92
TIEÅU LUAÄN QUAÛN TRÒ CHIEÁN LÖÔÏC ÑEÀ TAØI HOAÏCH ÑÒNH CHIEÁN LÖÔÏC CHO COÂNG TY COÅ PHAÀN TÖ VAÁN THIEÁT KEÁ XAÂY DÖÏNG CIDECO GIAI ÑOAÏN 2011 - 2015 GVHD : GS.TS. ÑOAØN THÒ HOÀNG VAÂN NHOÙ M THÖÏC HIEÄ N : NHOÙ M SOÁ 9 LÔÙP : TM01 KHOÙA : 34 THAØNH VIEÂ N NHOÙM 1. PHAN ANH TUAÁ N 2. PHAÏM PHÖÔNG THAÛO 3. PHUØNG MINH DÖÔNG 4. VOÕ THÒ THU HIEÀN 5. TRAÀN VAÊN ÑOÂNG 6. VOÕ THÒ LEÄ HAÈNG 7. CAO HOAØNG TUØ NG 8. VÖÔNG THÒ CAÅM LOAN 9. HOÀ ÑÖÙC HOAØ N Thaønh phoá Hoà Chí Minh, thaùng 11 naêm 2010

Cideco - Ueh Tm12 k34

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cideco - Ueh Tm12 k34

TIEÅU LUAÄN

QUAÛN TRÒ CHIEÁN LÖÔÏC

ÑEÀ TAØI

HOAÏCH ÑÒNH CHIEÁN LÖÔÏC

CHO COÂNG TY COÅ PHAÀN TÖ VAÁN THIEÁT KEÁ

XAÂY DÖÏNG CIDECO GIAI ÑOAÏN 2011 - 2015

GVHD : GS.TS. ÑOAØN THÒ HOÀNG VAÂN

NHOÙM THÖÏC HIEÄN : NHOÙM SOÁ 9

LÔÙP : TM01

KHOÙA : 34

THAØNH VIEÂN NHOÙM 1. PHAN ANH TUAÁN

2. PHAÏM PHÖÔNG THAÛO

3. PHUØNG MINH DÖÔNG

4. VOÕ THÒ THU HIEÀN

5. TRAÀN VAÊN ÑOÂNG

6. VOÕ THÒ LEÄ HAÈNG

7. CAO HOAØNG TUØNG

8. VÖÔNG THÒ CAÅM LOAN

9. HOÀ ÑÖÙC HOAØN

Thaønh phoá Hoà Chí Minh, thaùng 11 naêm 2010

Page 2: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 2

MUÏC LUÏC

TÓM LƢỢC ĐỀ TÀI 1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................ 4

2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4

3. Đóng góp của đề tài ..................................................................................................... 4

4. Kết cấu của đề tài......................................................................................................... 4

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu 1.1 Tổng quan về hoạch định chiến lƣợc. ......................................................................... 5

1.1.1 Khái niệm. ........................................................................................................... 5

1.1.2 Vai trò của quản trị chiến lƣợc............................................................................ 5

1.2. Quy trình hoạch định chiến lƣợc ............................................................................... 6

1.2.1 Xác định nhiệm vụ kinh doanh ............................................................................ 6

1.2.2 Đánh giá các yếu tố bên ngoài ............................................................................ 7

1.2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô .......................................................................................... 7

1.2.2.2 Môi trƣờng vi mô ........................................................................................ 10

1.2.3 Đánh giá tình hình nội bộ của doanh nghiệp ...................................................... 12

1.2.3.1 Dây chuyền giá trị của doanh nghiệp .......................................................... 12

1.2.3.2 Các vấn đề khác trong phân tích môi trƣờng nội bộ .................................... 14

1.2.4 Phân tích chiến lƣợc và lựa chọn ...................................................................... 14

1.3 Một số công cụ hoạch định chiến lƣợc ..................................................................... 15

1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .................................................. 15

1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) .................................................... 15

1.3.4 Ma trận SWOT ................................................................................................ 15

Chƣơng 2: Phân tích môi trƣờng kinh doanh của bộ phận thiết kế công ty

CIDECO 2.1. Tổng quan về công ty i co. ................................................................................. 16

2.1.1 Lịch sử hình thành của công ty .......................................................................... 16

2.1.2 Quá trình phát triển của công ty. ........................................................................ 19

2.1.3 anh mục hoạt động.......................................................................................... 19

2.1.4 hức n ng v nhiệm vụ. .................................................................................... 19

2.1.5 Vốn điều lệ v cổ đông sáng lập: ....................................................................... 20

2.1.6 ộ máy tổ chức ................................................................................................. 21

2.1.7 N ng lực nhân sự của công ty ........................................................................... 24

2.1.8 N ng lực t i chính : ........................................................................................... 25

2.1.9 Tầm nhìn – sứ mạng .......................................................................................... 25

2.1.10 Một số công trình của công ty.......................................................................... 25

2.1.11. Tình hình kinh oanh n m 2009 ..................................................................... 27

2.1.11.1 Thuận lợi v khó kh n............................................................................... 27

2.1.11.2 Kết quả hoạt động kinh oanh n m 2009 .................................................. 27

2.1.11.3 Những tồn tại: ........................................................................................... 29

2.2. Môi trƣờng bên ngoài ............................................................................................. 30

2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô .............................................................................................. 30

Page 3: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 3

2.2.1.1 Phân tích môi trƣờng kinh tế. ...................................................................... 30

2.2.1.2 Môi trƣờng v n hóa, ân số, xã hội. ............................................................ 36

2.2.1.3 Môi trƣờng chính trị, pháp luật. .................................................................. 37

2.2.1.4 Môi trƣờng công nghệ. ............................................................................... 38

2.2.2 Môi trƣờng vi mô ............................................................................................. 40

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh ...................................................................................... 40

2.2.2.2 Khách hàng ................................................................................................. 44

2.2.3 Ma trận đánh giá môi trƣờng bên ngoài (EFE) ................................................... 45

2.3. Môi trƣờng ên trong. ............................................................................................. 46

2.3.1 ác hoạt động hỗ trợ ......................................................................................... 46

2.3.1.1 Quản trị nguồn nhân lực .............................................................................. 46

2.3.1.2 Phát triển công nghệ ................................................................................... 47

2.3.1.3 Quản trị tổng quát ....................................................................................... 48

2.3.1.4 Cấu trúc hạ tầng .......................................................................................... 59

2.3.2 Các hoạt động chủ yếu ...................................................................................... 60

2.3.2.1 Các hoạt động đấu thầu ............................................................................... 60

2.3.2.2 Các hoạt động thiết kế................................................................................. 72

2.3.2.3 Các hoạt động marketing và bán hàng ......................................................... 73

2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ...................................................... 74

Chƣơng 3: Chiến lƣợc phát triển của bộ phận tƣ vấn thiết kế công ty cổ phần

CIDECO đến năm 2015

3.1 Xác định sứ mạng và mục tiêu ................................................................................. 75

3.1.1 Tầm nhìn ........................................................................................................... 75

3.1.2 Sứ mạng ............................................................................................................ 75

3.1.3 Mục tiêu ............................................................................................................ 75

3.2 Xây dựng chiến lƣợc ................................................................................................ 76

3.2.1 Ma trận TOWS .................................................................................................. 76

3.2.2 Ma trận SPACE ................................................................................................. 78

3.2.2 Ma trận QSPM .................................................................................................. 79

3.3 Đề xuất chiến lƣợc ................................................................................................... 82

3.3.1 Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng ......................................................................... 83

3.3.1.1 Chiến lƣợc mở rộng sang các tỉnh lân cận: .................................................. 83

3.3.1.2 Chiến lƣợc mở rộng phân khúc: .................................................................. 83

3.3.1.3 Biện pháp thực hiện: ................................................................................... 84

3.3.2 Chiến lƣợc sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao .......................................... 85

3.3.3 Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm ................................................................... 88

3.3.4 Chiến lƣợc toàn cầu ........................................................................................... 89

Kết luận ........................................................................................................................ 91

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 92

Phụ lục

Page 4: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 4

TÓM LƢỢC ĐỀ TÀI

1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu:

Đề t i chủ yếu nghiên cứu môi trƣờng ên ngo i v ên trong của công ty cổ phần

i co, từ đó xây ựng chiến lƣợc kinh oanh cho công ty.

Phạm vi nghiên cứu:

i co đƣợc iết đến nhƣ l đơn vị hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhƣ thực xây ựng, tƣ

vấn thiết kế, giám sát, thẩm định… Tuy nhiên, đề t i chỉ nghiên cứu hoạt động sản xuất

kinh oanh của công ty ổ Phần i co trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế xây ựng. Đề t i

không nghiên cứu đƣa chiến lƣợc chi tiết cho từng ng nh h ng công ty đang sản xuất

kinh oanh m chỉ nghiên cứu chiến lƣợc tổng thể về ng nh tƣ vấn thiết kế xây ựng cho

toàn công ty.

2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề t i n y, nhóm chúng tôi sử ụng phƣơng pháp định tính, thống kê, ự

áo, nghiên cứu t i liệu, phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống.

3. Đóng góp của đề tài

Đề t i đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề hoạch định kinh oanh, xây ựng chiến

lƣợc i hạn cho hoạt động kinh oanh của công ty, vạch ra các giải pháp thực hiện cụ

thể. Kết quả nghiên cứu của đề t i l t i liệu tham khảo ổ ích cho các nh quản trị của

công ty cổ phần i co.

4. Kết cấu của đề tài.

Đề t i gồm 3 chƣơng:

- hƣơng 1: những lý luận cơ ản của đề t i.

- hƣơng 2: phân tích môi trƣờng hoạt động của công ty i co.

- hƣơng 3: chiến lƣợc phát triển của công ty cổ phần i co đến n m 2015.

Page 5: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 5

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

1.1 Tổng quan về hoạch định chiến lƣợc.

1.1.1 Khái niệm.

Thuật ngữ chiến lƣợc đƣợc sử ụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự, sau đó đƣợc ứng

ụng v o lĩnh vực kinh oanh. ó nhiều khái niệm khác nhau về chiến lƣợc. Th o cách

tiếp cận của giáo sƣđại học Havar Alfr han l r thì “ hiến lƣợc l tiến trình xác định

các mục tiêu cơ ản i hạn của oanh nghiệp, xác định các h nh động v phân ổ các

nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó”. Hoặc th o quan điểm của phƣơng

pháp 3, chiến lƣợc thực chất l một giải pháp mang tính chất lâu i nhằm củng cố vị

thế cạnh tranh của oanh nghiệp trên thị trƣờng. Th o Fr R. avi , tác giả của cuốn

Concepts of strategic management, “ hiến lƣợc l những phƣơng tiện đạt tới những mục

tiêu i hạn”.

Tuy có nhiều cách tiếp cận chiến lƣợc, nhƣng nhìn chung ản chất của chiến lƣợc kinh

oanh vẫn l một hệ thống giải pháp i hạn cho oanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh

oanh, v có những điểm chung sau: tính linh hoạt của chiến lƣợc, tính chủđộng của

chiến lƣợc, tối thiểu hoá nhu cầu sử ụng t i nguyên, tập trung đánh v o thế yếu v

nhƣợc điểm của đối thủ cạnh tranh, những mục tiêu đề ra phải chính xác v khả thi. Việc

xây ựng chiến lƣợc đòi hỏi phải có sự h i hòa v kết hợp giữa các yếu tố tác động đến

chiến lƣợc sau: các cơ hội thuộc môi trƣờng ên ngo i, các điểm mạnh v điểm yếu của

doanh nghiệp, những kỳ vọng về mặt xã hội của oanh nghiệp, giá trị cá nhân của nh

quản trị.

ên cạnh đó, một chiến lƣợc th nh công phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn sau: phải có

tính linh hoạt, phản ứng đƣợc với sự thay đổi tình hình ên ngo i; phải đƣợc truyền đạt

v thông hiểu trong to n ộ tổ chức; điều ho đƣợc t i nguyên với các cơ hội kinh oanh;

có khả n ng thừa nhận phong cách hoạt động của oanh nghiệp; đƣợc sự hổ trợ ho n to n

của tổ chức; có khả n ng nhận ạng các cƣỡng chế xảy ra trong quá trình hoạt động; phải

có tính khả thi; phải ao gồm phân tích rủi ro.

1.1.2 Vai trò của quản trị chiến lƣợc

Th o Gr nl y, quản trị chiến lƣợc mang lại những lợi ích sau: cho phép sự nhận iết, ƣu

tiên v vận ụng các cơ hội; cho chúng ta có cái nhìn khách quan hơn về vấn đề quản trị;

nó iểu hiện cơ cấu của việc hợp tác v kiểm soát đƣợc cải thiện đối với các hoạt động,

tối thiểu hoá tác động của những điều kiện v những thay đổi có hại; cho phép có những

quyết định chính yếu trong việc hổ trợ tốt hơn các mục tiêu đã thiết lập; thể hiện sự phân

phối hiệu quả thời gian v các nguồn t i nguyên cho các cơ hội đã xác định; nó cũng cho

Page 6: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 6

phép tốn ít t i nguyên v thời gian hơn nh cho việc điều chỉnh lại các quyết định sai sót

hoặc các quyết định đặc iệt; tạo ra cơ cấu cho việc thông tin liên lạc nội ộ trong ộ

phận nhân sự; giúp ho hợp sựứng xử của các cá nhân v o trong nổ lực chung; cung cấp

cơ sở cho sự l m rõ trách nhiệm cá nhân; khuyến khích sự suy nghĩ về tƣơng lai; cho

chúng ta một phƣơng cách hợp tác, ho hợp v nhiệt tình để xử lý các vấn đề v cơ hội

phát sinh; khuyến khích thái độ tích cực đối với sự đổi mới; cho chúng ta một mức độ kỷ

luật v một quy cách quản trị oanh nghiệp.

Trong ối cảnh to n cầu hoá đang iễn ra mạnh mẽ, sự phát triển của khoa học kỹ thật và

sự đổi mới công nghệ iễn ra mạnh mẽ, kèm th o đó l sự thay đổi nhanh chóng của môi

trƣờng kinh oanh, quản trị chiến lƣợc có vị trí quan trọng trong sự tồn tại v phát triển

của công ty.

1.2. Quy trình hoạch định chiến lƣợc

1.2.1 Xác định nhiệm vụ kinh doanh

Mọi tổ chức đều có mục đích uy nhất v lý o để tồn tại. Tính chất của nhiệm vụ kinh

oanh có thể đƣợc iểu hiện qua ƣu thế cạnh tranh hay những ất lợi của công ty. Nhiệm

vụ kinh oanh của một tổ chức tốt sẽ định rõ tính chất, mục tiêu của tổ chức, khách h ng,

sản phẩm hay ịch vụ, thị trƣờng, triết lý v công nghệ cơ ản.

Theo Vern Mc Ginnis, một áo cáo nhiệm vụ nên:

- Xác định rõ tổ chức l gì v tổ chức đó mong muốn nhƣ thế n o?

- Đƣợc giới hạn đủđể loại ỏ một số công việc kinh oanh v cũng đủ lớn để cho phép

phát triển sự sáng tạo.

- Phân iệt một tổ chức n o đó với tất cả các tổ chức khác.

- Phục vụ với vai trò cơ cấu đểđánh giá các hoạt động tƣơng lai v hiện tại.

- Đƣợc nêu ra đủ rõ r ng để tất cả các th nh viên trong công ty đều có thể hiểu đƣợc.

V một áo cáo nhiệm vụ kinh oanh có hiệu quả sẽ tạo ra ấn tƣợng l công ty rất th nh

công, có phƣơng hƣớng v xứng đáng để ỏ thời gian v o nó. Nó phản ảnh sự đánh giá

về các chiến lƣợc v chiều hƣớng phát triển trong tƣơng lai trên sự phân tích về sự tiến

triển ên trong v ên ngo i. Nhiệm vụ kinh oanh sẽ cung cấp một tiêu chuẩn hữu ích

cho việc chọn lọc các chiến lƣợc có thể lựa chọn. áo cáo về nhiệm vụ kinh oanh nên có

sự linh động trong việc định hƣớng cho phép đánh giá về các chiều hƣớng phát triển hứa

hẹn nhất v chiều hƣớng đƣợc x m ít hứa hẹn hơn.

Page 7: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 7

1.2.2 Đánh giá các yếu tố bên ngoài

ác yếu tố ên ngo i đƣợc chia th nh yếu tố vĩ mô v vi mô. Việc đánh giá, kiểm soát

các yếu tố ên ngo i sẽ cho thấy những cơ hội v nguy cơ quan trọng m một tổ chức có

thể gặp phải. o vậy, khi xây ựng chiến lƣợc cần phải quan tâm đến môi trƣờng ên

ngo i để xác định những cơ hội v nguy cơ l m cơ sở cho việc hoạch định chiến lƣợc.

1.2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô

1.2.2.1.1 Môi trường kinh tế:

Hoạt động của oanh nghiệp luôn luôn ị ảnh hƣởng ởi những iễn iến của môi

trƣờng vĩ mô. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô ao giờ cũng chứa đựng những cơ hội v đ oạ

khác nhau. ác yếu tố cơ ản thƣờng đƣợc quan tâm đó là:

- Lãi suất v xu hƣớng của lãi suất trong nền kinh tế. Vấn đề n y có ảnh hƣởng đến xu

thế tiết kiệm, tiêu ùng, đầu tƣ trong ân chúng, o vậy sẽ có ảnh hƣởng đến hoạt

động của oanh nghiệp.

- Xu hƣớng của tổng sản phẩm quốc nội v tổng sản phẩm quốc ân. Đây l số liệu thế

hiện tốc độ t ng trƣởng của nền kinh tế v tốc độ t ng thu nhập ình quân tính trên

đầu ngƣời. Những chỉ tiêu n y sẽ cho phép oanh nghiệp ƣớc lƣợng đƣợc ung lƣợng

của thị trƣờng cũng nhƣ thị phần của oanh nghiệp.

- Xu hƣớng của tỷ giá hối đoái: sự thay đổi tỷ giá hối đoái có thểảnh hƣởng trực tiếp

đến hoạt động xuất nhập khẩu v hoạt động của cả nền kinh tế.

- Xu hƣớng t ng, giảm thu nhập thực tế ình quân đầu ngƣời v sự gia t ng số hộ gia

đình. Xu hƣớng n y sẽ tác động trực tiếp đến quy mô v tính chất của thị trƣờng

trong tƣơng lai cũng nhƣ sẽ tác động đến hoạt động kinh oanh của oanh nghiệp.

hẳng hạn, khi thu nhập thực tế ình quân đầu ngƣời t ng lên, ngƣời tiêu ùng không

những chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm m còn quan tâm đến chất lƣợng ịch vụ.

o vậy oanh nghiệp một mặt phải quan tâm đến việc cải tiến sản phẩm, mặt khác

phải quan tâm đến việc thực hiện, cải tiến cũng nhƣ mở rộng thêm các ịch vụ mới

nhằm đáp ứng yêu cầu của khách h ng. ên cạnh đó, các ng nh oanh vụ sẽ phát

triển mạnh hơn.

- Lạm phát: tốc độ đầu tƣ v o nền kinh tế sẽ phụ thuộc v o mức lạm phát. Việc uy trì

một mức độ lạm phát vừa phải có tác ụng khuyến khích đầu tƣ v o nền kinh tế, kích

thích sự t ng trƣởng của thị trƣờng.

- án cân thanh toán quốc tế: o quan hệ xuất nhập khẩu quyết định.

Page 8: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 8

- Biến động trên thị trƣờng chứng khoán.

- Hệ thống thuế v các mức thuế: thu nhập hoặc chi phí của oanh nghiệp sẽ thay đổi

khi có sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế suất.

1.2.2.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật

ao gồm hệ thống các quan điểm, đƣờng lối chính sách của chính phủ, hệ thống pháp

luật hiện h nh, các xu hƣớng chính trị ngoại giao của chính phủ v iễn iến chính trị

trong nƣớc, trong khu vực v trên thế giới. Môi trƣờng chính trị v pháp luật có thể tác

động đến oanh nghiệp nhƣ sau:

- Luật pháp: đƣa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép hoặc những r ng

uộc đòi hòi các oanh nghiệp phải tuân thủ.

- hính phủ: l cơ quan giám sát, uy trì, thực hiện pháp luật v ảo vệ lợi ích quốc

gia. hính phủ có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính

sách kinh tế, t i chính, tiền tệ v các chƣơng trình chi tiêu của mình. Trong mối quan

hệ với oanh nghiệp, chính phủ vừa đóng vai trò l ngƣời kiểm soát, khuyến khích,

t i trợ, quy định, ng n cấm, hạn chế, vừa đóng vai trò l khách h ng quan trọng đối

với oanh nghiệp (trong các chƣơng trình chi tiêu của chính phủ) v sau cùng chính

phủ cũng đóng vai trò l nh cung cấp ịch vụ cho các oanh nghiệp, chẳng hạn:

cung cấp các thông tin vĩ mô, các ịch vụ công cộng khác. Nhƣ vậy, việc nắm ắt

những quan điểm, những quy định, ƣu tiên, những chƣơng trình chi tiêu của chính

phủ cũng nhƣ thiết lập mối quan hệ tốt với chính phủ sẽ giúp cho oanh nghiệp tận

ụng đƣợc những cơ hội v giảm thiểu những nguy cơ o môi trƣờng n y gây ra.

- Các xu hƣớng chính trị v đối ngoại: chứa đựng những tín hiệu v mầm mống cho sự

thay đổi của môi trƣờng kinh oanh. Những iến động phức tạp trong môi trƣờng

chính trị v pháp luật sẽ tạo ra những cơ hội v rủi ro đối với các oanh nghiệp,

chẳng hạn, một quốc gia thƣờng xuyên có xung đột, nội chiến xảy ra liên miên,

đƣờng lối chính sách không nhất quán sẽ l một trở ngại lớn đối với oanh nghiệp v

ngƣợc lại sẽ l môi trƣờng tốt cho hoạt động của các oanh nghiệp.

1.2.2.1.3 Môi trường văn hoá xã hội

ao gồm những chuẩn mực v giá trị m những chuẩn mực v giá trị n y đƣợc chấp nhận

v tôn trọng ởi một xã hội hoặc một nền v n hoá cụ thể. Sự tác động của các yếu tố v n

hoá thƣờng có tính i hạn v tinh tế hơn so với các yếu tố khác v phạm vi tác động của

các yếu tố v n hoá thƣờng rất rộng. ác khía cạnh hình th nh môi trƣờng v n hoá xã hội

có ảnh hƣởng mạnh mẽđến các hoạt động kinh oanh nhƣ: những quan điểm đạo đức,

Page 9: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 9

thẩm mỹ, về lối sống, về nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những

quan tâm v ƣu tiên của xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội… những

khía cạnh n y cho thấy cách thức ngƣời ta sống, l m việc, hƣởng thụ cũng nhƣ sản xuất

v cung cấp ịch vụ. Vấn đềđặt ra đối với nh quản trị oanh nghiệp l không chỉ nhận

thấy sự hiện iện của nền v n hoá xã hội hiện tại m còn l ựđoán những xu hƣớng thay

đổi của nó, từ đó chủ động hình th nh chiến lƣợc thích ứng.

1.2.2.1.4 Môi trường dân số

Đây l một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến các yếu tố khác của môi trƣờng tổng quát,

đặc iệt l yếu tố xã hội v yếu tố kinh tế. Những thay đổi của môi trƣờng kinh tế sẽ tác

động trực tiếp đến môi trƣờng kinh tế v xã hội v sẽ ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh

oanh của oanh nghiệp. Thông tin của môi trƣờng ân số cung cấp những ữ liệu quan

trọng cho nh quản trị trong việc hoạch định chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc thị trƣờng,

chiến lƣợc marketing, phân phối … Những khía cạnh quan tâm của môi trƣờng ân số

ao gồm: tổng ân số xã hội, tỷ lệ t ng ân số; kết cấu v xu hƣớng thay đổi của ân số

về tuổi tác, giới tính, ân tộc, nghề nghiệp, phân phối thu nhập; tuổi thọ v tỷ lệ sinh tự

nhiên; các xu hƣớng ịch chuyển ân số giữa các vùng…

1.2.2.1.5 Môi trường tự nhiên

Điều kiện tự nhiên ao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan, đất đai, t i nguyên thiên

nhiên, sự trong sạch của môi trƣờng nƣớc v không khí… ó thể nói các điều kiện tự

nhiên luôn l yếu tố quan trọng trong cuộc sống con ngƣời, mặt khác cũng l yếu tốđầu

v o quan trọng của nhiều ng nh kinh tế nhƣ: nông nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng

sản, u lịch, vận tải… Trong thập niên gần đây, nhân loại đang phải đối mặt với sự ô

nhiễm của môi trƣờng ng y c ng t ng, sự cạn kiệt v khan hiếm các nguồn t i nguyên v

n ng lƣợng, sự mất cân ằng về môi trƣờng sinh thái… Trong ối cảnh nhƣ vậy, chiến

lƣợc kinh oanh của các oanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Ƣu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh oanh hoặc ịch vụ nhằm khai thác tốt

các điều kiện v lợi thế của môi trƣờng tự nhiên trên cơ sở đảm ảo sự uy trì, tái tạo

v góp phần t ng cƣờng các điều kiện tự nhiên nếu có thể.

- Phải có ý thức tiết kiệm v sử ụng có hiệu quả các nguồn t i nguyên thiên nhiên, đặc

iệt cần phải l m cho các nh quản trị có ý thức trong việc chuyển ần từ việc sử

ụng các nguồn t i nguyên không thể tái sinh sang sử ụng các vật liệu nhân tạo.

Page 10: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 10

- Đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm góp phần ảo vệ môi

trƣờng, môi sinh, giảm thiểu tối đa những tác động gây ô nhiễm môi trƣờng o hoạt

động của oanh nghiệp gây ra.

1.2.2.1.6 Môi trường công nghệ

Đây l một trong những yếu tố rất n ng động, chứa đựng nhiều cơ hội v đ oạ đối với

oanh nghiệp. Những áp lực v đ oạ từ môi trƣờng công nghệ có thể l :

- Sự ra đời của công nghệ mới l m xuất hiện v t ng cƣờng ƣu thế cạnh tranh của các

sản phẩm thay thế, đ oạ các sản phẩm truyền thống của ng nh hiện hữu.

- Sự ùng nổ của công nghệ mới l m công nghệ hiện hữu ị lỗi thời v tạo áp lực cho

các oanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để t ng cƣờng khả n ng cạnh tranh.

- Sự ra đời của công nghệ mới c ng tạo điều kiện thuận lợi cho những ngƣời xâm nhập

mới v l m t ng thêm áp lực đ oạ các oanh nghiệp hiện hữu trong ng nh.

- Sự ùng nổ của công nghệ mới c ng l m cho vòng đời công nghệ có xu hƣớng ngắn

lại, điều n ng l m t ng áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trƣớc.

1.2.2.2 Môi trƣờng vi mô

Đây l môi trƣờng gắn liền với oanh nghiệp v hầu hết các hoạt động v cạnh tranh của

oanh nghiệp iễn ra tại môi trƣờng n y. Môi trƣờng vi mô ao gồm các yếu tố trong

ng nh v các yếu tố ngoại cảnh đối với oanh nghiệp, quyết định tính chất v mức độ

cạnh tranh trong ng nh sản xuất kinh oanh đó.

- Đối thủ cạnh tranh

Page 11: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 11

Sơ đồ phân tích đối thủ cạnh tranh

Những nội ung th n chốt của việc phân tích đối thủ cạnh tranh:

Điều gì đối thủ cạnh tranh Điều gì đối thủ cạnh tranh

muốn đạt tới đang l m v có thể l m đƣợc

Mục đích tƣơng lai Chiến lƣợc hiện tại

Các vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ có ằng lòng với vị trí hiện tại không

- Khả n ng đối thủ chuyển ịch v đổi hƣớng chiến lƣợc nhƣ thế n o ?

- Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh l gì ?

- Điều gì có thể giúp đối thủ cạnh tranh có thể trảđũa một cách mạnh mẽ v

hiệu quả nhất?

Nhận định Các tiềm năng

Ảnh hƣởng của nó v ngành công ngiệp ác mặt mạnh v mặt yếuc

- Khách hàng

Thông thƣờng oanh nghiệp sẽ ịảnh hƣởng ởi quy mô nhu cầu sản phẩm hoặc ịch vụ

hiện tại v tiềm n ng, lợi ích mong muốn, thị hiếu, khả n ng thanh toán của khách h ng.

ác oanh nghiệp thƣờng quan tâm đến những thông tin n y đểđịnh hƣớng tiêu thụ.

- Nh cung cấp

Nh cung cấp có thể khẳng định quyền lực của họ ằng cách đ oạ t ng giá hoặc giảm

chất lƣợng sản phẩm ịch vụ cung ứng. ác đối tƣợng oanh nghiệp cần quan tâm l : nh

Page 12: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 12

cung cấp nguyên vật liệu, thiết ị, vật tƣ; nh cung cấp t i chính – các tổ chức tín ụng

ngân h ng; nguồn lao động.

- ác đối thủ tiềm ẩn mới

Đối thủ mới tham gia kinh oanh trong ng nh có thể l m giảm lợi nhuận của oanh

nghiệp o họđƣa v o khai thác các n ng lực sản xuất mới, với mong muốn gi nh đƣợc thị

phần v các nguồn lực cần thiết. Vấn đề đặt ra đối với oanh nghiệp l phải uy trì hàng

r o hợp pháp ng n cản xâm nhập từ ên ngo i. Những r o cản n y ao gồm: lợi thế kinh

tế th o quy mô, sự khác iệt của sản phẩm, khả n ng tiếp cận với kênh phân phối, các đòi

hỏi về vốn, chi phí chuyển đổi…

- Sản phẩm thay thế

ác loại h ng có thể thay thế cho nhau nên ẫn đến cạnh tranh trên thị trƣờng. Khi giá

của sản phẩm chính t ng lên thì sẽ khuyến khích xu hƣớng sử ụng sản phẩm thay thế v

ngƣợc lại. o mức giá cao nhất ị khống chế khi có sản phẩm thay thế nên sẽ l m hạn

chế lợi nhuận tiềm n ng của ng nh. Vì vậy, các oanh nghiệp phải không ngừng nghiên

cứu v kiểm tra các mặt h ng thay thế tiềm ẩn.

Thực tế cho thấy, phần lớn sản phẩm thay thế l kết quả của cuộc ùng nổ công nghệ. o

vậy, các oanh nghiệp cần quan tâm đến nguồn lực phát triển v vận ụng công nghệ mới

v o chiến lƣợc của oanh nghiệp.

1.2.3 Đánh giá tình hình nội bộ của doanh nghiệp

Phân tích môi trƣờng nội ộ l nhằm tìm ra những điểm mạnh v điểm yếu của doanh

nghiệp, qua đó xác định các n ng lực phân iệt v lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Việc phân tích môi trƣờng nội ộ cơ ản ao gồm:

1.2.3.1 Dây chuyền giá trị của doanh nghiệp

L tổng hợp các hoạt động có liên quan của oanh nghiệp l m t ng giá trị cho khách

h ng. Việc thực hiện hiệu quả ây chuyền giá trị sẽ quyết định hiệu quả hoạt động chung

v tạo ra lợi thế cạnh tranh cho oanh nghiệp. ác hoạt động của oanh nghiệp đƣợc chia

th nh 2 nhóm: nhóm hoạt động chủ yếu: gồm những hoạt động đƣợc gắn trực tiếp với các

sản phẩm hoặc ịch vụ của oanh nghiệp đó l : hoạt động đầu v o, vận h nh, các hoạt

động đầu ra, mark ting v án h ng v ịch vụ; v nhóm hoạt động hỗ trợ: quản trị nguồn

nhân lực, phát triển công nghệ, thu mua v cấu trúc hạ tầng của công ty.

1.2.3.1.1 Các hoạt động chủ yếu

Page 13: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 13

- ác hoạt động đầu v o: các hoạt động đầu v o gắn liền với các hoạt động nhận, tồn

trữ v quản lý các yếu tốđầu v o nhƣ quản lý vật tƣ, tồn trữ, kiểm soát tồn kho, kế

hoạch vận chuyển… những ho n thiện trong ất cứ hoạt động n o trong các hoạt

động n y đều ẫn tới giảm chi phí v t ng n ng suất.

- Vận h nh: ao gồm tất cả các hoạt động nhằm chuyển các yếu tốđầu v o th nh sản

phẩm cuối cùng. Việc ho n th nh những hoạt động n y luôn ẫn tới những sản phẩm

có chất lƣợng cao hơn, hiệu suất cao hơn v phản ứng nhanh hơn với những điều kiện

thị trƣờng.

- Các hoạt động đầu ra: ao gồm tồn trữ, quản lý h ng hoá, vận h nh các hoạt động

phân phối, xử lý các đơn đặt h ng.

- Mark ting v án h ng: hoạt động n y xoay quanh ốn vấn đề chủ yếu: hỗn hợp sản

phẩm, giá cả, yểm trợ v các kênh phân phối. Với phân khúc thị trƣờng m công ty

lựa chọn, công ty có thể quyết định có một hỗn hợp sản phẩm nhiều chủng loại hay ít

chủng loại. Giá cả m công ty có thể thu đƣợc từ những sản phẩm của mình đo lƣờng

giá trị m công ty đã tạo ra cho khách h ng. Đối với ất kỳ sản phẩm hoặc ịch vụ

n o, để th nh công nó phải đƣợc yểm trợ với kế hoạch kỹ lƣỡng về quảng cáo, đầu

tƣ mẫu mã sản phẩm…v sau cùng, có nhiều vấn đề quan trọng trong việc xác định

cách đƣa sản phẩm của mình đến khách h ng mục tiêu, những vấn đề n y ao gồm

việc đánh giá tầm quan trọng của nh phân phối, việc xác định vị trí của các điểm án

lẻ…

- ịch vụ: ng y nay, vai trò của ịch vụ khách h ng đƣợc x m nhƣ l một trong những

hoạt động giá trị quan trọng nhất của oanh nghiệp.

1.2.3.1.2 Các hoạt động hổ trợ

- Quản trị nguồn nhân lực: con ngƣời l t i sản giá trị nhất của oanh nghiệp, o vậy

nâng cao kỹ n ng lao động, đầu tƣ con ngƣời v uy trì những quan hệ lao động tốt

sẽ tạo ra một giá trị gia t ng tốt cho oanh nghiệp.

- Mua sắm: đây l chức n ng thu mua các yếu tốđầu v o trong chuỗi giá trị. ác nhân

tố đầu v o đƣợc thu mua rất quan trọng đối với cả hoạt động chủ yếu cũng nhƣ hoạt

động giá trị.

- ấu trúc hạ tầng công ty: ao gồm các hoạt động nhƣ t i chính kế toán, các vấn đề

pháp luật v chính quyền, hệ thống thông tin v quản lý chung. ấu trúc hạ tầng đóng

vai trò hổ trợ cho to n ộ hoạt động trong ây chuyền giá trị kể cả các hoạt động chủ

yếu cũng nhƣ các hoạt động hổ trợ khác. Những chỉ tiêu liên quan đến cơ sở hạ tầng

Page 14: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 14

đôi khi đƣợc x m nhƣ những chi phí quản lý cốđịnh v các hoạt động n y có thể l

nguồn của lợi thế cạnh tranh.

- T i chính kế toán: lợi thế cạnh tranh có thể đạt đƣợc thông qua n ng lực trong việc

t ng vốn thị trƣờng cổ phiếu v các nguồn vay mƣợn, từ việc lập tốt các nhân sách và

việc tổ chức tốt v có hiệu quả hệ thống kế toán t i chính.

- Những vấn đề luật pháp v quan hệ với chính quyền: xử lý vấn đề n y một cách hiệu

quả có thể ảnh hƣởng to lớn đến khả n ng tồn tại v phát triển lâu i của công ty.

- ác hệ thống thông tin: tất cả các hoạt động giá trịđều ịảnh hƣởng ởi hệ thống

thông tin. Quá trình xử lý thông tin gồm các hoạt động cần thiết để thu thập, xử lý

v truyền các ữ liệu đƣợc đòi hỏi để thực hiện hoạt động.

- Quản lý chung: ao gồm cả cấu trúc v hệ thống m cấu trúc v hệ thống n y hổ trợ

tất cả các hoạt động trong ây chuyền giá trị của oanh nghiệp.

1.2.3.2 Các vấn đề khác trong phân tích môi trƣờng nội bộ

Để có một cách đánh giá ho n hảo về môi trƣờng nội ộ của tổ chức chúng ta cần x m

xét thêm các nhân tố sau: phân tích t i chính – nhằm đánh giá vị trí t i chính của công ty,

v n hoá v tổ chức lãnh đạo – yếu tố n y cho thấy cách thức công ty tiến h nh hoạt động

kinh oanh, có ảnh hƣởng quan trọng đến các mục tiêu chiến lƣợc v các chính sách, tính

hợp pháp v anh tiếng của công ty.

1.2.4 Phân tích chiến lƣợc và lựa chọn

Phân tích chiến lƣợc v lựa chọn chủ yếu l việc ra các quyết định chủ quan ựa trên

những thông tin khách quan. Phân tích chiến lƣợc v lựa chọn nhằm xác định các tiến

trình hoạt động có thể lựa chọn để nhờ chúng m công ty có thể ho n th nh trách nhiệm

v mục tiêu của nó. ác chiến lƣợc, mục tiêu v sứ mạng hiện tại của công ty kết hợp với

các thông tin kiểm soát ên trong v ên ngo i sẽ tạo cơ sở cho việc hình th nh v đánh

giá các chiến lƣợc có khả n ng lựa chọn khả thi.

Việc hình th nh một chiến lƣợc có thểđƣợc thực hiện thông qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1 của quá trình hình th nh n y ao gồm ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh

tranh v ma trận IFE. Đƣợc gọi l giai đoạn nhập v o, đây l giai đoạn tóm tắt các thông

tin cơ ản đã đƣợc nhập v o cần thiết cho một chiến lƣợc. Giai đoạn 2, đƣợc gọi l giai

đoạn kết hợp, tập trung v o việc đƣa ra các chiến lƣợc khả thi có thể lựa chọn ằng cách

sắp xếp, kết hợp các yếu tố ên trong, ên ngo i quan trọng. ác kỷ thuật đƣợc sử ụng

trong giai đoạn 2 ao gồm ma trận SWOT, ma trận phân tích h nh động v vị trí chiến

Page 15: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 15

lƣợc (SPA E), ma trận nhóm tham khảo ý kiến oston… Giai đoạn 3, đƣợc gọi l giai

đoạn quyết định, chỉ ao gồm 1 kỷ thuật l ma trận hoạch định chiến lƣợc có khả n ng

định lƣợng (QSPM). Ma trận QSPM iểu thị sức hấp ẫn tƣơng đối của các chiến lƣợc có

thể lựa chọn v o đó cung cấp cơ sở khách quan cho việc lựa chọn chiến lƣợc riêng iệt.

1.3 Một số công cụ hoạch định chiến lƣợc

1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma trận đánh giá các yếu tố ên ngo i cho phép các nh chiến lƣợc tóm tắt v đánh giá

các thông tin kinh tế, v n hoá, xã hội, nhân khẩu, địa lý, chính trị, chính phủ, luật pháp,

công nghệ v cạnh tranh.

Tổng số điểm quan trọng cao nhất m tổ chức có thể có l 4 v thấp nhất l 1. Tổng số

điểm quan trọng trung ình l 2,5. Tổng sốđiểm quan trọng l 4 cho thấy tổ chức đang

phản ứng rất tốt với các cơ hội v đ oạ hiện tại trong môi trƣờng của họ. Tổng số điểm

l 1 cho thấy những chiến lƣợc m oanh nghiệp đề ra không tận ụng đƣợc các cơ hội

hoặc tránh đƣợc các mối đ oạ ên ngo i.

1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Ma trận n y tóm tắt v đánh giá các mặt mạnh v mặt yếu quan trọng của các ộ phận

kinh oanh chức n ng, ma trận n y cũng cung cấp các cơ sở để xác định v đánh giá mối

quan hệ giữa các ộ phận n y. Số điểm quan trọng tổng cộng thấp hơn 2,5 cho thấy công

ty yếu về nội ộ v cao hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội ộ.

1.3.4 Ma trận SWOT

Kỷ thuật phân tích SWOT (Strengths-Weaknesses-Opportunities-Thr ats) l công cụ

giúp cho các nh quản trị trong việc tổng hợp kết quả nghiên cứu môi trƣờng v đề ra

chiến lƣợc một cách khoa học. Sau đây l một số khía cạnh quan trọng của kỷ thuật phân

tích SWOT.

Xác định những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu th n chốt. Liên kết các yếu tố ên

trong v điều kiện ên ngo i. ƣớc cuối cùng trong quy trình phân tích SWOT l tổng

hợp x m xét lại các chiến lƣợc ằng cách:

- Phân nhóm chiến lƣợc.

- Phối hợp các chiến lƣợc th nh một hệ thống có tính hổ trợ nhau v loại ỏ ớt các

chiến lƣợc lƣợt n o không đảm ảo tính hệ thống.

Page 16: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 16

Chƣơng 2: Phân tích môi trƣờng kinh doanh của bộ phận thiết kế

công ty CIDECO

2.1. Tổng quan về công ty Cideco.

2.1.1 Lịch sử hình thành của công ty

ông ty cổ phần tƣ vấn thiết kế xây ựng đƣợc th nh lập v hoạt động trong lĩnh vực

tƣ vấn v thiết kế xây ựng.

Tên công ty : Công ty CP Tƣ Vấn Thiết Kế Xây Dựng Số 1

Tên giao dich : CIDECO

ó trụ sở chính : 130 Ung V n Khiêm P25 Q. ình Thạnh, Tp. Hồ hí Minh.

Mã số thuế : 0300362385

Hạng n ng lực hoạt động tƣ vấn : oanh nghiệp hạng 1

Điện thoại : (84-8) 5126474 – 5126475.

Ngƣời đại iện pháp luật : Ông Giang Văn Hoàn

Fax : (84-8)5126476.

Email : cidecovn@ hcm.fpt.vn.

Website : www.cidecovn.com

Các đơn vị trực thuộc:

Xí Nghiệp Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng Số 1 ( I E O 1)

Xí Nghiệp Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng Số 2 ( I E O 2)

Xí Nghiệp Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng Số 3 (CIDECO 3)

Xí Nghiệp Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng Số 4 ( I E O 4)

Xí Nghiệp Kiểm Tra hất Lƣợng Xây ựng Số 5 ( I E O 5)

Xí Nghiệp Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng Số 6 ( I E O 6)

Xí Nghiệp ơ Điện Lạnh & Xây ựng Số 7 ( I E O 7)

Page 17: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 17

Xí Nghiệp Xây ựng Số 8 ( I E O 8)

Xí Nghiệp Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng Số 9 ( I E O 9)

an Quản Lý Điều H nh ự Án I E O tại ĐẮKNÔNG

ông ty cổ phần tƣ vấn thiết kế xây ựng l con của Tổng ông ty xây ựng số 1,

tiền thân của công ty l ông ty tƣ vấn Đầu tƣ v thiết kế xây ựng đƣợc th nh lập th o

quyết định số 072A/ X -T LĐ của ộ Xây ựng n m 1993.

n cứ quyết định số 20/Q - X ng y 19/01/2003 của ộ Xây ựng về việc phê

uyệt phƣơng án cổ phần hóa công ty tƣ vấn v thiết kế xây ựng.

Ng y 28/3/2003 c n cứ quyết định số 43/Q - X ng y 15/01/2003 của ộ Xây

ựng về việc chuyển ông ty tƣ vấn đầu tƣ v thiết kế xây ựng- oanh nghiệp nh nƣớc

thuộc Tổng ông ty xây ựng số 1 th nh ông ty cổ phần tƣ vấn thiết kế xây ựng th o

Giấy hứng nhận đ ng ký kinh oanh số 4103001538 o Sở Kế hoạch v Đầu tƣ

TPH M cấp.

Với phƣơng châm: UY TÍN – SÁNG TẠO – HIỆU QUẢ

CIDECO Luôn luôn mang phƣơng châm n y đến tất cả các ự án đã v đang thực hiện.

CIDECO Vinh ự l một trong những ông ty xây ựng uy tính của ộ Xây ựng tại

phía nam Việt Nam nói riêng v cả nƣớc nói chung.

CIDECO Tự h o l một trong những nh tƣ vấn h ng đầu tại Việt Nam – Một ngƣời ạn

đồng h nh qu n thuộc của các hủ Đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.

CIDECO Vinh ự đƣợc tổ chức Building & Construction Interchange Asia (BCI

Asia) qua khảo sát đã ình chọn ông ty I E O l một trong 10 đơn vị tƣ vấn thiết kế

của cả nƣớc đạt đƣợc Giải thƣởng Kiến trúc Châu Á năm 2005 (The Award of Top

Ten Architecture Asia 2005) thông qua các hoạt động của I E O đã thực hiện từ

trƣớc đến nay.

CIDECO Ng y c ng nhận đƣợc sự tín nhiệm của các hủ Đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ

nƣớc ngo i, trở th nh một trong các ông ty Tƣ vấn qu n thuộc v đáng tin cậy của các

Nh Đầu tƣ cũng nhƣ các Nh Thầu trong nƣớc v quốc tế tại Việt Nam.

CIDECO Gửi đến các Nh Đầu tƣ thƣơng hiệu n y, thay cho lời đảm ảo về tính Bền

vững – Thẩm mỹ - Kinh tế - Hữu dụng đối với tất cả các loại công trình.

Page 18: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 18

Page 19: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 19

2.1.2 Quá trình phát triển của công ty.

Trong những n m đầu mới th nh lập công ty còn l một công ty nh nƣớc đơn thuần nên

trong quá trình hoạt động của mình còn nhiều hạn chế o sự chi phối của nền kinh tế

chƣa thật sự thông thoáng. Sau khi nền kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh mẽ từ cuối

những n m 90 của thế kỷ 20 thì công ty cũng có những ƣớc phát triển vƣợt ậc đƣợc thể

hiện ở chỗ l n m 2003 o sự phát triển mạnh mẽ của công ty nên công ty đã quyết định

cổ phần hóa để huy động vốn của các cổ đông để phát triển công ty mạnh mẽ nhƣ ng y

hôm nay.

Hiện nay công ty có trên 200 cán ộ công nhân viên chức, trong đó có trên 80% có trình

độ đại học v trên đại học, gồm các chuyên viên, cán ộ kỹ thuật gi u kinh nghiệm ở

nhiều lĩnh vực khác nhau.

I E O đã khảo sát thiết kế, tƣ vấn xây ựng trên 400 công trình thuộc đủ ng nh kinh tế

xã hội khác nhau trên khắp cả nƣớc, từ công trình nh ở, iệt thự, chung cƣ cao cấp,

khách sạn, v n phòng, trƣờng học, ệnh viện, nh triển lãm, trung tâm thƣơng mại… đến

h ng tr m nh máy thuộc hầu hết các ng ng sản xuất: hóa chất, cơ khí, vật liệu xây ựng,

công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, lâm nghiệp…

Sau khi nền kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh mẽ từ cuối những n m 90 của thế kỷ 20 thì

công ty công ty đã cổ phần hóa để huy động vốn của các cổ đông v phát triển th nh

Công ty Cổ phần Tƣ vấn Thiết kế Xây ựng hoạt động mạnh mẽ nhƣ ng y hôm nay.

2.1.3 Danh mục hoạt động.

oanh nghiệp hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực nhƣng những anh mục hoạt động chính

l tƣ vấn, giám sát, thiết kế, thi công các công trình xây ựng.

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ.

Chức năng

- ông ty cổ phần tƣ vấn thiết kế xây ựng đƣợc th nh lập để huy động v sử ụng có

hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh oanh các loại sản phẩm về tƣ vấn, thiết

kế xây ựng công trình v các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa , tạo

việc l m ổn định cho ngƣời lao động, t ng cổ tức cho các cổ đông, đóng góp cho

ngân sách nh nƣớc v phát triển ông ty ng y c ng lớn mạnh.

- ông ty đƣợc phép lập kế hoạch v tiến h nh tất cả các hoạt động kinh oanh th o

quy định của Giấy chứng nhận đ ng ký hoạt động sản xuất kinh oanh v Điều lệ n y

phù hợp với quy định của pháp luật v thức hiện các iện pháp thích hợp để đạt đƣợc

các mục tiêu của ông ty.

Page 20: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 20

- ông ty có thể tiến h nh những hoạt động sản xuất kinh oanh khác đƣợc pháp luật

cho phép m Hội đồng quản trị xét thấy có lợi nhất cho ông ty.

Nhiệm vụ

- Tƣ vấn xây ựng các khu ân cƣ, khu đô thị, khu công nghiệp v các công trình dân

ụng, góp phần cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, l m đẹp mỹ quan Th nh phố.

- Đảm ảo tính an to n khi xây ựng nh ở, khu ân cƣ, các trung tâm thƣơng mại, thi

công hệ thống cấp thoát nƣớc, các công trình thủy lợi cho ngƣời ân sử ụng.

- Tạo một khối lƣợng việc làm lớn cho ngƣời ân trong nội th nh v các tĩnh lân cận.

Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp v đồng thời thúc đẩy t ng trƣởng kinh tế.

- L một trong những đơn vị tiên phong trong việc chấp h nh nghiêm chỉnh các qui

định của Pháp luật, đóng góp nghĩa vụ t ng nguồn thu cho Ngân sách Nh nƣớc.

2.1.5 Vốn điều lệ và cổ đông sáng lập:

Vốn điều lệ: 12.000.000.000 đồng.

STT Tên cổ

đông

Nơi ĐKHK

thƣờng trú

Loại

cổ

phần

Số cổ

phần

Giá trị cổ

phần

(nghìn

đồng)

Tỷ lệ

góp

vốn

(%)

Số Giấy

chứng minh

nhân dân

1

Đại iện

Tổng

công ty

xây

ựng số

1: Giang

V n

Hoàn

526 Điện

iên Phủ,

phƣờng 21,

quận ình

Thạnh:

158/46

Hoàng Hoa

Thám,

phƣờng 12,

quận Tân

Bình

22.950

2.295.000

28,69

024000216

2

Nguyễn

Thị Kim

Thu

289 Nơ

Trang Long,

phƣờng 13,

quận ình

Thạnh

7.373

737.300

9,22

0220170012

3

Đo n

Minh

Phƣơng

79/43K Quốc

lộ 13,

phƣờng 26,

6.750

675.000

8,44

024040028

Page 21: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 21

quận ình

Thạnh

4

Lê Thế

234J/18/18L4

Phan V n

Trị, phƣờng

11, quận

ình Thạnh

1.612

161.200

2,02

310663303

5

Hoàng

Thông

253/3A Trần

Xuân Soạn,

quận 7, tp.

HCM

1.598

159.800

2,00

024636742

6

Và 28

cổ đông

khác

39.717

3.971.700

49,65

2.1.6 Bộ máy tổ chức

Page 22: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 22

hức n ng của từng ộ phận ộ máy quản lý của công ty

2.1.6.1 Ban giám đốc

2.1.6.1.1 Hội đồng quản trị

L cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân anh công (trừ những

thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông). Hội đồng quản trị có quyền v nhiệm vụ:

quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh oanh v ngân sách h ng n m, ổ nhiệm v

ãi nhiệm các cán ộ quản lý Công ty th o đề nghị của Tổng giám đốc điều h nh v

quyết định mức lƣơng của họ, quyết định cơ cấu tổ chức của ông ty… (th o mục 3 điều

20 của Điều lệ tổ chức v hoạt động ông ty).

Hội đồng quản trị phải lựa chọn trong số các th nh viên của mình để ầu ra hủ tịch Hội

đồng quản trị, hủ tịch Hội đồng quản trị phải triệu tập v chủ tọa họp Đại hội đồng cổ

đông v các cuộc họp của Hội đồng, phải gửi áo cáo t i chính thƣờng niên, áo cáo về

tình hình chung của ông ty, áo cáo kiểm toán của kiểm toán viên v áo cáo kiểm tra

của Hội đồng quản trị cho các cổ đông tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông.

2.1.6.1.2 Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên đƣợc tổ chức mỗi n m một lần. Đại hội đồng cổ đông

l cơ quan có thẩm quyền cao nhất tại ông ty v tất cả các cổ đông có quyền ỏ phiếu

đều đƣợc tham ự. Đại hội đồng cổ đông có quyền v nhiệm vụ sau:

Thảo luận v thông qua các vấn đề nhƣ áo cáo t i chính h ng n m; áo cáo của an

kiểm soát về tình hình của ông ty; áo cáo của Hội đồng quản trị; áo cáo của các

Kiểm toán viên v kế hoạch phát triển ngắn hạn v i hạn của công ty.

ó quyền ra các quyết định ằng cách thông qua nghị quyết về các vấn đề nhƣ: phê

chuẩn các áo cáo t i chính n m, số lƣợng th nh viên của Hội đồng quản trị, lựa chọn tổ

chức kiểm toán. (tại mục 2 điều 13 của Điều lệ tổ chức hoạt động ông ty).

2.1.6.1.3 Ban kiểm soát: Đƣợc Hội đồng quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định công tác kiểm toán độc lập,

kiểm tra các áo cáo t i chính hàng n m, thảo luận về những vấn đề khó kh n v tồn tại

phát hiện từ các kết quả kiểm toán, x m xét những kết quả điều tra nội ộ v ý kiến phản

hồi của an quản lý.

2.1.6.1.4 Tổng giám đốc:

L ngƣời điều h nh cao nhất của ông ty, có quyền v nhiệm vụ: thực hiện các nghị

quyết của Hội đồng quản trị v Đại hội đồng cổ đông, thay mặt ông ty ký kết các hợp

đồng kinh tế, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị về số lƣợng công nhân, mức

Page 23: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 23

lƣơng…, thực hiện kế hoạch kinh oanh h ng n m o Đại hội đồng cổ đông v Hội đồng

quản trị thông qua.

2.1.6.1.5 Các Phó Tổng giám đốc: Giúp Tổng giám đốc điều h nh hoạt động sản xuất kinh oanh của ông ty th o sự phân

công v ủy quyền của Tổng giám đốc; đƣợc nhân anh Tổng giám đốc giải quyết công

việc thuộc lĩnh vực đƣợc phân công; th o õi v có quyết định về những sản phẩm không

phù hợp để có các h nh động khắc phục; xây ựng v thƣờng xuyên cải tiến quy trình

l m việc của ộ phận đƣợc giao phụ trách; tham mƣu cho Tổng giám đốc về chính sách,

chiến lƣợc đầu tƣ phát triển kinh oanh, đƣợc quyền đề nghị Tổng giám đốc x m xét phê

uyệt việc tuyển ụng, ố chí lao động, ổ nhiệm, miễn nhiệm… ộ phận đƣợc giao

nhiệm vụ phụ trách.

2.1.6.2 Các phòng ban

2.1.6.2.1 Phòng tài chính-kế toán: Thực hiện công tác kế toán, thống kê của ông ty th o quy định của pháp luật; tập hợp,

phân tích, tổng hợp v lƣu trữ các thông tin kế toán của công ty th o chế độ kế toán hiện

h nh; cung cấp các thông tin, số liệu kế toán của ông ty th o quy định của pháp luật,

yêu cầu của Hội đồng quản trị v Tổng giám đốc; đề xuất với Tổng giám đốc xây ựng,

sửa đổi, ổ sung các quy chế, quy định quản lý t i chính; thực hiện công tác thu hồi vốn,

quản lý các khoản nợ phải thu, phải trả của ông ty; phân tích các thông tin kế toán, đề

xuất các giải pháp kinh tế - t i chính phục vụ việc gia quyết định của ông ty; tham gia

ký kết, thanh lý Hợp đồng kinh tế, Hợp động giao thầu.

2.1.6.2.2 Phòng Tổng hợp: Tham mƣu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý các hoạt động: Tổ hức

nhân sự - h nh chính, kế hoạch, hợp đồng kinh tế, ISO, tin học v ịch vụ tiếp thị.

2.1.6.2.3 Phòng tƣ vấn- kỹ thuật:

ó chức n ng tham mƣu cho an Tổng Giám đốc về quản lý chất lƣợng, tổ chức thực

hiện các hoạt động tƣ vấn kỹ thuật ao gồm: Lập ự án Đầu tƣ xây ựng công trình, thiết

kế xây ựng công trình, thẩm tra hồ sơ thiết kế.

2.1.6.2.4 Phòng tƣ vấn quản lý dự án: Tham mƣu cho an Tổng Giám đốc quản lý chất lƣợng các hoạt động Tƣ vấn quản lý

điều h nh ự án v thi công xây lắp của ông ty ao gồm: ác hợp đồng tƣ vấn giám sát,

Các hợp đồng tƣ vấn quản lý ự án, ác hợp đồng thi công xây lắp, ác hợp đồng thí

nghiệm.

Page 24: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 24

2.1.7 Năng lực nhân sự của công ty

STT Chức Danh

Trình Độ Học Vấn

Trên

Đại Học

Đại

Học

Cao

Đẳng

Trung

Cấp

1 hủ Tịch Hội Đồng Quản Trị 01

2 Tổng Giám Đốc 01

3 Phó Tổng Giám Đốc 02

4 Tiến Sỹ Xây ựng 01

5 Thạc Sỹ Xây ựng 02

6 Kiến Trúc Sƣ 30

7 Kỹ Sƣ Xây ựng 52

8

Kỹ Sƣ khác

(Điện, Nƣớc, ơ Khí, Thủy Lợi, ầu

Đƣờng…)

23

9 ử Nhân Kinh Tế 08

10 ử Nhân Quản Trị Kinh oanh 02

11 ử Nhân khác (Ngoại Ngữ, Luật…) 06

12 ử Nhân ao Đẳng 09

13 Trung ấp Xây ựng 38

14 Khác 50

Page 25: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 25

Hầu hết, các vị trí quản lý cao cấp v các chức vụ quan trọng về chuyên môn đề có trình

độ học vấn từ đại học trở lên. ó thề nói, nhân lực của công ty l nguồn nhân lực có chất,

đủ khả n ng cạnh tranh v phát triển trong môi trƣờng kinh tế hiện nay.

2.1.8 Năng lực tài chính :

Tên Chỉ Tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng T i Sản ó 17.940 24.636 30.720 65.821 84.525

T i Sản Lƣu Động 8.282 13.848 19.464 53.951 71.349

Tổng T i Sản Nợ 17.940 24.636 30.720 65.821 84.525

T i Sản Nợ Lƣu Động 12.309 17.302 20.129 50.971 68.891

oanh Thu Thuần 6.506 13.004 24.360 33.893 46.808

Lợi Nhuận Trƣớc Thuế 264,934 279,772 1.326 1.516 1.262

Lợi Nhuận Sau Thuế 227,843 240,603 955.216 1.085 1.033

Đơn Vị Tính : Triệu Đồng

2.1.9 Tầm nhìn – sứ mạng

Mặc ù chƣa có tầm nhìn, sứ mạng, các chiến lƣợc i hạn, công tác hoạch định của công

ty chỉ ở mức chuẩn ị kế hoạch v mục tiêu cho n m tiếp th o, nhƣng công ty vẫn có

định hƣớng phát triển cho tƣơng lai l sẽ trờ th nh nh thiết kế ẫn đầu tại thị trƣờng Việt

Nam, ngƣời ạn đồng h nh qu n thuộc của các chủ đầu tƣ trong nƣớc v quốc tế.

2.1.10 Một số công trình của công ty.

- Tƣ vấn thiết kế

Cộng 03 125 09 88

Tổng Cộng 225

Page 26: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 26

- ông trình xây ựng

- ông trình thí nghiệm:

Page 27: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 27

2.1.11. Tình hình kinh doanh năm 200

2.1.11.1 Thuận lợi và khó khăn

Khó khăn

N m 2009 o ảnh hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới nên kinh tế Việt Nam nói

chung v tình hình các oanh nghiệp xây ựng nói riêng gặp không ít khó kh n. Trong

đó, chính sách thắt chặt tiền tệ đã ảnh hƣởng rất lớn đến khả n ng huy động vốn của

doanh nghiệp.

Thuận lợi

Thƣơng hiệu v uy tín của công ty ng y c ng chiếm ƣu thế trên thị trƣờng nên công ty đã

ký đƣợc nhiều hợp đồng có giá trị lớn.

2.1.11.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 200

ông tác sản xuất kinh oanh n m 2009 đã đạt những kết quả hết sức khả quan, thế hiện

qua các chỉ tiêu sau:

S

T

T

Chỉ tiêu ĐVT TH NĂM

2008

KẾ

HOẠCH

2009

THỰC

HIỆN

2009

(%)

TH

2009/

TH

2008

ĐẠT

(%)

KH

2009

1 Giá trị sản lƣợng 1000 52.170.117 57.387.081 69.785.779 134 122

Page 28: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 28

đồng

2 Doanh thu

1000

đồng 33.893.701 37.283.072 46.808.702 138 125

3 Lợi nhuận trƣớc thuế 1000

đồng 1.516.590 1.668.249 1.262.136 83 76

4 Tỷ lệ chia cổ tức % 12 10 10

Công tác điều hành sản xuất kinh doanh:

Hoạt động sản xuất kinh oanh với mục tiêu l nâng cao v giữ vững thƣơng hiệu không

ngừng phát triển, t ng cƣờng v xây ựng hình ảnh công ty v giá trị sản phẩm. Trong

n m 2009, công việc chuyển tiếp sang n m 2010 giá trị sản lƣợng tƣơng đối nhiều v

công ty đã ký kết đƣợc một số hợp đồng có giá trị lớn sau:

- Về lĩnh vực tƣ vấn thiết kế:

o Mở rộng khách sạn Tân Sơn Nhất: giá trị hợp đồng 6,2 tỷ đồng.

o Khu Thƣơng mại cao ốc v n phòng – c n hộ chung cƣ quận Tân Phú: 34,4

tỷ đồng.

o Khu c n hộ cao tầng Packsim x quận Tân Phú: 7,3 tỷ đồng.

o Khu chung cƣ cao tầng M tro Tow r, ình ƣơng: 4,2 tỷ đồng…

- Về công tác tƣ vấn giám sát, tƣ vấn quản lý ự án:

o Khu đô thị mới Đông T ng Long Khu L , quận 9, trị giá hợp đồng 5,2 tỷ

đồng.

o ao ốc phức hợp lô &E – Nhơn Trạch: 3,9 tỷ đồng.

o Nh ở cho ngƣời có thu nhập thấp – tp. iên Hòa: 2,7 tỷ đồng.

o ệnh viện Đa khoa An Giang: 3,7 tỷ đồng…

- Về công tác thí nghiệm, kiểm tra chất lƣợng xây ựng:

Page 29: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 29

o ầu Đồng Nai, Thủy điện Đồng Nai 4, đƣờng Phú Quốc, nh ga Tân Sơn

Nhất với trị giá hợp đồng trên 6 tỷ đồng.

- Về thi công xây ựng:

o Láng nhựa qua K N Đức Hòa 2-3: trị giá 16,3 tỷ đồng.

o ự án nâng cấp đo thị tp. Hồ hí Minh – XL7 quận 12: 9,9 tỷ đồng…

- Về công tác kiểm tra v chứng nhận chất lƣợng:

o Sonadezi Building – ình ƣơng: trị giá hợp đồng 920 triệu đồng.

o hung cƣ Mỹ Đức – ình Thạnh: 844 triệu đồng.

- ông tác t i chính kế toán đƣợc thực hiện đầy đủ v kịp thời.

- ông tác thu hồi vốn trong n m thực hiện đạt kết quả tốt.

2.1.11.3 Những tồn tại:

- Việc giám sát hỗ trợ các hoạt động của an điều h nh v ộ máy quản lý chƣa sát sao

kịp thời cùng tháo gỡ.

- Một số xí nghiệp hoạt động không hiệu quả, một số ự án thực hiện không đạt yêu

cầu của chủ đầu tƣ l m ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu uy tín của công ty, nhƣ I E O

1 và CIDECO 2.

- ông tác nhân sự tại các xí nghiệp chƣa đƣợc ổn định, có sự thay đổi liên tục, ộ máy

chƣa tinh gọn, nhân viên chƣa phát huy hết n ng lực, ẫn đến việc nợ lƣơng kéo i,

các nguồn vốn chƣa đáp ứng đƣợc cho đầu tƣ v sản xuất kinh oanh nên ảnh hƣởng

không ít đến kết quả hoạt động của công ty.

Trong n m 2009, công ty đạt các chỉ tiêu đề ra nhƣng lợi nhuận chƣa đạt so với kế hoạch.

Page 30: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 30

2.2. Môi trƣờng bên ngoài

2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô

2.2.1.1 Phân tích môi trƣờng kinh tế.

Trong môi trƣờng vĩ mô,môi trƣờng kinh tế l cái đƣợc nói đến đầu tiên. Điều n y nói lên

tầm quan trọng của nó. Môi trƣờng kinh tế l một trong các yếu tố khách quan mà công

ty không kiểm soát đƣợc nhƣng có tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động của công ty.

húng ta phân tích môi trƣờng kinh tế qua các nội ung sau:

2.2.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Qua 20 n m đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những th nh công nhất định. Hiện

nay,Việt Nam đƣợc một số chuyên gia đánh giá l một trong những nền kinh tế n ng

động nhất thế giới. G P ình quân thời kì 1986-2005 t ng trung ình 6,76%. Từ n m

2008, mặc ù kinh tế thế giới khủng hoảng, tới nay tuy đã thoát khỏi đáy,nhƣng vẫn để

lại nhiều hậu quả nặng nề. ù vậy n m 2008, tốc độ t ng trƣởng kinh tế vẫn t ng 6,23%

v con số n y của n m 2009 l 5,32%. T ng trƣởng kinh tế Việt Nam tụt ốc n m 2008

nhƣng nay đã t ng khởi sắc trở lại.

Tăng trưởng DP 2001-2009

ho tới tháng 10-2010, t ng trƣởng G P của Việt Nam ƣớc đạt 6.79%, giá trị sản xuất

công nghiệp tháng 10/2010 ƣớc tính t ng 13,5% so với cùng kỳ n m trƣớc. Tính chung

mƣời tháng, giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc tính đạt 645,7 nghìn tỷ đồng, t ng 13,7% so

với cùng kỳ n m 2009, ao gồm khu vực kinh tế Nh nƣớc t ng 8,6% (Trung ƣơng quản

lý t ng 11,3%; địa phƣơng quản lý giảm 2,5%); khu vực kinh tế ngo i Nh nƣớc t ng

12,7%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngo i t ng 17,4% ( ầu mỏ v khí đốt giảm 3,5%, các

Page 31: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 31

ng nh khác t ng 20,2%). Nông, lâm nghiệp v thuỷ sản t ng 2,89%; ịch vụ t ng 7,24%

so với tháng 12 n m trƣớc.

Vốn đầu tƣ từ ngân sách Nh nƣớc thực hiện tháng 10/2010 ƣớc tính đạt 14,6 nghìn tỷ

đồng, ằng 11,4% kế hoạch n m, ao gồm: Vốn trung ƣơng đạt 4,3 nghìn tỷ đồng, ằng

10,6%; vốn địa phƣơng đạt 10,3 nghìn tỷ đồng, ằng 11,8%. Tính chung mƣời tháng, vốn

đầu tƣ từ ngân sách Nh nƣớc thực hiện đạt 116,2 nghìn tỷ đồng, ằng 90,5% kế hoạch

n m. Thu hút đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngo i từ đầu n m đến 20/10/2010 đạt 12,8 tỷ

US , ằng 58,1% cùng kỳ n m 2009, ao gồm: Vốn đ ng ký của 759 ự án đƣợc cấp

phép mới đạt 11,6 tỷ US (giảm 19,1% về số ự án v giảm 28,8% về số vốn so với

cùng kỳ n m trƣớc); vốn đ ng ký ổ sung của 210 lƣợt ự án đƣợc cấp phép từ các n m

trƣớc với 1,2 tỷ US . Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i thực hiện mƣời tháng ƣớc tính đạt

9 tỷ US , t ng 7,1% so với cùng kỳ n m 2009.

Tổng thu ngân sách Nh nƣớc từ đầu n m đến 15/10/2010 ƣớc tính ằng 88,5% ự toán

n m, trong đó các khoản thu nội địa ằng 86,8%; thu từ ầu thô ằng 78,7%; thu cân đối

ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu ằng 100,3%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực

oanh nghiệp Nh nƣớc ằng 84,7%; thu từ oanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngo i

(không kể ầu thô) ằng 78,3%; thu thuế công, thƣơng nghiệp v ịch vụ ngo i Nh nƣớc

ằng 81,8%; thuế thu nhập cá nhân ằng 98,1%; thu phí x ng ầu ằng 84%; thu phí, lệ

phí ằng 78,5%. Tổng chi ngân sách Nh nƣớc từ đầu n m đến 15/10/2010 ƣớc tính ằng

78,7% ự toán n m, trong đó chi đầu tƣ phát triển ằng 77,8%; chi phát triển sự nghiệp

kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nh nƣớc, Đảng, đo n thể ằng 79,7%; chi

trả nợ v viện trợ ằng 92%

Nhờ các giải pháp chính sách kịp thời v mạnh mẽ, Việt Nam đã vƣợt qua suy thoái kinh

tế to n cầu. N m 2010 n y,tốc độ t ng trƣởng kinh tế th o áo cáo của hính Phủ l

6,7%. Với các kết quả n y, t ng trƣởng G P ình quân giai đoạn 5 n m 2006 - 2010 đạt

khoảng 7%/n m. ự kiến t ng trƣởng cao hơn v o n m 2011.

Việt Nam cần có các iện pháp tập trung ổn định kinh tế vĩ mô hơn l t ng trƣởng nhanh,

đồng thời cải thiện hiệu quả nền kinh tế nhằm ảo đảm t ng trƣởng ền vững với tƣ cách

là một nƣớc có thu nhập trung ình. Điều n y l thiết thực. Những th nh quả phát triển

kinh tế m chúng ta tạo ra trong liên tục nhiều n m qua cũng đã đ m lại nhiều hiệu quả

xã hội . G P/ngƣời của Việt Nam đã vƣợt qua ngƣỡng thấp, tiến lên th nh một nƣớc có

thu nhập trung ình thấp.

Một số phân tích gần đây về tình hình thế giới cho thấy tốc độ t ng trƣởng kinh tế to n

cầu ị chậm lại. Sau các gói kích thích kinh tế v cải tổ cơ cấu, nền kinh tế to n cầu ra

Page 32: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 32

khỏi khủng hoảng với tốc độ t ng trƣởng trung ình 5% trong quý I vừa qua(n m 2010),

nhƣng nay tốc độ t ng trƣởng n y có thể giảm xuống còn 3,25 - 3,5% trong 3-5 n m tới,

thấp hơn cả mức t ng trung ình 4,7% trong n m n m ẫn tới suy thoái kinh tế n m

2008.

Từ những phân tích trên cho thấy, nền kinh tế Việt Nam trong tƣơng lai sẽ còn tiếp tục

t ng trƣởng cao, tạo ra nhiều cơ hội l m n kinh oanh.

2.2.1.1.2 Lãi suất và xu hƣớng của lãi suất.

Các iện pháp kích thích kinh tế trong n m 2009 đã tạo nên sức ép lạm phát

và phá giá tiền tệ. Từ ng y 5/11/2010, th o thông áo của Ngân h ng Nh nƣớc cho iết,

lãi suất cơ ản của đồng Việt Nam đƣợc t ng từ 8% lên 9%/n m. ùng với điều chỉnh

trên, Ngân h ng Nh nƣớc cũng an h nh Quyết định số 2620/QĐ-NHNN về một số mức

lãi suất ằng đồng Việt Nam áp ụng từ ng y 5/11/2010. Lãi suất tái cấp vốn của Ngân

h ng Nh nƣớc đối với các tổ chức tín ụng l cũng đƣợc t ng thêm 1% lên 9%/n m; lãi

suất tái chiết khấu của Ngân h ng Nh nƣớc đối với các tổ chức tín ụng cũng t ng thêm

1% lên 7%/n m; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho

vay ù đắp thiếu hụt trong thanh toán ù trừ của Ngân h ng Nh nƣớc đối với các ngân

h ng t ng thêm 1% lên 9%/n m. V với thông điệp hính phủ chủ trƣơng l m cho lãi

suất VN hợp lý th o thị trƣờng hơn vừa đƣa ra, lãi suất huy động v cho vay của các

ngân h ng ự kiến sẽ có iến động mạnh trong thời gian tới. Tình hình lãi suất thời gian

qua iễn ra rất phức tạp. Thời gian đầu n m lãi suất huy động của các ngân h ng ở mức

cao khoảng 12%/n m, sau đó, o chính sách kích thích t ng trƣởng kinh tế v ấu hiệu

khả quan của kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu n m, các ngân h ng đã đổng thuận giảm lãi

suất huy động xuống 11-11.2%/n m. Tuy nhiên, v o thời điểm hiện nay, sau khi có

những iến động mạnh về tỉ giá cũng nhƣ giá v ng, v sau quyết định số 2620/QĐ-

NHNN nhằm thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát, lãi suất đã nhảy vọt trên 12%/n m, lãi

suất huy động ngắn hạn t ng mạnh, có lúc đạt 18% lãi suất qua đêm. Sau tuần nhiều iến

động, lãi suất huy động VN của các ngân h ng thƣơng mại đã tạm ổn định. ác mức

cao niêm yết chính thức tại nhiều th nh viên đã vƣợt trần đồng thuận 12%/n m.

Mặt ằng lãi suất cho vay trung ình đối với các đối tƣợng sản xuất kinh oanh th o đó

t ng mạnh lên mức 13-16%/n m, trong lúc lãi suất cho vay ƣu đãi đối với các lĩnh vực

nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, chi phí sản xuất oanh nghiệp nhỏ v vừa phổ iến

cũng đƣợc các ngân h ng nâng lên mức 12-12,75%/n m. Lãi suất cho vay VN đối với

nhóm các lĩnh vực phi sản xuất ao gồm cả kinh oanh chứng khoán, kinh oanh ất

động sản hay tiêu ùng đang đƣợc nhiều ngân h ng áp ụng ở mức 18-19%/n m.

Page 33: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 33

Về vấn đề cho vay v ng, ng y 29/10, Thống đốc Ngân h ng Nh nƣớc chính thức an

h nh Thông tƣ số 22/2010/TT-NHNN, quy định về huy động v cho vay vốn ằng v ng

của tổ chức tín ụng đối với khách h ng. ó hai điểm đáng chú ý trong Thông tƣ 22 l :

thứ nhất, các tổ chức tín ụng không đƣợc cho vay để sản xuất v kinh oanh v ng

miếng; thứ hai, các tổ chức tín ụng không đƣợc chuyển đổi vốn huy động ằng v ng

th nh đồng Việt Nam v các hình thức ằng tiền khác nhƣ trƣớc đây. Lãi suất huy động

v ng đã ắt đầu giảm về mức ƣới 1%/n m.

Nếu đánh giá chung thì lãi suất ở Việt Nam vẫn còn tƣơng đối cao,vẫn ít nhiều gây khó

kh n cho oanh nghiệp,nhất l khối tƣ nhân. hính phủ v NHNN cần phối hợp các iện

pháp mau chóng điều chỉnh giảm lãi suất. Lãi suất t ng cao l m giảm sức cạnh tranh của

oanh nghiệp trong nƣớc o chi phí t ng th o, l m ảnh hƣởng đến phục hồi kinh tế.

oanh nghiệp không ám đầu tƣ mua sắm thiết ị, máy móc. ác hợp đồng kinh oanh

khó thỏa thuận, khó triển khai vì giá cả không ổn định. Nếu kéo i, ƣớc sang n m

2011, h ng hóa sản xuất trong nƣớc sẽ khan hiếm, giá cả t ng cao, lạm phát sẽ cao hơn,

nhập siêu lớn hơn v lại gây ất lợi cho điều h nh tỉ giá. Th o PGS - TS Trần Ho ng

Ngân, ngay từ ây giờ, Việt Nam cần đặt ra mục tiêu kéo lãi suất huy động giảm xuống

ƣới 12% v lãi suất cho vay xuống ƣới 15%. ự áo sẽ có nhiều điều chỉnh trong

tƣơng lai của nh nƣớc để thả nổi lãi suất tiền đồng th o thị trƣờng, tuy nhiên, tác ụng

còn phải phụ thuộc v o điều kiện kinh tế vĩ mô của Việt Nam.

2.2.1.1.3 Tỷ giá hối đoái.

Vấn đề tỷ giá hối đoái đƣợc các oanh nghiệp quan tâm đặc iệt v liên quan chặt chẽ

đến xuất nhập khẩu, hoặc phụ thuộc nhiều v o nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

Những tháng đầu n m 2010, tỉ giá VN /US iễn iến phức tạp, có lúc US khan hiếm

gây nhiều trở ngại cho oanh nghiệp. Hiện nay tuy tình hình đã ổn định nhƣng vẫn cần có

những ự áo để tránh những tai hại o iến động tỷ giá. hính sách điều h nh tỷ giá của

hính phủ hiện nay linh hoạt hơn, đặc iệt thông tin chính phủ có nguồn ự trữ ngoại tệ

khoảng 7 tuần nhập khẩu khiến oanh nghiệp yên tâm hơn.Nói chung đây l vấn đề phức

tạp, ị tác động ởi nhiều yếu tố không kiểm soát đƣơc nên rất khó ự áo. Thứ nhất l

tình trạng tiền đồng, đô la v v ng cùng song song tồn tại, không chỉ l tiền, Đô la Mỹ v

v ng còn đƣợc coi l một kênh đầu tƣ (v đầu cơ) quan trọng. Mặc ù chúng chiếm tới

khoảng 40% tổng cung tiền (M2), nhƣng Ngân h ng Nh nƣớc lại thiếu công cụ hữu hiệu

để tác động tới hai ộ phận rất quan trọng n y của M2. Thứ hai l chế độ tỷ giá gần nhƣ

cố định, chủ yếu nhằm hỗ trợ khu vực oanh nghiệp nh nƣớc vốn thâm ụng nhập khẩu

v vay nợ nƣớc ngo i cao. Hệ quả l Ngân h ng Nh nƣớc phải thƣờng xuyên can thiệp

v o thị trƣờng ngoại hối để uy trì tỷ giá. Điều n y tạo ra thêm một r ng uộc cho chính

Page 34: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 34

sách tiền tệ, đồng thời tiềm ẩn rủi ro cho ự trữ ngoại hối. Thứ a l “ ộ a ất khả thi”:

Nếu ngân h ng trung ƣơng cố định tỷ giá, đồng thời mở cửa t i khoản vốn thì nó sẽ phải

hy sinh tính tự chủ về chính sách tiền tệ. Khi ấy, cung tiền sẽ phụ thuộc v o tình trạng

nóng lạnh của òng vốn ra v o nền kinh tế (nhƣ trong giai đoạn 2007-2008), và trong

trƣờng hợp của Việt Nam, còn phụ thuộc v o mức độ chuyển đổi qua lại giữa a đồng

tiền.(th o thời áo kinh tế S i Gòn)

Tỷ giá VN /US hiện nay là 19.500VND/USD (ngày 26/11/2010). Tuy nhiên tỷ giá

luôn iến động từng ng y th o iễn iến của giá v ng. Ng y 26/11 tỷ giá ngo i thị trƣờng

đã lên tới 21.300VND/USD, có lúc đỉnh điểm lên đến 21.500VN /US . Lại một ấu

hiệu nữa của sự phức tạp trong tình hình tỷ giá. Điều n y gây một sức ép lớn đến việc

ngân h ng nh nƣớc phải t ng tỉ giá chính thức v ảnh hƣởng tiêu cực đến kiểm soát lạm

phát. Ngo i ra gây ra tâm lý nắm giữ ngoại tệ,tác động khó kh n đến các oanh nghiệp

xuất nhập khẩu… ác oanh nghiệp nhập khẩu hiện đang khốn khổ gặp nhiều khó kh n

khi giá h ng nhập t ng, oanh nghiệp phân vân giữa t ng giá sẽ ị khách h ng từ ỏ,

hoặc chịu lỗ. Không chỉ thế, hiện nhiều oanh nghiệp đã ký hợp đồng từ nay đến cuối

n m với các đối tác, nay tỷ giá t ng, họ khó có thể ù v o khoản chênh lệch v c ng

không thể đ m phán lại các đơn h ng. Nếu vẫn sản xuất th o đơn giá cũ, lợi nhuận c ng

giảm mạnh, nhiều nơi đã nghĩ đến việc hủy hợp đồng. Về phía các oanh nghiệp xuất

khẩu, những tƣởng sẽ hƣởng lợi nhƣng thật sự lại gặp rất nhiều khó kh n. Thứ nhất, giá

đô t ng kéo th o giá đầu v o từ chi phí, nhân công đều t ng th o. ên cạnh đó, phần lớn

các oanh nghiệp xuất khẩu phải nhập nguyên liệu đầu v o, ẫn đến lợi nhuận từ tỉ giá

không ù đắp đƣợc gia t ng chi phí. Thứ hai, oanh nghiệp khó mua đƣợc đôla với giá

niêm yết từ ngân h ng m phải mua ở thị trƣờng tự o. oanh nghiệp chùn tay đầu tƣ o

phải ngh ngóng thông tin về tỉ giá ẫn đến ỏ lỡ các cơ hội l m n. o đó, một tỉ giá ổn

định l rất cần thiết cho oanh nghiệp nhằm phát triển kinh oanh, có thể lên cao 22.000

VND đổi 1 USD nhƣng phải ổn định, đó l mong muốn của rất nhiều oanh nghiệp.

2.2.1.1.4 Lạm phát.

Nếu các n m trƣớc khi mục tiêu phát triển nhanh đƣợc ƣu tiên, lạm phát của Việt Nam rất

cao và khó ự báo, gây ra nhiều khó kh n cho các oanh nghiệp v ngƣời tiêu ùng. Khi

đầu tƣ v o các ự án i hạn nếu có lạm phát cao thì h m chứa rất nhều rủi ro. N m 2008

l n m điển hình của lạm phát khi m con số lên tới 23%. N m 2009 lạm phát l 6,88%.

Lạm phát trong n m 2010 đƣợc ự áo sẽ t ng tốc ở mức trung ình khoảng 10%. Lạm

phát trong những n m gần đây rất phức tạp v có tác động lớn đến việc l m trì trệ sự phát

triển của kinh tế nƣớc ta.

Page 35: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 35

Tỉ lệ lạm phát thống kê và dự báo 2004 – 2010

hính phủ cũng nhận thức rõ vai trò chống lạm phát để khắc phục những ất ổn vĩ mô có

thể xảy ra. Hiện nay, chính phủ đang thực hiện nhiều giải pháp đồng ộ,trong đó có việc

th o õi sát tình hình quốc tế v trong nƣớc. ố gắng đạt mục tiêu kiềm chế chỉ số giá

tiêu ùng t ng khoảng 7%.Tuy nhiên mục tiêu n y hiện nay chúng ta đã không đạt đƣợc.

hỉ số giá tiêu ùng tháng 10/2010 t ng 1,05% so với tháng trƣớc, thấp hơn so với mức

t ng của tháng 9/2010 (1,31%) nhƣng vẫn ở mức cao so với cùng kỳ các n m trƣớc (từ

1995 – 2009), trong đó nhóm giáo ục vẫn ẫn đầu với mức t ng 3,9%, tiếp đến l nhóm

h ng lƣơng thực thực phẩm t ng 1,89%. So với tháng 12/2009 chỉ số giá tiêu ùng tháng

10/2010 t ng 7,58%. Tính chung ình quân chỉ số giá tiêu ùng 10 tháng n m 2010 t ng

8,75% so với cùng kỳ n m 2009. hính phủ đang có những chính sách tích cực nhằm

kiềm hãm tốc độ gia t ng của lạm phát nhƣ ình ổn giá tiêu ùng, ình ổn tỉ giá, kêu gọi

các oanh nghiệp không t ng giá sản phẩm nhƣng chỉ ở mức tạm thời, tình thế chứ chƣa

đi v o các iện pháp lâu i l tái cơ cấu lại nền kinh tế vốn đang hoạt động kém hiệu

quả. Thứ nhất l xác định lƣợng cung tiền hợp lý, sau đó l đến các chính sách tiền tệ v

sâu xa hơn l t i khóa với chi tiêu công quá mạnh trong đầu tƣ v hiệu quả đầu tƣ thấp đã

gây nên áp lực lạm phát o giảm mức cung tiềm n ng. uối cùng l việc tái cấu trúc nền

kinh tế l m giảm nhập siêu nhằm giảm áp lực lên tỉ giá m nguyên nhân l o cấu trúc

sản xuất, suất khẩu chỉ ựa v o nguyên liệu thô v chính sách gia công phụ thuộc nhiều

v o nhập khẩu. Giải quyết đƣợc các vấn đề n y, có thể chúng ta sẽ có một nền kinh tế vĩ

mô ổn định cả về t ng trƣởng, tỉ giá, lạm phát.

9.5 8.4

7.5

12.63

22.97

6.88

10

0

5

10

15

20

25

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tỉ lệ lạm phát (nguồn GSO)

Page 36: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 36

2.2.1.2 Môi trƣờng văn hóa, dân số, xã hội.

Trong ối cảnh to n cầu hóa đang iễn ra mạnh mẽ, các yếu tố v n hóa, xã hội ng y c ng

ảnh hƣởng sâu sắc tới các oanh nghiệp, sự thay đổi của các yếu tố v n hóa - xã hội

là hệ quả của sự tác động lâu i của các yếu tố khác nên thƣờng iễn ra chậm hơn, các

yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động kinh oanh ao gồm:

- Quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp: Lối tiêu ùng của ngƣời Việt

Nam vƣợt rất xa nhu cầu v sở thích trƣớc đây; nó đƣợc nâng lên tầm cao mới hết

sức đa ạng th o tầm nhìn v thị hiếu của xã hội công nghiệp, những thay đổi trong

lối sống, thẩm mỹ vừa l cơ hội lại vừa l thách thức không nhỏ tới các oanh

nghiệp, phải ự đoán sự thay đổi của nhu cầu ngƣời tiêu ùng để từ đó có những điều

chỉnh hợp lý.

- Phong tục tập quán truyền thống: Phong tục tập quán vốn có từ lâu nên ảnh hƣởng v

ao trùm mọi hoạt động đời sống của con ngƣời trong một quốc gia, một oanh

nghiệp muốn tồn tại v phát triển lâu i, ền vững, c ng cần phải quan tâm tới

phong tục, tập quán của quốc gia đó, đặc iệt trong l n song to n cầu hóa hiện nay.

Th o số liệu từ cuộc tổng điều tra ân số thực hiện 4-2009, ân số Việt Nam l 85,8

triệu ngƣời. Tỉ lệ nam/nữ trong ân số Việt Nam hiện nay l 49,5%/50,5%. Tuy nhiên,

dân số nƣớc ta phân ố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở đồng ằng v các th nh phố

lớn, còn ở khu vực cao nguyên thì ân cƣ rất thƣa thớt.

1.36

1.96

0.75

0.14 0.27 0.22

0.06 0.23

1.31

1.05

0

0.5

1

1.5

2

2.5

Tháng1/2010

Tháng2/2010

Tháng3/2010

Tháng4/2010

Tháng5/2010

Tháng6/2010

Tháng7/2010

Tháng8/2010

Tháng9/2010

Tháng10/2010

CPI 10 tháng đầu 2010 (nguồn GSO)

Page 37: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 37

Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực th nh thị n m 2009 l 4,66% (nguồn: Bộ Lao động -

Thƣơng binh và Xã hội). Tỉ lệ thất nghiệp không cao nhƣng số ngƣời thiếu việc l m rất

lớn, xu hƣớng thất nghiệp gia t ng ở phụ nữ. Số liệu điều tra n m 2009 cũng cho thấy,

nƣớc ta cũng ắt đầu ƣớc v o thời kỳ gi hoá ân số. ên cạnh đó, cùng với mức sinh

v chết giảm, tuổi thọ ình quân tính từ lúc sinh của Việt Nam đã t ng lên đạt 72,8 tuổi,

nữ giới có tuổi thọ ình quan cao hơn nam giới, ên cạnh đó chỉ số H I của Việt Nam

xếp thứ 116/182 nƣớc, H I của nƣớc ta t ng hang n m 1,16%.

Thu nhập ình quân đầu ngƣời vƣợt qua con số 1.000 USD, ƣớc một chân v o anh

sách các nƣớc có thu nhập trung ình.

Nhƣ vậy, với th nh phần ân số trẻ l chủ yếu, nƣớc ta đang l điểm đến rất hấp ẫn thu

hút các nh đầu tƣ, ân số trẻ l nhân tố rất quan trọng để phát triển kinh tế, nếu iết cách

quản lý, đ o tạo có chiến lƣợc, đây sẽ l yếu tố không nhỏ đóng góp v o công cuộc công

nghiệp hóa, hiện đại hóa tổ quốc.

2.2.1.3 Môi trƣờng chính trị, pháp luật.

Ng y 20/04/2010, an hấp h nh Trung ƣơng Đảng ộng Sản Việt Nam đã đƣa ra ản

ự thảo Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 – 2020, qua đó thì Nh nƣớc ta chủ

trƣơng uy trì sự tồn tại nền kinh tế nhiều th nh phần, có chính sách đầu tƣ thông thoáng,

có khả n ng thu hút nhiều nh đầu tƣ trong v ngo i nƣớc. ên cạnh đó, việc ký kết các

hiệp định song phƣơng với Nga, Nhật… đã đ m lại cho ng nh xây ựng nƣớc ta nhiều cơ

hội mới khi m th o kết quả cuộc khảo sát mới đây của Grant Thornton Việt Nam cho

thấy, có đến 67% nh đầu tƣ nƣớc ngo i nhận xét rằng Việt Nam hiện l điểm đầu tƣ hấp

ẫn nhất trong khu vực Đông Nam Á.

hính phủ cũng đã an h nh “Chương trình hành động về triển khai thực hiện Nghị

quyết số 18/NQ-CP ngày 06/04/2010 của Chính phủ” ( an h nh kèm th o Quyết định

số 472/QĐ- X ng y 22 tháng 04 n m 2010 của ộ trƣởng ộ Xây ựng). Một số mục

tiêu của chƣơng trình l các ộ đẩy mạnh sản xuất kinh oanh, đảm ảo tốc độ t ng

trƣởng ình quân 14-15% trong n m 2010, nâng cao n ng lực quản lý xây ựng, chiến

lƣợc phát triển nh ở đến n m 2020 v tầm nhìn đến n m 2030, đầu tƣ xây ựng nh ở

sinh viên giai đoạn 2011 - 2015, xây ựng chƣơng trình nâng cấp đô thị v phân khai

nguồn vốn th o Quyết định số 758/QĐ-TTg ng y 08/6/2009 của Thủ tƣớng hính phủ,

chủ trƣơng thực hiện “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên ùng h ng Việt Nam” trong to n ng nh

xây ựng… Qua đó, vừa thực hiện các chƣơng trình phúc lợi cho nhân ân, vừa tạo thêm

nhiều việc l m, đồng thời tạo cơ hội, nâng cao khả n ng cạnh tranh cho các công ty tƣ

vấn thiết kế trong nƣớc nói riêng v ng nh xây ựng nói chung.

Page 38: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 38

Quyết định 131/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng hính phủ (ng y 09/8/2007) về việc an

hành Quy chế thuê tư vấn nước ngoài trong hoạt động xây dựng Việt Nam đã đƣa ra

những quy định khá chặt chẽ. Th o đó thì chuyên gia tƣ vấn nƣớc ngo i phải có chứng

chỉ h nh nghề tƣ vấn xây ựng, có ít nhất 5 n m h nh nghề tƣ vấn xây ựng v đã tham

gia ho n chỉnh ít nhất 3 ịch vụ tƣ vấn xây ựng cùng loại công việc ự kiến đƣợc thuê.

Tổ chức tƣ vấn nƣớc ngo i phải có đ ng ký hoạt động, có tƣ cách pháp nhân, có đủ n ng

lực về t i chính, có đủ số lƣợng, chất lƣợng chuyên gia v đã thực hiện ho n chỉnh ít nhất

3 ịch vụ tƣ vấn xây ựng cùng loại với ịch vụ tƣ vấn ự kiến đƣợc thuê với tƣ cách l

nh thầu chính. Việc thuê tƣ vấn nƣớc ngo i phải thông qua hợp đồng tƣ vấn ký kết giữa

chủ đầu tƣ ự án đầu tƣ xây ựng công trình hoặc cơ quan tổ chức lập đồ án quy hoạch

xây ựng với nh thầu tƣ vấn. Trong quá trình thực hiện các ịch vụ tƣ vấn xây ựng có

liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn xây ựng, nh thầu tƣ vấn nƣớc ngo i phải tuân thủ

các quy định của pháp luật Việt Nam về sử ụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây ựng.

Trƣờng hợp sử ụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn của nƣớc ngo i phải tuân thủ các v n ản

hiện h nh liên quan. Nh thầu tƣ vấn nƣớc ngo i tuyệt đối không đƣợc mua án thầu

ƣới mọi hình thức. Quá trình giám sát việc thực hiện hợp đồng, nếu phát hiện có vi

phạm các nội ung đã cam kết trong hợp đồng hoặc mua án thầu thì xử lý th o quy định

hiện h nh.

Tại th nh phố Hồ Chí Minh, Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến

năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 đã đƣợc Thủ tƣớng Nguyễn Tấn ũng phê uyệt.

Quy hoạch đã đề ra định hƣớng phát triển hệ thống đô thị v nông thôn gắn với quy

hoạch sử ụng đất cùng các hình thái phát triển không gian đô thị v các hƣớng phát triển

không gian trọng yếu; tổ chức phân ổ xây ựng các không gian kinh tế chủ yếu của

vùng gồm: công nghiệp, nông nghiệp, u lịch, ịch vụ thƣơng mại. Đặc iệt, quy hoạch

định hƣớng xây ựng hệ thống hạ tầng kĩ thuật - xã hội iện rộng cấp quốc gia v vùng

với các lĩnh vực y tế, giáo ục v các ịch vụ khác; hệ thống hạ tầng kĩ thuật iện rộng về

giao thông, cấp nƣớc, cấp điện, xử lí chất thải, ảo vệ môi trƣờng; xây ựng những thể

chế hoạt động v quản lí vùng thích hợp tạo điều kiện phát triển mang tính đột phá v lập

chƣơng trình, ự án đầu tƣ xây ựng.

Những tiêu chuẩn gắt gao về yêu cầu kĩ thuật các công trình xây ựng, để tránh các nguy

cơ về sụp lún, hƣ hỏng các công trình ở một số nơi nhƣ hiện nay.

ên cạnh đó, những khó kh n về sản xuất, việc l m, đời sống của nhân ân sau giai đoạn

của cuộc khủng hoảng kinh tế đang ần đƣợc tháo gỡ, tình hình chính trị - xã hội ổn định,

quốc phòng, an ninh đƣợc giữ vững. Tuy nhiên, những khó kh n thách thức vẫn còn lớn.

2.2.1.4 Môi trƣờng công nghệ.

Page 39: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 39

Quá trình to n cầu hoá đang iễn ra mạnh mẽ trên to n thế giới v tác động đến hầu hết

các quốc gia. Một trong những điểm nổi ậc của to n cầu hoá l sự định hình của nền

kinh tế trí thức m trọng tâm l sự phát triển của khoa học công nghệ v vai trò của chúng

trong đời sống. Nền kinh tế tri thức đang định hình rõ nét hơn với những ấu hiệu cho

thấy sự khác iệt của nó ở thời đại ng y nay so với trƣớc kia trong quá trình sản xuất

nhƣ:

- Sự sáng tạo (sản xuất) ra tri thức iễn ra với tốc độ nhanh v quy mô lớn hơn.

- Việc sử ụng kiến thức khoa học công nghệ v o sản xuất trở th nh nhu cầu thƣờng

nhật của xã hội.

- Việc xử lý, chuyển giao kiến thức v thông tin iễn ra nhanh chóng, rộng khắp nhờ

v o sự phát triển của hệ thống công cụ hiện đại, trong đó công nghệ thông tin có vai

trò quyết định.

Sự phát triển trên đã thực sự tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho giao thƣơng quốc tế về

phƣơng iện thời gian cũng nhƣ chi phí. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện tại, tình trạng công

nghệ còn hết sức lạc hậu, chƣa đƣợc đầu tƣ đổi mới nhiều, thiếu trang thiết ị tinh chế

mang tính hiện đại o đó chất lƣợng sản phẩm không đồng đều, n ng suất thấp ẫn tới

giá th nh cao l m giảm sức cạnh tranh của sản phẩm. Liên minh Phần mềm oanh nghiệp

( SA) đã công ố về chỉ số cạnh tranh công nghệ thông tin To n cầu trong n m 2008.

Th o đó, Việt Nam đứng ở vị trí 61/66 quốc gia đƣợc khảo sát - giữ nguyên vị trí so với

n m 2007, vị trí n y còn rất thấp so với các nƣớc trong khu vực. Ngo i ra, Báo cáo do GS

TS nh Tiến Long trình y cho iết: Hiện nay, VN thƣờng đứng cuối hoặc vị trí nửa

cuối ảng xếp hạng các chỉ số công nghệ quan trọng nhƣ: hính phủ điện tử, khả n ng

sáng tạo công nghệ, phổ iến công nghệ hiện đại, kỹ n ng con ngƣời, xã hội hóa thông

tin, truy cập ữ liệu… N ng lực khoa học công nghệ quốc gia của chúng ta nhìn chung

còn thấp v quy mô nhỏ é. Th o ảng xếp hạng các chỉ số công nghệ n m 2004 của

iễn đ n kinh tế thế giới, thứ ậc của nƣớc ta thua kém rất xa so với Thái Lan: (1) hỉ số

công nghệ Thái Lan đứng thứ 43, trong khi Việt Nam ở vị trí 92; (2) hỉ số đổi mới công

nghệ Thái Lan 37, Việt Nam 79; (3) hỉ số chuyển giao công nghệ Thái Lan 4, Việt Nam

66; (4) hỉ số thông tin v viễn thông Thái Lan 55, Việt Nam 86. Tỷ lệ sử ụng công

nghệ cao trong công nghiệp của nƣớc ta hiện nay mới chiếm khoảng 20%, trong khi của

Phi-li-pin là 29%; Thái Lan 31%; Ma-lai-xi-a 51%, Xin-ga-po 73%. Với trình trạng nhƣ

vậy khi hội nhập kinh tế, nếu không chuẩn ị đổi mới các oanh nghiệp Việt Nam sẽ rất

khó kh n trong việc tạo ra sản phẩm cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng.

Page 40: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 40

Một đặc điểm hết sức quan trọng cần phải đề cập tới ở Việt Nam hiện nay l đội ngũ cán

ộ kỷ thuật, quản lý, công nhân phần lớn không đƣợc đ o tạo đầy đủ th o yêu cầu mới.

Đặc iệt, thiếu đội ngũ cán ộ có trình độ, có ngoại ngữ để tiếp cận với những tiến ộ của

khoa học kỷ thuật thế giới.

2.2.2 Môi trƣờng vi mô

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh

2.2.2.1.1 Những đối thủ cạnh tranh hiện tại:

Nhận xét chung: Ng nh tƣ vấn thiết kế l một ng nh có nhiều tiềm n ng phát triển.Th o

nhận định gần đây nhất của Quĩ tiền tệ Quốc tế IMF thì ng nh xây ựng đang đứng đầu

về tốc độ t ng trƣởng của Việt Nam. Th o thống kê của ộ Xây ựng, tổng giá trị sản

xuất kinh oanh trong 6 tháng đầu n m 2010 của các đơn vị thuộc ộ đạt 50.586 tỷ đồng,

t ng 27,1% so với cùng kỳ n m trƣớc. hính tốc độ t ng trƣởng mạnh mẽ v ổn định của

ng nh xây ựng đã kéo th o tốc độ t ng trƣởng của khối ng nh tƣ vấn khá cao, trung

ình khoảng 29.7%/n m.

ên cạnh tốc độ t ng trƣởng cao, ng nh tƣ vấn thiết kế, o mang tính chất đòi hỏi chất

xám cực cao còn cơ sơ vật chất thấp, cũng nằm trong số những ng nh mang lại mức lợi

nhuận khá cao,đòi hỏi chi phí đầu tƣ không quá lớn. Hiện nay trong ng nh có khoảng hơn

200 công ty với các qui mô khác nhau.Sự cạnh tranh trong ng nh không quá gay gắt o

tốc độ t ng trƣởng ng nh cao v các công ty không cùng qui mô, nhƣng có xu hƣớng t ng

lên trong những n m tiếp th o vì có sự cạnh tranh từ phía những công ty nƣớc ngo i.

Mặc khác,r o cản rời ỏ ng nh cao o đặc trƣng của ng nh l mang tính chuyên môn

sâu,khi chuyển qua ng nh khác sẽ rất khó kh n (thay đổi to n ộ nhân viên,thị trƣờng v

khách h ng sẽ ho n to n khác…) l lí o khiến cho sự cạnh tranh trong ng nh cao.

Ví ụ điển hình về một v i đối thủ cạnh tranh hiện tại:

Công ty Cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ và Thiết kế xây dựng Việt Nam (CDC)

ông ty ổ phần Tƣ vấn đầu tƣ và Thiết kế xây ựng Việt Nam hoạt động mạnh mẽ trên

hầu hết các lĩnh vực về tƣ vấn, l oanh nghiệp tƣ vấn Hạng I v l đơn vị thứ 2 trong

ng nh xây ựng đƣợc đƣợc tổ chức Quốc tế cấp chứng chỉ cho Hệ thống quản lý chất

lƣợng th o tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000. Thƣơng hiệu đã v đang ng y c ng có uy

tín v đứng vững trên thị trƣờng Tƣ vấn xây ựng. N m 2004 ông ty đã vinh ự nhận

đƣợc giải thƣởng « SAO VÀNG ĐẤT VIỆT » do Hội các nh oanh nghiệp trẻ Việt nam

trao tặng. N m 2006, 2009 ông ty đƣợc tặng cờ thi đua xuất sắc ng nh xây ựng của ộ

trƣởng ộ Xây ựng.

Page 41: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 41

Với đội ngũ trên 250 cán ộ, nhân viên của ao gồm các nh tƣ vấn, thiết kế và các

chuyên gia có kinh nghiệm đang l m việc trong nƣớc v Quốc tế với chuyên môn ng nh

nghề đa ạng, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực xây ựng : ác công trình ân ụng,

ông nghiệp, Giao thông, Thuỷ lợi, Hạ tầng kỹ thuật v Môi trƣờng,v.v...

ông ty đã đầu tƣ mua sắm nhiều phần mềm chuyên ụng có ản quyền phục vụ công

tác thiết kế nhƣ Phần mềm Phân tích v thiết kế Nhà cao tầng: ETA S của Hãng SI

(thuộc Trƣờng Đại học rk l y - Hoa Kỳ)…. Ngo i ra, l Nh phân phối phần

mềm tính toán Địa kỹ thuật nổi tiếng GEO5 của hãng FINE Lt . ( ộng ho SE ) v ộ

phần mềm phân tích kết cấu công trình PROKON (Vƣơng quốc Anh) tại Việt Nam.

Hoạt động kinh oanh của l cung cấp trọn gói hoặc từng phần các ịnh vụ Tƣ vấn

trong lĩnh vực xây ựng ao gồm: Lập v thẩm định ự án đầu tƣ xây ựng các công

trình ân ụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu

đô thị v ảo vệ môi trƣờng; Thiết kế qui hoạch chi tiết các khu ân cƣ, khu chức n ng

đô thị v Khu công nghiệp; Tổng thầu tƣ vấn, thiết kế v lập tổng ự toán các công trình

ân ụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật; Kiểm định, kiểm tra v

chứng nhận sự phù hợp về chất lƣợng các công trình xây ựng.

Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng tổng hợp (NAGECO)

L một trong những công ty tƣ vấn xây ựng h ng đầu Việt Nam, tuyên ngôn của

Nag cco l luôn mang đến cho khách h ng sự h i lòng với những ịch vụ tốt nhất, với

khẩu hiệu “Thiết kế những đỉnh cao”. ông ty có n ng lực kỹ thuật hùng mạnh với trên

34 n m kinh nghiệm v một đội ngũ chuyên gia tƣ vấn h ng đầu, ao gồm: 05 Giáo sƣ,

Viện sĩ, Tiến sĩ; Trên 30 Thạc sĩ; Hơn 100 Kiến trúc sƣ (đoạt giải thƣởng trong v ngo i

nƣớc); Hơn 250 Kỹ sƣ với đủ các ng nh nghề chuyên môn phục vụ cho công tác tƣ vấn

thiết kế tổng hợp nhƣ: kinh tế đầu tƣ, Kết cấu, Quy hoạch chung, Quy hoạch chi tiết, Xây

ựng, Kỹ thuật hạ tầng đô thị…

Nag cco tự h o l một công ty tƣ vấn to n iện về lĩnh vực xây ựng:

- Lập ự án đầu tƣ xây ựng công trình

- Thiết kế quy hoạch v hệ thống hạ tầng kỹ thuật các khu ân cƣ, khu công nghiệp,

khu chế xuất, khu công nghiệp cao, các tổ hợp giải trí, thƣơng mại ịch vụ khác.

- Thiết kế kiến trúc, kết cấu, hệ thống điện, cấp thoát nƣớc, lập ự toán các công trình

xây ựng, tƣ vấn đấu thầu, tƣ vấn giám sát thi công công trình, chứng nhận sự phù

hợp chất lƣợng công trình xây ựng, kiểm định chất lƣợng công trình xây ựng.

Page 42: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 42

Các công ty nƣớc ngoài

Nhận thấy tiềm n ng của ng nh tƣ vấn thiết kế ở Việt Nam, các công ty nƣớc ngo i nhƣ

A com của Mỹ, HTA, Archip l (Pháp), Dp Architect (Singapore) với kinh nghiệm v

tiềm lực lớn đã v đang tiếp cận thị trƣờng Việt Nam v trong tƣơng lai sẽ l đối thủ

chính cạnh tranh mạnh mẽ với công ty.

AECOM l một tập đo n hoạt động trong lĩnh vực tƣ vấn v hỗ trợ thiết kế công trình,

xây ựng, kỹ thuật, điều h nh v quản lý cho chính quyền v các tập đo n thƣơng mại

trên to n thế giới. Ng y 28/10/2010, Tập đo n kỹ thuật AE OM đã chính thức ra mắt tại

thị trƣờng Việt Nam. ịp n y, AE OM đã ký kết hai ản ghi nhớ thỏa thuận với Sở

KH N TP.H M. Ông ickson Lo, Giám đốc điều h nh khu vực châu Á, cho iết:

AE OM khẳng định cam kết phát triển lâu ền cùng thị trƣờng Việt Nam. AE OM đã

ký kết hai ản ghi nhớ thỏa thuận với Sở KH N. ản ghi nhớ đầu tiên, hai ên sẽ phối

hợp trong việc trao đổi thông tin về các phƣơng pháp v công nghệ tối ƣu ứng ụng trong

các thiết kế ền vững v công nghệ xanh. ản ghi nhớ thứ 2, các chuyên gia kỹ thuật của

AE OM sẽ hỗ trợ Sở KH N thực hiện ự án tòa nh trụ sở đạt các chi tiêu của tiêu

chuẩn LOTUS. Đây l một chỉ tiêu nhằm hƣớng các công trình xây ựng đến mục tiêu

thân thiện với môi trƣờng.

Đƣợc iết, AE OM đã tham gia thực hiện các ự án phát triển điều kiện sống v l m

việc tại Việt Nam cùng với các tổ chức v ộ ng nh từ n m 1992. Những ự án tiêu iểu

nhƣ thủy điện sông a Hạ, thiết kế đại lộ Đông – Tây TP.H M; các ự án u lịch nhƣ

khu u lịch iển v sân golf Đ Nẵng v khu nghỉ ƣỡng Nha Trang. Vừa qua, Ngân

h ng Thế Giới (Worl ank) đã ủy thác AE OM thực hiện ự án giảm thiểu nguy cơ

thay đổi khí hậu ở Việt Nam. ự án sẽ kết thúc v o cuối n m 2011.

Archipel l một công ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngo i, đƣợc th nh lập đầu n m 2005. Với

sự ạn ầy kinh nghiệm của các chuyên gia kiến trúc sƣ ngƣời Pháp v các kiến trúc sƣ,

các kiến trúc sƣ qui hoạch đô thị, kiến trúc sƣ thiết kế cảnh quan, kiến trúc sƣ phối cảnh,

các kỹ sƣ có n ng lực chuyên môn cao, đƣợc đ o tạo chuyên nghiệp, khả n ng chuyên

môn hoá cao, Archip l đủ sức đảm nhiệm các ự án tƣ vấn thiết kế xây ựng, các công

trình th o các chuẩn mực quốc tế.

Archip l cung cấp các ịch vụ tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn xây ựng, ao gồm: Thiết kế kiến

trúc, Thiết kế nội thất, Thiết kế cơ điện công trình, Thiết kế kết cấu công trình, Quy

hoạch xây ựng, thiết kế đô thị v thiết kế cảnh quan, Tƣ vấn phát triển v đầu tƣ ất

động sản.

Page 43: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 43

Quan điểm thiết kế của Archip l l x m xét các ự án từ mọi góc độ v nghiên cứu tổng

hợp những ƣu tiên của cuộc sống hiện đại ngay trong từng ƣớc của quá trình sáng tác.

Với quan điểm thiết kế n y Archip l có thể đề xuất các giải pháp thiết kế phù hợp nhất

cho từng ự án. Archip l chủ trƣơng tổ chức môi trƣờng l m việc th o nhóm v khuyến

khích sự chia sẻ kiến thức giữa các th nh viên với mục tiêu iến kiến thức tổng hợp của

nhiều cá nhân th nh một tiềm n ng sáng tạo to lớn, vì một chất lƣợng sáng tạo tối ƣu.

Archip l sử ụng các thiết ị in ấn cao cấp, các máy photocopy v máy in m u khổ lớn

chuyên ụng, các máy chiếu, máy quét v các thiết ị trình chiếu chuyên nghiệp, các máy

tính chuyên ụng cấu hình mạnh với các phần mềm chuyên nghiệp phục vụ thiết kế đồ

hoạ 2 , 3 , vi o, tính toán kết cấu, cơ-điện-nƣớc công trình…, ảo đảm công tác thiết

kế đƣợc thực hiện một cách chuyên nghiệp, nhanh chóng, hiệu quả với sản phẩm thiết kế

có chất lƣợng cao nhất.

ông ty Thiết kế kiến trúc Archip l đã 3 lần liên tiếp từ 2008 đƣợc công nhận l một

trong 10 đơn vị thiết kế kiến trúc h ng đầu tại Việt Nam ( I Awar ). Archip l đƣợc ầu

chọn thông qua những ự án quy mô lớn nhƣ Trung tâm Hội nghị v triển lãm quốc tế,

Tổ hợp khách sạn cao cấp I -Galaxy tại Vũng T u, Khu phức hợp EVN - Land Central

tại Đ Nẵng, Khu u lịch v giải trí cao cấp Hòn Ngang - ãi át Thấm tại Nha Trang.

2.2.2.1.2 Đối thủ tiềm năng:

Với nhu cầu về tƣ vấn thiết kế xây ựng công trình công cộng, khách sạn, quy hoạch khu

ân cƣ… ng y c ng t ng, cùng với các chính sách hỗ trợ của chính phủ cho lĩnh vực n y

m ng y c ng có nhiều công ty th nh lập hoạt động trong lĩnh vực tƣ vấn thiết kế xây

ựng.

R o cản để gia nhập v o ng nh n y l : n ng lực v kinh nghiệm. Ng nh n y đòi hỏi các

Kỹ sƣ tƣ vấn xây ựng phải l ngƣời có đủ trình độ, chuyên môn để thực hiện công tác tƣ

vấn xây ựng. Ở nƣớc ta, để đƣợc h nh nghề thì Kỹ sƣ tƣ vấn xây ựng cần phải có

chứng chỉ h nh nghề, phải có tối thiểu 5 n m hoạt động trong lĩnh vực xây ựng v số

lƣợng công trình đã tham gia phải đủ lớn.Tổ chức tƣ vấn xây ựng l những đơn vị

chuyên ng nh, hoạt động độc lập về mặt pháp lý v phục vụ khách h ng th o hợp đồng.

Nếu ạn muốn thiết kế tòa nh 10 tầng thì trƣớc đó ạn phải từng thiết kế tòa nh 10 tầng

rồi, vì vậy, nếu muốn l m công trình lớn, ạn uộc phải liên oanh với 1 công ty lớn hoặc

góp vốn đầu tƣ chung, o đó ng y c ng có nhiều oanh nghiệp gia nhập ng nh Ngoài ra,

nƣớc ta gia nhập v o các tổ chức thƣơng mại của khu vực v thế giới thì r o cản v o

ng nh n y c ng gia t ng . ác công ty nƣớc ngo i v o Việt Nam với quy mô v đội ngũ

nguồn nhân lực mạnh l m cho thị trƣờng cạnh tranh c ng gay gắt hơn.

Page 44: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 44

Đây l một ng nh hấp ẫn trên thị trƣờng với chi phí đầu tƣ ít, đ m lại lợi nhuận cao. Thị

trƣờng ất động sản hoạt động sôi nổi trở lại, đầu tƣ cơ sở hạ tầng đƣợc thúc đẩy triển

khai, thị trƣờng vật liệu xây ựng đi v o ổn định tạo triển vọng cho ng nh xây ựng trong

v i n m tới. Mảng nh ở, v n phòng cho thuê v khu vực đầu tƣ xây ựng công đang

đƣợc đẩy mạnh triển khai v ự áo l hoạt động sôi nổi trong những n m tới. Ng nh xây

ựng đang đƣợc x m l một ng nh hấp ẫn trên thị trƣờng kéo th o ng nh tƣ vấn thiết kế

cho xây ựng cũng l một ng nh hấp ẫn.

2.2.2.2 Khách hàng

ho đến nay công ty phục vụ cho 3 loại khách h ng, hầu hết l khách h ng trong nƣớc:

nh sản xuất (các tổ chức đặt công trình để phục vụ cho hoạt động sản xuất, ịch vụ…),

các cơ quan chính phủ v các oanh nghiệp phi lợi nhuận( những tổ chức đặt công

trình để sử ụng cho cơ quan công quyền hoặc chuyển giao cho ngƣời cần đến nó),

khách hàng quốc tế (đa số l liên oanh). ác khách h ng hầu hết đều có tiềm lực về

kinh tế khá mạnh, họ đều nh một khoản kinh phí khá lớn để đầu tƣ cho công trình.

Nhìn chung áp lực khách h ng tƣơng đối mạnh. Khách hàng có sức mạnh đ m phán

khá cao, vì khách hàng là ngƣời ra yêu cầu đối với công trình v giá trị của hợp đồng

thiết kế l khá cao nên hao tốn nhiều chi phí v công sức của công ty để uy trì mối quan

hệ với khách h ng. Nhƣng ng nh thiết kế có mặt lợi đó l : công trình o công ty l m

có ý nghĩa quyết định đối với ngƣời mua nên họ ít nhạy cảm với giá v điều n y l m

giảm áp lực v đ oạ cho oanh nghiệp.

Do Cideco là một công ty tƣ vấn cổ phần thiết kế xây ựng có qui mô lớn,v uy tín khá

cao trong ng nh nên rất đƣợc khách h ng tin tƣởng,nhất l trong lĩnh vực thiết kế, kiểm

tra v giám sát chất lƣợng, số lƣợng khách h ng ng y t ng lên, v với uy tín của mình

i co có ƣu thế trong đ m phán giá cả với khách h ng. Tuy nhiên với tốc độ phát triển

nhanh chóng của một nƣớc đang phát triển, sự t ng lên về chất lƣợng cuộc sống… thì

nhu cầu của khách h ng sẽ luôn iến động, i co cần có sự thay đổi thích hợp.

Nhu cầu về các công trình xây ựng ng y c ng t ng: Phạm hoạt động của i co chủ yếu

l Hồ hí Minh v các tỉnh,th nh phố lân cận. Đây l một khu vực đang phát triển mạnh

mẽ,với định hƣớng công nghiệp hóa v hiện đại hóa,những công trình qui hoạch đô

thị,qui hoạch khu công nghiệp,chiết suất…ng y c ng nhiều.Về phía các lĩnh vực tƣ

nhân,để đáp ứng kịp thới với nhu cầu phát triển oanh nghiệp,đáp ứng kịp thời thị

trƣờng,các oanh nghiệp thƣờng xuyên xây ựng thêm cơ sở hạ tầng nhƣ nh máy,phân

xƣởng,trụ sở ên cạnh đó số lƣợng ân i cƣ v o th nh phố ng y c ng nhiều,nhu cầu về

nh ở t ng mạnh,nhất l các khu chung cƣ ình ân gi nh cho ngƣời có thu nhập thấp.

Page 45: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 45

Yêu cầu về chất lƣợng ng y c ng khắt kh : xu hƣớng khách h ng hiện nay c ng chú

trọng hơn về mức độ thẩm mỹ, h i hòa với ố cục xung quanh, o đó yêu cầu đối với

th nh phẩm ng y c ng cao. Mức độ hiểu iết v chú ý của khách h ng phân tán đến nhiều

phong cách, cấu trúc khác nhau, đòi hỏi đối với công ty th o đó cũng cao hon nhiều. đặc

iệt đối với các khách h ng l công ty, oanh nghiệp, mức độ đặc sắc nổi ật cua công

trình sẽ l yếu tố quan trọng khi lựa chon nh tƣ vấn thiết kế cho mình.

Mức độ vững chắc của công trình xây ựng l một vấn đề ng y c ng đƣợc quan tâm

nhiều ởi nó sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển ền vững, hiệu quả kinh tế, đời sống

v tính mạng của con ngƣời. Hiện nay chất lƣợng các công trình xây ựng đang ở tình

trạng áo động,liên tiếp xảy những sự cố nhƣ cầu ần Thơ, sập các chung cƣ, công trình

thủy lợi…. khiến cho nh đầu tƣ đòi hỏi các chủ thầu có hệ thống kiểm tra giám sát chất

lƣợng các công trình xây ựng. i co với hệ thống quản lí chất lƣợng ISO

9001:2000,uy tín nh tƣ vấn h ng đầu Việt Nam sẽ có tiềm n ng phát triển mạnh mẽ ở

các lĩnh vực tƣ vấn thiết kế,quản lí thi công,kiểm tra v giám sát chất lƣợng.

Lòng trung th nh của khách h ng đối với các công ty tƣ vấn thiết kế ng y c ng giảm vì

trong ng nh có nhiều công ty uy tín để lựa chọn,nếu khách h ng không h i lòng sẽ ễ

ng chuyển sang các công ty khác vì chi phí thay đổi l nhỏ.

2.2.3 Ma trận đánh giá môi trƣờng bên ngoài (EFE)

Yếu tố

bên ngoài chủ yếu

Mức độ

quan trọng

Hệ số

phân loại

Số điểm

quan trọng

Tiềm n ng thị trƣờng lớn 0.15 3 0.45

Đòi hỏi về chất lƣợng t ng 0.10 2 0.20

Hỗ trợ của chính phủ, quy

định của chính phủ về thuê tƣ

vấn nƣớc ngo i trong hoạt

động xây ựng Việt Nam

0.07

3

0.21

Quy hoạch xây ựng vùng

th nh phố Hồ hí Minh đến

2020, tầm nhìn đến 2050. Quá

trình xây ựng hạ tầng các

tỉnh lân cận.

0.10

2

0.20

Page 46: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 46

Sự cạnh tranh cao của các đối

thủ trong nƣớc v nƣớc ngo i

0.12 3 0.36

Lạm phát, lãi suất iến động 0.08 3 0.24

Sự trung th nh của khách

h ng với thƣơng hiệu

0.09 3 0.27

R o cản xâm nhập ng nh

giảm

0.09 2 0.18

Sự phát triển công nghệ- công

nghệ thông tin trong thiết kế-

quàn lý

0.06 3 0.18

Sự thay đổi về thẩm mỹ, sở

thích

0.09 2 0.18

iến đổi khí hậu 0.05 3 0.15

Tổng 1 2.62

2.3. Môi trƣờng bên trong.

2.3.1 Các hoạt động h trợ

2.3.1.1 Quản trị nguồn nhân lực

- ng t t :

Cán ộ công nhân viên sẽ đƣợc công ty cử đi học các khóa đ o tạo tập trung trong giờ

l m việc đồng thời sẽ đƣợc trợ cấp to n ộ học phí, hoặc cán ộ nhân viên tự đ ng kí

khóa học ngắn hạn ngo i giờ l m việc để lấy các chứng chỉ quốc gia ngoại ngữ, tin học,

khóa đ o tạo tu nghiệp về quản trị kinh oanh, kế toán, kĩ thuật…nếu nhận đƣợc chứng

chỉ sẽ đƣợc ho n trả học phí. Ngo i ra, còn có các cán ộ công nhân viên đƣợc công ty cử

đi học các lớp đại học hoặc cao học ngo i giờ l m việc sẽ đƣợc nhận trợ cấp th o quy

định của quy chế lƣơng.

- ng t tu n ng:

Page 47: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 47

Khi công ty có nhu cầu về nhân sự sẽ sử ụng phiếu yêu cầu đặt h ng tuyển ụng trên

áo, ngƣời đ ng kí tuyển ụng sẽ đƣợc phỏng vấn v chấm hồ sơ nhằm xác định n ng lực

có phù hợp với công việc hay không. Tùy th o từng vị trí cụ thể m công ty có những yêu

cầu ắt uộc riêng, song tất cả các chức anh đều phải đáp ứng các nhu cầu cơ ản nhƣ

trình độ chuyên môn cơ ản, tốt nghiệp đại học chuyên ng nh, nhiệt tình, ham học

hỏi…Đối với các vị trí quan trọng, yêu cầu c ng khắt kh hơn về kinh nghiệm, khả n ng

phân tích. Đặc iệt, công ty cũng tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội thực tập, qua đó

kiểm tra n ng lực v nếu l m tốt sẽ đƣợc giữ lại l m việc lâu i. Sinh viên các trƣờng

kinh tế, đại học s i gòn, các trƣờng về xây ựng đã v đang đƣợc tạo cơ hội ở công ty.

o xuất thân l cơ quan nh nƣớc, nên một số chính sách về nhân sự của công ty còn

cồng kềnh, mang tính chất h nh chính, ảo thủ, tiêu iểu l quá trình ổ nhiệm những vị

trí quản lý, thƣờng l những ngƣời l m việc lâu n m, giữ chức vụ trong đo n thanh niên.

Điều n y cản trở sự phát triển của h ng ngũ nhân viên trẻ gi u khát vọng có n ng lực

cống hiến cho công ty.

- h ơng th ng:

Chế độ lƣơng thƣởng khá phức tạp, phụ thuộc v o nhiều yếu tố trong ảng quy chế

lƣơng, v phụ thuộc v o các yếu tố : chức vụ, kinh nghiệm, khả n ng l m việc, hiệu quả

công việc, v n ằng chuyên môn v hệ số trách nhiệm. ó thể nói yếu tố v n ằng v

kinh nghiệm phần n o đã l m lƣơng của ngƣời lao động ị phụ thuộc nhiều v o yếu tố

không cần thiết chứ không phải khả n ng l m việc. Nhìn chung, mức lƣơng còn khá thấp,

đối với các chức vụ quản lí, lƣơng từ 7 triệu đến 12 triệu, các chức vụ khác cao nhất l 7

triệu (số liệu 2006) Ngo i ra, công ty còn có các chế độ phụ cấp cho giám sát thi công

công trình, công tác phí, l m việc ngo i giờ quy định, nghỉ phép n m, nghỉ việc riêng,

nghỉ ệnh, thai sản v trợ cấp đ o tạo.( phụ thuộc v o lƣơng). Quỹ kh n thƣởng của công

ty phụ thuộc v o quyết định của giám đốc v tình hình t i chính của công ty.

2.3.1.2 Phát triển công nghệ

o đặc điểm của ng nh tƣ vấn thiết kế l sử ụng nhiều đến các phần mềm đồ họa vi tính

v tính toán, cho nên công ty không có ộ phận phát triển công nghệ m chỉ đầu tƣ cho

lĩnh vực n y ằng cách công ty đã mua về nhiều phần mềm để sử ụng nhƣ:M W- phần

mềm tính toán móng đơn, M W- phần mềm tính móng ng, autoca để thực hiện đồ

hoạ, PKPM-VN l phần mềm tự động hoá thiết kế kết cấu công trình ê tông cốt thép,

đặc iệt chuyên ụng cho nh cao tầng, th o tiêu chuẩn Việt Nam...Hệ thống phần mềm

của công ty nói chung đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu về chuyên môn cho các nh thiết kế.

Page 48: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 48

KẾ TOÁN

TRƢỞNG

KẾ

TOÁN

TỔNG

HỢP

KẾ

TOÁN

THANH

TOÁN

KẾ

TOÁN

CÔNG

NỢ

THỦ

QUỸ

PHỤ

TRÁCH

KẾ

TOÁN

ĐƠN VỊ

2.3.1.3 Quản trị tổng quát

2.3.1.3.1 Tài chình và kế toán

ơ ồ t h t n

ó thể nói sơ đồ ộ máy tổ chức hệ thống kế toán của công ty l rất tốt. Mọi công việc ở

phòng kế toán đều đƣợc tổ chức v phối hợp nhịp nh ng giữa các kế toán viên với nhau

v với kế toán trƣởng; giữa phòng kế toán với các phòng khác trong công ty.

ông ty áp ụng mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán, việc phân chia quyền hạn

v trách nhiệm giúp các kế toán viên l m việc có hiệu quả cũng nhƣ phối hợp rất nhịp

nh ng trong công việc. Từ đó có thể giúp kế toán trƣởng quản lý công việc một cách tốt

nhất..

Chức năng và nhiệm vụ của từng cán bộ trong bộ máy kế toán:

Kế toán trƣởng: L ngƣời cán ộ chủ chốt trong công ty, có nhiệm vụ quản lý, phụ trách

chung trong phòng kế toán l ngƣời trợ lý kinh tế tổng hợp cho giám đốc về mọi hoạt

động của phòng kế toán và tình hình t i chính của công ty v l ngƣời chịu trách nhiệm

về những số liệu trong sổ sách trƣớc Nh nƣớc.

Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ giúp kế toán trƣởng v quản lý điều h nh ộ máy kế toán

của ông ty. hịu sự phân công của Kế toán trƣởng l m công tác tổng hợp các áo cáo

kế toán; quyết toán kịp thời các số liệu; chịu trách nhiệm ghi sổ cái; lên ảng tổng hợp

cân đối phát sinh trong tháng, quý, n m; ảng hợp t i sản v áo cáo kết quả kinh oanh.

Kế toán thanh toán: l m nhiệm vụ quan hệ với ngân h ng để thực hiện các giao ịch

của công ty với khách h ng vì khách h ng thƣờng trả nợ cho công ty qua ngân h ng.

Page 49: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 49

Thực hiện các loại thanh toán ằng tiền mặt, H ng kỳ kê khai, đối chiếu thuế VAT đầu

v o, đầu ra.

Kế toán công nợ: Th o õi các khoản thanh toán, các khoản phát sinh công nợ v thu hồi

nợ. Tham gia xử lý số công nợ không có khả n ng thu hồi nợ.

Thủ quỹ: L ngƣời chịu sự lãnh đạo của kế toán trƣởng, có nhiệm vụ thu, chi, ảo quản

tiền mặt v các loại chứng từ có giá trị khác, ghi chép sổ quỹ v lập áo cáo quỹ hằng

ng y, phải nộp tiền vay ngân h ng hằng ng y. L ngƣời chịu ho n to n trách nhiệm mọi

sự thất thoát nguồn quỹ của công ty, thực hiện việc chi tiền mặt phát lƣơng.

Phụ trách kế toán đơn vị: L m nhiệm vụ th o õi công tác hạch toán kế toán của các xí

nghiệp, nhập liệu số liệu của các xí nghiệp o các xí nghiệp đƣa lên. Thanh toán các

khoản công nợ đối với các xí nghiệp.

Các chế độ kế toán áp dụng tại công ty

hế độ kế toán áp ụng: ông ty áp ụng chế độ kế toán oanh nghiệp an h nh th o

Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của ộ T i hính.

Tuyên ố về việc tuân thủ huẩn mực kế toán v hế độ kế toán: áo cáo t i chính của

ông ty đƣợc lập v trình y phụ hợp với huẩn mực kế toán v hế độ kế toán Việt

Nam.

Hình thức kế toán áp ụng: ông ty áp ụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.

Phần mềm kế toán đang áp dụng : fast accounting 2008

oanh thu hoạt động t i chính của công ty chủ yếu l tiền lãi ngân h ng từ các khoản lợi

nhuận trƣớc đó m công ty đã gửi. ụ thể, trong quý I, công ty nhận lãi từ ngân h ng P

Thƣơng mại S i Gòn thƣơng tín l 125.128 v ngân h ng Đầu Tƣ v Phát Triển Việt

Nam-Chi Nhánh Sài Gòn: 6.980.068.

Huy động vốn : nguồn vốn kinh oanh chính của công ty l vốn tự có của công ty v

phần vốn vay mƣợn từ ngân h ng v các cá nhân. o uy tín v anh tiếng của công ty

khá tốt, nên việc vay vốn iễn ra khá ễ ng. ông ty cũng đã thanh toán đầy đủ các

khoãn lãi vay cho chủ đầu tƣ. ụ thể, trong quý 1 2010, công ty đã thực hiện 3 nghiệp vụ

kế toán về chi phí t i chính đó l trả lãi ngân h ng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam- hi

nhánh S i Gòn lần 1 1.529.142, lần 2 2.858.334, tiền lãi phải trả cho Phạm Thị Thu

Hà, 62.469.717.

Một số chỉ tiêu tài chính của công ty : đơn vị triệu đồng

Page 50: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 50

Tên Chỉ Tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng T i Sản ó 17.940 24.636 30.720 65.821 84.525

T i Sản Lƣu Động 8.282 13.848 19.464 53.951 71.349

Tổng T i Sản Nợ 17.940 24.636 30.720 65.821 84.525

T i Sản Nợ Lƣu Động 12.309 17.302 20.129 50.971 68.891

oanh Thu Thuần 6.506 13.004 24.360 33.893 46.808

Lợi Nhuận Trƣớc Thuế 264,934 279,772 1.326 1.516 1.262

Lợi Nhuận Sau Thuế 227,843 240,603 955.216 1.085 1.033

* Phân tích hiệu quả kinh doanh

ROA (N m 2008: ROA=0.022 N m 2009: ROA=0.014 ) có chiều hƣờng giảm chứng tỏ

hiệu quả của hoạt động kinh oanh của oanh nghiệp giảm rõ rệt.Trong khi đó, chỉ số

ROA thấp, 1 đơn vị t i sản ỏ ra đầu tƣ chỉ thu đƣợc 0.014 đơn vị lợi nhuận. Vì vậy, việc

sử ụng các nguồn lực sãn có của oanh nghiệp chƣa mang lại hiệu quả cao.

*Phân tích hiệu quả tài chính

ROE ( oanh lợi trên vốn chủ sở hữu) > lãi vay ngân h ng (12%), ROE lớn thì khả n ng

sinh lợi trong tƣơng lai của V SH cao,chứng tỏ khả n ng thu hút vốn đầu tƣ của oanh

nghiệp tốt.

*Phân tích rủi ro kinh doanh :

Trong 3 n m gần đây, oanh thu thuần có t ng, độ iến thiên tƣơng đối cao. Tuy nhiên

lơị nhuận trƣớc thuế v sau thuế lại giảm nhƣng ộ chênh lệch nhỏ, không đáng kể. Mức

độ chênh lệch của tỷ suất sinh lời trên tổng t i sản cũng không nhiều. oanh nghiệp hoạt

động kinh oanh chƣa đạt hiểu quả cao nhƣng rủi rỏ trong kinh oanh thấp, không ảnh

hƣởng nhiều đến tình hình oanh nghiệp.

Nhận xét ƣu điểm, nhƣợc điểm bộ máy kế toán

Page 51: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 51

ông ty ổ Phần Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng l một trong những công ty lớn về quy mô

v tổ chức hoạt động ở Tp.H M. Mô hình tổ chức ộ máy kế toán của công ty tƣơng đối

lớn, hệ thống kế toán đƣợc vận h nh một cách khoa học v nhịp nh ng. ó thể nói những

ƣu điểm về hệ thống kế toán cụ thể nhƣ sau:

Ưu điểm:

Thủ t h ng từ

- Đối với h ng từ ắt u :

ông ty sử ụng chứng từ ắt uộc th o đúng mẫu của Nh nƣớc quy định nhƣ hóa đơn

giá trị gia t ng thì công ty sử ụng quyển hóa đơn o ộ T i hính phát h nh, mua ở hi

ục Thuế Quận ình Thạnh. Phiếu thu v phiếu chi đƣợc in từ phần mềm Fast

Accounting 2008.f th o Quyết định số 15/2006/QĐ- T ng y 20/03/2006 v Thông tƣ

60/2007/TT-BTC ng y 14/06/2007 của ộ T i hính.

- Đối vói h ng từ h ớng ẫn:

ác mẫu chứng từ lƣu h nh nội ộ trong công ty đều tuân thủ th o đúng qui định của Nh

Nƣớc v yêu cầu của an Giám đốc. Hệ thống iểu mẫu chứng từ nội ộ rất đa ạng, nhờ

đó có thể quản lý, kiểm soát chặt chẽ t i sản của công ty ở từng ộ phận. Qua đó có thể

phân công l m việc cho từng phòng an, từng ộ v từng nhân viên một cách khoa học

hơn.

- Đối với h ng từ iện tử:

ông ty không sử ụng chứng từ điện tử thay thế hóa đơn t i chính, m chỉ sử ụng t i

khoản mở tại ngân h ng để thực hiện các giao ịch thu chi nhƣ: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm

chi, chuyển khoản, . . . ác khoản thu chi của công ty đều thực hiện qua t i khoản ngân

h ng nên công ty sẽ không phải điều chỉnh cách l m việc khi luật thuế có nhiều r ng uộc

nhƣ Luật Thuế GTGT 2008 số 13/2008/QH12 ng y 03/06/2008 về việc quy định h ng

hoá, ịch vụ mua v o đƣợc khấu trừ thuế đầu v o thì phải thanh toán qua ngân h ng, trừ

trƣờng hợp giá trị của h ng hoá, ịch vụ mua v o từng lần ƣới 20 triệu đồng. Điều n y

cho thấy mọi hoạt động của công ty v chứng từ phát sinh đều rõ r ng minh ạch v hợp

lệ. Từ đó kế toán trƣởng cũng ễ ng kiểm soát v quản lý công việc tốt hơn, chặt chẽ

hơn.

ác chứng từ đƣợc lập đều đầy đủ các nội ung chủ yếu, số liên th o qui định của pháp

luật về kế toán v nội ung các liên giống nhau, các chứng từ đều có chữ ký con ấu đầy

đủ v không có ấu vết tẩy xóa.

Page 52: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 52

ó thể nhận thấy ông ty P Tƣ Vấn Thiết Kế Xây ựng đã tuân thủ đúng những qui

định về chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, t i khoản kế toán về việc tổ chức ộ máy kế

toán, ố trí ngƣời l m kế toán v tuân thủ nguyên tắc ảo quản, lƣu trữ t i liệu kế toán.

ác chứng từ kế toán quan trọng mang tính lịch sử của công ty ngo i việc lƣu trữ chứng

từ gốc th o qui định còn đƣợc scan lại lƣu trữ trên ƣới ạng fil (lƣu fil trong đĩa ,

US , ổ cứng, . . .) lƣu trữ song song để đề phòng những sự cố ất trắc có thể xảy ra.

Qui trình uân hu n h ng từ

Việc luân chuyển chứng từ đƣợc tổ chức khoa học, có sự phối hợp nhịp nh ng n khớp

với nhau giữa các ộ phận giúp cho Kế toán trƣởng ễ ng tổng hợp đối chiếu số liệu.

o Qui trình luân chuyển chứng từ ở các đơn vị phụ thuộc:

ác chứng từ hóa đơn phát sinh của các xí nghiệp phụ thuộc sẽ o kế toán của các xí

nghiệp ghi nhận, hạch toán v tự lƣu trữ. Đến cuối tháng hoặc cuối quý, các kế toán đơn

vị chỉ chuyển số liệu về kế toán tổng hợp ƣới hình thức các mẫu iểu áo cáo m không

có chứng từ gốc, khi n o cần kiểm tra hoặc đối chiếu số liệu không khớp thì Kế toán

trƣởng sẽ yêu cầu trình lên.

o Qui trình luân chuyển chứng từ ở v n phòng công ty:

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các kế toán viên tiếp nhận thông tin, thu thập chứng

từ, ghi nhận, hạch toán v lập các iểu mẫu th o qui định. uối tháng, hay cuối quý các

số liệu đƣợc chuyển về Kế toán tổng hợp để kiểm tra đối chiếu v điều chỉnh nếu có sai

sót. Sau khi ho n th nh Kế toán tổng hợp sẽ in các số liệu ra ƣới hình thức các mẫu iểu

áo cáo trình Kế toán trƣởng ký uyệt v trình an Giám đốc ký tên, đóng ấu. Đây l

một mô hình tổ chức hệ thống kế toán hình chóp, nó giúp phân định rõ công việc, trách

nhiệm của từng ộ phận v vai trò của kế toán trƣởng. ó thể nói đây l một mô hình tổ

chức ộ máy kế toán gần nhƣ ho n hảo.

T i h ản sử ng

ông ty P Tƣ vấn Thiết kế Xây ựng đã xây ựng một hệ thống các t i khoản một cách

rất khoa học ằng cách lập thêm các t i khoản chi tiết để th o õi cụ thể từng đối tƣợng

m không vi phạm pháp luật . Vì vậy các nghiệp vụ phát sinh đƣợc hạch toán rõ r ng v

cụ thể. oanh nghiệp có thể th o õi oanh thu chi phí v giá vốn từng công trình của

từng xí nghiệp riêng lẻ m vẫn tuân thủ đúng nguyên tắc kế toán. Điều n y l m cách hạch

toán v sổ sách kế toán đƣợc trình y một cách rõ r ng ễ hiểu v có tính quản trị cao.

Page 53: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 53

Ở các xí nghiệp, kế toán không hạch toán riêng lẻ m chỉ quản lý phần thu chi tiền mặt

nội ộ, áo cáo sổ sách của từng công trình thuộc xí nghiệp trực thuộc lên kế toán tổng

hợp, tất cả các số liệu đƣợc đƣa về công ty hạch toán phụ thuộc. o đó kế toán tổng hợp

chỉ cần tập hợp số liệu v hạch toán, lập áo cáo t i chính v các áo cáo khác m không

phải lập áo cáo t i chính hợp nhất. Nhờ đó tiết kiệm đƣợc thời gian v giảm chi phí thuê

nhân sự cho phòng kế toán.

s h t n

Tất cả các iểu mẫu sổ sách kế toán v các áo cáo kế toán đều đƣợc trình y th o

Quyết định số 15/2006/QĐ- T ng y 20/03/2006 v Thông tƣ 60/2007/TT-BTC ngày

14/06/2007 của ộ T i hính.

Đƣợc sự trợ giúp của phần mềm kế toán Fast Accounting 2008.f đặc iệt l chức n ng

phân quyền quản trị; kế toán có thể ễ ng kiểm soát phần công việc của mình, in các

mẫu iểu áo cáo kịp thời th o yêu cầu của Giám đốc v Trƣởng phòng. ác iểu mẫu

áo cáo định kỳ th o quy định của Nh nƣớc đều đƣợc công ty thực hiện rất nghiêm túc

nhƣ áo cáo thuế, áo cáo tạm tính thuế TN N th o Quý, áo cáo t i chính n m... đều

nộp đúng thời hạn v lƣu trữ cẩn thận tại v n phòng công ty.

ác ảng iểu áo cáo lên Đại hội đồng cổ công, sổ th o õi vốn góp, sổ sách kế toán

h ng quí của công ty v các iểu mẫu sổ sách kế toán nội ộ, các iên ản nghiệm thu,

iên ản n giao công trình, hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động,... tất cả đều đƣợc

thực hiện th o đúng quy định của pháp luật hiện h nh, có đầy đủ chữ ký, con ấu, đóng

th nh quyển v lƣu trữ đúng số n m th o qui định.

Tất cả sổ sách kế toán của công ty ngo i việc lƣu trữ chứng từ gốc th o qui định còn

đƣợc lƣu trữ trên phần mềm kế toán v đƣợc kết xuất ra fil (lƣu fil trong đĩa , US ,

ổ cứng, . . .) lƣu trữ song song để đề phòng những sự cố ất trắc có thể xảy ra. ác fil lƣu

trữ th o thứ tự các n m, rất ng n nắp nên việc tìm kiếm khi cần rất ễ ng.

Những vấn đề còn tồn tại

Thủ t h ng từ

o các chứng từ hóa đơn phát sinh ở các xí nghiệp phụ thuộc đƣợc kế toán của các xí

nghiệp ghi nhận, hạch toán v tự lƣu trữ. Đến cuối tháng hoặc cuối quý, các kế toán đơn

vị chỉ chuyển số liệu về kế toán tổng hợp ƣới hình thức các mẫu iểu áo cáo m không

có chứng từ gốc nên việc kiểm tra đối chiếu số liệu của kế toán tổng hợp trở nên khó

kh n vì không có chứng từ gốc l m c n cứ.

Page 54: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 54

Nếu các vấn đề mang tính trọng yếu, kế toán tổng hợp hoặc kế toán trƣởng sẽ cho mời kế

toán đơn vị ở các xí nghiệp phụ thuộc mang chứng từ gốc lên giải trình, đối chiếu. Từ đó

các khó kh n, phức tạp ắt đầu xảy ra. Sự khác iệt địa lý l một trong những yếu tố gây

ảnh hƣởng lớn trong việc đối chiếu điều chỉnh sổ sách.

s h t n

Tất cả chứng từ v sổ sách kế toán đều đƣợc lƣu giữ rất cẩn thận tuân thủ đúng nguyên

tắc lƣu trữ chứng từ kế toán. Tuy nhiên ở các fil lƣu trữ chứng từ chỉ lƣu trữ các chứng

từ gốc một cách riêng lẻ.

hứng từ gốc đƣợc tập hợp v cất giữ riêng với sổ sách kế toán (để cuối n m hoặc ất kỳ

thời điểm n o khi có yêu cầu thì đ m trình kiểm toán viên kiểm tra đối chiếu). Kẹp chung

với sổ kế toán ản chính chỉ l các ản photocopy, nên nếu một trong những ản photo ị

nhò hay thất lạc thì việc lục lại chứng từ gốc để photo lại rất mất thời gian.

Phần ề t n

ông ty sử ụng Phần mềm kế toán Fast Accounting 2008.f để vận h nh to n ộ hệ thống

kế toán. Fast Accounting cung cấp khá đầy đủ tính n ng của một phần mềm kế toán hiện

đại, từ chức n ng quản lý công nợ, quản lý h ng tồn kho, t i sản cố định đến chức n ng

phân quyền quản trị. Nhờ vậy m công việc kế toán ễ quản lý hơn, chức n ng quản trị

ngƣời ùng giúp kế toán trƣởng phân quyền quản lý v công việc một cách khoa học.

Nhƣng ên cạnh đó Fast Accounting có một lỗi nhỏ l khi kết xuất các mẫu sổ sách nhƣ

sổ nhật ký chung hay sổ cái, phần mềm chạy rất chậm l m mất nhiều thời gian cho việc

lƣu trữ ữ liệu hay gửi ữ liệu cho ộ phận khác v sao lƣu ữ liệu để lƣu trữ.

2.3.1.3.2 Các hệ thống thông tin

Công ty ố trí lao động, giao quyền chủ động có kết hợp kiểm tra đôn đốc giúp từng ộ

phận hoạt động hiệu quả hơn. Ngay khi trúng thầu, công ty lập tức kí hợp đồng xây ựng

với chủ đầu tƣ. Sau đó, c n cứ v o n ng lực, chức n ng của từng ộ phận để n giao kế

hoạch cụ thể, triển khai kế hoạch rộng khắp v đồng đều trên to n công ty. Tại mỗi ộ

phận lại tổng kết kết quả h ng kì về khối lƣợng công việc v mức độ ho n th nh của mỗi

một hợp đồng xây ựng.

ông ty luôn cập nhật khá đầy đủ về 3 loại thông tin chủ yếu:

- Môi trƣờng vĩ mô: nhân khẩu học, lối sống, kinh tế, công nghệ…

- Môi trƣờng tác nghiệp: thông tin khách h ng, đối tác, đối thủ cạnh tranh...

Page 55: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 55

- Môi trƣờng công ty: oanh số, các đơn đặt h ng, chi phí…

Thông tin về vĩ mô có thông tin về nhân khẩu học l quan trọng nhất vì nó giúp công ty

nhìn thấy tốc độ xây ựng th o nhịp độ t ng ân hay những tụ điểm quan trọng. từ đó tạo

điều kiện cho công ty khai thác về khách h ng tại vùng đó cũng nhƣ những nh đầu tƣ

vào các công trình i ân nhƣ đƣờng xá, cầu cống…

- Thông tin kinh tế cho công ty thấy đƣợc tốc độ t ng trƣởng của vùng, tích luỹ kinh

tế…

- Thông tin về đối tác hết sức quan trọng trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Nhìn chung quản lí thông tin của oanh nghiệp khá tốt, mô hình thông tin l cầu nối giữa

những gì oanh nghiệp cần iết với những gì khả thi về mặt kinh tế.

2.3.1.3.3 Công tác hoạch định

ông ty chƣa có công tác hoạch định chiến lƣợc i hạn m chỉ ừng lại ở mức lập

phƣơng hƣớng hoạt động cho n m kế tiếp ựa trên các kết quả kinh oanh v áo cáo của

n m trƣớc. hƣa có công tác nghiên cứu cụ thể về môi trƣờng ên trong v ên ngo i, chỉ

ừng lại ở mức thu thập thông tin v ựa v o khả n ng phân tích của giám đốc v các ộ

phận quản lý cao cấp của công ty. Lợi thế của công ty l có một giám đốc, th o lời nhận

xét của nhân viên, l ngƣời có tầm nhìn v iết ự áo trƣớc những khó kh n thách thức

cũng nhƣ cơ hội. Tuy nhiên, o không có chiến lƣợc i hạn nên khả n ng của công ty

còn ị hạn chế. ác chỉ tiêu kinh tế của n m sau cũng không đƣợc nghiên cứu hoạch định

chính xác m thƣờng l hơn n m trƣớc v i phần tr m.

Phƣơng hƣớng hoạt động năm 2010 của công ty

- Kiện to n mô hình quản lý, giải quyết ứt điểm những xí nghiệp hoạt động không

hiệu quả nhằm đảm ảo về lợi nhuận v cổ tức.

- Tiếp tục xây ựng v phát triển thƣơng hiệu I E O, phục vụ tốt cho công tác kinh

oanh, đảm ảo uy tín với khách h ng, chủ đầu tƣ.

- huẩn ị triển khai các thủ tục về nguồn vốn giấy phép,..., để xây ựng trụ sở v n

phòng 130 Ung V n Khiêm, p25, q ình Thạnh.

- Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý phù hợp với các xí nghiệp, phòng an trực

thuộc, chủ động trong việc khai thác thị trƣờng, sản xuất kinh oanh nhƣng vẫn đảm

ảo sức mạnh thực hiện các công trình lớn.

Page 56: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 56

- T ng cƣờng công tác quản lý, lãnh đạo, ố trí cán ộ có n ng lực v o vị trí chủ chốt

- X m xét điều chỉnh định mức giao khoán để đảm ảo chỉ tiêu sản xuất kinh doanh

trích báo cáo HDCD 2010

ác chỉ tiêu tiêu chí đƣa ra còn mang nặng tính hình thức v ựa v o cảm tính nhiều hơn

l nghiên cứu môi trƣờng. Bên cạnh đó, hoạt động của công ty có xu hƣớng điều chỉnh

cho phù hợp với chỉ tiêu chứ không phải l hoạt động một cách tốt nhất.

THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH NĂM 200

ĐVT: 1.000 ồng

S

T

T

CHỈ TIÊU

THỰC

HIỆN

NĂM 2008

KẾ HOẠCH

NĂM 200

THỰC

HIỆN NĂM

2009

TH

2009/

TH

2008

Đạt

(%)

KH

năm

2009

A Giá trị sản lƣợng 52.170.117 57.387.081 69,785,779 134 122

1 Khảo sát – Thiết kế 15.006.162 16.572.778 30.334.451 202 183

2 Lập A đầu tƣ 921.981 1.014.179 1.000.000 108 99

3 Tƣ vấn GS, QL A 13.660.372 15.026.359 14.919.975 109 99

4 Thí nghiệm 4.010.000 4.411.000 4.789.668 119 109

5 Thi công xây ựng 12.138.736 13.352.610 15.887.778 145 132

6 Kiểm tra & N L X 1.736.049 1.909.653 1.142.065 66 60

7 Kinh oanh vật tƣ X 4.636.817 5.100.498 1.711.841 37 34

B Doanh thu 33.893.701 37.283.072 46.808.702 138 126

1 Khảo sát – Thiết kế 8.863.418 9.749.759 18.650.666 210 191

2 Lập A đầu tƣ 926.586 1.019.245 1.671.847 180 164

3 Tƣ vấn GS, QL A 8.456.297 9.301.927 8.183.228 97 88

Page 57: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 57

4 Thí nghiệm 2.777.043 3.054.747 4.559.585 164 149

5 Thi công xây ựng 6.967.389 7.664.127 11.392.780 164 149

6 Kiểm tra & N L X 1.715.162 1.886.677 1.134.409 66 60

7 Kinh oanh vật tƣ X 4.187.806 4.606.587 1.216.187 29 26

C Lợi nhuận trƣớc thuế 1.516.590 1.668.249 1.262.136 83 76

Lợi nhuận sau thuế 1.085.041 1.193.545 1.033.711 95 87

D Tỷ lệ chia cổ tức 12 10 10

E Lao động tiền lƣơng

1 Tổng số LĐ sử ụng 298 327 352 118 108

2 Tổng quỹ lƣơng 22.782.105 25.060.315 26.810.225 118 107

3 TN Q/ngƣời 5.880 6.182 5.858

ƢỚC THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH SXKD NĂM 2010

Đơn vị tính: 1.000 ồng

STT CHỈ TIÊU ƢỚC KẾ HOẠCH

NĂM 2010

KH 2010/2009

(%)

A Giá trị sản lƣợng 76.764.357 110%

1 Khảo sát – Thiết kế 33.367.896 110%

2 Lập A đầu tƣ 1.100.000 110%

3 Tƣ vấn GS, QL A 16.411.972 110%

4 Thí nghiệm 5.268.635 110%

5 Thi công xây ựng 17.476.556 110%

6 Kiểm tra & N L X 1.256.272 110%

Page 58: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 58

B Doanh thu 51.489.573 110%

1 Khảo sát – Thiết kế 20.515.733 110%

2 Lập A đầu tƣ 1.839.032 110%

3 Tƣ vấn GS, QL A 9.001.551 110%

4 Thí nghiệm 5.015.544 110%

5 Thi công xây ựng 12.532.058 110%

6 Kiểm tra & N L X 1.247.850 110%

C Lợi nhuận trứơc thuế dự kiến 1.600.000 127%

D Tỷ lệ chia cổ tức dự kiến 12%

E Lao động tiền lƣơng

1 Tổng số LĐ sử ụng 387 110%

2 Tổng quỹ lƣơng 29.491.247 110%

3 TN Q/ngƣời 6.443 110%

2.3.1.3.4 Những vấn đề lên quan đến pháp luật và chính quyền

Từng l công ty nh nƣớc nên công ty có mối quan hệ khá tốt vối chính quyền địa

phƣơng, th nh phố, các tỉnh cũng nhƣ các cơ quan công vụ khác về h nh chính, thuế. ên

cạnh đó, công ty có công tác xây ựng, phát triển mối quan hệ với các cơ quan nh nƣớc

tốt nhƣ tổ chức các uổi giao lƣu, thi đấu thể thao hoặc ữa tiệc có sự tham gia của địa

iện cơ quan nh nƣớc. Ngo i ra công ty còn có 2 luật sƣ chuyên giải quyết, thụ lý các

vấn đề về pháp luật v tranh chấp.

2.3.1.3.5 Văn hóa công ty

ó thể nói, công ty đã xây ựng đƣợc cho mình một nét v n hóa tốt, riêng iệt v có khả

n ng phát huy đƣợc tinh thần l m việc cũng nhƣ níu chân đƣợc ngƣời t i. Về tính tổ

chức, kỉ luật, công ty xây ựng một môi trƣờng l m việc nghiêm túc, các quy định về thời

gian đƣợc đặt lên h ng đầu. Nhân viên ắt uộc phải đi l m đúng giờ, đúng thời gian quy

định. Đề cao tính tổ chức, phân quyền, chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. ên

Page 59: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 59

cạnh đó, công ty cũng xây ựng đƣợc môi trƣờng l m việc thân thiện, đo n kết, mọi

ngƣời thân thiết, hòa đồng v giúp đỡ nhau. Không khí l m việc thoải mái nhƣ các th nh

viên trong cùng một gia đình l m việc với nhau. Hoạt động Đo n của công ty rất phát

triển, công ty hay tổ chức các cuộc thi nhƣ hát karaok , đánh óng chuyền, đá anh, hay

tổ chức đi u lịch, về quê th m nhân viên nhằm tạo ra tinh thần thoải mái, vui vè, tạo cơ

hội cho các nhân viên tìm hiểu nhau v gắn ó với nhau hơn.

2.3.1.4 Cấu trúc hạ tầng

Đóng vai trò quan trọng trong to n ộ các hoạt động của ây chuyền giá trị của công ty.

ác ộ phận trong công ty đƣợc tổ chức th o chức n ng, hổ trợ chặt chẽ với nhau, cùng

hƣớng tới mục tiêu phát triển của công ty. i co có cơ cấu tổ chức rõ r ng, có thực hiện

việc phân cấp quản lý, tuy nhiên o xuất phát điểm l công ty nh nƣớc nên còn tình

trạng vƣợt quyền, xử lý việc ngo i chuyên môn ựa v o mối quan hệ.

Đánh giá các hoạt động h trợ trong chu i giá trị của doanh nghiệp

ác hoạt động hỗ trợ Đánh giá

Quản trị nguồn nhân lực

Hiệu quả của các thủ tục tuyển ụng, huấn luyện v đề ạt ở tất cả các

cấp quản trị nhân sự

Trung bình

Sự phù hợp của hệt thống kh n thƣởng động viên v thử thách nhân viên Yếu

Môi trƣờng l m việc nhằm ổn định nguồn nhân lực ở mức độ mong đợi Tốt

Những quan hệ với công đo n v các tổ chức xã hội quần chúng khác Tốt

Sự tham gia tích cực của các nh quản trị v các chuyên gia kỹ thuật

trong các tổ chuyên môn

Trung bình

Mức độ động viên v sự thỏa mãn của ngƣời lao động Trung bình

Quản trị tổng quát

Khả n ng nhận iện cơ hội – đ ọa Trung bình

hất lƣợng hệ thống hoạch định chiến lƣợc để đạt đƣợc mục tiêu Yếu

Sự phối hợp v hội nhập của các hoạt động có liên quan tới chuỗi giá trị Trung bình

Page 60: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 60

Khả n ng tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp để t i trợ cho hoạt động Tốt

Tính kịp thời chính xác của thông tin về môi trƣờng cạnh tranh, tổng

quát

Trung bình

Mối quan hệ với những ngƣời an chính sách v nhóm lợi ích Tốt

Hình ảnh cộng đồng v sự gắn ó với cộng đồng của oanh nghiệp Trung bình

Thu mua/cung ứng thiết bị cho quá trình hoạt động Trung bình

Phát triển công nghệ Yếu

2.3.2 Các hoạt động chủ yếu

2.3.2.1 Các hoạt động đấu thầu

o đặc tính của ng nh tƣ vấn thiết kế, công ty không hề có hoạt động thu mua sản phẩm

cung ứng nhằm tạo giá trị gia t ng, m công việc chính của công ty v đấu thầu để nhận

đƣợc hợp đồng thiết kế qua đó tạo oanh thu cho công ty.

Đấu thầu tƣ vấn thiết kế công trình xây ựng có 2 loại cơ ản:

Loại 1: nh đầu tƣ sẽ ra một số yêu cầu về công trình m họ muốn thiết kế, nhƣ kiểu

áng, kết cấu, thông số kỹ thuật, công ụng, giá cả…(ví ụ một nh đầu tƣ muốn xây một

khu chung cƣ với 3 khối nh , không gian xanh l 30% iện tích, các phòng ở thông

thoáng…) sau đó sẽ tiến h nh mời thầu. ác công ty đƣợc mời thầu sẽ thiết kế ản vẽ

th o các yêu cầu trên của nh đầu tƣ. Sau quá trình x m xét, so sánh, ản thiết kế n o phù

hợp sẽ đƣợc nhận.

Loại 2: nh đầu tƣ sẽ mời các công ty đấu thầu một công trình m không hề có ất cứ yêu

cầu n o(ví ụ một nh đầu tƣ muốn xây một trung tâm thƣơng mại tại quận Thủ Đức).

ác công ty nhận đấu thầu sẽ xác định những yếu tố, yêu cầu cho công trình nhƣ kiểu

áng, kết cấu, thông số kỹ thuật, công ụng…v sau cùng l giá cả. ông ty n o đƣa ra

đƣợc những yếu tố v yêu cầu phù hợp nhất sẽ đƣợc nhận v tiến h nh công việc thiết kế.

Quy trình đấu thầu

Thăm hiện trường: Sau khi đƣợc chủ đầu tƣ mời thầu, các công ty phải tiến h nh th m

hiện trƣờng. Th m hiện trƣờng l ắt uộc v mỗi nh thầu phải nêu trong chứng chỉ

th m hiện trƣờng l đã x m xét hiện trƣờng trong đợt th m hay tự đi th m hiện trƣờng.

Page 61: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 61

Khi nhận đấu thầu, công ty sẽ thông áo xuống xí nghiệp con v hoạt động n y sẽ o các

xí nghiệp con của công ty đảm nhiệm, với đội ngũ kĩ sƣ có học vấn đại học trở lên v

máy móc thiết ị hiện đại, ngang ngửa với các đối thủ cạnh tranh. Sau khi khảo sát xong

hiện trƣờng, thông tin sẽ đƣợc đƣa lên lại phòng tƣ vấn thiết kế để xác định ự án có khả

thi hay không.

Chứng minh tư cách: các luật sƣ v kế toán viên trong công ty sẽ tiến h nh chứng minh

tƣ cách hợp lệ của nh thầu, cung cấp cho ên mời thầu giấy chứng nhận đ ng kí kinh

oanh, giấy chứng nhận đầu tƣ th o quy định của pháp luật, quyết định th nh lập, các sổ

sách hạch toán kinh tế độc lập v chứng minh không ị cơ quan có thẩm quyền kết luận

tình hình tài chính không l nh mạnh, đang lâm v o tình trạng phá sản hoặc nợ đọng

không có khả n ng chi trả hoặc đang trong quá trình giải thể. Ở khâu n y, công ty tƣơng

đối có uy tín, nên việc ho n th nh khâu n y khá ễ ng. Sau đó, công ty sẽ phải mua hồ

sơ với một khoản phí khoảng v i triệu tùy chủ đầu tƣ, gọi l chi phí ự thầu.

Lập hồ sơ dự thầu: hồ sơ ự thầu ao gồm một số t i liệu nhƣ thông áo mời thầu, giấy

ủy quyền, đơn ự thầu, đảm ảo ự thầu, các thông tin về n ng lực, chứng chỉ th m hiện

trƣờng, các thông số kĩ thuật, giấy tờ chuyên môn về thiết kế công trình… Trong đó, nh

thầu phải xác định rõ giá ự thầu v iểu giá, các đơn giá của Nh thầu đƣa ra l cố định

v không đƣợc thay đổi. Về mặt t i liệu chứng minh kinh nghiệm v n ng lực của nh

thầu, các nh thầu thƣờng phải l m việc ít nhất 3 n m trở lên cho các công trình lớn

(chung cƣ, đƣờng phố, v n phòng…), kèm th o đó l kinh nghiệm thiết kế các công trình

tƣơng tự về nội ung kĩ thuật v mức độ phức tạp với ự án trong khoảng 3 n m trở lại,

các giấy tờ về trình độ v kinh nghiệm các cán ộ kĩ thuật chính thực hiện hợp đồng, áo

cáo tình hình t i chính, kiểm toán của nh thầu trong 3 n m trở lại, cam kết có đủ vốn lƣu

động ùng cho hợp đồng ( ao gồm khả n ng vay tín ụng ngân h ng hay các nguồn t i

chính khác) v các thòa thuận liên quan để chủ đầu tƣ xác minh các điều kiện trên. Về

mặt đảm o ự thầu, nh thầu phải nộp một khoản tiền kèm th o hồ sơ ự thầu (khoảng

v i tr m triệu) v sẽ đƣợc ho n trả trong vòng 30 ng y từ khi công ố kết quả ự thầu

(nếu không th nh công). Nhƣ đã phân tích ở phần các hoạt động hỗ trợ, o có mối quan

hệ tốt với ngân h ng nên việc chứng minh t i chính cũng nhƣ đảm ảo tín ụng của công

ty hoàn to n ễ ng, cộng thêm đội ngũ kế toán tốt, nên việc ho n th nh hồ sơ khá suôn

sẻ. ông ty cũng hoạt động đƣợc hơn 5 n m, với kinh nghiệm thiết kế nhiều công trình

lớn v vừa nên kinh nghiệm v n ng lực của công ty ho n to n đƣợc các nh đầu tƣ tin

tƣởng.

ƣới đây l anh mục công trình thiết kế của công ty n m 2007-2008.

Page 62: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 62

DANH MUÏC CAÙC COÂNG TRÌNH TIEÂU BIEÅU NĂM 2007 - 2008

LIST OF TYPICAL PROJECTS From 2007 To 2008

STT

TEÂN COÂNG

TRÌNH

ÑỊA ÑIỂM

XAÂY DÖÏNG

GIAÙ TRÒ

HÔÏP ÑOÀNG

CHUÛ ÑAÀU

NAÊM

THÖÏC

HIEÄN

PHAÏM VI

COÂNG

VIEÄC

1

- BỆNH VIỆN

ĐIỀU DƢỠNG VAØ

PHỤC HỒI CHỨC

NĂNG

- Tænh Bình

Döông

- 810.000.000

ñ

- Ban Quaûn

Lyù Döï AÙn

Ngaønh Y

Teá Tænh

Bình Döông

2008

- Thieát keá thi

coâng

2

- CAO OÁC

BOTANIC

GARDEN

- Soá 6, Ñöôøng

soá 16, P.Linh

Trung, Q.Thuû

Ñöùc, Tp.HCM

-

3.600.000.000

đ

- Coâng ty

TNHH Ñaàu

Tö Phuù Vieät

Höng

2008

- Thieát keá cô

sôû

- Thieát keáõ thi

coâng

3

- TOØA NHAØ PARK

GATE

- Coâng vieân Tri

Thöùc Vieät Nhaät,

Loâ 37-4, Khu ñoâ

thò môùi Thuû

Thieâm, P.An

Lôïi Ñoâng, Q.2,

-

2.070.200.000

ñ

- Coâng ty

Cổ Phần

Phaùt Trieån

Nguoàn Löïc

Vieät Nhaät

2008

- Thieát keá thi

coâng (phaàn

keát caáu vaø

M&E)

Page 63: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 63

Tp.HCM

4

- KHU NHAØ ÔÛ

TẬP THỂ COÂNG

NHAÂN

- P. Bình

Chieåu,

Q. Thuû Ñöùc,

Tp.HCM

-

1.718.200.000

ñ

- Coâng ty

TNHH

1 TV Ñaàu

Xaây Döïng

Tröôøng

Thònh

2008

- Thieát keá thi

coâng

5

- KHU DI TÍCH

LÒCH SÖÛ BAN AN

NINH TRUNG

ÖÔNG CUÏC MIEÀN

NAM

- Xaõ Tònh Bieân,

Huyeän Taân

Bieân, Tænh Taây

Ninh

.

-

1.409.000.000

ñ

&

- 268.557.000 đ

(02 Hợp

đñồng)

- Traïi Giam

Caây Caày –

Cuïc V26

- Tổng cục

3 - Boä Coâng

An

2008

- Lập quy

hoaïch chi tieát

tyû leä 1/500

- Thieát keá kyõ

thuaät thi

coâng & döï

toaùn

6

- KHU ÑOÂ THÒ

SINH THAÙI VAÊN

HOÙA DU LÒCH

NAM HOÀ

- Khu daân cö

Nam Hoà, P.11,

Tp. Ñaø Laït,

Tænh Laâm

Ñoàng

-

1.322.000.000

ñ

- Coâng ty

CP Ñaàu Tö

Xây Dựng

Trung Nam

2008

- Quy hoaïch

chi tieát tyû leä

1/500 (dieän

tích 60 ha)

- Quy hoaïch

yù töôûng tyû leä

1/2000 (dieän

tích 300 ha)

7

- KHU NHAØ ÔÛ

BEÁN BÌNH ÑOÂNG

– KHU THAØNH

UÛY TP. HCM

- 467-469, Beán

Bình Ñoâng,

P.13, Q.8,

Tp.HCM

- 117.000.000

ñ

- Vaên Phoøng

Thaønh Ủy

TP.HCM

2008

- Thieát keá sô

boä

- Xin thoûa

thuaän quy

Page 64: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 64

hoaïch kieán

truùc

8

- KHU NHAØ ÔÛ

BEÁN BÌNH ÑOÂNG

– KHU SAØI GOØN

CO-OP

- 467-469, Beán

Bình Ñoâng,

P.13, Q.8,

Tp.HCM

- 168.668.000

ñ

- Lieân Hieäp

Hôïp Taùc Xaõ

Thöông Maïi

TP.HCM

(Saøi Goøn

Co-op)

2008

- Thieát keá sô

boä

- Xin thoûa

thuaän quy

hoaïch kieán

truùc

9

- KHO LAÏNH

SWIRE

VIEÄT NAM (GIAI

ÑOAÏN 1)

- Khu coâng

nghieäp Long

Haäu,

T. Long An

.

- 460.000.000

ñ

- Coâng ty

TNHH Swire

Cold Storage

Vieät Nam –

Chi Nhaùnh

Long Haäu

2008

- Thieát keá kyõ

thuaät

10

- CAÛI TAÏO CAÛNH

QUAN NUÙT GIAO

THOÂNGTHUÛ ÑÖÙC

- Q. Thuû Ñöùc,

Tp.HCM

- 252.000.000

ñ

- Khu Quaûn

Lyù Giao

Thoâng

Ñoâ Thò Soá 2

2008

- Khaûo saùt

xaây döïng

- Thieát keá kyõ

thuaät & lập

toång döï toaùn

11

- CHUNG CÖ

TAÂN PHÖÔÙC –

LOÂ A

- P.7, Q.11,

Tp.HCM

- 117.000.000

ñ

- Coâng ty

CP

Xaây Döïng

Soá 5

2008

- Thieát keá sô

boä

Page 65: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 65

12

- KHAÙCH SAÏN 2

SAO HOAØNG

YEÁN

- Loâ R4-

91,92,93,

94, Khu phoá

Höng Gia 4,

P. Taân

Phong,Q.7,

Tp.HCM

- 250.000.000

ñ

- OÂ. Phan

Vaên Lieân

2008

- Thieát keá thi

coâng

13

- CAO OÁC CAÊN

HOÄ

TECCO TOWER

- Ñöôøng Linh

Ñoâng, P. Linh

Trung, Q. Thuû

Ñöùc, Tp.HCM

-

2.200.000.000

ñ

- Coâng ty

CP Ñaàu Tö

XD & ÖÙng

Duïng Coâng

Ngheä Môùi

2008

- Thieát keá kỹ

thuật

- Laäp toång döï

toaùn

14

- CHUNG CÖ

CAO TAÀNG TAÂN

HÖÔNG

- P. Taân Quyù,

Q. Taân Phuù,

Tp.HCM

-

4.950.000.000

ñ

- Coâng ty

CP Ñaàu Tö

& Xaây Laép

Chöông

Döông

2008

- Thieát keá cô

sôû

- Thieát keá thi

coâng

15

- SIEÂU THÒ

INTIMEX

- Ñöôøng Traàn

Phuù, P.2, Thò

Xaõ Taây- Ninh,

Tænh Taây Ninh

- 450.000.000

ñ

- Coâng ty CP

Xuaát Nhaäp

Khaåu

Intimex

(Intimex

Hochiminh)

2008

- Thieát keá thi

coâng

Page 66: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 66

16

- CHUNG CÖ

TRÖÔØNG SA (CUØ

LAO CHAØ) – LOÂ

B1

- Ñöôøng

Tröôøng Sa,

P.17, Q. Bình -

Thaïnh,

Tp.HCM

- 184.000.000

ñ

- Coâng ty

Phaùt Trieån

Nhaø Bình

Thaïnh –

Toång Coâng

ty Ñòa OÁc

Saøi Goøn

2008

- Thaåm tra

thieát keá

(phaàn keát

caáu)

- Laäp tổng döï

toaùn

17

- TRÖÔØNG TIEÅU

HOÏC HUYØNH

VAÊN NGÔÕI

- Q.2, Tp.HCM

- 300.000.000

ñ

- Ban

QLDA

Khu Vöïc

Quaän 2

2008

- Thieát keá thi

coâng

18

- CAO OÁC VAÊN

PHOØNG TRUNG

NAM

- Ñöôøng Thaønh

Thaùi, Q.10,

Tp.HCM

- 400.000.000

ñ

- Coâng ty

CP Ñaàu Tö

Xaây Döïng

Trung Nam

2008

- Thieát keá kyõ

thuaät

- Thieát keá thi

coân

19

- NHAØ MAÙY SAÛN

XUAÁT XOÁP

LATEC

- Xaõ Taân Laäp,

Huyeän Ñoàng

Phuù, Tænh

Bình Phöôùc

- 967.000.000

đ

- Coâng ty

Cao Su

Ñoàng Phuù

2008

- Laäp döï aùn

ñaàu tö

- Thieát keá thi

coâng

20

- KHU CHUNG

A1 - A2 - A3 & B1

- B2

- Phöôøng 16,

Quaän 8,

Tp.HCM

- 7.188.386.000

đ

- Coâng ty

CP Ñaàu Tö

Vaïn Phuùc

Gia

2008

- Tö vaán

thieát keá

Page 67: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 67

21

- KHU DAÂN CÖ

TRÖÔNG- ÑÌNH

HOÄI 03

- Phöôøng 16,

Quaän 8,

Tp.HCM

- 831.554.000

đ

&

- 200.754.000

đ

(02 Hợp

đñồng)

- Coâng ty

CP Ñaàu Tö

Vaïn Phuùc

Gia

2008

- Laäp döï aùn

đñaàu tö

- Tö vaán

thieát keá &

laäp tổng döï

toaùn

22

- TRƢỜNG CAO

ĐẲNG

Y DƢỢC BÌNH

DƢƠNG

- Thị xaõ Thủ

Dầu Một, Tỉnh

Bình Dƣơng

-

1.602.000.000

đ

- Ban Quản

lyù Dự aùn

Ngaønh Y Tế

Tỉnh Bình

Dƣơng

2008

- Thiết kế thi

công

23

- TRỤ SỞ NGAÂN

HAØNG ĐẦU TƢ

VAØ PHAÙT TRIỂN

VIỆT NAM – CHI

NHAÙNH SAØI GOØN

- 271, An

Dƣơng Vƣơng,

Q.5, Tp.HCM

- 205.000.000 đ

&

- 1.270.343.000

đ

(02 Hợp đñồng)

- Ngân haøng

Đầu Tƣ &

Phaùt Triển

Việt Nam –

Chi Nhaùnh

Saøi Goøn

2007

&

2008

- Thiết kế cơ

sở

- Thiết kế

bản vẽ thi

công

24

- CHỢ THỦY HẢI

SẢN KHU –

TRUNG TAÂM

THƢƠNG MẠI

BÌNH ĐIỀN

- Phƣờng 7,

Q.8, Tp.HCM

- 550.000.000 đ

- Coâng ty CP

Bình - Điền

2007

- Thiết kế cơ

sở

- Thiết kế kỹ

thuật – Tỗng

dự toán

- Lập baùo caùo

kinh tế kỹ

thuật

25 - KHU CHUNG CƢ - 381, Bến

Chƣơng

- 450.000.000 đ - Tập đñoaøn

Coâng

2007 - Thẩm tra

Page 68: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 68

CAO TẦNG Dƣơng, Q.1,

Tp.HCM

Nghiệp Cao

Su Việt

Nam

thiết kế

26

- DỰ AÙN XAÂY

DỰNG BỔ SUNG

NHAØ KHO KÍN

HỞ LIỀN KỀ XÍ

NGHIỆP

VẬT TƢ VẬN TẢI

- Ñöôøng soá 05,

Khu coâng

nghieäp Vónh

Loäc, Q.Bình-

Tân, Tp.HCM

- 337.178.000 đ

- Ban

QLDA Nhaø

ĐHSX Coâng

ty Điện Lực

Tp.HCM

2007

- Laäp döï aùn

đñaàu tö

- Thieát keá thi

coâng - Laäp

tổng döï toaùn

27

- XƢỞNG SẢN

XUẤT GỖ

- Ấp 3A,

Xaõ Khaùnh

Bình, T. Bình

Dƣơng

- 607.000.000 đ

- Công ty

CP Sản Xuất

– Kinh

Doanh Xuất

Nhập Khẩu

Minh Tiến

2007

- Tƣ vấn thiết

kế

28

- BỆNH VIỆN ĐA

KHOA HOA VIỆT

- 121, Phạm

Phuù Thứ,

Q.6,Tp.HCM

- 263.800.000 đ

- Coâng ty

TNHH

Thuận Hòa

2007

- Tƣ vấn thiết

kế

29

- BỆNH VIỆN PHỤ

SẢN –

NHI QUỐC TẾ

HẠNH PHÚC

- Huyện Thuận

An,

T.Bình Dƣơng

- 211.237.000 đ

&

-

2.473.600.000

đ

- Coâng ty

TNHH Tƣ

vấn CPG

2006

&

2007

- Tƣ vấn thiết

kế

- Tƣ vấn giám

sát thi công

Page 69: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 69

(02 Hợp

đñồng)

30

- BỆNH VIỆN ĐA

KHOA NGỌC

TAÂM

- Phƣờng

Thạnh Mỹ

Lợi, Q.2,

Tp.HCM

-

2.080.000.000

đ

- Coâng ty

TNHH Tƣ

vấn CPG

2007

- Tƣ vấn thiết

kế

31

- HẠ TẦNG KỸ

THUẬT KHU

COÂNG NGHIỆP

CẦU TRÀM

- Xaõ Long

Trạch, H.Cần

Đƣớc,

Tỉnh Long An

- 642.000.000 đ

- Coâng ty

CP TMDV –

XD Trung

Thành

2007

- Tƣ vấn thiết

kế

32

- TRỤ SỞ COÂNG

TY CAO SU PHUÙ

RIỀNG

- Xaõ Phuù

Riềng,

H.Phƣớc

Long,

T. Bình Phƣớc

- 89.200.000 đ

&

- 325.974.000 đ

(02 Hợp

đñồng)

- Coâng ty

Cao Su Phuù

Riềng

2007

- Khảo saùt, đo

vẽ hiện trạng

- Tƣ vấn thiết

kế

33

- NHAØ MAÙY

THỦY ĐIỆN

BUÔN KUỐP

- H.Krông

Ana, Tỉnh Đắk

Lắk

- 566.381.000 đ

- Ban

ĐHDA Thủy

Điện Buôn

Kuốp

2007

- Thiết kế thi

công

34 - CHỢ VAØ

TRUNG TAÂM

- Giao lộ Quốc

lộ 50 &

đñƣờng Trịnh

-

1.297.000.000

- Coâng ty CP

Ñaàu Tƣ

Kinh Doanh

2007

- Thieát keá kyõ

thuaät

Page 70: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 70

THƢƠNG MẠI

Quang Nghị,

Xaõ Phong

Phuù,

H. Bình

Chaùnh, Tp.

HCM

đ

Nhà Tân Đoàn

Việt

- Thieát keá thi

coâng

35

- TRUNG TAÂM

GIAO DÒCH &

BAÙN VEÙ MAÙY

BAY

- Tp.Vuõng

Taøu,

T.Baø Ròa-Vuõng

Taøu

- 207.000.000

ñ

- Ban QLDA

Ñaàu Tö XD

- Toång Coâng

ty Haøng

Khoâng Vieät

Nam

2007

- Thieát keá

36

- HỆ THỐNG XỬ

LÝ NƢỚC THẢI –

KHU CÔNG

NGHỆ CAO TP.

HỒ CHÍ MINH

- Xa lộ Hà Nội,

Q.9, Tp.HCM

- 219.600.000 đ

- 196.990.000 đ

- 75.614.000 đ

- 40.000.000 đ

- 35.204.000 đ

…(13 Hợp

đñồng)

- Ban QLDA

Khu Coâng

Nghệ Cao

Tp.HCM

2007

&

2008

- Tƣ vấn đñấu

thầu

- Giaùm saùt

thi coâng

- Tƣ vấn thiết

kế

- Thẩm tra

thiết kế

37

- TRUÏ SÔÛ VAÊN

PHOØNG & KHO

CHÖÙA BIA

- Xaõ Haøm

Thaéng, Huyeän

Haøm Thuaän,

Tænh Bình

Thuaän

- 35.647.000 ñ

&

-

140.978.000ñ

(02 Hôïp ñoàng)

- Toång Coâng

ty CP Bia

Röôïu Nöôùc

Giaûi Khaùt

Saøi Goøn –

Chi Nhaùnh

Bình Thuaän

(Sabeco)

2007

- Khaøo saùt

xaây döïng

- Thieát keá

Page 71: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 71

38

- TRUÏ SÔÛ VAÊN

PHOØNG TRUNG

TAÂM TIN HOÏC

THOÁNG KEÂ KHU

VÖÏC 2

- 54A, Nô Trang

Long, P.14, Q.

Bình Thaïnh,

Tp.HCM

- 75.712.000 ñ

&

- 476.000.000

ñ

(02 Hôïp ñoàng)

- Trung Taâm

Tin Hoïc

Thoáng Keâ

Khu Vöïc 2 –

Toång Cuïc

Thoáng Keâ

2007

- Khaûo saùt ño

veõ hieän traïng

- Laäp döï aùn

ñaàu tö &

thieùt keá kyõ

thuaät thi

coâng

39

- XÖÔÛNG SAÛN

XUAÁT BAØN CHAÛI

RAÊNG – COÂNG

TRÌNH VIETNAM

VT-PROJECT

-Khu coâng

nghieäp Nhôn

Traïch 2,

H. Nhôn Traïch,

Tænh Ñoàng Nai

- 60.112.000 ñ

- 242.480.000

ñ

- 255.200.000

ñ

(03 Hôïp ñoàng)

- Coâng ty

Lieân Doanh

Myõ Phaåm

LG VINA

2007

- Khaûo saùt ñòa

chaát

- Thieát keá &

xin giaáy pheùp

xaây döïng

- Giaùm saùt thi

coâng

40

- XÖÔÛNG SAÛN

XUAÁT ÑAÙ XAÂY

DÖÏNG

- Khu coâng

nghieäp Nam

Taân Uyeân, Tænh

Bình Döông

- 650.000.000

ñ

- Coâng ty CP

Saûn Xuaát

Thöông Maïi

Tieán Phong

2007

- Khaûo saùt

- Dòch vuï tö

vaán

- Thieát keá kyõ

thuaät

- Giaùm saùt thi

coâng

Sau khi xong hồ sơ ự thầu, các nh thầu nộp hồ sơ v ƣớc sang khâu mở thầu v đánh

giá. Đánh giá hồ sơ ự thâu thực hiện th o trình tự : _ đánh giá sơ ộ hồ sơ ự án, _đánh

giá chi tiết hồ sơ ự án, _xếp hạng hồ sơ ự thầu th o đánh giá v _đề nghị trúng thầu.

Page 72: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 72

Khâu đánh giá sơ ộ hồ sơ ự án gồm 3 ƣớc. ƣớc 1, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ so

với các yêu cầu m chủ đầu tƣ đƣa ra, ƣớc 2, các hồ sơ không hợp lệ sẽ ị loại v cuối

cùng l nhiệm vụ l m rõ hồ sơ ự thầu của nh thầu khi có yêu cầu của chủ đâù tƣ. Sau

đó đến khâu đánh giá chi tiết hồ sơ ự án. Ở đây, chủ đầu tƣ sẽ tiến h nh đánh giá về mặt

kĩ thuật, t i chính v hiệu chỉnh những sai lệch. Trong đó, yếu tố kĩ thuật đóng vai trò

quan trọng nhất tới th nh công của hồ sơ.Sau cùng l xếp hạng v hồ sơ tốt nhất sẽ đƣợc

chọn. Quá trình đánh giá hồ sơ phụ thuộc rất nhiều v o trình độ cũng nhƣ công nghệ của

đội ngũ thiết kế v đây cũng l yếu tố chính quyết định th nh công của oanh nghiệp.

2.3.2.2 Các hoạt động thiết kế

Khâu thiết kế sẽ đƣợc thực hiện sau quá trình đấu thầu v l khâu li n lạc kết nối li n tục

với chủ đầu tƣ. Phạm vi công việc của khâu thiết kế ao gồm các công việc đề xuất các ý

kiến m nh thầu cho l cần thiết v phù hợp với công trình m chƣa đƣợc chủ đầu tƣ yêu

cầu ; đề xuất nhiệm vụ khảo sát phục vụ thiết kế, thí nghiệm ổ sung v lập nhiệm vụ

khảo sát ổ sung khi phát hiện không đầy đủ số liệu khảo sát để thiết kế; nghiên cứu

thuyết minh ự án thiết kế cơ sở đã đƣợc uyệt, khảo sát hiện trƣờng v trình cho chủ đầu

tƣ mọi sản phẩm thiết kế của công trình, hạng mục công trình ao gồm các ản vẽ, thuyết

minh tính toán, chỉ ẫn kỹ thuật, ự toán xây ựng phù hợp với quy định của pháp luật về

xây ựng ; tham gia các cuộc họp có li n quan tới thiết kế tại công trình hoặc giao an

khi chủ đầu tƣ triệu tập trong quá trình xây ựng công trình ; tham gia nghiệm thu các

giai đoạn xây lắp, nghiệm thu chạy thử thiết ị, nghiệm thu ho n th nh hạng mục công

trình v to n ộ công trình o chủ đầu tƣ tổ chức ; giám sát tác giả v l m rõ thiết kế, sửa

đổi thiết kế (nếu có), trong quá trình thiết kế, thi công xây ựng công trình v mua sắm

lắp đặt thiết ị ; giám sát phối hợp với các đơn vị o chủ đầu tƣ thuê thực hiện các

chuyên đề, mô hình liên quan đến kiểm tra thiết kế, trong trƣờng hợp kết quả thí nghiệm

có sự khác iệt l m ảnh hƣởng đến an to n của ự án, nh thầu phải phối hợp hiệu chỉnh

để đƣa ra các phƣơng án đảm o tính an to n.

Về khâu thiết kế cơ ản, công ty có đội ngũ kiến trúc sƣ, kỹ sƣ hơn 100 ngƣời có trình độ

chuyên môn đại học trở lên, có thể đáp ứng đƣợc hầu hết các tiêu chuẩn v yêu cầu hiện

nay của xây ựng. Về khả n ng cạnh tranh, còn phụ thuộc v o các yếu tố khác nhƣ chỉ

tiêu lợi nhuận, giá cả, thẩm mỹ v công ụng của công trình nên khó xác định đƣợc,

nhƣng nhìn trên thực tế, nhãn hiệu ci co đƣợc các khách h ng khá tin tƣởng về thẩm mỹ

v công ụng của công trình. ác ản thiết kế nhƣ trung tâm thiết kế S i Gòn, khu phức

hợp Sunris City, Tecco Tow r… đƣợc đánh giá rất cao.

Về giám sát tác giả, trong quá trình xây ựng, công ty có đội ngũ kĩ sƣ, giám sát công

trình trẻ, n ng động, chuyên môn cao thực hiện giám sát tác giả th o quy định thi công

Page 73: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 73

xây ựng. Ngo i ra, ộ phận giám sát còn có trách nhiệm giải thích v l m rõ các t i liệu

thiết kế công trình cho chủ đầu tƣ v nh thầu khác, khi phát hiện công sai với thiết kế

phải ghi nhật kí giám sát v đề nghị chủ đầu tƣ yêu cầu nh thầu thi công thực hiện đúng,

nếu công trình không đủ điều kiện nghiệm thu thì phải có v n ản gửi chủ đầu tƣ, sửa đổi

thiết kế phù hợp với thực tế v yêu cầu của chủ đầu tƣ khi cần thiết. ông ty cũng có các

xí nghiệp ở nhiều nơi trên th nh phố nhằm tiếp cận sát với công trình v nhanh chóng

giải quyết các vấn đề phát sinh.

Song song với khâu thiết kế, công ty phải xác định giá hợp đồng, tạm ứng v thanh toán

tùy th o điều kiện thực tế v thƣơng lƣợng với chủ đầu tƣ. Khâu thanh toán v tạm ứng

sẽ đƣợc chia l m nhiều đợt v phụ thuộc v o quá trình thiết kế của công ty nhƣ khi giao

đầy đủ hồ sơ thiết kế ản vẽ thi công_khi hồ sơ thiết kế ản vẽ thi công đƣợc cấp có thẩm

quyền kiểm tra, phê uyệt_khi thi công xong phần khung_khi ho n tất công tác giám sát

tác giả. Ngo i ra, công ty phải có giấy ảo đảm của ngân h ng tƣơng đƣơng với số tiền

tạm ứng để đảm ảo thực hiện hợp đồng đối với nh đầu tƣ. Khâu n y phụ thuộc nhiều

v o đội ngũ kế toán của công ty v o ộ phận n y tƣơng đối mạnh, nên khâu n y công ty

giải quyết khá tốt, tuy nhiên vẫn còn trƣờng hợp giám sát ộ máy kế toán vẫn có lỗ hổng

nên khả n ng công ty vẫn ị n ớt vốn v o một số cá nhân ở mức độ thấp.

Sản phẩm của công ty yêu cầu có hồ sơ thiết kế kĩ thuật phù hợp với thiết kế cơ sở v ự

án đầu tƣ xây ựng đƣợc uyệt, hồ sơ thiết kế ản vẽ thi công phải phù hợp với thiết kế

kỹ thuật, thuyết minh gồm các nội ung quy định tại các nghị định của chính phủ về quản

lý chất lƣợng xây ựng công trình nhƣng phải tính toán lại v l m rõ các vấn đề kĩ thuật,

t i chính, số liệu… phù hợp với hồ sơ mời thầu hay hồ sơ yêu cầu của chủ đầu tƣ.

uối cùng l một số yêu cầu của nh đầu tƣ về việc ảo mật v ảo hiểm, trách nhiệm,

thƣởng, phạt, ký kết hợp đồng… Khâu n y khá đơn giản v công ty không gặp trở ngại gì

khi thực hiện.

2.3.2.3 Các hoạt động marketing và bán hàng

Hoạt đông nghiên cứu thị trƣờng : công ty triển khai một số hoạt động nhƣ th m ò ý

kiến chủ đầu tƣ, tìm kiếm thông tin xu hƣớng thiết kế… từ đó có các công tác điều chỉnh

thiết kế.

Hoạt động quan hệ cộng đồng : công ty khá tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

nhƣ đóng góp cho đồng o lũ lụt, các hoạt động từ thiện o đo n thanh niên tổ chức…

Hình ảnh công ty trong mắt công chúng khá thân thiện, l một tổ chức vì cộng động, có

đóng góp tích cực cho xã hội trong nhiều khía cạnh khác nhau.

Page 74: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 74

Hoạt động tìm kiếm khách h ng v tiếp thị: lĩnh vực n y o phó tổng giám đốc Nguyễn

Thị Kim Thu, l một ngƣời có n ng lực trong đ m phán v thuyết phục, cùng với đội

công tác của mình sẽ đ m hồ sơ n ng lực của công ty, ao gồm anh mục các công trình

đã thiết kế, n ng lực t i chính, nhân sự, lịch sử hình th nh, quá trình l m việc v các thế

mạnh của công ty tới các đối tác, chủ đầu tƣ nhằm giới thiệu về công ty, quảng á hình

ảnh của công ty v kiếm về các hợp đồng, có thể l phải đấu thầu hoặc hợp đồng thiết kế

trực tiếp, cho công ty.

2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Sau khi phân tích môi trƣờng ên trong, nhóm chúng tôi lập ma trận từ đánh giá của

những chuyên gia trong ng nh cũng nhƣ những chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế.

Yếu tố bên trong chủ yếu Mức độ

quan trọng

Hệ số

phân loại

Số điểm

quan

trọng

Kinh nghiệm thiết kế các loại công

trình, các công trình lớn

0.15 3 0.45

Hoạt động mark ting nâng cao

thƣơng hiệu

0.09 2 0.18

Am hiểu về pháp luật, thủ tục, các

tiêu chuẩn thiết kế

0.08 4 0.32

Trình độ chuyên môn của đội ngũ

thiết kế.

0.15 4 0.60

Tiềm lực t i chính, khả n ng huy

động vốn để thực hiện các ự án,

công trình

0.07 3 0.21

Hiệu quả của công tác tuyển ụng,

huấn luyện v đề ạt ở tất cả các

cấp quản trị nhân sự

0.09 2 0.18

Môi trƣờng l m việc tốt phù hợp

phát huy hiệu quả lao động của

0.08 3 0.24

Page 75: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 75

nhân viên

hất lƣợng hệ thống hoạch định

chiến lƣợc để đạt đƣợc mục tiêu

0.09 2 0.19

hất lƣợng của hệ thống thông tin 0.06 2 0.12

Sự sẵn s ng, nhanh chóng tƣ vấn,

giải quyết các vấn đề của khách

hàng

0.07

2

0.14

ơ cấu tổ chức gọn nhẹ, tiết kiệm

chi phí quản lý, ộ máy quản lý có

kinh nghiệm

0.07

3

0.21

Tổng 1 2.83

Chƣơng 3: Chiến lƣợc phát triển của bộ phận tƣ vấn thiết kế công ty

cổ phần CIDECO đến năm 2015

3.1 Xác định sứ mạng và mục tiêu

3.1.1 Tầm nhìn

Đến n m 2015, I E O sẽ trở th nh một công ty nghiên cứu v tƣ vấn thiết kế xây ựng

lớn nhất khu vực phía Nam, cung cấp những ịch vụ tƣ vấn chất lƣợng cao đạt tiêu chuẩn

quốc tế.

3.1.2 Sứ mạng

I E O l lựa chọn h ng đầu của các cá nhân, công ty có nhu cầu về tƣ vấn, thiết kế.

Góp phần nâng cao chất lƣợng các công trình xây ựng, đồng thời l nơi tiếp nhận, ứng

ụng, chuyển giao các công nghệ mới từ nƣớc ngo i v o Việt Nam. L nơi thuận lợi cho

nhân lực ng nh tƣ vấn thiết kế phát triển t i n ng, tạo điều kiện ồi ƣỡng, nâng cao trình

độ nhân lực.

3.1.3 Mục tiêu

- Đảm ảo tính ền vững – Thẩm mĩ – Hữu ụng – Kinh tế của các công trình.

- ung cấp những ản thiết kế đạt yêu cầu về chất lƣợng cũng nhƣ thẩm mĩ với giá cả

hợp lý.

Page 76: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 76

- Mở rộng hoạt động của các đơn vị trực thuộc thông qua các đối tác trong v ngo i

nƣớc. Không ngừng tìm kiếm ạn h ng trong v ngo i nƣớc.

- ông ty cố gắng phát huy tiềm n ng, kinh nghiệm để đảm ảo phát triển ng nh nghề

này.

- Thực hiện mục tiêu mở rộng v phát triển thị trƣờng. Tập trung v o một số th nh phố

lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất song cũng không ỏ qua những thị trƣờng nhỏ,

truyền thống. ố gắng tham gia v o những công trình lớn tầm cỡ quốc gia v quốc tế

để tạo anh tiếng v uy tín.

- Nâng cao đời sống cán ộ công nhân viên chức.

- Xây ựng thƣơng hiệu v hình ảnh của công ty trong v ngo i nƣớc.

- Ứng ụng triệt để những th nh tựu khoa học kĩ thuật.

- hú trọng xây ựng đội ngũ cán ộ quản lý đáp ứng yêu cầu kĩ thuật.

3.2 Xây dựng chiến lƣợc

3.2.1 Ma trận TOWS

Từ những phân tích ở chƣơng 2, ta có thể sử ụng phƣơng pháp ma trận TOWS để đánh

giá điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội thách thức đối với ộ phận tƣ vấn thiết kế công ty cổ

phần i co. Từ đó l cơ sở quyết định lựa chọn các chiến lƣợc phát triển phù hợp.

Sau đây l ảng tóm tắt ma trận TOWS của công ty:

S

1. Kinh nghiệm thiết kế

2. Am hiểu về pháp luật, thủ

tục, các tiêu chuẩn thiết kế

3. Trình độ chuyên môn của

đội ngũ thiết kế

4. Tiềm lực t i chính mạnh

5. Môi trƣờng l m việc tốt

6. Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ,

tiết kiệm chi phí quản lý

W

1. Hoạt động mark ting

nâng cao thƣơng hiệu

2. hất lƣợng hệ thống

hoạch định chiến lƣợc để

đạt đƣợc mục tiêu

3. hất lƣợng của hệ thống

thông tin

4. Tƣ vấn, giải quyết các

vấn đề của khách h ng

Page 77: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 77

7. ộ máy quản lý có kinh

nghiệm

O

1. Tiềm n ng thị trƣờng lớn

2. iến đổi khí hậu

3. Hỗ trợ của chính phủ,

4. Quy hoạch xây ựng

vùng th nh phố Hồ hí

Minh, các tỉnh lân cận.

5. Sự trung th nh của khách

h ng với thƣơng hiệu

6. Phát triển của công nghệ

7. Sự thay đổi về thẩm mỹ,

sở thích

1. Mở rộng thị trƣờng

2. Phát triển nguồn nhân lực

3. Nghiên cứu tiếp thu công

nghệ mới

4. Mở rộng hoạt động sang

các thị trƣờng v phân khúc

khách hàng khác.

1. Đẩy mạnh hoạt động

marketing, t ng cƣờng mối

quan hệ với khách h ng cũ.

2. Nâng cao hiệu quả hoạt

động của ộ máy tổ

chức,t ng cƣờng mối quan

hệ giữa các ộ phận, các

cấp.

3. Nâng cao hiệu quả của

công tác hoạch định chiến

lƣợc

4. ải tiến chất lƣợng của

hệ thống thông tin ên

ngoài.

T

1. Đòi hỏi về chất lƣợng

t ng

2. Sự cạnh tranh cao của các

đối thủ trong nƣớc v nƣớc

ngoài

3. Lạm phát, lãi suất iến

động.

4. R o cản xâm nhập ng nh

giảm

1. Sử ụng nguồn nhân lực

có trình độ cao để t ng

cƣờng ứng ụng kĩ thuật ,

công nghệ.

2. Tận ụng tiềm lực t i

chính để mở rộng qui mô

hoạt động.

1. Cải thiện hoạt động

mark ting để cạnh tranh với

đối thủ.

2. Cải thiện hệ thống thông

tin để nắm ắt đƣợc những

iến động ên trong v ên

ngoài.

Page 78: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 78

3.2.2 Ma trận SPACE

VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC BÊN TRONG

VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC BÊN NGOÀI

Sức mạnh tài chính (FS) Xếp

hạng

Sự ổn định môi trƣờng (ES) Xếp

hạng

N ng lực tài chính

4 T ng trƣởng kinh tế -2

ROA

3 Lạm phát, lãi suất -5

Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

4 Tỷ giá -5

Vốn luân chuyển

4 Thay đổi công nghệ -3

Rủi ro trong kinh doanh

5 Đòi hỏi chất lƣợng khắt khe -4

Sự dễ dàng rút lui khỏi thị

trƣờng

2 Rào cản xâm nhập nghành giảm -4

Tổng cộng +22 Tổng cộng -23

Trung bình +3,66 Trung bình -3,83

Lợi thế cạnh tranh (CA) Xếp

hạng

Sức mạnh của nghành (IS) Xếp

hạng

Doanh nghiệp lớn, chất lƣợng

dịch vụ tốt. (DN hạng 1 trong

lĩnh vực tƣ vấn thiết kế)

-2 Quy mô của nghành 5

Khả n ng đ m phán giá cả -3 Mức t ng trƣởng nghành 5

Có nhiều khách hàng lớn, khách

hàng trung thành

-2 N ng suất của nghành 4

Nguồn nhân lực -2 Vấn đề công nghệ 3

N ng lực, kinh nghiệm của ban

lãnh đạo

-3 Sự ổn định về tài chính 4

Khả n ng tiếp thu kĩ thuật -3 Sự dễ dàng nhập nghành 4

Sử dụng nguồn nhân lực 4

Tổng cộng -15 Tổng cộng +29

Trung bình -2,5 Trung bình +4,14

Page 79: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 79

Minh họa trên đồ thị:

FS

CA IS

(1,64 ; -0,17 )

ES

Véc tơ nằm ở góc phần tƣ phía ƣới, bên phải của ma trận SPACE: i co đang có lợi

thế cạnh tranh trong nghành có mức t ng trƣởng cao ---> chiến lƣợc cạnh tranh là phù

hợp với Cideco. Bằng nhiều hình thức, công ty có thể chọn cho mình nhiều chiến lƣợc

phù hợp nhƣ hội nhập, mở rộng…

3.2.2 Ma trận QSPM

Sau khi sử ụng phƣơng pháp ma trận TOWS v ma trận SPA E, nhóm chúng tôi đã lựa

chọn ra đƣợc 4 chiến lƣợc phù hợp để phát triển công ty l mở rộng hoạt động sang các

thị trƣờng v phân khúc khách h ng khác, sử ụng nguồn nhân lực có trình độ cao để

t ng cƣờng chất lƣợng, ứng ụng công nghệ kỹ thuật, nâng cao hiệu quả hoạt động của

ộ máy tổ chức, t ng cƣờng mối quan hệ giữa các cấp, ộ phận v cải thiện hệ thống

thông tin để nắm ắt đƣợc những iến động ên trong v ên ngo i. Tuy nhiên xét tiềm

lực ộ phận có hạn, v xét các chiến lƣợc trên thuộc ạng có thể thay thế cho nhau, chúng

tôi quyết định sử ụng ma trận QSPM để tìm ra chiến lƣợc hấp ẫn nhất.

Page 80: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 80

Ma trận QSPM

ác yếu tố quan trọng

Hệ số

phân

loại

ác chiến lƣợc có thể thay thế

Mở rộng

hoạt động

sang các

thị trƣờng

và phân

khúc

khách

hàng khác.

Sử dụng

nguồn nhân

lực có trình

độ cao để

tăng cƣờng

ứng dụng kĩ

thuật , công

nghệ.

Nâng cao hiệu

quả hoạt

động của bộ

máy tổ chức,

tăng cƣờng

mối quan hệ

giữa các bộ

phận, các cấp.

Cải thiện hệ thống

thông tin để nắm

bắt đƣợc những

biến động bên

trong và bên

ngoài.

AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS

Yếu tố bên ngoài

chủ yếu

Tiềm n ng thị trƣờng

lớn

3 4 12 3 9 2 6 2 6

Đòi hỏi về chất lƣợng

t ng

2 1 2 4 8 3 6 3 6

iến đổi khí hậu 3 2 6 - - - - 1 3

Hỗ trợ của chính phủ,

quy định của chính

phủ về thuê tƣ vấn

nƣớc ngo i trong hoạt

động xây ựng Việt

Nam

3

3

9

3

9

3

9

3

9

Quy hoạch xây ựng

vùng th nh phố Hồ

hí Minh đến 2020,

tầm nhìn đến 2050.

Quá trình xây ựng

hạ tầng các tỉnh lân

cận.

2

3

6

3

6

1

2

2

4

Page 81: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 81

Sự cạnh tranh cao của

các đối thủ trong

nƣớc v nƣớc ngo i

3

3

9

3

9

3

9

3

9

Lạm phát, lãi suất

iến động

3 2 6 2 6 3 9 2 6

Sự trung th nh của

khách h ng với

thƣơng hiệu

3

3

9

3

9

-

-

2

6

R o cản xâm nhập

ng nh giảm

2 3 6 3 6 2 4 2 4

Phát triển của công

nghệ - công nghệ

thông tin trong thiết

kế - quản lý

3

2

6

4

12

3

9

4

12

Sự thay đổi về thẩm

mỹ, sở thích

2 2 4 3 6 - - 3 6

Yếu tố bên trong

chủ yếu

Kinh nghiệm thiết kế

các loại công trình,

các công trình

3

4

12

3

9

3

9

1

3

Hoạt động mark ting

nâng cao thƣơng hiệu

2 2 4 1 2 1 2 3 6

Am hiểu về pháp luật,

thủ tục, các tiêu

chuẩn thiết kế

4

4

16

3

12

1

4

1

4

Trình độ chuyên môn

của đội ngũ thiết kế

4 4 16 4 16 2 8 1 4

Tiềm lực t i chính,

khả n ng huy động

vốn để thực hiện các

Page 82: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 82

ự án, công trình 3 4 12 2 6 - - 2 6

Hiệu quả của công

tác tuyển ụng, huấn

luyện v đề ạt ở tất

cả các cấp quản trị

nhân sự

2

2

4

3

6

3

6

2

4

Môi trƣờng l m việc

tốt phù hợp phát huy

hiệu quả lao động của

nhân viên

3

3

9

3

9

3

9

3

9

hất lƣợng hệ thống

hoạch định chiến

lƣợc để đạt đƣợc mục

tiêu

2

2

4

1

2

3

6

1

2

hất lƣợng của hệ

thống thông tin

2 1 2 2 4 2 4 4 8

Sự sẵn s ng, nhanh

chóng tƣ vấn, giải

quyết các vấn đề của

khách hàng

2

1

2

1

2

3

6

3

6

Cơ cấu tổ chức gọn

nhẹ, tiết kiệm chi phí

quản lý, ộ máy quản

lý có kinh nghiệm

3

3

9

2

6

3

9

2

6

Cộng tổng số điểm

hấp dẫn

165 154 117 129

3.3 Đề xuất chiến lƣợc

Từ ma trận QSPM nhóm quyết định tập trung nguồn lực v o các chiến lƣợc chính sau:

Page 83: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 83

3.3.1 Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng

hiến lƣợc n y hình th nh trên cơ sở tân ụng những điểm mạnh về uy tín nh tƣ vấn xây

ựng h ng đầu tại Việt Nam, đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao và có kinh

nghiệm tƣ vấn thiết kế các công trình lớn, tiềm lực t i chính mạnh để tận ụng cơ hội khi

thị trƣờng có những tiềm n ng phát triển hấp ẫn: ân số ng y c ng t ng, sự i ân v o

khu vực miền Nam l m cho nhu cầu nh ở t ng lên,sự phát triển kinh tế đòi hỏi các xí

nghiệp gia t ng xây ựng cơ sở hạ tầng, gia t ng các ự án qui hoạch đô thị. hiến lƣợc

mở rộng thị trƣờng gồm có mở rộng thị trƣờng sang các tỉnh lân cận th nh phố Hồ hí

Minh (vì hiện giờ công ty chủ yếu ở Hồ hí Minh v ình ƣơng), mở rộng sang lĩnh

vực tƣ vấn thiết kế nh ở.

Mục tiêu của chiến lƣợc l gia t ng thị phần của công ty ở khu vực miền Nam, mở rộng

lĩnh vực hoạt động gia t ng oanh số v lợi nhuận của công ty sau khi mở rộng thị

trƣờng.

3.3.1.1 Chiến lƣợc mở rộng sang các tỉnh lân cận:

Hiện nay, I E O hoạt động trên thị trƣờng chính l th nh phố Hồ hí Minh, còn trên

các thị trƣờng khác thì rất ít v hầu nhƣ l không. Th o thống kê anh mục các công trình

tiêu iểu n m 2008 của công ty thì có tới hơn 90% các công trình thực hiện l thuộc địa

phận th nh phố Hồ hí Minh. Trong khi tại các tỉnh lân cận nhƣ ình ƣơng, Long An,

Đồng Nai… thậm chí cả các tỉnh miền Trung, nhu cầu thị trƣờng về xây ựng l tƣơng

đối cao, thì I E O lại chƣa có chiến lƣợc phát triển.

Để thực hiện th nh công chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, I E O cần chú ý những điểm

sau:

- Quy hoạch cụ thể khu vực công ty định mở rộng ,xác định tiềm n ng của thị trƣờng

v những khó kh n khi phát triển hoạt động ở khu vực n y.

- Th nh lập công ty con hoặc v n phòng tại một số tỉnh lân cận.

- Đẩy mạnh hoạt động Mark ting nhằm quảng á thƣơng hiệu.

- Giai đoạn đầu nên tham gia v o các gói thầu lớn để tạo anh tiếng.

- Xác định rõ đối thủ cạnh tranh tại thị trƣờng mới. Đƣa đội ngũ nhân viên có chuyên

môn cao v kinh nghiệm khi xâm nhập thị trƣờng, nhất l thị trƣờng các tỉnh miền

Trung nhƣ Phú Yên, ình Thuận, Ninh Thuận...

3.3.1.2 Chiến lƣợc mở rộng phân khúc:

Page 84: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 84

Hiện nay công ty đang tập trung v o các công trình lớn nhƣ trung tâm thƣơng mại, cao

ốc, khu chung cƣ, nh h ng khách sạn, kho ãi,trƣờng học, các công trình công cộng…

m chƣa đầu tƣ v o tƣ vấn thiết kế các công trình nh ở tƣ nhân. Với tốc độ t ng trƣởng

kinh tế cao v tƣơng đối ổn định, thu nhập của ngƣời ân ng y c ng đƣợc nâng cao, cùng

với tốc độ t ng ân số lớn… thì nhu cầu về xây mới nh ở tƣ nhân l rất cao. Trong v i

n m trở lại đây, việc xây ựng nh ở gia đình nói chung v trong các đô thị nói riêng

không còn đơn thuần l nơi trú ngụ m các gia chủ đã có ý thức cao trong việc tạo thẩm

mỹ. Hơn nữa, thu nhập ngƣời ân ng y c ng đƣợc cải thiện đáng kể, họ có xu hƣớng

muốn có đƣợc giá trị cảm nhận nhiều hơn trong tổ ấm của mình nên đòi hỏi về kiến trúc

cũng nhƣ chất lƣợng của ngôi nh cũng t ng lên. Để có đƣợc một ngôi nh thật vừa ý họ

sẵn s ng ỏ ra một khoản tiền tƣơng xứng với công lao của ngƣời thiết kế. o vậy đây l

một lĩnh vực tiềm n ng m i co nên tham gia v o.

3.3.1.3 Biện pháp thực hiện:

- T ng cƣờng đ o tạo nâng cao n ng lực nguồn nhân lực đ m lại sự tƣ vấn tốt nhất cho

khách hàng th o đuổi kịp xu hƣớng của xu hƣớng thiết kế nội thất nh ở trên thị

trƣờng hiện nay nhƣ:

o hủ yếu những khách h ng muốn xây th o kiều nh vƣờn: yêu cầu đối với

vƣờn thƣờng l đẹp, thoáng, tự nhiên… ngo i phục vụ cho việc nghỉ ngơi,

thƣ giãn còn có thể chứa đƣợc một số lƣợng ngƣời khá lớn nhƣ tiệc tùng,

giỗ chạp…

o Khách h ng muốn xây th o kiểu nh ở kết hợp với v n phòng công ty.

o Khách h ng muốn thiết kế nh cho hai hộ gia đình cùng ở (v : hai anh m

ruột)

o Một số khách h ng khác muốn thiết kế nh đẹp trên khuôn viên ất lợi nhƣ

quá hẹp, quá i…

Từ những nhu cầu cụ thể của từng khách h ng m chúng ta sẽ linh động thiết kế sao cho

vừa lòng khách h ng nhất. Ngoài ra, chúng ta cũng nên giới thiệu, tƣ vấn thêm cho khách

h ng iết đƣợc những mẫu nh mới lạ th o phong cách nƣớc ngo i…

- Thực hiện việc liên kết hoặc mua lại các công ty có kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết

kế nh ở.

- Tuyển ụng nguồn nhân sự để đáp ứng nhu cầu .phát triển cho công ty.

Page 85: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 85

- Tham gia các cuộc thi, các hội thảo thuộc lĩnh vực thiết kế nội thất nh ở để tạo uy tín

trong lĩnh vực n y

- Mở thêm các v n phòng của công ty ở th nh phố để t ng cƣờng độ iết đến công ty

của khách h ng cá nhân.

- Tạo nên mối liên kết với khách h ng mới ằng cách mở định kì mở các uổi gặp mặt

thân mật với khách h ng để t ng sự hiểu iết của khách h ng về công ty, đồng thời

nhân các góp ý của khách h ng.

3.3.2 Chiến lƣợc sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực.

Trong số các chiến lƣợc trọng tâm của công ty, phát triển nguồn nhân lực l cái đƣợc nói

đến. ó thể nói đây l linh hồn cho sự thịnh vƣợng của các công ty chuyên về mặt kĩ

thuật nhƣ i co. ởi nguồn nhân lực l vốn quý, tạo nên uy tín cho công ty. Nguồn nhân

lực có chất lƣợng cũng đóng vai trò quyết định trong việc phát triển kĩ thuật, công nghệ,

đảm ảo chất lƣợng ịch vụ tƣ vấn thiết kế. Phần n y tập trung chủ yếu v o các giải pháp

phát triển nguồn nhân lực tƣ vấn thiết kế cho công ty, đảm ảo mục tiêu đƣa i co trở

th nh công ty tƣ vấn thiết kế h ng đầu tại khu vực phía Nam.

Trong v i n m gần đây, xu hƣớng đ o tạo th o nhu cầu xã hội nổi lên với việc ắt đầu có

sự hợp tác giữa oanh nghiệp v nh trƣờng trong công tác đ o tạo nhân lực.

Kỹ thuật về công nghệ xây ựng, sản xuất vật liệu xây ựng ng y c ng tiến ộ v đổi

mới, mục tiêu xây ựng kết cấu hạ tầng ng y c ng to lớn, o đó nhân lực lao động công

nghiệp xây ựng luôn cần đ o tạo ổ sung, đ o tạo lại để nâng cao kiến thức đáp ứng với

yêu cầu của tiến ộ kỹ thuật xây ựng.

Để nâng cao đƣợc n ng lực cạnh tranh trong ối cảnh to n cầu hoá, nguồn nhân lực tƣ

vấn thiết kế cần phát huy các mặt mạnh v đƣợc tập trung ồi ƣỡng, đ o tạo v sử ụng

thích đáng nhằm đáp ứng các yêu cầu:

- Tiếp nhận tƣ uy phát triển hiện đại. Tƣ uy đó l : phát triển ền vững trên các mặt kinh

tế, xã hội v môi trƣờng; coi trọng vai trò động lực của thị trƣờng, vai trò điều tiết của

hính phủ v sự tham gia của cộng đồng; to n cầu hoá; hƣớng tới kinh tế tri thức.

- oi trọng n ng lực cá nhân. Mỗi cá nhân tƣ vấn phải chịu trách nhiệm r nh mạch về phần

việc đƣợc giao, không nấp sau trách nhiệm tập thể, nhƣng lại phải có kiến thức đủ rộng

v kỹ n ng cần thiết để l m việc th o nhóm, tổ. Kỹ sƣ tƣ vấn phải có n ng lực tự học v

học tập liên tục, thông thạo ngoại ngữ, hiểu iết luật pháp quốc tế về đầu tƣ xây ựng.

Page 86: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 86

- Tận tâm l m việc với sự trung thực v tính liêm khiết vì lợi ích của khách h ng.

Muốn vậy, công ty phải hết sức quan tâm đến các nội ung nhƣ: Tuyển ụng, Đ o tạo,

ồi ƣỡng, Phát triển các kĩ n ng cho nhân viên…

Thực trạng nguồn nhân lực công ty Cideco hiện nay:

S

T

T

hức anh

Trình Độ Học Vấn

Trên

Đại

Học

Đại

Học

Cao

Đẳng

Trung

ấp

1 hủ Tịch Hội Đồng Quản Trị 01

2 Tổng Giám Đốc 01

3 Phó Tổng Giám Đốc 02

4 Tiến Sỹ Xây ựng 01

5 Thạc Sỹ Xây ựng 02

6 Kiến Trúc Sƣ 30

7 Kỹ Sƣ Xây ựng 52

8 Kỹ Sƣ khác

(Điện, Nƣớc, ơ Khí, Thủy Lợi, ầu

Đƣờng…)

23

9 ử Nhân Kinh Tế 08

10 ử Nhân Quản Trị Kinh oanh 02

11 ử Nhân khác (Ngoại Ngữ, Luật…) 06

12 ử Nhân ao Đẳng 09

13 Trung ấp Xây ựng 38

14 Khác 50

Page 87: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 87

Cộng 03 125 09 88

Tổng Cộng 225

Hiện nay m nói, cơ ản nhân lực của i co đáp ứng đƣợc nhu cầu của công ty. Tuy

nhiên với tầm nhìn xa hơn về sự phát triển lớn mạnh, i co cần l m nhiều hơn nữa. Có

thể trên một số mặt sau:

- Tuyển dụng

Mục đích của tuyển ụng l l m sao tìm đƣợc các nhân viên có chất lƣợng.Hiện nay quá

trình đ o tạo của các cơ sở giáo ục cơ ản đảm ảo đƣợc ở mức độ n o đó. Tuy nhiên

công ty vẫn cần cung cấp thêm cho họ kĩ n ng. L m sao cho họ hiểu v hòa nhập v o

công ty nhanh nhất.

Tuyển ụng nguồn nhân lực trẻ có thể tạo cho công ty nhiều thay đổi. ông ty trở nên trẻ

trung hơn, n ng động hơn.Nhân lực trẻ l nguồn lực sung sức, v luôn sẵng s ng tiếp thu

mọi kiến thức mới mẻ. L nguồn lực to lớn cho sự đổi mới.

o đó, các công ty phải có công tác tuyển ụng thật sự hiệu quả. ông ty có thể thuê

chuyên gia, hoặc ùng các nhân vật có kinh nghiệm ngay trong công ty.

- Đào tạo

Đ o tạo l để nâng cao trình độ mọi mặt cho nhân viên.Với tình hình môi trƣờng hiện nay

iến động nhanh chóng.Nhiều cơ hội v nguy cơ thay đổi ất thƣờng.Đối với nguồn nhân

lực trẻ, công ty cần đ o tạo thêm cho họ, vì hầu nhƣ các nhân viên trẻ đều còn thiếu nhiều

kinh nghiệm, thậm chí kiến thức. Kể cả đối với nguồn nhân lực hiện tại, khâu n y vẫn

cần thiết để công ty có thể giúp họ kịp thời nắm ắt đƣợc thông tin v những thay đổi

đang iễn ra trên thị trƣờng. Ví ụ: iến đổi khí hậu hiện nay đang ng y trở nên nghiêm

trọng. Khí hậu nóng hơn đòi hỏi các tòa nh có thiết kế đơn giản, thân thiện hơn với môi

trƣờng chẳng hạn. Hoặc mực nƣớc âng, Tp. Hồ Chí Minh có khả n ng ngập nƣớc nhiều

hơn, các công trình xây ựng phải thích nghi với các điều kiện nhƣ vậy.

Để l m các điều n y th nh công, công ty phải chú ý công tác đ o tạo để tạo ra các nhân

viên có trình độ, v nhạy én.

Giải pháp có thể l t ng cƣờng chi phí đ o tạo, khuyến khích nhân viên tự nghiên cứu,

học tập… Hoặc công ty có thể hỗ trợ họ cách khác nhƣ các khoản phụ cấp cho nhân viên

học tập tại các nơi khác.

Page 88: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 88

- Bồi dưỡng

Nhân viên có n ng lực vƣợt trội, có t i n ng đặc iệt thì nên tạo điều kiện ồi ƣỡng

thêm.Nhƣ vậy công ty cần chắt lọc, chọn lọc ngƣời xứng đáng. Tạo điều kiện ồi ƣỡng

họ, chẳng hạn cho họ học thêm ở các cơ sở chính quy để nâng cao v n ằng của họ.Họ sẽ

tin tƣởng hơn v hết lòng phục vụ công ty.

- Phát triển các kĩ năng cho nhân viên

Ngo i kiến thức chuyên môn, các nhân viên cần học các kĩ n ng cần thiết.Nhất l đối với

các nhân viên trẻ. Ví ụ: Nếu công ty mở rộng l m n ra nƣớc ngo i, hoặc khách h ng,

đối tác của họ l công ty nƣớc ngo i thì các nhân viên cũng cần ngoại ngữ, hoặc cần hiểu

cách ứng xử, giao tiếp của họ. Đó l các kĩ n ng họ cần. Lâu i, tạo sự tin tƣởng, uy tín

của công ty nơi đối tác…

Tóm lại, vấn đề nhân lực l vấn đề cốt yếu.Quyết định sự th nh công. Đầu tƣ v o đây l

đúng đắn, trƣớc mắt v lâu i.

Để l m tốt việc n y, ngo i việc đầu tƣ ngân sách, công ty còn cần các yếu tố khác nhƣ tạo

môi trƣờng l m việc thuận lợi, xây ựng v n hóa công ty mạnh: kỷ luật l m việc, ứng xử

nội ộ. Tạo điều kiện cho nhân viên phấn đấu. Cho họ thấy triển vọng phát triển của họ.

Vì chính công ty có thể tạo môi trƣờng học tập, cọ xát cho nhân viên.

ác giải pháp cụ thể có thể l đƣa ngƣời đi đ o tạo, tổ chức các uổi huấn luyện kĩ n ng.

Thu hút nhân lực có chất lƣợng từ nơi khác. Khuyến khích nhân t i ằng chính sách

lƣơng để tuyển mộ họ. Khởi xƣớng các phong tr o học tập trong oanh nghiệp. ác iện

pháp giản đơn nhiều khi mang lại hiệu quả cao.

3.3.3 Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm

Trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, các đối thủ cạnh tranh của chúng ta

liên tục thay đổi chiến lƣợc nhằm thu hút sự chú ý của khách h ng về phía mình nên họ

luôn đƣa ra cho khách h ng rất nhiều sự lựa chọn. Hơn nữa nhu cầu của khách h ng ng y

c ng phong phú đa ạng, vậy đâu l phƣơng pháp giúp chúng ta tháo gỡ tình thế n y?

âu trả lời chính l sự khác iệt hoá sản phẩm. Thông qua yếu tố độc đáo, khác iệt để

thu hút khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh cho chính mình đồng thời đ m lại giá trị cao

nhất cho khách h ng sử ụng ịch vụ. Mặt khác o đặc trƣng sản phẩm, công ty muốn

thu hút đƣợc khách h ng thì cần phải có khác iệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh.

Lựa chọn chiến lƣợc khác iệt hóa sản phẩm, công ty sẽ chú trọng nhiều hơn v o mảng

các công trình nh ở, iệt thự sang trọng, nh đa n ng…

Page 89: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 89

Th o quan sát gần đây, một ộ phận khách h ng muốn kiểu nh vƣờn h i hòa tự nhiên,

thoáng đãng thích hợp với thƣ giãn nghỉ ngơi hay hội họp gia đình trong các ịp lễ, tết...

hay kiểu nh kết hợp nh ở với v n phòng công ty, kết hợp giữa hai hộ gia đình cùng ở

(ví dụ: hai anh m ruột)…

Đối với những mảnh đất hết sức ất lợi nhƣ quá i, quá ngắn, quá hẹp hay những mảnh

đất xéo thì thực sự l i toán khó đối với kiến trúc sƣ về sự kết hợp giữa kết cấu v thẩm

mỹ, nhƣng cũng l i toán thú vị về sắp đặt công n ng, ố trí các không gian sinh hoạt

cho ngôi nhà. Công ty sẽ tận ụng chính đặc điểm n y của khu đất để tạo ra những không

gian mới lạ mang lại sự đặc sắc riêng cho ngôi nh . V đây cũng chính l quá trình tạo ra

sản phẩm khác iệt cho công ty IDECO. Ngôi nh l sự kết hợp giữa tiện nghi, hiện đại

v nét đặc sắc mới lạ của không gian sinh hoạt công ty sẽ đ m đến cho khách h ng một

ngôi nh ƣng ý nhất. Áp ụng phong thủy v o việc thiết kế cũng đang đƣợc nhiều ngƣời

ƣa chuộng hiện nay.

Một điều cũng cần phải quan tâm, đó l các công trình thuộc loại n y đang trở nên ng y

c ng phổ iến hơn th o đ phát triển kinh tế, o đó cũng khó tránh khỏi sự ắt chƣớc, n

th o của đối thủ.

Đề cao tiêu chí khác iệt của việc thiết kế so với đối thủ cạnh tranh đồng thời giảm ớt sự

cạnh tranh của đối thủ thực sự l chiến lƣợc m công ty đang cần trong mục đích phát

triển i hạn của mình. Tuy nhiên, trong điều kiện thông tin phát triển nhanh nhƣ ng y

nay, chỉ nhờ v o sự khác iệt sản phẩm l chƣa đủ đối thủ ho n to n có thể nhanh chóng

rút ngắn chênh lệch về khoảng cách. o đó thiết kế cho khách h ng cần phải có sự cá thể

hóa cho từng ngƣời. ó thể nói chiến lƣợc có th nh công hay không l ựa v o sự đáp

ứng nhu cầu rất khác iệt của khách h ng. Nhƣ vậy, công ty mới có thể đ m đến cho

khách h ng một ngôi nh thực sự ƣng ý.

3.3.4 Chiến lƣợc toàn cầu

i o l một oanh nghiệp có tiềm lực khá mạnh trong ng nh xây ựng nƣớc ta, với đội

ngũ hơn 250 kỹ sƣ, kiến trúc sƣ cùng với ề y h ng chục n m kinh nghiệm, công ty

đang từng ƣớc vƣơn lên để trở th nh một nh tƣ vấn thiết kế xây ựng h ng đầu trong

nƣớc, trong khu vực v vƣơn ra to n thế giới.

Đặc thù của ng nh đòi hỏi h m lƣợng chất xám cao kết hợp với công nghệ tiên tiến, hiệu

ứng đƣờng cong kinh nghiệm thể hiện rất rõ trong ng nh, o đó vốn đầu tƣ để th nh lập

một công ty tƣ vấn thiết kế xây ựng không quá lớn. R o cản gia nhập ngh nh đang trên

xu hƣớng giảm. Tuy nhiên, để tham gia v o cuộc chơi to n cầu, đầu tƣ ra thị trƣờng nƣớc

ngoài, CIDECO vẫn cần có nguồn t i chính vững mạnh, những iến động về kinh tế (lạm

Page 90: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 90

phát, khủng hoảng, tỉ giá…) và những tác động về mặt chính trị - luật pháp có ảnh hƣởng

rất lớn trực tiếp đến oanh nghiệp. Muốn đầu tƣ, CIDECO cần phải tìm hiểu kỹ trƣớc khi

có quyết định gia nhập, với đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề khá cao v kinh

nghiệm tốt, sẽ l một lợi thế rất lớn khi công ty đầu tƣ v o các nƣớc ở khu vực châu Á,

nhất l các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á. Ở khu vực n y, tuy mỗi nƣớc mang một

ấu ấn, phong cách kiến trúc riêng, nhƣng tựu trung lại, vẫn có nhiều nét tƣơng đồng

trong các công trình xây ựng, o đó, đầu tƣ v o khu vực n y có khả n ng th nh công

cao hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Đối với thị trƣờng hâu Âu, ắc Mỹ, đây

l những thị trƣờng khó tính, sức ép nội địa hóa cao, lại mang nhiều điểm khác iệt về

v n hóa, xã hội, kiến trúc… sẽ l một thách thức không nhỏ đối với ất kỳ oanh nghiệp

n o ở khu vực Đông Nam Á, không riêng gì i co của Việt Nam. Sự khác iệt n y l m

cho yếu tố kinh nghiệm thiết kế của đội ngũ nhân viên giảm chút ít tầm quan trọng của

nó, tuy nhiên, thời đại số với sức mạnh của công nghệ thông tin nếu iết tận ụng sẽ lấp

đi khoảng cách không gian, thời gian. Tóm lại, sức ép chi phí thấp, sức ép nội địa hóa

thấp hay cao tùy thuộc v o khu vực nhƣ phân tích ở trên, o đó, hai chiến lƣợc khả ĩ

công ty có thể áp ụng l chiến lƣợc quốc tế v chiến lƣợc đa quốc gia. Để l m đƣợc điều

đó, công ty cần thực hiện những iện pháp cụ thể nhƣ sau:

- T ng cƣờng đầu tƣ v o hoạt động R& : nghiên cứu thị trƣờng m công ty muốn xâm

nhập; tìm hiểu rõ r ng về môi trƣờng kinh tế, chính trị, pháp luật, v n hóa xã hội.

- Tìm hiểu các r o cản gia nhập ng nh ở thị trƣờng mới: nhƣ pháp luật, tính cạnh tranh,

r o cản về ngôn ngữ, v n hóa, giao tiếp…

- ử đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm để quan sát điều tra thị trƣờng.

- Mở các v n phòng đại iện của công ty tại các quốc gia đó.

- Tận ụng lợi thế từ hiệu ứng đƣờng cong kinh nghiệm.

- Khác iệt hóa một cách rộng rãi các sản phẩm thiết kế của công ty để đáp ứng đƣợc

điều kiện của từng quốc gia…

Page 91: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 91

KEÁT LUAÄN

Hiện nay nƣớc ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ,chạy đua để th o kịp ƣớc

chân của những nƣớc đã phát triển trong khu vực v trên thế giới ,sau khi gia nhập WTO

nhịp độ phát triển của đất nƣớc lại c ng mạnh mẽ. Tuy nhiên, các oanh nghiệp Việt

Nam muốn phát triển sẽ còn đối mặt với rất nhiều thử thách: môi trƣờng kinh tế iến

động nhanh v khó lƣờng, sự cạnh tranh ng y c ng của đối thủ trong v ngo i nƣớc, sự

phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới… Trong ối cảnh nhƣ vậy,

thì hoạch định chiến lƣợc l vấn đề sống còn của mỗi oang nghiệp. hỉ có hoạch đinh

chiến lƣợc oanh nghiệp mới có thể có hƣớng đi đúng đắn, có thể vƣợt qua những thủ

thách v tận ụng những thời cơ, chiến thắng đối thủ v ng y c ng phát triển.

Với tƣ uy trên, đề t i đã nghiên cứu thực trạng của công ty i co để từ đó đề xuất ra

những chiến lƣợc cho công ty từ n m 2011 - 2015.

Đề t i đã trình y những vấn đề sau:

- Hệ thống cơ sở lý luận các vấn đề về chiến lƣợc kinh oanh.

- Nêu đƣợc thực trạng hoạt động của i co v đánh giá những mặt mạnh yếu của

công ty.

- Phân tích môi trƣờng ên ngo i của i co từ đó xác định những cơ hội v thử thách

của công ty.

- Đề ra những chiến lƣợc cho công ty từ 2011 - 2015 v những giải pháp thực hiện

chiến lƣợc.

Tuy nhiên muốn thực hiện th nh công những chiến lƣợc trên thì công ty phải tổ chức

thực hiện chiến lƣợc đồng ộ trên to n công ty, phải phổ iến chiến lƣớc đến từng phòng

ban v có những hoạt động cụ thể để kiểm soát việc thực hiện chiến lƣợc. ên cạnh đó,

mỗi phòng an, mỗi th nh viên trong công ty phải phối hợp cùng nhau, cùng hoàn thành

hiệu quả nhiệm vụ của mình v tổ chức, mỗi cá nhân phải cố g ng nâng cao trình độ, tích

lũy kinh nghiệm, không ngừng sáng tạo vì lợi ích của ản thân v to n công ty.

Vì hạn chế về thời gian v trình độ nên chắc chắn những vấn đề trình y trong đề t i sẽ

còn nhiều điểm sai sót, xin quý thầy cô v những ạn đọc quan tâm góp ý thẳng thẳn,

chân th nh để đề t i ho n thiện hơn.

Page 92: Cideco - Ueh Tm12 k34

Trang 92

TAØI LIEÄU THAM KHAÛO

- Hồ sơ n ng lực Cideco, áo cáo hội đồng cổ đông i co, áo cáo kết quả kinh

doanh Cideco 2009…

- Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị Chiến lược, Nh xuất ản Thống kế.

- Fred R. David (2003), Khái luận về quản trị chiến lược, Nh xuất ản Thống kê.

- Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1998), Chiến lược và chính sách kinh

doanh, Nh xuất ản Thống kê.

- Philppe Lauserre, Joseph Putti (1996), Cao Nguyên, Tuấn ƣờng ịch, Chiến lược

quản lý và kinh doanh, Học viện hính trị Quốc gia.

- Gary D.Simth, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizell (1994), ùi V n Đông ịch,

Chính sách và sách lược kinh doanh, Nh xuất ản th nh phố Hồ hí Minh.

- Đào Hữu Huân, Chiến lƣợc kinh oanh của oanh nghiệp trong nền kinh tế thị

trƣờng, Nh xuất ản Giáo ục.

- Kỳ thƣ “Việt Nam thay đổi hậu WTO”, www.vneconomy.com.

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

- Quy chế thuê tư vấn nước ngoài trong hoạt động xây dựng Việt Nam.

- VnEconomy Business & Finance News, www.vneconomy.vn

- Tổng cục Thống kê, www.gos.gov.vn

- Các website:

o www.saga.vn

o www.vietnamplus.vn

o www.vietcombank.com.vn

o www.vietnamnet.vn