữ proto, việc rẽ nhánh ngôn ngữ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm. Có kỹ năng giới thiệu kết quả nghiên cứu có được từ các phương pháp so sánh lịch sử và so sánh loại hình

Nhận thức được khả năng của các phương pháp này trong việc phân loại loại hình ngôn ngữ và trong việc truy nguyên các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng

Nhận thức được tính tương đối của các phương pháp này và vận dụng một cách hợp lý trong việc khẳng định các kết quả nghiên cứu.

1,2,3

(17) Ngôn ngữ học văn hóa

Kiến thức tổng quát: Nắm được một hệ vấn đề về lí thuyết và các phương pháp nghiên cứu tâm lí

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Trên cơ sở những vấn đề về lí luận và

Có khả năng biên tập, hiệu đính các ấn phẩm dịch, đặc

Có kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng phân tích ngữ nghĩa văn hóa. Kỹ năng

Nhận thức được việc nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa theo hướng tiếp

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận

Page 134: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

132

ngôn ngữ dân tộc trên cơ sở mối tương quan giữa văn hóa dân tộc với ngôn ngữ và tư duy.

phương pháp đã tiếp thu được, học viên có kiến thức chuyên sâu về các vấn đề thực tiễn, trong đó có vấn đề giảng dạy ngôn ngữ như một ngoại ngữ, vì dạy ngoại ngữ không chỉ dạy các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mà còn dạy cách tư duy của người bản ngữ nói thứ tiếng đó.

biệt là các tác phẩm văn học nghệ thuật, hoặc biên soạn từ điển đối chiếu giữa các ngôn ngữ...

viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

cận liên ngành sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc dạy học ngoại ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ theo hướng đối chiếu và một số lĩnh vực liên quan đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ.

dụng lý thuyết phong cách học hiện đại vào phân tích ngôn ngữ ngôn ngữ văn chương trong lý luận phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

1,2,3 (18) Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

Kiến thức cơ bản về các khái niệm và các ký thuyết liên quan đến ngữ pháp chức năng

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm được sự hình thành của Ngữ pháp chức năng và việc nghiên cứu cứu NPCN trong tiếng Việt. Nắm được kiến thức về đề/thuyết, các quan hệ giữa hai yếu tố này

Có kỹ năng phân biệt và phân loại các loại đề thuyết khác nhau, có kỹ năng xác định, phân tích mối quan hệ ngữ ngữa giữa đề và thuyết

Có kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng phân tích ngữ pháp chức năng. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được vai trò của ngữ pháp chức năng trong việc mô tả tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ thiên về đề thuyết trong mối tương quan với các ngôn ngữ thiên về chủ vị

Nhận thức được bản chất ngữ nghĩa của đề thuyết ở góc độ chức năng thông báo, sự tương phản giữa thông tin cũ/mới, vai trò của khung đề trong thông báo

1,2,3 (19) Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

Nắm vững kiến thức về phương ngữ học: những vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu phương ngữ.

Phân biệt ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ văn học, phương ngữ - thổ ngữ, bán phương

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được rằng trong tình hình tiếng Việt có nhiều phương ngữ và thổ ngữ,

Nhận thức được đặc thù của phương ngữ học và biết được

Page 135: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

133

ngữ … việc hiểu biết các phương ngữ và biết các phương pháp nhận diện các hiện tượng phương ngữ là vô cùng cần thiết

những phương pháp nhận diện các hiện tượng phương ngữ gặp trong thực tế cuộc sống.

1,2,3 (20) Lịch sử ngữ âm tiếng Việt

Kiến thức cơ sở: các khái niệm, các lý luận về ngữ âm học lịch sử tiếng Việt, các trường phái, các thành tựu nghiên cứu của các tác giả Việt Nam và nước ngoài về ngữ âm tiếng Việt

Kiến thức chuyên sâu: Nắm vững kiến thức về quá trình hình thành, biến đổi của ngữ âm tiếng Việt, nắm được lai nguyên của các âm vị trong tiếng Việt và quá trình biến đổi của chúng.

Có kỹ năng sử dụng được phương pháp Ngữ thời học trong nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt. Có kỹ năng phục nguyên các yếu tố ngữ âm cơ bản trong tiếng Việt trong sự đối chiếu với các ngôn ngữ họ hàng.

Có kỹ năng trình bày vấn đề nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được tiến trình biến đổi của ngữ âm tiếng Việt là kết quả của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ liên tục và biến đổi liên tục

Nhận thức được là việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt không thể tách rời với các thành tựu nghiên cứu tiếng Việt nói chung và

1,2,3 (21) Từ điển và từ điển học

Kiến thức căn bản về từ điển, biết phân loại từ điển, biết cách phân tích/nhận xét cấu trúc và nội dung của từ điển.

Nắm bắt cách thức xây dựng một từ điển mới. Nắm bắt được việc xây dựng các phần khác nhau của từ điển: mục từ, từ loại, giải thích, đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nguyên, ví dụ, các thành ngữ liên quan và

Có kỹ năng phân tích và phân loại từ điển, cấu trúc từ điển. Có khả năng xây dựng cấu trúc vi mô và vĩ mô của các loại từ điển khác nhau dành cho các mục đích tra cứu, học tập,

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm trong triển khai xây dựng từ điển

Ý thức được vai trò của từ điển học đối với nghiên cứu từ vựng của một ngôn ngữ

Ý thức được đặc trưng ngữ nghĩa của định nghĩa từ điển (nghĩa phi ngữ cảnh, nghĩa hệ thống…), đặc trưng từ loại… của từ điển

Page 136: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

134

các nội dung minh hoạ khác

nghiên cứu khác nhau

1,2,3 (22) Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

Kiến thức cơ bản về các khái niệm liên quan đến biên tập, xuất bản, các thể loại tài liệu biên tập, xuất bản

Kiến thức sâu và chuyên ngành về các kỹ thuật biên tập các dạng tài liệu, văn bản khác nhau, kiến thức chuyên sâu về hình thức và nội dung văn bản, về văn phong, về ý nghĩa của văn bản, về mối quan hệ giữa văn bản biên tập và độc giả

Có khả năng áp dụng kỹ thuật biên tập nhiều loại tài liệu khác nhau. Có khả năng tổ chức một bản thảo từ đầu đến khi trở thành sản phẩm xuất bản hoàn chỉnh

Có khả năng tổ chức nhóm biên tập, tổ chức hoạt động biên tập, xuất bản

Nhận thức được vai trò của biên tập xuất bản đối với truyền thông

Nhận thức được tính chính xác, hợp lý của quá trình biên tập, nhưng cũng cùng lúc nhận thức được đạo đức của người biên tậo viên

1,2,3 (23) Lý thuyết dịch Kiến thức tổng quát: Nắm vững nội hàm của khái niệm dịch. Nắm vững các hướng tiếp cận trong nghiên cứu dịch

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Hiểu rõ mối quan hệ giữa NN, tư duy và văn hoá trong chuyển dịch

Có khả năng so sánh các hiện tượng NNH ở các cấp độ, trên cơ sở đó có thể lý giải được những cách chuyển dịch khác nhau.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi miêu tả các đơn vị NN cần chuyển dịch. Có khả năng xác định các hướng/phương pháp chuyển dịch của các dịch giả

Nhận thức được mục đích và đối tượng của lý thuyết dịch và sản phẩm dịch. Xác lập được phương pháp dịch thuật.

1,2,3 (24) Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

Nắm được các kiến thức chuyên sâu về vấn đề con người thụ đắc một ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ hay một ngôn ngữ khác), lĩnh hội ngôn ngữ ấy và diễn đạt ngôn ngữ ấy theo những cơ chế tâm-sinh lý như

Nắm được những quy luật chi phối quá trình thụ đắc một ngôn ngữ (thụ đắc sớm, muộn, song song, nối tiếp), quá trình lĩnh hội nghĩa và

Có khả năng mô tả quá trình và thời điểm thụ đắc ngôn ngữ của một cá nhân thông qua một số tham tố nhất định. Có khả

Có khả năng hợp tác trong các nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ học tâm lý, khả năng làm việc nhóm. Có khả năng trình bày một cách khoa học các

Nhận thức được ngôn ngữ ảnh hưởng đến tâm lý như thế nào. Nhận thực được các tiến trình thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn

Nhận thức được sự tác động của tâm lý cá nh6an và tâm lý xã hội lên các quá trình thụ đắc, lĩnh hội và

Page 137: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

135

thế nào. nghĩa ngữ dụng, nghĩa liên tưởng, quá trình sản sinh và các yếu tố chi phối quá trình sản sinh như thế nào. Nắm được các khái niệm liên quan đến trình độ ngôn ngữ, mức độ kích hoạt ngôn ngữ, ngữ cảm, tác động tâm lý học thông qua ngôn ngữ… ở cả bình diện ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa và ngữ pháp – phong cách

năng kiểm chứng, đo lường sự lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ bằng các phương pháp và công cụ khoa học.

vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học tâm lý

ngữ. sản sinh ngôn ngữ nói riêng và lên vấn đề tâm lý người nói nói chung

1,2,3 (25) Trật tự từ và trật từ từ tiếng Việt

Nắm rõ khái niệm trật tự

trong ngôn ngữ học.

Nắm rõ bản chất của trật

tự từ trong các ngôn ngữ.

Nắm rõ bản chất Trật tự trong tiếng Việt. Trật tự tự với tư cách là một phạm trù cú pháp-ngữ nghĩa trong tiếng Việt

Có khả năng phân tích đặc trưng loại hình ngôn ngữ dựa trên trật tự từ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi thực hiện các thao tác miêu tả các NN dựa trên quan điểm loại hình học.

1,2,3 (26) Lịch sử ngôn ngữ học

Kiến thức tổng quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngôn ngữ học nói chung, về các trường phái ngôn ngữ và các nhà ngôn ngữ học tiêu biểu trên thế giới

Kiến thức chuyên sâu về các giai đoạn phát triển của ngôn ngữ học: nghiên cứu phi lý thuyết (trước TK.19); NNH lịch

Có khả năng phân kỳ lịch sử ngôn ngữ học trên thế giới

Có khả năng phân biệt các trường phái, các quan điểm ngôn ngữ học của các tác tác giả

Nhận thức được tiến trình phát triển của ngôn ngữ học gắn với sự phát triển của nhân loại

Nhận thức được vai trò và mối quan hệ của ngôn ngữ học với các ngành khoa học khác

Page 138: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

136

sử (TK.19); NNH cấu trúc (nửa đầu TK.20), NNH tạo sinh (nửa sau TK.20) và các khuynh hướng NNH gần đây (NNH chức năng, NNH tri nhận, NNH hậu hiện đại), cũng như các nhà ngôn ngữ học tiêu biểu: F. de Saussure, N. Chomsky, E. Sapir, R. Jaconbson, P. Grice, E. Clark, S. Pinker, L. Bloomfield, J.H Greenberg

qua quá trình hình thành và phát triển, nhận thức được sự đóng góp của ngôn ngữ học đối với sự phát triển của nhân loại

1,2,3 (27) Lịch sử Việt ngữ học Kiến thức tổng quát: Nắm vững nhu cầu hình thành Việt ngữ học, các giai đoạn phát triển của Việt ngữ học.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: sự phát triển các phân ngành Việt ngữ học như: ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học, …

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích Việt ngữ học vào xác lập đề tài nghiên cứu và nghiên cứu những đề tài cụ thể

Kỹ năng trình bày vấn đề, viết tiểu luận và báo cáo khoa học

Nhận thức được mức độ thành công của ngành Việt ngữ học, những hạn chế của nó, trên cơ sở đó hình dung sự phát triển tương lai của Việt ngữ học phải như thế nào.

1,2,3 (28) Ngôn ngữ và truyền thông

Kiến thức cơ bản: Khái niệm về truyền thông, các

Kiến thức chuyên sâu: đặc điểm của

Có khả năng phân biệt, xây

Có khả năng biên tập, tổ chức nội

Nhận thức được vai trò của ngôn

Nhận thức được các công

Page 139: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

137

loại hình truyền thông, báo chí khác nhau

các loại hình truyền thông, các kênh truyền thông, đặc trưng ngôn ngữ của các loại hình này. Kiến thức chuyên sâu về nội dung/hình thức của các thể loại bài viết khác nhau: tựa đề, tựa đề con, tựa đề dẫn, nội dung, chú thích, hình ảnh, minh hoạ.

dựng các loại bài viết trên báo khác nhau trên cơ sở kiến thức ngữ dụng học và ngôn ngữ truyền thông

dung truyền thông; có khả năng mô tả và nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ học của các thể loại bài báo thuộc lĩnh vực truyền thông khác nhau

ngữ trong việc đảm bảo chất lượng nội dung và mục đích truyền thông của ngôn ngữ báo chí

cụ kỹ thuật trong xây dựng các sản phẩm truyền thông.

1,2,3 (29) Các phương pháp phân tích ngữ pháp

Nhằm trang bị cho học viên cao học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về phương pháp phân tích ngữ pháp nói chung và ngữ pháp tiếng Việt nói riêng.

Phương pháp phân tích ngữ pháp gắn với quan điểm lý thuyết ngôn ngữ học.

Có thể tiến hành phân tích chính xác cấu trúc của một câu, một ngữ đoạn bất kỳ trên cơ sở quan điểm cấu trúc hoặc chức năng. Có thể sử dụng thành thạo các thao tác phân tính ngữ pháp cần thiết. Có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng phân tích ngữ pháp cho việc nghiên cứu ngữ pháp, và cho việc dạy

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Page 140: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

138

tiếng.

1,2,3 (30) Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Kiến thức về những đặc điểm chung về các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam về mặt loại hình, nguồn gốc, đặc điểm chung, quá trình hình thành và phát triển, tiếp xúc ngôn ngữ

Kiến thức chuyên sâu về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng của các nhóm ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam; về những quan hệ về nguồn gốc, quan hệ tiếp xúc giữa các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam; về các xu hướng biến đổi chung của các nhóm ngôn ngữ; về chính sách ngôn ngữ dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Kỹ năngphân tích, đánh giá những ý kiến khác nhau về cách phân chia một số ngôn ngữ dân tộc theo nguồn gốc.

Kỹ năng áp dụng một số kiến thức về Ngôn ngữ học lịch sử, để xác định quan hệ nguồn gốc và mức độ thân thuộc giữa các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam. Kỹ năng làm việc nhóm và trình bày các nội dung liên quan đến các ngôn ngữ ở Việt Nam

Nhận thức được tầm quan trọng, vị thế của các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam trong bức tranh ngôn ngữ chung

Nhận thức được tương đồng, khác biệt, tiến trình phát triển của các ngôn ngữ dân tộc trong tiến trình phát triển văn hoá, chính trị, tộc người tại Việt Nam. Nhận thức được vai trò của chính sách ngôn ngữ dân tộc hiện nay ở Việt Nam theo hướng luật hoá ngôn ngữ

1,2,3 (31) Các phương tiện tình thái tiếng Việt

Nắm được bản chất của tình thái trong ngôn ngữ học.

Nắm được một số bình diện ngữ nghĩa liên quan đến tình thái.

Có thể tiến hành phân tích và miêu tả chính xác đặc trưng của một yếu tố tình thái trong một cấu trúc câu bất kỳ. Học viên có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng phân tích tình thái cho

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Page 141: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

139

việc nghiên cứu ngữ pháp, và cho việc dạy tiếng.

1,2,3 (32) Ngôn ngữ học máy tính

Nắm được các lý thuyết về ngôn ngữ hình thức; các phương pháp hình thức hóa ngôn ngữ; kỹ năng dùng các phần mềm để phân tích và xử lý ngôn ngữ;

Nắm được cách hoạt động của các ứng dụng phổ biến trong ngôn ngữ học máy tính.

Có khả năng xây dựng các khuôn mẫu hình thức hoá ngôn ngữ phục vụ cho ngôn ngữ máy tính

Kỹ năng trình bày vấn đề, viết tiểu luận và báo cáo khoa học

Nhận thức được sự khác biệt giữa ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ máy, giữa ngữ cảm/ngữ cảm văn hoá của con người và tính tự động hoá cua máy móc

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của máy tính trong việc xử lý ngôn ngữ tự nhiên về tốc độ, tính chính xác, tính thống nhất

1,2,3 (33) Ngôn ngữ học ngữ liệu

Kiến thức căn bản về ngữ liệu, phân loại ngữ liệu và đặc điểm của ngữ liệu.

Kiến thức chuyên sâu về các loại ngữ liệu khác nhau, các nguồn ngữ liệu khác nhau, các kiểu mô hình hoá ngữ liệu khác nhau.

Kỹ năng sử dụng các phần mềm thu thập, xử lý và khai thác kho ngữ liệu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu riêng của mình một cách tự động, nhanh chóng và hiệu quả

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ liệu đối với nghiên cứu ngôn ngữ học

Ý thức được sự chính xác và hợp lý của các phương pháp thu thập ngữ liệu, xử lý ngữ liệu trong nghiên cứu

1,2,3 (34) Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Kiến thức tổng quát: Nhận diệnđược các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:nắm vững những khái niệm cơ bản của từng khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích ngôn ngữ học vào nghiên cứu vấn

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Phương pháp luận đúng sẽ dẫn đến những phát minh có giá trị

Nhận rõ với một đề tài nghiên cứu cụ thể cần áp dụng những phương pháp và thủ pháp

Page 142: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

140

hiện đại đề cụ thể của tiếng Việt

nghiên cứu nào

1,2,3 (35) Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về những giai đoạn nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Nắm vững các nguyên nhân góp phần hình thành hệ thống ngữ pháp tiếng Việt hiện đại.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức để nhận xét, phân tích những tài liệu về ngữ pháp tiếng Việt trong các thời kỳ khác nhau.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu ngữ pháp phải xuất phát từ những đặc điểm riêng của mỗi cơ cấu ngữ pháp của từng loại hình ngôn ngữ nói chung và của từng ngôn ngữ nói riêng.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng những vấn đề lý thuyết chung về ngữ pháp học, đồng thời cũng phải chú trọng đến cơ cấu riêng của chính ngôn ngữ đó để miêu tả hệ thống ngữ pháp của nó.

1,2,3 (36) Vấn đề “từ” trong tiếng Việt

Mang lại cho người học nhận thức cơ bản có tính phương pháp luận và nhận thức luận ngôn ngữ học thông qua việc nhận diện và xác định đơn vị từ trong ngôn ngữ nói chung, đặc biệt là trong tiếng Việt.

Hiểu biết về từ và các loại đơn vị tương trong hệ thống từ vựng tiếng Việt

Biết cách nhận diện và phân tích đơn vị trung tâm của hệ thống ngôn ngữ - Từ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của từ ttrong các quá trình thao tác ngôn ngữ học và Việt ngữ học

Nhận thức cho được: từ với tư cách là loại đơn vị quan trọng và phức tạp của một cấp độ (level) của một hệ thống cấu trúc tính

1,2,3 (37) Đồng nghĩa cú pháp Kiến thức cơ bản: khái niệm và các vấn đề về hiện tượng đồng nghĩa từ vựng và đồng nghĩa cú pháp

Kiến thức chuyên sâu: hiểu sâu về các kiểu câu đồng nghĩa với sự khác biệt về cú pháp

Có khả năng phát hiện, xác định được các kiểu câu đồng nghĩa, phân biệt

Có khả năng linh hoạt vận dụng lý thuyết này vào việc viết văn, dạy tiếng, dạy trẻ em học nói,

Nhận thức được tính đa dạng của ngữ nghĩa cú pháp qua giao tiếp

Nhận thức được những tương đồng và khác biệt phong cách

Page 143: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

141

khác nhau: từ gó độ ngữ dụng học và từ góc độ ngữ nghĩa học

được các bình diện đồng nghĩa

phiên dịch học qua các câu đồng nghĩa

1,2,3 (38) Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

Kiến thức cơ bản: khái niệm và các lĩnh vực liên quan đến ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống xã hội

Kiến thức chuyên sâu: Các lĩnh vực chuyên ngành và liên ngành của ngôn ngữ học ứng dụng: giáo dục ngôn ngữ, ngôn ngữ học y học, ngôn ngữ học hình pháp, ngôn ngữ và truyền thông ngôn ngữ, ngôn ngữ quảng cáo tiếp thị, chính sách ngôn ngữ và chính sách dân tộc, ngôn ngữ học máy tính

Có khả năng vận dụng kiến thức ngôn ngữ học vào một số lĩnh vực liên ngành, có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn trong đời sống xã hội

Có khả năng làm việc nhóm và hợp tác nghiên cứu ứng dụng

Nhận thức được vai trò thực tiễn của nghiên cứu khoa học, cụ thể là ngôn ngữ học vào đời sống

Nhận thức được các giá trị lý thuyết của ngôn ngữ học và các liên ngành khác trong đời sống xã hội - ngôn ngữ

Page 144: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

142

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình: 2 năm

7. Điều kiện tốt nghiệp

+ Tích lũy số tín chỉ theo quy định của chương trình

+ Bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ

+ Có ít nhất 02 báo cáo tham gia hội thảo khoa học (trong đó có ít nhất 01 báo cáo do cơ sở đào tạo tổ chức)

8. Loại chương trình đào tạo: Chương trình định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành:(số tín chỉ): 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc (số tín chỉ) : 19 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn (số tín chỉ): 22 tín chỉ

- Luận văn (số tín chỉ): 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

1

2,3 Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học

4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc (19 tín chỉ)

2 1,2 Các phương pháp nghiên

cứu ngôn ngữ 3

3 1,2, 3 Âm vị học thực hành và âm

vị học tiếng Việt 2

Page 145: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

143

4 1,2, 3 Các bình diện của ngôn ngữ

học đối chiếu 2

5 1,2, 3 Ngữ nghĩa học từ vựng và

ngữ nghĩa học cú pháp 2

6 1,2, 3 Lô gích và ngôn ngữ

2

7

1,2, 3 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

8 1,2, 3 Ngôn ngữ văn chương và

phong cách học 2

9 1,2, 3 Các vấn đề xã hội học của

ngôn ngữ 2

10 1,2, 3 Từ loại và vấn đề từ loại

trong tiếng Việt 2

Các học phần lựa chọn (chọn 22 tín chỉ)

11

1,2, 3 Các vấn đề của ngôn ngữ

học đại cương 2

12 1,2, 3 Dụng học Việt ngữ 2

13 1,2, 3 Ngữ pháp chức năng tiếng

Việt 2

14

1,2, 3 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

15

1,2, 3 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

2

16

1,2, 3 Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt

2

17

1,2, 3 Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

18

1,2, 3 Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

19 1,2, 3 Ngôn ngữ học văn hóa 2

20

1,2, 3 Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

2

21 1,2, 3 Lịch sử ngữ âm tiếng Việt 2

22 1,2, 3 Từ điển và từ điển học 2

Page 146: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

144

23

1,2, 3 Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

24 1,2, 3 Lý thuyết dịch 2

25

1,2, 3 Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

2

26

1,2, 3 Trật tự từ và trật tự từ trong tiếng Việt

2

27 1,2, 3 Lịch sử ngôn ngữ học 2

28 1,2, 3 Lịch sử Việt ngữ học 2

29 1,2, 3 Ngôn ngữ và truyền thông 2

30

1,2, 3 Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

31

1,2, 3 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

32

1,2, 3 Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

33 1,2, 3 Ngôn ngữ học máy tính 2

34 1,2, 3 Ngôn ngữ học ngữ liệu 2

35

1,2, 3 Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

2

36

1,2, 3 Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

2

37 1,2, 3 Vấn đề từ trong tiếng Việt 2

38 1,2, 3 Đồng nghĩa cú pháp 2

39

1,2, 3 Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

2

Luận văn thạc sĩ 15

TỔNG CỘNG 60

16.2. ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Ngôn ngữ học

+ Tiếng Anh: Linguistics

- Mã ngành đào tạo: 60 22 02 40

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Ngôn ngữ học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Linguistics

Page 147: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

145

2. Mục tiêucủa chương trình đào tạo:nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Nhằm cung cấp kiến thức tương đối chuyên sâu và rộng về khoa học ngôn ngữ

và Việt ngữ học cho sinh viên đã tốt nghiệp cử nhân ngôn ngữ học, cử nhân các ngành

gần cũng như tất cả các đối tượng cử nhân muốn nghiên cứu về ngôn ngữ học phục vụ

cho việc ứng dụng vào chuyên ngành của mình, chương trình đào tạo theo định hướng

ứng dụng hướng tới mục tiêu:

(1) Cung cấp kiến thức toàn diện về các bình diện từ truyền thống đến hiện đại của

ngôn ngữ học, kiến thức và hiểu biết sâu rộng về đặc điểm cấu trúc của tiếng Việt

nhằm mục đích ứng dụng vào thực tiễn ngôn ngữ và xã hội.

(2) Trang bị cho học viên kiến thức lý thuyết, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu

khoa học, các khía cạnh ứng dụng đối với vấn đề ngôn ngữ học, các vấn đề của

tiếng Việt và của các ngôn ngữ khác trong đời sống xã hội;

(3) Trang bị kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực tiếng trong việc ứng dụng ngôn

ngữ học vào các lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên khác.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp:

+ Ngôn ngữ học;

+ Văn học, Ngữ Văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm,

Tiếng Việt (dành cho sinh viên nước ngoài), Ngôn ngữ Việt Nam (dành cho

sinh viên nước ngoài).

- Ngành gần:

+ Lí luận văn học, Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận

và phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng

Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Ngôn

ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp

dạy văn, Sáng tác văn học.

+ Ngôn ngữ / Ngữ văn/ Văn học: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây

Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/

Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.

+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật

Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn

hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và

Truyền thông, Quan hệ công chúng và Truyền thông, Châu Á học.

- Ngành khác:

Tất cả các ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và tự nhiên khác.

Page 148: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

146

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với các ngành gần và ngành khác muốn thi đầu vào chương trình này

1) Dành cho đối tượng thí sinh ngành GẦN: 10 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

2) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 16 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụnghọc tiếng Việt 2

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

3) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (KHÔNG THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 20 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụng học tiếng Việt 2

Page 149: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

147

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

9 Loại hình học ngôn ngữ 2

10 Việt ngữ học và lịch sử tiếng Việt 2

4. Chuẩn đầu ra

Kiến thức (Kt) Kỹ năng (Kn) Mức tự chủ và trách nhiệm (Mt)

Kt1. Có kiến thứcthực tế và nắm được các lý thuyết chuyên sâu, hiện đại về các lĩnh vực của ngôn ngữ học như: Ngôn ngữ học đại cương, Ngữ âm học và âm vị học, Từ vựng học, Ngữ pháp học, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học đối chiếu, Logic ngữ nghĩa, Ngôn ngữ học khối liệu, Từ điển học, Ngôn ngữ học và lý thuyết phiên dịch…

Kn1. Có kỹ năng và sử dụng thuần thục các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ như: phân xuất âm vị học, phân tích nghĩa của từ ra các thành tố nghĩa, phân tích nghĩa của câu, phân tích ngữ pháp (theo thành tố trực tiếp, theo cấu trúc chủ - vị, cấu trúc đề thuyết, phép phân tích cải biến câu), phương pháp so sánh lịch sử, so sánh loại hình, so sánh đối chiếu, thống kê ngôn ngữ học ...

Mt.Học viên sau khi tốt nghiệp được nâng cao trình độ nghề nghiệp, khả năng độc lập ứng dụng kiến thức đã học; có thể làm công tác nghiên cứu khoa học theo hướng ứng dụng, hướng dẫn nghiên cứu ở góc độ ứng dụng ở các viện, trung tâm nghiên cứu liên ngành.

Kt2. Cung cấp các kiến thức liên ngành phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ vào các ngànhcó liên quan như: Ngôn ngữ và văn hóa, Ngôn ngữ học máy tính, Ngôn ngữ học nhân học, Ngôn ngữ học tâm lý,Ngôn ngữ học máy tính, Ngôn ngữ học tri nhận…

Kn2. Có kỹ năng truyền đạt tri thức, trình bày kết quả nghiên cứu, tổ chức triển khai nghiên cứu ứng dụng dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn Ngôn ngữ học với các nhà nghiên cứu ứng dụng cùng chuyên ngành và đặc biệt là với những nhà nghiên cứu từ các ngành khác. Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã được trang bị để thực hiện một số đề tàinghiên cứu ứng dụng, dự án thực tiễn như: nghiên cứu chính sách ngôn ngữ cho các dân tộc thiểu số, nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ trong xã hội, nghiên cứu bảo tồn ngôn ngữ tộc người, biên soạn từ điển, xây dựng học liệu, xuất bản, xuẩt bản, truyền thông, ứng dụng

Mt2. Sau khi tốt nghiệp có thể tham gia hoạt động nghiên cứu ứng dụng ở các bậc học như: Trung học phổ thông, Cao đẳng, Đại học hay các cơ quan tổ chức khác thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học hay các lĩnh vực khoa học xã hội, tự nhiên khác.

Page 150: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

148

trong khai thác, xử lý, tổ chức thông tin, giảng dạy tiếng Việt hay các ngoại ngữ khác, trong biên, phiên dịch… Có kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ hiện đại phục vụ nghiên cứu (các phần mềm ứng dụng, phần mềm thống kê phân tích ngữ âm, máy móc thực nghiệm ngữ âm, máy móc đo phản ứng tâm lý thần kinh học, các phần mềm hệ thống thông tin địa lý). Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, chuyên sâu về giao tiếp ứng dụng.

Kt3. Học viên có kiến thức chung về quản trị và quản lý tổ chức các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu thuộc phạm vi chuyên ngành hoặc các lĩnh vực hữu quan.

Kn3. Học viên có khả năng ứng dụng các tri thức về ngôn ngữ học trong mọi lĩnh vực công tác thực tế và ứng dụng của xã hội.

Mt3.Có thể tham gia quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động nghiên cứu ứng dụng thuộc chuyên môn Ngôn ngữ học hoặc các hoạt động hữu quan ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn.

Page 151: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

149

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

HK Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 Kiến thức 3.1 Kỹ năng 4.1 Nhận thức

2.1.1 2.1.2 3.1.1 3.1.2 4.1.1 4.1.2

1,2 (1) Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

Nắm bắt bản chất của khoa học và những yêu cầu cơ bản của một công trình nghiên cứu khoa học Nắm bắt yêu cầu của vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học

Nắm bắt trình tự và thao tác cần thiết khi thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học

Có thể nhận diện, miêu tả, phân tích và đánh giá một công trình nghiên cứu ngôn ngữ học

Có kỹ năng triển khai các phương pháp theo hướng nghiên cứu cá nhân và nhóm. Kỹ năng trong việc trình bày kết quả nghiên cứu theo đúng đối tượng và các biến thể của đối tượng theo hướng định lượng và định tính

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của cơ sở nhận thức luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học

Hình thành thái độ khách quan khoa học và đạo đức khoa học trong nghiên cứu

1,2,3 (2) Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt

Nắm vững kiến thức về các hệ thống con trong hệ thống ngôn ngữ nói chung, hệ thống tiếng Việt nói riêng

Có kiến thức cơ sở về các lĩnh vực chuyên sâu của Âm vị học

Kỹ năng đánh giá, chọn lựa các giải pháp Âm vị học

Kỹ năng sử dụng một số phần mềm ngữ âm học thực nghiệm để đo đạc, phân tích âm thanh ngôn ngữ

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Âm vị học học trong nghiên cứu ngôn ngữ học

Có thái độ khách quan tron việc nghiên cứu, chọn lựa các giải pháp Âm vị học

1,2,3 (3) Các bình diện của ngôn ngữ học đối chiếu

Kiến thức tổng quát: Nắm vững nội hàm của khái niệm đối chiếu trong ngôn ngữ học, nắm vững cơ sở lý thuyết trong việc đối chiếu các ngôn ngữ.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Xác định được những hiện tượng, đơn vị nào trong các ngôn ngữ có thể so sánh với nhau, xác lập phương pháp

Có khả năng so sánh các hiện tượng NNH ở các cấp độ, trên cơ sở đó có thể lý giải các nguyên nhân gây lỗi trong

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi miêu tả các NN cần so sánh.

Có khả năng xác định các đối tượng trong ngôn ngữ có thể so sánh và tiến hành so sánh

Page 152: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

150

so sánh. việc học ngoại ngữ của người bản ngữ.

1,2,3 (4) Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp

Kiến thức tổng quát: Nắm vững các khái niệm cơ bản của ngữ nghĩa học

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: nắm vững những khái niệm cơ bản của nghĩa học từ vựng và nghĩa học cú pháp.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích ngữ nghĩa học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể của tiếng Việt

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ nghĩa học trong nghiên cứu ngôn ngữ học

Nhận thức đúng các khái niệm cơ bản của ngữ nghĩa học. Thực tế, nhiều người còn nhận thức mơ hồ, thậm chí chưa đúng, chưa cập nhật

1,2,3 (5) Lô gích và ngôn ngữ Có những kiến thức cơ bản về logic hình thức

Nắm vững những kiến thức cơ bản về logic hình thức và bước đầu hiểu được những vận dụng logic vào tiếng Việt.

Bước đầu có khả năng nhìn nhận, miêu tả và có thao tác phân tích những hiện tượng tiếng Việt dưới góc độ logic

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của môn logic học trong nghiên cứu ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng

Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của phương pháp logic trong nghiên cứu ngôn ngữ.

1,2,3 (6) Lịch sử ngôn ngữ học Châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

Có kiến thức về ngôn ngữ và ngôn ngữ học của F. de Saussure.

Hiểu biết về: ngôn ngữ - lời nói; bình diện âm học và sinh học của ngữ âm; ngữ học đồng đại và ngữ học lịch đại.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức vào việc nhận diện bước đầu về đối tượng của ngôn ngữ học và những mặt liên quan theo quan niệm của F. de Saussure.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được tầm quan trọng của tư tưởng cấu trúc luận của F. de Saussure trong nhận thức luận và phương pháp luận của ngôn ngữ học Saussure.

Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của F. de Saussure đối với ngôn ngữ học cấu trúc luận (hiện đại).

1,2,3 (7) Ngôn ngữ văn chương Kiến thức tổng quát: Nắm Kiến thức cơ sở và Khả năng vận dụng, ứng dụng

Có kỹ năng trình Nhận thức được Nhận thức

Page 153: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

151

và phong cách học vững kiến thức về phong cách học hiện đại (tập trung vào những nội dung có tính liên ngành: phong cách học tri nhận, phong cách học diễn ngôn, phong cách học so sánh, phong cách học đối chiếu, phong cách học phương ngữ, phong cách học lịch sử…).

chuyên sâu:ngữ âm học phong cách, hình thái học phong cách, từ vựng học phong cách, cú pháp học phong cách.

kiến thức, phương pháp phân tích phong cách học vào nghiên cứu, phân tích văn bản thuộc các phong cách chức năng ngôn ngữ khác nhau, trong đó đặc biệt tập trung vào việc phân tích ngôn ngữ văn chương và vận dụng vào họat động giảng dạy văn chương trong nhà trường.

bày vấn đề, kỹ năng phân tích diễn ngôn văn chương. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

việc nghiên cứu phong cách chức năng ngôn ngữ theo hướng tiếp cận liên ngành sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc phân tích và tạo lập văn bản đúng chuẩn ngôn ngữ và phong cách.

được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết phong cách học hiện đại vào phân tích ngôn ngữ ngôn ngữ văn chương trong lý luận phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

(8) Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ

Nắm được các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ học xã hội và các tham tố xã hội ảnh hưởng đến ngôn ngữ cũng như những biểu hiện của ngôn ngữ phản ánh đặc điểm xã hội

Nắm được các biến thể cá nhân và xã hội của ngôn ngữ do các tham tố xã hội quy định. Nắm được các quy luật chung về sự hành chức của ngôn ngữ trong xã hội và việc sử dụng ngôn ngữ để phản ánh hình ảnh xã hội mà người nói muốn thể hiện.

Có khả năng thu thập dữ liệu để phân tích các biểu hiện xã hội của người nói. Có khả năng nhận diện, phân tích các biểu hiện ngôn ngữ và gắn kết nó với động cơ, địa vị, mục đích giao tiếp có chủ đích, cũng như như với những giá trị mang tính

Có khả năng tham gia các dự án nghiên cứu có tính chất nhóm. Có khả năng tổ chức trình bày nội dung/kết quả nghiên cứu

Nhận thức được vai trò ngôn ngữ trong xã hội, trong sự phản ánh bản sắc cá nhân và cộn đồng

Nhận thức được vai trò của xã hội trong việc định hướng và quyết định các đặc trưng ngôn ngữ cá nhân và cộng đồng ở góc độ đồng đại và lịch đại

Page 154: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

152

chất tiềm thức của người nói trong các bối cảnh xã hội khác nhau

(9) Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về vấn đề từ loại (từ loại là một phổ niệm ngữ pháp, bản chất của từ loại…).

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm vững các tiêu chí phân định từ loại và sự khác biệt trong việc vận dụng các tiêu chí để phân định từ loại trong các ngôn ngữ khác loại hình…

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân định các từ loại; trong đó đặc biệt tập trung vào việc nhận diện các tập hợp từ loại và những từ loại có đặc điểm trong các ngôn ngữ khác loại hình…

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu từ loại sẽ hiểu rõ được đặc điểm riêng của mỗi cơ cấu ngữ pháp của từng loại hình ngôn ngữ nói chung và của từng ngôn ngữ nói riêng.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết về vấn đề từ loại để miêu tả hệ thống từ loại của từng ngôn ngữ và để so sánh – đối chiếu một cách đúng đắn hệ thống từ loại của các ngôn ngữ nhằm nhận diện được điểm chung, điểm riêng của mỗi ngôn ngữ, tránh trường hợp nhận thức mô phỏng, sao chép.

(10) Các vấn đề của ngôn ngữ học đại cương

Nắm bắt những khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ và một số vấn đề hữu quan như : giao tiếp, nhận

Nắm bắt những cách thể hiện thông điệp giao tiếp bằng phương

Có thể nhận diện, miêu tả và phân tích cơ chế vận hành của

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc hiểu chính

Hình thành thái độ khách quan khoa học đối với những

Page 155: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

153

thức, quan hệ ngôn ngữ và tư duy, phân loại ngôn ngữ… Nắm bắt những khái niệm căn bản về cấu trúc của ngôn ngữ, về từng bộ phận, từng mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng... của ngôn ngữ.

tiện ngôn ngữ. các đơn vị ngôn ngữ và lời nói trong quá trình giao tiếp.

xác và vận dụng các khái niệm Ngôn ngữ học trong nghiên cứu.

biểu hiện đa dạng của lý luận ngôn ngữ.

1,2,3 (11) Dụng học Việt ngữ Kiến thức tổng quát về ngữ dụng học nói chung và dụng học trong tiếng Việt, qua đó giúp học viên nắm được các lý thuyết về hoạt động lời nói, hành vi ngôn ngữ, các chiến lược dụng học trong giao tiếp ngôn ngữ

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu về các lý thuyết ngữ dụng học như lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, đặc biệt là các vấn đề hành vi tại lời như ý nghĩa tường minh, ý nghĩa hàm ẩn, tiền giả định, hàm ý hội thoại. Ngoài ra, học viên cũng nắm được các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và văn hoá trong giao tiếp, đặc biệt là trong tiếng Việt.

Khả năng nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ, phân tích các yếu tố hình thức và ngữ cảnh nhằm phát hiện, phân loại các loại ý nghĩa, hàm nghĩa, tiền giả định, mục đích hội thoại

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu dụng học, khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được vai trò của ngữ dụng học trong giao tiếp ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng

Nhận thức được sự khác biệt trong văn hoá sẽ ảnh hưởng đến các biểu thức ngữ vi, tình thái, cầu khiến…

1,2,3 (12) Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

Kiến thức tổng quát: Kiến thức về khái niệm cơ bản, nội dung lý thuyết của hai trường phái ngôn ngữ học

Những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học

Khả năng phân biệt hai trường phái với hai qui trình ngược

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến hai trường

Nhận thức được nguyên nhân ra đời, các quá trình phát triển của

Nhận thực được vai trò và những đóng góp của

Page 156: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

154

Mỹ quan trọng hàng đầu (cận đại: ngôn ngữ học miêu tả) và (đương đại: ngôn ngữ học tạo sinh)

miêu tả. Các tác giả tiêu biểu: L.Bloomfield , Z.S. Harris, và những người khác (J.H. Greenberg; C.F. Hockett, …); Những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học tạo sinh. Tác giả mở đường: Noam Chomsky. Những người kế tục: phát triển và tìm hướng đi mới: C.J. Fillmore, J.J. Katz; G. Lakoff; J.A. Fodor, R. Jackendoff …

nhau: miêu tả (với hai thao tác phân bố và đối lập) và tạo sinh. Phân biệt các khái niệm và các thao tác nghiên cứu. (đặc biệt, cần phân biệt hai quan niệm biến đổi khác nhau: của Harris và của Chomsky)

phái trên và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

ngôn ngữ học trên thế giới thông qua 2 trường phái tiêu biểu cho cận đại và hiện đại này

hai trường phái này đối với sự phát triển của ngôn ngữ học trên thế giởi và ở Việt Nam

1,2,3 (13) Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

Nắm vững những nguyên tắc tiếp cận HVNNGT trong hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ nói chung và của tiếng Việt nói riêng theo hướng tri nhận. Nắm vững những kiến thức về nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của diễn ngôn từ góc độ HVNNGT.

Nắm vững được đặc trưng văn hóa của HVNNGT. Nắm vững được các khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ và thao tác phân tích nhận diện HVNNGT.

Kĩ năng vận dụngkiến thức, các khái niệm và thao tác nhận diện, phân tích của HVNNGT vào việc xử lí, giải thích các hiện tượng giao tiếp tiếng Việt. Đặc biệt là tập trung vào kĩ năng nhận diện

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được đặc trưng văn hóa dân tộc của HVNNGT; thấy được cái hay cái đẹp trong cách dùng từ, tạo câu và cách diễn đạt của người Việt. Từ đó nâng cao ý thức nghề nghiệp (giảng dạy, nghiên cứu, làm

Nhận thức được bản chất của HVNNGT đồng thời có khả năng nhận diện được những điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng HVNNGT

Page 157: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

155

hàm ngôn trong diễn ngôn nghệ thuật.

báo, biên tập viên tại các nhà xuất bản..)

của các cộng đồng / dân tộc. Đặc biệt là nhận thức được sự khác biệt về cơ chế tạo lập HVNNGT trong hội thoại và trong diễn ngôn nghệ thuật.

1,2,3 (14) Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt

Cung cấp kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ học tri nhận, phân biệt nó với các hình hệ ngôn ngữ học tiền tri nhận.

Cung cấp kiến thức chuyên sâu về các vấn đề: tri nhận, ý niệm và ý niệm hóa thế giới, bức tranh ngôn ngữ về thế giới, ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm), phảm trù hóa, phương pháp luận “Dĩ nhân vi trung” (lấy con người làm trung tâm) và kinh nghiệm luận.

Có khả năng xử lí những sự kiện của ngôn ngữ và văn hóa Việt trên cơ sở lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận đã lĩnh hội được. Có khả năng triển khai nghiên cứu liên quan đến vấn đề tri nhận trong ngôn ngữ

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến tri nhận luận và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được ý niệm hoá thế giới là một thao tác nhận thức vừa mang tính phổ quát vừa mang tính tư duy từng dân tộc.

Nhận thức được rằng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận giúp hiểu thêm về dân tộc tính và đặc trưng văn hoá/nhận thức của từng dân tộc, từng vùng miền khác nhau

1,2,3 (15) Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về loại hình học nói chung, loại hình học hình thái, loại hình học ngữ âm, loại hình học cú pháp nói riêng và vấn đề phổ niệm ngôn ngữ

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: loại hình học hình thái, loại hình học ngữ âm, và loại hình học cú pháp.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích phong cách học vào nghiên cứu, phân tích ngữ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được việc nghiên cứu loại hình học trên các phương diện khác nhau - đó là loại hình học ngữ âm, loại hình học

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết loại hình học hiện đại để nghiên cứu

Page 158: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

156

liệu của các ngôn ngữ trên thế giới về phương diện loại hình học.

hình thái, và loại hình học cú pháp và các vấn đề hữu quan khác thuộc loại hình học.

ngôn ngữ trong lĩnh vực hiện hữu.

1,2,3 (16) Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

Kiến thức tổng quát về các khái niệm cũng như nội dung hai phương pháp so sánh lịch sử và so sánh loại hình cũng như các thủ pháp, kỹ thuật thường sử dụng trong hai phương pháp này

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm được các quy luật biến đổi ngôn ngữ và các yếu tố tác động lên sự biến đổi này. Kiến thức về đặc điểm các loại hình ngôn ngữ, và mối liên hệ giữa các ngôn ngữ trong cùng một loại hình.

Có khả năng phân biệt các ngôn ngữ ở góc độ loại hình học thông qua các đặc trưng cơ bản, có khả năng phục nguyên một số các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ để tầm nguyên ngôn ngữ, tìm ra các ngôn ngữ tiền thân như các ngôn ngữ proto, việc rẽ nhánh ngôn ngữ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm. Có kỹ năng giới thiệu kết quả nghiên cứu có được từ các phương pháp so sánh lịch sử và so sánh loại hình

Nhận thức được khả năng của các phương pháp này trong việc phân loại loại hình ngôn ngữ và trong việc truy nguyên các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng

Nhận thức được tính tương đối của các phương pháp này và vận dụng một cách hợp lý trong việc khẳng định các kết quả nghiên cứu.

1,2,3

(17) Ngôn ngữ học văn hóa

Kiến thức tổng quát: Nắm được một hệ vấn đề về lí thuyết và các phương pháp nghiên cứu tâm lí ngôn ngữ dân tộc trên cơ sở mối tương quan giữa văn hóa dân tộc với ngôn ngữ và tư duy.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Trên cơ sở những vấn đề về lí luận và phương pháp đã tiếp thu được, học viên có kiến thức chuyên sâu về các vấn đề thực tiễn, trong đó có vấn đề

Có khả năng biên tập, hiệu đính các ấn phẩm dịch, đặc biệt là các tác phẩm văn học nghệ thuật, hoặc biên soạn từ điển đối chiếu giữa các ngôn

Có kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng phân tích ngữ nghĩa văn hóa. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được việc nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa theo hướng tiếp cận liên ngành sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc dạy học ngoại ngữ, nghiên cứu

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết phong cách học hiện đại vào phân tích ngôn ngữ ngôn ngữ văn

Page 159: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

157

giảng dạy ngôn ngữ như một ngoại ngữ, vì dạy ngoại ngữ không chỉ dạy các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mà còn dạy cách tư duy của người bản ngữ nói thứ tiếng đó.

ngữ... ngôn ngữ theo hướng đối chiếu và một số lĩnh vực liên quan đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ.

chương trong lý luận phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

1,2,3 (18) Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

Kiến thức cơ bản về các khái niệm và các ký thuyết liên quan đến ngữ pháp chức năng

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm được sự hình thành của Ngữ pháp chức năng và việc nghiên cứu cứu NPCN trong tiếng Việt. Nắm được kiến thức về đề/thuyết, các quan hệ giữa hai yếu tố này

Có kỹ năng phân biệt và phân loại các loại đề thuyết khác nhau, có kỹ năng xác định, phân tích mối quan hệ ngữ ngữa giữa đề và thuyết

Có kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng phân tích ngữ pháp chức năng. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được vai trò của ngữ pháp chức năng trong việc mô tả tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ thiên về đề thuyết trong mối tương quan với các ngôn ngữ thiên về chủ vị

Nhận thức được bản chất ngữ nghĩa của đề thuyết ở góc độ chức năng thông báo, sự tương phản giữa thông tin cũ/mới, vai trò của khung đề trong thông báo

1,2,3 (19) Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

Nắm vững kiến thức về phương ngữ học: những vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu phương ngữ.

Phân biệt ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ văn học, phương ngữ - thổ ngữ, bán phương ngữ …

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được rằng trong tình hình tiếng Việt có nhiều phương ngữ và thổ ngữ, việc hiểu biết các phương ngữ và biết các phương pháp nhận diện các hiện tượng phương ngữ là vô cùng cần thiết

Nhận thức được đặc thù của phương ngữ học và biết được những phương pháp nhận diện các hiện tượng phương ngữ gặp trong thực tế cuộc sống.

Page 160: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

158

1,2,3 (20) Lịch sử ngữ âm tiếng Việt

Kiến thức cơ sở: các khái niệm, các lý luận về ngữ âm học lịch sử tiếng Việt, các trường phái, các thành tựu nghiên cứu của các tác giả Việt Nam và nước ngoài về ngữ âm tiếng Việt

Kiến thức chuyên sâu: Nắm vững kiến thức về quá trình hình thành, biến đổi của ngữ âm tiếng Việt, nắm được lai nguyên của các âm vị trong tiếng Việt và quá trình biến đổi của chúng.

Có kỹ năng sử dụng được phương pháp Ngữ thời học trong nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt. Có kỹ năng phục nguyên các yếu tố ngữ âm cơ bản trong tiếng Việt trong sự đối chiếu với các ngôn ngữ họ hàng.

Có kỹ năng trình bày vấn đề nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được tiến trình biến đổi của ngữ âm tiếng Việt là kết quả của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ liên tục và biến đổi liên tục

Nhận thức được là việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt không thể tách rời với các thành tựu nghiên cứu tiếng Việt nói chung và

1,2,3 (21) Từ điển và từ điển học

Kiến thức căn bản về từ điển, biết phân loại từ điển, biết cách phân tích/nhận xét cấu trúc và nội dung của từ điển.

Nắm bắt cách thức xây dựng một từ điển mới. Nắm bắt được việc xây dựng các phần khác nhau của từ điển: mục từ, từ loại, giải thích, đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nguyên, ví dụ, các thành ngữ liên quan và các nội dung minh hoạ khác

Có kỹ năng phân tích và phân loại từ điển, cấu trúc từ điển. Có khả năng xây dựng cấu trúc vi mô và vĩ mô của các loại từ điển khác nhau dành cho các mục đích tra cứu, học tập, nghiên cứu khác nhau

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm trong triển khai xây dựng từ điển

Ý thức được vai trò của từ điển học đối với nghiên cứu từ vựng của một ngôn ngữ

Ý thức được đặc trưng ngữ nghĩa của định nghĩa từ điển (nghĩa phi ngữ cảnh, nghĩa hệ thống…), đặc trưng từ loại… của từ điển

1,2,3 (22) Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

Kiến thức cơ bản về các khái niệm liên quan đến biên tập, xuất bản, các thể loại tài liệu biên tập, xuất bản

Kiến thức sâu và chuyên ngành về các kỹ thuật biên tập các dạng tài liệu, văn bản khác nhau, kiến thức

Có khả năng áp dụng kỹ thuật biên tập nhiều loại tài liệu khác nhau. Có khả năng tổ chức

Có khả năng tổ chức nhóm biên tập, tổ chức hoạt động biên tập, xuất bản

Nhận thức được vai trò của biên tập xuất bản đối với truyền thông

Nhận thức được tính chính xác, hợp lý của quá trình biên tập, nhưng

Page 161: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

159

chuyên sâu về hình thức và nội dung văn bản, về văn phong, về ý nghĩa của văn bản, về mối quan hệ giữa văn bản biên tập và độc giả

một bản thảo từ đầu đến khi trở thành sản phẩm xuất bản hoàn chỉnh

cũng cùng lúc nhận thức được đạo đức của người biên tậo viên

1,2,3 (23) Lý thuyết dịch Kiến thức tổng quát: Nắm vững nội hàm của khái niệm dịch. Nắm vững các hướng tiếp cận trong nghiên cứu dịch

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Hiểu rõ mối quan hệ giữa NN, tư duy và văn hoá trong chuyển dịch

Có khả năng so sánh các hiện tượng NNH ở các cấp độ, trên cơ sở đó có thể lý giải được những cách chuyển dịch khác nhau.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi miêu tả các đơn vị NN cần chuyển dịch. Có khả năng xác định các hướng/phương pháp chuyển dịch của các dịch giả

Nhận thức được mục đích và đối tượng của lý thuyết dịch và sản phẩm dịch. Xác lập được phương pháp dịch thuật.

1,2,3 (24) Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

Nắm được các kiến thức chuyên sâu về vấn đề con người thụ đắc một ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ hay một ngôn ngữ khác), lĩnh hội ngôn ngữ ấy và diễn đạt ngôn ngữ ấy theo những cơ chế tâm-sinh lý như thế nào.

Nắm được những quy luật chi phối quá trình thụ đắc một ngôn ngữ (thụ đắc sớm, muộn, song song, nối tiếp), quá trình lĩnh hội nghĩa và nghĩa ngữ dụng, nghĩa liên tưởng, quá trình sản sinh và các yếu tố chi phối quá trình sản sinh như thế nào. Nắm được các khái niệm liên

Có khả năng mô tả quá trình và thời điểm thụ đắc ngôn ngữ của một cá nhân thông qua một số tham tố nhất định. Có khả năng kiểm chứng, đo lường sự lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ bằng các phương pháp và công cụ khoa học.

Có khả năng hợp tác trong các nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ học tâm lý, khả năng làm việc nhóm. Có khả năng trình bày một cách khoa học các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học tâm lý

Nhận thức được ngôn ngữ ảnh hưởng đến tâm lý như thế nào. Nhận thực được các tiến trình thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ.

Nhận thức được sự tác động của tâm lý cá nh6an và tâm lý xã hội lên các quá trình thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ nói riêng và lên vấn đề tâm lý người nói nói chung

Page 162: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

160

quan đến trình độ ngôn ngữ, mức độ kích hoạt ngôn ngữ, ngữ cảm, tác động tâm lý học thông qua ngôn ngữ… ở cả bình diện ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa và ngữ pháp – phong cách

1,2,3 (25) Trật tự từ và trật từ từ tiếng Việt

Nắm rõ khái niệm trật

tự trong ngôn ngữ học. Nắm rõ bản chất của trật tự từ trong các ngôn ngữ.

Nắm rõ bản chất Trật tự trong tiếng Việt. Trật tự tự với tư cách là một phạm trù cú pháp-ngữ nghĩa trong tiếng Việt

Có khả năng phân tích đặc trưng loại hình ngôn ngữ dựa trên trật tự từ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi thực hiện các thao tác miêu tả các NN dựa trên quan điểm loại hình học.

1,2,3 (26) Lịch sử ngôn ngữ học

Kiến thức tổng quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngôn ngữ học nói chung, về các trường phái ngôn ngữ và các nhà ngôn ngữ học tiêu biểu trên thế giới

Kiến thức chuyên sâu về các giai đoạn phát triển của ngôn ngữ học: nghiên cứu phi lý thuyết (trước TK.19); NNH lịch sử (TK.19); NNH cấu trúc (nửa đầu TK.20), NNH tạo sinh (nửa sau TK.20) và các khuynh hướng NNH gần đây (NNH chức năng, NNH tri nhận,

Có khả năng phân kỳ lịch sử ngôn ngữ học trên thế giới

Có khả năng phân biệt các trường phái, các quan điểm ngôn ngữ học của các tác tác giả

Nhận thức được tiến trình phát triển của ngôn ngữ học gắn với sự phát triển của nhân loại

Nhận thức được vai trò và mối quan hệ của ngôn ngữ học với các ngành khoa học khác qua quá trình hình thành và phát triển, nhận thức được sự đóng góp của ngôn ngữ học đối với sự phát triển của nhân

Page 163: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

161

NNH hậu hiện đại), cũng như các nhà ngôn ngữ học tiêu biểu: F. de Saussure, N. Chomsky, E. Sapir, R. Jaconbson, P. Grice, E. Clark, S. Pinker, L. Bloomfield, J.H Greenberg

loại

1,2,3 (27) Lịch sử Việt ngữ học Kiến thức tổng quát: Nắm vững nhu cầu hình thành Việt ngữ học, các giai đoạn phát triển của Việt ngữ học.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: sự phát triển các phân ngành Việt ngữ học như: ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học, …

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích Việt ngữ học vào xác lập đề tài nghiên cứu và nghiên cứu những đề tài cụ thể

Kỹ năng trình bày vấn đề, viết tiểu luận và báo cáo khoa học

Nhận thức được mức độ thành công của ngành Việt ngữ học, những hạn chế của nó, trên cơ sở đó hình dung sự phát triển tương lai của Việt ngữ học phải như thế nào.

1,2,3 (28) Ngôn ngữ và truyền thông

Kiến thức cơ bản: Khái niệm về truyền thông, các loại hình truyền thông, báo chí khác nhau

Kiến thức chuyên sâu: đặc điểm của các loại hình truyền thông, các kênh truyền thông, đặc trưng ngôn ngữ của các loại hình này. Kiến thức chuyên sâu về nội dung/hình thức của các thể loại bài viết khác

Có khả năng phân biệt, xây dựng các loại bài viết trên báo khác nhau trên cơ sở kiến thức ngữ dụng học và ngôn ngữ truyền thông

Có khả năng biên tập, tổ chức nội dung truyền thông; có khả năng mô tả và nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ học của các thể loại bài báo thuộc lĩnh vực truyền thông khác nhau

Nhận thức được vai trò của ngôn ngữ trong việc đảm bảo chất lượng nội dung và mục đích truyền thông của ngôn ngữ báo chí

Nhận thức được các công cụ kỹ thuật trong xây dựng các sản phẩm truyền thông.

Page 164: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

162

nhau: tựa đề, tựa đề con, tựa đề dẫn, nội dung, chú thích, hình ảnh, minh hoạ.

1,2,3 (29) Các phương pháp phân tích ngữ pháp

Nhằm trang bị cho học viên cao học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về phương pháp phân tích ngữ pháp nói chung và ngữ pháp tiếng Việt nói riêng.

Phương pháp phân tích ngữ pháp gắn với quan điểm lý thuyết ngôn ngữ học.

Có thể tiến hành phân tích chính xác cấu trúc của một câu, một ngữ đoạn bất kỳ trên cơ sở quan điểm cấu trúc hoặc chức năng. Có thể sử dụng thành thạo các thao tác phân tính ngữ pháp cần thiết. Có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng phân tích ngữ pháp cho việc nghiên cứu ngữ pháp, và cho việc dạy tiếng.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

1,2,3 (30) Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Kiến thức về những đặc điểm chung về các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam về mặt loại hình, nguồn gốc, đặc điểm chung, quá trình hình thành và phát triển, tiếp xúc ngôn ngữ

Kiến thức chuyên sâu về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng của các nhóm ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam; về những quan hệ về nguồn gốc, quan hệ tiếp xúc giữa

Kỹ năng phân tích, đánh giá những ý kiến khác nhau về cách phân chia một số ngôn ngữ dân tộc theo nguồn gốc.

Kỹ năng áp dụng một số kiến thức về Ngôn ngữ học lịch sử, để xác định quan hệ nguồn gốc và mức độ thân thuộc giữa các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam.

Nhận thức được tầm quan trọng, vị thế của các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam trong bức tranh ngôn ngữ chung

Nhận thức được tương đồng, khác biệt, tiến trình phát triển của các ngôn ngữ dân tộc trong tiến trình phát triển văn hoá,

Page 165: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

163

các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam; về các xu hướng biến đổi chung của các nhóm ngôn ngữ; về chính sách ngôn ngữ dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Kỹ năng làm việc nhóm và trình bày các nội dung liên quan đến các ngôn ngữ ở Việt Nam

chính trị, tộc người tại Việt Nam. Nhận thức được vai trò của chính sách ngôn ngữ dân tộc hiện nay ở Việt Nam theo hướng luật hoá ngôn ngữ

1,2,3 (31) Các phương tiện tình thái tiếng Việt

Nắm được bản chất của tình thái trong ngôn ngữ học.

Nắm được một số bình diện ngữ nghĩa liên quan đến tình thái.

Có thể tiến hành phân tích và miêu tả chính xác đặc trưng của một yếu tố tình thái trong một cấu trúc câu bất kỳ. Học viên có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng phân tích tình thái cho việc nghiên cứu ngữ pháp, và cho việc dạy tiếng.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

1,2,3 (32) Ngôn ngữ học máy tính

Nắm được các lý thuyết về ngôn ngữ hình thức; các phương pháp hình thức hóa ngôn ngữ; kỹ năng dùng các phần mềm để phân tích và xử lý

Nắm được cách hoạt động của các ứng dụng phổ biến trong ngôn ngữ học máy tính.

Có khả năng xây dựng các khuôn mẫu hình thức hoá ngôn ngữ phục vụ cho ngôn ngữ máy

Kỹ năng trình bày vấn đề, viết tiểu luận và báo cáo khoa học

Nhận thức được sự khác biệt giữa ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ máy, giữa ngữ cảm/ngữ cảm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của máy tính trong việc xử lý ngôn

Page 166: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

164

ngôn ngữ; tính văn hoá của con người và tính tự động hoá cua máy móc

ngữ tự nhiên về tốc độ, tính chính xác, tính thống nhất

1,2,3 (33) Ngôn ngữ học ngữ liệu

Kiến thức căn bản về ngữ liệu, phân loại ngữ liệu và đặc điểm của ngữ liệu.

Kiến thức chuyên sâu về các loại ngữ liệu khác nhau, các nguồn ngữ liệu khác nhau, các kiểu mô hình hoá ngữ liệu khác nhau.

Kỹ năng sử dụng các phần mềm thu thập, xử lý và khai thác kho ngữ liệu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu riêng của mình một cách tự động, nhanh chóng và hiệu quả

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ liệu đối với nghiên cứu ngôn ngữ học

Ý thức được sự chính xác và hợp lý của các phương pháp thu thập ngữ liệu, xử lý ngữ liệu trong nghiên cứu

1,2,3 (34) Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Kiến thức tổng quát: Nhận diệnđược các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: nắm vững những khái niệm cơ bản của từng khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích ngôn ngữ học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể của tiếng Việt

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Phương pháp luận đúng sẽ dẫn đến những phát minh có giá trị

Nhận rõ với một đề tài nghiên cứu cụ thể cần áp dụng những phương pháp và thủ pháp nghiên cứu nào

1,2,3 (35) Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về những giai đoạn nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Nắm vững các nguyên nhân góp phần hình thành hệ thống ngữ pháp tiếng Việt hiện đại.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức để nhận xét, phân tích những tài liệu về ngữ pháp tiếng Việt trong các thời kỳ khác nhau.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu ngữ pháp phải xuất phát từ những đặc điểm riêng của mỗi cơ cấu ngữ pháp của từng loại hình

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng những vấn đề lý thuyết chung về ngữ pháp học, đồng thời

Page 167: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

165

ngôn ngữ nói chung và của từng ngôn ngữ nói riêng.

cũng phải chú trọng đến cơ cấu riêng của chính ngôn ngữ đó để miêu tả hệ thống ngữ pháp của nó.

1,2,3 (36) Vấn đề “từ” trong tiếng Việt

Mang lại cho người học nhận thức cơ bản có tính phương pháp luận và nhận thức luận ngôn ngữ học thông qua việc nhận diện và xác định đơn vị từ trong ngôn ngữ nói chung, đặc biệt là trong tiếng Việt.

Hiểu biết về từ và các loại đơn vị tương trong hệ thống từ vựng tiếng Việt

Biết cách nhận diện và phân tích đơn vị trung tâm của hệ thống ngôn ngữ - Từ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của từ ttrong các quá trình thao tác ngôn ngữ học và Việt ngữ học

Nhận thức cho được: từ với tư cách là loại đơn vị quan trọng và phức tạp của một cấp độ (level) của một hệ thống cấu trúc tính

1,2,3 (37) Đồng nghĩa cú pháp Kiến thức cơ bản: khái niệm và các vấn đề về hiện tượng đồng nghĩa từ vựng và đồng nghĩa cú pháp

Kiến thức chuyên sâu: hiểu sâu về các kiểu câu đồng nghĩa với sự khác biệt về cú pháp khác nhau: từ gó độ ngữ dụng học và từ góc độ ngữ nghĩa học

Có khả năng phát hiện, xác định được các kiểu câu đồng nghĩa, phân biệt được các bình diện đồng nghĩa

Có khả năng linh hoạt vận dụng lý thuyết này vào việc viết văn, dạy tiếng, dạy trẻ em học nói, phiên dịch

Nhận thức được tính đa dạng của ngữ nghĩa cú pháp qua giao tiếp

Nhận thức được những tương đồng và khác biệt phong cách học qua các câu đồng nghĩa

1,2,3 (38) Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

Kiến thức cơ bản: khái niệm và các lĩnh vực liên quan đến ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống xã hội

Kiến thức chuyên sâu: Các lĩnh vực chuyên ngành và liên ngành của ngôn ngữ học ứng dụng: giáo dục ngôn ngữ, ngôn ngữ học y học,

Có khả năng vận dụng kiến thức ngôn ngữ học vào một số lĩnh vực liên ngành, có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn trong đời sống

Có khả năng làm việc nhóm và hợp tác nghiên cứu ứng dụng

Nhận thức được vai trò thực tiễn của nghiên cứu khoa học, cụ thể là ngôn ngữ học vào đời sống

Nhận thức được các giá trị lý thuyết của ngôn ngữ học và các liên ngành khác trong đời sống xã hội -

Page 168: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

166

ngôn ngữ học hình pháp, ngôn ngữ và truyền thông ngôn ngữ, ngôn ngữ quảng cáo tiếp thị, chính sách ngôn ngữ và chính sách dân tộc, ngôn ngữ học máy tính

xã hội ngôn ngữ

Page 169: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

167

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình: 2 năm

7. Điều kiện tốt nghiệp

+ Tích lũy số tín chi theo quy định của chương trình

+ Bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ

+ Có ít nhất một báo cáo tham gia hội thảo khoa học do cơ sở đào tạo tổ chức.

8. Loại chương trình đào tạo: Chương trình định hướng ứng dụng

Chương trình định hướng nghiên cứu

9. Nội dungchương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành:(số tín chỉ): 47 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc (số tín chỉ) : 23 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn (số tín chỉ): 24 tín chỉ

- Luận văn(số tín chỉ): 09 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

1

2,3 Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học

4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc (23 tín chỉ)

2 1,2 Các phương pháp nghiên

cứu ngôn ngữ 3

3 1,2, 3 Âm vị học thực hành và âm

vị học tiếng Việt 2

Page 170: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

168

4 1,2, 3 Các bình diện của ngôn ngữ

học đối chiếu 2

5 1,2, 3 Ngữ nghĩa học từ vựng và

ngữ nghĩa học cú pháp 2

6 1,2, 3 Lô gích và ngôn ngữ

2

7

1,2, 3 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

8 1,2, 3 Ngôn ngữ văn chương và

phong cách học 2

9 1,2, 3 Các vấn đề xã hội học của

ngôn ngữ 2

10 1,2, 3 Từ loại và vấn đề từ loại

trong tiếng Việt 2

11

1,2, 3 Các vấn đề của ngôn ngữ

học đại cương 2

12 1,2, 3 Vấn đề từ trong tiếng Việt

2

Các học phần lựa chọn (chọn 24 tín chỉ)

13 1,2, 3 Dụng học Việt ngữ 2

14

1,2, 3 Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

2

15

1,2, 3 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

16

1,2, 3 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

2

17

1,2, 3 Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt

2

18

1,2, 3 Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

19

1,2, 3 Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

20 1,2, 3 Ngôn ngữ học văn hóa 2

21

1,2, 3 Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

2

Page 171: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

169

22 1,2, 3 Lịch sử ngữ âm tiếng Việt 2

23 1,2, 3 Từ điển và từ điển học 2

24

1,2, 3 Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

25 1,2, 3 Lý thuyết dịch 2

26

1,2, 3 Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

2

27

1,2, 3 Trật tự từ và trật tự từ trong tiếng Việt

2

28 1,2, 3 Lịch sử ngôn ngữ học 2

29 1,2, 3 Lịch sử Việt ngữ học 2

30 1,2, 3 Ngôn ngữ và truyền thông 2

31

1,2, 3 Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

32

1,2, 3 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

33

1,2, 3 Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

34 1,2, 3 Ngôn ngữ học máy tính 2

35 1,2, 3 Ngôn ngữ học ngữ liệu 2

36

1,2, 3 Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

2

37

1,2, 3 Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

2

38 1,2, 3 Đồng nghĩa cú pháp 2

39

1,2,3 Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

2

Luận văn thạc sĩ 09

TỔNG CỘNG 60

16.3. CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics

- Mã ngành đào tạo: 60 22 02 40 - Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung - Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Master of Arts in Linguistics

Page 172: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

170

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốtnghiệp.

Nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu về khoa học ngôn ngữ và Việt ngữ học cho sinh viên đã tốt nghiệp cử nhân ngôn ngữ học, cử nhân các ngành gần cũng như tất cả các đối tượng cử nhân muốn đi theo hướng nghiên cứu về ngôn ngữ học phục vụ cho chuyên ngành của mình, chương trình đào tạo chuyên sâu về nghiên cứu này hướng tới mục tiêu sau:

(1) Cung cấp kiến thức toàn diện về các bình diện từ truyền thống đến hiện đại của ngôn ngữ học, kiến thức và hiểu biết chuyên sâu về đặc điểm cấu trúc của tiếng Việt và các ngôn ngữ khác nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học cơ bản;

(2) Trang bị cho học viên kiến thức lý thuyết, kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học đối với vấn đề ngôn ngữ học, các vấn đề của tiếng Việt và của các ngôn ngữ khác trong đời sống xã hội;

(3) Trang bị kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực tế trong việc ứng dụng ngôn ngữ học vào nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên khác.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp:

+ Ngôn ngữ học;

+ Văn học, Ngữ Văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm,

Tiếng Việt (dành cho sinh viên nước ngoài), Ngôn ngữ Việt Nam (dành cho

sinh viên nước ngoài).

- Ngành gần:

+ Lí luận văn học, Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận

và phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng

Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Ngôn

ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp

dạy văn, Sáng tác văn học.

+ Ngôn ngữ / Ngữ văn/ Văn học: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây

Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/

Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.

+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật

Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn

hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và

Truyền thông, Quan hệ công chúng và Truyền thông, Châu Á học.

- Ngành khác:

Tất cả các ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và tự nhiên khác.

Page 173: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

171

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với các ngành gần và ngành khác muốn thi đầu vào chương trình này

1) Dành cho đối tượng thí sinh ngành GẦN: 10 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

2) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 16 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụng học tiếng Việt 2

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

3) Dành cho đối tượng thí sinh ngành KHÁC (KHÔNG THUỘC lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn): 20 TC

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngôn ngữ học đại cương 2

2 Ngữ âm học tiếng Việt 2

3 Từ vựng học tiếng Việt 2

4 Ngữ pháp tiếng Việt 2

5 Ngôn ngữ học văn bản 2

Page 174: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

172

6 Phong cách học tiếng Việt 2

7 Ngữ dụng học tiếng Việt 2

8 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2

9 Loại hình học ngôn ngữ 2

10 Việt ngữ học và lịch sử tiếng Việt 2

4. Chuẩn đầu ra

Kiến thức (Kt) Kỹ năng (Kn) Mức tự chủ và trách nhiệm (Mt)

Kt1. Có kiến thức thực tế và nắm được các lý thuyết chuyên sâu, hiện đại về các lĩnh vực của ngôn ngữ học như: Ngôn ngữ học đại cương, Ngữ âm học và âm vị học, Từ vựng học, Ngữ pháp học, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Ngôn ngữ học đối chiếu, Logic ngữ nghĩa, Ngôn ngữ học khối liệu, Từ điển học, Ngôn ngữ học và lý thuyết phiên dịch…

Kn1. Có kỹ năng và sử dụng thuần thục các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ như: phân xuất âm vị học, phân tích nghĩa của từ ra các thành tố nghĩa, phân tích nghĩa của câu, phân tích ngữ pháp (theo thành tố trực tiếp, theo cấu trúc chủ - vị, cấu trúc đề thuyết, phép phân tích cải biến câu), phương pháp so sánh lịch sử, so sánh loại hình, so sánh đối chiếu, thống kê ngôn ngữ học ...

Mt.Học viên sau khi tốt nghiệp được nâng cao trình độ nghề nghiệp, khả năng độc lập nghiên cứu; có thể làm công tác nghiên cứu khoa học, hướng dẫn nghiên cứu ở các viện, các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu chuyên ngành hay liên ngành.

Kt2. Cung cấp các kiến thức liên ngành có liên quan phục vụ cho công tác nghiên cứu chuyên ngànhnhư: Ngôn ngữ và văn hóa, Ngôn ngữ học máy tính, Ngôn ngữ học nhân học, Ngôn ngữ học tâm lý, Ngôn ngữ học máy tính, Ngôn ngữ học tri nhận…

Kn2. Có kỹ năng truyền đạt tri thức, trình bày kết quả nghiên cứu, tổ chức triển khai nghiên cứu dựa trên các kết quả nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn Ngôn ngữ học với nhà nghiên cứu cùng chuyên ngành hoặc với nhà nghiên cứu đến từ các ngành khác. Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã được trang bị để thực hiện một số đề tài, dự án nghiên cứu cơ bản như: nghiên cứu mô tả ngôn ngữ ở các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng, phục nguyên ngôn ngữ, mô tả quá trình tiếp xúc và ảnh hưởng giữa các

Mt2. Sau khi tốt nghiệp có thể tham gia giảng dạy ở các bậc học như: trung học phổ thông, cao đẳng, đại học.

Page 175: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

173

ngôn ngữ, mô tả cơ chế tâm lý và xã hội của ngôn ngữ. Có kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ hiện đại phục vụ nghiên cứu (các phần mềm ứng dụng, phần mềm thống kê phân tích ngữ âm, máy móc thực nghiệm ngữ âm, máy móc đo phản ứng tâm lý thần kinh học, các phần mềm hệ thống thông tin địa lý). Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, chuyên sâu về hệ thống thuật ngữ và giao tiếp trong nghiên cứu.

Kt3. Học viên có kiến thức chung về quản trị và quản lý tổ chức các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu thuộc phạm vi chuyên ngành hoặc các lĩnh vực hữu quan.

Kn3. Học viên có khả năng ứng dụng các tri thức về ngôn ngữ học trong mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơ bản hay nghiên cứu ứng dụng.

Mt3.Có thể tham gia quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc chuyên môn ngôn ngữ học hoặc các hoạt động hữu quan ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn.

Page 176: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

174

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

HK Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 Kiến thức 3.1 Kỹ năng 4.1 Nhận thức

2.1.1 2.1.2 3.1.1 3.1.2 4.1.1 4.1.2

1,2 (1) Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

Nắm bắt bản chất của khoa học và những yêu cầu cơ bản của một công trình nghiên cứu khoa học Nắm bắt yêu cầu của vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học

Nắm bắt trình tự và thao tác cần thiết khi thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học

Có thể nhận diện, miêu tả, phân tích và đánh giá một công trình nghiên cứu ngôn ngữ học

Có kỹ năng triển khai các phương pháp theo hướng nghiên cứu cá nhân và nhóm. Kỹ năng trong việc trình bày kết quả nghiên cứu theo đúng đối tượng và các biến thể của đối tượng theo hướng định lượng và định tính

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của cơ sở nhận thức luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học

Hình thành thái độ khách quan khoa học và đạo đức khoa học trong nghiên cứu

1,2,3 (2) Âm vị học và âm vị học thực hành tiếng Việt

Nắm vững kiến thức về các hệ thống con trong hệ thống ngôn ngữ nói chung, hệ thống tiếng Việt nói riêng

Có kiến thức cơ sở về các lĩnh vực chuyên sâu của Âm vị học

Kỹ năng đánh giá, chọn lựa các giải pháp Âm vị học

Kỹ năng sử dụng một số phần mềm ngữ âm học thực nghiệm để đo đạc, phân tích âm thanh ngôn ngữ

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Âm vị học học trong nghiên cứu ngôn ngữ học

Có thái độ khách quan tron việc nghiên cứu, chọn lựa các giải pháp Âm vị học

1,2,3 (3) Các bình diện của ngôn ngữ học đối chiếu

Kiến thức tổng quát: Nắm vững nội hàm của khái niệm đối chiếu trong ngôn ngữ học, nắm vững cơ sở lý thuyết trong việc đối chiếu các ngôn ngữ.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Xác định được những hiện tượng, đơn vị nào trong các ngôn ngữ có thể so sánh với nhau, xác lập phương pháp

Có khả năng so sánh các hiện tượng NNH ở các cấp độ, trên cơ sở đó có thể lý giải các nguyên nhân gây lỗi trong

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi miêu tả các NN cần so sánh.

Có khả năng xác định các đối tượng trong ngôn ngữ có thể so sánh và tiến hành so sánh

Page 177: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

175

so sánh. việc học ngoại ngữ của người bản ngữ.

1,2,3 (4) Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ nghĩa học cú pháp

Kiến thức tổng quát: Nắm vững các khái niệm cơ bản của ngữ nghĩa học

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: nắm vững những khái niệm cơ bản của nghĩa học từ vựng và nghĩa học cú pháp.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích ngữ nghĩa học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể của tiếng Việt

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ nghĩa học trong nghiên cứu ngôn ngữ học

Nhận thức đúng các khái niệm cơ bản của ngữ nghĩa học. Thực tế, nhiều người còn nhận thức mơ hồ, thậm chí chưa đúng, chưa cập nhật

1,2,3 (5) Lô gích và ngôn ngữ Có những kiến thức cơ bản về logic hình thức

Nắm vững những kiến thức cơ bản về logic hình thức và bước đầu hiểu được những vận dụng logic vào tiếng Việt.

Bước đầu có khả năng nhìn nhận, miêu tả và có thao tác phân tích những hiện tượng tiếng Việt dưới góc độ logic

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của môn logic học trong nghiên cứu ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng

Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của phương pháp logic trong nghiên cứu ngôn ngữ.

1,2,3 (6) Lịch sử ngôn ngữ học Châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

Có kiến thức về ngôn ngữ và ngôn ngữ học của F. de Saussure.

Hiểu biết về: ngôn ngữ - lời nói; bình diện âm học và sinh học của ngữ âm; ngữ học đồng đại và ngữ học lịch đại.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức vào việc nhận diện bước đầu về đối tượng của ngôn ngữ học và những mặt liên quan theo quan niệm của F. de Saussure.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được tầm quan trọng của tư tưởng cấu trúc luận của F. de Saussure trong nhận thức luận và phương pháp luận của ngôn ngữ học Saussure.

Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của F. de Saussure đối với ngôn ngữ học cấu trúc luận (hiện đại).

1,2,3 (7) Ngôn ngữ văn chương Kiến thức tổng quát: Nắm Kiến thức cơ sở và Khả năng vận dụng, ứng dụng

Có kỹ năng trình Nhận thức được Nhận thức

Page 178: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

176

và phong cách học vững kiến thức về phong cách học hiện đại (tập trung vào những nội dung có tính liên ngành: phong cách học tri nhận, phong cách học diễn ngôn, phong cách học so sánh, phong cách học đối chiếu, phong cách học phương ngữ, phong cách học lịch sử…).

chuyên sâu:ngữ âm học phong cách, hình thái học phong cách, từ vựng học phong cách, cú pháp học phong cách.

kiến thức, phương pháp phân tích phong cách học vào nghiên cứu, phân tích văn bản thuộc các phong cách chức năng ngôn ngữ khác nhau, trong đó đặc biệt tập trung vào việc phân tích ngôn ngữ văn chương và vận dụng vào họat động giảng dạy văn chương trong nhà trường.

bày vấn đề, kỹ năng phân tích diễn ngôn văn chương. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

việc nghiên cứu phong cách chức năng ngôn ngữ theo hướng tiếp cận liên ngành sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc phân tích và tạo lập văn bản đúng chuẩn ngôn ngữ và phong cách.

được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết phong cách học hiện đại vào phân tích ngôn ngữ ngôn ngữ văn chương trong lý luận phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

(8) Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ

Nắm được các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ học xã hội và các tham tố xã hội ảnh hưởng đến ngôn ngữ cũng như những biểu hiện của ngôn ngữ phản ánh đặc điểm xã hội

Nắm được các biến thể cá nhân và xã hội của ngôn ngữ do các tham tố xã hội quy định. Nắm được các quy luật chung về sự hành chức của ngôn ngữ trong xã hội và việc sử dụng ngôn ngữ để phản ánh hình ảnh xã hội mà người nói muốn thể hiện.

Có khả năng thu thập dữ liệu để phân tích các biểu hiện xã hội của người nói. Có khả năng nhận diện, phân tích các biểu hiện ngôn ngữ và gắn kết nó với động cơ, địa vị, mục đích giao tiếp có chủ đích, cũng như như với những giá trị mang tính

Có khả năng tham gia các dự án nghiên cứu có tính chất nhóm. Có khả năng tổ chức trình bày nội dung/kết quả nghiên cứu

Nhận thức được vai trò ngôn ngữ trong xã hội, trong sự phản ánh bản sắc cá nhân và cộn đồng

Nhận thức được vai trò của xã hội trong việc định hướng và quyết định các đặc trưng ngôn ngữ cá nhân và cộng đồng ở góc độ đồng đại và lịch đại

Page 179: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

177

chất tiềm thức của người nói trong các bối cảnh xã hội khác nhau

(9) Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về vấn đề từ loại (từ loại là một phổ niệm ngữ pháp, bản chất của từ loại…).

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Nắm vững các tiêu chí phân định từ loại và sự khác biệt trong việc vận dụng các tiêu chí để phân định từ loại trong các ngôn ngữ khác loại hình…

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân định các từ loại; trong đó đặc biệt tập trung vào việc nhận diện các tập hợp từ loại và những từ loại có đặc điểm trong các ngôn ngữ khác loại hình…

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu từ loại sẽ hiểu rõ được đặc điểm riêng của mỗi cơ cấu ngữ pháp của từng loại hình ngôn ngữ nói chung và của từng ngôn ngữ nói riêng.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết về vấn đề từ loại để miêu tả hệ thống từ loại của từng ngôn ngữ và để so sánh – đối chiếu một cách đúng đắn hệ thống từ loại của các ngôn ngữ nhằm nhận diện được điểm chung, điểm riêng của mỗi ngôn ngữ, tránh trường hợp nhận thức mô phỏng, sao chép.

(10) Các vấn đề của ngôn ngữ học đại cương

Nắm bắt những khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ và một số vấn đề hữu quan như : giao tiếp, nhận

Nắm bắt những cách thể hiện thông điệp giao tiếp bằng phương

Có thể nhận diện, miêu tả và phân tích cơ chế vận hành của

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc hiểu chính

Hình thành thái độ khách quan khoa học đối với những

Page 180: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

178

thức, quan hệ ngôn ngữ và tư duy, phân loại ngôn ngữ… Nắm bắt những khái niệm căn bản về cấu trúc của ngôn ngữ, về từng bộ phận, từng mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng... của ngôn ngữ.

tiện ngôn ngữ. các đơn vị ngôn ngữ và lời nói trong quá trình giao tiếp.

xác và vận dụng các khái niệm Ngôn ngữ học trong nghiên cứu.

biểu hiện đa dạng của lý luận ngôn ngữ.

1,2,3 (11) Dụng học Việt ngữ Kiến thức tổng quát về ngữ dụng học nói chung và dụng học trong tiếng Việt, qua đó giúp học viên nắm được các lý thuyết về hoạt động lời nói, hành vi ngôn ngữ, các chiến lược dụng học trong giao tiếp ngôn ngữ

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu về các lý thuyết ngữ dụng học như lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, đặc biệt là các vấn đề hành vi tại lời như ý nghĩa tường minh, ý nghĩa hàm ẩn, tiền giả định, hàm ý hội thoại. Ngoài ra, học viên cũng nắm được các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và văn hoá trong giao tiếp, đặc biệt là trong tiếng Việt.

Khả năng nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ, phân tích các yếu tố hình thức và ngữ cảnh nhằm phát hiện, phân loại các loại ý nghĩa, hàm nghĩa, tiền giả định, mục đích hội thoại

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu dụng học, khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được vai trò của ngữ dụng học trong giao tiếp ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng

Nhận thức được sự khác biệt trong văn hoá sẽ ảnh hưởng đến các biểu thức ngữ vi, tình thái, cầu khiến…

1,2,3 (12) Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

Kiến thức tổng quát: Kiến thức về khái niệm cơ bản, nội dung lý thuyết của hai trường phái ngôn ngữ học

Những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học

Khả năng phân biệt hai trường phái với hai qui trình ngược

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến hai trường

Nhận thức được nguyên nhân ra đời, các quá trình phát triển của

Nhận thực được vai trò và những đóng góp của

Page 181: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

179

Mỹ quan trọng hàng đầu (cận đại: ngôn ngữ học miêu tả) và (đương đại: ngôn ngữ học tạo sinh)

miêu tả. Các tác giả tiêu biểu: L.Bloomfield , Z.S. Harris, và những người khác (J.H. Greenberg; C.F. Hockett, …); Những quan điểm và phương pháp của trường phái ngôn ngữ học tạo sinh. Tác giả mở đường: Noam Chomsky. Những người kế tục: phát triển và tìm hướng đi mới: C.J. Fillmore, J.J. Katz; G. Lakoff; J.A. Fodor, R. Jackendoff …

nhau: miêu tả (với hai thao tác phân bố và đối lập) và tạo sinh. Phân biệt các khái niệm và các thao tác nghiên cứu. (đặc biệt, cần phân biệt hai quan niệm biến đổi khác nhau: của Harris và của Chomsky)

phái trên và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

ngôn ngữ học trên thế giới thông qua 2 trường phái tiêu biểu cho cận đại và hiện đại này

hai trường phái này đối với sự phát triển của ngôn ngữ học trên thế giởi và ở Việt Nam

1,2,3 (13) Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

Nắm vững những nguyên tắc tiếp cận HVNNGT trong hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ nói chung và của tiếng Việt nói riêng theo hướng tri nhận. Nắm vững những kiến thức về nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của diễn ngôn từ góc độ HVNNGT.

Nắm vững được đặc trưng văn hóa của HVNNGT. Nắm vững được các khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ và thao tác phân tích nhận diện HVNNGT.

Kĩ năng vận dụngkiến thức, các khái niệm và thao tác nhận diện, phân tích của HVNNGT vào việc xử lí, giải thích các hiện tượng giao tiếp tiếng Việt. Đặc biệt là tập trung vào kĩ năng nhận diện

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được đặc trưng văn hóa dân tộc của HVNNGT; thấy được cái hay cái đẹp trong cách dùng từ, tạo câu và cách diễn đạt của người Việt. Từ đó nâng cao ý thức nghề nghiệp (giảng dạy, nghiên cứu, làm

Nhận thức được bản chất của HVNNGT đồng thời có khả năng nhận diện được những điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng HVNNGT

Page 182: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

180

hàm ngôn trong diễn ngôn nghệ thuật.

báo, biên tập viên tại các nhà xuất bản..)

của các cộng đồng / dân tộc. Đặc biệt là nhận thức được sự khác biệt về cơ chế tạo lập HVNNGT trong hội thoại và trong diễn ngôn nghệ thuật.

1,2,3 (14) Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt

Cung cấp kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ học tri nhận, phân biệt nó với các hình hệ ngôn ngữ học tiền tri nhận.

Cung cấp kiến thức chuyên sâu về các vấn đề: tri nhận, ý niệm và ý niệm hóa thế giới, bức tranh ngôn ngữ về thế giới, ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm), phạm trù hóa, phương pháp luận “Dĩ nhân vi trung” (lấy con người làm trung tâm) và kinh nghiệm luận.

Có khả năng xử lí những sự kiện của ngôn ngữ và văn hóa Việt trên cơ sở lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận đã lĩnh hội được. Có khả năng triển khai nghiên cứu liên quan đến vấn đề tri nhận trong ngôn ngữ

Khả năng làm việc nhóm đối với những nghiên cứu liên quan đến tri nhận luận và khả năng trình bày kết quả nghiên cứu

Nhận thức được ý niệm hoá thế giới là một thao tác nhận thức vừa mang tính phổ quát vừa mang tính tư duy từng dân tộc.

Nhận thức được rằng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận giúp hiểu thêm về dân tộc tính và đặc trưng văn hoá/nhận thức của từng dân tộc, từng vùng miền khác nhau

1,2,3 (15) Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về loại hình học nói chung, loại hình học hình thái, loại hình học ngữ âm, loại hình học cú pháp nói riêng và vấn đề phổ niệm ngôn ngữ

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:loại hình học hình thái, loại hình học ngữ âm, và loại hình học cú pháp.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích phong cách học vào nghiên cứu, phân tích ngữ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được việc nghiên cứu loại hình học trên các phương diện khác nhau - đó là loại hình học ngữ âm, loại hình học

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết loại hình học hiện đại để nghiên cứu

Page 183: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

181

liệu của các ngôn ngữ trên thế giới về phương diện loại hình học.

hình thái, và loại hình học cú pháp và các vấn đề hữu quan khác thuộc loại hình học.

ngôn ngữ trong lĩnh vực hiện hữu.

1,2,3 (16) Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

Kiến thức tổng quát về các khái niệm cũng như nội dung hai phương pháp so sánh lịch sử và so sánh loại hình cũng như các thủ pháp, kỹ thuật thường sử dụng trong hai phương pháp này

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm được các quy luật biến đổi ngôn ngữ và các yếu tố tác động lên sự biến đổi này. Kiến thức về đặc điểm các loại hình ngôn ngữ, và mối liên hệ giữa các ngôn ngữ trong cùng một loại hình.

Có khả năng phân biệt các ngôn ngữ ở góc độ loại hình học thông qua các đặc trưng cơ bản, có khả năng phục nguyên một số các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ để tầm nguyên ngôn ngữ, tìm ra các ngôn ngữ tiền thân như các ngôn ngữ proto, việc rẽ nhánh ngôn ngữ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm. Có kỹ năng giới thiệu kết quả nghiên cứu có được từ các phương pháp so sánh lịch sử và so sánh loại hình

Nhận thức được khả năng của các phương pháp này trong việc phân loại loại hình ngôn ngữ và trong việc truy nguyên các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng

Nhận thức được tính tương đối của các phương pháp này và vận dụng một cách hợp lý trong việc khẳng định các kết quả nghiên cứu.

1,2,3

(17) Ngôn ngữ học văn hóa

Kiến thức tổng quát: Nắm được một hệ vấn đề về lí thuyết và các phương pháp nghiên cứu tâm lí ngôn ngữ dân tộc trên cơ sở mối tương quan giữa văn hóa dân tộc với ngôn ngữ và tư duy.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Trên cơ sở những vấn đề về lí luận và phương pháp đã tiếp thu được, học viên có kiến thức chuyên sâu về các vấn đề thực tiễn, trong đó có vấn đề

Có khả năng biên tập, hiệu đính các ấn phẩm dịch, đặc biệt là các tác phẩm văn học nghệ thuật, hoặc biên soạn từ điển đối chiếu giữa các ngôn

Có kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng phân tích ngữ nghĩa văn hóa. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được việc nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa theo hướng tiếp cận liên ngành sẽ mang lại nhiều ứng dụng thiết thực trong việc dạy học ngoại ngữ, nghiên cứu

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng lý thuyết phong cách học hiện đại vào phân tích ngôn ngữ ngôn ngữ văn

Page 184: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

182

giảng dạy ngôn ngữ như một ngoại ngữ, vì dạy ngoại ngữ không chỉ dạy các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mà còn dạy cách tư duy của người bản ngữ nói thứ tiếng đó.

ngữ... ngôn ngữ theo hướng đối chiếu và một số lĩnh vực liên quan đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ.

chương trong lý luận phê bình văn chương và bình giảng tác phẩm văn chương trong nhà trường.

1,2,3 (18) Ngữ pháp chức năng tiếng Việt

Kiến thức cơ bản về các khái niệm và các ký thuyết liên quan đến ngữ pháp chức năng

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm được sự hình thành của Ngữ pháp chức năng và việc nghiên cứu cứu NPCN trong tiếng Việt. Nắm được kiến thức về đề/thuyết, các quan hệ giữa hai yếu tố này

Có kỹ năng phân biệt và phân loại các loại đề thuyết khác nhau, có kỹ năng xác định, phân tích mối quan hệ ngữ ngữa giữa đề và thuyết

Có kỹ năng trình bày vấn đề, kỹ năng phân tích ngữ pháp chức năng. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được vai trò của ngữ pháp chức năng trong việc mô tả tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ thiên về đề thuyết trong mối tương quan với các ngôn ngữ thiên về chủ vị

Nhận thức được bản chất ngữ nghĩa của đề thuyết ở góc độ chức năng thông báo, sự tương phản giữa thông tin cũ/mới, vai trò của khung đề trong thông báo

1,2,3 (19) Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

Nắm vững kiến thức về phương ngữ học: những vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu phương ngữ.

Phân biệt ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ văn học, phương ngữ - thổ ngữ, bán phương ngữ …

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được rằng trong tình hình tiếng Việt có nhiều phương ngữ và thổ ngữ, việc hiểu biết các phương ngữ và biết các phương pháp nhận diện các hiện tượng phương ngữ là vô cùng cần thiết

Nhận thức được đặc thù của phương ngữ học và biết được những phương pháp nhận diện các hiện tượng phương ngữ gặp trong thực tế cuộc sống.

Page 185: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

183

1,2,3 (20) Lịch sử ngữ âm tiếng Việt

Kiến thức cơ sở: các khái niệm, các lý luận về ngữ âm học lịch sử tiếng Việt, các trường phái, các thành tựu nghiên cứu của các tác giả Việt Nam và nước ngoài về ngữ âm tiếng Việt

Kiến thức chuyên sâu: Nắm vững kiến thức về quá trình hình thành, biến đổi của ngữ âm tiếng Việt, nắm được lai nguyên của các âm vị trong tiếng Việt và quá trình biến đổi của chúng.

Có kỹ năng sử dụng được phương pháp Ngữ thời học trong nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt. Có kỹ năng phục nguyên các yếu tố ngữ âm cơ bản trong tiếng Việt trong sự đối chiếu với các ngôn ngữ họ hàng.

Có kỹ năng trình bày vấn đề nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng viết tiểu luận và báo cáo khoa học.

Nhận thức được tiến trình biến đổi của ngữ âm tiếng Việt là kết quả của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ liên tục và biến đổi liên tục

Nhận thức được là việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt không thể tách rời với các thành tựu nghiên cứu tiếng Việt nói chung và

1,2,3 (21) Từ điển và từ điển học

Kiến thức căn bản về từ điển, biết phân loại từ điển, biết cách phân tích/nhận xét cấu trúc và nội dung của từ điển.

Nắm bắt cách thức xây dựng một từ điển mới. Nắm bắt được việc xây dựng các phần khác nhau của từ điển: mục từ, từ loại, giải thích, đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nguyên, ví dụ, các thành ngữ liên quan và các nội dung minh hoạ khác

Có kỹ năng phân tích và phân loại từ điển, cấu trúc từ điển. Có khả năng xây dựng cấu trúc vi mô và vĩ mô của các loại từ điển khác nhau dành cho các mục đích tra cứu, học tập, nghiên cứu khác nhau

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm trong triển khai xây dựng từ điển

Ý thức được vai trò của từ điển học đối với nghiên cứu từ vựng của một ngôn ngữ

Ý thức được đặc trưng ngữ nghĩa của định nghĩa từ điển (nghĩa phi ngữ cảnh, nghĩa hệ thống…), đặc trưng từ loại… của từ điển

1,2,3 (22) Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

Kiến thức cơ bản về các khái niệm liên quan đến biên tập, xuất bản, các thể loại tài liệu biên tập, xuất bản

Kiến thức sâu và chuyên ngành về các kỹ thuật biên tập các dạng tài liệu, văn bản khác nhau, kiến thức

Có khả năng áp dụng kỹ thuật biên tập nhiều loại tài liệu khác nhau. Có khả năng tổ chức

Có khả năng tổ chức nhóm biên tập, tổ chức hoạt động biên tập, xuất bản

Nhận thức được vai trò của biên tập xuất bản đối với truyền thông

Nhận thức được tính chính xác, hợp lý của quá trình biên tập, nhưng

Page 186: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

184

chuyên sâu về hình thức và nội dung văn bản, về văn phong, về ý nghĩa của văn bản, về mối quan hệ giữa văn bản biên tập và độc giả

một bản thảo từ đầu đến khi trở thành sản phẩm xuất bản hoàn chỉnh

cũng cùng lúc nhận thức được đạo đức của người biên tậo viên

1,2,3 (23) Lý thuyết dịch Kiến thức tổng quát: Nắm vững nội hàm của khái niệm dịch. Nắm vững các hướng tiếp cận trong nghiên cứu dịch

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu:Hiểu rõ mối quan hệ giữa NN, tư duy và văn hoá trong chuyển dịch

Có khả năng so sánh các hiện tượng NNH ở các cấp độ, trên cơ sở đó có thể lý giải được những cách chuyển dịch khác nhau.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi miêu tả các đơn vị NN cần chuyển dịch. Có khả năng xác định các hướng/phương pháp chuyển dịch của các dịch giả

Nhận thức được mục đích và đối tượng của lý thuyết dịch và sản phẩm dịch. Xác lập được phương pháp dịch thuật.

1,2,3 (24) Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

Nắm được các kiến thức chuyên sâu về vấn đề con người thụ đắc một ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ hay một ngôn ngữ khác), lĩnh hội ngôn ngữ ấy và diễn đạt ngôn ngữ ấy theo những cơ chế tâm-sinh lý như thế nào.

Nắm được những quy luật chi phối quá trình thụ đắc một ngôn ngữ (thụ đắc sớm, muộn, song song, nối tiếp), quá trình lĩnh hội nghĩa và nghĩa ngữ dụng, nghĩa liên tưởng, quá trình sản sinh và các yếu tố chi phối quá trình sản sinh như thế nào. Nắm được các khái niệm liên

Có khả năng mô tả quá trình và thời điểm thụ đắc ngôn ngữ của một cá nhân thông qua một số tham tố nhất định. Có khả năng kiểm chứng, đo lường sự lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ bằng các phương pháp và công cụ khoa học.

Có khả năng hợp tác trong các nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ học tâm lý, khả năng làm việc nhóm. Có khả năng trình bày một cách khoa học các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học tâm lý

Nhận thức được ngôn ngữ ảnh hưởng đến tâm lý như thế nào. Nhận thực được các tiến trình thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ.

Nhận thức được sự tác động của tâm lý cá nh6an và tâm lý xã hội lên các quá trình thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ nói riêng và lên vấn đề tâm lý người nói nói chung

Page 187: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

185

quan đến trình độ ngôn ngữ, mức độ kích hoạt ngôn ngữ, ngữ cảm, tác động tâm lý học thông qua ngôn ngữ… ở cả bình diện ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa và ngữ pháp – phong cách

1,2,3 (25) Trật tự từ và trật từ từ tiếng Việt

Nắm rõ khái niệm trật

tự trong ngôn ngữ học. Nắm rõ bản chất của trật tự từ trong các ngôn ngữ.

Nắm rõ bản chất Trật tự trong tiếng Việt. Trật tự tự với tư cách là một phạm trù cú pháp-ngữ nghĩa trong tiếng Việt

Có khả năng phân tích đặc trưng loại hình ngôn ngữ dựa trên trật tự từ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Khách quan khi thực hiện các thao tác miêu tả các NN dựa trên quan điểm loại hình học.

1,2,3 (26) Lịch sử ngôn ngữ học

Kiến thức tổng quát về lịch sử hình thành và phát triển của ngôn ngữ học nói chung, về các trường phái ngôn ngữ và các nhà ngôn ngữ học tiêu biểu trên thế giới

Kiến thức chuyên sâu về các giai đoạn phát triển của ngôn ngữ học: nghiên cứu phi lý thuyết (trước TK.19); NNH lịch sử (TK.19); NNH cấu trúc (nửa đầu TK.20), NNH tạo sinh (nửa sau TK.20) và các khuynh hướng NNH gần đây (NNH chức năng, NNH tri nhận,

Có khả năng phân kỳ lịch sử ngôn ngữ học trên thế giới

Có khả năng phân biệt các trường phái, các quan điểm ngôn ngữ học của các tác tác giả

Nhận thức được tiến trình phát triển của ngôn ngữ học gắn với sự phát triển của nhân loại

Nhận thức được vai trò và mối quan hệ của ngôn ngữ học với các ngành khoa học khác qua quá trình hình thành và phát triển, nhận thức được sự đóng góp của ngôn ngữ học đối với sự phát triển của nhân

Page 188: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

186

NNH hậu hiện đại), cũng như các nhà ngôn ngữ học tiêu biểu: F. de Saussure, N. Chomsky, E. Sapir, R. Jaconbson, P. Grice, E. Clark, S. Pinker, L. Bloomfield, J.H Greenberg

loại

1,2,3 (27) Lịch sử Việt ngữ học Kiến thức tổng quát: Nắm vững nhu cầu hình thành Việt ngữ học, các giai đoạn phát triển của Việt ngữ học.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: sự phát triển các phân ngành Việt ngữ học như: ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học, …

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích Việt ngữ học vào xác lập đề tài nghiên cứu và nghiên cứu những đề tài cụ thể

Kỹ năng trình bày vấn đề, viết tiểu luận và báo cáo khoa học

Nhận thức được mức độ thành công của ngành Việt ngữ học, những hạn chế của nó, trên cơ sở đó hình dung sự phát triển tương lai của Việt ngữ học phải như thế nào.

1,2,3 (28) Ngôn ngữ và truyền thông

Kiến thức cơ bản: Khái niệm về truyền thông, các loại hình truyền thông, báo chí khác nhau

Kiến thức chuyên sâu: đặc điểm của các loại hình truyền thông, các kênh truyền thông, đặc trưng ngôn ngữ của các loại hình này. Kiến thức chuyên sâu về nội dung/hình thức của các thể loại bài viết khác

Có khả năng phân biệt, xây dựng các loại bài viết trên báo khác nhau trên cơ sở kiến thức ngữ dụng học và ngôn ngữ truyền thông

Có khả năng biên tập, tổ chức nội dung truyền thông; có khả năng mô tả và nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ học của các thể loại bài báo thuộc lĩnh vực truyền thông khác nhau

Nhận thức được vai trò của ngôn ngữ trong việc đảm bảo chất lượng nội dung và mục đích truyền thông của ngôn ngữ báo chí

Nhận thức được các công cụ kỹ thuật trong xây dựng các sản phẩm truyền thông.

Page 189: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

187

nhau: tựa đề, tựa đề con, tựa đề dẫn, nội dung, chú thích, hình ảnh, minh hoạ.

1,2,3 (29) Các phương pháp phân tích ngữ pháp

Nhằm trang bị cho học viên cao học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về phương pháp phân tích ngữ pháp nói chung và ngữ pháp tiếng Việt nói riêng.

Phương pháp phân tích ngữ pháp gắn với quan điểm lý thuyết ngôn ngữ học.

Có thể tiến hành phân tích chính xác cấu trúc của một câu, một ngữ đoạn bất kỳ trên cơ sở quan điểm cấu trúc hoặc chức năng. Có thể sử dụng thành thạo các thao tác phân tính ngữ pháp cần thiết. Có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng phân tích ngữ pháp cho việc nghiên cứu ngữ pháp, và cho việc dạy tiếng.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

1,2,3 (30) Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Kiến thức về những đặc điểm chung về các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam về mặt loại hình, nguồn gốc, đặc điểm chung, quá trình hình thành và phát triển, tiếp xúc ngôn ngữ

Kiến thức chuyên sâu về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng của các nhóm ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam; về những quan hệ về nguồn gốc, quan hệ tiếp xúc giữa

Kỹ năng phân tích, đánh giá những ý kiến khác nhau về cách phân chia một số ngôn ngữ dân tộc theo nguồn gốc.

Kỹ năng áp dụng một số kiến thức về Ngôn ngữ học lịch sử, để xác định quan hệ nguồn gốc và mức độ thân thuộc giữa các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam.

Nhận thức được tầm quan trọng, vị thế của các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam trong bức tranh ngôn ngữ chung

Nhận thức được tương đồng, khác biệt, tiến trình phát triển của các ngôn ngữ dân tộc trong tiến trình phát triển văn hoá,

Page 190: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

188

các ngôn ngữ dân tộc ở Việt Nam; về các xu hướng biến đổi chung của các nhóm ngôn ngữ; về chính sách ngôn ngữ dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Kỹ năng làm việc nhóm và trình bày các nội dung liên quan đến các ngôn ngữ ở Việt Nam

chính trị, tộc người tại Việt Nam. Nhận thức được vai trò của chính sách ngôn ngữ dân tộc hiện nay ở Việt Nam theo hướng luật hoá ngôn ngữ

1,2,3 (31) Các phương tiện tình thái tiếng Việt

Nắm được bản chất của tình thái trong ngôn ngữ học.

Nắm được một số bình diện ngữ nghĩa liên quan đến tình thái.

Có thể tiến hành phân tích và miêu tả chính xác đặc trưng của một yếu tố tình thái trong một cấu trúc câu bất kỳ. Học viên có thể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng phân tích tình thái cho việc nghiên cứu ngữ pháp, và cho việc dạy tiếng.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

1,2,3 (32) Ngôn ngữ học máy tính

Nắm được các lý thuyết về ngôn ngữ hình thức; các phương pháp hình thức hóa ngôn ngữ; kỹ năng dùng các phần mềm để phân tích và xử lý

Nắm được cách hoạt động của các ứng dụng phổ biến trong ngôn ngữ học máy tính.

Có khả năng xây dựng các khuôn mẫu hình thức hoá ngôn ngữ phục vụ cho ngôn ngữ máy

Kỹ năng trình bày vấn đề, viết tiểu luận và báo cáo khoa học

Nhận thức được sự khác biệt giữa ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ máy, giữa ngữ cảm/ngữ cảm

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của máy tính trong việc xử lý ngôn

Page 191: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

189

ngôn ngữ; tính văn hoá của con người và tính tự động hoá cua máy móc

ngữ tự nhiên về tốc độ, tính chính xác, tính thống nhất

1,2,3 (33) Ngôn ngữ học ngữ liệu

Kiến thức căn bản về ngữ liệu, phân loại ngữ liệu và đặc điểm của ngữ liệu.

Kiến thức chuyên sâu về các loại ngữ liệu khác nhau, các nguồn ngữ liệu khác nhau, các kiểu mô hình hoá ngữ liệu khác nhau.

Kỹ năng sử dụng các phần mềm thu thập, xử lý và khai thác kho ngữ liệu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu riêng của mình một cách tự động, nhanh chóng và hiệu quả

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của ngữ liệu đối với nghiên cứu ngôn ngữ học

Ý thức được sự chính xác và hợp lý của các phương pháp thu thập ngữ liệu, xử lý ngữ liệu trong nghiên cứu

1,2,3 (34) Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Kiến thức tổng quát: Nhận diện được các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: nắm vững những khái niệm cơ bản của từng khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp phân tích ngôn ngữ học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể của tiếng Việt

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Phương pháp luận đúng sẽ dẫn đến những phát minh có giá trị

Nhận rõ với một đề tài nghiên cứu cụ thể cần áp dụng những phương pháp và thủ pháp nghiên cứu nào

1,2,3 (35) Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

Kiến thức tổng quát: Nắm vững kiến thức về những giai đoạn nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.

Kiến thức cơ sở và chuyên sâu: Nắm vững các nguyên nhân góp phần hình thành hệ thống ngữ pháp tiếng Việt hiện đại.

Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức để nhận xét, phân tích những tài liệu về ngữ pháp tiếng Việt trong các thời kỳ khác nhau.

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.

Nhận thức được việc nghiên cứu ngữ pháp phải xuất phát từ những đặc điểm riêng của mỗi cơ cấu ngữ pháp của từng loại hình

Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng những vấn đề lý thuyết chung về ngữ pháp học, đồng thời

Page 192: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

190

ngôn ngữ nói chung và của từng ngôn ngữ nói riêng.

cũng phải chú trọng đến cơ cấu riêng của chính ngôn ngữ đó để miêu tả hệ thống ngữ pháp của nó.

1,2,3 (36) Vấn đề “từ” trong tiếng Việt

Mang lại cho người học nhận thức cơ bản có tính phương pháp luận và nhận thức luận ngôn ngữ học thông qua việc nhận diện và xác định đơn vị từ trong ngôn ngữ nói chung, đặc biệt là trong tiếng Việt.

Hiểu biết về từ và các loại đơn vị tương trong hệ thống từ vựng tiếng Việt

Biết cách nhận diện và phân tích đơn vị trung tâm của hệ thống ngôn ngữ - Từ

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của từ ttrong các quá trình thao tác ngôn ngữ học và Việt ngữ học

Nhận thức cho được: từ với tư cách là loại đơn vị quan trọng và phức tạp của một cấp độ (level) của một hệ thống cấu trúc tính

1,2,3 (37) Đồng nghĩa cú pháp Kiến thức cơ bản: khái niệm và các vấn đề về hiện tượng đồng nghĩa từ vựng và đồng nghĩa cú pháp

Kiến thức chuyên sâu: hiểu sâu về các kiểu câu đồng nghĩa với sự khác biệt về cú pháp khác nhau: từ gó độ ngữ dụng học và từ góc độ ngữ nghĩa học

Có khả năng phát hiện, xác định được các kiểu câu đồng nghĩa, phân biệt được các bình diện đồng nghĩa

Có khả năng linh hoạt vận dụng lý thuyết này vào việc viết văn, dạy tiếng, dạy trẻ em học nói, phiên dịch

Nhận thức được tính đa dạng của ngữ nghĩa cú pháp qua giao tiếp

Nhận thức được những tương đồng và khác biệt phong cách học qua các câu đồng nghĩa

1,2,3 (38) Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

Kiến thức cơ bản: khái niệm và các lĩnh vực liên quan đến ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống xã hội

Kiến thức chuyên sâu: Các lĩnh vực chuyên ngành và liên ngành của ngôn ngữ học ứng dụng: giáo dục ngôn ngữ, ngôn ngữ học y học,

Có khả năng vận dụng kiến thức ngôn ngữ học vào một số lĩnh vực liên ngành, có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn trong đời sống

Có khả năng làm việc nhóm và hợp tác nghiên cứu ứng dụng

Nhận thức được vai trò thực tiễn của nghiên cứu khoa học, cụ thể là ngôn ngữ học vào đời sống

Nhận thức được các giá trị lý thuyết của ngôn ngữ học và các liên ngành khác trong đời sống xã hội -

Page 193: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

191

ngôn ngữ học hình pháp, ngôn ngữ và truyền thông ngôn ngữ, ngôn ngữ quảng cáo tiếp thị, chính sách ngôn ngữ và chính sách dân tộc, ngôn ngữ học máy tính

xã hội ngôn ngữ

Page 194: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

192

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình: 2 năm

7. Điều kiện tốt nghiệp

+ Tích lũy số tín chỉ theo quy định của chương trình;

+ Bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ;

+ Có ít nhất một bài báo trên tạp chí chuyên ngành.

8. Loại chương trình đào tạo: Chương trình nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành:(số tín chỉ): 31 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc (số tín chỉ) : 15 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn (số tín chỉ): 16 tín chỉ

- Luận văn (số tín chỉ): 25 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số

LT TH,

TN, TL

1 TH 2,3 Khối kiến thức chung (bắt buộc)

- Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc (15 tín chỉ)

2 1,2 Các phương pháp nghiên cứu

ngôn ngữ 3

3 1,2, 3 Âm vị học và âm vị học thực

hành tiếng Việt 2

4 1,2, 3 Các bình diện của ngôn ngữ học

đối chiếu 2

Page 195: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

193

5 1,2, 3 Lô gích và ngôn ngữ

2

6

1,2, 3 Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2

7 1,2, 3 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ

nghĩa học cú pháp 2

8 1,2, 3 Ngôn ngữ văn chương và phong

cách học 2

Các học phần lựa chọn (chọn 16 tín chỉ)

9 1,2, 3 Dụng học Việt ngữ 2

10

1,2, 3 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh

2

11

1,2, 3 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong mối quan hệ với văn hóa giao tiếp

2

12

1,2, 3 Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đến thực tiễn tiếng Việt

2

13

1,2, 3 Các vấn đề của ngôn ngữ học đại cương

2

14

1,2, 3 Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2

15

1,2, 3 Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình

2

16 1,2, 3 Ngôn ngữ học văn hóa 2

17 1,2, 3 Ngữ pháp chức năng tiếng Việt 2

18

1,2, 3 Phương ngữ học địa lý và phương ngữ học xã hội

2

19 1,2, 3 Lịch sử ngữ âm tiếng Việt 2

20 1,2, 3 Từ điển và từ điển học 2

21

1,2, 3 Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản

2

22 1,2, 3 Lý thuyết dịch 2

23

1,2, 3 Ngôn ngữ học tâm lý: thụ đắc, lĩnh hội và sản sinh ngôn ngữ

2

24

1,2, 3 Trật tự từ và trật tự từ trong tiếng Việt

2

25

1,2, 3 Các vấn đề xã hội học của ngôn ngữ

2

26 1,2, 3 Lịch sử ngôn ngữ học 2

27 1,2, 3 Lịch sử Việt ngữ học 2

Page 196: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

194

28 1,2, 3 Ngôn ngữ và truyền thông 2

29

1,2, 3 Các phương pháp phân tích ngữ pháp

2

30

1,2, 3 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

2

31

1,2, 3 Các phương tiện tình thái tiếng Việt

2

32

1,2, 3 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt

2

33 1,2, 3 Ngôn ngữ học máy tính 2

34 1,2, 3 Ngôn ngữ học ngữ liệu 2

35

1,2, 3 Các khuynh hướng và trường phái ngôn ngữ học hiện đại

2

36

1,2, 3 Tiến trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt

2

37 1,2, 3 Vấn đề từ trong tiếng Việt 2

38 1,2, 3 Đồng nghĩa cú pháp 2

39

1,2, 3 Ngôn ngữ học và ứng dụng ngôn ngữ trong đời sống

Luận văn thạc sĩ 25

TỔNG CỘNG

60

Page 197: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

195

17. NGÀNH NGÔN NGỮ NGA

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

− Tên ngành đào tạo: Ngôn ngữ Nga

+ Tiếng Việt: Ngôn ngữ Nga

+ Tiếng Anh: Russian language

− Mã ngành đào tạo: 60.22.02.02

− Loại hình đào tạo: chính qui tập trung

− Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ ngôn ngữ Nga

+ Tiếng Anh: Master of Russian Language

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, có năng lực nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực chuyên ngành.

Các mục tiêu cụ thể như sau:

− Cung cấp kiến thức nâng cao trong lĩnh vực Ngôn ngữ Nga, cụ thể đi sâu vào các lĩnh vực của lý thuyết Ngôn ngữ Nga.

− Trang bị cho người học khả năng phân tích, vận dụng thành thạo các kiến thức chuyên sâu về lý thuyết Ngôn ngữ Nga; khả năng làm việc độc lập, sáng tạo.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Cử nhân ngành Ngữ văn Nga, Ngôn ngữ Nga, Sư phạm tiếng Nga.

- Ngành gần: Cử nhân chuyên ngành về Ngôn ngữ, Ngoại ngữ và phải có chứng chỉ tiếng Nga tương đương trình độ B2 theo Khung tham chiếu Châu Âu.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức cho nhóm ngành gần

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Ngữ âm học tiếng Nga 2

2 Từ vựng học tiếng Nga 2

3 Hình thái học tiếng Nga 2

4 Cú pháp học tiếng Nga 2

5 Ngôn ngữ học đại cương 2 (tiếng Nga hoặc tiếng Việt)

Tổng cộng: 10

4. Chuẩn đầu ra

CĐR Mô tả CĐR

Page 198: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

196

Về kiến thức

- Có kiến thức lý thuyết và thực tiễn sâu - rộng về ngôn ngữ Nga truyền thống - hiện đại; nắm vững lịch sử các học thuyết ngôn ngữ Nga, lý thuyết Nga ngữ học bao gồm các ngành chuyên sâu như Âm vị học, Ngữ nghĩa học, Hình vị - Cú pháp học.

- Vận dụng tốt kiến thức về ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ học so sánh.

Về kỹ năng

- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, nghiên cứu các vấn đề thuộc về lĩnh vực Nga ngữ học, Ngôn ngữ học so sánh.

- Có khả năng vận dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp trong việc nghiên cứu sâu các chuyên ngành tiếng Nga và các học thuyết ngôn ngữ Nga.

- Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học ở lĩnh vực liên quan.

Mức tự chủ và trách nhiệm

- Có khả năng nghiên cứu độc lập; có phương pháp làm việc chuyên nghiệp, kiên trì nghiên cứu và giải quyết các vấn đề về chuyên môn; tiếp cận vấn đề chuyên môn trên cơ sở phương pháp nghiên cứu khoa học đã được trang bị.

- Có năng lực thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác nghiên cứu khoa học.

- Có năng lực đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực Nga ngữ học.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và thái độ

1 Âm vị học

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết ngữ âm, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, phương pháp tiếp cận liên ngành

Phân tích, chỉ ra thực tiễn vận dụng lý thuyết vào thực tế.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu về âm vị học.

Tổng hợp, đánh giá thực trạng phát âm và điều chỉnh phát âm tiếng Nga cho bản thân và cho người học.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình điều chỉnh lỗi của người học, tìm ra những biện pháp cho từng trường hợp cụ thể.

Truyền đạt kiến thức và tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực ngữ âm – âm vị học.

Ngữ nghĩa cấu tạo từ

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết cấu tạo từ, các phương pháp nghiên cứu nghĩa cấu tạo của từ phái sinh và nghiên cứu các chuyên ngành gần,

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu nghĩa cấu tạo của từ phái sinh.

Tổng hợp, đánh giá thực trạng nắm vững hệ thống nghĩa từ phái sinh và xác

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình điều chỉnh lỗi của người học trong việc xác định

Page 199: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

197

liên ngành

Phân tích nghĩa cấu tạo từ của từng loại hình cấu tạo từ riêng biệt Ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ nghĩa cấu tạo trong nghiên cứu từ vựng phái sinh.

định mô hình và kiểu cấu tạo từ phái sinh.

Nắm vững các phương thức xác định và phân loại nghĩa cấu tạo từ phái sinh

Giải thích được những vấn đề căn bản thuộc về cấu tạo từ và ngữ nghĩa cấu tạo.

nghĩa từ vựng qua nghĩa cấu tạo, tìm ra những biện pháp cho từng trường hợp cụ thể.

Truyền đạt kiến thức và tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực cấu tạo từ – ngữ nghĩa cấu tạo.

Ngữ nghĩa cú pháp

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết cấu trúc ngữ nghĩa của câu, các phương pháp nghiên cứu nghĩa câu.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ nghĩa cú pháp trong nghiên cứu và nghiên cứu các chuyên ngành gần, liên ngành.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu.

Tổng hợp, đánh giá thực trạng nắm vững hệ thống ngữ nghĩa cấu trúc của câu.

Nắm vững các phương thức xác định và phân loại ngữ nghĩa cấu trúc của câu.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình điều chỉnh lỗi có tính hệ thống của người học trong việc xác định nghĩa cấu trúc của câu tiếng Nga.

Truyền đạt kiến thức và tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực cú pháp – ngữ nghĩa cú pháp.

Thành ngữ học

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết về thành ngữ.

Phân tích và ứng dụng kiến thức về thành ngữ học.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu các cấp độ gắn kết nghĩa của thành ngữ và các biến thể thành ngữ.

Tổng hợp các phương thức và nguồn ngữ liệu nghiên cứu.

Nắm vững các loại quan hệ giữa các thành tố thành ngữ ở từng bậc.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình điều chỉnh lỗi của người học trong việc hiểu và áp dụng thành ngữ, tìm ra những biện pháp cho từng trường hợp cụ thể.

Truyền đạt kiến thức và tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực thành ngữ học.

2 Lý thuyết trường nghĩa

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết trường nghĩa, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, phương pháp tiếp cận liên ngành.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu trường nghĩa trong nghiên cứu từ vựng cũng như các khái niệm, phương diện

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu. Tổng hợp, đánh giá thực trạng nắm vững hệ thống đơn vị và quan hệ trong trường nghĩa.

Nắm vững các mối liên hệ từ vựng của kho từ vựng (Thesaurus) giúp làm giàu vốn từ vựng của học viên.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình điều chỉnh lỗi của người học trong việc xác định nghĩa từ vựng và trường nghĩa, tìm ra những biện pháp cho từng trường hợp cụ thể.

Truyền đạt kiến thức về

Page 200: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

198

nghĩa và thực hành trong học từ, phân tích từ, nhóm từ, lớp từ theo lý thuyết trường nghĩa.

trường nghĩa.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực từ vựng học – trường nghĩa.

Văn phong học

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết về văn phong, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, phương pháp tiếp cận liên ngành.

Phân tích và ứng dụng kiến thức về văn phong học.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu các loại văn phong chức năng. Tổng hợp, đánh giá thực trạng hợp chuẩn – lệch chuẩn.

Nắm vững các mối liên hệ giữa đơn vị của các cấp độ ngôn ngữ trong từng loại văn phong chức năng.

Phân tích. Tổng hợp, đánh giá thực trạng; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình điều chỉnh lỗi của người học trong việc vi phạm chuẩn mực về văn phong, tìm ra những biện pháp cho từng trường hợp cụ thể.

Truyền đạt kiến thức về văn phong học.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực liên quan.

3 Ngữ nghĩa học

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết ngữ nghĩa, các phương pháp nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ nghĩa trong nghiên cứu từ vựng: phân tích thành tố nghĩa trong thực hành học từ, phân tích từ, nhóm từ và lớp từ.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu và vận dụng các phương pháp nghiên cứu nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ.

Nắm vững các mối liên hệ từ vựng của kho từ vựng.

Có kỹ năng truyền đạt kiến thức về lĩnh vực ngữ nghĩa học.

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình thụ đắc ngữ nghĩa của người học.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực từ vựng học – ngữ nghĩa học.

Ngữ dụng học

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết ngữ dụng học, các phương pháp nghiên cứu nghĩa hàm ẩn, tiền giả định và nghiên cứu các chuyên ngành gần, liên ngành Phân tích hành động lời nói và hành động giao tiếp, hàm ngôn và tiền giả định.

Ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ dụng học trong nghiên cứu những quan

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu hành động lời nói và tiền giả định. Tổng hợp, nắm vững cơ chế hoạt động của diễn ngôn và cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn.

Nắm vững các phương thức xác định và phân loại hành động lời nói và tiền giả định.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng, tìm ra đặc điểm và quy luật của việc hiểu sai ngôn ngữ do lỗi xác định sai nghĩa hàm ẩn, tìm ra những biện pháp cho từng trường hợp cụ thể.

Truyền đạt kiến thức về ngữ dụng học.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan.

Page 201: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

199

hệ giữa ngôn ngữ và ngữ cảnh.

Từ điển học

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết từ điển học trong mô tả và biên soạn từ điển.

Phân tích nghiã tố của từ và giải tín hiệu từ của từng loại hình cấu tạo từ riêng biệt.

Ứng dụng kiến thức và phương pháp mô tả, biên soạn từ điển song ngữ và đa ngữ.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu nghĩa tố – cơ sở mô tả và biên soạn từ điển.

Tổng hợp, đánh giá thực trạng các từ điển trong chuyên ngành.

Nắm vững các phương thức xác định và phân loại nghĩa tố, giải tín hiệu trong môtả và biên soạn từ điển.

Giải thích được những vấn đề căn bản thuộc về biên soạn từ điển giải thích và từ điển song ngữ, đa ngữ.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng biên soạn từ điển; tìm ra đặc điểm và quy luật của quá trình điều chỉnh lỗi biên soạn.

Truyền đạt kiến thức về trường nghĩa.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan lĩnh vực từ điển học.

Ngữ pháp Nga lịch sử

Làm chủ và vận dụng các lý thuyết về lịch sử phát triển hệ thống ngữ pháp Nga.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ pháp lịch sử trong nghiên cứu và nghiên cứu các chuyên ngành gần, liên ngành.

Thành thạo kỹ năng phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa con đường phát triển tiếng Nga trong đối chiếu với các ngôn ngữ Đông-Slave khác.

Tổng hợp, đánh giá những biến đổi lịch sử của hệ thống ngữ pháp tiếng Nga như hệ quả của quá trình tiến hóa ngôn ngữ Nga cổ.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng việc nghiên cứu và giảng dạy ngữ pháp Nga; tìm ra cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy hệ thống ngữ pháp tiếng Nga hiện đại.

Truyền đạt kiến thức về ngữ pháp lịch sử.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan.

Ngữ pháp chức năng

Nắm vững hệ thống khái niệm của ngôn ngữ học chức năng, những lý thuyết chính và các biến thể phân tích chức năng

Mức độ hiểu biết ngữ cảnh văn hóa – xã hội của sự hành chức lời nói.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu ngữ pháp lịch sử trong nghiên cứu và nghiên cứu các chuyên ngành

Có kỹ năng xử lý ngữ liệu để nhận được thông tin cần thiết trong việc chuẩn bị bài giang, seminar. Áp dụng các phương pháp phân tích chức năng trong xử lý văn bản. Tổng hợp kiến thức lý thuyết với thực tế ngôn ngữ.

Kỹ năng đưa ra nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và giải quyết chúng trong khuôn khổ phân tích trường niệm ngữ liệu cụ thể.

Áp dụng cách tiếp cận chức năng trong thực tế giảng dạy tiếng Nga như một ngoại ngữ.

Phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng việc nghiên cứu và giảng dạy ngữ pháp Nga; tìm ra cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy ngữ pháp tiếng Nga hiện đại.

Khả năng nghiên cứu khoa học – nắm vững các kỹ năng nghiên cứu

Page 202: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

200

gần, liên ngành. khoa học trong ngôn ngữ học; thành thạo các phương pháp và cách thức tìm kiếm, phân tích và xử lý ngữ liệu; nắm vững phương pháp nghiên cứu tài liệu trong lĩnh vựv ngôn ngữ học chức năng và áp dụng chúng vào hoạt động nghề nghiệp.

Lịch sử các học thuyết ngôn ngữ Nga

Làm chủ và vận dụng các học thuyết ngôn ngữ Nga, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, phương pháp tiếp cận liên ngành.

Phân tích và ứng dụng kiến thức và phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết ngôn ngữ để làm rõ xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong từng thời kỳ.

Thành thạo kỹ năng phân tích chuyên sâu. Tổng hợp, đánh giá lịch sử và đưa ra những nhận định về xu thế hiện đại.

Nắm vững lịch sử và mối liên hệ các mối liên hệ của các học thuyết ngôn ngữ Nga.

Phân tích, tổng hợp và so sánh đối chiếu; đánh giá đặc điểm và tìm ra xu hướng phát triển của các học thuyết ngôn ngữ.

Truyền đạt kiến thức về học thuyết ngôn ngữ.

Tổ chức quản lý đề tài NCKH liên quan.

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình: 02 năm

7. Điều kiện được bảo vệ luận văn

− Đã hoàn thành các nhóm học phần và có điểm tích lũy trung bình các học phần trong CTĐT đạt từ 5,5 trở lên.

− Có đơn đề nghị và cam đoan danh dự về kết quả nghiên cứu trung thực.

8. Loại chương trình đào tạo: Chương trình định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình:

- Phần kiến thức chung: 04 TC

+ Triết học: 04 TC

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 TC

+ Các học phần bắt buộc: 28 TC

+ Các học phần lựa chọn: 13 TC

- Luận văn: 15 TC

b) Danh mục các môn học:

TT Mã số Học Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Page 203: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

201

học phần/

môn học

kỳ Tổng số

LT TH,

TN, TL

Khối kiến thức chung (bắt buộc)

- Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc

1

1

1

1

2

2

2

- Âm vị học tiếng Nga

- Ngữ nghĩa cấu tạo từ

- Ngữ nghĩa cú pháp

- Thành ngữ học

- Lý thuyết trường nghĩa

- Văn phong học

- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành

4

4

4

4

4

4

4

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Các học phần lựa chọn

3 - Ngữ nghĩa học

- Ngữ dụng học

- Từ điển học

- Ngữ pháp Nga lịch sử

- Ngữ pháp chức năng

- Lịch sử các học thuyết ngôn ngữ Nga

- Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Việt)

- Ngôn ngữ học văn bản (tiếng Việt)

4

4

4

4

4

4

4

4

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Luận văn Thạc sĩ 15

Tổng cộng 60

Page 204: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

202

18. NGÔN NGỮ PHÁP

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo:

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: NGÔN NGỮ PHÁP

+ Tiếng Anh: French Linguistics

- Mã ngành đào tạo: 60 22 02 03

- Loại hình đào tạo: Thạc sĩ

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Ngôn Ngữ Pháp

+ Tiếng Anh: Master of French Linguistics

Căn cứ để xây dựng/điều chỉnh chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành

Ngôn ngữ Pháp:

1. Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Quyết định 160/QĐ-ĐHQG, ngày

24/3/2017 (Quy chế 2017).

2. Tờ trình số 12/XHNV-SĐH và Công văn số 384/XHNV-SĐH về việc quy định

chương trình bổ sung/chuyển đổi kiến thức cho nhóm ngành gần và ngành khác

trong tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngày 28 và 29/6/2017.

3. Thông tư số 16/VBHN-BGDĐT về việc ban hành danh mục giáo dục, đào tạo

cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngày 08/5/2014.

4. Quy chế tuyển sinh trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ban hành kèm theo Quyết định

83/QĐ-ĐHQG, ngày 19/02/2016 (Quy chế 2016).

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:

- Chuyên môn hóa ngôn ngữ học Pháp dưới góc độ ngôn ngữ học tổng quát và miêu tả,

lý thuyết diễn ngôn và ngôn ngữ học

-Trang bị cho người học các kỹ năng miêu tả, phân tích, diễn giải các dữ liệu và cứ

liệu ngôn ngữ, kỹ năng nghiên cứu độc lập và ứng dụng lý thuyết, phương pháp tiếp

cận.

- Thực hiện mục tiêu đào tạo con người nhân văn hiện đại : có trách nhiệm với bản

thân và với cộng đồng.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp:

Page 205: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

203

Cử nhân khoa học chuyên ngành: Ngữ văn Pháp, Ngôn ngữ Pháp, Tiếng Pháp, Sư

phạm Pháp văn, Biên – Phiên dịch (Pháp-Việt, Việt-Pháp).

- Ngành gần:

Tuyển các thí sinh tốt nghiệp Đại học ngành gần với ngành đăng ký dự thi với điều kiện có chứng chỉ TCF (400

điểm trở lên) hoặc DELF trình độ B2 trở lên (xem mục a) và phải bổ túc kiến thức chuyên ngành theo quy định

của Khoa (xem mục b).

a. Danh mục các ngành học gần với ngành Ngôn Ngữ Pháp :

Danh mục các ngành học gần với ngành Ngôn Ngữ

Pháp

Điều kiện đi kèm bắt buộc

- Văn học và Ngôn ngữ (Ngôn ngữ, Ngôn

ngữ học so sánh, Văn học nước ngoài, ...),

Ngôn ngữ Việt Nam.

và có

- chứng chỉ Tiếng Pháp TCF (400 điểm trở lên)

hoặc

- DELF trình độ B2 trở lên

- Lịch sử thế giới

- Việt Nam học

- Ngôn ngữ Anh

- Ngôn ngữ Tây Ban Nha

- Ngôn ngữ Ý

b. Danh mục các môn học bổ túc kiến thức dành cho ngành gần :

STT Môn học Tín chỉ

1 Cú pháp cơ bản tiếng Pháp

(Syntaxe générale française)

3

2 Ngữ nghĩa học cơ bản tiếng Pháp

(Sémantique générale française)

3

3 Ngữ dụng học cơ bản tiếng Pháp

(Pragmatique générale française)

3

4 Bài thu hoạch Dẫn luận ngôn ngữ 1

Điều kiện tuyển sinh :

Các môn thi tuyển : Thi tuyển đầu vào với 2 môn và một yêu cầu về ngoại ngữ:

Môn thi cơ bản: Dẫn luận ngôn ngữ học (Introduction à la linguistique

générale).

Môn thi cơ sở : Tiếng Pháp cơ sở - Kỹ năng thực hành Đọc-Viết tiếng Pháp.

Hình thức thi : Tự luận và trắc nghiệm.

Môn ngoại ngữ : xem phần xét tuyển ngoại ngữ.

Điều kiện trúng tuyển :

+ Thí sinh phải đạt điểm 5 trở lên theo thang điểm 10 ở các môn thi tuyển đầu vào :

Môn thi Cơ bản:Dẫn luận ngôn ngữ học(Introduction à la linguistique générale).

Page 206: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

204

Môn thi Cơ sở: Tiếng Pháp cơ sở - Kỹ năng thực hành Đọc-Viết tiếng Pháp.

Hình thức thi : Tự luận và trắc nghiệm.

+ Điều kiện xét tuyển môn ngoại ngữ : thí sinh dự thi bậc thạc sĩ được xét tuyển môn

ngoại ngữ nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau :

1. Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ hoặc tiến sĩ ở nước ngoài mà ngôn ngữ sử dụng

trong đào tạo là ngoại ngữ chuyên ngành; Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ hoặc tiến

sĩ trong nước mà ngôn ngữ sử dụng trong đào tạo là ngoại ngữ chuyên ngành không

qua phiên dịch ; Có bằng tốt nghiệp ngành ngoại ngữ chuyên ngành.

2. Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên trong kỳ thi tuyển sinh

sau đại học tại các CSĐT thuộc ĐHQG-HCM còn hiệu lực 02 năm kể từ ngày thi môn

ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ;

3. Có chứng chỉ B1 (tiếng Anh) trở lên do các CSĐT được Bộ cho phép cấp, còn hiệu

lực 02 năm kể từ ngày thi môn ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

4. Các chứng chỉ khác : còn hiệu lực 02 năm kể từ ngày thi môn ngoại ngữ đến ngày

nộp hồ sơ:

. Tiếng Anh

Cấp độ

(CEFR)

IELTS TOEFL TOEIC Cambridge

Exam

BEC BULATS VNU-

EPT

B1 4.5 450 –

PBT/ITP

133 CBT

45 iBT

450 Preliminary

PET

Business

Preliminary

40 201

. Một số tiếng khác:

Cấp độ (CEFR) Tiếng Nga Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật

B1 TRKI 1 B1 ZD HSK cấp độ 3 JLPT N3

Người dự tuyển chưa có các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ như qui định ở trên phải

đăng ký thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh.

Xét tuyển :

+ Đối tượng : Sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy

+ Điều kiện :

Page 207: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

205

a. Tốt nghiệp đại học chính quy loại giỏi trở lên, đúng ngành,chuyên ngành dự tuyển,

có kết quả rèn luyện cuối khóa xếp loại từ khá trở lên.

b. Trong thời gian 12 tháng kể từ ngày ký quyết định tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ dự

tuyển.

c. Số lượng người được xét tuyển không vượt quá 20% tổng chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ

trong năm của cơ sở đào tạo.

4. Chuẩn đầu ra:

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm . Có kiến thức cơ bản về các lý thuyết ngôn ngữ Pháp thuộc các trào lưu hiện đại ; . Có kiến thức lý thuyết và thực tiễn sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc lĩnh vực đặc thù của ngôn ngữ Pháp : cú pháp học, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học, phân tích diễn ngôn, ngônngữ học xã hội, ngôn ngữ học đối chiếu, phong cáchhọc, v.v..

. Làm chủ kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học . Khả năng nắm bắt một cách vững vàng các lý thuyết, phương pháp tiếp cận ngôn ngữ ; Khả năng nhận diện và đặt vấn đề về các hiện tượng ngôn ngữ ; Khả năng vận dụng các lý thuyết và phương pháp tiếp cận vào nghiên cứu và giải quyết vấn đề nêu ra ; Khả năng ứng dụng kiến thức vào hoạt động giảng dạy và xây dựng cơ sở dữ liệu.

. Tự chủ đào tạo bản thân : phát huy các đặc tính đạo đức, khả năng phản biện, trách nhiệm với cá nhân, v.v... . Độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng. . Có trách nhiệm với cộng đồng : tôn trọng chân lý và các giá trị tri thức chung, phát huy chúng trong môi trường xã hội nghề nghiệp.

Vận dụng tốt kiến thức liên ngành có liên quan.

Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với đồng nghiệp và cộng đồng.

Có năng lực thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác. Có trách nhiệm với nghề nghiệp : sẵn sàng tìm kiếm các phương pháp thích hợp và chuyên nghiệp để thực hiện công việc, tuân thủ đạo đức khoa học trong nghiên cứu.

Nắm vững kiến thức chung về quản trị và quản lý.

Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến.

Có năng lực đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.

Làm chủ kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

Có năng lực quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn

Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam.

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ

Chuẩn ngoại ngữ đầu ra của các chương trình đào tạo thạc sĩ tại ĐHQG-HCM được

quy định như sau:

Page 208: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

206

a. Đối với ngoại ngữ là tiếng Anh: theo quy định tại Phụ lục 1 của Quy chế này;

b. Đối với các ngoại ngữ khác tiếng Anh được ĐHQG-HCM giao nhiệm vụ cho

một cơ sở đào tạo hoặc tổ chứ có đủ năng lực cấp chứng chỉ, chứng nhận;

c. Đối với học viên có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên đối

với trình độ thạc sĩ trong kỳ thi tuyển sinh sau đại học do ĐHQG-HCM tổ chức hoặc

có chứng chỉ, chứng nhận, chứng chỉ tiếng Anh nội bộ do các đơn vị trong nước cấp

thì phải có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định tại Phụ lục 1 của Quy chế này.

Phụ lục I

Chuẩn ngoại ngữ đầu ra của các chương trình đào tạo thạc sĩ tại ĐHQG-HCM

(Kèm theo Quyết định số 160/QĐ-ĐHQG ngày 24 tháng 03 năm 2017 của Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

a) Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước

ngoài mà trong đó ngôn ngữ giảng dạy là ngôn ngữ của môn thi ngoại ngữ, được cơ

quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;

b) Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục

và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam

hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được uỷ ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp)

công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng, có bằng tốt nghiệp các chương trình

giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh được Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc ĐHQG-HCM

công nhận;

c) Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài là một trong sáu ngôn

ngữ: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật;

d) Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ được quy định tối thiểu cấp độ B1 theo Phụ

lục 1 của Quy chế này, được cấp bởi một cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc

ĐHQG-HCM cho phép hoặc công nhận. Thủ trưởng cơ sở đào tạo phải thẩm định và

chịu trách nhiệm về tính xác thực của chứng chỉ ngoại ngữ trước khi công nhận tương

đương. Cụ thể:

1. Tiếng Anh

Cấp độ

(CEFR)

IELTS TOEFL TOEIC Cambridge

Exam

BEC BULATS VNU-

EPT

B1 4.5 450 –

PBT/ITP

450 Preliminary

PET

Business

Preliminary

40 201

Page 209: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

207

133 CBT

45 iBT

2. Một số tiếng khác

Cấp độ (CEFR) Tiếng Nga Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật

B1 TRKI 1 B1 ZD HSK cấp độ 3 JLPT N3

Ghi chú:

a) Các điểm số nêu trên là điểm tối thiểu cần đạt được.

b) Đối với một số chứng chỉ quốc tế không thông dụng khác, cơ sở đào tạo cần gửi

đến ĐHQG-HCM cho ý kiến về việc quy đổi tương đương.

c) Thời gian công nhận chứng chỉ: bất kỳ thời điểm nào trong thời gian đào tạo

với điều kiện chứng chỉ còn hạn 2 năm từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ đăng ký xét

đạt chuẩn ngoại ngữ đầu ra.

d) Đối với khoá tuyển sinh năm 2017, nếu người học sử dụng các chứng chỉ

TOEFL ITP, TOEIC (với số điểm cụ thể quy định trong Quy chế tuyển sinh trình độ

thạc sĩ và tiến sĩ ĐHQG-HCM, ban hành theo Quyết định số 83 ngày 19/02/2016) để

xét công nhận đạt chuẩn trình độ tiếng Anh thì phải dự thi đánh giá bổ sung 02 kỹ

năng (Nói, Viết) và đạt chuẩn theo qui định của ĐHQG-HCM.

e) Các trường hợp khác do Giám đốc ĐHQG-HCM quy định.

Page 210: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

208

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

I PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN (ANALYSE DU DISCOURS)

-Kiến thức cơ bản : Nắm vững các kiến thức cơ bản về các chủ đề phổ biến được đề cập đến trong chương trình; Có vốn thuật ngữ cơ bản về các lĩnh vực được đề cập đến trong chương trình; Nắm được bản chất của quá trình thực hiện ngôn bản ; Phân biệt được các hình thức thể hiện một ngôn bản ; Củng cố vốn kiến thức về các đặc thù văn hoá Pháp và Việt.

-Kỹ năng: Vận dụng được thao tác cơ bản của phân tích diễn ngôn : Thực hiện các ngôn bản ; Xây dựng được hệ thuật ngữ trong phân tích diễn ngôn; Thực hiện các bài tập liên quan đến phân tích ngôn bản.

- Thái độ:Xác định được tầm quan trọng của môn học;Nắm được nguyên tắc môn học;Phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách lý thuyết, đọc thêm các tài liệu trên mạng Internet…;Phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trong lớp cũng như tự học;Tham gia tích cực vào các hoạt động trên lớp;Chia sẻ thông tin với bạn bè và giảng viên; Chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;Trung thực trong thi cử....

Page 211: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

209

I NGỮ DỤNG HỌC NÂNG CAO (PRAGMATIQUE APPROFONDIE)

- Kiến thức cơ bản: nắm vững các kiến thức cơ bản về các chủ đề phổ biến được đề cập đến trong chương trình; nắm được bản chất của quá trình thực hiện hành động ngôn ngữ; phân biệt được các hình thức thể hiện một hành động ngôn ngữ; có vốn thuật ngữ cơ bản về các lĩnh vực được đề cập đến trong chương trình; củng cố vốn kiến thức về các đặc thù văn hoá Pháp và Việt.

- Kỹ năng: Vận dụng được thao tác cơ bản của ngữ dụng; thực hiện các hành động ngôn ngữ; xây dựng được hệ thuật ngữ trong ngữ dụng; sử dụng thành thạo các phương tiện thể hiện lịch sự; thực hiện các bài tập liên quan đến hành động ngôn ngữ, phân tích cấu trúc hội thoại, phương tiện lịch sự.

- Phẩm chất: xác định được tầm quan trọng của môn học; nắm được nguyên tắc môn học; phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách lý thuyết, đọc thêm các tài liệu trên mạng Internet…; phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trong lớp cũng như tự học; tham gia tích cực vào các hoạt động trên lớp; chia sẻ thông tin với bạn bè và giảng viên; chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình; trung thực trong thi cử.

I PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU TRONG KHOA HỌC NGÔN NGỮ (METHODOLOGIE DE LA RECHERCHE EN SCIENCES DU LANGAGE)

- Kiến thức: Nắm vững những kiến thức và yêu cầu của môn học.

- Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức tiếp thu vào các bài tập thực hành, có khả năng thực hiện luận văn, viết bài báo khoa học . Có thể đọc, phân tích, nhận xét một bài báo, một luận văn

- Thái độ: Hệ thống hóa và nắm vững nội dung môn học, kiến thức tiếp thu để vận dụng trong nghiên cứu khoa học liên quan

Page 212: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

210

I CÚ PHÁP NÂNG CAO (SYNTAXE APPROFONDIE)

- Kiến thức: Nắm vững những kiến thức chuyên sâu về thể và thì trong tiếng Pháp.

- Kỹ năng: Biết sử dụng các loại thể và thì trong văn viết và văn nói

- Thái độ: Tham khảo tài liệu, tư duy độc lập, xử lý vấn đề liên quan.

I CÁC TRÀO LƯU LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC (LES GRANDS COURANTS DE LA LINGUISTIQUE)

- Kiến thức : Phân tích và đánh giá được các khái niệm cơ bản và quan yếu có liên quan đến các lý thuyết và trào lưu ngôn ngữ ; So sánh đối chiếu được ý nghĩa, vai trò của các lý thuyết trong các hướng tiếp cận ngôn ngữ khác nhau trong mối quan hệ liên ngành ; Chứng minh và giải thích được những điểm tương đồng và dị biệt trong các khái niệm và lý thuyết của từng trào lưu ngôn ngữ dựa trên cách tiếp cận lịch đại và đồng đại.

- Kỹ năng: Thực hiện và hoàn thiện được những yêu cầu, vấn nạn đặt ra trong và sau quá trình học ; Chứng minh, làm sáng tỏ được vấn đề nêu ra, cũng định hướng được các phương thức trình bày và phản biện vấn đề.

- Thái độ: Hệ thống hóa được hệ thống khái niệm và lý thuyết của môn học; Kết hợp và thấu hiểu được ý nghĩa, vai trò và ảnh hưởng của từng trào lưu ngôn ngữ xuyên suốt lịch sử ngôn ngữ học ; Hình thành rõ sự tin tưởng vào ý nghĩa khoa học cũng như giá trị thực tế của kiến thức môn học trong việc áp dụng vào các môn học sau môn học này cũng như trong nghề nghiệp tương lai.

II NGỮ NGHĨA HỌC VĂN HỌC (SÉMANTIQUE LITTÉRAIRE)

- Kiến thức cơ bản: Khái quát tiến trình hình thành ngữ nghĩa học văn bản nói chung và ngữ nghĩa học văn học nói riêng; các khái niệm cơ bản của ngữ nghĩa học văn bản; các phương pháp ngữ nghĩa diễn giải

- Kỹ năng: có khả năng hiểu và khái quát sự hình thành ngữ nghĩa học văn học Pháp; có khả năng đặt vấn đề về ngữ nghĩa học văn học; có khả năng phân tích văn bản văn học theo phương pháp diễn giải/ thông diễn.

- Phẩm chất: tư duy độc lập, đề cao giá trị tri thức về ngôn ngữ học, phát huy khả năng tư duy trong khi giải quyết vấn đề một cách hệ thống.

Page 213: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

211

văn bản văn học. II LỊCH SỬ TIẾNG PHÁP

VÀ CỘNG ĐỒNG PHÁP NGỮ (HISTOIRE DU FRANÇAIS ET LA FRANCOPHONIE)

- Kiến thức: Nắm vững và trình bày được quá trình hình thành và phát triển của tiếng Pháp cũng như của cộng đồng Pháp ngữ

- Kỹ năng: Phân tích giải thích các nguyên nhân xã hội, địa chính trị trong tiến trình phá triển của tiếng Pháp cũng như những thăng trầm của cộng đồng Pháp ngữ. Đạt được kỹ năng nhận diện, lý giải hiện tượng ngôn ngữ trong lịch sử tiếng Pháp.

- Phẩm chất: Có thái độ phân tích, tổng hợp khách quan các hiện tượng, biến đổi ngôn ngữ trong quá trình tồn tại và phát triển của tiếng Pháp và khối Pháp ngữ

II NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU (LINGUISTIQUE CONTRASTIVE)

- Kiến thức bước đầu: Nắm bắt được các vấn đề cơ bản của nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, các phương pháp đối chiếu và các đặc trưng cơ bản của hai ngôn ngữ Việt - Pháp làm tiền đề cho việc so sánh, đối chiếu.

- Kỹ năng bước đầu: Hình thành và phát triển các kỹ năng phân tích, so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Việt - Pháp (các thao tác, thủ thuật, phương pháp cụ thể).

- Thái độ: Tham khảo tài liệu, tư duy độc lập, xử lý vấn đề liên quan.

II GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ NÂNG CAO (COMMUNICATION INTERCULTURELLE APPROFONDIE)

- Kiến thức cơ bản: năm vững khái niệm về văn hoá, Giao tiếp liên văn hoá, định kiến và biểu trưng (stéréotype et représentation); củng cố vốn kiến thức về đặc thù của các nền văn hoá, đặc biệt là so sánh văn hoá Pháp và Việt Nam; nắm được bản chất về bản sắc và

- Kỹ năng: có khả năng phân tích và đánh giá một cách khách quan và khoa học một số hiện tượng văn hoá, chính trị của xã hội Pháp đương đại; có cách ứng xử thích hợp trong các hoàn cảnh đa văn hoá; có khả năng chấp nhận sự khác biệt để vươn tới xây dựng một xã hội đa văn hoá trong khi vẫn giữ gìn

- Phẩm chất: xác định được tầm quan trọng của môn học; nắm được nguyên tắc môn học; phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách lý thuyết, đọc thêm các tài liệu trên mạng Internet…; phát huy tối đa khả năng sáng tạo

Page 214: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

212

sự khác biệt của các cá thể trong một xã hội đa sắc tộc.

được bản chất văn hoá của dân tộc mình.

khi thực hiện các hoạt động trong lớp cũng như tự học; tham gia tích cực vào các hoạt động trên lớp; chia sẻ thông tin với bạn bè và giảng viên; chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình; trung thực trong thi cử.

II PHONG CÁCH HỌC (STYLISTIQUE)

- Kiến thức cơ bản: nắm vững đối tượng của phong cách học, các phương tiện ngôn ngữ hình thành nghệ thuật diễn đạt, các giá trị của việc vận dụng nghệ thuật ngôn từ, tư duy đặc thù của cá nhân sử dụng ngôn ngữ và khung cảnh cộng đồng ngôn ngữ.

- Kỹ năng: học viên có khả năng vận dụng kiến thức vào xử lý các vấn đề ngôn ngữ về mặt phong cách, đặc biệt trong các văn bản văn học. Học viên có khả năng phân tích các hiện tượng quan trọng liên quan đến lịch sử hình thành phong cách học. Học viên có khả năng đặt vấn đề về những lối viết khác nhau trong văn bản về mặt thể loại.

- Phẩm chất: tư duy độc lập, tôn trọng các giá trị nghệ thuật ngôn từ, phổ biến những giá trị đó trong cuộc sống và nghề nghiệp.

II TỪ VỰNG HỌC (TIẾNG PHÁP) (LEXICOLOGIE [DU FRANÇAIS])

- Kiến thức: cung cấp cho học viên kiến thức về các bình diện liên quan đến từ vựng tiếng Pháp, hiểu rõ những vấn đề liên quan như cấu tạo từ, sự phát triển ngữ

- Kỹ năng: giải thích được những vấn đề căn bản thuộc về từ vựng tiếp Pháp. Nắm vững các bình diện liên quan đến từ vựng tiếng Pháp văn bản để vận dụng vào thực tế.

- Thái độ: Tham khảo tài liệu, tư duy độc lập, xử lý vấn đề liên quan.

Page 215: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

213

nghĩa của từ vựng,… II NGỮ NGHĨA HỌC

NANG CAO (SÉMANTIQUE APPROFONDIE)

- Kiến thức cơ bản: Nắm được các nghĩa về thì, về thể và các giá trị phong cách trong diễn ngôn của thì quá khứ tiếp diễn thức trực thuyết cách trong tiếng Pháp. Các gái trị này được tạo ra do sự tương tác và chi phối của ngữ cảnh và văn cảnh trong thực tại diễn ngôn; Nhận ra vai trò quan yếu của co(n)texte) trong mối liên hệ ngữ nghĩa của thìđộng từ trong ngôn ngữ và trong diễn ngôn; Tiếp nhận một hướng tiếp cận khác liên quan đến vấn đề đơn nghĩa (monosémique) vàđa nghĩa (polysémique) trong việc tạo nghĩa (production de sens) của thì tiếp diễn quá khứ (imparfait de l’indicatif).

- Kỹ năng: Học viên có kỹ năng học và tiếp cận lý luận ngôn ngữ, kỹ năng đọc – phân tích – phê bình tài liệu về ngôn ngữ. Học viên tham gia thảo luận nhóm và thuyết trinh/ trình bày một vấn đề trong nội dung môn học.

- Phẩm chất: Tư duy độc lập, hình thành thái độ khách quan khoa học và tôn trọng sự khác biệt.

III DẪN LUẬN NGÔN NGỮ PHÁP (INTRODUCTION À LA LINGUISTIQUE

- Kiến thức: nắm được bản chất và chức năng ngôn ngữ của tiếng Pháp; nắm được hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ này; hiểu được cơ

- Kỹ năng: học viên có kỹ năng học và tiếp cận lý luận ngôn ngữ, kỹ năng đọc-phân tich-phê bình tài liệu về ngôn ngữ. Học viên tham gia thảo

- Phẩm chất: tư duy độc lập, hình thành thái độ khác quan khoa học và tôn trọng sự khác biệt.

Page 216: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

214

FRANÇAISE)

chế hoạt động tiếng pháp để phân tích và so sánh với ngôn ngữ khác.

luận nhóm và thuyết trình/trình bày một vấn đề trong nội dung môn học.

III DỊCH THUẬT (TRADUCTOLOGIE)

- Kiến thức: Hiểu những vấn đề chung, có kiến thức tương đối chuyên sâu liên quan đến dịch thuật.

- Kỹ năng: Hiểu và lý giải được những vấn đề liên quan đến dịch thuật; có thể thực hành dịch; biết nhận xét đánh giá một bản dịch; tự nghiên cứu một số vấn đề liên quan đế dịch thuật; truyền đạt những kiến thức lý thuyết và thực hành liên quan đến dịch thuật.

- Phẩm chất: Tư duy độc lập, hình thành thái độ khách quan khoa học và tôn trọng sự khác biệt.

III NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI (SOCIOLINGUISTIQUE)

- Kiến thức: nắm vững những kiến thức tương đối chuyên sâu về ngôn ngữ học xã hội trong các mối tương quan liên ngành, kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá cũng như nghiên cứu một vấn đề ngôn ngữ liên quan.

- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, nhận định cũng như nghiên cứu những vấn đề thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội. Có thể truyền đạt những kiến thức của môn học cho sinh viên.

- Phẩm chất: Tư duy độc lập, hình thành thái độ khách quan khoa học và tôn trọng sự khác biệt.

III NƯỚC PHÁP VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (LA FRANCE ET L’UNION EUROPÉENNE)

Hiểu rõ về Liên Hiệp Châu Âu: từ khi ra đời, quá trình mở rộng cho đến vai trò vị trí và những khó khăn trong hiện tại. Sau đó là hiểu rõ về vị trí và vai trò của nước Pháp trong EU: tức là chính

- Giúp học viên hoàn thiện hơn về mặt chính trị văn hóa trong chuyên ngành ngôn ngữ học thuộc Khoa Ngữ văn Pháp. Vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, nhận định

- Phẩm chất: Tham khảo tài liệu, tư duy độc lập, xử lý vấn đề liên quan.Có thái độ phân tích, tổng hợp khách quan tình hình liên quan nước Pháp và

Page 217: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

215

sách ngoại giao Châu Âu của Pháp từ thời Charles de Gaulle cho đến hiện tại.

cũng như nghiên cứu những vấn đề thuộc lĩnh vực liên quan.

liên minh châu Âu.

III NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN (LINGUISTIQUE TEXTUELLE)

- Kiến thức: Hiểu rõ những vấn đề liên quan như vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của ngôn ngữ học văn bản; tính đúng pháp, tổ chức, loại hình, cấu trúc, phương tiện liên kết văn bản cũng như những vấn đề liên văn bản.

- Kỹ năng: nắm vững những vấn đề liên quan đến văn bản để vận dụng vào thực tế. Giải thích được những vấn đề căn bản của một văn bản tiếng Pháp. Có thể soạn thảo văn bản tiếng Pháp đúng yêu cầu; hay nhận xét đánh giá một văn bản cũng như có thể so sánh đối chiếu văn bản Pháp Việt.

- Thái độ: Tham khảo tài liệu, tư duy độc lập, xử lý vấn đề liên quan.

IV NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ (LANGUE ET CULTURE)

Hiểu rằng không thể có chiều sâu trong ngôn ngữ nếu không hiểu rõ văn hóa và lịch sử của nó. Có thêm từ vựng tiếng Pháp, về văn hóa Pháp trong ngôn ngữ Pháp. Đặc biệt tìm hiểu thêm về mối giao lưu giữa hai nền văn hóa Việt-Pháp thông qua ngôn ngữ và văn hóa.

Môn học sẽ giúp cho học viên biết cách làm chủ tiếng Pháp một cách có chiều sâu để vận dụng vào công việc có sử dụng tiếng Pháp, như kinh tế, văn hóa hay báo chí…

- Thái độ: Tham khảo tài liệu, tư duy độc lập, xử lý vấn đề liên quan, tôn trọng các giá trị tri thức, giá trị lịch sử và văn hoá..

Page 218: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

216

IV CÁC VẤN ĐỀ VĂN HỌC PHÁP NGỮ (QUESTIONS DE LITTÉRATURE VIETNAMIENNE FRANCOPHONE)

- Kiến thức cơ bản: hiểu được tiến trình hình thành văn học Pháp ngữ và vai trò của ngôn ngữ Pháp với tri thức bản địa, hiểu được các nhân tố tạo thành m6o5t thiết chế văn học; năm vững kiến thức phương pháp luận xã hội học văn học.

- Kỹ năng: học viên có khả năng vận dụng phương pháp xã hội học văn học vào phân tích các nhân tố hình thành đời sống văn học; có khả năng xác định trường lực văn học trong tương quan với những trường lực khác trong xã hội.

- Phẩm chất: tư duy độc lập, tôn trọng các giá trị tri thức, giá trị lịch sử và văn hoá, đồng thời phổ biến những giá trị đó trong cuộc sống và nghề nghiệp

IV PHIÊN DỊCH CHUYÊN NGÀNH (INTERPRÉTATION APPROFONDIE)

- Kiến thức: Hiểu những vấn đề chung, có kiến thức tương đối chuyên sâu liên quan đến phiên dịch chuyên ngành đồng thời nắm được những kiến thức mang tính phổ quát về một số lĩnh vực trong đời sống kinh tế, xã hội và những vấn đề mang tính thời sự.

- Kỹ năng: Nắm vững và mô tả quá trình thực hành dịch nói chuyên ngành tức phiên dịch chuyên ngành. Trình bày được những vấn đề lý thuyết căn bản, quá trình, yêu cầu về kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết để phiên dịch thành công trong lĩnh vực chuyên ngành. Hiểu và lý giải được những vấn đề liên quan đến phiên dịch chuyên ngành; có thể thực hành dịch; tự nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến phiên dịch; truyền đạt những kiến thức lý thuyết và thực hành liên quan đến phiên dịch. Qua những tài liệu yêu cầu dịch mô

Phẩm chất: Sinh viên phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách lý thuyết chuyên ngành, đọc thêm các tài liệu trên mạng Internet…, có thái độ tự trau dồi để nâng cao hiểu biết cho bản thân từ ý thức rằng công việc phiên dịch đòi hỏi nhiều kiến thức mang tính đa ngành.

Page 219: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

217

phỏng những tình huống thực tế mà sinh viên có thể sẽ gặp phải trong tương lai, sinh viên có thể thực hiện tốt công việc phiên dịch chuyên ngành của mình nhờ vào những kiến thức, kỹ năng, phản xạ đã tiếp thu được qua các buổi học, sinh viên được rèn luyện những kỹ năng căn bản trong công việc phiên dịch.

Page 220: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

218

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình:

Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ một đến hai năm, cụ thể:

- Tối thiểu 01 năm học đối với những ngành mà ở trình độ đại học có khối lượng kiến

thức tích lũy từ 150 tín chỉ trở lên.

- Tối thiểu 1,5 năm học đối với những ngành mà ở trình độ dại học có khối lượng kiến

thức tích lũy tối thiểu từ 135 tín chỉ trở lên.

- Tối thiểu 02 năm học đối với những ngành mà ở trình độ dại học có khối lượng kiến

thức tích lũy tối thiểu từ 120 tín chỉ trở lên.

- Thời gian học tập của học viên căn cứ theo thời điểm chương trình chính thức bắt

đầu của khóa tương ứng, được ghi rõ trong quyết định công nhận học viên. Thời gian

công nhận bảo lưu kết quả trúng tuyển không quá trước thời gian kết thúc môn học của

học kì 1 năm nhất.

7. Điều kiện tốt nghiệp:

- Học viên hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình tích lũy các học phần

trong chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên hoặc được nợ tối đa 01 môn ( từ 02 tín chỉ

đến 04 tín chỉ).

- Đạt trình độ ngoại ngữ được bảo vệ luận văn trước khi công nhận tốt nghiệp.

- Có đơn đề nghị bảo vệ và cam đoan danh dự về kết quả nghiên cứu trung thực, đồng

thời phải có ý kiến xác nhận của người hướng dẫn là luận văn đạt các yêu cầu được

quy định tại Khoản 2, Điều 19 của “Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ” được ban hành

theo Quyết định số 160/QĐ-ĐHQG ngày 24 tháng 03 năm 2017 của Giám đốc Đại

Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

- Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật đình chỉ

học tập.

- Không bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn.

- Luận văn được tập thể hướng dẫn đồng ý cho bảo vệ.

8. Loại chương trình đào tạo:

Chương trình đào tạo thạc sĩ Ngôn Ngữ Pháp bao gồm 2 loại chương trình đào tạo:

Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu và Chương trình đào tạo thạc sĩ

định hướng ứng dụng.

- Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu: cung cấp cho người học

kiến thức chuyên sâu của ngành và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có

Page 221: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

219

thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có

thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới, có

khả năng thực hiện công việc ở vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định

chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành đào tạo.

- Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng ứng dụng: giúp cho người học nâng cao

kiến thức chuyên môn và kĩ năng hoạt động nghề nghiệp, có năng lực làm việc độc

lập, sáng tạo; có khả năng thiết kế sản phẩm , ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện

và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp,

phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công

việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế.

9. Nội dungchương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn

thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

Chương trình định hướng nghiên cứu:

- Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ

+ Triết học: 04 Tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 44 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 20 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 24 tín chỉ

- Luận văn: 12 tín chỉ

Chương trình định hướng ứng dụng:

- Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ

+ Triết học: 04 Tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 47 tín chỉ

Page 222: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

220

+ Các học phần bắt buộc: 20 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 27 tín chỉ

- Luận văn: 9 tín chỉ

b) Danh mục môn học:

Khối kiến thức định hướng nghiên cứu:

Mã số học phần Tên học phần Khối lượng (tín chỉ)

Phần

chữ

Phần

số

Tổng số

TC Số tiết

LT,

NH,

TN, TL

Phần kiến thức chung

Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành

Các học phần bắt buộc 20

NP 501 Các trào lưu lý thuyết ngôn ngữ học (Les

grands courants de la linguistique) 4 75

NP 502

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

trong khoa học ngôn ngữ (Méthodologie

de la recherche en Sciences du langage)

4 75

NP 503 Cú pháp nâng cao (Syntaxe approfondie) 4 75

NP 504 Ngữ dụng học nâng cao (Pragmatique

approfondie) 4 75

NP 505 Phân tích diễn ngôn (Analyse du

discours) 4 75

Các học phần lựa chọn (tự chọn 8

môn/14 môn) 24

NP 506 Ngôn ngữ học đối chiếu (Linguistique

contrastive) 3 45

NP 507 Từ vựng học tiếng Pháp (Lexicologie du 3 45

Page 223: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

221

français)

NP 508 Phong cách học (Stylistique) 3 45

NP 509 Ngữ nghĩa học nâng cao (Sémantique

approfondie) 3 45

NP 510

Lịch sử tiếng Pháp và Cộng đồng Pháp

ngữ (Histoire du français et la

Francophonie)

3 45

NP 511

Giao tiếp liên văn hóa nâng cao

(Communication interculturelle

approfondie)

3 45

NP 512 Ngữ nghĩa học văn học (Sémantique

littéraire) 3 45

NP 513 Ngôn ngữ học xã hội (Sociolinguistique) 3 45

NP 514 Dịch thuật (Traductologie) 3 45

NP 515 Dẫn luận ngôn ngữ Pháp (Introduction à la

linguistique française) 3 45

NP 516 Nước Pháp và Liên minh châu Âu (La

France et l’Union européenne) 3 45

NP 517 Ngôn ngữ học văn bản (Linguistique

textuelle) 3 45

NP 518 Các vấn đề văn học Pháp ngữ (Questions

de littérature vietnamienne francophone) 3 45

NP 519 Ngôn ngữ và văn hóa (Langue et culture) 3 45

Phần luận văn 12

Tổng 60

Khối kiến thức định hướng ứng dụng :

Mã số học phần Tên học phần Khối lượng (tín chỉ)

Phần Phần Tổng số Số tiết LT, NH,

Page 224: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

222

chữ số TC TN, TL

Phần kiến thức chung

Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành

Các học phần bắt buộc 20

NP 501 Các trào lưu lý thuyết ngôn ngữ học (Les

grands courants de la linguistique) 4 75

NP 502

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

trong khoa học ngôn ngữ (Méthodologie

de la recherche en Sciences du langage)

4 75

NP 503 Cú pháp nâng cao (Syntaxe approfondie) 4 75

NP 504 Ngữ dụng học nâng cao (Pragmatique

approfondie) 4 75

NP 505 Phân tích diễn ngôn (Analyse du

discours) 4 75

Các học phần lựa chọn (tự chọn 9

môn/15 môn) 27

NP 506 Ngôn ngữ học đối chiếu (Linguistique

contrastive) 3 45

NP 507 Từ vựng học tiếng Pháp (Lexicologie du

français) 3 45

NP 508 Phong cách học (Stylistique) 3 45

NP 509 Ngữ nghĩa học nâng cao (Sémantique

approfondie) 3 45

NP 510

Lịch sử tiếng Pháp và Cộng đồng Pháp

ngữ (Histoire du français et la

Francophonie)

3 45

NP 511

Giao tiếp liên văn hóa nâng cao

(Communication interculturelle

approfondie)

3 45

NP 512 Ngữ nghĩa học văn học (Sémantique 3 45

Page 225: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

223

littéraire)

NP 513 Ngôn ngữ học xã hội (Sociolinguistique) 3 45

NP 514 Dịch thuật (Traductologie) 3 45

NP 515 Dẫn luận ngôn ngữ Pháp (Introduction à

la linguistique française) 3 45

NP 516 Nước Pháp và Liên minh châu Âu (La

France et l’Union européenne) 3 45

NP 517 Ngôn ngữ học văn bản (Linguistique

textuelle) 3 45

NP 518 Các vấn đề văn học Pháp ngữ (Questions

de littérature vietnamienne francophone) 3 45

NP 519 Ngôn ngữ và văn hóa (Langue et culture) 3 45

Phiên dịch chuyên ngành (Interprétation

spécialisée) 3 75

Phần luận văn 9

Tổng 60

Page 226: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

224

19. NGÀNH NHÂN HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Nhân học

+ Tiếng Anh: Anthropology

- Mã ngành đào tạo: 60.31.03.02

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Nhân học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Anthropology

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào

tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có

thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

● Học viên cao học sẽ được trang bị kiến thức nâng cao về lý thuyết nhân học,

các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, kiến thức chuyên sâu

của nhân học văn hóa với sự cập nhật thông tin về những vấn đề nhân học

đương đại trên thế giới.

● Cùng với việc nâng cao kiến thức là việc trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư

duy phản biện về những vấn đề nghiên cứu của nhân học. Đồng thời học viên

còn được trang bị những kỹ năng chuyên sâu để tác nghiệp trong công tác

nghiên cứu, quản lý như kỹ năng làm việc nhóm, thực hành công tác cộng đồng,

kỹ năng giao tiếp.

● Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ nhân học có khả năng:

+ Độc lập đảm nhận công tác đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu và kỹ năng

nghiên cứu chuyên ngành Nhân học trong các lĩnh vực giảng dạy và

nghiên cứu khoa học ở các trường đại học và các viện nghiên cứu.

+ Thực hiện các công việc: nghiên cứu, tư vấn, thẩm định, đánh giá các dự

án, các chương trình đầu tư phát triển trong nước và quốc tế trên các lĩnh

vực kinh tế, văn hóa, xã hội, dân tộc, tôn giáo giáo dục, môi trường…

trong các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương, các tổ chức phi

chính phủ, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

3. Đối tượng tuyển sinh

● Ngành ngành phù hợp: Xã hội học, Nhân học, Dân tộc học

Page 227: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

225

● Ngành gần: Tâm lí học, Địa lí học, Bản đồ học, Châu Á học, Đông Phương

học, Văn hóa học, Quản lí văn hóa, Quản lí thể dục thể thao

● Ngành khác thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và Nhân văn: Lịch sử, Triết học,

Giáo dục học, Báo chí, Văn học, Ngữ Văn, Ngôn ngữ học, Hán Nôm, Ấn Độ

học, Việt Nam học, Hàn Quốc học, Đông Nam Á học, Nhật Bản học, Quan hệ

quốc tế, Văn hóa dân tộc, Chính sách công, Quản lí nhà nước, Công tác xã hội,

Đô thị học, Du lịch, Tôn giáo học, Qui hoạch quản lí đô thị, Kinh tế phát triển,

Phát triển nông thôn, Y tế công cộng, Khoa học môi trường, Nông lâm, Ngữ

Văn Anh, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức.

● Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành gần: 10 TC

TT Tên học phần Số tín

chỉ

Ghi chú

1 Lịch sử các trường phái lý thuyết trong Dân tộc học/Nhân

học

3

2 Tộc người và văn hóa tộc người 2

3 Nhân học tôn giáo 3

4 Nhân học đại cương 2

Tổng cộng: 10

● Danh mục các môn học bổ sung kiến thức đối với ngành khác (thuộc lĩnh

vực Khoa học Xã hội và Nhân Văn): 15 TC

TT Tên học phần Số tín

chỉ

Ghi chú

1 Lịch sử các trường phái lý thuyết trong Dân tộc học/Nhân

học

3

2 Tộc người và văn hóa tộc người 2

3 Nhân học tôn giáo 3

4 Nhân học đại cương 2

5 Phương pháp nghiên cứu định tính 2

6 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3

Tổng cộng: 15

Học viên phải thi đạt với số điểm tối thiểu từ 5 điểm trở lên mới được xét nộp

hồ sơ xét tuyển.

4. Chuẩn đầu ra

Page 228: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

226

Về kiến thức

G1

Về kỹ năng

G2

Mức tự chủ và trách nhiệm

G3

G1.1 Có kiến thức lý thuyết và thực tiễn sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành đào tạo.

G2.1 Làm chủ kỹ năng phân

tích, tổng hợp, đánh giá dữ

liệu và thông tin để đưa ra

giải pháp xử lý các vấn đề

một cách khoa học

G3.1 Độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng.

G1.2 Vận dụng tốt kiến thức

liên ngành có liên quan. G2.2 Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với đồng nghiệp và cộng đồng.

G3.2 Có năng lực thích nghi,

tự định hướng và hướng dẫn

người khác.

G1.3 Nắm vững kiến thức

chung về quản trị và quản

lý.

G2.3 Có kỹ năng tổ chức,

quản trị và quản lý các hoạt

động nghề nghiệp tiên tiến.

G3.3 Có năng lực đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.

G2.4 Làm chủ kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

G3.4 Có năng lực quản lý,

đánh giá và cải tiến các hoạt

động chuyên môn

G2.5 Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC

Học

kỳ Tên môn học

Chuẩn đầu ra

G1 G2 G3

1 Các lý thuyết trong nghiên cứu Dân tộc G1.1 G2.1 G3.1

Page 229: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

227

học/Nhân học G1.2 G2.2 G3.2

1 Phương pháp luận và các phương pháp

nghiên cứu trong nhân học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

1 Thiết kế dự án nghiên cứu trong nhân

học

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Tộc người và những vấn đề tộc người

trong bối cảnh đương đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Tôn giáo và nghiên cứu Nhân học về tôn

giáo trong bối cảnh đương đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Nhân học về nghiên cứu toàn cầu hóa G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

2 Các tôn giáo ở Việt Nam G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Nhân học nghiên cứu về vấn đề giới G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Nhân học kinh tế trong bối cảnh đương

đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Phân tầng xã hội và đô thị hóa ở Việt

Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Nhân học nghiên cứu về phát triển bền

vững

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Nhân học nghiên cứu về bảo tồn và phát

triển văn hóa

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn

hóa của các tộc người ở Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân

tộc Việt Nam

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

3 Seminar về các vấn đề nghiên cứu

đương đại

G1.1

G1.2

G2.1

G2.2

G3.1

G3.2

4 Luận văn Thạc sĩ G1.3 G2.2 G3.2

G3.3

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Thời gian đào tạo: 2 năm: 60 TC, áp dụng với ngành đại học có CTĐT từ 120 TC trở

lên (Điều 4, “Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ”, được ban hành kèm theo QĐ 160/QĐ-

ĐHQG, ngày 24/3/2017)

Page 230: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

228

7. Điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày

24/3/2017.

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình

nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

● Thạc sĩ định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên

phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ

+ Triết học: 04 Tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 39 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 15 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 24 tín chỉ

- Đề cương và luận văn: 17 tín chỉ

+ Luận văn: 17 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo

các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực

hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC

TT

Mã số

học phần/

môn học

Học

kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

I Khối kiến thức chung (bắt

buộc) 04

1 Triết học 04 4

II Phần kiến thức cơ sở và ngành 39

II.1 Các học phần bắt buộc 15

1 NH-501 1 Các lý thuyết Nhân học đương

đại 3 2 1

2 NH-502 1 Phương pháp luận và các

phương pháp nghiên cứu trong 3 1,5 1,5

Page 231: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

229

Nhân học

3 NH-503 1 Thiết kế dự án nghiên cứu trong

Nhân học 3 1 2

4 NH-504 2 Tộc người và những vấn đề tộc

người trong bối cảnh đương đại 3 2 1

5 NH-505 2

Tôn giáo và nghiên cứu Nhân

học về tôn giáo trong bối cảnh

đương đại

3 2 1

II.2

Các học phần lựa chọn

(chọn 24 tín chỉ trong tổng số

33)

24

1 NH-506 2 Nhân học về nghiên cứu toàn

cầu hóa 3 2 1

2 NH-507 2 Các tôn giáo ở Việt Nam 3 2 1

3 NH-508 3 Nhân học nghiên cứu về vấn đề

giới 3 2 1

4 NH-509 3 Nhân học kinh tế trong bối cảnh

đương đại 3 2 1

5 NH-510 3 Phân tầng xã hội và phân tầng ở

Việt Nam 3 2 1

6 NH-511 3 Nhân học nghiên cứu về phát

triển bền vững 3 2 1

7 NH-512 3 Nhân học nghiên cứu về bảo tồn

và phát triển văn hóa 3 2 1

8 NH-513 3

Những biến đổi kinh tế-xã hội

và văn hóa của các tộc người ở

Việt Nam

3 2 1

9 NH-514 3 Thân tộc, hôn nhân và gia đình

các dân tộc Việt Nam 3 2 1

10 NH-515 3 Seminar về các vấn đề nghiên

cứu đương đại 3 1 2

III Đề cương và luận văn Thạc sĩ 17

III.1 NH-516 4 Luận văn Thạc sĩ 17 17

Tổng cộng 60

Page 232: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

230

20. NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

+ Tên ngành đào tạo: Tiếng Việt: QUAN HỆ QUỐC TẾ

+ Tiếng Anh: International Relations

- Mã ngành đào tạo: 60310206

- Loại hình đào tạo: CHÍNH QUY

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Quan hệ quốc tế

+ Tiếng Anh: Master of Arts in International Relations

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo:

Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế nhằm trang bị cho Học viên

những kiến thức chuyên sâu về Quan hệ quốc tế, kỹ năng nghề nghiệp đối ngoại

thuần thục, xác định hướng nghiên cứu chuyên sâu để có thể làm việc độc lập

trong các công việc chuyên môn, có khả năng giải quyết và khả năng quản trị

những nhiệm vụ thực tiễn liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, hợp tác quốc tế, có

khả năng thich ứng linh hoạt với các yêu cầu ngày càng cao trong một thế giới

phẳng ở thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0, nhằm phục vụ một cách có

hiệu quả công cuộc hội nhập của đất nước.

3. Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Cử nhân quan hệ quốc tế, Cử nhân Quốc tế học

- Ngành gần: Cử nhân Đông phương học, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế, cử nhân các ngoại ngữ

- Ngành khác: Tất cả các ngành thuộc khối ngành Nhân văn, khối ngành Xã hội, khối ngành Kinh tế

A). Danh mục các môn học bổ sung kiến thức cho Đối tượng thuộc ngành gần

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Lịch sử quan hệ quốc tế 03

2 Nhập môn quan hệ quốc tế 03

3 Luật quốc tế 03

Page 233: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

231

4 Quan hệ kinh tế quốc tế 03

5 Nhập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế

02

6 Chính sách đối ngoại Việt Nam 02

TỔNG CỘNG 16

B/. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức cho Đối tượng thuộc ngành khác:

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Lịch sử quan hệ quốc tế 03

2 Nhập môn quan hệ quốc tế 03

3 Luật quốc tế 03

4 Quan hệ kinh tế quốc tế 03

5 Nhập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học quan hệ quốc tế

02

6 Chính sách đối ngoại Việt Nam 02

16

Chọn 2 trong 4 môn học sau: 04

7 Toàn cầu hóa 02

8 An ninh quốc tế 02

9 Kinh tế chính trị quốc tế 03

10 Các tổ chức quốc tế 02

TỔNG CỘNG 20

4. Chuẩn đầu ra

4.1. Kiến thức chuyên môn, năng lực chuyên môn

- Nắm vững những trường phái lý thuyết chuyên sâu trong nghiên cứu quan hệ quốc tế

- Có kiến thức toàn diện mang tính liên ngành cao trong những vấn đề toàn cầu.

- Có kiến thức về xây dựng và quản trị nhóm trong một thế giới đa dạng và khác biệt

Page 234: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

232

4.2. Kỹ năng

- Thuần thục thao tác kỹ năng tổng hợp thông tin, đánh giá dữ liệu và phân tích thông tin

- Kỹ năng phản biện mang tính khoa học được chú trọng một thế giới đa dạng

- Có kỹ năng viết bài nghiên cứu khoa học

- Đạt được kỹ năng truyền đạt, hướng dẫn và thảo luận khách quan những vấn đề chuyên môn với những quan điểm khác nhau

- Có kỹ năng xây dựng và điều hành nhóm nghiên cứu

4.3. Mức tự chủ và chịu trách nhiệm.

- Có ý thức công dân toàn cầu, tôn trọng sự khác biệt

- Dễ dàng thích nghi và hội nhập trong những môi trường khác biệt

- Ý thức tuân thủ pháp luật và dám chịu trách nhiệm

- Ý thức tiên phong, dám thử thách và đổi mới

4.4. Vị trí, việc làm có khả năng đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp

- Nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu, trường học trong nước và khu vực

- Giảng dạy trong các trường đại học ở Việt Nam và Trợ giảng cho các trường đại học trong khu vực và thế giới

- Chuyên viên trong các nhóm tư vấn ở các lĩnh vực quốc tế, chính sách, những vấn đề phát triển

4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

- Đầy đủ khả năng để học lên Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế hoặc những ngành chuyên sâu khác của những vấn đề quốc tế

4.6. Chuẩn đầu ra ngoại ngữ

A. Anh văn

IELTS VNU-EPT TOEFL iBT TOEIC

(4 KỸ NĂNG)

6.0 B2.1 80 650

B. Các ngoại ngữ khác

Theo Quy định của Quy chế Đào tạo trinh độ Thạc sĩ của Đại học quốc gia TPHCM số 160/QĐ-ĐHQG ban hành ngày 24/3/2017

Page 235: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

233

Học kỳ

Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

Chuyên sâu

Mở rộng Liên ngành

Tư duy phản biện

Giải quyết vấn đề

Quản trị

Trách nhiệm

Tôn trọng

sự khác biệt

Tiên phong

1. Môn chung

Triết học

2. Các môn cơ sở và chuyên ngành

Các môn học bắt buộc

1. Lý thuyết Quan hệ quốc tế x x x x X X

2. Chính trị học so sánh x x x x X

3. Phương pháp NCKH x x x x x x x X

4. Kinh tế quốc tế x x x x x x X

5. Khu vực học x x x x X

6. Chính sách đối ngoại Việt Nam chuyên sâu

x x x X

7. Những vấn đề toàn cầu x x x x x x x

Các học phần tự chọn

8. Hệ thống quốc tế trong lịch sử

x x x x X x

9. Luật Biển x x x x x

10. Kinh tế chính trị quốc tế x x x x x x x

11. Đầu tư quốc tế x x x x x x x

12. Nghiên cứu định lượng x x x x x x X

13. Nghiên cứu định tính x x x x x x X

5. Bảng tương quan giữa môn học với chuẩn đầu ra của CTĐT

Page 236: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

234

14. An ninh châu Á – TBD thế kỷ 21

x x x x x x x

15. Những vấn đề của ASEAN trong thế kỷ 21

x x x x x x

16. Địa chính trị x x x x x x

17. Quyền lực trong quan hệ quốc tế

x x x x x x

18. Chính sách đối ngoại Mỹ x x x x x

19. Chính sách đối ngoại Trung Quốc

x x x x

20. Chính sách đối ngoại Nhật Bản

x x x x

21. Giao tiếp xuyên văn hóa x x x x x x x

22. Đàm phán trong hợp tác quốc tế

x x x x x x x x X

23. Hành vi tổ chức x x x x x x x

24. Luật Quốc tế trong thế kỷ XXI

x x x x x

25. Ngoại giao hiện đại x x x x x x x x

26. Văn hóa và Chính trị

Page 237: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

235

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Theo điều 4 Quy chế Đào tạo trình độ Thạc sĩ của Đại học quốc gia TPHCM số 160/QĐ-ĐHQG ban hành ngày 24/3/2017

7. Điều kiện tốt nghiệp

Theo điều 25 Quy chế Đào tạo trình độ Thạc sĩ của Đại học quốc gia TPHCM số 160/QĐ-ĐHQG ban hành ngày 24/3/2017

8. Loại chương trình đào tạo

Chương trình nghiên cứu và Chương trình định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình:

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Môn chung : TRIẾT HỌC : 04 Môn chung : TRIẾT HỌC: 04

Số tín chỉ bắt buộc: tối thiểu 20 TC Số tín chỉ bắt buộc: tối thiểu 20TC

1. Lý thuyết Quan hệ quốc tế 3TC 1. Lý thuyết Quan hệ quốc tế 3TC

2. Phương pháp NCKH trong QHQT

3TC 2. Phương pháp NCKH trong QHQT

3TC

3. Kinh tế quốc tế 3TC 3. Kinh tế quốc tế 3TC

4. Khu vực học 3TC 4. Khu vực học 3TC

5. Chính sách đối ngoại Việt Nam chuyên sâu

2TC 5. Chính sách đối ngoại Việt Nam chuyên sâu

2TC

6. Chính trị học so sánh 3TC 6. Chính trị học so sánh 3TC

7. Những vấn đề toàn cầu 3TC 8. Những vấn đề toàn cầu 3TC

TỔNG CỘNG 20TC TỔNG CỘNG 20TC

Số tín chỉ tự chọn: tối thiểu 20TC Số tín chỉ tự chọn: tối thiểu 25TC

1. Hệ thống quốc tế trong lịch sử 2TC 1. Hệ thống quốc tế trong lịch sử 2TC

2. Luật Biển 2TC 2. Luật Biển 2TC

3. Kinh tế chính trị quốc tế 3TC 3. Kinh tế chính trị quốc tế 3TC

4. Đầu tư quốc tế 2TC 4. Đầu tư quốc tế 2TC

5. Nghiên cứu định lượng 2TC 5. Nghiên cứu định lượng 2TC

6. Nghiên cứu định tính 2TC 6. Nghiên cứu định tính 2TC

7. An ninh châu Á – TBD thế kỷ 21 2TC 7. An ninh châu Á – TBD thế kỷ 21 2TC

8. Những vấn đề của ASEAN trong thế kỷ 21

2TC 8. Những vấn đề của ASEAN trong thế kỷ 21

2TC

9. Địa chính trị 2TC 9. Địa chính trị 2TC

10. Quyền lực trong quan hệ quốc tế 2TC 10. Quyền lực trong quan hệ quốc tế 2TC

11. Chính sách đối ngoại Mỹ 2TC 11. Chính sách đối ngoại Mỹ 2TC

12. Chính sách đối ngoại Trung Quốc 2TC 12. Chính sách đối ngoại Trung Quốc 2TC

13. Chính sách đối ngoại Nhật Bản 2TC 13. Chính sách đối ngoại Nhật Bản 2TC

Page 238: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

236

14. Giao tiếp xuyên văn hóa 3TC 14. Giao tiếp xuyên văn hóa 3TC

15. Đàm phán quốc tế 2TC 15. Đàm phán quốc tế 2TC

16. Hành vi tổ chức 2TC 16. Hành vi tổ chức 2TC

17. Luật Quốc tế trong thế kỷ XXI 2TC 17. Luật quốc tế trong thế kỷ XXI 2TC

18. Văn hóa và Chính trị 2TC 18. Văn hóa và Chính trị 2TC

19. Ngoại giao hiện đại 2TC 19. Ngoại giao hiện đại 2TC

TỔNG CỘNG 40TC TỔNG CỘNG 45TC

Luận văn: 20TC Luận văn: 15TC

TỔNG CỘNG 64 TÍN CHỈ TỔNG CỘNG 64 TÍN CHỈ

b) Danh mục các môn học:

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ) Tổng số

LT TH, TN, TL

Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học

04

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc

1 QT01 1. Lý thuyết Quan hệ quốc tế 3 2 1

2 QT02 2. Phương pháp nghiên cứu khoa

học trong quan hệ quốc tế 3 1 2

3 QT03 3. Chính trị học so sánh 3 2 1

4 QT04 4. Kinh tế quốc tế 3 1.5 1.5

5 QT05 5. Khu vực học 3 2 1

6 QT06 6. Chính sách đối ngoại Việt Nam

chuyên sâu 2 1 1

7 QT07 7. Những vấn đề toàn cầu 3 2 1

8 Các học phần tự chọn

9 QT08 8. Hệ thống quốc tế trong lịch sử 2 1 1

10 QT09 9. Luật Biển 2 1 1

11 QT10 10. Kinh tế chính trị quốc tế 3 1 2

12 QT011 11. Đầu tư quốc tế 2 1 1

Page 239: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

237

13 QT012 12. Nghiên cứu định lượng 2 1 1

14 QT013 13. Nghiên cứu định tính 2 1 1

15 QT014 14. An ninh châu Á – TBD thế kỷ

21 2 1 1

16 QT015 15. Những vấn đề của ASEAN

trong thế kỷ 21 2 1 1

16 QT016 16. Địa chính trị 2 1 1

18 QT017 17. Quyền lực trong quan hệ quốc

tế 2 1 1

19 QT018 18. Chính sách đối ngoại Mỹ 2 1 1

20 QT019 19. Chính sách đối ngoại Trung

Quốc 2 1 1

21 QT020 20. Chính sách đối ngoại Nhật Bản 2 1 1

22 QT021 21. Giao tiếp xuyên văn hóa 3 2 1

23 QT022 22. Đàm phán quốc tế 2 1 1

24 QT023 23. Hành vi tổ chức 2 1 1

25 QT024 24. Luật Quốc tế trong thế kỷ XXI 2 1.5 0.5

26 QT025 25. Văn hóa và Chính trị 2 1 1

27 QT026 26. Ngoại giao hiện đại 2 1 1

Page 240: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

238

21. NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Quản lý giáo dục

+ Tiếng Anh: Education Management

- Mã ngành đào tạo: 60140114

- Loại hình đào tạo: chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Education Management

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng

đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công

việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Chương trình thạc sĩ quản lý giáo dục được thiết kế để trang bị cho người học

những kiến thức cập nhật, nâng cao thuộc ngành khoa học giáo dục; tăng cường kiến

thức chuyên ngành quản lý giáo dục và trang bị thêm kiến thức liên ngành như văn hoá

học, xã hội học, kinh tế học, tâm lý học. Bên cạnh đó rèn luyện cho người học kỹ năng

vận dụng kiến thức được học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn nghề nghiệp;

phát triển khả năng nghiên cứu, làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và năng lực giải

quyết vấn đề thuộc ngành đào tạo. Ngoài ra, chương trình còn giúp người học hình

thành các phẩm chất nhà quản lý, giảng dạy, tư vấn và nghiên cứu trong lĩnh vực giáo

dục, trong đó bao gồm phẩm chất tự chủ và trách nhiệm. Chương trình được thiết kế

theo 2 hướng: (1) định hướng nghiên cứu và (2) định hướng ứng dụng nhằm giúp

người học đảm nhận tốt các công tác liên quan đến giảng dạy, nghiên cứu và thực hành

quản lý giáo dục.

Người tốt nghiệp thạc sĩ ngành QLGD sẽ thích hợp các vị trí việc làm tiêu biểu

như:

- Nghiên cứu tại các cơ sở giáo dục đại học, các trung tâm hay viện nghiên cứu

giáo dục, trường bồi dưỡng cán bộ QLGD;

- Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học, các trung tâm hay viện nghiên cứu

giáo dục, trường bồi dưỡng cán bộ QLGD;

- Quản lý, lãnh đạo ở các cơ sở giáo dục các cấp (từ mầm non đến đại học), các

cơ quan QLGD, các cơ quan có liên quan đến văn hóa, xã hội, giáo dục.

- Làm công tác tư vấn, phân tích và phản biện chính sách giáo dục

- Các vị trí công việc khác phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được đào tạo

Page 241: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

239

3. Đối tượng tuyển sinh

Ngành đúng và ngành phù hợp: Quản lý Giáo dục, Giáo dục học

Ngành gần: Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Đặc biệt, Giáo dục Công

dân, Giáo dục Chính trị, Giáo dục Thể chất, Huấn luyện thể thao, Giáo dục Quốc

phòng – An ninh, Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Sư phạm Vật lý, Sư phạm

Hoá học, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Kỹ thuật công nghiệp, Sư phạm kỹ thuật nông

nghiệp, Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Địa lý, Sư phạm Âm nhạc, Sư

phạm Mỹ thuật, Các ngành sư phạm ngôn ngữ khác thuộc nhóm ngành đào tạo giáo

viên

Ngành khác: các ngành còn lại

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

Các môn học bổ túc kiến thức dành cho người có bằng đại học ngành gần ST

T Tên môn học Số TC

Ghi

chú

1 Đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục 4

2 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục - đào tạo 3

3 Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục 3

Tổng cộng 10

Các môn học bổ túc kiến thức dành cho người có bằng đại học ngành khác (thuộc

lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn)

STT Tên môn học Số TC Ghi

chú

1 Lý thuyết giáo dục 4

2 Cơ sở tâm lý học trong hoạt động giáo dục 3

3 Đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục 4

4 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục - đào tạo 3

5 Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục 3

Tổng cộng 17

Page 242: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

240

Các môn học bổ túc kiến thức dành cho người có bằng đại học ngành khác

(Không thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn)

STT Tên môn học Số TC Ghi

chú

1 Lý thuyết giáo dục 4

2 Cơ sở tâm lý học trong hoạt động giáo dục 3

3 Đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục 4

4 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục – đào tạo 3

5 Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục 3

6 Nhập môn Xã hội học giáo dục

3

Tổng cộng 20

Đối tượng được xét tuyển:

Người nước ngoài;

Người tốt nghiệp chương trình cử nhân tài năng của ĐHQG; chương trình tiên

tiến theo đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở

một số trường đại học của Việt Nam có điểm trung bình tích luỹ từ 7,5 trở lên

(theo thang điểm 10); người tốt nghiệp chính quy, văn bằng 2 chính quy loại

giỏi có điểm trung bình tích luỹ từ 8.0 trở lên (theo thang điểm 10). Thời gian

xét tuyển các trường hợp này là 12 tháng tính từ ngày có quyết định công nhận

tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển

Các chương trình đặc biệt theo Đề án được Giám đốc ĐHQG-HCM phê duyệt

Các môn thi tuyển:

Cơ bản: Giáo dục học

Cơ sở ngành: Khoa học quản lý giáo dục

Ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung, Nhật)

4. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn tất chương trình đào tạo, người học có khả năng:

4.1. Kiến thức

- Kiến thức ngành/chuyên ngành

4.1.1.Phân tích, phản biện những vấn đề trong quản lý giáo dục dựa trên kiến

thức khoa học về tổ chức, quản lý, quản trị trong giáo dục.

Page 243: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

241

4.1.2.Phát hiện được vấn đề nghiên cứu và vận dụng được kiến thức phương

pháp, công cụ trong nghiên cứu một đề tài nghiên cứu khoa học.

- Kiến thức liên ngành

4.1.3. Vận dụng các kiến thức triết học, tâm lý học, văn hoá học, kinh tế học và

xã hội học trong hoạt động quản lý giáo dục.

4.2. Kỹ năng

4.2.1.Tổ chức, quản lý hoạt động tại cơ sở giáo dục.

4.2.2.Đánh giá và phác thảo kế hoạch cải tiến hoạt động quản lý giáo dục trong

thực tiễn nghề nghiệp trên nền tảng vận dụng kiến thức ngành, chuyên ngành, liên

ngành

4.2.3.Thực hiện thành công một đề tài nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục

4.2.4. Truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn

và khoa học với đồng nghiệp và cộng đồng

4.3. Mức tự chủ và trách nhiệm

4.3.1. Thích ứng với sự thay đổi của môi trường

4.3.2. Duy trì tính khách quan, công bằng; tôn trọng đạo đức, qui định, pháp

luật; sự kín đáo, bảo mật; thể hiện thấu cảm; có trách nhiệm đối với công việc và

người khác.

4.3.3. Ủng hộ, khích lệ, nuôi dưỡng, đẩy mạnh tinh thần làm việc độc lập, tính

sáng tạo, tự định hướng và đổi mới trong trường học.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)1

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

4.1 4.2 4.3

4.1.1

4.1.2

4.1.3

4.2.1

4.2.2

4.2.3

4.2.4

4.3.1

4.3.2

4.3.3

Bắt buộc

1 Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục

X X X

3 Quản lý chất lượng trong giáo dục

X X X

1 Theo danh sách chuẩn đầu ra Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ Hội đồng khoa học Khoa Giáo dục xây dựng riêng cho việc phân nhiệm vào môn học của chương trình này

Page 244: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

242

1 Lý luận tổ chức và quản lý X X X

1 Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục

X X X

2 Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở giáo dục

X X X

3 Quản lý tài chính trong giáo dục

X X X X

3 Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo

X X X X

2 Chính sách và chiến lược trong giáo dục

X X X

3 Quản lý sự thay đổi trong giáo dục

X X X X

2-3 Thực tế quản lý giáo dục (2 đợt: học kì 2 và 3, mỗi đợt 15 tiết)

X X X

Tự chọn

2 Xây dựng, quản lý và đánh giá dự án về giáo dục – đào tạo

X X X

2 Xây dựng, quản lý và đánh

giá chương trình học

X X X

2 Lý thuyết và ứng dụng hành vi tổ chức trong giáo dục

X X X X

1 Thống kê ứng dụng trong khoa học giáo dục

X X X

3 Quản trị trường học hiệu quả

X X X X

2 Marketing trong Giáo dục X X X

2 Quản lý giáo dục trong xu

thế hội nhập và toàn cầu

hoá

X x

3 Quản lý giáo dục mầm non X X X

3 Quản lý giáo dục phổ

thông

X X X

3 Quản lý giáo dục nghề

nghiệp

X X X

3 Quản lý giáo dục đại học X X X

1 Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường

X X X X

2 Kinh tế học giáo dục X X X

3 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo

X X

Page 245: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

243

dục

1 Xã hội học giáo dục X

3 Đo lường và đánh giá trong giáo dục

X X

3 Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục

X X

2 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

X X X

4 Luận văn X X

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình: 2 năm

7. Điều kiện tốt nghiệp

Hoàn thành chương trình đào tạo theo quy định tại Điều 8 của Qui chế Đào

tạo trình độ thạc sĩ (Ban hành kèm theo Quyết định số 160/QĐ-ĐHQG ngày

24 tháng 3 năm 2017 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh);

Đủ điều kiện ngoại ngữ qui định tại Khoản 4, Điều 9 của Qui chế Đào tạo

trình độ thạc sĩ (Ban hành kèm theo Quyết định số 160/QĐ-ĐHQG ngày 24

tháng 3 năm 2017 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh);

Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận của

người hướng dẫn và chủ tịch hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa

theo kết luận của hội đồng, đóng kèm bản sao kết luận của hội đồng đánh giá

luận văn và nhận xét của các phản biện cho cơ sở đào tạo để sử dụng làm tài

liệu tham khảo tại thư viện và lưu trữ theo qui địnht ại Điểm c, khoản 2, điều

27

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình

nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

Chương trình định hướng nghiên cứu, chương trình định hướng ứng dụng và chương trình nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

9.1. Chương trình định hướng nghiên cứu

a) Khái quát chương trình: Chương trình học được thiết kế theo học chế tín chỉ theo cấu trúc như sau:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 44 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 26 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: tối thiểu 18 tín chỉ

- Luận văn: 12 tín chỉ

Page 246: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

244

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo

các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực

hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Danh mục các môn học

TT Học

kỳ

Mã số học

phần/môn

học

Tên học phần/môn học Khối lượng (tín

chỉ)

Ghi

chú

Tổn

g số

LT TH,

TN,

TL

Khối kiến thức chung (bắt buộc)

- Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành (các học phần bắt buộc): 26TC 26 18 8

1 1 QL01 Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục

3 2 1

2 1 QL02 Lý luận tổ chức và quản lý 2 2

3 2 QL03 Chính sách và chiến lược trong giáo dục 3 3

4 2 QL04 Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở giáo dục

2 1 1

5 3 QL05 Quản lý chất lượng trong giáo dục 3 2 1

6 3 QL06 Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo

3 2 1

7 3 QL07 Quản lý tài chính trong giáo dục 3 2 1

8 1 QL08 Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục

3 3

9 3 QL09 Quản lý sự thay đổi trong giáo dục 2 1 1

10 2-3 QL10 Thực tế quản lý giáo dục (2 đợt: học kì 2 và 3, mỗi đợt 15 tiết)

2 2

Phần kiến thức cơ sở và ngành (các học phần tự chọn): tối thiểu 18TC 18

1. 2 QL11 Xây dựng, quản lý và đánh giá dự án về giáo dục – đào tạo

3 2 1

Page 247: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

245

2. 2 QL12 Xây dựng, quản lý và đánh giá chương trình

học

3 2 1

3. 2 QL13 Lý thuyết và ứng dụng hành vi tổ chức trong giáo dục

3 2 1

4. 1 QL14 Thống kê ứng dụng trong khoa học giáo dục 3 2 1

5. 3 QL15 Quản trị trường học hiệu quả 3 2 1

6. 2 QL16 Marketing trong Giáo dục 3 2 1

7. 2 QL17 Quản lý giáo dục trong xu thế hội nhập và toàn

cầu hoá

2 2

8. 3 QL18 Quản lý giáo dục mầm non 3 3

9. 3 QL19 Quản lý giáo dục phổ thông 3 3

10. 3 QL20 Quản lý giáo dục nghề nghiệp 3 3

11. 3 QL21 Quản lý giáo dục đại học 3 3

12. 1 QL22 Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường 2 1 1

13. 2 QL23 Kinh tế học giáo dục 2 1 1

14. 3 QL24 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục

2 1 1

15. 1 QL25 Xã hội học giáo dục 3 3

16. 3 QL26 Đo lường và đánh giá trong giáo dục 3 2 1

17. 3 QL27 Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục 3 3

18. 3 QL28 Ứng dụng nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục

2 1 1

19. 2 QL29 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

2 1 1

Luận văn thạc sĩ: 12TC

4 Luận văn 12

Page 248: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

246

Tổng cộng (tối thiểu): 60

9.2. Chương trình định hướng ứng dụng

a) Khái quát chương trình: Chương trình học được thiết kế theo học chế tín chỉ theo cấu trúc như sau:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 47 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 26 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: tối thiểu 21 tín chỉ

- Luận văn: 9 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo

các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực

hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Danh mục các môn học

TT Học

kỳ

Mã số học

phần/môn

học

Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ) Ghi

chú

Tổng số LT TH,

TN, TL

Khối kiến thức chung (bắt buộc)

- Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành (các học phần bắt buộc):

26TC

26 18 8

1. 1 QL01 Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục

3 2 1

2. 1 QL02 Lý luận tổ chức và quản lý 2 2

3. 2 QL03 Chính sách và chiến lược trong giáo dục

3 3

4. 2 QL04 Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở giáo dục

2 1 1

5. 3 QL05 Quản lý chất lượng trong giáo dục 3 2 1

6. 3 QL06 Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo

3 2 1

7. 3 QL07 Quản lý tài chính trong giáo dục 3 2 1

Page 249: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

247

8. 1 QL08 Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục

3 3

9. 3 QL09 Quản lý sự thay đổi trong giáo dục

2 1 1

10. 2-3 QL10 Thực tế quản lý giáo dục (2 đợt: học kì 2 và 3, mỗi đợt 15 tiết)

2 2

Phần kiến thức cơ sở và ngành (các học phần tự chọn): tối

thiểu 21TC

21

1. 2 QL11 Xây dựng, quản lý và đánh giá dự án về giáo dục – đào tạo

3 2 1

2. 2 QL12 Xây dựng, quản lý và đánh giá

chương trình học

3 2 1

3. 2 QL13 Lý thuyết và ứng dụng hành vi tổ chức trong giáo dục

3 2 1

4. 1 QL14 Thống kê ứng dụng trong khoa học giáo dục

3 2 1

5. 3 QL15 Quản trị trường học hiệu quả 3 2 1

6. 2 QL16 Marketing trong Giáo dục 3 2 1

7. 2 QL17 Quản lý giáo dục trong xu thế hội

nhập và toàn cầu hoá

2 2

8. 3 QL18 Quản lý giáo dục mầm non 3 3

9. 3 QL19 Quản lý giáo dục phổ thông 3 3

10. 3 QL20 Quản lý giáo dục nghề nghiệp 3 3

11. 3 QL21 Quản lý giáo dục đại học 3 3

12. 1 QL22 Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường

2 1 1

13. 2 QL23 Kinh tế học giáo dục 2 1 1

14. 3 QL24 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục

2 1 1

15. 1 QL25 Xã hội học giáo dục 3 3

16. 3 QL26 Đo lường và đánh giá trong giáo dục

3 2 1

17. 3 QL27 Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục 3 2 1

18. 3 QL28 Ứng dụng nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục

2 1 1

19. 2 QL29 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

2 1 1

Luận văn thạc sĩ: 9TC

4 Luận văn 9

Tổng cộng (tối thiểu): 60

Page 250: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

248

9.3. Chương trình nghiên cứu

a) Khái quát chương trình: Chương trình học được thiết kế theo học chế tín chỉ theo cấu trúc như sau:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 26 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 03 tín chỉ

+ Các học phần tích luỹ: tối thiểu 23 tín chỉ

- Luận văn: 30 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo

các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực

hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Danh mục các môn học

TT Học

kỳ

Mã số

học

phần/mô

n học

Tên học phần/môn học Khối lượng (tín

chỉ)

Ghi

chú

Tổn

g số

LT TH,

TN,

TL

Khối kiến thức chung (bắt buộc)

- Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành (các học phần bắt buộc): 3TC 3 2 1

1. 1 QL01 Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục

3 2 1

Phần kiến thức tích luỹ: tối thiểu 23TC 23

2 2 QL11 Xây dựng, quản lý và đánh giá dự án về giáo dục – đào tạo

3 2 1

3 1 QL02 Lý luận tổ chức và quản lý 2 2

4 2 QL03 Chính sách và chiến lược trong giáo dục 3 3

5 2 QL04 Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở giáo dục

2 1 1

Page 251: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

249

6 3 QL05 Quản lý chất lượng trong giáo dục 3 2 1

7 3 QL06 Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo

3 2 1

8 3 QL07 Quản lý tài chính trong giáo dục 3 2 1

9 1 QL08 Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục

3 3

10 3 QL09 Quản lý sự thay đổi trong giáo dục 2 1 1

11 2-3 QL10 Thực tế quản lý giáo dục (2 đợt: học kì 2 và 3, mỗi đợt 15 tiết)

2 2

12 2 QL12 Xây dựng, quản lý và đánh giá chương trình

học

3 2 1

13 2 QL13 Lý thuyết và ứng dụng hành vi tổ chức trong giáo dục

3 2 1

14 1 QL14 Thống kê ứng dụng trong khoa học giáo dục 3 2 1

15 3 QL15 Quản trị trường học hiệu quả 3 2 1

16 2 QL16 Marketing trong Giáo dục 3 2 1

17 2 QL17 Quản lý giáo dục trong xu thế hội nhập và toàn

cầu hoá

2 2

18 3 QL18 Quản lý giáo dục mầm non 3 3

19 3 QL19 Quản lý giáo dục phổ thông 3 3

20 3 QL20 Quản lý giáo dục nghề nghiệp 3 3

21 3 QL21 Quản lý giáo dục đại học 3 3

22 1 QL22 Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường 2 1 1

23 2 QL23 Kinh tế học giáo dục 2 1 1

24 3 QL24 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục

2 1 1

Page 252: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

250

25 1 QL25 Xã hội học giáo dục 3 3

26 3 QL26 Đo lường và đánh giá trong giáo dục 3 2 1

27 3 QL27 Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục 3 3

28 3 QL28 Ứng dụng nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục

2 1 1

29 2 QL29 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

2 1 1

Luận văn thạc sĩ: 30TC

4 Luận văn 30

Tổng cộng (tối thiểu): 60

Page 253: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

251

22. NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

o Tiếng Anh: MANAGEMENT OF NATURAL RESOURCES AND

ENVIRONMENT

- Mã ngành đào tạo: 60 85 01 01

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

+ Tiếng Anh: MANAGEMENT OF NATURAL RESOURCES AND

ENVIRONMENT

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào

tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có

thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

2.1 Về kiến thức

Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về tài nguyên và môi trường (tự nhiên, xã

hội và nhân văn); quản trị môi trường; các vấn đề môi trường, dân số và kinh tế xã hội

tại các nước đang phát triển; các mâu thuẫn giữa đô thị hóa, công nghiệp hóa, phát

triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

2.2 Về kỹ năng

Trang bị cho học viên các phương pháp và công cụ nghiên cứu tiên tiến được áp dụng

hiện nay trong trong các lãnh vực quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

2.3 Phẩm chất, mức tự chủ và trách nhiệm

Trang bị cho học viên có phẩm chất của người nghiên cứu và ý thức phục vụ cộng

đồng.

2.4 Vị trí việc làm

Học viên sau khi tốt nghiệp có thể:

Page 254: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

252

1- Thực hiện các đề tài nghiên cứu hoặc tham gia vào các nhóm nghiên cứu thuộc

lãnh vực quản lý tài nguyên và môi trường theo hướng tiếp cận liên ngành,

vùng lãnh thổ và phát triển bền vững;

2- Làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương,

các khu bảo tồn, vườn quốc gia, các khu công nghiệp, các tổ chức quốc tế, các

tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp có các hoạt động liên quan đến lĩnh

vực quản lý tài nguyên và môi trường;

3- Giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung tâm và các

viện nghiên cứu.

2.5 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Học viên sau khi tốt nghiệp có thể học tiếp chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành

Quản lý Tài Nguyên và Môi Trường của Khoa Địa Lý trường Đại Học Khoa Học Xã

Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia TP.HCM hay các trường, viện đào tạo tiến sĩ

Khoa học môi trường trong nước và ngoài nước.

3. Đối tượng tuyển sinh

Ngành đúng và ngành phù hợp: Cử nhân khoa học các ngành: Địa Lý học, Quản

lý tài nguyên và môi trường, Quản lý đất đai, Quản lý biển đảo và đới bờ và

Quản lý tài nguyên rừng.

Ngành gần: Kinh tế nông nghiệp, Phát triển nông thôn, Lâm học (hay Lâm

nghiệp), Địa Lý tài nguyên và môi trường, Sư phạm Địa Lý và Khoa học môi

trường sẽ học chương trình bổ sung kiến thức với tổng số 10 tín chỉ.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức ngành gần:

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Môi trường học đại cương 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ-GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

Ngành khác:

Page 255: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

253

+ Cử nhân khoa học các ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn):

Xã hội học, Nhân học, Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Quy hoạch và quản lý đô

thị (hay Quy hoạch vùng và đô thị) và Chính sách công sẽ học chương trình chuyển

đổi kiến thức với tổng số 15 tín chỉ.

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức ngành khác (thuộc lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn):

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Môi trường học đại cương 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ-GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

05 Tài nguyên rừng 02

06 Địa sinh vật đại cương 03

+ Cử nhân khoa học các ngành khác (khác lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn):

Khí tương học (hay Khí tượng và khí hậu học), Thủy văn học, Địa vật lý, Hải dương

học, Sinh thái học, Địa chất học, Quản lý công, Quản lý xây dựng, Y tế công cộng và

Kinh tế học sẽ học chương trình chuyển đổi kiến thức với tổng số 20 tín chỉ.

Danh mục các môn học chuyển đổi cho ngành khác (khác lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn):

Stt Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

01 Môi trường học đại cương 03

02 Cơ sở Địa lý tự nhiên 02

03 Bản đồ-GIS đại cương 03

04 Viễn thám đại cương 02

05 Tài nguyên rừng 02

06 Địa sinh vật đại cương 03

05 Cơ sở Địa lý nhân văn 03 06 Dân số học và Địa lý dân cư 02

4. Chuẩn đầu ra

1. Kiến thức

1.1 Nắm vững và vận dụng kiến thức Địa lý tổng hợp trong giải quyết các vấn đề thực

tiễn đặt ra thuộc các lĩnh vực:

Page 256: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

254

+ Quản trị tài nguyên và môi trường: quản trị môi trường đô thị - nông thôn - biển đảo.

+ Các vấn đề kinh tế môi trường, kinh tế phát triển, du lịch bền vững, du lịch sinh

thái…

+ Các vấn đề xã hội liên quan đến môi trường: sinh thái nhân văn, giới, sự tham gia

của cộng đồng.

1.2 Hiểu biết đầy đủ về các công ước quốc tế trong lãnh vực môi trường và biến đổi

khí hậu mà Việt Nam có tham gia.

1.3 Đủ năng lực để tư vấn, đề xuất các giải pháp và chính sách liên quan đến quản lý

tài nguyên và môi trường mang tính bền vững và phù hợp với thể chế và chính sách

của Việt Nam

2. Kỹ năng

2.1 Biết áp dụng các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, phương pháp đánh giá

tác động môi trường và các công cụ như GIS, Viễn thám, thống kê ... vào nghiên

cứu, giảng dạy và giải quyết các vấn đề quản lý tài nguyên và môi trường.

2.2 Có khả năng xây dựng và triển khai dự án nghiên cứu.

2.3 Có khả năng suy luận, phân tích, tổng hợp các vấn đề khoa học và đưa ra các

hướng xử lý, giải pháp hiệu quả.

2.4 Có khả năng phối hợp trong tham gia hoạt động của nhóm nghiên cứu.

2.5 Có khả năng tiếp cận và truyền thông cho cộng đồng.

3. Phẩm chất, mức tự chủ và trách nhiệm

3.1 Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tự chịu trách nhiệm, công tâm và tinh thần hợp tác

trong công việc.

3.2 Có ý thức bảo vệ môi trường, tư duy phát triển bền vững và trung thực trong

nghiên cứu khoa học.

3.3 Có ý thức phục vụ cộng đồng.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Page 257: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

255

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5

1 Quản trị tài nguyên môi trường x x x

1 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý thuyết và ứng dụng

x x x

1 Biến đổi khí hậu x x x

1 Phân tích rủi ro x x x x x

2 Kinh tế môi trường x x

2 Phương pháp nghiên cứu khoa

học x x

2 Xã hội học môi trường x x x

2 Phân tích chính sách x x x x

2 Ứng dụng GIS trong quản lý tài

nguyên môi trường (Lý thuyết) x x x x

2 Ứng dụng GIS trong quản lý tài

nguyên môi trường (Thực hành) x x x x

2 Ứng dụng viễn thám trong quản

lý tài nguyên môi trường (Lý

thuyết)

x x x x

2 Khối ASEAN với vấn đề khu vực

hóa và toàn cầu hóa x

3 Quản trị môi trường đô thị x x x

3 Quản trị môi trường nông thôn x x x

3 Quản trị môi trường biển và ven

biển x x x

3 Đánh giá tác động môi trường x x x x

3 Kinh tế phát triển x

3 Ứng dụng viễn thám trong quản

lý tài nguyên môi trường (Thực

hành)

x x x x

3 Đa dạng sinh học x x x

3 Du lịch sinh thái và phát triển bền

vững

x x x x x

3 Quản trị môi trường miền núi x x x

3 Xã hội học môi trường x x

3 Độc chất học môi trường x x x

3 Giới, môi trường và phát triển

bền vững

x x x x x

3 Sự tham gia của cộng đồng vào

các dự án xã hội. x x x x x

Page 258: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

256

3 Vệ sinh bệnh học môi trường x x x x

3 Thống kê ứng dụng trong quản lý

môi trường (Lý thuyết)

x x x

3 Thống kê ứng dụng trong quản lý

môi trường (Thực hành)

x x x

3 Các lý thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt Nam

x

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

- Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ 1 đến 2 năm (Theo QĐ 160/QĐ-ĐHQG,

ngày 24/3/2017).

7. Điều kiện tốt nghiệp

- Hoàn thành 5 môn bắt buộc và 8-12 môn tự chọn (tương đương 41 tín chỉ)

- Hoàn thành và bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp (tương đương 15 tín chỉ)

- Hoàn thành môn Triết học (04 tín chỉ)

- Trình độ ngoại ngữ khi tốt nghiệp: theo quy định hiện hành của ĐHQG-HCM.

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

Chương trình đào tạo Thạc sĩ định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên

phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

+ Ngoại ngữ là môn điều kiện

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 20 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 21 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Page 259: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

257

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

I. Khối kiến thức chung (bắt

buộc) - Triết học

04

II. Phần kiến thức cơ sở và ngành

41

Các học phần bắt buộc 20

01 1 Quản trị tài nguyên môi trường

03 03

02 1 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về lý thuyết và ứng dụng

03 03

03 2 Kinh tế môi trường 03 03

04 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học

03 03

05 1 Biến đổi khí hậu 03 03

06 1 Phân tích rủi ro 03 03

07 2 Xã hội học môi trường 02 02

Các học phần lựa chọn 21

01 3 Quản trị môi trường đô thị 03 03

02 3 Quản trị môi trường nông

thôn

03 03

03 3 Quản trị môi trường biển và

ven biển

03 03

04 3 Đánh giá tác động môi trường 03 03

05 3 Kinh tế phát triển 03 03

06 2 Phân tích chính sách 02 02

07

2 Ứng dụng GIS trong quản lý

tài nguyên môi trường (Lý

thuyết)

02 02

08

2 Ứng dụng GIS trong quản lý

tài nguyên môi trường (Thực

hành)

02 02

09

2 Ứng dụng viễn thám trong

quản lý tài nguyên môi trường

(Lý thuyết)

02 02

10

3 Ứng dụng viễn thám trong

quản lý tài nguyên môi trường

(Thực hành)

02 02

Page 260: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

258

11 3 Đa dạng sinh học 02 02

12 3 Du lịch sinh thái và phát triển

bền vững

02 02

13 3 Quản trị môi trường miền núi 02 02

14 3 Độc chất học môi trường 02 02

15 3 Giới, môi trường và phát triển

bền vững

02 02

16 3 Sự tham gia của cộng đồng

vào các dự án xã hội.

02 02

17 3 Vệ sinh bệnh học môi trường 02 02

18 3

Thống kê ứng dụng trong

quản lý môi trường (Lý

thuyết)

02 02

19 3

Thống kê ứng dụng trong

quản lý môi trường (Thực

hành)

02 02

20

Chuyên

ngành

Dân tộc

học

Các lý thuyết phát triển và

phát triển bền vững ở các dân

tộc Việt Nam

03 03

21

Chuyên

ngành

Lịch sử

Việt

Nam

Khối ASEAN với vấn đề khu

vực hóa và toàn cầu hóa

02 02

III. Luận văn thạc sĩ 15

01 4 Luận văn thạc sĩ 15 15

Tổng cộng: 60

Page 261: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

259

23. NGÀNH TRIẾT HỌC

1.Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: TRIẾT HỌC

+ Tiếng Anh: Philosophy

- Mã ngành đào tạo: 60 22 03 01

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Triết học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Philosophy

2.Mục tiêu của chương trình đào tạo:

Đào tạo những cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có ý thức

phục vụ nhân dân, có kiến thức chuyên môn vững vàng và năng lực thực hành chuyên

môn nghiệp vụ cao. Hoàn thiện và nâng cao những kiến thức đã học ở đại học, hiện đại

hóa những kiến thức chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành, từ đó trang bị

cho học viên có kiến thức chuyên môn cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về các khoa

học triết học, về nội dung, đặc điểm, lịch sử các học thuyết triết học Việt Nam và thế

giới qua từng giai đoạn phát triển, về vai trò của triết học đối với đời sống xã hội, đặc

biệt là các nguyên lý triết học Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh; giúp cho người học có

phương pháp tư duy biện chứng trong quá trình vận dụng vào công tác nghiên cứu

giảng dạy triết học và công tác thực tiễn; có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn

đề nảy sinh thuộc chuyên ngành được đào tạo.

3.Đối tượng tuyển sinh

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Những người có bằng cử nhân Triết học, và

các chuyên ngành khác của ngành Triết học, Cử nhân chính trị và Cử nhân giáo dục

chính trị.

- Ngành gần: Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng, Sử - Chính trị, Tâm lý học, Luật

học, Xã hội học, Giáo dục học, Quản lý giáo dục, Văn hoá học, Văn học, Quản lý khoa

học và công nghệ, Hành chính học, Khoa học quản lý, Khoa học thư viện, Công tác xã

hội, Đông phương học, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Nga, Ngữ văn

Đức, Ngữ văn Pháp, Hán Nôm

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Lịch sử triết học 4 60 tiết

2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ 4 60 tiết

Page 262: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

260

nghĩa duy vật lịch sử

3 Phân tích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa

Mác - Lênin

4 60 iết

4.Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

1.Có kiến thức thực tế và

chuyên sâu, rộng, tiên tiến,

nắm vững các nguyên lý và

học thuyết cơ bản trong lĩnh

vực nghiên cứu thuộc chuyên

ngành triết học

1. Có kỹ năng phân tích, tổng

hợp, đánh giá, xử lý thông tin

để đưa ra các giải pháp xử lý

các vấn đề thuộc chuyên

ngành triết học

1. Có khả năng nghiên cứu và

đưa ra những sáng kiến quan

trọng; thích nghi, tự định

hướng và có khả năng hướng

dẫn người khác nghiên cứu

2. Có kiến thức về nội dung,

đặc điểm, lịch sử hình thành

và phát triển của các học

thuyết triết học.

2. Có kỷ năng trình bày, giải

thích tri thức về triết học dựa

trên nghiên cứu, thảo luận

các vấn đề chuyên môn và

khoa học với người cùng

ngành và người khác

2. Thích ứng và phù hợp với

điều kiện trong nghiên cứu,

giảng dạy hướng dẫn chuyên

môn thuộc chuyên ngành đào

tạo.

3. Có kiến thức về lý luận,

thế giới quan và phương pháp

luận triết học trong việc giải

quyết những vẫn đề cuộc

sống đặt ra

3. Có kỹ năng tiếp cận, tổ

chức hoạt động trong lĩnh

vực nghiên cứu những vấn đề

mới từ góa độ triết học

3. Chịu trách nhiệm trước

những quyết định trong việc

tổ chức quản lý chuyên môn,

nghiên cứu và hoạt động

khoa học trong lĩnh vực triết

học

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

Học kỳ Tên môn học Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và

trách nhiệm

Lịch sử triết học phương

Đông

Nắm vững lý thuyết

về lịch sử triết học

phương Đông

Tổng hợp, đánh

giá các học thuyết

triết học phương

Đông

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử triết học

phương Tây

Nắm vững về tư

tưởng triết học

phương Tây từ cổ

đại đến thời kỳ

C.Mác,

Ph.Ăngghen và V.I.

Tổng hợp, đánh

giá những tư

tưởng triết học

phương Tây

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 263: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

261

Lênin.

Lịch sử tư tưởng triết

học Việt Nam

Nắm vững nội dung

và đặc điểm từng

thời kỳ của tư

tưởng triết học Việt

Nam

Tìm ra đặc điểm

trong những nội

dung và đặc điểm

từng thời kỳ của

tư tưởng triết học

Việt Nam

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

- Thế giới quan Nắm vững quá trình

hình thành, phát

triển và vai trò của

thế giới quan trong

đời sống

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá,

phản biện các vấn

đề về thế giới

quan

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

- Phép biện chứng duy

vật

Nắm vững khái

niệm, quá trình hình

thành, phát triển

của phép biện

chứng qua các thời

kỳ lịch sử

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá, hệ

thống các vấn đề

về phép biện

chứng và phép

biện chứng duy

vật

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

- Lý luận nhận thức Nắm được bản chất

và vai trò của nhận

thức đối với thực

tiễn.

Vận dụng những

kiến thức, phương

pháp nhận thức

luận biện chứng

vào phân tích,

đánh giá các vấn

đề của thực tiễn

xã hội và bản thân

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

- Triết học xã hội Nắm vững lý thuyết

về các vấn đề triết

học xã hội

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình

thành và biến đổi

của các hình thái

kinh tế - xã hội.

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học về con

người

Nắm vững lỳ thuyết

về các vấn đề triết

học con người.

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình

thành và phát

triển

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Hệ thống chính trị thế

giới hiện đại

Nắm vững lý thuyết

về hệ thống chính

trị thế giới hiện đại

Đánh giá thực

trạng, đặc điểm

của các hệ thống

chính trị thế giới

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 264: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

262

hiện đại tiêu biểu

Phân tích tác phẩm

kinh điển của triết học

Mác-Lênin

Hiểu được hoàn

cảnh ra đời, nội

dung, ý nghĩa của

các tác phẩm kinh

điển của triết học

Mác - Lênin

Nghiên cứu, đưa

ra kết luận, nhận

định đúng đắn về

các tác phẩm kinh

điển của triết học

Mác-Lênin

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Tư tưởng triết học Hồ

Chí Minh

Làm rõ những điều

kiện lịch sử - xã

hội, tiền đề và quá

trình hình thành

phát triển tư tưởng

triết học Hồ Chí

Minh.

Vận dụng những

kiến thức vào

phân tích, đánh

giá các vấn đề của

thực tiễn chính trị

hiện nay

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Biện chứng giữa

truyền thống và hiện

đại trong xây dựng

nền văn hoá Việt Nam

tiên tiến, đậm đà bản

sắc dân tộc

Nắm vững về các

vấn đề văn hóa,

biện chứng giữa

truyền thống và

hiện đại trong văn

hóa Việt Nam

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình

thành và biến đổi

và sự kết hợp

giữa truyền thống

và hiện đại

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Những vấn đề mới

trong triết học phương

Tây hiện đại

Nắm được khuynh

hướng nhân bản

khoa học và văn

hóa trong triết học

hiện đại

tổng hợp, đánh

giá, phản biện các

vấn đề trong triết

học phương tây

hiện đại

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Phát triển kinh tế tri

thức trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện

đại hóa ở Việt Nam

Nắm vững về kinh

tế tri thức: quan

niệm, những đặc

trưng cơ bản

Sự tác động của

kinh tế tri thức

trong quá trình

công nghiệp hóa,

hiện đại hóa ở

Việt Nam

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Vấn đề xây dựng nhà

nước pháp quyền của

dân, do dân, vì dân -

lý luận và thực tiễn

Nắm vững lý thuyết

về nhà nước pháp

quyền các vấn đề

đặt ra trong quá

trình xây dựng

Đánh giá thực

trạng về quá trình

xây dựng và hoàn

thiện nhà nước

pháp quyền

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Phương pháp luận

nghiên cứu chuyên

ngành

Hiểu được lý luận

chung về nghiên

cứu khoa học, đề tài

và phương pháp

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá, các

vấn đề về phương

pháp nghiên cứu

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 265: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

263

nghiên cứu khoa

học

chuyên ngành

Triết học chính trị

Nắm vững triết học

chính trị mácxit và

các trào lưu chính

trị phương Tây hiện

đại.

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá,

phản biện các vấn

đề về triết học

chính trị

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học tôn giáo

Nắm vững về tôn

giáo và các tôn giáo

lớn trên thế giới, vị

trí của chúng trong

đời sống xã hội

Tổng hợp, đánh

giá sự ảnh hưởng

và vị trí của tôn

giáo và các tôn

giáo lớn trên thế

giới

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học văn hóa

Nắm vững lý thuyết

về bản chất và động

lực của văn hóa

Phân tích, đánh

giá tiến trình vận

động; tìm ra vai

trò, ảnh hưởng

của văn hóa trong

nền kinh tế thị

trường

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học đạo đức

Nắm vững về lý

thuyết đạo đức

trong lịch sử

Phân tích, đánh

giá các lý thuyết

đạo đức trong lịch

sử

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Phương pháp luận đổi

mới và sáng tạo

Nắm vững lý thuyết

về các phương pháp

sáng tạo.

Tìm ra đặc điểm,

quy luật của sự

sáng tạo

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết lý cộng đồng

Nắm vững các vấn

đề triết lý cộng

đồng.

Tìm ra đặc điểm,

quy luật hình

thành và biến đổi

của các triết lý

cộng đồng

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học trong khoa

học tự nhiên

Nắm vững về các

vấn đề cơ bản của

triết học trong khoa

học tự nhiên

Phân tích, đánh

giá tìm ra vai trò,

vị trí của triết học

trong các ngành

khoa học tự nhiên

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử các học thuyết

tôn giáo

Nắm vững lý thuyết

về các học thuyết

cơ bản của những

Tổng hợp, đánh

giá thực trạng

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 266: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

264

tôn giáo lớn trên thế

giới và một số tôn

giáo “bản địa” Việt

Nam

Lịch sử tư tưởng mỹ

học

Nắm vững về tư

tưởng mỹ học trong

lịch sử tư tưởng

nhân loại.

Phân tích, tổng

hợp, tìm ra đặc

điểm của những

tư tưởng mỹ học

trong lịch sử.

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử tư tưởng đạo

đức

Nắm vững về quá

trình hình thành và

phát triển tư tưởng

đạo đức trong lịch

sử.

Tổng hợp, đánh

giá những quan

điểm tư tưởng

khác nhau về đạo

đức

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lịch sử học thuyết

chính trị Mác – Lênin

Nắm vững lịch sử

hình thành và phát

triển của học thuyết

chính trị Mác-Lênin

Phân tích, tổng

hợp các tiền đề

cho sự ra đời và

nhiệm vụ của các

học thuyết chính

trị

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Triết học phương Tây

hiện đại

Nắm vững lý thuyết

về triết học phương

Tây hiện đại

Phân tích, đánh

giá tiến trình phát

triển, tìm ra

những đặc điểm

của triết học

phương Tây hiện

đại

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lý luận về tôn giáo và

vấn đề tôn giáo ở Việt

Nam

Nắm vững vấn đề

tôn giáo trên quan

điểm của chủ nghĩa

Mác - Lênin

Tìm ra, đánh giá

nguồn gốc, bản

chất, đặc trưng và

vai trò của các tôn

giáo lớn

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Lôgich biện chứng -

Sự thống nhất giữa

phép biện chứng, lý

luận nhận thức và

lôgich học

Nắm vững các kiến

thức cơ bản của

logic biện chứng

Tổng hợp, phân

tích, đánh giá tiến

trình vận động;

tìm ra các mặt

biện chứng của tư

duy hình thức

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Giới thiệu các tác

phẩm kinh điển triết

Nắm vững về các

tác phẩm kinh điển

Tổng hợp, phân

tích, đánh giá rút

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Page 267: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

265

học trước Mác trước Mác ra những nét đặc

trưng của các triết

gia trước Mác

Tư duy chính trị của

Đảng Cộng sản Việt

Nam qua các thời kỳ

Nắm vững về quá

trình và đặc điểm

cơ bản của tư duy

chính trị của

ĐCSVN qua các

thời kỳ cách mạng

Phân tích, tổng

hợp, đánh giá

thực trạng; tìm ra

đặc điểm cơ bản

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Xây dựng Đảng

Nắm vững lý thuyết

về Đảng Cộng sản

Việt Nam.

Tổng hợp, đánh

giá thực trạng về

công tác xây dựng

Đảng hiện nay.

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

Tư tưởng Hồ Chí

Minh về chủ nghĩa xã

hội và con đường đi

lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

Nắm vững tư tưởng

Hồ Chí Minh và tư

tưởng Hồ Chí Minh

về xây dựng CNXH

ở Việt Nam

Tìm ra đặc điểm

quá trình hình

thành và phát

triển

Nghiên cứu, đưa

ra đóng góp mới

6.Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Khóa đào tạo từ 1,5 năm đến 2 năm

7.Điều kiện tốt nghiệp

Học viên hoàn thành chương trình đào tạo đúng thời gian quy định được bảo vệ đề

tài nghiên cứu chuyên ngành (Luận văn thạc sỹ) trước Hội đồng chấm luận văn. Nếu kết

quả đánh giá luận văn đạt 5.5 điểm trở lên, học viên được Thủ trưởng cơ sở đào tạo cấp

bằng thạc sỹ kèm theo bảng điểm học tập toàn khóa theo chương trình đào tạo mã ngành

Triết học.

8.Loại chương trình đào tạo: Định hướng nghiên cứu

9.Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: 60 tín chỉ

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ (được miễn)

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 45 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 17 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 28 tín chỉ

- Luận văn: 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học:

Page 268: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

266

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số

học phần/

môn học

Học

kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng

số

LT

(tiết)

TH, TN,

TL (tiết)

Khối kiến thức chung (bắt buộc)

1 Triết học

4 Miễn

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Các học phần bắt buộc

2 Lịch sử triết học phương Đông

3 35 10

3 Lịch sử triết học phương Tây

3 35 10

4 - Thế giới quan

2 25 5

5 - Phép biện chứng duy vật

2 25 5

6 - Lý luận nhận thức

2 25 5

7 - Triết học xã hội

2 25 5

8

Phương pháp luận nghiên cứu

chuyên ngành 3 35 10

Các học phần lựa chọn

9 Triết học về con người 2 25 5

10

Lịch sử tư tưởng triết học Việt

Nam 3 35 10

11

Hệ thống chính trị thế giới hiện

đại 2 25 5

12

Phân tích tác phẩm kinh điển của

triết học Mác-Lênin 4 50 10

13 Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh 2 25 5

Page 269: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

267

14

Biện chứng giữa truyền thống và

hiện đại trong xây dựng nền văn

hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc

2 25 5

15

Những vấn đề mới trong triết

học phương Tây hiện đại 2 25 5

16

Phát triển kinh tế tri thức trong

quá trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa ở Việt Nam

2 25 5

17

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp

quyền của dân, do dân, vì dân -

lý luận và thực tiễn

2 25 5

18 Triết học chính trị 2 25 5

19 Triết học tôn giáo 2 25 5

20 Triết học văn hóa 2 25 5

21 Triết học đạo đức 2 25 5

22

Phương pháp luận đổi mới và

sáng tạo 2 25 5

23 Triết lý cộng đồng 2 25 5

24 Triết học trong khoa học tự nhiên 2 25 5

25 Lịch sử các học thuyết tôn giáo 2 25 5

26 Lịch sử tư tưởng mỹ học 2 25 5

27 Lịch sử tư tưởng đạo đức 2 25 5

28

Lịch sử học thuyết chính trị Mác

– Lênin 2 25 5

29 Triết học phương Tây hiện đại 2 25 5

30

Lý luận về tôn giáo và vấn đề

tôn giáo ở Việt Nam 2 25 5

31

Lôgich biện chứng - Sự thống

nhất giữa phép biện chứng, lý

luận nhận thức và lôgich học

2 25 5

Giới thiệu các tác phẩm kinh

điển triết học trước Mác 2 25 5

33

Tư duy chính trị của Đảng Cộng

sản Việt Nam qua các thời kỳ 2 25 5

34 Xây dựng Đảng 2 25 5

35

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hội và con đường đi lên 2 25 5

Page 270: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

268

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

36

Chủ nghĩa xã hội không tưởng -

tiền đề tư tưởng trực tiếp của chủ

nghĩa xã hội

khoa học

2 25 5

37 Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng: 60

Page 271: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

269

24. NGÀNH VĂN HOÁ HỌC

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Văn hoá học

+ Tiếng Anh: Cultural Studies

- Mã ngành đào tạo: 60 31 06 40

- Loại hình đào tạo: Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sỹ Văn hoá học

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Cultural Studies

2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH

- Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về Lý luận văn hóa học và phương pháp

nghiên cứu văn hóa; văn hóa lịch sử và văn hóa địa lý, các thành tố và các bình diện của văn

hóa; Văn hóa thế giới, văn hóa khu vực, văn hóa Việt Nam và văn hóa học ứng dụng,

- Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về một lĩnh vực cụ thể của văn hóa Việt Nam hoặc

văn hóa thế giới.

- Có khả năng đáp ứng nhu cầu KT – XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:

có thể nghiên cứu văn hóa và văn hóa học tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu khoa học;

có thể giảng dạy văn hóa học tại các trường đại học, cao đẳng, các trường nghiệp vụ về văn

hóa - thông tin, chính trị - hành chính, và của các tổ chức xã hội; có thể quản lý nghiệp vụ tại

các tổ chức, cơ quan thuộc ngành văn hóa - thông tin - du lịch và hoạt động hữu hiệu trong

những ngành nghề đòi hỏi các tri thức về văn hóa học (truyền thông, ngoại giao, hướng dẫn

du lịch, quản trị kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp...)

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

- Có kiến thức lý thuyết và

thực tiễn sâu rộng, tiên tiến

thuộc các lĩnh vực khoa học

xã hội và nhân văn;

- Nắm vững một cách có hệ

thống các nguyên lý và lý

thuyết cơ bản thuộc chuyên

ngành Văn hóa học.

- Biết vận dụng lý thuyết

vào thực tiễn;

- Làm chủ kỹ năng phân

tích, tổng hợp, đánh giá dữ

liệu và thông tin để đưa ra

giải pháp xử lý các vấn đề

một cách khoa học.

- Độc lập trong nghiên cứu;

- Đưa ra những sáng kiến quan

trọng.

- Nắm vững kiến thức liên - Có khả năng vận dụng - Có năng lực thích nghi, tự định

Page 272: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

270

ngành để có cách tiếp cận đa

chiều, đa ngành đối tượng

nghiên cứu

kiến thức liên ngành trong

nghiên cứu;

- Có kỹ năng truyền đạt tri

thức dựa trên nghiên cứu,

thảo luận các vấn đề chuyên

môn và khoa học với đồng

nghiệp và cộng đồng.

hướng;

- Có khả năng cùng làm việc và

hướng dẫn người khác thực hiện

công viêc chung.

- Nắm vững kiến thức chung

về quản trị và quản lý.

- Có kỹ năng tổ chức, quản

trị và quản lý các hoạt động

nghề nghiệp tiên tiến.

- Có năng lực đưa ra những kết

luận mang tính chuyên gia trong

lĩnh vực chuyên môn.

- Làm chủ kỹ năng nghiên

cứu phát triển;

- Sử dụng các công nghệ

một cách sáng tạo trong lĩnh

vực học thuật và nghề

nghiệp.

- Có năng lực quản lý, đánh giá

và cải tiến các hoạt động chuyên

môn

Có trình độ ngoại ngữ tương

đương bậc 4/6 Khung năng

lực ngoại ngữ Việt Nam.

3. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Thời gian đào tạo: 2 năm

Chương trình đào tạo của khoa (được quy định tại điều 7, Quy chế đào tạo trình độ

thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 24 tháng 03 năm 2017).

- Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu

- Chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng ứng dụng

- Hiện tại tạm thời khoa chưa đào tạo chương trình thạc sĩ nghiên cứu

4. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ

Chương trình đào tạo thạc sĩ chuẩn ĐHQG-HCM là chương trình đào tạo áp dụng đại

trà, khối lượng học tập tối thiểu 30 – 60 tín chỉ với cấu trúc chương trình đào tạo gồm ba

phần: kiến thức chung, kiến thức cơ sở và chuyên ngành, luận văn thạc sĩ.

4.1. Phần kiến thức chung

- Triết học: theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo

Page 273: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

271

- Ngoại ngữ là môn học điều kiện (không tính trong số tín chỉ của chương trình đào tạo)

gồm một trong các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật. Yêu cầu về ngoại ngữ được

qui định tại “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ” của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ

Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017.

4.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành: bao gồm môn học bắt buộc và môn học

tự chọn, trong đó các môn tự chọn chiếm tối thiểu 30% khối lượng chương trình đào tạo.

4.3. Luận văn thạc sĩ

- Luận văn thạc sĩ của chương trình định hướng nghiên cứu có khối lượng tối thiểu 10

tín chỉ

- Luận văn thạc sĩ của chương trình định hướng ứng dụng có khối lượng tối thiểu 7 tín

chỉ

5. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Danh mục ngành phù hợp, ngành gần, ngành khác để xây dựng chương trình bổ sung,

chuyển đổi kiến thức được căn cứ vào điều 9 và điều 10 Qui chế Tuyển sinh trình độ thạc sĩ,

tiến sĩ của Đại học Quốc gia Tp. HCM ban hành theo quyết định 83/QĐ-ĐHQG ngày

19.02.2016 và Thông tư 16/VBHN-BGDĐT ngày 8.5.2014 của Bộ Giáo dục Đào tạo.

5.1. Đối tượng không phải bổ túc kiến thức

Chuyên ngành phù hợp: Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Đông phương học, Châu Á

học.

5.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức

(1) Chuyên ngành GẦN thuộc chương trình bổ túc kiến thức 1 gồm:

- Kinh tế học, Kinh tế chính trị, Kinh tế đầu tư, Kinh tế phát triển, Kinh tế quốc dân;

- Khoa học chính trị, Chính trị học, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Hồ Chí

Minh học, Quan hệ quốc tế;

- Xã hội học, Nhân học, Dân tộc học, Tâm lý học;

- Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Văn hóa du lịch, Văn hóa nghệ thuật.

- Địa lý học, Bản đồ học, Địa lý du lịch, Địa lý kinh tế, Địa lý môi trường, Bản đồ viễn

thám & GIS

- Ngữ văn, Ngữ văn Việt Nam, Văn học, Văn học Việt Nam

- Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông, Đông Nam Á học, Khu vực học, Việt Nam học

- Lịch sử, Sử - chính trị, Triết học, Du lịch

- Bảo tồn - bảo tàng, Phát hành sách, Thư viện thông tin

Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 1 gồm:

Page 274: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

272

TT Tên môn học Số tiết Số tín chỉ

1. Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 3

2. Đại cương văn hóa phương Đông 45 3

3. Lịch sử văn hóa Việt Nam 45 3

4. Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa 45 3

TỔNG: 180 12

(2) Chuyên ngành KHÁC thuộc khối ngành KHXH&NV, thuộc chương trình bổ túc

kiến thức 2 gồm:

- Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý luận

điện ảnh, Sư phạm âm nhạc, Đạo diễn sân khấu

- Ngữ văn nước ngoài : Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật, Nga – Anh, Sư phạm Anh

- Ngôn ngữ học, Báo chí học, Hán Nôm, Hàn Quốc học

- Khảo cổ học, Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Giáo dục chính trị

- Luật, Luật thương mại, Quốc tế học, Tôn giáo học

- Quản trị du lịch, Quản trị du lịch khách sạn, Quản trị kinh doanh, Quản lý giáo dục,

Quản lý hành chính công

Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 2 gồm:

TT Tên môn học Số tiết Số tín chỉ

1. Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 3

2. Đại cương văn hóa phương Đông 45 3

3. Lịch sử văn hóa Việt Nam 45 3

4. Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa 45 3

5. Những giá trị văn hóa tinh thần truyền

thống Việt Nam

45 3

TỔNG: 225 15

(3) Chuyên ngành KHÁC không thuộc khối ngành KHXH&NV, thuộc chương trình

bổ túc kiến thức 3 gồm tất cả những ngành không nằm trong danh mục (1) và (2).

Các môn học bổ túc kiến thức thuộc chương trình 3 gồm:

TT Tên môn học Số tiết Số tín chỉ

Page 275: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

273

1. Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 3

2. Đại cương văn hóa phương Đông 45 3

3. Lịch sử văn hóa Việt Nam 45 3

4. Tiếp xúc và tiếp biến văn hóa 45 3

5. Những giá trị văn hóa tinh thần truyền

thống Việt Nam

45 3

6. Văn hóa học đại cương 45 3

7. Văn hóa giao tiếp 30 2

TỔNG: 300 20

6. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” được ban hành kèm theo Quyết định

số 160/QĐ-ĐHQG ngày 24 tháng 03 năm 2017 của Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh).

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

7.1. Chương trình giảng dạy định hướng nghiên cứu có khối lượng kiến thức 60 tín

chỉ, trong đó:

+ Khối kiến thức môn chung: 04 tín chỉ

+ Các môn học bắt buộc và không bắt buộc: 38 tín chỉ (trong đó bắt buộc là 18 tín chỉ

và tự chọn là 20 tín chỉ)

+ Luận văn thạc sĩ: 18 tín chỉ.

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HK TS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức môn chung : Triết

học 04

II Khối kiến thức bắt buộc 18

01 Lý luận văn hóa học 3 30 15 20

02 Các lý thuyết văn hóa học 3 30 15 20

03 Phương pháp nghiên cứu trong văn

hóa học 3 30 15 20

04 Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

Page 276: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

274

05 Văn hóa so sánh 3 30 15 20

06 Địa văn hóa và các vùng văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

III Khối kiến thức tự chọn 20

1. Văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

2. Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của

nó (2) 20 10 20

3. Văn hóa Đông Nam Á (2) 20 10 20

4. Văn hóa Nam Bộ (2) 20 10 20

5. Văn hóa quản trị kinh doanh (2) 20 10 20

6. Văn hóa kinh tế (2) 20 10 20

7. Văn hóa - Nghệ thuật (2) 20 10 20

8. Văn hóa tôn giáo (2) 20 10 20

9. Văn hóa giới (2) 20 10 20

10. Văn hóa đô thị (2) 20 10 20

11. Văn hóa dân gian Việt Nam (2) 20 10 20

12. Văn hóa biển Việt Nam (2) 20 10 20

13. Văn hoá đại chúng (2) 20 10 20

14. Quản lý văn hóa (2) 20 10 20

15. Ngôn ngữ và văn hóa (2) 20 10 20

16. Văn hóa và văn học (2) 20 10 20

17. Huyền thoại học và văn hoá học (2) 20 10 20

18. Toàn cầu hóa văn hóa (2) 20 10 20

19. Ký hiệu học văn hóa (2) 20 10 20

Page 277: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

275

20. VHH những phương diện liên

ngành (2) 20 10 20

21. Nền tảng triết học của phong thủy

Đông Á (2) 20 10 20

22. Phương pháp và kỹ thuật trong

nghiên cứu xã hội (2) 20 10 20

23. Quan hệ văn hoá giữa cư dân Bách

Việt và khu vực Đông Nam Á (2) 20 10 20

24. Giao lưu tiếp biến văn hóa và sự

biến đổi văn hoá Việt Nam (2) 20 10 20

25. Truyền thông đại chúng và biến đổi

văn hóa (2) 20 10 20

26. Mỹ học (tiếp cận từ văn hóa VN) (2) 20 10 20

27. Tam giáo trong văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

28. Phương pháp nghiên cứu Xã hội

học [XHH] (2) 20 10 20

29. Chuyên đề trong năm (2) 20 10 20

IV Khối kiến thức luận văn 18 Bảo vệ trước hội đồng

TỔNG CỘNG 60

7.2. Chương trình giảng dạy định hướng ứng dụng có khối lượng kiến thức 60 tín

chỉ, trong đó:

+ Khối kiến thức môn chung: 04 tín chỉ

+ Các môn học bắt buộc và không bắt buộc: 44 tín chỉ (trong đó bắt buộc là 18 tín chỉ

và tự chọn là 26 tín chỉ)

+ Luận văn thạc sĩ: 12 tín chỉ.

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HK TS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức môn chung :

Triết học 04

II Khối kiến thức bắt buộc 18

01 Lý luận văn hóa học 3 30 15 20

02 Các lý thuyết văn hóa học 3 30 15 20

Page 278: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

276

03 Phương pháp nghiên cứu trong văn

hóa học 3 30 15 20

04 Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

05 Văn hóa so sánh 3 30 15 20

06 Địa văn hóa và các vùng văn hóa

Việt Nam 3 30 15 20

III Khối kiến thức tự chọn 26

1. Văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

2. Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của

nó (2) 20 10 20

3. Văn hóa Đông Nam Á (2) 20 10 20

4. Văn hóa Nam Bộ (2) 20 10 20

5. Văn hóa quản trị kinh doanh (2) 20 10 20

6. Văn hóa kinh tế (2) 20 10 20

7. Văn hóa - Nghệ thuật (2) 20 10 20

8. Văn hóa tôn giáo (2) 20 10 20

9. Văn hóa giới (2) 20 10 20

10. Văn hóa đô thị (2) 20 10 20

11. Văn hóa dân gian Việt Nam (2) 20 10 20

12. Văn hóa biển Việt Nam (2) 20 10 20

13. Văn hoá đại chúng (2) 20 10 20

14. Quản lý văn hóa (2) 20 10 20

15. Ngôn ngữ và văn hóa (2) 20 10 20

16. Văn hóa và văn học (2) 20 10 20

17. Huyền thoại học và văn hoá học (2) 20 10 20

Page 279: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

277

18. Toàn cầu hóa văn hóa (2) 20 10 20

19. Ký hiệu học văn hóa (2) 20 10 20

20. VHH những phương diện liên

ngành (2) 20 10 20

21. Nền tảng triết học của phong thủy

Đông Á (2) 20 10 20

22. Phương pháp và kỹ thuật trong

nghiên cứu xã hội (2) 20 10 20

23. Quan hệ văn hoá giữa cư dân Bách

Việt và khu vực Đông Nam Á (2) 20 10 20

24. Giao lưu tiếp biến văn hóa và sự

biến đổi văn hoá Việt Nam (2) 20 10 20

25. Truyền thông đại chúng và biến đổi

văn hóa (2) 20 10 20

26. Mỹ học (tiếp cận từ văn hóa VN) (2) 20 10 20

27. Tam giáo trong văn hóa Trung Hoa (2) 20 10 20

28. Phương pháp nghiên cứu Xã hội

học [XHH] (2) 20 10 20

29. Chuyên đề trong năm (2) 20 10 20

IV Khối kiến thức luận văn 12 Bảo vệ trước hội đồng

TỔNG CỘNG 60

Page 280: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

278

25. NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Văn học nước ngoài

+ Tiếng Anh: Foreign Literature

Mã ngành đào tạo: 60 22 02 45

- Loại hình đào tạo: chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Thạc sĩ Văn học nước ngoài

+ Tiếng Anh: Master of Arts in Foreign Literature

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Trang bị và nâng cao hiểu biết có tính lí luận của học viên về lịch sử văn học, về các hiệntượng văn học quan trọng của phương Đông và phương Tây, cũng như định hướng những cách thức tiếp cận mới đối với văn học; Nghiên cứu sâu về các hiện tượng văn học có tác động mạnh mẽ tới tư duy văn học từng thời đại, đặc biệt là văn học thế giới hiện đại (trong đó có Việt Nam); Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về các lĩnh vực: lí thuyết văn học, các hướng tiếp cận và phê bình văn học, các khuynh hướng nghiên cứu của văn học so sánh; Học viên sau khi tốt nghiệp được nâng cao trình độ nghề nghiệp, khả năng độc lập nghiên cứu; có thể làm công tác nghiên cứu khoa học ở các viện, trung tâm nghiên cứu; tham gia giảng dạy trung học phổ thông, đại học và có thể hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn; Học viên có khả năng ứng dụng các tri thức về văn học trong mọi lĩnh vực công tác của xã hội.

3. Đối tượng tuyển sinh

3.1. Đối tượng xét tuyển:

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy chế của Đại học Quốc gia ban hành. (Điều 3 Hình thức tuyển sinh, chương II Tuyển sinh, Quy chế Tuyển sinh trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ban hành theo Quyết định số 83/QĐ-ĐHQG ký ngày 19 tháng 2 năm 2016).

- Người nước ngoài;

- Người tốt nghiệp chương trình cử nhan tài năng của ĐHQG; chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam có điểm trung bình tích luỹ từ 7.5 điểm trở lên (theo thang điểm 10); người tốt nghiệp chính quy, văn bằng 2 chính quy loại giỏi có điểm trung bình tích luỹ từ 8.0 trở lên (theo thang điểm 10). Thời gian xét tuyển cácc trường hợp này là 12 tháng tính từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển;

Page 281: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

279

- Các chương trình đặc biệt theo Đề án được Giám đốc ĐHQG-HCM phê duyệt.

3.2. Đối tượng thi tuyển

Thi tuyển đối với các đối tượng không thuộc đối tượng xét tuyển.

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Cử nhân khoa học chuyên ngành Ngôn ngữ học, Văn học, Ngữ văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm

- Ngành gần: Cử nhân khoa học các ngành:

+ Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận và phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp dạy văn, Sáng tác văn học.

+ Ngôn ngữ/Ngữ văn: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/Pháp/Nga/Hoa/Nhật/Hàn.

+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và Truyền thông, Quan hệ công chúng và truyền thông, Châu Á học

Danh mục các môn học bổ sung kiến thức

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Lý luận văn học 2

2 Văn học dân gian 2

3 Văn học Việt Nam 2

4 Văn học phương Tây 2

5 Văn học phương Đông 2

6 Văn học Nga 2

4. Chuẩn đầu ra

Kiến thức

Học viên sau khi hoàn thành chương trình có thể hiểu và vận dụng các kiến thức sau đây trong các công tác và trong lĩnh vực nghiên cứu văn học:

- Kiến thức lý thuyết và thực tiễn về văn học nước ngoài, văn học Việt Nam (K1)

- Kiến thức liên ngành có liên quan (K2)

- Kiến thức về quản trị hoạt động chuyên môn (K3)

Page 282: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

280

Kỹ năng

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá các văn bản tác phẩm và tư liệu nghiên cứu để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học (KN1)

- Kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề về văn học nước ngoài với đồng nghiệp và cộng đồng (KN2)

- Kỹ năng tổ chức, quản trị hoạt động nghiên cứu văn học nước ngoài (KN3)

- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho chuyên môn (KN4)

- Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam (KN5)

Mức độ tự chủ và trách nhiệm

- Độc lập trong nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng (T1)

- Có năng lực thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác (T2)

- Có năng lực đưa ra những kết luận chuyên môn (T3)

- Có năng lực quản trị, đánh giá và cải tiến hoạt động chuyên môn (T4)

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Stt

Học kỳ Tên môn học TC

Chuẩn đầu ra

Kiếnthức Kỹ năng Mức độ tự chủ,

trách nhiệm

K1 K2 K3 KN 1

KN2

KN3

KN4

KN5

T1 T2 T3 T4

I Khối kiến thức bắt buộc

1 I Phương pháp

luận nghiên cứu văn học

2 X X X X X X X X X X X X

2

I Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản

2 X X X X X X X X X X X X

3 I Trường phái

hình thức Nga 2 X X X X X X X X X X X X

4 I Nguyên lý văn

học so sánh 2 X X X X X X X X X X X X

5

I Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

2 X X X X X X X X X X X X

Page 283: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

281

6

I Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2 X X X X X X X X X X X X

7

I Tự sự học: Một số vấn đề lí thuyết và thực tiễn

2 X X X X X X X X X X X X

Khối kiến thức tự chọn

8 II Bản chất văn

học 2 X X X X X X X X X X X X

9 II Tiếp nhận văn

học 2 X X X X X X X X X X X X

10 II Huyền thoại và

văn học 2 X X X X X X X X X X X X

11 II Những vấn đề

văn học Nga hiện đại

2 X X X X X X X X X X X X

12

II Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: kịch và phản kịch

2 X X X X X X X X X X X X

13

II Thi pháp tiểu thuyết và tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2 X X X X X X X X X X X X

14 II Chủ nghĩa hiện

sinh và văn học 2 X X X X X X X X X X X X

15

II Các trường phái phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX

2 X X X X X X X X X X X X

16

II Thơ Đường: Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận

2 X X X X X X X X X X X X

17 II Sự phát triển

thơ ca cổ điển Trung Quốc

2 X X X X X X X X X X X X

18

II Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2 X X X X X X X X X X X X

19

II Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc –Những vấn đề thi pháp

2 X X X X X X X X X X X X

20 II Thi pháp học

cổ điển Ấn Độ 2 X X X X X X X X X X X X

21 II Thơ ca Anh –

Mỹ 2 X X X X X X X X X X X X

22 II Trào lưu hiện

thực Pháp và 2 X X X X X X X X X X X X

Page 284: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

282

Honoré de Balzac

23

II Tiếp biến văn hoá Trung Quốc ở Việt Nam thời trung đại

2 X X X X X X X X X X X X

24 II Một số vấn đề

lí luận văn học hiện đại

2 X X X X X X X X X X X X

25 II Văn học và các

loại hình nghệ thuật

2 X X X X X X X X X X X X

26

II Những tìm tòi đổi mới của tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX

2 X X X X X X X X X X X X

27

II Thời trung đại trong văn học các nước Đông Á

2 X X X X X X X X X X X X

28 II Tiểu thuyết

mới 2 X X X X X X X X X X X X

29 II

Thơ ca Nga 2 X X X X X X X X X X X X

30

II Truyện ngắn Ernest Hemingway và vấn đề đặc trưng thể loại

2 X X X X X X X X X X X X

31

II Khuynh hướng huyền thoại và hậu hiện đại trong văn học Mỹ La – tinh

X X X X X X X X X X X X

Luận văn

32 III, IV

Luận văn 12 X X X X X X X X X X X X

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017.

7. Điều kiện tốt nghiệp

Học viên chỉ được bảo vệ luận văn khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Đạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữ theo quy chế của cơ sở đào tạo.

b) Đã học xong và đạt yêu cầu các môn học trong chương trình đào tạo.

c) Không đang trong thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

d) Không bị khiếu nại, tố cáo về nội dung khoa học trong luận văn.

Điều kiện tốt nghiệp thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ – ĐHQG, ngày 24/3/2017.

Page 285: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

283

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

Chương trình định hướng nghiên cứu

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung

+ Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 (số tín chỉ)

+ Các học phần bắt buộc (số tín chỉ) 15

+ Các học phần lựa chọn (số tín chỉ) 26

- Luận văn (số tín chỉ): 15

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT quy định.

Danh mục các môn học

TT Mã số học phần/ môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số TC

LT

TH, TN, TL

Phần kiến thức chung (bắt buộc) (4TC)

Triết học

4

Phần kiến thức cơ sở và ngành

Khối kiến thức bắt buộc (15 TC)

1 I Phương pháp luận nghiên cứu văn

học 3 2.5 0.5

2 I Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung

Quốc, Việt Nam, Nhật Bản 2 1.5 0.5

3 I

Trường phái hình thức Nga 2 1.5 0.5

Page 286: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

284

4 I

Nguyên lý văn học so sánh 2 1.5 0.5

5 I Những vấn đề văn học Trung Quốc

thế kỉ XX

2 1.5 0.5

6 I Chủ nghĩa hiện đại trong văn học

phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2 1.5 0.5

7 I Tự sự học: Một số vấn đề lí thuyết

và thực tiễn

2 1.5 0.5

Khối kiến thức tự chọn (26TC)

8

II Bản chất văn học 2 1.5 0.5

9

II Tiếp nhận văn học 2 1.5 0.5

10 II

Huyền thoại và văn học 2 1.5 0.5

11 II

Những vấn đề văn học Nga hiện đại 2 1.5 0.5

12 II Sân khấu phương Tây thế kỉ XX:

kịch và phản kịch

2 1.5 0.5

13 II Thi pháp tiểu thuyết và tiểu thuyết

phương Tây hiện đại 2 1.5 0.5

14 II

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 1.5 0.5

15 II Các trường phái phê bình văn học

phương Tây thế kỉ XX 2 1.5 0.5

16 II Thơ Đường: Những vấn đề lí luận

và phương pháp tiếp cận

2 1.5 0.5

17 II Sự phát triển thơ ca cổ điển Trung

Quốc 2 1.5 0.5

18 II Thơ Đường - những vấn đề lý luận

và phương pháp tiếp cận 2 1.5 0.5

19 II Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc –

Những vấn đề thi pháp 2 1.5 0.5

20 II

Thi pháp học cổ điển Ấn Độ 2 1.5 0.5

21 II

Thơ ca Anh – Mỹ 2 1.5 0.5

Page 287: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

285

22 II Trào lưu hiện thực Pháp và Honoré

de Balzac

2 1.5 0.5

23 II Tiếp biến văn hoá Trung Quốc ở

Việt Nam thời trung đại 2 1.5 0.5

24 II Một số vấn đề lí luận văn học hiện

đại 2 1.5 0.5

25 II

Văn học và các loại hình nghệ thuật 2 1.5 0.5

26 II Những tìm tòi đổi mới của tiểu

thuyết Pháp thế kỉ XX

2 1.5 0.5

27 II Thời trung đại trong văn học các

nước Đông Á 2 1.5 0.5

28 II

Tiểu thuyết mới 2 1.5 0.5

29 II

Thơ ca Nga 2 1.5 0.5

30 II Truyện ngắn Ernest Hemingway và

vấn đề đặc trưng thể loại 2 1.5 0.5

31 II Khuynh hướng huyền thoại và hậu

hiện đại trong văn học Mỹ La – tinh 2 1.5 0.5

Khối kiến thức luận văn (15 TC)

32 III, IV

Luận văn thạc sĩ 15 5 10

Page 288: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

286

26. NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên ngành đào tạo:

- Tiếng Việt: Văn học Việt Nam

- Tiếng Anh: Vietnamese Literature

Mã ngành đào tạo: 60 22 01 21

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp:

- Tiếng Việt: Thạc sĩ Văn học Việt Nam

- Tiếng Anh: Master of Arts in Vietnamese Literature

Bộ môn quản lý ngành: Văn học Việt Nam, Khoa Văn học

2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lịch sử văn học Việt Nam cũng như những vấn đề lý luận có liên quan với thực tiễn văn học dân tộc.

Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về lịch sử văn học Việt Nam từ trung đại đến hiện đại, trang bị những kiến thức về lý luận của phương Đông và phương Tây có liên quan với văn học dân tộc.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn đề do thực tiễn văn học Việt Nam đặt ra.

Những học viên được đào tạo có khả năng làm công tác nghiên cứu khoa học ở các viện, trung tâm nghiên cứu văn học; tham gia giảng dạy trung học phổ thông, đại học và có thể hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn

3. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

3.1. Đối tượng được chuyển tiếp sinh:

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy chế của Đại học

Quốc gia ban hành. (Điều 3 Hình thức tuyển sinh, chương II Tuyển sinh, Quy chế

Tuyển sinh trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

ban hành theo Quyết định số 83/QĐ-ĐHQG ký ngày 19 tháng 2 năm 2016).

- Người nước ngoài;

- Người tốt nghiệp chương trình cử nhan tài năng của ĐHQG; chương trình tiên

tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số

trường đại học của Việt Nam có điểm trung bình tích luỹ từ 7.5 điểm trở lên (theo

thang điểm 10); người tốt nghiệp chính quy, văn bằng 2 chính quy loại giỏi có điểm

trung bình tích luỹ từ 8.0 trở lên (theo thang điểm 10). Thời gian xét tuyển cácc trường

Page 289: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

287

hợp này là 12 tháng tính từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày nộp hồ

sơ xét tuyển;

- Các chương trình đặc biệt theo Đề án được Giám đốc ĐHQG-HCM phê duyệt.

3.2. Đối tượng dự tuyển

Thi tuyển đối với các đối tượng không thuộc đối tượng xét tuyển.

Những người tốt nghiệp đại học các ngành ĐÚNG và PHÙ HỢP với ngành

Văn học Việt Nam:

- Văn học; Ngữ văn (cử nhân/ sư phạm); Ngữ văn Việt Nam; Ngôn ngữ học; Hán

Nôm; Sáng tác văn học.

Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Văn học gồm:

- Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận và phê bình điện ảnh - truyền hình, Biên kịch điện ảnh - truyền hình, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí luận và phương pháp dạy văn.

- Ngôn ngữ/ Ngữ văn: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập, Giáo dục ngôn ngữ/ Phương pháp giảng dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.

- Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản

học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Triết học, Văn hóa học, Nhân

học, Văn hóa dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Báo chí và truyền thông, Quan hệ

công chúng và truyền thông, Châu Á học.

Các môn học bổ túc kiến thức cho các ngành GẦN:

STT Tên học phần Số tiết Ghi chú

1 Văn học Việt Nam từ TK.X đến giữa TK.XVIII 2

2 Văn học Việt Nam từ giữa TK.XVIII đến cuối TK.XIX 2

3 Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945 2

4 Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 2

5

Lý luận văn học

- Nguyên lý văn học

- Tác phẩm văn học

2

6 Chủ nghĩa nhân văn trong văn học 2

3.3. Các môn thi tuyển:

Căn cứ vào quy chế tuyển sinh Sau Đại học của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí

Minh, các môn thi tuyển bậc Cao học chuyên ngành Hán Nôm gồm 3 môn sau đây:

- Môn cơ bản: Triết học

Page 290: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

288

- Môn cơ sở: Lý luận văn học

- Ngoại ngữ: một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung

Các trường hợp được xét miễn thi môn ngoại ngữ:

- Có bằng tốt nghiệp đại học tại trường, tại nước mà ngôn ngữ dùng trong học tập

trùng với một trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung.

- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành ngôn ngữ của 1 trong 5 ngoại

ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung.

- Có chứng chỉ ngoại ngữ được quy định tối thiếu cấp độ B1, quy định tại Phụ lục

III, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp

bởi một cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc ĐHQG-HCM cho phép hoặc công

nhận.

Đối với tiếng Anh:

Cấp độ

(CEFR)

IELTS TOEFL TOEIC Cambridge

Exam

BEC BULATS VNU-

EPT

B1 4.5 450

PBT/TTP

133 CBT

45 iBT

450 Preliminary

PET

Business

Preliminary

40 201

B2 5.5 500

PBT/ITT

173 CBT

61 iBT

600 First FCE Business

Vantage

60 251

Đối với các ngoại ngữ khác:

Cấp độ

(CEFR)

Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật

B1 TRKI 1 DELF B1

TCF niveau

B1

B1 ZD HSK cấp độ

3

JLPT N3

B2 TRKI 2 DELF B2

TCF niveau

B2

B2 TestDaF

level 4

HSK cấp độ

4

JLPT N2

- Có giấy chứng nhận điểm ngoại ngữ đạt từ 50 điểm trở lên trong kỳ tuyển sinh

sau đại học do ĐHQG-HCM tổ chức còn hiệu lực 2 năm kể từ ngày tuyển sinh môn

ngoại ngữ đến ngày nộp hồ sơ.

3.4. Điều kiện trúng tuyển

- Thí sinh phải đạt điểm 5 trở lên theo thang điểm 10 ở các môn thi cơ bản, cơ sở.

Đối với môn ngoại ngữ, thí sinh theo Quy chế / Quy định hiện hành của ĐHQG-HCM.

- Số lượng trúng tuyển căn cứ theo chỉ tiêu cụ thể của cơ sở đào tạo.

Page 291: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

289

4. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH (CĐR)

Về kiến thức Về kỹ năng Mức tự chủ và trách nhiệm

CĐR (1): Có kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, mới về văn học và lịch sử văn học Việt Nam làm cơ sở cho nghiên cứu và hoạt động khoa học.

CĐR (1): Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá tư liệu để đưa ra giải pháp xử lý vấn đề khoa học văn học Việt Nam.

CĐR (1): Nghiên cứu đưa ra sáng kiến mới, ý tưởng mới vận dụng kiến thức và hoạt động khoa học văn học Việt Nam.

CĐR (2): Có kiến thức liên ngành liên quan đến văn học Việt Nam và lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên sâu.

CĐR (2): Kỹ năng trình bày, thảo luận và truyền đạt những vấn đề nghiên cứu khoa học và chuyên môn ngành văn.

CĐR (2): Thích ứng, phù hợp và tự định hướng nghiên cứu và hướng dẫn khoa học văn học chuyên ngành.

CĐR (3): Có kiến thức về tổ chức và quản trị nghiên cứu khoa học văn học, phương pháp nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội.

CĐR (3): Có kỹ năng tổ chức quản lý, quản trị các hoạt động chuyên môn và nghề nghiệp.

CĐR (3): Đưa ra kết luận khoa học có tính chuyên gia trong lĩnh vực văn học; biết quản lý, đánh giá và cải tiến hoạt động khoa học ngành văn học.

5. MA TRẬN CÁC MÔN HỌC VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Học kỳ Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Về kiến thức

Về kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

Triết học

Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

Phương pháp luận nghiên cứu văn học

Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Chủ nghĩa hiện đại và văn học Việt Nam hiện đại

Chủ nghĩa hiện sinh và văn học

Các trường phái phê bình văn học phương Tây

Page 292: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

290

Nguyên lý văn học so sánh

Huyền thoại và văn học

Lý thuyết tự sự học

Tiếp cận văn học châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại

Thơ thiền Đông Á

Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

Tiểu thuyết tài tử Đông Á

Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

Truyện cổ tích dưới con mắt của các nhà khoa học

Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

Gia Định Tam Gia và văn học Hán Nôm Nam Bộ

Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

Tiểu thuyết lịch sử: những vấn đề lý luận và thực tiễn sáng tác

Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

Lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại

Page 293: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

291

Giọng điệu trong thơ trữ tình

M. Bakhtin với lý luận và thi pháp tiểu thuyết

Trường phái hình thức Nga

Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

Thi pháp tiểu thuyết và tiểu thuyết phương Tây hiện đại

Văn hóa học và nghiên cứu văn học

Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

Ký hiệu học văn học nghệ thuật

Chủ nghĩa Hậu hiện đại trong văn học

Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học

Tiếp nhận văn học

Luận văn thạc sĩ

6. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Thời gian đào tạo dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học: 2 năm.

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Học viên chỉ được bảo vệ luận văn khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Đạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữ theo quy chế của cơ sở đào tạo.

b) Đã học xong và đạt yêu cầu các môn học trong chương trình đào tạo.

c) Không đang trong thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc

đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

d) Không bị khiếu nại, tố cáo về nội dung khoa học trong luận văn.

Điều kiện tốt nghiệp căn cứ theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” của Đại

học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết định 160/QĐ –

ĐHQG, ngày 24/3/2017.

Page 294: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

292

8. LOẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Chương trình Thạc sĩ nghiên cứu

Chương trình Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (Áp dụng cho chuyên ngành Văn học Việt Nam)

Chương trình Thạc sĩ định hướng ứng dụng (Không áp dụng cho chuyên ngành Văn học Việt Nam)

9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

9.1. Khái quát chương trình: Tổng cộng 60 tín chỉ (TC), bao gồm:

+ Phần kiến thức chung: 04 TC

- Triết học: 04 TC

- Ngoại ngữ (1 trong 5 ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): là môn điều kiện (không tính trong thời lượng đào tạo)

+ Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 42 TC (Số tín chỉ tự chọn chiếm tối thiểu 30% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành)

- Các học phần bắt buộc: 24 TC

- Các học phần tự chọn: 18 TC

+ Luận văn thạc sĩ: 14 TC và 1 bài báo liên quan đến luận văn do học viên là tác giả chính, đăng tạp chí chuyên ngành trong danh mục Hội đồng chức danh khoa học.

9.2. Danh mục các môn học

Học phần

Mã số học

phần/môn học

HK Tên học phần/môn học Khối lượng

(Tín chỉ)

Tổng số

Lý thuyết

TH,TN, TL

Phần kiến thức chung (Bắt buộc) 4

1 Triết học 4 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành 42

Các học phần bắt buộc 24

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

3 3

2 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 3 3

Page 295: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

293

3 Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2 2

4 Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam

2 2

5 Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2 2

6 Chủ nghĩa hiện đại và văn học Việt Nam hiện đại

2 2

7 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 2

8 Các trường phái phê bình văn học phương Tây

2 2

9 Nguyên lý văn học so sánh 2 2

10 Huyền thoại và văn học 2 2

11 Lý thuyết tự sự học 2 2

Các học phần tự chọn 18

1 Tiếp cận văn học châu Á bằng lý thuyết phương Tây hiện đại

2 2

2 Thơ thiền Đông Á 2 2

3 Thơ Đường - những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận

2 2

4 Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX

2 2

5 Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

2 2

6 Tiểu thuyết tài tử Đông Á 2 2

7 Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình

2 2

8 Truyện cổ tích dưới con mắt của các nhà khoa học

2 2

9 Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2 2

Page 296: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

294

10 Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

2 2

11 Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2 2

12 Gia Định Tam Gia và văn học Hán Nôm Nam Bộ

2 2

13 Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

2 2

14 Tiểu thuyết lịch sử: những vấn đề lý luận và thực tiễn sáng tác

2 2

15 Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp

2 2

16 Lý luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại

2 2

17 Giọng điệu trong thơ trữ tình 2 2

18 M. Bakhtin với lý luận và thi pháp tiểu thuyết

2 2

19 Trường phái hình thức Nga 2 2

20 Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

2 2

21 Những vấn đề của văn học Nga hiện đại

2 2

22 Thi pháp tiểu thuyết và tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2 2

23 Văn hóa học và nghiên cứu văn học 2 2

24 Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại

2 2

25 Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học

2 2

26 Ký hiệu học văn học nghệ thuật 2 2

27 Chủ nghĩa Hậu hiện đại trong văn học 2 2

28 Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn 2 2

Page 297: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

295

hóa học

29 Tiếp nhận văn học 2 2

Luận văn thạc sĩ 14

Xây dựng đề cương luận văn 2

Luận văn thạc sĩ 12

Tổng cộng 60

Đánh giá môn học, luận văn

- Đánh giá theo thang điểm 10

- Môn học và luận văn đạt yêu cầu là từ 5,5 điểm trở lên

-

Page 298: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

296

27. NGÀNH VIỆT NAM HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo 1.1 Tên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Việt Nam học - Tiếng Anh: Master’s Degree in Vietnamese Studies 1.2 Mã ngành đào tạo: 60220113 1.3 Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1.4 Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: - Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Việt Nam học - Tiếng Anh: Master in Vietnamese Studies

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: 2.1 Chương trình đào tạo Cao học Việt Nam học cung cấp cho học viên những

kiến thức toàn diện về Việt Nam học, đào tạo học viên có năng lực nghiên cứu, thực hành; khả năng phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến Việt Nam học.

2.2 Thạc sĩ Việt Nam học có thể làm việc như một chuyên viên hoặc nhà quản lý tại các đơn vị văn hoá, giáo dục, khoa học, kinh tế, ngoại giao,… của Việt Nam hoặc các nước có mối quan hệ về văn hoá, giáo dục, khoa học, kinh tế, ngoại giao,… với Việt Nam. 3. Đối tượng tuyển sinh:

3.1 Ngành đúng và ngành phù hợp: - Việt Nam học (60220113) - Ngôn ngữ Việt Nam (60220102) - Hán Nôm (60220104) - Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam (60220109) - Lý luận văn học (60220120) - Văn học Việt Nam (60220121) - Văn học dân gian (60220125) - Văn hoá dân gian (60220130)

3.2 Ngành gần: - Ngôn ngữ Anh (60220201) - Ngôn ngữ Nga (60220202) - Ngôn ngữ Pháp (60220203) - Ngôn ngữ Trung Quốc (60220204) - Ngôn ngữ Nhật (60220209)

- Ngôn ngữ Đức (60220205) - Ngôn ngữ học (60220240) - Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu (60220241) - Văn học Nga (60220245) - Văn học Trung Quốc (60220246) - Văn học Anh (60220247) - Văn học Pháp (60220248) - Văn học Bắc Mỹ (60220249) - Triết học (60220301) - Chủ nghĩa xã hội khoa học (60220308)

- Tôn giáo học (60220309)

Page 299: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

297

- Lịch sử thế giới (60220311) - Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc

(60220312) - Lịch sử Việt Nam (60220313) - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (60220315) - Lịch sử sử học và sử liệu học (60220316) - Khảo cổ học (60220317)

3.3 Ngành khác: những ngành còn lại. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức: Chỉ dành cho đối tượng sinh viên

không phải là ngành đúng và phù hợp (ở mục 3.1) - Đối với ngành gần: 12 TC - Đối với ngành khác 1 (thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn): 15 TC - Đối với ngành khác 2 (khác lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn): 21 TC

TT Mã số học phần/ môn học

Tên học phần Số tín chỉ

Ngành gần

(12 TC)

Ngành khác 1

(15 TC)

Ngành khác 2 (21 TC)

1 VNH041 Hệ thống chính trị Việt Nam (Modern Political System of Vietnam)

3 X X X

2 VNH040 Kinh tế Việt Nam (Vietnam Economy)

3 X X X

3 VNH2027 Đặc điểm tiếng Việt (The Characteristics of Vietnamese Language)

3 X X X

4 VNH2028 Lịch sử văn học Việt Nam (Literature History of Vietnam)

3 X X X

5 VNH016 Phương ngữ tiếng Việt (The Dialects of Vietnamese Language)

3 X X

6 VNH044 Phong cách học tiếng Việt (Vietnamese Stylistics)

3 X

7 DAI012 Cơ sở văn hoá Việt Nam (Introduction to Vietnamese Culture)

3 X

4. Chuẩn đầu ra

4.1 Chuẩn về kiến thức, năng lực chuyên môn 4.1.1 Có kiến thức thực tế và lý thuyết về Việt Nam học sâu sắc, hiện đại, nắm

vững lý thuyết cơ bản về khu vực học, Việt Nam học và phương pháp nghiên cứu liên ngành;

4.1.2 Có kiến thức liên ngành khoa học xã hội, khoa học nhân văn liên quan đến Việt Nam học như văn hoá học, nhân học, sử học, ngôn ngữ học, văn học, xã hội học, du lịch,…;

4.1.3 Có kiến thức chung về quản trị và quản lý. 4.2 Chuẩn về kỹ năng

Page 300: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

298

4.2.1 Có kỹ năng phân tính, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề liên quan đến Việt Nam học;

4.2.2 Có kỹ năng truyền đạt tri thức và thảo luận các vấn đề về Việt Nam học; 4.2.3 Có kỹ năng về tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp như

giảng dạy Việt Nam học; giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ; quản lý hoạt động du lịch; làm việc trong các cơ quan, đơn vị cần những kiến thức về Việt Nam học.

4.2.4 Có kỹ năng nghiên cứu, sáng tạo trong lĩnh vực Việt Nam học. 4.3 Chuẩn về mức tự chủ và trách nhiệm 4.3.1 Nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến trong công việc đang làm và liên quan

đến lĩnh vực Việt Nam học; 4.3.2 Đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực Việt Nam học; 4.3.3 Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác; 4.3.4 Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn. 4.4 Vị trí việc làm của người học có khả năng đảm nhận sau khi tốt nghiệp 4.4.1 Thạc sĩ ngành Việt Nam học có thể làm việc tại các cơ quan, tổ chức của

Việt Nam hoặc của nước ngoài có quan hệ với Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, ngoại giao, du lịch, kinh tế, thương mại,…;

4.4.2 Thạc sĩ ngành Việt Nam học có thể giảng dạy ở bậc đại học ngành Việt Nam học. Các thạc sĩ làm luận văn về Việt ngữ học và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ còn có thể giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ cho người nước ngoài.

4.5 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp - Sau khi tốt nghiệp, thạc sĩ ngành Việt Nam học có thể học chương trình tiến sĩ ngành Việt Nam học và chương trình tiến sĩ thuộc các ngành gần, các ngành phù hợp cũng như các ngành khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của ĐHQG-HCM. 5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng) (Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng vào các môn học)

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

4.1 4.2 4.3 4.4 4.5

4.1.1

4.1.2

4.1.3

4.2.1

4.2.2

4.2.3

4.2.4

4.3.1

4.3.2

4.3.3

4.3.4

4.4.1

4.4.2

1

Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội (Methodology of Scientific Research in Social Sciences)

x x x x x x x x x x x

1

Khu vực học và Việt Nam học (Area and Vietnamese Studies)

x x x x x x x x x x x x

Page 301: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

299

1

Văn hoá vùng và các vùng văn hoá Việt Nam (Regional Culture and cultural subdivisions in Vietnam)

x x x x x x x x x x x x

1

Nguồn gốc và quá trình phát triển của tiếng Việt (The Origin and the Evolution of Vietnamese Language)

x x x x x x x x x

1 Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Ideological History of Vietnam)

x x x x x x x x x x x

1

Cơ cấu kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam (Socio-Economic Structure in Vietnamese History)

x x x x x x x x x x x x x

2

Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Economy of Vietnam in the Doimoi Period)

x x x x x x x x x x x x x x

2

Lịch sử ngoại giao Việt Nam (Diplomatic History of Vietnam)

x x x x x x x x x x x x

2

Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (Religion and Belief in Vietnam)

x x x x x x x x x x x x x x

2

Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Teaching Vietnamese as a Foreign Language)

x x x x x x x

2

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá (The Relationship between Language and Culture)

x x x x x x x x x x x x

3 Văn hoá Nam Bộ (Culture of Southern Vietnam)

x x x x x x x x x x x

3

Văn hoá các tộc người ở Việt Nam (Ethnic Groups’ Culture in Vietnam)

x x x x x x x x x x x

3

Ngôn ngữ các tộc người thiểu số ở Việt Nam (Ethnic Groups’ language in Vietnam)

x x x x x x x x x x x

Page 302: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

300

3

Các lý thuyết ngữ pháp tiếng Việt (The Theories of Vietnamese Grammar)

x x x x x x x

3

Nhân học về bảo tồn và phát triển văn hoá (Anthropology on Cultural Conservation and Development)

x x x x x x x x x x x x x x

3

Nhân học kinh tế trong bối cảnh đương đại (Economic Anthropology in the Contemporary Context)

x x x x x x x x x x x x x x

3 Văn hoá biển Việt Nam (Marine Culture in Vietnam)

x x x x x x x x x x x x x

3

Vấn đề thân tộc, hôn nhân và gia đình ở Việt Nam (The Kinship, Marriage and Family in Vietnam)

x x x x x x x x x x x x

3

Phân tầng xã hội và đô thị hoá ở Việt Nam (Social Stratification and Urbanization in Vietnam)

x x x x x x x x x x x x x x

3

Ngữ âm học và âm vị học tiếng Việt (Vietnamese Phonetics and Phonology)

x x x x x x x x x x

3 Hiện tượng mơ hồ trong tiếng Việt (The Ambiguous Phenomena in Vietnamese)

x x x x x x x x x x

3 Nghĩa học Việt ngữ (Semantics in Vietnamese)

x x x x x x x x x x

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình 6.1 Chương trình đào tạo được thực hiện theo khoá đào tạo, năm học và học kỳ. Khoá đào tạo là thời gian thiết kế để học viên hoàn thành một chương trình đào tạo theo hình thức toàn thời gian. Một năm học có hai học kỳ.

6.2 Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ: 2 năm. Thời gian học tập của học viên căn cứ theo thời điểm chương trình chính thức

bắt đầu của khoá tương ứng, được ghi rõ trong quyết định công nhận học viên. 6.3 Thời gian công nhận bảo lưu kết quả trúng tuyển không quá trước thời gian

kết thúc môn học của học kỳ 1 năm thứ nhất. 6.4 Thời gian tối đa hoàn thành một chương trình đào tạo (bao gồm cả thời gian

nghỉ học tạm thời) không vượt quá 48 tháng. 7. Điều kiện tốt nghiệp

7.1 Hoàn thành chương trình đào tạo theo quy định; 7.2 Đủ điều kiện ngoại ngữ quy định; 7.4 Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận

của người hướng dẫn và chủ tịch hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa theo kết

Page 303: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

301

luận của hội đồng, đóng kèm bản sao kết luận của hội đồng đánh giá luận văn và nhận xét của các phản biện cho cơ sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo tại thư viện và lưu trữ theo quy định. 8. Loại chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Việt Nam học là chương trình định hướng nghiên cứu nhằm cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn và hoạch định chính sách hoặc các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành đào tạo; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ. 9. Nội dung chương trình đào tạo:

9.1 Khái quát chương trình: Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Việt Nam học là chương trình đào tạo có khối lượng học tập 60 tín chỉ.

Cấu trúc của chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Việt Nam học gồm 3 phần: kiến thức chung, kiến thức cơ sở và chuyên ngành, luận văn thạc sĩ. 9.1.1 Phần kiến thức chung:

- Triết học (dành cho học viên Việt Nam): 4 tín chỉ; hoặc Lịch sử Văn hoá Việt Nam (dành cho học viên quốc tế): 3 tín chỉ

- Ngoại ngữ: là môn học điều kiện (không tính trong số tín chỉ của chương trình đào tạo).

+ Đối với học viên Việt Nam: Ngoại ngữ là một trong các thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật. Trình độ đầu ra theo Chuẩn ngoại ngữ đầu ra của các chương trình đào tạo thạc sĩ tại ĐHQG-HCM ban hành kèm theo Quyết định số 160/QQĐ-ĐHQG ngày 24 tháng 3 năm 2017 của Giám đốc ĐHQG-HCM.

+ Đối với học viên quốc tế: Ngoại ngữ là tiếng Việt. Học viên phải đạt trình độ tiếng Việt tối thiểu bậc 5 trong khung Năng lực tiếng Việt theo Thông tư số 17/2015/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài.

9.1.2 Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 42 tín chỉ gồm 26 tín chỉ các học phần bắt buộc và 16 tín chỉ các học phần tự chọn.

9.1.3 Luận văn: 15 tín chỉ. 9.2 Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT

theo các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ). TT Mã số

học phần/ môn học

Học kỳ

Tên học phần/môn học Khối lượng (tín chỉ)

Tổng LT TH,

TN, TL

Khối kiến thức chung (bắt buộc) - Triết học (dành cho học viên Việt Nam); hoặc: - Lịch sử văn hoá Việt Nam (dành cho học viên quốc tế) - Ngoại ngữ

4 3

4 3

Phần kiến thức cơ sở và kiến thức ngành

42

Page 304: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

302

Các học phần bắt buộc 26

1 VNH2029 1

Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội (Methodology of Scientific Research in Social Sciences)

5 5

2 VNH2002 1 Khu vực học và Việt Nam học (Area and Vietnamese Studies)

3 3

3 VNH2030 1 Văn hoá vùng và các vùng văn hoá Việt Nam (Regional Culture and cultural subdivisions in Vietnam)

2 2

4 VNH2005 1

Nguồn gốc và quá trình phát triển của tiếng Việt (The Origin and the Evolution of Vietnamese Language)

2 2

5 VNH2004 1 Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Ideological History of Vietnam)

2 2

6 VNH2001 1

Cơ cấu kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam (Socio-Economic Structure in Vietnamese History)

2 2

7 VNH2003 2

Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Economy of Vietnam in the Doimoi Period)

2 2

8 VNH2007 2 Lịch sử ngoại giao Việt Nam (Diplomatic History of Vietnam)

2 2

9 VNH2012 2 Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (Religion and Belief in Vietnam)

2 2

10 VNH2018 2

Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Teaching Vietnamese as a Foreign Language)

2 2

11 VNH2025 2 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá (The Relationship between Language and Culture)

2 2

Các học phần tự chọn 16

12 VNH2022 3 Các lý thuyết ngữ pháp tiếng Việt (The Theories of Vietnamese Grammar)

3 3

13 VNH2023 3 Văn hoá Nam Bộ (Culture of Southern Vietnam)

3 3

14 VNH2033 3 Hiện tượng mơ hồ trong tiếng Việt (The Ambiguous Phenomena in Vietnamese)

3 3

15 VNH2013 3 Văn hoá biển Việt Nam (Marine Culture in Vietnam)

2 2

Page 305: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

303

16 VNH2031 3 Văn hoá các tộc người ở Việt Nam (Ethnic Groups’ Culture in Vietnam)

2 2

17 VNH2032 3 Ngôn ngữ các tộc người thiểu số ở Việt Nam (Ethnic Groups’ language in Vietnam)

2 2

18 VNH2009 3

Nhân học về bảo tồn và phát triển văn hoá (Anthropology on Cultural Conservation and Development)

2 2

19 VNH2008 3

Nhân học kinh tế trong bối cảnh đương đại (Economic Anthropology in the Contemporary Context)

2 2

20 VNH2010 3

Phân tầng xã hội và đô thị hoá ở Việt Nam (Social Stratification and Urbanization in Vietnam)

2 2

21 VNH2024 3

Vấn đề thân tộc, hôn nhân và gia đình ở Việt Nam (The Kinship, Marriage and Family in Vietnam)

2 2

22 VNH2017 3 Ngữ âm học và âm vị học tiếng Việt (Vietnamese Phonetics and Phonology)

2 2

23 VNH2026 3 Nghĩa học Việt ngữ (Semantics in Vietnamese)

2 2

Luận văn thạc sĩ 15

Tổng cộng:

60 (học viên quốc tế) 61 (học viên Việt Nam)

Page 306: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

304

28. NGÀNH XÃ HỘI HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo:

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Xã hội học

+ Tiếng Anh: Sociology

- Mã ngành đào tạo: 60 31 03 01

- Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Bằng Thạc sỹ Xã hội học

+ Tiếng Anh: Master of Arts Sociology

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: nêu khái quát những kiến thức, kỹ năng đào

tạo, trình độ và năng lực chuyên môn (lý thuyết, thực hành), vị trí hay công việc có

thể đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp.

Chương trình đào tạo thạc sĩ xã hội học nhằm mục tiêu trang bị những kỹ năng

của ngành học một cách có hệ thống và rộng về kiến thức khoa học xã hội.

- Đào tạo thạc sĩ xã hội học có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, có

ý thức phục vụ tổ quốc và nhân dân, có sức khỏe và năng lực giao tiếp xã hội;

- Nắm vững phương pháp luận và kiến thức cơ bản về xã hội học, có kỹ năng

thực hành nghề nghiệp xã hội học;

- Có khả năng vận dụng kiến thức xã hội học góp phần vào việc nghiên cứu,

giải quyết các vấn đề xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và an

ninh quốc phòng.

- Giúp học viên có khả năng thích ứng với nhu cầu thực tiễn của xã hội.

Học viên cao học ngành Xã Hội Học, được trang bị những kiến thức lý luận đại

cương, chuyên ngành, những phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu xã hội học và có

khả năng đi sâu, nắm vững các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. thạc sĩ xã hội

học có thể phát huy năng lực của mình trong nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn, quản lý,

dễ dàng thích ứng đối với những biến đổi xã hội và thị trường nhân lực.

Thạc sĩ ngành xã hội học có đủ chuyên môn và năng lực để làm:

- Công tác nghiên cứu tại các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các ban

ngành của trung ương, tỉnh, thành phố, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội.

- Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung học

chuyên nghiệp, các trường đoàn thể (công đoàn, phụ nữ, thanh niên...).

- Công tác quản lý, tư vấn cho các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà máy, xí

nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau của xã hội.

- Cán bộ phụ trách công tác xã hội trong các cơ quan hoặc các tổ chức, đoàn thể

Page 307: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

305

khác nhau như: UBND các cấp, Hội Phụ nữ, Lao động thương binh xã hội, Đoàn

Thanh niên, Công đoàn…

- Đồng thời những kiến thức xã hội học sẽ hỗ trợ một cách hữu ích và đắc lực

trong các lĩnh vực nghề nghiệp khác.

Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ xã hội học nếu có nhu cầu học sẽ được đào tạo tiếp ở

bậc cao hơn: tiến sỹ.

3. Đối tượng tuyển sinh:

- Ngành phù hợp: Nhân học.

- Ngành gần: Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Chính trị học, Xây dựng Đảng và Chính

quyền nhà nước, Quản lý nhà nước, Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Tâm lý học giáo

dục, Địa lý học, Bản đồ học. Đông Nam Á học, Luật, Lịch sử, Hành chính học, Báo

chí, Giáo dục học, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Chính sách công, Phát triển

nông thôn, Môi trường, Phát triển cộng đồng, Quản lý dự án, Công tác xã hội, Triết

học, Phụ nữ học, Giới, Y tế công cộng, Du lịch, Đô thị học, Việt Nam học, Nhật Bản

học, Hàn Quốc học.

Bảng 1: Danh mục các môn học bổ sung/ chuyển đổi kiến thức

dành cho cử nhân tốt nghiệp ngành gần

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Xã hội học đại cương 3 TC

2 Lịch sử xã hội học 3 TC

3 Phương pháp nghiên cứu định tính 3 TC

4 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3 TC

Tổng 12 TC

- Ngành khác: Những ngành còn lại.

Bảng 2: Danh mục các môn học bổ sung/ chuyển đổi kiến thức

dành cho cử nhân tốt nghiệp ngành khác thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Xã hội học đại cương 3 TC

2 Lịch sử xã hội học 3 TC

3 Lý thuyết xã hội học 3 TC

4 Phương pháp nghiên cứu định tính 3 TC

5 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3 TC

Tổng 15 TC

Bảng 3: Danh mục các môn học bổ sung/ chuyển đổi kiến thức

Page 308: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

306

dành cho cử nhân tốt nghiệp ngành khác không thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú

1 Xã hội học đại cương 3 TC

2 Lịch sử xã hội học 3 TC

3 Lý thuyết xã hội học 3 TC

4 Phương pháp nghiên cứu định lượng 4 TC

5 Phương pháp nghiên cứu định tính 4 TC

6 Các vấn đề xã hội trong phát triển 3 TC

Tổng 20 TC

4. Chuẩn đầu ra:

4.1. Kiến thức:

- Kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và

học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội học.

- Kiến thức liên ngành có liên quan.

- Kiến thức chung về quản trị và quản lý.

4.2. Kỹ năng:

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra các giải

pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học.

- Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề

chuyên môn và khoa học với người cùng ngành và với những người khác.

- Kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến.

- Kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo

trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

- Có Khả năng vận dụng tiếng Anh chuyên ngành trong việc nghiên cứu tài liệu,

tham gia các hội thảo khoa học quốc tế và các mạng lưới học thuật của ngành xã hội

học nói riêng và Khoa học Xã hội nói chung.

4.3. Mức tự chủ và trách nhiệm:

- Làm việc độc lập trong các điều kiện ổn định và môi trường quen thuộc.

- Thực hiện công việc được giao và tự đánh giá kết quả theo các tiêu chí đã

được xác định.

- Tham gia làm việc theo tổ, nhóm và chịu trách nhiệm một phần đối với kết

quả công việc.

5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng):

Page 309: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

307

(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các kỹ năng

vào các môn học)

Bảng 4: Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

I Triết học

I Lý thuyết xã hội học

Nắm vững những nội dung chính của các lý thuyết xã hội học chủ yếu, đóng góp và hạn chế của chúng.

Kỹ năng vận dụng lý thuyết xã hội học vào nghiên cứu thực nghiệm.

Có một khối kiến thức về lịch sử và lý thuyết xã hội học, và có năng lực vận dụng lý thuyết xã hội học cơ bản vào nghiên cứu xã hội học thực nghiệm.

I Phương pháp nghiên cứu xã hội học

- Học viên cao học biết cập nhật các lý thuyết phù hợp với chủ đề, không dùng các lý thuyết quá cũ - Hiểu được bản chất các khái niệm để phân tích các con số phù hợp

- Biết cách liên kết giữ lý thuyết sử dụng, khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu - Biết cách lựa chọn phương pháp thu thập số liệu phù hợp với từng mục tiêu nghiên cứu

- Có năng lúc xây dựng đề cương nghiên cứu, thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu - Độc lập thực hiện một cuộc nghiên cứu

I Thiết kế nghiên cứu

- Học viên cao học biết cách trình bày lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu - Học viên cao học biết cách tổng quan các tài liệu phù hợp, ma trận tổng qua lý thuyết phù hợp chủ đề

- Học viên biết đặt câu hỏi nghiên cứu trong NCĐT - Biết xây dựng khung phân tích từ lý thuyết và xây dựng giả thuyết phù hợp trong NCĐL

- Học viên phân biệt được phương pháp luận nghiên cứu định lượng và phương pháp luận nghiên cứu định tính - Biết lựa chọn phương pháp thu thập thông tin định lượng hoặc định tính phù hợp - Nắm được lợi

Page 310: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

308

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

thế của từng phương pháp

I Các vấn đề xã hội đô thị

Nắm vững mặt lý luận trong phân tích các vấn đề đô thị Việt Nam và trên thế giới

- Phản biện xã hội và xây dựng chính sách phát triển đô thị bền vững - Giải thích một hiện tượng đô thị dưới giác độ xã hội học

- Vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết các vấn đề đô thị Việt Nam - Xây dựng thuyết minh đề cương đề tài/ dự án trong lĩnh vực đô thị

I Biến đổi xã hội trong nông thôn Việt Nam ngày nay

- Phân biệt được các khái niệm khái niệm “nông dân”, “xã hội nông dân”, và “nền kinh tế nông dân” theo Robert Redfield - Nắm được hai quan điểm lý thuyết của của James Scott và Samuel Popkin

- Nhận diện được sự biến đổi trong các cấu trúc gia đình và làng xã - Nhận diện được sự biến đổi trong kinh tế và kỹ thuật nông nghiệp - Nhận diện được những vấn đề trong quá trình phát triển nông thôn ngày nay

Ứng dụng được lý thuyết vào việc phân tích những vấn đề kinh tế-xã hội của nông thôn

II Lịch sử xã hội học

Hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu biến đổi của lịch sử xã hội học

Xây dựng đề cương nghiên cứu lĩnh vực cụ thể của lịch sử xã hội học

- Xây dựng đề cương nghiên cứu lịch sử xã hội học - Nhìn nhận đúng về tiến trình phát triển lịch sử xã hội học

II Phân tích dữ liệu định lượng

- Nắm được kiến thức cả về lý thuyết và thực hành - Nắm vững các

- Có kĩ năng phân tích, đánh giá dữ liệu - Có kĩ năng phân tích, đánh

- Có khả năng phân tích và phát hiện các vấn đề thông qua số liệu

Page 311: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

309

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

kỹ thuật xây dựng biến mới

giá dữ liệu - Có kĩ năng đưa ra các nhận định và dự báo xã hội học

thống kê - Đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn

II Phân tích dữ liệu định tính

- Phân tích nguồn gốc phương pháp nghiên cứu định tính - Trình bày đặc điểm của phương pháp nghiên cứu định tính - So sánh sự khác biệt giữa phương pháp định tính và định lượng

- Trình bày phương pháp định tính trong nghiên cứu xã hội học - Lên kế hoạch triển khai nghiên cứu thực địa

- Khả năng nghiên cứu độc lập - Đề xuất kiến nghị hữu ích trong nghiên cứu định tính

II Gia đình trong bối cảnh đương đại

- Nắm được (define) những định nghĩa về Gia đình và các phương pháp tiếp cận XHH GĐ - Xác định (identify) bản chất, cơ chế vận hành và sự tương tác của các mối quan hệ tái sản xuất bên trong gia đình (reproduction relationship inside the family) và quan hệ sản xuất bên ngoài gia đình

- Thiết lập đề cương nghiên cứu trong lĩnh vực gia đình - Vận dụng lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu gia đình

- Đánh giá được kết quả tiếp thu kiến thức trong lĩnh vực gia đình - Dự báo xu hướng biến đổi trong gia đình Việt Nam hiện nay

Page 312: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

310

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

II Các vấn đề xã hội trong lĩnh vực giáo dục

- Mô tả luận điểm chính, so sánh và tóm tắt tổng hợp được các cách tiếp cận lý thuyết trong Xã hội học Giáo dục - Trình bày và phân tích được bản chất các mối quan hệ xã hội giữa các bên trong hoạt động giáo dục

- Nhận diện, đánh giá và lý giải được các biểu hiện của bất bình đẳng xã hội trong giáo dục - Phân tích, tổng hợp, đánh giá được các tác động xã hội của giáo dục và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục - Nhận diện, phân tích và đánh giá được vấn đề xã hội trong lĩnh vực giáo dục

Đề xuất được sáng kiến, khuyến nghị, giải pháp trong tổ chức và quản lý phát triển giáo dục ở những khía cạnh và cấp độ khác nhau

II Môi trường và phát triển

Mô tả/phân tích được các vấn đề môi trường cụ thể theo quan điểm kinh điển (Durkhiem, Max Weber, Karl Marx), quan điểm hiện đại (Lý thuyết cạnh tranh giữa các chức năng của môi trường, lý thuyết xã hội rủi ro, lý thuyết hiện đại hoá sinh học)

Biết/ thực hiện Phân tích chính sách liên quan vấn đề môi trường

Nhận diện/ chọn lọc các vấn đề thuộc lĩnh vực XHHMT quan tâm nghiên cứu

II Dân số xã hội

- Thao tác thành thạo một tổng quan nghiên cứu về các vấn đề dân số - Nắm vững các

Xác định được các phương pháp định lượng và định tính được sử dụng

Biết cách chọn vấn đề nghiên cứu trong dân số và xây dựng đè cương nghiên

Page 313: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

311

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

lý thuyết chủ chốt về dân số như di dân, mức sinh, tử vong và đô thị hóa

trong lĩnh vực dân số

cứu

II Chính sách công

- Có một khối kiến thức và một số năng lực phân tích cơ bản trong lĩnh vực chính sách công và chính sách xã hội. - Biết sử dụng khái niệm chính sách công và chính sách xã hội để phân tích. - Nắm được lịch sử khoa học chính sách công và chính sách xã hội.

Biết sử dụng một số mô hình lý thuyết nghiên cứu chính sách công, các mô hình chính sách xã hội trên thế giới và ở Việt Nam vào phân tích.

Nắm được những trục phát triển của chính sách xã hội Việt Nam đương đại, một số lĩnh vực chính sách xã hội ở Việt Nam.

II Tôn giáo và tín ngưỡng trong tiến trình đô thị hóa

Hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng dưới góc độ xã hội học

Xây dựng đề cương nghiên cứu lĩnh vực cụ thể của tôn giáo, tín ngưỡng dưới góc độ xã hội học

Nhìn nhận đúng về sự phát triển xã hội học tôn giáo trong tiến trình đô thị hóa

II Giới và phát triển Nắm vững phương pháp luận

Áp dụng lý thuyết nữ quyền vào nghiên cứu xã hội học

Xây dựng đề cương nghiên cứu về giới

II Các vấn đề xã hội trong phát triển

Phân tích sự phát triển của xã hội

Liên hệ với các nước trong khu vực có nền kinh tế phát triển và đang phát triển

- Giải thích được mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội trong phát triển - Vận dụng những vấn đề lý thuyết vào thực tiễn ở Việt Nam

Page 314: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

312

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

II Kinh tế theo cách tiếp cận xã hội học

Khối kiến thức cơ bản và mở rộng về xã hội học kinh tế

Kỹ năng vận dụng lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của xã hội học kinh tế vào một nghiên cứu thực nghiệm

Vận dụng các phương pháp nghiên cứu của cả hai ngành xã hội học và kinh tế học

II Tiếp biến văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế

Hiểu được các hiện tượng xã hội của văn hóa, văn hóa với tính cách là một hiện tượng xã hội, sự khác biệt giữa xã hội học văn hóa và văn hóa học

- Học viên hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu biến đổi văn hóa. - Xây dựng đề cương nghiên cứu về xã hội học văn hóa...

Áp dụng lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu văn hóa

II Các vấn đề xã hội trong lĩnh vực du lịch

- Mô tả luận điểm chính, so sánh và tóm tắt tổng hợp được các cách tiếp cận lý thuyết trong Xã hội học Du lịch - Trình bày và phân tích được bản chất các mối quan hệ xã hội giữa các bên trong hoạt động du lịch - Mô tả được đặc điểm chính, phân biệt được và so sánh các loại hình du lịch phổ biến và đặc thù trong xã hội hiện đại

- Phân tích, tổng hợp, đánh giá được các tác động xã hội của du lịch - Làm sáng tỏ vị trí, vai trò của nữ giới trong lĩnh vực du lịch; phân tích sự khác biệt giới trong hoạt động du lịch - Đặt vấn đề, khảo sát, bình luận được về văn hoá du lịch

- Nhận diện, phân tích và đánh giá được vấn đề xã hội trong lĩnh vực du lịch - Đề xuất được sáng kiến, khuyến nghị, giải pháp trong tổ chức và quản lý phát triển du lịch ở những khía cạnh và cấp độ khác nhau

II

Các lý thuyết trong xã hội học về truyền thông đại chúng

- Hiểu và phân biệt được các khái niệm : truyền thông, truyền thông đại chúng, các phương tiện truyền thông đại

- Phân biệt được tác dụng “vạn năng” và hiệu ứng gián tiếp của truyền thông đại chúng

- Nhận diện được một số vấn đề của truyền thông đại chúng trong xã hội đương đại

Page 315: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

313

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

chúng - Phân biệt được các giai đoạn trong lịch sử nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng - Nắm vững một số quan điểm lý thuyết xã hội học về truyền thông đại chúng

- Nắm vững được một số quan điểm lý thuyết về ảnh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng

- Vận dụng được lý thuyết vào việc phân tích một số vấn đề của truyền thông đại chúng trong xã hội đương đại

II Các vấn đề xã hội trong quản lý

- Mô tả luận điểm chính, so sánh và tóm tắt tổng hợp được các lý thuyết và cách tiếp cận trong Xã hội học Quản lý - Nhận diện và diễn giải được những khái niệm cơ bản trong Xã hội học Quản lý - Trình bày và phân tích được bản chất các mối quan hệ xã hội trong tổ chức - Nhận diện, phân tích, lý giải các rào cản đối với nữ giới trong quản lý

- Đặt vấn đề, khảo sát, bình luận được về văn hoá quản lý - Đánh giá, nhận định, lý giải các xung đột trong tổ chức, các vấn đề dư luận xã hội

- Xác định, đánh giá và lựa chọn được các cách thức tạo động lực làm việc - Đề xuất được sáng kiến, khuyến nghị, giải pháp trong hoạt động tổ chức và quản lý ở những khía cạnh và cấp độ khác nhau

II Dư luận xã hội

- Trình bày bản chất và đặc điểm của DLXH - Phân tích quá trình hình thành DLXH

- Kỹ năng định hướng dư luận xã hội - Kỹ năng ứng dụng phương pháp XHH trong nghiên cứu DLXH

- Đưa ra những sáng kiến quan trọng trong nghiên cứu DLXH - Chấp nhận ý kiến và sự cảm nhận của người khác - Thích nghi với những sở

Page 316: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

314

Học kỳ

Tên môn học

Chuẩn đầu ra

Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ

và trách nhiệm

thích của công chúng

II Pháp luật tội phạm

- Trình bày bản chất và đặc điểm của sai lệch xã hội - Phân tích chức năng của sự sai lệch

- Nhận diện biểu hiện của sai lệch xã hội - Kỹ năng ứng dụng phương pháp XHH trong nghiên cứu tội phạm

Đề xuất ý tưởng mới trong nghiên cứu tội phạm xã hội

6. Thời gian đào tạo theo thiết kế chương trình:

2 (hai) năm.

7. Điều kiện tốt nghiệp:

- Hoàn thành chương trình đào tạo theo quy định.

- Đủ điều kiện ngoại ngữ quy định tại Khoản 4, Điều 9 Quy chế đào tạo trình độ

thạc sỹ ban hành kèm theo Quyết định số 160/QĐ-ĐHQG ngày 24/3/2017 của Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận của

người hướng dẫn và chủ tích hội đồng về việc luận văn đã được chỉnh sửa theo kết

luận của hội đồng, đóng kèm bản sao kết luận của hội đồng đánh giá luận văn và nhận

xét của các phản biện cho cơ sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo tại thư viện

và lưu trữ theo quy định.

8. Loại chương trình đào tạo (nêu rõ loại chương trình đào tạo: Chương trình

nghiên cứu, định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng)

Chương trình định hướng nghiên cứu.

9. Nội dung chương trình đào tạo:

a) Khái quát chương trình: nêu rõ các học phần và số tín chỉ yêu cầu học viên

phải hoàn thành để được xét tốt nghiệp, bao gồm:

- Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ

Triết học: 04 tín chỉ

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 15 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 26 tín chỉ

Page 317: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

315

- Luận văn: 15 tín chỉ

b) Danh mục các môn học: liệt kê toàn bộ các môn học thuộc nội dung CTĐT theo

các đề mục: mã số môn học, tên môn học, khối lượng tính bằng tín chỉ (lý thuyết; thực

hành, thí nghiệm hoặc tiểu luận). Riêng môn học ngoại ngữ cần ghi rõ tên ngoại ngữ).

Mã số môn học do CSĐT xây dựng nhằm phục vụ cho việc quản lý CTĐT. Có́

thể dùng chữ và số hoặc số để mã hóa học phần/môn học, số ký tự mã hóa do CSĐT

quy định.

Bảng 5: Danh mục các môn học

TT

Mã số

học phần/

môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

Khối kiến thức chung (bắt buộc) 4/4 TC

1 I Triết học 4

Phần kiến thức cơ sở và ngành 41 TC

I Các học phần bắt buộc 15/15 TC

1 I Lý thuyết xã hội học 3 1,5 1,5

2 I Phương pháp nghiên cứu xã

hội học 3 2 1

3 I Thiết kế nghiên cứu 3 2 1

4 I Các vấn đề xã hội đô thị 3 1,5 1,5

5 I Biến đổi xã hội trong nông

thôn Việt Nam ngày nay 3 1,5 1,5

II Các học phần lựa chọn 26/36 TC

1 II Lịch sử xã hội học 2 1 1

2 II Phân tích dữ liệu định lượng 2 1 1

3 II Phân tích dữ liệu định tính 2 1 1

4 II Gia đình trong bối cảnh

đương đại 2 1 1

5 II Các vấn đề xã hội trong lĩnh

vực giáo dục 2 1 1

Page 318: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨsdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/sdh/ctdt/THAC SY 2017... · ương, địa phương, các tổ chức chính trị -

316

TT

Mã số

học phần/

môn học

Học kỳ Tên học phần/môn học

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số LT TH,

TN, TL

6 II Môi trường và phát triển 2 1 1

7 II Dân số xã hội 2 1 1

8 II Chính sách công 2 1 1

9 II Tôn giáo và tín ngưỡng trong

tiến trình đô thị hóa 2 1 1

10 II Giới và phát triển 2 1 1

11 II Các vấn đề xã hội trong phát triển 2 1 1

12 II Kinh tế theo cách tiếp cận xã

hội học 2 1 1

13 II Tiếp biến văn hóa trong quá

trình hội nhập quốc tế 2 1 1

14 II Các vấn đề xã hội trong lĩnh

vực du lịch 2 1 1

15 II Các lý thuyết trong xã hội học

về truyền thông đại chúng 2 1 1

16 II Các vấn đề xã hội trong quản lý 2 1 1

17 II Dư luận xã hội 2 1 1

18 II Pháp luật tội phạm 2 1 1

III + IV Luận văn thạc sĩ 15 TC

Tổng cộng 60 TC